Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

Giáo trình

Khí cụ điện
MỤC LỤC
Giáo trình.................................................................................................................................................... 1
Khí cụ điện................................................................................................................................................1
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. 2

Môn Cơ sở Khí cụ điện

Giáo trình : Khí cụ điện –Phạm Văn Chới


Bùi Tín
Nguyễn Tôn

§1.1 :Bài Mở đầu

* Khí cụ điện là các thiết bị điện dùng để đóng ,cắt , bảo vệ , điều khiển, ổn
định các mạch điện (đo lường) điện áp ,công suất (theo chức năng ).
- Điều khiển: Tin cậy ,chọn lọc,tự động lập lại.
- Đóng cắt là chức năng quan trọng ,không dòng điện (an toàn ) ,nhìn thấy khoảng
cách (dao cách ly) .
+Ngắn mạch rất khó khăn khi cắt dòng ,dùng cầu chì , máy cắt ,aptômát (hạ áp).
+ Quá tải có thời gian(rơ le nhiệt).
-Điều khiển : các thiết bị công tác làm việc với các chế độ khác nhau .
• Khí cụ điện theo điện áp : - Khí cụ điện cao áp Uđmức >1000V
- Khí cụ điện hạ áp Uđmức <1000V
Nguyên lý làm việc giống nhau nhưng phần cách điện khác nhau .Với khí cụ điện
cao áp thì phần này lớn.
Khí cụ điện cao áp : +Trung áp (≤36 kV)
+Cao áp (36÷40 kV)
+Siêu cao áp (>400 kV)
* Khí cụ điện dạng dòng : +Khí cụ điện một chiều
+ Khí cụ điện xoay chiều
• Khí cụ điện nguyên lý làm việc : + Điện cơ
+ Điện từ
+ Điện nhiệt

Chương I : Nam châm điện .


§1.1: Đ ại cương nam châm điện .
1,Sơ đồ:
5

4 3

2
δ

Φδ
+ U
Φr
Φo
1
1-mạch từ tĩnh ; 2-cuộn dây; 3-mạch từ động( nắp);
4-lò xo nhỏ; 5-cứ chặn Φ0 từ thông ∑;
Φδ :từ thông làm việc ; Φr :từ thông rò; δ :khe hở làm việc ;

Định nghĩa : Nam châm điện l à một cơ cấu điện từ biến điện→ từ →cơ (lực ,mô
men).
- Đóng K → xuất hiện I trong cuộn dây ư vòng .
F = ιω :sức từ động [Avòng ]
F sinh ra từ thông : +Φδ →lực điện từ hút nắp (không phụ thuộc chiều i) m à
€δ
+ Φr
-μ : [ H/m ] đặc trưng cho độ dẫn điện.
μ0 = 4π 10 −7 H/m (chân không , không khí ) →tuyệt đối.
μx
- Độ dẫn từ tương đối μ
0

φ
- Mật độ từ thông B = ;S : tiết diện cực từ; B [ Wb/m2 ] , [ T ] .
S
B
- Cường độ từ trường : H = [ T/H/m ] , [ A/m ], [Tm/H ].
μ
1l
- Từ trở : Rμ = [ H-1 ]
μS
1 S
- Từ dẫn : G= =μ [H]
Rμ l
B

III
II
I

dB
I _tuyến tính; μ=
dH
III _bão hoà ;
II _phi tuyến → tính toán phức tạp.

* Phân loại :
- Nam châm điện nối tiếp :cuộn dây nối tiếp với phụ tải →dòng điện phụ thuộc phụ
tải .
- Nam châm điện song song :cuộn dây song song với phụ tải .
- Nam châm điện xoay chi ều ( AC )
Nam châm điện một chiều ( DC ).
2,Các định luật cơ bản:
2.1, Định luật Ôm :

Φ= = U μG

2.2, Định luật Kirchoff 1 : ∑ Φi = 0
2.3, Định luật Kirchoff 2 : F = ∑ U μi = Φ(Rμ1 + ... + R μn )
2.4, Dòng điện toàn phần :
F = ∫ Hdl
l

3, Ứng dụng: sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu truyền động , công tắc tơ ,…, thiết bị
bảo vệ ngắn mạch trong máy cách điện ,dùng trong điều khiển ,các cơ cấu phân ly ,
phân loại cơ cấu điện từ chấp hành ( phanh hãm điện từ ).
4, Tính toán nam châm điên :
- Mạch từ phi tuyến →tuyến tính hoá .
1l
-Khó xác định chính xác từ trở của mạch từ : Rμ = chỉ đúng cho tuyến tính
μS
đều.

§1.2 : Từ dẫn mạch từ.

* Phần sắt từ :phụ thuộc điểm làm việc trên đồ thị B(H)
S
Vd: G Fe = μ Fe
l
nếu điểm làm việc thuộc vùng tuyến tính μ= const , μFe >> μ0 →bỏ qua từ trở sắt
từ .
* Phần không khí :
- Ở khe hở không khí lam việc + Từ dẫn rò.
Φδ
- Công thức chung : Gδ =
U μδ
→ không khí không phụ thuộc vào điểm làm việc B(H) .
- δ < < S → coi trường điện từ ở δ là trường song phẳng (đều)
Φδ BS S
b Gδ = = = μ0 [H]
m a U μδ Hδ δ

δ →bỏ qua từ thông tản


m

δ
Điều kiện : d ≤ 0.2 d - đường kính nêú hình trụ
δ
 ≥ 0.2
d
1, Phân chia từ trường :
→ Chia từ trường thành các vùng đơn giản
Tính dần các trường thành phần
Tổng hợp lại
a2
* Với hình hộp chữ nhật : G δ0 = μ 0
δ
-1/2 trụ đặc :

δ tb
G δ2 = μ 0
S tb

V
⇒ G δ2 = μ 0 = 0.26μ 0 a
δ 2tb
a
δ

2a
G δ3 = μ 0
- ½ trụ rỗng : δ  ( m=1:2δ )
π + 1
m 
- ¼ c ầu đ ặc : G δ4 = 0.077μ 0 δ
m
- ¼ cầu rỗng : G δ5 = μ 0
4

G δ = G δ0 + G δ2 + G δ3 + G δ4 + G δ5
16
G δ − G δ0 = ∑ G δi →từ dẫn tản
2

G G +G G
Hệ số từ tản : δ t = G = G = 1+ t
δ δ0 t

δ0 δ0 G δ0
Khi δ nhỏ ;a,b lớn → G t 〈〈 G δ0 → δ t = 1
δ càng lớn δ t ↑
→ Kết quả tương đối chính xác nhưng phức tạp → dùng tính toán kiểm ngiệm.
2, Tính bằng công thức thực nghiệm ( kinh nghiệm ):
Bảng ( 1-3) <22>
3, Tính bằng hình vẽ :
Khi cực từ khức tạp không dùng 2 loại trên thì vẽ bức tranh từ trường
+Đường sức từ
→ dẫn
+Đường đẳng thế

§1.3 : Mạch từ một chiều .


- F = ιω # f ( t ) .
U, I không phụ thuộc vào t → Mạch không tổn hao do xoáy , từ trễ
- Hai bài toán :
+ Thuận : Cho Φ tính F
+Ngược : Cho F tính Φ
Khó khăn : +Từ dẫn khó tính chính xác .
+Phi tuyến vật liệu từ .
+Thông số rải →tập trung.
1,Mạch từ 1 chiều bỏ qua từ thông rò :
-Khi Φ ro 〈〈 Φ .
- Mạch từ hìh xuyến .
A, Thuận :

δ
S

ltb

biết Φ δ tìm F = ιω
⇒ mạch từ thay thế :
Φ δ = Φ Fe vì Φ rò = 0

F = Φ δ ( R µFe + R δ )
R µFe

S
Gδ = µ0
F δ

1 l tb
Rµ =
B µ S

Bh

H
Φ
⇒ B= →H
S

Mạch từ một chiều I=const →F= const không phụ thuộc vào δ
UFe ↑ →bão hòa .
b, Ngược : biết F
F = IW = Φ( R μFe + R δ ) → tính được R δ
⇒ Phương pháp dò trên cơ sở bài toán thuận : có thể dựng hình →kết quả trường
hợp đặc biệt .
IW = Φ(R μFe +R δ ) = Hl tb +
BS
GS
IW BS
=H+
l tb G δ l tb

B
M

α
H
0
H

- Lấy OA= IW/ltb ;


1
- Từ A dựng α ; tgα = G l .
δ tb
2,Mạch từ 1 chiều có xét tới từ thông rò :
a, Bỏ qua từ trở sắt từ :
μ Fe 〉〉μ 0 ⇒ R Fe → 0
- Khi nghiệm nằm trong vùng tuyến tính của B( H )
IW
x
Φδ δ
Φ δl − Φ δx
IW U µ = F = Hl
x l
d

