Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 1
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 7. KHOẢNG CÁCH............................................................................................. 3
DẠNG 1. KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG ................................ 3
DẠNG 2. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG ............................... 9
DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG. ..................... 40
DẠNG 4. KHOẢNG CÁCH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU ........................... 46

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 2
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

CHỦ ĐỀ 7. KHOẢNG CÁCH


DẠNG 1. KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG
Phương Pháp
Cách xác định:
Việc dựng hình chiếu của một điểm trên đường thẳng trong không gian, ta có thể làm theo
2 cách sau:
 Dựng mặt phẳng đi qua điểm và đường thẳng đã cho. Rồi trên mặt phẳng đó qua điểm
đã cho dựng đoạn vuông góc từ điểm tới đường thẳng.
 Dựng một mặt phẳng đi qua điểm đã cho và vuông góc với đường thẳng, lúc đó giao
điểm của đường thẳng với mặt phẳng vừa dựng chính là hình chiếu của điểm trên đường
thẳng.
Tính toán: Sau khi đã xác định được khoảng cách cần tính, ta dùng các hệ thức lượng
trong tam giác, đa giác, đường tròn, … để tính toán.
Câu 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB  a, AD  b, AA'  c . Tính khoảng
cách từ điểm A đến đường thẳng BD’.

a b2  c2 b b2  c2 c b2  c2 abc b2  c2
A. B. C. D.
a2  b2  c2 a2  b2  c2 a2  b2  c2 a2  b2  c2
Hướng dẫn giải
Do AB  AD' nên tam giác ABD’ vuông tại A. Trong tam giác ABD’ kẻ đường cao AH thì
AH  d  A,BD'  .
D' C'
Trong ADD' , ta có:

B'
A' c
H
D
b C

A a B

AD'  AD2  DD'2  b2  c2


BD'  AB2  AD'2  a2  b2  c2
Xét ABD' , ta được:
AH.BD'  AB.AD'
AB.AD' a b2  c2
 AH  
BD' a2  b2  c2

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 3
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a b2  c2
Vậy d  A,BD'   AH  . Vậy chọn đáp án A.
2 2 2
a b c
Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều tâm O, cạnh a, hình
chiếu của C’ trên mp(ABC) trùng với tâm của đáy. Cạnh bên CC’ hợp với mp(ABC) góc
60 . Gọi I là trung điểm của AB. Tính các khoảng cách:
Câu 2.1. Từ điểm O đến đường thẳng CC’
a 3a a a
A. B. C. D.
2 2 4 3
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết, suy ra: C'O   ABC , suy ra:


OC  hch ABCCC'  CC',  ABC   C'CO  A'
C'

Theo giả thiết, ta có: C'CO  60 J B'


Trong mp(C’CO) dựng OH  CC' tại H ta được:
K H
d  O,CC'   OH .
a 60°
A
C
2 a 3 3 a a
Xét COH  OH  OC.sin 30  . .  I
O
a
3 2 2 2
B
a
Suy ra: d  O,CC'   . Vậy chọn đáp án A.
2
Câu 2.2. Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng IC’
2a 13 3a 13 a 3 a 13
A. B. C. D.
3 13 3 3
Hướng dẫn giải
Tính d  C,IC' 

Trong mp(C’IC) dựng CK  IC' tại K ta được: d  C,IC'   CK

OC'.CI
Xét CIC'  OC'.CI  CK.IC'  CK 
IC'
a 3 a 3
Mà OC'  OC.tan 60  . 3  a;CI 
3 2
a2 13a2
IC'2  IO2  OC'2   a2 
12 12
a 3
a.
Nên d  C,IC'   CK  2  3a  3a 13 . Vậy chọn đáp án B.
a 13 13 13
2 3
Câu 2.3. Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng A’B’
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 4
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

2a 7 a 7 a 7 a 7
A. B. C. D.
3 3 2 4
Hướng dẫn giải
Tính d  O,A ' B' 

Vì C'O   ABC∥ A' B'C'   OC'   A' B'C'  . Gọi J là trung điểm của

A ' B'  C' J  A ' B'   A ' B' C'  OJ A ' B'(định lí 3 đường vuông góc)

Tức là: d  O,A' B'   OJ

2 3a2 a 7 2 2
Xét OC' J  OJ  OC'  C' J  a  
4 2
a 7
Tức là: d  O,A ' B'   . Vậy chọn đáp án C.
2
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) và SA  a . Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Tính theo a khoảng cách từ
điểm S đến đường thẳng BE
2a 5 a 5 a 5 3a 5
A. B. C. D.
5 3 5 5
Hướng dẫn giải
Vì SA   ABCD  , trong mặt phẳng (ABCD) nếu dựng
S
AH  BE tại H thì SH  BE (định lí 3 đường vuông góc). Tức
là khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng BE bằng đoạn SH.
Ta có: a

1 1 a2 1
SABE  AB.EF  a.a   AH.BE
2 2 2 2
A D

F a
2
a a 5 E
Mà BE  BC2  CE2  a2   H
4 2 B a C
2
a 2a
Nên AH   , mà SAH vuông tại A, nên:
BE 5

2 4a2 3a 3a 5
2 2
SH  SA  AH  a   
5 5 5

3a 5
Vậy d  S,BE   . Vậy chọn đáp án D.
5
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA   ABCD  ,
SA  a . Gọi I là trung điểm của SC và M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ điểm
I đến đường thẳng CM

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 5
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 2 a 3 a 30 a 3
A. B. C. D.
5 17 10 7
Hướng dẫn giải
Do IO   ABCD  nên nếu dựng OK  CM  K  CM  thì IK  CM .

Tức là: d  I,CM   IK .

a2
Mà IK  OI2  OK 2   OK 2
4
a
1 I
Do SOMC  OK.MC
2
A D
 a2 a2 a2  M
2    O a
2SOMC  2 8 4 
 OK     a K
MC
B a C
a2 2 5
a2 
4

a2 a2 a 6 a 30
Suy ra IK     . Vậy chọn đáp án C.
4 20 2 5 10

a 3
Câu 5. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, gọi O là tâm của đáy và SO  .
3
Gọi I là trung điểm của BC và K là hình chiếu của O lên SI. Tính khoảng cách từ O đến SA.
a 5 a 3 a 2 a 6
A. B. C. D.
5 3 3 6
Hướng dẫn giải
Dựng OH  SA tại H  d  O,SA   OH S

2 2 a 3 a 3
Ta có: OA  AI  .   SO , suy ra: a 3
3 3 2 3
H
3

1 1 a 3 a 6 K
OH  SA  . . 2 a
2 2 3 6 A C
a
O
a 6
Vậy d  O,SA  
a I
. Vậy chọn đáp án D.
6 B

Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách từ C đến AC.
a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
7 2 3 2
Hướng dẫn giải
Nhận xét rằng: D C

BAC'  CA'A  DAC'  A'AC  B'C'A  D'C'A nên A B

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 6
H
C'
D'

A' B'
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, B’, D’ đến đường chéo AC’ đều bằng nhau.
Hạ CH vuông góc với AC’, ta được:
1 1 1 a 6
   CH  . Vậy chọn đáp án C.
CH2 AC2 CC'2 3

Câu 8. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ D đến
đường thẳng SB bằng:
A. a a a a 3
B. C. D.
2 3 2
Hướng dẫn giải
Gọi H là giao điểm của AC và BD. S

AB  BC  CD  DA  a  ABCD là hình thoi.


Do đó AC  BD đồng thời H là trung điểm của AC và BD.
SAC cân tại S  SH  AC (1)
SBD cân tại S  SH  BD (2) C B

Từ (1) và (2) suy ra: SH   ABCD  (3) D


H
A
Vì SA  SB  SC  SD nên HA  HB  HC  HD .
Suy ra ABCD là hình vuông (tứ giác đều) (4)
Từ (3) và (4) ta được S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.
Xét SBD ta có: SA  SB  a,BD  a 2  BD2  SB2  SD2 . Thế nên SBD vuông tại S.
Suy ra DS  SB . Vậy d  D,SB   DS  a . Vậy chọn đáp án A.

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có AB   BCD  , BC  3a, CD  4a, AB  5a . Tam giác BCD
vuông tại B. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng CD.
A. a a a a 3
B. C. D.
2 3 2
Hướng dẫn giải
Ta có A

AC  CD  d  A,CD   AC

 
H
ABC A  90
B D
2 2
 AC2  AB2  BC2   5a    3a   34a2
C
 AC  a 34
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB  14,BC  10,AC  16 . Trên đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm O sao cho OA  8 . Khoảng cách từ điểm O đến cạnh BC
là:

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 7
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

A. 8 3 B. 16 C. 8 2 D. 24
Hướng dẫn giải
14  16  10
Nửa chu vi tam giác ABC: p   20 O
2
SABC  20.  20  14  20  16  20  10   40 3

2SABC 80 3
AH   8 3 A C
BC 10
Nối OH thì OH  BC . Khoảng cách từ O đến BC là OH: H
B
OH  OA2  AH2  16
Vậy chọn đáp án B.
Câu 11. Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC  2a , ABC  60 . Gọi M
là trung điểm cạnh BC và SA  SC  SM  a 5 . Khoảng cách từ S đến cạnh AB là:
a 17 a 19 a 19 a 17
A. B. C. D.
4 2 4 2
Hướng dẫn giải
Chân đường cao hình chóp là tâm H của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC (Do
SA  SC  SM ).
Góc AMC  120 , nên H ở ngoài tam giác AMC và HAM là tam giác đều nên:
HM  AM  a
S
SH  SM2  HM2  5a2  a2  2a
Từ H kẻ HK  AB thì SK  AB : SK là khoảng cách từ S đến
cạnh AB.
H
a 3 C
HK  MI  (do ABM là tam giác đều cạnh bằng a) K
2 A M
60°
2 2 I
3a 19a a 19
SK  SH2  HK 2  4a2    . B
4 4 2
Vậy chọn đáp án B.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 8
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

DẠNG 2. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG


Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA  a . Góc
giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng 300 . Tính khoảng cách từ điểm D đến
mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm CD.
a 2a 4a 5a
A. B. C. D.
3 3 3 3
Hướng dẫn giải
Chứng minh DB   SAC  Hình chiếu vuông góc của DS lên
S
0
(SAC) là SO, góc giữa SD và (SAC) là DSO  30 . Đặt DO  x ,
ta có SO  x 3 (O là giao của AC và BD)
a
Từ SO2  AO2  SA2  x  H
2 A D
Gọi N là trung điểm của AB  DN / /BM
N
O M
1
     
I
Suy ra d D;  SBM   d N;  SBM   d A;  SBM 
B C
2
Kẻ AI  BM, AH  SM .
Từ đó chứng minh được AH   SBM   d A; SBM   AH  
a2
Trong (ABCD): SABM  SABCD  SBCM 
2
1 2a
Mà SABM  AI.BM  AI 
2 5
1 1 1  a
Khi đó:
AH2

AI2

SA2 3

 AH  a  d D;  SBM   .
3

Vậy chọn đáp án A.
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 2 và BC  a .
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và góc giữa cạnh bên SC với đáy là 600 . Tính khoảng
cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD)
a 38 3a 58 3a 38 3a
A. B. C. D.
29 29 29 29
Hướng dẫn giải

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 9
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện
S
Gọi H là hình chiếu vuông góc
của A trên BD và K là hình chiếu
vuông góc của A trên SH.
Ta có SA  BD và AH  BD nên K

BD   SAH  .
A B

Suy ra AK  BD . Mà AK  SH H 60°

D
nên AK   SBD 
C

  
Ta có: d C;  SBD   d A;  SBD   AK 
1 1 1 1 1 1 29
Ta có:      
2 2 2 2 2 2
AK SA AH SA AB AD 18a2
3a 58

Vậy d C; SBD   AK   29
. Vậy chọn đáp án B

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  và

SA  a 3 . Gọi I là hình chiếu của A lên SC. Từ I lần lượt vẽ các đường thẳng song song
với SB, SD cắt BC, CD tại P, Q. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của PQ với AB, AD. Tính
khoảng cách từ E đến mặt phẳng (SBD).
3a 21 a 21 3a 21 a 21
A. B. C. D.
11 9 7 7
Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm của hình vuông S

ABCD.
Qua A dựng AH  SO . Dễ dàng
I

chứng minh được AH  BD


H
D
A F

 
O

Khi đó AH  d A,  SBD  B
C
Q
P
E
Trong tam giác vuông SAC, ta có:

IC AC2 AC2 AB2  BC2 2a2 2


CI.SC  AC2      
SC SC2 SA2  AC2 SA2  AB2  BC2 2a2  3a2 5  
IP CP CI CP 2
CBS có IP∥SP     
SB CB CS CB 5
BE BP 3 BE BC  CP 3
Áp dụng định lý Talet:     
CQ PC 2 CQ PC 2
5
Mà AB  CD  CQ  QP  CQ  BE  BE
3
Do AEF vuông tại A nên:

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 10
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

1 1 1 2 32 32a2
SAEF  AE.AF  AE2   AB  BE   AB2  (đvdt)
2 2 2 25 25
DA 5 3
 
  d E,  SBD   d A,  SBD 
DE 3 5
 
1 1 1 3a2
Tam giác SAO vuông tại A, khi đó    AH2 
AH2 SA2 AO2 7
3a 21

Vậy d E, SBD    7
Câu 4. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BA  a, BC  2a , SA  2a ,
SA   ABC . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính khoảng cách từ điểm
K đến mặt phẳng (SAB)
8a a 2a 5a
A. B. C. D.
9 9 9 9
Hướng dẫn giải
Vì BC   SAB nên: S

AH  BC, AH   SBC
K
 AH  HK, AH  SC mà
AK  SC H

 SC   AHK  A C

AB.SA 2a
Ta có: AH   ,
SB 5 B

AC.SA 2 5a
AK   ,
SC 3
8a 4a 1 4a 2a 8a 32 3
HK  AK 2  AH2  , SK   VS.AHK  . . .  a
3 5 3 6 3 5 3 5 135
4 4
Mặt khác SH  SA2  AH2  a nên SAHS  a2
5 5
3VKSAH 8a
Vậy khoảng cách cần tìm là: d K,  SAB    SAHS

9
.

