Thiet Ke Tram Bien Ap

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

PHẦN I

THIẾT KẾ PHẦN NHẤT THỨ


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TRẠM BIẾN ÁP


1.1. MỞ ĐẦU
Trong lưới điện quốc gia có nhiều cấp điện áp khác nhau để truyền tải điện
năng đi xa từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ thì phải thông qua trạm biến áp. Trạm
biến áp là một công trình để chuyển đổi điện áp từ cấp này sang cấp điện áp khác,
trạm biến áp được phân loại theo điện áp, theo địa dư. Theo điện áp, trạm biến áp có
thể là trạm tăng áp, cũng có thể là trạm hạ áp hay là trạm trung gian. Trạm tăng áp
thường đặt ở nhà máy điện, làm nhiệm vụ tăng điện áp từ máy phát lên điện áp cao
hơn để truyền tải điện năng đi xa. Trạm hạ áp thường đặt ở các hộ tiêu thụ, để biến
đổi điện áp cao xuống điện áp thấp hơn thích hợp với các hộ tiêu thụ, để biến đổi
điện áp cao xuống điện áp thấp hơn thích hợp với các hộ tiêu thụ điện. Trạm biến áp
trung gian chỉ làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai lưới điện có cấp điện áp khác nhau.
Theo địa dư, trạm biến áp được phân loại thành trạm biến áp khu vực và trạm biến
áp địa phương. Trạm biến áp khu vực được cấp điện từ mạng điện khu vực (mạng
điện chính) của hệ thống điện để cung cấp điện cho một khu vực lớn bao gồm các
thành phố, các khu công nghiệp.v.v... Điện áp của trạm khu vực phía sơ cấp là 110,
220KV, còn phía thứ cấp là 110, 35, 22, 10, hay 6KV. Trạm biến áp địa phương là
những trạm biến điện áp được cung cấp điện từ mạng phân phối, mạng địa phương
của hệ thống điện cấp cho từng xí nghiệp, hay trực tiếp cấp cho hộ tiêu thụ với điện
áp thứ cấp thấp hơn.
Xuất phát từ vấn đề đó, khi thiết kế một trạm biến áp người ta thường định
trước công suất tiêu thụ, việc phân bố công suất tiêu thụ cho các phụ tải, từ đó đưa
ra phương thức vận hành một cách hợp lý sao cho đảm bảo các yêu cầu. Đảm bảo
chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, phải có độ cung cấp điện cao và an toàn. Chế độ vận hành
linh hoạt, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Theo nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp của em là thiết kế trạm biến áp phân
phối có nguồn vào là cấp điện áp 110KV và phía trung áp 35KV có 4 xuất tuyến,
phía 22KV có 7 xuất tuyến.

Trang 1 http://www.ebook.edu.vn
478 -76

c42
476 -76
-76 -76
171-7 172-7 474 -76
tu171 -75 tu172 -75
171 172 -38 472 -76
-15 -25 432
171-1 172-2
-14 -24 TUC42
c11 112-1 112-2 c12
TU4T2 442-2 -28
132-2
-25 Td2-100kva
131-1 -15 -25
132 TUC12 22/0.4kv
TUC11
-15 cs-1t2
131
412 TI

cs-1t1 T2 Tu4T1
110/35/22KV
T1 Td1-100kva
110/35/22KV
cs-4t2 22/0.4kv

Trang 2
431 441-1 -18

cs-4t1 cs-3t2 -14


-38
TUC41
cs-3t1 -38 -38
chọn sơ đồ điện cho trạm biến áp như hình 1.1 sau đây:

331-3 332-3 475 -76


-35 -35
331 332 473 -76
-15 -25
331-1 332-2
c31 312-1 312 312-2 c32 471 -76
-14

371-1 373-1 372-2 374-2


c41

-24
-14 -15 -15 -14 -15 -25 -24 -25 -25
tuc32-2
tuc31-1 371 373 372 374
-18 -28
-75 -75 -75 -75
CS-TUC31 CS-TUC32
371-7 373-7 372-7 374-7
-76 -76 -76 -76
tuc31 tuc32

http://www.ebook.edu.vn
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và qua tìm hiểu thực tế tác giả đã

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp.


1.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TRẠM BIẾN ÁP
- Trạm biến áp 110KV đang thiết kế là trạm biến áp phân phối có nguồn vào
là cấp điện áp 110KV và đầu ra là các xuất tuyến 22, 35KV.
* Nguồn vào 110KV lấy điện từ hai nhánh của đường dây kép:
- Đường dây 110KV mạch thứ nhất qua DCL 171-7, 171-1, và MC 171, cấp
nguồn 110KV cho cái C11.
- Đường dây 110KV mạch thứ hai qua DCL 172-7, 172-2 và MC 172, cấp
nguồn 110 KV cho thanh cái C12.
* Có 2 cấp điện áp ra: Trung áp 35KV, hạ áp 22KV.
- Cấp điện áp 35KV của MBA T1 qua MC 331 nối vào thanh cái C31 cung
cấp nguồn cho hai xuất tuyến 371 và 373.
- Cấp điện áp 35KV của MBA T2 qua MC 332 nối vào thanh cái C32 cung
cấp nguồn cho hai xuất tuyến 372 và 374.
Hai thanh cái C31 và C32 được nối với nhau bằng MC phân đoạn 312.

- Cấp điện áp 22KV của MBA T1 qua MC 431 nối vào thanh cái C41 cung
cấp nguồn cho ba xuất tuyến 471, 473 và 475.
- Cấp điện áp 22 KV của MBA T2 qua MC 432 nối vào thanh cái C42 cung
cấp nguồn cho ba xuất tuyến 472, 474, 476 và 478.
Hai thanh cái C41 và C42 được nối với nhau bằng MC phân đoạn 412.
- Máy biến áp tự dùng TD1 và TD2 dùng để cung cấp điện năng tiêu thụ cho
trạm và các mạch điều khiển. Nguồn cấp cho TD1 và TD2 được lấy từ thanh cái
phía 22KV.
- TU171 và TU172 là máy biến điện áp 110KV cung cấp tín hiệu áp cho mạch
đo lường, điều khiển và bảo vệ.
- TUC31, TUC32 và TUC41, TUC42 là biến điện áp cung cấp tín hiệu áp cho
mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ.
- Các TI chân sứ máy biến áp phía 110, 35, 22KV và TI chân sứ trung tính
cung cấp tín hiệu dòng cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ.

Trang 3 http://www.ebook.edu.vn
- Ngoài ra các máy biến dòng ở các mạch đường dây các phía cung cấp tín
hiệu cho mạch đo lường và bảo vệ máy biến áp, bảo vệ lộ tổng đường dây 110KV,
35KV và 22KV.
- Ở chế độ vận hành bình thường máy biến áp T1 và T2 làm viêc song song và
nhận điện từ hai mạch đường dây 110KV qua hai dao cách ly 171-7, 172-7. Máy
cắt 171, 172 và hai dao cách ly hai bên ở vị trí đóng cấp nguồn cho máy biến áp.
- Phía 110KV sử dụng sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn bằng hai dao
cách ly 112-1, 112-2. Ở chế độ vận hành bình thường hai dao cách ly 112-1, 112-2
ở trạng thái đóng nhằm liên lạc giữa hai thanh cái C11 và C12.

- Phía 35KV sử dụng sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn bằng máy cắt
312. Ở chế độ vận hành bình thường máy cắt 312 và hai dao cách ly 312-1, 312-2 ở
vị trí đóng nhằm liên lạc giữa hai thanh cái C31 và C32.
- Phía 22KV sử dụng sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn bằng máy cắt
hợp bộ 412. Ở chế độ vận hành bình thường máy cắt ở vị trí đóng nhằm liên lạc
giữa hai thanh cái C41 và C42.

Trang 4 http://www.ebook.edu.vn
CHƯƠNG 2
TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM BIẾN ÁP (TBA)
2.1. MỞ ĐẦU
Trong một trạm biến áp, độ tin cậy khi làm việc của các thiết bị điện là rất
quan trọng do đó để chọn được các thiết bị điện trong TBA làm việc có độ tin cậy
tốt, ta phải dựa vào điều kiện chọn và kiểm tra của từng loại thiết bị. Muốn vậy khi
lập sơ đồ để tính toán dòng ngắn mạch đối với mổi khí cụ điện, cần chọn một chế
độ làm việc nặng nề nhất nhưng phải phù hợp với điều kiện làm việc thực tế. Điểm
ngắn mạch tính toán là điểm mà khi xảy ra ngắn mạch tại đó thì dòng điện ngắn
mạch đi qua khí cụ điện là lớn nhất.
2.2. TÍNH CHỌN MÁY BIẾN ÁP (MBA) T1 và T2
2.2.1. Giới thiệu
* Máy biến áp là một trong những thiết bị chính trong trạm biến áp vốn đầu
tư của nó chiếm một phần lớn rất quan trọng trong tổng số vốn đầu tư của trạm biến
áp. Vì vậy việc chọn số lượng máy biến áp và công suất định mức của máy biến áp
là rất quan trọng. Công suất máy biến áp được chọn phải đảm bảo đủ khả năng cung
cấp điện theo yêu cầu phụ tải, không những trong điều kiện làm việc bình thường
mà ngay cả lúc sự cố. Chế độ làm việc định mức của máy biến áp phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường nhưng do có thể lắp đặt theo điều kiện khí hậu tại nơi lắp đặt
nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ.
* Nếu trạm chỉ đặt một MBA thì chọn công suất định mức của nó trên cơ sở
xét đến khả năng quá tải thường xuyên của máy biến áp đó.
* Nếu trạm đặt hai MBA thì chọn công suất định mức của nó phải xét đến
khả năng quá tải sự cố khi hỏng một trong hai máy biến áp đó. Trong điều kiện làm
việc bình thường cả hai máy đều non tải.
2.2.2. Chọn máy biến áp T1 và T2
S tt
Chọn theo điều kiện: S đmB ≥
k qt (n  1)

Trong đó - S tt : công suất tính toán của các phụ tải


- S dmB : công suất định mức của MBA
-n : Số MBA làm việc song song

Trang 5 http://www.ebook.edu.vn
- K qt : Hệ số quá tải của MBA
Từ sơ đồ tính toán ta có thể tính được như sau:
S tt =  S pti max =  S Tmax +  S Hmax = 4.5 + 7.4 = 48(MVA)

Do trạm sử dụng hai máy nên:


S tt 48
S dmB  = = 34,28(MVA)
1,4(2  1) 1,4

Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được MBA có các thông số như bảng 2.1:

Bảng 2.1:

Thông số sản xuất


Loại MBA S đm
U đm (KV) UN% ΔP N I0
(MVA) ΔP 0
CA TA HA C-T C-H T-H C-H %

TДTH
40 11,5 38,5 24 10,5 17 6 200 50 0,8
40000/110

2.2.3. Kiểm tra điều kiện quá tải


*Kiểm tra quá tải bình thường:
Vì công suất của định mức của MBA đã chọn lớn hơn công suất tính toán nên
không cần phải kiểm tra quá tải bình thường.
*Kiểm tra quá tải lúc sự cố:
Vì MBA đã được chọn theo điều kiện quá tái sự cố nên không cần kiểm tra.
2.2.4.Tính tổn thất điện năng trong MBA
Tổn thất điện năng của MBA ,với hai máy vận hành song song được tính theo
công thức sau:
2
1 S max S2 T 2
S max
 A = n.  P 0 .t+ [ 2 C .  P N-C .  t c + max
2
.  P N-T .  t T + 2
H
.  P N-H .  t H ]
n S dmB S dmB S dmB

Trong đó:
- S maxC ; S maxT ; S maxH là phụ tải của cuộn cao, trung và hạ áp của MBA vận hành
song song.
- n: Số MBA vận hành song song.
Tổn thất ngắn mạch của cuộn dây cao, trung , hạ được tính theo công thức sau:

Trang 6 http://www.ebook.edu.vn
P N-C = 0.5(P NT-C + P NH-C - P NT-H ) = 0,5.200 = 100(KW)
P N-T = 0.5(P NT-C + P NH-T - P NC-H ) = 0(KW)
P N-H = 0.5(P NH-C + P NH-T - P NT-C ) = 0,5.200 = 100(KW)
S maxC = S maxT + S maxH = 4.5 +7.4 = 48 (MVA)
100
 A = 2.50.24 + 2
(48 2 .24 + 282.24) = 4,716(MWh/ngày)
2.40
Vậy tổn thất hàng năm là: A = 4,716 . 365 = 1721(MWh/năm)

2.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


* Mục đích của tính toán ngắn mạch là để chọn các loại khí cụ điện và các phần có
dòng điện chạy qua.
* Dạng ngắn mạch tính toán và điểm ngắn mạch tính toán:
+ Dạng ngắn mạch tính toán là dạng ngắn mạch tương ứng với nó sẽ có dòng
ngắn mạch chạy qua khí cụ điện là lớn nhất.
+ Điểm ngắn mạch tính toán là điểm ngắn mạch mà khi xảy ra ngắn mạch tại
đó thì dòng điện qua khí cụ điện là lớn nhất.
* Để tính được dòng điện ngắn mạch trước hết phải thành lập sơ đồ thay thế tính
điện kháng các phần tử, chọn các đại lượng cơ bản như công suất cơ bản và điện áp
cơ bản.
2.3.1. Các điểm ngắn mạch tính toán
● Điểm ngắn mạch: N 1

+ Mục đích: Để chọn khí cụ điện cho mạch cao áp phía 110KV.
+ Nguồn cung cấp: hệ thống.
● Điểm ngắn mạch: N 2

+ Mục đích: Để chọn khí cụ điện cho mạch trung áp phía 35KV.
+ Nguồn cung cấp: hệ thống.
● Điểm ngắn mạch: N 3

+ Mục đích: Để chọn khí cụ điện cho mạch hạ áp phía 22KV.


+ Nguồn cung cấp: hệ thống.

Trang 7 http://www.ebook.edu.vn
HT

110 kV N1 22 kV N3

T1 T2

35 kV N2

►Sơ đồ thay thế:


H

XHT

XD

N1

XC1 XC2
N2

XT1 XT2
XH1 XH2

N3

2.3.2. Xác định các đại lượng tính toán trong hệ đơn vị tương đối cơ bản
* Chọn các đại lượng cơ bản:
- Chọn: S cb = 100(MVA)

- Chọn điện áp cơ bản:


+ Cấp 110(KV): U cbC = 115(KV)

Trang 8 http://www.ebook.edu.vn
+ Cấp 35(KV): U cbT = 37(KV)
+ Cấp 22(KV): U cbH = 23(KV)
* Tính dòng điện cơ bản:
S cb 100
Cấp 110(KV): I cbC    0,502 ( KV )
3.U cbC 3.115

S cb 100
Cấp 35(KV): I cbT    1,560 ( KV )
3.U cbT 3.37

S cb 100
Cấp 22(KV): I cbH    2,510 ( KV )
3.U cbH 3. 23

* Tính điện kháng các phần tử:

Điện kháng của hệ thống:

S cb 100
X HT   = 0,05
SN 2000

Điện kháng của đường dây kép liên lạc với hệ thống (Với đường dây 110KV ta
chọn sơ bộ X 0 = 0,4(  /km))

1 S 1 100
X d  .x0 . l . 2cb  .0,4.30. = 0,045
2 U cbC 2 115 2

Điện kháng của máy biến áp T1:

1 S
XC  (U N C  H %  U N C T %  U NT  H %) cb
200 S đmB1

1 100
 (17  10,5  6). = 0,26
200 40

1 S
XT  (U N C T %  U NT  H %  U N C  H %) cb
200 S đmB1

1 100
 (10.5  6  17). 0
200 40

1 S
XH  (U N C  H %  U NT  H %  U N C T %) cb
200 S đmB1

Trang 9 http://www.ebook.edu.vn
1 100
 (17  6  10.5). = 0,156
200 40

2.3.3. Tính dòng ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch

2.3.3.1. Điểm ngắn mạch N 1

● Sơ đồ thay thế:

N1
H
XHT XD

● Sơ đồ tương đương:
N1
H
Xtd

Trong đó: X tđ1 = X HT + X d = 0,05 + 0,045 = 0,095

Dòng tương đối:

 U H 1
I N1   = 10,52
X tđ 1 0,095

Dòng ngắn mạch tại điểm N 1 :

I″ N1 = I‫٭‬N1 . I cbC =10,52. 0,502 = 5,28(KA)

Dòng điện ngắn mạch xung kích:

ixkN1  2 K xk .I N1  2 . 1,8 .5,28  13,44( KA)

I xkN1  q .I N1  1,52.5,28  8,025( KA)

2.3.3.2. Điểm ngắn mạch N 2

● Sơ đồ thay thế:
N2
H
XHT XD XC1 XT1
2 2

● Sơ đồ tương đương:
N2
H
Xtd

Trang 10 http://www.ebook.edu.vn
Trong đó:X tđ2 = X HT + X d + X C1 /2+ X T1 /2 = 0,05 + 0,045 + 0,26/2 = 0,225

 U H 1
Dòng tương đối: I N2   = 4,44
X tđ 2 0,225

Dòng điện ngắn mạch tại điểm N 2 :


I″ N2 = I‫٭‬N2 . I cbT = 4,44. 1,560 = 6,926(KA)

Dòng điện ngắn mạch xung kích:


i xkN 2  2 K xk .I N 2  2 . 1,8 . 6,926  17,63 ( KA)

I xkN 2  q .I N 2  1,52 .6,926  10,52 ( KA)

2.3.3.3. Điểm ngắn mạch N 3


● Sơ đồ thay thế:
N3
H
XHT XD XC1 XH1
2 2

● Sơ đồ tương đương:

N3
H
Xtd

Trong đó:
X tđ3 = X HT + X d + X C /2+ X H /2 = 0,05 + 0,045 + 0,26/2 + 0,156/2 = 0,303
Dòng tương đối:

 U H 1
I N3    3,3
X tđ 3 0,303

Dòng điện ngắn mạch tại điểm N 3 :


I″ N3 = I‫٭‬N3 . I cbH = 3,3 . 2,510 = 8,283(KA)
Dòng điện ngắn mạch xung kích:
ixkN3  2 K xk .I N 3  2 . 1,8 . 8,283  21,08 ( KA)

