Dề Ôn Thi Thptqg 2017

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Đề số 084 Môn: TOÁN


Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Hàm số y = x3(1- x)2 có


A. Ba điểm cực trị B. Hai điểm cực trị C.
Một điểm cực trị D. Không có cực trị
� 1�
Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 1- 2x trên �
- 4; �
� 2�bằng
� �
1
A. -1 B. C. 0 D. 1
2
x3 m 2
Câu 3: Cho hàm số y = - x + mx + 1, hàm số đồng biến trên tập xác định của nó khi
3 2
A. m �( 0;4) B. m �( - �;0) �( 4; +�) C. m �( - �;0� ����4; +�) D. m �� �0;4�

1 3
Câu 4: Giá trị cực đại của hàm số y =
8
(
x - 3x2 - 9x - 5 ) là
A. -1 B. 3 C. 0 D. 2
x2 + 2x + 2
Câu 5: Hàm số y = có đạo hàm là
x +1
x2 - 2x 2x + 2 x2 + 2x
A. y ' = 2 B. y ' = C. y' = D. y ' = 2x + 2
(x + 1) (x + 1)2 (x + 1)2
3 2
Câu 6: Giá trị của m để hàm số y = (m + 2)x + 3x + mx + m có cực đại và cực tiểu là
A. m �( - 3;1) \ { - 2} B. m �( - 3;1) C. m �( - �;- 3) �( 1; +�) D. m >-3
4 2
Câu7: Giá trị m để đồ thị hàm số y = x + 2mx - m - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 2 là
A. m = - 3 B. m = 3 C. m = 2 D. không có giá trị m

Câu 8: Hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn


hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hàm số đó là
3 3
A. y = x - 3x + 1 B. y = - x - 3x + 1
3 3
C. y = - x + 3x - 1 D. y = x + 3x + 1
Câu 9: Số giao điểm của đường cong y = x3 - 2x2 + x - 1 và đường thẳng y = 1- 2x bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
mx - 1
Câu 10: Đồ thị ( C m ) : y = . Với giá trị nào của m thì ( C m ) đi qua điểm M ( - 1;0)
2x + m
A. -1 B. 2 C. -2 D. 1

1
2x + 1
Câu 11: Có bao nhiêu phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = biết tiếp tuyến
1- x
vuông góc với đường thẳng d : x + 3y - 2 = 0 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 12:Cho hàm số f(x) = ln 1+ ex . Tính f’(ln2)

1
A. 2 B. -2 C. 0,3 D.
3
Câu 13: Giải phương trình log2 x + log2(x - 1) = 1 ta được số nghiệm là:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 4
� �
x- 2�

log3� �
Câu 14:Giải bất phương trình �
�x �
� �

5 <1
A. x �(2; +�) B. x �(0; +�) C. x �(- �;0) D.
x �(- �;0) �(2; +�)
Câu 15: Giải phương trình 4lgx+1 - 6lgx - 2.3lgx2+2 = 0ta được tổng tất cả các nghiệm của phương
trình là:
2 9 1
A. B. 0 C. D.
9 4 100
a +b
Câu 16: Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a2 + b2 = 7ab thì log7( ) bằng giá trị nào sau đây:
3
A. 1 log a + log b B. 1(log a + log b)
2 7 7
2 7 7

C. log a + 1 log b D. log a + log b


7 7 7 7
2 3 3

Câu 17: Với m = log6 2, n = log6 5thì log3 5 bằng:


n n n n
A. B. C. D.
m m- 1 m +1 1- m
2 2
Câu 18:Gía trị của m để bất phương trình log2(7x + 7) �log2(mx + 4x + m) có tập nghiệm R là:
A. m �[5; +�) B. x �(- �;5] C. m �( 2;5�� D. m �(- �;0) �(2; +�)
Câu 19:Giải pt : 3x - 5 + 10- 3x - 15.3x - 50- 9x = 1,ta được tổng tất cả các nghiệm của
phương trình là:
A. 4 + log2 6 B. 2 + log3 6
1 1
C. 1+ log7 5 D. log7
- 3
2 3
2
(
Câu 20: Tập xác định của hàm số y = log2 x + 2x + 1 là )
A. R B. R \ { - 1} C. R \ {1} D. F
2
2
(
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình log1 x - 5x + 7 > 0 là:)
2

