Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

BÀI 5 - PHÂN NHÓM IVA

He

NHẬN XÉT CHUNG c N o F Ne

I. ĐƠN CHẤT Si p s Cl Ar

II. HƠP CHẤT CÓ Ge As Se Br Kr


SỐ OXH (-4) Sn Sb Te I Xe

III. HỢP CHẤT CÓ Pb Bi Po At Rn


SỐ OXH (+2), (+4)
IV. VAI TRÒ SINH HỌC
NHẬN XÉT CHUNG

- Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn, Pb


- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np2
Có khả năng dùng chung 2 e- hay 4e- hóa trị:
→ X(+2) và X(+4) : thể hiện tính khử
→ Hoặc X(-4) : thể hiện tính oxi hóa
- Từ đầu đến cuối nhóm:
- Tính oxi hóa giảm tính khử tăng
- Khuynh hướng tạo (+4) giảm, (+2) tăng
C, Si là phi kim - Ge lưỡng kim - Sn, Pb là kim loại
Có khả năng tạo mạch dài X-X, giảm dần từ C → Pb
I. ĐƠN CHẤT
1. Cacbon
Chất C C C C60–70–80
Tồn tại Kim cương Graphit Carbin Fulleren

1,355–
dC–C Å 1,545 1,415 1,284
1,467

dlôùp-maïchÅ
– 3,35 2,95

Tnc 0C 3900 3800


Ts 0C 5000 4000
d g/cm3 3,51 2,27

ÑcöùngMohr 10 1
▪ Cacbon vô định hình: than gỗ, than muội,
than cốc, … dạng vi tinh thể của than chì
▪ Than vừa mới điều chế chưa hấp phụ các chất
gọi là than hoạt tính
▪ Than hoạt mịn: giải độc dạng uống, phối hợp
thuốc khác điều trị đầy hơi, trướng bụng, trung
hòa axit dịch vị.
▪ Than hoạt thô: là một thành phần của hỗn hợp
chất trong mặt nạ phòng độc.
Hóa tính:
- Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất thể hiện tính
khử mạnh, tính oxyhóa yếu:
C + O2 CO2 (t0) ; C + 2S 80°>C CS2
C + ZnO 1000°C Zn + CO ; C + H2O 1050°CCO + H2
C + 2H2SO4đặc,nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O
I. ĐƠN CHẤT

2. Silic
- Trơ về mặt hóa học, thể hiện tính khử và oxi
hóa:
Si + 2F2 → SiF4 (t0 thường)
Si + O2 → SiO2 (6000C)
Si + C → SiC (20000C)
H2 + Si → SiH4 + Si2H6 + Si3H6 ... (hồ quang điện)
2Mg + Si → Mg2Si (800-9000C)

- Tan trong hỗn hợp HNO3 và HF, dễ tan trong dd kiềm:


4HNO3+ 18HF + 3Si = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
Si + 2KOH + H2O = K2SiO3 + 2H2
I. ĐƠN CHẤT
3. Gecmani, thiếc, chì
- Ở nhiệt độ thường, bền trong KK và nước. Ở nhiệt
độ cao, hoạt động hơn
Ge + O2 → GeO2 Sn + O2 → SnO2
2Pb + O2 → 2PbO
- Ge không tác dụng với kiềm, chỉ tác dụng với axit có
tính oxi hóa mạnh (vd HNO3)
Ge + 4HNO3 → H2GeO3 + 4NO + 2H2O
- Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại
Sn + 2NaOH → Na2SnO2 + H2
- Các oxit, hydroxit đều ít tan, có tính lưỡng tính.
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (- 4)

1. Hợp chất C (- 4): Cacbua


- Cacbua cộng hóa trị: hyđrocacbon, SiC, B4C3...
- Cacbua kim loại: gồm
• Cacbua ion: chất tinh thể, khó nóng chảy, bị nước axit
phân hủy: metanit (Be2C, Al4C3); axetylenit -cacbua KL
nhóm I và II (Ag2C2, CaC2...); axetylen và hydro cacbon
khác (YC2, LaC2, Ce2C3...)
Be2C + 4H2O → 2Be(OH)2 + CH4
CaC2 + 2HCI → CaCl2 + C2H2
2LaC2 + 6H2O → 2La(OH)3 + C2H2 + C2H4
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-4)