I xkN3  q .I N 3  1,52 .8,283  12,59 ( KA)

Trang 11 http://www.ebook.edu.vn
Bảng 2.2: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

U đm I ”N I∞ i xk I xk
Điểm ngắn mach
(KV) (KA) (KA) (KA) (KA)

N1 110 5,28 5,28 13,44 8,025

N2 35 6,926 6,926 17,63 10,52

N3 22 8,283 8,283 21,08 12,59

2.4. TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN


2.4.1. Tính dòng làm việc bình thường và dòng cưỡng bức:
- Các khí cụ điện và dây dẫn có hai trạng thái làm việc: bình thường và
cưỡng bức. Ứng với hai trạng thái trên có dòng điện làm việc bình thường I bt và
dòng điện làm việc cưỡng bức I cb.
- Tình trạng làm việc bình thường là tình trạng làm việc mà trong khu vực
đang xét không có phần tử nào đó bị cắt ra bắt buộc. Dòng điện tương ứng với tình
trạng đó gọi là dòng điện làm việc bình thường I bt . Nó được dùng để chọn khí cụ
điện kinh tế.
- Tình trạng làm việc cưỡng bức là tình trạng làm việc mà trong khu vực
đang xét có phần tử nào đó bị cắt ra bắt buộc. Dòng điện tương ứng với tình trạng
đó gọi là dòng điện cưỡng bức I cb . Nó được dùng để chọn khí cụ điện phát nóng lâu
dài.
* Các mạch phía 110 KV:
● Đường dây liên lạc với hệ thống:
S Pti max 48
I bt    0,125 ( KA)
2. 3U C 2. 3.110

I cb  2 I bt  2.0,125  0,25( KA)

● Cao áp máy biến áp:


S đmB1 40
I bt    0,209 ( KA)
3U C 3.110

Trang 12 http://www.ebook.edu.vn
S đmB1 40
I cb  K qtsc . 1,4  0,292 ( KA)
3U C 3.110

● Thanh cái 110KV:

- Dòng điện làm việc bình thường của thanh cái có thể lấy bằng dòng qua máy biến
S đmB1 40
áp lớn nhất nối vào thanh cái đó: I bt    0,209 ( KA)
3U C 3.110

- Dòng điện cưỡng bức:

S đmB1 40
I cb  K qtsc . 1,4  0,292 ( KA)
3U C 3.110

* Các mạch phía 35KV:

● Trung áp máy biến áp:

S đmB1 40
I bt    0,659 ( KA)
3U T 3. 35

ST 40
I cb  1,4. 1,4  0,9226 ( KA)
3.U T 3. 35

● Thanh cái 35KV:


- Dòng điện làm việc bình thường của thanh cái có thể lấy bằng dòng qua máy biến
áp lớn nhất nối vào thanh cái đó.
S đmB1 40
I bt    0,659 ( KA)
3U T 3. 35

- Dòng điện cưỡng bức:

ST 40
I cb  1,4. 1,4  0,9226 ( KA)
3.U T 3. 35

*Các mạch hạ áp 22KV:


● Thanh cái 22KV:
- Dòng điện làm việc bình thường của thanh cái có thể lấy bằng dòng qua máy biến
áp lớn nhất nối vào thanh cái đó.

Trang 13 http://www.ebook.edu.vn
SH 40
I bt   1,049 ( KA)
3.U H 3. 22

SH 40
I cb  1,4.  1,4 1,468 ( KA)
3.U H 3. 22

● Hạ áp của MBA:

SH 40
I bt   1,049 ( KA)
3.U H 3. 22

SH 40
I cb  1,4.  1,4 1,468 ( KA)
3.U H 3. 22

2.4.2. Chọn máy cắt và dao cách ly


- Máy cắt điện là thiết bị đóng cắt mạch điện cao áp (trên 1000V). Ngoài
nhiệm vụ đóng cắt dòng điện phụ tải phục vụ cho công tác vận hành máy còn có
chức năng cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các phần tử của hệ thống điện.
- Yêu cầu của máy cắt điện là phải có khản năng cắt lớn, thời gian cắt ngắn,
khi đóng cắt không được gây cháy nổ và phải có khả năng đóng cắt một số lần nhất
định mới đem ra sửa chữa, kích thước và trọng lượng máy cắt phải gọn nhẹ, kết cấu
đơn giản, giá thành hạ.
- Với cấp điện áp cao và trung do đặt ngoài trời nên chọn cùng loại máy cắt.
Ở đây ta chọn loại máy cắt điện SF6.
- Ở thiết bị phân phối do đặt trong nhà nên chọn máy cắt hợp bộ.
- Dao cách ly có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly phục vụ cho sửa chữa, kiểm tra
và tạo khoảng cách an toàn trông thấy được khi sửa chữa thiết bị.

* Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt:

+ Điều kiện chọn:


● Điện áp định mức (KV): U đmMC  U mg
● Dòng điện định mức (KA): I đmMC  I cb
● Dòng điện cắt định mức (KA): I C đm  I N
+ Điều kiện kiểm tra:

Trang 14 http://www.ebook.edu.vn
● Dòng ổn định động (KA): i dd m
≥ i xk

● Dòng ổn định nhiệt (KA): I2 nh . t nh  B N


* Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly:
+ Điều kiện chọn:
● Điện áp định mức (KV) : U đm DCL  U mg
● Dòng điện định mức (KA): I đmDCL  I cb
+ Điều kiện kiểm tra:
● Dòng ổn định động (KA): i đđ m
≥ i xk

● Dòng ổn định nhiệt (KA): I2 nh .t nh  B N


Đối với máy cắt và dao cách ly có dòng điện định mức I đm ≥ 1000(A) thì không cần
kiểm tra ổn định nhiệt.
Tra tài liệu: “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta

chọn được các máy cắt và DCL có thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.3: BẢNG CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN – CÁC THÔNG SỐ MÁY
CẮT ĐÃ CHỌN

Thông số tính toán Thông số định mức của máy cắt


Điểm
Loại
ngắn U đm I cb I’ N i xk U đm I đm I Cđm I đđm
mạch máy
(KV) (KA) (KV) (KV) (KV) (KA) (KA) (KA)
cắt

N1 110 0,292 5,28 13,44 BBY- 110 2 40 102


110-
40/2000

N2 35 0,9226 6,926 17,63 BBY- 35 2 40 100


110-
40/2000

N3 22 1,468 8,283 21,08 BMV- 24 2,5 31,5 80


20F

Trang 15 http://www.ebook.edu.vn
Bảng 2.4: BẢNG CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN – CÁC THÔNG SỐ DAO
CÁCH LY ĐÃ CHỌN

Thông số tính toán Thông số định mức của dao cách ly


Điểm
U đm I cb I’ N i xk Loại DCL U đm I đm i odd
ngắn
(KV) (KA) (KA) (KA) (KV) (KA) (KA)
mạch

N1 110 0,292 5,28 13,44 PЛHД- 110 1 80


110/1000

N2 35 0,9226 6,926 17,63 PHД- 35 2 84


35/2000Y 1

Phía hạ áp đã dùng máy cắt hợp bộ (chọn ở phần máy cắt) nên ở phần chọn
dao cách ly ta không cần chọn cho phía hạ áp.

2.4.3. Chọn thanh cái - thanh dẫn - sứ


2.4.3.1. Các mạch phía cao áp 110KV
a. Thanh cái 110KV
-.Thanh cái là những dây dẫn trần hay một hệ thống dây dẫn được gắn chặt
trên sứ tạo sự liên hệ về điện giữa phần tử của thiết bị điện.
- Trong các thiết bị điện áp dưới 35KV ta thường dùng thanh dẫn cứng, còn
các thiết bị điện điện áp từ 35KV trở lên thì thường dùng thanh dẫn mềm gồm dây
dẫn nhiều sợi bằng nhôm hoặc bằng nhôm lõi thép hay bằng đồng.
- Thanh cái được chọn theo dòng phát nóng cho phép (hoặc theo mật độ kinh
tế của dòng điện) và kiểm tra theo điều kiện vầng quang, điều kiện ổn định nhiệt khi
ngắn mạch.
* Chọn tiết diện:

Tiết diện thanh cái được chọn theo điều kiện.


I cp ≥ I cb = 0,292(KA) = 292(A)
Tra tàiliệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải “ ta chọn
được dây dẫn mềm loại AC-150/19 có I cp = 445(A), bán kính r = 8,4(mm).

Trang 16 http://www.ebook.edu.vn
* Kiểm tra phát nóng lúc làm việc cưởng bức:
- Điều kiện kiểm tra: I cp ≥ I cb = 292,6(A)
 I cp = 445(A) > I cb = 292,6(A)

- Kết luận: Dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lúc làm việc cưởng bức.
* Kiểm tra điều kiện vầng quang:
- Điều kiện kiểm tra: U vq ≥ U HT = 110(KV)

Trong đó: U vq là điện áp tới hạn có thể phát sinh vầng quang và được xác định theo
công thức:
a
U vq  84 .m .r . lg ( KV )
r
Với : r: bán kính ngoài của dây dẫn (cm).
a: khoảng cách giữa các trục dây dẫn (cm).
m: hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn.

( Với dây dẫn nhiều sợi, chọn m = 0,87)


Chọn 3 pha cùng đặt trên một mặt phẳng ngang, khoảng cách giữa các pha là
a = 250 (cm). Khi đó pha giữa giảm 4% và pha bên tăng 6%.
a 250
U vq  96%.84.m .r .lg ( KV )  96%.84.0,87.0,84.lg  145, 7770 ( KV )
r 0,84

U vq = 145,7770(KV) > U đmHT = 110(KV)

Kết luận: Vậy thanh góp đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.
* Kiểm tra ổn định nhiệt:
BN
- Điều kiện kiểm tra: S chọn ≥ S mi n =
C

Trong đó:
B N = I N . TC  Ta

C là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Với dây nhôm ta chọn C =70 A2S

Giả sử thời gian cắt ngắn mạch là 0,1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch do
đó ta chọn T C = 0.5s, hơn nữa ở cấp điện áp 110KV ta có thể lấy T a = 0,05s.

Trang 17 http://www.ebook.edu.vn
1

B N = I N . TC  Ta = 5,28. 0.5  0.05 = 3,915(KA S 2 )

BN 3,915
= 1000 = 55,92(mm2)
C 70
d2 16,8 2
S chon =  . = . = 221(mm2)
4 4

Vậy thanh dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
b. Chọn dây dẫn từ cao áp máy biến áp lên thanh góp 110KV
* Chọn tiết diện:
Tiết diện thanh góp được chọn theo điều kiện:
I cp ≥ I cb = 0,292(KA) = 292(A)
Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được dây dẫn mềm loại AC 150/19 có I cp = 445(A), bán kính r = 8,4(mm).
* Kiểm tra phát nóng lúc làm việc cưởng bức:
- Điều kiện kiểm tra: I cp ≥ I cb = 292,6(A)

 I cp = 445(A) > I cb = 292,6(A)

- Kết luận : Dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lúc làm việc cưởng bức.
* Kiểm tra điều kiện vầng quang:

- Điều kiện kiểm tra: U vq ≥ U HT = 110(KV).


Trong đó: U vq - là điện áp tới hạn có thể phát sinh vầng quang và được xác định
theo công thức:
a
U vq = 84 .m .r .lg ( KV )
r
Với: r là bán kính ngoài của dây dẫn (cm).
a : khoảng cách giữa các trục dây dẫn (cm).
m: hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn.
(Với dây dẫn nhiều sợi, chon m = 0,87)
Chọn 3 pha cùng đặt trên một mặt phẳng ngang, khoảng cách giữa các pha là

a = 250 (cm). Khi đó pha giữa (có U vq nhỏ nhất) giảm 4% và pha bên tăng 6%

Trang 18 http://www.ebook.edu.vn
a 250
U vq  96%.84.m .r .lg ( KV )  96%.84.0,87.0,84.lg  145, 7770 ( KV )
r 0,84

U vq = 145,770(KV) > U đmHT = 110(KV)

- Kết luận: Vậy thanh dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.
* Kiểm tra ổn định nhiệt:
BN
- Điều kiện kiểm tra: S chọn ≥ S mi n =
C

Trong đó:
B N = I N . TC  Ta

C là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Với dây nhôm ta chọn C = 70 A2S.
Giả sử thời gian cắt ngắn mạch là 0,1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch do
đó ta chọn T C = 0.5s, hơn nữa ở cấp điện áp 110KV ta có thể lấy T a = 0,05s
1

B N = I N . TC  Ta = 5,28. 0.5  0.05 = 3,915 (KA S 2 )

BN 3,915
S min = = 1000 = 55,92(mm2)
C 70
d2 16,8 2
S chon =  . = . = 221(mm2) > S min
4 4

Vậy thanh dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
c. Chọn sứ treo cho mạch 110KV
* Chọn sứ theo điều kiện quá áp nội bộ, số lượng bát sứ trong một chuổi được chọn
k .U qanb
theo điều kiện: n =
Eu .H

Với:
k - Hệ số xét đến khả năng quá tải sinh quá áp nội bộ khi trị số điện áp nguồn tăng
cao. Thông thường chọn k = 1,1.

E ư - Cường độ điện trường phóng điện phóng điện mặt ngoài trung bình.
H - Chiều cao một bát sứ.

Trang 19 http://www.ebook.edu.vn
Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” chọn
sứ loại ∏ - 45 có:
E ư = 2,15(KV/cm), H = 17(cm), ở cấp điện áp 110(KV) có:
110
U qanb  3,2.U f  3,2.  203,22 ( KV )
3

k .U qanb 1,1.203,22
 n≥   6,11
Eu .H 2,15.17

 Chọn n = 7

* Cách điện của chuổi sứ phải có trị số phóng điện ướt cao hơn quá mức điện áp
tính toán: U ư ≥ U tt = k.U qanb.
Với:
U ư = n.E ư .H = 7.2,15.17 = 255,85(KV)
U tt = k.U qanb = 1,1.203,22 = 223,542(KV)

U ư = 225,85(KV ) > U tt = 223,542(KV)


* Đối với chuỗi sứ cách điện ở các néo do cách điện phải làm việc dưới tải trọng cơ
giới nên phải tăng thêm một bát sứ.

n = 7 + 1 = 8(bát sứ)
2.4.3.2. Các mạch phía trung áp 35 KV
a. Thanh cái 35 KV
* Chọn tiết diện:
I bt
- Tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: S kt 
j kt

I bt = 0,659 (KA) = 659(A)


365
Tmax   Pi %.t i .365  (100.4  90.4  80.10  70.6)  7227 (h)  5000 h
100

- Tra bảng 5.3 tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu
Khải ” ta chọn được j kt = 1(A/mm2 ).
I bt 659 2
S kt    659 (mm )
j kt 1

Trang 20 http://www.ebook.edu.vn
- Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được dây dẫn mềm loại AC - 500 có I cp = 980(A), bán kính r = 12(mm).
* Kiểm tra phát nóng lúc làm việc cưởng bức:
- Điều kiện kiểm tra: I cp ≥ I cb = 922,6(A)
 I cp = 980(A) > I cb = 922,6(A)

- Kết luận: Thanh cái đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lúc làm việc cưỡng
bức.
* Kiểm tra ổn định nhiệt:
BN
- Điều kiện kiểm tra: S chọn ≥ S mi n =
C

Trong đó:

B N = I N . TC  Ta

C: là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Với dây nhôm ta chọn C = 70 A2S.
Giả sử thời gian cắt ngắn mạch là 0,1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch do
đó ta chọn T C = 0.5s, hơn nữa ở cấp điện áp 35KV ta có thể lấy T a = 0,05s.
1

B N = I N . TC  Ta = 6,926. 0.5  0.05 = 5,136(KA S 2 )

BN 5,136 2
S min = = 1000 = 73,37(mm )
C 70
d2 12 2
S chọn =  . = . = 452,16(mm2) > S min
4 4

Vậy thanh dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
Ta không cần kiểm tra vầng quang vì ở đây điện áp định mức 35(KV) < 110(KV).
b. Chọn dây dẫn từ trung áp máy biến áp lên thanh cái 35KV
* Chọn tiết diện:
I bt
- Tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: S kt 
j kt

I bt = 0,659 (KA) = 659(A).


365
Tmax   Pi %.t i .365  (100.4  90.4  80.10  70.6)  7227 (h)  5000 (h) .
100

Trang 21 http://www.ebook.edu.vn
- Tra bảng 5.3 tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu
Khải ” ta chọn được j kt = 1(A/mm2).
I bt 659 2
S kt    659 (mm )
j kt 1

- Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được dây dẫn mềm loại AC - 500 có I cp = 980(A), bán kính r = 12(mm).
* Kiểm tra phát nóng lúc làm việc cưởng bức:
- Điều kiện kiểm tra: I cp ≥ I cb = 922,6(A)

 I cp = 980(A) > I cb = 922,6(A)

- Kết luận: Thanh cái đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lúc làm việc cưỡng
bức.

* Kiểm tra ổn định nhiệt:


BN
- Điều kiện kiểm tra: S chọn ≥ S min =
C

Trong đó:
B N = I N . TC  Ta

C là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Với dây nhôm ta chọn C = 70 A2S.

Giả sử thời gian cắt ngắn mạch là 0,1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch do
đó ta chọn T C = 0.5s, hơn nữa ở cấp điện áp 35KV ta có thể lấy T a = 0,05s.
1

B N = I N . TC  Ta =6,926. 0.5  0.05 = 5,136(KA S ) 2

BN 5,136 2
S min = = 1000 = 73,37(mm )
C 70
d2 12 2
S chon =  . = . = 452,16(mm2) > S min
4 4

Vậy thanh dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.

