Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 407

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG

NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 01
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

1
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

2
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
3
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
4
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

5
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 1

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

6
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

7
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

8
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
9
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

10
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 01

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D (Kim loại tấm) 15.0

1
2

1 Công việc 1: Khối hình chữ nhật 3.0


- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1.0
100mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều 1.0
rộng 40mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dày 1.0
5mm
2 Công việc 2: Tạo rãnh T có bo tròn ở các đầu 3.0
- Tạo rãnh T thứ nhất 1.5
- Tạo rãnh T thứ hai 1.5
3 Công việc 3: Tạo mặt bích 6.0
- Tạo khối hình tròn lớn đúng kích thước 2.0
Þ100mm
- Cắt lỗ giữa đúng kích thước Þ25mm xuyên 2.0
suốt
- Tạo 2 lỗ M4 xuyên suốt 2.0
4 Công việc 4: khối liên kết 1.5
- Tạo khối liên kết giữa mặt bích với khối đế có 1
bề rộng 38mm
11
- Tạo lỗ trên khối liên kết Þ10mm 0.5
5 Công việc 5: Bo cạnh 1.5
- Bo các tất cả các cạnh R2 1.5
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
1
OUTPUT
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
12
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

13
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
14
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
15
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

16
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 02
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

17
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

18
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
19
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
20
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

21
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 2

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

22
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

23
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

24
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
25
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

26
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 02

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
2 4
1 Công việc 1: Tạo phôi cho chi tiết gia công 3.0
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1.0
50mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều 1.0
rộng 50mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều cao 1.0
30mm
2 Công việc 2: Tạo cắt hình khối 3.0
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1.0
50mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều 1.0
rộng 40mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều cao 1.0
16mm
3 Công việc 3: Tạo hốc 6.0
- Chiều dài 42mm 1.5
- Chiều rộng 40mm 1.5
- Chiều sâu cắt 10mm 1.5
- Tạo 2 góc vát 12x450 1.5
4 Công việc 4: Tạo lỗ 2.0
- 2 lỗ M4 (mỗi lỗ 1 điểm) 2.0
5 Vát cạnh C0.5 1.0
27
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
2 Điểm tổng cộng PLC 32.0
28
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

29
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
30
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
31
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

32
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 03
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

33
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

34
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
35
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
36
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

37
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 3

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

38
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

39
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

40
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
41
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

42
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 03

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

3 6

1 Công việc 1: Tạo khối chữ nhật ban đầu 3.0


- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1
125mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều 1
rộng 115mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều cao 1
18mm
2 Công việc 2: Tạo khối tròn 3.0
- Þ=80mm 1.5
- Chiều dày 3mm 1.5
3 Công việc 3: Tạo lỗ 2.0
- Þ =60mm 1.0
- Xuyên suốt 1.0
4 Công việc 4: Tạo lỗ 2.0
- Þ =75mm 1.0
- Chiều sâu 10mm 1.0
5 Công việc 5: Tạo 4 lỗ (Mỗi lỗ /1 điểm) 4.0
- Þ 12mm 2.0
- Xuyên suốt 2.0
43
6 Công việc 6: Vát tất cả các cạnh 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
44
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

45
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
46
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
47
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

48
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 04
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

49
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

50
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
51
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
52
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

53
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 4

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

54
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

55
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

56
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
57
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

58
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 04

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
4

3
1

1 Công việc 1: Tạo khối trụ tròn ban đầu 5.0


- Þ20mm 2.5
- Chiều dài 106mm 2.5
2 Công việc 2: Tạo 4 bậc trụ còn lại (mỗi bậc /1 điểm) 4.0
- 2x(Þ12mm x 10mm) 2.0
- Þ13mm x 22mm 1.0
- Þ14mm x 25mm 1.0
3 Công việc 3: Tạo rãnh then 3.0
- R2.5 1.0
- Khoảng cách 2 tâm 17mm 1.0
- Chiều sâu cắt 2.5mm 1.0
4 Công việc 4: Vát cạnh 3.0
- Vát 6 cạnh 0.2mm x 450(mỗi cạnh vát 0.5 3.0
điểm)
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0

59
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
2
A: Đèn Reset sáng 2.0
60
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

61
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
62
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
63
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

64
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 05
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

65
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

66
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
67
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
68
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

69
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 5

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

70
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

71
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

72
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
73
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

74
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 05

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1 3

2
4

1 Công việc 1: Tạo khối trụ tròn ban đầu 1.0


- Þ20mm 0.5
- Chiều dài 165mm 0.5
2 Công việc 2: Tạo 5 bậc trụ còn lại (mỗi bậc /1 điểm) 5.0
- 2x(Þ12mm x 10mm) 2.0
- Þ13mm x 22mm 1.0
- Þ14mm x 25mm 1.0
- Þ11mm x 59mm 1.0
3 Công việc 3: Tạo rãnh then 3.0
- R2.5 1.0
- Khoảng cách 2 tâm 17mm 1.0
- Chiều sâu cắt 2.5mm 1.0
4 Công việc 4: Tạo lỗ 2.0
- M6 1.0
- Chiều sâu ren 12mm 0.5
- Chiều sâu khoan 15mm 0.5
5 Công việc 8 4.0

75
- Vát 8 cạnh 0.2mm x 450(mỗi cạnh vát 0.5 4.0
điểm)
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
1 OUTPUT
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
76
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

77
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
78
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
79
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

80
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 06
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

81
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

82
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
83
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
84
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

85
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 6

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

86
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

87
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

88
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
89
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

90
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 06

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
4 6
5

1
3

1 Công việc 1: Tạo khối hình chữ nhật đúng kích 3.0
thước
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1.0
115mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều 1.0
rộng 50mm
- Khối hình chữ nhật đúng kích thước chiều cao 1.0
40mm
2 Công việc 2: Tạo hốc 2 4.0
- Chiều dài 40mm 1.0
- Chiều rộng 20mm 1.0
- Chiều cao 30mm 1.0
- Bo cung R10 1.0
3 Công việc 3: Tạo hốc 3 3.0
- Tạo đường tròn đường kính 40 sâu 18 1.0
- Tạo đường tròn đường kính 14.6 sâu 4.4 1.0
- Tạo đường tròn đường kính 6.4 xuyên suốt 1.0
4 Công việc 4: Tạo hốc 4 3.0
- Tạo đường tròn đường kính 38 sâu 5 1.0
- Tạo đường tròn đường kính 14.6 sâu 17.4 1.0
91
- Tạo đường tròn đường kính 6.4 xuyên suốt 1.0
Công việc 5: Tạo hốc 5 1.0
5 - Tạo đường tròn đường kính 15 sâu 5 0.5
- Tạo đường tròn đường kính 5 xuyên suốt 0.5
Công việc 6: Vát cạnh C1;C3 1.0
6 - Vát cạnh C1 0.5
- Vát cạnh C3 0.5
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

1
Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
92
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
3
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

93
Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
94
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


95
- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

96
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 07
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

97
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

98
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
99
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
100
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

101
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 7

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

102
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

103
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

104
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
105
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

106
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 07

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
1 Công việc 1: Tạo khối trụ tròn 2.0
- Kích thước Þ45mm 1.0
- Chiều dài tổng thể 109mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo trụ bậc 3.0
- Kích thước Þ33 1.5
- Chiều dài 73mm 1.5
3 Công việc 3: Tạo góc côn 3.0
- Góc côn 9.090 1.0
- Đường kính lớn Þ33mm 1.0
- Đường kính nhỏ Þ25mm 1.0
4 Công việc 4: Tạo lỗ 3.0
- Þ16mm 1.5
- Xuyên suốt tới rãnh 1.5

107
5 Công việc 5: Tạo rãnh bo tròn 2 đầu 4.0
- Rộng 18mm 2.0
- Khoảng cách 2 tâm 30mm 2.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
1
OUTPUT
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
108
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

109
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
110
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
111
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

112
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 08
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

113
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

114
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
115
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
116
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

117
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 8

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

118
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

119
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

120
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
121
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

