Hướng Dẫn Vận Hành Bơm KCP 911 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 207

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH

KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục

1. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG .................................................................................... 1-1


1.1 LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................1-2

1.2 Ký hiệu và biểu tƣợng...............................................................................................1-3

2. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN............................................................................. 2-1


2.1 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN.............................................................................................2-2
2.1.1 Bán lại xe..............................................................................................................2-2

2.2 THIẾT BỊ BẢO VỆ........................................................................................................2-3

2.3 CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG....................................................................................................2-4

2.4 QUY ĐỊNH AN TOÀN..................................................................................................2-4


2.4.1 Quy định chung về an toàn..................................................................................2-4
2.4.2 Quy định an toàn vận hành..................................................................................2-6
2.4.3 Các quy tắc an toàn về phun bê tông...................................................................2-6

2.5 VAI TRÒ CỦA CÁC NHÃN CẢNH BÁO NGUY HIỂM . ........................................2-7
2.5.1 Cảnh báo ( 1 ) ....................................................................................................2-8
2.5.2 Cảnh báo ( 2 ) ....................................................................................................2-9
2.5.3 Cảnh báo ( 3 ) .....................................................................................................2-9
2.5.4 Lưu ý ( 1 ) ........................................................................................................2-10
2.5.5 Nguy hiểm ( 1 ) .................................................................................................2-10
2.5.6 Lưu ý ( 2 ) ........................................................................................................2-11
2.5.7 Nguy hiểm ( 2 ) .................................................................................................2-11
2.5.8 Cảnh báo ( 4 ) ..................................................................................................2-12
2.5.9 Lưu ý ( 3 ) ........................................................................................................2-12
2.5.10 Cảnh báo ( 5 ) ...............................................................................................2-13
2.5.11 Cảnh báo ( 6 ) ................................................................................................2-13
2.5.12 Cảnh báo ( 7 ) ................................................................................................2-14
2.5.13 Lưu ý ( 4 ) .......................................................................................................2-14
2.5.14 Cảnh báo ( 8 ) ................................................................................................2-15
2.5.15 Lưu ý ( 5 ) .......................................................................................................2-15
2.5.16 Lưu ý ( 6 ) .......................................................................................................2-16
2.5.17 Lưu ý ( 7 ) .......................................................................................................2-16
2.5.18 Lưu ý ( 8 ) .......................................................................................................2-17
2.5.19 Cảnh báo ( 9 ) ................................................................................................2-17
2.5.20 Cảnh báo ( 10 ) ..............................................................................................2-18
2.5.21 Lưu ý ( 9 ) .......................................................................................................2-18
2.5.22 Cảnh báo ( 11 ) ..............................................................................................2-19
2.5.23 Lưu ý ( 10 ) .....................................................................................................2-19
2.5.24 Cảnh báo ( 12 ) ..............................................................................................2-20
2.5.25 Cảnh báo ( 13 ) ..............................................................................................2-20

1-1
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục

2.5.26 Cảnh báo ( 14 ) ............................................................................................. 2-21


2.5.27 Lưu ý ( 7 ) ...................................................................................................... 2-21
2.5.28 Lưu ý ( 12 ) .................................................................................................... 2-22
2.5.29 Nguy hiểm ( 3 ) .............................................................................................. 2-22
2.5.30 Nguy hiểm ( 4 ) .............................................................................................. 2-23
2.5.31 Lưu ý ( 13 ) .................................................................................................... 2-23

3. MÔ TẢ KỸ THUẬT CHUNG.......................................................................................... 3-1


3.1 TÓM LƢỢC .............................................................................................................. 3-2

3.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT ........................................................................................... 3-3


3.2.1 Đo độ nhiễu ........................................................................................................ 3-3
3.2.2 Bảng thông số máy ............................................................................................. 3-4
3.2.3 Bảng thông số cần bơm ..................................................................................... 3-4

3.3 MÔ TẢ CÁC CHỨC NĂNG ....................................................................................... 3-5


3.3.1 Cần bơm ............................................................................................................ 3-5
3.3.2 Ống bê tông ....................................................................................................... 3-5
3.3.3 Chân chống......................................................................................................... 3-5
3.3.4 Điều khiển thủy lực ............................................................................................. 3-5
3.3.5 Bơm .................................................................................................................. 3-6
3.3.6 Van chữ S .......................................................................................................... 3-6

3.4 CÁC KÝ HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .................................................... 3-7


3.4.1 Thủy lực và điện.......................................................................................... 3-7
3.4.2 Chân chống ........................................................................................................ 3-7
3.4.3 Cần bơm ............................................................................................................ 3-8

3.5 CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ........................................................................... 3-8


3.5.1 Bảng điều khiển .................................................................................................. 3-8
3.5.2 Điều khiển có dây ............................................................................................ 3-10
3.5.3 Nút dừng khẩn cấp ........................................................................................... 3-11

3.6 CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC ............................................................... 3-13


3.6.1 Cụm điều khiển chân chống ............................................................................. 3-14
3.6.2 Cụm điều khiển cần bơm ................................................................................. 3-15
3.6.3 Tay điều khiển cánh khuấy ............................................................................... 3-16
3.6.4 Tay điều khiển bơm nước ............................................................................. 3-16
3.6.5 Điều chỉnh lưu lượng ....................................................................................... 3-17
3.6.6 Van xả, đảo chiều, bình tích áp ........................................................................ 3-18

3.7 CÁC PHẦN KHÁC .................................................................................................. 3-19


3.7.1 Ống cao su cuối ............................................................................................... 3-19
3.7.2 Bơm nước xả .................................................................................................. 3-20

1-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục

3.7.3 Máy rung (Tùy chọn)...........................................................................................3-20


3.7.4 Làm mát thủy lực ...............................................................................................3-21

4. CHẠY XE, KÉO XE VÀ VẬN CHUYỂN................................................................. 4-1


4.1 Chạy xe ....................................................................................................................4-2
4.1.1 Ra hiệu bằng tay ................................................................................................4-2
4.1.2 Trước khi di chuyển ............................................................................................4-2
4.1.3 Trong suốt hành trình ..........................................................................................4-3

4.2 Ra hiệu điều khiển xe bằng tay .................................................................................4-4

4.3 Kéo xe ........................................................................................................................4-6

4.4 Vận chuyển ...............................................................................................................4-10

5. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH ..................................................................................... 5-1


5.1 Khởi đầu ...................................................................................................................5-2
5.1.1 Chạy thử ............................................................................................................5-2
5.1.2 Các loại dung dịch dùng cho xe ..........................................................................5-2
5.1.3 Hộp số P.T.O ......................................................................................................5-3
5.1.4 Điều khiển từ xa ..................................................................................................5-4

5.2 Sắp đặt tại công trƣờng ..........................................................................................5-7


5.2.1 Yêu cầu về không gian ......................................................................................5-10
5.2.2 Khu vực nguy hiểm ...........................................................................................5-11
5.2.3 Khoảng cách tối thiểu từ vũng hố ........................................................................5-11
5.2.4 Khoảng cách an toàn từ vũng hố ......................................................................5-12
5.2.5 Khu vực chân chống .........................................................................................5-13
5.2.6 Tấm kê chân ....................................................................................................5-13
5.2.7 Độ chịu tải của chân chống ...............................................................................5-14

5.3 Chống – Đỡ xe ...............................................................................................5-19


5.3.1 Phạm vi hoạt động ..........................................................................................5-20
5.3.2 Điều khiển từ xa ................................................................................................5-20
5.3.3 Thiết bị hãm khóa ..............................................................................................5-21
5.3.4 Vùng nguy hiểm ................................................................................................5-21
5.3.5 Ni vô thăng bằng ..............................................................................................5-23
5.3.6 Chân chống phía trước .....................................................................................5-23

1-3
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục

5.3.7 Chân chống phía sau ....................................................................................... 5-24


5.3.8 Điều khiển từ xa ............................................................................................... 5-24

5.4 Kiểm tra chức năng ............................................................................................... 5-25


5.4.1 Các chức năng bơm ......................................................................................... 5-25
5.4.2 Các chức năng lọc ........................................................................................... 5-25
5.4.3 Chức năng Dừng khẩn cấp .............................................................................. 5-27

5.5 Vận hành cần bơm ................................................................................................ 5-30


5.5.1 Những dịch chuyển bất thường của cần bơm .................................................. 5-30
5.5.2 Đường điện cao thế ......................................................................................... 5-32
5.5.3 Vùng nguy hiểm ............................................................................................... 5-33
5.5.4 Dịch chuyển cần bơm ....................................................................................... 5-34
5.5.5 Thời tiết xấu và bão .......................................................................................... 5-36

5.6 Ra tín hiệu điều khiển cần và vận hành bơm ...................................................... 5-36

5.7 Mở cần bơm .......................................................................................................... 5-40


5.7.1 Tay 1 ............................................................................................................... 5-40
5.7.2 Tay 2 ............................................................................................................... 5-40
5.7.3 Cần ................................................................................................................ 5-41
5.7.4 Tay 3................................................................................................................ 5-41
5.7.5 Tay 4................................................................................................................ 5-41
5.7.6 Ống cao su ...................................................................................................... 5-42
5.7.7 Khu vực không được phép hoạt động .............................................................. 5-42
5.7.8 Chú ý vận hành cần số 1 ................................................................................. 5-43

5.8 Phạm vi hoạt động cần bơm ................................................................................. 5-44

5.9 Vận Hành Bơm ..................................................................................................... 5-45


5.9.1 Sự cố nguy hiểm ............................................................................................. 5-45
5.9.2 Bắt đầu quá trình bơm ..................................................................................... 5-49
5.9.3 Bơm đẩy đi ...................................................................................................... 5-50
5.9.4 Gián đoạn bơm ................................................................................................ 5-51
5.9.5 Trường hợp đặc biệt ........................................................................................ 5-54

5.10 Vệ sinh ................................................................................................................. 5-56


5.10.1 Đường ống bơm ............................................................................................ 5-59
5.10.2 Vận hành xe sau khi vệ sinh ....................................................................... 5-62

5.11 VỊ TRÍ VẬN CHUYỂN ............................................................................................ 5-62


5.11.1 Thu cần bơm để vận chuyển ...................................................................... 5-63
5.11.2 Thu chân chống. ............................................................................................. 5-63
5.11.3 Điều khiển từ xa ............................................................................................. 5-65

1-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục

6. HƢỚNG DẪN XỬ LÝ SỰ CỐ NHANH .............................................................. 6-1


6.1 Vài nét chung ở xe bơm bê tông ............................................................................6-2

6.2 Cần bơm bê tông .....................................................................................................6-7

6.3 Điều khiển cần bơm ................................................................................................6-8

6.4 Hệ thống điện ..........................................................................................................6-8

7. BẢO DƢỠNG ...................................................................................................... 7-1


7.1 Bảo dƣỡng định kỳ ......................................................................................................7-2

7.2 Thông số chung mô men xoắn ...............................................................................7-3


7.2.1 Thông số mô men , khớp nối kiểu ngoạm . . . ......................................................7-6
7.2.2 Lắp ráp ống thủy lực thép, khớp nối kiểu ngoạm .................................................7-6

7.3 Chất lỏng làm việc . .................................................................................................7-7


7.3.1 Dầu thủy lực ........................................................................................................7-7
7.3.2 Dầu hộp số P.T.O ...............................................................................................7-7
7.3.3 Bơm mỡ thủ công ................................................................................................7-8
7.3.4 Hệ thống bơm mỡ tự động ..................................................................................7-8

7.4 Kiểm tra bằng mắt thƣờng ......................................................................................7-9


7.4.1 Chung .................................................................................................................7-9
7.4.2 Hệ thống điện ..................................................................................................7-10
7.4.3 Hệ thống thủy lực ..............................................................................................7-10

7.5 Thay dầu thủy lực ...................................................................................................7-10


7.5.1 Thay dầu ...............................................................................................................7-11

7.6 Kiểm tra các chức năng ........................................................................................7-12


7.6.1 Kiểm tra bình tích áp .............................................................................................7-13

7.7 Thay lọc dầu ...........................................................................................................7-15


7.7.1 Kiểm tra lọc dầu ...............................................................................................7-15
7.7.2 Vị trí đồng hồ chỉ thị ..........................................................................................7-15
7.7.3 Công tác chuẩn bị ............................................................................................7-15
7.7.4 Bộ lọc chính ......................................................................................................7-16
7.7.5 Bộ lọc bơm cần ................................................................................................7-17
7.7.6 Thay thế ...........................................................................................................7-17

1-5
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục
7.8 ỐNG TY Ô .............................................................................................................. 7-19
7.8.1 Rò rỉ ống ty ô ................................................................................................... 7-19
7.8.2 Thay thế ống ty ô ............................................................................................. 7-20

7.9 Thay thế pít tông bê tông ..................................................................................... 7-21


7.9.1 Tắt máy ........................................................................................................... 7-21
7.9.2 Khởi động máy ................................................................................................. 7-21
7.9.3 Khóa xy lanh bơm 1 (phía hành khách) ở vị trí cuối ......................................... 7-22
7.9.4 Khóa xy lanh bơm 2 (Phía lái xe) ở vị trí cuối .................................................... 7-22
7.9.5 Tiến trình thực hiện .......................................................................................... 7-23
7.9.6 Thay thế pít tông cao su ................................................................................... 7-24

7.10 Bôi trơn phễu liệu ............................................................................................... 7-26


7.10.1 Bôi trơn định kỳ .................................................................................................. 7-27

7.11 Van chữ S ............................................................................................................ 7-27


7.11.1 Tháo ổ phớt đầu to van chữ S ....................................................................... 7-28
7.11.2 Bộ phớt đầu to van chữ S .............................................................................. 7-30
7.11.3 Tóm tắt lắp ráp ............................................................................................... 7-30
7.11.4 Tháo ổ bạc đầu nhỏ van chữ S ...................................................................... 7-31
7.11.5 Bộ phớt đầu nhỏ van chữ S............................................................................ 7-33
7.11.6 Tóm tắt lắp ráp ............................................................................................... 7-35
7.11.7 Tháo mặt làm kín............................................................................................. 7-36
7.11.8 Tháo van chữ S .............................................................................................. 7-37
7.11.9 Thay bạc đầu to van chữ S ............................................................................. 7-38
7.11.10 Lắp mặt chà làm kín .................................................................................... 7-39
7.11.11 Thay mặt chà làm kín van S ......................................................................... 7-40
7.11.12 Lắp ổ phớt đầu to van chữ S ........................................................................ 7-41
7.11.13 Lắp cổ đầu nhỏ van S và vòng đệm .......................................................... 7-42
7.11.14 Lắp tay lắc van S .......................................................................................... 7-43

7.12 Đo độ dày thành ống (Với van chữ S)................................................................ 7-46


7.12.1 Ống thẳng ....................................................................................................... 7-47
7.12.2 Ống cong ....................................................................................................... 7-47
7.12.3 Van S ............................................................................................................ 7-48
7.12.4 Đo ................................................................................................................. 7-49
7.12.5 Biểu đồ: Độ dày tối thiểu của thành ống ứng với áp suất làm việc................... 7-50

7.13 Bơm mỡ cần bơm .............................................................................................. 7-51


7.13.1 Bơm mỡ định kỳ ............................................................................................. 7-51
7.13.2 Bôi trơn bệ cần .............................................................................................. 7-52

7.14 Phớt xy lanh cần................................................................................................... 7-52

1-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mục Lục
7.15 Thay ống dẫn bê tông...........................................................................................7-56
7.15.1 Mô tả chung ống dẫn bê tông .........................................................................7-57
7.15.2 Độ dày thành ống ..........................................................................................7-57
7.15.3 Đặt hàng mua ống ..........................................................................................7-57
7.15.4 Phớt ................................................................................................................7-58
7.15.5 Khớp nối nhanh ..............................................................................................7-58
7.15.6 Đường ống trên cần bơm ...............................................................................7-58
7.15.7 Đường ống trên sàn xe ...................................................................................7-59

1-7
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng Dẫn Vận Hành

1. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH


Trong phần này bạn sẽ có được các ghi chú và thông
tin sẽ giúp bạn sử dụng Sách Hướng Dẫn Vận Hành.
Đừng ngần ngại liên lạc với chúng tôi nếu bạn có bất
kỳ thắc mắc nào:

KCP Heavy Industries Co., Ltd.


465-3 Pasu-Ri, Hamahn-Myeon, Hamahn-Gun,
Kyeoungsangnam-Do, Korea

Tel: 82–055-583–6840
Fax: 82-055–584–6848

Hoặc Chi nhánh Đại Diện gần nhất :

Tên : CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 911

Địa chỉ: Thôn Phù Dực 1, Xã Phù Đổng, Huyện Gia Lâm,

Thành Phố Hà Nội.

Điện Thoại : 04 6686 0911

Fax: 043.216.1436

1-1
1.1 Lời nói đầu

Những hướng dẫn vận hành này giúp bạn làm quen và chăm sóc tốt máy móc bằng những
thao tác và cách thức bảo dưỡng phù hợp với yêu cầu.

Sách hướng dẫn vận hành này có những thông tin quý giá về cách vận hành máy một cách an
toàn, hiệu quả và đúng đắn. Quan sát các chỉ dẫn giúp bạn tránh khỏi những rủi ro, nguy hiểm,
làm giảm chi phí sửa chữa và thời gian, đồng thời tăng sự ổn định và tuổi thọ của xe.

Sách hướng dẫn vận hành được bổ sung các quy tắc và quy định tương ứng để phòng ngừa
tai nạn và bảo vệ môi trường.

Hướng dẫn vận hành luôn phải có sẵn bất cứ nơi nào máy được vận hành.

Những hướng dẫn vận hành này phải được đọc và áp dụng bởi bất kỳ người nào có trách
nhiệm với máy, ví dụ :
- Vận hành xe, bố trí công việc, khắc phục sự cố trong quá trình làm việc, xử lý rác
thải, chăm sóc và xử lý nhiên liệu và các phần tiêu hao.
- Dịch vụ ( bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa,..
- Vận chuyển.

Ngoài những hướng dẫn vận hành các quy tắc và quy định bắt buộc về phòng chống tai nạn
và bảo vệ môi trường ở địa phương và nơi sử dụng máy, phải tuân thủ các quy tắc kỹ thuật
chung để làm việc an toàn và phù hợp.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào sau khi xem Sách Hướng dẫn vận hành, KCP Industries, chi
nhánh hoặc đại lý sẽ cung cấp thêm thông tin cho bạn.

Bạn sẽ làm chúng tôi dễ dàng hơn nhiều để trả lời bất kỳ câu hỏi nào của bạn nếu bạn gửi thông
tin về Model và số khung máy của bạn.

Những Hướng dẫn vận hành này chỉ mô tả cấu trúc thượng tầng của máy. Hướng dẫn vận hành
do nhà sản xuất đưa ra để áp dụng cho chính chiếc xe đó.

Với khuynh hướng cải tiến không ngừng, đôi khi chúng tôi phải sửa đổi đảm bảo đã được xem
xét kỹ với những đời xe mới khi cuốn Hướng dẫn vận hành in ra.

Trong trường hợp có sự cải tiến, bản Hướng dẫn vận hành không chỉ là sao chép mà là được thay
thế đầy đủ.

Không được phép sao chép nội dung của bản này, ngay cả trong trích đoạn mà không có
sự cho phép bằng văn bản của chúng tôi. Tất cả các thông số kỹ thuật, hình vẽ, vv...được
bảo vệ bởi bản quyền.

1-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng Dẫn Vận Hành
1.2 Các biểu tƣợng và ký hiệu

Các biểu tượng và ký hiệu sau đây được sử dụng trong Hướng dẫn vận hành :
► Ký hiệu công việc

Văn bản theo ký hiệu này mô tả các nhiệm vụ mà bạn phải thông qua, thường từ trên xuống dưới
theo trình tự hiển thị.

 Ký hiệu văn bản này mô tả hiệu quả hoặc kết quả của một công việc.

Hãy tham khảo các thẻ bảo dưỡng: Biểu tượng này được sử dụng để chỉ các thẻ yêu cầu
bảo dưỡng hoặc có thể như thẻ bổ sung cho thẻ bảo dưỡng của bạn hiện có.

Dụng cụ đặc biệt cần có :


Biểu tượng này xác định các công cụ đặc biệt cần thiết để thực hiện công việc. Các công
cụ thông thường, tức là các công cụ có bán sẵn trên thị trường hay những dụng cụ có sẵn
trên xe, không được liệt kê cụ thể.

Bảo vệ môi trƣờng ___________________________________________________

Biểu tượng về thông tin bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó các từ Bảo vệ môi trường
được in đậm và dòng kẻ khi bắt đầu và kết thúc đoạn thông điệp đó.

_________________________________________________________________________

Lƣu ý
_____________________________________________________________________

Thông tin đặc biệt về việc sử dụng máy móc được giới thiệu với biểu tượng minh họa, từ
Lưu ý được in đậm và dòng kẻ khi bắt đầu và kết thúc đoạn thông điệp đó.

_________________________________________________________________________

Cảnh báo
__________________________________________________________________

Thông tin cụ thể hoặc các quy tắc, điều cấm nhằm ngăn ngừa thiệt hại. Dòng chữ Cảnh báo
được in đậm và dòng kẻ khi bắt đầu và kết thúc đoạn.
_________________________________________________________________________

1-3
Nguy hiểm___________________________________________________________________

Thông điệp riêng hoặc các quy định ngăn cấm nhằm ngăn chặn tai nạn nghiêm trọng. Từ
Nguy Hiểm được in đậm, Mở đầu và kết thúc đoạn này là các dòng kẻ.
_________________________________________________________________________

Ký hiệu thích hợp sẽ được sử dụng nếu đó thể hiện rõ được nguyên nhân của các mối nguy hiểm

Nguy hiểm về hỏa hoạn _____________________________________________________________

Biểu tượng này cho thấy các công việc rất dễ bắt lửa.
_________________________________________________________________________

Nguy hiểm phát nổ _______________________________________________________

Biểu tượng này cho thấy các công việc diễn ra rất dễ gây phát nổ. Các vụ nổ đôi khi
do áp suất giãn nở được giải phóng đột ngột.
_________________________________________________________________________

Vật rơi______________________________________________________________

Biểu tượng này cho thấy các công việc diễn ra rất dễ gặp phải các khối vật hoặc đồ vật rơi
xuống gây thương vong.
_________________________________________________________________________

Nguy hiểm va đập ________________________________________________________

Biểu tượng này cho thấy các công việc diễn ra rất dễ gặp những va đập giữa nhiều vật.
_________________________________________________________________________

Treo tải___________________________________________________________

Biểu tượng này cho thấy các công việc diễn ra rất dễ gặp nguy
hiểm từ những vật treo trên cao.
______________________________________________________________________

1-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng Dẫn Vận Hành

Điện cao thế ______________________________________________________________

Biểu tượng này được sử dụng để xác định các công việc trong đó có nguy cơ bị
điện giật, có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
______________________________________________________________________

Nguy cơ phát hỏa _________________________________________________________

Biểu tượng này được sử dụng để xác định các công việc trong đó có nguy cơ cháy từ
các hóa chất khó xác định cụ thể.
_________________________________________________________________________

Nguy cơ phát hỏa _________________________________________________________

Biểu tượng này được sử dụng để xác định các công việc trong đó có nguy cơ cháy từ axit
ắc quy.
_________________________________________________________________________

Nguy hiểm độc hại _______________________________________________________

Biểu tượng này được sử dụng để xác định các công việc có nguy cơ bị
ngộ độc khi hít, ăn uống hoặc tiếp xúc với chất gây độc.
_________________________________________________________________________

1-5
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2 Những quy định về an toàn


Chương này tóm tắt các quy định an toàn quan trọng nhất. Do
đó, chương này đặc biệt thích hợp đối với những người mới
vận hành. Đương nhiên, các quy tắc khác nhau cũng được lặp
lại tại các điểm thích hợp trong Sách Hướng Dẫn Vận Hành.

Lƣu ý
_____________________________________________________________________

Những quy định về àn toàn có thể rất cần thiết đối với một số công việc. Những
quy định đặc biệt về an toàn này sẽ chỉ thấy có trong phần mô tả công việc cụ thể.

Chúng tôi đưa ra đây một danh sách các quy định và tiêu chuẩn an toàn cung
cấp thêm thông tin cho bạn.
- Máy phân phối bê tông và vữa.
- An toàn về máy
- Thiết bị điện của các máy công nghiệp
_________________________________________________________________________

2-1
2.1 Nguyên tắc cơ bản

Máy móc/ trạm máy chỉ được dùng trong những điều kiện hoàn hảo về kỹ thuật tuân theo
phương thức thiết kế và chỉ dẫn đưa ra trong Hướng Dẫn Vận Hành. Bất kỳ những xáo trộn
nào ảnh hưởng đến chức năng hoạt động, đặc biệt là ảnh hưởng đến sự an toàn của máy/
trạm máy, do đó cần phải báo cáo và sửa chữa tức thời.

Để đảm bảo an toàn cần lưu ý:


- Không được tháo bỏ hay chỉnh sửa các thiết bị an toàn nào ( Nút dừng
khẩn cấp, sàng phễu,..vv...)

- Thiết bị an toàn chỉ được tháo khi bảo dưỡng sửa chữa và phải được
lắp đặt lại ngay sau khi công việc sửa chữa hoàn thành.

Để đảm bảo một môi trường làm việc an toàn, mỗi lần trước khi làm việc bạn nên kiểm tra về độ
an toàn vận hành. Bất kỳ thiếu sót nào được tìm thấy hoặc nghi ngờ phải được sửa chữa ngay
lập tức. Nếu cần, thông báo ngay cho quản lý. Dừng công việc ngay lập tức nếu tìm thấy các lỗi
gây hư hỏng đến vận hành máy.

