Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 167

TS. PHÙNG VĂN KHƯƠNG - NGƯT.ThS.

PHẠM VĂN VĨNH

BÀI TẬP
THỦY Lực CHỌN LỌC
(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG


HÀ N Ộ I-2 0 1 0
LỜI NÓI ĐẦU

Cơ học chất lỏng ứng dụng hay thuỷ lực là m ôn học được g iả n g
d ạ y cho nhiều ngành ở trường k ĩ th u ậ t khác nhau. S in h viên kh i
học môn này thường gặp nhiều khó kh ă n trong việc ứng d ụ n g lí
thu yết đê g iả i các bài tập, nh ấ t là các bài tập tương đối khó. Với
m ụ c đích trang bị cho sinh viên những k ĩ năng g iả i các bài tập đó,
ch ú n g tôi tập hợp trong tài liệu này nhiều bài tập có tín h chát
chọn lọc. P hần lớn sô bài được giải hoặc hướng d ẫ n chi tiết cách
giải. Có m ột sô ít bài chí cho đáp sô đ ể sinh viên tự kiểm tra và rèn
luyện k ĩ nàn g tín h toán. Tài liệu này còn giú p cho sin h viên nâng
cao trinh độ đê d ự thi các k ì thi O lympic toàn quốc được tô chức
h à n g nám , củng n h ư làm tài liệu nghiên cứu cho các học viên
cao học.
C húng tôi sắp xếp các bài tập thành 5 chương cơ bản, trong mỗi
chương đều có tóm tắt lí thuyết đê sinh viên tiện theo dõi uà
ứng dung.
Cuối cùng, xin chăn th ành cảm ơn Phòng Q uản lí và N g hiên
cứu khoa học của Trường đại học Giao thông vận tải cùng các bạn
đồng nghiệp và N h à xuất bản Xây dựng đã g iú p đỡ ch ú n g tôi.
trong việc xu á t bản cuôìĩ sách này.

C ác tác giả

3
C hương 1
TĨNH HỌC CHẤT LỞNG

1.1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG CỦA CH ẤT LỎNG TĨNH (phương
trìn h ơle tĩnh)

a) Dạns vectơ: f - —cradp = 0 ( 1. 1)


p"
Ở đ ày : f = X i + Yj + Zk ;

f - lực khối đơn vị;


p - áp suất thủy tình;

{X, Y, ZỊ - hình chiêu của lực f lên các trục toạ độ Đềcac Oxyz.
b) Dạng hình chiếu:

( 1.2)

z - i ^ =o
p dx

1.2. PHƯƠNG TRÌNH c ơ BẢN THỦY TĨNH (trường hợp lực khối là trọng lực: X = 0,
Y = 0, z = - g)

(1.3)

1.3. ÁP SUẤT TAI MỘT ĐIẾM t r o n g c h ấ t l ỏ n g

p = Po + yh (1.4)
Ỏ đày: h - chiều sâu (khoảng cách từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất). Khi p xác
định theo công thức (1.4), thì gọi áp suất tuyệt đối: pt(1 = Po + yh.
Gọi p., là áp suất khí trời: pa = 9,81 N /cnr = lat, thì sẽ có hai trường hợp sau:
+ Nếu pU| > pa thì pUỊ - pa = pd ; pd gọi là áp suất dư.
+ Nếu pld < p., thì pa - pId = pt k ; ptk gọi là áp suất chân không.

5
Như vậy: pck = - pd

- Áp suất dư trên mặt thoáng của chất lỏng tiếp xúc với khí trời thì bằng không.
- Áp suất dư tại một điểm trong chất lòng có mặt thoáng tiếp xúc với khí trời bằne:
Pd = yh.
Sau đây áp suất dư thường được viết là p.

1.4. ÁP Lực CHẤT LONG LÊN THÀNH PHANG (áp lực dư)

p = PCÍ0 = yzt 0) ( 1. 5 )

ơ đây pc - áp suất tại trọng tâm của diện


tích chịu lực 03; zc là chiều sâu của trọng __JL
tâm c (hình 1.1).
Tàm áp lực D:

( 1.6)

Ớ đày:
c - trục đối xứng di qưa trọng tâm c.
Jc - mômen quán tính eủa diện tích ũ)
ứng với trục đi qua trọng tâm c.
Hình 1.1
Trường hợp thàiah llnảng đứng («. = 90°);

.1,
Zn = z,. +■ (1.7)
7 .. .0 1

Ta cung có thê tìm áp lực p và tâm áp lực theo phương pháp biểu đồ (hình 1.2) nếu
diện tích chịu lực có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông có chiều rộng b:

_ ỵ(za + z ft)ABx b
( 1 .8 )
= 2
Điểm đặt đi qua trọng tâm của ABB A'.

1.5. ÁP L ự c CHẤT LỎNG LÊN THÀNH CONG

p = ,/P,2 + R?

Ở(đâịí: Px = Yzcwx
0) x - hình chiếu của thàBỉh cong lên mặt vuông
gộcSvớii triụo Ox. Hình 1.2

6 ()
/v - toạ độ trọng tâm của diện tích (úx.

P2 = yw (1.11)
w - thể tích của vật thể áp lực, w
w
inang dấu dương nếu ngay bên trên mặt
chịu lực có chất lỏng (hình 1.3a) còn w
mang dấu âm nếu ngay bên trên mặt chịu
/
1ực không có chất lỏng (hình 1.3b).
Đế tìm tâm áp lực ta kết hợp hai điều
kiện: V
- Áp lực p đi qua tâm của mặt cầu hoặc
b)
mật trụ;
- Tìm góc giữa Px và Pz:

tgp=ipỊ
I XI

1.6. ĐỊNH LUẬT A CSIM ET

Một vật ngập từng phần hoặc toàn phán trong chất lỏng sẽ chịu một áp lực thẳng đứng
lừ dưới lên gọi là lực đẩy Acsimet (kí hiêu A), có trị số bằng trọne lượiiíỉ của thể tích
chất lỏng mà vật chiếm chỗ và đi qua trọng tâm của khối chất lỏng đó (hình 1.4):
A = yV (1.12)

Hình 1.4 H ình 1.5

1.7. TĨNH TƯƠNG Đ ố i

a) Vật chứa chất lỏng chuyển động thẳng đểu với gia tốc a không đổi (hình 1.5).
' Phân bố áp suất:
p = -pax-pgz + c (1-13)

7
- Mặt đẳng áp:
ax + gz = c (1-14)
b) Vật
Vạt chứa
chưa chất
cnât lỏng
long quay xuns quanh trục
t đối
xứng với vận tốc góc co không đổi (hình 1.6).
- Phân bố áp suất:

p = por r2 (z )
(1.15)

- Mặt thoáng của chất lỏng

< z -z 0) = í p r 2 (1.16)
2e
Trong đó: r = X 2 + y 2.

1.8. S ự CÂN BẰNG CỬA C H Ấ T KHÍ

Phương trình vi phân cân bằng của chấl khí trọng lực nén được (p ^ const):
dp = - p g d z (1.17)
Phương trình trạng thái khí:
p = p(p, T) (1.18)
ơ đây T là nhiệt độ tuyệt đối.

Hài l . l . Đường ống dẫn nước có dườne kính trong d - 5()()mm, dài I - lOOOm eliứu
đầy nước ở trạng thái tĩnh dưới áp suất p„ =4at và nhiệt độ ban đầu t„= 5°c. -Hãy xác
định áp suất trong ống khi nhiệt độ tương ứngtăng lên đến t,=15°c. Biết hệ số giàn nứ

do nhiệt độ của nước p, = 0,000014 và hệ số nén p p c m 2 / k g . Bỏ qua sự biên


21000
dạng và nén, giãn nở của thành ốníĩ.
B ài giải
Thê tích nước trong đường ống ban đáu, lúc t„ = 5°c là:

ná2 3,14x0,52
wD= X1000 = 196,2 5 n r
4 4
Khi nhiệt độ tăng đến t| = 15°c thì lượng tăng nhiệt độ là:
At = t, - t „ = 1 5 - 5 = 10°c
Thể tích nước cũng tăng lèn:
Aw = w0 X At X p, = 196,25 X 10 X 0,000014 = 0,0275m \
Số gia áp suất trong ống Ap khi thế tích nước tăng lên được xác định theo:

Ap = = 0,0275 X 21,000 * 3, O k G /cm 2 = 3at.


w oPp 196,25
Ap = 249.300N/nr.

8
Vây áp suất nước trong ống là: Ap = p0 + Àp = 7at.

Đ áp số: Ap = 7at

Bai 1.2. Một kiểu áp kê nhạy được cấu tạo như saư: Một bình trụ tròn trục thẳng đứng,
bán kính R = lOOmm, dày e = lmm, được treo qua hai ròng rọc với một đối trọng, miệng
của bình nhúng vào nước úp lên một đầu ống dẫn khí với áp suất p cần đo (hình 1.7). Hãy
tính độ di chuyên theo chiều cao của bình khi áp suất của khí tăng lm m cột nước.
Bài giải:
Bình dược cân bằng bởi trọng lượng bản thân và vật đối trọng với áp suất từ chất lỏng
(nước và khí). Các áp suất đó bao gồm một phần áp suất khí p tác dụng lên toàn bộ bề
mặt bên trong của bình sẽ là 7iR:p và áp
suất yz tác dụng lên vành xung quanh
(có chiểu dày là e) của bình là lực đẩy:
2ĩtRey/.. Vậy có phương trình: ; 200mm ị
- r Ỷ-
2nReyz + 7tR:p = trọng lượng bình + đối
1
p I
trong = const. 1mm
Láy đạo hàm có: T u = ị
2nReydz + 7TR2dp = 0
R dp
hay: ớ /. = H ình 1.7

Trong đó — là độ biến thiên của áp suất được biểu thị bằng cột nước và được khuếch
y ■

đại tuy thuộc vào ti sô — = — = 50 .


2e 2x1
Vậy nếu áp suất tăng lên Imm nước thì chiều sâu 2 sẽ giảm một lượng tương ứng, tức
là bình sẽ lên cao một trị số là 50mm.
Bài 1.3. Càn một bình nước có diện tích đáy là 0 ), độ sâu nước là hj, cân đã cân bằng
(hình 1.Sa). Nếu thả một quả cầu (có thể tích đáng kể) ngập vào bình nước, nhung có tay
người thả giữ lấy quả cầu (hình 1.8b). Hỏi cân có cân bằng nữa không?

(O

nùhì
a)

Hình 1.8

9
H ư ớ ng dần
Theo điều kiện đã cho, cân sẽ không cân bằng
nữa và sẽ lệch về phía bên trái.
Bài 1.4. Một đoạn sông cong có bán kính
cong của trục dòng là R, vận tốc dòng nước
trung bình là V, chiều rộng mặt nước là B
(hình 1.9). Hãy tìm phương trình mặt thoáng và
độ chênh mực nước giữa hai bờ.
B ài giải
Bài này có nhiều quan điểm diễn giải, ở đây
giải theo dạng tĩnh tương đối.
Hinh 1.9
- Tìm phương trình m ặt thoáng
Đã biết phương trình mặt đẳng áp (vì mặt thoáng cũng là mặt đẳng áp) dp = 0 =>
Xdx + Ydy + Zdz = 0.

V2
ở đây: x = — ; Y = 0; z = -g.
X

Vậy có: — dx - g d z = 0 <=> Phương trình mặt thoáng là v2lnx - gz = c


X

-T ín lì Az
Độ chênh mực nước hai bờ sông là Az tính được như sau:
Az = z2 - z.
EO V2 , f n B)
Az = — ln R + - — ln R - -
2, g l 2
Vậy:

A _
Az = z, -Z | = —
_ v2 o t , R + B /2
2 ,3 l e - — -—
g R -B /2
Bài 1.5. Xác định độ cao mức thủy ngân tại A
khi cho biết áp suất chỉ trong các áp kế là
p, = 0,9at; p2 = 1,86 at và độ cao mức chất lỏng
biểu diễn như hình 1.10. Biết tỉ trọng của dấu
ỗd = 0,8, của thủy ngân ỗ Hg =13,5.

H ư ớ ng dẩn
Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong
chất lỏng:

10
Pa = P: + Yn ( M 2 - hA)
Mặt khác, pA = pB+ yHg (1,06 - hA)

Pb = P i + Yd ( 1 , 2 — 1 , 0 6 )

Giải ba phương trình trên ta nhận được:


hA = 0,30m ỉ *s *'ỳjí ",
■ ’•»',* V* V'
Bài 1.6. Bình hình trụ chiều cao H = 70cm
.*•/! , ••/.*•[•i >.*•’*•Vp /■*'!'■/■
có hai khoá A và B (hình 1.11). Trước hết đóng
khoá B, mở khoá A để rót thuỷ ngân vào với áp
suất khí trời tới độ cao h, = 50cm. Sau đó đóng
khoá A, mờ khoá B cho thủy ngân chảy ra. Xác h,-
định áp suất chân không trong bình tại thời (Hg)
điổrn cân bằng, khi mực thuỷ ngân đạt tới trị sô B
h2 và tính h2. Giả thiết rằng quá trình xảy ra là s=
đẳng nhiệt.
H ư ớ n g dẫn H ình 1.11
Gọi áp suất tuyệt đối trong bình tại thời điểm cân bằng là ptd thì ta có phương trình:

P,d + YHgh2 = pa (1)


Theo điều kiện quá trình xảy ra là đẳng nhiệt, ta có phưomg trình thứ hai:
P a ( H - h | ) = P , đ ( H - h 2) (2)

Giải hai phương trình trên và thay pa 9,81 X 104 N/m2, Yh = 133416N/m2, ta nhận
được phương trình bậc hai đối với h2.

Đáp số: h-, = 0,334m

Pck = Pa - Ptd = 0 , 4 5 4 a t

Bài 1.7. Để đo độ sâu của dầu trong bể


chứa hở ta đặt một ống thẳng đứng, đầu
hở của nó gần chạm đáy bể (hình 1.12).
Người ta truyền không khí vàọ ống với
vận tốc nhỏ nên có thể bỏ qua sức cản
thuỷ lực. Xác định chiều sâu của dầu có
yd = 8730,9N/m3, nếu áp suất của không
khí truyền vào bể tương đương với chiều
cao h = 890mmHg.

B ẳi giải: Hình 1.12


Áp suất của dầu ở gần đáy bể chính bằng áp suất của không khí truyền vào. Do vậy, ta
có phương trình:

11
YdH = Yngh
Chiều sâu H của bể sẽ là:

132886,2
H= X 0,89 = 13,55m
yci 8730,9
Bài tậ p 1.8. Trong kênh dẫn đến công
trình làm sạch nước người ta đặt một thiết Không khí
é
bị đo mực nước tự ghi (xem hình 1.13).
Đ ầu dưới của ống 1 nằm trong nước với
T
chiểu sâu H 2. Một thể tích không khí
được truyền theo ống 2 vào đầu trên của
— —H
ống 1 dưới áp suất đủ để cho không khí
đi theo ống 1 vào cuối ống. Xác định
mực nước trong kênh dẫn H, nếu áp suất c H,
không khí trong ống 1 theo số đọc của
máy tự ghi bằng h| = 80mm cột thúy
ngân và h2 = 29mm cột thuỷ ngân. Cho H ình 1.13

khoảng cách từ đáy kênh đến đáu dưới của ống 1, H; = (),30m.

Dáp sò: Khi h; = 80mm Hg thì H = l,39m

Khi hi = 29mm Hg thì H = 0,6()m


Bài 1.9. Một chuông chứa khí có đường kính D = 6,6m.
Trọng lượng chuông G = 34,3.10(N (hình 1.14). Xác định độ
chênh mực nước H trong chuông và trona bình 2.
Po.
H ư ớ n g dẫn:
Từ p0 = ỵH và p0CD= G, ta tĩnh được H.
Đáp số: H = 0,102m
Bài 1.10. Sự thay đổi nhiệt độ của khí trời là một hàm bậc
nhất so với độ cao. v ề mùa hồ sự thay đổi như sau:
Tại z = 0, T0 = 273 + 29 = 293 K;
Hình 1.14
z = H, (H, = lO.OOOrrO, T, = 273 - 50 = 223K.
Hãy xác định khối lượng riêng và áp suất của không khí dưới dạng hàm số của độ cao
0 < z < 10,000m khí hoàn hảo có p = pRT, R = 287Jkg~'K_l.
B ài giải:
Vì nhiệt độ T phụ thuộc tuvến tính so với độ cao : nên:
dT
= Cị, C| = const.
dz

12
Tir dó T = c ,z + C2.
T |- T 0
z= 0 , T = T0 —> C2 = T0 ; z = H|, T = T, —> c, =
H,

Như vậy, T = T „ - T() - T| z


H,
T0_-T, z_ T ọ -T , dz
Hoặc —> dt ——T,1 dz = (T0 - T , )
To H, T0H,

Từ p = pR T có dp = RTdp + pRdt.

T ọ -T , 7- dz
Hay dp = RT() dp-pR (T 0 - T , ) - ^
T„ H, ) “ 1
Chia hai vế cho pg:

I_ ĩ l ^ 7 d p — ^ -( T 0 -T ,)d z,
To H ,, gH

Vì — = - d z nên
pg
RT0 r1 t 0 - t , zi
đp =
r R 1dz
FP L To Hị _gH,

dp [R(T0 - T , ) - g H ,] (
Hay
pg [T0HI - (T0 - T| )z]c 7

_p_ 1 T q-T , z crỊ-ỊM,


Vậy
Po To H, R (T „ - T .)

JZ_ = J L X
Po Po To
Hài 1.11. Người ta đậy đường vào hầm ngầm bằng
cua cống vuông (yc = ll,8 k N /n r) có kích thước
ii X a X o = 3 X 3 X 0 ,0 8 (m). Clio biết các chiểu sâu
ciui nước: h = l,40m; h| = 4,4m; h2 = l,8m. Hệ số
ma sát ỏ' rãnh f = 0,5 (hình 1.15).
Yêu cầu:
1) Tính tống áp lực p của nước lcn cốnc (coi áp
suất uong hầm ngầm là áp suất khí trời).
2) Tìm tâm áp lực D.
3) Tính lực nâng T. Iỉìn h 1.15

13
B ài giải:
1) Tính tổng áp lực p (hình 1.16):

Áp lực từ phía thượng lưu:

p, = yhcC0 = y(h, - a / 2 ) a 2

= 9,81(4,4-1,5)32 =256,041 kN.

Áp lực từ phía hầm ngầm:


h2 1 g2
P2 = Y ^ a = 9,81— 3 = 47,676 kN.

Tổng áp lực p bằng:

p = p, - p2 = 208,364 kN.
2) Tính hD:

‘DI ^C! + 2,9 + - = 3,16m


hclco 1 2 x 2,9
1 2 (h ,-V

2 2
h m = —h, = —x l,8 = l,2m
3 3
Từ định lí Varinhông ta có:
pX AD = P| X ADị - P i X ADi, suy ra
AD = PIA D 1 - P2A D 2 = 236, 041(4,4 - 3,16) - 47,678(1,8 - 1 ,2 ) = 1 386
p " 208,364 ’ m
Như vậy h0 = 4,4 - 1,386 = 3,0 lm tính từ phía thượng lưu.
3) Tính lực nâng T:
Lực nâng T ban đầu để nâng cửa ông lên sẽ bằng: T = Gc+ fP + Pzl,

ở đây: Gc = yca2ơ = 11,8 X 32 X 0,08 = 8,496 kN. Lực ma sát ms = fp = 0,5 X 208,364
= 104,182kN. Áp lực nước tác động lên mặt trên của G

cống: Pz, = ya ơ h = 9,81 x3x 0,08 X 1.4 = 3,296 kN.

Vậy T = 115,974 kN.

Bài 1.12. Xác định trọng lượnc G của vật


được giữ ở giá của máy nén thuỷ lưc, nếu trọng
lượng của pittồng G| = 10T, đường kính
D = 500mm, chiều cao đai da h = lOOmm, hệ số
ma sất của da với mặt pittông f = 0,15; áp suất
trong máy nén p = 24at (hình 1.17). H nh 117

14
H ướng dẩn
Viết phương trình cân bằng lực:
T + P = G + G ,d o đ ó G = T + P - G ,

TtD
Ở đây: T - lực ma sát: T = ípnDh ; p - áp lực chất lỏng lên đáy pittông: p = p

Đ áp sỏ': G = 42,76 T.

Hài 1.13. Van đĩa đường kính d = 50cm đây kín w


đường vào hầm ngầm và có cơ cấu như hình 1.18. ^
Cho a = lOcm. Xác định lực căng của lò xo AB.
H ư ớ n g dẩn
Viết phương trình mômen đối với bản lể o , khi
,, , _ PxOD , cl 7td2
dó ta có T = — ----- , ở đây P = yN(h + — ,
a 2 4
J, 7 td
()D =
d 7 ĩd
(h + ) - 64(h + )
2 4 2 4

Đáp sô: T = = 300N


64a H ình 1.18
Bài 1.14. Xác định mômen M = GL để có thể
giữ cánh cống hình tam giác với các kích thước biểu diễn như hình 1.19.
H ư ớng dẩn
Tính áp lực của nước lên cánh cống:
Ớ đày: p = yhj (1) -> hc = 1 + 1,3 = 2,3m;
co - diện tích cánh công.
Lấy mômen ứng với điểm o ta có
M = GL = p (1 +0,7).
Đáp số: M = 57535 Nm
Bài 1.15. Xác định độ cao h đê nưóc có
thể tràn qua cánh cống AB. Cánh cống
này có thể quay xung quanh bản lề o
(hình 1.20).
H ướng dẩn Hình 1.19
Tìm điểm đặt D:

AD = —AM = —— - —
3 3 sin 45°

15
Nước tràn qua AB khi AD > AO, từ đó lính ra //.

Bài 1.16. Xác định độ sâu của nước trong


bê chứa đủ để m ở van hình chữ nhật AB có
a = lOOcm quay xung quanh trục o nằm
ngang và có kích thước biếu diễn như hình
vẽ 1.21.
H ư ớ n g dần
Giái bất phương trình h0 > hu tức là khi tâm
áp lực nằm trên trục o thì van quay.
Đáp sổ: li > 2,6m

Bài 1.17. Cánh cửa chữ nhật có tiết diện Hình 1.20

(0 = L x b = 3 x 1 (m)
và nặng Q = 747N. Đối trọng G = 6000N
(hình 1.22).
Tính độ sâu h dế cánh cửa càn bằng như
hình vẽ ( a = bơ').
H ư ớ n g dẩn Bản lé 0
45;m
Tính áp lực theo phươim pháp biểu đồ
(hình 1.23). 4ũcm
y~Á%
777777777777. 7 7 7 7 7

■5'4*
p = — — b ; OD = -— 7^—;OB - ——— (I)
2 sin a 3 sina s in u lỉìn h Ị.21

Tổng inôinen ứng với truc () bằn lĩ 0, do dó: CìL - Ọ —c o s a - P.OD = 0 (2 )


Tliay (1) vào (2) và sau khi giái phương trình ta lính dược h.
Đáp sổ: h = 2m

Hình 1.22 Hình 1.23

16
Bài 1.18. Cửa cống AB có kích thước 5\Ỉ2 X 5yỈ2 (rrr), trọng lượng G = 141 X 9810N
có thể quay xung quanh trục B. Mực nước thượng hạ lưu cho như hình 1.24. Xác định
phản lực mấu A.

Hình 1.24 ■Hình 1.25

H ướng dẫn
Bài này nên giải bằng phương pháp biểu đồ.
Từ biểu đồ ta thấy tổng áp lực thuỷ tĩnh p = 5 ỵ x 5 -j2 x 5 \Í2 và đi qua trung điểm của
AB (hình 1.25).
Phương trình mômen:
im h -0

sF ) sF )

Suy ra: R A x 5 > / 2 - P - { - + G — COS45" = 0


2 2

Từ đó:

Đáp số: R a - 737,22/kN

Bài 1.19. Cánh cửa cổng cao H = lOm, rộng b = 20 m ~Ỷ


chịu áp lực nước ở thượng lưu (hình 1.26). Cần gia cố 8
dầm chữ I sao cho áp lực nước lên mỗi dầm đều như nhau. H
Xác định vị trí của mỗi dầm.
H
Bài giải:
H
Đê cho tổng quát, ta giải bài toán này với giả thiết số H
H
dầm là n chiếc. Theo điều kiện bài toán, mỗi dầm chịu H
H
một áp lực như nhau, cho nên phải chia biểu đồ áp lực
ra làm /7 diện tích bằng nhau (hình 1.27).
Qua các trọng tâm của các diện tích nhỏ này ta kẻ H ình 1.26
các đường thẳng vuông góc với mặt bản và tại các giao điểm này là vị trí để đặt dầm.
Gọi p là áp lực lên mỗi dầm, theo biểu đồ áp suất như hình vẽ ta có quan hệ sau:

17
Ỵh
p = —— — b
2 sin a
p Y ( h |- h f) b
2 sin a
g ( h ;_ Ị - h g _ 2)b
p =
2 sin a
Y d iỉ-O b
p =
2 sin a
Ở đây: h„ = H. Hình 1.27
So sánh từng cặp một các vế phải
của công thức (1) ta có:
h n = h,%/n (2 )

H = h,\fn (3)
_H_
h ,=

Còn trọng tâm của diện tích thứ n có thể tìm theo công thức:
1 V n (n -l) + 2 n - : “1 (4)
V n + \/n -1 sin IX

hoặc: 7cn = A
s in a

sjn(n -1 ) + 2n - 1
Trong đó: A =• c + Vn
\ln / - 17

Áp dụng các công thức tìm được trên ta có thể dễ dàng giải bài toán với số dầm cho
bằng 8 và góc a = 90°. Thay các số liệu vào các công thức từ (1) - (4) ta nhận được kếl
quả sau:

Dầm số 1 2 3 4 5 6 7 8
Khoảng cách từ
2,36 4.31 5,58 6,61 7,5 8,29 9,05 9,60
trên xuống (m)

Bài 1.20. Xác định chiểu dày tối thiểu e của thành ống nước bằng thép (hình 1.28) có
đường kính trong d = 900mm và chiu một áp suất dư trung bình p = 30at, nếu ứng suất
kéo cho phép của thép |ơ | = 137,34 X 10APa.
B ai giải
Theo công thức tính thành phần áp lưc lên thành cong ta có:

18
px = pLd
ỏ đây: d - đường kính ống;
L - chiều dài ống.
Vì rằng áp lực Px có xu hướng làm vỡ ống tại hai
diêm a và c, cho nên khi tính chiều dày ống, ta lấy áp

lực bằng —Px và lúc đó chiểu dày e của ống tính theo

công thức sau:

pd
e=
2[ơ]
30x9 8x90
Thay số vào ta nhận được: e = -------- — -------- = 0,96cm.
2 x 1 3 7 ,3 4 x l 0 2
Bài 1.21. Van hình nón có chiều cao h và làm
bằng thép có y = 76,44 kN/m3 dùng để đậy lỗ
tròn ở đáy bê chứa nước. Cho biết

D = 0,4h và đáy van cao hơn lỗ —h (hình 1.29).

Tính iực R cần để mở van.


H ướng dần

Lực R bằng: R = G + p - Pb

Ở đây:
G - trọng lượng van;
p - áp lực nước lên đáy van;
Pb - áp lực nước lên mặt bên theo phương thẳng đứng.

Đáp số: R = 5,581h3kN.

Bài 1.22. Van hình cầu dùng để đậy lỗ hở


của thùng chứa chất lỏng được đặt trên cơ cấu
đòn bẩy và có kích thước như hình 1.30.
Xác định lực tối htiểu p để đóng kín van
dó nếu bỏ qua trọng lượng của van.
H ư ớ n g dẫn
Lập phương trình mômen đối với điểm o
ta có:
PR = p, X 8R, như vậy p = 8P3
Hình 1.30

19
Ở đây: p, - áp lực nước tác động lên phần mặt cầu ngập trong nước.
.2
í
P3 =Y 71 — X 2R - —7th2(3R - h)
V2 J 3

R'
h = R - JR 2- — I = R -R — = R 1 -^ -
2) 2 2 .

Đáp số: p = 3,86 R 37ty

Bài 1.23. Trên mặt phẳng người ta úp một bình d

bằng thép không đáy có dạng hình nón cụt với các
kích thước: D = 2m, d = lm; II = 4m; ơ = 3mm
(hình 1.31).
Hãy tính với mức nước trong bình bằng bao
nhiêu thì bình bị nhấc khỏi mặt bằng.
Đáp số: X = 0,62 lm
Bài 1.24. Người ta đậy một lỗ tròn ở đáy bể chứa
bằng quả cầu trọng lượng G; bán kính cầu băng R,
mức nước là 4R và khoảng cách từ tâm cầu đến Hình 1.31
đáy bình bằng R/2 (hình 1.32). Tính lực Q cần thiết để nâng quả cầu lên.

h = R/2

Hình 1.33

B ài giải:
Lực nâng quả cầu Q bằng: Q = G + Pz (1)
ơ đây: G - trọng lượng quả cầu đã cho;
Pz - lực của nước tác động lên quả cầu theo phương thẳng đứng cần tìm.
Để tìm P2: chia cầu ra làm 2 phần bằng mặt cắt ab và khi đó:
P2 = Y (w, + w,) yw (2)

20
Ớ đây: w, - vật thế áp lực lên mặt acb và mang dấu

w2 - vật thể áp lực mặt acdb và mang dấu (hình 1.24).

Wl = V ,baV - vacb,
w: = V.lbaW+ v.)cdb —^aic d' = ^aba b' + v.,n, —Vd'd - ^cdc d’>
w = w, - w, = Vabvb. - v acb - v aba.b.- v alb+ Vcffd +v cdc.d.
w
w= w
W| - w2
w —=V
Vnb;>-,.- VV_K.h- Vv ,lhlly - vVnt>„, ^
+ VJ
V T...(1 + V
cđctĩ
=_ V , + V ... 4- V
v cáu “ v ctíđ ^ v Cik d

V.. Í ^ R 3;
3
3
V.cfd -7Th2(3R - h) = 5 —
3 24

R2
v cdc.d. = 7tr24R = n ^ R 2 - ^ - 4 R = ìn R *

Thay tất củ vào (2) ta có:

4 3 5ĩiR
p7 = y - —7lR + —— + 3ttR 31 = — TiR3y
1 24 1 8
Vậy lực nâng Q sẽ là:

Q = G + — Ỵ7TR\
8
Bài 1.25. Van hình trụ có thể quay xung
quanh trụ nằm ngang (hình 1.34). Trọng tàm
của van nằm trên đường bán kính tạo thành
góc ọ = 45° theo phương ngang và cách trục

quay inột khoảng OA = —r . Biết bán kính

van I' = 40cm, chiều rộng van b = lOOcm.


Xác định trọng lượng của van đê van ờ vị
trí cân bằng như hình vẽ.
B ài giải:
Đê’ cho van ở vị trí cân bằng như hình vẽ
thì tổng mômen của các lực đối với trục o
phải bằng không, tức là I m u = 0 (1)
Theo biểu đồ áp lực (hình 1.35) ta viết được phương trình (1) như sau:
Pz X D ị O - Pxl X D ịO + G X O A coscp = 0 (2 )

21
Ở đây:

1 ?4r
p, = —yrtr b, D 20 = —
4 3ĩt
Pxl = yr2rb = 2yr2b.

D ,0 = ị r ; OA = ị r .

Do vậy từ (2) ta có:

Q _ PX|xODị -PzxOD2 _
OAcoscp
o 2. 1 1 2, 4r
2y.r b X - r - - Ỵ7i r b X —-
_________ 3 4_______ 3n_ 5br Ỵ H ình 1.35
1 3coscp
-rco scp

9 8 1 0 x 5 x 1 x 0 ,4 XT
Thay số: G = ----------- -—------- = 3700N = 3,7kN
3cos45°
Bài 1.26. Bình chứa chất lỏng trong đó
có thả phao hình cầu. Bình này lại nối
trong bê chứa cùng loại chất lỏng đó
(hình 1.36). Cho biết trọng lượng của bình
là G|, của chất lỏng chứa trong bình là G ị ,
z
tỉ số giữa các chiều sâu K = Tính

trọng lượng G của phao.


B ài giải:
H ỉnh 1.36
Gọi co là diện tích đáy của bình, ta có
các phương trình cân bằng:

Ỵ( 0 Z | = G, + G2 + G (1)

ỵcoz2 = G + G2 (2)
Giải 2 phương trình trên ta nhận được:

G = — — G, - G 7
K -1 1 2
Bài 1.27. Trên 2 con lăn gỗ hình tròn có
các đường kính D và d, chiều dài' L, ta đặt
tấm gỗ trọng lượng G sao cho 2 mút thừa ở H ình 1.37
hai đầu đều bằng c (hình 1.37).

22
Cần đặt tái trọng phụ p ở vị trí nào để giữ cho tấm gỗ ở vị trí nằm ngang?
B à i giải:
Khi tấm gỗ ở vị trí nằm ngang thì khoảng cách / từ mặt thoáng đến tấm gỗ sẽ
không đổi.
Ta tính các diện tích C0 | và co2 của các con lăn ngập trong nước theo r, R và f:

co, =7 ĩ R 2 - R 2 arccos —— - + (R - f )V z r 7--7^ (1)


R
r-f
= Tir2 - r 2 arccos------- h (r —f ) a/ 2 rf —f (2 )
r
Lực đẩy Acsimct tác đôn lí vào các cọn lăn sẽ là:

Aị=cO|Ly, A 2 = oj2Lỵ, (3)


Viết phươní? trình cân bằng mômen ứng với điểm A:

A ,(x + y ) - G | t - c Px = 0 (4)

Ớ đây:
y=L- X - 2c, Vì vạy:
(L -2 c )(2 A ,-G )
X = ■ (5)
2P
Mặt khác, ta viết phương trình cân bằng lực lên trục tháng đứng:
A ,+ A 2- P - G = 0 (6)
Sửdụim các còng thức và phương trình trên sau khi biến đổi ta nhận được:

2 n 2 R- 1 2 r-f
tt(K ' + r ) - K ~ a r c c o s -------------- 1 “ a r c c o s + ( R - f ) V 2 R f - f 2 + ( r - f ) n/ 2 rf2 - f 2 =
R
_ P+G
yL

Từ phương trình này la có thể tính được f theo các đại lượng R, r, p, G, L và Ỵ. Với f
cỉó thay vào (1) ta tìm được 031 và nhờ (3) ta có A| đã được tính.
Bài 1.28. Một thanh gỗ đồns chất dài
L„ = 2m. diện tích ngano là s, có khối
lơơim dơn vị là pg = 840 k s/m 3 được
ạắn vào bán lề A đặt cách mặt nước
một khoaníi a = 0,4m (hình 1.38). Tính
góc nchicne a khi thả thanh £>ỗ
vào nước.

23
H ư ớ ng dẫn
Tính trọng lượng G của thanh gỗ. Tính lực đẩy Acsimet A tác động lên phần thanh gồ
ngập trong nước. Lập phương trình cân bằng mômen ứng với trục quay A (hình 1.39):

PgLoLc - P n^ L ạ (1)
A

Thay các công thức trên vào (1) và


giải ra ta được: Hình 1.39

(2)

Thay số vào ta có a = 60°.


Bài 1.29. Tính áp lực p lên mặt bên của hình nón tròn kín nằm nghiêng dưới nước có
kích Ihước như hình 1,40a. Tim góc Ị3 tạo bởi lực đó với trục hình nón.
H ướng dẩn
Cỏ 3 lực tác động vào hình nón: lực Acsimet A, lực p, lên đáy và lực p lên mặt bên; 3
lực này tạo thành tam giác lực (hình 1.40b) và từ đó có biểu thức:
A p Pị
(1)
sin (3 sin a sin (a-P )
h sin a
Theo (1) và (2) ta có: tgp =
3H + h c o s a
2.
1 2 , sin a nr Ỵ ị ~ 2 Ti 7777 "
và p = Ỵ—Tcr h —— = —— v 9 H + h + 6 H h c o s a
3 sin p 3

Bài 1.30. Thùng bằng thép có trọng lượng


4m
G = 45,12 kN với đáy hình vuông có kích
------------------- T ■

thước 4 x 4 (m2) và chiểu cao H = 5m nằm
V V
úp trong nước (hình 1.41). Thùng chứa đầy ỉ —

dầu có trọng lượng riêng yd = 8,6328 kN/m3.

1 1 ' 11
1; 1; nq! 1' 1! 1'
1 1 1! 1 1 1 1
Xác định áp suất p của dầu lên đáy thùng và H
(Yd)
chiéu sâu /í của bể ngập trong nước.
_
H ư ớ ng dẫn
Dựa vào điều kiện áp lực lên đáy thùng ■------: -]K K Ĩ-I

càn bằng với trọng lượng thùng, ta tìm được


áp suất p.
Hình 1.41
Áp dụng định luật Acsimet, tìm được h.

Đáp số: p = 0,2820N/crrr;


h = 4,688m.

Bài 1.31. Đường hầm CED có dạng nửa trụ tròn, bán kính R = 2m, nằm dưới đáy biển
sàu H = 25m (hình 1.42). Giả thiết rằng:
1) Từ mặt thoáng đến mặt A-A (hj = 20m), trọng lượng riêng của nước biển thay đổi
theo quy luật sau:

Y = Yo 1 + 0,02 —
h 1/
Trong đó: y0 = 10.000 N/m3;
h - độ sâu tính từ mặt thoáng
đến điểm được xét.
2) Từ mặt A - A đến đáy biển trọng lượng
riêns; nước biển coi như không đổi.
Yêu cầu:
a) Tính áp suất dư tại các điểm c, D, E.
b) Tính lực do nước biển tác dụng lên lm
chiểu dài đường hầm.
Bài giải: Hình 1.42
a) Để tính áp suất pc, pD, pE, trước hết tính
áp suất dư trên mặt A-A (kí hiệu là pA) (hình 1.43).

