Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

KSCLC MSE4001.

Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Mở đầu
* khoa học vật liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất
Mở đầu
của vật liệu
Vật liệu là gì? 4 nhóm vật liệu chính: VL kim loại, Kim
loại
 là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo các dụng cụ, máy móc, Ceramic, Polymer và Composite
thiết bị, xây dựng các công trình…….
1- VL bán dẫn 1
4
2- VL siêu dẫn 2
Composite
3- VL silicon
4- VL polymer dẫn điện Polymer Ceramic
3

Mở đầu Chương 1: Liên kết và cấu trúc


(tiếp theo)
1.1 Các loại liên kết trong vật liệu
Cấu tạo nguyên tử: các e chuyển động bao quanh hat nhân (p+n)
Đối tượng của vật liệu học

 nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất và cấu trúc của vật liệu

Tính chất: - cơ học (cơ tính)


- vật lý (lý tính)
- hóa học (hoá tính)
- công nghệ và sử dụng
Cấu trúc: - nghiên cứu tổ chức tế vi
- cấu tạo tinh thể
K L M N
1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 1


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

1.1 Các loại liên kết trong vật liệu 1.1 Các loại liên kết trong vật liệu
Các dạng liên kết trong chất rắn: Các dạng liên kết trong chất rắn:
* Liên kết ion: hình thành do lực hút giữa các nguyên tố dễ nhường e
* Liên kết đồng hoá trị: hình thành do các nguyên tử góp chung điện
hoá trị (tạo ion dương) với các nguyên tố dễ nhận e hoá trị (tạo ion âm)
tử hoá trị  liên kết (Cl2, CH4….)  liên kết (LiF….).

1.1 Các loại liên kết trong vật liệu 1.1 Các loại liên kết trong vật liệu
Các dạng liên kết trong chất rắn: Các dạng liên kết trong chất rắn:
* Liên kết kim loại: hình thành do sự tương tác giữa các e tự do chuyển
* Liên kết yếu (Van de Waals): do có sự tương tác giữa các phần tử
động trong mạng tinh thể là các ion dương
bị phân cực
Tính kim loại :
+ Ánh kim
+ Dẫn điện, dẫn nhiệt
+ Tính dẻo cao

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 2


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Các dạng liên kết trong chất rắn:


1.1 Các loại liên kết trong vật liệu
* Liên kết hỗn hợp: hình thành do trong vật liệu tồn tại nhiều loại liên kết Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất
khi có sự góp mặt của nhiều loại nguyên tố
Chất khí: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn

1.1 Các loại liên kết trong vật liệu 1.1 Các loại liên kết trong vật liệu

Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất

Chất rắn tinh thể: các nguyên tử có vị trí hoàn toàn xác định (có trật tự Chất lỏng: có trật tự gần, không có trật tự
gần và trật tự xa) xa

Chất rắn vô định hình: cấu trúc giống chất


lỏng trước khi đông đặc

Chất rắn vi tinh thể: có cấu trúc tinh thể ở


trạng thái cỡ hạt nano

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 3


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Ô cơ sở và cách biểu diễn


1.2 Khái niệm về mạng tinh thể 

Nối tâm các nguyên tử bằng các đường thẳng tưởng tượng 3 véc tơ a, b và c lần lượt nằm trên các c
-> Mạng tinh thể trục Ox, Oy và Oz  3 véc tớ đơn vị 

Độ lớn a, b và c  các hằng số b


mạng

Các góc ,  và  là góc a
tạo bởi các véc tơ đơn vị

Ô cơ sở: Các hệ tinh thể khác nhau phụ thuộc vào mối quan hệ giữa cạnh và góc
Ba nghiêng (tam tà) abc 
là hình không gian thể tích nhỏ nhất nhỏ nhất đặc Một nghiêng (đơn tà) abc ==900
trưng cho tính đối xứng của mạng tinh thể Trực thoi abc ===900
 Tịnh tiến ô cơ sở theo ba chiều không gian sẽ Ba phương (mặt thoi) a=b=c ==900
xây dựng được toàn bộ mạng tinh thể Sáu phương (lục giác) a=b c ==900, =1200
Chính phương (bốn phương) a=b c ===900
Lập phương a=b=c ===900

• 14 kiểu mạng tinh thể Bravais Nút mạng [[x,x,x]]: dùng để biểu thị toạ độ của các nguyên tử
A [[1,1,0]] z

B [[1,1,1]] D C

C [[0,1,1]] B
E
Chỉ số phương [uvw]:
biểu diễn phương của đường thẳng đi
qua hai nút mạng O H
Hai phương // có cùng chỉ số y
F
OH [010] A
x
OB [111]
OE [101]

Họ phương, ký hiệu <uvw> :các phương có giá trị tuyệt đối u,v,w giống nhau
không kể thứ tự có cùng quy luật sắp xếp nguyên tử.

