Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 336

Bộ ñề thi thử THPTQG 2019 - Môn Toán, Lý, Hóa,

- Cả nước - Có lời giải chi tiết (Lần 14)


( 21 ñề ngày 17.04.2019 )

A. Môn Toán (9 ñề)


61. Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Sở GD_ĐT Ninh Bình – Lần 1 -
có ma trận lời giải
62. Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ
An – Lần 1 - có lời giải
63. Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội
– Lần 2 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 13 - có
lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 14 - có
lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 15 - có
lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 16 - có
lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 17 - có
lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Toán - Gv Tiêu Phước Thừa - Đề 18 - có
lời giải
B. Môn Lí (6 ñề)
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 01 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 02 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 03 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 04 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 05 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Vật Lý - Megabook ñề số 06 - có lời giải
C. Môn Hóa (6 ñề)
62. Đề thi thử THPTQG 2019 - Hóa Học - THPT Chuyên Tuyên Quang
- Lần 1 - có lời giải
63. Đề thi thử THPTQG 2019 - Hóa Học - THPT Chuyên Vĩnh Phúc -
Lần 3 - có lời giải
64. Đề thi thử THPTQG 2019 - Hóa Học - THPT Chuyên Thái Bình -
Lần 3 - có lời giải
65. Đề thi thử THPTQG 2019 - Hóa Học - Chuyên KHTN Hà Nội - Lần
2 - có lời giải
66. Đề thi thử THPTQG 2019 - Hóa Học - Chuyên Nguyễn Quang
Diệu - Đồng Tháp - Lần 1 - có lời giải
Đề thi thử THPT QG 2019 - Hóa học - Megabook - Đề 01 - có lời giải
SỞ GDĐT NINH BÌNH ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA
(Đề thi gồm 50 câu, trong 6 trang) LẦN THỨ 1 - NĂM HỌC: 2018 - 2019
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 001
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . .Số báo danh: . . . . . . . . . . . . .

Câu 1: Thể tích của khối hộp chữ nhật có các kích thước 3, 4, 5 là
A. 60. B. 20. C. 30. D. 10.
Câu 2: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
A. m ∈ (1; 2]. B. m ∈ [1; 2). C. m ∈ (1; 2). D. m ∈ [1; 2].
Câu 3: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 10 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 12 là
A. 120. B. 40. C. 60. D. 20.
Câu 4: Thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng a 2 là
 2a 3  2a 3  a3  a3
A. B. C. D.
6 3 3 6
Câu 5: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là
A. 12π. B. 42π. C. 24π. D. 36π.
Câu 6: Số cách chọn đồng thời ra 3 người từ một nhóm có 12 người là
A. 4. B. A123 C. C123 D. P3.
2x 1
Câu 7: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2
A. Hàm số nghịch biến trên 
B. Hàm số đồng biến trên 
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −2) và (−2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −2) và (−2; +∞).
Câu 8: Với a là số thực dương khác 1 tùy ý, log a 2 a 3 bằng
3 2
A. B. C. 8. D. 6.
2 3
Câu 9: Đạo hàm của hàm số f  x   2 x  x là
2x x2 2x
A. f '  x  
 B. f '  x   1 C. f '  x   2 x  1 D. f '  x   2 x ln 2  1
ln 2 2 ln 2
Câu 10: Tập xác định của hàm số y = (x − 1)−4 là
A. [−1; +∞). B.  C. (1; +∞). D. R \ {1}.

1|
1
Câu 11: Hàm số y  x 3  x 2  3x  1 đạt cực tiểu tại điểm
3
A. x = −1. B. x = 1. C. x = −3. D. x = 3.
Câu 12: Thể tích của khối nón tròn xoay có đường kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 5 là
A. 60π. B. 45π. C. 180π. D. 15π.
x+2
Câu 13: Phương trình 5 − 1 = 0 có tập nghiệm là
A. S = {3}. B. S = {2}. C. S = {0}. D. S = {−2}.
Câu 14: Thể tích của khối cầu có bán kính bằng 4 là
256 64
A. B. 64π. C. 256π. D.
3 3
Câu 15: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4 là
A. 4. B. 24. C. 12. D. 8.
2x
Câu 16: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x − e trên đoạn [−1; 1]
  ln 2  1 ln 2  1
A. max y  B. max y  1  e 2 C. max y   1  e 2  D. max y 
 
1;1 2  
1;1  
 1;1  
1;1 2
Câu 17: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi có hai đường chéo AC = a, BD
= a 3 và cạnh bên AA’ = a 2 . Thể tích V của khối hộp đã cho là
6 3 6 3 6 3
A. V  6a 3 B. V  a C. V  a D. V  a
6 2 4
2 x2 1  1
Câu 18: Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 19: Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét từ hai
đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tỉ
số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là
1  4a 1  4a
A. B. C. 2 1  4a  D. 2 1  4a 
2 2
Câu 21: Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng 600. Thể tích
V của khối nón đã cho là
 a3  3a 3
A. V = B. V =  3a 3 C. V = πa3 D. V 
3 3
Câu 22: Cho hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng
3 2

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
b  3ac  0 b  3ac  0 b  3ac  0 b  3ac  0
2|
Câu 23: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y = −2 f (x) + 2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−4; 2). B. (−1; 2). C. (−2; −1). D. (2; 4).
Câu 24: Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 25: Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S.ABCD mà SAC là tam giác đều cạnh a.
3 3 3 3 3 3 3 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
3 12 4 6
Câu 26: Cho hàm số f (x) = lnx − x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).
Câu 27: Cho a và b lần lượt là số hạng thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d. Giá trị của
ba
biểu thức log 2 là một số nguyên có số ước tự nhiên bằng
d
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 28: Bất phương trình log3 (x 2 − 2x) > 1 có tập nghiệm là
A. S = (−∞; −1) ∪ (3; +∞). B. S = (−1; 3).
C. S = (3; +∞). D. S = (−∞; −1).
Câu 29: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi và S.ABC là tứ diện đều cạnh a. Thể
tích V của khối chóp S.ABCD là
2 3 2 3 2 3 2 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
2 6 4 12
Câu 30. Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. d có hệ số góc âm. B. d có hệ số góc dương.
C. d song song với đường thẳng y = −4. D. d song song với trục Ox.
Câu 31. Cho khối chóp tam giác S.ABC có đỉnh S và đáy là tam giác ABC. Gọi V là thể tích của khối
chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính theo
V thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.
37 27 19 8
A. V B. V C. V D. V
64 64 27 27
Câu 32: Cho mặt cầu S tâm O, bán kính bằng 2. (P) là mặt phẳng cách O một khoảng bằng 1 và cắt (S)
theo một đường tròn (C). Hình nón (N) có đáy là (C), đỉnh thuộc (S), đỉnh cách (P) một khoảng lớn hơn 2.
V
Kí hiệu V1,V2 lần lượt là thể tích của khối cầu S và khối nón (N). Tỉ số 1 là
V2

3|
1 2 16 32
A. B. C. D.
3 3 9 9
3
Câu 33: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x −3mx+ 2 = 0 có nghiệm duy nhất.
A. m < 1. B. m ≤ 0. C. m < 0. D. 0 < m < 1.
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, C  = 600, AC = 2, SA⊥ (ABC), SA = 1. Gọi
M là trung điểm của AB. Khoảng cách d giữa SM và BC là
21 2 21 21 2 21
A. d  B. d  C. d  D. d 
7 7 3 3
3cos x  1
Câu 35: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  Tổng M + m
3  cos x

7 1 5 3
A.  B. C.  D. 
3 6 2 2
Câu 36: Cho hàm số y = ax + bx + c (a  0) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây
4 2

đúng?

A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a < 0, b < 0, c > 0. C. a < 0, b > 0, c > 0. D. a < 0, b < 0, c < 0.
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = AD 2 , SA ⊥ (ABC). Gọi M là
trung điểm của AB. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SDM) bằng
A. 450 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 38. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = −(x − 1)3 + 3m2 (x − 1)
− 2 có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là
2
A. 4. B. C. 1. D. 5.
3
Câu 39: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1) và (C2) lần lượt có phương trình (x
ax  b
− 1)2 + (y − 2)2 = 1 và (x + 1)2 + y2 = 1. Biết đồ thị hàm số y  đi qua tâm của (C1), đi qua tâm của
xc
(C2) và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả (C1) và (C2). Tổng a + b + c là
A. 8. B. 2. C. −1. D. 5.
Câu 40: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình dưới đây.

4|
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2f (x) + x2 > 4x + m nghiệm đúng với mọi x
∈ (−1; 3).
A. m < −3. B. m < −10. C. m < −2. D. m < 5.
3 2
Câu 41: Cho hàm số y = x + 2 (m − 2) x − 5x + 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm
số có hai điểm cực trị x1, x2 (x1 < x2) thỏa mãn x1  x2  2
2 1
A. B. 1 C. D. 5
7 2
  1
Câu 42: Cho x   0;  . Biết log sin x + log cos x = −1 và log (sin x + cos x) =  log n  1 . Giá trị của n
 2 2

A. 11. B. 12. C. 10. D. 15.
x x+5 x
Câu 43: Số nghiệm của phương trình 50 + 2 = 3 ꞏ 7 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 44: Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CA, AD lần lượt lấy 3; 4; 5; 6 điểm phân biệt khác
các điểm A, B, C, D. Số tam giác phân biệt có các đỉnh là các điểm vừa lấy là
A. 781. B. 624. C. 816. D. 342.
Câu 45: Cho hình chóp đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng 2, điểm M thuộc cạnh SA sao cho SA = 4SM
và SA vuông góc với mặt phẳng (MBC). Thể tích V của khối chóp S.ABC là
2 2 5 4 2 5
A. V  B. V  C. D. V 
3 9 3 3
Câu 46: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; R) và (O’; R). AB là một dây cung của đường tròn
(O; R) sao cho tam giác O’AB là tam giác đều và mặt phẳng (O0AB) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn
(O; R) một góc 600. Tính theo R thể tích V của khối trụ đã cho.
 7 R3 3 5 R 3  5R3 3 7 R 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
7 5 5 7
 100 
Câu 47: Biết log 2    k  2k   2   a  log c b với a, b, c là các số nguyên và a > b > c > 1. Tổng a + b
 k 1 
+ c là
A. 203. B. 202. C. 201. D. 200.
Câu 48: Số giá trị nguyên của tham số m nằm trong khoảng (0; 2020) để phương trình ||x − 1| − |2019 −
x|| = 2020 − m có nghiệm là
A. 2020. B. 2021. C. 2019. D. 2018.
Câu 49: Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 48 và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chất
liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có giá thành gấp ba lần giá thành của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là

5|
m
chiều cao của hộp để giá thành của hộp là thấp nhất. Biết h = với m, n là các số nguyên dương nguyên
n
tố cùng nhau. Tổng m + n là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 10.
Câu 50: Cho hàm số f (x) = mx + nx + px + qx + r (m  0). Chia f (x) cho x − 2 được phần dư bằng
4 3 2

2019, chia f’ (x) cho x − 2 được phần dư là 2018. Gọi g (x) là phần dư khi chia f (x) cho (x − 2)2. Giá trị
của g (−1) là
A. −4033. B. −4035. C. −4039. D. −4037.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
1-A 2-C 3-A 4-B 5-C 6-C 7-D 8-A 9-D 10-D

11-B 12-D 13-D 14-A 15-D 16-A 17-C 18-C 19-C 20-B

21-D 22-B 23-B 24-C 25-B 26-A 27-C 28-A 29-B 30-C

31-C 32-D 33-A 34-A 35-D 36-A 37-B 38-C 39-B 40-B

41-C 42-B 43-D 44-A 45-A 46-D 47-B 48-D 49-C 50-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
V = abc = 3 ꞏ 4 ꞏ 5 = 60.
Câu 2: C
Phương trình f (x) − m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
⇔ Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 4 điểm phân biệt.
⇔1<m<2
Câu 3: A
V = Sh = 10 ꞏ 12 = 120
Câu 4: B
a 2 4  2a 3
Rcầu =  V   Rcau
3

2 3 3
Câu 5: C
Sxq = 2πrl = 24π
6|
Câu 6: D
Câu 7: D
Tập xác định D = R \ {−2}
3
y'   0x  D nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
 x  2
2

Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: D
Hàm số y = (x − 1)−4 xác định ⇔ x − 1  0 ⇔ x  1
Câu 11: B
1
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  x3  x 2  3 x  1 như sau
3

1 3
Hàm số y  x  x 2  3 x  1 đạt cực tiểu tại điểm x = 1
3
Câu 12: D
1 1
V   R 2 h   .32.5  15
3 3
Câu 13: D
5x+2 − 1 = 0 ⇔ 5x+2 = 1 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = −2
Câu 14: A
4 256
V   R3 
3 3
Câu 15: D
1
V  Sh  8
3
Câu 16: A
1
y’ = 1 − 2e2x, y’ = 0 ⇔ x   ln 2
2

7|
 1    ln 2  1
max y  y   ln 2  
 1;1  2  2
Câu 17: C
AC.BD 6 3
V  Sh  . AA '  a
2 2
Câu 18: C
Tập xác định: D = R \ {0}. Từ đó suy ra hàm số không có tiện cận đứng.
1 1
2 1 
2 x2  1  1 x2 x  2
lim  lim
x  x x  x
x
1 1

2 1
2 x 1 1
2
x 2
x  2
lim  lim
x  x x  x
x
Suy ra hàm số có hai tiện cận ngang là y = 2 và y = −2
Câu 19: C

Hai nửa khối cầu ghép lại được khối cầu có thể tích là
4 4
V1   .13 
3 3
Thể tích của khối trụ tròn xoay ban đầu
V = π ꞏ 12 ꞏ 2 = 2π.
Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là
V  V1 1

V 3
Câu 20: B
1  4 log 2 5
log 4 1250  log 22  2.54  
2
Câu 21: D
1 2  3a 3
Tính được r = a, h = 3 nên V   r h 
3 3
Câu 22: B
Dựa vào hình dáng đồ thị ta có a < 0.
Hàm số nghịch biến trên R nên y’ = 3ax2 + 2bx + c < 0, ∀x ∈ R ⇔ b2 − 3ac < 0

8|
Câu 23: B
y = g(x) = −2f(x) + 2019 ⇒ g’ (x) = −2f’ (x).
Ta có bảng xét dấu đạo hàm của hàm số y = g(x)

Câu 24: C
Hình thang cân là tứ giác nội tiếp
Câu 25: B

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.


Ta có SO ⊥ (ABCD). ∆SAC là tam giác đều cạnh a nên tính được
a 3 a 2
SO  và AC 
2 2
2
1 1 a 3 a 2 3 3
VS.ABCD = .SO.S ABCD  . .    a
3 3 2  2  12
Câu 26: A
Tập xác định: D = (0; +∞).
1 1 x
f ' x  1   f '  x   0  x  1 Ta có bảng xét dấu đạo hàm của hàm y = f(x)
x x

Câu 27: C
Gọi số hạng đầu của cấp số cộng là u1.

Ta có log 2
ba  u  9d    u1  d   log 8  3
 log 2 1 2
d d
Câu 28: A
x  3
log 3  x 2  2 x   1  x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  
 x  1
Câu 29: B
a2 2 2 3
V = 2VS.ABC = 2 .  a
12 6
Câu 30: C
Hàm số đạt cực đại tại điểm x = −1.
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = −1 là y = y’ (−1)(x + 1) + y(−1) = 0
9|
Câu 31: C

Mặt phẳng đi qua ba trọng tâm G1, G2, G3 là mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy (ABC) và cắt các
cạnh SA, SB, SC lần lượt tại các điểm M, N, P.
3
VS .MNP SM SN SP  2  8
 . .   
VS . ABC SA SB SC  3  27
8 19
Suy ra VMNP.ABC = V − VS.MNP = V  V V
27 27
Câu 32: D

4 32
Vcầu =  .Rcau
3
 
3 3
rnón = 22  12  3
1 2
Vnón =  rnon .h  3
3
Câu 33: A
x  0

3
x − 3mx + 2 = 0 (∗) ⇔ x3  2
m 
 3x
x3  2 2 x3  2
Xét hàm số f  x   trên D = R \ {0}. Ta có f’ (x) = ; f ' x  0  x  1
3x 3x 2
Bảng biến thiên của hàm số f = f(x)

10 |
Phương trình (∗) có nghiệm duy nhất ⇔ Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại một điểm
duy nhất ⇔ m < 1
Câu 34: A

Gọi N là trung điểm AC, H là hình chiếu của A trên SM. Khi đó AH ⊥ (SMN). Lại có BC ∥ (SMN) nên
d(SM, BC) = d(B,(SMN)) = d(A,(SMN)) = AH.
SA. AM 21
Ta có AB = AC sin C = 3, AH  
SA2  AM 2 7
21
Vậy d(SM, BC) =
7
Câu 35: D
Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1).
3t  1 10
Xét hàm số y  trên [−1; 1]. Ta có y   0x   1;1
t 3  t  3
2

1 1 3
Suy ra M = max y  y 1  , m  min y  y  1  2 . Khi đó, M + m =  2  
 1;1 2  1;1 2 2
Câu 36: A

Dựa vào hình dáng đồ thị ta có a < 0.


Hàm số có ba cực trị nên ab < 0, suy ra b > 0. y(0) = c.
Dựa vào đồ thị ta có c < 0.
Câu 37: B

11 |
a 2 a 3
Đặt AD = a. Ta tính được AB = 2, AM  , AC  a 3, DM 
2 2
  BC  1
sin  BAC  
 AC  3
Ta có:
cos  
AMD  
AM 1
DM 3

Suy ra BAC AMD  900 , hay DM ⊥ AC
⇒ DM ⊥ (SAC) ⇒ (SDM) ⊥ (SAC) ⇒ ((SDM), (SAC)) = 900
Câu 38: C
x  1 m
Ta có y’ = −3(x − 1)2 + 3m2 , y’ = 0.  
x  1 m
Suy ra hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là (1 + m; 2m3 − 2) và (1 − m; −2m3 − 2).
Hai điểm này cách đều gốc tọa độ nên (1 + m)2 + (2m3 − 2)2 = (1 − m) 2 + (−2m3 − 2)2
m  0
⇔ 4m − m = 0 ⇔ 
3
m   1
 2
Vậy S = 1.
Câu 39: B
Đường tròn (C1) có tâm là I1 (1; 2). Đường tròn (C2) có tâm là I2 (−1; 0) thuộc đồ thị hàm số nên a = b.
Đồ thị đã cho có hai đường tiệm cận là x = −c và y = a. Suy ra I (−c; a) là tâm đối xứng của đồ thị. Vì
hai đường tròn (C1), (C2) cùng tiếp xúc với hai đường tiệm cận nên tâm của chúng nằm trên trục đối
xứng của đồ thị hàm số, suy ra I là trung điểm I1I2, do đó a = 1, c = 0.
Vậy a + b + c = 1 + 1 + 0 = 2.
Câu 40: B
Ta có min f  x   3 nên min 2 f  x   6 đạt được khi x = 2. Mặt khác, parabol g(x) = x2−4x có hoành
 1;3  1;3

độ đỉnh là x0 = 2 nên min g  x   g  2   4 Suy ra min  2 f  x   x 2  4 x   10


 1;3  1;3
Vậy bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ (−1; 3) khi và chỉ khi m < −10.
Câu 41: C
Ta có y’ = 3x2 + 4(m −2)2 −5, tam thức bậc hai này có ac < 0 nên nó có hai nghiệm trái dấu. Do đó
4  2  m
hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị x1 < 0 < x2. Theo định lí Viète, x1 + x2 
3

12 |
Suy ra
x1  x2  2   x1  x2 
2
 4  x12  2 x1 x2  x 2  4

16  m  2 
2

 x  2 x1 x2  x  4   x1  x2 
2
2
1
2
4 4
9
 7
 m 
9 2
  m  2   
2

4  1
m
 2
1
Thử lại, ta thấy m = thỏa mãn bài toán
2
Câu 42: B
1 1
Ta có logsin x + logcos x = −1 nên sin xcosx = . Lại có log (sin x + cos x) =  log n  1 nên
10 2
n n
 sin x  cos x 
2
  1  2sin x cos x   n  12
10 10
Câu 43: D
Xét hàm số f (x) = 50x + 2x+5 − 3 ꞏ 7x
Ta có
f’ (x) = 50x ln50 + 32 ꞏ 2x ln 2 − 3 ꞏ 7x ln 7
f’’ (x) = 50x (ln 50)2 + 32 ꞏ 2x (ln 2)2 − 3 ꞏ 7x (ln 7)2
Vì (ln 50)2 > 3ꞏ(ln 7)2 nên f’’ (x) > 0 ∀x ∈ R, hay f’ (x) là hàm đồng biến. Mà lim f '  x   0 nên f’ (x)
x 

> 0, ∀x ∈ R. Suy ra f (x) là hàm đồng biến trên R, mà lim f  x   0 nên f (x) > 0, ∀x ∈ R. Vậy phương
x 

trình đã cho vô nghiệm.


Câu 44: A

Số cách lấy ra 3 điểm bất kì từ các điểm đã lấy là C183


Để lấy ra bộ ba điểm không tạo thành một tam giác, ta lấy ba điểm nằm trên một cạnh và số bộ như
vậy là C33  C43  C53  C63  35
Vậy số tam giác có ba đỉnh thuộc các điểm đã cho là C183  35  781
Câu 45: A

13 |
Gọi H là tâm của tam giác ABC và N là trung điểm của BC. Do SA ⊥ (MBC) nên SA ⊥ MN, lại có SH
⊥ AN nên tứ giác SMHN nội tiếp. Suy ra
3 2 3 2 3
AS 2  AM . AS  AH . AN  . 2
4 3 2
8 2 3
 AS 2   SH  SA2  AH 2 
3 3
1 2
V  .SH .S ABC 
3 3
Câu 46: D

 O'A 3 2O ' O 3 4O ' O


Gọi H là trung điểm AB. Khi đó O ' HO  600 . Suy ra  O'H   O' A 
2 3 3
16O ' O 3 7R
Suy ra 0 'A 2  O ' O 2  OA2  O ' O 
9 7
3 7 3 7 R 3
Vậy V = πR2 ꞏ 
7 7
Câu 47: B
100

k  2   2  2
K 1
k 2
 ...  2100    22  23  ...  2100   ...  2100

 2  2100  1  22  299  1  ...  299  22  1  2100  2  1


 100.2101   2  22  ...  2100   100.2101  2  2100  1
 99.2101  2

14 |
 100 
Suy ra log 2    k  2k   2   log 2  99.2101   101  log 2 99
 k 1 
Vậy a = 101, b = 99, c = 2 và a + b + c = 202
Câu 48: D
2018 neu x  [1; 2019
Ta có f (x) = ||x − 1| + |2019 − x|  . Suy ra min f (x) = 0 và max f (x) =
 2 x  2020 neu x  [1; 2019
2018. Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
0 ≤ 2020 − m ≤ 2018 ⇔ 2 ≤ m ≤ 2020.
Từ đó có 2018 giá trị nguyên của m trong khoảng (0; 2020) thỏa mãn bài toan
Câu 49: C
Giả sử chiều dài, chiều rộng của hộp là 2x và x; giá thành làm đáy và mặt bên hộp là 3, giá thành làm
nắp hộp là 1. Theo giả thiết ta có
2x2h = Vhộp = 48 ⇒ x2h = 24
Giá thành làm hộp là
3(2x2 + 2xh + 4xh) + 2x2 = 8x2 + 9xh + 9xh ≥ 3 3 8.92.x 4 h 2  216
 9h
 x x  3
8 x  9 xh 
2
8 
Dấu bằng xảy ra khi  2  2  8
 x h  24  9 .h3  24 h  3
 82
Vậy m = 8, n = 3 và m + n = 11.
Câu 50: B
Theo dữ kiện đề bài ta có thể viết
f (x) = a(x − 2)4 + b(x − 2)3 + c(x − 2)2 + d(x − 2) + e
⇒ f’ (x) = 4a(x − 2)3 + 3b(x − 2)2 + 2c(x − 2)2 + d.
Theo giả thiết f (2) = 2019, f’ (2) = 2018 nên e = 2019 và d = 2018.
Suy ra g(x) = 2018(x−2) + 2019 nên g (−1) = −4035.

15 |
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QG – LẦN 1
CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH NĂM HỌC 2018 -2019
MÔN TOÁN 12
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Số nghiệm âm của phương trình log x 2  3  0 là


A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB  3a , BC  a , cạnh bên SD  2a
và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S. ABCD bằng
A. 3a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. 6a 3 .
   
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho a   3; 4;0  , b   5;0;12  . Côsin của góc giữa a và b bằng
3 5 5 3
A. . B. . C.  . D.  .
13 6 6 13
a
Câu 4: Giả sử a , b là các số thực dương bất kỳ. Biểu thức ln 2 bằng
b
1 1
A. ln a  ln b . B. ln a  ln b . C. ln a  2ln b . D. ln a  2 ln b .
2 2
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho E ( 1; 0; 2) và F (2;1; 5) . Phương trình đường thẳng EF là
x 1 y z2 x 1 y z  2
A.   . B.   .
3 1 7 3 1 7
x 1 y z2 x 1 y z  2
C.   . D.   .
1 1 3 1 1 3
1
Câu 6: Cho cấp số nhân  un  , với u1  9, u4  . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
3
1 1
A. . B. 3 . C. 3 . D.  .
3 3
Câu 7: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

x 1 x 1
A. y   x 3  3 x  1 . B. y  . C. y  . D. y  x 3  3 x 2  1 .
x 1 x 1
Câu 8: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm M  3;  1; 4  , đồng thời vuông góc với giá

của vectơ a 1;  1; 2  có phương trình là
A. 3 x  y  4 z  12  0 . B. 3 x  y  4 z  12  0 .

1 |  
 
C. x  y  2 z  12  0 . D. x  y  2 z  12  0 .
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3;3 và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.

Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . B. Hàm số đạt cực đại tại x  1 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  2 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 .
Câu 10: Giả sử f  x  là một hàm số bất kì liên tục trên khoảng  ;   và a , b , c , b  c   ;   . Mệnh
đề nào sau đây sai?
b c b b bc c
A.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a c a a a
b bc b b c c
C.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
a a bc
D.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
a a b

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề


nào sau đây đúng về hàm số đó?
A. Nghịch biến trên khoảng (-1;0).
B. Đồng biến trên khoảng (-3;1).
C. Đồng biến trên khoảng (0;1).

D. Nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 12: Tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  3 x là

3 x 3 x
A.  C . B.  3 x  C . C. 3 x ln 3  C . D. C .
ln 3 ln 3
Câu 13: Phương trình log  x  1  2 có nghiệm là
A. 11. B. 9 . C. 101. D. 99 .
Câu 14: Cho k , n  k  n  là các số nguyên dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?
n! n!
A. Ank  . B. Ank  k !.Cnk . C. Ank  . D. Ank  n !.Cnk .
k! k! n  k  !
Câu 15: Cho các số phức z  1  2i, w  2  i. Điểm nào trong hình bên biểu diễn số phức z  w ?
A. N . B. P . C. Q . D. M .

2 |  
 
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x  3y  2z  1  0, Q  : x  z  2  0 . Mặt phẳng   vuông góc với cả  P  và Q  đồng
thời cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3. Phương trình của mp   là:
A. x + y + z - 3 = 0 . B. x + y + z + 3 = 0 . C. -2 x + z + 6 = 0 . D. -2 x + z - 6 = 0 .

 
2
Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn 1  3i z  4  3i . Môđun của z bằng
5 5 2 4
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 5
Câu 18: Một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy và thể tích của khối trụ bằng
16 . Diện tích toàn phần của khối trụ đã cho bằng
A. 16 . B. 12 . C. 8 . D. 24 .
Câu 19: Biết rằng phương trình log 22 x  7 log 2 x  9  0 có 2 nghiệm x1 , x2 . Giá trị x1 x2 bằng

A. 128 . B. 64 . C. 9 . D. 512 .
3x  1
Câu 20: Đạo hàm của hàm số f ( x)  x là:
3 1
2 2
A. f ( x )   .3x . B. f ( x )  .3x .
 3x  1 3  1
2 x 2

2 2
C. f ( x )  .3x ln 3 . D. f ( x )   .3x ln 3 .
3  1 3  1
x 2 x 2

Câu 21: Cho f  x   x 4  5 x 2  4 . Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  và trục hoành. Mệnh đề nào sau đây sai ?
2 1 2
A. S   f  x  dx . B. S  2  f  x  dx  2  f  x  dx .
2 0 1
2 2
C. S  2  f  x  dx . D. S  2  f  x  dx .
0 0

 
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x 2  1 , x   . Hàm số y  2 f   x  đồng biến
trên khoảng
A.  2;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0; 2  .
x3  4 x
Câu 23: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3  3x  2
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 24: Biết rằng  ,  là các số thực thỏa mãn 2   2  2    8  2   2    . Giá trị của   2  bằng
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB  a , góc giữa đường thẳng A ' C và mặt
đáy bằng 450. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6

3 |  
 
Câu 26: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y  f  2 x  đạt cực đại tại


1
A. x  . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
2
Câu 27: Cho hình nón tròn xoay có bán kính bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 6 3 . Góc ở đỉnh
của hình nón đã cho bằng
A. 60 . B. 150 . C. 90 . D. 120 .
Câu 28: Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  7  0 . Số phức z1 z2  z1 z2 bằng
A. 2 . B. 10 . C. 2i . D. 10i .
9
Câu 29: Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  x  trên đoạn 1; 4 .
x
Giá trị của m  M bằng
65 49
A. . B. 16 . C. . D. 10 .
4 4
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có I , J tương ứng là trung điểm của BC và BB . Góc
giữa hai đường thẳng AC và IJ bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 120 .
Câu 31: Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có 8 đội tham gia, trong đó có hai đội Việt Nam. Ban tổ
chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu, mỗi bảng 4 đội. Xác suất để hai đội của
Việt Nam nằm ở hai bảng khác nhau bằng
2 5 3 4
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
x
Câu 32: Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   là
sin 2 x
A.  x cot x  ln  s inx   C . B. x cot x  ln s inx  C .
C. x cot x  ln s inx  C . D.  x cot x  ln  s inx   C .
Câu 33: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Gọi E là trung điểm
của AB . Cho biết AB  2a , BC  13 a , CC   4a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và CE bằng
4a 12a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 ?
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .

4 |  
 
2

Câu 35: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1  z  z i  z  z i 2019  1 ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 36: Cho f  x  mà hàm số y  f '  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham
1
số m để bất phương trình m  x 2  f  x   x 3 nghiệm đúng với mọi x   0;3 là
3
2
A. m  f  0  . B. m  f  0  . C. m  f  3 . D. m  f 1 
.
3
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho các điểm M (2;1; 4) , N (5; 0; 0) , P (1; 3;1). Gọi I ( a; b; c ) là tâm của
mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  đồng thời đi qua các điểm M , N , P . Tìm c biết rằng
a bc  5.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
1
dx
Câu 38: Biết rằng  3x  5
0 3x  1  7
 a ln 2  b ln 3  c ln 5 , với a, b, c là các số hữu tỉ.

Giá trị của a  b  c bằng


10 5 10 5
A.  . B.  . . C. D. .
3 3 3 3
x 1 y z  2
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm A(1;3;1) và
2 1 1
B  0;2; 1 . Gọi C  m; n; p  là điểm thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC
bằng 2 2 . Giá trị của tổng m  n  p bằng

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 40 : Bất phương trình  x  9 x  ln  x  5   0 có bao nhiêu nghiệm nguyên ?
3

A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.
Câu 41:Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hàm y  f '( x) như hình vẽ. Hàm số y  f (cos x)  x 2  x đồng biến
trên khoảng
A. 1; 2  . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .

5 |  
 
Câu 42: Cho hàm số f ( x)  2 x  2 x . Gọi m0 là số lớn nhất trong các số nguyên m thỏa mãn
f (m)  f (2m  212 )  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m0  1513; 2019  . B. m0  1009;1513 . C. m0  505;1009  . D. m0  1;505 .
Câu 43: Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f   x   e x , x   và f  0   2 . Tất cả các nguyên hàm
của f  x  e 2 x là
A.  x  2  e x  e x  C . B.  x  2  e 2 x  e x  C . C.  x  1 e x  C . D.  x  1 e x  C .
Câu 44: Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình vẽ bên.

1 2
Hàm số y  f  x   x  f  0  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị trong khoảng  2;3 .
2
A.6. B.2. C.5. D.3
Câu 45: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 11 , cosin của góc hợp bởi hai mặt phẳng
1
 SBC  và  SCD  bằng . Thể tích của khối chóp S. ABCD bằng
10
3
A. 3a . B. 9a 3 . C. 4a 3 . D. 12a 3 .
Câu 46: Chuẩn bị cho đêm hội diễn văn nghệ chào đón năm mới, bạn An đã làm một chiếc mũ “cách
điệu” cho ông già Noel có dáng một khối tròn xoay. Mặt cắt qua trục của chiếc mũ như hình vẽ
bên dưới. Biết rằng OO  5 cm , OA  10 cm , OB  20 cm , đường cong AB là một phần của
parabol có đỉnh là điểm A . Thể tích của chiếc mũ bằng

2750 2500 2050 2250


A.
3
 cm  .3
B.
3
 cm  .
3
C.
3
 cm 3  . D.
3
 cm  .
3

6 |  
 
 
Câu 47: Giả sử z1 , z 2 là hai trong các số phức thỏa mãn  z  6  8  zi là số thực. Biết rằng z1  z2  4 , giá

trị nhỏ nhất của z1  3 z2 bằng


A. 5  21 . B. 20  4 21 . C. 20  4 22 . D. 5  22 .
Câu 48: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

1 x 
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f   1   x  m có nghiệm thuộc đoạn  2; 2 ?
3 2 
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
x y z 1 x  3 y z 1
Câu 49: Trong không gian Oxyz cho ba đường thẳng d :   , 1 :   ,
1 1 2 2 1 1
x 1 y  2 z
2 :   . Đường thẳng  vuông góc với d đồng thời cắt 1 ,  2 tương ứng tại
1 2 1

H , K sao cho độ dài HK nhỏ nhất. Biết rằng  có một vectơ chỉ phương u  h; k ;1 . Giá trị
h  k bằng
A. 0. B. 4. C. 6. D. 2.

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho a 1;  1;0  và hai điểm A  4;7;3 , B  4;4;5 . Giả sử M , N là
 
hai điểm thay đổi trong mặt phẳng Oxy  sao cho MN cùng hướng với a và MN  5 2 . Giá
trị lớn nhất của AM  BN bằng

A. 17 . B. 77 . C. 7 2  3 . D. 82  5 .

----------- HẾT ----------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

1-A 2-C 3-D 4-D 5-B 6-D 7-B 8-C 9-D 10-B

11-D 12-A 13-D 14-B 15-B 16-A 17-A 18-D 19-A 20-C

21-D 22-C 23-D 24-D 25-A 26-C 27-D 28-A 29-B 30-B

31-D 32-A 33-C 34-B 35-D 36-B 37-B 38-A 39-C 40-C

7 |  
 
41-A 42-B 43-D 44-D 45-C 46-B 47-C 48-C 49-A 50-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A

x  2
 x  2
 x2  3  1  x2  4
log x  3  0  x  3  1   2
2 2
 2   .
 x  3  1  x  2 x 2

 x   2

Vậy số nghiệm âm của phương trình là 2 .


Câu 2: C
Chiều cao của khối chóp là SD  2a và đáy là hình chữ nhật với AB  3a , BC  a nên ta có
1 1
V  .SD. AB.BC  .2a.3a.a  2a 3 .
3 3

Câu 3: D

  3.5  4.0  0.12 3
  a.b
Ta có: cos a ; b      .
 3 13
2
a. b  42  02 . 52  02  122
Câu 4: D
a
Với các số thực dương a , b , ta có ln 2
 ln a  ln b2  ln a  2ln b .
b

8 |  
 
Câu 5: B

Ta có: EF  (3;1; 7) .
 
Đường thẳng EF đi qua điểm E ( 1; 0; 2) và có VTCP u  EF  (3;1; 7) có phương trình
x 1 y z  2
chính tắc là:  
3 1 7
Câu 6: D
1 1 1 1
Ta có: u4  u1.q 3   q3   q .
3 3.u1 27 3

1
Vậy cấp số nhân  un  có công bội q   .
3
Câu 7: B
Căn cứ vào đồ thị ta có tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x  1 nên loại phương
án A, C, D.
Vậy chọn B.
Câu 8: C

Mặt phẳng  P  nhận vectơ a 1;  1; 2  làm vectơ pháp tuyến và đi qua điểm M  3;  1; 4  nên
có phương trình là 1 x  3  1 y  1  2  z  4   0  x  y  2 z  12  0.
Câu 9: D
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm đã cho ta thấy f '  0   0 và đạo hàm không đổi dấu khi x
qua x0  0 nên hàm số đã cho không đạt cực tiểu tại x  0 .
Câu 10: B
Dựa vào tính chất của tích phân, với f  x  là một hàm số bất kì liên tục trên khoảng  ;   và
a , b , c , b  c   ;   ta luôn có:
b c b c c

 f  x  dx   f  x  d x   f  x  dx   f  x  d x   f  x  d x
a a c a b

b bc b b bc c

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx . Vậy mệnh đề sai là  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .


a a bc a a a

Câu 11: D
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1).

Câu 12: A

3 x
Ta có  f ( x)dx   3 x dx    3 x d ( x)  
ln 3
C

Câu 13: D
Ta có log  x  1  2  x  1  10 2  x  99 .
Câu 14: B
9 |  
 
n!
Ta có Ank  nên A sai và C sai.
 n  k !
n! n!
Vì Ank   k!  k !.Cnk nên D sai và B đúng.
 n  k ! k ! n  k  !

Chú ý: Khi làm trắc nghiệm ta có thể thay số cụ thể để kiểm tra các đáp án.
Câu 15: B
Ta có z  w   1  2i    2  i   1  i .

Vậy điểm biểu diễn số phức z  w là điểm P 1;1 .


Câu 16: A
 
 
P có vectơ pháp tuyến n P
 1; 3;2  ,  
Q có vectơ pháp tuyến nQ
 1; 0; 1 .
Vì mặt phẳng   vuông góc với cả  P  và  Q  nên   có một vectơ pháp tuyến là
 
 n ; n    3;3;3  3 1;1;1 .
 P Q
Vì mặt phẳng   cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3 nên   đi qua điểm M  3; 0; 0  .

Vậy   đi qua điểm M  3; 0; 0  và có vectơ pháp tuyến n  1;1;1 nên   có phương trình:

x  y  z  3  0 . Chọn A.
Câu 17: A

CÁCH 1

4  3i 4  3 3 3  4 3
Ta có z    i.
1  3i 
2
8 8

2 2
4  3 3 3  4 3  4  3 3   3  4 3  5
Suy ra z   i        .
8 8  8   8  4

CÁCH 2.
4  3i
Ta có z  .
1  3i 
2

4  3i 4  3i 5
z    .
1  3i 
2
2  2 3i 4

Câu 18: D
Gọi bán kính đáy của hình trụ là R suy ra h  l  2R .
Theo đề bài ta có thể tích khối trụ là: V   R 2 .h   R 2 .2 R  2 R 3  16  R  2 .
Do đó h  l  4 .
Diện tích toàn phần của khối trụ là: S  2 Rl  2 R 2  2 .2.4  2 .2 2  24 .

10 |  
 
Câu 19: A

Cách 1:

Điều kiện: x  0 .

 7  13  7  13
 log 2 x   x  2 2
log 22 x  7 log 2 x  9  0   2  (nhận).
 7  13 x  2 2
7  13

 log 2 x  
 2

7  13 7  13
Vậy x1 x2  2 2
.2 2
 128 .

Cách 2:

Điều kiện: x  0 .

log 22 x  7 log 2 x  9  0 là phương trình bậc 2 theo log 2 x có    7   4.1.9  13  0 .


2

Theo định lý Vi-et ta có: log 2 x1  log 2 x2  7  log 2  x1 x2   7  x1 x2  27  128 .

Câu 20: C

3 x
 1  3x  1   3x  1 3x  1 3x ln 3  3x  1   3x  1 3x ln 3
f ( x)  
 3  1 3  1
x 2 x 2

3 ln 3  3  1  3  1
x x x
2
  .3x ln 3 .
 3  1 3  1
x 2 x 2

Câu 21: D

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f  x   x 4  5 x 2  4 và trục hoành:

 x2  1  x  1
x4  5x2  4  0   
 x 2  4  x  2

Diện tích hình phẳng cần tìm là:


2
S  f  x  dx 1
2

2
 2  f  x  dx  2  (do f  x  là hàm số chẵn)
0

1 2
 2  f  x  dx  2  f  x  dx
0 1

11 |  
 
1 2
 2  f  x  dx  2  f  x  dx  3 (do trong các khoảng  0;1 , 1; 2  phương trình f  x   0 vô
0 1
nghiệm)

Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra các đáp án A, B, C là đúng, đáp án D là sai.

Máy tính: Bấm máy tính kiểm tra, ba kết quả đầu bằng nhau nên đáp án sai là đáp án D.
Câu 22: C

Xét hàm số y  g  x   2 f   x 

 
Ta có g '  x   2 f    x  = 2   x  .   x   1  2 x 2 x 2  1 .
2 2

 

 x2  0 x  0
g ' x  0   2  .
 x  1  0  x  1

Kết luận hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;1 . Chọn C.


Câu 23: D

* TXĐ: D   \ 1;2 .

x3  4 x
* Ta có: lim y  lim 3  1.
x  x  x  3 x  2

 Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 .


* Ta có:
x3  4 x x  x  2  x  2  x  x  2 8
lim y  lim  lim  lim  .
x2 x2 x  3 x  2 x 2  x  1  x  2  x 2  x  12
3 2
9

x3  4 x x  x  2  x  2  x  x  2 8
lim y  lim 3  lim  lim  .
x2 x  3x  2
 x  1  x  2  x2  x  1 9
2 2
x2 x2

x3  4 x x  x  2  x  2  x  x  2
lim  y  lim  3  lim   lim   .
x  1 x  3 x  2
 x  1  x  2  x 1  x  1
2 2
x  1 x  1

 Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng x  1 .


Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 24: D
2  2 
Ta có: 2   2  2    8  2   2    2  2  2    8
2  
 8 
  2  2    2       0
 2 
8
 2      0
2

12 |  
 
 2  2   8    2   3 .
Vậy   2   3 .
Câu 25: A
Theo tính chất hình lăng trụ tam giác đều thì lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng, có đáy là tam giác
a2 3
ABC đều, cạnh AB  a . Do đó S ABC  .
4

Góc giữa A ' C và mặt phẳng ( ABC ) là góc 


A ' CA  450 .

AA '  AC.tan 450  AB.tan 450  a .

a 2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là: VABC . A ' B ' C '  AA '.S ABC  a.  .
4 4
Câu 26: C
Vì bài toán trên đúng cho mọi hàm số có bảng biến thiên như trên nên ta xét trường hợp hàm số
y  f  x  có đạo hàm trên  .

Từ bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta suy ra bảng xét dấu f   x  như sau

Xét hàm số y  f  2 x  , ta có y  2. f   2 x  .

 1
 2 x  1 x   2

Ta có y   0  2. f   2 x   0   2 x  0   x  0 .
 2 x  2 x  1


Bảng xét dấu y 

1
Từ bảng xét dấu y  , ta thấy hàm số y  f  2 x  đạt cực đại tại x   và x  1 .
2

13 |  
 
Câu 27: D

Gọi S , O lần lượt là đỉnh và tâm của đáy của hình nón. Lấy A là một đỉểm nằm trên đường
.
tròn đáy. Gọi góc ở đỉnh của hình nón là 2  suy ra   OSA

S xq 6 3
Mặt khác, S xq   rl  l   2 3.
r 3

 OA 3 3   60 .
Xét SOA vuông tại O , ta có: sin OSA    OSA
SA 2 3 2
  120 .
Vậy 2  2OSA
Câu 28: A

 z  2  3i
z2  4z  7  0  
 z  2  3i

    
z1 z2  z1 z2  2  3i 2  3i  2  3i 2  3i  2 . 
Vậy z1 z2  z1 z2  2.

Cách 2: Phương trình bậc hai z 2  4 z  7  0 có  '  3 là số nguyên âm nên phương trình có
hai nghiệm phức z1 , z2 và z1 = z2 , z2 = z1 .

ìï z1 + z2 = -4
Áp dụng định lý Viét, ta có: ïí
ïïî z1.z2 = 7

Ta có: z1 z2  z1 z2  z1  z2   z1  z2   2 z1.z2  16 14  2.


2 2 2

Câu 29: B
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 1; 4 .

 9  9
Ta có: y   x    1  2 .
 x x

9  x  3  1; 4 
 y  0  1   0  x2  9  0   .
 x  3  1; 4 
2
x

14 |  
 

 f 1  10

Có  f  3  6  min y  6  m và max y  10  M .
1; 4 1; 4
 25
 f  4 
 4
Vậy m  M  16 .
Câu 30: B

Gọi K là trung điểm của AB vì ABCD là hình vuông nên KI / / AC , suy ra góc giữa AC và
IJ bằng góc giữa KI và IJ .
1 1 1
Ta có IK  AC ; IJ  BC ; KJ  AB vì ABCD. ABC D là hình lập phương nên
2 2 2

AC  BC  AB suy ra KI  IJ  JK suy ra tam giác IJK là tam giác đều, suy ra KIJ
•  60 .

Vậy góc giữa AC và IJ bằng 60 .


Câu 31: D

Số cách chia ngẫu nhiên 8 đội bóng thành hai bảng đấu là: n()  C8 .C4  70 .
4 4

Gọi A là biến cố: “ hai đội của Việt Nam nằm ở hai bảng khác nhau”.
Bảng 1: Từ 8 đội tham gia chọn ngẫu nhiên 1 đội Việt Nam và 3 đội nước ngoài vào bảng 1 có
3 1
số cách chọn là C6 .C2 .

Bảng 2: Sau khi chọn các đội vào bảng 1 còn 1 đội Việt Nam và 3 đội nước ngoài xếp vào
bảng 2 có 1 cách xếp.
Số cách chia 8 đội thành 2 bảng đấu sao cho hai đội của Việt Nam nằm ở hai bảng khác nhau
là: n( A)  C6 .C2 .1  40 .
3 1

n( A) 40 4
Vậy Xác suất cần tìm: P ( A)    .
n() 70 7
Câu 32: A
x
F  x    f  x  dx   dx .
s in 2 x

15 |  
 
u  x
  du  dx
Đặt  1  .
dv  s in 2 x dx v   cot x

x cos x d  sin x 
Khi đó: F  x    2
dx   x.cot x   cot xdx   x.cot x   dx   x.cot x  
s in x sin x sin x
  x.cot x  ln s inx  C .

Với x   0;    s inx  0  ln s inx  ln  s inx  .

Vậy F  x    x cot x  ln  s inx   C .


Câu 33: C
Cách 1.

Xét ABC vuông tại A có: AC  BC 2  AB 2  3a .


Gắn hệ trục tọa độ như hình và không mất tính tổng quát ta chọn a  1 , khi đó ta có:

A  0;0;0  , B  2;0;0  , C  0;3;0  , E 1; 0; 0  , A  0;0; 4  .


   
AB   2;0;  4  , CE  1;  3;0    AB , CE    12;  4;  6  .

CB   2;  3; 0  .
  
 AB , CE  . CB 12.2   4  .  3   6  .0 6
 
d  AB, CE       .
 AB , CE   12    4    6 
2 2 2 7
 
6a
Vậy khoảng cách giữa AB và CE là .
7
Cách 2.

16 |  
 
A' C'

F B'

A C
I
E

Gọi F là trung điểm AA .


Ta có  CEF  //AB nên d  CE , AB   d  AB,  CEF    d  A,  CEF    d  A,  CEF   .

Kẻ AI  CE ; AH  FI thì AH   CEF  hay d  A,  CEF    AH .

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49
2
 2
 2  2
 2
 2
 2
 2 2 2  .
AH AF AI AF AE AF AC a 9a 4a 36a 2
Suy ra
6a
d  CE , AB   d  A,  CEF    AH  .
7
6a
Vậy khoảng cách giữa AB và CE là .
7
Câu 34: B
Đặt t  g  x   x3  3x, x   1; 2

x  1
g   x   3x 2  3  0  
 x  1
Bảng biến thiên của hàm số g  x  trên  1; 2

Suy ra với t  2 , có 1 giá trị của x thuộc đoạn  1; 2 .

t   2; 2 , có 2 giá trị của x thuộc đoạn  1; 2 .

Phương trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 khi và chỉ khi phương
trình f  t   m có 3 nghiệm phân biệt thuộc  2; 2 . (1)

17 |  
 
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  và m nguyên ta có hai giá trị của m thỏa mãn điều kiện (1)
là: m  0, m  1.

x -1 1 2
g ' x - 0 +
2 2
g  x
-2

Câu 35: D

Gọi z  a  bi ;  a, b     z  a  bi .

Ta có: z  1  a  bi  1   a  1  b 2 ,
2 2 2

 2b 
2
z  z i  a  bi  a  bi i  i2bi,

i 2019  i 4.504 3   i 4 
504
.i 3  i.i 2  i ,

 z  zi 2019
 i  a  bi  a  bi   2ai .

Suy ra phương trình đã cho tương đương với:

 a  1
2
 b 2  2 b i  2ai  1

 a  12  b 2  1 a 2  2a  b 2  0  2 b 2  2 b  0


  
 2 b  2 a  0 
 a  b a  b
 a  0

 b  0  b  0
   a  1
   b  1   
  b  1
a  b 
 a  1
 b  1

Vậy có 3 số phức z thỏa mãn.

Câu 36: B
1
Ta có: m  x 2  f  x   x 3
3
1
 m  f  x   x3  x 2 .
3
1
Xét hàm số g  x   f  x   x 3  x 2 trên  0;3 ,
3
có g '  x   f '  x   x  2 x .
2

g '  x   0  f '  x   2 x  x 2 x   0;3 .

18 |  
 
Theo bảng biến thiên f '  x   1 , x   0;3 , mà 2 x  x 2  1, x  
 f '  x   2 x  x 2 , x   0;3 nên ta có bảng biến thiên của g  x  trên  0;3 :

Từ bảng biến thiên ta có m  g  x  , x   0;3  m  f  0 

Câu 37: B
Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz ) đồng thời đi qua các điểm M ,
 IM  IN

N , P , nên:  IM  IP (I)

d  I ,  Oyz    IN

Ta có: Phương trình mặt phẳng  Oyz  : x  0 .



IM   2  a;1  b; 4  c   IM  2  a  1  b    4  c  .
2 2 2


IN   5  a; b; c   IN  5  a 
2
 b2  c2 .

IP  1  a; 3  b;1  c   IP  1  a    b  3  1  c 
2 2 2
.

a
d  I ,  Oyz    a.
1
Thay vào (I):
 c  2

3a  b  4c  2 b  3a  4c  2 b  1  c  b  1
    a  3
 a  4b  3c  5  a  4(3a  4c  2)  3c  5  a  1  c 
10a  b 2  c 2  25 10a  b 2  c 2  25 c 2  6c  8  0  c  4
    b  3

 a  5

c  2

Vì: a  b  c  5 nên ta chọn: b  1 .
a  3

Câu 38: A

Đặt t  3x  1  t 2  3x  1  2tdt  3dx


Đổi cận: x  0  t  1 ; x  1  t  2 .

19 |  
 
2 2 2
dx 2 tdt 2  3 2  2 2
Ta có:    2     dt  3ln t  3  2 ln t  2  1
1 3x  1  5 3x  1  6
3 1 t  5t  6 3 1  t  3 t  2  3

2 20 4
  3ln 5  2ln 4    3ln 4  2ln 3    ln 2  ln 3  2ln 5
3 3 3
20 4
Suy ra: a   , b  , c  2.
3 3
10
Vậy a  b  c   .
3
Câu 39: C
 x  1  2t

Phương trình tham số của đường thẳng d :  y  t .
z  2  t

Vì C thuộc d nên tọa độ của C có dạng C  1  2t ; t ;2  t  .


 
Ta có AB 1; 1; 2  và AC  2t ; t  3;1  t  .
 
Suy ra  AB, AC    3t  7; 3t  1;3t  3 .

1   1
Diện tích tam giác ABC là S ABC   AB, AC  (3t  7) 2  ( 3t  1) 2  (3t  3) 2 .
2   2
1
Theo bài ra ta có S ABC  2 2  27t 2  54t  59  2 2 .
2
 27t 2  54t  59  32  (t  1) 2  0  t  1 .

Với t  1 thì C 1;1;1 nên m  1; n  1; p  1 .

Vậy giá trị của tổng m  n  p  3 .


Câu 40: C

Điều kiện xác định x  5 (*).

x  0
 x3  9 x  0
Xét  x  9 x  ln  x  5   0  
3
  x  3
ln  x  5   0 
 x  4
(thỏa mãn điều kiện (*)).

Bảng xét dấu của biểu thức f  x    x 3  9 x  ln  x  5  trên khoảng  5;    .

 4  x  3
Khi đó f  x   0   .
0  x  3

20 |  
 
Vì x    x  4;  3;0;1; 2;3 , suy ra đáp án C.
Câu 41: A

Đặt g ( x)  f (cos x)  x 2  x. Ta thấy g '( x )   sin x. f '(cos x )  2 x  1. Do 1  cos x  1 nên


1  f '(cos x )  1 , suy ra  sin x. f '(cos x)  1, với mọi x  .

Cách 1.
Ta có g '( x )   sin x. f '(cos x )  2 x  1  1  (2 x  1)  2 x  0, x  0. Loại đáp án B và D.

 1
Với x   0;  thì 0  sin x  1, 0  cos x  1 nên  sin x. f '(cos x )  0. Do đó Do đó g '( x )  0,
 2
 1
x   0;  . Loại đáp án C. Chọn đáp án A.
 2

Cách 2.
Vì g '( x )   sin x. f '(cos x )  2 x  1  1  (2 x  1)  2 x  2 nên g '( x )  0, x  1.

Suy ra g ( x)  f (cos x)  x 2  x đồng biến trên khoảng (1; 2). Chọn đáp án A.
Câu 42: B
Hàm số f ( x)  2 x  2 x xác định x  R .

Khi đó  x  R , ta có f ( x)  2 x  2 x  (2 x  2 x )   f ( x) .

Suy ra f ( x ) là hàm số lẻ (1)

Mặt khác f ( x)  (2 x  2 x ) ln 2  0 , x  R .

Do đó hàm số f ( x ) đồng biến trên R (2)

Ta có f (m)  f (2m  212 )  0  f (2m  212 )   f (m) .

Theo (1) suy ra f (2m  212 )  f (m) .

212
Theo (2) ta được 2m  2  m  3m  2  m 
12
. 12

3
Vì m  Z nên m  1365  m0  1365 .

Vậy m0  1009;1513 .
Câu 43: D

Ta có f  x   f   x   e  x  f  x  e x  f   x  e x  1   f  x  e x   1  f  x  e x  x  C1 .

Vì f  0   2  C1  2  f  x  e 2 x   x  2  e x .

  f  x  e 2 x d x    x  2  e x dx    x  2  d  e x    x  2  e x   e x d  x  2    x  2  e x   e x dx 

  x  2  e x  e x  C   x  1 e x  C .
Câu 44: D

21 |  
 
1
Xét hàm số: h  x   f  x   x  f  0 .
2

2
Ta có h  x   f   x   x ; h  x   0  f   x    x

Nghiệm phương trình trên là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y  x và y  f   x 

 x  2

Dựa vào đồ thị suy ra phương trình: f   x    x có ba nghiệm  x  0
 x  2

Trên khoảng  2;3 , hàm số h  x  có một điểm cực trị là x  2 , (do qua nghiệm x  0 , h  x 
không đổi dấu). Do đó đồ thị hàm số y  h  x  cắt trục hoành tại tối đa 2 điểm.

Suy ra hàm số y  h  x  có tối đa 2  1  3 điểm cực trị trong khoảng  2;3 . Chọn D.
Câu 45: C
Sử dụng phương pháp tọa độ hóa

 Chọ hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.

Chuẩn hóa a  1 (đơn vị dài). Khi đó: SA  11


Đặt OC  OD  b  0 ; OS  c  0
Ta có: SA2  SC 2  SO 2  OC 2  b 2  c 2  b 2  c 2  11 (1)
22 |  
 
 Tọa độ các điểm: B  0;  b ;0  , C  b ;0;0  , D  0; b ;0  , S  0;0; c  .

x y z   1 1 1 
Mặt phẳng  SBC  có phương trình:    1  nSBC   ;  ;  là vec tơ pháp tuyến
b b c b b c
của mặt phẳng  SBC 

x y z   1 1 1 
Mặt phẳng  SCD  có phương trình:    1  nSCD   ; ;  là vec tơ pháp tuyến của
b b c b b c
mặt phẳng  SCD 

1 1  1 1 1 1
.    .  .
 
 1
Theo giả thiết ta có: cos nSBC , nSCD  
10
 b b  b b c c
1 1 1 1 1 1

1
10
  .  
b2 b2 c 2 b2 b2 c 2
1
c2 1 9 2
   2  2  9b 2  2c 2  0 (2)
2 1 10 c b

b2 c2

b 2  2 b  2
Kết hợp (1) và (2) ta được  2  (do b, c  0 )
c  9 c  3

1 1
Vậy CD  OC 2  2 ; SO  3  VS . ABCD  .S ABCD .SO  .22.3  4 (đơn vị thể tích).
3 3

Vậy VS. ABCD  4a3


Câu 46: B

Ta gọi thể tích của chiếc mũ là V .


Thể tích của khối trụ có bán kính đáy bằng OA  10 cm và đường cao OO  5 cm là V1 .
Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường cong AB và hai trục tọa
độ quanh trục Oy là V2 .
Ta có V  V1  V2
V1  5.102   500  cm  .
3

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Do parabol có đỉnh A nên nó có phương trình dạng ( P) : y  a( x  10) 2 .

23 |  
 
1
Vì  P  qua điểm B  0; 20  nên a  .
5
1
Do đó,  P  : y   x  10  . Từ đó suy ra x  10  5 y (do x  10 ).
2

5
20

   8000  1000
  cm 3  .
2
Suy ra V2    10  5 y dy    3000  
0  3  3
1000 2500
Do đó V  V1  V2 
3
  500 
3
  cm  .
3

Câu 47: C

Giả sử z  x  yi , x, y  .Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z1 , z 2 . Suy ra
AB  z1  z2  4 .

 
* Ta có  z  6  8  zi   x  6   yi  .  8  y   xi    8 x  6 y  48    x 2  y 2  6 x  8 y  i .

Theo giả thiết  z  6   8  zi  là số thực nên ta suy ra x 2


 y 2  6 x  8 y  0 . Tức là các điểm
A, B thuộc đường tròn  C  tâm I  3; 4  , bán kính R  5 .
     
* Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa MA  3MB  0  OA  3OB  4OM .Gọi H là trung điểm
AB . Ta tính được HI 2  R 2  HB 2  21; IM  HI 2  HM 2  22 , suy ra điểm M thuộc
đường tròn  C   tâm I  3; 4  , bán kính r  22 .
  
* Ta có z1  3z2  OA  3OB  4OM  4OM , do đó z1  3 z2 nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.

Ta có  OM min  OM 0  OI  r  5  22 .

Vậy z1  3z2 min  4OM 0  20  4 22 .


Câu 48: C
x
Đặt t   1 , khi 2  x  2 thì 0  t  2 .
2
1
Phương trình đã cho trở thành f  t   2t  2  m  f  t   6t  6  3m .
3

24 |  
 
Xét hàm số g  t   f  t   6t  6 trên đoạn  0; 2 .

Ta có g   t   f   t   6 . Từ đồ thị hàm số y  f  x  suy ra hàm số f  t  đồng biến trên khoảng


 0; 2  nên f   t   0, t   0; 2   g   t   0, t   0; 2  và g  0   10 ; g  2   12 .

Bảng biến thiên của hàm số g  t  trên đoạn  0; 2

Phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn  2; 2 khi và chỉ khi phương trình g  t   3m có
10
nghiệm thuộc đoạn  0; 2 hay 10  3m  12   m4.
3

Mặt khác m nguyên nên m  3;  2;  1;0;1; 2;3; 4 .

Vậy có 8 giá trị m thoả mãn bài toán.


Câu 49: A
H  1  H  3  2t; t;1  t  .
K   2  K 1  m; 2  2m; m  .

Ta có HK   m  2t  2; 2m  t  2; m  t  1 .

Đường thẳng d có một VTCP là ud  1;1; 2  .
  
  d  ud .HK  0  m  t  2  0  m  t  2  HK   t  4; t  2; 3 .
Ta có HK 2   t  4    t  2    3  2  t  1  27  27, t  
2 2 2 2

 minHK  27, đạt được khi t  1 .


 
Khi đó ta có HK   3; 3; 3 , suy ra u 1;1;1  h  k  1  h  k  0.

Câu 50: A
   
Vì MN cùng hướng với a nên t  0 : MN  ta .
 
Hơn nữa, MN  5 2  t. a  5 2  t  5 . Suy ra MN   5;  5;0  .

 x  4  4  x  1
   
Gọi A  x; y ; z là điểm sao cho AA  MN   y   7  5   y   2  A 1;2;3 .
 z  3  0  z  3
 

Dễ thấy các điểm A , B đều nằm cùng phía so với mặt phẳng Oxy  vì chúng đều có cao độ

dương. Hơn nữa vì cao độ của chúng khác nhau nên đường thẳng A ' B luôn cắt mặt phẳng

Oxy  tại một điểm cố định.

25 |  
 
 
Từ AA  MN suy ra AM  AN nên AM  BN  A ' N  BN  A ' B dấu bằng xảy ra khi N

là giao điểm của đường thẳng A ' B với mặt phẳng Oxy  .

 4  1   4  2    5  3  17 , đạt được khi


2 2 2
Do đó max AM  BN  A ' B 

N  AB   Oxy  .

26 |  
 
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QG – LẦN 2
THPT LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2018 -2019
MÔN TOÁN
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Cho số phức z thỏa mãn z = 3 + 2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 2 . B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −2 . D. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −2 .
x  x0 y  y0 z  z0
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  :   . Điểm M nằm
a b c
trên đường thẳng  thì tọa độ của điểm M có dạng nào sau đây?
A. M ( at ; bt ; ct ) . B. M ( x0t ; y0t ; z0t ) .
C. M ( a + x0t; b + y0t; c + z0t ) . D. M ( x0 + at ; y0 + bt ; z0 + ct ) .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại yCĐvà giá trị yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ = −2 và yCT = 2 . B. yCĐ=3 và yCT = 0 .
C. yCĐ = 2 và yCT = 0 . D. yCĐ = 3 và yCT = −2 .
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0) , B (0;−1;0) , C (0;0;2) . Phương trình mặt phẳng
( ABC ) là:
z y
A. x − 2 y + z = 0 . B. x − y + = 1 . C. x + −z=1. D. 2 x − y + z = 0
2 2
Câu 5: Đường thẳng y = m tiếp xúc với đồ thị ( C ): y = − 2 x4 + 4 x2 − 1 tại hai điểm phân biệt
A (xA ; yA ) và B (xB ; yB ) . Giá trị của biểu thức yA + yB bằng
A. 2 . B. −1. C. 1. D. 0.
Câu 6: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên tập  ?
A. y = 21 − 3 x . B. y = log2 ( x − 1 ) . C. y = log2 ( 2x + 1 ) . D. y = log 2 ( x2 + 1) .
Câu 7: Đường cong như hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y   x 3  3x 2  2 B. y  x 3  3x 2  2 C. y  x 4  2 x 2  2 D. y   x 4  2 x 2  2
Câu 8: Tìm tập xác định của hàm số y = ( x2 + 2x – 3)e
A. ( − ; − 3 )  ( 1; +  ) . B. ( − ; − 3    1; + ) .
C. ( − 3;1 ) . D.  − 3;1 

1|
2x 1
Câu 9. Cho hàm số y  Mệnh đề đúng là
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên ( − ; − 1 ) và ( − 1; + ) .
B. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1 ) và ( 1;+ ) , nghịch biến trên ( − 1;1 ) .
C. Hàm số đồng biến trên 
D. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1 ) và ( − 1; + ) .
Câu 10: Thể tích của khối cầu có bán kính R là:
4 R 3  R3
A.  R 3 B. C. 2R3 D.
3 3
Câu 11: Cho f (x) , g (x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên  , k   . Trong các khẳng định dưới
đây, khẳng định nào sai?
A.   f  x   g  x dx   f  x  dx   g  x  dx.
B.  f '  x  dx  f  x   C.
C.  kf (x) d x = k  f (x) d x .
D.   f  x   g  x dx   f  x  dx   g  x  dx
Câu 12: Cho lăng trụ tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , chiều cao 2a. Tính thể tích khối lăng
trụ.
2a 3 4a 3
A. . B. . C. a3. D. 2a3 .
3 3
4
Câu 13: Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + x trên đoạn  1;3  bằng

65 52 .
A. . B. 20 . C. 6 . D.
3 3
x2 y 2 z 6
Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thằng chéo nhau d1 :   ;
2 1 2
x  4 y  2 z 1
d2 :   . Phương trình mặt phẳng (P) chứa d1và song song với d2là
1 2 3
A. (P): x + 8y + 5z + 16 = 0 . B. (P): x + 8y + 5z − 16 = 0 .
C. (P): 2x + y − 6 = 0 . D. (P): x + 4y + 3z − 12 = 0 .
x2 y2 z6
Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   cắt mặt phẳng
2 1 2
(P): 2x − 3y + z − 2 = 0 tại điểm I ( a ; b ; c ) . Khi đó a + b + c bằng
A. 9. B. 5. C. 3. D. 7 .
Câu 16: Cho dãy số (un) là một cấp số cộng, biết u2 + u21 = 50 . Tính tổng của 22 số hạng đầu tiên của
dãy.
A. 2018 . B. 550. C. 1100. D. 50.
x 1
Câu 17: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x  2x 1
A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1.
Câu 18: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.

2|
a3 a3 3 a3 3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
8 3 4 4
3
Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2x ( 1 + 3x ) là
 3   6 x2   3   3 
A. x 1  x 2   C
2
B. x 1  2
C C. 2 x  x  x 4  D. x 2  x  x3   C
 2   5   4   4 
Câu 20: Tập nghiệm S của bất phương trình .
1   1
A. S = 1; + ) . B. S   ;   C. S   ;  . D. S = ( − ;1 .
3   3
Câu 21: Trong hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A (3;5;3) và hai mặt phẳng (P):2x + y + 2z − 8 = 0,
(Q): x − 4 y + z − 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với cả hai mặt phẳng (P)
và (Q) .
x  3  t x  3 x  3  t x  3  t
   
A.  y  5  t . B.  y  5  t C.  y  5 D.  y  5
z  3 z  3  t  
  z  3  t z  3  t
x  2  t

Câu 22: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (−1;1;6 ) và đường thẳng  :  y  1  2t . Hình chiế vuông
 z  2t

góc của A trên  là:
A. M ( 3; −1;2 ) . B. H ( 11;−17;18 ) . C. N ( 1;3;−2 ) . ` D. K (2;1;0) .
1 2
Câu 23: Cho f (x) , g (x) là các hàm số liên tục trên  thỏa mãn  f  x dx  3,   f  x   3g  x  dx  4 và
0 0
2 2

 2 f  x   g  x dx  8 Tính I   f  x dx.


0 1

A. I = 1 . B. I = 2 . C. I = 3 . D. I = 0 .
4
x 3
Câu 24: Đồ thị hàm số y    x 2  cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2
A. 0 . B. 2 . C. 4. D. 3.
Câu 25: Trong hệ tọa độ (Oxyz) , cho đểm I (2;−1;−1) và mặt phẳng (P) : x − 2y − 2z + 3 = 0 . Viết
phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) .
A. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 2z − 3 = 0. B. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 2x + y + z − 3 = 0.
C. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 2z + 1 = 0. D. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 2x + y + z + 1 = 0.
Câu 26: Cho hình lập phương có cạnh bằng . Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông và có đường
tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.
 a2 2  a2 2  a2 3
A. B.  a 2 3 C. . D.
2 4 2
Câu 27: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức ( 3 + x )11
9

A. 9. B. 110. C. 495. D. 55.


Câu 28: Cho số thực a  0, a  1 . Giá trị của log a2  a  bằng
7 3

3 6 3 7
A. B. C. D.
14 7 8 6

3|
Câu 29: Đạo hàm của hàm số y = log 8 ( x3 − 3x − 4 ) là
3x3  3 x2 1 3x3  3 1
A. B. C. D.
 x3  3x  4  ln 2  x3  3x  4  ln 2 x3  3x  4  x3  3x  4  ln 8
u  u  10
Câu 30: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn  1 3 . Tìm u3
u4  u6  80
A. u3 = 8 . B. u3 = 2 . C. u3 = 6 . D. u3 = 4 .
Câu 31: Cho khối nón (N) đỉnh S , có chiều cao là a 3 và độ dài đường sinh là 3a . Mặt phẳng (P) đi qua
đỉnh S , cắt và tạo với mặt đáy của khối nón một góc 60. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( )P
và khối nón (N) .
A. 2a2 5 . B. a2 3 . C. 2a2 3 . D. a2 5 .
Câu 32: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4 có đồ thị (C) như hình vẽ và đường thẳng d : y = m3 − 3m2 + 4 (với
m là tham số). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại ba điểm
phân biệt?
A. 3. B. 2 . C. 1. D. Vô số.

Câu 33: Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = 3 − 2i + ( 4 − 3i)z là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r = 5 . B. r = 2 5 . C. r = 10 . D. r = 20 .
x
2  81  81 x
Câu 34: Cho 9x + 9 −x = 14 . Khi đó biểu thức M  có giá trị bằng
11  3x  3 x
A. 14. B. 49. C. 42. D. 28.
Câu 35: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, AA  = 2a . Gọi  là góc
giữa AB và BC. Tính cos .
5 51 39 7
A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = .
8 10 8 10
x  1 t
 x 1 y  m z  2
Câu 36: Cho hai đường thẳng d1 :  y  2  t và d 2 :   (với m là tham số). Tìm m
 z  3  2t 2 1 1

để hai đường thẳng d1, d2 cắt nhau.
A. m = 4 . B. m = 9 . C. m = 7 . D. m = 5 .
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAD ) .
a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. C. . D. .
6 2 3 4
Câu 38: Cho một hộp có chứa 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 7 bóng vàng. Lấy ngẫu nhiên
4|
4 bóng từ hộp, tính xác suất để có đủ 3 màu.
35 35 175 35
A. B. . C. D.
816 68 5832 1632
2
Câu 39: Cho phương trình log 3 x − 4log 3 x + m − 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  x2  1 .
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = mx + 1 cắt đồ thị
(C) : y = x3 − x2 + 1 tại 3 điểm A ; B ( 0;1 );C phân biệt sao cho tam giác AOC vuông tại O ( 0;0 )?
A. 0 . B. 1. C. 3. D. 2 .
x  t

Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 1;−1;2 ) và hai đường thẳng d1 :  y  1  t

 z  1
x 1 y 1 z  2
d2 :   . Đường thẳng  đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 có véctơ chỉ
2 1 1

phương là u  1; a; b  , tính a + b.
A. a + b = − 1. B. a + b = − 2. C. a + b = 2. D. a + b = 1.
Câu 42: Hai người A và B ở cách nhau 180 (m) trên một đoạn đường thẳng và cùng chuyển động thẳng
theo một hướng với vận tốc biến thiên theo thời gian, A chuyển động với vận tốc v1 (t) = 6 t + 5 ( m/s ) ,
B chuyển động với vận tốc v2 (t) = 2at − 3 ( m/s ) (a là hằng số), trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính
từ lúc A, B bắt đầu chuyển động. Biết rằng lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây) thì đuổi kịp. Hỏi sau 20
(giây), A cách B bao nhiêu mét?
A. 320 ( m ) . B. 720 ( m ) . C. 360 ( m ) . D. 380 ( m ) .
Câu 43: Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 90 cm, đáy hộp là hình chữ nhật có chiều rộng là 50 cm
và chiều dài là 80 cm. Trong khối hộp có chứa nước, mực nước so với đáy hộp có chiều cao là 40 cm. Hỏi
khi đặt vào khối hộp một khối trụ có chiều cao bằng chiều cao khối hộp và bán kính đáy là 20 cm theo
phương thẳng đứng thì chiều cao của mực nước so với đáy là bao nhiêu?

A. 68,32 cm. B. 78,32 cm. C. 58,32 cm. D. 48,32 cm.


Câu 44: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là AB = 8m .