25
Từ công thức dp = ydh, suy ra:
hi I
P a = ĩ » í(l + 0 , 0 2 f ) d h = l,01y0h,
0 hi
hị = 2 0 m , y0 = 1 0 .0 0 0 N /m 3.

Áp suất tại E bằng: H ình 1.43


pc = PD= PA+ yA (H - h, - R) = 2,02 X 105 + 0,102 X 105 (2 5 -2 0 -2 ) = 2,326 X 10sN /n r
Áp suất tại D bằng áp suất tại c và bằng:
pc = PD = PA + yA (H - h ,) = 2 ,0 2 X 105 + 0 , 1 0 2 X 105= 2 ,5 3 X 105N / n r
b) Tính áp lực lên lm chiều dài hầm.
Áp lực theo phương ngang triệt tiêu. Áp lực theo phương thẳng đứng bằng:

Pz = P a ® z + Y a W >

ở đây: ( Dz = 2R X 1.

w = 2R X lh 2 %R ■xl = 2 R ( H - h , ) - 7rR
2 ' 2
Vây pz = 2,02 X 105 X 2 X 2 + 0,102 X 105[2 X 2 X5 - 3,14 X 2 X 2/21 = 9,479 X 105N
Lực p, hướng xuống dưới đi qua tâm trục.

Bài 1.32. Một hình trụ có bán kính


I = 2,5cm, chiều đài L = lOOcm đậy một
lỗ thoát ử đáy bình chứa có kích thước
(0 = a X b = 3 X 100 (cm) (hình 1.44).
Hãy tính áp lực nước lên trụ nếu H = 3m;
Po = 0,8at.

H ư ớ ng dần
Giải như bài 1.24, chỉ khác ở đây nắp là
hình trụ.
Đáp số: p, = 3218,95N Hình 1.44

Bài 1.33. Ong tròn có đường kính


d = 15mm dùng để dẫn nước vào bể chứa. Ẩ_L
Biết áp suất của nước trong ống dẫn a
p = 3at. Khi nước đầy bể thì nắp K gắn liền
với hệ thống đòn bẩy có các cánh tay đòn
a = l,9cm; b = 40cm sẽ đậy kín miệng
ống dẫn.
Phía đầu kia của đòn bẩy gắn liền với quả H ình 1.45
cầu rỗng có đường kính D = 8cm (hình 1.45).

26
Xác định chiều sâu cực đại X của quả cầu ngập trong nước nếu bỏ qua trọng lượng của
quá cầu, đòn bẩy và nắp.

Đáp số: X = 6,8cm.

Bài 1.34. Toa xe chở dầu chuyển động theo phương ngang vói vận tốc V = 36km/h và
có các kích thước:
D = 2m, h = 0,3m, 1 = 4m (hình 1.46)
Tại một thời điểm đoàn tàu hãm phanh và K
sau đó chạy được một quãng đường
L = lOOm thì dừng lại.
Xem chuyển động của đoàn tàu là chuyển
động chậm dần đều, hãy xác định tổng áp
lực p của dầu lên đáy trước của toa xe. Cho
trọng lượng riêng của dầu y = 9810 N/m3.
Hình 1.46
B à i giải
Khi đoàn tàu chuyển động chậm dần đều thì mặt thoáng của dầu nghiêng về phía
trước (hình 1.47). Như vậy, để tìm áp lực p lên đáy trước thì cần tìm độ chênh mức đầu
Ah và:

P = y(Ah + h + — ) — (1)
2 4
Ah A1 = la /
o đây: An = —
— la-l = tga, —» Ah
2
( )

Tính a:
V = v 0 + at
v 0 = 36 km/h = lOm/s Hình 1.47

t = t ! thì V = 0, do đó a = ---- -
t,

T , , at ị v 0t, 2L 2x100
L = v 0t ị + —^ = =— 20s
0 2 2 1 v0 10

Vậy a = = - 0 ,5 m / s . Thay a vào (2): Ah = • ^ • x 4 = 0,2m


20 10

Từ (1): p = 9810 (0,2 + 0,3 + X-2 = 46205N = 46,205 kN


2 4
lỉài 1.35. Bình chứa khối lượng m, với đáy vuông 1 X 1 chứa nước đến độ cao h và
tnrọt theo mặt phẳng ngang dưới tác động của vật có khối lượng m2 (hình 1.48).

27
Yêu cầu:
1) Tim độ cao H của bình để giữ cho
nước không trào khi bình chuyển động;
cho hệ số ma sát giữa đáy bình và mặt
trượt là/.
2) Tính áp lực của nước lên mặt trước
và mặt sau của bình.

B à i giải
1) Khi bình trượt với gia tốc a dưới tác động của khối lượng m 2 thì mặt thoáng ;sẽ
nghiêng về phía sau (hình 1.49) và:

tg a = —= ------- . Từ đó H = h + — —
g I 2 g

2) Áp lực nước lên mặt sau:


H . r, 1 lã o
p = y ílH / = y ^ (h + ^ - )
2 2 2 g Hình 1.49
Áp lực nước lên mặt trước:

D _ , 1 t\ _ 1 V
P1 = y ~ ( h - ~ - )
2 2 g
Như vậy, cần phải tính gia tốc a:

g[m 2 -(irtỊ + p / h)f]


(m, + p /2h)a = - g ím , + p /2h)f + g m 2 - » a
m I + p /2h

Bài 1.36. Bình có dạng hình chóp nón bán kính R,


chiều cao H và được đổ đầy nước (hình 1.50). Cho bình
quay xung quanh trục thẳng đứng z với vận tốc góc co
bằng bao nhiêu thì mặt thoáng tiếp xúc với mặt bên của
nón dọc theo đường tròn ở đáy. Thể tích nước trào ra bằng
bao nhiêu?
B ài giải
Phương trình mặt thoáng:

z - z G= — r
2g

dz _ co
(1)

28
Theo điều kiện bài ra thì:

dz H
= tg a = ^ (2)
dr r=R K-
Từ (1) và (2) ta được:

Đê’ tính thể tích nước trào ra V', ta tính 2^:

Zo=H - ^ R 2 = H - - | i - R 2 = ỉ i
2g R 22g 2
1 1\ H 1 „9 , 3 ,
V ' = —rcR (H - z c ) = —7iR X — = —ttR H hay thể tích nước trào ra bằng — thể tích
2 ' u' 2 2 4
của bình.
Bài 1.37. Để nâng cao chất lượng đúc bánh xe bằng
gang, khi rót gang lỏng vào người ta quay khuôn quanh
trục thắng đứng (hình 1.51). Hỏi áp suất cùa gang tại
điểm A sẽ tăng lên bao nhiêu nếu đường kính bánh xe

D = lm; Y = 68,679 N /m 3; co = 5 0 - .
s
H ướng dẩn
2 2
CO r
Sừ dụng công thức: p = Po + p — -— pgz.

Từ đó tính được độ tăng áp suất tại A:

co
Ap = p.
g g
Đ áp số: Ap = 22,3at
Bài 1.38. Tính áp lực dư của chất lỏng lên nắp AB và
đáy CE của bình trụ tròn chứa đầy chất lỏng trọng
lượng riêng y. Bình quay xung quanh trục thẳng đứng
với vận tốc góc (O (hình 1,52a).
H ướng dẫn
Áp suất dư trên nắp AB khi bình quay:

co2r 2
p = p-
Hình 1.52

29
Áp lực nguyên tố lên diện tích dS = 2nrdr (hình 1.52b).

dP = pdS = p7TC02r3dr
D
7
Từ đó: PAB = P7UỪ2 j r 3dr
0

7TC02 ỵ D 4
Đáp số: PAB =
64g

7 lĐ
^CE ~ Pạ B + Hy

Bài 1.39. Bình trụ tròn đậy kín có chiều cao H và


đường kính D chứa chất lỏng đến 3/4 chiều cao
(hình 1.53). Tính xem bình phải quay quanh trục
thẳng đứng với vận tốc góc bằng bao nhiêu để mặt
thoáng của chất lỏng vừa chạm đến đáy bình?
H ư ớ ng dẫn:
Theo điều kiện bài toán thì phương trình mặt
thoáng có dạng:

z = - ^ r 2, (1) (vì zc = 0). H ình].53


2g

và Vp = —Vb , (2), tức là thể tích của parabôloit tròn xoay bằng một phần tư thể tích

bình, mà V = - 7 t D 2H, Vb = — H.
F 4 4

co
Từ (1) suy ra: H =— í— (3)
2 g Ì2 ,
Nhờ (2) ta tìm được D', thay D' vào (3) ta tính được co.

Đáp số: co = — ^JgH [ -


D vs)
Bài 1.40. Lập phương trình mặt tự do của nước trong các gầu của guồng quay xung
quanh trục nằm ngang với vận tốc co không đổi (hình 1.54). Phần bên phải của bầu được
xem là mặt tự do đi qua điểm X = R và z = 0.
H ư ớ n g dẫn
Gọi trục y là trục quay, khi đó lực khối sẽ là:
X = c r x ; Y = 0 ; z = co 2Z - g.

30
Thay các biểu thức đó vào phương trình:

p ỡx
i dp = Y
p dy
1 ỡp
p ỡz

và sau khi giải ta đươc — = — (x2 + z 2) - g z + c


p 2

Phương trình mặt đẳng áp sẽ là — (x2 + z 2) - gz = c


Hình 1.54

Sử dụng điều kiện khi z = 0, X = R ta nhận được phương trình mặt tự do của nước
trong gầu.

Đáp số: x 2 + ( z - - ^ ) 2
(0
r 2+5
co
Bài 1.41. Xác định vị trí trục quay o để cửa van
phẳng hình chữ nhật tự động mở ra khi độ sâu ở thượng
lưu h, > 2m. Biết độ sâu nước ở hạ lưu h2 = l,2m và
yn = 9 81 0N /m \ Tính với chiều rộng b = Imm
(hình 1.55).
Đáp số: Trục quay đật cách đáy Aị
một đoạn bằng 0,81 m
Bài 1.42. Một bình kín đựng đầy chất lỏng (có trọng
lượng riêng Ỵ = 104N/m3) có dạng ở hình trụ tròn nằm Hình 1.55
ngang, bán kính R = 2m, đường sinh b = 2m; được
nhúng ngập đến cạnh A (trên cùng) vào một thùng đựng
cùng loại chất lỏng đó. Hãy tính áp lực lên mặt cong AB
và đáy OB nếu mức chất lỏng trong ống đo áp ngang với
mặt đáy OB. Các áp lực đó sẽ thay đổi như thế nào trong
trường hợp mức chất lỏng trong ống đo áp dâng ngang
với mặt thoáng chất lỏng trong thùng chứa.
Đáp số:
1. Khi mức chất lỏng trong ống đo áp
ngang với mặt đáy OB (hình 1.56):
+ Áp lực lên đáy OB: P0B = yR2b = 8.104N
+ Áp lực lên mặt cong AB:

31
1AB = > 1, X2 +p,2
_ V r 13
p,= 0

Px = y R 2b = 8.104N.
P3 = y V = yR2b = 8.104N.
PAB hướng vào tâm o của hình trụ hợp với phương ngang một gióc
p
a = arctg — = 45°.

2) Khi mức chất lỏng trong ống đo áp dâng cao ngang với miặt
thoáng (ngang với A):
POB= 0 Pab= 0.
Ạy
Bài 1.43. Một lực kế trên có treo các vật đúc bằng đổng
f
và bạc. Khi vật ở trong không khí chỉ số là 2,41N. Khi vật
ở trong nước chỉ số là 2,7 IN. Hãy xác định khối lượng a) Ạy bí
của đồng và bạc. Bỏ qua lực đẩy của không khí. Cho T
pb = 10,5.103kg/m3 ; pd = 8,9.103kg/m3; pn = 103k g /m \
Hướng dẫn. Khi treo trong không khí: - mg + T| = 0
, r mg
Khi treo trong nưóc: - mg + T, + A = 0
T2 - lực căng lò xo; A - lực đẩy của nước: A = pNgV Hình 1.57

Đ áp số: m b « 0,210 kg
md = 0,0356 kg

Bài 1.44. 1. Một ống bán kính /■được đậy phía dưới bằng
một tấm phẳng bằng nhôm hình trụ (bán kính R, chiều cao h)
nhúng chìm trong nước đến độ sâu H. Khoảng cách giữa
trục ống đến trục tấm phẳng là d. Hỏi phải rót nước vào ống
đến độ cao bao nhiêu để tấm phẳng rơi xuống.
2. Thay tấm phẳng nhôm bằng gỗ. Cần rót nước vào ống
..n
đến độ cao bao nhiêu để tấm gỗ nổi lên mặt nước.
t
Cho khối lượng riêng của nước p0, của nhôm p, của gỗ P j .
R d
Đ áp số: 1) Tấm phẳng rơi quay nếu: Hình 1.58

R _p_
X> H
Vr Po

Tấm phẳng rơi không quay, nếu:

X >H- -1
Po

32
2) Tấm gô nổi lên nếu:

'lO (
_ p > '
X > H+ \ í , d ì 1
l r ) r / \ PoJ

Bài 1.45. Một bình kín đựng chất lỏng (có trọng lượng
rièng = 104N.m3) đến độ cao H = 2m, ở chính giữa đáy
nằm ngang hình vuông (cạnh là a = 4m) có một phần lồi
lên dạng 1/2 hình cầu, bán kính R = lm (hình 1.59). Biết
rằng áp suất chỉ trên áp k ế là pak = 2at. Hãy tính áp lực lên
toàn bộ vỏ bình có trọng lượng là G = 20000N, hãy phân
tích phản lực của nền lên đáy bình.
Đ áp số: Áp lực lên vỏ bình:

Px = Py = 0;

P3 = Pak« 3 + Y V :

©3 = a2 ; V = a2H - - n R 3

P3 = 343,51. 10'N.
Phản lực nền: F = G + yVCL; (VCL = V)
F = 4,09.104N.

Bài 1.46. Áp suất p của nước trong ống dẫn


có xu hướng mở van K. Van này đậy kín miệng
ống dẫn có đường kính d , khi đòn bẩy ab ở vị
trí nằm ngang. Giả thiết thanh ab và quả càu
kliòng có trọng lượng. Xác định tỉ sô' giữa các
cánh tay đòn a và b để van đậy kín được miệng
ông (hình 1.60).

r 3d2p
Đáp số: b = a
2D 7

Bài 1.47. Toa xe chở dầu chuyển động với vận tốc
V = 36km/h theo đường vòng có bán kính cong R = 300m, biết
yd = 9 8 l0 N /m \ Xác định góc nghiêng a của mặt dầu hợp với
phương ngang (hình 1.61).
Đáp số: tg a = 0,033
Bài 1.48. Một máy bay đang lượn vòng, cánh nghiêng một
góc a = 45° với phương ngang (hình 1.62). Bán kính lượn

33
R = 400m. Vặn'tốc V của máy bay phải bằng
bao nhiêu để mặt mức của xăng trong thùng
chứa song song với mặt phẳng của máy bay?

Đ á p số : V = 62,64m /s

Bài 1.49. Lưu lượng xăng (yx - 700kg/m3)


trong các-bua-ratơ của ô tô đuợc điều hoà Hình 1.62

bằng một phao gắn chặt vào cần quay quanh a , , b r

chốt o với a = 40mm, b = 15mm. Xác định I I


bán kính R của phao với điều kiện mức xăng V / p\— -— — — -X
-----
trong bình được giữ không đổi và khi lỗ K j ) -

xăng vào bị kín lại thì phao chìm một nửa.


Biết đường kính lỗ vào của xăng d = 4mm, ----------------------------------- 1
F£ -
trọng lượng của kim Q = 12gam, trọng
lượng của phao G = 25gam, áp suất'dư của
' d
1/ 3
xăng tác động lêrr vannkỉm p ■■= 0,3at
(hình 1.63).
Đáp số: R = 2,88cm Hình 1.63

Bài 1.50. Người ta đúc xi lanh rỗng có


chiều cao H = 250mm xi lanh và điĩoní’ kính
trong lớn nhất d = 300mm bằng cách rót
gang .lỏngivào khuôn rồi cho khuôn quay
quanh ítrục thẳng đứng của nó với số vòng
quay n = 200v/ph (hình. 1.64).
a);Hỏi bề dày ô thành xi lanh dưới dày
hơn thành ở trên là bao nhiêu?
b>Tìm số vòng quay n, để cho độ chênh
lệch; trcn không quá lcrm i
Đáp số: d = 4,35cm; n t = 393 vòng/phút
Bài 1.51. Một bình thí nghỉệm gồm 3 ống
Hình 1.64
thẳng đứng có đường kính .bằng nhau được
đổ ctíãl lỏng có trọng liiợng riêng;Ỵ đến độ cao H. Cho bình quay xung quanh tirục EF
của ống giữa với vận tốc góc = const.
c, D, F?
1) Xác định mực chất lởn>g(tại.eác điểm A, B, E và áp suất tại
2) Nếu ống giữa bị nút chặt tại E'trước khi quay thì áp suất tại c, D, F là bao nhiiêi?
3) Nút chặt 2 -ỐiTg bên nhiíng ống giữa hở. Xác định áp suất c, D, F. Hãy biện luiậr các
kết 'quả trên.ithèiỂKtrịisốico, K, 'R'chơírước.

34
Đáp số: 1) pc = Po = pa + 7 pco2R 2 + yH
0

P f “ Pa + H — -< 0 2R-
3g

2) Pc = Pd = Pa + yH

P f = Pa +
V 2g /

pco2R 2 HìnH 1.65


3) Pc = P D = P a + . i + yH

Ph = Pa + yH
Bài 1.52. Một hình trụ tròn đường kính D, chứa chất lỏng đến 50% chiều cao H. Hãy
tìm vận tốc góc co để chất lỏng không trào ra khỏi bình khi quay quanh trục đối xứng.

VẽgH
Đ á p / S ố . (ở = ơ/s)
D
Bài 1.53. Cho một ống hình chữ V như hình vẽ chứa nước
hớ ở A và kín ở c. Mực nước trong đoạn ống AB ngang bằng
c. Với vận tốc góc là bao nhiêu vòng một phút xung quanh
AB sẽ cho áp suất tại điểm B và c bằng nhau. Với trường
hợp này tại điểm nào trên đoạn BC có áp suất nhỏ nhất. Tính
trị số áp suất tại điểm đó (g = 9,81 (m/s2), p = 1000 (kg/m3).
Đáp số: • n = 77,29 vòng/ph.
• Điểm nằm giữa BC có áp suất nhỏ nhất.
N
Pmin = 2 2 0 8 -
m

Bài 1.54. Bình hình trụ tròn đường kính d = (\i8m chứa chất lỏng quay quanh trục
thẳng đứng với vận tốc góc co không đổi.

a) Tính vận tốc góc và số vòng quay để cho mức chất lỏng ở thành bình cao hơn điểm
thấp nhất của mặt thoáng một khoảng bằng 0,9m.

b) Tính vận tốc của phân tố chất lỏng nằm trênithànhibình.

Đ áp số: co =11*0,5 //s


rr-d (100 Vg/ph
u =.4;2m/s

•35
Bài 1.55. Một bể chứa chất lỏng sâu 9m, có một cửa A hA= 0
thẳng đứng gồm ba tấm phẳng chổng lên nhau theo chiều
cao (hình 1.67). B hB
a) Muốn cho các tấm chịu áp lực đều như nhau thì ' hc
----------------- % = 9m
chiều cao mỗi tấm phải bằng bao nhiêu?
b) Mỗi tấm phải được gia cố tại điểm đặt của áp lực,
xác định vị trí cần gia cố. Hình 1.67
Đáp số: AB = 5,2m ; BC = 2 ,14m ; CD = 1,66m
hD1 = 3,46m ; hp, = 6,30m ; hD3 = 8,24m
Bài 1.56. Xác định thể tích cần thiết của quả bóng hay hình cầu chứa đầy khí phát
sáng khi quả bóng này nâng khỏi mật đất một vật có trọng lượng G = 10000N. Cho biết
mật độ khí sáng là pki = 0,515 kg/m3 và mật độ không khí là pkk = 1,23 kg/m3.

Đáp số: V = 1420 rrr

Bài 1.57. Bỏ qua chiều dày thành bình


(hình 1.67):
p = 1,2m
1) Nếu bình nổi như hình vẽ thì trọng 3m
lượng của bình bằng bao nhiêu? Không
khí A 0,9m
2) Nếu bình được giữ sao cho nắp trên ^ Khóngkhi B >>
(L3m
của nó nẫm thấp hơn mặt nước 3m, lực tác ▼
0,6m “ g—
dụng lên nắp này là bao nhiêu? D
Đ á p s ố : 1) G = 3390N
Hình 1.68
2) F = 4 3 9 7 0 N

Bài 1.58. Để giữ lưu lượng chất lỏng cố định, trong nghiên cứu, bình Mariốl được sử
dựng rộng rãi. Sau khi đổ đầy chất lỏng vào bình, khoá 1 được đóng lại. Trong thời gian
tháo cạn bình chỉ có ống 2 được thông với không
khí. Khi chất lỏng bắt đẩu chảy thì trong bình mực
nước hạ thấp và chân không hình thành. Mực nước
trong ống 2 cũng hạ thấp dần và qua ống đó không
khí bắt đầu vào bình. Tại cao trình đầu dưới của ống
2 hình thành áp suất khí quyển. Tại cao trình đó ở
trong bình cũng có áp suất bằng áp suất khí quyển.
Do đó bình chứa sẽ được tháo cạn dưới cột nước H
và lưu lượng cố định Q (hình 1.69)
Hỏi áp suất p0 thay đổi ra sao khi bình chứa được
tháo cạn dần.
Đáp số: Po -» pa
Hình 1.69

36
Bài 1.59. Một nồi hơi của hệ thống sưởi nước nóng có cửa kiếm tra D = 0,8m. Cửa
kk*m tra có nắp phẳng được chốt bằng 10 bulông. Xác định đường kính của bulông nếu
mực nước trong bình mở rộng ở độ cao H = 30cm, còn trọng tâm của nắp cửa ở cao trình
h = 2m tính từ đường trục nồi hơi.'Nhiệt độ nước 20°c (hình 1.70).
Tim đường kính cần thiết của bulông khi xem ứng suất kéo cho phép của chúng
|ơ j = l40MPa.
Đáp sổ: d = 0,011 m

Hình 1.70

Bài 1.60. X ác định áp iực chất long len một của


van hình trụ có đường kính d = 3,Om, b = ;0m và
H = 2.5m. Biết rằng Ỵ = 9810N/nr (hìnli '7 1 ).
Hướng đẫn xem vĩ dụ mục 2.8.

Bài 1.61. Để 1àm sạch đường ống tự cháy li ng


m ạn 5 ưới thoát có đường kính d = 50()m. nu ười
la sử dạng quả cầu kim loại cỏ đường kính d nhỏ
hơn đường kính ống 20%. Ọnả cầu làm co hẹp
mặt cĩ.t của đường ống và tạo nên trong giếng
một cl iều cao nước dâng H = 2,Om tính từ điếm
cao nh.it của ống. Quả cầu sẽ ép sát lên phần nửa
vòng xên cửa đường ống. Cặn được rửa bằim
dòng rước chảy dưới quả cầu. Xác định lực p cần
phải dtt vào dây để giữ cho quá cầu ở vị trí đã
định (hình 1.72). Hình 1.72
Đcip số: p = 2710N

Iìài 1.62. Xác định chiều sâu ngập nước và độ ổn định cúa cầu phao xi mãng lưới thép
có dại " hình hộp với chiều cao h = 1,8m, chiéu rộng b = 2.5m, chiều dài / = 6,Om; chiều

37
dày thành cầu phao ô = 0 , lOm. Nếu biết khối lượng đơn vị của xi măng lưới thép là
pb = 2000kg/m3.

Đ áp số: hng = 0,95m - cầu phao ổn định

Bài 1.63. Một tàu thuỷ có thành thẳng đứng ở


phần trên (trong phạm vi thay đổi của gấn nưóc),
nặng 40,106N, có mớn nước 6.60m trong nước
mặn (y = 10250 N/m3). Nếu ta dỡ bớt khỏi tàu
một trọng lượng 2.106N thì mớn nước chỉ còn là
6,30m. Vậy trong nước ngọt (yG = 9810N/m3) thì
mớn nước của tàu sẽ là bao nhiêu?

Đáp số:
Mớn nướe khi tàu nổi trong rotrớc ngọt y = 6,50m.
Bài 1.64. Xác định áp suất tại đầu píttông A khkcó độ ©ao mực nước thủy ngân trong
ống đo áp chữ u biểu diễn như hình (hình bàit>ii74.)/.-ÍFỈ trọng của dầu và thủy ngân là
8d = 0,92; ỗHg= 13,55.

Đ áp số: PA = 1,02 at

Bài 1.65. Tính cột áp của nước trong yá VanhidhQ ibiết trọng lượng của vật G = 53,2N,
trọng lượng pittông G' = 13,1 N, đường kírìh củaxilaióhixá?* b22.cm xem hình (hình 1.75).

Hình 1.75

Đáp 'số: Cột áp H = 57,85mm

38
Chương 2
ĐỔNG HỌC CHẤT LỎNG VÀ CHUYỂN đ ộ n g c ó t h ê

2.1. VẬN TỐC DỎNG CHẢY, GIA T ố c DÒNG CHẢY, CHUYỂN đ ộ n g d ù n g ,


K HỔNG DỪNG

- Vận tốc ĩ i : ii = f(t, X, y, z)

hay ũ = uxi + u yj r f u?k (2.1)

.. - dũ ôũ iu ỡũ
- G ia tòc: ã = — • = - — I-IT — + 11 — + u, — (2.2)
dt dt ' ổx y ôy 7 ỜL

ã = a xĩ + a y] + a 7k (2.3)

Ỡũ
- Chuyên động là dừng nếu ũ = f (x, y, z) hay — = 0.
ỡt
- Chuyển động không dừng: [i = f(t.x, y, z)

2.2. ĐƯÒNC, I)ÒN(Ỉ, QUỸ ĐẠO

^ .V dx dy dz
- Đường dòng: —1 = — = — (2.4)
uy

(2.5)
ux uy uz

Đối với chuyến dộng dừng, đường dòng và quỹ đạo trừng nhau.

2.3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN LIÊ N TỤC

- Đối với chất lỏng nén được (p * const)

— + pdivũ = 0 (2.6)
dt
- Đối với chất lỏng không nén (p 1= const)
divũ = 0 (2.7)

hay % +^ +^ =0 (2.8)
ổx ổy ỡz
- Đối với chuyến động mởt chiều chất lỏng (không nén (phương trình liên tục):
Ọ = vco S3 const (2.9)

39
Ở đây: V - vận tốc trung bình (m/s);
Q - lưu lượng (m 3/s).
Chất lỏng nén được:
M = pcov = const

2.4. CHUYỂN ĐỘNG CÓ TH Ế, T H Ế VẬN Tốc cp (x, y, z)


Một chuyển động được gọi là có thế nếu:
ũ = gradộ

ổcp
ux =
ổx
ỡ(p
hay
ãy
ổ<p
u7 =
5z
cp gọi là thế vận tốc.

2.5. HÀM DÒNG \ụ (x, y) (TRO N G CHUYỂN ĐỘNG 2 CHIỂU)

õ\ị)
õy
õ\ụ
uy = ổx
Tính chất của hàm dòng Vị/ (x, y):
Tính chất ỉ. Dọc theo một đường dòng, hàm
dòng giữ giá trị không đổi.
Tính chất 2. Lưu lượng chất lỏng chuyển dịch
qua mặt cắt ướt giới hạn bởi hai đường dòng bằng
hiệu của hai hàm dòng (hình 2.1):
Q = v|/2 - v|;, (2.14)

2.6. LƯỚI THUỶ ĐỘNG

- Đường đẳng thế: cp = c.


Cho c những giá trị khác nhau ta nhận được họ
đường đẳng thế.
- Đường dòng \ự =c
G io c các giá trị khác nhau ta có họ đường dòng. Hình 2.2

40
Trong chuyển động hai chiều có thế họ đường dòng và họ đường đẳng thế tạo thành
một lưới trực giao gọi là lưới thủy động (hình 2.2).

2.7. TH Ế PHỨC w(z), VẬN T ố c PHỨC w'(z)

Giữa thế vận tốc (p và hàm dòng \ụ có quan hệ sau:

ổ (p (?V|/

ổ x ~ ỡy
(2.15)
ổ (p _ ổ iị/

ỡy = ỡx

Đó là điểu kiện Côsi - Riman.


Hàm thế phức w(z) xác định bằng cổng thức:
w ( z ) = cp + iiị/ (2.16)
Ở đây: z = X + iy

Do điểu kiện Cosi - Riman suy ra hàm thế phức w(z) xác định bằng công thức (2.16)
là một hàm giải tích, trong đó:
, cty . ỠV|J
w (z) = — + 1 --!- (2.17)
Òc ỡx
]à vận tốc phức.
ổcp . ỠVỊ/
W ’(z) được gọi là vận tốc phức VỊ- w ’(7 )
ỡx ỡx

w ’(z) ux + uỉ = u

2.8. CHUYỂN ĐỘNG XOÁY VÀ KHÔNG XOÁY

i J k
_ỡ_ õ__ õ_ ổuv ỡu, ỠUy au x
Rot ũ = = T( ■) + J +k ( 2 . 18 )
õx õy õz õy ỡz ỡz ỡx ỡx õy
uX uy uz
- Chuyển động không xoáy nếu Rot ũ = 0.
- Chuyển động xoáy nếu Rot ũ * 0.
Ta có thể chỉ ra rằng một chuyển động không xoáy (Rot ũ = 0) tức là chuyển động có
thế ( ũ = gradộ) và ngược lại.

Véctơ vận tốc xoáy: Q = —Rotíi (2.19)


7
Phương trình đường xoáy:
dx dy dz
(2 .20 )
Qx fìv Qz

41
2.9.SIRCULAR VẬN Tốc (HOẶC Lưu số VẬN Tốc) r

Trong trường vectơ vận tốc, ta lấy tích phân đường theo đường cong L (hình 2.3):

r = I ũdr = j uxdx + Uydy + uzdz (2.21)


AB AB
được gọi là sircuỉar vận tốc hay lưu số vận tốc.
Rõ ràng với chuyển động có thế ũ = gradộ thì

r = (pB~9A (2.22)
và trị số r không phụ thuộc vào đường lấy tích phân
mà chỉ phụ thuộc vào toạ độ các điểm A và B.
Nếu đường cong L là kín (đường kính C) thì:

r = cỊu xdx + uydy + uzdz (2.23)


c
Đơn vị của T: u n = m 2/s
Bài 2.1. Xác định đường dòng của một dòng chảy nếu ux = - a y , uy = a x , u7 = u/(), ở
đây a , uzo là hằng số.
B à i giải

Sử dụng phương trình đường dòng: — = — = —


ux uy

Theo điều kiện bài toán ta có:


a x d x = - ay d y (1)
uzodx = - ay d z ( 2)
uzody = a x d z (3)

Từ (1) dẫn đến X = ±yjc2 - y 2, c - hằng số tích phân.

Thay vào (3): uzody = ±\Jc2 - y 2dz . Từ đó ta có đường dòng:


a
y = ±csin z + b) ; c, b là hằng số.
V U ZO

Bài 2.2. Trong hệ toạ độ Lagrangiơ, dòng chất lỏng được xác định bởi phương trình
X = x0ekt, y = y0e-kl.
Yêu cầu: a) Xác định quỹ đạo của một phân tố chất lỏng,
b) Tìm các thành phần vận tốc.
B ài g iải:

a) Theo bài ra ta có e kl = —

42
e
-kt _ y
y0
Nhân vế với vế: ekte~kl = — — , suy ĩ èi
x° y°
b) Các thành phần vận tốc:
dx , kt ,
u = — = xnke = kx.
x dt 0

-ky
Bài 2.3. Các thành phần vận tốc của một dòng chảy cho bởi các biểu thức: ux = 2x2y,
uy = - 2xy2; uz = 0.
a) Xác định các toạ độ x(t), y(t), z(t) của một phân tố chất lỏng tại M (1,1, 0) ở thời
điếm t = 0.
b) Tìm thành phần gia tốc ax.
B ài giải
Để tìm các toạ độ x(t), y(t), z(t) ta sử dụng phương trình quỹ đạo:
dx dy dx _ dy
— = — = dt ->
uv uy 2x2y - 2 x y 2
1
( )
X

Từ đó ta có: - 2xy2dy = 2x2ydy


hay: xdy + ydx = 0.
c,
d(xy) = 0 —>xy = c , ^ y = — ( 2)

dx = 2x2yđt,

Thay y từ (2): — = 2Cịdt. Giải ra ta được X = c2e 2<=1'


X
Khi t = 0; X = 1 suy ra c2 = 1.
Vậy

t = 0; y = 1 -> c, = 1.
Cuối cùng, ta tìm được x(t) = e2t
y(t) = e-21; z(t) = 0
b) Tim ax:

- Cách 1:

- Cách 2:

= 2x2y X 4xy - 2xy2 X 2x2 = 4x3y2 = 41 = 4e21

43
Bài 2.4. Cho vectơ vận tốc của một dòng chảy dưới dạng:

u = 2xi - y j + ( 3 t - z ) k
Tìm phương trình đường dòng đi qua điểm (1, 1, 3) tại thời điểm t = 0 và t = 1.
H ư ớ n g dẫn
Sử dụng phương trình đường dòng và giải ra, ta được

3t —z 1 /2 _-I
y = —— yx =1 .
3t - 3
t = 0 ; y = - z , y x l/2 =1;
3
t = 1: z = 3, y x 1/2 =1.
Bài 2.5. Dòng chảy 1 chiều của chất lỏng trong ống thu hẹp có vận tốc:

u = 10u0 Ị^l + ’ ở đây u0 - vận tốc, L - đặc trưng chiều dài.

a) Tìm thành phần gia tốc ax của một phân tố chất lỏng.
b) Cho m ột phân tố chất lỏng ở vị trí X = 0, khi t = 0, hãy xác định biểu thức x(t).
c) Tính lại ax.
H ư ớ n g dẫn
X I a , dux ôux ỡux , 100 2 /1 x ,
a) T im ax theo công thức: a x = — - = — - + 1 1 — - , ta có LIV = — u„(l + —)
x dt dt x ổx L L
dx
Q X X
b) Tính x(t) theo —- = 10u0(l + —)
dt 0 L'
|0uot
x(t) = L L L -1

c)\'TTính
Í u a x _= —
d2x _—
ax = 100u§ X-).
—^-(1 + —
dt L L

Bài 2.6. Trường vận tốc của một dòng chảy cho bởi các biểu thức ur = - , u0 = —,
r r
a, b là các hằng số.
a) Xác định đường dòng trong hệ toạ độ cực.
b) Tính gia tốc của một phân tố chất lỏng.
c) Tìm r(t), 0(t) theo Lagrănggiơ.
B ài giải
a) Phương trình đường dòng trong hệ toạ độ cực có dạng (hình 2.4):
rdG dr
u0 ur

44
Theo đề bài ta có: ad0 = —dr
r
a0
Từ đó suy ra r = c e b , khi 9 = 0, r = r0, cho nên
a0
đường dòng sẽ là: r = I0e b .
b) Tính gia tốc
Gọi ẽ r và e0 là các vectơ đơn vị trong hệ toạ độ
cực (hình 2.5):
ẽ r = i COS0 + j sin 0 H ình 2.4

ẽ() = - i sin 0 + j COS0


dẽ r ; A - d0 r dO
e = — (-1 sin fc) + J costí)- — = e() — ,
L =
dt dt dl
dị d0 de
= (—ĩ c o s 0 —J s in 0 ) ——= - e 0 — ,
dt dt dt
d0 u() _ u0 _ 11,,
— = — , cho nên e r = — e0, e0 = - e r —
dt r r r
Vectơ u : u = ũ re r + utìe0
H ình 2.5
Ciia tốc a sẽ là:

dii dur _ du du, dỊỊo u_u


a = — ■= e — -
■+ e 0 “3 f + u rẽ r + u l)ẽ « - ẽ.. +- ẽ0 + r 0
dt dt dt dt dt
Mật khác: u, = u,(0, r, t), Uo = U()(0, r, t) c h o nên:
d u r _ ỡur ổur dr ỡur do ổur ỡưr u0 ổur
dt dí ỡr dt ỠG dt _ ổt 1 ỡr r Ổ0

Ể !ỉo = ^ o + u ^»0 , u0 ãh,


dt ổr r dĩ r ỡu

ổu ỡu u 0 ỠLI U(|
Vậy: a r = —-L + ur - - L+ - u r- —
ỡt
~ỡt dĩ r Ỡ0 r
ỡu 0 + u a ‘o Ị ll0 duụ uru0
ổt dĩ 1' Ỡ0 r

c) Tim r(t), 0(t) : dr = u,dt —> dr = —cỉt -> rdr = adt. Lấy tích phân hai vế và với t = 0,
r
r = rư ta nhận được r(t) = (2at + rổ)l/2-

de = - ^ d t de = -Ặdt -> dO = — - —^dt,


r r 2at + ri

45
Oo Ooí X J*
Từ đó, với t = 0, 0 = 0Ota tìm ra 0(t) = — ln • r ^f + 0 o

Bài 2.7. Cho một dòng chảy phẳng có vận tốc:


ux = a - by
uy = bx - at
(a, b - hằng số; t - thòi gian)
a) Tìm phương trình họ đường dòng. Xác định đường dòng đi qua điểm A ( l, 1)lúc
t = 1 và vẽ đường dòng đó với a = 2, b = 1.
b) Tìm phương trình có quỹ đạo dưới dạng X = f|(t) ; y = f2(t). Xác định quỹ đạo của
chất điểm M0, biết rằng lúc t = 71 chất điểm đó đi qua điểm A (l, 1) và a = 2, b = 1.
B ài giải:
a) Phương trình đường dòng:
dx dy
a - by bx - at
hay (bx - at)dx = (a - by)dy,

x2 + y 2 - ^ ( t x + y) = C ( 1)
b
(1) Có thể rút ra dưới dạng:
1 /
■N

a ì = c^ + I ^—
a 1 +(y - — aa sl + 1 —
at 1 (2 )
u

X - —t
+
II

^ b ) V b /) \b )
(a a^
Vây ho đường dòng là ho đường tròn tâm —t, — với bán kính:
vb b J

r r* Ý Ĩ /2
R = c +l- ] + í-tì
vby vb )
Với X = 1, y = 1, t = 1, a = 2; b = 1, đường dòng tại thời điểm t = 1 và đi qua điểm
A( 1, 1) có dạng đường tròn với R = yỊĨ (hình 2.6), theo phương trình dưới đây:
( x - 2 ) 2++ ( y - 2 ) 2 = ( V 2 ) 2
b) Tìm quỹ đạo
_ dx
ux = . = a-b y (3)
dt
d 2x
r =-b ^ (4)
dt 2 dt
dy
11 = — = bx - a t (5)
y dt

46
Thay (5) vào (4) ta nhận được phương trình tuyến tính cấp 2:

Ớ đây: c,, c 2 - hằng số.