Chỉ dùng các đường ống bơm hoàn thiện, ống cao su, khớp nối,..vv..phù hợp với công việc và bởi
thiết kế của nhà sản xuất bơm bê tông. Các đường ống bê tông chịu mài mòn tùy theo áp suất và
thành phần bê tông, tùy thuộc vào vật liệu làm ống bê tông..vv...

2.1.1 Bán lại xe

Những điều cần lưu ý khi bạn bán lại xe:

Thông tin cho người vận hành mới về toàn bộ các loại giấy tờ (Hướng dẫn vận hành, Bảo dưỡng,
Sơ đồ, Thẻ máy, giấy chứng nhận kiểm tra...vv..) bạn đã nhận được với máy của bạn. Nếu cần
thiết bạn có thể đặt hàng các giấy tờ đó từ chúng tôi, hãy nhớ cho chúng tôi biết số khung xe của
bạn. Không được bán lại xe nếu không có đầy đủ giấy tờ trong bất kỳ trường hợp nào.

Thông báo lại việc bán hoặc mua lại xe cho KCP Heavy Industries Co., Ltd. Đảm bảo rằng bạn
cung cấp thông tin liên quan đến chỉnh sửa hoặc đổi mới đến tính năng an toàn và bạn cũng sẽ
nhận được sự tư vấn kỹ thuật từ chúng tôi.

Hướng dẫn nhân viên vận hành mới về cách vận hành máy cũng như chúng tôi đã hướng dẫn bạn,
và yêu cầu họ xác nhận đã nhận được sự hướng dẫn đầy đủ từ bạn. Nếu bạn yêu cầu, chúng tôi
vui lòng Hướng dẫn vận hành cho người vận hành mới thay cho bạn.

2-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.2 Trang bị bảo hộ

Các trang bị bảo hộ sau được quy định, không có trường hợp ngoại lệ trên toàn bộ các công
trường để hạn chế rủi ro đến với sức khỏe con người:

Mũ bảo hộ
Mũ bảo hộ sẽ bảo vệ đầu của bạn từ việc rơi các đồ liên quan đến ống bơm khi bị vỡ hoặc bê tông
rơi từ trên cao xuống.

Giày bảo hộ
Giày bảo hộ bảo vệ chân bạn chống lại trơn trượt và các vật rơi.

Bảo vệ tai
Bộ bảo vệ tai chống lại tiếng ồn do các máy móc ở công trường tạo ra khi bạn đứng gần nó.

Găng tay bảo hộ


Găng tay bảo hộ giúp bảo vệ tay bạn chống lại các chất hóa học, giảm ảnh hưởng cơ
học và thương tích.

Kính bảo hộ
Kính bảo hộ bảo vệ mắt của bạn chống lại các vết thương từ bê tông hoặc các hạt khác.

Dây đai an toàn


Dây đai an toàn sẽ bảo vệ bạn nếu bị ngã khi làm việc trên cao, trên cầu hoặc các công trình
tương tự.

2-3
2.3 Sử dụng theo chỉ định

Xe bơm cần của chúng tôi được coi như là máy móc công nghiệp. Không sử dụng máy để vận
chuyển hàng hóa, ngoại trừ mang các phụ tùng để sử dụng cho máy, chẳng hạn như ống, ty ô, vv...
Không được vượt quá trọng lượng cho phép của xe.

Máy được thiết kế dành riêng cho việc phân phối bê tông với tỷ trọng lên đến 2.400kg/m3. Hoạt
động của bơm phải hạn chế tùy công trường bơm. Áp lực bê tông không được vượt quá giới hạn
theo quy định của xe bơm.

Bạn cũng phải tuân theo Quy định Hướng Dẫn Vận Hành, tuân thủ các điều kiện và thời gian
kiểm tra, bảo dưỡng máy trong giới hạn đã được chỉ định.

Tối thiểu mỗi năm một lần, cần bơm và các ống bơm phải được kiểm tra bởi người có chuyên môn
trong lĩnh vực này. Việc kiểm tra phải được tiến hành sau 500 giờ bơm hoặc 20.000m3 bê tông.
Đồng hồ giờ hoạt động bơm trên máy dùng để xác định thời hạn kiểm tra. Đồng hồ giờ hoạt động
ghi lại các lần bơm. Đồng hồ giờ hoạt động phải luôn được giữ trong điều kiện hoạt động. Không
được phép can thiệp.

Người vận hành có trách nhiệm kiểm tra vận hành. Kết quả kiểm tra phải được ghi vào sổ nhật
trình và ký xác nhận. Sổ nhật trình phải luôn được giữ cùng với máy và cung cấp khi có yêu cầu.

2.4 Quy định an toàn

2.4.1 Các quy định chung về an toàn

1) Người vận hành thiết bị này phải được đào tạo và có kinh nghiệm liên quan đến vận hành
để đảm bảo vận hành an toàn.

2) Việc bảo trì cần bơm và các bộ phận khác được lắp ráp với cần bơm bằng sửa chữa và hàn để
thêm vào các phần tử thủy lực hay hệ thống điện sẽ được thực hiện tại nhà máy dịch vụ KCP hoặc
các đại lý do KCP ủy quyền.

3) Phụ tùng thay thế, Người sử dụng được yêu cầu sử dụng các phụ tùng đã được chứng
nhận bởi KCP Heavy Industries Co.,Ltd.

4) Khi kiểm tra hoặc sửa chữa liên quan đến cấu trúc cần bơm, người vận hành phải sử
dụng các thiết bị để hỗ trợ. Chỉ sửa chữa sau khi đã đảm bảo cần bơm được hỗ trợ chắc
chắn với chân chống và sau khi tắt máy.

5) Nếu bơm bê tông mà cần bơm không được duỗi hoàn toàn, có thể xảy ra rủi ro.
6) Nghiêm cấm sử dụng cần bơm cho việc cẩu hàng.

2-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

7) Để biết được tình trạng của các ống bê tông cần phải kiểm tra hàng ngày bằng cách dùng 1
thanh gỗ gõ vào hoặc sử dụng thiết bị siêu âm chiều dày. Nếu độ dày của ống mỏng hơn trước, sẽ
có quy cơ mất an toàn bởi nổ ống khi hoạt động. Vì vậy, người vận hành phải mạnh mẽ đề xuất
thay thế ngay lập tức những ống mới.

8) Đoạn ống cao su cuối được cố định bằng khóa. Người vận hành phải thận trọng với ống này,
nguy cơ gây tai nạn, mất an toàn sẽ tăng đáng kể nếu ống bị mềm hoặc hỏng trong quá trình
vận hành, tắc nghẽn xảy ra và sẽ nổ ống...

9) Tránh xa đường điện cao thế hoặc giữ khoảng cách an toàn với đường điện cao thế để tránh
điện giật khi cần bơm xoay quanh ở công trường.

10) Khi cần thiết phải tháo dỡ/ sửa chữa ống thủy lực cần phải xả áp lực trước khi tháo để
tránh tai nạn.

11) Nghiêm cấm lại gần hoặc leo trèo lên máy không phải là người vận hành.

12) Các thiết bị an toàn vận hành không được phép tháo bỏ.

13) Cần phải sửa chữa ngay khi máy hoạt động không đúng chức năng trước khi vận hành.

14) Electric and hydraulic systems and manual operation must be stated safely.

15) Bạn phải luôn luôn biết nguyên nhân gây ra sự cố về hệ thống điện và thủy lực có thể bởi bộ
điều khiển từ xa.

16) Công trường thi công phải đảm bảo khả năng quan sát, nếu không phải có người hỗ trợ để
đảm bảo làm việc an toàn.

17) Đảm bảo trước khi lái xe hoặc di chuyển ở bất kỳ điều kiện nào thì tất cả các chân chống và cần
bơm phải được thu hoàn toàn.

18) Khóa các chốt chân chống trước khi lái xe hoặc di chuyển.
19) Luôn luôn phải đội mũ bảo hộ, kính an toàn và các thiết bị bảo vệ cá nhân khác ở bất cứ
công trường làm việc nào.

2-5
2.4.2 Quy định vận hành an toàn

1) Trong việc sử dụng chân chống, cần phải có đủ độ an toàn (Tham khảo 5.2.1)

2) Để hỗ trợ các chân chống trên mặt đất, các khu vực hỗ trợ cần mở rộng theo yêu cầu. Trong trường hợp
sử dụng các khối hỗ trợ kê chân trên mặt đất khô hoặc trên cầu, tải trọng có thể tập trung làm vỡ khối hỗ trợ.
Các mặt đất đầm và lồi lõm cần phải có tấm hỗ trợ (Tham khảo 5.2.3 và 5.2.4)

3) Khi vận hành chân chống, chúng phải được giãn hoàn toàn sau đó mới xoay.

4) Khi vận hành chân chống, vùng hoạt động của nó rất nguy hiểm. Các công nhân và người vận
hành khác không nên tiếp cận. Nếu chúng đóng ở vùng đang làm việc, việc vận hành chân phải
dừng ngay bởi công tắc dừng khẩn cấp.

5) Khi vận hành chân chống, kích thước của khối đỡ và khối gỗ phải được xem xét theo tải
trọng và mặt đất.(Tham khảo 5.2.7)
6) Khi làm việc ở vị trí phía trước,Các chân chống trước phải được nâng lên cao hơn so với lốp
trước từ 2~5 cm.

2.4.3 Các quy tắc an toàn về phun bê tông


1) Không được lắp ống cao su cuối với chiều dài được nối thêm, chiều dài ống cao su cuối phải
phù hợp với bảng thông số ghi trên cần bơm. Nếu sử dụng ống cao su cuối nối dài, có thể xảy ra
quá tải cấu trúc của máy gây thiệt hại nghiêm trọng.

2) Ống cao su cuối phải được nối dây xích để nếu nổ ống cũng không bị tách ra.

3) Thiết bị phải được nâng lên, góc nghiêng tối đa cho phép là 3 độ.

4) Tránh xa người khỏi nơi bơm. Sau khi tắc ống hoặc bắt đầu bơm vệ sinh ống, người vận
hành có thể bị va đập nguy hiểm bởi ống cao su cuối.

5) Vì bên trong bồn trộn ngưng tụ khí có thể gây thương tích nguy hiểm khi xả khí. Vì vậy, bên
trong phễu nên đóng kín khi xả khí. Nếu các ống được tháo trong khi áp lực còn sẽ gây nguy cơ
thương tích cho cơ thể. Trước khi tháo hãy xả áp bằng cách bơm hút về.

6) Vì thiết bị này có chứa các bộ phận dịch chuyển và bộ phận quay, nếu ai đó đặt tay vào các bộ
phận chuyển động như phễu..vv.. người đó có thể bị thương nghiêm trọng. Không đặt tay hoặc
chân vào phễu khi đang hoạt động.

2-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5 Vị trí các nhãn dán cảnh báo, thận trọng và nguy hiểm.

Có các nhãn trên mỗi bộ phận của máy để thông báo cho khách hàng, công nhân và người tiếp
cận về mức cảnh báo, thận trọng và nguy hiểm

2.24.17
2.24.18
2.24.19
2.24.27 2.24.29 2.24.20 2.24.15
2.24.26 2.24.28 2.24.30 2.24.31 2.24.21 2.24.16

2.24.8 2.24.5 2.24.3 2.24.1 2.24.22 2.24.5 2.24.4 2.24.2 2.24.1


2.24.23 2.24.3
2.24.24
2.24.25
2.24.12 2.24.9
2.24.14 2.24.13 2.24.11 2.24.10

2.24.1 2.24.2 2.24.4 2.24.5 2.24.6 2.24.1 2.24.4 2.24.5 2.24.8


2.24.3 2.24.7

2-7
2.5.1 Cảnh báo ( 1 )

* Vị trí: Trên mỗi xy lanh chân chống thẳng đứng

2-8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.2 Cảnh báo ( 2 )

* Vị trí: Phía bên dưới của cả 2 bên

2.5.3 Cảnh báo ( 3 )

*Vị trí: Phía bên dưới của cả 2 bên

2-9
2.5.4 Lƣu ý ( 1 )

*Vị trí: Phía bên dưới của cả 2 bên

2.5.5 Nguy hiểm ( 1 )

*Vị trí: Phía bên dưới của cả 2 bên

2 - 10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.6 Lƣu ý ( 2 )

*Vị trí : Mặt trong chân chống bên trái

2.5.7 Nguy hiểm ( 2 )

* Vị trí: Mặt trong chân trống bên trái

2 - 11
2.5.8 Cảnh báo ( 4 )

*Vị trí : Mặt bên cầu thang

2.5.9 Lƣu ý ( 3 )

* Vị trí: Phía bên trái của phễu

2 - 12
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.10 Cảnh báo ( 5 )

* Vị trí: Phía bên trái của phễu

2.5.11 Cảnh báo ( 6 )

*Vị trí: Phía trước của bơm nước ở trên chân chống bên trái

2 - 13
2.5.12 Cảnh báo ( 7 )

* Vị trí: Phía bên trái cần 1

2.5.13 Lƣu ý ( 4 )

*Vị trí: Phía bên trái cần 1

2 - 14
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.14 Cảnh báo ( 8 )

* Vị trí: Bàn xoay hoặc cột xoay

2.5.15 Lƣu ý ( 5 )

* Vị trí : Mặt bên phải

2 - 15
2.5.16 Lƣu ý ( 6 )

* Vị trí : Mặt bên phải

2.5.17 Lƣu ý ( 7 )

* Vị trí : Bên trong cánh cửa bên phải

2 - 16
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.18 Lƣu ý ( 8 )

* Vị trí: Bên trong cánh cửa bên phải

2.5.19 Cảnh báo ( 9 )

* Vị trí: Cửa điều khiển

2 - 17
2.5.20 Cảnh báo ( 10 )

* Vị trí: Cửa điều khiển

2.5.21 Lƣu ý ( 9 )

* Vị trí: Trên van điều khiển cần phía trong bên phải

2 - 18
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.22 Cảnh báo ( 11 )

*Vị trí: Mặt trong của chân chống bên phải

2.5.23 Lƣu ý ( 10 )

* Vị trí: Mặt trong của chân chống bên phải

2 - 19
2.5.24 Cảnh báo ( 12 )

* Vị trí: Mặt trong của chân chống bên phải

2.5.25 Cảnh báo ( 13 )

*Vị trí: Mặt trong của chân chống bên phải

2 - 20
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.26 Cảnh báo ( 14 )

*Vị trí: Bên phải của phễu

2.5.27 Lƣu ý ( 7 )

*Vị trí: Trên van điều khiển phễu

2 - 21
2.5.28 Lƣu ý ( 12 )

*Vị trí: Trên van điều khiển phễu

2.5.29 Nguy hiểm ( 3 )

*Vị trí: Bên phải của cần 2

2 - 22
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Quy Định An Toàn

2.5.30 Nguy hiểm ( 4 )

*Vị trí: Bên phải cần 2

2.5.31 Lƣu ý ( 13 )

*Vị trí: Bên trên của bệ

2 - 23
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung

3 Mô tả kỹ thuật chung
Chương này mô tả những thành phần và các bộ phận trên xe cũng
như các chức năng hoạt động của chúng. Xin lưu ý rằng các tùy
chọn khả dụng cũng sẽ được mô tả. Thẻ máy sẽ cho bạn biết các
tùy chọn có được lắp cho máy của bạn hay không.

3-1
3.1 Vài nét chung

Dưới đây bạn sẽ thấy một bảng tóm tắt các phần quan trọng nhất. Sau đó sẽ được mô tả cụ thể
trên các trang sau:

Bên trái của xe

1 2 3 4 5 7 6 8

STT Thành Phần Trang


1 Tài liệu kèm theo máy Tựa đề
2 Điều khiển từ xa/ cáp 3 – 13
3 Bảng thông số cần bơm 3–5
4 Ống cao su cuối 3 – 22
5 Cụm điều khiển chân chống 3 – 17
6 Bình tích áp, ống chuyển đổi 3 – 21
7 Bơm nước ( Trên thùng nước) 3 – 19
8 Van chữ S 3–7

3-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
Bên phải của xe

1 2 4 5 7 3 6

STT Thành Phần Trang


1 Mô tơ rung ( Trên phễu) 3 – 23
Cần điều khiển bơm nước 3 – 19
2
Cần điều khiển cánh khuấy 3 – 19
3 Bảng điều khiển 3 – 11
4 Bộ điều khiển ( Nằm trên khối Block) 3 – 20
5 Bộ tản nhiệt thủy lực 3 – 24
6 Cụm van điều khiển cần (bên trong cửa) 3 – 18
7 Cụm điều khiển chân chống 3 – 17
8 Bảng thông số máy 3–4

3.2 Thông số kỹ thuật

Bạn sẽ tìm thấy các thông số kỹ thuật và các giá trị cài đặt cho máy trong bảng kết quả kiểm tra
kèm theo. Các dữ liệu quan trọng nhất được trình bày ngắn gọn trên máy và cần bơm.

3.2.1 Độ nhiễu xạ

Phép đo nhiễu xạ trên những máy bơm bê tông đều cho ra kết quả có giá trị 85 dB.

Các phép đo được thực hiện theo các quy định của KCP

3-3
3.2.2 Bảng thông số máy

Bảng thông số dưới đây đượcgắn trên máy:

- S , - , - ,
K S - ,K
T : - - : - -

f f
M . .
fM
M .
M
M .
/
M .

M .

3.2.3 Thông số cần

Bảng thông số dưới đây được gắn trên cần bơm:

S r i l NO. M . ri t l r (m)

M . l t (m) M . V rti l r (m)

B m i i m t r - t i (mm)

B B B B B

B B B B B

D i i m t r - t i (mm)
D D D D D

D D D D D

3-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.3 Mô tả các chức năng

Phần này giúp bạn hiểu được các chức năng của máy để bạn có thể hạn chế được phạm vi sử
dụng của máy trong các khu vực làm việc phù hợp và tránh các lỗi khi vận hành.

3.3.1 Cần bơm

Những cần bơm có cấu trúc hình hộp. Chúng hoạt động hoàn toàn bằng thủy lực.

Những khớp nối cần được thiết kế tuyệt vời với góc mở không thể ngờ tới, làm cho cần bơm có
khả năng hoạt động rất linh hoạt.

3.3.2 Đƣờng ống bê tông

Các đường ống bê tông gồm các đoạn ống thẳng và cong chuẩn mực. Tháo lắp dễ dàng.
Khớp nối và khóa ống tiêu chuẩn KCP. Khớp quay ở phần cuối của cần hoạt động như một
phanh hãm bê tông rớt xuống và giảm độ mòn lên ống cao su.

Nhờ kết cấu sợi bện pha thép, ống cao su có khả năng chịu áp lực lên đến 85bar.

3.3.3 Chân chống

Các chân chống được thiết kế kiểu ống lồng có các xy lanh hỗ trợ hoạt động chân hoàn
toàn bằng thủy lực nên tạo được tính ổn định cần thiết.

3.3.4 Điều khiển thủy lực

Tất cả các chuyển động của cần đều được thực hiện bằng thủy lực. Tất cả các xy lanh của cần
bơm đều có 2 van an toàn bảo vệ chống quá tải hoặc vỡ các đường ống thủy lực. Lưu lượng dầu
thủy lực đủ để vận hành một số xy lanh cùng lúc. Việc điều khiển thủy lực được thực hiện ngay
trên xe bơm bê tông hoặc bằng cách sử dụng bộ điều khiển từ xa.

Van điều khiển được hoạt động


- Điện ; hoặc
- Điện – thủy lực.

Thùng dầu thủy lực được tích hợp trong bệ đỡ cần bơm. Khí nén và điện điều khiển được lấy từ
xe cơ sở.

3-5
3.3.5 Bơm

Bơm KCP được điều khiển bằng thủy lực thông qua công suất của động cơ diezel. Các piston
bơm (4) được liên kết thủy lực với xy lanh thủy lực (5). Chúng hoạt động bằng chế độ Đẩy- Kéo.
Piston hút về kéo bê tông vào đồng thời piston đẩy ép bê tông ra ngoài bằng đường ống bơm
hoặc qua cửa ống số (1)
Bơm sẽ đảo chiều ở cuối hành trình. Van S số (2) sẽ dịch chuyển sang xy lanh bê tông số (3)
đang đầy bê tông và piston số (4) sẽ đảo hướng chuyển động.

Hành trình hút


Ở hành trình hút piston (4) giữa hành trình. Van chữ S không đảo vị trí. Bê tông được hút trở lại
phễu từ các đường ống bê tông.

Đảo chiều
Đảo ngược hướng của piston (4) ở giữa hành trình dịch chuyển. Van chữ S đảo vị trí. Bê tông vẫn
bơm liên tục không gián đoạn. Việc đảo chiều giúp ngăn ngừa tắc nghẽn ống bê tông.

3.3.6 Van chữ S

1 Cử chuyển tiếp
2 Van S
3 Xy lanh bê tông
4 Piston bê tông
5 Xy lanh bơm

3-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.4 Các ký hiệu cho hệ thống điều khiển

Phần này cung cấp cho bạn bản tóm tắt được sử dụng trong điều khiển.

3.4.1 Điện và thủy lực

1 2 3 4 5 6

STT Mô tả
1 Còi
2 Bơm đẩy đi
3 Bơm hút về
4 Rung
5 Quạt tản nhiệt
6 Dừng khẩn cấp

3.4.2 Chân chống

○1 ○2 ○3 ○4 ○5
STT Mô tả

1 Mở ra và thu vào chân sau


2 Mở ra và thu vào chân trước số 2
3 Mở ra và thu vào chân trước số 1
4 Nâng lên và hạ xuống chân sau
5 Nâng lên và hạ xuống chân trước

3-7
3.4.3 Cần bơm

1 2 3 4 5 6 7

STT Mô tả
1 Quay trái – phải
2 Nâng – hạ cần 5
3 Nâng – hạ cần 4
4 Nâng – hạ cần 3
5 Nâng – hạ cần 2
6 Nâng – hạ cần 1
7 Tắt – bật chức năng chân hoặc cần

3.5 Các thiết bị điều khiển điện

Các thiết bị điều khiển bằng điện và vận hành trên máy được mô tả ở trang tiếp theo. Bản tóm
tắt ở phần đầu của chương này sẽ cho bạn biết vị trí các thiết bị trên máy. Các ký hiệu được sử
dụng trên thiết bị điều khiển điện được mô tả một trong những phần trước.

Các thiết bị điều khiển điện có thể bao gồm các thành phần sau, tùy thuộc thiết bị trên máy của
bạn:
- Bảng điều khiển
- Hệ thống bôi trơn
- Điều khiển có dây
- Điều khiển không dây.

3.5.1 Bảng điều khiển

Bạn có thể điều khiển các chức năng hoạt động của bơm từ bảng điều khiển và xác định 1 số
trạng thái làm việc của máy từ đèn chỉ thị. Một số yếu tố điều khiển và vận hành được minh họa
dưới đây có thể không có trong thiết bị của máy. Các chỗ trống sẽ được che lấp bởi jack bịt nếu
như bộ phận điều khiển không sử dụng...

3-8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung

Điều khiển/ Vận


STT Ý nghĩa/ Chức năng
hành
1 Công tắc tức thời Dừng khẩn cấp
2 Công tắc gạt, đèn báo xanh Tắt – bật
3 Công tắc gạt, đèn báo xanh Tắt – bật bơm
4 Công tắc gạt, đèn báo xanh Quạt tản nhiệt
5 Công tắc gạt, đèn báo xanh Bật bơm hút về
6 Giờ bơm Hiển thị giờ vận hành
7 Công tắc gạt Còi
8 Công tắc gạt Vận hành ga
9 Công tắc gạt Tắt – bật rung
10 Đèn báo đỏ Dừng khẩn cấp được kích hoạt khi dầu thủy
lực quá nóng
11 Công tắc gạt Dùng khi sửa chữa
12 Công tắc gạt Tắt – bật đèn cần, đèn làm việc

Điều khiển/ vận


STT Ý nghĩa/ Chức năng
hành
1 Công tắc tức thời Dừng khẩn cấp
2 Công tắc gạt, đèn báo xanh Tắt – bật nguồn
3 Đèn báo đỏ Dừng khẩn cấp được kích hoạt khi dầu thủy
lực quá nóng
4 Công tắc gạt, đèn báo xanh Quạt tản nhiệt
5 Công tắc gạt Tắt – bật rung
6 Giờ bơm Hiển thị giờ vận hành
7 Công tắc gạt Tắt – bật đèn làm việc
8 Công tắc gạt Tắt- bật đèn cần
9 Công tắc gạt Còi
10 Công tắc gạt Vận hành ga
11 Công tắc gạt, đèn báo xanh Tắt – bật bơm
12 Công tắc gạt, đèn báo xanh Bật bơm hút về

3-9
3.5.2 Điều khiển có dây

Bộ điều khiển từ xa qua dây cáp cho máy được minh họa như hình dưới đây.