Người ta treo một tấm phông hình chữ nhật có hai đỉnh ,M N năm trên Parabol và hai đỉnh P Q nằm trên
mặt đất(như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông (phần không tô đen) người ta

5|
mua hoa để trang trí với chi phí cho 1m 2 cần số tiền cần mua hoa là 200.000 đồng cho 1m2 . Biết rằng
MN = 4m, MQ = 6m . Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí chiếc cổng gần với số tiền nào sau đây?
A. 3.735.300 đồng. B. 3.437.300 đồng.
C. 3.734.300 đồng . D. 3.733.300 đồng.
Câu 45: Cho hai số phức z,w thay đổi thỏa mãn z = 3, z  w = 1. Biết tập hợp điểm của số phức w là
hình phẳng H. Tính diện tích S của H.
A. S = 20 . B. S = 12 . C. S = 4 . D. S = 16 .
1
9  3m
x
Câu 46: Cho 
0
9 3
x
dx  m 2  1. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m .

A. P = 12 . B. P = 12 . C. P = 16 . D. P = 24 .
9
Câu 47: Có bao nhiêu cách phân tích số 15 thành tích của ba số nguyên dương, biết rằng các cách phân
tích mà các phần tử chỉ khác nhau về thứ tự thì chỉ được tính một lần?
A. 517 . B. 516. C. 493. D. 492.
 b8 
log a  3 
Câu 48: Cho các số thực a ,b  1 thoả mãn a logb a  16b  12b 2 .Giá trị của biểu thức P = a3 + b3 là
a 

A. 20 . B. 39. C. 125. D. 72 .
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hình chiếu vuông góc của đỉnh S
xuống mặt đáy nằm trong hình vuông ABCD. Hai mặt phẳng (SAD),(SBC) vuông góc với nhau; góc giữa
hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) là 600 ; góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là 450 . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) , tính cos 
1 2 3 2
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
2 2 2 3
1 3
Câu 50: Cho hai hàm số f ( x ) = x   m  1 x 2   3m 2  4m  5  x  2019 và
3
g(x) = ( m + 2m + 5 ) x − ( 2 m + 4m + 9 ) x2 − 3x + 2 , với m là tham số. Hỏi phương trình
2 3 2

g (f (x)) = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 9. B. 0. C. 3 . D. 1.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
1-C 2-D 3-B 4-B 5-A 6-C 7-CA 8-A 9-D 10-B

11-C 12-D 13-B 14-B 15-D 16-B 17-B 18-A 19-B 20-A

21-C 22-A 23-A 24-B 25-A 26-D 27-C 28-A 29-B 30-A

31-A 32-C 33-C 34-D 35-D 36-D 37-B 38-B 39-C 40-B

41-D 42-D 43-C 44-D 45-B 46-B 47-A 48-D 49-C 50-C

6|
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Vì z  3  2i  z  3  2i . Do đó số phức z có phần thực bằng 3, phần ảo bằng −2 .
Câu 2: D
Lời giải

Đường thẳng  đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ chỉ phương u = (a ; b; c) nên đường thẳng  có
 x  x0  at

phương trình tham số là :  y  y0  bt
 z  z  ct
 0

Điểm M nằm trên đường thẳng  thì tọa độ của điểm M có dạng M ( x0 + at ; y0 + bt ; z0 + ct )
Câu 3: B
Lời giải
Từ bảng biến thiên ta có:
• y đổi dấu dương qua âm khi qua điểm x = −2 suy ra giá trị cực đại yCĐ = y (− 2) = 3 .
• y đổi dấu âm qua dương khi qua điểm x = 2 suy ra giá trị cực tiểu yCT = y (2) = 0 .
Câu 4: B
Lời giải
Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta có:
x y z z
( ABC ):    1 hay x  y   1
1 1 2 2
Câu 5: A
Lời giải
Xét hàm số f ( x ) = − 2x4 + 4x2 − 1 , TXĐ: D = 
f '(x) = − 8x3 + 8x .
 x  1
f '( x ) = 0   x  0
 x  1
Xét bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để đường thẳng y = m tiếp xúc với ( C ): y = − 2x4 + 4x2 − 1 tại hai điểm
phân biệt thì đường thẳng đó phải đi qua hai điểm cực đại, hay m = 1 .
Khi đó hai tiếp điểm là A (−1;1) và B (1;1) . Vậy yA + yB = 1 + 1 = 2 .
Câu 6: C
Lời giải
2x
Hàm số y = log2 (2x + 1) có tập xác định D =  và y '   0, x  
2x  1
Do đó, hàm số y = log2 (2x + 1) đồng biến trên tập
Câu 7: C
7|
Lời giải
Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy Hàm số là hàm chẵn Loại A, B.
Hệ số a  0  Loại D,
Câu 8: A
Lời giải
 x  3
Hàm số xác định khi x2 + 2x − 3  0  
x  1
Vậy tập xác định của hàm số là D = (−;−3)  (1; +) .
Câu 9: D
Lời giải
TXĐ:  \−1 .
1
Ta có y ' =  0, x  1 .
 x  1
2

Vậy hàm số đồng biến trên (−; −1) và (−1; +) .


Câu 10: B
Lời giải
4
Ta có thể tích khối cầu có bán kính R là: V =  R 3
3
Câu 11: C
Lời giải
Khẳng định A, B, D đúng theo tính chất của nguyên hàm.
Khẳng định C chỉ đúng khi k  0 .
Câu 12: D
Lời giải
Đáy của lăng trụ tứ giác đều là hình vuông cạnh a nên diện tích đáy S = a2 .
Thể tích khối lăng trụ là : V = S.h = a2 .2a = 2a3 .
Câu 13: B
Lời giải
4
Ta có: hàm số f ( x ) = x + xác định và liên tục trên đoạn  1;3  .
x
4 4 x  2
f  (x) = 1  2 ; f (x) = 0  1 − 2 = 0  
x x  x  2
.
Nhận thấy: − 2  1;3  x = − 2 (loại).
13
f (1) = 5; f (2) = 4; f (3)  3 . Khi đó: M = max f (x) = 5 ; m = min f (x) = 4 .
[1;3 ] [1;3 ]

Vậy M . m = 20 .
Câu 14: B
Lời giải
 x  2  2t1

Phương trình tham số d1 :  y  2  t1 ,  t1   
 z  6  2t
 1

8|

d1 đi qua điểm M ( 2;−2;6 ) và véc tơ chỉ phương u1   2;1; 2 
 x  4  t2

Phương trình tham số d 2 :  y  2  2t2 ,  t2   
 z  1  3t
 2

d2 đi qua N ( 4;−2;−1) và véc tơ chỉ phương u2 = ( 1;−2;3) .
 
n P   u1   

Vì mặt phẳng (P) chứa d1và song song với d2, ta có:     n P   u1 , u2    1;8;5  .
n P   u2

Mặt phẳng (P) đi qua M (2;−2;6) và véc tơ pháp tuyến n P  = (1;8;5) , nên phương trình mặt phẳng
(P) : ( x − 2) + 8 (y + 2) + 5 (z − 6) = 0 hay (P): x + 8y + 5z −16 = 0
Câu 15: D
Lời giải
Ta có I = d  (P) suy ra I  d và I  (P) .
Vì I  d nên tọa độ của I có dạng ( 1 + 2t;3− t ;1 + t) với t 
Vì I  (P) nên ta có phương trình: 2(1 + 2t) − 3(3 − t) + 1 + t − 2 = 0  t = 1 .
Vậy I ( 3;2;2 ) suy ra a + b + c = 3 + 2 + 2 = 7 .
Câu 16: B
Lời giải
Ta có: u2 = u1 + d , u21 = u1 + 20d .
Theo giả thiết u2 + u21 = 50  2 u1 + 21d = 50 .

Tổng của 22 số hạng đầu tiên của dãy là S22 =


 2u1  21d  22  50.22  550
2 2
Câu 17: B
Lời giải
x 1 x 1
+ Với x  0 thì y   có TXĐ là: D =  0;1)  (1;+ ) .
x  2x 1 x 1
Khi đó: lim y  1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = − 1 .
x 

lim y  1
x 0

lim y  , lim y   nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .


x 1 x 1

x 1 x 1
+ Với x  0 thì y   có TXĐ là: D = ( − ;0 ) .
 x  2 x  1 3 x  1
1 1
Khi đó: lim y   nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y =  .
x  3 3
lim y  1
x 0

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.


Câu 18: A
Lời giải
a2 3
Tam giác ABC là tam giác đều cạnh a  SABC 
4

9|
a 3
Gọi H là trung điểm của AB . Do tam giác ABC là tam giác đều cạnh a nên SH ⊥ AB và SH = .
2
 SAB    ABC 

 SAB    ABC   AB
Ta có:   SH   ABC 
 SH  AB
 SH   SAB 

1 1 a 3 a 2 3 a3
Vậy VS . ABC  .SH .S ABC  . . 
3 3 2 4 8
Câu 19: Chọn B
Lời giải
6  6 x3 
f (x)dx = 2x(1+3x3)dx = (2x + 6x4 ) dx = x 2  x 5  C  x 2 1  C
5  5 
 6 x3 
Vậy họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x 1  3x 3  là x 2 1  C
 5 
Câu 20: Chọn A
Lời giải
13 x 13 x 2 3 x 1 2
2 25 2 5 5 5
                3x  1  2  x  1
5 4 5 2 2 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = 1; +) .
Câu 21: Chọn C
Lời giải
 
(P) có một VTPT n1 ( 2;1;2 ),  Q  có một VTPT n2 1; 4;1
   
Do d //(P), d //(Q)  d có VTCP u   n1 ; n2  = ( 9;0;− 9)  u1 1;0; 1 cũng là một VTCP của (d) .

x  3  t
 
Đường thẳng (d) đi qua A (3;5;3) , nhận u1 làm VTCP, có phương trình là  y  5 , t  
z  3  t

Câu 22: Chọn A
Lời giải
Xét điểm H ( 2 + t ;1− 2t ;2t) .

Ta có : AH = ( 3 + t ; −2t;2t−6) ; a = ( 1; − 2;2 )

H là hình chiếu vuông góc của A trên   AH .a = 01. ( 3 + t ) + 4t + 2 ( 2t − 6 ) = 0  t = 1.
Suy ra: H ( 3;−1;2) .
Câu 23:Chọn A
Lời giải
Vì hàm số f (x) , g (x) liên tục trên  nên

10 |
2 2 2
2
   f  x   3 g  x   dx  4   f  x  dx  3 g  x  dx  4   f  x  dx  4
0 0 0 0
2  2 2
 2
  2 f x  g x  dx  8 2 f x dx  g x dx  8  g x dx  0
               
 0  0 0 0
2 1 2
Vì hàm số f ( x ) liên tục trên  nên  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
0 0 1
2 2 1
  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  4  3  1
1 0 0
2
Vậy  f  x  dx  1
1

Câu 24: Chọn B


Lời giải
x4 3
Xét phương trình hoành độ giao điểm:   x 2   0  x 4  2 x 2  3  0
2 2
 x2  3
  x  3 x  1  0   2
2 2
 x 3
 x  1
Vậy đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm.
Câu 25: Chọn A
Lời giải
Gọi R là bán kính mặt cầu (S) .
Vì mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên ta có:
2  2  1  2.  1  3 9
R  d  I ; P    3
1   2    2  3
2 2 2

Vậy nên ta có phương trình mặt cầu (S) là:


( x − 2 )2 + ( y + 1 )2 + ( z + 1 )2 = 9  x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 2z − 3 = 0.
Câu 26: Chọn D
Lời giải

Gọi ,O O lần lượt là tâm của hình vuông ABCD , ABCD.

11 |
Hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có cạnh là a nên đáy của hình nón là đường
1 a 2
tròn có bán kính r  AC 
2 2
Hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD nên chiều cao của hình nón bằng độ dài cạnh của hình
vuông. Suy ra: h = a .
Khi đó: độ dài đường sinh của hình nón là:
2
a 2 3a 2 a 6
l  O ' A  O ' O  OA  h  r  a  
2 2 2 2
   2

 2  2 2

a 2 a 6  a2 3
Diện tích xung quanh của hình nón là: S xq   rl   .   dvdt 
2 2 2
Câu 27: Chọn C
Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức ( 3 + x )11 là: C11k 311 k .x k
Cho k = 9 ta được hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức
( 3 + x)11 là 32. C119 = 495 .
Câu 28: Chọn A
Lời giải

 
3
1 1 3 3
log a 2 a 3  log a a 7  . log a a 
7

2 2 7 14
Câu 29: Chọn B.
. Lời giải

Ta có y  log8  x  3x  4   y ' 
3 x 3
 3x  4  '

3  x 2  1

x2  1
x 3
 3 x  4  ln 8 3  x3  3 x  4  ln 2  x3  3x  4 ln 2
Câu 30: Chọn A
Lời giải
Gọi công bội của cấp số nhân là q
Theo giả thiết ta có:
u1  u3  10 u1  u1q 2  10 u1  u1q 2  10 u1  u1q 2  10 u1  2
   3      
u4  u6  80 q  u1  u1q   80 q  2
3 2
u1q  u1q  80  q .10  80
5 3

Suy ra: u3  u1q 2  8


Câu 31: ChọnA
Lời giải

12 |
+) Khối nón ( N ) có tâm đáy là điểm O, chiều cao SO = h = a 3 và độ dài đường sinh l = 3a .
+) Giả sử mặt phẳng (P) cắt (N) theo thiết diện là tam giác SAB.
Do SA = SB = l  tam giác SAB cân tại đỉnh .S
+) Gọi I là trung điểm của AB . Ta có OI ⊥ AB , SI ⊥ AB và khi đó góc giữa mặt phẳng (P) và mặt đáy
của ( N ) là góc SIO = 60.
+) Trong tam giác SOI vuông tại O góc SIO = 60 .
SO a 3
Ta có SI =   2a .
sin SIO sin60
+) Trong tam giác SIA vuông tại I .
Ta có IA2 = SA2 − SI2 = 9a2 − 4a2 = 5a2  IA = a 5  AB = 2IA = 2 a 5 .
1 1
Vậy diện tích thiết diện cần tìm là Std = SSAB = S .AB = .2a.2a 5  2a 2 5
2 2
Câu 32: Chọn C
Lời giải
Từ đồ thị suy ra đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi
 1  m  3
 m  1 m  2   0
2
m3  3m 2  4  0 
0  m  3m  4  4   3
3 2
  m  0
m  3m  0  m  m  3  0
2 2

m  2
Vì m là số nguyên nên m = 1 .
Câu 33: Chọn C
Lời giải
Đặt w = x + yi , ( x,y  ) ta có:
w = 3 − 2i + ( 4 − 3i)z  w − (3 − 2i ) = (4−3i) z  w   3  2i    4  3i  z

  x  3   y  2 i  x  3   y  2   42   3 .2
2 2 2
 4  3i z 
 ( x − 3 )2 + ( y + 2 )2 = 100.
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 3 − 2i + ( 4 − 3i) z là một đường tròn có tâm I (3;− 2) , bán
kính r = 10 .
Câu 34: Chọn D
Lời giải

13 |
3x  3 x  4 1
Ta có ( 3 + 3 ) = 9 + 9 + 2.3 .3  ( 3 + 3 ) = 16   x  x
x −x 2 x −x x −x x −x 2

3  3  4  l 
(9x + 9−x )2 = 81x + 81−x + 2  142 − 2 = 81x + 81−x  81x + 81x = 194(2).
2  194
Thay (1) và (2) vào biểu thức M ta có M =  28
11  4
Câu 35: Chọn D
Lời giải

Từ giả thiết và định lý pitago ta được AB = AB 2  BB '2 = a 5 ; BC = BC 2  CC '2  a 5 .


           7a 2
  
Xét AB '.BC ' = AB '  BB ' BB '  B ' C '  AB.B ' C '  BB '2   BA.BC  BB '2 
2

 
 
 
cos AB ', BC ' 
AB 'BC ' 7a 2
AB '.BC '
 2

: a 5.a 5 
7
10
 
 
Vậy cos   cos AB ', BC ' 
7
10
Câu 36: Chọn D
Lời giải

d1qua M1 (1;2;3 ) và có véctơ chỉ phương a1 = ( 1; −1;2 ) ; d2qua M2 ( 1; m ; − 2 ) và có véctơ

chỉ phương a2 = ( 2;1;−1) .
  
Ta có  a1 , a2  = (−1;5;3 )  0; M 1M 2   0; m 2; 5  .
  
Khi đó d1,d2 cắt nhau khi  a1 , a2  . M 1M 2 =0  1.0  5  m  2   15  0  m  5.
Câu 37: Chọn B
Lời giải

14 |
Ta có CB // ( SAD )  d (C; (SAD ) ) = d (B;(SAD ) ) = 2d (H;(SAD)) .
Gọi H là trung điểm của AB . Vì SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH⊥(ABCD) .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của H lên SA. Khi đó HK ⊥ SA ; HK ⊥ AD  HK ⊥ ( SAD ) .
Do đó, d (H ; (SAD)) = HK .
a a 3 a 2 3a 2
 SHA có HA = ; SH =  SA    a. Mà
2 2 4 4
a 3 a
.
HK . SA = HS . HA  HK = 2 2  a 3 . Vậy d (C; (SAD)) = a 3 .
a 4 2
Câu 38: Chọn B
Lời giải
Lấy ngẫu nhiên 4 bóng trong hộp chứa 18 bóng. Vậy số phần tử của không gian mẫu là
n  = C184 = 3060
Gọi A là biến cố “lấy được cả ba màu”.
Trường hợp 1: Lấy được 2 xanh, 1 đỏ, 1 vàng có C52 .C61 .C71 = 420 (cách).
Trường hợp 2: Lấy được 1 xanh, 2 đỏ, 1 vàng có C51.C61.C72 = 525 (cách).
Trường hợp 3: Lấy được 1 xanh, 1 đỏ, 2 vàng có C51.C61.C72 = 630 (cách).
Vậy số phần tử của biến cố A là nA= 420 + 525 + 630 = 1575 .
n 1575 35
 P (A) = A = 3060  68
n
Câu 39: Chọn C
Lời giải
Đặt t = log 3 x . Phương trình đã cho trở thành t2 − 4t + m − 3 = 0 .
Yêu cầu bài toán  phương trình trên có hai nghiệm thỏa mãn t1  t2  0 .
 '  0
 7  m  0
 t1  t2  0    3 m7
t .t  0  m  3  0
1 2
có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn
Câu 40: Chọn B
Lời giải
Hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C) là nghiệm của phương trình:
x  0
x3 − x2 + 1 = mx + 1  x ( x2 − x − m ) = 0   2
x  x  m  0
15 |
Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại 3 điểm phân biệt A ; B ( 0;1 ) ; C
 phương trình x2 − x − m = 0 có hai nghiệm phân biệt xA ;xC khác 0
 1
   1  4m  0 m  
  4
m  0 m  0

 x A  xC  1
Khi đó, theo Viét ta có  (*).
 x A .xC   m
Tọa độ giao điểm A  x A ; mx A  1 và C  xC ; mxC  1

 
Tam giác AOC vuông tại O  OA.OC  0  x A xC  y A . yC  0
 xA . xC + (mxA + 1) . (mxC + 1) = 0  ( 1 + m2 ) xA . xC + m (xA + xC) + 1 = 0
 ( 1 + m2 ) . (− m) + m + 1 = 0  m = 1 (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 41: Chọn D
Lời giải
Gọi ,A B lần lượt là giao điểm của đường thẳng  với d1và d2.
Vì A  d1  A ( t1 ;1 − t1 ; −1);B  d2  B (−1 + 2t2 ;1 + t2 ; − 2 + t2 ) .
 
M   M,A,Bthẳng hàng  MA  k MB (1)
 
MA = ( t1 − 1;2 − t1; − 3) ; MB = ( 2 t2 − 2; t2 + 2; t2 − 4 ) .

t1  0
t1  1  k  2t2  2  t1  2kt2  2k  1 
   1
    1 2   1 2
1  1  2  t  k t  2  t  kt  2 k  2  kt2 
 kt  4k  3  3
3  k  t2  4   2  5
k  6
Từ t1 = 0  A ( 0;1;−1) . Do đường thẳng  đi qua điểm A và M nên một véc tơ chỉ phương của đường
 
thẳng  là u  AM = ( 1;−2;3 ) .
Vậy a = − 2, b = 3  a + b = 1.
Câu 42: Chọn D
Lời giải
10

  6t  5 dt   3t  5t  |10
0  350  m 
2
Quãng đường A đi được trong 10 (giây) là:
0
10

  2at  3 dt   at  3t 
10
Quãng đường B đi được trong 10 (giây) là: 2
 100a  30  m 
0
0

Vì lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây) thì đuổi kịp nên ta có:
100a  30   180  350  a  2  v2  t   4t  3  m / s 

20
Sau 20 (giây) A đi được:   6t  5  dt   3t 2  5t 
20
 1300  m 
0
0

16 |
20

  4t  3 dt   2t  3t 
20
20 Sau 20 (giây) B đi được: 2
 740  m 
0
0

Khoảng cách giữa A và B sau 20 (giây) là: 1300 − 740 − 180 = 380 ( m ) .
Câu 43: Chọn C
Lời giải
Trước khi đặt vào khối hộp một khối trụ thì thể tích lượng nước có trong khối hộp là
Vn= 40.80.50 = 160000 (cm3).
Gọi h (cm) là chiều cao của mực nước so với đáy.
Sau khi đặt vào khối hộp một khối trụ thì thể tích lượng nước là
Vn= h . ( 4000 − 400  ) (cm3).
Do lượng nước không đổi nên ta có h .(4000 − 400 ) = 160000
160000
h=  58,32 (cm).
4000  400
Câu 44: Chọn D
Lời giải

Ta gắn vào hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ bên. Trong hệ trục đó thì đường Parabol đi qua các điểm
1 2
B(4;0) và N (2;6) cho nên phương trình của đường Parabol đó là: y = x 8
2
4
 1  128 2
Diện tích của chiếc cổng được giới hạn bởi đường Parabol là: S    x 2  8 dx  m
4 
2  3
Diên tích của hình chữ nhật MNPQ là S = 4.6 = 24m2 .
56 2
Diện tích phần trang trí bằng hoa là: S1 = S − S  = m .
3
56
Vậy số tiền cần dùng để mua hoa là trang trí là: 3 . ( 200.000 )  3.733.300 đồng.

Câu 45: Chọn B


Lời giải
Cách 1:

17 |
Với mỗi số phức z thỏa z = 3 , gọi A là điểm biểu diễn của z thì A nằm trên đường tròn tâm O bán kính
bằng 3. Gọi B là điểm biểu diễn của w thì B nằm trên đường tròn tâm A bán kính bằng 1. Khi A chạy trên
đường tròn tâm O bán kính bằng 3 thì tập hợp các điểm B là hình vành khăn giới hạn bởi tròn tâm O bán
kính bằng 2 và tròn tâm O bán kính bằng 4. Suy ra S =  .42 −  .22 = 12 .
Cách 2: Ta có w  w  z  z  w  z  z  4 . Mặt khác  2 w  w  z  z  w  z  z  2 .
Vậy 2  w  4 nên H là hình vành khăn giới hạn bởi tròn tâm O bán kính bằng 2 và tròn tâm O bán kính
bằng 4. Suy ra S =  .42 −  .22 = 12 .
Câu 46: Chọn B
Lời giải
1
9 x  3m
1 x
9  3  3  3m
1
 3  m  1  1
3
Ta có m  1   x dx   dx    1  x  dx  1   m  1  x
2
dx
0
9 3 0
9 3
x
0
9 3  0
9 3
1 1
3 9x
Đặt K   m  1  x dx. Ta đi tính J = ( m − 1 )  x dx
0
9 3 0
9 3
1
1 1
9x 9 d 9 x  3  m  1 .ln 9 x  3 1  1  m  1
Có J   m  1  x
9 3
dx   m  1  ln
9 3
x   2 ln 3   0 2
0 0
1
9x  3 1 1
Lại có, K + J = ( m − 1 )  dx   m  1 .Từ đó, suy ra K = ( m − 1 ) − (m−1) = (m −1) .
0
9 3
x
2 2
 m  1
1 1 3
Do đó, m  1  1   m  1  m  m   0  
2 2

2 2 2 m  3
 2
1
Suy ra tổng tất cả các giá trị của tham số m là 2 .

Câu 47: Chọn A


Lời giải
Ta có 159 = 39 .59 . Đặt x = 3a1 .5b1 , y = 3a2 .5b2 , z = 3a3 .5b3 .
Xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1: 3 số x , y , z bằng nhau→ có 1 cách chọn.
Trường hợp 2 : Trong 3 số có 2 số bằng nhau, giả sử: x = y  a1 = a2 , b1 = b2 .
2a1  a3  9 a3  9  2a1
 
 2b1  b3  9 b3  9  2a3
Suy ra có 5 cách chọn a1và 5 cách chọn b1.

18 |
Trường hợp 3: Số cách chọn 3 số phân biệt.
a1  a2  a3  9 2 2
Số cách chọn  là C11.C11
b1  b2  b3  9
2 2
Suy ra số cách chọn 3 số phân biệt là C11.C11 − 24.3 − 1 .
C112 .C112  24.3  1
Vậy số cách phân tích số 15 thành ba số nguyên dương là9
 25  517 .
3!
Câu 48: Chọn D
Lời giải
Ta có:
 b8 
log a  3 
a  8
 log a a3
a logb a
 16b  
 12b 2  a logb a  16b loga b  12b 2  a logb a  16b8loga b 3  12b 2
8
3
a logb a
 16b logb a
 12b 2 .
8
2 3
Đặt t = logba  t  0 . Khi đó ta có bt  16b t  12b 2 .
8 8 8 8 8 8 8 88
2 3 2 3 3 3 2 3 3 3 t 2   3  3 3 33 t2 6
Ta có bt  16b t  bt  8b t  8b t  3 bt .8b t .8b t  12 b t t
 12 b tt
 12b 2
8
2 3
Vậy ta có bt  16b t  12b 2 .Yêu cầu bài toán tương đương với dấu bằng xảy ra.
t  2 log a  2 a  4
 4  b 
b  8b b  2 b  2
Từ đó ta có P = a3 + b3 = 72.
Câu 49: Chọn C
Lời giải

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Không mất tính tổng quát giả sử ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1,
chiều cao của hình chóp S.ABCD bằng c ( c  0) .
A ( 0;0;0 ) , B ( 1;0;0 ) , C ( 1;1;0 ) , D ( 0;1;0 ) .
Do hình chiếu vuông góc H của đỉnh S xuống mặt đáy nằm trong hình vuông ABCD nên gọi H ( a ; b ;0 )
với 0  a , b  1 (*)  S (a ;b;c) .
    
Ta có : AS = ( a ; b ; c ); AD   0;1;0  nên chọn n SAD    AS , AD    c;0; a  .
    
BS   a  1; b; c  , BC   0;1;0  nên chọn nSBC   BS , BC    c;0; a  1
    
AB  1;0;0  , AS   a; b; c  nên chọn n SAB    AB, AS    0; c; b 

19 |
 
Chọn n ABCD   k   0;0;1 = ( 0;0;1 )
 
Do (SAD) ⊥ (SBC)  n SAD  .n( SBC ) = 0  2 + a (a − 1) = 0  c2 + 2 = a (1) .
 
n SAB  .n SBC  1 b  a  1
Góc giữa ( SAB ) và ( SBC ) là 60  cos 60     
n SAB . n SBC 2 c 2   a  1 . c 2  b 2
2
   

1 b 1  a 
  do (*) và (1)
2 1  a . c2  b2
b 1 a 1 b 1
    2
c b2 22 c b
2 2
2 1 a
Góc giữa ( SAB ) và ( SAD ) là 450
 
n SAB  .n SAD  2 ab
 cos 45      do (*)
n SAB . n SAD 2 c 2  a 2 . c2  b2
   

2 ab
  do (*)
2 a . c2  b2
ab b 1 a
2 1 a 2
: :    2  a   3
a. c  b2 2
c b 2 2
2 2
1 a 3
 
n SAB  .n ABCD  b  2 ,  3 1 3
Góc giữa ( SAB ) và ( ABCD ) là   cos       
n SAB  . n ABCD  c b
2 2
2 2
2 1
3
Cách 2 : theo ý tưởng của thầy Vô Thường .

Gọi I , J , H lần lượt là hình chiếu vuông góc của S lên BC , AD, ( ABCD ) ; I, H, J lần lượt là hình chiếu
vuông góc của I , H , J lên ( SAB ) .
Ta có :
+ Do (SAD) ⊥ (SBC) nên  ((SAD),(SBC)) = ISJ = 900 .
 SI   SAD 
Suy ra 
 SJ   SBC 

20 |
 SI   SAD 
+ Do  nên    SAD  ,  SAB    SII '  45
 II '   SAB 

 SJ   SBC 
+ Do  nên  (( SBC ),( SAB )) = SJJ ' = 60 0 .
 JJ '   SAB 
 SH   ABCD 
+ Do  nên  (( SAB ),( SABCD)) = SHH ' =  .
 HH '   SAB 
Đặt II  = HH  = JJ  = x với x  0  SI = x 2 , SJ = 2 x ,
SI .SJ SI.SJ2 2x2 2x HH ' x 3
SH =     cos    
IJ SI  SJ
2 2
x 6 3 SH 2 x 2
3
Câu 50: Chọn C
Lời giải
Ta có: g  x   0   x  2   m 2  2m  5  x 2  x  1  0

x  2
 2
 m  2m  5  x  x  1  0 *
2

m 2  2m  5  0, m


Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 2 với m vì:   1   m 2  2m  5   0, m
 2
 m  2m  5  2  2  1  0, m
2

Vậy g (x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt (1).


Mặt khác, xét hàm số y = f (x) ta có :
f (x) = x2 − 2 (m+1) x + (3m2 + 4m + 5) =  x   m  1 
2
+ 2 ( m2 + m + 2 )  0, m .
 y = f (x) luôn đồng biến trên  với m.
Do f (x) là hàm đa thức bậc 3 và đồng biến trên  nên phương trình f (x) = k luôn có 1 nghiệm duy nhất
với mỗi số k  (2).
Từ (1) và (2) suy ra phương trình g (f (x)) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.

21 |
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 

Bài thi: TOÁN 

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi
162
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Cho a , b , c là các số thực dương khác 1 . Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số y  a x , y  b x , y  log c x .

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. c  b  a. B. a  c  b. C. c  a  b. D. a  b  c.
Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 4 x  2 x 2  3  0 là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 3. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

x2
A. y  x 3  3 x 2  2 . B. y  .
x 1
C. y   x3  3 x 2  2 . D. y  x 4  2 x 3  2 .

Câu 4. Hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  \ 2; 2 , có bảng biến thiên như sau:

1
Gọi k , l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  . Tính
f  x   2018
k l .
A. k  l  3 . B. k  l  4 . C. k  l  5 . D. k  l  2 .
Câu 5. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song
song với đáy và cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q . Gọi M  , N  , P  , Q lần
SM
lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P , Q lên mặt phẳng  ABCD  . Tính tỉ số để thể tích khối đa
SA
diện MNPQ.M N PQ đạt giá trị lớn nhất.
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 2
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f   x  như hình 2
dưới đây.

Lập hàm số g  x   f  x   x 2  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g  1  g 1 . B. g 1  g  2  . C. g 1  g  2  . D. g  1  g 1 .


Câu 7. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a và AB  BC  . Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho.
7a3 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  a 6 . 3
C. V  . D. V  .
8 8 4
Câu 8. Cho hàm số f  x   x 4  4 x 3  4 x 2  a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
hàm số đã cho trên đoạn  0; 2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn  3;3 sao cho M  2m ?
A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
    
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a  i  2 j  3k . Tọa độ của vectơ a là:
A.  1; 2; 3 . B.  3; 2; 1 . C.  2; 3; 1 . D.  2; 1; 3 .
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , A  3; 4; 2  , B  5; 6; 2  , C  10; 17; 7  . Viết phương
trình mặt cầu tâm C bán kính AB .
A.  x  10    y  17    z  7   8 .  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2
B.
 x  10    y  17    z  7   8 .  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2
C. D.
Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 4  2 x 2  2 trên  0;3 là
A. 61 . B. 3 . C. 61 . D. 2 .
1
Câu 12. Cho một cấp số cộng  un  có u1  , u8  26. Tìm công sai d
3
3 11 10 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
11 3 3 10
Câu 13. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z  2  i  4 là đường tròn có tâm I và
bán kính R lần lượt là:

A. I  2; 1 ; R  4 . B. I  2; 1 ; I  2; 1 .


C. I  2; 1 ; R  4 . D. I  2; 1 ; R  2 .

Câu 14. Cho số phức z . Gọi A , B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng  Oxy  biểu diễn các số phức z và
1  i  z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8 .
A. z  4 . B. z  4 2 . C. z  2 . D. z  2 2 .
Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , AA  2a . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD .

a 5 2a 5
A. 2a . B. a 2 . C. . D. .
5 5

Câu 16. Cho f  x   x3  3x 2  6 x  1 . Phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là


A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Câu 17. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2 .
A. V  8 . B. V  12 . C. V  16 . D. V  4 .
x 1
Câu 18. Giá trị của tham số m để phương trình 4  m.2  2m  0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn
x

x1  x2  3 là
A. m  2 . B. m  3 . C. m  4 . D. m  1 .
Câu 19. Cho đa giác đều 32 cạnh. Gọi S là tập hợp các tứ giác tạo thành có 4 đỉnh lấy từ các đỉnh của đa
giác đều. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S . Xác suất để chọn được một hình chữ nhật là
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
341 385 261 899
mx  4
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến trên khoảng
xm
 ;1 ?
A. 2  m  2 . B. 2  m  2 . C. 2  m  1 . D. 2  m  1 .
1
Câu 21.  Cho hàm số  y  ln  e x  m 2  . Với giá trị nào của  m  thì  y  1  .
2

1
A. m   e . B. m  e. C. m  . D. m  e.
e

Câu 22. Kết quả của I   xe x dx là


x2 x x2 x x
A. I  e  C . B. I  e  e  C .
2 2
C. I  xe  e  C .
x x
D. I  e x  xe x  C .
Câu 23. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2   x  3 . Số điểm cực trị của hàm số f  x 
4 5 3


A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
 z  3  2i  1
Câu 24. Cho hai số phức z , w thỏa mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
 w  1  2i  w  2  i
P  zw .

3 2 2 3 2 2 5 2 2
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  2  1 . D. Pmin  .
2 2 2
1
Câu 25. Tập xác định của hàm số y   x  1 5 là:
A. 1;    . B.  . C.  0;    . D. 1;    .
Câu 26. Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
C.  2 f  x  dx  2  f  x  dx . D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
Câu 27. Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  x  2 y .
A. P  8 . B. P  10 C. P  4 . D. P  6 .
Câu 28. Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng  ;    ?

x2
A. y  . B. y  x5  x3  10 . C. y  x 3  1 . D. y  x  1 .
x 1
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên các khoảng  ;0  và  0;   , có bảng biến thiên như sau

Tìm m để phương trình f  x   m có 4 nghiệm phân biệt.


A. 3  m  2 . B. 3  m  3 . C. 4  m  2 . D. 4  m  3 .
Câu 30. Kí hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 4 z  16 z  17  0. Trên mặt phẳng tọa
2

3
độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w  1  2i  z1  i ?
2
A. M  3; 2  . B. M  2;1 . C. M  2;1 . D. M  3; 2  .

Câu 31. Cho mặt phẳng  P  đi qua các điểm A  2; 0; 0  , B  0; 3; 0  , C  0; 0;  3 . Mặt phẳng  P  vuông
góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. 3 x  2 y  2 z  6  0 . B. x  y  z  1  0 .
C. x  2 y  z  3  0 . D. 2 x  2 y  z  1  0 .
Câu 32. Cho hai số thực x , y thoả mãn phương trình x  2i  3  4 yi . Khi đó giá trị của x và y là:
1 1 1
A. x  3 , y   . B. x  3 , y  2 . C. x  3i , y  . D. x  3 , y  .
2 2 2
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 , đường thẳng
x  15 y  22 z  37
d:   và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8 x  6 y  4 z  4  0 . Một đường thẳng    thay
1 2 2
đổi cắt mặt cầu  S  tại hai điểm A , B sao cho AB  8 . Gọi A , B  là hai điểm lần lượt thuộc mặt phẳng
 P sao cho AA , BB cùng song song với d . Giá trị lớn nhất của biểu thức AA  BB  là
8  30 3 24  18 3 12  9 3 16  60 3
A. . B. . C. . D. .
9 5 5 9
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A , B . Biết SA   ABCD  , AB  BC  a ,
AD  2a , SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của AD . Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S , A , B , C ,
E.
a 6 a 3 a 30
A. a . B. . C. . D. .
3 2 6
3
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  liên tục, luôn dương trên  0;3 và thỏa mãn I   f  x  dx  4 . Khi đó giá trị
0

 
3
1 ln  f  x  
của tích phân K   e  4 dx là:
0

A. 3e  14 . B. 14  3e . C. 4  12e . D. 12  4e .
Câu 36. Cho x , y là các số thực thỏa mãn 1  x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 y
P   log x y  1  8  log
2
 .
 y
x 
 x

A. 30 B. 18 . C. 9 . D. 27 .
Câu 37. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2 x  với x   . Có bao nhiêu giá trị
2 2

nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  8 x  m  có 5 điểm cực trị?


A. 16 B. 18 C. 15 . D. 17 .
Câu 38. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A102 . B. C102 . C. 10 2 . D. A108 .
 8 4 8
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho tam giác nhọn ABC có H  2; 2;1 , K   ; ;  , O lần lượt là hình
 3 3 3
chiếu vuông góc của A , B , C trên các cạnh BC , AC , AB . Đường thẳng d qua A và vuông góc với mặt
phẳng  ABC  có phương trình là
8 2 2
x y z
x y 6 z 6 3 3 3.
A. d :   . B. d :
1 2 2 1 2 2
4 17 19
x y z
9 9  9 . x  4 y 1 z 1
C. d : D. d :   .
1 2 2 1 2 2

Câu 40. Người ta trồng hoa vào phần đất được tô màu đen Được giới hạn bởi cạnh AB , CD đường trung
bình MN của mảnh đất hình chữ nhật ABCD và một đường cong hình sin . Biết AB  2  m  , AD  2  m  .
Tính diện tích phần còn lại.

A. 4  1 . B. 4   1 . C. 4  2 . D. 4  3 .
   
Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho OA  2i  2 j  2k , B  2; 2;0  và C  4;1;  1 . Trên
mặt phẳng  Oxz  , điểm nào dưới đây cách đều ba điểm A , B , C .
 3 1  3 1   3 1 3 1
A. N  ; 0; . B. P  ; 0; . C. Q  ; 0;  . D. M  ; 0;  .
 4 2  4 2   4 2 4 2
Câu 42. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và OB  OC  a 6 , OA  a . Tính góc
giữa hai mặt phẳng  ABC  và  OBC  .
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
3x  4
Câu 43. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y  .
x 1
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
 P  : 4 x  z  3  0 . Vec-tơ nào dưới đây là một vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
   
A. u   4;  1; 3 . B. u   4; 0;  1 . C. u   4;1; 3 . D. u   4;1;  1 .

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các trục Ox , Oy , Oz
lần lượt tại các điểm A , B , C . Viết phương trình mặt phẳng  P  sao cho M là trực tâm của tam giác
ABC .
x y z
A.    3. B. 6 x  3 y  2 z  6  0 .
1 2 3
C. x  2 y  3 z  14  0 . D. x  2 y  3 z  11  0 .
Câu 46. Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2  3x  1  3 là :

10 1
A. x  . B. x  3 . C.  x  3. D. x  3 .
3 3

Câu 47. Cho tam giác SOA vuông tại O có MN // SO với M , N lần lượt nằm trên cạnh SA , OA như hình
vẽ bên dưới. Đặt SO  h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón
đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O bán kính R  OA . Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn
nhất.

h h h h
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
3 4 6 2
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức


2
Câu 48. Biết
0

T  a  b  c là
A. T  9 . B. T  8 . C. T  11 . D. T  10 .
Câu 49. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 50. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3 x 2  mx đạt cực tiểu tại x  2 .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .

----------- HẾT ----------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

Mã đề [162]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A B A C C C C D A B B B C A D A A C D C A C B D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C A A A D D B A D D C B D B B D C B C B A B D D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.A

Vì hàm số y  log c x nghịch biến nên 0  c  1 , các hàm số y  a x , y  b x đồng biến nên a  1; b  1 nên c là
số nhỏ nhất trong ba số.
Đường thẳng x  1 cắt hai hàm số y  a x , y  b x tại các điểm có tung độ lần lượt là a và b , dễ thấy a  b .
Vậy c  b  a
Câu 2.B
t  1
Đặt t  2 x , t  0 ta được phương trình t 2  4t  3  0  
t  3

Với 2 x  1  x  0 và với 2 x  3  x  log 2 3 .


Câu 3.A
Dạng đồ thị hình bên là đồ thị hàm đa thức bậc 3 y  ax 3  bx 2  cx  d có hệ số a  0 .
Do đó, chỉ có đồ thị ở đáp án A. là thỏa mãn.
Câu 4.C

1
Vì phương trình f  x   2018 có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y  có ba đường tiệm
f  x   2018
cận đứng.
Mặt khác, ta có:
1 1 1
lim y  lim  nên đường thẳng y   là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x  x  f  x   2018 2019 2019
1
y .
f  x   2018
1
Và lim y  lim  0 nên đường thẳng y  0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x  x  f  x   2018
1
y .
f  x   2018
Vậy k  l  5 .
.
Câu 5.C

 k với k   0;1 .
SM
Đặt
SA
MN SM
Xét tam giác SAB có MN // AB nên   k  MN  k . AB
AB SA
MQ SM
Xét tam giác SAD có MQ // AD nên   k  MQ  k . AD
AD SA
Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:
MM  AM SA  SM SM
MM  // SH nên    1  1  k  MM   1  k  .SH .
SH SA SA SA
Ta có VMNPQ.M N PQ  MN .MQ.MM   AB. AD.SH .k 2 . 1  k  .
1
Mà VS . ABCD  SH . AB. AD  VMNPQ.M N PQ  3.VS . ABCD .k 2 . 1  k  .
3
Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ.M N PQ đạt giá trị lớn nhất khi k 2 . 1  k  lớn nhất.
2 1  k  .k .k
3
1  2  2k  k  k  4
Ta có k .  k  1 
2
    .
2 2 3  27
2 SM 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 1  k   k  k  . Vậy  .
3 SA 3
Câu 6.C
Xét hàm số h  x   f   x    2 x  1 . Khi đó hàm số h  x  liên tục trên các đoạn  1;1 , 1; 2 và có g  x  là
một nguyên hàm của hàm số y  h  x  .
y
5

S2
3

S1

-1
O 1 2 x
-1

 x  1
x  1

Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y  f  x
 y  2x 1

1 1

 f   x    2 x  1 dx    f   x    2 x  1 dx  g  x   g 1  g  1 .


1
S1  1
1 1

Vì S1  0 nên g 1  g  1 .


x  1
x  2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y  f  x
 y  2x 1

2 2
S 2   f   x    2 x  1 dx    2 x  1  f   x   dx   g  x  1  g 1  g  2  .
2

1 1

Vì S 2  0 nên g 1  g  2  .

Câu 7.C

Gọi E là điểm đối xứng của C qua điểm B . Khi đó tam giác ACE vuông tại A .
 AE  4a 2  a 2  a 3 .
Mặt khác, ta có BC   BE  AB nên tam giác ABE vuông cân tại B  .
AE a 3 a 6
 AB    .
2 2 2
2
a 6 a 2
Suy ra: AA     a 
2
.
 2  2
a 2 a2 3 a3 6
Vậy V  .  .
2 4 8
Câu 8.D
Xét hàm số g  x   x 4  4 x3  4 x 2  a .
x  0
g   x   4 x  12 x  8 x ; g   x   0  4 x  12 x  8 x  0   x  1 .
3 2 3 2

 x  2
Bảng biến thiên

Do 2m  M  0 nên m  0 suy ra g  x   0 x   0; 2 .
a  1  0  a  1
Suy ra   .
a  0 a  0
Nếu a  1 thì M  a , m  a  1  2  a  1  a  a  2 .
Nếu a  0 thì M  a  1 , m  a  2a  a  1  a  1 .
Do đó a  2 hoặc a  1 , do a nguyên và thuộc đoạn  3;3 nên a  3; 2;1; 2;3 .
Vậy có 5 giá trị của a thỏa mãn đề bài.
Câu 9.A 
   
Ta có: a  i  2 j  3k  a  1; 2; 3 .
Câu 10.B
Ta có AB  2 2 .
Phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB :  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2

Câu 11.B
Ta có: y  4 x 3  4 x .
 x  0   0;3

Cho y  0  4 x 3  4 x  0   x  1   0;3 .
 x  1 0;3
  
 y  0   2 ; y 1  3 ; y  3  61 .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3 .
Câu 12.B
1 11
u8  u1  7d  26   7 d  d  .
3 3
Câu 13.C
Gọi số phức z  x  iy  x, y   
Ta có:
z  2  i  4   x  2     y  1 i  4   x  2    y  1  16
2 2

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z  2  i  4 là đường tròn có

tâm I  2;  1 và có bán kính R  4 .

Câu 14.A

Ta có OA  z , OB  1  i  z  2 z , AB  1  i  z  z  iz  z .
Suy ra OAB vuông cân tại A ( OA  AB và OA2  AB 2  OB 2 )
1 1 2
Ta có: S OAB  OA. AB  z  8  z  4 .
2 2
Câu 15.D

AC
Gọi O , O lần lượt là tâm của hai mặt đáy.Khi đó tứ giác COOC  là hình bình hành và C O  a
2
Do BD // BD  BD //  CBD  nên d  BD; CD   d  O;  CBD    d  C ;  CBD   .
 BD  AC 
Ta có :   BD   COOC     CBD    COOC  
 BD  CC 
Lại có  CBD    COOC    CO .
Trong CC O hạ C H  CO  C H   CBD   d  BD; CD   C H
1 1 1 1 1 5 2 5a
Khi đó :     2  2  C H  .
C H CC  C O  2 a  a 4a
2 2 2 2
5
............

Câu 16.A

Đặt t  f  x   1  t  x 3  3 x 2  6 x  1 .
Khi đó f  f  x   1  1  f  x   2 trở thành:
t  1 t  1
f t   1  t 1    3
 f  t   1  t  2t  1 t  4t  8t  1  0
2 2

t  1

 t  t1   2; 1 t  t2   1;1
   .
 t  t2   1;1 t  t3   5;6 
 t  t  1;6 
 3

Vì g  t   t 3  4t 2  8t  1 ; g  2   7 ; g  1  4 ; g 1  10 ; g  5  14 ; g  6   25 .


Xét phương trình t  x 3  3 x 2  6 x  1 là pt hoành độ giao điểm của ...
Ta có

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


+ Với t  t2   1;1 , ta có d cắt tại 3 điểm phân biệt, nên phương trình có 3 nghiệm.
+ Với t  t3   5;6  , ta có d cắt tại 1 điểm, nên phương trình có 1 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Câu 17.A
Thể tích khối trụ V   r 2 h   .2 2.2  8 .
Câu 18.C
Đặt t  2 x , t  0 . Phương trình trở thành: t 2  2mt  2m  0 1 .
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3 khi và chỉ khi phương trình 1 có hai nghiệm
dương phân biệt thỏa mãn t1.t2  2 x1.2 x2  2 x1  x2  23  8 .
   m 2  2m  0

 S  2m  0
Khi đó phương trình 1 có:  m4.
 P  2 m  0
 P  2m  8
Câu 19.D
Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,   C324 .
Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".
Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của
A là C162 .
C162 3
Xác suất biến cố A là P  A   4
 .
C32 899
Câu 20.C
m2  4
Tập xác định D   \ m . Ta có y  . Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1  y  0 ,
 x  m 2
m 2  4  0
x   ;1    2  m  1 .
1   m
Câu 21.A

ex e
Ta có y   y 1  .
e m
x 2
e  m2
1 e 1
Khi đó y 1     2e  e  m 2  m   e .
2 em 2
2

Câu 22.C

Cách 1: Sử dụng tích phân từng phần ta có


I   xe x dx   x de x  xe x   e x dx  xe x  e x  C.

Cách 2: Ta có I    xe x  e x  C   e x  xe x  e x  xe x .
Câu 23.B
 x  1
Ta có f   x   0   x  2 .
 x  3
Ta có bảng biến thiên của hàm số f  x  :
Ta có bảng biến thiên của hàm số f  x  :

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số điểm cực trị của hàm số f  x  là 3 .
Câu 24.D
Giả sử z  a  bi ; w  x  yi  a, b, x, y    . Ta có
z  3  2i  1   a  3   b  2   1 . Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là hình tròn tâm I  3; 2  ,
2 2

bán kính R  1 .
w  1  2i  w  2  i   x  1   y  2    x  2    y  1  x  y  0 . Suy ra tập hợp điểm N biểu diễn
2 2 2 2

số phức w là nửa mặt phẳng giới hạn bởi đường thẳng  : x  y  0

5
Ta có d  I ,    . Gọi H là hình chiếu của I trên  .
2
5 2 5 2
Khi đó z  w  MN  d  I ,    R   1 . Suy ra Pmin  1 .
2 2
Câu 25.A
Hàm số xác định khi: x  1  0  x  1 . Vậy tập xác định: D  1;    .
Câu 26.B
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.
Câu 27.C
2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 .
 2  y 3  3 y 2  3 y  1   y  1  2 1  x  1  x  3 1  x  2 1  x .

 
3
 2  y  1   y  1  2  1  x 1 .
3
1 x
Xét hàm số f  t   2t 3  t trên  0;    .
Ta có: f   t   6t 2  1  0 với t  0  f  t  luôn đồng biến trên  0;    .
Vậy 1  y  1  1  x  y  1  1  x .
 P  x  2 y  x  2  2 1  x với  x  1 .
Xét hàm số g  x   2  x  2 1  x trên  ;1 .
1 1  x 1
Ta có: g   x   1   . g x  0  x  0 .
1 x 1 x
Bảng biến thiên g  x  :
Từ bảng biến thiên của hàm số g  x  suy ra giá trị lớn nhất của P là: max g  x   4 .
  ;1
Câu 28.A
x2
Vì hàm số y  có tập xác định D   \ 1 nên hàm số không đồng biến trên  ;  
x 1
Câu 29.A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi 3  m  2 .
Câu 30.A
 1
 z1  2  i
Ta có: 4 z  16 z  17  0  
2 2 .
z  2  1 i
 2 2
3  1  3
Khi đó: w  1  2i  z1  i  1  2i   2  i   i  3  2i  tọa độ điểm biểu diễn số phức w là: M  3; 2  .
2  2  2
Câu 31.D
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  theo đoạn chắn:    1  3 x  2 y  2 z  6  0 .
2 3 3
Dễ thấy mặt phẳng  P  vuông góc với mặt phẳng có phương trình 2 x  2 y  z  1  0 vì tích vô hướng của
hai vec-tơ pháp tuyến bằng 0 .
Câu 32.D
x  3
x  3 
Từ x  2i  3  4 yi    1.
2  4 y  y 
2

1
Vậy x  3 , y  .
3
Câu 33.B
Mặt cầu  S  có tâm I  4;3; 2  và bán kính R  5 .
Gọi H là trung điểm của AB thì IH  AB và IH  3 nên H thuộc mặt cầu  S   tâm I bán kính R  3 .
Gọi M là trung điểm của AB thì AA  BB  2 HM , M nằm trên mặt phẳng  P  .
4 5
Mặt khác ta có d  I ;  P     R nên  P  cắt mặt cầu  S  và sin  d ;  P    sin   . Gọi K là hình
3 3 3
chiếu của H lên  P  thì HK  HM .sin  .
Vậy để AA  BB  lớn nhất thì HK lớn nhất
4 43 3
 HK đi qua I nên HK max  R  d  I ;  P    3   .
3 3

 4  3 3  3 3 24  18 3
Vậy AA  BB  lớn nhất bằng 2   .  .
 3  5 5
Câu 34.A

D
A E

B C

* Do SA   ABCD   SA  AC  SAC
  90 .

* Do BC   SAB   BC  SC  SBC
  90 .

* Do CE //AB  CE   SAD   CE  SE  SEC


  90 .

Suy ra các điểm A , B , E cùng nhìn đoạn SC dưới một góc vuông nên mặt cầu đi qua các điểm S , A , B ,
C , E là mặt cầu đường kính SC .
SC
Bán kính mặt cầu đi qua các điểm S , A , B , C , E là: R  .
2
Xét tam giác SAC vuông tại A ta có: AC  AB 2  a 2  SC  AC 2  2a

SC
R  a.
2
Câu 35.D

 
3 3 3 3 3
1 ln  f  x   1 ln  f  x   3
Ta có K   e  4 dx   e dx   4dx  e. f  x  dx   4dx  4e  4 x|  4e  12 .
0
0 0 0 0 0

Vậy K  4e  12 .
Câu 36.D
y 1 y  1 log x y  1 log x y  1 2 log x y  1
Ta có log   log  .   .
x
y
x 2  x
y
x  2 1 log y  1 log x y  2 2 log x y  2
x
2
2
 2 log x y  1 
 
2
Suy ra P  2 log x y  1  8  .
 2 log y  2 
 x 
Đặt t  2 log x y , do 1  x  y  log x 1  log x x  log x y t  2.
2
 t 1 
Ta có hàm số f  t    t  1  8. 
2
 với t  2 .
t2
2  t  1 t  4   t 2  2t  4  t  1
f t  
 ; f   t   0  t  4 .
t  2
3

Lập bảng biến thiên trên  2;   ta được

2
 y
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   log x y  1  8  log
2
 là 27 đạt được khi t  4  2 log x y 4
 y
x 
 x

 yx  yx .
2 4

Câu 37.C
Đặt g  x   f  x 2  8 x  m 
f   x    x  1  x 2  2 x   g   x    2 x  8   x 2  8 x  m  1  x 2  8 x  m  x 2  8 x  m  2 
2 2

x  4
 2
 x  8 x  m  1  0 1
g  x   0   2

x  8x  m  0  2
 x 2  8 x  m  2  0  3

Các phương trình 1 ,  2  ,  3 không có nghiệm chung từng đôi một và  x 2  8 x  m  1  0 với x  
2
Suy ra g  x  có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi  2  và  3 có hai nghiệm phân biệt khác 4
 2  16  m  0 m  16
  16  m  2  0 m  18
 
 3   m  16 .
16  32  m  0  m  16
16  32  m  2  0 m  18
Vì m nguyên dương và m  16 nên có 15 giá trị m cần tìm.
Câu 38.B
Số tập con gồm 2 phần tử của M là số cách chọn 2 phần tử bất kì trong 10 phần tử của M . Do đó số tập
con gồm 2 phần tử của M là C102 .
Câu 39.D

 1
  OCB
Ta có tứ giác BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra OKB
  2
  OCB
Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra DKH
Từ 1 và  2  suy ra DKH
  OKB
 . Do đó BK là đường phân giác trong của góc OKH
 và AC là đường
.
phân giác ngoài của góc OKH
 và AB là đường phân giác ngoài
Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc KOH
.
của góc KOH
Ta có OK  4 ; OH  3 ; KH  5 .
 và KOH
Gọi I , J lần lượt là chân đường phân giác ngoài của góc OKH .
IO KO 4  4 
Ta có I  AC  HO ta có    IO  IH  I  8;  8;  4  .
IH KH 5 5
JK OK 4 
 4 
Ta có J  AB  KH ta có    JK  JH  J 16; 4;  4  .
JH OH 3 3
  16 28 20  4
Đường thẳng IK qua I nhận IK   ; ;    4;7;5  làm vec tơ chỉ phương có phương trình
 3 3 3  3
 x  8  4t
 IK  :  y  8  7t .
 z  4  5t


Đường thẳng OJ qua O nhận OJ  16; 4;  4   4  4;1;  1 làm vec tơ chỉ phương có phương trình
 x  4t 
 OJ  :  y  t  .
 z  t 

Khi đó A  IK  OJ , giải hệ ta tìm được A  4; 1;1 .
   
Ta có IA   4;7;5  và IJ   24;12;0  , ta tính  IA, IJ    60;120; 120   60 1;  2; 2  .

Khi đó đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có véc tơ chỉ phương u  1; 2; 2  nên có
x  4 y 1 z 1
phương trình   .
1 2 2
Câu 40.B

Chọn hệ tọa độ Oxy . Khi đó

Diện tích hình chữ nhật là S1  4 .



Diện tích phần đất được tô màu đen là S 2  2  sin xdx  4 .
0

Tính diện tích phần còn lại: S  S1  S2  4  4  4   1 .


Câu 41.B

3 21
Ta có: A  2; 2; 2  và PA  PB  PC  .
4
Câu 42.D

Gọi I là trung điểm của BC  AI  BC . Mà OA  BC nên AI  BC .


 OBC    ABC   BC

Ta có:  BC  AI  
 OBC  ,  ABC    
OI , AI   OIA
.
 BC  OI

1 1
Ta có: OI  BC  OB 2  OC 2  a 3 .
2 2
 OA 3   30 .
Xét tam giác OAI vuông tại A có tan OIA   OIA
OI 3
Vậy 
 OBC  ,  ABC    30 .
Câu 43.C
Ta có tập xác định: D   \ 1 .
Do lim y  3 và lim y   , lim y   nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
x  x 1 x 1

Câu 44.B

Do d   P  nên vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d là vec-tơ pháp tuyến của  P  .
 
Suy ra một một vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d là u  n P    4; 0;  1 .
Câu 45.C

Gọi A  a ;0;0  , B  0; b ;0  và C  0;0; c  với abc  0 .


x y z
Phương trình mặt phẳng  P  đi qua ba điểm A , B , C là   1.
a b c
1 2 3
Vì M 1; 2;3   P  nên ta có:    1.
a b c
 
 AM  BC  AM . BC  0
Điểm M là trực tâm của ABC       .
 BM  AC  BM . AC  0
   
Ta có: AM  1  a ; 2;3 , BC   0;  b ; c  , BM  1; 2  b ;3 , AC   a ;0; c  .

  3 
2b  3c  0  b  c a  14
 2
 
Ta có hệ phương trình:  a  3c  0  a  3c  b  7 .
1 2 3 1 2 3  14
   1    1 c 
a b c  3c 3 c c  3
 2
x y 3z
Phương trình mặt phẳng  P  là    1  x  2 y  3 z  14  0 .
14 7 14
Câu 46.B
Ta có log 2  3x  1  3  3x  1  8  x  3 .

Câu 47.A

Đặt MN  x,  x  0  và OA  a,  a  0  , a là hằng số.


MN NA MN .OA xa xa
Ta có   NA   NA   ON  a  .
SO OA SO h h
Khối trụ thu được có bán kính đáy bằng ON và chiều cao bằng MN .
2 3
hx 2 1  a 2  2h 
 
2
Thể tích khối trụ là V   .ON .MN   .x.a 
2

2
  a 2 x h  x    .
 h  2h 2 2h 2  3 
h
Dấu bằng xảy ra khi 2x  h  x  x  .
3
Câu 48.B
 2x
du  2 dx
u  ln  x  9 
Đặt 
2 


 x  9
dv  xdx  x2  9
 v 
2
4 4 4
x2  9 x2  9 2x
Suy ra  x ln  x  9  dx 
2
ln  x 2  9    . 2 dx  25ln 5  9ln 3  8 .
0
2 0 0
2 x 9
Do đó a  25 , b  9 , c  8 nên T  8 .
Câu 49.D

1 9 3 27 3
Diện tích đáy: S ABC  .3.3.sin 60  . Thể tích Vlt  S ABC . AA  .
2 4 4
Câu 50.D
Ta có: y  3 x 2  6 x  m .
Hàm số đạt cực tiểu tại x  2  y  2   0  m  0 .
Thử lại: với m  0 thì y  3 x 2  6 x  y   6 x  6  y  2   6  0 suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
TRƯỜNG THPT ….. KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 

Bài thi: TOÁN 

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ THI THỬ
Mã đề thi
123
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

1 3 1
Câu 1. Cho hàm số y  x  x 2  mx  m  ( m là tham số thực). Tìm m để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
3 3
số và trục Ox được chia thành hai phần có diện tích bằng nhau.

2 1
A. m  . B. m  0 . C. m  1 . D. m  .
3 2

Câu 2. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  BC  a 3 ,
  SCB
SAB   90 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 2. Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABC theo a.
A. S  12 a 2 . B. S  16 a 2 . C. S  4 a 2 . D. S  8 a 2 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 và mặt phẳng
 P  : 2 x  6 y  3z  m  0 . Tìm tất cả các giá trị của m để mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính bằng 3.
 m  51
A. m  51 B. m  5 C.  D. m  4
 m  5
Câu 4. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình f  x  1  2 là

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Câu 5. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn 1  i  z  z là số thuần ảo và z  2i  1

A. Vô số. B. 2 . C. 1. D. 0 .

Câu 6. Cho a  0 , a  1 , giá trị của log a 3 a bằng


1 1
A.  3 . B. . C. . D. 3 .
3 3

1|
Câu 7. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất 1, 65%
một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng từ số vốn ban đầu?.
A. 5 năm. B. 4 năm 1 quý. C. 4 năm 2 quý. D. 4 năm 3 quý.


Câu 8. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số y  f x 2  1 
đồng biến trên khoảng nào?

A.  ;  2  . B.  1;1 . 
C. 1; 2 .  D.  0;1 .
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 x  2m.2 x  2m  3  0 có hai nghiệm phân
biệt?
3
A. 1  m  . B. m  0 .
2
C. m  1 . D. m  3 hoặc m  1 .
e
1 f ( x)
Câu 10. Cho F ( x)  2 là một nguyên hàm của hàm số . Tính I   f ( x) ln xdx :
2x x 1

3  e2 e2  3 2  e2 e2  2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2e 2 2e 2 e2 e2
x 1 1 y 2  z x  3 y z 1
Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng  d1  :   và  d 2  :   .
2 m 3 1 1 1
Tìm tất cả giá trị thức của m để  d1    d 2  .

A. m  1 B. m  5 C. m  1 D. m  5
Câu 12. Cho log 2 b  4, log 2 c  4 . Tính log 2  b c  .
2

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 7 .
  
Câu 13. Tìm m để phương trình 2sin x  m cos x  1  m có nghiệm x    ; .
 2 2 
A. 2  m  6 . B. 1  m  3 . C. 1  m  3. D. 3  m  1 .
Câu 14. Công thức thể tích V của khối chóp tính theo diện tích đáy B và chiều cao h của nó là:

2 1 1
A. V  Bh B. V  Bh C. V  Bh D. V  Bh
3 3 2

Câu 15. Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chẵn chấm xuất hiện là:
A. 0,5. B. 0,3. C. 0, 2. D. 0, 4.
Câu 16. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  cos x .

2|
x2
A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  1  sin x  C .
2
x2
C. f  x  dx  x sin x  cos x  C .  D. f  x  dx 
 sin x  C .
2
Câu 17. Một hình trụ có chu vi đáy bằng 10 cm và có chiều cao là 5cm. Tính thể tích V của hình trụ?
125 3
A. V  cm B. V=50 cm3. C. V=500 cm3. D. V=125 cm3.
3
Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng: 5 x  2 y  3 x  7  0 . Tìm tọa độ vectơ

pháp tuyến n của mặt phẳng.
   
A. n   5; 2; 3 . B. n   5; 2; 3 . C. n   5; 2;3 . D. n   5; 2;3 .
Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  3 y  z 1  0 . Tính khoảng cách d từ điểm
M 1; 2;1 đến mặt phẳng.
4 3 15 12 5 3
A. d  B. d  C. d  D. d 
3 3 3 3
x2  x  4
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   trên đoạn  0; 2 bằng
x 1
10
A. 4 . B. . C. 5 . D. 3 .
3
Câu 21. Một hình nón có chiều dài đường sinh và đường kính mặt đáy đều bằng 5 dm. Diện tích xung quanh
của hình nón là:
25 25 25
A. dm 2 . B. dm 2 . C. dm 2 . D. 25 dm 2 .
6 4 2
1
Câu 22. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   .
x ln x  1
1
A.  f  x  dx  2 ln x  1
C . B.  f  x  dx  2 ln x  1  C .

1
C.  f  x  dx  ln x  1
C . D.  f  x  dx  ln x  1  C .

Câu 23. Hàm số y   x 4  2 x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( 3 ;  2) . B. ( 2 ;  1) . C. (0 ; 1) . D. (1 ; 2) .
2x  2
Câu 24. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . M là điểm thuộc  C  sao cho tiếp tuyến của  C  tại M
x2
cắt hai đường tiệm cận của  C  tại hai điểm A; B thỏa mãn AB  2 5 . Gọi S là tổng các hoành độ của tất
cả các điểm M thỏa mãn bài toán. Giá trị của S bằng:
A. 8 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .

Câu 25. Cho số phức z  3  i . Tính z .

A. z  4 . B. z  10 . C. z  2 2 . D. z  2 .
a3 3 a2 3
Câu 26. Cho khối chóp có thể tích là và diện tích mặt đáy là , khi đó chiều cao của khối chóp đó là:
6 8

3|
4a a 3 a
A. B. 4a C. D.
3 2 2

x  8 5  y z
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Khi đó vectơ chỉ phương của
4 2 1
đường thẳng d có tọa độ là:
A.  4; 2; 1 B.  4; 2; 1 C.  4; 2;1 D.  4; 2;1
Câu 28. Với những giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y  3 x 1 nằm phía trên đường thẳng y  27.

A.   x  2 . B.   x  3 . C.   x  2 . D.   x  3 .

Câu 29. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để hàm số y 
1 3
3
 
x  x 2  m 2  3 x  2018 có hai điểm cực

trị x1 , x2 sao cho biểu thức P  x1  x2  2   2  x2  1 đạt giá trị lớn nhất?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
ax  b
Câu 30. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx  d

A. ad  0 , ab  0 . B. ad  0 , ab  0 . C. bd  0 , ad  0 . D. bd  0 , ab  0 .
Câu 31. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây có đúng một điểm cực trị?
x 1
A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  . C. y  x3  4 x  2 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
x2

Câu 32. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  có đồ thị như hình bên và c   a; b  . Gọi S là diện
tích của hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và các đường thẳng y  0 , x  a , x  b .
Mệnh đề nào sau đây sai?
y

y = f(x)
O b x
a c
(H)

c b c b
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
a c a c

4|
b c c
C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
a a b

z1  2  3i , z2  4  5i . Số phức z  z1  z2 là
Câu 33. Cho hai số phức
A. z  2  2i . B. z  2  2i . C. z  2  2i . D. z  2  2i .
Câu 34. Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính
xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
95 5 25 313
A. . B. . C. . D. .
408 102 136 408
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  0; 2; 4  , B  3;5; 2  . Tìm tọa độ điểm M sao

cho biểu thức MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất.


 3 7 
A. M  1;3; 2  . B. M  2; 4;0  . C. M  3;7; 2  .D. M   ; ; 1 .
 2 2 
Câu 36. Kết quả thống kê cho biết ở thời điểm năm 2013 dân số Việt Nam là 90 triệu người, tốc độ tăng dân
số là 1,1% / năm. Nếu mức tăng dân số ổn định như vậy thì dân số Việt Nam sẽ gấp đôi vào năm nào?
A. 2050 . B. 2077 . C. 2070 . D. 2093 .
 
Câu 37. Tìm tập nghiệm của phương trình log 3 x 3  3 x  4  log 3 8 .

A.  . B. 4;1 . C. 4 . D. 1 .

2x  3
Câu 38. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng
2x 1
1 3 1
A. y  . B. x  . C. x  . D. y  1 .
2 2 2
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy
 ABCD  . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 . Gọi E là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng DE và SC .
a 38 a 5 a 38 a 5
A. B. C. D.
19 5 5 19
4
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 x  1  m x  1  2 x 2  1 ,  m  R  có
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 0.
Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : ( x  4)  ( y  5)  ( z  3)  4 . Tìm tọa độ tâm I và bán
2 2 2

kính R của mặt cầu.


A. I  4;5; 3 và R  2 B. I  4; 5;3 và R  2
C. I  4;5; 3 và R  4 D. I  4; 5;3 và R  4
Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  1 , số phức w thỏa mãn w  2  3i  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của

zw .
A. 17  3 . B. 13  3 . C. 13  3 . D. 17  3 .
Câu 43. Cho số dương a khác 1 và các số thực x , y . Đẳng thức nào sau đây đúng?
x
ax
 a x   a xy .
y
A. a x  a y  a x  y . B. C. y
 ay . D. a x .a y  a xy .
a
5|
Câu 44. Cho f  x  là hàm số liên tục trên đoạn  a; b  và c   a; b  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b c b b c c
A.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
a a c
B.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
a a c
b a b c b a
C.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx . D.  f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
a c c a c b

Câu 45. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , biết A ' C  a 6
a3 3
A. V  2a 3 2 B. V  C. V  3a3 2 D. V  2a 3 6
3
z  3  2i , z2  3  2i . Phương trình bậc hai có hai nghiệm z1 và z 2 là
Câu 46. Cho các số phức 1
A. z 2  6 z  13  0 . B. z 2  6 z  13  0 . C. z 2  6 z  13  0 . D. z 2  6 z  13  0 .
Câu 47. Cho hình trụ có diện tích đáy là B , chiều cao là h và thể tích là V . Chọn công thức đúng?
1 3V
A. B  Vh . B. V  hB . C. h  . D. V  hB .
3 B
Câu 48. Trong các dãy số sau đây dãy số nào là cấp số nhân?
u1  1
A. Dãy số  un  , xác định bởi hệ : 
un  un 1  2  n  *: n  2 
B. Dãy số các số tự nhiên 1; 2;3;...
C. Dãy số  un  , xác định bởi công thức un  3n  1 với n   *
D. Dãy số 2; 2; 2; 2;...; 2; 2; 2; 2;...
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng lần lượt có phương trình
x  3 y 1 z
d:   ,  P  : x  3 y  2 z  6  0 . Phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng là:
2 1 1
 x  1  31t  x  1  31t  x  1  31t  x  1  31t
   
A.  y  1  5t B.  y  3  5t C.  y  1  5t D.  y  1  5t
 z  2  8t  z  2  8t  z  2  8t  z  2  8t
   
Câu 50. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số được liệt kê dưới đây?

A. y   x 4  1 . B. y   x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  1 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

6|
ĐÁP ÁN

Mã đề [123]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A C A B C B D A B C C C B A D D C D D C B D A B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B A C A D A B A B B D C A A B D B C A C D D C B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.D
TXĐ: D   .
y '  x2  2x  m .
Yêu cầu bài toán suy ra đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt nên:
+ x 2  2 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt  y  0  1  m  0  m  1
+ Tâm đối xứng I 1; 1  2m  của đồ thị hàm số phải thuộc trục Ox .
1
Yêu cầu bài toán tương đương với I  Ox  1  2m  0  m   t/m  .
2

Câu 2.A

Dựng hình vuông ABCD  SD  mp  ABCD  .


Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC chính là mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABCD.
Kẻ DH  SC  H  SC  mà BC   SCD   DH   SBC  .
Mặt khác
AD / / BC  D  A;  SBC    d  D;  SBC    DH  a 2
1 1 1
Tam giác SCD vuông tại D, có 2
   SD  a 6
DH SD CD 2
2

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là


SB a 12
R  a 3
2 2

 
2
Vậy diện tích mặt cầu cần tính là S  4 R 2  4 a 3  12 a 2 .
Câu 3.C
Mặt cầu có tâm I  1; 2;3 và bán kính R   1   2 
2 2
 32  11  5

7|
Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3 nên
d  I ;  P    R 2  r 2  25  9  4
2.  1  6.  2   3.3  m
Ta có: d  I ;  P    4  4
22  62   3
2

 m  23  28  m  51
 m  23  28   
 m  23  28  m  5
Câu 4.A
Từ bảng biến thiên của hàm số đã cho ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  1 như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x  1  2 có 5 nghiệm.

Câu 5.B

Đặt z  a  bi với a, b ta có: 1  i  z  z  1  i  a  bi   a  bi  2a  b  ai .


Mà 1  i  z  z là số thuần ảo nên 2 a  b  0  b  2 a .
a  1
Mặt khác z  2i  1 nên a   b  2   1  a   2a  2   1  5a  8a  3  0  
2 2 2 2 2
.
a  3
 5
Ứng với mỗi a ta tìm được một b duy nhất, vậy có 2 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 6.C

1 1
Ta có log a3 a  log a a  .
3 3
Câu 7.B

n
 1, 65 
Số tiền của người ấy sau n kỳ hạn là T  15  1   .
 100 

n
 1, 65  4
Theo đề bài, ta có 15 1    20  n  log11,65  17,56 .
 100  100 3

Câu 8.D
Ta có y   2 x. f   x 2  1
x  0
x  0 
y  0     x  1
 
 f  x  1  0
2
x   2

  2  x  1
Dựa vào đồ thị, ta có 0  x 2  1  1  1  x 2  2   
 f  x2 1  0 
1  x  2
8|
……
Bảng xét dấu y :

Dựa vào bảng xét dấu y hàm số y  f  x 2  1 đồng biến trên khoảng  0;1 .