Lấy đạo hàm phương trình (6):
2
dx
= - c .b s i n b í + c,b co s bt + — (7)
dt 1 2 b
So sánh (7) và (3), ta nhận được:
— I I r X

y = C| sin b t - c , c o s b t + —- - ^ r = f?(t) (8) 1


b b
L- H ình 2.6
X và y biêu *u
th ị
- 1 J
cá c cy c lo id

Xác định quỹ đạo của chất điểm M0 đi qua A (1, 1) lúc t = 71. Thay X = 1, y = 1,
t = 7T và a = 2, b = 1 vào (6) và (8), ta có phương trìnhqưỹ đạo:
X = (2% - 1)cost + sint + 2t.
y = (2n - 1) sint - const
Bài 2.8. Chơ một dòng chấl lổng nến dược, có các thành phần vận tốc:
ux = 2(x + y) + 3t
Uy = (x + y) + 0,5t
a) Tim phương trình quỹ đạo dưới dạng x(t), y(t) của hạt chất lỏng khi t = 0 thì ở gốc
toạ độ.
b) Tim biểu thức của khối lượng đơn vị p. Biết rằng khi t = 0 thì p = p0.
B à i giải:
a) Phương trình quỹ đạo:

(1)

dy
u = J - (x + y) + 0,5t (2 )
y dt
Cộng hai phương trình ta được:
d
—-(x + y) = 3(x + y) + 3,5t
dt

Đặt x + y = z —>• — = 3z + 3,5t


dt
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có vế phải, ta có:

47
3,5. 7
z = X+ y = - — t- — + c,e (3ì
3 18 1
Thay (3) vào (1):

dx 7 14 3( 2 3i 14
— = - - t - —- + ce +3t = —t + ce - —
dt 3 18 3 18
Từ đó

1 2 1 3, 7
x = - t +^-c,e - —t + c, (4ì
3 3 1 9 2

Từ phương trình 3 - > y = - - t 2 4 - - c , e 3' - — t - — - c , (5)


3 3 1 18 18 2
Theo điều kiện t = 0, X = y = 0, ta được:
7 7
c 2 = ------, c, = + —
2 54 1 18
Vậy phương trình quỹ đạo của hạt chất lỏng đó là:

_ 7 3. 1 2 7 7
X= — e + -t - - t - —
54 3 9 54
_ 7 3, 1 2 7 7
y = — -e J - - r — +
27 3 18 27
b) Tim p: Từ phương trình liên tục do chuyển động chất lỏng nén được:

dp „
— + pdivu = 0,
dt
, r du ỡuy dp
ở đây divu = — - + ——= 3,ta có: — + 3p = 0.
dx ỡy dt

Phương trình này cho nghiệm: p = c,e~3t

vì t = 0, p = Po, nên c, = p0. Vậy p = p0e“3'.


Bài 2.9. Cho một dòng chất lỏng nén được với

X
= ;u = u z = 0; p =— ; Po = con st.
x 1+ t ’ y ^ ■ 1+ t

a) Kiểm tra phương trình vi phân liên tục.


b) Hãy tính khối lượng toàn phần và sự biến thiên theo thời gian của khối lượng bên
trong một trụ tròn có tiết diện mặt cắt (0 và giới hạn bởi 2 mặt phẳng X = 1 và X = 3
(hình 2.7).
c) Xác định sự tăng khối lượng {flux de m asse) đi qua thể tích kiểm tra. So sánh với
kết quả của b.

48
thoả mãn phương trình liên tục.
b) Khối lượng chất lỏng bên trong thể tích kiểm tra:

M = fpdV = p2o) = 2 - ^ - 0)
J 1+ t
Biến thiên theo thời gian của khối lượng

— [pdV = - 2 — y( ù
ổt •> (H t)
c) Tính sự tăng khối lượng (flux):
ỡpu,
Khối lượng chất lỏng đi vào: puxco. Khối lượng chất lỏng đi ra: pu x + dx 0)
ỡx
Biến thiên khối lượng bằng:

cpux ạpỊỊạ
-pux<D+ pux • - -dx co = - dxco = Po -2(0
ỡx ổx (1 + tr
Bài 2.10. Cho một dòng chảy, trong đó mỗi một phân tố chất lỏng tại thời điểm t = 0,
bầt đầu chuyển động theo hướng đường kính với vận tốc 11,. Vận tốc này tỉ lệ với khoảng
cách từ điểm đó đến gốc toạ độ: u, = kr và được giữ không đổi với t> 0.
a) Cho một điểm cố định I' = r0, xác định vận tốc ur dưới dạng hàm số của thời gian t.
b) Tìm khối lượng riêng p của chất lòns, nếu tại t = 0, p = p0.
B ài giải
a) Theo bài ra, vận tốc u, = u, (r, t) thoá mãn hai điều kiện sau:
ur (r, 0) = kr (1)

dU- = 0 (2 )
dt
tu tìm vận tốc ur dưới dạng:
u,. = f|(r)g,(t) (3)

49
Theo (1), ta có:
u,(r, 0) = fị (r) g, (t) = kr
nếu g |(o ) = 1 thì f,(r) = kr và ur = krg, (t)

d u r ỡur ỡur
Theo (2): - ^ = — L+U r — L = 0
dt õt dĩ

hay: kr + k 2rgf (t) = 0 = —kgf (t)


dt 1 dt

Từ đó g (t) = — L _ hay ur = - ^ —
kt + c k t+ c

kr
Theo (1), suy ra c = 1, vây u = ——— .
kt + 1
b) Tìm p (t):

Sử dung phương trình liên tuc — + — — (rur ) = 0, ta đươc phương trình:


dt r ổr
dp 2kdt pn
— = ------—— - > p = - - --T .
p kt + 1 ( k t + 1)

Bài 2.11. Chuyển động chất lỏng có

u* = ax + bt
uy = - ay + bt
uz= 0
a) Khảo sát chuyên động đó.
b) Vẽ đồ thị đường dòng tại thời điểm t = 2 và đường dòng đi qua điểm A (—b/a2, - b/a2)
tại thời điểm t = 0.
c) Vẽ quỹ đạo phân tố chất lỏng đi qua điểm A tại t = 0.
H ư ớ n g dẫn
Giải như hai bài trên, nhưng đây là chất lỏng nén được.
a) Khảo sát: -divĩi = 0 Chuyển động có thể xảy ra.
-R ot u = 0 Chuyển động khống xoáy.

——ũ * 0 Dòng không dừng,


ỡt
b) Từ phương trình đường dòng, sau khi tích phân ra được phương trình họ các đường
dòng: (ax + bt) (ay - bt) = c (1)
Thay các điều kiện của bài toán ta tìm được c và có thể vẽ được đường dòng tại các
thời điểm đã cho: x y = b 2/a4.

50
c Tim phương trình quv đạo:
dx
= ax + bt ;
dt
dy
= - a y + bt ;
dt
Giai các phương trình vi phàn tuyến tính cấp 1 có vê phải ở trên, ta nhận được:
b b
x(t) = c,e
a a
-at b b
y(t) = c 2e - - t - -7
a a
b
Tr điểu kiện X = y
tại thời điểm
= - —7
a
t =0, ta có c, = c: = 0. Vậv phương trình
quỹ đạo của phân tỏ chất lỏng sẽ là:
b h
x a a
b h
y= 7a 1 a 2

Ti khử t và nhân ciưoc phirơnc trình quv


đạo (hình 2.8):

x + y
2 b
a
Iiài 2.12. Một dòng phẳng có các thành phần vận lốc:
ux = a
uy = b + kt
với 1, b, k là các hằng số.
'Vẽu cầu:
a Xác định loại chuyên động,
b Tìm phương trình đườiiíí dòng,
c Tìm phương trình quỹ dạo.
Đáp so: a) Chuyển độníi không dừng, khôn g xoáy.
b) Phươnq trình dường dòng: ay - (b + kt) X = c
c) Phương trình quỹ đạo: X = at + x 0

, t2
y = bt + k— + y„

51
Bài 2.14. Hãy chứng tỏ rằng trường vận tốc sau đây:
ux = x 2y + y 2, u = X2 - y 2x

là trường vận tốc của một dòng chảy dừng, chất lỏng không nén. Tìm hàm dòng Vị/ (x, y).
H ướng dẫn:
Kiểm tra phương trình vi phân liên tục divũ = 0 .
Tim \ự:
ỠV|/
ơxụ 2 2
— - = —u = -X + y X
ỔỈT
ổx y
ỠIỊ/
= ux = x y + y ổvị/ = ( y x 2 + y 2 )ổy
ỡy

+ f(x)

Từ đó Vị/ = —x2y2 + - ( y 3 - x 3) + c.
2 3
Bài 2.15. Hàm dòng \ụ (x, y, t) của dòng chảy chất lỏng không nén có dạng:

Vị/ = bty(l - ); a, b - hằng số


X2 - y 2

a) Vẽ đường dòng VỊ/ = 0.


b) Tìm vận tốc ux, uy.
c) Xác định vận tốc với a2 « X2 + y2.
d) Tính gia tốc của 1 chất điểm di chuyển dọc theo trục X.

B ai giải:
a) Khi Vị/ = 0, ta có X2 + y2 = a2.
Đường dòng là một đường tròn tâm o bán kính a (hình 2.9).
ỠV|/
b) u
õy

a V - y 2)
u v = bt
(x2 + y )2 .

Khi X2 + y 2 —> 00 thì ux —> bt


ỔVƯ 2x
u v = - — - = —b t y — - - —; X2 + y 2 ->oo; u = 0.
y ổx (x + y )

c) Với X2 + y2 » a2

52
2
fa >
Khi: y = 0 có 11X = bt 1 - , Uy = 0
_ \Ẩ j
2~
X= 0 ux = bt 1+ í a ^ ,u y =0
\x )
d) Tính gia tốc ax:

d u x _ ỔUx ơu„ 2 b tV
ax = + u„ .+ ■
dt ổt ỡx
Bài 2.16. Chuyển động chất lỏng lí tưởng không
nén được cho bởi các thành phần vận tốc:
ux = a(x: + y:)
uy = a(y: + T2)
n , = a ( z 2 + X 2)

a) Tìm lưu lượng Q đi qua mặt kín tứ diện vuông


có đỉnh ở gốc toạ độ OABC; tứ diện này được giới
hạn bởi các mặt của hệ toạ độ và mặt phẳng
X + y + z = 1 (hình 2.10).
b) Tim sircular dọc iheo tam giác ABC và xác
định tính chất của dòng.
Bài giải
a) Ta biết lưu lượng ọ xác định theo công thức:

Q = J J J ídivũdV
c
V

- ồ J Jõ 7 1Ồ 11
ở đây: divũ = — (x + y )a + -—(y + z )a + — (z + x )a = 2a(x + y + z)
ỡx õy õz
I l-x l-x -y
cho nên Q = | | | 2 a ( x + y + z)dxdydz = 2a Jdx I dy I (x + y+z)dz =
V 0 0 0

b) Xác định sircular F:

r= c[ (uxdx + uỵd y + uzdz)


ABC
theo công thức Stokes:
fổR ỔQ ỠP ỔR
r = Ố Pdx + Ọdy +R dz = [ l í ^ Q - — dxdy + ——- —1 dydz + dzdx
ị dy) V õy ỡz ổz ổx

ỡuv-------— N dxdy + ổuz ỔUj, ỡux ổu7


,
như „
vây, ở, đây: rr =_ r íf — dyd z + dzdx
SJ \ õx ôy ^ ỡy õz J õz õx

53
(ỉ 1
và r = -2 a Ị |y d x d y + I |d y d z+ I |x d x d z = - 2 a — + — + :- a
u 6 6>
OAB OBC ÓcÃ
VÌ r = - 3 * 0 cho nên chuyển động là có xoáy.
Bài 2.17. Theo đường tròn bán kính a trong trường vận tốc cho bởi ũ :
ux = ky, k - hằng số.
uy = 0,
uz = 0.
Hãy tính sircular r :
a) Bằng tích phân đường ũdr .

b) Bằng tích phân mặt Qrids .


B à i giải:

a) Theo tích phân đường: r = c Ịũ d ĩ = cỊ uxdx == kcỊydx


c c c
X = a cost, y = asint, suy ra:
2 71
t 1 .2
r =- k a 2 J s in 2 tdt = -k a - - - —sin t ị n= - k n a 2
.2 4
0

b) Theo tích phân mặt: r= uxdx = - Ị Ịkdxdy = - k n a 2 (theo Stokes).


c s
Bài 2.18. Một dòng chảy đối xứng trục, không xoáy, chất lỏng không nén có hàm
dòng biểu diễn dưới dạng: \|/(x, r) = xf(r), ở đây f(r) chỉ phụ thuộc duy nhất vào r. Hãy
xác định hàm d òng Vị/ với điều kiện điểm X = 0, r = 1 là điểm dừng và thành phần vận tốc
hướng kính không đổi và bằng ur = u0 dọc theo đường r = 2.
B ài giải
Hàm dòng cho trên là biểu diễn trong hệ toạ độ trục, các thành phần vận tốc có dạng:
1 õ\ụ
ux = ~ ur = (1)
x r ỡr r ỡx
Với dòng chảy đối xứng trục, không xoáy, hàm dòng 1|/ thoả mãn phương trình (trong
hệ toạ độ trục):

õ 2\ụ õ (1 ÔVị/
+r — = 0 (2)
ỡx2 ỡrVr dĩ
õ2\ụ
Vì: \ụ (x, r) = xf(r) cho nên 0 , phương trình (2) dẫn đến:
ỡx'
1 ỠIự
=0
ỡr .7 ã T ,

54
hity ^ - ( - x f ,(r)) = - 4 - f ' ( r ) + - f " ( r ) = 0 (3)
ỡr r r r
Giải phương trình (3) bằng phương pháp hạ bậc, ta nhận được
f(r) = c , r + c2 (4)

Từ (1): ur = - - ^ - = - - - ^ - [ x ( c , r 2 + c 2)] = - - ( c ]ĩ2 + c 2)


r ỡx r dx ■ r
Tini c, và c2 từ điều kiện u, (1) = 0 và u, (2) = 0, ta có:

V (r ) = y U 0x ( l - r 2 )

Bài 2.19. Một dòng chảy phảng, có thế, chất ỉỏng không nén có:

uX 1 2 2 li
— = 1 - X+ y - X - xy + y , với u0 - hăng so
Uo

a) Xác định uy nếu biết điểm dừng tại A (l, 1).


b) Tìm hàm dòng \ụ(x, y) và lưu lượng khối M chuyên qua giữa hai điểm A (l, 1) và
B(0, 0), nếu p là khối lượng riêng.
B ài giải:
a) Muốm tìm u trước hết tìm hàm thế ọ (x, y):

tkp
—- = ux = u0( l - x - y - x 2 - xy + y 2) ( 1)
ỡx

(p = u0( x - y + y x - y - ỵ y + y 2x) + f(y) (2)

uy = ^ = u0( x - ^ - + 2xy) + f'(y) (3)


ôx

du ỡu,,
Đê tìm f(y) ta sử dung phương trình liên tuc: — -H------—= 0, từ đó có:
ổx õy

u0 -1 - 2x - y) + u02x + f'(v) = ô
hay f'(y) = u0 (l + y )
Giải phương trình này, ta tìm được f(y):

y2
f'(y) = u0(y + Y > + C1

Thay f(y) vào (3);


„ X2 0 ............... y \
uy =ti0( x - y + 2 yx + y + Y ) + ci
Vì tại A (l, 1) vận tốc bằng không (điểm dừng), cho nên c, = - 4u0, vậy:

55
uy = u0(x + y - 4 - + ^ - + 2 x y - 4 )

b) Tìm Vị/:

ỠVỊ/
ux = u0( l - x + y - x 2 - x y + y 2)
ỡy

y2 2 xy2 y3
v|/ = u0( y - x y + Ỳ - x y - ^ - + ^ - ) + fi(x)

ĩ) 2 2 1
^ - = u 0(y + 2xy + ^ r )2 - f 1' (x) = u0(x + y - í - + 2xy + V - 4 )
Uy ổx
X2
Từ đó f,'(x) = u0(--— X2 + 4 )

X3 X2
và f,(x) = u0( - r - - r + 4x) + c
6
y 2 ,.2„ xy2 + _ + i_)
ỵ \ +c
Vậy \ụ = u0(4x + y - —X - x y + -J — x y
2 ' 2 2 6 3
Lưu lượng M = pQ = p [v|/(l, 1) - i|/(0,0)] = 3pu0
Bài 2.20. Dòng chảy hai chiều, chất lỏng không nén có các thành phần vận tốc:
u x = X2 - y 2 + X
uy = - 2 x y - y
a) Hãy chỉ ra rằng đó là dòng không xoáy.
b) Tìm hàm thế vận tốc (p.
c) Chứng tỏ tích phân ũdr dọc theo đường thẳng nối
a 107
các điểm (0, 0) và (2,3) có trị sô bằng — — (hình 2.11).
6
H ướng dẫn
a) Dòng không xoáy vì Rot u = 0 .
b) Tìm (p theo công thức:
d(p = uxdx + uydy

2 2 _ /
cp = —— y X + —— x y - — + c.
3 2 2
c) Tích phân
(2 .3 ) (2 .3 ) (2 ,3 )

Ị Ddr = I uxdx + uyd y = I (x2 - y 2 + x ) d x - ( 2 x y + y)dy


(0.0) (0,0) (0,0)-

56
Vì là chuyển động không xoáy (có thế) nên tích phân trên không phụ thuọc vào đường
lây tích phân, chỉ phụ thuộc vào hai giá trị đầu mút, do đó:
(2 .3 ) 2 3
107
1 ũdr = |(x2 + x ) d x - í(4y + y)dy =
(0.0) . 0 0

Bài 2.21. Vận tốc phức w'(z) của một dòng chảy phẳng, dừng có dạng:

w (z) = u0 —(z— - -—
])3 , u0
.. - hằng
V* số.
X
z (z + 1)
a) Xác định thế phức w(z) và chỉ ra dạng dòng chảy.
b) Tính thế vận tốc (p và hàm dòng Vị/.

B ài giải

dw (z —1)
a) Vì ——= u
dz ° z 2(z + l)

(z —1) dz
cho nên w
z 2(z + l)
Sau khi lấy tích phân ta được:

w(z) - u 0 z + - + 41nz-81n(z + l) (1)


2
Chuyển động này có một điểm dừng với z = 1.
b) Để tìm (p và lị/ ta phải phân tích hàm ( l) ra phần thực và phần ảo. Muốn vậy áp
dụng công thức:

ln(X + iY) = —ln(X 2 + Y2) + iarctg — ,


2 X
Trong đó X, Y là các hàm thực. Từ đó ta có:

X X2 + y 2
cp = u 0 X + .— 7 + 2 I n ----------- ----------
x +y [(x + l)2 + y 2 ]

y V y
V|/=u0 y- -4rarctg —-8arctg
X2 + y 2 x+ 1

Bài 2.22. Dòng song phẳng đều. Cho thế phức dưới dạng một hàm tuyến tính:
w(z) = Az.
Trong đó: A - hằng số phức ở dạng tổng quát A = a + ib;
a, b - các số thực cho trước;
z= X + iy.

57
a) Tìm hàm thế vận tốc (p và hàm dòng Vị/.

b) Tim các thành phần vận tốc.


c) Biểu thị hình ảnh chuyển động trên đồ thị.
B à i giải
a) w(z) = Az = (a + ib) (x + iy) = (ax - by) + i (bx + ay) = (p + i Vịí (1)
Từ đó ta có: hàm thế vận tốc cp = ax - by (2 )
hàm dòng V|/ = bx + ay (2')
b) Các thành phần vận tốc:
ổcp _ õ\ụ 5(p Ỡ\Ị/
u„ = — = - —!- = - b (3)
ôx ổy " õy ổx

và trị số vận tốc u = ^Ịuị + Uy = V a2 + b 2 .


\ r \ f 1^1 1_V , ?1_ ,__ 4._____ . ,
c) Để biểu thị hình ảnh chuyển động trên đồ thị, ta viết phương trình các họ đường
dòng và họ các đường đẳng thế:

- Họ đường dòng: Vj/ = bx + ay = C| y= — x+ci


a
- Ho đường đẳng thế; (p = ax - by = c 2 —» y = —X + c '2 (5)
b
Như vậy, theo (5) ta có các đường dòng và các đường đẳng thế là những đường thẳng
(
trực giao nhau, góc hợp bởi giữa phương đường dòng và trục Ox là 0J = arctg , còn

góc giữa phương thế vận tốc và Ox là: 0 2 = arctg — (xem hình 2.12).
vay

cp = c
y

\ịl = c(

Hình 2.13

Nếu A = a = const thì <p = ax,

V|/ = ay,
và các đường đẳng thế sẽ song song với Oy, các đường dòng song song với Ox (hình 2.13).

58
Nếu A = ia thì ta sẽ được hình ảnh chuyển động ngược lại, đường dòng và đường đẳng
thế sẽ đổi chỗ cho nhau.
Bài 2.23. Điểm nguồn và điểm tụ. Cho thế phức dưới dạng một hàm lôgarit:
w(z) = alnz, a - hằng số thực. Khảo sát chuyển động đó.
Bài giải:
Trong toạ độ cực ta có:
z = re'e, từ đó w(z) = alnre '6 = alnr + iaB = ọ + ivị/ ( 1)
Như vậy (p = alnr (2)
Vị/ = a9 (3)
Họ các đường đẳng thế: alnr = c,
Họ các đường dòng: a0 = c 2 (4)
Các đường đẳng thế là các đường tròn có tâm là

gốc toạ độ còn bán kính r = -y/x2 + y 2. Các đường


dòng là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Tim các thành phần vận tốc theo toạ độ cực:
ổ<p a
u =
dỉ T
(5)
1 ô(p
=0
r ae
Từ đó dấu của ur phụ thuộc vào a. Nếu a > 0
thì đường dòng là những tia đi ra từ gốc toạ độ
và gọi là điểm nguồn (hình 2.14).
Còn a < 0 thì đường dòng là những tia từ
ngoài hội tụ vào gốc toạ độ và gọi là điểm tụ
(hình 2.15).
Theo (5) ta nhận thấy điểm gốc toạ độ là điểm
đặc biệt, ở đó ta có vận tốc u —» 0 0 .
Ta có thể xác định được liru lượng theo công
thức:

• ~ . 2 ffổ i|/ . ỠV|/ 'l ,2f


iQ = i — dy — dx = i urrdr = 27iia,
0J l « y 3* J 0J
Vậy Q = 2na.
Từ đây ta có thể biểu diễn a qua lưu lượng của

nguon: a = — .
2n

59
Thê phức sẽ là: w (z) = — In z (6)
2n
Thành phần vận tốc theo hệ toạ độ Đêcác oxy:

Q X
ux =
2 tc r 2
(7)
__Q _y
uy =
2% r 2
Nếu Q > 0 ta có điểm nguồn.
Q < 0 ta có điểm tụ.
Bài 2.24. Thế phức của dòng xoáy có dạng: w(z) = ialnz; a - sô' thực. Khảo sát chuyển
động này.
B ài giải:
w(z) = (p + i\ịf = ia (lnr + Ĩ0 ) = - a 0 + ialnr (1)
Do đó, hàm thế vận tốc cp = - aỡ . ( 2)
và hàm dòng \ịf = alnr
Như vậy, họ đường đẳng thế là các tia thẳng
đi qua gốc toạ độ, còn họ đường dòng là các
đường tròn có tâm là gốc toạ độ (hình 2.16).
Các thành phần vận tốc trong toạ độ cực:

ỡcp
=u
ỡr
(3)
1 ổcp a
U Q =
r ae = ~ r .
Để chỉ rõ ý nghĩa vật lí của số thực a, ta tìm
lưu số của vận tốc r (sìrcular) theo vòng kín
dọc theo đường dòng bao lấy gốc toạ độ:
2n
H ình 2.16
r = C^dcp = - I ad9 = -2 n a
a

r_
Như vậy
2n'
Và từ đó ta có thể phức:

w (z )= ———ln z = ln z
2 kì 2n
Các thành phần vận tốc trong toạ độ Đềcac Oxy:

60
u
ry
x 27i(x2 + y 2)
rx
Uv =
y 2ĩĩ(x2 + y 2 )
r
Và tri số 11 = -----
27X1'
Điều này chứng tỏ ÍỊỐC toạ độ là điểm đặc biệt, vì khi r —> 0 thì u —> co
Bài 2.25. Khảo sát chuyển động nếu thế phức cho dưới dạng: w(z) = az2, trong đó a là
số thực.
B ài giải
a) Tìm hàm dòng Vị; và thế vận tốc cp: w(z) = a(x + iy) 2 = a(x 2 - y2) + 2ixya, từ đó:

(p = a ( x 2 - y 2 ) (1)
\ụ = 2 axy (2 )
Phương trình họ đường đẳng thế cp = a(x2 - y 2) = c X2 - y 2 = C| (3)
Các đường đẳng thế là những đường y
hypccbôn mà các trục toạ dộ là các trục đối
xứng của chúng (hình 2.17).
Các đường phàn giác của hệ toạ đô là
các tiệm cận.
Phương trình họ dường dòng:
\|/ = 2 a x y = c —» x y = C| (4)

Các đường dòng là các đường hypccbôn


mà các trục toạ độ là các đường tiệm cận.
b) Tìm các thành phần vận tốc:
ux = 2ax. Hình 2.17
uy = 2ay, (5)

(6 )
tức là vận tốc dòng có trị số tỉ lộ với khoảng cách từ phân tố chất lỏng đến gốc toạ độ.
Từ hình bài 2.25 ta thấy có thể xem các trục toạ độ là các thành phần giới hạn và vì các
trục toạ độ X = 0, y = 0 là những đường dòng VỊ/ = 0 cho nên ta có thể kết-luận: Chuyển
động dừng, có thế của chất lỏng lí tưởng giữa các góc vuông theo quan điểm động học
có thể xảy ra.
Bài 2.26. Clio một thế phức dưới dạng tổng thế phức của dòng song phẳng đều và thế

phức của điểm nguồn: w(z) = u^z + — lnz.


2-71

61
Khảo sát chuyển động tổng hợp này và biểu diễn hình ảnh của chuyển động "điểm
nguồn trong dòng song phẳng đều".
B à i giải
Đặt z = X + iy và z = rei0, ta tìm được hàm thế vận tốc và hàm dòng:

cp^u^x + Ậ l n r ( 1)
271

+ (2 )
2n
Phương trình đường dòng sẽ là:

^ = u „y + Ặ e = c hay
2n

U ror s i n 0 + — 0 = c (3)
2n

Nghĩa là tồn tại một đường dòng phân giới m à hằng số c xác định từ điều kiện đi qua
điểm dừng (hay điểm nút).
Các thành phần vận tốc:

UX = U » + A X
2nr

uy - - - — y (5)
2nr
Nếu A là điểm dừng, tức là tại đó vận tốc dòng tổng hợp u = 0.

A c ó t o ạ đ ô X = X A, y = 0 , t h ì u x = XA = 0
2 ĩixa

Từ đó = -----—
2 t ix a

Đồng thời tại A rõ ràng có 0 = 71, X = X A, y = 0, nên từ (3):

Q 7I
u 00x A sin n + — _ _= C
u . c=
hay _Q—.
2n 2
ITiay c vào (3), ta nhận được phương trình dòng phân giới:

r= (6 )
211,30 sin 0 71
Phương trình ( 6 ) ở toạ độ cực xác định đường dòng tổng hợp của hai dạng chuyển
động: điểm nguồn và dòng song phẳng đều, ở đây điểm nguồn đặt ở gốc toạ độ, còn
dòng phẳng có vận tốc đều tại vô cùng bằng Uoo-
Khi 0 -> 0 thì r —►oo; còn khi X —> 0 0 thì y—> ± L0; trong đó L 0 là bề rộng của điểm
nguồn sau khi chịu ảnh hưởng của dòng song phẳng; Ta biểu diễn hình ảnh chuyển động

62
của 3 dòng: nguồn + tụ + dòng song phẳng đều sẽ đưa đến hình ảnh của dòng chảy bao
thành cong kín dạng enlip. Để chỉ ra điều đó, trước hết ta nghiên cứu thế phức hợp bởi
nguồn và tụ đặt trên trục X đối xứng qua tâm O:

w 1(z) = ^ - l n z 1 - ^ - l n z 2.
2 rr 2n
Hàm dòng tổng hợp của hai dòng này sẽ là:

V l = V n g u í n + Y .U = ^ - ( 0 1 ~ e 2> =
271 271

p là góc nhìn đoạn A |A , từ điểm p. Các


đường dòng Vị/ = c, tức là p = const là các đường
tròn đi qua A, và A, có tâm trên y.
2 yd
Ta có tg p
X2 + y 2 - d 2

Do đó
Q
V i= T ^ a rc tg —
2 yd
271 X + y —d

đặt 2Ọd = m, Vị/1 có dạng:


m 2 yd
Vi = arct 8
2 ĩt d X2 + y 2 - d 2

Cho d -» 0 nhưng vẫn giữ cho m = const ta có


được một lưỡng cực có hàm dòng là:
m 2 yd
V^1 ~ arctg 2 ,- \ 2.
2nd X + y - d

Ta nghiên cứu dòng tổng hợp giữa nguồn, tụ


và dòng song phẳng đều, lúc đó hàm dòng tổng
hợp sẽ là:

M> = - u 0y + -Q
^ a ..r c tg 2yd
J —( 1 )
271 xz + y -cr

Ta biểu diễn họ các đường dòng trên hình 2.20.


Đường dòng phân giới V|/ = 0 bao gồm trục X (đoạn A A 3) và đường cong enlíp m à ;a có
thể xem như thành cứng. Phương trình enlíp có dạng:

Q arctg ■~2yd
~2 2 - u 0y = 0
AU
hay
2 7t X +y - d

2 ĩtuc
X2 + y 2 - d 2 = 2ydctg
Q

64
Nửa trục b của enlip (ứng với y = 0)

b =d c tg ^ b
Q
Nửa trục lớn a tìm từ điều kiện A là điểm dừng và a bằng:

a = d ịl + - ^ -
]j 7TU0d

Như vậy, ở đây nếu thay đường dòng phân giới bằim thành cứng dạng enlip thì đó là
hình ánh dòng chảy bao trụ enlip bằng dòng có thế như dòng chảy bao trụ cầu
chẳng hạn.
Còn nếu kết hợp dòng song phẳng với lưỡng cực ta sẽ nhận được hình ảnh dòng chảy

bao xung quanh truc tròn có bán kính: r0 = — —


V2 n u 0
Bài 2.28. Dòng song phẳng chảy theo trục ox bao quanh trục tròn có trục thẳng đứng
bán kính a = 2m . X ác định các đ iể m trên irục .V và \ sau C| , ' 1 thành phần vận tốc u x bị
giám 1% so với vận tốc ở xa trục.
H ư ớ ng dẫn
T h e o hài 2 .2 7 thì d ò n g chảy bao trụ tròn c ó thè phức là tống hợp của doiiịỊ SOIIÍỈ phẳng
vận tốc o \a u,, và lưỡng cực, túc là

w(z) = u 0(z + - - )
7.
Từ đ ó ta lìm thế víìn tốc (p:

a 2x
(p = u 0 ( x + ‘ )
x^+y2

« ra ux:
Suy - Ẽ—L
ux = ĩ.
ỡx

Từ điều kiện — = 0 ,9 9 , la tìm được các toạ độ.


ll0

Đáp số: X = 2 0 m ; y = 2 0 m
Bài 2.29. Tìm phương trình họ đường dòng và họ đường đẳng thế nếu thế phức cho
dưới dạng sau: w(z) = a\/z , a là số thực.
H ư ớ ng dẫn
Đ ê tìm h à m d ò n g Vị/ v à h à m t h ế v ậ n t ố c (p, ta b ìn h p h ư ơ n g h a i v ế :

|w ( z ) ] 2 =[cp + iv|/]2 = a 2(x 4- iy)

65
Từ đó suy ra:

(p2 - y 2
X= (1)
a2
2(pv|/
(2 )

■<p =
iỵ _ (3 )
2 iụ

Thay (3) vào (1) ta nhận được phương


4vịi 4i|/ Hình 2.21
trình: y = X+ -

2\\I
Đặt c , vì Vị/ = const, phương trình họ đường dòng có dạng: y 2 = 2cx + c2.

Đó là các đường parabôn với tiêu điểm chung là gốc toạ độ.
Tương tự ta tìm được phương trình họ các đường đẳng thế cũng là các đường parabôn
có cùng tiêu điểm là gốc toạ độ (hình 2 .2 1 ).
y2 = d2 - 2 dx,
2(p,2
Trong đó:

Bài 2.30. Cho thế phức có dạng sau: w (z ) = u0a í-ì


vay
. Hãy chứng tỏ rằng dòn g được

cho là dòng uốn con g bên trong g ó c a (hình 2.22).

H ư ớ ng dần
Đặt z = r(cos9 + isinỡ)

z >t/a _ 7t/a
c o s — tì + i s in — tì
a a

Từ đó tìm được 9 và Vị/.


7T
Khi VỊ/ = 0, ta sẽ được 0 = a . Trường hợp a =

đã được khảo sát trong bài 2.29.


H ình 2.22
Bài 2.31. Một dòng phẳng có thế phức w(z) như
sau: z = cchw, c - hằng số thực. Hãy chỉ ra rằng đường dòng \|> = const là những đường
hypecbôn đồng tiêu, bán trục lớn và bán trực nhỏ lần lượt bằng ccosvị; và csiniị/. Trường
hợp giới hạn khi (p = 0 và V]/ = 71, ta nhận được hình ảnh dòng chảy qua khe với chiều
rộng bằng 2 c trong bản phẳng.

66
H ướng dần
Đặt z = X + iy v à w = <p + i\|/, ch ((p + iVị/) = ch (p COSVỊ/ + ishcp s i n Vị/, ta c ó p h ư ơ n g trình:

X2 y2 ,
: 2 2 - 2
c cos lị/ c sin \|/

Bài 2.32. Cho thế phức w(z) dạng z = ccosw, c - hằrm số thực. Hãy tìm phương trình
đường dòng.
Đáp số: Đườns dòng là các enlip có phương trình:

2 1 2 „2 , 2
c ch \|/ c sh \ự

Bài 2.33. Cho thế phức: w 2 = z: - 1. Chứng minh rằng phương trình đường dòng của
chuycn động đó với IỊ/ = 1 có dạng y 2 (1 + x) = x: . Nếu thay đường dòng đó bằng thành
cứng, hãy chỉ ra rằng thế phức trên biêu diễn dòng chảy bao thành cứng đó bằng
dòng đều.
H ướng dẩn
Đặt z = X + iy ; w = cp + i \|/, sau đó tính r và w:.

a2
Bài 2.34. Hãy chứna minh rằn ụ hàm thế vận lốc ọ = ua (]• + —r )co s9 , biểu diễn dòng

chày bao có thc quanh một trụ tròn cố định.


H ướng dẫn
Tnrớc hết tìm các ihành phần vận tốc theo toạ độ cực:

ur = -^ - = 11^(1 -^-)C O S0 (1)


dx r

1 C'<p /1 a N• n (2)
u<) = - - r r = - u . r ( ' + ;r ) s i n 0
r a) r

Sau đó tìm hàm dờn 2 V|/: ur = ua (1 - ^r-)cos0 (3)


r c-e r

un = ------ = -1 1 (1 — - ) sin B (4)


(t
1

Từ (3): ỔV|/ = 11, ( 1 - — ) cos 050


I
•)

lị/ = 11, ( 1' - — )sinO + f(r)


r
2 2
õỵụ
- = L I y; (1 + —y ) siII0 + f 1( r ) = UJ:(\ + ^ -)sin O -» f ’( r) = 0 f(r) = const
dĩr ■ r ■ r

67
Vậy \ụ = uK(r + — ) s in 0 + c (5)
r
Hàm thế phức:
â â £1
w(z) = (p + ivịí = uw(r + — )c o s 0 + i u ^ í r - —- )s in 9 = uũ0(z + —-)
r r z
Thế phức này chính là th ế phức của dòng chảy bao quanh trụ tròn.
Bài 2.35. Cho trường lưu tốc của chất lỏng không nén được chuyển động: ux = ax ,
ưy = Py, uz = yz, với a , p, y là các hằng số thực. Dòng chảy đối xứng qua trục Ox.

a) Xác định thế lưu tốc chỉ qua một hằng số a .


b) Tun phương trình đường đẳng thế và phương trình đường đẳng lưu. Xác định
phương trình đường dòng trong mặt phẳng z = 0 và vẽ các đường dòng.
c) Trong trường hợp uz = 0, hãy thiết lập phương trình thông số x(t), y(t) chỉqua một
trị số a , cho quỹ đạo của phần tử chất lỏng có vị trí M 0 (x0, y0, z0) ở thời điểm t = 0.
Dùng thế phức f (z) biểu diễn chuyển động thế phẳng này.
H ướng dẫn
a) Sử dụng phương trình liên tục di vũ = 0 —> a + p + Ỵ = 0.

