Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 156

Chương trình đào tạo dự án tăng cường

năng lực phát triển OSHTC Việt Nam

Đào tạo cán bộ


quản lý an toàn
lao động ngành
xây dựng
Nội dung
Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

01 Kinh doanh và an toàn xây dựng 6

02 Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động 36

03 Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm 110

04 Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh 158

05 An toàn trong công tác sàn cốp pha 184

06 An toàn khi thi công giàn giáo 214

07 An toàn trong việc thi công đập và đào hầm 246

08 An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng 266

09 An toàn điện xây dựng 286


01 Kinh doanh và an
toàn xây dựng
Mục tiêu môn học

Có khả năng giải thích kiến thức cơ bản về an toàn


Hiểu rõ về lịch sử của an toàn lao động và các khái
niệm về tai nạn lao động
Hiểu rõ về các đặc trưng quản lý an toàn lao động trong
xây dựng và các đối sách dự phòng tai nạn lao động
Nắm bắt các khái niệm về chi phí tổn thất do tai nạn
lao động và phương thức tính thoán thiệt hại.
Kinh doanh và an (3) Luật bồi thường tai nạn lao động (Đức)

01

PART
Dưới chế độ của luật bồi thường tai nạn lao động được lập vào thời đại Bismarck, tại
toàn xây dựng Đức B.G, tổng công ty Bảo hiểm trở thành cơ quan chính tiến hành liên kết và triển khai

01.
công tác bồi thường và ngăn ngừa tai nạn lao động nhằm phòng tránh tai nạn lao động
được phân hóa theo từng hạng mục

1. Khái quát cơ bản về an toàn lao động (4) Luật an toàn lao động cận đại:
Tìm hiểu về lịch sử của Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động của một vài quốc gia,
1) Định nghĩa về an toàn Mỹ ban hành “Đạo luật sức khỏe và an toàn” (Safety and Health Act) vào năm 1970,
Anh ban hành “Đạo luật sức khỏe & an toàn tại nơi làm việc” (Health & Safety at
Nói chung, an toàn có nghĩa là trạng thái không nguy hiểm hoặc không có nguy. Có thể nói
Work Act) vào năm 1974, Hàn Quốc ban hành “Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động
đến an toàn xã hội với ý nghĩa rộng hoặc an toàn lao động với ý nghĩa hẹp. Gần đây, với
(Occupational Safety and Health Act) năm 1981.
những chính sách thiết thực thì an toàn được đặt làm trọng tâm cơ bản và việc ngăn chặn
Qua đó, chúng ta có thể biết rằng Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động được ban hành
rủi ro (hazard protection) được quan tâm nhiều hơn là việc phòng ngừa nói chung (injury
chưa lâu. Vậy thì, liệu rằng trước đó có tồn tại các điều luật liên quan đến sức khỏe và an
prevention). Hiện nay, khái niệm an toàn tại nơi làm việc được mở rộng với ý nghĩa bao gồm
toàn lao động không? Trước đó, luật này là một phần trong các điều luật khác, tuy nhiên
quản lý thiệt hại (loss control) nghĩa là làm giảm thiếu tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp.
năm 1970 nội dung về an toàn lao động được tách riêng ra tạo thành hệ thống pháp luật
độc lập.
2) Lịch sử về an toàn trong lao động

(1) Định luật Hammurabi ( Code of Hammurabi, khoảng năm 2200


3) Các thuyết về an toàn
trước CN)
(1) So sánh thuyết Heinrich và thuyết Bird
Nếu người quản lí lơ là giám sát khiến người lao động gặp tai nạn thì phải chịu hình phạt
tương ứng. [Bảng 1-1] So sánh thuyết Heinrich và thuyết Bird

① Hình phạt của người giám sát cho vết thương của người lao động.
Phân loại Heinrich Bird
② Nếu người lao động bị mất một cánh tay do sơ suất hoặc bất cẩn của người giám sát thì
Nguyên nhân Hành vi không an toàn(88%) Hành vi không an toàn
cánh tay của người giám sát sẽ phải thay thế cho cánh tay đã mất của người lao động. phát sinh tai nạn + Trạng thái không an toàn (10%) × Trạng thái không an toàn

Biện pháp phòng


Trực tiếp loại bỏ nguyên nhân Kiểm soát và quản lý
(2) Đạo luật nhà máy (Factory Act in England, 1802) ngừa tai nạn

Đạo luật nhà máy đầu tiên của nước Anh đã đưa ra tiêu chuẩn chung về sưởi ấm, chiếu Phương pháp Tìm hiều nguyên nhân trực tiếp , Thực hiện chương trình quản lí an

sáng, thông gió và giờ làm việc để ngăn chặn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em nghèo. quản lí tai nạn phân tích → xây dựng đối sách toàn chuyên môn

Hậu quả tai nạn Gây thương tích Gây thương tích, tổn thất, thiệt hại

6 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
7
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

(2) So sánh tỉ lệ phát sinh tai nạn 4) Nguyên lý phát sinh tai nạn lao động

PART
Tỉ lệ phát sinh tai nạn do hành vi không an toàn và trạng thái không an toàn của Heinrich Tai nạn lao động là tai nạn phát sinh khi công tác quản lí bảo vệ an toàn có thiếu sót thêm
① Tỉ lệ phát sinh tai nạn do hành vi không an toàn: 88% vào đó là hành vi không an toàn của người lao động cùng trạng thái không an toàn của vật

01.
② Tỉ lệ phát sinh tai nạn do trạng thái không an toàn: 10% gây tai nạn.
③ Trường hợp phát sinh tai nạn do thiên tai mà không phải hai nguyên nhân trên : 2%

(3) So sánh thuyết Domino Trạng thái không Vật gây Vật gây
an toàn tai nạn hại
① Thuyết Domino của Heinrich
(Nguyên nhân
Sai sót trong quản lý vật chất)
(Nguyên nhân Tai nạn
an toàn sức khỏe Tiếp xúc
Trạng thái bất an toàn + trực tiếp)
hành động bất an toàn
(Nguyên nhân gián tiếp) (Nguyên nhân
con người)
Hành vi không Người lao
an toàn động
n

(Người)


án

ền

Tai nạn
y
Sự cố
pc

tru
u
[Hình 1-1] Nguyên lý phát sinh tai nạn (mô hình, cơ cấu)
hợ

lư g
tố n
u trườ
kết

ế
Y ôi Loại bỏ để phòng
Sự

m ngừa tai nạn

5) Năm bước phòng ngừa tai nạn của Heinrich


② Thuyết Domino của Bird

① Bước 1: Tổ chức quản lí an toàn (Organization)


② Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân (Fact Finding)
③ Bước 3: Đánh giá phân tích (Analysis)
iếp
ct
Chấn thương

bản
ân
trự ④ Bước 4: Lựa chọn biện pháp khắc phục (Selection of Remedy)
cố

ản lý) n căn nh )
â
Sự

(qu nh n
u kh
iển yên yên
Ngu ởi ngu
) ê u
uy hiệ ⑤ Bước 5: Thực hiện biện pháp khắc phục (Application of Remady)
u điề Ng ấu
Thiế (Kh (D

8 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
9
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

2. Quản lý an toàn trong xây dựng (2) Yếu tố phát sinh tai nạn

PART
Về cơ bản thì tai nạn lao động phát sinh do các nguyên nhân đa dạng không chỉ xuất hiện
1) Tai nạn công nghiệp mà còn ràng buộc mật thiết với nhau. Yếu tố phát sinh tai nạn lao động gồm yếu tố trực

01.
tiếp và yếu tố gián tiếp. Yếu tố trực tiếp được chia ra gồm : yếu tố con người và yếu tố vật
(1) Định nghĩa chất. Yếu tố vật chất là yếu tố tiếp xúc trực tiếp với con người và gây ra tai nạn bao gồm
Tai nạn vừa chỉ những sự cố vừa được sử dụng như một thuật ngữ với ý nghĩa giảm thiểu điều kiện về môi trường như âm thanh, ánh sáng, ngoại trừ trang thiết bị, máy móc, cửa
những nỗ lực của con người để đạt được mục tiêu, nó bao gồm cả thiệt hại về người và bảo vệ. Yếu tố con người là yếu tố của trạng thái tinh thần và thể lực của cá nhân người
thiệt hại về tài sản do tai nạn hay sự cố gây ra. Nghĩa là tai nạn có thể hiểu dưới cả hai ý lao động như tinh thần làm việc hoặc năng lực làm việc. Yếu tố gián tiếp gây ra tai nạn
nghĩa là tai nạn và hậu quả của tại nạn. lao động được chia thành các yếu tố sau. Thứ nhất, là yếu tố kỹ thuật do các vấn đề kỹ
Theo tổ chức lao động quốc tế định nghĩa tai nạn là hiện tượng xảy ra do hành vi không thuật gây ra như trang thiết bị, máy móc, thiết kế công trình, kiểm tra, bảo vệ. Thứ hai, là
an toàn hoặc do điều kiện làm việc hoặc do người lao động tiếp xúc với vật thể hay người yếu tố về đạo đức do thiếu sót các kiến thức, kinh nghiệm liên quan về an toàn. Thứ ba là
ngoài gây ra thương vong, ở đây nói đến cả việc tử vong, chấn thương, bệnh tật, bệnh yếu tố về cơ thể như các bệnh đau đầu, chóng mặt, bệnh về thần kinh. Thứ tư, là các yếu
nghề nghiệp do tai nạn trong công việc. tố tinh thần như hồi hộp, căng thẳng, sợ hãi, thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp như
Nếu xem xét định nghĩa về tai nạn lao động của các nước phát triển ta thấy như sau. Nhật không thi hành, chống đối, bất mãn. Cuối cùng là yếu tố quản lý như người kinh doanh
Bản định nghĩa tai nạn lao động là tai nạn phát sinh trong khi người lao động đang làm thiếu trách nhiệm trong an toàn lao động hay do tiêu chuẩn công việc không rõ ràng.
việc nguyên nhân là do công việc khiến cho người lao động phải nghỉ trên một ngày để
điều trị hay gây ra tử vong, hoặc gây tổn thương một phần cơ thể người, hay một phần (3) Ảnh hưởng của tai nạn lao động đối với doanh nghiệp.
chức năng bộ phận cơ thể. Từ sau cách mạng công nghiệp đa số các doanh nghiệp đều thúc đẩy các hoạt động kinh
Theo luật bồi thường cho lao động của Anh, tai nạn lao động định nghĩa là tai nạn phát doanh ưu tiên sản xuất và lợi nhuận nhằm hướng tới mục tiêu đạt được lợi nhuận tối đa
sinh trong khi làm việc và nguyên nhân do công việc gây ra. Theo luật bồi thường xã hội và đầu tư vào công tác đề phòng tai nạn lao động và thường cho qua những tổn thất do
của Pháp định nghĩa tai nạn lao động là tai nạn phát sinh do nguyên nhân lao động. Tai tai nạn lao động phát sinh.
nạn là sự cố xảy ra ngoài ý muốn, ngoài kế hoạch định trước và được phân loại thành tai Tuy nhiên, bước vào xã hội hiện đại, cùng với sự phát triển nhanh chóng , hiện đại hóa
nạn gây tử vong, tai nạn nặng phải nhập viện, tai nạn nhẹ có thể điều trị ngoại trú và tai của công nghiệp. Nhờ có môi trường và phương pháp làm việc thích hợp thì việc bảo vệ
nạn chỉ gây thiệt hại về tài sản. Theo luật bảo vệ an toàn nghề nghiệp của Mỹ quy định tính mạng và sức khỏe của người lao động đã trở thành yếu tố tăng cường tính cạnh tranh
trong quy tắc sức khỏe và an toàn nghề nghiệp tai nạn lao động bao gồm các loại tai nạn cơ bản nhất của doanh nghiệp, từ đó ý nghĩa của công tác đề phòng tai nạn lao động cũng
và bệnh nghề nghiệp phát sinh trong môi trường lao động. Môi trường lao động được được nhấn mạnh trong mặt quản lý và duy trì mạng lưới doanh nghiệp.
định nghĩa là cơ sở lao động của chủ lao động nơi mà người lao động làm việc dưới điều Kinh doanh an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp kết hợp giữa kinh doanh và an
kiện tuyển dụng và được quy định bao gồm vật chất hay dụng cụ mà người lao động sử toàn vệ sinh lao động là trách nhiệm của người quản lý cao nhất (CEO) và mọi công việc
dụng chứ không đơn thuần chỉ là khái niệm một địa điểm. đều do người quản lý cao nhất quyết định. Điều này có thể hiểu là hoạt động xây dựng
hệ thống quản lý bảo vệ an toàn để đề phòng tai nạn lao động; đánh giá định kỳ mức độ
nguy hiểm và độc hại từ đó quản lý một cách hệ thống các vấn đề cần xử lý nhằm đề
phòng tai nạn lao động giúp loại bỏ và cải thiện các yếu tố nguy hiểm, độc hại.

10 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
11
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

Để kinh doanh kết hợp an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp thành công, trước Việc phát sinh tai nạn lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh của công ty

PART
tiên, người quản lý cao nhất (CEO) phải tích cực quan tâm tới công tác an toàn vệ sinh và còn có thể khiến người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm. Hơn nữa, nhận thức về
lao động. Bởi hoạt động an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp là yếu tố trọng tâm một sản phẩm an toàn được sản xuất trong một doanh nghiệp an toàn có thể phản ánh rõ

01.
của hoạt động sáng tạo giá trị không chỉ đóng góp vào việc tăng cường năng suất của ràng sự ảnh hưởng lớn của kinh doanh an toàn vệ sinh lao động
toàn bộ doanh nghiệp mà còn bảo đảm thành công kinh doanh vượt trên cả lợi ích của Trước đây khái niệm lao động xuất phát từ phương diện đạo đức nghĩa là sự tôn trọng
doanh nghiệp. Hơn nữa, an toàn vệ sinh lao động là nhân tố vô cùng quan trọng đối với con người nhưng hiện nay nó còn mang cả ý nghĩa về chiến lược kinh doanh của doanh
sự sống còn của doanh nghiệp. Không chỉ dựa vào sự nỗ lực của từng bộ phận mà tất cả nghiệp. Cho đến bây giờ chủ doanh nghiệp đã phải kinh doanh với tiêu chí tôn trọng con
các nhân viên đều phải ý thức trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động bằng việc tái cơ người để bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động và nhận thức riêng rẽ giữa an
cấu thể lệ kinh doanh của doanh nghiệp, đặt trọng tâm vào an toàn vệ sinh lao động từ toàn lao động và kinh doanh coi an toàn lao động là ưu tiên hàng đầu. Vì vậy có thể kết
đó giúp công tác an toàn vệ sinh lao động được triển khai tốt. Trước đây, an toàn vệ sinh luận rằng xu thế hiện nay là chỉ khi doanh nghiệp nhận thức được mối quan hệ mật thiết
lao động được thực hiện dựa vào hoạt động của hệ thống an toàn vệ sinh lao động đơn không thể tách rời giữa an toàn vệ sinh lao động và kinh doanh thì mới có thể đạt được
giản thì ngày nay an toàn vệ sinh lao động được xây dựng trên quy mô toàn bộ cơ sở kinh mục tiêu là tăng lợi nhuận lên mức tối đa.
doanh và phải tiến tới việc thống nhất với kinh doanh doanh nghiệp. Nhờ có kinh doanh
an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp có thể đạt được các lợi ích về kinh doanh như sau, (4) Tính cần thiết của việc phòng chống tai nạn lao động
và đây cũng chính là mục tiêu của kinh doanh an toàn vệ sinh lao động. Mục tiêu của công tác an toàn vệ sinh lao động phòng chống tai nạn là giúp cho người
Thứ nhất, hiện thực hóa chủ nghĩa nhân đạo. lao động cũng như người dân có thể hưởng thụ cuộc sống sinh hoạt thoải mái và khỏe
Không thể coi người lao động đơn giản là phương tiện giúp doanh nghiệp tạo ra lợi ích mạnh bằng việc đặt trọng tâm vào ý thức tôn trọng con người, xóa bỏ các mối nguy hiểm
kinh doanh mà phải phòng ngừa thương tích và tử vong cho người lao động, bởi người phát sinh từ lao động từ đó đề phòng các sự cố và tai nạn, cũng như dựa vào những cải
lao động là đối tượng có giá trị sống và cần được tôn trọng. cách không ngừng của khoa học kỹ thuật để loại trừ các nhân tố nguy hiểm, độc hại tiềm
Thứ hai, thiệt hại về tài sản tàng.
Bằng việc phòng trước những thiệt hại về tài sản do tai nạn phát sinh, kinh doanh an toàn Trước hết tai nạn lao động phát sinh tại cơ sở lao động có thể gây ảnh hưởng tiêu cực
lao động có thể phòng ngừa tổn thương về con người lẫn các tổn thất về vật chất. đến cá nhân, doanh nghiệp, xã hội và rộng hơn là cả quốc gia, chính vì vậy có thể dẫn
Thứ ba, nâng cao tinh thần lao động đến những kết quả sau:
Bằng việc giúp cho người lao động có thể làm việc trong môi trường an toàn và thoải Thứ nhất, tai nạn lao động là hành vi không tôn trọng con người, không chỉ gây tổn hại
mái, kinh doanh an toàn vệ sinh lao động sẽ ảnh hưởng tốt tới tinh thần làm việc của đến giá trị đạo đức mà còn đẩy mạnh tư tưởng coi nhẹ an toàn lao động trong toàn xã hội
người lao động từ đó giúp nâng cao việc sản xuất trong kinh doanh. từ đó hạ thấp tiêu chuẩn về ý thức an toàn lao động của người dân.
Thứ tư, cải thiện mối quan hệ giữa chủ lao động và người lao động. Thứ hai, số lượng người lao động bị tai nạn tăng lên sẽ dẫn đến có thêm nhiều người
Việc bảo vệ người lao động khỏi các tai nạn lao động và môi trường khắc nghiệt là trách nghèo khó bất hạnh trong xã hội, từ đó làm quá tải mức chi phí phúc lợi và khiến gánh
nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức lao động, gần đây, tổ chức lao động đang ngày càng yêu nặng đè lên người dân tăng lên khi phải bổ sung thêm chi phí.
cầu cao hơn về an toàn lao động. Việc kinh doanh an toàn vệ sinh lao động mang lại lợi Thứ ba, tai nạn lao động mang đến bất hạnh cho không chỉ người lao động mà cả gia
ích song phương cho chủ lao động và người lao động có thể góp phần vào việc tạo nên đình họ và chính bởi sự bất ổn trong việc kiếm sống sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống
sự tin tưởng lẫn nhau giữa hai bên. của người dân.
Thứ năm, đề cao hình ảnh của doanh nghiệp

12 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
13
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

Thứ tư, tai nạn lao động là nguyên nhân gây ra những mâu thuẫn giữa chủ lao động và 2) Quản lý an toàn lao động trong xây dựng

PART
người lao động trong doanh nghiệp, và trong trường hợp nó trở thành tiếng nói yêu cầu
của tập thể phát ra bên ngoài thì sẽ không chỉ làm xấu đi mối quan hệ giữa chủ lao động (1) Đặc trưng công việc

01.
và người lao động mà còn khiến xã hội càng thêm mất ổn định. So sánh với những ngành nghề khác thì xây dựng có rất nhiều đặc trưng riêng về cơ cấu
Thứ năm, trong trường hợp phát sinh các tai nạn như hỏa hoạn, cháy nổ, rò rỉ chất độc tổ chức và mô hình làm việc. Nhưng không thể lấy những đặc trưng công việc đó cùng
hại có thể đe dọa đến an toàn của người dân, mang đến sự bất an và dẫn đến hậu quả các điều kiện môi trường làm việc xung quanh khác để cho phép có sơ xuất hay hợp lý
phá hủy hệ sinh thái. hóa việc lơ là xao nhãng trong an toàn xây dựng mà cần phải tận dụng các đặc trưng đó
Thứ sáu, đối với người lao động phải chịu những thương tật do tai nạn lao động, khi xem như là công cụ hữu ích để thiết lập các phương pháp và tiêu chuẩn quản lí an toàn lao
xét thực tế về sự chối bỏ tuyển dụng của doanh nghiệp, thiếu cơ sở đào tạo cần thiết cho động thích hợp với đặc điểm của ngành nghề.
người lao động tái xin việc, hay mạng lưới kết nối lỏng lẻo trong tuyển dụng –xin việc ① Khó khăn trong quản lý kiểm soát
có thể thấy tai nạn lao động có thể trở thành nhân tố làm tăng thêm số người thất nghiệp. Có thể nói xây dựng là ngành tổ hợp tập trung của các kỹ thuật tổng hợp về nguyên
Vì vậy, để loại bỏ đi những ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế và xã hội do tai nạn lao động vật liệu, máy móc, điện năng , hóa học công nghiệp và là ngành công nghiệp chế tạo
gây ra, cần lấy việc tôn trọng tính mạng con người làm nền tảng từ đó xây dựng vững các sản phẩm đa dạng từ sự kết hợp của nhiều loại ngành nghề. Do đó ngành xây
chắc văn hóa an toàn lao động trên quy mô toàn xã hội. Chủ doanh nghiệp và người lao dựng có nhiều sự biến động cũng như sự di chuyển liên tục của người lao động, thay
động cần nâng cao nhận thức về an toàn lao động và cùng nỗ lực xây dựng quy trình an đổi sản phẩm và môi trường lao động. Sự thay đổi thường xuyên của các không gian
toàn vệ sinh lao động một cách hệ thống, cũng như tích cực thúc đẩy công tác phòng làm việc trong công trường sẽ kéo theo sự lắp đặt và tháo dỡ thường xuyên của các
chống tai nạn lao động. Cùng với đó doanh nghiệp phải làm tròn trách nhiệm xã hội hệ thống dàn giáo, giá đỡ nên sẽ khó khăn trong việc dự đoán và kiểm soát những bất
thông qua kinh doanh an toàn vệ sinh lao động, chính phủ cũng phải đưa ra những chính ổn và thiếu an toàn trong thi công.
sách an toàn vệ sinh lao động nhất quán coi việc bảo vệ tài sản tính mạng của người dân ② Ngành công nghiệp sơ khai mang tính chất tập trung lao động
là trách nhiệm và nghĩa vụ ưu tiên hàng đầu. Chính phủ, doanh nghiệp, người lao động Là một ngành công nghiệp mang tính chất tập trung lao động ngành xây dựng, triển
cùng các ban ngành liên quan phải nỗ lực cố gắng hết sức mình hoàn thành trách nhiệm khai nhiều hoạt động công việc cùng một thời điểm với hệ thống sản xuất và quy
và nghĩa vụ trong phòng chống tai nạn lao động. mô tuyển dụng lao động lớn. Tuy nhiên do không thể thực hiện kế hoạch sản xuất
theo nguyên tắc và thiếu hụt nhân lực chuyên môn ngành 3D nên không thể tránh
khỏi việc tuyển dụng lao động không lành nghề và khối lượng công việc tăng giảm
đột ngột cũng kéo theo việc khó có thể đảm bảo công việc cho tất cả người lao động
của thầu chính và thầu phụ. Và cũng không tránh khỏi môi trường làm việc thay đổi
nhanh chóng do tác động thời tiết, hay tình trạng ép tiến độ thi công do bị chậm tiến
độ (thi công không kể ngày đêm).
③ Sự khoán thầu và năng lực yếu kém của các đơn vị thầu
Hoạt động sản xuất chủ yếu được tiến hành bởi công ty đối tác là thầu phụ do đó có
nhiều trường hợp đa số công tác quản lý an toàn theo hình thức phân chia quản lý đều
đẩy lại cho các công ty đối tác với các tiêu chuẩn thấp về quản lý an toàn vệ sinh lao

14 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
15
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

động. Hơn nữa các công ty đối tác với quy mô nhỏ và yếu kém thường thiếu sự chuẩn (2) Vấn đề trong quản lý an toàn lao động

PART
bị về bổ sung các trang thiết bị an toàn lao động cũng như thiếu các đề xuất mục tiêu Nếu xét đến sự thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do tai nạn trong xây dựng
kinh doanh và tham gia vào công tác an toàn. Sự trao đổi ý kiến giữa người sử dụng thì có thể nói công tác quản lí an toàn lao động trong xây dựng là vô cùng quan trọng.

01.
lao động và ngươi lao động cũng như nhận thức về an toàn lao động còn nhiều thiếu Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều vấn đề tồn tại gây cản trở việc tăng cường đẩy
sót đang trở thành vấn đề cần giải quyết. mạnh quản lí an toàn lao động hiệu quả như sau:
④ Môi trường làm việc khắc nghiệt:
Khu vực quản lý thì rộng nhưng không gian làm việc lại hẹp, trong khi đó phải vận ① Tính chất đặc thù của môi trường làm việc và tính nguy hiểm vốn có của ngành xây
chuyển nhiều nguyên vật liệu, đồ nghề, dụng cụ nên có thể làm tăng lên các mối nguy dựng.
hiểm. Hơn nữa do các hình thái rủi ro nguy hiểm đa dạng như cháy nổ, giật điện, rơi Đa số các công trường xây dựng đều được thực hiện ở ngoài trời nên chịu nhiều ảnh
ngã, bê nhấc vật nặng, làm việc trên cao. Công việc thi công phải thực hiện ngoài trời hưởng về địa hình, địa chất, khí hậu. Tùy từng loại công trình khác nhau lại có những
chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường như điều kiện thời tiết, các công trình kiến trúc thay đổi riêng không cố định nên rất khó để dự đoán trước mức nguy hiểm của tai
không được tiêu chuẩn hóa, cũng như tiêu chuẩn máy móc trang thiết bị được đa dạng nạn. Người lao động không phải chỉ làm việc liên tục lặp đi lặp lại ở một địa điểm
hóa nên phạm vi sử dụng không lớn. Việc soạn thảo về công tác kiểm tra và ghi chép cố định với đồ nghề hay máy móc cố định mà cần kết hợp làm nhiều loại công việc
tính an toàn của máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng đảm bảo an toàn người khác nhau nên thiếu hụt sự phối hợp liên ngành với các ngành nghề khác. Ngoài ra
lao động chưa được thực hiện tốt. có nhiều trường hợp phải thi công với các thiết bị tạm thời như giàn giáo, giá đỡ nên
⑤ Tỉ lệ người lao động không có chuyên môn cao luôn tiềm tàng những mối nguy hiểm có thể phát sinh như có thể bị rơi, hay ngã từ
Dựa vào các mệnh lệnh và chỉ thị sản xuất cùng phối hợp với người lao động khác, trên cao. Nhưng trên thực tế lại chỉ thực hiện những biện pháp mang tính đối phó tiêu
toàn bộ công tác liên lạc và điều chỉnh không được thực hiện triệt để. Vì công tác cực như lắp đặt dây đai bảo hộ, thêm nữa công tác triển khai còn thiếu sót và không
quản lý được tiến hành với liên kết tầm trung và thấp dẫn đến có nhiều trường hợp đúng quy cách.
công việc được thực hiện ở những nơi mà thanh tra quản lý không chú ý đến. Và cũng ② Thay đổi trong hợp đồng thi công và yêu cầu của nhà thầu
chưa có các đối sách quản lý an toàn lao động tùy theo các thay đổi cấp thiết của công Do kí kết hợp đồng với số tiền lớn nên quyết định về thời gian phát thầu, chi phí xây
việc. Các quy định cơ bản hay nội dung bàn bạc về quy tắc an toàn lao động, phương dựng, thời gian thi công sẽ tùy theo ý kiến chủ quan của nhà thầu; từ đó dễ dàng phát
pháp báo hiệu thì phức tạp như trên nên khó có thể tuân thủ một cách triệt để. Cách sinh các yêu cầu vô lý mà hoàn toàn không xem xét đến các vấn đề về cung cấp nhân
thức làm việc của thầu phụ là tập trung hàng đầu vào hoạt động sản xuất và không có lực hay điều kiện thời tiết. Có nhiều trường hợp do thay đổi thiết kế trong quá trình
sự quan tâm đến an toàn của bên thứ ba. thi công nên không cân nhắc xem xét những xử lí về sau cùng các vấn đề nêu trên.
⑥ Tỉ lệ chuyển nghề cao của người lao động Đối với các công trình lớn do những vấn đề về hệ thống phát sinh trong quá trình
Cách thức làm việc của nhà thầu phụ với phương châm tập trung tối đa vào hoạt động nhiều lần tái thầu hay thầu phụ cho từng công trình và loại công trình khác nhau nên
sản xuất nên thay đổi người lao động nhiều lần dẫn đến khó có thể đồng đều hướng hệ thống quản lí an toàn lao động không đạt tiêu chuẩn và khi tai nạn phát sinh thì
dẫn đào tạo về công việc cho người lao động. Và việc duy trì quản lý cũng gặp nhiều quy định trách nhiệm cũng không được rõ ràng.
khó khăn do sử dụng nhiều loại máy móc trang thiết bị khác nhau. Theo quy định hiện hành công ty thi công xây dựng sẽ phải chịu mọi trách nhiệm,
tuy nhiên, các công ty thầu phụ lại đang quản lý và xử lý tai nạn theo cách thức trốn
tránh đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.

16 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
17
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

③ Sự bất ổn trong tuyển dụng ③ Xảy ra các tổ hợp tai nạn liên hoàn

PART
Đại đa số người lao động làm việc trong xây dựng đều là lao động làm theo ngày nên Do có nhiều công trình được tiến hành có mối liên quan lẫn nhau nên nếu công trình
không có nhiều gắn bó với công ty và ít cơ hội được đào tạo về an toàn lao động một trước không đạt tiêu chuẩn sẽ ảnh hưởng tức thì tới công trình tiếp đó, từ đó khiến

01.
cách định kì và liên tục do thường xuyên thay đổi nơi làm việc. cho tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm tại công trường thi công và các tai nạn có thể cùng
④ Thiếu sót về biện pháp quản lý an toàn lao động và ý thức về an toàn lao động của người lúc xảy ra với quy mô lớn.
lao động trong việc áp dụng phương pháp thi công và kỹ thuật mới.
Việc xây dựng chính sách tiền kiểm tra an toàn và tiền kiểm tra về áp dụng phương (4) Chính sách đề phòng tai nạn xây dựng
pháp thi công và kỹ thuật mới cho công trình xây dựng cùng công tác nghiên cứu phát Dù nhận thức được tính quan trọng và cần thiết của an toàn xây dựng nhưng có một sự
triển kỹ thuật an toàn lao động mới còn nhiều thiếu sót. Việc phát triển biện pháp và thật là việc xây dựng nền móng cho công tác an toàn hóa lao động đang bị trì hoãn do
kỹ thuật an toàn cho công trình đặc thù và phương pháp thi công đặc biệt hoàn toàn các vấn đề và đặc trưng ngành xây dựng của đất nước ta. Hiện nay khó có thể trông chờ
không được thực hiện mà chỉ có đề xuất chính sách cùng đối sách cơ bản về tai nạn. và kỳ vọng vào các hoạt động an toàn lao động do các doanh nghiệp xây dựng tự giác
Do đặc thù của công trình xây dựng nên những người lao động làm theo ngày không tổ chức. Vì vậy cho đến nay ở nước các hoạt động về an toàn lao động vẫn phụ thuộc
rõ ràng, đặc biệt vào mùa nóng, để phục hồi lại thu nhập bị giảm do tiến độ trì hoãn vào hỗ trợ của các cơ quan hành chính. Dưới đây là các mục chi tiết của chính sách đề
do mưa bão & lao động theo ngày, đồng thời vào mùa tuyết tan cũng giống như mùa phòng tai nạn xây dựng.
nóng, với lý do khôi phục tiến độ trì hoãn, người lao động phải làm việc liên tục ① Người kinh doanh cần phải nhận thức sâu sắc về an toàn lao động
không có ngày nghỉ dẫn đến mệt mỏi chồng chất và cảm thấy chán nản. Việc này dẫn Nguyên nhân của tai nạn có thể tìm thấy ở rất nhiều phương diện về chính sách – kỹ
đến những thiếu sót trong công tác an toàn. thuật- quản lý nhưng đạo đức của người kinh doanh cũng vô cùng quan trọng trong
việc xây dựng và thực hiện chính sách đề phòng an toàn lao động. Và một người kinh
(3) Đặc trưng tai nạn xây dựng doanh cần có thái độ làm việc đúng đắn như sau:
Quy mô và phân loại của các công trình xây dựng đang dần dần tăng thêm, cũng như xu ●● Người kinh doanh phải nỗ lực trong công tác phòng chống tai nạn để nâng cao tính
hướng xây dựng ngày càng cao và mở rộng hơn. Hơn nữa, một công trình đòi hỏi nguồn sản xuất. Để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp người kinh doanh
nhân lực lớn, các trang thiết bị đa dạng và phức tạp khiến cho hình thái phát sinh tai nạn cùng các nhân viên cần kết hợp chặt chẽ với nhau và không được để bất cứ một
cũng mang những đặc thù riêng biệt. Có thể tóm tắt như sau: hoạt động nào bị tạm dừng. Tức do việc phát sinh tai nạn chi phối năng suất và hiệu
① Hình thái phát sinh tai nạn đa dạng quả kinh doanh của doanh nghiệp nên việc quản lí an toàn lao động chính là việc
Tùy theo công trình và loại công trình xây dựng sẽ xuất hiện tai nạn khác nhau như quản lí với mục đích lớn nhất là nâng cao năng suất sản xuất.
bị rơi, ngã, trượt ngã, rơi đồ vào người. ●● Người kinh doanh phải tập trung nỗ lực vào công tác đề phòng tai nạn lao động để
② Phát sinh các tai nạn nghiêm trọng bảo đảm giá trị xã hội của doanh nghiệp.
Công trường xây dựng tiềm ẩn những nhân tố gây ra tai nạn lao động do việc xây ●● Người kinh doanh phải nhận thức được việc đầu tư vào quản lý an toàn lao động
dựng thường được thi công trên cao và phải sử dụng các máy móc loại nặng, nên khi chính là đầu tư bước đầu vào sản xuất kinh doanh.
tai nạn phát sinh đa phần sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng như bị thương nặng hay tử ●● Người khinh doanh phải nhận thức rằng con đường phòng chống tai nạn lao động
vong. chính là con đường tắt giúp mối quan hệ giữa chủ lao động và người lao động
được ổn định.

18 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
19
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

② Cần phải bảo đảm thời gian thi công phù hợp để phòng chống tai nạn lao động. 3. Chi phí tổn thất tai nạn lao động

PART
③ Cần phải đào tạo người lao động về quản lí an toàn một cách triệt để
Cần phải phổ biến các phương pháp an toàn lao động như huấn luyện phòng chống 1) Khái niệm

01.
mối nguy hiểm, giúp người lao động có khả năng tự đề phòng nguy hiểm cho bản
thân và tạo bầu không khí khiến cho người lao động tự giác tuân thủ các phương Chi phí tổn thất tai nạn lao động là phí tổn kinh tế mà doanh nghiệp phải chịu do tai nạn lao
châm an toàn. động. Đó là chi phí tổn thất nói chung, gọi là chi phí tai nạn, dành cho cả những tổn thất
④ Phải tăng cường hệ thống quản lí an toàn lao động cho thầu phụ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp, nếu không phát sinh tai nạn thì doanh nghiệp đương nhiên
Bên giao thầu hiểu rõ nếu tai nạn xảy ra ở công trình của nhà thầu phụ cũng sẽ kéo sẽ không phải chi trả .
theo thiệt hại cho bên giao thầu nên cần phải triển khai tích cực hướng dẫn quản lý Vốn không thể phủ nhận công tác quản lý an toàn lao động đã đặt ra và xúc tiến mục tiêu
an toàn và hợp lý hóa chi phí cần thiết cho công tác quản lý an toàn lao động để hai gắn liền với tính nhân đạo. Tai nạn không chỉ đem đến cho bản thân người lao động và gia
bên cùng nhau phát triển. đình những mất mát về thể chất, thương tổn về tinh thần và gánh nặng về kinh tế mà ngay cả
⑤ Người lao động cần có thái độ đúng đắn về phòng chống tai nạn lao động như sau: về phía doanh nghiệp, nó cũng gây phát sinh những thiệt hại to lớn nhìn thấy được và không
●● Người lao động phải đề xuất và tích cực tham gia đào tạo, huấn luyện về an toàn nhìn thấy được, làm cho sản xuất trì trệ hoặc gây tổn thất về mặt vật chất như tốn chi phí chi
vệ sinh lao động trả bồi thường và điều dưỡng cho nạn nhân cũng như các thiết bị máy móc.
●● Người lao động phải yêu cầu và sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động cũng Về nội dung của tổn thất, theo thói quen hoặc kinh nghiệm, chúng ta hiểu tổn thất do tai nạn
như đề xuất lắp đặt thiết bị an toàn. là rất lớn nhưng theo việc hợp lý hóa nội dung bằng con số, khi tận dụng các mặt quản lý,
●● Người lao động cần bày tỏ suy nghĩ của mình về an toàn lao động bằng cách thức nếu có sơ suất trong việc tính toán hợp lý mức độ thiệt hại do tai nạn thì sẽ dễ dẫn đến thiệt
hợp pháp thông qua hiệp hội hợp doanh nghiệp và người lao động. hại bị bỏ qua hoặc bị xem nhẹ nên cần phải đưa ra tài liệu quản lý kinh doanh tốt, có tính
●● Người lao động cần có thái độ thành thực trong công tác an toàn lao động. khoa học hơn là cần sự vận hành doanh nghiệp của người quản lý kinh doanh.
Bên cạnh đó, cần phải khiến cho mọi người có thể hiểu về tình hình thực tế chi phí cho
phương án phòng tránh tai nạn và phí tổn bồi thường tai nạn và hiểu rằng sự an toàn sẽ hỗ
trợ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. “Thuyết quản lý theo khoa học”, theo cách nói
đơn giản của F.W.Taylor, người sáng tạo ra nó, là quản lý đặt trên nền tảng thực tế. Đó là
vừa ứng dụng các nguyên tắc dựa theo căn cứ thực tế, vừa phải thực hiện quản lý một cách
có ý thức hơn và có kế hoạch.
“Nguyên tắc cơ bản về phòng tránh tại nạn một cách khoa học” theo thuyết của Herbert
William Heinrich như sau:
① Vừa quyết tâm thường xuyên và liên tục quan tâm tới sự an toàn hay nói cách khác là ý
thức đảm bảo an toàn tối đa, vừa có những biểu hiện cụ thể thể hiện ý thức đảm bảo an
toàn trong công việc hàng ngày.
② Cần điều tra thực tế yêu cầu về ý thức quản lý an toàn cũng như kiểm tra xác minh thực
tế, ví dụ như việc nghiên cứu căn cứ thực tế và điều tra nguyên nhân phát sinh tai nạn.

20 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
21
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

③ Dựa theo thực tế đã được phân tích và tổng hợp để xây dựng kế hoạch cho việc xử lý, ● Phí khám bệnh

PART
ứng phó hợp lý và rà soát kiểm tra. Bên cạnh đó, cần thực hiện nó một cách hiệu quả và ● Phí thuốc men
cố gắng thu được thành quả tốt nhất ● Bồi thường tinh thân & chi phí bổ trợ khác

01.
● Phí điều trị, phẫu thuật và phí trị liệu khác
Vấn đề cơ bản của ý thức thúc đẩy quản lý an toàn một cách khoa học lý tưởng là phải
① Phí điều dưỡng ● Phí sử dụng các trang thiết bị điều trị
tôn trọng con người, góp phần tiết kiệm chi phí kinh tế cũng như cải thiện khả năng
② Trợ cấp nghỉ việc ● Quà thăm hỏi (Chi phí chăm sóc)
sản xuất, vậy nên luôn luôn phải thực hiện quản lý có ý thức và có kế hoạch. Với việc ③ Trợ cấp thương tật ● Phí đi lại
Công ty bồi
xử lý minh bạch nội dung chi phí thiệt hại do tai nạn phát sinh hay nói cách khác là thường ④ Hỗ trợ gia đình nạn nhân

tổng số tiền, việc tính toán chi phí tổn thất do tai nạn có thể giúp chúng ta biết được ⑤ Chi phí tang lễ
Tổn thất trực ⑥ Trợ cấp bồi thường
tổng thiệt hại thông qua tài liệu kinh tế khớp với thực tế và vừa giúp nhận thức lại về tiếp
thương binh
tầm quan trọng và bức thiết của việc quản lý an toàn trong kinh doanh, vừa đưa ra ① Phí điều trị
Công ty bồi
đối sách xử lý hiệu quả cho ý thức đảm bảo an toàn dựa theo thiệt hại và tổng chi phí thường ② Phí bồi thường nghỉ việc

thiệt hại đó. Các doanh nghiệp đang chú trọng vào quản lý an toàn, yếu tố then chốt ● Lương tổn thất ngày hôm đó
trong kinh doanh và thi đua nỗ lực phòng tránh tai nạn rủi ro. Tuy nhiên, nếu có thể ● Lương trong thời gian nghỉ
① Liên quan đến bản thân
vận dụng tài liệu để đánh giá giá trị của công tác quản lý an toàn và có thể tính toán ● Tiền lương tổn thất khác khi nằm viện
Tổn thất con
tổng số tiền thiệt hại thực tế do tai nạn là bao nhiêu thì rõ ràng nó sẽ đem lại sự hỗ trợ người ● Lương cho thời gian tổn thất trợ giúp, liên lạc
cho việc xúc tiến quản lý an toàn và hợp lý hóa kinh doanh. ② Liên quan đến bên thứ 3 ● Lương cho thời gian tổn thất chờ lao động
● Lương cho thời gian điều tra, ghi chép
● Lương trả cho thời gian tổn thất khác
① Tổn thất trang thiết bị đi kèm
② Tổn thất thiết bị máy móc
Tổn thất gián tiếp Tổn thất vật chất ③ Tổn thất nguyên liệu, sản phẩm
④ Tổn thất do lưu kho, bảo vệ
⑤ Tổn thất năng lượng, nhiên liệu
⑥ Tổn thất sản phẩm tiêu hao
⑦ Tổn thất khác

① Phí bồi thường nghỉ việc (trường hợp bồi thường trên 70%)
② Phí bồi thường động viên
③ Phí du lịch thông tin liên lạc
Tổn thất khác
(tổn thất đặc thù) ④ Phí trang thiết bị lúc nhập viện
⑤ Phí tổ chức tang lễ
⑥ Phí khác (phí thuê lao động mới khôi phục sản xuất v..v)

Tổn thất sản xuất Tổn thất sản xuất do bị cản trở bởi tai nạn phát sinh & do bị gián đoạn

[Hình 1-2] Ví dụ các mục của tổn thất trực tiếp & gián tiếp

22 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
23
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

2) Phương pháp của H.W.Heinrich 3) Phương pháp của R.H.Simonds

PART
Năm 1930, trong lý thuyết phòng tránh tai nạn thương tích trong công nghiệp (industrial Thầy Simonds, giảng viên trường đại học Michigan Mỹ đã đề xuất phương pháp tính giá

01.
accident prevention) của Heinrich, ông đã thông báo kết quả nghiên cứu về phí tổn tai nạn trị bình quân thay cho phương pháp phí tổn trực tiếp-gián tiếp theo tỉ lệ 1:4 của Heinrich.
phát sinh do tai nạn trong công nghiệp. Số tiền được chi trả trực tiếp cho nạn nhân được gọi Phương pháp Simonds đề xuất như sau:
là “phí tổn trực tiếp” (direct cost, chi phí thiệt hại nghề nghiệp), ngoài ra, những thiệt hại về
mặt tài sản và thiệt hại đình trệ sản xuất được gọi là “phí tổn gián tiếp” (indirect cost, chi Tổng chi phí thiệt hại = Chi phí bảo hiểm + chi phí phi bảo hiểm
phí thiệt hại nghề nghiệp). Ông nói rằng phí tổn gián tiếp trong số tiền thiệt hại thực tế của = Chi phí bảo hiểm + [(A x số thương tích dẫn tới nghỉ làm) +
doanh nghiệp cao gấp 4 lần phí tổn trực tiếp (B x số thương tích phải nằm viện) + (C x số vụ xử lý khẩn cấp)
Lý thuyết về tỉ lệ 1:4 giữa chi phí thiệt hại trực tiếp và gián tiếp này là một thuyết nổi tiếng. + (D x số vụ không có thương vong)]
Nếu đúng theo tỉ lệ này thì toàn bộ phí tổn thiệt hại sẽ gấp 5 lần phí tổn trực tiếp.
= [phí tổn trực tiếp] + [phí tổn gián tiếp (= phí tổn trực tiếp ×4)] Chi phí bảo hiểm = Phí bảo hiểm tai nạn công nghiệp + phí bồi thường + lợi nhuận
Phí tổn trực tiếp = tổng số tiền bồi thường phải chi trả theo luật bảo hiểm và bồi thường tài
sản + tiền bồi thường của công ty Ở đây, lợi nhuận là nói tới số tiền giảm đi trong chi phí bảo hiểm bồi hoàn giá trị trong công
Phí tổn gián tiếp = thiệt hại về tài sản, tổng thiệt hại tính theo giá trị sản xuất, các loại kinh nghiệp, có ứng dụng yếu tố giá trị. Chi phí bảo hiểm được thực hiện là A, B, C và D là số
phí khác. lượng bình quân của chi phí bảo hiểm theo từng mức độ thương vong. Các loại tai nạn lao
Đến nay, đang xuất hiện thêm các lý thuyết khác khác với lý thuyết của Heinrich. Ví dụ động bao gồm trong chi phí bảo hiểm được phân chia như sau:
như với Nhật Bản, ngoài những trường hợp thiệt hại lớn về máy móc thiết bị như cháy nổ
thì thông thường áp dụng tỉ lệ 1,15 ~ 1,5 lần. Với nước Anh, theo kết quả nghiên cứu được (1) Chấn thương nghỉ việc (lost time cases)
cục bảo vệ an toàn sức khỏe (HSE: health and safety excutive) công bố năm 1991, chi phí ① Khuyết tật một phần vĩnh viễn (permanent partial disabilities)
thiệt hại gián tiếp do tai nạn công nghiệp có sự khác biệt lớn giữa các ngành nghề và rơi vào ② Khuyết tật tổng thể tạm thời (temporary total disabilities)
khoảng 8~36 lần so với chi phí thiệt hại trực tiếp.
(2) Chấn thương nội trú (doctor’s cases)
Tỉ lệ chi phí thiệt hại trực tiếp và chi phí thiệt hại gián tiếp chia theo ngành nghề (thông báo của HSE) ① Khuyết tật một phần tạm thời (temporary partial disabilities)
② Chấn thương nội trú cần sự điều trị của bác sĩ.
① Ngành vận tải =1:8
② Ngành xây dựng =1:11 (3) Xử lý khẩn cấp (First aid cases)
③ Ngành khoan khảo sát dầu mỏ =1:11 ① Xử lý khẩn cấp
④ Ngành nông nghiệp sữa =1:36 ② Chỉ thiệt hại khoảng 20 $ và 8 giờ làm việc.

Bên cạnh đó, theo thống kê của các doanh nghiệp linh kiện xe hơi của Mỹ, chi phí thiệt hại (4) Tai nạn không chấn thương (no injury accident)
gián tiếp do tai nạn công nghiệp có thể lên tới 9,5 lần chi phí thiệt hại trực tiếp. ① Tai nạn nhẹ không đến mức cần phải điều trị
② Chỉ thiệt hại khoảng 20 $ và 8 giờ làm việc

24 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
25
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

Trường hợp tử vong cũng như mất khả năng lao động vĩnh viễn nằm ngoài phân loại tai 4) Phương pháp của F. E. Bird

PART
nạn ở trên. Lý do là các loại tai nạn này không thường xuyên xảy ra nên nếu bất ngờ phát
sinh cũng không thể tính giá trị bình quân được, và vì những tai nạn đó cần được tính Bird đã lấy hình ảnh tảng băng trôi làm ví dụ minh họa , nếu chi phí bảo hiểm sự cố thương

01.
toán chi phí cụ thể theo từng tai nạn. tật và chi phí liên quan (chi phí điều trị hoặc tiền bồi thường) là 1 đô la thì chi phí tài sản phi
bảo hiểm phát sinh do sự cố thương tật (những tổn hại do hư hỏng trang thiết bị hoặc máy
Phương pháp của Simonds so với phương pháp của Heinrich chỉ khác 1 điểm cơ bản móc, tổn thất về sản phẩm hoặc nguyên liệu, khó khăn trong sản xuất, chi phí xử lý sự cố,
là loại trừ tỉ lệ 1:4 của Heinrich và tìm giá trị trung bình của mỗi vụ theo từng mức độ vv…) tối thiểu sẽ là 5$ và tối đa sẽ là 50$.
thương vong từ A đến D. Simonds, bằng cách tìm ra chi phí tai nạn bình quân, nghiên Theo đó, tỉ lệ những chi phí phi bảo hiểm khác (tổn thất thời gian do điều tra, chi phí đào tạo,
cứu thực nghiệm đã đưa ra giải thích về nghiên cứu thí điểm (Pilot Study). Pilot Study phí thuê mướn) không bao gồm trong chi phí tài sản phi bảo hiểm (tổn thất tài sản không xử
nói về việc tính toán một chi phí về tai nạn phát sinh trong thời gian nào đó và tìm ra giá lý được bằng bảo hiểm) cũng sẽ là khoảng 1 đến 3$ nếu xét phí bảo hiểm là 1$. Chi phí bảo
trị bình quân có độ tin cậy cao một cách có hệ thống. Giá trị bình quân này là số tiền A, hiểm : chi phí phi bảo hiểm : chi phí phi bảo hiểm khác = 1:5~50 : 1~3
B, C, D để tính chi phí trung bình cho 1 vụ tai nạn theo mức độ sau này. Trong trường Hay, chi phí bảo hiểm : tổng chi phí phi bảo hiểm = 1:6~53
hợp có biến động như tăng tiền lương, tăng chi phí vật liệu, vv… thì cần thực hiện lại Chi phí điều trị hoặc phí bồi thường (visible cost) xuất hiện trên mặt nước sẽ được bổ sung
nghiên cứu thí điểm. bằng bảo hiểm, tuy nhiên, chi phí gián tiếp (invisible or hidden cost) không xuất hiện trên
mặt nước được coi là thiệt hại của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không bảo toàn được
Các mục chi phí phi bảo hiểm do Simonds đề xuất như sau: nó. Nguyên lý tảng băng của Bird (iceberg principle of hidden costs) như [hình 1-3]. Ông
cho rằng chi phí bảo hiểm do tai nạn chỉ là 1 góc của tảng băng so với tổng chi phí thiệt hại.
① Chi phí điều trị, lương nghỉ việc mà công ty không nhận được bồi thường về tài sản thiệt Theo đó, ông nhấn mạnh cần có phương án phòng tránh toàn bộ thiệt hại chứ không chỉ chú
hại trọng riêng tới thiệt hại về mạng người.
② Tổn thất tiền lương về thời gian đình trệ lao động do tai nạn của người giám sát cũng
như lãnh đạo Phí bảo hiểm
③ Tổn thất thuần túy để sửa chữa, loại bỏ, khôi phục trang thiết bị, vật liệu $1 -- Y tế
Phí bảo hiểm -- Tiền bồi
④ Tổn thất tiền lương theo sự giảm sút sản xuất sau khi người bị tai nạn quay lại làm việc
thường
⑤ Chi phí đào tạo lao động mới
⑥ Chi phí tổn thất đặc thù khác [chi phí tố tụng, phí thuê thiết bị, tổn thất do hủy hợp đồng, $5
Phí bảo hiểm cho tài sản phi bảo hiểm
($ 5 to $ 50) -- Tổn thất tòa nhà
phí tìm kiếm lao động bổ sung, hỏng trang thiết bị do lao động mới (trường hợp đặc biệt),
Phí bảo hiểm cho tài sản -- Tổn thất trang thiết bị máy móc
tiền nợ, vv…] phi bảo hiểm -- Tổn thất sản phẩm & vật liệu
-- Tạm dừng & trì hoãn công việc
($ 1 to $ 3)
Chi phí khác của phi bảo hiểm Chi phí khác của phi bảo hiểm
-- Hạng mục khác như thời gian điều tra,
đào tạo, thuê.

[Hình 1-3] Nguyên lý tảng bang trôi của Bird

26 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
27
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

5) Phương pháp của P.C.Compes


PHỤ Phân tích nguyên nhân tai nạn tử
Compes là người Đức đã phát hành cuốn sách “Tính toán kinh tế trong tai nạn công nghiệp” LỤC vong trong ngành xây dựng
và cảnh báo rằng không chỉ mối quan hệ giữa tai nạn, phí tổn trực tiếp, gián tiếp mà sẽ còn
có cả thiệt hại, mất mát về năng lực hoạt động của doanh nghiệp. (Tư liệu : Hàn Quốc / Cơ quan y tế và an toàn lao
động Hàn Quốc / khảo sát năm 2013)
Compes coi tổng chi phí thiệt hại bao gồm chi phí chung và chi phí riêng.
Tổng chi phí tai nạn = chi phí chung + chi phí riêng 1. Thực trạng phát sinh chia theo loại công trình
Các mục của chi phí chung (bất biến) bao gồm phí bảo hiểm, chi phí duy trì nhóm đảm bảo
an toàn sức khỏe, các phí trừu tượng khác (danh dự của doanh nghiệp, tính an toàn .v..v), Công trình kiến trúc chiếm 73.8% (378 người), công trình xây dựng dân dụng chiếm 21.6%
chi phí riêng (biến đổi) bao gồm tổn thất do sản xuất đình trệ, chi phí cần thiết cho phương (77người), công trình điện- công nghệ thông tin chiếm 5.1% (18người), về “nhà xưởng,
án xử lý, chi phí cần cho điều trị, các chi phí điều tra khác. công trình vừa và nhỏ” cùng với “công trình quy mô nhỏ (nhà ở, cửa hàng, vv…)”, mỗi loại
có 57 người, chiếm tổng 32.0%.
6) Phương pháp của Noguchi

Ông Noguchi, người Nhật, đã dựa theo phương pháp giá trị bình quân của Simond để đưa
ra phương pháp phù hợp với tình hình thực tế Nhật Bản. Noguchi không phân tách chi phí
thiệt hại do tai nạn theo phí tổn trực tiếp, gián tiếp của Heinrich cũng như chi phí bảo hiểm
và phi bảo hiểm của Simonds. Phân loại của ông như sau:

M=A hoặc (1.15a + b) + B + C + D + E + F


Chung Nhà Tòa Quy Mô Cơ Trương KHÁC Đường Đường Hệ Hệ Hệ Đất Cơ sở Công trình
Cư xưởng nhà Nhỏ Sở Tôn Học Xá Sắt thống thống thống xây vật điện
Công (nhà ở, Giáo nước đập kênh dựng chất Công nghệ
① M = Chi phí thiệt hại cho 1 lần tai nạn trình thương Phúc thủy sông nhà khác Thông tin
Vừa mại) lọi ngòi ở
② A = Phí bồi thường theo luật định, a = Phí bồi thường chính phủ, b = Phí bồi thường công ty.
③ B = Phí bồi thường ngoài luật định
(Đơn vị : Người)

④ C = Phí thiệt hại về người Công trình xây dựng Công trình cơ sở vật chất
Công
⑤ D = Phí thiệt hại về vật chất Quy trình
Nhà Mô Cơ Sở Hệ điện
⑥ E = Phí thiệt hại về sản xuất Phân
Tổng xưởng Nhỏ Tôn Hệ
Hệ
thống
Đất xây Cơ
Công
loại Chung Tòa Trương Đường Đường thống dựng sở vật
Công (nhà Giáo KHÁC thống kênh nghệ
⑦ F = Phí thiệt hại đặc biệt Cư
trình
nhà
ở, Phúc
Học Xá Sắt
nước
đập
sông
nhà chất
Thông
thủy ở khác
Vừa thương lợi ngòi tin
mại)
Ở đây, a là yếu tố tương ứng với phí tổn trực tiếp của Heinrich, 1.15a giống với chi phí bảo
Chỉ số
hiểm của Simonds. tử vong 512 49 89 52 87 13 24 64 32 16 27 8 3 7 16 25
(người)

Tỷ lệ
chiếm 100 9.6 17.4 10.2 17.0 2.5 4.7 12.5 6.3 3.1 5.3 1.6 0.6 1.4 3.1 4.9
giữ (%)

28 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
29
Chương 1
Kinh doanh và an toàn xây dựng

2. Thực trạng phát sinh chia theo hình thức 3. Phân tích theo hình thức phát sinh cũng như

PART
nguyên nhân
Tai nạn do rơi ngã phát sinh nhiều nhất và chiếm 58.0% (297người) , tiếp sau đó là bị đánh

01.
chiếm 9.6% (49người) Tai nạn khe hở - rơi ngã phát sinh nhiều nhất với 83 người (16.2%), sau đó lần lượt là tai nạn
mái nhà – bị rơi có 41 người (8.0%), dàn giáo (bao gồm B/T) – bị rơi có 39 người (7.6%),
giá đỡ làm việc – bị rơi có 36 người (7.0%), nguyên vật liệu – bị đổ 23 người (4/5%)

(Đơn vị : Người)

(Nhà
Thiết Máy
trên Thang Dàn Máy
Giá Nguyên bị móc Thiết
Hầm cao) máy, giáo bóc vận
Phân đỡ liệu, điện, xây bị xây
Tổng thông Đồ thiết (Bao chuyển Thang Mái Khác
loại làm vật bộ dựng dựng
Bị rơi Bị đánh Bị va Bị sập Bị chèn Bị kẹp Bị đổ Điện giật Cháy nổ Khác gió cứu bị trục gồm bốc dỡ
việc chất phận quy khác
chạm hộ. vớt B/T) quy
sạc mô
Đồ

Tổng 512 85 52 39 71 28 41 15 43 34 17 42 11 34
(Đơn vị : Người) Rơi 297 83 29 36 10 11 39 2 5 19 15 41 4 3

Bịchèn 18 3 4 2 1 5 1 1 1
Bị Bị va Bị Điện Cháy
Phân loại Tổng Bị rơi Bị sập Bị kẹp Bị đổ Khác
đánh chạm chèn giật nổ Bị sập 37 5 17 2 1 12

Số người Bị ngã 13 4 1 1 1 3 1 2
512 297 49 40 37 18 16 13 12 10 20
chết Bị kẹt 16 1 1 6 3 3 2

Chiếm tỉ lệ Bị đổ 49 3 1 23 8 2 7 5
100.0 58.0 9.6 7.8 7.2 3.5 3.1 2.5 2.3 2.0 3.9
(%)
Va
40 1 9 1 1 15 4 2 7
chạm

Điện
12 1 10 1
giật

Cháy
10 6 1 1 2
nổ

Khác 20 2 5 1 1 1 1 1 1 7

30 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
31
Tóm tắt bài học

1. Phương pháp của Heinrich


① Phí tổn trực tiếp : Phí tổn gián tiếp = 1:4
② Tỷ lệ phát sinh tai nạn : thương nặng : thương nhẹ : tai nạn không chấn
thương = 1:29:30

③ Thuyết Domino
Nhân tố môi trường & di truyền  Sai sót cá nhân  Hành vi không an toàn &
trạng thái bất an  Tai nạn  Thảm họa

④ Năm bước phòng tránh tai nạn


Bước 1 : Tổ chức quản lý (Organization)
Bước 2 : Điều tra nguyên nhân (Fact Finding)
Bước 3 : Phân tích đánh giá (Analysis)
Bước 4 : Lựa chọn biện pháp (Selection of remedy)
Bước 5 : Áp dụng biện pháp (Application of remedy)

2. Chi phí thiệt hại


① Heinrich
Thiệt hại trực tiếp : Thiệt hại gián tiếp = 1:4

② Bird
Chi phí bảo hiểm : Chi phí không bảo hiểm = 1: 6~53
③ Simonds
Chi phí thiệt hại = chi phí bảo hiểm + chi phí không bảo hiểm

④ Compas
Chi phí thiệt hại = Chi phí chung + chi phí riêng

⑤ Noguchi
Chi phí thiệt hại(M) = A hoặc (1,15a+b) + B + C + D + E + F

32 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng
02 Luật an toàn vệ
sinh lao động
Mục tiêu môn học

Hiểu rõ về quy định an toàn vệ sinh lao động


Hiểu rõ về quy định an toàn vệ sinh lao động trong
xây dựng
Hiểu rõ về luật an toàn vệ sinh lao động của Hàn
Quốc
2. Chương 9 luật lao động
02 Luật an toàn vệ sinh lao động
1) Cấu trúc

① Mục 1: Quy định về an toàn lao động ,vệ sinh lao động (điều 133 – điều 138)

PART
② Mục 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ( điều 139- điều 146)
1. Quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động ③ Mục 3: Phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (điều 137- điều 152)

02.
1) Luật an toàn vệ sinh lao động của Việt Nam 2) Nội dung chính

① Không có luật riêng biệt về an toàn vệ sinh lao động ① Các cơ quan và doanh nghiệp phải tuân thủ luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động

② Có bộ luật bảo vệ môi trường cho người lao động, luật phòng cháy chữa cháy năm 1994 và (điều 133)

luật lao động năm 1992 bao gồm các điều luật về an toàn vệ sinh lao động căn cứ theo điều ② Chính phủ hỗ trợ công tác phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động,
56 hiến pháp chính sách quốc gia về bảo hộ lao động năm 1992. vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân.(điều 134)
③ Chính phủ xây dựng chương trình quốc gia về an toàn lao động và vệ sinh lao động (
2) Quy định liên quan cụ thể điều 135)
●● Nhiệm vụ xây dựng chương trình quốc gia về an toàn lao động và vệ sinh lao động
① Chương 9 luật lao động ( an toàn lao động và vệ sinh lao động) 5 năm
② Quy định chi tiết về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động ④ Bộ lao động thương binh xã hội soạn thảo, ban hành và thi hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
③ Phạt hành chính về việc vi phạm quy định an toàn và vệ sinh lao động gia về an toàn lao động vệ sinh lao động (điều 136)
④ Quy định liên ngành giữa bộ y tế và bộ lao động thương binh xã hội về an toàn vệ sinh lao ⑤ Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất có yêu cầu
động. nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động
⑤ Hướng dẫn về quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
⑥ Tình hình cơ bản về việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc của người lao động và môi trường. (điều 137)
●● Sau khi tiến hành chiến lược an toàn lao động quốc gia lần 1 (2006 ~ 2010) hiện đang
thực thi chiến lược phát triển an toàn lao động quốc gia lần 2
●● Môi trường làm việc được cải thiện liên tục và toàn diện tuy nhiên an toàn vệ sinh lao
động của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) vẫn chưa có cải thiện lớn.
●● Số lượng tai nạn lao động có giảm nhẹ nhưng vẫn còn nhiều tai nạn nặng phát sinh.
●● Đa số doanh nghiệp không báo cáo về tai nạn lao động
●● Thiếu các công tác đào tạo an toàn vệ sinh lao động trong những khu vực chưa chính
thức (Informal Sector) và quy mô vừa nhỏ

36 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
37
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động (điều 139)
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động (điều 183)
1 Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao
1 Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng động.

PART
xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác và các yếu tố đó phải 2 Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ tai
được định kỳ kiểm tra, đo lường. nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng

02.
2 Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà lao động phải cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về công
xưởng. tác an toàn, vệ sinh lao động.
3 Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra 3 Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải được huấn luyện về an
các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao toàn lao động, vệ sinh lao động.
động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;
4 Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng.
5 Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi
làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; Xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp (điều 140)
6 Khi lên kế hoạch và tiến hành hoạt động vệ sinh an toàn, lắng nghe ý kiến của đại 1 Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau:
diện người lao động. 1.Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập;
2.Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy
ra sự cố, tai nạn lao động
3.Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động
của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động
2 Bảo vệ người lao động
Nghĩa vụ của người lao động (điều 138)
3 Khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm
1 Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn vệ sinh lao động. trọng tính mạng hoặc sức khỏe
2 Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, các thiết 1. Người lao động có quyền từ chối làm công việc, rời bỏ nơi làm việc và phải báo
bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc ngay với người phụ trách trực tiếp.
3 Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao 2. Người lao động vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao
động của mình
4 Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động. 3. Người sử dụng lao động không được ép buộc người lao động tiếp tục làm công
việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.

38 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
39
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Tai nạn lao động (Điều 142) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động
(Điều 144)
1 Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể
hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc 1 Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục
do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế.

PART
thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
2 Thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối
2 Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo.
với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.

02.
3 Tất cả các vụ tai nạn lao động và các sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc đều phải được
3 Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động,
khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của Chính phủ.
bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
1. ‌Trong trường hợp xảy ra tai nạn nghiêm trọng gây tử vong và bị thương từ 2 người trở
4 Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định.
lên, người sử dụng lao động phải báo cáo ngay với bộ lao động thương binh xã hội
2. ‌Người sử dụng lao động phải điều tra trường hợp tai nạn nặng có 1 người bị thương.
3. ‌Trong trường hợp xảy ra tai nạn nghiêm trọng gây tử vong và bị thương từ 2 người trở
lên, cơ quan thanh tra lao động sẽ điều tra, và sau khi kết thúc điều tra có thể khởi kiện.
Quyền của người lao động bị tai nạn lao động(Điều 145)
4. ‌Trong trường hợp tìm ra dấu hiệu vi phạm pháp luật trong khi điều tra, cơ quan thanh
1 Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy
tra lao động và người sử dụng lao động phải báo cáo lên cơ quan liên quan và đề xuất
định của Luật bảo hiểm xã hội.
chuyển giao hồ sơ tài liệu liên quan lên cơ quan tố tụng hình sự.
2 Khi người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã
5. ‌Người sử dụng lao động lập thống kê về tai nạn và báo cáo định kì 6 tháng, 1 năm lên
hội, thì người lao động được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với
cơ quan liên quan.
chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
3 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người
lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng
lao động bồi thường với mức như sau:
Bệnh nghề nghiệp (Điều 143) 1. ‌Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0%
1 Bệnh nghề nghiệp : Là bệnh phát sinh do môi trường làm việc có hại ảnh hưởng đến 10% khả năng lao động;
đến người lao động. 2. ‌Cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu

2 Sau khi tiếp nhận ý kiến của tập thể các chủ lao động, Bộ y tế tham vấn với bộ lao bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
động và xã hội để công bố danh mục bệnh nghề nghiệp 3. ‌Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm

3 Người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải được chữa trị tốt nhất và định kỳ khám khả năng lao động từ 81% trở lên hay cho thân nhân người lao động bị chết do
sức khỏe, phải có ghi chép y tế riêng. tai nạn.
1. ‌Chủ lao động phải lập hồ sơ liên quan đến sức khỏe của người lao động bị mắc 4 Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một
bệnh nghề nghiệp, báo cáo 6 tháng một lần và 1 năm một lần. khoản tiền ít nhất bằng 40% mức tiền quy định

40 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
41
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
Đào tạo về an toàn vệ sinh lao động (Điều 150)
(Điều 147)
1 Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động phải tham dự khóa
1 Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được
đào tạo an toàn lao động, vệ sinh lao động, nhận chứng chỉ, chứng nhận do tổ chức
kiểm định trước khi đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng

PART
hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn lao động, vệ sinh lao động thực hiện.
bởi tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
2 Người sử dụng lao động phải tổ chức đào tạo về an toàn lao động, vệ sinh lao động
2 Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động

02.
cho người lao động, người học nghề, tập nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động;
do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
hướng dẫn quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm
3 Chính phủ quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ thuật
quan, làm việc tại cơ sở lao động.
an toàn lao động.
3 Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh
lao động phải tham dự khóa đào tạo an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát
hạch và được cấp chứng chỉ.
4 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động
Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động (Điều 148) dịch vụ đào tạo an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung
1 Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động công tác đào tạo về an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu
phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
kiện lao động.

Thiết bị bảo hộ lao động (Điều 149) Thông tin về an toàn & vệ sinh lao động (Điều 151)
1 Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao 1 Người sử dụng lao động phải thông tin đầy đủ về tình hình tai nạn lao động, bệnh
động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các biện pháp bảo đảm an toàn lao
làm việc theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc cho người lao động
2 Thiết bị bảo hộ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn về chất lượng.

42 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
43
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

3. Chiến lược an toàn vệ sinh lao động quốc gia lần thứ 2
Quản lý sức khỏe cho người lao động (Điều 152)
1) Mục tiêu
1 Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng
loại công việc để tuyển dụng và sắp xếp lao động.
① Tăng cường phát triển tri thức và tuân thủ pháp luật để phát triển kinh tế và cải thiện an

PART
2 Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người
lao động
toàn vệ sinh.
② 5% tỉ lệ phát sinh tai nạn tử vong trong ngành có độ nguy hiểm cao.