Câu 9.A
Đặt t  2 x , t  0 .
Thay vào phương trình: t 2  2mt  2m  3 1 .
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt  1 có hai nghiệm dương phân biệt


   0
  m 2  2m  3  0
 b  3
  S    0   2m  0 1 m  .
 a  2 m  3  0 2
 c 
 P  a  0

Câu 10.B
1 f ( x) f ( x)  1  1
Do F ( x)  2
là một nguyên hàm của hàm số nên   2   f  x   2 .
2x x x  2x  x

1
e
ln x  u  dx  du
Tính I   f ( x) ln xdx . Đặt   x .
1  f   x  dx  dv  f  x   v

f  x
e e e
1 1 e2  3
Khi đó I  f  x  .ln  x  1   dx   2 .ln  x   2 
e
.
1
x x 1 2x 1 2e2

Câu 11.C
Đường thẳng  d1  ,  d 2  lần lượt có vectơ chỉ phương là:
   
u1   2;  m; 3 và u2  1;1;1 ,  d1    d 2   u1.u2  0  m  1
Câu 12.C
log2 b  4  b  24 16 , log 2 c   4  c  2 4  1 .
16
 1
2
 
Vậy log2 b c  log2 16 .
2


  4.
16 
Câu 13.C
  
1  m 1  cos x   1  2sin x
Vì: x    ;  nên 1  cos x  0 do đó:
 2 2
x x
1  4sin cos
1  2sin x 2 2  m  1  tan 2 x  1  2 tan x
m m  
1  cos x 2 cos 2
x 2 2  2
2

9|
2
 x     x 
 2m   2  tan   3 Vì x    ;  nên   
 2  2 2 4 2 4
2 2
x x  x  x
Do đó 1  tan  1  1  2  tan  3  1   2  tan   9  2   2  tan   3  6
2 2  2  2
Vậy: 2  2m  6  1  m  3 .
Câu 14.B

Câu 15.A

Câu 16.D

Câu 17.D
Giải:
Bán kính đáy là: r=5cm, thể tích là: V=.52.5=125 cm3.
Câu 18.C

Câu 19.D
1  6 11 5 3
d 
3 3
Câu 20.D
Hàm số luôn xác định trên  0; 2 .

x2  2 x  3  x  3   0; 2
Mặt khác f   x   ; f  x  0   .
 x  1  x  1   0; 2
2

10
Ta có: f  0   4; f 1  3; f  2   . Vì vậy min f  x   f 1  3 .
3 0;2
Câu 21.C
5 25
Diện tích xung quanh của hình nón là: S xq   rl   .5 
2 2
Câu 22.B
1 1
 f  x  dx   x ln x  1
dx  
ln x  1
d  ln x  1  2 ln x  1  C.

Câu 23.D

Câu 24.A
2x  2
Hàm số y  có TCĐ: 1 : x  2 ; TCN 2 : y  2
x2
Tiếp tuyến của  C  tại M có phương trình:
2 2 x0  2
: y   x  x0  
 x0  2  x0  2
2

 2 x0 
+)   1  A  2; 
 x0  2 

10 |
+)    2  B  2 x0  2; 2 
  4 
+) AB   2  x0  2  ; 
 x0  2 
Vì AB  2 5 nên AB 2  20  x0  0; x0  4; x0  1; x0  3.
Vậy S  0  1  3  4  8 .
Câu 25.B

Ta có z  z  32  12  10 .

Câu 26.A
V a3 3 a 2 3 4
V=B. h  h   :  a
B 6 8 3

Câu 27.B

Câu 28.A
Ta có: 3x 1  27  x  1  3  x  2 .

Câu 29.C 

Ta có y  x  2x  m 3
2 2

Xét phương trình y  x2  2 x  m2  3  0 1

Hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2  PT có hai nghiệm phân biệt   4  m  0  2  m  2 .
2

 x1  x2  2
Khi đó x1 , x2 là hai nghiệm của PT. Áp dụng ĐL Viet ta có:  2 .
 x1x2  m  3
P  x1  x 2  2   2  x 2  1  x1 x 2  2  x1  x 2   2  m 2  3  6  m 2  9

Xét f  m   m2  9, m  2; 2  . Ta có f   m  2m
Bảng biến thiên

Từ BBT ta thấy với m    2; 2    9  f  m    5  f  m   9 . Đẳng thức xảy ra khi m  0 .

Vậy có duy nhất một giá trị của m để biểu thức P đạt GTLN.
Câu 30.A
d d
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x   0 0.
c c

11 |
a
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  0.
c

d a ad
Do đó   0  2  0  ad  0 .
c c c

b b
Với y  0  x   , khi đó từ hình vẽ ta được   0  ab  0 .
a a

b b
Với x  0  y  , khi đó từ hình vẽ ta được  0  bd  0 .
d d
Câu 31.D
Ta có y  x 4  2 x 2  1 . y  4 x 3  4 x , y  0  x  1 .
Vậy đồ thị hàm số có 1 điểm cực trị.
A sai vì có 3 cực trị.
B sai vì không có cực trị.
C sai vì có hai cực trị.
Câu 32.A
Ta có f  x   0 , x   a; c  và f  x   0 , x   c; b nên diện tích hình phẳng là:
b c b c b c c
S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a c a c a b

Câu 33.B
z  z1  z2  2  3i  4  5i  2  2i .
Câu 34.A
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hộp chứa 18 viên bi.Suy ra số phần tử của không
gian mẫu là   C185  8568 .
Gọi A là biến cố '' 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng '' . Ta có các trường hợp thuận
lợi cho biến cố A là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có C61 .C71 .C53 cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có C62 .C72 .C51 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là A  C61 .C71 .C53  C62 .C72 .C51  1995 .
A 1995 95
Vậy xác suất cần tính P  A     .
 8568 408
Câu 35.B
 
Gọi M  a; b; c  suy ra AM   a; b  2; c  4  , BM   a  3; b  5; c  2 

Khi đó MA2  2MB 2  a 2   b  2    c  4   2  a  3   b  5   c  2  


2 2 2 2 2
 
 3a 2  12a  3b 2  24b  3c 2  96  3  a  2   3  b  4   3c 2  36  36
2 2

Vậy MA2  2MB 2   36. Dấu “=” xảy ra   a; b; c    2; 4;0  .


min

Câu 36.B
Dân số thế giới được ước tính theo công thức S  Ae. ni , trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là
dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hàng năm.
Theo đề bài ta có: S  A.eni  180  90e1,1%.n  n  63.01338005 .

12 |
Vậy sau khoảng hơn 63 năm thì dân số Việt Nam đạt ngưỡng 180 triệu hay vào khoảng năm 2077 .
Câu 37.D
 x  1


3
 3  4  0 
Ta có: log 3  x 3  3 x  4   log 3 8   3
x x
  x  1  x  1 .
 x  3 x  4  8 
  x  4

Câu 38.C

Câu 39.A
SA   ABCD   AC là hình chiếu của SC trên S

 ABCD    450 , SAC vuông cân tại A  SA  a 2


 SCA
Dựng Cx / / DE , Dựng AK  Cx cắt DE tại H và cắt Cx F

tại K . suy ra DE / /  SCK  . Trong  SAK 


A B

450

CD. AI 3a E
dựn HF  SK  HF   SCI  , AK 
H
 , D
CI 5 K
C

x
1 a a 95
HK  AK  , SK  AK 2  SA2 
3 5 5
SA.HK a 38
 d  DE , SC   d  H , ( SCI )   HF  
SK 19
Câu 40.A
x 1 x 1 x 1
Điều kiện x≥1. Phương trình đã cho  3  24  m . Đặt t  4 , khi đó trở thành -
x 1 x 1 x 1
x 1 4 2
3t 2  2t  m  2  . Với x  1 nên t  4  1 0≤ t <1. Hàm f  t   3t 2  2t , 0  t  1 có bảng
x 1 x 1
biến thiên

1
Phương trình có nghiệm  có nghiệm trong [0;1) -1<m ≤ chọn đáp án A
3
Câu 41.B

Câu 42.D
Gọi M  x; y  biểu diễn số phức z  x  iy thì M thuộc đường tròn  C1  có tâm I1 1;1 , bán kính R1  1 .

N  x; y  biểu diễn số phức w  x  iy thì N thuộc đường tròn  C2  có tâm I 2  2; 3 , bán kính R2  2 .
Giá trị nhỏ nhất của z  w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .

Ta có I1 I 2  1; 4   I1I2  17  R1  R2   C1  và  C2  ở ngoài nhau.
 min MN  I1 I 2  R1  R2  17  3

13 |
Câu 43.B
Câu 44.C
b a b

 f  x  dx   f  x  dx  F  b   F  a   F  a   F  c   F  b   F  c    f  x  dx .
a c c

Câu 45.A
Cạnh hình lập phương là: a 2  V  ( a 2)3  a 3 2 2
Câu 46.C
Do z1  3  2i , z2  3  2i là hai nghiệm của phương trình nên

 z  z1  z  z2   0   z  3  2i  z  3  2i   0   z  32  4  0  z 2  6 z  13  0 .
Câu 47.D

Câu 48.D

Câu 49.C
Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với
  
có vectơ pháp tuyến nQ  ud , u P    1; 5; 7 

Đường thẳng  là hình chiếu vuông góc của d lên chính là giao tuyến của và. Do đó điểm trên A 1;1; 2 
Trong đó A    ( P )
Vectơ chỉ phương của  :
    3 2 2 1 1 3 
u   nP , nQ    ; ;    31;5; 8 
 5 7 7 1 1 5 
 x  1  31t

PTTS của  :  y  1  5t  t   
 z  2  8t

Câu 50.B

14 |
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 

Bài thi: TOÁN 

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi
155
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước bằng gạch có dạng hình hộp có đáy là hình chữ nhật
chiều dài d  m  và chiều rộng r  m  với d  2 r. Chiều cao bể nước là h  m  và thể tích bể là 2 m3 . Hỏi chiều
cao bể nước như thế nào thì chi phí xây dựng là thấp nhất?
2 2 2 3 3 3
A.  m B. 3  m C. 3  m D.  m
3 3 3 2 2 2
1 3 2
Câu 2. Cho hàm số : y  x  mx 2  x  m  có đồ thị  Cm  . Tất cả các giá trị của tham số m để  Cm  cắt
3 3
trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa x12  x22  x32  15 là
A. m  1 hoặc m  1. B. m  1 .
C. m  0 . D. m  1 .
Câu 3. Cho A   1  sin x  dx và B   sin
2 2
xdx . Tính A  B.
A. A  B  1  C . B. A  B  x  C . C. A  B  x 2  C . D. A  B  2 x  C .
Câu 4. Cho hàm số y  x  1  4  x . Có bao nhiêu mệnh đề sau đây đúng?
5 
Hàm số đã cho nghịch biến trên  ; 4  .
2 
Hàm số đã cho nghịch biến trên 1; 4  .
 5
Hàm số đã cho đồng biến trên  1;  .
 2
Hàm số đã cho nghịch biến trên .
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
2
5 x 1 1
Câu 5. Số nghiệm của phương trình 22 x  là
8
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
  60o. Giá trị của
Câu 6. Cho hình hộp ABCD.EFGH có đáy là hình thoi cạnh bằng a, góc BAD
 
AB.EG bằng

3a 2 6a 2 3a 2
A. 3a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 7. Điểm M biểu diễn số phức z  3  2i trong mặt phẳng tọa độ phức là:
A. M ( 3; 2). B. M (2;3). C. M (3; 2). D. M (3; 2).
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A 1; 4; 1 , B  2; 4;3 , C  2; 2; 1 .
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC là
x  1 x  1 x  1 x  1
   
A.  y  4  t . B.  y  4  t . C.  y  4  t . D. y  4 t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t
   
1|
Câu 9. Một hình nón có đường kính đáy là 2a 3 , góc ở đỉnh là 1200 . Tính thể tích của khối
nón đó theo a .
A.  a 3 3 . B. 3 a 3 . C.  a 3 . D. 2 3 a 3 .
2

Câu 10. Trong mặt phẳng phức Oxy. Tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn z  z z  i  i  3 là đường
tròn  C  . Khoảng cách từ tâm I của đường tròn  C  đến trục tung bằng bao nhiêu ?
A. d  I , Oy   1. B. d  I , Oy   2. C. d  I , Oy   0. D. d  I , Oy   2.
 
Câu 11. Cho vectơ u  1;3; 4  , tìm vectơ cùng phương với vectơ u
   
A. b   2; 6; 8  . B. c   2; 6;8  . C. d   2;6;8 . D. a   2; 6; 8  .
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần lượt là
trung điểm của CD , CB, SA . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MNK  là một đa giác  H  .
Hãy chọn khẳng định đúng.
A. H  là một hình bình hành.
B. H  là một tam giác
C. H  là một hình thang, không phải hình bình hành.
D. H  là một ngũ giác.
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  có lim f  x   1 và lim f  x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x  x 1
A. Đồ thị hàm số hai tiệm cận ngang là các đường y  1 và y  1.
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  1 và tiệm cận đứng x  1.
Câu 14. Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường
tròn x 2  y 2  16 , cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là tam giác đều. Thể tích
của vật thể là:

O x

32 3 32 256 3 256
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khối chóp S . ABC
biết AB  a , SA  a .
a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. a3 .
3 12 4
Câu 16. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện z 2 | z |2  z ?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 17. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ

Hỏi hàm số y  f ( x) có bao nhiêu cực tiểu?


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 18. Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm M 1;1;1 , N  2;3; 4  , P  7;7;5 . Tìm tọa độ điểm Q để
tứ giác MNPQ là hình bình hành.
A. Q  6; 5; 2  . B. Q  6; 5; 2  . C. Q  6;5; 2  . D. Q  6;5; 2  .
Câu 19. Anh Bình vay ngân hàng 2 tỷ đồng để xây nhà và trả dần mỗi năm 500 triệu đồng. Kỳ trả đầu tiên
là sau khi nhận vốn với lãi suất trả chậm 9 một năm. Hỏi sau mấy năm anh Bình mới trả hết nợ đã vay?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A(2;1; 1), B (3; 0;1), C(2; 1;3) và D thuộc trục
Oy . Biết VABCD  5 và có hai điểm D1  0; y1 ; 0  , D2  0; y2 ; 0  thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó y1  y2 bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
Câu 21. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu f   x0   0 và f   x0   0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
B. Nếu f   x  đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 và f  x  liên tục tại x0 thì hàm số y  f  x 
đạt cực đại tại điểm x0 .
C. Hàm số y  f  x  đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của f   x   0.
D. Nếu f   x0   0 và f   x0   0 thì x0 không là điểm cực trị của hàm số y  f  x  .
Câu 22. Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a và đường
cao là a 3 .
A.  a 2 . B.  a 2 3 . C. 2 a 2 . D. 2 a 2 3 .
Câu 23. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình
hộp chữ nhật đó. Tính diện tích của hình cầu ( S ) theo a, b, c .

A.  (a 2  b2  c 2 ) . B. 2 (a 2  b2  c 2 ) . C. 4 (a 2  b2  c 2 ) . D. ( a 2  b2  c 2 ) .
2
Câu 24. Trong các dãy số sau đây, dãy số nào không phải là cấp số nhân?
1 1 1 1 1 1 1
A. 3;32 ;33 ;34 B. 1; 2; 4;8;16;32 C. ; 2; 4; 6 D. 4; 2;1; ; ;
    2 4 8
Câu 25. Bất phương trình log 2  x  3  log 2  x  2   1 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. Nhiều hơn 3. B. 1. C. 2. D. 3.
3 x 1
Câu 26. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e .
1
A. F ( x)   3x  1 e
3 x 1
B. F ( x)   e  C.
3 x
 C.
3
1 3 x 1
C. F ( x )  e  C. 3 x 1
D. F ( x )  e  C.
3
Câu 27. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai vec tơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b luôn là góc nhọn.
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c .
D. Góc giữa hai đường thẳng a và b và bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b và c song song
hoặc trùng nhau.
Câu 28. Số hạng tổng quát trong khai triển của 1  2x  là
12

A. (1)k C 12k 2k x k . B. C 12k 2k x 12k . C. (1)k C 12k 2x k . D. C 12k 2k x k .


Câu 29. Cho hàm số f  x   ln  x 2  2 x  . Tập nghiệm phương trình f '  x   0 là tập nào sau đây:
A. 0; 2. B. 1; 0. C. 1. D. .
Câu 30. Tâm I của mặt cầu  S  :  x  1   y  2   z 2  9 là:
2 2

A. I  1; 2;0  . B. I  1; 2;1 . C. I 1; 2;0  . D. I 1; 2;0  .

Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , góc 
ABC  600 ,

SA   ABCD  , SA  a 3 .Gọi  là góc giữa SA và mặt phẳng  SCD  . Tính tan  .

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5

sin x.cos3 x
2
b
Câu 32. Biết rằng  dx  a  ln . Tính giá trị của biểu thức A  2a  6b  4c.
0
cos x  2
2
c
A. A  71. B. A  27. C. A  25. D. A  14.
Câu 33. Cho 4 điểm A  3; 2; 2  , B  3; 2; 0  , C  0; 2;1 và D  1;1; 2  . Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt
phẳng ( BCD ) có phương trình là:
 x  3   y  2    z  2   14.  x  3   y  2    z  2  
2 2 2 2 2 2
A. B. 14.
 x  3   y  2    z  2   14.  x  3   y  2    z  2  
2 2 2 2 2 2
C. D. 14.
Câu 34. Cho hai số phức z1  1  i và z2  5  2i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. 5. B. 5 . C. 7 . D.  7 .
Câu 35. Cho log 2 5  a, log 3 5  b. Khi đó giá trị của log 6 5 tính theo a và b là
1 ab
A. a 2  b2 . B. . C. . D. a  b.
ab ab
Câu 36. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  \ 1 , có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số có ba tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y  1 và tiệm cận ngang x  2.
C. Đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  2.
Câu 37. Hàm số y  x 3  6 x 2  9 x  2 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để

phương trình | x |3 6 x 2  9 | x | 2  m  0 có sáu nghiệm phân biệt.


A. m  1. B. 3  m  1. C. m  3. D. 1  m  3.
Câu 38. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
y

x
1
-1 O

-2

A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  x 4  2 x 2 . B. y  x 3  3 x. C. y   x 3  3 x. D. y   x 4  2 x 2 .
Câu 39. Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y  x 3  12 x  1 .
A. x0  1. B. x0  2. C. x0  2. D. x0  0.
1
Câu 40. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
3x  2
dx 1 dx
A.  3x  2  3 ln 3x  2  C. B.  3x  2  ln 3x  2  C.
dx 1 dx
C.  3x  2 3 ln 3x  2  C.
  D.  3x  2  3ln 3x  2  C.
Câu 41. Cho a  0, b  0, a  1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. log 1 b  log a b. B. log a  1.
a
a
C. log a b   log a b. D. log a 1  1.
Câu 42. Một đề trắc nghiệm gồm 20 câu, mỗi câu có 4 đáp án và chỉ có một đáp án đúng. Bạn Anh
làm đúng 12 câu, còn 8 câu bạn Anh đánh hú họa vào đáp án mà Anh cho là đúng. Mỗi câu đúng
được 0, 5 điểm. Tính xác suất để Anh được 9 điểm ?
63 9 9 9
A. . B. . C. D. .
16384 10 65536 20
Câu 43. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A  3; 2; 2  , B  3; 2; 0  , C  0; 2;1 .
Phương trình mặt phẳng  ABC  là:
A. 2 x  3 y  6 z  0 . B. 4 y  2 z  3  0 . C. 3 x  2 y  1  0 . D. 2 y  z  3  0 .
Câu 44. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Môđun của số phức z là một số âm.
B. Môđun của số phức z là một số thực.
C. Môđun của số phức z  a  bi là z  a 2  b2 .
D. Môđun của số phức z là một số thực không âm.
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3 và giá trị nhỏ nhất bằng 4.
B. Hàm số có ba giá trị cực trị.
C. Hàm số có ba điểm cực trị.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   và nghịch biến trên khoảng  ;0  .
Câu 46. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
1
Câu 47. Tập xác định của hàm số y  x 3 là
A. D   ; 0  . B. D  (0; ). C. D  . D. D  (;0).
Câu 48. Trong bốn hàm số sau đây, hàm số nào có họ nguyên hàm f  x  dx  x  sin x  cos x  C ?

A. f  x   cos x  sin x  1 . B. f  x   sin x  cos x  1 .
C. f  x   sin x  cos x  1 . D. f  x   cos x  sin x  1 .
Câu 49. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên khoảng K . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu f ( x)  0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến trên K .
B. Nếu f ( x)  0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến trên K .
C. Nếu f ( x)  0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến trên K .
D. Nếu f ( x)  0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến trên K .
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng  đi qua điểm A  2; 1;3 và
vuông góc với mặt phẳng Oxz  là
x  2 x  2 x  2  t x  2
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1 . D.  y  1  t .
z  3 z  3  z  3
  z  3  t 
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN

Mã đề [155]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A A B C B D D C C A A D D C B D B D C A B D A C B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D A D D A B C A C D D B C A B A A A C C B C B B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.A
Lời giải:
1
Gọi x  x  0  là chiều rộng của đáy suy ra thể tích bể nước bằng: V  2 x 2 .h  2  h 
x2
6
Diện tích xung quanh hồ và đáy bể là: S  6 x.h  2 x 2   2 x2  x  0
x
6
Xét hàm số f  x    2 x 2 với x  0.
x
3
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x  3 .
2
1 1 2 2
Vậy chiều cao cần xây là h  2
   m.
x 3
2 3 3
3
 
2
Câu 2.A
Phương pháp tự luận:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng d :
1 3 2
x  mx 2  x  m   0   x  1  x 2   3m  1 x  3m  2   0
3 3
x  1
  x 2   3m  1 x  3m  2  0 (1)
  
 g ( x)

 Cm  cắt Ox tại ba điểm phân biệt  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
 g  0 9m 2  6m  9  0
   m  0.
 g 1  0  6 m  0
 x  x  3m  1
Gọi x1  1 còn x2 , x3 là nghiệm phương trình 1 nên theo Viet ta có  2 3 .
 x2 x3  3m  2
Vậy
x12  x22  x32  15  1   x2  x3   2 x2 x3  15
2

  3m  1  2  3m  2   14  0  9m 2  9  0  m  1  m  1
2

Vậy chọn m  1  m  1 .
Phương pháp trắc nghiệm: Ta kiểm tra ngay trên đáp án
1 3 4
+Với m  2 , ta giải phương trình bậc ba: x  2 x 2  x   0 thu được 3 nghiệm
3 3
x1  6.37..., x2  1, x3  0.62... Ta chọn những giá trị nhỏ hơn các nghiệm này và kiểm tra điều kiện của bài
toán.
Cụ thể ta tính  6.4   12   0.63  42.3569  15  loại C,
2 2

D.
+Với m  2 , ta làm tương tự thu được 3 nghiệm x1  6.27..., x2  1, x3  1.27...
Tính 6.22  12   1.3  41.13  15  loại
2

B.
Vậy chọn m  1  m  1 .
Câu 3.B
A  B   dx  x  C .
Câu 4.C
Tập xác định D  [1; 4].
1 1 4  x  x 1
Tính đạo hàm y    
2 x  1 2 4  x 2 ( x  1)(4  x )
5
y  0  x  . Lập bảng xét dấu.
2
Câu 5.B
PT tương đương 2 x 2  5 x  1  3  2 x 2  5 x  2  0.
PT này có hai nghiệm.
Câu 6.D

Ta có AEGC là hình bình hành nên


       
EG  AC  AB.EG  AB. AC  AB. AC.cos AB, AC  
Tam giác ABD đều cạnh a
3
 AO  a  AC  2 AO  a 3 ,
2
 
 AB, AC   CAB
  30 o

  3a 2
Vậy AB.EG  a.a 3 cos 30o  .
2

Câu 7.D
Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2 nên điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M (3; 2)  Đáp
án A.
Câu 8.C
Gọi d là đường thẳng cẩn tìm.

BC   0; 2; 4  2  0;1;2

Vì d song song với BC nên d có vectơ chỉ phương d   0;1;2
a

d qua A 1; 4; 1 và có vectơ chỉ phương ad
x  1

Vậy phương trình tham số của d là  y  4  t
 z  1  2t

Câu 9.C
Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.
Theo giả thiết dễ suy ra đường tròn đáy có bán kính R  OA  a 3 (cm)
0
  120  600 . Xét tam giác SOA vuông tại O , ta có SO  OA  a 3  a . Do đó
và góc ASO 0
2 tan 60 3
chiều cao hình nón là h  a .
1 1
Vậy thể tích khối nón là V   R 2 h   .3a 2 .a   a 3 .
3 3
Câu 10.A

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R  .

 
Ta có : z  z z  i  i  3  iz  i  3  y  i   x  1  3   x  1  y 2  9
2 2

 I  1, 0  là tâm đường tròn  C   d  I , Oy   xI  1 . Ta chọn đáp án A.


Câu 11.A
 
Ta có b   2; 6; 8   2a .
Câu 12.D

Gọi I , J lần lượt là giao điểm của MN S

với AB, AD trong mp  ABCD 


K

H  SB  IK trong mp  SAB  H

I
A B

L  SD  JK trong mp  SAD 
L
N

D M C
Vậy thiết diện cần tìm là ngũ giác HKLMN . J

Câu 13.D
Theo lý thuyết về tiệm cận;
Câu 14.C
Giao điểm của thiết diện và Ox là H. Đặt OH  x suy ra cạnh của thiết diện là 2 16  x 2 . Diện tích thiết
3
diện tại H là S (x )  4(16  x 2 ) .
4
4
256 3
Vậy thể tích của vật thể là V  
4
3(16  x 2 )dx 
3
.

Câu 15.B
a2 3
Diện tích tam giác đáy SABC 
4
a3 3
Thể tích V của khối chóp S.ABC: V  .
12
Câu 16.D
Hướng dẫn giải:
Gọi z  a  bi  a, b    là số phức thỏa mãn điều kiện trên. Ta có:
z 2 | z |2  z   a  bi   a 2  b 2  a  bi  a  2b 2  bi  2abi  0   a  2b 2    b  2ab  i  0
2

a  b  0
 a  2b 2  0 
 a  2b 2  0   a   1 Vậy có 3 số
 b  0
     2
  
b 2 ab 0 a   1  1
  2  b  
  2
phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 17.B
Đồ thị cắt trục hoành tại 5 điểm trong đó có 3 điểm đổi dấu từ âm sang dương suy ra có 3 cự tiểu. Chọn B
Câu 18.D
Gọi điểm cần tìm Q  x; y; z 
 
MN  1; 2;3 , QP   7  x;7  y;5  z 
7  x  1 x  6
   
MNPQ là hình bình hành nên MN  QP  7  y  2   y  5
5  z  3 z  2
 
Vậy Q  6;5; 2 
Câu 19.C
Kỳ trả nợ đầu tiên là sau khi nhận vốn nên đây là bài toán vay vốn trả góp đầu kỳ.
Gọi A là số tiền vay ngân hàng, B là số tiền trả trong mỗi chu kỳ, d  r  là lãi suất trả chậm trên một chu
kỳ, n là số kỳ trả nợ.
Số tiền còn nợ ngân hàng trong từng chu kỳ như sau:
+ Đầu kỳ thứ nhất là A  B .
+ Đầu kỳ thứ hai là ( A  B)(1  d )  B  A(1  d )  B  (1  d )  1 .
+ Đầu kỳ thứ ba là  A(1  d )  B  (1  d )  1  (1  d )  B  A(1  d ) 2  B  (1  d ) 2  (1  d )  1 .
……
+ Theo giả thiết quy nạp, đầu kỳ thứ n là
(1  d ) n  1
A(1  d ) n 1
 B (1  d ) n 1  ...  (1  d )  1  A(1  d ) n 1  B
d
(1  d ) n  1
Vậy số tiền còn nợ sau n chu kỳ là A(1  d ) n 1  B .
d
Trở lại bài toán, để sau n năm anh Bình trả hết nợ thì ta có
(1  d )n  1 1, 09n  1
A(1  d )n 1  B  0  2.1, 09n 1  0,5.  0  n  4, 7 .
d 0, 09
Vậy phải sau 5 năm anh Bình mới trả hết nợ đã vay.
Câu 20.A
D  Oy  D (0; y; 0)
  
Ta có: AB  1; 1; 2  , AD   2; y  1;1 , AC   0; 2; 4 
    
  AB. AC    0; 4; 2    AB. AC  . AD  4 y  2
1
VABCD  5  4 y  2  5  y  7; y  8  D1  0; 7; 0  , D2  0;8; 0   y1  y2  1
6
Câu 21.B
Theo điều kiện đủ của cực trị;
Câu 22.D
Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 nên S xq  2 rh  2 a.a 3  2 a 2 3 .
Câu 23.A
Đường kính của mặt cầu ( S ) chính là đường chéo của hình hộp chữ nhật, nên mặt cầu ( S ) có bán kính
1 2
r a  b 2  c 2 . Do đó diện tích mặt cầu ( S ) là: S  4 r 2   ( a 2  b2  c 2 ) .
2
Câu 24.C

Câu 25.B
Bất phương trình có tập nghiệm là  3; 4. Có 1 nghiệm nguyên dương. Chọn B
Câu 26.B
 1 3 x 1  3 x 1
  e  C  e .
 3 
Câu 27.D

Câu 28.A

    1 C
k k
Ta có số hạng tổng quát trong khai triển là C12k 2x k
12
2k x k
Câu 29.D
Điều kiện x 2  2 x  0  x  0  x  2.
y  0  2 x  2  0  x  1
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 30.D
Phương trình mặt cầu  S  có dạng  x  a    y  b    z  c   R 2
2 2 2

Nên tâm của mặt cầu  S  là I (1; 2; 0)


Câu 31.A

Gọi M là trung điểm CD . ABCD là hình thoi


cạnh a , góc 
ABC  600 nên tam giác ABC đều
Do đó tam giác ACD cân ở A suy ra
AM  CD
Mặt khác SA  CD nên CD   SAD 
Do đó góc  giữa SA và mặt phẳng  SCD  là
a 3
 AM 1
ASM và tan    2 
SA a 3 2

Câu 32.B
Đổi biến
Đổi cận:
Khi đó:
Do đó: nên
Câu 33.C
  
Mặt phẳng ( BCD ) đi qua B  3; 2; 0  và có vectơ pháp tuyến n   BC , BD   1; 2;3
 ( BCD ) : x  2 y  3 z  7  0
Vì mặt cầu ( S ) có tâm A tiếp xúc với mặt phẳng ( BCD ) nên bán kính
3  2.  2   3.  2   7
R  d  A,  BCD     14 .
12  22  32
Vậy phương trình mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  2   14.
2 2 2

Câu 34.A
z1  z2  1  i    5  2i   4  3i  z1  z2   4 
2
 32  5

Vậy chọn đáp án A.


Câu 35.C
1 1
log 5 2  , log 5 3  .
a b
1 1 ab
log 5 6    .
a b ab
ab
Nên log 6 5  .
ab
Câu 36.D
Dựa bảng biến thiên. Nhận xét các giới hạn.
Câu 37.D
Lấy đối xứng đồ thị đã cho phần bên phải trục tung.
Đường thẳng y = -m cắt tại 6 điểm khi 1  m  3.
Câu 38.B
Đồ thị dạng hàm bậc ba có a > 0.
Câu 39.C
y  3 x 2  12
x  2
y  0  
 x  2
Câu 40.A
dx 1
 3x  2  3 ln 3x  2  C .
Câu 41.B
Công thức.
Câu 42.A
1 3
Trong 8 câu còn lại, xác suất trả lời đúng mỗi câu là
; xác suất trả lời sai mỗi câu là .
4 4
Xác suất để Anh được 9 điểm bằng xác suất Anh trả lời đúng 6 câu trong 8 câu còn lại bằng
1 3 63
C86 ( )6 ( ) 2  .
4 4 16384
Câu 43.A
 
Ta có: AB   0; 4; 2  , AC   3; 4;3
 
 ABC  qua A  3; 2; 2  và có vectơ pháp tuyến  AB, AC    4; 6;12   2  2; 3;6 
  ABC  : 2 x  3 y  6 z  0
Câu 44.A
 
z  a  bi với a; b  , i 2  1  z  a 2  b 2

 z    
Do a; b    
 z  0
Vậy chọn đáp án A.
Câu 45.C
Hàm số có ba điểm cực trị là -1; 0; 1.
Câu 46.C

Câu 47.B

Câu 48.C
 x  sin x  cos x  C   1  cos x  sin x.
Câu 49.B
Theo điều kiện đủ của tính đơn điệu,
Câu 50.B 
Mặt phẳng Oxz  có vectơ pháp tuyến j   0;1; 0 
 
Vì  vuông góc với Oxz  nên  có vectơ chỉ phương a   j   0;1; 0 

 đi qua điểm A  2; 1;3 và có vectơ chỉ phương a 
x  2

Vậy phương trình tham số của  là  y  1  t
z  3

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi
148
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Cho số phức z  5  4i . Môđun của số phức z là


A. 1. B. 9. C. 3. D. 41 .
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số f  x   x x .
1 3
A. f '  x   x. B. f ' x  x.
2 2
1 x x
C. f '  x   . D. f ' x  x .
2 x 2
Câu 3. Cho một hình đa diện. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
C. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh chung. D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.
Câu 4. Tìm m để phương trình 2 2 x 1  m 2  2m  3  0 có nghiệm.
m  3 m  1
A.  . B. 1  m  3 . C.  . D. 1  m  3 .
 m  1  m  3
Câu 5. Cho số phức z  3  2 i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2 . B. Phần thực bằng 3 , phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2. D. Phần thực bằng 3 , phần ảo bằng 2.
Câu 6. Phương trình: log  72  x 2   2 log x có tổng các nghiệm là
A. S  2 . B. S  3 . C. S  0 . D. S  4 .
2x  1
Câu 7. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2
A. Hàm số đã cho đồng biến trên  ;0  . B. Hàm số đã cho đồng biến trên 1;   .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên  . D. Hàm số đã cho đồng biến trên  \ 2 .
xm 16
Câu 8. Cho hàm số y  (với m là tham số thực) thỏa mãn min y  max y  . Mệnh đề nào dưới
x 1  
1;2 1;2 3
đây là đúng?
A. m  4 . B. 2  m  4 . C. m  0 . D. 0  m  2 .
Câu 9. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng  ACD  và
 GAB  là:
A. AH ( H là hình chiếu của B trên CD ). B. AK ( K là hình chiếu của C trên BD ).
C. AM ( M là trung điểm của AB ). D. AN ( N là trung điểm của CD .
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khối chóp S . ABC
biết AB  a , SA  a .
a3 a3 3 a3 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
3 12 4
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f  x 2  đồng biến
trên khoảng:

A.  2; 1 . B.  1;1 . C. 1; 2  . D.  2;   .


Câu 12. Gọi  S  là khối cầu bán kính R ,  N  là khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h . Biết rằng thể
h
tích của khối cầu  S  và khối nón  N  bằng nhau, tính tỉ số .
R
4
A. 1. B. 12. C. 4. D. .
3
Câu 13. Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  3 x , và trục hoành. Thể tích V của vật
thể tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh 0x là
81 27 63 27
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
.
10 5 5 5
x y z 1
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 1
  : x  2 y  2 z  5  0 . Tìm điểm A trên d sao cho khoảng cách từ A đến   bằng 3 .
A. A  4; 2;1 . B. A  0; 0; 1 . C. A  2;1; 2  . D. A  2; 1; 0  .
Câu 15. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y  x 3  x và y  x  x 2 .
37 9 19 12
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
12 4 6 37
Câu 16. Trong không gian với hệ
tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
 P  : x  y  2 z  1  0 ,  Q  : x  y  z  2  0 ,  R  : x  y  5  0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Q   R  . B.  P  Q . C.  P / /  R . D.  P   R .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ A đến  SCD  .
2 3 21
A. d  . B. d  . C. d  1 . D. d  2 .
3 7
Câu 18. Số các đỉnh và số các mặt bất kì hình đa diện nào cũng
A. lớn hơn hoặc bằng 4 . B. lớn hơn hoặc bằng 5 .
C. lớn hơn 5 . D. lớn hơn 4 .

Câu 19. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên 1;    . B. Hàm số đồng biến trên   ; 1 và 1;    .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 . D. Hàm số đồng biến trên   ; 1  1;    .
2 2 4
Câu 20. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  ,  f  x  dx  3,  f  x  dx  1. Tính  f  x  dx.
0 4 0
4 4 4 4
A.  f  x  dx  3 . B.  f  x  dx  2 . C.  f  x  dx  1 . D.  f  x  dx  0 .
0 0 0 0

Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M và N là hai điểm trên SA, SB sao
SM SN 1
cho   . Vị trí tương đối giữa MN và  ABCD  là:
SA SB 3
A. MN cắt mp  ABCD  . B. MN song song mp  ABCD  .
C. MN và mp  ABCD  chéo nhau. D. MN nằm trên mp  ABCD  .
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Hai mặt bên
 SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường
thẳng SC và mặt phẳng  ABD  .
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Câu 23. Cho số phức z  1  3i . Số phức z có phần thực là
2

A. 8  6i . B. 10 . C. 8  6i . D. 8 .
x 1
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y  tan .
2
1 1
A. y   . B. y   .
2 x 1 2 x 1
2 cos cos
2 2
1 1
C. y    . D. y   
x 1 x 1
2 cos 2 cos 2
2 2
1
Câu 25. Tập xác định của hàm số y  là:
s inx

   
A. D  R \   k , k  Z  . B. D  R \   k 2 , k  Z 
2  2 

C. D  R \ k , k  Z  . D. D  R \ k 2 , k  Z  .
3x 4  2 x  3
Câu 26. lim 4 bằng
x  5 x  3 x  1

4 3
A.  . B. 0. C. . D. .
9 5
Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi
H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. SA  BC. B. AH  BC. C. AH  AC. D. AH  SC.
Câu 28. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một
khác nhau?
A. 2688 . B. 3843 . C. 3024 . D. 4536 .
2 2
Câu 29. Nếu  f  x  dx  2 thì I   3 f  x   2 dx bằng bao nhiêu?
1 1

A. I  4 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  3 .
Câu 30. Gọi y1 , y2 lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  4 . Tính
P  y1 . y2 .
A. P  82 . B. P  207 . C. P  25 . D. P  302 .
Câu 31. Cho số phức z  2  5i . Tìm số phức w  iz  z .
A. w  3  3i . B. w  3  3i . C. w  7  7i . D. w  7  3i .
Câu 32. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón có bán kính đáy bằng 3m , đường sinh có độ dài 12m

A. S xq  72 cm2 . B. S xq  36cm2 . C. S xq  36 cm2 . D. S xq  108 cm2 .


Câu 33. Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai?
1
A.  log 3 x  
x ln 3
. B.  e   e
2x 2x
.

1
C. 3x   3x ln 3 .
  D.  ln x   .
x
Câu 34. Trong không gian O xyz , cho tứ diện ABCD có A  0;1; 1 B 1;1; 2  Viết
C 1; 1;0  D  0;0;1 phương trình của mặt phẳng  P  qua A , B và chia tứ diện thành hai khối ABCE và
ABDE có tỉ số thể tích bằng 3.
A. 15 x  4 y  5 z  1  0 . B. 15 x  4 y  5 z  1  0 .
C. 15 x  4 y  5 z  1  0 . D. 15 x  4 y  5 z  1  0 .
Câu 35. Cho cấp số nhân  un  có u1  5, u2  8. Tìm u4 .
512 512 125 625
A. . B. . C. . D. .
125 25 512 512

Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tam giác ABC với A  1; 2;0  , B  3;1; 2  , C  2;0;1 .
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

A. G  0; 1;1 . B. G 1;0; 1 . C. G  0;1; 1 . D. G  0;1;1 .


x2
Câu 37. Cho hàm số y  1 .Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 , biết tiếp tuyến đó
2x  3
cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O .
A. y   x  2 . B. y   x. . C. y   x  2. . D. y   x  1.
Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  3  0 . Xét mặt phẳng
 Q  : 2 x  6 y  mz  m  0 , m là tham số thực, tìm m để  P  song song với  Q  .
A. m  10 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  6 .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, AB  a, AD  2a . Góc giữa SB và
đáy bằng 45o . Thể tích khối chóp là
a3 2 a3 2a 3 a3 2
A. . B. . C.  D. .
3 3 3 6
Câu 40. Thiết diện qua trục một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2 3 . Thể tích của
khối nón này là
A. 3 2 . B.  3 . C. 3 3 . D. 3 .
1
2
Câu 41. Biết  x  1 dx  a ln b, với a , b là các số nguyên. Tính tổng a  b .
0

A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 1 .
Câu 42. Cho hình trụ có chiều cao h , bán kính đáy là R . Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
A. Stp   R  2 R  h  . B. Stp   R  R  2h  .
C. Stp   R  R  h  . D. Stp  2 R  R  h  .

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình mặt cầu có tâm là I 1;0; 2  và bán kính
bằng 2 .
 x  1   y  2   x  1   y  2 
2 2 2 2
A.  z2  2 . B.  z2  4 .

 x  1  y2   z  2  4 .  x  1  y2   z  2  2 .
2 2 2 2
C. D.
Câu 44. Lớp 11B có 20 nam và 25 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai học sinh để làm trực nhật. Xác suất để trong
đó có ít nhất một nam là
25 26 20 23
A. . B. . C. . D. .
33 33 33 33
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 qua phép tịnh tiến
2 2


theo vectơ v   3; 2  là đường tròn có phương trình:

 x  1   y  3  x  4    y  1
2 2 2 2
A.  4. B.  4.

 x  2    y  5  x  2    y  5
2 2 2 2
C.  4. D. 4.

bx  c
Câu 46. Hàm số y   a  0; a, b, c    có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
xa
y

O x

A. a  0, b  0, c  ab  0. B. a  0, b  0, c  ab  0. .
C. a  0, b  0, c  ab  0. . D. a  0, b  0, c  ab  0. .
Câu 47. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình: 4 x  m.2 x  2m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn x1  x2  3 .
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. Không có m .
Câu 48. Hàm số y  log 2  2 x  x 2  có tập xác định là:
A.  0;   . B.  ;0    2;   .
C. 0; 2 . D.  0; 2  .
Câu 49. Cho hàm số f  x    2 x  1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
5

 2 x  1
6

 f  x  dx  5  2 x  1  f  x  dx 
4
A. C . B. C.
12
 2 x  1
6

 f  x  dx  5  2 x  1  f  x  dx 
6
C. C . D. C.
6
Câu 50. Giải phương trình: 2 cos 2 x  cos x  3  0 .
A. x  k 2 ( k   ) . B. x  k  ( k   ) .
  3  
C. x    k  ; x   arccos    k 2 ( k  ) . D. x  k 2 ;
6  2  6
3
x   arccos    k 2 ( k  Z ) .
2
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

Mã đề [148]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B D B C C B A D C A C A D A C B A D B B A A A C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C C A B A C B A B D A C C B B D C D D B D D B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. D
z  5  4i  z  52   4   41
2

Câu 2.B

Ta có f '  x   x '. x  x.  x '  x  x.


1
2 x
 x
2
x 3

2
x. .

Câu 3.D
Câu 4.B
PT  2 2 x 1   m 2  2m  3 .
Phương trình có nghiệm   m 2  2m  3  0  1  m  3 .
Câu 5.C
Câu 6.C
log  72  x 2   2 log x .

72  x  0
2

Điều kiện:  .
 x  0
Khi đó phương trình tương đương với:
log  72  x 2   log x 2  72  x 2  x 2  x  6 .
So sánh điều kiện ta được: x1,2  6  S  0 .
Câu 7.B
5
Tập xác định: D   \ 2 . Đạo hàm y    0, x  2.
 x  2
2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .


Suy ra hàm số đồng biến trên 1;   .
Câu 8.A
1 m
Đạo hàm f   x  
 x  1
2

Suy ra hàm số f  x  là hàm số đơn điệu trên đoạn 1; 2 với mọi m  1.
m  1 m  2 16 5m 25
Khi đó min y  max y  f 1  f  2        m  5.
1;2 1;2 2 3 3 6 6
Vậy m  5 là giá trị cần tìm và thỏa mãn điều kiện m  4 .
Câu 9.D

B D

G
N

 A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng  ACD  và  GAB  .
 N  BG   ABG   N   ABG 
 Ta có BG  CD  N 
  N là điểm chung thứ hai giữa hai mặt
 N  CD   ACD   N   ACD 
phẳng  ACD  và  GAB  .
Vậy  ABG    ACD   AN . .
Câu 10.C
S

A C

B
a2 3 a3 3
SABC   VS . ABC  .
4 12
Câu 11.A

 

Ta có: f  x 2    x 2  . f   x 2   2 xf   x 2 

Ta có:  f  x    0  2 xf   x   0 .
 2 2

 x  0 x  0
TH1:     0  x  1 x  2 .
 f   x   0
2
1  x  1  x  4
2 2

 x  0 x  0
TH2:   2  2  x  1 .
 f   x 2
  0  x  1  1  x 2
 4

Câu 12.C
4
+  S  là khối cầu bán kính R  S   .R 3
3

1
+  N  là khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h  N  .h. .R 2
3

+ Thể tích của khối cầu  S  và khối nón  N  bằng nhau.

1 4 h
 .h. .R 2   .R 3   4 .
3 3 R
Câu 13.A
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  3x  0  
x  3
81
3
V     x 2  3 x  dx 
2
.
0
10
Câu 14.C
Giải theo tự luận
Gọi A  2t ; t ; t  1  d .Ta có
2t  2  t   2  t  1  5 2t  7 t  1
d  A,     3  3  3  2t  7  9   .Đối chiếu đáp án ta
12   2    2 
2 2 3 t  8
chọn A  2; 1;0 
Câu 15.A
x  1
Ta có x  x  x  x  x  x  2 x  0   x  2 .
3 2 3 2

 x  0
0 1
37
Vậy S   x  x  2 x  dx  x  x 2  2 x  dx 
3 2 3
.
2 0
12
Câu 16.C
 
Ta xét  P  : x  y  2 z  1  0  n P   1;1; 2  ,  Q  : x  y  z  2  0  n Q   1;1; 1
 
n P  .n Q   0  P  Q
      
  
Và  R  : x  y  5  0  n R   1; 1;0  suy ra n P  .n R   0   P    R  .
   
n Q  .n R   0  Q    R 
Câu 17.B

A D
H
O E
B C

Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH  AB. Do đó SH   ABCD  .


Do AH  CD nên d  A,  SCD    d  H ,  SCD   .
Gọi E là trung điểm CD ; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE .
SH .HE 3
Khi đó d  H ,  SCD    HK   .
SH 2  HE 2 7
21
Vậy d  A,  SCD    d  H ,  SCD    HK  ..
7
Câu 18.A
Câu 19.D
Dựa vào đồ thị ta có kết quả: Hàm số đồng biến trên  ; 1 và 1;   , nghịch biến trên  1;1 nên các
khẳng định A, B, C đúng.
Theo định nghĩa hàm số đồng biến trên khoảng  a; b  thì khẳng định D sai.
Ví dụ: Ta lấy 1,1   ; 1 , 1,1  1;   : 1,1  1,1 nhưng f  1,1  f 1,1 . .
Câu 20.B
2 4 4 2 4

 f  x  dx  1   f  x  dx  1   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx 2. .
4 2 0 0 2

Câu 21.B
S

N
M

A B

D C
SM SN
Theo định lí Talet, ta có suy ra MN song song với AB .
SA SB
Mà AB nằm trong mặt phẳng  ABCD  suy ra MN //  ABCD  . .
Câu 22.A
S

A B

D C

Do SA   ABCD  nên SC 
,  ABD   SC ,  ABCD   SC
 .
, AC  SCA
 SA SA
Xét tam giác vuông SAC , ta có tan SCA   3.
AC AB 2  BC 2
  600 .
Suy ra SCA
Câu 23.A
Ta có z 2  (1  3i )2  8  6i
Vậy phần thực của z 2 bằng 8 .
Câu 24.A
 x  1 
x  1   
   2  1
Ta có y   tan    .
 2  2 x 1 2 x 1
cos 2 cos
2 2
Câu 25.A
Ta có: sin x  0  x  k  ( k   ) .

Câu 26.D
Chia tử và mẫu của phân thức cho x 4 ta có
2 3
3  4
3x  2 x  3
4
x 3
x  3  2.0  3.0  3 .
lim  lim
x  5 x 4  3 x  1 x  3 1 5  3.0  1.0 5
5 3  4
x x
Câu 27.C
S

A C

Theo bài ra, ta có SA   ABC  mà BC   ABC   SA  BC.


Tam giác ABC vuông tại B , có AB  BC  BC   SAB   BC  AH .
 AH  SB
Khi đó   AH   SBC   AH  SC.
 AH  BC
Nếu AH  AC mà SA  AC suy ra AC   SAH   AC  AB (vô lý).
Câu 28.A
Cách 1: Gọi số cần lập là a1 a2 a3 a4
Mỗi cách chọn bộ số a1 a2 a3 a4 là một chỉnh hợp chập 4 của 9 phần tử.
 Số các số lâp được là: A94  3024 số.
Cách 2: Gọi số cần lập là a1 a2 a3 a4
Chọn số cho a1 : có 9 cách.
Chọn số cho a2 : có 8 cách.
Chọn số cho a3 : có 7 cách.
Chọn số cho a4 : có 6 cách.
 Số các số thỏa mãn: 9.8.7.6  3024 số.
Câu 29.A

Câu 30.B
Ta có y '  3x 2  6 x  9 .
 x  3  y  3  23
y'  0  
 x  1  y  1  9
Suy ra P  y1 . y2  9.  23  207 .
Câu 31.A
w  i (2  5i )  (2  5i )  3  3i .
Câu 32.C
Diện tích xung quanh hình nón là S xq   Rl  36 cm 2  .
Câu 33.B
Ta có  e 2 x   2e 2 x nên D sai.
Câu 34.A
 xC  3 xD 1  3.0 1
x  4

4

4

 y  3 yD 1  3.0 1
+  P  cắt cạnh CD tại E , E chia đoạn CD theo tỷ số 3  E  y  C  
 4 4 4
 zC  3 z D 0  3.1 3
z  4

4

4

   1 5 7   1
AB  1;0;3 ; AE   ;  ;   v AE 1; 5;7 
4 4 4 4
  
Vecto pháp tuyến của  P  n  AB  vAE  15; 4; 5
  P  :  x  0 15   y  1 4    z  1 5   0  15 x  4 y  5 z  1  0 .
Câu 35.A
3
u 8 8 512
Ta có q  2  , u4  u1 .q 3  5.    .
u1 5 5 25
Câu 36.D
 1  3  2
 xG  3
0

 2 1 0
Ta có:  yG   1  G  0;1;1 .
 3
 0  2 1
 zG  1
 3
Câu 37.A
Phương pháp tự luận
1
Gọi M  x0 ; y0  là toạ độ của tiếp điểm  y '( x0 )   0.
 2 x0  3
2

OAB cân tại O nên tiếp tuyến  song song với đường thẳng y   x (vì tiếp tuyến có hệ số góc âm). Nghĩa

1  x0  1  y0  1
là y  x0    1   .
 2 x0  3
2
 x0  2  y0  0
Với x0  1; y0  1  : y  1    x  1  y   x (loại).
Với x0  2; y0  0  : y  0    x  2   y   x  2 (nhận).
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y   x  2 .
Phương pháp trắc nghiệm
Tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O nên ta có OA  OB  n  1 .
acx02  2bcx0  bd  0  2 x02  8 x0  6  0  x0  1; x0  3 .
 x0  1 L 
cx0  d   n. ad  bc  2 x0  3   1. 1   .
 x0  2  N 
Với x0  2; y0  0  : y  0    x  2   y   x  2 (nhận).
Câu 38.C
 
VTPT của  P  và  Q  lần lượt là: n P   (1; 3; 2) , n Q   (2; 6; m) .
 
 n P   k n Q 
Để  P  //  Q     m  4.
3  km
Câu 39.C
S

D
A
45 0

B C
SA  AB.tan  450   a
S ABCD  a.2a  2a 2 .
3
1 2a
 VS . ABCD  SA.S ABCD 
3 3
Câu 40.B

+Gọi thiết diện qua trục là SAB , tâm đường tròn đáy là O .
1 1
+ Xét SAB vuông cân tại S : SO  AO  AB  .2 3  3
2 2
1 1 1
 
2
+ V  .h. r 2  SO.  OA   . 3. 3   3 .
2

3 3 3
Câu 41.B
1
2 1
 x  1 dx  2 ln x  1
0
0
 2 ln 2  a  b  4. .

Câu 42.D
Diện tích toàn phần của hình trụ đó là S  2 R 2  2 Rh  2 R  R  h  .
Câu 43.C

Phương trình mặt cầu cần tìm là  S  :  x  1  y 2   z  2   4. .


2 2

Câu 44.D
Lớp 11B có 20  25  45 (học sinh).
Chọn 2 học sinh trong số 45 học sinh của lớp 11B thì có C452  990 (cách).
Chọn 2 học sinh trong số 45 học sinh bao gồm 1 nam và 1 nữ thì có C20
1 1
.C25  500 (cách).
Chọn 2 học sinh nam trong số 20 học sinh nam thì có C202  190 (cách).
500  190 23
Xác suất để trong 11B học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nam là P   .
990 33
Câu 45.D
Đường tròn  C  có tâm I  1;3 , bán kính R  2.

Gọi I '  x; y  là ảnh của I  1;3 qua phép tịnh tiến vectơ v   3; 2  .
   x   1  3 x  2
Ta có II '  v     I '  2;5  .

 y  3  2 y  5
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên Tv  R   R '  R  2.
Vậy ảnh của đường tròn  C  qua phép Tv  R  là đường tròn  C ' có tâm I '  2;5 , bán kính R '  2 nên có
phương trình  x  2    y  5   4. .
2 2

Câu 46.B
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  a  0 ; tiệm cận ngang y  b  0.
Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định của nó nên
c  ab
y   0, x  a 
 c  ab  0.
 x  a
2

Vậy a  0, b  0, c  ab  0. .
Câu 47.D
Cách 1: PT  2 2 x  m.2 x  2m  0 (1).
Đặt 2 x  t  t  0  .
Phương trình trở thành: t 2  mt  2m  0 (2).
Để pt (1) có hai nghiệm phân biệt  Pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

    m 2  8m  0

 b
 S   m  0  m  8.
 a
 c
 P  a  2m  0
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của pt (1)  t1  2 x1 , t2  2 x2 là hai nghiệm của phương trình (2).
Theo đề bài có: x1  x2  3  2 x1  x2  8  2 x1 .2 x2  8  t1 .t2  8 với t1 , t2 là 2 nghiệm của (2)
 2m  8  m  4 (không t/m).
Câu 48.D
Điều kiện xác định: 2 x  x 2  0  0  x  2 .
Tập xác định của hàm số: D   0; 2  .
Câu 49.B
 2 x  1
6

 f  x  dx    2 x  1 dx   f  x  dx 
5
Ta có: C.
12
Câu 50.A
cos x  1
Ta có: 2 cos x  cos x  3  0  
2
.
cos x  3 (VN )
 2
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 

Bài thi: TOÁN 

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi
173
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

5 3 5
Câu 1. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6] . Nếu  f ( x)dx  2
1
và  f ( x)dx  7
1
thì  f ( x)dx
3
có giá trị

bằng
A. 9 . B. 9 . C. 5 . D. 5 .
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho I  3; 4  , M 1; 2  . Tìm ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm
I , tỉ số vị tự 2 .
A.  4; 4  . B. 1; 2  . C.  1;0  . D.  7;8 .
Câu 3. Cho số phức z  6  7i . Số phức liên hợp của z là
A. z  6  7i . B. z  6  7i . C. z  6  7i . D. z  6  7i .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết SA   ABC 
và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng
A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Câu 5. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của CD . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AC và BM .
a 22 a 2 a 3
A. . B. . C. . D. a .
11 3 3
3 3
Câu 6. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0;3] . Nếu 
0
f ( x)dx  2 thì tích phân   x  2 f ( x )  dx
0
có giá trị

bằng
1 5
A. 5 . B. . C. 7 . D. .
2 2

 
x
Câu 7. Cho hàm số y  5  3 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là trục hoành.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) .
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là trục tung.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;  ) .
Câu 8. Cho hàm số f liên tục trên  và số thực dương a . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn
đúng?
2
a 3 2
A. 
a
f ( x)dx  0 . B. 

cos(3 x)dx  sin 3 x 3 .
3
3
a a
C. 
a
f ( x)dx  1 . D.  f ( x)dx  f (a) .
a
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , tam giác SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 3a 3
A. V  3a 3 . B. V . C. V  a 3 . D. V  .
2 2
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y  42 x là
A. y  2.42 x ln 4 . B. y  42 x.ln 2 . C. y  42 x ln 4 . D. y  2.42 x ln 2
Câu 11. Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB   ACD . B. BC   ACD  . C. CD   ABC  . D. AD   BCD  .

n2
lim
Câu 12. Tính n2 .
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .

Câu 13. Kết quả  b, c  của việc gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất hiện
trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai x 2  bx  c  0 . Tính
xác suất để phương trình có nghiệm kép.
1 1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
6 12 2 18
Câu 14. Hàm nào sau đây là hàm mũ

A. y  log x B. y  x 2 . C. y  x D. y  3x .

u1  15
Câu 15. Cho dãy số  un  , n   * biết  . Số hạng dương đầu tiên của dãy số là số hạng thứ mấy?
un 1  un  n  1
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 15 .
Câu 16. Cho một hình nón có bán kính đáy R  a , đường sinh tạo với mặt đáy một góc 45 . Diện tích xung
quanh của hình nón là
 a2 2
A. S xq   2 a 2 2 . B. S xq  . C. S xq   a 2 2 . D. S xq   a 2 .
2
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy. Biết
SC tạo với mặt phẳng  ABCD  một góc 45 . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
A. S  12 a 2 . B. S  6 a .
2
C. S  8 a 2 . D. S  4 a 2 .
2 3
Câu 18. Cho hàm số y  x   m  1 x 2   m 2  4m  3 x  3 , ( m là tham số thực). Tìm điều kiện của m
3
để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm bên phải của trục tung.
 m  1
A. 5  m  1 . B. 5  m  3 . C. 3  m  1 . D.  .
 m  5
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương trình 3 x  2 y  3  0. Phát
biểu nào sau đây là đúng?

A. n   3; 2; 3  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

B. n   6; 4; 0  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

C. n   6; 4; 6  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

D. n   3; 2; 3  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
Câu 20. Cho hai số phức z1  1  2i và z2  2  3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
z2 4 7
A. z1.z2  65 . B.    i. C. 5 z11  z2  1  i . D. z1  z1.z2  9  i .
z1 5 5
x2  4
Câu 21. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  2 là
2 x  5x  2
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 22. Hàm số y   x  2   x 2  1 có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y  x  2  x 2  1 ?

A. Hình 4 . B. Hình 2 . C. Hình 3 . D. Hình 1 .

Câu 23. Khai triển nhị thức  a  2  ,  n    thành đa thức, có tất cả 2017 số hạng. Vậy n bằng
n6

A. 2018 . B. 2010 . C. 2020 . D. 2017 .


Câu 24. Cho hình tứ diện ABCD , phát biểu nào sau đây là đúng?
A. AC và BD cắt nhau. B. AC và BD không có điểm chung.
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC . D. AB và CD song song với nhau.
Câu 25. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  cos 2 x , trục hoành và hai đường thẳng

x  0, x  là
2
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4
Câu 26. Tính đạo hàm của hàm số y  x  3 x  5 . 2

A. y  x 2  3 . B. y  x 2  3 x . C. y   2 x  3 . D. y   2 x  2 .
Câu 27. Tập xác định của hàm số y  (2 x  1) 2017

1  1  1 
A. D   \   B. D   ;   . C. D   ;   . D. D   .
2 2  2 
Câu 28. Phương trình s inx  sin  có nghiệm là
 x    k 2  x    k
A.  ;k  . B.  ;k  .
 x    k 2  x      k
 x    k  x    k 2
C.  ;k  . D.  ;k  .
 x    k  x      k 2
Câu 29. Cho số phức z  5  4i . Môđun của số phức z là
A. 41 . B. 1. C. 9. D. 3.

Câu 30. Cho hàm số y  cos 2 x  4 cos x  5 . Nếu M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
thì M  m bằng

A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. 8 .
Câu 31. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a . Cạnh bên AA  a 3 .
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là
3a3
A. V  3a . 3
B. V  . C. V  12a3 . D. V  a3 .
4
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương trình 3 x  2 y  3 z  1  0.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phương trình mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  là 3 x  2 y  3 z  5  0 .
B. Phương trình mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  là 3 x  2 y  3 z  1  0 .
C. Phương trình của mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  là 3 x  2 y  3 z  2  0 .
D. Phương trình của mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  là 6 x  4 y  6 z  1  0 .
x2
Câu 33. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
Câu 34. Cho một khối trụ, thiết diện qua trục là một hình vuông có chu vi 8a . Thể tích khối trụ là
2 a3
A. V  . B. V  2 a3 . C. V   a3 . D. V  2 2 a3 .
3
Câu 35. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là V   R 2 h .
4
B. Thể tích của khối cầu có bán kính R là V   R 3 .
3
C. Diện tích mặt cầu có bán kính R là S  4 R 2 .
1
D. Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là V   2 R 2 h .
3

Câu 36. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  nhận n   3; 4; 5 là vectơ pháp
tuyến và  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  1  8 . Phương trình của mặt phẳng  P  là
2 2 2

A. 3 x  4 y  5 z  15  0 hoặc 3 x  4 y  5 z  25  0 . B. 3 x  4 y  5 z  15  0 hoặc
3 x  4 y  5 z  25  0 .
C. 3 x  4 y  5 z  15  0 hoặc 3 x  4 y  5 z  25  0 . D. 3 x  4 y  5 z  15  0 hoặc
3 x  4 y  5 z  25  0 .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của cạnh SA ,
N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN và CD chéo nhau. B. MN và SD cắt nhau.
C. MN // CD . D. MN và SC cắt nhau.
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 và mặt
2 2 2

phẳng   : 2 x  y  2 z  m  0 . Tìm các giá trị của m để   và  S  không có điểm chung.


A. m  9 hoặc m  21 . B. 9  m  21 .
C. 9  m  21 . D. m  9 hoặc m  21 .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và có độ dài là a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 3 6 4
Câu 40. Cặp số thực x, y thỏa mãn 3x  y  5 xi  2 y  1   x  y  i là

 x; y   
1 4
 x; y    
1 4
A. ; . B. ;  .
7 7  7 7

 x; y    
1 4  2 4
C. ; . D.  x; y     ;  .
 7 7  7 7
Câu 41. Viết phương trình mặt cầu tâm I 1; 2; 3 và tiếp xúc với  Oyz  ?

 x  1   y  2    z  3  x  1   y  2    z  3
2 2 2 2 2 2
A.  4. B.  1.

 x  1   y  2    z  3  x  1   y  2    z  3
2 2 2 2 2 2
C. 9. D.  25 .

Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  x  1 .


1 2x 1
A. y  . B. y  .
2 x2  x  1 x2  x  1
2x 1
C. y  2 x  1 . D. y  .
2 x2  x  1
Câu 43. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 3 , y  4 x là
A. 13. B. 8. C. 9. D. 12.
Câu 44. Các điểm cực tiểu của hàm số y  x  3 x  2 là
4 2

A. x  1 và x  2 . B. x  5 . C. x  0 . D. x  1 .

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , độ dài của véctơ u   a; b; c  được tính bởi công thức nào?
 
A. u  a 2  b 2  c 2 . B. u  a 2  b 2  c 2 .
 
C. u  a  b  c . D. u  a  b  c.
Câu 46. Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng 2 3m. Tìm thế tích V của khối lập phương đó.
A. 12m 3 . B. 8m3 . C. 27m3 . D. 24 3m3 .
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của a để hàm số y  log a x  0  a  1 có đồ thị là hình bên?
y

x
O 1 2
1 1
A. a  2 . B. a  2 . C. a  . D. a 
2 2
1 3
Câu 48. Cho hàm số y  x  2 x 2  2 x  1 có đồ thị (C ) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị  C  vuông góc
3
với đường thẳng d : y  x ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 49. Hàm F ( x )  cos 2 x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây:
sin 2 x
A. sin 2x . B. . C. 2sin 2x . D. 2.cos 2x
2
mx  1
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng 1;   .
xm

A. m  1 . B. 1  m  1 . C. m  1 . D. m   \  1;1 .
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

Mã đề [173]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D C C A B D A C A C A D D A C D B B D D D B B B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C A D A A A B C B D C C A B C B D B C A B A A B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.D
5 1 5 3 5

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx    f ( x)dx   f ( x)dx  7  2  5 .


3 3 1 1 1

Câu 2.D
V I ;2  M   M  , giả sử M   x; y  .
  x  3  4 x  7
Ta có V I ;2  M   M   IM   2 IM    . Vậy M   7;8 .
y  4  4 y  8
Câu 3.C
z  6  7i  z  6  7i .
Câu 4.C
S

C
A

B
 SBC    ABC   BC

 SAM   BC
Kẻ AM  BC tại M . Ta có 
 SAM  
 SBC   SM
  
SBC  ,  ABC   SM
 , AM .   
 SAM  ABC  AM
   
Suy ra góc giữa  SBC  và  ABC  bằng góc SMA
.

 SA a   45 .
Ta có tan SMA   1  SMA
AM a
Câu 5.A
Gọi O là trọng tâm của tam giác BCD .
Qua C kẻ đường thẳng d song song với BM .
Khi đó d  AC , BM   d  BM ,  AC , d    d  O,  AC , d   .
Do tứ diện ABCD là tứ diện đều  AO   BCD  .
Kẻ OI  d và I  d , OH  AI và H  AI  OH   AC , d  . Suy ra d  O,  AC , d    OH .
A

B a D
H

d O
M
I
C
a
Ta có d // BM  d  CD . Tứ giác IOMC là hình chữ nhật, suy ra IO  MC  .
2
a 3 a 3
BM là đường cao trong tam giác đều cạnh bằng a  BM   BO  .
2 3
a2 a 2
Ta có AO  AB 2  BO 2  AO  a 2   .
3 3
a 2 a
.
Do đó ta có
1

1 1
 2  OH 
OA.OI
 OH  3 2  a 22 .
2 2
OH OA OI OA2  OI 2 2a 2 a 2 11

3 4
Câu 6.B
3 3 3
9 1
  x  2 f ( x) dx   xdx  2 f ( x)dx  2  2  2  2 .
0 0 0

Câu 7.D
Câu 8.A
Câu 9.C
Gọi H là trung điểm của AB .
S

C
A
H
B

 SAB    ABC  
 AB 3 AB 2 3
 SAB    ABC   AB   SH   ABC  , SH   a 3 , S ABC   a2 3 .
 2 4
SH  AB, SH   SAB  
1
Vậy VS . ABC  SH .S ABC  a 3 .
3
Câu 10.A
y  2.42 x.ln 4 .
Câu 11.C
B

A C

D
CD  AB
Ta có   CD   ABC  .
CD  BC
Câu 12.A
2
1
n2
lim  lim n  1 .
n2 2
1
n
Câu 13.D
Ta có không gian mẫu    b, c  :1  b, c  6  n     36 .
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, ta có A   b, c    :   b 2  4c  0   2,1 ,  4, 4   n ( A) = 2 .

n  A 1
Suy ra xác suất cần tìm là P  A    .
n    18

Câu 14.D
Câu 15.A
Ta có u2  13 , u3  u2  3  10 , u4  u3  4  6 , u5  u4  5  1 , u6  u5  6  5  0 .

Vậy, số hạng dương đầu tiên là số hạng thứ 6.


Câu 16.C
l  a 2 , S xq   rl   .a.a 2   a 2 2 .
Câu 17.D

Dễ thấy các tam giác SAC , SBC , SDC là các tam giác vuông có chung cạnh huyền SC .
SC
Gọi E là trung điểm của SC ta có ES  EA  EB  EC  ED  .
2
Suy ra E là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
SC
Tam giác SAC vuông cân tại A có SA  AC  a 2  SC  2a  R   a.
2
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là S  4 R 2  4 a 2 .
Câu 18.B

y   2 x 2  2  m  1 x   m 2  4m  3  .
Yêu cầu bài toán thỏa mãn  y  0 có hai nghiệm dương phân biệt

 m  1  2  m 2  4m  3  0
2
   0 m   5; 1
  
  S  0    m  1  0  m  1  m   5; 3 .
P  0  2 m  ; 3  1; 
  m  4m  3  0     
 2
Câu 19.B
 
 P  có vtpt u   3; 2; 0   n   6; 4; 0  cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
Câu 20.D
z1  z1.z2  1  2i  8  i  9  3i
5
5 z11  z2   1  2i    2  3i   1  2i  2  3i  1  i
1  22 2

z2 1 1 4 7
2 
 2  1  2i  2  3i    4  7i     i
z1 1  2 5 5 5
z1.z2  8  i  82  12  65
Câu 21.D
Điều kiện x   ; 2   2;   .

1 4
 4
x2  4 2
lim y  lim 2  lim x x  0 . Suy ra đths có đường tiệm cận ngang y  0 .
x  x  2 x  5 x  2 x  5 2
2  2
x x
1
Xét 2 x 2  5 x  2  0  x  2  x  .
2

x2
lim y  lim   . Do đó đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x  2 .
x2 x 2
 2 x  1 x  2
1
Do hàm số không xác định tại lân cận trái (phải) tại x  nên không có các giới hạn lim y ; lim y . Vậy đồ
2 x
1
x
1
2 2

thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


Câu 22.D
Hàm số y   x  2   x 2  1 có đồ thị  C 

  x  2   x  1 khi x  2
 2

Ta có y  x  2  x  1  
2

  x  2   x  1 khi x  2
2

Cách vẽ đồ thị hàm số y  x  2  x 2  1 như sau:


Giữ nguyên đồ thị  C  ứng với x  2 .
Lấy đối xứng đồ thị  C  ứng với x  2 qua trục Ox . Bỏ đồ thị  C  ứng với x  2 .
Hợp 2 phần đồ thị trên là đồ thị hàm số y  x  2  x 2  1 cần vẽ.

Câu 23.B

Khai triển  a  2 
n6
ta có n  7 số hạng. Vậy n  2010 .

Câu 24.B
A

B D

C
Phương án A sai vì nếu AC và BD cắt nhau thì 4 điểm A , B , C , D đồng phẳng, điều này mâu thuẫn với
4 điểm A , B , C , D là 4 đỉnh của tứ diện.
Phương án B đúng vì nếu chúng có điểm chung thì A , B , C , D không thể là 4 đỉnh của tứ diện.
Phương án C sai vì nếu có một mặt phẳng chứa AD và BC thì 4 điểm A , B , C , D đồng phẳng, điều này
mâu thuẫn với 4 điểm A , B , C , D là 4 đỉnh của tứ diện.
Phương án D sai.
Câu 25.B
  
Ta có cos 2 x  0  x   0; 
4  2
    
2 4 2
1  1 24
Nên S   cos 2 x dx   cos 2 xdx   cos 2 xdx   sin 2 x    sin 2 x   1 .
0 0  2 0 2 
4 4

Câu 26.C
y   x 2  3 x  5    x 2    3x    5   2 x  3 .
Câu 27.A
1
Hàm số xác định khi: 2 x  1  0  x  .
2
Câu 28.D
Công thức.
Câu 29.A
z  5  4i  z  52   4   41
2

Câu 30.A
Ta có y  cos 2 x  4 cos x  5   cos x  2   1 .
2

 M  10
Lại có 1   cos x  2   3  2  y  10 . Suy ra  . Vậy M  n  12 .
m  2
Câu 31.A
 2a 
2
. 3
V  AA.S ABC  a 3.  3a 2 .
4
Câu 32.B
Phương trình của mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  là 3 x  2 y  3 z  1  0 . Sai do  Q  trùng
 P .
Câu 33.C
Tập xác định: D   \ 3 .
5
y   0, x  D .
 x  3
2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 3 và  3;   .
Câu 34.B
Chu vi hình vuông bằng 8a  h  2a , r  a . V   r 2 h   a 2 .2a  2 a 3 .
Câu 35.D
Câu 36.C
+ Mặt cầu  S  có tâm I  2;  1;1 , bán kính R  2 2 .