Do tính chất đối xứng p = y, từ đó p = Y = - a/2.


Từ công thức: d(p = uxdx + Uydy + uzdz, ta tìm được (p.
b) Cho (p = c, ta có phương trình đường đẳng thế, còn phương trình đường đẳng lưu
tốc xác đinh từ u 2 = i rX + i ry + uỉỉ. = c.

. V1 4 V 1\ dx dy f cc v V ^I 1 ,
Phương trình đường dòng: — = — . Thay uv = a x , u„ = - —V vào và tích phân ta có:

tìm được x(t) và y(t).


Trong trường hợp này để tìm f(z), trước hết cần tìm (p (x, y) và V|/(xy).
(X o 0 0
Đáp sô: a) (p = —(2x - y - z ) + c
4
b) phương trình đường đẳng lưu tốc: 4x 2 + y 2 + z 2 = c.
Phương trình đường dòng: xy 2 = c.

68
r
Bài 2.36. Vận tốc của dòng xoáy có dạng VG=

Ở đây: r = const, đặc trưng cho cường độ dòng xoáy, r - khoảng cách đến tâm xoáy.
Hãy xác định thế vận tốc ọ và hàm dòng \\).
r r
Đáp sô: ọ = — 0 ; Vị/ = ——ln r
2 rc 2n
Bài 2.37. Khảo sát dòng chảy có thế phức: w(z) = mln (z - l/z). Điểm nguồn, điểm tụ
ở những điểm nào? Tim \|/ và (p.

Đáp số: + 2 điểm nguồn tại z = 1 và z = - 1 ; 1 điểm tụ tại z = 0

_ t (r 2 + l)tg 0 . V r4 - 2 r 2 cos 2 0 +1
+ Vị/ = marctg --------------; (p = min

.17tz
I---
Bài 2.38. Thế phức của dòng phầng có dạng: w(z) = u z + y0e X , trong đó UOT, y0

Ằ - hằng số.
Tìm thế vận tốc (p, hàm V|; và họ các đường dòng. Ý nghĩa của y0, X?
B ài giải:
Ta biết
.271 17t y
i-_-(x+iy) —r- 2nx . . 2 ttx x
w (z ) =(p+ i\|/ = u 0 x + iy + y 0c '■ = u„ x + iy + y oe A (cos— — h 1 s in ----- )
X, X
So sánh phần thực và phần ảo ta có:
Hàm thế vận tốc (p bằng:

2rcx
<p= u0 X + y 0e K cos - (1)

và hàm dòng:
lny
. 2nx
\ụ = ua y + y0e sin- (2)

ĩcỵ
Đê vẽ họ đường dòng, ta triển khai e Ằ thành chuỗi, biểu thức (2) có dạng nếu chỉ
lẩy gần đứng bậc nhất:
. 2 kx
lị/= u 3 y + y0 sin , (3)
Ả*
I ■ 2 tĩx
Xét họ các đường dòng: VỊ/ = ux I y + y 0 s i n --------- I = c (4)

69
Khi c = 0, họ đường dòng (đường dòng chuẩn) có dạng:

y = - y 0 sin^ Y 1 (5) y

Phương trình (5) biểu diễn dao động


sóng hình sin có biên độ cực đại y0, X
là độ dài sóng (hình 2.23). Các đường
dòng càng xa đường dòng không thì
càng mất dần tính chất sóng hình sin
và ở vô cùng các đường dòng là các
đường thẳng song song với trục Ox. X

Thật vậy, khi y —> co thì


H ình 2.23
2 roc „

Bài 2.39. Cho một chuyển động của dòng chất lỏng được biểu diễn bằng hàm thế
phứ c: z = c h w (z ) + sh w (z), với z = X + iy .

a) Viết phương trình đường đẳng thế và phương trình đường dòng.
b) Tìm hình ảnh của chuyển động (vẽ họ đường đẳng thế và họ đường dòng).
c) Tính lưu lượng đơn vị q của dòng chất lỏng chảy giữa hai đường dòng đi qua các
điểm A( 1, 0) và B(3, yỈ3 ).
B ài giải
a) Viết phương trình đường đẳng thế và đường dòng.
Trước hết biến đổi phương trình:
e W (z )+ e -w (z)

z = chw(z) + shw(z) = -------- - + =e


2 2
Từ đó w(z) = cp + ivịí = ln z (1)
y
Trong toạ độ cực: z = re i0 ta suy ra
w(z) = (p + ívị/ = lnr + Ĩ0 và
(p = lnr (2)
VỊ/ =0 (3)
Phương trình đường dòng có dạng:
VỊ/ = 9 = const (4) ■
Như vậy, họ đường dòng là các đường thẳng
đi qua 0 .
Phương trình đẳng thế:
lnr = const hay r = const (5)
Hình 2.24

70
Họ đường thế là họ đường tròn có tâm 0 ở gốc toạ độ.
b) Hình ảnh chuyển động (xem hình 2.24).
c) Tính lưu lượng q: q = Iị/B - V|/A = 71/6

Bài 2.40. Cho một dòng phẳng có thế phức: w(z) = arch (1 - iz).
a) Nghiên cứu hình ảnh chuyển động của dòng chảy đó. Vẽ định tính các họ đường
dòng và đường đắng thế. Chỉ rõ chiều dòng chảy.
b) Tìm lưu lượng đơn vị q chảy giữa hai đường dòng đi qua điểm: A (l, 2) và B(2,3).
B ài giải
a) Hình ảnh chuyển động.
Từ w(z) = arch (1 - iz) ta có chw(z) = 1 - iz. Vì:
c h w ( z ) = ch ((p + Vị/i) = c o s ị i (cp + I|/i) = c o s (icp — \ịf) =

= cosiọ cos\ị/ 4- sinicp sin \ị/ = chcp cos Vịf + ishcp sin V|/ 0 )
Mặt khác 1 - iz = 1 - i(x + iy) = l + y - ix (2)
So sánh (1) và (2) ta được: 1+ y = chcpcos Vị/ (3)

Từ (3): cos 2 \ụ _= —
0 +- fy)"
— (4)
clTcp
"I
• 2 X'
Từ (4) có.
sin" ịụ "T ĨT
ch"cp
Cộng 2 phương trình này dẫn đến:
1 o
X2 | (1 + y)
(5)
sh2(p ch 2(p
tức là đường đẩng thế là họ các enlip đồng tiêu, có tiêu điểm ở E (0, 0) và F(0, - 2).

X
cos vị; sin Vị/
Đường dòng là họ các hypecbôn đồng tiêu. Chiều
dòng chảy là từ trong ra ngoài (hình 2.25).
b) Ta có q = ! 1|/B - 1|/A I \V 1
V2
Từ ( 6 ) sau khi thay sin 2 \ị/ = 1- CCS2 VỊ/ và giải ra,
ta được: Hình 2.25

71
cosvị/ = |o ,5 (2 + x 2 + y 2 + 2 x y ) - yj(2 + X2 + y 2 + 2 x y ) 2 —4(1 + y ) 2 I

Với A (l, l ) - > V|/A =19°35'

B( 1, 2 ) —» Vị/g = 2 7 °1 5 '

Suy ra q = 7,8 đơn vị.


Bài 2.41. Một chuyển động chất lỏng có thế vận tốc cho trong hệ toạ độ cực như siu:
7t
“ 71 .
(p = A ra cos —0 , (ở đây A và a là hăng sô).

Hãy chỉ ra rằng thế vận tốc cp thoả mãn phương trình Laplace và tìm hàm V|/ khi
n
a = ±-

B ài giải
Phương trình Laplace trong hệ toạ độ cực có dạng:

| ( 3 )+ ì ể V 0
( ỉ)
ôr ôr r õ e2
Ô(Ị> . 71 ĩl
——= A —r a c o s^ B ,
ôr a 2

K 2 *
õ ổcp ỡ 7 Ĩ0 n
Tt „ 7Ĩ0
— ( r — ) = — (rA — •“ c o s— ) = —^-A ra cos —— (2)
õĩ õ ĩ dr a a a a

ỡ<p n , ,/2 . 710 ỡ 2<p n2 . ^ K0


-Ar s in — , — —A ra cos —- (3)
50 2 a Ổ9 a‘ cx
Thay (2) và (3) vào (1), ta chứng minh được (p thoả mãn phương trình Laplace.
□ Để tìm hàm dòng iỊ/,(r, 9) ta sử dụng công thức sau:
ỡcp _ 1 ỔVỊ/

ỡr r 39
1 ỡ(p _ ô\ụ
(4 )
r Ổ6 ởr

d\ụ ổcp A 71 - 710


— = r —!-A —r a co s— -
ae ổr a a
710
Từ đó V|/ = A ra sin — + c(r)
a
d\ụ Tí .7 1 0
= A — r« sin — + c (r)
dr a a

72
:y + z
Uy = z + x

: X + y

Đáp số: Chuyển động là chuyển động có th ế vì (0 X= coy = (1)2 = 0


Bài 2.46. M ột dòng chảy có trường tốc độ được cho bởi
X 2 y 3z
ux = và u , = ------
t1+ Uy I + t z 1+ t
1. Tim các thành phần gia tốc của chuyển động.
2. Tìm thành phần gia tốc theo biến Largrăng.
3. Chứng minh đường dòng trùng với quỹ đạo.

Đ áp số:

1. a = 0, a =
2 y „ 6 z

y (1 - t ỵ + t) 2
(1

2 . ạ, = 0 , ay = 2 yc, a 2 = 6 z 0 (1 + t)
3. Lập phương trình quỹ đạo, khử t sẽ được
phương trình đường dòng.
Bài 2.47. Trong dòng chảy phẳng, trư ờ n g tốc độ được cho bởi biến ơ le:
ux = A(x + y) + Ct
uy = B(x + y) + Et
Tim sự dịch chuyển phần tử chất lỏng ở toạ độ Largrăng.

Đ áp số:

,(A +B)t 'A ( E - tC ) ' 'bc- a e' (E + C)


X = -C , + ^ C , e t+
1 B 2 L(A + B ) 2 J [ 2 (A + B ) J (A + B ) 2

(A +B )t B (E + C ) B (-A E )
y = C ị + C 2e t-
(A + B )2 2 (A + B)

Hằng số tích phân c ,, C 2 tìm từ điều kiện đầu tại t = tQ= 0 thì X = x0, y = y0.
Kết quả là:
x = fi(x0, y0. t)
y = f 2(x 0, y0>0
Bài 2.48. Trường tốc độ của dòng chảy tại điểm (P, X, y, z) được cho bởi:
u x(x ,y ,z) = Cx + 2co0 + u x0
u y(x ,y ,z) = Cy + u y 0
uz(x ,y ,z) = -2 C z + u z0

Trong đó: c , ux0, uy0, uz0 và w 0 là hằng số.

74
Xác định các thành phần tốc độ tại lân cận điểm (X|, y ,, z,) và các dạng chuyển động
tương ứng.

Đáp số:

Viết định luật Kôsi-Hemhôn của phần tử chất lỏng chuyển động cho thấy chuyển
động tại (x,, y,, z,) có 3 dạng:
u = uxi + U jj + uzk = (Cx + 2u0y + ux0)i + (Cy + uy0)j + (u z0 - 2Cz)k
Rotũ = (co0 dy)i -(co 0 dx)j

Gọi toàn bộ biến dạng dài, biến dạng góc đơn thuần và quay đơn thuần theo 3 trục là
D thì:

D = (Cdx + co0 dy)i - ((ù0dx + Cdy)j + (-2C dz) k

Bài 2.49. Trường tốc độ cho bởi các biểu thức sau có phải là dòng chảy không
chịu nén?
,3
3 3
u x = X" - y ‘ - z X 11 =y3 - z 3

Đáp số: Là dòng chất lỏng không chịu nén vì thoả mãn phương trình liên tục.
Bài 2.50. Tim thành phần ux? để cho divu = 0 nếu biết

Uy = a x 3 - b y 2 - C z 2

uz = bx - C y - + az‘ x

Đáp số: ux = 2bxy - ^ azx + f(y, z)

Bài 2.51. Trường tốc độ của dòng phẳng được cho bởi

y
X 1 1 uy „2 , . .2
x“ + y" X + y-

a) Tìm thành phần gia tốc ax và a .


b) Dòng chảy là dòng xoáy hay dòng th ế ?
Đáp số:

/ 2 7.2
(x +y )
a)
1 y
y /..2 , ., 2 x2
(x z + y O z

b) Dòng chảy là dòng thế vì C0 2 = 0

75
Bài 2.52. Tìm lưu số dọc theo m ột đường kín được cho bởi
a )y = l , x = 2, y = 4 v à x = 4 nếu biết ux = (16y - 8 x) và uy = ( 8 y - 7x)
Đáp số: r ABCD= - 138
b ) x = ± l v à y = ± 2 nếu ux = y và Uy = -X

Đ áp số: - 16
c) X = 1, X = 3 , y = l v à y = 4 n ế u u x = X2 + 2 x y v à u y = - (y2 + 2xy)

Đáp số: - 86

Bài 2.53. Kiểm tra xem các hàm sau đây hàm nào biểu diễn dòng thế

a ) ® = X2 + y - y 2

b) o = sin(x + y + z )

, Ax
c) 0 = -
(x + y )
. 0
d) o = ucos —.
r

1 ổ(b ỡ^d) 1 Õ2Ồ


Gợi ý cho d. Trong toạ độ cực thì - —- + —-—+ -4r — - = 0
r dĩ dĩ r 50
Đáp số:
* Câu a,c, d thoả mãn phương trình Laplaxơ nên dòng là dòng thế.
* Câu b.À = -3 sin (x + y + z) * 0 nên không biểu diễn dòng thế.
Bài 2.54.
Cho

(ị) = —— ln r
2 tĩ

Trong đó A là hằng số dương.


a) Tìm hàm \ự.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn đường đẳng thế, đường dòng.
c) Dòng chảy gọi là dòng gì?
d) Tìm giá trị A?
e) Khi r = 0 thì điểm đó được gọi là điểm gì?
Đáp số:

a) Vị/ = — +c
271

b) Điểm nguồn, A = Q = u,27ir, r = 0 thì ur -» 00, gốc là điểm kì dị

76
Bài 2.55. Điểm nguồn có cường độ 3 ,0 m 3/s.m tại gốc toạ độ đặt trong dòng chảy đều
có u„ = 1,0m/s theo chiều dương trục X.
a) VỊ trí điểm dùng.
b) Giá trị đường dòng max qua điểm dừng.
c) Tốc độ tại điểm (-0,3; 1,5).

Đáp sỏ:
a) Điểm dừng tại X = - 0,477m
b) Giá trị max của y = l,5m

c) Tại (-0,3; 1,5) thì u = Ậ 2r + u ị = x/o,l 162 + 0 ,9 8 1 2 = 0 ,9 8 8 m /s

Bài 2.56. Chímg tỏ trong dòng chả\' hai chiều dòng xoáy được cho bởi:
-.2 -2
d \ụ c Vị/
■ 2(0
ổx 2 d y1
Bài 2.57. Trường tốc độ cho bởi

us = X2 - y" + X và u = - (2xy + y)

Tim hàm (Ị) và 1|/

Đáp sô':

6== — - Í 2 X - 1 ) - — - — + c
2 2 3
'ị/ = - ( 2 x y + y) + c
Bài 2.58. Lập phương trình vi phân của dòng chất lỏng lí tưởng chảy ổn định mà hình
chiêu của vận tốc lên các trục toạ độ cho bởi phương trình:

ux = 3x
Uy = 4y

Lấy gốc toạ độ ở mặt nước, trục z hướng xuống dưới. Xác định áp lực tại A có toạ độ
XA = 2m; yA= 2m và ở độ sâu cách mặt nước h = lm.

Đáp số:

* z - J L = - 1- [ ( 3 x ) 2 + (4 y )2] + C
PS 2g

* p = p a + p g z - p ( 4 ,5 x 2 + 8 y 2)

* p;A = 0,59 at.

77
Bài 2.59. Tìm biểu thức hình chiếu tốc độ của m ột phần tử chất lỏng lên trục z, nếu
ux = 5x, uy = - 3y. Biết rằng chất lỏng không nén được, chuyển động là ổn định, và tại
thời điểm trùng với gốc toạ độ, lun tốc u = 0 .
Đáp số:
* u„ = - 2 z + c —» uz = - 2 z

ux =5x
Uy = -3 y
uz = - 2 z

Bài 2.60. Lập phương trình vi phân liên tục cho chuyển động chất lỏng không nén
được nếu:

ux = 2 x2 + y

uy = 2 y 2 + z

uỵ = 2 z 2 + X

Đáp số: X + y + z = 0

78
Chương 3
ĐỘNG L ự c HỌC CHẤT LONG - T ổN THÂT NĂNG LƯỢNG

3.1. CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CH ẤT LỎNG

1. Phương trình ơle cho chuyến động chất lỏng lí tướng

- Dạng véctơ: ^ = í-!g ra d p (3.1)


dt p
Dạng hình chiếu lên trục toạ độ oxyz:

ổux ỡux ỡux ỡux 1 ổp


+H +11 +u = x-
di ỡx dy ổz p ổx
ỡuy cuy ỡuy ỡuy 1 ổp
+ 11 -MI + 11 = Y- (3.2)
dt f?x dy ỞA p ỡy
du. ỡu„ ỡu , ỡu 1 ổp
+ uv + 11y. +11 --- = 7. - -— ----
d\ dx ỏy dy p ỞI

trường hợp chài lóng trọng lực, chuyển động dừng:

du d p
ơs CẲS p
(3.3)
u2 _ õ p
^ 7 = — (gz + - )
r ỡr p
Ớ đây r là bán kính cong của dường dòng ứng với điểm được xét.

2. Phương trình Navier - Stokes cho chuyển động chất lỏng thực, không nén
dũ J 1 A-
- Dạng véctơ: — = 1 — gradp + vAu (3.4)
dt D
- Dạng hình chiếu lcn oxyz:

du ( ^2
ô \
1 ỡp 0 ux c uv
X- - -- +V
dt p 3x ày õz2
du d \
y - Y - —— + v í S (3.5)
dt p ỡy ỡx 2 dy2 Õz2
du 1 dp du du õ \
- - T + — T- +
dt p ỡz dx ỡy Õ7?

79
3.2. CÁC TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN đ ộ n g C ỈA
CHẤT LỎNG

1. Tích phân Côsi-Lagrãnggiơ


Với dòng không dừng, chất lỏng lí tưởng, chuyển động có thế, lực khối là trọng lực ta
có tích phân sau:

— + gz + p + — = c(t) (3.6)
at 2

Ở đây: p = ứ?.
p
Nếu chất lỏng không nén p = const thì:

^ + gz + - + ^ = c(t) (3.7)
ỡt p 2

2. Tích phân Bécnuli dọc theo đường dòng của chuyển động dừng, chất lỏng lí
tưởng, không nén

gz + £ + ^ - = c (3 .8 )
p 2

hoặc dưới dạng: z, + — + — =Zt + — + — (3.9)


Y 2g Y 2g

3. Tích phânBécnuli dọc theo đường dòngcủa chuyên động dừng, chát long
thực, không nén

z, + 2 l + ỉẾ- = z ^ + P l + ^ i + h ’w (3.10)
Y 2g Y 2g
Ớ đây h'w là tổn thất năng lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng chuyển dịch tù
mặt cắt (1 - 1 ) đến mặt cắt ( 2 -2 ).

4. Tích phân Bécnuli cho toàn dòng chất lỏng thực

z + — + a , — = z 2 + — + (Xo — + hw (3.11)
Y 2g y 2g
Tổn thấtnăng lượng hw bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ. Công thức
tổng quát:

_ 1 V”
- Tổn thất doc đường: hd = Ầ——— (3.12)
d 2g

- Tổn thất cục bộ: hw = c ^ — (3.13)


2g

SO
ơ đây X là hệ số cản dọc đường; nói chung, X phụ thuộc vào trạng thái dòng chảy, tức
số Re và độ nhám A của lòng dẫn.
Với dòng chảy tầng (Re < 2320) thì:

x = — (3 ,1 4 )
Re
Với dòng chảy rối:

+ Nếu là rối, thành trơn: k = (công thức Blasius) (3.15)


vR e
+ Nếu là rối, thành không hoàn toàn nhám:

. í\ ì { 1.46A I 0 0 Yư 5 , B .
Ằ = 0, 1 — ( công thức Antơsun) (3.16)
V d Re J
+ Nếu là rối, thành nhám:

x = -------—-------— (công thức Nicuratgie) (3.17)


( 2 1 g - - + l,1 4 ) 2
A
và nhiều công thức khác.
ơ đây: <^c - hệ số cản cục bộ, xác định bằng thựcnghiệm;
V- vận tốc trung bình d ò n g cháy;

a - hệ số hiệu chỉnh động năng khổng (lều, phụ thuộc trạng thái dòng chảy;
Với dòng chảy tầng a = 2, dòng chảy rối a = 1.
Trường hợp chảy rối, thành nhám (khu bình phương sức cản) ta có thể dùng công
thức Sêđy:

Q = ũ) C V ĨŨ = k V j (3.18)
Trong đó: c - hệ số Scdy, thường xác định theo công thức M anning:
1 1
c = —R 6 (3.19)
n
n - hệ số nhám;
K - đặc trưng lưu lượng: K = co C \/r (m 3/s) (3.20)
8g
Giữa c và X có quan hệ: T (3.21)

Độ dốc thuỷ lực: J=— (3.22)

Nếu chí có tổn thất dọc đườim thì J = — , và từ (3.22) ta có:

hd = - ^ ị / (3.23)
K"
Đây là công thức cơ bản để tính toán đường ống dài.

81
5. Tích phân Bécnuli cho chuyến động tương đôi
Tích phân Bécnuli cho chuyển động tương đối của toàn dòng chất lỏng, công thức
có dạng:

Pi vf p2 vị
z { + — + a ] —L = z 1 + — +«T — + hw + hqt (3.24)
Y 2 g y 2 g

ở đây: h t gọi là cột áp quán tính:


+ Lòng dẫn chuyển động thẳng đều với gia tốc a
không đổi

h q. = - h (3.25)
g
Ớ đây la là hình chiếu của đoạn lòng dẫn lên phương của a
(hình 3 .la). Nếu gia tốc a hướng từ mặt cắt (1-1), đến (2-2)
thì cột áp quán tính mang dấu (+), ngược lại mang dấu (-)
+ Lòng dẫn quay xung quanh trục thẳng đứng (hình 3.1b):
n
1 co T T
hqt = — (rí- - q ) (3.26)
2 g

6. Tích phàn Becnuli cho toàn dòng của chuyển động


không dừng, chất lỏng thực
2 2

Zị + — +a, — = Zt + — + a 9— + hw + h 'q t (3.27)


y 2g Y 2g
Hình 3.1

Trong đó: h 'qt = V } ệ d i (3.28)


s ,í St
a 0 - hệ số điều chỉnh động lượng.
Đối với chuyển động không dừng trong ống có tiết diện không đổi thì:

h 'q t = a Q—/ (3.29)


g
ỡv
0 đây j ]à gia tốc cuc bô: j = — ; /= /2 - lị
õt

3.3. TÍNH TOÁN THUỶ L ự c ĐƯỜNG ỐNG

Phần này chúng tôi sẽ giải và hướng dẫn giải m ột số bài toán không phức tạp lắm,
không đi sâu vào các mạng đường ống, các phương pháp thử dẫn v .v ...

82
1. 1 inh toán đường ống đơn giản
Đường ỏng đơn giản có thể có đường kính không thay đổi dọc theo dòng chảy và cũng
có ihể bao gổm nhién đoạn ống có các đường kính khác nhau nối tiếp với nhau.
Plurơng trình cơ bản 'ính toán đường ống:

k í ,C0, Ỹ m
ak+ I > i (3.30)
i=l d; i=i
Ớ đày: (0 k - diện tích mặt cắt r;i của đường ống;
0 )| - diện tích mặt cắt tại (loạn ống có đường kính d|.
Với đường ống đơn giản, chiều dài / và đường kính không đổi d, phương trình (3.30)
với trang thái chảy rối (« = 1 ) có dạng:
2 /
H = — (/ + X - + I S ) (3.31)
2 g d
o2 /
hoặc: II =0.0827'^ r (/ + X - + I ệ ) (3.32)

Nếu - đủ lớn thì:

H =0,082 I g - 0 , )X27â--t Q' (3.33)


(I

Ớ dây: El
'«d =

lui - chiều dài lương đưo'1

2. T ín h toán đường ống phức tạp


ư) Đirờng ống mắc sonq song. Đó là đường ong bao gồm một số đoạn dường ống đơn
gián có chung một nút ra và một nút vào (nút A và nút B).
Phương trình liên tục tại các nút:
Q = Qi + Q; + •■• + Q„ (3.34)
Trong đó chỉ số i ứng với ống bất kì trong các ống song song, Q = Ọ v = Ọ| (lưu lượng
lại các ống dẫn chất lỏng vào Ọ v và ra Ọr).
Phương trình Bécnuli:

0,0827}., =... =0,0827*.; = ... = 0,US27>,


1 1^ - 11 11
d;

H =0,0827A.v - ^ - Q ; + 0 ,0 8 2 7 ^ t0 ,0 8 2 7 X , (3.35)
d„ d; d,.

83
H - tổng tổn thất cột áp của hệ đường ống song song (ống dẫn vào, đoạn rẽ nhánh, ống
dẫn ra).
b) Đường ống phân phối liên tục. Chất lỏng được xả ra liên tục với lun lượng phân
phối theo đơn vị dài CỊ (//sm) trên suốt đoạn.
Tổn thất năng lượng trên toàn chiều dài L sẽ là:
I o2
hd = 0 , 0 8 2 7 ^ ( Q ; + Q , . Q ff + ^ L ) (3.36)
d 3
Ớ đây Ọ ff = qL ; Q ff là lưu lượng phân phối trên L.

Bài 3.1. Dòng chất lỏng lí tưởng, không nén và dừng, có các thành phần vận tốc:
ux = 4ax, uy = 3ay, uz = - 7az; lực khối có các thành phần X = b 2x, Y = b 2y, z = - g.
Xác định quy luật phân bố áp suất, nếu tạigốc toạ độ biết p = p0, trục z hướng lên
trên. Tim phương trình mặt tự do của đường dòng.
B ài giải

' _ B ổu ổu ổu
Áp dung phương trình ơ le (3.2), ở đây: — = 0, — *-= 4a, —— = 3a, —~L = - l ‘à,
ôi ổx õy ỠL
ỡu ỡu ỠUy ỠUy ỡu ổu_ ^,
— - = —— = 0, — - = — - = 0,—— = — - = 0, cho nên (3.2) có dang:
õy õz õx ổz ổx ổy

ư 2 ,2 1 ổp
1 6 a x = b x - - ——
p õx
2 2 1 ổp
19a y = b y
p ỡy
1 ổp
49a z = - g - —~r-
p ỡz

Nhân lần lượt hai vế của 3 phương trình trên với dx, dy, dz, rồi cộng lại ta được:

— í — dx + — dy + — dz = x(b 2 - 16a2)dx + y (b 2 - 9 a 2)dy - ( g + 4 9 a 2 z)dz


p yôx ổy ổz

hay: clp = p [(b 2 - 1 6a2 )xdx + (b 2 - 9a 2 )ydy - (g + 4 9 a 2 z)dz]

Tích phân hai vế ta có:

p = —[(b 2 - 1 6 a 2)x2 + ( b 2 - 9 a 2 )y 2 - 4 9 z 2 a 2] - y z + c

Như vậy:

p , T/ 2\ p2/i^2
p = p 0 + —b
f b "2((x
x 2 + yy 2)' — a 2(16x2 + 9 y 2 + 4 9 z 2) - y z
2
Phương trình mặt tự do của dòng:

84
(b 2 - 16a2)x: + (b: - 9a 2 )y 2 - 49a 2z 2 - 2gz = 0
Bài 3.2. Thế vận lốc của dòng phẳng chất lỏng lí tường có dạng:

cp = x 2 - y 2

Xác định độ chênh áp suất tại hai điểm A (2 ,l) và B(4,5) nếu bỏ qua lực khối và khối
lượng riêng chất lỏng là p. Tìm lưu lượng QAB.
B ài giải
Viết tích phân Bécnuli cho hai điểm A và B:

P UA P UB
2
Như vậy độ chênh áp giữa A và B sẽ là:

AP = P A - P B = ệ ( uB - uA)
Tim UB và 11A dựa vào định nghĩa thế vận tốc:

uv =_—^ = _ n2 x
ỡx
ổọ
u v = —1- = - 2 y
ỡy
UA = 2 V2 2 + 12 = 2 ^ 5

UB = 2 ^ 4 - + 5 - = 2 ^ 4 1

Ap = 7 2 p

Đế’ tìm lưu lượng giữa hai đường dòng đi qua A và B, ta áp dụng công thức:
Ọ AB = 1|/B- V|/A. Do vậy phải tìm hàm dòng V|/:

u = — = 2 x,
õy

VỊ/ = 2xy + f(x );u = - — = -2 y - f ’(x) = -2 y f'(x ) = 0 ;-> f(x) = c


> ổx
vị; = 2xy + c và \ị/B= 2 x 4 x 5 + c, \ịiA = 2 X 2 X 1 + c
Q ab = 36m3/s.m.
Bài 3.3. Áp suất của một điểm X, y, z, trong dòng chảy dừng, chất lỏng lí tưởng,
không nén có dạng:
p = 4x 3 - 2y 2 - yz + 5z (N/rrr)
a) Xác định gia tốc của một phân tố chất lỏng tại điểm:

r = 1 + J - 5k (m), cho g = 10m/s2, p = lk g /m 3.

b) Tìm vận tốc của một phân tố chất lỏng cũng tại điểm trên nếu hằng số tích phân
trong tích phân Bécnuli cho bằng - 18 (m/s)2.

85
H ướ ng dẫn
a) Để tìm gia tốc, ta viết phương trình ơ le động dưới dạng véctơ:
dũ — 1
■= f - —gradp
dt

Ở đây: ĩf = A = ^d -p i-"+ ^d pkc + ^ j


- -kcg , gradp
ơx ỡz ỡy

Thay p từ biểu thức đã cho và gia tốc tại điểm (1 ,1 , - 5 ) sẽ bằng 18,5 m /s2.
b) Sử dụng tích phân Bécnuli dạng:
2
u p
— + —+ gz = C —» u = lO m /s
2 p
Bài 3.4. Cho một đoạn ống nằm ngang, trên ống
có chỗ thu hẹp (mặt cắt c-c) (hình 3.2). Giả thiết
chất lỏng là lí tưởng. Cho H = const, Q = const. Vẽ
đường năng và đường đo áp cho 3 trường hợp:

C0 c >
Q COc =
Q
; C0c <•
Q
V2gH c V 2ĩg
gHH’ c V2gH

Chỉ rõ khi nào trong ống có chân không.


B ài giải
Viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (c-c):

H = — + - ^ —7 , từ đó — = H — ^ Hình 3.2
Y 2gco^ y 2g(ừị

Khi > Q
01 thì H > > 0 . Đường đo áp là đường 1.
V2 gH 2 gwc

Khi 01 < - 5 - thì H = Q nên — = 0 (đường 2 ).


2gH 2 gw
q 2
Khi 0 ),.
Q
thì H = ------- nên — < 0 (đưcmg 3) và trong ống xuất hiện chân không.
2gH 2 gC0 c2 Ỵ

Do chất lỏng là lí tưởng nên đường năng là 1 đường nằm ngang (đường E-E).
Bài 3.5. Vận tốc dòng chất lỏng thực trong ống trụ tròn phân b ố theo mặt cắt ngang
0 \

được xác định theo công thức u = u 0 1 — . Với u 0 là vận tốc tại trục ống, r0 là bán
«b"
kính ống và 0 < r < r0.

86
- Hãy xác định động năng thực Et của dòng đi qua mặt cắt trong một đơn vị thời gian.
- Tính hệ số điều chỉnh động năng cc?
H ư ớ ng dẫn
- Xét một phân tố diện tích giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm bán kính là r và (r + dr).
Động nãng của dòng chất lỏngị đi qua phàn tố diện tích trong một đ(
đơn vị thời gian là:

dEt = p — dQ và Et = p | — dQ
s

Với dQ = udco = u27irdr,


r0 p-
Vậy CÓ: Et = 71p J Uq (1 - - Ỵ ) 3rdr
0 r0

2
- Còn động năng trung bình Etb = p Q — với V = — .

Đáp số: Et = P7IU° r° và a = 2

Bài 3.6. Cho dòng chảy tức thời trong ống cong
gấp 90° với tiết diện không đổi và AB = BC = H.
Giả thiết chất lòng lí tưởng, không nén.
Chứng minh rằng áp suất tại điểm bất kì trong
đọạn AB giảm tức thời và bằng nửa giá trị ban đầu
của nó nếu đột ngột mở van ở cuối ống (hình 3.3).
B ài giải:
Khi van c đóng, áp suất tại một điểm trong đoạn
ống AB sẽ là:
p(z) = r g ( H - z ) (1)
Khi van c mở, chất lỏng sẽ chảy trong AB - BC và
ta có thể sử dụng tích phân Côsi - Lagrangiơ (3.7):

ổọ +:V+gZ
^ p = r^,
1 -> „ + - C(t)X
ỡt 2 p
Dọc theo z có thể xác định thế vận tốc <p dưới dạng:
ỡ<p / N àd<p đv
cp = -zv (t), -p- = -v (t), = -z -
õz ổt dt
Như vậy, phương trình trên dẫn đến
dv 1 1 r^í \
z — + —V + gz_ + —
p = C(t)
(2)
dt 2 p

87
Điều kiện ban đầu: khi t = 0+, z = H, v(0) = 0, p = 0; (p là áp suất dư). Thay các điẻu
kiện đó vào ( 2 ) ta có:
- Hv (0) + gH = c (0) (3)
Rõ ràng, vận tốc ban đầu ở mỗi điểm của z bằng không, cho nên từ (3) ta có thể vi5t:

p = C(0)
-zv(0) + gz + — (4)
p

Từ (3) và (4) ta có: -zv (0 ) + gz + — = -H v (0 ) + gH


p
Từ đó, suy ra áp suất tại thời điểm t = 0+:

= [g -v (0 )](H -z ) (5)

Để khử v(0), ta xét dòng chảy dọc theo BC. T hế vận tốc cp có dạng: (p = xv(t). Tại thời
điểm t = 0 +, ta có:

xv(0) + — = D (6)
p
Hằng số D được xác định bằng cách sử dụng điều kiện liên tục của áp suất tại ciểm
X = z = 0:

V
f£ ì =D= =H [ g - v ( 0 ) ] (7)
x=0
Thay (7) vào (6 ) ta có biểu thức:

V - xv(o) + H [g - v(o)]
V r/
Điều kiện biên: X = H, p = 0 suy ra V (0) = l/2g.
Như vậy, sự phân bố áp suất tại m ột điểm bất kì trong AB và BC khi t = 0+ sẽ l à :

p(z) = - j p g ( H - z ) Khi t = 0 + (8)

p(x) = ^ p g ( H - x ) Khi t = 0 + (9)

So sánh (8 ) với (1) ta rút ra được điều cần chứng minh.

Bài 3.7. Ống thẳng đứng đường kính d = 50mm; dài / = lOm, chứa đầy nước c ó đầu
trên hở. Sau khi m ở nắp ở đầu dưới nước bắt đầu chảy vào không khí (Hình 3.4).
Xác định thời gian tháo cạn nước trong ống nếu coi cả quá trình chảy hệ số cản dọc
đường X không đổi và X = 0,025.

88
B ài giải
Chọn hệ toạ độ có gốc trùng với đầu dưới của ống và trục z quay
lên trên, viết tích phân Bécnuli cho thời điểm bất kì:

_X
Z= ì —
z—y2 i uhay —+
- + z— j Ả—
1 y2 _ 1
— = 1
d 2 g g g 2 gd
, . dv dv
Vì = — nên — A v 2
dt dt 2d

Kí h i ệ u = k v à — = a ta có = kdt 77PX-
2d k a -V
Hình 3.4
Tích phân phương trình này với điều kiện ban đầu: t = 0, V = 0; ta
2akt 1
e -1
nhân được — ln - -- -- = kt hay v = a - ,
2a a - V e- 2akt
“... +1
2akt
X,, khác:
Mặt V dznên
= --------- . —
dz- e -1
= - a ----------
dt dt e +1

Từ đó: z = at - —ln(l + e )+c


k
1
Hằng số c tìm từ điổu kiện khi t = 0, 2 = 1 : c = 1+ —ln 2
k

Thay c vào phương trình trên và thay a = . — , ta có:


Vk

1+ e 2^
z= +1
k k
Thời gian T để tháo cạn nước trong ống sẽ là (với z = 0):

+1
-y/gĩã + kl = In hay: T = }— ln ( e lk + Ve2kl - l)
Ạẽ
Gỉa sử không có ma sát (k = 0) thì từ công thức cuối cùng ta suy ra:

Í2 Ĩ
lim T = — , tức là T bằng thời gian rơi tự do của vật trong chân không với quãng
k-><* 1
đường /.