Ta không cần kiểm tra vầng quang vì ở đây điện áp định mức 35(KV) < 110(KV).
c. Chọn sứ treo cho mạch 35 KV

Trang 22 http://www.ebook.edu.vn
- Chọn sứ theo điều kiện quá áp nội bộ, số lượng bát sứ trong một chuỗi được chọn
k .U qanb
theo điều kiện: n =
Eu .H

Với:
k - Hệ số xét đến khả năng quá tải sinh quá áp nội bộ khi trị số điện áp nguồn
tăng cao. Thông thường chọn k = 1,1.
E ư - Cường độ điện trường phóng điện mặt ngoài trung bình.
H - Chiều cao một bát sứ.
Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” chọn
sứ loại ∏- 45 có:
E ư = 2,15(KV/cm), H = 17(cm), ở cấp điện áp 35(KV) có:

U qanb = 77(KV)
k .U qanb 1,1.77
 n≥   2,32
Eu .H 2,15.17

 Chọn n = 3

- Cách điện của chuỗi sứ phải có trị số phóng điện ướt cao hơn quá mức điện áp tính
toán: U ư ≥ U tt = k.U qanb
Với:
U ư = n.E ư .H = 3.2,15.17 = 109,65(KV)
U tt = k.U qanb = 1,1.77 = 84,7(KV)

U ư = 109,65(KV) > U tt = 84,7(KV)


- Đối với chuỗi sứ cách điện ở các néo do cách điện phải làm việc dưới tải trọng cơ
giới nên phải tăng thêm một bát sứ.

n = 3 + 1 = 4(bát sứ)
2.4.3.3. Các mạch phía hạ áp 22KV
a. Chọn thanh cái 22KV
Chọn thanh cái bằng thanh dẫn cứng.
- Dòng điện làm việc binh thường: I bt = 1,049 (KA) = 1049(A)

Trang 23 http://www.ebook.edu.vn
- Dòng điện làm việc cưỡng bức : I cb = 1.468(KA) = 1468(A)
Với dòng điện làm việc cưỡng bức như vậy ta chọn thanh dẫn đơn bằng đồng có các
thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.5:

Kích thước thanh Tiết diện một Trọng lượng một Dòng điện cho
2
dẫn (mm) thanh (mm ) thanh (KG/m) phép

60 x 10 600 5,340 1475

Kiểm tra điều kiện ổn định động của thanh dẫn theo phương pháp đơn giản hóa:
Lực cực đại khi ngắn mạch ba pha đối với pha giữa như sau:
F max = 2,86.A.I2 max

Trong đó:
2.l
A = 1,02.10-2.
a

( 3) i xk( 3)
I max = (xem hệ số xung kích bằng 1,8)
1,8

Lực điện động sẽ được xác định như sau:

2.l i xk3 2 l
F = 2,86.1,02 . .( ) = 1,8.10-2 .(i 3xk )2.
-2
a 1,8 a

- (i 3xk )2: Là dòng xung kích ngắn mạch ba pha.


- a: Khoảng cách giữa các pha thanh dẫn.Chọn a = 40(cm).
- l: Chiều dài nhịp thanh dẫn.Chọn l =120(cm).
120
F = 1,8.10-2. .(21,08)2 = 240(KG)
40
Mô men tác dụng lên nhịp thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn hai bằng:
F .l 240.120
M= = = 2880(KG.cm)
10 10
Mô men chống uốn của thanh dẫn bằng:
b 2 .h 10 2.60
W y-y = = = 1000(cm3)
6 6

Trang 24 http://www.ebook.edu.vn
Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn như sau:

M 2880
 tt = = = 2,88(KG/cm2)
Wy y 1000

Đối với thanh đồng  cp = 1400(KG/cm2) >  tt

 Thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động

* Kiểm tra ổn định nhiệt:


BN
- Điều kiện kiểm tra: S chọn ≥ S mi n =
C

Trong đó:
B N = I N . TC  Ta

C: là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Với dây nhôm ta chọn C = 70 A2S.

Giả sử thời gian cắt ngắn mạch là 0,1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch do
đó ta chọn T C = 0.5s, hơn nữa ở cấp điện áp 22KV ta có thể lấy T a = 0,05s.
1
B N = I N . TC  Ta =8,283 0.5  0.05 = 6,142(KA S ) 2

BN 6,142 2
S min = = 1000 = 87,74(mm )
C 70

S chon = 600(mm2) > S min

Vậy thanh dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.

Ta không cần kiểm tra vầng quang vì ở đây điện áp định mức 22(KV) < 110(KV)
b . Chọn cáp ngầm từ hạ áp MBA đến thanh cái 22KV
Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện bằng PVC, với chiều dài 0,1 km đặt trong hầm cáp.
I bt
Tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: S kt 
j kt

I bt = 1,049 (KA) = 1049(A)


365
Tmax   Pi %.t i .365  (100.6  90.4  80.4  70.4  60.6)  7227 (h)  5000 (h)
100

Trang 25 http://www.ebook.edu.vn
- Tra bảng 5.3 tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu
Khải ” ta chọn được j kt = 1(A/mm2 ).
I bt 1049 2
S kt    1049 (mm )
j kt 1

- Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được 3 sợi cáp cách điện loại XLPE do hãng ALCATEL chế tao có tiết diện là
185 mm2 , I cp = 355(A), r 0 = 0,11(  /km ), X 0 = 0,21(  /km).
* Kiểm tra phát nóng khi làm việc bình thường:
Giả sử cáp được chế tạo theo đơn đặt hàng nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ:
K 1 = 1; K 2 = 1.
 K 1 .K 2 .I cp = 355.3(A) > 1065(A) > 1049(A).

Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng.


c. Chọn cáp ngầm nối từ tủ hợp bộ đến các xuất tuyến 22KV.
Chọn cáp nhôm 3 lõi cách điện bằng PVC, với chiều dài 0,2 km đặt trong hầm cáp.
I bt
Tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: S kt 
j kt

S max 4
I bt = = = 105(A).
3U đm 3.22

365
Tmax   Pi %.t i .365  (100.4  90.4  80.10  70.6)  7227 (h)  5000 h .
100

- Tra bảng 5.3 tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu
Khải ” ta chọn được j kt = 1(A/mm2).

I bt 105 2
 S kt    105 (mm )
j kt 1

- Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được cáp cách điện loại XLPE do hãng ALCATEL chế tạo có tiết diện là 150
mm2, I cp = 240(A), r 0 = 0,22(  /km), X 0 = 0,21(  /km)
* Kiểm tra phát nóng khi làm việc bình thường:
Giả sử cáp được chế tạo theo đơn đặt hàng nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ:

Trang 26 http://www.ebook.edu.vn
K 1 = 1; K 2 = 1
 K 1 .K 2 .I cp = 240(A) > 105(A)

Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng.


2.4.4. Chọn máy biến dòng điện:
a. Giới thiệu
- Chức năng của máy biến dòng điện là biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số
bất kỳ xuống 5A (đôi khi 1A và 10A) nhằm cấp nguồn dòng cho các mạch đo
lường, bảo vệ, tín hiệu, điều khiển…Riêng biến dòng hạ áp chỉ làm nhiệm vụ cấp
nguồn cho đo đếm.Kí hiệu máy biến dòng là TI hoặc BI hoặc CT.

- Thường máy biến dòng được chế tạo với 5 cấp chính xác 0,2; 0,5; 1; 3 và
10. Về hình thức, máy biến dòng được chế tạo kiểu hình hộp, kiểu hình xuyến, kiểu
trục, kiểu đế.

b. Điều kiện chọn:


Máy biến dòng được chọn theo các điều kiện sau:
● Sơ đồ nối dây và kiểu máy.

● Điện áp định mức:


U đmBI ≥ U mg
● Dòng điện định mức:
I cb
I đm BI 
1,2
● Cấp chính xác:
Cấp chính xác của biến dòng phải phù hợp với cấp chính xác của các dụng cụ nối
vào phía thứ cấp.
● Phụ tải thứ cấp:
Z đmBI ≥ Z 2 = Z dc + Z dd

Trong đó:
Z dc - tổng phụ tải các dụng cụ đo.
Z dd - tổng trở của dây dẫn từ BI đến các dụng cụ đo.

● Ổn định động:

Trang 27 http://www.ebook.edu.vn
2 K d .I đm1  i xk

Trong đó:
K d - bội số ổn định động của BI.

I đm1 - dòng định mức sơ cấp của BI..


Riêng đối với BI kiểu sứ đỡ, điều kiện ổn định động là:
F cp ≥ F tt

Với:
F cp – lực tác động cho phép lên đầu sứ.
F tt – lực tính toán đặt lên đầu sứ của biến dòng.

● Ổn định nhiệt:
(I đm1 . K nhđm )2.t nhđm ≥ B N
K nhđm - bội số ổn định nhiệt định mức của BI.

t nhđm - thời gian ổn định nhiệt định mức.


Với BI có dòng sơ cấp từ 1000(A) trở lên, không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Máy biến dòng kiểu thanh dẫn không cần kiểm tra ổn định động vì thanh dẫn đã
được kiểm tra đảm bảo ổn định động.
2.4.4.1. Chọn máy biến dòng phía cao áp 110KV:
Theo vị trí đặt BI đặt ngoài trời.

Cấp chính xác: chọn cấp chính xác 0,5.


Điện áp : U đmBI ≥ U mg = 110(KV)
I cb 0.292
Dòng điện: I đm BI   = 0,243(KA) = 243(A)
1,2 1,2
Tra tài liệu ” Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hửu Khải ” ta
chọn được máy biến dòng TФHP – 110M có các thông số sau:
Bảng 2.6:

Loại BI U đm I đmS I đmT Cấp chính Phụ tải


(KV) (A) (A) xác định mức

TФH–110M 110 400 5 0,5 0,8

Trang 28 http://www.ebook.edu.vn
Phụ tải thứ cấp của BI: Z đmBI ≥ Z dc + Z dd
Bảng 2.7: Bảng phân bố phụ tải

Tên dụng cụ Loại Phụ tải các pha (VA)

A B C

Ampe kế  - 335 0,5 0,5 0,5

Oát kế tác dụng Д - 335 0,5 - 0,5

Oát kế phản kháng Д - 335 0,5 - 0,5

Oát kế tự ghi H -348 10 - 10

Tổng cộng 11,5 0,5 11,5

Từ bảng trên ta thấy pha A và pha C mang tải nhiều nhất: S = 11,5(VA).
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A (pha C) là:
S 11,5
Z dc  2
 2
 0,46 ()
I đmT 5

Từ Z đm  Z dc  Z dd  Z dd  Z đm  Z dc  0,8  0,46  0,34 ()


Chọn dây dẫn bằng đồng và giả sử chiều dài từ máy biến dòng điện đến các đồng hồ
đo lường là 30 (m).
Sơ đồ dùng 3 biến dòng đặt trên cả 3 pha mắc hình sao.
ltt
Z đm  Z dc  Z dd  rđ  
S dd

 .ltt
Suy ra: S dd 
Z đm  Z dc

Dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất: ρ cu


= 0,0175 (Ω/mm2/m)

0,0175.30
S dd   1,5441 (mm2)
0,34

Vậy chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện: S = 2(mm2).

Biến dòng đã chọn có I đmS > 1000(A) nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

Trang 29 http://www.ebook.edu.vn
Máy biến dòng loại này không cần kiểm tra ổn định động vì thanh dẫn đã được
kiểm tra đảm bảo ổn định động.
2.4.4.2 Chọn máy biến dòng phía trung áp 35KV:
Theo vị trí đặt BI đặt ngoài trời.
Cấp chính xác: chọn cấp chính xác 0,5.
Điện áp: U đm BI  U đm LĐ  35 ( KV )
I cb 0.9226
Dòng điện: I đm BI   = 0,768 (KA) = 768(A)
1,2 1,2
Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hửu Khải “ ta
chọn được máy biến dòng TФHP – 35 có các thông số ở bảng 2.8.
Bảng 2.8:

Loại BI U đm (KV) I đmS (A) I đmT (A) Cấp chính Phụ tải định
xác mức

TФHP – 35 35 1000 5 0,5 1,2

Phụ tải thứ cấp của BI : Z đmBI ≥ Z dc + Z dd.


Bảng 2.9: Bảng phân bố phụ tải

Tên dụng cụ Loại Phụ tải các pha (VA)

A B C

Ampe kế  - 335 0,5 0,5 0,5

Oát kế tác dụng Д - 335 0,5 - 0,5

Oát kế phản kháng Д - 335 0,5 - 0,5

Oát kế tự ghi H -348 10 - 10

Tổng cộng 11,5 0,5 11,5

Từ bảng trên ta thấy pha A và pha C mang tải nhiều nhất: S = 11,5(VA).
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A(pha C) là:
S 11,5
Z dc  2
 2
 0,46 ()
I đmT 5

Trang 30 http://www.ebook.edu.vn
Từ: Z đm  Z dc  Z dd  Z dd  Z đm  Z dc  1,2  0,46  0,74 ()
Chọn dây dẫn bằng đồng và giả sử chiều dài từ máy biến dòng điện đến các đồng hồ
đo lường là 30(m).
Sơ đồ dùng 3 biến dòng đặt trên cả 3 pha mắc hình sao:
ltt
Z đm  Z dc  Z dd  rđ  
S dd

 .l tt
Suy ra: S dd 
Z đm  Z dc

Dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất:  cu


 0,0175 (Ω/mm2/m)
0,0175.30
S dd   0,7094 (mm2)
0,74
Vậy chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện: S = 1(mm2).

Biến dòng đã chọn có I đmS = 1000(A) nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Máy biến dòng loại này không cần kiểm tra ổn định động vì thanh dẫn đã được
kiểm tra đảm bảo ổn định động.

2.4.4.3. Chọn máy biến dòng phía hạ áp 22KV (Đã có trong tủ hợp bộ)
2.4.5. Chọn máy biến điện áp
a. Giới thiệu:
- Máy máy biến điện áp, kí hiệu là BU hoặc TU hoặc VT, có chức năng biến đổi
điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100 V hoặc 100/ 3 V, cấp nguồn áp cho các mạch đo
lường, điều khiển, tín hiệu, bảo vệ…
- Máy biến điện áp được chế tạo với điện áp từ 3 KV trở lên, có loại khô loại dầu.
Loại khô chỉ đặt cho trạm phân phối trong nhà, loại dầu có thể đặt mọi chỗ.
- Nguyên tắc làm việc của BU giống máy biến áp thường nhưng công suất định mức
của nó thường rất nhỏ từ vài chục đến vài trăm (20-200)VA, tổng trở mạch ngoài
của BU rất lớn do đó có thể xem tình trạng làm việc của BU là không tải.
b. Điều kiện chọn:

Máy biến điện áp được chọn theo các điều kiện sau:
● Điện áp.

Trang 31 http://www.ebook.edu.vn
● Sơ đồ đấu dây, kiểu máy.
● Cấp chính xác.
● Công suất định mức.
● Chọn dây dẫn nối BU với các dụng cụ đo lường.
2.4.5.1. Chọn máy biến điện áp phía cao áp 110KV
Điều kiện chọn:
- Điện áp: U đmBU ≥ U mạng = 110KV.
- Cấp chính xác: Vì BU cung cấp cho nguồn đo đếm nên ta chọn ba BU 1 pha 3 nối
Ү /Ү/ có cấp chính xác là 0,5.
- Phía sơ cấp của máy có cuộn dây quấn đấu giác hở. Khi ngắn mạch không đối
xứng (một pha hoặc hai pha) ở hai đầu cuộn tam giác xuất hiện điện áp nhờ đó ta có
thể kiểm tra được tình trạng của mạng .

- Công suất phụ tải thứ cấp của BU: S pt ≤ S đmBU


Với: S pt = Pdc2  Qdc2
Bảng 2.10: Bảng phân bố công suất.

Tên dụng cụ Kí Loại Phụ tải BU (AB) Phụ tải BU (BC)


hiêu P (W) Q(VAR) P (W) Q(VAR)

Vôn mét V B-2 7,2 -

Oát kế tác dụng W Д - 355 1,5 1,5

Oát kế phản kháng VAR Д - 355 1,5 1,5

Oát kế tự ghi W H - 348 10 10

Tần số kế Hz H - 345 - 6,5

Tổng 20,2 0 19,5 0

Tổng công suất: ∑P dc = 39,7 (W)


∑Q dc = 0 (VAR)

 S pt = Pdc2  Qdc2  39,7 2  0  39,7 (VA)

Trang 32 http://www.ebook.edu.vn
Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” ta
chọn được máy biến điện áp loại HKФ-110 có các thông số ở bảng 2.11.
Bảng 2.11:

Điện áp định mức (V) Cấp chính Công suất


Loại BU Sơ cấp Thứ cấp Thứ cấp xác định mức
(VA)
chính phụ

HKФ-110 110000/ 3 100/ 3 100/3 0,5 150

- Chọn dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo:


Dây dẫn được chọn phải thoả mãn điều kiện:

+ Tổn thất điện áp trên dây dẫn: ΔU ≤ U cp = 0,5 %


+ Để đảm bảo độ bền cơ học, tiết diện nhỏ nhất của thanh dẫn phải thoả mãn:
S minCu = 1,5(mm2)

S minAl = 2,5(mm2)
Giả sử chiều dài dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo lường là : l = 30(m), ở đây
chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,5(mm2);  cu
2
 0,0175 (Ω/mm /m).

- Điện trở của dây dẫn:


l 30
r dd
  0,0175.  0,35 ()
S 1,5
- Tổn thất điện áp trên dây dẫn:

S pt .rdd 39 ,7.0,35
ΔU% = = = 0,417%
U 2
ddT (100 3 ) 2

 ΔU% = 0,417% ≤ ΔU cp = 0,5%

- Kết luận: Vậy BU đã chọn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2.4.5.2. Chọn máy biến điện áp phía trung áp 35KV
Điều kiện chọn:
- Điện áp: U đmBU ≥ U mạng = 35(KV)
- Cấp chính xác: Vì BU cung cấp cho nguồn đo đếm nên ta chọn ba BU 1 pha nối

Trang 33 http://www.ebook.edu.vn
Ү/Ү/ có cấp chính xác là 0,5.
- Công suất phụ tải thứ cấp của BU: S pt ≤ S đmBU
Với: S pt = Pdc2  Qdc2

Bảng 2.12: Bảng phân bố công suất.