Điều khiển/ vận


STT Ý nghĩa/ chức năng
hành

1 Cần điều khiển Điều khiển cần bơm

2 Công tắc xoay Tăng – giảm lưu lượng

3 Công tắc gạt có khóa


Còi/ Chức năng điều khiển cần – Chân
4 Công tắc gạt Tăng – giảm ga

5 Công tắc gạt Tắt – bật mô tơ

6 Công tắc tức thời Dừng khẩn cấp

7 Đèn báo xanh Đèn hiển thị trên điều khiển

8 Công tắc gạt có khóa Bơm hút về

9 Công tắc gạt Tăt – bật bơm

3 - 10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
Các tính năng đặc biệt của điều khiển có dây

Khởi động lại bơm sau khi dừng khẩn cấp

Đèn hiển thị “Fault” màu đỏ sáng lên và đèn báo “ Pump running” màu xanh khi đang bật ấn nút
Dừng khẩn cấp. Bạn chỉ có thể khởi động lại bơm theo cách sau:
- Nhả nút Dừng khẩn cấp bằng cách xoay nó.
- Tắt tính năng Dừng khẩn cấp ( đèn đỏ tắt)
- Tắt bơm và sau đó bật lại tại công tắc gạt Tắt- bật bơm (Bơm
hoạt động và đèn báo xanh sáng).

3.5.3 Nút Dừng khẩn cấp

Có một số nút Dừng khẩn cấp trên máy, Chúng được bố trí tại các vị trí :
- Trên mỗi cụm điều khiển chân chống
- Trên hệ thống điều khiển từ xa
- Trên bảng điều khiển

Một số vị trí nút Dừng khẩn cấp như hình dưới đây:

Cảnh báo
__________________________________________________________________

Tự làm quen với các vị trí của các nút Dừng khẩn cấp trên máy của bạn.
_________________________________________________________________________

Nút Dừng khẩn cấp

Lƣu ý______________________________________________________________________

Bạn chỉ cần ấn một trong các nút Dừng khẩn cấp để kích hoạt chức năng Dừng khẩn cấp của
máy. Để hủy bỏ trạng thái Dừng khẩn cấp bạn xoay nút đó. Bạn cũng phải tắt bơm và bật lại để
khởi động lại bơm.
____________________________________________________________________________

3-11
Các hoạt động sau được kích hoạt trên xe cơ sở, bơm, cần bơm khi bạn ấn một trong các nút
Dừng khẩn cấp:

Hệ thống Kích hoạt

Truck -Tốc độ động cơ giảm về garanty


-Không thể ga bằng điện

Pump - Đèn báo Dừng khẩn cấp sáng lên


- Các xy lanh bê tông dừng hoạt động
- Áp suất bình tích áp được xả về thùng

Nguy hiểm
Bơm bình tích áp và bơm cánh khuấy vẫn tiếp tục tạo ra áp
thủy lực, nghĩa là bình tích tiếp tục được nạp đầy và cánh
khuấy tiếp tục quay.

Boom -Ngắt điều khiển cần bơm


-Ngắt tín hiệu điều khiển từ xa.
-Dầu thủy lực lưu thông trờ về thùng dầu qua các van thủy
lực. Điều này đảm bảo cần bơm không dịch chuyển do van
hoạt động.

Nguy hiểm __________________________________________________________________

Máy chỉ bị tắt bằng điện khi nút Dừng khẩn cấp được ấn. Mặc dù điều này làm cho tất cả
các van thủy lực kích hoạt điện bị tắt, ví dụ như không thể ngăn chặn việc hạ cần không thể
kiểm soát do rò rỉ hệ thống thủy lực.

Trong bất kỳ trường hợp nào nếu cần bơm dịch chuyển không thể điều khiển, đầu
tiên bạn phải ấn nút Dừng khẩn cấp ngay. Nếu không làm vậy, không có cách nào
ngăn lại được sự hoạt động của cần bơm.

Hơn nữa, mạch Dừng khẩn cấp không ảnh hưởng đến bình tích áp và cánh khuấy, tức là
bình tích tiếp tục được nạp đầy và cánh khuấy tiếp tục quay, bất kể khi nút Dừng khẩn cấp
được ấn.
_________________________________________________________________________

3 - 12
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.6 Các thiết bị điều khiển thủy lực

Các thiết bị điều khiển thủy lực và các bộ phận trên máy được mô tả trên các trang sau. Bản tóm
tắt ở phần đầu chương này sẽ cho bạn thấy vị trí của các thiết bị trên máy. Các ký hiệu được sử
dụng trên các thiết bị điều khiển thủy lực được mô tả trong một trong những phần trước.

Các thiết bị điều khiển thủy lực có thể bao gồm các thành phần sau đây, tùy thuộc vào thiết bị
trên máy của bạn.
- Cụm điều khiển chân
- Cụm điều khiển cần
- Cổng thủy lực khẩn câp
- Cần điều khiển cánh khuấy
- Cần bơm nước
- Cần gạt máy nén
- Điều khiển đầu ra
- Van xả tích áp
- Van xả van chữ S

3-13
3.6.1 Cụm van điều khiển chân chống

Cụm điều khiển chân chống bên cạnh trái của xe (bên người lái) được minh họa như dưới đây.
Cụm điều khiển chân chống bên cạnh phải của xe( bên khách) là ảnh phản chiếu của hình này.

STT Mô tả

1 Đẩy ra và thu vào chân sau


2 Đẩy ra và thu vào chân trước sô 2
3 Đẩy ra và thu vào chân trước số 1
4 Nâng lên và hạ xuống chân sau
5 Nâng lên và hạ xuống chân trước
6 Nút kích hoạt điều khiển chân

Lƣu ý_____________________________________________________________________

Để vận hành các cần điều khiển( chân chống) thì công tắc gạt chân chống/ còi trên điều
khiển từ xa phải hạ xuống vị trí kích hoạt điều khiển chân chống
_________________________________________________________________________

3 - 14
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.6.2 Cụm điều khiển cần bơm

Cụm điều khiển cần bơm có thể được vận hành bằng tay do đó đảm bảo hoạt động nếu xảy ra sự
cố trong hệ thống điều khiển từ xa.

STT Mô tả
1 Quay trái – phải
2 Nâng – hạ cần 5
3 Nâng – hạ cần 4
4 Nâng – hạ cần 3
5 Nâng – hạ cần 2
6 Nâng – hạ cần 1
7 Tắt – bật chức năng Chân Chống – Cần Bơm

3-15
3.6.3 Cần điều khiển cánh khuấy

Cụm điều khiển máy khuấy với cần gạt được gắn ở phía hành khách (bên trái) của phễu. Sử
dụng cần gạt để kích hoạt bộ khuấy theo hai hướng quay.

Cần điều khiển cánh khuấy bên trái

Nâng cần gạt = Cánh khuất quay hướng ra xa xy lanh bê tông


Hạ cần gạt = Cánh khuấy quay hướng lại gần xy lanh bê tông
Cần gạt ở giữa = Cánh khuấy ở trung gian

3.6.4 Cần điều khiển bơm nƣớc

Cần điều khiển bơm nước nằm bên cạnh cần điều khiển cánh khuấy

Cần điều khiển bơm nước ở bên phải Bơm nước được gắn trên thùng nước

Cần điều khiển bơm nước có hai vị trí Tắt – Bật

3 - 16
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung

Lƣu ý___________________________________________________________________

Vì hai van trên khối điều khiển máy khuấy được cung cấp bởi một bơm thủy lực đơn, nên
có thể là khối lượng của chất lỏng thủy lực không đủ để cung cấp các chức năng của cả
van với chất lỏng thủy lực đủ lớn cùng một lúc. Do đó, có thể trường hợp máy khuấy không
hoạt động khi bơm nước được bật, hoặc máy bơm nước không hoạt động khi máy khuấy
được bật.
_________________________________________________________________________

3.6.5 Điều chỉnh lƣu lƣợng

Sử dụng bộ điều khiển lưu lượng để tăng hoặc giảm tốc độ bơm. Tùy thuộc vào phiên bản
máy, bộ điều khiển đầu ra có vị trí:

- Bên phải khối van block nhìn theo hướng di chuyển


Trong trường hợp này, bộ điều khiển lưu lượng chỉ
dành cho hoạt động khẩn cấp, vì tốc độ bơm có thể được
điều chỉnh từ bộ điều khiển từ xa.
- Ở phía sau các bậc thang
Tỷ lệ bơm chỉ có thể được điều chỉnh bằng tay ở bộ
điều khiển lưu lượng.

0 0
0 0

40 0

0 0
50 0

Bộ điều khiển lưu lượng nằm trên khối van block thủy lực
Xoay theo chiều kim đồng hồ - Tăng lưu lượng bơm
Xoay ngược chiều kim đồng hồ - Giảm lưu lượng bơm

3-17
3.6.6 Bình tích áp, van xả áp

Van xả áp được đặt ở bên trái khối block thủy lực, nhìn thấy theo hướng di chuyển. Van giảm
áp được kết hợp trong đường cung cấp chất lỏng thủy lực tới bộ tích áp.

3
2
30 0
20 0 0
0

4
00
0
0 0
5
1 00
0
0

STT Mô tả

1 Bình tích áp
2 Van giảm áp van S
3 Van xả áp bình tích

3 - 18
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.7 Các phần khác

Các thành phần khác của máy này được mô tả trên các trang sau. Tóm tắt ở phần đầu của
chương này sẽ cho bạn thấy các thành phần khác nhau nằm trên máy. Các ký hiệu được sử
dụng trên các thành phần khác được mô tả trong một trong những phần trước.

Các thành phần sau đây có thể được mô tả ở đây, tùy thuộc vào thiết bị trên máy của bạn.

- Ống cao su cuối


- Bơm nước
- Bơm nước cao áp
- Máy nén
- Rung
- Làm mát dầu thủy lực

3.7.1 Ống cao su cuối

Máy được trang bị ống dẫn dài 4 m. Chiều dài ống tối đa cho phép được hiển thị trên bảng đánh
giá của cần bơm.

Đầu giữ ống được gắn trên cần bơm cuối cùng để vận chuyển

Lƣu ý____________________________________________________________________

Trong các điều kiện sử dụng thông thường, cấm nối dài ống hoặc dùng ống dài hơn quy
định trên bảng định mức. Máy có thể bị lật nếu bạn sử dụng một ống dài hơn.
Bạn chỉ có thể dùng ống dài hơn (ví dụ công việc bơm độ sâu) Nếu điều này được mô tả
trong Sách Hướng dẫn vận hành (Xem phần Sử dụng ống cao su).
_________________________________________________________________________

3-19
3.7.2 Bơm xả nƣớc

Máy bơm nước xả nước tạo ra áp suất nước tối đa là 20 bar và lưu lượng phân phối nước tối
đa 160 lít / phút.

STT Mô tả

1 Mô tơ thủy lực
2 Bơm nước

3.7.3 Máy rung( Tùy chọn)

Máy rung được gắn trên phễu liệu

STT Mô tả
1 Máy rung
2 Đai

Máy rung được tắt bật bằng công tắc trên bảng điều khiển

3 - 20
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Mô tả kỹ thuật chung
3.7.4 Két làm mát thủy lực

Một số dầu thủy lực trong máy đầu tiên chảy qua bộ tản nhiệt trước khi nó quay trở lại thùng
dầu. Quạt trên bộ tản nhiệt bật khi dầu thủy lực đạt đến nhiệt độ 45 ° C.

STT Mô tả
1 Đường dầu hồi
2 Mô tơ thủy lực lai quạt
3 Đường dầu cấp

Lƣu ý________________________________________________________________

Bạn cũng có thể bật quạt ở công tắc bật / tắt trên tủ điều khiển, bất kể nhiệt độ chất
lỏng, nếu bạn muốn làm mát chất lỏng thủy lực như là biện pháp phòng ngừa trước
khi nó đạt đến 45 ° C. Đèn báo màu xanh lá cây trên tủ điều khiển sẽ sáng lên khi
nhiệt độ đạt tới 55 ° C hoặc nếu bạn đã bật quạt. Để động cơ xe tải chạy trong thời
gian nghỉ bơm hoặc khi bơm xong cho đến khi động cơ quạt tự tắt. Nước trong hộp
nước cũng làm lạnh dầu thủy lực. Chất lỏng thủy lực làm nóng các thanh piston cho
các ổ trục. Nó phải được làm sạch, và làm nguội, bởi nước trong hộp nước trên mỗi
hành trình bơm. Điều này cũng làm mát chất lỏng thủy lực. Vì vậy, bạn nên thay nước
trong hộp nước theo khoảng thời gian thường xuyên.
_____________________________________________________________________

3-21
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Lái xe, kéo xe và vận chuyển

4 Lái xe, kéo xe và vận chuyển


Trong phần này, bạn sẽ tìm thấy thông tin liên quan
đến vận chuyển an toàn của máy.

4-1
4.1 Lái xe

Xe bơm bê tông và xe tải gắn bơm bê tông chỉ có thể được lái trên các tuyến đường cao tốc nếu
có giấy phép. Người lái xe phải có bằng lái xe có liên quan.

Nếu bạn phải lái xe ngược lại, bạn phải luôn luôn yêu cầu một người ra tín hiệu để hướng dẫn bạn.
Nếu cần thiết, có một nhóm người giúp bạn chặn đường. Quản lý công trường có sắp xếp để loại
bỏ bất kỳ vật liệu hoặc thiết bị cản trở phương tiện của bạn.

Thống nhất tín hiệu tay rõ ràng với người ra tín hiệu trước khi di chuyển.

4.1.1 Ra tín hiệu băng tay

Xem phần “Ra tín hiệu bằng tay” để biết tín hiệu

4.1.2 Trƣớc khi di chuyển

Trước khi bạn tham gia đường cao tốc công cộng, bạn phải thực hiện các hành động sau:

▶ Kiểm tra xem chiếc xe có an toàn để lái xe (sét, phanh, áp suất lốp, vv)

▶ Kiểm tra xem các phụ kiện và tải đã được an toàn.

▶ Kiểm tra xem các chân đỡ được bảo đảm ở vị trí vận chuyển không.

▶ Quan sát tổng trọng lượng cho phép.

▶ Kiểm tra xem thùng chứa dầu và nước không bị rò rỉ và đóng chặt an toàn.

▶ Tắt công tắc P.T.O

4 -2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Lái xe, kéo xe và vận chuyển
4.1.3 Trong suốt hành trình

Kích cỡ và trọng lượng của xe tải đòi hỏi sự thận trọng đặc biệt khi lái xe.

▶ Giữ khoảng cách phù hợp với sườn dốc và hố.

▶ Chỉ được lái xe qua cầu, vòm hoặc các cấu kiện hỗ trợ khác nếu tải trọng trên chân
chống là đủ.

▶ Hãy nhận biết chiều cao của xe tải trong đường hầm, dưới cầu và tương tự.

▶ Hãy chú ý đến vị trí trung tâm trọng lực của xe tải khi đi trên các đoạn đường lên
hoặc xuống dốc

Nguy hiểm________________________________________________________________

Không bao giờ được phép di chuyển xe khi cần bơm không thu hoàn toàn. Điều này có
thể làm xe bơm bị lật.
_________________________________________________________________________

Không bao giờ di chuyển xe khi chưa thu cần bơm

4-3
4.2 Ra tín hiệu bằng tay cho lái xe

Thường thì cần phải có người ra tín hiệu giúp bằng cách chỉ đạo bạn khi lái xe tới vị trí lắp đặt
trên các công trường xây dựng nơi không gian bị hạn chế. Rõ ràng các tín hiệu tay phải được
thống nhất giữa người ra tín hiệu và người điều khiển máy. Dưới đây bạn sẽ tìm thấy một số gợi ý
cho các tín hiệu tay được sử dụng khi lái xe.

Dừng lại

Đƣa cần sang trái

Đƣa cần sang phải

4 -4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Lái xe, kéo xe và vận chuyển
Lại gần ngƣời ra tín hiệu

Ra xa ngƣời ra tín hiệu

Chú ý khoảng cách

4-5
4.3 Kéo xe

Xe tải chỉ có thể được kéo theo các quy tắc của nhà sản xuất xe tải. Sử dụng thiết bị kéo.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Chỉ sử dụng mắt kéo ở phía sau của xe tải để được trợ giúp tại công trường nếu không thể
lắp một thanh kéo ở phía trước của xe.
_________________________________________________________________________

Khớp nối ở mặt trước của xe tải

Một khớp nối được lắp ở mặt trước của xe tải để cứu nạn hoặc kéo xe.

4 -6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Lái xe, kéo xe và di chuyển

Cảnh báo_________________________________________________________________

Nếu bạn muốn kéo xe từ móc xoay trên chân chống phía sau của phần đuôi, chân đỡ phải
để theo chiều dọc, và hướng kéo phải song song với khung xe tải. Hư hỏng nghiêm trọng có
thể gây ra với bệ cần, chân chống và xylanh phải quay ra nếu bạn kéo theo một góc.

Đảm bảo rằng dây kéo hoặc thanh kéo không làm hỏng phễu hoặc các bộ phận khác của thân
xe nếu bạn sử dụng dây kéo gần phễu.
_________________________________________________________________________

Mắt kéo ở phía sau của xe tải

Bạn phải dùng mắt kéo ở phía sau xe để kéo xe tải từ phía sau.

4-7
Mắt kéo xe

Mắt kéo trên máy gắn trên bệ phía sau và trên chân chống sau

Mắt kéo trên xy lanh chân chống sau

Hai mắt nâng phía trên chân chống có thể sử dụng như mắt kéo khi chân chống sau quay ra.

4 -8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Lái xe, kéo xe và vận chuyển

Các quy tắc an toàn đối với kéo xe bơm

1) Vì máy móc này không có hệ thống phanh như là xe kéo, nếu lái xe bất cẩn (phanh
đột ngột, đường cong sắc nét, vv) sẽ gây ra tai nạn.

2) Khi kéo xe bơm, bạn phải kiểm tra kết nối thường xuyên.

3) Hãy đảm bảo tắt động cơ xe bơm khi kéo.

4-9
4.4 Vận chuyển

Các móc cẩu được gắn trên xe chỉ được dùng trong mục đích lắp ráp. Các móc cẩu thích hợp
dùng để nâng toàn bộ xe có thể đặt hàng lắp trên xe mới hoặc lắp đặt thêm cho xe cũ.

Treo tải____ ______________________________________________________

Tải trọng nâng có thể rơi nếu chúng không được nâng đúng cách hoặc dây cáp
và móc bị hỏng. Do đó, bạn không bao giờ được đi dưới những vật bị treo lơ
lửng.
_________________________________________________________________________

Cảnh báo_________________________________________________________________

Máy chỉ có thể được nâng bởi cần cẩu nếu được trang bị móc treo. Thiết bị nâng, cần
nâng, phụ kiện và các thiết bị phụ trợ khác phải an toàn khi sử dụng và vận hành. Đảm
bảo rằng tải trọng hỗ trợ của máy nâng đỡ là đủ.
__________________________________________________________________________

Không nâng máy lên bằng các chốt lắp ráp

4 -10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

5 Vận hành
Trong chương này bạn sẽ tìm thấy thông tin về hoạt động của
máy. Bạn sẽ được học những thao tác được yêu cầu để vận
hành, để thiết lập máy, trong hoạt động bơm và để làm sạch.

5-1
5.1 Khởi đầu

Khi bạn tiếp quản máy, bạn phải trở nên rất quen thuộc và thành thụ với các thiết bị nhằm
tránh các hư hỏng và tai nạn xảy ra. Mỗi lần bạn sử dụng máy, bạn phải chấp nhận toàn bộ
trách nhiệm về sự an toàn của bất cứ ai nằm trong khu vực nguy hiểm của máy. Vì vậy, bạn
phải có nghĩa vụ đảm bảo rằng máy an toàn trong hoạt động.

5.1.1 Chạy thử

Thực hiện chạy thử và kiểm tra chức năng trước khi bắt đầu công việc ở công trường.

Thực hiện các biện pháp ngay nếu có vấn đề

5.1.2 Các loại dầu

Thước thăm kiểm tra dầu, nước

Nguy hiểm________________________________________________________________

Dầu nhiên liệu và các chất lỏng chức năng khác có thể gây hại cho sức khoẻ khi tiếp xúc
với da, vv Vì vậy, bạn phải luôn luôn mặc quần áo bảo hộ cá nhân và thiết bị khi bạn đang
xử lý các chất lỏng độc hại, ăn da hoặc các chất lỏng chức năng khác gây hại cho sức khoẻ
và luôn ghi nhận thông tin của nhà sản xuất.
________________________________________________________________________

► Kiểm tra tất cả các mức nước, dầu và nhiên liệu và bổ sung nếu cần thiết.

Lƣu ý_____________________________________________________________________

Máy phải được kiểm tra mức các chất lỏng. Cần bơm và chân chống phải được thu lại.
Hộp nước trên máy bơm bê tông phải đầy trong quá trình vận hành, ngay cả khi có nguy
cơ đóng băng.
___________________________________________________________________________

5-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.1.3 Hộp số P.T.O

Hộp số P.T.O được lắp trong chuỗi trục các đăng phía sau hộp số xe cơ sở.

Cảnh báo__________________________________________________________________

Các điểm sau đây phải được tuân thủ để tránh thiệt hại khi sử dụng hộp số P.T.O
- Động cơ phải tắt khi tắt hoặc bât hộp số P.T.O. Ngoài ra,
không được để số khi tắt bật
- Nếu động cơ tắt đột ngột khi đang bơm, bạn chỉ có thể khởi
động lại khi tắt bơm và lưu lượng bơm ở mức 0.
__________________________________________________________________________

► Công tắc tắt máy

► Chuyển công tắc P.T.O từ chế độ dùng khi di chuyển (Biểu tượng xe) sang chế độ
bật P.T.O (Biểu tượng P.T.O) để dùng bơm.

► Ngắt ly hợp để khởi động động cơ.

► Trừ khi có các quy định khác, chọn trục truyền động trực tiếp (Xem thông báo
trên xe) và nhả ly hợp thật chậm. (Trục truyền động trực tiếp : tốc độ quay trục
các đăng = tốc độ quay của động cơ).

Lƣu ý____________________________________________________________________

Quy trình tắt P.T.O tương tự nhưng theo thứ tự ngược lại.
____________________________________________________________________________

5-3
5.1.4 Điều khiển từ xa

Tùy thuộc vào thiết bị của bạn, bạn có thể vận hành nó:
- Sử dụng điều khiển không dây,
- Sử dụng điều khiển dây cáp, hoặc
- Trực tiếp từ điều khiển khẩn cấp trên máy.

Cảnh báo nguy hiểm

Cảnh báo nguy hiểm sau đây áp dụng cho tất cả các loại điều khiển từ xa.

Nguy hiểm________________________________________________________________

Trước khi bắt đầu sử dụng bộ điều khiển từ xa, hãy nhấn nút Dừng khẩn cấp trên bộ điều
khiển từ xa và chuyển tất cả các điều khiển và các thiết bị theo dõi trên bộ điều khiển từ xa
sang vị trí "O". Cần bơm hoặc bơm có thể thực hiện các thao tác không mong muốn ngay
khi điều khiển từ xa được bật.
Trước khi bật bộ điều khiển từ xa, hãy chuyển "Công tắc tốc độ cần bơm" sang ký hiệu ốc
sên. Điều này đảm bảo rằng các chuyển động của cần đầu tiên sau khi điều khiển từ xa
được bật sẽ được thực hiện chậm và bạn sẽ có thể điều chỉnh để điều khiển từ xa.
_________________________________________________________________________

Cảnh báo________________________________________________________________

Mang theo bộ điều khiển từ xa cẩn thận để không có các yếu tố điều khiển có thể được kích
hoạt vô ý. Không làm hỏng cáp điều khiển từ xa. Các chức năng không đúng có thể xảy ra.
Không đặt điều khiển từ xa xuống khi máy đang ở chế độ sẵn sàng. Nếu điều này không thể
tránh được trong những trường hợp đặc biệt, bấm nút DỪNG KHẨN CẤP, ngắt kết nối điều
khiển từ xa và khóa bộ điều khiển từ xa ra trong cabin của lái xe.
__________________________________________________________________________

5-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Điều khiển từ xa bằng dây cáp

Bạn chỉ có thể thực hiện các chuyển động của cần màu đen và trắng bằng điều khiển từ xa cáp,
tức là bộ phận cần bơm luôn di chuyển ở tốc độ tối đa của nó, bất kể bạn di chuyển cần số điều
khiển ở mức nào.

Nguy hiểm________________________________________________________________

Điều khiển đen / trắng có thể dẫn tới những động tác rắc rối và sự lắc lư đáng kể của cần
bơm, điều này thể hiện nguy cơ tai nạn cao đối với người điều khiển ống dẫn. Chuyển tốc
độ bốc cháy chuyển đổi sang biểu tượng rùa và bộ điều khiển quay để "O" trước khi bắt đầu
sử dụng bộ điều khiển từ xa.
_________________________________________________________________________

Công tắc gạt để điều chỉnh tốc độ của cần bơm

Khởi động

Bạn phải tiến hành như sau để bắt đầu hoạt động với máy bằng cách sử dụng điều khiển từ xa
cáp:

Lƣu ý____________________________________________________________________

Trên bảng điều khiển, có ổ cắm điện để kết nối cáp điều khiển từ xa, vị trí nằm trên vỏ của
bảng điều khiển.
_________________________________________________________________________

5-5
Kết nối điều khiển từ xa bằng dây cáp

► Cắm phích cắm điều khiển từ xa vào bảng điều khiển và bảo đảm nó.

► Cắm đầu nối vào bộ điều khiển từ xa cáp và bảo đảm nó.

► Mở khóa DỪNG KHẨN CẤP bằng cách xoay nó

Chỉ bây giờ bạn mới có thể thực hiện bất kỳ chức năng nào trên điều khiển từ xa.

Khởi động lại bơm

Nếu bạn đã dừng máy trong khi bơm bằng cách nhấn nút Khẩn cấp STOP trên bộ điều khiển từ xa,
bạn phải thực hiện như sau để khởi động lại.