Mặt phẳng  P  có VTPT n   3;  4;  5  có phương trình là: 3x  4 y  5 z  D  0 .
+ Vì  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên
5 D  D  15  P  : 3 x  4 y  5 z  15  0
d  I ,  P  R   2 2  5  D  20    .
50  D  25  P  : 3 x  4 y  5 z  25  0
Câu 37.C
S

M N

D C

A B
Cách 1: Vì  MCD  chứa CD // AB nên mặt phẳng  MCD  cắt các mặt phẳng chứa AB theo các giao tuyến
song song với AB . Mà M là một điểm chung của  MCD  và  SAB  nên theo nhận xét trên giao tuyến MN
phải song song với AB . Vậy MN // CD .
 M   MCD    SAB 

CD //AB
Cách 2: Ta có    MCD    SAB   Mx //CD //AB
CD   MCD 
 AB   SAB 

Gọi Mx  SB  N Suy ra MN //CD
Câu 38.A

 S  có tâm I  1;2;3 và bán kính R5


2  2  6  m  m  21
YCBT  d  I ,     R   5  m  6  15  
3  m  9
Câu 39.B
1 1 1
V  .SA.S ABCD  .a.a 2  a 3 .
3 3 3
Câu 40.C
 1
 x
3x  y  2 y  1 3x  y  1  7
3x  y  5 xi  2 y  1   x  y  i    
 5x  x  y  4x  y  0  y4
 7
 1 4
  x; y     ; 
 7 7
Câu 41.B

Gọi M là hình chiếu của I 1; 2; 3 trên  Oyz  thì M  0; 2;3 . Ta có IM   1;0;0 
Mặt cầu tâm I 1; 2; 3 có bán kính R  IM  1 :  x  1   y  2    z  3  1
2 2 2

Câu 42.D

x  x  1
 
2
 2x 1
Ta có y  x  x 1
2
  .
2 x  x 1
2
2 x2  x  1
Câu 43.B
Ta có x 3  4 x  x  2  x  0  x  2
0 2
0 2
 x4 2  x4 2
 S    x  4 x  dx    x  4 x  dx    2 x 
3 3
   2x   8 .
2 0  4  2  4 0
Vậy S  8 (đvdt).
Câu 44.C
Tập xác định: D   .
y  4 x 3  6 x  x  4 x 2  6  .
y  0  x  4 x 2  6   0  x  0 .
x  0 
y  0 
 
y
2
Vậy hàm số có điểm cực tiểu là x  0 .
Câu 45.A

Ta có u  a 2  b 2  c 2 .
Câu 46.B
2 3
Độ dài cạnh hình lập phương bằng  2  V  23  8 .
3
Câu 47.A
Dựa vào đồ thị thì hàm đã cho đồng biến  loại C và D
Đồ thị đã cho qua điểm A  2; 2  . Thử với hai đáp án còn lại  loại B
Câu 48.A
Gọi M 0  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm. y  x 2  4 x  2 . Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d nên:
y  x0   1  x0 2  4 x0  2  1 .
 4
 x0  1  y0 
 3 .

 x0  3  y0  2
7
Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y   x  và y   x  1 . Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa yêu cầu.
3
Câu 49.B
Câu 50.C
m2  1
Ta có TXĐ: D   \ m , y  .
 x  m
2

  m  1
m2  1  0 
Hàm số đồng biến trên khoảng 1;   thì     m  1  m  1 .
m  1 m  1

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 

Bài thi: TOÁN 

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi
120
Họ và tên:…………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng   qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với
hình chóp đã cho.
5a 2 3 5a 2 2 5a 2 3 a2 7
A. S EFGH  . B. S EFGH  . C. S EFGH  . D. S EFGH  .
32 16 16 32

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  x  2  .


3

A. D   0;    . B. D   ;  1   2;    .

C. D   \ 1; 2 . D. D   .

Câu 3.  Cho  z  1  2i . Mệnh đề nào sau đây đúng? 


A.   z 2 là số thực. B.  Phần ảo của  z  bằng  1 . 
C.   z  1  2i . D.   z  5 .
Câu 4.  Cho bốn điểm  A, B, C , D  không đồng phẳng. Gọi  M , N  lần lượt là trung điểm của  AC  và  BC.  
Trên đoạn  BD  lấy điểm  P  sao cho  BP  2 PD.  Giao điểm của đường thẳng  CD  và mặt phẳng   MNP   là 
giao điểm của 
A.   CD  và  NP . B.   CD  và  MN . C.   CD  và  MP . D.   CD  và  AP .
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  log 3  3x  1 .

3x 3x ln 3 ln 3 1
A. y '  x . B. y '  x . C. y '  . D. y '  .
3 1 3 1 3x  1  3  1 ln 3
x

Câu 6.   Trong  không  gian  Oxyz ,  cho  điểm  A   di  động  trên  trục  Ox ,  điểm  B   di  động  trên  mặt  phẳng 
 P  : 3 y  2 z  5  0 . Khoảng cách giữa hai điểm  A ,  B  nhỏ nhất là 
5 5
A.   13 . B.   . C.   5 . D.   .
13 13
Câu 7. Một người gửi tiền vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 12% một năm, kì hạn 1 tháng.
Hỏi sau bao lâu, số tiền trong tài khoản của người đó gấp ba lần số tiền ban đầu ?
A. 12 năm 5 tháng. B. 11 năm.
C. 9 năm 3 tháng. D. 10 năm 2 tháng.

Câu 8.  Cho hàm số  y  f  x   có bảng biến thiên như sau: 


Hàm số  y  f  x   đồng biến trên khoảng nào sau đây? 
A.    1;3 . B.    ;0  . C.    2;   . D.    0; 2  .
1
Câu 9. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  tại điểm có hoành độ bằng 1 .
x
A. y  x  2 . B. y   x  2 . C. x  y  2  0 . D. y  x  2 .
Câu 10.   Một  người  thợ  có  một  khối  đá  hình  trụ.  Kẻ  hai  đường  kính  MN ,  PQ   của  hai  đáy  sao  cho 
MN  PQ . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua ba trong bốn điểm  M ,  N ,  P ,  Q  để thu được 
một  khối  đá  có  hình  tứ  diện  MNPQ .  Biết  rằng  MN  60cm   và  thể  tích  của  khối  tứ  diện  MNPQ   bằng 
30dm3 . Hãy tính thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân) 
A.   141,3dm3 . B.   111, 4dm3 . C.   121,3dm3 . D.   101,3dm3 .

Câu 11.  Một lớp có  10  học sinh học giỏi môn Toán,  8  học sinh học giỏi môn Văn và  5  học sinh học giỏi 


môn Tiếng anh. Có bao nhiêu cách lấy ra một học sinh sao cho học sinh đó học giỏi ít nhất một trong ba môn 
Toán, Văn và Tiếng anh? 
A.   400 . B.   23 . C.   32 . D.   40 .
Câu 12.  Cho hàm số  y  f  x   có đạo hàm tại  x0  là  f   x0  . Mệnh đề nào sau đây sai? 
f  x  x0   f  x0  f  x0  x   f  x0 
A.   f   x0   lim . B.   f   x0   lim . 
x  x0 x  x0 x 0 x
f  x0  h   f  x0  f  x   f  x0 
C.   f   x0   lim . D.   f   x0   lim .
h 0 h x  x0 x  x0
Câu 13. Môđun của số phức z thỏa mãn 3z  2 1  i  z  16  7i là
A. 5 . B. 13 . C. 13 . D. 5.
Câu 14.  Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  y  x  3 x  9 x  2  trên đoạn   0; 4 . 
3 2

A.   min y  25 . B.   min y  18 . C.   min y  2 . D.   min y  34 .


0;4 0;4 0;4 0;4
Câu 15. Cho mặt cầu  S  tâm I 1; 2;  3 bán kính R  3 và mặt phẳng phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 . Gọi
M là một điểm di động trên mặt cầu  S  . Khi đó khoảng cách từ M tới  P  đạt giá trị lớn nhất bằng
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
Câu 16. Điểm biểu diễn của số phức z  4  5i là
A. M  4;5  . B. M  4; 5 . C. M  4;5 . D. M  4; 5 .
Câu 17. Cho hai số phức z1  2  3i ; z2  a  1  bi ( a , b   ). Tìm a , b để z1  z2 ?
a  2 a  2 a  3 a  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
b  3 b  3 b  2 b  3
Câu 18. Cho cấp số nhân  un  có u3  8 , u5  32 và công bội q  0 . Tìm số hạng thứ mười của cấp số nhân
đó.
A. 512 . B. 512 . C. 1024 . D. 1024 .
Câu 19.  Tìm  m  để đồ thị hàm số  y  x  3 x  9 x  m  cắt trục hoành tại  3  điểm phân biệt 
3 2

A.   m  5 . B.   m  27 . C.   5  m  27 . D.   m  27 .
Câu 20. Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD với A 1;3;1 , B  1; 2; 4  , C 1;  2;  1 , D  2;  4;0  .
Thể tích của tứ diện bằng
35 35 21 21
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Câu 21. Cho hình lập phương có cạnh bằng 1 . Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là
 3
A. . B. 2 . C.  . D. 6 .
2
  
Câu 22. Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a  1; 2;  3 , b   3;  1; 4  , c   1;0; 2  . Vectơ
   
d  a  b  c có tọa độ là
A.  3;1;3 . B.  3;3;  5 . C.  2;8;1 . D.  5;1;  1 .
1
Câu 23. Cho hàm số y   mx 3   m  1 x 2  mx  3 , có đạo hàm là y . Tìm tất cả các giá trị của m để
3
phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt là x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  6 .
A. m  1  2 . B. m  1  2 ; m  1  2 .
C. m  1  2 . D. m  1  2 ; m  1  2 .
1
Câu 24.  Tìm nguyên hàm của hàm số  f  x    
5x  2
dx 1 dx 1
A.     ln 5 x  2  C . B.      ln 5 x  2  C . 
5x  2 5 5x  2 5
dx dx
C.     5ln 5 x  2  C . D.     ln 5 x  2  C .
5x  2 5x  2
Câu 25. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy r  2cm và chiều cao h  9cm là
A. 18 cm3 . B. 18cm 3 . C. 162 cm3 . D. 36 cm3 .
  300 , IM  a . Khi quay OIM quanh cạnh góc vuông OI thì
Câu 26. Cho tam giác OIB vuông tại I , IOM
đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó là:

 a2 2
A. . B. 2 a 2 . C.  a 2 3 . D.  a 2 .
2
Câu 27. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi qua hai điểm A  2;1;  1 , B  3; 2;  2  và
vuông góc với mặt phẳng    : x  4 y  2 z  3  0 là
A. 2 x  11 y  21z  60  0 . B. 2 x  11 y  21z  14  0 .
C. 2 x  11 y  22 z  37  0 . D. 2 x  11 y  21z  29  0 .
Câu 28.  Nghiệm của phương trình  sin 2 x  2cos x  0  là 

A.   x    k 2 ,  k    . B.   x  k ,  k    . 
2
 
C.   x   k ,  k    . D.   x   2k ,  k    .
2 2
x
Câu 29.  Tập xác định  D  của hàm số  y  sin  là 
x 1
2

A.   D   \ 1 . B.   D   1;1 . C.   D   \ 1;1 . D.   D   \ 1 .


Câu 30. Tìm m để đồ thị hàm số y   x 4  2mx 2  2m  1 có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông.
A. m  0 và m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 31.   Cho  hàm  số  f  x    có  đạo  hàm  trên     thỏa  mãn  f   x   4 f  x   4.x3 .e4 x   với  mọi  x     và 
f  0   4 . Tính giá trị của  f 1 . 
A.   f 1  5e 4 . B.   f 1  4e 4 . C.   f 1  4e 4 . D.   f 1  3e 4 .
2x  3
Câu 32. lim bằng
x  x  1
A. 1 . B.  . C. 0 . D. 2 .
Câu 33. Cho khối nón có chiều cao h , đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng r . Diện tích toàn phần
của khối nón là:
A. Stp  2 r  l  2r  . B. Stp   r  2l  r  .

C. Stp  2 r  l  r  . D. Stp   r  l  r  .
Câu 34. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Bốn điểm phân biệt.
C. Ba điểm phân biệt. D. Một điểm và một đường thẳng.
Câu 35.  Cho hình chóp  S . ABC  có đáy  ABC  là tam giác đều cạnh  a , hai mặt phẳng   SAB   và   SAC   cùng 
vuông góc với đáy. Biết  SC  a 3 , tính thể tích của khối chóp  S . ABC . 
a3 6 a3 6 a3 2 a3 3
A.   B.   C.   D.  
12 3 6 12
Câu 36.  Có tất cả bao nhiêu loại khối đa diện đều? 
A.   5 . B.   6 . C.   3 . D.   4 .
Câu 37. Cho hàm số f  x  
x
x 1
2  
2 x 2  1  2017 , biết F ( x) là nguyên hàm của f ( x) và thỏa mãn

F (0)  2018 . Tính F (2) .


A. F  2   3  2017 3 . B. F  2   2017 .
C. F  2   5  2017 5 . D. F  2   4  2017 3 .

Câu 38. Cho đồ thị của ba hàm số y  a x , y  b x , y  c x như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

y y  bx
ya x

3 y  cx

2 1 O 1 2 3 x

A. c  b  a . B. b  a  c . C. c  a  b . D. b  c  a .
Câu 39.  Hàm số  y  x  2 x  2  đạt cực đại tại điểm nào sau đây? 
4 2

A.   x  1  và  x  1 . B.   x  1 . C.   x  0 . D.   x  1 .
Câu 40. Giả sử có khai triển 1  2 x   a0  a1 x  a2 x 2   an x n .
n

Tìm  a5  biết  a0  a1  a2  71.  

A.   672 . B.   672x5 . C.   672 . D.   672x5 .

Câu 41. Tập xác định D của hàm số y  log 2  x  1 là

A. D  1;    . B. D   \ 1 . C. D  1;    . D. D   .


Câu 42.  Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình vuông cạnh  a ,  SA   ABCD  , góc giữa  SB  và đáy 
bằng  60 . Tính thể tích của khối chóp  S . ABCD . 
a3 3 a3 3 a3 3
A.   . B.   . C.   a 3 3 . D.   .
6 3 9
     
Câu 43. Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Đặt a  AA, b  AB, c  AC . Gọi G là trọng tâm của tam giác

ABC . Vectơ AG  bằng:
  1    1    1   
A.
1 
3

a  3b  c .  B.
3

3a  b  c . C. 
3
a  b  3c .D.
3

a b c .  
3
Câu 44. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x và thỏa mãn F  0   . Tìm F  x 
2
1 5
A. F  x   2e x  x 2  . B. F  x   e x  x 2  .
2 2
1 3
C. F  x   e x  x 2 
. D. F  x   e x  x 2  .
2 2
Câu 45. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi
H , K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào dưới đây sai ?
A. CH  SA. B. AK  SB. C. CH  AK . D. CH  SB.
1 f ( x)
Câu 46. Cho F ( x)   3
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số f '( x) ln x .
3x x
ln x 1 ln x 1
A.  f '( x) ln xdx  x 3
 5 C .
5x
B.  f '( x) ln xdx  x 3
 3 C .
3x
ln x 1 ln x 1
C.  f '( x) ln xdx  
x 3
 3 C .
3x
D.  f '( x) ln xdx  3  5  C .
x 5x
Câu 47.  Tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của một hình bát diện đều là 
A.   52 . B.   20 . C.   24 . D.   26 .
Câu 48. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1; 2;3 , B  3;0; 2  . Độ dài đoạn AB là
A. 1 . B. 33 . C. 21 . D. 3.
Câu 49.  Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. 
Hàm số đó là hàm số nào ?

 
A.   y   x 4  3 x 2  1 . B.   y  x 3  2 x 2  1 . C.   y   x3  3x  1 . D.   y  x 4  3 x 2  1 .

Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v   3; 2  và điểm A 1;3 . Ảnh của điểm A qua phép

tịnh tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A. 1;3 . B.  2;5  . C.  2; 5  . D.  3; 2  .
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN

Mã đề [120]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A C D A A D C D C B B A C A C B D D C B A B D A D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B C C C A D D A A A C D C A A B B C B B D B D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.A
S

H
E

F C
A

Gọi F là trung điểm AC , suy ra EF //SA .


Do SA   ABC   SA  AB nên EF  AB . 1
Gọi J , G lần lượt là trung điểm AB, AJ .
Suy ra CJ  AB và FG //CJ nên FG  AB .  2 
Trong SAB kẻ GH //SA  H  SB  , suy ra GH  AB .  3 
Từ 1 ,  2  và  3  , suy ra thiết diện cần tìm là hình thang vuông EFGH .
1
Do đó S EFGH   EF  GH  .FG .
2
1 a 1 a 3 GH BG 3a
Ta có EF  SA  ; FG  CJ  ;   GH  BG  .
2 2 2 4 SA BA 4
1  a 3a  a 3 5a 2 3
Vậy S EFGH     .  .
2 2 4  4 32
Câu 2.C
 x  1
Điều kiện x 2  x  2  0   . Vậy D   \ 1; 2
x  2
Câu 3.D

Ta có z  1  2i suy ra z  1  2i , z  5 , z 2  3  4i . Vậy mệnh đề đúng z  5 .


Câu 4.A
A

M
B D
P

C
Cách 1. Xét mặt phẳng BCD chứa CD .
Do NP không song song CD nên NP cắt CD tại E .
Điểm E  NP  E   MNP  . Vậy CD   MNP  tại E .
 N  BC
Cách 2. Ta có   NP   BCD  suy ra NP, CD đồng phẳng.
 P  BD
Gọi E là giao điểm của NP và CD mà NP   MNP  suy ra CD   MNP   E .
Vậy giao điểm của CD và mp  MNP  là giao điểm E của NP và CD .
Câu 5.A

3 x
 1 3x ln 3 3x
Ta có y  log 3  3  1  y 
x
  .
3 x
 1 ln 3  3x  1 ln 3 3x  1
Câu 6.D

Trục Ox có vectơ chỉ phương i  1;0;0  .

Mặt phẳng  P  : 3 y  2 z  5  0 có vectơ pháp tuyến là nP   0;3;  2  .
Nhận xét: Trục Ox song song  P  .
 A  Ox
Và  nên khoảng cách giữa A , B nhỏ nhất bằng khoảng cách từ Ox tới mặt phẳng  P  .
 B   P 
5 5
d  Ox,  P    d  O,  P     .
32   2  13
2

Câu 7.C
Gọi số tiền gửi ban đầu là A .
Lãi suất 12% một năm nên lãi suất theo tháng là r  1% /tháng.
Số tiền người đó nhận được sau n tháng gửi là An  A. 1  r %  .
n

log 3
Khi đó An  A. 1  r %   3 A  1  r %   3  n   110, 41 .
n n

log 1  0, 01
Vậy để người đó thu được gấp ba lần số tiền ban đầu thì người đó phải gửi 111 (tháng).
Câu 8.D
Dựa vào bảng biến thiên ta có đồng biến trên khoảng m  0; 2  .
Câu 9.C
Hệ số góc: k  y '  1  1 .
Với x0  1  y0  1 .
 x0  1

Ta có  y0  1  phương trình tiếp tuyến y  1  1 x  1  y   x  2  x  y  2  0 .
k  1

Câu 10.B

Áp dụng công thức diện tích tứ diện


1
VMNPQ  MN , PQ.d  MNlPQ  .sin MN
6

 
1
; PQ  30000  cm3   .602.h  30000  h  50  cm 
6
Khi đó lượng bị cắt bỏ là V  VT  VMNPQ   r h  30  111, 4dm .
2 3

Câu 11.B
Số cách chọn thỏa mãn yêu cầu là 10  8  5  23 .
Câu 12.A
f  x   f  x0 
Hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 là f   x0   f   x0   lim .
x  x0 x  x0
f  x0  x   f  x0  f  x0  h   f  x0 
Đặt h  x  x  x0  f   x0   lim  lim .
x 0 x h 0 h
Câu 13.C
Gọi z  x  yi  x, y    .
Ta có: 3z  2 1  i  z  16  7i  3  x  yi   2 1  i  x  yi   16  7i
5 x  2 y  16 x  2
 5 x  2 y   y  2 x  i  16  7i    .
2 x  y  7  y  3
 z  22   3  13 .
2

Câu 14.A
y  3 x 2  6 x  9 .
 x  1   0; 4
y  0  3x 2  6 x  9  0   .
 x  3   0; 4
y  0   2 ; y  3  25 ; y  4   2  18 .
Vậy min y  25
0;4
Câu 15.C
2.1  2.2   3  3
Ta có: d  I ,  P     4  R nên mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu  S  .
22  22   1
2

Và M là một điểm di động trên mặt cầu  S  nên khoảng cách từ M tới  P  đạt giá trị lớn nhất bằng
d  M ,  P  d  I ,  P  R  4  3  7 .
M

P
Câu 16.B
Câu hỏi lý thuyết.
Câu 17.D
2  a  1 a  1
Ta có: z1  z2  2  3i  a  1  bi    .
3  b b  3
Câu 18.D
u 32
Gọi q là công bội của cấp số nhân  un  , ta có q 2  5   4  q  2 (do q  0 ).
u3 8

Với q  2 , ta có u10  u3 .q 7  8.  2   1024 .


7

Câu 19.C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành
x 3  3 x 2  9 x  m  0  m   x3  3x 2  9 x 1 .
Xét hàm số f  x    x3  3x 2  9 x có f   x   3x3  6 x  9 , f   x   0  3x3  6 x  9  0 có nghiệm là
x  1 , x  3 .
Ta có bảng biến thiên sau
x  1 3 
y  0  0 
 27
y
5 
Số nghiệm của phương trình 1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  m . Từ bảng
biến thiên suy ra, để phương trình có 3 nghiệm thì 5  m  27 .
Câu 20.B   
Ta có: AB   2;  1;3 , AC   0;  5;  2  , AD  1;  7;  1 .
    
 AB, AC   17;  4;10  ,  AB, AC  . AD  17.1  4. 7   10.  1  35 .
   
1    35
Vậy VABCD   AB, AC  . AD  .
6 6
Câu 21.A
AC AA '2  AC 2 3
Khối cầu có bán kính R  IC    .
2 2 2
 3
V 
2
Câu 22.B
x  1 3 1  x  3
       
Gọi d   x; y; z  . Ta có: d  a  b  c   y  2  1  0   y  3 . Vậy d   3;3;  5  .
  z  5
 z  3  4  2 
Câu 23.D
Ta có: y  mx 2  2  m  1 x  m .
Phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt  mx 2  2  m  1 x  m  0 có 2 nghiệm phân biệt

m  0 m  0

  1 .
   m  1  m  0
2
m  2
2

 2  m  1
 x1  x2 
Khi đó, gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình   m .
x x  1
 1 2
 2  m  1 
2

Ta có: x  x  6   x1  x2   2 x1 x2  6  
2
 26
2 2
1 2
 m 
 m 2  2 m  1  0  m  1  2 .
Câu 24.A
dx 1 dx 1
Ta có:   ln ax  b  C    ln 5 x  2  C .
ax  b a 5x  2 5
Câu 25.D
Thể tích của khối trụ là: V   r 2 h  36 cm 3 .
Câu 26.B
O

I M

  300 , IM  a suy ra độ dài đường sinh l  OM  2a .


Xét tam giác OIM vuông tại I có IOM

Diện tích xung quanh của hình nón S xq   .r.l   .a.2a  2 a 2 .


Câu 27.B

  có vectơ pháp tuyến là n .
 
AB   5;1;  1 ,    có vectơ pháp tuyến là n  1;  4; 2  .
  qua hai điểm A  2;1;  1 , B  3; 2;  2  và vuông góc với mặt phẳng    : x  4 y  2z  3  0 nên
 
n  AB   
  . Do đó có thể chọn n   n , AB    2;11; 21 .
n  n
Khi đó   : 2  x  2   11 y  1  21 z  1  0  2 x  11 y  21z  14  0 .
Câu 28.C
Ta có
cos x  0
sin 2 x  2 cos x  0  2 cos x  sin x  1  0  
sin x  1  0
 
 x  2  k 
  x   k  k   
 x     k 2 2
 2

Vậy nghiệm của phương trình là x   k ,  k    .
2
Câu 29.C
Hàm số xác định khi x 2  1  0  x  1 . Vậy D   \ 1;1 .
Câu 30.C
y  4 x3  4mx .
x  0
y  0  4 x3  4mx  0   2 .
x  m
Để hàm số có ba cực trị thì y  0 có ba nghiệm phân biệt  m  0 .
Gọi ba điểm cực trị là A  0;  2m  1 ; B    
m ; m 2  2 m  1 ; C  m ; m 2  2m  1 .
 
 
Ta có: AB m ; m 2 ; AC  m ; m 2 .  
  m  0 l 
Tam giác ABC vuông cân tại A  AB. AC  0  m  m 4  0   .
 m  1 n 
Vậy m  1 thỏa yêu cầu bài toán.
Cách giải nhanh.
Tam giác ABC vuông cân tại A  b3  8a  0  8m 3  8  0  m  1 .
Câu 31.A
f  x  4 f  x 1
f  x  4 f  x 1
Ta có: f   x   4 f  x   4.x3 .e4 x  4x
 4 x 3
  4x
d x   4 x 3dx (1) Xét
e 0
e 0
1
f  x  4 f  x 1 1
I  d x  0 f   x  .e 4 x
d x  0 4 f  x  .e dx .
4 x

0
e4 x
1
u  f  x   du  f   x  dx
Xét I1   4 f  x  .e 4 x dx . Đặt:  4 x
  4 x
0 dv  4e dx v  e
1
f 1
 I1  e 4 x f  x    f   x  .e 4 x dx  I  e 4 x f  x   e 4 f 1  f  0  
1 1
4.
0
0
0 e4
1
f  x  4 f  x 1
1
Lại có:   4x
d x   4 x 3 dx  x 4  1 .
e 0
0 0

f 1
Do đó:  4  1 f 1  5e 4 .
e4
Câu 32.D
 3 3
x2  2
2x  3
 lim 
x x  2.
Ta có: lim  lim
x  x  1 x   1  x  1
x 1   1
 x x
Câu 33.D
Diện tích toàn phần của khối nón là: Stp   r  l  r  .

Câu 34.A
 A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã
cho.
 B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt
phẳng đi qua đường thẳng đó.
 D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong
trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.
Câu 35.A

 SAB    ABC 

Ta có  SAC    ABC   SA   ABC  .

 SAB    SAC   SA
SA  SC 2  AC 2  a 2 .
1 1 a2 3 a3 6
VS . ABC  S ABC .SA  .a 2  .
3 3 4 12
Câu 36.A
Theo định lý có 5 loại khối đa diện đều là: loại 3;3 ; loại 4;3 ; loại 3; 4 ; loại 5;3 và loại 3;5 .
Câu 37.C
f  x 
x
x 1
2 2 
x 2  1  2017  2 x 
2017 x
x2  1
 2017 x   2017 x 
 F  x    f  x  dx    2 x   dx    2 x  d x     dx
 x2  1   x 1 
2

2017  x  1
2 2
 x2   C  x 2  2017 x 2  1  C
2 1
2
F  0   2018  2017  C  2018  C  1  F  x   x 2  2017 x 2  1  1

 F  2   2 2  2017 2 2  1  1  5  2017 5 .
Câu 38.D
Đồ thị hàm số y  a x đi xuống nên hàm số nghịch biến, từ đó suy ra 0  a  1 .

Các hàm số y  b x và y  c x đồng biến nên b  1 , c  1 .

Tại x  1 , ta thấy giá trị của hàm số y  b x lớn hơn giá trị của hàm số y  c x nên suy ra b  c .

Câu 39.C
y  4 x3  4 x .
 x  1
y  0  4 x  4 x  0   x  0 .
3

 x  1
y  12 x 2  4 .
y  0   4  0  x  0 là điểm cực đại.
y  1  8  0  là điểm cực tiểu.
Vậy x  0 là điểm cực đại.
Câu 40.A
n
Có 1  2 x   Cni  2  x i .
n i

i 0

Có a0  a1  a2  Cn0  2   Cn1  2   Cn2  2   71


0 1 2

n! n!
 1  2.  4.  71  1  2n  2n  n  1  71
1! n  1 ! 2! n  2  !

 n7
 2n 2  4n  70  0   .
 n  5
Vậy n  7 .

Khi đó a5  C75  2   672.


5

Câu 41.A
Điều kiện x  1  0  x  1 . Vậy D  1;    .

Câu 42.B
S

A
D

B C
 SB   ABCD   B
Ta có:   SB có hình chiếu vuông góc lên  ABCD  là AB .
 SA   ABCD 

 SB, ABCD  
  SB, AB   SBA
  45  SA  AB.tan 60  a 3 .

1 1 a3 3
VS . ABCD  S ABCD .SA  a 2 .a 3  .
3 3 3
Câu 43.B
A C

A' C'
G' I

B'
Gọi I là trung điểm của BC .
 2 
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC   AG  AI .
3
    2   1  

Ta có AG   AA  AG   AA  AI  AA  AB  AC  .
3 3

 1   1    1   
  
 AA  AB  AC  3 AA  AB  AC  3a  b  c .
3 3
 
3

Câu 44.C
 f  x  dx    e  2 x  dx  e  x  C .
x x 2

3 1 1
F  0   e 0  02  C   C   F  x   ex  x2  .
2 2 2
Câu 45.B

A C

B
Vì H là trung điểm của AB , tam giác ABC cân suy ra CH  AB .
Ta có SA   ABC   SA  CH mà CH  AB suy ra CH   SAB  .
Mặt khác AK   SAB    CH vuông góc với các đường thẳng SA, SB, AK .
Và AK  SB chỉ xảy ra khi và chỉ khi tam giác SAB cân tại A .
Câu 46.B
1 3x2 1 f ( x) 1
Ta có: F '( x)  . 6  4   f ( x)  3 .
3 x x x x
 1
u  ln x  du  dx
Xét I   f '( x ) ln xdx . Đặt   x .
dv  f '( x)dx v  f ( x)

f ( x) ln x 1
Ta có: I  ln x. f ( x)   dx  C  3  3  C .
x x 3x
Câu 47.D

Số cạnh: 12, số đỉnh: 6, số mặt: 8.


Câu 48.B

AB   2;2; 5   AB  22  22   5  33 .
2

Câu 49.D
Vì dạng đồ thị hàm số trùng phương có hệ số a  0 .
Câu 50.B  
Gọi A '  x; y  là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2   AA '   x  1; y  3 .
   x  1  3  x  2
Ta có Tv  A  A '  AA '  v    .
y 3  2 y  5
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 01

Câu 1: Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng còn lại là bao nhiêu?
A. 57,324 kg B. 57,423 g C. 55,231 g D. 57,5 g
Câu 2: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để
dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz.
Câu 3: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
Câu 4: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại,
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 5: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công
thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề
mặt của kim loại đó.
A. 0,423.105 m/s B. 4,23.105 m/s C. 42,3.105 m/s D. 423.105m/s
Câu 6: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
q
A. q = 2q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = 1
2
Câu 7: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng dọc.
Câu 8: Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song
song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ
A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm,
C. không thay đổi. D. tăng.
Câu 9: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích
500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến i(A)
thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là
từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian 5
trên: t(s)
A. 2π10−2V B. 8π.10−2V O 0, 05
C. 6π. 10−2V D. 5π.10−2V

Câu 10: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20
cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài
5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng
đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?
 t   t 
A. s  5sin    cm B. s  5sin    cm
2 2 2 2
   
C. s  5sin  2t   cm D. s  5sin  2t   cm
 2  2
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị
biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình x, v, a
bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
A. a, v, x. B. v, x, a. (1) t
C. x, v, a. D. x, a, v. O
(3)
(2)

Câu 14: Đặt điện áp u  U 0 cos 2t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U0
A. . B. . C. . D. 0.
2L L 2L
Câu 15: Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục
Ox. Vị trí cân bằng của mồi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox tại O. v
(1)
Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận
tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li O x
độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá (2)

trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của
vật 1 là

1 1
A. B. 3 C. 27 D.
3 27
Câu 16: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động
điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi một
m
con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với phương thẳng đứng lần đầu
2
tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là
A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.
Câu 17: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên
mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao
nhiêu?
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s.
Câu 18: Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra
dòng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút D. 3000 vòng/phút.
Câu 19: Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB
thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2 B. 10 W/m2. C. 15W/m2. D. 20W/m2
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết
luận nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2 .
C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc π/2.
D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đâu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tan φ = ZL/R
Câu 21: Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi
electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là
n  n  1
A. n! B.  n  1 ! C. n  n  1 D.
2
4
Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D  2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp
xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076MeV
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x  2,5 2 cm thì có
vận tốc 50 cm/s. Lấy g  10 m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc
của vật có độ lớn bằng:
A. 5 2 m/s2. B. 5 m/s2. C. 5,0 m/s2. D. 2,5 m/s2.
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó
là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của
chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 25: Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên
độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wđ1, Wđ2, Wđ3 lần lượt là động năng của ba con lắc. Tại thời
n
điếm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn x12  x 22  x 32  A 2 và Wđ1 + Wđ2 + Wđ3 = W. Giá trị của
4
n là
A. 16. B. 0. C. 8,0. D. 4.
Câu 26: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một
điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB D. tạo với đường nối AB góc 45°.
Câu 27: Một lò xo nhẹ có k 100/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g.
4,9
Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h = m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng
18
yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao
nhiêu?
A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5cm
C. s = 3,25 cm. D. s = 4,25cm m1

m2

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π (m/s2). Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng.
Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s.
Câu 29: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với
mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng
8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây
có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô u(mm)
A
tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét
3,5
đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 = x
O
6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm M N N
1
t 0  t1  s s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là 6, 6
9
A. 3,53 cm/s B. - 3,53 cm/s C. 4,98 cm/s D. - 4,98 cm/s

Câu 31: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây R L C
thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2. Gọi M là điểm A M
B
nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cosꞷt với ꞷ thay đổi được. Thay đổi ꞷ để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
5
đạt giá trị cực đại khi đó U Cmax  U . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
4
1 2 1 2
A. B. C. D.
3 5 7 7

3
Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân 10 n 36 H 
1 H   . Hạt nhân 36 Li đứng yên, nơtron có động năng K = 2
MeV. Hạt α và hạt nhân 13 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 
= 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ
gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa l,6MeV. D. Thu 1,52 MeV.
Câu 33: Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L
và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên u(V)
được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu 200
100
đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X O
30
và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL = 100 10 20 t(m s)
3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu 200
hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75. B. 64. C. 90. D. 54.

Câu 34: Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. −29,28 V. B. −80V. C. 81,96 V. D. 109,28 V.
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 1 T 1 D 
3 2
   n . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn
= 1,00867u; lu = 93 lMeV/c . Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
2

A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6 MeV.


Câu 36: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh
sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên
thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3
cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,64 μm.
Câu 38: Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu
điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm
bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên
vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là?
A. 0,86 V. B. 1,91 V. C. 1,58 V. D. 1,05 V.
Câu 39: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy
trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện
chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω B. 6Ω C. 7Ω D. 8Ω
Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r , r
= 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?
A. 1Ω B. 1,2Ω
C. 1,4Ω D. 1,6Ω
R1 R

----------- HẾT ----------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B 2-D 3-B 4-C 5-B 6-B 7-D 8-C 9-B 10-C

11-C 12-D 13-C 14-D 15-C 16-D 17-B 18-B 19-B 20-B

21-D 22-C 23-C 24-A 25-C 26-B 27-A 28-D 29-D 30-B

31-D 32-A 33-B 34-A 35-D 36-D 37-A 38-C 39-B 40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
m0 70
+ Khối lượng Photon còn lại: m  t
 4
 57, 432gam
T 14
2 2
Câu 2: D
U I ZC f  1  0,5 60
+ I  1  2  1  ZC     f 2  960Hz
ZC I 2 ZC1 f 2  2fC  8 f2
Câu 3: B
Câu 4: C
v

+ Công thức tính bước sóng:   v  c  3.108 m / s
f

+ Thay số vào ta được dải sóng: 0, 4m    0, 75m
Vậy đây là vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 5: B
hc 1, 242
+ Năng lượng photon của bức xạ:     2, 76eV
 0, 45
+ Động năng cực đại của electron: W  d 0max    A  0,51eV  8,16.10 20 J
2Wd 2.8,16.1020
+ Vận tốc của electron khi đó: v0max    4, 23.105  m / s 
m 9,1.1031
Câu 6: B
+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: q1  q 2
q q q  q2
+ Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: q1/  q 2/  1 2   2 0
2 2
Câu 7: D
+ Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc → A đúng;
+ Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất → B đúng
+ Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang → C đúng;
+ Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng ngang → D sai
Câu 8: C
+ Trước và sau khi mắc song song với Ri một điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu Ri không đổi, do đó:
U2
P1   cos nst
R1
Câu 9: B
+ Độ tự cảm của ống dây: L  4.107.n 2 .V  4.107.20002.500.106  8.104  H 
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s, dòng điện tăng từ 0 lên 5 A. Suất điện động tự cảm trong ống trong
i 50
khoảng thời gian trên là e tc  L.  8.104.  8.102  V 
t 0, 05  0
Câu 10: C
1 1 1 df 30.20
+ Vị trí của ảnh   /  d /    60cm  0
f d d d  f 30  20
+ d /  0 nên ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật
d / 60
+ Độ phóng đại: k     2  Ảnh cao gấp 2 lần vật
d 30
Câu 11: C
+ Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần
Câu 12: D
g 9,8
+ Tần số góc của dao động:     2  rad / s 
2, 45
+ Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu → Vật ở vị trí biên dương
+ Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động nên: s  A  cos   1    0
 
+ Phương trình dao động: s  5sin  2t   cm
 2

Câu 13: C
+ Từ đồ thị dễ thấy pha ban đầu của 3 đồ thị lần lượt là

1  (do t = 0 đang ở vtcb về biên âm)
2
1   (do t = 0 đang ở vt biên âm)

3   (do t = 0 đang ở vtcb về biên dương)
2
+ Kết hợp a nhanh pha hơn v góc π/2, v lại nhanh pha hơn x góc π/2, a và x ngược pha nên suy ra
Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn x, v, a.
Câu 14: D
i2 u 2 u  U0 i2
Mạch điện chỉ có L nên u và i vuông pha nhau 2  2  1   2 0i0
I0 U 0 I0
Câu 15: C

A  v1max  A11  A2
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy: A 2  3A1   2  1  22 1
A1  v 2max  A 2 2 2 A1
m 2 A
+ Theo giải thiết: k1A1  k 2 A 2  m112 A1  m 2 22 A 2  2  12 1  2 
m1 2 A 2
2
m A 
→ Từ (1) và (2) 2   1   27
m1  A 2 
Câu 16: D

+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ
m
góc:  
2
 T
 t  1
+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:  12 T 1
 1 
t  T2 T2 3

 4
 1 1
   1  0,1 m 

T  2 T~  2 3 
g   1   2  0,9  m 
 1 2
Câu 17: B
+ Khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp: d   7  1   3    0,5cm
+ Vận tốc truyền sóng: v = λ.f = 50cm / s
Câu 18: B
np 60f 60.50
+f n   1500 (vòng/phút)
60 p 2
Câu 19: B
L 130
+ Mức cường độ âm tương ứng: L  10 lg  I  I0 .10 .10.1010  10 .10 10  10  W / m 2 
I 10 12

I0
Câu 20: B
+ Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2
Câu 21: D
n  n  1
+ Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:
2
Câu 22: C
4 4
+ 13 T 12 D 
2 He  X 13 T 12 D 
2 He 10 n
+ Độ hụt khối của phản ứng: m  mHe  mn   mT  mD 
= 0,030382u + 0 - (0,009106u + 0,002491u) = 0,018785u
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: ΔE = Δm.c2 =0,018785.931,5
= 17,498 MeV
Câu 23: C
+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = Δl0.
→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :
v2 A l0 v2
A2  x 2    A 2
 A  x 2  0 → A = 5 cm.
2 g
 
2
g
l 0

+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = –A, sau khi đi được quãng đường S = 5A + 0,5A = 27,5 cm vật
đi đến vị trí x = +0,5A → gia tốc của vật khi đó có độ lớn là
g A g
a  2 x    5 .m/s2
l0 2 2
Câu 24: A
v0
+ Tại VTCB: v0  A  A  1

v 2 a 2 v02 a2
+ Tại vị trí có vận tốc v: A  2  4  2    2
2 2

   v0  v2

 40 3 
2

 2   42    4  rad / s 
20  10
2 2
v0 20
Thay vào (1) ta được: A    5cm
 4
Câu 25: C
 2 n 2  n
 x1  x 2  x 3  A  Wt1  Wt 2  Wt3  4 W
2 2
n
+  4   3W  W  W  n  8

 Wd1  Wd 2  Wd3  W   1
 2

 W  Wt   W  Wt 2   W  Wt  W 4

Câu 26: B
EM

E BM  E AM
M

d
q1 q2

H
+ Giả sử có hai điện tích cùng dấu: q1 > 0 và q2 > 0
+ Cường độ điện trường gây ra tại M nằm trên trung trực của AB do 2 điện tích gây ra:
qq
- Do A gây ra tại M: E AM  k 1 22
AM
qq
- Do B gây ra tại M: E BM  k. 1 22
BM
+ Do M nằm trên trung trực của AB nên AM = BM  E AM  E BM
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M: E  E AM  E BM (hình vẽ)
Từ hình vẽ ta thấy: ΔMEAMEBM cân tại M nên ME M  E AM E BN hay E M  AB
→ Vecto E M có phưong trùng với đường trung trực của AB.

Câu 27: A
+ Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí
cân bằng cũ 1 đoạn 0,5Δℓ) với biên độ A = 0,5Δℓ0 = 1 cm.
m
Chu kì của dao động T  2  0, 2s
k
2h 7
+ Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là t   s
g 20
+ Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét
7 
   2 
3 3
→ Từ hình vẽ: S  4A  0,5A  4,5cm
Câu 28: D

 a max 2 10
 v max  A  0, 60  m / s    v  0, 6  3  rad / s 
  max

 max
a  2
A  2   m / s 2
 T   0, 6  s 
2 
 
v max
+ Khi t  0; v0  30cm / s  
2
 A 
2

2  
v0
 x0  A  2  A 
2 2  2 

A 3
 2
2
A 3
+ Khi đó, thế năng của vật đang tăng và vật chuyển động theo chiều dương nên x  
2
  a
+ Khi vật có gia tốc bằng li độ bằng  m / s 2  max thì li độ vật là x:
2
x
A

a
a max
1
 x
2
A
2
+ Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s ) lần đầu tiên ở thời điểm:
2

  
 
 6 2 6 T  5 T  5 .0, 6  0, 25  s 
t  .T 
2 2 12 12

Câu 29: D

+ Giả sử phương trình truyền sóng ở hai nguồn u = acos  t


+ Xét điểm N trên CO: AN = BN = d; ON = x với 0  x  8  cm 
 2d 
+ Biểu thức sóng tại N: u N  2a cos  t  
  
2d  1
+ Để uN dao động ngược pha với hai nguồn:   2k  1   d   k     1, 6k  0,8
  2
+ Ta có: d 2  AO2  x 2  62  x 2  1, 6k  0,8   36  x 2  0  x 2  1, 6k  0,8   36  64
2 2
 6  1, 6k  0,8  10  4  k  5
→ Có 2 giá trị của k: 4, 5 nên có hai vị trí dao động ngược pha với nguồn

Câu 30: B
+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau, do vậy
T
t  0,5   2k  1     2k  1   rad / s 
4
+ Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là:
v N1  v max  A  7,5  2k  1 mm / s 
1 
+ Vận tốc của N tại thời điểm t 0  t1  s : v N0   v N1 cos  2k  1  mm / s  (mm/s)
9 9
Với k = 1, ta thu được vN = -3,53 cm/s
Câu 31: D
U U U
+ U C  IZC   
 1 
2
 1 2L  C Y
 C R   L 
2
 C 2  R 2  2 L2  2 2  
 C   C C 
 L 1
 U C  U C max khi Y  L2 4   R 2  2  2  2 có giá trị cực tiểu Ymin
 C C
 L 1
Đặt x  2 ; Y  L3 x 2   R 2  2  x  2
 C C
2L
 R2
1 R2 1 L R2
+ Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y’ = 0: x    C 2 
2
 2  
2L LC 2L L C 2
2UL 5
Thay vào biểu thức UC: U C max   U
R 4LC  R C
2 2 4
 64L2  100LCR 2  25C2 R 4  25C2 R 4  100LCR 2  64L2  0 *
50LC  30LC 50L  30L
Phương trình có hai nghiệm: R 2  
25C2 25C
80L L
Loại nghiệm R 2   3, 2 (Vì theo bài ra 2L  CR 2 )
25C C
20L L L
 R2   0,8   1, 25R 2
25C C C
+ Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
R R R 2
cos AM    
R  L
2 2 2
 1 R2  L R 2
7
R2    2  L2 R2  
 LC 2L  C 2

Câu 32: A

+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ


pH p pn
+ Áp dụng định lý hàm sin ta có:   
sin 30 sin15 sin135
p 2H p2 p n2
  
sin  30 sin 2 15 sin 2 135
K   0, 067MeV
3.K H 4K  Kn 
+ Sử dụng tính chất p  2mK : 2
2
   1
sin 30 sin 15 sin 135 K H  MeV
2 2

 3
1
+ Năng lượng phản ứng: E  K H  K E  K n   0, 067  2  1, 60MeV
3

Câu 33: B
+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T = 20 ms → ꞷ = 100π (rad/s)
+ Xét đường nét đứt: tại t = 0, u LX  U 0LX  200V  u LX  0
Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: u LX  200 cos 100t  V

+ Xét đường nét liền tại t  0; u XC  0 và đang tăng  u XC  
2
 
+ Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: u LX  100 cos 100t   V
 2
+ Ta lại có theo định luật Kiexop: u LX  u L  u X  u L  u LX  u X ; u XC  u C  u X  u C  u XC  u X
u Z
+ Theo đề bài ta có: L   L  3  u L  3u C  0
uC ZC
u  3u XC
+ Thay u L ; u C vào ta có:  u LX  u X   3  u XC  u X   0  u X  LX
4
u  3u XC
+ Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp LX . Có thể dùng số phức
4
(CMPLX) nhập máy và tính như sau:
- Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)

2000  3.100 
- Nhập vào máy dạng: 2
4
- Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả 25 13  0,9828
Có nghĩa là biên độ của uX là: U 0X  25 13  V 
25 13
+ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: U X   63, 74  V 
2

Câu 34: A
U L  U C 50 2  90 2 
+ tan    1    
UR 40 2 4

+ Nên u chậm pha hơn uR góc
4

 40 2   50 
2 2
+ U  U 2R   U L  U C   2  90 2  80V
2

+ Dùng đường ừòn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
     
u  80 2.cos   80 2.cos        40  40 3  29, 28V
 2  4 6 
U  U 2R   U L  U C    40 2   50 
2 2
2  90 2  80V
2

Câu 35: D
+ Độ hụt khối của phản ứng:
m  mT  m D  m  m n  m  3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u
+ Năng lượng của phản ứng:
ΔE = Δm.c2 =0,01889u.c2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV
Câu 36: D
d  d S M  S1M
+ Tại M ta thu được vân sáng nên: 2 1  2  k (k là sô nguyên)
 
3
+ Nếu thay bức xạ  bằng ánh sáng trắng thì 0,38m    0, 76m  0,38   0, 76
k
 3,9  k  7,89  k  4;5;6;7
+ Có 4 giá trị k thỏa mãn → Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M
Câu 37: A
D
+ Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn: x M  x S2  2.  1 mm 1
a
  D  D    D  D 
+ Nếu dịch chuyển màn ra xa ta có vân tối bậc 2 nên: x M  x t 2  1  0,5  .  1,5.  2
a a
D   D  D  50
→ Từ (1) và (2): 2.  1,5.  2D  1,5D  1,5.  D  50cm  0,5m
a a 3
D a.x S2 1.0,5
+ Bước sóng dùng trong thí nghiệm x M  x s2  2.    0,5  m 
a 2D 2.0,5
Câu 38: C
 1, 242
1  0, 276  4,5eV
+ Năng lượng photon của bức xạ 1, 2: 
  1, 242  5eV
 2 0, 248
A    eU1  4,5  1, 08  3, 42eV
+ Công thoát của nhôm và đồng:  1 1
A 2   2  eU 2  5  0,86  4,14 eV
+ Nếu chiếu cả 2 bức xạ vào hợp kim đồng và nhôm thì eU h  lon  A nho  5  3, 42  1,58eV
 U h  1,58  V 
Câu 39: B
 
+ Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: I    1, 2 1
R1  r R1  4
+ Sau khi mắc thêm R2 nối tiếp với R1 , cường độ dòng điện trong mạch:
 
I/    1 2 
R1  R 2  r R1  2  4
+ Từ (1) và (2) ta có: 1, 2  R1  4   R1  6  R1  6   
Câu 40: B
 
+ Cường độ dòng điện trong mạch: I  
R N  r R1  R  r
2 R 2 2
+ Công suất tiêu thụ trên R: P  I R 
2
 
 R1  R  r 
2 2 2
 R1  R  r   R1  r 
   R 
 R   R 
R1  r
Xét mẫu y  R 
R
+ Công suất trong mạch cực đại khi và chỉ khi ymin
R1  r
+ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương R và ta có:
R
R1  r R r
y R  2 R. 1  2R 1  r
R R
R r
Dấu bằng xảy ra (y .) khi và chỉ khi: R  1  R  R1  r
R
Thay số vào ta được: R  0,1  1,1  1, 2   
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 02

Câu 1: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc
chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70°. B. 75°. C. 83°. D. 63°.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 3: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí gia tốc đổi chiều.
Câu 4: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là
2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 pm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có
A. Vân tối thứ 4. B. Vân sáng bậc 5. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4.
Câu 5: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là
dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 6: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. ơ cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?
Lần 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1
Lần 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với biên độ A2
Lần 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 . Lần này vật
dao động với biên độ bằng ?
A  A2 A1  A 2
A. A12  A 22 B. 1 C. A1  A 2 D.
2 2
Câu 8: Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và
hai bản tụ điện c trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc .
4

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc .
3

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc .
4

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc .
3
Câu 9: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m
với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng
không:
A. 2,56cm. B. 25,6cm C. 2,56mm D. 2,56m
Câu 10: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của
vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 2 m/s
Câu 11: Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp
gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các u
điện áp 6,35V; 15V; 18,5V. số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là M
A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng. x
O
B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng
C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng.
D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng.

Câu 12: Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời
điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau
  3 2
A. rad B. rad C. rad D. rad
4 3 4 3
Câu 13: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 1,024.1018. B. 1,024.1019 C. 1,024.1020. D. 1,024.1021.
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện C
có hiện tượng nào sau đây: C
A. Đóng khóa K L E
B. Ngắt khóa K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy K
K
D. Cả A, B, và C
Câu 15: Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao
động của vật là
   
A. x  6 cos  2t   cm B. x  10 cos  2t   cm
 4  2
 
C. x  10 cos  2t  cm D. x  20 cos  2t   cm
 2
Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỳ đạo K với bán kính r 0 = 5,3.10-11 m thì tốc
độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là
A. 2,19.106m/s. B. 4,17.106m/s. C. 2,19.105m/s. D. 4,17.105m/s.
Câu 17: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước
14

sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm. B. 0,40 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm.
Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
C. Số nuclôn. D. Năng lượng liên kết.
Câu 19: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3 nút và 2 bụng
Câu 20: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L= U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng
điện sẽ
A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha
Câu 21: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc
truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng
4
trên có giá trị n n  . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng
3
A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4
Câu 22: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
Câu 23: Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp?
A. U  U R  U L  U C B. u  u R  u L  u C
C. U  U R  U L  U C D. U 2  U 2R   U L  UC 
2

Câu 24: Một vật dao động điều hoà, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 và v2. Biên độ dao động của
vật bằng:
v12 x 22  v 22 x12 v12 x12  v 22 x 22 v12 x 22  v 22 x12 v12 x 22  v 22 x12
A. B. C. D.
v12  v 22 v12  v 22 v12  v 22 v12  v 22
Câu 25: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ꞷ = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song
kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc
tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là
10 3 cm. Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời
điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
12 10 24 20
Câu 26: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho
hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai
lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc
dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có
động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
5 2 5 5
A. B. C. 2 5 D.
5 5 10
Câu 27: Một chất điểm M dao động điều hòa, có đồ thị thế năng theo
thời gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần Wt (mJ)
số góc dao động của chất điểm là
320
10 5
A. rad / s B. rad / s
3 3
80
C. 10 rad / s D. 5 rad / s 0,35
t(s)
O

Câu 28: Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s.
Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu

điểm dao động lệch pha với nguồn O góc ?
3
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 29: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy;
trên phương này có hai điểm p và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan
truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó p có li độ 0 cm thì li độ tại Q là
A. 0 B. 2cm C. 1cm D. – 1cm
Câu 30: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt
catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề
mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,515 μm. B. 0,585μ,m. C. 0,545 μm. D. 0,595μm.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện
C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
và bằng UL . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng
UL
UL. Biết rằng = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của
U L max
mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng:
n n
A. n 2 B. n C. D.
2 2
Câu 32: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban
đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời
điểm t1 đến thời điểm t2 bằng:

A. 1
H  H2
B.
 H1  H 2  T C.
 H1  H 2  T D.
 H1  H 2  ln 2
2  t 2  t1  ln 2 ln 2 T
Câu 33: Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ trên
với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ
dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng
11 10
A. 10U B. U 10 C. U D. U
10 11
Câu 34: Hai bản của một tụ điện phang là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện
bằng E = 3.105 v/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lóp điện môi bên trong tụ điện là không khí.
Bán kính của các bản tụ là
A. R = 11cm. B. R = 22cm. C. R = 11 m. D. R = 22 m.
Câu 35: Điện áp u = U0cos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện
0,15 103
mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở r = 5 3    , tụ điện có điện dung C   F .
 
Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp
tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V.
A. 100 3 V B. 125V C. 150V D. 115 V.
Câu 36: Một gia đình sử dụng hết 1000 kwh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. nếu có
cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu
A. 625 năm B. 208 năm 4 tháng
C. 150 năm 2 tháng D. 300 năm tròn
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai
khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách
gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 2,34 mm. B. 1,026 mm. C. 1,359 mm. D. 3,24 mm.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí
người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng
vân đo được trong nước là
A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 1,25 mm. D. 2,5 mm.
Câu 39: Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60
cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài
bóng đen tạo thành trên đáy bể là
A. 11,51 cm B. 34,64 cm C. 51,65 cm D. 85,91 cm
Câu 40: Một bộ acquy có suất điện động 6 V có dung lượng là 15 Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao
lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không
đổi 0,5 A
A. 30 h; 324 kJ B. 15 h; 162 kJ C. 60 h; 648 kJ D. 22 h; 489 kJ

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-C 2-D 3-D 4-C 5-C 6-D 7-A 8-C 9-C 10-D

11-C 12-D 13-C 14-C 15-B 16-A 17-A 18-A 19-C 20-A

21-D 22-B 23-A 24-C 25-C 26-B 27-A 28-A 29-C 30-A

31-B 32-B 33-D 34-A 35-D 36-B 37-B 38-A 39-B 40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: C
i1  i 2  A
 A
+ Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi:  A  sin A  n sin
r1  r2  2 2

A A A A 3 A
 2sin cos  1,5sin  cos    41, 40  A  830
2 2 2 2 4 2
Câu 2: D
Câu 3: D
+ Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật tới vị trí gia tốc đồi chiều.
Câu 4: C
D 0,5.2
+ Khoản vân: i    2  mm 
a 0,5
x 9
+ Xét tại M: n    4,5 (là số bán nguyên)
i 2
→ Tại M là vân tối thứ k  n  0,5  5
Câu 5: C
+ Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và
bằng mω2A
Câu 6: D
+ Sóng âm truyền trên mặt thoáng chất lỏng là sóng ngang.
+ Sóng âm truyền chất rắn có thê là sóng ngang hoặc sóng dọc.
+ Sóng âm truyền trong chất lỏng, chất khí là sóng dọc.
Câu 7: A

 v0
Lan1: A1 
 
+  Lan 2 : A 2  x0  A 3  A 22  A12
 2
Lan3 : A  x 2  v 0
 3 0
A 22 22
 A1

Câu 8: C
ZL  ZC U L  UC U R  UC U R  2U R 
+ tan       1    
R UR UR UR 4
Câu 9: C
+ Lực điện trường cản trở chuyển động của e và gây ra một gia tốc:
F eE 1, 6.1019.100
a d   31
 1, 76.1013 m / s 2
m m 9,1.10
+ Quãng đường mà electron chuyển động đến khi dừng lại là:
v 2  v 02 02  3000002
v 2  v 02  2as  s    2,56.103 m  2,56mm
2a 2  1, 76.10 
13

Câu 10: D
s 4A 2A 2 2A 2v 2.3,14
+ Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì: v tb    .  .  max   2m / s
t T  T   
Chú ý: Đơn vị của vận tốc
Câu 11: C
U N U
+ 2  2  N 2  N1 2
U1 N1 U1
U 6,35
+ Nếu U 2  6,35V  N 2  N1 2  1000  50 vòng
U1 127
U 15
+ Nếu U 2  15V  N 2  N1 2  1000  118 vòng
U1 127
U 18,5
+ Nếu U 2  18,5V  N 2  N1 2  100  146 vòng
U1 127
Câu 12: D

x 3
+ Từ hình vẽ ta có: 
 8
+ Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là:
2dx 3
   rad
 4
Câu 13: C
+ Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây: q  It  0, 273.60  16,38  C 
+ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
q 16,38
ne   19
 1, 024.1020
e 1, 6.10

Câu 14: C
+ Hiện tượng tự cảm xảy ra khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên
Câu 15: B
+ Biên độ dao động: a max  A2  A.  2   402  A  10cm
2
 
+ Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên:  X  u     
2 2
 
+ Phương trình dao động của vật: x  10 cos  2t   cm
 2
Câu 16: A
+ Khi electron chuyến động xung quanh hạt nhân thi lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm
q .e v2 q .e
Fht  k ht2  me .  v 2  k. ht (Với hidro q ht  e )
r r me .r

Thay số vào ta có: v  k.


2 q ht .e
 9.10 .
9 1, 6.10  19 2

 4, 78.1012  v  2,18.106  m / s 
31 11
me .r 9,1.10 .5,3.10
Câu 17: A
c 3.108
+ Bước sóng của ánh sáng phát quang:     0,5.106 m  0,5m
f 6.1014
+ Theo định lý Stock về hiện tượng phát quang:  pq   kt   kt  0,5m
Câu 18: A
Câu 19: C
 v 2f 2.40.1
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:  k.  k.  k   4
2 2f v 20
Nb  k  4
+ Số bụng và nút sóng: 
Nn  k  1  5
Câu 20: A
+ Vì U0L  U 0C  ZL  ZC  tan   0    0  u và I cùng pha
Câu 21: D
c 3.108
+ Vận tốc của ánh sáng trong nước: v n    2, 25.108  m / s 
nn 4
3
+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv =
108 m/s nên: vX  v n  108   2, 25  1 .108  1, 25.108 (m/s).
c 3.108
+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X: n X    2, 4
v X 1, 25.108
Câu 22: B
m X  m Y m X m Y m X 2 m Y 2
+     .c  .c   X   Y
A X  A Y AX AY AX AY
→ Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Câu 23: A
+ Theo định luật Kiecsop: u  u R  u L  u C
+ Điện áp giữa hai đầu mạch: U 2  U 2R   U L  UC 
2

+ Biểu diễn các điện áp bằng vecto quay, ta có: U  U R  U L  U C


Câu 24: C
v2 v2 v2  v2
+ Công thức độc lập cho hai thời điểm: A 2  x12  12  x 22  22  2  22 12
  x1  x 2
v12 v12  x12  x 22 
+ Thay vào công thức độc lâp cho thời điểm 1: A  x  2 2
 x1 
2 2

v 2  v12 v 22  v12
1

x12  x 22
x12  v 22  v12   v12  x12  x 22  x12 .v 22  v12 x 22
 
v 22  v12 v 22  v12
Câu 25: C

+ Theo đề: x  x1  x 2  10 3 cos  4t    cm


+ Giả sử chọn   0 nghĩa là t  0  x  x 0  10 3cm
3
+ Tại t1 : x  10 3 cos 4t1  15  cos 4t1  
2
 1 A 3
 4t1   t1  s (Từ biên A đến vị trí )
6 24 2
 1
+ Theo hình vẽ ở tai thời điểm t1: 4t1   t1  s
6 24
Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1
2 1
Từ M1 đến M2: t 2  t1  2t1   s t
24 12

Câu 26: B
T1  2T2 2  21
+ Theo đề bài:  
 02  2 01  02  2 01
+ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng
1   2 1   2 
nên:    1   2  01
 Wd1  3Wt1  Wt  4Wt1 2

+ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: g  g  0    g


2 2
  g
 2
0  2  
g

 2
0  2 

g 2 g. 01 3
+ Vận tốc của con lắc đom thứ nhất: v1   01
2
 01  .
1 4 1 2
g  01
2
g  01
2
g. 01 15
+ Vận tốc của con lắc thứ hai: v 2   02 
2
 4 01 
2
 .
2 4 21 4 21 2
v1 g 01 3 21 2 2 5
+ Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là  . .  f
v2 1 2 g 01 15 5

Câu 27: A
A A
+ Wd0  3Wt 0  x 0   
n 1 2
A x 1   
 x 0  ;sin   0     ;     
2 A 2 6 2 3
 T T T 2 10
 t1     0,35   T  0, 6s      rad / s 
 12 2 12 T 3
Câu 28: A
v 60
+ Bước sóng:     6cm
f 10
2x  
+ Điều kiện để một điểm P lệch pha π/3 so với O:     k2  x   k  1  6k  k  Z 
 3 6
Mà P nằm trên đoạn MN nên: 20 ≤ λ ≤ 45 → 20 ≤ 1 + 6k ≤ 45 → 3,1 ≤ k ≤ 7,3
Mà k là các số nguyên nên k nhận các giá trị: k={4, 5,6, 7}
Có 4 giá trị k thỏa mãn nên có 4 điểm dao động lệch pha π/3 so với nguồn O
Câu 29: C
v 2d 15 3
+ Độ lệch pha giữa P và Q:    4cm      6 
f  6 2
2 2
u u
→ Dao động tại Q vuông pha với dao động tại P, khi đó: Q2  P2  1  u 2P  u Q2  1  u Q  1 cm 
A A
Câu 30: A
hc 1,9875.1025
+ Năng lượng bức xạ 1 : 1   6
 4,97.1019 J
1 0, 4.10
hc 1,9875.1025
+ Năng lượng bức xạ  2 :  2   6
 3,975.1019  J 
2 0,5.10
 A
2
W v2  2 
+ Ta có: d0max1  12     1 4
Wd0max 2 v 2  1  2  A
1  A 4.  
+ Thay 1 ;  2 vào phương trình trên ta được:  4  A  2 1  3, 64.1019 J
2  A 3
hc 1,9875.10 25
+ Giới hạn quang điện của kim loại trên:  0   19
 0,545.106 m  0,545  m 
A 3, 64.10
Câu 31: B
R 2  ZC2 U R 2  ZC2
+ Khi L  L 0 : U L  U L max  ZL0  ; U L max  1
ZC R
2 1 1
+ Khi L  L1 ; L  L 2 : U L1  U L2  U L     2
ZL0 ZL1 ZL2
UZL1 UZL2
+ Ta có: U L  I1ZL1  
Z1 Z2
UL R ZL1 ZL1 k R 2  ZC2
  cos 1  k  cos 1 
U L max Z1 R 2  ZC2 R 2  ZC2 ZL1

UL R ZL2 ZL2 k R 2  ZC2


+   cos 2  k  cos 2 
U L max Z2 R 2  ZC2 R 2  ZC2 ZL2
k R 2  ZC2 k R 2  ZC2 1 1 n
+ Cộng hai vế ta có: cos 1  cos 2    nk     3
ZL1 ZL2 ZL1 ZL2 R 2  ZC2
+ Hệ số công suất trong mạch khi L  L0
R R R R ZC
cos 0     
Z0 R   ZL0  ZC0 
2
 R 2  ZC2 
2
R 4
R 2  ZC2
R 
2
 ZC  R  2
2

ZC
 Z C 
ZC ZC R 2  ZC2 R 2  Z2C n
+ cos 0    
R Z
2 2
C
R Z
2 2
C ZL0 2
Câu 32: B
H1
+ Tai thời điểm t1 : H1  .N1  N1 

H2
+ Tại thời điểm t 2 : H  .N 2  N 2 

+ Số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
H1  H 2  H1  H 2  T
N  N1  N 2  
 ln 2
Câu 33: D
+ Với câu này chúng ta nên nhớ công thức tính nhanh: Giữ nguyên công suất nơi tiêu thụ  Ptt  const 
U1 H 2 1  H 2 

U2 H1 1  H1 

+ Với bài này:


U1

1  0,99  .0,99  11
U2 1  0,9  .0,9 10

U1

1  0,99  .0,99  11
U2 1  0,9  .0,9 10
Câu 34: A
S
+ Điện dung của tụ điện: C 
9.109.4d
Q Q Q.9.109.4d
+ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: U   
C S S
9.10 .4d
9

U Q.9.109.4 Q.9.109.4
+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện: E   S
d S E
S Q.9.109.4 100.109.9.109.4
+ Bán kính của các bản tụ là: S  R  R   2
  120  11 cm 
 E 1,3.105
Câu 35: D

+ ZL  15; ZC  10; Z  10


+ Góc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch:
Z  ZC 1 
tan   L  
r 3 6
ZL  
+ tan d   3  d  ; C  
r 3 2
 U
Ud   2U R
R

 cos
+ Theo giản đồ véc tơ:  3
 
 U L  U R tan  U R 3
 3
 U U 2U r
+ U L  U C  U R tan   U R .tan  R  U C  U L  r 
6 3 3 3
2
+ Theo bài ra ta có ud sớm pha hơn u góc
3
Do đó biểu thức ud và uc là:
     
u d  U d 2 cos 100t    2U R 2 cos 100t    2U R 2 cos 100t    V 
 6  6  6
 2  2U R  2 
+ u C  U c 2 cos 100t    2 cos 100t    V 
 3  3  3 
 
+ Khi t  t1 : u d  2U R 2 cos 100t    100V 1
 6
1 2U R   1  2 
+ Khi t  t1  : u C  2 cos 100  t      100  V  2 
75 3   15  3 
  1   1  2  1  
+ Từ (1) và (2): cos 100t    cos 100  t       sin 100t  
 6 3   15  3  3  6
  1 100
+ Từ biểu thức ud: u d  2U R 2 cos  100t    2UR 2.  100V  UR  V
 6 2 2
2
U  2 200 3
+ Mặt khác U  U   U L  U C   U  R   UR  U0  U 2   115V
2 2 2
R R
 3 3 3

Câu 36: B
+ Điện năng gia đình sử dụng trong 1 tháng: W = 1000kWh = 3,6.109J
+ Năng lượng nghỉ của 0,lg móng tay: E = mc2 = 9.1012J
mc 2 104.9.1016
+ Thời gian gia đình sử dụng: t    2500 tháng = 208 năm 4 tháng
W 3, 6 /109
Câu 37: B
Các dùng quang phổ
  d D 0, 75.1,8
 x d1    0, 675mm
a 2
+ Bậc 1: 
 x   t D  0,38.1,8  0,342  mm 
 t1 a 2
 x d2  2x d1  1,35mm
+ Bậc 2: 
 x t 2  2x t1  0, 684mm
 x d3  3x d1  2, 025mm
+ Bậc 3: 
 x t3  1, 026mm
+ Biểu diễn quang phổ
1,026 2,025
0,342 0,675

0,684 1,35
+ Ta thấy: Phổ bậc 2 trùng phổ bậc 3
+ Vị trí hai vạch trùng gần nhất tương ứng với vị trí x t3  x  x13  1, 026  mm 
Câu 38: A
  / D 1 D i 2
+ Khi đưa cả hệ thống vào nước:  /   i/   .   i/   1,5  mm 
n a n a n 4/3
Câu 39: B

+ i = 90°-30° =60°
4
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n 2 sin r  1.sin 60  .sin r
3
3 3
 sin r   tanr  0,8542
8
HR
+ Từ hình vẽ: tan r   HR  HI.tan r  80  60  .0,8542  51, 25cm
HI
SA SA
+ Với SIA : tan 300   BH  AI   20 3  34, 64cm
AI tan 30
+ Độ dài của bóng đen dưới đáy bể: 34,64cm

Câu 40: A
q 15Ah
+ Thời gian Acquy này có thể sử dụng đến khi phải nạp lại: t    30h
I 0,5A
+ Dung lượng của pin (điện lượng mà pin dự trữ): q = 15Ah = 15.3600 = 54000 C
Điện năng tương ứng dự trữ trong acquy: A  It = 6.54000 = 324000(J) = 324kJ
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 03

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(  t + φ) cm. Tỉ số giữa thế năng và động
năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là?
2 2 2
Wt x2 W x W A W x
A.  2 B. d  1    C. d  1    D. d   
Wd A  x 2
Wt A Wt x Wt  A 
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì
A. vật qua vị trí biên. B. vật đổi chiều chuyển động.
C. vật qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc bằng 0.
Câu 3: Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
A. độ giảm thế mạch ngoài.
B. độ giảm thế mạch trong.
C. tổng độ giảm thể của mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
4
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: X 199 F  2 He 168 O . Hạt X là
A. đơteri. B. anpha C. nơtron. D. prôtôn.
Câu 5: Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì: R 1
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay L
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ 2

K
E

Câu 6. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 7: Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V − 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động
đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là
A. 220V B. 110 2 V C. 1100W. D. 220 2 V
Câu 8: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02πx). Trong đó u
và X được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
Câu 9: Một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω. Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây
là 45°. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là
A. 40Ω; 56,6 Ω. B. 40Ω; 28,3Ω . C. 20 Ω; 28,3 Ω . D. 20Ω; 56,6Ω .
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10-
4
/π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp
xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là
A. P = 28,8 W; PR= 10,8 W. B. P = 80 W; PR= 30 W.
C. P = 160 W; PR= 30 W. D. P = 57,6 W; PR= 31,6 W.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 12: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba nút liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bướcsóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 13: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ
quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó
A. hút nhau F = 23mN B. hút nhau F = 13mN
C. đẩy nhau F = 13mN D. đẩy nhau F = 23mN
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s.
Biên độ giao động của vật là
A. 5 2 cm B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 3 cm
Câu 15: Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại
A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp
Câu 16: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là
A. tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu.
B. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau
C. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng
D. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với chu kì T1 ; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T2, nếu
con lắc đơn có chiều dài  a 1  b 2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì?
TT
A. T 2  T12  T22 B. T 2  T12  T22 C. T 2  aT12  bT22 D. T  1 2
2
Câu 18: Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm N
nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi
lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động A B
A. đi xuống B. đứng yên
C. chạy ngang D. đi lên M

Câu 19: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = −1,5 eV sang trạng thái dừng có năng
lượng Em = −3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-5m. B. 0,654.10−6m. C. 0,654.10−7m. D. 0,654.10-4m.
Câu 20: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N.
Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên ừong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao
nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 21: Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Số nuclôn. B. Điện tích,
C. Năng lượng toàn phần D. Khối lượng nghỉ.
Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm.
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100(g) dao động điều hoà theo
phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4n (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J) B. 7,9 (mJ) C. 0,079 (J) D. 79 (J)
Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30  nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện
dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng
điện, cảm kháng lúc này là ZL1 , cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu
I
dụng là 1 . Giá trị của ZL1 là:
2
A. 15 2. B. 30. C. 30 2. D. 20.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có
động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau
đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy π2 = 10. Quãng đường mà
vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 3 cm. B. 6 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm.
Câu 26: Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.10 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế
7

V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống
bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 3441 V. B. 3260V. C. 3004 V. D.2820V.
Câu 27: Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M
dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu
biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trang bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s.
Tìm tiêu cự f.
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 8 cm. D. 25 cm.
Câu 28: Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon 6 C tách thành các hạt nhân hạt 42 He . Tần
12

số của tia γ là 4.1021 Hz. Các hạt Hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli. Cho mC =
12,0000u; mH = 4,0015u; u = 1,66.1027 kg; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10−34J.s
A. 4,59.10-13 J. B.7,59.10-13J. C. 5,59.10-13 J. D. 6,59.10-13J.
Câu 29: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ
bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t  20,102  0, 269 (s). Dùng thước đo độ dài
dây treo và tính được kết quả L  1, 000  0, 001(m). Lấy 2  10 và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc
trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
A. 9,988  0,144(m / s 2 ).  
B. 9,899  0,142 m / s 2 .