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 4


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Chỉ số mặt (chỉ số Miller) (hkl): z Chỉ số mặt (chỉ số Miller-Bravais) (hkil):
D C
Mặt tinh thể : Mặt phẳng chứa các nút i = - (h+k)
mạng, không đi qua gốc tọa độ.
E
•Hai mặt tinh thể // có cùng chỉ số B
Cách xác định chỉ số mặt:

O H
y
F
A
x
DFH (111), EFAB (100), ABCH(010)

Họ mặt, ký hiệu {hkl}: các mặt có giá trị tuyệt đối u,v,w giống nhau không kể thứ
tự có cùng quy luật sắp xếp nguyên tử.

1.3. Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn 1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại
1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại
a) Lập phương tâm khối (A2) a) Lập phương tâm khối (A2)
Ô cơ sở : Khối lập phương cạnh bằng a. Lỗ hổng : Không gian trống giữa các nguyên tử;
Kích thước lỗ hổng = đường kính quả cầu lớn nhất đặt lọt trong lỗ hổng
Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên cạnh nối điểm giữa 2 cạnh đối diện, dlh = 0,291dng.t

Số nguyên tử trong một ô cơ sở: Nô = 2


Bán kính nguyên tử: rnt = a.√3/4
Lỗ hổng 8 mặt: tâm các mặt bên + giữa các cạnh, dlh = 0,154dng.t
Mặt xếp chặt nhất: {110}
Phương xếp chặt nhất: <111> Kim loại có kiểu mạng A2: Fe, Cr, Mo, W……
Mv = vnt /Vô = 68%

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 5


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại 1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại
a) Lập phương tâm khối (A2) b) Lập phương tâm mặt (A1)
Kim loại có kiểu mạng A2: Fe, Cr, Tiβ, Mo, W, V…… Ô cơ sở : Khối lập phương cạnh bằng a.

Số nguyên tử trong một ô cơ sở: Nô = 4


Bán kính nguyên tử: rnt = a.√2/4
Mặt xếp chặt nhất: {111}
Phương xếp chặt nhất: <110>
Mv = vnt /Vô = 74%

1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại 1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại
Lập phương tâm mặt (A1) b) Lập phương tâm mặt (A1)
Lỗ hổng 8 mặt: tâm khối + giữa các cạnh, d=0,414dng.t Kim loại có kiểu mạng A1: Feγ, Au, Ag, Al, Cu, Ni,…

Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên các đường chéo


khối tính từ đỉnh, d=0,225dng.t

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 6


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại 1.3.1. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu kim loại
c) Sáu phương xếp chặt (A3) Sáu phương xếp chặt (A3)
Ô cơ sở : Khối lục lăng cạnh đáy a, chiều cao c. Kim loại có kiểu mạng A3: Tiα Zn, Mg, Mg, Be, Cd, Zr

a
Số nguyên tử trong một ô cơ sở: Nô = 6
Bán kính nguyên tử: rnt = a/2; c/a = 1,633
Mặt xếp chặt nhất: (0001)
Phương xếp chặt nhất: <1120>
Mv = vnt /Vô = 74%

Xác định khối lượng riêng của kim loại Bài tập
1. Hãy chứng minh, đối với hệ lục giác xếp chặt, tỷ số c/a
tối ưu có giá trị là 1,633
Khối lượng riêng r
2. Xác định bán kính nguyên tử của iridi biết nó có kiểu
mạng A1, khối lượng riêng 22,4g/cm3 và khối lượng
nguyên tử 192,2 g/mol
3. Fe có kiểu mạng A2, bán kính nguyên tử 0,124nm và
khối lượng nguyên tử 55,85 g/mol. Xác định khối lượng
Trong đó: riêng của Fe
n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở 4. Cho 4 kim loại (bảng dưới). Xác định kiểu mạng của
A: khối lượng nguyên tử các kim loại đã cho là A1, A2 hay lập phương đơn giản
Vc: thể tích của ô cơ sở
NA: số Avogadro

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 7


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

1.3.2. Một số cấu trúc tinh thể của vật liệu ceramics a) Cấu trúc MX

Quan hÖ gi÷a rC / rA, sè s¾p xÕp vµ d¹ng ph©n bè


ion
rC/rA <0,155 0,155- 0,225-0,414 0,414-0,732 0,732-1,0
0,225
Sè phèi 2 3 4 6 8
trÝ

