Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH

VẬT LÝ 12 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC

CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ (10 câu)

♥Bài 1: Khái Niệm Dao Động Điều Hòa.

01
 PT dao động: x = Acos(t + ) ( x là li độ, A là biên độ,  là tần số góc, là pha ban đầu)

oc
 PT vận tốc: v = x' = -Asin(t + ) = Acos(t +  + /2)
+ |v|max = A  vật ở VTCB, vmin = 0  vật ở VT Biên

H
+ vận tốc sớm pha hơn li độ 1 góc /2, vận tốc luôn cùng chiều chuyển động.

ai
 PT gia tốc: a = v' = x'' = -A2cos(t + ) = A2cos(t +  + ) = - 2x

D
+ |a|max = A2  vật ở VT Biên, amin = 0  vật ở VTCB

hi
+ gia tốc luôn ngược pha với li độ, sớm pha hơn vận tốc 1 góc /2

nT
2
 Mối liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tần số góc:  = 2f =

uO
T
a2
 Hệ thức độc lập theo thời gian: v2 = 2(A2 - x2) hay v2 = 2A2 -
2
 Cách xác định pha ban đầu của dao động:
ie
iL
+ Vật qua VTCB   =  /2 ( chiều dương + chọn  < 0)
Ta

x
+ Vật qua vị trí li độ x ? Lập tỉ số = k ?
s/

A
up

1  2  3 
Nếu k = = ,k= = ,k=   =  (v < 0, chọn  > 0)
2 3 2 4 2 6
ro

☻Bài 2: Con Lắc Lò Xo.


/g

 Cấu tạo gồm: vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k.


om

 Cách dạng treo: treo thẳng đứng, treo nằm ngang (Chuẩn), treo nằm nghiệng (Nâng Cao).
 Cách ghép lò xo: ( Giả sử lò xo A và B lần lượt có độ cứng kA, kB)
.c

+ ghép song song: k = kA + kB


ok

1 1 1  O  cb  -A
+ ghép nối tiếp: = +
bo

k kA kB
 cb
 Cách xác định l, A, x: O
ce


+ Tính A dựa vào: vmax, amax, quỹ đạo CĐ, Hệ thức độc lập,  x Ly độ

.fa

biểu thức Quãng đường, biểu thức W,.. +A

+ Cân bằng lò xo dãn  l x


w

+ Từ VTCB kéo lò xo xuống 1 đoạn rồi buông nhẹ  A


w

+ Kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn rồi buông nhẹ  l + A
w

+ Kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn rồi truyền cho một vận tốc  l + x

 Lực đàn hồi trong CLLX: Fđh = Độ cứng . Độ biến dạng. (Coi chừng đơn vị !)
1-
+ Độ biến dạng: vị trí đang xét so với vị trí KHÔNG BIẾN DẠNG 
+ Nếu A < l (Hình a) thì: Fmax = k(l + A) 2

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. (ADick Lyles) 1

A
Fmin = k(l A)
+ Nếu A > l (Hình b) thì Fmax = k(l + A)
Fmin = 0
+ Đặc biết nếu A = l thì Fmax = k(l + A) = 2KA
Fmin = 0
 Lực kéo về (lực hồi phục): F = - kx
+ Fmax = KA  vật ở VT Biên, Fmin = 0  vật ở VTCB -A
nén

01
+ Lực kéo về luôn hướng về VTCB, cùng pha với gia tốc,
ngược pha với li độ l -A l

oc
O giãn O
+ Fmax = Fđàn hồi max = KA  Lò xo nằm ngang giãn

H
A
 Mối liên hệ giữa lmax, lmin , lcb và A (Đối với lò xo treo

ai
thẳng đứng): A
x
+ lcân bằng = ltự nhiên + l

D
x
Hình a (A < l) Hình b (A > l)

hi
+ lmax = lcân bằng + A và lmin = lcân bằng - A

nT
l -l l +l
 A = max min và lcân bằng = max min
2 2

uO
 Mối liên hệ giữa m, g, k và l:
+ Khi CLLX treo thẳng đứng, khi cân bằng ta có Fđh = Kl. Mặt khác Fđh = P = mg

ie
mg l
 l =  T = 2 iL
K g
Ta
 Mối liên hệ giữa tần số góc , chu kỳ T , số lần dao động N , khối lƣợng m , tần số f:
k 2 m 1 k
s/

+ Ta có  = (Ôm Không Em ? ^^)  T = = 2 và f =


m  k 2 m
up

1 T 2 f 1 k1 m 2 N1
+ Ta có bộ công thức giải nhanh: = = = = =
2 T 1 f 2
ro

k2 m 1 N2
+ Nếu m = m1 + m2  T2 = T12 + T22 ( Tỉ lệ thuận )
/g

1 1 1
+ Nếu k = k1 + k2  2 = 2 + 2 ( Tỉ lệ nghịch)
om

T T1 T2
 Bài toán Cắt lò xo:
.c

+ Một lò xo k chiều dài l. Cắt lò xo thành 2 đoạn l1 có -A


ok

độ cứng k1 và đoạn l2 có độ cứng k2 nén


 kl = k1 l1 = k2 l2 
bo

lO
 Thời gian lò xo nén, giãn trong 1 chu kỳ: O
ce

+ Thời gian LX nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi giãn 
từ vị trí x1 = -l đến x2 = -A.
.fa

+ Thời gian LX giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi


từ vị trí x1 = -l đến x2 = A, A x x
w

+ Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần


w

và giãn 2 lần
w

 Năng lƣợng trong CLLX:


1 1
+ Động năng: Wđ = mv2 = mA22sin2(t + ) ( do v = -Asin(t + ))
2 2
1 2 1
+ Thế năng: Wt = kx = mA22cos2(t + ) ( do x = Acos(t + ) và k = m2)
2 2
Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 2
1 1
+ Cơ năng: W = Wđ + Wt = m2A2 = KA2 = hằng số ( do sin2(t + ) + cos2(t + ) = 1)
2 2
+ Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần
1 + cos2x 1 - cos2x
số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 ( do dùng công thức hạ bậc cos2x = và sin2x = )
2 2
1 1 A
+ Giả sử Wđ = nWt . Lại có W = Wđ + Wt = (n + 1)Wt  KA2 = (n + 1) kx2  x =
2 2 n+1
n n
+ Giả sử Wđ = nWt như trên tương tự ta có: v =  A n + 1 =  vmax n + 1

01
oc
☼Bài 3: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ĐỐI VỚI CON LẮC ĐƠN.
■ Cấu tạo gồm: vật nặng có khối lượng m gắn vào

H
một sợi dây có chiều dài l

ai
■ Công thức quan trọng nhất dùng để chuyển từ

D
CLLX sang CLĐ là x  s = l

hi
( x là li độ của CLLX, s là li độ cong,  là li độ góc)

nT
■ Mối liên hệ giữa chu kì T, tần số góc , chiều dài
l, số lần vật dao động N, tần số f và gia tốc g:

uO
g
●= ( Ôm ghê lắm ?)
l

ie
2 l 1 g iL
T= = 2 f=
 g 2 l
Ta
1 T2 f1 l1 g1 N1
● = = = = = ( Tương tự như Con Lắc Lò Xo)
2 T1 f2 l2 g2 N2
s/

● Con lắc có chiều dài l = l1  l2 thì chu kì T2 = T12 + T22


up

● Con lắc có chiều dài l = ml1  nl2 thì chu kì T2 = mT12  nT22
ro

■ Phƣơng trình dao động:


li độ x  li độ cong s s = Socos(t + )
/g

●  Với x = Acos(t + )  
biên độ A  biên độ cong So  = ocos(t + )
om


● v = s' = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + ) = lαocos(t +  + ) (v  s)
2
.c

● a = v’ = - S0cos(t + ) = - lα0cos(t + ) = - s = - αl (a  s và a  v)
2 2 2 2
ok

■ Hệ thức độc lập theo thời gian:


v2 = g(S 2 - s2)  v2 = gl( 2 - 2) ( < 10o)
● Ta đã có: v =  (A - x )  
bo

2 2 2 2 l o o

 v = 2gl(cos - coso) ( > 10o)


2
ce

g
● vmax = 2gl(1 - coso) hay vmax = So = ol. = o gl ( vmax ở VTCB)
l
.fa

■ Năng lƣợng của con lắc đơn:


1
● Động năng: Wđ = mv2 = W - Wt
w

2
w

1 2 1 1 g 1
● Thế năng: Wt = kx = m2s2 = m 2l2  Wt = mgl2
w

2 2 2 l 2
Đặc biệt Wt = mgh = mgl(1 - cos) với h: độ cao của vật nặng
so với mốc thế năng và h = l(1 - cos)
1 1
● Cơ năng: E = Wđ + Wt = KA2 = mglo2 = hằng số (tương tự như con lắc lò xo)
2 2
+ Vật ở vị trí BIÊN: Thế năng cực đại = Cơ năng ( Wt max = W) và Wđ = 0)
Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 3
+ Vật ở VTCB: Động năng cực đại = Cơ năng ( Wđ max = W) và Wt = 0)
2 2
+ Nếu li độ góc  hoặc biên độ góc o nhỏ  cos = 1 - hoặc coso = 1 - o
2 2
o So
+ Wđ = nWt  = hay S =
n+1 n+1
 Lực căng dây của con lắc đơn:
3
+ Công thức tổng quát về lực căng dây: T = mg(3cos - 2coso) hay T = mg(1 - 2 + o2)
2
+ Nếu góc  > 10o thì tại VTCB: Tmax = mg(3 - 2coso), tại vị trí Biên: Tmin = mgcos

01
2
+ Nếu góc  < 10o thì tại VTCB: Tmax = mg(1 + o2), tại vị trí Biên: Tmin = mg(1 - o )

oc
2
 Chu kì con lắc đơn biến thiên theo nhiệt độ và độ cao:

H
T 1 o h
+ Ta có = (t sau - tođầu)  (Nếu lên cao thì + , xuống độ sâu là - )  là hệ số nở dài của dây (K-1)

ai
T 2 R
T

D
+ Sự nhanh, chậm của đồng hồ quả lắc trong 1 ngày đêm: . 86400 (s)
T

hi
T > 0  đồng hồ chạy chậm

nT
T < 0  đồng hồ chạy nhanh
T = 0  đồng hồ chạy đúng

uO
T 1 o
+ Nếu chỉ biến thiên theo nhiệt độ ( không có độ cao) thì = (t sau - tođầu)
T 2
T h

ie
+ Nếu chỉ biến thiên theo độ cao ( nhiệt độ không đổi) thì =
iL T R
Khi đưa đồng hồ lên cao  T > 0  đồng hồ luôn chạy chậm
Ta
1 h
+ Nếu biến thiên theo cả nhiệt độ và độ cao thì để đồng hồ vẫn chạy đúng khi: (tosau - tođầu) =
2 R
s/

 Con lắc đơn trong thang máy (treo thẳng đứng):


up

+ Công thức cần nhớ: g' = g - a (dùng cho CLĐ treo thẳng đứng)
g là gia tốc trọng trường khi thang máy đứng yên.
g' là gia tốc biểu kiến ( gia tốc đã thay đổi ) khi chịu lực quán tính
ro

a là gia tốc chuyển động của thang máy


/g

+ Nếu thang máy đi lên (  ngược chiều g)  v < 0


+ Nếu thang máy đi xuống (  cùng chiều g)  v > 0
om

+ Thang máy chuyển động nhanh dần đều: av > 0


+ Thang máy chuyển động chậm dần đều: av < 0
.c

+ Đặc biệt: Nếu T là chu kỳ khi CLĐ đứng yên, con lắc đi lên chậm dần
đều với gia tốc a được chu kì T1, con lắc đi lên xuống chậm dần đều với gia
ok

2 1 1
tốc a được chu kì T2 thì 2 = 2 + 2
bo

T T1 T2
 Con lắc đơn treo trên trần ô tô (chuyển động ngang) :
ce

T' g
+ Nhớ công thức Pytago: (g')2 = g2 + a2 và kết hợp =
T g'
.fa

+ Khi đó con lắc treo trên trần ôtô sẽ dao động lệch một góc  với T' = T cos hay g = g'cos
 Con lắc đơn trong điện trƣờng đều thẳng đứng :
w

qE
+ Công thức cần nhớ: g' = g  ( q là điện tích, E là cường độ điện trường, m là khối lượng )
w

m
w

+ Công thức trên chịu sự thay đổi dấu của 2 đại lượng E và q
qE
Nếu E hướng xuống (  cùng chiều g)  g' = g + (tiếp tục xét dấu q < 0 hay q > 0)
m
qE
Nếu E hướng lên (  ngược chiều g)  g' = g - ) (tiếp tục xét dấu q < 0 hay q > 0)
m

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 4
|q|E F
+ Chú ý: Lực điện F = |q|E do đó = = a, vẫn giống công thức CLĐ trong thang máy)
m m
+ Cách tính cường độ điện trường E (theo lớp 11): U = Ed ( d là khoảng cách giữa 2 bản tụ, U là hiệu
điện thế)
+ Đặc biệt: Nếu T là chu kì khi CLĐ đứng yên, con lắc với điện tích q trong điện trường E hướng lên
được chu kì T1, con lắc cũng với điện tích q nhưng đổi chiểu cường độ điện trường E được chu kì T2 thì ta có
2 1 1
công thức 2 = 2 + 2
T T1 T2
 Con lắc đơn trong điện trƣờng đều nằm ngang :

01
qE2 T' g
+ Nhớ công thức Pytago: (g') = g +   và kết hợp =
2 2

oc
 
m T g'
+ Khi đó con lắc sẽ dao động lệch một góc  với T' = T cos hay g = g'cos

H
 Con lắc đơn trùng phùng :

ai
+ Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T 0 (đã biết) của
một con lắc khác (T  T0).

D
+ Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều.

hi
TT0
+ Thời gian giữa hai lần trùng phùng  

nT
T  T0
Nếu T > T0   = (n+1)T = nT0. . Nếu T < T0   = nT = (n+1)T0. với n  N*

uO
 Con lắc đơn vấp đinh : Từ điểm treo cách 1 đoạn x đóng chặt vào 1 chiếc đinh

ie
T + T2
+T= 1 với T1 là chu kì khi chưa vấp đinh nên iL O
2


l
Ta
T1 = 2 và T2 là chu kì khi đã vấp đinh (chiều dài bị thay đổi) nên I
g
l
s/

l-x
T2 = 2 . Đặt l' = l - x A l' B
g
up

+ Định luật bảo toàn năng lượng:


Khi con lắc chưa vấp đinh ( chiều dài l, biên độ góc o ) , khi con lắc vấp đinh ( chiều dài l' , biên độ
ro

góc o)  l.o2 = l'.o2 ( góc o,o < 10o) hay l(1 - coso) = l'.(1 - coso) ( góc o,o > 10o).
/g

♫Bài 4: Dao Động Tắt Dần -Dao Động Cƣỡng Bức -Dao Động Duy Trì -Cộng Hƣởng Cơ.
om

 Dao động tắt dần: là dao động có biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời gian.
+ Nguyên nhân: do vật ma sát với môi trường ( không khí,...)
.c

+ Ma sát càng lớn, tắt dần càng nhanh và ngược lại.


ok

+ Ứng dụng: Thiết bị giảm xóc trong xe máy, thiết bị đóng các của tự động, ...
bo

+ Đối với Con lắc lò xo:


4F
Độ giảm biên độ trong 1 chu kì: A = ms ( Fms = mg)
ce

K
.fa

A
Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng hẳn: n =
A
w

Số lần vật qua vị trí cân bằng đến khi dừng hẳn 2n x
w

Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:



w

1 KA2 
Wdao động = Acản  KA2 = S.Fms  S = t
2 2Fms O

+ Đối với Con lắc đơn:


4Fcản
Độ giảm biên độ góc trong 1 chu kì:  =
mg T

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 5
o
Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng hẳn: n =

Số lần vật qua vị trí cân bằng đến khi dừng hẳn 2n.
 Dao động duy trì: là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi
chu kì riêng của hệ. ( VD: con lắc đồng hồ,...)
+ Nguyên tắc duy trì: cung cấp năng lượng đúng băng phần năng lượng tiêu hoa sau mỗi nửa chu kì.
 Dao động cƣỡng bức: là dao động chịu tác dụng của 1 ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có dạng phương
trình: F = Focos(t) (N). ( Vật vẫn dao động điều hòa với x = Acos(t + ) (cm).

01
+ Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ và tần số của lực cưỡng bức (A  (Fo,))

oc
Chú ý: biên độ A = Fo ( do khác đơn vị)
+ Biên độ dao động cưỡng bức cũng phụ thuộc vào môi trường (ma sát)

H
+ Tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số của lực cưỡng bức

ai
 Hiện tƣợng cộng hƣởng: là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần

D
số (f) củ lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng (fo) của hệ.khi đó f = f0 hay  = 0 hay T = T0

hi
Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.

nT
☺Bài 5: Tổng Hợp Dao Động Điều Hòa.

uO
 Điều kiện để tổng hợp 2 dao động: cùng phương, cùng tần số

ie
 Cách tổng hợp: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) là 2 dao động cùng phương, cùng tần số
iL
+ x = Acos(t + ) = x1 + x2  A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(2 - 1)
+ Đặt  = 2 - 1.
Ta
2  1 
A
Nếu  = k2 với k  Z  2 dao động Cùng Pha  Amax = A1 + A2 
s/

A2
Nếu  = (2k + 1) với k  Z  2 dao động Ngược Pha  Amin = |A1 - A2|
up

Nếu  = (2k + 1)/2 với k  Z  2 dao động Vuông pha  A2 = A12 + A22

 Cách lƣu ý khi giải:
ro


A1
+ pha ban đầu  của dao động tổng hợp [1;2]
/g

O
+ Amin  A  Amax  |A1 - A2|  A  A1 + A2
om

+ Có thể dùng máy Casio Fx 570 hoặc Casio ES 570 (Plus) giải bằng số phức
+ Khi bài toán cần tìm các giá trị A2, A1, A để đạt cực trị Vẽ hình  định lý hàm Cos + Xét  PT bậc 2
.c
ok

☽Bài 6☾: Các Bài Toán Tổng Hợp Thi Đại Học 2015.
bo

■ Khi vật dời từ li độ x1  x2 thì đƣợc T = ?:


A A T T
►x =  x =  t = -
ce

2 2 8 12
.fa

A A 3 T T
►x = x=  t = -
2 2 6 12
w

A A 3 T T
w

►x = x=  t = -
2 2 6 8
w

A T T
►x = A (Biên)  x =  t = -
2 4 12
A 3 T T
►x = A (Biên)  x =  t = -
2 4 6

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 6
 Phƣơng pháp sử dụng " Mặt Trời Rực Lửa " - (Vòng Tròn Lƣợng Giác)
+ Bước 1: Xác định vị trí ban đầu vật đang ở đâu ? ( đưa vị trí ấy lên Vòng tròn lượng giác )
+ Bước 2: Nhất thiết phải tính chu kì T nếu để bài dựa vào "thời gian"
+ Bước 3: Dựa vào yêu cầu bài toán, ta cho chất điểm di chuyển trên đường tròn  T = ? ( Khi di
chuyển phải theo cùng chiều dương của chuyển động, nghĩa là ngược chiều kim đồng hồ)
+ Bước 4: Trong trường hợp đặc biệt có thể đổi nT thành góc quét n.360o

01
LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DĐĐH
Chuyển động TRÒN ĐỀU Dao động điều hòa

oc
* Bán kính quỹ đạo: A * Biên độ dao động: A

H
* Vị trí ban đầu của bán kính OM được * Vị trí ban đầu (t = 0) x0 được xác định

ai
xác định bởi góc   (Ox; OM ) bởi x0  A cos( )

D
* Vị trí lúc t của bán kính ON được xác * Vị trí lúc sau (t) x được xác định bởi
định bởi góc (t   )

hi
x  A cos(t   )

nT
(t   )  (
Ox; ON ) * Tốc độ cực đại : vmax
* Tốc độ dài v

uO
@ Bán kính quỹ đạo A luôn quay ngƣợc chiều kim đồng hồ

ie
* Vùng nằm bên phía dưới trục cos : v  0 sin
iL
 A v0  A x  0 x  0 A
Ta
 A O
cos cos
v0
s/
up

* Vùng nằm bên phải trục sin : x0


Biểu diễn :
ro

N (t   )
* Tại thời điểm ban đầu (tO = 0; góc  )
 M
/g

ly độ x0  A cos( ) của OM  x
x xO 
om

O
* Sau thời gian t, OM quay một góc   t ,
đến vị trí ON hợp với Ox một góc (t   )
.c

có ly độ x  A cos(t   ) .
ok

x
Cách tính góc * 1  shift cos( 1 )  (Ox; OM )
bo

N
A
 2 x1 x x
ce

O
x *  2  shift cos( 2 )  (
Ox; ON )
1 2 A
.fa

M

*   .t  t 

w

 Tốc độ trung bình, vận tốc trung bình :


w

Tổng quãng đường


w

+ Tốc độ trung bình của 1 vật dao động điều hòa: VTB =
Tổng thời gian
_ Độ dời của li độ xban đầu - xkết thúc
+ Vận tốc trung bình của 1 vật dao động điều hòa: vTB = =
Tổng thời gian Tổng thời gian

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 7
S 4A 4A 2A 2Vmax
+ Tốc độ trung bình của 1 chất điểm trong 1 chu kỳ: VTB = = = = =
T T 2  

_ x -x
+ Vận tốc trung bình của 1 chất điểm trong 1 chu kỳ: vTB = ban đầu ban đầu = 0
T
(Chú ý vận tốc trung bình có thể bị âm nhưng tốc độ trung bình thì luôn dương )
 Quãng đƣờng lớn nhất (Smax), Quãng đƣờng nhỏ nhất (Smin) vật đi trong T:

01
T
+ Trường hợp 1: 0 < T    = T
2

oc

 Smax = 2A.sin ( Vật dao động quanh vị trí cân bằng )
2

H


ai
 Smin = 2A(1 - cos ) ( Vật dao động quanh vị trí biên)
2

D
M2 M1

hi
M2
P
 P

nT
2 A
A
A A

uO
P2 O P1 O 
x x
2

ie
M1
iL
Ta
T T T
T = = +  Smax = A 3 và Smin = A
3 6 6
s/

T T T
T = = +  Smax = A 2 và Smin = A(2 - 2)
up

4 8 8
T T T
T = = +  Smax = A và Smin = A(2 - 3)
ro

6 12 12
T T T
/g

+ Trường hợp 2: T >  Phân tích  = n. + T' (Với T' < )


2 2 2
om

1 chu kì T, vật đi quãng đường 4A và ½ chu kì T, vật đi quãng đường 2A


 Smax = n.2A + S'max và Smin = n.2A + S'min
.c
ok

 Tốc độ trung bình lớn nhất (Smax), tốc độ trung bình nhỏ nhất (Smin) vật đi trong T:
bo

S S S
+ VTB =  VTB max = max và VTB min = min ( Quay trở lại bài toán tìm Smax và Smin )
T T T
ce

 Thời gian ngắn nhất (tmin), thời gian dài nhất (tmax) khi chất đi trong quãng đƣờng S:
+ Trường hợp 1: S < 2A
.fa

tmin  vmax  vật dao động quanh VTCB và tmax  vmin  vật dao động quanh vị trí Biên.
w

+ Trường hợp 2: S > 2A. Ta phân tích S = n.2A + S' (S' < 2A) làm tương tự như trường hợp 1.
w

 Tính thời điểm vật đi qua vị trí x (đã biết) ( hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n.
w

+ Sử dụng " PP Mặt Trời Rực Lửa " (Xét vị trí ban đầu của vật)
+ TH1: Cho chất điểm chuyển dời từ vị trí ban đầu đến vị trí x(a,v,F) lần đầu tiên  t1 = ? (s)
n-1
Nếu không hỏi chiều ( âm - hay dương +) ta có: t = t1 + T
2

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 8
Nếu có đề cập đến chiều âm hay chiều dương ta có: t = t1 + (n - 1)T
A
+ TH2: Nếu liên quan đến Wt. Wđ thì như ta đã biết Wđ = nWt  x =
n+1
n-1
Nếu không hỏi chiều ( âm - hay dương +) ta có: t = t1 + T
4
n-1
Nếu có đề cập đến chiều âm hay chiều dương ta có: t = t1 + T
2
 Bài toán liên quan đến va chạm. (Câu khó trong đề thi đại học)

01
+ Kích thích dao động bằng va chạm (dành cho học sinh lớp 12)

oc
Phƣơng pháp: Sử dụng bảo toàn động năng và bảo toàn động lƣợng
+ Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên.