Tên dụng cụ Kí Loại Phụ tải BU (AB) Phụ tải BU (BC)


hiêu
P (W) Q(VAR) P (W) Q(VAR)

Vôn mét V B-2 7,2 -

Oát kế tác dụng W Д - 355 1,5 1,5

Oát kế phản kháng VAR Д - 355 1,5 1,5

Oát kế tự ghi W H - 348 10 10

Tần số kế Hz H - 340 - 6,5

Tổng 20,2 0 19,5 0

Tổng công suất: ∑P dc = 39,7(W)

∑Q dc = 0 (VAR)
 S pt = ΣPdc2 + ΣQdc2 = 39 ,7 2 + 0 = 39 ,7( VA )

- Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải ” chọn
được máy biến điện áp loại 3HOM-35 có các thông số ở bảng 2.13.
Bảng 2.13:

Loại BU Điện áp định mức (V) Cấp chính Công suất

Sơ cấp Thứ cấp Thứ cấp xác định mức

chính phụ (VA)

3HOM-35 35000/ 3 100/ 3 100/3 0,5 150

- Chọn dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo:


Dây dẫn được chọn phải thoả mãn điều kiện:
+ Tổn thất điện áp trên dây dẫn: ΔU ≤ ΔU cp = 0,5 %.

+ Để đảm bảo độ bền cơ học, tiết diện nhỏ nhất của thanh dẫn phải thoả mãn:

Trang 34 http://www.ebook.edu.vn
S minCu = 1,5(mm2)
S minAl = 2,5(mm2)
Giả sử chiều dài dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo lường là: l = 30(m), ở đây
chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,5(mm2); ρ cu
= 0,0175 (Ω/mm2/m).

Điện trở của dây dẫn:


l 30
r dd
  0,0175.  0,35 ()
S 1,5
- Tổn thất điện áp trên dây dẫn:
S pt .rdd 39,7.0,35
ΔU% =   0,417%
U 2
ddT 100 3  2

 ΔU% = 0,417% ≤ ΔU cp = 0,5%

- Kết luận: Vậy BU đã chọn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2.4.6. Tính toán tự dùng cho TBA
- Công suất tự dùng trong TBA tuy không lớn nhưng đòi hỏi yêu cầu độ tin cậy
cung cấp điện cao, không thể mất điện.Vì vậy ta nên trang bị hai MBA tự dùng có
cùng công suất, một máy vận hành và một máy dự phòng.
- Thông thường đối với các trạm biến áp 110KV thì công suất của MBA tự dùng
khoảng 100(KVA).
- Theo điều kiện trên thì ta chọn được MBA tự dùng có thông số kỹ thuật sau:
Bảng 2.14:

Loại BAD -100-22 / 0,4 (Đông Anh-HN)

Tổ nối dây Y 0 /Y 0

Phương pháp làm mát ONAN (Tự nhiên)

Công suất định mức (KVA) 100

Điện áp định mức (KV) 222 x 2.5%/0.4

Tổn thất không tải (W) 320

Tổn thất ngắn mạch (W) 20509

Điện áp ngắn mạch % 4

Trang 35 http://www.ebook.edu.vn
2.4.7 . Lựa chọn cầu chì tự rơi FCO
- Để bảo vệ cho MBA tự dùng khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải các dao
động có xung dòng lớn đến MBA tự dùng ở đây ta dùng cầu chì tự rơi FCO. Bộ
phận chính của cầu chì bao gồm dây chảy và vỏ, có khi còn có cả bộ phận dập hồ
quang. Nguyên lý làm việc của cầu chì là khi có dòng bình thường từ định mức trở
xuống thì dây chảy không chảy ra nhưng khi có quá dòng điện tăng cao lên quá
dòng điện định mức thì dây chảy phát nóng và chảy ra, hồ quang phát sinh rồi bị
dập tắt, mạch điện bị ngắt. Quá dòng càng lớn thì cắt ngắn mạch càng nhanh .
Điều kiện chọn FCO là:
- U đmFCO  U đm HT.
- I đmFCO  (1,2- 1,5) I cb.
Dòng điện cưỡng bức qua thanh dẫn qua thanh dẫn từ MBA tự dùng đến thanh góp
hạ áp là:
k qt .S đm 1,4.0.1
I cb = = = 3,67(A)
3.U đm 3.22

Với K qt hệ số quá tải của MBA.


Căn cứ vào các điều kiện trên ta chọn lựa FCO có các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.15:

Loại FCO

Tiêu chuẩn chế tạo IEC 265;282

Điện áp định mức 24

Điều kiện lắp đặt Ngoài trời

Tần số định mức 50

Dòng điện định mức (A) 100

Điện áp chiụ đựng xung sét (KV) 125

Dòng đóng cắt MBA không tải (A) 2,5

Dòng đóng cắt đường dây không tải (A) 10

Dòng ngắn mạch định mức(1s) KA 12

Trang 36 http://www.ebook.edu.vn
PHẦN II
THIẾT KẾ PHẦN NHỊ THỨ
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI SỰ CỐ TRONG TRẠM BIẾN ÁP


1.1. MÁY BIẾN ÁP
1.1.1. Mục đích bảo vệ
- Trong hệ thống điện, MBA là một trong những phần tử quan trọng nhất liên
kết hệ thống sản xuất, truyền tải và phân phối. Vì vậy việc nghiên cứu các tình trạng
làm việc không bình thường, sự cố… xảy ra với MBA là rất cần thiết.
- Để bảo vệ cho MBA làm việc an toàn cần phải tính đầy đủ các hư hỏng bên
trong MBA và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của
MBA. Từ đó đề ra các phương án bảo vệ tốt nhất, loại trừ các hư hỏng và ngăn
ngừa các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự làm việc của MBA.
1.1.2. Các hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường xảy ra với MBA
1.1.2.1. Sự cố bên trong MBA

Sự cố bên trong MBA được chia làm hai nhóm sự cố trực tiếp và sự cố gián tiếp:
- Sự cố trực tiếp là ngắn mạch các cuộn dây, hư hỏng cách điện làm thay đổi
đột ngột các thông số điện.
- Sự cố gián tiếp diễn ra từ từ nhưng sẽ trở thành sự cố trực tiếp nếu không
phát hiện và xử lý kịp thời (như quá nhiệt bên trong MBA, áp suất dầu tăng cao…).
Vì vậy yêu cầu bảo vệ sự cố trực tiếp phải nhanh chóng cách ly MBA bị sự cố ra
khỏi hệ thống điện để giảm ảnh hưởng đến hệ thống. Sự cố gián tiếp không đòi hỏi
phải cách ly MBA nhưng phải được phát hiện, có tín hiệu báo cho nhân viên vận
hành biết để xử lý. Một số sự cố thường gặp bên trong máy biến áp là:
a. Ngắn mạch giữa các pha trong máy biến áp ba pha:
Dạng ngắn mạch này rất hiếm khi xảy ra, nhưng nếu xảy ra dòng ngắn mạch sẽ rất
lớn so với dòng một pha.

Trang 37 http://www.ebook.edu.vn
Hình 1.1: Ngắn mạch nhiều pha trong cuộn dây MBA.
b. Ngắn mạch một pha:
Có thể là chạm vỏ hoặc lõi thép MBA. Dòng ngắn mạch một pha lớn hay nhỏ
phụ thuộc chế độ làm việc của điểm trung tính MBA đối với đất và tỷ lệ vào khoảng
cách từ điểm chạm đất đến điểm trung tính.

Hình 1.2: Ngắn mạch một pha chạm đất.


c. Ngắn mạch giữa các vòng dây của cùng một pha:
Khoảng (70÷80)% hư hỏng MBA là từ chạm chập giữa các vòng dây cùng 1
pha bên trong MBA (hình 1.3).
Trường hợp này dòng điện tại chỗ ngắn mạch rất lớn vì một số vòng dây bị nối ngắn
mạch, dòng điện này phát nóng đốt cháy cách điện cuộn dây và dầu biến áp, nhưng
dòng điện từ nguồn tới máy biến áp I S có thể vẫn nhỏ (vì tỷ số MBA rất lớn so với
số ít vòng dây bị ngắn mạch) không đủ cho bảo vệ rơle tác động.

Trang 38 http://www.ebook.edu.vn
Hình 1.3: Ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng một pha.
Ngoài ra còn có các sự cố như hư thùng dầu, hư sứ dẫn, hư bộ phận điều chỉnh đầu
phân áp…
1.1.2.3. Dòng điện từ hóa tăng vọt khi đóng MBA không tải
Hiện tượng dòng điện từ hóa tăng vọt có thể xuất hiện vào thời điểm đóng
MBA không tải. Dòng điện này chỉ xuất hiện trong cuộn sơ cấp MBA. Nhưng đây
không phải là dòng điện ngắn mạch do đó yêu cầu bảo vệ không được tác động.
1.1.2.4 . Sự cố bên ngoài ảnh hưởng đến tình trạng làm việc của MBA
- Dòng điện tăng cao do ngắn mạch ngoài và quá tải.
- Mức dầu bị hạ thấp do nhiệt độ không khí xung quanh MBA giảm đột ngột.
- Quá điện áp khi ngắn mạch một pha trong hệ thống điện …
1.2. THANH GÓP
1.2.1. Đặt vấn đề
Sự cố xảy ra với thanh góp rất ít, nhưng vì thanh góp là đầu mối liên hệ của
nhiều phần tử trong hệ thống nên khi xảy ra ngắn mạch trên thanh góp nếu không
được loại trừ một cách nhanh chóng và tin cậy thì có thể gây ra những hậu quả
nghiêm trọng và làm tan rã hệ thống. Với thanh góp có thể không cần xét đến bảo
vệ quá tải vì khả năng quá tải của thanh góp là rất lớn.
Bảo vệ thanh góp cần thỏa mãn những đòi hỏi rất cao về chọn lọc, khả năng tác
động nhanh và độ tin cậy.
1.2.2. Nguyên nhân gây sự cố trên thanh góp
Các nguyên nhân gây sự cố trên thanh góp có thể là:
- Hư hỏng cách điện do già cỗi vật liệu.
- Quá điện áp.
- Máy cắt hư do sự cố ngoài thanh góp.
- Thao tác nhầm.
- Sự cố ngẫu nhiên do vật dụng rơi chạm thanh góp.

Trang 39 http://www.ebook.edu.vn
Đối với hệ thống thanh góp phân đoạn hay hệ thống nhiều thanh góp cần cách
ly thanh góp bị sự cố ra khỏi hệ thống càng nhanh càng tốt.
1.3. ĐƯỜNG DÂY
1.3.1. Phân loại các đường dây
Hiện nay có nhiều cách để phân loại các đường dây, theo cấp điện áp người ta
có thể phân biệt:
- Đường dây hạ áp: U < 1KV.
- Đường dây trung áp: 1KV ≤ U ≤ 35KV.
- Đường dây cao áp: 60KV ≤ U ≤ 220KV.
- Đường dây siêu cao áp: 330KV ≤ U ≤ 1000KV.
- Đường dây cực cao áp: U > 1000KV.
Thông thường các đường dây có cấp điện áp danh định từ 110KV trở lên được
gọi là đường dây truyền tải và dưới 110 kV trở xuống gọi là đường dây phân phối.
Theo cách bố trí đường dây có: đường dây trên không, đường dây cáp, đường
dây đơn, đường dây kép…
1.3.2. Các dạng sự cố và bảo vệ để bảo vệ đường dây tải điện
Những sự cố thường gặp đối với đường dây tải điện là ngắn mạch (một pha
hoặc nhiều pha), chạm đất một pha (trong lưới điện có trung tính cách đất hoặc nối
đất qua cuộn dập hồ quang), quá điện áp (khí quyển hoặc nội bộ), đứt dây và quá
tải.

Trang 40 http://www.ebook.edu.vn
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI BẢO VỆ TRONG TRẠM BIẾN ÁP
2.1. GIỚI THIỆU TÌM HIỂU CÁC LOẠI BẢO VỆ MBA
2.1.1. Giới thiệu các loại bảo vệ MBA
Tuỳ theo công suất của máy biến áp, vị trí và vai trò của máy biến áp trong
hệ thống mà người ta lựa chọn phương thức bảo vệ thích hợp trong máy biến áp.
Những loại bảo vệ thường dùng để chống các loại sự cố và chế độ làm việc không
bình thường của máy biến áp được giới thiệu trong bảng 2.16.
Bảng 2.1: Các loại bảo vệ thường dùng cho máy biến áp.

Loại hư hỏng Loại bảo vệ


- So lệch có hãm (bảo vệ chính)
Ngắn mạch một pha hoặc nhiều pha - Khoảng cách (bảo vệ dự phòng)
chạm đất - Quá dòng có thời gian
- Quá dòng thứ tự không
Chạm chập các vòng dây, thùng dầu
thủng hoặc bị rò dầu - Rơle khí BUCHHOLZ
- Quá dòng điện
Quá tải
- Hình ảnh nhiệt
Quá bão hoà mạch từ - Chống bão hòa

2.1.2. Tìm hiểu các loại bảo vệ MBA


2.1.2.1. Các bảo vệ chống ngắn mạch
a. Bảo vệ so lệch có hãm:
- Dòng điện sơ cấp ở hai (hoặc nhiều) phía của máy biến áp thường khác nhau
về trị số và về góc pha.
Vì vậy để cân bằng dòng điện thứ cấp ở các phía của bảo vệ so lệch trong chế
độ làm việc bình thường, người ta sử dụng máy biến dòng trung gian BIG có tổ đấu
dây phù hợp với tổ đấu dây của máy biến áp và tỉ số biến đổi được chọn sao cho các
dòng điện đưa vào so sánh trong rơle so lệch có trị số gần bằng nhau.
- Một đặc điểm nữa của bảo vệ so lệch máy biến áp là dòng điện từ hoá của
máy biến áp sẽ tạo nên dòng điện không cân bằng chạy qua rơle. Trị số quá độ của

Trang 41 http://www.ebook.edu.vn
dòng điện không cân bằng này có thể rất lớn trong chế độ đóng máy biến áp không
tải hoặc cắt ngắn mạch ngoài. Vì vậy, để hãm bảo vệ so lệch của máy biến áp người
ta sử dụng dòng điện từ hoá của máy biến áp.

Hình 2.1: Cân bằng pha và trị số của dòng điện thứ cấp trong bảo vệ so
lệch máy biến áp 3 cuộn dây bằng máy biến dòng trung gian BIG.

Ngoài ra, tuỳ theo tổ đấu dây của máy biến áp được bảo vệ cần sử dụng những
biện pháp để loại trừ ảnh hưởng của dòng điện thứ tự không khi trung tính của cuộn
dây máy biến áp nối đất và có ngắn mạch chạm đất xảy ra trong hệ thống.

Gần đây, trong các rơle so lệch hiện đại người ta có thể thực hiện việc cân
bằng pha và trị số của dòng điện thứ cấp ở các phía của máy biến áp ngay trong rơle
so lệch.
Trên hình 2.2 trình bày sơ đồ nguyên lý của bảo vệ so lệch có hãm dùng cho
máy biến áp 3 cuộn dây

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm dùng cho máy biến áp 3 cuộn dây
HM-hãm theo thành phần hài bậc 2 trong dòng điện từ hoá máy biến áp.

Trang 42 http://www.ebook.edu.vn
Giả sử phía cuộn dây 1 của máy biến áp nối với nguồn cung cấp, phía cuộn
dây 2, 3 nối với phụ tải. Bỏ qua dòng điện kích từ của máy biến áp, trong chế độ
làm việc bình thường ta có:
İ S1 = İ S2 + İ S3
Dòng điện đi vào cuộn dây làm việc bằng:
İ lv = İ t1 – (İ t2 + İ t3 )

Các dòng điện hãm:


İ h1 = İ t1 + İ t2
İ h2 = İ t3

Các dòng điện hãm được cộng với nhau theo trị số tuyệt đối để tạo nên hiệu
ứng hãm theo quan hệ:
İ h = (│İ t1 + İ t2 │+│ İ t3 │).K H
Trong đó: K H  0,5 là hệ số hãm của bảo vệ so lệch.
Ngoài ra để ngăn chặn tác động sai dòng điện ảnh hưởng của dòng điện từ hoá
khi đóng máy biến áp không tải và khi cắt ngắn mạch ngoài, bảo vệ còn được hãm
bằng thành phần hài bậc hai trong dòng điện từ hoá I HM .
Để đảm bảo được tác động hãm khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ cần thực
hiện điều kiện: │ İ H │> │ İ LV │
b. Bảo vệ quá dòng điện có thời gian:
- Bảo vệ quá dòng điện có thời gian thường được dùng làm bảo vệ chính cho
các máy biến áp có công suất bé và làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp có công
suất trung bình và lớn để chống các dạng ngắn mạch bên trong và bên ngoài máy
biến áp.
- Với máy biến áp 2 cuộn dây dùng một bộ bảo vệ đặt ở phía nguồn cung cấp,
với máy biến áp nhiều cuộn dây thường mỗi phía đặt một bộ.
- Dòng điện khởi động của bảo vệ chọn theo dòng điện danh định của biến áp
có xét đến khả năng quá tải. Thời gian làm việc của bảo vệ chọn theo nguyên tắc
bậc thang, phối hợp với thời gian làm việc của các bảo vệ lân cận trong hệ thống.
- Nếu máy biến áp nhiều cuộn dây nối với nguồn từ nhiều phía thì cần đặt bộ
định hướng công suất ở phía nối với nguồn có thời gian tác động bé hơn.