 
C. 9,899  0, 275 m / s 2 . D. 9,988  0, 277  m / s 2  .
Câu 30: Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng
dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời u(mm)
điểm t1 (đường 1), t2 = t1/6f (đường 2) và p là môt phần tử trên dây. Tỉ 7 (1)
số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử P Q
P xấp xỉ bằng O
x(cm)
A. 0,5 B. 2,5 (2)
C. 2,1 D. 4,8 8
6 18 30

Câu 31: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí
sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ
có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?
A. 0,6 Wm-2 B. 2,7 Wm-2 C. 5,4 Wm-2 D. 16,2 Wm-2
Câu 32: Chất phóng xạ Pôlôni ( 84 210
Po ) phóng xạ a rồi trở thành chì ( 82
206
Pb ). Dùng một mẫu Pôlôni tinh khiết
ban đầu có khối lượng là 1 g. Sau 365 ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tại ra một lượng khí Heli có thể tích là V =
89,6 cm3 ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của Pôlôni là
A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày.
Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1= 60
Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 2 / 2 .
Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,874.
Câu 34: Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f =
1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là
V.Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ
lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μm. B. 0,176 μm. C. 0,128 μm. D. 0,183 μm.
Câu 35: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V − 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó
để biến trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt
điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Giảm đi 20 Ω B. Tăng thêm 12 Ω. C. Giảm đi 12 Ω D. Tăng thêm 20 Ω
Câu 36: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo
đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp
hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha
π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất
tiêu thụ của mạch là
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W
Câu 37: Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn
sắc.Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
đo được là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả
bước sóng đo được bằng
A. 0,60 μm ± 0,59%. B. 0,54 μm ± 0,93%. C. 0,60 μm ± 0,31%. D. 0,60 μm ± 0,93%.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một
khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M
trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1S2 một lượng Δa thì tại đó là
vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k.
A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2.
Câu 39: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch
điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó
mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
3 I 3
A. I B. I C. D. I
2 3 4
Câu 40: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các
điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian
nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là
bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-A 2-C 3-C 4-A 5-A 6-C 7-D 8-C 9-A 10-B

11-C 12-B 13-A 14-A 15-B 16-A 17-C 18-D 19-B 20-C

21-D 22-C 23-C 24-D 25-B 26-A 27-C 28-D 29-C 30-B

31-D 32-D 33-D 34-D 35-C 36-C 37-D 38-D 39-B 40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
Câu 2: C
+ Lực phục hồi được tính theo công thức F = -kx
+ Do đó, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì vật đang ở vị trí biên, nghĩa là vận tốc bằng 0 và vật đổi
chiều chuyển động
Câu 3: C
  
+ Suất điện động của nguồn:   I.R  I.r  I  
 Rr
Câu 4: D
4
+ Phương trình phản ứng: AZ X 19
9 F 
2 He 16
8 O

A  19  4  16 A  1 1
+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:   1 H  p 
Z  9  2  8 Z  1

Câu 5: A
+ Ở đèn 2, cuộn dây L sinh ra suất điện động tự cảm chống lại sự tăng của dòng điện qua mạch nên dòng
điện qua đèn 2 tăng lên từ từ.
Câu 6: C
+ Thấu kính phân kì: Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 7: D
+ Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là: U = Uđm =220V
+ Điện áp cực đại qua máy sấy: U0  U 2  220 2V
Câu 8: C
x 4x 4
+ Đồng nhất phương trình sóng:  0, 02x   0, 02x  v   200cm / s  2  m / s 
v v 0, 02
Câu 9: A
Z Z
+ tan   L  tan 450  L  ZL  R  40 ta
R R
R 40.2
+ Z   56, 6   
cos  2
Câu 10: B
+ ZL  40; ZC  100
U
+ Z  R  R 0    Z L  ZC   1 A 
 100; I 
2 2

Z
+ Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = (R + R0).I2=80W
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở PR = 30W
Câu 11: C
+ Sóng âm nói riêng và sóng cơ học nói chung không truyền được trong chân không A sai.
+ Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng → B sai; C đúng.
+ Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng → D sai.
Câu 12: B

+ Khoảng cách hai nút liên tiếp là λ/2 nên khoảng cách ba nút liên tiếp là:  3  1  
2
Câu 13: A
+ Điện tích của quả cầu nhận thêm electron: q1   n e .e  4.1012.1, 6.10 19  6, 4.10 7 C
+ Quả cầu mất electron sẽ nhiễm điện dương nên q 2  q1  6, 4.10 7 C
+ Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau với một lực:
6, 4.107.  6, 4.107 
F  9.10 .
9
 0, 023N  23mN
0, 42
Câu 14: A
v2 252
+ A  x  2  5  2  50  A  5 2cm
2 2 2

 5
Câu 15: B
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nên nó không trong suốt với thủy tinh và nước.
Câu 16: A
Câu 17: C

+ Với con lắc có chiều dài 1 : T1  2 1


 T12  42 . 1
1
g g

+ Với con lắc có chiều dài 2 : T2  2 2


 T22  42 2
 2
g g
a 1b a 1b
+ Với con lắc có chiều dài: a 1b 2 : T  2 2
 T 2  4 2 . 2
 a.42 . 1
 b.42 . 2
3
g g g g
+ So sánh (1); (2); (3) ta có: T 2  aT12  bT22 hay  aT12  bT22
Câu 18: D
+ Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh
sóng đang đi lên vậy sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên
Câu 19: B
+ Năng lượng photon mà bức xạ phát ra:
+ Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra
Câu 20: C
+ Số vạch quang phổ có thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N (n = 4) về các quỹ đạo dừng bên
trong:
n  n  1 4  4  1
N  6
2 2
Câu 21: D
+ Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ, notron và proton.
Câu 22: C
Câu 23: C
+ Thế năng của con lắc ở vị trí biên:
1 1 1
Wt  kx 2  m2 x 2  .0,1 4  .  0,1  0, 079  J   79  mJ 
2 2

2 2 2
Câu 24: D
U
+ Khi tần số là f1 : ZL1  ZC1; I1 
30
Z Z I U U
Khi tần số là 2f1 : ZL2  2ZL1, ZC2  C1  L1 ; I I2  1  
2 2 2 2 30 2
 Z 
302   2ZL1  L1 
 2 
Câu 25: B
T
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng băng thê năng là: T 
4
+ Hai thời điểm vuông pha thì nên:
2 2 2 2
 v1   v 2   15 3   45 
     1        1  v mã  30 3  cm / s 
 v max   v max   v max   v max 
+ Mặt khác, a và v vuông pha nhau nên:
2 2 2 2
 a1   v1   15 3   2250 
    1        1  a max  1500 3  cm / s 
2

 a max   v max   30 3   a max 
 v 2max
A   6 3cm
 v max  A  a max
+ Mặt khác:  
a max   A  2
2
a
  max  5  rad / s   T   0, 4s
 v max 
T 
+ Ta thấy: t  0,1s     t 
4 2
 
 Smax  2A sin  2.6 3 sin  6 6  cm 
2 4

Câu 26: A
1 1 1
+ Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: A  W  mv 2  mv 02   mv 02  v  0 
2 2 2
→ A   mv02   .9,1.1031  3.107 
1 1 2

2 2
A 4, 095.10 16
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm: A  qU  U    2559V
q 1, 6.1019
+ Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là: U  V2  V1  V2  U  V1  2559  6000  3441V
Câu 27: C
4A / 4A /
+ Tốc độ trung bình M’ trong 1 chu kì: v tb   16   A /  8  cm 
T T
+ Ảnh thật M’ dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ:
A/
A/  A k  k   2  k  2
A
d/ f f
+ Độ phóng đại ảnh: k    2   f  8  cm 
d df 12  f
Câu 28: D
+ Phương trinh phản ứng:  12
6 C  32 He
4

+ Năng lượng của tia gamma: e = hf = 6,625.10-34.4.1021 = 2,65.10-12(J)


+ Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
ΔE = (3mHe – mC ).c2 = (3.4,0015 -12). u. c2
Thay u = l,66.10-27kg và c = 3.108 m/sta có:
ΔE = (3mHe – mC).c2 = (3.4,0015 —12). 1,66.10-27.(3.108)2 = 6,723.10-13(J)
  E
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có: E   K C     3K He  K He 
3
2, 65.1012  6, 723.103
K He   6,59.1013  J 
3
Câu 29: C
+ 10 dao động toàn phần và tính được kết quả t  20,102  0, 269  s   T  2, 0102  0, 0269s
l 42 l 42 l 42 .1, 000
T  2 g g   9,899 m/s 2
 
 2, 0102 
g 2 2 2
T T
g l T 0, 001 0, 0269
 2   2.  0, 0277635  g  9,899.0, 0277635  0, 275 m/s 2
g l T 1 2, 0102
Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nới làm thí nghiệm là g  9,899  0, 275 m/s 2 .

Câu 30: B

+ Hai thời điểm tương ứng với góc quét   600


 7
 sin  
1
 cos      
A 600
+ Từ hình vẽ:  
sin   8 2
 A
+ Khai triển lượng giác: cos       cos  cos   sin  sin 
+ Kết hợp với cos   1  sin 2 
 64  49  56 1 26
1  2 1  2   2   A  mm
 A  A  A 2 3
4 13
+ Ta để ý rằng, tại thời điểm t2 P có li độ 4mm, điểm bụng có li độ 8mm  A P  A mm
8 3
v 
+ Tỉ số:     2,5
A P 2A P
Câu 31: D
+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm Wt a12
W2 a 22
Với a1 = 0,12mm; W2 a 22 Với a2 = 0,36mm   9
W1 a12
+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát
Câu 32: D
0, 0896
+ Số hạt nhân a tạo thành: n He   4.103  mo 
22, 4
+ Ta thấy cứ một hạt nhân Pôlôni phóng xạ sẽ tạp ra một hạt nhân Heli nên, số hạt nhân Pôlôni đã phóng xạ:
N He  n He . N A  4.103 N A
m 1
+ Số hạt nhân Pôlôni ban đầu: N 0  .N A  NA
A 210
 1  2
+ Số hạt nhân Poloni còn lại: N  N 0  B    4.103  N A  N A hạt
 210  2625
N 25
+ Lập tỉ số: 0 
N 4
N 
ln  0 
+ Chu kì bán rã của Poloni: k   
t N  t
 2, 644  T   138 (ngày)
T ln 2 2, 644
Câu 33: D

F R ZL ZC cosφ
60 a 1 1 1
a 2
120 a 2 0,5  1
a 2   2  0,5  2
2

a
2 2
 2
90 a 1,5  2
3 a 2  1,5  
 3

a 2
+ Giải (1):   a  1,5
a 2   2  0,5  2
2

a 15
+ Thay a  1,5 vào (2) ta có:   0,874
2 2
 2  2
a 2  1,5   1,52  1,5  
 3  3
Câu 34: D
+ Ta có: A1 < A2 nên công thoát của hợp kim là A = A1 = 3,86 eV
+ Năng lượng của bức xạ 1 : 1  hf1  6, 625.10 34.1,5.1015 = 9,9375.10-19(J) = 6,21 eV
+ Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu lần lượt hai bức xạ:
eV1max  1  A  A V1max 1
  1     2  6, 7975eV
eV2max   2  A  2  A 1, 25V1max 1, 25
1, 242
+ Bước sóng của bức xạ  2 :  2   0,183m
6, 7975
Câu 35: C
+ Gọi R0, ZL, ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
+ Công suất định mức của quạt P = 120 W; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi
quạt hoạt động hình thường khi điện áp U = 220 V
+ Khi biến trở có giá tri R1  70 thì I1  0, 75A; P1  0,928P  111,36W
P
P1  I12 R 0 1  R 0  21  198    2 
I1
U U 220
I1   
Z1  R 0  R 1    Z L  ZC  2682   ZL  ZC 
2 2 2

2
 220 
  Z L  ZC     2682  ZL  ZC  119  3
2

 0, 75 
Ta có: P  I R 0  4 
2

U U
Với I    5
Z  R 0  R 2    Z L  ZC 
2 2

U2
P  R 0  R 2  256  R 2  58
 R 0  R 2    Z L  ZC 
2 2

Ta thấy R2 < R1 nên cần điều chỉnh biến trở giảm đi một lượng R  R1  R 2  12
Câu 36: C
uR
u MB 0
30

u AB

300
300

AN  300 600 uR

uC
u AN

+ U R  U AB
2
 U MB
2
 2U AB .U MB cos 30 0  120V
P
+ P  UI cos   I   2A  R  60
U cos 
R R 60
+ cos AN   ZAN    40 3
ZAN cos AN cos 30

 
2
U2 120 3
P  I 2 R  2 .R  .60  540W
 
2
ZAN 40 3
Câu 37: D
10,8
+ Khoảng vân giao thoa: i   1, 2  0, 64%
9
D ai 1.1, 2
i    0, 6m
a D 2
+ Sai số tuyệt đối:     i  D  0, 64  0, 24  0, 05  0,93%
  0, 6m  0,93%
Câu 38: D
D
+ Ban đầu x  4. 1
a
+ Tăng giảm khoảng cách S1, S2 đi Δa:
kD D
x  3k  3  a  a   a  a  2a  4a  a  2a (2)
a  a a  a
4D kD 4 k
→ Từ (1) và (2):    k2
a a  a 2a 2a  a
Câu 39: B
E E
++ Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: I  
R  r 2r
+ Khi thay nguồn trên bằng bộ 3 nguồn giống hệt mắc song song
r
+ Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn: E b  E; rb 
3
Eb E 3 E 3 E 3
+ Cường độ dòng điện trong mạch khi đó: I /    .  .  I
R  rb r  r 4 r 2 2r 2
3
Câu 40: A
+ Hai bình mắc nối tiếp nên dòng điện qua hai bình: I1  I2  I
1 A
+ Khối lượng đồng tạo được giải phóng: m1  . 1 I.t  F  96500 
F n1
1 A
+ Khối lượng bạc được giải phóng: m 2  . 2 I.t  F  96500 
F n2
m1 A1 n 2 64 1 8
→ Lập tỉ số:   . 
m 2 A 2 n1 108 2 27
8 8
 m1  m 2  .41, 04  12,16g
27 27
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 04

Câu 1: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa
A. luôn hướng về vị trí mà nó đổi chiều. B. có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi. D. có độ lớn và hướng không đổi.
Câu 2: Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà?
A. Biến thiên cùng tần số với li độ x B. Luôn luôn cùng chiều với chuyển động
C. Bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không D. Là một hàm sin theo thời gian
Câu 3. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hon bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 4: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của
sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình u(mm)
vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tủ' dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ
lan truyền của sóng cơ này là x(cm)
O
A. 2 m/s B. 6m/s
C. 3 m/s D. 4m/s
3 6 9

Câu 5: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x Tần số
của âm là
2v v v v
A. B. C. D.
x 2x 4x x
Câu 6: Phát biểu nào sau đây nói về cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng là đúng?
A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
B. Dùng vôn kế có khung quay để đo điện áp hiệu dụng.
C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với
bình phương cường độ dòng điện.
D. Điện áp hiệu dụng tính bởi công thức: u = U0 V2
Câu 7: Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có
chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.

Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữ hai đầu điện trở
thuần và hai bản tụ điện lần lượt là UR = 30 V, UC = 40 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. 70 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 8,4 V.
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát
ra là
A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz.
Câu 10: Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện
nay. Khi nước chảy qua thiết bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệt hoặc làm biến dạng
hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là
A. tử ngoại. B. Gamma C. hồng ngoại. D. tia X
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí
các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó .
Câu 12: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động
điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
Câu 13: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F =
−0,96cos(4t + π/4) (N) (t đo bằng s). Dao động của vật có biên độ là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 14: Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L. Để có sóng dừng
thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng
v 2L v 4L
A. f min  . B. f min  . C. f min  . D. f min  .
4L v 2L v
Câu 15: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai
hạt bằng
A. 1,44.10-5N B. 1,44.10-6N C. 1,44.10-7N D. 1,44.10-9N
Câu 16: Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều
A. chuyển động của các hạt mang điện âm. B. chuyển động của các nguyên tử.
C. chuyển động của các hạt mang điện dương. D. chuyển động của các electron.
Câu 17: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu
diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong i(A)
khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:
A. e1 = e1/2 B. e1 = 2e1
C. e1 = 3e1 D. e1 = e1 1
t(s)
O 1 3

Câu 18: Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm.
Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm
Câu 19: U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến
239

đổi trên là
206 206
A. 238
92 U 
86 Pb  6  201 e B. 238
92 U 
82 Pb  8  601 e
206 206
238
C. 92 U  82 Pb  4  01 e 238
D. 92 U  82 Pb    01 e
Câu 20: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị

A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm.
Câu 21: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước
sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang
điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1 và λ2 B. λ3 và λ2 C. λ2, λ3 và λ4 D. λ1, λ2 và λ3
Câu 22: Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 92 U có:
235

A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng so proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 23: Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng
thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam
Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố
đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao
nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m.
Câu 24: Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được
cho biết giá trị của hiệu điện thế
A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình.
Câu 25: Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 − t2), vận tốc có cùng độ lớn
là v1 = v2 = −v3 = 20 (cm/s). Vật có vận tốc cực đại là
A. 28,28 cm/s. B. 40,00 cm/s. C. 32,66 cm/s. D. 56,57 cm/s.
Câu 26: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 C được treo bởi một sợi dây không dãn,
6

khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm
ngang và có độ lớn E = 105 v/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 750
Câu 27: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm x, x / (cm)
8
trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương 6
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của t(s)
nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính O 0, 25 0,125
A. 10 cm. B. −10 cm. x/
C. −90 cm. D. 90 cm. x

Câu 28: Cho phản ứng   94 Be 42 He  X  n Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều
kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g B. 27g C. 108g D. 20,25g
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì
động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ.
Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo
sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động.
A. 11,25 mJ. B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ
Câu 30: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, c lần lượt là
40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m
Câu 31: Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electrón 5,15 eV. Chiếu vào catôt
chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt
nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6 C. Hiệu suất
lượng tử là
A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,186%. D. 0,94%.
Câu 32: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm
bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu
kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là
0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.
Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc
độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy.
Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n2= 40
vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Đe cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại
thì roto phải quay với tốc độ
A. 24 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s D. 120 vòng/s
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos  t (V) (U không đổi, còn  thay đổi được) vào mạch nối tiếp
RLC biết CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị  để UCmã khi đó UCmax = 90 V và U RL  30 5 V. Giá trị của u là
A. 60 V. B. 80 V. C. 60 2 V. D. 24 10 V.
Câu 35: Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 D 1 T  n   . Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mn = 1,0087u và mα
2 2

=4,0015u. Nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5m3 nước để
làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A. 7,8.1012J B. 1,3.1013J C. 2,6.1014J D. 5,2.1015J
Câu 36: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng
ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần
lượt là φ1 rad và φ2 rad. Khi C = C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ0. Giá trị của φ0 là
1 1 2 1
A.   B. 1  2  20 C. 1  2  0 D. 12  22  202
1 2 0 2
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng về ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng
cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở
hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm. số vân sáng và số vân tối trên đoạn
MN lần lượt là
A. 6; 6 B. 7; 6. C. 7; 7. D. 6; 7.
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai
khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa
hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí
vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ số D2/D1là
2k k 2k  1 2k
A. B. C. D.
2k  1 2k  1 k 2k  1
Câu 39: Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với
điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A;
nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong
của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω. B. E = 2 V; r = 1 Ω C. E = 3 V; r = 0,5 Ω D. E = 3 V; r = 2 Ω
Câu 40: Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn
trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình
bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27°C. Công của dòng điện khi điện phân là
A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105J D. 1018 Kj

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-A 2-B 3-D 4-B 5-B 6-C 7-B 8-C 9-C 10-A

11-B 12-C 13-C 14-A 15-C 16-C 17-B 18-A 19-A 20-D

21-A 22-C 23-D 24-A 25-B 26-A 27-C 28-B 29-C 30-A

31-A 32-D 33-D 34-C 35-B 36-B 37-D 38-D 39-D 40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
+ Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn
hướng về vị trí cân bằng (tại đây lực kéo về đổi chiều).
Câu 2: B
+ Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về VTCB
Câu 3: C
Câu 4: D
+ Từ hình vẽ ta có λ = 12cm
 12
+ Vận tốc truyền sóng: v    4  m / s 
T 3
Câu 5: B
x 2fx v
+ Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha:    f 
v v 2x
Câu 6: C
+ Ampe kế vôn kế chỉ đo được giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Để đo dòng xoay chiều, người ta dùng Ampe kế nhiệt, vôn kế nhiệt
+ Ampe kế có khung quay, vôn kế có khung quay chỉ đo được các giá trị của dòng điện không đổi

Câu 7: B
+ Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra
những âm thanh có tần số khác nhau.
+ Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí , khi gặp vật cản thì sẽ hình thành sự giao
v
thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện chiều dài của hình ống có một đầu cố định  k
2f
v
(hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở   2k  1 ) khác nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các
4f
âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau.
Câu 8: C
+ U  I R 2  ZC2  U 2R  U C2  50
Câu 9: C
np 12.300
+ Ta có: f    60Hz
60 60
Câu 10: A
+ Tia có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn là tia tử ngoại (hay còn gọi là tia cực tím)
Câu 11: B
Câu 12: C
k g k 10.0, 49
+ Hai con lắc dao động cùng tần số: f1  f 2   m   0,5kg
m g 9,8
Câu 13: C
+ Đối chiếu F = −0,96cos(4t + π/4) (N) với biểu thức tổng quát F = -mω2Acos(ωt + φ):
  4(rad/ s)
  A  0,12 m
 m  2
A  0,96N
Câu 14: A
+ Dây đàn một đầu cố định, một đầu tự do, để có sóng dừng trên dây thì:
   v v
L  k.    2k  1   2k  1  f   2k  1
2 4 4 4f 4L
v
 f min  khi k  1
4L
Câu 15: C
+ Điện tích của hai hạt bụi: q  q1  q 2  n e .e  5.108.1, 6.10 19  8.10 11 C

9 
8.011 
2
q2
+ Lực tương tác giữa hai điện tích: F  k 2  9.10 .  1, 44.107 N
.r 1.0, 02 2

Câu 16: C
Câu 17: B
i 1 0
+ Trong khoảng từ 0 đến 1s: e1  L. 1  L  L V
t1 1
i 2 0 1 L
+ Trong khoảng từ 1 đến 3s: e2  L.  L.  V
t 2 3 1 2
 e1  2e2
Câu 18: A
1 1 1 d /f 60.30
+   / d   60cm
f d d d  f 60  30
Câu 19: A
+ Phương trình phản ứng: 92
238
U 82
206
Pb  x  y 01e
238  206  4x  0y x  8
+ Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích ta có:  
92  82  2x   1 y  y  6
92 U 82 Pb  8  6.1 e
238 206 0

Câu 20: D
hc 1, 242
+ Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị:  0    0, 66m  661nm
A 1,88
Câu 21: A
hc 19,875.10 26
+ Giới hạn quang điện của kim loại:  0   19
 2, 76.10 7 m  0, 276m
A 7, 2.10
+ Điều kiện xảy ra quang điện:    0
→ Các bức xạ gây ra quang điện: λ1 và λ2
Câu 22: C
Câu 23: D
*Tiếng ồn có mức cường độ âm L0  90dB  9B không gây mệt mỏi.
Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm đến
tổ dân cư là R.
*L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là R0
R2
L  L0  log 02  R 0  R.10  0   100.10    1000m
0,5 L  L 0,5 119

R
Câu 24: A
+ Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều
Câu 25: B
+ Không làm mất tính tổng quát có thê xem ở thời điểm t1, vật có vận tốc v0 và đang tăng, đến thời điểm t2
vật có vận tốc v0 và đang giảm, đến thời điểm t3 vật có vận tốc -v0 và đang giảm
 T 
 t 3  t1  2t  2   t  T t3  t1 3 t3  t 2  T 
+ Theo bài ra:  4   3.2t  t    2t  2   t 
 t  t  2t 12 4 
3 2

T 2
+ Thay t  vào công thức v0  v max .sin t ta tính ra được v max  40cm / s
12 T
Câu 26 : A
+ Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức
 P
70  10log I 4.12
P  12
L  10log → →    56 dB.
0
 L 70 10log
I0 4r 2 L  10log P 52
 I0 4.52
Câu 27: C
+ Từ đồ thị ta nhận thấy:
+ Vật thật cho ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hom vật nên ảnh phải là ảnh ảo và đây là thấu kính phân kì.
d/ f f 6
+ Độ phóng đai của ảnh: k       f  90  cm 
d d  f 30  f 8
Câu 28: B
+ Theo phuomg trình phản ứng ta thấy hạt X chính là 42 He .
+ Ở điều kiện tiêu chuẩn trong 22,4 lít 42 He có NA hạt nhân 42 He . Khi thu được 100,8 lít khí Hê li ta thu được
4,5NA hạt nhân 42 He
+ Theo phưomg trình phản ứng khi 1 hạt nhân Beri phân rã ta thu được 2 hạt nhân 42 He
Khi thu được 4,5NA hạt nhân 42 He có N = 2,25NA hạt nhân 42 He bị phân rã.
N 9.2,5N A
Khối lượng Beri bị phân rã sau 2 chu kỳ bán rã là: m    20, 25g  20, 25g
NA NA
m 4m
+ Do đó khối lượng ban đầu của Beri là: mo  m  m  0  m  m0   27g
4 3
Câu 29: C
 1 2
13,95  W  2 kS   W  14, 4  mJ 
   1
1 2  4kS2   kS2  0, 45  mJ 
+ Wd  W  kx  12, 6  W  2
2  2 
 9kS2
 Wd   14, 4  9.0, 45  10,35 mJ 
 2
Câu 30: A
P
+ Giả sử nguồn âm tại O có công suất P: I 
4R 2
+ Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B:
I R
L A  L B  10 lg A  4,1dB  2 lg B  0, 41  R B  100,205 R A
IB RA
I R
+ Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, C: L A  LC  10 lg A  10dB  2 lg C  1  R C  100,5 R A
IC RA
R B  R A  100,205  1 R A  BC  30m  R A


R C  R B  10  10, 205  R A
0,5

 BC  100,5  100,205  49, 73  77,53  m   78  m 


Câu 31: A
P P. 0,3.10 3.0, 2.10 6
+ Số photon đến được catot: n      3, 02.1014
 hc 1,9875.10 25
I bh 4,5.10 6
+ Số electron bứt ra khỏi catot: n e   19
 2,8125.1013
e 1, 6.10
n
+ Hiệu suất lượng tử: H  e .100%  9, 4%
n
Câu 32: D


+ A là nút, B là điểm bụng gần A nhất → Khoảng cách AB   18cm    4.18  72cm  M cách B là
4

6
 
+ Trong 1T (2π) ứng với bước sóng λ góc quét α ứng với 
6 3

+ Biên độ sóng tại B và M: A B  2a; A M  2a cos a
3
+ Vận tốc cực đại tại M: v Max  a
+ Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn trên đường tròn → Góc quét 23
f
2 2
  .0,1  T  0,3s
3 T
 72
v   240cm / s  2, 4  m / s 
T 0,3
Câu 33: D
+ Suất điện động nguồn điện: E  2N 0  22fN 0  U  do r  0 
Trong đó ꞷ = 2πf = 2πnp (1) n tốc độ quay của rôt, p là số cặp từ
1
+ Khi n  n1 : ZC1   R  *
1C
1 1
2.2 N 0 C 2N 0
+ Khi n  n : U 
UZC2
  2  C
2 C2
R 2   ZL2  ZC2  R 2   ZL2  ZC2  R 2   ZL2  ZC2 
2 2 2

1
+ Ta có; U C2  U Cmax khi ZL2  ZC2  22  **
LC
U 23 .N 0 2N 0
+ Khi n  n 3 : I   
Z R   ZL3  ZC3   1 
2 2

R 2   3 L  
 3C 
32
 1 
R 2   3 L   R 2

2L
 3C  1 C  L2  Y
I  I max khi Y   2 4
3 C 3 3
2 2 min

1 R 2C2
Y  Ymin khi  LC  ***
32 2
1 1 1 1 1 1 2n12 n 22
+ Thay (**); (*) vào (***)       n 2
  14400  n 3  120 vòng/s
32 22 212 2n12  n 22
3
n 32 n 22 2n12
Câu 34: C
1 L R2 2UL
+ Ta có: U C  U Cmax khi    1 và U Cmax   *
L C 2 R 4LC  R 2 C2
L R2 1 L 1
+ Khi đó: ZL  L   ; ZC   
C 2 C C L R2

C 2
U R 2  Z2L UZC
+ Ta lại có: U RL  ; U Cmax 
R 2   Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2

R 2  Z2L
 9  R 2  Z2L   5ZC2
U RL 5
  
U C max ZC 3
 R2 L  2  L R2 
 9  R  Z   5Z   5  9 
2 2
L
2
C  C     5L
2

 2 C C 2 
 L2 R 4  9R 4C2
 9C2  2    5L2
 4L2
  4L  3R 2C **
C 4  4
Thay vào UCmax:
2UL 2UL 2UL 2U L 2U 3 3U
U C max      .   90V  U  60 2V
R C  4L  R C 
2
R 4LC  R C2 2 2
R C.2R 2
C 2 R C 2 4 2 2
Câu 35: B
+ Khối lượng nước: 0,5m3  0,5.103  dm3   0,5.103 (lít)
Với nước thường 1 (lít) = 1kg nên m  0,5.103  kg   0,5.106  g 
+ Khối lượng nước nặng D2O: mH2O  0, 015%m  0, 015%.0,5.106  75g
m D2 O 75
+ Số phân tử nước nặng D2 O : N D2O  NA  .6, 02.1023  2, 2575.1024
A D2 O 2.2  16
+ Số hạt nhân Dotori N D  2N D2O  2.2, 2575.1024  4,515.1024
+ Từ phương trình phản ứng ta có: Số phản ứng nhiệt hạch xảy ra: N pu  N D  4,51501024
+ Năng lượng tỏa ra trong 1 phản ứng: E  18, 07MeV  18, 07.1, 6.1013  2,89.10 12  J 
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dùng 0,5m3 nước làm nhiên liệu:
E  N pu .E  N pu  N D  4,515.1024.2,89.1012  1,31.1013  J 
Câu 36: B
Z  ZC1
+ Khi C = C1 độ lệch pha: tan 1  L  ZC1  ZL  R tan 1 1
R
Z  ZC2
+ Khi C  C2 độ lệch pha của mạch: tan 2  L  ZC2  ZL  R tan 1  2 
R
→ Từ (1) và (2): ZC1  ZC2  2ZL  R  tan 1  tan 2 
+ Lấy (1).(2): ZC1ZC2  ZL2  RZL  tan 1  tan 2   R 2 tan 1.tan 2
ZL  ZC0 R R 2  Z2L
+ Khi C  C0 , độ lệch pha của mạch: tan 0   (Với ZC0  )
R ZL ZL
+ Mà khi C = C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị:
1 1 2 2Z Z  ZC2 2Z
U C1  U C2     2 L 2  C1  2 L 2  3
ZC1 ZC2 ZC0 R  ZL ZC1ZC2 R  ZL
2ZL  R  tan 1  tan 2  2ZL
+ Từ (1); (2); (3): 
Z  RZL  tan 1  tan 2   R tan 1.tan 2
2 2
R  Z 2L
2

R
2.
tan 1  tan 2 2RZ ZL 2 tan 0
  2 L2  
1  tan 1 tan 2 R  ZL R 2
1  tan 2 0
Z2L  1
tan  1  2   tan  20   1  2  20
Câu 37: D
+ Khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm
→ Khoảng vân: i = 2.1 = 2 mm.
+ Hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5
mm và 7 mm → chon xM = - 5 cm và xN = 7 cm.
+ Điều kiện cho vân sáng trên MN: xM ≤ k.i ≤ xN → -5 ≤ k.i ≤ 7 → -2,5 ≤ k ≤3,5
k = {-2;-l; 0; 1; 2; 3}
Có 6 giá trị k thỏa mãn → Có 6 vân sáng trên MN.
+ Điều kiện cho vân tối trên MN: x M   k  0,5 .i  x N  5   k  0,5  i  7  3  k  3
→ k = {-3;-2;-l; 0; 1; 2; 3}
Có 7 giá trị k thỏa mãn → Có 7 cực đại trên MN.
Câu 38: D
D
+ Vị trí vân sáng thứ k của hệ vân ban đầu: x sk  k. 1
a
D 2 D 2
+ Vị trí vân tối thứ k của hệ vân sau khi dịch chuyển màn: x tk   k  1  0,5   k  0,5 
a a
D1 D 2 D2 k 2k
+ Hai vân trên cùng một vị trí nên: k.   k  0,5  .   
a a D1 k  0,5 2k  1
Câu 39: D
E b1  2E E b1 2E
+ Trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp:   I1    0, 4A 1
rb1  2r R  rb1 11  2r
E b2  E
 E b2 E
+ Trường hợp hai nguồn mắc song song:  r  I2    0, 25A  2 
rb2  2 R  rb2 11  r
2
11  2r   0, 25 11    0, 275r  0,55  r  2   
0, 4 r
→ Từ (1) và (2)
2  2
0, 4 0, 4
+ Suất điện động của nguồn điện: E  11  2r   11  2.2   3V
2 2
Câu 40: B
m
+ Áp dụng phương trình Clapâyron Menđêlêep cho khí lý tưởng: pV  RT

Trong đó:
P = 1,3 (at) = 1,3. 1,013.105(Pa),
V = 1 (lít) = 10-3 (m3), μ = 2 (g/mol),
R = 8,31 (J/mol.K), T = 300°K.
+ Áp dụng công thức định luật Fara-đây
+ Áp dụng công thức tính công A = qU.
+ Từ các công thức trên ta tính được: A = 0,509(MJ)
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 05

Câu 1: Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lần
lượt là A1, A2. Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây là

A. A 2  A1. 1
B. A 2  A1. 1
C. A 2  A1. 2
D. A 2  A1. 2

2 2 1 1

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phưong trình: x = Acos(  t + φ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế
năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là
2 2 2 2

A. d     1 B. d     1 C. d  1    D. d   
W A W A W A W x
Wt  x  Wt  x  Wt x Wt  A 
Câu 3: 238U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi
trên là
206 206
A.
238
92 U 
82 Pb  6  201 e B.
238
92 U 
82 Pb  8  601 e
206 206
C. 92 U  82 Pb  4  1 e D. 92  82 Pb    1 e
238 0 238 0

Câu 4: Khi freo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Lấy g = π2 (m/s2). Chu
kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,31s. D. T = 0,28s.
Câu 5: Trong quang phổ vạch của Hiđrô (quang phổ của Hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của électron (électron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của
dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman
ứng với sự chuyển M → K bằng
A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,3890 μm.
Câu 6: Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính
vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s
Câu 7: Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến thế này
có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
Câu 8: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100Ω . Người ta mắc cuộn dây vào
mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A
Câu 9: Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,5μm và λ2 = 0,55 μm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các électron trong kim loại bứt ra ngoài?
A. λ2 B. λ1 C. Cả λ1 và λ2 D. Đáp án khác
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10 /2π F ; L là cuôn dây thuần cảm,
-4

có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị
A. 0,637H. B. 0,318H. C. 31,8H. D. 63,7H.
Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 12: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi
sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
Câu 14: Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp
dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực
bằng
A. 1N B. 4N C. 8N D. 16N
Câu 15: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
Câu 16: Hai con lắc đơn dao động điều hòa, trong hai mặt phẳng thẳng đứng song song với nhau, với chu kì lần
lượt là T1 = 1,13 s và T2 = 0,85 s. Tại thời điểm t = 0, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì
thời điểm gần nhất cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương là
A. t = 3,43 s. B. t = 96,05 s. C. t = 3,55 s . D. t = 905 s.
Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu
tăng tần số dao động của 2 nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là
A. 0. B. A. C. A 2 D. 2A.
Câu 18: Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di
chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = A
10 cm như hình vẽ: E
A. 4,5.10-7J B. 3.10-7J
C. - 1,5. 10-7J D. 1,5. 10-7J. B C

Câu 19: Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω . Nếu ghép 3 pin
song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của hộ nguồn là
A. 6 V và 2 Ω. B. 9 V và 3,6 Ω C. 1,5 V và 0,1 Ω. D. 4,5 V và 0,9 Ω.
Câu 20: Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng
điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu:
A. 1,6.10-2J B. 1,8.10-2J C. 2.10-2J D. 2,2.10-2J
Câu 21: Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm, tiêu cự thấu kính bằng 12 cm. Xác định tính chất, vị trí
của ảnh.
A. Ảnh thật, cách thấu kính 3cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3cm.
C. Ảnh thật, cách thấu kính 6cm. D. Anh ảo, cách thấu kính 6cm.
Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương
trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như u(mm) v
hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng 4
M
A. ON = 30cm, N đang đi lên x(cm)
B. ON = 28cm, N đang đi lên O
N
C. ON = 30cm, N đang đi xuống 2
D. ON = 28cm, N đang đi xuống 4
12

Câu 23: Dao động tắt dần là một dao động có


A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ thay đổi liên tục.
C. ma sát cực đại. D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 24: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay
đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,571.
Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng.
A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng.
B. Công suất giảm
C. Mạch có tính cảm kháng.
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
Câu 25: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng
x(cm)
song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như
hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua 5
góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 – t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai t1 t
O
chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2016 là t2
A. 362,73 s. B. 362,85 s.
C. 362,67 s. D. 362,70 s.

Câu 26: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5 % khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành
chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 8 giờ. B. 6 giờ. C. 4 giờ. D. 12 giờ.
Câu 27: Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1 , dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật
đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì
khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ gần bằng
A. l,58cm. B. 2,37cm. C. 3,16cm. D. 3,95cm.
Câu 28: Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số,
cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB
một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên
đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ
cực tiểu:
A. 9,22 (cm) B. 2,14(cm) C. 8,75 (cm) D. 8,57 (cm)
Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một
đoạn s (A > 4s) thì động năng của chất điểm là 0,12J. Đi tiếp một đoạn 2s thì động năng chỉ còn 0,08J. Nếu đi
thêm một đoạn s nữa thì động năng của vật nặng là
A. 80mJ. B. 45mJ. C. 36mJ. D. 125mJ.
Câu 30: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,485 μm. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một
không gian có cả điện trường E và từ trường đều B . Ba véc tơ E, B và v vuông góc nhau từng đôi một. Cho
B = 5.10-4T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào
sau đây?
A. 40,28 V/m. B. 402,8 V/m. C. 201,4 V/m. D. 80544,2 V/m.
Câu 31: Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt α có cùng
động năng. Biết mP = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; mα = 4,0015 u và lu = 931,5 MeV/c2. Góc hợp bởi các véc tơ
vận tốc của hai hạt a sau phản ứng có giá trị bằng:
A. 71,3°. B. 84,25°. C. 142,6°. D. 168,5°.
Câu 32: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện
tích q = 5.10"10 c di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.109 J. Coi điện trường bên trong
khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ
điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m. D. E = 400V/m.
Câu 33: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng
cách lm, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12
W/m2. Nấu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 98 dB B. 89 dB C. 107 dB D. 102 dB
Câu 34: Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải
quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi
để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được
máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau
đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau
khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp.
Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của
cuộn thứ cấp?
A. 15 vòng. B. 40 vòng. C. 20 vòng. D. 25 vòng.
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn
định và có biểu thức u  220 2 cos(100πt) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng
điện một góc π/6. Đoạn mạch MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện
áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi độ điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị
A. 440V. B. 220V. C. 220 2 V. D. 220 3 V.
Câu 36: Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện
cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của AI 385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng
sau:
USB Power Adapter AI 3 85 Pin của Smartphone Iphone 6 Plus
Input: 100 V - 240 V; -50/60 Hz; 0,15 A Ouput: 5 Dung lượng Pin: 2915 mAh. Loại Pin: Pin chuẩn
V; 1 A Li-Ion.
Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang
chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ
0% đến 100% khoảng
A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút. D. 2 giờ 11 phút
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe
hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M
cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng
0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng
A. 0,60 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,55 μm
Câu 38: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm ừên trục chính của thấu kính, P là một chất
điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động
theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao
động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2
s bằng
A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,25 m/s. D. 1,0 m/s.
Câu 39: Hai điểm sáng dao động điều hòa với biên độ lần lượt là A1 = a và 1 ,  2 (rad)
A2 = 2a trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao 1
động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau 2
lần thứ 2019 là 3 2
A. 5448,75 s. B. 5450,26 s. O 0,3 t(s)
C. 5448,91 s D. 5450,10 s.

Câu 40: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có
suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 Ω. mắc vào hai
cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-A 2-B 3-A 4-C 5-A 6-A 7-B 8-B 9-C 10-A

11-B 12-D 13-A 14-B 15-C 16-B 17-A 18-D 19-A 20-A

21-C 22-D 23-D 24-A 25-A 26-A 27-D 28-B 29-B 30-C

31-D 32-C 33-D 34-D 35-B 36-A 37-A 38-C 39-C 40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
1 1
+ W1  W2  mg 1A12  mg 2 A 22  1 A12  2 A22  A2  A1 1

2 2 2

Câu 2: B
 1 2
 Wt  2 kx W A2  x 2  A 
2

+ Động năng và thế năng của chất điểm:   d     1


x
2
W  k  A  x 
1 2 2 W t x
 d 2
Câu 3: A
206
+ Phương trình phản ứng:
238
92 U 
82 Pb  x  y01e
238  206  4x  0y x  8
+ Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích:  
92  82  2.x   1 y  y  6
206
92
238
U 
82 Pb  6  201 e
Câu 4: C
 0, 025 
+ T  2  2  s 
g 10 10
Câu 5: A
M
2
L

1

hc hc hc 1 1 1 1 1
+   1   2          9, 7474
 1  2  1  2 0,1217 0, 6563

1
  0,1027m
9,7474
Câu 6: A
+ Số bụng sóng: Nb = k = 3
 v
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn:  k.  k.
2 2f
2 f 2.60.100
v   4000cm / s
k 3
Câu 7: B
U1 I 2 N1 N1  N2  U1  U 2
+    
U 2 I1 N 2 I1  I 2
Câu 8: B
+ Z  ZL  R 
2 2
100.318.10 3 2
 100 2  141,35   
U 20
+ I   0,14  A 
Z 141,35
Câu 9: C
hc 1, 242
+ Giới hạn quang điện của kim loại:  0    0, 624m
 2
→ Cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện
Câu 10: A
+ Ta có U C  IZC ; ZC không đổi, UC đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại
U U
+ Mà I  
Z R 2   Z L  ZC 
2

1 1
+ I  I max  Z  Zmin  LC  1  L   4  0, 637H
2

C 10
2
100 
2 2

2
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: C
Câu 14: B
1
+ Fhd  r tăng 2 lần thì F giảm 4 lần
r2
F 16
Fhd /  hd   4N
4 4
Câu 15: C
t
N0 N0
+ Ta có: N  t
  2T  4
4
2T
N/ 1
+ Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng: %N /  .100%  2  .100%
N0
2T
1 1
 2
.100%  .100%  6, 25%
 T  16
2 
 
Câu 16: B
• Cách giải sai:
T1T2
+ Áp dụng t   3, 43  s   Chọn A
T1  T2
• Cách giải đúng:
+ Sau khoảng thời gian Δt, con lắc 1 thực hiện được n1 dao động và con lắc 2 thực hiện được n2 dao động:
n1 T2 0,85 85 n1  85n
t  n1T1  n 2T2     
n 2 T1 1,13 113 n 2  113n
 t  85nT1  96, 05n  s   t min  96, 05  s 
Câu 17: A

+ Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau và lúc đầu: AM = 2A = max nên d1  d 2   2k  1 . .
2
 
+ Khi tần số tăng gấp đôi thì  /  hay   2 /  d1  d 2   2k  1   2k  1  / = số nguyên lần λ' nên
2 2
→ M là cực tiểu → AM = 0.
Câu 18: D
+ Công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi nên khi tính công của lực điện trường khi q
di chuyển trên cạnh ABC ta chỉ cần tính trên AC (điểm đầu, điểm cuối)
A  qE.cos  600  a  108.300.0,5.0,1  15.108  J 
Câu 19: A
r 0, 6
+ Suất điện động và điện trở trong của bộ 3 pin mắc song song: Ess  E  1,5V; rss    0, 2
3 3
+ Bộ pin này mắc nối tiếp với 3 pin còn lại nên: E b  Ess  3E  6V; rb  rss  3r  2
Câu 20: A
N2 8002
+ Độ tự cảm của ống dây: L  4.10 . 7
S  4.10 . .10.10 4  2.10 3  H 
7

0, 4
+ Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
L  i 22  i12   .2.103.  42  02   16.103  J 
1 1
W 
2 2
+ Năng lượng trong ống dây thay đổi chính là do nguồn điện cung cấp nên: A  W  16.103  J 
Câu 21: C
df 12.12
+ Vật ảo nên d = - 12 cm Áp dụng công thức thấu kính: d /    6cm  0 d
d  f 12  12
→ Ảnh là ảnh thật cách thấu kính 6 cm
Câu 22: D

+ Theo phưcmg truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất, Trước đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi xuống,
sau đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi lên → N trước đỉnh M sẽ đi xuống
A
+ Từ hình vẽ ta thấy điểm N có li độ u N  2   M
2
2x IN  2x IN
+      x IN  4cm  ON  28cm
 6 48
Câu 23: D
+ Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian
Câu 24: A
+ Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là π/2 nên
    
u  uC     C            0
2 2  2 2
Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:
+ Pmax
+ ZC = ZC
Nếu tăng tần số f thì: ZL  và ZC  nên khi đó:
+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)
+ ZL > ZC nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn uR)
Câu 25: A
x1
t0

5 d

10

x 2  x1

 x1  5cos t

+ PT dao động của 2 vật:   
 x 2  5 3 cos  t  2 
  
+ Khi đồ thị cắt nhau, tức là 2 vật cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với Ox, khi đó: x 2  x1  0
 5
 

t1   k  1 3
6
 t    k   
6  t  23  k  4  1, 08
 2
6
+ Gọi d là khoảng cách giữa hai vật: d   x 2  x1   5  x 2  x1  5 2
2 2 2

 2 
+ Bấm máy x 2  x1  10 cos  t  
 3 
2012
+ Nhận thấy lần thứ 2016 = lần thứ 4 
4
19T
+ Thời gian cần tính: t   503T  362, 73s
24
Câu 26: A
m0
+ m  12,5%m 0  8
m
m
ln 0
t ln 8 ln 8
+ Dùng công thức: k   m   3
T ln 2 ln 2 ln 2
t 24
T   8 (giờ)
3 3
Câu 27: D
A A  3A
+ n 3 x    v   A2  x 2 
n 1 2 2
m1 v  3A
+ Sau va chạm, hai vật dính vào nhau nên: v1  v 
m1  m 2 2 4
2
A 3
2
A   
2
v12 5
+ Biên độ của hệ sau va chạm: A1  x  2       .    A  3,95cm
2

1  2   1 
1
 4  2 2
Câu 28: B
u A  a1 cos t
+ Giả sử PT sóng tại A và B: 
u B  a 2 cos t
+ Xét điểm M trên trung trực của AB và AM = d
 2d 
+ Sóng từ A, B đến M: u AM  a1 cos  t  
  
 2d 
u BM  a 2 cos  t  
  
 2d 
u M   a1  a 2  cos  t  
  
 2.8   16 
u1   a1  a 2  cos  t     a1  a 2  cos  t  
     
2d 16
+ Điểm M dao động cùng pha với I:   k2  d  8  k
 

 
2
+ Khi t = 0 M trùng với I, M gần I nhất ứng với k = 1 và d  AI 2  MI 2  82  4 5  12    4cm
+ Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A: AN = d1; BN = d2
 2d1   2d 2 
Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi u AN  a1 cos  t   ; u BN  a 2 cos  t   dao động
     
ngược pha nhau
 1
+ Khi đó: d 2  d1   k     4k  2  0 * d 2  d1 
 2
256 128
+ Mặt khác: d 22  d12  AB2  256   d 2  d1  d 2  d1   256  d 2  d1   **
4k  2 2k  1
64
+ Lấy (**) – (*) ta được: d1    2k  1  0   2k  1  64  2k  1  8  k  3,5
2

2k  1
64 15
 d1  d1min khi k  3  d1min  7   2,14cm
7 7
Câu 29: B
Wt 2  3s 
2
W  Wd2 9Wd1  Wd2
+  2  9 W  0,125J
Wt1 s W  Wd1 8
Wt3  4s 
2
W  Wd3
+ Nếu đi thêm đoạn s nữa:  2  16   Wd3  16Wd1  15W  0, 045J
Wt1 s W  Wd1
Câu 30: C
2  hc 
+ Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: v    A  (chú ý đơn vị: tính vận tốc thì A, 
me   
phải đổi đơn vị J)
+ Thay số vào ta được: v = 402721m/s
+ Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E thì lực điện và lực
lorenxo phải cân bằng nhau. Khi đó:
qE = qvB → E = vB → B = 201,36 (V/m)
+ Chú ý: Bài này ta không cần quan tâm đến phương, chiều của lực điện và lực lorenxo. Chỉ cần điều kiện
cho hai lực này cân bằng nhau là đủ.
Câu 31: D
+ Định luật bảo toàn động lượng: p p  p1  p 2  p2p  p2 1  p2 2  2p1p 2 cos 
2m P WP  4m  W m P WP  2m  W
+ Vì p1 p 2 p ; p  2mWd  cos  
2
 1
4m W 2m W
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:
 m P  m Li  2m   c 2  WP
 mP  mLi  c 2
 WP  2mc  2W
2
 W   9,3464MeV  2 
2
→ Từ (1) và (2): cos   0,98    168,50
Câu 32: C
E
p
 v

+ Công cần thực hiện để di chuyển điện tích giữa hai bản kim loại
A 2.10 9
A  F.s  q.E.d  E    200V / m
qd 5.10 10.0, 02

Câu 33: D
+ + Ở khoảng cách 6 m năng lượng giảm 30% → Công suất âm tại điểm cách nguồn 6 m là 7 W;
P
+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn 6 m: I   0, 01548W / m 2
4d 2

I 0, 01548
+ Mức cường độ âm tại đó: L  10 lg  10 lg  102dB
I0 1012
Câu 34: D
+ Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N1 và N2 ta có:
 N 2 8, 4
 N  24 1
 1  2  1 55 15  8, 4 6, 6
    
 N  55 15 N 24 24
2
  2 1
 N1 24
→ N1 = 200 vòng và N2 = 70 vòng
+ Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp
N 2/ 12
  N 2/  100 vòng
N1 24
+ Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2 + 55 -N’2 = 25 vòng.
Câu 35: B
ZL 1 R
+ Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM: tan AM   tan 300   ZL 
R 3 3
2R
+ Tổng trở của mạch AM: ZAM  R  ZL 
2 2
1
3
+ Đặt Y   U AM  U MB 
2

+ Tổng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại
U 2  ZAM  ZC  U 2  ZAM  ZC 
2 2

Y   U AM  U MB   I  ZAM  ZC   
2 2 2

R 2   Z L  ZC  R 2  Z2L  ZC2  2ZL ZC


2

+ Để Y  Ymax thì đạo hàm của Y theo ZC phải bằng không: Y  0


/

  R 2  Z2L  ZC2  2ZL ZC  .2  ZAM  ZC    ZAM  ZC  .2  ZC  ZL   0


2

2
 2 2

+ Ta lại có:  ZAM  ZC   0  R  ZC  ZL  2ZC ZL   ZAM  ZC  ZC  ZL   0
  ZAM  ZL  ZC  R  Z  ZAM ZL  2 
2 2
L

2R
+ Thay (1) vào (2) ta được ZC   3
3
2R
+ Tổng trở của mạch: Z  R   ZL  ZC   Z 
2 2 2

3
+ Ta thấy ZAM  ZMB  ZAB  UMB  UC  UAB  200 V 
Câu 36: A
2915
+ Dung lượng thực cần sạch cho pin: P   3,887mAh  3,887Ah
0,75
P 3,887
+ Ta lai có: P  It  t    3,887Ah  3h 53 phút
I 1
Câu 37: A
+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 5 nên:
D D 6mm a 5
x 5  5. 6    1
a a 5 D 6
+ Để tại M có vân sáng bậc 6 thì ta phải tăng khoảng cách giữa hai khe (giảm khoảng vân i) nên:
D D a  a a a
x 6  6. 6  1mm     1 2 
a  a a  a D D D
5 a a 1 6.103 a 6.103.0, 2.103
+ Từ (1) và (2) ta có:   1   mm      0, 6.106 m  0, 6m
6 D D 6 D 2
Câu 38: C

+ + Khi p dao động vuông góc vói trục chính, ảnh của p (và M) qua thấu kính là ảnh ảo, số phóng đại dưomg
k = 2.
f  1 f
k  d  1   f   7,5cm
f d  k 2
+ Vậy M cách thấu kính 7,5cm
+ Khi P dao động dọc theo trục chính với biên độ 2,5cm
+ P ở biên phải M thì d1 = 5cm
d1f 5.15
d1/    7,5  cm 
d1  f 5  15
d1f 10.15
+ P ở biên trái M thì d2 = 10cm d1 
/
  30  cm 
d1  f 10  15
+ Độ dài quỹ đạo của ảnh P’ là L = 2A = 30 - 7,5 = 22,5 (cm).
+ Tần số dao động là 5 Hz, chu kì dao động là T = 0,2 s.
+ Tốc độ trung bình của ảnh P’ trong khoảng thời gian 0,2 s là
4A 2.22,5
v tb    225  cm / s   2, 25  m / s 
T 0, 2

Câu 39: C
Cách 1: Dùng vòng tròn lượng giác
Cách 2: Dùng skill Casio
Viết lại các đáp án: 5448,75 = 2018T + 0,15; 5450,26 = 2018T + 0,5T + 0,31;
5448,91 = 2018T + 0,31; 5450,10 = 2018T + 0,5T + 0,15 x F(x)
Loại B, D và chỉ quan tâm đến vùng bao 0,15 s và 0,31 s. 1 0,14 0,817
• Bấm mode 7; 2 0,15 0,7660
 20x 2   20x 8  …
• Nhập hàm F  x   cos     2 cos    17 0,3 0,0603
 27 3   27 9 
• Start: 0,14; End: 0,33; step: 0,01 Ta có bảng sau 18 0,31 0,0120
19 0,32 - 0,0362
Câu 40: A
+ Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhỏm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có
suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là E = 2,7 V, r =
0,18 Ω.
+ Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Cường độ dòng
E
điện chạy qua bình điện phân là: I   0, 0132A
Rr
1 A
+ Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: m  . It  0, 013  g 
F n
MEGABOOK 2019 ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
CHUẨN THEO CẤU TRÚC Tên môn: VẬT LÝ
ĐỀ SỐ 06

Câu 1: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = −2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì
ảnh dịch chuyển 15 cm. Tiêu cự thấu kính là
A. 30cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 5cm.
Câu 2: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên chất
điểm
A. đổi chiều B. bằng không C. có độ lớn cực đại D. có độ lớn cực tiểu
Câu 3: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng
25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40
lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. vmax = 1,91 cm/s. B. vmax = 33,5cm/s. C. vmax = 320cm/s. D. vmax = 5cm/s.
A 3
Câu 5: Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x  thì độ lớn vận tốc là
2
v v v 2
A. v  max B. v  max C. v  v max D. v  max
2 2 3
Câu 6: Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và
hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó. B. 9000 V/m, hướng về phía nó.
C. 9.109 v/m, hướng ra xa nó. D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
Câu 7: Trên vỏ một tụ điện hóa học có các số ghi là 100 μF − 250 V. Khi tụ điện này hoạt động ở mạng điện
sinh hoạt có tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ điện xấp xỉ bằng
A. 200,0Ω. B. 63,7 Ω. C. 31,8 Ω. D. 100,0 Ω.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của một dao động đều hòa:
A. Khi gia tốc của vật bằng không thì thế năng bằng cơ năng của dao động.
B. Khi vật ở vị trí cân bằng thì động năng đạt giá trị cực đại.
A
C. Động năng bằng thế năng khi li độ x  
2
D. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng tăng và thế năng giảm.
Câu 9: Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là
A. v/ ℓ. B. 0,5v/ℓ . C. 2v/ℓ . D. 0,25v/ℓ.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động bằng nam châm điện
được nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số xoay chiều 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây
A. 15m/s B. 24m/s C. 12m/s D. 6 m/s
Câu 11: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
Câu 12: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu
cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết
hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000V. B. 500V. C. 250V. D. 220V.
Câu 13: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài,
không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh
điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo họp với nhau góc 2α với
F F F F
A. tan 2  B. sin 2  C. tan   D. sin  
P P P P
Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ω và 30 Ω ghép nối tiếp với nhau và đặt vào
hiệu điện thế 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ω là
A. 0,5A B. 0,67A C. 1A D. 2A
Câu 15: Vật dao động điêu hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt – π/3 )cm. Quãng đường vât đi được trong
0,25s đầu tiên là
A. 4cm. B. 2cm. C. lcm. D. 2A
Câu 16: Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN.
Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa hai nút M, P. Gọi K là một điểm
trên dây nằm giữa hai nút Q và N. Kết luận nào sau đây là đúng? M N
P Q
A. H và K dao động lệch pha nhau π/5
B. H và K dao động ngược pha nhau
C. H và K dao động lệch pha nhau π/2
D. H và K dao động cùng nhau

Câu 17: Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng M
R
Q
điện qua R lần lượt
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M L E
B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M N K P
D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu 18: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ
và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló
ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,416°. B. 0,336°. C. 0,168°. D. 13,312°.
Câu 19: Công thoát của kim loại Cs là l,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề
mặt kim loại Cs là
A. ≈ 1,057.10−25m B. ≈ 2,114.10−25m C. 3,008.10−19m D. ≈ 6,6.10−7 m
Câu 20: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
13, 6
.(eV) (n=l,2,3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đao dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng
n2
n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.
Câu 21: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và
40 6

1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân
A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
C. Ảnh sáng trắng là hỗn hợp của vô sổ ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
 
Câu 23: Đặt điện áp u  U 0 cos  t   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
 2
 2 
cảm thuân có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i  I0 sin  t   Biết U0,I0 và ꞷ không đổi.
 3 
Hệ thức đúng là
A. R  3L B. L  3R C. R  3L D. L  3R
Câu 24: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn
1 1 g g
A. 2 B. C. D. 2
g 2 g 2
Câu 25: Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X.

Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: mα = 4,0015 u; mX = 16,9947
u; mN = 13,9992 u; mN = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
A. 5,6.105m/s B. 30,85.105m/s C. 30,85.105m/s D. 5,6.105 sm/s
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phưcmg cùng tần số có phương trình lần lượt là
   
x1  A1 cos  t   ; x 2  A 2 cos  t  ; x 3  A 3 cos  t   . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1  10 3 cm,
 2  2
x2 = 15 cm, x3 = 30 3 cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1 = −20 cm, x2 = 0 cm, x3 = 60 cm. Biên độ dao
động tổng hợp là
A. 50 cm. B. 60 cm. C. 40 3 cm. D. 40 cm.

Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có đồ thị
li độ theo thời gian có dạng như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện Q x(cm)
x1
đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua vị trí cân 10
bằng có độ lớn gần bằng 5 x2
A. 68,3cm/s. B. 73,2cm/s. O
5 /1 t(s)
C. 97,7cm/s. D. 84,lcm/s. 5
10

Câu 28: Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với
lne =1). Sau khoảng thời gian t = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số
hạt nhân ban đầu?
A.40% B. 60,65% C. 50% D. 70%
13, 6
Câu 29: Năng lương các trang thái dừng của nguyên tử hidro đươc tính theo biểu thức E  (eV) với n 
n2
N*. Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng
2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi
ngừng kích thích là
A. 4,87.10−7m. B. 9,51.10−8m. C. 4,06.10−6m. D. 1,22.10−7m.
Câu 30: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E =
100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E . Hỏi electron chuyển động được quãng đường
dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng không?
A. 1,13mm B. 2,26mm C. 2,56mm D. 5,12mm
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 500g gắn với lò xo độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng ngang
nhẵn. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1 m/s dọc theo trục lò xo đế vật dao động điều hòa. Công
suất cực đại của lực đàn hồi lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 5,0 W. B. 2,5 W. C. 1,0 W. D. 10,0 W.
Câu 32: Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình
thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và
được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh − Như Quỳnh
thể hiện. Thầy Quảng đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao
0977.560.138. Câu trả lời nào của Thầy Quảng sau đây là câu nói thật:
A. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường.
B. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường.
C. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui
lòng gọi lại sau”
D. vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.
Câu 33: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ
sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ
dao động của phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 3 cm D. 6 cm.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một u.i
phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công
suất của đoạn mạch là
A. 0,80. B. 0,50. O
C. 0,67. D. 0,75. t

Câu 35: Công suất hao phí hên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất
hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
L
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho R 2  Thay đổi tần số đến các giá trị f1 và f2
C
thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số đến f3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm
đạt cực đại, biết rằng f1 = f2 + 2f 3 . Giá trị của cosφ gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,86 B. 0,56 C. 0,45 D. 0,35
Câu 37: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 0,5 μm thì trên
màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai vân trùng.
A. 8 mm. B. 0,8 mm. C. 6 mm. D. 0,6 mm.
Câu 38: Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất
n2, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng Δv = 108m/s. Cho vận tốc của ánh
sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Chiết suất n’ là
A. n’ = 2,4. B. n’ = 2 . C. n’ = 2. D. n’=l,5.
Câu 39: Một tia sáng hẹp tryền từ một môi trường có chiết suất n1  3 vào một môi trường khác có chiết suất
n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i ≥ 60° sẽ xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào?
3 3
A. n 2  B. n 2  1,5 C. n 2  D. n 2  1,5
2 2
Câu 40: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có
thể tích V = 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (°C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là
A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C).

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B 2-C 3-B 4-A 5-A 6-B 7-C 8-A 9-B 10-B

11-B 12-C 13-C 14-A 15-A 16-D 17-A 18-C 19-D 20-C

21-B 22-C 23-D 24-C 25-A 26-A 27-C 28-B 29-B 30-C

31-B 32-D 33-C 34-B 35-D 36-C 37-C 38-A 39-B 40-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
+ Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau nên khi vật dịch chuyển ra xa thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại
gần thấu kính.
d 2  d1  15 1
+ Ta có:  /
d 2  d1  15  2 
/

f
+ Lại có: k1   2  d1  1,5f  d 2  1,5f  15
d1  f
d 2f df
 1  15 
1,5f  15  f  1,5f 2  15  f  10cm
+ Từ (2):
d 2  f d1  f 1,5f  15   f 1,5f  f
Câu 2: C
+ Trong dao động điều hòa, chất điểm đối chiều chuyển động khi lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Câu 3: B
N N
+ Ta có:  25%  0  4
N0 N
N
ln 0
t N  ln 4  2  T  t  3  1,5h f
+ Chu kì phóng xạ: 
T ln 2 ln 2 2 2
Câu 4: B
Câu 5: A
v2 A 2 .3 A v max
A2  x 2   v   A 2
 x 2
  A 2
  
2 4 2 2
Câu 6: B
Q 106
+ Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra: E  k  9.10 .
9
 9000V / m
r 2 12
+ Do q < 0 nên vecto cường độ điện trường hướng về phía nó.
Câu 7: C
1 1
+ ZC    31,83   
C 100.100.106
Câu 8: A
1 1
+ CT tính động năng và thế năng của vật dao động điều hòa: Wd  mv 2 ; Wt  m2 x 2
2 2
→ Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì v tăng, x giảm → động năng tăng, thế năng giảm.
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng tổng của chúng, là cơ năng không đổi
theo thời gian.
1 1 1
W  Wd  Wt  mv 2  m2 x 2  m2 A 2
2 2 2
1 A
Khi động năng bằng thế năng: W  Wd  Wt  2Wt  Wt  W  x  
2 2
* Gia tốc của vật được tính theo công thức a   x  khi gia tốc bằng 0 thì x = 0 → động năng cực đại, thế
2

năng bằng 0
Câu 9: B
 v
+ Vì trên dây có một bụng sóng nên  
2 2f
Câu 10: B
+ Số bó sóng: N b  k  5
 2 2.60
+ Điều kiện xảy ra sóng dừng với sợi dây hai đầu cố định:  k.      24cm
2 k 5
+ Trong một chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần → Tác động lên sợi dây 2 lần
→ fdây = 2fđiện = 2.50 = 100Hz
+ Tốc độ truyền sóng trên dây: v  f  24.100  2400cm / s  24  m / s 
Câu 11: B
Câu 12: C
N1 500
+ Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp: U1  U 2  20.  250V
N2 40
Câu 13: C

Các lực tác dụng lên vật:


+ Trọng lực P (thẳng đứng hướng xuống)
+ Lực điện Fd (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau)
+ Lực căng T
+ Khi quả cầu cân bằng ta có: T  F  P  0
F
+ Từ hình vẽ ta có: tan  
P
Câu 14: A
+ Dòng điện qua điện trở 10Ω
U 20
I  Im    0,5A
R1  R 2 10  30
Câu 15: A
t 0, 25 1
+  
T 0,5 2
1
+ Quãng đường đi được trong chu kì: S  2A  2.2  4cm
2
Câu 16: D
+ Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng pha với nhau
Câu 17: A
+ + Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: IR từ Q đến M
+ Khi ngắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cảm ứng cùng chiều với dòng qua nó (IR) để chống lại
sự giảm đó nên: Itc từ M đến N
Câu 18: C
+ Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính:
D  D t  Dd   n t  n d  A  1, 685  1, 643 .4  0,1680
Câu 19: D
+ Bước sóng dài nhất có thể bứt điện tử ra khỏi kim loại (giới hạn quang điện)
hc 1, 242
0    0, 66m
A 1,88
Câu 20: C
13, 6
+ Với quỹ đạo M (n = 3): E M   2  1,51eV
3
13, 6
+ Với quỹ đạo L (n = 2): E L   2  3, 4  eV 
2
+ Năng lượng photon nguyên tử hấp thụ khi chuyển mức:
  E c  E t  E M  E L  1,51   3, 4   1,89eV
hc 1, 242
+ Bước sóng của photon mà nguyên tử phát ra:     0, 657m
 1,89
Câu 21: B
+ Độ hụt khói của hạt nhân 40
18 Ar : mAr  18.1, 0073u   40  18  .1, 0087u  39,9525u  0,3703u
m Ar .c2 0,3703u.c2 0,3703.931,5
+ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40
18 Ar : Ar     8, 62MeV
A 40 40
+ Độ hụt khối của hạt nhân 33 Li : mLi  3.1, 0073u   6  3 .1, 0087u  0, 0145u  0, 0335u
mLi .c2 0, 0335u.c2
+ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: 36 Li : Li    5, 2MeV
A 6
+ Ta có:    Ar   Li  8, 62  5, 2  3, 42  MeV 
Câu 22: C
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 23: D
 2   
+ Đổi i  I0 sin  t    I0 cos  t  
 3   6
  
+ Độ lệch pha:   u  i   
2 6 3
Z
 tan   L  3  ZL  3R  L  3R
R
Câu 24: C
Câu 25: A
1
+ Phương trình phản ứng 42  14
7 N 
1 p 17
8 O
+ Năng lượng thu vào của phản ứng
E   m  m N  m P  m X  c2 = (4,0015 + 13,9992 -1,0073 -16,9947) 931,5 = -l,21095MeV
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
K   E  K P  K X  4  1, 21095  K P  K X  K P  K X  2, 78905 1
K P m P v P2 K 1, 0073
+ Mặt khác:  2
 P   16,9974K P  1, 0073K X  0  2 
K X mx vX K X 16,9947
K  0,156MeV
+ Giải hệ ta có:  P
K X  2, 633MeV
1 2K P
+ Tốc độ của proton là: K P  m P .v P2  v P   5, 47.106 m / s
2 mP
Câu 26: A

2 2
x  x 
+ Do x1 và x2 vuông pha nên:  1    2   1
 A1   A 2 
2 2
x  x 
+ Tương tự x2 và x3 vuông pha:  2    3   1
 A 2   A3 
2 2
 20   0 
+ Tại thời điểm t 2 :      1  A1  20cm
 A1   A 2 
2
 10 3   15 
2 2 2
x  x 
+ Tại thời điểm t1 :  1    2   1        1  A 2  30cm
 1  2
A A  20   2A
2 2
 15   30 3 
2
 x 2   x3 
2

     1        1  A3  60cm
 A 2   A3   30   A1 

+ Từ giản đồ: A  A 22   A 3  A1   50cm


2

Câu 27: C
x 01 5   5p
+ Tại thời điểm ban đầu: cos       ;     
A1` 10 3 2 6
 2 
  2  rad / s  ; 1      ; 2 
t 3 2

+ Độ lệch pha giữa hai dao động   2  1  
6
A  A12  A 22  2A1A 2 cos   14,55cm  v max  A  97, 7cm /
Câu 28: B
N0 1 1
+ N1  N 0 e t1  et1   e  t1  1  t1   t 2 
N1  2
N N 1 N
+ N 2  N 0 N 2  N 0e t 2  2  e t 2  ln 2   2  0, 6065  60,5%
N1 N0 2 N0
Câu 29: B
+ + Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng
13, 6 13, 6 n 1 21
2,856 eV nên: E n  E m  2,856eV   2  2  2,856   2  2  1
n m n m 100
2
rn  n 
+ Bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần nên:     6, 25  n  2,5m  2 
rm  m 
1 1 21 21 m  2
+ Thay (2) vào (1):   2   
 2,5m  m 25m 100 n  2,5m  5
2 2

+ Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích ứng với quá trình chuyển mức
năng lượng từ quỹ đạo n = 5 về quỹ đạo n = 1:
13, 6 1, 242
 max  E5  E1    13, 6  13, 056eV   min   0, 0951m  9,51.108 m
25 13, 056

Câu 30: C
+ Khi electron chuyển động theo hướng của véc tơ E thì lực F đòng E
vai trò là lực cản 
F
+ Gọi s là quãng đường electron đi được đến khi dừng lại (v = 0)
Công của lực điện trường: A = q.E.s = e.E.s
1 1 1
+ Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: A  Wd  e.E.s  mv 2  mv02   mv 02
2 2 2
mv02 9,1.10 .  300000 
31 2

s   2,56.103 m  2,56mm


2eE 2.  1, 6.10  .100
19

Câu 31: B
+ Vật nằm trên mặt phẳng ngang thì lực đàn hồi chính là lực kéo về
+ Công suất tức thời của lực đàn hồi: P  F.v  k.x. A 2  x 2
a 2  b2 x 2   A2  x 2  A2
+ Theo Cosi: a.b   x. A  x 
2 2

2 2 2
2 2
A A
 P  k.  Pmax  k.
2 2
A2 v2 v2
+ Thay v max  A vào ta được: Pmax  k.  k. max  mk. max
2 k 2
2
m
2 2
v 1
+ Pmax  mk. max  0,5.50.  2,5W
2 2
Câu 32: D
+ Sóng điện thoại là sóng điện từ, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với thuê bao
0977.560.138.
Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thủy tinh nên
chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra từ điện thoại.
Câu 33: C
1200

3 3

2 2


2.
2d 3  2
+ Độ lệch pha của hai sóng:   
  3
 A 3
u M  u N  3
+ Do hai tọa độ đối xứng nhau:  2
 A  6  2 3cm
 3
Câu 34: B

UI
UI O 
t 
2 7
UI cos    8  4   cos   0,50
+ p  ui  Uo Io cost.cos  t+   UI.cos  2t+   UIcos ,

+ p biến thiên điều hòa quanh po  UIcos với biên độ U.I;

 UI  2
cos   UI

 UI  7
+ Dùng vòng tròn lượng giác ta có: cos 2   UI  8; UI cos    8  4   cos   0,50
 UI
cos 2  2 cos 2   1


Câu 35: D
+ Công suất hao phí được tính theo công thức:
R
Lúc đầu: P  P 2 .P  P 2 . 2 1
U cos 2 
R R
Lúc sau: P /  P 2 . 2  Pmin /
 P2 . 2  2 
U cos 
2
U
2
P  2Pmin
/
 cos  
2
Câu 36: C
L L
+ Theo đề bài: R 2   R2   Z L ZC
C C
+ Chuẩn hóa: R = 1 và đặt các thông số như sau:
f ZL ZC R cosφ
1
1 cos  
2
1
f1 a 1  1
a 1  a  
 a
1
1 cos  
2
 2
f2 = nf1 na 1  1 
na 1   na  
 na 
1
f 3  mf1 ma 1
ma
1 1
Từ (1) và (2): cos     na 2  1 3
2 2
 1  1 
1  a   1   na  
 a  na 
2 1 1
+ Khi f  f 3  U L max  32   2  23L3C  R 2  3C   2  2ZL3 .  R 2. 2
2

2LC  R C
2
ZC3 ZC3
 2ma.ma  1.  ma    ma   2  4 
2 2

+ Theo đề bài: f1  f 2  2f 3  n  2m  1 5 
+ Giải (3); (4); (5): a  2  1
1 1
+ Thay a vào biểu thức cos  : cos     0, 45
2
 1  5
1  2 1 
 2 1 
Câu 37: C
k1  2 0,5 5
+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ     k1  5
k 2 1 0, 6 6
k  .D 5.0, 6.2
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau: i tn  1 1   6mm
a 1
Câu 38: A
c 3 9
+ Trong nước: v n   c  .108  m / s 
n 4 4
9  5
+ Trong môi trường có chiết suất n’: v  v n  v /  v /    1 .108  .108 m / s
4  4
c 3.108 12
+ Chiết suất n’ của môi trường đó: n /     2, 4
v / 5 .108 5
4
Câu 39: B
n2 n 3
+ Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần: i  i gh  sin i  sin i gh   2  sin 600 
n1 n1 2
3 3
 n2  n1 
2 2
Câu 40: D
m
+ Áp dụng phương trình Clapâyron - Menđêlêep cho khí lý tưởng: pV  RT

Trong đó: p  1atm  1, 013.105 Pa
V = 1(lít) = 10-3(m3); μ = 2 (g/mol); R = 8,31 (J/mol.K)
T = 3000K
1A 1 A
+ Áp dụng công thức định luật luật Faraday: m  I.t  . .q với A  1; n  1
Fn F n
+ Từ đó tính được q = 7842(C)
SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019- lần 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:..............