H
ai
 2
V  M 0
v

D
 1


hi
mv0  mv  MV m
+ Va chạm đàn hồi:  2  M
mv0  mv  MV 1

nT
2 2
 m v
v 
 M 0

uO
1
 m

ie
+ Va chạm mềm: mv0  m  M V  V 
1
v
M 0 iL
1
m
Ta
 Bài toán cố định một điểm trên lò xo:
+ Bước 1: Xác định chiều dài lò xo khi cố định điểm chính giữa của
s/

lò xo. Giả sử l = lo  ?A 
up

l l ?A ?A O
+ Bước 2: Khi đó = o   x' =  tại đó động năng tại
ro

2 2 2 2
điểm đó: Wđ = nW
 
O’ M
/g

+ Bước 3: Dùng định luật bảo toàn năng lượng, W' = Wt mới + Wđ
om

( do kl = k1l1 = k2 l2  khi chiều dài l giảm 1 nửa  độ cứng tăng gấp đôi  k' = 2k )
.c

 Tìm khoảng cách xa nhất của 2 chất điểm trong quá trình dao động: N
ok

( biết rằng chúng không va chạm): N M0


A
+ Giả sử x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2). Giả sử A2 > A1 M
bo

0 2
+ Có thể sử dụng VTLG để giải.  dmax  MN // Ox
ce

+ Công thức giải nhanh là dmax = A22 - A12 


A
1
.fa

O
w

 Tìm điều kiện của biên độ khi kéo lò xo một đoạn xo rồi buông nhẹ:
w

+ Dây nối vật với lò xo trong quá trình dao động luôn luôn căng, tức là lò xo không bị nén
w

mg
 xo = A  l =
K
 Điều kiện để 2 vật đặt lên nhau cùng dao động:

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 9
+ TH1: Khi mo đặt lên vật m và kích thích cho hệ dao động theo phương song song với bề mặt tiếp xúc
giữa hai vật. Để mo không bị trượt trên m thì lực ma sát nghỉ cực đại mà m tác dụng m o trong quá trình dao
động phải nhỏ hơn hoặc bằng lực ma sát trượt giữa hai vật: f ma sát nghỉ (MAX) < fma sát trượt
k
 mo |a|max  mog  A2  g với  =
m + mo
+ TH2: Khi mo đặt lên vật m kích thích cho hệ dao động theo phương thẳng đứng. Để mo không rời khỏi
m trong quá trình dao động thì: amax  g  2A  g
 Vận tốc cực đại của vật đạt đƣợc khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên A trong dao động tắt
dần:
KA2 m2g2
vmax = + - 2 gA
m k

☽Bài 7☾: Tổng Hợp Các Hỏi Lý Thuyết.


_ Dao động : chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng (vị trí đứng yên)
_ Dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) theo thời gian.
_ Dao động tuần hoàn : là dao động được lặp đi lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở về vị trí
cũ theo hướng cũ.
_ Chu kì T (s): khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
_ Tần số f (Hz): là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
1
_ Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động (E = KA2)
2
_ Cơ năng con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
T
_ Thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
4
T
_ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng 3 thế năng là
6
1 T
_ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
3 3
_ Một vật dao động tuần hoàn thì vật đó cũng dao động điều hòa ( ngược lại thì sai )
_ Chuyển động của 1 vật từ vị trí biên về cân bằng là chuyển động nhanh dần ( không phải nhanh dần đều).
_ Chuyển động của 1 vật từ vị cân bằng về vị trí biên là chuyển động chậm dần ( không phải chậm dần đều).
_ Hiện tưởng cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi: ( Hộp đàn ghita, violon, ... đều là những ứng dụng
của hiện hưởng trên ( cộng hưởng âm - chương Sóng Cơ )
TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VẬT LÝ 12

CHƢƠNG II: SÓNG CƠ

♥Bài 1: Sóng Cơ và Sự Truyền Sóng Cơ.

01
■ Cách hình thành:

oc
+ Xảy ra trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí)
+ Dao động trong môi trường có lực liên kết đàn hồi:

H
Liên Sóng cơ
1 phần tử dao động  Các phần tử kế cận dao động (tại chỗ) 

ai
Kết
+ Đặc điểm: _ Sóng cơ không truyền trong chân không ( khác sóng điện từ)

D
_ Càng ra xa nguồn càng trễ pha hơn.

hi
■ Khái niệm và phân loại:

nT
+ Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ ( pha dao động , năng
lƣợng ) trong một môi trường vật chất.

uO
+ Sóng cơ gồm 2 loại sóng ngang và sóng dọc.

ie
☻ Sóng ngang ☺ Sóng dọc iL
_ dạng biến dạng lệch. _dạng biến dạng nén dãn.
Ta
_ có phương dao động vuông _ có phương dao động trùng
góc với phương truyển sóng. với phương truyền sóng.
s/

_ xảy ra trong môi trường _ xảy ra trong môi trường rắn,


up

chất rắn và bề mặt chất lỏng lỏng, khí.


ro

 Bƣớc sóng - biên độ sóng - tốc độ truyền sóng:


/g

+ Bƣớc sóng kí hiệu là  (đọc là lăm-đa), có hai định nghĩa:


om

♀. Là quãng đường sóng đi được trong một chu kì


T ( như vậy 1   1 T)
.c

♂. Là khoảng cách ngắn nhất giữ hai điểm dao động


cùng pha trên một phương truyền sóng.
ok

v
+ Công thức tính bước sóng là  = = vT
bo

f
( Trong đó v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng,
ce

T là chu kì sóng )

.fa

■ Vận tốc truyền sóng cũng tính bởi công thức v = .f = (không đổi trong cùng một môi trường).
T
w

T
Vận tốc truyền sóng trong môi trường chất rắn (dây) còn được tính bởi công thức v =
w


w

( Trong đó T là lực căng dây và  là hệ số ma sát trên dây kg/m ).


Chú ý: cần phân biệt vận tốc truyền sóng ≠ vận tốc dao động của các phần tử sóng tại một điểm.
 Sự phụ thuộc của tốc độ truyền sóng trong các môi trƣờng:

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 1
+ Vận tốc phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường ( T   v  ), tính đàn hồi của môi trường , áp suất
của môi trường ( p   v  )
+ Vận tốc truyền sóng các môi trường theo thứ tự: vrắn > vlỏng > vkhí > 0.
+ Vận tốc âm thanh trong khoảng 330  v  340 m/s.
■ Tần số sóng - chu kì sóng - năng lƣợng sóng:
2
+ Các đại lượng tần số sóng - chu kì sóng - tần số góc của sóng thỏa mãn:  = 2f =
T

01
+ Đặc biệt, khi truyền qua các môi trường khác nhau, tần số luôn không đổi ( f = const ).
1
+ Năng lượng sóng cũng giống như năng lượng bên cơ dao động: E = m2A2 = const = hằng số.

oc
2
■ Phƣơng trình sóng một nguồn:

H
+ Giả sử nguồn O phát sóng có phương trình

ai
D
uO = Acos2ft.
_ Điểm M cách nguồn O một khoảng d = OM, nên c

hi
 2d

nT
_ Phương trình sóng uM = Acos2ft - .
  

uO
( Dấu trừ "-" trong biểu thức là do điểm M trễ pha so với
nguồn O )

ie
Chú ý: uM và d có thể khác đơn vị, ví dụ uM tính theo (mm) , d tính theo (cm)
iL
_ Giả sử điểm A và B lần lượt cách nguồn O những khoảng d1 và d2.
Ta
 2d1  2d2
Ta có phương trình sóng tại A và B lần lượt là uA = Acos2ft -  và uB = Acos2ft - 
     
s/

2d1 2d2
up

Do đó pha ban đầu của A = và B = .


 
ro

2|d1 - d2| 2AB


■ Độ lệch pha giữa hai điểm A và B là  = |A - B| = (đặt AB = |d1 - d2|   =
 
/g

_ Để hai điểm A và B dao động cùng pha   = k2  AB = k


om

_ Để hai điểm A và B dao động ngƣợc pha   = (2k + 1)  AB = (k + 0,5)


 
.c

_ Để hai điểm A và B dao động vuông pha   = (2k + 1)  AB = (k + 0,5)


2 2
ok

_ Để hai điểm A và B dao động lệch pha    = (2k + 1)


bo

■ Những lƣu ý và kinh nghiệm khi giải bài tập Sóng cơ :


_ Sóng nhô lên n lần  (n - 1)T = ? ( với T là chu kì sóng)
ce

_ Sóng có n ngọn liên tiếp  (n - 1) = ? ( với  là bước sóng)


.fa

_ Khi sóng truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số sóng luôn không đổi. ( bước sóng và tốc
độ truyền sóng thay đổi )
w

_ Âm thanh phát ra (sóng âm), sóng dừng trên sợi giây hay hiện tƣợng gioa thoa sóng trên mặt
w

nƣớc đều có chung bản chất là sóng cơ.


w

_ Sóng cơ chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí, không truyền đƣợc trong chân không.
♥Bài 2: GIAO THOA SÓNG CƠ.
■ Khái niệm và hiện tƣợng:
+ Thí nghiệm: ( Khảo sát với nguồn 2
nguồn S1 và S2 cùng pha )
Âm thoa
Cần rung
S1

01
S2

oc
H
ai
Hình ảnh giao thoa sóng nƣớc.

D
+ Do hai nguồn S1 và S2 xuất phát từ một nguồn nên chúng dao động cùng pha, cùng tần số  tạo

hi
ra hai sóng kết hợp, hình thành nên những đường hybebol nằm hai bên đường trung trực.

nT
_ Các điểm cực đại khi 2 sóng cùng pha gặp nhau và ngược
lại.

uO
_ Nếu hai nguồn S1 và S2 cùng pha thì đường trung trực có
biên độ cực đại amax.

ie
_ Nếu hai nguồn S1 và S2 ngƣợc pha thì đường trung trực có
iL
biên độ cực đại amin.
Ta
 Định nghĩa: Giao thoa sóng là hiện tượng trong vùng
giao thoa của hai sóng kết hợp, tại những điểm xác định
s/

hoặc luôn tăng cường nhau (cực đại) hoặc luôn làm yếu
nhau (cực tiểu).
up
ro

■ Phƣơng trình giao thoa sóng và ý nghĩa độ lệch pha: (Khảo sát với hai nguồn cùng pha)
/g

Amin Amax _ Giả sử hai nguồn S1 và S2 dao động cùng pha có pt uS1 = US2 = Acos(t)
_ Điểm M là nơi tiếp nhận của hai nguồn sóng S1 và S2 nên ta có:
om

M
N d1 d2 uM = uMS1 + uMS2 (*)
_ Dựa vào pt sóng một nguồn ta lập phương trình uMS1 và uMS2 với:
.c
ok

2d1 2d2
S1 O S2 uMS1 = Acos(t - ) và uMS2 = Acos(t - )
 
bo

a+b a-b
_ Dùng công thức lượng giác Cosa + Cosb = 2Cos( ).Cos( ) thay vào
2 2
ce

(d - d )  (d1 + d2)


(*) ta được: uM = 2Acos 1 2 .cost - .
     
.fa

a = 2Acos(d1 - d2)là biên độ của giao thoa sóng tại M


w

  
  uM = acos(t - M)
w

Đặt
(d1 + d2)
M =  là pha của hai sóng kết hợp tại M
w

2d1 2d2 2|d1 - d2| (d1 - d2) 


Ta có MS1 = và MS2 = . Xét độ lệch pha  = |MS1 - MS2| =  =
    2
Đây chính là biểu thức liên hệ giữa biên độ và độ lệch pha của giao thoa sóng.

3
 Vị trí vân cực đại ( đường gợn sóng )  d1 - d2 = k  amax = 2A
Vị trí vân cực tiểu ( đường đứng yên, không dao động)  d1 - d2 = (k + 0,5)  amin = 0
■ Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng:
+ Phải có 2 sóng kết hợp tạo ra từ hai nguồn kết hợp ( xem kĩ hiện tượng, thí nghiệm )
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
■ Bài toán xác định số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S1S2: (Xét 2 nguồn cùng pha)
d1 + d2 = S1S2 S S k
+ Ta có   2d1 = S1S2 + k  d1 = 1 2 +

01
 1
d - d 2 = k 2 2
Vì d1 là khoảng cách  d1 > 0

oc
Và   0 < d1 < S1S2  - S1S2 < k < S1S2
Do M  S1S2  d1 < S1S2

H
Chứng minh tương tự ta có số điểm dao động cực tiểu là - S1S2 < (k + 0,5) < S1S2

ai
+ Từ đây các bạn có thể xét trường hợp 2 nguồn ngược pha, vuông pha hay lệch pha .

D
Sau đây là bảng tổng hợp cách đếm các điểm dao động với biên độ max - min:

hi
CÙNG PHA NGƢỢC PHA VUÔNG PHA

nT
Độ lệch pha 2(d1 - d2) 2(d1 - d2) 2(d1 - d2) 
 =  = +  = +
   2

uO
Cực đại giao thoa d1 - d2 = k d1 - d2 = (k + 0,5) d1 - d2 = (k + 0,25)
Cực tiểu giao thoa d1 - d2 = (k + 0,5) d1 - d2 = k d1 - d2 = (k + 0,75)

ie
Số điểm dao động iL
- S1S2 < k < S1S2 - S1S2 < (k + 0,5) < S1S2 - S1S2 < (k + 0,5) < S1S2
cực đại trên S1S2
Ta
Số điểm dao động
- S1S2 < (k + 0,5) < S1S2 - S1S2 < k < S1S2 - S1S2 < (k + 0,75) < S1S2
cực tiêu trên S1S2
s/

Biên độ tổng hợp     


a = 2Acos  a = 2Acos -  a = 2Acos - 
up

2 2 2 2 4
■ Bài toán xác định số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên một đoạn ≠ S1S2:
ro

+ Ta sử dụng quy tắc " Chèn điểm ":


/g

TH1: Tại một điểm lập thành tam giác. (xét 2 nguồn S1 và S2 cùng pha)
om

Amin Amax Yêu cầu 1: đếm số điểm dao động cực đại trên đoạn MS1
M  MS1 - MS2  k < S1S1 - S1S2
.c

N d1 d2 Yêu cầu 2: đếm số điểm dao động cực tiểu trên đoạn MS2
ok

 MS1 - MS2  (k + 0,5) < S2S1 - S2S2


S1 O S2 Yêu cầu 3: đếm số điểm dao động cực đại trên đoạn MN
bo

 MS1 - MS2  k < NS1 - NS2


ce

TH2: Tại một điểm lập thành hình chữ nhật hoặc hình vuông. (xét 2 nguồn S1 và S2 ngược pha)
A B Yêu cầu 4: đếm số điểm dao động cực đại trên đoạn AB
.fa

I  AS1 - AS2  (k + 0,5)  BS1 - BS2


w

Yêu cầu 5: đếm số điểm dao động cực tiểu trên đoạn BS1
w

S1 S2  BS1 - BS2  k  S1S1 - S1S2


w

TH3: Đếm số điểm dao động amax và amin trên đƣờng tròn (C) hoặc elip (E)
Khi đó ta chỉ việc nhân đôi số điểm đã tìm được nhưng cần chú ý tại 2 nguồn S1S2 có thỏa mãn không
Chú ý: Hai điểm cực đại (cực tiểu) liên tiếp cách nhau /2
Điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp cách nhau /4
♥Bài 3: SÓNG DỪNG VÀ SỰ PHẢN XẠ SÓNG DỪNG.
■ Sóng phản xạ:
+ Hiện tƣợng: trong một môi trường, sóng đang truyền mà gặp
vật cản thì bị phản xạ. Hiện tượng trên bao gồm sóng tới và sóng phản
xạ có cùng bước sóng  và tần số f.
Cố định: sóng tới ngƣợc pha sóng phản xạ
+ Vật cản gồm có:
Tự do: sóng tới cùng pha sóng phản xạ
■ Sóng dừng:

01
+ Hiện tƣợng: là sự giao thoa của hai sóng kết hợp
có cùng phương nhưng chiều ngược nhau. ( hay là sự

oc
giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ)

H
_ Điểm luôn đứng yên: nút sóng

ai
_ Điểm luôn dao động với amax: bụng sóng.

D
_ Điểm bụng và nút luôn xen kẽ, cách đều nhau.

hi
_ K/cách giữa hai bụng (hai nút ) liên tiếp là /2.

nT
+ Khảo sát với các vật cản:
Vật cản cố định Vật cản tự do

uO
Biên độ  2d   2d 
a = 2Acos +  a = 2Acos 
   2    
uM = acos(t - /2)
ie
Phương trình iL uM = acos(t)
Điều kiện có sóng  
Ta
dừng ldây = k.(bó sóng) = k (k  Z) ldây = (2k + 1) (k  Z)
2 4
s/

Tọa độ nút và bụng  


xnút = k xnút = (2k + 1)
up

sóng 2 4
 
xbụng= (2k + 1) xbụng = k
ro

4 2
Số nút và số bụng
/g

Số nút = k + 1 , Số bụng = k Số nút = Số bụng = k + 1


■ Ứng dụng của hiện tƣợng sóng dừng:
om

Như ta đã biết, chiều dài dây l và tần số f rung của âm thoa trên sợi dây ta có thể xác định được. Nhờ vào
việc đếm các bó sóng hình thành trên sợi dây ta tìm được bƣớc sóng   v = .f  Đo tốc độ truyền sóng.
.c

■ Những lƣu ý và kinh nghiệm khi giải bài tập Sóng dừng:
ok
bo
ce
.fa

Hai đầu cố định Một đầu cố định một đầu tự do


_ Nút có chỉ số lẻ ngược pha với Q _ Bụng có chỉ số lẻ ngược pha với Q
w

_ Nút có chỉ số chẵn cùng pha với Q _ Bụng có chỉ số chẵn cùng pha với Q
w

_ Tất cả các điểm bụng đều vuông pha với Q _ Tất cả các điểm nút đều vuông pha với Q
w

_ Khoảng cách giữa hai 2 nút hoặc 2 điểm bụng liên tiếp là /2
_ Khoảng cách giữa hai điểm bụng và nút gần nhất là /4

■ Đại lƣợng sóng biến thiên ( theo v hoặc f):


5
+ Bƣớc 1: Tìm đại lượng sóng biến thiên k
+ Bƣớc 2: Chặn k theo đề bài ( Giải đại số hoặc dùng máy tính cầm tay)
Ví dụ 1: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha với nhau cách
nhau 9 cm dao động với tần số f = 50 Hz. Biết rằng vận tốc truyền sóng trong khoảng 70 cm/s  v  80 cm/s.
Tìm giá trị của v = ?
f.MN 450
 HD giải: ta có độ lệch pha 2 điểm M,N thỏa mãn  = k2  MN = k  v = =
k k
450
Do 70  v  80  70   80  5,6  k  6,4  k = 6  v = 75 cm/s

01
k
Ví dụ 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha với nhau cách

oc
nhau 10 cm dao động với tần số f = 30 Hz. Biết rằng vận tốc truyền sóng trong khoảng 1,6 m/s  v  2,9 m/s.

H
Tìm giá trị của v = ?

ai
2MN.f
 HD giải: ta có độ lệch pha 2 điểm M,N thỏa mãn  = (2k + 1)  v =
2k + 1

D
Do 1,6  v  2,9 dùng máy tính cầm tay  lập bảng TABLE  chặn nghiệm  k = 1 và v = 2 m/s

hi
Ví dụ 3: Dây AB dài 100 cm, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số trong khoảng 58 Hz < f < 63 Hz.

nT
Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây là 10 cm/s. Số nút sóng trên dây là ?

uO
v
 HD giải: điều kiện để có sóng dừng trên dây với 2 đầu cố định là AB = k = k
2 2f

ie
kv
f= dùng máy tính cầm tay  lập bảng TABLE  chặn nghiệm  k = 12  số nút = 13
2l iL
♥Bài 4: SÓNG ÂM - CÁC ĐẶC TRƢNG VẬT LÍ VÀ SINH LÍ CỦA ÂM
Ta
■ Sóng âm và các khái niệm cơ bản:
s/

+ Định nghĩa: là sóng cơ lan truyền trong một môi trường (rắn, lỏng, khí).
up

+ Nguồn âm: là nguồn phát ra sóng âm gây ra cảm giác âm cho con người.
+ Cảm giác âm: khi sóng âm tác dụng lên màng nhĩ thì gây ra cảm giác âm ( phụ thuộc vào nguồn âm
ro

và tai con người ).


■ Các đặc trƣng vật lí của âm:
/g

+ Gồm có Tần số âm - Cƣờng độ âm - Mức cƣờng độ âm.


om

_ Tần số âm: là tần số của nguồn âm.


Hạ âm Tai con ngƣời nghe đƣợc Siêu âm
.c

16Hz 20000 Hz
ok

Âm có tần số xác định gọi là nhạc âm ( đồ thị dao động là một đường cong tuần hoàn).
bo

Âm không có tần số xác định gọi là tạp âm ( đồ thị dao động là một đường cong không tuần hoàn).
Các loài động vật có thể nghe được sóng hạ âm (f < 16 Hz) như cá voi, hươu cao cổ, voi, rắn,... và
ce

sóng siêu âm ( f > 20000 Hz) như cá heo, dơi,... được ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh trong y khoa,...
_ Cƣờng độ âm: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích (S) đặt vuông góc với phương
.fa

truyền trong một đơn vị thời gian. ( kí hiệu là I, đơn vị là W/m2 )


w

P P
I= =
S 4R2
w
w

Với P là công suất của nguồn âm, S là diện tích của sóng cầu.
R là khoảng cách từ điểm đó đến nguồn âm.
I1 R22
Từ đây ta nhận xét thấy cường độ âm I tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách R2  =
I2 R12

6
_ Mức cƣờng độ âm: là đại lượng so sánh một âm với âm chuẩn. Kí hiệu là L, đơn vị là Bel (B) hoặc
I I
Đề-xi-ben (dB) L = lg (B) = 10lg (dB) ( Với lg : là logarit thập phân cơ số 10)
Io Io
Và Io = 10-12 W/m2  1000 Hz
☼ Ngƣỡng nghe: là mức cường độ âm nhỏ nhất ( Lmin ) mà tai bắt đầu có cảm giác âm.
☼ Ngƣỡng đau: là mức cường độ lớn nhất ( Lmax ) = 10 W/m2 ứng với L = 130 dB mà tai bắt đầu
có cảm giác đau.
☼ Tai con người nghe được trong khoảng 0 dB  130 dB

01
☼ Tiếng nói con người có tần số từ 200 Hz  1000 Hz

oc
■ Các đặc trƣng sinh lí của âm:
+ gồm có Độ cao của âm - Độ to của âm - Âm sắc.

