Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 180

ừnxóỉĐẩv

^ n g trước th ế giới với bao đ iều kỳ


ỉiệu, m ang trong m ình sự tò m ò, k h át
^vọng tìm hiểu, câu nói thường th ấy
nhâ^t ở trẻ là "Vì sao?". "Vì sao phải hít thở?", "Vì
sao Vịt có th ể bơi trên m ặt nước?", "Vì sao cây m ía
có m ột đ ầ u n g ọ t hơn?", "Vì sao M ặt Trăng đi theo
chúng ta?", "Vì sao chuông n ứ t đ á n h k hông
kêu?..." Q uả thực, nhữ ng câu hỏi "Vì sao?" đó,
khiến đôi lúc người lớn chúng ta cũ n g khó m à trả
lời đ ể con trẻ h iểu được.
Bước vào tuổi thiếu niên, các em nhỏ đ ồ n g thời
bước vào m ột lứa tuổi ham học hỏi, thích tìm h iểu
nhữ ng kiến thức khoa học và tri thức n h ân loại. Có
thể nói, thời điểm n ày các thông tin, tri thức được
bộ não các em ghi nhớ rõ ràn g và sâu đ ậm nhâ"t.
Vì vậy, việc đưa đ ến cho các em nh ữ n g kiến thức
khoa học ch u ẩn xác là râT quan trọng.
XuâT p h á t từ nh ữ n g suy nghĩ trên, chúng tôi đã
sưu tầm và biên soạn bộ sách "10 v ạn câu hỏi vì
sao" này, bộ sách m ang lại n h ữ n g câu trả lời cho
các em theo từ ng chủ đề. "10 v ạn câu hỏi vì sao"
gồm 5 chủ đề: Cơ th ể người, đ ộ n g vật, thực vật, vũ
trụ kỳ bí và bí ẩ n q uanh ta. Bộ sách được giải đ áp
ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, kết hỢp n h ữ n g hình
ảnh m inh họa sinh đ ộ n g sẽ đem đ ế n cho các em
nhữ ng kiến thức cơ bản, chứa đ ự n g nội d u n g
phong phú. Từ đ ó, g iú p các em n ắm b ắ t các kiến
thức m ột cách n h a n h nhâT. Và cũng từ đó g iú p các
em thỏa m ãn trí tò m ò của m ình, tự tin hctn về kiến
thức khoa học đ ể bước v ào cuộc sống.
Bộ 5 cuốn sách trê n chính là m ón quà vô cùng
ý nghĩa mà các bậc p h ụ h u y n h d à n h tặn g cho bé
dam mê tìm h iểu khoa học, g iú p bé p h á t triển toàn
diện nhất.
T rân trọng!

0
Trái Đấl có lừ bao gW?
Hệ M ặt Trời được hình thành từ đ ám "tinh vân
n guyên th ủ y " có dạng hình đĩa tròn xoay vòn g với
n h iệt độ cao tới 2.000^c trên vị trí của Trái Đất.
Tinh vân n ày do các nguyên tử, p h ân tử, h ạt chât
rắn (bụi v ũ trụ), châd khí dạn g ion hỢp thành. Theo
đà nguội lạn h đi của tinh vân, bụ i vũ trụ ở xung
quanh. M ặt Trời nguyên th ủ y ngưng tụ th àn h các
khối châT rắn, lắng đ ọng trên m ặt p h ẳng của đĩa
(xích đạo).
Bụi v ũ trụ chủ yếu do vân thạch silicat, các hỢp
chất có chứa sắt tạo thành. T hành p h ầ n của vân
thạch và của M ặt Trời giông nhau. Đ iều đó chứng

Vũ trụ kỳ bí
tỏ bụ i vũ trụ và M ặt Trời vốn là từ cùng "tinh vân"
hình th àn h m à ra.
Sau khi các h ạ t chất rắn lắng đọng vào trong
khoảng thời gian 10 triệu - 100 triệu năm , do sự cân
bằng giữa sức h ú t của M ặt Trời và lực ly tâm mà
hình th ành các hàn h tinh loại Trái Đ ất chủ y ẽu do
v ân thạch tụ tập lại ở vùn g gần M ặt Trời, ở vùng
xa M ặt Trời thì hình thành các h àn h tinh kiểu sao
Mộc do khi vũ trụ và các h ạt băng tụ tập lại. v ề
tuổi tác của vân thạch và của M ặt Trăng, dựa vào
kết quả các nguyên tố có tính p hóng xạ m à chúng
chứa n h ư urani, thori,... cho là 4,6 tỷ tuổi. Đó cũng
là tuổi tác của hệ Trái Đ ât và hệ M ặt Trời.

Vì sao ta Hhỡng cẩm th ấy


Trái Đất Oang ạuay?
C ho tới cách đ â y vài trăm năm , người ta v ẫn
cho rằ n g Trái ĐâT đ ứ n g yên, còn M ặt Trời, M ặt
T răng và các vì sao đ ề u quay xung q uanh Trái Đất.
Dễ h iể u vì sao người ta lại nghĩ n h ư vậy. Bởi vì,
không ai có thể cảm th ấy Trái Đ ất đan g ch uyển
động. N ế u Trái ĐậT chuyển độn g thì tại sao m ọi
v ậ t trê n Trái ĐâT, kể cả nước biển lại không bay ra
khỏi m ă t đât?

8
N gày nay, chúng ta đã biết rằng Trái Đâì không
ngừng v ận dộn g theo hai hình thức. M ột m ặt Trái
Đất quay xung quanh M ặt Trời, m ặt khác nó lại tự
xoay quanh trục của mình. Sở dĩ, ta không cảm
thấy Trái Đất đang chuyển động, đó là vì chúng ta
cùng chuyển độn g với bề m ặt Trái Đất, kể cả
không khí xung quanh chúng ta cũng vậy. Trọng
lực kéo tâ"t cả m ọi v ậ t thể, kể cả nước trong biển
đ ều bị h ú t chặt vào bề m ặt Trái Đất.
Thế nhưng, thông qua các vật thể có thể quan
sát và cảm giác thấy, ta vẫn biết được Trái Đâd
đang chuyển động. Chính là sự tự quay của Trái
Đât tạo ra k h ác.b iệt giữa ngcày và đêm . N ếu Trái
ĐâT không tự xoay, thì phía m ặt đâ"t hướng về M ặt
Trời m ãi m ãi là ban ngày, phía kia sẽ m ãi mãi là
đêm tôn N hưng trong vòng 24 giờ đồng hồ, mỗi
m ột đêm trên Trái Đất đ ều lần lượt biến đổi giữa
ngày với đêm , lặp đi lặp lại m ột cách tu ần hoàn.
Trái Đ ất còn có m ột hình thức v ận động quan
trọng khác, ta không cảm thây, nhưng nó làm cho
đời sống chúng ta thay đổi, đó tức là Trái Đâd quay
xung quanh M ặt Trời. C huyển động này sinh ra
bốn m ùa trên Trái Đất. Các em đ ều biết đấy, cùng
với sự thay đổi thời tiết bốn m ùa, đời sống của
chúng ta cũng khác nh au rấ t nhiều. Trái Đất quay
xung quanh M ặt Trời cần 365 ngày, ta gọi quãng
thời gian đó là m ột năm . Trên thực tế, năm là cái

Vũ trụ kỳ bí
thước đ ể c h ú n g ta đo tiến trình lịch sử, cũ n g là
thước đo độ dài đời sông chúng ta và các th ứ khác.
Sự nghiêng của trục tự quay Trái Đ ất gây ra
biến đổi bốn m ùa. Trục tự quay của Trái Đâ't
nghiêng so với m ặt p h ẳng hoàng đạo. N am Cực và
Bắc Cực đ ề u có sá u tháng nghiêng về phía M ặt Trời
và sáu tháng k hông được M ặt Trời chiếu sáng. Do
đó, Bắc b án cầu có 1 /2 năm được tiếp n h ận n h iều
án h sáng m ặt trời và nhiều nhiệt lượng hơn; trong
1 /2 n ăm còn lại nó tiếp nhận ánh sáng m ặt trời và
nhiệt lượng ít hơn, do đó thời tiết trở n ên lạnh hơn.

Trái Đăt tự quay m ệt vùng


có đúng m ệt ngày Miỡng?
Thời gian Trái Đ ất tự quay m ột v ò n g là 23 giờ
56 p h ú t, như ng m ộ t ng ày trên Trái Đâ^t lại có tới
24 giờ. Đ ây ch ẳn g p h ải là m âu th u ẫ n sao?
M ột ng ày tro n g cuộc sông thư ờng n h ậ t của
chúng ta, chính là thời gian luân chuyển n g ày đ êm
m ột lần. D ùng tiê u chuẩn gì đ ể tính m ộ t cách
chính xác n h ấ t sự d à i ng ắn của m ột ngày?
Các nhà th iên v ă n học lựa chọn M ặt Trời qua
tu yến Tí N gọ (đường nam bắc), cũng chính là khi
M ặt Trời đ ạ t đ ế n vị trí cao n h ấ t so với m ặt đ ấ t làm
tiêu ch u ẩn tính thời gian. Thời gian giữa lần n à y

10 0
23124 1

M ặt Trời đi qua tuyến Tí Ngọ và lần tiếp theo đi


qua cũng m ộ t điểm trên tuyến Tí Ngọ chính là m ột
ngày, thời gian tru n g gian cần thiết là 24 giờ.
N ếu Trái Đất chỉ tự quay mà không quay xung
quanh các thiên thể, như vậy, do sự tự quay của
Trái Đất, thời gian M ặt Trời đi qua tuyến Tí Ngọ hai
lần, chính là thời gian Trái Đất tự quay m ột vòng.
Trên thực tế, khi Trái Đấi tự quay cũng đồng
thời quay xung quanh M ặt Trời. Sau khi Trái Đất
tự quay m ột vòng, do n guyên n h ân của việc quay
xung q u anh thiên thể, Trái Đâ"t sẽ không ở chỗ cũ
nữa, mà di chuyển từ điểm thứ nhấ"t đ ến điểm thứ
hai trên b ản đồ. Điểm mà lần đ ầ u tiên hướng về
phía M ặt Trời, sau khi Trái Đâ't tự quay m ột vòng
vẫn chưa hư ớng về phía M ặt Trời lần tiếp theo

VŨ trụ kỳ bí 11
(m ũi tên m àu đen trên bản đồ để chỉ hướng), cần
p h ải đợi Trái Đ ât quay thêm m ột góc độ nh ỏ n ữ a
mới hướng về phía M ặt Trời. (Mũi tên m àu xám
trên b ản đồ chỉ phương hướng). Thời gian Trái ĐâT
tự quay quanh góc độ này, cần khoảng 4 p h ú t.
Trong thời gian hai lần M ặt Trời đi qua tu yến
Tí Ngọ, thực tế Trái ĐâT chỉ quay được hơn m ột
vòng m ột chút. Q uãng thời gian n ày mới là m ột
ng ày (24 giờ), trong cuộc sống của ch úng ta.
N hư vậy, sau khi Trái Đ ât quay m ột vòng xung
q u anh M ặt Trời, thì thực tế số v òng Trái Đ ất tự
qu ay n h iều hơn số ngày trong m ột n ăm là m ột lần.

ÔOứu các vật n ặ n g iim ?


C àng lên cao, lực Trái Đ ất h ú t các v ật càng
giảm , vì thế, chúng càng nhẹ đi. N ếu vượt ra khỏi
b ầ u khí quyển của Trái ĐâT, trọng lượng của v ật
sẽ bằng 0. Suy ngược ra, bạn có thể cho rằn g càng
v ào sâu trong lòng đâT, v ật càng n ặn g hơn. C hú ý
nhé, đ iều này ho àn toàn là ngộ nhận!
Trái Đâ"t h ú t nh ữ n g v ật th ể b ên ngoài y n h ư
to àn bộ khôi lượng của nó tập tru n g ở tâm . Theo
đ ịn h lu ật vạn v ật h ấp dẫn, lực h ú t giảm tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách, càng lên cao,
lực h ú t của Trái Đâ"t lên các v ậ t càng yếu đi.

12 0
Nếu đưa quả cân Ikg lên độ cao 6.400km, tức là dời
nó ra xa tâm Trái Đất gấp hai lần bán lánh Trái Đất,
thì lực hút sẽ giảm đi 2 m ũ 2 lần, tức là 4 lần, và quả
cân treo vào cân lò xo sẽ chỉ nặng cả thảy 250g, chứ
không phải Ikg. Nếu đem quả cân đi xa mặt đất
12.800km, tức là xa tâm Trái Đất gấp 3 lần, thì lực hút
giảm đi 9 lần, quả cân Ikg lúc này chỉ còn nặng lllg - •■
Từ tính to án trên, bạn sẽ nảy ra ý kiến cho rằng
khi đưa quả cân vào sâu trong lòng Trái Đất, tức
là khi đưa v ật tiến về tâm , thì ta phải thấy sức h ú t
tăng hơn, hay khi đó quả cân nặn g hơn. Song, thực
tế, v ậ t th ể không tăng trọng lượng khi đưa vào sâu
trong lòng Trái Đất, mà ngược lại nhẹ đi.
Sở d ĩ n h ư th ế là vì bây giờ v ật thể không còn
chịu sức h ú t từ m ột phía nữa, mà là từ nhiều phía
trong lòng đ ấ t (dưới, trái, p h ải,...). Rút cục, các lực
h ú t của quả cầu có bán kính bằng khoảng cách từ
tâm Trái Đ ất đ ến chỗ đ ặ t đồ v ậ t là có giá trị. Vì
vậy, càng đi sâu vào lòng Trái Đâd thì trọng lượng
của v ật càng giảm nhanh. Khi tới tâm Trái Đâd, v ật
trở th àn h không trọng lượng.

CÓsự sông trên Mặt Trăng tuiỡng?


Để có sự sô"ng hình th ành cần phải có nước,
không khí, nhưng trên M ặt Trăng hoàn toàn không
có khí q uyển và không có nước. Bề m ặt của nó

Vũ trụ kỳ bí 13
hoàn toàn nằm trong chân không của v ũ trụ ,
không có che chắn gì. Vào giữa trưa, n h iệt độ
tru n g bình lên tới 150°c, cho n ê n sự sống không
thể tồn tại với sức nóng n h ư vậy.
Các nhà khoa học đã thực h iện n h ữ n g thí
nghiệm th ể xem sự sống có thể tồ n tại được trong
nh ữ n g đ iều kiện của M ặt T răng hay không. Họ tái
tạo chính xác n h ữ n g đ iều kiện đó nh ư n g ngay cả
vi sinh v ậ t có sức đề kháng cao nhâ^t cũ n g không
thể sống nổi. M ặc d ù n h ư vậy, người ta v ẫ n phải
cách ly h o à n to àn đối với n h ữ n g người đ ầ u tiên
đ ặ t chân lên M ặt Trăng. N ếu n h ư n h ữ n g vi sinh
v ật nhỏ bé n h ấ t M ặt Trăng tồn tại thì cũ n g không
đ ể chúng lan n hiễm khắp Trái Đất. Sự đ ề p h ò n g
n ày ho àn to àn bị loại bỏ khi người ta biết rằ n g M ặt
T răng chỉ là m ộ t th ế giới không sự sống.
Tuy nhiên, người ta v ẫ n tìm thấy m ộ t s ố chứ ng
cứ chứng m inh được trên M ặt Trăng có sự sống.

14
0
Vi sac ạm j ãạo của Trái Đất
iạ i có hình elỉp?

Từ m ột khối trôi nổi trong hệ N gân Hà, các


đ ám m ây bụi sẽ co lại th ành hình cầu, ở ph ần
trung tâm là M ặt Trời và b ắt đ ầ u xuâT hiện Trái
ĐâT. N hiều người cho rằng, Trái Đ ất được hình
thành theo quá trình: Các chất khí, m ây bụi khi
bay theo quỹ đ ạo của M ặt Trời d ần d ần sẽ tập
trung th àn h m ột khối, nhờ đó sẽ nhanh chóng hình
th ành vô số các thiên thể nhỏ có đường kính
khoảng trên dưới lOkm (hành tinh cực nhỏ).
C húng lại va chạm lẫn nhau, trong đó có m ột khối
chính là Trái ĐâT nguyên thủy. Trái Đ ât lúc đó n h ư
m ột khối lửa có n h iệt độ cao. Phần lớn các châT tựa
hồ ở th ể lỏng tụ tập lại đ ến m ột lúc nào đó sẽ nén
lại với n h au th àn h d ạn g hình cầu. Do số va chạm

Vũ trụ kỳ bí 15
của các vi h àn h tinh với Trái Đ ât nguyên th ủ y
ngày càng giảm , n ê n bề m ặt của Trái Đâ"t sẽ lạ n h
dần. Trong các vi h àn h tinh có th àn h p h ầ n hơi
nước cũng n h ư các châd khí quyển, chúng sẽ ng ư n g
lại th ành các đại dương nguyên thủy.
Trái Đâd có tuổi ước tính khoảng 4,6 tỷ năm .

Vì sao bân mùa trong năm


khùng đ à i như nhau?
Mỗi m ùa trong năm không p h ải trò n trịa bằn g
số ngày m ột n ăm chia cho b ô n m ùa, m à được căn
theo thời tiết ph ụ c vụ nhà nông. Vì thế, nó chẳng
liên quan gì đ ến p h é p chia đều.
M ùa xuân b ắ t đ ầ u từ ng ày Xuân p h â n (23/1)
đ ến Hạ chí (21/6) tức là khoảng 92 n g ày 19 giờ.
M ùa hè b ắ t đ ầ u từ H ạ chí đ ế n Thu p h â n (23/9) d ài
khoảng 93 ng ày 15 giờ. M ùa th u kéo d ài từ Thu
p h ân tới Đ ông chí (22/12) d ài khoảng 89 n g à y 19
giờ. M ùa đ ô n g từ Đ ông chí tới Xuân p h â n chỉ d ài
có 89 ngày. N h ư vậy, m ùa hè dài hơn m ù a đ ô n g
nhữ ng 4 ng ày 15 tiếng.
Vân đề n g ắ n d ài n à y h o àn toàn liên qu an đ ế n
khoảng cách giữa Trái Đ ất với M ặt Trời ở m ỗi thời
điểm xa hay gần. Ta b iết rằn g Trái Đất quay xung
quanh M ặt Trời theo quỹ đ ạ o hình b ầu d ụ c, m à

16
M ặt Trời không phải là tâm điểm của hình bầu
d ụ c đ ó, mà chỉ là m ột tiêu điểm trong hình bầu
d ụ c thôi. N h ư vậy, khi Trái ĐâT quay trên quỹ đạo,
sẽ có lúc nó gần M ặt Trời hơn, có lúc cách xa hơn.

SPRING SUMMER FALL


HSaCTD

w /í 1

DDD□

M ùa hạ, khi Trái Đất ở xa M ặt Trời nhất, sức


h ú t của M ặt Trời đôì với nó là yếu nhât, do đó
Trái Đất quay chậm nhất, và thời gian của m ùa hè
dài n h ấ t trong m ột năm . Ngược lại, m ùa đông, khi
Trái ĐâT ở gần M ặt Trời nhâT, sức h ú t của M ặt Trời
tác đ ộ n g lên nó m ạnh nhất, do đó Trái Đấi quay
n h anh hơn lúc nào hết, và đó là m ùa ngắn nhâT
trong năm . Tương tự n h ư vậy có thể xét cho m ùa
xuân và m ùa thu, là hai m ùa tru n g gian.

Vũ trụ kỳ bí 17
Vì S(W Mặt Trăng ă ỉ theo chúng ta?
Không p hải vì Trăng có chân và cũng k hông
phải Trăng đi theo chúng ta. Sở dĩ, ta có cảm giác
Trăng đi theo m ình là bởi khi ta đi bộ, chúng ta
không thể không chú ý tới m ọi v ậ t xung quanh.
N hưng tầm m ắt của ta lại có giới hạn.
Lúc ta đi về phía trước, m ọi v ậ t gần quanh ta
(chiếm khoảng lớn trong tầm nhìn) trôi đi rất
nhanh, nhưng nh ữ n g v ậ t ở xa (chiếm khoảng rất
nhỏ trong tầm nhìn) thì trôi đi rấ t chậm và râT lâu
m ới ra khỏi tầm m ắt.
T răng là v ật to và sáng n h ấ t trong đ êm n ên nó
nổi b ậ t và vì th ế n ên ta có cảm giác sẽ nhìn thấy
nó rấ t lâu. Bởi thế, ta luôn có cảm giác M ặt Trăng
theo sát bước chúng ta.

Vi scw (Wỉ túc vân nhìn th ấy


Mặt Trăng vào ban ngày?
Thực tế M ặt Trăng quay q uanh Trái Đ ât n ên vị
trí tưctng đối của nó đối với M ặt Trời (và do đó, đối
với n g ày và đêm ) thay đổi theo chu kỳ m ỗi tháng,
hay còn gọi là m ỗi tu ần trăng. Vào ng ày rằm , M ặt
Trăng ở đối d iện với M ặt Trời so với Trái Đất, khi
M ặt Trời lặn thì M ặt Trăng mới m ọc và ngược lại.

18
Vào ngày đ ầu
tháng, M ặt Trăng
ở râ"t gần M ặt Trời
nhìn từ Trái ĐâT
nên không phản
ch iếu á n h sán g
m ặ t trời và ta
k hông nhìn th ấy
Trăng d ù ngày hay
đêm . N hưng vào
các ngày khác,
M ặt Trời chưa lặn thì M ặt Trăng đã mọc rồi (nửa
đ ầu tháng) hoặc M ặt Trời mới m ọc mà M ặt Trăng
chưa lặn (nửa cuối tháng).
Theo lý thuyết, đó chính là nh ữ n g lúc ta có thể
trông th ấy T răng vào ban ngày. Tuy vậy, M ặt
Trăng có nhìn th ây được vào ban ngày hay không,
còn tu ỳ thuộc vào n h iều yếu tố khác, n h ư thời tiết,
độ sáng của M ặt Trăng,...

Tạỉsao Tráỉ Đđt hhõng bị


Mặt Tră đẽt cháy?
M ặt Trời là m ột quả cầu lửa b ù n g cháy liên tục.
Tuy rằn g n h iệt lượng m à nó chiếu xuống Trái ĐâT

Vũ trụ kỳ bí 19
vô cùng nhỏ, nhưng d ù nhỏ n h ư v ậy cũng đ ã đ ủ
đ ể làm cho Trái Đ ất cháy khô. N hưng thực tế T rái
Đ ất lại không bị M ặt Trời đ ố t cháy, đó là do nó có
m ột b ầ u khí quyển bảo vệ. N hờ có không khí và
m ây n ên có thể p h ả n xạ lại m ột p h ầ n n h iệt lượng,
còn m ột bộ p h ậ n khác bị không khí và m ây h ấ p
thụ, chỉ còn m ột bộ p h ậ n chiếu tới bề m ặt Trái
ĐâT. N hưng bộ p h ậ n n h iệt lượng n à y lại cũng Tấi
có hại, có thể làm cho nước trên m ặ t đ ấ t h ấ p thụ
n hiệt lượng rồi biến th àn h m ây làm cho nhiệt
lượng bị tiê u hao đi. N hờ vậy m à Trái Đ ất được
ẩm ướt và m á t mẻ.

Tại sao càng lẽn núi cao


Ihĩ hhỡng Hhí càng lạnh?
Đó là vì không khí ở dưới thấp râd đ ậm đặc, còn
lên cao thì loãng. Thông qua khí quyển, M ặt Trời mới
tỏa nhiệt được m ặt đất. Các bức xạ hồng ngoại sau
khi M ặt Trời chiếu vào Trái Đâd sẽ chiếu lên trên và
gia nhiệt lại bầu khí quyển. N hư trên đã nói, do
không khí ở trên núi cao càng loãng nên tiếp thu
nhiệt của M ặt Trời ít và do đó truyền nhiệt xuống
m ặt núi cũng ít và kết quả là đỉnh núi lại trả lại khí
quyển m ột nhiệt lượng cũng nhỏ. Thí dụ: rứìư đối với
núi Phú Sĩ - N hật Bản vào tháng giêng dương lịch

20
hàng năm , nhiệt độ chân núi trung bình là -80°c còn
ở lưng chừng núi là -120‘^c và đỉnh núi là -170°c.
N ói chung cứ mỗi khi lên cao lOOOm thì nhiệt
độ không khí lại giảm đi 6,4®c.

Trái Đất tú m ột quả câu như th ể tm ?


Chúng ta bước đi trên m ặt Trái Đất, cảm thây nó
là m ột quả cầu lớn vô cùng. Bề m ặt của nó thật
phong ph ú m àu sắc, có núi cao biển sâu, có đồng
bằng, có sa mạc và ngoài con người ra lại còn rất
nhiều động vật và thực vật đang sống. Chúng ta đã
từng được biết bề m ặt ngoài của Trái Đất, vậy phía
trong Trái Đất ra làm sao? nếu như chúng ta đem bóc

EMỉsphere
>— T h e rm o so h e re
/ M e io s D h e r e
S tr a to S D h e r e
w T ro D O S o h e r e

Crust
Upper Mantle'

Mantle
Outer Core

Inner Core

VŨ trụ kỳ bí 21
Trái Đất ra, ta có thể phát hiện nó giống như m ột quả
trứng gà phân thành mấy lớp. Lớp ngoài gọi là vỏ
Trái Đất, lớp giữa là m àng và trong cùng là nhân của
Trái Đất. Phía trong Trái Đất có nham tương chảy
loãng và lớp nham thạch cứng rắn, nhiệt độ cao.
ở bề m ặt Trái Đâì có m ột lớp không khí dày
không trông thây. Con người hô h âp ôxy ở lớp
không khí này.

Tại sao nút lửa íạ ỉ phun tráo?


C h ú n g ta biết rằn g phía trong Trái Đ ất có khôi
giải thích n ó n g bỏng, ch ú n g chỉ luôn luôn m u ô n
p h u n ữ ào ra ngoài m ặt đâ"t, nliư ng có lớp đ â t đá
vững chắc của vỏ ngoài Trái Đ ất ghìm chúng n ằm
lại. N h ư n g n ếu lớ p vỏ ngoài của Trái Đ ất lại không
ngừng chuyển độn g và ở m ột điểm nào đó bị ép,
nén rất m ạn h sẽ sinh ra vết nứt, lúc đó nham tương
thừa cơ p h u n ra m ãnh liệt. Đây là lúc nú i lửa p h u n
trào. C ăn cứ vào quá trình v ận đ ộ n g của nú i lửa,
có thể chia làm ba loại: loại thường xuyên p hun
trào được gọi là núi lửa h o ạt động; loại thỉnh
thoảnh h o ạ t độrìg gọi là núi lửa "ngủ” giông như
độn g v ật "ngủ đông"; cuối cùng là loại trước đây,
xa xưa đ ã p h u n trào, nay không h o ạt đ ộng nữa thì
gọi là n ú i lửa "chết".

22
Sau khi nú i lửa p h u n trào, nham thạch nóng
bỏng cuồn cuộn chảy xuống h ình th àn h m ột dòng
sông lửa thậm chí có th ể làm chảy cả sắt thép.

Khi độn g đ ất xảy ra, đặc biệt là rấ’t dễ d ẫn đến


thiên tai nú i lửa. Đó là vì nham thạch của vỏ Trái
Đâd ghìm giữ nham tương n ằm im trong đó, nhưng
khi có độn g đ ấ t làm cho vỏ ngoài bị n ứ t ra và tạo
điều kiện xảy ra quá trình p h u n trào của n ú i lửa.

Vì sac ban ngày hhùng nhìn íằ ấ y S(W?


N ếu Trái Đ ất không có b ầ u khí quyển, chúng ta
sẽ qu an sát được các vì sao rõ n ét cả ngày và đêm .

Vũ trụ kỳ bí 23
Trong vũ trụ , tu y ệt đại đa số các sao tự p h á t
sáng và p h á t nhiệt, q u anh năm lâ^p lánh. N hư ng
chỉ buổi tối chúng ta mới trô n g rõ chúng, đó là vì
ban ngày tần g khí q uyển của T rái Đ ất đã tán xạ
m ột p h ầ n án h sáng M ặt Trời.
Lượng ánh sáng đó chiếu sáng bừng không
trung, át cả ánh sáng của các vì sao, khiến chúng ta
không thể nhìn thấy chúng. N hưng n ếu Trái Đâì
không có bầu khí quyển, không trung sẽ tối đen, và
cho d ù ánh m ặt trời Tất sáng thì chúng ta vẫn nhìn
thấy sao vào ban ngày (hiện tượng này cũng xảy ra
khi chúng ta đứ ng trên bề m ặt M ặt Trăng. Do
không có bầu khí quyển tán xạ ánh sáng, nên tại
đây, lúc nào chúng ta cũng có cơ hội chiêm ngưỡng
các vì sao).
Tuy nhiên, b ạn v ẫn có th ể trô n g th ấy các vì sao
v ào ban ngày, n h ờ m ộ t chiếc kính v iễn vọng. Đó
là do hai n g u y ên nhân: M ột là, th à n h ông kính
v iễn vọn g đã che k h u ấ t khá n h iề u á n h sáng m ặt
trời bị tán xạ trong khí quyển, tạo ra m ộ t "đêm tôi
nhỏ" trong lòng kính. Hai là, kính v iễn vọn g có tác
d ụ n g khuyếch đ ạ i độ sáng của các vì sao, và
ch úng h iện ra râ"t rõ.
Tất nhiên, d ù n g kírứì v iễn v ọ n g qu an sát các
sao vào ban n g à y có h iệu quả kém hơn so với ban
đêm , vì khi đó, ta khó có th ể nh ìn th ây n h ữ n g sao
m ờ nhạt.

24
Tại sao nước biển m ận?

' : '''ÌỄ' ■/

ỉs4isSẾ4p*;'tì
- i1^2

Có người nói nước biển ưiặn vì hòa tan rât


n h iều nauôì. N hưng đó không p h ải câu trả lời, bởi
m uối ở đ â u mà ra? K hông lẽ nước sông, nước hồ
không có m uôi hòa tan mà chỉ có nước biển?
Đến nay, các nhà khoa học v ẫn chưa tìm ra câu
trả lời thỏa đáng. Có hai giả thuyết:
- Giả th u y ết thứ nhâ"t cho rằn g ban đ ầ u nước
biển cũng n g ọ t n h ư nước sông. Sau đó, m uối từ
trong nham thạch và các lớp đ ấ t xói m òn, theo
mưa chảy ra các dòng sông. Rồi các dòn g sông đ ổ
về biển cả. Nước biển bốc hơi, trú t xuống th ành
nhữ ng cơn mưa. Mưa lại đ ổ ra các dòn g sông. Cứ
n h ư vậy, theo thời gian, m uối đã lắng đọn g d ần
xuống biển, khiến biển ngày càng m ặn hcm. Theo

Vũ trụ kỳ bí 25
đó, dựa vào h à m lượng m uối trong nước biển,
người ta có thể tính ra tuổi của nó.
- Giả th u y ết th ứ hai cho rằng, ngay từ đ ầ u nước
biển đã m ặn n h ư vậy. Lý do là các nhà khoa học
thây rằng, hàm lượng m uối trong nước biển không
tăng lên đ ề u đ ặ n theo tuổi của Trái Đất. Khi
nghiên cứu n h ữ n g lớp đ ấ t đá trong các hang đ ộ n g
bị nước biển trà n vào, người ta th ấy rằng, hàm
lượng m uôi trong nước b iển luôn thay đổi, khi lên
khi xuông chứ không c ố định. Đến nay, người ta
vẫn chưa biết tại sao lại n h ư vậy.

\ì sao đêm mùa ỉiè có nhiêu sao


ỉw n đêm m m đùng?
Lý do là m ù a hè chúng ta đ ứ n g ở gần tru n g
tâm N gân H à, nơi có n h iều sao nhất. C òn m ùa
đông, Trái ĐâT của c h ú n g ta đ ứ n g ở rìa N gân H à,
nơi có ít sao hơn.
Trong hệ N g â n H à của chúng ta (Milky W ay) có
khoảng 100 tỷ sao và chủ yếu p h â n bô' trong m ột
chiếc "bánh tròn". P hần giữa chiếc b á n h n à y hơi
d ày hơn chung quanh. Á nh sáng đi từ phía m ép
"bánh" bên n à y đ ế n phía bên kia p h ải mâT 10 v ạn
n ăm án h sáng, đi từ m ặt trên xuống m ặ t dưới bán h
cũng p h ải mâT 1 v ạ n n ă m án h sáng.

