Dề Ôn Thi Thptqg 2017

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Đề số 088 Môn: TOÁN


Thời gian làm bài: 90 phút
3
Câu 1: Cho hàm số y = - 3x3 - 3x2 - x + . Khẳng định đúng là
2
A. Phương trình y ' = 0vô nghiệm. B. Hàm số đồng biến trên
�1 �

�- ; +�� �
�.

�3 �

� �
1�

-
C. Hàm số trên đồng biến trên � � ; - �. D. Hàm số trên nghịch biến trên R.

� 3�


4
Câu 2: Cho hàm số y = . Khẳng định đúng là
x- 2
A. Nghịch biến trên R B. Nghịch biến trên R { 2}
C. Nghịch biến trên các khoảng ( - �;2) ;( 2; +�) D. Đồng biến trên các
( - �;2) ;( 2; +�)
4x + 2
Câu 3: Cho đồ thị hàm số y = . Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm
2x - 1
số là
A. y = 2, x = 1/ 2 B. x = 2, y = 1/ 2
C. x = 1/ 2, y = - 4 D. y = 2, x = - 1/ 2
1 1
Câu 4: Hàm số y = x + đạt cực trị tại điểm x1, x2 . Khi đó tổng x1 + x2 bằng
4 x
A. 4 B. -4 C. 2 D. 0
Câu 5: Hàm số y = x 1- x2 đạt giá trị lớn nhất bằng
1 1 2
A. B. - C. D. -1
2 2 2
2x + 4
Câu 6: Gọi M ,N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = . Khi
x -1
đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A. - B. 1 C. 2 D.
2 2
mx - m 2 - 2
Câu 7: Biết hàm số y = giảm trên từng khoảng xác định của nó và đồ thị hàm
x-3
số đi qua điểm I (4;1). Khi đó giá trị của tham số m là
A. m   B. m = 1 C. m = 3 D. m = 1 và m = 3
Câu 8: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = 2sin 2 x - cos x + 1 . Tổng M+m bằng
25 25
A. 0 B. 2 C. D.
8 4
Câu 9: Đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 - 3 cắt đường thẳng y = m tại 4 điểm phân biệt khi
A. m �- �4;- 3� B. m �( - 4;- 3) C. m �R ( - 4;- 3) D.
� �
m ��
Trang 1/12 - Mã đề thi
Câu 10: Hàm số y = x3 - 3x2 + mx + 1 đồng biến trên khoảng ( 0;+�) khi
A. m �0 B. m �3 C. m �3 D. m �0
3 2 2
( )
Câu 11: Hàm số y = x - mx + m - 2m x + 1 đạt cực tiểu tại x = 1 khi
A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m ��
Câu 12: Phương trình 3 - 4.3 + 1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 trong đó x1 < x2 . Khi đó
2x+1 x

A. x1 + x2 = - 2 B. x1.x2 = - 1 C. x1 + 2x2 = - 1 D. 2x1 + x2 = 0


Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = ln x2 là
2 2 2
A. y ' = B. y ' = ln x C. y ' = D.
x x x2
2
y' =
x3
2
Câu 14: Nghiệm bất phương trình log1(x - 3x + 2) �- 1 là
2

A. x �(- �;1) B. x �[0;2) C. x �[0;1) �(2;3]. D. x �[0;2) �(3;7)


Câu 15: Tập xác định của hàm số y = log2(3x - 1) là
1 1
A. D = ( ; +�) B. D = (0; +�) C. D = [1; +�) D. D = ( ; +�)
2 3
1 2
Câu 16: Cho hàm số f (x) = ( )x .5x . Khi đó
2
2
A. f (x) > 1 � x + x.log2 5 > 0 B.
f (x) > 1 � - x ln2 + x2.ln5 > 0
C. f (x) > 1 � x - x2.log2 5 < 0 D. f (x) > 1 � x2 - x.log5 2 > 0
Câu 17: Cho a, b là các số thực dương ; a,b � 1 và a.b �1. Khẳng định sai là
log1(ab) = - 1+ loga b log1(ab) = - 1- loga b
A. B.
a a

1 1
C. logab a = D. loga2 b =
1+ loga b 2logb a
ex - 1
Câu 18: Đạo hàm của hàm số y = là
x
ex - 1 ex (x - 1) + 1 xex ln x - ex + 1 ex (x + 1) + 1
A. B. C. D.
x2 x2 x2 x2
Câu 19: Cho log 2 5 = a; log3 5 = b . Biểu diễn của log6 5 theo a và b là
1 ab
A. B. C. a + b D. a2 + b2
a +b a +b
Câu 20: Cho a > 1. Khẳng định sai là
A. loga x > 0 khi x > 1
B. loga x < 0 khi 0 < x < 1
C. Nếu x1 < x2 thì loga x1 < loga x2
D. Đồ thị hàm số y = loga x có tiệm cận ngang là trục hoành