H
_ Độ cao của âm: đặc trưng cho cảm giác " thanh " hay " trầm " của

ai
âm. (phụ thuộc vào tần số f).

D
_ Độ to của âm: tùy thuộc vào mức cường độ âm mà gây ra cảm giác âm. ( phụ thuộc vào L và f )

hi
Bảng giới thiệu độ to của một số âm

nT
Tiếng nói thì thầm 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường

uO
40 dB
Tiếng nhạc to 60 dB

ie
Tiếng ồn rất to ngoài phố 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng iL 100 dB
Tiếng sét
Ta
120 dB
Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m 130 dB
s/

_ Âm sắc: là đại lượng đặc trưng cho sự khác nhau của " cảm giác âm " ( phụ thuộc vào biên độ và
up

tần số âm) và được biểu thị qua đồ thị dao động âm.
ro
/g
om
.c
ok

■ Nguồn nhạc âm: Là các dụng phát ra sóng âm, điển hình như dây đàn, ống sáo, hộp cộng hưởng âm,
bo

+ Đối với dây đàn: ( hai đầu cố định )



ce

V
Thì ldây đàn = n. (bó sóng) = n f=n (n = 1,2,3,...)
2 2ldây đàn
.fa

V
Nếu n = 1  f1 = là họa âm bậc 1 ( tần số âm cơ bản )
2ldây đàn
w

V
Nếu n = 2  f2 = 2
w

= 2f1 là họa âm bậc 2.


2ldây đàn
w

+ Đối với ống sáo ( một đầu hở, một đầu kín )
1  V
Thì ldây đàn = n. (bó sóng) + (bó sóng) = (2n + 1)  f = (2n + 1) (n = 0,1,2,3,...)
2 4 4ldây đàn

7
V
Nếu n = 0  f1 = là họa âm bậc 1( tần số âm cơ bản)
4ldây đàn
V
Nếu n = 1  f2 = 3 = 3f1 là họa âm bậc 3
4ldây đàn
Nếu n = 2  f3 = 5f1 là họa âm bậc 5  Họa âm
trong ống sáo luôn là họa âm bậc lẻ.
Hình 1: Hình ảnh sáo nhìn từ bên ngoài.
Hình 2: Lỗ trống bên trong ống sáo.

01
+ Đối với hộp cổng hƣởng ( thuộc về một nhạc cụ )

oc
_ Hộp cộng hưởng có chức năng khuếch đại âm cơ bản và một số họa âm khác.

H
■ Những lƣu ý và kinh nghiệm khi giải bài tập về Sóng âm:

ai
+ Nguồn âm S phát sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Điểm A, B lần lượt cách

D
nguồn âm S những khoảng RA , RB có mức cường độ âm tương ứng là LA, LB. Tìm mối quan hệ giữa

hi
cường độ âm IA, IB với RA , RB và LA, LB ? ( Giả sử LA > LB).

nT
I P P b
 Ta có L = 10Lg và I = = 2 và loga b - loga c = loga
Io S 4R c

uO
IA I I I
Xét LA - LB = 10Lg - 10Lg B = 10Lg A  LA - LB = 10Lg A
Io Io IB IB

ie
IA RB RB2
2
IA R
Mặt khác =    LA - LB = 10Lg = 10lg  = 20lg B ( do loga b = loga b)
iL
IB RA IB RA RA
Ta
IA RB
Như vậy ta có LA - LB = 10Lg = 20lg
IB RA
s/

+ Nguồn âm S phát sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Điểm A, B lần lượt cách nguồn
up

âm S những khoảng RA , RB có mức cường độ âm tương ứng là LA, LB. Nếu IA =10nIB thì LA - LB = ?
I
ro

 Ta có LA - LB = 10Lg A = 10Lg10n = 10n ( do loga a = 1)


IB
/g

IA
Như vậy nếu = 10n  LA - LB = 10n  điều này có nghĩa là nếu cƣờng độ âm tăng 10n lần
om

IB
thì mức cƣờng độ âm tăng 10n lần.
+ Đối với quan hệ giữa đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm, ta có nhận xét:
.c

_ Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số. ( f)


ok

_ Độ to của âm phụ thuộc mức cƣờng độ âm và tần số (  L và f)


bo

_ Âm sắc phụ thuộc biên độ và tần số âm ( a và f)


_ Các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to, âm sắc) đều phụ thuộc vào tần số.
ce
.fa
w
w
w

8
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

♥Bài 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


■ Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay
chiều:dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ (
Là hiện tượng có sự biến thiên của từ trường
qua một khung dây kín thì trong khung xuất
hiện một suất điện động cảm ứng để sinh ra

01
một dòng điện cảm ứng )
■ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

oc
Cho khung dây dẫn diện tích S, có N vòng
dây, quay đều với tần số góc  trong điện

H

ai
trường đều có cảm ứng từ B ( B  trục

D
quay) thì trong mạch có dòng điện biến thiên điều hòa với tần số góc  gọi là DĐXC.

hi
► Từ thông có phƣơng trình:  = NBScos(t + ) Wb (Vê-be) = Nocos(t + ) Wb

nT
(Trong đó o = BS là từ thông cực đại qua mỗi vòng dây, S là diện tích của khung quay, N là số vòng
dây quấn vào khung quay,  là góc hợp giữa pháp tuyến của khung và cảm ứng từ B)

uO

► Suất điện động trong khung dây: e = - ' = NBSsin(t + ) = Eocos(t +  - )
2

ie
(Trong đó Eo = NBS là suất điện động cực đại qua các cuộn dây)iL
■ Khái niệm về giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời, giá trị cực đại:
Ta
Io U E
i: dòng điện tức thời, I : giá trị hiệu dụng, Io : giá trị cực đại. Tương tự ta có: I = ,U= o,E= o
s/

2 2 2
( E là suất điện động dùng cho nơi phát sinh dòng điện, U là hiệu điện thế nơi tiêu thụ dòng điện )
up

► Các biểu thức điện áp và dòng điện xoay chiều:


ro

M2 M1
+ Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:
u = Uocos(t + u) V và i = Iocos(t + i) A
/g

Tắt
 
om

Với  = u – i là độ lệch pha của u so với i, có    -U0


-U1 Sáng Sáng U
1 U0
2 2 O
u
► Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ:
.c

Khi đặt điện áp u = Uocos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, Tắt
ok

biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.


M'1
4 U M'2
t = với cos  = 1 , (0 <  < /2)
bo

 Uo
ce

♥Bài 2: SƠ LƢỢC VỀ MẠCH R - L - C MẮC NỐI TIẾP


.fa

U
■ Nguyên tắc mắc nối tiếp: IR = IL = IC , tuân thủ định luật Ohm: I = .
Z
w

1
w

► Dung kháng ZC = ( với C (F: Faraday) là điện dung của tụ điện).


C
w

► Cảm kháng ZL = L ( với L (H: Henry) là độ tự cảm của cuộn dây).


► Cách mắc các phần tử trong mạch:
+ Mắc nối tiếp R1, R2, .... Rn thì Rtương đương = R1 + R2 + ... + Rn.
+ Mắc nối tiếp L1, L2, .... Ln thì ZLtương đương = ZL1 + RL2 + ... + RLn.
1 1 1 1
► Mắc nối tiếp C1,C2, .... Cn thì = + + ... +
Ctương đương C1 C2 Cn
■ Cách mắc ampe kế A và vôn kế V:
+ Để đo cường độ dòng điện I,
 ta mắc ampe kế NỐI TIẾP vào mạch.
+ Để đo điện áp U hai đầu các phần tử bất kỳ,
 ta mắc vôn kế SONG SONG với phần tử đó.

01
■ Hiện tƣợng Đoản Mạch:
Như các bạn đã biết, Dòng điện rất "thông minh", nó

oc
có thể lựa chọn đường đi sao cho ít cản trở dòng điện
nhất ! Hầu hết các vật dụng sử dụng điện đều có điện

H
trở, nghĩa là có khả năng cản trở dòng điện.

ai
Do đó như trong hình vẽ ta thấy:

D
+ Nếu khóa K đóng, thì khi dòng điện truyền từ M đến N sẽ xảy ra hiện tượng đoản mạch. Khi đó thay

hi
vì đi qua tụ điện (có sự cản trở dòng điện lớn) thì dòng điện sẽ đi vòng qua dây dẫn nối của khóa K ( do
điện trở trên dây ít cản trở hơn )  dòng điện không đi qua tụ C  không tồn tại phần tử C trong mạch 

nT
Đoản mạch.

uO
+ Như vậy có thể hiểu đơn giản, đoản mạch là hiện tượng mất phần tử của mạch.
+ Ngoài ra ta có thể thay thế khóa K bằng ampe kế A mắc song song như hình vẽ. Khi đó chức năng
của ampe kế không còn ( do ampe kế chỉ đo cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp) nên dòng điện thay vì

ie
qua C sẽ đi vòng qua ampe kế ( có điện trở nhỏ hơn ) iL
► Lƣu ý về dòng điện một chiều với dòng điện xoay chiều:
Ta
+ Đối với dòng điện xoay chiều khi mắc nối tiếp thì các phần tử R - L - C đều có thể đi qua.
+ Nhưng đối với dòng điện không đổi ( hay còn gọi là dòng điện 1 chiều mà các em học ở lớp 9 và 11)
s/

thì dòng điện không qua được tụ điện C, nhưng có thể qua được điện trở thuần R và cuộn cảm L. Tuy nhiên,
up

với cuộn cảm dù đi qua nhưng không xuất hiện hiện tƣơng tự cảm nên không có cảm kháng khi đó ZL = 0.
■ Mạch điện một phần tử với R - L - C mắc nối tiếp:
ro

U U
* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, ( = u – i = 0): I  và I 0  0
/g

R R
om

U
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I 
R
* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2, ( = u – i = /2)
.c

U U
I và I 0  0 với ZL = L là cảm kháng
ok

ZL ZL
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
bo

* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là /2, ( = u – i = -/2)


ce

U U 1
I và I 0  0 với ZC  là dung kháng
ZC ZC C
.fa

Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
* Đoạn mạch RLC không phân nhánh
w

Z  R 2  (Z L  ZC )2  U  U R2  (U L  U C )2  U 0  U 02R  (U 0 L  U 0C )2
w

Z L  ZC Z  ZC R  
tan   ;sin   L ; cos  với    
w

R Z Z 2 2
1
+ Khi ZL > ZC hay     > 0 thì u nhanh pha hơn i
LC
1
+ Khi ZL < ZC hay     < 0 thì u chậm pha hơn i
LC
1
+ Khi ZL = ZC hay     = 0 thì u cùng pha với i.
LC
U
Lúc đó IMax = gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện
R

♥Bài 3: CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH R - L - C

01
R R
■ Công suất tiêu thụ trên một mạch điện là: P = UICos = UI = U2 2 = RI2.

oc
Z Z
( tùy dữ kiện để bài mà ta tính công suất phù hợp, có thể tìm được góc  = u - i )

H
► Mạch điện chỉ tiêu thụ công suất khi có điện trở R hoặc r.

ai
+ Nếu mạch chỉ có L hoặc C thì công suất P = 0

D
P R UR

hi
► Hệ số công suất: cos = = =
UI Z U

nT
R + r UR + Ur
► Đặc biệt, nếu mạch có R-r-L-C thì cos = =

uO
Z U
+ Công suất phụ thuộc vào cos, để sử dụng hiệu quả điện năng tiêu thụ thì ta phải mắc thêm vào
mạch những tụ điện có điện dung lớn. Qui định trong các cơ sở sử dụng điện thì cos  0,85.

ie
■ Chú ý: nếu mạch điện u,i có 2 thành phần như u = U1 + U2 cos(t) hay i = I1 + I2 cos(t) thì:
iL
+ thành phần U1 ( hay I1 ) được xem là phần không đổi ( dòng điện 1 chiều ),
Ta
+ thành phần U2 ( hay I2 ) được xem là thành phần xoay chiều
Đặc biệt:
s/

+ nếu mạch là R-C thì I1 và U1 không tồn tại do C không dòng điện đi qua  P = RI22.
+ nếu mạch là R-L thì I1 và U1 tồn tại nhưng ZL = 0 đối với DĐ1C  P = RI12 + RI22.
up
ro

♥Bài 4: Cách Sử Dụng Giản Đồ Vectơ Trƣợt Để Giải Các Bài Toán R-L-C và Hộp Đen.
PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ TRƢỢT ( Giải toán điện bằng hình học )
/g

 Chọn ngang là trục dòng điện. (Chuyên đề do thầy Chu Văn Biên biên soạn )
om

 Chọn điểm đầu mạch (A) làm gốc.


 Vẽ lần lượt các véc-tơ biểu diễn các điện áp, lần lượt từ A sang B nối đuôi
nhau theo nguyên tắc:
.c

+ L - lên.
ok

+ C – xuống.
+ R – ngang.
bo

Độ dài các véc-tơ tỉ lệ với các giá trị hiệu dụng tương ứng.
* Nối các điểm trên giản đồ có liên quan đến dữ kiện của bài toán.
ce

* Biểu diễn các số liệu lên giản đồ.


* Dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa
.fa

biết.
w

 Giới thiệu một số giản đồ thông dụng.


w

+ Giản đồ R-L-C: Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
w

điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.


01
oc
+ Giản đồ R-Lr : Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc
nối tiếp.

H
ai
D
hi
nT
uO
+ Giản đồ Lr-R-C : Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện có điện

ie
dung C mắc nối tiếp. iL
Ta
s/
up
ro
/g

+ Giản đồ R-C-L : Cho mạch điện gồm cuộn điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ
om

tự cảm L mắc nối tiếp.


.c
ok
bo
ce
.fa
w

+ Giản đồ R-C-Lr : Cho mạch điện gồm cuộn điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây
w

không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp.


w

4
01
+ Giản đồ C-R-Lr : Cho mạch điện gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây không

oc
thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp.

H
ai
D
hi
nT
+ Giản đồ R-Lr-C : Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và

uO
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

ie
iL
Ta
s/
up
ro
/g

+ Kinh nghiệm cho thấy khi trong bài toán có liên quan đến độ lệch pha hoặc quá nhiều số liệu thì nên
om

giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ sẽ được lời giải ngắn gọn hơn giải bằng phương pháp đại số.
.c

♥Bài 5A: BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG CỦA MẠCH R - L - C


ok

Khi trong mạch có hiện tượng Cộng Hưởng Điện là khi:  = u - i = 0


► Khi  = 0  cos = 1  cos lớn nhất và khi đó R = Z  UR = U
bo

► Khi  = 0  tan = 0  ZL - ZC = 0  ZL = ZC  UL = UC
U2
ce

► Khi  = 0  Pmax = UI =
R
.fa

U U 1
► Khi ZL = ZC  Zmin = R mà I =  Imax = hay LC2 = 1   =
Z R LC
w

►Khi đó u, i cùng pha nhau ( Vẽ giản đồ vectơ thì chúng trùng lên nhau )
► Khi đó u lệch pha so với UC một góc 90o.
w

► Và rất nhiều trường hợp khác đưa về các trường hợp trên đều được xem là Cộng hưởng.
w

♥Bài 5B: Mạch R - L - C - f -  Có Các Phần Tử Thay Đổi.


 Mạch R Thay đổi.
R = R1 P1 = P2 U2
+ Chỉnh R = R thì I = I  R1 + R2 = và R1R2 = (ZL - ZC)2 ( Thỏa mãn PT Vi-et).
2 1 2 P
Khi đó tương ứng ta có 1 + 2 = 90o hay sin1 = cos2
+ Chỉnh R = Ro thì Ptoàn mạch Cực đại  Ro = |ZL - ZC| = R1R2 ( bằng điện trở nhóm còn lại).
U2
Khi đó Pmax = ( Với Ro ứng với giá trị trên )
2Ro
R R R 1
Và Hệ số công suất cos = = 2 2= 2 2=
Z

01
R + (ZL - ZC) R +R 2
+ Nếu mạch R-rL-C, chỉnh R = Ro thì Ptrên R Cực đại  Ro = r2 + (ZL - ZC)2

oc
+ Nếu mạch R-rL-C, chỉnh R = Ro thì Ptoàn mạch Cực đại  Ro + r = |ZL - ZC|

H
ai
 Mạch L Thay đổi.

D
L = L1 P1 = P2 Z + ZL2  + i2
+ Chỉnh L = L thì I = I  ZC = L1 và u = i1

hi
2 1 2 2 2
L = L1 P1 = P2

nT
2 1 1
+ Chỉnh L = L thì I = I và chỉnh L = L3 thì ULmax  = +
2 1 2 L3 L1 L2

uO
R2 + ZC2 U U
+ Chỉnh L để ULmax  ZL = , ULmax = R2 + ZC2 = U 2 + UC2
ZC R UR R

ie
Khi đó ULmax2 = U2 + URC2  ULmax2 = U2 + UR2 + UC2
 URC  U  tanRC . tan = -1
iL
(1) UL.UC = UR2 + UC2 (2) UL2 = UR2 + UC2 + U2
Ta

UC2 1 1 1
1 +   (4) 2 + 2
s/

(3) UL = U. 2=
UR U UR + UC UR2
up

ZC  4R 2  ZC2 2UR
+ Chỉnh L để URLmax  Z L  thì U RLMax  (R-L mắc nối tiếp)
ro

2 4 R 2  ZC2  ZC
/g

+ Chỉnh L để Pmax , Imax , UCmax , URmax , v.v... ( Những phần tử khác MAX ngoài ULmax )
 CỘNG HƯỞNG ( Xem bài 5)
om

+ Mạch L-RC có R và L thay đổi, Chỉnh L để URC không phụ thuộc vào R
 khi đó URC = U và ZL = 2ZC  LC2 = 2
.c
ok

 Mạch C Thay đổi. ( tƣơng tự L )


bo

C = C1 P1 = P2 Z + ZC2  + i2


+ Chỉnh C = C thì I = I  ZL = C1 và u = i1
2 2
ce

2 1 2

C = C1 P1 = P2 1
+ Chỉnh C = C thì I = I và chỉnh C = C3 thì UCmax C3 = (C1 + C2)
.fa

2 1 2 2
R2 + ZL2 U 2 U
+ Chỉnh C để UCmax  ZC =
w

, UCmax = R + ZL2 = U 2 + U L2
ZL R UR R
w

Khi đó UCmax2 = U2 + URL2  UCmax2 = U2 + UR2 + UL2


w

 URL  U  tanRL. tan = -1


Z L  4 R 2  Z L2 2UR
+ Chỉnh C để URCmax  ZC  thì U RCMax  ( R và C mắc nối tiếp)
2 4 R 2  Z L2  Z L
+ Chỉnh C để Pmax , Imax , ULmax, URmax , v.v... ( Những phần tử khác MAX ngoài UCmax)
 CỘNG HƯỞNG ( Xem bài 5)
+ Mạch C-RL có C và R thay đổi, Chỉnh C để URL không phụ thuộc vào R
 khi đó URL = U và ZC = 2ZL  LC2 = 0,5

 Mạch  thay đổi. ( tƣơng tự với tần số f )


 = 1 P1 = P2
+ Chỉnh  thì I = I , nếu chỉnh  = 3 thì Imax hoặc Pmax  32 = 1.2
 = 2 1 2

01
 = 1 I L(1 - 2)
+ Chỉnh  thì I1 = I2 = max (n > 1) thì khi đó R = với ( 1 > 2 )
  = 2 n n2 - 1

oc
|1 - 2|
Hoặc R =

H
C12 n2 - 1

ai
2 2U .L U
+ Chỉnh  để ULmax thì 2 = 2 2 và U LMax  =

D
2LC - R C R 4 LC  R 2C 2 ZC2
1-
ZL2

hi
2LC - R2C2

nT
2U .L U
+ Chỉnh  để UCmax thì  =2
và U CMax  =
2L2C2 R 4 LC  R 2C 2 ZL2
1- 2

uO
ZC
 = 1 thì ULmax
+ Chỉnh  = 2 thì UCmax thì 32 = 12.

ie
 = 3 thì URmax iL
 = 1
Ta
1
+ Chỉnh  thì UC1 = UC2. Nếu chỉnh  = 3 thì UCmax  32 = (12 + 22)
  = 2 2
s/

 = 1 1 1 1 1
+ Chỉnh  thì UL1 = UL2. Nếu chỉnh  = 3 thì ULmax  2 = ( 2 + 2)
  = 2 3 2 1 2
up

+ Chỉnh  = 1 và  = 2 = n1 thì mạch tiêu thụ cùng hệ số công suất nghĩa là cos2 = cos1
ro

1 2 f1 f2
với L = CR2. Khi đó: tan1 = - = - (công thức này chỉ áp dụng khi L = CR2)
/g

2 1 f2 f1
om

1 1 2 
Chú ý: nếu có thêm r = R hay L = CR2 = Cr2 thì tan1 =  - 
2 2 1 
.c

1
Khi đã tính được tan ta dùng 1 + tan2 =
ok

cos2
+ Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu mạch có R, L ,C
bo

mắc nối tiếp. Khi  = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL1 và ZC1. Khi  = 2 thì
ZL1
ce

trong đoạn mạch xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Hệ thức đúng là: 1 = 2
ZC1
.fa
w

♥Bài 6: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA


w

■ Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều
w

2
cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là ( Dựa trên hiện tƣợng ứng điện từ )
3
■ Cấu tạo: Phần ứng là ba cuộn dây giống nhau gắn cố định trên một đường tròn tâm O tại ba vị trí đặt
cách nhau một góc 120o. Phần Cảm là một nam châm có thê quay quanh trục O với tốc góc  không đổi.
 
e1  E0 cos(t ) i1  I 0 cos(t )
 
 2  2
e2  E0 cos(t  ) trong trường hợp tải đối xứng thì i2  I 0 cos(t  )
 3  3
 2  2
e3  E0 cos(t  3 ) i3  I 0 cos(t  3 )

01
♥Bài 7: HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.

oc
P2
■ Công suất tiêu thụ: P = UIcos và Phao phí = RI  Phao phí
2
=R 2 2
U cos 

H
 U tăng n lần thì P hao phí giảm n2

ai
Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp
U là điện áp ở nơi cung cấp

D
cos là hệ số công suất của dây tải điện

hi
l
R   là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)

nT
S
+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR

uO
P - P
+ Hiệu suất tải điện: H = .100 %
P

ie
d2
■ S là tiết diện tròn của dây.Do đó ta có S = r2 =  (d = 2r : là đường kính của dây )
iL
4
P1 U2 S2 r2
2 2
Ta
Từ các mối quan hệ tỉ lệ thuận - nghịch ta có: =   = =   trong đó P = 100 - H
P2 U1 S1 r1
s/

■ Trong quá trình truyền tải điện đi xa, độ giảm điện áp hiệu dụng trên đường dây tải điện một pha bằng n
up

lần (n < 1) điện áp ở cuối đường dây này. Coi rằng cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. Để công
suất hao phí trên đường dây giảm m lần (m > 1) nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được không
ro

n+m
đổi. Cần phải tăng điện áp đưa vào truyền tải :
/g

m(n +1)
om

♥Bài 8: MÁY BIẾN ÁP


■ Hoạt động: dựa trên hiện tượng Cảm Ứng Điện Từ.
.c

■ Tác dụng: biến đổi điện áp ( và cường độ dòng điện ) của dòng xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số,
ok

không có tác dụng biến đổi năng lượng.