122
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 08

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

2
1 Công việc 1: Tạo hình đúng biên dạng vị trí số 1 6.0
- Vát cạnh lớn C40x450 2.0
- Vát cạnh nhỏ C5x450 2.0
- Bo tròn góc R10 2.0
2 Công việc 2: Tạo khối đế vị trí số 2 2.0
- Tạo khối đế đúng kích thước 1.0
- Tạo 2 rãnh (mỗi rãnh 1 điểm) 1.0
3 Công việc 3: Tạo 2 khối vuông và 2 lỗ M6 trên nó 4.0
- Tạo 2 khối vuông đúng kích thước (mỗi khối 1 2.0
điểm)
- Tạo 2 lỗ M6 (mỗi lỗ 1 điềm) 2.0
4 Công việc 4: Tạo khối gân liên kết giữa vị trí 1 và 2 3.0
- Chiều cao 125mm 1.0
- Chiều rộng 34mm 1.0
- Chiều dày 5mm 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0 1
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
123
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0 2
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0 3
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
2
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
124
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
3 cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

125
Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

126
Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi -1.0
127
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

128
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 09
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

129
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

130
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
131
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
132
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

133
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 9

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

134
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

135
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

136
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
137
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

138
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 09

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

2 3
1 Công việc 1: Tạo khối trụ tròn 3.0
- Tạo khối trụ tròn đúng đường kính Þ40mm 1.5
- Tạo khối trụ tròn đúng chiều dài 15mm 1.5
2 Công việc 2:Tạo rãnh V 3.0
- Tạo rãnh V đúng kích thước chiều rộng 7mm 1.5
- Tạo rãnh V góc 900 1.5
3 Công việc 3:Tạo hốc 3.0
- Tạo hốc đúng kích thước đường kính Þ33mm 1.0
- Tạo hốc đúng kích thước chiều sâu 5mm 1.0
- Tạo hốc đối xứng 1.0
4 Công việc 4:Tạo lỗ trục 2.0
- Khối bị cắt đúng kích thước đường kính 1.0
Þ6.3mm
- Tạo lỗ cắt xuyên suốt 1.0
5 Công việc 6: Tạo 6 lỗ 4.0
- Þ5 xuyên suốt ( mỗi lỗ 1.5 điểm) 4.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
139
Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
2
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
140
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
3 cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
141
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

142
Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
143
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

144
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 10
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi

Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm cấp phôi theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm cấp phôi như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

145
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết: Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên chi
tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế lại
sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước trên bản
vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo yêu
cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun ổ chứa dạng ống xếp.
- Mô đun vận chuyển (xoay 180o) có gắn valve hút chân không.
- Bộ lọc khí
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, công tắc từ, cảm biến chân không.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

146
b) Cảm biến sợi quang tại vị trí hút phôi:

c) Bảng điều khiển:

d) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Xylanh đẩy sản phẩm ở vị trí ngoài.
- Tay xoay ở vị trí hút phôi.
- Van chân không không hoạt động.
- Không có phôi liệu trong ổ chứa.

e) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0 DO 0 Cấp phôi.
DI 1 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 1 Hút phôi.
trí ngoài.
DI 2 Xylanh đẩy phôi ở vị DO 2 Nhả phôi.
147
trí rút về.
DO 3 Tay quay về vị trí hút
phôi.
DI 4 Tay quay đến vị trí DO 4 Tay quay về vị trí nhả
hút phôi. phôi.
DI 5 Tay quay ở vị trí nhả
phôi.
DI 6 Đặt ở vị trí hút phôi.
DI 7
DI 10 Nút nhấn Start.
DI 11 Nút nhấn Stop (NC).
DI 12 Công tắc chọn chế độ DO 10 (H1) Đèn Start.
AUTO/MAN.
DI 13 Nút nhấn Reset. DO 11 (H2) Đèn Reset.

Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: Mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
Khóa điều khiển ở vị trí AUTO.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset
4 Trạm cấp phôi về vị trí gốc
5 Đèn Reset tắt
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 C: Đèn Start sáng
8 Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban giám
khảo)
9 Nhấn nút Start
10 Đèn Start tắt
11 Tay quay về vị trí nhả phôi
12 B: Xylanh đẩy phôi
148
13 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi)
14 Hút phôi
15 Tay quay về vị trí nhả phôi
16 Nhả phôi
17 Thực hiện tiếp tục với B
18 Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi dừng
ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi. Chỉ đánh
giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi trong ụ chứa.
19 Thực hiện tiếp tục với C
20 Nhấn nút Stop
21 Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến Q0.4
= 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không tính).
22 Thực hiện tiếp tục với A

149
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 10

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

EJECTING CYLINDER VACUUM SUCTION CUP SWIVEL DRIVE

150
Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input) theo sơ đồ:

151
b) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput) theo sơ đồ:

152
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm cấp phôi Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
153
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

154
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 10

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
2

1 Công việc 1: Tạo khối tại ví trí 1 6.0


- Khối trụ tròn đúng kích thước đường kính 1.0
Þ80mm
- Khối trụ tròn đúng kích thước chiều dày 8mm 1.0
- Tạo 6 rãnh V (mỗi rãnh V 0.5 điểm) 3.0
- Bo tròn cạnh góc V có R3mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo trụ bậc tại vị trí 2 3.0
- Tạo trụ bậc đúng kích thước đường kính 1.0
Þ30mm
- Tạo trụ bậc đúng kích thước độ dày 15mm 1.0
155
- Tạo lỗ ren M5 1.0
3 Công việc 3: Tạo trụ bậc tại vị trí 3 4.0
- Þ45mm, chiều dày 7.5mm 1.0
- Tạo rãnh Þ32mm x 2mm 1.0
- Þ35mm, chiều dày 11.5mm 1.0
- Vát cạnh 0.5mm 0.5
- Vát cạnh 1.5mm 0.5
4 Công việc 4: Tạo lỗ trục 2.0
- Þ11mm 1.0
- Xuyên suốt 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

0.5
1
Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
Xylanh cấp phôi thu về (DO 0 = 1) 0.5
Xylanh cấp phôi đẩy ra (DO 0 = 0) 0.5
156
Tay quay về vị trí hút phôi (DO 3 = 1, DO 4 = 0) 0.5
Tay quay về vị trí nhả phôi (DO 3 = 0, DO 4 = 1) 0.5
Hút sản phẩm (DO 1 = 1, DO 2 = 0) 0.5
Nhả sản phẩm (DO 1 = 0, DO 2 = 1) 0.5
INPUT
Xylanh đẩy phôi ở vị trí ngoài (DI 1 = 1) 0.5
Xylanh đẩy phôi ở vị trí rút về (DI 2 = 1) 0.5
Tay quay đến vị trí hút phôi (DI 4 = 1) 0.5
Tay quay ở vị trí nhả phôi (DI 5 = 1) 0.5
Đặt ở vị trí hút phôi (DI 6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset
Trạm cấp phôi về vị trí gốc 2.0
Đèn Reset tắt 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
C: Đèn Start sáng 2.0
Cho phôi vào ụ (Thứ tự phôi theo yêu cầu của Ban
giám khảo)
Nhấn nút Start
Đèn Start tắt 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
B: Xylanh nhả phôi 2.0
2 Tay quay về vị trí hút phôi (nếu có phôi) 2.0
Hút phôi 2.0
Tay quay về vị trí nhả phôi 2.0
Nhả phôi 2.0
Thực hiện tiếp tục với B 2.0
Nếu không có phôi khi đẩy ra thì xylanh đẩy phôi
dừng ở vị trí bên ngoài, tay quay về vị trí hút phôi.
2.0
Chỉ đánh giá trường hợp này khi đã chạy hết phôi
trong ụ chứa.
Thực hiện tiếp tục với C 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động (chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
3
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

157
Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
158
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


159
- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 + điểm thời gian)

160
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 11
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

161
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

162
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

163
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
164
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