Câu 1: (VD) Cho 10,41 gam hỗn hợp gồm Cu, Ag, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư,
thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là
A. 11,52 B. 34,59. C. 10,67. D. 37,59.
Câu 2: (VD) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối
lượng hỗn hợp) vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 6,48
gam Al. giá trị của m là
A. 18,0. B. 8,0. C. 17,2. D. 16,0.
Câu 3: (TH) Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
1. Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân.
2. Fructozo cũng có phản ứng tráng bạc do trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành glucozo.
3. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau.
4. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc B-glucozo
5. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được fructozo.
Trong các nhận xét trên, tổng số nhận xét đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2
Câu 4: (VD) Cho X gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2
chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm tử từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng
kết tủa phụ thuộc vào lượng OH như sau

A. 26,1. B. 27,0. C. 32,4. D. 20,25.


Câu 5: (VD) Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít
H2(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 6: (VDC) Hỗn hợp X chứa chất (C3H6O3N2) và chất (C6H12O6N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D
và E (Mp<ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp có tỉ khối so
với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24 gam. B. 3,18 gam. C. 8,04 gam. D. 5,36 gam.
Câu 7: (VDC) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no,
có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và
0,32 mol hơi nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu
được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%.
Câu 8: (TH) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 9: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch gồm Na2CO3 0,25M và KOH a
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch Ca(NO3)2(dư), thu được 7,5 gam kết tủa.giá trị của a là
A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 2,0.
Câu 10: (TH) Chất nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol?
A. Phenyl axetat. B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. vinyl clorua.
Câu 11: (VD) Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
X (C4H6O4) + 2NaOH → Y+Z+ T +H2O
T +4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
Z + HCl → CH2O2 + NaCl Phát biểu nào sau đây đúng:
A. X có phản ứng tráng gương.
B. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
C. Y có phân tử khối là 68.
D. T là axit fomic.
Câu 12: (TH) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam. B. 17,80 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 13: (NB) Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala – Gly. B. Ala – Gly – Gly.
C. Ala – Ala – Gly – Gly. D. Gly – Ala – Gly.
Câu 14: (NB) Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren B. poli (vinyl axetat).
C. nilon – 6,6. D. poli (metyl metacrylat).
Câu 15: (TH) Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
C. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
D. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 16: (VDC) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch
X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây,
thu được 6,72 lít hỗn hợp lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch
Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra
kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các thí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
A. 2,00 B. 0,75. C. 1,00. D. 0,50.
Câu 17: (TH) Cho các phát biểu sau:
(1) Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở có công thức chung là CnH2n-2
(2) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được xeton.
(3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều
(4) Glucozo, fructozo, saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam.
(5) Tất cả các amin đều có tính bazo mạnh hơn NH3.
(6) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(7) Tripeptit Gly – Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(8) Liên kết của nhóm –CO- với nhóm –NH- giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: (NB) Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là
A. Ca(HCO3)2 B. CaO. C. CaCO3. D. Ca(OH)2
Câu 19: (VD) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al (tỉ lệ số mol tương ứng là 5:3) tác dụng với 400ml
dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm
3 kim loại. Cho dung dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M. B. 0,125M và 0,15M.
C. 0,25M và 0,15M. D. 0,5M và 0,3M.
Câu 20: (TH) Este X có công thức phân tử là C9H10O2. Biết rằng, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol
NaOH, thu được dung dịch không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 21: (TH) Để xác định các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ trong phân tích định tính, người ta thực
hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ bên.

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. CuSO4 khan (màu xanh) chuyển sang màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hidro và oxi.
B. CuSO4 khan (màu trắng) chuyển sang màu xanh chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hidro.
C. Trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ
có chứa cacbon và hidro.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 22: (VD) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm glucozo, fructozơ, saccarozo cần dùng vừa
đủ 37,632 lít khí O2(đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ lượng sản phẩm cháy qua dung dịch
Ba(OH)2 thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 287,62. B. 260,04 C. 220,64 D. 330,96.
Câu 23: (NB) Cacbohidrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất
màu dung dịch brom. Vậy X là
A. Glucozo. B. Tinh bột. C. Fructozo. D. Saccarozo.
Câu 24: (NB) Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Tính cứng. B. Tính dẫn điện.
C. Nhiệt độ nóng chảy. D. Khối lượng riêng.
Câu 25: (NB) Cho X là oxit của nito, là chất khí ở điều kiện thường, có màu nâu đỏ. X là
A. N2O. B. NO. C. N2O5. D. NO2.
Câu 26: (TH) Dung dịch nào sau đây có pH>7?
A. HC1. B. NaOH. C. NaCl. D. NH4C1.
Câu 27: (VD) Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (MX < MY), thu được
4,48 lít khí CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử Y là
A. 26,09%. B. 34,62%. C. 40,00% D. 26,67%
Câu 28 (NB) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Mg.
Câu 29 (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol FeCl3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30: (TH) Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.
(2) Để điều chế kim loại nhôm, ta có thể sử dụng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc điện phân
(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.
(4) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag trong dung dịch thành Ag.
(5) Cr có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại
(6) Cr(OH)3 là hợp chất lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 31: (VD) Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 14,4 B. 21,6. C. 10,8. D. 32,4
Câu 32: (VDC) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
1,12 mol HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít
hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa
và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,05. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.
Câu 33: (NB) Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp
A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch.
Câu 34: (VD) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung
dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000 D. 32,250.
Câu 35: (TH) Cho các polime:
(1) polietilen; (2) poli (metyl metacrylat);
(3) polibutađien; (4) polistiren;
(5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6; (7) tinh bột.
Trong các polime trên, số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiêm là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 36: (VD) Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Mg tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong Y là
A. 19,9 gam. B. 32,3 gam. C. 31,7 gam. D. 19,6 gam.
Câu 37: (VD) Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp ancol đơn chức B có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 14 đvc và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy m gam B thu được 7,84 lít khí CO2 và 9 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 50%; 50% B. 40,8%; 59,2% C. 59,2%; 40,8% D. 66,67%; 33,33%
Câu 38: (TH) Cho dãy các chất: metan, axetilen, etilen, etanol, axit etanoic, stiren, benzen, phenol. Số
chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 39: (NB) Oxit phản ứng với H2O ở điều kiện thường là
A. Al2O3. B. SiO2. C. CrO3. D. Fe2O3.
Câu 40: (TH) Cho các chất: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); NH3 (3), (CH3)2NH (4) (C6H5- là gốc phenyl).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là
A. (4), (1), (2), (3) B. (3), (1), (2), (4) C. (4), (2), (1), (3) D. (4), (2), (3), (1)

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B 2-B 3-B 4-C 5-A 6-C 7-A 8-D 9-D 10-B

11-A 12-B 13-A 14-C 15-B 16-A 17-A 18-D 19-C 20-A

21-B 22-D 23-A 24-B 25-D 26-B 27-D 28-A 29-C 30-D

31-D 32-C 33-B 34-A 35-A 36-D 37-C 38-C 39-C 40-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
Phương pháp:
Ta có: nNO3-(muối) = ne (nhận) = 3nNO= ? (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mmuối =mKL +mNO3-(muối) =?
Hướng dẫn giải:
nNo(đktc) = 2,912 22,4 = 0,13 (mol)
Ta có: nNO3-(muối) = ne (nhận) = 3nNO= 3.0,13 = 0,39 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mmuối =mKL +mNO3-(muối) = 10,41 + 0,39.62 = 34,59 (g)
Câu 2: B
Phương pháp:
Từ dd Y phản ứng với Al suy ra được mol OH- có trong dd Y
Ta có: nOH- = 2no(oxit) + 2nH2
Hướng dẫn giải:
nH2(đktc) = 1,792 22,4 = 0,08 (mol)
na1 = 6,48 : 27 = 0,24 (mol)
Xét hỗn hợp X phản ứng với H2O có:
O-2 + H2O → 2OH-
a → 2a (mol)
H 2 O  2e  2OH   H 2 
0,16  0, 08  mol 
Xét dd Y phản ứng với Al
2A1  2OH   2H 2O   2A1O 2  3H 2 
0, 24  0, 24 (mol)
=> nOH- = nA1 = 0,24 (mol)
Ta có: nOH- = 2nO(oxit) + 2nH2
=> 0,24 = 2a + 0,16
=> a = 0,04 (mol) = no(oxit)
=> mO(oxit) = 0,04.16= 0,64 (g)
Vì %O = 86mx=> mx= mO(oxit) . 100%:8% = 0,64.100%:8% = 8 (g)
Câu 3: B
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức chương 2 - cacbohidrat trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
1. đúng, thủy phân saccarozo thu được glucozơ và fructozo, còn thủy phân hoàn toàn tinh bột và
xenlulozo thu được glucozo
2. đúng
3. sai, tinh bột và xenlulozo có công thức chung (C6H10O5)n nhưng hệ số n của chúng khác nhau nên
không thể là đồng phân cấu tạo của nhau được.
4. đúng
5. sai, thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozo.
=> có 3 nhận xét đúng
Câu 4: C
Dung dịch Z chứa AlCl3: x (mol) và HCl dư: (y - 3x) mol
Dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol nên x=y-3x=>y=4x (1)
Khi thêm NaOH vào dung dịch Z thì NaOH tham gia phản ứng với HCl trước, sau đó NaOH tham gia
phản ứng với AlCl3
Tại thời điểm nNaOH = 5,16 (mol) xảy ra quá trình hòa tan kết tủa

 n OH   n HCl  4n A13   n Al OH 
3

=> 5,16 = y -3x + 4x - 0,175y
=> x+0,825y = 5,16 (2)
giải hệ (1) và (2)=> x= 1,2 và y=4,8
=> mAl = 1,2.27 = 32,4 (g)
Câu 5: A
Phương pháp:
BT e: nZn = nH2 = ?
Hướng dẫn giải:
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 (mol)
Zn  2HCl  ZnCl2  H2 
0,15 — 0,15  mol 
=>VH2(đktc) = 0,15.22,4 = 3,36 (1)
Câu 6: C
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì:
 C2 H5 NH3 2 CO3  A   2NaOH   Na 2CO3  D   2CH3 NH 2  2H 2O
0
t

(COONH3CH3 )2  B  2NaOH    COONa 2  E   2CH3 NH 2  2H 2O


0
t

Xét hỗn hợp khí Z ta có:


n C2H5 NH2  n CH3NH2  0, 2
 n C2H5 NH2  0, 08

 
45.n C2H5 NH2  31.n CH3NH2  0, 2.18,3.2 
 n CH3NH2  0,12
=> N(COONa)2 = 1/2 nCH3NH2 = 0,06 (mol)
=> mE = m(COONa)2 = 0,06. 134 = 8,04 (g)
Câu 7: A
Đặt số mol của X (CnH2n-2O2 với n  3 ) và Y (CmH2m-4 O4 với m>4) lần lượt là x và y (mol)
Dựa vào phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ có độ bất bão hòa k ta dễ dàng suy ra:
n CO2  n H2O  x  2y  0,11 (Do X có độ bất bão hòa là 2 và Y có độ bất bão hòa là 3)
→ mE= mC + mH + mO= 0,43.12 + 0,32.2 + 16. 2(x+2y) = 9,32 (g)
=> Trong 46,6 (9,325) gam E gọi số mol X, Y lần lượt là a, b
→a + 2b = 0,11.5 (1)
Ta có: Mz= 16.2 = 32 (g/mol) => Z là CH3OH
Bảo toàn khối lượng ta có:
mE + m NaOH = mmuối khan + mCH3OH + mH2O
→ 46,6 + 40. (a + 2b) =55,2 + 32a + 18.2b
→ 32a + 36b = 13,4 (2)
giải hệ (1) và (2) => a= 0,25 và b = 0,15 (mol)
BTNT "C" có: 0,25n + 0,15m = 0,43.5
=> 5n + 3m = 43
Với ( n  3 và m  4 ) chạy giá trị n= 5 và m = 6 thỏa mãn
=>X là C3H8O2: 0,25 (mol) ; Y là C4H8O: 0,15 (mol)
0,15.144
%mY  .100%  46,35% gần nhất với giá trị 46,5%
46, 6
Câu 8: D
chỉ có thí nghiệm (a) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thỏa mãn điều kiện
+ Xuất hiện 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất là Cu2+/Cu và Fe2+/Fe
+ 2 chất tham gia phản ứng tiếp xúc trực tiếp với nhau
+ cùng nhúng trong 1 dung dịch chất điện li là H2SO4 loãng.
Câu 9: D
Phương pháp:
Trong Y có: nCO32- = nCaCO3 = ? ; nHCO3- = nCO2 + nCO3 2-(bđ) - nCO32-(Y) = ?
=> nOH- = nHCO3- + 2. (nCO32-(Y) - nCO32- (bđ) ) = ?
Hướng dẫn giải:
nCO2(đktc) = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol); nNa2CO3 = 0,1.0,25 = 0,025 (mol); nCaCO3 = 7,5 : 100 = 0,075 (mol)
Vì n CaCO3  n CO2  n CO2 ban đầu nên khi hấp thụ CO2 vào dd chứa CO32 : 0,025 mol và OH-: 0, l a (mol)
3

xảy ra phản ứng các phản ứng sau


CO2 + OH → HCO3- (1)
CO2 + 2OH → CO32- + H2O (2)
Trong dd Y chứa nCO32-(Y) = nCaCO3 = 0,075 (mol)
BTNT "C": nHCO3- = nCO2 + nCO32- bđ - nCO32-(Y) = 0,15 + 0,025 - 0,075 = 0,1 (mol)
=> NKOH = nHCO3- + (nCO32-(Y) - NCO32- bđ) = 0,1 + 2(0,075 - 0,025)=0,2 (mol)
=> 0,1a = 0,2
=> a = 2 (M)
Câu 10: B
Phương pháp:
Các dạng đặc biệt của este khi tác dụng với dd NaOH
RCOOCH3R' + NaOH   2muối + H2O
RCOOCH=CH-R' + NaOH   1 muối + 1 andehit
RCOOC(R')=CH-R" + NaOH +   1 muối +1 xeton
Hướng dẫn giải:
A. CH3COOC6H5 + NaOH loãng, nóng  CH3COONa + C6H5ONa + H2O
B. CH3COOCH3 + NaOH loãng, nóng 
 CH3COONa + CH3OH=> Sinh ra ancol
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH loãng, nóng   CH3COONa + CH3CH=0
D. CH2=CHCl + NaOH loãng, nóng   CH3CH=O+ NaCl
Câu 11: A
Phương pháp:
Suy luận từ T là HCH=O, từ đó suy ra các chất còn lại
Hướng dẫn giải:
C4H6O4 có độ bất bão hòa k=(4.2+ 2- 6)/2 = 2
Z+ HCl + CH2O + NaCl=>Z là HCOONa
T+ 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O + (NH4)2CO3 + 4Ag+ 4NH4NO3=>T chỉ có thể là HCH=O
Từ việc xác định được Z và T cùng với X chỉ có 4 nguyên tử C, có 4 Oxi, có 2 liên kết pi, có phản ứng
với NaOH
=> X là este 2 chức
CTCT của X là: HCOOCH2OOCCH3
HCOOCH2OOCCH3 + 2NaOH CH3COONa (Y) + HCH=O(Z) + HCOONa (T) + H2O
A. Đúng vì trong X có nhóm -CHO nên có tham gia phản ứng tráng bạc
B. Sai X là hợp chất hữu cơ đa chức, có 2 chức este
C. Sai, MCH3COONa = 82
D. Sai, T là muối HCOONa
Câu 12: B
Phương pháp:
nC3H5(OH)3 = 1/3 nNaOH = ?
BTKL ta có: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mC3H5(OH)3
Hướng dẫn giải:
 RCOO 3 C3H5  3NaOH   RCOONa  C3H 5  OH 3
0, 06  0, 02  mol 
BTKL ta có: mchất béo + mNaOH = mxà phòng +mC3H5(OH)3
=> 17,24 + 0,06.40 = mxà phòng + 0,02.92
=> mxà phòng = 17,8 (g)
Câu 13: A
Phương pháp:
Các tripeptit trở nên mới có phản ứng màu biure
Hướng dẫn giải:
Ala-Gly là đipeptit nên không có phản ứng màu biure Đáp án A
Câu 14: C
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm về phản ứng trùng hợp, trùng ngưng từ đó xác định được các polime tạo thành là quá
trình nào
Hướng dẫn giải:
nilon- 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
nH 2 N   CH 2 6  NH 2  nHOOC   CH 2 4  COOH
 
  NH   CH 2 6  NH  CO   CH 2 4  CO    nH 2O
0
t ,p,xt
n

Câu 15: B
Phương pháp:
Kim loại xảy ra sự oxi hóa, tức là số oxi hóa của kim loại tăng sau phản ứng
Ghi nhớ: chất khử : là chất nhường e; số oxi hóa tăng sau phản ứng chất oxi hóa : là chất nhận e, số oxi
hóa giảm sau phản ứng
Quá trình chất khử từ số oxi hóa thấp lên số oxi hóa cao là quá trình oxi hóa hay còn gọi là sự oxi hóa có
Quá trình chất oxi hóa từ số oxi hóa cao xuống số oxi hóa thấp là quá trình khử hay còn gọi là sự khử
Hướng dẫn giải:
2 1 0 0
A. Ca Cl2 
dpnc
 Ca Cl2 (xảy ra sự oxi hóa anion Cl-)
0 1 2 0
B. Zn  NaO H 
 Na 2 Zn O 2  H 2 (xảy ra sự oxi hóa kim loại Zn)
C. Fe3O 4  8HI 
 FeI 2  2FeI3  4H 2O (Phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa)
1 2 3 0
D. Ag NO3  Fe  NO3 2 
 Fe  NO3 3  Ag (xảy ra sự oxi hóa cation Fe...)
Câu 16: A
Giả sử X chứa 9x mol R(NO3)2 và 8x mol NaCl
- Xét thời gian điện phân là t(s); nhh khí anot = 6,72 22,4 =0,3 (mol)
Khí thoát ra anot là hỗn hợp Cl2 và O2
Bảo toàn Cl => nCl2 = 4x (mol)=> nO2 = 0,3 - 4x (mol)
> n, trao đổi = 2nCl2 + 4nO2 = 1,2 - 8x (mol)
- Xét thời gian điện phân là 2t (s)=> ne trao đổi = 2,4 - 1,6x (mol)
TH1: Lúc này dung dịch sau điện phân chỉ chứa NaNO3 và HNO3. Vì dd Y thu được sau phản ứng cho tác
dụng với KOH và NaOH không thu được kết tủa nên R2+ bị điện phân hết
=> nNaNO3 = 8x (mol); nHNO3 = 10x (mol)
Mà  n OH  0,5  mol   10x  0,5  x  0, 05  mol 
=> nR(NO3)2 = 9x = 0,45 (mol)
=> V = 0,45 : 0,45 = 1 (1)
TH2: dung dịch sau điện phân chứa NaNO3, HNO3 và còn dư R(NO3)2 (NaNO, : 8x(mol) Từ e trao đổi =>
dd Y có chứa: HNO2,4–24x(mol) (R(NO3)2 :17x – 1,2(mol)
Với R2+ phải kiểu bị hòa tan trong kiềm như Zn2+, ..
Vì dd Y phản ứng với NaOH và KOH không thu được kết tủa nên xảy ra trường hợp tạo kết tủa sau đó
kết tủa tan hoàn toàn
=>  n OH   n HNO3  4n R 2 
=> 0,5 = 2,4 -24x + 4. (17x -1,2)
=> x= 29/440 (mol)
=> nR(NO3)2 = 261/440 (mol)
 V  261/ 440 : 0, 45  1,31 1  không có đáp án
Vậy chỉ có THI: V = 1 (lít) thỏa mãn
Câu 17: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết tổng hợp về các chất hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) sai, oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit
(3) đúng
(4) đúng
(5) sai, chỉ amin no mới có tính bazo mạnh hơn NH3, còn các amin không no hoặc chứa vòng bezen trong
phân tử thì tính bazo nhỏ hơn NH3
(6) Sai, CH3COOCH=CH2 có nối đôi C=C nên làm mất màu được dd Br2
(7) đúng
(8) đúng
=> có 5 phát biểu đúng
Câu 18: D
Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là Ca(OH)2
Câu 19: C
Phương pháp: Cho hh X (Fe, Al) tác dụng với dd Y (Ag+, Cu2+) sau phản ứng thu được rắn T gồm 3 kim
loại => rắn T chứa Ag, Cu và Fe dư=> Al phản ứng hết.
Dùng bảo toàn e
Hướng dẫn giải:
Đặt nFe = 3a (mol) => nAl= 3a (mol)
=> 5a.56 + 3a.27 = 7,22 => a = 0,02 (mol)
=> nFe = 0,1(mol); nAl = 0,06 (mol)
Cho hh X (Fe, Al) tác dụng với dd Y (Ag, Cu2+) sau phản ứng thu được rắn T gồm 3 kim loại => rắn T
chứa Ag, Cu và Fe dư => Al phản ứng hết.
T phản ứng với HCl chỉ có Fe phản ứng tạo ra khí H2: 0,06 (mol)
BT e: nFe pư = nH2 = 0,06 (mol)
=> nFe pư với dd Y = 0,1 - 0,06= 0,04 (mol)
Đặt số mol của Ag+ và Cu2+ lần lượt là x và y (mol)
Ta có hệ phương trình:
 
BT:e
 2n Fe pu  3n Al  n Ag   n Cu 2 2.0, 04  3.0, 06  x  2y  x  0, 06
  
m T  m Ag  m Cu  m Fe du 108x  64y  0, 06.56  16, 24  y  0,1
 0,1
CM Cu  NO3 2  0, 4  0, 25  M 

C AgNO  0, 06  0,15  M 
 M 3
0, 4
Câu 20: A
Phương pháp:
nx : nNaOH =a: 2a =>X là este có dạng RCOOC6H5R'
Dung dịch sau phản ứng không có phản ứng tráng bạc => R + 1 => CTCT của X thỏa mãn là:
Hướng dẫn giải:
C9H10O2 có độ bất bão hòa k=(9.2+2-10)/2 =5
nx : nNaOH = a : 2a => X là este có dạng RCOOC6H5R'
Dung dịch sau phản ứng không có phản ứng tráng bạc => R  1
=>CTCT của X thỏa mãn là:
CH3COOC6H5CH3 (có 3 công thức của nhóm -CH3 gắn vào vị trí o,m,p của vòng benzen)
C2H5COOC6H5
–> Có 4 CTCT thỏa mãn
Câu 21: B
Phương pháp:
Dựa vào kĩ năng thực hành và quan sát hiện tượng
Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì CuSO4 khan có màu trắng
B. đúng, vì CuSO4 khan khi hấp thụ nước sẽ chuyển sang dạng CuSO4.5H2O (màu xanh) từ đó xác định
được hợp chất hữu cơ ban đầu có chứa hidro.
C. Sai, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ có
chứa cacbon.
D. Sai, thí nghiệm trên dùng để xác định cacbon và hidro có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 22: D
Phương pháp:
Đặt công thức chung của X là Ca(H2O)m
Đốt X thực chất là đốt C vì chỉ có C cháy: C+ O2 = CO2
BTNT: nBaCO3 = nC = nO2 = 1,68 (mol)
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức chung của X là Cn(H2O)m
nO2( đktc) = 37,632 22,4 = 1,68 (mol)
Đốt X thực chất là đốt C vì chỉ có C cháy
C  O2  CO2 C + O2 + CO2
BTNT: nBaCO3 =nC = nO2 = 1,68 (mol)
=> m  = mBaCO3 = 1,68.197 = 330,96 (g)
Câu 23: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của cacbohidrat
Hướng dẫn giải:
Glucozơ và fructozo đều không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit nhưng chỉ có glucozo làm
mất màu dd nước Br2
Vậy X là Glucozo
Câu 24: B
Phương pháp:
Ghi nhớ các tính chất chung của kim loại được học trong bài đại cương về kim loại sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim
Câu 25: D
Phương pháp:
Dựa vào màu sắc của oxit để đoán ra được oxit đó
Hướng dẫn giải:
NO2 là chất khí có màu nâu đỏ ở điều kiện thường
Câu 26: B
Dung dịch có pH > 7 tức là dd có môi trường bazo => NaOH có môi trường bazo
Câu 27: D
Phương pháp:
BTKL: MO(E) = mE - mC - mO = ? (g) => nO(E) = ? (mol)
Ta sẽ thấy no = 2nCO2 =>E chứa axit không có C ở gốc axit và có số C bằng 1/2 số 0 trong phân tử
=>CTCT của X và Y
Hướng dẫn giải:
nCO2(đktc) =4,48 :22,4 = 0,2 (mol) ; nH2O=2,7: 18 = 0,15 (mol)
BTKL: mO(E) = 9,1 - 0,2.12 -0,15.2 = 6,4 (g) => no() = 6,4 : 16 = 0,4 (mol)
Ta thấy no= 2nCO2 =>=E chứa axit không có C ở gốc axit và có số C bằng 1/2 số 0 trong phân tử
=>X: HCOOH và Y là HOOC-COOH.
24
%C (trongY) = .100%= 26,67%
90
Câu 28: A
Phương pháp:
Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không có phản ứng với dd axit
Hướng dẫn giải:
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không có phản ứng với dd H2SO4 loãng.
Câu 29: C
Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, chú ý đến số mol và tỉ lệ các chất mà đề bài cho để biết chất nào phản
ứng hết, chất nào phản ứng dư
Hướng dẫn giải:
(1) Na  H 2 O  NaOH  0,5H 2 
NaOH  Al  H 2 O  NaAlO 2  1,5H 2 
=> thu được 1 muối NaAlO2
(2) Cu + 2FeCl3 — 2FeCl2 + CuCl2
0,5a  a
=> FeCl3 pư hết, dd thu được chứa 2 muối là FeCl2 và CuCl2
(3) HCl + KHCO3   KCl + CO3 + H2O => thu được 1 muối: KCl
(4) BaCl2 + CuSO4   BaSO4 + CuCl2 => dd thu được chỉ chứa 1 muối CuCl2
(5) Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag  => dd thu được chỉ chứa 1 muối Fe(NO3)3
(6) Na2O + H2O → 2NaOH
a → 2a (mol)
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2] + Na2SO4
2a → a (mol)
>CuSO4 pư hết, dd thu được chỉ chứa 1 muối Na2SO4
(7) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 →2 (mol)
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
1 → 2 (mol) => sau pư dd thu được 2 muối
Vậy các thí nghiệm thu được 2 muối trong dd sau phản ứng là: (2) và (7)
Chú ý: (4) thu được 2 muối nhưng BaSO4 kết tủa, tách ra khỏi dung dịch nên mình không được tính là
thu được 2 muối nếu không sẽ bị nhầm.
Câu 30: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết tổng hợp vô cơ.
Hướng dẫn giải:
(1) sai,Be và Mg không phản ứng được với H2O ở đk thường.
(2) sai, không thể điều chế Al bằng phương pháp nhiệt luyện
(3) đúng
(4) sai, K không khử được Ag+
(5) đúng
(6) đúng
> có 3 phát biểu đúng
Câu 31: D
nFe = 0,1 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,1 → 0,1 →0,2 (mol)
Fe + Ag →Fe3+ + Ag
2+ +

0,1→ 0,1 (mol)


=>m=mAg = 108(0,2 +0,1)= 32,4 gam
Câu 32: C
Phương pháp: Khí Z có MZ = 10,8.2=21,6=>Z có chứa H2
Khi không màu hóa nâu trong không khí là NO
Dựa vào các dữ kiện đề bài cho để tính số mol của từng khí trong Z.
Do phản ứng sinh ra khí H2 nên dd Y không chứa ion NO3-, phản ứng tạo Fe2+ (vì Zn phản ứng với Fe3+
trước sau đó phản ứng với H+)
Lập sơ đồ bài toán sau đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích để tìm số mol của
các ion và các chất.
Hướng dẫn giải:
Khí Z có MZ = 10,8.2 = 21,6 =>Z có chứa H2
Khi không màu hóa nâu trong không khí là NO
Giả sử Z chứa H2 (a mol) và NO (b mol)
nz = a + b = 0,1
mz = 2a + 30b = 0,1.21,6
Giải hệ thu được a= 0,03 và b= 0,07
Do phản ứng sinh ra khí H2 nên dd Y không chứa ion NO3-, phản ứng tạo Feet (vì Zn phản ứng với Fe3+
trước sau đó phản ứng với H+)
Sơ đồ bài toán như sau:
 Zn 2 : x 
 2 
Fe : 3y  z  BTNT : Fe  
   NaOH du
Y  NH 4 : 2z  0, 01 BTNT : N      
t0
 Fe 2O 3 : 0, 03
   4,8 g 
 Na : 0, 08 
Cl :1,12 
 
 Zn : x
 HCl :1,12  H : 0, 03
m  g  X Fe3O 4 : y   Z 2
Fe NO : z  NaNO : 0, 08  NO : 0, 07
  3 2
3


BTNTH
H 2 O : 0,51  4z

BTNT "Fe": 3y +z = 2nFe2O3 = 2.0,03 (1)


BTĐT cho dd Y: 2x + 2(3y + 2) + 22 +0,01 + 0,08 = 1,12 (2)
BTNT O: 4y +62 +3.0,08 = 0,07 +0,51 - 4z (3)
Giải hệ (1)(2)(3) được x= 0,425; y= 0,01; z=0,03
Vậy số mol Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là 0,03 mol
Câu 33: B
Phương pháp:
Dựa vào phương pháp điều chế kim loại kiềm.
Hướng dẫn giải:
Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 34: A
Phương pháp:
Đơn giản bài toán ta coi như cho HCl phản ứng với hỗn hợp {lysin, glyxin, KOH}
Hướng dẫn giải:
nLys = 0,05 mol và nGly = 0,2 mol
Đơn giản bài toán ta coi như cho HCl phản ứng với hỗn hợp {lysin, glyxin, KOH}
nHCl = nKOH + 2nLys + nGly=0,3 + 2.0,05+0,2 = 0,6 mol nH2O = nKOH = 0,3 mol
BTKL: m muối = mLys + mLys + mKOH + mHCl - mH2O=7,3 + 15 +0,3.56 +0,6.36,5 - 0,3.18 = 55,6 gam
Câu 35: A
Hướng dẫn giải:
Có 3 polime có phản ứng thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm là: (2); (5); (6)
Câu 36: D
BTNT "H": nH2SO4 = nH2= 0,15 mol
=> NSO42- = nH2SO4 = 0,15 mol
m muối = mKL + mSO42- = 5,2 + 0,15.96 = 19,6 gam
Câu 37: C
Do phân tử khối của 2 ancol hơn kém nhau 14 đvc nên 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp.
nCO2 = 0,35 mol; nH2O= 0,5 mol
nH2O > nCO2 => Ancol no, đơn chức, mạch hở
n ancol = nH2O - nCO2 = 0,5 - 0,35 = 0,15 mol
2<C trung bình = nCO2 : n ancol= 0,35 0,15 = 2,33 <3
Giả sử B gồm: C2H6O (x mol) và C3H8O (y mol)
nB = x+y=0,15 nco2 = 2x + 3y = 0,35
Giải hệ thu được: x=0,1 và y= 0,05
- Xét phản ứng thủy phân A trong NaOH
Giả sử A gồm:
R1COOC2H5 (0,1 mol)
R2COOC3H7 (0,05 mol)
mA =0,1(R1+73) + 0,05(R2+ 87)= 12,5 => 2R1 + R2 = 17 chỉ có nghiệm duy nhất là R1 =1 và R2 = 15
Vậy các este là HCOOC2H5 (X) và CH3COOC3H7 (Y)
%mg = 0,1.74/12,5.100% = 59,2% => %my= 100% - 59,2% = 40,8%
Câu 38: C
Có 4 chất làm mất màu dung dịch Br2 là: axetilen, etilen, stiren, phenol
Câu 39: C
Phương pháp:
Tính chất hóa học các oxit.
Hướng dẫn giải:
CrO3 phản ứng với H2O ở điều kiện thường sinh ra axit tương ứng:
CrO3 + H2O → H2CrO4
Câu 40: D
Phương pháp:
So sánh tính bazo của các amin:
- Gốc đẩy e làm mật độ điện tích âm của N tăng => dễ nhận H' hơn=> tính bazo tăng
- Gốc hút e làm mật độ điện tích âm của N giảm => khó nhận H' hơn => tính bazo giảm
Hướng dẫn giải:
Tính bazo: (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (3) > C6H5NH2 (1)
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019- LẦN 3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:..............

Câu 41: (TH) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện?
A. Ca. B. Fe. C. Al D. Na.
Câu 42: (NB) Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Na B. Al. C. Fe. D. Ca.
Câu 43: (TH) Cho 0,9 gam glucozo (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 1,62. C. 0,54 D. 1,08.
Câu 44: (NB) Cho dung dịch KOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là
A. CuCl2. B. FeCl2. C. MgCl2. D. FeCl3.
Câu 45: (NB) Isoamylaxetat là este có mùi chuối chín. Công thức của isoamylaxetat là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C4H9COOCH3.
C. CH3OOCCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH3.
Câu 46: (TH) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho
toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là
A. 10. B. 5. C.12. D. 8.
Câu 47: (NB) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozo. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Tinh bột.
Câu 48: (VD) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol
Val. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-
Ala Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 49: (NB) loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. BaCl2. C. HNO3. C. NaOH.
Câu 50: (TH) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt trang thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 51: (NB) Polivinylclorua (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CCl2. B. CH2=CHC1. C. CH2=CHCI-CH3. D. CH3-CH2C1.
Câu 52: (TH) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư,
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 53: (NB) Công thức hóa học của polietilen (PE) là
A. [-CH3-CH3-]n B. [-CH2-CH2-]n C. [-CH2-CH(CH3)-]n D. [-CH2-CHC1-]n
Câu 54: (NB) Oxit nào sau đây được dùng để luyện gang thép?
A. Cr2O3. B. Fe2O3. C. Zno. D. CuO.
Câu 55: (NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
A. Zn. B. Fe. C. Ag. D. Hg.
Câu 56: (TH) Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 720. B. 480. C. 329. D. 320.
Câu 57: (TH) Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử
ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước):
A. Ag+, Cu2+, Pb2+ B. Ag+, Pb2+, Cu2+ C. Cu2+, Ag+, Pb2+ D. Pb2+, Ag+, Cu2+
Câu 58: (TH) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được
dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh
ra lần lượt là:
A. 0,1 mol và 0,1 mol. B. 0,1 mol và 0,02 mol.
C. 0,01 mol và 0,01 mol. D. 0,1 mol và 0,2 mol.
Câu 59: (NB) Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. NaNO3. C. KNO3 D. H2SO4.
Câu 60: (TH) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit A. Hiđro hóa A, thu được chất hữu
cơ B. Hai chất A và B lần lượt là
A. glucozo, sobitol. B. saccarozo, glucozo. C. glucozo, axit gluconic. D. fructozo, sobitol.
Câu 61: (TH) Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất
hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/to, thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo cảu X là
A. CH2=CH-COONH3-C2H5. B. CH3(CH2)4NO2.
C. H2N-CH2COO-CH2-CH2-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 62: (VD) Hỗn hợp X gồm axit pamitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,
thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá
trị của a là gồm
A. 26,40. B. 27,70. C. 25,86. D. 27,30.
Câu 63: (VDC) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X  2NaOH   X1  2X 2
0
t

(b) X1  H 2SO 4 
 X 3  Na 2SO 4
(c) nX 3  nX 4   poli(etylenterephtalat) + 2nH2O
0
t , xt

(d) X2 + CO   X5
0
t , xt

  X6+ 2H2O


0
H 2SO4 dac, t
(e) X4+ 2X5  
Cho biết X là este có công thức phân tửu C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146. B. 118. C. 104. D. 132.
Câu 64: (VDC) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất
Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26
mol O2, thu được 2,CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quy tím ẩm và a gam hỗn hợp
hai muối khan. Giá trị của của a là
A. 11,60. B. 9,44 C. 11,32 D. 10,76.
Câu 65: (TH) Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl 3, FeCl3,
Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2. B. 4 C. 1. D. 3.
Câu 66: (VDC) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được
tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8
lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có
tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được Na2CO3, H2O
và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35. B. 26. C. 25. D. 29.
Câu 67: (VDC) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C3H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E
tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78
gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng
chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 240. B. 100. C. 120. D. 190.
Câu 68: (VDC) Cho X, Y, Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11, Z
có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a-0,11) mol
H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam
hỗn hợp G (gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385
mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 2,08%. B. 4,17%. C. 3,21%. D. 1,61%
Câu 69: (NB) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 đưuọc tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
2 5
C. CH3-COO-CH=CH2 và H N-[CH2] COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 70: (VD) Este X có công thức phân tử C4H6O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH,
thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng 2
với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 71: (NB) Khi nghiên cứu cacbohidrat X ta nhận thấy:
- X không tráng gương, có một đồng phân
- X thủy phân trong nước được hai sản phẩm.
Vậy X là
A. Glucozo. B. Tinh bột. C. Saccarozo. D. Fructozo.
Câu 72: (TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng chanh để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaC1 bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của tóc là protein.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi giấm vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 73: (VD) Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H2O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 20,2. C. 26,4 D. 28,2.
Câu 74: (VDC) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C6H14O6N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no
(kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một a-
amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57% B. 52,89% C. 54,13% D. 25,53%
Câu 75: (VD) Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn
a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 16,12. B. 19,56. C. 17,96. D. 17,72.
Câu 76: (VD) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) n-pentan   A + B và D + E
o
t

(2) A + Cl2  a/s


 CH3-CHCl-CH3 + F
(3) CH3COONa + NaOH →D+G
(4) D+ Cl2  a/s
 L+F
(5) CH3-CHCl-CH3 + L + Na → M+ NaCl
Các chất A, B, D, E và M lần lượt có cấu tạo là:
A. CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3, CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3.
B. CH3-CH2-CH3, CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.
C. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH4, CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.
D. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3, CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.
Câu 77: (VDC) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bổn liên kết trong phân tử, trong đó có một este
đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22
gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung
dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m gam và một ancol no,
đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ mi : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,1. B. 4,7 C. 2,9. D. 14,0
Câu 78: (VDC) Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol,
thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư
thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 10,0 D. 14,0.
Câu 79: (TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Val-Lys có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Etyl fomat và glucozo có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Phenylamin có lực bazo mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 80: (TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ê-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
41-B 42-D 43-D 44-A 45-A 46-A 47-C 48-B 49-CC 50-B

51-B 52-C 53-B 54-B 55-D 56-D 57-A 58-A 59-D 60-A

61-C 62-C 63-A 64-D 65-A 66-B 67-D 68-B 69-B 60-B

71-C 72-B 73-B 74-C 75-D 76-C 77-C 78-D 79-C 80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 41: B
Phương pháp:
Phương pháp nhiệt luyện:dùng các chất khử như C, H2, CO, Al để khử các oxi kim loại có tính khử trung
bình để điều chế kim loại. (Các kim loại đứng sau Al)
Hướng dẫn giải:
Fe có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
VD: H2 + FeO   → Fe + H2O
o
t

Câu 42: D
Hướng dẫn giải:
Na là kim loại thuộc nhóm IA
Al là kim loại thuộc nhóm IIIA
Fe là kim loại thuộc nhóm VIIIB
óm VIP247.com
Ca là kim loại thuộc nhóm IIA
Câu 43: D
Phương pháp:
1 mol glucozo tráng bạc cho 2 mol Ag
C6H12O6  2Ag
Hướng dẫn giải:
nC6H1206 = 0,9:180 = 0,005 (mol)
C6H12O6 → 2Ag
0,005 → 0,01 (mol)
=> mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)
Câu 44: A
Phương pháp:
Dựa vào màu sắc kết tủa của các hiđroxit
Hướng dẫn giải:
2KOH + CuCl2 + KCl + Cu(OH)2  xanh lam
2KOH + FeCl + KCl + Fe(OH)2  trắng xanh
2KOH + MgCl2 + KCl + Mg(OH)2  trắng
3KOH + FeCl3 + KCl + Fe(OH)3  nâu đỏ
Câu 45: A
Phương pháp:
Từ tên gọi của este dịch ra CTCT của este
tên este RCOOR' = tên gốc R' + tên gốc RCOO+ at
Hướng dẫn giải:
Công thức của isoamylaxetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Chú ý: iso Layensinh247.CH CHỨC,
Chú ý: iso là tại cacbon số 2 của mạch chính có gắn 1 nhóm -CH3
Câu 46: A
Phương pháp:
BTNT C: nCaCO3= nCO2= nO(trong CuO)
Hướng dẫn giải:
nCuO = 8: 80 = 0,1 (mol)
CO + CuO   Cu + CO2
o
t

0,1 → 0,1 (mol)


Hỗn hợp khí X có CO2 và CO dư, khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư chỉ có CO, tham gia phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O
0,1 → 0,1 (mol)
=> m kết tủa = mCaCO3 =0,1.100 = 10 (g)
Câu 47: C
Phương pháp:
Thuộc phân loại cacbohiđrat: mono saccarit, đisaccarit, polisaccarit.
Hướng dẫn giải:
Xenlulozo, Tinh bột thuộc polisaccarit
Glucozơ thuộc monosaccarit
Saccarozơ thuộc đisaccarit
Câu 48: B
Phương pháp:
X là pentapeptit.
Vì thủy phân không hoàn toàn thu được peptit: Gly- Ala - Val
=> giữ nguyên mạch tripeptit này, thêm Gly và Ala vào các vị trí sao cho tạo thành các pentapetit khác
nhau.
Hướng dẫn giải:
Các CTCT phù hợp là:
ASIA Gly - Gly- Ala - Val- Ala
Ala - Gly- Ala - Val- Gly
Gly- Ala - Val- Gly - Ala
Gly- Ala - Val- Ala - Gly
Ala - Gly-Gly- Ala - Val
Gly - Ala - Gly- Ala - Val
=> Có 6 CTCT thỏa mãn
Câu 49: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của Cu trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
Cu tan được trong dd HNO3
VD: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 50: B
Phương pháp:
ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến
các chất trong môi trường.
ăn mòn điện hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực ấm đến cực dương
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
+ Xuất hiện ít nhất 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất như: KL-KL; KL- PK, KL- HC
+ Các chất phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn
+ Cùng nhúng trong 1 dung dịch chất điện li
Hướng dẫn giải:
(a) chỉ xảy ra ăn mòn hóa học
(b) xảy ra cả ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học
(c) xảy ra ăn mòn hóa học và điện hóa học
(d) Chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học
Vậy chỉ có 1 thí nghiệm
(d) xảy ra ăn mòn điện hóa học
Chú ý: đề bài hỏi các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học
Câu 51: B
Hướng dẫn giải:
PVC được điều chế từ CH2=CHCl
nCH2 = CHCl   (-CH2 - CH-)n
o
t , p , xt

|
Cl
Câu 52: C
Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, chọn các thí nghiệm có xuất hiện kết tủa Chú ý đến các chất tham gia
phản ứng, chất cho hết dư
Hướng dẫn giải:
(a) 6HCl du+ 3NaA1O2 → 3NaCl + AlCl3 + 3H2O
(b) Al2S3 + 6HCl du → 2A1Cl3 + 3H2S 
(c) Al + NaOH + H2O + NaA1O2 + 3/2H2
(d) 3NH3 + 3H2O + AlC13 → Al(OH)3  + 3NH4C1
(e) CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3  + NaHCO3
(g) A1 + 3FeCl3 du → AlCl3 + 3FeCl2
=> có 2 thí nghiệm (d) và (g) thu được kết tủa
Câu 53: B
Hướng dẫn giải:
Công thức hóa học của polietilen (PE) là [-CH2-CH2-]n
của policies
Câu 54: B
Phương pháp:
Gang, thép là hợp kim của sắt và cacbon
Hướng dẫn giải:
Fe2O3 là oxit dùng để luyện gang , thép
Câu 55: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức được học về đại cương kim loại trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
Câu 56: D
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng ta có:
mHCl = mẫu mối - mRNH2 = ? Từ đó tính được nHCl và VHCl
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức của 2 amin đơn chức là RNH2
RNH2 + HCl → RNH3C1
Bảo toàn khối lượng ta có:
MHCl = Mmuối - MRNH2 = 23,76 - 15 = 8,76 (g)
=> nHCl = 8,76:36,5 = 0,24 (mol)
=> VHCl = n : CM= 0,24 : 0,75 = 0,32 (lít) = 320 (ml)
Câu 57: A
Hướng dẫn giải:
Thứ tự khử: Fe khử Ag+, Cu2+ rồi đến Pb2+
Câu 58: A
Phương pháp:
Đặt nH2O = nCO2 = x (mol)
Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng lên chính là khối lượng của H2O và CO, hấp thụ vào bình từ đó suy ra x=?
Hướng dẫn giải: 2 SIM
Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được nH2O = nCO2
Đặt nH2O = nCO2 = x (mol) Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng lên chính là khối lượng của H2O và CO, hấp thụ
vào bình
=> 44x + 18x = 6,2
=> x =0,1 (mol)
Vậy nH2O = nCO2 =0,1 (mol)
Câu 59: D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của peptit
Hướng dẫn giải:
dd Ala - Val phản ứng được với dd H2SO4
Câu 60: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của cacbohidrat
Hướng dẫn giải:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucoz ơ (A)
Glucozơ + H2 + Nobitol (B)
Câu 61: C
Phương pháp:
X (C6H11O2N) có dạng CnH2n+1O2N có phản ứng với NaOH=> X có thể là
+ amino axit
+ este của axit cacboxylic với amin
+ este của aminoaxit với ancol
Hướng dẫn giải:
Y là ancol bậc 1, Z là anđehit
X (C6H11O2N) + NaOH → C2H4O2NNa + Y (ancol bậc 1)
=> X là este của aminoaxit với ancol
=> CTCT của X là: NH2CH2COOCH2-CH2-CH3
NH2CH2COOCH2-CH2-CH3 + NaOH → NH2CH2COONa + CH3CH2CH2OH(Y)
CH3CH2CH2OH + 2CuO   CH3CH2CH=O(Z) + Cu2O + H2O
0
t

CH3CH2CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH3CH2COONH4 + 2Ag1 + 2NH4NO3


0
t

Câu 62: C
Phương pháp:
ny = (nCO2 - nH2O)/2 = ?
nCOO = nNaOH = 0,09 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mx = mC + mH + mO= ? (g)
Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = ? (mol)
BTKL ta có: mx+mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O => mmuối = ?
Hướng dẫn giải:
Vì X+ NaOH thu được glixerol và hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat => triglixerit Y là este no, ba
chức, mạch hở
Đốt cháy axit panmitic và axit stearic đều thu được nH2O = nCO2 => Sự chênh lệch mol H2O và CO2 là do
đốt cháy
Y có độ bất bão hòa k= 3
nCO2  nH 2O 1,56  1,52
nY    0, 02  mol 
k 1 3 1
Ta có:  nCOO = nNaOH = 0,09 (mol) => nO(trong x) = 2nco0 = 0,18 (mol)
=> nCOOH- (trong axit) = n
COO - nCOO(trongY) = 0,09 - 0,02.3 = 0,03 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mx= mc + mx + mo= 1,56.12+1,52.2 + 0,18.16 = 24,64 (g)
Đặt công thức chung của Y là: (RCOO) C6H: 0,02 (mol) => nC3H5(OH)3= n = 0,02 (mol)
Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = 0,03 (mol)
BTKL ta có: mx + mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O
=> 24,64 +0,09.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18
=> a = 25,86 (g)
Câu 63: A
Phương pháp:
Từ (b) suy ra X3 là axit
Từ (c) suy ra X3 là axit terephtalat; X là etylenglicol)
từ đó suy ra các chất còn lại
Hướng dẫn giải:
Từ (b) suy ra X là axit
Từ (c) suy ra X là axit terephtalat: X là etylenglicol)
X3: HOOC-C6H4-COOH; X4: HOCH2-CH2OH
Từ (b) suy ra X là: NaOOC- C6H4-COONa
X: C10H10O4 có k =(10.2+ 2-10)/2 = 6 con
Từ (a) suy ra X là este 2 chức TCTCT X: CH3OOC- C6H4-COOCH3
(a) CH3OOC- C6H4-COOCH3 (X) + 2NaOH   NaOOC- C6H4-COONa (X1) + 2CH3OH (X2)
0
t

(b) NaO0C- C6H4-COONa (XI) + H2SO4 – HOOC- C6H4-COOH (X3) + Na2SO4


(c) n HOOC- C6H4-COOH (XG) + nHOCH2-CH2OH (X4)   polifetylenterephtalat) + 2nH20
0
t , xt

(d) CH3OH (X2)+ CO2   CH3COOH (X5)


0
t , xt

(e) HOCH2-CH2OH (X4) + 2CH3COOH (X5)    CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 (X6) + 2H2O

H 2 SO 4 dac , t 0

Vậy phân tử khối của X6 là 146


Câu 64: D
Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của CmH2m+4O4N2: a (mol) ; số mol của CnH2n+3O2N: b (mol)
CmH2m+4O4N2 + (1,5m-1)02 → mCO2 + (m+2)H2O + N2
a → (1,5m-1)a → (m+2)a mol
CnH2n+3O2N + (1,5n-0,25)O2 → nCO2 + (n+1,5)H2O + N2
b → (1,5n-0,25) → (n+1,5)b mol
nE  a  b  0,1 a  b  0,1
 
Ta có hệ 3 phương trình: nO2  1,5m  1 a  1,5n  0, 25  b  0, 26  1,5  ma  nb    a  0, 25b   0, 26
 ma  nb  0, 4  2a  1,5b
nH 2O   m  2  a   n  1,5  b  0, 4 
a  b  0,1 a  0, 06
 
 4a  2,5b  0,34  b  0, 04
 
ma  nb  0, 4  2a  1,5b 3m  2n  11
Do m  2 và n  1 nên m = 3 và n = 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn
=> CTPT X: C3H10O N2 và CTPT của Y: CH3O2N
E + NaOH → 2 chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm
=> CTCT của X: NH3CH3COO-COONH4 ; CTCT của Y: HCOONH4
=>2 khí làm xanh quỳ tím ẩm là NH và CH3NH3
Muối thu được gồm: (COONa)2: 0,06 mol và HCOONa: 0,04 (mol)
=> a = 0,06.134 + 0,04.68=10,76 (g)
Câu 65: A
Phương pháp: CH3NH2 có tính chất hóa học hoàn toàn tương tự như NH3.
Chú ý:
- Phản ứng tạo phức amin của Zn(OH)2 và Cu(OH)2
- CH3NH2 có tính bazo yếu nên không hòa tan được Al(OH)3
Hướng dẫn giải:
AlCl3 Al  OH 3
FeCl 
 3 Fe  OH 3
 Zn  NO3  ket tua 
 3  Zn  OH 2 Al  OH 3
Cu  NO3 2  Cu OH  
  2
CH3 NH 2 vua du CH3 NH 2 du

 Fe  OH 3

HCl CH 3 NH 3Cl

 2 4
Na SO khong pu
PTHH xảy ra:
- Khi CH3NH2 vừa đủ:
AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O + Al(OH)3  + 3CH3NH3C1
FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3  + 3CH3NH3C1
Zn(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2H2O -Zn(OH)2  + 2CH3NH3NO;
Cu(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2 H2O + Cu(OH)2  + 2CH3NH2NO3
HCl + CH3NH2 + CH3NH3C1
- Khi CH3NH2 dư thì có sự hòa tan kết tủa Zn(OH)2 và Cu(OH)2 để tạo phức amin:
Zn(OH)2 + 6CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)6](OH)2
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Vậy có 2 kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3 và Fe(OH)3
Câu 66: B
Hướng dẫn giải:
X : 8x
Y : y R1COONa
 0,4mol NaOH 
E   R 2 COONa
 Z : x glixerol
glixerol 

Vì 2 muối có tỉ lệ 1: 3 nên giả sử: R1COONa : 0,3 mol và RCOONa : 0,1 mol
Đốt muối có Muối + 0,45 mol O2 = CO2 + H2O + Na2CO3
BTNT “Na”: nNa2CO3 = 1/2n NaOH = 0,2 (mol)
 bảo toàn 0 có : 2nCO0- + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> H2O = 2.0,4 +2.0,45 -2.0,4-3.0,2 = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng
mmuối + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O
=> muối = 0,4.44 + 0,2.106 + 0,3.18 – 0,45.32 = 29,8 (g)
Bảo toàn khối lượng có muối = 29,8 g = 0,3(R1+ 67) + 0,1.(R2 +67) => 3R1 + R2 = 30
=> R1 = 1 và R2 = 27 là nghiệm thỏa mãn
Bảo toàn khối lượng phản ứng tác dụng với NaOH có
ME + mNaOH = mmuối + mGlixerol + mH20
=> 23,06 + 0,4.40 = 29,8 +3,68 + mH2O
=> mH20 = 5,58 (g)
=> nH20 = 0,31 mol
 nz= (0,4 - 0,31): 3 = 0,03 mol
 nx = 0,24 mol và ny = 0,07
 có nx + 2nz = nR1COONa nên Z tạo từ 2X và 1 Y
Z là (HCOO)2-CH2-OOC-CH3 : 0,03
 %Z = 26,28% gần nhất với 26%
Câu 67: D
Hướng dẫn giải:
Ta thấy C8H8O2 có các đồng phân este là:
HCOOCH2C6H5
C6H5COOCH3
HCOOC6H4CH3 (0,m,p)
Do cho E tác dụng với NaOH thu được các ancol nên E chứa HCOOCH2C6H5, C6H5COOCH3 và 2 este
còn lại đều có công thức là HCOOC6H5CH3 (0,m hoặc mộp hoặc 0,p)
Coi E chứa HCOOCH2C6H5 (x mol), C6H5COOCH3 (y mol), HCOOC6H5CH3 (z mol)
+ nE = x + y + z = 16,32 : 136 = 0,12 mol (1)
+ X chứa: C6H5CH2OH (x mol) CH3OH (y mol)
nH2 = 0,5x + 0,5y (mol)
m bình tăng = m ancol- mH2 = 108x + 32y - 2.(0,5x+0,5y) = 3,83 (2)
+ Muối gồm: HCOONa (x + z mol); C6H5COONa (y mol) và CH3C6H5ONa (z mol)
=> m muối = 68(x+2) + 144y + 130z = 18,78 (3)
Giải (1) (2) (3) được x = 0,03; y= 0,02; z = 0,07
nNaOH = x + y + 2z= 0,19 mol => V = 190ml
Câu 68:
Hướng dẫn giải:
X  8C  CH 2 : x  O2 CO 2 : amol
 CONH : y P1   
Y  9C    H 2 O : a  0,11mol
  
quy doi

 Z 11C  H 2 O : z P2 
 NaOH  y  t  mol
   
C n H 2n O 2 Na
T : C H O H O : zH O mol C H OH : t mol G 
O 2 : T
2 2 2 5
 n 2n 2 C m H 2n 1O 2 Na
249,56  g 
 Na 2 CO3 : 0,5y  0,5t
Cm H 2n O 2 Na  O2 3,385mol 
G   CO 2 : a  0,5 y 2,5 t
Cm H 2n  2 O 2 Na H O : x  y  2,5t
 2
P1: nCO2 – nH2O = 0,11 => 0,5y – z = 0,11 (1)
P2: nNaOH = y + t => nNa2CO3 = 0,5y + 0,5t
BT“C”: x + y -2t = 0,5y + 0,5t + nco2
=> nCO2 = x + 0,5y – 2,5t
BT “H”: (2x + y + 2z)+(y +t) -22 - 6t = 2nH20 => nH20= x + y - 2,5t
BT “O”: nO(muối) + 3,385.2 = 3(0,5y +0,5t) + 2(x+0,5y - 2,5t) +(x+y - 2,5t)
=> 3x + 1,5y – 8t = 6,77 (2) Phương trình về KL: 14x + 43y + 187+ 32t = 249,56:2 (3)
BTKL: 124,78 + 4(y+t) = 133,18 + 18z + 46t
=> 40y – 182 – 60 = 8,4 (4)
(1) (2) (3) (4) => x = 4,98; y=0,42; z = 0,1; t = 1,1
n peptit  0,1mol  0,8  n  1,1
 4,3 4, 6
  4,3  n C este  4, 6  C
 n 1,1 1,1
 C hh 4,980,425,4
→ Este : C4H802
n C peptit  5,4 – 4,4 1  Z : Gly 4 Ala  m  m  n  p  0,1 m  0, 06
   
n peptit  z  0,1  Y : Gly3 Ala  n   11m  9n  8p  1  n  0, 02
  5m  4n  2p  0, 42 z  0, 02
n CONH  0, 42  so mat xich tb  4, 2 X : ValAla  p   
0, 02.  75.3  89  18.3
 %mY  .100%  4,17%
124.78
Câu 69: B
Phương pháp: Từ tên của polime ta suy ra được các monome tương ứng
Hướng dẫn giải: Phản ứng trùng hợp tạo Poli(metyl metacrylat):
CH 3
|
nCH 2  C  CH 3   COOH 3    CH 2  C  n
0
t ,xt,p

|
COOCH 3
(Metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat)
Phản ứng trùng ngưng tạo nilon-6:
nH2N-[CH2]5 – COOH   (-HN – [CH2]5 - CO-)n + nH20
0
t ,xt,p

(Axit &-aminocaproic) (Tơ nilon-6)


Câu 70: B
Phương pháp: - Độ bất bão hòa của X: k =(2C + 2 -H)/2 =(2.6 + 2 - 10)/2 = 2
=> Este X là este no, 2 chức
- Y phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam nên Y là ancol 2 chức chứa 2 nhóm OH cạnh nhau
- Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4 =>Z
Dựa vào các dữ kiện đề bài để tìm CTCT phù hợp của các chất.
Hướng dẫn giải:
- Độ bất bão hòa của X: A=(2X + 2 -H)/2 = (2.6 + 2 - 10)/2 = 2
=> Este X là este no, 2 chức
- Y phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam nên Y là ancol 2 chức chứa 2 nhóm OH cạnh nhau
- Z là CH3COONa vì:
CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3
0
Cao,t

Vậy có thể suy ra công thức cấu tạo thỏa mãn của este X là:
CH3COOCH(CH3)-CH2-O0CH hoặc CH3COOCH2-CH(CH3)-OOCH
=>T là HCOONa, Y là CH3-CH(OH)-CH2(OH)
A, C, D đúng B sai vì Y có mạch C không phân nhánh
Câu 71: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của cacbohidrat.
Hướng dẫn giải:
Xét các phương án ta thấy chỉ có saccarozo thỏa mãn vì:
- Saccarozo không tráng gương, có 1 đồng phân là mantozo
- Saccarozo thủy phân trong nước thu được 2 sản phẩm là glucozơ và fructozo
Đáp án C
Câu 72: B
Hướng dẫn giải:
(a) đúng vì các amin sẽ phản ứng với chanh tạo muối và bị rửa trôi
(b) sai vì dầu nhớt bôi trơn có thành phần chính là các hidrocacbon
(c) đúng
(d) đúng vì protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi tiếp xúc với một số muối.
(e) đúng
(g) sai vì nọc kiến có chứa HCOOH nên bôi giấm (CH3COOH) không có tác dụng, ta nên bôi nước vôi
trong Ca(OH)2 để giảm sưng tấy.
Vậy có tất cả 4 phát biểu đúng
Câu 73: B
Phương pháp:
X tác dụng NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp
của X là: (CH3NH3)2SO4
Tính toán theo PTHH suy ra giá trị của m.
Hướng dẫn giải:
X tác dụng NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp
của X là: (CH3NH3)2SO4
PTHH: (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH + Na2SO4 + 2CH3NH2 + 2H2O
ĐB: 0,1 mol 0,35 mol
PU: 0,1 mol  0,2 mol %  0,1 mol
Sau: O ns 0,15 mol 0,1 mol
Vậy chất rắn thu được gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol)
=> m= 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Câu 74: C
Phương pháp:
Do thu được 2 amin no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên suy ra Y là C2H5NH300C-COONH3CH
=>Muối có 2C=> ancol có 1C
=> CTCT của X
Hướng dẫn giải:
Do thu được 2 amin no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên suy ra Y là C2H5NH3OOC-COONH3CH3
=>Muối có 2C => ancol có 1C
=>X là CH3COONH3-CH2-COOCH3
Vậy muối G gồm:
KOOC-COOK (0,15 mol)
H2N-CH2-COOK (0,1 mol)
CH3-COOK (0,1 mol)
0,15.166
%m KOOC-COOK = .100%  54,13%
0,15.166  0,1.113  0,1.98
Câu 75: D
Phương pháp:
Do muối gồm natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa) và C17H,COONa nên 1 số
nguyên tử C là: 18 + 16+ 18+ 3 = 55
=> nX = nCO2 : 55 = ?
Do X chứa 6 nguyên tử O nên: nO (x) = 6nX= ?
*Xét phản ứng cháy của X:
BTNT "O": nO(x) + 2nO2= 2nCO2 + nH2O => nH2O
BTKL: mX = mCO2 + mH20 - mO2
*Xét phản ứng thủy phân X trong NaOH:
X + 3NaOH  Muối + C3H5(OH)3
BTKL: m muối = mX+mNaOH - mC3H5(OH)3
Hướng dẫn giải:
Do muối gồm natri stearat (C17H35COONa); natri panmitat (C15H31COONa) và CHCCOONa nên X số
nguyên tử C là: 18 + 16+ 18+ 3 =55
=> nX= nCO2 : 55 = 1,1:55 = 0,02 mol
Do X chứa 6 nguyên tử O nên: nO(x) = 6nX = 6.0,02 = 0,12 mol
*Xét phản ứng cháy của X:
BTNT "O": nO(x) + 2nO2= 2nCO2 + nH2O => 0,12 + 2.1,55 = 2.1,1 + nH20 => nH20 = 1,02 mol
BTKL: mX = mCO2 + mH20 – mO2 = 1,1.44 + 1,02.18 - 1,55.32 = 17,16 gam
*Xét phản ứng thủy phân X trong NaOH
X + 3NaOH → Muối + C3H5(OH)3
0,02 → 0,06 → 0,02
BTKL: m muối = mx + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 17,16+ 0,06.40 - 0,02.92 = 17,72 gam
Câu 76: C
Hướng dẫn giải:
(3) CH3COONa + NaOH   CH4 (D) + Na2CO3 (G)
0
CaO,t

(4) CH4 (D) + Cl2 


a /s
 CH3Cl (L) + HCl (F)
(1) CH3-CH2-CH2-CH2-CH3  crackinh
CH4 (D) + CH2=CH-CH2-CH3 (E)
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 
crackinh
CH3-CH2-CH3 (A) + CH2=CH2 (B)
(2) CH3-CH2-CH3 (A) + Cl  a /s
 CH3-CHCl-CH3 + HCI (F)
(5) CH3-CHCl-CH3 + CH3Cl (L) + 2Na → CH3-CH(CH3)-CH3 (M) + 2NaCl
Câu 77: C
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,234.2,5 = 0,585 mol
*Xét phản ứng thủy phân hỗn hợp E trong NaOH:
Đặt n este đơn chức = x và n este hai chức = y (mol)
=> nE = x + y= 0,36 mol và nNaOH = x + 2y= 0,585
Giải hệ thu được x=0,135 và y= 0,225
=>x : y= 3:5
*Xét phản ứng đốt cháy E:
Do X, Y đều chứa 4 liên kết T nên ta giả sử E gồm:
CnH2n-6O2 (3a mol) và CmH2m-6O4 (5a mol)
nCO2 - nH20 = 3nE => nCO2 - 0,37 = 3.8a => nCO2 = 24a + 0,37 (mol)
Mặt khác: mE = mC + mH + mO=> 12(24a + 0,37) + 0,37,2+ 3a.32 + 5a 64 = 12,22 => a = 0,01 mol
=> nCO2 = 24.0,01 + 0,37= 0,01 mol; n este đơn chức = 0,03 và n este hai chức = 0,05 (mol)
BTNT "C": nCO2=0,03n + 0,05m = 0,61 chỉ có nghiệm n=7 và m = 8 thỏa mãn
(Do các axit đều 4C và ancol không no tối thiểu 3C nên n27 và m28) Do thủy phân E trong NaOH thu được
hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử;
hai ancol không no, đơn chức và một ancol no, đơn chức nên ta suy ra cấu tạo của các chất trong E là:
X: CH2=C(CH3)-COOCH2-C=CH (0,03 mol)
Y: CH3-OOC-CH=CH-COO-CH2-CH=CH2 (0,03 mol)
COO  CH 2  CH  CH 2
/
Z:C  C
\
COO  CH 3
Ancol đa chức gồm: CH=CH-CH2-OH (0,03 mol) và CH2=CH-CH2-OH (0,05 mol)
=> mı = 0,03.56 +0,05.58 = 4,58 gam
Ancol đơn chức gồm: CH3OH (0,05 mol) => m2 = 0,05.32 = 1,6 gam
=>m1 : m2 = 4,58: 1,6 = 2,8625 gần nhất với 2,9
Câu 78: D
Hướng dẫn giải:
Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH  (CH2)2(COO)(NH3)
Axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH  (COO)2(CH3)3(NH3)
Axit acrylic: CH2=CH-COOH  (CH2)2(COO)
Propen: C3H6  (CH2)2
Trimetylamin: (CH3)3N  (CH2)3(NH3)
Vậy quy đổi hỗn hợp X, Y thành CH2 (x mol), COOy mol), NH3 (với nNH3 = 2nN2 = 0,2 mol)
CH 2 : x CO 2 : 0,91
  BTH
COO : y  O 2 :1,14     H 2OP : x  0,3
 NH : 0, 2  N : 0,1
 3  2
BTNT "C": nCH2 + nCOO = nCO2 => x + y = 0,91 (1)
BTNT "O": 2nCOO + 2NO2 = 2nCO2 + nH2O => 2y + 1,14.2 = 0,91.2 + x + 0,3 (2)
Giải hệ được x = 0,66 và y= 0,25
Khi cho a mol X tác dụng với KOH thì: nKOH = nCOO = 0,25 mol => mKOH = 0,25.56 = 14 gam
Câu 79: C
Hướng dẫn giải:
(a) sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure
(b) sai vì axit glutamic làm quỳ tím chuyển thành đỏ
(c) sai vì:
+ Etyl fomat (CTCT: HCOOC2H5; CTPT: C3H6O2) có CTĐGN là C3H6O2
+ Glucozo (CTPT: C6H12O6) có CTĐGN là CH2O
(d) sai vì tính bazo của phenylamin yếu hơn amoniac
(e) đúng, saccarozo thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng thu được glucozơ và fructozo
(g) đúng vì phân tử vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) có chứa liên kết đôi C=C
Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.
Câu 80: C
Hướng dẫn giải:
(a) sai vì thủy phân triolein (là một loại chất béo) thu được glixerol
(b) đúng, khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim thì tinh bột bị thủy phân thành glucozo
(c) đúng
+ Khi thủy phân trong môi trường axit:

HCOOCH=CH2 + H20   HCOOH + CH3CHO
0
H ,t
Cả HCOOH và CH3CHO đều có phản ứng tráng gương
+ Khi thủy phân trong môi trường kiềm: HCOOCH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3CHO
Cả HCOONa và CH3CHO đều có phản ứng tráng gương
(d) đúng
Nh2N-[CH2] –COOH   (-HN-[CH2]; -CO-)n + nH2O
0
t ,p,xt

(Axit &-aminocaproic) (Policaproamit)


(e) đúng, vì alanin không làm quỳ tím chuyển màu, lysin làm quỳ tím chuyển xanh; axit glutamic làm quỳ
tím chuyển đỏ
(f) đúng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018 - 2019 -MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút

Mã đề 209
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; Li=7; C = 12; N = 14; O = 16; Na =
23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Ag = 108 ; Sn = 119; Ba = 137 ; Pb = 207.

Câu 1 (VD): Cho các chất: CaCO3, KOH, KI; KMnO4; Si; Na ; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất
trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là
chất khử?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5
Câu 2 (TH): Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp
chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng, dung dịch nước vôi trong, dung dịch H2SO4 đặc.Giả thiết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là

A. Hơi nước. B. Na và hơi nước. C. CO. D. N2


Câu 3(TH): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không
khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?

A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc 3.


Câu 4 (VD): Dung dịch X chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối
đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 5,76 gam. B. 18,56 gam. C. 12,16 gam. D. 8,96 gam.
Câu 5 (TH) : Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ
gạch
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Câu 6 (VDC): Hỗn hợp M gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở).
Thủy phân hoàn toàn 9,27 gam M bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được 4,8 gam
một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu
được 0,075 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong M là

A. 23,34%. B. 87,38%. C. 56,34%. D. 62,44%


Câu 7 (VD): Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M thu được khí NO và m
gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra.
A. 2,4 B. 0,32. C. 0,64. D. 1,6.
Câu 8 (TH): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2
(2) Nhung thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho chiếc định làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
(7) Đết hợp kim Al - Fe trong khí Cla.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 9 (NB): Fructozơ là một monnosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử
của fructozơ là.
A. C12H22O11. B. (C6H1005) C. C2H4O2. D. C6H12O6.
Câu 10 (VD): Hòa tan hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3
0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được m (gam) chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 30,05. B. 34,1. C. 28,7. D. 29,24
Câu 11 (VD): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO 20%
(loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm
của ZnSO4 trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,21%. B. 15,16%. C. 18,32%. D. 15,22%.
Câu 12 (VD): Thổi từ từ V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 51,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al 2O3 và
Fe3O4 (tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:1). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30
gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo
thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 17,92 lít và 29,7 gam. B. 17,92 lít và 20 gam.
C. 11,20 lít và 20 gam. D. 11,20 lít và 29,7 gam.
Câu 13 (TH): Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng
A. dd AgNO3. B. dd HCl. C. Fe. D. dd Fe(NO3)3.
Câu 14 (TH: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4 B. 3,6. C. 6,3. D. 4,5.
Câu 15 (TH): Cho các phát biểu sau
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 đặc vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B.4 C. 3 D. 1.