02.
3 Người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải
được khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của Bộ Y tế. ③ Tăng 5% việc kiểm tra sức khỏe định kì của doanh nghiệp.
4 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được điều trị, phục hồi ④ Áp dụng hệ thống kinh doanh an toàn vệ sinh lao động trong 2000 doanh nghiệp vừa và
chức năng lao động nhỏ hàng năm.
⑤ Thực hiện tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động cho 100,000 công nhân đang làm trong
các ngành tiềm ẩn nguy hiểm cao.
⑥ Cung cấp thông tin an toàn vệ sinh lao động cho 30,000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đến
Quy định tiền phạt
năm 2015.
1 Mức phạt từ 2 triệu đến 5 triệu đồng
⑦ Thực hiện điều tra sự cố và xử lý vụ việc với tất cả trường hợp tử vong do tai nạn.
1. Khi lập kế hoạch về an toàn vệ sinh lao động không lấy ý kiến của đại diện người
⑧ Thực hiện điều trị và phục hồi cho những người bệnh do lao động và những người bị tai
lao động
nạn lao động
2. Không thực hiện kiểm tra đánh giá các mỗi nguy hiểm và yếu tố độc hại tại cơ sở
lao động.
3. Không chỉ định người quản lý về an toàn lao động và vệ sinh lao động
2) Chiến lược chủ yếu
4. Không bảo quản tài liệu về tai nạn lao động, không báo cáo hay báo cáo sai sự thật
① Nâng cao tính hiệu quả chính sách của chính phủ, đề ra và thi hành pháp luật có liên
về tai nạn lao động
quan.
2 Mức phạt từ 5 triệu đến 10 triệu đồng
1. Không thực hiện kiểm tra đánh giá định kì về yếu tố độc hại ② Tăng cường đầu tư, hỗ trợ, tư vấn các lĩnh vực và ngành nghề trong tai nạn lao động.
2. Trong trường hợp cải tại, mở rộng, xây dựng nhà xưởng, cơ sở vật chất, không lập ③ Tăng cường bảo hộ người làm trong ngành quản lý sức khỏe và đề phòng bệnh do lao
kế hoạch xử lý an toàn vệ sinh lao động nhằm sản xuất, sử dụng, bảo quan, giữ động.
gìn các máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ④ Tăng cường trách nhiệm và khả năng của chủ doanh nghiệp, người lao động và cơ quan
3. không đảm bảo các điều kiện về an toàn lao động vệ sinh lao động tai nơi làm việc địa phương.
4. Không thực hiện kiểm tra giám sát định kì máy móc, thiết bị, nơi làm việc, nhà kho. ⑤ Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao
5. Không treo các biển báo an toàn lao động tại nơi làm việc động.
6. Khi phát sinh tai nạn không cung cấp các trang thiết bị y tế và thiết bị kỹ thuật để ⑥ Tăng cường giám sát, quản lý an toàn vệ sinh lao động
có thể xử lý khẩn cấp.

44 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
45
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

3) Lĩnh vực ngành nghề chi tiết 4. Tình hình phát sinh tai nạn lao động và MOLISA
① Ngành công nghiệp lĩnh vực 1: Tăng cường khả năng quản lý an toàn vệ sinh lao động 1) Tư liệu thống kê MOLISA
của chính phủ. (Đơn vị : người)
② Ngành công nghiệp lĩnh vực 2: Bảo hộ người làm trong ngành quản lý sức khỏe và đề phòng

PART
Phân loại Năm 2012 Năm 2013 Tăng giảm
bệnh do lao động.
1 Số vụ tai nạn 6,777 6,695 -82 (1.2%)
③ Ngành công nghiệp lĩnh vực 3: Tăng cường phát triển và thi hành đối sách phòng chống tai

02.
nan lao động. 2 Số người bị tai nạn 6,967 6,887 -80 (1.2%)
④ Ngành công nghiệp lĩnh vực 4: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực an
3 Số vụ tử vong 552 562 +10 (1.8%)
toàn vệ sinh lao động
4 Số người tử vong 606 627 +21 (3.5%)

4) Các phương án chủ đạo 5 Số người thương nặng 1,470 1,506 +36 (25.3%)
① Xây dựng chính sách và hệ thống an toàn vệ sinh lao động thích hợp.
6 Số nữ giới bị tai nạn 1,842 2,308 +466 (25.3%)
② Đảm bảo nguồn vốn dồi dào để thực hiện chiến lược.
③ Thành lập ủy ban an toàn vệ sinh lao động quốc gia để thực hiện chiến lược 7 Số vụ có hơn 2 người bị tai nạn 95 113 +18 (19%)

④ Thành lập ủy ban đánh giá để bổ sung và đánh giá chiến lược.
⑤ Tăng cường tuyên truyền tích cực bằng các phương tiện truyền thông (1) Tình hình báo cáo tai nạn lao động
① Tỷ lệ báo cáo: Năm 2013 chỉ có 5.3% báo cáo trong tổng số 19,818 doanh nghiệp.
5) Lợi ích
② Khó nắm được tình hình tai nạn lao động toàn quốc, cản trở hiệu quả của việc an
① Bảo vệ và phát triển người lao động Việt Nam thông qua việc thực hiện hiệu quả chiến lược
toàn vệ sinh.
an toàn vệ sinh lao động quốc gia (2011~2015)
③ Đã thông báo để xử phạt nghiêm ngặt việc che đậy hoặc trì hoãn báo cáo tai nạn.
② Góp phần to lớn vào phát triển liên tục kinh tế, xã hội của Việt Nam.

(2) Tình hình tai nạn lao động theo ngành và số người tử vong
① Lĩnh vực xây dựng: Chiếm 28.6% tổng số vụ tai nạn, chiếm 26.5% tổng số người
tử vong.
② Lĩnh vực khai khoáng: chiếm 15.4% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm
14.3%.
③ Lĩnh vực chế tạo: chiếm 6.3% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 5.8%.
④ Lĩnh vực máy móc: chiếm 5.1% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 4.8%.

(3) Loại hình tử vong


① Tai nạn rơi: chiếm 26.9% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 24.9%.

46 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
47
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

② Tai nạn do điện: Chiếm 21.7% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 20.1%. (2) Nghiệp vụ liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
③ Tai nạn do bị kẹt, mắc vào: Chiếm 14.6%, tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 13.6%. ① Ban hành và thực hiện hướng dẫn để nâng cao an toàn vệ sinh lao động
④ Tai nạn do đồ vật rơi, đổ: Chiếm 14.3% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 13.2%. ●● Nội dung liên quan đến bồi thường cho người tai nạn lao động và cải thiện môi
⑤ Tai nạn giao thông: Chiếm11% tổng số vụ tai nạn, số người tử vong chiếm 10.1%. trường lao động cũng như an toàn vệ sinh lao động.
⑥ Tai nạn do đồ vật văng ra và va chạm: Chiếm 4% tổng số vụ tai nạn, tỷ lệ tử vong là 3.7% ●● Nội dung liên quan đến thời gian làm việc và nghỉ ngơi

PART
●● Nội dung liên quan đến chính sách cung cấp đồ bảo hộ cá nhân

02.
●● Đăng kí, bảo đảm và hướng dẫn kiểm tra, thủ tục xử lý về máy móc, thiết bị, vật
chất để đảm bảo an toàn lao động
●● Hướng dẫn về sản phẩm được pháp luật quy định để đảm bảo an toàn lao động
② Thành lập, cung cấp danh mục liên quan tới an toàn lao động
●● Danh sách bệnh nghề nghiệp
●● Danh mục máy móc, thiết bị, vật chất và trang bị bảo hộ cá nhân cần thiết cho quản
(4) Nguyên nhân chủ yếu của tai nạn dẫn đến tử vong
lý đặc biệt
① Tai nạn do không sử dụng thiết bị bảo hộ: 22%
●● Danh mục công việc và ngành nghề nguy hiểm
② Tai nạn do người chủ không thực hiện quy định và xử lý sử dụng thiết bị : 18%
③ Triển khai chương trình an toàn vệ sinh lao động quốc gia, tuần lễ tăng cường an toàn lao
③ Tai nạn do không thực hiện giáo dục an toàn: 10%
động, vệ sinh công nghiệp, đồ bảo hộ cá nhân và hoạt động để phòng chống hỏa hoạn,
④ Tai nạn do không trang bị đồ bảo hộ lao động: Tổ chức 6%, Cá nhân 3%
cháy nổ.
⑤ Tai nạn do vị phạm quy định của người lao động: 21%
④ Thực hiện điều tra, thu thập tư liệu và báo cáo về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

2) Chức năng chủ yếu của MOLISA 3) Tổ chức MOLISA

① Nâng cao an toàn vệ sinh lao động ① MOLISA bao gồm 17 cơ sở và 7 cơ quan trực thuộc.
② Nội dung liên quan đến tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ và tiền lương ② Trong đó cục an toàn lao động đảm nhận chức năng an toàn vệ sinh lao động.
③ Thực hiện bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội không bắt buộc, bảo ③ Có 63 sở lao động thương binh xã hội(DOLISAs) tại các cơ quan địa phương.
hiểm thất nghiệp) ④ Giám sát và hỗ trợ 697 quận, huyện.
④ Hỗ trợ người có công với nước, bảo vệ trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tội ác xã hội
⑤ Vấn đề người lao động Việt Nam tại nước ngoài. (1) Thanh tra lao động của MOLISA
① Thanh tra lao động của MOLISA có chức năng giám sát lao động.
(1) Vai trò ② Sở thanh tra lao động bao gồm 6 phòng
① Đề xuất dự luật, nghị quyết, và lệnh thi hành ●● Phòng chính sách thanh tra lao động, phòng thanh tra an toàn vệ sinh lao động,
② Thành lập, thực hiện và đánh giá chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn phòng thanh tra chính sách trẻ em và xã hội, phòng hỗ trợ người có công với nước,
③ Ban hành và thực hiện hướng dẫn có liên quan đến vấn đề lao động và xã hội phòng hỗ trợ hành chính và dịch vụ thông thường, phòng xử lý yêu cầu của dân.
④ Thực hiện tuyển dụng và bảo hiểm thất nghiệp

48 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
49
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(2) Pháp luật liên quan đến thanh tra lao động (6) Cách thức thanh tra lao động
① Luật lao động (Labour Code, 2012) ① Cân nhắc và thực hiện nguyện vọng do người lao động khai báo và kế hoạch thanh tra
② Luật liên quan đến thanh tra lao động (Law on Inspection (No: 56/2010/QH12)) lao động hàng năm.
② Cơ quan thanh tra lao động thông báo kế hoạch và nội dung thanh tra cho chủ doanh
(3) Cách thức thanh tra lao động nghiệp trước khi đến 3 ngày.

PART
① MOLISA và DOLISAs cùng soạn thảo báo cáo đề xuất doanh nghiệp năm trước, số ③ Thanh tra tiến hành công việc trong 1 ngày với 1 đội thanh tra từ 2~3 người.

02.
doanh nghiệp tại các địa phương, tiếp thu nguyện vọng nhân dân và thành lập kế hoạch ④ Phía Việt Nam nhận chữ kí đại diện của công đoàn lao động sau khi chủ doanh nghiệp
thanh tra lao động hàng năm. viết báo cáo tự đánh giá và nộp cho cơ quan MOLISA/DOLISAs liên quan
② MOLISA thỏa thuận với DOLISA và thành lập kế hoạch thanh tra để tuyển chọn đối ●● Trường hộp không nộp báo cáo tự đánh giá sẽ bao gồm trong đối tượng thanh tra
tượng thanh tra trước tiên theo ngành. lao động hàng năm.
③ MOLISA tuyển dụng và bố trí cơ quan thanh tra sẽ hợp tác với DOLISA ●● Cơ quan thanh tra lao động hỗ trợ chủ doanh nghiệp viết báo cáo
④ DOLISA nộp báo cáo kết quả thanh tra lao động hàng năm và phân kì cho MOLISA. ●● Trường hợp phát hiện vi phạm luật lao động phải yêu cầu xử lý
⑤ Thực hiện thanh tra lao động do MOLISA và DOLISA cùng tổ chức nếu cần thiết. ●● Báo cáo bao gồm nội dung vi phạm nghiêm trọng sẽ được xử lý như đối tượng ưu
⑥ Trường hợp của khu công nghiệp chế xuất(IPZs), sẽ có kế hoạch do ủy ban điều hành tiên thanh tra lao động hàng năm
IPZ tự thanh tra, trường hợp trùng lặp với DOLISA thì hai bên thảo luận và điều chỉnh.
(7) Đăng kí và báo cáo tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
(4) Phạm vi thanh tra lao động ① Chủ doanh nghiệp phải báo cáo cho cơ quan thanh tra lao động về tai nạn lao động và
① Điều kiện lao động bình thường, an toàn vệ sinh lao động, nộp phí bảo hiểm bảo đảm xã bệnh nghề nghiệp.
hội, điều tra tai nạn lao động. ② Chỉ báo cáo bệnh và tai nạn nghiêm trọng, phần lớn tai nạn đều bị che giấu.
② Có hay không thành lập công đoàn lao động và tuân thủ hợp đồng lao động, điều chỉnh ③ Thu thập thông tin về xử phạt và tiền phạt với chủ doanh nghiệp do vi phạm luật lao
tranh chấp giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. động, số vụ tai nạn tại các địa phương được làm sơ sài
③ Cơ quan thanh tra lao động thi hành pháp luật cung cấp tư vấn thông tin liên quan, giải
quyết nguyện vọng của dân giữa chủ-thợ (8) Thủ tục xử phạt và xử lý hành chính
① Cơ quan thanh tra lao động xử lý hành chính theo luật và chấp hành quy định luật lao
(5) Nội dung thanh tra lao động động.
① Cơ quan thanh tra lao động sẽ thanh tra điều kiện lao động, quan hệ tuyển dụng, an toàn ② Cách thức xử phạt gồm khuyến cáo điều chỉnh, cảnh cáo bằng miệng và bằng công văn,
vệ sinh lao động, vấn đề về trẻ em. tính thuế tiền phạt, đình chỉ công tác, hủy bỏ giấy phép đăng kí, xóa bỏ doanh nghiệp,
② Chính sách xã hội, cựu chiến binh, đào tạo nghiệp vụ, bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo đào tạo giáo dục cưỡng chế,…
hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội tự phát. ③ Chủ doanh nghiệp có quyền kháng án về quyết định của cơ quan thanh tra lao động.
③ Thực hiện thanh tra về giới thiệu việc làm cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam. ④ Trường hợp phán đoán rằng có nguy hiểm tức khắc hay nghiêm trọng về an toàn lao
④ Tập trung xử lý về vấn đề tố cáo của nhân dân động thì phải xử lý đình chỉ công tác tạm thời

50 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
51
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

5. Quy định, nội dung chủ yếu về ngành xây dựng (2) Chương 2 : Phân chia trách nhiệm và thành lập tổ chức về công
tác an toàn vệ sinh lao động cơ bản
1) Lệnh thông báo thi hành công tác an toàn lao động trong
doanh nghiệp Điều 4: Bộ phận bảo hộ lao động

PART
1. ‌Doanh nghiệp phải thành lập Bộ phận bảo hộ lao động theo quy định tối thiểu như sau
Bổ sung và sửa đổi điều khoản của luật lao động ngày 29 tháng 6 năm 2006.
a) ‌Các doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải bố trí ít nhất một cán bộ bán
Bổ sung và sửa đổi điều khoản của luật lao động ngày 2 tháng 4 năm 2002

02.
chuyên trách công tác bảo hộ lao động.
Căn cứ theo luật lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994. b) ‌Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động thì phải bố trí ít nhất 1 cán
Số 110/2002/ND-CP lệnh thi hành ngày 27 tháng 12 năm 2002 của chính phủ về nghiệp vụ, bộ chuyên trách làm công tác bảo hộ lao động.
bổ sung và sửa đổi quy định của lệnh thi hành số 06/CP. c) ‌Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên thì phải bố ít nhất 2 cán bộ chuyên
Căn cứ theo lệnh thi hành số 06/CP ngày 20 tháng 1 năm 1995 được chính phủ quy định của trách bảo hộ lao động hoặc tổ chức phòng hoặc ban bảo hộ lao động riêng.
bộ lao động về an toàn vệ sinh lao động. 2. Cán bộ làm công tác bảo hộ lao động phải phù hợp những điều kiện sau.
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Bộ tài chính và cơ quan, ban ngành có liên quan, Bộ a) ‌Phải có chuyên môn về kĩ thuật an toàn, kĩ thuật phòng chống cháy nổ, công
lao động thương binh và xã hội và Bộ y tế thông báo cho doanh nghiệp thực hiện an toàn nghệ môi trường, an toàn lao động

vệ sinh lao động như sau. b) ‌Phải có kinh nghiệm về hoạt động sản xuất, doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ thiết bị
3. ‌Trong trường hợp không thành lập được bộ phận bảo hộ lao động thì phải làm

(1) Chương 1 Quy định chung theo yêu cầu tại quy định của điều 1,2 thông báo này. Phải kí hợp đồng với tổ chức
có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn về bảo hộ lao động được quy định
tại khoản 2 điều 5 của thông báo này.

Điều 1: Đối tượng áp dụng và phạm vi áp dụng Điều 5: Nhiệm vụ và chức năng của Bộ phận bảo hộ lao động
1. ‌Thông báo này là quy định về tóm tắt, báo cáo, thống kê, tự kiểm tra, xây dựng 1. Chức năng
kế hoạch, thiết lập phạm vi trách nhiệm, thành lập tổ chức về an toàn vệ sinh lao Bộ phận bảo hộ lao động có chức năng giúp đỡ, tư vấn chủ lao động, kiểm tra, giám
động của doanh nghiệp. sát hoạt động bảo hộ lao động.
2. ‌Thông báo này được áp dụng cho mọi cơ sở (Sau đây gọi là doanh nghiệp), công 2. Nhiệm vụ
ty, các cơ quan sử dụng lao động đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. a) Giúp đỡ bộ phận có liên quan đến doanh nghiệp và tiến hành công việc sau đây
- ‌Xây dựng quy định, quy chế, xử lý đảm bảo an toàn lao động, phòng chống
Điều 3: Kinh phí thực hiện
cháy nổ của doanh nghiệp
Là chi phí hợp lý dựa trên việc nộp, thu gom thuế thu nhập của doanh nghiệp theo - ‌Phải quản lý liên tục theo kiểm định và đăng kí của các trang thiết bị, máy móc,
quy định pháp luật về luật doanh nghiệp và kinh phí để thực hiện công tác an toàn vật phẩm và phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động.
vệ sinh lao động được quyết định trên phí sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động - ‌Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, phải kiểm tra và tăng cường
bình thường của doanh nghiệp. thực hiện kế hoạch. Xây dựng kế hoạch ứng phó bất thường và tiến hành đánh
giá tính nguy hiểm

52 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
53
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

- ‌Thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến về quy định an toàn
Điều 7 : Thành lập bộ phận y tế tại nơi lắp đặt thiết bị
- ‌An toàn vệ sinh quốc gia của thiết bị có trong phạm vi doanh nghiệp
1. ‌Tất cả các doanh nghiệp phải tổ chức, thành lập bộ phận y tế tại nơi làm việc
- ‌Cung cấp cho người lao động về đào tạo an toàn vệ sinh lao động
theo quy định tối thiểu dưới đây:
- ‌Tối thiểu 1 tháng phải kiểm tra an toàn vệ sinh lao động 1 lần đối với nhân viên
a) Cơ sở sản xuất có trên 500 và dưới 1,000 lao động trực tiếp thì ít nhất phải có

PART
của các bộ phận sản xuất và môi trường làm việc khó khăn, nguy hiểm, độc hại.
1 chuyên viên y tế có trình độ chuyên ngành y.
- ‌Tìm ra các bệnh lý, tình trạng bị tổn thương phát sinh do kiểm tra an toàn thực

02.
b) Dây chuyền sản xuất có ít nhất 1,000 lao động cùng làm việc trên địa bàn phải
phẩm và môi trường lao động (trong trường hợp doanh nghiệp thực phẩm). Đề
tổ chức trạm y tế và phòng chuẩn đoán hoặc ít nhất phải có 1 y sĩ hoặc 1 bác
xuất phương án quản lý sức khỏe với người chủ lao động.
sĩ đa khoa.
b) ‌Theo quy định của điều 17 trong thông tư này, phải thực hiện việc kiểm tra, đề
xuất dựa trên những quy định về an toàn vệ sinh lao động trong phạm vi các
2. ‌Trường hợp các doanh nghiệp không thể thành lập bộ phận y tế hoặc có ít hơn
trang thiết bị của cơ sở sản xuất.
500 lao động thì phải có hợp đồng chăm sóc sức khỏe với 1 trong các đơn vị y
c) ‌Thông báo cho chủ lao động về những biện pháp phòng chống an toàn vệ sinh
tế của khu vực như dưới đây
lao động hiện có.
a) Trạm y tế của quận (huyện), phường (xã), tổ dân phố (làng)

Điều 6 : Quyền hạn của bộ phận an toàn vệ sinh lao động b) Phòng kiểm tra sức khỏe tổng hợp của khu vực
c) Bệnh viện thành phố, quận, khu vực, trực thuộc tỉnh (Dưới dây gọi là Địa
1. ‌Trường hợp phát hiện tai nạn lao động nguy hiểm, người phụ trách của bộ phận
phương) hoặc bệnh viện đa khoa của địa phương.
sản xuất phải đưa ra quyết định tạm thời đình chỉ hoặc ra lệnh đình chỉ công việc
(trong trường hợp khẩn cấp) để thực hiện biện pháp xử lý tai nạn lao động, đồng
Điều 8. Nhiệm vụ và chức năng của bộ phận y tế
thời phải báo cáo tình hình cho chủ lao động.
1. ‌Chức năng của bộ phận y tế là trực tiếp quản lý sức khỏe của người lao động và
2. ‌Ngừng và hạn chế sử dụng những thiết bị, máy móc chưa được đảm bảo tính an toàn.
tư vấn cho chủ lao động.
3. ‌Được tham dự vào việc quản lý, báo cáo, thống kê, điều tra các vụ tai nạn lao động
2. Nhiệm vụ
theo quy định của pháp luật hiện hành.
a) ‌Chẩn đoán và điều trị các bệnh thông thường, cấp cứu, sơ cứu ban đầu trong
4. ‌Tham gia vào việc sơ kết, tổng kết và thảo luận về đánh giá công tác thực hiện kế
trường hợp phát sinh tai nạn lao động tại cơ sở sản xuất.
hoạch an toàn vệ sinh lao động cũng như tình trạng sản xuất, giao dịch.
b) ‌Bao gồm việc quản lý tình trạng sức khỏe người lao động: kiểm tra sức khỏe
5. ‌Tham gia đóng góp ý kiến trong buổi thảo luận về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động
định kì: chẩn đoán các bệnh nghề nghiệp: Tìm và lưu giữ hồ sơ về các bệnh
thông qua việc lập và duyệt kế hoạch các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu và
nghề nghiệp, hồ sơ kiểm tra sức khỏe định kì, hồ sơ kiểm tra sức khỏe tuyển
tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà máy, thiết bị mới xây dựng, lắp đặt hoặc sau cải
dụng.
tạo, mở rộng.
c) ‌Thực hiện công tác sau khi phân chia dịch vụ thuốc men và quản lý trang thiết
6. ‌Nộp bản tổng hợp tất cả đề án giải quyết của người lao động và đoàn kiểm tra của
bị theo phân ngành trị liệu và cấp cứu khẩn cấp.
người lao động có chức vị thấp nhất cho chủ sử dụng lao động.
d) ‌Người lao động tham gia vào công tác phòng chống nhằm thiết lập các quy
7. ‌Tham gia đóng góp ý kiến về việc cạnh tranh và bồi thường : Đề nghị xử lý kỷ luật
định về việc bảo vệ sức khỏe lao động như phòng chống bệnh nghề nghiệp
và bồi thường toàn bộ đối với cá nhân, tổ chức về an toàn, bảo vệ sức khỏe lao
và các yếu tố có thể làm phát sinh bệnh nghề nghiệp.
động và bảo hộ lao động.

54 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
55
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

d-1) D
‌ ựng nên các tình huống xử lý khẩn cấp thực tế của thiết bị: Chuẩn bị mọi 2. ‌Tham gia thảo luận về việc xây dựng kế hoạch giao dịch, sản xuất và xem xét, lập
phương án và tình huống cứu trợ khẩn cấp tai nạn lao động của thiết bị, cố ý kế hoạch thiết kế, thi công, kiểm tra để sử dụng, thu dụng các trang thiết bị máy
gây phát sinh tình huống tai nạn để kiểm chứng hiệu quả của công tác cứu móc của nhà máy đồng thời đóng góp ý kiến về lĩnh vực an toàn.
trợ khẩn cấp. 3. ‌Trường hợp phát hiện ra tình huống vi phạm và những vấn đề nguy hiểm có thể

PART
e) Các nhân viên công tác tại cơ quan y tế sẽ kiểm tra việc tuân thủ thực hiện quy gây ra các bệnh nguy hại hoặc ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động, người
tắc vệ sinh, phòng chống bệnh tật và vệ sinh thực phẩm của người lao động. Bộ phụ trách bộ phận sản xuất phải cho tạm ngừng công tác hoặc ra lệnh ngừng công

02.
phận an toàn và lao động sẽ hợp tác với cơ quan này để xác nhận các yếu tố tác (trong tình huống khẩn cấp), đồng thời báo cáo cho chủ lao động.
nguy hiểm có thể phát sinh trong môi trường làm việc và đưa ra chỉ thị cho các lao 4. ‌Đình chỉ sử dụng các vật chưa được bảo đảm an toàn theo quy định vệ sinh lao
động thực hiện luật Vệ sinh lao động để phòng tránh những yếu tố nguy hại này. động.
f) Lên kế hoạch điều dưỡng phục hồi cho các trường hợp người lao động làm 5. ‌Tham gia vào toàn bộ quá trình xử lí kỉ luật và đề nghị bồi thường trongcông tác
những công việc nặng nhọc, nguy hại hoặc người lao động mắc các bệnh nghề bảo hộ lao động của cá nhân, đoàn thể, an toàn, bảo vệ sức khỏe lao động.
nghiệp hay có kết quả kiểm tra sức khỏe định kì các hạng mục là 4,5. 6. ‌Tham gia vào các hội nghị về dịch vụ của cơ quan y tế khu vực, các bộ, ban ngành
g) Hàng năm phải thông báo định kì cho người lao động về những ảnh hưởng của bảo vệ sức khỏe để nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cơ bản.
yếu tố môi trường nguy hại, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và biện pháp phòng
tránh yếu tố nghề nghiệp có liên quan tới các chứng bệnh. Phải phổ biến kiến Điều 10: Mạng lưới tổ chức nhân viên An toàn-vệ sinh
thức về những biện pháp xử lý, cấp cứu khẩn cấp trường hợp tai nạn lao động 1. T
‌ ại các cơ sở điều trị và chẩn đoán bệnh của cơ sở sản xuất trong doanh nghiệp,
chung tại nơi làm việc. trang thiết bị sản xuất, giao dịch phải có tối thiểu 1 nhân viên kiêm nhiệm về an
h) Kiểm tra môi trường lao động hàng năm; quản lí hồ sơ bảo vệ sức khỏe lao toàn vệ sinh lao động trong suốt thời gian làm việc của các bộ phận chuyên môn
động của dây chuyền. thuộc từng lĩnh vực.
i) Hướng dẫn và triển khai tổ chức chế độ tập huấn bằng hiện vật cho những 2. N
‌ hân viên an toàn vệ sinh phải là người trực tiếp làm việc, hiểu rõ chuyên môn
người làm việc trong điều kiện lao động có hại cho sức khỏe. (Phương pháp tổ nghiệp vụ (chuyên môn kĩ thuật về việc an toàn vệ sinh lao động), và phải do
chức tập huấn, tổ chức phân phát hiện vật) người lao động tiến cử, phải trở thành tấm gương thực hiện quy định an toàn,
j) Tham gia vào tất cả các quy trình để nhận được đánh giá tổn hại sức khỏe, tàn vệ sinh lao động.
tật đối với những lao động mắc phải các bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động. 3. N
‌ hân viên an toàn vệ sinh hoạt động dưới sự hướng dẫn và quản lý của bộ phận
k) Tiếp nhận hợp tác và hướng dẫn của bộ y tế, các banh ngành hoặc cơ sở y tế khu thực hiện chung hoặc đại biểu toàn thể lao động của cơ sở sản xuất theo “Quy
vực (nếu có) để chăm sóc sức khỏe người lao động. Chịu sự quản lý của những chế hoạt động của mạng lưới tổ chức nhân viên an toàn, bảo vệ sức
cơ quan chuyên trách của bộ y tế, các banh ngành và cơ sở y tế khu vực.
l) Phải báo cáo định kì về việc quản lý bệnh nghề nghiệp và sức khỏe của người Điều 11 : Nhiệm vụ của nhân viên An toàn vệ sinh lao động
lao động tại cơ quan y tế khu vực, bộ y tế và các ban ngành.
1. ‌Hướng dẫn và đôn đốc để thực hiện nghiêm ngặt các quy định về An toàn vệ sinh
lao động và bảo quản trang, thiết bị an toàn, trang thiết bị bảo hộ cá nhân cho từng
Điều 9 : Quyền hạn của bộ phận y tế
người thuộc các ban ngành có liên quan. Thông báo cho trưởng các ban ngành để
1. ‌Tham gia vào việc kiểm định công tác thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động,
hoàn thành tốt các quy định An toàn vệ sinh lao động.
các cuộc họp bàn về sản xuất, và tóm lược hiện trạng giao dịch.

56 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
57
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

2. ‌Giám sát các khuyết điểm, lỗi vi phạm an toàn vệ sinh lao động của người lao 3. ‌Số thành viên của ủy ban lao động phải dựa trên số lao động, quy mô thiết bị và
động trong bộ phận, ban ngành trong tiêu chuẩn của quy định an toàn vệ sinh lao phải đảm bảo theo quy định dưới đây:
động, khắc phục kịp thời hiện tượng thiếu an toàn của máy móc, trang thiết bị. a) Đại biểu chủ lao động đóng vai trò chủ tịch ủy ban.
3. ‌Tìm kiếm các phương án an toàn vệ sinh trong phạm vi các phòng, ban, tổ và b) Trường hợp những nơi không có tổ chức công đoàn, đại diện người lao động

PART
tham gia góp ý xây dựng kế hoạch an toàn vệ sinh lao động của các phòng, ban, hoặc đại diện của bô phận thực hiện chức năng cơ bản của công đoàn sẽ làm
tổ. Tham gia đào tạo an toàn lao động cho những lao động mới của các phòng, phó chủ tịch ủy ban.

02.
ban, tổ. c) Cán bộ an toàn vệ sinh lao động của cơ quan hoặc trưởng bộ phận sẽ là thư
4. ‌Đề xuất với các tổ trưởng và trưởng bộ phận để thực hiện đầy đủ chế độ bảo hộ kí kiêm ủy viên thường trực. Trường hợp cán bộ an toàn vệ sinh lao động là
lao động, phương pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động và đề án phù hợp đối nhân viên hợp đồng của tổ chức khác thì chức vị thư kí kiêm ủy viên thường
với tình hình thiếu nhận thức về an toàn lao động và việc vệ sinh máy móc, trang trực của ủy ban sẽ do chủ lao động chỉ định. Tùy theo điều kiện thực tế của
thiết bị tại nơi làm việc. cơ sở sản xuất và đặc trưng của ủy ban lao động mà có thể bổ sung thêm các
nhân viên có liên quan, nhưng số thành viên không được vượt quá 9 người.
Điều 12: Quyền hạn của nhân viên an toàn, vệ sinh lao động
Điều 14. Quyền hạn và nhiệm vụ của ủy ban lao động
1. ‌Có thể sử dụng thời gian làm việc để thực hiện nhiệm vụ của nhân viên an toàn
vệ sinh lao động. Nhân viên an toàn vệ sinh lao động được nhận lương riêng từ 1. ‌Tham gia hợp tác tư vấn cho chủ lao động trong các hoạt động nghiệp vụ như
nội bộ tổ sản xuất và mức lương bằng với trưởng phòng sản xuất, có thể thực phòng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động tại sơ sở sản xuất, cải thiện
hiện nhiệm vụ trong thời gian làm việc. điều kiện làm việc, lập ra các phương pháp xử lí, kế hoạch an toàn vệ sinh lao
2. ‌Yêu cầu lao động ngừng công tác để thực hiện phương pháp bảo đảm an toàn động, chương trình hoạt động và quy chế quản lý.
vệ sinh lao động trong trường hợp phát hiện ra các yếu tố nguy hiểm có thể gây 2. ‌Kiểm tra tình trạng thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động của cơ sở sản
ra tai nạn lao động. xuất định kì hàng năm 6 tháng 1 lần. Có quyền lợi yêu cầu chủ lao động thực
3. ‌Huấn luyện để người lao động và công đoàn có thể phát triển phương pháp hoạt hiện biện pháp xử lý để loại bỏ các yếu tố nguy hiểm trong trường hợp phát hiện
động 1 cách chuyên môn dựa vào sự hợp tác đoàn thể. ra yếu tố nguy hiểm trong quá trình kiểm tra.

Điều 13. Tổ chức của ủy ban lao động

1. ‌Cơ sở sản xuất với quy mô trên 1000 lao động trực tiếp thì phải thành lập ủy ban
lao động. Có thể thành lập ủy ban lao động cùng với cơ sở sản xuất khác trong
trường hợp phán đoán rằng nó cần thiết và có đủ điều kiện để hoạt động.
2. ‌Ủy ban lao động của cơ sở sản xuất có quyền hạn có thể tham gia vào việc giám
sát và kiểm tra công tác an toàn lao động, an toàn vệ sinh lao động của tổ chức
công đoàn đồng thời phải hợp tác và tư vấn cho hoạt động an toàn vệ sinh lao
động của cơ sở sản xuất để đảm bảo an toàn.

58 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
59
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(3) Chương 3 : Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động


Điều 16. Đoàn thể thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động

Điều 15. Lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động của cơ sở 1. ‌Sau khi kế hoạch an toàn vệ sinh lao động được phê duyệt, nhân viên của các

1. ‌Khi lập kế hoạch hoạt động thực hiện nhiệm vụ hàng năm của thiết bị, cơ sở sản ngành phải hợp tác cùng bộ phận an toàn vệ sinh lao động và bộ phận y tế để
thực hiện kiểm tra, đốc thúc và triển khai các nhiệm vụ mà chủ lao động giao

PART
xuất phải đồng thời lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động.
2. ‌Phải thành lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động từ tổ, bộ phận vàc ác tổ chức phó.

02.
đơn vị trên tổ, bộ phận. Đồng thời phải thông báo để trưng cầu ý kiến của mỗi 2. ‌Có trách nhiệm đánh giá kết quả kiểm tra định kì kế hoạch an toàn vệ sinh lao

lao động. động và phải thông báo kết quả thực hiện cho người lao động trong cơ sở sản

3. ‌Việc lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động phải dựa theo các căn cứ duới đây: xuất.

a) Chi phí công tác an toàn vệ sinh lao động năm ngoái: phương hướng nhiệm
vụ, kế hoạch giao dịch, sản xuất và tình trạng lao động năm nay.
b) Rút ra các khuyết điểm còn tồn tại trong công tác an toàn vệ sinh lao động (4) Chương 4 : Kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động
năm ngoái trong các báo cáo kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động và
những bệnh nghề nghiệp, các vụ cháy nổ, tai nạn lao động (ngoại trừ các vụ
Điêu 17. Kiểm tra an toàn vệ sinh lao động
việc do cố ý).
1. Chủ lao động phải quy định và thực hiện công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao
c) Ý kiến của đoàn kiểm tra, điều tra của tổ chức công đoàn và người lao động.
động.
d) Đặt ra quy định để thực hiện luật an toàn lao động và luật an toàn vệ sinh lao
2. ‌Chủ lao động chủ động quyết định kì hạn, hình thức, nội dung kiểm tra cụ thể
động.
theo phụ lục 3 của thông báo này. Tuy nhiên các đơn vị xưởng, tổ, đội sản xuất
4. ‌Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động phải bao gồm tất cả nội dung kinh phí, phương
tối thiểu 3 tháng phải kiểm tra 1 lần, nơi làm việc phải thực hiện kiểm tra tối thiểu
pháp, đồng thời phải phân bổ công tác và thời gian thực hiện. Nội dung kế hoạch
6 tháng 1 lần.
an toàn vệ sinh lao động cơ bản nhất phải gồm những thông tin dưới đây:
3. ‌Các đơn vị xưởng đang hoạt động sẽ áp dụng quy định kiểm tra trong từng công
a) Biện pháp xử lý phòng chống cháy nổ và an toàn kĩ thuật.
ty con trực thuộc đơn vị theo quy định của luật doanh nghiệp.
b) b) Biện pháp xử lý kĩ thuật bảo vệ sức khỏe lao động, cải thiện điều kiện công
tác: lắp đặt hệ thống quản lý rung chấn, tường cách âm, hệ thống chiếu sáng,
hệ thống hút độc, hệ thống hấp thu khí bụi, hệ thống thông gió; xử lý nước vi
sinh có thể gây nguy hại; cải tạo nhà vệ sinh, phòng tắm đo đạc kiểm tra môi
trường làm việc,…
c) Cung cấp trang bị bảo hộ cá nhân cho người lao động
d) Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng tránh các bệnh nghề nghiệp.
d-1) Phổ cập giáo dục đào tạo về an toàn vệ sinh lao động
5. ‌Phải lập ra nội dung chi tiết về kế hoạch an toàn vệ sinh lao động năm tới phù
hợp với tình trạng và điêu kiện cụ thể của cơ sở sản xuất theo hướng dẫn của
phụ lục 2 trong thông tư này.

60 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
61
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(5) Chương 5 : Sơ kết, tổng kết, thống kê (6) Chương 6 : Hoàn thành trách nhiệm

Điều 18. Thống kê, báo cáo Điều 20. Trách nhiệm của chủ lao động trong công tác an toàn vệ sinh
lao động
1. ‌Cơ sở sản xuất phải công khai nội dung thống kê cần thiết và phải báo cáo lại
1. ‌Chủ lao động có trách nhiệm pháp lý về việc thực hiện quy định an toàn vệ sinh

PART
theo quy định hiện hành. Lưu giữ các tài liệu thống kê tối thiểu 10 năm đối với
lao động, tình trạng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của cơ sở sản xuất.
cơ sở sản xuất và tối thiểu 5 năm với nhà xưởng theo căn cứ phân tích, chính

02.
2. ‌Nhân viên quản lý phải quyết định việc phân chia quyền hạn, trách nhiệm trong
sách, cách giải quyết về công tác an toàn vệ sinh lao động của cơ sở sản xuất.
công tác an toàn lao động và phải quản lý cả bộ phận chuyên môn, đơn vị trực
2. ‌Văn phòng đại diện hoặc tất cả các chi nhánh ở địa phương của đơn vị đang
thuộc phù hợp với điều khoản đặc biệt về sản xuất, giao dịch của doanh nghiệp.
được thi công tại địa phương đó phải báo cáo về thực trạng thực hiện an toàn
Về nhân lực có trách nhiệm và quyền hạn như đã nói ở trên, chủ lao động có thể
vệ sinh lao động định kì 2 lần 1 năm ( báo cáo 6 tháng và báo cáo 1 năm) cho
bổ sung thêm người cho phù hợp với cơ sở sản xuất nhưng quyền tư pháp đối
cơ quan quản lí cao hơn và văn phòng lao động thương binh xã hội, trụ sở y tế,
với cá nhân cũng phải được bảo đảm và phải phù hợp với quy định của pháp luật
hiệp hội lao động của khu vực theo mẫu của quy định phụ lục 4 trong thông tư
hiện hành. Việc phân chia trách nhiệm trong công tác an toàn vệ sinh lao động
này. Báo cáo của 6 tháng đầu năm phải nộp trước ngày 5 tháng 7 và báo cáo 1
được hướng dẫn và khảo sát theo phụ lục 1 trong thông tư này.
năm phải nộp trước ngày 10 tháng 1 năm sau.
3. ‌Mở ra các khóa đào tạo cho cá nhân, hoặc cả đơn vị trực thuộc bên cạnh việc
3. ‌Văn phòng lao động thương binh xã hội phải tổng hợp thực trạng tiến hành an
thực hiện chương trình chất lượng cao và kế hoạch an toàn vệ sinh lao động
toàn vệ sinh lao động của các cơ sở sản xuất ở các khu vực theo mẫu quy định
4. ‌Theo quy định thực hiện cụ thể, chủ lao động phải thực hiện nhiệm vụ của bản
ở phụ lục 5 của thông báo này sau đó phải nộp cho Bộ lao động thương binh và
thân trong công tác an toàn vệ sinh lao động.
xã hội vào trước ngày 30 tháng 1 hàng năm.
a) Hàng năm phải soạn thảo bản xét duyệt kế hoạch phương pháp xử lý an toàn
Điều 19. Sơ kết lao động, vệ sinh an toàn lao động và cải thiện điều kiện lao động song song
với việc soạn thảo kế hoạch sản xuất, giao dịch của cơ sở sản xuất.
1. ‌Hàng năm định kì 6 tháng 1 lần cơ sở sản xuất phải soạn thảo sơ kết công tác an
b) Phải trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cá nhân và thực hiện chế độ khác
toàn vệ sinh lao động có bao gồm những nội dung phía dưới. Phân tích những
về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động cho người lao động.
điểm còn thiếu sót và những bài học kinh nghiệm. Khen thưởng cho những cá
c) Người được đề bạt chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát phải thực hiện các quy
nhân, tổ chức đã thực hiện xuất sắc công tác an toàn vệ sinh lao động trong cơ
định, biện pháp xử lý an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở sản xuất,
sở sản xuất. Khuyến khích hoạt động an toàn vệ sinh lao động của cơ sở sản
đồng thời phải hợp tác với các đoàn thể lao động cơ bản và thành lập, duy trì
xuất.
hoạt động của tổ chức an toàn vệ sinh lao động.
2. ‌Việc sơ kết phải được thực hiện từ nhà xưởng cho đến doanh nghiệp và đoàn
d) Phải thiết lập và kiểm tra các quy định an toàn lao động , vệ sinh lao động,
thể sản xuất.
các kế hoạch cứu trợ ứng phó khẩn cấp phù hợp với các chủng loại máy móc,
trang bị, vật tư (Bao gồm thay đổi kĩ thuật mới, máy móc, trang thiết bị, vật tư)
ở nơi làm việc.
d-1) Phải hướng dẫn và huấn luyện cho người lao động về những tiêu chuẩn,
quy định, biện pháp xử lý vệ sinh lao động, an toàn lao động.

62 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
63
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

e) Phải tiến hành khám sức khỏe định kì cho người lao động và phải chẩn đoán Điều 22. Quyền hạn của tổ chức công đoàn cơ sở trong việc thực hiện
an toàn vệ sinh lao động
bệnh nghề nghiệp (Nếu có) cho người lao động.
f) Sau khi chữa khỏi hoàn toàn phải kiểm tra bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao 1. ‌Có sự tham gia của chủ lao động trong công tác thiết lập quy chế, quy định quản
động cho người lao động. lý an toàn vệ sinh lao động.

PART
g) Thực hiện công tác thông báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động và 2. ‌Thực hiện chế độ chính sách an toàn vệ sinh lao động và biện pháp đảm bảo an

02.
bệnh nghề nghiệp: thống kê và báo cáo về tình trạng thực hiện, công tác an toàn, sức khỏe cho người lao động, kiểm tra nội bộ và tham gia theo đoàn thể
toàn vệ sinh lao động, công tác huấn luyện, đăng kí, kiểm định. lao động cơ bản để kiểm tra, thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động hay tổ
5. ‌Hợp tác với ban chấp hành công vụ của cơ quan, phát động phong trào tập thể chức đoàn kiểm tra độc lập của công đoàn.
để thực hiện an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường ở cơ quan lao động. 3. ‌Thực hiện biện pháp an toàn vệ sinh lao động, phòng tránh tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật chuẩn, đề xuất của chủ lao động.
Điều 21. Nhiệm vụ của tổ chức lao động cơ sở trong công tác an toàn vệ 4. ‌Tham gia vào điều tra tai nạn lao động; tham gia thảo luận kết quả của đoàn kiểm
sinh lao động
tra và kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
1. ‌Thay nhân viên tham gia vào việc lập ra điều khoản và kí tên trong điểu khoản
hiệp ước lao động về an toàn vệ sinh lao động.
2. ‌Chủ lao động phải thực hiện tốt các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao
(7) Chương 7 : Thực hiện điều khoản
động như kêu gọi, vận động, đào tạo người lao động. Phải giám sát chặt chẽ
những hiện tượng bất cẩn, vi phạm quy định kĩ thuật an toàn, giám sát việc thực
Điều 23. Hiệu lực thi hành
hiện quy định, tiêu chuẩn và phương pháp xử lý công tác an toàn đồng thời phải
kịp thời tìm ra những điểm thiếu an toàn trong nội bộ sản xuất. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3 năm 2011.
3. ‌Phải trưng cầu ý kiến đoàn thể, tổ chức người lao động trong trường hợp tiến Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày
hành những việc sau đây: lập Nguyên tắc và quy chế về an toàn vệ sinh lao 31/10/1998 của Bộ lao động, thương binh và xã hội – Bộ y tế - Tổng liên đoàn lao
động; lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động; đánh giá và thực hiện chế độ chính động Việt Nam, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong
sách bảo hộ lao động, biện pháp xử lí an toàn bảo hộ lao động, sức khỏe người doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
lao động; khái quát kinh nghiệm hoạt động lao động và báo cáo an toàn của tổ Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn mong đề xuất lên Bộ lao động thương
chức công đoàn có sự tham gia của chủ lao động. binh, xã hội, bộ y tế để tìm cách giải quyết.
4. ‌Phải hợp tác trong các hoạt động đoàn thể của chủ lao động để hoạt động an
toàn vệ sinh lao động được thực hiện trọn vẹn. Phải khơi dậy lòng nhiệt huyết
của người lao động bằng việc bắt đầu cải thiện kĩ thuật, máy móc, trang thiết bị
để cải thiện môi trường làm việc và giảm trình độ của lao động.
5. ‌Phải hợp tác với chủ lao động trong việc đào tạo chuyên môn công tác bảo hộ
lao động cho các nhân viên của đoàn thể và tổ chức an toàn vệ sinh lao động.

64 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
65
PHỤ Nội dung chính luật an toàn vệ
Luật này vừa trở thành tiêu chuẩn đề ra các loại tội phạm đồng thời cũng vừa trở thành
tiêu chuẩn quyết định tội danh thành lập và tội danh chưa được thành lập của tội phạm
LỤC sinh lao động hàn quốc và tương ứng với mục đích của các luật khác. Ví dụ, trên luật hình sự, lợi ích được bảo
vệ của tội giết người là sinh mệnh con người và của tội trộm cắp là quyền lợi về của cải
(quyền tài sản), tội hiếp dâm là trinh tiết của phụ nữ, tội bạo hành là sự an toàn của thân

PART
thể,…. Lợi ích luật bảo vệ chính của luật an toàn vệ sinh lao động, chế độ tiêu chuẩn để
1. Thời kỳ sơ khai của luật an toàn vệ sinh lao động

02.
phòng tránh những tai nạn lao động tại hiện trường lao động không phải là bảo vệ môi
trường không khí hay lợi ích về mặt của cải của không ít người dân hay cũng không phải
(1) Ban hành luật quy chuẩn lao động năm 1953 (Chương 6 “An là bảo vệ của cải vật chất cho chủ doanh nghiệp mà là bảo vệ sinh mạng, đảm bảo tính

toàn và vệ sinh”) an toàn về thân thể của người lao động.

① Trang bị an toàn và phòng tránh nguy hiểm


② Cấm sản xuất các sản phẩm có hại (2) Mục đích của luật an toàn vệ sinh lao động
③ Người quản lý an toàn vệ sinh Mục đích của luật an toàn vệ sinh lao động được ghi trong điều 1 của luật thành văn đó

④ Quy định về an toàn vệ sinh như khám sức khỏe,… là “Lập nên tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động, xác định rõ trách nhiệm đó, duy trì
và tăng cường an toàn vệ sinh đối với người lao động thông qua việc phòng tránh tai nạn
lao động, tạo dựng nên môi trường làm việc thoải mái.
(2) Công bố và ban hành luật an toàn vệ sinh lao động năm 1988

Thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động Mục đích


(3) Sửa đổi toàn văn luật an toàn vệ sinh lao động năm 1990
① Sửa đổi luật quy chuẩn lao động, xóa bỏ các điều khoản có liên quan ngoại trừ điều 76
※※ ‌Điều 76 luật quy chuẩn lao động (An toàn và vệ sinh) “An toàn và vệ sinh của người Phòng tránh tai nạn lao động Tạo lập môi trường làm việc thoải mái Mục tiêu

lao động được quy định trong luật an toàn vệ sinh lao động.”

Lập tiêu chuẩn an toàn vệ sinh Làm rõ nơi chịu trách nhiệm an toàn vệ sinh Phương pháp
2. Mục đích và quyền lợi hợp pháp của đạo luật An
toàn vệ sinh lao động.
[Phụ lục – 1] Mục đích của luật

1) Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đạo luật an toàn vệ sinh
① Tiêu chuẩn liên quan tới An toàn vệ sinh lao động
lao động.
Tiêu chuẩn liên quan với an toàn vệ sinh lao động là những điều khoản chấp hành
xuất hiện trong các chỉ thị, quán lệ, thông cáo, tức các mệnh lệnh được phát ra dựa
(1) Khái niệm quyền lợi hợp pháp và bảo vệ quyền lợi hợp pháp
theo những pháp lệnh trên và các nguyên tắc về giới hạn làm các công tác nguy hiểm
của đạo luật an toàn vệ sinh lao động • có hại, nguyên tắc về tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc về tiêu chuẩn an toàn
Lợi ích luật bảo vệ là lợi ích trên thực tế sinh hoạt của nhân dân được pháp luật bảo vệ.
lao động, nguyên tắc thi hành, lệnh thi hành, luật pháp về an toàn vệ sinh lao động.

66 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
67
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

② Nơi chịu trách nhiệm mục đích, tư tưởng được quy định sẵn. Theo đó, những chế độ được quy định trong
Trách nhiệm về cơ bản là để chỉ chế tài luật pháp đối với người có hành vi vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động được lí giải đầy đủ về mục đích của luật là gia tăng, duy
pháp luật , đây là trách nhiệm đối với xã hội, là chế tài mang tính xã hội do từ những trì an toàn và vệ sinh của người lao động và nó phải được vận dụng vào thực tế. Chủ
hành vi phạm pháp sẽ dẫn đến mất trật tự xã hội. Trường hợp luật an toàn vệ sinh thể của nghĩa vụ như chủ doanh nghiệp•người lao động phải tuân thủ luật 1 cách thực
lao động, thởi điểm sửa đổi luật năm 90 đã ghi lại biểu hiện hay đó là “Xác định chất thông qua việc nắm bắt chính xác mục đích của tiêu chuẩn do luật định ra và

PART
rõ trách nhiệm” trong điều 1 (Mục đích) của luật. Bởi vậy nghĩa vụ và trách nhiệm hướng tới 1 cách phù hợp hơn là chỉ chấp hành theo sao rỗng, cách thức.

02.
phải phòng tránh tai nạn lao động sẽ không chỉ nằm trên vai chính phủ•Người lao
động•Chủ doanh nghiệp mà phải biến nó thành hoạt động phòng tránh tai nạn lao 3. Hệ thống pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động
động có hệ thống, có tổ chức, đồng thời có ý nghĩa xóa bỏ những “Điểm mù” trong
an toàn •vệ sinh. 1) Ý nghĩa của hệ thống pháp lệnh
③ Mục đích sau cùng
Hệ thống pháp lệnh của Hàn Quốc thông thường được tạo thành bởi những nguyên tắc thi
Mục đích sau cùng của tất cả các hoạt động an toàn vệ sinh mà chính phủ, người lao
hành – lệnh thi hành – luật pháp và cũng ban hành • vận hành các mệnh lệnh hành chính –
động, chủ doanh nghiệp hướng tới là tuân thủ tiêu chuẩn liên quan tới an toàn vệ sinh
quy định chi tiết để hỗ trợ như thông cáo • quán lệ • chỉ thị. Theo đó, cũng cần thiết phải nắm
lao động, hoàn thành trách nhiệm của mỗi người, phòng tránh tai nạn lao động, tạo
bắt 1 cách trình tự luật an toàn vệ sinh lao động theo hệ thống pháp lệnh như trên.
dựng nên môi trường làm việc lành mạnh để “gia tăng và duy trì an toàn, vệ sinh của
người lao động.” Theo đó, điều 1 nhìn theo quan điểm văn bản pháp luật thì mục đích
2) Hệ thống pháp lệnh
sau cùng của luật này là gia tăng và duy trì an toàn, vệ sinh của người lao động và
việc phòng tránh tai nạn lao động, tạo dựng nên môi trường làm việc lành mạnh sẽ
(1) Khái quát
trở thành phương pháp để làm gia tăng, duy trì an toàn vệ sinh của người lao động.
Pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động cấu thành bởi 1 bộ luật, 1 lệnh thi hành, 3 nguyên tắc
④ Có hay không mục đích đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước và phúc lợi xã hội
thi hành (thông thường chỉ có 1 nguyên tắc thi hành với các pháp lệnh hành chính khác,
Luật an toàn vệ sinh lao động khác với những luật hành chính khác, mục đích của nó
nhưng luật an toàn vệ sinh lao động lại có tới 3 nguyên tắc thi hành là do nội dung của
không được văn bản hóa là “Góp phần xúc tiến phúc lợi xã hội” hay “Góp phần trong
nó được hình thành bởi những điều khoản mang tính kĩ thuật và quá phức tạp để đưa vào
việc phát triển kinh tế đất nước”. Tuy nhiên có thể nói rằng việc tăng cường, duy trì an
1 nguyên tắc) và những quy định phía dưới, có 50 thông cáo, 4 quán lệ, 22 chỉ thị, các
toàn vệ sinh lao động có thể giúp nâng cao phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế đất nước
tiêu chuẩn môi trường làm việc, hướng dẫn kĩ thuật khác.
bởi lẽ người lao động là chủ thể hăng say làm việc để tự hoàn thiện bản thân và tìm kiếm
1 cuộc đời mới đồng thời họ cũng là người cung cấp nguồn lao động cần thiết để xúc
tiến phúc lợi xã hội, kinh tế đất nước. Qua đó, trong mục đích của luật an toàn vệ sinh (2) Luật an toàn vệ sinh lao động
lao động cũng bao hàm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước và phúc lợi xã hội. Luật an toàn vệ sinh lao động gồm 10 chương, 90 quy tắc và nguyên tắc đi kèm. Luật này
thiết lập các căn cứ thực hiện dự án và chính sách phòng tránh tai nạn lao động của chính
⑤ Giới hạn
Bất kỳ luật pháp nào nhất thiết phải là nội dung được quy định trong luật và không phủ, đảm bảo căn cứ thi hành đó và lập ra các chế độ để phòng tránh tai nạn lao động.

thể áp dụng không giới hạn. Những luật pháp nói trên đều phải áp dụng trong một
giới hạn giới hạn trong) nghĩ là nó hiệu quả trong một phạm vi giới hạn để hoàn thành

68 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
69
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(3) Lệnh thi hành luật an toàn vệ sinh lao động (5) Thông cáo, quán lệ, chỉ thị
Lệnh thi hành luật an toàn vệ sinh lao động lập ra quy trình•Phạm vi•Đối tượng của chế Thông cáo là nội dung quy chuẩn số liệu có thể sử dụng để thông báo rộng rãi các điều
độ, hay điều khoản được ủy quyền trong luật và được hình thành từ 100 quy tắc, nguyên khoản khách quan và cơ bản cần thiết cho các hạng mục xét duyệt · kiểm tra để đảm bảo
tắc đi kèm. chắc chắn luật an toàn vệ sinh lao động. Quán lệ là nội dung được quy định hóa bằng
hình thức quy tắc do hình mẫu hóa các quy trình nghiệp vụ được hình thành từ sự lặp lại

PART
(4) Nguyên tắc thi hành luật an toàn vệ sinh lao động thường nhật giữa đối tượng có nghĩa vụ và các cơ quan thực hiện, chính phủ. Chỉ thị là

02.
Nguyên tắc thi hành luật an toàn vệ sinh lao động được chia làm 3 nguyên tắc chính đó là nội dung thông báo bằng hình thức quy tắc khi cơ quan tuyến trên – Bộ trưởng bộ lao
nguyên tắc thi hành trực thuộc luật, nguyên tắc thi hành liên quan tới tiêu chuẩn an toàn động truyền đạt đường lối · chỉ đạo để thực hiện nghiệp vụ nào đó cho cơ quan tuyến
vệ sinh lao động và nguyên tắc giới hạn làm các công việc nguy hiểm • độc hại. Tất cả dưới – Chủ tịch cơ quan lao động địa phương.
các nguyên tắc này đều quy định điều khoản được ủy quyền trong luật và lệnh thi hành. Hàng chục quy định của thông cáo · quán lệ · chỉ thị về an toàn vệ sinh lao động được
Nguyên tắc thi hành nằm trong luật an toàn vệ sinh lao động quy định các điều khoản ban hành · thi hành phân chia theo lĩnh vực đào tạo và lĩnh vực vệ sinh bảo vệ sức khỏe,
cơ bản để chấp hành lệnh thi hành và luật an toàn vệ sinh lao động, được tạo thành bởi lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực hóa học, lĩnh vực điện · máy móc, lĩnh vực xét duyệt · kiểm
160 quy tắc và nguyên tắc đi kèm. Trong các quy định về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao tra, lĩnh vực điều khoản thông thường.
động, nội dung liên quan đến an toàn bao gồm phòng tránh nguy hiểm trong thao tác
cưa gỗ, phòng chống nguy hiểm trong công tác hạ, chất hàng, phòng chống nguy hiểm (6) Tiêu chuẩn môi trường làm việc và hướng dẫn kỹ thuật
khi sử dụng, mua bán các hàng hóa khối lượng lớn, chòng chống nguy hiểm do công Tiêu chuẩn môi trường làm việc quy định khuôn mẫu để loại bỏ yếu tố môi trường có hại
tác xây dựng, phòng chống nguy hiểm do điện, phòng tránh nguy hiểm do rò rỉ nước (không tốt) trong nơi làm việc như [Hướng dẫn quản lý công tác sử dụng lao động VDT
độc hại và cháy nổ•hỏa hoạn, phòng chống nguy hiểm từ các máy móc•dụng cụ, thiết bị (thiết bị đầu cuối hiển thị hình ảnh)] và hướng dẫn kĩ thuật được soạn thảo bằng hình
khác, các tiêu chuẩn an toàn của nơi làm việc, nguyên tắc chung từ điều khoản kĩ thuật thức quy phạm các hướng dẫn mang tính kĩ thuật cho công tác an toàn như [Tiêu chuẩn
về biện pháp xử lý an toàn mà người chủ doanh nghiệp hướng tới. Nội dung liên quan kĩ thuật công tác an toàn của ngành sửa chữa và đóng tàu] đều được chuẩn bị trước, tuy
đến tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động được phân chia từ các điều khoản kĩ thuật về có thể thấy nó nằm trong phạm vi của thông cáo nhưng không mang tính bắt buộc mà
biện pháp xử lý trên phương diện vệ sinh mà chủ doanh nghiệp hướng tới thành phòng chỉ mang ý nghĩa chỉ dẫn•khuyến cáo.
chống trở ngại sức khỏe do khí áp cao, phòng chống trở ngại sức khỏe do thiếu dưỡng
khí, phòng chống trở ngại sức khỏe do chất hóa học đặc biệt•dung dịch hòa tan hữu 3) Hiểu biết về hệ thống pháp lệnh
cơ•khí alkyl 4•khói•bụi, tiêu chuẩn xử lý về nơi làm việc•dụng cụ cấp cứu•dụng cụ bảo
hộ. Nguyên tắc về giới hạn làm công việc nguy hiểm, có hại quy định điều khoản về Cho tới bây giờ có một sự thật tồn tại đó là việc nắm bắt theo khía cạnh • cắt nghĩa hệ thống

kinh nghiệm•giấy phép•chứng chỉ cần thiết để thực hiện công việc nguy hiểm, độc hại pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động mang lại hiệu quả lớn trong sự hiểu biết hình thức, khuôn

và được hình thành từ 10 quy tắc, nguyên tắc đi kèm. mẫu của chế độ phòng chống tai nạn lao động nhưng lại tạo nên khó khăn trong việc nắm
bắt vị trí trọng yếu của quy phạm luật và nội dung thức chất của chế độ an toàn vệ sinh lao
động. Theo đó, thay vì chỉ xem xét các khía cạnh có hiệu quả giữa các tầng lớp pháp lệnh
và quy trình ban hành • sửa đổi cũng như người ban hành • sửa đổi của pháp lệnh an toàn vệ
sinh lao động, bài viết này sẽ xem xét, tiếp cận một cách đa diện hơn, cũng như nhìn nhận
từ nhiều góc cạnh khác nhau.

70 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
71
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(Thẩm định) (Người ban hành•Sửa đổi) (Hiệu lực : tính chất) với nguyên tắc thi hành nhưng có thể thấy quá trình này dễ dàng nhất do đối tượng thẩm
định không phải là sở pháp chế.
Ủy ban tư pháp
quốc hội Quốc hội Luật pháp
Luật
Thẩm định
(2) Phương diện hiệu lực (tính chất) giữa các tầng pháp lệnh
Đối
tượng Xét về tính chất hoặc hiệu lực giữa các tầng pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động, dựa theo

PART
Tổng thống Lệnh thi hành xử phạt
hình sự
mức độ nghiêm ngặt của quy trình ban hành•sửa đổi thì nghĩa vụ chấp hành đang mang
Sở pháp chế

02.
Mệnh lệnh
Thẩm định pháp quy tính chất và hiệu lực lớn. Có nghĩa là, luật pháp trở thành căn cứ mang lại các nghĩa vụ
và chế độ khác nhau, nó là quy định có hiệu lực cao nhất có thể áp dụng xử phạt hình sự
Nguyên
Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc tắc hạn như phạt tiền, phạt tù theo nội dung quy định trong trường hợp vi phạm pháp luật. Bên
Bộ trưởng thi hành an toàn vệ sinh chế làm
bộ tuyển việc cạnh đó, các lệnh thi hành, nguyên tắc thi hành, thông cáo, quán lệ,v.v… được gọi chung
dụng lao
Phòng pháp động
Thông cáo Quán lệ Chỉ thị
Đối là [Mệnh lệnh], trong đó có thể phân chia những quy định mang hiệu lực đối ngoại như
tượng
vụ của các ban
chế tài
ngành Mệnh lệnh
hành chính kinh tế lệnh thi hành, nguyên tắc thi hành, thông cáo quán lệnh (Các quy định có hiệu lực đối
Thẩm định
Hướng dẫn Tiêu chuẩn môi ngoại) thành nhóm Mệnh lệnh pháp quy và các quy định chỉ có hiệu lực trong nội bộ ban
kĩ thuật trường làm việc
ngành hành chính như chỉ thị•hướng dẫn thành nhóm Mệnh lệnh hành chính.

[Phụ lục -2] Sơ đồ cấu tạo của hệ thống pháp lệnh


4) Cấu trúc của luật an toàn vệ sinh lao động
(1) Khía cạnh quy trình và người ban hành•sửa đổi
Luật an toàn vệ sinh lao động được cấu thành từ các quy tắc và nguyên tắc đi kèm, dưới đây
Xem xét quy trình và người ban hành•sửa đổi, luật pháp được nghị viện quốc hội hoặc
là hình thức cấu tạo cụ thể.
tổng thống đề nghị và phải trải qua quá trình bàn bạc lấy ý kiến của cơ quan quốc hội đại
diện cho người dân mới được ban hành•sửa đổi, vậy nên người ban hành•sửa đổi chính
(1) Nguyên tắc chung (Chương 1)
là quốc hội và có thể thấy quy trình này hà khắc hơn bất kì quy định nào của các cấp
Chương 1 bao gồm các nội dung tổng quan chung về luật như trách nhiệm, nghĩa vụ của
thấp hơn như lệnh thi hành,.. Bên cạnh đó, sau khi Bộ trưởng bộ tuyển dụng lao động
chính phủ, phạm vi áp dụng, định nghĩa, mục đích của luật an toàn vệ sinh lao động và
đề xuất và trải qua sự thẩm định trong kì họp quốc hội rồi nhận được phê duyệt của tổng
được quy định từ điều 1 đến điều 12.
thống thì lệnh thi hành được ban hành•sửa đổi, vì vậy tổng thống là người ban hành•sửa
đổi và quá trình này có thể thấy nghiêm ngặt chỉ sau luật pháp. Nguyên tắc thi hành (2) Điều khoản cụ thể (từ chương 2 ~ chương 6)
được ban hành•sửa đổi dựa trên công bố của Bộ trưởng bộ tuyển dụng lao động sau khi Phần này được cấu tạo bởi 5 chương, bao gồm nội dung trọng tâm để hoàn thành mục

được bộ trưởng Bộ lao động đề xuất và hoàn thành quá trình thẩm định của sở pháp chế, đích của luật an toàn vệ sinh lao động.

vậy nên bộ trưởng Bộ tuyển dụng lao động là người ban hành•sửa đổi và quá trình này ① Thể chế quản lý an toàn vệ sinh (chương 2)

nghiêm ngặt tiếp sau lệnh thi hành. Thông cáo, quán lệ v.v…được ban hành•sửa đổi dựa Trong chương 2 (Thể chế quản lý an toàn vệ sinh), nội dung về vai trò•chỉ huy, người

trên công bố của Bộ trưởng bộ tuyển dụng lao động sau khi được bộ trưởng Bộ tuyển quản lý an toàn•vệ sinh phải lựa chọn trong doanh nghiệp như người chịu trách

dụng lao động đề xuất và hoàn thành quá trình thẩm định của cơ quan pháp vụ, vì vậy bộ nhiệm tổng giám sát an toàn vệ sinh của vệ sinh lao động, người quản lí vệ sinh, hủy

trưởng Bộ tuyển dụng lao động là người ban hành•sửa đổi và quá trình này tương đồng các quy định, người quản lý an toàn, người giám sát quản lý, người chịu trách nhiệm
quản lý an toàn vệ sinh và nội dung liên quan đến việc thành lập vận hành tổ chức - ủy

72 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
73
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

ban an toàn vệ sinh lao động thẩm định•thông qua về an toàn vệ sinh của cả chủ lao (3) Các điều khoản bổ sung (điều 2 chương 6, chương 7, chương 8)
động•người lao động được quy định tại điều 13 đến điều 19. Phần này nêu ra những điều khoản bổ sung cần thiết cho việc vận dụng luật an toàn vệ
② Quy định quản lý an toàn vệ sinh (chương 3) sinh lao động, quy định các điều khoản cần thiết để thi hành luật và vận hành quỹ phòng
Chương 3 (Quy định quản lý an toàn vệ sinh) quy định hiệu lực, quy trình thay chống tai nạn lao động, chế độ người hướng dẫn vệ sinh an toàn lao động tại điều 52 đến
đổi•soạn thảo, soạn thảo quy định quản lý an toàn vệ sinh tại điều 20 đến điều 22. điều 66 trong cả 3 chương.