U E I N
bo

■ Công thức quan trọng nhất của máy biến áp: 1  1  2  1 = k


U 2 E2 I1 N 2
+ Nếu k > 1  N1 > N2  U1 > U2 : Máy hạ áp
ce

+ Nếu k < 1  N1 < N2  U1 < U2 : Máy tăng áp


.fa

■ Đối với bài toán này khi thay đổi số vòng dây ở các cuộn sơ cấp (N 1) hay thay đổi cuộn thứ cấp (N2) đều
ảnh hưởng đến U1 và U2.
w

P U I cos2
■ Hiệu suất máy biến áp: H = 2 = 2 2
w

P1 U1I1cos1
w

♥Bài 9 : NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU
■ Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R2L2C2 nối tiếp mắc nối tiếp với nhau có
UAB = UAM + UMB  uAB; uAM và uMB cùng pha  tanuAB = tanuAM = tanuMB
■ Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau 
Z L  ZC1 Z L  ZC2
+ Với tan 1  1 và tan 2  2 (giả sử 1 > 2)
R1 R2
tan 1  tan  2
Có 1 – 2 =    tan 
1  tan 1 tan  2
+ Trường hợp đặc biệt  = /2 (vuông pha nhau) thì tan1tan2 = -1.

■ Mạch điện xoay chiều một pha chứa các phần tử R-L-C

01
+  = ocos(t + ) (với o = NBS : từ thông cực đại và  là góc hợp giữa pháp tuyến n và cảm ứng từ B)
+ Đặc biệt suất điện động tạo ra điện áp xoay chiều là e = -  ' = NBS.cos(t + ) ( với Eo = NBS)

oc
E NBS NBS

H
TH1: Mạch chỉ có L: khi đó: I = = = = hằng số
ZL L L

ai
 Dù có thay đổi tốc độ quay n thế nào ? thì I không đổi.

D
E NBS
TH2: Mạch chỉ có C: khi đó I = = = NBSC2

hi
ZC 1
C

nT
 Nếu tốc độ quay tăng n lần thì I tăng n2 lần
♥

uO
E Eo NBS NBS
TH3: Mạch gồm L-R. và I = = 2 2= 2 2 , Đặt ♥ = = const  I =
ZLR 2 R + ZL 2 R + ZL 2 R + ZL2
2

n1 f1 1 ZL1 ZC2

ie
Mối liên hệ nằm ở chỗ tốc độ quay rôto tỉ lê với  ,  tỉ lệ với ZL theo = = = =
iL n2 f2 2 ZL2 ZC1
Ta
( Các trường hợp còn lại tương tự )
s/

■ Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ
qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy
up

phát quay với tốc độ n1 vòng/phút và n2 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá
trị. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại.
ro

1 1 2 1 1 2 1 1 2
Khi đó: + = hay 2 + 2 = 2 hay 2 + 2 = 2
/g

12 22 o2 f1 f2 fo n1 n2 no


om

■ Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm (L,r) nối tiếp với tụ điện, có cảm kháng và dung kháng lần lượt là
ZL và ZC. Biết điện áp gữa hai đầu cuộn dây vuông pha với hai điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất mạch
.c

ZL
được tính: Cos =
ok

ZC
bo

■ Sự Vuông Pha của 2 thành phần bất kì trong mạch R-L-C.


i2 u2
ce

TH1: Nếu mạch chỉ có C. Khi đó uC  i  2 + 2 = 1


Io Uo
Chứng minh: Giả sử u = Uocost (1). Do i sớm pha hơn u 1 góc /2  i = /2
.fa

 i = Iocos(t + /2) = - Iosint (2).


w

u2 i2 i2 u2
Từ (1)  2 = cos2t , 2 = sin2t. Cộng vế ta được 2 + 2 = 1.
w

Uo Io Io Uo
w

i2 u2
TH2: Nếu mạch chỉ có L. Chứng minh tương tư ta có 2 + 2 = 1
Io Uo
2 2
u u
TH3: Nếu uRC  u  RC 2 + 2 = 1
UoRC Uo
uRL2 u2
TH4: Nếu uRL  u  + = 1 ( Cứ như vậy ta mở rộng ra các trường hợp có sự vuông góc )
UoRL2 Uo2

■ Bài toán liên quan đến độ lệch pha vuông góc:


+ TH1: 1 + 2 = 90o  tan1.tan2 = 1
+ TH2: 1 - 2 = 90o  tan1.tan2 = -1
+ TH3: |1| + |2| = 90o  tan1.tan2 =  1
C
A R L N B
■ Các xác định phần tử trong bài toán hộp đen X. • • X •
+ Mạch điện đơn giản: a
a. Nếu đoạn NB cùng pha với i  X chứa Ro .
b. Nếu đoạn NB sớm pha với i một góc /2  X chứa cuộn cảm L. N
c. Nếu đoạn NB trễ pha với i một góc /2  X chứa tụ điện C. ế
u
+ Mạch điện phức tạp:
a. Mạch 1 U NB
Nếu UAB cùng pha với i  X chỉ chứa L R C
 A N B
Nếu UAN  UNB  X chứa R • • X •
 Vậy X chứa R và L c
ù
b. Mạch 2 n
Nếu UAB cùng pha với i  X chứa C g
 A R L N B
Nếu UAN  UNB  X chứa R • • X •
 Vậy X chứa R và C p
h
+ Mạch điện có cuộn dây chƣa biết thuần cảm hay chƣa thuần cảm ?
Nếu cuộn dây lệch pha với i 1 góc  = /2  cuộn dây chỉ có L
a
Nếu cuộn dây lệch pha với 1 góc  với 0 <  < /2  Cuộn dây có L và r
v biện luận )
( Có thể dùng giản đồ vecto trượt để chứng minh. Thường ta giả sử L thuần cảm rồi

r
a

c
h

c
h

TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VẬT LÝ 12 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014 - 2015

CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (5 câu)


♥Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ MẠCH DAO ĐỘNG.
cuộn dây thuần cảm L
 Mạch dao động (LC): là một mạch kín gồm

01
tụ điện có điện dung C
Mạch dao động lý tƣởng là mạch dao động không có điện trở R.( hoặc R không đáng kể).

oc
_ Vai trò của Tụ điện có nhiệm vụ tích điện cho mạch,

H
sau đó nó phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo
ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.

ai
_ Sự biến thiên điện tích q ở tụ điện C trong mạch tạo ra dòng

D
điện i: nghĩa là i = q'(t)

hi
_ Khi đó suất điện động e sinh ra trong mạch có biểu thức:
i

nT
e=-L (V) trong đó L là độ tự cảm, i là điện lượng
t

uO
qua mạch trong một đơn vị thời gian.
 Thí nghiệm minh họa về mạch dao động:
_ Bố trí thí nghiệm như hình bên, ta nhận thấy:

ie
+ Khi khóa K bậc sang chốt (A)  tụ điện tích điện đến điện tích cực
iL
đại Qo = UoC (Uo là suất điện cực đại của nguồn)
+ Khi khóa K bậc sang chốt (B)  tụ điện phóng điện tạo ra dòng điện
Ta

tích đi qua ống dây L, sau đó ống dây L xuất hiện dòng điện tự cảm, có tác
s/

dụng tích điện cho C ( theo chiều ngược lại).


up

 Các biểu thức về sự biến thiên điện tích q, u, i trong mạch LC:
1
ro

+ Điện tích q trên một bản tụ biến thiên theo biểu thức q = Qocos(ωt + φ) (C). với  = (rad/s)
LC
/g

q Q
+ Do mạch LC mắc song song nên uL = uC = (do q = uC )  uL = uC = o cos(ωt + φ) (V)
C C
om

Qo
Đặt Uo = , ta được u = Uocos(t + ) (V) ( Điện áp u sinh ra từ tụ điện C)
C
.c


+ Mặt khác i = q'(t) = - q osin(t + ) (A) = Qocos(t +  + ) (A). Đặt Io = Qo ta được:
ok

2

i = Iocos(t +  + ) (A) ( Dòng điện i sinh ra từ cuộn dây L)
bo

2
+ Nhận xét: Qua việc thiết lập các biểu thức trên, ta thấy:
ce

♥ q và u cùng pha
i2 q2 i2 u2
♥ i sớm pha hơn q (hoặc u) một góc /2 và ngược lại  2 + 2 = 2 + 2 = 1
.fa

Io Qo Io Uo
1 Qo 2
Qo2
w

♥ ta có: Io = Qo và  =  Io = (Qo) =


2 2
 LIo =2
= CUo2 ( vì Qo = CUo).
LC LC C
w

2 1 1
 Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC: T =
w

= 2 LC và f = =
 T 2 LC
 Năng lƣợng trong mạch dao động LC:
1 1 q2 Qo2 2
+ Năng lƣợng điện trƣờng ( tập trung ở tụ điện ): WC = Cu2 = qu = = cos (t + ) (J)
2 2 2C 2C

1
1 2 Qo2 2
+ Năng lƣợng từ trƣờng ( tập trung ở cuộn cảm): WL = Li = sin (t + ) (J)
2 2C
1 1 Qo2 1
+ Năng lƣợng điện từ trƣờng (toàn mạch): W = WC + WL = CUo2 = QoUo = = LIo2 = Const
2 2 2C 2
+ Chú ý:
T
♫ WC và WL biến thiên tuần hoàn với tân số ' = 2, T ' = , f ' = 2f .( Giống Wđ và Wt bên Cơ)
2
I
♫ Liên hệ Qo, Io và Uo trong mạch dao động: Qo = UoC = o = Io LC

01
 Sự tƣơng tự giữa dao động cơ (CLLX) và dao động điện từ (mạch LC):

oc
Đại lƣợng cơ Đại lƣợng điện Dao động cơ Dao động điện
x q x” +  2x = 0 q” +  2q = 0

H
k 1
 

ai
v i
m LC

D
m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )

hi
1
k v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )
C

nT
v i
F u A2  x 2  ( )2 q02  q 2  ( )2
 

uO
µ R W = Wđ + Wt W = WC + WL

ie
1 1 2
Wđ Wt (WC) Wđ = mv2 WL = Li
2 iL 2
1 q2
Wt Wđ (WL) Wt = kx2 WC =
Ta
2 2C
( Học sinh có thể tự chứng minh để hiểu rõ hơn !)
s/

 Các loại dao động điện từ đặc biệt trong mạch LC:
up

_ Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện
ro

và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B).
_ Dao động điện từ tắt dần:
/g

+ Nguyên nhân: Do mạch có R ≠ 0, do sự bức xạ sóng điện từ ra không gian.


om

+ Nhiệt lượng tỏa ra: Q = Wtrước - Wsau.


+ Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp
.c

I2
cho mạch một năng lượng có công suất: P = RI2 = R o ( Cách tìm Io xem ở các công thức trên ?)
ok

2
_ Dao động điện từ duy trì - hệ tự dao động: Nguyên tắ c duy trì : Phải bù cho mạch dao động một
bo

năng lươ ṇ g đúng bằ ng năng lươ ̣ng đã tiêu hao sau mỗi chu kì . Để làm việc này ta dùng một Tranzito
để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho mạch dao động LC ăn nhịp với từng chu kì dao động của
ce

mạch
_ Dao động điện từ cƣỡng bức: Nế u ta ̣o ra trong ma ̣ch dao đô ̣ng RLC mô ̣t suấ t điê ̣n đô ̣ng xoay chiề u
.fa

có tần số góc ω (khác với tần số góc ωo của mạch) thì trong mạch xuất hiện một dòng điện xoay chiều
có tần số góc ω, tức là mô ̣t dao đô ̣ng đ iê ̣n từ có tầ n số góc ω. Dao đô ̣ng điê ̣n từ này go ̣i là dao đô ̣ng
w

điê ̣n từ cưỡng bức. ( Xem lại Mạch RLC - chương điện xoay chiều )
_ Hiện tƣởng cộng hƣởng điện từ:
w

+ Nế u ω của suất điện động cưỡng bức bằng tần số dao đô ̣ng riêng củ a ma ̣ch LC thì Zmin = R và
w

khi đó Imax. Đó là hiện tượng cộng hưởng điện từ.


+ Nế u R <<< rấ t nhỏ thì cực đa ̣i của biên đô ̣ dao đô ̣ng cô ̣ng hưởng sẽ rấ t lớn so với biên đô ̣ ở
những điể m lân câ ̣n. Sự cô ̣ng hưởng này go ̣i là sự cô ̣ng hưởng nho ̣n .
+ Nế u R >>> rấ t lớn thì sự chênh lê ̣ch giữa biên đô ̣ dao đô ̣ng cô ̣ng hưởng với biên đô ̣ của các biên
đô ̣ dao đô ̣ng điê ̣n từ cưỡng bức khác sẽ không lớn lắ m . Sự cộng hưởng này gọi là sự cộng hưởng tù.
2
♥Bài 2: ĐIỆN TỪ TRƢỜNG.
 Liên hệ giữa điện trƣờng biến thiên và từ trƣờng biến thiên.
Từ trường biến thiên và điện trường xoáy Điện trường biến thiên và từ trường xoáy
+ Xung quanh khoảng không gian có từ trƣờng + Xung quanh khoảng không gian có điện trƣờng
biến thiên xuất hiện điện trƣờng xoáy biến thiên xuất hiện từ trƣờng xoáy
Điện trƣờng xoáy điện trƣờng tĩnh Từ trƣờng xoáy Từ trƣờng tĩnh
- Đường sức khép kín, - Đường sức không - Đường sức luôn khép - Đường sức khép kín

01
bao xung quanh các kín, ra dương vào âm kín, bao xung quanh các hoặc vô hạn
đượng sức từ - Nguồn gốc: tồn tại đượng sức điện - Nguồn gốc: sinh ra
- Nguồn gốc: từ trường xung quanh điện tích - Nguồn gốc: điện trường xung quanh điện tích

oc
biến thiên biến thiên chuyển động
+ Chiều đường sức điện trường xoáy: + Chiều đường sức từ trường xoáy:

H
B đang giảm Tụ nạp điện E tăng Tụ phóng điện E giảm

ai
B đang tăng
I I

D
+ + + + + + + +

hi
E E đang tăng E đang giảm

nT
E
B B

uO
Chiều của đường sức điện trường xoáy E xác định - - - - - - - -
giống chiều của dòng điện cảm ứng
- Tụ nạp điện dòng tới bản dương, điện trường tăng;

ie
Tụ phóng điện dòng tới bản âm và điện trường giảm
iL
- Chiều của từ trường xoáy B tuân theo quy tác
nắm bàn tay phải với chiều của dòng điện qua tụ.
Ta
s/
up

Vai trò điện trường xoáy: đẩy các điện tích tự do Vai trò của từ trường xoáy: Tương đương với một
chuyển động thành dòng khép kín sinh ra dòng dòng điện (dòng điện dịch) đi qua tụ C  khép kín
ro

điện cảm ứng dòng điện trong mạch dao động


/g

 Có hai loại dòng điện trong mạch dao động:


om

+ Dòng điện dẫn: do các electron chuyển động trong dây dẫn tạo nên.
+ Dòng điện dịch: do điện trường trong tụ điện biến đổi tạo nên.
.c

 Định nghĩa điện từ trường:


+ Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy
ok

biến thiên theo thời gian, ngược lại mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường
biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
bo

+ Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển
ce

hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.
.fa

♥Bài 3: SÓNG ĐIỆN TỪ.


 Sóng điện từ: là sự lan truyền điện từ trường trong
w

không gian.
w

 Đặc điểm:
w

+ Sóng điện từ lan truyền đƣợc trong chân không. Vận


tốc lan truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng ( C 
3.108m/s ). Sóng điện từ truyền được trong các điện môi, tốc
độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện
môi.
3
 
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền, E và B luôn vuông góc với nhau và cùng vuông
góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn
cùng pha nhau. ( pha thì cùng pha, phương thì vuông góc ).
c
+ Sóng điện từ trong chân không có bước sóng:  = cT = = 2c LC (c = 3.108 m/s)
f
+ Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa.
+ Sóng điện từ mang năng lượng. Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một anten, nó sẽ
làm cho các electron tự do trong anten dao động. Sóng càng ngắn ( tần số càng cao) thì năng lượng sóng

01
truyền đi càng lớn.
+ Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào có thể tạo ra một điện trường hoặc

oc
một từ trường biến thiên, như tia lửa điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao đóng, ngắt mạch điện ...

H
♥Bài 4: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ.

ai
 Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi

D
ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ cao từ 80 km

hi
đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vô
tuyến điện.

nT
 Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô
tuyến. Chúng có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo bước

uO
sóng, người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng cực
ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.

ie
+ Sóng dài: có năng lượng thấp, bị các vật trên mặt
đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít, do đó sóng dài iL
và cực dài được dùng trong thông tin liên lạc dƣới nƣớc
Ta
(VD: liên lạc giữa các tàu ngầm,...). Tuy nhiên, chúng bị yếu
đi rất nhanh khi đi ra xa khỏi nguồn phát, vì vậy nguồn phát
s/

phải có công suất lớn.


+ Sóng trung: Ban ngày bị hấp thụ mạnh nên không
up

truyền đi xa. Ban đêm sóng ít bị hấp thụ, phản xạ tốt ở tầng điện li nên sóng có
thể truyền đi xa. Sóng trung được dùng trong vô tuyến truyền thanh (thường
ro

sử dụng chỉ trong phạm vi một quốc gia). Tuy nhiên, về ban ngày thì ta chỉ bắt
được các đài ở gần, còn về ban đêm sẽ bắt được các đài ở xa hơn (ban đêm nghe
/g

đài sóng trung rõ hơn ban ngày).


om

+ Sóng ngắn: có năng lượng lớn, bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly
và mặt đất. Do đó một đài phát sóng ngắn có công suất lớn có thể truyền sóng
tới mọi điểm trên Trái Đất. Sóng ngắn thường được dùng trong liên lạc vô
.c

tuyến hàng hải và hàng không, các đài phát thanh,...


ok

+ Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, nó xuyên
qua tầng điện li vào vũ trụ. Sóng cực ngắn thường được dùng trong việc điều
bo

khiển bằng vô tuyến, trong vô tuyến truyền hình, trong thông tin vũ trụ,...
Sóng cực ngắn Sóng ngắn Sóng trung Sóng dài
ce

λ = vài cm - 10m λ = 10m - 100 m  = 100m - 1000m  = 1km – vài chục km


f = 30MHz - 106MHz f = 3MHz - 30MHz f = 0,3MHz - 3MHz f = 3kHz – 0,3MHz
.fa

 Nguyên tắc thu - phát truyền thanh:


w

+ Dụng cụ: Ăng ten (là một tích hợp của mạch dao động hở khi bức xạ điện trường đến mức cực đại )
w

+ Nguyên tắc thu phát: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và cộng hưởng điện. (Một mạch dao động
hở LC chỉ thu và phát được sóng điện từ có chu kỳ và tần số bằng chu kì và tần số riêng của mạch.
w

+ Quy trình chung:


1. Biến âm thanh (hình ảnh) thành dao động với tần số thấp gọi là tín hiệu âm tần.
2. Dùng sóng điện từ cao tần trộn với tín hiệu âm tần và dùng máy phát đƣa sóng cao tần đi xa.
3. Dùng máy thu để chọn và thu lấy sóng cao tần.
4. Tách tín hiệu âm ra khỏi sóng cao tần và đƣa ra loa.
4
+ Vai trò của một số thiết bị:
♥ Mạch biến điệu: tổng hợp âm tần và tạo dao động cao tần bằng cách trộn sóng.
♥ Mạch tách sóng: dùng để tách sóng cao tần và âm tần khi thu được.
♥ Mạch chọn sóng: ứng dụng trong cộng hưởng điện từ.
♥ Mạch khuếch đại: tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được.

Micrô

01
Mạch Mạch Ăngten
Biến Khuếch Phát

oc
Điệu Đại
Mạch

H
Phát
H1. Sơ đồ máy phát thanh.

ai
Sóng

D
hi
Ăngten Mạch Mạch Mạch

nT
Thu Chọn Tách Khuếch Loa
Sóng Sóng Đại

uO
H2. Sơ đồ máy thu thanh.

ie
iL
♥ Có thể thấy trong sơ đồ máy phát thanh thì có mạch biến điệu (máy thu thanh không có)
Ta
Trong sơ đồ máy thu thanh thì có mạch tách sóng ( máy phát thanh không có).
♥Bài 5: SƠ LƢỢC VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ TỤ XOAY.
s/

 Sơ lƣợc về tụ xoay:
up

+ Cấu tạo: một tụ xoay thông thường, có cấu tạo gồm các bản cố định và các bản xoay quanh một trục đặt
xen kẻ nhau. Trong đó các bản cố định nối với nhau và các bản xoay được nói với nhau và đưa ra hai cực của
ro

tụ điện.
/g

 Các công thức chủ yếu sử dụng trong giải toán tụ xoay:
om

Trong mạch chọn sóng của máy thu thông thường, người ta chỉnh bƣớc
sóng  cộng hưởng của máy thu bằng cách xoay tụ, tức là thay đổi góc giữa
hai bản tụ để thay đổi diện tích S đối diện giữa hai bản tụ làm thay đổi điện
.c

dung C dẫn đến thay đổi bước sóng cộng hưởng của mạch. Thông thường, ta
hay gặp bài toán tụ xoay mà ở đó điện dung tự phụ thuộc theo hàm bậc nhất
ok

của góc xoay .


bo

S
♥ Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: C =
K.4.d
ce

S là diện tích đối diện của hai bản tụ.


 là hằng số điện môi
Trong đó: K = 9.109 là hằng số trong công thức Coulomb
.fa

d là khoảng cách giữa hai bản tụ


w

♦ Sự thay đổi điện dung cụ tụ điện: Trong tụ điện xoay có sự thay


w

đổi điện dung là do sự thay đổi diện tích đối diện của các tấm bản tụ. Nếu tụ điện có n tấm thì sẽ có (n - 1)
tụ điện phẳng mắc song song.
w

ZC
♣ Công thức tính điện dung của tụ điện xoay: ZC1 = 
180o
Trường hợp này C1  C  C2 và khi đó ZC2  ZC  ZC1
♠ Bài toán tổng quát:
5
Một tụ xoay có điện dung phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất, và có giá trị biến thiên từ C min
đến Cmax ứng với góc xoay từ min đến max. Gọi Cx là giá trị điện dung ứng với góc xoay x. Khi đó:
Cmax = k.max + Co
(C - Co)(max - min)
Cmin = k.min + Co  x = x
Cx = k.x + Co Cmax - Cmin
Trong đó Co là điện dung ứng với khi X = 0 ( nghĩa là lúc đầu khi tụ chưa xoay).
C - Cmin
k là hệ số tỉ lệ giữa Cx và x ( thông thường k = 1). Công thức tính k = max
max - min
Cmax , Cmin , CX và Co đều có đơn vị chuẩn là pF (picô Fara).
♥Bài 6: NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
 Tƣơng tự nhƣ Wđ và Wt bên cơ dao động:
 q0  n
q   q   q 0
n 1  n 1

 u0  n
Nếu WL = nWC th× u   hoặc: WC = nWL th× u  u 0
 n 1  n 1
 n  I0
i   I 0 i  
 n 1  n 1
 Xác định các đại lƣợng :T, f, , bƣớc sóng  mà máy thu sóng thu đƣợc.
+ Nếu bài toán LC có hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp hoặc song song thì:

1 1 1
c  
c1 c 2 C ss  C1  C 2
 nt  2
 1 1 1 ss  1  2
2 2

 2   
Nếu C1 và C2 mắc nối tiếp thì  nt  22
2
1 và mắc song song thì Tss2  T12  T22
1 1 1 
 2  2
 2  1  1  1
Tnt T1 T2  f ss2 f12 f 22
f 2  f12  f 22
 nt
+ Cần chú ý kỹ đến các đơn vị:
L: độ tự cảm, đơn vị henry(H) C: điện dung đơn vị là Fara (F) f: tần số đơn vị là Héc (Hz)
1mH = 10-3 H [mili (m) = 103 ] 1mF = 10-3 F [mili (m) = 103 ] 1KHz = 103 Hz [ kilô = 103 ]
1H = 10-6 H [micrô(  )= 106 ] 1F = 10-6 F [micrô(  )= 106 ] 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) = 106 ]
1nH = 10-9 H [nanô (n) = 109 ] 1nF = 10-9 F [nanô (n) = 109 ] 1GHz = 109 Hz [Giga(G) = 109 ]
1pF = 10-12 F [picô (p) = 1012 ]
+ Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu
được bằng tần số riêng của mạch.Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:
c
= = 2c LC .
f

+ Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi

trong giới hạn từ: min = 2c LminCmin đến max = 2c LmaxCmax .
TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VẬT LÝ 12 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014

CHƢƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG (6 câu)


♥Bài 1: Tán Sắc Ánh Sáng.
 Thí nghiệm của Newton:

01
_ Ánh sáng môi trường đi qua lăng kính thì bị tách ra thành
Nhiều màu sắc khác nhau trong đó lệch ít nhất là màu đỏ và

oc
Nhiều nhất là màu tím.