Thay số ta tìm được: k=^ . 0 ,2 o l


2 x 0 ,0 5 m

l
Từ đó: T= ln(e 2,5 + Ve 5 - l) = 2s
V o .2 5 x 9 ,8 l

89
Bài 3.8. M ột ống đường kính d = lOmm, chứa đầy nước
và một đầu ống cắm xuống nước, ố n g quay xung quanh
trục thẳng đứng với vận tốc góc (D không đổi. Đ ầu kia của
ống ở độ cao cách m ặt nước m ột khoảng h = 800mm và có
I “
bán kính quay R = 300mm (hình 3.5).
a) Tính vận tốc góc CDo để nước trong ống ở trạng thái tĩnh
tương đối.
b) Xác định lưu lượng nước thoát qua ống nếu vận tốc
góc vừa tính được tăng lên gấp đôi. Cho biết tổn thất năng

- 3Ẩ
lượng hw =
2 g
B à i giải Hình 3.5
a) Để giải bài toán này ta áp dụng tích phân Bécnuli cho chuyển động tương đối
(3.24). Mặt cắt chọn viết tích phân là mặt thoáng của chất lỏng (1-1) và mặt đi qua
miệng ống ( 2 .2 ):

vổ
0 = — + h + hw + hq< (1)
2 g

ở đây: hw = 3 — , h , = R2
2g ’ 2g
Thay các biểu thức trên vào (1), ta có:

0 =Ì + h+ 3 ^ -ííÌR 2 (2)
2 g 2g 2g

Nước trong ống ở trạng thái tĩnh tương đối thì v 2 = 0 và trong trường hợp này vận tốc
góc (Do sẽ bằng:

C0o = ể ể l = U ' 2 L.
R

b) Nếu tăng vận tốc góc 0C>0 lên gấp đôi, tức là co = 2(Oo = 2 6 ,4 - thì lưu lượng nước
s
thoát qua ốn sẽ là (thay co = 26,4 vào (2)):
,2 '
ndÁ (ù2R 2 - 2 g h n d 2 3
Q = v ? —— = J ------------- — X—— = 0,00027m /s
4 V 4 4
Bài 3.9. M ột bình chứa chất lỏng có nối với m ột đoạn ống cong đường kính
d = 30mm. ố n g này có thể quay xung quanh trục đối xứng với số vòng quay
n = 360 vòng/phút. Bán kính quay R = 0 , 8 m; chiều cao cột nước H = l,2 m , coi như
không đổi (hình 3.6).

90
Xác định lưu lượng thoát qua ống,
H ư ớ n g dẫn
Coi chất lỏng là lí tưởng, viết tích phân Bécnuli
co2 R 2
cho hai mặt cắt (1 -1) và (2-2): H = — -
2g 2 g
7 ĩd
Từ đó tìm được Q = v 2

Đáp số: Q = 5,175 1/s.


h
co
Bài 3.10. Một bình chứa có tiết diện lớn, nôi
tiếp với các ống có các đường kính d| = 75mm;
T
d 2 = lOOmm; d 3 = 50mm. Độ cao cột nước trong
bình chứa kê từ trục ống là: H = lm . Giả thiết chỉ Hình 3.6
tính tổn thất cục bộ với dòng chảy dừng (hình 3.7).
a) Tính lun lượng chảy qua các ống.
b) Vẽ đường năng và đường đo áp.
c) Nếu bỏ qua đoạn ống thứ ba thì đường nãng và đuờng đo áp có gì thay đổi.

V
0 - 0

d,
OL il D '

Hình 3.7

H ư ớ ng dẫn
a) Lập phương trình Bécnuli cho hai mặt cắt (0-0) và (3-3). Lấy mặt trùng với trục
, av\
0'-0' làm chuẩn, ta có: H = —— + hw.
2g

Với hw = hcl + h c2 + hcV


Vì coi Ehd = 0, suv ra:

b)
16Q2
H = -------------< 0,5 + 0 -
2S
Thay số nhận được:Q = 7,1 X10_3m3/s
2 2
4 A
d Z
2 J J
2
1

2 í4
71 d ịỈ L 2
1
1 + 0 , 5 0 - 4,2 )ỵ ------------
_ 2 j4
K CỈ3

=7,1 //s; hcl = 6 ,6 cm ; h c2 = 26,4cm;


s

h , = 25cm và — =13,4cm; — = 4 ,05cm;— = 42cm.


2g 2g 2g

91
Từ đó, ta vẽ được đường đo áp và đường năng theo áp suất dư.
c) Nếu cắt bỏ đường ống 3 thì ỌT và hwị . Đường đo áp trên đoạn ống 2 sẽ trùng với
trục ống (theo áp suất dư).
Bài 3.11. Ông tròn đường kính d = 0,20m, dài / = 60m có X = 0,02, đặt nằm ngang
đưa nước từ bể chứa A sang bể chứa B, Lấy mặt phẳng qua trục ống làm chuẩn có
H| = lOm; H-, = 2m. Ở điểm c cách đầu ống m ột đoạn /, = 40m có một ốfig tháo với lưu

lượng Q lh;io phụ thuộc vào cột nước áp suất dư h = —, ở m ặt cắt ngay trước chỗ tháo,
y

bằng quan hê: Q(háo = Q — , với Q là lưu lương đầu ống (hình 3.8).
H,

Bỏ qua tổn thất năng lượng tại chỗ tháo, lấy hệ số tổn thất chỗ vào đầu ống <^vio = 0,5.
Yêu cầu tính:
a) Lưu lượng Q, Q lh;io và /;?
b) Vẽ đường năng và đường cột nước đo áp?

Hình 3.8

H ướng dẫn
Dùng phương trình Bécnuli cho mặt cắt (1-1) và (2-2):

V2
H, = h + 5,5 —
2 g

Áp dụng phương trình Bécnuli cho mặt cắt (2-2) và (2'-2'):


av 2 , , av '2
h + — - = h + ——
2g 2g

Viết phương trình Bécnuli cho 2 mặt cắt (2’-2') và (3-3), sẽ có:
Áp dụng phương trình liên tục có:
v'co = vca - Q lhío
Từ các phương trình trên, dẫn đến:
f ,2 ^
V2
4,5 — + 0,9075 — =8.
2g l 2 gJ
Giải gần đúng phương trình bậc 3 có V = 5,10 m/s.

Đáp số: Q = 0,160m 3/s;

Qtháo = 0,044m 3/s;


h = 2,74m.

Bài 3.12. Xác định áp suất của máy bơm B| cần phải đạt được để đưa xăng từ bể chứa c
theo hệ thống đường ống qua bơm B: đến động cơ (hình 3.9). Biết rằng lưu lượng cần đạt là
G = 20kg/ph. Đường ống dài / = 500cm, có đường kính d = 15mm, dọc ống có 3 chỗ uốn
= 1,2, một van một chiều Cv = 7, một khoá = 1,5, một bộ phận lọc dầu
C,Ị = 2; áp suất của bơm phun là p2 = l,9at, độ nhót của xăng V = 0,045 st và Ỵx = 820 kG/m3.
Bỏ qua tổn thất năng lượng dòng chảy từ bể qua bơm. Nếu có chảy rối thì tính hệ số cản X
1
theo công thức Cônakôp: x=
(1,8 Ig R e-1,5)

ĩ\2 L

K
:0 r ■

Hỉnh 3.9

H ướng dẩn
Xác định chế độ chảy:

4G 4x20x10
Biết V = 2 3 0 cm /s.
7ĩd2y x 3,14x 1,52 X 820x 60
vd _ 230x1,5
Số Re = — = — ’- = 7667 > 2320, vậy có chảy rối
V 0,025

93
X = -------- — -------— = 0,033,
(1,8 lg 7667 —1,5)
Theo điểu kiện bài toán thì tổng tổn thất áp suất trong quá trình vận chuyển chất lỏng
từ bơm B, đến động cơ là:

S p , = r ( x ^ + 3 i ; „ + ỉ ; 1 + c k +i;l) ^ -
d 2g

Thay số, ta nhận được: Zpị = 0,6at.

Đ áp số: Pi = p2 + £pi = 2,5at.

Bài 3.13. Dầu nặng chảy từ A đến B theo m ột ống đường kính 15cm, dài 900m. Áp
suát tại A là 11 at, tại B là 0,35at. Hệ số nhớt động: V = 4,13 X 10'4m 2/s và mật độ
p = 918 k g /m \ Xét trường hợp ống nằm ngang, hãy tính lưu lượng dầu?
H ư ớ ng dẫn

Có hw = hd = ^ ~ ^ 2 vì d = const nên V, = v2, 2 , = z2. Dẫn đến phương trình:


y
x i V2 _ Pl - p 2
d 2g Y

Giả thiết dầu chảy tầng thì x =— ,có v = —


Re p

Vây: 3M v = P lZ P l
yd y

Từ đó: v = (P i-P 2 > d _ 2 l 9 m /s


32vpl
219x015
Kiểm tra lại R e = - = 79,5 < 2320, vậy đúng là chảy tầng.
4 Ị13 ^ 10

Q = veo = 2,19 x 3,14x-(Q,1^ - = 0,0387m 3/s = 3 8 ,7 //s.


4
Bài 3.14. Có một hệ thống ống tròn nối tiếp đặt nằm ngang gồm 3 đoạn như sau
(hình 3.10):

Hệ số
Tên đoạn Đường kính (cm) Độ dài (m)
tổn thất dọc đường
AB d, = 30 /, = 60 Xị = 0,020
CD d2 = 15 /2 = 30 x2- 0 ,0 1 5
EF d3 = 30 /3 = 30 = 0,020

94
d,, A.t ^3' ^-3
d2, A.2

Hình 3.10

, ..... . ,, fd . ì ,
Hê sô tốn thất co hep đôt ngôt từ B -> c cho bởi c,= f — = 0 ,3 7 . Tổn thất mở rông
v d2 J
đột ngột từ D -> E cho bởi định luật Boócđa. Cột nước đo áp tại A là 60m, vận tốc trung
bình của dòng chảy trong ống có đường kính 30cm là V = 2,41m/s. Hãy tính cột nước đo
áp tại các điểm BCDEF và vẽ đường đo áp, đường năng của hệ thống.
H ư ớ n g dẫn
Biết v30 => Q = v30co,0 = 0,07 m'7s, suy ra v ,5 = 9,6 m/s.
Kết quả tính toán cần được tóm tắt vào bảng theo mẫu sau:

Đường av2 Tổng


Tên Độ dài Hệ sỏ Đường Ghi
kính V (m/s) hd (m) 2g cột nước
doạn (m) X do áp chú
(cm) (m) H (m )

A A = 60

AB B=
CD c =
EF D=
E=
F=

Từ bảng, vẽ được đòng đo áp và đường nàng như sau:

6 0 .3 Đ ư ờ n g n ă n g 5 9 1

I 0 .3

5 7 ,3 4 2 ,9 1
1 Đ ư ờ n g đ o á p 5 8 8
4 0 ? L 1

: 0 ,3 '1

' 3 9 , 9 1 ------------------------ — ------------------------------- 1


5 2 ,5

3 8 ,1 1 1

1 1

i 1

1 1

B l D ỉ
L L_ JLT ____

Hình 3.11

95
Bài 3.15. Nước chảy từ điểm A vào bể B theo đường ống đường kính d = 80mm, dài
L = lOm. Từ bể B nước lại chảy vào khí trời qua vòi hình trụ đường kính d| = 80mm
(hệ số lưu lượng |J. = 0,82) (hình 3.12). Các hệ số tổn thất cục bộ đo uốn cong <^cg = 0,3;
do khoá £,k = 4 và / = 0,03. A
Hãy xác định cột áp H ở bể A để mức nước ở bể
B có độ cao h = l,5m .
B à i giải
Với h = l,5m thì lưu lượng chảy qua vòi d, sẽ là: K
,2 ±
Q = ^ ^ 7 L V2gh (1)

Muốn có được độ cao h trên thì từ bể A lưu


lượng chảy xuống bể B với cùng m ột lưu lượng như
vậy. Bài toán trở thành xác định cột áp H khi biết
lưu lượng Q. Cột áp H bằng: Hình 3.12

„ _ V2 V2 L 8Q L
H - ~ + hw O + ^ - T + ^dt + C c g + C k ) - ,4 r ( 1 + ^ T + <:=dt + ^cg +Ck')
2g 2g d d gn d
Thay Q vào (1) ta có:

2 7X2(i;
8(1 2gh
H= 16
■ a + ^ + c dt + ^ c g +(^k)
g n 2d 4
Thay số vào ta được: H = 9,6m.
Bài 3.16. M ột trạm tuốc bin làm việc dưới cột áp H = 180m, đường ống dẫn nước
đường kính D = 1,2m, dài L = 2200m (hình 3.13). Hiệu suất của tuốc bin % = 0,88. x á c
định công suất cực đại của tuốc bin, lưu lượng Q và hiệu suất đường ống.
B ài giải
Công suất có ích của hệ thống:
N = Y Q ( H - h w)T!T (1)

Trong đó tổn thất hwđược tính theo công thức:

hw = 0 ,0 8 2 7 li- Q 2 (2)
D
Thay (2) vào (1) ta có:

N = yQr|T(H -0 ,0 8 2 7 A .-^ r Q 2) (3)


D
Tìm Nmax phụ thuộc Q:

96
^ = n Ty(H - 0,0827Ằ-^VQ2 - 2Q 2 X 0,0827A.-Í^) = 0
dQ 'Trv D5 D
H 180
Từ đó: Q= 2200
= 6,4 n r’ /s
Ỉ3x0,0827Ầ 3 x 0 ,0 8 2 7 x 0 ,02x
D 1, 25
Còng suàt Nm„ = 6600kW.
Hiệu suất đườnq ống ĩ)ỏ:
H- h
r\õ= ----- — = 0,66.

Bài 3.17. Xác định đường kính ống hút của một bơm dầu, cho biết chiêu tlài ống
/ = 4m, lưu lượng Q = l,25//s, độ nhớt dầu V = lcn r/s, Y = 860 X 9,8N /m 3; bê chứa có
mặt thoáne tiếp xúc với khí trời, áp suất tại cửa vào bơm pv = 0,45at, độ cao z = lm ,
; CÍ = 4 (hình 3.14).
H ư ớ ng dẩn
Sừ dung phươníí Irình (3.33):

_02 L
H = 0,0827 ^,]74 -(a + A .A- + I Q (1)

Trong dó: H=z 2


( )

(3)

Tim X: Vì dầu có đó nhớt khá lớn, cột áp bơm không


lớn, nên có khả nãne chảy tầng. Ta giả thiết dòng chảy
Hình 3.14
64
là chảy tâng, lúc đó X = a =2 (4)
Re
Thay (2), (3), (4), vào (1) ta tìm được d. Sau khi lìm được d ta phải thử lại đế khẳng
định giả thiết trên.
Đ áp số: d = 2,5cm

Bài 3.18. Với cột áp H cho trước, để tăng khả


nàníỉ tháo chất lỏng của đường ống, người ta nối ■-
vào giữa 2 mặt cắt A và B của nó một ống song
(hình 3.15). H
d,/
Hãy xác định xem lưu lượng của đường ống
chiều dài L, đường kính cl nhỏ hơn bao nhiêu lần íí iì d

so với đường ống nếu nối thêm vào nó một ống


song song chiều dài / và có cùng đường kính d.
Hình 3.15

97
B ài giải
Coi đường ống là dài, như vậy có thể bỏ qua tổn thất cục bộ và lúc đó:

H = 0 ,0 8 2 7 Ằ ,-^ Q ? (1)
d
Đối với đường ống có nối thêm nhánh song song thì từ hệ phương trình (3.36) ta có:
\2
L -/ I 0Ẩ
H = 0,0827Ằ, Q 2 + 0 ,0 8 2 7 ầ , - V - ^ (2 )
2 1d5 4
So sánh (1) và (2) dẫn đến:

Ằ^LQ, = X 2 ( L - l ) Q ị + X /Q

Từ đó, suy ra:


XịL
Qi XI
' X2( L - / ) +

Vì lưu lượng chưa biết cho nên không thể tính chính xác được giá trị Ằ, ta phải giải bài
toán này một cách gần đúng.
Nếu cho rằng các trị số X như nhau đối với tất cả các ống thì:

Qi
Q. L--1
4

Qi
Trường hợp L = /, thì —- = 2.
Qi
Bài 3.19. Nước chảy từ đường ống theo
các ống có kích thước (Lị, d |, L2, d-,, L3, d3)
và độ nhám (A|, A2, ủ 3) cho trước vào hai bể
chứa, mặt thoáng của chúng đặt cao hơn
trục ống chính (hình 3.16).
p/y
Xác định áp suất p trong ống chính để
nước chảy vào bể trên với lưu lượng Q2.
B ài giải
Vì lưu lượng Q2 và độ nhám A2 cho trước
cho nên ta có thể xác định X 2 và chiều dài
tương đương của tổn thất cục bộ tại ống
thứ hai:
H ình 3.16

98
c 2d 22
/ 2tđ, =
- ^, và ta có thể tính được cột áp y tại điểm nút của ống:

Qi
y = h A + 0 ,0 8 2 7 ^ 2L ? ^ f ,
d2

Ó đây: L: = l2 + l2ịđ; hA- mức nước của bể trên so với trục ống chính;
Lưu lượng Q3 xác định bằng phương pháp thử dần từ phương trình:

y - h B =0,0827A.3L 3 Qỉ

Ớ đây: h8 - mực nước của bê dưới so với trục ống chính;

_ M
L 3 — ly + / 3 tđ> lỵ<Ị —
Ằ.,
Dùng phương trình liên tục: Qi = Q2 + Q 3 ta xác định được cột áp tại đường ống chính.

£ = y + 0 ,0 8 2 7 V iậ .
y dị’
Trong đó: X-3 xác định theo lưu lượng Q, và độ nhám Aị.
B ài 3.20. ở cuối đường ống chính với
chiều dài L = lOOOm, đường kính
d = 200mm, co lưu lưựng Q, = 40//s. Trên
đường ống này ở những điểm cách nhau
một khoảng / = 50m có khoét các lỗ để
tháo nước ra với lưu lượng bằng nhau Qr

q = 2//s (hình 3.17).


1. Xác định tổn thất dọc đường hd của
H ỉnh 3.17
đường ống (bỏ qua tổn thất cục bộ) nếu
Ằ = 0,025.
2. Tổn thất dọc đường sẽ thay đổi như thế nào nếu tất cả lưu lượng đi qua mặt cắt đầu
ống (bằng 80 l/s):
a) Đ i đến cuối ống không có tháo nước ở các nút.
b) Tháo hết ở các nút với q = 4//s và Q r = 0.
B à i giải
1. Ta áp dụng công thức tính toán đường ống phân phối liên tục:
I o2
hd = 0 , 0 8 2 7 ^ ( Q ; + Q rQ ff + ^ L) 1
( )
d 3

ở đây: Q = - q = I M X 0,002 = 0,04 m 3/s.


/ 50

99
Thay vào (1) ta nhận được:
1000 0,04
hd = 0 ,0 8 2 7 x 0 ,0 2 5 (0,04 + 0,04 X0,04 + ) = 24,48m
0 ,2 5
2. Trường hợp a). Vì Qff = 0, Qr= 80//s
nên „ d = 0,0827A .-^Q r = 4 2 m
h,(
d
Trường hợp b). Vì Q, = 0, Q ff = 80 //s và

nên hd =0,0827?L

Bài 3.21. Bơm bánh răng có lưu lượng


Q = 4 l/s hút xãng từ 2 bể chứa với độ
chênh hai mặt thoáng ban đầu h = 0,5m.
Hai đường ống hút từ hai bể đến nút A có
chiều dài bằng nhau và đường kính như
nhau: / = lOm, d = 50mm (hình 3.18):
a) Xác định lưu lượng ban đầu của
mỗi ống.
b) Chỉ ra rầng với h bằng bao nhiêu thì
lưu lượng ban đầu từ hai bể bằng không.
Bỏ qua tổn thất cục bộ, lấy X - 0,02.
B ài giải
a) Gọi V là cột áp ban đầu tại nút A, ta có phương trình:

với bế 1: H , - y = 0,0827^, -Ỉ-Q Ĩ


d
với bể 2: H , - y = 0 ,0 8 2 7 ^ 2 - 4 Qồ.
d
Phương trình liên tục: Q = Qi + Q2.
Từ hai phương trình đầu và coi Xị = h , = X ta có:
/
H, - H 2 = h = 0,0827Ầ — CQf - Q | )
d
Thay Q, = Q - Q 2 từ phương trình thứ ba vào ta được:

h = 0 ,0 8 2 7 ^ - ^ ( Q 2 - 2 Q Q 2), suy ra:


d

0 ,0 8 2 7 ^ “ Q 2 - h
Q 2 = -------- — !^ ----------- = 0 ,00082m 3/s = 0,82//s.
2x 0,0827Ằ,—r Q

Q, = 3,187/s

100
Bài 3.22. Một hệ thống gồm ba ống mắc
song song dẫn lưu lượng Q = 80//s. Loại ống
ihường, có đường kính và chiều dài các ống ghi
irên hình 3.19. Tính lưu lượng Q ,, Q ,, Qj được
phân phối trong các ống và tổn thất cột nước
giữa hai điếm nút A và B.
Lòi giải:
Tra phụ lục các giáo trình thuỷ lực hoặc cơ
học chất lỏng ứng dụng sẽ có:
Với d, = d2 = 150mm thì môđun lưu lượng
K, = K , = 158(//s). Hình 3.19
Vói đ, = 200inm thì K, = 341 ì/s.
G iả sử dòng chảy trong khu sức cản bình phương thì:

íĩĩ
Q2 ^22 '1
Q , = k .737 = K, V/2
K,

158 500
Suy ra Qị =Q| =Qị = 1,195Q|
k i V i ;58 x V 350

K
Tương tự có Qi = Q — = 1,525Q |.
K,

Với bài toán mác song song thì:


Q = Qi +Q2+ Q3= (1 + 1,195+ 1,515)Q, =3,72Q ,
Do đó Ọ, = 21,5 //s => Q 2 = 25,7 ỉ/s và Q, = 32,8 l/s.
Tổn thất cột nước tính với bất cứ ống nào:
q 2 II ^ 2
H
Từ q = k V j => J =
Kz T *K?
Kiểm tra lại lưu lượng ta thấy đúng là dòng chảy, trong bài toán này thuộc khu sức
cản bình phương.
Bài 3.23. Hãy xác định lưu lượng nước chuyển từ bể A sang bể B. Biết đường ống
gang trong điều kiện bình thường có các số liệu ghi trên hình 3.20.
Bài giải
Tính độ dốc thuỷ lực:
5
J = “ =. = 0,005
1000

101
Tra phụ lục với d = 200mm, tìm được mô đun lưu
lượng K = 340,8 //s. Từ đó tính được:

Q = k 7 j = 340,8^0,005 = 24,1 / / s
Coi dòng chảy trong ống thuộc khu sức cản bình
phương thì kết quả trên là lưu lượng cần tìm.
Bài 3.24. Xác định đường kính d của ống thường
đ ể d ẫ n lư u lư ợ n g Q = 2 0 0 //S dưới tác d ụ n g củ a cột
Q -----
nước H = lOm với chiều dài ống là / = 500m.
Hình 3.20
B ài giải:

Độ dốc thủy lực: J=—= = 0,02


/ 5 0 0

Vậy môđun lưu lượng: K = -ậ r = - 1428 / / s.


VÕ02

Tra bảng với d = 300mm thì K = 1006 l/s < 1428 //s.
với d = 350mm thì K = 1517 //s > 1428 //s.
Chọn đường kính d = 350mm.
Kiểm tra trạng thái dòng chảy trong ống, thấy thuộc khu sức cản bình phương.

Với d = 350mm ; H = lOm, thì Q thưc = 1517VÕ~Õ2 = 2 1 4 ,5 l/s.

Bài 3.25. Xác định cột nước H cần thiết của tháp ehứa, nếu coi dòng chảy trong ống ở
khu sức cản bình phương. Loại ống sạch với d, = 200mm thì K, = 388 //s; với
d2 = 150mm thì K, = 180,2 / / s; với d3 = lOOmm thì K 3 = 61,11 l/s (hình 3 .21).
Biết rằng đoạn ống CD có phân phối dọc đường, ngoài lưu lượng Q Bdẫn đến cuối ống,
còn có lưu lượng Q' được phân phối suốt chiều dài đoạn ống CD. Lưu lượng tính toán
cho đoạn CD là Q„ * Q, + 0.55Q ’. Tính với Q' = 201/$, Q B= 10 //s.

102
LM giải
Cột nước H cần tính bằng tổng tổn thất cột nước của các đoạn ống:
H —hdl + h(12 + hd3
Tính cho đoạn 3(DB) có:

Tính cho đoạn 1 (AC) có:


Q, = Q, + Q' = 10 + 20 = 30 //s.

Đáp so: H = 2,65 + 2,75 + 1,83 —7,23m


Bài 3.26. Một lưới phàn phối nước có sơ đồ mặt bằng và các số liệu như hình vẽ. Loại
ống gane hình thường. Chiều cao áp suất tối thiểu cần thiết ở điểm cuối các ống là 5m.
Cao độ đặt ống (z) tại các vị trí ống là:
Z.A = 1Om ; ZH= 9in ; Zc = 12m ; ZD = 12 m ; ZE = 8m ; ZF.= 1 Om;
ZK = lOm ; ZM= 9m và ZN = 7m (hình 3.22).
a) Hãy tính (chọn) đường kính cho tất cả các đoạn ống. Riêng ống trên đường trục
ABCDE nối tiếp với tháp chứa đường kính tính theo công thức d = Q°"\
b) Vẽ đường đo áp.
c) Tính chiều cao thuỷ lực của tháp A.
|15//s
Ft 5 //s

1,- 1ũm
300m

500m B 6Q0m

z=

6ũũm

z„= 7m N
/ 1 0 //S

Hình 3.22

103
B ài giải
a) Tính đường trục: Chọn đường ống nối tiếp ABCDE nối tháp chứa với điểm cuối li
làm đường trục.
Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:

Đoạn / Q d hd z = z+pd/y
Điểm 02
ống (m) m (ram) (m/s) (m) (m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) ơ) (8) (9)
A AB 500 65 300 0,92 1,04 2,20 25,87
B BC 600 50 250 1,02 1,03 4,06 23,67
c CD 300 15 150 0,85 1,05 2,82 19,61
D DE 400 5 100 0,64 1,09 3,79 16,79
E 13,00

Trong bảng trên cột (7) là hệ số điều chỉnh dùng cho ống dẫn nướctrong khu vực
trước sức cản bình phương, căn cứ vào giới hạn lưu tốc v(m/s) để tra ra theo bảng tra
trong các giáo trình thuỷ lực.

Ọ2
Kết quả ở cột (8) được tính theo hd = 0 2 —- / . Với trị số K được tra bảng tuỳ thuộc
K
vào d.
b) Cao độ đường đo áp tại các điểm (cột 9) được tính như sau:

Điểm E: Z E = + — = 8 + 5 = 13m.
ZE
y
Điểm D : Z D= z + hdDE = 13 + 3,97 = 16,97m.
Điểm c : z c = zc + hdCD= 16,79 + 2,82 = 19,61m.
Điểm B : Z B= ZB + hdBC = 19,61 + 4,06 = 23,67m.
Điểm A: Z A= ZA + hdAB = 23,67 + 2,20 = 25,87m.
Đường đo áp dọc theo đường trục như ở hình 3.23:

104
c) Chiều cao thuỷ lực của tháp A là chiều cao tính từ m ặt đất đến mặt nước trên tháp:
H, = ZA - ZA = 25,87 - 10= 15,87m.
- Tính các ống nhánh (kết quả ghi ở bảng sau):

Z(m )

II
*
Nhánh /(m) Q ơ/s) ^d Zc J = h Jì d (mm)

o
z đầu ống z cuối ống
BF 300 5 23,67 15 8,67 0,0289 29,41 100
BK 700 10 23,67 15 8,67 0,0124 89,90 125
CM 250 15 19,61 14 5,61 0,0224 100,22 150
DN 600 10 16,79 12 4,79 0,0080 119,52 150

Trong bảng tính trên, đường kính d được chọn theo trị số K trong phụ lục bằng hoặc
lớn hơn gần kề trị sô K ghi trong bảng trên. Vì vậv, tổn thất cột nước thực tế sẽ bằng
hoặc bé hơn trị số ghi trong bảng. Do vậy, coi nước chảy trong các nhánh ở khu sức cản
bình phương (02 =1).
Bài 3.27. Chứng minh dòng chảy tầng là chuyến động xoáy, với dòng chảy trong ống,
đường xoáy là những đường tròn đồng tâm với trục ông
y 2 +, 2z = cr'
Bài 3.28. Chứng minh định luật Poazơ (1840). Lưu lượng của dòng chảy tầng trong
ô n g t r ò n ti l ệ VỚI đ ộ c l ô c t h u ỷ ỉ ự c v a t i lệ b ậ c 4 VƠI d ư ờ n g k i n h ( h o ặ c b á n k í n h ) c ủ a ố n g .

Bài 3.29. Chứng minh công thức xác định chiều dầy của lớp mỏng chảy tầng.
_ 32,8d
, = r7 7 T
Bài 3.40. Chứng minh lưu tốc trung bình mặt cắt được tính theo công thức:

[8
V = u — , u* :
V. Vp

Bài 3.41. Chứng minh hệ số Re!r ở thành trơn thuỷ lực được tính theo công thức:

R elr < 2 7

Gợi ỷ:
• Dùng kết quả ở bài 3.40

• ở thành trơn có < 3,55


V

• ở thành trơn có Ằ,lr = tì’- 1f ^ < 3,55


'r Rel/4

105
Bài 3.42. a) Chứng minh trong kênh hở, dòng chảy đều có quy luật phân bố lưu tốc
theo chiều sâu là:

u = * ỉ ( h 0y £2> - * 11< h . y - £ >2


V

Trong đó: h0 - độ sâu dòng chảy đều;


y - khoảng cách từ điểm có lưu tốc u đến đáy dòng chảy.
b) Dùng quy luật phân bố lưu tốc của phần 4.6a để tìm lưu lượng dòng chảy có chiểu
rộng là b, tìm lưu tốc trung bình, độ dốc thuỷ lực và tổn thất cột nước của đoạn dòng
dài Al.
c) Chứng minh rằng trường hợp trên hệ số Sêdy.

c 0 = 1,81^/Rẽp

Bài 3.43. Cho

X= kvad bpy Ae

a) Xác định hệ số sức cản dọc đường X theo biểu thức:

(A /d )e
x = 8k- 2 -a
Re
Biết rằng:

X 2
X= —pv
8
b) Tìm biểu thức X cho dòng chảy tầng và dòng chảy rối,
c) Tìm biểu thức tổng quát xác định hệ số Sêdy C0.
d) Tim biểu thức C0 cho dòng chảy tầng, dòng chảy rối;
e) Xác định hệ số nhám n ứng với C0 của dòng rối.
Bài 3.44. Xác định hệ số a (hệ số Côriôlit) và tốc độ trung bình mặt cắt của dòng
chảy tầng trong lòng dẫn hình chữ nhật có chiều rộng b, độ sâu h, lưu tốc phân bố theo
quan hệ.

f N\2
u = u„ 1- y

Đáp số:

a = 1,54

2
v = ^ uma

106
Bài 3.45. Dòng chảy trong ống thành phẳng có quy luật phân bố lưu tốc theo quan hệ

u f u*y V'

u* V V

với: II là lưu tốc ở điểm có khoảng cách y từ thành rắn.


a. Tìm biểu thức của II qua umax.
b. Tìm biểu thức xác định lưu lượng, lưu tốc trung bình mặt cắt.
c. Tìm biểu thức xác định hệ số tổn thất dọc đường X.
• Trường hợp tổng quát

• Khi a = 8,7 và n = 47
Iỉài 3.46.
Khi Re < 105 hệ số sức cản dọc đường Ằ.lr có thê quan hệ:
• Bơladius (1912)
0,3164
tr R eU4
• Niciirátsơ ( 1933)

- y L = 21g(R cvfO 0,8

a) Tính hệ số Sêcỉy áp dụng cho kênh hở ứng với hai trường hợp trên.
b) Cho một sô giá trị của ReK tính CD, từ đó so sánh và đưa ra nhận xét ứng với hai
trường hợp trên.
(Biết rằng Red = 4ReK).
Bài 3.47. Hãy tìm chỉ tiêu bền vững H.Raoxơ của dòng chảy ở kênh hở, từ đó tìm

Cmax và ^k-
Gợi ý:
2 dll
py d
• Sử dụng chi tiêu c, = ------- —
(-1
• Sử dụng quy luật phân bố lưu tốc của bài 3.42.
Bài 3.48. Dùng quy luật hàm số mũ của phân phối lưu tốc (xem 3.45) hãy tìm quy
luật ma sát, hoặc sức cản dọc đường (Ả.) cho ống thành trơn.
Bài 3.49. Dùng quy luật hàm số mũ của phân phối lưu tốc (xem 3.45) hãy tìm quy
lu iật m a s á t , h o ặ c s ứ c c ả n d ọ c đ ư ờ n g (qua Ằ) c h o d ò n g c h ả y tro n g ố n g th àn h n h á m .

107
Bài 3.50. Hãy tìm công thức tính lưu tốc trung bình của dòng không đều qua lưu tốc
của dòng đều u0 theo công thức:

u=
c R ỔCOy/2
(1 -
gco Ỡ1
Bài 3.51. Tìm đường kính của ống tháo 1 2
nước ngầm (hình 3.24) qua thân đường ---- mss
Hv
ĩ
khi thoát lư u lư ợ n g Q = 0 ,9 5 m /s độ V,
a v2
chênh mực nước thượng hạ lưu H = 0,2m,
ống dài / = 15m, góc uốn ở tâm ống là
a° = 30° lưu tốc ở thượng lưu V = 0,7m /s,
ở hạ lưu V = 0,8m/s, t° nước là 20°c, độ H ình 3 24
nhám A = lm m .
Gợi ý:
• Tìm đường d theo phương pháp thử dẩn (lập biểu đồ hay sử dụng máy tính)

• R h dưới khu nhám thuần tuý: R hd = 21,6C — .

. Với t° = 20°c thì V = 0,0101cm 2/s.

• Tính c = —R 1/6 với n = 0,012.


n
Đ áp số: d ~ 0,87m
V = l,60m /s
Bài 3.52. Nước chảy qua ống có mặt cắt đột ngột thay đối với d, = 80mni,
d2 = 250mm, lưu lượng Q = 19,45 l/s.
Gợi ý:

ỗ.
' h 2o
h Hg - h H20 g
Hg ^ H 20

ô Hg = 1 3 ,6 ^ h20 =
Xác định tổn thất cục bộ và độ chênh của thuỷ ngân trong áp k ế (bỏ qua tổn thất dọc
đường). Trong hai trường hợp.
a) Đột ngột mở rộng.
b) Chảy ngược lại
Đáp số:
a ) 0 ,1 4 1 m H ,0 ll,2 m m H g
b) 0,342 m H 20 27 mmHg

108
Bài 3.53. Hệ thống ống mô tả như hình 3.25. Hay xác định tốc dòng chảy, lưu lượng,
vẽ đường năng lượng và đường đo áp. Biết:

d, = lOOmm c ừ |= 7 8 , 5 c n r /, = 150171

d2 = 1 0 0 m m co: = 7 8 , 5 c m : /2 = 1 5 0 m

0 ), = lOcm2
Z| = 4m z2 = 2,5m z, = 2m H, = 8m
Gợi ý:
Khi d < 500mm thì:
-4

\ = 0,02(1 + — ) = 0,02 +
40d d
liong đó: cỉ(in)

Hình 3.25

Đáp số:


v3 = 9,59m/s Q = 9,59//s — = 4,70m
2g

vf
= 0,0047m — = 0,076m hd = 2 ,8 5 m
2g 2g 1

hd2 = 0,026m Zh, = 5,306nn.

Bài 3.54. Cho dòng chảy ối) định trong ống tròn đãt nằm ngang.
Yêu cầu:
a) Tìm quy luật phân phối tốc độ mặt cắt ngang ống bằng phương trình biến thiên
động lư ợ n í.
b) Lưu lượng, tốc độ trung bình mặt cắt.
c) Biểu thức (P ị - p:).

109
Đ áp số:

u = - J - ặ ( r 02 - r 2) Q=- * Ẩ f P
A\x ổ x 8 n ôx

d 2 ỡp 32f.ivl
v = ~ 32ịi
í r í ỡx
7 ( P i - P 2 ) = — d72

Bài 3.55. Dầu có pd = 800kg/m 3, V = 0,92poazơ chảy trong ống có d = 50m m , dài
/ = 500m với lưu lượng 0,19 l/s. Xác định:
• Số R ed.
• Tốc độ tại trục ống.
• Thay đổi áp suất.
• Tổn thất áp suất suốt chiều dài 500m.
• ứ n g su ấ t tiế p tại th à n h ố n g .

• Năng lượng để duy trì dòng chảy.


Đ áp số:
• R ed = 1936,3
• u max = 0,1936 m.s
• p, - p 2 = 1239,04 N /rrr

.Ể P = 2 ,4 7 8 N /m 2
ôx
. T0 = 0,03098 N /m 2
• Năng lượng: Q(p, - p,) = 0,2354w
Bài 3.56. Dầu chảy ngược lên trong khe của hai tấm phẳng song song cách nhau
lOmm nghiêng 20° với phương ngang có lun lượng 2,0 //s qua lm chiều rộng.
Xác định độ chênh áp giữa 2 m ặt cắt cách nhau lOm, nếu pd = 8 0 0 k g /m 3,
= 2 X 10 3 kg/sm.
Đ áp số:
p, - p2 = 273 2 0 ,4 5 8 N /m 2
Bài 3.57. Dòng dầu chảy tầng trong ống có lưu lượng là 100//S. Biết rằng
pd = 950kg/m 3, ỊI = 8 X 1(T2 kg/sm.
Xác định:
a) Đường kính tối ưu của ống.
b) Năng lượng tải dầu xa lkm .
Đ áp số:
Lấy R e = 2100 thì d = 0,720m
N ăng lượng = Q X Ap = 1 2 1 ,2 7 3 w

110
Bài 3.58. Dầu chảy trong hai bản phẳng nghiêng 45° với phương ngang cách nhau
lOmm. Biết rằng m = 0,9kg/s.m, pd = 1260 kg/m 3, áp suất tại 2 điểm cách nhau theo
phưcmg đứng h = lm là 80 kN/m2 và 250 kN/m 2 khi tấm trên di chuyển ngược với
phương chảy của dầu là 2,00m/s so với tấm dưới. Xác định:
a) Phân phối tốc độ.
b) Tốc độ lớn nhất umax.
c ) Ú n g su ấ t tiếp ở tấ m trên.