26 0
M ùa hè, chúng ta ở gần tru n g tâm N gân Hà,
nên ban đ êm thấy n h iều sao hơn. M ùa đông,
chúng ta ờ về phía đôì diện, nhìn th ấy ít sao hơn.
M ặt Trời và những h àn h tinh láng giềng của hệ
M ặt Trời đ ều nằm trong hệ N gân Hà. H ầu hết
những sao mà chúng ta nhìn thấy bằng m ắt thường
cũng đ ều nằm trong đó. N ếu M ặt Trời nằm giữa hệ
thì d ù chúng ta nhìn từ phía nào củng thây số
lượng sao trên trời nhiều n h ư nhau. Thế nhưng hệ
M ặt Trời cách trung tâm hệ N gân Hà khoảng 3 vạn
năm án h sáng. Khi chúng ta nhìn về phía trung tâm
N gân Hà sẽ thấy ở khu vực đó d ày đặc các vì sao.
Ngược lại, nếu nhìn về phía đối diện trung tâm
N gân Hà sẽ chỉ nhìn thấy m ột số ít sao trong m ột
phần của hê.

Vũ trụ kỳ bí 27
Trái ĐâT không ng ừ n g quay quanh M ặt Trời, v ề
m ù a hè, Trái ĐâT ch u y ển đ ộ n g đ ế n khu vực giữa
M ặt Trời và hệ N g ân H à gọi là Đới N gân H à. Đới
N gân Hà là kh u vực chủ y ếu của hệ N gân H à, tập
trung n h iều sao của hệ. Bầu trời đ êm hè ch ú n g ta
nhìn thây chính là Đới N g ân Hà d ày đặc các vì
sao. v ề m ùa đ ô n g và các m ùa khác, khu vực Đới
N gân Hà nằm về phía Trái Đ ất đ an g ở ban ngày,
n ên Tất khó nhìn thây. C òn ở m ặt kia của Trái Đ ất
(vùng đang là đêm ) sẽ k h ô n g thể nhìn th ây nó.

Vi sao Mặt Trùi tận vào m ây


tíiì đêm sẽ m m ?
Để giải thích hiện tượng này, trước hết chúng ta
phải biết, vì sao M ặt Trời lặn vào trong đám mây.
Đó là vì có những đám m ây nóng di chuyển qua
đường chân trời phía Tây. Hệ m ây này có thể là m ây
tầng cao hoặc m ây vũ tầng - chứa nhiều hơi nước.
M ây vũ tần g tập tru n g sát đư ờ ng chân trời phía
Tây, dưới tác d ụ n g của n h iệt độ, sẽ lan rộng và di
chuyển tới khu vực người q u an sát. Vào lúc nửa
đêm , m ây sẽ tích tụ lại khi n h iệt độ hạ xuông thâ"p
nhất, lúc đó sẽ có mưa.
Tuy rứiiên, cũng có trường hỢp M ặt Trời lặn vào
trong m ây, nhưng khi m ây tầng cuộn lên cao, ở
p h ần dưới lộ ra m ột khoảng trống rỗng. Khi đó, tuy

28
có hiện tượng M ặt Trời lặn vào trong m ây, nhưng
lại không phải điềm báo trời mưa. Chỉ khi nào
những đ ám m ây đen lớn p h ủ kín sát đường chân
trời, thời tiết mới có thể thay đổi và trời sẽ mưa.

Mặt Tròi mọc ô đầng Đõng cố đúng Miõng?

Thực ra, Trái Đất hình cầu, quay quanh trục của
nó, vì v ậy mới có hiện tượng ng ày và đêm . Phần
Trái Đ ất hướng về phía M ặt Trời là ngày, p h ần bị
che khuâT là đêm .
Khi Trái Đ ất quay, góc nghiêng giữa M ặt Trời
và M ặt Đ ất cũng lớn d ần lên, vì v ậy ta có cảm
tưởng M ặt Trời "mọc" từ th âp lên cao. C ũng bởi vì
Trái Đ ất quay về hướng đông, n ên ta cũng thấy
M ặt Trời "mọc" lên từ hướng Đông. Đ úng ra.

VŨ trụ kỳ bí 29
chúng ta p h ải nói "Trái Đ ất quay về hướng Đông,
hướng về phía M ặt Trời". N hưng nói vậy có lẽ dài
d òng quá, n ên người ta v ẫn bảo "M ặt Trời mọc ở
đằn g Đông". Tâ't nhiên, nói v ậy là sai khoa học,
nhưng người ta cũng m ặc kệ.

Cáahứnằ tỉnh trong v à m


liệu có va vào nhm ?
N ếu Trái Đất ở râ't gần các hành tinh khác và
chúng chuyển động ngược chiều rửiau thì khả năng
đụng độ rất dễ xảy ra. N hiing thực tế, Trái Đấi và
các hành tinh đ ều ngoan ngoãn quay ữ ê n lìhững quỹ
đạo nhất định khiến cho chuyện đó là không thể.
M ặt T răng là thiên th ể g ần Trái Đ ất nhâ"t, cách
chúng ta 384.000km. K hoảng cách giữa M ặt Trời và
Trái ĐâT là 149,6 triệu km (hãy tưởng tượng m uốn
đi bộ tới quả c ầu lửa này, b ạn p h ải m ất hơn 3.400
năm ). Các h à n h tinh khác trong hệ M ặt Trời cũng
ở rấ t xa, và bởi chịu sức h ú t của M ặt Trời nên
chúng đ ề u có m ộ t qu ỹ đ ạo ổ n định. Do đó, chúng
không có cơ hội đ ụ n g độ với h à n h tinh xanh.
Các ngôi sao khác trong v ũ trụ cách Trái Đ ất
còn xa hơn nữ a. Sao Biling là gần n h ất, cách Trái
Đ ất 4,22 n ăm á n h sáng, tức là từ vì tin h tú n ày tới
Trái Đất, á n h sán g p h ải "ì ạch" m ất 4 n ă m 3 tháng.

30 J ầ 0
T rong k h o ản g k hông vũ trụ g ần hệ M ặt Trời,
tru n g b ình các sao cách n h au k h o ản g trên 10 năm
án h sáng. H ơn nữ a, ch ú n g đ ề u ch u y ển đ ộ n g theo
m ộ t quy lu ậ t n h ấ t định. M ặt Trời cũ n g n h ư tâT cả
các sao tro n g d ả i N g ân H à đ ề u ch uyển đ ộ n g
xung q u an h tru n g tâm hệ theo m ộ t quy lu ậ t riêng
chứ k h ô n g p h ả i là h ỗ n loạn. Bởi vậy, râT ít khả
n ă n g các sao trong d ả i N g ân Hà va chạm nhau.

Theo tính toán của các nhà khoa học, trong hệ


N gân Hà trung bình khoảng m ột tỷ tỷ năm mới
xảy ra m ột va chạm giữa các sao. Tuy nhiên, xác
suâd các sao chổi va đ ậ p vào h àn h tinh thì thường
xuyên hơn nhiều.

\ì sao Uk binằ m ỉnằ và hoàng h ừ ị


Mặt Trời trùng to hen?
M ặt Trăng quay quanh quỹ đ ạo của Trái Đất,
Trái Đ ất quay quanh M ặt Trời. K hoảng cách giữa
Trái Đ ất và hai thiên thể này từ sáng đ ến tối h ầu
n h ư không thay đổi. T hế m à có lúc ta th ấy Mặ.t
Trời hoặc M ặt Trăng to n h ư cái nia, còn lúc khác
lại chỉ bé rửiư quả bưởi. Tại sao vậy?
Lý do là trong nhữ ng đ iều kiện n h ấ t định, m ắt
của con người nhìn m ọi v ật dễ sinh ảo giác.

VŨ trụ kỳ bí 31
Khi M ặt Trời và M ặt Trăng mới mọc hoặc sắp
lặn, phía đường chân trời chỉ có m ột góc k h o ản g
không. G ần đó lại là núi đồi, cây cối, nhà cửa hoặc
các v ậ t khác. M ắt chúng ta tự nhiên sẽ so sá n h M ặt
Trời hoặc M ặt Trăng với các vật kể trên, vì v ậ y ta
có cảm giác ch úng n h ư to hẳn ra. N hưng khi lên
tới đỉnh đầu, b ầu trời bao la không có v ật gì khác,
chúng ta thây chúng nhỏ h ẳn lại.
Mặt khác, khi Mặt Trời hoặc Mặt Trăng mới mọc
hoặc sắp lặn, bốn phía đều mờ tối khiến ta có cảm giác
chúng sáng hơn. Khi đó, mắt ta sẽ thấy chúng to hơn.

32
Tại S0€ táu vũ trụ đuực phùng
theo chiêu quay của Trái Đất?

Các v ận đ ộ n g viên m u ô n nh ảy xa p hải lấỵ đà,


m uôn ném lao cũ n g lâ"y đà. Đó là sự lợi d ụ n g lực
quán tính. Lực q u án tính đã giúp v ận đ ộ n g viên
hay cây lao, bay xa hơn. Khi p hóng tên lửa th u ận
theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta
đã m ượn th êm lực q u á n tính này.

Ai cũ n g biết Trái Đâ"t tự quay quanh m ình nó


theo chiều từ Tây sang Đông. N hưng Trái Đ ất quay
với tôc độ n h an h bao nhiêu, và tên lửa có thể
m ượn được bao n h iêu lực tự quay này?

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đ ất đều


quay với tốc độ n h ư nhau. Càng gần Bắc cực và Nam

Vũ trụ kỳ bí 33
cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc
độ quay càng lớn (Hình tượng này giống như chiếc
đĩa hát quay trên m áy quay đĩa. Cùng m ột vòng
quay, lahưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được m ột đoạn
đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa). Trung
tâm Bắc và N am cực quay với tốc độ gần bằng
không. N hưng ở vùn g xích đạo, tốc độ này lên tới
465m /s. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc
cực và N am cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con
người đ ều có thể lợi d ụ n g lực quay của Trái Đất.
Khi tà u vũ trụ p h ó n g lên ở v ù n g xích đạo, vận
tốc của nó sẽ được cộng thêm v ận tốc quay của
Trái Đâd (tức là 465m /s). Và do vậy, d ù lực p h ó n g
ban đ ầ u của tà u có yếu hơn m ột chút, nó vẫn dễ
d à n g th ắn g được sức h ú t Trái Đất. Tuy nhiên, càng
lên các vĩ độ cao (gần hai cực hơn), tôc độ quay
của Trái Đ ất càng chậm , do đó tên lửa càng ít lợi
d ụ n g được lực quay này.

Vì sao băng ởNam cựũ


nhiêu fwn ỏ Bâc cục?
N am cực và Bắc cực đều là hai phía tận cùng của
Trái Đâ4, ở vĩ độ giống nhau, thời gian chiếu và góc
độ chiếu của M ặt Trời cũng giống nhau, vậy mà
chúng khác nhau đến kỳ lạ. N ếu như lớp áo băng

34
Nam cực dầy trung bình khoảng 1.700m, thì ở cực
Bắc, lớp vỏ lạnh giá này chỉ dày từ 2 đến 4m mà thôi.
Vùng Nam cực vốn có m ột m ảng lục địa rất lớn
được gọi là "đại lục thứ bảy" của th ế giới, có diện
tích khoảng 14 triệu km2. N ăng lực giữ nhiệt của lục
địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong m ùa
hè bức xạ hết râd nhanh khiến băng tích lại nhiều.
Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống
bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên
bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa,
tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc Băng Dương ở vùn g Bắc cực có
diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km^, nhưng chỉ
toàn là nước. N hiệt d ung của nước lớn, có thể hâp
thụ tương đối n h iều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra,
nên băng ở đây ít hơn ở N am cực. Hơn nữa, tuyệt
đại bộ p h ậ n băng lại tích tụ ở trên đảo G reenland.
Người ta đã tính được rằng d iện tích băng che
p h ủ trên toàn Trái Đâd là khoảng gần 16 triệu km2.
Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu
km^. N ếu to àn bộ băng ở N am cực tan h ết thì mực
nước biển trên th ế giới sẽ d â n g cao khoảng 70m.

Tại S(W các vì scw nhắp nháy?


Các ngôi sao trên b ầu trời n h â p n h áy là bởi
án h sáng của chúng p h ải xuyên qua b ầu khí

Vũ trụ kỳ bí 35
q u y ển bảo vệ Trái Đât, vô"n lu ô n biến đ ộ n g về
n h iệt đ ộ và m ật độ.
Vào n h ữ n g đ êm trời xấu, các ngôi sao còn trô n g
như dịch ch uyển liên tục bởi á n h sáng của nó bị
khúc xạ theo hướng n ày hay hư ớng khác. C ảnh
tượng trô n g cũng giống n h ư nh ìn m ột đ ồ n g xu
nh ảy m úa ở dưới đ áy nước.
Các nhà thiên văn học trán h được tình trạn g
n h âp n h á y n ày bằng cách sử d ụ n g m ộ t loại kính
viễn vọn g đặc biệt, bao gồm n h iều m ặt gương nhỏ
được đ iều chỉnh liên tục đ ể p h ù hỢp với sự n h iễu
loạn trong b ầ u khí quyển.

Xoáy nưôcxuăt ỉiỉện nìiưthê 1W€?


Nước sông đan g chảy xiết, khi tới trụ cầu thì bị
cản, n ên p h ải lùi lại sau. N hư ng phía sau lại là
dòn g nước đ an g cuồn cuộn chảy tới, kéo nó chảy
theo. N h ư thế, số nước n ày tiến không được, lùi
cũng không xong, đ àn h chạy vòn g trò n ở v ù n g gần
trụ cầu. Vậy là ở đó xuất hiện xoáy nước.
Trên d ò n g sông, xung q uanh các cọc gỗ hay
m ỏm đá n h ô lên khỏi m ặt nước cũng có th ể xuâd
hiện xoáy. Đó là vì d òng nước sau khi bị các v ật
cản n g ăn lại, nó chỉ có th ể đi vòng ra hai bên. Khi
đ ến m ặt sau v ậ t cản, do ở nơi đó nước sô n g chảy

36 0
chậm , ản h hưởng đ ến sự chảy qua của dòng nước,
nó lao vào sô" nước đã n g ăn cản sức chảy của nó
và khiến chúng chạy vòng.
ở n h ữ n g chỗ d òng sông lượn vòng, gâp khúc
cũng dễ xuâ't hiện xoáy nước. Do nước sông có xu
hướng chảy theo đường thẳng, vì vậy ở gần m ặt
trong đ o ạn vòng, luồng nước đã "thoát ly" bờ sông
đ ể chảy thẳng. T hế nhưng, luồng nước ở phía
ngoài lại ép luồng nước phía trong p h ải đi vòng
qua. Khi luồng nước m ặt trong chịu áp lực của m ặt
ngoài bị chen b ật trở lại thì m ột p h ần của nó sẽ
chảy bổ sung vào nơi mâ"t nước, và n h ư vậy đã
hìrủi th àn h xoáy nước.
N ếu chú ý bạn có thể thâ"y, xoáy nước trên
dòng sông đ ều xuâ"t hiện ở nh ữ n g nơi tốc độ và
phương hướng dòng chảy đ ộ t n gột thay đổi.

Vũ trụ kỳ bí 37
\ì sao Trái Đất lạ i hhõng là tiình cẩu tròn?
N hư các bạn đã biết, khi vật thể hình tròn v ận
động thì sẽ sinh ra lực li tâm. Trái Đất của chúng ta
lúc nào cũng chuyển động, do đó Trái Đất lấy trục
chuyển độn g làm tâm để gánh vác lực li tâm đó.
Vì thế, Trái Đất có hình e líp phình ra ở phần xích
đạo. Thậm chí có nhà khoa học còn tả hình dáng Trái
Đâ"t giống n h ư m ột trái lê. Do đó, Trái Đâ"t tuy là
hình cầu nhưng không phải là hình cầu tròn.

\i sao M ặt Trơi tạ ỉ mọc ở íiuủng Đỡng?


Trái Đ ất ngoài việc quay vòng quanh M ặt Trời
ra nó còn tự xoay q u anh m ình theo chiều từ Tây
sang Đông.
Do con người sinh sống trên Trái Đ ât nên không
thể cảm n h ận được sự chuyển động này mà chỉ có

38
thể cảm thây tất cả các thiên thể đều chuyển động
quanh Trái Đâ't từ Tây sang Đông m ột vòng. Những
người sông trên Trái Đất đều cảm thây Mặt Trời và
các thiên thể chuyển động từ Đông sang Tây một
vòng. Do đó, tâT cả mọi người đều cảm thâ"y Mặt
Trời mọc lên từ phía Đông và lặn ở phía Tây.

Sấm sinh ra từ đâu?


Vào nhữ ng ngày hè nóng nực, không khí nóng
ở m ặt đâT m ang theo râT nhiều hơi nước không
ngừng bốc lên trời cao, hình th ành những đám
m ây kèm theo mu'a rất to.
N hữ ng đám m ây m ưa này lại bị sự tác động
của không khí nóng từ m ặt đâT bốc lên, khiến
chúng tích điện và m ang m ột điện tích lớn. Khi hai
đ ám m ây tích đ iện trái d ấ u tiếp cận nhau thì h ú t
lẫn nh au và p h á t ra các tia lửa điện kèm theo đó
là nh ữ n g tiếng nổ ầm ầm p h á t ra. Đó chính là sấm
mà chúng ta v ẫn thường nghe thấy.

Một m m trên sac Hỏa d ầ ỉ b0€ nhiêu?


Nó đ ú n g bằng m ột năm , n ếu bạn đến từ sao
Hỏa. N hưng đối với người Trái ĐâT, nó gần n h ư
dài gấp đôi. H àn h tinh đó mâT 687 ngày để quay
quanh M ặt Trời, so với 365 ngày của Trái ĐâT.

Vũ trụ kỳ bí 39
Một ngày trung bình trên sao Hỏa
d à i bao nhiêu?
N gười sao H ỏa có th ể n g ủ (hoặc làm việc)
n h iều hơn nửa tiếng m ỗi n g ày so với bạn. M ột
ng ày trên sao H ỏa dài 24 giờ 37 p h ú t, so với 23 giờ
56 p h ú t trên Trái Đất. M ột n g ày trên bâT cứ hàn h
tinh n ào thuộc hệ M ặt Trời được tính bằn g thời
gian nó tự xoay trò n đ ú n g m ột v ò n g trên trục, tức
là làm cho M ặt Trời nhô lên v ào b uổi sáng và lặn
xuống vào buổi tôT

Tại sao có cáo mùa?


M ùa là m ột p h ầ n thời gian của năm , nhưng có
n h ữ n g đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
N g u y ên n h â n gây ra các m ù a là d o trục Trái
Đ ất ng h iên g với m ặt p h ẳ n g q u ỹ đ ạo của Trái ĐâT
và trong su ố t năm , trục của Trái Đâ^t không đổi
phư ơng trong không gian, n ên có thời kỳ b án cầu
Bắc ngả về phía M ặt Trời, có thời kỳ b án cầu Nam
ngả về phía M ặt Trời. Đ iều đ ó làm cho thời gian
chiếu sán g và sự th u n h ận bức xạ M ặt Trời ở m ỗi
b án cầu đ ề u thay đổi trong năm .
N gười ta chia m ộ t n ăm ra bô"n m ùa. ở b á n cầu
Bắc, thời gian b ắ t đ ầ u và kết thúc các m ù a của các

40 0
nước theo dương lịch và m ột số nước quen d ù n g
âm - dương lịch ở châu Á không giống nhau.

Vernal Equinox

Winter Solstice

Các nước theo dưcíng lịch ở b án cầu Bắc lấy bốn


ngày: Xuân p h â n (21 - 3), Hạ chí (22 - 6), Thu p h ân
(23 - 9) và Đ ông chí (22 - 12) là bốn ngày khởi đ ầ u
của b ố n m ùa. ở b án cầu N am , bô"n m ùa d iễn ra
ngược với bán cầu Bắc.
Nước ta và m ột số nước C hâu Á quen d ù n g âm
- dương lịch, thời gian b ắ t đ ầ u các m ùa được tính
sớm hơn khoảng 45 ngày.
- M ùa Xuân từ m ùng 4 hoặc m ùng 5 tháng 2 (lập
xuân) đến m ùng 5 hoặc m ùng 6 tháng 5 (lập hạ).
- M ùa Hạ từ m ùng 5 hoặc m ù n g 6 tháng 5 (lập
hạ) đ ế n m ù n g 7 hoặc m ù n g 8 th áng 8 (lập thu).

Vũ trụ kỳ bí 41
- M ùa Thu từ m ùng 7 hoặc m ùng 8 th án g 8 (lập
thu) đ ến m ù n g 7 hoặc m ùng 8 tháng 11 (lập đông).
- M ùa Đông từ m ùng 7 hoặc m ùng 8 tháng 11 (lập
đông) đến m ùng 4 hoặc m ùng 5 tháng 2 (lập xuân).

Nam cực và Bđa cựũ


có bẽn mùa th ay đối hà&ng?
ở N am cực và Bắc cực chỉ có hai m ù a là m ùa
đ ô n g và m ù a hè. v ề m ùa hè cả ng ày M ặt Trời
không lặn, hiện tượng này gọi là ngày cực. C òn về
m ùa đ ô n g cả ngày không thấy M ặt Trời m ọc, hiện
tượng n ày gọi là đêm cực.

Thm nước đ m hìnằ thành n ằư th ẽ nà€?


Trên d ò n g sông chảy qua khe núi đ ề u có n h ữ n g
thác nước với độ to nhỏ cao th ấp khác nhau, các
thác nước p h ầ n lớn xuâd hiện tại các khe n ú i sâu
nơi d ò n g nước chảy xiết ở các khu vực có kết cấu
địa ch ất ổ n định. K hông có sự thay đổi lớn về địa
hình thì nói chung sẽ không có thác nước.
Việc hìn h th àn h các thác nước cũng có sự khác
nhau, đại đa sô" các thác nước được tạo bởi các lớp

42 o
nham thạch dưới đ áy lòng sông, các lớp nham
thạch này có độ cứng khác nhau. Lớp nham thạch
cứng thì bị d ò n g nước ăn m òn ít và ngược lại, lớp
m ềm bị ăn m ò n n h iều sẽ trở nên th âp trũng, làm
độ chênh của nước sông tăn g lên. N hư vậy, do sự
ăn m òn liên tục của d ò n g nước chảy xiết, nhữ ng
bậc thang được tạo ra ngày càng sâu, nước sông
khi chảy qua nh ữ n g bậc thang này thì những cảnh
quan về thác nước sẽ hình thành.

M ột n guyên n h ân khác hình thành nên thác


nước là; tại các nơi d ò n g sông chảy qua n h ư cao
nguyên, v ù n g núi, có địa hình phức tạp, có sự thay

Vũ trụ kỳ bí 43
đổi về địa th ế cao thâ"p khác nhau. Do v ậy lòng
sông sẽ th âp xuống từng nấc thang naột. D òng
sông khi chảy theo nhữ ng địa hình này đương
nhiên sẽ xuất h iện h ết thác nước này đ ến thác
nước khác.

Núi d m hình thành như th ể nức?

C húng ta đ ề u biết, vỏ Trái Đâ"t được cấu tạo bởi


lớp nham thạch dày. Do các m ảng lục địa luôn
chuyển độn g không ngừ ng nhưng chậm , n ên giữa
ch úng sẽ có sự va chạm . Việc hình th àn h lên m ột
số d ãy núi là do các tần g nham thạch chịu m ộ t sức
ép rất lớn đã tạo ra các nếp nh ăn tại đ ư ờ n g ranh
giới giữa các m ảng lục địa.
M ột số d ã y nú i lại được hình th àn h n h ư sau:
Các m ảng lục địa hoặc lớp nham thạch lớn nằm
giữa các khe n ứ t của lớp vỏ Trái ĐâT hoặc n ằm ở
giữa các lớp địa tầng, chịu sự va đập, d ồ n nén sau
đó chúng gồ lên, tạo ra nhữ ng d ãy núi.
N goài ra, m ộ t số d ã y núi vôn là nh ữ n g d ãy núi
lửa, hình th àn h do các lớp d u n g nham trong lòng
vỏ Trái Đ ất trào ra nân g các tầng nham thạch lên,
từ đó mà hình thành.
Với tác d ụ n g chung của các hiện tượng n h ư tạo
n ếp nhăn, gồ lên hoặc n ứ t ra (xảy ra tại các lớp vỏ
Trái Đất), cùng với thời gian, đã h ình th àn h lên
nh ữ n g d ã y n ú i h ù n g vĩ, kéo dài hàn g ng àn dặm .
C hẳng h ạ n n h ư d ã y nú i H ym alaya "Nóc nhà
của th ế giới", được hình th àn h từ sự va đ ậ p giữa
lục địa Á  u với  n Độ.

^BiỂn Đỏ”có thm sựm atìB m m đỏ tứWng?


Nước biển thường được m ang m ột m àu xanh
thẳm , nhưng nước tại vùng Biển Đỏ - H ồng Hải, lại
có m àu đỏ, nâu đỏ giống như tên gọi của nó vậy.
Nước biển m àu đỏ, quả là m ột chuyện kỳ lạ. Vậy thì,
tại sao lại có m àu đỏ?
N g u y ên do là: Có m ột loài hải tảo tên là "tảo
xanh lam" sống ở gần m ặt biển, loài tảo n ày sau

Vũ trụ kỳ bí 45
khi chết sẽ chuyển thành m àu đỏ. N goài ra, tại
v ù n g biển nông và hẹp ở phía Đ ông và Tây của
Biển Đỏ có rất n h iều bãi san hô m àu đỏ làm cho
nước biển vốn đã m àu đỏ lại càng đỏ thêm .
Biển Đỏ nằm ở khu vực có khí h ậu n h iệt đới, á
n h iệt đới. K hông khí ở đ ây nóng và khô, lượng
nước ít, lượng nước bốc hơi m ạnh, xung q uanh đa
số là hoang m ạc, cũng không có m ột con sông lớn
n ào đ ổ vào, nước biển chủ yếu là nước từ Â n Độ
D ương chảy đến. Vì thế, n h iệt độ và hàm lượng
m uối trong nước Biển Đỏ râ"t cao. N hiệt độ cao
nhâ"t của nưc^c biến ở tần g m ặt có thể lên đ ến
32^C; hàm lượng m uối bình q u â n tại tần g nước
n ày là 3,88%, m ột số nơi có th ể lên đ ế n hơn 4%.
Biển Đỏ - H ồng H ải, là m ộ t trong nh ữ n g biển
n ằm trong đ â t liền có n hiệt độ và h àm lượng m uôi
trong nước cao n h âì th ế giới.

Bạn cố bỉêt sùng băng là g ì hhủng?


Tại các khu vực nằm ở vĩ độ cao, và v ù n g nú i
cao, khí h ậu trên đỉnh nú i cực lạnh, khiến cho
tu y ết rấ t khó bị tan, khi tu y ết tại các chỗ trũ n g lõm
trên sườn nú i bị tích lại, do tu y ết ng ày càng d ày
th êm khiến cho khối tu y ết bị ép n ày d ầ n d ần
ch u y ển hóa thàrửi băng. Sau m ột thời gian tương

46 0
đối dài, chúng hình th ành nên những lớp băng
vững chắc. Có lúc, tại các sườn dô'c trên đỉnh núi,
chúng vươn dài ra, trở th ành m ột d òng sông rắn
m àu trắng, từ từ "chảy" từ chỗ cao xuống sườn núi.
Đây chính là sông băng.

Thể tích của các d ò n g sông băng trên Trái Đất


tương đương với hơn 24 triệu km^ nước, trong đó
độ d ày bình qu ân của các tầng băng N am Cực là
khoảng 2000m, chỗ d ày rủiâd lên đ ến hơn 4000m.
N goài ra, các dòn g sông băng chiếm hơn 95% tổng
thể tích nước n gọt trên đâd liền, nhưng hiện nay về
cơ b ản chúng v ẫn chưa được sử dụng.

Vũ trụ kỳ bí 47
Vì sao lạ ỉ có hỉện tượng w núi?
Lở nú i là m ộ t hiện tượng tự nhiên do đ ấ t đ á ở
trên nú i di chuyển tạo ra. N guyên n h ân chủ y ếu
của hiện tượng n ày là do lớp đá và đâ"t ở sườn n ú i
bị nước ngầm và nước m ưa bào m òn hoặc bị các
dòn g chảy làm trôi đi.
Lâu d ầ n do p h ầ n chân của các lớp đ ấ t đá n ày
không còn, đ ế n m ột lúc n ào đó p h ầ n đ â t đá giáp
chân không thể chịu được sức n ặ n g của p h ầ n đâL
đá phía trên n ữ a thì tự nó sẽ sụ t xuống, gây ra
hiện tượng lở đ ấ t đá m à c h ú n g ta v ẫn thường gọi
là nú i lở.

Vì sao có hiện tượng tở tưyẽt?


Hiện tượng này xảy ra là do sự chuyển động của
khối lượng tuyết có diện tích lớn. Đây là m ột hiện
tượng tự nhiên nguy hiểm. N guyên nhân gây lở tuyết
là do khối tuyết bên sườn núi quá dày, dưới tác dụn g
của ánh nắng m ặt trời, phần tuyết trên bề m ặt tan ra
thành nước, phần nước này chảy vào phần khe giữa
m ặt đất và lớp tuyết khiến m a sát giữa hai lớp này
trở nên yếu đi. Ngoài ra, dưới tác động của trọng lực
và độ dốc của núi m à khối tuyết luôn có xu hướng
trôi xuống phía dưới. Khi ma sát không còn đ ủ sức

48 0
để giữ khối băng tuyết ở lại nữa thì nó sẽ trôi xuống,
gây nên hiện tượng lở tuyết. Thêm vào đó, các yếu
tố như động đất, thú vật đi lại nhiều trên m ặt tuyết
cũng có thể gây ra hiên tượng này.

Đâu lá nơi lạnh nhãt trong vũ trụ?


Nơi lạn h nhâT trong vũ trụ là ở trong tinh vân
(Nebula) của sao Boomerang. Đ ám m ây n ằm cách
Trái ĐâT kh o ản g 5 n g h ìn n ăm á n h sáng. N h iệ t độ
tại đó là -272 độ K. T inh v â n n à y được tạ o ra từ
gaz và b ụ i, to á t ra từ m ộ t n gôi sao đ a n g tro n g
quá trìn h già đi n ằ m ở giữa.

VŨ trụ được lăm băng g ì?


Đ ây là m ộ t tro n g n h ữ n g đ iề u bí ẩ n lớ n n h ấ t
m à th ế kỷ XXI c ầ n p h ả i tìm k iế m lời g iả i. V ật
c h ấ t th ô n g th ư ờ n g đ ư ợ c tạ o n ê n từ n h ữ n g
n g u y ê n tử . Vũ tr ụ , về p h ầ n m ìn h , chỉ là m ộ t
v à i p h ầ n tră m c ủ a khôT v ậ t c h ấ t đ ó . P h ầ n lớ n
v ũ trụ đ ư ợ c tạ o n ê n từ cái g ọ i là "v ật c h ấ t đ e n
lạn h ". C ái tê n kỳ lạ n à y sin h ra là d o các n h à
th iê n v ă n h ọ c đ ơ n g iả n là k h ô n g h ìn h d u n g ra
đ ư ợ c đ ó là c ái gì.

Vũ trụ kỳ bí 49
Liệu các ngôi sao có ttiể rớt khỏi
chũm sao của m inh và đ i lang thang
trong vã trụ a m hhông?
Có thể, m ộ t n gôi sao bị n ém ra khỏi ch ò m sao
quen thuộc khi nó tiến lại g ần hô" đen theo q u ỹ
đ ạo . Vì thế, nó có được gia tô"c cao hơn m ức cần
th iế t đ ể th o á t khỏi c h ù m sao đó.

Tại S(W các vệ tinh nhăn tạc có th ể


chạp ảnh Trái Đất lữ xa như vậy?
Khi chụp ảrủì của nh ữ n g v ật râ"t xa và cần có
những tâm ảnh rõ nét, người ta thường d ù n g
phương ph áp chụp ảnh bằng ống hồng ngoại. Á nh
sáng thông thường khi truyền đi xa trong không khí

50 ữ)
dễ bị các phần tử trong không khí gây ra hiện tượng
tán xạ. Với tia hồng ngoại, nó có bước sóng dài nên
rất ít bị không khí hoặc những phần tử nhỏ lơ lửng
trong không khí (như hơi nước chẳng hạn) tán xạ.
N ếu d ù n g phim bắt nhạy tia hồng ngoại, ta có thể
chụp được những bức ảnh của những vật ở râ't xa
m ột cách rõ nét và có thể chụp được về ban đêm.
N ếu ch ụ p ảnh bằng phim hồng ngoại về ban
ngày, ta phải d ù n g kính lọc sắc chặn tất cả những
án h sáng nhìn thây.

Vì sao phóng láu vũ trụ


ph ải đùng tên lửa nhiêu tđng?
Chỉ khi đ ạ t được tốc độ bay 7,9km /s thì vệ tinh
nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại m ặt
đâd. Các con tàu lên M ặt Trăng cần có tốc độ
ll,2 k m /s , còn m uốn bay tới các hành tinh khác tốc
độ phải lớn hơn nữa. Làm th ế nào đ ể đ ạt tốc độ đó?
Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.
M uôn làm cho m ột v ật thể chuyển độn g với tôT
độ 7 ,9 k m /s đ ể thoát khỏi sức h ú t của Trái ĐâT, đòi
hỏi p h ải d ù n g m ột năng lượng lớn. M ột v ậ t nặng
Ig m uốn th o át khỏi Trái Đ ât sẽ cần m ột năng
lượng tương đương điện năng cần thiết đ ể th ắp
sáng 1.500 bóng đ èn điện 40w trong 1 giờ.