D¹ng
ph©n

ion Tỷ số rC/rA 0,56 0,94
Số phối trí 6 8

b) Cacbon

ZrS
rZn2+ / rS2- < 0,414

Kim cương, graphit, fullerence, và ống nano cacbon

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 8


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

c)Thuỷ tinh Bài tập


Xác định khối lượng riêng của ceramics

Trong đó:
n`: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở theo công thức hợp chất
: khối lượng nguyên tử của ion âm
: khối lượng nguyên tử của ion âm
Vc: thể tích của ô cơ sở
NA: số Avogadro
Tinh thể Vô định hình

1.3.3. Một số cấu trúc tinh thể của vật liệu polyme 1.3.3. Một số cấu trúc tinh thể của vật liệu polyme
c) Cấu trúc của polyme
c) Cấu trúc của polyme

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 9


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

1.3.4. Tính đa hình của cấu trúc tinh thể


Tồn tại nhiều cấu trúc tinh thể khác nhau của cùng một nguyên tố
Ký hiệu: α, β, γ, δ…tăng dần theo nhiệt độ.

Feα – A2, T < 911 oC

c c

Feγ – A1, T= 911 ÷ 1392 oC


a a

Feδ – A2, T= 1392 ÷ 1539 oC

→ Tính chất khác nhau

1.4. Khuyết tật cấu trúc


Sai lệch đường – lệch: kích thước rất nhỏ (nguyên tử) theo 2 chiều và
1.4.1. Kim loại
lớn theo chiều thứ ba.
Sai lệch điểm: kích thước rất nhỏ (nguyên tử) theo 3 chiều không gian
Lệch biên: chèn thêm bán mặt vào nửa trên của mạng tinh
Nút trống và nguyên tử xen kẽ: nguyên tử chuyển động bứt khỏi nút mạng thể lý tưởng.
Véctơ Burger: đóng kín
vòng tròn vẽ trên mặt
phẳng vuông góc với
trục lệch khi chuyển từ
tinh thể không lệch sang
có lệch. b trục lệch.
Nguyên tử tạp chất
Trục lệch

thay thế xen kẽ

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 10


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Lệch xoắn: hai phần của mạng tinh thể trượt tương đối so với nhau một
hằng số mạng. Các nguyên tử trong vùng lệch sắp xếp theo hình xoắn ốc. Đặc trưng về hình thái lệch

Mật độ lệch ρ : l lêch  cm 



  3   cm  2 
V  cm 
+ Phụ thuộc độ sạch và trạng thái gia công

- Kim loại sạch ở trạng thái ủ ρ = 108 cm-2


- Hợp kim và kim loại sau biến dạng nguội : ρ = 1010- 1012 cm-2

Vectơ Burgers: b

trục lệch
b // trục lệch.

Mô hình bong bóng xà phòng Lệch trong thực tế

Hợp kim Titan


50000 lần

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 11


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Đơn tinh thể và đa tinh thể


Sai lệch mặt : kích thước lớn theo hai chiều đo và nhỏ theo chiều thứ ba,
tức có dạng của một mặt. Đơn tinh thể:  là một khối đồng nhất có cùng kiểu mạng và hằng số
mạng, có phương không đổi trong toàn bộ thể tích
+ bề mặt ngoài nhẵn, hình dáng
xác định
+ các đơn tinh thể kim loại không
tồn tại trong tự nhiên, muốn có
phải dùng công nghệ "nuôi" đơn
biên giới hạt và siêu hạt tinh thể.
bề mặt tinh thể.

Đơn tinh thể và đa tinh thể Đơn tinh thể và đa tinh thể
Đơn tinh thể: Đa tinh thể:  là tập hợp của nhiều đơn tinh thể có cùng cấu trúc
+ có tính dị hướng thông số mạng nhưng định hướng khác nhau
+ ứng dụng:

Hạt mài

Đặc điểm của đa tinh thể:


-các hạt là các đơn tinh thể đồng nhất
- các đơn tinh thể (hạt) ngăn cách nhau bởi các biên giới hạt
-biên hạt luôn bị xô lệch không tuân theo quy luật sắp xếp như trong tinh thể
Tuốc bin động cơ phản lực
- không có sự đồng nhất về phương mạng trong toàn khối  tính đẳng hướng
Vật liệu bán dẫn

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 12


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Đơn tinh thể và đa tinh thể 1.4.2. Ceramic


Quan sát được cấu trúc đa tinh thể qua tổ chức tế vi
Nguyên lý: - Trung hoà về điện
Dạng sai lệch: Sai lệch điểm
• Tinh thể hợp thức

- Tỷ lệ ion dương và âm đúng


với công thức hoá học
- Khuyết tật: Frenke (nút
trống và nguyên tử tự xen
kẽ) và Schottky (cặp nút
trống cation và anion)

Quan sát tổ chức kim loại bằng kính hiển


vi quang học và kính hiển vi điện tử
HV Quang học HVĐT truyền qua HVĐT quét
• Tinh thể không hợp thức Nguồn sáng