Đáp số:
Biểu thức chung của phân phối tốc độ khi tấm trên di chuyển tốc độ là u0:
/
-b õp
- = ? + V 2 |ÌU 0 ổ x
u0 K
do đó:
u = 5 1 6 ,4 8 6 y - 71648,6y2
umax = 0,9308 m/s.
T0 = - 824,837 N/m 2
Bài 3.59. Trong 2 trường hợp dưới đây, trường hợp nào thành ống là thành trơn thủy
lực, khu quá độ, thành nhám thuỷ lực.

a) d = lOOmm, Q = 3,925 //s, p = 1260 kg/rrr, V = 6,65 X lơ~4m2/s và A = l,0m m

b) À = 3 0 0 m m , — = 8 4 N / m 3 , p = 9 9 8 k g / m \ V = 10~6 m 2/ s và A = 0 ,2 m m .
ổx
Đáp số:
a) Dòng chảy tầng nên không chịu ảnh hưởng của nhám.
b) Thành ở khu quá độ từ thành trơn sang thành nhám.
Bài 3.60. Ông có d = 150mm, A = 0,0 lm m chở nước ở t = 20°c suốt chiều dài lOOm
bị tổn thất áp suất 26,61 kN/m2. Thành ống loại gì? Xác định umax, V và Q.
Gợi ỷ: áp dụng quy luật phân bố lưu tốc của thành trơn.

Đáp số:
V A
• Nếu ô, = 11,6— thì — = 0,0862 < 0,25 nên thành là thành trơn thuỷ lưc.
u* ô.

umax = 2,778m/s V = 2,403m/s Q = 42,443 u s.


du
Bài 3.61. Dòng chảy trong ống có t = 20°c, d = 500mm, V = 4,42m/s và Ểỉi - 5 523 X 10'3/s
dy
í^ ~ \
tại nơi cách thành ống 50mm. Xác định Q, À , Ằ , T0 và Pi P
ỸẢ2

111
Đ áp số:
T0 = 48,743 N /m 2 V = 4,479 m/s Q = 0,879 mVs

x = 0,0196 (p' ~ P2) = 3 8 9 , 9 4 4 N / m 2.m

Bài 3.62. Xác định tổn thất cột nước ở cống hộp vuông có cạnh a = lOOmm, chở
Ọ = 0,025mVs ở t = 20°c trong đoạn ống dài / = 20m, có nhám A = 0,50mm.

Đ áp sổ: hcl = 1,91132m

Bài 3.63. Ống có d = 150mm chở Q = 100 //s ở t = 20°c. Xác định X, XH và umax nếu
A = l, 0 m m .

Đ áp số: Ấ = 0,0332;
Tq = 132,667 N/m-
Bài 3.64. Dòng chảy chuyển từ mặt cắt hình thang đều vào mặt cắt chữ nhật với bậc ở
đáy p = 0,3 cho lưu lượng Q = 10m3/s. Xác định kích thước ở mặt cắt chữ nhật và vẽ
đường năng lượng, đường đo áp. Biết rằng mặt cắt hình thang có b, = 6,Om, h| = l,5in,
hệ số mái dốc m = 1,5 tỉ số mặt cắt chữ nhật so với mặt cắt hình thạng bằng 0,4, hộ số
đo co hẹp £,c = 0,3-
Đáp số:
• h2 = 0,95m b2 = 5,21m
• Đường đo áp trùng với đường mặt nước;
• Đường năng lượng vượt trên mặt nước một cột nước tốc độ.
Bài 3.65. Nước từ bình A chảy sang bình c qua bình B (hình 3.26). Biết rằng đườiig
kính ống d = 200m, độ nhám À = 0,62mm, H, = 4,Om, H3 = l,0m , /| = 30,Om,
/2 = 50,Om. Xác định cột nước Hì, giả sử rằng dòng chảy ở khu sức cản bình phương.

Đáp số: V = 2,05 m/s

H2 = 2,84m

112
Bài 3.66. Dầu có tốc độ chảy tự do Vo = 3,0m/s chảy qua tấm phẳng mỏng rộng

[,25m dài 2,Om, Xác định chiều dầy lớp biên và ứng suất tiếp X tại —chiều dài. Tính

'd ụ '
tổng lực cản ở cả hai mặt tấm. Biết rằng pdáu = 860kg/ms, u = 10 5m 2 /s , T0 = |I
v d y /y = 0

va : 0,332 — R eỊ/2, Fms = —pV0|C f đối với chiều rông đơn vi,
Vd V A , 0
X 2
- 1,2 1 /2
c , = 1,33 Re ỗ = 5x Re -

Đáp số:

+2
R e 2 = 5 ,4 8 x 1 0
ô = 0,9 X10”2m
T0 = 4 , 7 N / m 2

F2mil = 33,224 N
Bài 3.67. Một tấm phảng nhẩn rộng 3,Om dài 30.0m kéo qua nước tĩnh ở t° = 20°c với
tốc độ 6m/s. Xác định tổng áp lực nước lên tấm và tại 3,Om đầu tiên của tấm. Biết rằng
c, = 0,455(lgRc,) 258 và tại Re, = ]o51hì kết thúc lóp biên tầng.

Đưị) sổ: F,ổng = 6,36kN.


F l=3m theo phương pháp tưong tự

Bài 3.68. Giả thiết rằng dòng chảy lớp biên là dòng chảy tầng ổn định trên tấm phẳng
dp
= 0 có quy luật phân bố lốc độ là:
dx

ry
v0 2 Vô v ô /

Hãy xác định.


a) 0 và Cf như là hàm của 5 và X.
b) ơ là hàm của Rex và X.
c) So sánh với kết quả của bài giải chính xác của Bỉơsius.

Bài 3.69. Xác định tỉ số — và — .


ỗ ỗ
a) Nếu phân bố tốc độ là:
1

'o

113
^ ĨI
b) Nếu = sin
v2 t y

Đ áp số: a) 0,166; 0,333


b) 0,136; 0,360
Bài 3.70. Hãy chỉ ra trên chiều dài của đoạn chảy tầng trong ống tròn nằm ngang,, lực
ma sát ở thành ống-được xác định bằng công thức:

1 v2
F ms = Pl - P 2 - Ị p v
Trong đó:
V - tốc độ trung bình trong ống;
r0 - bán kính;
p,, p2 - áp suất tại mặt cắt 1 và 2.
Biết rằng khi dòng rối phát triển đầy đủ thì tốc độ có quy luật phân phối là:
2
( rì
= 2 1- a 0 = 1,33

ô*
Bài 3.71. Hãy chỉ ra tỉ số — đối với dòng chảy tầng trong ống có phân phối tốc đ õ là:
0
í r- ^ 2“
u = u. 1-
, r0,

Đáp số: — = 3,0


e
Bài 3.72. Hãy chỉ ra hai trường hợp sau thành ống là thành trơn thủy lực, khu vực quá
độ hay thành nhám thuỷ lực.
a) D = 300mm, / = 50m, Ap = 3,5 kN /m 2, A = 0,015mm, p = 9 9 8 k g /m \
V = 0,95 X ic r 6m 2/s.
b) Tq = 600,00N/m 2, p = 998 kg/m 3, V = 10-6m 2/s và À = 1,6mm đối với ống thép.

Đáp số:
a) Thành trơn thuỷ lực;
b) Thành nhám thuỷ lực.
Bài 3.73. M ột tàu dạng hình trụ đầu tròn có chiều dài / = 55m, đường kính 6,Om. Xác
định năng lượng cần thiết vượt qua lực ma sát của lóp biên nếu tàu đi với tốc độ 8,0m /s
tro n g n ư ớ c b iển ở t = 20°c (p = 1 0 3 0 k g / m 3, V = 1 0 _6m 2/ s ) .

Đáp số: P = ^ k W = 476,535kW


103

114
Bài 3.74. Vận tốc ở mặt cắt ngang của một ống tròn thay đổi theo công thức:

o)
Trong đó: umix - vận tốc tại trục ống;
r0 - bán kính trong của ống;
u - vận tốc đo cách trục ống một khoảng r.
Tính động năng của dòng nước chuyển Đường năng
Đường đo áp
qua mật cắt trong một đơn vị thời gian và
đòng năng sau thời gian t = 5s nếu yL
2g
u n»* = 3m/s>'o = lOOmm. H = const

Đáp số: 0_
Vd,

1 , 'ì
E d = ^ P Un1axro (N m / S)

A = E.,t = 530Nm
H ình 3.27
Bài 3.75. Nưức chảy từ một bể chứa hở vào không khí theo ống tròn có đường kính
thay đổi d, = 50mm; d: = 40mm; đ-Ị = 25mm với Q = 2,77//s bỏ qua tổn thất cột nước,
xác định độ cao H cần thiết và vẽ đường năng, dường đo áp (hình 3.27).

Dớp sỏ:
* H = l,63m
0
V1
* = l,42m /s 0,1
2g

* v2 = 2 ,2 1 m/s — = 0,25m
2g

* Cao độ đường đo áp là: —


y 2g
Bài 3.76. Để đo lưu lượng nước chảy qua ống, người ta dùng ống Venturi. Xác định
lưu lượng nước chảy trong ống nếu H = 600mm cột thủy ngân, D = 200mm, d = 75mm,
khoảng cách giữa hai mặt cắt (1-1) và (2-2) là = 400mm,
góc nghiêng a = 30°, hệ số lưu lượng ống Venturi |a = 0,95 |P. H
(hình 3.28).

Đáp số:
. H = 7,56m H20
. Q|, = 55//S -> Q„ = 5,25 ỉ/s Hình 3.29

115
Bài 3.77. Xác định lưu lượng Q của máy bơm li tâm, nếu chiều cao đặt bơm
Hs = 5,5m, đường kính ống hút d = lOOm, chân không k ế tại mặtcắt vào bơm (mặt cắt
1-1) chỉ h = 425mm cột thuỷ ngân, tổn thất cột nước trong ống hút hth = 0,25m cột nước
(hình 3.29).
Đáp số:
• ht = 425m m = 5,78m cột nước
• V, = 0 , 7 0 6 m / s , Q = í>,5//s

Bài 3.78. Xác định đường kính của đoạn ống co hẹp của ống dẫn nước nằm ngang.
a) Biết rằng cột nước dâng cao trong ống đo
Câu b) Câu a)
h = 3,5m khi chuyển lưu lượng Q = 6 //s và p2 = 3924kN/m p2 = Pa
đường kín ống to D = lOcm (hình 3.30), bỏ 1
qua tổn thất cục bộ. Q_ ■-Đ- u_

b) Nếu h = 55cm, Q = 8 ,8 //s, D = lOcm, ÍT Í-


P 2 = 3924 N/m2, dòng chảy không chảy vào i
không khí.

Đáp số:
Hình 3.30
• d = 3,03cm

• — = 0 ,4 m ;d = 5cm
pg

Bài 3.79. Hãy xác định (hình 3.31).


a) Tốc độ của nước chuyển động ở trong ống, nếu cột
nước thủy ngân trong ống đo dâng: hA = 2 0 mm.
b) Chiều cao cột thủy ngân là bao nhiêu nếu tốc độ
nước trong ống V = 3m/s.

c) Quan hệ giữa — nếu hA = 15mm, hB= 13mm

Biết ^ = 13,6
ym
Đ áp số:
a) V = 2,3m/s
b) h = 34mm
c) 1,08
Bài 3.80. Nước chảy trong ống dẫn có tiết diện thay đổi (hình 3.32) với Q = 9//s,
đường kính của phần co hẹp d 2 = 50mm. Hãy xác định:
a) Độ chênh h của ống đo áp nếu đường kính của ống lớn D = 75mm.

16
b) Đường kính của ống lớn D bằng bao nhiêu nếu độ
chênh h = 1,03m.
Đáp số:
a) h = 0,84m
b ) D = lOOm
3 -
Bài 3.81. Bỏ qua tổn thất cột nước hãy tính độ chênh
áp lực phù hợp với thay đổi tốc độ và vẽ đường đo áp
Hỉnh 3.32
của đoạn ống /ị _2 = 40cm, với U] = 2m/s, u2 = 2ơm/s
(h ìn h 3 .3 3 ).

Đ á p s ố :

1 ỡp 1 õ 2^
. ----- — - í - = —--- — (u )
pg ôx 2 g ỡx

.
— = 3,02 - 9 , 17x - 103,2x2 b)
pg
Bài 3.82. Vòi phun thắng đứng có kích thước như
h CNI CNJ
hình (hình 3.34). Xác định. Ó " CO CN CNI
P 9 CO CM CNJ có IP2
* JP9
1
a) Lưu lượng vòi phun? 0,1 0,2 0,3 0,4

b) Chiều cao cột mrớc phun ra đạt được?


Hỉnh 3.33
Biết lằng: Dòng plitiii cố diíoiig kính bằng 4uiĩi, lốc
độ phân bố đều, khống có ma sát.

Đáp so:
a) V, = 0,9736m/s v2 = 6,0847 m/s
20cm 4cm
b ) h = l,8 8 7 m

Bài 3.83. Dòng nước từ hồ được máy bơm hút qua đường 10pm

ống hút có dh = 150mm, đẩy lên cao h = 15m qua ống đẩy
có dC| = 150m và vòi có dv = lOOmm như hình 3.35. Xác pd = 20kN/m

định năng lượng cần cấp cho máy bơm tạo ra nếu
Hình 3.34
P Ỉ7 = 2 1 0 , 0 k N / m 2, vr tại vòi là 6 ,0 m /s, d ò n g phun và o

không khí pa = 101,3kN/m2, không có ma sát.

Đáp số: Hb = 1 l,3736m


v = 6 m / s ị ^ 1 5 0 m

—--£4-----(—
Năng lượng tạo ra: ^ ^ - = 1 1 , 8 3 kW
10'

Hình 3.35

117
Bài 3.84. Một vòi phun có đường kính D 0
và tốc độ v0 phun nghiêng góc a vào không
khí như hình vê (hình 3.36). Xác định độ cao
và khoảng cách mà vòi phun đạt được.
Đáp số:

h ( v W = 0-2548v2

2 g H ình 3.36
Vq sin 2 a
/
'max
= 2x =
1 =0 , 1 0 1 9 4 khi a = 45°

Bài 3.85. M ột người cầm vòi phun chữa


cháy có d = 30mm, cách m ặt đất 2m phun
lưu lượng 22,0//s vào cửa sổ cao 30m so với
mặt đất. Xác định khoảng cách từ vòi phun
tới đường thẳng từ cửa sổ xuống, góc
nghiêng cc của vòi? Biết rằng g = 9,806m/s

và 4 = 0,785.

Đáp số: X = 6 5 ,1 16m


a = 56,76°
Bài 3.86. Bình đựng nước được khoét 2 lỗ
ở thành như hình vẽ (hình 3.37).
3
Tìm vs sao cho xọ2 = —X,.
4 1

Đ áp số:
y 2 = 9,Om hay 1,0m
Bài 3.87. Prantơ giới thiệu quy luật thay đổi tốc độ
mặt cắt dòng chảy rối trong ống tròn ở dạng
u = umaX(y/r0) IA7> trong đó umax ở trục ống, y là khoảng
cách từ thành ống. Xác định động lượng toàn dùng và
hệ số oc„ (hình 3.38).

Đ áp số:
• Tổng động lượng trong m ột đơn vị thời gian
^ 49 2 '6 0 '°
bang V2 = l,02p7tr2v 2
.4 9 ,
a 0 = 1,02 Hình 3.38

118
Bài 3.88. Vòi phun cứu hoả có đường kính
giảm nhanh từ 20mm đến 5mm. Tìm lực của
vòi tác dụng vào dòng nước, nếu pd tại mặt cắt / ~7 ^
là 200 kN/m 2 (hình 3.39) u

Đáp số:

. V, - 1 ,2 5 2 5 m /s H ình 3.39

. Q = 3,835.10”V / s

. Fbx = - 55.439N
Bài 3.89. Một vòi nước có tốc độ V đập vào tấm
chắn thẳng đứng [àm tấm di chuyển tốc độ u. Xác
định công của vòi nước vào tấm và hiệu quả của
tác dụng (hình 3.40).

Đáp số:
1. Công trong một đơn vị thời gian bằng lực
Hình 3.40
nhân tô' độ c = Ap (V - u)~’ - u
2. Hiệu suất = Công/động năng vòi =>

T| = — f 1- —ì - > n = X /27 = 29,63%


V V vj

Bài 3.90. Dòng nước có tốc độ V, diện tích


0) đập vào tấm chắn cống đặt trên xe và nghiêng
góc a làm xe chạy với tốc độ u. Tìm biểu thức
u = u(t) nếu xe nặng G và bỏ qua ma sát
(hình 3.41).
Gợi ỷ: • Tốc độ tương đối của vòi nước là (V - u).
• Sử dụng định lật II Niutơn cho gia tốc
J G
của xe với M = — .
g

...
Đáp sở: u = Ví —Bvt
- — ì với T
B">= —_—(1—
w pg
co stt)N /
lị
V1+ B vt) G }!
Bài 3.91. Tên lửa nhỏ có trọng lượng ban đầu 2000N đưỊ:£
phóng thẳng đứng. Tên lửa tiêu thụ 4,0kg/s nhiên liệu và /út
không khí ở tốc độ lOOOm/s tương đối với tên lửa. Tim gia tốc
ban đầu của tên lửa và tốc độ của nó sau 10 giây (s) bỏ qua sức
cản của không khí (hình 3.42). Hình 3.42

119
Gợi ý: Khối lượng của tên lửa ở thời điểm bất kì:
M = M0 - mt
Trong đó:
M 0 - khối lượng ban đầu của tên lửa và nhiên liệu;
m - lượng nhiên liệu bị tiêu hao
Đáp số: a = 9 , 8 1 m / s 2, sau 10 g iâ y thì V = 1 2 0 ,3 0 5 m /s
Bài 3.92. Vòi tưới cây như hình vẽ 1

(hình 3.43) với miệng vòi có d = 5mm, phun co


ra tổng lưu lượng 0,2//s. Xác định tốc độ quay
của vòi và mômen hãm vòi ổn định, bỏ qua 100m m 200mm

ma sát.
Gợi ý: M ômen động lượng của chất lỏng rời H ình 3.43
khỏi hệ thống bằng không.
Đ áp số: • co = 10,186 rad/s hay n = 97,269 vòng/phút
• M ômen hãm là 0,05093 Nm
Bài 3.93. Vòi phun có diện tích (ở, phun
ra với tốc độ ur nghiêng với phương tiếp
a
tuyến góc a khi quay đối xứng quanh trục
o bán kính r (hình 3.44).
/
V
--------------
a) Xác định biểu thức tốc độ góc quay và £
/" CL , r
mômen hãm. Bỏ qua ma sát của trục quay.
b) Giá trị của biểu thức khi a = 30°,
H ình 3.44
d = 50mm, r = 150mm, ur = 6 m/s.

Đáp số:

urcosa „ „ 2 ĩid 2 7
a ) Cừ = — ----------- v à Ỉ V L = --------- U r P r c o s a
r h 4 r
b) co = 34,641 rad/s vằ M h = 18,3647 Nm

Bài3.94. Hiện tượng nước chảy ở kênh


chữ nhật có lưu lượng chảy qua lm chiều
rộng là q(m 3/s.m), tốc độ và độ sâu ở mặt cắt
trước và sau nước chảy lần lượt là Vịhị và
v2 h 2 (hình 3.45).
a) Tìm biểu thức liên hệ giữa hj, h 2 và q,
bỏ qua ma sát.
b) Tim h 2 nếu cho h, = 0,5m , q = 4m 3/s.m.

120
Đáp số:
2 q 2 u„ . h / 1 +^
a) h ịh i(h | -r h i) = hay
gh?

b) h-, = 2,3 lòm


Bài 3.95. Nước nhảy xảy ra ở bậc nước trong 2 trường hợp sau. Chứng minh riêng:

Đối với trường hợp A thì:

'h_2 _ AZV
-1
v hl hl J

V h2 y

Đối với trường hợp B thì:

AZ
1+

F.? =

Trong đó Fr' = ——, các kí hiệu khác cho trong hình vẽ (hình 3.46)

Hình 3.46

121
Bài 3.96. Lập phương trình đường dòng đi qua điểm A (24 8) của m ột môi trường chất
lỏng chuyển động, nếu hình chiếu của vận tốc lên các trục toạ độ là:
Chương 4
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG

Theo cơ học lí thuyết, ta đã biết định lí biến thiên động lượng của hệ vật rắn chuyển
động:
d
(M vc) = EFk (4.1)
dt
Trong đó:
M = £Mj, - khối lượng của hệ vật rắn;
vc - vận tốc khối tâm;
—e
Fk - ngoại lực tác động vào vật k.
Ta áp dụng định lí trên vào dòng chảy của chất lỏng. Đối
với dòng chảy ta có:

Mv.
/c = ỊpũdV
V

và phương trình (4.1) sẽ là:

— ípũdV = £ F k
dt ị
Hoặc: Hình 4.1

f— (pũ)dV + fcpu.n)uds = ZF (4.2)


J
V
ỡt Js

Dưới dạng hình chiếu lên các trục toạ độ Đềcác Oxyz, phương trình biến thiên động
lượng của dòng chảy có dạng:
■d
j^ - ( p u x )dV + |p u nuxds = ( I F ) X
V s

j | ( p u y)dV + jp u nuyds = (S F )y (4.3)


V s
j ^ ( p u z)dV + |p u nuzds = (Z F)z
V s

Lực F ở đây bao gồm lực khối và lực mặt (hình 4.1). Lực khối F m có thể viết dưới dạng:

F m = JpfdV.
V

123
ở đây: f là cường độ và có thứ nguyên là n r/s.
Lực mặt tại điểm R trong chất lỏng chuyển động biểu diễn bằng các ten."ơ ứng suất
tiếp và ứng suất pháp:

F r = j(ĩiP )ds
s
Với dòng chất lỏng lí tưởng thì:

F r = Ị(nP )ds = - Ịpnds


s s
Cuối cùng, với chuyển động không dừng của dòng chất lỏng ]í tưởng, phương trình
động lượng có dạng tổng quát sau:

ị —(pũ)dV + J(pũ.n)uds = I p f d V - ịp ũ d s (4.4)


s V s
Để áp dụng phương trình động lượng (4.4), ta cần xác định thể tích kiểm tra V giới
hạn bởi mặt s và chú ý đến phương, chiều các véctơ để tránh nhầm dấu.

Bài 4.1. Áp dụng phương trình biến thiên động lượng, hãy xác định lực của dòng chất
lỏng lí tưởng tác động lẽn đoạn ống uốn cong giữa 2 tiết diện S| và S2 (hình 4.2).
Bài giải
Giả thiết chuyển động là dừng (ổn định), bỏ qua lực khối, chất lỏng lí tưởng, phương
trình (4.2) dưới dạng hình chiếu liên trục Ox và Oy có dạng:

j p u nuxdS = Fx,
s
j p u nuydS = Fy,
s
ở đây: Fx = p,Sị - p 2S2 C O S 0 + K x ;

Fy = - P2S 2 sin0 + Ky
Kx, Ky - các thành phần phản lực CI
thành ống.
Tích phân.

jp u nuxds = j (pũ.n)uxds
s S|+S2

Trên s , : p u n = - p V ) , u x = Vj, V| - vận tốc trung bình tại Sị.

Trên S2 : p u n = - p v 2, u x = v 2 COS0, v 2 - vận tốc trung b ìn h tại S2.

124
Như vậy: f p u nu xds = pv^S 2 c o s 0 - p v f S l = F X
S 1 +S2

Tương tự ta có: |p u nuyds = j u nuyds = pvị|s2 sinG = Fy.


s

Do đó:

Px = p ^ , - p 2S 2 c o s 0 - p v 2 S 2 c o s 0 + pv^SI = P|S| - P 2S 2 COS0 + p V ịS ^ V ] - V 2 COS0)

p = - p 2 S 2 sin 9 = pv|S 1v 2 sinG.

Bài 4.2. H ãy xác định građiên áp suất do tác động củ a dòng xoáy.
Bài giẩi

Hình 4-3

Giả thiết dòng xoáy là dừng, chất lỏng lí tưởng (hình 4.3a), trong trường hợp này
phương trình (4.4) sẽ là:

s s
Tại mặt cắt vào: pu.fi = - p u 0 và ds = dr X 1.
Hình chiếu của ũ lên phương kính (hình 4.3b):

Tai măt cắt ra:

Hình chiếu u :

125
Như vậy, ta có:
•y ^ d 0 3A
j"(pũn)uds ■-pUgdGdr + o
V dr

Khai triển áp suất p(r + dr) theo chuỗi Taylor:

p(r + dr) = p(r) + — d r-f 0 (d r2)


ÕT
Áp suất tại mặt cắt vào và m ặt cắt ra có thể lấy bằng áp suất trung bình:

ị [ p ( r ) + p (r + dr)] = p r + ị d r | + 0 (d r2)
2 V 2
Do vậy:

Ịpnds = p ( r ) r d 9 - p ( r + dr)(r + dr)d 0 + 2 p ^ r + —r \ d rsin


: í—
dỡ

= - — rdrdG + o(dr 2 d 0 )

Từ (1) và (2) ta nhận được:

— = p — ,dr, d 0 -> 0
ÕT r
r
Với dòng xoáy thì u 0 = —— nên cuối cùng ta tính đươc građiên áp suất:
2nr

dp _ p r
dĩ 4 n 2r 3
Bài 4.3. Xác định phương trình mặt tự do của xoáy nước (hình 4.4).
B à i giải:
Trước hết ta xác định građiên áp suất theo
phương thẳng đứng. Theo phương thẳng đứng,
phương trình (4.4) có dạng:

o = —Jpnds + JpfdV
s V

Ở đây: f = - g k
z —> 0 khi r —> 00
h = z 0 - z -» dh = - dz de

Phương trình (1) có thể dẫn đến:


Ị-p (h ) + p(h + d h )]rd 0 d r-p g rd 0 d rd h = 0 (3) H ình 4.4
p(h + dh) = p(h) + ặ d h
ỡh
Cho nên:
ỡp
ị-p (h ) + p(h + dh)] = -J-d h
ơn

Vây (3) có thể viết lai: — rdGdrdh - pgrdỡdrdh = 0, hay — = pg.


ỡh ổh
f -Ị I' \
Kết hơp với kết quả của bài toán trên — = — — , măt tư do của xoáy nước xác
vỡr 4n T )
đị nh bằng hệ phương trình:

dp _ p r
ổr 4ĩt 2 r 3
dp
= pg
ôh
Lấy tích phân phương trình thứ nhất ta được:

p r2 pr
dr + f(h ) = - + f(h)
■ í 47t2r3 8 tĩ 2 ĩ 2

Từ đó: = "Tũ = PS. suy ra 1 = P8h + c -


ổh dh
■2
Như vậy: pr = pgh + c
p=
8n V

Hay: p= ^ i = pg(z 0 - z ) + c

Trên mặt tự do p = P o = const, do đó phương trình mặt tự do của xoáy nước có dạng:

r2
z - z 0 = 2
8 tĩ gr

r
Từ phương trình này ta nhân thấy khi r -> 0, z -> - 00 và u0 —» 0O (vì u 0 = ——
2 ĩtr

N h ư n g trong thực tế u0 < 00 c h o nên z vẫn c ó giới hạn khi r —> 0 d o h iệ u ứng nhớt củ a
ch,ất lỏng.
Bài 4.4. Tim áp lực của dòng chất lỏng lên thành chắn (hình 4.5)
Giả sử lưu lượng khối của tia dòng tự do là Qm (Qm= pQ); sau khi đập vào thành chắn,
lia dòng bị phân thàn hai nhánh có Qm| và Vj, Q m2 và v 2 . Các góc a , và a 2 và a R là góc

hỢíp b ở i p h ư ơ n g c ủ a v ậ n t ố c d ò n g Vj, v 2 v à p h ả n l ự c R v ớ i p h ư ơ n g n ằ m n g a n g X - X.

127
B à i giải
ứng dụng phương trình (4.4) với giả thiết chuyển
động là dừng, lực khối (trọng lượng khối chất lỏng) và
phản lực từ phía thành chắn là ngoại lực ta có:

- Q m v + Q miv i c o s a i + Q m2 v 2 c o s a 2 = - R c o s a R

Từ đó: R = Qmv -Q m lv l COsal - Q m 2 V 2 C O Sa2


( 1)
cosaR
Hình 4.5
Áp lực của tia dòng lên thành chắn có trị số bằng phản
lực R và ngược dấu với nó.
+ Nếu vật chắn có dạng đối xứng (hình 4.6a) thì:
R = Q mv (l - co sa) ( 2)
+ Trường hợp a = 90° (hình 4.6b) : R = QmV (3)
+ Trường hợp a = 180° (tuabin Penton) (hình 4.6c) : R = 2Q mv (4)

1 R

Qm
b)

Hình 4.6

Bài 4.5. Tìm áp lực của tia dòng lên thành


chắn chuyển động.
Giả sử cách tuabin có dạng đối xứng chuyển
động tinh tiến với vận tốc u không đổi (u là vận
tốc theo của cánh tuabin so với trục và là vận tốc
tịnh tiến so với tia dòng) (hình 4.7)
B ài giải
H ình 4.7
Áp lực của tia dòng lên cánh sẽ là:

R = Qm x(w, - w 2co sa) (1)


Ớ đây Wị và w, là vận tốc tương đối của tia dòng đối với vật cản:

w, = V- u,

= pcoWj = p c ừ (v - u ) , co - diện tích mặt cắt tia dòng.

Nếu bỏ qua các tổn thất thì: w, = w, = w và công thức (1)sẽ dẫn đến:

128
R = Q * (v -u )(l-c o sa ) (2)
Trường họp tia dòng bị tổn thất cột áp khi va vào thành chắn, ta có tổn thất hw sẽ là:

Từ phương trình Bécnuli đối với trường hợp này ta có thể tìm được:

= vv^l + Q .
Lúc này áp lực của tia dòng sẽ bằng:

(3)

Như vậy, nhờ áp lực R của tia dòng mà công suất cơ học có ích của tuabin sẽ là:
T = Ru.
Công suất thủy lực của dòng:

ND=Q,„y
Từ đó ta có thế tìm được hiệu suất của tuabin:

Nt
Ru , 2 = 2 ( l - ^ ) ( l - “ )2 “ (4)
N V l~ c V V
p <?.n 2
Q,n-V
Nếu chính tia dòim với lưu lượng Ọm = pft)v tác động liên tục vào các cánh tuabin
xung lực thì tổng áp lực tác động lên các cánh sẽ là:
cos a
R = Q n,(w ! - w 2 cosa) = Q (1 - )(v -u ) (5)

Từ đây ta tìm dược hiệu suất của quá trình biến đổi động năng của tia dòng thành cơ
còng hữu ích trên bánh công tác (hiệu suất của bánh cóng tác):
Ru co sa u u
T1 = --------7 = 2 ( 1 — p = = ) ( l - - ) - ( 6)
o v! v v
2
Hiêu suất đat đươc giá tri cưc đai khi — = —, tức bằng:
V 2
cosa
^lmax 1 - (V)

Để tìm hiệu suất lí thuyết, ta coi quá trình là lí tường = 0); lúc này chỉ kể đến tổn
thất đọng năng ờ cửa ra của cánh (được xác định theo v2) và hiệu suất lí thuyết sẽ là:

r|Ll = 2(1 -c o sa )(l — (8)


V V

129
l-c o sa
Từ đó ^ L t max (9)

Đối với tuabin Pentôn ( a = 180°) ta có: r|llmax = 1.


Bài 4.6. Vòi nước có lưu lượng Q = 200//S, phóng ra từ ống phun theo phương ngang
với vận tốc V = lOOm/s và đập vào cánh tuabin Pentôn. Từ lòng cánh tuabin tia nước
phân ra làm hai với vận tốc tương đối Vọ hợp với phương chuyển động một góc p = 170°
(hình 4.8).
Bỏ qua tổn thất trong cánh tuabin, xác định với vận tốc góc quay như thế nào của
íuabin thì côn g suất của tuabin sẽ đạt giá trị cực đại, nếu khoảng cách từ trục quay đến
tâm áp lực của dòng là R = 50cm.
Xác định hiệu suất r| của nó.
B ài giải
Ta đã biết trong bánh công tác, các cánh tuabin
đặt liên tiếp nhau một cách đều đặn thì có thể coi
rằng, tất cả lưu lượng đi tới đều sinh ra công và
tổng áp lực tác động lên các cánh sẽ tính theo
công thức (2) bài 4.5:
u
R = pQ (v - u) (1 - cosP)
Còng suất của tuabin sẽ là:
R= Ru = pQ (v - u) (1 - cosP) u
dJN V
N = Nmax khi - 7 - = 0 hay u = ^
du 2
Hình 4.8

và N mnx = p Q y ( l - C O S p )

Mặt khác, u = coR, do đó để N = Nmax thì:


„ V
coR = —
2
V 1UU I
Suy ra co = —— = - — ——
2R 2 x 0 ,5
Hiệu suất của tuabin tính theo công thức (9) bài 4.5:
Ị-c o sP
2
Bài 4.7. Vòi phun nằm ngang phun nước với vận tốc V vào cánh gáo đặt trên một toa
xe chuyển động với vận tốc II (hình 4.9).
a) Xác định công suất và hiệu suất của gáo.

130
b) Xác định ti số u/v tươniỉ ứng với cồng suất v'
và hiệu suất lớn nhất.
c) Tính tí số đó tương ứng với lực p và công
suất trung bình.
H ướng dẫn
a) Cóng suất của oáo tính theo công thức:
N = Ru, troim đó R tính từ công thức (2)
Hình 4.9
bài 4.5 với a = 180":
R = 2pQ ‘ (V - u)
với Q* = S(v - u),
cho nên N = 2pS(v - u)2u
Hiệu suất của gáo ĩ| xác định nhò' công thức (4) bài 4-5 với Ị, = 0, a = 180°

n = 4(]-“) ^
V V

b) Hiệu suất r| lớn nhất khi:


dr|
= 0 hay —=

N. = 2pS —V — A p S v ’
9 3 27
_ J_6
~ 27
c) Công suất và áp lực trung bình nhận được ứng với công thức (5) và (6 ) bài 4.5 và

khi dó tí số —= —
-N sẽ cho công suất và hiêu
• suất đat
. caiá tri. lớn nhất: 11
rinuẤ
„= 1 .
V 2
Như vậy, gáo dặt thành dãy sít nhau (tnrờng hợp c) sẽ có hiệu suất cực đại ( r |max = 1)

lứn hơn hiệu suất cực đại khi chí có một gáo (gáo đơn r|max = — ).

Bài 4.8. Một vòi phun có đường kính tại cửa ra 50 mm


và imhicnsĩ 30”, phun nước vào thùng chứa đặt trên xe di
độn 2 được theo phươníĩ nằm ngang (hình 4.10). Vận tốc
luồnc nước bằim 3()m/s.
a) Tính lực nằm ngang để eiữcho xe đứrm ycn.
b) Xe di cluiycn từ trái qua phải với vận tốc 5m/s, hãy co »
tính lực đày nàm nganíì mà luồng nước tác dụng lên xe.
Tính hiệu siiâì CLia cách đẩy này. Hỉnh 4.10

131
H ướng dẫn:

2 Tĩd
a) R = p Q v c o s a = pv —— c o s a .
4
V = 30m/s, d = 50mm, a = 30°.
R, = 1530N.
nd2
b) R b = pQ (vcosa - u ) ; Q= V

u = 5m/s, Rb = 1235 N.

^ - ^ . = « 2 1 .2 3 .3 % .
V3 7id 26494
PT T
Bài 4.9. Vòi phun đường kính d-, = 3cm nối vào ống đường kính d, = 8 cm (hình 4.11),
lưu lượng Q = 40//s. Xác định:
a) Cột áp của vòi *1
ĩĩmrmmìmm. I
b) Lực giữ vòi phun.
c) Xung lực của vòi. Cho lưu lượng Q = 40//s
dA Id2 v- ^

.\\w\w\
H ư ớ ng dẫn 11
2 ..2
v; - V Hình 4.11
a) Côt áp của vòi phun: H _ Pi _ Vi
y 2g
b) Viết phương trình biến thiên động lượng giữa 2 mặt cắt (1-1) và (2-2).

_ TĩdI
-p Q v , + pQ v2 = p , - ^ — R

Từ đó, tính được lực giữ vòi phun.


c) Xung lực của vòi xác định theo công thức:

F = yH ^
4
Đ áp số: a) H = 160m
b) R = 5940N
c) F = 7885,6N
Bài 4.10. Ông nước cong gấp 90° đặt trong mặt phẳng ngang có đường kính d = 20cm,
áp suất nước trong ống p = 6 at, vận tốc V = 5m/s (hình 4.12).
Xác định phản lực của đoạn ống cong đó.

H ư ớng dẫn
Viết phương trình biến thiên động lượng dưới dạng hình chiếu lên trục X và y:

132
7td
+pQv = - p ——- + R,

rcd
+ pQv -p , + RV

Phản lực: R = j R ị +Ry

Đáp số: R = 27,24 kN.


