Chu de Don Thuc Don Thuc Dong Dang

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS XY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Xy, ngày 04 tháng 03 năm 2018

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2017-2018


- Tổ: Khoa học tự nhiên
- Môn: Toán Lớp 7
- Các thành viên nhóm môn:Tổ khoa học tự nhiên
+ Nguyễn văn Lực (Nhóm trưởng)
+ Đinh Văn Huế
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I. Xác định tên chủ đề: Đơn thức, đơn thức đồng dạng.
II. Mô tả chủ đề:
1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 tiết.
+ Nội dung tiết 1:
- Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được một đơn thức
là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.
+ Nội dung tiết 2:
- Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
+ Nội dung tiết 3:
- Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng
dạng.
- Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức đồng
dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
(Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các nội dung
trên)

STT Tiết PPCT cũ PPCT mới


1 1 (Tiết 54)
Đơn thức Chủ đề: Đơn thức ,đơn thức đồng
(Tiết 55) dạng
2 2
Đơn thức đồng dạng

GV:Đinh văn huế


1
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

(Tiết 56)
3 3
Luyện tập

2. Mục tiêu chủ đề:


a) Mục tiêu tiết 1:
+ Kiến thức: Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được
một đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.
+ Kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức
thu gọn.
+Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.
b) Mục tiêu tiết 2:
+ Kiến thức: Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng.
+ Kỹ năng: Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
+Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng
dạng.
c) Mục tiêu tiết 3:
+ Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn,
đơn thức đồng dạng.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
+Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng
dạng.
3. Phương tiện:
Máy chiếu.
Phiếu học tập
4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:

Tiết 1:
- Đơn thức.
- Đơn thức thu gọn
- Bậc của đơn thức.
- Nhân hai đơn thức
Tiết 2:
- Đơn thức đồng dạng.
- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Tiết 3:
- Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
-Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức.
-Biết các khái niệm của đơn thức, bậc của đơn thức một biến.
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:
GV:Đinh văn huế
2
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của
học sinh trong dạy học.
* Cụ thể:
Tiết 1:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

?1
3 2 3 1
4x2y; 3 – 2y ; 5
x . y .x ;-2y; 2x2. 2
.y3.x;
10x + y ; 5(x + y) ; 2x2y; -2y; 9 ; x;
+ Nhóm 1&2 : 3 – 2y ; 10x + y; 5(x + y);
3 2 3
+ Nhóm 3 : 4x2y; 5
x . y .x ;-2y; 2x2. Thông hiểu
1 1 3
Giải quyết vấn đề.
.y x; Thông hiểu
2
2x2y; -2y; 9 ; x;
? Lấy ví dụ về đơn thức.
*Định nghĩa: (sgk)
3
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
5
? Thế nào là đơn thức.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
Xét đơn thức 10x6y3

 Gọi là đơn thức thu gọn


10: là hệ số của đơn thức. Nhận biết
2 x6y3: là phần biến của đơn thức. Giải quyết vấn đề.
Thông hiểu
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ?

3 ? Thế nào là bậc của đơn thức. Nhận biết Phân tích, giải thích
6 3
Cho đơn thức 10x y .Tổng số mũ: 6 + 3
=9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Thông hiểu
? Tính tổng số mũ của các biến.
* Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số
GV:Đinh văn huế
3
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

khác không là tổng số mũ của tất cả các


biến trong đơn thức đó.

? Xác định số mũ của các biến.


- Giáo viên cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166 Nhận biết Giải quyết vấn đề.
4
Thông hiểu Giải quyết vấn đề.
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế
nào.

Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và Nhận biết


5 9xy4 Thông hiểu Giải quyết vấn đề.
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5. Vận dụng thấp

Tiết 2:

Năng lực, phẩm


TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ
chất

?1
a) 12 x2yz.
1 b) 13xyz; -5x3y3z; 9xy8. Thông hiểu Giải quyết vấn đề.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.

- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có


hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
2 Nhận biết Phân tích, giải thích
* Chú ý: SGK
?2

? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta


3 làm như thế nào. Thông hiểu Phân tích, giải thích

4 ?3 Nhận biết Giải quyết vấn đề.


(xy )  (5xy )  (7xy )
3 3 3
Vận dụng thấp
 1 5  (7) xy   xy
3 3

Thông hiểu Giải quyết vấn đề.


Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
GV:Đinh văn huế
4
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2

Tiết 3:

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

-? Muốn tính được giá trị của biểu thức


tại
Giải quyết vấn đề.
1 x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào. Thông hiểu
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào Phân tích, giải thích
biểu thức rồi thực hiện phép tính.