Vậy chọn đáp án A.


Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang, ABC  BAD  900 , BA  BC  a ,
AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2 . Gọi H là hình chiếu của A lên SB.
Tính (theo a) khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD)
5a 4a 2a a
A. B. C. D.
3 3 3 3

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 11
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Hướng dẫn giải


Gọi I là trung điểm AD.
AD
Ta có CI  IA  ID  , suy ra ACD vuông tại C.
2
 CD  AC . Mà SA   ABCD   SA  CD nên ta có CD  SD hay SCD vuông. Gọi
d1, d 2 lần lượt là khoảng cách từ B, H đến mp(SCD)
SA SB
Ta có: SAB ∽ SHA   S
SH SA
SH SA2 2
  
SB SB2 3
SH d 2 2 2
mà    d 2  d1 H I
SB d1 3 3 A D

Thể tích khối tứ diện S.BCD:


1 1 2a3 B C
VSBCD  SA. AB.BC 
3 2 6
Ta có: SC  SA2  AC2  2a ,
1
CD  CI2  ID2  2a  SSCD  SC.CD  2a2
2
2a3
3.
1 6 a
Ta có: VS.BCD  d1.SSCD  d1 
3 2a2 2
2 a
Vậy khoảng cách từ H đến mp(SCD) là d 2  d1  .
3 3
Vậy chọn đáp án D.
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB  AC  a , I là trung điểm
của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC, mặt

phẳng  SAB tạo với đáy một góc bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng

 SAB theo a.
a 3 a 3 a 3 a
A. B. C. D.
2 8 4 4
Hướng dẫn giải
Gọi K là trung điểm của AB  HK  AB 1 S

Vì SH   ABC nên SH  AB  2 

Từ (1) và (2)  AB  SK
M

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT:
C 01234332133 Page
B 12
H 60°

A
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Do đó góc giữa  SAB với đáy bằng góc giữa SK và HK và bằng SKH  600

a 3
Ta có SH  HK.tan SKH 
2

Vì IH / /SB nên IH / /  SAB . Do đó d I,  SAB  d H,  SAB   
Từ H kẻ HM  SK tại M  HM   SAB  d H,  SAB  HM  
1 1 1 16 a 3 a 3
Ta có
HM2

HK 2

SH2

3a2
 HM 
4

. Vậy d I,  SAB 
4
.
Vậy chọn đáp án C.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và AB  2a , AC  2a 3 . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Góc giữa hai
mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300 . Tính khoảng cách từ trung điểm M của cạnh BC
đến mặt phẳng (SAC)
a 3 a 5 a 5 3a
A. B. C. D.
5 3 5 5
Hướng dẫn giải
Trong mặt phẳng (ABC) kẻ HK  BC tại S

K  BC   SHK 

Từ giả thiết ta có: SHK  300 D


2 2
BC  AB  AC  4a A C

AC HK 3 a 3
sin ABC     HK  H M
BC HB 2 2 K
B
Trong tam giác SHK có:
a
SH  HK tan SKH 
2
Do M là trung điểm của cạnh BC nên MH // AC, do đó MH // (SAC). Suy ra:
  
d M,  SAC  d H,  SAC 
Trong mặt phẳng (SAB) kẻ HD  SA tại D. Ta có: AC   SAB  AC  DH  DH   SAC

1 1 1 a 5
   HD 
DH2 HA2 HS2 5
a 5
  
Vậy d M,  SAC   d H,  SAC   HD   5
. Vậy chọn đáp án C.

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB  AC  a , I là trung điểm
của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 13
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng
(SAB) theo a.
a 3 a 5 a 3 a 3
A. B. C. D.
5 4 4 2
Hướng dẫn giải
Gọi K là trung điểm của AB S
 HK  AB 1
Vì SH   ABC nên SH  AB  2 

Từ (1) và (2)  AB  SK
Do đó góc giữa (SAB) với đáy bằng góc M
C
giữa SK và HK bằng SKH  600 . H B
K
a 3
Ta có: SH  HK tan SKH 
2 A
Vậy
1 1 1 a3 3
VS.ABC  SABC .SH  . AB.AC.SH 
3 3 2 12

Vì IH / /SB nên IH / /  SAB . Do đó d I,  SAB  d H,  SAB   
Từ H kẻ HM  SK tại M  HM   SAB  d H,  SAB  HM  
1 1 1 16 a 3 a 3
Ta có:
HM2

HK 2

SH2

3a2
 HM 
4
. Vậy d I,  SAB  4
. 
Vậy chọn đáp án C.
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm cạnh
AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc
giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 600 . Tính theo a khoảng cách từ điểm H đến mặt
phẳng  SBC 

a 7 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
29 4 29 3 29 29
Hướng dẫn giải
S
A

I
E H
A C
H K
I H' B I' A' H' K C
B

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 14
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 3
Ta có: CI  AC2  AI2 
2
a 7 a 21
Do đó AH  AI2  IH2  , suy ra SH  AH.tan 600 
4 4
Gọi A’, H’, I’ lần lượt là hình chiếu của A, H, I trên BC, E là hình chiếu của H trên SH’ thì

HE   SBC  d H;  SBC  HE . 
1 1 a 3 1 1 1 a 21
Ta có: HH'  II '  AA '  . Từ    HE 
2 4 8 HE2 HS2 HH'2 4 29
a 21

Vậy d H; SBC    4 29
. Vậy chọn đáp án B.

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAC  600 hình
chiếu của S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Mặt phẳng

 SAC hợp với mặt phẳng  ABCD  góc 600 . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng

 SCD 
a 2a 6a 3a
A. B. C. D.
112 111 112 112
Hướng dẫn giải
Trong  SBD  kẻ OE / /SH khi đó ta có S
OC, OD, OE đôi một vuông góc. Và: E
a a 3 3a
OC  , OD  , OE 
2 2 8
Áp dụng công thức:
A D
1 1 1 1 3a
   d

d 2 O,  SCD   OC2 OD2 OE2 112
H
O

6a
 
Mà d B,  SCD   2d O,  SCD    
B C
112
Vậy chọn đáp án C.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAC bằng 600 .
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc đoạn BD sao cho

HD  2HB . Đường thẳng SO tạo với mặt phẳng  ABCD  góc 600 với O là giao điểm của

AC và BD. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  theo a

3a 7 3a 7 a 7 2a 7
A. B. C. D.
15 14 11 15
Hướng dẫn giải
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 15
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện
S
Trong tam giác SHO có:
1 a 3 a
SH  HO.tan 600  . . 3
3 2 2
Tính khoảng cách từ B đến
 SCD  : A D
60°
60°
a 57
SD  SH2  HD2  ; H
O
6 B C
2 a 212
SC  SH  HC 
6
a 57 a 21 SC  SD  CD
SD  ; SC  ; CD  a, p 
6 6 2
a2 21
SSCD  p  p  SC  p  SD  p  CD    3
12
3a 7

Từ (1), (2), (3) ta có d B,  SCD    14
. Vậy chọn đáp án B.

Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có các mặt ABC, SBC là những tam giác đều cạnh a. Góc
giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABC)
nằm trong tam giác ABC. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) theo a.
2a 13 3a 13 3a 13 a 13
A. B. C. D.
13 13 11 13
Hướng dẫn giải
Gọi M là trung điểm của BC.
Lập luận được góc giữa (SBC) và (ABC) là SMA  600
a 3 S
SAM đều cạnh bằng
2
3 3a2
 SSAM 
16
1 a3 3
VS.ABC  BC.SSAM  A C
3 16 60°

1 a 13 a 3 a2 39
H M
SSAC  . 
2 4 2 16 B
3V 3a3 3 3a 13
 
d B,  SAC   B.SAC 
SSAC 2
a 39

13
16.
16
Vậy chọn đáp án B.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 16
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật tâm I, có AB  a, BC  a 3 . Gọi H là
trung điểm AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S. Tính
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)
3a a 3a 5a
A. B. C. D.
11 13 15 17
Hướng dẫn giải
SH   ABCD   SH  AC
S
2
SAC vuông tại S  SH  HA.HC

AC  AB2  BC2  2a , suy ra:


a 3a a 3
HA  , HC   SH  D
2 2 2 A K

CI  2HI  d C,  SBD   2d I,  SBD     H
N I
Hạ HN  BD, N  BD và HK  SN, KN . B C
Suy ra: HK   SBD  nên d H,  SBD   HK  
AB.AD a 3
Ta có: AB.AD  2SABD  2HN.BD  HN  
2BD 4
1 1 1 3a 3a
Ta có:
HK 2

HN 2

SH 2
 HK 
2 15
 
. Vậy d C,  SBD   2HK 
15
Vậy chọn đáp án D.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD  2a ; tam giác SAC
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC  a 3 . Tính khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng (SAD)
3a 21 a 21 4a 21 2a 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
Hướng dẫn giải
Kẻ SH  AC, H  AC S
Do  SAC   ABCD   SH   ABCD 

SA.SC a 3
SA  AC2  SC2  a, SH  
AC 2
J
Ta có:
A D
2 a 2 K
AH  SA  SH   CA  4HA H
2
  
 d C,  SAD   4d H,  SAD   B C

Do BC / /  SAD  d  B, SAD   d  C, SAD   4d H, SAD 

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 17
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Kẻ HK  AD  K  AD  , HJ  SK  J  SK 
Chứng minh được  SHK    SAD  mà HJ  SK  HJ   SAD   d H,  SAD   HJ ; AHK  
a 2 SH.HK a 3
vuông tại K  HK  AHsin 450   HJ   . Vậy
4 2
SH  HK 2 2 7

2a 3 2a 21

d B,  SAD  7

7
.

Vậy chọn đáp án D.


Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a , BC  2a 2 .
Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy là trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa đường
thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBC)
3a 21 a 21 4a 21 2a 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
Hướng dẫn giải
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC và
O là tâm của hình chữ nhật, ta có: S

2 2 1 1 2
 
2
BH  BO  . AC  a  2 2a a
3 3 2 3 A D
Ta có SH   ABCD  nên góc giữa SB và I
O
0 H
mặt phẳng (ABCD) là góc SBH  60 B K C
Trong tam giác vuông SHB ta có:
SH  BH tan SBH  a.tan 600  a 3
3
   
Ta có: d A;  SBC   2d 0;  SBC   2. d H;  SBC   3d H;  SBC 
2
   
Kẻ HK  BC  K  BC , HI  SK  I  SK  1
Ta có: SH   ABCD   SH  BC

Do đó BC   SHK   BC  HI  2
Từ (1) và (2) suy ra HI   SBC nên d H;  SBC  HI  
1 1
Ta có HK  DC  a . Trong tam giác vuông SHK ta có:
3 3
a
a 3.
SH.HK 3 a 3 a 21
HI     .
SH2  HK 2 a2 28 14
3a2 
9

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 18
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

3a 21
 
Vậy d A; SBC   3d H; SBC  3HI    14
. Vậy chọn đáp án D.

Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có AB  AC, BC  a 3, BAC  1200 . Gọi I là trung điểm cạnh
AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc
giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBC)
4a 37 a 3a 37 2a 37
A. B. C. D.
37 37 37 37
Hướng dẫn giải
S

A
I
E H
A C B C
120°
H K I' A'H' K
I H'

Theo định lý cosin trong tam giác ABC ta được AB  AC  a


7a2 a 7
Ta có CI2  AI2  AC2  2AI.AC.cos1200   CI 
4 2

Do đó: AH  2 
2 AI2  AC2  CI2  
3a2
 AH 
a 3
4 16 4
3a
Suy ra SH  AH.tan 600 
4
AH cắt BC tại K. Gọi A’, H’, I’ lần lượt là hình chiếu của A, H, I trên BC.

d A;  SBC   AK  AA '  4  d A; SBC  4d H; SBC


Ta có:
d  H;  SBC   HK HH '
     
Gọi E là hình chiếu của H trên SH’ thì HE   SBC  d  H;  SBC   HE

1 a 1 1 1 3a
HH'  AA '  và từ    HE 
4 8 HE2 HS2 HH'2 4 37
3a 37

Vậy d A; SBC   4HE   37
. Vậy chọn đáp án C.