Vũ trụ kỳ bí 51
M ặt khác, tên lửa bay được là nhờ vào việc chât
khí p h ụ t ra phía sau tạo n ê n m ộ t p h ả n lực. Khí
p h ụ t ra càng nhanh, tê n lửa bay càng chóng. M uốn
đ ạ t được tô"c độ bay rấ t lớn, ngoài đòi hỏi p h ải có
tô"c độ p h ụ t khí rấ t cao ra, còn p h ả i m ang theo rất
n h iều n h iên liệu. N ế u tô"c độ p h ụ t khí là 4.000m /s,
đ ể đ ạ t được tô"c độ th o át ly là l l ,2 k m / s thì tên lửa
p h ả i chứa m ột số n h iên liệu n ặ n g g ấp m ấy lần
trọ n g lượng b ả n thân.
Các nhà khoa học đã cố gắn g giải q uyết v ấ n đề
n à y m ộ t cách thỏa đáng. Làm sao đ ể trong quá
trìn h bay, cùng với sự tiêu hao n h iên liệu sẽ v ứ t

52
bỏ được nh ữ n g bộ ph ận không cần thiết nữa, giảm
nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng
cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử d ụ n g tên
lửa rủìiều tầng. H iện nay, p hóng vệ tinh n h â n tạo
hoặc tàu vũ trụ vào không gian đ ều sử d ụ n g loại
tên lửa này.
Tên lửa n h iều tầng có ít n h âl hai tên lửa trở lên,
lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới
cùng hết, nó tự độn g tách ra và tên lửa thứ hai lập
tức được p h á t động. Khi tên lửa th ứ hai d ù n g hết
nhiên liệu, nó cũng tự đ ộng tách ra và tên lửa thứ
ba tiếp đó được p h át động. C ứ n h ư v ậy sẽ làm cho
vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đ ặ t ở tần g trên cùng đ ạt
được tốc độ từ 7,9 k m /s trở lên đ ể bay quanh Trái
ĐâT hoặc th o át khỏi Trái Đất.
D ùng tên lửa n h iều tầng tuy có thể giải quyết
vâ"n đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao n h iên liệu
rât lớn. Giả sử chúng ta d ù n g tên lửa 4 tần g để
đưa tàu vào không gian, tốc độ p h ụ t khí của m ỗi
tầng này là 2 ,5 k m /s, tỷ lệ giữa trọng lượng nhiên
liệu và vỏ là 4 /1 . N hư vậy, m uốn cho m ột con tàu
nặng 30kg ở tần g cuối đ ạ t được tốc độ 1 2 k m /s thì
trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt
đ ầ u p h ó n g p h ải tới trên 1.000 tấn.
N gày nay, các tàu không gian còn có th ể được
nâng lên bởi các tên lửa đ ẩy gắn ở bên sườn.
C hẳng h ạn th ế hệ tàu A riane 5.

Vũ trụ kỳ bí 53
Tại sac chiếc ô vải
Uịỉ cẩn được nước tnm ?

Ai cũng biết là vải bị thâ"m nước, như ng người


ta có th ể d ù n g vải đ ể lợp nh ữ n g chiếc d ù (ô) đ ể
che mưa. Có vẻ kỳ quặc nhỉ! Đ iều kỳ d iệ u ở đ ây
là cái gì vậy?
C húng ta lấy m ộ t m iếng vải d ệ t tương đối d ày
và làm thử m ột c h ú t xem sao. C ăng m iếng vải ây
ra, rồi nhỏ vào phía trên vài giọt nước, ở chỗ nhỏ
nước, m ặt vải ướt đi nhưng nước không rơi xuông
phía dưới. Q uan sát kỹ b ạn sẽ thấy nước b ám ở
trên m iếng vải có m ột p h ầ n th âm vào sợi vải, còn
m ột p h ần bám chung quanh sợi vải hìn h th àn h
m ột lớp m àng nước ở phía trên và dưới sỢi vải.

54 0
Thì ra lớp m àng nước này giống n h ư m ột bức
tường chặn không cho gió lọt, chính là chúng đã
bịt kín các khe hở, những giọt nước rơi tiếp sau chỉ
có thể th u ận theo m àng nước rơi xuống bên m ép ô
chứ không th ể thâ"m xuống dưới ô.
T hế nhưng vì sao m àng nước lại có thể bám
chắc trên m ặt vải. N ếu d ù n g kính p h ó n g đại quan
sát thì sẽ th ây m àng nước này không bằng phẳng.
Tình trạn g uô n cong ở bề m ặt trên và bề m ặt dưới
đ ều không n h ư nhau, ở xung quanh sỢi vải vì bị
sức h ú t của các p h â n tử sỢi nên m àng nước bao
chặt lấy sỢi, bề m ặt trên và bề m ặt dưới đ ều lồi ra
ngoài. Giữa các sỢi vải với nhau, do tác d ụ n g của
trọng lực, m àng nước lõm về phía dưới. Bạn đừ ng
lo lớp m àng nước này có thể rơi xuống. Bề m ặt
nước giống n h ư m ột lớp m àng cao su buộc chặt; ở
khe giữa các sỢi vải, tuy m àng nước lõm xuống
dưới, nhưng lực căng của m àng nước đ ề u hướng
lên trên. Nó có thể làm cho m àng nước được nân g
chắc lên phía trên, còn m àng nước ở xung quanh
sỢi vì chịu lực h âp d ẫn của p h ân tử sỢi nên chúng
cũng bám chặt vào sỢi. Cứ như vậy, dưới tác d ụ n g
của các lực nói trên, m àng nước bám chặt ở trên
m ặt ô, vừa không theo nước mưa chảy xuống m ép
ô mà cũng không thấm xuống m ặt dưới ô, đ ể trở
thành m ột "bức tường" ngăn không thâm nước!

Vũ trụ kỳ bí 55
Tại sac những g iọ t nước đm g trẽn tá sen
thưừng có hình cứu?
Các phần tử trên m ặt nước chịu lực h ú t của các
ph ần tử bên trong, sinh ra xu hướng vận động
hướng vào trong. N h ư vậy, bề ngoài của nước cũng
có khả năng thu nhỏ. Thu nhỏ tới mức n h ư th ế nào?
C húng ta biết rằng, thể tích của nước to, nhỏ không
thay đổi, chỉ khi dưới d ạ n g hình cầu thì bề ngoài
của nó mới là nhỏ nhất. Do đó, lượng nước ít thì
biến thành bong bóng nước nhỏ hình cầu. P hần tử
bên ngoài dịch thể, do n h ậ n sức h ú t của các p h ần
tử bên trong, mà làm cho bề m ặt của lọai dịch thể
này có xu hướng th u nhỏ, có thể làm cho p h ần của
m ặt ngoài dịch thể g ần n h a u sinh ra lực kéo lẫn
nhau. Loại kéo lẫn n h au n à y ở v ật lý học gọi là sức
căng bề m ặt. C h úng ta có thể thông qua m ột thực
nghiệm đơn giản đ ể tiến h à n h xem xet loại sức
căng bề m ặt này. D ùng m ộ t khung d ây thép, phía
trên buộc m ột d â y sỢi b ô n g không chặt, đ ặ t nó vào
trong lọ nước xà phòng. T rên khung d ây th ép sẽ có
m ột lớp m ỏng xà p h ò n g d ín h chặt, th ử lâ'y kim
châm vào lớp m àng m ỏng của m ột bên m ặt sỢi
bông thì lớp m àng m ỏng của bên còn lại lập tức
th u nhỏ, bởi vì sỢi d â y b ô n g bị mâ"t sức căng bề m ặt
ở m ột bên lớp m àng m ỏng. Lớp m àng m ỏng còn lại
dưới tác d ụ n g sức căng bề m ặt thì sẽ làm hiện ra

56 0
hình vòng cung cong. Bề m ặt của bât cứ chất lỏng
nào đ ều tồn tại sức căng bề m ặt, dưới tác d ụ n g của
sức căng bề m ặt này, bề m ặt chất lỏng dường như
được p h ủ lên m ột lớp m àng chặt. M ùa hè, trên m ặt
nước có Tất nhiều côn trùng nhỏ chuyển động rấ t
tự do, đó là dựa vào lớp m àng nước trên m ặt nước.

Vi scw đau đạn nhé ziu có thê


g ã y Ihiíững vong cho người?

Đ ầu đ ạn sú n g ngắn, sú n g trường chỉ n ặn g vài


gram hoặc mười m ấy gram nhưng khi b ắn trú n g
người lại có thể gây thương vong. Vì sao vậy? Đó
là vì đ ầ u đ ạn lao đi với tốc độ rất n hanh n ên đã
tạo ra sức công phá lớn.
G iống n h ư m ột con chim bé nhỏ đ ụ n g phải m áy
bay ph ản lực, do tốc độ ngược chiều quá lớn nên
chẳng nhữ ng chim bị chết mà m áy bay cũng bị
thủng m ột lỗ. Điều này chứng tỏ sức công phá lớn

Vũ trụ kỳ bí 57
hay nhỏ chủ yếu quyết định bởi tốc độ chứ không
phải hoàn toàn do trọng lượng vật thể. Bởi vì, động
năng tỷ lệ thuận với bình phương của tốc độ.
Động năng của đ ầ u đ ạ n do trọng lượng đ ầ u đ ạn
và tốc độ bay của nó tới m ục tiêu quyết định. Ví
d ụ, trọng lượng đ ầu đ ạ n là 6g, bay với v ận tốc
192m /s ở cự ly 500m thì đ ộng năn g là khoảng
l l , l k g / m . Trên thực tế, đ ể sát thương m ột người
chỉ cần 8 k g /m là đủ. Vì vậy, bắn súng trường ở cự
ly 500m sẽ gây thương vong cho người.
Lực sát thương đối với cơ thể người còn liên
quan đ ến tác d ụ n g đi xuyên của đ ầ u đ ạ n trong tổ
chức cơ thể người. Sau khi đi vào cơ thể, đ ầ u đạn
không chỉ "xuyên m ột lỗ", mà vết thương đ ầ u vào
nhỏ, đ ầ u ra bị phá to theo hình loa kèn.
Vì sao có hiện tượng này? Mọi người đ ề u biết
rằng khi bay trong không trung, viên đ ạ n tự xoay
q uanh m ình nó với tốc độ vài chục vòng m ột giây
nên đường bay ổn định. N hưng sau khi đi vào tổ
chức cơ thể, nó g ặp p h ải m ôi trường có độ đặc gấp
hàn g nghìn lần so với ngoài không khí. Do đó, lực
cản tăn g g âp bội, tôc độ xoáy giảm đi làm cho đ ầu
đ ạn bị văn g ra xung q u anh và bay theo chiều
đứng, chiều ngang, thậm chí ngược chiều đ ầ u đạn,
kết quả là lỗ đ ạn có hình loa kèn.
N goài ra, sau khi đ ầ u đ ạn b ắn v ào cơ thể, lúc
xuyên qua tổ chức có châd dịch với tốc độ cao, m ột
p h ần năn g lượng được giải p h ó n g ra ngoài, làm

58 0
cho thể tích khôi chât dịch tăng đ ộ t ngột, hình
th ành sóng áp lực lan truyền nhanh chóng ra xung
quanh. Đó chính là "tác động th ủ y đ ộng lực" mà
người ta v ẫn thường nói tới. Lực tác d ụ n g đó chỉ
có thể xảy ra khi đ ầ u đ ạn bay với vận tốc lớn nhâd
định (thông thường 600 đ ến 700m /s). Sau khi xảy
ra có thể p h á t sinh tác d ụ n g sát thương n h ư nổ
phá, làm h ủ y hoại cơ quan nội tạn g n h ư tim, dạ
dày, não,... trong cơ thể sống, d ẫ n đ ến thương tích.

Tại S(W báu tròi có m àum nằ?


Bức xạ phát ra từ M ặt Trời thực châd gồm râd
nhiều các bước sóng khác nhau, từ các bước sóng vô
tuyến, hồng ngoại đến ánh sáng nhìn thấy tia tử
ngoại, tia X,... Khi đi qua khí quyển Trái Đất, các tia
có bước sóng ngắn, m ang năng lượng lớn hơn thì bị
khúc xạ nhiều hơn và phân tán m ạnh ra xung quanh.
Nhờ đó mà tầng khí quyển của chúng ta có thể ngăn
được rất nhiều các bức xạ có hại rứiư tia tử ngoại, tia
X,... (có bước sóng ngắn, năng lượng cao).
C ũng vậy, các bức xạ ánh sáng có bước sóng
gần về phía tím, xanh thì bị khúc xạ và p h â n tán
n h iều hơn trong khi các tia có bước sóng dài hơn,
gần về phía đỏ thì dễ đ ến được với m ắt bạn hơn.
C hính lí do này làm cho vào ban ngày, b ầu trời
thì có m àu xanh (không phải m àu tím vì m ột ph ần

Vũ trụ kỳ bí 59
tia tím đã bị cản lại trước khi nó đến được m ắt
bạn, do đó các tia p h â n tán trong khí q u y ển gần
với m ắt b ạn n h ấ t thì tia xanh chiếm ưu th ế hơn).
Còn M ặt Trời thì tu y p h á t ra ánh sáng trắn g nh ư n g
bạn lại th ấy nó có m àu da cam, vàng, gần đỏ.

Tại sao những ngợn núi cao nhất th ê giói


tạ i gân zk h đạo?
Có p h ải n g ẫ u n h iên hay không khi mà tấ t cả
các d ãy n ú i cao n h ấ t th ế giới đ ều nằm ở vị trí gần
với đường xích đạo? Có vẻ n h ư không, có lẽ là khí
h ậ u n óng dễ làm cho các d ãy nú i cao n g ày càng
cao lên n hanh hơn chăng?
Ba yếu tố đ iề u k h iển việc tăn g trưởng chiều cao
của các d ãy n ú i là: sức m ạn h nằm dưới lớp vỏ Trái
Đất, độ lớn của sự kiến tạo địa chất và độ lớn của
sự xói m òn. T ất cả các d ãy nú i cao n h â t th ế giới
có sức m ạn h dưới lớp vỏ Trái Đất lớn, nhưng cho
tới bây giờ v ẫn còn chưa rõ ràng về việc đ ỉnh n ú i
cao n h ấ t th ế giới là chủ y ếu do sự n ân g lên m ạn h
hay do sự xói m ò n ít nhất.
Bằng cách sử d ụ n g các hình ản h vệ tinh, D avid
Engholm của trư ờ n g Đại học A arhus - Đan M ạch
và đồn g n g h iệp đã n g h iên cứu các ngọn n ú i lớn
giữa p h ạm vi 60 đ ộ Bắc và 60 độ Nam. H ọ cũ n g
làm các m ô hình về sự tác độn g xói m òn của băng.

60 0
Họ đã th ây rằn g với v ĩ độ thấp, khí h ậ u nóng
lên đ ẩy m ạnh các lượng tu y ết trên đỉnh n ú i tan ra
nhanh hơn, và nh ữ n g n gọn nú i sẽ cao nhanh hơn.
Vivi Pedersen của Trường Đại học A arhus nói
rằng: "Sự xói mòn có nhiều tác động hiệu quả hơn tới
phía trên của lượng tuyết bao phủ quanh năm trên đỉnh
núi, nơi mà có nhiều băng giá". N hữ ng đỉnh núi
hiếm khi cao hơn 1500m ở phía trên nơi b ắ t đ ầ u có
tuyết bao phủ. Đ iều đó có nghĩa là H im alayas có
phạm vi vĩ độ th ấp nhưng nó có đỉn h nằm trên
m ột p h ạm vi vĩ độ cao hơn. Bởi vì, lượng tu y ết bao
p h ủ của nó n ằm trên đ ỉnh cao hơn nhiều, do đó
m ột số đỉnh của H im alayas rất cao.

VŨ trụ kỳ bí 61
Tại sao tm jẽt lạ i cố m m trâng?
Đế trả lời câu hỏi này, không nhất thiết bạn phải
là nhà khoa học. Bạn có m uốn thử tìm hiểu không?
Khi tia sáng mặt trời xâm nhập vào một hạt tuyết,
nó sẽ nhanh chóng bị tán xạ bởi vô số những tinh thể
băng và túi khí bên trong. Gần như toàn bộ tia sáng bị
bật ngược trở lại và ra khỏi hạt tuyết. VI thế, tuyết giữ
nguyên m àu sắc của ánh sáng mặt ữời - m àu trắng.

Arưi sáng ỉầ gì và ttiẽ nào tú


hiện tượng tán xạ ánh sáng?
Á nh sáng là tập hỢp của vô số các h ạ t photon.
Photon đ ến m ắt chúng ta dưới hình thức m ột "dải
cầu vồng" mà các nhà v ậ t lý gọi là quang phổ.
Q uang ph ổ có râ"t n h iều m àu sắc, nhưng về cơ bản
có 7 m àu là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm , tím,
tru y ền trong không gian với bước sóng ngắn. Còn
các photon của các dải m àu "nóng" hơn thì tru y ền
đ ến m ắt chúng ta với bước sóng dài. Á nh sáng m ặt
trời là tổng hỢp của tất cả nh ữ n g m àu sắc ấy,
nhưng nó không rực rỡ n h ư b ạn nghĩ đ â u mà chỉ
có m ột m àu thôi - m àu trắng.
Khi các h ạt pho to n va chạm với bâ't kỳ m ột v ậ t
thể nào đó, chúng sẽ có n h ữ n g p h ả n ứng rấ t đa
dạng. C húng có th ể b ậ t trở lại (th u ật n g ữ v ật lý là

62 0
phản xạ), có thể bắn ra các phía (tán xạ), hoặc
thậm chí chúng có thể đi theo m ột đường thẳng
(sự tru y ền ánh sáng). Có m ột khả năng nữa là các
hạt photon sẽ "đâm sầm" vào m ột p h ân tử của chât
tạo th ành v ậ t thể, truyền n ăn g lượng cho phân tử
này và "chết" (hấp thụ). Các h ạt photon thuộc
những dải m àu khác nh au có p h ản ứng khác nhau
tùy theo v ật thể mà nó va chạm. N hư vậy, các bạn
có th ể hiểu đơn giản th ế này: Quả táo Tây có m àu
đỏ hồng bởi vì nó hâ"p thụ p h ần lớn ánh sáng
"nóng", chủ yếu là ánh sáng đỏ, trong quang phổ.
Ánh sáng m àu lục, lam, chàm , tím "yếu" hơn bị bật
ngược trở lại (cho nên không thể có quả táo m àu
xanh nước biển, trừ phi có ai nh u ộ m nó).

Tại S(W tứỉũng đẽn ứ m chãn c ầ i vâng?


C hẳng bao giờ b ạn đến được chân trời, cũng
n h ư không thể bay tới chân cầu vồng. Đó là bởi cả
hai trường hợ p đ ều cần khoảng cách xa giữa vật
thể và người quan sát mới tạo nên h iệu ứng.
C ầu vồng thực châT gồm n h iều giọt nước hấp
thụ ánh sáng theo cách nào đó. N hữ ng giọt nước
tròn, trong vắt khúc xạ và p h ản xạ m ột vài tia
sáng tới người quan sát. Á nh sáng có bước sóng
khác nh au khúc xạ ở nhữ ng góc khác nhau, vì th ế

Vũ trụ kỳ bí 63
án h sáng trắn g của M ặt Trời được p h â n tách ra
th àn h m ột dải án h sáng n h iều m àu.
Vì n h ữ n g cảnh tượng rực rỡ n ày được tạo th àn h
từ án h sáng và nước, nên đ ừ n g hy vọng tìm kiếm
điểm d ừ n g chân của nó. H iện tượng q uang học
n ày p h ụ thuộc vào việc b ạn p hải đứ ng cách xa các
giọt nước, và M ặt Trời phải ở sau lưng.

Tại S(W Hhmg th ể uống nưôc biển?


Bên cạnh thực tế là nó chẳng hề ngon, thì uô'ng
nước m ặn còn khiến b ạn bị k h át khô họng. N hưng
m ột số loài v ậ t có thể xử lý được độ m ặn trong
nước biển.
C hẳng hạn, n ếu b ạn uống vài n g ụ m nước biển,
cơ th ể b ạn sẽ cần phải thải ra n h iều lượng nước
hơn so với m ức b ạn uô'ng, đ ể loại bỏ h ết số m uôi
thừa đan g khiến b ạn khát hơn cả trước khi uông.
Nước b iển có thể được khử đ ể giảm h àm lượng
m uối xuông tới m ức có thể u ống được, như ng kỹ
th u ậ t đò i hỏi rấ t rứiiều công sức và tiền bạc.
M ột số loài đ ộ n g v ật được ban tặn g n h ữ n g cách
riêng đ ể xử lý v ấn đề m uôi m ặn trong nước biển.
C hẳng hạn, chim hải âu lớn có tu y ến m uối đặc biệt
ở ngay sau hốc m ắt. T uyến n ày sẽ th u h ết m uối
trong nước m à chúng uốn g và thải ra th à n h d u n g
dịch qua đ ầ u m ỏ của chúng.

64
o
Vi sac điểm nóng nhất
Hằỡngphứỉ iúxỉch ứgc?

Xích đạo thường được coi là nơi nóng nhất là vì ở


vùng này quanh năm có Mặt Trời trên đửih đầu.
Nhưng hãy xem lại tài liệu thống kê tình hình thời
tiết trên toàn th ế giới: Tại vùng xích đạo, nhiệt độ cao
nhâ"t rất ít khi vượt quá 35°c. Vậy mà tại sa mạc
Sahara ở châu Phi, nhiệt độ ban ngày lên tới 5 5 °c,
trong khi Sahara cách xa xích đạo tới hàng ngàn dặm.
Tại các v ù n g sa m ạc Ả Rập, n h iệt độ ban ngày
cao n h ấ t cũ n g lên tới 45 - 5 0 °c. Tại v ù n g sa mạc
Trung Á, n h iệt độ cao n h ấ t ban ng ày cũng lên đ ến
4 8 °c. Sa m ạc Gobi (M ông c ổ ) khoảng 4 5 °c .

Vũ trụ kỳ bí 65
V ùng xích đ ạo được h ấp thụ n h iều n hiệt lượng
M ặt Trời nhâT, v ậy tại sao lại không p h ải là nơi
nóng nhâT? N hìn v ào b ản đồ th ế giới ta thấy,
nh ữ n g v ù n g thuộc xích đ ạo p h ầ n lớn đ ề u có biển
cả n h ư Thái Bình Dương, Ấ n Độ Dương.

Vì saohằỉ đô bộ vào đất liên


thì cương độ của bဠgiảm xuẽng
nhưng mưa tứn hhùng ngùng?
Bão là vòn g trò n khí lớn n h iệt đới xoay trò n d ữ
dội ở tru n g tâm khí áp th ấp bao quanh. Sau khi đi
vào đ ấ t liền, cơn bão chịu ảnh hưởng của m a sát
m ặt đâT k hông b ằn g phẳng, sức gió d ầ n d ầ n giảm
xuống, v ận tốc khí áp n h an h chóng tăn g lên.
N hưng ở trên cao, bão v ẫ n thổi bao q u an h tru n g
tâm khí áp th ấp , luồng không khí có đ ộ ẩm cao,
n h iệt độ cao thổi từ biển v ẫn đan g lên cao và
ngưng kết lại, k hông ng ừ n g tạo ra các g iọt mưa.
N ếu lu ồ n g k hông khí ẩm ướt gặp p h ả i n ú i cao,
sườn n ú i đ ó n gió khiến cho bão càng tăn g thêm
tốc độ và sự ngư ng kết, m ưa lớn nơi đ â y càng
thêm d ữ dộ i hơn. Có lúc, sau khi bão đ ổ bộ vào
đ â t liền, k hông n h ữ n g sức gió giảm đi, ngay cả
tru n g tâm khí á p cũ n g chuyển đ ộ n g ch ậm d ầ n
th ậm chí là thư ờng chỉ d ừ n g lại q u ẩn q u a n h m ột

66 o
chỗ, mưa lớn chỉ trú t xuống ở cùng m ột nơi trong
m ây ng ày m ấy đêm liền. Tình trạng lụ t lội đương
nhiên là càng thêm trầm trọng.

Vì sao trên máy bay Hhỡng ứược


mủ điện íỉioại di dộng?
Trong lu ật giao thông hàn g không của Đức có
ghi: "Cấm sử d ụ n g và m ở đ iện thoại di động trên
m áy bay của Đức" với lập lu ận rằng: "Tính năng
của điện thoại di động là gửi đi những năng liiỢng điện
từ, những năng lượng này có th ể kết nối với các thiết
bị của máy bay và gây nhiễu, tạo ra những tình huống
gây nguy hiểm đến tính mạng".

Vũ trụ kỳ bí 67
Trên thực tế thì h o àn toàn không đơn g iản n h ư
vậy. Các nhà khoa học trong các cuộc th ử n g h iệm
cho tới nay v ẫ n chưa có nh ữ n g chứng cứ rõ rà n g
là sóng đ iện thoại đi đ ộ n g thực sự gây n h iễ u các
th iết bị trong khoang lái. Tuy nhiên, có m ột trư ờ ng
hỢp được ghi n h ậ n là sóng đ iện thoại đi đ ộ n g đã
ả n h hư ởng đ ế n nh ữ n g d â y cáp sau các vách cabine
và làm sai lệch tín hiệu.

sm n g nuiẾỈ hĩnh thành như th ể nào?


N h ữ n g đêm giá rét, b ầu trời đ ầ y tră n g sao,
k hông hề có gió lay đ ộ n g n h ữ n g n gọn lá. Sáng d ậ y
ra ngoài cửa th ây kh ắp trên các n g ọ n cỏ, m ái nhà,
th ậm chí là cả ở dưới m ặt viên ngói p h ủ đ ầ y sương
m uôi trắn g m uốt. N gười ta gọi tiết đ ó là "sương
giáng", nghĩa là "sương m uối rơi". N hư ng th ậ t ra,
chưa ai th ây sương m uối "rơi" bao giờ.
Giở quyển lịch ra xem thấy hàng năm , vào tầm hạ
tuần tháng 10 luôn có m ột tiết gọi là "sương giáng".
Ban ngày, m ặt đ ấ t n h ậ n được á n h sáng m ặt
trời, n h iệt độ tăn g cao hơn, làm cho nước ở đó
k hông ng ừ n g bốc hơi, khiến lớp k hông khí sát m ặt
đ ấ t lúc n ào cũ n g có lượng hơi nước n h ấ t định.
Sang cuối thu, trong m ùa Đ ông và đ ầ u m ù a
Xuân, vào n h ữ n g đêm tiết trời rấ t giá rét, n h ấ t là

68 0
vào n h ữ n g đêm không có m ây, gió. Khí lạnh đ ọng
lại sát m ặt đ ất, khi tiếp xúc với nhữ ng v ật thể có
nhiệt độ lạn h dưới o^c thì m ột p h ần hơi nước sẽ
bám v ào bề m ặt v ật đó mà ngưng kết th àn h tinh
thể b ăn g nhỏ. Đó chính là sương m uối.
Vì sương m uối là hơi nước ở sát m ặt đ ấ t ngưng
kết th àn h n h ữ n g tinh thể băn g nhỏ nên nó không
thể là từ trên trời rơi xuông được. Khi ây b ắt gặp
bâ't cứ nơi nào, chỉ cần đ ủ đ iều kiện là nó ngưng
kết lại đó. Do vậy, đôi khi chúng ta có thể p h á t
hiện sương m uối đ ọng ở cả m ặt dưới viên ngói
hoặc h ò n gạch. Có lẽ, cái từ "sương giáng" cũng
cần p h ải sửa lại cho chính xác. N hưng vì cái tên
này đã được d ù n g quen, tru y ền từ bao đời nay,
nên đ ể ng u y ên cũng chẳng sao, m iễn là bạn hiểu
chính xác n guyên lý tạo ra nó.

Vi sao trên tứiùng trung tụ i xuăt hiện


những trận m m sao băng?
Ban đêm không nh ữ n g ta thường nhìn thây
nhữ ng m ản h sao băng đơn độc trên b ầu trời m à có
lúc còn nhìn th ấy cả trận mu'a sao băng. Khi xuâ"t
hiện m ưa sao băng thường có mười m ây thậm chí
m ây chục vệt sáng vạch ngang dọc trên b ầu trời
như m ột người nào đó đô't ph áo hoa trên không
trung nom rất đẹp.

Vũ trụ kỳ bí 69
N guyên lý xuất hiện m ưa sao băng cũng giông
n h ư sao băng. Điểm khác n h au là m ưa sao băng là
hiện tượng Trái ĐâT trong quá trìn h v ận đ ộng gặp
p h ải m ột đ ám đ ô n g h ạ t bụ i v ũ trụ.

Trên sao Hỏa có tôn tạ i sự sông khẽng?


Sao H ỏa cũng là láng giềng của Trái Đâ"t. Sao
H ỏa cách xa M ặt Trời hcfn Trái Đ ất n ên cũng lạnh
hơn Trái ĐâT, nhưng buổi trưa m ù a hè trên sao
H ỏa n h iệt độ lên tới trên 20®c. Sao H ỏa cũng có
khí quyển nhưng m ỏng hơn khí q u y ển Trái ĐâT.
Sao H ỏa không có nước chảy, có th ể có m ột ch ú t
băng. N ói tóm lại, m ôi trư ờ ng trên sao H ỏa không
tô t lắm , như ng cũng không xấu lắm. N h iều năm

70 0
qua m ọi người đ ều thừa nhận sao Hỏa là hàn h tinh
có n h iều khả năng nhâ't xuâì hiện sự sống. Tuy
vậy, cùng với thời gian trôi qua, hy vọng có sự
sống trên sao H ỏa ngày càng m ỏng m anh.
N ăm 1976, hai khoang m áy thăm dò sao H ỏa đã
đ ổ bộ lên th ế giới m àu đỏ này. Trạm thí nghiệm
không người đ iều khiển đã tiến h àn h các thí
nghiệm sinh hóa tại chỗ đ ể tìm hiểu có sự sống tồn
tại ở đó không và kết lu ận là: ít nhâT ở khu vực đổ
bộ chưa có bâT kỳ b iểu hiện gì về sự sông và sinh
v ật sống. N gày 8 th áng 6 năm 1979, các nhà thiên
v ăn học Mỹ p h á t hiện ở phía N am đường xích đạo
sao H ỏa có hai châu lục lớn m àu xanh; đồn g thời
dự a v ào nh ữ n g tư liệu đo đạc do phi th uyền vũ trụ
bay q uanh sao H ỏa th u th ập được cho th ấy ở gần
đư ờng xích đạo sao H ỏa có hai khu vực có hơi
nước bốc lên, lượng hơi nước ở đó gâp 15 - 20 lần
các khu vực khác trên sao Hỏa. Vì thế, có nhà khoa
học cho rằn g dưới lòng đ ấ t ở hai khu vực trên có
thể có sự sống. Đ ây là m ột p h á t hiện quan trọng
cần được nghiên cứu kỹ hơn nữa.

Sao Him có tân tạ i sự sông hhùng?


Sao Kim là hàn h tinh cách Trái Đ ất của chúng
ta gần n h ât, kích thước cũng su ý t soát bằn g Trái

Vũ trụ kỳ bí 71
Đâ"t. Sao Kim có lớp khí q u y ến khá d à y giống như
tấm m àn che m ặt th ật của nó. Kết quả đo đạc bằng
nh ữ n g m áy m óc thiên v ăn vô tu y ến điện trong
th ập kỷ 60, n h ấ t là sau 18 lần p h ó n g m áy thăm dò
không gian của sao Kim vào n ă m 1961 và năm
1978 đã g iú p con người h iểu biết th êm về sao Kim
- chị em của Trái Đâì. Trong số n h ữ n g m áy thăm
dò kể trên, có m áy đã bay sát sao Kim, có m áy bay
xuyên qua tần g m ây d à y đỗ x uông bề m ặt sao Kim
khảo sát tại chỗ. Kết quả cho th ấy bề m ặ t sao Kim
râT khắc nghiệt, ho àn to àn khác với p h o n g cảnh
scfn th an h th ủ y tú, b ầu trời trong xanh trên Trái
Đất. Q uang cảnh trên sao Kim xứng đ á n g gọi là
"địa ngục ngoài Trái Đất". Do tần g khí q u yển d ày
đặc sinh ra hiệu ứng nhà kính k h iến bề m ặt sao
Kim b ấ t kể đêm ngày đ ều n ó n g 465 - 4 8 5 °c. M ật
độ khí q u y ển sao Kim là khí cacbonic, 2% là khí

72 0
cacbonic, ngoài ra có rấ"t nhiều h ạt m ưa axit. Vì
vậy, trên sao Kim không có bâ't kỳ sự sống nào.