A. ( - �;2) B. ( 2;3) C. ( 2;+�) D. ( - �;2) �( 3; +�)

Câu 22: Chọn công thức sai trong những công thức sau đây:

A. �cosxdx = sin x +C B. �sin xdx = - cosx +C

1
�e dx = e +C �sin2 x dx = - tan x +C
x x
C. D.

14
Câu 23: Họ các nguyên hàm của hàm số y = 3 x2 + là:
1- x
5 3
A. 3 x5 + 14ln 1- x +C B. - 3 x5 + 14ln 1- x +C
3 5
3 3
C. 3 x5 - 14ln 1- x +C D. 3 x5 + 14ln 1- x +C
5 5
1
Câu 24: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = - và F(0)=1. Khi đó F(x) là:
cos2x
A. –tanx B. 1-tanx C. 1+tanx D. tanx-1
x(2 + x)
Câu 25:Hàm số nào sau đây không là một nguyên hàm của hàm số y =
(x + 1)2
x2 - x - 1 x2 + x + 1 x2 x2 + x - 1
A. y = B. y = C. y = D. y =
x +1 x +1 x +1 x +1
10 8 10

Câu 26: Nếu �f (z)dz = 17 và �f (t)dt = 12 thì �- 3f (x)dx bằng:


0 0 8
A.-15 B.29 C. 15 D. 5
3
Câu 27: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = - x + 3x + 3 và đường thẳng y=5 là:
5 45 27 21
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 28:Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1- x2 , y=0
ap
quanh trục Ox có kết quả dạng . Khi đó a+b có kết quả là:
b
A.11 B.17 C.31 D.25
Câu 29 : Cho số phức z = 2- 3i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3
B . Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng -3
C. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3i
D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng -3i
3
Câu 30: Cho số phức z = 1 -2i , phần ảo của số phức w = 2z + là :
A. -2 B.2 C.4 D. -4
Câu 31 : Cho hai số phức =1 + 3i và = 2 – i . Khi đó bằng :
A. B. 5 C. D. 13

Câu 32 : Cho số phức z = 4 – 3i + . Khi đó bằng :

A. 20 – 8i B. 20 + 8i C. D.
Câu 33 : Kí hiệu z1, z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4 - z2 – 12 = 0 . Khi đó tổng T =
+ + + là :
A. 4 B. 2 C. 4+2 D. 2+ 2
Câu 34 : Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ thỏa < 3 là
A. Đường tròn bán kính r = 3 B. Hình tròn bán kính r = 3 không kể đường tròn bán kính r = 3
C. Đường tròn bán kính r = 9 D. Hình tròn bán kính r = 9
Chọn B
a2 + (b - 2)2 < 9
Câu 35: Thể tích của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là :
a3 3 a3 3 a3 a3 2
A. B. C. D.
4 2 4 6
Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a 3 , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SC và ( ABC) bằng 600 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
a3 3
A. 3a3 B. a3 3 C. a3 D.
3
Câu 37: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng 600 . Thể tích của hình chóp S.ABCD là:
a3 3 4a3 3 2a3 3
A. B. C. D. 4a3 3
6 3 3
/ / /
Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 2 , mặt
bên (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 . Thể tích khối lăng trụ là:
a3 6 a3 6 2a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 4 3 6
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ^ ( ABCD ) và mặt bên ( SCD )
hợp với mặt phẳng đáy ABCD một góc 600 . Khoảng cách từ điểm A đến mp( SCD ) bằng:
a 3 a 2 a 2 a 3
A. B. C. D.
3 3 2 2
Câu 40: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp
ABCD.A’B’C’D’ bằng :