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu
của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm I của AC và BC. Mặt bên (SAB) hợp với

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 19
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

đáy một góc 600 . Biết rằng AB  BC  a, AD  3a . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng
(SAB) theo a
4a 3 3a 3a 3 3a 3
A. B. C. D.
5 4 7 2
Hướng dẫn giải
Gọi K là hình chiếu của I lên AB. S
0
Suy ra SKI  60 .
KI BI
Do IK / /AD   .
AD BD
H
Mà B C
60°

BI BC a 1 BI 1 BI 1
K I
      
ID AD 3a 3 BI  ID 4 BD 4 A D

KI 1 3a 3a 3
Suy ra   KI   SI 
AD 4 4 4
AB  IK 
Gọi H là hình chiếu của I lên SK. Ta có   AB  IH
AB  SI 
Từ đó suy ra IH   SAB  d I;  SAB  IH  

Mà do DB  4IB  d D;  SAB  4d I;  SAB  4IH   
1 1 1 16 16 3a 3
Lại có      IH 
IH 2 2
IS IK 2
27a 2 2
9a 8
3a 3

Vậy d D; SAB    2
. Vậy chọn đáp án D.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng a, góc
DAB  1200 . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa (SBC) và
mặt đáy bằng 600 . Tính thể khoảng cách từ A đến (SBC)
a 3 3a 3a 3a 3
A. B. C. D.
5 4 7 2
Hướng dẫn giải
 SAC   ABCD   S

 SBD    ABCD    SO   ABCD   SO  BC



 SAC   SBD   SO
Kẻ OK  BC  BC   SOK 
H
A B
120°

   SBC ,  ABCD    SKO  600


60°
O K
D C

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 20
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

AO   SBC   C


 d A;  SBC   2d O;  SBC    
 SBC   SOK  
 SBC   SOK   SK   OH   SBC  d  O;  SBC   OH

OH  SK 
1 1 1 3a 3a
OH 2

OK 2

OS 2
 OH 
8

 d A;  SBC  
4

Vậy chọn đáp án B.
Câu 19. Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a, ABC  1200 .
Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại G, lấy điểm S
sao cho ASC  900 . Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD) theo a.
a a 2 a 2 a
A. B. C. D.
17 27 17 37
Hướng dẫn giải
ABC  1200  BAD  600  ABD đều cạnh a.
S
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a 3 2 a 3
 AO  ; AG  AO  ; AC  a 3
2 3 3
H
a 6 B
 SG  GA.GC  ( SAC vuông tại S, đường cao
C

3 O

SG). G
A
Kẻ GH  SO  GH   SBD  vì
D

BD  GH   SAO   d G;  SBD   GH  
SGO vuông tại G, đường cao GH
1 1 1 27 a 2
     GH  . Vậy chọn đáp án B.
2 2 2 2
GH GS GO 2a 27
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật tâm I, có AB  a, BC  a 3 . Gọi H là
trung điểm AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S. Tính
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)
a 2a 3a 3a
A. B. C. D.
5 7 17 15
Phân tích: SH   ABCD   SH  AC .

SAC vuông tại S  SH2  HA.HC

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 21
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 3a a 3
AC  AB2  BC2  2a , suy ra: HA  , HC   SH 
2 2 2
   
CI  2HI  d C,  SBD   2d H,  SBD  . Hạ HN  BD, N  BD và HK  SN, KN .

Suy ra: HK   SBD  nên d H,  SBD   HK  


Hướng dẫn giải
Ta có: S
AB.AD  2SABD  2HN.BD
AB.AD a 3
 HN  
2BD 4
Ta có:
A D
K
1 1 1 3a
   HK  H
2 2 2
HK HN 2 15
SH N I
3a

. Vậy d C,  SBD   2HK 
15

. B C

Vậy chọn đáp án D.


Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD  2a ; tam giác SAC
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC  a 3 . Tính theo a khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD)
2a 13 2a 2a 21 a 13
A. B. C. D.
7 7 7 7
Hướng dẫn giải
Kẻ SH  AC, H  AC
S
Do  SAC   ABCD   SH   ABCD 

SA.SC a 3
SA  AC2  SC2  a, SH  
AC 2
J
Ta có:
A D
a
AH  SA  SH   CA  4HA  d C,  SAD   4d H,  SAD 
2
2 2
    H
K

B C

  
Do BC / /  SAD   d B,  SAD   d C,  SAD   4d H,  SAD    
Kẻ HK  AD  K  AD  , HJ  SK  J  SK 
Chứng minh được  SHK    SAD  mà HJ  SK  HJ   SAD   d H,  SAD   HJ  
a 2
AHK vuông tại K  HK  AHsin 450 
4

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 22
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

SH.HK a 3 2a 3 2a 21
 HJ  
2 7

. Vậy d B, SAD    7

7
.
SH2  HK 2
Vậy chọn đáp án C.
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a , BC  2a 2 .
Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy là trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa đường
thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC)
3a 21 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
14 15 13 5
Hướng dẫn giải
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC và O là tâm của hình S

2 2 1 1 2
 
2
chữ nhật, ta có: BH  BO  . AC  a  2 2a a
3 3 2 3 A D
Ta có SH   ABCD  nên góc giữa SB và mặt phẳng (ABCD) I
O
0 H
là góc SBH  60 B C
K
Trong tam giác vuông SHB ta có:
SH  BH tan SBH  a.tan 600  a 3
3
    
Ta có: d A;  SBC   2d 0;  SBC   2. d H;  SBC   3d H;  SBC 
2
  
Kẻ HK  BC  K  BC , HI  SK  I  SK  1
Ta có: SH   ABCD   SH  BC . Do đó BC   SHK   BC  HI  2
Từ (1) và (2) suy ra HI   SBC nên d  H;  SBC   HI

1 1
Ta có HK  DC  a . Trong tam giác vuông SHK ta có:
3 3
a
a 3.
SH.HK 3 a 3 a 21
HI     .
SH2  HK 2 a2 28 14
3a2 
9
3a 21
  
Vậy d A; SBC   3d H; SBC  3HI   14
Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có AB  AC, BC  a 3, BAC  1200 . Gọi I là trung điểm cạnh
AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc
giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 600 . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC)

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 23
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

3a 21 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
14 15 13 5
Hướng dẫn giải
Theo định lý cosin trong tam giác ABC ta được S

AB  AC  a
2 2 2 7a2 0
Ta có CI  AI  AC  2AI.AC.cos120 
4 E
a 7
 CI  A C
2
120°
H K
I H'
Do đó

 
B
2 AI2  AC2  CI2 2
3a a 3
AH2    AH 
4 16 4
3a
Suy ra SH  AH.tan 600  A
4
AH cắt BC tại K. Gọi A’, H’, I’ lần lượt là hình chiếu I
H
của A, H, I trên BC.
B C
Ta có:

d A;  SBC    AK  AA '  4 I' A'H' K

d  H;  SBC   HK HH '

 d  A;  SBC   4d  H;  SBC 

Gọi E là hình chiếu của H trên SH’ thì HE   SBC  d H;  SBC  HE  


1 a 1 1 1 3a
HH'  AA '  và từ    HE 
4 8 HE 2 2
HS HH' 2
4 37
3a 37
 
Vậy d A; SBC   4HE 
37
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu
của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm I của AC và BC. Mặt bên (SAB) hợp với
đáy một góc 600 . Biết rằng AB  BC  a, AD  3a . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng
(SAB) theo a
3a 5 a 2 a 3 3a 3
A. B. C. D.
4 5 13 2
Hướng dẫn giải
Gọi K là hình chiếu của I lên AB.
Suy ra SKI  600 . S

KI BI
Do IK / /AD   .
AD BD

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133
H
C Page 24
B 60°
K I

A D
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

BI BC a 1 BI 1 BI 1
Mà       
ID AD 3a 3 BI  ID 4 BD 4
KI 1 3a 3a 3
Suy ra   KI   SI 
AD 4 4 4
AB  IK 
Gọi H là hình chiếu của I lên SK. Ta có   AB  IH
AB  SI 
Từ đó suy ra IH   SAB  d I;  SAB  IH  

Mà do DB  4IB  d D;  SAB  4d I;  SAB  4IH   
1 1 1 16 16 3a 3
Lại có      IH 
IH2 IS2 IK2 27a2 9a2 8
3a 3

Vậy d D; SAB    2
. Vậy chọn đáp án D.

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng a, góc
DAB  1200 . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa (SBC) và
mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
3a a 2 a 3 5a
A. B. C. D.
4 3 3 2

Hướng dẫn giải


 SAC   ABCD   S

 SBD    ABCD    SO   ABCD   SO  BC



 SAC   SBD   SO
Kẻ OK  BC  BC   SOK  A
H
B
   SBC ,  ABCD    SKO  600 120°
60°
O
K
a 3 3a
 SO  ; AO   SBC   C
D
OK  C
4 4
 
 d A;  SBC   2d O;  SBC   
 SBC   SOK  
 SBC   SOK   SK   OH   SBC  d  O;  SBC   OH

OH  SK 
1 1 1 3a 3a
OH2

OK 2

OS2
 OH 
8

 d A;  SBC  
4

Vậy chọn đáp án A.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 25
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 26. Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a, ABC  1200 .
Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại G, lấy điểm S
sao cho ASC  900 . Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD) theo a.
a 7 a 2 a 6 a 3
A. B. C. D.
5 5 9 5
Hướng dẫn giải
ABC  1200  BAD  600  ABD đều cạnh a.
S

Gọi O là giao điểm của AC và BD.


a 3 2 a 3
 AO  ; AG  AO  ; AC  a 3
2 3 3 H
B C
a 6
 SG  GA.GC  ( SAC vuông tại S, đường cao SG).
O

3 G

Kẻ GH  SO  GH   SBD  vì
A D


BD  GH   SAO   d G;  SBD   GH
1 1 1 27 a 6
SGO vuông tại G, đường cao GH      GH 
GH2 GS2 GO2 2a2 9
Vậy chọn đáp án C.
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,
AB  3a, AD  DC  a . Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng
vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600 . Tính khoảng cách từ
trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng (SBC)
a 17 a 15 a 6 a 3
A. B. C. D.
5 20 19 15
Hướng dẫn giải
Vẽ IK  BC  BC   SIK   SKI là góc giữa S

mặt phẳng (SBC) với mặt đáy nên SKI  600 .


1 a2 1 3a2
Vì SIDC  DI.DC  , SIAB  AI.BI 
2 4 2 4 M

Suy ra SBIC  SABCD   SICD  SIAB   a2


H A
B
2
 AB  CD 2 I
Mặt khác BC   AD  a 5 và D
C
K
2
1 2a 2a 5 E
SIAB  IK.BC . Suy ra IK  
2 a 5 5

2a 15
Trong tam giác vuông SIK ta có: SI  IK tan 600 
5
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 26
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Gọi M là trung điểm của SD, tính d M,  SBC   


ED DC 1 1
Gọi E là giao điểm của AD với BC, ta có:    ED  AD  ID
EA AB 3 2
1 1
   
Do đó d M,  SBC   d D,  SBC   d I,  SBC 
2 4
 
Gọi H là hình chiếu của I lên SK ta có: d  I,  SBC    IH

Trong tam giác vuông SIK, ta có:


1 1 1 5 5 5 a 15
      IH 
IH2 SI2 IK2 12a2 4a2 3a2 5
a 15

Vậy d M, SBC    20
. Vậy chọn đáp án B.

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB.
Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD , biết

SD  2a 5 , SC tạo với mặt đáy  ABCD  một góc 600 . Tính theo khoảng cách giữa hai
đường thẳng DM và SA.
a 15 a 5 2a 15 3a 5
A. B. C. D.
79 79 79 79
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có SM   ABCD  S

MC là hình chiếu của SC trên  ABCD  nên góc giữa SC

với mặt phẳng  ABCD  là SCM  600


I
Trong tam giác vuông SMC và SMD ta có: K A D
H
SM  SD2  MD2  MC.tan 600 mà ABCD là hình
M
vuông nên MC  MD B C

 SD2  MC2  3MC2  MC  a 5  SM  a 15


Dựng hình bình hành AMDI ta có AI / /MD nên

d  DM,SA   D DM,  SAI   d M,  SAI    
Kẻ MH  AI và MK  SH . Chứng minh d M,  SAI   MK  
2a 2a 15
Tính được MH   MK  . Vậy chọn đáp án C.
5 79
Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a
khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 27
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 3 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
7 3 7 3
Hướng dẫn giải
SH   ABC 
 S
Theo bài ta có:  a
SH 
 2
Dựng đường thẳng d đi qua B và d / /AC

 d  AC,SB  d A;  SB,d   2d H;  SB,d     C
A
Kẻ đoạn thẳng HJ sao cho HJ  d, J  d . K

Kẻ đoạn thẳng HK sao cho HK  SJ, K  SJ H


d


d H;  SB,d   HK J B

1 1 1 a 3 3 a 21
   HK   d  AC,SB  2HK  a  .
HK 2 HJ2 SH2 2 7 7 7
Vậy chọn đáp án C.
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  2a . Tam giác SAB
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng (ABCD) bằng 450 . Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách từ điểm
M đến mặt phẳng (SAC)
a 1353 a 153 a 1353 a 1513
A. B. C. D.
98 89 89 89
Hướng dẫn giải
Gọi H là trung điểm của AB  SH   ABCD  , suy ra HC S

là hình chiếu của SC lên (ABCD)  SCH  450

a2 a 17
SH  HC  4a2  
4 2 K
1 1
   
d M,  SAC   d D,  SAC   d B,  SAC   d H,  SAC 
2 2
    H
A
I E
D

45°

B C
Kẻ
HI  AC, HK  SI  HK  AC  HK   SAC  d H,  SAC  HK Kẻ  
1
BE  AC  HI  BE
2
1 1 1 1 1 5 2a a
      BE   HI 
BE2 BA2 BC2 a2 4a2 4a2 5 5

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 28
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

1 1 1 5 4 89 a 17 a 1513
Từ đó suy ra
HK 2

HI 2

HS 2

2
a

17a 2

2
17a
 
 d M,  SAC  
89

89
Vậy chọn đáp án D.
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SAB là tam giác vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng
(ABCD) bằng 600 , cạnh AC  a . Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
3a 13 3a 13 3a 11 a 13
A. B. C. D.
13 11 11 13
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của đoạn AB S

 SI  AB,  SAB   ABCD   SI   ABCD  nên

a 3 3a

SCI  SC;  ABCD   600 , CI   2
 SI  CI tan 600 
2
K

B N M
Gọi M là trung điểm của đoạn BC, N là trung điểm của đoạn C
I
BM.
A D
a 3 a 3
AM   IN 
2 4
Ta có BC  IN, BC  SI  BC   SIN  .