2. Hợp chất Si (- 4): Silixua


- Các silixua có liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại.
- Là những chất bán dẫn. Silixua của nguyên tố s, d nhóm I, II
bị nước và axit thủy phân:
Ca2Si + 4HCl → SiH4 + 2CaCl2
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

1. Hợp chất C (+2): CO


- Có một số tính chất giống N2:
* khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan
trong nước, rất bền nhiệt, độc.
* kém hoạt động ở nhiệt độ thường
* ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên
2CO + O2 → 2CO2 , H0 = -283 kj/mol
→ CO được dùng làm nhiên liệu
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
CO + Cl2 → COCl2 (chiếu sáng hoặc 5000C)
_Photgen: rất độc_
- Khử được oxit một số kim loại, I2O5, muối kim
loại quý như Au, Pt, Pd
PdCl2 + H2O + CO = Pd + 2HCl + CO2
- Phân tử CO còn kết hợp với Hb trong máu tạo
chất bền HbCO → Hb không vận chuyển oxy
→ Được mệnh danh là kẻ sát thủ thầm lặng.
- Khí CO là một trong những khí gây ô nhiễm
môi trường
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

■ CO có khả năng tạo phức cacbonyl với các kim loại d


Ni + 4CO → Ni(CO)4
Cr + 6CO → Cr(CO)6
→ Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL: tinh chế KL
2. HCN và CN-: Rất độc
- Tan vô hạn trong nước, rượu, ete (Ka HCN = 2.10-9)
- Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức
→ Dùng trong tổng hợp hữu cơ, khai thác vàng
4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
2Na[Au(CN)2] + Zn → 2Au + Na2[Zn(CN)4]
Tạo phức bền với hầu hết các ion kim loại trừ
kim loại kiềm và kiềm thổ, như: [Hg(CN)4]2-,
[Co(CN)4]2-, [Mn(CN)6]4-

Độc tính : HCN và CN- là những chất rất độc.


- Chúng xâm nhập vào cơ thể qua hô hấp, tiêu
hóa, thấm qua da.
- Chúng sẽ tạo phức với ion kim loại như ion sắt
trong các enzyme oxy hóa của tế bào (enzyme hô
hấp) tạo ra các phức không có các hoạt tính xúc
tác → Ngừng quá trình oxy hóa.
- Nhiễm độc nhẹ : Nhức đầu, nôn, tim đập nhanh.
Nặng: tử vong.
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

2. Hợp chât C (+4)


-Khí không màu, có vị chua -Dễ hóa
lỏng, hóa rắn (đá khô)
-Không cháy và không duy trì sự cháy
→ Chữa cháy, trừ trường hợp cháy KL như Mg, Al, Zn
4Al + 3CO2 → 2Al2O3 + 3C
2Mg + CO2 → 2MgO + C
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
CaCO3 + CO2 +H2O → Ca(HCO3)2
- Gây hiệu ứng nhà kính
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

H2CO3 và muối CO32-:


- H2CO3 là axit 2 lần rất yếu:
H2O + CO2 → H2CO3  H+ + HCO3-  2H+ + CO32-
K1 = 4,5.10-7 K2 = 5,6.10-11

- Muối CO32- của KL kiềm (trừ Li2CO3) và muối HCO3- của


KL kiềm thổ đều tan và thủy phân cho dd kiềm.
- Muối CO32- đều bị nhiệt phân trừ cacbonat KL kiềm
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
H2C2O4 và muối C2O42-:
(axit oxalic và muối oxalat)
H2C2O4: Ka1 = 10-1,23 ; Ka2 = 10-4,19
- Có tính khử mạnh
- Sử dụng làm chất gốc trong phân tích

Na2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 +


Na2SO4 + CO2 + H2O
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

3. Hợp chất Si (+4)


SiO2 :
Có 3 dạng đa hình chính:

-thạch anh (lục phương, tnc 17130C)


= Silicon atom

-crixtobalit (lập phương, tbền >1470oC) = Oxygen atom

-triđimit (lục phương, tbền 870-1470oC)

Khác nhau về cách sắp xếp các SiO4

SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh


III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

- Bền về mặt hóa học:


* phản ứng trực tiếp với F2, HF (khí và dung dịch)
SiO2 + 2F2 → SiF4 + O2
SiO2 + 4HF(k) → SiF4 + 2H2O
* tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy
SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

H2SiO3 :
- Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O.