4
2 1 1 1
A. B. C. D.
3 6 3 2
Câu 41: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD, biết
EF = a 3 . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :
A. 600 B. 450 C. 300 D. 900
Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABC .A 'B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại
� = 600 . Đường thẳng BC ' tạo với mặt phẳng mp( AA 'C 'C ) một góc 300 . Tính thể
A, AC = a, ACB
tích của khối lăng trụ theo a bằng:.
a3 3 a3 6
A. a3 3 B. a3 6 C. D.
3 3
� �
Câu 43: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 vectơ a = ( 2; - 1;0) ; b = ( - 1;- 3;2) ;
� r r r r
c = ( - 2;- 4;- 3) . Tọa độ của u = 2a - 3b + c là
A. (5 ;3 ;-9) B.(-5 ;-3 ;9) C.(-3 ;-7 ;-9) D.(3 ;7 ;9)
Câu 44: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R có phương trình:
x2 + y2 + z2 + x - 2y + 1 = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
�1 � 1 �- 1 � 1
A. I �
�- ;1;0� �
� và R= B. I �
� ;1;0�

� và R=

�2 �
� 4 �
�2 �
� 2
�1 �
� 1 �1 �
� 1
I
C. � � ; - 1;0� và R= I
D. � � ; - 1;0� và R=
�2 �
� �2 �

� � 2 � � 2
Câu 45: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC với
O(0;0;0), A(1;0;0), B(0;1;0) và C(0;0;1) là:

A. x2 + y2 + z2 - 2x - 2y - 2z = 0 B. x2 + y2 + z2 - x - y - z = 0
C. x2 + y2 + z2 + x + y + z = 0 D. x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 2z = 0
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1;1;1), B(4;3;2),C(5;2;1). Viết
phương trình mặt phẳng (ABC)
A. x - 4y + 5z + 2 = 0 B. x + 4y + 5z - 2 = 0
C. x - 4y - 5z - 2 = 0 D. - x + 4y - 5z + 2 = 0
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-1;1;-5) và B(0;0;-1). Viết phương
trình mặt phẳng (P) chứa A, B và song song với Ox
A. x + y = 0 B. - x + y = 0 C. x + z = 0 D. 4y + z + 1 = 0
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d đi qua M(1; -2; 2016) và có vectơ
r
chỉ phương a(4;- 6;2) . Viết phương trình tham số của đường thẳng d

5

x = 1- 4t �
x = 1+ 4t �
x = 4+t �
x = 1+ 4t

� �
� �
� �


y = - 2 + 6t �
y = - 2- 6t �
y = - 6- 2t �
y = - 6t

A. � B. � C. � D.

� �
� �
� �

z = 2016- 2t
� z = 2016 + 2t
� z = 2 + 2016t
� z = 2016 + 2t


� � �

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(0;0;1); B(0;1;0); C(1;0;0) và
D(-2;3;-1). Tính thể tích của tứ diện ABCD
1 1 1 1
A. B. C. D.
3 2 6 4
Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(2;3;1), B(1;1;-1), C(2;1;0) và
D(0;1;2). Tọa độ chân đường cao H của tứ diện từ đỉnh A là

A. (2;1;0) B. (1;2;1) C. (1;1;2) D. (2;1;1)

HẾT.

6
ĐÁP ÁN

Câu 1:
Chọn B
y ' = x5 - 2x4 + x3

x = 0(K )
Xét dấu y' với
y' = 0 � x = 1
3
x=
5
Câu 2:
Chọn D
1
y ' = 1-
1- 2x
y' = 0 � x = 0
1 1
y(0) = 1, y(- 4) = - 1, y( ) =
2 2
Câu 3:
Chọn D
y ' = x2 - mx + m
y ' �0, " x ��
D �0
Câu 4:
Chọn C

Câu 5:
Chọn C

Câu 6:
Chọn A
�3(m + 2) � 0



� Dy ' > 0
Câu7:
Chọn A
Thế x = 0, y = 2 vào PT đồ thị
Câu 8:
Chọn A
Tính
y ' = 3x2 - 3
y ' = 0 � x = �1
7
Cực đại (-1;3) ; Cực tiểu (1; -1)