Trang 2/12 - Mã đề thi


Câu 21: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4 00 / năm và lãi hàng năm được nhập vào
vốn. Để nhận được số tiền gấp 3 lần số tiền ban đầu. Người đó cần gửi số tiền trên tối thiểu
trong
A. 13 năm B. 14 năm C. 15 năm D. 16 năm
Câu 22: Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x) , y=g(x) và
x=0 , x=a (a>0) là
a a a

A. S =| �f (x)dx - �g(x)dx | B. S = �| f (x) - g(x) | dx


0 0 0
a a

C. S = �( | f (x) | - | g(x) |)dx D. S = �|f (x) + g(x) | dx


0 0

Câu 23: Một nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = sin2x + cosx là
1
A. F (x) = cos2x - sin x B. F (x) = - cos2x + sin x
2
C. F (x) = - cos2x + sin x D. F(x) = sin2 x + sin x
Câu 24: Giả sử một vật ở trạng thái nghỉ khi t = 0(s) chuyển động thẳng với vận tốc v(t) =
t(5-t) (m/s). Quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại là
125 125 125 125
A. m B. m C. m D. m
3 4 5 6
0

Câu 25: Kết quả của I = �x2(x + 1)3dx bằng


- 1

- 7 - 1 2 1
A. I = B. I = C. I = D. I =
70 60 15 60
5
1
Câu 26: Giả sử �2x - 1
dx = lnb . Khi đó giá trị của b là
1

A.9 B. 3 C. 81 D. 8
Câu 27: Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi đường thẳng
y = 2x và đồ thị hàm số y = x2 là
4 3 5 23
A. B. C. D.
3 2 3 15
1
Câu 28: Cho hình phẳng A giới hạn bởi đường cong có phương trình y = x2.ex và các
đường thẳng x=1, x=2 và trục hoành . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay A quanh
trục hoành bằng
3 1 3 1 3 1
A. e4 - e2 B. p( e4 - e2) C. - e4 + e2 D.
4 2 4 2 4 2
3 1
p(- e4 + e2)
4 2
Câu 29: Trong các số phức sau, số thực là
A. ( ) (
3 + 2i - 3 - 2i ) B. ( 3 + 2i ) + ( 3 - 2i )

C . ( 1+ 2i ) + ( - 1+ 2i ) D. ( 5 + 2i ) - ( 5 - 2i )
Trang 3/12 - Mã đề thi
Câu 30: Gọi M là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức. Như thế, số - z được
biểu diễn bởi điểm
A. Đối xứng với M qua O B. Đối xứng với M qua Oy
C. Đối xứng với M qua Ox D. Không xác định được
2
Câu 31: Số phức z = ( 1+ 2i ) ( 1- i ) có mô đun là:

B. z = 50 2 2 10
A. z = 5 2 C. z = D. z =
3 3
Câu 32: Số phức z thỏa z - ( 2 + 3i ) z = 1- 9i là
A. z = - 3- i B . z = - 2- i C . z = 2- i D. z = 2 + i

Câu 33: Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 + 2z + 10 = 0 . Giá trị của
2 2
biểu thức A = z1 + z2 là

A. 100 B . 10 C . 20 D. 17

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z - 3 + 4i = 2 và w = 2z + 1- i . Trong mặt phẳng


phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn có tâm I, bán kính R. Khi đó
A. I ( 3;- 4) , R = 2 B. I ( 4;- 5) , R = 4 C . I ( 5;- 7) , R = 4 D. I ( 7;- 9) , R = 4

Câu 35: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và SA = a 2 . Thể tích của hình
chóp này là:
a3 5 a3 5 a3 3 a3 5
A. B. C. D.
6 12 12 4

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA= AC = a 2 .Thể tích khối chóp S.ABCD là

a3 3 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
3 6 2 3
Câu 37: Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a và có góc nhọn bằng 600. Đường
chéo lớn của đáy bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Thể tích hình hộp là
a3 6 a3 6 a3 6
A. B. a3 2 C. D.
2 3 6
Câu 38: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với
� = 600 , BC = a và SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Tính thể
đáy, góc ACB
tích khối tứ diện MABC là
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
2 3 4 12
Câu 39: Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, bán kinh R = 5. Một
thiết diện qua đỉnh S sao cho tam giác SAB đều, cạnh bằng 8. Khoảng cách từ O đến mặt
phẳng (SAB) là:

Trang 4/12 - Mã đề thi


4 3 13
A. d = 13 B. d = 13 C. d = 3 D. d =
3 4 3
Câu 40: Một hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 1, đáy lớn CD = 3, cạnh bên BC =
DA = 2 . Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng
7 4 5
A. V = p B. V = p C. V = p D. V = 3 π
3 3 3
Câu 41: Giả sử viên phấn viết bảng có dạng hình trụ tròn xoay đường kính đáy bằng 1cm,
chiều dài 6cm. Người ta làm những hộp carton đựng phấn dạng hình hộp chữ nhật có kích
thước 6 x 5 x 6 cm. Muốn xếp 350 viên phấn vào 12 hộp, khi đó số viên phấn
A. vừa đủ B. thiếu 10 viên C. thừa 10 viên D. không xếp được
Câu 42: Cho tứ diện SABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3, BC = 4. Hai
mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mp(ABC) và SC hợp với mp(ABC) một góc
450 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABC là
5p 2 25p 2 125p 3 125p 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 3 3 3
Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mp(Q) xác định bởi 3 điểm: A(1;2;3),
u
r
B(0;1;1), C(1;0;0). Một vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng (Q) là
u
r u
r u
r u
r
A. n = (1;3;- 2) B. n = (- 1;3;- 2) C . n = (1;- 3;- 2) D. n = (1;- 3;2)
Câu 44: mặt phẳng (P) đi qua hai điểm: A(1;2;3), B(2;-1;-1) và vuông góc với mp(Q):
x - y - 2z - 3 = 0 có phương trình tổng quát là
A. x - y + z - 6 = 0 B. x - y + z - 4 = 0 C. x - y +z - 2= 0
D. x - y + z + 2 = 0
Câu 45: Cho hai mặt phẳng: (P): 2x + 3y + 6z - 18 = 0 (Q): 2x + 3y + 6z + 10 = 0.
Khoảng cách d giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
A. d = 6 B. d = 5 C. d = 3 D. d = 4
Câu 46: Cho hai mặt phẳng (P): 3x - y + mz - 9 = 0; (Q): 2x + ny + 2z - 3 = 0. Các
giá trị của m và n để hai mặt phẳng sau song song với nhau là
2 2 2 2
A. m = 3;n = B. m = - 3;n = C . m = 3;n = - D. m = - 3;n = -
3 3 3 3
2 2 2
Câu 47: Gọi (C) là giao tuyến của mặt cầu (S): ( x - 3) + ( y + 2) + ( z - 1) = 100 với
mặt phẳng (P): 2x - 2y - z + 9 = 0. Tọa độ tâm H và bán kính r của (C) là

A. H ( - 1;2;3) ; r = 8 B. H ( - 1;2;- 3) ; r = 4

C . H ( - 1;- 2;3) ; r = 2 D. H ( - 1;- 2;- 3) ; r = 9


2 2 2
Câu 48: Cho mặt cầu (S): ( x + 1) + ( y - 2) + ( z - 3) = 12. mệnh đề nào sai là
A. (S) đi qua điểm N(-3;4;2) B. (S) đi qua điểm M(1;0;1)

Trang 5/12 - Mã đề thi


C. (S) có bán kính R= 2 3 D. (S) có tâm I(-1;2;3)

Câu 49: Cho điểm A(1;2;-1), đường thẳng (d) có phương trình: x - 2 = y = z + 2
1 3 2
và mặt phẳng (P): 2x + y - z + 1 = 0. Đường thẳng ( D ) đi qua A, cắt (d) và song song
với (P) có phương trình
� 2 � 2 � 2 � 2

� x = 1 + t �
x
� = 1 + t �
�x = 1- t �
�x = 1 - t

� 3 �
� 3 �
� 3 �
� 3
A. �
� y = 2 + 3t B. �
y = 2- 3t
� C. �
�y = 2 + 3t D. �
y = 2- 3t


� �
� �
� �


� 5 �
� 5 �
� 5 �
� 5
� z = - 1+ t z = - 1- t
� �z = - 1+ t �z = - 1- t
� 3 � 3 � 3 � 3
Câu 50: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với A(0;0;0), B(a;0;0), D(0;a;0),
A’(0;0;a) với a>0. Gọi M, N là trung điểm các cạnh B’C’ và CD. Khi đó
A. AM ^ BN B. 2AM = BN C . AM = BN
D. AM / / BN