- Bài tập 19 (tr36-SGK)


Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta
có:
16(0,5)2.(1)5  2.(0,5)3.(1)2
 16.0,25.(1)  2.0,125.1
 4  0,25
Nhận biết Phân tích, giải thích
 4,25
2 1 Thông hiểu Giải quyết vấn đề.
. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta
2 Vận dụng thấp
có:
2 3
 1  1
16.  .(1)5  2.  .(1)2
 2  2
1 1
 16. .(1)  2. .1
4 8
16 1 17
    4,25
4 4 4
? Thế nào là bậc của đơn thức. Nhận biết
3 ? Để tính tích các đơn thức ta làm như Thông hiểu Phân tích, giải thích
thế Vận dụng thấp

4 Bài tập 20 (sgk)


Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức

GV:Đinh văn huế


5
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

đó.
Bài tập 22 (sgk)
12 4 2 5
a) x y vµ xy
15 9
 12 4 2   5 
 15 x y   9 xy  
  
 12 5  4
 15 9 
 
  .  x4.x y 2.y  x5y 3
9
 Nhận biết Giải quyết vấn đề.
Đơn thức có bậc 8
 1   2 
b)  - x2y  .  xy 4 
 7   5 
 1  2  2 2 5
 
       x2.x y.y 4  xy  Thông hiểu Giải quyết vấn đề.
 7  5  35
Bài tập 23 (sgk)
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2

BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học.

TIẾT 54 : CHỬ ĐỀ: ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Tiết 1 - §1: ĐƠN THỨC

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được một
đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.
2. Kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu
gọn.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY&KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Nêu, giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, vấn đáp. Kỹ thuật XYZ, chia nhóm, công
đoạn, phòng tranh.
III. CHUẨN BỊ GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
1) Tính giá trị Tính giá trị biểu thức x2y3 + xy tại x = 1, y =2.
Giải: Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức x2y3 + xy ta được: 12.23 + 1.2 = 8+2 =10

GV:Đinh văn huế


6
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

Vậy giá trị biểu thức x2y3 + xy tại x = 1, y =2 là 10


2. Bài mới.

Hoạt động 1. Đơn thức.


Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu. 1. Đơn thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu ?1
cầu của SGK. 3 1
4x2y; 3 – 2y ; 5 x 2 . y 3 .x ;-2y; 2x2. 2
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào
giấy trong. .y3.x;
- Giáo viên thu giấy trong của một số 10x + y ; 5(x + y) ;2x2y; -2y; 9 ; x;
nhóm. + Nhóm 1&2 : 3 – 2y; 10x + y; 5(x + y);
3 1
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn. + Nhóm 3 : 4x2y; 5 x 2 . y 3 .x ;-2y; 2x2. 2
- GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn
thức. .y3x;
? Thế nào là đơn thức. 2x2y; -2y; 9 ; x;
3
- 3 học sinh trả lời. *Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
? Lấy ví dụ về đơn thức. 5
- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn
- Yêu cầu học sinh làm ?2 thức không. ?2
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? 2. Đơn thức thu gọn
Các biến có mặt bao nhiêu lần và được Xét đơn thức 10x6y3
viết dưới dạng nào. - Đơn thức gồm 2
biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.  Gọi là đơn thức thu gọn
+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa. 10: là hệ số của đơn thức.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số. x6y3: là phần biến của đơn thức.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số,
phần biến.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý.
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức.
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
? Xác định số mũ của các biến. 3. Bậc của đơn thức
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. Cho đơn thức 10x6y3.Tổng số mũ: 6 + 3 =
? Tính tổng số mũ của các biến. 9
GV:Đinh văn huế
7
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

? Thế nào là bậc của đơn thức. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
- Học sinh trả lời câu hỏi. * Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số
- Giáo viên thông báo khác không là tổng số mũ của tất cả các
- Học sinh chú ý theo dõi. biến trong đơn thức đó.
GV cho hs nêu ví dụ. - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Ví dụ: Đơn thức
10x2y3 có bậc là 5; 0,3 có bậc là 0.
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Giáo viên cho biểu thức 4. Nhân hai đơn thức
2 7
A = 3 .16 Ví dụ. Tính tích A.B = ?
4 6
B = 3 . 16 A = 32.167; B = 34. 166
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A . B = (32 .167). (34 .166)
A.B = (32. 34 ). (167 .166) = 36.1613
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và
- 1 học sinh lên bảng làm. 9xy4
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế (2x2y).( 9xy4)
nào. = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5.
- 2 học sinh trả lời.
3. Củng cố: GV chốt lại một số ý chính trong bài. Đơn thức là gì, bậc của đơn thức,
cách tính tích của các đơn thức..*Bài 11 (sgk/tr32).Trong các biểu thức sau, biểu thức
nào là đơn thức?
2 5 3
a)  x2 y b) 9x2yz ; c)15,5 ; d) 1 - x
5 9
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
-Học thuộc định nghĩa : Đơn thức; Đơn thức thu gọn; Bậc của đơn thức
-Nắm vững quy tắc nhân hai đơn thức. Làm BT 11 - 14 (SGK) ; 16 – 18 (SBT).
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................