H
ai
 Định nghĩa hiện tƣợng tán sắc ánh sáng:

D
+ Là hiện tượng phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành các thành

hi
phần đơn sắc khác nhau.
+ Đây cũng là miền của ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng khả kiến)

nT
Có bước sóng từ 0,38 m    0,76 m.
 Giải thích hiện tƣơng:

uO
+ Theo thuyết sóng ánh sáng, thì biên độ sóng và bƣớc sóng là hai
hc 1
đại lượng tỉ lệ nghịch ( E = = KA2).
 2

ie
iL
+ Trong môi trƣờng chân không hay không khí do các màu sắc có cùng tốc độ c = 3.108 m/s, các màu sắc chồng
chất lên nhau tạo thành màu trắng.
Ta
+ Khi trong môi trƣờng mới (ví dụ: lặng kính) thì có sự va chạm giữa các phần tử môi trường với các phần tử màu
sắc, màu đỏ có Amin nên va chạm ít và màu tím thì ngược lại.
s/

+ Nguyên nhân của hiện tượng trên chính là do chiết suất giữa hai môi trường hay tỉ số giữa vận tốc giữa
up

c
hai môi trường. ( n = > 1, vđỏ max  nđỏ min, vtím min  ntím max)  Chiết suất tăng từ đỏ đến tím, chiết suất
v
ro

phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số của ánh sáng tới. (nđ  nt, n  {MT, f})
 Các khái niệm mới:
/g

+ Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu gọi là
màu đơn sắc. Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định.
om

+ Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
+ Dải có màu nhƣ cầu vồng (có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím)
.c

gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.


 Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi
ok

còn tần số của ánh sáng thì không thay đổi.


 Ứng dụng của hiện tƣợng tán sắc ánh sáng:
bo

+ Dùng làm máy quang phổ ( Dùng lăng kính ở trên để tạo ra hệ tán sắc - Xem bài 2 để hiểu rõ hơn )
+ Giải thích hiện tƣợng cầu vồng ? (Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và
ce

phản xạ qua các giọt nước mưa )


 Nhắc lại một số công thức về Lăng kính (Lớp 11):
.fa

i là góc tới
 
sini1 = n.sinr1
r là góc khúc xạ
 
sini2 = n.sinr2
+ Công thức tổng quát: A = r + r Trong đó: A là góc chiết quang
w

 
1 2
D = i1 + i2 – A D là góc lệch giữa góc tới và góc khúc xạ
w


i1 = n.r1
w


i2 = nr2
+ Trường hợp i và A nhỏ (i, A < 10o)  A = r + r

1 2
D = (n – 1)A

1

r = r = 2 (Khi đó tia ló song song với mặt đáy lăng kính A = 2r)
A
+ Nếu Góc lệch cực tiểu Dmin  1 2

D = 2i - A
min
Dmin + A A
+ Công thức tính góc lệch cực tiểu: sin = n.sin
2 2
n2
+ Điều kiện để có "phản xạ toàn phần": n1 > n2, i  igiới hạn với sin igh =
n1
nđỏ  n  ntím
+ Với ánh sáng trắng: 
tím    đỏ

01
♥Bài 2: Máy Quang Phổ Và Các Loại Quang Phổ.

oc
 Máy quang phổ: là dụng cụ phân tích chùm sáng đa sắc thành đơn sắc khác nhau dựa trên hiện tượng Tán sắc

H
ánh sáng.
 Cấu tạo: Gồm có ba bộ phận chính

ai
D
hi
nT
uO
ie
+ Ống chuẩn trực: là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.
iL
Ta
+ Hệ tán sắc: là lăng kính dùng để phân tích chùm sáng song song từ đỏ  tím.
+ Buồng ảnh: dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.
 Các loại máy quang phổ:
s/
up

Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ
Định nghĩa Gồm một dải màu biến thiên Gồm các vạch màu riêng lẻ, Là quang phổ liên tục thiếu một số
ro

liên tục từ đỏ đến tím. . ngăn cách nhau bởi những vạch màu do chất khí hay hơi hấp
khoảng tối hay vạch màu trên thụ hay vạch tối trên nền QPLT.
/g

nền tối
Nguồn phát Do các chất rắn, chất lỏng Do các chất khí hay hơi ở áp - Nhiê ̣t đô ̣ của chúng phải thấp hơn
om

hay chất khí có áp suất lớn suất thấp khi bị kích thích bằng nhiê ̣t đô ̣ nguồ n phát quang phổ liên
khi bị nung nóng phát ra điện hay nhiệt phát ra. tục. tohấp thu < tonguồn phát
.c

Đặc điểm Không phụ thuộc thành phần Các nguyên tố khác nhau thì - Quang phổ hấ p thu ̣ của chất khí chỉ
ok

cấu tạo nguồn sáng . khác nhau về: số lƣợng vạch, chứa các vạch hấp thụ.
màu sắc, bƣớc sóng (vị trí - Còn quang phổ của chất lỏng và rắn
bo

Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vạch), cƣờng độ sáng. lại chứa các “đám”, mỗi đám gồm
nguồn sáng. - Mỗi nguyên tố hoá học có một nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau
ce

quang phổ vạch đặc trƣng của một cách liên tục .
nguyên tố đó.
.fa

Ứng dụng Dùng để xác định nhiệt độ Tìm nguyên tố và hàm lượng Nhận biế t được sự có mặt của
của các vật ở rất xa như Mặt nguyên tố. nguyên tố trong các hỗ n hợp hay
w

Trời, Ngôi Sao,... hợp chấ t.


w

 Hiện tƣợng đảo vạch: là hiện tƣợng QP vạch phát xạ  QP vạch hấp thụ.
w

 Định luật Kirehhoff: Nguyên tố chỉ phát xạ màu mà nó đã hấp thụ và ngược lại.
 Phân tích quang phổ: là phương pháp Vật Lí dùng để xác định "thành phân hóa học" của chất bằng cách phân
tích QP của chất đó.( phân tích định tính  tìm nguyên tố, phân tích định lượng  tìm hàm lượng) với ưu điểm: "tuyệt
đối từ xa", kết quả nhanh, xác định nhiều chất, rất nhạy với hàm lượng nhỏ.

2
01
oc
H
ai
D
hi
nT
♥Bài 3: Giao Thoa Ánh Sáng - Vân Trùng Vân.
 Nhắc lại nhiễu xạ ánh sáng: là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ

uO
hoặc gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
 Hiện tƣợng Giao thoa ánh sáng:
☺Thí nghiệm Y- âng (Young)

ie
_ Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có cùng tần số f iL
và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Ta
_ Sóng ánh sáng phát ra từ hai nguồn gọi là hai ánh sáng
kết hợp.
_ Trong vùng giao thoa, xuất hiện các vân sáng (do hai
s/

sóng cùng pha gặp nhau), các vân tối (do hai sóng ngược
up

pha gặp nhau) và nằm xen kẽ, cách đều gọi là hiện tƣợng
giao thoa ánh sáng.
ro

_ Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực


nghiệm ánh sáng có bản chất sóng.
/g

☺Các khái niệm mới trong giao thoa ánh sáng: (Đặt S1S2 = a)
_ Hiệu quang trình: Đặt  = d2 - d1
om

S1HA: d12 = D2 + S1H2


S2HA: d22 = D2 + S2H2
.c

Vậy d22 - d12 = S2H2 - S1H2


 (d2 - d1)(d2 + d1) = S2H2 - S1H2
ok

S H2 - S1H2
= 2
d1 + d2
bo

(S S + S1H)2 - S1H2
= 1 2
d1 + d2
ce

SS
2S1S2 (S1H + 1 2)
2 2ax
=
.fa

=
d1 + d2 d1 + d2
ax
Do D >>>> a  d1  d2  D   =
w

D
w

_ Vị trị của các vân giao thoa:


w

Giả sử nguồn S1 và S2 có phương trình là uS1 = uS2 = acost. (Xem kỹ lại phần giao thoa sóng cơ).
Theo hình trên, A là một điểm nằm trong vùng giao thoa và nhận giao thoa của hai nguồn sáng S1 và S2.
uAS1 = acos(t -
2d1

) (d - d )  (d1 + d2)
Vậy  2d2
 uA = uAS1 + uAS2 = 2acos 1 2 .cost -
    


uAS2 = acos(t -

)

3
(d1 + d2)
Do đó nếu tại A cho vân sáng (cùng pha với hai nguồn)  = k2

ax D
 d1 = k   = k  = k  x = k (k  Z)
D a
(d1 + d2)
Nếu tại A cho vân tối (ngược pha với hai nguồn)  = (2k + 1)

  D
 d1 = (2k + 1)   = (2k + 1)  x = (k + 0,5) (k  Z)
2 2 a
D ai
=

01
_ Khoảng vân i (m): là khoảng cách giữa hai vân sáng (vân tối) liên tiếp. i =
a D
Giữa n vân sáng (vân tối) liên tiếp có (n – 1) khoảng vân.

oc
_ Chú ý về đơn vị:
a(mm) là khoảng cách giữa hai khe

H
ax
+ Hiệu quang trình:  = , trong đó x(mm) là vị trí của 1 điểm trên màn
D D(m) là khoảng cách từ hai khe đến màn

ai
D i(mm) là khoảng vân

D
+ Khoảng vân: i = , trong đó 
a  (m) là bước sóng ánh sáng

hi
k = -2 k = -1 k = 0 k = 1 k = 2 (Vân tối)

nT
Hình ảnh vân giao thoa

uO
Vân sáng trung tâm

ie
k = -2 k = -1 k = 0 k = 1 k = 2 iL
Vị trí vân sáng bậc (thứ) n: |x| = ki (với k = n  Z )
Ta
k = n - 1 bên phải
Vị trí vân tối thứ n: |x| = (k + 0,5)i (với k = -n bên trái k  Z)
s/

☺Ứng dụng của hiện tƣợng giao thoa ánh sáng:


up

D ai
+ Như chúng ta đã biết, khoảng vân i = =
a D
ro

+ a và D là hai giá trị không đổi khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Khoảng vân i ta hoàn toàn có thể
đo được trên màn E. Vì vậy dễ dàng tính được bước sóng   Đo bước sóng ánh sáng.
/g

☺Vân trùng vân: (giải thích kỹ ở phần bài tập)


+ Nếu chỉ dùng  đơn sắc cho thí nghiệm trên thì chúng ta hoàn toàn chỉ nhìn thấy các vân sáng và vân tối của một
om

loại bức xạ .
+ Nếu dùng từ 2 bước sóng  trở lên thì bắt đầu có hiện tượng "vân trùng vân" xảy ra.
.c

+ Trường hợp đặc biệt nếu thực hiện giao thoa với "ánh sáng trắng" thì tại VSTT có màu trắng, hai bên vân trung
tâm là các dải màu cầu vồng gọi là quang phổ liên tục. Chiều dài của QPLT ứng với bậc giao thoa. ( Sẽ giải thích kỹ
ok

hơn ở phần bài tập).


+ Các bài tập dễ thấy nhất: là xác định vị trí vân trùng, đếm số vân trùng, tính bước sóng, v,v,...
bo
ce
.fa
w
w
w

♥Bài 4: Tia Hồng Ngoại - Tia Tử Ngoại - Tia X - Thang Sóng Điện Từ.
 Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng
nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được. Các bức xạ đó gọi là tia hồng ngoại và tia tử
ngoại.
4
 Dùng ống Cu-lít-giơ tạo ra tia X: (Cơ bản)
Là ống thủy tinh chân không bên
trong có hai điện cực:
- Catot K bằng kim loại, hình
chỏm cầu làm cho các electron
từ FF’ hội tụ vào anot A
- Anot A bằng kim loại có khối
lượng nguyên tử lớn và điểm
nóng chảy cao làm nguội bằng
nước

01
Dây FF’ được nung nóng bằng
một dòng điện, các e bay từ FF’

oc
đến đập vào A làm phát ra tia X.
 Dùng ống Rơn - ghen tạo ra tia X: (Nâng cao)

H
_ Đặt vào hai cực anot và catot ống Rơn-ghen một điện áp

ai
không đổi vào khoảng vài chục ngàn Vôn  xuất hiện
điện trường E rất mạnh làm tăng tốc các ion (+) đập mạnh

D
vào K tạo nên hiện tượng " bức xạ nhiệt " electron.

hi
_ Sau khi bức xạ nhiệt, các e chuyển dời có hướng về "đối
catot"  dòng điện tức thời sinh ra từ trường B.

nT
_ Đối K chặn đột ngột dòng điện này làm từ trường giảm 
đột ngột và theo lý thuyết Maxwell (điện từ trường)  có

uO
một điện trường xoáy xuất hiện  hình thành sóng điện từ
 Tia X.

ie
 Các tia hồng ngoại - tử ngoại - tia X
Tiêu đề Tia hồng ngoại (IR)
iL
Tia tử ngoại (UV) Tia Rơn - ghen (X)
Ta
Bản chất Cùng là Sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau
s/

Bƣớc sóng 7,6.10-7m 10-3m. 3,8.10-7m  10-8m 10-8m 10-11m


up

Nguồn phát - Vật nhiệt độ cao hơn môi trường - Vật có nhiệt độ toC  20000C: - Ống tia X
trên 00K đều phát tia hồng ngoại đèn hồ quang, đèn thuỷ ngân - Ống Cu-lit-giơ
ro

:Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp (phổ biến nhất),... - Phản ứng hạt nhân
than, điốt hồng ngoại, cơ thể con - 9% bức xạ Mặt Trời.
/g

người (9m),...
om

- 50% bức xạ Mặt Trời


- toC < 500oC chỉ phát IR
Tính chất Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh (phim)
.c

- Tác dụng nhiệt: Làm nóng vật - Gây ra hiện tượng quang điện trong, ngoài.
(nổi bật nhất). - Làm phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, có tác
ok

- Gây ra một số phản ứng hóa học. dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt khuẩn.
- Gây ra hiện tượng quang điện - Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ - Có khả năng đâm xuyên
bo

trong của chất bán dẫn (Xem - 0,18 m  0,4m qua được mạnh, qua Al vài cm
chương lượng tử ánh sáng) thạch anh. không qua Pb dày vài mm.
ce

- Biến điệu sóng điện từ. (Xem - Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các (nổi bật nhất)
chương dao động điện từ) tia có  dưới 300nm và là “tấm - Tia X có bước sóng càng
.fa

áo giáp” bảo vệ người và sinh ngắn thì khả năng đâm


vật trên mặt đất khỏi tác dụng xuyên càng lớn; đó là tia X
w

của các tia tử ngoại từ Mặt Trời. cứng.


Ứng dụng - Sấy khô, sưởi ấm. - Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ - Chụp X quang; chiếu
w

- Làm bộ phận điều khiển từ xa y tế, điện


w

(Remote ... - Tìm vết nứt trên bề mặt sản - Chụp ảnh bên trong sản
- Chụp ảnh mặt đất từ vệ tinh. phẩm phẩm, kiểm tra hành lí khi
- Trong quân sự: Tên lửa tìm mục - Chữa bệnh còi xương. đi máy bay.
tiêu; chụp ảnh quay phim HN; ống - Chữa bệnh ung thư
nhòm hồng ngoại để quan sát ban
đêm...
5
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2014 Thầy Lâm Phong

 Thang sóng điện từ:


+ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma là sóng
điện từ.
+ Các loại sóng điện từ đó được tạo ra bởi những cách
rất khác nhau, nhưng về bản chất thì chúng cũng chỉ là
một và giữa chúng không có một ranh giới nào rỏ rệt.
+ Tuy vậy, vì có tần số và bước sóng khác nhau, nên
các sóng điện từ có những tính chất rất khác nhau (có

01
thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy, có khả năng đâm
xuyên khác nhau, cách phát khác nhau, v,v,...).

oc
+ Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, tia gamma)
có tính chất đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính

H
ảnh, làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí.

ai
+ Với các tia có bước sóng dài ta dễ quan sát hiện
tượng giao thoa.

D
hi
nT
uO
ie
iL
Ta
s/
up
ro

♥Bài 5: Các Ví Dụ Bài Tập Về Lăng kính - Tán Sắc Ánh Sáng - Quang phổ.
/g

Lăng kính có góc chiết quang A  10o và góc tới i  10o thì:
+ Góc hợp bởi hai tia đơn sắc 1 và 2 là  = |n1 - n2|A
om

+ Khoảng cách giữa hai đơn sắc trên màn E là: x = L = L|n1 - n2|A ( phải đổi sang rad)
(Đây cũng là độ rộng quang phổ liên tục quan sát được trên màn).
.c

+ Kết hợp bộ công thức về lăng kính (xem bài 1, trang 1)


VD1: Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương
ok

vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân
giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là
bo

nt= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
A. 6,28mm. B. 12,60 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm.
ce

 HD giải:
Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua LK
.fa

Dđ = (nđ – 1)A = 30
Dt = (nt – 1)A = 3,360 d = 2m
O
w

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
Đ
a = ĐT = OT – OĐ
w

OT = dtanDđ=t  dDt, OĐ = dtanDđ  dDđ


T
w


 a = d(Dt - Dđ) = d.0,36. = 0,01256m
180
 a = 12,56mn  12,6 mm. Đáp án B

6
VD2: Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có
góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là n v = 1,5 và nt = 1,52.
Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:
A. 0,770 B. 48,590 C. 4,460 D. 1,730.
A
 HD giải: Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = = 300
2
Nên sini = nV sin 300  i = i’V = 48, 590
sini
Sinrt = = 0,493  rt = 29,57o
nt V
rt + r't = A  r't = 30,430

01
Mặt khác, sini’t = n.sinr't  i’t = 50,340 T
Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng: 50,34 - 48,59 = 1,75o  Chọn D

oc
H
VD3: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của
lăng kính dưới góc tới i. Biết chiết suất lăng kính đối ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt nđ = 1,643, nt =1,685. Để có

ai
tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện

D
A. 32,960  i  41,270 B. 0  i  15,520 C. 0  i  32,960 D. 42,420  i  900
 HD giải: Tính góc giới hạn của phản xạ toàn phần của tia đỏ và tím là

hi
1 1
+ Đỏ : sin i   i  37 ,49 0 và đối với đơn sắc tím: sin i '   i '  36 ,4 0

nT
nđ nt
Để có tán sắc ánh sáng thì không xảy ra phản xạ toàn phần

uO
+ Tia đỏ: r’< i mà r + r’ =A  r > A - i = 60o - 37,49o = 22,51o
Góc tới là sin it > nđ sin 22 ,51  it >38,90

ie
+ Tia tím : r > 60o - 36,4o = 23,6o
sin it > nt.sin23,6  it > 42,42o  Chọn đáp án D
iL
Ta

♥Bài 6: Các Dạng Bài Tập Về Giao Thoa Với Ánh Sáng Đơn Sắc.
s/

Dạng 1: Vị trí vân sáng - vị trí vân tối - khoảng vân:


 .D
up

a - Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng liền kề : i = ( i phụ thuộc  )
a
 khoảng vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau với cùng một thí nghiệm.
ro

b - Vị trí vân sáng bậc k: Tại đó ứng với  d = d2 – d1 = k.  , đồng thời 2 sóng ánh sáng truyền tới cùng pha:
/g

D k = 0: ứng với vân sáng trung tâm (hay  d = 0)


xs =  k
k
=  ki. với k =  1: ứng với vân sáng bậc 1
om

a …………k =  n: ứng với vân sáng bậc n.


c - Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại đó ứng với  d =(k + 0,5) . Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.:
Vị trí vân sáng bậc 5 là: x 5S = 5.i
.c

D
xT =  (k + 0,5)
k+1
=  (k + 0,5)i VD: 
ok

4
a Vị trí vân tối thứ 4: x T = 3,5.i (Số thứ vân – 0,5).
bo

Dạng 2: Khoảng cách giữa các vân:


+ Loại 1 - Khoảng cách vân cùng bản chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i
ce

+ Loại 2 - Giữa một vân sáng và một vân tối bất kỳ:
.fa

 Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k và vân tối thứ k’, vị trí: x s = k.i; x Tk =(k' – 0,5).i
k

Hai vân cùng phía so với vân trung tâm: x = xsk  xtk '
w

Nếu: 
Hai vân khác phía so với vân trung tâm: x  xs  xt
k k'
w

Do đó, khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là :


w

i
 vị trí vân tối các thứ liên tiếp được xác định: x t = k (với k lẻ: 1,3,5,7,….)
2
+ Loại 3 - Xác định vị trí M trên vùng giao thoa cách VTT 1 khoảng xM có VS ? VT ? bậc mấy ?
x Nếu n nguyên, hay n  Z, thì tại M có vân sáng bậc k = n.
 Lập tỉ số: M  n Nếu n bán nguyên hay n = k + 0,5 với k  Z, thì tại M có vân tối thứ k +1
i 

7
Dạng 3: Xác định số vân sáng, vân tối trên trƣờng giao thoa:
Gọi L là bề rộng giao thoa trường. Để xác định số vân sáng (VS), vân tối (VT) trên trường giao thoa:
số VS = 2k + 1
 phần 
+ Nếu x < 0,5  số VT = 2k


L k là nguyên
Lập tỉ số = k + x trong đó x là phần lẻ  số VS = 2k + 1


2i
+ Nếu x  0,5  số VT = 2k + 2

Dạng 4: Giao thoa với Khe Young trong môi trƣờng có chiết suất n:
Gọi , ' lần lượt là bước sóng ánh sáng trong chân không (không khí) và trong môi trường có chiết suất n.

