Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ÂM NHẠC
……000……

GIÁO ÁN TIẾT 5

ÔN TẬP BÀI HÁT: “ Lý dĩa bánh bò ”

NHẠC LÝ: Gam thứ, giọng thứ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

Sinh viên thực hiện:


Đỗ Thanh Kim Huệ
Nguyễn Ngọc Phương Lam
Nguyễn Thúy Mai Linh
Đoàn Nguyễn Gia Huy

Năm học 2018-2019


Tiết 5
- Ôn tập bài hát: “ Lí dĩa bánh bò”
- Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hát thuần thục giai điệu và lời bài hát Lí dĩa bánh bò
- Học sinh nắm được công thức cung và nửa cung của gam thứ.
- Học sinh biết khái niệm và tính chất của giọng thứ.
- Học sinh đọc và hiểu được bài tập đọc nhạc số 2.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, tốp
ca.
- Học sinh biết được kết cấu hình thành của gam thứ và tính chất của giọng thứ.
- Rèn luyện cho học sinh biết đọc đúng cao độ và trường độ của bài tập đọc nhạc
số 2.
3. Thái độ
- Giúp học sinh thêm yêu con người, yêu cuộc sống, yêu các bài dân ca của các
vùng miền.
- Bài học giúp học sinh hiểu hơn về âm nhạc, qua đó hình thành tình yêu âm nhạc
của các em.
- Biết đoàn kết, sáng tạo khi học tập theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa âm nhạc 8
- Sách giáo viên âm nhạc 8
- Sách thiết kế bài giảng âm nhạc 8
2. Đồ dùng dạy học:
- Đối với GV : Giáo án, Đàn organ, sách giáo khoa âm nhạc lớp 8, máy
chiếu, máy tính, đàn thuần thục bài lí dĩa bánh bò, bài tập đọc nhạc số 2.
- Đối với HS : Sách giáo khoa âm nhạc 8, vở ghi, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Thời gian Nội dung bài học Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên học sinh

2 phút A. Ổn định lớp Giáo viên kiểm Học sinh ổn


tra sỉ số định trật tự

B. Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm Học sinh thực


Có thể kiểm tra trong quá trình tra hiện
dạy bài mới

8 phút C. Học bài mới


I. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
- Bài trước lớp chúng ta đã được học
một bài hát dân ca Nam bộ: Lí dĩa
bánh bò. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại - Giáo viên thuyết - Học sinh lắng
bài hát này. trình nghe
- Ôn lại về tính chất của bài hát - Giáo viên hỏi - Học sinh trả
lời
- Khởi động giọng - Giáo viên cho - Học sinh thực
học sinh khởi hiện
động giọng

- Giáo viên đàn cho học sinh hát, chú ý - Giáo viên đệm - Học sinh theo
sửa sai cho học sinh ở những chỗ khó đàn, chỉnh sửa dõi
như: Nhịp lấy đà, các nốt móc kép, câu
đảo phách.

- Giáo viên chia - Học sinh thực


- Cho học sinh ôn luyện
tổ nhóm hiện
- Giáo viên mời cá nhân, nhóm lên
biểu diễn trước lớp
- Giáo viên mời - Học sinh thực
hiện
II. Nhạc lí
13 phút 1. Gam thứ:
- Gam thứ là hệ thống 7 âm được sắp - Giáo viên thuyết - Học sinh lắng
xếp liền bậc, hình thành dựa trên công trình nghe
thức cung và nửa cung như sau:

- Âm ổn định nhất trong Gam gọi là


âm chủ. Ví dụ trong gam La thứ thì - Giáo viên đệm - Học sinh lắng
trên âm chủ là âm La (A). đàn nghe, theo dõi
- GV chạy Gam la thứ một đến hai lượt - Giáo viên hỏi - Học sinh trả
cho học sinh cảm nhận. lời
2. Giọng thứ:
- Các bậc âm trong Gam thứ được sử - Giáo viên thuyết - Học sinh lắng
dụng để xây dựng một bài hát hay một trình nghe, theo dõi
bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ
kèm theo âm chủ.
- GV đệm đàn giọng thứ và giọng - Giáo viên đệm
trưởng cho học sinh cảm nhận đàn
* Giọng thứ có tính chất như thế
nào? - Giáo viên hỏi - Học sinh trả
=> Giọng thứ có tính chất mềm mại, lời
buồn, sâu lắng và trữ tình.
Ví dụ: Bài TĐN số 7( SGK âm nhạc 7)
18 phút III.Tập đọc nhạc: TĐN số 2
1. Tìm hiểu bài:

* Giới thiệu bài


* Bài tập đọc nhạc gồm những cao - Giáo viên treo - Học sinh theo
độ gì? bảng phụ, thuyết dõi
=> Bài gồm các nốt La, Si, Đô, Rê, Mi, trình, phân tích
Fa. Bài được viết ở giọng La thứ
* Về trường độ gồm những nốt gì?
=> Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, - Học sinh trả
lặng đen - Giáo viên hỏi lời
2. Đọc gam La thứ:

- Học sinh trả


- Giáo viên đệm đàn cho học sinh đọc - Giáo viên hỏi lời
Gam La thứ từ 2 đến 3 lần
3. Đọc bài TĐN:
a. Tập gõ tiết tấu
- Giáo viên làm mẫu 2 lần cho học sinh
sau đó hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu - Học sinh theo
trong bài TĐN - Giáo viên đệm dõi
b. Đọc từng câu: đàn
Câu 1: Từ đầu đến “ bao la ” - Học sinh theo
- Giáo viên thuyết dõi thực hiện
trình , gõ mẫu
- Giáo viên đệm đàn 2 lần cho học sinh
nghe sau đó học sinh đọc nhạc - Học sinh đọc
Câu 2: Từ “ lòng ta....câu ca” - Giáo viên đệm bài TĐN
đàn
- Giáo viên đệm đàn 2 lần cho học sinh
nghe sau đó học sinh đọc nhạc - Học sinh đọc
- Giáo viên đệm bài TĐN
Ghép câu 1 và câu 2 đàn
- Giáo viên đệm đàn 1 lần cho học
sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc - Học sinh đọc
Câu 3. Từ “ Ôi đất nước... mộng mơ ” - Giáo viên đệm bài TĐN
đàn
- Giáo viên đệm đàn 2 lần cho học sinh
- Học sinh đọc
nghe sau đó học sinh đọc nhạc
- Giáo viên đệm bài TĐN
Câu 4. Từ “ xao xuyến “ đến hết.
đàn

- Giáo viên đệm đàn 2 lần cho học sinh


nghe sau đó học sinh đọc nhạc - Học sinh đọc
Ghép câu 3 và câu 4 - Giáo viên đệm bài TĐN
- Giáo viên đệm đàn 1 lần cho học sinh đàn
nghe sau đó học sinh đọc nhạc
- Giáo viên chú ý cho học sinh đọc
đúng cao độ và ngân đủ trường độ
Đọc cả bài - Học sinh đọc
- Giáo viên đệm đàn 1 lần cho học sinh - Giáo viên đệm bài TĐN và chú
nghe sau đó học sinh đọc nhạc đàn và sửa sai ý sửa sai
c. Ghép lời: cho học sinh
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh ghép - Học sinh ghép
lời ( 2 lần ) - Giáo viên đệm lời
đàn
d. Cho học sinh luyện tập và mời cá - Học sinh thực
nhân, tổ nhóm lên bảng đọc TĐN - Giáo viên hiện
hướng dẫn

3 phút 4. Củng cố bài học:


- Giáo viên yêu cầu học sinh hát đúng - Giáo viên - Học sinh chú ý
cao độ, trường độ, tính chất của bài hát thuyết trình
Lí dĩa bánh bò, chú ý các câu đảo
phách, chú ý nhịp lấy đà.
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh nắm
thế nào là Gam thứ, giọng thứ.
- Giáo viên nhắc lại những nét chính
của bài TĐN số 2
1 phút IV.Dặn dò
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà học - Giáo viên yêu - Học sinh theo
thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò cầu, thuyết trình dõi, thực hiện.
- Sưu tầm một số bài hát viết ở giọng
thứ
- Ôn tập bài TĐN số 2
- Chuẩn bị bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…................................................................................................................................
....................................................................................................................................
PHÂN TÍCH VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC
Nội dung và hoạt động dạy học Phương pháp Kĩ thuật dạy học
SVTH: Đoàn Nguyễn Gia Huy
Hoạt động 1:

- Giáo viên giới thiệu bài hát chuẩn bị - Thuyết trình, dùng - Giáo viên hỏi về kiến thức đã
ôn tập, ôn lại kiến thức cũ,ôn lại tính lời,vấn đáp. học, nhắc lại tính chất bài hát đã
chất của bài hát cho học sinh. được giới thiệu ở tiết trước.

- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài - Trực quan, làm - Giáo viên cho học sinh nghe
hát và khởi động giọng trước khi hát. mẫu, thực hành. lại bài hát. Giáo viên thị tấu
mẫu giai điệu khởi động giọng
và hát mẫu cho học sinh.

- Giáo viên đàn cho học sinh hát lại - Thực hành, ôn - Giáo viên sử dụng nhạc cụ
bài hát,cho học sinh ôn luyện theo tổ, luyện củng cố. đệm hát cho học sinh, cho học
nhóm, cá nhân. sinh ôn lại bài hát từ tập thể đến
cá nhân đồng thời sửa những lỗi
học sinh còn mắc phải.
SVTH: Đỗ Thanh Kim Huệ
Hoạt động 2:
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
- Thuyết trình, dùng - Giáo viên giới thiệu về gam
- Giáo viên giới thiệu và trình bày cấu lời, trực quan thứ, giọng thứ, minh họa kiến
tạo về Gam thứ, giọng thứ thức trên bản nhạc, tìm những
bài hát về giọng La thứ
- Phương pháp trình - Giáo viên sử dụng kĩ thuật
- Giáo viên đàn cho học sinh nghe 1 bày tác phẩm âm minh họa kiến thức bằng âm
bài về giọng thứ và 1 bài về giọng nhạc, thực hành thanh, cho học sinh nghe âm
trưởng thanh để cảm nhận về đặc điểm,
tính chất của giọng thứ.

- Phương pháp dùng - Khi cho học sinh nghe, giáo


- Giáo viên hỏi giọng thứ có tính chất lời, vấn đáp viên yêu cầu học sinh nhắc lại
như thế nào? - Dùng lời, ôn tập kiến thức, qua đó giáo viên
- Giáo viên củng cố lại nội dung bài củng cố củng cố lại kiến thức đã học
học

SVTH: Nguyễn Ngọc Phương Lam (1)


Nguyễn Thúy Mai Linh (2)
Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
“ Trở về Su-ri-en-tô”

1. Tìm hiểu bài:


- Giáo viên giới thiệu bài TĐN. Các - Giáo viên dùng Giáo viên treo bảng phụ bài
dấu hiệu chỉ sắc thái cường độ, dấu phương pháp trực TĐN.
hiệu chỉ tốc độ. quan.

- Đọc gam La thứ (Am) - Phương pháp


thuyết trình.
2. Đọc bài TĐN - Đặt những câu hỏi cho Học
- Giáo viên làm mẫu gõ nhịp 2 lần, sau - Phương pháp dùng sinh: (Bài TĐN gồm cao độ gì?
đó hướng dẫn học sinh gõ nhịp .
𝟑 lời, vấn đáp. Trường độ gồm những nốt gì?)
𝟒 - Giáo viên đệm đàn cho học
sinh đọc gam La thứ 2 đến 3
lần.
- Giáo viên làm mẫu cho Học sinh - Phương pháp làm - Giáo viên làm mẫu gõ nhịp
𝟑

nghe 2 lần. mẫu. 𝟒


và cho Học sinh thực hành.
- Giáo viên dạy từng câu. Đọc cả bài - Giáo viên dùng
- Giáo viên đệm đàn trình bày
và ghép lời. phương pháp trực
TĐN 2 lần.
quan.
- Luyện tập cho Học sinh đọc
từng câu.
- Giáo viên cho Học sinh thực hành. - Phương pháp làm
- Ghép câu 1-2, câu 3-4 và cả
- Giáo viên cũng cố những nét chính mẫu.
bài.(luyện tập mỗi câu 2 lần).
của bài TĐN số 2
- Giáo viên cho HS đọc cả bài
- Phương pháp trình
và ghép lời bài hát. Sửa sai cho
bày tác phẩm.
Học sinh.
- Phương pháp luyện
- Giáo viên cho HS thực hành,
tập.
mời từng cá nhân,nhóm thực
- Phương pháp thực
hiện.
hành.

You might also like