Ấn – Khóa DỪNG KHẨN CẤP


Xoay – Mở khóa DỪNG KHẨN CÂP

► Mở khóa DỪNG KHẨN CẤP băng cách xoay nút

► Nghe tiếng còi.

► Bạn có thể vận hành các chức năng.

5-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.2 Thiết đặt công trƣờng

Theo nguyên tắc, quản lý công trường sẽ xác định vị trí thiết lập cho máy và chuẩn bị công
trường cho phù hợp.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Tuy nhiên, là người vận hành máy bạn phải chịu trách nhiệm thiết lập vị trí an toàn tại công
trường.
_________________________________________________________________________

Kiểm tra cẩn thận khu vực được đề xuất và từ chối thiết lập công trường nếu bạn có bất kỳ
nghi ngờ nào về lý do an toàn.

► Đi theo con đường tiếp cận trước khi lái xe. Yêu cầu
người nào đó cung cấp cho bạn hướng dẫn nếu bạn
phải lùi xe lại.

► Duy trì một khoảng cách an toàn từ hố, độ dốc, hào,


Vv, khi tiếp cận địa điểm thiết lập và khi thiết lập.

► Đảm bảo vị trí công trường đủ khoảng cách để đẩy


toàn bộ chân chống.

► Kiểm tra khoảng cách để vươn cần bơm.

► Kiểm tra tải trọng chịu lực của mặt đất. Quản lý công trường sẽ có thể chỉ ra áp
lực mặt đất cho phép.

Nguy hiểm nhiễm độc______________________________________________________

Khí thải xe có thể gây chết người hoặc gây ung thư. Thiết lập máy ở vị trí thông thoáng
thích hợp hoặc thông khí thải ra khỏi nơi bạn đang làm việc.
_________________________________________________________________________

5-7
* Trailer Pumps

When disconnecting the equipment from the truck, you must follow safety rules required from job
site. Make sure to be specified about positioning and job from Jobsite manager.

Separate machinery from the truck according to instruction of jobsite manager

A free space of at least 1m at all sides around the equipment should be provided for installation
safely

Danger___________________________________________________________________

- It is recommended to install equipment on reinforced concreted area which will remain over
a longer period of time at the same location.

- It is recommended to fix equipment thoroughly on the ground in case of developing high


pressure and big output.

- Sufficient light should be provided when the equipment is installed.

- A free space of at least 1M at all sides around the equipment should be secured,
_________________________________________________________________________

5-8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Operation
* Trailer pump Installation order

1. Secure the wheels of the equipment with wedges after having brought the equipment to
installation site by towing truck.

2. Let rear outrigger of hopper and wheel outrigger down

Danger ___________________________________________________________________

- Equipment has to stand horizontally and wheels nearly at the ground.

- The weight should be distributed evenly on all 3 out triggers.

- Only person who properly trained about machinery are qualified to operate this machine.

_______________________________________________________________________________

5-9
5.2.1 Yêu cầu về không gian

Chân chống phải được đẩy ra toàn bộ

Yêu cầu không gian với xe 40M


1 Chân chống phía trước = 6.18 m
2 Chân chống phía sau = 8.1 m

5 - 10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.2.2 Khu vực nguy hiểm

Khu vực nguy hiểm là khu vực phạm vi làm việc của chân chống

Nguy hiểm do va chạm_____________________________________________________

Nguy hiểm do va chạm xảy ra trong phạm vi làm việc của chân chống khi mở hoặc vươn
chân chống. Bởi thế bạn phải chú ý vấn đề này. Bạn phải dừng ngay công việc và nhấn
nút DỪNG KHẨN CẤP khi ai đó đi vào khu vực này.
_________________________________________________________________________

5.2.3 Khoảng cách tối thiểu từ vũng hố

Lực truyền xuống đất bởi mỗi chân chống phân tán theo một hình nón với góc 45°. Hình nón
ảo này không được vượt ra khỏi bờ dốc của nó.

Khoảng cách tối thiểu A

5-11
► Duy trì khoảng cách “A” cho dù vũng hố không sâu và nền đất chịu tải của chân chống
tốt.

Khoảng cách “A” tối thiểu cho máy:


tổng trọng lượng của xe đến 12 tấn là 1m;
tổng trọng lượng của xe trên 12 tấn là 2m.

5.2.4 Khoảng cách an toàn từ vũng hố

Khoảng cách an toàn A

► Duy trì khoảng cách an toàn A

Khoảng cách an toàn A


Với nền đất xốp mềm, đất mượn A ≥ 2 x độ sâu T,
Với nền đất nén, đất cứng A ≥ 1 x độ sâu T.

Chỉ chống trên nền đất bằng phẳng

5 - 12
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Cảnh báo_________________________________________________________________

Không nên chống trên các hốc nhỏ hoặc các nền đất không đồng đều bằng tấm gỗ. Những
tấm gỗ đó sẽ gẫy khi có một điểm lực đè lên. Điều này có nghĩa rằng máy sẽ không có sự ổn
định cần thiết. Luôn đảm bảo rằng, nền đất chống xe phải bằng phẳng.
_________________________________________________________________________

5.2.5 Phạm vi chân chống

Xe phải được chống phù hợp với khả năng chịu tải của chân chống và sức chịu tải của
nền đất (áp suất nén nền đất chịu được). Bạn sẽ phải mở rộng diện tích nền đất nếu độ
nén của nền đất không cho phép.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Sử dụng các khối đỡ hoặc khối lót gỗ được sản xuất từ KCP Heavy Industries Co.,Ltd
để tăng cường diện tích nâng.
_________________________________________________________________________

5.2.6 Tấm kê chân

5-13
5.2.7 Tải chân chống

Sức tải của chân chống được ghi trên từng chân chống

► Tham khảo quản lý công trường về lực nén tối đa của nền đất

► Tính toán khả năng chịu tải của chân chống

Lƣu ý____________________________________________________________________

Khi độ lún lớn nhất có thể nhỏ hơn độ lún lớn nhất cho phép, diện tích chống xe phải
đủ lớn. Độ lún nền lớn nhất được tính như sau:

Độ lún lớn nhất có thể = Tải chân chống / Tiết diện

___________________________________________________________________________

5 - 14
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Ví dụ tính toán 1 Độ lún nền cho phép, 600 kN/m2


theo bên quản lý công trường

Tiết diện chống (= tấm kê chân) 0.0875 m2

Tải chân chống 160 kN

⇒ Độ lún lớn nhất có thể 1829 kN/m2

Độ lún nền lớn nhất có thể (1829 kN/m2) lớn hơn độ lún nền cho phép (600 kN/m2). Bạn sẽ
phải tăng cường diện tích chống chân.

Ví dụ tính toán 2 Độ lún nền cho phép, 600 kN/m2


theo bên quản lý công trường

Tiết diện chống (=tấm kê chân) 0.36 m2

Tải chân chống 160 kN

⇒ Độ lún lớn nhất có thể 444 kN/m2

Trong ví dụ này việc sử dụng tấm kê chân do KCP Heavy Industries Co., Ltd. Cung cấp (60 cm x
60 cm) là đủ khả năng chịu tải.

Độ dài của tấm gỗ kê chân cần có

Bảng dưới đây cho thấy chiều dài tối thiểu của gỗ kê chân cần có.

Nguy hiểm________________________________________________________________

Luôn sử dụng 4 tấm lót gỗ có mặt cắt ngang 15cmx15cm và chiều dài theo thông số chỉ ra
trong bảng. Đặt cùng 4 tấm lót dưới tấm kê chân như chỉ dẫn. Tấm lót và khối gỗ phải luôn
tránh dầu mỡ, băng tuyết. Nếu không chân chống có nguy cơ bị trượt.
_________________________________________________________________________

5-15
Góc chịu tải (KN)
(xem ở chân chống) 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400

Độ lún cho phép


KN/m2
Đất nguyên tốt 100
84 125 167 209 250 Nền đất không đủ lực chống
Nhựa đường 200
(độ dày nhỏ nhất 20cm) 84 105 125 146 167

Đất cốt 250 84 100 117 134 150 167

Đất thịt, đất sét 300 84 98 112 125 139 153 167

Đất lẫn đá 350 84 96 108 119 131 143 155 167

Sỏi phân lớp 400 84 94 105 115 125 136 146 157 167

500 Chân đỡ không có lót gỗ hỗ trợ 75 84 92 100 109 117 125 134

750 73 78 84 89
Đá 1000
(nứt vỡ, phong hóa)

Quy đổi : 100kN/m2 = 1 daN/cm2

5 - 16
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Lƣu ý____________________________________________________________________

Bạn nên dùng giá trị lớn hơn gần nhất nếu sức tải chân chống không đúng với giá trị trong
bảng (ví dụ: sức chịu tải của chân chống là 180kN; bạn phải dùng tấm gỗ lót có chiều dài
tương đương giá trị 200kN ở trong bảng.
_________________________________________________________________________

Ví dụ 1

Kiểu đất: lớp sỏi cứng

Độ lún nền cho phép 400 kN/m2

Sức chịu tải chân chống 150 kN

Chiều dài tấm gỗ lót Không bắt buộc

Trong ví dụ này, dùng các khối đỡ do KCP Heavy Industries .Co.,Ltd cung cấp (60cmx60cm) kê
chân chống là đủ tải.

5-17
Ví dụ 2

Kiểu đất: đất cốt nén

Độ lún nền cho phép 250 kN/m2

Sức chịu tải chân chống 150 kN

Chiều dài tấm gỗ lót Tối thiểu 100 cm

Trong ví dụ này, bạn phải sử dụng 4 tấm gỗ lót có mặt cắt ngang 15cm x 15cm và chiều dài tối
thiểu là 100cm nằm dưới các tấm kê chân chống, bổ xung cho các tấm kê chân (60cm x 60cm) do
KCP Heavy Industries. Co.,Ltd cung cấp.

5 - 18
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.3 Chống xe

Bạn phải đọc các quy tắc về an toàn trước và sau đó hoàn thành các thao tác sắp đặt máy
trước khi bắt đầu bố trí các chân chống xe.

Nguy hiểm________________________________________________________________

Chân chống xe chỉ có thể được sử dụng trong các điều kiện sau:

- Động cơ bơm đang hoạt động;


- Bật P.T.O (nghĩa là máy đang ở chế độ hoạt động bơm);
- Chức năng “Chân chống” được lựa chọn trên điều khiển từ xa
hoặc trên cụm van điều khiển.
- Tuyệt đối không được di chuyển chân chống bằng tay
(sức người).
_________________________________________________________________________

Cấm đẩy chân bằng tay


P.T.O

► Đưa xe đến công trường đã được kiểm tra.

► Đóng phanh đỗ

► Bật P.T.O

Lƣu ý____________________________________________________________________
Với xe của bạn được trang bị bộ điều khiển điện tử (ECU), bạn phải đóng phanh đỗ
trước khi bật P.T.O. Nếu không, bạn sẽ không thể tăng tốc độ động cơ trong quá trình
bơm. Đây cũng là trường hợp khi bạn nhả phanh đỗ và áp dụng lại khi bật P.T.O
_________________________________________________________________________

5-19
5.3.1 Phạm vi làm việc

Phạm vi làm việc là khu vực trong đó máy đang tiến hành công việc

Nguy hiểm________________________________________________________________

Những người không có phận sự không nên vào khu vực đang hoạt động vì rất dễ gặp
nhiều nguy hiểm. Vì vậy, bạn nên lưu ý phạm vi làm việc này. Luôn kiểm soát chặt chẽ
công trường. Bạn phải dừng ngay mọi tiến trình hoạt động bằng nút DỪNG KHẨN CẤP
nếu ai đó không có phận sự vào khu vực này.
________________________________________________________________________

5.3.2 Điều khiển từ xa

Công tắc chọn

Đầu tiên bạn phải chọn chức năng chân chống trước khi thực hiện chống xe
► Công tắc ở trên điều khiển từ xa

► Bật công tắc gạt lựa chọn chế độ chân chống.

5 - 20
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Lƣu ý____________________________________________________________________

Đầu tiên bạn hãy nâng công tắc lên và sau đó kéo xuống.
_________________________________________________________________________

5.3.3 Thiết bị hãm khóa

Bạn phải mở khóa chân chống trước khi đẩy hoặc xoay chân chống ra

► Kéo tay khóa ra

Lƣu ý____________________________________________________________________

Chân chống sẽ tự động khóa lại khi chân chống được đẩy ra hết.

Trước khi lái xe, đảm bảo thu hết các thiết bị về vị trí ban đầu.
_________________________________________________________________________

5.3.4 Khu vực nguy hiểm

Khu vực nguy hiểm khi bố trí các chân chống là khu vực chân chống được đẩy hoặc mở ra.

5-21
Nguy hiểm va đập __________________________________________________________________

Nguy hiểm va đập rất dễ xảy ra ở những nơi chân chống hoạt động.

Vì vậy, bạn nên để ý khu vực làm việc này. Theo dõi và quan sát công trường liên tục. Bạn
phải dừng ngay công việc bằng nút DỪNG KHẨN CẤP mỗi khi có ai đó đi vào khu vực
nguy hiểm này.
Những chuyển động của các chân chống ngoài ý muốn của người điều khiển đều dẫn đến
nguy cơ gây hại. Điều đó rất có thể xảy ra khi:
- Hệ thống thủy lực chưa được xả e hoàn toàn;
- Đường ống hoặc ty ô rò rỉ,
- Thiếu dầu thủy lực,
- Công tắc bị bụi bẩn hoặc bị hỏng.

Trong trường hợp này, các chân chống có thể dịch chuyển ngay khi công tắc chọn
được kích hoạt. Dừng công việc ngay lập tức. Bạn chỉ có thể tiếp tục công việc sau
khi đã giải quyết xong các sự cố, máy đã được sửa chữa và hoạt động bình thường
trở lại.
_________________________________________________________________________

Cảnh báo_________________________________________________________________

Các chân chống phải luôn được đẩy hoặc mở ra hoàn toàn. Chỉ như vậy máy mới đạt được
độ ổn định cần thiết.
__________________________________________________________________________

Cảnh báo_________________________________________________________________

Bạn chỉ có thể vận hành chân chống từng bên một. Quan sát Ni- vô thăng bằng khi vận
hành chân chống. Xe phải ở tư thế thăng bằng. Độ ổn định của xe sẽ mất nếu xe ở độ
nghiêng so với mặt đất từ 3° trở lên.
__________________________________________________________________________

5 - 22
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.3.5 Ni - vô

1 độ nghiêng cho phép

Lƣu ý___________________________________________________________________

Mở lần lượt từng chân chống cho đến khi xe nhấc lên khỏi mặt đất khoảng 5cm. Phần
đuôi xe có thể hơi chạm mặt đất để đạt được khả năng bơm ổn định.
____________________________________________________________________________

5.3.6 Chân chống phía trƣớc

Quá trình vận hành chân chống trước được thực hiện theo các bước sau:

► Chuyển công tắc chân chống/còi ở vị trí dưới trên điều khiển từ xa

► Trong khi ấn nút (6) Kéo cần gạt (2),(3) để đẩy chân chống trước.

► Trong khi ấn nút (6) Kéo cần gạt (5) để đẩy xy lanh chân xuống.

► Làm tương tự với chân chống bên đối diện.

5-23
5.3.7 Chân chống phía sau

Quá trình vận hành chân chống sau được thực hiện theo các bước sau:

► Chuyển công tắc chân chống/ còi ở vị trí dưới trên điều khiển từ xa.

► Trong khi ấn nút (6) Kéo cần gạt (1) để xoay chân chống sau ra.

► Trong khi ấn nút (6) Kéo cần gạt (4) để đẩy xy lanh chân xuống.

► Làm tương tự với bên đối diện.

5.3.8 Điều khiển từ xa

Công tắc chọn

► Chức năng thông thường (Công tắc chân chống/còi nằm ở vị trí trung gian để vận hành cần
bơm).

Lƣu ý____________________________________________________________________

Tiếp tục quan sát Ni-vô thăng bằng và các chân chống trong quá trình bơm. Máy phải luôn ở
tư thế cân bằng và vững chắc trên mặt đất.
_________________________________________________________________________
5 - 24
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Operation
5.4 Kiểm tra chức năng

Bạn phải kiểm tra các chức năng trước khi sử dụng máy ở công trường.

5.4.1 Các chức năng bơm

Điều kiện đầu tiên để máy hoạt động không có vấn đề gì là bơm phải hoạt động đúng chức năng.

Van đảo chiều (sensing)

Kiểm tra van đảo chiều

Kiểm tra các xy lanh bơm có tự động đảo chiều ngay khi các piston của xi lanh 1 (bên phải theo
chiều tiến của xe) tiếp cận đến van đảo chiều trước hoặc sau hay không.

Kỳ chuyển động

Đặt tốc độ động cơ ở mức lớn nhất. Đóng bộ điều chỉnh lưu lượng. Đo thời gian của kỳ chuyển
động sau 10 kỳ một. Giá trị xác định được chia cho 10, phải đúng theo hệ số trên thẻ của máy.

5.4.2 Các chức năng bộ lọc

Lọc bị bụi bẩn làm giảm đáng kể lưu lượng dầu vì thế hư hại có thể xảy ra trong hệ thống thủy lực.

5-25
Đo độ chân không bộ lọc

Đồng hồ đo chân không

Lƣu ý____________________________________________________________________

Bộ lọc phải được thay nếu như đồng hồ chỉ thị đo chân không ở vùng màu đỏ, vượt
ngưỡng 30°C nhiệt độ dầu.
_________________________________________________________________________

Bảo vệ môi trƣờng ___ ________________________________________________

Hãy chấp hành nghiêm các quy định về việc thải phế liệu để bảo vệ môi trường khi thay các
bộ lọc dầu.
_________________________________________________________________________

Bộ lọc bơm cần

► Làm nóng dầu thủy lực đến nhiệt độ làm việc (>50°C).

► Đặt mức bơm lớn nhất.

► Kiểm tra đồng hồ chỉ thị trên bộ lọc.

5 - 26
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Lƣu ý____________________________________________________________________

Bạn phải thay lọc nếu đồng hồ chỉ thị chuyển sang màu đỏ.
__________________________________________________________________________

Bảo vệ môi trƣờng ____ _______________________________________________

Hãy chấp hành nghiêm các quy định về việc thải các chất phế liệu để bảo vệ môi trường
khi thay bộ lọc dầu.
_________________________________________________________________________

5.4.3 Chức năng DỪNG KHẨN CẤP (EMERGENCY STOP)

Có thể can thiệp kịp thời những sự cố nguy hiểm nếu các nút DỪNG KHẨN CẤP hoạt động.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Nếu như nút DỪNG KHẨN CẤP hoạt động không đúng chức năng hoặc bị hỏng thì độ an
toàn trên máy khi hoạt động là không nhiều, bởi vì bạn sẽ không thể dừng máy kịp thời
nếu như sự cố xảy ra.
Vì vậy, bất kỳ lúc nào trước khi bắt tay vào công việc, bạn phải kiểm tra chức năng của
các nút DỪNG KHẨN CẤP và những vị trí của các tay điều khiển cần bơm (Xem thêm
phần “Kiểm tra chức năng hoạt động của cụm điều khiển cần bơm”).
__________________________________________________________________________

Nguy hiểm________________________________________________________________

Máy chỉ được tắt bằng điện khi nút DỪNG KHẨN CẤP đã được ấn. Mặc dù điều này sẽ
làm đóng tất cả các van thủy lực điều khiển bằng điện, tụt cần có thể xảy ra do hệ thống
thủy lực bị rò lọt.
Bất luận điều gì, trước hết bạn cần phải ấn ngay nút DỪNG KHẨN CẤP để giảm hiểm
họa khi thấy cần bơm có những chuyển động bất thường. Tất nhiên, nếu bạn không
thực hiện việc này, bạn sẽ không thể nào kiểm soát được những chuyển động đó.
_________________________________________________________________________

5-27
Nút DỪNG KHẨN CẤP

Nhấn – DỪNG KHẨN CẤP


Xoay – Nhả khóa DỪNG KHẨN
CẤP

► Bật công tắc bơm.

► Hoạt động chức năng cần.

► Nhấn nút DỪNG KHẨN CẤP. Bơm và cần bơm phải lập tức dừng hoạt động.

► Kiểm tra tất cả các nút DỪNG KHẨN CẤP trên máy cũng như ở trên điều khiển từ
xa.

5 - 28
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Kiểm tra chức năng Cụm điều khiển cần bơm

Bạn chỉ có thể cho máy hoạt động nếu như cụm điều khiển cần bơm hoạt động đúng chức năng.

► Bật công tắc trên điều khiển từ xa.

► Vận hành tay điều khiển một vài lần và quan sát các tay gạt trên cụm điều khiển
cần bơm.

⇒ Tay điều khiển và cần gạt trên cụm điều khiển cần bơm đều phải chuyển động mỗi
khi thao tác.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Ngay khi bạn nhả các tay điều khiển cần bơm trên bộ điều khiển từ xa, những tay điều
khiển trên cụm van điều khiển phải trả về vị trí trung gian.

Độ trễ phản ứng của van lựa chọn trên cụm điều khiển cầ là 3 giây nếu bạn sử dụng điều
khiển dây cáp.
_________________________________________________________________________

5-29
5.5 Những dịch chuyển của cần bơm

Trước khi bạn mở cần bơm, bạn phải đọc kỹ các nguyên tắc về an toàn và hoàn thiện các
thao tác vận hành để bố trí máy.

Nguy hiểm

Bạn chỉ có thể mở cần bơm khi bạn đã bố trí hoàn chỉnh máy. Chấp hành các quy tắc
an toàn ở nơi sở tại trong bất kỳ trường hợp nào.

Chỉ di chuyển cần bơm nếu bạn có thể quan sát được hết khoảng không gian làm việc.
Nếu bạn không thể quan sát được, phải có người ra tín hiệu trợ giúp bạn.
_________________________________________________________________________

5.5.1 Những di chuyển bất thƣờng của cần bơm

Những vấn đề sau đây có thể là nguyên nhân làm cho cần bơm không theo sự điều khiển của người vận
hành:

- Lỗi chức năng trong mạch điều khiển


- Hỏng van điều khiển cần bơm
- Hỏng xy lanh cần bơm

Lƣu ý____________________________________________________________________

Với bất kỳ lý do gì khiến cho cần bơm có những dịch chuyển bất thường, bạn phải
dừng ngay công việc trên công trường, xác định và sửa chữa những sai hỏng.

_________________________________________________________________________

Nguy hiểm_________________________________________________________________

Bất luận trường hợp nào, trước tiên bạn phải nhấn ngay nút DỪNG KHẨN CẤP khi cần
bơm có những dịch chuyển bất thường. Tất nhiên, nếu bạn không thực hiện việc này, bạn
sẽ không thể nào kiểm soát được những dịch chuyển đó.
_________________________________________________________________________

Phƣơng pháp giải quyết

Bạn phải tiến hành những bước sau nếu cần bơm có vấn đề:

► Xử lý ngay những chuyển động bất thường và cố gắng đưa cần bơm ra khỏi khu
vực nguy hiểm và tạm đưa về vị trí nghỉ.

Nếu những chuyển động này vẫn tiếp tục mặc dù đã xử lý :

5 - 30
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
► Nhấn ngay nút DỪNG KHẨN CẤP.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Cần thực hiện thao tác nhiều lần để đảm bảo bạn có thể áp dụng các biện pháp
ứng phó nhanh với những tình huống kể trên.

____________________________________________________________________________

Sự tụt cần và chân chống

Dầu thủy lực bị làm nóng lên tới khoảng nhiệt độ 60o đến 70o trong suốt quá trình hoạt động do
cọ xát trọng các đường ống dẫn.
Khi dầu thủy lực nguội đi, thể tích bị sụt giảm do dầu thủy lực khi lạnh sẽ co lại sau khi bị nở ra
vì nhiệt. Điều này khiến cho xy lanh trên cần bơm, xy lanh chân chống co lại đôi chút và gây ra
tình trạng tụt ở cần bơm và chân chống.

Cảnh báo________________________________________________________________

Cần bơm có thể bị tụt trong lúc tạm nghỉ công việc một lúc lâu do dầu thủy lực lúc này
mới nguội đi. Vì lý do này, bạn không bao giờ để cần bơm ở tư thế mở khi tạm dừng
công việc.
Ngoài ra, bạn phải luôn để ý các chân chống trong quá trình làm việc. Bạn có thể phải điều
chỉnh lại xy lanh chân chống.
_________________________________________________________________________

Sụt giảm thể tích

Cần bơm và chân chống bị tụt do sự co rút của dầu thủy lực khi nguội đi.

5-31
Mức độ tụt của cần bơm và chân chống tùy thuộc vào mức độ mở của các xy lanh cần bơm và
chân chống; chênh lệch về nhiệt độ của dầu thủy lực.

Điện cao áp _____________________________________________________________

Một tia điện có thể phóng ra từ các đường dây cao thế ngay khi bạn vừa tiếp cận đến và
điều này sẽ làm ảnh hưởng mạnh đến máy và khu vực xung quanh. Vì thế, bạn phải luôn
giữ một khoảng cách an toàn đã quy định với các đường dây đó.

________________________________________________________________________

5.5.2 Đƣờng điện cao áp

Cảnh báo với khu vực gần đường điện cao áp

Mức điện áp [V] Khoảng cách an toàn [m]


≤ 1 kV 1.0
1 kV ÷ 110 kV 3.0
110 kV ÷ 220 kV 4.0
220 kV ÷ 380 kV 5.0
Không biết mức điện áp 5.0

5 - 32
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.5.3 Khu vực nguy hiểm

Vùng nguy hiểm khi đang làm việc với cần bơm là khu vực cần
bơm đang quay.