Bài 4.11. Nước có lưu lượng Q = 20//s, chảy
qua đoạn ống cong 180°. Đường kính ống giảm từ
d, = 75mm đến d 2 = 50mm, áp suất tại cửa vào
p, = 2at (hình 4.13).
Xác định phản lực R của đoạn ống cong đó.
Hình 4.12
H ư ớng dẫn
Áp dụng định lí biến thiên động lượng cho đoạn cong:

7td ĩĩảị
pQv, + p Q v 2 = - p .
7 +R -P 2 - 7 ( 1)
4 4
Viết tích phàn Becnuli cho hai mặt cắt:

£ l + -V,± = hU-, V2
( 2)
Y 2g Y 2 g
Ở đây:
4Q 4Q
V, = ■
2 ’ v 2 -
7td 7ĨCỈ2
Đáp số: R = 1464 N
Hình 4.13
Bài 4.12. Hai luồng chất lỏng cùng vận tốc,
ngược chiều, có các đường kính d, và d, (d, > d2) và đập vào nhau (hình 4.14).
Lập biểu thức liên hệ giữa góc 9 và các đường kính d.

133
H ư ớ ng dẫn
Viết phương trình biến thiên động lượng:
-pQ |V + p Q 2v + pQ 3 v co s9 = 0 (1)

và phương trình liên tục:


Q3 = Qi + Q: (2)
\2
-c o sO
Đ áp số:
+ cos 0

Bài 4.13. Hai bể chứa có độ cao mức nước từ mặt thoáng đến tâm dòng chảy qua vòi
là: H, và H 2.
Ớ bê thứ hai ta dùng nắp có dạng một nửa
hình cầu để đậy kín vòi đường kính d,. Đường
kính vòi của bể chứa thứ nhất là d; (hình 4.15).
Tim tỉ số nhỏ nhất H,/H 2 để cho nắp có thể
đậy kín miệng vòi ờ trạng thái ổn định. Bỏ qua
mọi tổn thất năng lượng.
Giải bài toán cho hai trường hợp:
a) Ỵ, = y2

b) 7, * y 2
H ư ớ ng dẫn
Nắp ở trạng thái cân bằng nếu R > p.

Ở đây: R - lực thủy động của vòi bình

R = 2 PiQiv i;
H ỉnh 4.15
p - áp lực tĩnh của vòi 2 ;

Ị_|
Đáp số: a) — > —
H-, 2

H2 2 y,

Bài 4.14. Tia nước phun ra khỏi vòi A theo phương thẳng đứng. M iệng vòi phun có
diện tích và ở cách mặt thoáng bể chứa một độ cao /ỉ. Phía trên, đối diện với tia nước có
vật phẳng trọng lượng G chắn ngang (hình 4.16). Biết hệ số vận tốc ở miệng vòi phun là
(p. Tìm:

134
a) Vận tốc tia dòng vừa phun ra khỏi miệng vòi và lưu lượng của nó.
b) Vận tốc dòng ở độ cao h, so với miệng vòi, bỏ qua tổn thất năng lượng từ miệng
vòi đến độ cao h,.
c) Trọnc lượng G của vật chắn để dòng đạt được độ cao hị.
H ướng dần
7
Đê tìm các vận tốc ta viết tích phân Bécnuli cho mạt
cắt lần lượt là mặt thoáng và mặt đi qua miệng vòi, mặt --
đi qưa miệng vòi và mặt ở độ cao h|. ^
,2
h
V A
h = — + ; c- (1 )
2g 2

= h, (2 )
2g 2g

Đê’ lính trọng lượng G cùa vật, ta viết phương trình cân
bằng lực: Hình 4.16
G=R (3)
Ở đây R là áp lực thủy động của tia dòng và:
R = pQ v, (4)

Q = veo.
Dâp số: a) V = (pự2gh

b) V, = ^ 2 g((p 2h - h ị )

c)G = 2 pg(ps^/h(cp2 h - h ])

Bài 4.15. Xác định công suất của bơm nếu lực kế chỉ trong các trường hợp không có
borni và có bưm làm việc lần lượt là F, = 500N và F 2 = 2500N. Cột áp của vòi H 0 = 4m
(hình 4.17).
Giả sử có bộ phận điều chỉnh để giữ cho mực
nước trong bể chứa không đổi.
Bài giải
Gọi v„ là vận tốc dòng chảy qua vòi khi không có
bơm làm việc:

v d = 2 g H 0.

p _ n Ttd2 2
và lúc đó F1= p Q o vo = p 4 v0

0 đây: d - đưòng kính vòi.


v0 - vận tốc qua vòi khi bơm làm việc và

135
p _ n nd2 2
F 2 = pQ bvb = p , vb

F| _ v 0 _ 500 _ 1
Như vậy: = v r2 = — —= 5
'b 2500

v ị= 5 v ỉ= 5 x 2 g H 0

Côt áp của bơm: Hb = — - H 0 =4H C


2g

Công suất của bơm: N = pgQ bH b

F
thay Q b = - L- , H b = 4H 0 và ta tính được N.
Pvb
Đ áp số: N = 20 kW.

Bài 41.6. Nước được bơm vào bể chứa của tàu thủy có chỉ số áp suất đọc trong áp kế
là 0,8 at (hình 4.18).
Xác định lực căng của dây cáp nếu vòi phun có đường kính 6 cm đặt ở độ sâu 2,5m.
H ư ớng dẫn
Sức căng T của dây cáp chính bằng
động lực của vòi:

r-p _ y~\ _ Ttd2 2


T = pQv = p — V

Tìm V bằng tích phân Bécnuli viết cho


bể chứa và vòi: H ình 4.18

£ i = £L + ỵl
ĩ Y 2g’

Ở đây: p 2 = 0 ,8 at, còn — = 2,5m.


Y
Đáp số: T = 305N

Bài 4.17. Nồi hơi có trọng lượng 10,35T chứa 15 T nước với áp suất trên mật thoíng
p 0 = lOat. Tại thời điểm nào đấy xảy ra đứt bulông gắn nắp A với chỗ nối B (hình 4.19).
Do nắp A bị vỡ, nước nóng bắt đầu chảy ra ngoài không khí. Cho biết H = lm ; d = 0,4m
y = 0,9T/m3.
Bỏ qua sức cản thuỷ lực, vận tốc của những hạt nước bên trong nồi và hiên tượng tốc
hơi nước khi ra khỏi chỗ nối B, hãy tính áp lực của nồi lên gối tựa tại thời điểm vỡ nắp

136
Bài giải:
Áp lực lên gối tựa:
Pt - G n + G H2o pQ v

ở đây: Q = v ^ - , v= 2g Po + H

G n + G H2 o = 10,35 + 15 = 25,35 T.
lp°
Y 7td
pQv = 2g(— + H) = 25,35T. H
Y
d
Vậy PT = 0
b)
Đáp số: PT = 0 V

Bài 4.18. Nước chảy vào kênh cố định có tiết diện Hình 4.19
thay đổi, đối xứng đối với mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc v0 = 2 m /s, nghiêng một góc
a 0 = 90°, so vói phương nằm ngang; tiết diện của kênh tại chỗ nước chảy vào 0,02m 2,
vận tốc nước chảy ra khỏi kênh V, = 4m/s có hướng ngang 1 góc (X| = 30° so với phương
ngang (hình 4.20).
Hãy xác định thành phần nằm ngang của áp lực
nước tác d ụ n g lên thàrìh kênh?
Đáp số: p%= 138,3 N.
Bài 4.19. Chất lỏng có khối lượng riêng p chảy
giữa 2 thành chắn song song và cố định có khoảng
cách / với vận tốc v0 = const (hình 4.21).
Biết áp suất ở phía trước vật cản A là Po và sau
vật cản là pc (p0 > pc), giả thiết chất lỏng lí tưởng,
xác định lực R tác động lên vật cản theo p0, p, pc, v0
và /. Cho độ sâu của dòng là một đơn vị.
B ài giải
Viết phương trình biến thiên động lượng:
•vssữìaơsỉíữỉxữsỉữ.
1

- p Q 0 vũ + p Ọ 0v = p 0 / - p c/ - R (1) s\va.

Ở đây: Qo = v0/ (2 ) Po R
1
Viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt trước và t P = Pc
sau vật càn:
.2
Po.+ v0 = ^ L + V (3)
Y 2g Y 2g Hình 4.21

137
Giải 3 phương trình trên ta nhân được áp lực R.

Đ á p số: R = (Po - pc)/+ pvị/ - pv0/^YJ + 2 - ° - c

Bài 4.20. Nước (coi như chất lỏng lí tưởng) chảy với aj
vận tốc v0 đập vào cửa van MN và sau cửa van có độ
sâu h (hình 4.22a).
Cho độ sâu trưóe crửa van là h0, tìm lực R ứng với các
đại lượng p, g, ho>l để giữ cho van ở vị trí ổn định.

Hướng dẫn
Viết phương trình biến thiên động lượng (hình 4.22b):
-pQv0+pQv = P ,-P 2- R (1)
b)

_yhẳ
Ở đây: p, = p0h0 = V. R
Pị
2
K |1
yh2
p2 = p2h = n2._.
2 ..01
Ỉ1
Tích phân Bécnuli cho hai mặt thoáng trước và sau van: N in h 4.22

i +H0 ^ +h (2 )
2g 2g
Phương trình liên tục: Q = vh = v0h0 (3)
Giải 3 phương trình trên, ta nhận được R.

pg(họ-h)
Đ áp số: R =
2(h0+h)

Bài 4.21. Lưu lượng nước qua lm bề rộng của


cống là 12m3/s. Xác định lực của nước tác động lên
cánh cổng rộng 6m. Các độ sâu và vị trí của cống
biểu diễn như hình 4.23.
Hướng dẫn 4mx(6m)
Viết phương trình biến thiên động lượng chiếu
trên'trục nằm ngang:
H ình 4.23
.2
-pQVị + p Q v 2 = Ỵ— b -R sin 60°

_Q_
V, = >v 2 = Q , Q = 12x6 = 72m3/s
bh, bh

Đáp số: R = 1506,5 kN.

138
Bài 4.22. Xác định thành phần nằm ngang lực tác
động của nước lên lm chiếu rộng của dốc nước AB.
Độ sâu của thượng, hạ lưu và độ cao dốc nước
biểu diễn như hình 4.24.
H ư ớ n g dẫn
Áp dụng định lí biến thiên động lượng cho đoạn
dòng chảy giữa hai mặt cắt thượng và hặ lưu:

yhí yhi
-p Q v , + pQ v = + Rv ( 1)

Tích phân Becnuli:

£ L + z, =
— - ủ—- + z, (2 )
2g ' 2g 2

ở đây: z, = h, + 1 0 ,2 = 2 0 ,2 m ; z, = 2 m.
Phương trình liên tục: v,h| = v2h2.
Đ áp số: R x = 124,718 kN.
Bài 4.23. Tia nước có vận tốc V = 30m/s và lưu
lượng Q = 36//s phun ra theo phương ngang. Khi gặp
bản phẳng đặt vuông góc với phương của nó, tia
nước phân làm hai phần: phần dọc theo bản phẳng có
lưu lượng Q, = 12//s, còn phần kia lệch một góc a so
với phương ban đầu (hình 4.25).
Xác định phản lực R của bản và góc lệch a . Bỏ
qua trọng lượng chất lỏng và lực ma sát giữa tia dòng
và bản phẳng.

Hướng dẩn
Áp dụng định lí biến thiên động lượng lên trục thẳng đứng và trục nằm ngang:
-p Q v + p Q 2v c o s a = -R (1)
-p Q ,v + pQ 2v s in a = 0 (2 )
Phương trình liên tục: Q = Q, + Q 2
Đáp số: a = 30°

R = pQv = 456N
1+ 0 .
q 2

139
Bài 4.24. M ột khớp ống hình trụ đặt nằm ngang (hình 4.26) gồm:
- Đoạn đầu là đoạn ngắn ống lớn đường kính D = 0,40m.
- Đoạn chính có chiểu dài L = 20m và đường kính là d = 0,20m.
- Đoạn cuối là một nón cụt ngắn, đường kính miệng ra là d’ = 0,15m.
Dòng nước chảy ra không khí, tại mặt cắt co hẹp có hệ số co hẹp £ = 0,80. Tìm tổng
lực ngang T của toàn khớp ống tác dụng lên bệ đỡ. Biết rằng lưu lượng Q = 100//S, hệ số
ma sát thủy lực của đường ống chính X = 0,02, hệ số tổn thất cục bộ của đoạn nón cụt là
Ị, - 0,3 (tính với vận tốc tại mặt cắt co hẹp). Hệ sô' tổn thất đột thu từ diện tích lớn Q đến
diên tích mặt cắt nhỏ (0 tính theo công thức: zdt = 0,5 (1 - co/Q).

i
d’
D

Hình 4.26

H ư ớ ng dẫn
Lập phương trình Bécnuli cho m ặt cắt đầu ống lớn (tại khóp) và mặt cắt co hẹp, sẽ có:

— = 7,85m.
y
Viết phương trình động lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi hai m ặt cắt trên, ta có:
T = P| + pQv, - (pc + pQ vc), với pc « 0.

Đ áp số: T = 9,017 kN.


Bài 4.25. Đoạn ống chuyển tiếp của một
đường ống dẫn nước đặt trên bệ đỡ có đường
kính vào D, = l,50m và ra D 2 = l,00m ----------------- D ] . --------------------------------------------------------------------------- d 2-

(hình 4.27). ^ ^ 7 7 7 7 /// //,

Tính lực dọc trục tác động lên bệ đỡ khi áp


suất dư tại miệng vào p = 4at và lưu lượng nước
Q = l,80 m 3/s. Bỏ qua tổn thất. H ình 4.27
H ư ớ ng dẫn
Dùng phương trình liên tục Q = v.co sẽ có V, và v2.
Viết phương trình Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2):

Pl
Y 2 g y 2 g
Từ đó tính động áp lực: p , = P ị ơ )ị và P 2 = p 2co2.

140
Áp dụng phương trình độns lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi 2 mặt cắt trên, với R x là
phản lực dọc trục của bệ đỡ:
ZFX = p Q (v 2 - v ,) .

Lấy a () = 1,0, có R x =(P, + p Q v ,) - ( P 2 + p Q v 2).


Đ áp'số: R x = 384,32 kN
Bài 4.26. Tàu biển chạy với vận tốc V nhờ
một bơm phun nước ngirơc chiều với vận
tốc VV’(hình 4.28).
a) Tính cồng suất có ích N theo lưu lượng
bơm Ọ.
b) Xác định hiệu suất r| và công suất của
Hình 4.28
bơm N„.
c) Tính bằng số nếu V = 24km/h, Q = 0,28mVs, d = 15cm.
H ướ ng dẩn
a) Cồng suất có ích:
N = Fv, = pQ(w - v)
b) Công suất của bơm:
(w - v) (w - v)
N „ = N + yQ Ilv N + pgQ N + pQ

N
Hiệu suất của bưm:
NB w
1+

c) F = 2570N, N = 17145 Nm/s.


N „= 28943
ĩ] = 0,59.
Bài 4.27. Luồng nước phóng vào môi
trường khí quyến dưới côt nước H = 45m từ
mặt ống đường kính D = 20cm có đoạn nón
cụt ngắn ở cuối với đường kính miệng ra
d = lOcm (hình 4.29).
a) Tính lưu lượng nước phóng ra và áp
suất tại đầu đoạn nón cụt.
b) Ống nghiêng 45° và lưu lượng nói trên
được cấp cho một máng có mặt cắt ngang H ình 4.29
hình chữ nhật rộng b = lOcm, đáy máng nằm ngang. Dòng chảy hình thành trong máng
được coi là đều, có chiểu sâu h: trên toàn chiều rộng của nó, được kết thúc bằng tấm
chắn phắng và dòng thoát qua lỗ hình chữ nhật ở dưới tấm này có độ sâu h 3 = 30cm.

141
Hãy tính các độ sâu nước h, và h 2 ở bên trái và phải vùng xáo động. Cho biết
p= 1 0 3kg/m '\ g= 1 0 m /s2.

H ư ớ ng dẫn
a) Lưu lượng nước phóng ra:

Q = v0 , v0 tìm từ phương trình ; — = H


4 2g
Viết tích phân Bécnuli cho hai m ặt cắt (1-1) và (2-2), ta tìm được p ,:

£l =Ẩ _ Ì
y 2g 2g

b) Viết phương trình biến thiên động lượng cho vùng xáo động:

p Q v 2 - p Q v 0 cos45° = Y ^ h f - y -^ h ị ( 1)

ở đày: \
bhn
Áp dụng tích phiin Bécnuli cho hai mặt cắt trước và sau tấm chắn (bỏ qua tổn thất
năng lượng):

h +i h 3+^ -
2 g 3 2g

Từ hai phương trình này ta tìm được h, và h2.


Đáp số: a) Q = 236 //s
p, = 4,22at
b) h, = 1,32 rn ; h-Ị = 3,38 m
Bài 4.28. Tun biểu thức tính lực nâng, lực
cản, công suất của bản phẳng (có bề rộng Im)
nghiêng một góc a với phương ngang và
chuyển dịch với vận tốc V (hình 4.30).
Giả thiết chất lỏng lí tưởng có p = 1000
k g /m \ khối lượng bản phẳng không đáng kể.
Tính bằng số nếu V = 36km/h, a = 45° và
H ình 4.30
Ah = lOcm.

Đáp số: R = pv Àh;


s in a
R = 2 4 .100N;
Lực cản R x = R sin a = 16.990N;
Lực nâng R y = R co sa = 16.990N ;
Công suất N = R vsina = 170 kW.

142
Bài 4.29. Tia nước có đường kính d = 6 cm
từ trong bể ra khỏi vòi đập vào cánh gáo có
gốc ngoặt 180°, làm cánh gáo chuyển động với
v ậ .n t ố c V = 0 , 2 m / s ( h ì n h 4 . 3 1 ) .

Biết trục cánh gáo có đường kính d, = 8 cm


đuợc đặt trong ổ có chiểu dài / = 0,5m, khe hở
luróng kính giữa trục và ổ trục là đều và bằng H ình 4.31
= 0,2m m , dầu làm việc trong ổ trục có khối lượng riêng p= 850kg/m 3, độ nhớt động
liọ.c V = 20cst, tương đối với 2.10 4m 2/s, lực cần nhận được trên trụccánh gáo là
p = 144N, tổng hệ số tổn thất năng lượng trong đoạn ống nước là 2.
Bỏ qua sức cản của không khí, xem phân bố vận tốc trong khe hẹp là tuyến tính theo
pn ương dường kính, xác định mực nước H
ircmg bể.
B ài 4.30. Nước chảy từ phía bên trên trong
inòt ống Ventưri với các đường kính 30cm và
15icm và hệ sô lun lượng Ị.I = 0,980 (hình 4.32).
Đ ộ chênh của mục chất lỏng trong áp kế vi
ph.ân là 1,16m, tỉ trọng của chất lỏng là 1,25.
Hãy tính lưu lượng bằng nvVs.
Bài 4.31. Có một dòng tia nước với vận tốc
V = 30m/s và mặt cắt vuông góc co = 20cm 2.
Bỏ' qua lực cản và trọng lực. Coi dòng nước
là chất lỏng lí tưởng không nén được có khối
Ịưạng riêng p = l()0 ()kg/m\ áp suất không
kh í là pa. Dòng tia phun vào tấm phẳng cố
đ ịn h nằm ngang p, và tạo 1 góc 0 với tấm
phiẳng này. Nó chia thành 2 dòng 1 và 2 với
vận tốc V, và v2 cùng hướng Ox, ngược chiều
và song song với tấm p, (hình 4.33):
1) H ãy chứng minh V = V, = v2.

'2) Góc 0 bằng bao nhiêu để lưu lượng


tlòing tia 1 là Q, gấp 3 lấn lưu lượng tia 2 là
Q: .. Hãy tính Qi và Ọ2.
3) Với điều kiện trên, hãy tính lực Fj của
dòing nước tác dụng lèn tấm phẳng.
IBài 4.32. Một tia chất lóng lí tưởng phun
thẳing đứng (hình 4.34) từ vòi phun có đường H ình 4.34

143
kính d 0 và vận tốc v0 vào m ột tấm cong gồm 2 cung tròn nối với nhau tại điểm 0 , và
đứng yên ở vị trí cân bằng dưới tác dụng của dòng tia.
Góc giữa phương của v0 và vận tốc cửa ra V, là a .
Khối lượng của tấm là m. Tim chiều cao /ỉ để tia dòng phun nâng tấm chắn lên vị trí
cân bằng.
Cho a = 150°, v0 = 9,81m/s, d 0 = 0,05m, m = 25kg, g = 9,81m /s2, p = 1000kg/m3.
G i ả t h i ế t r ằ n g v ậ n t ố c c ủ a d ò n g c h ả y V, b ằ n g v ậ n t ố c c ủ a d ò n g t i a tại o , l à Vị.

Bài 4.33. Cho vòi phun như hình vẽ.


1) Tính vận tốc V củ a nước ra k h ỏ i v ò i và
áp suất pA theo pB, D, d, p.
2) Tính cột áp H của vòi, xung lực R
của vòi.
3) Tính lực giữ vòi phun F.
4) Nếu gắn vòi phun (có nguổn bơm -
hình 4.35) vào một sàn xe chung (bỏ qua
ma sát) có khả năng chạy trên mặt phẳng nằm ngang thì xe đứng yên hay chuyển động?
Nếu chuyển động thì hãy tính gia tốc. Cho tổng trọng lượng xe và các thiết bị trên Ke là
Ci = M g.

Áp dụng số: pB= 5m nước; D = 2d = 4cm; Y = 1000kG/m3; g = 10m/s2; G = Mg = lCOkG.

Bài 4.34. Gió với vận tốc đểu V thổi theo phương ngang X lên ống khói hình t ạ tròn
thẳng đứng (trục z) đường kính ngoài 2a = 4m.
Ớ lân cận ống khói vận tốc gió có sự thay đổi. Tính khoảng cách từ mặt ống khci đến
điểm trên trục .r trước ống khói và điểm trên trục y (nằm ngang, vuông góc với tiục -V,
gốc toạ độ nằm trên trục ống khói) mà tại đó lượng biến đổi của vận tốc gió không vượt
quá 1 %.

Bài 4.35. Một dòng chất lỏng khối lượng riêng p, tiết
diện s, phun thẳng góc vào một cánh cong nhẵn có dạng
hình học đối xứng với dòng phun. Cánh cong có chuyển
đ ộ n g với vận tốc II tr ê n h ư ớ n g d ò n g , v ậ n t ố c d ò n g l à V.

Hãy xác định:


1) Lực dòng tác dụng lên cánh F; công suất A và hiệu Hình 4.36
suất cúa dòng phun.

2) Xác định quan hệ — đê hiệu suất đạt cực đại. Xác định dạng hình học đơn giải cúa
'u
cánh để có T| max.

144
3) Nếu cánh thô, nhám ihì có sự thay đổi gì tron 2 các kết quả trên.
Cho 2 trường hợp:
a) Cánh đơn.
b) Dãy cánh (dòng luôn đập vào 1 cánh).
Bài 4.36. Một dòng nước có lưu lượng
Q = 2 ,Om3/s chảy qua một đoạn uốn cong 180°
đặt nằm ngang (hình 4.37).
Đường kính ống tại chỗ vào d, = 75cm giảm Hình 4.37

dán tới đẩu ra d: = 50cm. Áp sưất dư tại mặt cắt ra là p: = 2 atm. Tổn thất trong đoạn
cong là hw= 0,50m cột nước. Xác định phản lực R của đoạn cong.
Bài 4.37. Chất lỏng chuyên động có vận tốc phân bố như sau:

u = Umax

Xác định vận tốc trung bình, hệ số động năng.


Bài 4.38. Một ống đản chất lòns nằm ngang mở rộng
dán được thiết kế sao cho dọc theo ống vận tốc trung bình
thay đổi tuyến tính từ 5m/s (tại A) xuống lm/s
(tại B) trẽn đoạn dài 0,5m (hình 4.38).
Trong trường hợp chât lỏng có mật độ p = 785 k g /n r.
Hình 4.38
1) Xác định lượng biến đổi của áp suất Ap = pR- pA ứng
vứi độ giảm dã cho của vận tốc.
2) Tính giá trị của gradien áp suất tại A, B. Bỏ qua tổn
thất cột nước. Lấy g = 9,8 lm /s2.
Bài 4.39. Một ống tiết diện chữ nhật chiều rộng 2e có
khuỷu cong với bán kính trung bình Rn (hình 4.39). Hãy
tìm quan hệ Az = f(v), trong đó r là vận tốc trung bình
của dòng chảy, Az là độ chênh của cột nước đo áp giữa
hai điểm A và B trên mặt cắt ngang của ống A ở bên lõm
và B ở bèn lồi của khuỷu.
Tính Az với V = 3m/s, e = lOcm, R 0 = 40cm.
Bỏ qua tổn thất năng lượng.
Bài 4.40. Một ống có đầu vào E nằm dưới mặt thoáng
của bể chứa nước lớn lOm, đầu ra của ống nằm dưới 30m.
Đường kính ôns D = 80mm. Cuối ống là một đoạn thu hẹp
ngắn T với đường kính đầu ra là d = 40mm. Luồng nước
chảy ra ngoài không bị thu hẹp chiều ngang (hình 4.40).

145
1) Tính vận tốc VT ở chỗ ra của ống T.
2) Tính lưu lượng nước chảy ra.
3) Tính áp suất tại điểm E ngay sau chỗ vào ống và ở điểm F ngay trước đoạn ống T.
4) Vẽ đường năng và đường đo áp của hệ thống.
Bài 4.41. M ột thiết bị gáo có thể hướng luồng nước quay lại ngược chiều với hướng đi
tới, được gắn vào một xe di động trên đường ray song song với phương của luồng nước
có vận tốc V (hình 4 .4 1 ).

1) Tính công suất mà gáo nhận được khi nó di chuyển với vận tốc u cùng chiều với
V . Tính hiệu suất năng lượng của gáo (r|).
2) Trong những điều kiện nào thì công suất nhận được sẽ là lớn nhất. Phân tích công
suất toàn phần của luồng nước.
3) Các kết quả tính trên sẽ thay đổi như th ế nào khi nhiều gáo được đặt liên tiếp và rất
sít nhau.
a) b)
V-2U

Ũ
Ts

H ình 4.41

Bài 4.42. Một máy bay với tốc độ 400 k m /h trong


3 4
không khí tĩnh Y = 12N/rrr\ lưu lượng không khí
lOOOmVs qua hai cánh quạt đường kính
D = 2,25m. Bỏ qua tổn thất (hình 4.42): R

1) Xác định lực đẩy máy bay.


2) Xác định độ chênh áp suất trưóc và sau cánh quạt.
3) Xác định công suất lí thuyết của cánh quạt và
công suất hữu ích mà máy bay nhận được.
Bài 4.43. M ột hoả tiễn có khối lượng tổng thể
(hình 4.43) là M0, vận tốc v0 = 0 tại thời điểm ban
đầu t = 0. Nhiên liệu được đốt tạo thành dòng khí
phun ra khỏi hoả tiễn với vận tốc tương đối ve, áp
suất tại mặt cắt ra là pe, lưu lượng khối lượng là me.
Gọi D là lực cản của không khí, gia tốc trọng trườag
là g:
1) Tính gia tốc của hoả tiễn. tỉtttt
2) Xác định vận tốc tại thời điểm t nếu bỏ qua lực (P. P.)S.
cản và trọng lực. Hình 4.43

146
Bài 4.44. Ông thoát Boocđa hình tru có chiều dài I - ! ,5 - 2 lần 1
đường kính. Chiều cao cột nước H khá lớn so với đường kính ống
thoát dê nước không bám được vào thành mà vọt ra ngoài thành tia H
nước với vận tốc lớn. Diện tích của ống thoát s khá nhỏ so với diện c
tích bể chứa. Tính hệ số co hẹp (tỉ số giữa diện tích co hẹp của tia V

nước và diện tích ống Boocđa). c


Bài 4.45. 1) Viết ra hoặc thiết lập công thức Poadơi (Poissenille)
đối với chất lỏng nhớt c ó khối lượn" riêng p, hệ số nhớt độne V chảy Hình 4.44
trong ống tròn đường kính D với lưu lirợns Q dưới tác dụng của độ dốc thuỷ lực J
(hình 4.45).
2) Một dầu ống thông với khí quyển, còn đầu kia nối với bình chứa hình nón có góc
m ở 90°. Thiết lập phương trình vi phân biếu diễn quan hộ giữa mực chất lỏng trong bình
z và thời gian t khi chảy lỏng chảy qua ốna, nếu coi ống là nằm ngang ngay từ chỗ ra
khỏi bình (trục bình thẳng đứng) và trục z hướng lên trên, gốc ở trục ống.
3) Tích phân phương trình vi phân: tính quãng thời gian để mực nước trong bình hạ từ
z„ xuống Zị? Tính ra trị số với Z 0 = lOcm; z, = 5cm; L = 2cm; D = lem ; y = lcm 2/s
4) Cũng với câu hỏi 2 và 3 khi nâng binh lèn một độ cao lì. Tính ra trị số với h = 50cm.

H ìn h 4.45

Bài 4.46. M ột trục m áy có bán kính R = 5cm dược '
giữ đứng bằng ổ đỡ dài b = 25cm. Khe hở hướng tâm
là không đổi và đều: e = 0 ,1 mm, chứa đầy dầu có mật
đò p = ỌOOkg/m1 và độ nhớt động lực |a là chưa biết.
Đ ể xác định độ nhớt này, người ta dùng một nhớt kế
kiểu dòng chảy, gồm m ột bình hình trụ đường kính D D
gàn với ống nằm ngang đường kính d = 3mm và dài
L = 40cm để cho chất lỏng chứa trong bình có thể theo
ống này chảy ra ngoài. Phải cần đến 3880s để cột h

nirớc lì hạ từ 5 xuống 2,5cm (hình 4.46).


1) Độ nhớt động lực của dầu dùng cho máy (tính
bằng Poadơi - Po) là bao nhiêu? Hình 4.46

147
2) Tính số Râynôn lớn nhất của dòng chảy trong ống nằm ngang.
3) Trục máy quay với tốc độ n = 240vòng/phút.
4) Tính lực ma sát và công suất tiêu tán tương ứng. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực.
Bài 4.47. Người ta tiến hành thử nghiệm về độ bền cơ học một đoạn ống thép dài 4m,
đường kính trong D = l,50m , chiều dày e = 40mm, dưới áp suất nước 1200N /cnr. Ở hai
đầu ống đầu có đáy không biến dạng được.
Lúc đầu chỉ tính đến sự nén được của nước, sau đó tính đến cả sự giãn ra của ống, yêu
cầu tính:
1) Lượng nước cần phải bơm thêm vào ống trước đó đã chứa đầy nước.
2) Năng lượng cần thiết để bơm lượng nước này.
3) Áp năng của một đơn vị trọng lượng nước chứa trong đoạn ống thử nghiệm này.
4) Vận tốc của nước thoát ra từ khe nứt trong trường hợp ống bị vỡ do áp suất thử (bỏ
qua ma sát của nước trên các vách khe nứt).
5) Động năng íoàn phần khe nứt thoát ra ngoài cho đến thời điểm áp suất trong ống
trở về số không.
.2
1 1 cm
Cho biết: hệ số nén thể tích của nước k = ; môđun đàn hồi của thép
e 200000 N
E = 220.000N/m m 2 gia tốc trọng trường g = 10m/s2.
Bài 4.48. Có một dòng tia nước với vận tốc V = 30m/s, và mặt cắt vuông góc
s = 20cm 2. Bỏ qua lực cản và trọng lực. Coi dòng nước là chất lỏng không nén được có
khối lượng riêng p = 1000kg/m3. Áp suất không khí là pa. K í hiệu i, j,k là các véc tơ
đơn vị trên trục toạ độ tuyệt đối (hình 4.47).
1) Dòng tia phun ngang vào tấm cong P2 cố định nghiêng một góc a =120°. Coi V =v'.

Tìm biểu thức lực F 2 của dòng tia tác


dụng lên tấm P2. Tính trị số Ị f 2 I và
hướng của nó.
2) Tấm P 2 chuyển động với vận tốc
không đổi V = V i (với 0 < V < v)
a) Hãy tính lực F3x theo hướng dòng
tia của lực F 3 tác dụng lên tấm Pt
chuyển động.
b) Biểu diễn công suất N của tấm nhận được bởi dòng tia là hàm của p, s, V, V và a và
hiệu suất (tỉ số giữa N và công suất dòng tia) là hàm của X = V/v.
c) Tính hiệu suất tối ưu và công suất lớn nhất của tấm P2.

148
C hương 5
DÒNG CHẢY QUA L ỗ VÀ VÒI

5.1. PHÂN LOẠI LỖ

Gọi e là chiều cao lỗ, H - cột nước từ mặt thoáng đến tâm lỗ, 5 - chiều dày thành bình
(hình 5.1).
Nếu e < H/10 - ta có lỗ nhỏ.
e < H /10 ta có lố to —-
ỗ < (3 + 4)e lỗ thành mỏng
ô > (3 4)e lỗ thành dày.
vl
5.2. DÒNG c h á y t ự d o q ư a l ỗ n h ỏ , t h à n h m ỏ n g ,
CỘ T ÁP KHÔNG ĐỔI

- Vận tốc dòng cháy qua lỗ: Hình 5.1

(5.1)

Ở đày: (p = —= = = • hệ số vận tốc qua lỗ.

- Lưu lượng qua lỗ: Q = |.ia)y2gH (5.2)

Ở đây: |a = ecp - hệ số lưu lượng qua lỗ,


8 - hệ số co hẹp.
Với chất lỏng có độ nhớt bé (nước, xăng, dầu hoả):
£ = 0,63; ọ = 0 ,9 7 ; M-= 0,61; ^ = 0,065.

5.3. DÒNG CHAY T ự DO QUA L ỗ TO, THÀNH MỎNG, C Ộ T ÁP KHÔNG Đ ổ i

e ỷ / 2
Q = ị ụ b j 2 Ỉ [ [ - - H ị '! ] = ị ụ b ^ ĩ g t í l 12 (1+- (5.3)
2H„ 2H

Trong đó: b - bề rộng của lỗ;


Hu - cột áp toàn phần tại trọng tâm lỗ;
H 01 - cột áp toàn phần tác động lên cạnh trên của lỗ;
Ho: - cột áp toàn phần tác động lên cạnh dưới của lỗ.

149
5.4. DÒNG CH ẢY NGẬP QUA L ỗ NHỎ THÀNH MỎNG, CỘT ÁP KHÔNG Đổi

Q ^ c o ^ /ỉg H (5.4)

Ớ đày H là hiệu cột áp giữa 2 mặt thoáng thượng và


V
hạ lưu lỗ (hình 5.2).

5.5. DÒNG CHẢY QUA VÒI H

V = (pV2gH (5.5)
-

Q = ịX(ởyj2gĩỉ (5.6)
co
0 đây: |.i - hệ số lưu lượng qua vòi; ịx = (p. Với vòi
hình trụ gắn ngoài, đường kính d, chiểu dài /,
(/ = 2,5d) và X = 0 ,0 2 thì hệ số qua vòi |J. = 0,82. Hình 5.2

5.6. DÒNC CHẢY QUA L ỗ NHỎ, THÀNH MỎNG VÀ VÒI KHI CỘT ÁP THAY E ổ l

Khi dòng chảy qua lỗ và vòi mà mặt cắt chất lỏng thay đổi trong bể chứa, thực chít là
dòng chảy không dừng. Giải bài toán về dòng không dừng là một vấn đề phức tạp. Ớ đây
chỉ đề cập đến dòng không dừng khi độ cao của mặt chất lỏng trong bể chứa thay đổi từ
từ, tức là trong khoảng thời gian rất ngắn, có thể coi mặt chất lỏng không thay đổi. Như
vậy trong khoảng thời gian ngắn đó, có thể sử dụng công thức tính lưu lượng qua lỗ khi
cột áp không thay đổi.
Xét bài toán tổng quát sau:
Cho hệ số lưu lượng qua lỗ là |i, Cừ là tiết diện lỗ;
Ọ - lưu lượng chảy qua lỗ ra khỏi bể chứa;
q - lưu lượng chảy vào;
h - độ cao mức chất lỏng đối với trọng tâm lỗ
(lì thay đổi);
Q h - diện tích mặt thoáng trong bể chứa khi độ
cao mức chất lỏng là
Theo giả thiết trên, lưu lượng chảy qua lỗ sẽ bằng: H ình 5 3

Q = |iO)A/2 g H 0

Ở đây: H0 =h + ^ j >
-ĩ - + ^ - = h + h „ + h v
y 2g
p, - áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng (nếu bể không đậy nắp thì hp = 0 , tức p, = p ).
V, - vận tốc của chất lỏ n g trong bể.