PART
③ Biện pháp xử lý phòng tránh nguy hiểm•nguy hại Người hướng dẫn an toàn lao động và người hướng dẫn vệ sinh lao động (Điều 2

02.
Chương 4 (Biện pháp xử lý phòng tránh nguy hiểm•nguy hại) quy định các nội dung chương 6) Điều 2 chương 6 (Người hướng dẫn an toàn lao động và người hướng dẫn vệ
chế độ an toàn vệ sinh trọng tâm để đảm bảo an toàn và vệ sinh của người lao động sinh lao động) quy định trách nhiệm bồi thường tổn hại, nghĩa vụ duy trì bí mật, đăng
như trang bị•soạn thảo các tài liệu về an toàn vệ sinh vật chất, điều tra tính độc hại kí, phương pháp thi hành, chức vụ chứng chỉ người hướng dẫn làm nghiệp vụ tư vấn an
của các vật chất hóa học, đánh dấu biểu thị vật chất có hại, cho phép sản xuất, cấm toàn vệ sinh lao động cho doanh nghiệp tại khoản 2 của điều 52 tới khoản 8 của điều 52.
sản xuất, tự kiểm tra, hỗ trợ dự án sản xuất thiết bị phòng hộ, kiểm duyệt đồ bảo ① Quỹ phòng chống tai nạn lao động ( chương 7)
hộ, chế độ chứng nhận an toàn của máy móc•dụng cụ, kiểm tra các thiết bị, máy Chương 7 (Quỹ phòng chống tai nạn lao động) quy định phương pháp áp dụng của
móc•dụng cụ nguy hoặc hoặc có hại, biện pháp phòng hộ các máy móc dụng cụ nguy quỹ, năm tài khóa, kế hoạch sử dụng quỹ, sử dụng•quản lý quỹ, căn cứ thiết lập quỹ
hiểm•có hại, đào tạo đối với người chịu trách nhiệm quản lý, đào tạo an toàn vệ sinh, phòng tránh tai nạn lao động để thực hiện tốt dự án phòng tránh tai nạn lao động tại
đề xuất phí quản lý an toàn vệ sinh lao động, biện pháp an toàn vệ•sinh lao động trong điều 53 đến điều 60.
việc khoán, cấm giao thầu -khoán các công việc độc hại, tiêu chuẩn môi trường làm ② Quy định bổ sung khác (chương 8)
việc và hướng dẫn kĩ thuật, đình chỉ công việc, điều khoản chấp hành của người lao Những chế độ giám sát an toàn lao động danh dự để khuyến khích người lao động
động, biện pháp vệ sinh, biện pháp an toàn,… tại điều 23 đến điều 41. tham gia vào các hoạt động phòng tránh tai nạn của doanh nghiệp và các quy định
④ Quản lý vệ sinh của người lao động (Chương 5) như chi phí, ủy thác quyền hạn, tiêu chuẩn xử phạt, quy trình thỉnh vấn cần thiết để
Trong chương 5 (Quản lý vệ sinh của người lao động) quy định các trang bị theo chế thi hành luật được quy định tại điều 61 đến điều 66 của chương này.
độ để quản lý sức khỏe người lao động như quy định hạn chế làm việc dựa vào chứng ③ Điều khoản xử phạt (chương 9)
chỉ, hạn chế•cấm lao động đối với người mắc bệnh, sổ tay quản lý sức khỏe người Trên vai trò là trang bị để đảm bảo tính hiệu quả thiết thực của các chế độ trong luật
lao động,… quy định hạn chế làm việc dựa vào chứng chỉ, hạn chế•cấm lao động đối an toàn vệ sinh lao động, chương này quy định nội dung xử phạt tùy theo mức độ
với người mắc bệnh, sổ tay quản lý sức khỏe, khảo sát cơ học, khám sức khỏe, đo đạc quan trọng của nội dung quy định chia thành tối đa (dưới 5 năm tù hoặc tiền phạt dưới
môi trường làm việc v..v tại điều 42 đến điều 47. 50 triệu won), tối thiểu (tiền phạt dưới 5 triệu won) và tiền phạt cảnh cáo chia tối đa
⑤ Mệnh lệnh và giám sát (chương 6) (dưới 10 triệu won) đến tối thiểu (dưới 3 triệu won) tại điều 67 đến điều 72.
Chương 6 (Mệnh lệnh và giám sát) quy định về những phương án quy chế, quyền hạn ④ Nguyên tắc đi kèm
cần thiết để chính phủ thi hành luật an toàn vệ sinh lao động như chế độ khai báo với Nguyên tắc đi kèm định ra các điều khoản về biện pháp xử lý tiến trình và thực hiện
cơ quan giám sát, tiêu chuẩn biện pháp xứ lý đối với doanh nghiệp làm xảy ra tai nạn luật an toàn vệ sinh lao động được, được tạo thành bởi 3 ~ 5 quy tắc trong mỗi lần
nghiêm trọng, quyền hạn, vai trò của người quản lý lao động, bản kế hoạch cải thiện sửa đổi luật này
an toàn vệ sinh, bản báo cáo tiến độ an toàn, chẩn đoán an toàn vệ sinh, bản báo cáo
phòng chống nguy hiểm độc hại tại điều 48 đến 52 của chương này..

74 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
75
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

4. Đặc trưng của luật an toàn vệ sinh lao động (4) Tính quy chế với chủ doanh nghiệp
Luật vệ sinh an toàn lao động là luật xã hội do nó là chính sách phúc lợi của lĩnh vực
(1) Tính phức tạp lao động trong số các chính sách phúc lợi xã hội. Để thực hiện điều này, quan hệ chủ
Yếu tố nguy hiểm độc hại ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn, lớn hơn theo tính phức lao động•người lao động luôn được ưu tiên hàng đầu và luật này còn có 1 đặc điểm nữa
tạp của tiến trình công việc, sự phức tạp hóa của cơ cấu trang thiết bị máy móc, gia tăng đó là tính hạn chế trong nhiều bộ phận như đảm bảo an toàn vệ sinh lao động đối với

PART
mức độ sử dụng vật chất có hại và tính đa dạng của thiết bị máy móc trong cơ sở sản chủ doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp gánh vác toàn bộ trách nhiệm quản lý•duy

02.
xuất. Theo đó, để phòng chống hay loại bỏ các yếu tố có hại đa dạng như trên thì yêu cầu trì các vật chất có hại•nguyên vật liệu•thiết bị•dụng cụ•máy móc tại nơi làm việc. Theo
về các chế độ, quy phạm và tiêu chuẩn trở nên đa dạng hơn như chế độ khám sức khỏe, đó, phần lớn các quy tắc đều có hình thức (chủ doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp
chế độ đo đạc môi trường làm việc, thi công, chế độ thẩm định, chế độ kiểm duyệt đồ bảo xử lý).
hộ, chế độ kiểm tra máy móc dụng cụ, chế độ quy định vật chất có hại, chế độ tự kiểm Đương nhiên không phải hoàn toàn không có các quy định về nghĩa vụ của chính phủ,
tra, chế độ đào tạo, chế độ tuyển chọn lãnh đạo an toàn vệ sinh, v.v… điều này dẫn đến người lao động để thực hiện phòng chống tai nạn lao động (như quy định về nghĩa vụ
chính bản thân luật này cũng mang tính chất phức tạp. của người lao động trong điều 6 và trách nhiệm, nghĩa vụ của chính phủ trong điều 4)
tuy nhiên đa phần các quy định trong luật này đều coi chủ thể thực hiện nghĩa vụ là chủ

(2) Tính kĩ thuật doanh nghiệp.

Phòng chống tai nạn lao động có thể phân chia thành việc loại bỏ yếu tố nguy hiểm•nguy
hại từ yếu tố con người và yếu tố vật chất, trong đó phải đảm bảo chắc chắn được kĩ
thuật chuyên môn để loại bỏ các yếu tố nguy hiểm•nguy hại phát sinh từ yếu tố vật chất
như vật chất có hại, các loại thiết bị•dụng cụ•máy móc được sử dụng tại hiện trường lao
động.
Theo đó, luật an toàn vệ sinh lao động không mang nhiều tính chất luân lí, khác với các
tội phạm phá hoại thuần phong mĩ tục như tội giết người, tội hiếp dâm mà mang đậm tính
kĩ thuật, đặc biệt các nguyên tắc về tiêu chuẩn an toàn hay nguyên tắc về tiêu chuẩn vệ
sinh mượn tới hơn 90% hình thức quy tắc để miêu tả các điều khoản kỹ thuật.

(3) Tính bắt buộc


Do việc người lao động tự nguyện nhận thức các quy định để phòng chống tai nạn lao
động phát sinh tại nơi làm việc khó có thể đảm bảo được hiệu quả thực tế cụ thể nên luật
an toàn vệ sinh lao động yêu cầu tính bắt buộc ở nhiều phần và được áp dụng mọi lúc,
không chỉ dựa vào ý kiến của đương sự. Trường hợp không thực hiện luật này có thể sẽ
bị xử phạt tư pháp.

76 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
77
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

5. Nội dung chính Phạm vi áp dụng luật an toàn vệ sinh lao động (Điều 3)

1) Nguyên tắc chung ○○Nguyên tắc: Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất
○○Áp dụng 1 phần: Cơ sở sản xuất trong đính kèm 1 của Lệnh thi hành
-- Mức độ nguy hiểm nguy hại
① Phạm vi áp dụng luật an toàn vệ sinh lao động

PART
-- Quy mô và loại hình doanh nghiệp
② Công bố số vụ tai nạn lao động của doanh nghiệp
-- Cân nhắc về địa điểm của doanh nghiệp
③ Nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp

02.
○○Áp dụng cho các cơ quan đầu tư chính phủ và tổ chức tự trị địa phương, nhà nước.
④ Nghĩa vụ lưu giữ · ghi chép và báo cáo về việc phát sinh tai nạn lao động
⑤ Nghĩa vụ niêm yết nội dung chính của pháp lệnh
⑥ Nghĩa vụ của người lao động Nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp (Điều 5)

⑦ Thể chế quản lý an toàn vệ sinh ○○Chủ doanh nghiệp: Là người sử dụng lao động và điều hành doanh nghiệp
○○Điều 5: Ghi chép nghĩa vụ cơ bản (Không có hình phạt)

Mục đích của luật an toàn vệ sinh lao động (Điều 1) 1) ‌Tuân thủ tiêu chuẩn phòng chống tai nạn lao động được quy định trong mệnh lệnh.
2) ‌Tạo môi trường làm việc cải thiện điều kiện lao động, giảm bớt sự căng thẳng tinh
Tăng cường và duy trì an toàn, vệ sinh của nguời lao động
thần và mệt mỏi về thể xác cho người lao động
3) ‌Chủ doanh nghiệp cung cấp thông tin về an toàn vệ sinh cho người lao động
4) ‌Người xây dựng•nhập khẩu•chế tạo•thiết kế công trình xây dựng•nguyên liệu•thiết
Phòng tránh tai nạn lao động / Tạo môi trường làm việc lành mạnh
bị•dụng cụ•máy móc phải thực hiện biện pháp phòng chống phát sinh tai nạn lao
động do sử dụng các vật chất và tuân thủ đúng tiêu chuẩn của pháp lệnh

Thiết lập tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động / Xác định rõ trách nhiệm ○○Điều 23, 24: Phạt từ dưới 5 năm và phạt tiền mặt dưới 50 triệu won
- Nghĩa vụ đảm bảo an toàn vệ sinh

Công bố số vụ tai nạn lao động của cơ sở sản xuất (Khoản 2 điều 9)

Tai nạn lao động (Điều 2) ○○Công bố thứ tự hay tỉ lệ, số vụ tai nạn
○○Đối tượng công bố: doanh nghiệp
Người lao động bị nhiễm bệnh, bị thương hoặc tử vong
-- Doanh nghiệp nằm trong top 10% trong tổng số các doanh nghiệp có tỉ lệ tai nạn
lao động vượt quá tỉ lệ bình quân của cùng ngành nghề theo quy mô.

Điều kiện vật chất khi làm việc : Bụi · -- Là doanh nghiệp phát sinh tai nạn lao động với hơn 2 người tử vong hàng năm,
Điều kiện an toàn khi làm việc (hành
hơi nước · khí ga · nguyên liệu · thiết có tỉ lệ lao động tử vong vượt quá tỉ lệ bình quân của cùng ngành nghề theo
động)
bị · vật liệu xây dựng có liên quan tới quy mô
Nguyên nhân nghiệp vụ ngoài công tác
công việc -- Doanh nghiệp không báo cáo đã phát sinh tai nạn trên 2 lần trong vòng 3 năm trở lại đây
-- Doanh nghiệp phát sinh sự cố lao động nghiêm trọng.

78 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
79
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

2) Thể chế quản lý an toàn vệ sinh


Nghĩa vụ lưu giữ ghi chép và báo cáo phát sinh tai nạn lao động

○○Báo cáo phát sinh tai nạn lao động (Điều 10) ① Người phụ trách quản lý an toàn vệ sinh
-- Trường hợp phát sinh tai nạn lao động có người tử vong hoặc phải điều dưỡng
② Người phụ trách tổng giám sát an toàn vệ sinh
trên 4 ngày, chủ doanh nghiệp phải soạn thảo và nộp phiếu điều tra tai nạn lao
③ Người giám sát quản lý

PART
động trong tháng 1
※ Trong phiếu điều tra tai nạn lao động phải có xác nhận của đại diện người lao ④ Người quản lý an toàn
⑤ Người quản lý vệ sinh

02.
động, trường hợp có ý kiến bất đồng phải đính kèm ý kiến đó.
-- Trường hợp phát sinh tai nạn quy mô lớn phải báo cáo ngay lập tức kể từ khi ⑥ Ủy ban an toàn vệ sinh lao động
được biết về tai nạn.
⑦ Quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động

Nghĩa vụ niêm yết nội dung chính của pháp lệnh (Điều 11) (1) Thể chế quản lý an toàn vệ sinh
○○Trang bị hoặc niêm yết nội dung chính của pháp lệnh
Chủ doanh nghiệp
○○Đại diện người lao động yêu cầu tài liệu: Nghĩa vụ thi hành của chủ doanh nghiệp Ủy
-- Điều khoản bàn bạc và thống nhất của ủy ban an toàn vệ sinh lao động Cố vấn ban
Người phụ trách (tổng giám sát)
-- Đo đạc môi trường làm việc và tài liệu an toàn vệ sinh vật chất An
quản lý bảo hộ lao động
○○Nghĩa vụ dán hoặc lắp đặt biểu thị an toàn lao động (điều 12) Người quản lý an toàn toàn
-- Cảnh báo về địa điểm và thiết bị nguy hiểm nguy hại của doanh nghiệp Người quản lý vệ sinh • vệ
Người giám sát quản lý sinh
-- Khuyến khích tinh thần an toàn khác và hướng dẫn biện pháp xử lý khi xảy ra
Hướng dẫn, Tư vấn lao
tình huống bất thường
Người lao động/ Đại diện người lao động/ động

Người quản lý an toàn lao động danh dự


Nghĩa vụ của người lao động

○○Người lao động: Điều 2 tiêu chuẩn lao động


-- Là người cung cấp sức lao động với mục đích nhận tiền từ cơ sở sản xuất hoặc Người phụ trách quản lý an toàn vệ sinh (điều 13)
doanh nghiệp, không kể chủng loại công việc. ○○Tư cách của người phụ trách quản lý an toàn vệ sinh
※ Trường hợp có tổ chức công đoàn được thành lập bởi hơn nửa số lao động
-- Người quản lý tổng giám sát doanh nghiệp trên thực tế
thì tổ chức công đoàn là đại diện cho người lao động, trường hợp không có
※ Ví dụ: Quản đốc xưởng, trưởng chi nhánh, trưởng cơ sở sản xuất, Giám đốc
thì đại diện lao động là người đại biểu cho hơn nửa số lao động của doanh
công trường
nghiệp.
○○○ Đối tượng bổ nhiệm: Doanh nghiệp
○○Nghĩa vụ của người lao động (Điều 6 và điều 25)
-- Doanh nghiệp có từ 100 lao động dài hạn trở lên
-- Chấp hành tiêu chuẩn phòng chống tai nạn lao động
-- Doanh nghiệp có trên 50 lao động dài hạn trở lên
-- Thực hiện biện pháp phòng chống tai nạn lao động của tổ chức hữu quan, của
※ Ngành sản xuất như ngành sản xuất trang thiết bị vận tải khác, ngành sản
chủ doanh nghiệp
xuất thực phẩm, sản xuất kim loại 1, sản xuất sản phẩm nhựa và cao su, sản
-- Tuân thủ điều khoản biện pháp an toàn vệ sinh mà chủ doanh nghiệp thực hiện
※ Trường
xuất sản phẩm hóa học và vật chất hóa học, ngành khai thác đất, cát, đá…
hợp người lao động không chấp hành theo điều khoản đặt ra phải nộp
phạt cảnh cáo dưới 3 triệu won (Điều 25) -- Ngành xây dựng với tổng vốn xây dựng là 2 tỉ won

80 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
81
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(2) Nghĩa vụ của người phụ trách quản lý an toàn vệ sinh


① Công tác quản lý tổng•giám sát Người giám sát quản lý (Điều 14)
●● Lập kế hoạch phòng chống tai nạn lao động ○○Người giám sát quản lý
●● Thay đổi và soạn thảo quy định quản lý an toàn lao động -- Là người đảm đương chức vị giám sát, chỉ đạo các nhân viên trực thuộc và
●● Phổ cập an toàn•vệ sinh cho người lao động nghiệp vụ có liên quan tới sản xuất trong tổ chức kinh doanh và là người

PART
thực hiện công tác an toàn vệ sinh trong đơn vị ban, ngành
●● Cải thiện và kiểm tra môi trường làm việc như đo đạc môi trường làm việc
○○Quyền hạn của người giám sát quản lý

02.
●● Chăm sóc sức khỏe như khám sức khỏe cho người lao động
-- Xác nhận có hay không bất thường và kiểm tra an toàn•vệ sinh của thiết bị
●● Lập ra các đối sách phòng chống phát sinh và điều tra nguyên nhân phát sinh tai
hay máy móc•dụng cụ
nạn lao động -- Hướng dẫn phổ cập về việc sử dụng•mang và kiểm tra trang thiết bị bảo hộ,
●● Duy trì•ghi chép các thống kê tai nạn lao động đồ bảo hộ cho người lao động
●● Kiểm tra, xác nhận các sản phẩm đủ điều kiện khi mua đồ bảo hộ và thiết bị an toàn -- Biện pháp xử lý khẩn cấp với tai nạn lao động và báo cáo liên quan tới tai nạn lao động
●● Điều khoản liên quan tới phòng tránh trở ngại hoặc nguy hiểm tới sức khỏe người -- Giám sát•kiểm tra việc mở rộng lối đi và sắp xếp, chỉnh đốn nơi làm việc
※ Người quản lý công tác nguy hiểm•nguy hại: đào tạo đặc biệt, kiểm tra tính
lao động được quy định trong nguyên tắc an toàn vệ sinh
năng an toàn của các máy móc nguy hiểm, nguy hại
② Giám sát chỉ đạo người quản lý an toàn•vệ sinh
③ Biện pháp xử lý phù hợp với kiến nghị của người quản lý an toàn•vệ sinh

Người phụ trách quản lý tổng giám sát an toàn•vệ sinh (điều 13) Người quản lý an toàn (Điều 15)

○○Người phụ trách quản lý tổng giám sát an toàn•vệ sinh Cố vấn Chủ doanh nghiệp
-- Quản lý tổng giám sát công tác phòng chống tai nạn lao động trong 1 địa điểm Người phụ trách quản lý
an toàn vệ sinh
đồng nhất ở doanh nghiệp thi hành theo việc giao thầu 1 phần doanh nghiệp Người quản lý an toàn
※ Chỉ định người phụ trách quản lý an toàn•vệ sinh là người phụ trách tổng giám sát Điều khoản kỹ thuật liên
○○Đối tượng bổ nhiệm: doanh nghiệp quan tới an toàn lao động
-- Ngành khai thác đất, cát, đá, công nghiệp đóng thuyền, công nghiệp kim loại Người giám sát quản lý
Hướng dẫn tư vấn
1 với quy mô trên 50 người
-- Ngành xuất bản, công nghiệp tái chế nguyên liệu phi kim loại và kim loại, ngành sản xuất ○○Đối tượng bổ nhiệm: Doanh nghiệp
-- Ngành xây dựng với tổng vốn xây dựng trên 2 tỉ won -- Doanh nghiệp có trên 50 lao động dài hạn / có số tiền xây dựng trên 12 tỉ
○○Quyền hạn (xây dựng cơ bản 15 tỉ)
-- Tạm ngừng công việc, biện pháp xử lý an toàn•lao động tại bộ phận được giao thầu -- Doanh nghiệp có trên 300 người và ngành xây dựng tuyển chọn quản lý an
-- Điều chỉnh•thỏa thuận việc sử dụng và giám sát hoạt động phí quản lí an toàn chuyên trách
toàn vệ sinh lao động ※ Cho phép thay thế người quản lý an toàn ở tất cả doanh nghiệp theo
-- Xác nhận máy móc là đối tượng chứng nhận an toàn toàn bắt buộc và xác 「Luật xử lý đặc biệt」
nhận có hay không sử dụng máy móc•dụng cụ là đối tượng chứng nhận an -- Tuyển chọn 1 người chung : trong số 300 người với đơn vị thành

toàn tự nguyện phố•quận•huyện đồng nhất (Trong vòng 15km)

82 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
83
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(3) Ủy ban an toàn vệ sinh lao động


Người quản lý vệ sinh (Điều 16) ① Điều khoản thẩm định•thảo luận ra quyết định
Cố vấn Chủ doanh nghiệp ●● Lập kế hoạch phòng chống tai nạn lao động, duy trì • ghi chép thống kê tai nạn lao động
Người phụ trách quản lý ●● Phổ cập quy định quản lý an toàn lao động và an toàn vệ sinh
an toàn vệ sinh
Người quản lý vệ sinh ●● Quản lý sức khỏe lao động và môi trường làm việc

PART
Điều khoản kỹ thuật liên ●● Lập đối sách phòng chống tái phát và điều tra nguyên nhân tai nạn quy mô lớn
quan tới an toàn lao động

02.
●● Những điều khoản liên quan đến biện pháp xử lý an toàn vệ sinh khi đưa vào sử
Người giám sát quản lý
Hướng dẫn tư vấn dụng máy móc•dụng cụ nguy hiểm•nguy hạ
② Điều khoản thẩm định
○○Đối tượng được bổ nhiệm làm quản lý vệ sinh lao động
●● Soạn thảo bản báo cáo tiến độ an toàn
-- Doanh nghiệp có trên 50 lao động dài hạn / có số tiền xây dựng trên 80 tỉ
●● Lập kế hoạch cải thiện an toàn vệ sinh
(xây dựng cơ bản 100 tỉ)
※※ Trường hợp không có ủy ban an toàn vệ sinh lao động, lắng nghe ý kiến của đại
-- Doanh nghiệp có trên 600 người và ngành xây dựng tuyển chọn quản lý vệ
sinh chuyên trách (từ 1.1.2015) diện người lao động
※ Cho phép thay thế người quản lý vệ sinh ở tất cả doanh nghiệp theo
「Luật xử lý đặc biệt」 3) Quy định quản lý an toàn vệ sinh
-- Tuyển chọn 1 người chung: trong số 300 người với đơn vị thành phố · quận
· huyện đồng nhất (Trong vòng 15km) ① Soạn thảo quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động
② Quy trình sửa đổi • soạn thảo quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động
③ Chấp hành và hiệu lực của quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động

Ủy ban an toàn vệ sinh lao động (Điều 19)

○○Khái quát
-- Xây dựng thể chế quản lý an toàn vệ sinh trong doanh nghiệp thông qua việc Soạn thảo quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động (Điều 20)
tham gia của chủ lao động và người lao động
○○Mục đích: Xúc tiến hoạt động phòng chống tai nạn tự phát + Sự tham gia của lao
○○Đối tượng trang bị: Doanh nghiệp
động và chủ lao động
-- Doanh nghiệp có trên 100 lao động dài hạn (Ngành nghề nguy hiểm•nguy hại*50 người)
※ Ngành sản xuất trang thiết bị vận tải khác, sản xuất khoáng sản phi kim ○○Đối tượng bắt buộc : Doanh nghiệp: Có từ 100 lao động dài hạn trở lên

loại, sản xuất đồ gỗ, sản phẩm gỗ, sản xuất sản phẩm hóa học, sản xuất ○○Nội dung
xe kéo và xe ô tô, sản xuất kim loại 1, khai thác đất, cát, đá… -- Chức trách và tổ chức quản lý an toàn vệ sinh
-- Ngành xây dựng với tổng vốn thi công trên 12 tỉ won (Xây dựng cơ bản 15 tỉ won) -- Phổ cập an toàn lao động
○○Cấu tạo và vận hành -- Quản lý vệ sinh và quản lý an toàn nơi làm việc
-- Cân bằng chủ lao động và người lao động: đại diện chủ lao động và người -- Lập đối sách và điều tra sự cố v..v
lao động, người quản lý an toàn•vệ sinh, người giám sát danh dự,…
-- Tổ chức họp định kì 1 quý 1 lần (Cuộc họp khẩn cấp do chủ tịch chủ tịch ủy ban tập hợp)

84 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
85
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

⑦ Tính toán và đề xuất chi phí quản lý an toàn • vệ sinh lao động
Quy trình thay đổi•soạn thảo quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động ⑧ Phổ cập an toàn • vệ sinh
(Điều 21) ⑨ Biện pháp phòng chống khi cho mượn các dụng cụ máy móc nguy hiểm • nguy hại
○○Quy trình thay đổi•soạn thảo ⑩ Biện pháp an toàn khi cho mượn các dụng cụ máy móc nguy hiểm • nguy hại
-- Ủy ban an toàn vệ sinh lao động: Thẩm định•thảo luận và đưa ra quyết định ⑪ Kiểm tra an toàn • chứng nhận an toàn

PART
-- Trường hợp không có ủy ban an toàn vệ sinh lao động: Sự tán thành của đại ⑫ Cấm các hoạt động sản xuất vật chất có hại
⑬ Loại bỏ tháo dỡ a mi ăng (amiantus) và khảo sát vật chất chứa a mi ăng

02.
diện người lao động
○○Có thể soạn thảo tổng hợp và quy định quản lý an toàn quy định trong pháp lệnh ⑭ Tuân thủ quy định cho phép của nguyên tố có hại
khác của các lĩnh vực như phòng chống hỏa hoạn, khí ga, điện… ⑮ Tài liệu an toàn vệ sinh vật chất

Nghĩa vụ đảm bảo an toàn (Điều 23)

Chấp hành và hiệu lực của quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động ○○Nghĩa vụ xử lý để phòng tránh nguy hiểm của chủ lao động
※ Quy định điều khoản chi tiết trong nguyên tắc về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động
(điều 22)
-- Phòng chống nguy hiểm do điện • nhiệt • năng lượng và các chất dẫn lửa • dễ
○○Không thể vi phạm nội quy làm việc và hiệp ước đoàn thể
bén lửa • dễ cháy nổ
-- Phần vi phạm sẽ dựa vào tiêu chuẩn được quy định trong nội quy làm việc hiệp
-- Phòng chống nguy hiểm xảy ra từ phương pháp làm việc không đúng khi làm
ước đoàn thể các công tác như đào đất, đá • khai thác đá • chất hàng • cưa xẻ gỗ • vận
○○Chủ lao động và người lao động phải tuân thủ quy định quản lý an toàn chuyển • tháo dỡ máy • xử lý các vật nặng…
○○Biện pháp xử lý vi phạm -- Phòng chống các địa điểm nguy hiểm dự đoán sẽ phát sinh nguy hiểm trong
-- Trường hợp chưa soạn thảo.niêm yết quy định an toàn vệ sinh hoặc không quá trình làm việc như địa điểm rơi dụng cụ • rơi vỡ • sập, đổ • rơi ngã...
thông báo quy định này cho người lao động sẽ bị xử phạt cảnh cáo 5 triệu won.
-- Trường hợp không tuân thủ theo quy trình thay đổi và soạn thảo quy định an
Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh lao động (Điều 24)
toàn vệ sinh sẽ bị xử phạt cảnh cáo 5 triệu won.
○○Nghĩa vụ phòng tránh tổn hại sức khỏe lao động của chủ dự án
※ Quy tắc về tiêu chuẩn vệ sinh lao động quy định nội dung cụ thể
-- Nguyên vật liệu, khí gas, bụi, khói(fume), thiếu oxi, mầm bệnh
4) Biện pháp phòng chống nguy hiểm • nguy hại
-- Tia phóng xạ, nhiệt độ cao, thấp, tiếng ồn, chấn động, khí áp bất thường
-- Các loại chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí tại nhà máy, công trường
① Nghĩa vụ đảm bảo an toàn
-- Các công việc như giám sát đo lường, các công việc lặp lại đơn thuần như công
② Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh
việc thao tác chính xác
③ Ngừng công việc.
-- Chế tạo thiết bị đầu cuối (computer terminal), hoặc các công việc gây áp lực,
④ Hướng dẫn kĩ thuật và tiêu chuẩn môi trường làm việc
sức ép lớn lên cơ thể con người
⑤ Cấm giao thầu công việc độc hại
-- Không duy trì các tiêu chuẩn phù hợp đối với việc vệ sinh, chống ẩm, duy trì
⑥ Biện pháp xử lý an toàn vệ sinh trong dự án thầu
nhiệt độ, ánh sáng, chiếu sáng, thông khí

86 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
87
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Đình chỉ công việc (Điều 26) Biện pháp xử lý an toàn vệ sinh trong dự án thầu (Điều 29)

○○Thời điểm đình chỉ công việc ○○Nội dung chính


-- Khi nguy hiểm tai nạn lao động kề cận -- Là dự án hoạt động dựa trên việc giao thầu 1 phần dự án + địa điểm đồng nhất
-- Khi xảy ra tai nạn quy mô lớn ※ Ngành sản xuất, khai thác đất, cát, đá, ngành sản xuất kim loại 1, công

PART
○○Cấm áp dụng biện pháp bất lợi cho người lao động như sa thải do người lao nghiệp đóng tàu, thuyền, ngành xây dựng
động ngừng công việc để tránh tai nạn -- Chủ dự án thầu xử lý phòng chống tai nạn lao động khi người lao động dưới

02.
○○Cấm làm tổn hại hiện trường với mục đích ngăn cản điều tra làm rõ nguyên nhân tai nạn quyền của chủ doanh nghiệp và người nhận thầu thực hiện công tác. (Tiền
○○Bộ trưởng bộ tuyển dụng lao động: thực hiện điều tra làm rõ nguyên nhân tai nạn, phạt là 5 triệu won)
biện pháp xử lý cần thiết như mệnh lệnh chẩn đoán an toàn vệ sinh -- Thành lập và điều hành「Ban tư vấn giữa các chủ dự án」về vấn đề an toàn
vệ sinh (Mỗi tháng tổ chức 1 lần)
-- Trực tiếp xuống nơi làm việc kiểm tra ít nhất 2 ngày /1 lần
Hướng dẫn kĩ thuật và tiêu chuẩn môi trường làm việc (Điều 27)
-- Người nhận thầu hỗ trợ và hướng dẫn phổ cập an toàn vệ sinh đang được
○○Khái quát thực hiện
-- Bộ trưởng bộ tuyển dụng lao động chỉ định hướng dẫn kĩ thuật hoặc tiêu chuẩn -- Đo đạc môi trường làm việc, vận hành 1 cách thống nhất những cảnh báo về
môi trường làm việc liên quan đến những biện pháp mà chủ doanh nghiệp phải đối phó với hỏa hoạn • cháy nổ
làm và hướng dẫn • khuyến cáo cho chủ doanh nghiệp. -- Kiểm tra an toàn • vệ sinh chung ( Chủ lao động • người nhận thầu và người
※ Hướng dẫn tiêu chuẩn an toàn xây dựng trên cao, hướng dẫn kĩ thuật về cơ lao động / 2 tháng 1 lần hoặc 1 quý 1 lần)
bản tiêu chuẩn an toàn máy móc sản xuất.
※ Gồm 29 thông cáo hướng dẫn liên quan đến việc đánh giá nguy hiểm ở
doanh nghiệp Biện pháp xử lý an toàn vệ sinh trong dự án thầu

○○Địa điểm có nguy cơ phát sinh tai nạn lao động

Cấm giao thầu công việc độc hại (điều 28) -- Địa điểm lo ngại xảy ra tai nạn sập, đổ. trượt ngã / Nơi cần thiết lắp đặt tay
vịn an toàn
○○Khái quát
-- Nơi dựng • tháo dỡ giàn giáo / Nơi vận hành vận thăng xây dựng
-- Phân loại riêng công việc nguy hiểm nguy hại chưa được sự chấp thuận của
-- Công việc đào • kích nổ / Địa điểm nguy hiểm rơi, ngã / Công việc cấm giao thầu
bộ trưởng Bộ lao động, và không thể giao thầu công tác đó (Bao gồm cả việc
-- Công việc hàn • xì (trong thuyền, thiết bị hóa học) / Môi trường kín nguy hiểm
cho thầu phụ)
-- Khi giao khoán phải tuân thủ tiêu chuẩn xử lý an toàn • vệ sinh (Thiếu dưỡng khí)
※ Khi nhận được sự chấp thuận miễn đánh giá an toàn vệ sinh dựa theo Luật -- Nơi có nguy cơ điện giật / Nơi có thể rơi • đổ đồ vật/ nguyên vật liệu..
xử lý đặc biệt -- Nơi sử dụng, thao tác với máy dập . máy cắt kim loại
○○Đối tượng công việc ○○Nội dung biện pháp xử lý khi làm việc tại địa điểm nguy hiểm phát sinh tai nạn
-- Công việc mạ (kim loại) lao động
-- Công việc nung nóng • gia công•đổ•luyện kim các kim loại nặng như thủy ngân -- Nội dung của bản quy định thi công an toàn quy chuẩn xây dựng, nguyên tắc
• chì • cadmi. an toàn. nguyên tác vệ sinh
-- Công việc sử dụng • sản xuất các vật chất cho phép. -- Nếu vi phạm sẽ phải ngồi tù dưới 1 năm hoặc nộp phạt dưới 1 triệu won

88 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
89
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(2) Tiêu chuẩn dự toán chi phí quản lý an toàn (Sửa đổi)
Yêu cầu thay đổi thiết kế (Khoản 3 điều 29)
Trên 500 triệu, dưới 5 tỉ won
Phí tiêu chuẩn các Dưới 50
○○Trường hợp người nhận thầu xây dựng công trình phán đoán thấy khả năng xảy Trên 5 tỷ won
loại xây dựng triệu won
Tỷ lệ (%) Số tiền cơ bản(C)
ra tai nạn cao, có thể xin ý kiến từ chuyên gia và yêu cầu người giao thầu thay
Công trình xây dựng cơ

PART
đổi thiết kế. 2.93(%) 1.86(%) 5,349 ngàn won 1.97(%)
bản (Bên A)
○○Khi này điều khoản cụ thể liên quan đến chuyên gia phải tiếp thu ý kiến của người
Công trình xây dựng cơ

02.
nhận thầu được quy định trong Sắc lệnh của tổng thống. 3.09(%) 1.99(%) 5,499 ngàn won 2.10(%)
bản (Bên B)
○○Người nhận thầu nhận được mệnh lệnh ngừng công trình, thay đổi kế hoạch, khi
Công trình xây dựng
cần thiết có thể yêu cầu người giao thầu thay đổi thiết kế. 3.43(%) 2.35(%) 5,400 ngàn won 2.44(%)
lớn
○○Người giao thầu nhận được yêu cầu thay đổi thiết kế, khi không có lý do đặc biệt
Công trình xây dựng
thì phải thiết kế lại theo như yêu cầu của người nhận thầu. mới đường sắt · khúc 2.45(%) 1.57(%) 4,411 ngàn won 1.66(%)
cua đường ray
Công trình xây dựng
1.85(%) 1.20(%) 3,250 ngàn won 1.27(%)
đặc thù và công trình
Dự toán chi phí an toàn vệ sinh lao động (Điều 30)

○○Khái quát
-- Dự toán một phần chi phí thi công trong ngành xây dựng, đóng tàu • sửa chữa Hướng dẫn kĩ thuật chuyên môn phòng chống tai nạn
làm chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động và sử dụng vào hoạt động phòng (Khoản 2 điều 30)

tránh tai nạn lao động. ○○Đối tượng hướng dẫn kĩ thuật
-- Tiêu chuẩn dự toán : Khoảng 0.94 ~ 3.18% (phí nhân công trực tiếp + phí vật -- Công trình với số tiền xây dựng trong khoảng trên 300 triệu và dưới 12 tỉ
liệu) won (Cơ sở vật chất cơ bản 15 tỉ won)
-- Đối tượng áp dụng : Các công trình có tổng chi phí thi công trên 40 triệu won. -- Công trình công nghệ thông tin và điện cơ quy mô trên 100 triệu won ~
○○Hạng mục sử dụng : dưới 12 tỉ won
-- Phí nhân công cho người quản lý an toàn, phí thiết bị an toàn, đồ bảo hộ, phí ○○Đối tượng nằm ngoài phạm vi kĩ thuật
chuẩn đoán an toàn, phí đào tạo an toàn vệ sinh, phí quản lý sức khỏe v..v. 1 Công trường xây dựng với kì hạn dưới 3 tháng
○○Phạt khi vi phạm : Phạt dưới 10 triệu won. 2 Công trường xây dựng ở các cụm đảo không có cầu nối liền đảo với đất
liền (ngoại trừ đảo Je Ju)
3 Công trình tuyển chọn ra người quản lý an toàn chuyên trách (bao gồm
(1) Tiêu chuẩn sử dụng theo tiến độ xây dựng chọn ra 1 người chung ở cụm dưới 3 công trình trong tổ chức tự trị thành
phố đồng nhất) → khai báo cho sở lao động
Tỷ lệ hoàn thành Từ 50 ~ 70% Từ 70 ~ 90% Trên 90% 4 Đối tượng nộp bản kế hoạch phòng chống nguy hiểm • nguy hại là công
trình
Tiêu chuẩn sử dung 50% trở lên 70% trở lên 90% trở lên

90 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
91
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(3) Phương pháp tiến hành đào tạo


Phổ cập an toàn vệ sinh (Điều 31) ① Đào tạo trực tiếp chủ doanh nghiệp
○○Mục đích ●● Người quản lý an toàn vệ sinh, người giám sát quản lý, người phụ trách quản lý
-- Tiếp thu kiến thức an toàn vệ sinh và các yếu tố nguy hiểm • nguy hại trong ●● Người hoàn thành quá trình đào tạo nhân lực giảng dạy
nơi làm việc. ●● Người hướng dẫn vệ sinh và an toàn lao động

PART
-- Bồi dưỡng năng lực ứng phó thích hợp ●● Tốt nghiệp chuyên khoa có liên quan (Hoặc công chức trên cấp 7) + Kinh nghiệm

02.
-- Phòng chống chở ngại sức khỏe cho người lao động bởi các yếu tố nguy trên 3 năm
hiểm · nguy hại. ② Cơ quan an toàn và sức khỏe lao động Hàn Quốc
○○Loại đào tạo và thời gian đào tạo ●● Tổng công ty an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc
(Đào tạo an toàn vệ sinh cơ sở ngành xây dựng : người lao động làm theo ngày trong ngành xây dựng 4
●● Tổ chức phi chính phủ
tiếng)
●● Trường học, cơ sở đào tạo nhận được chỉ định ngành đào tạo về an toàn vệ sinh
Quá trình đào tạo Đối tượng đào tạo Thời gian đào tạo

Mỗi quý ít nhất 6 tiếng Phổ cập an toàn vệ sinh cơ sở ngành xây dựng (Khoản 2 điều 31)
-- Lao động không phải lao động trong (nghiệp vụ bán
văn phòng hàng 3 tiếng) ○○Thời gian: 4 tiếng
Đào tạo định kì
-- Lao động văn phòng Mỗi quý ít nhất 3 tiếng, ○○Thực hiện: Cơ quan đào tạo đăng kí
-- Người có chức vị giám sát quản lý Mỗi 6 tháng trên 8 ○○Nội dung
tiếng -- Nâng cao nhận thức an toàn, luật an toàn vệ sinh lao động (lĩnh vực xây

Đào tạo khi tuyển -- Lao động theo ngày Trên 1 tiếng dựng)
dụng -- Lao động loại trừ lao động theo ngày Trên 8 tiếng -- Phương pháp công tác an toàn và yếu tố nguy hiểm tùy theo ngành nghề
-- Chăm sóc sức khỏe và yếu tố nguy hiểm trở ngại sức khỏe theo ngành nghề
Đào tạo khi thay đổi -- Lao động theo ngày Trên 1 tiếng
※ Thi hành: Số tiền xây dựng trên 100 tỉ (Bắt đầu từ 1.6.2012)
nội dung công việc -- Lao động loại trừ lao động theo ngày Trên 2 tiếng
→ Số tiền xây dựng dưới 300 triệu won (Đến ngày 1.12.2014)
-- Lao động theo ngày chuyên thực Trên 2 tiếng ※ Tiền phạt cảnh cáo: (mỗi đối tượng lao động nhận đào tạo) lần 1: 50 ngàn
Đào tạo đặc biệt
hiện công việc nguy hiểm nguy hại Trên 16 tiếng won, lần 2: 100 ngàn won, lần 3 trở lên: 150 ngàn won
công tác nguy
-- Ngoại trừ lao động theo ngày chuyên (ngắn hạn,
hiểm•nguy hại
thực hiện công việc nguy hiểm nguy mỗi 2 tiếng 1 lần)

92 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
93
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Đào tạo an toàn vệ sinh (Điều 32) Biện pháp an toàn khi cho thuê, mượn dụng cụ máy móc nguy hiểm
nguy hại (Điều 33)
○○Thời gian và đối tượng đào tạo
○○Mục đích
Đối tượng đào tạo Đào tạo mới Đào tạo cũ
-- Phòng chống tai nạn lao động do cho thuê, mượn dụng cụ máy móc nguy

PART
Người phụ trách quản lý hiểm • nguy hại
Trên 6 tiếng Trên 6 tiếng

02.
an toàn vệ sinh ○○Đối tượng bắt buộc
-- Người nhận thuê mượn và người cho người khác thuê, mượn công trình,
Người quản lý an toàn vệ
Trên 34 tiếng Trên 24 tiếng
sinh thiết bị•dụng cụ•máy móc
○○Quy định biện pháp xử lý cần thiết để phòng chống nguy hiểm nguy hại
Chuyên viên cơ quan
-- Nội dung biện pháp phòng chống nguy hiểm•nguy hại của người cho thuê,
hướng dẫn chuyên môn Trên 24 tiếng
phòng chống tai nạn mượn (Nguyên tắc điều 49)
-- Nội dung biện pháp xử lý của người nhận thuê, mượn (Nguyên tắc điều 50)
-- Nghĩa vụ của người sản xuát máy móc v.v (Nguyên tắc điều 51)

Biện pháp phòng chống , bảo hộ đối với các dụng cụ•máy móc nguy
hiểm•nguy hại (Điều 33) (4) Chứng nhận an toàn
① Đồ bảo hộ và trang bị phòng hộ • thiết bị • máy móc của giai đoạn sản xuất•nhập khẩu
○○Mục đích
●● Kiểm tra: Thiết kế / hoàn thành / tính năng của sản phẩm (bộ trưởng Bộ lao động
-- Phòng tránh các tai nạn lao động do dụng cụ•máy móc nguy hiểm•nguy hại
thực hiện)
gây ra
○○Đối tượng
●● Kiểm duyệt: Tính năng an toàn của sản phẩm (bộ trưởng Bộ lao động và việc làm

-- Dụng cụ•máy móc dựa vào động lực hay thực hiện công tác nguy hiểm•nguy thực hiện)
hại bắt buộc (ủy quyền trong sắc lệnh tổng thống) ●● Chứng nhận an toàn (Điều 34): Tính năng an toàn của sản phẩm + Hệ thống quản
○ ‌Khi không thực hiện biện pháp phòng chống để phòng ngừa nguy hiểm•nguy hại lý chất lượng (bộ trưởng Bộ lao động và việc làm thực hiện)
được bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định, cấm lắp đặt, cho vay, sang ●● Khai báo xác nhận an toàn tự nguyện: Tính năng an toàn của sản phẩm (Người sản
nhượng hay trưng bày với mục đích lắp đặt, cho vay, sang nhượng máy móc, xuất•nhập khẩu khai báo với Bộ lao động và việc làm sau khi kiểm tra tính năng
dụng cụ này (Khoàn 1 điều 33) an toàn)

94 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
95
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(5) Kiểm tra an toàn


① Thiết bị • dụng cụ • máy móc nguy hiểm + nguy hại đang sử dụng tại doanh nghiệp Loại bỏ tháo bỏ Amiăng và khảo sát Amiăng
●● Kiểm tra định kì: Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm thực hiện 1 năm hoặc 2 năm 1 lần ○○Khảo sát a mi ăng (Luật khoản 2 điều 38)
●● Tự kiểm tra: Chủ doanh nghiệp tự thực hiện 1 tháng 1 lần ~ 2 năm 1 lần -- Trường hợp có ý định loại bỏ, tháo dỡ thiết bị hay công trình, người chủ sở

PART
hữu hoặc người thuê phải thực hiện khảo sát a mi ăng
-- Trường hợp chưa đạt tới quy mô định sẵn thì thực hiện “Khảo sát amiăng
○○Kiểm tra an toàn (Điều 36)

02.
thông thường” bằng mắt thường hoặc bằng hồ sơ của vật liệu, còn trường
-- Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm thực hiện (Giống với chu kì kiểm tra
hợp vượt quá quy mô định sẵn thì thực hiện “Các tổ chức khảo sát Amiăng”
định kì)
thông qua cơ qua chỉ định khảo sát Amiăng.
-- Có thể thực hiện kiểm tra theo chương trình kiểm tra tự nguyện (Luật
○○Tuân thủ tiêu chuẩn công tác loại bỏ•tháo dỡ Amiăng (Luật khoản 3 điều 38)
khoản 2 điều 36 )
-- Khi làm việc với các thiết bị, công trình có chứa Amiăng phải tuân thủ tiêu
chuẩn công tác được quy định trong nguyên tắc an toàn vệ sinh
※ Phòng tránh rơi vãi, phương pháp xử lý vật chất còn sót lại, tiêu chuẩn
(6) Cho phép · cấm sản xuất các vật chất độc hại biện pháp theo loại hình công việc, cấm ra vào, biểu thị cảnh báo, mặc
và cung cấp đồ bảo hộ cá nhân

○○Cấm sản xuất các vật chất độc hại (Luật điều 37)
-- Cấm sử dụng hoặc cung cấp•chuyển nhượng•nhập khẩu•sản xuất các sản
phẩm như sơn có chứa phốt pho trắng, Amiăng xanh• Amiăng nâu, bột chì ○○Khai báo và ủy thác cho doanh nghiệp loại bỏ•tháo dỡ Amiăng (Luật khoản 4 điều 38)
trắng -- Trường hợp kết quả khảo sát Amiăng do cơ quan khảo sát thực hiện, nồng độ
-- Trường hợp nghiên cứu, cần phải có sự chấp thuận của Bộ trưởng bộ lao và diện tích Amiăng vượt quá mức nhất định thì phải thực hiện công tác loại
động và việc làm bỏ•tháo dỡ Amiăng thông qua các doanh nghiệp đã đăng kí với bộ trưởng Bộ
tuyển dụng lao động
○○Cho phép sản xuất các vật chất có hại (Luật điều 38) -- Doanh nghiệp loại bỏ•tháo dỡ Amiăng trước khi làm việc phải soạn bản khai
-- Sử dụng, sản xuất Amiăng trắng, dichloro benzidine và sunfoni báo công tác loại bỏ•tháo dỡ Amiăng và phải khai báo trước khi bắt đầu công
※ Mục đích chính của việc cấm sử dụng•sản xuất các chất có hại mà người
tác 7 ngày
ta đang tìm kiếm các chất thay thế khác là để bảo đảm sức khỏe của ○○ Tuân thủ tiêu chuẩn nồng độ Amiăng (Luật khoản 5 điều 38)
người lao động -- Sau khi hoàn thành công việc, nồng độ bụi Amiăng trong không khí tại nơi làm
việc tương ưng phái đạt mức 0.01 sợi/ cc và doanh nghiệp loại bỏ•tháo dỡ
Amiăng phải nộp tài liệu chứng nhận cho bộ tuyển dụng lao động
※ Để bảo vệ người lao động thông thường – người không sử dụng thiết bị bảo
hộ sau khi hoàn thành công tác loại bỏ•tháo dỡ Amiăng.
-- Thông qua người đủ khả năng cần thiết có thể đo đạc, nếu vượt quá tiêu chuẩn
đo đạc, cấm loại bỏ thiết bị hoặc công trình tương ứng.

96 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
97
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Tuân thủ tiêu chuẩn cho phép nguyên tố có hại Đánh giá rủi ro (Luật khoản 2 điều 41)
○○Khái quát (Luật khoản 2 điều 39) 1 Chủ doanh nghiệp phải tìm ra nguy hiểm•nguy hại phát sinh từ bụi • hơi nước
-- Chủ doanh nghiệp quản lý•duy trì nồng độ rò rỉ của các nguyên tố có hại ( khí ga • nguyên liệu • thiết bị • dụng cụ • máy móc•công trình xây dựng hay
chất gây ung thứ,..) trong nơi làm việc dưới tiêu chuẩn cho phép những công tác, nghiệp vụ khác theo bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy

PART
※ Đối tượng các nguyên tố có hại phải duy trì dưới tiêu chuẩn cho phép: 13 định. Sau đó dựa trên kết quả phải xử lý theo luật hay mệnh lệnh và ngoài ra
loại (benzidine, chì, Amiăng, a-xit nucleic thường,…) phải thực hiện biện pháp xử lý cần thiết để phòng ngừa việc gây trở ngại tới

02.
○○Trường hợp ngoại lệ sức khỏe (Sau đây gọi là ‘Đánh giá tính nguy hiểm’)

-- Trường hợp không thể cải thiện trang thiết bị bằng kĩ thuật hiện có 2 Những điều khoản cần thiết ngoài thời điểm quy trình phương pháp đánh giá
rủi ro ở khoản 1 • sẽ được bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và
-- Trường hợp phát sinh sai sót nghiêm trọng trên trang thiết bị do thiên tai
thông cáo.
-- Trường hợp công tác ngắn hạn và tạm thời (Nguyên tắc an toàn vệ sinh
điều 420)
(Chính sách khuyến khích)
※ Công việc tạm thời: Dưới 24 tiếng 1 tháng (Ngoại trừ trường hợp công
-- Bãi miễn giám sát: doanh nghiệp được công nhận sẽ được bãi miễn trong vòng 3 năm
việc 10 ~24 tiếng hàng tháng)
-- Giảm giá bảo hiểm tai nạn lao động: giảm tối đa 20% cho doanh nghiệp dưới 50 người
※ Công việc ngắn hạn: Dưới 1 tiếng 1 ngày (Ngoại trừ trường hợp công
-- Khen thưởng chính phủ: Khen thưởng chính phủ, đề cử ưu tiên khen thưởng
việc mỗi ngày)
v..v.

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) (Luật điều 41)

○○MSDS: Material Safety Data Sheets


5) Quản lý vệ sinh cho người lao động
○○Đưa vào•soạn thảo bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất
① Khảo sát môi tường làm việc
-- Chủ doanh nghiệp, người cung cấp • sang nhượng nguyên vật liệu chứa
hóa chất hoặc hóa chất phải soạn thảo và cung cấp MSDS ② Kiểm tra sức khỏe

-- Chủ doanh nghiệp sử dụng thông báo•đưa vào nơi mà người lao động có ③ Điều tra cơ học
thể nhìn thấy. ④ Sổ tay chăm sóc sức khỏe
‌※ Điều khoản ghi chép trong bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất: tóm lược biện ⑤ Hạn chế•cấm làm việc với người mắc bệnh
pháp xử lý khẩn cấp, phương pháp đối phó khi xảy ra cháy•nổ, độc tính ⑥ Hạn chế cho công tác yêu cầu bằng cấp
khác, tính nguy hiểm vật lý và tính nguy hại cho sức khỏe, điều khoản
chú ý sử dụng, hàng lượng và tên gọi các thành phần cấu tạo nên hóa
chất, tên gọi của đối tượng hóa chất v..v.
○○Thực hiện phổ cập an toàn vệ sinh cho người lao động
-- Sau khi ghi chép nội dung và thời gian đào tạo, nhận xác nhận của đại diện
lao động và lưu giữ

98 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
99
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(1) Chu kỳ và thời điểm kiểm tra sức khỏe đặc thù
Khảo sát môi trường làm việc (Luật điều 42)
Đối tượng nguyên Kiểm tra sức khỏe đặc
○○‌Chủ doanh nghiệp ghi chép•lưu lại kết quả khảo sát môi trường làm việc đối với Chu kỳ
tố gây hại thù lần đầu sau bố trí
nơi làm việc thực hiện các công tác có hại cho thân thể, sau đó báo cáo với bộ
N.N-Dimethylacetamide
trưởng Bộ lao động và việc làm. Trong vòng 1 tháng 6 tháng

PART
N.N-Dimethyformamide
‌※ Khi đại diện người lao động yêu cầu, để đại diện người lao động tham gia vào

02.
việc khảo sát môi trường làm việc và phải tổ chức buổi giải trình. Benzen Trong vòng 2 tháng 6 tháng
○○Số đối tượng các nguyên tố có hại: 190 loại
○○Chu kì khảo sát: 6 tháng 1 lần (Có thể rút ngắn•kéo dài theo tiêu chuẩn rò rỉ) 1.1.2.2-Tetrachloroethane, Carbon tetrachloride, ac-
Trong vòng 3 tháng 6 tháng
※ Trường hợp thay đổi đối tượng khảo sát hoặc áp dụng quy trình thao tác mới, cơ rylonitrile, Vinyl clorua

sở sản xuất thì khảo sát trong vòng 30 ngày, sau đó tiến hành đo định kì
Amiăng, bụi sợi Trong vòng 12 tháng 12 tháng
※ Kết quả khảo sát: Thông báo cho người lao động của nơi làm việc tương ứng,
thực hiện biện pháp cải tạo thích hợp. Bụi khoáng chất, bụi mùn cưa, tiếng ồn và tiếng ồn lớn Trong vòng 12 tháng 24 tháng

Đối tượng nguyên tố gây hại cần kiểm tra sức khỏe
Trong vòng 6 tháng 12 tháng
đặc thù khác
Kiểm tra sức khỏe (Điều 43)

○○Mục đích : Phòng chống và phát hiện sớm các bệnh lý nghề nghiệp
○○Chủ thể nghĩa vụ : Chủ doanh nghiệp Điều tra cơ học (Luật khoản 2 điều 43)
Khi có yêu cầu từ phía đại diện người lao động, để đại diện người lao động tham
○ Mục đích
gia vào việc kiểm tra sức khỏe và tổ chức 1 buổi giải trình.
-- Điều tra làm rõ nguyên nhân phát sinh và phòng chống•chẩn đoán bệnh lý
Xử phạt vi phạm : Chủ doanh nghiệp bị xử phạt mỗi lao động 50, 100, 150 ngàn
nghề nghiệp
won/ Người lao động 50, 100, 150 ngàn won.
-- Điều tra mối quan hệ tương quan giữa nguyên tố gây hại tại nơi làm việc và
○ Thời điểm và các loại hình kiểm tra sức khỏe
bệnh của người lao động
Thông ○ Cơ quan thực hiện: Tổng công ty an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc
Trước bố trí Đặc thù Đột xuất Tạm thời
thường
○ Đối tượng
177 loại Nghi ngờ về Mệnh lệnh của
Thực hiện 1-2 Trước bố trí -- Yêu cầu của bác sĩ kiểm tra sức khỏe và người quản lý vệ sinh•đại diện
nguyên tố có các triệu chứng trưởng cơ quan
năm 1 lần công việc người lao động•chủ doanh nghiệp
hại bệnh lý địa phương
-- Yêu cầu tổ chức phúc lợi lao động (Quyết định có hay không có bệnh trong
công việc)
-- Tổng công ty an toàn vệ sinh thực hiện qua ủy ban đánh giá điều tra cơ học
-- Yêu cầu của trưởng cơ quan nhà nước tại địa phương về các bệnh lý vấp
phải nhiều phê phán của xã hội

100 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
101
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Sổ tay chăm sóc sức khỏe (Luật điều 44)


6) Mệnh lệnh và giám sát

○ Nội dung chính


① Bản kế hoạch phòng chống nguy hiểm nguy hại
-- Phân phát tới người lao động đang làm công tác có lo ngại sẽ phát sinh trở
② Chẩn đoán an toàn vệ sinh
ngại cho sức khỏe vượt quá thời gian định sẵn
③ Bản kế hoạch an toàn vệ sinh

PART
※ ‌14 lĩnh vực như Benzidine (3 tháng), Amiăng (3 tháng), Nickel•cadmium (5
④ Bản báo cáo quy trình an toàn (PSM)
năm), Benzen (giới hạn trong ngành công nghiệp hóa học dầu khí, 6 năm) v...
⑤ Biện pháp giám sát

02.
○ Cơ quan phân phát:Cơ quan an toàn vệ sinh lao động
○ Chức năng chính ⑥ Yêu cầu đình chỉ kinh doanh
-- Sau khi thay đổi công việc phù hợp thực hiện kiểm tra sức khỏe mỗi năm 1 lần ⑦ Lưu trữ hồ sơ
-- Khi đăng kí khoản tiền điều dưỡng trong luật bồi thường tai nạn lao động
phải nộp phiếu khám sức khỏe lần đầu của bác sĩ
Bản kế hoạch phòng chống nguy hiểm•nguy hại (Luật điều 48)
Hạn chế•cấm làm việc với người mắc bệnh (Luật điều 45) ○ Nội dung chính
○ Nội dung chính -- Đánh giá trước những yếu tố nguy hiểm nguy hại do thay đổi•di chuyển•lắp đặt
-- Chủ doanh nghiệp xử lý cấm hoặc hạn chế lao động theo chẩn đoán của bác các thiết bị•dụng cụ•máy móc•công trình xây dựng có độ nguy hiểm tai nạn cao
sĩ đối với những người mắc bệnh để sớm phòng chống tai nạn lao động
※ Bệnh truyền nhiễm, tâm thần phân liệt, tê liệt thần kinh và các bệnh lý ※ Đối tượng nộp: Thiết bị đóng tàu / Thiết bi hóa học / Lò nung / ngành sản xuất
tim•phổi•thận dùng dung lượng điện hợp đồng trên 300Kw
-- Ngay lập tức cho người lao động làm việc sau khi đã hồi phục sức khỏe ※ ‌Công trình xây dựng: Kho làm lạnh / đông lạnh độ cao trên 31m, cầu dây văng
○ Hạn chế làm việc với người mắc bệnh (Nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp) dài trên 50m, công trình đào xới dài trên 10m, hầm, đập,…
-- Cấm những người đã bị trúng tia phóng xạ•bụi phổi•trúng độc chất gây hại ○ Quy trình xử lý nghiệp vụ
làm các việc liên quan đến nguyên tố gây hại tương ứng
-- Soạn và nộp bản kế hoạch của doanh nghiệp
-- ‌Cấm những người mắc bệnh hen phế quản, viêm khớp, viêm tai giữa, trúng
-- Thông báo và thanh tra của tổng công ty an toàn vệ sinh (Trong vòng 15 ngày)
độc cồn, thiếu máu, hen suyễn, tụt huyết áp làm việc tại nơi áp suất khí cao
※ Khi không thỏa đáng, cơ quan lao động địa phương ra lệnh ngừng khởi công
công trình hoặc ra lệnh thay đổi kế hoạch
Hạn chế công việc yêu cầu bằng cấp (Luật điều 47)
-- Tổng công ty an toàn vệ sinh xác nhận và thông báo
○ Nội dung chính
-- Chỉ những lao động có kinh nghiệm•giấy phép•chứng chỉ hoặc có kĩ năng
mới được làm các công tác nguy hiểm, nguy hại
※ Điều khoản chi tiết được quy định trong「Nguyên tắc hạn chế làm việc của
công tác nguy hiểm•nguy hại」
○ Chỉ định cơ quan đào tạo
-- Bộ trưởng bộ lao động và việc làm chỉ định cơ quan đào tạo theo khả năng
tiếp thu và đào tạo của người học lấy chứng chỉ•giấy phép

102 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
103
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

(1) Bản kế hoạch phòng chống nguy hiểm·nguy hại (2) Bản báo cáo quy trình an toàn (PSM)
① Phạm vi áp dụng đối tượng công trình ngành xây dựng
●● Công trình xây dựng có độ cao trên mặt đất từ 31m trở lên ○ Mục đích (Luật khoản 2 điều 49)
●● Công trình có diện tích nền từ 30,000㎡ trở lên -- Sự cố lao động nghiêm trọng
●● Cơ sở nhà văn hóa cùng với diện tích sàn trên 5,000㎡ Quản lý liên tục thiết bị•tiến độ trong khả năng có thể

PART

●● Công trình xây dựng cầu với chiều dài dây văng lớn nhất trên 50m -- Xây dựng thể chế phòng chống sự cố phù hợp với đặc thù doanh nghiệp

02.
●● Công trình hầm ※ Sự cố gây tổn hại cho khu vực lân cận hay người lao động do cháy nổ, hỏa
●● Công trình đập nước hoạn, rò rỉ chất nguy hiểm

② Phân loại kết quả thẩm tra ○ Đối tượng nộp bản báo cáo quy trình an toàn

●● Hợp lý -- Đối tượng là các ngành nghề

●● Điều kiện không hợp lý : Ngành sản xuất thuốc nổ, thuốc trừ sâu, ngành sản xuất phân bón phức
hợp, ngành lọc hóa dầu
●● Không hợp lý
-- Doanh nghiệp lưu trữ•sử dụng•mua bán•sản xuất chất nguy hiểm nguy hại
③ Kiểm tra, xác nhận: 6 tháng 1 lần trở lên
với liều lượng nhất định
: 21 loại như Hydro, khí đốt, phosgene
※ ‌‌Thiết bị không phải nộp báo cáo: có chế độ chung trong pháp lệnh khác
Chuẩn đoán an toàn vệ sinh (Luật điều 49)
hoặc nhiên liệu sử dụng cho lò sưởi v..v (thiết bị cung cấp ga dựa vào luật
○ Mục đích
doanh nghiệp khí ga đô thị, năng lượng nguyên tử,….)
-- ‌Bảo vệ người lao động bằng việc thiết lập và thi hành đối sách phòng tránh
○ Nội dung
tai nạn thông qua những phân tích đánh giá tính nguy hiểm của cơ quan
-- Tài liệu quy trình an toàn
chuẩn đoán an toàn vệ sinh
-- Đối sách giảm thiểu tối đa tổn thất và phòng chống sự cố nguy hiểm tiềm ẩn,
○ Đối tượng doanh nghiệp của mệnh lệnh chuẩn đoán an toàn vệ sinh
đánh giá tình nguy hiểm của quy trình
-- Doanh nghiệp phát sinh tai nạn nghiêm trọng(Ngoại trừ trường hợp không
-- Kế hoạch vận hành an toàn
vượt quá tỉ lệ tai nạn trung bình trong vòng 2 năm theo quy mô ngành nghề
-- Kế hoạch xử lý bất thường
cùng loại.)
○ ‌‌Khi soạn bản báo cáo an toàn quy trình, phải trải qua sự thẩm định của ủy ban
-- Doanh nghiệp nhận được mệnh lệnh lập•thi hành kế hoạch cải thiện an toàn
an toàn vệ sinh lao động, doanh nghiệp không có ủy ban an toàn vệ sinh lao
vệ sinh
động phải lắng nghe ý kiến của đại diện người lao động
-- ‌Doanh nghiệp có nguy cơ phát sinh tai nạn cao như tai nạn rơi ngã•cháy
○ ‌‌Chủ doanh nghiệp nộp báo cáo quy trình an toàn, thiết bị đã nhận xác nhận sẽ
nổ•hỏng hóc (Doanh nghiệp được trưởng cơ quan lao động địa phương
được miễn nghĩa vụ nộp bản kế hoạch phòng chống nguy hiểm nguy hại
công nhận cần thiết)

104 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
105
Chương 2
Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

Kế hoạch cải thiện an toàn vệ sinh (Điều 50) Biện pháp giám sát (Luật điều 51)

○ Mục đích ○ Kiêm tra và kiểm định


-- Để bảo vệ người lao động khỏi yếu tố nguy hiểm·nguy hại bằng việc thực -- Trực tiến đến và đặt câu hỏi cho người lãnh đạo

PART
hiện biện pháp cải thiện toàn diện nhằm phòng tránh tai nạn lao động đối với -- Kiểm tra an toàn vệ sinh như kiểm tra sổ sách, hồ sơ
doanh nghiệp phát sinh nhiều tai nạn hoặc môi trường làm việc kém -- Thu dụng cụ, nguyên liệu, sản phẩm để kiểm tra

02.
○ Mệnh lệnh điểm danh và báo cáo với người hướng dẫn, người lao động, chủ
Doanh nghiệp nhận được lệnh lập,
Đối tượng lập và thi hành kế hoạch doanh nghiệp
nộp kế hoạch cải thiện an toàn vệ
cải thiện an toàn vệ sinh : Doanh ○ Mệnh lệnh đình chỉ sử dụng và đình chỉ công việc
sinh sau khi nhận chuẩn đoán an
nghiệp
toàn vệ sinh -- ‌‌Mệnh lệnh xử lý cần thiết trong an toàn vệ sinh như cải thiện thiết bị hoặc
loại bỏ, đình chỉ sử dụng, nguyên liệu thay thế•dụng cụ•máy móc hoặc công
Doanh nghiệp có tỷ lệ tai nạn lao Doanh nghiệp có tỉ lệ tai nạn lao
trình xây dựng theo kết quả kiểm tra và kiểm định
động cao hơn tỷ lệ trung bình của động cao gấp 2 lần tỉ lệ trung bình
các ngành cùng loại theo quy mô cùng ngành -- ‌‌Trường hợp nguy cơ phát sinh tai nạn lao động cận kề, mệnh lệnh phía trên
không được thi hành, có thể ra lệnh đình chỉ 1 phần hoặc đình chỉ toàn bộ
Doanh nghiệp làm dấy lên phê phán
Doanh nghiệp có môi trường làm công tác liên quan tới dụng cụ•máy móc đó
xã hội bởi sự cố rò rỉ, cháy nổ, môi
việc không đạt chuẩn
trường làm việc kém chất lượng

Doanh nghiệp phát sinh trên 2 vụ tai


Doanh nghiệp phát sinh tai nạn lớn
nạn lớn trong 1 năm Yêu cầu đình chỉ kinh doanh (Luật khoản 2 điều 51)

Doanh nghiệp có trên 2 người mắc ○ Trường hợp yêu cầu đình chỉ kinh doanh
bệnh nghề nghiệp trong 1 năm (Có
-- ‌‌Trường hợp phát sinh sự cố lao động lớn hoặc có từ 2 người thiệt mạng trở
trên 3 người trong quy mô trên 1,000
lên cùng lúc vi phạm Biện pháp an toàn vệ sinh (Luật điều 23•điều 24•điều 29)
người)
-- Trường hợp lao động thiệt mạng do vi phạm mệnh lệnh của (điều 51) như
đình chỉ sử dụng•công tác
○ Nôi dung yêu cầu đình chỉ kinh doanh
-- Đình chỉ kinh doanh với người kinh doanh xây dựng (Điều 82 luật doanh
nghiệp xây dựng cơ bản)
-- Hạn chế tư cách tham gia đấu thầu trong hợp đồng mà đương sự là đoàn
thể tự trị địa phương hay nhà nước

106 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
107
03 Quy trình đánh giá
rủi ro nguy hiểm

Mục tiêu môn học

Có thể hiểu biết thêm về chế độ an toàn xây dựng


của các nước phát triển
Có thể hiểu thêm quy định liên quan đến phòng
chống tai nạn xây dựng của luật an toàn vệ sinh lao
động
Có thể hiểu thêm chế độ đánh giá tính nguy hiểm
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy
03
Người chịu trách nhiệm quản lý
Mục lục Tổng giám sát an toàn vệ sinh
an toàn vệ sinh
hiểm Áp dụng luật
Điều 29 (Biện pháp an toàn vệ sinh
an toàn vệ sinh Điều 23 (Đảm bảo an toàn)
lao động khi thực hiện dự án)
lao động

Người chịu trách nhiệm quản


1. Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động lý an toàn vệ sinh trực tiếp chỉ
Tổng giám sát an toàn lao động
Giới hạn trách có trách nhiệm chỉ huy gián tiếp
huy, giám sát người lao động
nhiệm dựa theo việc thi công, thực

PART
(1) Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động có trách nhiệm đảm bảo phòng
hiện của nhà thầu phụ
tránh rủi ro có hại theo luật định

03.
Chủ doanh nghiệp Giám đốc công trường nhà thầu Giám đốc công trường nhà thầu
Ủy Đối tượng
chính – nhà thầu phụ chính & phụ
ban
Cố vấn
Người phụ trách (tổng giám sát) an
quản lý bảo hộ lao động toàn
Người quản lý an toàn vệ
(3) Giám sát quản lý (Điều 14 luật an toàn vệ sinh lao động)
Người quản lý y tế sinh ① Giám sát quản lý
Người giám sát quản lý
lao ●● Là người đảm nhận chức vụ trực tiếp giám sát, chỉ huy lao động trực thuộc và các
Hướng dẫn·Tư vấn động
công việc liên quan tới sản xuất trong một tổ chức, đồng thời thực hiện các nghiệp
Người lao động / Đại diện người lao động /
vụ liên quan tới an toàn vệ sinh lao động
Người quản lý an toàn lao động danh dự
② Nhiệm vụ của giám sát quản lý
●● Kiểm tra an toàn vệ sinh, xác nhận bất thường ở trang thiết bị, máy móc

(2) Người chịu trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động ●● Kiểm tra, đào tạo và hướng dẫn người lao động sử dụng các trang bị đồ bảo hộ

① Định nghĩa: là người quản lý tổng quát trực tiếp dự án, có nghĩa vụ giám sát, quản lý toàn
●● Báo cáo tai nạn lao động và ứng phó với tình huống tai nạn

bộ vấn đề liên quan tới an toàn vệ sinh lao động (tương đương với giám đốc công trường) ●● Giám sát, đảm bảo việc sắp xếp, thu dọn nơi làm việc, mở rộng đường đi

② Đơn vị thầu phải tiến hành bổ nhiệm


●● Dự án có tổng vốn xây dựng trên 2 tỷ won (4) Giám sát an toàn danh dự (khoản 2 điều 61 luật an toàn vệ sinh
③ Nhiệm vụ của người có trách nhiệm quản lý an toàn vệ sinh lao động lao động)
●● Bao quát- quản lý ① Đối tượng được bổ nhiệm
●● Chỉ đạo- giám sát ●● Người được đại diện người lao động tiến cử
●● Xử lý kiến nghị của người quản lý an toàn và quản lý vệ sinh lao động ●● Người được công đoàn hoặc tổ chức đại diện cho khu vực đó tiến cử
●● Người được tổ chức phòng tránh tai nạn lao động tiến cử
※※ So sánh người chịu trách nhiệm quản lý an toàn vệ sinh và tổng giám sát an toàn vệ sinh

110 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
111
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

② Phạm vi công việc ●● Số lượng quản lý an toàn


●● Tham gia giám sát người lao động, giám sát việc tự kiểm tra, tham gia nhóm tự -- Đối với dự án xây dựng có tổng số vông công trình hơn 12 tỷ (đối với dự án xây
kiểm tra, yêu cầu ngừng thi công, tham gia đoàn kiểm tra đánh giá sức khỏe, kiến dựng cơ bản là 15 tỷ) và dưới 80 tỷ, 1 người phụ trách ở theo khoản “a”
nghị cải tiến phương pháp và pháp lệnh phòng tránh tai nạn, hỗ trợ các hoạt động -- Trên 80 tỷ là 2 người (lấy mức chuẩn là 80 tỷ, cứ tăng 70 tỷ thì phải tăng thêm

cổ vũ ý thức đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và cuộc vận động không tai nạn 1 người giám sát)
※※ Phương pháp bổ nhiệm quản lý an toàn trong trường hợp công trình có tổng số vốn
trên 80 tỷ won
(5) Người quản lý an toàn (điều 15 luật an toàn vệ sinh lao động)
① Người quản lý an toàn

PART
●● ‌Hỗ trợ về mặt kỹ thuật an toàn lao động trong công ty, công trường cho người chịu Khởi công 15% khối lượng công việc 85% khối lượng công việc 100%

trách nhiệm quản lý an toàn vệ sinh và chủ dự án; giữa vai trò chỉ đạo, tư vấn cho (Hoàn công)

03.
1 người là kỹ sư an 1 người là kỹ sư an
người phụ trách an toàn
toàn xây dựng(an toàn toàn xây dựng(an toàn
② Đối tượng được bổ nhiệm là quản lý an toàn lao động) hoặc người lao động) hoặc người
●● Công trường xây dựng của dự án có tổng vốn xây dựng trên 12 tỷ won (trường hợp có tư cách quản lý an có tư cách quản lý an
Bổ nhiệm người phụ trách chính trong
toàn theo phụ lục đính toàn theo phụ lục đính
công trình thuộc dự án xây dựng cơ bản quy định tại phụ lục đính kèm 1 lệnh thi số các quản lý an toàn dựa trên số
kèm 4 lệnh thi hành kèm 4 lệnh thi hành
hành của luật xây dựng cơ bản là 15 tỷ won) vốn công trình (trên 80 tỷ: 2 người, lấy
luật an toàn vệ sinh luật an toàn vệ sinh
chuẩn là 80 tỷ, vốn thi công tăng lên 70
③ Tư cách của người quản lý an toàn và hính thức bổ nhiệm (điều 15 của luật và điều 14 lao động(trừ trường lao động(trừ trường
tỷ thì tăng thêm 1 quản lý an toàn)
lệnh thi hành luật vệ sinh an toàn lao động) hợp số 11), đã có kinh hợp số 11), đã có kinh
nghiệm trên 3 năm nghiệm trên 3 năm
●● Tư cách người có thể được bổ nhiệm vào vị trí quản lý an toàn tại công trường xây
quản lý an toàn xây quản lý an toàn xây
dựng (phần đính kèm 4 lệnh thi hành luật an toàn vệ sinh lao động) dựng dựng
-- Người chỉ đạo an toàn lao động quy định tại khoản 1 mục 2 điều 52 của luật
-- Kỹ sư an toàn lao động theo quy định của luật tư cách kỹ sư quốc gia, người đã ※ ‌Đối với dự án có vốn công trình thực tế trên 80 tỷ won, và là dự án liên tục thi công
có chứng nhận kỹ sư an toàn lao động trong khoảng thời gian trên 5 năm, có thể bổ nhiệm giám sát quản lý an toàn theo
phương thức giảm 1 người trong tổng số giám sát an toàn trong khoảng thời gian
-- Kỹ sư an toàn xây dựng theo luật tư cách kỹ sư quốc gia, người đã được công
mà vốn công trình thực tế của năm tài chính chưa đạt tới 5% tổng vốn xông trình
nhận tư cách kỹ sư an toàn lao động xây dựng theo tiêu chuẩn năm tài chính (Trừ trường hợp khoảng thời gian tương ứng với
-- Người theo học và tốt nghiệp chuyên ngành liên quan tới an toàn lao động tại 15% hoàn công, và 15% khởi công trên đây)

các trường trung cấp, cao đẳng trở lên theo quy định của bộ giáo dục đào tạo
-- Người đã được tham gia các khóa học đào tạo về quản lý an toàn xây dựng
-- Người có kinh nghiệm trên 10 năm làm việc với tư cách là quản lý an toàn vệ
sinh tại công trường xây dựng

112 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
113
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

2. Quy định về phòng tránh tai nạn xây dựng của luật ③ Trường hợp xảy ra tai nạn nghiêm trọng, bộ trưởng bộ lao động và tuyển dụng tiến hành
an toàn vệ sinh lao động các biện pháp xử lý cần thiết như yêu cầu giám sát lao dộng, chuyên gia liên quan điều
tra nguyên nhân tai nạn, đánh giá an toàn vệ sinh lao động.