Làm thẽ nù€ để bỉẾt


mệt fwn đá lử ttiỉên thmh?
Thiên thạch có nh ữ n g vết rỗ rât đặc trưng.
N ếu đ ặt trước m ắt bạn m ột đ ống đá và sắt cục,
bạn có p h ân biệt được hòn nào là thiên thạch, hòn
nào là đá hay sắt tự nhiên không? C hẳng khó lắm
đâu. Để ý m ột chút, bạn sẽ thây thiên thạch có lớp
vỏ m ỏng và nh ữ n g rãn h không khí rấ t đặc trưng.
Khi bay vào b ầu khí quyển, thiên thạch cọ sát
với không khí lên bề m ặt bị nóng lên m ấy nghìn
độ, và chảy th àn h nước. Sau đó, khi nguội dần, bề
m ặt nóng chảy này đ ó n g lại th ành m ột lớp vỏ
m ỏng gọi là lớp vỏ nóng chảy, thường chỉ d ày
khoảng 1 mm, m àu n âu hoặc n âu đen.
Trong quá trình lớp vỏ này nguội dần, không
khí thổi qua bề m ặt nó và để lại nhữ ng vết h ằn rõ,
gọi là các rãn h không khí, trông giống n h ư vết
ngón tay để lại khi ta nắm bột mì. Lớp V'ỏ nóng
chảy và nhữ ng rãnh không khí là đặc điểm chủ
yếu của thiên thạch. N ếu thâY tảng đá hay cục sắt
nào có các đặc điểm kể trên, thì có thể khẳng định
đó là thiên thạch.

Vũ trụ kỳ bí 73
Một số thiên thạch rơi xuống đất lâu ngày, bị
mưa nắng phong hóa làm bong mâ"t lớp vỏ cứng.
Trường hỢp đc), khó nhận ra các rãnh không khí,
nhưng đã có cách khác để nhận ra chúng. Thiên
thạch đá trông rất giống đá trên Trái Đât, nhưng với
cùng thể tích, bạn sẽ thây nó nặng hơn nhiều. Chúng
thường chứa m ột lượng sắt nhâ"t định, có từ tính,
dùng nam châm thử là biết ngay. Ngoài ra, quan sát
kỹ m ặt cắt của thiên thạch đá, bạn sẽ thây trong đó
có râT nhiều hạt tròn nhỏ, đường kính 1 - 3 mm. 90%
thiên thạch đá đ ều có những hạt tròn nhở như vậy.
Thành phần chủ yếu của thiên thạch đá là sắt và
niken, trong đó sắt chiếm khoảng 90%, niken 4 - 8%.
Lượng niken ưong sắt tự nhiên h ên Trái Đất không
nhiều như vậy. N ếu mài nhẵn m ặt cắt của thiên thạch
sắt rồi dùng axit nitric bôi vào, sẽ xuât hiện những vết
rỗ rất đặc biệt, giống như các ô hoa. Đó là vì thành
phần các châd trong thiên thạch sắt phân bố không
đều, chỗ nhiều chỗ ít niken. Chỗ chứa nhiều niken
khó bị axit ăn m òn và ngược lại, tạo nên các đường
vân. Đây cũng là một cách để nhận biết thiên thạch.

Vi sac trong biên lạ ỉ có chẽ nước ngọt?


Ai cũng biết là nước biển m ặn.
N hưng trong Đại Tây Dưctng, cách Cu Ba không
xa về phía Đôĩig Bắc. Lại có m ột v ù n g nước ngọt

74
với đư ờng kính 30m. Tàu bè qua lại thường đến
nơi này đ ể bổ sung n g u ồ n d ự trữ nước ngọt.
Hóa ra ở đ á y biển, có m ột m iệng suôi p h u n rất
lớn. Nước biển cuồn cuộn trcào ra đ ạ t tới 40m 3/g,
nó đ ẩy nước m ặn ra, hình thành nên m ột vùn g
nước ngọt.
N guồn nước suối n ày đ ến từ tầng nham thạch
có thể loạt nước ra ở bên dưới địa tầng. Rât có thể
tầng nham thạch n ày nối với tầng nham thạch
p h ân bổ^ tại đâT liền. Sau khi nước mưa trên đâT
liền có cơ hội th ẩm thâ"u vào trong tầng nham
thạch chứa lớp nước, liền giô^ng như đư ờng ống
nước m áy thông tới g ần biển, trở thành suôi p h u n
nước dưới đ á y biển.
Nước suôi không n g ừ n g trào ra, đ ẩy lùi nước
m ặn ra xa, hình th àn h n ê n m ộ t vùn g nước n gọt
tưcỉng đối ổn định, k h ô n g cho nước biển m ặn và
chât lỏng khác trộ n lẫn vào.

Muôi biên hình thành từđữu?


Bốn trăm sáu mươi triệ u n ăm trước, lúc Trái
Đất mới hình th àn h , nước biển có vị ngọt. N hưng
trong đâ"t đai và nham th ạch trên lục địa có chứa
h à m lượng m uối p h o n g p h ú . Sau này, do sự v ận
độn g m ãnh liệt của vỏ Trái Đâ^t và hiện tượng n ú i
lửa p h u n nhiều tạo ra m ộ t lượng lớn hơi nước
khiến cho trên Trái Đ ất xuâT hiện m ưa lớn. M uối
trong đâd đai và n h am th ạch dễ d àn g hòa tan cùng
với nước m ưa từ các sông suối đ ổ về biển cả. Nước
biển vì th ế mới có m uôi n ê n b ắt đ ầ u có vị m ặn.
C ùng lúc đó, đại dưctng h â p th ụ án h n ắn g m ặt trời
khiến nước biển bị bôT hơi như ng m uối lại v ẫn lưu
lại ở biển. Cứ n h ư thế, n ăm n à y qua năm khác,
n ồng độ m uôi trong nước b iển ng ày càng m ặn.
Đại dương và lục địa đ ề u giống nhau, cù n g đ ề u
hình th ành do sự v ậ n đ ộ n g của vỏ Trái Đâd. Do

76
vậy, p h à m là những khoáng sản trên lục địa có thì
trong đ ại dương đều có thể tìm thây. Ví dụ n h ư
d ầ u lửa, than, sắt, vàng, bạc,... nhưng chỉ có điều
là việc khai thác khoáng sản tài nguyên dưới biển
còn khó hctn trên đ ấ t liền rất nhiều, chi phí phải
trả cũng cao hơn nhiều.

Núi duủỉ bỉển hình Ihủnh tạ i ncỉ tm ?


N úi lửa dưới biển cũng n h iều lắm , có đến 1 vạn
ngọn. Trong đó, có n h iều ngọ n đã chết nhưng
củng còn n h iều ngọn đang h o ạt đ ộng liên tục,
p h u n trào với sức m ạnh khủng khiếp.
Trước khi hình th àn h m ột nú i lửa thì đ áy biển
chỉ là m ột khe n ứ t nhỏ. Khe n ứ t này thường xuất
hiện ở g ần biên giới giữa 2 m ảng vỏ cứng của Trái
Đất, sau đó d u n g nham ở trong lớp m àn của Trái
Đ ất tìm chỗ nào yếu n h ấ t đ ể p h u n trào lên n ú i lửa
dưới đ áy biển xuất hiện. N úi lửa dưới đ áy biển có
ngọn đ ạ t độ cao tính từ đ áy lên đỉn h n ú i 9.144m.
Có m ột số nú i lửa xuâ4 hiện tại điểm nón g bỏng
của tru n g tâm m ảng vỏ củng, lúc đó thì vị trí điểm
p h u n trào của d u n g nham h ầ u n h ư không thay đổi.
Khi m iếng vỏ cứng của Trái Đ ất di chuyển thì
điểm p h u n trào cũng di chuyển theo, nhờ đó núi
lửa lần lượt p h u n lên th àn h m ột loạt đảo.

Vũ trụ kỳ bí 77
Địa hình đ á y biển ra sao?
Địa hình đ áy biển không giống địa hình lục địa,
nó bị m ột lớp nước biển d à y "nhân chìm", hiện
nay, người ta v ẫn chưa trực tiếp quan sát được.
C ăn cứ vào b ản đồ địa hình đ áy biển vẽ theo số
liệu đo đạc ở đ áy biển, chúng ta h iểu được tương
đối cụ thể địa hình đ áy biển, căn cứ đ á n g tin cậy
đ ể n g h iên cứu: đặc điểm địa hình đ áy biển, p h ân
loại và n g u y ên n h â n hình thành.
Địa hình đ á y biển h ầ u n h ư giống địa hình lục
địa. V ùng ven đ áy biển là thềm lục địa và dô"c đại
lục của lục địa nhô ra biển; p h ần giữa đ á y biển là
d ãy nú i tru n g tâm cao lớn, m ột b ên của d ãy núi
n ày là các h ố sâu đ áy biển to nhỏ và độ sâu không
đều; giữa d ãy nú i n ày và thềm lục địa hoặc giữa
các d ãy n ú i n ày là lòng chảo biển rất rộng. N goài
ra, dưới đ á y biển còn có nú i lửa đan g h o ạt độn g
(núi lửa sống) và n ú i lửa chết, có v ù n g bị nứt.
Trong quá trình m ạch nú i dưới đ áy nhô cao, đỉnh
nú i nhô lên khỏi m ặt nước th àn h ra q u ầ n đảo. Cho
nên, đ á y biển g ập g h ềnh và lồi lõm.

\ì sao ứàn rátn, Trăng Uịỉ trùn tho?


"N gày rằm " là ng ày 15 âm lịch. M ặt T răng quay
xung q u an h Trái ĐâT từ Tây sang Đ ông. Lịch củ

78 o
lây ngày sóc (trăng mới) khi M ặt Trăng nằm giữa
M ặt Trời và Trái ĐâT làm ngày m ồng m ột của mỗi
tháng, tiếp đ ế n là ngày m ồng hai, sau đó là ngày
m ồng ba,... đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm . Từ
ngày sóc trở đi M ặt T răng d ầ n d ầ n ”béo" lên, đến
giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái ĐâT
ở giữa M ặt Trời và M ặt T răng (ngày vọng) sau đó
lại d ầ n d ầ n "gầy" đi, cho đ ế n khi trở lại ngày sóc,
trung bình h ết 29 ng ày rưỡi. Vì vậy, trong ngày
rằm chúng ta th ây toàn bộ p h ầ n M ặt Trăng được
M ặt Trời chiếu sáng n ên M ặt Trăng ở vào kỳ trăng
rằm h ầ u n h ư trò n trịa.

Chúng ta hãy làm m ột thực nghiệm nhỏ: tay cầm


m ột vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng
rổ, đứng m ột ncfi xa bóng đèn điện (tốt rủìất là làm
trong phòng hcri tối chỉ mắc có m ột bóng đèn). Tạm
coi bóng đèn như là M ặt Trời, quả bóng là Mặt
Trăng, trước hết giơ quả bóng về phía bóng đèn, lìhư

Vũ trụ kỳ bí 79
vậy chúng ta chỉ thấy m ặt tối của quả bóng. Khi Mặt
Trời và M ặt Trăng hoàn toàn trùng hỢp thì có xảy ra
nhật thực. Sau đó "Trái Đất" từ hướng của bóng đèn
di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu vào m ặt
phải của quả bóng, vậy là hình thành Trăng non và
Trăng nửa vành. N ếu bóng ở vào vị ữ í sau lưng của
bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng
được lộ lên chúih diện, đó là Trăng tròn. M ặt Trăng
đêm rằm gần n h ư ở trạng thái như vậy.

Tại sao Trăng sáng?


Tuy nhiên, việc M ặt Trăng chiếu sáng thì chẳng có
gì là khó hiểu cả. M ặt Trăng chỉ là m ột vệ tinh của
Trái ĐâT. Nghĩa là, M ặt Trăng là m ột thiên thể nhỏ
bay quanh Trái Đất, cũng như Trái Đ ất - m ột vệ tmh
nhỏ của M ặt Trời và bay quarứì Mặt Trời. Lý do d u y
nhâ"t khiến ta từ Trái Đất nhìn thấy M ặt Trăng sáng
là Mặt Trăng nhận ánh sáng m ặt trời rồi phản chiếu
ánh sáng đó xuống Trái Đâ"t. Điều lạ là ở chỗ từ Trái
Đất ta chỉ có thể nhìn thấy m ột m ặt của M ặt Trăng.
Bởi vì, khoảng thời gian để M ặt Trăng xoay quanh
trục của chúìh nó cũng là khoảng thời gian đ ể nó
xoay m ột vòng quanh Trái Đất. Tâd nhiên, con người
cũng đã tìm cách để nhìn và khảo sát, chụp hình m ặt
bên kia của M ặt Trăng và đã đưa các d ụ n g cụ khoa
học sang phía bên kia của M ặt Trăng để khảo sát.

80 0
Vì trên M ặt Trăng không có khí quyển hay
không khí nên M ặt Trời chiếu thẳng vào Mặt
Trăng, sự kiện này tạo ra nhữ ng hiệu ứng khác
nhau. C hẳng h ạn cứ trong khoảng 14 ngày thì M ặt
Trăng lại phơi m ặt ra cho án h sáng m ặt trời thiêu
đ ố t bằng ánh sáng trực tiếp, nên M ặt Trăng nóng
đ ến trôn điểm sôi của nước. N hưng 14 ngày sau nó
lại chìa ra cái m ặt lạnh lẽo tối tăm.

Vì scw hình dạng M ặt Trăng


biến dỗỉ tùng ngày?
M ặt Trăng tự m ình không p h á t sáng được, ánh
trăng mà chúng ta nhìn th ây chỉ là án h sáng ph ản
xạ của ánh m ặt trời chiếu lên M ặt Trăng. Có thể
thấy hiện tượng n g u y ệt thực toàn p h ầ n đ ể chứng
m inh cho đ iều đó. Khi xảy ra ng u y ệt thực toàn
phần, toàn bộ M ặt Trăng đi vào trong bóng tối của
Trái Đât, M ặt Trăng không n h ậ n được ánh m ặt
trời, th àn h th ử chúng ta cũng không thấy được
vầng trăng sáng.
Mặt Trăng là m ột quả cầu tròn, bâì cứ lúc nào
củng chỉ có nửa m ặt cầu nhận được áiìh sáng m ặt
trời. Đồng thời, bất cứ lúc nào chúng ta cũng chỉ
rủiìn thây được nửa m ặt cầu của Trăng. Do Mặt
Trăng không ngừng quay quanh Trái Đất, góc tạo

Vũ trụ kỳ bí 81
thành bởi hướng của tia sáng Mặt Trời chiếu lên M ặt
Trăng và hướng nhìn quan sát Trăng của chúng ta
luôn biến đổi không ngừng, d ẫn tới sự đầy vơi tròn
khuyết của M ặt Trăng. Thời gian M ặt Trăng quay
quanh Trái Đất đ ủ m ột vòng là m ột tháng nông lịch.
Đó là chu kỳ biến đổi tuần hoàn của hình dạn g M ặt
Trăng. N gày m ồng m ột nông lịch, nửa m ặt cầu được
ánh m ặt trời chiếu sáng của M ặt Trăng quay lưng về
phía Trái Đất, chúng ta không nhìn thấy Trăng. Giữa
tháng âm lịch, nửa m ặt cầu được ánh m ặt trời chiếu
sáng của M ặt Trăng quay lưng về phía Trái Đất,
chúng ta liền thấy m ột vầng Trăng tròn. Trong nửa
đ ầu m ỗi tháng, từ m ồng m ột đến giữa tháng, nửa
m ặt cầu được ngời sáng của M ặt Trăng từ từ quay

82 0
lưng về phía Trái Đất, chúng ta liền thấy Trăng mỗi
ngày m ột bé, từ Trăng rằm rồi Trăng hạ huyền cho
đến Trăng tàn, cuối cùng hoàn toàn biến m ất khỏi
bầu trời. Vì vậy, hình dạng của M ặt Trăng trên bầu
trời bao giờ cũng không ngừng biến đổi theo quy
luật đó, với chu kỳ bằng m ột tháng nông lịch.

CÓphứt Mgm Lang - Chức Nữ


m ã năm gặp nhau m ột íđn?
Theo tru y ền thuyết, hàn g năm cứ đ ến ngày 7 /7 ,
N gưu Lang và Chức N ữ lại bước qua cầu Ô Thước,
bắc qua sông N gân H à đ ể gặp nhau.
Vào sẩm tối m ù a hè, ta nhìn th ây m ột ngôi sao
rất sáng trên b ầu trời, đó chính là sao Chức Nữ.
Bên cạnh có bô"n sao nhỏ, nhìn giống bốn chiếc thoi
d ệ t vải. C òn bên kia sông N gân (dải N gân Hà), về
phía Đ ông N am có ngôi sao khác hướng về phía
Chức N ữ - đó là N gưu Lang. Bên cạnh còn có hai
sao nhỏ.
Khoảng cách giữa N gư u Lang và Chức N ữ đến
Trái Đ ât cũng rất xa. Sao N gưu Lang cách Trái Đâ"t
16 năm á n h sáng. Chức N ữ còn xa xôi hctn nữa: 23
n ăm án h sáng. Vì ở xa n h ư vậy, n ên chúng ta chỉ
th ấy hai thiên th ể n ày n h ư hai chấm sáng nhỏ trên
b ầu trời.

Vũ trụ kỳ bí 83
Thực tế, N gưu Lang và Chức N ữ là hai tinh cầu
lớn hơn cả M ặt Trời. Thể tích của N gư u Lang lớn
g ấp đô i của Chức N ữ và gâ"p 21 lần M ặt Trời. Bề
m ặt N gư u Lang nóng tới 9 .000°c (M ặt Trời:
7.000°C) và cường độ án h sáng m ạn h gâ"p 10 lần
của M ặt Trời. Chức N ữ còn d ữ dộ i hơn nữa, với
n h iệt độ bề m ặt cao hơn N gưu Lang tới l.ooo^c, ta
th ấy án h sáng p h á t ra có m àu sán g xanh. Cho nên,
trong thực tế, N gưu Lang và Chức N ữ h o àn toàn
không th ể g ặp được nhau.

\ì scw Ngăn Hà hhỡng p iid i là dòng nưức?


M ặc d ù gọi hà (sông) nhưng d ải N g ân Hà ho àn
toàn khác với các con sông trên lục địa Trái Đất.
Trên đó không có nước m à là h à n g v ạn v ạn tỉ tỉ
các ngôi sao tập trung lại với n h au , ch ú n g đ ề u là
các h à n h tin h có khả n ăn g p h á t sáng. Khi chúng ta
nhìn từ xa thì th ây chúng n h ư là m ột d ò n g sông
lâp lán h tu y ệt đ ẹp vậy.

Vă trụ bao nằỉêu m ã rôỉ?


Theo tính toán của các nhà khoa học thì tuổi của
vũ trụ là 15 tỉ năm . Đây là m ột quá trình rất dài.

84
loài người của chúng ta chỉ mới xuất hiện cách đây
khoảng 2 triệu năm. N ếu so sánh với 15 tỉ năm của
vũ trụ thì đó chỉ là m ột khoảng thời gian ngắn ngủi.

Cái ngoi sao có bỉểt tự quay hằỡng?


Chín h à n h tinh thuộc hệ M ặt Trời khi quay
quanh M ặt Trời cũng đ ề u tự quay, đặc biệt việc tự
quay của Trái Đất.
Trong v ũ trụ , các tinh cầu đ ề u chuyển động chỉ
khác n h au là n h anh hay chậm mà thôi.
M ặt Trăng quay m ột vòng là 27,3 ngày. C hu kì
tự quay của M ặt Trời ở đường xích đạo là 25 ngày.
ở hai cực là 35 ngày. Còn m ột số tinh cầu tự qu ay
với tô"c độ tưctng đối nhanh, m ột sô" ngôi sao lại
quay m ộ t v ò n g chỉ cần 1 ph ú t. Chỉ vì kh o ản g cách
quá xa cho n ê n bằng m ắt thường, ch úng ta k hông
thể nhìn rõ quá trình tự quay của chúng.
Thiên thể trong vũ trụ đ ề u chuyển đ ộ n g với tốc
độ cực nhanh, n ế u không có quy lu ậ t v ạ n v ậ t hâ"p
d ẫ n của tự nhiên, chúng sẽ hướng về m ộ t hư ớng
và bay m ãi không ngừng. Các nhà th iên v ă n học
cho rằn g v ạ n v ậ t h â p d ẫ n của bên trong thiên thể
giữa và th iên th ể là n h â n tố quan trọ n g q u y ết định
sự v ận đ ộ n g của thiên thể.

Điểm đen cúa Mặt Tĩờỉ


cố ph ải lủ mửu đen hhm g?
Điểm đ en của M ặt Trời chính là lỗ xoáy khí lưu
khổng lồ trên tần g cầu án h sáng của M ặt Trời. Đ ây
chính là n h ữ n g tiêu chí rõ n ét nhâ"t về sự h o ạt
đ ộ n g của M ặt Trời. Điểm đen của M ặt Trời nhìn
vào thì rõ rà n g là m àu đen, như ng thực ra đ â y chỉ
là kết quả của sự p h ản xạ án h sáng cầu quang.
M ột điểm đ en có thể p h á t ra lượng án h sá n g n h ư
Trăng n g ày rằm . Do đó, cho d ù trên cầu q u a n g của
M ặt Trời có lâp đ ầ y nh ữ n g đ iểm đen thì M ặt Trời
của chúng ta v ẫ n chiếu sáng n h ư thường.

86 0
Mặt Trời cố th ể phút sáng,
phứt nhiệt như thẽ ná€?
Sinh v ậ t trên Trái Đ ất lấy ánh sáng và nhiệt
lượng của M ặt Trời để tồn tại và p h át triển nhưng
vì sao, M ặt Trời lại có thể p h át sáng và sinh nhiệt
nhiều n h ư vậy.
Thì ra M ặt Trời là m ột lò p h ản ứng nhiệt hạch
khổng lồ trong vũ trụ. Trên đó có nhiều nguyên tố
H ydrogen. Trong đ iều kiện n hiệt độ và áp suất
cao, ở tâm M ặt Trời chât H ydrogen sẽ xảy ra ph ản
ứng n h iệt hạch. Phản ứ ng này sẽ sinh ra lượng
n h iệt và á n h sáng khổng lồ.

n a chớp do đứu m à có?


C huyển đ ộ n g rứianh của nh ữ n g tinh thể nước
đá trong đ á m m ây bão tạo ra nhữ ng điện tích
(cũng giống n h ư đ iện tích tạo ra khi ta chà xát m ột
quả bón g vào tay áo vậy). Điện tích cũng được tạo
ra ngay trên m ặt đâT, bên dưới đ ám mây. Khi điện
tích âm g ặp đ iện tích dương thì m ột dòng điện
xuất hiện, đó là tia chớp. H ầu h ết những tia chớp
đ ều xảy ra trên không trung, chỉ có m ột p h ầ n tư
trong số các tia chớp là chạm đ ến m ặt đất.

Vũ trụ kỳ bí 87
Do đứu biển có Uuỉy irỉêu?
Trong khi Trái Đâ"t xoay, lực h ú t của M ặt Trăng
h ú t nước về phía nó, tạo th ành hai chỗ phình ra ở
hai bên Trái Đâ"t. N ếu chỗ phình ra n ày xảy ra gần
chỗ ta ở, ta sẽ nhìn thấy hiện tượng triều lên. Nơi
nước bị h ú t đi chỗ khác sẽ có hiện tượng triều
xuống. Mỗi ngày có hai lần triều lên và hai lần
triều xuống. Khi M ặt Trăng và M ặt Trời cùng ở
trên m ột đường thẳng, cả hai cùng h ú t nước về
m ột hướng. Lúc đó sẽ tạo ra hiện tượng th ủ y triều.
fíhi nú€ nước clmyển thành tuyết?
Tuyết được tạo ra khi nước trong m ây đóng băng
thành các tinh thể băng nhỏ li ti. Không khí ẩm đóng
băng xung quanh các hạt bụi hoặc các hoá châ"t lơ
lửng trong m ây, các hạt này trở thành nhân của mỗi
tinh thể. Các tinh thể tuyết p h át triển kích thước khi
có thêm nước kết tinh xung quanh m ột nhân riêng
lẻ. Điều này càng xảy ra khi không khí càng ẩm.
Bông tu y ết được hình th ành khi m ột số tinh thể
kết hợp với n h au th àn h từng nhóm . Câ"u trúc của
bông tuyết thư ờng có hình lục giác và không có
hai bông tu y ết nào giống h ệt nhau.

Tại sao tạ i có gió?


Đôi khi, đan g đ ứ n g ở ncti trông trải, có m ột
hiện tượng thình lình và khó h iểu xảy ra: gió nổi
lên. K hông nhìn th ấy nhưng ta cảm thây và ta
không có m ột ý tưởng rõ rệt cái gì vừa xảy ra.
H iện tượng gió chỉ là sự chuyển đ ộng của không
khí trong b ầ u khí quyển. Đ ồng ý rồi, nhưng cái gì
khiến cho nó chuyển đ ộ n g chứ? Gió có n h iều thứ,
n h iều tên nhưng chung qui chỉ do m ột yếu tố: sự
thay đổi n h iệt độ. Không khí giãn nở khi bị hun
nóng. Khi giãn nở, không khí trở n ên nhẹ, càng :ị

nhẹ, k hông khí càng bốc lên cao và đ ể lại "khoảng

VŨ trụ kỳ bí 89
trô"ng" b ên dưới. N hưng khí lạn h ù a đ ến chiếm
khoảng trống đó ngay. K hông khí chuyển động,
th ế là th àn h gió.
Có hai th ứ gió chủ yếu: gió to àn cầu và gió
khu vực. Gió to àn cầu b ắ t đ ầ u từ v ù n g xích đạo,
nơi có n h iề u n h iệt M ặt Trời nhâT. Tại đ â y không
khí n ó n g bốc lên cao và ch uyển về hư ớng Bắc và
N am cực. Khi còn cách các cực kh o ản g 1 /3 q u ãn g
đường, n h iệt độ k hông khí giảm d ầ n đ ồ n g thời
cũ n g từ từ rớ t xuống đ ấ t trở lại. M ột số k hông khí
n ày qu ay trở lại v ù n g xích đ ạo và lại bị h u n n óng
trở lại, còn m ộ t sô' thì đi tới các v ù n g cực. Loại gió
n ày th ư ờ n g thổi đ iề u hòa trong su ố t năm . Tuy
n h iên , đô i khi loại gió n ày bị loại gió khu vực
đ á n h b ạ t đi hướng khác.
Loại gió khu vực là do luồng khí lạnh với áp
suâ't cao hoặc luồng khí n ó n g với á p suâT thâ'p tạo
nên. Loại gió khu vực n ày thường kéo d ài không
lâu, m ộ t vài ng ày có khi m ột vài giờ là gió toàn
cầu sẽ lại h iện diện ngay thôi. C ũng có khi gió khu
vực là do sự cách biệt quá cao giữa n h iệt độ ban
ngày và b an đ êm trên m ặt đâT. Gió giữa đâT liền
và m ặt biển thuộc loại này. Ban ngày, k hông khí
lạnh ùa tràn v ào lục địa tạo th àn h gió hiu hiu. Ban
đêm , đ ạ i dương â'm hơn lục địa nên lại có không
khí lạn h từ lục địa thổi ra.

90 0
KÍIỈ nầ€ xảy ra động đãt?
Trong lòng Trái Đ ất luôn có các chuyển động,
cứ m ỗi 30s m ặt đâT rung nhẹ độ t ngột. Phần lớn
các chuyển đ ộ n g yếu đ ến m ức ta không nh ận ra.
Tuy nhiên, có m ột số chuyển độn g m ạnh đ ến mức
gây ra thảm họa. Các đư ờng nứ t lớn xuâT hiện trên
m ặt đâT, nhà cửa và các công trình chao đảo hoặc
đ ổ sụp; trên thực tế, toàn bộ m ột thị trấn hoặc
th àn h phô' có thể bị phá hủy. N guyên nh ân gây ra
độn g đâ't là các m ảng kiến tạo của vỏ Trái ĐâT
trượt lên nh au hoặc va chạm vào nhau, làm cho các
lớp đá n ảy b ật và p h á t ra sóng chân động.

Vì sao có hiện tượng cát tún?


H iện tượng cát lú n là gì? Đó là n h ữ n g thảm cát
nhẹ, xô'p có lẫn nước. C hỗ cát lú n nom cũng
không khác gì chỗ cát k hông lú n ngay k ế cận đó.
Chỉ khác m ột đ iều d u y nhâ't: chỗ cát lú n không
chịu m ột v ậ t gì n ặn g đè lên nó. H iện tượng cát
lú n thư ờng xảy ra ở cửa sông lớn hay trên bờ biển
mà bên dưới là m ột lớp đâ't sét. Nước bị ứ đ ọ n g
trong cát vì lớp đâ't sét ở dưới giữ không cho nuớc
thâ'm xuông. Nước n à y d o n h iều n g u ồ n đ ổ đến, từ
m ột d ò n g sông hoặc từ n h ữ n g hồ ao chẳng hạn.
N hìn th ậ t kỹ ta sẽ th ây n h ữ n g h ạ t cát chỗ lú n

Vũ trụ kỳ bí 91
khác với n h ữ n g h ạ t cát ỏ chỗ khác ở điểm ch ú n g
"tròn" hơn, ít góc cạnh hơn. Nước thâ^m v ào giữa
khe các h ạ t cát làm cho ch úng cách xa n h au ra
đ ồ n g thời n â n g ch ú n g lên và làm cho c h ú n g cứ
n h ư m u ô n chồm lên nhau. C hính sự kiện bị n ân g
lên và chồm lên n h a u đó khiến cho cát lú n vì sức
n ặ n g đè lên chúng.
Có n h ữ n g chỗ có h iện tư ợng n h ư là cát lú n m à
k h ô n g p h ả i do cát. Nó có th ể do hấi cứ loại đ ấ t
xô"p hay cát p h a lẫn b ù n hoặc do m ộ t th ứ b ù n sỏi.
Khi đ ứ n g trê n cát lú n , người ta k h ô n g bị cát h ú t
rồi n u ô t ch ử n g được đ â u . C át lú n có chứa n h iều
nước n ê n k h iến cát bị trôi đi. Vì cát n ặ n g hơn
nước n ên người ta có th ể nổi trong cát hơn tro n g
nước. Đ iều q u an trọ n g p h ải làm khi bị cát lú n là
p h ả i cử đ ộ n g th ậ t chậm , n h ư v ậy cát có đ ủ thì
giờ trôi q u a n h th â n th ể ta. Khi cát tác đ ộ n g n h ư
vậy, nó cũ n g sẽ tác đ ộ n g n h ư nước mà b ạn đ an g
bơi tro n g đó.

Tại sao M ặt Trùi Um ỉiữn Trái Đất


mủ Trái Đất hìiỡng b ị Mặt Trùi hút vác?
Đ úng là M ặt Trời rất m ạnh đối với Trái Đấi.
N hưng Trái Đ ất quay quanh M ặt Trời với tốc độ

92
Pluto

hết sức lớn, mỗi giây tới 29,8km, vì th ế nên sinh ra


m ột lực lớn rời xa M ặt Trời ra, gọi là lực ly tâm.
Lực ly tâm ấy vừa khéo triệ t tiêu được lực h ú t của
M ặt Trời, nhưng k hông bị M ặt Trời h ú t vào.

Trái Đất tàm báng gì?


C âu trả lời khái q u á t nhâ"t cho câu hỏi n ày có
lẽ là: Trái Đâ"t là m ột quả banh h ầ u n h ư làm bằng
đá. Xin nói rõ; đá xanh chứ không phải nước đá
đâu. Bên trong lòng Trái ĐâT, đá nóng chảy nhưng
vỏ ngoài thì đ ô n g đặc. Chưa tới m ột p h ầ n ba bề
m ặt Trái Đâ"t là lục địa, p h ầ n còn lại được bao ph ủ
bằng nước.