Φδ
x x

Φδ Φδ
Mạch từ thay thế :
Φδ

G δ1 Grò
G δ2

Φ0 IW

Gr =kgrl
gr : dẫn suất từ dò ; k<1 – hệ số từ dẫn rò qui đổi.
lS lS
G δ1 = μ 0 ; G δ2 = μ 0 .
δ1 δ2
+Thuận : Φ → F
+ Ngược : F → Φ
ιω
* Gọi f =
l
x
U µx = fx = ιω ( từ áp tại điểm α )
l
x
Từ thông rò tại dx : dΦ rò = U µx dG rò = ιω g r dx
l
ιω l 2
1
⇒ Φ rx = g r ⇒ Φ rl = ιω lg r = ιωG r
l 2 2
1
⇒ G r = lg r từ dẫn rò qui đổi theo Φ ( Nam châm 1 chiều )
2

Sức từ động F ~ điện áp


Từ thông Φ ~ dòng điện
- Từ thông móc vòng Φω = ψ
Iω 2
dψ rx = ω x dΦ rx = g r x 2 dx
l2
Iω 2 Iω
ψr = g r l = ω g r l = ωΦ
3 3
1
⇒ G r = g r l →Nam châm diện
3
- Hệ số từ rò :
Φ0 Φδ + Φ r Φ
δr = = = 1+ r
Φδ Φδ Φδ
b, Không bỏ qua từ trở sắt từ :
- Điểm làm việc ở vùng bão hòa của B( H)

x
δ Uμδ
1 1’
2 2’ l12

3 3’ l23
4 4’
l34

nắ
p
Φn

Rδ Φδ R ′δ
1′ x
R 12 Φr1
′ Φδ
R 12
2′
R 23 Φr2
R ′23
3′ Φ
R 34 Φr3 R ′34
4′
Φd

- Giải bằng phương pháp đoạn mạch từ (tại sao 3 đoạn )


- Tính từ trở (dẫn ) của không khí ( chia1 đoạn sai số lớn hơn )
n
( Iω) ∑ = ∑ ( Iω) i
i =1

* Thuận : cho Φ δ → F
Φδ Φδ
Φ δ = BnSn ⇒ Bn = = → H → µn
Sn S

B (H )
1 ln
Rn = → U11' → R r1
µ n Sn
Φ 11' = Φ r1 + Φ δ → Φ 11'
Φ 11'
B11' = → B( H )
S
μ 11' → R 12
* Ngược : cho F → Φ δ dùng phương pháp dò
- Dùng hệ số từ rò
Tại bất cứ điểm α ;
 Φ 
Φ x = Φ δ + Φ rx = Φ δ 1 + rx  = Φ δ σ rx
 Φδ 
- Từ dẫn và điện cảm :
L = w2G ; G- từ dẫn
w –số vòng dây
L –điện cảm
XL = wl =2лfl ; f#0
§1.4 : Mạch từ xoay chiều .

+ I biến thiên → tổn hao do từ trễ và dòng xoáy .


U U
I= =
Z R 2 + XL
2

U U
I= =
ωl 2πfω 2 G

R<<XL
→ I phụ thuộc khe hở δ , Φ không phụ thuộc δ .
U
Ở nam châm điện 1 chiều I = = const không phụ thộc khe hở δ .
R
+

Wn.m :vòng ngắn mạch
làm cho từ thông và từ áp
lệch pha về từ →chống
rung nam châm điện xoay
chiều .
Wn.m
U~

Φr w1

→ Giản đồ véc tơ :

IR

-E U

Uμ Φxμ

In.m ΦRμ

Xác định Xμ –từ kháng


ιω = Φ δ R δ = ι n ω n
ln w dΦ δ
ιn = =− n
rn rn dt
w 2 dΦ δ
U µ = ιω = Φ δ R δ +
rn dt
w 2x
Ln = ; rn - điện trở vòng ngắn mạch
rn
1
X µ = ωL µ = 2πf
rn
Z µ = R µ + jX µ
Z µ = R µ2 + X µ2

§1.5 : Cuộn dây nam châm điện .


- Chức năng cuộn dây : + sức từ động iw
+ không được hỏng ( nóng ) U = Uđm
- Các thông số : + diện tích chiếm chỗ cuộn dây ( cửa sổ mạch từ )
h
Scd = hl [ mm2 ] ; = m - tỉ số hình dáng dây .
l
m=1 ÷ 2 → xoay chiều
2 ÷ 4 → một chiều
+ số vòng dây w : - tiết diện dây quấn q [mm2 ]
-đường kính d [ m ]
( không kể bề dày cách điện )
+ Hệ số lấp đầy cuộn dây :
S Cu ωq
Kđ = = ( 0.3 ÷ 0.7 )
S cd lh
- Kđ phụ thuộc :
+ Cuộn dây có khung ? → khái niệm cách điện , chịu nhiệt .
+Chủng loại dây quấn ,hình dạng chủng loại cách điện , kích cỡ dây quấn.
+Có cách điện lớp hay không
+Phương pháp cuốn dây .
+Điện trở cuộn dây
ρωl tb lt + ln
R= ; l tb =
q 2
I
+Mật độ dòng điện trong cuộn dây : j= [A/mm2 ];
q
j = (1.5 →4 )→dây cuốn Cu làm việc ở chế độ dài hạn
=(10→30) →dây cuốn Cu làm việc ở chế độ ngắn hạn.
1, Cuộn dây nam châm điện 1 chiều :
Cho sức từ động IW ,cho điện áp Uđm cuộn dây ,chế độ làm việc .
→ Tính các kích thước , thông số của cuộn dây .
• Chọn j , Kđ , ρ
- Xác định Scuộn dây :
q ιω
ωq ιω ι kđ
S cd = lh = = =
kđ kđ j
l=?
h
=m⇒
l
h=?
Xác định ltb , biết kích thước cực từ ,Scd
U U Uω Uq
iω = ω= ω= =
R l l ω ρl tb
ρ tb ρ tb
S q
ρ Cu ( 00 c ) = 0.017 [ Ω mm2/m ]
- q → d → chuẩn hóa ( làm tròn )
S cd l cd
- Số vòng : ω =
q
l ω
- Điện trở : R = ρ tb
q
- Tổn hao công suất : P = I2R
- Độ tăng nhiệt của cuộn dây ở chế độ dài hạn :
P
[W]
τ= [ C ] [  W  m2 ] [ ]
0
K T ST m2 0 C
 
KT : hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu và bức xạ ;KT = (6-14 )[ W/0C m2 ] –tự không khí
.
ST = St + Sn + 2Sđáy .
- Nhiệt độ thoát nóng bề mặt cuộn dây : θ =θ0 + τ ( θ0 – nhiệt độ môi trường )
Nếu w rất lớn thì iw # f(δ)
2, Cuộn dây ,nâm châm điện xoay chiều :
E = 4.44fωΦ m ( Φm- từ thông tổng , Φm = Φ0 + Φr )
≈U
E E 0.85U
* Cho б ,Φm → ω = 4.44fΦ = 4.44fB S = 4.44fB S
đm

m m m

ωq
S cd = ⇒q

Sức từ động : ( iw ) = f(δ)
- ở chế độ dài hạn ( trạng thái hút ) δ = 0.5 [mm]
→ khe hở công nghệ và chồng đỉnh .
Φ
- Imω = m G (δ = δ )
∑ min

( I m ω) 1
→ I= ; q = j I → S cd

3, Tính lại cuộn dây khi thay đổi điện áp :
- Cơ sở : + Sức từ động không đổi Scd = lh = const
+Từ thông không đổi
+ Chế độ nhiệt không đổi j = const
U1 ω1 q 1 d2
= = =
U 2 ω2 q 2 d1
Bài tập về nhà : Cho Scd = lh , biết U- , tính w, q sao cho j = 3 [A/mm2 ] (chọn kđ ) .

§1.6 : Lực hút điện từ của nam châm điện 1 chiều .


