Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

1

BẢN TÍNH HỆ TRỤC

1. GIỚI THIỆU CHUNG


1.1 Loại tàu:
Tàu HD-KH43-VA là tàu đánh cá (nghề vây) vỏ composite (FRP) lắp máy
chính có công suất 829 CV.
1.2 Vùng hoạt động:
Tàu hoạt động ở cấp thiết kế VR-HI.
1.3 Qui phạm:
- Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ, TCVN 7111 : 2002.
- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu làm bằng chất dẻo cốt
sợi thủy tinh QCVN 56: 2013/BGTVT.
1.4 Các thông số cơ bản dùng để tính toán:
- Chiều dài lớn nhất Lmax = 23.95 m
- Chiều dài thiết kế Ltk = 19.03 m
- Chiều rộng lớn nhất Bmax = 6.50 m
- Chiều rộng thiết kế Btk = 6.05 m
- Chiều cao mạn Dmb = 3.00 m
- Chiều chìm trung bình d = 1.58 m
- Lượng chiếm nước W = 141.76 Tấn
- Công suất máy Ne = 829 CV
- Số lượng thuyền viên: n = 10 người
1.5 Thông số máy:
- Hiệu máy: YANMAR – 6AYM-WET
- Công suất: 829 CV
- Số vòng quay: 1900 v/p
- Hộp số: FADA – JT400A
- Tỉ số truyền: 6:1
- Nhiên liệu: Diesel
- Hệ thống khởi động: Điện
- Hệ thống làm mát: Gián tiếp
- Máy phát Isuzu: 185CV – 220V/30kW
- Máy phát Yanmar: 60CV – 220V/10kW
2

2. TÍNH HỆ TRỤC
2.1. Vật liệu:
- Vật liệu làm trục: Thép không gỉ, theo bảng 3/4.1[1] (TCVN 7111: 2002) có:
+ Giới hạn chảy:  175 N/mm2
+ Giới hạn bền:  470 N/mm2
- Vật liệu làm khớp nối trục: Thép rèn SF 50, theo bảng 7A/6.3 [3], (QCVN
21-7A: 2010/BGTVT) có:
+ Giới hạn chảy:  245 N/mm2
+ Giới hạn bền:  490 N/mm2
- Đường kính chân vịt : Dcv = 1900 mm
- Khối lượng chân vịt : Gcv = 200 kg
- Vật liệu làm chân vịt: Hợp kim đồng cấp HBsC1, theo bảng 7A/7.5 [3],
(QCVN 21-7A: 2010/BGTVT) có:
+ Giới hạn chảy:  175 N/mm2
+ Giới hạn bền:  470 N/mm2
- Ống bao trục : Thép không gỉ
- Then chân vịt, khớp nối : Thép không gỉ
2.2. Tính hệ trục:
Theo 4.1.2-5[1], đường kính trục chân vịt được chế tạo từ thép không gỉ không
được nhỏ hơn trị số tính theo công thức:
H
d  k3 3
s
(mm)
N

Trong đó : - H : Công suất của máy chính, H = 610.1 kW


- N : Vòng quay thực của trục chân vịt, N = 316.7 v/ph
- K : Hệ số liên quan đến vật liệu trục, được xác định theo bảng 3/4.1,
với thép không gỉ, , k3 = 98.8.
Thay số ta có : ds = 122.94 mm
Chọn đường kính trục chân vịt ds = 127 mm.
2.3. Tính ống bao trục chân vịt:
Theo [4], chương 2, phần B- I, chiều dày ống bao trục bằng thép được lấy như sau:
- Tại vị trí giữa 2 ổ đỡ: S1 = (0.05  0.1) ds
Chọn: S1 = (0.05  0.1) x 127 = (6.35  12.7) mm
- Tại vị trí lắp bạc đỡ: S2 = (1.5  1.8) S1
Thay số ta có: S2 = (9.53  22.86) mm
Chọn ống bao trục có chiều dày: S1 = 10 mm
S2 = 22 mm
3

2.4. Chọn chiều dài bạc lót


Theo [3], phần 6.2.10.1-3 chiều dài bạc ổ đỡ sau không nhỏ hơn 4 lần đường
kính trục tính theo công thức 6.2.4-1 hoặc 3 lần đường kính thực của trục, lấy trị số
nào lớn hơn.
Theo [4], Chương 2, phần B, II-3 chiều dài bạc ổ đỡ trước L = (12)ds
Chọn: Chọn bạc lót tiêu chuẩn bằng cao su áo đồng có các thông số sau:
- Đường kính ngoài của bạc  = 175 mm.
- Đường kính trong của bạc  = 128 mm.
- Chiều dài bạc sau ls = 500 mm.
- Chiều dài bạc trước lt = 250 mm.
2.5. Phần côn trục lắp chân vịt
2.5.1. Tính chọn kích thước
Theo [4], Chương 2, phần A, II-2 ta có:
Chọn kết
TT Đại lượng Kí hiệu Đơn vị
quả
1 Chiều dài đoạn côn lắp chân vịt Lk 310 mm
2 Chọn độ côn  1:15
3 Đường kính đầu nhỏ côn trục dn 106 mm
4 Đường kính ren đai ốc chân vịt dr=(0.750.9) dn 82 mm
5 Chiều dài ren đai ốc chân vịt Lr=(0.750.9) dr 70 mm
6 Đường kính đầu lớn côn trục Dk 127 mm
7 Chiều rộng then b= (0.20.3) Dk 36 mm
8 Chiều dài then Lt= (0.90.98) Lk 295 mm
9 Độ sâu rãnh then trên chân vịt h2 10 mm
10 Chọn then tiêu chuẩn (thép không gỉ) bxh 36x20 mm