(1) Nghĩa vụ đảm bảo an toàn(điều 23 luật an toàn vệ sinh lao động)
① Nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc phòng tránh nguy hiểm, rủi ro (4) Tai nạn và sự cố lao động nghiêm trọng
※※ Quy định cụ thể trong「Nguyên tắc về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động」 ① Tai nạn nghiêm trọng(điều 2 quy định thi hành luật an toàn vệ sinh lao động)
●● Phòng tránh nguy hiểm, rủi ro từ các trang thiết bị máy móc, chất cháy nổ, chất có ●● Tai nạn có trên 2 người thiệt mạng
tính dẫn lửa, dẫn điện và các loại năng lượng nhiệt ●● Tai nạn làm trên 2 người bị thương, phải điều trị trong thời gian hơn 3 tháng

PART
●● Phòng tránh nguy hiểm, rủi ro bởi phương pháp làm việc sai trong khi thi công đào ●● Tai nạn khiến trên 10 người bị thương hoặc mắc bệnh nghề nghiệp
đất, đá, vận chuyển cách vật nặng ② Sự cố lao động nghiêm trọng(khoản 2 điều 49 luật an toàn vệ sinh lao động)

03.
●● Phòng tránh rủi ro, nguy hiểm tại nhừng địa điểm có thể xảy ra tai nạn rơi ngã, đổ ●● Tai nạn rò rỉ các chất nguy hiềm từ thiết bị độc hại, hỏa hoạn, cháy nổ, gây thiệt
sập, rơi đồ vật, vật liệu hại ngay tức thì đối với người lao động bên trong công trường hoặc ảnh hưởng tới
khu vực lân cận

(2) Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh lao động(điều 24 luật an toàn vệ sinh
(5) Biện pháp an toàn vệ sinh khi thực hiện dự án thầu
lao động)
① Nội dung biện pháp an toàn vệ sinh dự án thầu: điều 29 luật an toàn vệ sinh lao động
① Nghĩa vụ đảm bảo phòng tránh trở ngại sức khỏe của chủ đầu tư
Chủ của dự án tiến hành theo phương thức giao thầu một phần hoặc toàn bộ công
※※ Quy định rõ nội dung cụ thể trong Quy tắc về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động
trình thực hiện tại cùng một địa điểm, phải áp dụng các biện pháp nhằm phòng tránh
●● Nguyên vật liệu, khí gas, bụi, thiếu oxi, mầm bệnh
tai nạn lao động xảy ra trong quá trình bên nhận thầu và người lao động của họ thi
●● Tia phóng xạ, nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, tiếng ồn lớn, chấn động, khí áp dị thường
công tại cùng một địa điểm
●● Sử dụng máy Giám sát đo đạc, thiết bị cuối máy tính(computer terminal), máy gia
② Nội dung biện pháp
công chính xác
●● Thành lập và điều hành hội đồng tư vấn về an toàn vệ sinh lao động của chủ đầu tư
●● Công việc đơn giản lặp đi lặp lại hoặc công việc gây áp lực quá mức lên cơ thể
●● Quản lý an toàn vệ sinh bằng cách liên tục kiểm tra công trường
người lao động
●● Chỉ đạo và hỗ trợ đào tạo an toàn vệ sinh của bên nhận thầu
●● Không duy trì thực hiện đúng các tiêu chuẩn thông khí, chiếu sáng, ánh sáng, giữ
●● Đo đạc, đánh giá môi trường làm việc theo khoản 1 điều 42
nhiệt, chống ẩm
●● Trong trường hợp xảy ra tai nạn như sạt lở đất đá, hỏa hoạn, cháy nổ tại công
trường, nơi làm việc, thực hiện cảnh báo đồng thời thông báo nội dung thực hiện
(3) Ngừng thi công(điều 26 luật an toàn vệ sinh lao động)
cảnh báo cho bên nhân thầu và người lao động của họ
① Ngừng thi công
●● Khi có nguy cơ khẩn cấp, có thể xảy ra tai nạn lao động
●● Khi xảy ra tai nạn nghiêm trọng
② Nghiêm cấm các hành vi như sa thải người lao động do người lao động ngừng thi công
để tránh tai nạn

114 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
115
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

(6) Nghĩa vụ báo cáo và ghi chép về tai nạn lao động 4. Ủy ban an toàn vệ sinh lao động
① Báo cáo tai nạn lao động(điều 10 luật an toàn vệ sinh lao động)
●● Khi có người nghỉ việc trên 3 ngày, trong vòng 1 tháng chủ đầu tư lập và nộp bảng (1) Đối tượng (điều 25 lệnh thi hành luật an toàn vệ sinh lao động)
điều tra tai nạn lao động Công trường của dự án có tổng vốn xây dựng trên 12 tỷ (đối với công trình tương ứng
●● Khi xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng, phải báo cáo ngay lên bộ trưởng Bộ lao với dự án tương đương với công trình xây dựng cơ bản theo phần đính kèm 1 của「lệnh
động và việc làm thi hành luật xây dựng kiến trúc cơ bản」là trên 15 tỷ won

3. Ban tư vấn an toàn·vệ sinh (2) Thành phần (khoản 2, 3 điều 25 lệnh thi hành luật an toàn vệ

PART
sinh lao động)
(1) Đối tượng (khoản 1 điều 29 luật an toàn vệ sinh lao động)
① Ủy ban đại diện phía người lao động: đại diện người lao động, hơn 1 giám sát an toàn

03.
Những dự án thực hiện theo phương thức giao thầu một phần hay toàn bộ, được tiến
danh dự do đại diện người lao động chỉ định, khoảng 9 người lao động làm việc tại công
hành tại cùng một địa điểm
trường tương ứng do đại diện người lao động chỉ định
② Ủy ban đại diện phía người sử dụng lao động: Đại diện dự án, Quản lý an toàn, quản lý y tế,
(2) Thành phần và điều hành (khoản 1, khoản 3 điều 29 quy định thi bác sĩ y tế công nghiệp, 9 trưởng bộ phận tại công trường tương ứng do đại diện dự án chỉ định
hành luật an toàn vệ sinh lao động) ※※ Trong trường hợp chủ dự án thực hiện giao thầu một phần hoặc toàn bộ dự án, và đã
① Thành phần: tổng giám sát an toàn vệ sinh, toàn bộ đại diện phía nhà thầu tiến hành thành lập ban tư vấn an toàn vệ sinh lao động, thì có thể thành lập ủy ban an
② Điều hành: tiến hành họp định kỳ trên 1 lần mỗi tháng, ghi chép và lưu giữ kết quả của cuộc họp toàn vệ sinh lao động với thành phần như sau.
●● Quản lý an toàn của phía người sử dụng lao động
(3) Nội dung thỏa thuận (khoản 2 điều 29 quy định thi hành luật an ●● Đại diện người lao động với tư cách là ủy viên lao động
toàn vệ sinh lao động) ●● Giám sát an toàn danh dự

① Thời gian bắt đầu thi công


●● Người lao động tại công trường đại diện người lao động chỉ định

② Phương thức liên lạc giữa người lao động, giữa các công trường thi công ③ Chủ tịch: bầu ra trong số thành viên ủy ban(Có thể bầu 1 thành viên đại diện người lao

③ Phương pháp ứng phó khi có nguy cơ phát sinh tai nạn động và 1 thành viên đại diện người sử dụng lao động, giữ chức vụ đồng chủ tịch)

④ Nội dung về việc thực hiện đánh giá nguy hiểm tại công trường theo khoản 1 mục 2 điều 41 của luật
⑤ Phương thức liên lạc giữa chủ dự án và bên nhận thầu hoặc giữa các bên nhận thầu với nhau (3) Tổ chức họp (khoản 4 điều 25 lệnh thi hành luật an toàn vệ sinh
lao động)
(4) Nội dung cơ bản ① Tổ chức họp định kỳ: Triệu tập chủ tịch vào mỗi quý
① Chủ dự án(doanh nghiệp hợp tác) là bên nhận thầu không được phép từ chối, gây cản ② Họp tạm thời: Tổ chức họp khi các chủ tịch cho là cần thiết
trở, né tránh việc tổng giám sát an toàn vệ sinh lao động tiến hành kiểm tra liên tục. Khi ③ Cuộc họp được bắt đầu khi đủ quá bán số đại biểu thuộc ủy ban đại diện phía người lao
có yêu cầu chỉnh sửa của chủ dự án là bên giao thầu, phải thực hiện theo yêu cầu này. động và đại diện phía người sử dụng lao động, kết quả biểu quyết chỉ được công nhận
② Chủ dự án là bên giao thầu phải cung cấp các tài liệu, địa điểm đào tạo an toàn vệ sinh khi có sự tán thành của hơn 1 nửa số đại biểu tham dự
lao động cho người lao động của bên nhận thầu.

116 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
117
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

※※ Quy định đặc biệt về việc thành lập- điều hành Ban tư vấn an toàn vệ sinh lao động (2) Đào tạo đột xuất an toàn vệ sinh lao động
(thi hành từ 1/1/08)
Đào tạo đột xuất an toàn
●● ‌Dựa theo quy định của pháp lệnh tổng thống, Chủ dự án có thể thành lập- điều hành vệ sinh lao động
ban tư vấn giữa chủ lao động và lao động về vấn đề an toàn vệ sinh lao động với số
lượng người lao động và người sử dụng lao động như nhau.
●● ‌Trong trường hợp chủ dự án thành lập và điều hành ban tư vấn người lao động và
Đào tạo khi tuyển dụng và khi có sự Đào tạo đặc biệt an toàn vệ sinh lao
người sử dụng lao động, có thể coi chủ dự án thành lập và điều hành riêng biệt ủy thay đổi trong nội dung công việc động
ban an toàn vệ sinh lao động và ban tư vấn an toàn vệ sinh lao động. -- ‌Đối tượng : người lao động mới tại

PART
công trường

5. Đào tạo an toàn vệ sinh lao động -- Thời gian : trên 1 tiếng -- Đối tượng: lao động tháo gỡ giàn

03.
-- Nội dung đào tạo giáo, thao tác với khung dầm bê tông
● Pháp lệnh về an toàn vệ sinh lao (38 thao tác)
(1) Đào tạo định kỳ về an toàn vệ sinh lao động động -- Thời gian: trên 2 tiếng
● Kiểm tra an toàn thao tác trang thiết -- Nội dung đào tạo
Đào tạo an toàn vệ
bị máy móc ● Nội dung đào tạo khác nhau tùy
sinh định kỳ
● Phương pháp thao tác an toàn và thuộc vào đối tượng đào tạo
tính nguy hiểm của thiết bị máy
móc

Giám sát quản lý Lao động công trường

-- Đối tượng : Cấp trưởng phòng (3) Đào tạo đặc biệt về an toàn vệ sinh lao động, nội dung đào tạo
tại công trường, trợ lý, kỹ sư đội,
theo từng công việc tương ứng
trưởng, trưởng ca, đội trưởng của -- Đối tượng : Lao động công trường,
các nhà thầu người lao động
Tên công việc Nội dung đào tạo
-- Thời gian : Trên 8 tiếng/6 tháng -- Thời gian : Trên 8 tiếng / tháng
hoặc trên 16 tiếng/năm -- Nội dung đào tạo ○○Nội dung liên quan tới pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động
-- Nội dung đào tạo ● Phương pháp thi công an toàn ○○Nội dung kiểm tra an toàn thao tác của từng trang thiết
● Pháp lệnh về an toàn vệ sinh lao ● Cấp & sử dụng đồ bảo hộ, trang bị máy móc
động bị an toàn ○○Nội dung về phương pháp kiểm tra thao tác an toàn và rủi
● Cách thức chỉ đạo thi công an ● Ví dụ tai nạn thực tế & đối sách ro của máy móc thiết bị
toàn phòng tránh <Nội dung chung>
○○Nội dung về giám hộ y tế lao động và tăng cường sức
● Vai trò & nhiệm vụ của giám sát khỏe cho người lao động
quản ○○Tài liệu các chất an toàn vệ sinh lao động
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao
động

118 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
119
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

Tên công việc Nội dung đào tạo Tên công việc Nội dung đào tạo

○○Nội dung về trình tự thao tác và phương pháp lắp ráp ○○Nội dung về chức năng và cách sử dụng thiết bị phòng hộ
khung ○○ Nội dung kiểm tra công cụ, máy móc, xích treo và dây cáp treo
○○Nội dung về tiêu chuẩn lắp đặt, phương pháp nhập vật 6. Công việc sử dụng ○○Nội dung phương pháp thao tác trên cẩu và dưới cẩu
1. Lắp đặt hoặc tháo gỡ
liệu lắp ráp thang nâng, toa nâng hàng, chỉ đạo thao tác an toàn
khung dầm bê tông
○○Nội dung phòng tránh sự cố khi tháo dỡ chở hàng hóa ○○Nội dung liên quan tới nguyên lý hoạt động và đặc trưng
○○Nội dung liên quan tới sử dụng đồ bảo hộ của máy móc, công cụ
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động

PART
○○Nội dung liên quan tới phương pháp lắp ráp theo đúng thứ ○○Đặc điểm và tính chất của các chất gây cháy, nổ, chất dẫn

tự của giàn giáo lửa


7. Công việc chế tạo

03.
2. Lắp đặt tháo dỡ hoặc ○○Nội dung liên quan tới nguyên vật liệu và cách thức lắp đặt ○○Giới hạn phát nổ, điều kiện phát hỏa, dẫn lửa
và sử dụng các chất
thay đổi giàn giáo ○○Nội dung liên quan tới việc phòng tránh tai nạn rơi ngã ○○Nội dung phương pháp sử dụng và quy tắc an toàn
dễ gây cháy, nổ, các
○○Nội dung liên quan tới sử dụng đồ bảo hộ ○○Nội dung ứng phó và thoát hiểm khi phát hiện bất thường
chất dẫn lửa (loại trừ
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động ○○Nội dung phòng tránh rủi ro cháy từ nguyên nhân tự nhiên,
việc sử dụng cho mục
chập điện, thiết bị tĩnh điện – thiết bị điện
đích nghiên cứu, thí
○○Nội dung về sự nguy hiểm của dòng điện và cách phòng ○○Nội dung về khoảng cách an toàn, nội dung chú ý khi sử
nghiệm)
tránh dụng, trình tự thao tác
3. Những người thao tác ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
○○Nội dung về cách kiểm tra và sửa chữa thiết bị tương ứng
với dây điện có dòng
○○Nội dung về phương thức và trình tự thao tác an toàn khi
điện chạy qua và thao 8. Công việc đào đất ○○Nội dung về cấu tạo hình thái nền đất và phương thức đào
thao tác tĩnh điện và thao tác với dây có dòng điện
tác tĩnh điện với dòng khi mặt đào cao trên ○○Nội dung về phòng tránh sập nền đất
○○Nội dung về việc sử dụng đồ bảo hộ cách điện và các dụng
điện trên 75V 2m (Loại trừ việc đào ○○Nội dung về phương thức thao tác, lắp đặt các kết cấu
cụ khi thao tác với điện và thao tác với dây có dòng điện
không phải là đào hầm phòng tránh tai nạn sập
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
hoặc đào để khai thác ○○Chủng loại và cách sử dụng các thiết bị bảo hộ
khoáng sản) ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
4. Các thiết bị hàn điện ○○Nội dung về trình tự thao tác – phương pháp thao tác an
trong môi trường ẩm toàn và các quy tắc thẳng ○○Phương pháp và mẹo kiểm tra an toàn thao tác
ướt & thao tác hàn ở ○○Nội dung về các thiết bị thông khí 9. Lắp đặt hoặc tháo dỡ ○○Thao tác an toàn khi vận chuyển, sử dụng, lắp đặt cọc đỡ
nơi có không gian kín ○○Nội dung về phòng tránh giật điện và sử dụng đồ bảo hộ cọc đỡ hoặc kết cấu ○○Nội dung về tiêu chuẩn an toàn và trình tự thao tác tháo dỡ
(bên trong những địa ○○Nội dung liên quan tới xử lý cấp cứu dầm đỡ sàn ○○Nhận và sử dụng đồ bảo hộ
điểm hẹp, kín, khó ○○Nội dung liên quan tới kiểm tra môi trường làm việc ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
không khí) ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
10. Khai đào trong hầm
5. Công việc sử dụng ○○Nội dung về các loại thiết bị phòng hộ, tính năng và cách (trừ những thao tác ○○Phương pháp và mẹo kiểm tra môi trường làm việc
cần cẩu trên 5 tấn sử dụng mà người lao động ○○Phương pháp lắp đặt cấu trúc chống sập và thao tác an toàn
hoặc cần cẩu dưới 1 ○○‌Nội dung kiểm tra các thiết bị như móc kẹp treo, cáp sợi không thực hiện dưới ○○Nội dung tiêu chuẩn an toàn khi vận chuyển, cung cấp
tấn, các công việc liên thép, thiết bị dừng khẩn cấp gầu xúc khi máy đang vật liệu
quan tới máy tương tự ○○Nội dung về việc nhận hàng hóa và phương pháp thao tác hoạt động) lắp đặt ○○Các loại và cách sử dụng đồ bảo hộ
tại công trường có trên ○○Nội dung về ký hiệu thao tác và thao tác chung dầm đỡ trong hầm khi ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
5 máy ròng rọc nâng ○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động đổ trần, thao tác đổ xi

120 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
121
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

Tên công việc Nội dung đào tạo


6. Chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động
○○Cách sử dụng và phương thức tạm tính vật liệu nổ
(1) Tính toán chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động
○○Khoảng cách an toàn và tiêu chuẩn an toàn
11. Đào đá khi độ cao
○○Lắp đặt cấu trúc bảo vệ và các tiêu chuẩn liên quan ① Phạm vi áp dụng
mặt đào trên 2 mét
○○Nội dung về ký hiệu thao tác khu vực an toàn ●● Những công trình áp dụng “luật bảo hiểm tai nạn lao động” Theo điều 6 luật bảo
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động hiểm tai nạn lao động, và có tổng số vốn xây dựng trên 40 triệu won
○○Nội dung phòng tránh tai nạn sập, rơi ngã ●● Những công trình điện hoặc công trình sử dụng điện cao áp đặc biệt theo điều 2
○○Trình tự lắp đặt, tháo dỡ và phương pháp thao tác an luật công trình điện

PART
12. Lắp đặt, tháo dỡ tháp toàn ●● Công trình liên quan tới thiết bị công nghệ truyền thông, thông tin được thực hiện
cẩu (Bao gồm cả thao ○○Vật liệu, cấu trúc phụ và các đặc tính
dưới hầm rỗng, đường hầm theo điều 2 luật công trình công nghệ thông tin

03.
tác lên tháp cẩu) ○○Phương thức báo hiệu và các bí kíp
○○Xử lý ứng phó khi có bất thường ② Người giao thầu công trình xây dựng cho người khác hoặc người làm ngành xây dựng
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động (trường hợp giống như người phát thầu, người làm xây dựng), trong trường hợp ký kết

○○Nội dung kiểm tra an toàn trang thiết bị và cơ sở vật chất hợp đồng giao thầu hoặc lập kế hoạch dự án phải tính toán chi phí quản lý an toàn vệ sinh
○○Nội dung về môi trường làm việc, đo nồng độ oxy lao động vào phí giao thầu hoặc chi phí dự án.
13. Làm việc trong hầm, ○○Trình tự, phương pháp thao tác an toàn cho từng công
mỏ việc
☞☞ Các loại công trình và bảng tính chuẩn chi phí quản lý an toàn lao động theo
○○Đeo, sử dụng trang bị, đồ bảo hộ
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
quy mô công trình

○○Nội dung về môi trường làm việc, đo nồng độ oxy Trên 500 triệu và dưới 5 tỷ won
Số tiền Dưới 500
Trên 5 tỷ
○○Phương hướng ứng phó khi xảy ra tai nạn và gửi tín hiệu Công trình triệu won
Tỷ lệ (X) Phí cơ bản(C)
14. Làm việc trong không cứu hộ trong trường hợp khẩn cấp
gian kín ○○Đeo, sử dụng trang bị, đồ bảo hộ
Công trình xây dựng 2.93(%) 1.86(%) 5,349 nghìn 1.97(%)
○○Phương pháp thao tác an toàn trong không gian kín
thông thường (Bên A)
○○Nội dung khác cần thiết cho quản lý an toàn vệ sinh lao động
Công trình xây dựng 3.09(%) 1.99(%) 5,499 nghìn 2.10(%)
thông thường (Bên B)
Công trình xây dựng 3.43(%) 2.35(%) 5,400 nghìn 2.44(%)
trọng điểm
Xây dựng đường sắt 2.45(%) 1.57(%) 4,411 nghìn 1.66(%)
– đường vòng
Công trình xây dựng 1.85(%) 1.20(%) 3,250 nghìn 1.27(%)
đặc thù khác

※※ Tiêu chuẩn chi phí quản lý an toàn : Trong tổng số những hạng mục cấu tạo 2 bản đính
kèm (nguyên tắc hợp đồng của bộ chiến lược và tài chính ) về < tiêu chuẩn tính giá
thành dự kiến> và 2 bản đính kèm (quy tắc của bộ Hành chính và An ninh) về < cách

122 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
123
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

thức tính giá cả dự kiến và thanh toán gái thành đơn tại chính quyền địa phương> của ●● Ngoài các quy định trên, bên phát thầu hoặc cán bộ bộ lao động vẫn có thể kiểm
hóa đơn thanh toán giá thành xây dựng thì việc xây dựng có tiêu chuẩn chi phí (bao tra đột xuất việc sử dụng chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động. Khi đó bên nhận
gồm cả chi phí nguyên vật liệu phù hợp với trường hợp chủ thầu là người cung cấp thầu và bên thi công phải tuân thủ theo yêu cầu kiểm tra.
nguyên vật liệu) là những khoản chi phí hợp thành của chi phí nguyên vật liệu trực ●● Bên phát thầu hoặc cán bộ giám sát khi thực hiện kiểm tra, xác nhận chi phí quản
tiếp, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp và chi phí lao động trực tiếp không được phân lý an toàn vệ sinh lao động theo quy định trên cần phải xác nhận việc ký kết hợp
loại thì sẽ được tính theo tiêu chuẩn 70% tổng số tiền xây dựng của hoạt động kinh đồng chỉ đạo kỹ thuật, việc thực hiện và cải tiến hướng dẫn chỉ đạo kỹ thuật.
doanh và hợp đồng thầu khoán.
※※ Trường hợp người phát thầu cung cấp nguyên liệu hoặc sản phẩm được chế tạo, nhập 7. Chế độ kiểm tra tính an toàn trước dự án
(Kiểm tra và phê duyệt kế hoạch phòng tránh nguy

PART
và lắp đặt dưới hình thức sản phẩm hoàn chỉnh thì chi phí quản lý an toàn tính toán
theo mức phí chuẩn không bao gồm phí nguyên vật liệu và phí của sản phẩm hoàn hiểm- nguy hại)

03.
chỉnh, sẽ không thể vượt quá 1,2 lần.
(1) Khái quát về hệ thống kế hoạch phòng tránh nguy hiểm- nguy hại
(2) Sử dụng chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động ① Mục đích áp dụng
① Bên nhận thầu hoặc bên thi công (giống bên phát thầu hoặc thi công ), dựa trên tiêu Kiểm tra kế hoạch biện pháp an toàn, sơ đồ thiết kế trước khi khởi công đối với
chuẩn này phải lập và lưu giữ bản nội dung sử dụng(không được phép sử dụng chi phí những nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình thi công như tai nạn rơi ngã, tai nạn
quản lý an toàn lao động cho mục đích khác) điện, chuẩn bị các biện pháp an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo an toàn cho
② Người tiến hành dự án công trình điện theo luật thi công ngành điện và công trình công người lao động
nghệ thông tin theo luật công trình công nghệ thông tin có vốn xây dựng trên 300 triệu ② Căn cứ pháp lệnh: khoản 3 điều 48 luật an toàn vệ sinh lao động
won và dưới 12 tỷ won (đối với công trình xây dựng cơ bản là 15 tỷ won) nếu mong ③ Đối tượng áp dụng: (khoản 2 điều 120 quy định thi hành luật an toàn vệ sinh lao động)
muốn sử dụng chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động phải được các cơ quan chuyên ●● (A) ‌Các công trình xây dựng, cải tạo hoặc dỡ bỏ các kiến trúc, công trình nhân
trách về phòng tránh tai nạn hướng dẫn kỹ thuật về biện pháp phòng tránh tai nạn và tạo cao hơn 31 mét so với mặt đất, công trình kiến trúc có diện tích trên 30
phương pháp sử dụng chi phí quản lý an toàn vệ sinh lao động. nghìn mét vuông, công trình- quần thể văn hóa có diện tích trên 5 nghìn mét
③ Không áp dụng chỉ đạo kỹ thuật đối với các công trình dưới đây vuông(trừ trung tâm triển lãm, sở thú, vườn thực vật), cơ sở buôn bán, vận
●● Có thời gian thi công dưới 3 tháng chuyển(trừ công trình lịch sử đường sắt, mô hình nhà ở), công trình tôn giáo, y
●● Công trình được thực hiện trên đảo không có cầu nối với đất liền (trừ khu vực tự tế như bệnh viện đa khoa, công trình nhà ở như cơ sở nghỉ dưỡng du lịch, cửa
trị đặc biệt đảo Jeju) hàng dưới ga tàu điện ngầm, kho đông lạnh(dưới đây gọi là “các công trình
●● ‌Công trình bổ nhiệm người có tư cách và toàn quyền chuyên nhiệm quản lý an toàn xây dựng”)
●● Công trình phải nộp kế hoạch phòng tránh nguy hiểm- nguy hại ●● (B) ‌Các công trình cầu với chiều dài tối đa 50 mét
④ Xác nhận/ phê duyệt ●● (C) Công trình xây dựng đường hầm
●● Bên nhận thầu hoặc người thực hiện công trình, sau khi bắt đầu thực hiện công ●● (D) ‌Công trình xây dựng đập đa năng, đập thủy điện, đập trữ nước sinh hoạt, trữ
trình, 6 tháng 1 lần phải xin xác nhận của nhà thầu hoặc người giám sát. Trường nước thải đô thị với trữ lượng trên 2 ngàn tấn
hợp công trình kết thúc trước 6 tháng, phải xin xác nhận hoàn thành công trình. ●● (E) ‌Công trình khao đào với độ sâu trên 10 mét

124 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
125
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

④ Lập và trình kế hoạch (điều 120~ 122 quy định thi hành luật an toàn vệ sinh lao động) (2) Quy trình thẩm tra và xác nhận/ phê duyệt
●● Chủ đầu tư muốn khởi công công trình thuộc đối tượng phải lập kế hoạch phòng <Thẩm tra>
tránh nguy hiểm- nguy hại cần xin ý kiến của người có tư cách nhất định trong
quản lý an toàn sau đó lập và trình kế hoạch (mẫu số 26 phần đính kèm) trước ngày ③ Hồ sơ bổ sung

khởi công ② Yêu cầu thẩm tra- bổ sung

※※ Người có tư cách nhất định


-- Kỹ sư chỉ đạo an toàn lao động trong lĩnh vực an toàn xây dựng
① Trình trước Trụ sở hoặc văn phòng của
④ Kết quả
-- Kỹ sư an toàn xây dựng hoặc kỹ sư ngành kiến trúc- xây dựng cơ bản khởi công cơ quan an toàn và sức
(mặt trái) Cơ sở của

PART
-- Người có chức vụ trên kỹ sư kinh nghiệm thực tế trên 7 năm (đối với kỹ sư là 5 năm) Chủ dự án khỏe nghề nghiệp
bộ lao động
④ Thông báo kết (tiếp nhận, thẩm tra,thông
trong lĩnh vực an toàn xây dựng Thông báo

03.
quả báo kết quả)
⑤ Xác nhận/ phê duyệt (điều 124 quy định thi hành luật an toàn vệ sinh lao động)
●● Trong quá trình thi công tiến hành xin phê duyệt của cơ quan an toàn và sức khỏe
⑤ Biện pháp hành chính
lao động Hàn Quốc trong vòng 6 tháng
(Mệnh lệnh dừng khởi công, mệnh lệnh thay đổi kế hoạch)
-- Kiểm tra xem nội dung kế hoạch phòng tránh nguy hiểm, nguy hại có phù hợp
với điều kiện thi công thực tế hay không
<Kiểm tra>
-- Tính khả thi của nội dung thay đổi trong kế hoạch phòng tránh nguy hiểmn,
nguy hại Trụ sở, văn phòng cơ quan
③ Kết quả sửa đổi Cơ sở
an toàn và sức khỏe lao
-- Kiểm tra xem có tồn tại nhân tố nguy hiểm- nguy hại nào khác không của bộ lao
Chủ dự án động
●● Công ty tự thẩm tra, xác nhận/ phê duyệt phải tiến hành tự xác nhận 6 tháng/ lần ① Thông báo lịch động tại địa
(tiếp nhận, thẩm tra, thông
trình phương
cho tới khi hoàn công báo kết quả)

-- Khi xảy ra tai nạn chết người trong quá trình thi công, cần có sự kiểm tra của cơ
② Thông báo kết quả phê duyệt ② Yêu cầu xác nhận kết quả
quan an toàn và sức khỏe lao động Hàn Quốc
⑤ Biện pháp hành chính
-- Trường hợp dưới đây không thuộc tai nạn chết người nêu trên
1) ‌Tai nạn xảy ra không phải do vi phạm của chủ dự án mà là do bệnh tật cá nhân, tai
※※ Ngày khởi công thực tế là gì?
nạn giao thông không phải tai nạn xảy ra trên đường theo luật giao thông đường bộ
- ‌Trường hợp có tầng hầm, thời điểm khởi công được tính từ khi thực hiện các bước
2) ‌Tai nạn không phải do vi phạm pháp luật của chủ dự án như: tai nạn xảy ra trên
xây dựng nền móng, không tính đến giai đoạn động thổ, đóng cọc, lựa chọn mặt
đường, tai nạn bất khả kháng do thiên tai, động đất, do lỗi của bên thứ 3 khác
chính
(trong khi đi chơi, tham gia chương trình thể dục thể thao, nghỉ dưỡng) theo
- ‌Trường hợp không có tầng hầm, thời điểm khởi công được tính từ ngày bắt đầu từ
luật giao thông đường bộ, luật hỏa hoạn, bạo lực
ngày động thổ

126 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
127
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

(3) Tổ chức tự thẩm tra- phê duyệt Tổng thời gian T/gian lao động b.quân 4
lao động 1 năm người x 100
① Mục đích Thời gian không tai nạn(1 bội số) = =
Tổng số người tai Tỷ lệ tai nạn
Trao quyền tự thẩm tra, phê duyệt cho các doanh nghiệp có tỷ lệ phát sinh tai nạn lao nạn 1 năm
động thấp nhằm nâng cao năng lực tự quản lý an toàn
※※ Thời gian lao động trung bình năm dựa trên tài liệu điều tra thời gian lao động có
② Tiêu chuẩn lựa chọn lương trong doanh nghiệp của bộ lao động và tuyển dụng, tỷ lệ tai nạn được tính
●● Có quy mô lớn hơn so với mức do bộ trưởng bộ lao động và tuyển dụng quy định, bằng tỷ lệ tai nạn trung bình trong vòng năm 5 gần nhất
Nằm trong top 20% doanh nghiệp trong vòng 3 năm liên tiếp gần nhất có tỷ lệ phát ④ Sửa chữa, bổ sung sai số thống kê của mục tiêu không tai nạn bội số 1 (theo quy mô)
‌Trong số những chi nhánh có tham gia bảo hiểm tai nạn lao động trong vòng 5 năm

PART
sinh tai nạn lao động bình quân thấp nhất trong số các doanh nghiệp xây dựng ●●

※※ Trường hợp xảy ra tai nạn chết người, sẽ bị xóa khỏi danh sách trong năm tiếp theo gần nhất, lựa chọn chi nhánh luôn duy trì được số vụ tai nạn lao động không đổi

03.
●● Đối tượng được lựa chọn: Doanh nghiệp xây dựng nằm trong top 200 xếp loại đánh trong vòng 5 năm
giá năng lực thi công ●● Tính toán tỷ lệ tai nạn trong vòng 5 năm của chi nhánh là đối tượng phân tích
※※ Căn cứ: thông cáo số 2011-29 của bộ lao động và tuyển dụng (thông cáo về đối ●● Thực hiện phân tích phương sai đối với sai số của tỷ lệ tai nạn theo quy mô và theo
tượng doanh nghiệp xây dựng được phép tự thẩm tra, phê duyệt kế hoạch phòng từng ngành nghề và phân tích tính đồng nhất giữa từng quy mô dự án thông qua
tránh nguy hiểm- nguy hại) việc so sánh nhiều phạm vi (Multirange)
●● Thời gian chỉ định: 1 tháng 8 đến 31 tháng 7 năm sau (1 năm) ●● ‌Tổng hợp nhóm đồng nhất theo quy mô dự án, và tính toán thời gian mục tiêu
không có tai nạn lao động
8. Cuộc vận động không tai nạn
9. Thống kê tai nạn lao động và chế tài đối với doanh
(1) Mục đích nghiệp xây dựng để xảy ra tai nạn nghiêm trọng
Vận động không tai nạn được tổ chức với sự tham gia tích cực của toàn thể người lao
động từ những người kinh doanh, quản lý cho tới công nhân, duy trì, nâng cao an toàn- (1) Thống kê tai nạn lao động
vệ sinh lao động ở nơi làm việc từ đó giảm tối thiểu tai nạn lao động, nhằm mục đích tạo ① Mục đích
ra một môi trường làm việc hăng say mà ở đó con người là trung tâm. Thông qua tài liệu thống kê tình hình phát sinh tai nạn lao động có thể phòng tránh
được tai nạn cùng loại có thể xảy ra
(2) Cách thức khởi đầu cuộc vận động không tai nạn ② Tỷ lệ số vụ tai nạn hàng năm tính theo đơn vị hàng ngàn
① Thông báo rộng rãi với người lao động việc bắt đầu và nội dung cuộc vận động không Số người tai nạn trong năm
= ×1,000
tai nạn bằng nhiều hình thức như nói trong khi đào tạo an toàn vệ sinh lao động, trong Số người lao động trung bình 1 năm
các cuộc họp buổi sáng
●● Tỷ lệ phát sinh tai nạn lao động tính theo đơn vị 1000 người lao động
Số tai nạn
② Trong vòng 14 ngày kể từ ngày bắt đầu mở cuộc vận động không tai nạn phải lập và báo ③ Tần suất (FR) = ×1,000,000
Tổng thời gian lao động
cáo mở cuộc vận động không tai nạn lên cơ quan an toàn và sức khỏe lao động Hàn Quốc
●● Tỷ lệ số vụ tai nạn phát sinh tính theo đơn vị 1 triệu giờ đồng hồ
③ Tính toán thời gian mục tiêu không tai nạn bội số 1(Tỷ lệ tai nạn)
●● Thời gian lao động của 1 người

128 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
129
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

Ngày: 8 giờ, 1 tháng 25 ngày, 1 năm 300 ngày, 1 năm: 2400 giờ 10. Tỷ lệ tai nạn của các doanh nghiệp xây dựng (tỷ
●● Đánh giá so sánh kết quả quản lý an toàn giữa từng ngành nghề cùng loại lệ tai nạn theo dự toán)
●● Số tai nạn phát sinh trong khoảng 1 triệu giờ
※※ Tỷ lệ tính theo hàng nghìn= 2,4× Tần suất (1) Mục đích
Số ngày không thể lao động Điều tra, công bố kết quả thống kê tỷ lệ tai nạn của các doanh nghiệp xây dựng nằm top
④ Tỷ lệ mức độ nghiêm trọng (SR) = ×1,000
Tổng số thời gian lao động
100 của danh sách định giá năng lực thi công năm trước đó, dựa trên tỷ lệ tai nạn để cộng
●● Số ngày không thể lao động do tai nạn lao động tính theo đơn vị 1000 giờ
điểm (2 điểm) hoặc giảm định giá năng lực thi công(nhiều nhất là 5%) khi P.Q(đánh giá
●● Số ngày không thể lao động= số ngày nghỉ việc(số ngày nghỉ dưỡng) × 300/365
tư cách dự thầu ), theo đó trong vòng 1 năm sẽ miễn hoặc tăng cường giám sát, chỉ đạo
Mức độ bị thương của người gặp nạn, so sánh tình trạng chấn thương

PART
●●
an toàn vệ sinh lao động nhằm nâng cao khả năng tự quản lý an toàn điểm cộng (2 điểm)
Số người chết
⑤ Tỷ lệ tử vong = ×10,000 có thể thay đổi tùy theo đánh giá kết quả hoạt động phòng tránh tai nạn lao động của

03.
Số lao động thường trực
doanh nghiệp
Số người tai nạn
⑥ Tỷ lệ tai nạn(%) = ×100 ※※ Tỷ lệ tai nạn +2-> +1, hoạt động phòng tránh tai nạn lao động +1 (sau ngày 1.7. 2015)
Số lao động thường trực

(2) Chế tài đối với doanh nghiệp để xảy ra tai nạn nghiêm trọng (2) Tiêu chuẩn và phương pháp điều tra
Trường hợp xảy ra tai nạn nghiêm trọng có hai người thiệt mạng trở lên, tiến hành giới
‌Nắm bắt số vụ tai nạn ở tất cả các công trường của các doanh nghiệp xây dựng top 100
hạn tư cách đấu thầu hoặc áp dụng biện pháp tạm ngừng hoạt động(tiền phạt)
trong năm đó, đối với tai nạn chết người, thêm bộ số 5 lần giá trị mức độ nghiêm trọng
Công trình thầu công và tính toán tỷ lệ tai nạn dự toán.
Công trình thầu cá nhân
cộng Tính toán số lượng lao động từ tổng số tiền thi công thực tế của doanh nghiệp trong cùng
Số người chết tại
cùng thời điểm Thời gian thời gian, từ tỷ lệ đó tính toán tỷ lệ tai nạn dự toán
Giới hạn tư cách tham
đình chỉ hoạt Tiền phạt
gia thầu
động
① Tính toán tổng số người bị tai nạn
2~5người 3 tháng 2 tháng 20 triệu won Thông qua tài liệu bảo hiểm tai nạn lao động và báo cáo về tai nạn nghiêm trọng của

6~9người 6 tháng 3 tháng 30 triệu won sở lao động các địa phương, tính toán tổng số người bị tai nạn của các doanh nghiệp
tương ứng bao gồm cả số người tai nạn của các nhà thầu phụ (thầu thứ cấp)
Trên 10 người 12 tháng 4 tháng 40 triệu won
② Tính toán số lao động thường trực
Nhận thông báo về tổng số tiền xây dựng thực tế từ hiệp hội xây dựng, hiệp hội công
trình điện lực, hiệp hội công nghệ thông tin và tính toán theo công thức dưới đây
※※ Số tiền xây dựng thực tế(won) = công trình xây dựng cơ bản + công trình điện +
công trình công nghệ thông tin
Số tiền thi công thực tế trong năm × tỉ lệ lao động
※※ Số lượng lao động thường trực =
lương tháng trung bình ngành xây dựng× 12 tháng

130 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
131
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

③ Tính toán số người tai nạn dự toán ☞☞Tiêu chuẩn đánh giá mức độ công nhận thẩm tra tư cách tham dự đấu thầu
Đối với người tai nạn tử vong do vi phạm về quản lý an toàn, tính toán số lượng
Yếu tố đánh giá Phân loại Điểm trung bình
người tai nạn dự toán bằng cách nhân thêm bội số 5
※※ Số người tai nạn dự toán(người)= (số người tử vong × 5)+ số người bị thương Dưới 0.20 lần +2.0
Người có trung bình bội số của tỉ
Dưới 0.40 lần +0.8
lệ tai nạn dự toán thấp hơn so với
Dưới 0.60 lần +0.6
④ Tính toán tỷ lệ tai nạn dự toán trung bình bội số của tỉ lệ tai nạn dự
Dưới 0.80 lần +0.4
Tính toán tỷ lệ tai nạn dự toán cho từng doanh nghiệp theo tỷ lệ phần trăm giữa số toán trung bình trong vòng 3 năm
Dưới 1.0 lần +0.2
gần đây
người tai nạn dự toán và số lao động thường trực Trên 1.0 lần 0.0

PART
Số người tai nạn dự toán
※※ Tỷ lệ tai nạn dự toán(%)(%) = ×100 ※※ Công thức tính bình quân bội số của tỷ lệ tai nạn dự toán trung bình và tỉ lệ tai nạn
Số lao động thường trực
dự toán

03.
⑤ Quản lý theo cụm dựa trên vị trí trong danh sách định giá năng lực thi công Tỉ lệ tai nạn dự toán năm gần nhất× 0,5+ tỉ lệ tai nạn dự toán của 1 năm trước năm
●● Xem xét thứ tự đánh giá năng lực thi công của doanh nghiệp điều tra để phân thành 4 loại gần nhất× 0,3+ tỉ lệ tai nạn dự toán của 2 năm gần đây×0,2 (tuy nhiên trường hợp

Cụm 1 Cụm2 Cụm 3 Cụm 4 không tính tỉ lệ tai nạn dự toán của năm gần gần nhất hoặc tỉ lệ tai nạn dự toán của 2
năm trước năm gần đây nhất thì lấy giá trị trung bình)
Xếp 1~100 Xếp 101~300 Xếp 301~600 Xếp 601~1,000

●● ‌Công bố thứ tự theo từng cụm và lựa chọn doanh nghiệp xuất sắc(10% doanh ② Cơ quan công bố: 34 cơ quan chính phủ liên quan như bộ kinh tế tài chính, bộ xây dựng
nghiệp đứng đầu), doanh nghiệp yếu kém(10% doanh nghiệp xếp cuối), bộ lao giao thông, cơ quan mua sắm công, 16 khu vực tự trị địa phương như thành phố Seoul,
động quản lý theo từng trụ sở tại các địa phương 16 sở giáo dục đào tạo bao gồm sở giáo dục đào tạo thành phố Seoul , 20 cơ quan đầu
-- ‌Doanh nghiệp xuất sắc: Miễn các hình thức kiểm tra tư- trực thuộc của chính phủ như Ngân hàng Hàn quốc v..v
-- ‌Doanh nghiệp yếu kém: là đối tượng đầu tiên của mọi hình thức kiểm tra
11. Giảm định mức khi quyết định định giá năng lực
(3) Nội dung xử lý dựa trên kết quả tính tỷ lệ tai nạn thi công
① Cộng 2 điểm khi P.Q( đánh giá tư cách dự thầu)
※※ Điểm cộng (2 điểm), tùy theo đánh giá kết quả hoạt động phòng tránh tai nạn lao Khi tính toán định giá năng lực thi công của từng doanh nghiệp xây dựng, đối với những doanh

động của các doanh nghiệp xây dựng, tỷ lệ tai nạn +2 sẽ bị giảm thành +1 điểm, nghiệp có tỉ lệ tai nạn lớn hơn mức trung bình của ngành xây dựng, sẽ bị giảm từ 3~5% doanh thu

thêm +1 điểm cho hoạt động phòng tránh tai nạn lao động (sau này 1/7/2015) bình quân năm từ (định giá độ tin cậy) thi công thực tế

① Doanh nghiệp có tỉ lệ tai nạn từ 1~ 2 lần tỉ lệ tai nạn bình quân ngành xây dựng
●● Giảm 3% doanh thu bình quân năm từ thi công thực tế vòng 3 năm
② Doanh nghiệp có tỉ lệ tai nạn vượt hơn 2 lần tỉ lệ tai nạn bình quân ngành xây dựng
●● Giảm 5% doanh thu bình quân năm từ thi công thực tế vòng 3 năm

132 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
133
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

●● Trợ cấp bảo hiểm: tiền trợ cấp bảo hiểm được thanh toán trong vòng 3 năm trước
Định mức đánh giá năng lực thi công = định mức doanh thu thi công thực tế + định mức giá
kinh doanh + định giá năng lực kỹ thuật + định giá mức độ tin cậy ngày 30/9
※※ Cơ sở pháp lý : theo điều 15 bộ luật có liên quan tới việc thu phí bảo hiểm đối với
※※ Căn cứ pháp luật: điều 9 luật an toàn vệ sinh lao động (Yêu cầu hợp tác)
bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người lao động và bảo hiểm tuyển dụng (mức
điều 23 luật xây dựng cơ bản (đánh giá năng lực thi công và thực hiện)
bảo hiểm đặc biệt)
※※ Bảng tăng giảm phí suất bảo hiểm lao động ( theo khoản 1 điều 18 và khoản 3
12. Áp dụng phí suất bảo hiểm tai nạn lao động
điều 30)

(1) Chế độ phí suất bảo hiểm tai nạn lao động

PART
Mức trợ cấp bảo hiểm Tỷ lệ tăng giảm đối với phí
Liên quan đến dự án (nhằm phản ánh nỗ lực phòng ngừa tai nạn lao động) có tỷ lệ khoản đối với bảo hiểm lao động suất bảo hiểm lao động

03.
tiền của tiền trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động so với chi phí bảo hiểm tai nạn lao động
Đến 5% Giảm 50%
trong vòng 3 năm gần đây lấy ngày 30/9 hàng năm làm thời điểm hiện tại vượt quá
Từ trên 5% đến 10% Giảm 48%
85/100 hoặc dưới 75/100, tỷ lệ bảo hiểm áp dụng cho dự án này tăng hoặc giảm trong Từ trên 10% đến 20% Giảm 42%
phạm vi 50/100 (trường hợp bảo hiểm thất nghiệp là 40/100), đây là chế độ thiết lập mức Từ trên 20% đến 30% Giảm 36%
Từ trên 30% đến 40% Giảm 30%
bảo hiểm tai nạn theo năm bảo hiểm cho dự án đó
Từ trên 40% đến 50% Giảm 24%
Từ trên 50% đến 60% Giảm 18%
Từ trên 60% đến 70% Giảm 12%
(2) Phạm vi áp dụng
Từ trên 70% đến 80% Giảm 6%
① Tất cả các dự án ngoại trừ dự án khai thác gỗ, dự án xây dựng đồng thời có số lao động Từ trên 80% đến 85% 0
thường trực trên 30 người Từ trên 85% đến 90% Tăng 6%
Từ trên 90% đến 100% Tăng 12%
② Dự án được ứng dụng hàng loạt trong ngành xây dựng, hàng năm có tổng doanh thu xây
Từ trên 100% đến 110% Tăng 18%
dựng công trình của 2 năm bảo hiểm trước của năm đóng bảo hiểm có giá trị trên 6 tỷ won Từ trên 110% đến 120% Tăng 24%
③ Dự án kéo dài 3 năm sau khi mối quan hệ bảo hiểm hiện hành ngày 30/9 hàng năm được Từ trên 120% đến 130% Tăng 30%
Từ trên 130% đến 140% Tăng 36%
thiết lập
Từ trên 140% đến 150% Tăng 42%
※※ Tuy nhiên, trong trường hợp loại hình dự án ứng dụng phí suất bảo hiểm trong thời Từ trên 150% đến 160% Tăng 48%
gian 3 năm trước ngày 30/9 của năm bảo hiểm tiêu chuẩn bị thay đổi sẽ không Trên 160% Tăng 50%

được áp dụng phí suất bảo hiểm lao động (ngoại trừ trường hợp hình thái nghiệp
※※ Chi phí bảo hiểm = tổng số tiền lương của năm đóng bảo hiểm x phí suất bảo hiểm
vụ chính không bị biến đổi)
= tổng số tiền thi công x tỷ lệ nhân công x phí suất bảo hiểm

(3) Phương pháp tính toán ※※ Công trình xây dựng – tỷ lệ nhân công : 27% tổng số tiền thi công (năm 2015)
① Phí suất bảo hiểm = phí suất cơ bản của loại hình dự án tương ứng ± (phí suất cơ bản - Tỷ lệ nhân công theo hợp đồng thầu phụ : 31% số tiền thi công theo hợp đồng
của loại hình dự án tương ứng x tỷ lệ tăng giảm dựa trên tỷ lệ thu chi) thầu phụ (năm 2015)
●● Tỷ lệ thu chi : Tỷ lệ phần trăm của trợ cấp bảo hiểm đối với số tiền bảo hiểm ※※ Phí suất bảo hiểm ngành xây dựng: 38/1000
●● Số tiền bảo hiểm: tổng số tiền bảo hiểm nộp trong 3 năm trước ngày 30/9

134 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
135
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

13. Chế độ chứng nhận an toàn đối với những trang (2) Biểu thị thông qua đối với những hạng mục được chứng nhận
thiết bị tạm thời Trang thiết bị tạm thời được chứng nhận an toàn phải hiển thị một dấu đóng riêng biệt
trên từng sản phẩm, độ lớn và vị trí của dấu đóng sẽ khác nhau tùy thuộc vào mỗi hạng
Là chế độ ban hành yêu cầu sử dụng những sản phẩm được chứng nhận an toàn đối với những mục sản phẩm.
trang thiết bị xây dựng cần thiết trong phòng tránh rủi ro như rơi ngã và sụp lún ( điều 34 luật tân ※※ Cơ sở pháp lý : Điều 34 luật an toàn vệ sinh lao động (hiển thị chứng nhận an toàn)
án, chứng nhận an toàn) Thông tư tuyển dụng lao động số 54-2013 (thông tư chứng nhận an toàn bắt buộc đối
với trang thiết bị bảo hộ lao động ngày 18/12/2013)
(1) Chứng nhận an toàn đối với những trang thiết bị tạm thời ( sửa

PART
đổi ngày 24/12/2010, 12 loại với 33 hạng mục) (3) Chế độ đăng ký tái sử dụng trang thiết bị tạm thời
① Thiết bị tạm thời là những thiết bị cơ sở an toàn cần thiết trong việc phòng tránh tai nạn

03.
Đối tượng bắt buộc cấp giấy chứng nhận an toàn (12 loại, 33 hạng mục)
1. Đỡ ống 7.1. Khung chính như rơi, ngã, đổ, sập, lún nên việc sử dụng những sản phẩm đã được kiểm chứng tính
2.1. Khung chính 7. Cấu tạo giàn 7.2 Bánh xe an toàn là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên thực tế cho thấy những thiết bị tạm thời chưa
2. Cấu tạo
2.2. Re nẹp giáo di động 7.3. Khung lan can qua kiểm định và những sản phẩm tái sử dụng không được sửa chữa hay chọn lọc đúng
khung giáo
2.3. Khớp nối 7.4. Chân chống thủy lực cách ngày càng được sử dụng với số lượng lớn nên chế độ này cho phép một sản phẩm
3.1. Re dọc 8.1. Băng ghế dài phù hợp với tiêu chuẩn nhất định thông qua sự thẩm định về tính an toàn và quản lý chất
8. Sàn làm việc
3. Cấu tạo 3.2. Re ngang 8.2. Mâm giáo lượng sau khi đã đăng ký là nhà cung cấp có đủ những điều kiện cần thiết trong quản lý
hệ thống 3.3.Re nẹp 9. Khớp nối 9.1. Vòng kẹp bảo trì hiệu suất sẽ được phép tái sử dụng
chống đỡ vặn phần
kết cấu 3.4. Khung treo đèn
cứng
9.2. Vòng kẹp thép ② Đối tượng đăng ký
●● Doanh nghiệp: Doanh nghiệp có thiết bị bảo trì, sửa chữa và khu lưu trữ với tư cách
3.5. Khớp nối 10.1. Giá chống lún điều chỉnh
10. Giá chống là doanh nghiệp sử dụng và thuê của thiết bị tạm thời để tái sử dụng
10.2. Giá chống lún trục
4.1. Khớp nối đường ống lún
4. Cấu tạo cột xoay ●● Hạng mục sản phẩm : Sản phẩm tái sử dụng trong số thiết bị tạm thời đã được
giàn giáo 11. Lan can an chứng nhận an toàn (không kể đến những sản phẩm sử dụng 1 lần như lưới an toàn,
4.2. Khóa giáo
toàn đúc sắn
lưới bảo vệ dọc, lưới phòng tránh rơi ngã theo chiều dọc)
5.1. Khung chính 12.1 Lưới an toàn
12. Lưới phòng ※※ Doanh nghiệp đăng ký phải sử dụng những sản phẩm đã được dán tem đăng ký
5. Cấu tạo
5.2. Re chữ thập 12.2. Lưới bảo vệ dọc
khung giàn rơi ngã tái sử dụng
5.3. Khung bằng tần
giáo ※※ Những sản phẩm của các doanh nghiệp đăng ký đã được dán tem sẽ được miễn
5.4. Khớp nối
khỏi sự giám sát và thu giữ
6.1. Re dọc
6. Cấu tạo hệ 6.2. Re ngang
thống giàn 6.3. Re nẹp
6.4. Khớp nối

136 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
137
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

14. Hệ thống đánh giá rủi ro Tìm hiểu Tính Quyết


Chuẩn trước yếu toán định
tố nguy mức độ mức độ Kết thúc Ghi chép
1) Khái quát bị trước
hiểm – nguy nguy
Mức độ
nguy hiểm
nguy hại hiểm hiểm cho phép

(1) Mục đích và căn cứ pháp luật


Nắm bắt một cách hệ thống các yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn trong công trình xây dựng, sau Xây dựng và thực hiện
phương pháp giảm thiểu
khi đánh giá mức độ nguy hiểm, thông qua việc khắc phục đối với những nhân tố nguy
mức độ nguy hiểm
hiểm vượt ngoài phạm vi cho phép, thiết lập hệ thống đánh giá rủi ro nhằm kiểm soát

PART
được mức nguy hiểm có thể chấp nhận với mục đích phòng tránh tai nạn xây dựng. Đối (2) Định nghĩa
với đánh giá rủi ro, theo điều 5 luật an toàn vệ sinh lao động (nghĩa vụ của chủ dự án) ① Sự cố (Incident)

03.
và mục 2 điều 41 (đánh giá mức độ nguy hiểm) và hướng dẫn đánh giá rủi ro tại nơi làm Một sự kiện không mong muốn đã trở thành hoặc có thể trở thành tai nạn do tác động
việc (hệ thống đánh giá của bộ lao động số 2012-104, lập ngày 26.9.2012, và số 2014-14 của yếu tố rủi ro, gây ra, tổn thất về người như chấn thương, bệnh tật và thiệt hại về
sửa đổi ngày 13.3.2014), kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013, không phân biệt quy mô , tất tài sản, không chỉ vậy nó còn bao hàm cả những sự cố nhỏ không gây thiệt hại về
cả các chủ dự án phải thực hiện tự đánh giá rủi ro. người và tài sản

Luật an toàn vệ sinh lao động ② Tai nạn (Acident)

Mục 2 điều 41 (Đánh giá rủi ro) Hình thành do không thể xóa bỏ hoàn toàn một mối nguy hiểm (Hazard) và tạo ra
nguy cơ có thể dẫn đến hậu quả không mong muốn. Đây là sự kiện bất ngờ có thể gây
① ‌Chủ dự án tìm các yếu tố nguy hiểm·nguy hại do công trình xây dựng, máy móc, thiết
ra tử vong, chấn thương bệnh tật hoặc các thiệt hại về mặt kinh tế khác
bị, nguyên vật liệu, hơi nước, khí bụi, các hoạt động thao tác và các nghiệp vụ khác,
quyết định mức độ nguy hiểm và tiến hành các biện pháp dựa trên luật này và những
pháp lệnh liên quan, trường hợp cần phải bảo vệ người lao động khỏi yếu tố nguy hiểm ③ Mối nguy hiểm (Hazard)
và các vấn đề trở ngại về sức khỏe, có thể thực hiện các biện pháp bổ sung khác. Các tác nhân nguy hiểm/gây hại có thể là một hoặc một tổ hợp các yếu tố gây ra tổn
thất về người và của, tác động đến môi trường. Để nó trở thành một vụ tai nạn cần có
② ‌Trong trường hợp chủ dự án đã thực hiện đánh giá mức độ rủi ro theo điều 1, phải thực
tác động từ bên ngoài như: máy hỏng, điều kiện hệ thống hoặc tác nhân con người và
hiện ghi chép và lưu giữ kết quả theo quy định của bộ lao động.
do các nguyên nhân về vật lý, hóa học, sinh học, tâm lý học hành vi
③ ‌Theo khoản 1, những nội dung cần thiết bên cạnh thời gian, trình tự, phương pháp
xác định và xử lý các nhân tố nguy hiểm sẽ do bộ trưởng bộ lao động quyết định và ④ Xác định mối nguy hiểm (Hazard Identification)
công bố.
Là việc xác nhận những tác nhân hóa học - vật lý có tiềm ẩn trong hệ thống, có thể
[Ngày lập 12.6.2013] [Ngày thi hành : 13.3.2014] Mục 2 điều 41 gây ra tổn thất tài sản, nguy hại cho môi trường

⑤ Nguy cơ (Danger)
Là tình trạng lâm vào một mối nguy hiểm

138 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
139
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

⑥ Rủi ro (Risk) (5) Nguyên tắc cơ bản trong đánh giá rủi ro
Dùng để nói tính nghiêm trọng hoặc mức độ nguy hiểm khi mối nguy hiểm xuất hiện ① Mục đích căn bản của đánh giá rủi ro là loại bỏ rủi ro.
ở trạng thái nguy hiểm, có khả năng (xác suất) trở thành một biến cố và tính nghiêm ●● Hệ thống đánh giá rủi ro là phương thức tìm kiếm những mối nguy hiểm- nguy
trọng của kết quả (mức độ thiệt hại) hại, dự đoán đánh giá trước mức độ nguy hiểm của nó, sau khi số hóa và phân cấp
kết quả dự đoán đó tiến hành loại bỏ lần lượt bắt đầu từ mối nguy hiểm cao nhất.
⑦ Đánh giá rủi ro (Risk assessment)
Là phương thức đánh giá rủi ro một cách khoa học và hệ thống, cho phép đánh giá
Trình tự thực hiện đánh giá rủi ro
rủi ro một mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể trở thành biến cố, tức là mức độ thiệt hạn
-- Các bước chuẩn bị như lựa chọn đối tượng đánh giá và nắm bắt các mối nguy
và xác suất, trong trường hợp rủi ro vượt quá mức có thể chấp nhận, tiến hành xây

PART
hiểm- nguy hại
dựng đối sách giảm thiểu và tinh toán đưa rủi ro về phạm vi có thể chấp nhận được -- Dự đoán mức độ nguy hiểm của những mối nguy hiểm- nguy hại đã nắm bắt, xác

03.
định xem mức độ nguy hiểm đó có nằm trong giới hạn chấp nhận được hay không
-- Lập·thực hiện và ghi chép kết quả thực hiện kế hoạch giảm thiểu rủi ro
⑧ Rủi ro có thể chấp nhận (Acceptable risk)
-- Xác nhận việc thực hiện và tiến hành cải tiến không ngừng
Là những rủi ro có mức độ nguy hiểm dưới mức tiêu chuẩn cho phép được quyết định
từ trước dựa theo nội dung yêu cầu về an toàn của hệ thống hoặc luật định và những
●● Nếu chỉ dừng lại ở việc đánh giá rủi ro thì không có bất kỳ ý nghĩa gì, do đó phải
rủi ro đã được đưa vào tiêu chuẩn có thể chấp nhận nhờ vào quá trình khắc phục
xây dựng hệ thống cải tiến không ngừng thông qua chu trình P-D-C-A.

⑨ An toàn (Safe)
-- ‌Điểm khác biệt so với phương pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động từ xưa tới

Có thể hiểu đây là trạng thái không có nguy hiểm, nhưng trên thực tế đây là điều nay chính là việc thực hiện một cách có hệ thống- có tổ chức.

không thể thực hiện được trong một hệ thống, trên công trường xây dựng. Do vậy, -- Là hệ thống có khả năng đưa ra phản hồi (feedback), văn bản hóa một cách có

định nghĩa an toàn trên đây thực tế là quản lý rủi ro ở dưới mức có thể chấp nhận. hệ thống, đồng thời không ngừng sửa chữa-hoàn thiện
●● ‌‌Điểm mấu chốt chính là việc tìm kiếm rủi ro (nguồn rủi ro, nguyên nhân, rủi ro,
(3) Các loại nguy hiểm tiềm ẩn có thể gây ra nguy hại) nhằm loại bỏ chúng.
② Đối sách giảm thiểu rủi ro phải luôn luôn ưu tiên thực hiện đối sách loại bỏ từ những mối
Phân loại Công cụ đánh giá rủi ro
nguy hiểm cao tới mối nguy hiểm thấp.
Đánh giá định tính Checklist, PHA, What-if, HAZOP, FMEA, HEA, Relative Ranking

Đánh giá định lượng FTA, ETA, HRA Thứ tự ưu tiên của đối sách giảm thiểu rủi ro
1. ‌Các biện pháp như thay thế, thay đổi chất độc hại·nguy hiểm, thay đổi, loại bỏ thao
tác nguy hiểm hoặc loại bỏ, giảm thiểu rủi ro ngay từ bước lập kế hoạch, thiết kế
(4) Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro 2. Các đối sách kỹ thuật như lắp đặt khóa liên động, thiết bị thông khí
① Nâng cao khả năng phòng tránh tai nạn an toàn và tổn hại sức khỏe 3. Đối sách quản lý thiết bị khi thực hiện công việc tại công trường
② Dự đoán được các sự cố và tai nạn có thể xảy ra 4. Sử dụng đồ bảo hộ cá nhân

③ Quản lý an toàn một cách hiệu quả


④ Xây dựng hệ thống quản lý an toàn tại công trường ●● ‌Trường hợp mất quá nhiều thời gian trong việc thực hiện đối sách giảm thiểu rủi
⑤ Tăng cường nghĩa vụ (Accoungtability) phòng tránh tai nạn một cách toàn diện của chủ đầu tư ro, ngay lập tức phải tìm kiếm một giải pháp tạm thời.