VŨ trụ kỳ bí 93
Đi sâu vào chi tiết hơn n ữ a ta sẽ th ây bề m ặt
Trái Đ ất có lớp vỏ hơi gồ ghề làm bằn g đá d à y vào
khoảng từ 20 đ ến 50km. Lớp vỏ m ỏng n à y gọi là
thạch quyển. Phần nổi của cái vỏ n à y là các lục địa
và hải đảo, thâ"p hơn m ột c h ú t là lớp nước của các
đ ại dương, biển, h ồ ,... Lớp nước n ày gọi là "thuỷ
quyển". Con người mới chỉ khảo sá t được 3Ơ sơ
phía ngoài cùng của cái vỏ đá địa cầu m à thôi.
N ếu đ ào sâu vào lòng đ ấ t - m ặc d ù đã p h ải sử
d ụ n g nh ữ n g phương tiện kỹ th u ậ t h iện đ ạ i n h ấ t
vài ba km cũng đã là m ột công trình khó k h ăn lắm
đố i với con người. N hưng cũ n g chưa p h ải là cái gì
ghê gớm lắm đâu. Vì so với bề d à y của vỏ Trái ĐâT
thì lỗ khoan đó chưa th âm th á p gì. Tuy nhiên, có
đ iề u n ày đ á n g đ ể ý: càng đ à o sâ u v ào lòng đâT thì
n h iệt độ càng tăng. Đào sâ u vào khoảng 3km thì
n h iệt độ ở đó đã đ ủ đ ể đ u n nước sôi rồi.
Các nhà khoa học v ẫ n có th ể n ghiên cứu, khảo
sá t lòng Trái Đ ất th ô n g qua cơ ch ế đ ộ n g đ ấ t. Họ
tin rằn g ở dưới sâu trong lò n g đ ấ t n h iệt độ có tăn g
nh ư n g không tăn g lẹ n h ư ở phía ngoài g ần vỏ. Vì
vậy, họ cho rằn g ở n h â n - h ay tru n g tâm Trái Đ ất
- n h iệt độ không quá 55000 bách phân. TâT nhiên,
n h iệt độ n à y cũng là quá cao rồi, bởi vì m ới ở chỉ
k hoảng 22000 bách p h â n thì đá đã n óng chảy rồi.
Vỏ ngoài của Trái Đ ất gồm hai lớp. Lớp ngoài
cùng tức là các lục địa chủ y ếu được cấu tạo bằn g

94 0
đá hoa cương (granite). Dưới lớp đá hoa cương là
lớp đá rấ"t cứng gọi là đá badan (basalt). Theo các
nhà khoa học thì trung tâm Trái Đ ất là trái banh
khổng lồ làm bằng sắt nóng chảy có đường kính
vào khoảng 6500 km. N ằm lót giữa trung tâm này
và lớp vỏ đá là m ột lớp bao gọi là "manti" (mantle)
d ày vào khoảng 3200 km. Bao "manti" có lẽ là m ột
loại đá gọi là 'olivin" (olivine).

Sự sông trẽn Trái Đất băt nguân từ đau?


Sự sống trên Trái ĐâT b ắt n g u ồ n từ đâu? Đây là
v ấn đề lu ô n được đ ặ t trong việc nghiên cứu quá
trình p h á t triển h àn g n g àn năm của n h ân loại.
Có m ột số rửìà khoa học cho rằng, sự sống trên
Trái Đ ất có lẽ b ắ t đ ầ u từ Sao Hỏa, cũng có thể bắt
nguồn từ trong không gian. Đại đa số cho rằng, sự
sống trên Trái ĐâT b ắt nguồn từ m ột thứ tương tự
n h ư những vi k h u ẩn hiện nay. Sự vật vô cùng nhỏ
bé này sau đó p h á t triển th ành nhữ ng vật thể có sự
sống n h ư thực vật, độn g vật, con người. Tuy nhiên,
các nhà thiên văn học  u Mỹ gần đ ây lại đưa ra ý
kiến cho rằng, ngay từ khi Trái ĐâT còn trong tình
trạng lạnh lẽo, trên Sao H ỏa đã có đầy đ ủ những
đ iều t kiện cần thiết cho sự sống. Tổ tiên của loài
người chúng ta rất có th ể là b ắt n guồn từ Sao Hỏa.

VŨ trụ kỳ bí 95
Giả như, quả th ật sự sống b ắt n g u ồ n từ Sao
H ỏa, vậy thì sự sống đó đ ến Trái Đ ât cũng râ't dễ
dàng. Theo các nhà khoa học thì lớp đ â t đá trên bề
m ặt Sao H ỏa là do sự va chạm với Sao Chổi và các
tiểu h àn h tinh tạo thành. Sự va chạm n ày trong
m ột trường hỢp nào đó sẽ làm cho m ột khôi v ật
châ"t trên Sao H ỏa văn g ra khỏi phạm vi sức h ú t
của h à n h tinh này và bay đ ến m ột nơi khác. Họ
cho rằng, chỉ cần 1% số v ậ t châ"t văn g ra khỏi Sao
H ỏa đó đ ến được Trái Đâ"t thì cũng đ ủ đ ể sự sống
trên Trái Đ ất bắt đ ầ u p h á t triển.
C òn có giả thiết khác cho rằng: n h ữ n g giọt nước
bé nh ỏ trên b ầu khí quyển có đ ủ đ iều kiện cần
thiết đ ể cho nhữ ng p h â n tử h ữ u cơ phức tạp hình
th àn h và p h á t triển sự sống có th ể b ắ t đ ầ u từ trong
n h ữ n g giọt nước đó.

96 0
Siưmg nuwỉ !ầ gì?
Để h iểu được sương m uối là gì, ta phải h iểu đôi
chút về b ầ u không khí quanh ta. Trong không khí,
n h ư ta đã biết không n h iều thì ít, ở đ â u và lúc nào
cũng "ẩm". N ghĩa là chứa hơi nư"ớc, không khí ẩm
lại chứa n h iều hơi nước hơn không khí lạnh. Khi
không khí tiếp xúc với m ột d iện tích lạnh, hơi nước
"chất ẩm" trong không khí tụ lại th ành giọt nước
nhỏ xíu đ ọ n g trên diện tích đó. Sương m uối là th ế
đó, hình th àn h n h ư th ế đó.
Tuy nhiên, ĩìhiệt độ trên diện tích đó phải hạ
xuống đến m ột m ức nào đó thì sương m uối mới
hình thành được. Mức nhiệt độ đó gọi là "điểm
sương muối" (cũng n h ư nhiệt độ 1000 bách p h ân là
"điểm đông đặc" của nước vậy). C hẳng hạn, thả m ột
cục nước đá vào cái ly hay lon kim loại. Đợi cho đến
khi nào thành ly, th ành lon kia lạnh đến cái "điểm
sương muối" mới bám vào thành ly, thành lon đó.
N hưng ở trong thiên nhiên thì sao? Trước hết, trong
không khí ẩm phải có độ ẩm cần thiết. Rồi cái
không khí ấm và ẩm đó tiếp xúc với diện tích m át
hơn (nghĩa là có nhiệt độ không khí). Sương m uối
không bám đọn g dưới đ ất hay trên lòng đường
nhựa, vì đ ất hay lòng đường vẫn giữ rứìiệt độ (do
M ặt Trời ban ngày tỏa xuống) ở cái mức cao hơn
"điểm sương muối". N hưng sương m uối đọng bám
vào cỏ, vì cây cỏ có nhiệt độ thâ"p hơn.

Vũ trụ kỳ bí 97
N ếu vậy, tại sao ta lại nói sương m uối đọn g trên
cây, trên lá không đích thực là sương m uối? Lý do
là trong số những giọt long lanh trên lá cây chỉ có
m ột số nhỏ là sương m uối, còn lại là giọt nước do
chứih lá cây đó tạo ra. Hơi ẩm của cây thấm qua các
"lỗ hổng" trên lá. Đó là quá trình chuyển dịch nước
do cây h ú t dưới đất đ ể nuôi dưỡng cây, lá. Q uá trình
này diễn ra cả trong ban ngày lẫn ban đêm . Nhưng
ban ngày có ánh m ặt trời làm khô lượng nước do cây
tiếp cho lá. Ban đêm , quá trìrủì tiếp nước đó vẫn tiếp
tục nhưng không có ánh m ặt trời nên "mát, lạnh"
hơn. Thế là sương m uối hình thành trên lá.
ớ vài nơi trên th ế giới, sương m uôi tụ lại mỗi
đ ê m có thể h ứ n g vào chỗ chứa với số lượng đ ủ để
làm nước uô"ng cho súc vật.

S im g mù lứ g ì?
C âu trả lời nghe đơn g iản và có p h ầ n thơ m ộng:
Sương m ù là m ây sà xuống g ần m ặt đâT, là là m ặt
đâl! Không có sự khác biệt cơ b ả n giữa sương m ù
và m ây bồng b ền h trôi trê n trời cao. Khi m ây bay
là là trên m ặt đ ấ t h ay trê n m ặ t biển thì gọi là
sương m ù. Sương m ù thư ờ ng được th ấ y v ào ban
đ ê m hay sáng sớm tại n h ữ n g v ù n g đ ấ t th ấ p hay
n h ữ n g nơi có n h iề u hồ, ao, đ ầm lầy. Sương m ù là
d o luồng khí lạn h trên cao đ ổ ậ p xuông m ặt đ ấ t
hoặc v ù n g nước có hơi nước (ẩm).

98 0
M ùa th u thường có sương m ù vì không khí giải
n h iệt m au lẹ hơn đâ^t hay nước. Vào lúc xẩm tối,
sương m ù nhẹ thường xuâì hiện gần m ặt đ ấ t ở
nh ữ n g v ù n g đ ấ t thấp, trũng. Ban đêm m ặt đâ"t trở
nên m át hơn n ên không khí tiếp giáp với m ặt đ ấ t
cũng trở n ên lạn h hơn. Chính tại nơi này, không
khí lạn h g ặp không khí ẩ.m hơn ở phía bên trên,
th ế là sương m ù hình thành.
Nói chung, sương m ù ở thành p h ố dày đặc hơn
sương m ù ở đồng quê. Bởi vì, không khí ở thành phố
nhiều bụi và muội than hòa lẫn với các phân tử nước
khiến cho sương m ù nhiều hơn. Ngoài khơi đảo
Nevvíoundland là nơi có nhiều sương m ù nhất thế
giới, ớ San Prancisco thì ngược lại. Cơn gió rủìẹ và
m át lạnh ban mai thổi ữ ên những đim cát ấm, nếu
đêm ữước mưa làm ẩm cát thì hơi ẩm bốc lên gặp cơn
gió nhẹ m át lạnh kia sẽ tạo thành sương m ù dày đặc.
Lý do khiến người ta thấy sương m ù có vẻ dày
đặc hơn m ây là vì những h ạt nước trong đ ám m ây
thì lớn hơn trong đám sương m ù. s ố lượng những
hạt nước nhỏ thì hâ"p th ụ rủìiều ánh sáng hơn số
lượng nhỏ những h ạt nước lớn (như trong đám
mây). Vì vậy, mà sương m ù có vẻ n h ư "đặc hơn".

Tại sac săm lạ ỉ đ i theo chớp?


sấ m và chớp là hai hiện tượng th iên n h iên đ ầ u
tiên khiến cho con người sơ khai sỢ hãi và th ần bí

Vũ trụ kỳ bí 99
n h iều nhâ"t. Khi th ấy chớp loé lên kèm theo tiếng
n ổ ầm ầm , tiếp đó là tiếng ù ù rền rền n h ư tiếng
trô n g liên hồi, người sơ khai tin rằn g th ầ n linh
đan g nổi cơn thịnh nộ. Và sâ"m, sét chính là cách
thức th ầ n linh trừ n g p h ạ t con người.
Để hiểu chớp, sét và sấm , ta cần n h ớ lại n h ữ n g
h iểu biết về điện. N hư ng trước hết, cần nói rõ
chớp và sét, tu y m ang hai tên như ng chỉ là m ột
hiện tượng. Khi ta chỉ rứììn th ây tia sáng n h á y n h á y
m à không nghe th ấ y tiếng nổ, hoặc nghe rấ t xa, ta
gọi đó là chớp. Khi th ấ y tia sáng loé, tiếng n ổ gần
và lớn, ta gọi đó là sét.
Ta biết rằn g m ọi v ậ t đ ề u có khả n ă n g n hiễm
đ iện và tích đ iệ n - đ iệ n "dương" hoặc đ iệ n "âm".
Dương đ iện có sức h ú t Tất m ạn h đối với âm điện.
Đ iện tích càng lớn thì sức h ú t càng m ạnh. Khi đ iện
tích đ ạ t tới cực điểm , nghĩa là đ ế n m ức "quá tải"
thì v ậ t chứa đ iệ n sẽ bị "đập bể". Sự p h ó n g đ iệ n -
đ ậ p bể bình chứa chính là đ ể giải toả sức căng do
sự quá tải đ ể làm cho hai đ iện tích đó cân b ằn g về
điện. H iện tượng sét xảy ra theo đ ú n g quá trình
vừa m ô tả.
M ột đ ám m ây chứa đ iện tích trái với đ iện tích
của m ột đ á m m ây khác hoặc với đ iện tích của m ột
v ậ t ở dưới đ ấ t (cái nhà chẳng hạn). Khi đ iệ n áp
giữa hai v ậ t chưa đ ủ m ạnh đ ể có th ể "bẻ gãy" sự
n g ăn cách của k hông khí giữa chúng với n h a u thì

100
m ột tia lửa điện b ật lên. Sự p hóng điện sẽ theo con
đư ờng có sức đề kháng yếu nhâ"t. Do đó, chớp
thư ờng n goằn nghèo chữ chi là vậy.
Khả năng d ẫn điện của không khí tuỳ thuộc vào
nhiệt độ, tỷ trọng và độ ẩm. Không khí khô là vật
cách điện rất tốt. Nhưng không khí ẩm lại là vật dẫn
điện khá tốt. Đó là lý do tại sao khi đã bắt đ ầu mưa
rồi thì sấm chớp cũng giảm dần rồi ngưng. Không
khí ẩm tạo thành vật dẫn điện khiến cho các đám
m ây điện tích có thể truyền điện m ột cách thoải mái
nên không có trường hỢp tích điện quá căng nữa.
T hế còn sấm là gì? Khi có hiện tượng phóng
điện, không khí quanh chỗ bị giãn ra sau đó bị co
lại cực nhanh. Sự đ ụ n g chạm giữa giãn và co cực
nhanh, m ạnh giữa hai luồng khí này gây ra tiếng
n ể. Tiếng rền rền chính là tiếng vang của sấm từ
các đ á m m ây khác p h ả n dội lại.
cđuvônglúgì?

c ầ u vồng, thực chất, chỉ là q uang p h ổ có hình


b án nguyệt, tức là m ộ t giải m àu do án h sáng
xuyên qua nước m ưa - là m ộ t th ứ lăng kính bị tán
sắc mà ra. N gười ta chỉ nhìn th ây cầu vồn g lúc trời
vừa m ưa vừa nắng. N hư ng n ế u lâ"y b ạn làm trung
tâm , M ặt Trời phía sau lưng, m ưa phía trước m ặt
bạn thì b ạn k hông th ể th ấy cầu vồng. M ặt Trời
chiếu qua vai b ạn rọi v ào đ á m m ưa. M ây và mưa
là "lăng kính" làm tá n sắc á n h sáng m ặt trời. Vậy,
m u ô n nhìn th ấy cầu vồn g thì M ặt Trời, con m ắt
của bạn, đ iểm giữa của cung cầu vồn g p h ải nằm
trên m ột đư ờ ng thẳng.

102 0
N ếu M ặt Trời ở quá cao so với chân trời thì
không thể vạch được m ột đường th ẳng n h ư vừa
nói. Đó là lý do vì sao ta chỉ thấy cầu vồng vào lúc
sáng sớm và lúc xế chiều, c ầ u vồng vào buổi sáng
có nghĩa là M ặt Trời ở phía Đ ông và m ưa ở phía
Tây. C ầu v ồng buổi chiều có nghĩa là M ặt Trời ở
phái Tây và mưa phía Đông.
N hữ ng người mê tín thường tin rằn g cầu vồng
là m ột điểm gở vì các linh h ồ n đã theo cầu vồng
đi lên trời. Do đó, có cầu vồn g có nghĩa là có
người sắp chết.

Đăt được cấu t(w như th ế nức?


Trên m ặt địa cầu, m ặt đ ấ t không phải nơi nào
cũng được bao p h ủ bằng đâT trồ n g trọt, loài người
không th ể tồn tại. K hông có đ ất, không có thực
vật! K hông có thực v ậ t thì cả đ ộ n g v ật lẫn loài
người (người cũng là m ột loại đ ộ n g vật) không có
thực phẩm . Thực phẩm sinh trưởng trong và trên
đ ấ t tơi xốp, có dạn g hạt. Đ ât (trồng trọt) được tạo
nên bởi n h ữ n g m ảnh, nhữ ng h ạ t đá li ti và xác
đ ộ n g v ật, thực v ậ t đã p h ân hủy. N hữ ng h ạ t đá li
ti đó thực châT là đá, xuất p h á t từ đá.
K hông có th ứ đá nào không bị p h â n rã theo
thời gian. Trong thiên nhiên, quá trình bào m òn đá

Vũ trụ kỹ bí 103
diễn ra thường xuyên và liên tục b ằn g n h iều cách
khác nhau. C hẳng hạn, khi băn g hà di chuyển, nó
vừa đ ẩy vừ a bào m òn đá. N hữ ng h ò n đá cuội tròn,
n h ẵn thín là đá bị băng hà hoặc sóng b ào mòn.
Nước, các ch ất hoà tan, cũng bào m òn đá. Sự
thay đổi thời tiết làm cho đá tảng, th ậm chí núi đá
nứ t ra d ầ n d ầ n th ành viên đá nhỏ. N lũệt độ cao
làm cho đá "giãn nở". N hiệt độ th ấp làm cho đá "co
lại". Quá trình "co giãn" đó làm cho đá n ứ t ra. Nước
lọt vào các khe đá, gặp lạnh, nước đ ô n g đặc và do
đó tăng th ể tích khiến cho vết n ứ t n g ày m ột rộng.
H ạt giống lọt vào khe đá có dính đ ất, h ạ t giống nảy
m ầm , lớn lên. Rễ cây làm cho đá n ứ t ra. Gió bào
m òn đá bằn g cách thổi nhữ ng h ạ t cát khiến cho hạt
cát cọ sát vào đá, làm cho đá m òn đi.
Tất cả các h o ạt đ ộ n g nói trên m ới chỉ là khởi
đ ầ u của quá trình đá biến th àn h đ ấ t trồ n g trọt. Để
trở th àn h đâd trồ n g trọ t được, n h ữ n g h ạ t đá m ịn li
ti kia còn p h ải được trộ n lẫn với "mùn". M ùn là các
chất h ữ u cơ do xác thực và đ ộ n g v ậ t p h â n hủy.
N hờ vi kh u ẩn , xác đ ộ n g và thực v ậ t p h â n h ủ y trở
th àn h "mùn". C ôn trù n g dưới đâd cũ n g góp p h ần
quan trọng làm cho đ ấ t phì nhiêu. Lớp đ ấ t tôd nhâd
nằm phía trên cùng gọi là đ ấ t trồ n g trọt. Trong lớp
đ ấ t n ày có "mùn". Lớp đ ấ t phía dưới gọi là "lớp
dất cát" (subsoil) gồm p h ầ n lớn là đá cuội. Lớp
dưới nữa gọi là "lớp đá nền" (bedrock). Lớp này
làm nền cho tâT cả đâd trồng trên to àn th ế giới.

104
Do dỡu nham Ihạch có màu săc?
Q ua n ghiên cứu, các nhà khoa học cho rằng
m àu sắc của nham thạch chủ yếu quyết định bởi
th ành p h ần hợp thành của nó và đặc trưng khí hậu
khi hình thành. C húng ta lây vài ví d ụ để nói rõ
nguyên nh ân hình thành m àu sắc của nham thạch.
M ột loại là nham thạch đỏ, chủ yếu là chất ôxy
hóa chứa hóa sắt, môi trường lúc đó nhiệt độ cao,
khô hanh ít mưa, sắt ôxy hóa rất m ạnh nên xuâd
hiện m àu đỏ.
Loại thứ hai là rứiam thạch m àu xanh, chủ yếu là
châ't ôxy hóa có sắt, môi trường lúc đó nhiệt độ cao
mưa nhiều, khí ôxy cung câp không đủ, tác dụng sắt
ôxy hóa không đầy đủ, xuất hiện m àu xanh.
Loại th ứ ba là nham thạch vàng, chủ yếu là
thành ph ần có chứa lưu huỳnh, n h ư quặng sắt vàng
là hợp chât lưu h uỳnh và sắt. Ngoài ra, quặng vàng,
quặng đồng thau, cũng có m àu vàng. N ham thạch
hỢp thành bởi những thành phẩm này là chính, nên
nó cũng có m àu vàng.
Loại thứ tư là nham thạch đen, chủ yếu là thàrìh
ph ần than, hắc ín chứa m àu đen, ngoài ra, than đá
cũng là nham thạch m àu đen.
Loại thứ năm là nham thạch màu trắng và màu
trắng xám. Thành phần hỢp châT hỢp thành đơn
nhât, thuần chất, không chứa thành phần pha tạp

Vũ trụ kỳ bí 105
như: đá th ạch an h th u ần khiết đ ể làm thủy tinh,
boxic nhôm th u ầ n châ”t là m àu trắng.
Ngoài ra, còn có nham thạch khác nhau m àu lam,
m àu nâu, m àu tím, m àu huyết dụ.

fítií qiuỊên hình thànằ như th ê nào?


Các b ạn nhỏ đ ề u biết, Trái Đâd của ch úng ta
hình th àn h bởi các lục địa và đại dương. N hưng có
m ột đ iều n g à n v ạ n lần không được quên là chung
quanh ch ú n g ta có m ộ t b ầu khí quyển. N hờ có b ầu
khí q u yển n ày m à v ạn v ậ t mới có thể sinh tồn. Vậy
b ầu khí q u y ển n ày từ đ â u mà có?
Thời "niên thiếu" của Trái Đất chưa có khí quyển.
Càng về sau, do Trái Đất quay quanh M ặt Trời nên
gặp các thiên thể và các vỏ bọc bằng khí của các
thiên thể n ày bị Trái Đ ất thu h ú t rồi ôm quanh Trái
Đất. M ặt khác, trong quá trình p h á t triển sự sông
trên Trái Đất, các thực vật b ắt đ ầ u thải ra khí ôxy
và các loại khí khác nh au d ần d ần h ỗ n hợp lại đ ể
hìrứi th ành nên m ột b ầu khí quyển n h ư ngày nay!

Tại sao tại có mưa (Otíi?


C húng ta b iết rằng, trong không khí có râT
n h iều khí cacbonic (điôxit cacbon) tan vào trong

106
nước làm cho giọt nước m ưa có tính axít. Tất
nhiên, đ ây là những giọt m ưa có axít rất loãng nếu
thực v ật h âp thụ thì cũng là vô hại. N hưng hiện
nay, xe hơi và các ông khói lớn của các nhà m áy
thải ra rất n h iều khí điôxit cacbon, hơi nước, đều
là các khí có hại, không nh ữ n g làm ô nhiễm khí
quyển m à lại còn hóa hỢp với nh ữ n g hơi nước tồn
tại trong không khí đ ể th àn h axít suníuric, axít
nitric rồi hòa tan vào trong nước m ưa rơi xuống
m ặt đất. Chính nh ữ n g trận m ưa axít này làm cho
đ ấ t đai không còn phì n h iêu nữa, lại còn có thể
làm tổn hại đ ến rễ cây và tổ n hại đ ến cá ở dưới
biển. Mưa axít th ậm chí lại còn làm m ục n á t các
công trình kiến trúc, mà ngay đ ến các tượng bằng
đá "trơ trơ n h ư đá" cũng còn bị h ư hỏng.

Gỉờng bùc tiình thầnằ như th ế nức?


D òng không khí áp su ấ t thâ'p m ang theo không
khí nón g ẩm khi tiếp xúc với "mũi" lạnh của hệ
thống á p suâT thấp sẽ sinh ra d ò n g không khí bốc
lên cao rất m ạnh mẽ. K hông khí ẩm bốc lên nếu
tiếp xúc với không khí khô lạn h trên không sẽ hình
th àn h m ây tích mưa. Lúc n à y hơi nước ngưng kết
sinh ra hiện tượng giông bão, m ưa n h ư trú t nước.
G iông bão có tính khu vực râT rõ rệt, m ột lượng
nước m ưa lớn có thể chỉ rơi xuống m ột khu vực

VŨ trụ kỳ bí 107
nhỏ. ở m ột v ù n g đâ't khí h ậ u n óng lục địa ch âu Á,
không khí bốc lên, tạo th àn h m ột d iện tích râd lớn,
v ù n g âấ t n ằm phía dưới có á p suâd khí q uyển thâ'p
gọi là v ù n g áp th ấp n h iệt đới. Lúc đó cả m ột
luồng khí lạnh khổng lồ m ang đ ầy hơi nước từ
biển tiến vào sẽ hình th àn h giông bão.
Kết cáu v ù n g áp thâp; k ết cẫ’u của biểu đồ hệ
thống áp th âp nóng bao gồm m ột "mũi" nóng và
m ộ t "mũi" lạnh. D òng khí bôc lên xung quanh hệ
thông sẽ ch ế tạo th ành m ây và mưa.

M ăy m m hình thành như th ế nú€?


Các lớp k hông khí sát m ặt đâ't khi bị n u n g
n ó n g do h â p th ụ n h iệt lượng m ặ t đâ^t mà n h iệt

108 0
lượng n ày do M ặt Trời ban tặng thì không khí sẽ
trở th àn h nhẹ và bay lên. C h úng ta lại biết ở tầng
đố i lưu, càng xa m ặt đâT, n h iệt độ không khí càng
hạ. K hông khí bay lên nói trên bị làm lạn h và khi
n h iệt độ k hông khí giảm xuông đ ến m ột mức độ
nào đ ó, hơi nước trong đó sẽ kết lại th àn h m ây.
Thực tế ch úng ta thường trô n g thâ'y m ây trên trời
chính là n h ữ n g h ạt nước nhỏ cùng nh ữ n g h ạt
b ăn g kết tinh đang trôi nổi bay lơ lửng. N ếu như
ch ú n g ngưng kết th àn h giọt nước càng lớn thì lại
càng nặng, rồi n ặn g quá thì th àn h h ạ t m ưa rơi
xuống phía dưới.

Tại sao trên đỉnh núi tạ i phủ m ăy?


N ếu n h ư không khí trên sườn nú i m ang n h iều hơi
nước thì hơi nước có th ể bay lên cao và nước trong
không khí sẽ ngưng kết th àn h m ây ở đỉnh núi,
đ á m m ây n ày n ằm im ở đỉnh. N ếu có m ột luồng
gió m ạn h thổi qua đỉnh núi, làm cho không khí có
m ột p h ầ n sà xuống núi, m ột p h ần leo lên núi. Còn
luồng gió phía sau thì sao? N ếu có m ây ở luồng
gió n ày thì biến th ành hơi nước và tiêu tán đi hết
hoặc là biến th àn h m ây vừa nhỏ và dài giống n h ư
là quả đậu.

VŨ trụ kỳ bí 109
Vì thế, cho n ên trên đ ỉnh nú i v ẫn cứ giữ lại
được m ột đ ám m ây, m ặc d ù là gió cứ liên tục thổi
qua nú i nhưng các m ũ m ây của n ú i v ẫ n có thể
nằm ng ủ lâu dài trên đỉnh núi.

Tại sao vùng sa m ại lạ i b ịiư iô liạ n ?


N guyên do của quá trình tạo th àn h sa m ạc khô
h ạn có rất nhiều.
ở sa m ạc n h iệt đới giữa vĩ độ 15 - 35 đ ộ quanh
N am Bắc xích đ ạo có khôi khí cao á p trên không
thường xuyên ản h hưởng đ ến m ặt đ ấ t. N h ữ n g khối
khí n ày nặn g nề hạ thâ'p xuống lu ô n bị ép n én lại,

110
nên không khí nón g lên. Không khí không thể gây
m ưa, mà ngược lại nó hâ"p thụ hết hơi nước.
ớ sa mạc gần dãy núi, do các khối khí bị một
sườn núi chặn lại rồi cưỡng bức bay lên, chúng sẽ gặp
lạnh và kết thành m ây rồi làm mưa rơi xuống sườn
núi đón gió nói trên. Trong khi đó, sườn núi bên kia
chính là sa mạc không nhận được m ột giọt nước nào.
Đối với sa mạc sát biển vì lý do gió m ang hơi ẩm
thổi qua lớp không khí phía trên các dòng hải lưu
lạnh. Tạo thành mưa nhiều trên biển làm cho lục địa
gần đó, nơi có sa mạc, không n h ận được m ột giọt
nước nào và đương nhiên sẽ trở nên khô hạn.
Tại S(W m ãy cố nhiêu mùu să € ?
M àu sắc m ây có được đ ều do m ây p h ả n chiếu
lại án h sáng m ặt trời. Đ ồng thời, cũng có m ối quan
hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, p h ạ m vi
p h ân bô", kích thước và th ể tích của m ây.
N h ữ n g lúc b ầ u trời â m u, p h ạ m vi p h â n b ố
củ a m ây râ"t rộ n g , h ầ u n h ư che p h ủ cả b ầ u trời
n ê n á n h sán g m ặ t trờ i khó có th ể x u y ên qua
được, vì th ế m ây có m àu xám tôi. C òn n h ữ n g lúc
trờ i n ắ n g ráo h ay n h iề u m ây, lư ợ ng m â y trê n
b ầ u trời râ"t ít, đư ợc m ặ t trời ch iế u sán g , n ê n h ầ u
h ế t n h ữ n g đ á m m â y n à y đ ề u có m à u trắn g . Vào
m ù a h è, trước khi n h ữ n g cơn m ưa rà o ậ p đ ế n ,
m ây d ô n g được h ìn h th à n h tro n g m ộ t p h ạ m vi
lớn. Loại m ây n à y th ư ờ n g là m ây đen, vì c h ú n g
râ"t d à y n ên á n h sán g m ặ t trờ i h ầ u n h ư k h ô n g th ể
x u y ên qua được.v
Sở dĩ, n h ữ n g đ á m m ây v ào b uổi b ình m inh và
h o àn g h ô n luôn có m àu đỏ là do M ặt Trời sắp m ọc
hay sắp lặn, án h n ắ n g m ặt trời đ ề u chiếu xiên. Nó
p h ải xuyên qua tần g khí quyển râ"t dày, n ên chỉ có
án h sáng đỏ hay cam mới có bước sóng đ ủ m ạn h
đ ể chiếu lên các đ á m m ây, khiến ch ú n g bị n h u ộ m
th àn h m ột m àu cam đỏ râ"t đẹp.

112
Vì S(WMặt Tròi tại hhỡng cháy tiết?
C húng ta nói là M ặt Trời bị đ ố t cháy, nhưng sự
cháy của M ặt Trời không hề giống sự cháy của
m ột tờ giấy. Khi ta đ ố t m ột tờ giây, n h iệt độ sẽ
tăn g cao, n h iệt độ cao lại xúc tiến sự cháy. C òn sự
cháy của M ặt Trời không hề giông n h ư vậy. Do
n h iệt độ ở tru n g tâm M ặt Trời rất cao làm các chất
khí của M ặt Trời (phần lớn là hyđrô) sẽ tiến hàn h
các p h ản ứ ng n h iệt hạch, n guồn năn g lượng
n g u y ên tử n ày sẽ p h á t ra dưới d ạn g ánh sáng.
Trong m ột giây ở M ặt Trời có 600 triệu tâ"n hyđrô
biến th àn h Heli là "Tro" của sự cháy. N ếu lượng
h y đ rô của M ặt Trời m ất đi n h ư vậy, liệu ng ày tàn
của nó có còn xa không?
M ột giây M ặt Trời mâT đi 6 triệu tâ'n hyđrô, con
số này tương đương với việc đ án h đắm m ột vạn
tàu chiến trong m ột giây, đó là m ột tốc độ kinh
người. N ếu lượng hyđrô của nó có khối lượng gấp
33 v ạn lần khối lượng cháy hết, thì nó sẽ biến thàrứi
m ột ngôi sao khổng lồ. Đương nhiên ngày mà M ặt
Trời biến th ành ngôi sao đỏ thì cũng là ngày hủ y
diệt của Trái Đất. N hưng đ iều đó đòi hỏi m ột thời
gian dài không ít hơn 5 tỷ năm lúc mà M ặt Trời
biến th àn h m ột ngôi sao đỏ, thì từ trung tâm cho
đ ến ngoài nó v ẫn còn m ột lượng rất lớn hyđrô.

Vũ trụ kỳ bí 113
Vì scw nước biển lạ i có mùu m nh?
Bình thường khi chúng ta ngắna nhìn sẽ thấy m ặt
biển xanh biếc và rất đẹp, nhưng trên thực tế nước
biển lại không có m àu. Song khi nhìn ta vẫn thấy
m àu xanh là vì có sự tác độn g của ánh sáng m ặt
trời. Á nh sáng m ặt trời là sự tổng hỢp của 7 tia sáng
đơn sắc. Các tia đó có các m àu là: đỏ, da cam, vàng,
lục, lam, chàm, tím. Vì th ế khi ánh sáng chiếu xuống
m ặt nước biển thì những tia sáng có bước sóng càng
dài thì càng dễ xuyên qua nước biển và bị nước biển
cùng các sinh vật biển h ấp thụ.
N h ữ n g tia sáng có bước sóng ngắn, khi gặp m ặt
biển thì đa p h ầ n bị m ặt b iển p h ả n xạ hoặc tán xạ.
Do đó, tia sáng có bước sóng n g ắ n nhâ"t là tia m àu
xanh da trời và m àu tím g ần n h ư bị p h ả n xạ và tán
xạ hết. H ơn nữ a, m ắt người lại dễ cảm n h ậ n ánh
sáng m àu xanh nên khi nhìn m ặt biển chúng ta
cảm th ấy m ặt biển có m àu xanh.