165
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 11

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

166
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

167
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

168
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

169
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

170
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 11

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
4

1 Công việc 1: Tạo khối hình chữ nhật 3.0


- Kích thước chiều rộng 35mm 1.0
- Kích thước chiều dài 73.5mm 1.0
- Kích thước chiều cao 13mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo khối vị trí 2 4.0
- Kích thước chiều dài 21.5mm 1.0
- Kích thước chiều rộng 20mm 1.0
- Kích thước chiều cao 7mm 1.0
- Bo2 cung tròn (mỗi cung 0.5 điểm) 1.0
3 Công việc 3: Tạo lỗ 4.0
- Tạo 2 lỗ ốc côn Þ5.5 (mỗi lỗ 2 điểm) 4.0
4 Công việc 4: Tạo hốc bo tròn 2 đầu 4.0
- R7.5 4.0
- Khoảng cách 2 tâm 8.5mm
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ 6.0
nội dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
171
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
2 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0

172
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

173
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
174
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
175
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

176
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 12
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

177
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

178
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

179
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
180
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

181
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 12

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

182
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

183
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

184
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

185
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

186
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 12

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

2 3
1 Công việc 1: Tạo khối lục giác đều 4.0
- Khối lục giác cạnh C11mm 2.0
- Chiều dày khối lục giác 5.6mm 2.0
2 Công việc 2: Tạo khối trụ bậc đúng kích thước 3.0
- Þ17mm 1.0
- Chiều dày 2mm 1.0
- Vát cạnh C0.8 1.0
3 Công việc 3: Tạo khối trụ đúng kích thước 4.0
- Þ12mm 1.0
- Chiều dài 19.4mm 1.0
- Vát cạnh C0.5 1.0
- Tạo rãnh cắt rộng 1.6mm xÞ11.5 1.0
4 Công việc 4: Tạo lỗ ren 4.0
- M8x1.0 sâu 22mm 4.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0

187
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
2 Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
188
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
3 cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

189
Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

190
Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi -1.0
191
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

192
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 13
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

193
2. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

194
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

195
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
196
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

197
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 13

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

198
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

199
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

200
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

201
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

202
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 13

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

2 3

1 Công việc 1: Tạo khối tròn tại vị trí 1 4.0


- Þ59mm 1.0
- Chiều dày 17.5mm 1.0
- Cắt khuyết khối tròn (kích thước như bản vẽ 2.0
cung cấp)
2 Công việc 2: Tạo khối trụ bậc tại vị trí 2 3.0
- Tạo khối trụ bậc Þ14mm 1.5
- Tạọ bo cung R1.5mm 1.5
3 Công việc 3: Tạo khối trụ bậc tại vị trí 3 4.0
- Tạo khối trụ bậc Þ12mm 1.5
- Vát cạnh C1 1.5
- Cắt rãnh rộng 1.1mm x Þ11.5 1.0
4 Công việc 4: Tạo 2 lỗ dẫn hướng (mỗi lỗ 2 điểm) 4.0
- Þ14mm 2.0
- Hai lỗ xuyên suốt 2.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ 6.0
nội dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
203
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
2 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0

204
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

205
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
206
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
207
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

208
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 14
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

209
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

210
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

211
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
212
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

213
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 14

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

214
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

215
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

216
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

217
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

218
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 14

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
3

1 Công việc 1: Tạo khối chữ nhật 3.0


- Tạo khối chữ nhật đúng kích thước chiều dài 1.0
80mm
- Tạo khối chữ nhật đúng kích thước chiều rộng 1.0
30mm
- Tạo khối chữ nhật đúng kích thước chiều cao 1.0
7mm
2 Công việc 2: Đùn khối có thành mỏng 6.0
- Dài 80mm 1.0
- Rộng 8mm 1.0
- Chiều cao 1mm 1.0
- Tạo 2 lỗ cắt thành mỏng Þ12 sâu 1 mm (mỗi 3.0
lỗ 1.5 điểm)
3 Công việc 3 6.0
- Tạo 2 lỗ Þ 12.2 xuyên suốt (mỗi lỗ 1.5 điểm) 3.0
- Tạo 2 lỗ Þ 6.5 xuyên suốt (mỗi lỗ 1.5 điểm) 3.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
219
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
2
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0

220
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

3 Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

221
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

222
Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
223
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

224
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 15
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

225
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

226
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

227
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
228
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

229
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 15

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

230
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

231
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

232
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

233
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

234
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 15

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

2
3

1 Công việc 1: Tạo khối được hình chữ nhật (phôi) 3.0
- Kích thước chiều dài 102mm 1.0
- Kích thước chiều rộng 52mm 1.0
- Kích thước chiều cao 40mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo khối cắt bỏ ở vị trí 2 đúng kích 3.0
thước
- Kích thước chiều dài 92mm 1.0
- Cắt đứt 1.0
- Kích thước chiều cắt xuống còn 10mm 1.0
3 Công việc 3: Tạo biên dạng nằm ngang vị trí 3 5.0
- Cắt biên dạng vuông góc 2 bên (chưa bo cung 1.0
tròn)
- Bo tròn 2 cung đối xứng R12 (mỗi cung 0.5 1.0
điểm)
- Bo tròn cung R14 1.0
- Tạo rãnh R6 , khoảng cách 2 tâm 44mm 1.0
- Tạo 2 lỗ Þ12 xuyên suốt (mỗi lỗ 0.5mm) 1.0
4 Công việc 4: Tạo biên dạng dựng đứng vị trí 4 4.0
- Tạo 2 rãnh R3 1.0

235
- Bo tròn 2 cạnh trên đỉnh 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
2
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
236
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0

237
cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

238
Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
239
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

240
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 16
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

241
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

242
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

243
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
244
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

245
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 16

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

246
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

247
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

248
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

249
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

250
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 16

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
3

4
1 Công việc 1: Tạo mặt bích hình vuông đúng kích 4.0
thước
- Vuông 105mm 1.0
- Chiều dày 14mm 1.0
- Bo cung 4 cạnh R10 1.0
- Tạo 4 lỗ Þ10.5 trên mặt bích (mỗi lỗ 0.5 điểm) 1.0
2 Công việc 2: Tạo khối trụ tròn 4.0
- R 33mm 1.0
- Chiều dài 71mm 1.0
- Bo cung R1 1.0
- Bo cung R5 1.0
3 Công việc 3: Tạo khối chữ nhật giao với khối trụ 1.0
như vị trí 3
- Chiều rộng 26mm 0.5
- Chiều dài 48mm 0.5
4 Công việc 4 2.0
- Tạo lỗ Þ50 xuyên suốt 1.0
- Tạo rãnh rộng 6mm x 71mm 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
251
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
2 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
252
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

253
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
254
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
255
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

256
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 17
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

257
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

258
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

259
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
260
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

261
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 17

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

262
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

263
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

264
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

265
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

266
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 17

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
2
3
1 4

1 Công việc 1: Tạo khối trụ làm đế đúng kích thước 3.0
- Þ124 1.0
- Chiều cao 16mm 1.0
- Tạo góc ngiêng 12.530 cao 6mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo 2 mặt bích 5.0
- Chiều dài 120mm 1.0
- Chiều rộng 28mm 1.0
- Chiều sâu giao với vị trí 1 1.0
- Bo tròn 4 cạnh (mỗi cạnh 0.2 điểm) 1.0
- Tạo 2 lỗ trên mặt bích Þ14mm, xuyên suốt 1.0
(mỗi lỗ 0.5 điểm)
3 Công việc 3: Tạo khối hình nón cụt 4.0
- Đường kính đáy Þ64 2.0
- Đường kính cụt Þ46 2.0
4 Công việc 4 3.0
- Tạo khối lục giác C14.4mm 1.0
- Tạo khối trụ dài Þ20mmx100mm 1.0
- Tạo rãnh rộng 5mm cắt trên trụ Þ20mm 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
267
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
2
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
268
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

269
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
270
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
271
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

272
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 18
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

273
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

274
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

275
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
276
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