Trong mặt phẳng (SIN) kẻ IK  SN, K  SN . Ta có:


IK  SN
  IK   SBC   d I;  SBC   IK  
IK  BC
1 1 1 3a 13 3a 13 3a 13
Lại có:
IK 2

2
IS

IN 2
 IK 
26

 d I;  SBC  
26

 d A;  SBC   13

Vậy chọn đáp án A.
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên
đường thẳng AB là điểm H thuộc đoạn AB sao cho BH  2AH . Gọi I là giao điểm của HC
và BD. Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD)
a 33 3a 22 3a 33 a 23
A. B. C. D.
15 55 11 12
Hướng dẫn giải
2a2
S
2 a 2
Ta có: SH  HA.HB   SH 
9 3

d I;  SCD    IC và IC  CD  3  IC  3 M

d  H;  SCD   HC IH BH 2 HC 5 B
C
I

K
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133
H Page 29
A D
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

13 2
CH2  BH2  BC2  a
9
1 1 1 11 a 22
    HM 
HM 2
SH 2
HK 2
2a 2 11
3a 22

d I;  SCD    55
Vậy chọn đáp án C.
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA  3a , BC  4a , mặt
phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB  2a 3 và SBC  300 . Tính khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a.
3a 6a a 7a
A. B. C. D.
7 7 7 7
Hướng dẫn giải
Cách 1: Gọi H là hình chiếu của S trên BC.
Vì  SBC   ABC nên SH   ABC

Ta có SH  a 3 S

Ta có tam giác SAC vuông tại S vì SA  a 21, SC  2a ,

AC  5a và SSAC  a2 21
3VS.ABC 6a
Nên ta có được: d B,  SAC     SSAC

7
A C
Vậy chọn đáp án B.
Cách 2: Hạ HD  AC  D  AC , HK  SD  K  SD 
H
 HK   SAC  HK  d H,  SAC   B
BH  SBsin SBC  3a  BC  4HC

Hay d B,  SAC  4d H,  SAC   
HC 3a
AC  AB2  BC2  5a, HC  BC  BH  a  HD  AB. 
AC 5
SH.HD 3a 7
HK  
SH2  HD2 14

6a 7
 
Vậy, d B,  SAC   4d H,  SAC   4HK    7
Câu 34. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a.Tính
khoảng cách từ A đến (SCD)

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 30
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 6 a 6 a 6 a 6
A. B. C. D.
7 5 2 3
Hướng dẫn giải
1 a3 2
Cách 1. Ta có: VS.ACD  VS.ABCD  S
2 12
Mặt khác
1

VSACD  SSCD .d A,  SCD 
3

a3 2 A H
3VSACD a 6
D

 d A,  SCD    SSCD
 4 
a2 3 3 O I
4 B
C
Vậy chọn đáp án D.
Cách 2. Gọi I là trung điểm của CD, dựng OH  SI  H  SI  , ta có:

CD  OI OH  SI

CD  SO
 CD   SOI   CD  OH ; 
OH  CD

 OH   SCD  OH  d O, SCD 
 
a 2 a
.
SO.OI a 6
Trong tam giác vuông SOI, OH.SI  SO.OI  OH   2 2
SI a 3 3
4

d A,  SCD    CA  2  d A, SCD  2d O, SCD  2OH  2a 6
AO   SCD   C 
d  O,  SCD   CO
      3

Bài 35. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của
SB, SC. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABC’) biết rằng  SBC   AB'C' 

a 53 a 3 a 5 a 35
A. B. C. D.
4 14 14 14
Hướng dẫn giải
Gọi M, N là trung điểm của BC, BA. H, K là hình
S
a 3
chiếu của S xuống mặt phẳng (ABC). SA  ,
2
a 15 a 5
SH  và thể tích khối chóp S.ABC là V  C'
6 24
Tam giác C’AB cân tại C’ và B'
7 7 2
C' N  C'K 2  KN2  a nên ta có SABC'  a A C
4 8 K
H
N M

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133B Page 31
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

3VC.C'AB 3V a 35

Vậy d C,  C' AB   SC'AB

2SC'AB

hay khoảng cách cần tìm là: d C,  C' AB 
14
. 
Vậy chọn đáp án D
Bài 36. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cân, AB  AC  a , BAC  1200 .
Mặt phẳng  AB'C'  tạo với mặt đáy góc 600 . Tính khoảng cách từ đường thẳng BC đến

mặt phẳng  AB'C'  theo a.

a 3 a 5 a 7 a 35
A. B. C. D.
4 14 4 21
Hướng dẫn giải
Xác định góc giữa  AB'C' và mặt đáy là B C

AKA'  AKA'  600 A


1 a a 3
Tính A 'K  A 'C'   AA '  A 'K.tan 600 
2 2 2
  
d B;  AB'C'   d A';  AB'C'   H

Chứng minh:  AA'K    AB'C'  K


B' C'
Trong mặt phẳng  AA 'K  dựng A’H vuông góc với

AK  A' H   AB'C'   d  A ';  AB'C'    A ' H


A'

a 3 a 3
Tính A ' H 
4

. Vậy d B;  AB'C'  
4

Vậy chọn đáp án A.
Bài 37. Cho lăng trụ ABC.A1B1C1 có các mặt bên là các hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F lần
lượt là trung điểm các cạnh BC, A1C1, B1C1 . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường
thẳng DE và A1F .

a 17 a a 17 a 17
A. B. C. D.
3 17 4 2
Hướng dẫn giải
Gọi    là mặt phẳng chứa DE và song song với A1F , thì A

khoảng cách cần tính bằng khoảng cách từ F đến    .


B D
C
Theo giả thiết suy ra lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng có
đáy là tam giác đều cạnh a.
Gọi K là trung điểm của FC1 thì EK / /A1F / /AD , suy ra
A1
     ADKE  . E
H
B1 F K C1

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 32
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Ta có A1F  B1C1  A1F   BCC1B1   EK   BCC1B1 

Gọi H là hình chiếu vuông góc của F lên đường thẳng DK thì FH   ADKE  , suy ra FH là
khoảng cách cần tính.
1 1 1 1 1 a
Trong tam giác vuông DKF, ta có:      FH 
FH2 FD2 FK 2 a2 a
2
17
4
 
Vậy chọn đáp án B.
Câu 38. Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc
BAD  600 . Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai đáy, OO'  2a . Gọi S là trung điểm của OO’.
Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB)
a 3 a 3 a 3a
A. B. C. D.
11 19 19 19
Hướng dẫn giải

B'
Từ giả thiết suy ra ABD đều cạnh bằng a, ACC’A’, C'
O'
BDD’B’ là các hình chữ nhật với
A'
AA'  BB'  2a, AC  a 3, BD  a . Do đó: D'

SACC'A'  AA '.AC  2 a2 3 S
H
SBDD'B'  BB'.BD  2a2 B
C
K
Ta có: OO'   ABCD   OO'  AB
O

Kẻ OK vuông góc với AB thì AB   SOK  A D

Kẻ OH vuông góc với SK, khi đó OH   SAB . Suy ra OH


là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB)
a 3
Do tam giác ABD đều nên OK  . Vì OO'  2a nên OS  a .
4
1 1 1 16 1 a 3
Trong tam giác vuông SOK, ta có      OH 
OH2 OK2 OS2 3a2 a2 19
Vậy chọn đáp án B.
Câu 39. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a, AA'  2a, A'C  3a . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A’C’, I là giao điểm của
AM là A’C. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC)
2a 3 a 3 a 5 2a 5
A. B. C. D.
5 3 3 5

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 33
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Hướng dẫn giải


Hạ IH  AC  H  AC  IH   ABC , nên IH là đường cao của tứ diện IABC

IH CI 2 2 4a M C'
 IH∥AA '     IH  AA '  A'
AA ' CA ' 3 3 3
AC  A 'C2  A ' A 2  a 5; BC  AC2  AB2  2a I
B'
AK  A'B  K  A' B . Vì BC   ABB' A' 
2a
Hạ nên
3a
AK  BC  AK   IBC
K
A C
H
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (IBC) là AK:
a
2SAA'B AA '.AB 2a 5
AK   
A'B A ' A2  AB2 5 B

Vậy chọn đáp án D.


Câu 40. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB  BC  a , cạnh
bên AA'  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai
đường thẳng AM và B’C.
a 35 a 7 a 5 a 35
A. B. C. D.
7 7 5 5
Hướng dẫn giải

Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B. A' C'

Gọi E là trung điểm của BB’. Khi đó B'C / /  AME 


Suy ra d  AM,B'C   d B'C,  AME   B'

  
 d C,  AME   d B,  AME  
Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME)
Do tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc nên: E
C
1 1 1 1 a 7 1 7 A
     h
h2 BA2 BM2 BE2 h2 a2 7
M
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C là
B
a 7
. Vậy chọn đáp án B.
7
Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB  a, AC  2a và BAC  1200 . Gọi M là
trung điểm của cạnh CC’ thì BMA'  900 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BMA’)
a 5 a 7 a 5 a 5
A. B. C. D.
7 7 5 3
Hướng dẫn giải

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 34
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta có: A' C'
2 2 2
BC  AB  AC  2AB.AC cos BAC
 a2  4a2  2.a.2a.cos1200  7a2  BC  a 7 B'
Đặt CC'  2x M

Ta có A' M  A'C'2  C' M2  4a2  x2

BM  BC2  CM2  7a2  x2 , C


A
2 2 2 2
A ' B  A ' B'  BB'  a  4x
Tam giác BMA’ là tam giác vuông tại M nên
B
2 2 2
MB  MA'  A'B
Do đó 4a2  x2  7a2  x2  a2  4x2  x2  5a2  x  a 5
CC'∥ ABB' A'  VA.A'BM  VM.AA'B  VC.AA'B  VA'.ABC ;

3VA.A'BM

d A,  A ' BM    SA'BM

1 1 1 15 3
VA'.ABC  AA '.SABC  .2x. AB.AC.sin1200  a
3 3 2 3
1
SA'BM  MA '.MB  3 3a2
2
15a3 a 5

d A,  A ' BM   
3 3a2

3

a 5
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BM) là
3
Vậy chọn đáp án D.
Câu 42. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M là trung
điểm của cạnh AA’, biết BM  AC' . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (BMC’).
a 5 2 a 5 a 5
A. B. a C. D.
5 2 3 5
Hướng dẫn giải
Ta có:

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 35
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

BM 
1
2
 1
2
  1
BA  BA '  BA  BA  BB'  BA  BB'
2

AC'  AA '  A 'C'


1 
  1 1
BM.AC'   BA  BB'  AA '  A 'C'  BA.AA '  BA.A 'C'  BB '.AA '  BB'.A 'C'
2  2 2
0
0
1  1 1 1 1
 BA.AC.cos1200  BA.AA.cos 00  a.a.     .h.h   a2  h 2
2  2 2 2 2
A C
Theo giả thiết:
B
1 2 1 2
BM  AC'  BM.AC'  0  h  a ha
2 2
M H
2
a 3
Diện tích tam giác ABC là: SABC 
4
Vì AM / /  BCC'  nên VM.BCC'  VA.BCC' hay
A' C'
3 3
VM.BCC'  a
12
B'
Gọi H là hình chiếu của M trên BC’. Ta có:
a 5
MB  MC'  , BC'  a 2
2
a 3
 MH  MC'2  HC'2 
2
2
1 a 6
 SMBC'  MH.BC' 
2 4
3VCBMC' 2

Vậy khoảng cách cần tìm là d C,  BMC'    SBMC'

2
a

Vậy chọn đáp án C.