Câu 9:
Chọn B
Giải phương trình
x3 - 2x2 + x - 1 = 1- 2x
� x =1
nên đường cong và đường thẳng cắt nhau tại 1 giao điểm

Câu 10:
Chọn A
Thay tọa độ điểm M ( - 1;0) vào đồ thị ( C m ) ta đươc:
- m- 1
suy ra m = -1
2(- 1) + m = 0
Câu 11:
Chọn C
3 3 � �
- 1�
Có y ' = .Lập luận suy ra . � �
� �= - 1
(1- x)2 (1- x)2 � �3 ��
giải được x = 0 ; x = 2 . Viết được hai phương trình tiếp tuyến
y = 3x + 1 ; y = 3x - 1

Câu 12:
Chọn D

( ex + 1)' ex
+ Tính f '(x) = =
ex + 1 2(ex + 1)
' eln2 2 1
+ Tính f (ln2) = = =
2(e + 1) 6 3
ln2

Câu 13:
Chọn C

ĐK: x > 1
� �
x(x - 1)�
pt log2 � �= 1 = log22
� x.(x – 1) = 2 � x2 – x – 2 = 0
�x = - 1(loai )
���
�x=2

Câu 14:
Chọn A
8
x- 2
ĐK: > 0 � x < 0 hoặc x > 2
x
x- 2
bpt � log3( ) < 0 = log3 1
x
� x - 2 <1� 2 > 0 � x > 0
x x
Kết hợp điều kiện suy ra tập nghiệm: S = (2;+∞)

Câu 15:
Chọn D

Điều kiện: x > 0


2
4lgx+1 - 6lgx - 2.3lgx +2 = 0
� 4.4lgx - 6lgx - 18.9lgx = 0
2lgx lg x
��
2� ��
2�
� 4� � �
� - �
� � - 18 = 0

��3� �3�
���
���
lgx
��2� 9
�� �
� =
��3�
�� 4
� � lgx
���
2
���
� �
� = - 2< 0
��3
���

lgx - 2
��
2� 9 ��2�

� �� = = �� �
�3�
�� � 4 ��3�
� �
1
� lgx = - 2 � x = (n)
100
Câu 16:
Chọn B

a +b
2 log7( ) =log7(a2+b2+2ab)-log79 = log79ab – log79 = log7 a + log7 b
3
Câu 17:
Chọn D

log6 5 log6 5 log6 5 log6 5 n


log3 5 = = = = =
log6 3 6 log6 6- log6 2 1- log6 2 1- m
log6
2
Câu 18:
Chọn C

9
Đk:
mx2 + 4x + m > 0 " x ��
�m> 0
�� � � m > 2 (1)

�4 - m 2
< 0

Để bpt nghiệm đúng với mọi x thì
7x2 + 7 �mx2 + 4x + m ; " x
� (7 - m)x2 - 4x + 7 - m �0 ; " x
�7- m > 0 � m<7
�� � �� �

�D ' �0 �
�m �5 v m �9
ۣۣ m 5
So với đk (1) kết luận: m �( 2;5�

Câu 19:
Chọn B

Đặt : t = 3x - 5 + 10- 3x (t �0) � t2 = 5 + 2 15.3x - 50- 9x



t = 3(n)
2
Ta có pt : t - 2t - 3 = 0 (0.25) ��

t = - 1(l )


t = 3 � 3x - 5 + 10- 3x = 3. Dat : y = 3x(y > 0).
T a co pt : 9 = 5 + 2 15.y - 50 - y2 � 15.y - 50- y2 = 2
�y=9 �3x = 9 �x =2
2
� y - 15y + 54 = 0 � � � �
� �x ��
y=6 3 =6 �x = log3 6

� �
� �

Câu 20:

Câu 21
Chọn B
2
( ) 2
Giải bất phương trình log1 x - 5x + 7 > 0 � x - 5x + 7 < 1
2
� 2< x < 3
Câu 22:
Chọn D