Câu 16 (VD): Thủy phân hoàn toàn 3,96 gam vinyl fomat trong dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa hoàn
toàn dung dịch sau phản ứng rồi cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 15,12 gam. B. 21,6 gam. C. 11,88 gam. D. 23,76 gam.
Câu 17 (TH): Hấp thụ hoàn toàn 0,4 mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư. Khối lượng kết tủa tạo ra
có giá trị là:
A. 78,8 gam. B. 59,1 gam. C. 89,4 gam. D. 39,4 gam.
Câu 18 (TH): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử X Y Z T

Thuốc thử
Dung dịch Ba(OH)2 Kết tủa trắng, sau Khí mùi khai sau Có khí mùi khai Có kết tủa màu
đó tách ra đó tách ra 1 và kết nâu đỏ
tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. B. A1C13, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.
B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
Câu 19 (TH): Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng dung dịch chứa hỗn hợp Ca(HCO3)2 và MgCl2.
(3) Cho "nước đá khô" vào dung dịch axit HCl.
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào "thủy tinh lỏng".
(5) Thêm sođa khan vào dung dịch nước vôi trong
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B.5. C. 4. D. 2
Câu 20 (TH): Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 ta không thể dùng:
A. Điện phân dung dịch AgNO3.
B. Nhiệt phân AgNO3.
C. Cho Ba phản ứng với dung dịch AgNO3.
D. Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.
Câu 21 (VD): Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch A và khí N2O
(sản phẩm khử duy nhất). Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu
được bằng
A. 3,90 gam. B. 4,68 gam. C. 6,24 gam. D. 5,46 gam.
Câu 22 (VDC): Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm
28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam
và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi
của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 7,5. B. 7,0. C. 8,0. D. 6,5.
Câu 23 (TH): Điện phân dung dịch KC1 bão hòa, có màng ngăn giữa hai điện cực. Sau một thời gian
điện phân, dung dịch thu được có môi trường
A. axit yếu. B. trung tính. C. axit mạnh. D. kiềm.
Câu 24 (VD): Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit
Val Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 5 nhóm CH3.
B. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Đem 0,1 mol X tác dụng với HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối. 1
D. X tác dụng với NaOH đun nóng trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 5.
Câu 25 (TH): Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 (loãng).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5
Câu 26 (TH): Cho các phát biểu sau:
(1) Độ ngọt của saccarozo cao hơn fructozo.
(2) Để nhận biết glucozo và fructozo có thể dùng phản ứng tráng gương.
(3) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Xenlulozo trinitrat có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n được dùng sản xuất thuốc súng không khói.
(6) Xenlulozo tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde).
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 27 (VDC): Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết trong
dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít
(đktc) khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 14,76. B. 16,2. C. 13,8. D. 15,40.
Câu 28 (TH): Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-
CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 29 (NB): Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
A. Alanin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Valin.
Câu 30 (TH): Có các nhận xét sau:
1. Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
2. Độ cứng của Cr > Al.
3. Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.
4. Về độ dẫn điện: Ag > Cu > Al.
5. Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
Số nhận xét đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 31 (TH): Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozo với AgNO3/NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn,
Khối lượng kết tủa thu được là
A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 16,2 gam. D. 32,4 gam.
Câu 32 (VDC): Cho 12,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 22,35 gam muối khan. Kim loại kiềm
M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 33 (NB): Cho sơ đồ sau: X 


dpnc
 Na  … Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây?

A. NaCl, NaNO3. B. NaCl, Na2SO4. C. NaCl, NaOH. D. NaOH, NaHCO3.


Câu 34 (TH): Thể tích khí thoát ra (ở đktc) khi cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch H2SO4 (loãng) lấy
dư là
A. 13,44 lít. B. 8,96 lít C. 6,72 lít. D. 5,6 lít.
Câu 35 (VD): Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít khí
(đktc). Cho dung dịch X tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và AlCl3 0,6M. Khối lượng kết
tủa thu được là
A. 4,68 gam. B. 3,12 gam. C. 4,29 gam. D. 3,9 gam.
Câu 36 (VDC): Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C3H4OHN) và 0,15 mol Y (C6H14O6N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no
(kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một a-
amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57% B. 54,13% C. 52,89% D. 25,53%
Câu 37 (VD): Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 10,2 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc) và dung
dịch Y. Khối lượng muối tan trong dung dịch Y là
A. 87 gam. B. 88 gam. C. 48,4 gam. D. 91 gam.
Câu 38 (TH): Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
C. Dung dịch NaHSO4. D. Dung dịch HNO3.
Câu 39 (VD): Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,0 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 0,8 gam.
Câu 40 (TH): Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan (O2) đã
xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình
A. Oxi hóa Cu B. Khử Zn. C. Oxi hóa D. Khử O2.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B 2-D 3-B 4-C 5-D 6-B 7-C 8-B 9-D 10-A

11-A 12-A 13-D 14-D 15-A 16-D 17-A 18-D 19-C 20-C

21-A 22-B 23-D 24-A 25-A 26-C 27-B 28-C 29-B 30-D

31-D 32-C 33-C 34-B 35-B 36-B 37-D 38-C 39-A 40-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
Phương pháp:
Viết PTHH xảy ra, chọn các chất mà HBr sau phản ứng số oxh tăng lên thì HBr sẽ đóng vai trò là chất
khử.
Hướng dẫn giải:
Các phản ứng trao đổi CaCO3 + 2HBr → CaBr2 + CO2  + H2O
KOH + KBr → KBr + H2O
Các phản ứng HBr đóng vai trò là chất oxi hóa
2Na + 2HBr → 2NaBr + H2 
Các phản ứng HBr đóng vai trò là chất khử
7 1 2 0
2 K Mn O4  16 H Br  2 KBr  2 Mn Br2  5 Br 2  8H 2O
4 1 2 0
Mn O2  4 H Br  Mn Br2  Br 2  2 H 2O
0 1 1 0
Cl 2  2 H Br  2 H Cl  Br 2
=> có 3 chất phản ứng với HBr mà HBr đóng vai trò là chất khử.
Câu 2: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tính chất hóa học của các khí CO2, CO, N2 để xác định xem qua bình nào thì khí nào bị
giữ lại, khí nào bị thoát ra.
Hướng dẫn giải:
Cho hỗn hợp khí X qua CuO, to có CO bị giữ lại
CO + CuO   Cu + CO2 
0
t

Khí đi ra gồm: CO2 và Ng. Hỗn hợp khí này cho qua dd Ca(OH)2 thì CO, sẽ bị giữ lại
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H20
Khí thoát ra là hơi H2O và N2. Cho hỗn hợp khí này qua dd H2SO4 đặc thì H2O bị giữ lại (do H2SO4 đặc
có tính háo nước mạnh) => khí thoát ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là N2
Câu 3: B
Phương pháp:
Cách 1: dùng để điều chế các khí có tỉ khối nhẹ hơn so với không khí
Cách 2: dùng để điều chế các khí có tỉ khối nặng hơn so với không khí
Cách 3: dùng để điều chế các khí không tan hoặc tan rất ít trong nước
Hướng dẫn giải:
NH3 là khí mùi khai, tan rất nhiều trong nước => không thể thu NH3 bằng cách 3 đẩy nước được.
NH3 có phân tử khối = 17 => nhẹ hơn không khí, do vậy khi thu NH bằng cách đây không khí mình phải
úp ống nghiệm xuống dưới => cách 1 dùng để thu khí NH3
Câu 4: C
Phương pháp:
Tính toán theo 2 PT ion rút gọn sau:
PT ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO3 + 4H2O
PT ion rút gọn: Cu + 2Fe+  Cu2+ + 2Fe2+
Hướng dẫn giải:
PT ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3 + 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O
ban đầu: 0,24 0,6 (mol)
pư: 0,096 <–0,24  0,06 (mol)
sau: 0,09 0,54 (mol)
PT ion rút gọn: Cu + 2Fe3 + Cu2 + 2Fe2
+ + +

0,1  0,2 (mol)


=>  ncu = 0,09 + 0,1 = 0,19 (mol)
=> mcu = 0,19.64 = 12,16 (g)
Câu 5: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết vô cơ và hữu cơ để xác định được các nhận xét là đúng hay sai
!thức lí thu
Hướng dẫn giải:
1. đúng vì có phản ứng: C6H5NH2 + HCl + C6H5NH3Cl (muối tan)
2. đúng vì CO2 + C6H5ONa + H2O + C6H5OH(vẩn đục)+ NaHCO3
3. Sai vì ở nhiệt độ thường chỉ xảy ra phản ứng của Cu(OH)2 với các nhóm -OH kề nhau của glucozơ tạo
dung dịch màu xanh lam, phải khi đun nóng mới xảy ra phản ứng của Cu(OH) 2/OH với gốc -CHO trong
glucozơ tạo kết tủa đỏ gạch.
4. đúng, nếu dùng HCl để phân biệt thì lọ trong suốt là anlinin, lọ vẩn đục là phenol; còn dùng NaOH để
nhận biết thì ngược lại
5. Đúng, vì glucozơ có phản ứng với Cu(OH)2/OH đun nóng cho kết tủa đỏ gạch, còn glixerol chỉ cho da
màu xanh thẫm
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 6: B
Phương pháp: Vì M + NaOH + muối + 1 ancol
=> este ban đầu có gốc ancol cùng với ancol ban đầu
Ta có: neste + axit = "muối = nNaOH = 0,15 (mol)
Đốt cháy 0,15 mol muối tạo ra 0,075 mol H2O
->Muối đó phải có công thức là HCOONa
Sơ đồ:
Bảo toàn khối lượng dễ dàng tính được số mol H2O
Từ đó giải và biện luận ra được ancol và este Hướng dẫn giải:
Vì M + NaOH + muối + 1 ancol
=> este ban đầu có gốc ancol cùng với ancol ban đầu

 RCOOR1

Đặt công thức của các chất trong M là:  R2COOH
 R OH
 1
RCOOR1 + NaOH → RCOONa+R1OH
R2COOH + NaOH → R2COONa + H20.
Từ 2 PTHH trên => neste + naxit = nmuối = nNaOH = 0,15 (mol)
Đốt cháy 0,15 mol muối tạo ra 0,075 mol H2O=> nH = 2nH2O = 0,15 (mol)
=> Số H có trong muối = nH/ nămuối = 0,15/0,15 = 1
=>Muối đó phải có công thức là HCOONa
 RCOOR1

=> Công thức của các chất trong M là:  R2COOH
 R OH
 1
Bảo toàn khối lượng ta có: 9,27+ 0,15.40 = 0,15.68 +4,8+ 18b
=> b = 0,015 (mol)
=> nHCOOH = nH2O = 0,015 (mol)
=> nHCOOR1 = 0,15 - 0,015 = 0,135 (mol)
Ta có: nR1OH = a+c = 0,135 +c > 0,135
=> MR10H < 4,8: 0,135 = 35,56
=> Ancol là CH3OH
=> Este là: HCOOCH3: 0,135 (mol)
M HCOOCH3 0,135.60
%HCOOCH3 trong M= .100%  .100% =87,38%
mM 9, 27
Câu 7: C
Hướng dẫn giải:
nFe = 5,6: 56 = 0,1 (mol)
nCu(NO3)2 = 0,2.0,5 = 0,1 (mol); nHCl = 0,2.1,2= 0,24 (mol)
3Fe + 2NO3 + 8H  3Fe2+ + 2NO + 4H20
Ban đầu: 0,1 0,2 0,24
pư: 0,00  0,06  0,24
sau 0,01 0,14

Fe + Cu2+ → Fe2+ → Cu 
Ban đầu: 0,01 0,2
pu: 0 ,01 → 0,01 0,01
=> m kết tủa = mcu = 0,01. 64 = 0,64 (g)
Câu 8: B
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
+ Xuất hiện các chập điện cực khác nhau về bản chất: KL - KL; KL-PK, KL-HC
+ Các chất tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn
+ Cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.
Hướng dẫn giải:
(1) xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Fe2+/Fe và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau cùng
nhúng trong dd điện li CuCl2
(2) xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Fe2+/Fe và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau cùng
nhúng trong dd điện li CuSO4
(3) không xuất hiện ăn mòn điện hóa vì thiếu điều kiện nhúng trong dd chất điện li,
(4) không xuất hiện ăn mòn điện hóa
(5) không xuất hiện ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực khác nhau về bản chất (Cu+ 2Fe3+ 2Fe2+ +
Cu2+ )
(6) xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Al3+/ Al và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng
nhúng trong dd điện li H2SO4
(7) không xuất hiện vì thiếu điều kiện cùng nhúng trong dd chất điện li
=> có 3 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học
Câu 9: D
Hướng dẫn giải: Công thức phân tử của fructozơ là: C6H12O6.
Câu 10: A
Hướng dẫn giải:
nFe = 2,8: 56 = 0,05 (mol)
ncu = 1,6 : 64 = 0,025 (mol)
nHNO3 = 0,05 (mol); nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol) =>  nH  = 0,25 (mol)
PT ion rút gọn: Fe + NO3- + 4H+ + Fe+ + NO + 2H2O
pư: 0,05  0,05  0,2  0,05 (mol)
Vậy sau phản ứng (1) Fe và NO3- đã phản ứng hết
Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+
0,025  0,05  0,025 0,05 (mol)
Cu 2 : 0, 025
 2
 Fe : 0, 05
Vậy dd X thu được chứa:  
 H : 0, 05
Cl  : 0, 2

Cho dd X vào dd AgNO3 có phản ứng
Ag+ + Cl-→ AgCl 
0,2—0,2 (mol)
3Fe + 4H + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O
2+ +

0,03754<–0,05
=> nFe2+ dư = 0,05 - 0,0375 = 0,0125 (mol)

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 


0,0125 —> 0,0125 (mol)

Vậy khối lượng kết tủa thu được là: m  = mAgCl + mAg = 0,2.143,5 + 0,0125.108 = 30,05 (g)
Câu 11: A
Hướng dẫn giải: Giả sử số mol của H2SO4 = 1 (mol) =>khối lượng dung dịch HCl = 98 10,2 = 490 gam
X phản ứng vừa đủ với 1 mol H2SO, sinh ra 1 mol H2
Đặt số mol Zn = x (mol) và số mol Mg =y (mol)
  khối lượng kim loại = 65x + 24y
Bảo toàn electron ta có: 2x + 2y = 2nH2 = 2 (I)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mhh x + mdd H2SO4 - MH2
=> mdd sau = 65x + 24y + 490 - 1.2 = 488 + 65x + 24y
Nồng độ phần trăm của MgSO4 là:
mMgSO4 y  24  96 
C%MgSO, = .100%  .100% =15, 22%(II)
mdd sau 488  65 x  24 y
Giải hệ (I) và (II)=> x=0,333 và y = 0,667

o,333.  65  96 
=> C%ZnSO4 = .100%  10, 2%
488  65.0,333  24.0, 667

Câu 12: A
Phương pháp:
Đặt nCuO = nFe3O4 =x (mol) ; nAl2O3 =2x (mol)
Từ khối lượng của hh X=> x = ?
nCO2 = nO(oxit bị lấy đi) = nCuO + 4nFe3O4 = ?
Dùng quy tắc đường chéo tính được số mol của CO và CO2 trong hh khí Y
BTNT "C": nco ban đầu = nCO2 + nco dư = ? => Vco( đktc) = ?
Vì dd X thu được sau phản ứng có phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa nền CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo
2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = ? (mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 du → CaCO3  + BaCO3  + 2H2O
=> m  = mCaCO3 + mBaCO3 = ?
Hướng dẫn giải:
Đặt nCuO = nFe3O4 = x (mol) ; nAl2O3 = 2x (mol)
=> 80x + 102.2x + 232.x = 51,6
=> x = 0,1 (mol)
=> nCuO = nFe3O4 = 0,1 (mol); nA12O3 = 0,2 (mol)
nCO2 = nO(oxit bị lấy đi) = nCuO + 4nFe3O4 = 0,1 +4.0,1 = 0,5 (mol)
Hỗn hợp Y là 2 khí CO2 và CO dư có M= 19.2 = 38
nCO2 10 5 0,5 5
Ta có:      nCO  0,3  mol 
nCO 6 3 nCO 3
BTNT "C": nco ban đầu = nCO2 + nCO dư = 0,5 + 0,3 = 0,8 (mol)
=> VCO(đkte) = 0,8.22,4=17,92 (1)
Hấp thụ hỗn hợp CO2 và CO vào dd Ca(OH2 chỉ có CO, tham gia phản ứng
Vì dd X thu được sau phản ứng có phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa nền CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo
2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2
=> 0,5 = 0,3 + 2nCa(HCO3)2
=> nCa(HCO3)2 = 0,1 (mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 du → CaCO3  + BaCO3  + 2H2O
0,1 → 0,1 → 0,01 (mol)
=> m  = mCaCO3 + mBaCO3 = 0,1.100+ 0,1.197 = 29,7 (g)
Câu 13: D
Phương pháp: Chọn chất có phản ứng với Fe và Cu nhưng không phản ứng với Ag, đồng thời chất đó
không làm ảnh hưởng đến khối lượng Ag trong hh ban đầu (tức không làm tăng Ag hoặc giảm khối
lượng)
Hướng dẫn giải: A. dùng dd AgNO3 thì sẽ làm lượng Ag trong hỗn hợp tăng lên
B. dùng dd HCl thì sẽ không tinh chế được Ag vì cả Ag và Cu cùng không phản ứng với dd HCl
C. Không dùng được
D. Dùng dd Fe(NO3)3 sẽ tinh chế được Ag mà không làm thay đổi khối lượng của chúng
2Fe(NO3)3 + Fe + 3Fe(NO3)2
2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Câu 14: D
Phương pháp: nH2O = nCO2 = nCaCO3 = ? (mol) (Bảo toàn nguyên tố C)
=> MH20 = ? (g)
Hướng dẫn giải:
nCaCO3 = 25 :100 = 0,25 (mol)
Metyl axetat và etyl axetat đều là các este no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy cho nH2O = nCO2
=> nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 0,25 (mol) (Bảo toàn nguyên tố C)
=> MH20 = 0,25.18 = 4,5 (g)
Câu 15: A
Phương pháp: Dựa vào kiến thức tổng hợp về các chất hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(1) Sai, các tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure
(2) đúng (3) sai, muối phenylamoni clorua tan trong nước
(4) đúng
=> có 2 phát biểu đúng
Câu 16:
Phương pháp:
=> nAg = 2nHCOOH + 2nCH3CH=0 = ?
Hướng dẫn giải:
nHCOOCH=CH2 = 3,96 :72 = 0,055 (mol)
HCOOCH=CH2 + H20  H 2 SO4
 HCOOH + CH3CH=0
HCOOH → 2Ag
CH3CHO → 2Ag
=> nAg = 2nHCOOH + 2nCH3CH=0 = 2.0,055 + 2.0,055 = 0,22 (mol)
=> mAg = 0,22.108 = 23,76 (g)
Câu 17:
Phương pháp: nBaCO3 = nco2 = ?
Hướng dẫn giải:
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3  + H2O
0,4  0,4 (mol)
=> mBaCO3 = 0,4.197 = 78,8 (g)
Câu 18: D

Phương pháp:
Dựa vào kiến thức màu sắc kết tủa của muối, của các hiđroxit không tan
Suy luận được, khí mùi khai là NH3
Kết tủa trắng phải là muối kết tủa của Ba2+hoặc của hiđro xit nào đấy
Hướng dẫn giải:
X là dd Al2(SO4)3, Y là (NH4)2SO4 ;Z là NH4NO3 ; T là FeCl3
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 (trắng) + 3H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 + 2NH3 (mùi khai) + 2H2O+ BaSO4, (trắng)
NH4NO3 + Ba(OH)2 + NH3  (mùi khai) +H2O + Ba(NO3)2
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3, (nâu đỏ) + 3BaCl2
Câu 19:
Phương pháp:
Viết các PTHH xảy ra, chọn các thí nghiệm có xuất hiện kết tủa
Hướng dẫn giải:
(1) Thu được kết tủa CaCO3
2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H20
Na2CO3 +CaCl2 → CaCO3  + 2NaCl
(2) Thu được kết tủa MgCO3
Ca(HCO3)2 + MgCl2   CaCl2 + MgCO3  + CO2  + H2O
0
t

(3) Không thu được kết tủa


(4) Thu được kết tủa H2SiO3
HCl + Na2SiO3 → NaCl + H2SiO31
(5) Thu được kết tủa CaCO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3  + 2NaOH
=> có 4 thí nghiệm thu được kết tủa.
Câu 20: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức phương pháp điều chế kim loại Ag
+ phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại mạnh hơn Ag đẩy nó ra khỏi muối (từ Mg trở về sau trong dãy
điện hóa)
+ phương pháp nhiệt luyện: dùng các chất khử như C,CO, H2 hoặc Al2O3 khử oxit bạc
+ phương pháp điện phân: điện phân dd muối bạc hoặc điện phân nóng chảy
Hướng dẫn giải:
A. 4AgNO3 +2H20  DPDD
 4 Ag +0, +4HNO3
1
B. AgNO3  t0
 Ag + NO2 + O2 
2
C. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ag2O  + Ba(NO3)2 + H2O
=> không thu được Ag
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag 
Câu 21: A
Phương pháp: Tính theo PTHH:
8A1 + 30HNO3 → 8A|(NO3)3 + 3N20 + 15H20
Khi cho dd A tác dụng với OH:
H+ + OH- → H2O
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Hướng dẫn giải:
nAl = 0,08 mol; NHNO3 = 0,4 mol
PTHH:
Al + 3OHNO3  8Al(NO3)3 + 3N20 + 15H2O (DO 0,08/8 < 0,4/30 nên Al phản ứng hết, HNO3 dư)
0,08  0,3  0,08 (mol)
Vậy dd A gồm: Al3+ (0,08 mol) và H+ dư (0,4 - 0,3 = 0,1 mol) và NO3-
Khi cho 0,25 mol NaOH vào A:
H+ + OH- → H2O
0,1 0,1 du 0,15
A13+ + 3OH- + Al(OH)3
0,15 → 0,05
=> m kết tủa =mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam
Câu 22:
Phương pháp:
Oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp => mO(X) => nO(X)
Do phản ứng thu được khí H2 nên trong dung dịch Y không chứa NO3
Đặt các ẩn như trong sơ đồ sau:

Áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích tìm được số mol của các chất và các ion.
Hướng dẫn giải:
mO(x)= 30,24.28,57% = 8,64 gam => nO(x) = 0,54 mol
Do phản ứng thu được khí H2 nên trong dung dịch Y không chứa NO3
Đặt các ẩn như trong sơ đồ sau:

+ mx = 24x + 84y + 148z = 30,24 (1)


+ nO(x) = 3y + z = 0,54 (2)
+BTĐT cho dd Y: 2nMg2+ + nNH4+ + nNa+ = 2nSO42- => 2x +2y + 2z+t+1,64 = 2.1,64 (3)
+ m muối = mMg2+ + mNH4+ + mNa+ + MSO42=> 24(x+y+z) + 18t + 23.1,64 +96.1,64 = 215,08 (4)
Giải hệ (1) (2) (3) (4) được x= 0,68; y = 0,06; z = 0,06; t= 0,04
BTNT "C": nCO2 = nMgCO3 = y = 0,06 mol => nN20= nCO2 = 0,06 mol (theo đề bài)
BTNT "N": 2nMg(NO3)2 + nHNO3 = nNH4+ + 2nN20 + 2nN2
=> 2.0,06 + 0,12 = 0,04 + 2.0,06 + 2nN2 => nN2 = 0,04 mol
BTNT "O": nO(x) + 3nHNO3 + 4nNaHSO4 = 4nSO42- + nN20+ 2nCO2 + nH2O
=> 0,54 + 3.0,12 + 4.1,64 = 4.1,64 + 0,06 + 2.0,06 + nH20 => nH20 = 0,72 mol
BTNT "H": nHNO3 + nNaHSO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH20
=> 0,12 + 1,64 = 4.0,04 + 2nH2 + 2.0,72 => nH2 = 0,08 mol
=> nz = 0,06 +0,04 +0,06 + 0,08 = 0,24 mol
BTKL: mz = 0,06.44 + 0,04.28 +0,06.44 +0,08.2= 6,56 gam
=>Mz = 6,56 : 0,24 = 82/3 => dz/He = 82/3 : 4 = 6,833 gần nhất với 7,0 Đáp án B
Câu 23: D
Phương pháp: Viết phương trình điện phân.
Từ đó suy ra môi trường của dung dịch thu được sau điện phân.
Hướng dẫn giải: Phương trình điện phân: KCl + H2O  dpm
KOH + H2 + Cl2
Vậy sau một thời gian dung dịch thu được có môi trường kiềm (do điện phân tạo KOH)
Câu 24: A
Phương pháp: Dựa vào các dữ kiện đề bài suy ra công thức phù hợp của X.
Hướng dẫn giải:
- Thủy phân X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylamin
(Phe) nên suy ra X là pentapeptit được tạo bởi 2 Gly, 1 Ala, 1 Val, 1 Phe
bi molven
- Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu
được đipeptit
Gly-Gly suy ra cấu tạo của X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly
CTCT: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH(CH2C6H3)-COOH
+ A sai vì X chỉ có 3 nhóm CH3
+ B đúng
+ C đúng:
X+ 4H2O + 5HCl – Muối
BTKL: m muối = mx + mH2O + mHCl = 0,1(75.2 + 89 + 117+165 - 4,18) + 0,4.18 + 0,5.36,5 = 70,35 gam
+D đúng
Câu 25: A
Phương pháp: Chất oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa của các nguyên tố thành phần giảm sau phản ứng)
Hướng dẫn giải:
Các thí nghiệm H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa là: (1) và (3)
Các phản ứng khác là các phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng
oxi hóa - khử.
Câu 26: C
Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbohidrat.
Hướng dẫn giải:
(1) sai vì fructozo ngọt hơn saccarozo
(2) sai vì cả glucozơ và fructozo đều có phản ứng tráng gương
(3) đúng
(4) đúng vì visco có nguồn gốc từ xenlulozo được con người chế biến nên được gọi là tơ nhân tạo hoặc tơ
bán tổng hợp
(5) đúng
(6) đúng
Vậy có tất cả 4 phát biểu đúng
Câu 27: B
Hướng dẫn giải:
X+HNO3 + Muối + NO + H2O
BTKL: mH2O = mx + mHNO3 - m muối - nNO= 18,6 + 0,98.63 - 68,88 - 0,1.30 = 8,46 gam
=> nH2O = 0,47 mol
BTNT "H": nHNO3 = 4nNH4+ + 2NH2O => 0,98 = 4nNH4+ + 2.0,47 => nNH4+ = 0,01 mol
BTNT "N": nHNO3 = nNO3- + nNH4+ + nNO => 0,98 = nN03-+ 0,04 + 0,1 => nNO3- = 0,84 mol
BTNT "O": nO(x) + 3nHNO3 = 3 nN03. + nno + nH20 => nO(x) + 3.0,98 = 3.0,84 +0,1 +0,47
=> nO(x)=0,15 mol
=> m = mkL = mx – mO(x) = 18,6 - 0,15.16 = 16,2 gam
Câu 28: C
Phương pháp:
Liên kết peptit là liên kết CONH được tạo bởi 2 phân tử a-amino axit
Hướng dẫn giải: Liên kết peptit là liên kết CONH được tạo bởi 2 phân tử a-amino axit
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Vậy chất trên có chứa 2 liên kết peptit
Câu 29: B
Hướng dẫn giải: Glyxin là amino axit có phân tử khối nhỏ nhất.
Câu 30: D
Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại và các hợp chất của chúng.
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) đúng vì Cr là kim loại cứng nhất
(3) sai, vì thứ tự phản ứng như sau: 2
K + 2H2O → 2KOH + H2
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
(4) đúng (HS ghi nhớ thêm về độ dẫn điện: AC > Cu > Au> Al> Fe)
(5) sai vì MgO không bị khử bởi CO (HS ghi nhớ: Chỉ có những oxit của KL đứng sau A1 mới bị khử bởi
CO, H2)
Vậy có 3 nhận xét đúng
Câu 31: D
Hướng dẫn giải:
nGlu = 27/180 = 0,15 mol
Glucozo  AgNO / NH 3
2Ag
NAg= 2nGlu = 0,3 mol => mAg = 0,3.108 = 32,4 gam
Câu 32: C
Hướng dẫn giải:
Nếu hỗn hợp chỉ có M2O: n hh = 12,5/(2M+16) (mol) => nCl = 2nM2o=25/(2M+16) (mol)
Nếu hỗn hợp chỉ có M: n th = 12,5/M (mol) => nMCl = nM = 12,5/M (mol)
Mặt khác theo đề bài: nHCl = 22,35/(M+35,5 (mol)
25 22,35 12,5
    26,9  M  45, 05
2M  16 M  35,5 M
Vậy chỉ có K có M = 39 thỏa mãn
Câu 33: C
Phương pháp: Dựa vào phương pháp điều chế kim loại kiềm.
Hướng dẫn giải:
+ A loại vì NaNO3 bị nhiệt phân tạo NaNO2
+ B loại vì Na2SO4 không bị nhiệt phân +C đúng
2NaCl  dpnc
 2Na + Cl2
2NaOH  dpne
 2Na + O2 + H2
+D loại vì NaHCO bị nhiệt phân thành Na2CO3
Câu 34: B
Phương pháp: Tính theo PTHH: Fe + H2SO4 + FeSO4 + H2
Hướng dẫn giải: PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,4 → 0,4 mol
=> nH2 = 0,4. 22,4 = 8,96 lít
Câu 35: B
Hướng dẫn giải: nH2 = 0,15 mol; nH+ = nHCl = 0,1 mol; nAl3+ = nAlCl3 = 0,06 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Dựa vào PTHH ta thấy: nOH = 2nH2 = 0,3 mol
X{OH-: 0,3 mol} + {H+ : 0,1 mol; Alt: 0,06 mol} thì thứ tự các phản ứng xảy ra là:
H+ + OH- →H2O
0,1 → 0,1 du 0,2
A13+ + 3OH → Al(OH)3
0,06 + 0,18 dự 0,02 + 0,06
Al(OH)3 + OH- → A1O2 + 2H2O
0,02 %  0,02
=> nAl(OH)3 thu được = 0,06 - 0,02 = 0,04 mol => m kết tủa = 0,04.78 = 3,12 gam
Câu 36: B
Phương pháp:
- Do sau phản ứng thu được 2 amin no kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên suy ra cấu tạo của Y là:
CH3NH300C-COONH3C2H5 (0,15 mol)
- Các muối có cùng số nguyên tử C (2C) và 1 ancol nên cấu tạo của X là:
CH3COOH3N-CH2-COOCH3 (0,1 mol)
Xác định các muối trong G và tính được phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong
G.
Hướng dẫn giải:
- Do sau phản ứng thu được 2 amin no kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên suy ra cấu tạo của Y là:
CH3NH300C-COONH3C2H5 (0,15 mol)
- Các muối có cùng số nguyên tử C (2C) và 1 ancol nên cấu tạo của X là:
CH3COOH3N-CH2-COOCH3 (0,1 mol)
=>Muối G gồm có:
(COOK)2 (0,15 mol)
CH3COOK (0,1 mol)
H2N-CH2-COOK (0,1 mol)
> m muối = 0,15.166 + 0,1.98 +0,1.113 = 46 gam
=> %m(COOK)2 = 0,15.166/46.100% = 54,13%
Câu 37: D
Phương pháp:
Tính được nMg, nAl2O3, nN2
Ta nhận thấy: 2nMg > 10nN2 => Phản ứng tạo NHNO3
BT e: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3
Xác định các muối có trong Y và tính được m muối.
Hướng dẫn giải:
nMg = 0,3 mol; nA1203 = 0,1 mol; nN2 = 0,02 mol
Ta nhận thấy: 2nMg (=0,6 mol) => 10nN2 (=0,2 mol) => Phản ứng tạo NHNO3
BT e: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3 => 2.0,3 = 10.0,02 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,05 mol
Vậy Y gồm các muối: Mg(NO3)2 (0,3 mol); Al(NO3)3 (0,2 mol) và NH4NO3 (0,05 mol)
=>m muối =0,3148 + 0,2.213 + 0,05.80 = 91 gam
Câu 38: C
Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của Cu.
Hướng dẫn giải: Dung dịch NaHSO4 không hòa tan được Cu kim loại.
PTHH xảy ra:
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
3Cu + 8NaNO3 + 8HCl → 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 8NaCl + 4H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H20 Đáp án C
Câu 39:
CO chỉ khử được những oxit của KL đứng sau A1 trong dãy hoạt động hóa học.
Hướng dẫn giải:
Đặt nCuO = x mol
CO chỉ khử được những oxit của KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên khi cho CO dư vào
hỗn hợp CuO và Al2O3 thì chỉ CuO bị khử:
CuO + CO   Cu + CO2
o
t

m chất rắn giảm= mCuO - mCu = 80x - 64x = 9,1 - 8,3 => x= 0,05 mol
=> mCuO = 0,05.80 = 4 gam
Câu 40: C
Phương pháp: Dựa vào lý thuyết về pin điện hóa.
Hướng dẫn giải:
HS Pin điện Zn-Cu đặt trong không khí ẩm:
Anot (-): Zn = Zn2+ + 2e => xảy ra quá trình oxi hóa Zn
Catot (+): O2 + H2O + 4e + 4OH=> xảy ra quá trình khử O2
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 02
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN Năm học: 2018 - 2019
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 132
Họ, tên thí sinh.................................................
Số báo danh:……………………………………………….
Cho dữ kiện nguyên tử khối sau: H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca=40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108 ; Ba= 137
Câu 41 (TH): Thủy phân hoàn toàn este X, mạch hở có công thức phân tử là C 7H12O4 trong dung dịch
NaOH, thu được một muối natri cacboxylat và một ancol, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 42 (VD): Nung 12,95 gam muối M(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi cho toàn
bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. M là:
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg
Câu 43 (NB): Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tan trong nước?
A. Fe. B. A1. C. Mg D. Na.
Câu 44 (NB): Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bởi ion Fe ?3+

A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag


Câu 45 (TH): Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước
dư. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
A. Na2CO3, NaCl và NaAlO2. B. BaCl2, NaAlO2, NaOH.
C. NaCl và NaAlO2. D. AIC13, NaCl, BaCl2.
Câu 46 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác,
cho 0,2 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. giá trị của m

A. 24,0. B. 29,4. C. 32,2. D. 14,7
Câu 47 (VD): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng).
Cho m gam tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng, thu được 12,24 gam
muối. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 9,6. C. 8,4. D. 10,8.
Câu 48 (VD): Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M,
sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Phần trăm khối lượng
của M trong oxit cao nhất là
A. 35%. B. 29%. C. 40%. D. 70%.
Câu 49 (NB): Loại hợp chất nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?
A. Amino axit. B. Muối amoni. C. Cacbohiđrat. D. Protein.
Câu 50 (TH): Cho dãy các chất sau: (1) phenyl axetat, (2) metyl amoni clorua, (3) axit glutamic, (4)
glyxyl analin. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì số mol NaOH phản ứng
gấp đôi số mol chất đó?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 51 (NB): Tơ nào sau đất thuộc loại được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Poli (phenol fomanđêhit)
C. Tơ nilon - 6,6.2 D. Tơ lapsan
Câu 52 (TH): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cr2O3 và SiO2 đều tan được trong dung dịch kiềm đặc, nóng dư.
B. Khi cho 1 mol Al hoặc 1 mol Cr phản ứng hết với dung dịch HCl thì số mol H2 thu được bằng nhau.
C. Hỗn hợp BaO và Na2CO3 khi hòa tan vào nước, chỉ thu được dung dịch trong suốt.
D. Nung hỗn hợp rắn gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp rắn chứa hai oxit kim loại.
Câu 53 (NB): Phương pháp nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Đun sôi nước. B. Dùng Na3PO4. C. Dùng Na2CO3. D. Màng trao đổi ion.
Câu 54 (NB): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được natri axetat và metanol. X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 55 (TH): Cho các chất sau: HN- CH4-COO-CH3, A1, Al(OH)3, KHSO4, CH3COONH4, HN CH2-
COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS. Số chất có tính chất lưỡng tính là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.
Câu 56 (TH): Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung
dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S cho tới dư vào dung
dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 57 (NB): Chất không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. Triolein. ons B. Gly - Ala. C. Saccarozơ. Su D. Etyl axetat.
Câu 58 (TH): Thủy phân pentapeptit X thu được đipeptit là Ala - Gly, Glu - Gly và tripeptit là Gly - Ala-
Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là
A. Glu - Ala - Gly - Ala - Gly. B. Gly - Gly - Ala- Glu - Ala.
C. Ala - Gly - Gly - Aal - Glu. D. Ala - Gly- Ala - Glu - Gly.
Câu 59 (NB): Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X có màu
A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. da cam
Câu 60 (TH): Từ quặng photphorit (sau khi đã loại bỏ tạp chất trơ) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn với thành phần gồm CaSO4 và Ca(H2PO4)2. Độ dinh dưỡng (hay
% khối lượng P2O5 quy đổi) của supephotphat đơn thu được là
A. 34,08%. B. 28,06%. C. 29,48% D. 17,24%.
Câu 61 (NB): Để giảm độ chua của đất, bên cạnh việc sử dụng vôi, người ta có thể sử dụng một loại
phân bón. Phân bón nào sau đây có khả năng làm giảm độ chua của đất?
A. NH4NO3 (đạm hai lá). B. Ca3(PO4)2 (lần tự nhiên)
C. KCl (phân kali). D. Ca(H2PO4)2 (supe photphat kép)
Câu 62 (NB): Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các
A. a - aminoaxit. B. Lipit. C. Amin. D. Monosaccarit.
Câu 63 (VD): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0, 18
MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Etyl fomat. D. Metyl fomat.
Câu 64 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ cần dùng 1,02
mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 61,98 gam. Nếu cho 0,15 mol X trên vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 25,92. B. 17,28. C. 21,60 D. 36,72.
Câu 65 (TH): Cho các phát biểu sau:
(a) Sobitol và glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(c) Ancol isopropylic có cùng bậc với đimetylamin.
(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước,
(e) Khả năng thể hiđro trong vòng benzen của phenol cao hơn benzen.
(1) Các polime sử dụng để làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 7 C. 4. D. 5.
Câu 66 (VD): X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều
tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2 - X tác dụng với NaHCO3, thu được số mol khí gấp
đôi số mol X phản ứng. - Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng
gương. - Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y và Z
tương ứng là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH,HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.
B. HCOO-CH2-CH=-O0CH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-CO0-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
Câu 67 (TH): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O3 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 68 (TH): Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp.
Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol Z. Z hòa tan được Cu(OH)2
ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH.
B. HCOO-CH=CH2 và HCOO-CH2-CH(OH)-CH3.
C. CH2=CHCOO-CH, và HCOO-CH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOO-CH3 và HCOO-CH2-CH(OH)-CH3.
Câu 69 (VD): Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa ba chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác
dụng với Z đều có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cl2, NaOH, K2Cr2O7. B. AgNO3, Cl2, KNO3.
C. H2S, NaOH, AgNO3. D. AgNO3, NH3, KMnO4.
Câu 70 (VD): Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng
độ mol/1. Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho
dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Chất X, Y, Z lần
lượt là
A. NaOH, NaHSO4, NaHCO3. B. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4. D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
Câu 71 (VD): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Thực hiện bốn thí nghiệm tương ứng có
các phương trình hóa học như sau:
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202. B. 174. C. 216. D. 188.
Câu 72 (VDC): Hỗn hợp X gồm đimetyl oxalat, đipeptit Gly-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 70 gam kết tủa. Mặt khác,
đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là
A. 0,22. B. 0,24. C. 0,30. D. 0,28.
Câu 73 (VDC): Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch).
Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ
thị bên.

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5.
B. Dung dịch sau điện phân có pH > 7.
C. Tại thời điểm 2x (giây), tổng thể tích khí thoát ra ở hai cực là 2,8 lít (đktc).
D. Tại thời điểm z (giây), khối lượng dung dịch giảm là 10,38 gam.
Câu 74 (VDC): Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa
1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí
hóa nấu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 132,5 gam. Biết tỉ
khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong cho
tiếp AgNO3 dư vào thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng mi + m là
A. 334,025. B. 533,000 C. 628,200. D. 389,175
Câu 75 (VDC): Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,78% khối lượng). Hòa tan hết
29,05 gam X trong nước dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch Z chứa hỗn
hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa và nung đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 26,3. B. 25,2. C. 24,6. D. 25,8.
Câu 76 (VDC): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy
đồng đẳng và một este hai chúc tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36
gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, để trung hòa lượng NaOH dư
cần dùng 20 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05
mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09. B. 6,53. C. 5,36 D. 5,92.
Câu 77 (VD): Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung
dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử
duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
Câu 78 (VDC): Peptit E mạch hở bị thủy phân theo phương trình phản ứng: E+ 2NaOH + X+ 2Y + Z+
2H2O (trong đó X, Y, Z là các muối của các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu được m
gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2CO3; 3,52
gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất. Tên gọi amino axit ứng với muối Y là
A. Glutamic. B. Valin. C. Alanin. D. Glyxin.
Câu 79 (VDC): Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic
(trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng
1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 29,24. B. 33,24. C. 35,24. D. 37,24
Câu 80 (VDC): Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở tạo từ alanin và glyxin (phân tử X chứa không quá 6
liên kết peptit) và este Y tạo từ etanol và axit cacboxylic no, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E
trong dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ), thu được 24,2 gam hỗn hợp F gồm các muối, trong đó số mol
muối của glyxin lớn hơn muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn F, cần dùng 20 gam oxi, thu được sản
phẩm cháy gồm Na2CO3, N2, H2O và 18,7 gam CO2. % theo khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 77,8%. B. 74,7% C. 82,5%. D. 87,6%.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
41-D 42-C 43-D 44-D 45-C 46-B 47-B 48-D 49-C 50-D

51-A 52-A 53-A 54-C 55-B 56-D 57-C 58-D 59-A 60-B

61-B 62-A 63-A 64-B 65-C 66-A 67-A 68-B 69-B 70-D

71-A 72-D 73-B 74-C 75-C 76-A 77-C 78-D 79-C 80-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 41: D

Hướng dẫn giải: C6H12O4 có độ bất bão hòa k= (7.2+2-12)/2 = 2 => este no, hai chức, tạo bởi gốc axit và
ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
TH1: este tạo bởi ancol 2 chức và axit đơn chức
CH 3COOCH 2 CH 3COOCH 2
| |
CH 3COOCH CH 2
| |
CH 2 CH 3COOCH
TH2: este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức
COOC2 H 5
|
CH 2
|
COOC2 H 5
=> Vậy có 3 CTCT thỏa mãn
Câu 42: C
Phương pháp:
C7H12O4 có độ bất bão hòa k=(7.2+2-12)/2 = 2 => este no, hai chức, tạo bởi gốc axit và ancol hơn kém
nhau 1 nguyên tử cacbon
TH1: este tạo bởi ancol 2 chức và axit đơn chức
TH2: este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức
=> viết tất cả các CTCT thỏa mãn
Hướng dẫn giải:
nCaCO3 = 10 : 100 = 0,1 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H20
0,1  0,1 (mol)
M(HCO3)2 → MO+ 2C027 + H2O
0,05  0,1 (mol)
Ta có: mM(HCO3)2 = 0,05. (M+ 122)= 12,95
=> M= 137 (Ba)
Chú ý: MCO3 sinh ra tiếp tục bị nhiệt phân thành MO và CO2
Câu 43: D
Phương pháp:
Các kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be, Mg) tan được trong nước ở nhiệt độ thường
Hướng dẫn giải: Na tan trong nước ở nhiệt độ thường:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
Câu 44: D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa của kim loại Phản ứng theo quy tắc anpha.
Hướng dẫn giải: Ag đứng sau Fe3+ trong dãy điện hóa học nên không bị oxi hóa bởi Fe+
Câu 45: C
Phương pháp:
Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)
Viết các phản ứng hóa học xảy ra (dạng ion rút gọn) từ đó sẽ xác định được các chất tan trong dd X
Hướng dẫn giải:
Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)
Các PTHH xảy ra là:
Na2O + H2O  2NaOH
1  2 (mol)
BaO + H2O + Ba(OH)2
1  1 (mol)
=> sinh ra tổng 4 mol OH đủ để thực hiện các phản ứng
HCO3- + OH → CO32- + H2O
Al2O3 + 2OH- → 2A1O2- + H2O
NH4+ + OH → NH3 + H2O
Sau đó CO2 sinh ra phản ứng với Bao theo phản ứng:
CO32- + Ba2+ → BaCO3 
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion: Na+, AlO2-, Cl-
=> Dung dịch chứa: NaCl và NaAlO2
Câu 46: B
Phương pháp: Từ dữ kiện đốt cháy, tìm được CTPT của X=> CTCT của X
Viết phản ứng của X với dd AgNO3/NH3 sẽ xác định được m gam kết tủa.
Hướng dẫn giải:
nCO2(Akte) = 6,72:22,4 = 0,3 (mol)
Đặt công thức của X là: CxHy: 0,1 (mol)
=> x = nCO2/ nexHy = 0,3/0,1 = 3
X có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa => X có nối ba đầu mạch => chỉ có công thức C3H4 là phù
hợp CH  CHCH3 + AgNO3 + NH3 → CAg  CH-CH3, (vàng) + NH4NO3
0,2 → 0,2 (mol)
=> m kết tủa = m CAg  C-CH3  = 0,2. 147 = 29,4 (g)
Chú ý: Đốt cháy là 0,1 mol X, còn cho tác dụng với AgNO3/NH3 là 0,2 mol X=> tránh nhầm sẽ dẫn đến
kết quả sai là đáp án D
Câu 47: B
Phương pháp: Oxi chiếm 40% khối lượng suy ra được khối lượng của oxi, số mol oxi
Phản ứng của X với NaOH bản chất là H của nhóm –COOH phản ứng với -OH của NaOH
ncoon = 1/2 no = ?
Bảo toàn khối lượng ta có:
mx + mNaOH = mMuối + mH2O
Thay số ta tính được m =?
Hướng dẫn giải:
Oxi chiếm 40% khối lượng X=> mO = 0,4m
0, 4m 0, 4m
nO   nH 2O  nCOO  nNaOH  mol
16 32
Bảo toàn khối lượng ta có:
mx + mNaOH = mMuối + mH20
0, 4m 0, 4m
m .40%  12, 24  .18
32 32
=> m = 9,6(g)
Câu 48: D
Phương pháp:
Đặt hóa trị của M là n
PTHH: nMg + M2(SO4)n → MgSO4 + 2M 
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, suy ra được mối quan hệ M và n
Hướng dẫn giải:
nMg + M2(SO4)n – nMgSO4 + 2M 
0,1n  0,1  0,2 (mol)
Khối lượng thanh Mg tăng = mM sinh ra – mM phản ứng
=> 4 = 0,2M -0,1n.24
=> M
= 20 +12n
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2, 3 nên chạy ta được n= 3 => M =56 (Fe) thỏa mãn
Công thức oxit cao nhất của Fe với O là Fe2O3
56  2
% Fe  .100%  70%
56  2  16  3
Câu 49: C
Phương pháp: Ansinh Dựa vào thành phần cấu tạo chung của các phân tử, từ đó xác định được chất nào
có nito, chất nào không có.
Hướng dẫn giải:
Cacbohidrat là hợp chất có công thức chung Cn(H2O)n => chỉ chứa C, H, O không chứa N trong phân tử.
Câu 50: D
Phương pháp:
Các este có dang: RCOOC6H4R'; các axit có 2 nhóm –COOH, có 2 trung tâm phản ứng NaOH thì sẽ tác
dụng được với NaOH theo tỉ lệ 1: 2
Hướng dẫn giải:
Các chất phản ứng với NaOH mà số mol NaOH gấp đôi là: (1) phenyl axetat, (3) axit glutamic, (4) glyxyl
analin
CH3COOCH3 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH = NaOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
Gly - Ala + 2NaOH → Gly-Na + Ala-Na + 2H2O
Câu 51: A
Phương pháp:
Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là từ các monome ban đầu có chứa liên kết đôi C=C
Hướng dẫn giải:
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
CH 2  CH  CN    CH 2  CH   n
0
t , p , xt

|
CN
B. Poli (phenol fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa phenol và anđehit fomic

C. Tơ nilon 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của axit ađipic và hexametylen địamin
NHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N- [CH2]6-NH2   (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n + nH2O
0
t , p , xt

D. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của etilen glicol và axit terephtalic

HO-CH2-CH2-OH + HOOC-C6H4-COOH   (-O-CH2-CH2-O-CO-C6H4-CO-)n + nH2O


0
t , p , xt

Chú ý: Tơ lapsan có thể điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng nhưng trong
trường hợp này không được chọn điều chế lapsan bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 52: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức vô cơ của kim loại kiềm, kiềm thổ, crom, muối nitrat
Hướng dẫn giải:
A. đúng
B. Sai vì Al nhường 3e, còn Cr chỉ nhường 2e do vậy số mol H2 thu được khác nhau
C. Sai BaO + H2O + Ba(OH)2 ; Ba(OH)2 + Na2CO3 + BaCO3 + 2NaOH=> thu được BaCO3 kết tủa D.Sai
vì nung AgNO3 cho kim loại Ag chứ không phải oxit
Câu 53: A
Phương pháp:
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Mg2+ , Ca2+, Cl-, SO42-.
Do vậy loại đi các phương pháp làm mềm nước cứng (tức kết tủa được các ion Mg2+, Cao2+)
Hướng dẫn giải:
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Mg, Ca2+, Cl, So”.
Do vậy phương pháp đun sôi nước KHÔNG thể làm mất tính cứng của nước. Phải dùng các phương pháp
như: dùng Na3PO4, Na2CO3 để kết tủa hết ion Mg2+, Cao2+và dùng phương pháp trao đổi ion để làm
mềm nước cứng
Câu 54: C
Phương pháp: Từ sản phẩm thu được là muối natri axetat và metanol suy ra được CTCT ban đầu của
este
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
Hướng dẫn giải:
Este X là: CH3COOCH3
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa (natri axetat)+ CH3OH (metanol)
Câu 55: B
Phương pháp:
Chất có tính chất lưỡng tính là vừa có thể cho proton (tức H+) và vừa có thể nhận proton (tức H+)
Hướng dẫn giải: Các chất có tính chất lưỡng tính là: H2N- C2H4-COO-CH3, Al(OH)3, CH3COONH4,
H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS.
=> có tất cả 7 chất Đáp án B
Chú ý: Nếu đề bài hỏi là có bao nhiêu chất tác dụng với cả HCl và NaOH thì có thêm cả Al nữa
Câu 56: D
Phương pháp: Viết sơ đồ tóm tắt quá trình xảy ra phản ứng
Chú ý: NO3 trong môi trường H+ có tính oxi hóa như HNO3
Hướng dẫn giải:
 FeO  Fe3 , Zn 2 , Pb 2 , Cu 2
 ZnO 
  trung hoa
  HNO3du   dd Y  H    dd Z
 PbO  
CuO  NO3

  Fe  OH 3 , ZnS , CuS , PbS



3 2 2 2
 Fe , Zn , Pb , Cu  Na2 S
dd Z  
  T 
 NO3
  NaNO3

=> các chất có trong T là 5 chất
Chú ý: muối FeS, không bền, bị thủy phân tạo thành Fe(OH)2 và H2S
Câu 57: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của este, chất béo, cacbohidrat, peptit
Hướng dẫn giải:
Triolein thủy phân trong kiềm tạo ra muối và glixerol
Gly-Ala thủy phân trong kiềm tạo ra muối và nước
Saccarozo KHÔNG bị thủy phân trong môi trường kiềm, chỉ bị thủy phân trong môi trường axit
Etyl axetat thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và ancol etylic.
Câu 58: D
Phương pháp:
Mạch pentanpeptit chắc chắn phải có tripeptit là Gly - Ala- Glu. Sau đó mình ghép thêm Gly hoặc Ala
hoặc Glu sao cho cắt mạch thu được đúng thứ tự đipeptit Ala - Gly, Glu - Gly.
Hướng dẫn giải: Cấu trúc của peptit là: Ala – Gly- Ala – Glu - Gly.
Câu 59: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của CrO3.
Hướng dẫn giải:
CrO3 + NaOH → Na2CrO4 + H2O
(muối natri cromat có màu vàng)
Chú ý: CrO3 là oxit axit có tính chất gần giống với số
Câu 60: B
Phương pháp: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Ta lấy nCa3(PO4)3 =1 (mol)
Bảo toàn nguyên tố P.
Hướng dẫn giải:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Ta lấy nCa3(PO4)3 = 1 (mol) => nCa(H2PO4)2 = 1 (mol) vàn nCaSO4 = 2 (mol)
Độ dinh dưỡng của phân là:
mP O 142
% P2O5  2 5 .100%  .100%  28, 06%
mmuoi 234  136.2
Câu 61:
Phương pháp: Đất nhiễm chua tức là dư môi trường axit (dư H ) do vậy ta có thể chọn phần để trung hòa
bớt lượng axit dư
Hướng dẫn giải:
Đất nhiễm chua tức là dư môi trường axit (dư H+) do vậy ta có thể bón Ca3(PO4)2 để trung hòa bớt lượng
axit dư trong đất từ đó giảm được độ chua của đất
Câu 62: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của protein
Hướng dẫn giải:
Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các a - aminoaxit.
Câu 63: A
Phương pháp:
Este X+ NaOH tạo ra ancol Z=>n ancol Z= n este X. Có khối lượng ancol suy ra được phân tử khối của
ancol từ đó suy ra được công thức của ancol
Y gồm muối natri của axit cacboxylic và MOH dư. Xét quá trình đốt cháy Y, bảo toàn nguyên tố M và C
sẽ tìm được công thức của este X
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức của este X là: CnH2n+1COOCmH2m+1
CnH2n+1COOCmH2m+1 + NaOH → CnH2n+1COONa + CmH2m+1OH
0,1 → 0,1 (mol)
=> Mancol = 4,6 : 0,1 = 46
=> 14m + 18 = 46
=> m= 2 => ancol: C2H5OH
Chất rắn Y: gồm CnH2n+1COONa: 0,1 (mol) và MOH dư: 0,08 (mol)
nCO2 = 4,84 :22,4 = 0,11 (mol)
BTNT "M": nM2CO3 = 1/2 nMOH = 0,09 (mol)
BTNT "C" cho phản ứng đốt cháy Y có:
0,1. (n + 1) = 0,09 + 0,11
=> n=1
=> CT este: CH3COOC2H5: etyl axetat
Câu 64: B
Phương pháp:
Đặt a,b, c là số mol glucozơ (C6H12O6 = C6(H2O)6 ), saccarozơ (C12H22O11 = Ca(H2O)1) và xenlulozơ
(C6H10O5)n = C6(H2O)5
nx = a + b + c = 0,15
Đốt X thực chất là đốt cháy C
nCO2 = nO2 = 1,02 (mol)
=> 6a + 12b + 6c = 1,02 (2)
mCO2 + mH20 = 1,02.44 + 18.(6a +11b + 5c) = 61,98 (3)
Giải hệ (1), (2), (3)=> a= ? ; b = ? và c = ? (mol)
Cho X tác dụng với dd AgNO3/NH3 chỉ có glucozo tham gia phản ứng
Hướng dẫn giải:
Đặt a,b, c là số mol glucozơ (C6H12O6 = C6(H2O)6 ), saccarozơ (C12H22O11 = C11(H2O)11) và xenlulozơ
(C6H10O5)n = C6(H2O)5

nx = a + b + c = 0,15
CT chung của X có dạng Cn(H2O)m: 0,1 mol Đốt X thực chất là đốt cháy C
C + O2 → CO2
nCO2 = nO2 = 1,02 (mol)
=> 6a + 12b + 6c = 1,02 (2)
mCO2 + mH2O = 1,02.44 + 18.(6a +11b + 5c) = 61,98 (3)
Giải hệ (1), (2), (3)=> a= 0,08 ; b = 0,02 và c= 0,05 (mol)
Cho X tác dụng với dd AgNO3/NH3 chỉ có glucozo tham gia phản ứng
=> nAg = 2nGlu = 2a =0,16 (mol)
=> mAg = 0,6.108 = 17,28 (g)

Câu 65: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tổng hợp các chất hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(a) sai, glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức (chứa cả nhóm -OH và -CHO trong phân tử)
(b) đúng, 2CH2=CH2 + O2   2CH3CH=O
0
t , xt

(c) đúng, CH3CH(CH3)- OH là ancol bậc 2; (CH3)2NH là amin bậc 2


(d) đúng, vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl(muối)
(e) đúng, vì do phenol có sự ảnh hưởng của nhóm -OH (f) sai, ví dụ poli (phenol -fomanđehit) là chất dẻo
được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng)
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 66: A
Phương pháp:
X là axit 2 chức,
Y có chức COOH nhưng không có chức HCOO-
Z có HCOO- và không có nhóm –COOH
Từ đó suy ra CTCT X,Y,Z
Hướng dẫn giải:
C4H6O4 có k=(4.2 + 2 -6)/2 = 2
- X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng =>x là axit 2 chức
- Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương => Y có chức COOH
nhưng không có chức HCOO
- Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3  Z có HCOO- và không có nhóm –
COOH
Vậy X, Y, Z lần lượt là: HOOC-CH2-CH2-COOH,HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.

Câu 67:

Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, chú ý đến tỉ lệ số mol đề bài cho để xác định được chất nào hết, chất
nào dư, phản ứng xảy ra theo chiều tạo thành sản phẩm nào
Hướng dẫn giải:
(a) NO2 + 2NaOH + NaNO2 + NaNO3 + H2O=> thu được 2 muối có số mol bằng nhau
(b) HCl + Na3PO4 + NaCl + Na2HPO4 => thu được 2 muối có số mol bằng nhau
(c) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối có số mol bằng nhau
(d) P2O5 + 2H2O → 2H3PO4
A → 2a (mol)
2H3PO4 + 3KOH + K2HPO4 +K2HPO4 + 3H2O=> thu được 2 muối có số mol bằng nhau
2a → 3a
(e) 9Fe(NO3)2 + 12HCl + 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O => Thu được 2 muối có số mol khác nhau
(f) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H3O => Thu được 2 muối có số mol khác nhau
=> có 5 thí nghiệm thu được 2 muối có số mol khác nhau
Câu 68: B
Phương pháp:
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp => có nhóm –
CHO và có nối đôi C=C trong phân tử.
Y là este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau
=> Chọn đáp án có CTCT phù hợp
Hướng dẫn giải:
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp => có nhóm -
CHO và có nội đôi C=C trong phân tử
Y là este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau
A. Loại vì este HCOO-CH2-CH3 không có phản ứng trùng hợp, HCOO-CH2-CH2-CH2OH sinh ra ancol
không hòa tan được Cu(OH)2 ở to thường.
B. Thỏa mãn
C. Loại vì CH2=CHCOO-CH3 không có phản ứng tráng bạc
D. Loại vì CH2=CHCOO-CH3 không có phản ứng tráng bạc.
Câu 69: B
Hướng dẫn giải:

A. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử


B. Thỏa mãn
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag 
3Fe2+ + NO3+ + 4H+ + 3Fe3+ + NO + 2H2O
Cl2 + Fe2+ Fe3+ + C1-
C. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử
D. Loại NH3 không có phản ứng oxh- khử
Câu 70: D
Phương pháp:
Xét lần lượt các đáp án A,B,C,D và dựa vào dữ kiện đề tài nóiX, Y, Z xem đáp án nào thỏa mãn thì chọn.
Hướng dẫn giải:
A. NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 (E)+ H2O
Na2SO4 + NaHCO3 + Không xảy ra pu=> loại
B. H3PO4 + Na3PO4 → Na2HPO4 (E)
E không phản ứng với F => loại
C. Loại vì X và Y không phản ứng với nhau anh
D. H3PO4 + Na2HPO4 + 2NaH2PO4 (E)
V : V → 2V (lít)
NaH2PO4 + Na3PO4 → 2Na2HPO4 (F)
2V : 2V (lít) =>phản ứng vừa đủ hết => thỏa mãn
Câu 71: A
Phương pháp:
Từ các PTHH suy ra cấu tạo của các chất.
Hướng dẫn giải:
asia Từ (c) suy ra X là HOOC-(CH3)4-COOH và X là HN-(CH2)6-NH2
Từ (b) suy ra X là NaOOC-(CH2)4-COONa
Từ (a) suy ra X là C2H5O0C-(CH3)4-COOH và X2 là C2H5OH
Từ (d) suy ra X5 là C2H3OOC-(CH3)-COOC2H5
Vậy M(x5) = 202
Các PTHH:
(a) C2H500C-(CH2)4-COOH + 2NaOH → NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH + H2O
(b) NaO0C-(CH3)4-COONa + H2SO4 → HOOC-(CH3)4-COOH + Na2SO4
(c) NHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 → (-OC-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH-)n + 2nH20
(d) 2C2H5OH +HOOC-(CH3)4-COOH + C2H3OOC-(CH2)-COOC2H5
Câu 72: D
Phương pháp:
Đimetyl oxalat có 4C
Gly-Glu có 2 + 5 = 7C
Gly-Ala-Val có 2+ 3+5 = 10C
C trung bình = nCO2 : nx = 0,7: 0,1 = 7
=> trong X thì số mol đimetyl oxalat bằng số mol của Gly-Ala-Val
Hướng dẫn giải:
Đimetyl oxalat có 4C
Gly-Glu có 2 +5=7C
Gly-Ala-Val có 2 + 3 + 5 = 10C
C trung bình= nCO2 : nx= 0,7: 0,1=7=> trong X thì số mol đimetyl oxalat bằng số mol của Gly-Ala-Val
Đặt số mol của các chất trong hỗn hợp X tương ứng là x, y, x (mol)
nx = x+y+x= 0,1 => 2x +y= 0,1
nNaOH = 2x + 3y + 3x = 5x + 3y
Ta có: 2,5(2x + y)< 5x + 3y < 3(2x + y)=>2,5.0,1 < nNaOH < 3.0,1 hay 0,25 < nNaOH < 0,3
Trong các phương án thì chỉ có nNaOH = 0,28 thỏa mãn
Câu 73: B
Câu 74: C
Phương pháp: MY = 62/3 và trong Y có chứa khí không màu hóa nâu trong không khí =>Y có chứa H2
và NO
Tính được số mol của H2 và NO
Do khí thu được chứa Hạ nên ta suy ra dd Z chứa Al3+, Fe2+, NH4+ (có thể có) và SO42
Lập sơ đồ bài toán, sử dụng các định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố để xác định số mol các
chất và các ion.
Hướng dẫn giải:
MY = 62/3 và trong Y có chứa khí không màu hóa nâu trong không khí => Y có chứa H2 và NO
Đặt nNO= a và nH2 = b (mol)
nY = a + b = 5,04/22,4 = 0,225 (1)
mY = 30a + 2b = 0,225.62/3 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a= 0,15 và b = 0,075
Do khí thu được chứa Ho nên ta suy ra dd Z chứa Al3+, Fe2+, NH4+ (có thể có) và SO42
*Sơ đồ bài toán:

+) m chất tan trong Z = 27x + 56y + 0,3)+18(2y - 0,15) + 1,025.96 = 132,5 (3)
+) BTĐT cho dd Z: 3nAl3+ + 2nFe2+ + nNH4+ = 2 nSO42- => 3x + 2(y + 0,3) + 2y - 0,15 = 2.1,025 (4),
Giải (3) (4) được x = 0,4 và y = 0,1
=> mı = mAl + mFe(NO3)2 + mFe3O4 = 0,4.27 +0,1.180 +0,1.232 = 52 gam
 Al 3 : 0, 4
 2
 Fe : 0, 4
*Dung dịch Z chứa  
 NH 4 : 0, 05
 SO 2 :1, 025
 4
+) Khi cho BaCl2 vừa đủ vào dd Z: nBaCl2 pư = nSO42- = 1,025 mol => mBaSO4 = 1,025 mol
+) Khi cho AgNO3 dư vào dd vừa thu được thì có xảy ra các phản ứng sau:
Ag+ + Cl → AgC1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Như vậy:
nAgCl = nCl- = 2nBaCl2 = 2,05 mol
nAg = nFe2+ = 0,4 mol
=> m2 = mBaSO4 + mAgCl + mAg = 1,025.233 + 2,05.143,5 + 0,4.108 = 576,2 gam
Vậy: mı + m2 = 52 + 576,2 = 628,2 gam
Câu 75: C
Phương pháp:
Tính theo PTHH.
Hướng dẫn giải:
mO(x) = 29,05.24,78% = 7,2 gam => nO(x) = 0,45 mol
BTNT "O": nAl2O3 = nO(x): 3 = 0,15 mol
Đặt nNa = x và nBa = y (mol)
mX = 23x + 137y +0,15.102 = 29,05
BTe: nNa + 2nBa = 2nH2 => x + 2y = 2.0,2
Giải hệ thu được x= 0,3 và y = 0,05
Vậy dung dịch Y chứa: Na+ (0,3 mol), Ba2+ (0,05 mol), AlO2 (0,3 mol) và OH+
BTĐT tính được nOH- dự = nNa+ + 2nBa2+ - nAlO2- = 0,1 mol
Cho từ từ hỗn hợp HCl (8a mol) và H2SO4 (a mol) vào dd Y:
(1) H+ + OH → H20
(2) H+ + A102 + H2O → Al(OH)3
(3) 3H+ + Al(OH)3 → A13+ + 3H2O
(4) Ba2+ + SO42- → BaSO4
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 10a (mol); nSO42- = a mol
Các điểm cực đại của kết tủa:
- Điểm Al(OH)3 đạt cực đại: nH+ = nOH- + nAlO2 => 10a = 0,1 + 0,3 = 0,4 => a= 0,04
=> m1= mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,3.78 + 0,04.233 = 32,72 gam
- Điểm BaSO4 đạt cực đại: nBaSO4 = nSO42- = nBa2+ => a= 0,05 mol => nH+ = 0,5 mol
(1) H+ + OH- + H2O
0,1  0,1
(2) H+ + A102 + H2O → Al(OH)3
0,3  0,3  0,3
(3) 3H + Al(OH)3 → Al + 3H20
+ 3+

0,5-0,1-0,3 → 0,1/3
=> m2 = mAl(OH)3 + mBaSO4 = (0,3-0,1/3).78 + 0,05.233 = 32,45 gam
mı > m2 => mı = m kết tủa max
 Al  OH 3 : 0,3 Nung  Al2O3 : 0,15

Vay   

 BaSO 4 : 0, 04  BaSO4 : 0, 04
=> m chất rắn = 0,15.102 + 0,04.233 = 24,62 gam
Câu 76: A
Phương pháp:
Hai ancol có cùng dãy đồng đẳng và có phần tử khối trung bình nhỏ hơn 46 => phải có 1 ancol là CH3OH
=>2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức
Quy đổi hỗn hợp X về:
CnH2n+2-2kO4: 0,04 (mol)
CmH2m+2O : 0,05 (mol)
H2O : -c (mol)
BTNT C: nCO2 = 0,04n + 0,05m = 0,19
=> 4n+ 5m = 19
Biện luận tìm ra được n, m =?
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,1 (mol); nHCl = 0,02 (mol)
Hai ancol có cùng dãy đồng đẳng và có phần tử khối trung bình nhỏ hơn 46 => phải có 1 ancol là CH 3OH
=>2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức
Quy đổi hỗn hợp X về:
CnH2n+2-2kO4: 0,04 (mol) [Suy ra từ naxit = 1/2, nCOOH = . (nNaOH - nHCl)
CmH2m+2O : 0,05 (mol)
H2O :-c (mol)
BTNT C: nCO2 = 0,04n+ 0,05m = 0,19
=> 4n+ 5m = 19 (1)
Mặt khác Mancol < 46 => 14m +18 < 46 => m < 2
Từ (1) ta có: n > 2 và m < 2 => n = 3 và m = 1,4 là nghiệm duy nhất
Vậy axit là CH(COOH) - 279
Y gồm: CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol (BTNT Cl)
=> mY = 0,04.148 +0,02.58,5 = 7,09 (g)
Câu 77: C
Phương pháp:
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe: x (mol) và 0: y (mol)
Sau quá trình Fe từ 0 lên số oxh +3
O từ 0 xuống số oxh -2
S từ +6 xuống số oxh +4 (trong SO2)
Lập hệ phương trình với khối lượng X và bảo toàn e, giải ra được x, y. Từ đó tính được V =?
Hướng dẫn giải:
nH2SO4 = 0,05.18 = 0,9 mol; nFe(OH)3= 21,4 : 107 = 0,2 mol
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (x mol) và 0 (y mol)
mx = 56x + 16y = 19,2 (1)
BTe: 3nFe = 2nO + 2nSO2 => 3x = 2y + 2nSO2 => nSO2 = 1,5x - y (mol)
BTNT "Fe": nFe2(SO4)3 = 0,5nFe = 0,5x (mol)
Khi cho NaOH phản ứng với dd Y:
- Nếu NaOH hết: nNaOH = nH+ + 3nFe3+ =2.nHS204 du + 3nFe(OH)3
=> 0,9 = 2.nH2SO4 dư +3.0,2 => nH2SO4 dư= 0,15 mol => nH2SO4 pư = 0,9 - 0,15 =0,75 mol
BTNT "S": nH2SO4 pu = 3nFe2(SO4)3 + nSO2 => 0,75 = 3.0,5x + 1,5x - y (2)
Giải hệ (1) và (2) được x= 0,3 và y =0,15
=> nSO2 = 1,5x - y = 0,3 mol
=> V = 6,72 lít
- Nếu NaOH dư: HS tự xét
Câu 78: B
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố. Biện luận dựa vào PTHH.
Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,105 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nCO2 = 0,08 mol; nH20 = 0,07 mol; nN2 = 0,01 mol
*Xét phản ứng đốt X:
mX= mNa2CO3 + mCO2 + mH20 + mN2 – mO2 = 2,12 +3,52 + 1,26 +0,01.28 - 0,105.32 = 3,82 gam
3,82 gam X chứa:
nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol
nH = 2nH20 = 0,14 mol
nNa = 2nNa2CO3 = 0,04 mol
nN = 2nN2 = 0,02 mol
=> mO = mX – mC – mH - mNa – mN = 3,82 -0,1.12 - 0,14 -0,04.23 - 0,02.14 = 1,28 gam
=> nO = 0,08 mol
=> C:H:O:N: Na = 0,1 : 0,14 : 0,08 : 0,02 : 0,04 = 5:7:4:1:2
Mà X có CTPT trùng với CTĐGN nên X có CTPT là C3H5OHNNa2
=>X là muối của axit glutamic
nX = 3,82 : 191 = 0,02 mol
E+ 3NaOH 9X + 2Y +2+ 2H2O
0,02  0,02
Dựa vào phản ứng suy ra E là tetrapeptit được tạo bởi 1 mắt xích Glu + 2 mắt xích Y'+1 mắt xích Z (Y' là
a.a của Y và Z là a.a của Z, Y' và Z' có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
ME = 6,64 : 0,02 = 332
Ta thấy: ME = 147+2Y'+2' - 3.18 = 332 => 2Y+Z= 239 có nghiệm duy nhất là Y' = 75 và Z = 89
Vậy amino axit ứng với Y là Glyxin
Câu 79: C
Phương pháp: Ves Etyl axetat (C4H8O2), đimetyl ađipat (C6H14O4), vinyl axetat (C4H6O2), anđehit
acrylic (C3H4O) và ancol metylic (CH40)
nC3H4O = nCH4O nên ta gộp thành C4H8O2
C8H14O4 = C4H8O2 + C4H6O2
Nên ta coi như X gồm C4H8O2 (x mol) và C4H6O2 (y mol)
Dựa vào dữ kiện đề bài để lập hệ và giải tìm x, y
Hướng dẫn giải:
Etyl axetat (C4H8O2), đimetyl ađipat (C6H14O4), vinyl axetat (C4H6O2), anđehit acrylic (C3H4O) và ancol
metylic (CH4O)
nC3H40 = nCH4O nên ta gộp thành C4H8O2 CH14O4 = C4H2O2 + C4H6O2
Nên ta coi như X gồm CH8O2 (x mol) và C4H6O(y mol)
mx = 88x + 86y = 19,16 (1)
BTNT "C": nCO2 = 4x + 4y (mol)
BTNT "H": nH20 = 4x + 3y (mol)
BTNT "O": 2x + 2y + 1,05.2 = 2(4x + 4y) + 4x + 3y (2)
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,12 và y = 0,1
=> nCO2 = 4x + 4y = 0,88 mol; nH20 = 4x + 3y = 0,78 mol
=> m dd giảm= mCaCO3 – mCO2 - mH2O = 0,88.100 - 0,88.44 - 0,78.18 = 35,24 gam
Câu 80: B
Phương pháp: Quy đổi hỗn hợp muối F thành HCOONa (a mol), H2N-CH2-COONa (b mol) và CH2 (
mol) Lập hệ phương trình dựa vào các dữ kiện đề bài:
+ mF => (1)
+ nO2 => (2)
+nCO2 => (3)
Giải hệ thu được a, b, c
Dựa vào dữ kiện số mol muối Gly lớn hơn muối của Ala và số liên kết peptit của X không quá 6 để suy ra
cấu tạo phù hợp của các chất trong E.
Hướng dẫn giải:
Quy đổi hỗn hợp muối F thành HCOONa (a mol), H2N-CH2-COONa (b mol) và CH2 (c mol)
+) mF = 68a +976 + 14c = 24,2 (1),
+) Đốt cháy F:
HCOONa + 0,5O2  0,5Na2CO3 + 0,5CO2 +0,5H2O
a → 0,5a  0,5a
H2N-CH2-COONa + 2,25 02- 0,5Na2CO3 + 1,5CO2 + 2H20 + 0,5N2
b  2,25b → 1,5b
CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O
c  1,5 c → c
=> nO2 = 0,5a + 2,25b + 1,50 = 0,625 (2)
=> nCO2 = 0,5a + 1,5b + c = 0,425
(3) Giải hệ trên thu được a= 0,05; b = 0,2; c= 0,1
Do nGlyNa > nAlaNa nên các muối gồm CH3COONa (0,05 mol); GlyNa (0,15 mol); AlaNa (0,05 mol)
Este là CH3COOC2H5 (0,05 mol)
Ta có: nGly ; nAla= 3 : 1
Do số liên kết peptit < 6 nên peptit là (Gly) Ala (0,05 mol)
=>%mX = 74,71% gần nhất với 74,7%
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 1
NGUYỄN QUANG DIỆU Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 4 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 126

Họ, tên thí sinh..........................................................................................Số báo danh:............................