2.5.2. Kiểm tra sức bền dập trên bề mặt tiếp xúc giữa then và rãnh then chân vịt

TT Đại lượng Kí hiệu Kết quả Đơn vị Ghi chú


Momen xoắn định mức của H Theo [4], Chương
1 Mx =71620 187474 KGcm
máy N 3, III-1
2 Công suất của máy chính H 829 HP
Vòng quay thực của trục
3 chân vịt N 316.7 v/ph

Ứng suất dập của then tại 2M x K


σd = Theo [5], Chương
4 mặt tiếp xúc giữa then và d k Lt h2 108.63 N/mm2
IX, 9.1.3
rãnh then chân vịt
5 Hệ số tải trọng K 1
4

Đường kính trung bình phần


6 dk 117 mm
côn trục chân vịt
7 Chiều dài làm việc của then Llv 295 mm
Ứng suất dập cho phép của N/mm2 Theo [5], Chương
8 [σd1] 180
then và rãnh then trên trục IX, 9.1.3

Ứng suất dập cho phép của N/mm2 Theo [5], Chương
9 [σd2] 180
rãnh then trên chân vịt IX, 9.1.3

Kết luận : σd < [σd1], [σd2] => trục chân vịt và chân vịt làm việc an toàn về sức
bền dập tại mối ghép then.
2.6. Phần côn trục lắp khớp nối:
2.6.1. Tính bu lông khớp nối
Theo [3], phần 3, chương 6, 6.2.12-1, đường kính của bu lông khớp nối tại mặt
phẳng lắp ghép của khớp nối không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
d S3 (Ts  160)
d b  0.65 (mm)
nDTb

Trong đó:
- db : Đường kính bulông (mm).
- ds : Đường kính trục, ds = 127 mm.
- n : Số bu lông, n = 8.
- D: Đường kính vòng chia, D = 300 mm (theo mặt bích hộp số)
- Ts : Giới hạn bền kéo danh nghĩa của vật liệu làm trục trung gian SF50, theo
bảng 7A/6.3 (QCVN 21: 2010BGTVT) có: Ts = 490÷ 610 N/mm2.
- Tb : Giới hạn bền kéo danh nghĩa của vật liệu làm bulông, với bulông bằng
thép không gỉ, theo bảng 3/4.1 (TCVN 7111-3: 2002) có: Tb = 470 N/mm2.
d s3 (Ts  160)
Thay số: d b  0.65  22.3 mm
nDTb

Chọn db = 25 mm theo bích hộp số.


2.6.2. Tính khớp nối trục
Theo [3], phần 3, chương 6, 6.2.12-2, chiều dày của mặt bích nối tại vòng chia
F (mm) không được nhỏ hơn đường kính yêu cầu của bulông tính theo công thức
6.2.12-1 với giả thiết các bulông phải có sức bền phù hợp với vật liệu làm trục tương
ứng. Tuy nhiên, đường kính bulông không được nhỏ hơn 0,2 lần đường kính trục chân
vịt ds:
F  0,2ds = 0,2 x 127 = 25.4 mm.
Chọn F = 30 mm.
5