Lực hút điện từ của nam châm điện 1 chiều là lực tác động lên cơ cấu công tác .
1, Dùng công thức Maxoen :
1  → → → 1 → 2 →
µ 0 ∫S 
F= (B δ n ) B δ − B δ n  dS
2 
→ →
S- bề mặt cực từ ; n - pháp tuyến ; Bδ - từ cảm ; μo = 4л10-7 ( H/m )
→ → →
Nếu Bδ ⊥ S thì Bδ , n cùng phương
1
F= ∫
2µ 0 S
B δ2 dS

1
Nếu Bδ = const trong S → F = 2µ B δ S
2

→ bỏ qua từ thông tản khi δ〈〈 S , F = 4.06B δ2S [ kg ]


2, Tính lực điện từ bằng cân bằng năng lượng :
- Khi đóng điện vào cuộn dây namchâm điện :

phương trình cân bằng : U = iR +
dt
Uidt = i 2 Rdt + idΨ
Uidt : điện năng vào ; i2Rdt : tổn hao nhiệt ; idψ : năng lượng từ .
δ2
ψ2
δ2< δ1
c d
δ1
b a

0
i
i1 i2

Năng lượng từ trường δ = δ1


ψ1

Wµ1 = ∫ idψ = S 0ab 0 ( tam giác cong )


0
ψ1

Khi δ1 → δ2 : Wµ12 = ∫ idψ = S abcda


ψ2

ψ2

δ = δ2 ⇒ Wµ 2 = ∫ idψ = S ocdo
0
∆Wµ = Wµ1 + Wµ 21 − Wµ 2 = S oado = F∆S
∆Wµ dWµ
⇒F= =
∆S dS
1
Wµ1 = Ψ1i1
2
1
Wµ 2 = Ψ21i 2
2
1
Wµ12 = ( Ψ2 − Ψ1 )( i1 + i 2 )
2
Đặt Ψ2 = Ψ1 + ∆Ψ

§1.7 : Lực hút điện từ của nam châm điện xoay chiều .
i = Ι m sin ωt
Φ = Φ m sin ωt
2
1 2 dG 1  Φ sin ωt  dG 1 Φ 2m dG
F = ( iω) =  m  = sin 2 ωt = Fm sin 2 ωt
2 dS 2  G  dS 2 G dS
1 − cos 2ωt 1 1
= Fm = Fm − Fm cos 2ωt = F− + Fx
2 2 2
Fm - biên độ lực điện từ .
t

Fm F

0 t
л 2л
F-

Khi Fcơ > F → nắp đẩy → rung với chu kì 2лf .


→ chống rung bằng 2 phương pháp : tạo ra từ thông lệch pha nhau :
+ Mắc 2 cuộn dây nối tiếp với thông số khác nhau .
+ Dùng cuộn ngắn mạch .

Sơ đồ :
vòng ngắn mạch

U~
Sơ đồ thay thế :
Φδ

Φt
Gr
Gt


Φr

Φδ

Φ = Φ t + Φ r = Φ1 + Φ 2
 2πf 
Φ 2 chậm pha so với Φ 1 góc α  tgα = G δ 2 
 rn .m 
 F1 = F1m sin ωt = F1tb − F1tb cos 2ωt
2


F2 = F2 m sin ωt = F2 tb − F2 tb cos( 2ωt − α )
2

⇒ F = F1 + F2 = ( F1tb + F2 tb ) − ( F1tb cos 2ωt + F2 tb cos( 2ωt − α ) ) = Ftb _ + Ftb ≈


Ftb~ có Fmtb = F12tb + F12tb + 2F1tb F2 tb cos 2α
Không tồn tại điều kiện lý tưởng chống rung
- Ở máy biến áp 3 pha nói chung không có hiện tượng rung do

FA = FAm sin ωt 2 

2 2π   3
FB = FBm sin  ωt +  ⇒ FA + FB + FC = Fm
 3  2
 4π  
FB = FBm sin 2  ωt + 
 3 
→ So sánh
Nam châm điện ~
ψ = const
i = f(δ)
δ biến đổi → I thay đổi
F rung 2f
F = f(δ) → ít đổi (cứng )

Nam cham điện –


sức từ động iw = const
U
i= → δ biếnthiên thì ncđ
R
không cháy
F không rung → hút êm
F = F(δ) → thay đổi (mềm)


Φ− = ; δ ↑⇒ G ↓⇒ Φ ↓
R
F

~
-
δ

Bài tập:(Iw) = const ( B như nhau ),cùng một mạch từ δ = δmin .Hỏi F- >< F~?

§1.8 : Đặc tính động của nam châm điện một chiều .
- Thông số quan trọng của NCĐ :+ Thời gian tác động .
+ Thời gian nhả của nó .
+ Thời gian tác động ( ttđ )là thời gian kẻ từ khi đưa tín hiệu tác động cho đén khi nắp
chuyển động xong δ = δmin. .
+ Thời gian nhả ( tnh ) là khi cắt điện cuộn dây đến khi nắp của NCĐ kết thúc
chuyên động δ = δmax .
I, Đặc tính động của NCĐ 1 chiều :
i δ

Ink
đ
Inh

δmax

t1 t2 δmin t3 t4 t
tnh
tkđ

1, Thời gian tác động t1 :


a, Mạch từ tuýen tính 1 cuộn dây :
dψ d( Li ) di dL
U = iR + = iR + = iR + L + i
dt dt dt dt
Thời gian khởi động δ = δmax = const → l = lo = const
⇒ U = iR + l 0 i ′
U l di
−i = 0
R R dt
U l
i ođ = ; T0 = 0
R R
t1
l di k
⇒ ∫ dt = ∫ 0 ⇒ t 1 = T0 ln i
0
R I 0d − i ki −1
I ođ
ki = - hệ số dự trữ theo dòng điện của NCĐ.
I kđ
l
T0 = 0 - hệ số thời gian điện từ của cuộn dây khi nắp mở.
R
b, Mạch từ tuyến tính có thêm cuộn dây ngắn mạch :
 dψ
 iR + dt = U
 dψ n
i n R n + =0
 dt
 R  k
⇒ t 1 = T0 1 +  ln i
 R ′n  ki −1
2
 ω 
R ′n = R n  
 ωn 
t1 ↑ ,Rn ↓ → t1 càng lớn
Rn→ ∞ → cuộn ngắn mạch bị hở mạch → trường hợp ( a )
- Ngoài ảnh hưởng của vòng ngắn mạch , t1 chịu ảnh hửong của dòng điện xoáy.
 R  R  k
t 1 = T0 1 + n 1 + x  ln i
 R ′n  R ′x  k i − 1
2
 ω  ω 2 8πfx
R ′x = R x   =
 ωx  l
l – chiều dài mạch từ
ρx – điện trở suất vật liệu dẫn từ.
c, Trường hợp mạch từ bão hòa :
→ ψ(i) quan hệ phi tuyến

U = iR +
dt
ψ ψ kđ
dψ 1 dψ
⇒ t1 = ∫ = ∫
0
U − iR R 0
I ođ − i
2,Thời gian khởi động khi nhả t3 ( cắt điện ):U=0
→ phương trình cân bằng :

iR + =0
dt
di dL di
⇔ 0 = iR + L1 + i 1 = iR + L1
dt dt dt
I nh I
L di nh
di Iođ
⇒ t3 = − 1
R ∫I i = T1 ∫I i = T1 ln Inh
kd kd

L1 – điện cảm nam châm khi δ = δmin .


T1 – hằng số thời gian điện từ NCĐ khi nắp hút .
Thêm vòng ngắn mạch , điện trở xoáy (phi tuyến )
 R R  I
t 3 = T1 1 + n + x  ln ođ
 R ′n R ′x  I nh
3, Thời gian chuyển động khi đóng t2 :
- Khi I = Ikđ → F > Fcản → nam châm điện chuyển động
δmax → δmin
L0 → L1
ψkđ → ψođ
a = 4 , AC = 24.
 dψ
 u = iR +
dt 2mx
  mv 2  ; t2 =
F0 dx = Fc dx + d  F − F0
  2 
Trong đó:
m : khối lượng phần động máy điện
v = dx/dt
Dùng phương pháp chia nhỏ ψ(i) thành ∆δ → i2
4.Thời gian chuyển động khi nhả t4
ψ → ψ nh 
u=0,  ⇒ S min → S max
F < Fc 

2mx
t4 =
Fc − F
II.Đặc tính động NCĐ xoay chiều (SGK)
Chương 2 : Sự phát nóng của khí cụ điện
§1.Đại cương
-Thiết bị hỏng do + Điện áp cao → đánh thủng cách điện → chạm chập ,ngắn mạch
+ Nhiệt dòng điện gây nên → nóng cách điện → già hóa , cháy
-Vật liệu cách điện – độ chịu nhiệt → cấp cách điện
-Dạng tổn hao năng lượng trong dây dẫn :
ρ = I2R
l
Trong đó : R = ρ : điện trở 1 chiều của dây dẫn độc lập
s
Rv = KmR : Km là hiệu ứng mặt ngoài lên tổn hao dây dẫn
-Tổn hao trong vật liệu dẫn từ (thép) không tải
(f,B,ρxoáy) ⇒ ρ( W/leg) ⇒ f,B,vật liệu
-Tổn hao trong chất điện môi :
ρ = 2ΠfU2tgδ
Trong đó : tgδ là góc tổn hao điên môi .