130
Trong khoang thời gian dt, lliế tích chất lòna cháy ra khỏi bể chứa là Qdt, thể tích chất
lỏng chảy vào bể chứa là qdt và thể tích chất lỏng tãnc lên hoặc giảm đi trong bể chứa là
f ỉ hdh (dh - biến đổi của mặt thoáng trong khoảnc dt) (hình 5.3).
Ta quy ước lưu lượng vào mang dấu dương (q > 0), lưu lượng ra mang dấu âm
(Q < 0). Như vậy ta có:
a
(q - Q )d l = Q hdh hay dt = -dh (5.7)
q-Q
Tích phân phương trình trên ta có:

t= f a—dh 1h- +c
Jq-Q
Thay Q = ịUù^2g(h + h p + h v) , vào ta dẫn đến:

t= [ f ì hdlì (5.7')
q - |i0) ^ 2 g(h + h p + h v )

Đối với một số trường hợp riồng, tích phân (5.7) có thế tính được. Thí dụ như
Q, = Q = c o s n t, tức là bế chứa có dạng làn« tru đứng, thì:

2 Q
ựh + h + h v + —± / ^ ln<- 3 r " - v / h + h p + h v) + c (5.8)
|iC0N/2g

Hằng số tích phàn c tìm theo điều kiện b.ni điìu: khi I ~ (!, 1] - hcị, từ đó lìm c và lúc đó:

__ V - ~>/h đ + h p + llv
2 Q
t= yỊ h đ + h f)+ h v - + h v 4 — CL = In ( ± 1 - i i . (5.9)
ịiùì ụoì^Ịĩg ... s -ự h + h +hv
/a T

l ờ đây là thời gian đế mức chất lóng biến đổi từ độ cao ban đầu hđ đến độ cao lì. Nếu
q = ơ (không có lưu lượng bổ sung) thì:
2 Q
t= sj h đ + h p + hv - ự h + h p + h v (5.10)
ịUữyỊlg
Tliời gian đê tháo cạn bế chứa lăng trụ đứng bẳng:

2 Q
[ ự h d + h p + hv - ự h p + hv (5.11)
ụ (ù ^2 g l

Nếu mật thoáng chất lỏng trong bể chứa liếp xúc với khí trời thì h = 0 và nếu bỏ qua
vận tốc mật thoáng (v, « 0 ) thì thời gian tháo cạn sẽ là:

2 Q
l0 = (5.12)

151
Ta cung có thể chỉ ra rằng thời gian tháo cạn bể chứa bằng 2 lần thời gian tháo một
thế tích chất lỏng tương đương nhưng giữ cho cột áp không đổi.
Công thức (5.9) có thể viết ở dạng sau: nếu gọi cột nước h = hk khi q = Q (tức q vào
bằng Q ra) thì rõ ràng:

q (5.13)
q = Q = ^ V 2s hk- suy ra
ỊiCO\ / 2 g
Công thức (5.9) có dạng:

2 Q + h p + h v
(5.14)
t= ^ r : Vhd + h P + h v ~ V h + h P + lĩv + V M n
ỊLl03^/2g
Vn T - V h + h p + h v
Bài 5.1. Một bể chứa được chia ra làm ba ngăn bằng các thành chắn có lỗ. Thành
chắn thứ nhất có lỗ hình chữ nhật diện tích Cừ, = 8,5cm2, thành chắn thứ hai có lỗ hình
vuông đặt kề đáy có cạnh là a = 4cm, ở thành ngoài có lỗ hình tròn đường kính d = 3cm.
Độ chênh giữa mực nước trong ngăn thứ nhất và tâm lỗ ngoài H = 3 ,lm = const
(hình 5.4). Hãy tính (với giả thiết dòng chảy là ổn định).
1. Lưu lượng nước chảy qua các lỗ.
2. Các cột nước Z |, z2. H 3. Tính trong hai trường hợp:
a) Dòng nước qua lỗ ngoài chảy ra không khí.
b) Gắn vào lỗ ngoài một vòi hình trụ tròn có cùng đường kính, nước chảy ra không
khí. Biết Ị.I, = (.1, = 0,64 và [1 , = 0,68.

Hình 5.4

B ài giải
a) Trường hợp ỉ: Vì chuyển động là ổn định và liên tực, nên lưu lượng qua tất cả các
lỗ phải bằng nhau và bằng Q:

Q = |i|.ũ)|.>/ 2 g z 1 (chảy ngập);

Q = |i 2 .tó2 .^/2gz 2 (chảy n gập);

Q = M3 -W3 .N/2 gH 3 (chảy n g ậ p );

152
có H = z, + z 2 + H, (hình 5.3).
Dãn tói phương trình:

ì2 ( 1 1 1 N
Í 1 1 1 Ì
2 2 + 2 2 + 2 2
v p .f0 3 1 I-IĨC Ù Ị M -3w 3 j

R * ra: - - ^
------- _|_--------_|_ --------
2 2 1 2 ">
H-l C0|\xị(ù2 M ĩ® 3

Biết co, = 8 ,5 crrr ; co, = a: = 4 2 = 16cm 2 và CO-, = = 7 ,06cm 2.


4
Thay số có: Q = 2582cm 3/s và tìm được:

Z| = — — -— = 1 1 5 c m = 1,15 m
V -W \2ề
Q2
'h - , = 0 ,29m

Q2
Hj = -y ^ — = l,66m
ịiịiú ị 2g

Dẫn đến H = z , + z: + H, = 3,1 Om.


b) Tnrờng hợp 2: Khi gắn vào lỗ ngoài một vòi thì khả năng tháo của hệ thống (Q)
tàng lên; Zị, z2 phái tăng lên, do đó H 3 giảm xuống sao cho ở trạng thái chảy ổn định ta
vẫn có: H = Z| + z 2 + H3.
Tính loán như các công thức trên nhưng hệ số lưu lượng 1-1, = fiv6i = 0,82 nhận được
Q = 2905 cm7s « 2,9 //s.
Zị = l,44m ; z; = 0,37m và H 3 = l,29m .

Bài 5.2. Nước chảy vào bình chứa với lưu lượng khóng đổi Q 0 = 80 //s. Bình chia làm
hai ngăn; ở thành chắn có một lỗ thành mỏng đường kính d = lOOmm, (iL = 0,62. Từ mỗi
ngăn, nước cháy ra n"Oíìi có cùno đường kính d = lơOmm, |IV= 0,82 (hình 5.5).
a) Xác định lưu lượng chảy qua mỗi vòi.
b) Đưòno kính cua vòi V ị phải thay đổi thế nào đế cho lưu lượng qua hai vòi bằng nhau.

B ài giải:
a) Ta siả thiết trạng thái chảy là dừng, tức H, = const, H, = const trong quá trình
chuyển độn". Như vậy ta có:

153
Q .I = t‘. - Ị - \ / 2 8 H i ( 1)

0 . 2 = M , ^ ự 2 ỈH 7 (2 )

Q L = M L ^ p x / 2 g ( H , - H 2) (3)

Qo - Qvi + Qv2 (4)


Q v, = Q l (5)
Từ 5 biểu thức trên ta dẫn đến 2 phương trình:

Qo
A + V h T= //in /í 5.5
-7 - v 2g

Giải hai phương trình này ta tìm được yJỸĨ2 = ỉ, 05sjịĩ và từ đó ta tính được
Q v2 = 3 0 //s. Qvl = 501/s.
b) Gọi đường kính vòi 1 là dị, điều kiện Qvl = Q VTdẫn đến:

A =
d, - Ad4 1^2
— ■
V H,
Sau khi tính ta có d, = 77mm.
Bài 5.3. Bình chứa nước có thể quay
1 V
xung quanh trục nằm ngang 0. Tại thành -------------
p r * -
a (
bình gần đáy có vòi phun đường kính
H
d = 2cm. Với cột áp không đổi H = 2m, vòi b

phun vạch ra một đường parabôn có toạ độ


điểm 3 là x 0 = 162cm, y0 = 35cm (hình 5.6).
v7
a) Tính hệ sô vận tốc cp2 = — * trong đó
V L<
vLl - vận tốc lí thuyết ứng với chất lỏng lí
H ình 5.6
tưởng.
b) Tính hệ số co hẹp 8 của vòi cho biết a = 20cm , b = 105cm,
H = 2m, G = 38,46N. G - là trọng lượng của vật để giữ cho bình ở vị trí thẳng đứng.
c) Tính tổn thất năng lượng giữa hai mặt cắt 1 và 2 và công suất tiêu hao tương ứng.

154
H ư ớ ng dẩn

a) Tính ọ , : v Ll V2 gH>
x0 = v 2t
Xác định v2 dựa vào phương trình:
y0 2y_ọ
2
V
b) Khi vòi phun ra vói vận tốc v 2 thì lực do luồng nước tác động lên bình sẽ bằng:
p = pQ v: = p(i)2v ị

Lấy mômen ứng với điểm 0: Pb = Ga.


Từ đó tính được (ù2 và

(Dì nd
£= co„ =•
co.

c) Tồn thất năng lượng: -iL và công suất tiêu hao N = yQhw.
2 g

Đáp số: a) (p2 = 0,97

b) e = 0,633

c) hw= 0 ,1 2

N = 1,43 w.

Bài 5.4. Nước chảy từ bình A sang bình


B qua một vòi lượn cong thu hẹp có đường
kính tại mặt cắt ra d| = lOOm và hệ số tổn
thất Ị, = 0,08. Vòi này được nối với đoạn
ống loe hình nón cụt có đường kính
d, = 150mm, hệ số tổn thất ^ ] = 0,30. Khe
hở ghép đủ nhỏ, nước từ trong không rò ra
ngoài và không khí bên ngoài cũng không
bị hút vào vòi (hình 5.7).
Xác định cột nước H : nếu H| = 2,5m. Hình 5.7
B à i giải
Tại khe hở áp suất bằng áp suất khí trời, do đó tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (0-0)
và ( 1 - 1 ) sẽ là:

2g 2g

155
Từ đó:
H, 2,5
= 2,31: -» V, = 6 ,7 4 m /s
2 g l+£ 1 + 0,08
Tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2):

(v, - v 2)
= H2+C,
2g 2 g 2 g
Và phương trình liên tục:

v,d? = v 2d ị v2 = V.(-ÍỊ- ) 2 =6,74(7 - r ) 7' = 2 ,9 9 m /s.


-5

H 2 = i = - C , ^ -v 2 ) 2 + ^ i = 1>64m
2g 2g 2 g
Bài 5.5. Tại thành bình chứa có m ột lỗ hình
V
thoi với góc ở đỉnh bằng 2 a và đường chéo nằm
ngang bằng 2a. Chiểu cao từ mặt thoáng đến tâm
lỗ bằng H (H < 2e ; e là nửa đường chéo đứng)
(hình 5.8). Hãy thiết lập công thức tính lưu
lượng qua lỗ.

B ài giải
Đối với lỗ to, trị số cột áp ở phần trên và phần
dưới của lỗ khác nhau rất nhiều. Do đó sự xác
định cột áp dẫn suất theo độ sâu của trọng tàm lỗ
sẽ dẫn đến sai số rất lớn. Do vậy ta chia lỗ ra các
giải có chiều cao dz và nắm cách tâm lỗ một
khoảng z. Gọi b là chiều rộng của giải, như vậy
H ỉnh 5.8
trong trường hợp này ta có:
b = 2 (a - z tg a )
e = actg a ;
Lưu lượng chảy qua giải sẽ là:
dQ = |j.b^/2g(H - z)dz = 2\x(ã - ztga)V H - z d x s ịĩg
Từ đó, lưu lượng chảy qua lỗ bằng:
actga

Q = 2 ịi^ 2 g I (a - ztga)V H - zdz =


-actgcc

= — ịiy ịĩg [(4a - Htga)-y/(H + a c tg a ) 3 - (a - H tg a ) 7 ( H - a c tg a ) 3

156
Trườn í! hơp 2 a = —, tức là trườn í! hơp lỗ vuông với các canh 2e = aV2 :

Q = — ụ j 2 i [ { 4 e j 2 - H ) Ặ H + ĩ j ĩ ý -(ex /2 - H ) V ( H - e V Ỉ ) 3 (2)

Liai lượng qua lỗ vuông với cùng diện tích trên nhumg nếu các cạnh của nó song song
với đường thắng đứng và đường nằm ngang thì b = 2 e và lúc đó:

Q = ^ ie V 2 ^ [V (H + e )3 - ự ( H - e ) 3 (3)
3
Nếu H = lOe thì theo công thức (2):
Q o = 2 8 , 9 ụ e 2 y ịĩg ẽ .

Còn theo (3):


Qq = 32,72(4 e2 yỊĩgệ
Như vậy: Q > Q 0 với cùng tiết diện.
Bài 5.6. Hãy thiết lập công thức tính lưu
lượng qua đập tràn lỗ hình tam giác cân
(hình 5.9).
H ướng dẩn
Trên mật cắt ướt lấy 1 vi phân diện tích
dạng băng nhỏ rộng X cao dy, xét trong điều

kiên lí tưởng và coi — 0 sẽ có:


2 g
Hình 5.9
dQ = ^ g y d s = gydy

Từ tam giác đồng dạng có:


X _ H -y
; b = 2Htg —
b~ H 2
/I\
Khi đó có 1tru lượng thực tế (với 0 = 90°). — — - í1 - I —
ọ = 1,4H' /2 (rrr/s)
0 đây: H tính bằng m. Phạm vị áp dụng 0,05m < H < 0.25m.
Bài 5.7. Be chứa hình trụ có diện tích Q = l,2m 2. Tại thành hd
h
bê cách đáy một khoảng e = 30cin có một lỗ tròn đường kính
d = 3cm, hệ số lưu lượng Ị.I = 0,62. Một vòi nưốc cháy vào bc
vói lưu lượiiỉỉ không đổi q = 2,5 //s (hình 5.10).
e
Tim chiều sâu H: của nước trong bể sau 20 phút kế từ khi
m ớ nắp iỗ, nếu tại ihời điểm mở nắp chiều sâu
h = 1,5m. Hình 5.10

157
B ài giải
Để giải bài này ta áp dụng công thức (5.14), ở đây Q = l,2 m \ hd = h - e = 1,5 - 0,30 =
1,2m, h , = 0, hv = 0 vvìì V, » 0,
1 ^- q 0,0025
= 1,29
k = ịKởỹịĩg ~ 0,62 x 3,14 x 0 ,0152-v/2x9,81
_ I lAAA T"v_ A
t = 20' = 1200. Do vậy:

2 x 1 ,2
7 ũ - ự h 7 + l,29lni ^ p = 1200
0,62 X 3,14 X 0,0152 ^ 2 X 9,81 v l,2 9 - 7 h 7

hay V Ũ - J ĩ b + l,2 9 1 n ---- ———7= 0,97


1 ,2 9 -7 ^
Giải bằng cách thử dần ta được h 2 = l,45m và chiều sâu của nước trong bể chứa lại
thời điểm này bằng H 2 = h 2 + e = 1,45 + 0,30 = l,75m .

Bài 5.8. Bể chứa trụ đứng chiều cao H,


diện tích mặt cắt ngang Q có một lỗ diện p,
tích co2 ở đáy để tháo chất lỏng. Trên nắp có
lỗ diện tích 0 ), để cho dòng không k h í đi
vào (hình 5.11). Hãy tính thời gian tháo cạn 'T
bể chứa nếu cho biết hệ số tổn thất cục bộ
của lỗ lần lượt là 1^1 và <^2.
B ài giải - ) i e 0 ),
Đây là bài toán thường gặp trong thực tế
kĩ thuật, tính thời gian tháo cạn chất lỏng
Hình 5.11
trong bể chứa khi bể chứa có một lỗ nhỏ
hoặc ống nhỏ thông với khí trời (hình 5.12).
Viết tích phân Bécnuli:
- Cho dòng khí đi vào bể:

( 1)
Ykk Ykk 2g
- Cho dòng chất lỏng ra khỏi bể

— + h = — + (1 + C2) ^ - (2)
Y cl Y cl 2g
Bỏ qua tính nén của không khí, vì vậy có thể coi lưu lượng khí đi vào bằng lưu lượng
chất lỏng đi ra:
Q = VjC0, = v 2 co2 (3)

158
Từ phương trình trên ta tính được lưu lượng Q:

\2 _ 2 gyclh
Q =■ (4)

CO co-
Thay biểu thức (4) vào (5.7) với q = 0 và thực
hiện tích phân với điều kiện ban đầu: t = 0, h = H
và t = t0 h = 0 , ta tính được thời gian tháo cạn:

2QH 1 + c 2 ..
Ì^Y kk ~ co.^ Yd-
V 2 8 HYcL 00

Bài 5.9. Thời gian tháo cạn bể chứa trên sẽ thav đổi thế nào nếu ta thay lỗ tháo to,
Tĩđi
băng môt ông có chiêu dài / và đường kính d, ( U), = — - ) , hệ sô cản doc đường là X.
■4
/
1,5 + Ằ
2 Q(>/h + \ - y f l ) 1+ Í 1 ..
Đáp sổ: t c 2 + ■Yc L
co co;

Bài 5.10. Một bể hình trụ thẳng đứng tiết diện n.eang Q = 20m 2 được cấp thường
xuyên một lưu lượng nước không đổi q = 30//s. Người ta lây nước từ bể bằng một ống
xiphồng có tiết diện miệng ra ũ), = 7,85 X 10"ỉir. Mỵl plìẳng nằm ngang đi qua tâm
iniệng ra của xiphông được lấy làm gốc tính các cao độ r. Cho các cao độ như sau:
- Đáy bể z = zc.
- Đỉnh xiphông z = Z| = 3rn.
Bỏ qua tổn thất năng lượng tại miệng ra của
xiphỏng không có co hẹp bên (hình 5.13).
1) Với cao độ ban đầu của nước trong bể
là z, và xiphông làm việc, hãy xác định về
m ật định tính sự thay đổi của mức nước
trong bể z theo thời gian t. Sự thay đổi này có
phụ thuộc z 2 hay không? Tính trị số phân
giới của
2) Với cao độ ban đầu của mực nước trong
bê là z, và xiphông làm việc với
/-> = 2m, z 0 = 0,5m, hãy:
a) Thiết lập phương trình của z đối với ( H ình 5.13
cho hai quá trình:
- Quá írình nước hạ xuống;
- Ọuá trình nước dâng lên.

159
b) Tính chu kì của dao động mực nước trong bể và vẽ (định tính) đường biểu diễn
z = z(t) cho hai quá trình trên.
B à i giải
1) Khi z = Z| = 3m, xiphông làm việc và do vậy lưu lượng tháo qua xiphông sẽ bằng:

Q = C0ị^2gZị = 7 ,8 5 X10-3 V 2x9,81x 3 = 0,06m 3 / s = 6 0 //s

Ta thấy Q > q cho nên mức mực nước trong bể hạ thấp dần và lưu lượng tháo

Q = (ờị^J2gz* = q , t ừ đó:

z = - yq2 °>032
— = --------------------------------- « n-7,_
0 ,7 4 m
C0| 2g (7,85 X10 ) X 2 x 9,81
có hai khả năng:
a) z 2 < 7* : Mực nước hạ từ z, và z‘ rồi đừng lại, ổn định.
b) z 2 > z*: Mực nước hạ từ z, đến z 2 thì xiphông ngừng làm việc do miệng hút cửa nó
bi hở ra. Từ thời điểm này chỉ có lưu lượng bổ xung q, nên nước Irong bể dâng lên dẫn cho
đến Z| thì xiphông làm việc trở lại và bắt đầu chu kì dao động mới của mực nước trong bể.
Trong trường hợp này, mực nưóc bể dao động liên tục trong phạm vi z, < z < Z|. Rõ ràng trị
số phân giới của z7 là zk = 7* = 0,74m.
2 ) = 2 m > z* nên ta có trường hợp b.
a) Phương trình z(t).
- Cho quá trình nước hạ xuống, ta có phương trình:

Q d z = ( q - C0| ^ / 2 g z ) d t

Hay:

dz = %L = W n Ễ Ĩ / z dt
vQ Q . y

a bVz

1V 2 Ĩ
ở đày: a = -ậ- = 0 ,0 0 1 5 m / s ; b = 1- — = 0 ,0 0 1 74Vm /s
Q Q
Lấy tích phân ra được:
2
ỊbV z + a[ln (b V z - a ) - l ] Ị

Khi t = 0, z = Z| = 3m , khi t = tị, z = Z2 = 2m , từ đó ta tính được khoảng thời gian t| để


nước h ạ từ Z| đ ế n Zo : tị = 8 16s.
- Cho quá trình nước dâng lên: Trường họp này Q = 0 và Qdt = qdt hay:

160
dz = — dt, — = ^ — = 0 ,0 0 1 5 m /s
Í1 Q 20

Tú'h phàn la dược- /. = ().(KJ15t + C|.


Đicu kiện ban đáu khi t = t|, z = Zi = 2m, do đó 7. = 2 + 0,0015 (t - 1|).
Khi 1 = 1 ,./. = /.,= 3m —>/, = 3 = 2 + 0,0015 (ti - 1 | ).
Như vậy. khoúim thời gian đế nước dàng lên từ 7.1 đến
3 -7
t - 11 = — —— = 667s.
0,0015
(T.u kì dao dỏim cua mực nirức sẽ là:
T = 816s + 667 s = 14X3s.
b)Đưò'nu biếu diễn sẽ cho hình 5.14:

H ì n h 5 .1 4

Bai 5.11. Hai bế chứa dạng tru đứng có tiết diện


í ì I và Í 2 : I> đặt sát nliau và có một lỗ
tiết diện (0 đe chái lỏng từ bc lớn chày sang bể
h„
nho. Mức chênh chất lon ự han đầu là hc|, tính thời
iZian dc cho mức chất lỏng ớ 2 bê cân bằng nhau,
cho hộ số lưu lưone qua lỗ là (.1 (hình 5.15).
ỉỉi i ỉỉiã i
0)
T; I lliời đicm t, mức chênh chất lónsỉ ỏ' hai bể là:
liị - h, = lì haV đh, - tlh: = dh ( 1)
M)! khác la có:
H ì n h 5 .1 5
Q !cih! = Q ;dh; (2 )

161
Q d t = -Q ^ h . (3)
Q = (.Kứ-y/ĩgh (4)
Từ 4 biểu thức trên, ta tìm được quan hệ:
Q ịQ 2 dh
(5)
(Qj + Q 2 )|aco7 2 g Vh
Như vậy, khoảng thời gian cần thiết đê mức chất lỏng giảm từ hđ đến h sẽ là:

t = ---------- — 7 = 2 ( y j h ^ - > ỉ h ) (6)


(Q, + Q 2 V o)N/ 2 g
Khoảng thời gian để hai mực chất lỏng ở hai bể cân bằng nhau (h = 0):

Q ]Q 2 -\/2 hj"
T= (7)
(Q, +Cì2)ịi(ữyli
Bài 5.12. Hai bc trụ đứng nối với nhau
bằng một ống có chiều dài L - 60m,
đường kính d = lOOmm. Các tiết diện của
bế: Qị = 10m 2, Q 2 = 7m 2 (hình 5.16).
Xác định thời gian để hai bể có mực
ìurớc bằng nhau nếu hd = 5m, X - 0,025.
H ướng dàn
Sử dụng công thức (7) của bài trên với
chú ý:

7td
(0 =■

1
Hỉnh 5.16

Đáp số: T = 36 phút.


Bài 5.13. Xác định phương trình h(r) của bình tròn
xoay để sao cho mức chất lỏng giảm theo quy luật bậc
nhất của thời gian t nếu chất lỏng chảy qua lỗ tiết diện
ũ) (hình 5.17).
H ướng dẫn

Sử dung điểu kiên — = A = const.


dt
Đáp số: h =s r4
Hình 5.17

162
Bài 5.14. Bê chứa có dạng hình nón cụt, đường
kính đáy dưới là D. Xác định thời gian T đế tháo
cạn chất lỏng qua lỗ ở đáy, nếu tiết diện lỗ là (0

và hệ sô lưu lượng là Ị4. (hình 5.18).


H ư ớ ng dần
Sứ dụng công thức (5.7') nhưng ờ đây

hp = 0, hv = 0, và q = 0, í ỉ h = Ttx2, X = hctgG + —

; Hằng số tích phân tìm theo điều kiện: t = 0,


h = hd. Hình 5.18

,_ 7 t , / h fl 1 4 4 1 7
Đáp sỏ: T =— ^ -p = -(D 2+ - DhctgB + - h 2 ctg 2 0).
2ụư>yj2g 3 5

Bài 5.15. Một bình chứa hình nón cụt với đường kính phía trên là 2,4m và đường kính
đáy dưới là l, 2 m. Ớ đáy có bô trí một lỗ tròn thành mỏnsĩ mà hệ số lưu lượng trưng bình
có thê lấy bằng 0,60. Hòi đường kính lỗ bằng bao nhiêu đế tháo hết nước của bình trong
6 phút, nếu độ sâu của nước khi đầy hình là 3m.

Đáp sổ: d = 0,0987m.

Bài 5.16. Xác định thời gian t 12 của sự thay


đổi mức nước từ H, đến H: khi chất lỏng chảy từ
bế hình tháp có các đáy là hình chữ nhật qua ló
diện tích 0 ) đặt ở đáy dưới (hình 5.19).
Góc nghiêng cùa các thành bình với mặt nằm
ngang là 9 và y.
H ư ớng dẫn
Từ Ọdt = - Q h dh dẫn đến tích phân:
H|
1 K dh
tn =
\iWyj2g hJ2 V h Hình 5.19

Ở đây: Q h = xy = ( 2 hctg 0 + a) (2 hctg\|/ + b).

9
Đáp s ỏ ': t p = abiyỊŨ^ - Ự hT) + - (actgvị/ + bctgG))

5/2
x(H jí/ 2 - H 32/2) + -ctg0ctgv|/(H Í/; H

163
Bài 5.17. Đ ể xác đỉnh hệ số lmi lượng fi của vòi
gắn vào lỗ có tiết diện co người ta đo thời gian của
quá trình giảm mức chất lỏng từ H, đến H 2. Diện
tích mặt cắt ngang của bình là Q (hình 5-'20).

Đáp sô: fj, = ------ -— Ị==-----


ầtWy]2g

Bài 5.18. M ột bể chứa hình trụ đứng có tiết diện


£2. Đáy bể có 1 lỗ tiết diện co. ở thời điểm t < 0
người ta giữ cho mực nước h = H| không đổi bằng Hình 5.20
cách bổ sung m ột lun lượng Q, (Q, > Q). Bắt đầu từ
thời điểm t = 0 người ta cắt nguồn nước bổ sung (hình 5.21).
a) Thiết lập quan hệ giữa vận tốc dòng chảy qua lỗ và thời gian t : V (t).
b) Xác định thời gian tháo cạn bể. n
B ài giải:

a) Với Q » 03 ta có vận tốc qua lỗ V = yj2gz


(coi nước như chất lỏng lí tưởng). H,

Mặt khác, Q dz = - Vữỉdtihiay Q dz = - co^/2gzdt


co
Q dz Q 2
dt = - t = --
(0
72gz ’ co s Ị ĩ ĩ

Tại t = 0, z = H, suy ra: t = -

Do đó: j2 g z , = sj2 ịH Ị - Q p
Cứ
~ .. V
s
. n s /ã ĩỊ’
co
H ình 5.21

Từ đó ta oó quan hệ v(t):'

v( 0 ^ 2 gH H- - ^ g L

b) Thời gian tháo cạạn:

Q 2Hi
ti= T.tbòiiW= 00—»->Tí—— ——1
03 ' V g

Bài 5.19. Bể cHúaihìrth trụtrònnvớí diện tích đáy Q = 3m 2 và cao H 0 = 4m chứa đày
nướe. Gần tháo cạn ibểoiàyvtíơag thlờigian 5 phút (hình 5.22).
Tính diện tích GO c ủ a Hai'lỗ bằin& nhau, m ôbiđặtiởđáy bể và m ột đặt ở giữa thành bể
thằo cạn nước trong^khoảng_thời gian trên, cho ỊJÌF=0 ,6 (L

164
Hướng dẩn
Cioi t(] là thời gian tháo cạn bế chứa, khi đó; t0 = t|

+ t;, ở đây t, ià thời gian tháo từ H 0 đến ——, t 2 là thòi

H
gian tháo từ —- đến can.
2
w
Ọ, là 1tru lượng thoát qua lỗ trên thành:

Ọ, = ị X( ứ^ 2 g ( h - ^ ~ )

Q: là lưu lượng của lỗ ở đáy:

Q 2 = ỊMừy/ĩgh
Hình 5.22
h là mức nước trong bình ở thời điểm t.
Như vậy, nếu thay H 0 = 4m thì:

dh
'i =■
^(ùyịĩg ị 4 h - ĩ + \/ĩĩ

r dh
=
oJ y/h

Lấy tích phân hai tích phân trên và thay tQ= t,+ t: = 300s, Q = 3m2,
ị.1 = 0,60, g = 9,81 m/s2 , la tìm được 0 ) = 135 crrr
Bài 5.20. Xitéc đường kính D = 3m chứa nhiên liệu (y = 9025N /m 3) đến độ cao
Hđ = 3m. Đáy xitéc có một lỗ tròn đường kính d = 50mm, hệ số lưu lượng [a = 0,63.
a) Tính thời gian tháo cạn nhiên liệu qua lỗ.
b) Thời gian tháo cạn sẽ bằng bao nhiêu nếu ta dùng thêm m ột máy bơm lưu lượng
qc- = 20T/h để hút nhiên liệu ra.
H ướng dần
m
a) Sử dụng công thức: <o =
im ^ ĩg

to = l h14'48"
b) Khi dùng thêm bơm lưu lượpg qG = 20T/h hay

q = Bc = _?£_ = 21,74m 3'/h


y 0,92
_ 2 1 ,7 4 _ Q QQgm 3ỵs
Hay
3600

165
Thời gian tháo cạn xitéc sẽ bằng:
3
dh
•„ = « J ; tD = 3 0 '4 8 "
oJ q + |acoV2 gh
Bài 5.21. Xác định thời gian tổng
V const 115m
cộng cần thiết để chuyển tàu từ thượng Í ịt t t
lưu xuống hạ lưu, buồng của âu tàu có
H,
chiều dài 1 = 50m, rộng b = 12m. Diện
■ 112m
tích các lỗ tháo nước 0 ), = CD2 = l,5 m 2; co,
hệ sô lưu lượng Ịi = 0,70. Cao trình mực 108m const
nước thượng lưu bằng 115m, mực nước . (0 2 - -

hạ lưu và trong buồng bằng 108m; cao


I I I
trình tâm lỗ trên là 1 1 2 m, lỗ dưới đặt
thấp hơn lỗ trên. Thời gian m ở cửa
buồng và để di chuyển tầu là tn = 1 0 Hình 5.23
phút. Bỏ qua thời gian mờ lỗ (hình 5.23).
B ài giải
Theo điều kiện bài toán ta có:
H, = 115m - 112m = 3m.
Khi mở lỗ G)|, mực nước trong buồng sẽ dâng từ 108m đến tâm lỗ 112m, quá trình này
ta tính như dòng chảy tự do qua lỗ khi cột áp không đổi, lưu lượng Q bằng:
Q = l-ico, 7 2 gH, (1)

Thời gian để nước trong buồng dâng từ mức 108m đến 112m:
V
t| = - (2)

ở đây: V là thể tích nước tương ứng: V = lb (112 - 108)
12x50x4
Như vậy: h = = 296 s.
0 ,7 x 1 ,5 7 2 x 9 ,8 1 x 3

Lỗ (0 , tiếp tục mở (co2 vẫn đóng) nưóc sẽ dâng từ mức 112m đến 115m, Ị . I.uạn này
cột áp thượng lưu không đổi, nhưng mực nước hạ lưu thay đổi từ Hị = 3n đến H 2 = 0
Thời gian của giai đoạn này sẽ tính theo công thức:

2Q /—- 2x12x50^3
l2 - ryjHỊ = — — = 446s.
-

[ư ừ ịyịĩg^1 1 0 ,7 x 1 ,5 7 2 x 9 ,8 1

Khi mực nước trong buồng đạt mức 115m, lổ C0 | đóng lại, cửa trên âu ,au mở để cho
tàu đi vào buồng, sau đó lỗ co, đóng. Người ta mở lỗ co2 và giai đoạn này trong buồng sẽ
hạ từ mức 115m xuống mức 108m, thời gian tháo sẽ bằng:

166
2Q 2x12x50
h =
M(ú2 ^ 2 g
7" B’7 - 0 ,7 x 1 ,5 7 2 x 9 ,8 1 ■7(115-108) = 682s.
Sau khi mức nước trong buồng và mức nước hạ lưu bằng nhau, cửa dưới của âu tàu mở
ra, tàu đi xuống hạ lưu.
Tong thời gian cần thiết sẽ là:
t = t, + t 2 + t-, + tH= 296 + 446 + 682 + 600 = 2024s = 33,7 phút.
Bài 5.22. Xác định diện tích của lỗ (0 để tháo cạn ___
_ _ ?
bc chứa có dạng hình trụ đứng với kích thước:
— Q, —
í ì t = 5nr, Q 2 = 2rrf, h, = 2m; h2 = 3,2m trong 20
pluí! 19s (hình 5.24).
Hướng dẩn
Thời gian tháo cạn t bao gồm: t = tị + t2. h,
co
Ó dày ti là thời gian đê mức chất lỏng giảm ùr -
(lì, + h,) đên h,:
Hình 5.24
2 Q
(Vh I + h 2
ị-ưữyỊĩg

t, là thời gian đế tháo cạn:

2 Qi_ /ÍT

Biết t la có thổ tìm đươc (0 .

Đáp số: 00 = 0,005m : .

Bài 5.23. ('ửa cống có bể rộng b = l,5m , cao a = l,0m. Cánh cống được nâng lên với
vận lốc V = 2,5 cm/s (hình 5.25).
Xác đinh thể tích nước V chảy qua trong thời gian t từ khi bắt đầu mở đến khi cống
mơ hoàn toàn. Cột nước H, = 3,5m, dòng chảy tự do và hệ số lưu lượng - 0,60.
Bài giải
The tích nước chảy qua cống trong khoảng thời gian dt là:

dV = Qdt (1)
Lưu lượng qua cống:

Q = |A(0,/2gh (2)

0 đàv: (0 - diện tích của cống luôn hay đổi, h là cột nước từ mặt thoát đến tâm của co
cac đại lượng này phụ thuộc vào vận tốc và thời gian mở cống:

167
const

(0 = bvt, h=H -—
2
Thay (2) và (3) vào (1), ta có:

d v = ụbv-yịĩg - — tdt
H,
Và thể tích nước chảy qua trong thời gian t là:

V = Ị ụ b v ự ỉg ị H - — tdt
o
Lấy tích phân ta được:

v = I(H-*)5/2- - ( H - - ) 3/2+ - H 5/2 = 153m


.5 2 3 2 15

Hình 5.25

168
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyền Hữu Chí, Nguyễn Hưu Dy, Phùng Vãn Khương. Bài tập cơ học chất lỏng íừig
dụng - Tập I. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội, 1976.
2. Nguyễn Hữu Dy, Phùng Văn Khương. Cơ học chất lỏng kỹ thuật. Trường Đại học
Giao thông Vận tái - Hà Nội, 1987.
3. Hoàng Văn Quý. Tluiỷ lực và khí dộnỉị lực - Phần bài tập. Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ th u ậ t-H à Nội, 1997.
4. Nguyễn Tài. Bài tập tlĩuỷ lực. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1990.
5. Inge L. Ryhming. Dynamique des íluides - Paris, 1990.
6 . Phạm Văn VTnh. C ơ học chất lỏtiíỊ ứnẹ dụnq. Trường đại học Giao thông vận tái,
1994 và 1996.
7. Phạm Văn Vĩnh. Cơ học chất lóníỊ i'ffìí>dụníị. Nhà xuất bản Giáo dục - 2000 và 2001.
8 . Hòi cơ học Việt Nam (15 năm Olymypic cơ học toàn quốc). Nhà xuất bản Đại học
Quôc gia Hà Nội - 2004.
9. Phùng Ván Khương, Trần Đình Nghiêm, Phạm Ván Vĩnh. Tlm v lực lập / - Thuỷ lực
đại I iíơníị. Nhà xuấl bản Giao thông Vận tải - Hà Nội, 2002.

169
MỤC LỤC

'ỉ'raiiíỊ

Lời nói đầu 3

Chương 1. Tĩnh học chất lỏng

1.1. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh (phương trình ơle tĩnh) 5
1.2. Phương trình cơ bản thủy tĩnh (trường hợp lực khối là trọng lực:
X = 0 , Y = 0 , z = - g) 5
1.3. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng 5
1.4. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng (áp lựcdư) 6

1.5. Áp lực chất lỏng lên thành cong 6

1.6 . Đ ịnh luật Acsimet 7


1.7. Tĩnh tương đối 7
1.8 . Sự cân bằng của chất khí X

Chương 2. Động học chất lỏng và chuyển động có thế

2.1. Vận tốc dòng chảy, gia tốc dòng chảy, chuyến động dùng, không dừng 39
2.2. Đường dòng, quỹ đạo 39
2.3. Phương trình vi phân liên tục 39
2.4. Chuyển động có thế, thế vận tốc cp (x, y,z) 40
2 .5 . H à m d ò n g Vị/ (x, y ) (trong c h u y ê n đ ộ n g 2 c h iề u ) 40

2.6. Lưới thuỷ động 40


2.7. Thế phức w(z), vận tốc phức w'(z) 41
2.8. Chuyển động xoáy và không xoáy 41
2.9. Sircular vận tốc (hoặc lưu số vận tốc) r 42

Chương 3. Động lực học chất lỏng - tốn thất năng lượng

3.1. Các phương trình vi phàn chuyển động của chất lỏng 7()
3.2. Các tích phân phương trình vi phân chuyến dộng của chất lóng 80
3.3. Tính toán thuỷ lực đường ông K2

170
Chưoii" 4. P h ư ơ n g t r ì n h d ộ n ị í lượng 123

Chương 5. Dòng chảy q u a lỗ và vòi

:v 1. Phân loại lỗ 149

5.2. DÒI12 cháy lự do qua lỗ nhỏ, thành mone, CỘI áp không đổi 149
5.3. D Ò I1 2 cháy tự do qua lỗ lo, thành mỏng, cột áp không dổi 149
5.4. DÒI1 C c h á y n g ậ p qua lổ nhỏ thành m ỏnụ. CỘI áp k h ô n g đổi 150

5.5. Dòng cháy qua vòi 150


5.6. Dòng chày qua lỗ nhó, Ihành 1110112 và vòi klìi cột áp thay dổi 150

Tài liệu tham kháo 169

171

You might also like