Vì S(WÔ0 'c nước biên hhùng đóng băng?


M ùa đ ô n g b ạn có th ể làm m ộ t thí nghiệm n h ư
sau: lây 3 cái b át, m ộ t b á t đ ổ đ ầ y nước lã, m ột b át
nước đường, và m ộ t b á t nước m uôi đ ặ t ngoài sân.
Đ ến 0°c b ạn sẽ th ấy b á t nước lã đ ó n g băng, hai
b á t kia thì chưa.

114
Thí nghiệm đã chứng m inh sự ngưng kết của
nước lã là 0®c, còn của đường và m uối thì thâ^p hơn.
Trong nước biển có rất n h iều th ành p h ần m uốp
cho nên d ù trời đã xuông 0*^c, nó v ẫn chưa đóng
băng. Khi n hiệt độ xuống th ấp hctn nữa, m ột bộ
p h ận nước n gọt trong nước biển mới đóng băng.
Từ trong nước biển, chúng ta vớt ra số băng mà
nước biển đã ngưng kết, m ùi vị của nó v ẫn râT
nhạt. Vì m ật độ của băn g (0,9 g /m m ) nhỏ hơn so
với nước, so với m uôi thì còn nhỏ hơn nữa, nên
băng trong nước biển nhâT đ ịnh có m ột p h ần thể
tích lộ lên trên m ặt biển.

Vũ trụ kỳ bí 115
Tại sao Mặt Trăng Hhỡng rci xuâng?
N guyên do là tâ"t cả các v ậ t ch ất trên th ế giới
đ ề u bị tác d ụ n g bởi lực h ú t của "Q uả Đ ất" giống
n h ư là quả bóng bị "Q uả Đ ất" h ú t rồi rơi xuống.
N hưng khi M ặt Trăng quay q u an h Trái Đ ất sẽ sinh
ra m ô t lực ngừợc lại, người ta gọi là lực ly tâm .
Lực n ày ngược lại và ho àn to àn b ằn g với lực h ú t
của Trái ĐâT, do đó mà M ặt T răng luôn luôn treo
cao trên không trung.

Vì sao cường độ ánh sán g m ật trùi


lạ i phụ thuộc và€ múa?
Vì quỹ đ ạo của Trái ĐâT h ình elip và trục tự
quay của Trái ĐâT ng h iên g 23 độ 5 trên quỹ đạo
n ên Trái Đ ất có 4 m ù a n ó n g lạn h và n g ày đ êm dài
n g ắn khác nhau, do đó, làm cho cường độ chiếu xạ
của án h sáng m ặt trời có khác n h au tu ỳ theo m ùa.
Ta có th ể làm m ột thí n g h iệm nhỏ: m ộ t tay cầm
m ộ t tờ giây, tay kia cầm m ộ t tờ giấy có đục m ột
lỗ tròn. Để tờ giấy có lỗ trò n phía trước, còn tờ
giấy k hông có lỗ trò n ở phía sau. Sau đ ó, đ ặ t hai
tờ giây song song hướng về phía M ặt Trời. Lúc bấy
giờ lỗ trò n của tờ giấy phía trước sẽ cho ta vệt
sáng hình trò n trên tờ giấy th ứ hai. G iữ n g u y ên vị

116 0 !^ 0
trí tờ giấy th ứ nhât, nhẹ n hàng xoay nghiêng tờ
giấy th ứ hai, lúc bấy giờ vết sáng trên tờ giấy sẽ
chuyển d ầ n từ hình tròn sang hình elip. Lúc đ ầ u
thì sự thay đổ i không rõ lắm nhưng d ầ n d ầ n sẽ
thây râ"t rõ rệ t là m ột vệt sáng hình elip. M ột lượng
án h sáng n h â ì định chiếu trên lỗ tròn của tờ giây
th ứ nhâ"t d ầ n d ầ n trải rộng ra trên d iện tích lớn
hơn ở tờ giấy th ứ hai, nên v ết sáng ở tờ giấy th ứ
hai sẽ tối dần. N h ư vậy, án h sáng chiếu nghiêng
sẽ có cường độ y ếu hơn khi chiếu thẳng.
Đôi với Trái Đ ất cũng vậy. ở Bắc b án cầu, vào
tiết H ạ chí, v à o ban ng ày M ặt Trời chiếu th ẳn g
trên đ ỉnh đ ầ u , còn vào tiết Đ ông chí thì cho d ù ở
các m iền đ ấ t phía N am , M ặt Trời cũ n g chỉ ở độ
cao 30 độ, á n h sáng chiếu nghiêng n ên cường độ
án h sáng chỉ còn m ộ t n ử a so với Hạ chí. Vì vậy,
so với n g ày H ạ chí thì ở tiết Đ ông chí, thời gian
được chiếu á n h n ắn g ít hơn nhiều. Vì án h sáng
chiếu ng h iên g có cường độ y ếu cũ n g n h ư thời
gian chiếu sán g n g ắ n n ê n vào tiết Đ ông chí ở Bắc
b án cầu sẽ lạnh.

Hàng đêm Mặt Tră đ ỉ úữu?


Ban ngày, trừ nhữ ng ng ày m ưa bão, thì ngày
nào chúng ta cũng th ấy M ặt Trời ở trên trời.

Vũ trụ kỳ bí 117
N hưng đ ến khi M ặt Trời lặn xuôhg n ú i sau khi trời
tôì thì không th ây nó đ â u cả. M ặt Trời cũ n g cần
p h ải ng ủ ư? Nó ng ủ ở đ â u nhỉ? Thực ra M ặt Trời
ban đ êm v ẫn ở trên trời cao. Chỉ có đ iề u là ch ú n g
ta không th ấy được nó m à thôi.
Các b ạn đ ều biết rằn g chúng ta đ an g sô h g trên
Trái Đ ất hết sức rộng lớn. Trái ĐăT h à n g n g ày đ ều
đang quay. Ban ng ày nó ngoảnh m ặt về phía M ặt
Trời, chúng ta liền có thể th ấy M ặt Trời ở trên cao;
ban đ êm nó quay lưng về phía M ặt Trời nữa. N ếu
các b ạn th ây chiếc bón g điện ví n h ư M ặt Trời, còn
b ản th ân m ình giống n h ư Trái Đất, b ạ n qu ay m ình
m ột vòng thì sẽ p h á t hiện có lúc k hông th ấy bóng
điện đ â u cả. Đ iều đó có cùng m ột lý lẽ với hiện
tượng ban đ êm không thây được M ặt Trời.

Mặt Trùi ô cík íi chúng ta baom ?


Trái Đ ất cách M ặt Trời vào k h o ản g 150 triệu
km. M áy bay siêu âm 1 giờ có thể bay 2000km. Giả
d ụ nó có th ể bay tới M ặt Trời cũng p h ải m ấ t tới 8
n ăm rưỡi. Tia sáng tru y ền đi n h an h nhâT, Is có thể
tru y ền tới 300 nghìn km. Có nghĩa là án h sáng
p h á t ra từ M ặt Trời, p h ải 8 p h ú t 20 giây sau mới
tru y ền tới được Trái Đất. Cho nên, án h m ặt trời mà
ch úng ta th ấy b ất cứ vào lúc nào cũ n g đ ề u là án h
sáng của M ặt Trời p h á t ra 8 p h ú t 20 giây trước đó.

118 0
Vi S(W Mặt Trùi nông và sáng thê?

M ặt Trời là thiên thể m à chúng ta quen thuộc


nhất. C âu nói "vạn v ật sinh trưởng là nhờ vào M ặt
Trời" đã nói rõ tính quan trọng của M ặt Trời đối
với m ọi sự sông trên Trái Đâ"t. Mặc d ù khoảng
cách từ Trái Đ ất đ ến M ặt Trời ước chừng 150 triệu
km, nhưng M ặt Trời gay gắt giữa m ùa hè v ẫn làm
cho con người th ây m à p h á t sỢ. N gay cả trong
ng ày râ"t rét, ta cũng cảm thấy ấm áp đôi ch ú t khi
có án h m ặt trời. N hiệt độ bề m ặt của M ặt Trời cao
đ ến 5500°c. N hiệt năn g p h á t ra từ lm2 bề m ặt của
M ặt Trời tương đương với công suâ't của m ộ t trạm
p h á t đ iện 63.000 kw. M ặt Trời lại cũng p h á t sáng
chói chang loá m ắt, độ chói của nó lớn hơn độ chói
của trăn g rằm khoảng 400.000 lần. Các n ghiên cứu

Vũ trụ kỳ bí 119
của v ăn học h iện đ ạ i cho chúng ta biết rằng. M ặt
Trời đã tỏa sáng rực rỡ n h ư vậy được 5 tỉ năm . Và
trong khoảng 5 tỉ n ăm sắp tới, n h iệt và q uang của
nó p h á t ra v ẫn sẽ k h ô n g có thay đổi gì rõ rệt. Đã
từ rấ t lâu, các nhà khoa học luôn suy nghĩ: quang
và nhiệt của M ặt Trời - tức là năn g lượng khổng
lồ của nó do đ â u m à có?
Cách đây hơn 100 năm , Helm holtz, rủìà v ật lý
người Đức, lần đ ầ u tiên n êu ra suy nghĩ khoa học
về nguồn năng lượng M ặt Trời, ô n g ý thức được
rằng quá trình cháy hóa học rõ ràng là không đ ủ để
duy trì lâu dài n guồn năn g lượng khổng lồ m à M ặt
Trời p h át ra, và n êu ra: n guồn năng lượng đó do vật
chất của bản thân M ặt Trời co về trung tâm sinh ra.
Theo tính toán của ông, nguồn năn g lượng n h ư vậy
có thể duy trì khoảng 30 triệu năm . Tuy rằng thời
gian đó dài hơn lịch sử n h ân loại rất nhiều, nhưng
đứng về góc độ yêu cầu sự tiến hóa của sinh v ật thì
lại gắn chặt với n hiệt và quang của M ặt Trời.
Liền đó, con người n ê u th êm m ộ t số giả thiết
nữa, cố gắn th u y ết m inh n g u ồ n gô"c của n ăn g
lượng m ặt trời, nh ư n g đ ề u k hông th àn h công, v ấ n
đề nan giải n ày được ch uyển từ th ế kỷ XIX sang
th ế kỷ XX. M ãi đ ế n n ă m 1938 các nhà v ậ t lý Mỹ
n êu ra lý lu ận h iện đ ại về n g u ồ n gốc n ăn g lượng
của h à n h tin h (M ặt Trời cũng là m ộ t h à n h tinh).

120
rô"t cuộc bức m àn bí m ật về n guồn năn g lượng m ặt
trời mới được vén lên.
H oá ra, n g u ồ n n ăn g lư ợng thực sự của M ặt
Trời ở n g ay trong lòng của nó. N h iệ t độ của
tru n g tâm M ặt Trời lên tới 15 triệ u độ, á p lực
c ũ n g cực kỳ lớn. Trong đ iề u kiện n h iệ t độ và áp
lực n h ư v ậ y , k ết câ'u n g u y ên tử của v ậ t ch ất bị
p h á vỡ, k ế t quả là h ạ t n h â n n g u y ê n tử của h y đ rô
có khả n ă n g tổ n g hỢp th à n h h ạ t n h â n n g u y ê n tử
heli th ô n g qua m ộ t ’sô" p h ả n ứ n g h ạ t n h ân . Cứ 4
h ạ t n h â n n g u y ê n tử h y đ rô có khả n ă n g tổ n g hỢp
th à n h h ạ t n h â n n g u y ê n tử heli, đ ồ n g thời giải
p h ó n g ra n ă n g lượng k h ổ n g lồ. Q uá trìn h n h ư
v ậ y gọi là sự tổ n g hỢp n h iệ t hạch. Q uá trìn h n ổ
bom k h in h khí cù n g loại p h ả n ứ n g tổ n g hỢp này.
So với n ă n g lư ợng được giải p h ó n g củ a sự cháy
hoá học thì nó lớn g ấ p cả triệ u lần. M ặt khác,
h à m lư ợ ng h y đ rô trên M ặt Trời vô cù n g p hong
p h ú . C ác n h à v ậ t lý học h iện đ ại cho c h ú n g ta
b iết rằn g , với m ộ t h ằ n g tin h n h ư M ặt Trời, d ù n g
h y đ rô đ ể làm n g u y ê n liệu tạo ra tổ n g hỢp n h iệt
h ạch h o à n to à n th ừ a sức p h á t ra lư ợng q u an g
n ă n g và n h iệ t n ă n g lớn m ộ t cách ổ n đ ịn h trong
k h o ản g th ờ i gian k h o ản g 10 tỉ năm .
Trong quá trình n h ận thức th iên nhiên, con
người bao giờ cũng d ù n g hiểu biết th u được để

VŨ trụ kỳ bí 121
phục vụ lại chính m ình. Trong nh ữ n g n ăm 30
nhữ ng th ế kỷ này, sau khi con người n h ậ n thức
chính xác được b ản châ"t của n g u ồ n năn g lượng
M ặt Trời - tổng hỢp n h iệt hạch, liền nghĩ tới việc
lợi d ụ n g nó đ ể thu lây năn g lượng khổng lồ ngay
trên Trái Đất. Sự n ổ của bom khinh khí chứng tỏ
rằn g con người đã thực hiện được loại p h ả n ứng
đó. Đ iều đ á n g tiếc là nó chỉ có tác d ụ n g phá hủy.
Rồi sẽ đến m ột ngày, con người sẽ lấy năn g lượng
do tổng hỢp n h iệt hạch sinh ra, từ từ cho nó giải
p hóng m ột cách đ iề u khiển theo n h u cầu của m ình.
Vậy là nó sẽ cung cấp cho chúng ta m ột loại năng
lượng mới h ầ u n h ư d ừ n g m ãi không cạn.

Vì scw Mật Trớt tỏa ra ánh sáng?


M ặt Trời tỏa ra án h sáng bằn g cách chuyển hóa
khí hy đ rô th àn h khí helium . N h iệt độ và áp suất
rất cao ở chính giữa tâm M ặt Trời tạo ra những
p h ản ứ ng n h iệt hạch, d ồ n nén bô"n n guyên tử khí
hyđrô lại với n h au để tạo th ành m ột n guyên tử khí
helium . N hư ng không phải tất cả các ng u y ên tử
khí h y d ro đ ề u được sử d ụ n g h ết cho p h ản ứng
n h iệt hạch, m ột sô" còn lại được d ù n g đ ể chuyển
hóa th àn h d ạ n g năng lượng và án h sáng mà chúng
ta gọi là án h sáng m ặt trời.

Vi sao ỉạ ỉ có nước ngẩm ?


Lớp đâ"t trên bề m ặt Trái Đâ"t thì tưctng đối mềm ,
các lỗ khí khá to, nên khi trên m ặt đâ"t có nước
mưa, nước tuyết tan,... đ ều có thể dễ d àn g ngâm
qua các khe, các lỗ xuông phía dưới (trong đó đâT
cát là nơi dễ thâ"m nước nhâT). Nước cứ đi xuống
như vậy đ ến khi gặp m ột tầng nham thạch không
thâ"m nước, chặn đường đi hoặc gặp m ột đĩa tầng
gãy của vỏ Trái ĐâT hay v ù n g trũ n g ở trong lòng
đâT, thì nước sẽ dừ ng lại và tập trung ở trên bề m ặt
tầng nham thạch đó, tạo nên m ạch nước ngầm .

Vi sao m đytư ion gbị rcỉxuôngđất?


Hơi nước ở dưới m ặt đâ"t bôc lên trời cao, gặp
không khí lạn h sẽ biến th ành nh ữ n g h ạ t nước nhỏ,

VŨ trụ kỳ bí 123
n h iều h ạ t nước nhỏ tụ lại th àn h m ây. M ây nhẹ bay
lơ lửng trên trời m à lại không rơi xuống? Đó là vì
có m ột v ậ t râ t lớn giữ lại. Vật ấy là gì? Đó là do
không khí n ó n g và hơi nước trên m ặt đâ"t luôn bay
lên trời cao liên tục, chúng giống n h ư m ột b àn tay
khổng lồ g iữ m ây lại, cho n ên m ây cứ b ồng bềnh
trên không tru n g không bị rơi xuông đât.

Cây đa và chú Cuội trẽn Mặt Trăng là gì?


Tại S(W hhỉ Trăng tròn m ã th đy được?
M ặt Trăng không tự p h át sáng n h ư M ặt Trời.
Á nh trăng m à chúng ta nhìn thây chỉ là sự ph ản xạ
của ánh sáng m ặt trời chiếu lên M ặt Trăng. C húng
ta chỉ có thể nhìn thấy m ột m ặt của M ặt Trăng (chỉ
có thể d ù n g tàu vũ trụ có người đ ể chụp ảnh phía
sau của M ặt Trăng). Sở dĩ n h ư vậy là do M ặt Trăng
vừa tự quay quanh m ình nó, vừa quay quanh Trái
Đất. Thời gian tự quay m ột vòng đ ú n g bằng thời
gian chuyển đ ộng quanh Trái Đ ất (27,3 ngày). Bởi
vậy M ặt Trăng m ãi mãi chỉ hướng có m ột m ặt về
Trái Đất. Khi M ặt Trăng hoàn toàn đối diện với M ặt
Trời thì m ột n ử a hướng về Trái Đâ't đ ều nhận được
ánh sáng m ặt trời do đó ta thấy trăng tròn (trăng
vọng). Lúc đ ó vì M ặt Trăng được chiếu sáng đ ầy đ ủ
nên ta có th ể được các chỗ xẩm tối trên bề m ặt của

124 0
M ặt Trăng. Các nhà
khoa học đã phát
h iện thâ"y ở phía
M 'o T răng

( '

i
4 ^ Ị V -V

/
về Trái Đất

có đ ến 30 vạn dãy
núi hình tròn to nhỏ
khác nhau. Dãy
Pelée có đường kính
tới 295km nhưng cũng có nhữ ng dãy núi tròn có
đường kính chỉ khoảng Ikm m à thôi. Q uan sát các
vết xẩm tối trên M ặt Trăng người ta tưởng tượng ra
hình cây đa và chú Cuội. Tất nhiên khi tàu Apollo
của Mỹ đ ổ bộ xuống M ặt Trăng (2107 - 1969) không
ai nhìn thây được cây đa và chú Cuội huyền thoại
này, mà chỉ có những lớp bụi d ày n âu mà thôi.

Trctw chín hành tỉnh,


S0€ Him vì S(Wsáng nằất?
Sao Kim cách M ặt Trời và Trái Đất đều tương đối
gần. M ặt ngoài của nó bị m ột lớp m ây dày bao phủ.
Lớp m ây của sao Kim khác với m ây trên Trái Đâ"t.
Mây trên Trái Đất là hơi nước, m ây của sao Kim là
m ột vật chất khác. Chúng có thể ph ản xạ ánh sáng
m ặt trời tốt hơn hơi nước. Cho nên sao Kim rất sáng.

VŨ trụ kỳ bí 125
Trong tần g khí quyển, sao Kim có m ột số chất
khí có hại đối với cơ th ể con người. Vả lại trê n sao
Kim vô cùng n ó n g lại th iếu ôxy và nước. Vì vậy,
trên sao Kim k hông th ể n ào có người được và cũ n g
không th ể tồ n tại các sinh v ậ t khác được.

Tại S(Wtrên hứnà tỉn ằ h im g có sựsẽng?


T hật ra c h ú n g ta cũ n g không biết chắc trên các
hàn h tinh khác có sự sống hay không? Và đó là
điều m à n h ữ n g cuộc th ám hiểm v ũ trụ đan g khám
phá. N hưng có đ iề u chắc chắn là, n ế u có sự sông,
nh ữ n g đ iều kiện sinh sông p hải được biểu hiện.
Tất cả những sinh vật phải duy trì giới hạn nào đó
về nhiệt độ. Chất liệu nuôi sống không được "nung
nấu" dưới ánh sáng m ặt trời hay không bị đóng băng.
Một điều kiện khác nữa là phải có nước. Tất cả các
sinh vật đều cần nước. Ánh sáng và khoáng chất cần
cho câx' xanh. Động vật thì cần nguồn thực phẩm.
Chúng không thể sống ở nơi không có thực phẩm.
Sao Kim là h à n h tinh g ần n h ấ t với Q uả Đ ất và
có kích cỡ tương tự, cả hai từ lâu được công n h ậ n
là hai anh em song sinh. Tuy nhiên, nó bị bao
q u anh n h ư m ộ t v à n h đai gồm n h ữ n g đ á m m ây
xoáy trô n ôc chứa axit sulphuric m ạn h và b ầ u khí
q uyển chứa ch ất đioxit cacbonic làm n g ạ t thở. Á p

126 0
lực không khí rất cao và trên bề m ặt của nó nhiệt
độ lên tới 460 độ bách phân, không thể sống được.
Sao Hoả có b ầu khí q uyển chứa p h ần lớn khí
cacbon đioxit. Tuy n h iên n h iệt độ trên h àn h tinh
n ày không bao giờ lên trên 29®c và có thể xuống
đ ế n dưới -85^C. N hư th ế thì m ột ch ú t nước trên
h àn h tinh này cũng thường xuyên bị đón g băng. Vì
vậy, ngoài Trái Đ ất ra m ỗi h àn h tinh khác đ ề u có
đ iều kiện riêng không thích hỢp cho sự sống và
cũng chẳng có m ột sự sông nào hay bất cứ m ột
loại sinh v ật nào được tìm thấy.

Vi S(W sao Chổi có ứ m ?


N ếu nhìn qua m ột viễn vọn g kính, sao Chổi có
đ ầ u và có đuôi. Đ ầu là m ột đám m ây khổng lồ
gồm khí cháy gọi là "coma" của sao Chổi. Đ ầu
coma bề ngang đo được hơn 1 609 300km. Khí của
nó nhẹ đ ến nỗi "gió" từ M ặt Trời thổi bay đi. Đuôi
của sao Chổi chỉ hình th àn h khi đ ám khí của nó bị
gió của M ặt Trời thổi lui.
Khi m ột sao Chổi đ ế n g ần M ặt Trời, đ uôi của
nó càng ngày càng p h ìn h ra vì áp lực của gió M ặt
Trời càng ngày càng gia tăng. Khi sao Chổi tiến xa
M ặt Trời vào không gian lạn h giá, áp lực của gió
M ặt Trời v ẫn tiếp tục thổi m ạn h vào đ ám khí của

Vũ trụ kỳ bí 127
nó. Do đó, cái đ u ô i của Sao Chổi luôn luôn phình
ra về phía M ặt Trời.
M ột điểm sáng nhỏ đôi khi có thể được nhìn
th ấy ở tru n g tâm của đ ầ u coma. Điểm sáng ấy
được gọi là "hạt nhân" của sao Chổi. Các nhà thiên
v ăn n g h ĩ rằng, h ạ t n h â n ấy giống n h ư m ộ t quả
b óng tuyết, vừa b ẩn vừa vĩ đ ại, đó là m ột h ỗ n hỢp
các tố ch ất bụ i và nước đ á, làm th àn h m ột quả cầu
đư ờ ng kính chừng Ikm .
Trên đư ờ ng đi q uanh M ặt Trời, h ầ u h ế t các sao
Chổi qu ay theo m ột quĩ đ ạo h ình b ầu d ụ c được
kéo dài ra, gần giống n h ư m ộ t đ iếu xì gà. M ột
vòn g qu ĩ đ ạo m ất tới gần h à n g ng àn năm .
Độ chừ ng ba hay b ố n lần m ộ t th ế kỷ, m ột sao
Chổi tiếp sát M ặt Trời đ ế n nỗi cái đ u ô i cháy sáng

128
của nó được trông thấy m ột cách dễ dàng. C húng
ta có th ể thấy sao Chổi chỉ khi nào nó ngẫu nhiên
tiến sát M ặt Trời. Sức n óng của M ặt Trời sau dấy
đã biến khối băng trong nh ân thành khí. Bức xạ
của M ặt Trời đi xuyên qua chât khí ấy và làm ion
hóa chúng.

Gm đìn ti Mặt Trùi


có bao n h ỉầi thầnh viên?
Trong khoảng không bao la, có m ột tập hỢp các
thiên th ể m à trung tâm là M ặt Trời nóng đỏ, xung
q uanh có 9 h àn h tinh v ây quanh mà ta gọi là hệ
M ặt Trời.
M ặt Trời là chủ gia đ ình của hệ m ang tên nó,
nó không ng ừ n g p h á t ra án h sáng và n h iệt lượng
đ ến các th àn h viên trong gia đình. Xoay quanh M ặt
Trời có 9 th ành viên (nếu kể từ M ặt Trời đi ra
ngoài): T hủy Tinh, Kim Tinh, Trái ĐâT, H ỏa Tinh,
Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, H ải Vương
Tinh và M inh Vương Tinh.
9 h à n h tinh xếp h àn g dọc. C ứ m ỗi khoảng cách
thời gian là 179 năm , 9 đ ạ i h à n h tinh của hệ M ặt
Trời xếp th ành m ột h àn g tính từ tâm M ặt Trời ra
ngoài th àn h m ột chuỗi quả cầu.

Vũ trụ kỳ bí 129
Tại S(W C(k ngồi S(W
lạ i có ánh sán g nhấp nháy?
N ếu n h ư bạn chăm chú dán m ắt vào b ầu trời sao,
đều cảm thấy các vì sao luôn nh ấp nháy n h ư là
những nháy m ắt nhìn xuống hạ giới. Tâ"t nhiên,
nghìn vạn ngôi sao thực sự không có lữiáy m ắt,
chúng đ ều là những quả cầu vừa to vừa nóng. Từ
các ngôi sao này p hát ra ánh sáng và phải xuyên qua
bầu khí quyển rồi mới đến được m ắt chúng ta. Đó
là do m ật độ và nhiệt độ của bầu khí quyển không
hoàn toàn giống nhau ở mọi nơi, m ặt khác lại còn có
gió làm cho bầu khí quyển chuyển động nhẹ nhàng
không ổn định. N hư vậy, ánh sáng của ngôi sao
không ngừng bị trở ngại, có khi nó phải đi lối này,
có khi phải đi theo hướng khác để đến m ắt ta nên
chúng ta cảm thấy ánh sáng sao không ngừng lắc lư
giao độn g n h ư là con m ắt luôn nhấp nháy vậy.

\i sao M ặt Trủỉ to h m Trái Đất rất n h ỉẳi


mủ văn b ị m ãy chehhuất?
Bàn tay của m ỗi người ch úng ta rấ t nhỏ, như ng
n ếu đ ể trước m ắt, có th ể cả b ầ u trời sẽ bị che lâ'p.
Khi người ta nhìn m ột v ậ t luôn th ấy ở g ần thì to,
ở xa càng nhỏ. M ặt Trời tu y vô cùng to lớn, nh ư n g

130 0
ờ cách ta rất xa. C húng ta nhìn thây M ặt Trời chỉ
bằng cái đĩa tròn. M ột đ ám m ây tuy nhỏ, nhưng ở
gần ta hơn M ặt Trời nhiều, khi nhìn lại thâ"y lớn.
N h ư vậy, đ á m m ây ở g ần ta có thể che khuấ^t M ặt
Trời ở xa mà ta nhìn th ấy râ"t nhỏ.

V/ sao cáo ngoi sao


ỉạ ỉ có độ sáng kằáo nhm ?

Có 2 n h ân tố q u y ết đ ịnh được độ sáng của các


vì sao, đó là vừa p h ải xem năn g lực p h át quang
của b ản th ân ch úng m ạnh đ ến chừng nào, vừa
phải xem chúng cách Trái Đ ất của chúng ta bao xa.
Các nhà thiên v ăn học đã p h ân chia năng lực p h á t
quang m ạnh n h ấ t g ấp 10 tỷ lần so với năn g lực
p h á t quang yếu nhât. Tuy nhiên, cho d ù là m ột
ngôi sao có năn g lực p h á t quang m ạnh đ ến mức

Vũ trụ kỳ bí 131
n ào nhưng n ếu ở quá xa so \'ới Trái ĐâT của ch ú n g
:a thì độ sáng của nó cũng không bằn g n h ữ n g vì
sao có n ăn g lực p h á t quang kém nó m ấy v ạn lần.
Ví dụ, có một hằng tinh mang tên "Tâm Tú Nhị",
thể tích gấp 220 triệu lần so với Mặt Trời. Năng lực
phát quang gấp khoảng 5 vạn lần so với Mặt Trời,
nhưng ở cách Trái Đất của chứng ta 410 năm áĩìh sáng.
Vì cự ly là quá lớn nên khi chúng ta quan sát chỉ là
m ột ngôi sao rìhấp nháy ánh sáng đỏ, nhưng nếu như
"Tâm Tú Nhị" được chuyển tới vị trí của Mặt Trời thì
tất cả vạn vật trên Trái Đất sẽ đều bị nó thiêu hủy.

\ì sao v ị trí các ngồi sao lạ ỉ th ay ú ầ ?


Sự thay đổi vị trí của các vì sao là do sự tự
ch uyển đ ộ n g và xoay q u anh M ặt Trời của Trái Đ ất
tạo th àn h . Mọi người đ ề u biết rằng, cứ 24 giờ Trái
Đ ất lại chuyển đ ộ n g 1 vòng q uanh trục từ Đ ông
sang Tây. Khi Trái Đ ất tự chuyển động, con người
sinh sống trên Trái Đ ất cũng chuyển đ ộ n g theo,
n h ư n g chúng ta không th ể cảm n h ậ n được sự
ch u y ển đ ộ n g của Trái ĐâT mà chỉ cảm n h ậ n được
các vì sao đan g chuyển đ ộ n g từ Đ ông sang Tây. Vì
thế, m à ch úng ta cũng th ấy được sự thay đổi từ từ
của to àn bộ bôi cảnh trên b ầ u trời sao. C ù n g với
việc tự chuyển động, Trái ĐâT còn chuyển đ ộ n g
xung q u an h M ặt Trời. Trên quỹ đ ạo xoay q u an h

132 0
M ặt Trời thì vị trí m à Trái Đâ"t tồn tại là không
giông nhau, vị trí b ầu trời sao mà chúng ta nhìn
th ây cũ n g vậy. Khi sự tự chuyển động và sự xoay
trò n của Trái Đâ"t q uanh M ặt Trời hoà làm m ột sẽ
d ẫ n đ ến hiện tượng các ngôi sao xuâd hiện sớm
hctn 4 p h ú t sau m ỗi ngày mà chúng ta v ẫn quan
sát được.

Vì S(W gọi tăng Hhí guyên


tủ tỏp ác a ỉa Tĩáỉ Đăt?
ở b ên n g o ài Trái Đ ất có m ột lớp k hông khí
khá d à y được gọi là tần g khí quyển, đó vừa là
m ộ t chiếc áo khoác đ ẹ p củ a Trái Đ ất, vừ a là tấm
bình p h o n g bảo vệ cho T rái ĐâT. Vì sao người ta
lại nói vậy?
M ột sinh m ệnh m u ố n tồ n tại phải có được nhiệt
độ thích nghi. N ếu quá lạnh hoặc quá nón g đ ều
không có lợi cho sự p h á t triển của sự sống, trong
khi đó lớp khí q uyển lại chính là m ột chiếc m áy
đ iều hoà n h iệt độ rấ t tô"t. Vào ban ngày, khi ánh
sáng m ặt trời chiếu rọi, khí quyển có thể p h ả n xạ
hoặc th u h ú t m ột p h ần n h iệt lượng, g iúp cho bề
m ặt Trái Đ ất giữ được nhiệt độ thích nghi để
không bị quá nóng. Vào ban đêm , lớp khí quyển
lại giống n h ư m ột chiếc chăn bông dày, giữ lại

Vũ trụ kỳ bí 133
REGIONS OF THE ATMOSPHERE

UV/vúìNí niủitV t ICSOSPHERE

p h ầ n n hiệt lượng m u ố n th o át ra ngoài Trái Đ ất,


g iú p cho Trái Đ ất không bị hạ n h iệt quá nhanh.
N h ư vậy, n h iệt độ trên Trái Đ ất được giữ cho
tương đôi ổn định, làm cho sự chênh lệch về n h iệt
độ giữa ng ày và đêm ở trong m ột p h ạm vi m à sinh
v ậ t có thể chịu đ ự n g được.
Lớp khí quyển còn là m ột "chiếc áo chống đạn"
của Trái Đấi, h ầu hết những vì sao xa chưa rơi nổi
tới bề m ặt Trái Đâ't đã bị thiêu hủy khi ma sát với
lớp khí quyển, trở thành những ngôi sao đổi ngôi
trông rất đẹp mắt. Thỉnh thoảng cũng có những ngôi
sao băng không bị thiêu hủ y hết rơi xuống m ặt đất.
Thể tích của nó đã bị thu nhỏ rất rứìiều trong quá
trình thiêu hủy, sự nguy hại của nó cũng là râ"t nhỏ.
N ếu không có sự bảo vệ của lớp khí quyển, v ạn vật
trên Trái Đất sẽ không thể sinh tồn, vì th ế chúng ta
mới gọi tầng khí quyển là "lớp áo" của Trái Đất.