Câu 43. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, đáy ABC có AC  a 3, BC  3a , ACB  300 . Cạnh
bên hợp với mặt phẳng đáy góc 600 và mặt phẳng  A ' BC  vuông góc với mặt phẳng

 ABC . Điểm H trên cạnh BC sao cho HC  3BH và mặt phẳng  A ' AH  vuông góc với

mặt phẳng  ABC  . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng  A ' AC 

2a 5 3 3a 3a 5 3a 5
A. B. C. D.
3 4 2 7
Hướng dẫn giải

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 36
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

 A ' BC    ABC  A'




 A ' AH    ABC   A ' H   ABC 

A ' H   A ' BC    A ' AH 
 B' C'

Suy ra A' AH  600


AH2  AC2  HC2  2AC.HC.cos30 0  a2  AH  a A

 A ' H  AH.tan 600  a 3


3a2 3 9a3
VABC.A'B'C'  SABC .A ' H  .a 3  B H C
4 4
Vì AH2  AC2  HC2  HA  AC  AA'  AC
1 1
SA'AC  AC.A ' A  a 3.2a  a2 3
2 2
9 3
3VA'ABC a
3 3a

 d B;  A ' AC   SA'AC
 4
2
a 3

4
Vậy chọn đáp án B.
Câu 44. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, ABC đều có cạnh bằng a, AA'  a và đỉnh A’
cách đều A, B, C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và A’B. Tính theo a khoảng
cách từ C đến mặt phẳng (AMN)
a 5 3a a 5 a 22
A. B. C. D.
23 33 22 11
Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm tam giác đều ABC  A'O   ABC

a 3 2 a 3 A' C'
Ta có AM  , AO  AM 
2 3 3
B'
2
a a 6
A 'O  AA '2  AO2  a2   ;
3 3
Ta có: N

1

VNAMC  SAMC .d N,  ABC 
3
 E

3V
 
 d N,  ABC   NAMC
A C
SAMC O M

a2 3
B
1 1 a 6
SAMC  SABC 
2 8
 2

; d N,  ABC   A 'O 
6
1 a2 3 a 6 a 2 2
 VNAMC  . . 
3 8 6 48

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 37
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 3
Lại có: AM  AN  , nên AMN cân tại A.
2
A 'C a
Gọi E là trung điểm của MN, suy ra AE  MN, MN  
2 2

3a2 a2 a 11 1 a2 11
 AE  AN2  NE2    ; SAMN  MN.AE 
4 16 4 2 16
3a2 2 a 11 a 22

 d C,  AMN    48
:
16

11
(đ v đ d)

Vậy chọn đáp án D.


Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a, ACB  300 ; M là trung điểm cạnh AC. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy của lăng trụ
bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của
BM. Tính theo a khoảng cách từ điểm C’ đến mặt phẳng (BMB’)
a 5 3a 3a a 2
A. B. C. D.
2 3 4 2
Hướng dẫn giải
A' H   ABC  A' H là đường cao của hình lăng trụ.
A' Q C'
AH là hình chiếu vuông góc của A A’ lên (ABC) P
0
 A' AH  60 B'
VABC.A'B'C'  A ' H.SABC
a 3 3a
AC  2a, MA  MB  AB  a  AH   A'H 
2 2
1 1 a2 3
SABC  BA.BC  a.a 3 
2 2 2 A
2 3 M C
3a a 3 3a 3
 VABC.A'B'C'  .  H
2 2 4 B
3VA.BMB'
    
d C',  BMB'   d C,  BMB'   d A,  BMB'    SBMB'
E

1 a3 3
VA.BMB'  VB'.AMB6  VABC.A'B'C' 
6 8
Do BM   AHA '  nên BM  AA'  BM  BB'   BMB' vuông tại B

1 1 a2 3 3a3 3 a2 2 3a
 SBMB'  BB'.BM  a 3.a 
2 2 2

. Suy ra d C',  BMB'  
8
: 2

4
a 3 3a
 
(Cách 2: d A,  BMB'   AE  AH.sin AHE 
2
.sin 600  )
4
Vậy chọn đáp án C.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 38
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Hình
chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng ABCD là trung điểm I của cạnh AB. Biết A’C
2
tạo với mặt phẳng đáy một góc  với tan   . Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến
5
mặt phẳng (A’AC)
a 2a 3a 5a
A. B. C. D.
2 3 4 2
Hướng dẫn giải
B' C'
Theo bài ra ta có IC là hình chiếu vuông góc của A’C trên mặt


phẳng (ABCD). Suy ra A'C,  ABCD    A'C,CI   A'CI    A' D'

Xét ta giác vuông A’IC:


a 5 2
A ' I  IC.tan A 'CI  IC.tan   . a H
2 5 B

BI   A' AC  A
C
Ta có và I là trung điểm AB nên I

   
K
d B;  A' AC  2d I;  A' AC  A D

Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ IK / /BD  IK  AC , mà


A'I  AC (do A ' I   ABCD  ) nên AC   A' IK  . Kẻ

IH  A'K  IH   A' AC   d I;  A ' AC   IH  


BD a 2
Xét tam giác vuông A’IK có A ' I  a, IK  
4 4
1 1 1 8 1 9 a 2a
IH2

IK2

IA '2

a2

a2

a2 3

 IH  . Suy ra d B;  A ' AC  
3

Vậy chọn đáp án B.
Câu 47. Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 3 .
Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC
và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD’A’) và (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm
B’ đến mặt phẳng (A’BD) theo a.
a 5 a 2 3a 2 a 3
A. B. C. D.
2 3 4 2
Hướng dẫn giải
Gọi O  AC  BD , I là trung điểm của cạnh AD. D' C'

Ta có AD   AOI 
A'
B'

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế.D SĐT: 01234332133C Page 39
I 600 H
O
A B
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a

 A' IO   ADD' A'  ,  ABCD   600 Vì OI 
2
nên ta suy ra A'I  2OI  a

a 3
 A 'O  OI.tan 600 
2
Do đó VABCD.A'B'C'D'  A'O.SABCD

a 3 3a3
 a.a 3. 
2 2
   
Do B'C∥A' D  B'C∥ A' BD   d B',  A' BD   d C,  A' BD   CH trong đó CH là đường

cao của tam giác vuông BCD.


CD.CB a 3 a 3
Ta có CH 
2 2

2

. Vậy d B',  A ' BD   2
.
CD  CB
Vậy chọn đáp án D.

DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.


KHOẢNG CÁCH TỪ ĐƯỜNG THẲNG ĐẾN MẶT PHẲNG
Phương pháp
Việc tính khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song với nó, hoặc
tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song đều quy về việc tính khoảng cách từ điểm
đến mặt phẳng. Cần lưu ý việc chọn điểm trên đường hoặc trên mặt sao cho việc xác định
khoảng cách được đơn giản nhất.
Câu 1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Hình
chiếu vuông góc của A trên mp(A’B’C’) trùng với trung điểm của B’C’.
Câu 1.1. Tính khoảng cách từ AA’ đến mặt bên BCC’B’
a 3 a 3 3a 2 a 3
A. B. C. D.
4 3 4 2
Hướng dẫn giải
Ta có: AA'∥BB'   BCC'B' 
C
 AA'∥ BCC' B'  A

J B
Gọi J  hch AA'I  IJ  AA'∥BB'  IJ  BB' a
a
Mặt khác, theo giả thiết suy ra: a
A'
B'C'  A ' I   AA ' I 
 C'
  B'C'   AA ' I  a I

 B'C'  AI   AA ' I  B'
a

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 40
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Suy ra: IJ  B'C' , tức là IJ   BCC' B'  , mà J  AA' nên d AA ',  BCC' B'   IJ  
AI.A ' I
Trong AA ' I  IJ.AA '  AI.A ' I  IJ  .
AA '
a a 3
a 3 2 .
Dễ thấy A ' I  2 2 2 3a
, AI  AA '  AI  a 
a
 . Suy ra: IJ  2 2 a 3.
2 4 2 a 4
a 3

Vậy d AA ',  BCC' B'    4
. Vậy chọn đáp án A.

Câu 1.2. Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ
a a a 2 a 5
A. B. C. D.
4 2 4 2
Hướng dẫn giải

Hai đáy của lăng trụ song song nên d  ABC ,  A' B'C'   d A,  A' B'C'  mà A   ABC và   
a

AI   A ' B'C'   d  ABC  ,  A ' B'C'   AI  .
2

Vậy chọn đáp án B.
Câu 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB  a, BC  b , CC'  c .
Câu 2.1. Tính khoảng cách từ AA’ đến mp(BDD’B’)
abc abc ab ac
A. B. C. D.
a2  b2  c2 a2  b 2 a2  b 2 a2  c2
Hướng dẫn giải
Ta có: AA'∥BB'   BDD' B'

 AA'∥ BDD' B'  . Do đó:


D C
O'

  
d AA',  BDD' B'   d A,  BDD' B'  
A
B
G1 c
Gọi H  hchBDA  AH  BD mà  BDD' B'   ABCD M
K
G2

suy ra: AH   BDD' B'  . Tức là: d  A,  BDD' B'    AH D N


C
H
b
a2  b2
O
1 1 1 1 1
Xét ABD       A a B
AH2 AB2 AD2 a2 b2 a2 b2
a2 b2 ab
nên AH2   AH 
a2  b2 a2  b2
ab

Vậy: d AA ',  BDD' B'    . Vậy chọn đáp án C.
a2  b2
Câu 2.2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’. Tính khoảng cách từ MN đến
mp(ABC’D’)

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 41
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

2abc abc bc 2ac


A. B. C. D.
a2  b2  c2 2 a2  b 2 2 a2  b 2 a2  c2
Hướng dẫn giải
Tính khoảng cách từ MN đến mp(ABC’D’):
Ta có: MN'∥AB   ABC' D'   MN∥ ABC' D'  . Suy ra:

   
d MN,  ABC' D'   d M,  ABC' D'  , nhưng A’M cắt mặt phẳng (ABC’D’) tại A và M là

1

trung điểm của AA’. Nên: d M,  ABC' D'   d A ',  ABC' D' 
2
  
Gọi K  hch AD'A'  A'K  AD' mà  ABC'D'    AA'D'D  , suy ra:


A'K   ABC' D'  . Tức là: d A ',  ABC' D'   A 'K . 
1 1 1 1 1 c2  b2
Xét A ' AD'       , nên:
A 'K2 A ' A2 A ' D'2 c2 b2 c2 b2
c2 b2 bc bc
A 'K  2
2
c b 2
 A 'K  
. Vậy d M,  ABC' D'   
b2  c2 2 a2  b2
Vậy chọn đáp án C.
Câu 2.3. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng  AD' B'  ,  C' BD 
abc abc
A. B.
a2  b2  c2 ab  bc  ca
abc abc
C. D.
2 a2  c2  c2 a2 b2  b2 c2  c2a2

Hướng dẫn giải


Ta có: B' D'∥BC   C' BD   B' D'∥ C' BD 

Gọi O  AC  BD,O'  A'C' B'D'


Suy ra: AO'∥C'O   C' BD   AO'∥ C' BD 

Mà AO',B' D'   AB' D'  ,AO' B' D'  O'   AD' B' ∥ C' BD 

Ta đã chứng minh được A’C bị các mặt (AD’B’), (C’BD) chia thành ba đoạn bằng nhau.
  
Do đó: d  AD' B'  ,  C' BD   d G1,  C' BD   d A',  AD' B'    
Vì A’A, A’B’, A’D’ đôi một vuông góc, nếu:
1 1 1 1 1 1 1
     
d 2
 A ',  AD' B' A'A 2
A ' B' 2
A ' D' 2
a 2
b 2
c2

abc

Vậy: d A ',  AD' B'    2 2 2 2 2 2

 d  AD' B'  ,  C' BD  
a b b c c a
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 42
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Vậy chọn đáp án D.


Ta cần chú ý kết quả sau: Nếu tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc
1 1 1
 
thì: d O,  ABC  
OA OB OC2 2

2

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC vuông góc với
đáy ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, AC. Tính khoảng cách giữa hai
mp(MNP) và mp(SBC)
a 3 a 3 a 3 3a 3
A. B. C. D.
3 2 4 2
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết, suy ra: S
MN∥SA   SAC   MN∥ SAC 
NP∥SC   SAC   NP∥ SAC 

Mà MN,NP   MNP  ,MN  NP  N nên N


H a
B C
mp  MNP ∥mp  SBC .
Gọi H là trung điểm của BC  AH  BC (do ABC đều) M K P
a
Mà  ABC   SBC và AH   ABC A

BC   ABC   SBC  AH   SBC

Gọi K  AH  MP  KH  SBC   d K, SBC   KH  


Vì mp  MNP ∥mp  SBC và K   MNP 

1 a 3
  
Do đó: d  MNP  ,  SBC   d K,  SBC   KH  AH 
2 4
 .

Vậy chọn đáp án C.