277
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số -18

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

278
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

279
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

280
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

281
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

282
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 18

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

4
2

1 Công việc 1: Tạo khối chữ nhật đúng kích thước 3.0
- Chiều dài 87mm 1.0
- Chiều rộng 50mm 1.0
- Chiều cao 7mm 1.0
2 Công việc 2: Cắt hai bên đúng kích thước (mỗi bên 6.0
cắt và bo 2.5 điểm)
- Chiều dài 23mm 1.5
- Chiều rộng 16mm 1.5
- Cắt đứt 1.5
- Bo 4 cung R5mm (mỗi cung 0.5 điểm) 1.5
3 Công việc 3: Tạo 2 hốc bo tròn 2 đầu (mỗi hốc 2 4.0
điểm)
- Khoảng cách 2 tâm của hốc 10mm 2.0
- R8mm 2.0
4 Công việc 4: Tạo 4 lỗ đúng kích thước 2.0
- Þ4mm 1.0
- Xuyên suốt 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
283
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
2
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0

284
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

3 Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

285
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

286
Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
287
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

288
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 19
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

289
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

290
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

291
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
292
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

293
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 19

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

294
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

295
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

296
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

297
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

298
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 19

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1 Công việc 1: Tạo khối hình chữ nhật ban đầu đúng 4.0
kích thước
- Chiều dài 32mm 1.0
- Chiều rộng 16mm 1.0
- Chiều cao 72mm 1.0
- Vát 2 cạnh 2 bên (mỗi bên 0.5 điểm) 1.0
2 Công việc 2: 6.0
- Tạo lỗ ren M12 xuyên suốt 2.0
- Tạo lỗ D16 xuyên suốt 2.0
- Tạo rãnh rộng 4mm, chiều cao cắt giao với 2.0
đường tròn
3 Công việc 3 5.0
- Tạo lỗ ren M6 xuyên suốt 1 bên 2.0
- Tạo lỗ Þ14.5mm, sâu 8mm 2.0
- Tạo lỗ Þ7mm, xuyên suốt 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
299
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
2
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
300
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

301
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
302
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
303
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

304
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 20
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1:Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm tay gắp trong hệ thống MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết
cơ khí do bị hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi
tiết đã được cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2: Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm tay gắp theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm tay gắp như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Lắp đặt đường ống hơi theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

305
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun tay gắp dùng khí nén.
- Máng trượt phôi.
- Ụ phôi.
- Cụm valve điện khí nén.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: sợi quang, cảm biến từ.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

306
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Bộ tay gắp ở vị trí đầu dòng (vị trí phôi).
- Tay gắp ở vị trí trên.
- Tay kẹp đóng lại.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển bộ tay gắp
phôi. lên đầu dòng.
DI 0.1 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.1 Điều khiển bộ tay gắp
đầu dòng ( vị trí cấp về cuối dòng.
phôi).
DI 0.2 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.2 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 2. xuống.
DI 0.3 Bộ tay gắp ở vị trí DO 0.3 Điều khiển tay gắp đi
đầu máng 1. lên.
DI 0.4 Cảm biến nhận biết DO 0.4
tay gắp ở dưới (đi ra).
DI 0.5 Cảm biến nhận biết DO 0.5
tay gắp ở trên (đi
vào).
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6
phôi màu đỏ.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

307
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).
TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào ụ chứa
11 Tay kẹp mở
12 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
13 Tay kẹp đóng (kẹp phôi)
14 Xylanh mang tay kẹp đi lên
15 Nếu phôi màu đỏ:
 Tiếp tục với B1
16 Nếu phôi màu đen:
 Tiếp tục với B2
17 B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
ngoài).
18 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
19 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
20 Xylanh mang tay kẹp đi lên
21 Tay kẹp đóng lại.
22 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
23 => Tiếp tục với A1
24 B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
308
trong).
25 Xylanh mang tay kẹp đi xuống
26 Tay kẹp mở ra (thả phôi)
27 Xylanh mang tay kẹp đi lên
28 Tay kẹp đóng lại.
29 Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc.
30 => Tiếp tục với A1
31 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
32 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
33 Thực hiện tiếp tục với A.

309
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 20

Yêu cầu 2:
a) Lắp đặt mạch khí nén theo sơ đồ:

310
b) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

311
c) Lắp đặt các van điện khí nén vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

312
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01
mềm Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm tay gắp Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1

313
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 5
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

314
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 20

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
3

1 Công việcg 1: Tạo khối trụ ban đầu đúng kích thước 4.0
- Þ38mm 2.0
- Chiều cao 38mm 2.0
2 Công việc 2: Tạo trụ vị trí 2 6.0
- Þ6.5mm 1.5
- Chiều cao 18mm 1.5
- Bo 2 cung R5 (mỗi cung 1 điểm) 1.5
- Cắt khuyết trụ 1.0
- Tạo vát cạnh C0.8 0.5
3 Công việc 3: Tạo lỗ 5.0
- Þ13mm 2.0
- Chiều cao 12.7mm 2.0
- Þ3mm cắt xuyên 1 bên 1.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
315
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
1
phỏng.
OUTPUT
Xylanh mang tay gắp đi xuống(DO 2 = 1) 1.0
Tay kẹp mở(DO 3 = 1) 1.0
INPUT
Phôi ở ụ chứa (DI 0 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở ngoài (DI 4 = 1) 1.0
Xylanh mang tay kẹp ở trong (DI 5 = 1) 1.0
Phôi màu đỏ (DI 6 = 1) 1.0
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 1.0
2 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào ụ chứa
Tay kẹp mở 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0

316
Tay kẹp đóng (kẹp phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Nếu phôi màu đỏ:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu phôi màu đen:
2.0
 Tiếp tục với B2
B1: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 2 (máng ở
1.0
ngoài).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
B2: Bộ tay kẹp di chuyển đến vị trí máng 1 (máng ở
1.0
trong).
Xylanh mang tay kẹp đi xuống 1.0
Tay kẹp mở ra (thả phôi) 1.0
Xylanh mang tay kẹp đi lên 1.0
Tay kẹp đóng lại. 1.0
Bộ tay kẹp di chuyển về vị trí gốc. 1.0
=> Tiếp tục với A1 2.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 1.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

317
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
318
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
319
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(yêu cầu 1 + yêu cầu 2 +điểm thời gian)

320
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 21
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2 : Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm gia công theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm gia công như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

321
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun gia công dùng động cơ DC 24V.
- Mô đun giữ phôi.
- Mô đun khoan.
- Mô đun kiểm tra.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: cảm biến từ, cảm biến điện dung, cảm biến quang.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

322
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Tất cả động cơ dừng.
- Bộ phận kiểm tra ở trên.
- Bộ chặn giữ phôi ở trong.
- Đông cơ khoan ở trên.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển động cơ
phôi ở đầu trạm. khoan.
DI 0.1 Cảm biến nhận biết DO 0.1 Điều khiển động cơ
phôi tại vị trí kiểm tra xoay mâm.
DI 0.2 Cảm biến nhận biết DO 0.2 Điều khiển khoan đi
phôi tại vị trí khoan. xuống.
DI 0.3 Công tắc hành trình DO 0.3 Điều khiển khoan đi
báo khoan ở trên. lên.
DI 0.4 Công tắc hành trình DO 0.4 Bộ phận kiểm tra.
báo khoan ở dưới.
DI 0.5 Cảm biến xác định vị DO 0.5 Bộ phận giữ phôi.
trí mâm xoay.
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6 Bộ phận gạt.
bộ phận kiểm tra ở
dưới.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

323
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
11 Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
xoay 1 góc 60o)
12 Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
 Tiếp tục với B1
13 Nếu vị trí khoan có phôi:
 Tiếp tục với B2
14 Tay gạt gạt phôi.
15 Tay gạt về vị trí ban đầu.
16 => Tiếp tục với A1
17 B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống
18 Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên.
19 => Tiếp tục với A1
20 B2: Bộ phận giữ phôi đi ra
21 Động cơ khoan hoạt động.
22 Mô đun khoan đi xuống.
23 Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên.
324
24 Động cơ khoan dừng
25 Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu).
26 => Tiếp tục với A1
27 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
28 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
29 Thực hiện tiếp tục với A.