134 0
Vì S0€ càng lên C0€
thì hhững hhí cứng loăng?
Tuy không nhìn thây, không sờ m ó được,
nhưng không khí là m ột thứ vật chât, do các phân
tử của n h iều loại khí hỢp thành, nó cũng chịu sức
h ú t của tâm Trái Đất. Vì không khí là loại khí ,có
thể ép n én được, lớp không khí bên trên ép xuống
lớp không khí bên dưới. M ật độ không khí bên
dưới bị ép th àn h lớn ra, càng cách xa m ặt đất,
không khí bên trên chịu lực ép càng bé đi, cho nên
m ật độ càng cao lại càng nhỏ. M ật độ lớn nhỏ
khác n h au chính là cách gọi chỉ độ đ ậm đặc hoặc
m ỏng của không khí vậy. Vì vậy, có thể nói càng
lên cao thì không khí càng loãng.
Theo kết quả n ghiên cứu, nếu lcm3 không khí
ở m ặt đ ấ t có 25,5 tỉ tỉ ph ân tử, thì ở độ cao cách
m ặt đ ấ t 5km, lcm^ không khí chỉ có 1 triệu 530
ng àn tỉ p h â n tử; ở độ cao trên 50km, lcm ^ không
khí chỉ còn có 240 n g àn tỉ p h ân tử; ờ độ cao lOOkm,
lcm3 không khí chỉ có 18 ngàn tỉ p h â n tử; ở độ cao
l.OOOkm, lcm ^ không khí chỉ còn có khoảng 10 vạn
p h â n tử m à thôi, so với lớp không khí m ặt đâ"t,
m ật độ này chỉ bằn g 1 p h ần của 260 ng àn tỉ.
Trên m ột đ ỉn h n ú i cao 8012m, m ật độ không khí
chỉ bằn g 38% m ật độ không khí m ặt đ ất, m ặt biển,
h àm lượng ôxy cũng giảm tưotng ứng. Do đó, các
v ận đ ộ n g viên leo núi phải có sức khỏe râ't tô"t và
ý chí ngoan cường thì mới chịu đự ng được.

Vũ trụ kỳ bí 135
Nuủchô vì scw lạ i đục vá cm u iỉiè,
ương váo mùa thu?
Thì ra m ỗi khi m ùa hè đ ế n thì m ù a mưa cũng
đ ến theo, lượng nước m ưa lớn dộ i q u ét qua m ặt
đâ"t, cuốn đ ấ t cát và rác rưởi xuông m ép hồ, nước
hồ b ắ t đ ầ u nhiễm bẩn. Khi ây, m ộ t số vi k h u ẩn và
rong nước thừa dịp sinh sôi n ảy nở trong nước bẩn,
làm cho nước hồ ngàng càng đ ụ c đi.
Vào m ùa thu, m ùa m ưa kết th ú c rồi, lượng
nước m ưa ít hơn n h iều so với m ù a hè. K hông có
nước m ưa thường xuyên dội q u ét m ặt đ ấ t, đ ấ t cát
và rác rưởi không lọt xuông hồ nữa. Nước hồ sẽ
d ầ n d ầ n tĩnh lặng trở lại. Thời gian kéo dài ra, đ ấ t
cát trong đó đ ều lắng xuông đ á y hồ. Thời tiết m ù a
th u m át m ẻ, nhiệt đ ộ nước hồ cũ n g k hông cao, vi
k h u ẩn và rong nước khó sinh trưởng tiếp, nước hồ
liền trở n ên trong xanh hơn nhiều.

Vi sa cm n g qm nằ núi lửa
có m ã nưôc nóng?
Khi n ú i lửa b ù n g nổ, m iệng n ú i lửa p h u n ra
châl khí núi lửa. T hành p h ầ n chủ y ếu của nó là hơi
nước, tiếp đ ến còn có sunfua h y đ rô , điôxit su níua
và điôxit cacbon.

136 0
Có khi nham thạch nóng chảy phu n ra khcM
m iệng nú i lửa dưới dạn g tro núi lửa, có khí trào ra
dưới d ạ n g nham thạch bỏng. N ếu nói d ò n g nham
thạch chảy qua có khôi lượng nước ngầm lớn thì sẽ
hình th ành nước nóng. Loại nước nóng này chính
là suôi nước nóng.
T hành p h ầ n chứa trong nước nóng có quan hệ
m ật thiết với châl khí núi lửa và th ành p h ầ n của
nước ngầm . Cho nên, chúng sẽ khác nh au tuỳ theo
vùng. N ếu ch âl khí núi lửa và nước ngầm chứa
n h iều châl sắ t trộ n lẫn vào nh au sẽ hình th ành
suối lưu h u ỳ n h . D ùng nước suôi lưu h u ỳ n h n ày để
tắm sẽ có tác d ụ n g chữa trị bệnh ngoài da.
Suối nước n ó n g là nhữ ng suôi có n h iệt độ nước
lớn hơn 2 0 °c .
Vì S0€ nham thạih nóng chây
trong Umg Trái Đất m à hhm g
tàm cho vỏ Trái Đất tan chầy?
Trong nham thạch nú i lửa có m ộ t số nham
thạch ở xung q u an h đư ờng đi của d ò n g nham
thạch n ó n g ch ảy ở dưới m ặt ảấ t bị lôi cu ố n vào
trong quá trìn h d ò n g chảy đó tìm đ ư ờ n g p h u n ra
ở m iệng n ú i lửa. Loại nham thạch n à y được gọi là
loại "nham th ạch bị cắt".
N h iệt độ của n h am thạch n ó n g ch ảy có m ột
giới h ạ n n h ấ t đ ịn h kể cả loại n h iệt độ cao n h ấ t
trong nham th ạch lỏng trên m ặ t âấ t cũ n g chỉ đ ến
1.200°c. N h iệt đ ộ của n g u ồ n d ự trữ n h a m thạch
n ó n g chảy dưới m ặ t đâd chỉ cao m ộ t ít m à thôi.
N g u ồ n trữ n h a m th ạch n ó n g chảy giống n h ư .
k h u ô n ró t đ ầ y c h ất sắ t ở th ể lỏng k h u ô n đ ú c vậy.
N ếu đem ch ất lỏ n g ró t vào trong k h u ô n đ ú c cát
(cát silic chứa th ạch an h là chính), tuy nó làm cho
cát ở xung q u an h bị chảy lỏng, nh ư n g lại không
có được n h iệt lượng d ự trữ đ ể làm cho k h u ô n đúc
nóng chảy đ ể sập. N ham thạch nón g chảy cũng
không thể làm sậ p đ ổ vách d à y của vỏ Trái Đât;
n h iều nhâT cũ n g chỉ ả n h hưởng tới n h am thạch ở
xung quanh. Đ iều đó làm cho n h ữ n g th à n h p h ầ n
dễ nóng chảy trong đó bị hòa v ào trong d ò n g

138 0
nham thạch nóng chảy, n h ư "nham thạch bị cắt".
Ngay cả n g u ồ n d ự trữ nham thạch nóng chảy cũng
giông n h ư nước sôi sục chảy n ứ t ống nghiệm , chỉ
ào ạt tu ô n theo đường của núi lửa. Cho nên nham
thạch n ó n g chảy sẽ không làm cho vỏ Trái ĐâT tan
chảy ra.

V/ scw lạ i xu ăttiỉện ảo ảnh trong sa mục?


Đó là vì trong sa mạc, lớp không khí gần m ặt
cát rắì nóng, m ật độ nhỏ; lớp không khí bên trên
nóng lên chậm , m ật độ lớn, sự chênh lệch n h iệt độ
không khí theo chiều thẳng đ ứ n g rất lớn. Rừng
rậm và hồ nước ở nơi xa, dưới tác d ụ n g khúc xạ
v^à p h ả n xạ toàn phần, sẽ thông qua m ột đường
ống gấp khúc đ ậ p vào m ắt người và hiện ra ảnh
của chúng. Đó chính là ảo ản h mà con người nhìn
thây, cũng còn gọi là ảo thị. Có khi trên m ặt biển
cũng xuâT h iện ảo thị. C húng đ ều có m ột nguyên
lý n h ư nhau.

Vì S(W tạ i có iiM (Uí trong hang dùng?


Dưới lòng đâT của chúng ta có m ộ t lớp địa tầng,
là tần g nham thạch vôi. Nước ở trên m ặt đ ấ t ngấm

Vũ trụ kỳ bí 139
xuống lòng d â t sẽ chảy qua lớp địa tầng n ày và
m ài m òn, hòa tan nham thạch vôi vào nước.
N guồn nước này lại đi đến đ ỉnh của m ột hang
động nào đó và có thể chảy nhỏ giọt bên trong
hoặc chảy lộ ra bên ngoài. Trong quá trình chảy
n ày chât đá vôi tích tụ d ần trên đư ờng nước chảy
và hình th ành lớp đá vôi rắn chắc. Sau hàn g ngàn
năm lượng đá được tích tụ sẽ có h ình theo dòng
nước chảy và trở th àn h nh ũ đá, m ăn g đá, cột đá
mà chúng ta v ẫn th ấy trong các hang động.

140
Ví sao có hạt m m w và h ạt mua tUiò?
H ạt m ưa to hay nhỏ
được q uyết địn h bởi hơi
nước ở các đ ám m ây.
N ếu đ á m m ây m ỏng,
hơi nước ít thì nh ữ n g hạt
m ưa sẽ râ t nhỏ, lúc đó
có m ưa cũng chỉ là m ưa
bóng m ây. Ngược lại,
n ế u tần g m ây dày, hơi
nước n h iều thì nhữ ng
h ạ t mu'a có n h iều cơ hội
va chạm và hỢp với
n h au th àn h nh ữ n g giọt
nước to hơn.

Vi S(W lạt có những t)iẽn đá


có hhđ năng tự nhảy?
Loại đá gọi là "đá biết nhảy" thực chất xuâd
p h á t từ n h ữ n g ngọ n n ú i ở dưới biển do n ú i lửa tạo
thành. Trong nhữ ng viên đá n ú i lửa có chứa khá
n h iều th àn h p h ầ n khí than oxit cacbon. Khi n h ữ n g
hò n đá n à y ở trên m ặt đ ât, do á p su ấ t giảm ; p h ầ n

VŨ trụ kỳ bí 141
khí trong m ỗi viên đá khiến c h ú n g thi nh au bật
lên, tạo n ên h iện tượng n h ảy m ú a của các viên đá.

Vì sao trong tiệ M ặt Trùi chỉ (Utg nhđt


Trái Đất tên tạ ỉ sự sõng?

Sự sông tồ n tại được cần p h ả i có các đ iều kiện


án h sáng m ặ t trời, không khí, nước, lượng n h iệt độ
n h ấ t đ ịn h và m ộ t số d ư ỡ n g ch ất p h ụ c vụ cho sự
sống. Trái Đ ất cách M ặt Trời ở m ộ t khoảng cách
vừa p h ả i n ê n cả b an ng ày và ban đ ê m đ ề u có nhiệt

142
độ thích hỢp cho sự sống tồn tại. Thể tích và khối
lượng của Trái Đ âì cũng vừa phải. Nó được bao
p h ủ bởi n h ữ n g đại dương nước bao la và b ầu khí
quyển chứa ôxy tạo nên m ột q u ần thể sinh vật
sống. C òn các h à n h tinh khác, cái thì gần M ặt Trời
quá, cái thì xa M ặt Trời quá khiến sự sống không
thể tồn tại. Do đó trong Hệ M ặt Trời, chỉ có duy
n h ất Trái Đ ất của chúng ta là tồn tại sự sông.

Vì sao trên sa mac tạ i có Ếc đdo?


M uốn có ốc đ ảo thì nhâT đ ịnh phải có nguồn
nước. Vậy nước ở sa m ạc từ đ â u đến? Thì ra các ôc
đ ảo đa p h ần hình th àn h dưới chân nhữ ng ngọn

Vũ trụ kỳ bí 143
núi, trên đ ỉn h n h ữ n g ngọn nú i q u an h n ă m là băng
tuyết, v ề m ù a hè, khi n hiệt độ cao lên m ộ t chút sẽ
khiến m ột p h ầ n tu y ết tan ra và chảy theo các khe
đá xuông chân n ú i, lượng nước n à y sẽ chảy xuông
sa m ạc và n g ấm qua cát trở th à n h n g u ồ n nước
ngầm . M ạch nước ngầm n ày chảy đ ế n nơi đâ^t thâp
thì sẽ lộ ra. Khi có n g u ồ n nước phong p h ú thì động
thực v ậ t sẽ b ắ t đ ầ u sinh sống và p h á t triển. Lâu
d ần cây cối tố t tươi, có đ ộ n g v ậ t sinh sống, đó
chính là ôc đảo.

Vì sao trên sa mạc lạ i cố nhiêu màu săc?


Sa m ạc không chỉ có m ột m àu vàn g chết chóc
mà nó cũng có đ ủ các sắc m àu p hong p h ú khác.
Vậy vì sao sa m ạc lại có đ ủ các m àu sắc n h ư bâ't cứ
nơi nào khác trên Trái Đất? Đ iều n ày lý giải n h ư
sau; C át trên sa m ạc được hình th àn h là do quá
trình p hong h ó a của nham thạch m à n h am thạch là
v ật châT trong đó có rấ t n h iều khoáng chất, mỗi
khoáng châ"t lại có m ột m àu sắc khác nhau. Điều
này khiến cát trên sa m ạc có rấ t n h iều m àu sắc
khác nhau. N ế u h ạ t cát có chứa sắt thì khi bị ôxy
hóa sẽ biến th à n h h ạt cát có m àu đỏ. N ếu cát có
chứa thạch cao thì sau khi thạch cao p h o n g hóa sẽ
biến th àn h m à u trắng, n ếu cát là sả n p h ẩ m phong
hóa từ khối đ á đ en thì h ạ t cát cũ n g sẽ có m àu đen.

144 0
\ì sao nước biển iạ ỉ Hhỡng d ê đủng băng?
v ề m ùa đông, trong lúc rất nhiều nước ở sông, hồ
đóng băng thì nước biển vẫn không đóng băng vì
sao có hiện tượng này? Kết quả nghiên cứu khoa học
cho thấy khi có m ột số thành p h ần khác hòa tan vào
nước thì nhiệt độ đóng băng của thứ dung dịch đó
phải xuống dưới 0‘^C. Mà chúng ta biết nước biển có
m ột lượng rất lớn muối hòa tan trong đó. Xét về độ
tinh khiết, thì nước biển không tinh khiết bằng nước
sông, nước hồ nên nhiệt độ đóng băng của nước biển
thấp hơn nước sông, hồ. Ngoài ra, cũng có nguyên
nhân khác khiến nước biển khó đóng băng hơn đó
là nước biển có độ lưu động rất cao, khi không có
gió thì cũng có sóng. Dưới lòng biển thì luôn có các
dòng hải lưu liên tục chuyển động điều này khiến
nước biển càng khó bị đóng băng hơn.

Vỉ sao trẽn biển h tm g có gió


mủ văn có sùng?
Trên biển m ặc d ù không có gió mà v ẫn có sóng
là vì sau khi gió trực tiếp gây ra sóng ở m ột nơi
nào đó thì sóng không chỉ có d ậ p d ền h lên xuống
ở tại m ột chỗ đó m à nó lan ra xung quanh. Đ iều
này khiến nh ữ n g nơi m ặc dù không chịu sự tác
đ ộ n g của gió nhưng v ẫn có sóng. Do bước sóng

Vũ trụ kỳ bí 145
của n h ữ n g con sóng biến là Tất lớn và tỏa ra trên
d iện rộng, n ên khi gió ng ừ n g thổi thì sóng củ n g
không n g ừ n g ngay m à v ẫn tiếp tục dao đ ộ n g trong
m ột kh o ản g thời gian dài.

Vi sao nưức biển lạ i m ặn?


Lúc m ới h ình th àn h , đ ấ t và nham thạch trên
Trái Đ ất có chứa h àm lượng m uôi râT cao. N goài
ra, Trái ĐâT g ần n h ư liên tục có nú i lửa p h u n và
đ ộ n g đ ấ t k h iến hơi nước n h iều đã tạo nên n h ữ n g
trận m ưa cực lớn. Lượng m uối ở đ ấ t và nham
thạch bị hòa tan v ào nước m ưa và chảy ra b iển cả.

146 0
Q uá trình n ày kéo dài h àn g tỉ năm và sương m uối
chảy về b iển ng ày càng n h iều nên nước ngày càng
m ặn. Nước biển cũng bốc hơi do ánh nắng m ặt trời
như ng m uối thì lại không bốc hơi được cùng với
nước n ên lưu lại ở biển. Do đó, nước biển chỉ có
lấy thêm m uối mà không bao giờ m ất đi. Vì vậy,
lúc nào nước biển cũng m ặn.

Y isa c sm h h ỉm m
thường xuăt hiện cău vùng?
Sau m ột trận mưa to, trong bầu không khí có rất
nhiều những hạt mưa nhỏ li ti bay lơ lửng. N hững

Vũ trụ kỳ bí 147
giọt nước này có thể ctìi là những lăng kính lơ lửng
trên trời. Khi ánh sáng m ặt trời chiếu vào những giọt
nước này thì ánh sáng bị những lăng kính này "phân
chia" thành bảy màu; đỏ, cam, vàng, lục, lam, tràm ,
tím; sau đó lại phản xạ trở lại. Kết quả của quá trình
này tạo nên m ột cây cầu vồng bảy sắc rực rỡ.

Cácti tự làm c á i vâng?


Dùng m ột cốc thủy tinh đựng đầy nước trong suốt,
sau đó đặt cốc nước đó Icn m ột tờ giấy trắng. Đem để
hai thứ đó sao cho phần thân của cốc nước có ánh
sáng m ặt trời chiếu vào còn tờ giây ở nơi bóng râm.
Chỉ cần như vậy bạn đã có thể xem m ột chiếc cầu
vồng có đủ bảy m àu sắc ngay tại ngôi nhà của mình.

Vi sacM ii mủ núi lửa phun im


tụ i có th ể lúm chẽt ngưồỉ?

Trong lịch sử đã có n h iều lần khí n ú i lửa p h u n


trào làm chết rất n h iều người. Vậy vì sao th ứ khí
đó lại có th ể làm chết người? Sau khi n g h iên cứu
các nhà khoa học kết luận: chất khí đó giết chết
người là vì trong nó có chứa ch ất độc xianogen.

148
%
Khi người hít phải chât này sẽ khiến hệ hô hâ"p bị
tê liệt, to àn th ân bất lực đ ến lúc n g ạt và chết.

Vi sao ữ á ỉ Đất có tă m tth í Cfmjển?


Dưới tác d ụ n g của lực h ú t Trái Đất, m ột lượng
thể khí khổng lồ được bao bọc quanh Trái Đất, đó
chính là tần g khí q uyển của chúng ta. Khí quyển
là hỗ n hỢp của các loại khí, hơi nước và bụi. Bề
m ặt trên của tầng khí q uyển có thể cách bề m ặt
Trái ĐâT tới 6400km, b ên trên khoảng cách n ày là
khoảng không vũ trụ bao la.

Vũ trụ kỳ bí 149
Vì scw Uịỉ có ngày và đêm?
M ặt Trời chính là trung tâm của hệ M ặt Trời.
Đó là m ộ t quả cầu lửa khổng lồ, nó lúc n ào cũ n g
p h á t ra á n h sáng và n h iệt lượng k h ủ n g khiếp. Khi
á n h sán g của M ặt Trời chiếu xuống T rái Đất, do
Trái Đ ất là hình cầu nên án h sáng chỉ chiếu sáng
được m ộ t nửa còn nửa kia thì án h sáng k hông th ể
chiếu đ ế n được. Phần được chiếu sán g đương
n h iên sẽ sáng và chúng ta gọi nơi đó là b an ngày,
n ử a còn lại do không có án h sáng n ê n rấ t tối và
ch ú n g ta gọi đó là ban đêm .

Vi sao ph ỉ cờng vă trụ hài đ i trên M ặt


Trăng tạ i ph dỉ nhẩy tùng bước?

150
Do sức h ú t của M ặt Trăng đôì với con
nhỏ hơn rất n h iều so với sức h ú t của Trái Đ ất với
con người n ên khi phi công vũ trụ đi trên bề m ặt
của M ặt T răng sẽ có cảm giác nhẹ lướt. N ếu n h ư
đi giống n h ư ở Trái ĐâT thì sẽ rất khó giữ được
trọng tâm và đi sẽ không vững, v ề sau, các phi
công v ũ trụ p h á t hiện ra rằng khi hai chân cùng
nh ảy lên thì sẽ v ữ n g hơn là từng chân nhấc lên
n h ư đi trên Trái Đất. Từ đó, trước khi lên M ặt
Trăng các phi công vũ trụ đ ều phải học cách đi lại
của loài kangaroo.

Gió có những tẽn gọi Hhác nhau nở€?


Phần lớn các cơn gió đ ều không có tên riêng.
N gười ta thường nói: "H ôm nay có gió" hoặc n h iều
lắm là nói: "hôm n ay có gió bắc". Thế nhưng, cũng
có cơn gió m ang tên riêng như: Gió heo may, gió
m ùa, gió m ù a đ ô n g bắc, gió nồm nam , gió Lào,...
ở Ấ n Độ, m ù a đô n g , gió m ùa thổi về phía N am
vừa khô v ừ a nóng, về m ù a hè gió m ùa thổi về
phía Bắc gây ra m ưa lớn. ớ m iền N am nước Pháp
có m ột loại gió v ừ a khô vừa lạnh gọi là gió
M istral, ai cũng sỢ nó. Loại gió n ày thổi liên tục
vài ngày liền tới m ức làm cho người ta b ồ n chồn
lo lắng.

Vũ trụ kỳ bí 151
Hô nước hình thúnh như th ế nức?
Hồ là v ũ n g nước lớn ở trong đ ấ t liền, chiếm
những chỗ trũ n g trên bề m ặt lục địa. N hữ ng chỗ
trũ n g này gọi là bồn địa.
Dòng nước chảy tới chỗ trũ n g đ ọ n g lại th àn h
hồ. N guồn chính của nước hồ là nước m ưa và
tuyết tan, chúng đi qua sông suối, m ạch nước
ngầm chảy vào hồ.
Sự hình th àn h của hồ nước rất đa dạng. N hiều
hồ nước được tạo ra do vỏ Trái Đâ't xuất hiện tầng
đ ứ t gãy hoặc tầng cong vênh. Hồ Superior ở bắc
châu Mỹ là m ột thí dụ.

152
Có nhữ ng hồ do núi lửa hoạt động mà hình
thành. D ung nham chảy ra lấp kín các lối ra của khe
núi, do đó hình thành hồ. M iệng của núi lửa đã chết
chứa đ ầy nước cũng hình thành hồ. Hồ núi lửa ở
m iền nam bang Oregon của nước Mỹ là m ột thí dụ.
Bồn địa hình thành giữa các sông băn g khi đ ầy
nước cũ n g trở th àn h hồ. N ăm hồ lớn ở Bắc Mỹ (trừ
hồ Superior) và hồ VVinnipeg ở C anada thuộc vào
loại này.
Tại nh ữ n g v ù n g bờ biển, có trường hỢp sóng
biển là nước chảy từ bờ biển xuông cuốn các vật
trầm tích lâp kín lôì ra của v ù n g biển, do đó hình
th ành nh ữ n g hồ có tính tạm thời. Loại hồ n ày cách
ly với biển và cửa sông.
Có trường hỢp nước sông tràn qua bờ sông đem
theo đ ấ t cát khi nhữ ng phù sa này đọn g lại sẽ hình
th ành cánh đồng. Khi nước lụ t tràn vào, cánh đ ồng
đó sẽ trở th àn h hồ nước.
Tại nh ữ n g nơi dưới tầng đ â t có nham thạch đá
vôi, nước ngầm sẽ hòa tan đá vôi và m ang chúng
đi với số lượng râ"t lớn, do đó chỗ n ày sẽ hình
th àn h m ột h ố đọng nước khổng lồ. Khi lối ra bị ảấí
bít kín, các h ố n ày trở th ành hồ nước. Bang Plorida
ở Mỹ có n h iều loại hồ này.
C ũng có nhữ ng hồ do con người làm ra. Khi
đ ắ p đ ậ p ng ăn sông, phía thượng n g u ồ n sẽ hình

V ũ trụ kỳ bí 153
th àn h hồ n h ân tạo, thí d ụ khi xây đ ậ p H oover trên
sông Colorado, đã hình th àn h hồ M id.

Vi sao trong lòng Tráỉ Đất


tg ỉ am chỉa làm nhiêu tầng?

Trái Đâ"t mà chúng ta đ an g sinh sông là m ột


quả cầu khổng lồ. Trong lòng quả cầu k hổng lồ
n à y được p h ân làm n h iều tần g khác n h a u như ng
tổng th ể có th ể chia làm ba tần g chính sau: P hần
vỏ Trái Đất, p h ần cùi Trái Đ ất và p h ầ n n h â n Trái
Đất. Vì sao cấu trúc Trái Đ ất lại h ình th àn h n h iều
tần g lớp n h ư vậy? Các nhà khoa học cho rằng: Trái
Đ ất hình th àn h do sự kết tinh của các đ á m tinh
v â n (m ây bụi vũ trụ) n ó n g chảy. Theo cách suy
lu ận n ày thì khi Trái Đ ất ở trạn g th ái n ó n g chảy,
d o th ể trọ n g của v ậ t chất khác n h a u n ên v ậ t chất

154 0
có tỉ trọng lớn sẽ chìm xuống còn các v ậ t châ"t có
tỉ trọng nhẹ hơn sẽ nổi trên m ặt. N hữ ng th ứ vật
chất n ặn g nhâ"t sẽ tập trung vào trung tâm Trái
Đất. N hữ ng v ậ t chất nhẹ hơn sẽ ở bên ngoài, sau
đó đôn g kết lại th àn h lớp vỏ Trái Đất. Do đó,
trong lòng Trái ĐâT của chúng ta mới có nhiều
tầng lớp n h ư vậy.

Tạỉ S(W nằữtw cấ ivâ n g


thường trùn và ỉạ ỉ hép?
N hữ ng cầu vồng thông thường được hình thành
khi án h sáng m ặt trời chiếu qua các h ạ t m ưa. Các
giọt m ưa này có tác d ụ n g giông n h ư lăng kính và
tán xạ án h sáng m ặt trời th ành quang p h ổ m àu sắc
quen thuộc: đỏ, cam, vàng, xanh lục, xanh lam,
chàm , tím.
C ầu vồng có hình trò n do có liên quan đ ến đặc
tính hình học khi nhìn chúng. Bạn thây m ột cái cầu
vồng khi M ặt Trời ở phía sau lưng b ạn và các h ạt
m ưa thì ở trong các đ ám m ây phía trước m ặt bạn.
Các tia sáng đi qua trên đ ầ u bạn từ phía sau, chiếu
vào các h ạ t m u’a, bị tán xạ th ành m àu sắc, p h ả n xạ
ra phía sau các h ạ t m ưa rồi đi vào m ắt bạn.
M ắt phải tiếp n h ậ n các tia sáng chiếu tới từ h ạt
m ưa theo m ột góc cụ thể đ ể có thể nh ận được m àu

VŨ trụ kỳ bí 155
sắc. M ột cầu vồn g nhìn được chỉ được h ình th ành
n ế u các h ạ t m ưa nằm đ ú n g vị trí, n h ờ đó sẽ có m ột
góc n h ấ t đ ịnh giữa M ặt Trời, giọt m ưa và m ắt bạn.
Cái góc n ày p h ải là góc cô' địn h và đặc tính hình
học giữ cho góc n ày không đổ i có liên quan tới
m ột đư ờ ng tròn.
Bạn chỉ có thể nhìn th ây m ộ t p h ầ n đư ờng tròn
n ày n ằm phía trên đư ờng chân trời. N ếu b ạn tưởng
tượng p h ầ n còn lại của đư ờ ng trò n n ằm ở đ âu , bạn
sẽ thâ'y là b ạn có thể vẽ m ộ t đư ờ ng th ẳn g từ M ặt
Trời xuyên qua đ ầ u bạn đ ế n điểm giữa của hình
tròn, m à m ột p h ầ n của nó chính là cầu vồng.
Điều này nghe có vẻ thi vị, nhưng về m ặt khoa
học, không có hai người nào nhìn thây cùng m ột cầu
vồng. N ếu ba người cùng nhìn vào cầu vồng, mỗi
người đ ều ở m ột góc đứng để nhìn thấy cầu vồng
đó. Đôi khi người ta còn nhìn thấy m ột cầu vồng thứ
hai bên ngoài cầu vồng thứ nhâ't, m ột vòng tròn lớn
hơn. M àu sắc ở cầu vồng thứ hai này sắp xếp ngược
lại, rất m ờ ảo m ột cách khá đặc trưng.
Đ iều xảy ra chính là á n h sáng đi cùng theo m ột
con đường, như ng tia sáng được p h ả n xạ lại hai lần
trong giọt m ưa. Hai lần p h ả n xạ đem lại hai h iệu
quả; trậ t tự m àu sắc bị lật ngược và trong m ỗi lần
p h ả n xạ án h sáng bị yếu đi, p h â n tán ra khỏi h ạ t
m ưa, làm cho cầu vồn g th ứ hai m ờ ảo và ít khi
được nhìn thâ'y.

156 0
Để tự kiểm chứng, vào lúc thời tiết ấm , bạn có
thể tự tạo ra m ột cầu vồng bằng ô"ng tưới nước để
sao cho nước p h u n ra th ật đ ẹ p và M ặt Trời nằm
đ ú n g ở phía sau lưng bạn.

Than ứá có phảỉ (k) đá biển thềnh hhông?


N ếu nhà b ạ n đ u n bếp lò thì b ạ n sẽ nhìn thấy
nhữ ng hò n than đen nhánh, cứng chẳng khác gì
nh ữ n g hò n đá đen. N hưng than đá không p h ải là
do đá biến thàrìh đâu. H àng triệu n ăm về trước
Trái Đ ất m à chúng ta đang sông có râ"t n h iều cây
cối. Sau đó, khi vỏ Trái Đâ^t biến đổi, rấ t n h iều cây
cối bị v ù i xuông đ â t sâu. Lâu ngày cây trở n ên đen
cứng th àn h than đá. Tuy nhiên, nh ữ n g cây to biến
th àn h than đá không phải những loài cây ngày nay
m à là nh ữ n g cây cổ đại thời ng u y ên th ủ y xa xưa.

\ì S(W cm (Wng sỡng uốn hìưk quanh co?


V ào lú c b ắ t đ ầ u h ìn h th à n h d ò n g ch ảy , lò n g
sô n g th ư ờ n g k h ô n g p h ẩ n g . N h ữ n g nơi nước
sô n g c h ả y q ua, vì r ấ t n h iề u n g u y ê n n h â n , n ê n
tô'c đ ộ c h ả y ở hai b ê n trá i p h ả i k h ô n g h o à n to à n
bằng nhau.

Vũ trụ kỳ bí 157
V, •- , . '»«:*Wịí,>.*Ní»-.- -, • • .

..,ị^ ji i ^'■-'-

Nơi n ày bờ sông lở n \ột chút, nơi kia m ất m ột


cái cây, nơi khác nữa có thêm d ò n g nước chảy từ
bên ngoài vào.
N hữ ng hiện tượng đó đ ề u có th ể làm cho tô"c
độ chảy của sông ở m ộ t nơi nào đó n h an h lên hoặc
chậm đi. Đ ồng thời v ật ch ất hai b ên bờ cũ n g khác
nhau, có nơi dễ bị phá vỡ, có nơi lại khá rắ n chắc.
Tất cả nhữ ng cái đó đã làm cho lòng sông trở
th àn h u ố n khúc q u an h co.
M ột khi đã sinh ra khúc quanh, nó sẽ tiếp tục
p h á t triển. Bởi vì, hư ớng d ò n g nước là chảy th ẳn g
vào bờ lõm, hơn n ữ a nước ở tần g trên c ũ n g từ bờ
lồi chảy v ào bờ lõm , còn nước ở tần g dưới lại từ
bờ lõm chảy n g ang về phía bờ lồi làm cho bờ lõm
bị phá hoại m ạn h m ẽ. Trong khi đó nước ở bờ lồi
lại chảy tương đố i chậm , n ăn g lượng yếu. Vì th ế ở

158 o
phía bờ lõm , b ù n cát dễ bị cuốn đi, lòng sông
tương đối sâu, bờ sông dốc, trở th ành nơi lý tưởng
cho các b ế n cảng.
Dưới tác d ụ n g lâu dài của nước sông, bờ lõm
do bị không n g ừ n g phá hoại mà ngày càng lõm, bờ
lồi vì nước chảy chậm , bù n cát không nh ữ n g bị
cuôn đi m à ngược lại còn tích tụ ngày càng n h iều
khiến bờ lồi ng ày càng lồi thêm . D òng sông trở
nên q u anh co.
Khi đ áy sông cao hơn mực nước chảy vào sông,
nước sông chủ yếu xâm thực xuống dưới, còn khi
đáy sông thâp hơn thì nước sông chủ yếu xâm thực
vào hai bên. Kết quả của sự xâm thực là lòng sông
dần rộng thêm ra, dòng sông ngày càng uốn khúc,
điểm bắt đ ầ u và điểm kết thúc của m ột khúc ngày
càng gần, thậm chí cuối cùng bị xuyên qua. ở hai
đ ầu của khúc cong cũ, bùn cát tích đọng càng nhiều,
làm cho khúc cong và dòng chảy bị tách rời, cuối
cùng hình thành những chiếc hồ hình cánh cung, hay
hồ hình m óng ngựa (Hồ Tây là m ột điển hình).