01
k 'D kD
 Vị trí vân sáng: x = =

oc
a n.a
Khi đó ' = thì Vị trí vân tối: x = (k + 0,5)
 'D D
= (k + 0,5)

H
n a na
Khoảng vân: i = 'Da = D

ai
na

D
Dạng 5: Giao thoa với Khe Young khi thay đổi khoảng cách D từ hai khe đến màn E:

hi
D
Ta có: i =  i tỉ lệ thuận với D M
a d1

nT
S1 x
D

khi khoảng cách là D: i =
a I d2
 i D a O
 Khi đó =

uO
Do đó
D' i' D'

khi khoảng cách là D’: i’ =
a S2
D
+ Nếu  D = D’ – D > 0  Ta dịch màn ra xa (ứng i’ > i)

ie
+ Nếu  D = D’ – D < 0  Ta đưa màn lại gần (ứng i’ < i). iL
Ta
Dạng 6: Giao thoa với Khe Young khi dịch chuyển hai khe theo hƣớng song song với màn E nhƣng vẫn
nhận SI làm trung trực: (S là nguồn sơ cấp, I là trung điểm S1S2).
D
s/

Ta có: i =  i tỉ lệ nghịch a
a
up

khi khoảng cách là a: i = Da


Do đó 
i a'
 Khi đó =
ro

D i' a
khi khoảng cách là a' : i' = a'
/g

Dạng 7: Giao thoa với Khe Young khi tịnh tiến nguồn sơ cấp S đi  hoặc  theo hƣớng song song với
om

hai khe.
Cách giải dạng toán này là thiết lập " Tam giác đồng dạng "
Xét SIS' đồng dạng OIO' (g - g)
.c

SS' SI
Khi đó = .
ok

OO' IO
Dựa vào sự tịnh tiến của nguồn ta biết được vị trí vân trung tâm chuyển
bo

dời ntn? hệ vân chuyển dời ntn ?


Do đó nếu tịnh tiến nguồn S đi lên  thì VTT sẽ tịnh tiến đi xuống  và
ngược lại.
ce

Dạng 8: Giao thoa với Khe Young khi đặt bản mỏng song song
.fa

trƣớc một khe. d1 M


Thí nghiệm Young có bản mặt song song :
w

e,
- Do có bản mỏng có bề dày là e, chiết suất n : x
S1 n
w

+ Quang lộ từ S1 đến M là : S1M = (d1 – e) + n.e


+ Quang lộ từ S2 đến M là : S2M = d2 d2
w

ax
O
- Hiệu quang trình :  = S2M – S1M = d2 – d1 – e(n - 1) = - e(n - 1)
D S2
 D e.D
- Vị trí vân sáng : xs = k + (n  1) D
a a

8
 D e.D
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) + (n  1)
a a
eD
- Hệ vân dời một đoạn x 0 về phía có đặt bản mặt song song: xo = (n - 1)
a

♥Bài 7: Các Dạng Bài Tập Về Giao Thoa Với Ánh Sáng Trắng. (0,38 m    0,76 m)
 Nhận xét: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy:
+ Ở chính giữa mỗi ánh sáng đơn sắc đều cho một vạch màu riêng, tổng hợp của chúng cho ta vạch sáng trắng (Do
sự chồng chập của các vạch màu đỏ đến tím tại vị trí này)

01
 D
+ Do  tím nhỏ hơn  khoảng vân itím.= tím nhỏ hơn
a

oc
 làm cho tia tím gần vạch trung tâm hơn tia đỏ (Xét cùng một bậc giao thoa)
+ Tập hợp các vạch từ tím đến đỏ của cùng một bậc (cùng giá trị k)  quang phổ của bậc k đó, (Ví dụ: Quang phổ

H
bậc 2 là bao gồm các vạch màu từ tím đến đỏ ứng với k = 2).

ai
Dạng 1: Cho tọa độ x0 trên màn, hỏi tại đó có những bức xạ nào cho vạch tối hoặc sáng?

D
 Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0 khi:

hi
Tại x0 có thể là giá trị đại số xác định hoặc là một vị trí chưa xác định cụ thể.

nT
kD
Vị trí vân sáng bất kì x =
a
kD ax

uO
Vì x = x0 nên: x0 =   = o. với điều kiện 1    2. ( thông thường 1  tím và 2  đỏ)
a kD
ax axo
Giải hệ bất phường trình trên  o  k  (k  Z)

ie
2 D 1 D
Do k  Z, ta sẽ chọn tìm được k ?  tính  , đó cũng là bước sóng của các bức xạ của A'S trắng cho vân sáng.
iL
 Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối tại x0 khi:
Ta
ax axo
Một cách tương tự ta cũng dễ dàng thiết lập được công thức: o  2k + 1  (k  Z)
2D 1D
s/
up

Dạng 2: Xác định bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa với ánh sáng trắng
- Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ ngoài cùng và vân sáng màu tím của một vùng quang phổ.
ro

kD
xk = (xđỏ)k - (xtím)k  xk = ( -  ) = k(iđỏ - itím) (với k  N, k là bậc quang phổ).
a đỏ tím
/g
om

♥Bài 8: Các Dạng Bài Tập Về Giao Thoa Với Nhiều Ánh Sáng Đơn Sắc.
Dạng 1: Giao thoa với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2.
.c

 Nhận xét: Khi chùm đa sắc gồm nhiều bức xạ chiếu vào khe I-âng để tạo ra giao thoa. Trên màn quan sát được hệ vân
giao thoa của các bức xạ trên. Vân trung tâm là sự chồng chập của các vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ này. Trên màn thu
ok

được sự chồng chập: + Của các vạch sáng trùng nhau.


+ Các vạch tối trùng nhau.
bo

+ Hoặc vạch sáng trùng vạch tối giữa các bức xạ này.
ce

♦ Loại 1: Xác định vị trí vân hai vân sáng trùng.


1D D
.fa

Bước 1: Vị trí vân sáng của 2 bức xạ đơn sắc trùng nhau: x = k1 = k2 2 ( Do cùng a và D)
a a
 k1i1= k2i2  k11= k22 (k1, k2  Z)
w

Bước 2: Xác định "Bội số chung nhỏ nhất" (BSCNN) của k1và k2.
w

 k n
 Trường hợp với 2 bức xạ ta chỉ cần lập tỉ số 1 = 2 =
2 k1 m
w

 Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: Tại vị trí có k1 = k2 = 0 là vân trùng trung tâm, do đó khoảng
cách gần nhau nhất giữa hai vân trùng đúng bằng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc 1 của
cả 2 ánh sáng đơn sắc: x = k11 = k22 với kmin ≠ 0 N.

♦ Loại 2: Số vạch sáng, số vạch trùng của hai vân sáng quan sát đƣợc.

9
+ Khi có giao thoa thì 2 vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau: k1i1 = k2i2
k  p k1 = pn
 1 = 2 = ( Nhập vào máy tính sẽ cho tỉ số tối giản)  k = qn
k2 1 q  2
D
 k1
x = x(S, 1) = np 1
a
Vị trí trùng là:  D
(n  Z) (1)

k2
x = x(S, 2) = nq 2
a
-L L
+ Số vạch trùng quan sát được trên trường giao thoa L:  x  (*)
2 2

01
Thay một trong hai biểu thức x ở (1) vào (*) ta sẽ được tập nghiệm của n.
Với mỗi giá trị n  mỗi giá trị k  số vạch sáng trùng là số giá trị n thỏa mãn (*).

oc
+ Xét số vân trùng trên đoạn MN  L:

H
Giả sử xM < xN thì xM  x  xN  khoảng n  số giá trị n là số vân trùng thuộc đoạn MN.

ai
+ Chú ý: Nếu M, N là số vân sáng trùng:

D
 
Số vạch quan sát được trên trường L: NS/L = NS/L
1 2
+ NS/L - NS trùng/ L

hi
 
Số vạch quan sát được trên đoạn MN: NS/MN = NS/MN
1
+N 2 - NS trùng/MN

nT
S/MN

♦ Loại 3: Xác định vị trí hai vân tối trùng.

uO
1D D
+ Khi vân tối của 2 bức xạ trùng nhau: x1 = x2  (k1 + 0,5) = (k2 + 0,5) 2
a a

ie
k1 + 0,5 2 p
 = = (tỉ số tối giản)
k2 + 0,5 1 q iL
k1 + 0,5 = p(n + 0,5) k1 D
Ta
 k + 0,5 = q(n + 0,5) . Vị trí trùng của vân tối xT = x(T,1) = p(n + 0,5) 1
 2 a
-L L
s/

 Tương tự x nằm trong vùng khảo sát:  x  (Với mỗi giá trị n  thu được vị trí vân tối trùng).
2 2
up

+ Số vân tối trùng trên đoạn MN: xM  x  xN ( tương tự như vân sáng)
ro

♦ Loại 4: Xác định vị trí vân sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia.
k k +1 k1 i  p
Giả sử: x(S, k )  k1i1 = (k2 + 0,5)i2  = 2 = 2 = (tỉ số tối giản)
1 2
/g

)
= x(T,
1 2 k2 + 0,5 i1 1 q
k1 = p(n + 0,5)
om

 k + 0,5 = q(n + 0,5)  vị trí trùng x = p(n + 0,5)i1


 2
-L L
  x   số VS và VT trùng nhau chính là số giá trị n tìm được.
.c

2 2
k1 + 1 k2
Chú ý: có thể xét ngược lại x(T, 1) = x(S, 2) ( Ngoài ra có thể dùng PP thử đáp án để tìm nhanh ra đáp số!)
ok

Dạng 2: Giao thoa với chùm ba ánh sáng đơn sắc 1, 2 và 3. ( có thể tăng lên đến n bức xạ n)
bo

B1: Thiết lập vị trí vân trùng k11 = k22 = k33.


B2: Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của 1, 2, 3
ce

B3: Xác định số vân trùng của cả 3 bức xạ.


B4: Xác định số vân trùng của từng cặp bức xạ 12, 23, 31.
.fa

Vấn đề đặt ra là làm sao tìm BSCNN k1,2,3 = BCNN(1, 2, 3) nhanh nhất có thể ?
w

 Mặc dù đã tham khảo khá nhiều cách, trong đó có cách sử dụng máy tính VINACAL fx-570 ES Plus để tìm BCNN,
w

UCLN, phân tích số nguyên tố, tìm nguyên và dư trong phép chia,... thầy vẫn nhận thấy rằng cách tối ưu nhất là dùng
Toán học trong tình huống này là tốt nhất.
w

Để tìm BSCNN ta làm như sau:


♦ Bƣớc 1: Phân tích các số  số nguyên tố ( SNT là số chỉ chia hết cho 1 và cho chính nó)
Giả sử ta có ba số x1, x2, x3. Để đưa các số về SNT, ta lần lượt lấy số {x1} chia cho các số nguyên tố
{2;3;5;7;11;13;17;..} cho đến khi chia hết thì ngừng.

10
n m p q
x1 = an'.b m'.c p'.d ...
Khi đó các số sẽ được biểu diễn dưới dạng: x2 = a .b .c .d ... (Với a,b,c,d là các SNT; n,m,p,q  N)
q'

x3 = an''.bm''.cp''.dq''...
nmax mmax pmax qmax
♦ Bƣớc 2: BSCNN {x1, x2, x3} = a .b .c .d ...
k1 = ?
♦ Bƣớc 3: Khi đó k11 = k22 = k33= BSCNN {x1, x2, x3}  k2 = ?  vị trí trùng nhau của 3 bức xạ.
k3 = ?
Để các em hiểu rõ hơn, thầy xét ví dụ sau:
VD: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước

01
sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng
giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng?

oc
 HD giải:
Xét vân trùng vân: k11 = k22 = k33  4k1 = 5k2 = 6k2

H
2
4 = 21
Ta có 5 = 5  BSCNN{4;5;6} = 22.31.51 = 60.

ai
6 = 2 . 3
1 1

D
k1 = 15
Khi đó: 4k1 = 5k2 = 6k2 = 60  k2 = 12  Đây là vị trí cả 3 bức xạ trùng nhau gần nhất với VTT (trùng đầu tiên)

hi
k3 = 10

nT
Do đó trong khoảng VSTT(k = 0 trùng đầu tiên)  VS mà cả 3 bức xạ trùng nhau gần nhất.
N1= 15 - 1 = 14 VS
S

uO
 N2 = 12 - 1 = 11 VS  Hiện tại ta quan sát được 14 + 11 + 9 = 34 VS
S

NS = 10 - 1 = 9

ie
3

Nhưng cái hay và cũng là cái khó của bài toán nằm ở chỗ, trong khoảng đó lại có sự trùng nhau của các bức xạ 12,
23, 31. Vì vậy ta lại phải tính tiếp số vân trùng của các bức xạ đó để trừ ra.
iL
k 4 8 12 16 20 24
Xét sự trùng nhau của 1 và 2 ta có: 2 = =
Ta
= = = = =...
k1 5 10 15 20 25 30
(Vấn đề là biết khi nào dừng lại ?, ta chọn ngay k2 = 12, k1 = 15, đó là vị trí để giới hạn)
s/


 trong khoảng đó có 2 vị trí trùng nhau {(4;5),(8,10)} của 1 và 2.  N12 = 2
up


k3 5 10 
= =  N23 = 1
k2 6 12

Một cách tương tự: k 2 4 6 8
ro

10 
  N13 = 4
1
= = = = =
k3 3 6 9 12 15
/g

S S S S   
om

Do đó số VS quan sát thật sự là N123 = N1 + N2 + N3 - (N12 + N23 + N13) = 34 - (2 + 4 + 1) = 27 VS

Và đây là hình ảnh khi giao thoa với 3 bức xạ (1 = 0,4 m, 2 = 0,5 m, 3 = 0,6 m)
.c

3
ok

1
bo

2
ce
.fa

Hình ảnh thật !


w

♥Bài 9: Các
w

Dạng Bài Tập Về Ống Tia X - Ống Cu-lít-giơ


w

 Bước sóng của tia X:


+ năng lượng eletron khi đi về đối Catod: " xác " Ae = e.UAK (Theo thuyết Planck)
hc
+ năng lượng photon của tia X: " hồn " X = = hf (Theo thuyết Einstein) (h = 6,625.10-34) J.s

 Khi electron va chạm vào đối Catod thì năng lượng e trở thành năng lượng photon của tia X:

11
hc 1
+ Định lý động năng: " Công của lực điện trường bằng độ biến thiên động năng ": |e| UAK = = mv2max
 2
hc 1
+ Do đó = hfmax = mv2max . Trong đó vmax là vận tốc cực đại của e khi đập vào catod
min 2
m là khối lượng
 Nhiệt lượng sinh ra bởi dòng điện là Q = A  mct = UAK.It Trong đó c là nhiệt dung riêng
t là độ tăng nhiệt độ
q n|e|
 Cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen: I = =
t t
 Công suất tỏa nhiệt của ống Rơn-ghen làm nóng đối Catod: Pnhiệt = UI.a% = Phao phí
( Pnhiệt chiếm hơn 99% hay a% > 99% )
 Công suất bức xạ của ống Rơn-ghen: PX = UI.b% = Pích ( PX chiếm ít hơn 1% hay b% < 1%)
 Công suất toàn phần: P = Pnhiệt + Pích = UI
Pích
 Hiệu suất ống Rơn-ghen: H =
Ptoàn phần
-31
me = 9,1.10 -34kg
 Các hằng số cần lưu ý: h = 6,625.10 J.s
c = 3.108 m/s

♥Bài 10: Những Lƣu Ý khi đánh trắc nghiệm lý thuyết phần sóng ánh sáng.
 Trong TN GTAS, nếu che 1 trong 2 khe sáng thì không còn hiện tượng GTAS nữa. Lúc đó tại mọi điểm trên màn
có độ sáng bằng nửa độ sáng của VS trước khi che.
 Các bộ phận của máy quang phổ được bố trí theo thứ tự: Ống chuẩn trực - Lăng kính - Buồng ảnh, trong đó lăng
kính là bộ phận quan trọng nhất.
 Chùm AS trắng của ASMT hay AS đa sắc không có bước sóng nhất định.
 ASMT có đủ mọi tia trong thang sóng điện từ. Các tia trong thang sóng điện từ đều không mang điện nên không bị
lệch trong điện trường và từ trường.
 Hiện tượng thể hiện AS có tính chất sóng là: GTAS, Tán sắc AS, Nhiễu xạ AS, tia Laser,...
 Hiện tượng thể hiện là sự giao thoa ánh sáng: Đĩa CD, váng dầu mỡ, giọt nước, bong bóng xà phòng,...'
 Đặc điểm chung của cả 3 tia hồng ngoại (IR - infrared Rays), tử ngoại (UV - ultra Violet) và tia Rơn-ghen (X Rays)
là đều tác dụng lên kính ảnh, phim ảnh.
ứng
 Đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại: tác dụng nhiệt  dụng
sấy khô, sưởi ấm.
có thể qua được mảnh Al vài cm ứng
 Đặc điểm nổi bật của tia X: đâm xuyên: nhưng không thể qua được miếng Pb vài mm  Kiểm tra hành lý.
 dụng

chữa bệnh còi xương


 Ứng dụng nổi bật của tia tử ngoại: tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm
khử trùng, diệt khuẩn
Chụp X quang, chữa bệnh ung thƣ
 Ứng dụng nổi bật của tia X: 
dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm
 Ánh sáng Mặt Trời mà con người thu được ở Trái Đất không phải là quang phổ liên tục (QPLT) mà là quang phổ
vạch hấp thụ. (Do ASMT khi truyền tới Trái Đất đã bị khí quyển ở Mặt trời (sắc cầu và nhật hoa), cùng với tầng Ozone
ở Trái Đất hấp thụ bớt một phần  chỉ thu được một phần QP vạch hấp thụ).
 Đối với QPLT thì tác nhân gây ra là do chất rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn bị nung nóng. Còn đối QP vạch phát xạ là
do chất lỏng hay khí ở áp suất thấp bị kích thích.
 Đối với QPLT thì chỉ chịu sự phụ thuộc vào to của vật chứ không phụ thuộc vào bản chất cấu tạo của vật.

12
TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VẬT LÝ 12 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014

CHƢƠNG VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG (6 câu)


♥Bài 1: Hiện Tƣợng Quang Điện Ngoài - Thuyết Lƣợng Tử Ánh Sáng.

01
 Thí nghiệm Hertz (1857 - 1894).
_ Đầu tiên, thí nghiệm được

oc
bố trí bằng cách cho tạo ra tia
tử ngoại từ dòng hồ quang

H
điện. Sau đó, ta cho tia tử

ai
ngoại chiếu thẳng vào một
tấm kim loại làm bằng Kẽm

D
(Zn) ( tấm kẽm nối với lá

hi
kẽm đều được tích điện âm.
_ Khi chiếu tia tử ngoại vào

nT
tấm kẽm sau một thời gian, ta thấy hai lá kẽm hút vào nhau. Khi
ngừng chiếu tia tử ngoại thì hai tấm kẽm lại đẩy nhau.

uO
 Giải thích hiện tƣợng: Khi chiếu tia UV vào tấm Zn thì electron
tự do trong tấm kẽm bật ra. Làm cho lá Zn mất đi sự cân bằng trực đối của 2 điện tích cùng dấu. ( Lúc này điện tích

ie
dương nhiều hơn) nên chúng hút nhau. Khi ngừng chiếu tia UV vào thì các điện tích dương tạo thành một trường
iL
điện hút các electron trở lại tấm kẽm ( cân bằng trung hòa điện tích), hai tấm kẽm lại đẩy nhau ra.
 Định nghĩa hiện tƣợng quang điện ngoài: hiện tượng chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào tấm kim
Ta
loại làm cho electron bị bật ra gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
 Thí nghiệm về Tế Bào Quang Điện:
s/

+ Cấu tạo: gồm một hình cầu bằng thạch anh bên trong là chân không, có hai
up

điện cực anốt (A) và catốt (K). Anốt (A) là vòng dây kim loại. Catốt (K) là tấm kim loại
có dạng hình chỏm cầu. ( G là điện kế, F là kính lọc)
ro

I
+ Khi UAK > 0 và ta chiếu chùm
/g

Ibão hòa sáng có bước sóng thích hợp vào K


om

thì trong mạch có dòng quang điện.


+ Khi UAK = 0  Iqđ ≠ 0
.c

+ UAK = Uhãm < 0  I = 0


+ Khi UAK  Uo  I bão hòa.
ok

Uhãm O Uo UAK
bo

hc
 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ta có:E = = hf ( trong đó c = 3.108 m/s, h =

ce

6,625.10-34 : hằng số Planck)


Để có hiện tượng quang điện xảy ra ở thí nghiệm trên ta cần: UAK  Uhãm  UAK  Uh (Do Uh < 0)
.fa

Để làm bật các electron ra khỏi tấm kim loại, ta cần một nguồn năng lượng kích thích đủ để phá vỡ sự liên kết của
electron trong tấm kim loại. Điều này có nghĩa là Ekích thích  Agiới hạn của kim loại (Công thoát)
w

hc hc
Và như vậy chúng ta có:   kích thích  giới hạn ( f kích thích  fgiới hạn )
w

kích thích giới hạn


w

Áp dụng định lý động năng: " công của lực điện trường bằng độ biến thiên động năng" ta có:
1
|e|.Uhãm = mvmax2 , trong đó vmax là vận tốc ban đầu cực đại khi electron bật ra khỏi tế bào quang điện.
2
Nhận xét:
♥ Nếu bước sóng  không thay đổi, ta tăng cường độ chiếu sáng vào tế bào quang điện thì dòng I bão hòa tỉ lệ thuận với
cường độ chiếu sáng.
♦ Với mỗi ánh sáng thích hợp, cường độ I bão hòa tỉ lệ thuận với I chiếu sáng.
♣ Động năng ban đầu Wo_max không phụ thuộc vào Ichiếu sáng mà chỉ phụ thuộc bước sóng kích thích kt và bản chất của
kim loại dùng làm Catot.
♠ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi kích thích  giới hạn, các định luật và hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có
bản chất hạt.
 Thuyết lƣợng tử ánh sáng:
+ Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Max Planck( 1858 - 1947), là người khai sáng

01
cho thuyết lượng tử ánh sáng, thì " Phân tử hay nguyên tử, hấp thụ hay phát xạ
hc

oc
một lƣợng năng lƣợng xác định gọi là E = hf = " (trong đó h chính là hằng số

planck do ông tìm ra).