325
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 21

Yêu cầu 2:

a) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

326
327
328
b) Lắp đặt các rơ le điều khiển động cơ vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

329
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm gia công. Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1

330
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 10
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

331
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 21

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1 Công việc 1: Tạo khối hình chữ nhật ban đầu 3.0
- Chiều dài 100mm 1.0
- Chiều rộng 100mm 1.0
- Chiều cao 300mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo khối cắt 2 bên đối xứng (mỗi 1 bên 6.0
cắt 1 điểm)
- Chiều cao 150mm 1.5
- Chiều sâu cắt 30mm 1.5
- Bo cung R50mm 1.5
- Tạo lỗ Þ 50 1.5
3 Công việc 3: Tạo rãnh cắt chính giữa 6.0
- Chiều cao 100mm 1.5
- Chiều rộng 40 1.5
- Bo 2 cung R50 (mỗi cung 1 điểm) 1.5
- Tạo lỗ Þ 50 1.5
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0

332
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1 Đông cơ khoan hoạt động(DO 0.0 = 1) 0.5
Mâm xoay(DO 0.1 = 1) 0.5
Mô đun khoan đi xuống (DO 0.2 =1) 0.5
Mô đun khoan đi lên (DO 0.3 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra hoạt động (DO 0.4 = 1) 0.5
Mô đun giữ phôi hoạt động (DO 0.5 = 1) 0.5
Mô đun gạt hoạt động (DO 0.6 = 1) 0.5
INPUT
Phôi ở đầu mâm xoay (DI 0.0 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí kiểm tra (DI 0.1 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí khoan (DI 0.2 = 1) 0.5
Mâm xoay dừng đúng vị trí (DI 0.5 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra ở dưới (DI 0.6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
333
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
2.0
xoay 1 góc 60o)
Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu vị trí khoan có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B2
Tay gạt gạt phôi. 2.0
Tay gạt về vị trí ban đầu. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống 2.0
Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B2: Bộ phận giữ phôi đi ra 2.0
Động cơ khoan hoạt động. 1.0
Mô đun khoan đi xuống. 1.0
Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên. 1.0
Động cơ khoan dừng 1.0
Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu). 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

334
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
335
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
336
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(Yêu cầu 1 + Yêu cầu 2 +điểm thời gian)

337
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 22
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2 : Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm gia công theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm gia công như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

338
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun gia công dùng động cơ DC 24V.
- Mô đun giữ phôi.
- Mô đun khoan.
- Mô đun kiểm tra.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: cảm biến từ, cảm biến điện dung, cảm biến quang.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

339
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Tất cả động cơ dừng.
- Bộ phận kiểm tra ở trên.
- Bộ chặn giữ phôi ở trong.
- Đông cơ khoan ở trên.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển động cơ
phôi ở đầu trạm. khoan.
DI 0.1 Cảm biến nhận biết DO 0.1 Điều khiển động cơ
phôi tại vị trí kiểm tra xoay mâm.
DI 0.2 Cảm biến nhận biết DO 0.2 Điều khiển khoan đi
phôi tại vị trí khoan. xuống.
DI 0.3 Công tắc hành trình DO 0.3 Điều khiển khoan đi
báo khoan ở trên. lên.
DI 0.4 Công tắc hành trình DO 0.4 Bộ phận kiểm tra.
báo khoan ở dưới.
DI 0.5 Cảm biến xác định vị DO 0.5 Bộ phận giữ phôi.
trí mâm xoay.
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6 Bộ phận gạt.
bộ phận kiểm tra ở
dưới.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

340
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
11 Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
xoay 1 góc 60o)
12 Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
 Tiếp tục với B1
13 Nếu vị trí khoan có phôi:
 Tiếp tục với B2
14 Tay gạt gạt phôi.
15 Tay gạt về vị trí ban đầu.
16 => Tiếp tục với A1
17 B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống
18 Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên.
19 => Tiếp tục với A1
20 B2: Bộ phận giữ phôi đi ra
21 Động cơ khoan hoạt động.
22 Mô đun khoan đi xuống.
23 Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên.
341
24 Động cơ khoan dừng
25 Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu).
26 => Tiếp tục với A1
27 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
28 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
29 Thực hiện tiếp tục với A.

342
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 22

Yêu cầu 2:

a) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

343
344
345
b) Lắp đặt các rơ le điều khiển động cơ vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

346
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm gia công. Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1

347
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 10
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

348
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 22

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
3

1
4
2

1 Công việc 1: Tạo khối hình chữ nhật ban đầu đúng 3.0
kích thước
- Chiều dài 70mm 1.0
- Chiều rộng 35mm 1.0
- Chiều dày 7mm 1.0
2 Công việc 2: Tạo hốc có bậc bo tròn 2 đầu 6.0
- Chiều dài khoảng cách 2 tâm 25mm 2.0
- Bán kính R7mm 1.0
- Chiều sâu cắt 5mm 1.0
- Bán kính R5mm 1.0
- Chiều sâu cắt đứt 1.0
3 Công việc 3: Tạo lỗ bậc tại vị trí 3 4.0
- Tạo 2 lỗ Þ10mm sâu 5.7mm (mỗi lỗ 1 điểm) 2.0
- Tạo 2 lỗ Þ 5.5 xuyên suốt (mỗi lỗ 1 điểm) 2.0
4 Công việc 4: Tạo lỗ côn 2.0
- Þ 3.4 xuyên suốt, côn Þ6.3 x 900 2.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
349
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1 Đông cơ khoan hoạt động(DO 0.0 = 1) 0.5
Mâm xoay(DO 0.1 = 1) 0.5
Mô đun khoan đi xuống (DO 0.2 =1) 0.5
Mô đun khoan đi lên (DO 0.3 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra hoạt động (DO 0.4 = 1) 0.5
Mô đun giữ phôi hoạt động (DO 0.5 = 1) 0.5
Mô đun gạt hoạt động (DO 0.6 = 1) 0.5
INPUT
Phôi ở đầu mâm xoay (DI 0.0 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí kiểm tra (DI 0.1 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí khoan (DI 0.2 = 1) 0.5
Mâm xoay dừng đúng vị trí (DI 0.5 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra ở dưới (DI 0.6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
2
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
350
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
2.0
xoay 1 góc 60o)
Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu vị trí khoan có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B2
Tay gạt gạt phôi. 2.0
Tay gạt về vị trí ban đầu. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống 2.0
Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B2: Bộ phận giữ phôi đi ra 2.0
Động cơ khoan hoạt động. 1.0
Mô đun khoan đi xuống. 1.0
Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên. 1.0
Động cơ khoan dừng 1.0
Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu). 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

351
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
352
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
353
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(Yêu cầu 1 + Yêu cầu 2 +điểm thời gian)

354
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 23
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2 : Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm gia công theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm gia công như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

355
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun gia công dùng động cơ DC 24V.
- Mô đun giữ phôi.
- Mô đun khoan.
- Mô đun kiểm tra.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: cảm biến từ, cảm biến điện dung, cảm biến quang.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

356
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Tất cả động cơ dừng.
- Bộ phận kiểm tra ở trên.
- Bộ chặn giữ phôi ở trong.
- Đông cơ khoan ở trên.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển động cơ
phôi ở đầu trạm. khoan.
DI 0.1 Cảm biến nhận biết DO 0.1 Điều khiển động cơ
phôi tại vị trí kiểm tra xoay mâm.
DI 0.2 Cảm biến nhận biết DO 0.2 Điều khiển khoan đi
phôi tại vị trí khoan. xuống.
DI 0.3 Công tắc hành trình DO 0.3 Điều khiển khoan đi
báo khoan ở trên. lên.
DI 0.4 Công tắc hành trình DO 0.4 Bộ phận kiểm tra.
báo khoan ở dưới.
DI 0.5 Cảm biến xác định vị DO 0.5 Bộ phận giữ phôi.
trí mâm xoay.
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6 Bộ phận gạt.
bộ phận kiểm tra ở
dưới.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

357
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
11 Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
xoay 1 góc 60o)
12 Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
 Tiếp tục với B1
13 Nếu vị trí khoan có phôi:
 Tiếp tục với B2
14 Tay gạt gạt phôi.
15 Tay gạt về vị trí ban đầu.
16 => Tiếp tục với A1
17 B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống
18 Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên.
19 => Tiếp tục với A1
20 B2: Bộ phận giữ phôi đi ra
21 Động cơ khoan hoạt động.
22 Mô đun khoan đi xuống.
23 Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên.
358
24 Động cơ khoan dừng
25 Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu).
26 => Tiếp tục với A1
27 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
28 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
29 Thực hiện tiếp tục với A.