---------- HẾT ----------

Trang 6/12 - Mã đề thi


ĐÁP ÁN

Câu 1: y ' = - 9x2 - 6x - 1 = - (3x + 1)2 �0, " x . Chọn D


- 4
Câu 2: y ' = < 0, " x �2 . Chọn C
(x - 2)2
Câu 3: Chọn A
1 1 �
x =- 2
Câu 4: y ' = - 2 = 0 � � � . Chọn D
4 x x =2


Câu 5: D=[-1;1]
2 - 2 - 1 2 1
y' = 0� x = � �D . ff(- 1) = 0, (1) = 0, ff( )= , ( ) = . Chọn A
2 2 2 2 2
x + xN -b
Câu 6: PTHĐ giao điểm : x2- 2x -5 = 0 . xI = M = = 1. Chọn B
2 2a
�y ' < 0 � m2 - 3m + 2 < 0

Câu 7: � � m ��. Chọn A

�I (4;1) �n n thn � 1 = 4m - m2 - 2

Câu 8: t= cosx ( t �-[ 1;1]) . Xét g(t) = - 2t 2 - t + 3 trên [-1;1] . Chọn C
Câu 9: yCT < m < yC n . Chọn B
Câu 10:
3x2 6x m 0, x 0 m
y ' =-+�">۳-+">۳-+= 3x2 6x, x 0 m max( 3x 2
6x) 3
. Chọn C
�y '(1) = 0
� � m = 1. Chọn B
Câu 11: �

�y ''(1) > 0
�3x = 1 �
� �x2 = 0
Câu 12: 3.3 2x
- 4.3x
+ 1 = 0 � � 1 � � . Chọn C
�3x
= �x1 = - 1

� 3 �
Câu 13: Chọn A
�x2 - 3x + 2 > 0

Câu 14: �2 . Chọn C

�x - 3x + 2 �2

Câu 15: 3x - 1 > 0 � x > 0 . Chọn B
Câu 16: log2 f (x) > log2 1 = 0 � - x + x2.log2 5 > 0. Chọn C
log1(ab) = - (1+ loga b)
Câu 17: . Chọn A
a

Câu 18: Chọn B


1
1
Câu 19: log6 5 = = 1 1 . Chọn B
log5 2 + log5 3 +
a b
Câu 20: Chọn D
Câu 21: Gọi P là tiền vốn ban đầu . Pn = P (1+ 0.084)n = 3P � n = log1.084 3 �13.62.
Chọn B
Trang 7/12 - Mã đề thi
Câu 22: Chọn B
Câu 23: Chọn B
Câu 24: Chọn D
0
1
Câu 25: I = �(x5 + 3x4 + 3x3 + x2)dx = . Chọn D
- 1
60
1
Câu 26: ln | 2x - 1|= lnb � b = 3 . Chọn B
2
2
4
Câu 27: S = �| x2 - 2x | dx = . Chọn A
0
3
2
3 1
Câu 28: V = p� . 2xdx = p( e4 - e2) . Chọn B
xe
1
4 2
Câu 29: Chọn B
Câu 30: Chọn A
Câu 31: z = 1+ 7i � z = 5 2 Chọn A

Câu 32: Gọi z=a+bi � z = a - bi


Ta có a + bi - ( 2 + 3i ) ( a - bi ) = 1- 9i � ( - a - 3b) + ( - 3a + 3b) i = 1- 9i
�- a - 3b = 1 �
a=2
��� ��


�- 3a + 3b = - 9 �
b=- 1

� �
Chọn C
Câu 33: Chọn C
Câu 34: Chọn D
Câu 35:

2

2 a 3�� 5a2
� �
D SAH vuông � SH 2 = SA 2 - AH 2 = 2a2 - �
� . �
�=
3

� 2 �
� 3

a 5
� SH =
3
1 1 a2 3 a 5 a3 5
V = .SD ABC .SH = . . =
3 3 4 3 12
Chọn B
Câu 36:
Ta có : SA = AC = a 2
Trang 8/12 - Mã đề thi
S

AC
* ABCD là hình vuông :AC = AB. 2 � AB = =a ;
2
SABCD = a2 , SA = a 2
A B
3
1 1 a. 2
* VS.ABCD = .SABCD .SA = .a2.a. 2 = D
3 3 3 C