§2.Các phương pháp trao đổi nhiệt


Co 3 phương pháp là dẫn nhiệt , dối lưu và bức xạ
-Dẫn nhiệt : do tiếp xúc rắn – rắn mà :
∂θ
d 2 Q = −λ dSdt
∂x
Trong đó: +d2Q truyền qua dS trong dt theo hướng x
+ λ là hệ số dẫn nhiệt
+ θ là nhiệt độ
φ
θ1
τ R

θ2
- Đối lưu
- Bức xạ
§3.Các chế độ làm việc của khí cụ điện
Bắt đầu làm việc → phương trình cân bằng năng lượng :
ρdt = k T S T + τdt + cT dτ
Trong đó : ρdt là tổn hao
kT + τdt là tổn hao toả ra môi trường
cT dτ là tổn hao lam nóng
cT = c0 m là nhiệt dung thiết bị
ρ là công suất
ST là diện tích toả nhiệt
KT là hệ số toả nhiệt
−t
  −t
CT
⇒ τ = τ 0 e T + τ ∞ 1 − e T
 với T =

= CT RT là hằng số thời gian nhiệt
  K T S T

 −t

= → τ = → τ = τ  − T 
+ t 0 0 0 ∞1 e  → Quá trình phát nóng
 
−t
+ Quá trình nguội : 0 = kT ST + τdt + cT dτ → τ = τ ∞ e T

τ∞
τ0
A

Lạnh
Nóng

0 t
T

Xác định T: Vẽ tiếp tuyến từ O cắt τ ∞ tại A ,OB = T.


+ Ý nghĩa T ( vật lý): là khoảng thời gian phát nóng cần thiết để thiết bị đạt xác lập
nhiệt không có toả nhiệt ra môi trường :
τ = τ ∞ nếu KT = 0
t=T→
 −t


τ = τ ∞ 1 − e T  = 0.632τ ∞

 
+ Các chế độ làm việc phụ thuộc t, τ
1.Chế độ làm việc dài hạn :
Tlv đủ lớn để τ → τ ∞
∆τ
Điều kiện : tlv > (4 ÷ 5) T , τ = 0.98τ ∞ , ≤ 2 0 C/h
∆t
θ = θ 0 + τ ∞ : nhiệt độ cho phép .
- Ơ tải Idm dài hạn ở chế độ dài hạn không cho phép quá tải
2. Chế độ làm việc ngắn hạn
- tlv bé → τ < τ ∞
- tnghỉ lớn → τ → 0

P2

τ mxx 2 = τ ∞

τ max 1
P1

t
tlv

+ t = tlv → P = P1→ τ max1 < τ ∞


⇒ chưa tác dụng hết lên truyền nhiệt thiết bị
tlv → ∞ → P = P1⇒ τ → τ ∞
+ P2 > P1 → t = tlv → τ max 2 = τ ∞ = τ cho phép
P τ τ 1
→ k ρ = P1 = τ max 1 = τ max 1 =
2 ∞ max 2

tw → hệ số quá tải theo công suất
1− e T

k I = kp
3.Chế độ ngắn hạn lặp lại
t ck = t lv + t ngh
tlv bé → τ max < τ ∞
Sau nchu kì → chế độ ổn định giả quanh ( τ min , τ max )
τ bé → τ → τ 0
τ

t
t lv
t ck1 t ckn
t ck 2
 − t lv

- τ = τ
Chu kì 1 : 1 ∞  1 − e T 

 
− t lv

τ1' = τ1e T

− t lv
 − t lv

- Chu kì 2 : τ 2 = τ1e
' T
+ τ ∞ 1 − e T 

 
t lv

τ = τ2 e
'
2
T
 − t lv
 − t lv

τ max 
= τ ∞ 1 − e T  + τ min e T

 
− t ngh

τ min = τ max e T

t lv − t ck

1− e T
τ∞ 1− e T
τ max = τ ∞ < τ ∞ = τ chophép → cho phép quá tải k ρ = = − t lv
>1
− t ck
τ max
1− e T 1− e T

§ 2.4 Sự phát nóng của thiết bị điện ở chế độ ngắn mạch


tlv rất bé
⇒ đoạn nhiệt → không có tỏa nhiệt
ρ(I) rất lớn
ρdt = c T dτ → τ → ∞ τ nm ≤ τ chophép ở chế độ ngắn hạn
- Dộ bền nhiệt thiết bị điện : là khả năng của thiết bị đó chịu dược dòng ngắn
mạch trong thời gian cho phép:
I 2n t n = const
Khi ngắn mạch i không chu kì → quy đổi inm sang In( chu kì )
§2.5 Các phương pháp xác định nhiệt độ
1.Đo bằng nhiệt kế thủy ngân
-Không dò được nhiệt độ điểm
-Không truyền đươc tín hiệu đi xa ,dễ vỡ
→ Ứng dụng nhiệt kế công tắc thủy ngân → đo khống chế nhiệt
2. Đo băng điện trở
R θ = R 0 (1 + α T θ) trong đó αT là hệ số nhiệt điện trở
Thông qua Rθ,R0,αT → θ
Đo Rnguội, Rnóng ta dùng V- A cầu đo
- Dùng sensor điện trở ,mạch cầu
- Rx điện trở chuẩn kim loại bán dẫn

3.Đo bằng cặp nhiệt điện (nhiệt ngẫu)


1
θ1
θ2

- Đo nhiệt độ điểm
- Quán tính nhiệt bé
- Có thể truyền đi xa
- θmax cao
- Không cần co nguồn mà vẫn được chỉ thị
4.Đo bằng bức xạ hồng ngoại

Chương 3 : Lực điện động ở khí cụ điện


§3.1 Đại cương về lưc điện động
Lực điện động chính là lực tác dụng của điện trường và từ trường
Trong 1 mạch vòng có sự tác động của lưc điện động làm biến dạng mạch vòng
Ở chế độ xá lập → Iđm không lớn → F = kI 2 bé → ngắn mạch → Inm >> Iđm →F tăng
lên làm cho thiết bị nhanh hỏng hơn
+ Các phương pháp tính lực điện động
1.Định luật Bio-xava-Laplace
- Đoạn mạch dl1(m),i1(A) dặt trong từ trường B (T) có:
[ ] ( )
dF = idl1 B = iBdl1 sin β với β = i B
l1 l1

⇒ F = ∫ dF = ∫ i1 B sin βdl1
0 0
i 2 dl 2 sin α
- Môi trường µ = const thì dH =
4πr 2
(
I2(A) là dòng điện trong đoạn mạch dl2(m), r là khoảng cách dl1 với dl2, α = i 2 dl 2 )
l
M 0 i 2 sin αdl 2 2
i sin α
dB = M 0 dH ⇒ dB =
4πr 2
⇒ B = ∫
0
10 −7 2 2 dl 2
r
l1 l 2
sin α sin β
F = 10 i 1i 2 ∫ ∫
−7
dl1dl 2 (N)
0 0 r2

l1 l 2
sin α sin β
kC = ∫∫
0 0
r 2
dl1dl 2 : gọi là hệ số kết cấu

⇒ F = 10 i1i 2 k C (N) → để xác định hướng của F ta dung quy tac bàn tay trái
−7

- Nếu co 2 mạch vòng i1,i2 ta có phương trình cân bằng năng lượng :
1 1
W= L1i12 + L 2 i 22 + Mi 1i 2
2 2
1 2 1
L1i1 + L 2i 22 : là biến đổi tự cảm
2 2
Mi1i 2 : là biến đổi vị trí
-Nếu cho 1 mạch vòng :
∂w 1 ∂L
F= = i 1i 2 (N)
∂x 2 ∂x
-Nếu cho 2 mạch vòng :
∂w ∂L
F= = i1i 2
∂x ∂x
Điều kiện biết được biểu thức giải tích của L, M theo x
Lực điện động → hệ (l1,l2 …) bền vững nhất → năng lượng lớn nhất .
- Các trường hợp thường gặp :

§3.2 Tính toán lực điện động ở các trường hợp thường gặp
1.Lực điện động ở các thanh dẫn song song
l1
d i1
a
i2
l2
d : đường kính dây dẫn << l
l
µ 0 i 1dy µ 0 1 sin α
dB = M 0 dH = sin α ⇒ B = i 1 ∫ 2 dy
4π r 2 4 π 0 r
i1 :
a
Đặt y = a/tgα ; r = a/sinα → dy = − 2 dα
sin α
α1
µ i sin α µ i cos α1 + cos α 2
⇒B= 0 1 ∫ − dα = 0 1 ⇒ dF = Bi 2 dx
4π π −α 2 α 4π a

2l  a
l2 2
µ 0 i1i 2 cos α 1 + cos α 2 a
dx ⇒ F = ∫ dFx = 10 i1i 2  1 +   − 
−7
dFx =
4π a a l l
0
 