359
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 23

Yêu cầu 2:

a) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

360
361
362
b) Lắp đặt các rơ le điều khiển động cơ vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

363
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm gia công. Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1

364
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 10
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

365
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 23

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0
4

1 2 3

1 Công việc 1: Tạo khối hình trụ ban đầu đúng kích 3.0
thước
- Þ 38 mm 1.5
- Chiều cao 48 mm 1.5
2 Công việc 2: Tạo rãnh ở giữa trụ đúng kích thước 3.0
- Chiều rộng 20 mm 1.0
- Chiều cao 30 mm 1.0
- Chiều dài cắt đứt 1.0
3 Công việc 3: Cắt bỏ chi tiết như vị trí số 3 6.0
- Tạo biên dạng cắt và bo 2 cung đối xứng nhau 2.0
R9.5 phía dưới chi tiết (mỗi cung 1 điểm)
- Tạo biên dạng cắt và bo 4 cung đối xứng nhau 4.0
R9.5phía trên (mỗi cung 1 điểm)
4 Công việc 4 3.0
- Cắt bỏ chi tiết để tạo lỗ Þ 9.5, xuyên suốt 1.0
- Tạo 2 lỗ Þ 8 đối xứng nhau (mỗi lỗ 1 điểm) 2.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0

366
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1 Đông cơ khoan hoạt động(DO 0.0 = 1) 0.5
Mâm xoay(DO 0.1 = 1) 0.5
Mô đun khoan đi xuống (DO 0.2 =1) 0.5
Mô đun khoan đi lên (DO 0.3 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra hoạt động (DO 0.4 = 1) 0.5
Mô đun giữ phôi hoạt động (DO 0.5 = 1) 0.5
Mô đun gạt hoạt động (DO 0.6 = 1) 0.5
INPUT
Phôi ở đầu mâm xoay (DI 0.0 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí kiểm tra (DI 0.1 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí khoan (DI 0.2 = 1) 0.5
Mâm xoay dừng đúng vị trí (DI 0.5 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra ở dưới (DI 0.6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
2 Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
367
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
2.0
xoay 1 góc 60o)
Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu vị trí khoan có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B2
Tay gạt gạt phôi. 2.0
Tay gạt về vị trí ban đầu. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống 2.0
Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B2: Bộ phận giữ phôi đi ra 2.0
Động cơ khoan hoạt động. 1.0
Mô đun khoan đi xuống. 1.0
Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên. 1.0
Động cơ khoan dừng 1.0
Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu). 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

368
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
369
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
370
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(Yêu cầu 1 + Yêu cầu 2 +điểm thời gian)

371
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 24
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2 : Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm gia công theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm gia công như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

372
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun gia công dùng động cơ DC 24V.
- Mô đun giữ phôi.
- Mô đun khoan.
- Mô đun kiểm tra.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: cảm biến từ, cảm biến điện dung, cảm biến quang.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

373
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Tất cả động cơ dừng.
- Bộ phận kiểm tra ở trên.
- Bộ chặn giữ phôi ở trong.
- Đông cơ khoan ở trên.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển động cơ
phôi ở đầu trạm. khoan.
DI 0.1 Cảm biến nhận biết DO 0.1 Điều khiển động cơ
phôi tại vị trí kiểm tra xoay mâm.
DI 0.2 Cảm biến nhận biết DO 0.2 Điều khiển khoan đi
phôi tại vị trí khoan. xuống.
DI 0.3 Công tắc hành trình DO 0.3 Điều khiển khoan đi
báo khoan ở trên. lên.
DI 0.4 Công tắc hành trình DO 0.4 Bộ phận kiểm tra.
báo khoan ở dưới.
DI 0.5 Cảm biến xác định vị DO 0.5 Bộ phận giữ phôi.
trí mâm xoay.
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6 Bộ phận gạt.
bộ phận kiểm tra ở
dưới.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

374
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
11 Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
xoay 1 góc 60o)
12 Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
 Tiếp tục với B1
13 Nếu vị trí khoan có phôi:
 Tiếp tục với B2
14 Tay gạt gạt phôi.
15 Tay gạt về vị trí ban đầu.
16 => Tiếp tục với A1
17 B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống
18 Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên.
19 => Tiếp tục với A1
20 B2: Bộ phận giữ phôi đi ra
21 Động cơ khoan hoạt động.
22 Mô đun khoan đi xuống.
23 Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên.
375
24 Động cơ khoan dừng
25 Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu).
26 => Tiếp tục với A1
27 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
28 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
29 Thực hiện tiếp tục với A.

376
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 24

Yêu cầu 2:

a) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

377
378
379
b) Lắp đặt các rơ le điều khiển động cơ vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

380
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản
vẽ theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển
cho trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so
với yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm gia công. Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1

381
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 10
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành
bài thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

382
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 24

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
2

1 Công việc 1: Tạo khối hình trụ tại vị trí số 1 4.0


- Þ24mm 1.0
- Chiều dài 28mm 1.0
- Tạo lỗ Þ15mm 2.0
2 Công việc 2: Tạo khối hình trụ tại vị trí số 2 4.0
- Þ35mm 1.0
- Chiều dài 42mm 1.0
- Tạo lỗ Þ24mm 2.0
3 Công việc 3: Tạo thanh nối 2 khối trụ 7.0
- Kích thước dài, rộng, cao dựa vào bản vẽ cung 2.0
cấp.
- Tạo 2 rãnh bo tròn 2 đầu đối xứng: (mỗi rãnh 3.0
1.5 điểm)
Chiều dài 130mm
Chiều rộng 10mm
Chiều sâu 5mm
- Bo 4 cung R24 đối xứng nhau (mỗi cung 0.5 2.0
điểm)
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
383
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như hình vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1 Đông cơ khoan hoạt động(DO 0.0 = 1) 0.5
Mâm xoay(DO 0.1 = 1) 0.5
Mô đun khoan đi xuống (DO 0.2 =1) 0.5
Mô đun khoan đi lên (DO 0.3 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra hoạt động (DO 0.4 = 1) 0.5
Mô đun giữ phôi hoạt động (DO 0.5 = 1) 0.5
Mô đun gạt hoạt động (DO 0.6 = 1) 0.5
INPUT
Phôi ở đầu mâm xoay (DI 0.0 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí kiểm tra (DI 0.1 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí khoan (DI 0.2 = 1) 0.5
Mâm xoay dừng đúng vị trí (DI 0.5 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra ở dưới (DI 0.6 = 1) 0.5
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
384
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
2.0
xoay 1 góc 60o)
Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu vị trí khoan có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B2
Tay gạt gạt phôi. 2.0
Tay gạt về vị trí ban đầu. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống 2.0
Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B2: Bộ phận giữ phôi đi ra 2.0
Động cơ khoan hoạt động. 1.0
Mô đun khoan đi xuống. 1.0
Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên. 1.0
Động cơ khoan dừng 1.0
Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu). 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

385
Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
386
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
387
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình
-1.0
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(Yêu cầu 1 + Yêu cầu 2 +điểm thời gian)

388
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
I. ĐỀ THI THỰC HÀNH
Mã đề thi: CĐT-TH 25
Thời gian thực hiện: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
------------------------

A. YÊU CẦU ĐỀ THI


1. Nội dung đề thi
Yêu cầu 1: Tạo bản vẽ chi tiết cơ khí cho sản xuất
Giả sử trạm gia công MPS đang cần thiết kế lại một số chi tiết cơ khí do bị
hư hoặc không phù hợp cần cải tiến. Thí sinh sẽ phải xây dựng lại chi tiết đã được
cung cấp từ bản vẽ, sau đó kết xuất bản vẽ gia công.
Yêu cầu 2 : Lắp đặt, lập trình và đưa vào vận hành trạm gia công theo mô tả
kỹ thuật.
Mô hình trạm gia công như sau:

Nhiệm vụ:
A. Lắp đặt dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt, bố trí thiết bị theo yêu cầu (cơ khí).
- Lắp đặt hệ thống cảm biến.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
B. Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất như hình mô tả theo
yêu cầu kỹ thuật.
- Lập trình theo mô tả kỹ thuật.
- Nạp chương trình vào PLC và kiểm tra hoạt động.