Chọn D
Câu 37:

a2 3
Ta có tam giác ABD đều nên : BD = a và SABCD = 2SABD =
2
a 3
Theo đề bài BD' = AC = 2 =a 3
2
D DD 'B � DD ' = BD '2- BD 2 = a 2
Vậy V = SABCD.DD' =
a3 6
2
Chọn A
Câu 38:
Tam giác ABC vuông tại B nên: AB = BC tan600 = a 3
Vì MS = MB nên:
1 1 1 1 1 1 a3
VMABC = VSABC = . SD ABC .SA = . .AB.BC .SA = .a 3.aa
. 3=
2 2 3 6 2 12 4
Chọn C

Câu 39: SO ^ (OAB ) Kẻ SH ^ AB � OH ^ AB


� AB ^ ( SOH ) � ( SAB ) ^ ( SOH )
Kẻ OI ^ SH � OI ^ (SAB ) nên d = OI
D SOA : OS2 = 64 - 25 = 39
D OHA : OH2 = 25- 16 = 9

Trang 9/12 - Mã đề thi


1 1 1 1 1 16
� = + = + =
OI 2
OH 2
OS 2
9 39 117
3
� OI = 13
4
Chọn B
Câu 40: Kẻ AH, BK cùng vuông góc với CD. Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng của H
qua AD và của K qua BC thì ∆MAD và ∆NBC là 2 tam giác vuông cân bằng nhau có MA
= AB = BN = AH = 1
1 1 MA NB
V = π.AH2 .MN – ( π.AH2 .MA + π.AH2 .NB) = πAH2 (MN - - )
3 3 3 3
7 7
= π.AH2 . .AB = π
3 3
Chọn A
Câu 41: Vì chiều cao viên phấn là 6cm, nên chọn đáy của hộp carton có kích thước 5 x 6.
Mỗi viên phấn có đường kính 1 cm nên mỗi hộp ta có thể đựng được 5 x 6 = 30 viện. Số
phấn đựng trong 12 hộp là : 30 x 12 = 360 viên
Do ta chỉ có 350 viên phấn nên thiếu 10 viên, nghĩa là đựng đầy 11 hộp, hộp 12 thiếu 10
viên.
Chọn B.
Câu 42: D ABC : AC = 9 + 16 = 5

( SAB ) ^ ( ABC ) ,( SAC ) ^ ( ABC ) � SA ^ ( ABC )


� = 450 � SA = SC = 5
� SCA
3
� 4 � �
3
4 � SC � � 5 2 � 125p 2
V = p� � �
� = p� �


� =

3 �2 � � 3 � �2 � � 3
Chọn D
Câu 43: Chọn A
uuur
Câu 44: AB = (1;- 3;- 4)
u
r
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q): n = ( 1;- 1;- 2)
r uuur ur
� �
Do đó mp(P) có một vectơ pháp tuyến là p = �AB, n� = ( 2;- 2;2)
� �
� phương trình tổng quát của mp(P): C . x - y + z - 2 = 0
Chọn C
Câu 45:
Lấy A(9;0;0) �(P )
2.9 + 3.0 + 6.0 + 10
d((P );(Q)) = d(A;(Q)) = =4
2 2 2
2 +3 +6
Chọn D
Câu 46:

m=3
3 - 1 m �

Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song khi = = �� 2
2 n 2 �
n =-


� 3
Trang 10/12 - Mã đề thi
Chọn C
Câu 47:
Từ tâm I(3;-2;1) của (S), dựng IH ^ ( P ) � H ( - 1;2;3)
Ta có r 2 = R 2 - IH 2 � r = 8
Chọn A
Câu 48: Chọn A
Câu 49:
Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và song song với (P),
suy ra phương trình mp(Q) : 2x + y - z - 5 = 0
� 5 8�
Gọi B = ( d) �(Q ) � B �� ;- 1;- � �


� 3 3��
uuur � 2 5�
Ta có AB =�� ;- 3;- � �


� 3 �
3�
� 2

x = 1+ t


� 3
D D �
( ) là đường thẳng qua A, B, phương trình đường thẳng ( ) là: �
y = 2- 3t



� 5
z = - 1- t

� 3
Chọn B
Câu 50:
�a �
Ta có B’(a ;0 ;a), C’(a ;a; a) � M �
�a; ;a�



�2 � �
� a �
C(a ;a ;0) � N �� ;a;0��


� 2 �

uuuur � a �uuur � a �
Vậy AM = � a; ;a�
� �
�, BN = �
�- ;a ;0�



�2 � � �
�2 �

uuuur uuur a2 a2
� AM .BN = - + =0
2 2
� AM ^ BN
Chọn A

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C A D A B A C B C

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A C B C A B B D

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B B B D D B A B B A

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
Trang 11/12 - Mã đề thi
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A C C D B D A C B A

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D A C D C A A B A

Trang 12/12 - Mã đề thi

You might also like