\ì sao fíằỉ CÓs tm g lỉiì


íàởi tỉể t thuừng nấng?
Sự hình th àn h những h ạ t sương cần có nhữ ng
đ iều kiện khí h ậ u n h ất định. Đó là do sự khống chế

Vũ trụ kỳ bí 159
của áp khí cao, ít gió, trời quang m ây tạnh, nhiệt
lượng trên m ặt đâ^t tán rất nhanh, n h iệt độ giảm
xuống. Khi hơi nước gặp phải m ặt đâd hoặc những
v ật thể tương đối lạnh thì sẽ hình th àn h sương.

Vt sao gió trên m ật mtởc


tủn ỉm gió trên m ật ú ăt?
Trong đ êm hè oi bức bao giờ người ta cũng
thích ra g ần bờ sông, bờ hồ hoặc lên trên cầu hóng
m át vì nơi đó gần bờ sông. Nơi bờ hồ chẳng nhữ ng
n h iệt độ không khí tương đối th ấp m à gió ở đó
cũng lớn hơn trên m ặ t đ ấ t nữa.
N ói đến đ iề u đ ó hình n h ư khó làm cho người
ta tin trong khoảng m ấy chục m ét lại có thể có sự
khác biệt lớn đ ế n thế.
Đó là vì trê n m ặ t sông hồ ít bị che chắn hơn so
với trên m ặt đâd, lực cản (lực m a sát) đối với sự
lưu đ ộng của k h ô n g khí nhỏ. Có v ù n g lòng sông
đối d iện với cửa gió, m ộ t khi không khí thổi vào
lòng sông chịu sự gò bó, lưu đ ộ n g cũ n g sẽ n h an h
hơn. Tất cả n h ữ n g cái đó có tác d ụ n g làm cho tốc
độ gió của bờ sô n g hay bờ hồ trở n ê n lớn hơn.
Từ đó có th ể th ấ y rằng, b ấ t kể là n g ày hay
đêm , gió bờ sông, b ờ hồ lúc n ào c ũ n g lớn hơn gió
trên m ặ t đ ất.

160 0
Tại sao b〠lũi chuyến Oẹngxoay tròn
theo một hướng ngược chiêu kim đổng hô?
Bão ch uyển động xoay trò n theo m ột hướng là
do sự cân bằn g của các lực tác đ ộ n g trong khí
quyển. Trên thực tế có 3 lực chính tác đ ộ n g lên
m ột cơn bão: Lực gradien khí áp, lực coriolis và
lực ly tâm.
- Lực gradien khí áp làm cho không khí di
chuyển từ nơi có khí áp cao đ ến nơi có khí áp thâp
hơn (giông n h ư nước chảy từ chỗ đ ấ t cao đ ến chỗ
đâT thâp, hay giống n h ư viên bi lăn trên m ặt bàn
bị nghiêng). Trong cơn bão khí áp th âp nhâT ở tâm
nên không khí chuyển đ ộ n g về phía đó.

Vũ trụ kỳ bí 161
- Lực Coriolis sinh ra do sự tự quay quanh trục
của Trái Đất. Lực n ày làm cho gió lệch về phía
phải (ở Bắc b án cầu). Vì vậy, khi k h ô n g khí chuyển
đ ộ n g về phía tâm bão, nó cũng b ắ t đ ầ u di chuyển
hướng về phía b ên phải. Do đó, k hông khí chuyển
độn g xung q u anh tâm bão có chiều ngược chiều
kim đ ồng hề.
- Lực ly tâm đ ẩ y không khí chuyển động văng
ra phía ngoài khi bão đan g quay.
N hư vậy, trong khi lực gradien khí áp đ ẩy gió
về phía khí á p thâ"p (trung tâm ) thì lực ly tâm lại
đ ẩy nó ra phía ngoài, chính vì v ậy k hông khí trông
giống n h ư đan g chuyển đ ộ n g xoay tròn.

Tại sao b〠hhỡngmăt hiện


ởgăn XỈCỈI đọ€?
Bão chỉ xuất h iện ở khá xa về phía Bắc hay phía
N am đường xích đạo. N ếu các d ò n g khí hội tụ với
nh au ở ngay xích đ ạo thì sẽ gây n ên d ò n g thăng,
n h ư hơi bốc lên từ m ột lò cao. N h ư ta đã biết, ở
xích đ ạo lực Coriolis không có ản h hưởng đến sự
chuyển đ ộ n g của không khí. Chỉ từ vĩ độ 6 - 15 độ
vĩ ở hai bên xích đ ạo thì lực Coriolis mới p h á t huy
tác dụng. N h ư vậy, bão chỉ có th ể x u ất hiện ở nơi
nào có lực Coriolis gây ảnh hư ởng rõ rệt đ ến sự di

162 0
chuyển của không khí. Vì thế, gần xích đạo (trong
p h ạm vi 5 độ vĩ ở 2 bên xích đạo) người ta không
thấy bão xuất hiện.

Tại S(W cógió lốc?


N guyên nh ân sinh ra gió lốc là nhữ ng dòn g khí
nóng bốc lên cao m ột cách m ạnh m ẽ, đồng thời
nhữ ng d ò n g khí này lại chuyển đ ộ n g xoáy.
Trong nhữ ng ng ày nóng nực, m ặt đâ"t bị đốt
nón g không đ ề u nhau. Do nh ữ n g đ iều kiện hâp
thụ n hiệt th u ận lợi, m ột khoảng n h ấ t định nào đó
nón g hcín các khoảng chung quanh, tạo ra m ột
v ù n g có khí áp giảm và gây n ên dòn g khí thăng.

Vũ trụ kỳ bí 163
Không khí các v ù n g chung q uanh lạn h hơn tràn
đ ến đ ể b ổ sung cho không khí bị bốc lên cao, do
đó tạo ra h iện tượng gió xoáy, tương tự n h ư chế
độ trong cơn bão vậy.
Đặc đ iểm của gió lốc là xảy ra m ột cách đ ộ t
nhiên và tốc độ gió tăng lên trong m ột thời gian
ngắn, tức là gió thổi giật rõ rệt.

M m m ít thưừngxảy ra ở đáu?
Trong nước m ưa bao giờ cũng có m ộ t lượng axít
nhâT đ ịnh (độ p H trong nước mưa không đ ạ t đ ến

164 0
ngưỡng m ưa axít). N hưng ở các khu vực công
nghiệp, khi có m ưa, đo nồng độ pH xác định được
các cơn m ưa đó có nồng độ axít cao hơn các nơi
khác. Vì ở nh ữ n g khu vực n ày khí quyển bị ô
nhiễm do hơi đ ố t và khói của các nhà m áy thải ra.
Nước m ưa kết hỢp với khí cacbonic trong không
khí tạo th àn h axit cacbonic có nổng độ rấ t thấp.
Axit yếu này có thể làm p h â n h ủ y đá vôi.
Nước m ưa cũ n g kết hợ p với khí thải của các
nhà m áy. Khí thải n à y có thể bị gió m ang đi râ"t xa.
Được hơi ẩm trong không khí h ấ p thụ, khí biến
th àn h axít sulíuric và axit nitric. M ưa lại m ang theo
nh ữ n g chất axit n ày đ ến nh ữ n g v ù n g rất xa khu
vực bị ô nhiễm đó.
N hữ ng cơn m ưa axít đ ẩ y n h an h quá trình ăn
m òn, nghĩa là làm m òn đá. Nó cũng d ầ n làm ô
nhiễm n h iều hồ và d ò n g nước, rấ t nguy hiểm cho
các loài độn g v ậ t sinh sống ở đó.

Ví sao Hhỉ gió thổi mạnh


lạ i nghe th ấy tiên g m vù?
Các v ậ t bị chân đ ộ n g đ ề u p h á t ra âm thanh,
v ậ t th ể khác n h au khi chấn đ ộ n g thì p h á t ra tiếng
khác nhau.

Vũ trụ kỳ bí 165
Khi gió thối m ạnh, gió làm va chạm d ây điện,
cành cây thì p h á t ra tiếng cót két. K hoảng sân trống
giữa các tòa nhà cao tầng cũng giôhg n h ư ruột rỗng
của chiếc sáo, khi người ta thổi sáo, sáo p h á t ra âm
thanh, gió thổi trong sân củng p h á t ra âm thanh.
Khi gió thổi m ạnh, n h iều v ật bị chấn độn g đ ề u
p h á t ra âm thanh, tiếng "vù vù" m à người ta nghe
được khi gió thổi m ạn h đó là b ả n "đại hợp xướng"
của rấ t n h iề u v â t thể.

Một n gày trẽn M ặt Trăng ứăi bao tửu?


M ặt T răng quay xung q uanh Trái Đất. C ũng
n h ư Trái Đ ất, p h ầ n ng o ản h về M ặt Trời của nó là
ban ngày, p h ầ n quay lưng lại M ặt Trời là ban đêm ,
như ng tốc độ tự quay của nó rấ t chậm , n ên m ột

166 0
ngày trên M ặt Trăng tương đương với 29,5 ngày
trên Trái Đất. N ếu con người lên đ ế n M ặt Trăng,
ở đ ấy vừa không có không khí, không có nước
cũ n g không có cỏ cây hoa lá, thời tiết cực kỳ xấu,
to àn bộ đen ngòm . Con người m uôn gặp được trời
sáng có thể phải đợi tới m ười mâY ngày.

Trên Mặt Trăng có th ê nhảy ccto hm


trẽn Trái Đất b(w nhiêu?
Giả sử rằn g v ậ n đ ộ n g viên giỏi nhâT có thể
nhảy qua m ức xà 2,42 m ét. Con số này chưa phải
là lớn lắm , nhưng chúng ta chỉ có thể tăng kỷ lục
lên m ột c h ú t nữa mà thôi, vì không thể thắng được
lực h ú t Trái Đất. C òn n ế u n h ư cuộc thi tổ chức trên
M ặt Trăng, kỷ lục sẽ được lậ p ra sao?

Định lu ậ t lực hâ"p d ẫ n giải thích rằng: lực hâ"p


d ẫ n và khối lượng của hai v ậ t th ể tỷ lệ th u ận với
nhau. Dựa vào đ ịnh lu ật đó, có lẽ b ạn sẽ nói rằng:
khối lượng của M ặt T răng bằn g 1/81 khối lượng
Trái ĐâT, trọng lượng của m ột người trên M ặt
T răng sẽ giảm đi 81 lần, và n ế u trên m ặt đâT người
ấy nh ảy được 2,42 m ét, thì trên M ặt Trăng anh ta
sẽ nh ảy lên tới độ cao 200 mét!

Trên thực tế không phải n h ư vậy.

VŨ trụ kỳ bí 167
Vừa rồi chúng ta mới chỉ nói đ ế n nửa đ ầ u của
đ ịn h lu ậ t hâ"p d ẫ n m à chưa nói đ ế n p h ầ n sau, p h á t
b iểu rằng: lực h ấ p d ẫ n tỷ lệ nghịch với bình
phư ơ ng khoảng cách giữa hai v ậ t thể. Bán kính của
M ặt T răng chỉ bằng 27% b á n kính Trái Đ ất, n h ư
v ậ y rõ ràn g là khoảng cách giữa người tới tru n g
tâm M ặt T răng n g ắn hơn n h iều khoảng cách tới
tru n g tâm Trái Đất, trong khi đó trọng lượng của
con người lại tăng m ột cách tương đối. Bởi vậy khi
con người lên M ặt Trăng, không phải trọng lượng
giảm đi chỉ còn bằng 1/81 so với khi ở Trái Đâd,
m à chỉ giảm còn bằn g 1 /6 thôi.
Từ p h é p tính tổng hợp gồm khối lượng và b án
kính M ặt Trăng, chiều cao của v ận đ ộ n g viên, ta
có đ á p số chính xác là: trên Trái ĐâT v ận đ ộ n g
v iên n h ả y cao tới 2,42 m ét thì trên M ặt Trăng anh
ta có th ể nh ảy cao 9 m ét.

Đi bộ trcmg m trụ có nguy tiỉêm Hhùng?


Trên thực tế, đi bộ trong v ũ trụ râT nguy hiểm .
Đi bộ trong v ũ trụ chính là chỉ các nhà d u h à n h
v ũ trụ đi bộ khi rời khỏi tà u vũ trụ hoặc trạm vũ
trụ, tự cưỡi m ây đ ạ p gió trong không trung. N guy
hiểm chủ yếu khi đi bộ trong không tru n g là m ôi
trường đặc th ù của không trung, ngoài nhữ ng n h ân

168 0
tố b ât lợi n h ư chân không, áp suất thấp, thiếu ôxy,
nhiệt độ th ấp ra còn bao gồm những nhân tố bâ"t
lợi cho con người n h ư bụi. Nhà khoa học đã thiết
kế cho các nhà d u hàn h vũ trụ m ột bộ quần áo
chuyên d ụ n g - qu ần áo d u hành vũ trụ, để bảo vệ
an toàn tính m ạng cho các nhà d u hành vũ trụ.
Người đ ầu tién
thực hiện việc đi
bộ trên vũ trụ là
nhà d u hành vũ
trụ Liên Xô
Ingnop. N gày 18
th án g 3 năm
1965, ôn g đã
bay vào vũ trụ
trê n con tàu,
đồng thời đi bộ
trong vũ trụ 10
phút. Tiếp theo
đó là các nhà d u
hành vũ trụ Mỹ
là VVhyte, Selnan,
Holins, G ordon,...
tiến h à n h đi bộ
trong vũ trụ. M ục đích chủ yếu của việc tiến hàn h
thí nghiệm đi bộ trong v ũ trụ là làm công tác chuẩn
bị cho việc thực nghiệm vũ trụ, lên m ặt trăng, sửa
chữa trạm không gian và vệ tinh nhân tạo.

VŨ trụ kỳ ứ 169
Tại S(W ngum nước
hhỡng bao gỉù cạn?
N ư ớ c m ư a k h ô n g b a o g iờ c ạ n là d o có v ò n g
tu ầ n h o à n n ư ớ c t r ê n T rá i Đ ấ t. C h ú n g ta b iế t
rằ n g T rá i Đ ấ t có 71% d iệ n tích là m ặ t n ư ớ c
c ủ a đ ạ i d ư ơ n g . L ư ợ n g n ư ớ c b iể n c h iế m 97,5%
tổ n g lư ợ n g n ư ớ c tr ê n T rá i Đ ấ t. N ế u k h ô n g kể
n ú i b ă n g ở h ai đ ịa cực th ì lư ợ n g n ư ớ c n g ọ t có
th ể có đ ư ợ c chỉ c h iế m có 0,26% tổ n g lư ợ n g
n ư ớ c tr ê n T rá i Đ ất. Vì v ậ y , n ư ớ c m ưa là h ế t
sức q u a n tr ọ n g đ ô ì v ớ i m ọ i sự sô^ng trê n T rái
ĐâT. M ỗi n ă m có k h o ả n g 3,6 X 1014m3 nư ớc
b iể n bôL hơi và 0,62 X 1014m3 n ư ớ c bôV hơi từ
lụ c đ ịa (cộ n g lạ i là 4,22 X 1014m3 nư ớ c) và
c ũ n g có 4,22 X 1014m3 n ư ớ c m ư a từ tr ê n trờ i
rơi x u ô n g T rá i Đ ấ t (3,24 X 1014m3 n ư ớ c m ưa rơi
x u ô n g m ặ t b iể n và 0,98 X 1014m3 n ư ớ c m ưa rơi
x u ô n g lụ c địa).
Tuy n h iê n , tìn h trạ n g th iế u nước n g ọ t n g à y
càn g n g h iê m trọ n g . C h ú n g ta b iế t rằ n g h iệ n nay
trê n T h ế giới cò n có tới m ộ t tră m q u ố c gia đ an g
ở tro n g tìn h trạ n g th iế u nước. Tình h ìn h n à y
được coi là trầ m trọ n g tạ i 26 quôV gia. M ỗi n ăm
có k h o ả n g 25 triệ u n g ư ờ i trê n th ế giới c h ế t vì sự
ô n h iễ m nư ớc và còn có tới 1 tỷ n g ư ờ i chưa được

170
sử d ụ n g nước sạch. H iện nay, lư ợng tiê u hao về
nước tă n g gâ"p đ ô i so với m ức độ tă n g d â n s ố và
d ự kiến đ ế n n ăm 2025 lư ợ ng nước bìn h q u â n
d à n h cho n h u cầu củ a m ỗi ngư ời sẽ p h ả i giảm
đi 1 /3 . N h u cầu tái sử d ụ n g các n g u ồ n nước th ải
sau khi đã xử lý là m ộ t n h u cầu h ế t sức bức
th iế t n h ư n g cũ n g vô c ù n g tô"n kém . T iết kiệm
từ n g g iọ t nước đ a n g là n h iệm vụ củ a m ỗi ngư ời
trê n T rái ĐâT.

GROUNDVVATER

VŨ trụ kỳ bí 171
ỉiìụcìục
Lời nói đầu. ..................................................................5
Trái Đ ất có từ bao giờ?............................................. 7
Vì sao ta không cảm thấy Trát Đất đang quay?. ...... 8
Trái Đ ất tự quay m ộ t vòng
có điíng m ột ngày không?.......................................10
ở đâu các v ậ t nặng hơn?. ........................................12
Có sự sống trên M ặ t Trăng không?.......................13
Vĩ sao quỹ đạo aia Trái Đ ất lại có hình elip?. ....15
sao bốn mùa trong năm không dài nhu’nhau?. .......16
Vì sao M ặ t Trăng đi theo chtíng ta?........................ 18
Vì sao đôi lúc vẫn nhìn th ấ y M ặ t Trăng
vào ban ngày?. .............................................................18
Tại sao Trái Đât không bị M ặ t Trời đốt cháy?......... 19
Tại sao càng lên nút cao
thì không k h í càng lạnh?............................................20
Trái Đ ất là m ột quả cầu n lĩư tlĩế nào?....................21
Tại sao núi lửa lại phun trào?................................... 22
Vĩ sao ban ngày không nhìn th ấ y sao?. ..................23
Tại sao nước biển m ặn?. ........................................... 25
Vì sao đ êm mùa hè có nhiều sao hơn
đ êm mùa đông?. ..........................................................27
Vĩ sao M ặ t Trời lặn vào m ây thì đêm sẽ mưa?. ...... 28
M ặ t Trời mọc ờ đằng Đông có đúng không?. ........29

172
Các hành tinh trong vũ tni liệu có va vào nhau?.........30
Vì sao lúc bĩnh minh và hoàng hôn,
M ặ t Trời trông to hơn?. ........................................... 31
Tại sao tàu vũ tru đưỢc phóng
theo chiều quay của Trái Đ át?. .............................. 33
sao băng ở N am cực nhiều hơn ở Bắc cực?.........34
Tại sao các vì sao nhấp nháy?................................. 35
X o á y nước xu ấ t hiện nhu" thê nào?..........................36
Vĩ sao Trái Đ ất lại không là hình cầu tròn?. .........38
Vì sao M ặ t Trơi lại mọc ở hương Đông?. ............... 38
Sấm sinh ra từ đâu?. ...................................................39
M ộ t năm trên sao Hỏa dài bao nhiêu?................. 39
M ộ t ngày trung bình trên sao Hỏa dài bao
nhiêu?..AO Tại sao có các m ùa?. ...............................40
Nam atc và Bắc aíc có bốn mùa thay đổi không?. ...... 42
Thác nước đtíỢc hình thành như thê nào?. ............ 42
M íi điíỢc hình thành nhu’th ế nào?. ........................44
"Biển Đỏ" có thực sự mang màu đỏ không?...........45
Bạn có b iết sông băng là gì klíôíig?.........................46
sao lại có hiện tưỢng lờ núi?.............................. 48
Vi sao có hiện ttểỢng lở tu y ế t? . ..................................48
Đâu là nơi lạnh n hất trong vũ tn i? ..........................49
Vũ tru đưỢc làm bằng g ì? . ........................................ 49
Liệu các ngôi sao có th ể rời khỏi chùm sao của mình
và đì lang thang trong vũ trụ điỉỢc không?.............. 50

Vũ trụ kỳ bí
173
Tại sao các vệ tỉnh nhân tạo
có th ể chụp ảnh Trái Đ ất từ xa như v ậ y ? ..............50
Vì sao phóng tàn vũ tru phải dùng tên lửa nhiầi tầng?...51
Tại sao chiếc ô vả i lại cản đtỉỢc nước mưa?. .........54
Tại sao những g iọ t mỉớc
đọng trên lá sen thường có hình cầu?. ....................56
Vì sao đầu đạn nhỏ xíu
có th ể g â y thtểơng vong cho người?. ....................... 57
T ại sao bầu trời có m àu xanh?. ................................59
Tại sao những ngọn núi cao n h ấ t th ê giới
lại gần xích đạo?.........................................................60
T ại sao tu y ế t lại có màu trắng?................................62
Á n h sáng là g ì và thê nào là
hiện tưỢng tán xạ ánh sáng?. ................................... 62
Tại sao khôìíg đến đưỢc chân cầu vồng?. ...............63
T ại sao không th ể uống nước biển?. ........................64
Vì scư> điểm nóng nhất không phải là xích đạo?. ........65
Vì sao khi đ ổ bộ vào đấ t liền thì ciỉờttg độ của bão
giảm xuống nhiủtg mưa lớn không ngìỉng?.................66
sao trên m áy bay không đưỢc m ờ
đ iện thoại di động?. .................................................. 67
Sương muối hình thành như th ế nào?. ....................68
Vì sao trên không trung lạ i x u ấ t hiện
những trận mưa sao băng?. ...................................... 69
Trên sao Hỏa có tồn tạ i sự sống không?..................70

174
0
Sao K im có tồn tạ i sự sống không?.........................71
ư im th ế nào đ ể biết một hòn đá là thiên thạch?........73
Vì sao trong biển lại có chỗ nước ngọt?..................74
M uối biển hình thành từ đâu?.................................76
Ntĩỉ dưới biển hình thành tạ i nơi nào?...................77
Địa hình đ á y biển ra sao?........................................78
Vĩ sao đêm rằm , Trăng lại tròn th ế ? . ....................78
Tại sao Trăng sáng?. .................................................80
Vi sao hình dạng M ặt Trăng biến đổi tìótg ngày?. ...... 81
Có phải Ngưu Lang - Chức N ữ
m ỗi năm gặp nhau m ộ t lần?. ...................................83
Ví sao Ngân Hà không phải là dòng nước?...........84
Vũ tru bao nhiêu tuổi rồi?. ...................................... 84
Các ngôi sao có b iết tự quay không?......................85
Điểm đen cỉia M ặ t Trời có phải là màu đen không?...86
M ặ t Trời có th ể phát sáng, phát nhiệt như thê nào?...87
Tia chớp do đâu mà có?. .......................................... 87
Do đâu biển có thtìy triều?......................................88
K hi nào nước chuyển thành tu y ế t? . ....................... 89
Tại sao lại có gió?. .................................................... 89
K hi nào x ả y ra động đ ấ t? . ...................................... 91
Vì sao có hiện tượng cát lún?. ..................................91
Tại sao M ặ t Trời lớn hơn Trái Đ ất
mà Trái Đ ất không bị M ặ t Trời hú t vào?............ 92
Trái Đ ất làm bằng g ì? . ..............................................93

V ũ trụ kỳ bí
175
Sự sống trên Trái Đ ất bắt nguồn từ đâu?. ............. 95
Sương muối là g ì? . .......................................................97
Sương mù là g ì? . ..........................................................98
Tạỉ sao sấm lại đi theo chớp?. ................................. 99
Cầu vồng là g ì? ...........................................................102
Đ ất điỉỢc cấu tạo như thê nào?...............................103
Do đầu nham thạch có màu sắc?.............................105
K h í quyển hình thành nlnC thế nào?. ................... 106
Tại sao lại có mưa a xít? .......................................... 106
Giông bão hình thành như th ê nào?. .....................107
M â y mưa hhih thành như thê nào?. ......................108
Tại sao trên đỉnh núi lạ i phủ m â y? . ..................... 109
Tại sao vùng sa mạc lại bị khô hạn?. ....................110
Tại sao m ây có nhiều màu sắc?............................. 112
Vì sao M ặ t Trời lại không cháy h ế t? . ................. 113
Vì sao nước biển lại có màu xanh?. ........................114
sao ờ (P c nước biển không đóng băng?. ........... 114
Tại sao M ặ t Trăng không rơi xuống?......................116
Vì sao cường độ ánh sáng m ặ t trời
lại phụ thuộc vào m ùa?. ............................................ 116
Hàng đêm M ặ t Trời đ i đâu?................................... 117
M ặ t Trời ở cách chúng ta bao xa ? . ..........................118
Vì sao M ặ t Trời nóng và sáng th ế ? . ........................119
Vì sao M ặ t Trời tỏa ra ánh sáng?.............................122
Vì sao lại có nước ngầm ?............................................123

176
Vì sao m ây không bị rơi xuống đ ấ t? ........................123
Cây đa và chú Cuội trên M ặ t Trăng
là gì? Tại sao kh i Trăng tròn mới th ấ y đưỢc?. .....124
Trong chín hành tinh, sao Kim vì sao sáng nhất?. ........125
Tại sao trên hành tinh không có sự sống?..............126
V^ì sao sao Chổi có đuôi?........................................... 127
Gia đình M ặ t Trời có bao nhiêu thành viên?. .........129
Tại sao các ngôi sao lại có ánh sáng nhấp nháy?.........130
Vì sao M ặ t Trời to hơn Trái Đ ất
rất nhiều mà vẫn bị m ây che kh u ấ t?. ................... 130
Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?. .........131
Vì sao vị trí các ngôi sao lại thay đổi?.................. 132
Vì sao gọi tầng kh í quyển là lớp áo của Trái Đất?. ......133
Vì sao càng lên cao thì không k h í càng loãng?. .....135
Nước hồ vì sao lạỉ đục vào mùa hè,
trong vào mùa thu?.................................................... 136
Vì sao xung quanh m ỉi ItCa có suối nước nóng?. ......136
Vì sao nham thạch nóng chảy trong lòng Trái Đât
mà không làm cho vỏ Trái Đ ất tan chảy?..............138
Vì sao lại x u ấ t hiện ảo ảnh trong sa m ạc?. .......... 139
Vì sao lại có nhũ đá trong hang động?. .................. 139
Vì sao có h ạ t mưa to và hạ t mưa nhỏ?....................141
Vì sao lại có những viên đá có khả năng ti( nhảy?
Vì sao trong hệ M ặ t Trời
chỉ duy n hất Trái Đ ất tồn tạ i sự sống?....................142

Vũ trụ kỳ bí
177
sao trên sa mạc lạ i có ốc đảo?..............................143
Vì sao trên sa mạc lại có nhiều màu sắc?. ..............144
Vì sao nước biển lại không d ễ đóng băng?. ............145
Vì sao trên biển không có gió mà vẫn có sóng?..........145
Vì sao nước biển lại m ặn?..........................................146
Vì sao sau khi mưa tlnỉờng xuất hiện cầu vồng?..........147
Cách tự làm cầu vồng?. ..............................................148
Vì sao k h í mà núi lửa phun ra
lại có th ể làm ch ết người?. ........................................148
Vì sao Trái Đ ất có tầng k h í quyển?. ........................149
Vĩ sao lại có ngày và đ ê m ? ........................................150
Vĩ sao phỉ công vũ tru kh i đi trên M ặ t Trăng lại
phải nhảy từng bước?................................................ 150
Gió có những tê n gọt khác nhau nào?. ....................151
Hồ nước hình thành nhu’th ế nào?. ...........................152
sao trong lòng Trái Đ ất
lại đưỢc chia làm nhiều tầng?. ................................. 154
Tại sao những cầu vồng thường tròn và lại k é p ? ...155
Than đá có p hải do đá biến thành không?. ........... 157
Vì sao các dòng sông uốn khúc quanh co?. ..............157
Vì sao khi có sương thì thời tiế t thtíờng nắng?. .........159
Vì sao gió trên m ặ t nước lớn hơn
gió trên m ặ t đ ấ t? . ..................................................... 160
Tại sao bão lạ i chuyển động xoay tròn theo m ộ t
hướng ngưỢc chiều kim đồng hồ?. ............................161

178
&
Tại sao bão không xuất hiện ở gần xích đạo? . .......162
Tại sao có gió lốc?.......................................................163
M tỉa axít thường xả y ra ở đâu?. ............................. 164
sao khi gió thổi mạnh lại nghe thấy tiêng vù vù?...165
M ộ t ngày trên M ặ t Trăng dài bao lâu?. ............... 166
Trên M ặ t Trăng có th ể nhảy cao hơn
trên Trát Đ ất bao nhiêu?......................................... 167
EH bộ trong vũ trụ có nguy hiểm không?................168
Tại sao nguồn nước không bao giờ cạn?. ................170
1 0 VẠ N C Â U H Ỏ I VÌ SAO?
VŨ TRỤ KỲ BÍ

NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC


65 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tel: 043 926 0024 - Fax: 043 926 0031
E-mail: nhaxuatbanhongcluc@yahoo.com

Chịu trách n h iệm xuất bản


Giám đốc. Bùi Việt Bắc
Chịu trách n h iệm n ộ i dung:
Tổng biên tập: Lý Bá Toàn
Biên tập: Nguyễn Thế Vinh
Thiết k ế bìa: Lê 'Lhu Hiền
Sửa bản in: Mai Vinh - Ngọc Lam

LIỀN KẾT XUẤT BẢN:


CÔ NG T Y TNHH ĐT & PT VĂN HOÁ V IỆ T
NHÀ SÁCH TRÍ ĐỨC
808 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội
Tel: (04) 37757091 - Fax: (04) 32595016
^ww.nhasachtricluc.com.vn

In 3000 cuốn, khổ 13x20.5cm, tại Công ty TNHH TM


Thuận Phát, Thôn Văn Trì, Xã Minh Khai, Huyện Từ Liêm,
Hà Nội. Căn cứ trên số đăng ký kế hoạch xuâ't bản: 1045-
2015/CXBIPH/43-25/HĐ và quyêt định số: 1115/QĐ-NXBHĐ
ngày 11/5/2015. In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2015.

vi SAO BÕN MÙA


TRONG NÂM KHÔNG DÀI
NHƯ NHAU?
dài ngắn này là do
khoảng cách giữa Trái
Đất với Mặt Trời ở mỗi
thời điểm xa hay gần. Khi
Trái Đất quay trên quỹ
đạo, sẽ có lúc nó gần Mặt
Trời hơn, có lúc cách xa
hơn. Mùa hạ, khi Trái Đất
ở xa Mặt Trời nhất, sức
hút của mặt trời đối với
nó là yếu nhất, do đó, Trái
Đất quay chậm nhất và
thời gian của mùa hè dài
nhất trong một nàm.
Ngược lại, mùa đông, khi
Trái Đất ở gần Mặt Trời
nhất, sức hút của Mặt
Trời tác động lên nó
mạnh nhất, do đó Trái
Đất quay nhanh hơn lúc
nào hết và đó là mùa
ngắn nhất trong năm.

w
ưì SQ
9
SQU h ó \ ư ì S O I
vũ TRỤ KỲ BÍ
Sương mù lò gì?
Tại SQO lọi có mưQ Q x í t ?
Tại SQO tuụết lọi có mòu trống?
Tại soo núi lủo lọi phun tròo?
Tại soo nước biển lọi mặn?
í
Hồ nước ờược hình thành như thế nào?
Tại SQO trên hành tinh không có sự sống?
Vì soo to không cỏm nhộn ờược
trói ỡốt chuụển flộng?

... .. Ắ
- 10 vạn câu hoi vi sao? - Vũ trụ kỳ bí

IIIIIIỊ II
T R ID U C B O O K S
house ofknowleơge
.....
Q Ị Ì , Ị2AÌ00 VND

You might also like