140 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
141
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

●● Thay đổi thao tác, giảm - giới hạn thời gian thao tác, đào tạo và sử dụng đồ bảo -- Quản lý thực hiện đánh giá rủi ro của quản lý an toàn, quản lý vệ sinh tại chi
hộ cá nhân chính là đối sách bảo vệ người lao động mà vẫn giữ nguyên mối nguy nhánh
hiểm nguy hại. -- Trong khi đánh giá rủi ro cần có sự tham gia của những người nắm bắt, hiểu biết
③ Toàn bộ rủi ro bằng những cải tiến nhỏ với mức đầu tư giới hạn. Theo đó, phải liên tục rõ về rủi ro tại công trường như giám sát thi công, người lao động.
đào tạo về các rủi ro cho đối tượng là người lao động. ⑦ Đối với những thao tác, công việc liên quan tới xây dựng, tu sửa-sửa chữa cần thực hiện
●● Phương pháp thiết lập phạm vi được cho phép tại công ty là gì? đánh giá rủi ro trước khi thực hiện.
-- ‌Cần tự phán đoán đánh giá pháp lệnh, công bố- hướng dẫn(Guidance), quy
chuẩn công ty (Standards) để quyết định tiêu chuẩn áp dụng cho từng chi nhánh Đối tượng phải đánh giá rủi ro trước khi thực hiện

PART
-- ‌Khi nhận thấy nếu ở mức độ này thì có thể áp dụng ở chi nhánh công ty của 1. Xây dựng, di rời, thay đổi hoặc tháo dỡ các công trình xây dựng tòa nhà của công ty
2. Nhập mới hoặc thay đổi nguyên vật liệu, trang thiết bị, công cụ, máy móc
mình, phải tiến hành điều tra, đánh giá cẩn thận và lập kế hoạch đối sách dựa
3. Tu sửa- sửa chữa thiết bị, công cụ, máy móc hoặc các công trình xây dựng

03.
trên nền tảng kết quả điều tra đánh giá đó. 4. Thay đổi hoặc áp dụng trình tự thao tác, phương pháp thao tác mới
④ Phải luôn ưu tiên cải tiến, khắc phục đối với những vi phạm quy định pháp luật, rủi ro
khẩn cấp, chất độc cấp tính, chất hóa học CMR, tia phóng xạ.
●● Các công việc, thao tác cần thực hiện biện pháp cải tiến khẩn cấp là? (6) Thời gian thực hiện đánh giá rủi ro
-- Những công việc, thao tác có nguy cơ xảy ra tai nạn, sự cố lao động nghiêm ① Đánh giá rủi ro nhất định phải được thực hiện trước khi bắt đầu thao tác, không chỉ đánh
trọng hoặc phát sinh bệnh tật nguy hiểm giá rủi ro đối với các thao tác thông thường mà cần phải đánh giá cả đối với thao tác phát
⑤ Phải tiến hành đánh giá rủi ro theo từng công việc, thao tác, theo từng công đoạn bao sinh (thao tác phát sinh trên kế hoạch, thao tác phát sinh khẩn cấp có thể dự đoán). Đồng
gồm tất cả mối nguy hiểm và nguy hại, đối với thao tác sử dụng chất hóa học, ảnh hưởng thời yêu cầu thực hiện định kỳ (1 năm 1 lần) theo đúng lịch trình. Thêm vào đó, trường
tới hệ thống xương cốt, cần phải chuyên môn hóa và tiến hành riêng biệt. hợp pháp lệnh đặc biệt yêu cầu thực hiện đánh giá vào thời điểm nhất định, phải tiến
●● Đối tượng của đánh giá rủi ro là? hành theo đúng thời gian quy định đó.
-- Tất cả những yếu tố có thể dự đoán một cách hợp lý về việc phát sinh bệnh tật, ② Đánh giá rủi ro bao gồm đánh giá ban đầu, đánh giá định kỳ và đánh giá khẩn cấp. Đánh
chấn thương do những mối nguy hiểm, nguy hại có liên quan trực tiếp tới công giá ban đầu là đánh giá được áp dụng, thực hiện lần đầu tại công ty, đánh giá định kỳ là
việc của người lao động đều trở thành đối tượng của đánh giá rủi ro. đánh giá được thực hiện theo chu kỳ nhất định (hàng năm) với đối tượng là toàn bộ thao
-- Những thao tác, công việc đã từng xảy ra tai nạn, sự cố trong quá khứ là đối tác có các yếu tố, mối nguy hiểm nguy hại, đánh giá khẩn cấp là đánh giá được thực hiện
tượng đầu tiên khi phát sinh vấn đề thực tế và không theo chu kỳ hay thời điểm cố định.
⑥ Người lao động và chủ lao động phải cùng nhau hợp tác tham gia thực hiện. ③ Thời gian thực hiện theo loại đánh giá
●● Trong trường hợp nắm bắt mối nguy hiểm, nguy hại hoặc lập đối sách giảm thiểu ●● (Đánh giá ban đầu) là việc thực hiện lần đầu tiên đánh giá rủi ro, đối tượng là
‌
rủi ro, nếu không có lý do đặc biệt, có thể cho người lao động đang trực tiếp thực toàn bộ thao tác và yếu tố, mối nguy hiểm, nguy hại.
hiện thao tác tương ứng tham gia ●● (Đánh giá khẩn cấp) bao gồm các mục dưới đây.
●● ‌Quản lý giám sát bao quát việc thực hiện đánh giá rủi ro của tổng giám sát thực -- Lắp đặt- di rời- thay đổi- tháo dỡ các công trình xây dựng của công ty
hiện dự án tại chi nhánh tương ứng bao gồm cả người chịu trách nhiệm quản lý an -- Nhập mới hoặc thay đổi máy móc, công cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu
toàn vệ sinh lao động -- Tu sửa- sửa chữa trang thiết bị máy móc hoặc công trình xây dựng

142 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
143
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

-- Thay đổi hoặc áp dụng trình tự, phương pháp thao tác mới 2) Đánh giá tính rủi ro của ngành xây dựng
-- Phát sinh tai nạn hoặc sự cố lao động nghiêm trọng (giới hạn với trường hợp cần
điều trị, điều dưỡng) Việc thực hiện đánh giá rủi ro trong quá trình thi công vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo an
-- Khi chủ đầu tư xác định cần thiết phải thực hiện đánh giá toàn khi thi công. Thông thường khi lập kế hoạch thi công, các doanh nghiệp chỉ chú trọng
(Đánh
●● ‌ giá định kỳ) được
‌ thực hiện định kỳ hằng năm sau đánh giá ban đầu. ưu tiên kiểm tra tính kinh tế, chất lượng, kết quả hoàn thành và thường không coi trọng việc
Trường hợp này cân lưu ý những điểm sau. đảm bảo an toàn cho người lao động trong khi thi công, nhưng trong tương lai phải kiểm tra
-- Máy móc thiết bị giảm chất lượng, chức năng do sử dụng trong thời gian dài đối sách an toàn trong quá trình thi công từ khi lập kế hoạch thi công. Khác với đánh giá nhà
(máy nóng, tỏa nhiệt hoặc bung ốc..) xưởng hóa chất như HAZO- cần tiến hành đánh giá rủi ro trong khi chạy thiết bị; đánh giá

PART
-- Sự biến đổi về kinh nghiệm kiến thức liên quan tới an toàn vệ sinh lao động do rủi ro trong khi thi công xây dựng phải thực hiện trước khi thi côn đồng thời phương pháp
thay đổi người lao động(người lao động có nhiều kinh nghiệm nghỉ việc, người đánh giá cũng khác biệt so với đánh giá nhà xưởng hóa chất. Bởi vậy cần phải có các công

03.
lao động ít kinh nghiệm vào thay thế) cụ, phương thức đánh giá khác ngoài 10 phương pháp đánh giá định tính và định lượng FTA
-- Học tập kiến thức mới về an toàn vệ sinh lao động cơ bản, tuy nhiên trên thực tế hiện nay vẫn chưa tìm ra công cụ, phương pháp đánh giá mới
-- Tính hiệu quả của đối sách giảm thiểu rủi ro được lập hiện nay phù hợp với ngành xây dựng. Trong tương lai, khi thi công xây dựng có thể tiếp cận từ phía
phương pháp luận nhằm tìm ra, xây dựng đối sách ứng dụng quá trình triển khai và suy luận,
nghiên cứu nhiều công cụ đánh giá rủi ro.

(1) Phạm vi đánh giá rủi ro


① Tất cả những rủi ro, mối nguy hiểm thực tế cũng như tiềm ẩn trong hoạt động và quy
trình của tổ chức
② Xác định phạm vi đánh giá rủi ro dựa trên việc cân nhắc về quy mô và đặc điểm của tổ chức
③ Đối tượng quản lý (tập trung) đặc biệt
④ Đối tượng quản lý thường xuyên hàng ngày
⑤ Thao tác thông thường và thao tác phát sinh (thao tác xử lý khẩn cấp…)
⑥ Hoạt động của tất cả mọi người ra vào công trường

(2) Thời điểm thực hiện đánh giá rủi ro


① Giai đoạn thiết lập hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động
② Trước khi bắt đầu thực hiện thao tác thi công mới
③ Trường hợp kiểm tra rủi ro định kỳ đối với thao tác thi công cơ bản
④ Trường hợp sử dụng vật liệu, chất liệu mới
⑤ Trường hợp cần phải đánh giá lại do xảy ra tai nạn hoặc sự cố nghiêm trọng trong quá
trình thi công tương tự

144 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
145
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

⑥ Thay đổi môi trường làm việc và công đoạn chính ●● Người lao động (đội trưởng bên nhà thầu)
●● Đối phó với thay đổi về mặt kỹ thuật nhân lực, công đoạn và trang thiết bị ② Chuẩn bị tài liệu
⑦ Thay đổi tiêu chuẩn đánh giá rủi ro theo luật mới ban hành hoặc theo luật sửa đổi ●● Tập hợp các bản thiết kế liên quan (bản vẽ, hướng dẫn thi công…) bảng tiến độ,
lịch trình
(3) Người đánh giá rủi ro ●● Vẽ quá trình
① Người lao động thao tác- làm việc trong quy trình, công đoạn là đối tượng đánh giá ●● Bản kế hoạch thi công có ghi rõ phương pháp thi công, bản kế hoạch thao tác, kế
② Quản lý của doanh nghiệp đối tác (nhà thầu) liên quan tới công trình, quy trình tương hoạch liên quan tới an toàn vệ sinh lao động
ứng ●● Hướng dẫn sử dụng các loại máy, thiết bị chính thường dùng và kế hoạch sử dụng

PART
thiết bị, nguyên vật liệu, kế hoạch thao tác
(4) Vai trò và trách nhiệm của chủ dự án (giám đốc công trường) ●● Bản trình tự sửa chữa, kiểm tra

03.
trong quá trình đánh giá rủi ro ●● Lượng sử dụng và lưu trữ chất độc hại
Chủ dự án (giám đốc công trường) phải có kiến thức thực tiễn, trực tiếp hỗ trợ và tham ●● Kế hoạch sử dụng hệ thống điện tạm thời

gia đánh giá rủi ro nhằm loại bỏ gốc rễ mối nguy hiểm. ●● Tai nạn, sự cố đã từng xảy ra

① Phê duyệt kế hoạch đánh giá rủi ro


② Cung cấp thông tin, đào tạo và hỗ trợ về mặt tài chính cho người đánh giá ③ Trình tự công việc, vai trò và trách nhiệm

③ Khuyến khích giám sát công trường và người lao động tham gia
●● ‌Chủ dự án phải chuẩn bị trình tự công việc của tổ chức, định rõ vai trò và trách

④ Xác nhận việc thực hiện đối sách giảm thiểu rủi ro dựa vào kết quả đánh giá nhiệm trong tổ chức để đánh giá rủi ro của công ty.
●● Vai trò và trách nhiệm
●● Thông báo kết quả đánh giá và đối sách cho người lao động
-- Đội an toàn
●● Xác nhận hiệu quả của việc đánh giá rủi ro, không ngừng cải thiện
1) Xác định và lập kế hoạch đánh giá rủi ro
2) Thành lập hội đồng đánh giá
3) Tiến hành đánh giá rủi ro
3) Đào tạo phương pháp và công cụ đánh giá rủi ro tùy theo trình độ của người

(1) Chuẩn bị đánh giá đánh giá


4) Giám sát việc tiến hành lập kế hoạch(P- plan) → thực hiện(D) → đánh giá (C)
① Thành lập hội đồng đánh giá
Thành lập hội đồng đánh giá bao gồm những chuyên gia có kinh nghiệm với công → cải tiến(A) đánh giá rủi ro của ban lãnh đạo

trình, quy trình thao tác tương ứng. 5) Phản ánh mục tiêu và kế hoạch an toàn vệ sinh lao động trong năm tiếp theo

●● Tổng giám sát an toàn vệ sinh lao động (giám đốc công trường)
-- Bộ phận tương ứng (hoặc công trường)

●● Giám sát quản lý 1) Lựa chọn quy trình công đoạn thao tác là đối tượng đánh giá

●● Giám đốc nhà thầu 2) Thực hiện đánh giá rủi ro với trọng tâm là hội đồng đánh giá

●● Người quản lý an toàn 3) Quản lý bảng đăng ký, bảng đánh giá rủi ro
4) Thực hiện đối sách giảm thiểu rủi ro, nguy hiểm
5) Phân tích hiệu quả đánh giá rủi ro và báo cáo lên ban lãnh đạo

146 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
147
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

④ Những nội dung cần có khi lập kế hoạch đánh giá rủi ro (2) Quy trình đánh giá rủi ro và phương pháp thực hiện theo từng
●● Lập kế hoạch đánh giá rủi ro theo phương châm của người có trách nhiệm cao nhất, giai đoạn
song khi tiến hành đánh giá rủi ro phải có sự tham gia của người lao động và chủ
① Quy trình đánh giá
lao động.
Bắt đầu
●● Nội dung cần có khi lập kế hoạch thực hiện đánh giá rủi ro - phân tích loại công
trình thi công Chuẩn bị Nắm bắt mối nguy hiểm
-- Kiểm tra loại công trình thi công là đối tượng đánh giá rủi ro Thông tin an toàn vệ sinh
Nắm bắt mối nguy hiểm Dự đoán rủi ro
-- Lập danh sách đối tượng đánh giá rủi ro

PART
-- Thiết lập danh sách đối tượng của đánh giá rủi ro Lập và thực hiện
đối sách giảm Phán đoán rủi ro
-- Thu thập thông tin liên quan tới loại công trình thi công là đối tượng đánh giá thiểu rủi ro

03.
-- Kiểm tra tần suất mối nguy hiểm, rủi ro phát triển thành tai nạn Xác định rủi ro
-- Kiểm tra, đánh giá mức độ tổn thất dự tính khi rủi ro trở thành tai nạn thực sự
-- Kiểm tra giới hạn cho phép của rủi ro NO Có thể chấp nhận hay
không Đánh giá rủi ro
-- Trình tự thực hiện đối sách giảm thiểu rủi ro
YES
-- Tái đánh giá rủi ro sau khi đã thực hiện đối sách giảm thiểu
Kết thúc
Thông báo và đào tạo cho người
lao động về rủi ro, nguy hiểm

148 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
149
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

② Phương pháp thực hiện theo từng giai đoạn Giai đoạn 4: Xác định rủi ro
Giai đoạn 1: chuẩn bị ●● ‌Dựa theo phán đoán(mức độ) tính rủi ro của từng yếu tố rủi ro, nguy hiểm tiến hành
●● Phân loại và lựa chọn đối tượng đánh giá theo từng loại công trình (công việc- thao tác) ở giai đoạn 3 có thể xác định được cấp độ( mức độ) rủi ro
-- Loại công trình là đối tượng đánh giá được xếp thành đơn vị công việc/ thao tác, ●● Định ra tiêu chuẩn quản lý và cấp độ rủi ro theo tính rủi ro đã được xác định
tiến hành đánh giá rủi ro theo đơn vị công việc/ thao tác -- So sánh tính rủi ro và phân cấp theo từng đơn vị công việc trong số các công
●● Nếu quyết định được loại công trình(công việc/ thao tác) là đối tượng đánh giá dựa việc cùng loại
theo sơ đồ dòng chảy quy trình làm việc, tiến hành xác định phạm vi và đối tượng -- Tùy vào đặc điểm của dự án, tiêu chuẩn quản lý có thể khác nhau
đánh giá ●● Xác định cấp độ rủi ro

PART
●● Trước khi tiến hành đánh giá, nắm bắt thông tin rủi ro về an toàn vệ sinh đối với
Cấp độ rủi ro
loại công trình(công việc) là đối tượng đánh giá rủi ro Tiêu chuẩn đánh giá
(mức độ)

03.
-- Tài liệu tự phân tích tai nạn của công ty
Giá trị (Tính rủi ro) phép nhân giữa tần suất phát sinh và cường
-- Tài liệu tai nạn khác Cao (★★★)
độ phát sinh tương đối cao

Giá trị (Tính rủi ro) phép nhân giữa tần suất phát sinh và cường
Giai đoạn 2: Nắm bắt mối nguy hiểm- rủi ro, nguy hại Trung bình (★★)
độ phát sinh tương đối và ở mức giữa
●● Mối nguy hiểm, rủi ro phát sinh do hành động bất cẩn của người lao động
●● Mối nguy hiểm, rủi ro từ vật liệu, chất liệu sử dụng Giá trị (tính rủi ro) phép nhân giữa tần suất phát sinh và cường độ
Thấp (★)
phát sinh tương đối thấp
●● Mối nguy hiểm, rủi ro từ phương pháp thi công, làm việc
●● Mối nguy hiểm, rủi ro từ máy móc, thiết bị sử dụng ●● Tiêu chuẩn quản lý theo từng cấp độ rủi ro (ví dụ)

Cấp độ rủi ro
Tiêu chuẩn đánh giá
Giai đoạn 3: Phán đoán tính rủi ro (mức độ)
●● Đối với mối nguy hiểm, rủi ro của công việc và loại công trình nắm bắt ở giai đoạn
Xây dựng đối sách phòng chống tai nạn Nguy
2, tiến hành xác định mức độ (level) cường độ phát sinh (mức độ nghiêm trọng, Rất lao động cụ thể trong thời gian đã định, hiểm
mức độ tổn thất khi sự cố xảy ra), tần suất mà mối nguy hiểm, rủi ro phát triển trở Cao (★★★) nguy dựa theo tình hình rủi ro và các hoạt động không
hiểm quản lí rủi ro có thể đình chỉ thi công công thể chấp
thành sự cố, tai nạn; sau đó tổng hợp lại để phán đoán tính rủi ro
trình nhận
●● Phán đoán tính rủi ro của mỗi yếu tố sẽ quyết định mức độ rủi ro, nguy hiểm thông
qua việc tổng hợp mức độ cường độ phát sinh và tần suất phát sinh Nguy
Tương
hiểm
đối Cần các chính sách quản lí như lắp đặt
Tính rủi ro = tần suất phát sinh sự cố × cường độ phát sinh sự cố Trung bình (★★) không
nguy các thiết bị an toàn, bố trí người giám sát
thể chấp
↑ ↑ hiểm
nhận
● Tỷ lệ phát sinh sự cố ● Mức độ chấn thương
Quản lí an toàn thường xuyên như gắn Nguy
● Thời gian và tần số xảy ra ● Mức độ thiệt hại về tài sản
Ít nguy các kí hiệu nguy hiểm, trang bị đồ bảo hộ hiểm có
Thấp (★)
hiểm lao động, lắp đặt các thiết bị an toàn theo thể chấp
từng trường hợp nhận

150 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
151
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

Giai đoạn 5: Lập đối sách cải tiến ② Kết quả đánh giá rủi ro bao gồm đối sách giảm thiểu rủi ro phải được thông báo với
●● Đối với rủi ro có cấp độ cao, lập đối sách giảm thiểu rủi ro, sau khi tiến hành đối người lao động để họ có thể nhận thức được mức độ nguy hiểm của những yếu tố rủi ro
sách giảm thiểu, thực hiện biện pháp đưa rủi ro đó về mức phạm vi rủi ro có thể tiềm ẩn khi không có đối sách giảm thiểu.
cho chấp nhận. ③ Sau khi thực hiện đối sách giảm thiểu rủi ro, tiến hành giám sát theo chu kỳ đối với tình
●● Khi lập đối sách giảm thiểu rủi ro theo từng mối nguy hiểm (yếu tố rủi ro) cần phải hình giảm thiểu tai nạn và nâng cao sức sản xuất, đánh giá và đề cập trong kế hoạch kinh
cân nhắc tới đối sách an toàn hiện nay, đưa chính sách này vào đối sách cải tiến doanh và mục tiêu giảm thiểu tai nạn của năm tiếp theo nhằm không ngừng cải tiến.
●● ‌Trường hợp tiến hành thực hiện các đối sách cải tiến theo từng yếu tố rủi ro, sau
khi cải tiến giảm cấp độ rủi ro xuống một mức nào đó mới thực hiện đánh giá rủi ro (5) Nội dung cần chú ý khi đánh giá rủi ro

PART
※※ Sau khi thực hiện đối sách cải tiến mức độ rủi ro phải giảm, trở về phạm vi rủi ① ‌Người đánh giá rủi ro để có thể nắm bắt, đánh giá được toàn bộ yếu tố rủi ro trong công
ro có thể chấp nhận được ty, phải tiến hành trước các công việc như lập danh sách đối tượng đánh giá, và đánh giá

03.
đối với nội dung quản lý và tình trạng không an toàn, hành động không an toàn của đối
(3) Kiểm tra và báo cáo tính khả thi của kết quả đánh giá tượng đánh giá.
① Kiểm tra tính khả thi đánh giá rủi ro ② Khi thành lập hội đồng đánh giá nếu chỉ dựa vào đánh giá của người quản lý loại công
Kiểm tra lần cuối hiệu quả thực tế của đối sách giảm thiểu rủi ro có được sau khi đánh trình, công việc đó thì sự đánh giá chỉ mang tính hình thức không đạt được mục đích
giá rủi ro đến giai đoạn 5 thực sự, do vậy khuyến khích sự tham gia của người lao động trực tiếp tiếp xúc với rủi
●● Đối sách giảm thiểu rủi ro đã cân nhắc tới độ khó kỹ thuật hay chưa ro, nguy hiểm tại công trường.
●● Đã cân nhắc tới việc hạ mức độ xuống thấp nhất để có thể thực hiện một cách hợp ③ Khi tiến hành nắm bắt yếu tố rủi ro, có thể thực hiện theo phương thức Brain storming,
lý hay chưa (ALARP: As low as Reasonably practical) đặc biệt phải thể hiện được kinh nghiệm, suy nghĩ của người lao động trược tiếp tiếp xúc
●● Thứ tự ưu tiên thực hiện đã phù hợp hay chưa với nguy hiểm rủi ro tại công trường.
●● Xác nhận xem có phát sinh rủi ro hay không ④ Bên cạnh tần số phát sinh (khả năng phát sinh) và cường độ phát sinh (mức độ tổn thất
●● Xác nhận xem sau khi thực hiện đối sách rủi ro có trở về phạm vi có thể chấp nhận hoặc mức độ nghiêm trọng của sự cố khi phát sinh), hội đồng đánh giá cần phải định
hay không trước mức độ rủi ro có thể chấp nhận được sao cho phù hợp với quy mô công ty và đặc
② Báo các kết quả đánh giá điểm ngành nghề.
Báo cáo lên ban lãnh đạo công ty kết quả đánh giá rủi ro bao gồm cả đối sách giảm ⑤ Phải cung cấp toàn bộ thông tin liên quan tới rủi ro mà tổ chức, doanh nghiệp đang có
thiểu rủi ro, người lao động và chủ lao động cùng thực hiện đối sách giảm thiểu rủi ro. nhằm phục vụ cho đánh giá rủi ro. Trường hợp thiếu thông tin phục vụ việc đánh giá,
phải hỏi ý kiến chuyên gia.
(4) Giám sát kết quả đánh giá rủi ro ⑥ Đối sách giảm thiểu rủi ro phải được lập nhằm duy trì nguy hiểm ở mức thấp nhất có
① ‌Đối với rủi ro, nguy hại quan trọng theo từng loại công trình, công việc cần ghi chép kết thể (as low as reasonably practical) để có thể thực hiện, sau khi đã tính toán tới tính
quả đánh giá vào sổ đăng ký đánh giá rủi ro và phải chú ý đặc biệt trong việc quản lý rủi kinh tế.
ro đã đăng ký.

152 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
153
Chương 3
Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

(6) Ứng dụng đánh giá rủi ro (7) Ví dụ về đánh giá rủi ro (xây dựng tạm thời - thao tác với dầm)
① Khi tổ chức họp ban tư vấn tại công trường những nội dung cần thiết sẽ trở thành vấn đề “VD”
Quy trình công Phân Yếu tố rủi ro
bàn bạc, thảo luận đánh giá Đối sách an toàn
việc(Flow) loại /nguy hiểm
rủi ro
② Áp dụng khi đào tạo người lao động theo từng loại công trình, công việc nhằm truyền bá ý thức về
○○Lắp đặt cố định đường đi tạm
yếu tổ rủi ro tiềm ẩn Yếu ○○Rơi ngã trong
thời
tố con khi di chuyển Thấp
③ ‌Kết quả đánh giá rủi ro được cập nhật liên tục cho bộ phận quản lý an toàn tại trụ sở ○○Lắp đặt lan can an toàn phía rìa
người bằng đường tạm
chính để có thể áp dụng khi nắm bắt, xác định yếu tố rủi ro tại công trường khác ○○Mặc đồ bảo hộ cá nhân

○○Lắp đặt sàn làm việc, lan can


○○Người lao động
an toàn

PART
Đánh giá rủi ro rơi ngã trong khi
Cao ○○Lắp đặt nắp đậy các lỗ, khe hở
lắp đặt, tháo dỡ
○○Mặc đồ bảo hộ cá nhân (kiểm

03.
dầm, cột
tra trước các thiết bị dán)
Họp ban tư vấn
○○Người lao động ○○Lắp đặt sàn làm việc có cấu tạo
Yếu tố
rơi ngã do trục chắc chắn
Cao
trượt dọc của ○○Cấm cho quá nhiều vật liệu vào
Nhập và vận thang máy sàn làm việc
Đào tạo an toàn Hoạt động an toàn chuyển vật tư
○○Rơi vật liệu trong
Trung ○○Dọn dẹp – Sắp xếp vật liệu
khi lắp đặt, tháo
bình ○○Lắp đặt mạng chống vật liệu
dỡ dầm
Kiểm tra an toàn Lắp ráp dầm
○○Tuân thủ phương pháp làm việc
○○Sập dầm trong và trình tự thao tác
Cao
Tháo dỡ dầm khi lắp đặt ○○Cấm đặt để quá nhiều đồ lên
Phương phía trên dầm
pháp
làm ○○Vận chuyển bằng đường phía
Vận chuyển ○○Rơi ngã trong
việc trong tòa nhà
kéo dầm khi đưa vật liệu
Thấp ○○‌Đảm bảo lắp đặt ván làm việc
dầm từ mặt trần
khi sử dụng lối đi bên ngoài
nhà lên cao
○○‌Đeo đồ bảo hộ cá nhân

○○‌Rơi vật liệu trong ○○Kiểm tra cố định vật liệu trước
khi vận chuyển, Trung khi kéo lên
kéo vật liệu bằng bình ○○Hạn chế người lao động đi vào
Trang cẩu tháp khu vực kéo vật liệu
thiết
○○Lắp đặt trang thiết bị an toàn
bị máy
○○Tai nạn do máy - ‌Các trang thiết bị phòng hộ
móc Trung
cưa tròn dùng chống tiếp xúc và chống bắn
bình
cắt gỗ lắp ráp ngược
○○Cấm đeo gang tay khi làm việc

154 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
155
04 Tai nạn rơi ngã và
nguyên tắc phòng
tránh

Mục tiêu môn học

Nâng cao nhận thức về hiện tượng rơi ngã và định


nghĩa rơi ngã
Tìm hiểu về mức độ nghiêm trọng của tai nạn rơi ngã
‌Hiểu về phương pháp và nguyên lý phòng tránh tai
nạn từ đó nâng cao khả năng lập đối sách an toàn
Tai nạn rơi ngã và phương 2) Định nghĩa tai nạn rơi ngã
04 pháp phòng tránh Rơi ngã là hiện tượng con người rơi từ trên cao do tác động của trọng lực, không chịu sự
cản trở nào khác, hay còn gọi là rơi tự do, tai nạn rơi ngã xảy ra do sự chênh lệch về độ cao,
theo ý nghĩa về mặt cơ học thì có liên quan đặc biệt đến sự tồn tại của thế năng. Kết quả
của rơi ngã là con người sẽ va chạm với vật thể dẫn đến tử vong hoặc bị thương và mức độ
1. Tai nạn rơi ngã tổn thương cũng sẽ khác nhau tùy thuộc vào độ cao, địa điểm rơi và phần va chạm, tức là:
① Trong trường hợp bộ phận va chạm là chân thì mức độ tổn thương sẽ ít nhưng bộ phận va
1) Khái quát về tai nạn rơi ngã chạm là đầu thì rất dễ dẫn đến tử vong.
② Trong trường hợp vị trí rơi ngã mềm thì mức độ tổn thương không cao nhưng vị trí rơi cứng
Tai nạn rơi ngã còn được gọi là tai nạn kiểu lặp lại hay tai nạn kiểu cơ bản và trong những thì mức độ tổn thương sẽ nghiêm trọng hơn.
trường hợp nghiêm trọng cho dù phương pháp phòng tránh đơn giản hơn so với những hình
③ ‌Nói chung độ cao rơi ngã càng cao thì mức độ tổn thương càng lớn , cũng có những trường

PART
thức tai nạn khác nhưng tình hình tai nạn vẫn không có dấu hiệu giảm nên nó còn được gọi hợp tử vong khi rơi ở độ cao dưới 2m và sống sót khi rơi ở độ cao trên 3m.
là tai nạn kiểu những nước chậm phát triển nhưng trên thực tế tai nạn rơi ngã vẫn là hình
④ Người càng lớn tuổi thì mức độ tổn thương càng cao, trẻ em dưới 10 tuổi đặc biệt là dưới 3

04.
thức tai nạn phát sinh nhiểu nhất trong số những tai nạn xây dựng ở những quốc gia được tuổi mức độ tổn thương sẽ thấp hơn. Điều này có liên quan tới việc khi tuổi càng cao thì thần
gọi là nước phát triển về an toàn lao động và vì hình thức sản xuất của ngành xây dựng là kinh phản xạ khi bị rơi ngã càng kém và tuổi càng nhỏ thì tính linh hoạt càng nhanh nên có
hình thức tạo ra kết cấu trong không gian 3 chiều nên đa phần kết cấu sử dụng trong công thể giảm được những va chạm khi ngã.
trình xây dựng được lắp đặt một cách tạm thời bằng những kết cấu tạm thời nên nguyên
⑤ Đối với những người được huấn luyện về kỹ thuật rơi và có cơ thể linh hoạt như vận động
nhân của hiện trạng này được cho là xảy ra do đặc tính nghành nghề. viên thể dục thể thao hay vận động viên judo thì mức độ tổn thươnsg sẽ thấp hơn.
Rơi ngã là bài toán cần phải được ưu tiên giải đáp của ngành xây dựng. Mặc dù đã nỗ lực
rất nhiều song trên thực tế không đạt được hiệu quả giảm thiểu tai nạn rơi ngã. Thiết nghĩ Thông thường độ cao rơi ngã càng cao, vị trí rơi ngã càng cứng như bê tong hoặc phần va
cần nhiều hơn nữa nghiên cứu và nỗ lực tại công trường nhằm giảm thiểu tai nạn rơi ngã. chạm là phần đầu thì mức độ tổn thương càng lớn.
Nguyên nhân rơi ngã gồm 4 loại như sau
① Trơn trượt (Slip)
② Vấp ngã (Trip)
③ Ngã từ trên cầu thang (Fall on stairs)
④ Ngã từ mặt đứng công trình (Fall from elevation)

158 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
159
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

3) Hiện tượng vật lý khi xảy ra tai nạn rơi ngã ※※ Tính toán trên đây được thực hiện với tiêu chuẩn: người lao động nặng 81,7kg (180 pound)
đang di chuyển 1 dụng cụ nặng 9,1kg(20pound) (viện đào tạo an toàn lao động Mỹ)
(1) Độ cao và thời gian rơi
Khi xảy ra rơi ngã thời gian rơi theo độ cao tỷ lệ với căn bậc hai độ cao rơi, nên khi
chúng ta rơi từ vị trí cao thời gian rơi cũng không dài như ta thường nghĩ. Thời gian rơi
khi xảy ra tai nạn rơi ngã được tính theo công thức sau
T = 2h/g Trong đó, T: thời gian rơi, h : độ cao rơi, g : gia tốc trọng lực (9.8m/s2)
Ngoài ra tốc độ rơi tăng tỷ lệ với thời gian rơi nên tốc độ khi rơi tăng rất nhanh như bảng sau. 1.8m

[Bảng 4-1] Thời gian và tốc độ rơi theo độ cao rơi


1.2m

Độ cao rơi (m) 0.3 1.2 1.8 2.7 4.9 7.6 11.0 14.9

PART
Thời gian rơi(s) 0.25 0.50 0.61 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75
726kg 1,000kg

04.
Tốc độ (km/h) 8.8 17.7 22.5 25.7 35.4 43.4 53.1 61.1

(2) Độ cao rơi và lực va chạm 2. Nguyên nhân xảy ra tai nạn rơi ngã
Lực va chạm do rơi ngã tăng tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ rơi. Do đó trường hợp
người lao động rơi từ độ cao khoảng 1,8m sẽ va chạm với một lực lớn hơn 10 lần trọng 1) Các loại hình xảy ra tai nạn rơi ngã
lượng cơ thể nên dễ dẫn tới bị thương nặng, thậm chí là tử vong. Ở Mỹ, độ cao tiêu chuẩn
khi thi công tại công trường xây dựng là 1.8m, và việc phòng chống tai nạn rơi ngã được Phân tích nguyên nhân khiến tai nạn rơi ngã liên tục gia tăng ta có thể thấy rằng rơi ngã xảy
quy định rõ trong luật. Trường hợp có thể rơi, người lao động được đeo dây an toàn để ra chủ yếu do những nguyên nhân như phương pháp làm việc sai, thi công mà không lắp đặt
khi bị rơi, lực va chạm luôn dưới 400kg(900 pound), trong trường hợp thi công ở độ cao sàn làm việc, hành lang an toàn, tại nơi dễ ngã, không lắp đặt lan can, lắp đặt các khe hở,
rơi tự do trên 60cm thì người lao động phải sử dụng dây bảo hiểm (Lanyard) có treo thiết hàng rào, lưới chống rơi, không khôi phục lại theo đúng quy cách các thiết bị an toàn khi
bị giảm va chạm (Shock absorber). tháo bỏ trong thời gian ngắn các thiết bị an toàn để phục vụ thi công hoặc người lao động
[Bảng 4-2]Dưới đây thể hiện tốc độ rơi và lực va chạm theo độ cao rơi khi một người không sử dụng đồ bảo hộ cá nhân. Đặc biệt, gần đây ngày càng sử dụng nhiều các thiết bị,
nặng 82kg rơi ngã. máy móc xây dựng nên tai nạn rơi ngã cũng gia tăng nhanh chóng.
Nội dung phân tích các loại hình tai nạn rơi ngã như sau.
[Bảng 4-2] Thời gian và tốc độ rơi theo độ cao
① Rơi trong khi đang làm việc do phương pháp hoặc trình tự thao tác sai, dễ gây rơi ngã

Độ cao rơi(m) 0.3 1.2 1.8 2.7 4.9 7.6 11.0 14.9 ② Rơi do lắp đặt sàn làm việc kém chất lượng hoặc không lắp đặt sàn làm việc
③ Rơi trong khi di chuyển do không lắp đặt hoặc lắp đặt hành lang di chuyển cẩu thả
Tốc độ (m/s) 2.4 4.9 6.1 7.3 9.7 12.2 14.6 17.1
④ Rơi trong khi làm việc trong môi trường không có các thiết bị an toàn
Lực va
182 726 1,090 1,634 2,906 4,540 6,356 8,898
chạm(kg) ⑤ Rơi trong khi làm việc sau khi tháo bỏ các thiết bị an toàn đã lắp đặt

160 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
161
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

⑥ Rơi trong khi đang làm việc do thiết bị an toàn bị hỏng, lỗi (1) Nguyên nhân rơi ngã xung quanh khe hở
⑦ Rơi trong khi làm việc mà không sử dụng thiết bị an toàn đã lắp đặt Thông thường nguyên nhân phát sinh tai nạn rơi ngã khu vực khe hở do những nguyên nhân sau.
⑧ Rơi trong khi đang làm việc mà không sử dụng đồ bảo hộ cá nhân ① Không cố định hoặc không lắp đặt cha chắn.
⑨ Rơi do không tuân thủ các tiêu chuẩn lắp đặt kết cấu tạm thời, khiến các kết cấu đổ, sập và ② Không lắp đặt chuông báo động hoặc lan can an toàn.
rung dẫn đến rơi ngã ③ Làm việc trong tình trạng đã dỡ bỏ các rào chắn.
⑩ Rơi trong khi đang làm việc do dùng thang làm sàn thay vì phải sử dụng hành lang di động ④ Không đeo đai an toàn khi làm việc xung quanh khe hở.
theo quy định ⑤ Làm việc trong tư thế không an toàn ở khu vực kết cấu hoặc phương pháp làm việc
⑪ Rơi do không tuân thủ quy định an toàn và thiếu sót trong việc sử dụng trang thiết bị, máy không đúng.
móc, công cụ khi làm việc trên cao

PART
04.
Với đặc tính riêng biệt, các công trình có kết cấu sắt thép thường phải làm việc trên cao
và có rất nhiều khe hở, rất nhiều trường hợp không đảm bảo được sàn làm việc nên đây
là mộ trong số loại hình thi công xây dựng có nhiều rủi ro rơi ngã nhất. Theo đó trong số
những tai nạn nghiêm trọng xảy ra trong khi thi công sắt thép có tới 80% là tai nạn rơi
2) Nguyên nhân phát sinh vật chất gây ra tai nạn rơi ngã
ngã. Rủi ro rơi ngã và nguyên nhân tai nạn chính như sau.
⑥ Không lắp đặt hệ thống lưới bảo vệ chống rơi ngã.
Theo kết quả điều tra phân tích về vật chất gây ra tai nạn rơi ngã với đối tượng là tai nạn
⑦ Không đeo đai an toàn khi làm việc.
nghiêm trọng, vật liệu gây ra tai nạn rơi ngã do khe hở, tiếp đó là giàn giáo, tiếp theo là sàn
⑧ Đeo đai an toàn không đúng cách.
làm việc, công cụ máy móc thiết bị tạm thời, kết cấu tạm thời, giàn giáo treo và thang.
⑨ Cấp vật liệu sắt thép trong tư thế không an toàn.
Dưới đây là bảng kết quả phân tích vật chất tai nạn khiến 304 người tử vong do rơi ngã trong
⑩ Làm việc bằng phương pháp không an toàn.
số những tại nạn nghiêm trọng xảy ra tại Hàn Quốc trong vòng 1 năm qua.
⑪ Không mở rộng hành lang để có thể di chuyển ngang dọc.
[Bảng 4-3] Hiện trạng phát sinh vật chất gây tai nạn rơi ngã

Vật chất Dụng cụ,


Giàn Sàn làm Giàn giáo
gây ra tai Khe hở máy móc, Kết cấu tạm Thang Khác
giáo việc treo
nạn xây dựng

Người
152 27 22 22 19 17 14 31
chết

162 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
163
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

(2) Nguyên nhân rơi ngã ở phần giàn giáo làm bằng ống thép (3) Nguyên nhân rơi ngã từ trên sàn làm việc
Dù có rất nhiều loại giàn giáo khác nhau nhưng hiện nay, loại giàn giáo được sử dụng Nhiều trường hợp rơi ngã từ sàn khi đang thi công là do sử dụng gỗ hộp vốn không được
nhiều nhất trong các công trường xây dựng chính là giàn giáo làm bằng ống thép. Có phép dùng làm cốp pha sàn để làm cốp pha. Đặc biệt trường hợp nứt gãy hay có mấu đốt
nhiều nguyên nhân rơi ngã từ giàn giáo làm bằng ống thép nhưng đặc biệt trong trường trên thanh gỗ hay sử dụng gỗ dán làm ván cốp pha khi thi công sàn làm việc… đã làm
hợp trạng thái lắp đặt giàn giáo không an toàn sẽ gây ra tai nạn rơi ngã kèm theo sự đổ xảy ra nhiều tai nạn rơi ngã nên chúng ta cần tránh sử dụng gỗ kém chất lượng để thi
sụp giàn giáo, trong trường hợp này sẽ phát triển thành tai nạn cỡ lớn nên vấn đề quan công sàn tại công trường.
trọng nhất là phải tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn lắp đặt giàn giáo. Dưới đây là những Ngoài ra, tai nạn rơi ngã từ sàn làm việc xảy ra do các nguyên nhân như sau.
nguyên nhân chính gây ra tai nạn rơi ngã từ giàn giáo. ① Làm việc mà không cố định sàn làm việc.
① Không lắp đặt lan can an toàn. ② Lắp đặt sàn làm việc theo từng phần di chuyển sàn làm việc trong trạng thái không
② Làm việc sau khi đã tháo bỏ lan can an toàn. an toàn
③ Trạng thái lắp đặt giàn giáo không an toàn. ③ Độ rộng của sàn làm việc hẹp.
④ Thi công mà không lắp đặt sàn làm việc. ④ Không được lắp lan can an toàn xung quanh sàn làm việc.

PART
⑤ Làm việc mà không lắp đặt lưới bảo vệ chống rơi ngã. ⑤ Làm việc mà không đeo dây đai an toàn.
⑥ Làm việc mà không lắp đặt hành lang liên kết giữa giàn giáo và kết cấu. ⑥ Cho vật liệu lên sàn làm việc một cách quá tải.

04.
⑦ Treo người trên cáp rồi di chuyển ⑦ Các kết cấu hỗ trợ dàn giáo như thang tời không chịu được tải trọng.
⑧ Làm việc mà không đeo dây đai an toàn ●● Đỡ bằng thanh cốt pha
Ngoài ra nguyên nhân gây rơi ngã từ giàn giáo khung và giàn giáo kiểu di động hiện ●● Cường độ bê tông làm sàn kém
đang được sử dụng chủ yếu khi làm việc ở bên trong như sau. ●● Dây cứu hộ bị đứt khi cứu hộ tại sàn làm việc cỡ lớn

① Không lắp đặt lan can an toàn ở xung quanh sàn làm việc.
② Lắp đặt tại nơi không an toàn.
③ Lên xuống không có thiết bị thang máy.
④ Không có thiết bị hãm phanh của giàn giáo khung dùng để di động.
⑤ Di chuyển trong khi người lao động đang đi trên giàn giáo khung dùng để di động.
⑥ Làm việc không đeo dây đai an toàn.

164 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
165
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

(4) Nguyên nhân rơi ngã do thiết bị, dụng cụ, máy xây dựng ●● Không lắp đặt hoặc đã dỡ bỏ thiết bị an toàn như lan can an toàn, dây đai an toàn,
Nguyên nhân rơi ngã do thiết bị, máy xây dựng có yếu tố nguy hiểm và nguyên nhân tai dây cứu hộ trên thiết bị đi lên xuống.
nạn rất đa dạng tùy theo việc chúng ta sử dụng loại dụng cụ, máy xây dựng nào. Về cơ
bản có những nguyên nhân chủ yếu như sau.
① Không nắm bắt được đặc tính và đặc điểm kỹ thuật của thiết bị hay máy móc xây dựng
sử dụng.
② Không lập kế hoạch làm việc.
③ Không tuân thủ hướng dẫn làm việc an toàn của thiết bị và máy móc.
④ Sử dụng thiết bị sản xuất lắp ráp tạm thời tại công trường.
⑤ Không kiểm tra xem có bất thường gì về thiết bị hay máy móc xây dựng trước khi
làm việc.
⑥ Không thực hiện việc bố trí người hướng dẫn, phòng chống lún không đều, phòng chống ② Nguyên nhân rơi ngã từ vận thăng

PART
việc sụt lề đường để máy móc hay thiết bị không bị lăn rơi xuống hay lật ngược. ●● Người lao động sử dụng vận thăng chở hàng hoặc vận thăng đơn giản, không phải
Đặc biệt, gần đây ngày càng sử dụng nhiều thiết bị, máy móc xây dựng và có nhiều

04.
loại vận thăng chở người.
trường hợp xảy ra tai nạn rơi từ thiết bị, máy xây dựng là tai nạn nghiêm trọng nên tại ●● Vận hành trong khi không lắp đặt hay tháo dỡ thiết bị an toàn của vận thăng.
công trường xây dựng cần tập trung quản lý và quan tâm, lưu ý đặc biệt tới các thiết bị, ●● Vận hành trong khi đã tháo bỏ cửa của vận thăng.
máy móc xây dựng. Dưới đây là những nguyên nhân xảy ra tai nạn chính do thiết bị và ●● Vận hành mà không chỉ định người chuyên trách.
máy móc xây dựng. ●● Vận hành không người.
●● Lắp đặt sàn làm việc không an toàn.

① Nguyên nhân rơi ngã từ máy cẩu


●● Không lập kế hoạch làm việc khi tháo dỡ, lắp ráp, lắp đặt cần cẩu tháp.
●● Cần cẩu bị lật do không tuân thủ tải trọng định mức khi vận hành cần cẩu kiểu di động.
●● Hệ thống tín hiệu sai và không bố trí còi.
●● Đi lên xuống bằng thiết bị không phải thiết bị đi chuyên dụng dành cho người lao động.

166 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
167
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

③ Nguyên nhân rơi ngã từ nơi làm việc sử dụng buồng thang máy và tời kéo
●● Bị đứt các dây cáp kém chất lượng.
●● Làm việc trong khi đã tháo dỡ hay không lắp đặt thiết bị bảo vệ.
●● Không thực hiện các quy định để thiết bị vận chuyển không bị rơi hay lật ngửa khi
người lao động di chuyển.
●● Làm việc trong khi đã tháo dỡ hay không lắp đặt thiết bị an toàn như lan can an
toàn, dây cứu hộ, dây đai an toàn trên thiết bị vận chuyển.

(6) Nguyên nhân rơi ngã từ giàn giáo treo


Sau đây là những yếu tố nguy hiểm gây rơi ngã và nguyên nhân tai nạn trong trường hợp
giàn giáo treo sử dụng chủ yếu khi sơn khung cửa sổ hay sơn bên ngoài tại công trường

PART
xây dựng, làm việc trên mặt nghiêng tại công trường xây dựng cơ bản, làm đập tràn tại

04.
công trình xây đập.
① Cường độ của phần điểm cố định (anchor) yếu nên dễ bị hỏng.
② Sợi cáp buộc tại điểm cố định bị bung.
(5) Nguyên nhân rơi ngã do kết cấu tạm thời hay thiết bị phụ tải ③ Không lắp đặt dây cứu hộ theo chiều dọc.
Việc lắp đặt kết cấu tạm thời hay làm việc trên thiết bị phụ tải tồn tại nhiều yếu tố nguy ④ Làm việc nhưng không đeo dây phòng chống rơi ngã (5 loại dây đai an toàn) hoặc đeo
hiểm vì có thể xảy ra tai nạn rơi ngã do có nhiều trường hợp làm việc nhưng không lắp không đúng khiến cho dây không phát huy được tác dụng tối đa.
đặt sàn làm việc cơ bản, không lắp đặt thiết bị phòng chống tai nạn rơi ngã như lưới ⑤ Thiếu chiều dài dây treo.
phòng chống rơi ngã và lan can an toàn để phòng chống tai nạn rơi ngã. Dưới đây là ⑥ Dây treo bị cắt, đứt.
nguyên nhân gây ra tai nạn rơi ngã chính khi làm việc trên kết cấu tạm thời hay thiết bị
phụ tải.
① Không lắp đặt cốp pha sàn.
② Không lắp đặt lan can an toàn.
③ Làm việc trong khi đã tháo dỡ lan can an toàn.
④ Làm việc nhưng không đeo dây đai an toàn.
⑤ Không lắp đặt thiết bị gắn dây đai an toàn (dây cứu hộ).
⑥ Phương pháp làm việc không đúng hay làm việc trong tư thế không an toàn trên phần
kết cấu.

168 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
169
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

(7) Nguyên nhân gây ngã từ thang 3. Những điều cơ bản về phòng chống tai nạn rơi ngã
Để tránh tổn thất về mặt thời gian, kinh tế khi lắp đặt sàn làm việc riêng tại công trường
xây dựng người ta thường sử dụng thang có vai trò chính là hành lang làm vật thay thế 1) Định nghĩa thuật ngữ
sàn làm việc dẫn đến việc có rất nhiều vụ tai nạn rơi ngã xảy ra
Rơi ngã từ trên thang là loại tai nạn rơi ở độ cao tương đối thấp nên đây là một trong (1) Quy định phòng chống tai nạn rơi ngã (fall prevention)
những nguyên nhân căn bản gây ra nhiều tai nạn thông thường hơn là tai nạn nghiêm Là những quy định kỹ thuật và hệ thống loại bỏ khả năng xảy ra rơi ngã. Phương pháp
trọng. phù hợp nhất của việc phòng rơi ngã chính là lập kế hoạch làm việc để loại bỏ yếu tố
① Làm việc trong tư thế choãi ra ngoài trọng tâm của thang. nguy hiểm về rơi ngã hoặc lựa chọn phương pháp làm việc và phương pháp thực hiện an
② Không duy trì 3 điểm đỡ khi làm việc trên thang. toàn kỹ thuật đối với sự rơi ngã.
③ Thang trơn trên mặt nền gây ngã.
④ Phương pháp cố định phần trên của thang không an toàn. (2) Biện pháp bảo vệ khỏi tai nạn rơi ngã (Fall protection)
⑤ Vật liệu dùng làm giá đỡ chân thang bị hỏng hay bị yếu. Là biện pháp bảo vệ, tối thiểu hóa thiệt hại khi người lao động làm việc trên cao bị rơi

PART
⑥ Làm rộng khoảng cách của giá đỡ chân thang. ngã. Biện pháp này còn được gọi là hệ thống chống rơi ngã (Fall Arrest System), là hệ
⑦ Sử dụng thang gỗ là loại không an toàn tại công trường. thống giúp người lao động bị rơi ngã không bị va chạm vào chướng ngại vật dưới sàn

04.
làm việc hay nền nhà phía dưới.
Hệ thống thụ động là hệ thống không cần sự tham gia của người lao động như lắp đặt
lưới chống rơi, nghĩa là hệ thống giúp cho người lao động không cần phải thực hiện các
quy định cần thiết để phòng chống rơi ngã.
Hệ thống chủ động là hệ thống phòng chống rơi ngã cần người lao động sử dụng hệ
thống một cách chủ động như biện pháp đeo dây đai an toàn để phòng tránh rơi ngã .
Việc sử dụng hệ thống thụ động không phải phương pháp hiệu quả trong phòng chống
tai nạn rơi ngã, cũng không phải cách nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí phòng chống tai
nạn rơi ngã và đây càng không phải hệ thống có thể sử dụng bất cứ lúc nào.
Đặc biệt, biện pháp chống rơi ngã cho người lao động bằng cách sử dụng dây đai an toàn
được phân loại thành “hệ thống chống rơi cá nhân”(Personal Fall Arrest System PFAS),
hệ thống chống rơi ngã cá nhân là phương pháp chống rơi một cách chủ động cần có sự
tham gia của người lao động. Hệ thống chống rơi ngã thông thường được sử dụng trong
công tác sửa chữa .bảo trì khi làm việc trên cao và công tác lắp ráp giàn giáo khung thép.

170 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
171
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

(3) Hệ thống ngăn chặn rơi ngã (Fall Restraint system) 2) Hình thức của hệ thống ngăn chặn rơi ngã (Fall prevention)
Là hệ thống dây treo bảo hiểm (lanyard) hay 1 loại dây cáp, ngăn chặn người lao động
không thể đi đến phần khe hở hay nơi tiềm ẩn nguy hiểm rơi ngã. Người ta gọi nó là Hình ảnh hiện ngay trong đầu khi nói đến phòng chống rơi ngã chính là hình ảnh người
Travel Restraint System. Hiện nay nó đang được ứng dụng chung khi làm việc trên mái. lao động sử dụng dây đai an toàn đã được gắn dây cứu hộ (Lanyard) vào một điểm cố định
(Anchor Point). Nói cách khác thì đó chính là hình ảnh của “hệ thống phòng chống rơi ngã
cá nhân PFAS”. Trên thực tế hệ thống phòng chống rơi ngã cá nhân là một trong những lựa
(4) Cứu hộ (Rescue)
chọn kế thừa trong toàn bộ chương trình phòng chống rơi ngã. Giai đoạn đầu tiên phải tiến
Cứu những người lao động bị rơi ngã hay những người lao động bị mất ý thức do bị trúng
hành thử nghiệm để không xảy ra yếu tố nguy hiểm về rơi ngã. Có thể đạt được điều này
độc dung môi hữu cơ hay bị ngạt do thiếu ôxy trong không gian kín và phải bao gồm các
bằng cách cải thiện địa điểm làm việc, phương pháp làm việc, kế hoạch làm việc, lựa chọn
yếu tố của chương trình phòng tránh rơi ngã.
phương pháp thực hiện không cần làm việc trên cao. Giai đoạn tiếp theo là áp dụng quy định
về bảo vệ chống rơi ngã như lan can an toàn (Guardrail), tay cầm (Handrail), nắp đậy khe
(5) Hệ thống vạch cảnh báo (Warning Line System)
hở (Cover), vạch cảnh báo (Warning line), hệ thống ngăn chặn rơi ngã, lồng thang (Ladder
Nghĩa là đường ranh rới được thiết lập để cảnh báo cho người lao động khi muốn tiếp

PART
cage). Khi làm việc trên mái dốc hoặc nơi mà không thể thực hiện tất cả các quy định trên
cận khu vực làm việc trên mái mà không có thiết bị phòng chống rơi ngã.
thì sau cùng có thể áp dụng “Quy định về khu vực kiểm soát tiếp cận” (Controlled access

04.
zone) như một phương thức bảo vệ khỏi bị rơi ngã.
(6) Hệ thống giám sát an toàn (Safety Monitoring Systems)
Luật pháp của Mỹ quy định rằng trong trường hợp không thể phòng chống rơi ngã hệ
(1) Lan can an toàn (Guardrail)
thống giám sát an toàn sẽ giúp cho người lao động biết nguy hiểm để không bị rơi ngã
Có thể bảo vệ người lao động khỏi rơi ngã dù không được huấn luyện hay đào tạo về
khi tiếp cận nơi có khả năng xảy ra rơi ngã hay hành động có thể làm rơi ngã nhưng hệ
việc quản lý.duy trì. Đặc biệt hữa dụng khi lắp đặt lan can an toàn như một thiết bị an
thống này có thể là phương pháp được sử dụng sau cùng do có độ tin cậy thấp.
toàn phòng chống rơi ngã xung quanh phần khe hở lớn mà không thể bảo vệ bằng nắp
Dưới đây là hững hạng mục cần tuân thủ khi áp dụng hệ thống giám sát an toàn.
đậy hay che phủ khi thi công sàn. Quy định này nêu rõ các hạng mục cần chú ý về việc
① Người giám sát quản lý có thể nhận thức được tính nguy hiểm về rơi ngã sẽ là người thực sử dụng, phương pháp lắp đặt lan can an toàn đạt chuẩn cũng như các hạng mục yêu cầu
hiện việc giám sát an toàn.
liên quan đến cường độ của lan can an toàn.
② Quan sát người lao động ở độ cao giống với người lao động.
③ Đứng gần để có thể nói với người lao động.
④ Không bị phân tâm bởi bất cứ việc nào khác khi tham gia giám sát.

172 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
173
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

(2) Nắp đậy khe hở (Cover) (4) Hệ thống vạch cảnh báo (Warning line system)
Dưới đây là các hạng mục cần tuân thủ khi lắp đặt thiết bị an toàn dùng để phòng chống việc Là hệ thống được sử dụng để tạo ra đường giới hạn cảnh báo nguy hiểm khi tiếp xúc cho
rơi ngã tại phần hở của sàn được quy định trong luật bảo vệ an toàn vệ sinh lao động. người lao động trong trường hợp không thể lắp đặt lan can an toàn, đeo dây đai an toàn,
① Phải lắp đặt nắp đậy phù hợp đối với trường hợp khe hở lớn hơn 5cm. lắp đặt lưới chống rơi tại khu vực nguy hiểm mà người lao động có khả năng rơi ngã,
② Có quy định về cường độ đầy đủ, tuy nhiên thông thường người ta lắp đặt để có thể phương pháp này nhằm bảo vệ khỏi việc bị rơi ngã nên có thể được sử dụng khi người
chịu được tải trọng hơn 2 lần tải trọng tác dụng lớn nhất như thiết bị, người lao động lao động làm việc trên mái bằng phẳng. Phải lắp đặt ở nơi cách phần khe hở tối thiểu
và vật liệu. hơn 1.8m, lắp đặt cờ hiệu để có thể nhìn rõ từ khoảng cách 1.8m bằng 2 vạch cảnh báo
③ Lắp đặt để nó không bị tháo dỡ, lật ngược hay rơi bởi gió, thiết bị hay người lao động. cùng với cột chống, dây xích hay cáp dây thép, sợi cáp và chiều cao lắp đặt thấp nhất
④ Cần biểu thị đó là khe hở để người khác có thể nhận biết được trong cả những nơi thiếu hơn 90cm, cao nhất dưới 1.0m.
ánh sáng.
(5) Khu vực kiểm soát tiếp cận (Controlled access zone)
Là nơi không lắp đặt lưới chống rơi ngã hay đeo dây đai an toàn, lan can an toàn để

PART
phòng chống rơi ngã mà kiểm soát việc người lao động tiếp cận để phòng chống rơi ngã.
Là phương pháp được sử dụng làm phương tiện sau cùng tại nơi không thể sử dụng hệ

04.
thống phòng chống rơi ngã khác một cách hiệu quả. Phương pháp này là phương pháp
phòng chống rơi ngã dần dần không được sử dụng theo sự phát triển của kỹ thuật phòng
chống rơi ngã. Trong trường hợp lắp đặt vạch kiểm soát để tạo khu vực kiểm soát phải
lắp đặt trong khoảng 1.8m~7.7m tính từ phần khe hở không có thiết bị phòng chống rơi
ngã.

(6) Lồng thang (Ladder cage)


Có thể xem là phương pháp không an toàn trong số các phương pháp bảo vệ khỏi bị rơi
(3) Hệ thống ngăn chặn rơi ngã (Fall restraint system) ngã nhưng đây lại là phương pháp được sử dụng cho thang cố định thông thường. Lồng
Đây là một trong những hệ thống phòng chống rơi ngã được lắp đặt để loại bỏ khả năng thang không phải là phương tiện được lắp đặt để chống rơi ngã khi tay người lao động
có thể làm người lao động rơi ngã. Nó giúp người lao động không tiếp cận những nơi trơn tuột khỏi thang khiến bị rơi ngã cũng như không phải là phương pháp để giúp người
dễ xảy ra rơi ngã bằng cách điều chỉnh chiều dài của dây bảo hiểm (Lanyard) nối với lao động tránh xảy ra rơi ngã. Lồng thang được lắp đặt nhằm mục đích giúp cho người
điểm cố định (Anchor). Nói chung thiết bị được sử dụng trong hệ thống ngăn chặn rơi lao động có thể bám lấy trước khi bị rơi từ trên cao do hành động của người lao động
ngã ít phức tạp hơn loại được sử dụng trong hệ thống chống rơi thông thường, bởi vì bị hạn chế dẫn đến bị ngã ra phía sau thang. Đây là thiết bị phòng tránh việc bị thương
nó không phải được dùng để đỡ người lao động không bị rơi mà là khiến cho người lao nặng khi người lao động bị rơi xuống ngay phía dưới do chân trơn không bám được vào
động không thể tiếp cận với vùng nguy hiểm. bất cứ vật gì.
Trong trường hợp độ dốc của hành lang thang trong khoảng 80° phải lắp đặt lồng thang
tại điểm có độ cao không quá 2,5m.

174 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
175
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh

3) Hình thức của hệ thống phòng chống rơi ngã (Fall protection) (2) Đeo dây đai an toàn
Hệ thống chống rơi ngã cá nhân (Personal Fall Arrest System) là hệ thống chống rơi do
(1) Lưới phòng chống rơi ngã (Safety net system) đeo dây đai an toàn, nó phức tạp hơn nhiều so với việc lắp đặt lưới chống rơi ngã vốn
Lưới phòng chống rơi ngã là hệ thống phòng chống rơi ngã một cách thụ động không được xem là hệ thống chống rơi thụ động , thêm vào đó nó cũng là hệ thống cần sự đào
cần huấn luyện riêng cho người lao động. Lưới phòng chống rơi ngã có vai trò phòng tạo và huấn luyện để người lao động sử dụng nó một cách thích hợp.
chống việc người lao động, vật liệu hay thiết bị rơi từ trên cao xuống. Đây không phải là
phương pháp sử dụng thông thường trong các ngành nghề khác nhưng nó được sử dụng
rộng rãi trong việc quản lý duy trì cầu hay công trường xây dựng. Lưới phòng chống rơi
ngã phải được lắp đặt theo quy định và sau khi lắp đặt cần kiểm tra và thử nghiệm xem
đã lắp đặt đúng chưa.
Tại Mỹ, người ta quy định lưới chống rơi ngã được lắp đặt như sau.
① Lắp đặt trong phạm vi 30 feet (9.1m) so với nền nhà rơi và nên lắp đặt gần nơi làm việc

PART
② Lắp đặt để không có chướng ngại vật trên đường rơi
③ Duy trì khoảng cách vừa đủ tại phần dưới của lưới an toàn

04.
④ Tuân thủ tiêu chuẩn về chiều dài nhô ra của bề rộng lưới chống rơi so với phần cuối của
các mặt làm việc

[Bảng 4-4] Độ cao rơi ngã và chiều dài nhô ra của bề rộng lưới chống rơi ngã

Chiều cao giữa mặt làm việc và Chiều dài nhô ra của bề rộng lưới chống rơi so
lưới chống rơi với phần cuối mặt làm việc

Tối đa 5’ (1,5m) 8’ (2.4m)

Từ hơn 5’ đến 10’ (1.5~3m) 10’ (3m)

Hơn 10’ (3m) 13’ (4m)

⑤ Lưới chống rơi ngã là túi cát (φ76±5cm) 400 pound (180kg) cần thí nghiệm rơi từ độ cao
hơn 1.1m so với mặt làm việc cao nhất trước khi sử dụng
⑥ Kiểm tra lưới an toàn mỗi tuần hay kiểm tra sau khi xảy ra va chạm
⑦ Tháo bỏ ngay những vật liệu, mảnh vụn, thiết bị rơi xuống lưới
⑧ Kích cỡ mắt lưới dưới 6 inch (15cm)
⑨ Trên lưới lắp đặt dây đai có giới hạn bền kéo lớn hơn 5000 pound (2,268kg)

176 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
177
2. Rơi ngã từ phần mép, rìa (phía cuối cùng kết cấu )
PHỤ
LỤC
Ví dụ thực tế về các loại tai nạn của khe hở

Loại công Tòa nhà Hình thức Mức độ tai 1 người tử


Rơi ngã
trình (văn phòng) tai nạn nạn vong

Khái quát Đang chuẩn bị xây tường bao ngoài tầng 5 tại công trường xây dựng tòa nhà.
1. Rơi ngã cùng với ván lót trong khi tháo dỡ giàn giáo về tai nạn Rơi từ mép ván lót xuống sàn tầng 2 ở độ cao 6.9m và tử vong

Loại công Hình thức Mức độ 1 người tử


Căn hộ Rơi ngã
trình tai nạn tai nạn vong
Đang tiến hành tháo dỡ giàn giáo ở phía tường ngoài tại công trường xây
Khái quát về dựng căn hộ,
tai nạn Rơi xuống mặt đất ở độ cao (H≒6.9m) cùng với ván lót đã được tháo dỡ và

PART
tử vong
Tình huống
tai nạn

04.
Tình huống
tai nạn

Mũ bảo hiểm nạn


nhân đã sử dụng
Hình ảnh
liên quan Hình ảnh
liên quan
Điểm rơi ngã
Toàn cảnh hiện trường tai nạn Điểm nạn nhân rơi xuống
Điểm nạn nhân rơi ngã
(tháo dỡ ván lót trên giàn giáo)

○ Tuân thủ quy định phòng chống rơi ngã một cách triệt để
- ‌Lắp đặt lan can an toàn và giữu nguyên cho đến trước khi kết thúc công Điểm rơi ngã (từ phía trên) Điểm nạn nhân rơi ngã (phía dưới)
việc khi tiến hành làm việc tại khu vực có nguy cơ rơi ngã cao như khe
Đối sách
hở hoặc rìa mép của ván lót
phòng ○ Tuân thủ quy định phòng chống rơi ngã một cách triệt để
○ Mang đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân Đối sách
chống
- Quản
‌ lý việc cấp và mang theo đầy đủ những thiết bị bảo vệ cá nhân phù phòng - ‌Lắp đặt lan can an toàn, lưới bảo vệ an toàn khi làm việc tại khu vực có
chống nguy cơ rơi ngã cao như mép, rìa của khe hở hay và tấm giẫm chân
hợp với công việc như mũ bảo hiểm, đai an toàn khi tiến hành công việc tại
khu vực có nguy cơ rơi ngã cao như khe hở hoặc rìa mép của ván lót

178 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
179
Chương 4
Tai nạn rơi ngã và biện pháp phòng tránh
Tóm tắt bài học
3. Rơi ngã khi đang tiến hành lợp ngói cho mái nhà
1. Quy định phòng chống rơi ngã (Fall Prevention)
Loại công Khu sinh hoạt Hình thức tai Mức độ tai 1 người tử
Rơi ngã Là việc lập kế hoạch làm việc để không mang lại nguy cơ rơi ngã cao bằng các
trình trong quân đội nạn nạn vong
quy định mang tính kỹ thuật và hệ thống loại bỏ khả năng phát sinh rơi ngã hoặc
Sau khi vận chuyển hồ vữa chuyên dụng cho lợp ngói có trọng lượng lựa chọn phương pháp làm việc và thi công an toàn khỏi sự rơi ngã
Khái quát về (W≒10kg) bằng thùng nhựa trong quá trình lợp ngói cho mái nhà trên nền
tai nạn dốc , khi đang bước xuống khu vực xung quanh phần mép mái nhà (mái hiên)
thì bị mất cân bằng và rơi xuống đất ở độ cao (H≒6m) dẫn đến tử vong 2. Quy định về việc bảo vệ khỏi tai nạn rơi ngã (Fall Protection)
Là những quy định đặt ra nhằm giảm số lượng người tử vong ở mức thấp nhất
trong trường hợp người lao động bị rơi ngã. Còn được gọi là hệ thống chống
rơi ngã (Fall Arrest System) và cũng là hệ thống giúp người lao động không bị
va chạm vào những chướng ngại vật có ở phía dưới sàn.
Tình huống
tai nạn ●● Hệ thống thụ động: lắp đặt lưới phòng chống rơi ngã
●● Hệ thống chủ động: sử dụng dây đai an toàn

Hình ảnh
liên quan

Điểm rơi ngã (trên mái nhà ) Vị trí nạn nhân rơi ngã (dưới mặt đất)

○ Tuân thủ quy định phòng chống rơi ngã một cách triệt để
- ‌Thực hiện hệ thống phòng chống rơi ngã bằng cách lắp đặt lan can an
Đối sách toàn (giàn giáo phía ngoài) cùng với ván lót trong trường hợp người lao
phòng động có khả năng rơi ngã từ phía mép của tấm lợp mái nhà (mái hiên)
chống khi tiến hành lợp ngói cho mái nhà
- Sử
‌ dụng dây đai an toàn và lắp đặt thiết bị hỗ trợ đai an toàn đối với
trường hợp không thể dựng được giàn giáo

180 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
181
05 An toàn trong công
tác sàn cốp pha
Mục tiêu môn học

Hiểu rõ về chất liệu cơ bản và các loại sàn cốp pha


Hiểu về mức độ thiệt hại, nguyên nhân chủ yếu và
phương pháp phòng tránh tai nạn thông qua việc
phân tích ví dụ tai nạn sập đổ sàn cốp pha
‌Hiểu về phương pháp kiểm tra cấu tạo của sàn cốp pha
Hiểu biết phương pháp làm việc an toàn cần thiết để
phòng tránh tai nạn sập đổ sàn cốp pha
An toàn trong công tác sàn 2) Định nghĩa
05 cốp pha (1) Cốp pha
Là từ gọi chung cho các kết cấu tạm thời, có vai trò hỗ trợ duy trì kích thước và cấu trúc
định sẵn của bê tông được đổ cho tới khi bê tông đạt tới độ cứng nhất định

1. Sàn cốp pha (2) Ván khuôn


Với vai trò là một phần trong cấu trúc của cốp pha, ván khuôn là tấm ván gỗ hoặc kim
1) Giới thiệu khái quát
loại trực tiếp tiếp xúc với bê tông

(1) Sàn cốp pha


Đây là từ chuyên ngành được ghép bởi hai từ là cốp pha và giáo đỡ, cốp pha mặt đáy của
(3) Đà ngang đỡ ván
Là phần nằm ngang hoặc phần đỡ của tấm ván (panel) được lắp đặt vuông góc phía trên
dầm và sàn thông thường được tạo thành bởi ván khuôn, đà ngang đỡ ván và đà ngang
đà ngang chịu lực, có vai trò chống, đỡ ván khuôn
chịu lực, cốp pha của cột, dầm cạnh, và vách tường thường cấu tạo bởi ván khuôn và
thanh nạp (thẳng đứng, nằm ngang). Với giáo đỡ, tùy thuộc vào tải trọng trên dưới và
điều kiện khoảng cách giữa các tầng mà giáo đỡ có thể là kết cấu đơn nhất hoặc có thể (4) Đà ngang chịu lực

PART
là tổ hợp các kết cấu liên kết hoặc lắp ráp Là thanh nằm ngang truyền tải trọng lực xuống giáo đỡ (các cột đỡ), có vai trò hỗ trợ đà

05.
ngang đỡ ván theo chiều vuông góc

(2) Tai nạn phát sinh trong công việc với sàn cốp pha
Trong quá trình lắp đặt và tháo dỡ, có nguy cơ phát sinh tai nạn rơi ngã, rơi - bay nguyên (5) Thanh nẹp thẳng đứng
vật liệu hay tai nạn sập đổ trong khi đổ bê tông Là phần thẳng đứng được lắp vuông góc với thanh nẹp nằm ngang gắn với phần mặt sau
của ván khuôn trong cốp pha dựng đứng (phía mặt tường, cột, dầm)

(3) Tai nạn sập đổ trong quá trình đổ bê tông


Có thể nói, trong số các loại hình tai nạn xây dựng, đây là loại tai nạn không chỉ có mức (6) Thanh nẹp nằm ngang
độ thiệt hại về người và của cao nhất mà còn là thảm họa xây dựng nghiêm trọng nhất, Là phần nằm ngang được lắp vuông góc với thanh nẹp thẳng đứng gắn phần mặt sau ván
dẫn đến nhiều vấn đề xã hội khác khuôn trong cốp pha dựng đứng (phía mặt tường, cột, dầm)

(4) Nhân tố ảnh hưởng tới tai nạn sập đổ (7) Giáo đỡ (các cột chống đỡ)
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tai nạn sập đổ như về mặt nguyên vật liệu, cấu tạo, Là thành phần chịu lực chống đỡ các phần cấu trúc nằm ngang, truyền tải trọng phía trên
thao tác…Có thể nói rằng tai nạn phát sinh không phải chỉ do một nhân tố đặc thù nào xuống dưới, có vai trò giống như các cột chống đỡ
mà nó là sự kết hợp phức tạp của nhiều yếu tố dẫn tới tai nạn

184 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
185
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

(8) Thanh nối ngang 2. Vật liệu và chủng loại sàn cốp pha
Là phần nối giáo đỡ theo phương ngang nhằm giảm sự cong vênh không ổn định và
tránh việc xô ngang của hệ giáo đỡ Vật liệu và chủng loại sàn cốp pha phải được xem xét và quyết định dựa trên tính kinh tế, tính hiệu
quả, sức bền, độ cứng (cường độ), độ chắc (cường tính) và ảnh hưởng đối với bê tông.