Tồn tại trong vật liệu ceramic Sơ đồ cấu tạo


với cation có hai hoá trị Thấu kính hội tụ

Thấu kính hội tụ 1


Mẫu

Ví dụ: FeO Vật kính

Fe tồn tại dưới dạng Fe2+và Thấu kính hội tụ 2

Fe3+ Thấu kính chiều

Thấu kính hội tụ 3

Mặt phẳng
ảnh Đầu dò

Mẫu
Màn huỳnh quang
Mắt

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 13


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Nguyên lý tạo ảnh - hiển vi quang học


Hệ thống thấu kính
Quy trình chuẩn bị mẫu

Mài mẫu (cơ học)


(giấy mài SiC)

Đánh bóng
(bột Al2O3 hoặc kim
cương) trên dạ)

Tẩm thực
(hoá chất dạng dung
dịch)

Nguyên lý tạo ảnh - hiển vi điện tử quét


Nguyên lý tạo ảnh - hiển vi điện tử

Khi chïm ®iÖn tö gÆp mÉu sÏ ph¸t x¹ c¶ ph«t«n lÉn ®iÖn tö.

§iÖn tö t¸n x¹ ngîc:


Chïm ®iÖn tö tíi h×nh th¸i vµ t¬ng
Tia r¬ngen: thµnh ph¶n pha bÒ mÆt
phÇn cña mÉu theo Z
Tia hïynh quang
catèt: ®iÖn tÝnh

§iÖn tö thø cÊp:


§iÖn tö Auger: thµnh
h×nh th¸i bÒ mÆt
phÇn nhËy víi bÒ
mÆt
Dßng ®iÖn tö
MÉu qua mÉu: ®iÖn
tÝnh

§iÖn tö truyÒn qua: tæ chøc, cÊu tróc, thµnh


phÇn

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 14


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Nguyên lý tạo ảnh - hiển vi điện tử xuyên Độ phân giải


0,61 
d = ----------------
A = n.sin
Gamma

Rơngen
Tím
Cực tím Lam
Chàm
Vàng
Tia không tán xạ Cam
Nhìn thấy
(truyền thẳng) Tia tán xạ Đỏ
Hồng ngoại Phân giải
Vi sóng

Phân giải (1/2)


Sóng rađiô

Độ phóng đại
• Hiển vi quang học
M = Mvk x Mtk
(Mtk = 10, Mvk=100)
• Hiển vi điện tử truyền qua
M=Mvk x Mtr x Mch
(cỡ khoảng 100)
• Hiển vi điện tử quét
M = Shiển thị / S vùng quét
(vài nghìn đến vài chục nghìn lần)

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 15


KSCLC MSE4001. Kỹ thuật Vật liệu 2/11/2019

Xác định kích thước hạt bằng hiển vi quang học Phân tích cấu trúc bằng nhiễu xạ rơngen
• Sử dụng tiêu chuẩn ASTM E112
• Quy luật nhiễu xạ
CÊp Sè h¹t cã trong Sè h¹t cã trong DiÖn tÝch thËt
1inch2 1mm2 thËt cña cña mét h¹t, mm2
(ë ®é phãng ®¹i mÉu
x100)
00 0,25 4 0,258
0
1
0,5
1
8
16
0,129
0,0645
-Xác định cấp hạt của
2 2 32 0,0323 mẫu kim loại biết số
3 4 64 0,0161 hạt trong 1inch vuông
4 8 128 0,00807
5 16 256 0,00403
là 45 với độ phóng đại
6 32 512 0,00202 100x
7
8
64
128
1024
2048
0,001008
0,000504
- Khi sử dụng độ
9 256 4096 0,000252 phóng đại 85x, số hạt
10 512 8200 0,000126
trong 1inch vuông là
11 1024 16400 0,000063
12 2048 32800 0,0000315 bao nhiêu
13 4096 65600 0,0000158
14 8200 131200 0,00000788

• Đinh luật Vulf-Bragg - Phương pháp ghi phổ và


giản đồ nhiễu xạ rơngen
Với Fe có kiểu mạng A2, hãy xác
định khoảng cách giữa các mặt tinh
thể (220) và góc nhiễu xạ , biết
hằng số mạng của Fe a=0,2866nm,
chùm rơnghen có bước sóng
0,179nm và n=1.

NÕu sãng tíi tinh thÓ díi mét gãc nhÊt


®Þnh th× nã sÏ bÞ nhiÔu x¹ mµ kh«ng
hÊp thô vµ t¸n x¹.

duc.nguyenvan@hust.edu.vn Viện KH & KT Vật liệu ĐHBK Hà Nội 16

You might also like