389
2. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu 1:
- Mô hình hóa chi tiết:Xây dựng lại chi tiết được cung cấp từ hình vẽ (tên
chi tiết lấy theo tên bản vẽ cung cấp).
- Kết xuất bản vẽ gia công: Trên khổ giấy A4 kết xuất bản vẽ mới thiết kế
lại sử dụng tỉ lệ sao cho phù hợp theo yêu cầu: Ghi đầy đủ kích thước
trên bản vẽ. Độ chính xác kích thước 1/10 (0.0).
Yêu cầu 2:
- Dây chuyền được lắp ráp cơ khí, đi dây đúng, kết nối chính xác đảm bảo
yêu cầu (Dựa theo đánh giá sử dụng hộp kiểm tra).
- Chương trình đúng cho hoạt động của bộ PLC (Dựa trên đánh giá bộ
PLC).
- Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật khác nhau (Phù hợp với “Bảng
chuẩn kỹ thuật”).

Lắp đặt dây chuyền sản xuất:


a) Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất:
Trạm gồm các khối chính sau:
- Mô đun gia công dùng động cơ DC 24V.
- Mô đun giữ phôi.
- Mô đun khoan.
- Mô đun kiểm tra.
- I/O Terminal.
- Các cảm biến: cảm biến từ, cảm biến điện dung, cảm biến quang.
- Phụ kiện lắp đặt: máng, thanh ray, đế nhựa, dây rút …

390
b) Bảng điều khiển:

c) Vị trí ban đầu (vị trí gốc):


- Tất cả động cơ dừng.
- Bộ phận kiểm tra ở trên.
- Bộ chặn giữ phôi ở trong.
- Đông cơ khoan ở trên.

d) Địa chỉ các ngõ vào, ra:


Địa chỉ Địa chỉ
đầu vào Chú thích đầu ra Chú thích
(IN) (OUT)
DI 0.0 Cảm biến nhận biết DO 0.0 Điều khiển động cơ
phôi ở đầu trạm. khoan.
DI 0.1 Cảm biến nhận biết DO 0.1 Điều khiển động cơ
phôi tại vị trí kiểm tra xoay mâm.
DI 0.2 Cảm biến nhận biết DO 0.2 Điều khiển khoan đi
phôi tại vị trí khoan. xuống.
DI 0.3 Công tắc hành trình DO 0.3 Điều khiển khoan đi
báo khoan ở trên. lên.
DI 0.4 Công tắc hành trình DO 0.4 Bộ phận kiểm tra.
báo khoan ở dưới.
DI 0.5 Cảm biến xác định vị DO 0.5 Bộ phận giữ phôi.
trí mâm xoay.
DI 0.6 Cảm biến nhận biết DO 0.6 Bộ phận gạt.
bộ phận kiểm tra ở
dưới.
DI 0.7 DO 0.7
DI 1.0 Nút nhấn Start. DO 1.0 (H1) Đèn Start.
DI 1.1 Nút nhấn Stop (NC). DO 1.1 (H2) Đèn Reset.
DI 1.2 Công tắc chọn chế độ
AUTO/MAN.
DI 1.3 Nút nhấn Reset.

391
Lập trình và đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất: mô tả kỹ thuật của hệ
thống thiết bị (điều khiển tuần tự).

TT Mô tả Ghi chú
0 Chức năng lập trình sử dụng PLC

Kết nối PLC với I/O terminal, cấp nguồn cho PLC,
không kết nối PLC với máy tính, chuyển PLC sang chế
độ RUN.
1 A: Đèn Reset sáng
2 Khóa điều khiển sang vị trí MAN
3 Nhấn nút Reset.
4 Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc
5 Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng.
6 Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
7 Đèn Start sáng.
8 Nhấn nút Start
9 Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt.
10 A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
11 Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
xoay 1 góc 60o)
12 Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
 Tiếp tục với B1
13 Nếu vị trí khoan có phôi:
 Tiếp tục với B2
14 Tay gạt gạt phôi.
15 Tay gạt về vị trí ban đầu.
16 => Tiếp tục với A1
17 B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống
18 Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên.
19 => Tiếp tục với A1
20 B2: Bộ phận giữ phôi đi ra
21 Động cơ khoan hoạt động.
22 Mô đun khoan đi xuống.
23 Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên.
392
24 Động cơ khoan dừng
25 Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu).
26 => Tiếp tục với A1
27 Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
28 Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không
tính).
29 Thực hiện tiếp tục với A.

393
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT
Yêu cầu 1: Bản vẽ số - 25

Yêu cầu 2:

a) Lắp đặt các cảm biến vào I/O terminal (input/cảm biến) theo sơ đồ:

394
395
396
b) Lắp đặt các rơ le điều khiển động cơ vào I/O terminal (ouput/cơ cấu chấp hành) theo sơ đồ:

397
C. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Yêu cầu 1:
Bước 1: Sử dụng máy tính, tạo thư mục họ tên SV để lưu bản vẽ thiết kế.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Inventor để thiết kế chi tiết trong bản vẽ
theo yêu cầu kỹ thuật, lưu bản vẽ vào thư mục đã tạo ở bước 1.
Bước 3: Xuất bản vẽ, lưu thành 1 bản khác trong thư mục đã tạo.

Yêu cầu 2:
Bước 1: Sử dụng bộ dụng cụ và vật tư, thiết bị để lắp trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ
thuật.
Bước 2: Sử dụng máy tính, dùng phần mềm Step7 Manager lập trình điều khiển cho
trạm cấp phôi theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 3: Nạp chương trình vào PLC của trạm và kiểm tra hoạt động của trạm so với
yêu cầu kỹ thuật.

D. TRANG THIẾT BI, DỤNG CỤ, VẬT TƯ DÙNG CHO ĐỀ THI

Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư, Đơn Số Thông số kỹ thuật Ghi
TT
trang bị bảo hộ lao động vị lượng chính chú
Yêu cầu 1
THIẾT BỊ
Đã cài đặt phần
1 Máy tính Bộ 01 mềm thiết kế
Inventor.
Yêu cầu 2
I THIẾT BỊ
1 Trạm gia công. Trạm 01 Hãng Festo
Cung cấp đủ cho
2 Hệ thống khí nén
hoạt động của trạm.
3 PLC Boards + PC Adapter Bộ 01 PLC Siemens
Đã cài đặt phần
4 Máy tính Bộ 01 mềm lập trình Step7
Manager.
II DỤNG CỤ
1 Vít pake Cái 2 PH0, PH1
2 Vít dẹp Cái 2 0.6 mm, 3.2 mm
3 Kiềm mỏ dài Cái 1 50 cm
4 Kéo cắt dây rút Cái 1
5 Cờ lê (mỏ lết) Cái 1 150 mm
6 Lục giác Bộ 1 2mm đến 6 mm
7 Chìa khóa Bộ 1 1.3 mm đến 10 mm

398
8 Bút thử điện Cái 1
9 Thước dây Cái 1
10 Thước thép Cái 1
11 Kiềm tuốt dây Cái 1
12 Kiềm đa năng Cái 1
13 Đồng hồ đo Cái 1
14 Kiềm cắt ống khí Cái 1
III VẬT TƯ
1 Máng Mét 1
2 Thanh ray Mét 1
3 Đế nhựa Cái 10
4 Dây rút Bịch 1
TRANG BỊ BẢO HỘ LAO
III
ĐỘNG
1 Găng tay bảo hộ Cái 1
2 Kính bảo hộ Cái 1

E. HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH

a) Thời gian thực hiện:

- Thời gian thực hiện bài thi: 240 phút.

- Đề thi gồm 2 phần riêng biệt, thí sinh tự cân đối thời gian để hoàn thành bài
thi đúng thời gian quy định.

b) Những điều lưu ý:

- Sau khi bắt đầu thi, thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị tính trừ
điểm.