Theo 6.2.12-3, bán kính góc lượn ở chân mặt bích r (mm) không được nhỏ hơn
0,08 lần đường kính của trục chân vịt d s và góc lượn không nằm trong khu vực lắp êcu
và bulông:
r  0,08ds = 0,08 x 127= 10.16 mm.
Chọn r = 11 mm
Theo [4], Chương 2, phần A, II-4;5 và theo [6], chương 7, 7.5.4, bảng
7-7 và kết hợp với mặt bích ra của hộp số, chọn khớp nối trục có các kích
thước cơ bản sau đây:
Chọn kết
TT Đại lượng Công thức Đơn vị
quả
1 Chiều dài đoạn côn lắp khớp nối Lk 228 mm
2 Chọn độ côn  1 : 15
3 Đường kính đầu nhỏ côn trục dn 112 mm
4 Đường kính mặt bích A 348 mm
5 Chiều dày mặt bích F 30 mm
6 Đường kính vòng chia D 300 mm
7 Chiều dài toàn bộ L 309 mm
8 Đường kính ngoài của tuốc tô D1 193 mm
9 Đường kính ren đai ốc khớp nối dr=(0.750.9) dn 85 mm
10 Chiều dài ren đai ốc khớp nối Lr=(0.750.9) dr 80 mm
11 Đường kính đầu lớn côn trục Dk 127 mm
12 Chiều rộng then b= (0.20.3) Dk 36 mm
13 Chiều dài then Lt= (0.90.98) Lk 216 mm
14 Độ sâu rãnh then trên khớp nối h2 10 mm
15 Chọn then tiêu chuẩn (thép không gỉ) bxh 36x20 mm
2.6.3 Kiểm tra sức bền dập trên bề mặt tiếp xúc giữa then và rãnh then
khớp nối
Kết Ghi chú
TT Đại lượng Kí hiệu Đơn vị
quả
Momen xoắn định mức của H Theo [4], Chương
1 Mx =71620 187474 KGcm
máy N 3, III-1
2 Công suất của máy chính H 829 HP
Vòng quay thực của trục v/ph
3 N 316.7
chân vịt
Ứng suất dập trên bề mặt 2M x K 175.05 Theo [5], Chương
4 tiếp xúc giữa then và rãnh σd = N/mm2
d k Lt h2 IX, 9.1.3
then chân vịt
5 Hệ số tải trọng K 1
6

Đường kính trung bình phần


6 dk 119 mm
côn trục chân vịt
7 Chiều dài làm việc của then Llv 180 mm
Ứng suất dập cho phép của N/mm2 Theo [5], Chương
8 [σd1] 180
then và rãnh then trên trục IX, 9.1.3

Ứng suất dập cho phép của N/mm2 Theo [5], Chương
9 [σd2] 180
rãnh then trên khớp nối IX, 9.1.3

Kết luận : σd < [σd1], [σd2] => Trục chân vịt và khớp nối làm việc an toàn về
sức bền dập tại mối ghép then.
2.7. Kiểm tra áp lực lên các gối đỡ trục
Sơ đồ tải trọng tĩnh trên trục

R0 R1 R2

M0 M1 M2

lo = 76 cm, la = 54 cm, l1 = 293 cm, l2 = 91 cm, G = 200 kg


Theo [2], Chương 3, V, ta có:
d cv2
Tải trọng phân bố : q =  0.99 kG/cm
4
Trong đó :  = 7850 KG/m3, trọng lượng riêng của vật liệu trục chân vịt
Mômen uốn tại gối đỡ 0:
l o2
Mo = - ( Gcv .la + q)
2
Hệ phương trình 3 mômen cho các gối đỡ 1 và 2:
q
Mo.l1 +2M1(l1 + l2) + M2.l2 =  (l13  l 23 )
4
Phương trình góc xoắn α tại ngàm:
q.l 23 M .l M .l
α=  1 2  2 2 =0
24 EJ 6 EJ 3EJ
 ql 22  4M 1  8M 2 = 0
Thay số và giải hệ phương trình ta xác định được momen tại các gối đỡ trục
như sau:
Mo = -13672 KGcm
7

M1 = -3767 KGcm
M2 = 5035 KGcm
Phản lực tại các gối dỡ:
M1  M 0
Gối đỡ 0: Ro = Gcv + q.lo + q.l1/2 + = 455 kG
l1
M o  M1 M 2  M 1
Gối đỡ 1: R1 = q(l1 + l2)/2 + + = 254 kG
l1 l2

Theo [6], chương 7, 7.6.3, trang 183 có:


Áp lực lên các gối đỡ cao su được tính theo công thức:
R
P = (1  2 cos 2  )bl

Trong đó: - b: chiều rộng tiếp xúc giữa trục và múi bạc, b= 5.5 cm
- α: Góc giữa 2 múi bạc liền nhau, α = 30o
- l: Chiều dài bạc trục, cm
Thay số ta có:
Gối đỡ 0: ps = 0.662 kG/cm2
Gối đỡ 1: pt = 0.738 kG/cm2
Kết luận: Áp suất trung bình tác dụng lên các gối đỡ sau và trước đều nhỏ hơn
áp suất cho phép, P = 2 – 2.5 kG/cm2 theo [7], chương 8, 8.2.
* Phương pháp bôi trơn : Dùng nước biển bôi trơn bạc phía trước và phía sau trục
chân vịt.
8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN 7111: 2002
2. Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển TCVN 6718: 2000
3. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN 21: 2010/BGTVT
4. Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy – Nguyễn Đăng Cường.
5. Giáo trình chi tiết máy – PGS.TS. Nguyễn Văn Yến.
6. Thiết kế trang trí động lực tàu thủy Tập 1- Đặng Hộ.
7. Thiết kế trang trí động lực tàu thủy Tập 2- Đặng Hộ.

You might also like