Vật roi ______________________________________________________________

Nguy hiểm có thể xảy đến do các vật rơi xuống từ các phần của đường ống dẫn bê
tông trên cần bơm. Vì thế, bạn nên để ý đến khu vực nguy hiểm này và luôn để mắt
đến mọi sự vật trong khu vực đó.
Bạn phải dừng ngay công việc bằng nút DỪNG KHẨN CẤP khi có ai đó bước vào khu vực
nguy hiểm này.

Những chuyển động bất thường của cần bơm tăng nguy cơ tai nạn.
Chúng có thể xảy ra nếu:
- Hệ thống thủy lực không được xả e cẩn thận;
- Đường ống hoặc khớp nối rò rỉ;
- Thiếu dầu thủy lực trong thùng dầu;
- Lỗi chức năng từ cụm điều khiển cần bơm.
Trong trường hợp này, cần bơm có thể chuyển động ngay khi mới bật điều khiển từ xa.
Dừng ngay công việc. Bạn chỉ có thể tiếp tục công việc khi những trục trặc ở máy đã được
xử lý và máy đảm bảo hoạt động tốt.
_________________________________________________________________________

5-33
5.5.4 Dịch chuyển cần bơm

Trước tiên hãy bấm còi, sau đó mới di chuyển cần

Lƣu ý____________________________________________________________________

Di chuyển cần bơm cần phải điều khiển một cách cẩn thận tránh sai sót hay nhầm lẫn.
Duy trì liên lạc trực giác với vị trí đổ bê tông
Bấm còi trước khi bạn di chuyển cần bơm.
____________________________________________________________________________

Tín hiệu bằng tay

Xem phần “Các tín hiệu bằng tay để điều khiển cần bơm” để biết thêm các tín hiệu

► Thống nhất các ký hiệu bằng tay với người chỉ dẫn

5 - 34
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Những việc cấm

Không dùng cần bơm để cẩu hàng.

Không dùng cần bơm đập vào các vật cản

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Cần tránh những việc làm sau đây gây cần bơm quá tải dẫn đến hỏng cần bơm và nguy
hại đến con người:
- Nâng và chuyển hàng;
- Va đập cần bơm với các vật cản;
- Dùng cần bơm để san gạt các vật cản;
- Giằng kéo vòi bơm bị mắc.
____________________________________________________________________________

5-35
5.5.5 Thời tiết xấu hoặc giông bão

Khi có giông bão hoặc thời tiết xấu, hãy thu cần bơm về đúng vị trí ban đầu.

- Cần bơm có tầm vươn cao 42m trở lên (Xe M42 hoặc cao
hơn) không thể làm việc với sức gió cấp 7 trở lên ( ≥50km/h)
- Cần bơm có tầm vươn cao dưới 42m (<42m ) không thể
làm việc với sức gió cấp 8 trở lên (tốc độ gió ≥ 62km/h)

Sức gió lớn sẽ làm giảm độ ổn định và tính an toàn của máy. Nguy cơ sấm sét cũng là một vấn
đề phải lưu ý.

Cẩu tháp ở trên công trường thường có các thiết bị đo sức gió, bởi thế bạn có thể tham vấn để
biết sức gió hiện tại. Nếu không thì bạn có thể hỏi bộ phận khí tượng thủy văn hoặc dự đoán sức
gió bằng những quy luật của thời tiết sau đây.

Quy luật của dấu hiệu thời tiết

Với sức gió cấp 7 trở lên, lá xanh bị rụng khỏi cây và đi lại bên ngoài cảm thấy khó bước.

Với sức gió cấp 8 trở lên, cành nhỏ bị gãy và đi lại bên ngoài càng khó khăn hơn.

5.6 Tín hiệu bằng tay chỉ dẫn điều khiển cần bơm và bơm

Người vận hành và người chỉ dẫn phải thống nhất rõ ràng về các tín hiệu bằng tay trước khi tiến hành công
việc. Trong phần này đưa ra một số các dấu hiệu bằng tay khá quan trọng và cần thiết đối với những người
điều khiển xe bơm. Hướng chỉ dẫn chuyển động xác định theo hướng nhìn của người vận hành máy.

Nâng cần

5 - 36
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Hạ cần

Đƣa cần sang trái

Đƣa cần sang phải

Mở hoặc vƣơn cần

5-37
Đóng hoặc thu cần

Dừng cần lại

Tăng tốc độ bắt đầu bơm

Bơm chậm lại

5 - 38
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Dừng bơm

Thêm một chút

Thêm 4 ga-lông nƣớc

Hoàn thành công việc

5-39
5. 7 Mở cần bơm

Làm theo thứ tự mở cần bơm. Làm ngược lại khi thu cần bơm về.

5.7.1 Cần 1

Mở cần 1

► Nâng cần 1 khoảng 60°.

5.7.2 Cần 2

► Nâng cần 2 khoảng 120°.

5 - 40
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Operation
5.7.3 Cần bơm

Xoay cần bơm

► Xoay cần bơm 180°.


5.7.4 Cần 3

Mở cần 3

5.7.5 Cần 4

► Mở cần 4 khoảng 90°. Bạn phải mở khóa ống cao su.

5-41
5.7.6 Ống cao su

Mở khóa ống cao su

► Mở khóa ống cao su bằng cách kéo cần gạt khóa xuống dưới

5.7.7 Phạm vi không đƣợc phép làm việc

1 Khu vực mà ống cao su không được phép làm việc

Cảnh báo____________________________________________________________________

Ống cao su không được phép đưa thẳng lên cao


____________________________________________________________________________

5 - 42
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.7.8 Chú ý thời điểm cần bơm 1

Xy lanh cần bơm 1 có thể va vào nóc của cabin xe .

Cảnh báo____________________________________________________________________

Sử dụng cần 1 không để xy lanh va vào nóc cabin xe.


____________________________________________________________________________

5-43
5.8 Phạm vi hoạt động cần bơm

Xe có chiều dài cần 40m (M40) đạt phạm vi hoạt động như dưới, không tính đến phạm vi không được phép
của vòi cao su.

40M
131'3"

30M
98' 5"
DO NO USE
HIS AREA

20M
65' 7"

10M
32'10"

10M
32'10"

20M
65' 7"

30M
40M 30M 20M 10M 0 10M 98' 5"
131'3" 98' 5" 65' 7" 32'10" 32'10"

M40
1 Độ vươn xa = 35.7 m
2 Độ với cao = 39.9 m
3 Độ với sâu = 27.1m

5 - 44
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.9 Vận hành bơm

Bạn phải tiến hành các bước sau đây trước khi bắt đầu bơm:

- Bố trí xe phù hợp với vị trí bơm (xem phần “bắt đầu”)
- Bố trí chân chống xe bơm hợp lý (xem phần “chân chống
xe bơm”)
- Tiến hành các thao tác kiểm tra các chức năng cần thiết (xem
phần “kiểm tra chức năng”)
- Mở cần bơm tới phạm vi làm việc cần thiết (xem
phần “mở cần bơm”).

5.9.1 Sự cố nguy hiểm

Trong khi bơm, bất kỳ vị trí nào trong khu vực đều có những nguy hiểm, thậm chí đến cả tính
mạng, nhất là đối với những người trực tiếp tiến hành công việc. Để hạn chế tối đa những rủi ro có
thể xảy ra, bạn phải lưu ý những trường hợp sau:

Vòi bơm bị văng

1 Chiều dài lớn nhất của vòi bơm là 4 m


2 Vùng nguy hiểm = 2 x Chiều dài = 8 m

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Có rất nhiều nguy hiểm có thể xảy đến xung quanh vòi bơm khi vòi bơm có thể bị văng
khi bắt đầu bơm, sau khi giải phóng khối nghẽn trong quá trình xả nước. Khu vực này có
bán kính gấp đôi chiều dài vòi bơm.
Vòi bơm phải thả tự do không cưỡng bức.
Đảm bảo không có ai đứng trong khu vực đó và luôn canh chừng điều đó.
Bạn phải dừng ngay công việc bằng nút DỪNG KHẨN CẤP nếu có ai đó bước vào khu vực
nguy hiểm này.
_________________________________________________________________________

5-45
Sử dụng vòi bơm không đúng cách

Nguy hiểm________________________________________________________________

Không bao giờ được bẻ cong vòi bơm. Không cố nắn thẳng vòi bơm bị cong bằng cách tăng
áp suất. Vòi bơm không được vùi đầu vào vữa bê tông. Không được nối dài vòi bơm quá độ
dài quy định trên bảng thông số. Vòi bơm phải được néo kiên cố tránh tình trạng để tuột rơi
xuống.
_________________________________________________________________________

Bê tông bị thổi tóe ra ngoài

Khí nén thoát ra ngoài

Nguy hiểm ______________________________________________________________

Không khí bị nén chặt trong đường ống dẫn bê tông dễ gây nguy hiểm khi luồng khí này
thoát ra bất ngờ ở đầu vòi bơm và vữa bê tông có thể phun tóe ra ngoài. Vì lý do này, không
để tình trạng không khí lọt vào đường ống dẫn bê tông.
Vì thế, bạn phải luôn đổ đầy bê tông trong phễu ngập đến cánh khuấy trong suốt quá trình
hoạt động bơm.
_________________________________________________________________________

5 - 46
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Cần bơm bị nẩy

Lƣu ý____________________________________________________________________

Nếu cần bơm bị nẩy mạnh trong quá trình bơm, kiểm tra và khắc phục lỗi đó. Quá trình bơm
chỉ có thể trở lại bình thường nếu các bánh sau hơi chạm đất. Thực hiện việc này bằng cách
thu ngắn các chân chống phía sau sao cho bánh sau chạm mặt đất và sau đó trả lại thêm
1cm nữa.

Nếu chân chống đã ở đúng tư thế, giảm tốc độ bơm hoặc thay đổi vị trí cần bơm.

Cần bơm cũng có thể bị nẩy khi có không khí lọt vào và nén trong đường ống dẫn bê tông.
Vì thế, bạn phải luôn nhớ răng phễu trộn phải được đổ đầy bê tông ngập đến trục cánh
khuấy để không khí không bị lọt vào.
_________________________________________________________________________

Vị trí cần bơm thuận lợi nhất

Đoạn cần cuối cùng ở tư thế nằm ngang

5-47
Lƣu ý____________________________________________________________________

Tư thế cần bơm cuối cùng nằm ngang là thuận tiện nhất khi bơm.
Nếu đoạn này dốc xuống, bê tông sẽ chảy xuống nhanh hơn theo trọng lượng riêng. Vận tốc
dòng chảy giảm đi khi đoạn cần bơm này ở tư thế nằm ngang, hạn chế được quá trình bào
mòn đường ống dẫn và vòi bơm.

Khi dừng bơm, chỉ có lượng bê tông ở vòi bơm chảy xuống khi đoạn cần cuối ở tư thế
ngang; ngược lại lượng bê tông trong đường ống dẫn bê tông vẫn sẽ chảy ra khi dừng
bơm mà đoạn cần cuối ở tư thế dốc xuống.

Hành trình bơm tạo ra những áp lực lên đường ống dẫn và vì vậy truyền dọc theo cần
bơm. Nếu đoạn cần cuối đứng thẳng, lực ép này cũng truyền theo phương thẳng đứng
trên đoạn cần cuối và làm toàn bộ cần bơm bị dao động lên xuống. Nếu tư thế của cần
cuối nằm theo phương ngang, toàn bộ cần bơm đung đưa từ trước về sau vì vậy gây tình
trạng hơi giật cần bơm.
____________________________________________________________________________
Van xả

Van xả được sử dụng để điều khiển lắc van S.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Bạn phải đóng van xả khi bơm bê tông đặc dẻo (ký hiệu hình ốc sên) vì nếu không ống
chuyển sẽ dao động quá nhanh.

Bạn phải mở van xả khi bơm bê tông đặc quánh do vữa bê tông loại này khó bơm hơn.
_________________________________________________________________________

5 - 48
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

5.9.2 Bắt đầu bơm

Quá trình khi bắt đầu bơm bê tông cho đến khi dòng bê tông ra khỏi vòi bơm được gọi là
quá trình bắt đầu bơm.

Toàn bộ đường ống dẫn phải được làm ướt trước khi bơm.

Bắt đầu bơm với bê tông loãng

► Đưa vào 2 quả bóng rửa vào đường ống giảm.

► Đổ khoảng 0.5 m3 bê tông loãng vào trong phễu.

► Bật cánh khuấy.

► Bơm bê tông lên đường ống dẫn thật chậm.

Quá trình bắt đầu bơm bê tông loãng hoàn thành khi hai bóng rửa và bê tông đặc ra đến đầu vòi
bơm.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Bạn phải bắt đầu bơm bằng một lượng xi măng hòa với nước (vữa lỏng) khi sử dụng đường
ống dẫn còn mới hoặc đường ống dẫn lâu ngày không sử dụng.
_________________________________________________________________________

5-49
5.9.3 Bơm

Tỷ lệ trộn bê tông đúng ảnh hưởng đến hiệu quả bơm.

► Trộn kỹ bê tông trong xe trộn với tốc độ lớn nhất. Đảm bảo vữa bê tông đã được
trộn thật đều.

► Cho thêm phụ gia và trộn ít nhất 4 phút nữa.

► Đổ bê tông từ xe trộn, si lô vv... vào phễu liệu.

► Bật cánh khuấy.

► Bắt đầu bơm.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Bắt đầu bơm với lưu lượng thấp sau đó tăng dần theo từng giá trị.
_________________________________________________________________________

Bơm gián đoạn

Bạn nên tránh những khoảng nghỉ trong quá trình bơm càng nhiều càng tốt, vì bê tông trong đường
đường ống dẫn có thể đông cứng, hoặc có thể bị tách ra do sự rung động của máy. Lưu ý những
điểm sau đây nếu không thể tránh khỏi:
- Không bao giờ để đường ống dẫn chịu áp lực;
- Giải phóng đường ống dẫn trong thời gian nghỉ ngắn cách
bơm hút ngược bê tông lại (2-3 nhịp). Di chuyển bê tông ở
những khoảng thời gian ngắn bằng cách bơm về phía trước
và ngược lại. Bạn nên tránh tình trạng lắng chất phụ gia do
tác động của lực rung khi gián đoạn bằng việc bớt lượng
nước trong vữa bê tông. Khi bạn khởi động lại bơm, bạn phải
để bơm chuyển sang bơm hút về cho đến khi ống S chuyển
mạch hoàn toàn ở cả hai bên. Chỉ khi đó bạn mới có thể
chuyển sang bơm đẩy bê tông đi.
- Bơm bê tông trở lại phễu trước khi dừng bơm. Bạn phải trộn
đều bê tông lại trước khi bơm lại.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Trục khuấy phải luôn nằm trong tầm nhìn của người vận hành khi bê tông được đưa
tới bơm. Việc trộn bê tông không thuận lợi có thể dễ dàng truyền tải đến bơm khi bê
tông được đổ vào phía dưới của trục bê tông
_________________________________________________________________________

5 - 50
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Cảnh báo________________________________________________________________

Không bao giờ sử dụng lực để bơm bê tông hoặc bê tông tách biệt đã trở nên không đều vì
nó đang bắt đầu đông lại trên đường ống dẫn bê tông. Việc tắc nghẽn có thể rất dễ xảy ra
theo cách này.

Cần bơm có thể bị tụt trong thời gian dài gián đoạn bơm như là kết quả của việc làm mát
chất lỏng thủy lực. Vì lý do này bạn không bao giờ rời khỏi cần bơm mà không giám sát ở
vị trí mở rộng trong thời gian nghỉ.
_________________________________________________________________________

5.9.4 Khối nghẽn

Sai sót có thể xảy ra ngay cả khi bạn đã quan sát tất cả các ghi chép về bơm chính xác. Phần
này liệt kê các lỗi xảy ra thường xuyên nhất và chỉ ra cách khắc phục chúng.

1 Khối kết đọng


2 Lớp bám xi măng
3 Lớp vảy

Các lỗi sau có thể dẫn đến tắc nghẽn:

- Đường ống dẫn không đủ ướt;


- Hở ống chuyển;
- Hở đường ống dẫn;
- Bê tông đọng lại trong ống chuyển và đường ống dẫn;
- Thành phần bê tông không đảm bảo;
- Bê tông bị tách;
- Bê tông kết tụ.

5-51
Cảnh báo_________________________________________________________________

Trong trường hợp tắc nghẽn, lập tức bơm bê tông trở lại vào phễu trộn và trộn nó lên. Bạn có
thể chuyển sang bơm đẩy đi khi các xy lanh phân phối và ống hình S lại tự động chuyển qua
lại mà không có vấn đề. Bắt đầu bơm lại cẩn thận.
_________________________________________________________________________

Độ nóng quá mức

Hoạt động liên tục dưới tải trọng cao có thể dẫn đến sự nóng lên của chất lỏng thủy lực. Tất cả
các máy bơm đều có bộ phận ngắt bằng cảm biến nhiệt. Bơm sẽ tự động tắt nếu chất lỏng nóng
lên 90°C.
Tiến hành như sau để ngăn ngừa tình trạng này:

► Kiểm tra xem bộ tản nhiệt thủy lực hoạt động bình thường không. Nếu không, bạn
có thể bật nó bằng cách sử dụng công tắc bật / tắt trên tủ điều khiển.

► Giảm lưu lượng bơm.

► Đổ đầy nước vào hộp nước ngay khi nhiệt độ dầu tăng lên 80°C.

► Nếu động cơ quá tải, dừng động cơ ở tốc độ 1000 vòng / phút và làm mát hệ thống.

► Đặt tốc độ vòng / phút ở tốc độ cao hơn tốc độ dải 900 vòng / phút

Làm mát

► Thay nước liên tục nếu nhiệt độ tiếp tục tăng.

► Tìm nguyên nhân của sự nóng lên của dầu thủy lực và khắc phục nó.

5 - 52
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Làm mát thêm

► Nếu bạn phải cung cấp thêm làm mát hoàn toàn, hướng trực tiếp các vòi nước
vào xi lanh bơm và bộ làm mát dầu.

Cảnh báo________________________________________________________________

Không bao giờ phun nước lên bình chứa chất lỏng thủy lực. Thiệt hại có thể xảy ra đối với
máy bơm thủy lực.

Không bao giờ sử dụng nước biển hoặc nước có chứa muối để làm mát. Nếu không, lớp
mạ crôm trên các thanh piston và xy lanh phân phối sẽ bị phá hủy.
_________________________________________________________________________

Khởi động lại sau khi quá nhiệt

Tiếp đến, nếu máy bơm bị tắt vì quá nóng, bạn nên tiến hành như sau:

► Tắt công tắc bơm.

► Không bao giờ tắt máy, vì bộ phận tản nhiệt dầu thủy lực phải hoạt động.

► Thay nước trong hộp nước.

► Chờ cho đến khi chất lỏng thủy lực đã nguội nếu bạn không thể tìm ra
lỗi ngay lập tức.

► Khi đèn báo đỏ tắt, bật lại bơm và tiếp tục bơm chậm giảm lưu lượng ra.

► Xác định nguyên nhân của sự nóng lên của chất lỏng khi hoạt động bơm đã được
hoàn thành và giải quyết các vấn đề.

5-53
5.9.5 Trƣờng hợp đặc biệt

Trên một số công trường xây dựng, có thể trường hợp phạm vi hoạt động của cần bơm không
đầy đủ. Khi đó bạn có thể lựa chọn nối thêm đường ống dẫn, hoặc nếu máy của bạn được trang
bị nhánh phụ, nối đường ống dẫn bê tông ở đó.

Nối thêm đƣờng ống dẫn

Nối thêm ống dẫn bê tông.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Không tạo áp lực nào từ đường ống dẫn lên cần bơm và ngược lại.

Đường ống cố định có thể không tạo ra thêm lực nào lên cần bơm. Điều này dễ làm mất đi
tính ổn định của máy.

Ống cao su không được uốn cong, cũng không được kéo căng. Tắc nghẽn có thể xảy
ra nếu nó bị uốn cong. Nếu nó được kéo ra, lực có thể được truyền đi mà có thể dẫn
đến thiệt hại cho cấu trúc, vòi bơm hoặc cần bơm.

Cần bơm có thể bị tụt trong quá trình bơm và sụt vòi bơm dưới áp lực như là kết quả của
làm mát chất lỏng thủy lực trong xy lanh. Điều này có thể gây ra lực tác dụng lên các ống
chuyển hoặc vòi bơm dễ rách. Vì vậy, bạn nên giữ vòi bơm dưới sự quan sát thường
xuyên.
_________________________________________________________________________

► Mở rộng cần bơm để đưa cánh tay cuối cùng khoảng 1,5-2 m từ đường ống dẫn
cố định.

► Tháo vòi bơm.

► Gắn thêm một vòi dẫn dài 3m thay cho vòi bơm.

► Nối vòi dẫn với đường ống cố định.

5 - 54
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
* Lắp đặt đường ống (Bơm Tĩnh)

- Đường ống dẫn phải được lắp đặt không gây áp lực, chặt chẽ và dễ tiếp cận.

- Nên dễ dàng gắn kết và tháo dỡ khớp nối trên đường ống dẫn.

- Hệ thống đường ống dẫn phải có thể can thiệp vào bất kỳ điểm nào. Trong trường hợp các bộ
phận có khó khăn tiếp cận, khuyên sử dụng đường ống dày 2 lớp.

- Đường ống dẫn sẽ sử dụng trong thời gian dài, nêm gỗ sẽ dễ dàng sử dụng.

* Đường ống dẫn theo chiều dọc cho việc vận chuyển cao tầng

- Chỉ cần sử dụng các ống mới để lắp đặt chỗ chiều cao lớn. Độ dày của ống dẫn phải dày
và kiểm tra khớp nối.

- Ống có diện tích thấp nhất nên dày và dễ lắp và tháo dỡ.

- Các đường ống thẳng và khuỷu được neo vào tường, giàn giáo phụ, tháp cẩu hoặc trong
trục.

* Ống giảm

- Có chiều cao khác nhau dưới 20 ~ 30M, nên sử dụng quả bóng xốp cứng để tránh bùn xả
ra để giữ trọng lượng của bùn.

- Có độ chênh lệch cao hơn 30m, nên gắn một phanh vào đường thẳng đứng xuống.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Ống dẫn đứng không được nằm trên các đoạn khuỷu vì các đoạn khuỷu không phục vụ như
một đường đỡ thẳng đứng. Đường ống dẫn phải được gắn kết mà không bị biến dạng và
chặt chẽ và phải được hỗ trợ chính xác bằng neo.

_______________________________________________________________________________

5-55
5.10 Làm sạch

Bê tông còn sót lại phía bên trong đường ống dẫn hoặc ống truyền có thể gây ra thiệt hại, sẽ tích lũy
và giảm diện tích mặt ống dẫn. Một đường ống dẫn và ống truyền sạch là cần thiết nếu bạn muốn có
thể bắt đầu bơm mà không có vấn đề gì trong công việc tiếp theo.

Bê tông lắng đọng xung quanh vòng chà có thể làm giảm chức năng của nó. Vì lý do này, thông qua
việc xối rửa vòng chà khi kết thúc công việc, trừ khi công việc bơm tiếp theo kéo dài trong vòng 30
đến 60 phút.

Hƣớng dẫn làm sạch đƣờng ống

Lƣu ý____________________________________________________________________

Chỉ sử dụng nước lạnh với áp suất nước tối đa là 5 bar để làm sạch tất cả các bề mặt được
sơn trong bốn tuần đầu sử dụng máy. Không sử dụng bất kỳ chất làm sạch mạnh. Sơn
không được bảo dưỡng hoàn toàn cho đến sau thời gian này và sau đó bạn sẽ có thể sử
dụng thiết bị hơi nước máy xịt hoặc các thiết bị khác.

Không bao giờ sử dụng nước biển hoặc nước khác có chứa muối để làm sạch mục đích.
Bạn phải rửa sạch nước biển trên máy.

Khóa các bộ phận điều khiển từ xa ra khỏi cabin của lái xe trong quá trình làm sạch.
Các bộ điều khiển từ xa không có vỏ chống thấm nước. Thực hiện các chức năng
máy cần thiết trong quá trình làm sạch từ bảng điều khiển.
__________________________________________________________________________

Bê tông rớt lại

Bạn nên luôn luôn tìm ra cách sử dụng thích hợp cho bê tông còn lại để giúp bảo vệ môi
trường.

Bảo vệ môi trƣờng _ _____________________________________________

Dọn dẹp bê tông rơi vãi theo quy định của địa phương.
__________________________________________________________________

5 - 56
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành

Nguy hiểm________________________________________________________________

Trong khi vệ sinh máy, đóng tất cả sàng phễu, cánh khuấy vì rất có thể cánh khuấy quay
sẽ làm hại bạn.

Bộ phận ngắt khuấy tự động phải hoạt động nếu cần thiết phải mở sàng.
_________________________________________________________________________

Không tiếp cận phễu liệu

Làm sạch bằng khí nén

Nguy hiểm_________________________________________________________________

Có nguy cơ tăng nguy cơ tai nạn khi làm sạch bằng khí nén. Việc làm vệ sinh chỉ
được tiến hành bởi một chuyên gia hoặc dưới sự giám sát của chuyên gia.
KCP Heavy IndustriesCo.,Ltd không chấp nhận trách nhiệm pháp lý đối với thiệt
hại do việc thực hiện không khí nén không chính xác. Tất cả những người tham
gia hoạt động vệ sinh phải được hướng dẫn về các quy định an toàn.

____________________________________________________________________________

5-57
Chuẩn bị làm sạch

Chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện rửa xe được mô tả dưới đây trong thời gian tốt để cho
phép bạn làm sạch đường ống dẫn và bơm bê tông trực tiếp sử dụng công trường đã hoàn
thành.