(9) Thanh giằng


Là thành phần được nối theo đường chéo nhằm đảm bảo sự ổn định đối với tải trọng nằm 1) Ván khuôn
ngang của cấu trúc sàn cốp pha
Ván khuôn là vật liệu trực tiếp tiếp xúc với bê tông thông thường sử dụng gỗ dán (ván ép),
nhựa, nhôm, thép, (panel) tấm kim loại.
(10) Thanh đỡ/ giá đỡ
Là phần được lắp đặt nghiêng để đảm bảo tính ổn định ngang của cốp pha thẳng đứng
(1) Gỗ dán/ gỗ ép
(tường, cột) và phòng tránh việc nứt vỡ
① Hình dạng và kích thước của ván khuôn gỗ dán phải dựa theo quy định và đặc tính tiết
diện cắt cũng áp dụng theo phạm vi đã được nêu rõ trong quy định
(11) Thanh nối ván khuôn (form tie)
② Đối với gỗ dán tái sử dụng, chỉ được sử dụng sau khi đã kiểm tra hư hỏng, tổn hại bề mặt
Là cấu trúc sắt được lắp đặt nhằm duy trì khoảng cách giữa dầm cạnh là vách tường
và vết bong tróc giữa các lớp

PART
(2) Ván khuôn thép định hình

05.
① Dùng để chỉ ván lót đáy được lắp đặt trong nhà máy bằng cách nối các bó thép phía trên
và phía dưới theo dạng kèo (truss) lên trên tấm thép mạ kẽm mỏng.
② Khi sử dung ở công trường, phải xác nhận lại tính an toàn thông qua việc kiểm tra cấu
tạo trước khi sử dụng.

(3) Tấm ván (Panel ) cốp pha bằng kim loại


① Tấm ván cốp pha bằng kim loại là một loại khung thép, tấm ván đã được quy cách hóa,
quy chuẩn hóa, được tạo thành từ các thành phần như gỗ ván, gỗ ép tráng, các vật liệu
phụ trợ ( giá đỡ, chốt kiểu móc- hook).
② Quy cách và tính năng vật liệu của tấm ván khuôn kim loại phải căn cứ vào quy định.

(4) Đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực


① Đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực có vai trò truyền tải trọng nhận được thông qua
ván khuôn đến giáo đỡ (các cột chống đỡ) hoặc thanh nối ván khuôn.

186 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
187
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

② Trong Đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực sử dụng gỗ, ống thép, ống thép dạng vuông, (2) Giàn giáo khung ống thép
kèo dầm truss(thông thường gọi là horry beam- dầm rút). ① Giàn giáo khung ống thép được sử dụng
③ Tính năng mặt cắt của ván gỗ có sự khác biệt do độ lớn mặt cắt, loại gỗ, hướng lắp đặt, trong trường hợp kết cấu lớn, có khoảng
vì vậy cần xem xét cân nhắc kỹ điều này. cách tầng tương đối cao và tải trọng tương
④ Đối với quy cách của ống thép, phải sử dụng vật liệu phù hợp với quy định. đối lớn, tính an toàn đối với tải trọng ngang
⑤ Đối với quy cách của ống thép dạng vuông, dựa theo những tính năng tiết diện cắt đã lớn hơn rất nhiều so với giá đỡ ống thép.
quy định. ② Giàn giáo khung ống thép sử dụng các
thành phần, chất liệu phù hợp với quy định
2) Hệ giáo đỡ của giàn giáo khung ống thép hoặc đã đạt
yêu cầu khi kiểm tra quy cách kiểm định
Giáo đỡ dùng để chỉ phần cấu tạo chịu lực truyền tải trọng đứng (gravity load- trọng lực) và tính năng vật liệu tạm thời
tải trọng ngang (hoprizontal load) xuống phần cấu tạo phía dưới. Vật liệu của hệ giáo đỡ rất
③ Giàn giáo khung ống thép được cấu tạo bởi các thành phần : khung chính, thanh giằng
đa dạng bao gồm: cột đỡ ống thép ( pipe support), giàn giáo khung ống thép, giàn giáo ống giao nhau, chân kích, đinh ghim nối, khóa bằng tay, U điều đầu (U- head)
thép cố định (system support) và dầm dạng kèo (beam truss).

(3) Giàn giáo ống thép cố định


(1) Giá đỡ ống thép(pipe support) (system support)

PART
① Giá đỡ ống thép được sử dụng với những công trình có khoảng cách giữa các tầng không
① Giàn giáo ống thép cố định được sử dụng

05.
cao (khuyến cáo nên sử dụng khi chiều cao dưới 4m) và tải trọng không lớn
ở công trình có tầng tương đối cao và lắp
② Giá đỡ ống thép chỉ được sử dụng các vật liệu phù hợp với quy định hoặc đã đạt yêu cầu đặt phía dưới khu vực chịu tải trọng lớn.
khi kiểm tra quy cách tính năng vật liệu tạm thời
Đồng thời được lắp ráp và sử dụng dưới
③ Khi sử dụng hệ giá đỡ cao trên 4m (V5 và dạng khung (frame)
V6) chỉ sử dụng hệ giá đỡ đã được kiểm
② Tính năng của vật liệu căn cứ vào quy
tra tính an toàn, đồng thời sử dụng tải
cách của nhà sản xuất và các thông số kỹ
trọng cho phép đã được đưa ra thông qua
thuật, đối với tải trọng cho phép có thể sử
kỳ kiểm duyệt khả năng chịu lực của các
dụng giá trị đã được các cơ quan thẩm tra
cơ quan kiểm tra đáng tin cậy
đáng tin cậy xác nhận thông qua kỳ kiểm
④ Giá đỡ ống thép được cấu thành bởi phần duyệt khả năng chịu lực, với những điểm cần chú ý trong khi lắp đặt và sử dụng cần phải
ống ngoài, ống trong, ván nền, tấm đỡ,
thảo luận với kỹ sư chuyên trách về cấu trúc và giám sát để kiểm tra tính an toàn trước
đinh cài, ốc vít, vít ren ngoài
khi sử dụng

188 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
189
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

(4) Dầm kiểu kèo (1) Khuôn trượt (Slip form)


① Dầm dạng kèo (thông thường còn được ① Trong thiết kế khuôn trượt, ngoài các yếu tố như tải trọng đứng và tải trọng ngang, áp
gọi là horry beam- dầm rút), là một loại suất bên của bê tông, tải trọng đã nhân hệ số, cần cân nhắc xem xét cả lực cản đối với
cấu trúc tạm thời nhẹ, không lắp đặt hệ các hoạt động trong khi thi công
giáo đỡ ở phía dưới với các kèo (truss) ② Khuôn trượt cấu trúc có độ cứng tương đối tốt, các phụ kiện kèm theo là các vật liệu có
được tạo ra từ thép nhẹ mỏng, do đó có hiệu suất (tính năng) xác định và an toàn
thể điều chỉnh được chiều dài sử dụng, và
được dùng rất nhiều tại các công trình có (2) Cốp pha trượt dạng lớn (gang form)
chiều cao giữa các tầng lớn ① Trong thiết kế khuôn trượt, ngoài các yếu tố như tải trọng đứng và tải trọng ngang, áp
② Tính năng của vật liệu căn cứ vào quy cách của nhà sản xuất và bảng thông số kỹ thuật, suất bên của bê tông, tải trọng đã nhân hệ số, cần cân nhắc xem xét cả lực cản đối với
đối với tải trọng cho phép, có thể sử dụng giá trị đã được các cơ quan thẩm tra đáng tin các hoạt động trong khi thi công
cậy xác nhận thông qua kỳ kiểm duyệt khả năng chịu lực, với những điểm cần chú ý ② Phải lắp ghép cốp pha loại này bằng phương pháp phù hợp sao cho chúng không bị võng
trong khi lắp đặt và sử dụng cần phải thảo luận với kỹ sư chuyên trách về cấu trúc và xuống dưới hoặc bị đứt rời, tận dụng các lỗ thanh nối ván khuôn (form tie) cốp pha của
giám sát để kiểm tra tính an toàn trước khi sử dụng tầng dưới để cố định ít nhất 2 hàng

3) Các vật liệu khác 3. Tai nạn sập đổ sàn cốp pha

PART
05.
① Thanh neo xoắn sắt (twisted wire anchor), chỉ sử dụng sản phẩm được nhà sản xuất đảm bảo 1) Nguyên nhân tai nạn theo từng công đoạn làm việc
về lực căng cho phép dựa theo việc kiểm tra khả năng chịu lực
② Đối với vật liệu liên kết (kết nối), sử dụng các vật liệu đảm bảo cường độ (độ bền) đủ, sản (1) Thiết kế
phẩm rõ ràng, dễ dàng trong việc tháo dỡ và thu hồi, linh kiện ghép ráp ít Xảy ra tai nạn do các vấn đề trong giai đoạn thiết kế, không thực hiện kiểm tra cấu trúc
③ Đối với vật liệu dỡ khuôn, sử dụng vật liệu không gây ảnh hưởng xấu tới các công việc cuối hoặc không lập bản vẽ sơ đồ lắp ghép.
cùng lên bề mặt và việc bảo dưỡng bê tông
(2) Thi công
4) Cốp pha đặc thù ① Lựa chọn và sử dụng vật liệu
Lắp đặt 2 bậc giáo đỡ và sử dụng trên 2 loại vật liệu
Trường hợp sử dụng loại cốp pha và giáo đỡ đặc thù, phải tiến hành kiểm tra cấu trúc, vẽ sơ ② Xét về mặt vật liệu
đồ lắp ghép và tuân thủ những nội dung, những điểm cần lưu ý đặc biệt. Sử dụng vật liệu kết cấu tạm chưa được kiểm định, vật liệu sử dụng bị hỏng hóc, lỗi;
Trước khi sử dụng, cần bàn bạc, thảo luận đầy đủ với những chuyên gia như kỹ sư kết cấu sử dụng lẫn các vật liệu khác loại
và người chịu trách nhiệm quản lý giám sát để kiểm tra tính an toàn. ③ Thiếu sót trong lắp ghép giáo đỡ
Lỗi hư hỏng trong việc cố định giáo đỡ, duy trì độ thẳng đứng, lỗi phương pháp liên
kết, không lắp đặt chốt nêm giáo đỡ nghiêng, không lắp đặt hoặc vật liệu liên kết
ngang bị hỏng, không lắp đặt thanh giằng

190 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
191
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

④ Đổ bê tông
Khi thi công lắp ghép, xếp qúa nhiều vật liệu và khi thực hiện đổ tập trung quá nhiều
bê tông một lúc

Trong quá trình thi công, tai nạn sập đổ xảy ra không phải do một nguyên nhân, mà nó
phát sinh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, dưới đây là sơ đồ thống kê tai nạn sập đổ.

Vật liệu không tốt như các vật


Thiết kế Thi công
liệu bị han gỉ
Vật liệu thiếu tiết diện cắt [Hình 5-1] Hình ảnh tai nạn sập đổ sàn cốp pha
Vật liệu khác lạ
Thi công Không sử dụng vật liệu sắt
Không
Không kinh chuyên dụng
thực hiện
lập bản
vẽ, sơ
nghiệm Lắp
Không lắp đặt vật liệu liên kết
2) Phương án phòng tránh tai nạn sập đổ theo từng giai đoạn
kiểm tra Thi công ghép lỗi
cấu trúc
đồ lắp
ghép
thích ngang của công trình
hợp Không lắp đặt thanh giằng
Lỗi mấu nối và cố định
Chưa có biện pháp phòng Phần lớn nguyên nhân tai nạn sập đổ xuất phát từ việc vi phạm các tiêu chuẩn an toàn và
tránh sụt lún
phương pháp làm việc không an toàn. Bảng dưới đây tống hợp nội dung chính của các

PART
Không lắp phương án phòng tránh các nguyên nhân tai nạn theo từng công đoạn làm việc.
đặt thiết bị Vi phạm trình tự làm

05.
an toàn việc
[Bảng 5-1] Nguyên nhân tai nạn theo từng giai đoạn và phương án phòng tránh
Lỗi phương Tháo dỡ giáo đỡ
pháp làm đồng thời Phân
Sao việc Xếp đặt quá nhiều Nguyên nhân Phương pháp phòng tránh
nhãng loại
Không sử vật liệu
công
tác dụng đồ
Kế Không kiểm tra cấu trúc và không lập bản Lập bản vẽ sơ đồ lắp ghép dựa theo kết
quản lý bảo hộ cá
nhân hoạch vẽ sơ đồ lắp ghép quả kiểm tra cấu trúc
Những
hành động Sử dụng sản phẩm đã đạt điều kiện quy
không an Sử dụng vật liệu lỗi, hỏng cách kiểm định tính năng, tuân thủ các tiêu
toàn chuẩn khi tái sử dụng

Tai nạn sập đổ Nghiêm cấm việc sử dụng lẫn lộn các loại
Sử dụng vật liệu khác loại
vật liệu
[Hình 5-1] Quy trình tai nạn sập thông thường Thi
công Sử dụng tấm ván lót, nêm lót và thực hiện
Lỗi trong phương pháp phòng tránh sụt lún
việc đầm bê tông một cách cẩn thận

Lỗi cố định Cố định bằng các vật liệu như đinh

Liên kết bằng vật liệu sắt chuyên dụng


Lỗi trong liên kết giáo đỡ
hoặc bằng 4 chốt

192 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
193
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

4. An toàn khi làm việc với giàn giáo


[Bảng 5-1] Nguyên nhân tai nạn theo từng giai đoạn và phương án phòng tránh

Phân
1) Cốp pha
Nguyên nhân Phương pháp phòng tránh
loại
(1) Ván khuôn
Lỗi trong do lắp đặt giàn giáo bị nghiêng Duy trì góc thẳng đứng
① Ván khuôn cốp pha sàn (slab), nếu có thể nên cố định vào phần chính giữa của đà ngang
Lắp đặt vật liệu liên kết ngang (như các đỡ ván bằng đinh (khoẳng cách giữa các đinh là 30cm)
ống pipe đơn chuyên dụng cho giàn giáo)
Không lắp đặt vật liệu liên kết ngang và
theo khoảng cách độ cao 2 mét/vật liệu và
② Lắp đặt sao cho ván khuôn cốp pha slab không bị vướng vào trong ván khuôn cốp pha
lắp đặt lỗi
lắp theo 2 phương. ván cạnh dầm
Gắn với vật liệu sắt chuyên dụng (clamp)

Nhất định phải lắp đặt xung quanh viền,


Không lắp đặt thanh giằng Tấm
합판 gỗ dán
cạnh Đinh

Đà
장선 ngang đỡ ván
Nghiêm cấm đổ bê tông tập trung
Tuân thủ trình tự quy trìh đổ bê tông

3~5m
3~5mm
Công Nghiêm cấm việc đồng thời thực hiện đổ
Lỗi trong phương pháp đổ bê tông Sàn 슬라브
gỗ dán

PART
합판
việc bê tông phía trên và phía dưới. Tấm
보 합판 gỗ dán dầm

Bố trí người giám sát, giới hạn ra vào.


Đà ngang
장선 đỡ ván

05.
Nghiêm cấm làm việc trong điều kiện thời
tiết xấu

(2) Đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực


① Khoảng cách giữa đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực được lắp đặt theo khoảng cách
có được dựa trên việc kiểm tra cấu trúc
② Phương pháp nối các thành phần vật liệu: lắp đặt trùng lặp ít nhất 1 điểm

못 2곳
Đóng đinh trên 이상
2 nơi
설치


Đà
장선ngang đỡ ván


Đà
멍에
ngang chịu lực

Mặt<평면
phẳng
상태>

Cột đỡ ống thép


강관받침기둥

Mặt cắt
<단면상세>

194 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
195
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

2) Giáo đỡ ③ Gia cố nền đất yếu

Đóng vào rồi cố


(1) Giá đỡ ống thép (pipe support) định

① Nội dung cơ bản


●● Pipe support sẽ không sử dụng 3 bản ( thanh) nối liền
●● Khi sử dụng Pipe support nối liền, phải dùng trên 4 then, chốt (bolt) hoặc vật liệu
sắt chuyên dụng
●● Trường hợp chiều cao lắp đặt vượt quá 3,5m, phải lắp đặt vật liệu liên kết ngang Ván khuôn nền được lắp đặt theo hình Neo bằng dây thép

với khoảng cách cứ 2 m chiều cao/ vật liệu theo 2 phương( phương trực giao) để ④ Duy trì góc thẳng đứng
phòng tránh hiện tượng chuyển vị (xô lệch vị trí) P

●● Sử dụng vật liệu sắt chuyên dụng như then chốt hoặc gá kẹp (clamp) để cố định tại <Tải ứng dụng>
mỗi điểm giao của các giáo đỡ và vật liệu liên kết ngang Phân loại Thẳng đứng Nghiêng
Lực thẳng đứng P P/cosθ
●● Đối với khoảng cách giữa các thành phần mấu nối của vật liệu liên kết ngang, các
Lực nằm ngang 5% P 5% P + P*tanθ
mấu nối sẽ được lắp đặt gần nhau nhất có thể, và khoảng cách lớn nhất là 10cm
N

② Lắp đặt mặt nghiêng

PART
Giáo đỡ được lắp vào mặt nghiêng, sẽ được lắp đặt nêm để cố định xuống đất bằng
(2) Giàn giáo khung ống thép

05.
đinh hoặt then chốt (bolt) hoặc sử dụng giá đỡ trục xoay (pivot), tấm kê, tấm lót
① Lắp đặt các thanh giằng giao nhau vào vị trí giữa các khung ống thép
② Ở tầng cao nhất và cứ mỗi 5 tầng, lắp đặt 5 vật liệu liên kết ngang từ hướng của mặt
khung và mặt vách của giàn giáo, hướng của thanh giằng tầng cao nhất phòng tránh hiện
tượng xô lệch vị trí của vật liệu liên kết ngang
③ Ở tầng cao nhất và cữ mỗi 5 tầng, lắp đặt khung thanh ngang theo hướng thanh giằng
giao nhau tại địa điểm cứ mỗi 5 khung và hai bên theo hướng của mặt khung và mặt
vách của sàn giáo
④ Khi nâng đà ngang chịu lực lên bậc trên(tầng trên) phải gắn tấm ván đơn có ống thép vào

Mặt nghiêng (Giá đỡ trục xoay)


tầng trên để cố định đà ngang chịu lực
Mặt nghiêng (nêm)

196 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
197
ᮁ⩅ऽ ᕽ⡍✙ 6IFBE4VQQPSU

Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

3) Thanh giằng
Chốt thanh giằng giao nhau

① Thanh giằng được lắp đặt theo nguyên tắc chỉ sử dụng thành phần vật liệt đồng nhất
Vật liệu nối ngang
Khóa
Chốt nối
② Trong trường hợp không thể sử dụng vật liệu đồng nhất, sẽ phải sử dụng các phương pháp
Thanh giằng Cột khung chính nối như sau.
Khoảng
cách 5 Chốt nối ●● Góc độ của các thanh giằng nối giống nhau
khung
một ●● Khoảng cách chuẩn giữa các thanh giằng là 10cm
Chốt chống rời 25mm

Cột khung chính Trong


⽇ ᯕԕphạm vi 10cm
Chi tiết lắp ghép khóa khung chính

(O)

(X)

(3) Khung rộng (wide)


Tại khoảng giữa của cốp pha ván cạnh dầm và thép U hỗ trợ đỡ đà ngang chịu lực của ③ Nguyên tắc sử dựng thanh giằng: sử dụng ống (pipe) thép hoặc các vật liệu có tính chất

ván khuôn, mà chiều dài của đà ngang chịu lực ván khuôn có dầm chìa bằng hơn 1/2 tương đương

khoảng cách lớn nhất của đà khi kiểm tra cấu trúc thì phải lắp hỗ trợ phía dưới dầm chìa ④ Góc nghiêng với mặt phẳng nằm ngang của thanh giằng là 60 độ

thanh gỗ hình chữ nhật hoặc thanh ống thép

PART
Trong
ⷝ
ᯕԕ phạm vi 60°

Dầm
ᜍ௝ቭchìa
ຮᨱ đà ngang chịu lực slab
⋵❙౩ქ

05.
Vật liệu liên kết ngang
ᙹ⠪ ᩑđᰍ
lắp
bᰍđặt thanh ᖅ⊹
ၰ ℁ḡᵝ gỗ và vật liệu sắt Thanh
aᔩ giằng
(chiều
⋵❙౩ქ dài
ຮᨱ᮹ dầm
ʙᯕachìa chịu lực lớnĞᬑ

á☁sᅕ݅ᯕᔢᯝ hơn 1/2


giá trị khi kiểm tra cấu trúc)
⑤ Trường hợp thanh giằng được nối với phần đế, chân của giáo đỡ thì khoảng cách từ đáy tới
ⷝ
ᯕԕ

Hỗ trợᕽ⡍✙ 6IFBE4VQQPSU

đầu U điểm giao của vật liệu thanh giằng và giáo đỡ


ᙹ⠪là 30 cm (giáo đỡ tương ứng sẽ được cố định
ᮁ⩅ऽ
ᩑđᰍ
aᔩ
xuống đáy bằng ít nhất 2 chốt bê tông (tuy nhiên trong trường hợp chỉ sử dụng 2 chốt, vị trí
của chốt phải là phương chéo nhau)
⑥ Ở phần trung tâm của࠺ၵญtầng, nối giáoaᔩđỡ vào vật liệu liên kết ngang (khi nối vào giáo đỡ,
khoảng cách từ trung tâm vật liệu liên kết ngang đến điểm giao
DNᯕԕ
giữa thanh giằng và giáo đỡ
DNᯕԕ
là 30cm)

Giáo࠺ၵญ
đỡ Thanh
aᔩ giằng
Trong phạm vi
DNᯕԕ
30cm
Trong
DNᯕԕphạm vi 30cm

198 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
199
⽇ ᯕԕ
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

⑦ Thang giằng chống sự chuyển vị ngang (xô lệch vị trí theo phương ngang) của vật liệu liên 4) Dầm kèo lắp ghép bằng thép
kết ngang phải lắp đặt từ vị trí đáy cho tới vật liệu liên kết ngang ở vị trí cao nhất
⑧ Thanh giằng dùng để chống đỡ tải trọng ngang của sàn (slab), phải được lắp đặt từ đáy cho (1) Cốp pha sàn
tới phần phía trên của giáo đỡ (tuy nhiên lưu ý trong trường hợp lắp đặt tới phần phía trên ① Hình dáng của dầm kèo lắp ghép bằng thép được thể hiện trong hình dưới đây, quy cách
của giáo đỡ, thì phần phía trên của giáo đỡ đó phải được cố định vào đà ngang chịu lực bằng của các thành phần dựa theo thông số của nhà sản xuất
ít nhất 2 chốt)

Loại A x 25-32 Loại A x 32 -39 Loại A x 39-46

② Tính năng của vật liệu sử dụng theo giá trị đã kiểm tra của các cơ quan đáng tin cậy, xin
Chống sự biến vị củaᄡ᭥
ᙹ⠪ᩑđᰍ vật ႊḡᬊ

liệu liên kết ngang ý kiến của kỹ sư kết cấu và giám sát để xác nhận tính an toàn
③ Tải trọng cho phép chất lên trên dầm kèo lắp ghép trong thời gian tạm thời là 225 kg/ 1
ᙹ⠪ᩑđᰍ ᄡ᭥ ႊḡᬊ
điểm tựa (điểm hỗ trợ)

Tải trọng
⦹ᵲ ḡḡᱱ
Tải }ᗭ‫ݚ‬
trọng ⨩ᬊ⦹ᵲᮡLH
cho phép trên 1 điểm tựa là 225kg
Chống đỡ 4-"#
tải trọng
ᙹ⠪⦹ᵲngang của ván sàn
ᱡ⧎ᬊ

 
4-"# ᙹ⠪⦹ᵲ ᱡ⧎ᬊ

PART
⑨ Có thể bỏ thanh giằng trong trường hợp kết nối vật liệu liên kết ngang vào kết cấu có độ

 
cứng lớn, và có thể chống đỡ lực nằm ngang

 

05.
Mặt cắt lắp
℁ᱽ✙్ᜅ đặt dầm
᳑พᅕ ᖅ⊹kèo
݉໕

(2) Cốp pha dầm


① Tuân thủ khoảng cách lắp đặt thanh nối ván khuôn để phòng tránh việc nứt vỡ khi đổ bê
tông và hiện tượng cong vênh của cốp pha ván cạnh dầm do tải trọng khi đổ, làm đổ bê
tông của bộ phận ván sàn
"Ⱌ  ⩶ "Ⱌ  ⩶
●● Phương thẳng đứng (phương từ trên- dưới dầm): cách nhau 40cm
"Ⱌ  ⩶ ●● Phương ngang (hướng theo chiều dài dầm ): cách nhau 70cm
"Ⱌ  ⩶ "Ⱌ  ⩶ ② Để phòng tránh việc nghiêng đổ cốp pha dầm, phải lắp đặt tấm gỗ hoặc các thanh đòn
"Ⱌ  ⩶ hình chữ nhật chuyên dụng cho việc phòng tránh nứt, vỡ ở phần phía trên tại 2 điểm hoặc
theo khoảng cách 3m ჭᨕḱ ႊḡ bᰍ
⧊❱ ᖅ⊹᜽ ᱽÑ

③ Phải lắp đặt giáo đỡ phía dưới dầm với số lượng ít nhất là 2 hàng, theo hình thức đối
xứng
ᱥࠥႊḡ
↽ᗭ Ǒߑ
℁ྜྷ
200 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ੱ۵ Nᯕԕ
Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
201
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

Thanh đòn hình chữ nhật 5) Hệ giáo đỡ (System Support)


chống nứt (sẽ dỡ bỏ khi
ჭᨕḱ ႊḡ bᰍ
⧊❱lắp đặt ᱽÑ

ᖅ⊹᜽ ván gỗ dán)


(1) Khái quát về hệ giáo đỡ
① Hình dưới đây là thành phần cấu tạo hệ giáo đỡ, quy cách các thành phần cấu tạo dựa
Vật liệu
ᱥࠥႊḡ
sắt chống
theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất
Tối↽ᗭ
thiểu 2 điểm
Ǒߑ
℁ྜྷ ੱ۵ Nᯕԕ
nghiêng hoặc cách nhau 3m
Giá đỡ đầu chữ U
Thanh giằng ngang

Thanh ngang

Thanh thẳng đứng


(3) Phương pháp kiểm tra cấu trúc Chốt nối
① Tính toán tải trọng đổ bê tông trên 1 đơn vị diện tích (m2) slab
Móc
WS = tải trọng tĩnh+ tải trọng động(tải trọng xung động)+ tải trọng khi làm việc Đế
= γ·t + 0.5γ·t + 150(kgf/㎡)
= 1.5γ·t + 150(kgf/㎡) Thanh giằng đứng

γ: trọng lượng đơn vị bê tông cốt thép t = độ dày slab

PART
② Tính toán tải trọng đổ bê tông trên 1 đơn vị chiều dài(m) của dầm
② Tính năng vật liệu sử dụng theo giá trị đã kiểm tra của các cơ quan đáng tin cậy, xin ý

05.
Wb = 1.5×[γ×diện tích mặt cắt ngang của dầm(㎡)]= 1,5γ A(kgf/m)
kiến của kỹ sư kết cấu và giám sát để xác nhận tính an toàn
③ Tính toán các tải trọng phụ trên 1 đơn vị chiều dài dầm (m)
Wt = tải trọng đổ bê tông trên 1 đơn vị diện tích(㎡) × chiều dài một nhịp(span)
(2) Lắp ghép hệ giáo đỡ
chuẩn (l) + tải trọng đổ bê tông trên 1 đơn vị chiều dài của dầm (kgf/m)
① Sau khi kiểm tra cấu trúc, lập bản vẽ lắp ghép dựa trên kết quả kiểm tra đó và tiến hánh
④ Tính toán tải trọng cho phép của của giá đỡ thép sẽ sử dụng lắp ghép theo bản vẽ đã có (tuy nhiên, khi kiểm tra cấu trúc, trong trường hợp không có
⑤ Tính toán số lượng giá đỡ thép dưới dầm cần thiết trên 1 đơn vị chiều dài(m) hỗ trợ của thanh giằng, cần kiểm tra an toàn đối với chiều cao toàn hệ giáo)
Tải trọng phụ(kgf/m) trên 1 đơn vị chiều dài dầm(m)
⑥ N = ―――――――――――――――――――――― (cái/m) ② Thanh ngang và thanh đứng sẽ được lắp vuông góc và sau khi đã cố định với nhau, không
Tải trọng cho phép của giá đỡ thép(kgf/m)
được xảy ra hiện tượng rung lắc
⑦ Tính toán khoảng cách lắp đặt giá đỡ thép dưới dầm (khi bố trí sắp đặt thành 2 hàng)
1 ③ Độ cao lắp ghép hệ giáo đỡ không được phép vượt quá 3 lần chiều dài mặt cắt trong
⑧ L = ―――――――――――――――――――――――――― ×2
Số lượng giá đỡ thép dưới dầm cần thiết trên 1 đơn vị chiều dài trường hợp vượt quá phải thực hiện các biện pháp phòng tránh sập đổ dựa vào kết cấu
xung quanh
④ Chiều cao của chân đế rơi vào khoảng 600mm, phần chiều dài trùng của bộ phận nối với
thanh đứng là trên 150mm

202 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
203
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha

Đà ngang đỡ ván hoặc


ຮᨱ ੱ۵ ᰆᖁ
đà ngang chịu lực
Phần kẹp Trong⽋ ᯕԕ
phạm vi 1㎡
ᙹḢᰍ᪡᮹ ᡱʑ
Nêm
của thanh
ྜྷฝᇡ
đứng
Trong
Eᯕԕ phạm vi 2d

chiều dài
Tổngᱥℕʙᯕ
dEᜍ௝ቭ ࢱ̹
: Độ dày slab

 ᰎ<Đế>
ᄁᯕᜅ <Giá đỡđầu
ᔢᇡchữ U phía trên>
6⩅ऽ 7) Tuân thủ thời gian duy trì sàn cốp pha

⑤ Khi lắp đặt thanh đứng, không lắp đặt trên 2 điểm nối thanh đứng giữa các thanh ngang ① Các loại cốp pha ghép đứng như cốp pha nền, vách dầm, cột và tường sẽ được dỡ bỏ sau khi
⑥ Ban đầu khi lắp ghép, phải điều chỉnh đinh, ốc vít để duy trì mặt nằm ngang (tránh việc cường độ nén của bê tông đạt trên 50kgf/㎠
gây tổn thất lực trong kết cấu do sự lệch tâm của thanh đứng) ② Trong khoảng thời gian duy trì cốp pha nền, vách dầm, cột, tường nhiệt độ trung bình là trên
⑦ Cố định đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực đặt ở trên cùng của giá đỡ đầu chữ U (U 10oC, trường hợp không tiến hành thực nghiệm cường độ nén thì 12 tiếng sau khi đổ bê tông
head jack) vào đường trung tâm (chính giữa) để tránh phát sinh lệch tâm tiến hành bảo dưỡng (có thể bảo dưỡng theo phương pháp phun nước hoặc sử dụng chất bảo
⑧ Đối với thanh đứng lắp ở phần dưới cùng của hệ giáo đỡ, lắp ráp khớp nối và chốt bám dưỡng- curing compound). Tuy nhiên khi tháo dỡ phải quản lý sao cho ngoại lực không tác

PART
của kích động tới các thành phần cấu trúc đứng như tường vách và cột

05.
⑨ Độ rộng của giá đỡ đầu chữ U, nên lựa chọn sao cho có thể ghép vừa hơn 2 thanh đà ③ Việc tính toán thời gian duy trì cốp pha được lắp đặt nằm ngang phía dưới dầm và sàn, theo
ngang chịu lực (sử dụng nêm để gắn thanh đà ngang chịu lực và giá đỡ đầu chữ U nhằm nguyên tắc sẽ phải duy trì cho tới khi cường độ nén trung bình của mẫu bê tông kiểm tra
phòng tránh lỏng lẻo) được bảo dưỡng với điều kiện đồng nhất như bê tông tại hiện trường đạt 100% cường độ
⑩ Sử dụng chốt nối, lắp ghép thanh đứng một cách chắc chắn (phòng tránh tình trạng cong tiêu chuẩn thiết kế
ở bộ phận nối) ④ Trường hợp không thể tiến hành thực nghiệm do điều kiện tại công trường, tuân thủ dựa trên
các quy định đã có
6) Đổ bê tông

① Tuân thủ trình tự đổ bê tông (cột dầm lớn dầm nhỏ, slab)
② Đối với việc đổ bê tông tường và cột, duy trì độ cao đổ bê tông lần 1 như đã tính toán khi
thiết kế sàn cốp pha
③ Khi đổ bê tông phần tường, nếu chỉ tập trung đổ vào một vị trí có thể sẽ khiến sàn cốp pha
bị nghiêng, biến dạng hoặc bị dồn đẩy, do đó phải đổ từ trong ra ngoài, đổ bê tông riêng biệt
trong phạm vi dưới 2m
④ Nghiêm cấm việc tập trung đổ bê tông sàn (trường hợp chiều rộng khoảng 1m2 và độ dày
gấp 3 lần sàn)

204 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
205
PHỤ 2. Tai nạn đổ cốp pha tường nghiêm trọng, đè lên người
LỤC
Ví dụ tai nạn điển hình
Trường học (hội Hình thức tai
Loại công trình Sập đổ Mức độ tai nạn Tử vong 1
trường) nạn

Trong khi thi công lắp ghép sàn cốp pha tại công trường xây dựng giảng đường
Mô tả tai nạn mới cho trường học, cốp pha cỡ lớn của tầng 4 vừa được lắp đặt bị đổ do gió lớn,
1. Sập đổ sàn cốp pha trong khi đổ bê tông dầm, cột người thi công bị dưới cốp pha đè lên
của công trình xây dựng hội trường đa năng
Loại công Trường học (hội Hình thức tai Mức độ tai Tử vong 1
Sập đổ
trình trường) nạn nạn Bị thương 2

Trong quá trình đổ bê tông dầm và cột của hội trường đa năng, trạng thái kết cấu Tình huống tai
Mô tả tai nạn không tốt (kết cấu 2 bậc), bị sập khiến 1 người dưới giàn đỡ bị tử vong, 2 người ở nạn
phía trên rơi ngã dấn đến bị thương

PART
Tình huống tai

05.
nạn

Hình ảnh liên


quan

Hình ảnh liên


quan Địa điểm rơi ngã (phía trên) Nơi nạn nhân rơi xuống (Phía dưới)

○ Lập bản vẽ sơ đồ lắp ghép một cách cẩn thận


- ‌Trường hợp lắp ghép các cốp pha cỡ lớn như cốp pha tường vách, để đảm
Toàn cảnh tai nạn Trạng thái sàn cốp pha ( 2 bậc) bảo tính an toàn, sau khi kiểm tra cấu trúc phải tiến hành lắp ghép cốp pha theo
đúng bản vẽ đã có
○ Kiểm tra cấu trúc sàn cốp pha và tuân thủ bản vẽ sơ đồ lắp đặt Biện pháp
○ Đưa ra biện pháp phòng tránh nghiêng đổ một cách cụ thể
- Để đảm bảo tính an toàn của sàn cốp pha, tiến hành kiểm tra cấu trúc và lập phòng tránh
- ‌Trường hợp lắp ghép các cốp pha cỡ lớn, sau khi lắp đặt đầy đủ các giá đỡ,
Biện pháp bản vẽ sơ đồ lắp ghép
phòng tránh các vật liệu có kết cấu kiên cố (cáp dây thép) giúp cốp pha không bị sập đổ bởi
- ‌Khi thực hiện nối ống giàn giáo, phải cố định chắc chắn bằng hơn 4 chốt (bolt)
tải trọng tĩnh cũng như các ngoại lực như tải trọng gió (gió lớn, gió bất chợt),
--(Nghiêm cấm việc sử dụng cấu trúc 2 bậc theo hình thức: ống giáo + các
mới thực hiện thi công
thanh gỗ chữ nhật+ ống giáo)

206 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
207
Chương 5
An toàn trong công việc sàn cốp pha
Tóm tắt bài học
3. Sập đổ do không chịu được tải trọng của cọc với
ván khuôn dầm sàn tầng trên
1. Các nội dung kiểm tra an toàn theo từng loại sàn cốp pha
① Ống giáo
Trường học (hội Hình thức tai
Loại công trình Sập đổ Mức độ tai nạn Tử vong 1 ●● Nghiêm cấm việc sử dụng nối liền 3 bản(tấm)
trường) nạn
●● Khi sử dụng ống giáo nối liền, phải dùng trên 4 then, chốt (bolt) hoặc vật
Tại công trường công trình chung cư, do không thể chịu được, tải trọng (2,35 tấn) liệu sắt chuyên dụng
Mô tả tai nạn của khối ván khuôn được xếp tạm thời tại phía trên sàn cốp pha dầm nền tầng hầm
●● Trường hợp chiều cao vượt quá 3,5m, sử dụng các vật liệu sắt chuyên dụng
số 4, gây ra sập đổ, vùi lấp 1 công nhân đang thi công tại tầng hầm số 5
như then, chốt (bolt) hoặc clamp (vật liệu tạm) để lắp đặt các vật liệu liên kết
ngang theo 2 hướng (phương trực giao) với khoảng cách 2m/vật liệu

② Giàn giáo khung ống thép

Tình huống tai


●● Lắp đặt thanh giằng giao nhau vào giữa các khung ống thép
nạn ●● Tầng cao nhất và cứ mỗi 5 tầng, lắp đặt 5 vật liệu liên kết ngang từ hướng
của mặt khung và mặt vách của sàn giáo, hướng của thanh giằng giao
nhau, phòng tránh hiện tượng chuyển vị (xô lệch vị trí) của vật liệu liên kết
ngang
●● Ở tầng cao nhất và cữ mỗi 5 tầng, lắp đặt khung thanh ngang theo hướng
thanh giằng giao nhau tại địa điểm cứ mỗi 5 khung và hai bên theo hướng
của mặt khung và mặt vách của sàn giáo
●● Khi nâng đà ngang chịu lực lên bậc trên(tầng trên) phải gắn tấm ván đơn
có ống thép vào tầng trên để cố định đà ngang chịu lực
Hình ảnh liên
quan

③ Cốp pha dầm


●● Để phòng tránh việc nứt vỡ, nghiêng trong khi đổ bê tông và đổ cốp pha
ván cạnh dầm, tuân thủ đúng khoảng cách lắp đặt thanh nối ván khuôn
Toàn cảnh thời điểm sập Trạng thái ván cạnh của dầm bị rơi
(form tie)

○ Lắp đặt các biện pháp an toàn cốp pha - Lắp đặt theo khoảng cách phương thẳng đứng 40cm, phương ngang
- ‌Khi lắp ghép các sàn cốp pha được tạo bởi các dầm như bê tông đúc sẵn, 70cm 1 thanh
Biện pháp trường hợp có nguy cơ ván cạnh dầm bị rời ra, phải thực hiện các biện
●● Lắp đặt các tấm gỗ hoặc thanh gỗ hình chữ nhật chuyên dùng để chống
phòng tránh pháp hỗ trợ như lắp đặt giá đỡ ở phần cuối dầm, giáo đỡ hỗ trợ ván cạnh,
thanh nối, và các loại gỗ, ván gỗ hỗ trợ tạm thời khác nứt vỡ phía trên dầm theo khoảng cách 3m một hoặc lắp đặt ở ít nhất 2
- Nghiêm cấm việc chất, xếp tạm thời tải trọng lên các kết cấu điểm

208 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
209
Tóm tắt bài học

●● Cốp pha dưới dầm bắt buộc phải được lắp ghép trên 2 hàng và phải đối
xứng nhau

④ Hệ giáo đỡ
●● Lắp ghép một cách chính xác theo bản vẽ sơ đồ lắp ghép
●● Lắp đặt thanh đứng và thanh ngang theo phương trực giao (vuông góc)
●● Chiều cao của hệ giáo đỡ không được vượt quá 3 lần chiều dài mặt cắt,
trường hợp vượt quá phải thực hiện các biện pháp phòng tránh sập đổ
như dựa vào các kết cấu xung quanh
●● Khi bắt đầu lắp đặt, phải điều chỉnh các loại đinh, ốc vít để duy trì sự cân
bằng, không cho phép phát sinh lệch tâm đối với thanh đứng
●● Đà ngang đỡ ván và đà ngang chịu lực lắp vào phần phía trên của giá đỡ
đầu chữ U (U head) phải được đặt vào trung tâm và cố định bằng đinh,
chốt để không xảy ra lệch tâm
●● Thanh đứng lắp đặt ở phía dưới cùng, phải dùng đai ốc của chân kích và
lắp đặt dính liền
●● Giá đỡ đầu chữ U(U head) phải có chiều rộng đủ để chứa được hơn 2 đà
ngang chịu lực, phải sử dụng đinh, chốt để gắn liền đà ngang chịu lực và
U head
●● Sử dụng chốt nối để lắp ghép thanh đứng một cách chắc chắn

210 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng
06 An toàn khi thi công-
giàn giáo
Mục tiêu môn học

Hiểu được về chủng loại, đặc trưng, điểm cần lưu ý và


tầm quan trọng của giàn giáo
Hiểu được về tiêu chuẩn lắp đặt giàn giáo và phương
án phòng tránh tai nạn
An toàn khi thi công giàn 2) Đặc điểm công trường thi công giàn giáo
06 giáo Giàn giáo (scaffolding) là vật dùng trong xây dựng trên cao, để mở rộng không gian thi
công cần thiết cho công trường tùy theo việc xây dựng tường bao xung quanh tòa nhà (công
trình kiến trúc), giúp thi công ở những nơi có độ cao tính từ nền mà tay không với tới được.
Theo đó, giàn giáo cần phải được lắp đặt một cách kiên cố để đảm bảo an toàn lao động cho
1. Các vấn đề thường gặp trong thi công với giàn giáo người lao động khi thi công.

1) Định nghĩa thuật ngữ ① Thi công giàn giáo là việc di chuyển những ống sắt và lắp đặt, tháo bỏ giàn giáo bên ngoài,
lưới ngăn và thiết bị đảm bảo an toàn tránh vật liệu thi công rơi.
① Giàn giáo : vật được lắp đặt và dựng lên bên ngoài của khu vực cần xây dựng để tạo lối đi
② Nếu là thi công ở những vị trí nguy hiểm trên cao thì cần phải di chuyển cả sàn thao tác rồi
cho công trường hoặc tạo sàn thao tác cho quá trình thi công
mới thi công.
② Giáo chống : chủ yếu là giàn giáo được sử dụng và lắp đặt với phần sàn thao tác đặt ở một
③ Có nhiều trường hợp người lao động quên không đeo đai bảo hộ. Nguyên nhân là do quá
độ cao nhất định so với trần của các công trình kiến trúc xây dựng và mặt bên trong của
trình thi công sai và do thói quen, hoặc do hiệu suất lao động giảm vì phải đeo và tháo đai.
tường, vv…
④ Việc lắp đặt giàn giáo là ghép nối những ống thép kết cấu với nhau nhưng có phần ghép nối
③ Ván để chân (Toeboard) : ván sinh ra trong quá trình thi công, ván được lắp đặt để tránh việc phải làm theo đường dích dắc hay thường chỉ được lắp đặt cùng 1 bên do gây phiền phức
làm rơi các công cụ thi công
cho công nhân và tốn nhiều thời gian lắp đặt.
④ Xích treo móc : bộ phận treo móc dạng xích bằng kim loại dùng để lắp đặt giàn giáo chống
⑤ Phần ghép nối của giàn giáo đã được lắp đặt có thể có trường hợp biến dạng hay bung kẹp,
để mở rộng không gian thi công tại những nơi có độ cao khó có thể lắp đặt giàn giáo bên
ghim, dây thép,vv… do vật liệu rơi vãi hay chấn động ván trên cao, hoặc do đã lược bỏ bước

PART
ngoài bề mặt thi công
kiểm tra những phần này trước khi thi công.
⑤ Giằng treo móc : bộ phận phụ trợ dùng cho sàn thao tác của giàn giáo chống
⑥ Có nhiều trường hợp phải hạn chế xung quanh khu vực thi công giàn giáo hoặc không hạn

06.
⑥ Bánh xe (Caster) : bánh xe phụ trợ nằm phía dưới trụ của giàn giáo di động và dùng để di chế được do thiếu hụt nhân lực.
chuyển giàn giáo cân bằng
⑦ Nếu độ cao lắp đặt giàn giáo trên 2m tính từ mặt bằng tòa nhà mới xây dựng thì công nhân
⑦ Mối gắn tường kim loại : có vai trò như cọc chống nối giữa giàn giáo và khu vực thi công để có thể đeo đai bảo hộ lao động khi thi công nhưng có nhiều trường hợp công nhân thi công
đảm bảo an toàn khi bị chấn động, mưa gió,vv… , cố định bằng hình thức nối hoặc khoan
tại công trường xây dựng không sử dụng đai bảo hộ lao động mặc dù đã được cấp khi thi
móc đoạn chân đỡ kim loại nối với tường vào khu vực thi công
công 1~2 tầng không được lắp đặt giàn giáo lần lượt vì lý do nhu cầu về nhân lực thi công
⑧ Khung đỡ : bộ phận phụ hỗ trợ cho trụ chống giàn giáo làm khung dùng để lắp đặt sàn thao giàn giáo và khối lượng công việc nhỏ, cân đối thu chi không phù hợp.
tác khi cần phải lắp đặt riêng không gian thi công trên giàn giáo thép ống
⑧ Có trường hợp để rút ngắn thời gian thi công thì bắt buộc phải thi công trong ngày có sương
⑨ Khoá ống xoay : bộ phận phụ dùng trong giàn giáo, công cụ ghép nối dùng để nối phần giao buổi sáng hoặc ngày sau hôm mưa nước mưa chưa khô, hoặc thi công sau khi có thời thiết
nhau giữa thanh chống và bộ phận cần kết nối
khắc nghiệt.

214 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
215
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

⑨ Có thể phát sinh tai nạn biến dạng và đổ sập giàn giáo thi công sau khi tháo từng phần mối nối kim loại ⑨ Lưới phòng tránh vật liệu rơi chỉ được tháo xuống sau khi đã tháo dỡ giàn giáo và phải tháo
với tường và giá đỡ được nối vào tường cũng như ban công để thi công các bước hoàn thiện (trát xi dỡ lần lượt theo đúng thứ tự nhưng công nhân lại tháo dỡ lưới phòng tránh vật liệu rơi ở phía
măng, làm phẳng mịn bề mặt, quét sơn). dưới giàn giáo trước để những ống thép tháo xuống không bị mắc vào lưới, từ đó sẽ phát
⑩ Thi công giàn giáo do chủ yếu được tiến hành nhờ quá trình lắp đặt và tháo dỡ theo từng bộ sinh tai nạn sập giàn giáo do sự rung lắc của giàn giáo đang thi công.
phận có sẵn nên đa số những người thi công ít quan tâm đến an toàn lao động và do thấy bất ⑩ Phát sinh tai nạn sập giàn giáo trong khi nâng lên hạ xuống sử dụng cột giáo do không lắp
tiện nên không đội mũ và đeo đai bảo hộ lao động khi thi công. đặt đường đi theo phương thẳng với phần bên trong giàn giáo.
⑪ Phát sinh tai nạn sập giàn giáo do các vết nứt giữa giàn giáo di động và công trình xây dựng
3) Những tình huống tai nạn thường gặp tại công trường thi từ giàn giáo tới công trình, từ công trình tới phần bên trong giàn giáo (không lắp đặt lưới
công giàn giáo chống đổ sập)
⑫ ‌Phát sinh tai nạn sập giàn giáo trong thi công mà công nhân phải vươn một phần thân
① Phát sinh nhiều tai nạn trong quá trình tháo dỡ hơn là quá trình lắp đặt. người ra ngoài nhưng không sử dụng đai bảo hộ lao động cũng như không lắp đặt thanh
② Bị sập khi nắm vào những ống thép vì cho rằng chúng đã được cố định và tiến hành di chắn an toàn.
chuyển không gian thi công mà không biết các mối nối, dây chằng của giàn giáo bị bung do
⑬ Phát sinh tai nạn sập giàn giáo do chưa lắp đặt sàn thao tác trên giàn giáo hoặc lắp đặt không
nguyên vật liệu rơi va đập vào các mối nối của giàn giáo. cố định, sử dụng sàn thao tác không đủ tiêu chuẩn dẫn đến sàn thao tác bị vỡ trong thi công,
③ Sập khi thi công sau thiên tai (lụt, bão) và công nhân không đeo đai bảo hộ lao động. điện giật, vv…
④ Phát sinh tai nạn do vật liệu rơi trong trường hợp thi công không có người giám sát.
⑤ Thiếu công nhân có chuyên môn thi công giàn giáo và phải thuê một số ít nhân viên từ bên
ngoài, khi 2 nguồn nhân lực này phải kết hợp lại thì những công nhân thuê từ bên ngoài sẽ
nhanh chóng hoàn thành khối lượng công việc nhưng họ sẽ có nhiều trường hợp họ sẽ không

PART
phân loại và phân biệt các phương pháp lắp đặt hoặc quy cách của vật liệu mà cứ thế tiến
hành lắp đặt dẫn đến phát sinh tai nạn đổ sập do nhầm lẫn mức độ kết nối của các bộ phận

06.
ghép nối giàn giáo cho dù chỉ là giàn giáo cơ bản.
⑥ Phát sinh tai nạn sập giàn giáo do thiếu sự tập trung trong quá trình thi công hoặc những
hành động thi công gây mất an toàn của người lao động không được quản lý nghiêm ngặt về
cung cấp đai bảo hộ lao động và nhiều người không sử dụng đai bảo hộ lao động cho dù đã
được cấp vì lý do hiệu suất lao động hoặc do thói quen thi công.
⑦ Phát sinh tai nạn đối với những người lao động xung quanh di chuyển qua lại quanh giàn
giáo khi chạm vào góc giàn giáo hoặc phần giàn giáo bên ngoài trong quá trình đang cẩu ống
thép lên cao làm ống thép bị rơi.
⑧ Phát sinh tai nạn người lao động đang thi công bị kẹt trong giàn giáo đổ sập khi tháo dỡ
thanh đỡ gắn với tường sau khi hoàn thành việc trát xi măng, làm phẳng bề mặt và quét sơn.

216 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
217
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

2. Giàn giáo và sàn thao tác -- Kiểm tra vị trí lắp đặt và loại bỏ hệ thống đường ống, đường dây cho ga, nước
máy, điện vv…
1) An toàn lao động theo từng loại giàn giáo -- Tình trạng các công trình kiến trúc liền kề
-- Tình trạng bảo vệ tuyến đường thi công
(1) Giàn giáo thép chống -- Tình trạng các tuyến đường xung quanh (Lưu lượng giao thông bao gồm cả các
☞☞Định nghĩa thuật ngữ loại phương tiện giao thông đang tăng mạnh)
① Giàn giáo thép chống : là giàn giáo được lắp đặt sử dụng ống thép làm đầu nối hoặc mối ●● Xác nhận lại phương thức vận chuyển nguyên vật liệu, thời gian nhập vật liệu và
ghép (cram) địa điểm tập kết vật liệu (bao gồm cả địa điểm bảo quản tạm thời) ,vv…
② Trụ giáo : bộ phận dựng theo phương thẳng đứng khi dựng giàn giáo ●● Bàn bạc về phương pháp thi công, công nhân chuyên môn phụ trách từng phần liên
③ Dầm đầu trục : bộ phận lắp đặt cân bằng trên trụ giáo quan đến điều khiển cần cẩu, trộn vật liệu, thi công khung thép,vv…
④ Thanh rường mái : thanh ngang phụ để giữ sàn thao tác móc nối sàn thao tác một cách ② Quản lý
thăng bằng ở giữa dầm đầu trục của giàn giáo kép ●● Để thuận tiện cho quản lý thi công, cần cân nhắc lựa chọn người lao động theo
⑤ Mối nối : bộ phận dùng để lắp đặt các mặt của giàn giáo thành hình chữ X khi dựng giàn những hạng mục sau
giáo thép chống, để ghép liền trụ giáo và dầm đầu trục và tăng cường khả năng chống -- Tình trạng sức khỏe và kinh nghiệm
đỡ, chịu lực của giàn giáo -- Đánh giá đúng người lao động lành nghề và người không lành nghề
-- Không được phép tuyển dụng người cao tuổi, trẻ dưới tuổi vị thành niên cũng
☞☞Chuẩn bị và quản lý thi công như người có vấn đề về sức khỏe như bị cao huyết áp, suy giảm thị lực, thính
① Chuẩn bị giác, vv… vào những công việc nặng nhọc
●● Cần kiểm tra đầy đủ kế hoạch thi công, nội dung thi công, vv…và cũng cần xác ●● Luôn phải kiểm tra các công cụ, thiết bị được sử dụng để đảm bảo có thể thao tác

PART
nhận các hạng mục xây dựng giàn giáo sau chuẩn và nghiêm cấm sử dụng những công cụ kém chất lượng và chỉ sử dụng các
-- Nguyên vật liệu sử dụng cho giàn giáo, số lượng công cụ sau khi đã được kiểm tra

06.
-- Kích thước giàn giáo (chiều cao, chiều rộng, chiều sâu) ●● Quản lý, giám sát công nhân sử dụng đầy đủ trang phục bảo hộ, mũ bảo hộ và đai
-- Tình trạng công trình xây dựng và khoảng cách khe hở giữa tường bên ngoài bảo hộ lao động
công trình xây dựng với giàn giáo ●● Sử dụng hình vẽ và ra chỉ thị chính xác về tình trạng của địa điểm thi công và thứ
-- Vị trí và bản thiết kế (cổng ra vào, mối nối với tường, đồ bảo hộ lao động, cầu tự thi công
thang) ●● ‌Tại những địa điểm cấm ra vào, cần lắp đặt bảng chỉ dẫn, hàng rào và dây thừng,
-- Biện pháp tăng cường (cổng ra vào, rào chắn, phần góc,vv…) hạn chế người ngoài tiếp cận khu vực thi công, bố trí người giám sát tùy theo yêu
●● Cần kiểm tra lại các hạng mục như công trường thi công, tình trạng khu vực xung cầu
quanh,vv…
-- Tình trạng lô đất xây dựng (địa điểm tập kết vật liệu vv…)
-- Vị trí, độ rộng cửa ra vào di chuyển vật liệu
-- Có hay không có vật cản như hàng rào, cây cối, giếng nước,vv…

218 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
219
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

☞☞Nguyên vật liệu của giàn giáo thép


① Các mục thông thường
●● Dự thảo sơ đồ xây dựng giàn giáo thép ống và kiểm tra số lượng nhập từng nguyên
vật liệu cần thiết
Ví dụ) các nguyên vật liệu cần thiết như ống thép dùng cho giàn giáo, mối nối và
đầu nối thép, bộ phận giá đỡ bằng thép, bộ phận gắn với tường, ván để chân
giàn giáo, sàn thao tác vv…
●● Kiểm tra lại nguyên vật liệu nhập vào có đúng với quy chuẩn không, có lẫn nguyên
[Ảnh 6-1] Tai nạn sập giàn giáo
vật liệu kém chất lượng không
Quyết định tái sử dụng nguyên vật liệu hay không cần phải theo quy định
② ‌Lắp đặt lưới đỡ dưới các bộ phận cân bằng của giàn giáo như dầm đầu trục, thanh rường
●●

② Sàn thao tác mái ở độ cao khoảng 20cm so với sàn đáy của cột trụ giàn giáo
●● Sàn thao tác sử dụng ván gỗ ép, gỗ xẻ hoặc nguyên liệu khác phù hợp theo quy ●● Lưới đỡ phía dưới không chỉ để phòng tránh hư hại mà còn đóng vai trò giảm bớt
định, trong trường hợp sử dụng nguyên liệu khác (nguyên vật liệu kim loại) thì có chiều dài lún hiệu quả cho dầm đầu trục đầu tiên ở phần đáy bộ phận cột trụ, do đó
thể sử dụng đồng nhất định phải lắp đặt để phòng tránh đổ sập giàn giáo
●● ‌Trong trường hợp sàn thao tác là gỗ xẻ thì sử dụng gỗ có độ ẩm vừa phải (hàm
lượng nước khoảng dưới 15-20%), nghiêm cấm sử dụng nguyên vật liệu đã bị biến
dạng, nứt, mòn
●● Sàn thao tác bằng gỗ xẻ có độ dày hơn 3,5cm, chiều rộng hơn 40cm, chiều dài dưới 3,6m

PART
☞☞Xử lý an toàn cho giàn giáo thép ống
① Lắp đặt sàn thao tác trên toàn bộ giàn giáo sao cho không phát sinh lỗ hổng và lắp đặt

06.
thanh chắn an toàn xung quanh sàn thao tác
② ‌Khi thi công và khi lắp đặt thanh chắn an toàn gặp khó khăn do việc lắp đặt và tháo dỡ giàn
giáo thì sử dụng đai bảo hộ lao động tiến hành thi công và xử lý đề phòng sập giàn giáo ③ Khoảng cách của cột trụ giàn giáo tính từ hướng của dầm đầu trục là 1.5~1.8m, tính từ
③ Xử lý để sử dụng được thang lên xuống và lắp đặt thiết bị lên xuống cho giàn giáo hoặc thanh rường mái là dưới 1.5m
lối lên giàn giáo ④ ‌Từ vị trí cách phần cao nhất của cột trụ giàn giáo 31m (tính theo chiều hướng xuống
dưới), để cột trụ giàn giáo phía dưới chịu được trọng lượng lượng của nó và khối lượng
☞☞Các hạng mục cần tuân thủ khi xây dựng giàn giáo thép ống của sàn thao tác thì cần phải dùng 2 ống thép buộc lại với nhau
① Đối với phần thang lên xuống, để phòng tránh lún cột trụ giáo thì cần phải lắp đặt ván
treo, cọc treo và sau khi dựng giá đỡ thép lên trên mới dựng cột trụ giáo, có như vậy thì
ván treo, cọc treo mới kiên cố và không bị phá hủy trong khi dựng cột giáo (Nghiêm cấm
sử dụng những nguyên vật liệu dễ bị phá hủy như ván ép)

220 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
221
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

Phần dưới 31m đo từ phần cao nhất


Mối thép nối với tường

Khóa ống xoay góc giao nhau Đầu neo thép

Khóa ống xoay tự do

Vít Neo gắn cố định

Ống thép

Chân đỡ thép
[Hình 6-3] Mối nối với tường [khoan lấp neo (Anchor) dùng trong xây dựng]

⑩ Mỗi 10m khoảng cách các cột lại cần phải lắp đặt đầu móc với góc 45° và tất cả các cột,
[Hình 6-1] Cột trụ giàn giáo của phần dưới cao 31m tính từ phần cao nhất
các móc phải liên tiếp nhau
⑤ Khoảng cách lắp đặt dầm đầu trục là dưới 1.5m, dầm đầu trục đầu tiên tính từ đỉnh được ⑪ Lắp đặt thanh chắn an toàn ở vị trí dễ phát sinh đổ sập
lắp đặt ở vị trí cao dưới 2m ⑫ Lắp đặt thanh chắn chỗ để chân ở sàn thao tác
⑥ Trong trường hợp khó có thể lắp đặt dầm đầu trục đầu tiên tính từ đỉnh cao dưới 2m thì ⑬ Sử dụng các thiết bị phụ trợ phù hợp theo quy định liên quan tới mối nối, móc với tường
cần gia cố thêm bằng cột trụ đôi
i 1,5
Dưới 1,5~1,8m Dướ
Sử dụng đai bảo hộ

Giằng chéo

PART
Mối nối với tường
Buộc 2 ống thép cột trụ

06.
Lắp đặt thanh nối phụ
Sàn thao tác

Lối ra vào Lắp đặt thanh chắn an toàn


Bảng chỉ dẫn
Dưới 1,5m

Khoảng cách lắp đặt

Dưới 2m
[Hình 6-2] Gia cố lối ra vào Giá đỡ phía dưới

Chân đỡ bằng thép


⑦ Thanh rường mái được liên kết với cột trụ theo nguyên tắc và được kết nối với dầm đầu
Xử lý gia cố
trục tại phần giữa của các cột trụ (Thanh rường mái sử dụng ống thép) Cọc, ván lót
⑧ Trọng lượng phù hợp giữa các cột trụ giàn giáo là trong khoảng 400kg
⑨ Với mỗi mối nối tường dưới 5m thẳng, 5m ngang thì cần sử dụng mối nối bằng thép
chuyên dụng để nối [Hình 6-4] Sơ đồ lắp đặt giàn giáo thép ống

222 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
223
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

☞☞Kiểm tra và sửa chữa ② ‌Chiều cao tổng thể không được quá 40m, trong trường hợp cao trên 20m thì độ cao của
① Sau khi hoàn thành lắp đặt, cần phải kiểm tra lại toàn bộ giàn giáo và trong khoảng thời khung phải dưới 2m và khoảng cách giữa các trụ khung phải đảm bảo dưới 1,8m
gian kiểm tra (mỗi ngày, sau khi kết thúc thiên tai, trước khi tiến hành thi công) đều cần ③ Lắp đặt mối nối giao nhau giữa các trụ khung và lắp đặt bộ phận cân bằng ở trên tầng cao
kiểm tra những hạng mục sau, ngay khi phát hiện ra điều bất thường cần phải ngay lập nhất cũng như trong mỗi 5 tầng của giàn giáo
tức sửa chữa. ④ Mối nối với tường cần được nối với công trình xây dựng trong khoảng 6m chiều thẳng
② Sàn thao tác có bị hư hỏng không, tình trạng treo móc hoặc gắn của nó đứng và 8m chiều ngang
③ Tình trạng bung, rời của các phần nối, phần tiếp xúc của giàn giáo ⑤ ‌Trong trường hợp chiều dài tính theo dầm đầu trục là dưới 4m, chiều cao không quá 10m
④ Tình trạng hư hỏng nguyên vật liệu nối, mối nối và cách sửa chữa thì cần lắp đặt giá đỡ cao dưới 10m theo hướng dầm đầu trục
⑤ Phần tay cầm có bị rơi ra không ⑥ Các hạng mục khác tuân theo nguyên tắc của giàn giáo thép ống
⑥ Tình trạng rung lắc cũng như biến dạng, thay đổi vị trí, hư hại của cột trụ giàn giáo
Thanh chắn an toàn

☞☞Tháo dỡ
① Trước khi tiến hành tháo dỡ cần kiểm tra lại xem có thiếu bộ phận, công cụ nào không Nối với tường
(ví dụ như sàn thao tác)
●● Thực hiện đúng nguyên tắc tháo dỡ lần lượt ngược với thứ tự lắp vào.
② ‌Trước khi tiến hành tháo dỡ, cần kiểm tra tình trạng mối nối với tường, sàn thao tác và
nếu không trong trạng thái ổn định thì cần phải kiểm tra lại thứ tự tháo dỡ, phân tích và
chỉ đạo thật chi tiết, chính xác cho các công nhân thi công việc tháo dỡ
③ Việc thi công được tiến hành theo nguyên tắc có ít nhất 2 người cùng thực hiện Chân đỡ bằng thép
Ván gỗ

PART
④ Bắt buộc phải đeo đai bảo hộ lao động khi thi công ở những nơi có mối nguy hiểm sập đổ
⑤ ‌Đối với việc hạ các bộ phận đã tháo dỡ xuống thì cần thực hiện nguyên tắc sử dụng thiết

06.
[Hình 6-5] Sơ đồ lắp đặt giàn giáo khung thép ống
bị như cần cẩu, đồng thời trong trường hợp công nhân khuân vác, nghiêm cấm các hành
vi khuân vác sử dụng tay không, búa, bao, túi,vv… và ném xuống
⑥ ‌Mối nối, móc với tường cần được lắp đặt sao cho có thể tháo dỡ về sau và trong trường
hợp cần thiết cần yêu cầu xử lý an toàn như lắp đặt cột chống dọc, mối nối tạm thời

(2) Giàn giáo khung thép ống


☞☞Các hạng mục cần lưu ý khi xây dựng giàn giáo khung thép ống
① Sử dụng chân của cột trụ giàn giáo là chân đỡ bằng thép
●● Trong trường hợp có sự chênh lệch cao thấp của chân đỡ thì cần sử dụng chân kích
[Ảnh 6-2] Toàn cảnh lắp đặt giàn giáo khung thép ống
bằng thép có thể điều chỉnh độ cao và luôn phải duy trì phương thẳng đứng, sự cân
bằng của mỗi giàn giáo thép ống

224 ● Đào tạo cán 과정


안전관리자 bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
225
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

(3) Giàn giáo hệ thống Đầu nối chữ U


ᮁ⩅ऽᰎ 6)FBE+BDL

ᙹ⠪aᔩ
☞☞Định nghĩa thuật ngữ )PSJ[POUBM Thanh ngang
ᙹ⠪ᰍ )PSJ[POUBM.FNCFST

Giằng ngang
#SBDJOH

① Giàn giáo hệ thống : Là giàn giáo được lắp ráp các bộ phận thanh dọc, thanh ngang,
giằng, vv… ngay tại hiện trường thi công,và được lắp đặt dùng trong xây dựng nhà để
Thanh
ᙹḢᰍ dọc
công nhân có thể tiếp cận địa điểm thi công và tiến hành thi công những công việc có 7FSUJDBM.FNCFST

khối lượng nhỏ (Tham khảo hình 6-6)


② ‌Thanh ngang: Bộ phận được dựng theo phương thẳng đứng khi lắp ghép giàn giáo và là
bộ phận chuyển tiếp từ phần phía trên xuống phía dưới của giàn giáo
ᩑđ⦡
③ ‌Thanh ngang : bộ phận nối theo phương nằm ngang để phòng tránh lún theo chiều dọc Khóa nối
+PJOU1JO

④ ‌Giằng: bộ phận cố định, nối các thanh dọc với nhau, các thanh ngang với nhau để có thể Vòng
ย khóa
chịu được trọng lượng ngang hoặc chịu được trọng lượng xoắn tác dụng lên giàn giáo 3JOH

ᙹḢaᔩ
Giằng
⑤ ‌Bộ phận tiếp hợp : bộ phận được làm để có thể cố định và liên kết các giằng cũng như 7FSUJDBM
dọc
#SBDJOH

thanh dọc, ngang, đồng thời được cố định vào thanh dọc bằng mối hàn
⑥ Khớp nối : bộ phận nối và cố định các thanh dọc với nhau
⑦ Chân đế bằng thép: được lắp đặt phía dưới thanh dọc và là giá đỡ có thể điều chỉnh độ
Chân đế có thể điều
cao giúp giữ cân bằng theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang ᰎᄁᯕᜅ
chỉnh
+BDL#BTF