-Nếu 2 dây dài khác nhau ,đặt lệch nhau

2.Lực giữa dòng điện và môi trường sắt từ

+ Phương pháp ảnh gương

+ Dập hồ quang trong thiết bị điện hạ áp băng phương pháp kéo dài quãng đường đi

hồ quang

§3.4 Lực điện động ở điện xoay chiều


1.Điện 1 pha

Về bản chất lực điện động lực điện từ vì có thể thay thế từ trường µFe → dòng điện i

tính theo phương pháp đối gương

2.Điện 3 pha

3,Độ bền điện động thiết bị điện

4.Cộng hưởng cơ khí

Chương 3 : Hồ quang điện

§3.1 Đại cương về hồ quang điện

1.Phóng điện trong chất điện môi

+ Nhiệt độ cao khoảng 60000

+ j = 10 2 ÷ 10 5 A/mm2

+Hiệu ứng quang

2.Quá trình ion hóa

- Phát xạ nhiệt điện từ

- Ion hóa do va chạm

- Ion hóa do nhiệt độ cao


3. Quá trình phản ion

- Phản ion do tái hợp

- Phản ion do khuếch tán


Nếu : + Quá trình ion hóa > Phản hồ quang → hồ quang tăng

+ Quá trình ion hóa < Phản hồ quang → hồ quang giảm→ hồ quan sẽ tắt

→ ứng dụng dập tắt hồ quang

§3.2 Hồ quang điện 1 chiều

Muốn dập tắt hồ quang điện 1 chiều tức là làm cho nó không cháy ổn định →
UR,UL không cắt nhau.
U hq = E hq l hq E hq = const

Tải cố định → UR cố định → Uhq tăng → không cắt Ur⇒ tăng Uhq thì tăng chiều dài ống

hồ quang

§3.3 Hồ quang điện xoay chiều

1.Hồ quang điện xoay chiều

2.Phục hồi độ bền điện ,điện áp

Tải R :

i →0 mà u0→ 0 → dễ dập hồ quang


i →0 mà u0→ umax → khó dập hồ quang

i →0 mà uc= umax,3umax… → khó dập hồ quang nhất .

→Vì vậy khi chọn thiết bị cần xem xet hệ số dự trữ

Uphục hồi > Uchọc thủng→ hồ quang cháy lại do nguồn và điện tích tải

+ Ảnh hưởng thuần trở

Uo , I hq trùng pha

I0 = 0 → U0 = 0 → Phản ion rất mạnh → dễ dập hồ quang

+ Ảnh hưởng tải cảm (L)

i0 = 0
Uo , I hq lệch pha nhau góc π/2 vi vậy : u = u ⇒ tạo điều kiện thuận lợi cho
0 max

ion hóa và năng lượng tích trữ nên khó dập hồ quang

+ Ảnh hưởng tải dung (C)

U C = U max
Uo , I hq lệch pha nhau góc π/2 vi vậy : U = 3U ⇒ khó dập tăt hồ quang hơn
C max

⇒tải R → chọn I đm = K dutru I đmtai

Tải L thì K=1.5


Tải C thì K=2

§3.4 Các biện pháp dập hồ quang

Để dập tắt hồ quang thi cần làm cho : quá trình phản ion > quá trình ion

Chính là làm cho thời gian phong hồ quang giảm thì phản ion mạnh

1.Kéo dài hồ quang

a. Kéo dài bằng cơ khí → tăng khoảng cách giữa 2 tiếp điểm (điểm cực)→ tăng chiều

dài dao cách li → tăng kích thước

Tuy nhiên nếu tăng nữa thì hiệu quả không tăng. Uđánh thủng vao khoảng 3000V/mm

b. Bắt hồ quang đi vào khe ziczắc : dùng từ trường để thổi hồ quang vào khe zic zắc

dùng trong công tơ điện → hồ quang điện có xu hướng đi lên

c.Thổi hồ quang bằng từ : lực điện động i và Fe→ dàn dập và kéo dài hồ quang tỏa

nhiệt → dùng trong khí cụ điện

d.Thổi hồ quang bằng khí nóng

- không khí khô sạch nén với áp suất cao 20 at trong bình ống dẫn đến vùng điện cực

→ thời điểm mở → van mở thổi mạnh → thổi đọc lập (không phụ thuộc I cắt)

-Nhược điểm là cồng kềnh


- Hệ thống khí nén bổ xung → đóng cắt nếu không nén

2.Hồ quang cháy trong môi trường đặc biệt

a.Dầu biến áp

-Cách điện tốt

-Do hồ quang → dầu phân tích

-Nhược điểm : lượng dầu giảm vì hóa hơi và bẩn →thường kiểm tra lọc sạch bổ

xung →dùng trong thiết bị điện đóng cắt cao áp

Máy cắt dầu → hồ quang cách điện

b.Dập hồ quang băng vật liệu tự sinh khí

-dùng vật liệu như thủy tinh hữu cơ …→ nhiệt độ cao → hóa hơi → có độ bền cách

điện cao → với cầu chì cao áp → thổi hồ quang .Lực cắt không lớn ,thiết bị rẻ tiền →

thông dụng

c.Dập hồ quang điện trong chân không (cách điện lí tưởng)

-Khả năng ion hóa bằng 0 → nhiệt độ hồ quang bé →kích thước bé → không cần bảo

dưỡng

-Công nghệ buồng cắt


-SF6(elegas) là khí cách điện lý tưởng ,chịu được hồ quang ,dẫn nhiệt tốt ,đông đặc ở

nhiệt độ cao ,nén SF6 trong buồng dập ,áp suất vài at

-Nhược điểm : bẩn dễ rò rỉ khí

Nếu áp suất thấp nên dập hồ quang kém (khóa không cho thao tác )→ Máy cắt cao áp

→ Siêu cao áp

3.Phân loại hồ quang

Chia nhỏ hồ quang → điện áp cao → dùng thông dụng máy cắt hình T nối tiếp → thao

tác đồng thời

4.Dóng cắt đồng bộ (cho dòng α)


-Khi i = 0→thực hiện đóng cắt cơ.Thao tác 3 pha mà chi 1 pha băng 0 →thao tác từng

pha

- Cắt ngắn mạch → i > 0 → không có lợi

Chương 5 : Tiếp xúc điện

§5.1 Khái niệm chung về tiếp xúc điện

-Định nghĩa :

-Phân loại : + Tiếp xúc cố định

+ Tiếp xúc trượt

+ Tiếp xúc cắt

- Loại tiếp xúc : + Tiếp xúc điểm (cầu-cầu)

+ Tiếp xúc đường(trụ-trụ)

+ Tiếp xúc mặt (phẳng-phẳng)

§5.2 Điện trở tiếp xúc


Diện tích tiếp xúc Stx< S → dòng điện thắt lại chỗ tiếp xúc→ Rtx tăng→ tổn hao

tăng

F
Về lý thuyết S tx = πa 2 = trong đó F là lưc nén tiếp xúc
δ

Stx tăng thì F tăng và δ giảm (vật liệu mềm)

R tx

Txmat

txduong
2a Txđxđi

§5.3 Các chế độ làm việc của tiếp điểm


1.Các thống số của tiếp điểm:
Iđm , Uđm,I đóng, Icắt Nđiện: số lần đóng cắt
m: độ mở (mm) khoảng cách giữa tiếp điểm ĩnh và động →không phóng điện liên
quan dến dập hồ quang
Ptx = I đm
2
R tx với θ td < θ tdchophep (dài hạn )
2.Các chế độ cắt (xác lập)
- Là chế độ khoong có dòng điện đi qua tiếp điểm → I = 0
-m đủ lớn → không phóng điện
→ chống lại bụi bẩn ,ôxi hóa cho tiếp điểm(IP- Cáp bảo vệ)
3.Chế độ đóng (xác lập )
- I = Iđm, Rtx = Rtx cuối (Ftx cuối)
-Rtx cuối nhỏ → ∆utx,θ tx phải bé
- Khi đang đóng tạo ra Inm→ lực điện động không lớn lắm
→cần hàn dính tiếp điểm
+tăng Ftx→ không có lợi vì tốn công cơ học và thiết bị lớn
+Giảm xu hướng ảnh hưởng Fđđ
4.Quá trình đóng
-Khi có tín hiệu đóng → tiếp điểm chuyển động phía tiếp điểm tĩnh
m giảm → E tăng → F đủ lớn → Phóng điện (tia lửa,hồ quang bé)
khi m = 0 hết hồ quang → Ftx=Ftxd <Ftxc
- Hiện tượng rung tiếp điểm động(Theo Newton 3)
Biên độ rung cực đại Xm
⇒ Rtx biến thiên > R tx cuối → tiếp điểm mòn
Thời gian rung tr
-Để giảm rung :
+giảm mđộng→ làm giảm thời gian rung
+ giảm vận tốc (có giới hạn)
+ tăng Ftxd (tăng độ cứng lò xo)
+dùng vật liệu mềm
-Id=I0 (dòng không tải bé)→ không có hiện tương gì
I đ >> I đm
R txđ > R txc ⇒ Ptx lớn→ hàm đặc tính tiếp điểm
Rung
5.Quá trình cắt
Rtxc → Rtxd (độ lún)
t > 0 → 2 tiếp điểm rời nhau→ hồ quang →nóng chyar bề mặt→ bốc hơikim loại theo
hồ quang→ tiếp điểm bị mòn chủ yếu do hồ quang khi cắt (mòn điện):
Icắt =I0 → mòn ít
Icắt =It → mòn vừa
Icắt =Inm → mòn lớn
→độ mòn phụ thuộc vào dòng điện cắt
§5.4 Vật liệu tiếp điểm