Bóng rửa và phụ kiện khác.

Bạn sẽ cần đủ số lượng quả bóng rửa và các phụ kiện làm sạch khác để làm sạch máy
đúng cách.

Đánh dấu vòi nước

Cách tốt nhất để làm sạch vòng chà và vòng kín trên ống S là để rửa khu vực này bằng nước
trong một khoảng thời gian từ khi đóng lại. Bạn phải đặt ống nước như mô tả dưới đây để đảm
bảo rằng ống không bị cắt bởi ống chuyển mạch S trong quá trình làm sạch.

1 Dán băng dính để đánh dấu vòi xịt

► Đo chiều dài ống cần thiết ở bên ngoài ống truyền. Đầu vòi trên ống phải được đặt
ngay trước vòng đệm để bê tông thoát ra được rửa sạch khỏi khu vực xung quanh
vòng chà và vòng kín khi phun vòi phun.

► Đánh dấu độ dài đã ướm trên vòi nước bằng băng dính hoặc hình thức khác.

5 - 58
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.10.1 Đƣờng ống dẫn

Hút bóng làm sạch

Vệ sinh bằng cách hút bóng là phương pháp làm sạch đơn giản và ít nguy hại nhất. Nó được mô tả
dưới đây.

► Bơm khuấy phễu cho đến khi bê tông ở ống trên cùng của ống xi lanh dẫn bê
tông.

► Sau đó tắt bơm và cho


bóng rửa vào.

Cho bóng rửa đã ngâm nước vào vòi bơm

► Cho một quả bóng rửa đã ngâm nước vào vòi bơm.

Đưa cần bơm ở vị trí nâng.

► Chuyển cần bơm ở vị trí nâng thành đường thẳng.

 Điều này làm cho nó trở nên dễ dàng hơn để bơm bê tông trở lại thành dòng theo
trọng lượng của riêng mình.
5-59
Bơm bê tông hút về

R.P.M +
P OW E R
L A MP

R.P.M -

1. 2.

1 Bơm hút về
2 Bật bơm

► Công tắc bơm hút về.

 Bê tông và bóng rửa được bơm về qua đường ống dẫn.

Kiểm tra bóng rửa

► Gõ nhẹ vào đường ống dẫn bằng một thanh gỗ hoặc một chiếc búa cầm tay ngay
gần ống giảm.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Khi gõ ở trong phát ra âm thanh kêu chắc thì có nghĩa là ở tại điểm đó vẫn còn bê tông ở
trong đường ống. Ngược lại tiếng gõ kêu vang thì bê tông và bóng rửa đã đi qua.

Chỉ dùng một búa cầm tay gõ nhẹ lên ống dẫn, nếu không đường ống có thể bị hư hỏng.
_________________________________________________________________________

► Tắt bơm ngay sau khi bóng rửa đã chạy qua điểm bạn vừa gõ.

5 - 60
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
Xịt nƣớc vào xy lanh bê tông

Bật bơm hút về từ từ và xịt nước vào xy lanh phần phối bê tông và ống van S

► Mở ống co số 1.

► Cho bơm hút bê tông về chậm.

► Xịt ống một cách cẩn thận từ đoạn ống cong số 1, số 2 đến van S . Từ từ đưa vòi
vào cho tới khi chạm đến điểm đánh dấu ở ngoài miệng ống (xem phần “Đánh dấu
vòi xịt nước”).

Đưa vòi xịt nước vào ống van S đến điểm đánh dấu thì thôi

► Giữ ống nước ở vị trí này, cho đến vị trí đánh dấu, trong vài phút, cho đến khi
nước sạch hết.
Luồng nước này sẽ lần lượt qua 2 xy lanh bê tông.

► Cẩn thận khi xịt ở phễu trộn.

► Đưa vòi xuống xịt vào bất cứ phần nào dính bê tông.

5-61
5.10.2 Vận hành xe bơm sau khi vệ sinh

Khi các ống dẫn, phễu, bình phân phối và ống xy lanh đã được rửa sạch, bạn phải rửa kỹ tất cả
các bộ phận của máy đã tiếp xúc với bê tông. Bêtông không bị rửa trôi ngay lập tức có thể tấn
công sơn, đặc biệt nếu sử dụng chất phụ gia bê tông.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Đường ống phân phối, hộp nước, bể chứa và bơm nước phải được ráo nước đầy đủ nếu
có nguy cơ đóng băng. Hộp nước cũng phải được ráo nước ở nhiệt độ bình thường trong
thời gian nghỉ dài hơn trong bơm, ví dụ: Qua đêm và vào các ngày cuối tuần, vv Hãy để
nước mở ra sau đó.
_________________________________________________________________________

Nguy hiểm độc hại _______________________________________________________

Các chất làm sạch, dung môi hoặc chất bảo quản được phun trong không khí có thể xâm
nhập vào phổi và gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ. Do đó, bạn nên luôn luôn
mang máy bảo vệ hô hấp trong quá trình làm việc này.
_________________________________________________________________________

► Làm sạch tất cả các cổ phớt. Bơm mỡ bôi trơn trước khi thay thế.

► Làm sạch phần còn lại của máy bằng cách rửa bằng ống nước.

► Sau đó, phun lên các thành phần kim loại bằng chất chống ăn mòn hoặc chất tẩy.

5.11 Vị trí vận chuyển

Bạn nên đọc phần “Lái xe, kéo xe và vận chuyển” trong tập này.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Luôn quan sát trình tự mở cần và thu cần bơm. Cẩn thận khi thao tác thu cần bơm.
_________________________________________________________________________

5 - 62
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.11.1 Chuyển cần bơm sang vị trí vận chuyển

Trình tự thu cần bơm

► Trình tự thu cần bắt đầu từ cần 4. Tiến trình được thực hiện theo tuần tự ngược lại khi mở
cần bơm.Vòi bơm sẽ tự động được xếp vào khóa gài.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Các cần bơm phải được rút lại hoàn toàn và nằm trên các giá đỡ được cung cấp. Kiểm
tra để đảm bảo vận chuyển.
_________________________________________________________________________

5.11.2 Thu chân chống

Các quy tắc về an toàn và vận hành tương tự cũng áp dụng cho việc rút lại các giá đỡ như để mở
rộng chúng. Xem thêm phần "Chân chống".

5-63
Thiết bị hãm khóa

Thiết bị hãm khóa

► Tháo khóa hãm khỏi vị trí an toàn trên tất cả các bộ phận khóa hãm.

► Mở tất cả các khóa hãm.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Các chốt hãm khóa sẽ tự động đóng ngay khi các chân chống được đóng mở hoàn toàn.
__________________________________________________________________________

Nguy hiểm__________________________________________________________________

Nguy hiểm va chạm với các chướng ngại vật ở xung quanh rất dễ xảy ra khi đóng mở
các chân chống.
Vì thế bạn phải luôn canh chừng và để mắt đến khu vực đang hoạt động này.
Khi có bất kỳ ai tiến lại gần khu vực nguy hiểm, bạn phải dừng ngay tiến trình công việc
bằng nút DỪNG KHẨN CẤP.
__________________________________________________________________________

5 - 64
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Vận hành
5.11.3 Điều khiển từ xa

Công tắc lựa chọn

► Bật công tắc trên điều khiển từ xa ở chế độ “chân chống” để điều khiển chân chống.

Cảnh báo_________________________________________________________________

Tư thế nghiêng của xe tối đa là 3o khi đã thu các chân chống về.
_________________________________________________________________________

► Trước tiên thu chân sau lên trước sau đó thu chân trước lên.

► Tiếp đó thu chân và xoay chân vào.

► Bật công tắc trên điều khiển từ xa sang chế độ tắt “chân chống”.

► Đóng khóa hãm chân chống bằng các chốt hãm lò xo.

► Tháo bộ điều khiển và luôn để chúng trong cabin lái.

► Tắt công tắc P.T.O

► Bảo đảm vòi bơm và các phụ tùng khác không rơi khỏi xe.

► Xả áp thủy lực bằng cách mở van bình tích áp.

5-65
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng dẫn xử lý sự cố

6 Hướng dẫn xử lý sự cố nhanh


Phần này cung cấp cho bạn một bản tóm tắt các lỗi và nguyên nhân
có thể của chúng, cũng như cách bạn có thể khắc phục chúng.
Tuân thủ các quy định an toàn khi tìm kiếm lỗi.
Chỉ có các kỹ sư được đào tạo phù hợp có thể làm việc trên
các hệ thống thủy lực và điện.

6-1
6.1 Vài nét chung về xe bơm bê tông

Phần này mô tả các nguyên nhân gây ra lỗi, có thể ảnh hưởng đến bơm bê tông và cách khắc
phục chúng.

Piston phân phối bê tông không khởi động đƣợc

Nguyên nhân Cáchh khắc phục

Bơm không bật Bật khóa điện. Bật P.T.O, khởi động động cơ, bật bơm tại bảng điều
khiển. Kiểm tra xem bơm bê tông có ở chế độ sẵn sàng hay không.
Đèn hoạt động phải sáng lên.

Thiếu chất lỏng trong hệ Bổ sung chất lỏng thủy lực.


thống thủy lực

Không có áp suất ở bình tích Đóng van xả của bình tích áp


áp

Máy đo chân không trong vùng Bộ lọc bị bẩn. Thay bộ phận lọc, làm sạch, tuân thủ các khoảng
màu đỏ bảo dưỡng định kỳ.

6-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng dẫn xử lý sự cố

Piston phân phối bê tông không khởi động đƣợc

Nguyên nhân Cách khắc phục

Chất lỏng thủy lực quá lạnh Cho chạy không tải để làm ấm dầu thủy lực.

Hệ thống bơm thủy lực chính Bật lại P.T.O.


không hoạt động. Van đóng ở gần 75 bar

Rơle không hoạt động (kiểm tra Kiểm tra và thay cầu chì
xem bơm có hoạt động bằng tay Thay thế rơ le và sau đó đảm bảo rằng cả hai van điện
hay không) đang làm việc để bơm tiếp.

Piston bị tắc nghẽn ở vị trí Nhấn nút bơm ngược hoặc đổi ống S bằng tay.
cuối

6-3
Lƣu lƣợng bơm không đủ

Nguyên nhân Cách khắc phục

Điều chỉnh giá trị bằng Vặn điều chỉnh bằng tay
cách vặn thêm vào
Van điều chỉnh lưu lượng bị Vệ sinh hoặc thay thế
mắc kẹt hoặc bị lỗi.
Cài đặt sai điều khiển từ Đặt lại cài đặt lưu lượng trên điều khiển từ xa. (Liên hệ Tập
xa đoàn bơm bê tông Concord inc để được hướng dẫn cài đặt
thích hợp cho điều khiển từ xa của bạn.)

Bơm không hoạt động

Nguyên nhân Cách khắc phục

DỪNG KHẨN CẤP ĐANG BẬT Đặt lại các công tắc khẩn cấp và đảm bảo từ xa được bật

Cầu chì bị cháy hoặc rơ le bị lỗi Thay cầu chì và rơ le


Kiểm tra van điện bơm để vận hành đúng.

6-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng dẫn xử lý sự cố

Bơm không đảo chiều

Nguyên nhân Cách khắc phục


Quá ít dầu thủy lực Bổ sung dầu thủy lực
Van cảm biến bị mắc kẹt Thay van cảm biến đảo chiều
hoặc hỏng

Van đảo chiều van S bị kẹt Chuyển qua lại ống van S bằng tay một số lần để làm
hoặc bị hỏng sạch bụi bẩn ra khỏi van

Sự tích tụ của cốt liệu trong Loại bỏ bằng cách chuyển đổi lặp đi lặp lại và bơm
phạm vi mà qua đó sự thay đổi ngược lại, nếu cần thiết, mở thùng chứa và làm sạch.
ống truyền, sự lắng đọng trong Yêu cầu bê tông phù hợp với tiêu chuẩn.
phễu
Áp suất không tích luỹ hoặc Kiểm tra áp suất bình tích áp đối với việc kiểm tra máy,
mạch tích không được áp suất. và đóng van xả (van xả [3] có thể là một van quay ¼
vòng hoặc một van điện thủ công)

6-5
Dầu thủy lực quá nóng

Nguyên nhân Cách khắc phục

Quá ít nước làm mát trong Bổ sung nước


hộp nước, lưu lượng bơm
cao.

Nước làm mát quá nóng Thay thế bằng nước mới.

Quá ít chất lỏng trong hệ Bổ sung dầu thủy lực


thống thủy lực

Bơm đang chạy trong khoảng áp Giảm tốc độ phân phối bơm hoặc yêu cầu bê tông tốt
lực lớn nhất vì tỷ lệ bê tông và tỷ hơn (thành phần).
lệ phân phối kém.

Luôn luôn chịu áp lực tối Tăng kích thước ống, ví dụ: Từ DN 100 đến DN 125.
đa trong việc phân phối
đường dài.

Áp suất quá cao do tắc Loại bỏ tắc nghẽn (bằng cách chuyển bơm qua bơm
nghẽn bơm ngược bơm một số lần)

Bộ tản nhiệt bẩn, quạt tản Bật công tắc;


nhiệt không hoạt động. Làm sạch;
Kiểm tra điện của cảm biến nhiệt độ (55°C)

6-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng dẫn xử lý sự cố
6.2 Cần bơm

Phần này mô tả các nguyên nhân có thể có của các sai sót có thể ảnh hưởng đến cần bơm và
làm thế nào để khắc phục chúng.

Nguy hiểm________________________________________________________________

Chỉ thực hiện công việc bảo trì và sửa chữa khi đặt cần bơm vào bệ đỡ hoặc được nâng đỡ
đúng cách, động cơ đã được tắt và chân đỡ được chắc chắn.
_________________________________________________________________________

Chống cần bơm

Cần bơm có thể quay tròn không giới hạn


(Truyền động bánh răng)

Nguyên nhân Cách khắc phục


Công tắc giới hạn quay đã bị Sửa chữa công tắc giới hạn quay
lỗi hoặc thiết bị truyền động
giới hạn chuyển đổi bị uốn Cảnh báo____________________________
cong Các đường dây thủy lực và điện có thể bị hư
hỏng nếu cần xoay theo cùng một hướng vài
lần.
__________________________________

6-7
6.3 Điều khiển cần bơm

Phần này mô tả các nguyên nhân có thể có của các sai hỏng ảnh hưởng đến việc kiểm soát cần
bơm và cách khắc phục chúng.
Mất chức năng điều khiển cần bơm

Nguyên nhân Cách khắc phục


Chức năng DỪNG KHẨN cấp được Mở khóa DỪNG KHẨN CẤP, nếu cần thiết
kích hoạt thay đổi từ hệ thống điều khiển vô tuyến
sang điều khiển cáp.

Van điều khiển không hoạt động khi điều khiển Kiểm tra cầu chì. Vận hành cần / chân
cần bơm bật. chống bằng tay. Nếu cần, người vận hành
có thể thực hiện bằng tay với tay điều khiển.

6.4 Hệ thống điện

Phần này mô tả các nguyên nhân có thể gây ra lỗi trong hệ thống điện và cách khắc phục chúng.

Phải vỗ vào bộ phát sóng radio mới có thể điều khiển đƣợc

Nguyên nhân Cách khắc phục

Pin tiếp xúc kém trong ngăn Làm sạch các tiếp điểm trong ngăn chứa pin.
chứa pin.

Bơm đƣợc bật nhƣng không hoạt động


Nguyên nhân Cách khắc phục
Không đạt được tốc độ động cơ Tăng tốc độ động cơ.
tối thiểu được chỉ định cho hoạt
động bơm 900 rpm. +rpm
Tỷ lệ bơm quá thấp Tăng tỷ lệ bơm.

Chuỗi khẩn cấp SHUT-DOWN Mở khóa tất cả các DỪNG KHẨN CẤP.
được kích hoạt (Nút khẩn cấp
SHUT-DOWN)

6-8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Hướng dẫn xử lý sự cố

Đèn báo đỏ cho "dầu quá nóng" bật sáng

Nguyên nhân Cách khắc phục


Dầu thủy lực đã quá Làm mát dầu thủy lực và nếu cần thiết bổ sung hoặc
nóng thay nước trong hộp nước.

Quạt tản nhiệt bị hỏng Kiểm tra chức năng quạt và thay thế động cơ quạt
nếu cần.
Hỏng cảm biến nhiệt độ 90o Thay thế cảm biến nhiệt độ. Giữ kết nối cảm biến nhiệt
độ với mặt đất để kiểm tra.
Cáp kết nối với cảm biến Làm sạch và nối các đầu nối với cảm biến nhiệt độ.
nhiệt độ bị lỏng.
Bộ tản nhiệt bẩn, quạt tản Bật.
nhiệt không hoạt động. Làm sạch bụi bẩn từ bộ tản nhiệt
Kiểm tra điện áp và tiếp điểm mặt đất của cảm biến
nhiệt độ (55 ° C)
Kết nối quạt bị ăn mòn (mô Làm sạch các cực nối trên mô tơ quạt và buộc chặt
hình điện) các dây nối.

Cảnh báo__________________________

Tránh tiếp xúc với


đất________________________________
_

Cầu chì máy rung bị cháy

Nguyên nhân Cách khắc phục


Máy rung bị lỗi hoặc bị lỏng. Thay thế máy rung có lỗi. Vặn máy rung vào phễu và
giảm độ cân bằng của máy rung, nếu cần.

Cáp điện nối máy rung bị hỏng Thay thế dây cáp mới

6-9
Quạt trên bộ làm mát dầu không còn tự động bật

Nguyên nhân Cách khắc phục


Hỏng cảm biến nhiệt độ 90o Kiểm tra đầu nối (và tiếp âm). Thay cảm biến (đừng
trên thùng dầu thủy lực. quên miếng đệm bằng đồng). Bật mô tơ làm mát
bằng công tắc thủ công.

The radio remote control no longer operates perfectly, some function are incorrect

Nguyên nhân Cách khắc phục


Các cầu chì trong máy Kiểm tra cầu chì.
thu bị cháy. Để thay cầu chì của máy phát, mở vỏ bộ phát với lục
giác 4mm.
Để kiểm tra cầu chì trong bộ thu, hãy tháo vỏ nắp, lùi lại
mặt trước PCB và lật xuống. Các cầu chì vi được gắn
trên PCB phía sau. Xếp hạng hiện tại được đánh dấu
bên cạnh cầu chì.

Tốc độ động cơ tự động giảm

Nguyển nhân Cách khắc phục


Xung điện DỪNG KHẨN CẤP Các xung nhỏ DỪNG KHẨN CẤP phát ra từ hệ thống
từ hệ thống điều khiển từ xa. điều khiển từ xa bằng sóng radio có thể sinh ra nhiễu
radio. Nếu cần thiết, dịch chuyển bộ phát. Trong một số
trường hợp ở công trường đặc biệt, hệ thống điều khiển
bằng sóng radio khó có thể làm việc ổn định và được
thay thế bằng điều khiển dây cáp. Nếu vẫn muốn dùng
điều khiển từ xa qua sóng radio thì phải chọn tần số
khác với sóng ở môi trường xung quanh.

6 - 10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

7 Bảo dưỡng

Trong phần này bạn sẽ tìm thấy thông tin về công việc bảo trì cần
thiết cho hoạt động an toàn và hiệu quả của máy.

Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng tất cả các séc kiểm tra, kiểm tra
và bảo dưỡng định kỳ đều phải được thực hiện một cách thành
thạo. Nếu không, chúng tôi sẽ từ chối chấp nhận bất kỳ trách
nhiệm pháp lý hoặc tôn trọng bảo hành. Nếu bạn có bất cứ nghi
ngờ gì, Bộ phận Dịch vụ của chúng tôi luôn sẵn sàng cung
cấp cho bạn lời khuyên và hỗ trợ.

Bảng mục lục bao gồm một bản tóm tắt về việc duy trì theo thứ tự
số, bạn sẽ tìm thấy một bảng tóm tắt theo thứ tự chữ cái trong Chỉ
mục của các từ chính trong mục "Bảo trì".

7-1
7.1 Bảo dƣỡng định kỳ

Bảng dưới đây cho biết các khoảng thời gian bảo dưỡng định kỳ khác nhau. Công tác
bảo dưỡng tổng hợp có thể xem thêm ở phần này.

Lần đầu 100 giờ

Hàng Tuần/ 75

6 Tháng / 250
Hàng Tháng/
Hàng ngày

Hàng năm/

Bắt Buộc
1000 giờ
125 giờ.

/500 giờ
giờ.

giờ
Bộ Phận Bảo Dƣỡng
Kiểm tra cần bơm X
Tổng Quát Kiểm tra chức năng dừng khẩn cấp X
Kiểm tra tất cả các chức năng điện X
Kiểm tra mức dầu thủy lực X
Xả nước khỏi thùng dầu X
Thùng Dầu
Thay dầu X X
Vệ sinh thùng dầu X X
Kiểm tra mức dầu X X
Hộp P.T.O
Thay dầu X X X
Kiểm tra bu lông trục X
Kiểm tra mức dầu mô tơ quay toa X
Thay dầu X X
Quay Toa
Siết lại bu lông mô tơ và đài quay
X X
Kiểm tra đồng hồ chỉ thị lọc X
Thay lọc hút X X X
Lọc
Thay lọc bơm cần X X X
Thay lọc hồi X X
Kiểm tra mức nước X
Thùng Nước
Kiểm tra các phần khác X
Vệ sinh két thủy lực X X
Quạt làm mát Kiểm tra hỏng hóc phần điện
X
Phần Thủy Kiểm tra rò rỉ bằng mắt X
lực Kiểm tra hao mòn và hỏng hóc các dây ty ô X
Kiểm tra các chốt cần, đảm bảo chắc
X
Cần Bơm chắn và không bị hỏng hóc.
Bơm mỡ cần bơm và đài quay X X
Bơm mỡ các phần ở phễu X
Kiểm tra công tắc an toàn cánh khuấy
X
Phễu trước khi vận hành
Kiểm tra tình trạng các phần hao mòn X
Kiểm tra siết chặt bu lông X
Kiểm tra vận hành đúng chức năng X
Kiểm tra siết bu lông X X
Tổ hợp bơm
Xả nước và vệ sinh bể nước X
Thay bát bơm nếu mòn X
Kiểm tra độ mòn các ống bơm X
Kiểm tra khóa ống x
Ống Bơm
Kiểm tra các dầm đỡ ống bơm. X
Thay các ống mòn X
Chân chống Bơm mỡ các chân chống X
Hệ thống khí Xả cặn bình khí. X

7-2
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lƣu ý____________________________________________________________________

Sau 100 giờ làm, sửa chữa lần đầu phải được thực hiện. KCP Heavy Industries Co.,Ltd.
hoặc đại lý ủy quyền phải tiến hành sửa chữa này. Người vận hành nên có mặt khi sửa
chữa này.
_________________________________________________________________________

7.2 Thông số chung mô men

Thông số kỹ thuật mô men xoắn phụ thuộc vào kích cỡ và loại bu lông. Các giá trị đươc ra trong
bảng dưới đây là ví dụ hướng dẫn. Các thông số kỹ thuật này sử dụng khi không có các giá trị
khác được chỉ định trong các phần Hướng dẫn vận hành hoặc phụ tùng thay thế.

Cảnh báo________________________________________________________________

Bạn phải luôn luôn sử dụng bu lông có cùng kích thước và cấp khi thay thế các bu lông
hỏng hoặc bị hỏng. Bu lông và bu lông khóa tự dính đã được thay thế sau khi loại bỏ.
_________________________________________________________________________

Các bảng dưới đây cung cấp cho các mô men xoắn tối đa trong Nm cho một hệ số ma sát utot.
= 0,14, đối với đường ren các lớp sơn dầu nhẹ hoặc ít dầu.

Lƣu ý____________________________________________________________________

Tất cả các chi tiết mô-men xoắn được nhân với hệ số an toàn là 1,1.
_________________________________________________________________________

7-3
Bu lông ren hệ Mét

KÍCH THƯỚC CHỈ SÔ MÔ MEN XOẮN


(mm) M x d (Nm)

M W 8.8 10.9 12.9


M4 7 3.0 4.4 5.1

M5 8 5.9 8.7 10

M6 10 10 15 18

M8 13 25 36 43

M10 17 49 72 84

M12 19 85 125 145

M14 22 135 200 235

M16 24 210 310 365

M18 27 300 430 500

M20 30 425 610 710

M22 32 580 820 960

M24 36 730 1050 1220

M27 41 1100 1550 1800

M30 46 1450 2100 2450

7-4
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lỗ ren hệ Mét

KÍCH THƯỚC CHỈ SỐ MÔ MEN XOẮN


(mm) M x d (Nm)
M W 8.8 10.9 12.9
M8 x 1.0 13 27 39 46

M10 x 1.25 17 52 76 90

M12 x 1.25 19 93 135 160

M12 x 1.5 19 89 130 155

M14 x 1.5 22 145 215 255

M16 x 1.5 24 225 330 390

M18 x 1.5 27 340 485 570

M20 x 1.5 30 475 680 790

M22 x 1.5 32 630 900 1050

M24 x 2.0 36 800 1150 1350

M27 x 2.0 41 1150 1650 1950

M30 x 2.0 46 1650 2350 2750

7-5
7.2.1 Loại kiểu kẹp, thông số mô men

Lắp kiểu kẹp

MxD MxD
Đường kính ngoài (mm) Đường kính ngoài (mm)
(Nm) (Nm)
6 L 20 20 L 200
8 L 40 25 S 400
10 L 50 30 S 500
12 L 55 36 S 700
15 L 70
18 L 120

Lƣu ý__________________________________________________________________

Dừng cờ lê giữ chặt để lắp.