- Là axit yếu, không tan, khi mất nước → silicagen (SiO2 mịn)
Chất hút ẩm
Muối silicat:
- Na2SiO3: thủy tinh lỏng → ứng dụng nhiều trong thực tế

- Thủy tinh thường dùng là hỗn hợp của Na2SiO3 và CaSiO3

có thành phần : Na2O.CaO.6SiO2

Ứng dụng :
- Công nghiệp thủy tinh, gốm, ximăng ...
- Silicat thiên nhiên và polymer silicon: chất hấp phụ
khí, chất hút ẩm, chất mang, chất bao, chất dính …
- Bệnh bụi phổi silic: là bệnh phổi có hình thái như lao
mạn tính, chưa có thuốc đặc trị.
IV. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4) CỦA:
Ge, Sn, Pb
- Các oxyt và hydroxyt - Ge → Pb:
- 3PbO2 + 2Cr(OH)3 + 10KOH → 2K2CrO4 + 3K2 [Pb(OH)4] + 2H2O
- Pb3O4 (2PbO.PbO2) chất oxi hóa mạnh, tác dụng với axit,
dùng làm sơn chống gỉ, matit chịu nhiệt.
Pb3O4 + H2O2 + 3H2SO4 → 3PbSO4 + 4H2O + O2
Pb3O4 + 4HNO3 → 2Pb(NO3)2 + PbO2 + 2H2O
Pb3O4 + 2H2SO4 → 2PbSO4 + PbO2 + 2H2O
• Oxit (MO; MO2 )
+ Các oxit MO đều khó tan trong nước.
+ Tất cả các oxit của thiếc và chì đều hòa tan trong acid và
trong kiềm
+ Chì có 2 oxit: PbO và PbO2
• Hydroxyd M(OH)2 : là hợp chất lưỡng tính
Pb(OH)2 + 2KOH = K2[Pb(OH)4 ]
Sn(OH)2 + 2HCl = SnCl2 + 2H2O
• Muối:
- Các muối Sn(+2) khử được nhiều ion kim loại
SnCl2 + 2HgCl2 → SnCl4 + Hg2Cl2 
(trắng)
SnCl2 + Hg2Cl2 → SnCl4 + 2Hg 
(đen)
Bi(NO3)3 + 2Na2[Sn(OH)4] + 6NaOHđặc →
2Bi + 3Na2[Sn(OH)6] + 6NaNO3.
(đen)
▪ Vai trò sinh học trong y dược
• Germani: đã phát hiện bis--carboxy-ethyl germani
sesquioxyd là chất có khả năng tăng cường hệ miễn dịch
và có tác dụng chống khối u.
• Thiếc:
+ SnO2 được dùng ngoài do có tác dụng sát khuẩn, đặc biệt
là staphylococus.
+ SnF2 phòng chống các bệnh về răng. Tốt hơn các florid
khác, nhưng khó bào chế và bảo quản.
Chì: Rất độc
+ Đã từng làm thuốc se chống viêm, nhưng do chì tích
lũy và độc tính cao nên không dùng nữa.
+ Chì tấn công toàn diện và làm tổn hại kho hem của cơ
thể, gây hậu quả nghiêm trọng trên hệ tạo máu, thần
kinh, nội tiết, thận và gan.
Như: thiếu máu, suy giảm trí tuệ, tăng HA, NMCT, suy
giảm chức năng thận, gan; rối loạn phát triển xương
răng; gia tăng gốc tự do độc hại.
+ Có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống nên cũng
đang gây ra ô nhiễm toàn cầu.

You might also like