Yêu cầu : dẫn điện tốt ,t0nc cao , Rtx tốt , ít bị ăn mòn hóa học ,ít ăn mòn (chịu, hồ
quang),sau phát hóa ,dễ gia công,rẻ
- Đồng : Rtx lớn (ôxi hóa,ít mòn ,cứng,chịu hồ quang)sau phát hóa,dễ gia công
,rẻ→khử lớp oxi hóa bề mặt → khử đi trong quá trình tiếp xúc có trượt trên nhau
hoặc đóng
Chú ý : Khi tính nhiệt độ U=Umax=1.1 Uđm
U=Umin cho phép

-Bạc ít bị oxi hóa ,kém chịu hồ quang→ tiếp điểm làm việc với Iđm
-Nhôm : oxit bền vững → không làm tiếp điểm
-Vônfram: nhiệt độ nóng chảy cao →dùng cho tiếp điểm hồ quang
-Kim loại gồm : hỗn hợp bột kim loại ,ép áp suất cao tạo các tính chất vật lý thích
hợp
§5.5 Kết cấu tiếp điểm
+ Kiểu công sơn :
Thanh dẫn Tiếp điểm
động

l td

Thanh dẫn tĩnh


- dùng cho I ≤ 10A
- 1 pha có 1 chỗ cắt
- Không có buồng dập hồ quang
- Nam châm điện hút chập→ lực điện từ lớn
- Lực tác dụng lên tiếp điểm là lưc đàn hồi thanh dẫn
- Dùng cho rơle,Utiếp điểm max = 250 V
+ Kiểu cầu
Lò xo tiếp điểm

lún

Trạng thái đóng


- 1 pha 2 chỗ cắt → dễ cắt hồ quang
- Truyền dòng tịnh tiến
- Không có dây dẫn mêm
- Chỗ tiếp xúc đầu , tiếp xúc cuối là như nhau → bề mặt dễ bị rỗ do hồ quang
- 1 pha có 2 chỗ tiếp xúc → Ftx lớn →cơ cấu truyền động phải khỏe
→ Công tắc tơ đến 1000 V
+ Kiểu ngón

Lò xo
tiếp
điểm

- Tiếp xúc các đường


- 1 pha có 1 chỗ cắt và tiếp xúc cuối khác đóng → đầu tiếp xúc trươc làm việc ,
tiếp xúc sau→ hồ quang phát sinh ở vùng làm việc → làm sạch tiếp điểm
i lớn hàng trăm ,ngàn ampe→ máy cắt hạ áp
+ Kiểu dao
- cầu dao,dao cách li liên kết ngàm ,tiếp xúc mặt → làm sạch phần làm việc vì nó
ít bị hồ quang
- đóng cắt không tải (đường bé)→Ilv lớn →hạ áp→cao áp
+ Kiểu đối

Động

Nếu : + rỗng → mặt cắt không khí nén


+ đặc → mặt cắt chân không
→ Xử lý hồ quang quay→ giảm các điểm nóng cục bộ

Tĩnh

+ Kiểu hoa huệ

Trụ đặc

i Tiếp điểm động

Giá đỡ lò xo
Lò xo tiếp điểm
Tiếp điểm tĩnh
Dây dẫn
mềm i

- Tiếp xúc đường


- Phần tiếp xúc ban đầu và tiếp xúc làm việc khác nhau
- Khi bị ngắn mạch → lực điện động không chống lại lực lò xo
- Dùng trong máy cắt cao áp dòng điện lớn
- Dùng cho các dạng tiếp xúc ngắn cho thiết bị hợp bộ
Chương 6 : Cách điện trong khí cụ điện
§6.1 Khái niệm chung
Giá trị R giữa các vật có U khác nhau
R – vật liệu cách điện tạo nên
+ Cấp cách điện (mức độ chịu nhiệt )
+ Khả năng chịu U , tg δ với tgδ là góc tổn hao điện môi và U là điện áp chọc thủng
U
E= ( V / m)
l
- cách điện quan trọng : thể hiện độ tin cậy khi làm việc ,giá thành
§6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách điện
- Điện trường (1)
- Nhiệt độ (2)
- Lực cơ học (3)
- Môi trường (4)
(1) phóng điện cục bộ do vật liệu không đồng nhất tác i2 → khi i xác định → tgδ
tgδ

U
Cách điện rắn : hỗn hợp
+ Quá điện áp : U > U đm
Nguyên nhân : - Do sét (quá điện áp khí quyển)
-Thời gian rất bé → xung rất lớn → không dao động , tắt nhanh
theo khoảng cách → U = (chục ÷ trăm) Uđm ,phóng điện bề mặt
Thiết bị chống sét : sừng , van có khe hở hay van không có khe hở → ở
trước máy biến áp gần thiết bị
U < U kq
- Do thao tác → đóng cắt tải lớn cộng hưởng vài lần Uđm vơi  t > t
 kq

- dùng các sơ đồ giảm ∆u do các thao tác


- tăng dự trữ cách điện
(2) - Nhiệt độ cao → cách điện giảm → hỏng
- Nhiệt độ cừa phải → cách điện tăng
(3) – Va đập lớn → nứt ,rạn cách điện rắn
(4) – Bụi bẩn → chống bụi bẩn → bề mặt làm gờ , rãnh , mái tăng khoảng cách phóng
điện bề mặt
§6.3 Điện áp thử nghiệm
- Đặt vào phần cách điện để kiểm tra cách điện hỏng hay không
- Điện áp tần số công nghiếp
t thu = 1s
k>1 – cách điện mới nếu Uđm thấp → k lớn và Uđm cao → k bé
u thu = ku đm
- Uthấp ,dự trữ lớn → phụ thuộc vào độ bền cơ và điện
Điện áp xung -> xung chuẩn du/dt -> thời gian xung ( 40 µs)
1/2 chu kỳ 50 Hz = 1.10-2 s Umaz xung > Umax 50 Hz
Thử nghiệm TBD

§ 6.4 Kiểm tra cách điện


U
Ufong => E = với các dạng điện cực khác
l
Điện trường đều -> E lớn
Điện trường không đều -> E giảm
Nối tiếp các cách điện bằng vật liệu khác , lưu ý ε - hằng số điện môi của vật liệu

Ôn tập
Bài tập : chương 1 ( NCD)
Nam châm xoay chiều có vòng ngán mạch
Sức từ động Imax
Ihdung
Lý thuyết : chương 2,3,4,5
Xoay chiều (ψ,Φ,B) giá trị max ( biên độ )
Số liệu thiết kế
Ma
P = 55kW cosϕ = 0,97 ≥ 1,8
M dm
2p = 4 η% = 90
I kt
U = 220/380 V ≤ 6,5
I dm
M max
> 2,2
M dm

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

1. P= 55 kw
n = 0,9
cosϕ = 0,91
Theo cấp công suất và cosϕ dãy 3x chọn n= 1500 vong/phut ( 228 )
2. xác định chiều cao tâm trục 2p = 4 ( 230 )
h = 220 ( mm) , Dn = 39,2 cm
kđ = 0,64 - 0,68, chọn kđ = 0, 68
3. Xác định D
KD =D/Dn => D= 0,68.33 : 2 = 26,65 ( cm )
4. Công suất tính toán
k E Pdm
P' = .
η cos ϕ
Chọn kf = 0,97( 231 )
0,97 55
P' = . = 65,14 (kw )
0,9 0,91

5. chiều dài tính toán lõi sắt Stato


6,1.P ′.10 7
ls = α δ .k δ .k d .A.B δ .D 2 .n db
αδ = 0,64
lcs = 1,11
chọn hd = ( 0,91 ÷ 0,92) = 0,91
Từ Dn = 39,2 , 2p = 4 => chọn A = 3408 ( A/ cm )
B = 0,77 ( T )
6,1.65,14.10 7
=> ls =
0.64.1,11.0,91.380.0,76.39,2 2.3000
= 9 cm
Chọn ls = 18
b, Bước cực
π.D π.26,65
τ = 2.p = 4 = 20,9cm

7. Hệ số kinh tế
ls 18
α = τ = 20,9 = 0,86 => thoả mãn
8.Dòng điện pha định mức
P.10 3 55.10 3
I= = = 101,75 ( A )
3U 1 .η. cos ϕ 3,220.0,9.0,91

THIẾT KẾ STATO

9.Số rãnh Stato


Chọn q = 4
z1 = 3.2p.q1 = 6.2.4 = 48 rãnh
10.Bước rãnh Stato
π.D π.26,65
t1 = Z = 48
1

= 1,7 ( cm )

11. Số thanh dẫn tác dụng của 1 rãnh


— chọn số mạch nhánh a1 = 42
a 1 .A.t 1 2.380.1,7
Ur1 = = = 13,99
I1 101,75
Chọn Ur1 = 124 ( V )
12. Số vòng dây nối tiếp 1 pha
U r1
W1 = p.q. a = 2.4 .124 : 2 = 5648 ( vòng )
1