1
�sin2 x dx = - cot x +C

Câu 23:
Chọn C
10
� 14 � �2 1 �� 3
� � � �
�� �
3 2
� x + �
dx
� = �
x

3
+ 14. dx = 3 x5 - 14ln 1- x +C

� �
1- x � �
� �
1- x � 5

Câu 24:
Chọn B
1
F (x) = �- dx = - tan x +C
cos2x
F(0)=1 nên C=1

Câu 25:
Chọn D
'

x2 + x - �
1� x2 + 2x + 2 x(2 + x)

� � = �

� �

� x +1 � (x + 1)2 (x + 1)2
Câu 26:
Chọn A
10 10

�f (x)dx = 5nên �- 3f (x)dx = - 15


8 8

Câu 27:
Chọn C
1
27
�(- x + 3x - 2)dx =
3

- 2
4

Câu 28:
Chọn C

1
16p
p�(1- x2)2 dx =
- 1
15

Nên a= 16, b= 15, a+b=31


Câu 29 :
Chọn A
Câu 30:
Chọn A
w = 3 - 2i
Câu 31 :
Chọn D
z1 + z2 = 3 + 2i
Câu 32 :
11
Chọn D
z=
Câu 33
Chọn C
Câu 34 :
Chọn B
a2 + (b - 2)2 < 9
Câu 35:
Chọn D
Câu 36:
Chọn C
Tính AC rồi tính SA và tính thể tích hình chóp

Câu 37:
Chọn B
Gọi O là giao điểm hai đường chéo, I là trung điểm cạnh bên
� = 600 , dựa vào tam giác SIO tính SO
- Ta có góc SIO
- Tính thể tích khối chóp
Câu 38: Chọn A

� ' = 300 tính chiều cao hình lăng trụ là AA’ và tính thể tích lăng trụ
Xác định góc ABA
a3 6 a3 6 2a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 4 3 6
Câu 39:
Chọn D
� = 600 tính chiều cao hình chóp SA
Xác định góc SDA
- Kẻ AH vuông góc với SD ( H �SD ) thì d(A,(SCD )) = AH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAD tính đuợc AH

Câu 40:
Chọn C
1 1
Bốn khối còn lại (ở góc) chiếm thể tích của hình hộp do đó thể tích của khối tứ diện chiếm thể
6 3
tích hình hộp
Câu 41:
Chọn A
� �
Gọi M là trung điểm BD, ( AB,CD ) = ( MF , ME )
- Áp dụngđịnh lý cosin trong tam giác EMF tính được
� = - 1 � EMF
cosEMF � = 1200 � (�
AB ,CD ) = 600
2

12
Câu 42:
Chọn B

� ' A = 600
Xác định góc BC
- Dựa vào tam giác vuông ABC tính AB
- Dựa vào tam giác vuông AB’C’ tính AC’
- Dựa vào tam giác vuông ACC’ tính chiều cao lăng trụ CC’
Câu 43:
Chọn A
r r r
Tính 2a , - 3b , c , cộng các vectơ vừa tính

Câu 44:
Chọn B
Phương trình có dạng x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 nên mặt cầu có tâm I(a; b) bán kính R
= a2 + b2 + c2 - d

Câu 45:
Chọn A
Thế toạ độ của O, A ,B, C vào x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0

Câu 46:
Chọn D
uuur uuur u
r
Tìm được vectơ AB , AC từ đó tìm được một vectơ pháp tuyến n = (- 1;4;- 5)
Câu 47: Chọn A
u
r uuur r
� �
Tìm được vectơ pháp tuyến n = �AB, i �= (0;4;1)
� �

Câu 48: Chọn B


Thế vào công thức phương trình đường thẳng

Câu 49:
Chọn B
Áp dụng công thức
Câu 50:
Chọn D
Viết phương trình mặt phẳng (BCD) và đường thẳng AH từ đó tìm được giao điểm H

HẾT.

13

You might also like