Trang 43 http://www.ebook.edu.vn
c. Bảo vệ chống chạm đất:
Sơ đồ bảo vệ chống chạm đất đơn giản nhất đặt ở máy biến áp có trung tính
nối đất được trình bày trên hình 2.3 a Sơ đồ dùng một máy biến dòng đặt trên dây
trung tính của máy biến áp và một rơle quá dòng với dòng điện khởi động:
I kđ = (0,2 - 0,4) I dđ
Trong đó: I dđ là dòng điện danh định của máy biến áp.

a)
b)

Hình 2.3: Bảo vệ chống chạm đất (a) và chạm thùng (b) máy biến áp
Sơ đồ hình 2.3 được sử dụng để bảo vệ chống chạm vỏ máy biến áp.Trong
trường hợp này thùng máy biến áp được cách điện đối với đất và máy biến dòng
được đặt trên dây nối giữa thùng và với đất. Bình thường khi không có chạm vỏ
(thùng) dòng điện đi qua biến dòng bằng không nên có thể chỉnh định dòng khởi
động của bảo vệ với trị số khá bé và bảo vệ có độ nhạy cao.
2.1.2.2. Bảo vệ khi chạm chập các vòng dây, thùng dầu thủng hoặc bị rò rỉ dầu
a. Bảo vệ bằng rơle hơi :
Rơle hơi được áp dụng cho các máy biến áp có công suất trung bình và lớn
với kiểu máy có thùng giãn nở dầu. Rơle hơi được lắp trên đoạn ống liên thông dầu
từ thùng chính máy biến áp đến thùng giãn nở dầu của máy theo một chiều nhất
định của đầu mũi tên trên rơle hơi phải chỉ về phía thùng giãn nở (cùng với chiều
dòng chảy của dầu từ thùng chính qua rơle hơi đến thùng giãn nở dầu khi có sự cố
trong máy biến áp). Đoạn ống liên thông dầu có độ nâng cao về phía thùng giãn nở
với góc nghiêng (so với mặt phẳng ngang) khoảng 1100. Đoạn ống liên thông
không được có góc, phần cong của ống có bán kính càng lớn càng tốt.

Trang 44 http://www.ebook.edu.vn
Hình 2.4: Vị trí lắp đặt rơle hơi và rơle mức dầu tại MBA

*Rơle hơi hai phao có cấu tạo gồm:


- Một phao trên (phao 1) có hình cầu rỗng, nhẹ có thể tự nâng hạ theo mức
dầu, trong phao có chứa một tiếp điểm thủy ngân được nối ra hộp nối dây tại mặt
trên rơle. Khi sự cố nhẹ hoặc quá tải, hơi sinh ra tập trung ở phía trên, đẩy phao 1 về
vị trí nằm ngang làm đóng tiếp điểm thủy ngân. Tiếp điểm này được nối vào mạch
điện báo hiệu sự cố của máy biến áp (96-1).
- Một phao dưới (phao 2) có cấu tạo tương tự như phao 1 và được liên kết với
một cánh chặn. Cánh chặn là một tấm kim loại mỏng được treo tại vị trí phía lỗ mặt
bích của rơle hơi phía nối vào thùng chính máy biến áp. Do được treo để bề mặt tấm
kim loại thẳng góc với hướng dòng chảy của dầu nên cánh chặn tác động theo lưu
lượng của dòng chảy của dầu. Cánh chặn có thể điều chỉnh theo ba trị số lưu lượng
dầu là 65, 100 và 150 cm/giây (rơle thường được nhà chế tạo đặt sẵn trị số
100cm/giây). Khi máy biến áp vận hành bình thường, dầu chuyển động do giãn nở
theo nhiệt độ không đủ để tác động cánh chặn. Khi có sự cố bên trong máy biến áp,
luồng dầu và hơi sinh ra phụt mạnh từ thùng chính qua rơle hơi đến thùng giãn nở.
Lưu lượng dầu lớn hơn trị số đã điều chỉnh sẵn sẽ đẩy cho cánh chặn quay, làm cho
phao 2 chìm xuống, đóng tiếp điểm thủy ngân, cắt máy cắt (96-2).

Trang 45 http://www.ebook.edu.vn
.

Hình 2.5: Nguyên lý cấu tạo rơle hơi


Dựa vào thành phần và khối lượng hơi sinh ra người ta có thể xác định được
tính chất và mức độ sự cố. Do đó trên rơle hơi còn có thêm van để lấy hỗn hợp khí
sinh ra nhằm phục vụ cho việc phân tích sự cố.
b. Rơle nhiệt độ (F26):
* Rơle nhiệt độ dầu (F26 O)
Rơle nhiệt độ dầu gồm các tiếp điểm thường đóng, thường mở lắp bên trong
một nhiệt kế có kim chỉ thị nhiệt độ. Nhiệt kế gồm có cơ cấu chỉ thị quay để ghi số
đo, một bộ phận cảm biến nhiệt, một ống mao dẫn nối bộ phận cảm ứng nhiệt với
cơ cấu chỉ thị. Bên trong ống mao dẫn là chất lỏng (dung dịch hữu cơ) được nén lại.
Sự co giãn của chất lỏng (trong ống mao dẫn) thay đổi theo nhiệt độ mà bộ phận
cảm biến nhiệt nhận được, sẽ tác động cơ cấu chỉ thị và các tiếp điểm. Các tiếp
điểm sẽ đổi trạng thái “mở” thành “đóng”, “đóng” thành “mở” khi nhiệt độ cao hơn
trị số đặt trước. Bộ phận cảm biến nhiệt được lắp trong một lỗ trụ bọc kín, ở phía
trên nắp máy biến áp, bao quanh lỗ trụ là dầu, để đo nhiệt độ lớp dầu trên cùng của
máy biến áp. Thường dùng nhiệt kế có 2 (hoặc 4) vít điều chỉnh nhiệt độ để có thể
đặt sẵn 2 (hoặc 4) trị số tác động cho 2 (hoặc 4) bộ tiếp điểm riêng rẽ lắp trong nhiệt
kế. Khi nhiệt độ cao hơn trị số đặt cấp 1, rơle sẽ đóng tiếp điểm cấp 1 để báo hiệu
sự cố “Nhiệt độ dầu cao” của máy biến áp. Khi nhiệt độ tiếp tục cao hơn trị số đặt
cấp 2, rơle sẽ đóng thêm tiếp điểm cấp 2 để tự động cắt máy cắt, cắt điện máy biến
áp, đồng thời cũng có mạch điện báo hiệu sự cố “cắt do nhiệt độ dầu cao”.
* Rơle nhiệt độ cuộn dây (F26 W)

Trang 46 http://www.ebook.edu.vn
Rơle nhiệt độ cuộn dây gồm bốn bộ tiếp điểm (mỗi bộ có một tiếp điểm
thường mở, một tiếp điểm đóng với cực chung) lắp bên trong một nhiệt kế có kim
chỉ thị. Nhiệt kế gồm có: có cấu chỉ thị quay để ghi số đo, một bộ phận cảm biến
nhiệt, một ống mao dẫn nối bộ phận cảm biến nhiệt với cơ cấu chỉ thị. Bên trong
ống mao dẫn là chất lỏng được nén lại. Sự co giãn của chất lỏng trong ống mao dẫn
thay đổi theo nhiệt độ mà bộ cảm biến nhận được, tác động cơ cấu chỉ thị và bốn bộ
tiếp điểm. Tác động lên cơ cấu chỉ thị và các tiếp điểm, còn có một điện trở nung.
Cuộn dây thứ cấp của một máy biến dòng điện đặt tại chân sứ máy biến áp được nối
với điện trở nung. Nối song song với điện trở nung là một biến trở để hiệu chỉnh.
Tác dụng của điện trở nung (tùy theo dòng điện qua cuộn dây máy biến áp) và tác
dụng của bộ cảm biến nhiệt lên cơ cấu đo cùng các bộ tiếp điểm sẽ tương ứng với
nhiệt độ điểm nóng: nhiệt độ của cuộn dây.
Có 4 vít điều chỉnh nhiệt độ để đặt trị số tác động cho bốn bộ tiếp điểm. Tùy
theo thiết kế, các tiếp điểm rơle nhiệt độ có thể được nối vào các mạch: báo hiệu sự
cố “nhiệt độ cuộn dây cao”, mạch tự động mở máy cắt để cô lập máy biến áp, mạch
tự động khởi động và ngừng các quạt làm mát máy biến áp.
c. Rơle mức dầu (F71):
Rơle mức dầu gồm hai bộ tiếp điểm lắp bên trong thiết bị chỉ thị mức dầu. Đối
với máy biến áp có bộ đổi nấc điện áp có tải, thùng giãn nở dầu được chia làm hai
ngăn. Ngăn có thể tích chiếm phần lớn thùng giãn nở, được nối ống liên dầu thông
qua rơle hơi đến thùng chính máy biến áp (để có thể tích giãn nở dầu cho máy biến
áp). Ngăn có thể tích chiếm phần nhỏ hơn nhiều của thùng giãn nở, sẽ được nối ống
liên dầu đến thùng chứa bộ đổi nấc có tải. Thùng chính máy biến áp và thùng bộ đổi
nấc được thiết kế riêng rẽ, không có liên thông dầu với nhau. Vì vậy, có hai thiết bị
chỉ thị mức dầu lắp tại hai đầu thùng giãn nở để đo mức dầu của hai ngăn: thiết bị
chỉ thị mức dầu máy biến áp và thiết bị chỉ thị mức dầu bộ đổi nấc có tải.

Hình 2.6: Vị trí lắp rơle mức dầu tại máy biến áp.

Trang 47 http://www.ebook.edu.vn
Cấu tạo của thiết bị chỉ thị mức dầu gồm hai phần: bộ phận điều khiển và bộ
chỉ thị. Bộ phận điều khiển có một phao (3), thanh quay (8), trục quay (9), có lắp
nam châm vĩnh cửu (4). Bộ phận điều khiển lắp trên vỏ máy (đầu thùng giãn nở) có
vòng đệm. Bộ phận chỉ thị gồm kim chỉ (6) lắp trên trục mang một nam châm vĩnh
cửu (5). Bộ phận chỉ thị được làm bằng nhôm để tránh bị ảnh hưởng từ trường nam
châm và chống ảnh hưởng của nước.

Hình 2.7: Cấu tạo của thiết bị chỉ thị mức dầu

Khi mức dầu nâng hạ thì phao (3) nâng hạ theo. Chuyển động nâng hạ của
phao được chuyển thành chuyển động quay của trục (9) nhờ thanh quay (8). Khi
quay, từ trường do nam châm (4) sẽ điều khiển cho nam châm (5) quay sao cho hai
cực khác tên (N và S) của hai nam châm đối diện nhau (hai cực cùng tên có lực đẩy,
hai cực khác tên có lực hút nhau). Do vậy kim chỉ thị quay theo nam châm (5), ghi
được mức dầu trên mặt chỉ thị.

Bộ phận chỉ thị cũng tác động đóng mở các tiếp điểm rơle mức dầu để đưa tín
hiệu vào mạch báo động hoặc mạch cắt tùy theo từng thiết kế.
2.1.2.3. Các loại bảo vệ khác
a. Bảo vệ chống quá tải (F49):
Quá tải làm tăng nhiệt độ của máy biến áp. Nếu mức quá tải cao và kéo dài
máy biến áp bị tăng nhiệt độ quá mức cho phép, tuổi thọ của máy biến áp bị suy
giảm nhanh chóng.
Đối với máy biến áp công suất lớn người ta sử dụng nguyên lý hình ảnh nhiệt
để thực hiện bảo vệ chống quá tải. Bảo vệ này phản ảnh mức tăng nhiệt độ ở những
điểm kiểm tra khác nhau trong máy biến áp và tuỳ theo mức tăng nhiệt độ mà có
nhiều cấp tác động khác nhau: cảnh báo, khởi động các mức làm mát bằng cách
tăng tốc độ tuần hoàn không khí hoặc dầu, giảm tải máy biến áp. Nếu các cấp tác

Trang 48 http://www.ebook.edu.vn
động này không mang lại hiệu quả và nhiệt độ của máy biến áp vẫn vượt quá giới
hạn cho phép và kéo dài quá thời gian quy định thì máy biến áp sẽ được cắt ra khỏi
hệ thống.
b. Bảo vệ kém tần (F81):
Là rơle dùng để tự động mở một số máy cắt cung cấp điện cho phụ tải khi tần
số nguồn điện thấp hơn giới hạn cho phép so với tần số định mức là 50Hz. Việc cắt
bớt một số phụ tải sẽ làm giảm phụ tải của nguồn phát điện, giúp khôi phục lại tần
số định mức.
c. Bảo vệ dự phòng máy cắt hỏng (50BF):
Máy cắt là phần tử cuối cùng trong hệ thống bảo vệ có nhiệm vụ cách ly phần
tử ra khỏi hệ thống. Vì máy cắt khá đắt tiền nên không thể tăng cường độ tin cậy
bằng cách đặt thêm máy cắt dự phòng làm việc song song với máy cắt chính được.
Nếu máy cắt từ chối tác động thì hệ thống bảo vệ dự phòng phải tác động cắt tất cả
những máy cắt lân cận với chỗ hư hỏng nhằm loại trừ dòng điện ngắn mạch đến chỗ
sự cố.

Khi xảy ra sự cố, nếu bảo vệ ở phần tử bị hư hỏng đã gởi tín hiệu đi cắt máy,
nhưng sau một khoảng thời gian nào đó dòng điện sự cố vẫn còn tồn tại, có nghĩa là
máy cắt đã từ chối tác động.
Hình 2.8 trình bày nguyên lý phối hợp tác động giữa bảo vệ của phần tử nối
với thanh góp (bảo vệ khoảng cách chẳng hạn) với bảo vệ dự phòng máy cắt hỏng
HMC. Hình 2.9 biểu diễn đặc tính thời gian loại trừ sự cố cho 2 trường hợp: a) Khi
máy cắt làm việc bình thường và b) Khi máy cắt từ chối tác động. Một yêu cầu quan
trọng là rơle quá dòng trong bảo vệ dự phòng chống máy cắt hỏng phải có thời gian
trở về càng bé càng tốt (<20ms) ngay cả khi máy biến dòng bị bão hoà mạnh.

Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ dự phòng hỏng máy cắt (HMC)

Trang 49 http://www.ebook.edu.vn
Từ hình 2.8 có thể nhận thấy rằng khi sự cố xảy ra trên D3 nếu máy cắt MC3
làm việc bình thường thì sau khi bảo vệ gửi tín hiệu cắt, máy cắt MC3 sẽ cắt và
dòng điện đầu vào của bảo vệ dự phòng máy cắt hỏng HMC bằng không, bảo vệ sẽ
không thể khởi động được.

Hình 2.9: Biểu đồ thời gian loại trừ sự cố khi máy cắt làm việc bình

thường và khi hư hỏng máy cắt.


Nếu máy cắt MC3 hỏng, từ chối tác động thì dòng điện sự cố sẽ liên tục đưa
vào bảo vệ HMC, rơle quá dòng được giữ ở trạng thái tác động, sau khoảng 100ms
bảo vệ HMC gửi tín hiệu đi cắt tất cả các máy cắt nối trực tiếp với phân đoạn thanh
góp có máy cắt hỏng, cũng như máy cắt ở đầu đối diện của đường dây bị sự cố D3.
2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP

Hệ thống bảo vệ này bao gồm bảo vệ quá dòng điện hoặc bảo vệ khoảng cách
của phần tử nối vào thanh góp, nó có vùng bảo vệ bao phủ cả thanh góp. Khi ngắn
mạch trên thanh góp, sự cố được cách ly bằng bảo vệ của phần tử liên kết qua thời
gian của cấp thứ hai.
2.2.1. Sơ đồ bảo vệ dòng điện
Hệ thống bảo vệ dùng các bảo vệ dòng điện của MBA, đường dây và bảo vệ
dòng điện đặt ở thanh góp (hình 2.10). Khi ngắn mạch trên thanh góp cần thực hiện
cắt máy cắt phân đoạn trước sau một thời gian trễ các máy cắt nguồn nối với thanh

Trang 50 http://www.ebook.edu.vn
góp sự cố được cắt ra. Bảo vệ đặt trên thanh góp cần phối hợp với thời gian của bảo
vệ đường dây nối với thanh góp.

Hình 2.10: Bảo vệ dòng điện thanh cái.


Phối hợp với bảo vệ đường dây:
l
t MC  t đzl  t
Với t MC là thời gian cắt nhanh đường dây.
Cấp thời gian thứ hai dự trữ cho cấp thứ hai của đường dây:
II
t MC  t đzII  t

Thời gian của bảo vệ dòng cực đại của phần tử có nguồn phải lớn hơn thời
gian của máy cắt:
t MBA  t MC
II
 t

Để thời gian loại trừ sự cố trên thanh góp xuống mức thấp nhất, cần khóa bảo
vệ của phần tử nối với nguồn bằng các rơle của các lộ ra cấp điện cho phụ tải.

2.2.2. Bảo vệ so lệch thanh góp


2.2.2.1. Bảo vệ so lệch thanh góp dùng rơle dòng điện
Nguyên lý so lệch cân bằng dòng hay áp thường được dùng bảo vệ thanh góp.
Bảo vệ loại cân bằng áp (hình 2.11). Các cuộn thứ cấp BI được nối sao cho khi
ngắn mạch ngoài và làm việc bình thường, sức điện động của chúng ngược chiều
nhau trong mạch, rơle được mắc nối tiếp trong mạch dây dẫn phụ.

Hình 2.11: Sơ đồ so lệch loại cân bằng áp.

Trang 51 http://www.ebook.edu.vn
- Khi ngắn mạch ngoài, cũng như khi làm việc bình thường có dòng phụ tải
chạy qua, các sđđ ETI , ETII bằng nhau. Ví dụ ITI  ITII và n I = n II nên:
E  ETII
IR  TI
Z

Trong đó Z là tổng trở toàn mạch vòng.


- Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ các sđđ ETI , ETII cộng nhau và tạo
thành dòng trong rơle làm bảo vệ tác động.
2.2.2.2. Bảo vệ so lệch thanh góp dùng rơle dòng điện có hãm
Để khắc phục dòng không cân bằng lớn của bảo vệ so lệch thanh góp khi
dùng rơle dòng điện người ta cũng có thể dùng rơle so lệch có hãm. Loại rơle này
cung cấp một đại lượng hãm thích hợp để khống chế dòng không cân bằng khi ngắn
mạch ngoài có dòng không cân bằng lớn.
Dòng điện so lệch ISL (dòng làm việc):
ISL  Ilv  ITI  ITII
Dòng điện hãm IH :
I  K ( I  I )
H TI TII

Với K là hệ số hãm, K<1.


Trong chế độ làm việc bình thường, hay khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ,
dòng điện làm việc sẽ bé hơn nhiều so với dòng điện hãm nên rơle so lệch không
làm việc. Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ (ví dụ chỉ có một nguồn cung cấp đến
thanh góp), lúc này:
Ilv  ITI  IH
Nên rơle so lệch sẽ làm việc.

Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm.

Trang 52 http://www.ebook.edu.vn
2.3. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI BẢO VỆ THƯỜNG DÙNG ĐỂ BẢO VỆ
ĐƯỜNG DÂY
2.3.1. Bảo vệ quá dòng có thời gian (51)
Bảo vệ quá dòng có thể làm việc theo đặc tính thời gian độc lập (đường 1)
hoặc phụ thuộc (đường 2) hoặc hỗn hợp (đường 3, 4). Thời gian làm việc của bảo vệ
có đặc tính thời gian độc lập không phụ thuộc vào trị số dòng ngắn mạch hay vị trí
ngắn mạch, còn đối với bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc thì thời gian tác động
tỉ lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ, dòng ngắn mạch càng lớn thì thời gian
tác động càng bé.

Hình 2.13: Đặc tính thời gian của bảo vệ qua dòng độc lập (1),
phụ thuộc (2) và hỗn hợp (3, 4).
2.3.2. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50)
Chúng ta nhận thấy rằng đối với bảo vệ quá dòng thông thường càng gần
nguồn thời gian cắt ngắn mạch càng lớn, thực tế cho thấy ngắn mạch gần nguồn
thường thì mức độ nguy hiểm cao hơn và cần loại trừ càng nhanh càng tốt. Để bảo
vệ các đường dây trong trường hợp này người ta dùng bảo vệ quá dòng cắt nhanh
(50), bảo vệ cắt nhanh có khả năng làm việc chọn lọc trong lưới có cấu hình bất kì
với một nguồn hay nhiều nguồn cung cấp. Ưu điểm của nó là có thể cách ly nhanh
sự cố với công suất ngắn mạch lớn ở gần nguồn. Tuy nhiên vùng bảo vệ không bao
trùm được hoàn toàn đương dây cần bảo vệ, đây chính là nhược điểm lớn nhất của
loại bảo vệ này.

Để đảm bảo tính chọn lọc, giá trị đặt của bảo vệ quá dòng cắt nhanh phải được

Trang 53 http://www.ebook.edu.vn
chọn sao cho lớn hơn dòng ngắn mạch cực đại (ở đây là dòng ngắn mạch 3 pha trực
tiếp) đi qua chỗ đặt rơle khi có ngắn mạch ở ngoài vùng bảo vệ.
2.3.3. Bảo vệ quá dòng chạm đất (50/51N)
Độ lớn của dòng chạm đất phụ thuộc vào chế độ làm việc của điểm trung tính
hệ thống điện. Trong lưới điện có trung tính cách điện với đất, dòng chạn đất thường
không vượt quá vài chục ampe (thường ≤ 30 A). Còn trong lưới có điểm trung tính
nối đất qua cuộn dập hồ quang (cuộn Peterson), dòng chạm đất được giảm đi rất
nhiều. Sự nguy hiểm của tình trạng chạm đất của lưới có trung tính cách đất hoặc
nối đất qua cuộn dập hồ quang là điện áp ở hai pha còn lại không chạm đất tăng lên
bằng điện áp dây và có thể chuyển thành sự cố ngắn mạch nhiều pha tại những chỗ
có vấn đề về cách điện trên đường dây. Tuy nhiên ở lưới này khi xảy ra chạm đất
người ta vẫn cho phép vận hành nhưng bảo vệ phải báo tín hiệu để nhân viên vận
hành tìm biện pháp khắc phục. Vì dòng chạm đất của mạng có trung tính cách đất
hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang có giá trị khá nhỏ nên đòi hỏi bảo vệ dòng thứ
tự không phải có độ nhạy khá cao.
Trong hệ thống có trung tính trực tiếp nối đất, khi xảy ra chạm đất một pha
cũng chính là ngắn mạch một pha, dòng thứ tự không (TTK) phần lớn đến từ điểm
trung tính của hai trạm ở hai đầu đường dây, còn từ các trạm khác thì khá bé. Điều
này cho phép đảm bảo sự phối hợp tốt theo dòng của bảo vệ TTK. Các bảo vệ trong
trường hợp này thường được phối hợp theo nguyên tắc phân cấp như đối với bảo vệ
quá dòng pha.
2.3.4. Bảo vệ so lệch đường dây song song (87)
Bảo vệ so lệch ngang có hướng được dùng để bảo vệ cho ĐZ song song nối
vào thanh góp qua các máy cắt riêng (hình 2.14). Bảo vệ so lệch ngang có hướng
làm việc dựa theo nguyên tắc so sánh dòng điện trên hai đường dây song song.
Trong chế độ làm việc bình thường hoặc ngắn mạch ngoài (giả sử tại N1), các dòng
điện chạy trên hai nhánh ĐZ cùng chiều và có giá trị gần bằng nhau nên dòng điện
vào rơle:
Bộ phía thanh góp A:
1

ISL  . ( I
nI
     
1S  I 2 s )  ( I1  I 2  )  I KCBT  I KDR

Trang 54 http://www.ebook.edu.vn
bảo vệ không tác động trong trường hợp này.
Bộ phía thanh góp B: sẽ bị khoá do chiều dòng điện đi từ ĐZ vào thanh góp.
Như vậy bảo vệ không tác động trong trường hợp này.

Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch ngang có hướng.


Khi xảy ra ngắn mạch tại N2 (giả sử phía phụ tải không có nguồn truyền
ngược về), dòng ngắn mạch tại điểm N2 được cung cấp từ hai phía: dòng cung cấp
trực tiếp theo đường A1N2 và dòng đổ về theo đường vòng A34B2N2 (thường dòng
ngắn mạch do nhánh A1N2 có giá trị lớn hơn so với dòng do nhánh kia cung cấp do
tổng trở mạch vòng thường lớn). Dòng ngắn mạch trên đi qua hai bộ bảo so lệch ở
hai đầu thanh góp.
Bộ phía thanh góp A: Chiều dòng điện đi từ thanh góp vào đường dây sẽ làm
cho chức năng định hướng công suất của rơle làm việc để xác định điểm ngắn mạch
nằm trên nhánh đường dây nào có luồng công suất lớn hơn (nhánh I), đồng thời
dòng điện so lệch vào rơle xác định theo công thức:
1
nI

ISL  . ( I     
1S  I 2 s )  ( I1  I 2  ) > I KDR

Các dữ liệu trên sẽ được tổng hợp và so sánh với các giá trị cài đặt. Trong
trường hợp này bộ phía A sẽ đưa tín hiệu đi cắt máy cắt 1.
Bộ phía thanh góp B: Dòng điện chạy trên hai nhánh I1Svà I2S có chiều
ngược nhau. Khi đó dòng điện so lệch được xác định theo công thức sau:
1
nI

ISL  . ( I     
1S  I 2 s )  ( I 1  I 2  ) > I KDR

Trang 55 http://www.ebook.edu.vn
Các số liệu thu được sẽ được bộ phía thanh góp B tổng hợp và đưa tín hiệu đi
cắt máy cắt 2 (dòng I2S có chiều hướng từ đường dây II vào thanh góp B, còn dòng
I1S hướng từ thanh góp B ra đường dây I). Như vậy sự cố sẽ được cắt bởi bảo vệ so
lệch ở hai phía thanh góp và nhánh đường dây còn lại tiếp tục vận hành nhưng khi
đó chức năng so lệch sẽ bị khoá để tránh bảo vệ có thể tác động nhầm khi ngắn
mạch ngoài vùng bảo vệ vì lúc đó bảo vệ so lệch ngang trở thành bảo vệ quá dòng
có hướng.
Khi xảy ra ngắn mạch tại N3 (gần thanh góp A), do tổng trở đoạn từ thanh góp
A đến điểm ngắn mạch nhỏ hơn rất nhiều so với tổng trở mạch vòng dẫn đến dòng
ngắn mạch hầu như đổ dồn hoàn toàn qua nhánhA3N3 làm cho bảo vệ phía A tác
động cắt máy cắt 3 còn dòng trong mạch vòng rất nhỏ nên bảo vệ phía B không tác
động. Chỉ khi máy cắt 3 bị cắt ra, dòng ngắn mạch đổ dồn về nhánh vòng và khi đó

bảo vệ phía B mới tác động cắt máy cắt 4. Trường hợp này được gọi là hiện tượng
khởi động không đồng thời, hiện tượng này sẽ làm tăng thời gian cắt ngắn mạch lên
gây ảnh hưởng đến tính tác động nhanh của bảo vệ.
Trong trường hợp xảy ra đứt dây kèm theo chạm đất một nhánh đường dây thì
bảo vệ so lệch ngang có hướng sẽ tác động không đúng cắt cả hai nhánh đường dây.
Đây chính là một nhược điểm rất lớn của bảo vệ so lệch ngang có hướng. Để khắc

phục người ta dựa vào khoảng thời gian từ lúc đứt dây đến khi chạm đất để khoá
chức năng so lệch của bảo vệ.

Trang 56 http://www.ebook.edu.vn
CHƯƠNG 3
TÌM HIỂU VỀ RƠLE KỸ THUẬT SỐ KBCH130
VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO VỆ MBA T1
3.1. GIỚI THIỆU
KBCH130 là rơle so lệch kỹ thuật số dùng để bảo vệ cho máy biến áp hai
hoặc ba cuộn dây, máy biến áp tự ngẫu hoặc hợp bộ máy phát - máy biến áp

Hình 3.1: Mặt trước roleKBCH130.


Rơle hoàn toàn xử lý bằng tín hiệu số, rơle xử dụng 2 vi xử lý: một xử lý tín
hiệu số (DSP) thực hiện các thuật toán bảo vệ, có nhiệm vụ xử lý các tín hiệu dòng
và áp đã được biến đổi thành tín hiệu số từ bộ chuyển đổi A/D để đưa lệnh bảo vệ
và báo hiệu phù hợp với tình trạng bảo vệ và một vi xử lý 80C196 thực hiện chức
năng truyền dữ liệu với các thiết bị bên ngoài như bàn phím, màn hình LCD để cài
đặt thông số và hiển thị tình trạng rơle, thực hiện các phép toán logic. Rơle có thể
kết nối các rơle khác được thiết kế tương đồng và với máy vi tính.
Các tín hiệu dòng và áp được đưa vào bộ biến đổi tín hiệu để biến đổi thành
các tín hiệu thích hợp để rơle xử lý, sau đó các tín hiệu được đưa đến bộ lọc dể
tránh lỗi giả. Tín hiệu sau khi qua bộ lọc được đưa vào bộ chuyển đổi tương tự số
(A/D) thông qua bộ chọn kênh để biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và đưa
vào bộ vi xử lý DSP.

Trang 57 http://www.ebook.edu.vn
Hình 3.2: Sơ đồ khối rơle KBCH.
Rơle KBCH130 có 13 đầu vào tương tự dòng và áp, trong đó 9 đầu vào dòng
điện dùng cho bảo vệ so lệch, 3 đầu vào dòng dùng cho bảo vệ chống chạm đất có
giới hạn (REF) và một đầu vào áp dụng cho bảo vệ quá kích thích.
Rơle sử dụng phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT: Discrete Fourier transform)
để lọc tín hiệu rời rạc. DFT là công cụ toán học mạnh cho phép xác định bất kì một
loại tín hiệu có tần số nhất định trong N giá trị lấy mẫu.
3.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA RƠLE KBCH 130
3.2.1. Các chức năng chính
3.2.1.1. Chức năng bảo vệ so lệch
Rơle bao gồm 2 thuật toán bảo vệ so lệch được mô tả dưới đây. Mỗi thuật toán
được áp dụng cho từng pha riêng biệt.
a. Chức năng bảo vệ so lệch mức thấp có hãm:
Đặc tính thành phần bảo vệ so lệch mức thấp được trình bày ở hình dưới. Biên
độ Fourier dòng điện hãm được tính tổng đại số để xác định dòng hãm vào rơle.
Biên độ dòng điện so lệch cũng dùng thuật toán này. Dòng điện so lệch tối thiểu cho
hoạt động là có thể điều chỉnh được từ 0.1 I đm đến 0,5 I đm dựa trên dòng định mức

Hình 3.3: Cắt chọn lọc các phần tử bị hư hỏng trong mạng

Trang 58 http://www.ebook.edu.vn
Trong tình trạng vận hành bình thường, việc chuyển đổi nấc phân áp có thể
làm mất cân bằng tình trạng từ hoá do đó sẽ sinh ra dòng điện so lệch. Để khắc phục
điều này, đặc tính khởi động có hệ số góc là 20% trong trục dòng hãm khi dòng
hãm tăng từ 0 đến định mức. Điều này sẽ đảm bảo độ nhạy đối với các sự cố trong
khi vẫn cho phép lên đến 15% sự không đối xứng khi máy biến áp ở nấc phân áp
giới hạn. Khi dòng điện trên định mức, sai số lớn có thể sinh ra do các máy biến
dòng điện bị bão hoà. Vì vậy, hệ số góc của đặc tính được nâng lên 80% để bù sự
bão hoà các TI này.

Hình 3.4: Đặc tính của bảo vệ so lệch mức thấp.


b. Khoá rơle do dòng điện từ hoá đột biến tăng cao:
Dòng điện từ hoá đột biến tăng cao khi máy biến áp được kích hoạt (đóng
điện), điều này phụ thuộc vào thời điểm đóng điện cũng như trạng thái từ dư của lõi
thép máy biến áp. Vì dòng điện tăng cao này chỉ chạy trong phía cuộn dây được
đóng điện nên sẽ sinh ra dòng so lệch. Việc sử dụng phương pháp truyền thống
(dùng bộ lọc cộng hưởng) là hạn chế sóng hài bậc hai để khoá rơle khi trong điều
kiện dòng điện từ hoá tăng cao có thể làm chậm tốc độ của rơle đối với các sự cố
nội bộ nghiêm trọng trong máy biến áp vì thành phần sóng hài bậc hai cũng có do
sự bão hoà các BI đường dây. Để khắc phục điều này rơle dùng một kỹ thuật nhận
dạng sóng để phát hiện điều kiện dòng điện đột biến tăng cao. Dạng sóng dòng điện
so lệch nằm trong dòng điện từ hoá tăng cao được đặc trưng ở thời điểm của mỗi
chu kỳ mà ở đó biên độ của nó rất nhỏ, như hình 3.2. Bằng cách đo thời gian ở mỗi
thời điểm dòng điện này, điều kiện dòng điện đột biến tăng cao sẽ được nhận biết.

Trang 59 http://www.ebook.edu.vn
Việc phát hiện dòng điện đột biến tăng cao trong dòng điện so lệch được dùng để
cấm tác động đối từng pha trong thuật toán bảo vệ so lệch mức thấp.

Hình 3.5: Dạng sóng tiêu biểu của dòng từ hoá máy biến áp.
c. Khoá do quá kích từ:
Khi phụ tải đột ngột bị cắt ra khỏi MBA, điện áp trên các sứ đầu vào có thể
tăng từ 10-20% điện áp định mức nên sẽ làm tăng đáng kể dòng điện từ hoá trong
máy biến áp. Dòng điện này chỉ chạy trong phía một cuộn dây nên sẽ sinh ra dòng
điện so lệch và dòng điện này có thể tăng đến trị số lớn hơn để có thể kích hoạt
chức năng bảo vệ so lệch. Dạng sóng dòng điện tiêu biểu được trình bày ở hình 3.6.

Hình 3.6: Dạng sóng tiêu biểu của quá kích từ.
Dạng sóng của loại này được đặc trưng bởi thành phần sóng hài bậc 5. Kỹ
thuật Fourier được dùng để đo mức độ sóng hài bậc cao trong dòng điện so lệch. Tỉ
số giữa sóng hài bậc 5 với sóng cơ bản được so sánh với mức chỉnh định, nếu vượt
quá mức thì rơle sẽ ngăn cấm bảo vệ so lệch có hãm. Việc phát hiện quá kích từ
trong bất kỳ pha nào sẽ khoá pha đó lại trong thuật toán bảo vệ so lệch mức thấp.

d. Chức năng bảo vệ so lệch mức cao


Thuật toán bảo vệ so lệch mức cao tác động tức thời không giới hạn được
cung cấp để đảm bảo cắt nhanh các sự cố nghiêm trọng. Thuật toán này dòng điện
giá trị đỉnh điểm để đảm bảo hoạt động nhanh nhất đối với các sự cố nội bộ có sự
bão hoà của các TI. Thuật toán bảo vệ so lệch mức cao không khóa rơle trong tình