13.Tiết diện và đường kính dây dẫn


Chọn AJ = 3100 ( A2/ cm. mm2 )

1900
=> J = = 5 ( A / mm2 )
380
=> tiết diện sơ bộ dây dẫn
I 101,75
sdd = J.a .n = 5.2.4 = 2,54 ( mm2 )
1 1

số sợi chập n1 = 4
chọn loại dây dẫn đòng tròn PEN có
dcd = 1,975 ( mm2 )
d = 1,88 ( mm )
14.Kiểu dây quấn
Chọn dây quấn bước ngắn
Z1 48
τ = = = 12 rãnh
2..p .4
chọn y= 10
y 10 5
=> β = = =
Z 12 6
15.Hệ số dây quấn
5 π
ky = sinφ.л/2 =sin( . ) = 0,9659
6 2
α 15
sin q.sin 4.
2 = 2 =
kr = α 15 0,9576
q sin 4. sin
2 2
p.360 360.2
α = Z = 48 = 15
1

=> kdq = kng.kr = 0,9659 . 0,9576 = 0,925


16.Từ thông khe hở không khí
k .U 0,96.220
Φ = 4.k .k .f . ¦ W = 4.1,11.0,925.50.5648 = 0,0187 ( Wb )
E 1

s d 1

17.Mật độ từ thông khe hở không khí


Φ.10 4 0,187.10 4
Bδ = = = 0,77 ( T )
α δ .τ.l s 0,64.20,9.18,35
18.Sơ bộ xác định chiều rộng răng
B δ .l1 .t 1 0,76.18.1,7
1= = =
B Z1 .l1 .k c 1,7.0,95
BZ 0,8 cm

Chọn kc = 0,95
BZ 1 = (1,7 ÷ 1,85 ) = 1,7
19. Sơ bộ xác định chiều cao gông Stato
Φ.10 4 0,0183.10 4
h g1= 2.B .l .k 2.1,5.18.0,95 = 0,8 ( cm )
' =
g1 δ c

chọn B g1 = (1,45 ÷ 1,6 ) = 1,5


20.Chọn rãnh hình quả lê

h12 = 1781,78 mm d1 = 10 mm
h41 = 0,5 mm d2 = 17 mm
12,55
b41 = dcd + 1,5 hr1 = = − h 'g1 = 2,6135 cm = 26,14 mm
2
= 3,4 mm

HINH VE

Chọn cách điện rãnh có chiều dày 0,4 mm


Chon cách điện nêm có chiều dầy 0,5 mm
— Diện tích rãnh trừ nêm
π.(d 12 + d 22 ) d 1 + d 2 d π(10 2 + 15 2 ) 10 + 15
Sr = + + ( h 12 − 1 ) = + (18,8 − 5) = 32,998(mm 2 )
8 2 2 8 2
πd 1
—Chiều rộng miếng cac – tong nêm la
2
Của tấm cách điện giũa 2 lớp ( d1 + d2 )
—Diện tích rãnh trừ nêm
 πd  πd π.15 π.10
S r =  2 + 2. ln 2 + (d 1 + d 2 ).C + 1 .C ' = ( + 2.18,8 + 10 + 15).0,4 + .0,5 =
 2  2 2 2
= 46,68 mm2
2
u 1 .n 1 .d cd 14.4.1,895 2
—Hệ số lấp đày rãnh k đ = = = 0,774
Sr Sr
21.Bề rộng răng Stato
π.(D + 2.(h 41 + h 12 ))  (266,5 + 2.(0,5 + 16,8) 
b 'Z1 − d 2 = π  − 15 = 2,76(mm)
Z1  48
π(D + 2.h 41 + d1) π.( 26,65 + 2.0,5 + 19)
b "Z1 − d1 = − 13 = 5,6(mm)
Z1 48
b 'Z1 + b "Z1
=> b tb = = 4,18( mm)
2

22. Chiều cao gông Stato


Dn − D 1 39,2 − 26,65 1
h gl − h r1 + .d 2 = − 2,68 + .1,7 = 3,94(cm)
2 6 2 6
23.khe hở không khí
D 9 266,5 9
δ= (1 + ) = (1 + ) = 0,721( mm)
1200 2p 1200 4
Chọn δ = 0,9 ( mm )

DÂY QUẤN RÃNH GÔNG STATO

24.Số rãnh Rôt ( 246 )


Chọn Z2 = 38
25.Đường kính ngoài R
t2 = D'2 = D - 2δ = 26,65 -2 . 0,07 = 26,51 ( cm )
26. Bíc r¨ng R
π.D ' π.26,51
t2 = = = 2,19(cm)
Z2 38
27.Sơ bộ chiều rộng răng R
B δ .t 2 0,76.2,19
b 'Z 2 = = = 1(cm)
B Z2 .k c 1,75.0,95
Lấy BZ2 = 1,75
28.Dường kình trục R
Dt = 0,3.D = 0,3.26,65 = 8 ( cm )
29.Dßng trong thanh dÉn R
6 W1 k.d 1 6.56.0,95
Itđ = I2 = kI.I1 . = 0,95.101,75 = 790,6 ( A )
Z2 38
Với = 0,95 ( A )

30.Dòng điện trong vành nm


1 1
I v = I td = 790,6. = 2401,6(A)
π.p π.2
2. sin 2. sin
Z2 38
31.Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm
I cd 790,6
S'td = = = 263,5 mm2
J2 3
Chọn J2 = 3

h42
d2

d1

hr2 d41
Dm

D
Dm
32. Chọn

Jv = 2,5 ( A / mm2 )
S.I 240,6
Sv = J = 2,5 = 960,64 ( mm2 )
t

v
33. Chọn kích thước sơ bộ Roto
—chọn dạnh rãnh

HINH VE
b12

h42

hr2 h12

D ' − D t 26,51 − 8
h r2 = = = 9,255
2 2 (m)

Chọn hr 1 = (25 ÷ 45 ) mm
Chọn hr 2 = 35 mm
b42 = 1,5 mm
h42 = 0,5 m
d = 7 mm
a x b = 25 . 38,4 mm
h12 = hr 2 - h42 - d = 27,5 ( mm )
34. Diện tích rãnh R
π 2 π
S r2 = .d + h 12 .d = .7 2 + 27,5.7 = 231
4 4 ( mm2 )
35.Diện tích vành nm
a x b = 25.38,4 = 960 ( mm2 )
36.Bề rộng răng ở 1/3 chiều cao răng
 ' 4   4 
D − 2.h 42 − 3 (h 12 + d ) 265,1 − 2.0,5 − 3 (27,5 + 7)
bZ 1 = π.   − d = π.   − 2 = 11(mm)
2 3 Z2 38

37.chiều cao gông R


D' − Dt 1 26,51 − 8 1
h g2 = − h.r2 + d = − 3,5 + .0.7 = 5,87(cm)
2 6 2 6
38 Làm nghiêng rãnh ở R
bn = t1 = 1,7 cm

TÍNH TOÁN MẠCH TỪ

39.Hệ số khe hở không khí


t1
k δ1 =
t 1 − D1 .S
b 41 2 3,4
( ) ( )2
0,7
ν1 = δ = = 2,39
b 41 3,4
5+ 5+
δ 0,7
1,7
k δ1 = = 1,109
1,7 − 2,39.0,07

b 42 2 1,5
( ) ( )2
0,7
ν2 = δ = = 0,64
b 42 1,5
5+ 5+
δ 0,7
2,19
k δ2 = = 1,02
2,19 − 0,64.0,07
=> kδ = k δ .k δ = 1,109 . 1,02 = 1,131
1 2

40.Chọn thép 2212

41.Sưc từ động khe hở không khí


Fδ = 1,6.Bδ . kδ.δ.104
= 1,6 .0,76.1,131.0,07.104
= 962,7
42.Mật độ từ thông ở răng Stato
0,76.1,7
B Z1 = = 17(T )
0,8.0,95
43. Cường độ tư thông ở răng Stato
HZ 1 = 19 ( A / cm )
44. STĐ trên răng Stato
Fz 1 = 2h'Z 1 .HZ 1 = 2 . 2,18.19 = 82,84 ( A )
d2 15
2h'Z 1 = hZ 1 - = 26,8 − = 21,8 ( mm )
2 3

45.Mật độ từ thông ở răng R


0,76.2,19
Bz 2 = = 1,752(T )
1.0,95
46.Cường độ từ trường trên rằng R
HZ 2 = 22,2 ( A/ cm )
47.STĐ trên răng R
FZ 2 = 2.h Z .H Z = 2.3,26 .22,2 = 144,7 ( A )
'
2 2

d 7
h 'Z2 = h Z2 − = 35 − = 32,6(mm)
3 3
48.Hệ số bão hòa răng
Fδ + FZ1 + FZ2 962,7 + 82,84 + 144,7
kZ = = = 1,24
Fδ 962,7
49.Mật độ từ thông trên gông Stato
Φ.10 4 0,0183.10 4
B g1 = =
2h.g 1 .k c .l1 2.3,6.0,95.18
50. Cường độ tư trường trên gông S
H g = 10,6
1