Câu 4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên
và mặt phẳng đáy bằng 30 . Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc
đường thẳng B’C’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy.
a a a 2 a 3
A. B. C. D.
3 2 2 2
Hướng dẫn giải
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy chính bằng AH. C
A
Trong HAA' , ta có: A '  30 . K B

a
AH  AA '.sin A '  a.sin 30 
2 A'
C'
Vậy chọn đáp án B. H
B'

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 43
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 5. Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và
BAD  BAA'  DAA'  60 . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và
(A’B’C’D’).
a 5 a 10 a 6 a 3
A. B. C. D.
5 5 3 3
Hướng dẫn giải
Hạ A'H  AC , ta có nhận xét: D' A'

BD  AC
  BD   OAA '  C' B'
BD  A 'O
 BD  A ' H  A ' H   ABCD  D
A
Và vì  ABCD∥ A'B'C'D' nên A' H chính là khoảng O
H

C B
cách giữa hai mặt phẳng đáy.
Nhận xét rằng hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta lần lượt có:
2 2 a 3 a 3
AH  AO  . 
3 3 2 3
a2 2a2 a 6
A ' H2  A ' A2  AH2  a2    A'H 
3 3 3
Vậy chọn đáp án C.
Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB   BCD ,AB  5a,BC  3a,CD  4a . Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AC và AD.
Câu 6.1. Tính khoảng cách giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (BCD).
2a a a 5a
A. B. C. D.
3 2 4 2
Hướng dẫn giải
MN∥CD 

  MN∥ BCD 
S

CD   BCD  

N
Töø M keû MH∥AB 
K
  MH   BCD 
AB   BCD 

M
B C

Vậy: MH  d MN,  BCD   H
AB 5a
ABC cho: MH   A
2 2
Vậy chọn đáp án D.
Câu 6.2. Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và đi qua trung điểm K của AB. Tính khoảng cách
giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD)

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 44
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 3a 5a 5a
A. B. C. D.
3 2 4 2
Giải
 
a. Tính d  P  ,  BCD  :

MN∥CD
   P ∥ BCD 
MK∥BC 

M P 
 5a
 
  MH  d  P  ,  BCD   . Vậy chọn đáp án D
MH   BCD   2

Câu 7. Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’. Đáy lớn ABCD có cạnh bằng a, đáy
nhỏ A’B’C’D’ có cạnh bằng b. Góc giữa mặt bên và đáy lớn bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai mặt đáy của hình chóp cụt đều này

A.
ab 3
B.
a  b 3
C.
a  b 3
D.
 b  a 3
2 2 2 2
Lưu ý: Cần chú ý rằng, trong hình chóp cụt đều thì các mặt bên là những hình thang cân
bằng nhau, các góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Gọi O, O’ lần lượt là tâ của hai hình vuông ABCD và D' C'
K O'
A’B’C’D’; K và J lần lượt là trung điểm của A’D’ và AD. A' B'
Gọi H là hình chiếu của K trên mp(ABCD) thì KH  OJ tại
H và KH là khoảng cách cần tìm.
Gọi  là góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp cụt D C

φ
thì   KJH  60 .
J
H O

b a A
Ta có: O'K  ;OJ  . KHOO’ là hình chữ nhật nên:
B

2 2
ab
JH  OJ  O'K 
2

HJK : tan  
KH 2.KH
  KH 
 a  b 3 . Vậy chọn đáp án C.
HJ a  b 2
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai mặt
phẳng (BA’C’) và (ACD’)
a 3 a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
2 3 2 5
Phân tích:
Chứng minh B'D  BC' :

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 45
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

BC'  CB'
  BC'   CDA ' B'   BC'  B' D 1

BC'  DC DC   BB'C'C  
Chứng minh A'C'  B'D :
A 'C'  B' D'
  A 'C'   BDD' B'   A 'C'  B' D 2 

A 'C'  BB' BB'   A ' B'C' D'  
Xác định giao điểm K và H:
 BB' D' D   B' D
 BC' A '   BB' D' D   BO'  O'  A 'C' B' D'   B' D   BC' A '   K

B' D  BO'  K 

 BB' D' D   B' D
 ACD'   BB' D' D   D'O  O  AC  BD   B' D   ACD'  H

B' D  D'O  H 

Hướng dẫn giải
Từ (1) và (2) suy ra B' D   BC' A'  (3)

Mặt khác: D' C'

BC'∥AD'  O'
   BC' A ' ∥ ACD'  4
BA '∥CD' A'
B'

Từ (3) và (4) suy ra: B' D   ACD'   5


K

B' D   BA'C'   K,B' D   BC' A'  ,


H
Ta có: D C

B' D   D' AC  H,B' D   ACD'  O


A B
Do đó KH là khoảng cách cần tìm.

 
2
BDB' : B' D2  BD2  B' B2  a 2  a2  3a2  B' D  a 3

1 a 3
Dễ thấy trong hình chữ nhật BB’D’D ta có: KH  B' D 
3 3
Vậy chọn đáp án B.

DẠNG 4. KHOẢNG CÁCH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU


Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AD  2AB ,
SA   ABCD , SC  2a 5 và góc giữa SC và  ABCD  bằng 600 , M là trung điểm của cạnh
BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD là
a 510 a 51 2a 510 3a 510
A. B. C. D.
17 17 17 17

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 46
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Hướng dẫn giải


Ta có SA   ABCD   SC có hình chiếu S
H
trên  ABCD  là AC N

  
 SC,ABCD  SC,AC  SCA  600  A D
Ta giác SAC vuông tại A
 AC  SC.cos600  a 5
B M C
0
và SA  SC.sin 60  a 15
Ta có

AB2  AD2  AC2  5AB2  5a2  AB  a


Dựng hình bình hành AMDN và dựng AH  SN tại H.
Ta có:
 AM / /DN  AM / /  SDN   d AM,  SDN   d A,  SDN     
 AM  MD nên AMDN là hình chữ nhật.
 ND  AN mà DN  SA  DN   SAN 

 DN  AH mà AH  SN  AH   SDN   d A,  SDN   AH  
1 1 1 1 1 17
Ta có     
2 2 2 2 2
AH AS AN 15a 2a 30a2
a 510 a 510
 AH  . Vậy d  AM,SD   . Vậy chọn đáp án A.
17 17
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  2a , BAC  600 ,
cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SB và CM là
a 10 2a 3 2a 3 a 3
A. B. C. D.
17 29 19 13
Hướng dẫn giải

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 47
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Gọi N là trung điểm cạnh SA.


Do SB/ /  CMN  nên
S


d  SB,CM   d SB,  CMN  
N
 d  B,  CMN    d  A,  CMN  

Kẻ AE  MC, E  MC và kẻ A
H
C
AH  NE, H  NE
M
Chứng minh được E


AH   CMN   d A,  CMN   AH 
B

2SAMC
Tính AE  trong đó:
MC
1 1 3 
SAMC  AM.AC.sin CAM  a.4a.  a2 3  2a 3
2 2 2   AE 
 13
MC  a 13 
2a 3 2a 3 2a 3
Tính được AH 
29

 d A,  CMN    29
 d SB,CM  
29
.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D, SA vuông góc với
đáy, SA  AD  a, AB  2a . Tính khoảng cách giữa AB và SC.
a a C. a 2 D. 2a 2
A. B.
2 2
Hướng dẫn giải
S
Ta có: AB // DC nên

d  AB,SC  d AB,  SDC . 
Trong mặt phẳng (SAD) từ A kẻ
H
AH  SD, H  SD 1 A
E
B

Ta có:

D C
DC  AD
  DC   SAD   DC  AH 2
DC  SA 

Từ (1) và (2) suy ra AH   SCD 

 
AH  d AB,  SCD   d  AB,SC 

1 1 1 2 a
Trong tam giác vuông SAD có:     AH  .
2 2 2 2
AH AD SA a 2
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 48
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Vậy chọn đáp án B.


Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SC tạo với đáy một góc 600 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,
SD là
3a 2a a 3a
A. B. C. D.
5 5 15 15
Hướng dẫn giải
3VS.ACD

d  AB,SD   d A,  SCD   SSCD
S

Gọi H là trung điểm CD. Ta có:


CD  SH .
1 a2 15 A D
Do đó SSCD  CD.SH 
2 4 60° H
60°
Vậy B C

3VS.ACD 3a

d  AB,SD   d A,  SCD   SSCD

15

Vậy chọn đáp án D.


Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  a 3
SA   ABCD  , góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và SD
3a a 3a 2a
A. B. C. D.
2 4 4 3
Hướng dẫn giải
Trong mặt phẳng (ABCD) đường thẳng qua S

D song song với AC, cắt đường thẳng AB tại


E.
H
Trong tam giác ADE kẻ đường cao AK A

 K  DE   SAK    SDE . Dựng


B
AH  SK
60°
E
K I

tại H, suy ra AH   SDE  . D C

Do
 
AC / /  SDE   d  AC;SD   d A;  SDE   AH

a 3 3a 3a
Ta có: AK   AH   d  AC;SD   . Vậy chọn đáp án A.
2 4 4

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 49
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 , BAD  1200
và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng số đo của góc giữa hai mặt phẳng
(SBC) và (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC
a 7 3a 7 3a 7 a 7
A. B. C. D.
14 4 14 8
Hướng dẫn giải
O  AC  BD .
S
Gọi Vì
DB  AC, BD  SC nên BD   SAC tại
O.
Kẻ OI  SC  OI là đường vuông góc I
A B
chung của BD và SC.
Sử dụng hai tam giác đồng dạng ICO O H

và ACS hoặc đường cao của tam giác D C

3a 7
SAC, suy ra được OI  . Vậy
14
3a 7
d  BD,SC   .
14
Vậy chọn đáp án C.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Gọi E là trung điểm BC.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC theo a.
a 2a 38 a 38 a 38
A. B. C. D.
19 9 19 9
Hướng dẫn giải
Từ C dựng CI / /DE  DE / /  SCI  . Từ A S

dựng AK  CI , cắt ED tại H và CI tại K.


Trong (SAK) dựng HT  SK . Do CI   SAK 

nên HT   SCI 
D
A I
T

CD.AI 3a 1 a
H
AK 
CI
 , HK  AK 
3
  B
K

5 5 E C

SA.HK a 38
 
d  DE;SC   d H;  SCI   HT 
SK

19
Vậy chọn đáp án C.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, đường thẳng SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SA  AD  a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
SC.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 50
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 2 a 2 a 2 a 2
A. B. C. D.
10 6 4 2
Hướng dẫn giải
Trong mặt phẳng (SAD), vẽ S
AH  SD, H  SD
Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên
CD   SAD   AH   SCD  H
B
A
Vậy khoảng cách giữa AB và SC chính là
AH.
Trong tam giác vuông SAD có AH là D C
đường cao nên
1 1 1 a 2
   AH 
AH 2
AS 2
AD 2 2
a 2
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng .
2
Vậy chọn đáp án D.
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh SC và

mặt đáy là 300 . Tính khoảng cách của hai đường thẳng SA và BC
3a 3a a 2a
A. B. C. D.
13 13 13 13
Hướng dẫn giải

Gọi H là trung điểm cạnh AB, ta có SH là S

đường cao của hình chóp S.ABC và CH là


đường cao của tam giác ABC. Từ giả thiết
ta được SCH  300 . Tam giác SHC vuông
K D
tại H nên
G
SH 3a
 tan300  CH  SH. 3 
A C
CH 2 H
Dựng hình bình hành ABCD, khi đó: B


d  BC,SA   d BC,  SAD  
 
 d B,  SAD   2d H,  SAD   
Gọi G, K lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng AD và SG. Ta có:

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 51
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

AD  HG 
  AD   SHG   HK  AD
AD  SH 
Mà HK  SG nên HK   SAD  hay d H,  SAD   HK  
Tam giác SHG vuông tại H nên:
1 1 1 1 1 1 52 3a
       HK 
HK2 HG2 HS2 HB2 HC2 HS2 9a2 2 13
3a 3a
Vậy d  BC,SA   . Vậy chọn đáp án . Vậy chọn đáp án A.
13 13
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD, tứ giác ABCD là hình thang cân, hai đáy là BC và AD.
Biết SA  a 2, AD  2a, AB BC  CD  a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
 ABCD trùng với trung điểm cạnh AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và
AD
a 21 a 21 a 3a
A. B. C. D.
3 7 7 7
Hướng dẫn giải
3a2 3 S
Ta có: SABCD  3SABI 
4
Xét SBI vuông tại I có:
SI2  SB2  BI2  a2  SI  a
A D
AD / /BC 
I

  AD / /  SBC 
BC   SBC  
 d  AD,BC   d AD,  SBC  
B C

3VSIBC

 d I,  SBC    SSBC

1 1 a3 3 a3 3 a2 7
VSIBC  VS.ABCD  .  ; SSBC  p  p  a  p  b  p  c  
3 3 4 12 4
a 21
Vậy d  AD,SB   . Vậy chọn đáp án B.
7
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a, AD  2a . Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD là điểm H thuộc cạnh AB sao cho

AH  2HB . Góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng ABCD bằng 600 . Tính theo a thể  
tích khối tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD
a 39 6a 39 a 39 a 39
A. B. C. D.
15 13 3 11

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 52
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Hướng dẫn giải


Kẻ HK  CD  K  CD  . Khi đó: S

CD  HK 
  CD   SHK   CD  SK
CD  SH 
Vậy góc giữa (SCD) và (ABCD) là góc D
A
0
SKH  60 I
60°
H
Trong tam giác vuông SHK: K
B
SH  HK tan 600  2a 3
C


Vì  SBC / /AD  d  AD,SC   d A,  SBC  . 
Trong (SAB) kẻ AI  SB , khi đó:
BC  AB
  BC   SAB  BC  AI . Mà SB  AI  AI   SBC
BC  SH 

SH.AB 2a 3.3a 6a 39

Vậy d  AD,SC   d A,  SBC   AI   SB
 
13
.
12a2  a2
Vậy chọn đáp án A.
a 17
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  , hình
2
chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là
trung điểm của đoạn AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD theo a.
a 3 a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
25 45 15 5
Hướng dẫn giải
SH   ABCD   SH  HD . Ta có: S

SH  SD2  HD2  SD2  AH2  HD2  


 SH  a 3 F

HK / /BD  HK / /  SBD  B C
E


 d  HK,SD   d H,  SBD  
H

A K D
Gọi E là hình chiếu vuông góc của H
trên BD và F là hình chiếu vuông góc
của H trên SE.
Ta có: BD  HE và BD  SH nên BD   SHE   BD  HF mà HF  SE do đó HF   SBD  .