GV:Đinh văn huế


8
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

TIẾT 55 : CHỬ ĐỀ: ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Tiết 2 - §2: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY&KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Nêu, giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, vấn đáp. Kỹ thuật XYZ, chia nhóm, công
đoạn, phòng tranh.
III. CHUẨN BỊ GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
1) Đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
2) Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
2. Bài mới.
Hoạt động 1.Đơn thức đồng dạng.
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu. 1. Đơn thức đồng dạng
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra ?1
giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm đưa a) 12 x2yz.
lên máy chiếu. b) 13xyz; -5x3y3z; 9xy8.
- Học sinh theo dõi và nhận xét
 Các đơn thức của phần a là đơn thức
đồng dạng. - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có
? Thế nào là đơn thức đồng dạng. hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- 3 học sinh phát biểu. * Chú ý: SGK
- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên máy chiếu. ?2
- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng.
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu sgk.
Hoạt động 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Học sinh nghiên cứu SGK rồi trả lời câu 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
hỏi của giáo viên.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
làm như thế nào. cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
GV:Đinh văn huế
9
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 nguyên phần biến.
- Cả lớp làm bài ra giấy trong. ?3
- Giáo viên thu 3 bài của học sinh đưa lên (xy3 )  (5xy3 )  (7xy3 )
máy chiếu.
 1 5  (7) xy3   xy 3
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn
hình. Bài tập 16 (tr34-SGK)
- Học sinh nghiên cứu bài toán. Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở. (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
3. Củng cố:
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
1 5 3 1 3 3
.1 .(1)  .15.(1)  1.(
5
1)    
2 4 2 4 1 4
(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
- Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................

GV:Đinh văn huế


10
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

TIẾT 56 : CHỬ ĐỀ: ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Tiết 3 - §3: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn
thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức
đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY&KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Nêu, giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, vấn đáp. Kỹ thuật XYZ, chia nhóm, công
đoạn, phòng tranh.
III. CHUẨN BỊ GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Bài tập 19 (sgk)
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. Bài tập 19 (tr36-SGK)
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào. . Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu 16(0,5)2.(1)5  2.(0,5)3.(1)2
thức rồi thực hiện phép tính.  16.0,25.(1)  2.0,125.1
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
 4  0,25
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.  4,25
? Còn có cách tính nào nhanh hơn không. 1
. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có:
1 2
- HS: đổi 0,5 = 2 3
2  1  1
16.  .(1)5  2.  .(1)2
 2  2
1 1
 16. .(1)  2. .1
4 8
16 1 17
    4,25
4 4 4
Hoạt động 2. Bài tập 20,22,23 (sgk)
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
GV:Đinh văn huế
11
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và Bài tập 20 (sgk)
hoạt động theo nhóm. Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
- Các nhóm làm bài vào giấy. -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Bài tập 22 (sgk)
12 4 2 5
a) x y vµ xy
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 15 9
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế  12 4 2   5 
nào.  15 x y   9 xy  
  
- HS:
 12 5  4
+ Nhân các hệ số với nhau 
  .  x4.x y2.y  x5y3
 15 9  9
 
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức. Đơn thức có bậc 8
- Là tổng số mũ của các biến.  1   2 
b)  - x2y  .  xy 4 
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng  7   5 
làm.
 1  2  2 2 5
- Lớp nhận xét. 
       x2.x y.y 4  
xy 
 7  5  35
- Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài Bài tập 23 (sgk)
tập. a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
- Học sinh điền vào ô trống. b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
3. Củng cố: GV chốt lại một số ý chính trong bài, cho học sinh xem lại các bài tập khó.
4. Hướng dẫn học ở nhà:- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, xem trước bài
“Đa thức”
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................

Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng

Nguyễn Văn Lực Nguyễn Văn Lực

Phê duyệt của BGH

GV:Đinh văn huế


12
Chủ đề : Đơn thức , đơn thức đồng dạng

Trần Đình Bá

GV:Đinh văn huế


13

You might also like