51.chiều dài mạch từ ở gông Stato


π(D n − h.g 1 ) π(39,2 − 3,6)
l g1 = = = 27,96(cm)
2p 4
52.STĐ ở gông R
Fg1 = l g1 .H g1 = 28.10,6 = 296,8 ( A )
53.Mật độ từ thông trên gông R
Φ.10 4 0,0183.10 4
Bg2 = = = 0,911(T )
2h.g 2 .k c .l1 2.5,87.0,95.18

54.Cường độ từ trường gông R


H g = 2,35 ( A/ cm )
2

55.Chiều dài mạch từ gông R


π(D t + h.g 2 ) π(8 + 5,87)
lg2 = = = 10,9(cm)
2p 4
56.STĐ trên gông R
Fg 2 = l g .H g = 2,35 .10,9 = 25,615 ( A )
2 2

57. STĐ tổng


F∑ = Fδ + FZ1 + FZ2 + Fg1 + Fg 2
= 962,7 + 82,84 + 144,7 + 296,8 + 25,615
= 152,66 ( A )

58.Hệ số bão hòa toàn mạch


F 1512,66
kµ = = = 1,57
Fδ 962,7
59.Dòng điện từ hóa
P.F 2.1512,66
Iµ = = = 22,96(A)
2,7.N 1 .k.d 1 2,7.56.0,925
Dòng từ hóa %
Iµ 23,63
Iµ = .100 = .100 = 23,13(%)
I dm 101,75

THAM SỐ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC

60.Chiều dài phần dầu nối S


l d = k d .τ y + 2.B = 1,3.19,19+ 2 = 27 cm
1 1

π( D + h r1 ) π(26,65 + 2,68)
τy = .y = .10 = 19,19
Z1 48
k d = 1,3 (1,55 )
1

61.Chiều dài trung bình ½ vòng dây của dây quấn S


ltb = l1 + ld1 = 18 + 27 = 45 ( cm )
62.Chiều dài dây quấn 1 pha Stato
L1 = 2. ltb.W1 .10-2 = 2.45.56.10-2 = 50,4 ( m )
63.Điện trở tác dụng của dây quấn S
L1 1 50,4
r1 = ρ 75 . = . = 0,049 ( Ω )
n 1 .a 1s1 46 4.2.2,54
I 101,75
r*1 = r1 . 1 = 0.054. = 0,025 ( Ω )
U 220
64.Điện trở tác dụng dây quấn R
l 2 .10 −2 1 18.10 −2
r td = ρ Al . = . = 0,34.10 −4 (Ω)
S r2 23 231
65.Điện trở vành nm
l 2 .10 −2 1 18.10 −2
rv = ρ Al . = . = 0,34.10 −4 ( Ω )
S r2 23 231
Dv = D -( a + 1 ) = 266,5 - ( 38,4 + 1 )
= 227,1 ( mm )
66.Điện trở R
2rv −4 8,5.10 −7
r2 = rtd + 2 = 0,34.10 + 2. = 4,97.10 −5 ( Ω )
∆ 0,329 2

π.p π.2
Với ∆ = 2. sin Z = 2. sin 38 = 0,329
2

67.Hệ số qui đổi


4.m1 ( W1 .k d1 ) 2 4.3.(56.0,92) 2
γ= = = 838,2
Z2 38
68 .Điện trở R đã qui đổi
r'2 = γ.r2 = 838,2.4,97.10-5 = 0,042 ( Ω )
r*2 = 0,042.101,75/ 220 = 0,0194 ( Ω )
69. Hệ số từ dẫn tản Stato
h1 b h h
α r1 = k β + (0,785 − 41 + 2 + 4 ) k β
3b 2b b b 41
Với
k'β = 0,875
kβ = 0,906
h1 = hr1 - 0,1d2 - 2.c -c' = 2,68 - 0,1.1,5 - 2.0,04 - 0,05
= 2,4 ( cm ) = 24 ( mm )
h2 =-(d1 / 2 - 2 . c - c' ) = -(5 - 2.0,4 - 0,5 ) = -3,7
24 3,4 − 3,4 0,5
α r1 = .0,906 + (0,785 − + + ) = 0,88
3.10 2.10 10 3,4
70.Hệ số từ dẫn tản tạp S
t 1 (q 1. kd 1 ) 2 .ρ t1 .b 41
α t1 = 0,9. σ1
k δ .δ
tra σ = 0,0062
3,4 2
k 41 = 1 − 0,033. = 0,968
17.0,7
0,9,1,7(4.0,92) 2 .0,72.0,968
α t1 = .0,006 = 0,9327
1,131.0,07
71.Hệ số từ tản phần dầu nối
q1 4 5
l d1 = 0,34. (l d1 − 0,64.β.τ) = 0,34. .( 27 − 0,64. .20,9) = 1,2328
lδ . 18 6
72. Hệ số từ dẫn tản
Σα 1 = α r1 + α t1 + α d1 = 1,12 + 1,13 + 1,197 = 3,442
73.Điện kháng dây quấn S
f 1 W1 2 l δ 50 56 2 18
x 1 = 0,158. ( ) . .Σα1 = 0,158. .( ) . .3,442 = 0,17 ( Ω )
100 100 p.q 1 100 100 2.4
101,75
x 1* = 0,192. = 0,0888
220
74.Hệ số từ dẫn tản rãnh R
h π.b 2 2 b  h
α r2 =  1 (1 − ) + 0,66 − 42 .k + 42
 3.b 8.s c 2.b  b 42
h1 = 35mm h42 = c' - d2
b = 75 - ( 0,1 +1 ) .7 - 0,5 = 26,8 ( mm )
Sc = 263,5
k =1
b42 = 1,5
 35 π.7 2 2 1,5  0,5
α r2 =  (1 − ) + 0,66 − .1 + = 2,09
 3.7 8.263,5 2.7  1,5

75.Hệ số từ dẫn tản táp R


0,9.t 2 (q 2 .k.d 2 ) 2 ρ t 2 b 42
α t2 = σ2
b δ .δ
0,0092
σ2 =
t 2 Z2
( k.d 2 ) 2 s t 2 b t 2
0,9 3.2.p
kδ − δ
38
0,9.2,19.( ) 2 .0,0092
α t2 = 12 = 1,8
0,07.1,131
76.Hệ số từ dẫn tản phần dầu nối
2,3.D v 4,7.D v 2,3.22,7 4,7.22,7
α d2 = lg = . lg = 1,233
Z 2 .l 2 .∆2
a + 2.b 38.18.0,329 2
3,84 + 2.2,5
Víi Δ= 0,329
77.Hệ số từ dẫn tản do rãnh nghiêng
bn 2 1,7 2
α rn = 0,5α t 2 .( ) = 0,5.2,3.( ) = 0,5757
t2 2,19
78.Hệ số từ tản Roto
Σα 2 = α r2 + α t 2 + α d 2 + α rn = 2,32 + 2,30 + 0,76 + 0,693 = 5,2528
79. Điện kháng tản dây quấn Roto
x2 = 7,9.f1 . l2 .∑α2.10-8 = 7,9.50 .18 . 6,073 . 10-8 = 0,0003734 ( Ω )
80.Điện kháng R đã qui đổi
x'2 = γ . x2 = 838,2 . 4,317 . 10-4 = 0,31648
I1 101,75
x *2 = x '2 . = 0,316. = 0,167 ( Ω )
U1 220
81.Điện kháng hỗ cảm
U1 − I µ .x 1 220 − 21,63.0,192
x 12 = = = 0,409 ( Ω )
Iµ 21,63
Tính theo đơn vị tương đối
I1 101,75
*
x 12 = x 12 . = 9,98. = 4,62 ( Ω )
U1 220
82.Tính lại kE
U1 − I M .x 1 220 − 101,75.0,19
kE = = = 0,98
U1 220
TÍNH TỔN HAO

82.Trọng lượng răng Stato


Gz1 = γFe . Z1.bZ1.kZ1.l1.kg.10-3 = 5,51 ( kg )
83.Trọng lượng gông Stato
G g = γ Fe .l.L.g 1 .2.p.k.c = 58,65 ( kg )
84.Tổn hao trong lõi sắt
PFe' = PFeZ1 + PFeg1 = kgc.PFe Z.B 2Z1 G G1 .10 −3 + kgc.PFeg1 B 2 g1 .G.g 1 .10 −3 = 0,0,599589(kW )
85.Tổn hao bề mặt trên răng R
Pbmr = 0,051102 (kW)
86.Tổn hao đập mạch trên răng R
P = 0,035069 ( kW )
87.Tổn hao tổng thép
0,68576 ( kW )
88.Tổn hao cơ
0,531284 ( kW )
89. Tổn hao không tải
1,217044 ( kW )

You might also like