H
+ Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Albert Einstein (1879 - 1955), thì chùm ánh

ai
sáng là chùm các photon (hạt), mỗi photon có năng
hc

D
lượng xác định E = với đặc điểm:

hi
☺Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

nT
☻Nguyên tử hay phân tử, hấp thụ hay phát xạ ánh sáng thì chúng cũng phát ra
hay hấp thụ một photon.

uO
☺Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên.
☻Năng lượng của photon chỉ phụ thuộc vào tần số mà không phụ thuộc vào
khoảng cách đến nguồn sáng.

ie
☺Theo thuyết tương đối của mình, Einstein còn chứng minh được E = mc2. iL
Chú ý: Ở thí nghiệm về tế bào quang điện, thì cường độ dòng I bão hòa được
Ta
xác định: Ibh = ne.|e| (trong đó ne là số electron bật ra khỏi catot).
hc hc 1
 Phƣơng trình Einstein: E = mc2 = + mvo_max2 = hfo + |e|.Uh
s/

= hf = A + Wđ =
 o 2
up


hc
A= là công thoát của kim loại dùm làm catốt.
o
ro

Trong đó: 
o là giới hạn quang điện của KL dùng làm catốt
Với : 1eV = 16.10-20 (J)
vo_max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt

/g

f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích.


Uh là hiệu điện hãm.
om

♥Bài 2: Hiện Tƣợng Quang Điện Trong - Hiện Tƣợng Quang Dẫn.
.c

 Hiện tƣợng quang điện trong: là hiện tượng chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào chất bán dẫn tạo
ok

thành các electron dẫn và các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn
điện. (Hiện tượng quang điện trong vẫn tuân thủ định luật quang điện:
bo

kích thích  giới hạn )


 Hiện tƣợng quang dẫn: là hiện tượng giảm điện suất, tất là tăng độ
ce

U
dẫn điện của chất bán dẫn, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. ( I = và
R
.fa

l
R =   I    ).
S
w

 Ứng dụng:
w

♀.Dùng Làm Quang Điện Trở: là một thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
w

(1) - Đế cách điện (2) - Lớp bán dẫn mỏng.


(3) - Hai điện cực nối với nguồn (4) - Dây dẫn
(5) - Điện kế (6) - Nguồn điện
♂.Dùng làm Pin Quang Điện: là một thiết bị biến đổi
quang năng trực tiếp thành điện năng ( vẫn dựa trên hiện tượng
quang điện trong).
(1) - Lớp chất chống phản xạ ánh sáng
(2) - Điện cực lưới mặt trên
(3) - Lớp bán dẫn n - Silic
(4) - Lớp tiếp xúc bán dẫn p và n (5) - Lớp bán dẫn p, Si
(6) - Điện cực dưới (7) - Bóng đèn
 Bảng giá trị giới hạn quang điện của các chất:

01
Chất kim loại o (m) Chất kim loại o (m) Chất bán dẫn o (m)

oc
Bạc (Ag) 0,26 Natri (Na) 0,50 Ge 1,88
Đồng (Cu) 0,30 Kali (K) 0,55 Si 1,11

H
Kẽm (Zn) 0,35 Xesi (Cs) 0,66 PbS 4,14

ai
Nhôm (Al) 0,36 Canxi (Ca) 0,75 CdS 0,90

D
♥Bài 3: Sự Hấp Thụ Và Phản Xạ Lọc Lựa Ánh Sáng - Quang Phát Quang.

hi
 Sự hâp thụ lọc lựa:

nT
+ Hiện tƣợng: Một chùm sáng trắng đi qua một chất thì trong quang phổ của ánh sáng trắng mất đi một số
bước sóng xác định đặc trưng cho chất đó. Khi ánh sáng trắng đi qua các chất khác nhau thì quang phổ của ánh

uO
sáng trắng bị mất những bước sóng khác nhau.
+ Hấp thụ ánh sáng: là hiện tượng môi trường vật chất giảm Ichiếu sáng khi truyền qua nó. Cường độ chiếu

ie
-d
sáng tuân theo định luật hàm mũ I = Io.e ( là hệ số hấp thụ - Nâng Cao).
iL
+ Kết Quả:
Ta
▲ Chất không hấp thụ ánh sáng với bất kỳ   vật gần trong suốt.
► Vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy  vật trong suốt không màu.
s/

◄ Vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy  vật có màu đen.
up

▼ Vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy  vật trong suốt có màu.
 Kính Màu:
ro

+ Màu sắc của các kính màu (kính lọc sắc) là do sự hấp thụ lọc lựa tạo nên.
/g

+ Ví dụ với tấm kính lọc sắc đỏ:


■ Tấm kính đỏ khi chiếu sáng trắng qua nó thì nó chỉ cho tia đỏ truyền qua còn các bức xạ còn lại
om

bị nó hấp thụ gần như hoàn toàn.


■ Nếu chiếu vào tấm kính đỏ ánh sáng màu tím thì nó bị tấm kính đỏ hấp thụ hoàn toàn nên ta thấy
.c

tấm kính có màu đen.


 Quang Phát Quang:
ok

+ Sự Phát Quang: là hiện tượng một số chất rắn, lỏng, khí khi hấp thụ năng lượng thì chúng có khả năng
phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy.
bo

+ Đặc điểm:
ce

■ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng.


■ Sau khi ngừng kích thích  sự phát quang vẫn tiếp tục kèo dài thêm một khoảng thời gian mới
.fa

ngưng, gọi là thời gian phát quang.


■ Thời gian phát quang t kéo dài từ 10-10 s đến vài ngày.
w

+ Định nghĩa hiện tƣợng Quang Phát Quang: là sự phát quang của một số chất khi có ánh sáng thích
w

hợp chiếu vào. Có hai loại phát quang là lân quang và huỳnh quang:
w

■ Lân quang: thường xảy ra với chất rắn có t > 10-8 s.


■ Huỳnh quang: thường xảy ra với chất lỏng, khí có t < 10-8 s.
VD: Chiếu tia tử ngoại vào chất lỏng Flourexein thì thấy phát ra màu lục. (quang phát quang).
+ Một số loại phát quang khác: hóa phát quang (con đom đóm), phát quang catốt (màn hình TV), Điện
phát quang (Đèn LED), v.v...
 Định luật Stoke: áng sáng phát quang  ' dài hơn ánh sáng kích thích  (kt  pq)

♥Bài 4: Mẫu Nguyên Tử Bohr - Quang Phổ Nguyên Tử Hiđrô.


 Mẫu hành tinh - Rutherford (1871 - 1937): Năm 1911, Rutherford cho rằng hạt nhân nguyên tử có nằm
tập trung trong một không gian rất nhỏ bé (cỡ femtomét), so với kích thước của nguyên tử (cỡ Ångström), xung
quanh là các electron mang điện tích âm chuyển động hỗn độn, điều đó đã lật đổ giả thuyết trước đó về nguyên tử
của J. J. Thomson (cho rằng nguyên tử là sự đan xen giữa các hạt mang điện tích dương và điện tích âm...).

01
oc
H
ai
D
hi
nT
 Mẫu nguyên tử Niels Bohr (1885 - 1962): Năm 1913, nhà vật lý học người Đan Mạch, Niels Bohr đã đưa

uO
ra một mô hình mới về mẫu nguyên tử (Ông đã chọn Hiđro để làm thí nghiệm) thỏa mãn hai tiên đề Bohr như
sau:
■ Tiên đề 1: nguyên tử chỉ tồn tại trong trại thái có năng lượng xác định En gọi là trạng thái dừng. Ở

ie
đó, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. iL
■ Tiên đề 2: về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của
Em
Ta
nguyên tử, nhận phôtôn phát phôtôn
+ Khi nguyên tử ở trạng thái dừng Em  trạng thái
s/

dừng En (En < Em) thì nguyên tử phát ra một lượng tử năng lượng hfmn hfmn
E
up

hc n
E = hf = = Em - En.

ro

+ Ngược lại nếu đang ở trạng thái dừng E n mà hấp Em > En


thụ (kích thích) bởi một photon đúng bằng hiệu mức năng lượng
/g

Em - En thì nó chuyển sang trạng thái dừng Em cao hơn.


om
.c
ok
bo
ce
.fa
w

■ Hệ quả: trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những
w

quỹ đão có bán kính xác định ta gọi là quỹ đạo dừng. Khoảng cách bán kính ấy thỏa:
w

rn = n2 ro với ro = 5,3.10-11 m là bán kính bohr (do ông tìm ra).


n 1 2 3 4 5 6 ...
Quỹ đạo K L M N O P ...
Bán kính ro 4ro 9ro 16ro 25ro 36ro ...
Theo sự phát triển Vật lí hiện đại thì khi nghiên cứu về mẫu nguyên tử Bohr, các nhà khoa học đã phát
hiện thêm rất nhiều vạch quang phổ ngoài những vạch quang phổ hidro. Và trong chương trình học cũng giới
thiệu một số nhà vật lí học tiêu biểu cho việc tìm ra các vạch quang phổ trong mẫu nguyên tử hidro.
Điều này thể hiện khá rõ qua sơ đồ mức năng lượng dưới đây:
Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:
P n=6 -13,6
En = 2 eV = |En - Em|, n N*
n
O n=5
► Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
N n=4 Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K

01
Lưu ý: Vạch dài nhất LK khi e chuyển từ L  K

oc
M n=3 Vạch ngắn nhất K khi e chuyển từ   K.
►Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm

H
Pasen trong vùng ánh sáng nhìn thấy

ai
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L

D
L n=2 Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
H H H H

hi
Vạch đỏ H ứng với e: M  L
Vạch lam H ứng với e: N  L

nT
Banme Vạch chàm H ứng với e: O  L

uO
Vạch tím H ứng với e: P  L
Lưu ý: Vạch dài nhất ML (Vạch đỏ H )

ie
n=1 Vạch ngắn nhất L khi e chuyển từ   L.
K
iL
► Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Ta
Laiman
Lưu ý: Vạch dài nhất NM khi e chuyển từ N  M.
s/

Vạch ngắn nhất M khi e chuyển từ   M.


Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
up

1 1 1
= + và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)
13 12 23
ro

♥Bài 5: Sơ Lƣợc Về Laser (Nâng Cao).


/g

 Định nghĩa: Laser là một chùm sáng song song, kết hợp, đơn sắc cao, cường độ lớn.
om

 Các loại Laser: Laser hồng ngọc Rubi, thủy tinh pha neodim, Laser khí, Laser bán dẫn, ...
.c
ok
bo
ce
.fa

Cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động của laser.


w

1) Buồng cộng hưởng (vùng bị kích thích)


w

2) Nguồn nuôi (năng lượng bơm vào vùng bị kích thích)


w

3) gương phản xạ toàn phần


4) gương bán mạ
5) tia laser
 Ứng dụng của Laser:
■ Vô tuyến định vị,...
■ Đầu đọc đĩa CD,... ■ Phẫu thuật mắt,...
5
■ Khoan cắt trong công nghiệp,.. ■ Đo khoảng cách ngắm đường thẳng trong trắc địa,...
♥Bài 6: Một Số Dạng Bài Tập Cơ Bản Về Hiện Tƣợng Quang Điện.
 Dạng 1: Đại cƣơng
hc
 Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt photon): E = hf = = mc2 ,

hc mvo_max2 hc
 Phương trình Einstein: E = hf = =A+ trong đó A = là công thoát của KL làm catốt.
 2 o
hc c hc hc mvo_max2 1
 Tìm bước sóng của ánh sáng kích thích:  = = hoặc = + =

01
E f  o 2 m.v 2
o-1 + o_max
2hc

oc
1
 Tính giới hạn quang điện: o = 2
m.v

H
-1 - o_max
2hc

ai
hc hc mvo_max2 2hc( -1 - o-1)
  vo_max =

D
Tính vận tốc cực đại của quang e: = +
 o 2 m

hi
2 2
mvo_max mvo_max
 Hiệu điện thế hãm Uh: |e|.Uh = Womax  |e|.Uh =  Uh =

nT
2 2e
 Dạng 2: Cho công suất của nguồn bức xạ là P. Tính số Photon đập vào Katot sau khoảng thời gian t ?

uO
W n .E n .hc
* Công suất của nguồn bức xạ: P = = P = p
t t t

ie
* Năng lượng của chùm photon rọi vào Katot sau khoảng thời gian t: W = P.t
hc iL
* Năng lượng của một photon: E = hf =

Ta
* Năng lượng của np photon: W = np.E
W Pt
* Số photon đập vào Katot: nP = =
s/

E E
up

 Dạng 3: Cho cƣờng độ dòng quang điện bão hòa Ibh. Tính số e quang điện bật ra khỏi Katot
 Phương pháp: điện lượng chyển từ K (Katod)  A( Anod)
ro

q n |e|
 Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = = e với ne là số electron bật ra khỏi K đi đến anod trong mỗi
t t
/g

q Ibh.t
giây  ne = =
om

e e
 Lưu ý: gọi n'e là số e quang điện bật ra khỏi Katot. Nếu đề không cho rõ % e bật ra về được Anod thì lúc đó
ta cho n'e = ne.
.c
ok

 Dạng 4: Tính hiệu suất lƣợng tử của tế bào quang điện.


* Phương pháp: hiệu suất lượng tử (H) của tế bảo quang điện là đại lượng tính bằng tỉ số giữa e quand điện
bo

bật ra khỏi Katot với số photon đập vào Katot.


Ibht
ce

n e I .hc
* Hiệu suất của hiện tượng quang điện (hiệu suất lượng tử): H = e = = bh < 1
.fa

nP P.t P.e
hc
w

Với ne và np là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t.
w

 Dạng 5: Tính hiệu điện thế hãm giữa 2 cực của AK để triệt tiêu dòng quang điện.
* Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK  Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm
w

1 mvo_max2
* Định lý động năng: e.|Uh| = Wo_max = mvo_max2  |Uh| =
2 2e
hc hc hc(-1 - o-1)
* Theo phương trình Einstein: = + e.|Uh|  Uh =
 o e

6
* Lưu ý: trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đây là độ lớn. Nếu có 2 bức xạ trở lên cùng gây ra hiện
tượng quang điện thì điện thế cực đại của vật dẫn cô lập về điện là do bức xạ có bƣớc sóng nhỏ gây ra.

 Dạng 6: Cho UAK > 0, tính vận tốc của e khi đập vào Anot.
 Phương pháp: Với UAK là hiệu điện thế giữa A và K, v là vận tốc cực đại của e khi đập vào A, vo =
vomax là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catot thì theo định lý động năng, ta có:
1 1 1 1
 W - Womax = An  mv2 - mvo2 = An  mv2 - mvo2 = e.UAK
2 2 2 2
mvo_max2 e.UAK + hc(-1 - o-1)

01
 Mà Womax = = hc(-1 - o-1)  v =
2 0,5m

oc
 Dạng 7: Cho vận tốc electron khi đi vào điện trƣờng đều E có vận tốc ban đầu vo.Hãy tính vận tốc v của
e tại một điểm trong điện trƣờng cách điểm ban dầu một đoạn là d.

H
1 1 1 1 2e.U + vo2
* Tương tự ta có: eU = mv2 - mvo2  e.E.d = mv2 - mvo2  v =

ai
( U = E.d)
2 2 2 2 m

D
 Dạng 8: Chiếu ánh sáng kích thích có bƣớc sóng thích hợp vào bề mặt tấm KL (hay quả cầu) đƣợc cô

hi
lập về điện. Tính hiệu điện thế cực đại mà tấm KL đạt đƣợc.
 Phương pháp: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào bề mặt KL thì e quang điện bị bật ra, tấm KL mất điện tử

nT
(-) nên tích điện (+) và có điện thế là V. Điện trường do điện thế V gây ra sinh ra 1 công cản AC  eV
. ngăn
cản sự bứt ra của các e tiếp theo.

uO
 Nhưng ban đầu AC < Womax nên e quang điện vẫn bị bứt ra. Điện tích (+) của tấm KL tăng dần, điện thế V
tăng dần. Khi V  Vmax thì công lực cản có độ lớn đúng bằng W0 max của e quang điện nên e không còn bật

ie
ra. E = hf
iL
 Ta có: e.Vmax = Wo_max  e.Vmax = E - A = hc( - o )-1 -1
Ta
hc  -1 
+
 Vmax =  - o-1
e  
s/

e-
up

 Chú ý: xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại Vmax và khoảng cách cực đại dmax mà electron chuyển
1
ro

động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: |e|.Vmax = mvo_max2 = |e|.Edmax
2
/g

 Đặc biệt, cần lưu ý thật kỹ hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi
tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, …
om

đều được tính ứng với bức xạ có Min (hoặc fMax)


 Dạng 9: Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trƣờng đều B dƣới tác
.c

dụng của lực Lorentz: (F = e.v.B.sin)


ok

 
mv
* Trường hợp tổng quát: (Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0): R = với   ( v , B)
eBsin
bo

 
* Khi v  B thí sin   1thì electron chuyển động tròn đều, lực Lorentz đóng
ce

vai trò là lực hướng tâm.


mvo2
= m2R (1)
.fa

evoB =
R
Từ công thức (1) ta suy ra cách tính bán kính R, cảm ứng từ B, vận tốc ban đầu
w

cực đại vo là:


w
w


mvo
R=
eB
mvo2

mvo
evoB = = m2R  B=
eR
R
 vo =
e.B.R
m

7
 
* Khi v xiên góc  so với B thì electron chuyển động theo đường xoắn ốc với :
mvn
+ Bán kính R = (với vn  B)
eB
2. .m.vt
+ Bước xoắn h  (với vt // B)
e.B
* Chú ý: Các electron quang điện bật ra khỏi bề mặt kim loại dưới tác động của các phôtôn có vận tốc đầu theo
mọi phương.

01
 Dạng 10: Ứng dụng hiện tƣợng quang điện,tìm các hằng số vật lí:

oc
*Xác đinh hằng số Planck khi biết U1 , U2 , 1, 2


hc

H
= A + eU1
1

e(U1 - U2)
 hc(1-1 - 2-1) = e(U1 - U2)  h =

ai
hc c(1-1 - 2-1)

2
= A + eU2

D
*Xác đinh khối lượng electron khi biết 1 ,2 , v1 , v2

hi

hc hc 1
= + mv12

nT
1 o 2 2hc(1-1 - 2-1)
hc hc 1  2hc( 1 - 2 ) = m(v1 - v2 )  m =
-1 -1 2 2
v12 - v22
 = + mv22

uO
2 o 2
Các hằng số e = 16.10-20 C 1 eV = 16.10-20J h = 6,625.10-34 J.s

ie
c = 3.108 m/s M = 9,1.10-31 kg
iL
 Dạng 11: Công thức Lafo:
Ta
hc hc 1
* Theo PT Einstein ta có: E = mc2 = = hf = A + Wđ = + mvo_max2 = hfo + |e|.Uh
 o 2
s/

* Lần lượt chiếu vào khối KL hoặc chất bán dẫn hai bức xạ 1, 2 (1 > 2) thì ta thu được tương ứng v1, v2,
up

U1, U2. Ta có công thức Lafo là:


2 o - 1 v1 Uh1
2
ro

. =  =
1 o - 2 v2 Uh2
/g

o - 1
 =  + 2 mv hc(  -  ) = 0,5mv
hc hc 1 2 1 1 2
1o v1 2 o - 1 v1
om

1 1 2 2

►Chứng minh: ta có hc hc 1  =   . = 


1 o 1 o

1 1 o - 2 v2 1 o - 2 v2
 =  + 2mv hc(  -  ) = 0,5mv
2 2
2 2
2o
.c

2 o 2 o
ok

(chứng minh tương tự với Uh1, Uh2)


* Lần lượt chiếu vào khối KL hoặc chất bán dẫn hai bức xạ f1, f2 (f1 > f2) thì ta thu được tương ứng v1, v2,
bo

U1, U2. Ta có:


f1- fo Uh1 v1
2
ce

hf1 = hfo + e.Uh1 h(f1 - fo) = e.Uh1


hfo + e.Uh2  h(f2 - fo) = e.Uh2  f2 - fo = Uh2 = v2 (chứng minh tương tự với v1, v2)
►  
hf2 =
.fa

 Dạng 12: Tính Bán Kính Của Vùng Trên Bề Mặt Anod Có e Đập Vào.
w

► Cho khoảng cách giữa anod và Katod là d, hiệu điện thế UAK và Uh thì bán kính vùng bề mặt có e đập
w

Uh
(Công thức này cần nhớ)
w

vào là: R = 2d
UAK

 Dạng 13: Các dạng bài tập cơ bản về mẫu nguyên tử Bohr
hc
■ Để phát xạ hay hấp thụ 1 photon thì nguyên tử sẽ chuyển dời mức năng lượng bằng Ecao - Ethấp = hf =

8
■ Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng E = En - Em thì
hc 1 E -E hc hc
hfnm = = En - Em  = n m  nm = =
nm nm hc En - Em Eo(n-2 - m-2)
c E -E
■ Tần số của photon bức xạ là fnm = = n m với En > Em
nm h
■ Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của vạch quang phổ (theo quy tắc chèn điểm trong vectơ)
1 1 1
= +  f31 = f32 + f21
31 32 21

01
1  1 1 E 13,6
■ Bằng thực nghiệm thì = RH  2 - 2 với RH = o = = 1,097.107 m là hằng số Rydberg.
 m n  hc hc

oc
■ Các dãy quang phổ của nguyên tử hidro

H
►Dãy Laymann: Khi e (n > 1) về quỹ đạo K (m = 1) thì phát ra dãy Layman: m = 1; n = 2,3,4,...
1 Eo  1 1 

ai
thì =  -  với n  2  các vạch thuộc vùng tử ngoại.
n1 hc 12 n2

D
hi
►Dãy Banmer: Khi e chuyển từ quỹ đạo ngoài (n > 2) về quỹ đạo L (m = 2) thì phát ra vạch thuộc
1 Eo  1 1 

nT
dãy Banmer: =  2 - 2 với n  3.
n2 hc 2 n 

uO
m)
đỏlamHH(0,656 m)
Gồm 4 vạch trong miền khả kiến: 
 (0,486
và một số vạch thuộc vùng tử ngoại.
chàm H (0,434 m)

ie
tím H (0,410 m) iL
►Dãy Paschen: Khi các e chuyển từ quĩ đạo bên ngoài (n > 3) về quĩ đạo M( m = 3) thì phát ra
Ta
1 Eo  1 1 
các vạch thuộc dãy Paschen với =  2 - 2 với n  4  các vạch thuộc vùng hồng ngoại.
n3 hc 3 n 
s/

►Các vạch có bước sóng dài nhất trong:


up

hc hc hc
Dãy Laymann 21: = E2 - E1 Dãy Banmer 32: = E3 - E2 Dãy Paschen 43: = E4 - E3
21 32 43
ro

►Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ n có thể phát ra số bức xạ điện từ là:
/g

n! n(n - 1)
C2n = = trong đó C2n là tổ hợp chập 2 của n.
(n - 2)!2! 2
om

 Dạng 14: Tìm max bƣớc sóng dài nhất và min ngắn nhất trong vạch quang phổ của nguyên tử hidro.
E -13,6 hc E -E 1 1
Ta có: En = 2o = 2 (eV)  = En - Em  n m = 2 - 2 (m, n  Z+)
.c

n n nm 13,6(eV) m n
ok

Nhận xét:
E -E 1 1 1 n2 - 1 3 8 15
■ Nếu m = 1 thì n m = 2 - 2 = 1 - 2 = 2 ( Rất dễ nhận biết VD như , , ,..)
bo

13,6(eV) m n n n 4 9 16
Với trường hợp này đề thường yêu cầu tìm max. ta tìm n sau đó tính
ce

 1 1 hc
En - En - 1 =  2 - 2. 13,6 (eV)  max =
.fa

(n - 1) n  En - En - 1
■ Nếu m  2, thì nếu đề không cho cụ thể n hoặc m thì ta phải giải phương trình nghiệm nguyên dương (
w

với hai ẩn số n và m ).
w

+ Ta có thể dùng lệnh SOLVE của máy tính để mò tìm hai nghiệm n và m. VD: nguyên tử hidro hấp thụ
một photon có năng lượng 2,55 eV. Tìm n và m.
w

2,55 3
Ta thử = nên m ≠ 1
13,6 16
2,55 1 1
Ta nhẩm nghiệm n và m. Nhập máy, với m = 2: = - nhấn SHIFT + CALC + = "Chờ 1 chút ^^"
13,6 22 X2
Kết quả là 4  n = 4. Như vậy cách làm trên cũng chưa thật sự thỏa mãn.
+ Tuy nhiên do đề yêu cầu tìm max hoặc min nên ta lại có:
1 1 hc
►Tìm min: En - E1 = ( 2 - 2).Eo  min =
1 n En - E1
 1 1 hc
►Tìm max: En - En - 1 =  2 - 2Eo max =
(n - 1) n  En - En - 1
 Dạng 15: Tính vận tốc chuyển động của electron khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng xung quanh
hạt nhân.