 
Suy ra d H,  SBD   HF

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 53
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a 2 HS.HE a 3
Ta có: HE  HBsin EBH   HF   .
4 2
HS  HE 2 5

a 3
Vậy d  HK,SD   . Vậy chọn đáp án D.
5
a 70
Câu 13. Cho hình chóp S.ABC có SC  , đáy ABC là tam giác vuông tại A,
5
AB  2a, AC  a và hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SA
3a 4a a 2a
A. B. C. D.
5 5 5 5
Hướng dẫn giải
Tam giác AHC vuông cân cạnh a nên S

CH  a 2
Tam giác SHC vuông tại H nên
2a
SH  SC2  CH2  I K
5 B J
C

Dựng AK  BC, HI  BC . Đường H


D A
thẳng qua A song song với BC cắt IH
tại D  BC / /  SAD 

  
 d  BC,SA   s BC,  SAD   d B,  SAD   2d H,  SAD    
AD   SDH    SAD    SDH  .

Kẻ HJ  SD  HJ   SAD   d H,  SAD   HJ  
1 1 1 2a a
Ta có    AK   HD 
AK2 AB2 AC2 5 5
1 1 1 2a 4a
   HJ  . Vậy d  BC,SA  
HJ2 HD2 HS2 5 5
Vậy chọn đáp án B.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh bằng 3a. Chân đường cao
hạ từ đỉnh S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AB  3AH , góc tạo bởi
đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BC
3a 21 3a 21 a 21 3a 21
A. B. C. D.
29 19 39 7
Hướng dẫn giải

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 54
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Nhận thấy SH   ABC  HC là hình S

chiếu của SC trên mặt phẳng (ABC)


 SCH  600 là góc giữa SC và mặt
phẳng (ABC) F

Ta có 60°
C
E A
HC2  AC2  AH2  2AC.AH.cos600
H

1
 9a2  a2  2.3a.a.  7a2
D B
2
 HC  a 7  SH  HC.tan 600  a 21
Dựng AD  CB  AD / /CB  BC / /  SAD 

  
 d  SA;BC  d BC;  SAD   d B;  SAD   3d H;  SAD    
Dựng HE  AD tại E  AD   SHE    SAD    SHE  (theo giao tuyến SE)

Dựng HF   SE  tại F  HF   SAD   HF  d H;  SAD   


a 3
Ta có: HE  AH.sin 600 
2
1 1 1 4 1 29 a 21 3a 21
HF2

HE2

SH2

3a2

21a2

21a2
 HF 
29

 d B;  SAD    29
3a 21
Vậy d  SA;BC   . Vậy chọn đáp án A.
29
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của H và AD, góc giữa SB và mặt
phẳng đáy (ABCD) là 450 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BH theo a
2a 2 2 a
A. B. a C. a D.
3 5 3 3
Hướng dẫn giải
Do SH   ABCD  nên góc giữa SB và mặt phẳng đáy S

(ABCD) là góc SBH  450 . Ta có SBH vuông cân tại H nên


SH  BH  a 2
Gọi K là trung điểm của BC, ta có BH / / DK  BH/ /  SDK  .
D
C
Suy ra: H
K
   
45°

d  BH;SD   d BH;  SDK   d H;  SDK  A B

Tứ diện SHDK vuông tại H nên

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 55
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

1 1 1 1 5
   

d 2 H;  SDK   HS2 HK 2 HD2 2a2

2

Vậy d  BH;SD   d H; SDK  a  5
.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SD
hợp với mặt đáy một góc 600 và hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt đáy là trung
điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
a 345 a 546 a 645 a 465
A. B. C. D.
31 31 31 31
Hướng dẫn giải
Ta có SH   ABCD  . S

a 5 a 15
Tính HD  ; SH 
2 2
Dựng E sao cho AEBO là hình bình hành. Gọi M là K
A 60°
D
trung điểm của AE. Hạ HK vuông góc với SM. M
E
a 465
H O
Chứng minh HK   SAE  và tính được HK 
62 B C

a 465
Chứng minh d  BD;SA   2HK  . Vậy chọn đáp án D.
31
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, với
AB  BC  a, AD  2a a  0  . Các mặt bên  SAC và  SBD  cùng vuông góc với mặt
đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng  SAB và  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng CD và SB.
2a 3 2a 3 a 3 3a 3
A. B. C. D.
5 15 15 5
Hướng dẫn giải
Gọi H  AC  BD  SH   ABCD  và S

1
BH  BD
3
Kẻ HE  AB  AB   SHE  , hay
A D
K O

 SAB;  ABCD  SEH  600 E


I
H
1 2a 2a 3
Mà HE  AD   SH  B
3 3 3 C

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 56
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Gọi O là trung điểm AD, ta có ABCD


là hình vuông cạnh a  ACD có
trung tuyến
1
CO  AD
2
CD  AC  CD   SAC VÀ BO / /CD hay CD / /  SBO  và BO   SAC

  
d  CD;SB  d CD;  SBO   d C;  SBO  
1 a 2
Tính chất trọng tâm tam giác BCO  IH  IC 
3 6
5a 2
 IS  IH2  HS2 
6

Kẻ CK  SI mà CK  BO  CK   SBO   d C,  SBO   CK 
1 1 SH.IC 2a 3
Trong tam giác SIC có: SSIC  SH.IC  SI.CK  CK  
2 2 SI 5
2a 3
Vậy d  CD,SB   . Vậy chọn đáp án A.
5
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC  600 cạnh bên
SD  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD
sao cho HD  3HB . Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng CM và SB.
a 3 a 30 a 3 a 3
A. B. C. D.
40 8 8 4
Hướng dẫn giải
Từ giả thiết có tam giác ABC đều cạnh a. S

a 3
Gọi O  AC  BD  BO   BD  a 3 M
2
A
3 3 D
 HD  BD  a 3
4 4
O
2 2
27a 5a a 5 H
SH2  SD2  HD2  2a2    SH  B C
16 16 4

2 2 5a2 3a2
2 a 2
SB  SH  HB    SB 
16 16 2
BD  AC
  AC   SBD   AC  OM
AC  SH
1 1 1a 2 a2 2
Diện tích tam giác MAC là SMAC  OM.AC  SB.AC  .a 
2 4 4 2 8
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 57
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

SB / /OM  SB / /  MAC 

  
 d  SB;CM   d SB;  MAC   d S;  MAC   d D;  MAC    
1 1 1 1 1 a3 15
3
 3 2
 2 4

VM.ACD  d M;  ABCD  .SACD  . d S;  ABCD  . SABCD  VS.ABCD 
96

a3 15
1 3V a 30
3
 
Mặt khác VM.ACD  d D;  MAC  .SMAC  d D;  MAC   M.ACD
SMAC
   32 
2
a 2 8
8
Vậy chọn đáp án B.
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C,
AB  2BC  4CD  2a , giả sử M và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Hai mặt phẳng
(SMN) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SB hợp với (ABCD) một
góc 600 . Tính khoảng cách giữa SN và BD.
3 3 3 3
A. a B. a C. a D. a
15 65 55 35
Hướng dẫn giải
Gọi H  MN  BI  SMN   SBI   SH S

Do hai mặt phẳng (SMN) và (SBI) cùng vuông góc với


 ABCD  SH   ABCD
Dễ thấy BH là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng M
A B
0 K
đáy, suy ra SBH  60 .
Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và BC, mà H N

AB  4CD nên suy ra MN  BD tại H.


D C
Xét tam giác BMN ta có:
1 1 1 5 a
    BH 
BH2 BM2 BN2 a2 5
SH a 15
Xét tam giác SBH lại có: tan SBH   SH  HB.tan 600 
HB 5
* Tính khoảng cách giữa SN và BD.
BD  SH
Do   BD   SMN 
BD  MN
Dựng HK vuông góc SN, suy ra HK là đoạn vuông góc chung của SN và BD
 d  BD,SN   HK .

a2 a2 a 5
Xét BHN có: HN  BN2  BH2   
4 5 10

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 58
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

1 1 1 20 5 65 3
Xét SHN ta có:       HK  a
HK2 SH2 HN2 a2 3a2 3a2 65
3
Vậy d  BD,SN   a
65
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết
AD  2AB  2BC  2a, SA  SD  SC 3a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và
CD.
a 5 a 3 a 3 a 2
A. B. C. D.
3 3 2 2
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có BC  AB  a
S
Gọi H là trung điểm của AD  HA  HD  a
Từ giả thiết  ABCH là hình vuông cạnh a tâm O
CH  a

 1 a 2
CO  AC 
 2 2 A H D

1
Trong tam giác ACD có CH là trung tuyến và CH  AD
2 B C

 ACD vuông tại C  H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD.
Gọi K là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD)  SK   ABCD  , SK là
đường cao của hình chóp S.ABC.
Hơn nữa các tam giác vuông SKA, SKC và SKD bằng nhau vì SK chung và
SA  SD  SC  3a  KA  KC  KD
 K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD  K trùng với H.

Trong tam giác vuông SHD ta có: SH2  SD2  HD2  9a2  a2  2 2a
Tứ giác BCDH là hình bình hành (vì HD∥BC, HD  BC )  CD∥BH

CD∥BH   SBH 

Ta có:   CD∥ SBH 

 CD   SBH 
Ta có SB và CD là hai đường thẳng chéo nhau.

CD∥ SBH 

Mặt khác 
SB   SBH 

 d  CD,SB  d CD,  SBH   d C,  SBH    


CO  HB a 2
Ta có   CO   SBH   CO  d C,  SBH  
2
 
. Vậy chọn đáp án D.
CO  SH

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 59
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thỏa mãn
AB  2a, BC  a 2, BD  a 6 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là
trọng tâm của tam giác BCD. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD, biết rằng khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng a.
4 2a3 5 3a3 3a3 2a3
A. B. C. D.
3 3 2 2
Hướng dẫn giải
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD), M là
S
trung điểm của CD và O là tâm của đáy ABCD. Do
AO là trung tuyến của tam giác ABD nên:
AB2  AD2 BD2 3a2
2
AO   
2 4 2
a 6 AO 2a 6
 AO   AH  AO  
2 3 3 K
2 2 2
BD  BC CD
BM2   M
2 4 D
C
2 2 2
6a  2a 4a H
   3a2 O
2 4
A B
2a 3
 BM  a 3  BH 
3
Ta có AH2  BH2  4a2  AB2  AH  BH , kết hợp với AH  SH ta được AH   SHB

Kẻ HK vuông góc với SB, theo chứng minh trên ta được AH   SHB

Suy ra AH  HK  HK là đoạn vuông góc chung của AC và SB, suy ra HK  a .


1 1 1
Trong tam giác vuông SHB ta có:    SH  2a
2 2
HK SH HB2
1 1 4 1 4 2a3
VS.ABCD  SH.SABCD  SH.4SOAB  SH. OA.BH  . Vậy chọn đáp án A.
3 3 3 2 3
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Biết

AB  a, BC  2a, SA  a 3 (với a  , a  0 ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng SB, AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BN.
2a 3a a 21 2a
A. B. C. D.
3 3 7 7 S
Hướng dẫn giải
Qua A kẻ đường thẳng song song với
BN cắt BC tại E. Gọi H  AB  EN .
M

A N
D
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 60

H
E B C
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Kẻ MH∥SA . Suy ra MH   ABCD   MH là đường cao của khối chóp M.ANBE.

a 3 1
Ta có: MH  , SANBE  2SANB  2. .a2  a2
2 2
1 a3 3
Suy ra VS.ANBE  MH.SANBE 
3 6
Ta lại có: AM  a, AE  a 2, CB   SAB  CB  SB

Suy ra SBE vuông tại B  ME  BE2  MB2  a 2

a2 a2 7
a
 
2
Ta có: AE  ME  a 2  AME cân tại E  SAME  . a 2  
2 4 4
Vì BN∥ AME 

3
3VN.AME VM.ANBE
a 21
  
 d BN,  AME   d N,  AME    SAME
 2
SAME

7

a 21
Vậy d  AM,BN   . Vậy chọn đáp án C.
7
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a 5, AC  4a , SO  2 2a
và SO vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SC. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA và BM.
5 2a 3a a 21 2 6
A. B. C. D. a
3 6 3 3
Hướng dẫn giải
Vì M là trung điểm của SC nên OM∥SA, MS  MC
3VC.OMB
    
Do đó d  SA,BM   d SA,  OBM   d S,  OBM   d C,  OBM    SOMB
1 1
Ta có OC  AC  2a nên OB  BC2  OC2  a  SOBC  OB.OC  a2
2 2
Gọi N là trung điểm của OC thì MN∥SO nên S

1
MN   OBC và MN  SO  a 2 .
2
1 2 3
Do đó VM.OBC  MN.SOBC  a
3 3 M
2 2
Ta có SA  SO  OA  2 3a nên OM  3a
A D
Tam giác OMB vuông tại O nên:
1 3 2 O
SOMB  OB.OM  a N
2 2 B C