_______________________________________________________________________

Siết chặt chỗ nối

7.2.2 Lắp kiểu kẹp, lắp đƣờng ống dầu thủy lực
Mỗi lần khớp đã được hoàn tác, đai ốc phải được thắt chặt, không có lực quá mức.

7-6
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.3 Chất lỏng làm việc
Phần này liệt kê tất cả các chức năng chất lỏng được sử dụng bởi máy của bạn.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Không sử dụng chất lỏng thủy lực hoặc chất bôi trơn với các chất phụ gia như
molybden. Các chất phụ gia này có thể ăn mòn các ổ đỡ.
_______________________________________________________________________

7.3.1 Dầu thủy lực

Hệ thống thủy lực được đổ đầy bằng: -


- Dầu thủy lực khoáng (HLP46)
Hoặc dầu thủy lực (HLP-E-46)
- Hoặc dầu thủy lực khó bắt lửa (HFC 46).

Vui lòng liên hệ với bộ phận dịch vụ của chúng tôi nếu bạn có bất kỳ mối quan tâm nào liên quan
đến các thông số kỹ thuật này

Nguy hiểm______________________________________________________________

Không bao giờ trộn dầu thủy lực với các đặc tính khác nhau, nghĩa là không trộn
các chất lỏng thủy phân có tính sinh học với chất lỏng thủy lực khoáng, vv...
_______________________________________________________________________

Lƣu ý__________________________________________________________________

Vui lòng chỉ sử dụng một chất lỏng thủy lực phù hợp với các tiêu chuẩn yêu cầu được chỉ
định trong khuyến cáo chất bôi trơn để đóng gói hoặc thay đổi chất lỏng đầy đủ. Tuân thủ
thông tin của nhà sản xuất khi làm như vậy.

Khoảng 2% chất lỏng thủy lực cũ sẽ vẫn còn trong các đường và bình sau khi thay đổi
chất lỏng đầy đủ.
_______________________________________________________________________

7.3.2 Dầu hộp số (PTO)

Các bánh răng giảm tốc được lấp đầy bằng dầu truyền API GL 4 có độ nhớt SAE 90.
Chỉ sử dụng dầu truyền chất lượng cao phù hợp với đặc điểm kỹ thuật này để tăng lên hoặc
thay dầu hoàn toàn (theo thông tin của nhà sản xuất).

7-7
7.3.3 Bôi trơn thủ công

Sử dụng mỡ bazơ lithium đa năng để bôi trơn.


Đánh dấu phù hợp với NLGI loại 2.

7.3.4 Hệ thống bôi trơn tự động

Đổ đầy hệ thống bôi trơn tập trung bằng mỡ bazơ lithium đa năng.

Đánh dấu phù hợp với NLGI loại 2

Bảo vệ môi trƣờng _ _________________________________________________

Bạn phải cẩn thận thu thập tất cả các chất lỏng chức năng, ví dụ: Dầu đã qua sử dụng
(bao gồm cả dầu có khả năng phân hủy sinh học), các bộ lọc và các vật liệu phụ và vứt
bỏ chúng với các chất thải khác. Bạn phải tiếp tục sử dụng các loại dầu khác nhau để
duy trì chi phí thải càng thấp càng tốt.

Tuân thủ các quy định khu vực của quốc gia áp dụng cho khu vực của bạn. Chỉ làm
việc với các công ty xử lý chất thải và được chính quyền địa phương phê duyệt.

Lƣu ý ___________________________________________________________________

KCP Heavy Industries Co., Ltd. không chịu trách nhiệm về thiệt hại do dầu trộn của
các nhà sản xuất khác nhau.

Tỷ lệ dầu còn lại không được lớn hơn 2% sau khi thay dầu. Điều này có nghĩa là phải đổ
đầy chất đầy dầu mới. Ngoài ra, vì lý do tính tương thích của đệm, một sự thay đổi dầu
sẽ được thực hiện chậm nhất là 6 tháng sau khi vận hành máy. Cũng cần lƣu ý, tại thời
điểm này, tất cả các bộ lọc phải đƣợc thay đổi sau 50 giờ hoạt động, vì bất kỳ tiền
gửi có thể được giải thể và vận chuyển đến các bộ lọc của chất lỏng mới.

_________________________________________________________________________

7-8
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.4 Kiểm tra bằng mắt

Bảo trì này mô tả các kiểm tra trực quan mà bạn phải thực hiện trước khi bắt đầu bảo trì. Bạn
sẽ tìm thấy khoảng thời gian dịch vụ trong phần tóm lược bảo trì ở đầu chương này.

Nguy hiểm______________________________________________________________

Kiểm tra cáp điện cẩn thận và chặt chẽ. Có nguy cơ vượt quá điện áp từ cáp bị lỗi, đặc
biệt khi có không khí hoặc độ ẩm cao. Có nguy cơ cháy và nổ thông qua sự hình thành
của tia lửa khi máy được sử dụng trong một bầu không khí có khả năng nổ.
_______________________________________________________________________

7.4.1 Chung

Các kiểm tra thị giác nói chung được liệt kê dưới đây phải được tiến hành trước khi bảo trì, và
mỗi lần trước khi bắt đầu làm việc với máy.

► Kiểm tra mức các loại dầu.

► Kiểm tra xem tất cả các thiết bị an toàn có sẵn và trong một điều kiện hoàn toàn
hoạt động.

7-9
7.4.2 Hệ thống điện

► Kiểm tra xem tất cả các kết nối điện có an toàn và không bị ăn mòn.

► Kiểm tra xem các dây cáp điện không bị vỡ.

► Kiểm tra cách điện trên cáp điện.

7.4.3 Hệ thống thủy lực

► Kiểm tra bộ làm mát dầu.

► Loại bỏ các chất bẩn bẩn từ bộ làm mát dầu

► Kiểm tra rò rỉ tất cả các ống thủy lực.

► Kiểm tra rò rỉ các khớp nối thủy lực.

7.5 Thay dầu thủy lực

Việc bảo dưỡng này mô tả làm thế nào để thực hiện thay đổi dầu hoàn toàn trên hệ thống
thủy lực. Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời gian dịch vụ trong phần tóm lược bảo trì ở đầu phần
này.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Bạn phải làm cho không thể bẩn hoặc các tạp chất khác vào hệ thống.

Ngay cả các hạt nhỏ cũng có thể gây ra các van bị xước, bơm bị kẹt, van và các cụm
điều khiển vị tắc.

Thùng dầu thủy lực phải đứng một thời gian trước khi chất lỏng được lấy từ chúng. Không
bao giờ lăn thùng để nơi bạn sẽ được rút ra khỏi chất lỏng. Làm sạch nắp và môi trường
xung quanh trước khi mở chúng.

Nếu có thể, bạn nên sử dụng bộ lọc để chuyển dầu thủy lực.
_______________________________________________________________________

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Áp suất không khí trong các hệ thống áp suất phải được giải phóng.
_______________________________________________________________________

7 - 10
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
► Tắt động cơ.

► Bảo đảm hệ thống chống lại sự khởi động trái phép - nếu bạn có bất kỳ thiết bị
chuyển mạch khoá nào, loại bỏ các phím (chìa khóa điện & phím PTO)

7.5.1 Thay dầu

Xả dầu

► Sau khi mở khóa xả khi cần thay dầu thủy lực, nối ống để thoát dầu thủy lực trong thùng
dầu.

Bảo vệ môi trƣờng __ _______________________________________________

Bạn phải chắc chắn rằng bạn thu thập các chất lỏng thủy lực cũ và vứt bỏ nó theo quy
định của địa phương. Chất lỏng thủy lực có thể phân hủy sinh học cũng phải được xử lý
riêng biệt với các chất thải khác, giống như chất lỏng thủy lực của khoáng chất!
_______________________________________________________________________

7-11
Tháo 4 bu lông trên nắp bình để đổ dầu

► Đổ đầy dầu thủy lực qua vỏ bộ lọc chính.

Lƣu ý_____________________________________________________________

Chỉ đổ đầy bể qua bộ lọc chính (bộ lọc phản hồi). Đổ đầy bình lên "đánh dấu tối đa" sau
khi chạy thử. Chỉ sử dụng các chất lỏng thủy lực do KCP Heavy Industries Co., Ltd.

► Thực hiện kiểm tra tất cả các chức năng.

► Thực hiện một số chạy thử.

7.6 Kiểm tra chức năng

Bảo trì này mô tả việc kiểm tra các chức năng của máy. Kiểm tra được thực hiện với máy chạy.
Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời gian dịch vụ trong phần tóm lược bảo trì ở đầu chương này.

Cần có các công cụ đặc biệt sau:


Đo áp suất và ống vòi cho các điểm kiểm tra thể hiện trong sơ đồ mạch thủy lực.

7 - 12
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lƣu ý__________________________________________________________________

Chỉ những nhân viên có trình độ mà chúng tôi ủy quyền mới có thể tiến hành công
việc trên hệ thống thủy lực. Thông báo cho KCP Heavy Industries Co., Ltd.
_______________________________________________________________________

► Đo áp suất bơm, và so sánh kết quả của bạn với các giá trị được chỉ ra trong
bảng thông số.

► Kiểm tra chức năng thích hợp của van giảm áp trong mạch áp suất cao và
bình tích áp.

7.6.1 Kiểm tra bình tích áp

Việc bảo trì này mô tả cách kiểm tra áp suất nạp trước của bình tích áp. Bạn nên thông báo về
bất kỳ yêu cầu nào có hiệu lực tại quốc gia sử dụng hoặc do nhà điều hành quy định.

Nguy hiểm phát nổ ______________________________________________________

Chỉ sử dụng Nitơ (N2) để nạp vào accumulator. Có nguy cơ nổ nếu khí nén,
oxy hoặc các khí tương tự được sử dụng.
_______________________________________________________________________

► Bạn nên đặt áp suất nạp trước bình tích áp lên 90 bar. Chỉ sử dụng Nitơ (N2) để
nạp vào bình tích áp.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Kiểm tra áp suất nạp trước của bộ nạp sau khi chất lỏng thủy lực đã ấm lên đến nhiệt độ
hoạt động (40 ° C đến 65 ° C).

Van bạn đo thực tế có thể không nhỏ hơn 15% so với áp suất nạp trước được chỉ
định.
_______________________________________________________________________

► Nạp bình tích áp với chất lỏng thủy lực cho đến khi áp suất tối đa (190bar đến
200 bar) được hiển thị trên đồng hồ đo.

► Hơi mở van khóa bình tích áp và giảm từ từ áp suất trong bình.

► Quan sát thiết bị đo áp lực và đọc áp suất của bình tích áp.

7-13
► Bạn phải nạp thêm bình tích áp lên nếu giá trị thực tế là 15% hoặc nhiều hơn dưới
giá trị điểm đặt.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Bạn có thể quan sát chỉ thị trên thiết bị đo áp suất từ từ xuống khi bạn từ từ giải phóng
áp suất của bình tích áp.

Bộ đo áp suất đọc đột ngột giảm ngay sau khi đạt được áp suất nạp tiền thực tế, tức là
giá trị ngay trước thời điểm này là áp suất nạp trước của bình tích áp.

Bạn phải nạp thêm bình tích áp lên nếu giá trị thực tế là 15% hoặc nhiều hơn dưới giá trị
điểm đặt.
_______________________________________________________________________

7 - 14
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.7 Thay lọc dầu

Bảo trì này mô tả cách thay đổi tất cả các bộ lọc trong hệ thống thủy lực.

7.7.1 Kiểm tra các bộ lọc

Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời gian sửa chữa trong phần tóm lược bảo trì ở đầu phần này. Tất cả
các bộ phận lọc đều được trang bị các chỉ thị. Mỗi chỉ số có màu xanh lục và đỏ. Khi kim nằm trong
vùng màu đỏ, bộ lọc cần phải được thay thế.

► Khởi động xe và bật P.T.O.

► Bảo đảm rằng bể thủy lực được áp suất 8 bar khí.

► Chất lỏng thủy lực phải ở nhiệt độ hoạt động (40 ° C đến 65 ° C).

► Đặt bơm tới RPM tối đa.

► Kiểm tra các chỉ số. Nếu các bộ lọc chỉ báo có màu xanh lá cây hoặc trong khu
vực màu xanh lá cây các bộ lọc là OK.

7.7.2 Vị trí Chỉ thị

► Bộ lọc chính - 36X và 33X nằm ở phía tay phải của máy bơm trên chốt chân chống
trên nắp nhôm. 40m trở lên các chỉ số được đặt trên vỏ lọc.

► Bộ lọc hút - Bộ chỉ thị nằm trên vỏ lọc.

► Bộ lọc bơm cần - Bộ chỉ thị nằm trên vỏ lọc.

7.7.3 Chuẩn bị

Các nhiệm vụ sau phải được thực hiện trước khi bắt đầu thay đổi bộ lọc:

► Tắt bộ điều khiển từ xa.

► Tắt PTO.

► Tắt động cơ.

► Giảm áp suất không khí và chất lỏng xuống không.

► Bảo vệ hệ thống trước sự cố khởi động trái phép - nếu bạn có bất kỳ thiết bị
chuyển mạch khoá nào, hãy tháo chìa khóa và ngắt nguồn điện áp.

► Bảo vệ khu vực làm việc của bạn và đặt các thông báo cho các cụm điều
khiển và các thiết bị sửa chữa.

7-15
Nguy hiểm_______________________________________________________________

Xả áp bình tích và áp suất không khí trong thùng dầu thủy lực.
_______________________________________________________________________

Lƣu ý___________________________________________________________________

Bạn không bao giờ cố gắng để làm sạch các bộ lọc Micronics. Bạn phải luôn luôn thay thế
chúng.

Trước khi lắp bộ lọc mới, bạn phải kiểm tra xem không có vòng gioăng và các bộ phận
làm kín khác bị hỏng.
_______________________________________________________________________

Bảo vệ môi trƣờng ________________________________________________

Vứt bỏ các bộ phận lọc cũ theo các quy định của địa phương.
_______________________________________________________________________

7.7.4 Bộ lọc chính

Thay bộ phận lọc chính sau khi chỉ báo đạt đến vùng màu đỏ hoặc khi đến thời hạn bảo
dưỡng định kỳ.

► Tháo nắp và thay bộ lọc.

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Xả áp bình tích và áp suất không khí trong thùng dầu thủy lực.
_______________________________________________________________________

7 - 16
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.7.5 Lọc bơm cần

Thay bộ phận lọc bơm cần sau khi chỉ báo đạt đến vùng màu đỏ hoặc khi đến thời hạn bảo dưỡng
định kỳ.

Thay lọc bơm cần

Lƣu ý__________________________________________________________________

Bộ lọc là OK nếu chỉ thị là vùng màu xanh lá cây.

Bộ lọc phải được thay thế nếu chỉ thị là vùng màu đỏ.
_______________________________________________________________________

7.7.6 Thay thế

Thay lọc bơm cần

7-17
► Tháo vỏ bộ lọc và tháo bộ phận lọc cũ.

► Đảm bảo rằng gioăng mới không bị hư hỏng.

► Rửa sạch vỏ lọc bằng vải sạch.

► Lắp bộ lọc mới.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Quá trình lọc làm cho các hạt bụi tích tụ trong vỏ bộ lọc. Do đó, bạn phải vệ sinh vỏ bộ
lọc triệt để trước khi lắp bộ phận lọc mới, hoặc nếu không bộ phận lọc mới sẽ bị tắc rất
nhanh.
_________________________________________________________________________

Lƣu ý___________________________________________________________________

Kiểm tra mức độ chỉ báo ô nhiễm. Luôn thay vỏ bảo vệ vào chỉ báo ô nhiễm sau khi kiểm
tra.
__________________________________________________________________________

7 - 18
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.8 Ống dầu

Việc bảo trì này mô tả cách kiểm tra và thay thế các ống thủy lực.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Kiểm tra tất cả các ống (kể cả ống nối) với máy đang chạy. Bạn phải thay thế ống ở dấu
hiệu hư hỏng nhỏ nhất hoặc thậm chí chỉ là những dấu hiệu của sự thiệt hại bị đe dọa.
_________________________________________________________________________

7.8.1 Rò rỉ ống

Kiểm tra các ống thủy lực

Các vết bẩn và ẩm trên khớp nối là dấu hiệu bên ngoài gây ra thiệt hại.

Kiểm tra: các ống cho các loại, các vết nứt hoặc một bề mặt xốp, và
Cho dù các ống đã được đặt mà không có hạn chế.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Cẩn thận với ánh sáng mặt trời, tác động của nhiệt và tác động của hóa chất.
_______________________________________________________________________

7-19
7.8.2 Thay ống

Tiến trình thay thế ống như sau:

► Tắt máy và bảo đảm chống lại việc khởi động trái phép.

► Xả hoàn toàn áp lực (dư) trong hệ thống thủy lực.

► Giải phóng áp suất không khí từ thùng dầu thủy lực.

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Ống thủy lực có thể được gia công bằng máy móc trước. Có nguy cơ chấn thương từ vòi
phun.
_______________________________________________________________________

► Cẩn thận khi tháo các mấu ren.

► Gắn ngay các đầu nối ngay sau khi tháo ống cũ. Khi làm như vậy việc mất dầu từ
hệ thống sẽ được giảm bớt và việc đưa chất bẩn vào hệ thống sẽ ở mức tối thiểu.

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Ống không được quá sáu năm, bao gồm cả thời gian lưu trữ là hai năm.
_______________________________________________________________________

► Giữ ống thoát khỏi bụi bẩn.

► Lắp các ống không bị uốn cong hoặc chà xát ống.

► Làm đầy hệ thống thủy lực

► Thực hiện chạy thử và kiểm tra tất cả các ống một lần nữa sau khi lắp ống mới.

Bảo vệ môi trƣờng _ _________________________________________________

Lưu trữ chất lỏng thoát ra trong bình chứa và xử lý theo cách thân thiện với môi trường.
_______________________________________________________________________

7 - 20
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.9 Thay piston phân phối (Bát bơm)

Việc bảo trì này mô tả làm thế nào để thay đổi piston phân phối trên bộ bơm

Lƣu ý__________________________________________________________________

Bạn phải sửa chữa những hỏng hóc trên các piston phân phối ngay lập tức. KCP Heavy
Industries Co., Ltd không chịu trách nhiệm bảo hành đối với những hỏng hóc gây ra bởi
những lỗi không chấp hành nguyên tắc bảo dưỡng xe.
______________________________________________________________________

Nguy hiểm______________________________________________________________

Bảo vệ khu vực làm việc.


_______________________________________________________________________

Khi thay thế các piston phân phối, bạn sẽ phải khởi động và dừng lại máy một vài lần.
Các hoạt động cần thiết cho việc này được mô tả dưới đây và phải được thực hiện một
cách chu đáo. Thực hiện tất cả các chức năng của máy từ việc điều khiển cáp.

7.9.1 Tắt máy

Các tiến trình để tắt máy như sau:

► Tắt P.T.O

► Tắt động cơ.

► Nhấn nút DỪNG KHẨN CẤP.

7.9.2 Khởi động máy

Các tiến trình để khởi động máy như sau:

► Khởi động động cơ

► Bật P.T.O

► Nhả nút DỪNG KHẨN CẤP và nhấn còi.

7-21
7.9.3 Khóa xi lanh bơm 1 (phía hành khách) ở vị trí cuối

Xy lanh bơm 1 nằm ở bên phải nhìn theo hướng di chuyển. Bạn có thể khóa xi lanh 1 ở vị trí
cuối để dễ dàng loại bỏ piston phân phối. Điều này được thực hiện như sau:

► Khởi động động cơ và đặt bánh số thấp nhất (bánh răng thứ nhất).

► Bật bơm và chỉnh lưu lượng nhỏ nhất.

► Khóa một van solenoid ngược một cách thủ công khi xi lanh 1 di chuyển lên trên.

► Tắt bơm khi xi lanh bắt đầu đi xuống từ đỉnh.

7.9.4 Khóa xi lanh bơm 2 (phía lái xe) ở vị trí cuối

Đường dầu chuyển cân bằng hành trình piston gắn với 1 van khóa cầu. Van này luôn ở vị trí mở
khi máy đang hoạt động.

Ở vị trí mở khi máy đang hoạt động

Bạn có thể chặn xi lanh bơm 2 ở vị trí cuối để dễ dàng tháo pít tông vận chuyển.

7 - 22
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.9.5 Tiến trình thực hiện:

1 Được trang bị xoay vòng ở vị trí này


2 Xoay để chỉnh cần gạt.

► Tháo bu lông và tay nắm.

► Nhấc vòng đệm theo hướng quay 90 ° và lắp lại nó.

► Thay thế tay cầm và đóng van cầu.

► Khóa thủ công một van solenoid ngược lại khi xi lanh 2 di chuyển lên trên cùng.

► Tắt bơm khi xy lanh 2 bắt đầu đi xuống từ đỉnh.

7-23
7.9.6 Thay thế piston cao su

Khi thay thế các piston cao su bạn có thể làm việc với bộ điều khiển từ xa trên sàn xe.

► Khởi động máy.

► Tháo nắp và xả nước ra khỏi hộp nước.

► Di chuyển xi lanh sao cho mặt bích đệm nằm ở giữa hộp nước.

► Tắt máy.

1 Bu lông siết

► Tháo bỏ bốn bu lông gắn từ mặt bích đệm và tháo mặt bích.

7 - 24
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
► Khởi động máy

► Từ từ di chuyển thanh xi lanh đối với piston cao su cho đến khi nó chạm vào.

► Tắt máy.

1 Bu lông kéo

► Lắp bu lông kéo qua mặt bích vào piston cao su.

► Tháo piston khỏi xi lanh phân phối với việc sử dụng xi lanh.

► Thay thế piston cao su.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Không sử dụng bất kỳ vật cứng hoặc chất tẩy rửa nào để làm sạch xylanh phân phối.
Chúng có thể làm hỏng lớp mạ crôm.

_______________________________________________________________________

► Bôi trơn piston vận chuyển mới với mỡ không chứa axit (ví dụ Vaseline)

► Khởi động máy.

► Từ từ đẩy thanh pittông bơm và đẩy piston phân phối mới vào xi lanh phân phối.

► Rút cần pit-tông pit-tông sao cho mặt bích đệm để khớp với giữa piston phân
phối và piston truyền động.

► Tắt máy.

7-25
► Lắp mặt bích đệm và siết tất cả các bu lông.

► Vặn chặt các bu lông với mô men xác định.

Mở van và bảo vệ nó trước khi xoay

► Mở van khi thay thế piston cao su đã hoàn thành.

► Thay đổi vòng đệm hướng ở vị trí bị khóa và lắp lại.

► Sau đó thực hiện chạy thử.

7.10 Bôi trơn phễu liệu

Việc bảo trì này mô tả sự bôi trơn của tất cả các điểm bôi trơn trên phễu. Bạn sẽ tìm thấy các
khoảng bảo trì trong phần tóm lược bảo trì ở đầu chương này.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Sử dụng mỡ dựa trên lithium phù hợp với NLGI 0 hoặc 0.0.
_______________________________________________________________________

7 - 26
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.10.1 Bôi trơn định kỳ

Kiểm tra các điểm bôi trơn sau khi hoàn thành công việc. Chất bôi trơn nên được lọt qua các
phớt khi chất bôi trơn hoàn thành.

Bôi trơn van S và xy lanh lắc

7.11 Van S

Chương này mô tả cách thay thế ống S và các bộ phận mòn.

► Đo chiều dày của thành ống

Bạn nên yêu cầu hướng dẫn lắp ráp đặc biệt từ chúng tôi nếu bạn có tấm mòn do vật liệu đặc
biệt (ví dụ: kim loại cứng, gang cứng, gốm sứ).

Các thông số mô-men xoắn được liệt kê trong "Mô men xoắn M16 x 10.9 = 310 Nm".

► Xả áp suất của bình tích áp.

7-27
Van xả

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Nguy hiểm! Không xả áp bình tích có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc tử
vong.
_______________________________________________________________________

Lƣu ý___________________________________________________________________

Các bộ phận mòn phải được thay thế nếu kiểm tra bằng mắt cho thấy sự mòn hoặc nếu
không có sự gia tăng áp lực trong đường phân phối.
_______________________________________________________________________

7.11.1 Tháo ổ đỡ van S

Ống S được lắp vào ổ đỡ ống S ở phía sau của phễu.

► Mở lưới sàng lên phễu và bảo đảm nó.

► Treo ống S-tube từ các thiết bị nâng thích hợp.

► Tháo bỏ các đường ống bôi trơn từ ổ đỡ ống S.

7 - 28
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

► Xoay cửa chuyển tiếp (8) sang một bên.

► Tháo hai bu lông cho vỏ bọc ống S (2).

► Dùng lực đẩy ổ đỡ phớt ra bằng cách vít hai chốt bu lông vào các lỗ khoan.

► Kiểm tra các vòng kín và vòng O-ring trong vỏ bọc ống S để mang và thay
thế theo yêu cầu.