01
► Khi electron chuyển động quanh hạt nhân đã chịu sự tương tác của " lực tĩnh điện - Coulomb "
q .q

oc
(học lớp 11) với công thức thực nghiệm là: FC = k. 1 2 2
rn
(Với k = 9.10 là hằng số tĩnh điện; rn chính là bán kính của quỹ đạo Bohr xác định bằng rn = n2ro)
9

H
►Mặt khác, do e chuyển động xung quanh hạt nhân nên đây là chuyển động tròn đều, vậy Lực

ai
e2 v2
tĩnh điện cũng chính là lực hướng tâm  FCoulomb= Fhướng tâm  k. 2 = me (1)

D
rn rn

hi
2
ke
Từ công thức (1) ta có: v2 = ( me = 9,1.10-31 kg, e = 16.10-20 C)

nT
me.rn
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP HIỂU QUẢ VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHẤT TRONG KÌ

uO
THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2014
Windylamphong@gmail.com - Lamphong9x_vn@yahoo.com

ie
iL
Ta
s/
up
ro
/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w
TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VẬT LÝ 12 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014
CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (8 câu)
♥Bài 1: Sơ Lƣợc Về Thuyết Tƣơng Đối Hẹp Của Einstein.
►Hạn chế của cơ học cổ điển và sự ra đề của thuyết tƣơng đối.
■ Cơ học cổ điển ( hay còn gọi là cơ học Newton (1642 - 1727)),

01
thời gian xảy ra một hiện tượng, kích thước và khối lượng của vật đều
có trị số như nhau trong mọi hệ quy chiếu, dù vật đó có đứng yên hay

oc
chuyển động.
■ Khi nghiên cứu các vật chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ

H
ánh sáng thì cơ học cổ điển không còn đúng nữa. Einstein đã xây dựng

ai
thuyết tương đối chung cho tất cả các lĩnh vực về Vật Lý:

D
☺Thuyết tƣơng đối hẹp ( gọi tắt là thuyết tương đối, ra đời vào năm 1905): chỉ nghiên cứu

hi
các hệ quy chiếu quán tính. ( là phần chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu )
☻Thuyết tƣơng đối rộng: nghiên cứu các hệ quy chiếu không quán tính và trường hấp dẫn.

nT
►Các tiên đề của Einstein:

uO
■ Tiên đề 1: Các định luật Vật Lý đều có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
■ Tiên đề 2: Tốc độ ánh sáng trong chân không luôn bằng c = 3.108 m/s trong mọi hệ quy chiếu quán
tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng hay máy thu.

ie
►Hệ quả: iL
v2
Ta
■ Sự co của độ dài: L = Lo 1 - 2 (trong đó L là chiều dài khi chuyển động, Lo là chiều dài khi
c
đứng yên) (Nâng Cao)
s/

■ Sự chậm của đồng hồ thời gian: đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm hơn đồng
up

to
hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên t = (trong đó t là thời gian khi đứng yên, to là thời
v2
ro

1- 2
c
/g

gian chuyển động). (Nâng Cao)


■ Hệ thức Einstein giữa năng lƣợng và khối lƣợng: E = mc2
om

mo
 Khối lƣợng tƣơng đối tính: m = ( mo là khối lượng nghỉ ứng với khi vật đứng yên).
v2
.c

1- 2
c
ok

moc2
 Năng lƣợng tƣơng đối tính: E = mc2 =  theo Einstein, vật có khối lượng m thì có
v2
bo

1- 2
c
ce

năng lượng E và ngược lại, khối lượng vật đổi một lượng m thì năng lượng vật cũng đổi một lượng E
và ngược lại.
.fa

 Hệ thức Einstein về năng lƣợng: Etƣơng đối tính = Enghỉ + Động năng  E = Eo + Wđ
 
w

1 1
 mc2 = moc2 + mov2  Wđ = E - Eo =moc2  - 1
 
w

2 2
v
1- 2
w

c

mo v
 
 Động lƣợng tƣơng đối tính: p = m v =
v2
1-
c2

1
♥Bài 2: CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
►Cấu tạo hạt nhân:
■ Hạt nhân có kích thước rất nhỏ ( 10-14 m - 10 -15 m) được cấu tạo từ
những hạt nhỏ hơn gọi là Nuclon.
■ Có hai loại Nuclon:
☺proton (kí hiệu 11 H, mp = 1,0073 u) mang điện tích dương.
☻nơtron (kí hiệu 10 n, mn = 1,0087u) không mang điện.
■ Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleep, thì:

01
Số proton = số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn. ( Z gọi là số
nguyên tử số hay điện tích hạt nhân có giá trị bằng số điện tích nguyên

oc
tích trong hạt nhân)
■ Tổng số các Nuclon trong hạt nhân gọi là số khối (kí hiệu là A).

H
Do đó A = N + Z  N = A - Z.

ai
■ Kí hiệu hạt nhân là AZ X.

D
1

hi
-15
■ Bán kính của hạt nhân: R = 1,2.10 A3 (m)

nT
4 4
■ Thể tích của hạt nhân: V = R3 =  (1,2.10-15)3.A (
3 3

uO
Vhạt nhân luôn tỉ lệ với số hạt Nuclon)
►Công thức tính số hạt:

ie
m.NA
■ Tính theo m: N = (trong đó m là khối lượng của vật, A là số khối, N là số hạt)
iL
A
Ta
V.NA
■ Tính theo V: N = (trong đó V là thể tích của hạt nhân tính theo đktc)
22,4
s/

( Đặc biệt NA = 6,02.1023 : hằng số Avôgađro)


►Đồng vị nguyên tử: là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng proton Z nhƣng khác số nơtron N.
up

1
1 H (proton)
 VD1: Hydro có 3 đồng vị:1 H  1 D (đơtêri)
ro

2 2

31 H  13 T (triti)
/g

 VD2: Carbon có 4 đồng vị: 11 12 13 14


6 C, 6 C, 6 C, 6 C.
om

 Các đồng vị chia làm hai loại: đồng vị bền và đồng vị phóng xạ ( không bền). Trong thiên nhiên
có gần 300 đồng vị bền và vài ngàn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo.
►Đơn vị khối lƣợng nguyên tử:
.c

1
ok

 Đơn vị khối lượng nguyên tử: là đơn vị u có giá trị bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị 12
6 C,
12
cụ thể: u = 1,66055.10-27 kg; khối lượng của một Nuclon xấp xỉ bằng u. ( Nói chung mA  A.u )
bo

 Theo hệ thức Einstein E = mc2 chứng tỏ khối lượng có thể đo bằng MeV/c2.
ce

Ta có: 1 u = 931,5 MeV/c2


►Năng lƣợng liên kết hạt nhân:
.fa

■ Lực hạt nhân:


 Là lực liên kết giữa các nuclon ( lực tương tác mạnh)
w

m .m q .q
w

 Không phải là lực hấp dẫn, lực tĩnh điện. ( FG = G 1 2 2 , FC = K 1 2 2)


r r
w

 Có bán kính R rất ngắn tác dụng vào khoảng 10 m. -15

 Muốn tách Nuclon ra khỏi hạt nhân cần phải tốn năng lượng để thắng lực hạt nhân.
■ Độ hụt khối:
 bằng hiệu số giữa tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân (Mo) với khối lượng M của hạt
nhân.
2
 kí hiệu m = Mo - M = [Z.mp + (A - Z)mn] - mo
■ Năng lƣợng liên kết hạt nhân:
 là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân và đó cũng là năng lượng
cần cung cấp để phát vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ: Wlk = m.c2
W
 năng lƣợng liên kết riêng WLKR = LK là năng lượng liên kết tính cho một nuclon và đặc trưng
A
cho sự bền vừng hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

01
♥Bài 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƢỢNG CỦA
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

oc
► Định nghĩa: phản ứng hạt nhân là các tương tác giữa hai hạt nhân
dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác: A + B  C + D. (trong đó

H
A được xem như là "đạn", B là "bia" và C, D là sản phẩm mới).

ai
■ Đặc biệt, hiện tƣợng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng

D
hạt nhân: A  C + D. (A là hạt nhân mẹ, C và D là hạt nhân con).

hi
■ Ví dụ:

nT
(a). Năm 1909, phản ứng hạt nhân đầu tiên do Rutherford thực
hiện.

uO
2 He + 7 N  8 O + 1 H
4 14 17 1

(b). Năm 1934, phản ứng hạt nhân tạo đồng vị phóng xạ đầu tiên.

ie
2 He + 13 Al  15 P + 0 n ( Piere - Marie Curie)
4 27 30 1

88 Ra   + 86 Rn
(c). Phản ứng tự phân rã (phóng xạ):226 222 iL
► Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
Ta
A1 A2 A3 A4
Giả sử xét phản ứng hạt nhân sau: Z1 A + Z2 B  Z3 C + Z4 D, (Ai , Zi lần lượ t là số khối và số hiệu nguyên tử
s/

   
của các hạt nhân A, B, C, D, i = 1,4 ) và mA, mB, mC, mD; vA , vB , vc , vD lần lượt là khối lượng và vận tốc
up

của các hạt nhân tương ứng.


■ Định luật bảo toàn số khối (A): A1 + A2 = A3 + A4
ro

■ Định luật bảo toàn điện tích (Z): Z1 + Z2 = Z3 + Z4


/g

  
■ Định luật bảo toàn động lƣợng (p): mAvA = mC vc + mDvD (B làm "bia" ban đầu không có vận tốc)
om

■ Định luật bảo toàn năng lƣợng toàn phần: E + KA = KC + KD


(trong đó E là năng lương liên kết của hạt nhân (xem bài 2), K là động năng của các hạt K = 0,5mv2)
.c

 Chú ý:
ok

(a). Trong phản ứng hạt nhân, KHÔNG có sự bảo toàn khối lượng và động năng.
(b). Bảo toàn số khối A  Bảo toàn số Nuclon (A = N + Z)
bo

(c). Bảo toàn A và Z  dùng để cân bằng phương trình phản ứng.
(d). Bảo toàn động lượng và năng lượng toàn phần  dùng để giải toán.
ce

1  
(e). Quan hệ giữa động lượng và động năng là K = mv2, p = m v .
.fa

2
1 
w

p2 = m2v2 = 2m mv2 = 2mK  p2 = 2mK  p = 2mK


2 
w

► Năng lƣợng trong phản ứng hạt nhân: tương tự với các dữ kiện ở trên, ta có
w

■ Đặt mo = mA + mB là khối lượng của các hạt trước phản ứng, m = mC + mD là khối lượng của các hạt
sau phản ứng. ( mo ≠ m).
■ Ta có E = m.c2 là Wlk hạt nhân = Wphản ứng hạt nhân và m = mo - m là độ hụt khối lượng.
■ Nếu xét theo khối lƣợng m thì ta có:
 mo > m  E > 0  phản ứng TỎA năng lƣợng  hạt SP BỀN HƠN hạt tƣơng tác.
3
 mo < m  E < 0  phản ứng THU năng lƣợng  hạt SP KÉM BỀN HƠN hạt tƣơng tác.
■ Nếu xét theo độ hụt khối m thì E = [ (mC + mD) - ( mA + mB)].c2
Đặt mSau = mC + mD và mtrước = mA + mB lần lươt là tổng độ hụt khối của các hạt sau và trước PỨHN
 mSau > mtrước  phản ứng TỎA năng lƣợng
 mSau < mtrước  phản ứng THU năng lƣợng ( mSau ≠ mtrước ).
► Các loại phản ứng hạt nhân:
■ Phản ứng kích thích:( có tác nhân bên ngoài) như nhiệt hạch, phân hạch, v.v... (học ở các bài sau)
■ Phản ứng tự phát: (do tác nhân bên trong) như phóng xạ. (học ở các bài sau).

01
♥Bài 4: PHÓNG XẠ - CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ.

oc
► Định nghĩa: phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia
phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

H
► Đặc điểm:

ai
■ Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc

D
vào các tác động bên ngoài.

hi
■ Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là HN mẹ, các hạt nhân được tạo thành là HN con.

nT
■ Cũng như phản ứng nhiệt hạch và phân hạch, phóng xạ là phản ứng HN tỏa năng lượng.
► Các tia phóng xạ và các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ.

uO
ie
iL
Ta
s/

Tia gamma 
Đặc điểm Tia  (42 He) Tia electron - và Tia pozitron +
up

(hạt photon)
Phương
ro

trình
phóng xạ
/g

_ Hạt nhân con lùi 2 ô _ Hạt nhân con tiến 1 ô _ Hạt nhân con lùi 1 ô _ Không thay đổi.
trong bảng hệ thống bảng hệ thống tuần bảng hệ thống tuần hoàn. _ Bất cứ phản ứng phóng
om

So với hạt tuần hoàn.


nhân mẹ hoàn. _ Có cùng số khối. xạ nào cũng có thể kèm
_ có số khối nhỏ hơn 4 _ Có cùng số khối. theo tia gamma.
.c

đơn vị.
Phản ứng
ok

238
U  234
90 Th + 
210
Bi - + 210
84 Po
13
7 N  + + 13
6 C
226
Ra   + 222
86 Rn + 
minh họa 92 93 88

_Là dòng hạt nhân _Là dòng hạt electron _Là dòng hạt electron _ Là bức xạ điện từ có
bo

nguyên tử heli, chuyển có vận tốc xấp xỉ bằng c dương có vận tốc xấp xỉ bước sóng ngắn nhất ( <
Bản chất động với tốc độ cỡ = 3.108 m/s. bằng c = 3.108 m/s. 10-11 m) có năng lượng
ce

7
2.10 m/s. rất cao.
_ Ion hóa rất mạnh ( _ Ion hóa yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh hơn tia _ ion hóa yếu nhất.
.fa

chỉ đi được tối đa 8 cm . (đi được quãng đường dài hơn trong không khí _ đâm xuyên mạnh nhất. (
trong không khí). cỡ vài m, có thể đâm xuyên qua tấm nhôm dày vài đi được vài mét trong bê -
w

Tính chất
_ Đâm xuyên yếu ( mm) tông và vài cm trong Pb
w

không qua được tấm _ trong phóng xạ  có sự giải phóng các hạt notrino và rất nguy hiểm.
bìa dày cỡ vài 1mm)
w

và phản notrino. ( Nâng cao).


Bị lệch trong điện Bị lệch trong điện Bị lệch trong điện Là bức xạ điện từ không
Khi truyền
trường, từ trường, lệch trường, từ trường, lệch trường, từ trường, lệch mang điện và không bị
qua một tụ
về phía bản âm (-) nhiều hơn tia  và lệch nhiều hơn tia  và lệch lệch trong điện trường, từ
điện
về phía bản dương (+). về phía bản âm (-). trường.
► Các định luật phóng xạ:
■ Chu kỳ bán rã T: là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân
rã, biến đổi thành hạt nhân khác.
 Chu kỳ bán rã của một số chất:
Chất PX Cacbon 12
6 C Oxi 816 O Urani 235
92 U
210
Poloni 84 Po Radi 226
88 Ra
219
Radon 86 Ra Iôt 131
53 I
8
CK bán rã 5730 năm 122 s 7,13.10 năm 138 ngày 1620 năm 4 giây 8 ngày
ln2 0,693
■ Hằng số phóng xạ:  = = (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
T T

01
■ Định luật phóng xạ.
Theo số hạt (N) Theo khối lƣợng (m) Theo độ phóng xạ (H) (Nâng cao)

oc
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân Trong quá trình phân rã, khối lượng Đại lượng đặc trưng cho tính phóng
phóng xạ giảm theo thời gian. nhân phóng xạ giảm theo thời gian. xạ mạnh hay yếu của chất PX.

H
-t -t -t

ai
N = No. 2T -t
= No.e m= mo.2T = mo.e-t
H= Ho.2T = Ho.e-t = N

D
No là số hạt PX ở thời điểm ban đầu. mo là khối lượng ở thời điểm ban đầu. Ho là độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu

hi
N là số hạt nhân còn lại sau thời gian m là khối lượng còn lại sau thời gian H là độ phóng xạ còn lại sau thời gian

nT
t. t. t. (1 Bq = 1 phân rã/ giây, 1 Ci =
3,7.1010 Bq).
Số hạt bị phân rã là: Khối lượng bị phân rã là: Độ phóng xạ bị phân rã là:

uO
N = No - N m = mo - m H = Ho - H
-t -t -t

ie
-t -t
= No(1 - 2T) = No(1 - e ) = mo(1 - 2 T) = mo(1 - e ) = Ho((1 - 2 T) = Ho(1 - e-t)
■ Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ:
iL
Ta
 Dùng để theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu, hoặc
xác định liều lượng thuốc khi đưa vào cơ thể người, v.v...
s/

 Dùng phóng xạ  tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư.
up

 Xác định tuổi của cổ vật, ứng dụng trong khảo cổ học, địa chất học, v.v...
■ Chú ý: trong phản ứng phóng xạ, thì giả sử A  C + D.
ro

  K m
Nếu áp dụng bảo toàn động lượng ta có 0 = mC vc + mDvD  C = D
/g

KD mC
Nên khối lượng và động năng tỉ lệ nghịch.
om

■ Một số điều cần biết về rò rỉ phóng xạ và các biện pháp phòng tránh (đọc thêm):
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

Rỏ rỉ phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân - Các bệnh nguy hiểm khi bị phơi nhiễm phóng xạ
01
oc
H
ai
D
Vị trí khi ẩn nấp tránh tia phóng xạ và các biện pháp phòng tránh cơ bản

hi
nT
♥Bài 5: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
DÂY CHUYỀN - LÕ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

uO
► Định nghĩa: sự phân hạch là do một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtron
chậm và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình.

ie
► Đặc điểm: iL
■ Nơtron chậm là nơtron có năng lượng nhỏ hơn 0,1 MeV, số khối TB
phân hạch từ 80  160.
Ta
A1 A2
92 U  Z1 X1 + Z2 X2 + k.0 n + 200 MeV.
■ Phân hạch Urani: 10 n + 235 1
s/

số nơtron sinh ra
 k (hệ số nhân nơtron) =
up

số nơtron bị mất
 Sau phản ứng hạt nhân đều có hơn 2 hạt nơtron phóng xạ đồng thời
ro

tỏa ra một năng lượng lớn dưới dạng động năng các hạt.
► Phản ứng hạt nhân dây chuyền: là hiện tượng phân hạch, xảy ra rất
/g

nhanh chóng trong thời gian rất ngắn


om

■ Nguyên nhân: các nơtron sinh ra


sau mỗi phân hạch của urani (hay plutoni) lại
.c

có thể bị hấp thụ bởi các hạt nhân urani khác


ở gần đó và cứ thế sự phân hạch tiếp diễn
ok

thành một dây chuyền.


■ Điều kiện để phản ứng xảy ra:
bo

(với k là hệ số nhân nơtron)


 Với k > 1, thì hệ thống vượt hạn,
ce

phản ứng dây chuyền KHÔNG kiểm soát


.fa

được và năng lượng tỏa ra rất lớn ( được dùng


để tạo bom nguyên tử).
w

 Với k = 1, thì hệ thống gọi là tới


hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát đƣợc và
w

năng lƣợng tỏa ra là không đổi ( được dùng


w

để sử dụng trong "lò phản ứng hạt nhân")


 Với k < 1, thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra.
 Như vậy, để có điều kiện k  1 thì khối lượng nhiên liệu của hạt nhân phải đạt tới một giá trị tối
thiểu gọi là khối lượng tới hạn mo ( ví dụ với 235
92 U thì khối lượng tới hạn là 15 kg, Pu là 5kg).
► Lò phản ứng hạt nhân - Nhà máy điện hạt nhân:
6
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2014 Thầy Lâm Phong

01
oc
H
ai
D
hi
nT
uO
ie
iL
Ta
s/
up
ro

■ Ở đây ta cần chú ý một số vai trò quan trọng:


/g

 Thanh điều khiển: thanh Cd (Cađimi), Bo dùng để hấp thụ nơtron duy trì hệ số nhân k = 1.
om

 Dung dịch nước trong lò phản ứng hạt nhân là D2O (nước nặng)  dùng để tạo ra nơtron chậm.
 Thanh U235 tạo ra phản ứng phân hạch như đã biết.
 Lò phản ứng hạt nhân được xây dựng và bao bọc rất kiên cố để tránh rò rỉ phóng xạ.
.c

 Các sản phẩm của phản ứng phân hạch đều gây ô nhiễm môi trường, một số chất phóng xạ gây
ok

bệnh cho con người ( xem bài 4).


bo

♥Bài 6: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH - BOM HIĐRO


ce

► Định nghĩa: là phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành
một hạt nhân nặng.
.fa

► Phƣơng trình phản ứng:


 D + D  23 He + 10 n + 4 MeV
w

 D + T   + 10 n + 17,6 MeV
w

► Đặc điểm:
w

■ Tính trên một hạt nhân thì Wtỏa ra của nhiệt hạch < Wtỏa ra
của phân hạch, nhưng tính trên một đơn vị khối lượng thì Wtỏa ra của
nhiệt hạch >>> Wtỏa ra của phân hạch.
■ Nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch là Đơteri (D) và Triti
(T) có nhiều trong H2O là nguồn nguyên liệu vô tận.
7
■ Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch không có tính phóng xạ  không gây ô nhiễm môi trường.
■ Nguồn gốc mặt trời và ngôi sao  phản ứng nhiệt hạch.
► Điều kiện xảy ra: trong môi trường nhiệt độ rất cao cỡ 50 triệu oC  100 triệuoC
Một số hình ảnh minh họa:

01
oc
H
ai
D
hi
nT
uO
ie
iL
Ta
s/
up
ro
/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

You might also like