Trang 60 http://www.ebook.edu.vn
trạng dòng từ hoá đột biến hoặc quá kích từ. Vì vậy, mức chỉnh định phải đặt sao
cho nó không làm việc đối với những trường hợp dòng từ hoá đột biến lớn nhất
3.2.1.2. Chức năng bảo vệ quá dòng sự cố chạm đất có giới hạn
Bảo vệ sự cố chạm đất có giới hạn có độ nhạy lớn nhất đối với các sự cố chạm
đất và vì vậy nó sẽ bảo vệ nhiều hơn cho cuộn dây. Thành phần bảo vệ riêng biệt
được cung cấp cho mỗi cuộn dây. Cần có một điện trở bên ngoài để đảm bảo sự ổn
định dòng điện sự hiện diện bão hoà của các máy biến dòng đường dây.
Bảo vệ REF làm việc dựa trên nguyên lý dòng điện tuần hoàn tổng trở cao
giống như trong rơle MCAG 14. Khi có sự cố nặng nề, các máy biến dòng đường
dây có thể sẽ bị bão hoà không đồng bộ, vì vậy sẽ sinh ra mất cân bằng. Để đảm bảo
ổn định trong điều kiện này, thành phần này (mạch tổng trở cao) làm việc theo điện
áp được đặt để làm việc tại một trị số nhỏ cao hơn mức áp được sinh ra bởi các máy
biến dòng khi điều kiện sự cố bên ngoài là cực đại, chẳng hạn như một máy biến
dòng bị bão hoà hoàn toàn. Thành phần sóng hài, đặc biệt là bậc 3, được loại bỏ
bằng cách dựa vào việc đo lường biên độ Fourier tần số cơ bản.
3.2.1.3. Chức năng bảo vệ quá từ thông
Quá tần áp hệ thống làm tăng ứng suất lên cách điện và tăng tỉ lệ với từ thông
làm việc. Hiệu ứng thứ hai làm tăng tổn thất thép và không tỉ lệ với dòng từ hoá.
Hơn nữa từ thông sẽ móc vòng từ lõi thép với các bộ phận cấu trúc thép và đặc biệt
là khi có quá kích từ cực đại nó sẽ móc vòng vào các đai lõi thép. Trường hợp bình
thường sẽ tăng từ thông rất ít nhưng với tình trạng trên thì có thể làm phát nhiệt
nhanh chóng và có thể gây ra hư hỏng trên cách điện và nếu duy trì lâu có thể gây
hư hỏng cách điện chính.
Quá kích từ có thể được sinh ra dòng điện tăng điện áp hoặc giảm tần số. Vì
vậy máy biến áp có thể chịu được quá điện áp đồng thời với tăng tần số nhưng
không thể chịu được nếu tăng điện áp mà tần số giảm.
Hoạt động của máy biến áp không thể duy trì khi tỉ số V/f, đại lượng này được
biểu diễn theo đại lượng định mức, vượt quá mức cho phép một lượng nhỏ, chẳng
hạn như V/f > 1.1.Tỉ số của ‘unit voltage’ (đơn vị thứ nguyên điện áp) nên lấy theo
điện áp lớn nhất dòng điện nhà chế tạo cho phép máy biến áp có thể chịu được.
Bảo vệ chống lại điều kiện quá kích từ không yêu cầu đi cắt nhanh, vì thực ra
việc cắt nhanh là không mong muốn khi nó có thể gây ra cắt dòng điện các nhiễu

Trang 61 http://www.ebook.edu.vn
loạn tạm thời trên hệ thống mà các nhiễu loạn này vẫn có thể để hệ thống làm việc
an toàn. Hầu hết các tình trạng bình thường này sẽ tắt trong 1 hoặc 2 phút.
Rơle này có 2 thuật toán quá kích từ: cảnh báo và đi cắt. Mức cảnh báo,
thường được đặt để làm việc ở mức thấp hơn mức cắt, và sẽ được dùng để có hoạt
động vận hành thích hợp. Cả 2 hoạt động này (cảnh báo và cắt) được so sánh với tỉ
số của điện áp và tần số so với trị số chỉnh định. Mức cảnh báo có đặc tính thời gian
độc lập, mức cắt được chọ lựa giữa đặc tính độc lập hoặc phụ thuộc như hình sau:

Hình 3.7: Đặc tính phụ thuộc đi cắt của V/f

3.2.2. Các chức năng khác


3.2.2.1. Các đầu vào điều khiển tuỳ chọn
Có 8 đầu vào điều khiển tuỳ chọn trên rơle và có thể sắp xếp để thực hiện các
chức năng khác và được xác định bằng cách chỉnh định trong INPUT MASKS, vì
vậy có thể sử dụng tối đa các đầu vào điều khiển này. Bộ lọc được cung cấp để loại
bỏ các hiệu ứng bất lợi sinh ra dòng điện các tín hiệu AC được nối dây ra ngoài.
3.2.2.2. Các đầu ra rơle
Có 8 đầu ra có thể lập trình được và các đầu ra rơle này có thể sắp xếp để làm
việc nhằm đáp ứng bất kỳ hay toàn bộ các chức năng có sẵn bằng cách chỉnh định
thích hợp OUTPUT MASKS. Hơn nữa, có đầu ra giám sát (watchdog) để chỉ thị
tình trạng của rơle.
3.2.2.3. Chuyển đổi nhóm chỉnh định

Rơle cung cấp chức năng chuyển đổi nhóm chỉnh định. Chuyển đổi nhóm

Trang 62 http://www.ebook.edu.vn
chỉnh định có thể chọn bất cứ lúc nào, hoặc bằng cách kích hoạt qua một đầu vào
điều khiển tuỳ chọn được ấn định cho chức năng này, hoặc lệnh điều khiển từ xa
thông qua cổng giao tiếp với rơle. Việc này phải được thực hiện trong quá trình đưa
vào vận hành để quyết định cách chuyển đổi nhóm chỉnh định. Không thể lựa chọn
cả hai cách chuyển đổi nhóm chỉnh định cùng một lúc được.
3.2.2.4. Logic
Tất cả các chỉnh định đối với các chức năng có bộ định thời gian phụ đều
được đặt trong cột LOGIC của menu.
Có 8 bộ định thời gian trong rơle và các bộ định thời gian có thể được dùng để
duy trì riêng biệt cho các chức năng bên ngoài. Chúng có thể được khởi động thông
qua các đầu vào điều khiển tuỳ chọn hoặc đấu nối trực tiếp đến bất kỳ đầu ra output
của rơle này bằng cách chỉnh định thích hợp trong RELAY MASKS.

3.2.2.5. Các bản ghi sự cố


Các trị số sự cố chỉ ghi nhận đối với sự cố sau cùng nhưng các cờ tín hiệu lại
được ghi nhận đối với 5 sự cố sau cùng. Chúng (cờ sự cố) được lưu giữ trong bộ
nhớ tạm thời và có thể truy cập thông qua giao diện người sử dụng. Các cờ sự cố
này có thể xoá được.
Một bản copy bản ghi sự cố cũng được lưu vào các bản ghi sự kiện và lưu lên
đến 50 bản ghi sự kiện. Các bản ghi này được giữ và cung cấp cho tất cả các sự kiện
khác đã được chọn lựa. Các bản ghi này sẽ được lưu trong một thời gian là 49 ngày.
Tuy nhiên, các bản ghi sự kiện này sẽ bị mất đi nếu rơle mất nguồn cung cấp và
chúng chỉ có thể truy cập thông qua cổng giao tiếp thông tin.
*Mở rộng thêm về bản ghi:
Một sự kiện có thể là thay đổi về trạng thái của đầu vào điều khiển tuỳ chọn
hoặc đầu ra rơle, nó cũng có thể là một chỉnh định đã được thay đổi tại chỗ, một
chức năng bảo vệ hay điều khiển đã thực hiện chức năng mà nó được ấn định. Tổng
số 50 bản ghi sự kiện này được lưu vào bộ đệm, mỗi sự kiện được gán một nhãn
thời gian. Nhãn thời gian này là giá trị của bộ đệm thời gian mà bộ đếm này được
cập nhật mỗi 1ms một lần.
Các bản ghi sự kiện này chỉ có thể truy cập thông qua cổng giao tiếp thông tin
khi rơle được nối đến trạm chủ Master Station. Khi rơle không nối đến trạm chủ,
các bản ghi sự kiện vẫn được lưu giữ với giới hạn nhất định sau:

Trang 63 http://www.ebook.edu.vn
- Các bản ghi sự kiện chỉ có thể đọc được thông qua cổng giao tiếp thông tin
và bộ giao diện K-BUS/IEC870-5 sẽ cần có để đảm bảo giao tiếp cổng nối tiếp đến
máy tính PC IBM hoặc PC tương thích. Phần mềm thích hợp cũng cần có để chạy
trên PC nhằm đọc các bản ghi cho chính xác.
- Khi bộ đệm bị đầy thì các bản ghi cũ nhất sẽ bị ghi đè bằng bản ghi kế tiếp.
- Các bản ghi được xoá khi nguồn cung cấp rơle bị mất, mục đích là để bộ
đếm không chứa những dữ liệu không có hiệu lực.
- Nhãn thời gian sẽ có hiệu lực trong 49 ngày với giả thiết nguồn cung cấp
rơle luôn duy trì. Tuy nhiên có một sai số là  4,3s trong mỗi 24h dòng điện giới
hạn chính xác của màn hình tinh thể. Đây không phải vấn đề nếu trạm chủ luôn kết
nối liên tục với rơle vì rơle sẽ thường xuyên tự động đếm mỗi giây.
Nội dung các bản ghi sự kiện bao gồm:
1. Sự thay đổi của các đầu vào logic.
2. Sự thay đổi của các đầu ra rơle.
3. Sự thay đổi của các chỉnh định tại chỗ.

4. Các bản ghi sự cố được xác định ở cột FAULT RECORDS trong menu.
5. Các thông báo cảnh báo.
Mục 1 và 2 có thể xoá khỏi các bản ghi sự kiện.
3.2.2.6. Password bảo vệ
Password bảo vệ chỉ được cung cấp cho các cấu hình rơle. Password bảo vệ
này gồm cấu hình máy biến áp, chọn bù góc pha, tỉ số TI, các chỉnh định chức năng
liên kết, các đầu vào tuỳ chọn và các đầu ra rơle. Bất kỳ sự thay đổi sơ xuất đến cấu
hình cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng làm việc của rơle. Trái
lại, sai sót trong chỉnh định chỉ có thể gây nên một vấn đề về cấp độ mà thôi. Các
chỉnh định bảo vệ riêng được bảo vệ khỏi sự thay đổi khi vỏ bọc rơle được tháo ra
bằng password.

3.3. THÔNG SỐ KỸ THUẬT


3.3.1. Các đầu vào
- Dòng điện định mức (In):

Trang 64 http://www.ebook.edu.vn
Bảng 3.1:

Gíá trị định Mang tải ở I đm ổn định


Liên tục 3s 1s
mức Dòng pha Dòng REF

In = 1A 3In 30In 100A <0,045 VA <0,085 VA

In = 5A 3In 30In 400A <0,22 VA <0,24 VA

- Điện áp định mức (Vn) (Áp đưa từ TU vào)

Bảng 3.2:

Giá trị định mức Giải định mức Giá trị max Mang tải

Vn = 110/120V 0-140V pha/pha 180V pha/pha <0,02 VA ở


110V

- Điện áp nguồn nuôi (Vx).

Bảng 3.3:

Giải làm việc


Giá trị định mức Giá trị max
Nguồn DC Nguồn AC

24-125V AC/DC 20-150 V 50-133 V 190 V (đỉnh)

28-250V AC/DC 33-300 V 87-265 V 380 V (đỉnh)

Công suất 4,8-12W* 6,7-21VA*

Chú ý: (*) Giá trị phụ thuộc vào nguồn cung cấp, điện áp đặt, số đầu vào ra.
- Tần số định mức (Fn).

Giá trị định mức: 50/60 Hz.


Vùng phát hiện : 13-68 Hz.
- Nguồn cung cấp cho đầu vào opto-isolate.

Giá trị định mức : 50 V DC.


Giải định mức : 25-60 VCD.
- Các đầu ra

Trang 65 http://www.ebook.edu.vn
Điện áp 48 V DC (Dòng điện giới hạn: 60 mA).
3.3.2. Công suất tiêu thụ
Mạch bảo vệ so lệch.
Với I đm = 1A : 0,045 VA.
Với I đm = 5A : 0,022 VA.
Mạch bảo vệ chống chạm đất.
Với I đm = 1A : 0,085 VA.
Với I đm = 1A : 0,24 VA. Không có điện trở ổn định.
Mạch điện áp (bảo vệ quá kích thích).
U đm = 100/120V < 0,002 VA tại điện áp 110V
Nguồn thao tác
DC: Version điện áp thấp 4,8/8W Version điện áp cao 4,8/8W

AC: Version điện áp thấp 6,78/12W Version điện áp cao 7/21W


3.3.3. Vùng giá trị chỉnh định các chức năng bảo vệ
* Cấu hình MBA.
Hai hoặc ba cuộn dây.
* Chức năng bảo vệ so lệch.
Ngưỡng thấp: tầm đặt I d >> = (0,1÷ 0,5)Iđm bước 0,1I đm .

Thời gian tác động 0,35msec.


Ngưỡng cao: tầm đặt I d >> = (5 ÷ 20)Iđm bước 0,5I đm .
Thời gian tác động 0,15msec.

* Chức năng khoá bảo vệ khi suất hiện thành phần sóng hài bậc 5.
Tầm đặt I of = (10 50)% bước 5%.
Thời gian khóa bảo vệ: t of = 0,1sec 4h bước 0,01.

* Chức năng bảo vệ chống chạm đất có giới hạn.


Cuộn cao áp: I0 > HV.
Cuộn trung áp: I0 > LV1 (0,05÷1,0)I đm bước 0,005.

Trang 66 http://www.ebook.edu.vn
Cuộn hạ áp: I0 > LV2.
Thời gian tác động (20 ÷ 40) ms.
* Bảo vệ quá kích thích
V/f (cắt) Char (DT: thời gian độc lập, IDMT : thời gian phụ thuộc)
V/f (cắt) 1,53 V/ Hz bước 0,01
tV/f (cắt) 0,160s bước 0,1 (chọn DT)
V/f (cắt) TMS 1,63 bước 1 (chọn IDMT)
V/f (cảnh báo) 1,53 V/ Hz bước 0,01
tV/f (cảnh báo) 0,160s bước 0,1
3.3.4. Giải đặt
- Tỷ số biến của TI:
Tỷ số biến cuộn HV từ 1:1 đến 9999:1

Tỷ số biến cuộn LV1 từ 1:1 đến 9999:1


Tỷ số biến cuộn LV2 từ 1:1 đến 9999:1
3.4. HIỆU CHỈNH TỶ SỐ VÀ GÓC PHA TI

Để đảm bảo rơle làm việc đúng trong điều kiện làm việc bình thườngcũng như
khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ, rơle KBCH130 có cung cấp hệ số hiệu chỉnh
tỷ số TI từ 0,05 đến 2 nhằm cân bằng dòng vào rơle so lệch.
3.5. BÙ ĐỘ LỆCH PHA THỨ TỰ KHÔNG
Để bù độ lệch pha 2 phía của máy biến áp, có thể dùng cách phối hợp TI sơ
cấp. Rơle KBCH trang bị các giá trị đặt để bù độ lệch pha bằng cách thay đổi cách
đấu nối các TI phụ bên trong thông qua cài đặt phần mềm. Các giá trị đặt bao gồm :
Yy0 (0), Y1 (-30), Y2 (-60), Y3 (-90), Y4 (-120), Y5 (-150), Yy6
(+180), Y7 (+150), Y8 (+120), Y9 (+90), Y10 (+60), Y11 (+30),
Yy0 (0), Yy6 (+180).
Ngoài ra, với các máy biến áp có cuộn sao, sự cố chạm đất ngoài vùng bảo
vệ có thể làm cho rơle tác động nhầm. Điều này có thể được khắc phục bằng cách
chuyển thành các cuộn dây tam giác đối với các phía đấu sao tương ứng.
Nhà chế tạo khuyến cáo cách đặt hệ số bù tổ đấu dây tương ứng với các loại
máy biến áp như sau:

Trang 67 http://www.ebook.edu.vn
Bảng 3.4:

3.6. GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT BẰNG TAY

3.6.1 Giao diện mặt trước rơle so lệch KBCH

Hình 3.8: Giao diện mặt trước rơle.


a. Đèn chỉ thị:
- Đèn xanh: rơle làm việc bình thường.
- Đèn vàng: chức năng bảo vệ đang khởi động, hoặc đang truy cập rơle bằng
mật khẩu (Password).
- Đèn đỏ: chức năng bảo vệ tác động.
b. Màn hình tinh thể lỏng:
- Màn hình hiển thị mặt trước rơle bao gồm 2 dòng x 16 ký tự.

Trang 68 http://www.ebook.edu.vn
- Đèn màn hình bật sáng mỗi khi truy cập bàn phím.
c. Các menu chính và cài đặt thông số rơle:
Các phím sử dụng trong chương trình được đặt ở mặt trước của rơle.
[F]: Chọn chức năng.
[+]: Tăng giá trị.
[-]: Giảm giá trị.
[0]: Thiết đặt lại/Thoát
Menu chính gồm các thành phần:
1. System data: thay đổi các chức năng của rơle.
2. Fault records: chức năng ghi sự cố, cho phép người điều hành có được các
thông tin về sự cố xảy ra trong quá khứ được lưu trong bộ nhớ, xoá các trang
ghi sự cố.
3. Measurements: đo lường các thông số và hiển thị các giá trị đo lường.
4. Settings: kích hoạt các chức năng bảo vệ và thiết đặt thông số cho rơle.
RơleKBCH130 có hai menu Setting (Setting(1) và Setting(2)) để thích ứng
với các chế độ vận hành của hệ thống điện.
5. Logic functions: kích hoạt các chức năng logic, chức năng điều khiển xa.
3.6.2. Hướng dẫn cài đặt bằng tay
Thông số trong RL được cài đặt qua menu. Cấu trúc bảng menu cung cấp
theo cột, dòng và ô trong dòng. Mỗi ô chứa các dòng, các giá trị, các giới hạn và các
chức năng, ô đầu tiên trong cột chứa các mục nhận biết các nhóm thông số trên cột
đó.
Bốn phím phía trước mặt của RL dùng để chỉnh định các giá trị cài đặt và
đọc các thông tin trên màn hiển thị. Bấm bất kì phím nào màn hiển thị cũng sẽ sáng,
màn hiển thị sẽ tắt nếu trong vòng một phút không phím nào được bấm.
a. Phím F:
Khi ấn phím chức năng F màn hình vẽ hiển thị cột đầu tiên SYSTEM DATA.
Nếu ấn phím F một lần nữa sẽ chuyển xuống dòng trong cột và mỗi lần ấn sẽ xuống
một dòng khi đó ta có thể đọc các thông số. Nếu ở bất kì thời điểm nào phím F
được ấn và giữ lâu hơn 1s màn hình sẽ chuyển sang cột tiếp theo và có thể đọc chức
năng của cột đó. Nếu ấn phím F thêm 1 lần nữa thì bắt đầu đọc dòng đầu tiên của
cột và cứ như vậy có thể đọc từng dòng trong từng cột. Chỉ cần một phím F có thể
đọc toàn bộ menu của RL.