⑧ Mối nối với tường bằng thép : sử dụng các bộ phận như: ống thép, khóa kẹp, neo và các
bộ phận kết nối với tường khác và là bộ phận chịu lực lắp đặt để đảm bảo an toàn chịu [Hình 6-6] Cấu tạo giàn giáo hệ thống
lực khi có gió, chấn động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang, kết nối giàn

PART
giáo với công trình xây dựng

06.
[Ảnh 6-3] Toàn cảnh lắp đặt giàn giáo hệ thống

226 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
227
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

☞☞Tiêu chuẩn lắp đặt ●● ‌Dừng việc lắp đặt và tháo dỡ trong trường hợp lượng mưa trên 1mm/ giờ, lượng
① Thanh dọc tuyết rơi trên 1cm/ giờ, sức gió trên 10m/giây do sự thiếu an toàn trong điều kiện
●● Lắp đặt góc giao nhau giữa thanh dọc và thanh ngang thời tiết mưa, tuyết
-- Lắp đặt sao cho sau khi kết nối xong, mối nối không bị lỏng ●● ‌Người lao động được trả lương và trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp cho các công
●● Sử dụng giá đỡ phía dưới chân cột trụ giàn giáo hệ thống việc liên quan (mũ bảo hiểm, đai bảo hộ, giày bảo hộ, găng tay bảo hộ, vv)
-- ‌Trong trường hợp có chênh lệch cao thấp giữa các chân đỡ trụ, cần sử dụng chân ●● ‌Trong trường hợp người lao động cần di chuyển lên xuống hoặc trái phải trong giàn
đế có thể thay đổi độ cao để luôn duy trì cân bằng giàn giáo hệ thống theo cả giáo thì nhất thiết phải sử dụng lối đi đặc dụng
chiều dọc và ngang ●● Tránh trường hợp nhiều công nhân cùng thi công trên dưới ở cùng mặt thẳng đứng
●● Cần sửa chữa để các khóa nối phía trên phần kết nối các thanh dọc với nhau không ●● Nghiêm cấm sử dụng quá trọng tải giàn giáo theo quy định của nhà sản xuất
bị bung rời -- Cần phải thể hiện một cách rõ ràng cho công nhân những dấu hiệu về trọng tải
② Thanh ngang tối đa
●● Thanh ngang khi kết nối (ví dụ kết nối với thanh dọc) cần phải kết nối sao cho mối ② Thi công lắp đặt
nối không bị bung rời ●● Trước khi lắp đặt giàn giáo hệ thống cần nghiên cứu cấu trúc , cường độ, chức năng
●● ‌Chiều cao lắp đặt của thanh ngang dùng cho thanh chắn an toàn là trên 90cm, dưới và nguyên vật liệu, vv… để chắc chắn không có lỗi và phải tiến hành lắp đặt theo
120cm so với mặt sàn thao tác bản vẽ chi tiết
●● Thanh chắn an toàn ở giữa được lắp đặt vào phần giữa của sàn thao tác và phần trên ●● ‌‌Để các phần xây dựng giàn giáo hệ thống không bị hư hại thì phần nền được lắp
của thanh chắn an toàn đặt sau khi được ngăn, hoặc sau khi được đổ đủ bê tông
③ Giằng ●● ‌‌Đối với mặt đất nghiêng, cần sử dụng nêm hỗ trợ để tạo thành phần cứng và cần
●● Giằng được lắp đặt theo góc lớn, hướng 40°~ 60° so với mặt nằm ngang của giàn duy trì một lớp lót cứng ngang cho các bề mặt phía dưới của nêm

PART
giáo và được nối với thanh dọc, thanh ngang ●● ‌‌Thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa tiếp xúc với dòng điện áp cao, chẳng hạn
●● Lắp đặt thanh giằng dựa theo yêu cầu thi công và sau khi đã được cân nhắc, nghiên như tránh cáp điện áp cao khi lắp đặt các hệ thống giàn giáo và di dời đường dây

06.
cứu thi công cụ thể điện cao thế hoặc lắp đặt một công cụ cách điện bảo vệ tránh khỏi đường dây điện
④ Bộ phận nối với tường cao thế
●● Khoảng cách sắp xếp các mối nối với tường cần tuân theo cấu tạo thiết kế đã được ●● ‌‌Nếu chỉ phải lắp đặt đường nối theo phương nằm ngang, cần gia cố thanh giằng để
nghiên cứu phù hợp với tính năng và trọng lượng của thanh nối với tường thanh ngang không phải sử dụng đòn bẩy đỡ (Cantilever)
●● ‌Lắp đặt thanh dọc sao cho thanh nối với tường tạo góc vuông với mặt của giàn giáo ③ Quản lý duy trì
tại phần nối giữa thanh dọc và thanh ngang ●● Đảm bảo chắc chắn rằng trước khi thực hiện thi công đã loại bỏ một số thành phần
làm giảm hiệu suất giàn giáo so với ban đầu
☞☞Các hạng mục cần tuân thủ để đảm bảo an toàn khi lắp đặt giàn giáo hệ thống -- Bắt buộc phải khôi phục lại việc thi công sau sự cố
① Các hạng mục thông thường ●● Nghiêm cấm sử dụng vượt quá tối đa sức chịu đựngc của giàn giáo
●● Hạn chế những người không phải người lao động vào khu vực thi công -- Biểu thị tải trọng tối đa không được phép vượt quá

228 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
229
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

●● Kiểm tra lại tình trạng mối nối với tường tường và các bộ phận ngay khi có cảnh ④ ‌Mối nối với tường bằng thép: là bộ phận nối vào phần cấu tạo của giàn giáo hoặc tường,
báo gió lớn cột trụ của các tòa nhà để nâng đỡ trọng lượng nén, kéo theo phương thẳng đứng và
-- Gia cố tăng cường khả năng chống chịu gió phương nằm ngang khi có chấn động, gió thổi
-- Kiểm tra lại tình trạng hư hại, lỗi và tình trạng lắp đặt các bộ phận giàn giáo sau ⑤ ‌Khóa nối : khóa nối được dùng để nối khung chính này với khung chính khác của giàn
thiên tai giáo, nối thanh dọc trên dưới của giàn giáo hệ thống với nhau theo phương thẳng đứng,
④ Thi công tháo dỡ phòng tránh các thanh dọc bị tuột, rơi
●● Trước khi tháo dỡ giàn giáo, nếu có phát sinh lỗi trong giàn giáo hệ thống thì cần
phải khắc phục lại bình thường sau đó mới tháo dỡ giàn giáo ☞☞Các mục an toàn cần chú ý khi thi công giàn giáo di động
●● Đặc biệt cần phải kiểm tra trạng thái của các mối nối với tường ① Duy trì chiều cao tối đa của giàn giáo dưới 4 lần chiều rộng tối thiểu
●● ‌Khi tháo dỡ giàn giáo hệ thống, không được cùng lúc tháo dỡ cả giằng và mối nối ② Sàn thao tác không để có lỗ hổng
với tường, chỉ tháo dỡ giàn giáo hệ thống sau khi đã tháo dỡ các thiết bị phụ trợ cần ③ Lắp đặt kiên cố thang di chuyển lên xuống
thiết trên giàn giáo đã được lắp đặt hệ thống đảm bảo an toàn ④ Đặt biển báo trọng lượng tối đa giàn giáo chịu được
●● ‌Khi phải chuyển các bộ phận và mối nối đã được tháo dỡ từ giàn giáo xuống thì ⑤ Ghép nối chính xác các phần tiếp xúc của các bộ phận, phần giao cắt
không được thả, phải thực hiện sao cho đảm bảo tính an toàn của các bộ phận giàn ⑥ Lắp đặt thanh chắn an toàn và thanh chắn phần để chân của nơi thi công
giáo chưa được tháo dỡ ⑦ Để phòng tránh phải di chuyển bất ngờ, cần lắp đặt phanh vào bánh xe
●● ‌Những bộ phận đã được tháo dỡ sau khi được kiểm tra tải trọng, sau đó không được
đặt lên giàn giáo nữa mà sẽ được lưu trữ và bảo quản ☞☞Xử lý an toàn khi thi công trên giàn giáo di động
① Tiến hành thi công dưới sự chỉ đạo của người giám sát an toàn thi công
(4) Giàn giáo di động ② ‌Để tránh di chuyển bất ngờ, bị lật thì cần lắp phanh, nêm cố định vào bánh xe hoặc cố

PART
☞☞Định nghĩa thuật ngữ định giàn giáo vào những vật, những thiết bị kiên cố, hoặc lắp đặt chân đỡ

① Khung chính : là 1 bộ phận làm khung và cấu tạo nên giàn giáo , là bộ phận có tác dụng ③ Nghiêm cấm di chuyển khi công nhân đang làm việc trên địa điểm thi công

06.
ghép phần nằm dọc và nằm ngang để giàn giáo có thể chịu được tải trọng theo phương ④ Khi di chuyển giàn giáo cần di chuyển đầy đủ tất cả các bộ phận
nằm ngang ⑤ ‌Trong khi di chuyển trên mặt phẳng di dời giàn giáo, để giàn giáo không bị kẹt và đổ sập
② ‌Giằng nối buộc : là 1 bộ phận khung cấu tạo nên giàn giáo, được lắp theo phương song thì cần phải dọn dẹp toàn bộ khu vực sạch sẽ
song với giàn giáo theo hình chữ X nhằm hỗ trợ cho việc chịu lực của giàn giáo theo ⑥ Khi nâng lên, hạ xuống nguyên vật liệu, công cụ thì cần sử dụng túi bọc và dây thừng
phương nằm ngang ⑦ Trong trường hợp cùng lúc thi công cả trên và dưới thì cần đảm bảo liên lạc đầy đủ giữa
③ ‌Khung dầm đầu trục : là 1 bộ phận khung cấu tạo nên dàn giá, được dựng theo phương các công nhân thi công
thẳng đứng với mỗi khoảng 5 đoạn lại được nối với các bộ phận nằm ngang của giàn giáo ⑧ Sử dụng các công cụ bảo hộ lao động (đai bảo hộ, mũ bảo hiểm) khi thi công trên sàn
nhằm hỗ trợ cho việc chịu lực của giàn giáo theo phương nằm ngang thao tác

230 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
231
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

Lắp đặt thanh chắn an toàn ④ ‌Dây cáp treo (Sling): là dây thừng hoặc thiết bị được sử dụng để nâng vật lên
⑤ ‌Đai bảo hộ : thắt lưng, dây .v..v bao gồm những phụ kiện giúp phòng tránh tai nạn lao
Sàn thao tác động cho công nhân khi thi công
Thanh chắn
phần để chân Thiết bị lên xuống

☞☞Các hạng mục chú ý khi xây dựng giàn giáo treo
Sử dụng giằng dây ① Hệ số an toàn của dây cáp nối và thanh rường mái trên 10
② ‌Một đầu dây cáp treo buộc vào trục kéo, đòn bẩy, neo v..v còn 1 đầu khác được lắp đặt
Độ cao lắp đặt (không quá 4 lần gắn chặt với giàn giáo sao cho không thể bị tháo rời
chiều rộng nhỏ nhất của mặt dưới)
③ Không thể sử dụng dây cáp treo cho những trường hợp sau
●● Những dây có đầu nối
Chân đỡ ngoài ●● Những dây có nút thắt chiếm trên 10% dây cáp
Thông báo tải trọng tối
đa chịu được ●● Những dây có đường kính giảm quá 7% đường kính sản xuất
●● Dây bị xoắn
Lắp đặt thiết bị hạn chế chuyển động
●● Những dây bị biến dạng hoặc ăn mòn nghiêm trọng
④ Không thể sử dụng dây xích cho những trường hợp sau
[Hình 6-7] Giàn giáo di động
●● Việc tăng chiều dài dây xích vượt quá 5% khi sử dụng trong thi công
●● Đường kính mặt cắt của vòng khóa giảm quá 10% khi sử dụng làm vòng khóa treo
(5) Giàn giáo treo
móc của dây xích
☞☞Định nghĩa thuật ngữ
●● Những dây xích bị nứt hoặc biến dạng nghiêm trọng
① Giàn giáo treo : là thiết bị treo móc được dùng để công nhân có thể thi công bên ngoài

PART
⑤ Không thể sử dụng dây treo cho những trường hợp sau
địa điểm thi công, là giàn giáo có thể di chuyển một cách dễ dàng trong quá trình thi
●● Dây bị vặn xoắn

06.
công và được hỗ trợ bằng dây thừng, dây treo, là một dạng giàn giáo đơn giản giống như
●● Dây bị ăn mòn hoặc hư hỏng nghiêm trọng
giỏ treo, khi thi công ở bên ngoài hiện trường xây dựng hoặc thi công ở bề mặt nghiêng,
⑥ Không thể sử dụng dây thép treo và thanh treo khi vật bị hư hỏng, ăn mòn nghiêm trọng
công nhân thi công bằng hình thức ngồi lên ván sàn đã được buộc không chính thức được
⑦ Lắp đặt thanh chắn an toàn trong trường hợp có thể lắp được
gọi là giàn giáo treo nhưng cũng có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tai nạn khi sử dụng
⑧ Chỉ đạo xử lý sao cho phòng tránh được sự sụt lún, rung lắc của giàn giáo treo
giàn giáo treo.
⑨ Lắp đặt thiết bị phụ trợ vào trục kéo
② ‌Dây buộc theo phương thẳng đứng (dây dùng để móc vào đai bảo hộ) : Để phòng tránh
⑩ Sàn thao tác trên 40cm chiều rộng và không có khe hở, được cố định để không bị di
sự cố sập khi thi công những công việc có khối lượng nhỏ, cần yêu cầu công nhân đeo
chuyển hoặc bị lật
đai bảo hộ và chỉ đạo công nhân thay thế những dây thừng, dây buộc mềm thành những
⑪ Thanh chắn chỗ để chân phải cao trên 10cm so với sàn thao tác
dây chắc cố định nhằm giảm thiểu phát sinh tai nạn sập giàn giáo
③ ‌Chốt khóa neo (Shackle) : là vật làm bằng thép có hình chữ U và có 1 miệng mở để móc
nối vào các bộ phận khác như buộc vào dây thừng, được sử dụng khi kéo móc và nâng
vật lên cao

232 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
233
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

☞☞Xử lý an toàn trong khi thi công trên giàn giáo treo ① Việc kiểm tra mở rộng điểm cố định an toàn khi lắp đặt giàn giáo treo đơn giản và dây
① Tiến hành thi công dưới sự chỉ huy của người giám sát an toàn thi công bảo hộ theo phương thẳng đứng là lắp đặt cáp treo và dây bảo hộ theo phương thẳng
② Duy trì phương nằm ngang của buồng thao tác khi di chuyển lên xuống đứng vào công trình xây dựng cũng như móc neo chịu ngoại lực 2,340kg
③ Nghiêm cấm số công nhân đứng trên giàn giáo vượt quá trọng lượng cho phép (Chỉ số ② Lắp đặt độc lập các điểm cố định để giữ cố định được dây cáp treo và dây bảo hộ theo
an toàn của dây treo là trên 10) chiều thẳng đứng
④ ‌Nếu việc thi công khó có thể lắp đặt thanh chắn an toàn hoặc buộc phải tháo dỡ các thanh ③ Duy trì đoạn dây cáp thừa dưới mặt đất dài khoảng 1~2m
chắn an toàn thì công nhân phải sử dụng đai bảo hộ lao động ④ ‌Lắp đặt dây treo (Dây sử dụng trong thi công) và lắp đặt kẹp phòng tránh rơi vào dây bảo
⑤ Sử dụng đồ bảo hộ (mũ bảo hiểm, đai bảo hộ,vv…) hộ theo chiều thẳng đứng, sử dụng đai bảo hộ lao động
⑥ Nghiêm cấm sử dụng giá đứng hoặc cầu gỗ đứng trong giàn giáo treo ⑤ Liên kết sao cho dây cáp treo không bị tuột ra
⑦ Nghiêm cấm di chuyển hoặc thi công ra ngoài thanh chắn an toàn ⑥ Liên kết vào 2 điểm cố định riêng biệt trở lên để đề phòng điểm cố định bị hư hỏng
⑧ Đề phòng lật, đổ sập giàn giáo do những hành động bất ngờ ⑦ Điểm cố định đơn hoặc đôi được liên kết với 2 điểm của ván thi công

Cố định đề phòng rơi

Nghiêm cấm sử Cố định ván thi công


dụng giá đứng
trong giàn giáo treo

Móc dây an toàn


Mối đỡ bảo vệ tránh góc
cạnh sắc
Trên 10cm Tay cầm dây
Tr ông

PART
ên
Kh

Thanh chắn
Dây giảm xóc
40 ó k
cm he

chỗ để chân
c

Dây dùng trong thi công

06.
hở

[Hình 6-8] Ví dụ sử dụng giàn giáo treo


Dây kéo

☞☞Xử lý an toàn đơn giản cho giàn giáo treo Lối đi xuống dưới hoặc
Ghế thao tác

Do thường xuyên phát sinh tai nạn do nguyên nhân tuột dây treo đã được buộc vào điểm xuống mặt đất

cố định hoặc do điểm cố định (anchor) bị phá hủy trong các trường hợp xây dựng bên [Hình 6-9] Các yếu tố cấu tạo nên giàn giáo
ngoài công trình kiến trúc, chẳng hạn như việc sơn bên ngoài hay hàn khung cửa sổ và
xây dựng trên mặt nghiêng trong lĩnh vực công trình xây dựng dân dụng và các bộ phận
đập tràn của công trình xây dựng đập nên chúng ta tuân thủ theo các nội dung sau

234 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
235
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

☞☞Các hạng mục an toàn của giàn giáo treo lớn


① Trong trường hợp treo giàn giáo bằng dây xích thì cần sử dụng xích phù hợp theo quy
định và đảm bảo chỉ số an toàn về trọng lượng là trên 5
② Khi sử dụng dây thép hoặc thanh thép cần sử dụng dây, thanh có đường kính trên 19mm
③ Các hạng mục về nghiêm cấm sử dụng dây xích treo và dây cáp treo cần được gắn vào
[Hình 6-10] Vòng khoen dùng với dây (dùng để buộc, cố định vào tường) giàn giáo treo
④ Lắp đặt thanh chắn an toàn
⑤ Cố định để sàn thao tác không bị lật hoặc di chuyển
⑥ Lắp đặt thanh chắn chỗ để chân của sàn thao tác trên 10cm

[Hình 6-12] Đai phòng chống rơi


[Hình 6-11] Ví dụ cách sử dụng buộc với dây
(dạng kẹp)

(6) Giàn giáo treo loại lớn


☞☞Định nghĩa giàn giáo treo loại lớn
Giàn giáo treo lớn có đặc điểm khác với giàn giáo treo thông thường là trong quá trình thi

PART
công không thể di chuyển được giàn giáo, là loại hình giàn giáo thường được sử dụng để lắp [Hình 6-14] Ví dụ về cách sử dụng sai thiết bị bảo hộ

06.
đặt mối hàn hoặc sàn thao tác ở phần tiếp giáp tại hiện trường công trình thi công sắt thép.
☞☞Xử lý an toàn trong khi thi công trên giàn giáo treo loại lớn
① Tiến hành thi công dưới sự chỉ huy của người giám sát an toàn thi công
② Sử dụng đồ bảo hộ (mũ bảo hiểm, đai bảo hộ,vv…)
③ Nghiêm cấm số công nhân đứng trên giàn giáo vượt quá trọng lượng cho phép
④ Nghiêm cấm sử dụng giá đứng hoặc cầu gỗ đứng trong giàn giáo treo
Dạng toàn diện Dạng đường đi ⑤ Nghiêm cấm di chuyển hoặc thi công ra ngoài thanh chắn an toàn
⑥ Đề phòng lật, đổ sập giàn giáo do những hành động bất ngờ
⑦ Đai bảo hộ dùng trên giàn giáo treo lớn sử dụng để nối với công trình xây dựng thay vì
nối với thân giàn giáo
Dạng hình hộp

[Hình 6-13] Giàn giáo treo loại lớn

236 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
237
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

(7) Giàn giáo hình yên ngựa


PHỤ
☞☞Các hạng mục an toàn trên giàn giáo hình yên ngựa
LỤC
Các tai nạn thường gặp
① Phòng tránh trơn trượt: lắp đặt thiết bị phụ trợ hỗ trợ phòng tránh trơn trượt vào phần
phía dưới trụ đỡ giàn giáo
② ‌Góc lắp đặt phần trụ đỡ giàn giáo: độ dốc của phần trụ đỡ và mặt phẳng ngang được lắp
đặt giống như [Hình 6-13] θ1= dưới 75°, θ2= dưới 85°
③ ‌Xử lý phòng chống chuyển vị: lắp đặt thanh nối giữa các vế của giàn giáo đơn để cố định
1. Giàn giáo đổ sập trong khi đang tập kết nguyên vật liệu
giàn giáo lên sàn giàn giáo để thi công xây tường gạch bao ngoài
④ Chiều cao lắp đặt: Khi chiều cao lắp đặt vượt quá 2m cần lắp đặt sàn thao tác có chiều
Loại công Hình thức Mức độ tai Tử vong 2
rộng trên 40cm trình
Trường học
tai nạn
Đổ sập
nạn Bị thương 2

Trên 40cm
Trên 40cm Đang trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu lên sàn thao tác của giàn
giáo (dây kép) để thực hiện thi công tường bao ngoài mặt phía trước lớp học
Mô tả tai
ở tầng 4, giàn giáo có chất lượng kém không chịu được khối lượng nguyên vật
Chiều cao nạn
liệu (4,62 tấn) và trọng lượng thi công, đã đổ sập làm 4 người rơi xuống đất
lắp đặt
trên 2m
(H≒10m), 2 người tử vong và 2 người bị thương

Trên 30cm

Tình huống
tai nạn
Xử lý phòng chóng Thiết bị hỗ trợ chống
Trong chuyển vị trơn trượt
khoảng
5-10cm Chiều rộng

Sàn thao
Dưới 1,2m tác

Chiều cao Xử lý Hình ảnh


Xử lý phòng chóng chuyển vị
liên quan
Thanh dọc
Sàn thao tác

[Hình 6-15] Giàn giáo yên ngựa Toàn cảnh đổ sập giàn giáo bên ngoài Phần bị đổ sập

○ Tuân thủ đúng theo nguyên tắc lắp đặt giàn giáo
☞☞Xử lý an toàn khi thi công trên giàn giáo yên ngựa
- ‌Khi xây dựng giàn giáo thép ống, cần tuân thủ đúng khoảng cách lắp đặt
① Nghiêm cấm đứng lên trên phần cuối của cả 2 mặt giàn giáo để thi công Biện pháp
phần đỡ phía dưới và khoảng cách giữa các bộ phận giàn giáo như thanh
phòng tránh
② Nếu có thể thì hãy lắp đặt trên 1 mặt phẳng và lắp đặt sao cho phần sàn thao tác không rường mái, dầm đầu trục, thanh cột trụ, neo cố định

bị lệch sang 1 bên - Tuân thủ đúng theo khối lượng của giàn giáo

238 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
239
Chương 6
An toàn khi thi công giàn giáo

2. Đổ sập giàn giáo di động trong quá trình tháo dỡ 3. Rơi cùng giàn giáo treo trong quá trình thi công
sàn giàn giáo tháo dỡ ván khi di chuyển bên ngoài tòa nhà (Công
trình kết cấu thép)
Loại công Hình thức Mức độ tai
Trường học Đổ sập Tử vong 1
trình tai nạn nạn
Loại công Hình thức Mức độ tai
Trường học Đổ sập Tử vong 1
trình tai nạn nạn
Trong quá trình tháo dỡ giàn giáo di động, phát sinh trọng lượng quá mức của
Mô tả tai
phần sàn thao tác thừa ra (phần nhô ra, chân đỡ chịu thêm) (W≒120kg) giàn Rơi xuống đất do sợi dây thừng bị đứt khi đang trèo lên giàn giáo treo bên
nạn Mô tả tai
giáo di động sẽ bị lật và sập (H≒7m) tường bên ngoài tòa nhà để tháo dỡ kết cấu thép đỡ (6x21m) & tấm biển bên
nạn
ngoài (H≒22m)

Tình huống Tình huống


tai nạn tai nạn

PART
06.
Hình ảnh
Hình ảnh liên quan
liên quan

Trạng thái dây cáp treo và giàn giáo di


Dây bị đứt
động được sử dụng
Toàn cảnh vụ lật giàn giáo Giàn giáo di động dùng trong thi công
○ Tuân thủ triệt để nguyên tắc phòng tránh tai nạn rơi, ngã
○ Phòng tránh lật giàn giáo triệt để - ‌Khi thi công trên giàn giáo treo cần kiểm tra những hư hỏng bất thường,
- ‌Chiều cao giàn giáo khi lắp đặt giàn giáo di động phải nhỏ hơn so với 4 lần Biện pháp mức độ mòn của dây thừng trước khi sử dụng
Biện pháp
chiều rộng nhỏ nhất, khi chỉ sử dụng giàn giáo di động thì cần phải cố định phòng tránh - ‌Để đề phòng mối nguy hiểm rơi khi sử dụng giàn giáo treo cao, ngoài dây
phòng tránh
giàn giáo vào vật kiên cố để không bị lật hoặc lắp đặt thêm chân đỡ ngoài thao tác thì cần lắp đặt dây móc vào đai bảo hộ (dây đảm bảo an toàn tính
(Out-Rigger) mạng) và sử dụng đai an toàn khi thi công

240 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
241
Tóm tắt bài học

1. Giàn giáo là gì?


●● Là vật được lắp đặt để thi công ở những nơi ngoài tầm tay với của công nhân,
là vật được lắp đặt để dùng trong xây dựng nhà ở nhằm tạo lối đi thi công và
sàn thao tác sau cùng
●● Giàn giáo thép ống, giàn giáo khung thép ống, giàn giáo treo, giàn giáo treo
lớn, giàn giáo yên ngựa, giàn giáo di động,vv…

2. Cấu tạo giàn giáo thép ống và những hạng mục an toàn cần tuân
thủ
●● Cột trụ giàn giáo : theo hướng dầm đầu trục là 1.5m ~ 1.8m, theo hướng
thanh rường mái là dưới 1.5m
●● Khoảng cách giữa các dầm đầu trục là dưới 1.5m, dầm đầu trục đầu tiên cao
nhất là dưới 2m
●● Trong trường hợp khó có thể lắp đặt dầm đầu trục đầu tiên cao nhất dưới 2m
thì cần gia cố bằng 2 thanh trụ
●● Phần phía dưới của điểm mà cách điểm cao nhất của cột trụ 31m cần được
lắp bằng 2 ống thép
●● Làm sao cho trọng lượng phải chịu giữa các cột trụ không quá 400kg
●● Để đề phòng đổ sập, hư hại cột trụ giàn giáo, cần sử dụng chân đỡ bằng thép
hoặc lắp đặt chân đỡ bằng ván lót
●● Trong khoảng mỗi 5m theo phương nằm ngang, thẳng đứng cần lắp đặt mối
nối với tường
●● Mỗi 10m cột trụ giàn giáo lại cần lắp đặt giằng theo góc 45 độ và kết nối giằng
với cột trụ giàn giáo bằng mối nối chuyên dụng

242 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng
07 An toàn trong thi
công đào móng và
thi công cốp pha

Mục tiêu môn học

Hiểu được những phương án an toàn chủ yếu dùng


trong công trường thi công đào móng và có nội dung
khảo sát chính khi lên kế hoạch cho công trường thi
công cốp pha
Hiểu được những phương án an toàn chủ yếu dùng
trong công trường thi công với cốp pha
Hiểu được đặc điểm của từng loại tường chắn đất
Hiểu được phương pháp thi công tường chắn an toàn
An toàn trong thi công đào (2) Nguyên nhân chủ yếu phát sinh tai nạn tại công trường thi công

07 móng và thi công cốp pha


đào móng và biện pháp khắc phục
☞☞Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tai nạn trong thi công đào móng
① Không tuân thủ quy tắc an toàn trong thi công đào móng
●● Không tuân thủ quy tắc an toàn và không xem xét đặc tính thổ nhưỡng khi thi công
đào móng dẫn đến phát sinh tai nạn đổ sập
1. An toàn công trường đào móng
② Không tuân thủ quy tắc an toàn khi thi công đào móng do thi công chôn lấp ống bê tông
●● Khi đào móng không xem xét đặc tính thổ nhưỡng mà trực tiếp khoan đào dẫn đến
1) An toàn trong thi công tại công trường đào móng
phát sinh sự cố đổ sập
③ Chất khối lượng vật nặng như đất cát lên trên phần đào mở rộng
(1) Khái quát
●● Chất nguyên vật liệu nặng, đất cát lên phần đào móng mở rộng gây ra trạng thái
Trong số công tác đào móng tại các công trường thi công, việc có thương vong về người
thiếu ổn định và đổ sập
chủ yếu là do lở đất ở khu vực thi công đào móng thấp như khu vực móng đào để lắp đặt
④ Thử nghiệm đào các khu vực xung quanh trước
các loại đường ống như đường ống thông thường, ống bê tông cốt thép hơn là tai nạn sập
●● Chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành kiểm tra thử đối với khu vực xung quanh
tường đất lớn do đào móng sâu.
phần móng cần thi công
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, theo nhu cầu sử dụng các không gian và hạ tầng
⑤ Phương pháp vận hành các nguyên vật liệu không phù hợp
cơ sở xã hội tăng nhanh đột biến đang làm tăng cao nguy cơ xảy ra các thảm họa đổ sập
●● Khi thực hiện việc nâng lên hạ xuống những nguyên vật liệu nặng ví dụ như ống
công trình.
bê tông không sử dụng thiết bị trục kéo mà sử dụng xe cần cẩu, dẫn đến phát sinh
Ngoài ra, tai nạn xảy ra trong khi thi công đào móng luôn đi kèm với thương vong và
tai nạn do kết nối kém ổn định
thiệt hại đáng kể cho các tòa nhà gần đó, cùng với việc ngăn mạch nước ngầm sẽ dẫn tới
⑥ Sai sót trong phương pháp trang bị thiết bị vận chuyển
nhiều vấn đề gây tranh cãi trong xã hội.
●● Khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa phần dưới thùng chở hàng, cần máy xúc, xe tải đổ
Như vậy, việc đào móng cần phải được tiến hành sau khi có một cuộc khảo sát kỹ lưỡng
v..v, không sử dụng cột an toàn hoặc bệ đỡ an toàn nên xảy ra tai nạn va chạm bất
và xác định được tình trạng của mạch nước ngầm, chất đất, huấn luyện an toàn, và việc

PART
ngờ do thùng hàng hoặc cần máy xúc rơi xuống khi đang làm việc
thi công khoan nền móng cũng phải được quản lý triệt để để đảm bảo an toàn. Và do
⑦ Chưa có biện pháp nghiêm cấm di chuyển gần phần xe đang hoạt động

07.
những trường hợp phát sinh tai nạn trong khi thi công đào móng là chủ yếu nên cần phải
●● Trong quá trình thi công vận chuyển đất cát sử dụng xe cẩu và gầu để xúc lên, không
quản lý cũng như kiểm tra an toàn thường xuyên liên tục, điều đó là cần thiết để có thể
đưa ra lệnh cấm công nhân ra vào khu vực dưới gầu dẫn tới công nhân bị va chạm
phát hiện hoặc dự đoán những biến động bất ngờ của nền đất.
vào gầu múc
●● Thiếu hệ thống truyền tải thông tin & phương pháp tín hiệu cho lái xe cần trục và
người chỉ dẫn
⑧ Khi thi công chuyên chở đất đá , xe chở quá trọng tải của thùng chứa
●● Khi thi công chuyên chở đất đá, cần phải cấm các xe chở quá trọng tải thùng xe dẫn
tới vật liệu rơi hoặc bay

246 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
247
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

⑨ Dọn dẹp đất đá không sạch ⑧ Nghiêm cấm xe chở quá trọng tải của thùng chứa
●● Sau khi nổ mìn, phá đá, không dọn dẹp sạch công trường trước khi tiến hành thi ●● Khi thi công chuyên chở đất đá, cần phải cấm các xe chở quá trọng tải thùng xe để
công hoặc đất đá bị rơi vãi phòng tránh tai nạn do vật liệu rơi hoặc bay
⑩ Không nghiêm cấm ra vào trong bán kính khu vực thi công sử dụng xe, máy móc xây ⑨ Dọn dẹp sạch sẽ đất đá
dựng ●● Sau khi nổ mìn, phá đá, nhất thiết phải dọn dẹp sạch công trường trước khi tiến
hành thi công
☞☞Phương án chủ yếu phòng tránh tai nạn tại công trường thi công móng ●● Nghiêm cấm ra vào trong bán kính khu vực thi công sử dụng xe, máy móc xây
① Tuân thủ quy tắc an toàn trong thi công đào móng dựng
●● Tuân thủ quy tắc an toàn và xem xét đặc tính thổ nhưỡng trước khi thi công đào ●● Khi thi công sử dụng xe, máy móc xây dựng cần phải sắp xếp thống nhất và hạn
móng chế công nhân ra vào
② Tuân thủ quy tắc an toàn khi thi công đào móng do thi công chôn lấp ống bê tông
●● Khi đào móng cần xem xét đặc tính thổ nhưỡng, lắp đặt cốp pha rồi mới thi công 2. An toàn thi công chắn đất
③ Nghiêm cấm chất vật liệu nặng ở phần đào mở rộng phía trên
●● Nghiêm cấm chất vật liệu nặng như ống bê tông ở phần đào mở rộng phía trên và 1) Khái quát chung thi công chắn đất
đất đá được đào lên chất cách nhau trên 1m
④ Thử nghiệm đào các khu vực xung quanh trước (1) Lược đồ thi công chắn đất
●● Thử nghiệm đào các khu vực xung quanh trước và loại bỏ những nguy cơ gây sụt -- Tìm hiểu điều kiện môi

lún, đổ sập trường xung quanh như


Khảo sát trước
nguồn nước, địa hình,
⑤ Củng cố phương pháp vận hành nguyên vật liệu nặng như các ống bê tông mạch nước ngầm
●● Khi thực hiện việc nâng lên hạ xuống những nguyên vật liệu nặng ví dụ như ống bê
-- Thí nghiệm chuyên sâu
tông, nhất thiết phải buộc 2 dây và sử dụng thiết bị kéo móc (nghiêm cấm sử dụng
chính xác
ngoài các chức năng chính của trang thiết bị) Khảo sát chính
-- Khoan : Lỗ cọc
-- Thí nghiệm tai nạn ván
-- Dò : Sự dao động
⑥ Cải thiện phương pháp trang bị thiết bị vận chuyển

PART
-- Phân loại đất đá như
●● Khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa phần dưới thùng chở hàng, cần máy xúc, xe tải RQD, RMR

07.
đổ v..v, sử dụng cột an toàn hoặc bệ đỡ an toàn nhằm phòng tránh xảy ra tai nạn va
-- Cọc H + nền đất
Thiết kế hệ -- SGR
chạm bất ngờ do thùng hàng hoặc cần máy xúc rơi xuống khi đang làm việc -- Dàn cọc -- Loại đơn lập
thống cọc & lựa -- LW
⑦ Triệt để nghiêm cấm di chuyển gần phần dưới thùng xe chọn phương
-- CIP -- Loại thanh chống
-- JSP
-- SCW -- Loại mỏ neo
●● ‌Khi sử dụng xe cẩu và gầu để chuyển đất cát, để công nhân không bị cuốn theo lên pháp thi công -- SCW
-- Vách nối liền dưới đất
trên thì cần phải nghiêm cấm công nhân ra vào bằng cách như lập hàng rào lưới

bảo vệ và giáo dục cho công nhân hiểu được những mối nguy hiểm ở công trường Thi công ngăn
đất đá
●● Cần có hệ thống tín hiệu và truyền tải tín hiệu cũng như có người vẫy cờ chỉ dẫn
nhận thức đầy đủ và thành thạo

248 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
249
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

③ Tình trạng nước ngầm


-- Cách đào bốn mặt ●● Mực nước, áp lực nước, áp lực đất
- Cắt mở
●● Trạng thái không có áp lực
-- Đào phần mặt cắt
Công tác đào & -- Đào từng vùng ④ Các mục cần lưu ý khi chọn phương pháp thi công ngăn đất đá
thiết bị tạm thời - Đào khoanh vùng & ●● Độ sâu hố đào, đặc tính và điều kiện đất đai
đào rãnh
●● Trạng thái kết nối với các công trình xung quanh
-- Phương pháp từ trên
xuống
●● Đánh giá hệ thống thoát nước ngầm và phương pháp thi công đào móng → Tình
▼ trạng mực nước và áp lực
Thi công cấu -- Công trình bê tông cốt
●● Đánh giá tính ứng dụng của phương pháp thi công đào móng ngăn đất đá
trúc thép

●● Đánh giá thời gian thi công và tính kinh tế
Tháo dỡ thiết bị ●● Đánh giá thi công bước đầu và tính liên quan
tạm thời chắn đất ●● Vấn đề môi trường như làm giảm tiếng ồn, độ rung và xử lý các vấn đề nước thải

cho khu vực xung quanh
San lấp mặt
●● Các biện pháp an toàn phù hợp với mặt đất lún xung quanh
bằng

[Hình 7-1] Các bước thi công chắn đất [Bảng 7-1] Lựa chọn phương pháp thi công theo sức chịu của nền đất

Loại hình đất Độ sâu đào Xem


(2) Các mục cần lưu ý khi khảo sát môi trường và lựa chọn phương Ảnh
xét
Phương Đất hưởng Chi phí
Không điều
án thi công pháp thi Đất không Đào Đào của Lún đất
khí
xây
kiện
công nước dựng
① Khảo sát địa chất hẹp định nông sâu
ngầm
xung
hình quanh
●● Phương pháp khảo nghiệm trong đất
●● Thực nghiệm chất đất - Thực nghiệm nén, cắt, chức năng, đặc thù Cắt mở dốc × ○ ◎ × × × ○ ○ △
●● Kiểm tra lỗ cọc

PART
Hình thức
○ ○ ◎ × △ △ ○ ○ ○
Lỗ cọc khi chịu chấn động độc lập

07.
Thanh đỡ
Lỗ cọc khi bị xoay ○ △ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○
ngang

Lỗ cọc khoan Khoanh


× ○ ○ × △ ○ × ○ ○
vùng
Lỗ cọc dưới nước Trend cut × △ ○ ○ ○ ○ × △ ○
Mỏ neo ○ ○ ○ ○ △ △ ○ ○ ×
② Trạng thái lắp đặt trong lòng đất
Phương
●● Các công trình ngầm pháp từ ○ ○ △ ◎ ○ ◎ ○ ○ ○
●● Hệ thống nước, đường điện, ống khí ga, cáp quang trên xuống
●● Các loại ống dẫn, không gian tàu điện ngầm ※※ ◎ : Rất tốt ○ : Tốt △ : Bình thường × : Tệ

250 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
251
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

(3) Vấn đề phát sinh và phương pháp giải quyết khi thi công chắn đất Vấn đề Cách giải quyết

[Bảng 7-2] Vấn đề và phương pháp giải quyết khi thi công chắn đất -- ‌Áp dụng phương pháp thi công CIP không gây ra vấn đề
về lấp đất
Sụt lún bề mặt đất phía sau
Vấn đề Cách giải quyết -- ‌Tiến hành đầm phun nước hoặc đầm bê tông phía sau
do lấp đất không đúng quy
tấm gỗ chắn
-- Tăng độ sâu của cốp pha định
Độ gồ ghề của nền đất -- ‌Sau khi lấp đất với đất tốt, thực hiện đầm bằng máy đầm
-- Tăng sức chống và cải thiện bề mặt đáy hố đào
mềm trục đứng
-- Đào phần đất trong lòng hố
Thanh giằng ngang bị hỏng -- ‌Lắp đặt gia cố ở phần thanh giằng giảm khoảng cách
-- Tăng độ sâu trực tiếp của cốp pha
do hiện tượng cong vênh giữa các điêm tựa
-- Tìm giải pháp giảm nước ngầm như hệ thống thoát nước
Kết cấu đất lỏng lẻo
từng điểm -- ‌Lắp đặt đầu neo ở phía trên của cọc ván giúp ngăn ngừa
Sụt lún đất xung quanh và
-- Dựng vách ngăn bằng cách bơm chất hóa học vào nền đất gia tăng cọc ván bị dịch chuyển
xảy ra hiện tượng nứt các
-- ‌Đào khu vực đất bề mặt phần phía sau đề làm giảm sự
-- Tránh dồn quá nhiều trọng lượng phần trên của hố vào tòa nhà lân cận khi thi công
quá tải và làm các rãnh chặn trên bề mặt đất đào từ đó
Đất lún và sụp đổ hệ thống mặt lưng của hố đất cọc ván
tăng áp lực bị động của đất
neo giữ kém chất lượng -- Xây dựng các công trình phụ trợ kết nối
-- Bộ phận neo móc được lắp đặt trên tầng đá

-- Tăng độ sâu của cốp pha tạo móng (4) Các điều khoản xử lý an toàn cơ bản khi thi công chắn đất
Bị phá hủy do thiếu độ sâu -- Tăng sức chống và cải thiện bề mặt đáy hố đào ① Điều khoản kiểm tra khi thi công cọc H-pile
móng và bị phá hủy do -- Cho chiều rộng mặt thấp hơn của hố đồng nhất , việc thi ●● Kiểm tra các máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu có thích hợp hay không
hoạt động nghiêng công sẽ được tiến hành từ phần trung tâm sau đó các
●● Tính lưu động của thiết bị
phần thi công còn lại sẽ được thực hiện vào lần thứ 2
●● Kiểm tra cọc có được thi công đúng vị trí theo kế hoạch hay không
-- ‌Phun bê tông lên bề mặt
Sự thoát & chảy vào của ●● Kiểm tra vị trí cơ bản đã được quy định
-- ‌Gia cố mặt sau bằng phương pháp gia cố (SGR, LW)
nước ngầm ●● Vị trí đầu nối của tường chắn đất và phương án thi công
tầng thổ nhưỡng và lắp đặt giếng tập trung nước ở sàn
② Điều khoản kiểm tra khi thi công đào đất

PART
-- ‌Tiến hành kiểm tra hiện trường khu vực đứt gãy, đứt
●● Quy mô đào đất, công trường, điều kiện nền đất, điều kiện môi trường
Phát sinh chuyển dịch đoạn sau đó thực hiện tính toán riêng biệt độ an toàn và
Tính thích hợp của các thiết bị đào đất

07.
●●
ngang vượt mức của gia cố bằng trụ đỡ hoặc bệ đỡ
tường chắn đất -- ‌Kiểm tra trạng thái khớp của mỏ neo trường hợp E/A, ●● Khoảng cách giữa bốn hướng, độ rộng, độ sâu đào đất
trong trường hợp cần thiết phải căng lại. ●● Có đào quá mức cho phép hay không (xem xét lắp đặt các thanh chống)
-- ‌Tiến hành kiểm tra hiện trường khu vực đứt gãy, đứt ●● Có xảy ra va chạm, hư hỏng giữa dầm cọc và tường chắn hay không
Sụt lún bề mặt đất do các
đoạn sau đó thực hiện tính toán riêng biệt độ an toàn và ●● Quan sát sự thay đổi của mực nước, điều kiện nền đất trong quá trình đào đất
hoạt động bề mặt ở tầng đá
gia cố bằng trụ đỡ hoặc bệ đỡ
●● Tính thích hợp của xử lý nước thải, chặn nước
●● Rò rỉ nước ngầm, đất cát từ tường chắn đất
●● Có đào quá mức quy định so với vạch cho phép hay gây xáo trộn bề mặt đất đào

252 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
253
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

●● Biện pháp phòng hộ cho thiết bị ở khu vực đào đất ●● Tiến hành tháo dỡ theo đúng trình tự quy định
●● Tính thích hợp của phương án đào đất xung quanh khu vực thi công ●● Kiểm tra việc vận chuyển và để ngoài trời các vật liệu tháo dỡ
③ Điều khoản kiểm tra khi lắp đặt ván gỗ chắn đất ●● Xử lý dọn dẹp sau khi tháo dỡ
●● Kiểm tra chất liệu, độ dày của ván gỗ và kiểm tra ván gỗ có bị nứt vỡ hay không ⑦ Điều khoản kiểm tra khi thi công neo
●● Kiểm tra tính thích hợp của công tác san lấp cuối cùng ●● ‌Kiểm tra neo có giảm hiệu quả hay không do ảnh hưởng của sụt lún đất hay rung
●● Kiểm tra việc cố định ván gỗ, có khoảng trống hay không, loại bỏ nếu không đạt chấn bởi trọng lượng giao thông có lắp đặt bệ đỡ ở nơi đất thấp hơn so với mặt
yêu cầu đường
④ Điều khoản kiểm tra khi lắp đặt và tháo bỏ thanh giằng ngang và thanh chịu nén (Strut ●● Kiểm tra phương án bọc bệ đỡ bằng vữa hoặc xi măng để bảo vệ phần đầu bệ đỡ,
& Wale) kiểm tra việc có thực hiện phương án gắn đầu bảo hộ.
●● Kiểm tra việc thay đổi và hư hỏng của thành phần khung thanh giằng ngang và ●● Sau khi đo lường và quan sát kiểm tra định kì bệ đỡ, kiểm tra các hạng mục xử lý
thanh chịu nén thích hợp theo kết quả
●● Có cần thiết gia cố thành phần khung hay không (sử dụng Angle)
●● Bề ngang và bề dọc của thanh chịu nén có khớp hay không 2) Các chủng loại và đặc trưng phương án thi công tường
●● Có biện pháp (kiểm tra đầy đủ) để phòng tránh cong vênh chắn đất
●● Có duy trì chắc chắn bu lông liên kết và các mối hàn
●● Các thành phần khung có chắc chắn hay không Việc thi công tường chắn đất cần xem xét các ảnh hưởng về điều kiện chất lượng đất, điều
●● Có bị quá tải do các nguyên vật liệu để ngoài trời phía trên phần khung kiện mặt đất, khu vực lân cận, chi phí thi công, thời gian thi công và công việc thi công rồi
●● Kiểm tra việc tiến hành so sánh chỉ số đo lường và chỉ số thiết kế từ đó chọn ra phương án xây dựng tường chắn thích hợp.
●● Kiểm tra việc ghép nối các bộ phận có theo đúng bản vẽ hay không Về cơ bản kết cấu đỡ và tường chắn đất như sau.
●● Kiểm tra việc lấp đầy đủ đất cần thiết
●● Khi tháo dỡ thanh chống có xảy ra dịch chuyển tường hay sụt lún nền đất hay (1) Tường chắn đất
không Phương pháp thi công cọc H-pile và tấm ván ngang (cọc H-pile và ván gỗ)
⑤ Điều khoản kiểm tra khi lấp đất

PART
Phương pháp thi công bằng cọc tấm (Sheet pile)
●● Loại đất có thích hợp hay không
Phương pháp thi công bằng cọc tấm gỗ đứng

07.
●● Độ đầm chắc có đạt tiêu chuẩn hay không
Tường cọc liên tiếp Tường xi măng sỏi: SCW, JSP, SEC...
●● Có duy trì trạng thái phục hồi nguyên trạng của tấm chắn và các kiến trúc xung
quanh (Continuous Pile Wall) Tường bê tông : CIP
●● Kiểm tra độ chắc chắn của việc lấp đất (có xuất hiện khe trống với mặt tường hay
Tường kết nối R.C Wall(Diaphram Wall)
không)
(Slurry Wall)
⑥ Điều khoản kiểm tra khi tháo dỡ ván gỗ và cọc H-pile Tường bê tông đúc sẵn(Precast Panel)
●● Khi tháo dỡ cần kiểm tra sự va chạm, tiếng ồn và chấn động Phương pháp thi công đóng cọc (cọc + lưới thép + phun bê tông)

254 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
255
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

(2) Kết cấu đỡ ⑥ Kiểm tra các điểm bất thường của thiết bị ngầm khi thi công
⑦ ‌Trong quá trình thi công mà các thiết bị ngầm bị tổn hại cần xây dựng phương án xử lý
Hệ thống tự lực (thức trọng lực, Cantilever)
dự phòng và thanh tra quản lý cần tiến hành xử lý nhanh chóng thành thục
Thanh chịu lực (Strut)
⑧ Cần di dời hoặc xử lý tất cả các thiết bị ngầm và vật cản trên mặt đất trong phạm vi thi
Hệ giằng bên trong
Thanh chống nghiêng công
●● Ống nước trên – dưới và ống dẫn gas thành phố
Neo đất ●● Cột điện và dây điện dân dụng
Tie-Back System Cọc gia cố ⑨ Kiểm tra các phương án xử lý phòng ngừa trượt đổ máy đục, khoan
●● Kiểm tra trạng thái đầm nền đất, lắp đặt các tấm sắt, tấm gỗ kê
Thanh giằng
●● Kiểm tra việc lắp đặt giá đỡ
Top Down ⑩ Phòng ngừa tai nạn rơi ngã khi thi công đào đất và yêu cầu người lao động đeo dây bảo
Kết cấu vĩnh cửu hộ (Slurry wall . cỡ lớn)
S.P.S(Strut as Permanent System)
⑪ Quản lý máy khoan đất (kiểm tra có hay không lắp đặt trên khu vực đất đá nguy hiểm
có thể rơi ngã)
3) Mối nguy hiểm và điều khoản cần kiểm tra khi đào đất và
⑫ Đảm bảo rút nước qua xử lý nước bẩn và lắp đặt lan can an toàn xung quanh giếng nước
chắn đất
⑬ Lắp đặt cơ cấu truyền động của máy trộn có chức năng phun vữa và vỏ bảo vệ xung
quanh thùng chứa
(1) Khi thi công cọc và khoan lỗ
⑭ Kiểm soát rung chấn và tiếng ồn làm việc
☞☞Điểm nguy hiểm
⑮ Khi thực hiện tháo dỡ (xử lý vật nặng) cần lập kế hoạch công việc và bố trí còi báo
① Phát sinh các thiệt hại lớn do trang thiết bị dưới đất bị hư hỏng
② Tai nạn do người lao động tiếp xúc với bộ phận truyền dẫn máy khoan đục
(2) Công việc đào đất
③ Tai nạn do công nhân tiếp xúc hoặc gần với thiết bị vận chuyển vật liệu nặng
☞☞Điểm nguy hiểm
① Phát sinh sụt lún như rò rỉ bởi không tìm hiểu việc tắc nghẽn và bảo vệ toàn diện

PART
☞☞Điều khoản kiểm tra an toàn
① Kiểm tra trước khi lắp đặt các công trình ngầm ② Lở đất do thiếu sót trong xử lý cột mốc cho dốc và độ dốc khi đào

07.
●● Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn của cục đăng kiểm thiết bị công trình ngầm ③ Tai nạn người lao động bị kẹt do tiếp xúc với thiết bị xây dựng

② Người phụ trách của cơ quan quản lý thiết bị ngầm cần nắm bắt và kiểm tra các vật cản
☞☞Điều khoản kiểm tra an toàn
trên mặt đất
① Bố trí còi báo và người hướng dẫn khi sử dụng máy móc xây dựng
③ Tính hợp lý của kế hoạch xử lý thiết bị ngầm
●● Lắp đặt còi báo động, thống nhất phương pháp báo hiệu
●● Di dời/ Bảo vệ (gắn, chống đỡ)/ gia cố
② Tuân thủ góc nghỉ trong đào dốc và tính phù hợp của trạng thái mái dốc được gia cố
④ Khi đào đất gần các thiết bị ngầm cần tuân thủ các quy tắc an toàn
③ Thời điểm xây dựng bờ bảo hộ mặt đào phù hợp và lắp đặt lan can an toàn tại mô
●● Tiến hành đào trong khoảng 1 mét so với thiết bị ngầm
men ngầm
⑤ Khi xử lý các thiết bị ngầm, yều cầu người phụ trách của cơ quản quản lý cũng phải có mặt

256 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
257
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm

④ Xử lý phòng hộ vật rơi tại phần đào phía trên ●● Đeo đai an toàn và thiết bị kèm theo khi di chuyển phía trên cột đỡ, cột chống
●● Ván bảo hộ phía dưới lan can và hệ thanh dọc của lan can an toàn ●● Thực hiện xử lý phòng chống tia hàn bay ra khi hàn thép cột đỡ, cột chống
⑤ Lắp đặt rãnh dẫn nước để dẫn nước ngầm -- Loại trừ chất dễ cháy, dẫn lửa khỏi bề mặt thực hiện việc hàn
⑥ Tính phù hợp của thời điểm lắp đặt ván gỗ ●● Sau khi lắp đặt thiết bị đo lường, quản lý dữ liệu liên tục
⑦ Tìm hiểu trạng thái kết nối lại đoạn ván gỗ chưa lắp đặt do đá mềm, đá không phong hóa ●● Lắp đặt thiết bị phòng chống điện giật khi hàn và kiểm tra có hay không làm hỏng
●● Xử lý đá tảng ở khu vực dự đoán đá rơi và đặt cốt bê tông đế hàn
⑧ Xử lý phòng hộ vật rơi khi vận chuyển ván gỗ ●● Kiểm tra trạng thái quản lý tính nguy hiểm của bình áp suất cao LPG
●● Cấm ra vào khu vực vận chuyển dầm đỡ 2 và khu làm việc -- Kiểm tra hư hỏng áp kế, rò khí gas
⑨ Khi lắp đặt ván gỗ có hay không sử dụng thang không thích hợp ●● Trước khi sử dụng máy móc, thiết bị điện kiểm tra có hay không lắp đặt cầu dao
⑩ Hình thành đường ống kĩ thuật đoạn cuối ván gỗ và xác nhận đất có mềm hay không chống rò điện đất, nối đất, hệ thống cách điện kép
●● Gia cố cốt thép ván gỗ và lớp đệm bề mặt (máy lọc, cát chống chảy) ●● Kiểm tra trạng thái xử lý phòng hộ cách điện khi thực hiện gần đường dây nạp điện
⑪ Xử lý đề phòng rơi xuống giếng nước phần trên bề mặt đào ●● Lập và thực hiện kế hoạch sử dụng, di chuyển trang bị máy móc xây dựng và phân
⑫ Thực hiện nối đất máy bơm nước qua cầu dao chống rò điện đất khi bơm nước tại giếng chia đường ra vào
ở bề mặt đào ●● Lập kế hoạch công việc chịu tải và cấm chở vật liệu nặng bên trên giàn đỡ
⑬ Kiểm tra các loại thiết bị giảm chấn của các thiết bị như gầu múc của máy xúc đất, cát ●● Kiểm tra có hay không lắp đặt thiết bị an toàn và người lao động có đeo đai an toàn
●● Kiểm tra và đảm bảo an toàn thiết bị giảm chấn như cáp dây thép, quá tải, tình trạng không khi tháo gỡ cột đỡ, cốt chống cốp pha tạm thời?
khẩn cấp, phòng chống quấn dây ●● Khi di dời nguyên liệu hình H như dầm phân bổ, thanh giằng, ống trung tâm thì có
biện pháp hạn chế người lao động ra vào công trường hay không?
(3) Lắp đặt và tháo dỡ cốp pha tạm thời của tường chắn đất ●● Trước khi thực hiện tháo dỡ cốp pha tạm thời cần lập bản kế hoạch công việc tháo dỡ
☞☞Điểm nguy hiểm ●● Kiểm tra có hay không tuân thủ thứ tự tháo dỡ khi tháo dỡ vít kích và tháo chốt,

① Tai nạn va chạm liên quan đến điều khiển vật nặng và công tác trang bị thiết bị xây dựng như thanh chống, thanh giằng, ống trung tâm

② Tuân thủ thời điểm lắp đặt phần tử chịu tải và bản vẽ thiết kế -- Tuân thủ thứ tự tháo gỡ vít kích – thiết bị tiếp xúc – tháo chốt

③ Tai nạn rơi xuống lúc người lao động di chuyển phía trên phần chịu tải ② Hình thức mỏ neo

PART
④ Tai nạn rơi xuống khi tháo dỡ thiết bị tạm thời và rơi xuống nền đất công trường ●● Kiểm tra khả năng co giãn, thay đổi của thanh giằng ngang khi cắt dây thép mỏ neo

07.
●● Kiểm tra khoảng cách an toàn sau khi rút dây thép mỏ neo bằng cách tháo gỡ
☞☞Điều khoản kiểm tra an toàn ●● Kiểm tra khả năng di chuyển, độ dài của thanh giằng ngang
① Hình thức dầm phân bố ●● Khả năng loại trừ của thanh giằng ngang khi tháo dỡ lớp lót sàn đường ống (kiểm
●● Tuân thủ thời điểm lắp đặt phần tử chịu tải và bản vẽ thiết kế tra tính đàn hồi bên trong)
-- Kiểm tra hình vẽ thiết kế kết hợp vị trí, vật liệu
●● Kiểm tra có hay không phát sinh chênh lệch độ lún và cong vênh của ống trung tâm
-- Lắp đặt cột chống và điều chỉnh cột đỡ hướng lên trên, thực hiện xử lý gia cố
như điều chỉnh khoảng cách

258 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
259
PHỤ 2. Sập đất đá bên trong cống thoát nước mưa khi đang
LỤC
Các trường hợp tai nạn thực hiện đặt ống

Các loại Lắp đặt đường Hình thức tai Mức độ tai Tử vong 1
Sập
công trình ống LNG nạn nạn Thương 1

1. Máy đào đất bị vùi lấp do đất đá sập đổ trong quá Là tai nạn đất đá và bê tông đổ ập xuống do bên trong rãnh được đào không
trang bị hệ thống tường chắn đất đồng thời xi măng mỏng (Độ dày100mm)
trình thi công Sơ lược về
trong cống bị phá hủy toàn bộ trong khi đang thực hiện công việc đặt ống thoát
tai nạn
nước mưa (2.1x2.1m) ở dưới rãnh đào sâu khoảng 3.5m tính từ mặt đường
Các loại Hình thức Mức độ tai khiến 1 người thiệt mạng, 1 người bị thương
Dock Sập đổ Tử vong 1
công trình tai nạn nạn

Sơ lược về Trong quá trình xúc đất lên xe và tiến hành công tác thoát nước, do đất đá sụp
tai nạn đổ rơi xuống vùi lấp khiến người điều khiển xe đào đất bị thiệt mạng

Hình minh
họa tai nạn
Hình minh
họa tai nạn

PART
Hình ảnh
liên quan Hình ảnh
liên quan

07.
Toàn cảnh hiện trường bị sập Máy đào bị vùi lấp

○ Xử lý triệt để tai nạn sập đổ khi đào đất


- Bốn phía đào đất đều đạt trạng thái góc nghỉ an toàn (trong trường hợp độ Toàn cảnh hiện trường bị sập Toàn cảnh lắp đặt đường ống LNG
ẩm của đất 1:1 ~1:1,5)
Biện pháp
- Trong trường hợp khó có thể duy trì góc nghỉ an toàn cần lắp đặt kết cấu ○ Quán triệt biện pháp phòng tránh sập đổ phần đất đào sâu
phòng tránh Biện pháp
chắn đất tạm thời - Lắp đặt kết cấu chống đỡ hầm tạm thời, tường chắn đất, như thi công các
phòng tránh
- ‌Khi điều kiện về nhiệt độ không ổn định cần kiểm tra việc chứa nước và dùng tấm ván gỗ ở trong cống thoát nước mưa
nước tránh không để nền đất bị nhão lỏng, và xử lý triệt để thoát nước

260 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
261
Chương 7
An toàn trong việc thi công đập và đào hầm
Tóm tắt bài học
3. Sập tường chắn đất khi đang tiến hành lắp đặt các tấm
ván gỗ
Biện pháp an toàn chính của kết cấu tường chắn đất tạm thời

Các hạng mục kiểm tra Vấn đề trọng tâm


Xây dựng tòa
Các loại Hình thức Mức độ tai
nhà văn phòng Sập Tử vong 1 -- Kiểm tra nguyên vật liệu làm tường chắn,
công trình tai nạn nạn -- Không thể sử dụng các nguyên vật liệu
kiêm nhà ở không để sót lại vật liệu bị mòn, rỉ hoặc
hư hỏng
hư hỏng nghiêm trọng
Là tai nạn sập tường chắn đất, vùi lấp mọi thứ trong khi tiến hành lắp đặt tấm
Sơ lược về -- Tiến hành lắp ghép theo sơ đồ lắp
ván gỗ ở hiện trường tường chắn đất (ván gỗ + cọc thép hình chữ H) và đào
tai nạn -- Trong sơ đồ lắp ghép phải ghi chép rõ
tầng hầm của tòa nhà văn phòng kiêm nhà ở
ràng trình tự, phương pháp tiến hành
-- Kiểm tra việc soạn sơ đồ lắp ghép
công việc và ghi chép chất liệu, chỉ số,
sự sắp xếp của vách tường, trụ chống,
cọc, tấm ván gỗ
-- Kiểm tra xem đã kết dính chắc chắn,
Hình minh không để tách rời ván và cọc, trụ chống
họa tai nạn
và vách tường hay chưa
-- Kiểm tra xem đã làm mối nối chồng khi
liên kết các bộ phận chịu lực hay chưa
-- Kiểm tra độ kiên cố của mối hàn hay vít -- Liên kết dầm công xôn,…bằng mối hàn
nối dùng để liên kết phần tiếp xúc và phần hoặc ốc vít
cắt ngang của trụ chống với tấm sắt
-- Trong trường hợp cọc giữa, cố định chắc
chắn cột trụ giữa và trụ chống
-- Giá đỡ của trụ chống có thể chống đỡ -- Kiểm tra độ cứng các giá đỡ của cột, mái
Hình ảnh được toàn bộ trọng lượng của trụ chống công trình
liên quan hay không
-- Kiểm tra người phụ trách an toàn có trực -- Giám sát, hướng dẫn sử dụng đồ bảo
tiếp chỉ huy và công tác hay không hộ như mũ bảo hộ, đai an toàn,… loại
-- Kiểm tra xem có bỏ sót những đồ vật bỏ những sản phẩm kém chất lượng,
Toàn cảnh hiện trường sập, đổ Phần bị vùi lấp
không liên quan đến công việc hay không kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu, quyết định
-- Sử dụng tời kéo, ròng rọc khi di chuyển phương pháp công tác
○ Quán triệt biện pháp phòng tránh sập đổ phần đất đào sâu
các nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
- ‌Trường hợp lắp ghép kết cấu tường chắn đất tạm thời, phải soạn sơ đồ
-- Không đặt các vật nặng không cần thiết
lắp ghép trước và thực hiện theo bản vẽ đó
trên trụ chống
○C
‌ ấm sử dụng các nguyên vật liệu kết cấu tường chắn đất tạm thời dễ bị biến
Biện pháp -- Không đặt đất đá, máy móc, nguyên vật -- Cấm chất các vật nặng quá tải trọng
dạng, ăn mòn hoặc bị hỏng hóc nghiêm trọng
phòng tránh liệu lên phần trên tường chắn đất
○ Thực hiện theo đúng thiết kế về liên kết các thành phần của khung
-- Cố định chắc chắn các máy móc, nguyên
- ‌Khi đã lắp đặt kết cấu tường chắn đất tạm thời, tiến hành đo đạc theo bản
liệu, dụng cụ trên trụ chống để tránh bị rơi
thiết kế, kiểm tra định kì và khi xảy ra bất thường phải ngay lập tức sửa
chữa, gia cường tường chắn đất

262 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
263
08 An toàn trong sử
dụng máy móc xây
dựng

Mục tiêu môn học

Nắm bắt nội dung các đối sách phòng chống tai nạn
và tìm hiểu đặc trưng, cách sử dụng các máy móc xây
dựng
Nắm bắt nội dung đối sách phòng chống tai nạn và
yếu tố nguy hiểm theo từng loại máy móc và phương
tiện thi công.
An toàn trong sử dụng máy 2) Các loại máy móc xây dựng
08 móc xây dựng Nếu phân loại máy móc xây dựng đang sử dụng tại công trường xây dựng theo mục đích
công việc thì có thể phân chia thành vận thang xây dựng, cần cẩu, các loại máy móc hỗ trợ
thi công nền móng, xe chuyên dụng xây dựng.….Ở chương này chỉ đề cập đến những máy
móc được sử dụng nhiều tại công trường xây dựng như máy móc xây dựng đặc biệt, máy
1. Máy móc xây dựng móc hỗ trợ thi công nền móng, xe chuyên dụng xây dựng.

1) Đặc trưng của máy móc xây dựng [Bảng 8-1] Phân loại theo mục đích công việc

Loại hình công việc Các loại máy móc xây dựng
Do các công trình xây dựng dạo gần đây đang càng ngày càng phát triển phương pháp xây
Xe ủi đất (Bulldozer), Xe xúc đào (Back Hoe), Xe cần cẩu đào
dựng mới, nguyên vật liệu mới, sử dụng các trang thiết bị xây dựng cỡ lớn dựa theo sự mở Đào
gầu ngoạm (Clam Shell)
rộng, tăng cao, nhân rộng của các tòa nhà dẫn đến khả năng xảy ra tai nạn nghiêm trọng
Xe xúc công suất lớn (Power Shovel), Xe xúc đào (Back Hoe), xe
cũng tăng lên nhanh chóng.
Đào, chở xúc (Loader), Xe cần cẩu đào gầu ngoạm (Clam Shell), Máy xúc
Tuy phần lớn tai nạn có nguyên nhân chủ yếu là do sự không tuân thủ nguyên tắc an toàn có gàu (Dragline)
của người điều hành và người lao động nhưng tỉ lệ phát sinh tai nạn do lỗi trang thiết bị đang Xe chuyên
Đào • Vận Xe ủi đất (Bulldozer), Xe máy san đất (Scraper), Xe xúc (Loader),
ngày càng tăng. Tức, phải thông báo tất cả các thông tin về công việc cho người điều hành, dụng xây
chuyển Máy cào ủi (Scraper Dozer)
dựng
người phụ trách công việc, lập kế hoạch trước khi công tác như phương pháp làm việc, xác
San đất Xe ủi đất (Bulldozer), Xe san gạt (Motor Grader)
nhận đường hướng di chuyển, chọn các trang thiết bị phù hợp với công việc, kiểm duyệt,
Đào rãnh Xe xúc đào (Back Hoe), Xe đào rãnh (Trench)
khảo sát triệt để các điều kiện công tác (như địa hình của nơi tiến hành công việc, trạng thái
mặt nền,…) để kiểm tra tính an toàn trước khi tiến hành công việc, đồng thời trước khi sử Lăn Xe lăn đường (đường, rung, đầm, bánh lốp)

dụng trang thiết bị phải nắm bắt chắc chắn trang thiết bị có hay không sai sót để đoán trước Đổ bê tông Bơm bê tông, xe bơm bê tông

và sớm phòng tránh nguy hiểm. Cọc Máy đóng cọc (Pile Driver), Máy ép cọc
Cùng với sự phát triển của xây dựng, việc sử dụng máy móc xây dựng ngày càng tăng cao Máy móc hỗ
Máy doa lỗ (Boring Machine), Máy khoan đất (Earth Drill), Máy
tuy nhiên hiện nay đang phát sinh nhiều vấn đề trong khi sử dụng, làm việc với máy móc trợ thi công Khoan
khoan đất(Earth Auger), Máy khoan tuần hoàn ngược
nền móng
xây dựng do sự thiếu hiểu biết, thiếu nhận thức về mức độ nguy hiểm trong tương tác với
Gia cường nền Paper Drain Machine

PART
máy móc bắt nguồn từ sự già hóa, cắt giảm lao động tại công trường xây dựng. Do trong
Máy móc xây Thang nâng Cần cẩu tự hành, Cần cẩu cáp, Cần trục xoay
toàn bộ quá trình từ khi khởi công đến khi hoàn công công trình đều phải sử dụng máy móc
dựng chuyên

08.
xây dựng nên cần nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng máy móc. Có thể thấy dụng cho Các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ được quy định trong quy
việc lập đối sách an toàn dựa trên kế hoạch tỉ mỉ trước khi thực hiện công việc là vô cùng công trình Khác
định
đặc biệt
xác đáng.