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H= 1; He = 4; Li = 7; C =12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; C1 = 35,5
; K = 39 ; Ca = 40; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Sr=87; Br = 80 ; Ag = 108 ; Ba = 137.
Câu 41 (TH): Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?
A. K2Cr2O7. B. KCI. C. K2CrO4 D. KMnO4.
Câu 42 (NB): Kim loại vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. Fe. B. Cu. C. A1. D. Cr.
Câu 43 (NB): Công thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. Fe(OH)2 B. Fe2O3. C. FeO D. Fe(OH)3.
Câu 44 (NB): Từ xenlulozo có thể chế hóa ra sản phẩm nào sau đây?
A. Keo dán. B. Kem đánh răng.
C. Bánh mì. D. Thuốc sung không khói.
Câu 45 (TH): Cho các chất sau: tristearin, tinh bột, etyl axetat, tripeptit (Gly - Ala - Val). Số chất tham
gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 46 (NB): Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl là
A. Ba. B. Cr. C. Cu. D. NaOH.
Câu 47 (TH): Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là 1
A. NH4NO3. B. BaC12. C. BaCO3. D. Fe.
Câu 48 (TH): Cho 3,36 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO.
Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 80%. B. 60%. C. 20%. D. 40%
Câu 49 (TH): Lên men 90 gam glucozo thành ancol etylic với hiệu suất 70%, thu được V lít khí CO2
(đktc). giá trị của V là
A. 15,68. B. 7,84 C. 22,4. D. 11,2
Câu 50 (TH): Khi nấu canh cua thấy các màng "gạch cua" nổi lên là do
A. Sự đông tụ lipit. B. sự đồng tụ protein.
C. phản ứng màu biure. D. phản ứng thủy phân protein.
Câu 51 (NB): Tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp?
A. Tơ xenlulozơ. B. to visco. C. to olon. D. tơ tằm.
Câu 52 (NB): Dung dịch có pH > 7 là
A. Na2SO4. B. H2SO4. C. HC1. D. NH3.
Câu 53 (VD): Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol,
natri oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là
A. 832. B. 860. C. 834. D. 858.
Câu 54 (NB): Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. metyl amin. B. analin. C. vinyl axetat. D. anilin.
Câu 55 (NB): Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong
NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. AlC13.
Câu 56 (NB): Este nào sau đây làm mất mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường?
A. metyl amin. B. etyl axetat. C. etyl propionat, D. metyl acrylat.
Câu 57 (TH): Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
(b) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(c) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc a - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) Dung dịch anilin trong nước làm xanh quỳ tím. Số nhận định đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 58 (VD): Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí H2 ở anot.
(b) Cho a mol bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được 2a mol Ag.
(c) Nháng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 thì Zn bị ăn mòn điện hóa.
(d) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được kết tủa gồm
AgCl và Ag. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 59 (VD): Cho sơ đồ phản ứng sau:
 O2
NH 3   O2
 NO    O2  H 2O
 NO2   HNO3   Cu  NO3 2   NO2
o
CuO t
t 0 , xt

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa - khử trong chuỗi trên là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 60 (TH): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CrO3 là oxit axit.
B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính 01
C. Kim loại crom tan được trong dung dịch NaOH đặc.
D. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng.
Câu 61 (TH): Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O (b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
Số phản ứng có cùng phương trình in rút gọn: H + OH + H2O là
+

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 62 (NB): Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilopectin. B. Amilozo. C. Polietilen. D. Xenlulozo.
Câu 63 (TH): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn
(kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


B. CaCO3 + 2HCl - CaCl2 + CO2 + H2O
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
D. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Câu 64 (VD): Cho 21,9 gam lysin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 25,2. B. 27,9. C. 33,58. D. 28,324.
Câu 65 (TH): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho
dãy gồm các chất: Fe, KNO3, KMnO4, BaCl2, NaOH, Cu. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 66 (VDC): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ chứa este, không có chức khác) tác dụng tối đa
với 525 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và 42,9
gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn y, thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 9,45 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 30,15. B. 32,85. C. 45,60. D. 34,20.
Câu 67 (VD): Để hòa tan hết 5,46 gam Fe cần ít nhất V (ml) dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,3M và
Fe(NO3)3 0,04M. Biết sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất). Giá trị của V là
A. 406,25. B. 300 C. 375. D. 487,5
Câu 68 (VD): Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO)
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (dư) Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 69 (VD): Cho 26,03 gam Ba vào 100 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,5M đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam kết tủa. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị của m là 42,75 gam.
B. Dung dịch sau phản ứng giảm 10,86 gam so với dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.
C. Dung dịch sau phản ứng giảm 10,48 gam so với dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.
D. Giá trị của m là 45,83 gam.
Câu 70 (VD): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z (trong dung dịch) thu được các kết quả như
sau:
Thí nghiệm Hiện tượng
Mẫu thử
X hoặc T Tác dụng với quỳ tím Chuyển màu xanh
Y Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Có kết tủa Ag
Z Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng
Y hoặc Z Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch xanh lam
T Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etylamin, fructozo, saccarozo, Glu-Val- Ala. B. Anilin, glucozơ, saccarozo, Lys-Gly- Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozo, Lys -Val. D. Etylamin, glucozơ, saccarozo, Lys -Val- Ala.
Câu 71 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm (C2H2, C2H4, CH4 và C3H6), thu được 0,14
mol CO2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho 2,525 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,0625. B. 0,0375. C. 0,0250. D. 0,0150.
Câu 72 (VDC): Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nito và
oxi là 7:15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác
dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 14,76. B. 14,95. C. 15,46. D. 15,25.
Câu 73 (VDC): Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (trong
đó số mol NaCl gấp 4 lần số mol CuSO4) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu
được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được
1,5a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 12a mol khí H2. Biết hiệu suất điện phân
100%, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khi sinh ra không hòa tan vào nước.
Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tại thời điểm 0,85t (h), tại catot đã có khí thoát ra.
B. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 13a mol.
C. Tại thời điểm 1,8t (h), mol khí O2 thoát ra ở anot là 0,05a mol.
D. Tại thời điểm t (h), mol khí thoát ra ở anot là 5a mol.
Câu 74 (VDC): Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân
tử mỗi este có số liên kết T không quá 3; MX < MY <Mz; X chiếm 50% số mol hỗn hợp). Đun nóng 11,14
gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm các muối và hỗn hợp G chứa ba ancol đều
no. Tỉ khối hơi của G So với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,115 mol O2, thu được 9,805
gam Na2CO3 và 0,215 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là con
A. 26,93% B. 55,30%. C. 31,62%. D. 17,77%.
Câu 75 (VDC): Hỗn hợp E gồm 2 (C7H6O6N2) và Y (C6H14O6N2, là muối của axit cacboxylic hai chức)
tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no (đơn chức, kế tiếp trong dãy
đồng đẳng, có tỉ khối hơi so với khí hidro bằng 16,9) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn
hợp T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của axit
cacboxylic và 1 muối của a amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong T

A. 25,5% B. 74,5% C. 66,2% D. 33,8%
Câu 76 (VD): Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó có từ 0,01-2% khối lượng
cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột Fe2O3 dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Phèn chua và thạch cao sống có công thức hóa học lần lượt là KAl(SO4)2.12H2O và CaSO4.2H2O.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Dung dịch Na2CO3, Na3PO4 làm mềm được nước cứng.
(g) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
Và Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 77 (VDC): Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại a-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa
một nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11 NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch
hở E gồm tripeptit AB, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong
oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung
dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan
chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với
A. 76. B. 73. C. 53. D. 56.
Câu 78 (VDC): Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,06 mol khí
H2 và dung dịch X. Hấp thụ hết 0,128 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các
muối) và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,24M thấy thoát ra 0,03 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,24M vào phần 2 thấy thoát ra 0,024 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8,368. B. 12,272. C. 10,352 D. 11,312.
Câu 79 (VD): Cho 1 mol chất X (C7HYO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1 mol
chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < Mz, có 3 mol NaOH tham gia phản ứng). Chất Z tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được (T, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây
sai?
A. Chất Y vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Nung Y với NaOH có xúc tác CaO thì thu được khí metan.
C. Phân tử chất X và chất T có cùng số nguyên tử hidro.
D. Chất X có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn đề bài.
Câu 80 (VDC): Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, CuO vào dung dịch HCl, thu được chất
rắn Y (chỉ chứa một kim loại), dung dịch Z (chỉ chứa muối) và 448 ml H2 (đktc). Cho lượng Y này phản
ứng với dung dịch HNO3 (dư) đậm đặc, nung nóng, thu được 896 ml khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Cho dung dịch Z trên vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 53,14 gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của CuO trong X là
A. 2,40 gam. B. 4,80 gam. C. 3,20 gam. D. 4,00 gam.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
41-A 42-C 43-B 44-D 45-A 46-C 47-C 48-D 49-A 50-B

51-C 52-D 53-C 54-D 55-B 56-D 57-A 58-B 59-B 60-C

61-B 62-A 63-C 64-A 65-D 66-B 67-C 68-A 69-B 70-D

71-A 72-B 73-C 74-D 75-D 76-D 77-A 78-C 79-B 80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 41: A
Phương pháp: Dựa vào màu sắc của các muối đac được học, từ đó chọn được muối có màu da cam tương
ứng
Hướng dẫn giải:
A. dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam
B. dung dịch KCl không có màu
C. dung dịch K2CrO4 có màu vàng.
D. dung dịch KMnO4 có màu tím
Câu 42: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các kim loại Al, Fe, Cr, Cu đã được học để chọn ra kim loại phù hợp với
yêu cầu.
Hướng dẫn giải:
Al vừa phản ứng được với dd HCl và dd NaOH
3Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 
Al + NaOH + H20  NaAlO2 + 3/2H2 
Câu 43: B
Hướng dẫn giải:
Công thức hóa học của sắt (III) oxit là Fe2O3
Câu 44: D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học và ứng dụng của xenlulozo
Hướng dẫn giải:
Từ xenlulozo có thể chế hóa ra sản phẩm là thuốc sung không khói.
Câu 45: A
Phương pháp:
các chất có các nhóm -COO; -CO-NH dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
Hướng dẫn giải:
- Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là: tristearin, etyl axetat, tripeptit (Gly -
Ala - Val) => có 3 chất
Chú ý: tinh bột chỉ thủy phân trong môi trường axit
Câu 46: C
Phương pháp: Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học của kim loại sẽ không phản ứng được với dd
HCl
Hướng dẫn giải: Cu không phản ứng được với dd HCl vì đứng sau H trong dãy điện hóa
Câu 47: C
Phương pháp:
chọn thuốc thử mà khi cho vào các chất trên ta quan sát được các hiện tượng rõ ràng như: có khí thoát ra
hay không, có kết tủa hay không, sự thay đổi màu sắc,....
Hướng dẫn giải:
Dùng BaCO3 để phân biệt NaCl, NaHSO4, HCl vì Khi cho BaCO3 lần lượt vào các dụng dịch trên
+ dung dịch BaCO3 không tan là NaCl
+ dung dịch BaCO3 tan tạo khí đồng thời có xuất hiện kết tủa trắng là NaHSO4
2NaHSO4 + BaCO3 + BaSO4 trắng + Na2SO4 + CO2  + H2O
+ dung dịch BaCO3 tan và có khí thoát ra là HCl
2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2  + H2O
Chú ý: NaHSO4 là muối nhưng có vai trò như 1 axit, trong dung dịch nó phân li ra HN

Câu 48: D
Phương pháp: Khi cho CO qua hỗn hợp CuO và MgO chỉ có CuO phản ứng.
Viết PTHH xảy ra, tính mol CuO theo mol CO, từ đó tính được % CuO và suy ra được %MgO còn lại.
Hướng dẫn giải:
nCO( đktc) = 3,36 :22,4 = 0,15 (mol)
Khi cho CO qua hỗn hợp CuO và MgO chỉ có CuO phản ứng
CO + CuO   Cu + H2O
0
t

0,15 → 0,15 (mol)


nCuO = 0,15 (mol) => mCuO = 0,15.80 = 12 (g)
%CuO =(mCuO : Mhh). 100% = (12 : 20).100% = 60%
=> %MgO = 100%-%CuO = 40%.
Câu 49: A
Phương pháp: Đổi số mol của glucozo, vì %H= 70% suy ra được mol glu phản ứng
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
0
t
len men

Tính mol CO2 theo mol glu phản ứng, từ đó tính được VCo2(đktc) = ?
Hướng dẫn giải:
nGlu = 90 :180 = 0,5 (mol)
Vì%H = 70% nên số mol glucozo tham gia phản ứng là:
nGlu pu = nglu bà. %H = 0,5.0,7 = 0,35 (mol)
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
0
t
len men

0,35  0,7 (mol)


=> nCO2 = 0,7 (mol) => VCo2(đktc) = 0,7.22,4 = 15,68 (1)
Câu 50: B
Phương pháp:
Dựa vào thành phần chính của gạch cua là gì, từ đó chọn được tính chất phù hợp của hiện tượng này
Hướng dẫn giải: gạch cua có thành phần chính là protein, mà tính chất của protein là khi gặp nhiệt độ
cao sẽ bị đông tụ lại
=> gạch cua nổi là do sự đồng tụ protein.
Câu 51:
Phương pháp:
Dựa vào sự phân loại của các tơ: tơ thiên nhiên (100% từ thiên nhiên), tơ bán tổng hợp (một phần từ thiên
nhiên và 1 phần do con người tạo ra), tơ tổng hợp (100% do con người tạo ra). Từ đó chọn được tơ phù
hợp.
Hướng dẫn giải:
Tơ xenlulozơ, tơ visco là tơ bán tổng hợp
tơ olon là tơ tổng hợp
tơ tằm là tơ thiên nhiên
Câu 52: D
Phương pháp:
pH > 7=> chọn dung dịch có môi trường bazo
Hướng dẫn giải:
pH > 7 => dung dịch có môi trường bazo => đó là dd NH3
Câu 53: C
Phương pháp:
X được tạo bởi 1 gốc axit C17H35COOH và 2 gốc axit C15H31COOH với glixerol.
Từ đó viết CTCT của X và tính được phân tử khối
Hướng dẫn giải:
triglyxerit X + 3NaOH → C17H35COONa + CisH31COONa + C3H5(OH)3
a (mol) a (mol) 2a (mol)
=>X được tạo bởi 1 gốc axit C17H35COOH và 2 gốc axit C15H31COOH với glixerol
C17 H 35COOCH 2
|
C15 H 31COOCH
|
C17 H 31COOCH 2

=>Công thức X C7H31COOCH2


=>Phân tử khối của X là 834
Câu 54: D
Hướng dẫn giải: Chất tạo kết tủa trắng với dd Br2 là anilin
Câu 55: B
Phương pháp:
Dựa vào màu sắc kết tủa của các hidroxit và tính tan của nó trong NaOH
Hướng dẫn giải:
3NaOH + FeCl3 + Fe(OH)3 + (nâu đỏ) + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 + Mg(OH)2 (trắng) + 2NaCl
2NaOH + CuCl2 + Cu(OH)2, (xanh) + 2NaCl
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 (trắng) + 3NaCl
=> có Mg(OH)2 và Al(OH)3 kết tủa trắng nhưng Al(OH)3 tan được trong NaOH dư.
Do vậy dd X là MgCl2
Câu 56: D
Phương pháp:
Chất có liên kết bội C  C hoặc C  C trong phân tử, hoặc nhóm -CHO thì làm mất màu dung dịch nước
brom ở điều kiện thường
Hướng dẫn giải: metyl acrylat làm mất màu dd Br2 ở đk thường.
CH2=CH-COOCH3 + Br2 → CH2Br - CHBr-COOCH3
Câu 57: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức học về amin, aminoaxit, peptit - protein.
Hướng dẫn giải:
(a) sai, điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.
(b) đúng (c) sai, oligopeptit mới gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc c - aminoaxit và là cơ sở tạo nên
protein.
(d) sai, vì tính bazo của anilin rất yếu nên không làm đổi màu giấy quỳ tím
=> có 1 nhận định đúng
Câu 58: B
Phương pháp: Viết lần lượt các phản ứng hóa học của các phản ứng ở các phần ra, kết luận xem phát
biểu đó đúng hay sai.
Chú ý đến chất cho hết, chất cho dư
Hướng dẫn giải: em
(a) sai, Ha thu được tại catot
(b) sai, a mol Fe thu được 3a mol Ag. Fe + 3 AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + 3 Ag 
(c) đúng (d) sai, kết tủa chỉ thu được AgCl
=> có 1 phát biểu đúng
Câu 59: B
Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, các phản ứng có sự thay đổi số oxi của các nguyên tố trước và sau
phản ứng thì đó là phản ứng oxi hóa khử.
Hướng dẫn giải:
3 0 2 2
1 NH 3  5 O 2   4 NO  6 H 2 O
0
t , xt

2 0 4 2
 2  2 NO  O 2 
 2 N O2
2 0 5
 3 4 NO 2  O 2  2 H 2O  4 H N O32
 4  2 NO3  CuO   Cu  NO3 2  H 2O

 5 Cu  N O3 
5 2 4 1

t0
 CuO  2 N O2  O2
 2 2
=> các phương trình (1), (2), (3), (5) đều là phản ứng oxi hóa khổ => có 4 phản ứng oxh - khử
Câu 60: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất được học về crom và hợp chất của crom
Hướng dẫn giải:
A, B, D đúng
C sai Cr không tan được trong dd NaOH loãng hay đặc
Câu 61: B
Phương pháp:
Viết phương trình ion đầy đủ của phản ứng, sau đó giản bớt các ion chung của 2 bên ta sẽ được phương
trình ion rút gọn => chọn các phương trình ion rút gọn như yêu cầu bài toán
Hướng dẫn giải:
(a) OH + HClO - C1O + H2O
(b) Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O
(c) 3OH + H3PO4 → PO43- + 3H2O
(d) OH + H+ → H2O
=> chỉ có 1 phản ứng (d) có phương trình ion rút gọn là H+ + OH-  H2O
Chú ý: Các chất không tan, các axit, bazo yếu, các khí để nguyên phân tử khi viết phương trình
Câu 62: A
Hướng dẫn giải: Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 63: C
Phương pháp:
Khí X thu được bằng cách úp ngược ống nghiệm => khí X nhẹ hơn không khí => chọn khí có phân tử
khối nhẹ hơn kk (Mkk  29)
Hướng dẫn giải:
Khí X thu được bằng cách úp ngược ống nghiệm => khí X nhẹ hơn không khí
A. loại NO2 nặng hơn không khí B. loại CO2 nặng hơn không khí
C. Thỏa mãn vì H nhẹ hơn không khí D. loại vì Cl2 nhẹ nặng hơn không khí
Câu 64:
Phương pháp:
Đổi mol Lys, sau đó viết PTHH xảy ra, dựa vào PTHH ta sẽ tính được khối lượng muối
Hướng dẫn giải:
NLys = 21,9: 146 = 0,15 (mol)
NH 2  CH 2 4  CH  COOH  NaOH 
 NH 2  [CH 214  CH  COONa  H 2O
| |
NH 2 NH 2
nNaOH = nH20 = NLys = 0,15 (mol)
BTKL: mmuối = mlys + mNaOH - mH20 = 21,9 +0,15.40 - 18.0,15 = 25,2 (g)
Câu 65: D
Phương pháp:
Dung dịch X thu được có chứa: Fe2+, Fe+, SO42-;H+. Từ đó chọn được các chất có phản ứng với dd X
Chú ý: NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa trương tự như HNO3
Hướng dẫn giải:
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng dư → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Dung dịch X thu được có chứa: Fe2+, Fe3+, SO4, H+
Cả 6 chất đều tác dụng được với dung dịch X là: Fe, KNO3, KMnO4, BaCl2, NaOH, Cu.
Các phương trình minh họa
Fe + 2H+ + Fe2+ + H2
NO3 + 4H+ + 3Fe2+ + 3Fe3+ + NO + 2H2O
MnO4 + 4H+ + 3Fe2+ → 3Fe3+ + MnO2  + 2H2O
Ba2+ + SO42- → BaSO4 
OH- + H+ → H2O
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
Câu 66: B
Phương pháp: Từ phản ứng đốt cháy Y, ta thấy mol CO2 < mol H2O => kết luận 2 ancol trong Y no, đơn
chức, hở, cùng dãy đồn đắng
Suy ra được: nY = nH20 – nCO2.
Ta sẽ thấy nY < nNaOH .
Do vậy kết luận được X gồm este được tạo bởi ancol và phenol.
nNaOH pư với este tạo bởi phenol =  nNaOH - nY = ?
=> nH2O = 1/2 nNaOH pư với este tạo bởi phenol = ?
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m muối + m ancol Y + mH2O. Từ đó suy ra mX = ?
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,525.1 = 0,525 (mol)

Đốt cháy hoàn toàn Y ta thu được nH2O > nCO2 => 2 ancol trong Y no, đơn chức, mạch hở.
n 2 ancol trong Y = nH2O – nCO2 = 0,525 - 0,3 = 0,225 (mol)
BTKL ta có: m ancol Y = mX + mX + mO = 0,3.12 + 0,525.2+ 0,225.16 = 8,25 (g)
Ta thấy nNaOH = 0,525 > n 2 ancol trong Y = 0,225 => Trong X có este tạo bởi phenol
nNaOH pư với chức este của ancol = n 2 ancol Y = 0,225 (mol)
=> nNaOH pư với chức este của phenol = 0,525 - 0,225 = 0,3 (mol)
Vi chức este chứa phenol phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 và tạo ra 1 H2O
=> nH2O = nNaOH pư với chức este của phenol /2=0,3 : 2 =0, 15 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + m ancol y + mH2O
=> mx + 0,525.40 = 42,9 +8,25 + 0,15.18
=> mX = 32,85 (g)
Câu 67: C
Phương pháp:
Vì cần ít nhất V (ml) dung dịch nên Fe phản ứng sẽ lên Fe2+
Viết tất cả các phản ứng của Fe với các chất có trong hỗn hợp
Sau đó dùng bảo toàn e sẽ tìm ra được V=
Hướng dẫn giải:
nFe = 5,46 : 22,4 = 0,0975 (mol)
nH2SO4 = 0,3V (mol); nFe(NO3)3 = 0,04V (mol)
=> nH+ = 0,6V (mol); nNO3- =0,12V (mol); nFe3+ = 0,04V (mol)
Vì cần ít nhất V (ml) dung dịch nên Fe phản ứng sẽ lên Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Ta thấy: nH+ = 0,6V > 4nNO3- = 0,48V.
Nên tại thời điểm NO3- hết thì H+ vẫn còn dư một lượng là
nH+ dư = 0,6V – 0,48V = 0, 12V (mol) => còn có phản ứng tạo
H2Fe + 2H+ + Fe2+ + H2
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Bảo toàn e ta có: 2nFe = 3nNO + nH+ dư 1 nFe3+
=> 2.0,0975 = 3.0,12V + 0,12V + 0,04V => V=0,375 (1)= 375 (ml)
Câu 68: A
Phương pháp: Viết các phản ứng xảy ra, chọn các phản ứng thu được 2 muối trong dung dịch
Chú ý: Muối không tan sẽ nằm tách riêng ra khỏi dung dịch
Hướng dẫn giải:
nCO2 a
(a) ta thấy: 1<   1, 25  2 => tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Nhưng CaCO3 không tan
N CaOH  0,8a
2

nên dd chỉ thu được 1 muối Ca(HCO3)2


(b) nHNO3 = 4nNO=> nNO=0,75a (mol) => ne nhận=3nNO= 2,25a (mol).
Ta thấy: 2nFe < ne nhận = 2,25a < 3nFe => tạo 2 muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
(c) 2NaHCO3 dư + Ba(OH)2  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O => dd thu được 2 muối: Na2CO3 và
NaHCO3 dư
(d) Cu + 2FeCl3 dư  2FeCl2 + CuCl2 => thu được 3 muối: CuCl2, FeCl3 và FeCl3 dư
=> có 2 thí nghiệm (b) và (c) thu được 2 muối
Câu 69: B
Phương pháp:
Khi cho Ba vào dd Al2(SO4)3 thì Ba sẽ phản ứng với H2O có trong dung dịch trước, tạo ra Ba(OH)2
Sau đó Ba(OH)2 sẽ phản ứng với dd Al2(SO4)3.
Viết PT ion rút gọn phản ứng xảy ra sẽ thuận tiện cho tính toán.
Hướng dẫn giải:
nBa = 26,03 : 137 = 0,19 (mol); n Al2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nA13+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 
0,19 → 0,19 → 0,19 (mol)
=> nBa2+ =0,19 (mol) và nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,38 (mol)
Ba2+ + SO42- → BaSO4 
0,156  0,15 → 0,15 (mol)
n  0,38
Ta thấy: 3  OH   3,8  4 => xảy ra phản ứng tạo Al(OH)3 và AlO2-
nAl 3 0,1
A13+ + 3OH → Al(OH)3 
Al3+ + 4OH- → A1O2- + 2H2O
áp dụng công thức nhanh ta có: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
=> nAl(OH)3 = 4.0,1 - 0,38 = 0,02 (mol)
Kết tủa gồm: BaSO4 0,15 (mol) và Al(OH)3: 0,02 (mol) => m kết tủa = 0,15.233 + 0,02.78 = 36,51 (g)
 = mBa - mH2 - mkết tủa = 26,03 - 0,19,2 - 36,51 = -10,86 (g)
=> Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 10,86 (g)
A. Sai vì m kết tủa = 36,51 (g)
B. đúng
C. Sai
D. Sai vì m kết tủa = 36,51 (g)
Câu 70: D
Phương pháp:
X hoặc T làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => X và T có môi trường bazo
Y tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3, đun nóng => Y có nhóm –CHO trong phân tử hoặc trong môi
trường bazo chuyển hóa thành chất có khả năng phản ứng tráng Ag.
Z không phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng =>Y không có nhóm -CHO
Hướng dẫn giải:
X hoặc T làm quỳ tím chuyển sang màu xanh =>X và T có môi trường bazo =>X và T có thể là Etylamin,
Lys Gly- Ala hoặc Lys -Val- Ala.
T lại tạo phức màu tím với Cu(OH)2/OH- => T là tripeptit có chứa gốc lys
=> X chắc chắn là etylamin
Y tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3, đun nóng => Y là glucozo hoặc fructozo
Z không phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng =>Z là saccarozo
Vậy X, Y, Z, T theo thứ tự phù hợp với bài toán và đáp án cho là: Etylamin, glucozơ, saccarozo, Lys -
Val- Ala.
Câu 71: A
Hướng dẫn giải:
nCO2  nH 2O 0,14  0,17
Khi đốt hỗn hợp X ta có: nX   0, 08   k  0, 625
k 1 k 1
*Xét 0,08 mol X: mx = mC + mH = 0,14.12 + 0,17.2 = 2,02 gam =>Mx - 2,02 : 0,08 = 25,25
*Xét phản ứng của 2,525 gam X với Br2: nx= 2,525 : 25,25 = 0,1 mol
Mà ta có: nBr2 = k . nX = 0,625.0,1 = 0,0625 mol
Câu 72: B
Hướng dẫn giải: Đặt nN = x và nO = y (mol) => nNH2 = x mol và nCOOH = 0,5y mol
14 x 7
MN: mO = 7:15 =>  1
16 y 15
X tác dụng vừa đủ với HCl=> nHCl = nNH2 = nN = x mol
Đơn giản hóa quá trình ta coi như:
{X, HCl} + {NaOH, KOH}  Muối + H2O
Khi đó: nCOOH + nHCl = nNaOH + nOH=> 0,5y+x=0,08 + 0,075 (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được x= 0,08 và y = 0,15
nH20 = nNaOH + nKOH = 0,155 mol
BTKL: m muối = mX + mHCl +mNaOH + mKOH - mH2O = 7,42 + 0,08.36,5 + 0,08.40 + 0,075.56 - 0,155.18 =
14,95 (g)
Câu 73: C
Phương pháp:
Nắm được các phản ứng điện phân ở các điện cực.
Hướng dẫn giải:
Đặt nCuSO4 = x mol và nNaCl = 4x mol
(Giả sử a= 1)
- Do khi cho Y tác dụng với Al thu được nhiều khí hơn cho X tác dụng với Al dư nên suy ra tại t (h):

Catot Anot
Cu2+ điện phân hết, H2O đang điện phân C1- chưa bị điện phân hết

Cu2+ + 2e → Cu Cl → 0,5C12 + le
x → 2X
 Al
H2O+ le → 0,5H2+ OH-  1,5 H 2

1 1 1,5
=> ne (t) = 2x + 1 (mol)
- Tại 2t (h): ne(2t) = 2ne(t) = 4x + 2 (mol) > nCl- (= 4x)=> tại anot Cl- đã bị điện phân hết, H2O đang điện phân
Y chứa: Na+ (4x mol); SO22- (x mol) và OH
BTĐT => nOH- (dd Y) = 2x (mol)
OH → 1,5H2
2x + 3x = 12 => x= 4
=> nCu2+ = 4; nCl- = 16; ne(t) = 9
– Xét A:
ne(0,85t) = 0,85.9 = 7,65 < 2nCu2+ (= 8) => Cu2+ chưa điện phân hết => catot chưa có khí => A sai
- Xét B: ne(2t) = 18

Catot Anot
Cu2+ điện phân hết, H2O đang điện phân Cl- điện phân hết, H2O đang điện phân
Cu2+ + 2e → Cu Cl → 0,5Cl2 + le
4 → 8 8  16
H2O + le → 0,5H2 + H- H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e
10 → 5 0,5  2

=> n khí = 5 + 8 + 0,5 = 13,5 mol => B sai


- Xét C: ne(1,8t) = 1,8.9 = 16,2
Anot:
Cl- → 0,5C12 + le
8  16
H2O → 2H+ + 0,5O2 +2e
0,05  0,2
=> nO2 = 0,05 mol => C đúng
- Xét D:
Anot:
Cl- → 0,5C12 + le
4,5  9
=> nC12 = 4,5 mol => D sai
Câu 74: D
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
Hướng dẫn giải:
nNa2CO3 = 9,805 : 106 = 0,0925 mol
BTNT "Na" => nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,185 mol
Sơ đồ bài toán:

NO(T) = 2nCOO = 2.nNaOH = 0,37 mol


*Xét phản ứng đốt T:
+ nCO2 + nH2O = x+y=0,215 (1)
+ BTNT "O": nO(T) + 2NO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O => 0,37 +0,115.2 = 0,0925.3 + 2x + y (2)
Giải hệ (1) và (2) được: x = y= 0,1075
Khi đốt muối thu được nCO2 = nH2O=> Muối của axit đơn chức, no, mạch hở
=> nT = nNaOH = 0,185 mol nC(T) = nCO2+ nNa2CO3 = 0,1075 + 0,0925 = 0,2 mol
=> C trung bình= nC(T) : nT = 0,2 : 0,185 = 1,081 => T có chứa HCOONa
BTKL: mT = mNa2CO3 + mCO2 + mH20 - mO2 = 9,805 + 0,1075.44 +0,1075.18 - 0,115.32 = 12,79 gam
*Xét phản ứng thủy phân E trong NaOH: mG = 11,14 +0,185.40 - 12,79 = 5,75 gam
=> nG = 5,75 : 57,5 = 0,1 mol
nOH = nNaOH = 0,185 mol => Số nhóm OH trung bình = 0,185 : 0,1 = 1,85
Gọi công thức chung của ancol là CnH2n+2O1,85
MG = 57,5=> 14n+ 2+ 1,85.16 = 57,5 => n = 1,85 => Có CH3OH
Ta thấy số C trung bình bằng với số nhóm OH trung bình, mà số liên kết pi của X, Y, Z không vượt quá 3
nên suy ra 3 ancol là: CH3OH (a mol), C2H4(OH)2 (b mol) và C3H5(OH)3 (c mol)
X có phân tử khối nhỏ nhất =>X là HCOOCH3
+ nO = a+b+c = 0,1
+ nOH(G) = a + 2b + 3c = 0,185
+ nX= 50%.nG => a= 0,5(a + b + c)
Giải hệ thu được a= 0,05; b = 0,015; c = 0,035
Quy đổi muối gồm: HCOONa (0,185 mol) và CH3
=> mCH2 = 12,79 - 0,185.68 = 0,21 (g) => nCH2 = 0,21 : 14 = 0,015 mol
CH 3OH : 0, 05
 HCOONa : 0,185 
T G C2 H 4  OH 2 : 0, 015
CH 2 : 0, 015 
C3 H 5  OH  : 0, 035
Ghép số mol lại suy ra X, Y, Z là: X:
HCOOCH3 (0,05 mol)
Y: HCOO)2(CH2)C2H4 (0,015 mol)
Z: (HCOO)3C3H5 (0,035 mol)
=> %mY = 17,774% gần nhất với 17,77%
Câu 75: D
Phương pháp: Dựa vào tỉ khối suy ra 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
=> Y là CH3NH3OOC-COONH3COOC2H5
Dùng phương pháp đường chéo tính được tỉ lệ số mol 2 amin. nCH3NH2 > nC2H5NH2 => X tác dụng với KOH
cũng sinh ra CH3NH2
T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của axit cacboxylic
và 1 muối của a-amino axit)=>Các muối đều có chứa 2C
=>Muối gồm: (COOK)2 và H2N-CH2-COOK
Suy ra cấu tạo thỏa mãn của X.
Hướng dẫn giải:
M amin= 16,9.2 = 33,8 => 2 amin là CH3NH2 (a mol) và C2H5NH2 (b mol)
=>Y là CH3NH3OOC-COONH3COOC2H5

=> a : b = 11,2 : 2,8 = 4:1


nCH3NH2 > nC2H5NH2 =>X tác dụng với KOH cũng sinh ra CH3NH2
T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muổi của axit cacboxylic
và 1 muối của a-amino axit)=> Các muối đều có chứa 2C
=> Muối gồm: (COOK)2 và H2N-CH2-COOK
Suy ra X có cấu tạo là: C2H3OOC-COONH3-CH2COONH3CH3 hoặc CH3NH3OOC-COONH3-CH2-
COOC2H5
Giả sử: nCH3NH2 = 4 mol => nC2H5NH2 = 1 mol
nY = nC2H5NH2 = 1 mol ng = NCH3NH2
nY = 4 - 1 = 3 mol
Vậy muối gồm: (COOK)2 (3 +1=4 mol) và H2N-CH2-COOK (3 mol)
=> %mGly-K= 3.113/(4.166 + 3.113).100% = 33,79% gần nhất với giá trị 33,8%
Câu 76: D
Hướng dẫn giải:
(a) đúng
(b) đúng, hỗn hợp đó được gọi là hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray
(c) đúng
(d) đúng, thạch cao nung CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O được dùng để nặn tượng hoặc bó bột khi gãy
xương
(e) đúng
(g) đúng, vì khi đó cặp điện cực Fe-C được tiếp xúc với môi trường điện li là không khí ẩm nên xảy ra ăn
mòn điện hóa.
Vậy có tất cả 6 phát biểu đúng
Câu 77: A
Phương pháp:
X + 11 NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.
Mặt khác: 3+ 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol CO2=> Số C trong
X là 29 X có dạng A3B4
Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.
=> 3n+4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5
Vậy A là Ala, B là Glu
*Xét phản ứng đốt b gam E trong O2: Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức
trung bình là Ala-Glun Dựa vào tỉ lệ số mol CO2 và H2O tính được n.
Hướng dẫn giải:
X+ 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.
Mặt khác: 3+4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol CO2=> Số C trong X là 290
X có dạng A3B4 Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.
=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n= 3, m = 5
Vậy A là Ala, B là Glu
*Xét phản ứng đốt b gam E trong O2:
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là Ala2Glun hay,
(C3H7O2N)2(C5H,O4N)n - (n+1)H20 hay C5n+6H7n+12O3n+3Nn+2
C nCO2 5n  6 0, 675
    n  1,5
H 2nH 2O 7n  12 0,5625.2
=> Công thức trung bình là AlazGlu1,5
*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:
nAla-Na = 0,15.2 = 0,3 mol
nGlu-Na2 = 0,15.1,5 = 0,225 mol
=> m muối = 0,3.089 + 22) + 0,225 (147 + 22.2)= 76,275 gam gần nhất với giá trị 76 gam
Câu 78: C
Phương pháp: Do lượng CO2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau mặc dù lượng HCl như nhau nên X
chứa CO32-, HCO3- và Na+
+ Phần 1: Cho từ từ CO32-, HCO3- vào H+ thì phản ứng xảy ra đồng thời theo đúng tỉ lệ về số mol (vì ban
đầu H+ rất dư)
CO32- + 2H+  H2O + CO2
HCO3- +H+→ H2O + CO2
Dựa vào số mol H phản ứng và số mol CO, sinh ra => nCO32- : nHCO3- = 3 : 2
+ Phần 2: Đặt nCO32- = 3a (mol) và nHCO3- = 2a (mol)
Cho từ từ H+ vào hỗn hợp CO32- và HCO3- thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
CO32- + H+ → HCO3
3a  3a  3a
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,024  0,024
Từ số mol H+ đề bài cho tính được a.
=> Thành phần dung dịch Y
BTNT "C": nCO2 = nCO32-(Y) + nHCO3- (Y) + nBaCO3 => nBaCO3 = nBa (hh)
nNa(hh) = nNa+
BT electron: nNa + 2nBa = 2nP + 2nH2 => nO
=> m= mna + mBa + mO
Hướng dẫn giải:
Do lượng CO2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau mặc dù lượng HCl như nhau nên X chứa CO32-, HCO3-
và Na+
+ Phần 1: Cho từ từ CO32-, HCO3- vào H+ thì phản ứng xảy ra đồng thời theo đúng tỉ lệ về số mol (vì ban
đầu H+ rất dư)
CO32- + 2H + H2O + CO2
x  2x → X
HCO3- + H → H2O + CO2
уу → у
=> nCO2 = x+y= 0,03 mol; nH+ = 2x +y= 0,24.0,2
Giải hệ thu được x = 0,018 và y= 0,012
=> nCO32-: nHCO3- = 0,018 : 0,012 = 3:2
+ Phần 2: Đặt nCO32- = 3a (mol) và nHCO3- = 2a (mol)
Cho từ từ H+ vào hỗn hợp CO2 và HCO3- thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
CO32- + H → HCO3
3a → 3a → 3a
HCO3- + H → CO2 + H2O
0,024  0,024
=> nH+ = 3a + 0,024 = 0,048 => a = 0,008
Vậy 1/2 dung dịch Y gồm: CO. (0,024 mol), HCO3- (0,016 mol) và
=> dd Y gồm: CO3 (0,048 mol), HCO3- (0,032 mol) và Na+(0,128 mol) (theo BTĐT)
BTNT "C": nCO2 = nCO32-(Y) + nHCO3- (Y) + nBaCO3 => 0,128 = 0,048 + 0,032 + nBaCO3 => nBaCO3 = 0,048 mol
=> nBa (hh) = nBaCO3 = 0,048 mol nNa(hh) = nNa+ = 0,128 mol
BT electron: nna + 2nBa = 2nO + 2nH2 => 0,128 + 2.0,048 = 2nO + 2.0,06 => nO = 0,052
=> m = mNa + mBa + mO = 0,128.23 +0,048.137 +0,052.16 = 10,352 gam
Câu 79: B
Phương pháp: Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1
mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < Mz; có 3 mol NaOH tham gia phản ứng)
=> X có chứa 2 chức COD gắn trực tiếp với vòng benzen và 1 chức phenol.
Hướng dẫn giải: Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1
mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó My <Mz, có 3 mol NaOH tham gia phản ứng)
=> X có chứa 2 chức COD gắn trực tiếp với vòng benzen và 1 chức phenol.
CTCT thỏa mãn của X:

=> Y là HCOONa Z là C6H4(ONa)= T là C6H4(OH)2


A đúng vì HCOONa có chứa cấu trúc -CH=0 nên vừa làm mất màu Br2 và có phản ứng tráng bạc
B sai vì HCOONa không phản ứng được với NaOH (xt CaO)
C đúng vì X và T đều có chứa 6 nguyên tử H
D đúng
Câu 80: C
Phương pháp: Kim loại Y là Cu => tạo muối Fe2+
*Cho Y tác dụng với HNO3 đặc nóng: BTe: 2nCu = nNO2 => nếu
*Quy đổi hỗn hợp X thành: Fe (x mol); Cu (y mol) và 0 (z mol)
Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích suy ra sơ đồ bài toán:

Lập hệ phương trình dựa vào khối lượng X, bảo toàn e và khối lượng kết tủa suy ra x, y, z
Hướng dẫn giải:
Kim loại Y là Cu => tạo muối Fe2+
*Cho Y tác dụng với HNO3 đặc nóng: BTe: 2nCu = nNO2 => 2nCu = 0,04 => nCu = 0,02
*Quy đổi hỗn hợp X thành: Fe (x mol); Cu (y mol) và 0 (z mol)
Sơ đồ bài toán:

+ mX = 56x + 64y + 162 = 11,2 (1)


+ BT electron cho quá trình X phản ứng HCl:

2nFe + 2nCu pu = 2nO + 2nH2 => 2x + 2(y - 0,02) = 2z +0,02.2 (2)

+ m kết tủa = mAgCl + mAg => 143,5(2x + 2y - 0,04) + 108x = 53,14 (3)

Giải hệ (1) (2) (3) được x =0,12; y= 0,04, z= 0,12 => nCuo = nCu = 0,04 mol => mCuO = 0,04.80 = 3,2 gam
Megabook.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUYÊN GIA LUYỆN THI CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
ĐỀ 01 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr
= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung
dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Cr D. Al
Câu 2. Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch nước brom
Câu 3. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol B. butan-1-ol C. butan-2-ol D. pentan-2-ol
Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.
C. Phân tử phenol có vòng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 5. Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung
dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6. Hợp chất etylamin là
A. Amin bậc II. B. Amin bậc I. C. Amin bậc III. D. Amin bậc IV.
Câu 7. Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được
sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13
27
Al ) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 14 và 13. C. 12 và 14. D. 13 và 15 .
Câu 9. Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
A. Thủy phân trong môi trường axit. B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Với dung dịch NaCl.
Câu 10. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:
A. Axetanđehit. B. Etyl axetat. C. Ancol etylic. D. Ancol metylic.
Câu 11. Cho phản ứng:
N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ΔH = –92 KJ
và các yếu tố: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Giảm áp suất; (3) Thêm xúc tác bột sắt; (4) Giảm nồng độ H2. Số yếu
tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.
B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3–.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong phân.
D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.
D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10. B. C10H20O4. C. C11H16O10. D. C13H15O13.
Câu 15. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15
gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin. B. Đietyl amin. C. Đimetyl amin. D. Etyl amin.
Câu 16. Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18 gam A
tác dụng hết với Na cho 4,48 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 29 m = 14n + 2. B. 35m = 21n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7m = 4n + 2.
Câu 17. Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. phenol lỏng B. dầu hỏa C. nước D. ancol etylic
Câu 18. Chất không phải axit béo là
A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit axetic.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch
Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ
từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 15,6 B. 19,5 C. 27,3 D. 16,9
Câu 20. Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:

Biết rằng ở bình (2) có các điều kiện phản ứng đầy đủ và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm và khí dư
đều thoát hết khỏi bình (1). Hiệu suất của phản ứng hợp nước trong bình (1) là
A. 80%. B. 90%. C. 75%. D. 25%.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở cần dùng 1,11 mol O2, sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 97 gam kết tủa; đồng thời khí thoát ra
có thể tích là 3,36 lít (đktc). Nếu đun nóng lượng X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn
hợp Y gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và Glu. Biết độ tan của N2 trong nước không đáng kể. Giá trị của m
là:
A. 45,32 B. 44,52 C. 42,46 D. 43,34
Câu 22. Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện
phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy
Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi
hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở
thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.
i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ
yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal.
(f) Este tạo bởi axit no, 2 chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở luôn có công thức
dạng Cn H 2n  4O4 .
(g) Đa số các polime dễ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng.
(h) Các amino axit là các chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, đường mạch nha đều có thành phần chính là saccarozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, phân tử có cùng số nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 ở đktc, thu được 10,08 lít CO2 (đktc)
và 7,2 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,15 mol hỗn hợp
ancol. Giá trị của V gần nhất với:
A. 11,8 B. 12,9 C. 24,6 D. 23,5
Câu 25. Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75
mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ
khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị
của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 26. Hòa tan hết 25 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về
khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,25 mol HNO3 thu được 1,68 lít NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch
AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung
dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 90. B. 100. C. 110. D. 80.
Câu 27. Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được
dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ x :
y là gần nhất với:
A. 4,1. B. 5,1. C. 3,1. D. 2,1.
Câu 28. Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng
điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí
(đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào
dung dịch HCl thấy khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít. B. 6,160 lít. C. 6,384 lít. D. 6,720 lít.
Câu 29. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được 102,3 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 22,7. B. 34,1. C. 29,1. D. 27,5.
Câu 30. Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit
Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 mol glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z
(g/mol):
A. 239 B. 284 C. 256 D. 282
Câu 31. Hợp chất X mạch hở tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol đa chức Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được 1,792 lít CO2 và 1,44 gam nước. Lấy 0,15 mol Z vào bình chứa Na dư, kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít H2; đồng thời khối lượng bình tăng 11,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y,
Z cần 5,376 lít O2, thu được 4,704 lít CO2 và 3,6 gam nước. Các khí đo đktc. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là:
A. 11,63% B. 23,26% C. 17,44% D. 21,51%
Câu 32. X, Y là 2 axit cacboxylic đều no và mạch hở (MX < MY). Đốt cháy a mol X cũng như Y đều thu
được a mol H2O. Z và T là 2 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đun hỗn hợp E chứa X,
Y, Z, T với 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,14 gam hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol
kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt toàn bộ F thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam nước. % khối
lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 8%. B. 6%. C. 10%. D. 12%.
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Nhiệt phân AgNO3.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 34. Hỗn hợp E chứa 2 axit cacboxylic và 1 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa
nhóm chức khác. Đốt cháy 25,48 gam E cần dùng 0,73 mol O2 thu được 7,92 gam nước. Hiđro hóa hoàn
toàn 25,48 gam E thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol Z có
khối lượng 7,36 gam và 2 muối X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 (MX < MY). Đun nóng 2 muối với vôi
tôi xút thu được 4,704 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 15,5/3. Phần trăm khối lượng của
axit có khối lượng phân tử lớn trong E là:
A. 11,582%. B. 11,384%. C. 13,423%. D. 11,185%.
Câu 35. Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%;
7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan.
Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức. B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1.
C. X là đồng đẳng của glyxin. D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.
Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225
gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với:
A. 11542. B. 12654. C. 12135. D. 11946.
Câu 37. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol của CO2 như trên. Khối lượng kết tủa cực
đại là:
A. 6 gam. B. 6,5 gam. C. 5,5 gam. D. 5 gam.
Câu 38. Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng
dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon).
Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối
và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,75. Đốt toàn bộ muối trên
cần 7,672 lít O2 (đktc), thu được 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong E là:
A. 11,345%. B. 12,698%. C. 12,720%. D. 9,735%.
Câu 39. Peptit X CxHyOzN6 mạch hở tạo bởi một α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH.
Để phản ứng hết 19g hỗn hợp E chứa X, este Y (CnH2n-2O4) và este Z (CmH2m-4O6) cần 300 ml dung dịch
NaOH 1M thu được hỗn hợp muối và 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối nung với vôi
tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H2 là 3,9. Đốt cháy 19 g E cần 0,685 mol O2 thu được
9,72 g H2O. Biết X, Y đều là este thuần chức. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 19%. B. 23%. C. 28%. D. 32%.
Câu 40. Hỗn hợp H gồm 3 este mạch hở X, Y, Z. Trong đó MX < MY < MZ. Y, Z có cùng số liên kết C=C
và đều được tạo từ các axit cacboxylic thuần chức và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol H thu được 3,78
gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 0,06 mol H cần 0,672 lít H2 (đktc), đem sản phẩm thu được tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thì được dung dịch M chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol có cùng số
cacbon. Cho F tác dụng với Na dư thấy có 0,784 lít khí thoát ra ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Y trong H gần nhất với:
A. 34,2%. B. 36,7%. C. 35,3%. D. 32,1%.
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN

1-D 2-D 3-B 4-D 5-A 6-B 7-D 8-A 9-A 10 - D


11 - B 12 - B 13 - C 14 - A 15 - D 16 - A 17 - B 18 - D 19 - D 20 - A
21 - B 22 - C 23 - C 24 - D 25 - B 26 - B 27 - B 28 - B 29 - C 30 - B
31 - B 32 - B 33 - C 34 - D 35 - A 36 - A 37 - A 38 - B 39 - A 40 - C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
A. Zn tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. ⇒ Loại.
B. Fe không bền trong không khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mòn, hóa gỉ sắt. ⇒ Loại.
C. Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.
D. Al có đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màng oxit
nhôm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mòn); tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan
trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Kiến thức cần nhớ
Các kim loại như Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Câu 2: D
Chọn dung dịch nước brom để phân biệt 2 khí SO2 và CO2:
+ Khí SO2 làm mất màu nước brom.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Khí CO2 không làm mất màu nước brom.
- HCl đều không phản ứng với 2 khí.
- NaOH đều phản ứng với 2 khí tạo dung dịch không màu, không có điểm khác biệt.
- Nước vôi trong đều phản ứng với 2 khí tạo kết tủa trắng.
⇒ Không dùng được 3 chất trên để phân biệt 2 khí.
Câu 3: B
A. propan-1-ol: CH3CH2CH2OH
B. butan-1-ol: CH3(CH2)2CH2OH
C. butan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH3
D. pentan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH2CH3
Câu 4: D
A đúng. Phương trình phản ứng:
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
B và C đúng. CTCT của phenol là C6H5OH
D sai. Phenol có tính acid yếu.
Câu 5: A
Các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2,
Cr(OH)3.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Câu 6: B
Etylamin có CTCT: CH3CH2NH2
Đây là hợp chất amin bậc I.
Câu 7: D
Các công thức thỏa mãn là:
HCOOCH2CH=CH2
HCOOCH=CHCH3
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
Câu 8: A
27
Nhôm: 13 Al ⇒ Al có 13 hạt proton và 14 hạt notron
Câu 9: A
A sai. Axit fomic không bị thủy phân trong môi trường acid.
B đúng. Saccarozơ có nhiều nhóm –OH gắn với C liền kề nên tạo phức được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường.
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
C đúng. Saccarozơ là đường không khử, không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D đúng. Cả 2 chất đều không phản ứng với NaCl.
Câu 10: D.
Ancol metylic dùng để điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay.
Kiến thức cần nhớ
Các phương pháp điều chế acid acetic:
- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
0
t ,men

- Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:
2
2CH3CHO + O2 
0
Mn ;t
2CH3COOH
- Không điều chế từ ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp
- Đi từ methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì giá thành
rẻ nhất, cho hiệu suất cao.
CH3OH + CO   CH3COOH
0
t ;xt

Câu 11: B
(1) Giảm nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì phản ứng thuận thu nhiệt (ΔH < 0).
(2) Giảm áp suất làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để làm tăng số mol khí, tăng áp suất chung
của hệ.
(3) Thêm xúc tác bột sắt không làm chuyển dịch cân bằng vì làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và phản
ứng nghịch.
(4) Giảm nồng độ H2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để làm giảm số mol khí H2. Vậy chỉ có
một yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Kiến thức cần nhớ


Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ
bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự
biến đổi đó.
a. Nồng độ: Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược
lại.
b. Áp suất: Tăng áp suất → cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, giảm áp suất cân bằng
dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn.
c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển
dịch về chiều tỏa nhiệt.
Chú ý: ΔH = H2 – H1 nếu ΔH > 0: Thu nhiệt; ΔH < 0: Tỏa nhiệt
Câu 12: B
A sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của P2O5 trong phân.
B đúng. NH4+ và NO3– là 2 dạng ion cung cấp đạm mà dễ tan, cây dễ hấp thu.
C sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.
D sai. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 13: C
A đúng. Kim loại Cesi mềm như sáp, là kim loại mềm nhất.
B đúng. Đi từ Li đến Cs, bán kính kim loại tăng dần, các nguyên tử dễ tách nhau hơn, nhìn chung nhiệt độ
nóng chảy của chúng giảm dần.
C sai. Liti là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất (-3,05 V).
D đúng. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1, chúng dễ tách 1 e để tạo cấu hình bền của khí
hiếm, do vậy kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. Trong đó, Cs có bán kính lớn nhất, dễ tách
1 e lớp ngoài nhất nên Cs có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14: A
Đặt CTTQ của este là: CxHyO2z
2x  2  y
Este no, mạch hở có độ bội liên kết k   z  2x  2  y  2z
2
Thử các đáp án chỉ thấy có công thức A phù hợp ( x  12, y  16, z  5 ).
Câu 15: D
8,14  4,5
Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n X   0,1 mol  M X  45  X : CH3CH2NH2
36,5
Câu 16: A
Đặt CTTQ của A là CnH2n+2Om
18 gam A + Na → 0,2 mol H2
18
⇒ n OH  2n H2  0, 4 mol  .m  0, 4  14n  2  29m
14n  16m  2
Câu 17: B
Trong các chất trên, chỉ có dầu hóa không phản ứng được với Na nên được dùng để bảo quản Na khỏi tác
nhân không khí, độ ẩm, hơi nước…
Phương trình phản ứng:
2C6H5OH + Na → 2C6H5ONa + H2
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Kiến thức cần nhớ
Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Đây là nhóm kim
loại điển hình.
▪ So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độ âm
điện nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiềm rất dễ nhường 1 electron trong các phản ứng hóa
học. Hay nói cách khác kim loại kiềm có tính khử mạnh.
▪ Về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, đây là
kiểu mạng kém đặc khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi thấp. Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim.
▪ Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây nổ
tạo dung dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H2 ⇒ để bảo quản kim loại kiềm người ta thường
ngâm nó trong dầu hỏa.
Chú ý: Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch.
 Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản ứng
với nước.
 Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch tạo dung dịch kiềm, sau đó xảy ra
phản ứng trao đổi với muối nếu có.
 Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: n OH   2.n H 2 .
Câu 18: D
Acid panmitic, acid stearic, acid oleic đều là các acid béo, là thành phần cấu tạo nên chất béo.
Chỉ có acid acetic không phải là một acid béo.
Câu 19: D
Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:
40n Ca  27n Al  12n C  m X
n  n
 C CO 2 40n Ca  27n Al  12n C  15,15 n Ca  0,15 mol
 
2n Ca  3n Al  4n C  4n O2  n C  0, 2  n Al  0, 25 mol
  
n  0, 2.2  0,525 2n Ca  3n Al  1, 05 n C  0, 2 mol
 O2 2
 Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2– (0,25 mol) và OH–. Xét dung dịch Y có:

BTDT
 n OH  2n Ca 2  n AlO  0, 05 mol
2

Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy: n AlO   n H  n OH  4n AlO 
2 2

 n Al(OH)3  2

4n AlO   n H  n OH   13 mol  m Al(OH )3 = 16,9 gam
3 60
Câu 20: A
Khí A gồm CH3CHO (x mol) và C2H2 (y mol)
44x  26y  2, 02  x  0, 04
 
m Ag  m Ag2C2  108.2x  240y  11, 04  y  0, 01
0, 04
⇒ Hiệu suất hợp nước trong bình (1): H%  .100%  80%
0, 04  0, 01
Câu 21: B
C2 H 3ON : 0,3 mol
CH : a mol

Quy đổi hỗn hợp X về:  2
COO:b mol
H 2 O

3 9
 a  1,11  .0,3 a  0, 29
Theo bài ra ta có:  2 4 
0,3.2  a  b  0,97 b  0, 08

X tác dụng với KOH thu được muối:


m  0,3.57  14.0, 29  0, 08.44  0,38.56  18.0, 08  44,52
Câu 22: C
a) Sai. Từ Na2SO4 cần tối thiểu 2 phản ứng để điều chế kim loại Na.
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
2NaCl 
dpnc
 2Na + Cl2
b) Đúng. Phương pháp thủy luyện:
CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4
Phương pháp nhiệt luyện:
CuO + CO   Cu + CO2
0
t

Phương pháp điện phân:


CuCl2 → Cu + Cl2
c) Đúng.
d) Sai. Trong điện phân, ở catot xảy ra quá trình khử, ở anot xảy ra quá trình oxi hóa.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
e) Sai. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở
thanh Cu. Cu đóng vai trò là catot, Zn đóng vai trò anot.
Catot: 2H+ + 2e → H2
Anot: Zn → Zn2+ + 2e
f) Sai. Kim loại kiềm có khả năng dẫn điện cao.
g) Sai. Các hợp kim thường dẫn điện kém hơn so với các kim loại do trong hợp kim còn có các liên kết
cộng hóa trị làm giảm độ linh động của electron.
h) Sai. Tính chất vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại tạo ra chúng.
i) Sai. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Au, Al.
k) Sai. Gang xám: Chứa nhiều C và S, ít cứng và kém giòn hơn gang trắng, dùng chế tạo máy, ống dẫn
nước. Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,…
Câu 23: C
(a) Đúng. Axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức có CTTQ là CnH2nO2.
(b) Đúng. Một hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTTQ là CnH2n+2-2kOm.
M  14n  2  2k  16m (là một số chẵn).
(c) Sai. Điamin có số nguyên tử H chẵn.
(d) Sai. Dung dịch fructozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Đúng.
(f) Đúng. Este no, có 2 chức –COO– và 1 vòng nên độ bội liên kết k  3  công thức dạng CnH2n-4O4.
(g) Sai. Đa số các polime không tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng
(h) Sai. Các amino axit là các chất rắn, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Đúng. Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Sai. Đường mạch nha đều có thành phần chính là maltozơ.
Câu 24: D
10, 08 7, 2
n CO2   0, 45 mol, n H2O   0, 4 mol, n X  n ancol  0,15 mol
22, 4 18
0, 45
⇒ Số C của ancol và este  3
0,15
⇒ Este có thể là CH3COOCH3, HCOOC2H5.
2.0, 4
Số H trung bình   5,33
0,15
⇒ Ancol là CH  CCH 2OH
Đặt số mol ancol, este trong X lần lượt là a, b.
a  b  0,15 a  0, 05
 
2a  3b  0, 4 b  0,1

BTNT O
 n O2  2.0, 45  0, 4   0, 05  2.0,1  1, 05 mol  VO2  23,52 l
Câu 25: B
Nhận thấy các chất hữu cơ trong X đều có 3C
n CO2 30, 24
⇒ nchất hữu cơ    0, 45 mol
3 22, 4.3
⇒ n H 2  0, 75  0, 45  0,3 mol
MY n 0, 75
 1, 25; m X  m Y  X  1, 25  n Y   0, 6 mol
MX nY 1, 25
 n H 2 ph¶n øng  n X  n Y  0,15 mol
BTLK 
 n Br2  0, 45  0,15  0,3 mol
0,6 mol Y phản ứng hết với 0,3 mol Br2.
⇒ 0,1 mol Y phản ứng hết với 0,05 mol Br2.
0, 05
V  0,5 l
0,1
Câu 26: B
16,8%.25
nO   0, 2625 mol
16
Đặt số mol Cu, Fe trong X lần lượt là x, y.
64x  56y  16.0, 2625  25
  x  0,15
 y  (1)
m CuO  m Fe2O3  80x  160. 2  28  y  0, 2
Trong dung dịch Y:
n Fe2  n Fe3  0, 2 mol
 n Fe2  0,15 mol
  BT e 1, 68  
   2n Fe2  3n Fe3  2.0,15  2.0, 2625  3. n 3  0, 05 mol
 22, 4  Fe

BTNT N
 n NO (Y)  0, 25  0, 075  0,175 mol
3


 b  2.0,15  3.0, 05  2.0,15  0,175  0,575
BT§T

 m  m AgCl  m Ag  143,5.0,575  108.0,15  98, 7125


Câu 27: B
Trong X chứa CO32 (u mol), HCO3 (v mol), Na+ (x + 2y mol)
6,16
uv  y  0, 275  y
22, 4
n H  0, 2. 1  2.0,3  0,32 mol
2, 688
n H  n CO2  n CO2  u   u  0,12  0,32  u  0, 2
3
22, 4
m  m BaSO4  m BaCO3  233.0, 06  197.n BaCO3  59, 29g  n BaCO3  0, 23 mol


BTNT C
 u  v  0,12  0, 23  v  0,15
 y  0, 075
Bảo toàn điện tích có: x  2y  2u  v  x  0, 4
 x : y  5,33 gần nhất với 5,1
Câu 28: B
Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra nên thanh catot chứa Fe.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa nên Fe2+ và Cl– còn dư.
Catot: Fe3+ + e → Fe2+ Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Đặt số mol FeCl3, CuCl2 trong X là x, số mol Fe2+ dư là y.
x  2x  2.  x  y 
n Cl2   2,5x  y
2
 m kÕt tña  mAgCl  mAg  143,5.  5x  5x  2y   108y  39,5 g
 y  0,1
mcatot t¨ng  mCu  mFe  64x  56.  x  y   12, 4g  x  0,15
 V  22, 4.  2,5x  y   6,16 l
Câu 29: C
102,3  143,5.0, 6
n AgCl  n HCl  0, 6 mol  n Ag   0,15 mol
108
 n Fe2  0,15 mol
0, 6  2.0,15
Bảo toàn điện tích có: n Cu 2   0,15 mol
2
1
BTKL
 m  36,5.0, 6  56.0,15  64.0,15  35,5.0, 6  6, 4  18. .0, 6  m  29, 2
2
Câu 30: B
0,92
n C3H5 (OH)2   0, 01 mol
92
n NaOH  3n C3H5 (OH)3  n Z  0, 05 mol  n Z  0, 02 mol

 mX   92  3M Z  3.18 .0, 01  M Z .0, 02  14,58g  M Z  284


Câu 31: B
0,15 mol Z + Na → 0,15 mol H2
⇒ Z là ancol 2 chức.
mbình tăng = m Z  m H 2  11,1g  m Z  11,1  2.0,15  11, 4 g
11, 4
 MZ   76  Ancol Z là C3H6(OH)2.
0,15
Y  O 2  0, 08 mol CO2 + 0,08 mol H2O
⇒ Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
0,05 mol E + 0,24 mol O2 → 0,21 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
Đặt số mol của X, Y, Z trong E lần lượt là x, y, z.
 x  y  z  0, 05  x  0, 02
 
  n CO2  n H 2O  x  z  0, 21  0, 2  0, 01   y  0, 02
 BTNT O 
   4x  2y  2z  2.0, 24  2.0, 21  0, 2 z  0, 01

 n CO2   3  2CY  .0, 02  CY .0, 02  3.0, 01  0, 21 mol  CY  2


60.0, 02
 %m Y  .100%  23, 26%
 76  2.60  2.18  .0, 02  60.0, 02  76.0, 01
Câu 32: B
2a
Số H của X, Y   2  X là HCOOH, Y là (COOH)2
a
F + O2 → 0,26 mol CO2 + 0,44 mol H2O
⇒ nF = n H 2O  n CO2  0,18 mol
0, 26
Số C trung bình của F   1, 44
0,18
⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
n CH3OH  n C2H5OH  0,18 mol
 n CH3OH  0,1 mol

  
n CH3OH  2n C2H5OH  0, 26 mol 
 n C2H5OH  0, 08 mol
Muối gồm HCOONa (a mol), (COONa)2 (b mol)
n  a  2b  0, 24 mol a  0, 06
  NaOH 
68a  134b  16,14g b  0, 09
Kết hợp với số mol 2 ancol ta có E gồm:
CH3OOC-COOC2H5: 0,08 mol
HCOOCH3: 0,02 mol
HCOOH: 0,04 mol
(COOH)2: 0,01 mol
90.0, 01
 %m(COOH)2  .100%  6, 2%
132.0, 08  60.0, 02  46.0, 04  90.0, 01
Câu 33: C
(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(4) CO + CuO   Cu + CO2
0
t

(5) 2H2O → 2H2 + O2


(6) 2Fe2(SO4)3 + 2H2O 
dp
 4FeSO4 + O2 + 2H2SO4
2FeSO4 + 2H2O 
dp
 2Fe + O2 + 2H2SO4
2H2O → 2H2 + O2
(7) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
(8) Hg(NO3)2   Hg + 2NO2 + O2
0
t

1
(9) AgNO3   Ag + NO2 +
0
t
O2
2
(10) 3H2 + Cr2O3   2Cr + 3H2O
0
t

(11) H2S + 2AgNO3 → Ag2S + 2HNO3


(12) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2
Zn + CrCl2 → ZnCl2 + Cr
Có tất cả 7 phản ứng tạo thành kim loại.
Câu 34: D
Vôi tôi xút 2 muối thu được 0,21 mol khí A, B.
 4, 704
n A  n B   0, 21 n A  0, 07 mol
 22, 4 
n : n  1: 2 n B  0,14 mol
 A B
15,5
 m khÝ  0, 07A  0,14B  .4.0, 21  A  2B  62
3
 A  2 (H 2 ), B  30 (C2 H 6 )
25,48 g E + 0,73 mol O2 → 0,44 mol H2O + CO2
25, 48  32.0, 73  7,92

BTKL
 n CO2   0,93 mol
44

BTNT O
 n O(E)  2.0,93  0, 44  2.0, 73  0,84 mol
 n  COONa  0, 42 mol  2n khÝ
X, Y là muối 2 chức.
⇒ X là (COONa)2 (0,07 mol), Y là C2H4(COONa)2 (0,14 mol)

BTNT C
 n C(ancol)  0,93  2.0, 07  4.0,14  0, 23 mol
Đặt CTTQ của ancol là CnH2n+2O
7,36.n
 14n  18   n  1  Ancol là CH3OH (0,23 mol)
0, 23
Kết hợp số mol 2 muối ta có F gồm:
(COOH)2: 0,07 mol
C2H4(COOCH3)2: 0,115 mol
C2H4(COOH)2: 0,14  0,115  0, 025 mol
(COOH)2 : 0, 07 mol

⇒ E gồm: C 2 H q (COOH)2 : 0, 025 mol

C 2 H t (COOCH3 )2 : 0,115 mol
 n H  0, 07.2   q  2  .0, 025   t  6  .0,115  2.0, 44  5q  23t  0
qt0
(COOH) 2 : 0, 07 mol

 E gồm: HOOC  C  C  COOH : 0,025 mol
CH OOC  C  C  COOCH : 0,115 mol
 3 3

114.0, 025
 %m HOOCCCCOOH  .100%  11,185%
90.0, 07  114.0, 025  142.0,115
Câu 35: A
40, 449 7,865 15, 73 35,956
C:H:N:O= : : :  3 : 7 :1: 2
12 1 14 16
⇒ X là C3H7NO2.
4, 45 4,85
⇒ nX   0, 05 mol  Mmuối   97  Muối là H2NCH2COONa.
89 0, 05
⇒ X là H2NCH2COOCH3.
Câu 36: A
Đặt n CuO  n NaOH  a mol, n HCl  2b mol, n H 2SO4  b mol
Bảo toàn điện tích dung dịch Y: 2a  a  2b  2b (1)
Cho Fe vào Z thu được hỗn hợp 2 kim loại nên Fe còn dư, dung dịch Z chứa Cu2+ dư. Khối lượng kim
loại giảm nên Z chứa H+.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Đặt số mol Cu2+ đã bị điện phân là x
2x  2b
 n O2   n H  2x  2b
4
xb
mgi¶m  64x  71b  32.  20, 225 g (2)
2
n Fe ph¶n øng   a  x    x  b   a  b
 m  64.  a  x   56.  a  b   0,9675m  m
 0, 0325.  64a  23a  35,5.2b  96b  (3)

a  0,18

Từ (1), (2), (3) suy ra: b  0,135
 x  0,16

It 0,16.2.96500
x t  11522s
2F 2, 68
Câu 37: A
Khi n CO2  0,1 mol, kết tủa bị hòa tan một phần.
0,1  0, 02
n CO2  2n Ca (OH)2  n CaCO3  0,1 mol  n Ca (OH)2   0, 06 mol
2
 mmax  100.0, 06  6g
Câu 38: B
T gồm amin Y và 2 ancol tạo ra từ Z
C H NO 2 Na : a mol
⇒ Muối gồm có:  n 2n
Cm H 2m  4 O 4 Na 2 : b mol
n Na 2CO3  0, 055mol  n NaOH  0,11mol  n O trong muèi  0, 22 mol
Đặt c, d lần lượt là số mol CO2 và H2O
7, 672 5,83
n O2   0,3425 mol,n Na 2CO3   0, 055 mol
22, 4 106
44c  18d  15, 2 c  0, 235
 BTNT O 
   2c  d  3.0, 055  2.0,3425  0, 22 d  0, 27

n NaOH  a  2b  0,11 mol


 a  0, 09
n CO2  na  mb  0, 055  0, 235 mol  
 b  0, 01
n
 H2O  na  (m  2).b  0, 27 mol
 0, 09n  0, 01m  0, 29  9n  m  29
2  2k
Gọi k là số C của M  n   6k  m  23  k  3, m  5
3
X là Gly-Ala-Ala (0,03 mol)
Do X, Z cùng số nguyên tử C ⇒ Z là C8H14O4 (0,01 mol)
Z là este của muối C5H4O4Na2 nên ancol là CH3OH (0,01 mol) và C2H5OH (0,01 mol)
 mY  24, 75.2.0, 04  32.0, 01  46.0, 01  1, 2g
1, 2
 %m Y  .100%  12, 698%
 75  89.2  18.2  .0, 03  1, 2  174.0, 01
Câu 39: A
19 gam E + O2: n H 2O  0,54 mol;
y
Đặt n CO2  x mol; n N 2  y mol  n Cx H yO7 N6  mol (BTN)
3
BTKL: 44x  28y  19  0, 685.32 (1)
Ta có: n NaOH  0,3 mol,E  0,3 mol NaOH  n COO(este)  0,3  2y  mol 
Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng cháy:
7y
  0,3  2y  .2  0, 685.2  2x  0,54 (2)
3
Từ (1); (2)  x  0, 69 mol; y  0, 03 mol  n COO(este)  0, 24 mol
n CO2  n H 2O  n N 2  n   n E  n E  0,12 mol

Cn H 2n 2 O4 : a mol a  b  0,12  0, 01


Gọi số mol của:    a  0, 09; b  0, 02
C m H 2m  4 O6 : b mol 2a  3b  0, 24
Do sau phản ứng thu được 2 ancol có cùng số nguyên tử C  n  5; m  6
 n a  0, 45; m b  0,12 mà n a  mb  0, 01.x  0, 69  x  6  x  6  (Gly) 6 : 0, 01 mol
 %m X  19%
Câu 40: C
Ta có: n este  0, 06mol; n H 2  0, 035mol  n OH(ancol)  0, 07mol  n ancol  0, 06 mol
Sau khi hiđro hóa ⇒ Đốt cháy hoàn toàn thu được sản phẩm:
3, 78 6, 72 0, 24.2
n H2O    0, 24 mol  H tb(sp)  8
18 22, 4 0, 06
Sản phẩm sau hiđro hóa gồm các este no, tác dụng với NaOH chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol
có cùng số cacbon
⇒ 2 ancol chỉ có thể là
a  b  0, 06
C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol ⇒   a  0, 05; b  0, 01 .
a  2b  0, 07
Hỗn hợp H gồm este đơn chức (x mol) và este hai chức (y mol)
 x  y  0, 06
  x  0, 05; y  0, 01
 x  2y  0, 07
⇒ X là este đơn chức; Y là este đơn chức và Z là este hai chức: n Z  0, 01 mol
Ta có: n CO2  n H 2O  n   n hh ; n   0, 03  0, 07(mol)  n CO2  0, 25 mol
n C m  0, 25  0, 06.2  0,13; n RCOONa  0, 07
HCOOC2 H 5 : u mol
⇒ 3 este là: RCOOC 2 H 5 : v mol
RCOOC 2 H 4 OOCH : 0,01
Trong phản ứng hiđro hóa: n   0, 03  R chỉ có thể chứa tối đa 2 liên kết π
Nếu R chỉ chứa 1 liên kết π  u  0, 03; v  0, 02  R  C 2 H 3  %m Y  35,3%
Kiến thức cần nhớ
Trong phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ bất kì:
- Mối quan hệ: n CO2  n H2O  n N 2  n   n X
- Bảo toàn electron: (4.C + H – 2.O). n X = 4n O2
- Bảo toàn liên kết π: k.n X  n H2 (p ­)  n Br2 (p ­ )

You might also like