Trang 69 http://www.ebook.edu.vn
b.Phím O:
Nếu ấn phím O màn hình sẽ sáng lên nhưng không thay đổi được giá trị hiển
thị. Khi bảo vệ tác động, đèn LED đỏ sáng, ấn phím O khoảng 1s đèn đỏ sẽ được
giải trừ.
Các thông báo sự cố không bị xoá bằng thao tác này nó chỉ bị xoá từ màn
hình hiển thị. Các thông tin sự cố có thể đọc được từ cột FAULT RECORDS,
chuyển xuống dòng cho đến khi xuất hiện thông số (Fn) các thông tin về sự cố mới
nhất được hiển thị . Để xoá bỏ các thông tin sự cố được lưu lại phải chọn dòng tiếp
theo của sự cố Fn-4. Màn hình hiển thị sẽ xuất hiện FLT RECORDS CLEAR =
[O]. Ấn phím [O ]và giữ trong 1s. Tất cả các thông tin sự cố sẽ bị xoá.
Các giá trị chỉnh định được thay đổi khi tháo nắp đậy ở mặt trước RL và sử
dụng 2 phím [+], [-] để tăng hay giảm các giá trị. Khi đặt chỉnh định phải nhập
password.
c. Hiển thị mặc định:
Màn hình sẽ hiển thị giá trị mặc định nếu sau 15 phút không phím nào được
ấn. Thông thường hiển thị mặc định là các giá trị đo lường hiện tại.
Khi bảo vệ tác động đi cắt sự cố, màn hiển thị tự động chuyển về các thông
tin sự cố. Để màn hình trở về mặc định Đèn LED đỏ phải được giải trừ

3.6.3. Đọc các thông tin trên rơle


3.6.3.1. Hướng dẫn thao tác
Khi đã đậy nắp bảo vệ rơle, chỉ có nút bấm [ F ] và [ O ] có thể thực hiện để đọc các
thông số và giải trừ các tín hiệu sự cố. Việc bấm các nút bấm này không làm thay
đổi cấu hình và các giá trị chỉnh định của rơle. Bảng sau đây hướng dẫn cách thực
hiện các phím [ F ] và [ O ]. Ở đây bấm phím dài tức là ấn và giữ phím này trong 1s,
phím ngắn tức là ấn và giữ phím dưới 0,5 s. Điều này nhằm mục đích chỉ dùng 1
phím nhưng có thể truy cập nhiều chức năng khác nhau.
Bảng 3.5:

Màn hiển thị Phím bấm Kết quả

Hiển thị giá trị mặc định [ F ] ngắn Thay đổi màn hiển thị tới đầu đề của cột

Trang 70 http://www.ebook.edu.vn
hay các tín hiệu sự cố hay [ F ] dài đầu tiên trong menu “SYSTEM DATE”
sau khi cắt.

Bật đèn màn hình sáng


[ O ] ngắn
Giải trừ đèn LED đỏ nếu các tín hiệu
[ O ] dài
đang hiển thị giá trị mặc định.

Tên cột [ F ] ngắn Bật đèn màn hình sáng

Quay trở lại hiển thị giá trị mặc định


[ O ] dài
không cần đợi đến 2 phút

Bất kỳ chỗ nào trong Hiển thị mục tếp theo của các cột tiếp
[ F ] ngắn
menu theo

[ F ] dài Hiển thị đầu đề của các cột tiếp theo

[ O ] ngắn Bật đèn màn hình hiển thị sáng

Giả trừ các giá trị trên màn hiển thị nếu
[ O ] dài
nó được đặt có thể giải trừ

Chú ý: Có thể xảy ra tình trạng không điều khiển được các phím nếu xuất hiện tín
hiệu Unconfiguration (Không cấu hình) và RL sẽ bị khoá.
3.6.3.2. Đọc các giá trị đo lường
MEASUREMENT

MS1 IaHV : Dòng điện pha A trong cuộn dây HV.


MS1 IbHV : Dòng điện pha B trong cuộn dây HV.
MS1 IcHV : Dòng điện pha C trong cuộn dây HV.
MS1 IaLV1 : Dòng điện pha A trong cuộn dây LV1.
MS1 IbLV1 : Dòng điện pha B trong cuộn dây LV1.
MS1 IcLV1 : Dòng điện pha C trong cuộn dây LV1.
MS1 IaLV2 : Dòng điện pha A trong cuộn dây LV2.
MS1 IbLV2 : Dòng điện pha B trong cuộn dây LV2.
MS1 IcLV2 : Dòng điện pha C trong cuộn dây LV2.
MS1 Ia Diff : Dòng điện so lệch pha A.

Trang 71 http://www.ebook.edu.vn
MS2 Ib Diff : Dòng điện so lệch pha B.
Ms3 Ic Diff : Dòng điện so lệch pha C.
MS1 Ia Bias : Dòng điện hãm pha A.
MS1 Ib Bias : Dòng điện hãm pha B.
MS1 Ic Bias : Dòng điện hãm pha C.
MS1 F : Tần số hệ thống.
3.6.3.3. Đọc các giá trị ghi sự cố
FAULT RECORD
FLT IaHV : Dòng điện sự cố pha A ở cuộn dây HV.
FLT IbHV : Dòng điện sự cố pha B ở cuộn dây HV.
FLT IcHV : Dòng điện sự cố pha C ở cuộn dây HV.
FLT IaLV1 : Dòng điện sự cố pha A ở cuộn dây LV1.

FLT IbLV1 : Dòng điện sự cố pha B ở cuộn dây LV1.


FLT IcLV1 : Dòng điện sự cố pha C ở cuộn dây LV1.
FLT IaLV2 : Dòng điện sự cố pha A ở cuộn dây LV2.

FLT IbLV2 : Dòng điện sự cố pha B ở cuộn dây LV2.


FLT IcLV2 : Dòng điện sự cố pha C ở cuộn dây LV2.
FLT Ia Diff : Dòng điện sự cố mạch so lệch pha A.
FLT Ib Diff : Dòng điện sự cố mạch so lệch pha B.
FLT Ic Diff : Dòng điện sự cố mạch so lệch pha C.
FLT Ia Bias : Dòng điện sự cố mạch hãm pha A.

FLT Ib Bias : Dòng điện sự cố mạch hãm pha B.


FLT Ic Bias : Dòng điện sự cố mạch hãm pha C.
FnowGx : Trạng thái dòng điện ở dấu hiệu sự cố.

Fn Gx : Các dấu hiệu sự cố mới nhất.


Fn-1 Gx : Các dấu hiệu sự cố trước sự cố n.
Fn-2 Gx : Các dấu hiệu sự cố trước sự cố n-1.

Trang 72 http://www.ebook.edu.vn
Fn-3 Gx : Các dấu hiệu sự cố trước sự cố n-2.
Fn-4 Gx : Các dấu hiệu sự cố trước sự cố n-3.
FLT Record Clear = [ 0 ]: Xoá bản ghi sự cố.
- Kiểu hiển thị dấu hiệu cảnh báo bên ngoài và tín hiệu cắt
Hiển thị bảo vệ khi cắt:
Bảng 3.6:

F n - i G x A * * B * * C * * F

A U X 0 1 2 3 4 5 6 7 I o 1 2 3

F E D C B A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

Hiển thị cảnh báo bên ngoài:


Bảng 3.7:

E X T E R N A L A L A R M

A U X 0 1 2 3 4 5 6 7

F E D C B A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

- Ý nghĩa của các ký hiệu như sau:


Fnow = Tình trạng hiện hành của các tín hiệu

Fn = Tín hiệu của sự cố mới nhất


Fn-i(i=1) = Tín hiệu của sự cố trước đó
Fn-i(i=2) = Tín hiệu của sự cố trước sự cố n -1.

Fn-i(i=3) = Tín hiệu của sự cố trước sự cố n -2.


Fn-i(i=4) = Tín hiệu của sự cố trước sự cố n -3.
Gx = Số của nhóm đặt chỉnh định.
A* = Cắt do dòng so lệch pha A
A-* = Cắt do dòng điện so lệch đặt cao pha A
A** = Dòng so lệch và dòng so lệch giá trị cao pha A cắt
F = Cắt do quá kích thích
AUXO = Cắt do quá kích thích (BV gas- Nếu đặt )

Trang 73 http://www.ebook.edu.vn
AUX1 = RL trung gian 1 ( BV dòng dầu- Nếu đặt )
AUX2 = RL trung gian 2 (BV nhiệt độ dầu- Nếu đặt )
AUX3 = RL trung gian 3 (BVnhiệt độ cuộn dây- Nếu đặt )
AUX4 = RL trung gian 4
AUX5 = RL trung gian 5
AUX6 = RL trung gian 6
AUX7 = RL trung gian 7
Io1 = BVSL chạm đất cuộn dây cao áp MBA cắt.
Io2 = BVSL chạm đất cuộn dây trung áp (CDTA) MBA cắt.
Io3 = BVSL chạm đất CDTA thứ hai (nếu có) MBA cắt.
3.6.3.4. Đọc các tín hiệu cảnh báo
Các dấu hiệu cảnh báo ở dưới cột SYSTEM DATE trong menu và gồm 7 kí
tự “1” hay “0” để chỉ thị trạng thái đặt hay giải trừ của tín hiệu cảnh báo.
Các tín hiệu chỉ thị như sau :
Bảng 3.8:

Chỉ thị các dấu hiệu cảnh báo


Ý nghĩa Giải thích
6 5 4 3 2 1 0

Không cấu hình Bảo vệ không đưa vào vận


hành, cần được cấu hình

1 Không giám sát Lỗi ở phần giám sát

1 Chỉnh định Lỗi ở phần chỉnh định

1 Không đưa vào BV không đưa vào làm việc

1 Không có đầu BV không có đầu vào opto


vào opto

1 Không sơ đồ BV không hoạt động, Sơ đồ


lôgic lôgic không thực hiện

1 Lỗi ở DSP Bảo vệ không hoạt động phát


hiện lỗi ở DSP

Trang 74 http://www.ebook.edu.vn
Với các tín hiệu cảnh báo trên đèn ALARM sẽ sáng liên tục. Các tín hiệu
cảnh báo này được đặt ở mục STATUS Khi RL giám sát tác động sẽ báo ra hệ
thống trung tâm để cảnh báo.
Khi đèn ALARM LED sáng nhấp nháy. Khi đó RL báo password đã nhập
vào và đang có hiệu lực, có thể thay đổi giá trị chỉnh đỉnh và RL không báo tín hiệu
cảnh báo xa.
3.7. SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY KBCH 130

Hình 3.9: Sơ đồ đấu dây KBCH 130

Trang 75 http://www.ebook.edu.vn
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN VÀ LẮP ĐẶT VẬN HÀNH THỰC TẾ
4.1.TÍNH TOÁN DÒNG CHỈNH ĐỊNH I d > THEO ĐIỀU KIỆN BÙ TỈ SỐ
NẤC PHÂN ÁP
4.1.1.Tính hệ số bù tỉ số TI đối với I N của rơle ở nấc phân áp định mức
Máy biến áp có các thông số kỹ thuật như sau:
- Công suất định mức: S đm = 40 (MVA).
- Điện áp định mức 3 phía: 115/38,5/24(KV).
- Tổ đấu dây: Y 0 -  - Y 0 – 11 – 0

- I HV = 200(A)
- I LV1 = 600(A)
- I LV2 = 962(A)

- Tỉ số TI 3 phía:
+ HV : 300/1
+ LV 1 : 900/1

+ LV 2 : 1500/1
- Dòng điện định mức phía 110KV:
40 . 10 3
I SC 110   200 ,817  A 
115 . 3

1
 I TC 110  200 ,817 .  0,669  A 
300

- Dòng điện định mức phía 35KV:

40 . 10 3
I SC 35   599 ,844  A 
38 , 5 . 3

1
 I TC 35  599 ,844 .  0 , 666  A 
900

- Dòng điện định mức phía 22KV:

Trang 76 http://www.ebook.edu.vn
40 . 10 3
I SC 22   962 , 250  A 
24 . 3

1
 I TC 22  962 , 250 .  0 , 64  A 
1500

Hệ số hiệu chỉnh dòng không cân bằng TI các phía máy biến áp được xác
định ( với đầu vào rơle 1A ).

1
Phía 110 KV hệ số hiệu chỉnh là:  1, 49
0 , 669

1
Phía 35 KV hệ số hiệu chỉnh là:  1, 50
0 , 666

1
Phía 22 KV hệ số hiệu chỉnh là:  1, 56
0 , 64

4.1.2. Tính toán dòng HV khi đầy tải ở nấc phân áp số 1 và số 19

40 . 10 3
I SC - NPA1   173 , 09  A 
133 , 42 . 3

1
 I TC - NPA1  173 , 09  0 , 57  A 
300

40 . 10 3
I SC - NPA19   239 ,16  A 
96 , 56 . 3

1
 I TC - NPA19  239 ,16  0 ,797  A 
300

Dòng điện HV được hiệu chỉnh ở nấc phân áp 1 là: 1,49 . 0,57 = 0,849(A)

Dòng điện HV được hiệu chỉnh ở nấc phân áp 19 là: 1,49 . 0,797 = 1,18(A)
4.1.3. Xác định I diff tại hai nấc phân áp giới hạn
(I diff - dòng điện trong mạch so lệch).

- Hiệu chỉnh dòng điện phía LV1: 1,5 . 0,666 = 1(A) (lấy làm tính toán)
- Hiệu chỉnh dòng điện phía LV2: 1,56 . 0,64 = 0,998(A)
- I diff ở nấc phân áp số 1: 0.849 - 1 - 0,998 = 0,14(A)

Trang 77 http://www.ebook.edu.vn
- I diff ở nấc phân áp số 19: 1,18 - 1 - 0.998 = 0,17(A)
4.1.4. Xác định dòng hãm ở hai nấc phân áp giới hạn

I RHV  I RLV1  I RLV


I bias  2

2
Với: I bias - dòng điện trong mạch hãm

0 ,849  1  0 , 998
Ở nấc phân áp số 1: I bias   1, 42 ( A )
2

1 ,18  1  0 , 998
Ở nấc phân áp số 19: I bias   1 , 58 ( A )
2

4.1.5. Xác định dòng LV của rơle: I op

Ở nấc phân áp số 1 với I bias = 1,42(A)


Chọn I d> = 0,2
I op = I d> + 0,2.I bias = 0,2 + 0,2.1,42 = 0,48(A)
Ở nấc phân áp số 19 với I bias = 1,58(A)

Chọn I d> = 0,2


I op = I S + 0,2+(I bias – 1).0,8 = 0,2 + 0,2+(1,58- 1).0,8 = 0,864(A)
4.1.6. Kiểm tra điều kiện I diff < I op với gia số 10%

Mỗi nấc phân áp giới hạn và điều chỉnh I d> nếu điều kiện này không đúng
(chọn I d> > 0,2 và lặp lại bước kiểm tra cho đến khi đạt điều kiện):
Ở nấc phân áp số 1: I diff = 0,14< 0,9.I op = 0,9.0,48= 0,432(A)

Ở nấc phân áp số 19: I diff = 0,17 < 0,9.I op = 0,9.0,864 = 0,77(A)


Vậy ta chọn trị số chỉnh định trên rơle I d> là 0,2
4.2. TÍNH TOÁN DÒNG CHỈNH ĐỊNH I d>> THEO ĐIỀU KIỆN I sl > I N ngoài

Khi ngắn mạch trên thanh cái , ta có thể tính toán trị số I Nngoài như sau:
I dm . 100
IN ngoai 
U N %

Ta sẽ tính toán I Nngoài lớn nhất trong các trường hợp ngắn mạch trên thanh cái
C32, C42 và lựa chọn trị số lớn nhất.

Trang 78 http://www.ebook.edu.vn
- Khi ngắn mạch trên thanh cái C42
Theo lý lịch máy biến áp ta có : U N % = 17
I dm .100 962 . 100
IN ngoaiSC = = = 5658,8(A)
UN% 17

Dòng ngắn mạch ngoài thứ cấp :

5658 , 8
IN ngoaiTC  = 3,772(A)
1500

Sau khi bù tỉ số TI phía 22KV :

IN ngoai = 3,772 x 1,56 = 5,88(A)

- Khi ngắn mạch trên thanh cái C32 :

Theo lí lịch máy biến áp ta có U N % = 10,5

I dm . 100 600 . 100


IN ngoaiSC  = = 5714,28(A)
UN% 10 , 5

Dòng ngắn mạch ngoài thứ cấp :

5714,28
IN ngoaiTC  = 6,349(A )
900

Sau khi bù tỉ số TI phía 22 KV :

IN ngoai = 6,349 x 1,5= 9,52(A)

Vậy ta chọn trị số I d >> là 10(A)

4.3. PHIẾU CHỈNH ĐỊNH RƠLE SO LỆCH 87T


Loại rơle KBCH 130:
Tỉ số TI:
- Phía 110KV: 300/1
- Phía 35KV: 900/1
- Phía 22KV: 1500/1
110 0.11
- Tỉ số TU: / KV – TU C12 (pha – pha)
3 3

Trang 79 http://www.ebook.edu.vn
Bảng 4.1:

Chức năng Trị số chỉnh định Ghi chú

0502 S1 Configuration = HV+LV1+LV2


0503 S1 HV CT Ratio = 300/1
0504 S1 LV1 CT Ratio = 900/1
0505 S1 LV2 CT Ratio = 1500/1
0506 S1 HV Ratio Cor = 1,49
0507 S1 HV vector Cor = Ydy0
F87T 0508 S1 LV1 Ratio Cor = 1,50
Bảo vệ so lệch MBA T1 0509 S1 LV1 vector Cor = Ydy0
050A S1 LV2 Ratio Cor = 1,56
050B S1 LV2 vector Cor = Ydy0
050C S1 I d > = 0,2 pu
050D S1 I d > = 10 pu

Trang 80 http://www.ebook.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS TS Lê Kim Hùng, Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện,
NXB Đà Nẵng.
[2] PGS Nguyễn Hửu Khái, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, NXB
khoa học và kỷ thuật, năm 1999.
[3] PGS TS Phạm Văn Hoa và ThS Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế nhà máy điện
và trạm biến áp, NXB khoa học và kỷ thuật.
[4] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500
KV, NXB khoa học và kỷ thuật.

[5] Bùi Ngọc Thư, Mạng cung cấp và phân phối điện, NXB khoa học và kỹ
thuật.

Trang 81 http://www.ebook.edu.vn

You might also like