266 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
267
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

3) Nguyên nhân và hình thức phát sinh tai nạn máy móc xây (3) Tai nạn rơi khi thực hiện công việc với máy móc xây dựng
dựng ① Tư thế không đúng khi đi lên hoặc xuống xe
② Sai sót của thiết bị nâng và thang lên xuống
Do các nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn trang thiết bị xây dựng xuất phát từ nguyên nhân ③ Sai sót của tấm để chân, tay nắm
khí hậu, môi trường, quản lý, kĩ thuật, con người,…dẫn đến việc yêu cầu phải lập đối sách ④ Sai sót trong vị trí báo hiệu, phương pháp báo hiệu
an toàn triệt để trước khi tiến hành công việc. ⑤ Động tác và tư thế làm việc không đúng
⑥ Bắt buộc làm việc trong thời tiết khắc nghiệt

(1) Va đập vào máy móc xây dựng ⑦ Người làm việc gần trang thiết bị vi phạm nguyên tắc an toàn

Trong số các tai nạn với máy móc xây dựng tai nạn va đập (chật hẹp) xảy ra với tần suất ⑧ Người điều khiển xe ẩu và chưa thuần thục

nhiều nhất. ⑨ Lơ là giám sát quản lý

① Người vận hành chưa thuần thục hoặc thiếu sót nhận thức an toàn ⑩ Lái xe ở vị trí ngoài ghế ngồi của xe

② Người chỉ huy công tác lơ là việc giám sát ⑪ Xe đâm vào các lỗ đã khoan khi tiến hành khoan lỗ cọc

③ Chưa chuẩn bị kế hoạch công tác khi tiến hành công việc gần trang thiết bị ⑫ Chưa thực hiện biện pháp phòng tránh tai nạn rơi khi tiến hành công việc

④ Chưa bố trí người hướng dẫn, người báo hiệu


⑤ Chưa chuẩn bị biện pháp xử lý cấm bên thứ 3 ra vào nơi làm việc (4) Tai nạn đồ vật rơi, bay vào người khi thực hiện công việc với
⑥ Chưa sử dụng khóa an toàn (Safety block), cột trụ an toàn và phương pháp sửa chữa, máy móc xây dựng
trang bị không thích hợp ① Phương pháp cố định hàng hóa không tốt
⑦ Nhảy lên hay nhảy xuống khi đang đi lên hoặc xuống ② Sai sót của dây cáp thép, kẹp, móc
⑧ Người lao động không tuân thủ nguyên tắc an toàn ③ Thiết bị bị hư hỏng (Dây cáp thép chệch khỏi bánh răng ròng rọc,..)
⑨ Đèn pha bị hỏng và trạng thái chiếu sáng không tốt khi làm việc vào ban đêm ④ Không tuân thủ quy tắc an toàn như cấm ra vào bên trong bán kính phạm vi thi công
⑤ Làm việc trong thời tiết khắc nghiệt
(2) Tai nạn lật đổ của máy móc xây dựng ⑥ Người vận hành không tuân thủ quy tắc an toàn
① Lơ là quản lý duy trì đường tạm ⑦ Cần trụ và cần cẩu móc va đập vào nhau
② Lún đường dành riêng cho ô tô khi đang di chuyển trang thiết bị ⑧ Không lắp đặt giá đỡ phòng tránh vật rơi, đổ
③ Lún nền khi đang thực hiện đào, đắp đất ⑨ Vận hành quá tải, vượt quá tải trọng cho phép
④ Chưa sử dụng ván đỡ, dầm chìa tại nơi nền yếu ⑩ Làm tổn hại chức năng của các trang thiết bị phòng hộ như thiết bị phòng tránh vượt quá

PART
⑤ Sai sót khi điều khiển xe như cua gấp tốc độ, quá tải trọng
⑥ Xem nhẹ tính năng, công dụng của trang thiết bị khi làm việc ⑪ Thực hiện công việc ở trên, dưới cùng 1 lúc

08.
⑦ Phương pháp tiến hành công việc không hợp lý ⑫ Chưa bố trí người giám sát, người báo hiệu
⑧ Điều khiển xe quá nhanh
⑨ Lỗi lắp đặt tấm để chân khi đang thực hiện chất hoặc dỡ trang thiết bị
⑩ Vận hành quá tải, vượt quá tải trọng cho phép

268 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
269
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

(5) Tai nạn điện giật ④ Kiểm tra tình trạng các vật gây trở ngại trong bán kính nơi làm việc
① Tiếp xúc với dụng cụ, công cụ trục vớt, trang thiết bị trên toàn tuyến mạch kín ⑤ Kiểm tra tính năng, quy chuẩn của máy móc xây dựng
② Chưa thực hiện biện pháp an toàn trên toàn tuyến mạch điện kín
③ Chưa bố trí người chỉ huy công tác, giám thị (3) Điều khoản kiểm tra trong khi tiến hành công việc
④ Điều tra trước về nơi làm việc và lộ trình vận chuyển trang thiết bị không đạt chuẩn ① Cấm ra vào trong vòng bán kính nơi làm việc
⑤ Điều tra còn thiết sót về đường cống ống ngầm ② Quản lý người điều khiển xe lái ẩu, lái quá tốc độ
③ Kiểm tra tình trạng chấp hành nguyên tắc an toàn của người tiến hành công việc và người
(6) Các tai nạn khác điều khiển xe
① Chưa thực hiện biện pháp phòng tránh phá hoại đường khí gas ④ Khống chế việc sử dụng máy móc xây dựng vào những mục đích khác
② Còn thiếu sót trong biện pháp phòng chống nguy hiểm sập, đổ nền ⑤ Kiểm tra trang phục, vị trí người báo hiệu và phương pháp báo hiệu
③ Các biện biện pháp phòng chống nguy hiểm đường cống ống ngầm chưa đạt chuẩn ⑥ Khống chế tiến hành công việc đồng thời trên, dưới
⑦ Kiểm tra tình trạng bố trí và báo cáo của người chỉ huy công việc
4) Đối sách phòng chống tai nạn máy móc xây dựng (thông ⑧ Hạn chế tiến hành công việc vượt quá khả năng trong thời tiết khắc nghiệt
thường) ⑨ Hạn chế các phương pháp làm việc không thích hợp

Để phòng tránh tai nạn máy móc xây dựng, phải lập kế hoạch công tác an toàn trước khi (4) Điều khoản kiểm tra sau khi tiến hành công việc
tiến hành công việc và phải kiểm tra sự chấp hành công tác an toàn thông qua việc kiểm tra
① Đậu xe ở nơi bằng phẳng và gia cố máy móc xây dựng
trước công tác an toàn, trong và sau khi tiến hành công việc.
② Đặt các trang thiết bị làm việc (gàu, chạc, gàu xúc ) trên mặt đất
③ Lắp đặt bệ đỡ trong trường hợp dừng lại trên mặt dốc
(1) Lập và quản lý kế hoạch làm việc
④ Kiểm tra tình trạng khóa và hoạt động của phanh
① Bao gồm phạm vi, phương pháp làm việc, đường vận chuyển
② Thực hiện các biện pháp an toàn tại nơi nguy hiểm dễ té ngã như đường xe đào đất,
(5) Kiểm tra trang thiết bị khi đưa vào công trường
đường tạm trước khi đưa máy móc xây dựng vào hoạt động
① Kiểm tra tình trạng của các trang thiết bị an toàn như đèn pha, thiết bị báo động, mái bảo
③ Bố trí người hướng dẫn, người giám sát trong khi người lao động và máy móc xây dựng
hộ, thiết bị bảo hộ tránh các vật rơi, đổ, thiết bị khóa hộp cần gạt, thiết bị bảo hộ khi trượt
cùng thực hiện công việc
ngã, chốt an toàn chuyên dụng để phòng tránh rơi, đổ.
④ Thực hiện phổ cập nội dung kế hoạch làm việc cho người lao động
② Kiểm tra tình trạng thiết bị, công dụng của máy móc xây dựng.

PART
(2) Điều khoản kiểm tra trước khi làm việc
(6) Điều khoản xử lý sau khi kết thúc công việc

08.
① Người chỉ huy công việc tiến hành kiểm tra trước khi làm việc
① Đặt máy móc tại nơi bằng phẳng, chắc chắn và hạ đặt gàu xúc trên mặt đất, phòng tránh
② Kiểm tra trạng thái nền nơi làm việc và tuyến đường di chuyển
máy bị trôi, trường hợp bất đắc dĩ ngừng làm việc trên sườn dốc, phải chắc chắn lắp đặt
③ Kiểm tra hoạt động và trạng thái lắp đặt của trang thiết bị an toàn
các trang thiết bị dừng như bệ đỡ ở bộ phận dưới của máy móc
② Khi dừng động cơ, kéo và khóa phanh hoàn toàn

270 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
271
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

(7) Cấm sử dụng vào những mục đích khác (10) Đào tạo người điều khiển xe và người tiến hành công việc
① Cấm sử dụng máy móc xây dựng vào các mục đích khác ① Tất cả những thông tin cần lưu ý như đặc tính, tình trạng công trường
② Trường hợp bất đắc dĩ phải tiến hành công việc trục vớt bằng xe xúc đào, phải thực hiện ② Biện pháp dừng bất thường, phương pháp sử dụng, khả năng, công năng, chức năng của
sau khi đã kiểm tra những điều khoản dưới đây máy móc và tính nguy hiểm của các trang thiết bị máy móc tương ứng
●● Sử dụng các công cụ trục vớt chuyên dụng đủ cường độ chịu lực ③ Phương pháp sử dụng, công năng, tính năng của trang thiết bị an toàn
●● Biện pháp xử lý để không làm rơi hàng hóa được treo ④ Kiểm tra khi bắt đầu công việc, liên lạc báo hiệu của việc khởi động điều khiển xe, trình
●● Biện pháp xử lý để không làm rơi từ trang thiết bị làm việc tự sản xuất, trình tự công tác
⑤ Khi làm vệ sinh, áp dụng các biện pháp cần thiết và trình tự như treo trên không thiết bị
(8) Lựa chọn và sử dụng máy móc xây dựng động cơ, ngắt điện, dừng điều khiển xe
① Lựa chọn máy móc sau khi cân nhắc tính an toàn về không gian tiến hành công việc, ⑥ Khi lên, xuống xe, nhất định phải sử dụng tấm để chân, tay nắm, không nhảy lên hoặc
công việc đưa vào, xuất ra, đường dẫn….Khi đó cũng phải cân nhắc về các vấn đề như nhảy xuống
khí ga thải ra, tiếng ồn, độ rung, tính tiện dụng ⑦ Dán thông báo về mạng lưới liên lạc, địa điểm có thể di tản và biện pháp xử lý khẩn cấp
② Lắp đặt hành lang an toàn để đảm báo chắc chắn an toàn của người làm việc khác ở nơi khi nguy cấp, xảy ra biến cố
sử dụng máy móc ⑧ Duy trì vệ sinh sạch sẽ và sắp xếp ngăn nắp
③ Chỉ những người đã được đào tạo đặc biệt và có đủ tư cách mới được điều khiển máy
móc xây dựng (11) Công tác kiểm tra và sửa chữa
① Áp dụng các biện pháp cần thiết và trình tự như treo trên không thiết bị động cơ, ngắt
(9) Môi trường làm việc của máy móc xây dựng điện, dừng điều khiển xe
① Duy trì độ chiếu sáng từ 70Lux trở lên ở địa điểm làm việc để phòng tránh nguy hiểm ② Biện pháp cần thiết để phòng tránh trượt ngã, rơi, đổ khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa
② Chuẩn bị các biện pháp bảo vệ người lao động khỏi nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi của ③ Cấm ra vào tại nơi tiến hành công việc trang bị kiểm tra chỉ trừ người lãnh đạo
thiết bị, máy móc. Trường hợp khó khăn, sử dụng đồ bảo hộ lao động ④ ‌Phải thực hiện công việc trang bị kiểm tra sau khi cố định, dừng máy móc ở nơi địa hình
③ Đối với máy móc mang lại lo ngại hỏa hoạn do rò rỉ điện, tăng nhiệt, nóng lên khi vận bằng phẳng. Trường hợp trên mặt dốc, phải kê bệ đỡ vào bánh xe của máy móc để phòng
hành, chỉ sử dụng sau khi đã lắp đặt, trang bị bình cứu hỏa và nhất định chỉ tiếp nhiên tránh trượt, trôi máy và phòng tránh nguy hiểm trượt, ngã
liệu sau khi đã tắt động cơ hoàn toàn ⑤ ‌Phải tắt động cơ, khóa chặt các thiết bị khóa của phanh, bánh răng máy móc xây dựng
④ Khi có lo ngại tiếp xúc với đường điện cao áp, nhất định phải trang bị đồ bảo hộ, phải bố ⑥ Phải đặt các trang thiết bị trực tiếp tiếp xúc tiến hành công việc trên mặt đất, bất đắc dĩ
trí người hướng dẫn trong trường hợp tiến hành công việc hay di chuyển ở vùng lân cận phải nâng gầu xúc, lưỡi dao lên cao. Trường hợp kiểm tra ở phía dưới các bộ phận này,

PART
ngay dưới đường dây cao áp phải thực hiện các biện pháp an toàn như dùng trụ chống hoặc khối gạch để giữ
⑤ Chuẩn bị biện pháp đối phó với rò rỉ điện của các thiết bị điện lắp đặt trong tòa nhà tạm ⑦ ‌Khi thực hiện sửa chữa, chỉ được thực hiện sau khi tắt hoàn toàn tính năng của máy và

08.
⑥ Đặt thông báo hướng dẫn phương pháp xử lý khẩn cấp, số điện thoại liên lạc khi xảy ra phải thực hiện các biện pháp để không xảy ra lỗi làm máy di chuyển, hoạt động trong
tình huống bất thường tại những nơi dễ nhìn thấy nhất sau khi đã tiến hành đào tạo khi đang sửa chữa
⑦ Trường hợp phát hiện ra những bất thường khi đang sử dụng máy móc, phải ngay lập tức
ngừng công việc, điều tra nguyên nhân và sửa chữa

272 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
273
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

(12) Kiểm tra công cụ, dụng cụ, máy móc bổ trợ ●● Máy xúc đất phải hạ thấp xuống để khung máy như tay, cần không vượt quá độ cao
① Nhất định phải thực hiện kiểm tra theo pháp luật đã quy định giới hạn, thực hiện để gầu đào đặt cố định trên mặt đất của đầu móc kéo
② Thực hiện bảo trì, sửa chữa, thêm dầu, kiểm tra theo năm, theo tháng, hàng ngày, khi kết ●● Chắc chắn rằng trạng thái cố định của việc chất hàng và cố định xe đã phù hợp
thúc công việc, khi bắt đầu công việc dựa theo các chủng loại máy móc ③ Vận hành máy móc
③ Ghi chép và soạn phiếu kiểm tra với mỗi loại máy móc, lưu giữ trong thời gian quy định ●● Khi chuyển động trên nền đường yếu tại hiện trường cần chú ý không làm vỡ mép
khi cần thiết đường
④ Bổ nhiệm người phụ trách quản lý máy móc, chỉ thị cho người điều khiển xe, người phụ ●● Khi đi qua nơi giao nhau vắng người hay địa điểm hẹp trước tiên phải dừng lại để
trách quản lý thực hiện kiểm tra, kiểm định như dưới đây khi cần thiết xác nhận an toàn rồi mới di chuyển
●● Kiểm tra thường ngày, kiểm tra bắt đầu và kết thúc công việc ●● Khi máy xúc đất đi dưới dây cáp hoặc công trình kiến trúc trên đường cần chú ý
●● Kiểm tra hàng tháng độ cao của xe
●● Kiểm tra theo năm, kiểm tra bất thường với các bộ phận đặc biệt ④ Công việc lắp đặt và tháo gỡ thiết bị kèm theo
⑤ Tiến hành thay hoặc đổi cáp thép trong các trường hợp dưới đây ●● ‌Việc lắp đặt hoặc tháo dỡ cần tuân thủ theo chỉ dẫn để tránh việc lật úp, rơi ngã
●● Dây bị xoắn, gập gãy ●● Công việc lắp đặt và tháo gỡ thiết bị kèm theo cần chú ý xác nhận tín hiệu để phòng
●● Số sợi cáp trong dây cáp thép bị đứt trên 10% bị kẹt do vận hành sai
●● Đường kính dây cáp giảm quá 7% đường kính sản xuất của dây
●● Trường hợp trạng thái bên ngoài bị rối hoặc rỉ sét 2. Xe chuyên dụng xây dựng

1) Chủng loại xe chuyên dụng xây dựng


(13) An toàn trong vận tải của các thiết bị máy móc xây dựng
① Chất và dỡ máy móc xây dựng Xe chuyên dụng xây dựng là máy móc xây dựng sử dụng nguồn động lực và có thể tự di
●● Trường hợp tải và vận chuyển máy móc cỡ lớn bằng xe đầu kéo hoặc xe tải, phải
chuyển tới địa điểm bình thường.
sử dụng loại xe chuyên dụng, có lắp đặt các thiết bị chuyên để vận chuyển như tấm
Xe chuyên dụng tùy theo loại hình công việc được phân chia thành xe máy tải và máy xúc,
chắn sau
bao gồm xe ủi đất, xe san gạt, máy xúc (bánh xích, bánh lốp), xe cào đất, máy ủi gầu, máy
●● Khi dỡ máy móc xuống, lựa chọn những nơi mặt đất bằng phẳng và có đủ độ rộng
xúc, máy đào gầu ngược, máy đào gầu kéo bằng dây cáp, cần cẩu đào gầu ngoạm, máy đào,
cần thiết để thực hiện công việc
xe lu và máy bơm bê tông.
●● ‌Khi thực hiện chất và dỡ hàng, đối với xe chuyên dụng để vận chuyển phải lên
phanh đỗ xe và phải kê bệ chặn dưới lốp xe 2) Điều khoản thông thường cần lưu ý

PART
●● Cửa tấm chắn sau phải có chiều dài, chiều rộng và độ cứng có thể chịu được trong
lượng của máy, sử dụng trang thiết bị chặn để không làm trôi, rơi khỏi yên chở (1) Quy định chung

08.
hàng do vòng xoay của dây xích ① Lập kế hoạch thực hiện công việc như phương án công việc, hướng vận hành, chủng loại
② Những điều cần chú ý khi làm việc sau lúc chất hàng và công năng của máy móc
●● Đặt tại vị trí quy định của thùng xe, sau khi đạp phanh tiến hành thiết bị khóa ② Hạn chế sử dụng máy móc ngoài mục đích chính

274 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
275
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

③ Duy trì bề rộng, xử lý phòng tránh lún nền để phòng tụt xuống, lật úp ③ Thiết bị chống xoay của gầu múc trên cần cẩu
④ Cấm ra vào trong bán kính hoạt động của thiết bị ngoại trừ người có chức trách ●● ‌Để tránh việc dây cáp tuột ra do trọng lượng của thùng chứa, tuyệt đối cấm vận
⑤ Bố trí người chỉ đạo, báo hiệu theo phương pháp nhất quán hành trong khi ban hành lệnh ngừng làm việc khẩn cấp
⑥ Bố trí người điều khiển có đủ tư cách
⑦ Tuân thủ tốc độ giới hạn được chỉ định 3) Phòng chống nguy hiểm khi sử dụng thiết bị xây dựng
⑧ Dừng thi công công việc khi thời tiết xấu
⑨ Thực hiện đào tạo an toàn cho người điều khiển và người lao động trước khi làm việc (1) Điều tra và ghi chép
⑩ Cấm người lao động lên xe ngoài vị trí ghế ngồi trên xe Điều tra địa hình nơi làm việc và tình trạng mặt đất, ghi chép và lưu giữ kết quả
⑪ Khi rời khỏi ghế lái phải tắt động cơ và biện pháp phòng tránh trôi xe như hoạt động phanh
⑫ Bố trí người chỉ huy công việc khi trang bị - sửa chữa, sử dụng cột trụ an toàn, khối an toàn (2) Lập kế hoạch tiến hành công việc
⑬ Quản lý việc ghi thẻ thông tin thiết bị của mỗi thiết bị xây dựng ① Cân nhắc kết quả điều tra ban đầu và lập kế hoạch tiến hành công việc
⑭ Lắp đặt mái bảo vệ ② Nội dung bao gồm khi lập kế hoạch công việc
Xe ủi đất, xe tải, máy đào, máy xúc, máy đào gầu ngược phải lắp đặt mái bảo vệ kiên ●● Chủng loại và khả năng của xe xây dựng sẽ sử dụng
cố tại ghế lái trong trường hợp làm việc tại nơi có vật rơi nguy hiểm như đá rơi ●● Đường vận hành của xe chuyên dụng cho xây dựng
③ Kế hoạch công việc theo xe xây dựng
(2) Thiết bị an toàn cho xe tải ●● Người chủ thông báo cho người lao động nội dung kế hoạch công việc

① Đèn pha trước


●● Lắp đặt đèn pha trước để tiến hành công việc trong xe 1 cách an toàn (3) Quy định tốc độ giới hạn
② Thiết bị cảnh báo ① Quy định trước tốc độ giới hạn phù hợp với địa hình nơi làm việc và tình trạng nền
●● Lắp đặt thiết bị cảnh báo để có thể thông báo cho mọi người xung quanh về sự nguy ② Người điều khiển cấm lái vượt quá tốc độ hạn chế đã được định ra
hiểm khi tiến hành công việc và khi di chuyển
(4) Phòng chống lật úp
Bố trí người hướng dẫn và phòng chống lún nền đất, phòng chống sập làn đường phụ và
(3) Thiết bị an toàn của máy móc xây dựng dạng máy đào
duy trì bề rộng của đường
① Thiết bị phòng tránh lật úp cần cẩu
●● Lắp đặt thiết bị phòng tránh lật úp cần cẩu để ngăn chặn cần bị lật do lung lay khi
(5) Phòng chống va chạm
chuyển động gấp khúc

PART
Tại nơi có thể gây nguy hiểm với người lao động do làm việc gần với thiết bị, cấm ra
② Thiết bị dừng cần khi lên xuống
vào với người lao động, đồng thời người điều khiển phải tuân thủ hướng dẫn của người
‌Trường hợp sử dụng máy đào có gầu kéo dây cáp, cẩu gầu ngoạm phải lắp đặt thiết

08.
●●
hướng dẫn
bị chống cần cẩu mấp mô, dù có lắp đặt các thiết bị này thì cần chú ý khi sử dụng
cần cẩu với góc 80°

276 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
277
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng

(6) Báo hiệu (12) Phòng chống nguy hiểm khi tay cần hạ xuống
Khi bố trí người hướng dẫn phải đưa ra phương thức báo hiệu thống nhất Khi nâng tay cần và xử lý, kiểm tra bên dưới cần sử dụng cột trụ an toàn và khu đất an
toàn để phòng chống rơi xuống bất ngờ
(7) Xử lý khi rời khỏi vị trí lái
① Người điều khiển khi rời khỏi vị trí lái cần tuân thủ nội dung sau (13) Biện pháp sửa chữa khi làm việc
●● Đặt thiết bị làm việc như gầu, cẩu xuống đất Khi sửa chữa máy móc hoặc lắp đặt hay tháo gỡ thiết bị đi kèm, phải tuân theo người chỉ
●● Thực hiện tắt động cơ và đạp phanh khi rời vị trí đạo thực hiện công việc
① Quyết định trình tự công việc và chỉ đạo công việc
(8) Vận hành xe xây dựng ② Kiểm tra hiện trạng sử dụng của cột trụ an toàn và khu đất an toàn
Khi sử dụng bàn đạp lúc chất hàng hay đặt xuống cần có biện pháp phòng chống lật úp
hoặc lún đất
① Công việc tháo dỡ hàng phải làm ở địa điểm bằng phẳng và kiên cố
② ‌Khi sử dụng bàn đạp phải sử dụng thiết bị có độ dài, bề rộng, cường độ đủ và lắp đặt một
cách kiên cố để duy trì độ nghiêng vừa phải
③ Khi sử dụng bao cát, giá đỡ tạm phải chắc chắn bề rộng, cường độ đủ và độ nghiêng
thích hợp

(9) Cấm ngồi lên vị trí khác ngoại trừ ghế ngồi của xe
Cấm người lao động ngồi tại vị trí ngoại trừ ghế ngồi của xe

(10) Tuân thủ độ an toàn


Để phòng tránh nguy hiểm do các bộ phận máy móc bị lỏng, rơi hay nguy hiểm do thiết
bị xây dựng như tay, cần bị phá hỏng cần tuân thủ theo cấu tạo máy móc, độ an toàn khi
sử dụng và trọng lượng tối đa được cho phép

(11) Hạn chế sử dụng ngoài mục đích chính

PART
Cấm sử dụng thiết bị ngoài mục đích chính

08.
278 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
279
PHỤ 2. Trong lúc bơm bê tông ống bơm bị lật
LỤC
Các trường hợp tai nạn
Loại hình Trạng thái Mức độ tai 1 người tử
Đổ bê tông Bị chẹt
xây dựng tai nạn nạn vong

Sơ lược về Tại nơi đổ móng trong lúc đổ bê tông đường ống dưới đất, xe bơm bê tông bị đổ
tai nạn do mặt đất bị lún, nạn nhân va chạm với cột đỡ lúc bơm bê tông
1. Gầu xúc đất tuột ra, rơi xuống và đè vào người lao động

Loại hình Trạng thái Mức độ tai 1 người


Đường ống Bị chẹt
xây dựng tai nạn nạn tử vong

Sơ lược về Tại hiện trường đường ống nước, đang phun bê tông lên khung lỗ cống bằng gầu
tai nạn xúc chứa bê tông thì gầu bị tuột dẫn đến bị chẹt
Hình minh
họa tai nạn

Hình minh
họa tai nạn

Hình ảnh
liên quan
Hình ảnh
liên quan

Xe bơm bê tông bị đổ Nạn nhân va chạm phải cột cần

PART
Toàn cảnh phát sinh tai nạn Móc an toàn tại mấu nối bị tuột
○ Xử lý triệt để phòng chống lún đất

08.
○ Thực hiện biện pháp phòng chống gầu xúc tuột ra
‌- Khi sử dụng xe bơm bê tông, nền đất tại vị trí rầm chìa phải đảm bảo
‌- Gắn móc an toàn vào móc nối máy xúc (thiết bị tránh gầu tuột) để gầu Biện pháp
Biện pháp đủ độ cứng
không bị tuột phòng tránh
phòng tránh - Phần dưới bệ đỡ rầm kiên cố thì diện tích đất phải đủ rộng đồng thời
- Người hướng dẫn máy móc xây dựng đứng ngoài bán kính làm việc của
lắp đặt tấm sắt để gia cố nền đất đủ chịu lực và bằng phẳng
thiết bị

280 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
281
Chương 8
An toàn trong sử dụng máy móc xây dựng
Tóm tắt bài học
3. Va chạm với gầu cẩu khi hạ đất
1. Quy định an toàn chung của xe chuyên dụng xây dựng
Loại hình Trạng thái Mức độ tai 1 người tử
Tòa nhà Va chạm ●● Xây dựng kế hoạch công việc như chủng loại và khả năng của máy móc,
xây dựng tai nạn nạn vong
hướng vận hành, phương án công việc
Sơ lược về Trong lúc đang di chuyển để nạn nhân chuẩn bị công tác nổ tại tầng hầm thứ 5 thì ●● Hạn chế sử dụng thiết bị ngoài mục đích chính
tai nạn va chạm với gầu cẩu lúc hạ xuống mặt đất để mang đất đá ra ●● Duy trì bề rộng, xử lý phòng tránh lún đất đềphòng sụt lún, lật úp
●● Cấm ra vào trong bán kính hoạt động của thiết bị ngoại trừ người có chức trách
●● Bố trí người chỉ huy, báo hiệu với phương pháp nhất quán
●● Dừng làm việc khi thời tiết xấu
●● Bố trí người điều khiển có đủ tư cách
●● Tuân thủ tốc độ giới hạn được chỉ định
Hình minh
họa tai nạn ●● Thực hiện đào tạo an toàn cho người điều khiển và người lao động trước khi
làm việc
●● Cấm người lao động ngoài vị trí quy định của xe
●● Thực hiện biện pháp an toàn khi rời khỏi ghế lái
●● Sử dụng khối chặn an toàn khi bảo trì, sửa chữa

2. Phòng chống nguy hiểm khi sử dụng máy móc xây dựng
●● Điều tra và ghi chép
●● Lập kế hoạch công việc
Hình ảnh ●● Quy định tốc độ giới hạn
liên quan
●● Phòng chống lật úp
●● Phòng chống va chạm
●● Báo hiệu
Toàn cảnh hiện trường nơi đào Gầu cẩu bị va chạm ●● Xử lý khi rời khỏi vị trí lái
●● Di chuyển máy móc xây dựng dạng xe
○ Xử lý triệt để cấm ra vào
●● Cấm người không phận sự ngồi vào ghế lái
‌‌- Khi mang đất đá bằng gầu cẩu cần lắp biển báo cấm ra vào để người
Biện pháp ●● Tuân thủ độ an toàn
lao động không ra vào phía lối chở đất đá
phòng tránh ●● Hạn chế sử dụng ngoài công việc
‌‌- Bố trí còi, cải thiện phương pháp làm việc như lắp đặt chuông cảnh báo
●● Thực hiện an toàn khi xử lý công việc
dựa theo cẩu gầu ngoạm vận hành

282 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
283
09 An toàn điện xây
dựng
Mục tiêu môn học

Có thể nắm bắt được đặc tính sử dụng điện tại nơi xây
dựng và nghiên cứu đối sách phòng chống tai nạn
Có thể thiểu đối sách phòng chống nguy hiểm nhiễm
điện do rò điện
Có thể thiểu bảng điện, cầu dao điện và cách thức
quản lý an toàn đường điện di động
Có thể thiểu thiết lập đối sách để phòng chống nhiễm
điện đường dây di động
Hiểu rõ và áp dụng quy định cơ bản về an toàn điện
cần tuân thủ
(2) Vận hành và sử dụng điện bởi phần lớn người không có chuyên

09 An toàn điện xây dựng môn


① Với phần lớn bảng điện không cố định tại công trường, tính nguy hiểm của việc cho phép
tiếp cận để kết nối điện và rút nguồn điện cũng như tiếp xúc bộ nạp điện sẽ tăng cao
② Tính nguy hiểm của việc nhiễm điện sẽ tăng do bỏ sót biện pháp an toàn như không sử
dụng cầu dao chống rò điện đất, loại bỏ tấm bảo vệ bộ nạp điện, kết nối dây điện tùy tiện,
1. Đặc tính sử dụng điện tại công trường không sử dụng sản phẩm điện đi kèm đúng quy cách như sử dụng kết nối dây diện kiểu
bạch tuộc, thiết bị đầu cuối
1) Đặc tính nguy hiểm của điện tại công trường
(3) Chủ yếu sử dụng thiết bị, máy móc điện di động
① ‌Phần lớn công việc tại công trường đều ở ngoài trời ẩm ướt, trong tình trạng ẩm ướt thì nguy
① Do quyết định của phiá người sử dụng thiết bị sẽ sử dụng máy móc thiết bị điện di động
cơ nhiễm điện tăng cao rất nghiêm trọng.
nhiều hơn thiết bị cố định nên hiệu quả an toàn của việc quản lý bị yếu đi
② ‌Tùy theo tiến triển tại công trường vị trí sẽ thay đổi liên tục và có nhiều trường hợp phải
② Phương pháp rút nguồn điện của máy móc, thiết bị điện di động chủ yếu sử dụng ổ cắm
chuẩn bị nguồn điện bất chợt.
và giắc cắm nên xử lý an toàn chỉ có thể hiểu rõ thông qua ổ cắm và giắc cắm của bảng
③ Các hoạt động xây dựng bình thường như đào đất, tháo gỡ có thể làm hư hỏng thiết bị điện
điện
được lắp đặt và hệ thống phát điện tại công trường xây dựng trên cao.
③ Biện pháp an toàn để phòng chống nhiễm điện bằng việc lắp đặt cầu dao chống rò điện
④ Thiết bị, máy móc điện di dộng có thể bị tổn hại do chở, di chuyển hàng, trong lúc thi công
đất sẽ có lợi cho phía thiết bị cố định của bảng điện
thì công trường rất phức tạp và lộn xộn càng khó quản lý an toàn hơn.
⑤ Có thể gây ra hỗn loạn về việc nạp điện thiết bị điện mới hay có sẵn nên có thể sẽ trở thành
(4) Mỗi công trường sử dụng nhiều loại máy móc, thiết bị điện được
nguyên nhân gây tai nạn.
mang vào hay cho thuê
⑥ Tại công trường những công nhân của nhà thầu khoán có thể sử dụng thiết bị, máy móc điện
của nhau hoặc sử dụng thiết bị được người khác cung cấp nên càng nguy hiểm hơn. ① Nếu không làm theo như lắp đặt ổ cắm phù hợp với máy móc, thiết bị điện sử dụng chủ
yếu ở mỗi công trường, bố trí bảng điện thì không thể tránh việc sử dụng máy móc, thiết

2) Nhược điểm quản lý an toàn điện trên cao bị điện bất hợp lý
② Nếu không có tiêu chuẩn quản lý an toàn máy móc, thiết bị điện trong công ty thì không
(1) Sử dụng năng lượng tạm thời (Temporary Power) thể điều khiển, quản lý sử dụng máy móc, thiết bị không phù hợp

Trong giai đoạn kế hoạch lắp đặt thiết bị điện, không cân nhắc đặc tính, dung lượng thiết
bị phía dưới, lựa chọn độ dày dây cáp, dung lượng máy biến áp, dẫn đến vận hành quá
tải thiết bị do hạ áp, dẫn đến sử dụng thiết bị điện bất thường như thay đổi, lắp thêm hệ
thống điện thường xuyên

PART
09.
286 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
287
Chương 9
An toàn điện xây dựng

3) Quản lý an toàn điện xây dựng ●● Điện áp cung cấp sử dụng cho văn phòng, công trường, máy móc
●● Cần máy phát điện dự phòng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ công
(1) Xây dựng quy định liên quan để khống chế, quản lý nguy hiểm trường

điện ●● Hệ thống tiếp đất hoặc điều khoản yêu cầu tiếp đất phải sử dụng
●● Vị trí lắp đặt và điện áp cung cấp của máy móc xây dựng (Máy móc cỡ lớn)
① Cần lập quy định liên quan để khống chế, quản lý và loại bỏ các tình huống nguy hiểm
phát sinh trong quá trình làm việc thông qua việc cân nhắc các tình huống nguy hiểm tại
-- VD) Cẩu tháp

công trường
●● Lắp đặt và vận hành thử hệ thống cung cấp điện của công trường, đặc biệt vị trí và
bảo vệ máy đo và thiết bị chuyển mạch, dây cáp cung cấp và bảng điện
② Nguyên lý cơ bản hệ thống quản lý nguy hiểm vệ sinh an toàn
●● Tránh nguy hiểm do thay đổi thiết kế, hoàn cảnh, phương pháp làm việc của máy
●● Phương pháp thay đổi và mở rộng hệ thống dựa theo tiến trình công việc

móc
●● Điều khiển hệ thống cung cấp điện trên cao

●● Đánh giá mức độ nguy hiểm vẫn còn đang tồn tại
-- VD) Việc người sẽ sử dụng, quản lý, duy trì trang thiết bị và máy móc

●● Giảm hoặc xóa bỏ nguy hiểm bằng tiêu chuẩn có thể tiếp nhận được
●● Trang bị các công tắc có gắn khóa an toàn

●● Thay thế các nhân tố nguy hiểm bằng nhân tố không nguy hiểm hoặc ít gây nguy
●● Sử dụng hệ thống điện có sẵn thành nguồn điện của trang thiết bị và máy móc

hiểm hơn
●● Đảm bảo kiểm tra định kỳ hoạt động của các hệ thống mạng điện

-- VD) Sử dụng máy nén khí trong môi trường ẩm ướt


●● Vận hành thử và chuyển nhượng thiết bị hay tòa nhà đã hoàn thành

●● Lựa chọn phương pháp quản lý có thể bảo hộ tất cả người lao động hơn là chỉ bảo
●● Nhà thầu phụ phải được truyền đạt và đào tạo về tính nguy hiểm của máy móc liên

vệ cho cá nhân riêng rẽ quan, đồng thời người giao thầu phải định ra, niêm yết thông báo hướng dẫn an

-- VD) Nếu lựa chọn hệ thống điện thấp 110V dù dây cáp tại đường ray bị hư tổn toàn và tính nguy hiểm của máy móc tương ứng

thì người lao động gần đó cũng không bị đối mặt với nguy hiểm điện giật chết
-- VD) Định ra, niêm yết thông báo về quy trình vận hành thử, quy trình làm việc,

người tình trạng sử dụng máy móc, điện áp tối đa của dụng cụ cầm tay sử dụng tại

●● Cung cấp thông tin, đào tạo và giáo dục an toàn đối phó với nguy hiểm còn tồn tại công trường

(2) Tìm kiếm phương pháp khống chế, quản lý nguy hiểm điện trong (3) Bổ nhiệm người phụ trách hoặc người quản lý an toàn điện

giai đoạn lập kế hoạch xây dựng công trường


① Nội dung sẽ kiểm tra trong giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế công trình xây dựng ① Bổ nhiệm người quản lý an toàn điện của công trường, phân rõ nội dung trách nhiệm
●● Điều khoản cần chú ý đối với người cung cấp điện trong thời gian xây dựng và kế bằng văn bản trước khi tiến hành công việc

hoạch khởi công xây dựng ② Người quản lý thực hiện công việc có trách nhiệm và phải có đủ năng lực thích hợp, khi
●● Vị trí dây cáp được nối với dây điện trên cao quyết định điều này cần cân nhắc các nội dung sau

●● Cân nhắc yếu tố môi trường như vị trí dây điện trên cao hay buồng máy biến thế
●● Đào tạo và hướng dẫn
Kinh nghiệm

PART
●●
-- VD) Phát sinh điều kiện xấu như ngập nước trong khi tiến hành công việc
●● Kiến thức liên quan đến nguy hiểm

09.
●● Năng lực thực hiện an toàn và hiểu biết về công việc

288 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
289
Chương 9
An toàn điện xây dựng

③ Người có trách nhiệm đặc biệt về vấn đề an toàn phải nhận thức rõ giới hạn, phạm vi 4) Nội dung lưu ý khi truyền tải điện tạm thời
trách nhiệm về công việc của bản thân và công việc của những người khác, đồng thời tự
ý thức điều bản thân phải làm khi có nhiều thiếu sót Lắp đặt mạng điện trên cao cần trao đổi với người cung cấp điện tại giai đoạn lập kế hoạch
④ Để làm rõ vấn đề này cần thông báo và áp dụng vào công trường các hướng dẫn bằng ban đầu.
văn bản quy định từng trách nhiệm Do đó, giữa người thiết kế hệ thống điện hay bên thi công thực hiện công việc với người
cung cấp điện cần trao đổi ý kiến như sau.
(4) Nguyên tắc quản lý nguy hiểm
Để phòng chống tai nạn giật điện có thể phát sinh tại công trường cần xem xét một số ① Công suất định mức của cầu chì và bộ chuyển mạch tại điểm cung cấp điện
yếu tố quan trọng sau. ② Sử dụng máy phát điện được thêm vào nguồn điện công cộng
① Tránh nguy hiểm nếu có thể (VD: Thay đổi môi trường làm việc, máy móc, phương pháp ③ Thiết bị nặng cần có điện cao áp
làm việc, thiết kế,...) ④ Vị trí của máy đo và bộ chuyển mạch
② Đánh giá mức độ nguy hiểm còn tồn tại, hạ thấp thành tiêu chuẩn ở mức độ có thể tiếp
nhận (Nếu có thể nên sử dụng phương pháp loại trừ, loại bỏ yếu tố nguy hiểm)
③ Thay thế nhân tố nguy hiểm bằng nhân tố không nguy hiểm hoặc ít gây nguy hiểm hơn Tìm hiểu vị trí bộ
chuyển mạch
●● VD) Sử dụng máy nén khí trong môi trường ẩm ướt
④ Ưu tiên lựa chọn phương pháp quản lý có thể bảo hộ tất cả người lao động hơn là bảo
vệ từng cá nhân
●● VD) Lựa chọn hệ thống điện áp siêu thấp an toàn như tiếp đất Ta - rô giữa 110V
xoay chiều
⑤ Cung cấp thông tin, đào tạo và giáo dục an toàn đối phó với nguy hiểm còn tồn tại

[Hình 9-1] Vị trí máy đo

PART
09.
290 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
291
Chương 9
An toàn điện xây dựng

2. Phòng chống nguy hiểm nhiễm điện do rò điện (2) Đối tượng tiếp đất
① Vỏ bọc, vỏ ngoài kim loại, đai kiện kim loại của máy móc, thiết bị điện
1) Tiếp đất máy móc, thiết bị điện ② Trong số vật kim loại chưa được nạp điện bị hở của thiết bị, máy móc được kết nối với
đường dây cố định hoặc được lắp đặt cố định thì vật kim loại chưa được nạp điện có thể
(1) Định nghĩa tiếp đất máy móc, thiết bị điện nạp điện như sau
Tiếp đất được chia thành tiếp đất bảo vệ (máy móc) và tiếp đất hệ thống bằng cách làm ●● Đường truyền dọc trong khoảng 2.4m, đường truyền ngang trong khoảng 1.5m tính
đẳng điện kết nối vật lý mặt đất với một phần của thiết bị điện. từ vật kim loại kết nối mặt đất
●● Được lắp đặt ở nơi có nước, độ ẩm cao
Đối tượng nối đất Máy biến áp ●● Vỏ bọc, ống dẫn của dây điện tiếp đất máy móc bằng kim loại
Bên thứ 1
Bên thứ 2 (điện áp thấp)
●● Điện áp sử dụng vượt quá điện áp tiếp đất 150V(Volt)
(Cao áp hoặc
Dây nối đất áp cực cao) ③ Trong các thiết bị không sử dụng điện có chứa kim loại như sau
●● Khung và quỹ đạo của máy móc nâng chạy động cơ
Mặt đất
Dây nối đất
Mặt đất ●● Khung và quỹ đạo của máy móc nâng không chạy động cơ có gắn dây diện
Cực nối đất
Đường điện nối đất ●● ‌Mạng phân chia và thiết bị tương tự có kim loại xung quanh thiết bị, máy móc điện
Cực nối đất sử dụng điện cao áp (Điện áp một chiều từ 750V đến 7,000V hoặc điện áp xoay
chiều từ 600V đến 7,000V)
④ Trong thiết bị, máy móc kết nối và sử dụng dây mềm và phích cắm thì bộ phận kim loại
<Nối đất bảo vệ> <Nối đất hệ thống>
để hở chưa được nạp điện tương ứng sau đây:
●● Điện áp sử dụng vượt quá điện áp nối đất 150V
[Hình 9-2] Nối đất bảo vệ và nối đất hệ thống ●● Thiết bị, máy móc chạy điện cố định như tủ lạnh, máy giặt, máy tính và máy móc
Tiếp đất bảo vệ (máy móc) được làm ra với mục đích bảo vệ tính mạng và thiết bị nếu xung quanh
cách điện của máy móc điện do nguyên nhân nào đó đã hết tác dụng hoặc bị phá hủy ●● Thiết bị, máy móc chạy điện sử dụng ở nơi có nước hoặc tính dẫn điện cao
trường hợp điện hở khi tiếp xúc với bộ phận kim loại (có bọc) chưa được nạp điện sẽ gây ●● Đèn pin cầm tay
nguy hiểm giật điện. Do đó phải tiếp đất trước các bộ phận kim loại, hạn chế phát sinh ●● Thùng chứa nước lắp đặt và sử dụng bơm chìm bên trong (Kết nối với dây nối đất
điện áp quả tải và làm cho dòng điện phát sinh bất thường chuyền xuống đất. bơm chìm)
Tiếp đất điều khiển là tiếp đất thực hiện tại điểm trung tính (dây trung tính) phía hạ áp
máy biến áp để phòng tránh tai nạn trên đường dây quy định phát sinh do không tương (3) Trường hợp không áp dụng tiếp đất
thích áp cao (hay áp cực cao) với áp thấp bằng cách áp dụng vào thiết bị biến điện cao áp. ① Thiết bị, máy móc điện được thiết kế cấu tạo cách điện kép
② Thiết bị, máy móc điện sử dụng ở địa điểm không có nguy hiểm nhiễm điện như trên
ống lót cách điện

PART
③ Thiết bị máy móc điện kết nối và sử dụng trên đường điện bằng cách không tiếp đất

09.
292 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
293
Chương 9
An toàn điện xây dựng

(4) Tiếp đất thiết bị, máy móc riêng biệt ở công trường xây dựng
① Phương pháp lắp đặt cáp 4 lõi với 3 lõi là đường điện và 1 lõi là đường tiếp đất từ cột
điện ngoài trời và phương pháp lắp đặt đường nối đất chính 1 lõi riêng biệt với đường
điện tới bảng phân điện
② Đường tiếp đất chính là phương pháp kết nối với vỏ ngoài vật kim loại của tất cả bảng
phân điện và các thiết bị, máy móc điện kết nối trực tiếp với đường nối đất chính khi rút
nguồn điện hoặc nối đất thông qua cực tiếp đất của ổ cắm
③ Để tiếp đất thiết bị, máy móc điện di động không bị thiếu sót thì ổ cắm, phích cắm và bộ
điều hợp trung gian (lõi quấn cáp) nhất định phải sử dụng cực tiếp đất hoặc sử dụng dây
[Ảnh 9-1] Thiết bị ngắt mạch khi rò điện
4 lõi (dây 3 lõi với trường hợp là nguồn điện 1 pha 220V) và là phương pháp tiếp đất cho
các thiết bị, máy móc điện
(2) Địa điểm nên lắp đặt cầu dao ngắt mạch
2) Lắp đặt thiết bị ngắt mạch khi rò điện ① Lắp đặt cầu dao chống rò điện đất trong trường hợp sử dụng máy móc, thiết bị điện di
động tại nơi có độ nguy hiểm nhiễm điện cao hoặc sử dụng máy móc, thiết bị điện di

(1) Định nghĩa thiết bị ngắt mạch khi rò điện động có điện áp so với đất vượt quá 150V

Thiết bị ngắt mạch khi rò điện là thiết bị được sử dụng với mục đích phòng tránh tai nạn ② Địa điểm ẩm ướt, thể lỏng có tính dẫn điện cao như nước
do rò điện và tai nạn giật điện với cơ thể người bởi đường dây hạ áp xoay chiều dưới ③ ‌Địa điểm có tính dẫn điện cao như trên tấm sắt, khung thép
600V. ④ Địa điểm được lắp đặt đường dây cấp điện tạm thời

① Trường hợp dòng điện chạm đất phát sinh do rò điện, điện áp đánh thủng thiết bị cấu tạo
như bộ phát hiện rò điện, máy biến dòng ZCT, cầu dao vượt mức bình thường phải ngăn (3) Nguyên lý hoạt động của cầu dao chống rò điện đất
đường điện của máy móc, thiết bị điện trong thời gian cho phép ① Trạng thái bình thường: Cầu dao không hoạt động do từ trường phát sinh trong máy biến
② Gọi là thiết bị ngắt mạch khi rò điện nối đất ELB (Earth Leakage Circuit Breaker), thiết dòng thứ tự không tự dịch chuyển và không được phát hiện
bị ngắt mạch chạm đất GFCI (Ground Fault Circuit Interrupter), thiết bị chống dòng rò
RCD (Residual Circuit Device) Phát hiện
Cuộn
③ Thiết bị ngắt mạch khi rò điện với mục đích bảo vệ nhiễm điện chạy trong thời gian hoạt
có điện

động là 003s, điện áp độ nhạy liên tục 30mA


Thiết bị ngắt mạch
④ Khi phân loại theo các nút kiểm tra, ngắt mạch ngắn mạch duy nhất là màu xanh lá cây, Máy biến áp Phụ tải
Máy biến dòng ZCT
ngắn mạch và bảo vệ quá dòng kiểu kết hợp có màu đỏ

Nút kiểm tra

PART
09.
[Hình 9-3] Trạng thái bình thường

294 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
295
Chương 9
An toàn điện xây dựng

② ‌Trạng thái hoạt động: Cầu dao sẽ hoạt động khi từ trường của dòng điện I không tự động (5) Quan hệ giữa tiếp đất với cầu dao chống rò điện đất
dịch chuyển hoặc từ trường của dòng điện sự cố Ig là được máy biến dòng ZCT phát hiện ① Cần tiếp đất để phòng chống nhiễm điện do rò điện, lựa chọn cầu dao chống rò điện đất
② Tóm lại, tất cả máy móc, thiết bị điện đều cơ bản được tiếp đất và trường hợp máy móc,
thiết bị điện di động sử dụng ở nơi có độ nguy hiểm nhiễm điện cao như trên tấm sắt,
Phát hiện
Cuộn I + Ig
rò điện khung thép hoặc điện áp tiếp đất vượt quá 150V phải nối đất và lắp đặt, sử dụng cầu dao
chống rò điện đất
Thiết bị ngắt mạch
Máy biến áp Phụ tải ③ Phía ổ cắm thiết bị, máy móc điện di động sử dụng nguồn điện 220V tại công trường xây
Máy biến dòng ZCT
dựng phải lắp đặt, sử dụng cầu dao chống rò điện đất đồng thời khi tiếp đất

Nút kiểm tra Ig


3. Quản lý hệ thống cung cấp điện tạm thời và máy
móc, thiết bị điện
[Hình 9-4] Trạng thái tiếp đất

1) Hệ thống cung cấp điện tạm thời và quản lý cung cấp điện
(4) Nội dung lưu ý khi lắp đặt cầu dao chống rò điện đất
(1) Thiết kế và chế tạo bảng phân phối điện, bảng chia điện tại
① Cầu dao chống rò điện đất sẽ kết nối với mạch phụ hoặc với mỗi máy móc, thiết bị điện
và lắp đặt vào bảng phân điện công trường
② Cầu dao chống rò điện đất kết nối trong mạch phụ, mạch ổ cắm sử dụng điện áp độ nhạy ① Linh hoạt khi áp dụng do sử dụng liên tục và tiếp xúc thường xuyên
liên tục 30mA với mục đích chính là bảo vệ nhiễm điện ② Cấu tạo dễ dàng cho di chuyển và bảo quản
③ Mục đích sử dụng điện áp độ nhạy liên tục 100mA hay 200mA phù hợp với sử dụng thay ③ Cấu tạo kiên cố không dễ bị hư hại
thế của bộ ngắt điện không cầu chì hoặc dùng bảo vệ dự phòng 30mA và sử dụng lắp đặt ④ Trang bị công tắc 4 khóa và phương tiện đoản mạch
với mục đích phòng chống nhiễm điện
④ Cầu dao chống rò điện đất (chuyên bảo vệ hạ đất) lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tải điện riêng (2) Bố trí và quản lý bảng điện, bảng chia điện tại công trường
⑤ Trường hợp kết nối ngược với bên nguồn điện và đầu chịu tải khi kết nối cầu dao chống ① Bảng điện phân chia tải trọng tiêu chuẩn phù hợp và bố trí số lượng bảng điện cần thiết
rò điện đất với dây điện phải lưu ý cuộn nhả cầu dao chống rò điện đất sẽ bị tổn hại ở nơi gần địa điểm sử dụng phụ thuộc, ở trung tâm phụ để phòng chống sử dụng kéo dài

⑥ Trường hợp kết nối cầu dao chống rò điện đất thường dùng với đường dây một pha thì của đường điện di động quá mức

kết nối nguồn điện sẽ kết nối với cầu dao chống rò điện đất R, T thường dùng (Trường ② ‌Bảng điện được vận hành bởi người phụ trách quản lý an toàn điện để tránh vận hành,
hợp kết nối với đầu khác thì không hoạt động khi không cung cấp nguồn điện và bị rò ở quản lý không cố định

mạch điện tử) ③ Người phụ trách quản lý an toàn điện kiểm tra và cải thiện tình trạng sử dụng máy móc,
thiết bị điện không an toàn tại công trường và có trách nhiệm, quyền hạn hướng dẫn sử
dụng máy móc, thiết bị điện đúng cách

PART
④ Có thể rút nguồn điện thông qua ổ cắm và giắc cắm ở bảng điện và điều khiển kết nối

09.
ngoài chuyên gia điện

296 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
297
Chương 9
An toàn điện xây dựng

⑤ ‌Gắn cầu dao chống rò điện đất để chống nhiễm điện tại ổ cắm cũng như bảo vệ khi quá
tải điện
⑥ ‌Để bộ nạp điện không bị hở phải lắp đặt vỏ cách điện bảo vệ bên trong và nhất định phải
thực hiện nối đất bên ngoài bộ phận kim loại
⑦ ‌Bảng điện có lắp thiết bị khóa và dán nhãn “Cấm vận hành ngoài người điều khiển”,
ghi rõ điện thoại liên lạc của người phụ trách an toàn điện và nếu có thể nên duy trì biện
pháp ứng phó khẩn cấp
⑧ Với bảng điện sử dụng ngoài trời cần thiết kế tủ điện với cấu trúc chống nước chống bụi
⑨ ‌Trường hợp quá tải dung lượng quy định dây điện và kết nối dây điện theo hình chân
Dây tiếp đất
bạch tuộc cần chú ý nguy hiểm như tai nạn do nóng quá mức
[Hình 9-6] Nối dây tiếp đất với dây điện di động trong ổ cắm

③ Trường hợp tiếp đất thông qua thiết bị cắm kết nối (Ổ cắm, giắc cắm) với đường đây
không cố định, nhất định phải sử dụng thiết bị cắm kết nối (Ổ cắm, giắc cắm) có chân
tiếp đất
④ ‌Ổ cắm và giắc cắm khác điện áp sử dụng sẽ trở thành tổ hợp không kết nối tương tác với
nhau và lắp đặt thành tổ hợp có thể phân biệt được bằng hình thức bên ngoài
⑤ Trường hợp đi dây tạm thời: phải đi dây ở trên cao hoặc chôn dưới đất và phải lắp đặt để
không bị lộ ra ngoài đường hoặc hành lang
⑥ ‌Trường hợp nối các đường dây không cố định với nhau, để tăng tính năng cách điện của
dây, nối dây và quấn băng dính cách điện với độ dày gấp 1.5 lần độ dày lớp cách điện
của dây
⑦ Sau khi lắp đặt và kết nối ổ và giắc cắm dạng treo với dây cáp để dây không bị đứt dù bị
kéo căng, sử dụng ổ và giắc cắm điện dạng chống thấm nước trong trường hợp nối dây
[Hình 9-5] Nối điện bằng ổ chia điện
ở ngoài trời

(3) Quản lý đường dây điện không cố định và bố trí đường dây tạm
thời
① ‌Sử dụng dây cáp cabtyre với độ mềm dẻo tốt và thiết diện từ 0.75cm2 trở lên để làm
đường dây điện không cố định lắp đặt ở ngoài trời hay ngoài tòa nhà
1. Loại bỏ vỏ lõi dây 2. Xoắn lõi dây 3. Quấn băng dính quang lõi
※※ Độ mềm dẻo: Tính chất có thể uốn cong của đồ vật dựa vào 1 lực tác động bên ngoài

PART
② ‌Tiếp đất vỏ bọc cứng kim loại của máy móc, thiết bị điện sử dụng kết nối với dây điện
không cố định hạ áp: dùng 1 lõi của dây cáp cabtyre đa lõi làm dây tiếp đất rồi nối với

09.
băng đồng tiếp đất của bảng điện

298 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
299
Chương 9
An toàn điện xây dựng

(2) Đèn pha công trình và thiết bị chiếu sáng dạng lưu động
① Lắp đặt mạng lưới bảo vệ bóng đèn để phòng tránh rò rỉ điện và hư hại đèn chiếu sáng;
khi bố trí đường dây, phải quấn băng dính cách nhiệt không để trần phần tiếp điện trong
trạng thái đang treo cao
4. Quấn băng dính từng lõi 5. Quấn băng dính bọc bên ② Khi đèn chiếu sáng bị hư hại, để tránh điện giật, chỉ được thay bóng sau khi đã ngắt
6. Hoàn thành
dây ngoài nguồn điện
③ ‌Sử dụng dây cáp đa lõi có bao gồm dây tiếp đất để tiếp đất các đèn chiếu bằng kim loại
[Hình 9-7] Phương pháp nối dây
và quản lí để tránh không bị tuột vỏ cách điện ở cổng đấu dây

2) Quản lý an toàn thiết bị·máy móc điện

(1) Biện pháp an toàn với hệ thống cấp điện tạm thời
① Lắp đặt hệ thống cấp điện tạm thời tại nơi đã được chỉ định, thực hiện khóa và dán biển
chỉ dẫn nguy hiểm để quản lý việc ra vào, ngoại trừ những người có phận sự
② Dựng rào chắn tại khu vực xung quanh nơi đã được quy hoạch, dựng rào chắn lớn hơn
hoặc bằng trên 5m [quãng đường từ rào chắn tới bộ phận nạp điện + chiều cao rào chắn]
③ ‌Thực hiện tiếp đất rào chắn kim loại

Gắn biển chỉ dẫn (3) Biện pháp an toàn khi dùng máy hàn hồ quang xoay chiều
nguy hiểm để
khống chế việc ① Khi đi dây máy hàn, sử dụng dây cáp cabtyre và bố trí dây luôn luôn sắp xếp, chỉnh lý
ra vào ngoại trừ thật cẩn trọng
người có phận sự
② Khi đi dây máy hàn, sử dụng dây cáp cabtyre và bố trí dây luôn luôn sắp xếp, chỉnh lý
thật cẩn trọng
③ ‌Khi không sử dụng máy hàn, để có thể ngắt nguồn điện của máy, lắp đặt cầu giao chuyên
dụng hoặc công tắc an toàn ở nơi gần máy hàn
④ ‌Sử dụng bộ giảm áp tự động (VRD) đã được chứng nhận an toàn kèm theo máy hàn hồ
quang xoay chiều, phải giữ không để kìm hàn và vật cách điện bị phá hủy và phải sử
dụng những sản phẩm quy chuẩn có sức bền điện môi, tính chịu nhiệt

PART
09.
300 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
301
Chương 9
An toàn điện xây dựng

③ ‌Nhất định phải lắp đặt thiết bị ngăn rò rỉ điện chuyên dụng phòng tránh điện giật ở cổng
Đèn xanh (đèn sáng khi không tiêu thụ điện) nguồn của máy bơm nước, máy bơm thả chìm di động
Đèn đỏ (đèn sáng khi tiêu thụ điện)
④ ‌Khi di chuyển máy bơm thả chìm di động, không dùng dây cáp như dụng cụ trục vớt mà
Biến áp cỡ
Mạch điều phải dùng cuộn trục vớt riêng biệt
nhỏ
khiển
⑤ ‌Tự ý sửa chữa máy bơm thả chìm hoặc máy bơm thoát nước sẽ làm tổn hại đến lớp vỏ
Thiết bị điều khiển chính (Vai trò S/W)
bảo vệ vỏ máy và sẽ dẫn đến những nguy cơ điện giật vậy nên nhất định phải giao phó
SCR hoặc Nam châm sửa chữa ở những nơi chuyên môn
(Không tiết hợp) (Tiết hợp)

Cổng 1 Cổng 2

Máy hàn hồ Tiếp đất


quang ARC

Nguồn điện Cổng holder

Máy biến lưu

[Hình 9-8] Cấu tạo mạch điện bộ giảm áp

Phương pháp nối dây cáp nguồn


(5) Tiếp cận tầng hầm ngập nước
Tính năng ống ① Vào mùa hè, sau khi tầng hầm bị ngập, chỉ khi ngắt toàn bộ nguồn điện của tầng hầm
mới được tiến vào bên trong hầm
Cố định vít lục giác
chìm đầu trụ ② Khi mưa dầm tầm tã, trở kháng trên cơ thể người sẽ bị giảm mạnh dẫn đến nguy cơ bị
điện giật tăng cao. Do đó nên cấm sử dụng điện nếu có thể
[Hình 9-9] An toàn máy hàn hồ quang xoay chiều

(4) Thiết bị ngừng máy bơm nước


① Máy bơm thoát nước, máy bơm thả chìm, máy bơm nước… là những nguyên nhân chính
của các tai nạn điện giật do hở điện vào mùa hè
② Các máy bơm đã ngừng sử dụng một thời gian nhât định như máy bơm hút, máy bơm
thả chìm, máy bơm nước… chỉ được sử dụng trong mùa mưa thì phải kiểm tra điện trở

PART
cách điện trước khi sử dụng

09.
302 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
303
Chương 9
An toàn điện xây dựng

(6) Thiết bị dạng chuyển động ③ ‌Khi đóng điện, để tránh xảy ra lỗi, phân biệt bằng hình dạng hay màu sắc để có thể nhận
① Nguồn điện của các thiết bị thường xuyên thay đổi vị trí trong khi làm việc như thang biết được giắc và ổ cắm dùng trong hệ thống điện áp thấp 110V với giắc, ổ cắm 220V
nâng, vận thăng….nên sử dụng cáp bọc thép ④ ‌Do việc sử dụng các đoạn cáp kết nối không liên tục cho việc lắp đặt cố định dễ gây ra
② Nếu lắp đặt lại các thiết bị trong khi đang thi công xây dựng, sử dụng các biện pháp an tổn hại cho dây dẫn điện bên trong nên cấm sử dụng dây dẫn nối dài, thay thế cáp của
toàn như phương pháp phân loại cáp, ngắt nguồn điện trước khi di chuyển cáp và thiết bị máy móc di động
③ ‌Đối với các thiết bị phải di chuyển thường xuyên, để phòng tránh các tổn thất về cáp,
dùng dây có độ dẻo tốt để kết nối với nguồn điện đồng thời lựa chọn vị trí thích hợp, bảo
vệ dây cáp
④ ‌Đối với các thiết bị điện công suất lớn (16A), khi phân tách giắc cắm và ổ điện trong
trạng thái đang tiêu thụ điện, hồ quang điện được sản sinh ra có thể dẫn đến bỏng hoặc
những thương tổn khác. Vì vậy trước khi phân tách giắc cắm hoặc ổ cắm phải kiểm tra
ngắt công tắc

(7) Dụng cụ điện di động


① ‌Do những lo ngại máy móc, dây dẫn di động có thể bị tổn hại do thường xuyên lộ ra trong
môi trường sử dụng gồ ghề, vì vậy nên sử dụng máy móc có cấu tạo cách điện kép và tiến
hàng kiểm tra định kì dây dẫn, giắc cắm cố định
② Thông qua việc lựa chọn máy nén khí không dây, hệ thống điện áp thấp (110V hệ thống

PART
tiếp đất tiếp đất mũi Taro giữa) trong công trường có nguồn điện chính là 220V hoặc
220V trở lên để giảm thiểu nguy hiểm

09.
304 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
305
PHỤ 2. Giật điện trong khi quét sơn nền phòng cấp điện tầng
LỤC
Các trường hợp tai nạn thượng

Loại công Công trường Hình thức Mức độ tai


Giật điện Tử vong 1
trình (Sơn) tai nạn nạn

Trong khi đang thực hiện công việc phủ sơn chống thấm bằng chổi lăn sơn
1. Cần trục xe tải cẩu tiếp xúc với đường điện 22,900V Mô tả tai có cán nhôm (dài: 2m) ở bên trong rào chắn phòng cấp điện đặt ở trên tầng
nạn thượng tòa nhà làm việc đang bảo trì, bảo dưỡng công trình, thì tiếp xúc gần
Loại công Tòa nhà (buôn Hình thức Mức độ tai Tử vong 1 với hộp trung chuyển điện 22.9KV dẫn đến bị điện giật
Đổ sập
trình bán) tai nạn nạn Bị thương 3
Trong khi nâng cao cần trục của xe tải cẩu để vận chuyển tấm ván chắn chuyên
dụng lắp đặt tường chắn đất (Tấm chăn H-Pile) được treo trên gàu cẩu vào phía
Mô tả tai dưới rãnh đào, cần trục tiếp xúc với đường dây 22,900V làm xuất hiện các tia
nạn lửa điện. Các tia lửa này làm tan chảy và làm đứt vỏ đường điện cao thế và dây Tình huống
điện, dây cháy ở phía trên người gặp nạn, nhựa chảy xuống bén lửa vào quần tai nạn
áo dẫn đến bỏng và có thể thiệt mạng trong lúc điều trị

Tình huống
tai nạn

Hình ảnh
liên quan

Hình ảnh Toàn cảnh phòng cấp điện tầng thượng Vị trí phát hiện người bị nạn
liên quan
○ Lắp đặt đồ phòng hộ cách điện chuyên dụng cho mạng điện bộ phận trung
chuyển hoặc thực hiện công tác tĩnh điện
Xe tải cẩu gặp nạn Vết tích dây điện mặt đất & mạng điện - ‌Trường hợp tiến hành thi công chống thấm nền trong phòng cấp điện, do
○ Triệt để thực hiện biện pháp an toàn khi làm việc gần cột trung chuyển điện người làm việc hay các dụng cụ làm có tính dẫn điện, khi tiếp xúc hoặc ở
Biện pháp
- ‌Lắp đặt trang thiết bị an toàn khi làm việc gần cột trung chuyển điện cao thế gần sát bộ phận trung chuyển điện sẽ dẫn đến nguy cơ điện giật nên trước
phòng tránh
· Chỉ tiến hành công tác sau khi lắp đặt thiết bị an toàn để phòng tránh tiếp xúc với khi tiến hành công việc phải ngắt điện ở bộ trung chuyển tương ứng
Biện pháp

PART
mạng điện như rào chắn, ống phòng hộ - ‌Biện pháp thực hiện công việc sau khi đã thiết lập các đối sách (Duy trì
phòng tránh
- ‌Bố trí người báo hiệu (Người giám sát, người chỉ huy công việc) khoảng cách giới hạn tiếp cận), đồ phòng hộ cách điện chuyên dụng v..v để

09.
· Bố trí người báo hiệu theo công việc tại nơi nguy hiểm, định hướng làm việc an toàn
người tiến hành công việc không tiếp cận, tiếp xúc với bộ trung chuyển điện
như chỉ huy công việc, báo hiệu

306 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
307
Chương 9
An toàn điện xây dựng
Tóm tắt bài học
3. Điện giật trong khi đang đục phá bê tông bằng máy
khoan phá bê tông
1. Đặc tính nguy hiểm điện tại công trường xây dựng
① Nguy hiểm giật điện hầu hết do công việc trong môi trường ẩm ướt và công
Loại công Dỡ bỏ các cơ sở Hình thức tai Mức độ tai
Giật điện Tử vong 1 việc ở ngoài trời
trình vật chất nạn nạn
② Tính biến đổi vị trí công trường
Trong khi đang tiến hành đập vỡ bê tông ở phần dưới cột trụ sắt bằng máy
③ Nguy hiểm hư hỏng các máy móc cố định và điều phối dây tạm thời do các
Mô tả tai nạn khoan phá bê tông taị công trình phá dỡ 1 phần cơ sở vật chất trong công trình
xây dựng, xảy ra giật điện do tiếp xúc với máy khoan phá bê tông vật có trọng tải lớn
④ Nguy hiểm điện giật do lỗi vận hành các thiết bị mới và thiết bị có sẵn
⑤ Nguy hiểm điện giật do sự điều khiển của người chưa thành thục, không
phải chuyên gia

Tình huống
tai nạn 2. Yếu điểm trong quản lý an toàn điện tạm thời
① Sử dụng nguồn lực tạm thời
② Vận hành dựa vào những người không được đặc biệt chỉ định trước
③ Sử dụng thiết bị điện di động
④ Tính phức tạp và đa dạng của thiết bị điện đang sử dụng

3. Điểm cần chú ý trong quản lý an toàn điện tạm thời


① Chuẩn bị các quy định liên quan để kiểm soát, quản lý nguy hiểm điện
Hình ảnh liên
quan ② Tìm kiếm phương pháp kiểm soát, quản lý nguy hiểm điện trong giai đoạn
lập kế hoạch xây dựng
③ Bổ nhiệm người phụ trách hoặc người quản lý an toàn điện tại công trường

Toàn cảnh hiện trường Toàn cảnh công việc (Tái hiện)

○ Triệt để thực hiện biện pháp phòng chống rò rỉ điện máy móc, thiết bị điện
- ‌Thực hiện biện pháp phòng tránh điện giật như quấn băng dính cách điện,
thay dây phân phối trong trường hợp dây phân phối điện để lâu biến chất
hoặc hỏng lớp vỏ cách điện
Biện pháp - ‌Để phòng tránh rò rỉ điện của các máy móc, thiết bị điện dạng lưu động,
phòng tránh dạng di chuyển cần
● Thực hiện tiếp đất vỏ ngoài máy
● Sử dụng thông qua cầu dao chống rò điện đất
※ Cầu dao chống rò điện đất: Cảm biến dòng định mức (dưới 20mA),
thời gian hoạt động (trog còng 0.03s)

308 ● Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng ●
309
Quyển sách này là giáo trình dự án tăng cường năng lực phát triển OSHTC Việt Nam được
thực hiện bởi Cơ quan an toàn vệ sinh lao động do đó mọi hành vi sao chụp, in ấn không báo
trước với mục đích lợi nhuận của các cơ quan giáo dục khác là hành vi vi phạm bản quyền.

Biên soạn

KOSHA Jeong Hosik


KOSHA Lee Yeonsu
KOSHA Oh Byeonghan
(Thứ tự A, B, C)

Chương trình đào tạo dự án tăng cường năng lực phát triển OSHTC Việt Nam

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựngđiện

In tháng 5 năm 2015

Ngày phát hành Phát hành tháng 5 năm 2015


Người phát hành Kim Yeongmok
Đơn vị phát hành Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc
825 Dae Wangpangyoro, Soojeong-gu,Seongnam-si, Gyeonggi-do
In ấn Young Jin B&B TEL 02) 734-3713

You might also like