- Khi gây hư hỏng các khối chính thì bài thi xem như không đạt, không được
yêu cầu cấp lại.

- Tuân thủ theo Quy chế thi và theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức.

- Kết quả bài thi đạt từ 85% trở lên thì điểm thời gian mới được tính.

399
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Mã đề thi: CĐT-TH 25

Yêu cầu 1:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
NỘI DUNG 1: Mô hình hóa chi tiết 3D 15.0

1
2
3
1 Công việc 1: Tạo khối hình trụ ban đầu đúng kích 3.0
thước
- Þ 38 mm 1.5
- Chiều cao 70 mm 1.5
2 Công việc 2: Tạo rãnh ở giữa trụ đúng kích thước 3.0
- Chiều rộng 20 mm 1.0
- Chiều cao 30 mm 1.0
- Chiều dài cắt đứt 1.0
3 Công việc 3: Cắt bỏ chi tiết như vị trí số 3 6.0
- Tạo biên dạng cắt và bo 2 cung đối xứng nhau 2.0
R9.5 phía dưới chi tiết (mỗi cung 1 điểm)
- Tạo biên dạng cắt và bo 4 cung đối xứng nhau 4.0
R9.5phía trên (mỗi cung 1 điểm)
4 Công việc 4 3.0
- Cắt bỏ chi tiết để tạo khối trụ Þ12.7, cao 1.0
22mm
- Tạo 2 lỗ Þ 9.5 đối xứng nhau (mỗi lỗ 1 điểm) 2.0
NỘI DUNG 2: Kết xuất bản vẽ gia công 15.0
1 Kết xuất tối thiểu 3 hình chiếu thể hiện đầy đủ nội 6.0
dung của chi tiết (hoặc hình cắt, hình trích)
400
- Kết xuất hình chiếu đứng 2.0
- Kết xuất hình chiếu bằng 2.0
- Kết xuất hình chiếu cạnh 2.0
2 Thể hiện hình chiếu trục đo 3.0
3 Ghi kích thước tối thiểu như bản vẽ đã cho 6.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu đứng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu bằng 2.0
- Ghi kích thước trên hình chiếu cạnh 2.0
Tổng điểm yêu cầu 1 30.0

Yêu cầu 2:

TT Hạng mục đánh giá Thang Điểm


điểm đánh giá
Điểm tổng cộng hộp mô phỏng 6.0
Khi sử dụng hộp mô phỏng

Đặt phôi vào ụ chứa phôi, kết nối hộp mô phỏng với
I/O terminal và kết nối nguồn 24VDC cho hộp mô
phỏng.
OUTPUT
1 Đông cơ khoan hoạt động(DO 0.0 = 1) 0.5
Mâm xoay(DO 0.1 = 1) 0.5
Mô đun khoan đi xuống (DO 0.2 =1) 0.5
Mô đun khoan đi lên (DO 0.3 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra hoạt động (DO 0.4 = 1) 0.5
Mô đun giữ phôi hoạt động (DO 0.5 = 1) 0.5
Mô đun gạt hoạt động (DO 0.6 = 1) 0.5
INPUT
Phôi ở đầu mâm xoay (DI 0.0 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí kiểm tra (DI 0.1 = 1) 0.5
Phôi tại vị trí khoan (DI 0.2 = 1) 0.5
Mâm xoay dừng đúng vị trí (DI 0.5 = 1) 0.5
Mô đun kiểm tra ở dưới (DI 0.6 = 1) 0.5
401
Điểm tổng cộng PLC 32.0
A: Đèn Reset sáng 1.0
Khóa điều khiển sang vị trí MAN
Nhấn nút Reset.
Hệ thống di chuyển về trạng thái gốc 1.0
Khi đến vị trí gốc, đèn reset tắt và đèn start sáng. 2.0
Khóa điều khiển sang vị trí AUTO
Đèn Start sáng. 1.0
Nhấn nút Start
Hệ thống ở trạng thái sẵn sàng: Đèn start tắt. 1.0
A1: Đặt phôi vào đầu mâm xoay
Mâm xoay di chuyển phôi đến vị trí mới (mâm xoay
2.0
xoay 1 góc 60o)
Nếu vị trí kiểm tra có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B1
Nếu vị trí khoan có phôi:
2.0
 Tiếp tục với B2
2 Tay gạt gạt phôi. 2.0
Tay gạt về vị trí ban đầu. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B1: Bộ phận kiểm tra đi xuống 2.0
Sau thời gian 1s, bộ phận kiểm tra đi lên. 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
B2: Bộ phận giữ phôi đi ra 2.0
Động cơ khoan hoạt động. 1.0
Mô đun khoan đi xuống. 1.0
Sau khoảng thời gian 1s, mô đun khoan đi lên. 1.0
Động cơ khoan dừng 1.0
Bộ phận giữ phôi đi về (trở về vị trí ban đầu). 1.0
=> Tiếp tục với A1 1.0
Nhấn nút Stop
Trạm dừng hoạt động ( chỉ tính các ngõ ra Q0.0 đến
Q0.4 = 0, các cơ cấu tự trả về hay phôi bị rơi không 2.0
tính).
Thực hiện tiếp tục với A. 2.0
Điểm tổng cộng thực hành chuẩn 10.0
3
Dây cáp điện và ống hơi tách rời nhau trên mặt nhôm 1.0

402
Khoảng cách các dây rút không hơn 50 mm, không 1.0
cắt dây rút quá dài.

Tất cả các dây phải chạy ngang trên tất cả các khe và 1.0
phải được gắn trên đế.

Ít nhất 10cm dự phòng trong đường máng cáp. 1.0

Các vỏ cáp phải được tách rời khi ra khỏi máng nhựa 1.0

403
Tất cả các đầu cuối cáp được cách ly và được bấm 1.0
đầy đủ, đúng kích cỡ cho tất cả các dây nối.

Các đường máng nhựa phải được đóng kín và không 1.0
có lỗ trống khi không sử dụng.

Không có cáp nằm ngoài máng nhựa. 1.0

Ống hơi phải đi bên ngoài ống nhựa. 1.0

404
Các ống hơi, dây dẫn chạy qua trên máng nhựa, đầu 1.0
cắm phải có 2 đầu giữ.

4 Cấp lại vật tư, linh kiện 5.0


- Nếu thí sinh không yêu cầu cấp lại vật tư, linh kiện
thì xem như đạt điểm tối đa.
- Nếu thí sinh yêu cầu cung cấp thêm linh kiện sẽ bị
tính trừ điểm như sau:
Rơ le các loại -1.0
Công tắc hành trình, cảm biến các loại -1.0
Ống khí, dây điện -1.0
Đế nhựa -1.0
Các loại ốc, vít ... -1.0
5 Thái độ thao tác, vệ sinh và an toàn lao động 7.0
- Nếu thí sinh vi phạm lỗi nào thì trừ điểm ở phần đó.
- Điểm tổng cộng của phần này là điểm cuối cùng
sau khi trừ các lỗi, nếu thí sinh không vi phạm lỗi
nào thì được hưởng trọn 7 điểm.
Bố trí dụng cụ tháo lắp không hợp lý -1.0
Bố trí các thiết bị không hợp lý -1.0
Có dụng cụ tháo lắp, chi tiết thừa đặt không đúng nơi
-1.0
quy định.
Không vệ sinh khu vực làm việc -1.0
Trang phục hoặc thái độ của thí sinh không phù hợp. -1.0
Thí sinh sử dụng thiết bị, dụng cụ không hợp lý. -1.0
Thí sinh đánh rơi các thiết bị, dụng cụ trong quá trình -1.0
405
thao tác.
Đình
Thí sinh làm ảnh hưởng, gây rối cho người khác.
chỉ thi.
Sự không cẩn thận của thí sinh làm người khác bị Đình
thương. chỉ thi.
Tổng điểm yêu cầu 2 60
Điểm thời gian 10.0
III Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định từ 1->10’ 5.0
Hoàn thành sớm hơn thời gian quy định đến 11->20’ 10.0
Tổng số điểm bài thi
100
(Yêu cầu 1 + Yêu cầu 2 +điểm thời gian)

406
407

You might also like