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 61
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

3VC.OMB 2 6
 d  SA,BM    a
SOMB 3
Vậy chọn đáp án D.
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD  600 , G là trọng
a 6
tâm tam giác ABD và SG   ABCD  , SG  . Gọi M là trung điểm CD. Tính khoảng
3
cách giữa AB và SM theo a.
a 2 3a a 2 a 6
A. B. C. D.
2 3 3 3
Hướng dẫn giải
Dễ thấy SG là đường cao của khối chóp S.ABMD và S

a 6
SG  . Vì ABCD là hình thoi cạnh a, BAD  600
3
nên ABD và BCD là các tam giác đều cạnh a, M
là trung điểm CD
Vì AB∥CD  AB∥ SCD 

   
 d  AB,SM   d AB,  SCD   d B,  SCD   h A D

Gọi O  AC  BD G
O M
Hơn nữa
2 2 1 1 a 3 2a 3 B C
AG  AO  . AC  AC   GC 
3 3 2 3 3 3
2 2 6a2 12a2
2
 SC  SG  GC    2a2
9 9
a 3 6a2 3a2
Lại có GD  GA   SD2  SG2  GD2    a2
3 9 9
SC2  CD2  SD2 2a2  a2  a2 1
Suy ra cosSCD     SCD  450
2SC.CD 2.a 2.a 2
1 1 a 1 a2
Khi đó SSCM  SC.CM.sin 450  .a 2. .  (đvdt)
2 2 2 2 4
1 3V
Mặt khác: VS.BCM  VB.SCM  h.SSCM  h  B.SCM
3 SSCM

1 a 6 a2 3 a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
VB.SCM  VS.BCM  VS.ABCD  VSABMD  . .    
3 3 2 8 6 8 24

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 62
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a3 2
3.
Suy ra h  24  a 2 . Vậy d  AB,SM   a 2 . Vậy chọn đáp án A.
a2 2 2
4
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết AC  2a, BD  4a. Tính theo a khoảng cách
giữa hai đường thẳng AD và SC
4a 13 a 165 4a 1365 a 135
A. B. C. D.
91 91 91 91
Hướng dẫn giải
Gọi O  AC  BD , H là trung điểm của AB, suy ra S

SH  AB .
Do AB   SAB   ABCD  và

 SAB   ABCD nên SH   ABCD 


K A
AC 2a D
Ta có: OA   a
2 2 H O

BD 4a
B E C
OB    2a
2 2
AB  OA 2  OB2  a2  4a2  a 5
AB 3 a 15
SH  
2 2
1 1
SABCD  AC.BD  2a.4 a  4 a2
2 2
1 1 a 15 2 2a3 15
Thể tích khối chóp S.ABCD là V  SH.SABCD  . .4a 
3 3 2 3
  
Ta có: BC / /AD nên AD / /  SBC  d  AD,SC  d AD;  SBC  d A;  SBC 
Do H là trung điểm AB và B  AH   SBC  nên d  A;  SBC   2d  H,  SBC 

Kẻ HE  BC, H  BC . Do SH  BC nên BC   SHE  .

Kẻ HK  SE, K  SE , ta có BC  HK  HK   SBC  HK  d H;  SBC  


2SBCH SABC SABCD 4a2 2a 5
HE     
BC BC 2AB 2a 5 5

1 1 1 5 4 91 2a 15 2a 1365
      HK  
HK 2
HE 2
SH 2 2
4a 15a 2
60a 2
91 91

4a 1365
Vậy d  AD,SC   2HK 
91

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 63
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Vậy chọn đáp án C.


Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, SD  a 2 ,
SA  SB  a , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và SD.
a 5a a 3a
A. B. C. D.
4 2 2 2
Giải
Theo giả thiết  ABCD   SBD theo giao tuyến BD.

Do đó nếu dựng AO   SBD  thì O  BD

Mặt khác AS  AB  AD  OS  OB  OD hay SBD là tam giác vuông tại S.

BD  SB2  SD2  a2  2a2  a 3 S

3a3 a
AO  AB2  OB2  a2  
4 2
H
Trong SBD dựng OH  SD tại H (1)
 H là trung điểm của SD.
Theo chứng minh trên AO   SBD   AO  OH (2) D C

O
Từ (1) và (2) chứng tỏ OH là đoạn vuông góc chung của AC A
B
và SD.
1 a
Vậy d  AC,SD   OH  SB 
2 2
Câu 27. Cho hình chóp đều S.ABC có SA  2a, AB  a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, SB.
a 155 a 512 a 517 a 152
A. B. C. D.
47 43 47 45
Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC cạnh a. Do S.ABC là hình
a2 3
S
a 3
chóp đều nên SO   ABC . Ta có SABC  và OA 
4 3
Xét SOA có:
a2 11a2 a 33
SO2  SA2  OA2  4a2    SO  N
3 3 3
1 1 a 33 a2 3 a3 11 A B
Vậy VS.ABC  SO.SABC  . .  K
3 3 3 4 12 O
J
Gọi N, I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn SC, CO, OM. I
M

Do SB/ /MN  SB/ /  AMN  . Suy ra: C

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 64
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

  
d  AM,SB  d B,  AMN   d C,  AMN   2d I,  AMN    
AM  IJ
Ta có:   AM   IJN    IJN    AMN  theo giao tuyến NJ.
AM  IN
Trong  IJN  , kẻ IK  NJ  IK   AMN   d I,  AMN   IK  
Xét tam giác I JN có:
1 1 1 16 12 188 11
      IK  a
IK2 IJ2 IN2 a2 11a2 11a2 188
11 a 517
Vậy d  AM,SB   2IK  2a.  . Vậy chọn đáp án C.
188 47
Câu 28. Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi K là trung điểm của DD’. Tính
khoảng cách giữa CK và A’D.
a a a a
A. B. C. D.
3 5 4 2
Hướng dẫn giải
Gọi M là trung điểm của BB’ thì A'M∥CK B' C'
 
d  CK,A ' D   d CK,  A ' DM 
3V
 d  K,  A ' DM    K.A'DM
A' H D'
M
S A'DM

Ta có: K
B C
1 1 1
VK.A'DM  VM.KA'D  VB'.KA'D  B' A '. A ' D'.KD  a3
3 2 12
A D
Hạ DH  A' M . Do AD   ABB' A'  nên AH  A' M

a2 2a
Vì AH.MA'  2SAMA'  2ABB'A'  a2 nên AH  
MA ' 5
3a 1 3
Do đó DH  AD2  AH2   SA'MD  DH.A ' M  a2
5 2 4

a3
3VK.A'DM 3.
a
Vậy d  CK,A ' D    12  . Vậy chọn đáp án A.
SA'DM 3 2 3
a
4
Câu 29. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a, góc tạo bởi cạnh bên
và mặt phẳng đáy bằng 300 . Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc
đoạn thẳng B’C’. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ theo a.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 65
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

a a a a 3
A. B. C. D.
3 5 4 4
Hướng dẫn giải
Ta có A’H là hình chiếu của AA’ lên mặt phẳng A C
0
(A’B’C’) nên AA' H  30
B
Xét tam giác vuông AHA’ ta có:
a a 3
AH  AA 'sin 300  ,A ' H  AA ' cos300  K
2 2
Mà tam giác A’B’C’ đều nên H là trung điểm của 300
B’C’. A' C'
H
Vẽ đường cao HK của tam giác AHA’
B'
Ta có B'C'   AHA'  nên B'C'  HK

AH.A ' H a 3
Suy ra d  AA ',B'C'   HK   . Vậy chọn đáp án D.
AA ' 4
Câu 30 . Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy (ABC), I là trung điểm của AB và tam giác SIC vuông cân. Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AI và SB theo a.
A. 6a B. a 6 a 6 D. 6a 6
C.
6
Hướng dẫn giải
CI  AB
Ta có:   CI   SAB  CI  SI S
CI  SA
a 3
Suy ra tam giác SIC vuông cân tại I, nên SI  CI 
2

3a2 a2 a 2 C
Do đó: SA  SI2  AI2 
A H
 
4 4 2
I
Dựng IH vuông góc với SB (I thuộc SB). Khi đó HI là đoạn
vuông góc chung của SB và CI, do đó d  SB;CI   HI
B

HI BI
Hai tam giác vuông HBI và ABS đồng dạng, nên 
SA SB
a a 2
.
BI.SA 2 2 a 6 a 6
 HI    . Vậy d  SB;CI   HI 
SB a 6 6 6
2
Vậy chọn đáp án C.

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 66
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC  600 cạnh bên
SD  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD
sao cho HD  3HB . Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng CM và SB
a 30 a 7 30a a 30
A. B. C. D.
8 4 7 5
Hướng dẫn giải

SB / /OM  SB / /  MAC  S


 d  SB;CM   d SB;  MAC   M

 d  S;  MAC    d  D;  MAC   A
D
1
VM.ACD  d  M;  ABCD   .SACD
3 O
1 1 1
H

3 2

 . d S;  ABCD  . SABCD
2
 B C

1 a3 15
 VS.ABCD 
4 96
1

Mặt khác VM.ACD  d D;  MAC  .SMAC
3

a3 15
3VM.ACD a 30

 d D;  MAC    SMAC
 32 
a2 2 8
. Vậy chọn đáp án A.

8
Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam
giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Gọi M là điểm thuộc

cạnh SC sao cho MC  2SM . Biết AB  a, BC  a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và BM.
a 21 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
8 3 7 4
Hướng dẫn giải
Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB S

Do  SAB   ABC nên SH   ABC


M
N
a 3
Do SAB là tam giác đều cạnh a nên SH  , K
2
AC  BC2  AB2  a 2 A C
Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt SA tại N H
B
Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 67
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

 AC / /MN  AC / /  BMN 

Ta có: AC  AB  AC   SAB mà MN / /AC  MN   SAB   SAB   BMN 

Từ A kẻ AK  BN  K  BN 

 
 AK   BMN   AK  d A;  BMN   d  AC,BM 

MC 2 AN 2
Do   
SC 3 SA 3
2 2 a2 3 a 2 3
 SABN  SSAB  . 
3 3 4 6
7a2 a 7 2S a 21
BN2  AN2  AB2  2AN.AB.cos600   BN  , AK  ABN 
9 3 BN 7
a 21
Vậy d  AC,BM   . Vậy chọn đáp án C
7

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 68
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện

Để sử dụng file word, quý thầy cô vui lòng đóng góp chút kinh phí để tạo động lực cho
tác giả ra đời những chuyên đề khác hay hơn
STT TÊN TÀI LIỆU GIÁ MÃ SỐ
1 KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM SỐ PHỨC_123 60K SO PHUC_123
Tặng 6 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 1-6}
2 CHỦ ĐỀ 1_KHỐI ĐA DIỆN {26 Trang} 50K HHKG_KDD
Tặng 5 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 7-11}
3 CHỦ ĐỀ 2_THỂ TÍCH KHỐI CHÓP {59 Trang} 110 HHKG_TTKC
Tặng 10 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017 K
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 12-21}
4 CHỦ ĐỀ 3_THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ {34 Trang} 70K HHKG_TTLT
Tặng 5 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 22-26}
5 CHỦ ĐỀ 456_NÓN TRỤ CẦU {56 Trang} 110 HHKG_NTC
Tặng 10 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017 K
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 27-36}
6 CHỦ ĐỀ 7_KHOẢNG CÁCH {68 Trang} 130 HHKG_KC
Tặng 12 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017 K
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 37-49}
7 CHỦ ĐỀ 8_GÓC {21 Trang} 50K HHKG_GOC
Tặng 5 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 50-54}
8 CHỦ ĐỀ 9_CỰC TRỊ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN VÀ CÁC 80k HHKG_CT
KHỐI LỒNG NHAU {29 Trang}
Tặng 8 đề word thi thử THPT Quốc gia 2017
(có đáp án và lời giải chi tiết) {Đề 55-63}
Hướng dẫn thanh toán
Quý thầy cô thanh toán cho mình qua ngân hàng. Sau khi chuyển khoản, mình sẽ lập tức gửi tài
liệu cho quý thầy cô.
Nếu trong ngày mà thầy cô chưa nhận được thì vui lòng gọi điện trực tiếp cho mình.
Thầy cư. SĐT: 01234332133

NGÂN HÀNG

TÊN TÀI KHOẢN TRẦN ĐÌNH CƯ TRẦN ĐÌNH CƯ TRẦN ĐÌNH CƯ


SỐ TÀI KHOẢN 4010205025243 0161000381524 55110000232924
CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ THỪA THIÊN HUẾ THỪA THIÊN HUẾ

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 69
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện
Nội dung: Họ và tên_email_ma tai liệu
Ví dụ: Nguyễn Thị B_nguyenthib@gmail.com_HHKG_TTKC
Lưu ý:
Thầy cô đọc kỹ file PDF trước khi mua, tài liệu mua chỉ dùng với mục đích cá nhân, không được
bán lại hoặc chia sẻ cho người khác.

CHÚC QUÝ THẦY CÔ DẠY TỐT VÀ THÀNH CÔNG TRONG SỰ NGHIỆP TRỒNG NGƯỜI

Ths. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế. SĐT: 01234332133 Page 70

You might also like