7-29
7.11.2 Bộ phớt trong ổ đỡ ống S

Bóp các vòng lót để đưa vào ổ đỡ dễ dàng hơn

► Bôi trơn bộ phớt mới và lắp nó như minh hoạ.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Lưu ý vị trí gắn của hai vòng rãnh được hiển thị bên dưới.
_______________________________________________________________________

7.11.3 Tóm tắt lắp đặt

1 Vòng chữ nhật


2 Phớt U
3 Dẫn hướng
4 O-ring
5 Chắn bụi

7 - 30
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lƣu ý__________________________________________________________________

Làm sạch ổ đỡ ống S trước khi lắp ráp và bôi trơn bằng mỡ. Đặc biệt kiểm tra các lỗ
khoan để bôi trơn bằng mỡ cho đúng. Điều này được thực hiện bằng cách nối các đường
bôi trơn và đưa chất bôi trơn qua các lỗ khoan đó.
_______________________________________________________________________

7.11.4 Tháo ổ bạc đỡ trục ống S(ổ bạc)

Trục ống S của ống S được gắn vào ổ đỡ ống (ổ bạc) ở mặt trước của phễu.

► Tháo hai đường mỡ trên tấm gá lại và hai đường mỡ trên ổ bạc

► Tháo ba bu lông gắn (1) trên tấm đỡ (2) và tháo tấm đỡ (2).

7-31
Bảo vệ môi trƣờng__ ________________________________________________

Lưu trữ dầu thủy lực thoát ra trong một bình chứa phù hợp và vứt bỏ nó phù hợp với các
quy định xử lý phù hợp với khu vực của bạn.
_______________________________________________________________________

► Nếu cần thiết vì lý do không gian, ngắt kết nối các ống dẫn thủy lực dẫn đến
các xi lanh pit tông tại các vách ngăn. Sau đó đóng đường dây thủy lực với nút
bịt.

Tháo xy lanh lắc

Lƣu ý__________________________________________________________________

Các xi lanh pit tông (7) có thể được đẩy trở lại như minh họa. Tuy nhiên, đo cũng có thể
vít một bu lông vào ổ đỡ cho các hốc cầu và đẩy đẩy xi lanh ra với các hốc cầu.
______________________________________________________________________________________

► Đẩy lùi các piston trong xi lanh pit tông (7) và tháo bỏ các xi lanh pit tông với ống
thủy lực.

► Tháo các vít lục giác (3) trên trục ống s và lấy thiết bị đệm (4).

► Tháo các bu lông kẹp (6) trên cần gạt (5).

7 - 32
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Tháo các bu lông kẹp.

► Lắc cần xoay bằng cách đinh vít bu lông vào hai lỗ khoan.

► Lấy cần gạt (5) ra khỏi trục ống s.

► Vặn ren tháo bu lông (9) từ vỏ bọc

► Tháo ổ đỡ bằng cách đinh hai bu lông vào ổ cắm.

► Kiểm tra các phớt và vòng O-ring trong ổ đỡ để thay thế theo yêu cầu.

7.11.5 Bộ phớt ổ đỡ ống S

► Tháo gioăng O-ring

7-33
► Tháo bộ phớt cũ. Có thể cần phải cắt bỏ phớt cũ.

Lắp bộ phớt mới vào

Cảnh báo_______________________________________________________________

Lưu ý vị trí gắn rãnh của phớt được minh họa dưới đây.
_______________________________________________________________________

7 - 34
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.11.6 Tóm tắt lắp đặt

1 Chốt xoay
2 Vòng đệm
3 O-ring
4 Vòng đệm
5 O-ring
6 O-ring
7 Vòng rãnh
8 Vòng giữ
9 O-ring

Lƣu ý__________________________________________________________________

Làm sạch ổ phớt và bôi trơn bằng mỡ trước khi lắp lại.
_______________________________________________________________________

► Kiểm tra độ mòn của ống lót (4) và thay thế nếu cần.

► Bôi mỡ và lắp phớt mới.

7-35
7.11.7 Tháo mặt làm kín ống S

Đẩy ống S lại

► Đẩy ống S ra khỏi tấm làm kín.

1 Bu lông hãm B
2 Bu lông hãm A

► Tháo 8 bu lông và tháo bỏ mặt làm kín hình số 8 ra khỏi ống S.

7 - 36
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.11.8 Tháo ống S

Thay ống S nếu độ dày của tường đã giảm xuống dưới mức tối thiểu.

Bảo dưỡng : Đo chiều dày của thành ống.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Nếu không cần phải thay ống S hay ống làm kín trong đầu ra của ống S, bạn có thể bỏ
qua thao tác này và tiếp tục ở chế độ "Lắp bộ phận mòn".
_______________________________________________________________________

Tháo bu lông và tháo trục giữa cánh khuấy.

► Tháo trục cánh khuấy.

Cẩu ống S ra ngoài

7-37
► Đẩy ống S về phía trước cho đến khi đầu ra tự do

► Nâng đầu ra ống S lên trước và nhấc ra ngoài.

Lƣu ý ___________________________________________________________________

Nếu bạn thay thế hoàn chỉnh ống S, lắp ống mới theo thứ tự ngược lại quá trình tháo.
_______________________________________________________________________

► Lắp ống S mới.

7.11.9 Tháo ống bạc ở ống S

Nó là không yêu cầu thay thế nếu ống S bị mòn quá nhiều.
Ống bạc mạ cờ rôm có thể thay thế.

► Cẩn thận cắt ống bạc ở hai vị trí đối diện bằng lửa hoặc máy cắt.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Không làm hư ống S khi cắt ống bạc lót.


_______________________________________________________________________

1. Ống S
2. Ống bạc lót

7 - 38
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lƣu ý__________________________________________________________________

Ống mạ crôm không được đốt nóng cục bộ hoặc nhiệt độ quá lớn.
_______________________________________________________________________

► Ống bạc lót mới có độ mài mòn ở nhiệt độ tối đa là 140 ° C.

► Đặt ống bạc lót đang nóng vào đầu ống s và để cho lớp màng chrome được làm
mát.

7.11.10 Lắp mặt làm kín mới

► Kiểm tra O-ring trong vòng làm kín mới.

► Làm sạch các bề mặt lắp ráp bằng mỡ đa năng.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Tấm mặt chà chỉ nằm trên các vòng chữ O của các vòng nối. Có một khoảng trống
nhỏ giữa tấm mòn và tường phễu. Các bu lông buộc (bu lông gắn ngoài) chỉ nên được
siết chặt bằng tay. Đảm bảo rằng tất cả các bu lông được siết chặt từ từ và dần dần siết
chặt từng cái một.
_______________________________________________________________________

Lắp mặt chà số 8

► Lắp mặt làm kín mới.

7-39
Độ mòn tối đa của mặt chà là :0.5 mm

1 Mặt chà
2 Gioăng bù

► Lắp mặt chà mới và siết chặt bằng các bu lông B (bu lông siết ngoài). Vặn các
bu lông lúc đầu bằng tay.

► Siết chặt mặt chà băng các bu lông A (đỉnh và đáy) và siết với lực mô men xoắn là
210 Nm.

► Sau đó siết chặt các bu lông B (bu lông siết ngoài) với lực mô men là 100 Nm.
Khe hở miệng ống tối đa là 0.5 mm khi đã siết chặt bu lông.

7.11.11 Thay thế mặt chà số 0

Thay mặt chà số 0 trong trường hợp đã bị mòn nhiều nếu bê tông bị rò rỉ hoặc nếu không
đủ áp suất trong đường ống dẫn.

7 - 40
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

► Tháo mặt chà và gioăng cũ.

► Thay mới mặt chà và gioăng vào ống S.

7.11.12 Lắp ổ đỡ ống S

7-41
Lƣu ý__________________________________________________________________

Để ý vị trí lỗ bôi trơn khi lắp ổ đỡ ống S.


_______________________________________________________________________

► Lắp ổ đỡ ống S và siết chặt bằng bu lông.

7.11.13 Ổ bạc đỡ ống S

► Đặt cổ bạc vào mặt bích.

► Lắp ổ bạc vào ổ phớt.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Chú ý vị trí lỗ bôi trơn khi lắp ổ bạc.


_______________________________________________________________________

► Bôi tươn bên trong của ổ bạc bằng "Anti-Seize AS 450 Assembly Paste" hoặc
mỡ lắp ráp tương đương.

► Đặt toàn bộ ổ trục lên ống S và siết chặt bu lông.

7 - 42
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Lƣu ý___________________________________________________________________

Một chốt xoay đảm bảo rằng ổ trục quay được với tai néo. Các răng trên cùng của trục
ống s được làm phẳng nhẹ và có thể được sử dụng làm điểm đánh dấu.
_______________________________________________________________________

7.11.14 Lắp tai néo

Lắp chốt xoay

7-43
► Đưa chốt xoay vào bên trong tai néo.

► Bôi trơn các thanh chốt trên tai néo và trục ống s với "Mỡ chống ăn mòn AS 450
Assembly Paste" hoặc mỡ lắp ráp tương đương.

Căn khớp tai néo

► Lắp tai néo sao cho đoạn răng bẹt trên trục ống S được khớp đúng vào miệng hở
của tai néo vào bu lông chốt thành ngoài.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Chỉ sử dụng bu lông mới để vặn vào các lỗ trên tai néo.
_______________________________________________________________________

► Đưa bu lông vào lỗ trên tai néo và xoáy đai ốc mới vào. Siết chặt các bu
lông với lực mô men 210Nm.

7 - 44
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

1 Vòng đệm
2 Trục ống S
3 Đai ốc

► Lắp vòng đệm (1) trên trục ống S (2) và siết chặt các đai ốc lục giác (3) vào trục
ống S.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Khoảng trống (khoảng trống giữa mặt chà và gọng kính) phải được thiết lập để đảm
bảo rằng ống S chuyển mạch chính xác.
_______________________________________________________________________

► Nới lỏng đai ốc lục giác trên trục ống s bằng khoảng ¾ vòng. Điều này
sẽ tự động đặt khoảng cách.

► Quá trình lắp ráp được thực hiện theo trình tự đảo ngược bước tháo gỡ.

Lƣu ý___________________________________________________________________

Các đường ống thủy lực phải được điền đầy sau khi tái lắp ráp. Điều này được
thực hiện bằng cách bắt đầu bơm từ từ và chuyển đổi ống S qua từ từ một vài
lần.
_______________________________________________________________________

7-45
7.12 Đo độ dày của thành ống (máy có ống S)

Bảo trì này mô tả cách đo độ dày của các đường dây phân phối. Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời
gian dịch vụ trong phần tóm lược bảo trì ở đầu phần này.

Cần có các công cụ đặc biệt sau:


Thiết bị đo độ dày thành ống

Lƣu ý___________________________________________________________________

Đường ống phân phối phải chịu mòn liên tục. Đo độ dày thành ống là đặc biệt quan
trọng trước khi bắt đầu công việc lớn. Bạn sẽ có được kết quả đáng tin cậy cho các
phép đo của bạn nếu bạn thực hiện phép đo bằng dụng cụ đo được khuyến cáo bởi
KCP Heavy Industries Co., Ltd.
_______________________________________________________________________

Nguy hiểm phát nổ ______________________________________________________

Đường ống phân phối có thể vỡ nếu nó đạt đến áp suất phân phối thích hợp, đặc
biệt nếu có sự tắc nghẽn và nếu bề dày của đường dây phân phối giảm xuống dưới
yêu cầu tối thiểu.
_______________________________________________________________________

Cảnh báo________________________________________________________________

Chỉ gõ vào đƣờng ống phân phối bằng gỗ cứng (búa cầm tay). Nếu không các
vết lõm có thể gây ra dẫn đến việc mài mòn nhanh hơn. Ngoài ra, lớp lót cứng của
các ống chống mài mòn cao có thể làm rỉ ra bên trong ống. Ống có thể vỡ ở các
điểm bị bào mòn nhiều.
______________ _______________________________________________

Gõ nhẹ đường ống dẫn bằng búa cầm tay

7 - 46
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.12.1 Ống thẳng

Có thể cho các ống thẳng mòn đều được bằng cách thường xuyên xoay các đường ống đó
qua 120°. Độ dày tối thiểu thành ống cho các đường thẳng được thể hiện trong biểu đồ sau.

7.12.2 Ống cong

Có thể làm các ống cong mòn đều được bằng phương pháp thường xuyên lộn các đoạn ống
cong 180°. Độ mòn ở phần lồi của đoạn ống cong thường lớn hơn so với phần lõm và cũng lớn
hơn so với thành ống thẳng. Vì thế, bạn nên đặc biệt lưu ý điều này khi đo độ dày thành ống
trên phần lồi ống cong.

Độ dày tối thiểu của thành ống cong được thể hiện trong biểu đồ sau đây.

Thường xuyên xoay đảo các đường ống dẫn

7-47
7.12.3 Ống chữ S

Độ dày tối thiểu của thành ống S phụ thuộc vào áp suất vận hành tối đa. Hơn nữa, thực tế là ống
S chịu ứng suất lớn hơn tại điểm mà tại đó mô men xoắn được áp dụng (đầu ống S ống - kết nối
ống S) phải được lưu ý.

Vùng chịu tải lớn

Áp suất vận hành tối đa Độ dày của thành ống

≤ 130 bar ≈ 3 mm

> 130 ≈ 5 mm

Lƣu ý__________________________________________________________________

Chúng ta phải nhấn mạnh thực tế là ống s-tube chịu nhiều mức tải khác nhau do
hậu quả của việc dao động trong quá trình bơm. Không có phương pháp chung để
tính tải này, tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân, và do đó đường phân phối cũng có
thể bùng nổ ở áp suất vận hành, giả định vẫn được cho phép.

Bạn cũng nên lưu ý rằng áp suất vận hành có thể tăng đến áp suất lớn nhất trong
trường hợp tắc nghẽn, và trong trường hợp này độ dày của thành ống không còn đủ.
_______________________________________________________________________

7 - 48
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.12.4 Công tác đo kiểm

Làm theo các hướng dẫn vận hành đi kèm với thiết bị đo khi tiến hành các phép đo. Không đo độ
dày của đường ống phân phối tại một điểm, mà đo xung quanh toàn bộ chu vi của đường ống
phân phối. Độ dày tối thiểu của tường được thể hiện trong biểu đồ sau.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Ống và ống cong phải được thay thế ngay khi độ dày của thành ống bị giảm xuống
tới giá trị cho độ dày tối thiểu của tường.
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Không chịu trách nhiệm nếu độ dày của tường giảm
xuống dưới mức tối thiểu.
_______________________________________________________________________

Lƣu ý__________________________________________________________________

Theo nguyên tắc, có thể tiếp tục bơm với áp suất hoạt động thấp hơn so với thông số
ghi trong biểu đồ.

Tuy nhiên, chúng ta nên chú ý đến thực tế là đường ống phân phối chịu tải khác nhau
do kết quả của tải động trong quá trình bơm. Không có phương pháp chung để tính tải
này, tùy thuộc vào từng trường hợp, và do đó đường ống phân phối cũng có thể vỡ ở
một áp suất hoạt động được giả định vẫn còn được cho phép.

Hơn nữa, áp lực vận hành có thể tăng đến 85 bar trong trường hợp tắc nghẽn, có nghĩa
là độ dày của thành ống sẽ không còn đầy đủ và đường ống phân phối sẽ vỡ.

_______________________________________________________________________

7-49
7.12.5 Biểu đồ Độ dày tối thiểu của thành ống ứng với áp suất vận hành

1-Khoang cán
2-Khoang piston

Độ dày tối đa của thành ống là 4mm với ống D125 mm

7 - 50
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.13 Bôi trơn cần bơm M40

Việc bảo dưỡng này mô tả sự bôi trơn của tất cả các điểm bôi trơn khi đặt bom nếu bạn không
có hệ thống bôi trơn tập trung. Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời gian dịch vụ trong phần tóm lược
bảo trì ở đầu phần này.

Không cần bảo trì thêm.

Công cụ đặc biệt sau đây được yêu cầu:


Súng bơm mỡ.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Sử dụng mỡ với nhãn hiệu K2K theo DINI 51 502, NLGI loại 2.
_______________________________________________________________________

Sơ đồ bôi trơn cần bơm M40

7.13.1 Bôi trơn định kỳ

Bạn nên bôi trơn các điểm bôi trơn mỗi 60 giờ, trừ khi một khoảng bảo dưỡng khác được chỉ
định. Bạn nên sử dụng bơm mỡ cho đến khi bạn có thể nhìn thấy nó thoát ra.

7-51
7.13.2 Bôi trơn bệ cần

Việc bảo trì này mô tả sự bôi trơn của tất cả các điểm bôi trơn của bệ cần nếu bạn không có hệ
thống bôi trơn tập trung. Bạn sẽ tìm thấy các khoảng bảo trì trong phần tóm lược bảo trì ở đầu
chương này.

Không cần bảo dưỡng thêm.

Các dụng cụ đặc biệt được yêu cầu:


Súng bơm mỡ

Lƣu ý__________________________________________________________________

Sử dụng mỡ với nhãn hiệu K2K theo tiêu chuẩn DIN 51 502, NLGI loại 2.
_______________________________________________________________________

7.14 Bộ phớt cho xy lanh cần (với ống lót bắt bu lông hoặc vít)

Việc bảo trì này mô tả làm thế nào để thay thế bộ phớt trong một xy lanh cần bơm với một ống
dẫn hướng. Bạn sẽ tìm thấy khoảng thời gian sửa chữa trong phần tóm lược bảo trì ở đầu phần
này.

Không yêu cầu bảo dưỡng thêm

Công cụ đặc biệt được yêu cầu:


Thiết bị đỡ (xem hình)
Cờ lê ngạc đầu.

Nguy hiểm_______________________________________________________________

Đưa máy ra khỏi chế độ sẵn sàng trước khi bắt đầu làm việc và bảo đảm nó chống
lại sự cố khởi động trái phép hoặc vô tình. Giải phóng áp suất thủy lực.

Chỉ sử dụng thiết bị nâng thích hợp cho các bộ phận nâng.
_______________________________________________________________________

7 - 52
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

Thiết bị đỡ Cờ lê ngạc đầu

Cảnh báo_______________________________________________________________

Không sử dụng lực quá mức trong việc tháo dỡ xi lanh vì nó có thể dẫn đến thiệt hại không
thể khắc phục được. Bạn luôn có thể gửi xi lanh thủy lực đến KCP Heavy Industries Co.,
Ltd. để sửa chữa nếu bạn gặp vấn đề.
_______________________________________________________________________

► Giải phóng áp suất không khí từ thùng dầu thủy lực.

► Xả áp suất từ xilanh. Tháo vít xả khỏi mặt của van chống tụt rất chậm. Dầu phải
chảy ra thật chậm!

► Tháo van chống tụt, đường ống và xả.

Nguy hiểm______________________________________________________________

Tháo nút xả trước khi áp suất được giải phóng có thể gây ra thương tích nghiêm trọng
hoặc tử vong.
_______________________________________________________________________

Bảo vệ môi trƣờng __ _______________________________________________

Thu gom chất lỏng thủy lực thoát ra từ xilanh trong một bình chứa thích hợp và vứt bỏ
nó theo cách có trách nhiệm với môi trường. Tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường
hiện hành trong khu vực của bạn.
_______________________________________________________________________

7-53
Ống lót lắp bu lông Ống lót bắt vít

► Kẹp xi lanh vào thiết bị giữ bằng dây đai an toàn.

► Tháo hết bu lông đối với loại ống lót lắp bu lông.

► Tháo miếng hãm ống lót với trục.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Các bu lông gắn được giữ ở vị trí với keo khóa ren và do đó rất khó để nới lỏng.
_______________________________________________________________________

7 - 54
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng

1 Cán xy lanh
6 Ống lót trục
10 Piston (không có phớt)
14 Vít hãm

► Rút ống dẫn hướng cùng cây xi lanh.

► Vặn tháo vít hãm (14) từ piston (10) và rút đầu piston (10) ra khỏi thanh xi lanh sử
dụng cờ lê.

► Rút ống dẫn hướng (6) ra khỏi thanh xi lanh.

► Phục hồi bất kỳ thiệt hại nào từ các rãnh ren bằng cách sử dụng một dụng cụ
phù hợp. Làm sạch tất cả các đường ren bằng mỡ.

► Kiểm tra thành bên trong của xi lanh và lớp mạ crôm trên thanh xi lanh xem có
thiệt hại không. Thay thế bất kỳ bộ phận bị hư hỏng.

► Thay toàn bộ phớt mới.

► Lắp xi lanh theo trình tự đảo ngược của quá trình tháo.

7-55
Lƣu ý__________________________________________________________________

Hãy cẩn thận rằng không có phớt nào bị hư hỏng trong quá trình tái lắp ráp. Sử
dụng bu lông mới để siết chặt ống dẫn hướng.
_______________________________________________________________________

► Vặn chặt các chốt bu lông cho ống dẫn hướng với lực moment mô tả trong
phần phụ tùng và khóa chúng bằng OMNIFIT 30HH.

► Đẩy thanh piston vào xi lanh đến khi dừng lại.

► Đổ đầy xi lanh với chất lỏng thủy lực ở phía cán piston và lắp van vào (mô men
xoắn 230 Nm) với đường ống.

► Lắp xi lanh vào cần bơm.

Cảnh báo_______________________________________________________________

Sự tự đánh lửa của chất lỏng thủy lực có thể xảy ra nếu bất kỳ không khí nào còn lại
trong xi lanh thủy lực bị nén mạnh. Điều này có thể phá hủy các phớt piston. Vì vậy, bạn
nên mở rộng và rút lại xi lanh thủy lực từ từ (0.5 m / phút).
_______________________________________________________________________

7.15 Thay đƣờng ống dẫn

Bảo trì này mô tả làm thế nào để thay thế các đường dây phân phối và nó miếng đệm. Bạn
sẽ tìm thấy khoảng thời gian dịch vụ trong phần tóm lược bảo trì ở đầu chương này.

Tham khảo thêm để bảo trì:


Đo độ dày của thành ống

Cần có các công cụ đặc biệt sau:


Dụng cụ đo khe hở 4mm.

7 - 56
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
7.15.1 Mô tả chung ống dẫn

Đường ống phân phối được chia thành hai phần:


- Đường ống trên cần
- Đường ống trên sàn

Chúng bao gồm:


- Ống cong;
- Ống thẳng có chiều dài đồng nhất (lớn nhất 3 m);
- Ống nối (ống thẳng được sản xuất riêng cho mỗi gói cánh
tay để phù hợp với đường ống phân phối đến độ dài cần).

7.15.2 Độ dày thành ống

Đo chiều dày thành ống của đường phân phối để xác định đường ống nào cần phải được thay
thế.
Bảo trì: Đo độ dày của thành ống

Các điểm khởi đầu cho việc đặt ống lên bùng nổ là những điểm xoay. Các đoạn thẳng của
đường phân phối chạy từ điểm xoay đến điểm xoay. Chúng không dài quá 3 m. Đường phân
phối phù hợp với chiều dài cánh tay được nối bằng các đường ống dẫn.
Chiều dài của dây chuyền vận chuyển sàn cũng được điều chỉnh bằng các đường ống dẫn.

7.15.3 Đặt hàng Đƣờng ống phân phối

Chiều dài của các đường ống bộ chuyển đổi khác nhau theo máy và cần bơm. Để có thể đặt
hàng, bạn nên lấy chiều dài và vị trí của tất cả các đường ống adapter trên máy tính của bạn từ
phần phụ tùng.

Khi đặt ống dẫn adapter, bạn nên luôn luôn đưa ra:
-Model 36X-150
-Số khung 36X02…
- Chiều dài mm 1377mm
– Đường kính DN DN 125

Cảnh báo_______________________________________________________________

Bạn không được vượt quá độ dày đường ống dẫn được chỉ định trong phần
đo. Trọng lượng bổ sung có thể làm giảm tính ổn định của máy.
_______________________________________________________________________

7-57
Lƣu ý___________________________________________________________________

Nếu bạn muốn trang bị lại cho máy của bạn một đường ống phân phối có độ dày
thành lớn hơn, sự ổn định sẽ phải được tính toán lại và được kiểm tra và phê duyệt
bởi một kiểm định có thẩm quyền.
_______________________________________________________________________

7.15.4 Khóa ống

Tại nơi đường ống dẫn chạy thẳng thường được sử dụng kiểu V. 4mm là khoảng cách được
tự động tạo ra.

7.15.5 Khớp nối nhanh

Các khớp nối với đòn bẩy phải được cố định bằng một nẹp lò xo.

Cố định khớp nối với đòn bẩy

Vòng kẹp mấu nối có một bu lông và đai ốc được đóng cứng lại bằng cách tự cài các đai ốc.
Các đai ốc này không sử dụng lại được, mà phải thay thế bằng đai ốc mới sau mỗi lần lắp.

7.15.6 Đƣờng ống dẫn trên cần bơm

Các điểm bắt đầu cho việc đặt ống lên cần bơm là những điểm xoay.

► Bôi mỡ tất cả các khớp nối và miếng đệm bên trong trước khi lắp ráp.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Sử dụng mỡ đa năng dựa trên lithium với nhãn K2K.


_______________________________________________________________________

► Khi lắp các ống cong sử dụng khớp nối được trang bị núm vú dầu mỡ tại các điểm xoay.

7 - 58
KCP Heavy Industries Co., Ltd. Bảo dưỡng
► Phù hợp ống cong để các ống thẳng có thể được nối mà không có sự căng nào.

► Lắp ống cong.

► Lắp ống dẫn 3m.

► Lắp các đường ống nối sau cùng.

7.15.7 Đƣờng ống dẫn trên sàn

► Khi thay thế các ống dẫn bắt đầu từ ống giảm đến đường ống tháp.

► Bôi mỡ vào bên trong tất cả các khớp nối và phớt trước khi lắp.

Lƣu ý__________________________________________________________________

Bạn chỉ nên sử dụng các đường ống áp lực cao khi thay thế các đường ống dẫn
phân phối. Chỉ sử dụng miếng đệm kiểu V trong suốt đường phân phối sàn.
_______________________________________________________________________

7-59

You might also like