Huong Dan Chi Tiet On Tap Kinh Te Cong Cong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.

com/dethivaonganhang

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Chương 1: có hai vấn đề lớn cần nắm vững trong c1

1.1. Phân biệt: có một số nội dung cần phân biệt trong c1

- Khu vực tư nhân và khu vực công công

Các tiêu chí dùng để PB KVCC KVTN

Cơ chế phân bổ nguồn lực Phi thị trường/chỉ tiêu pháp lệnh Cơ chế thị trường

Mục tiêu theo đuổi Tối đa hóa PLXH Tối đa hóa lợi nhuận

Giải quyết các vấn đề cơ bản SX cái gì? sx NTN? Sx cho ai và Lựa chọn SX cái gì? sx NTN? Sx Cho ai?
quyết định tập thể

Nền kinh tế thị trường thuần túy, kinh tế kế hoạch hóa/chỉ huy và nền
kinh tế hỗn hợp

Dựa vào cơ chế phân bổ nguồn lực để phân biệt 3 nền kinh tế này:

+ Kinh tế thị trường thuần túy: Cơ chế thị trường/cơ chế giá

+ Kinh tế KHH tập trung/chỉ huy: Cơ chế phi thị trường/Chỉ tiêu pháp lệnh

+ Kinh tế hỗn hợp: Kết hợp của hai cơ chế trên

- Hoàn thiện Pareto và hiệu quả Pareto: dùng khái niệm của hai thuật
ngữ này sẽ phân biệt được.
- Nguyên tắc hỗ trợ và nguyên tắc tương hợp
+ Nguyên tắc hỗ trợ trả lời cho câu hỏi chính phủ nên can thiệp vào trường
hợp lĩnh vực nào của nền kinh tế?
+ Nguyên tắc tương hợp trả lời cho câu hỏi chính phủ nên can thiệp như thế
nào?
Một chính sách được gọi là tương hợp với thị trường khi chính sách đó sẽ
thúc đẩy tính cạnh tranh trên thị trường. Một chính sách tương hợp hay

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

không tương hợp chỉ đề cập đến mức độ phù hợp với thị trường, không kết
luận đó là chính sách tốt hay xấu.
- Phân tích chuẩn tắc và phân tích thực chứng
Nhận định chuẩn tắc: chủ quan; Nhận định thực chứng: khách quan
 Tuy nhiên, khi làm bài cần tìm ra bằng chứng để chứng minh điều đó là
khách quan hay chủ quan, nếu chỉ nêu tính khách quan/chủ quan thì sẽ
không được điểm.
 Ok?
1.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế
Chính phủ có những vai trò nào trong nền KTTT?
4: - Tác động đến phân bổ nguồn lực => nâng cao hiệu quả k.tế :
phản ánh trong nội dung chương 2!
- Tác động đến phân phối thu nhập => thực hiện công bằng
xã hội: phản ánh trong nội dung chương 3
- Ổn định kinh tế vĩ mô
- Đại diện quốc gia trên trường quốc tế
Bắt đầu nội dung chương 2!
Chương 2: Tác động đến phân bổ nguồn lực
Chỉ ra được các dạng thất bại của thị trường: Độc quyền, Ngoại ứng,
Hàng hóa công cộng, Thông tin không đối xứng, Hàng hóa khuyến dụng
và phi khuyến dụng: nội dung này học chưa?
Lưu ý: tất cả các thất bại trên sẽ được tiếp cận theo hình thức sau đây:
- Dựa vào điều kiện biên về hiệu quả: Po=MC=MB => Qo: tối đa hóa
phúc lợi xã hội để chứng minh các trường hợp thất bại của thị trường đều
vi phạm điều kiện hiệu quả biên này. Ok?
- Chỉ ra nguyên nhân tổn thất phúc lợi xã hội trong từng trường hợp cụ
thể => Xem giải pháp của chính phủ là gì? Bình luận nhược điểm của các
giải pháp đó! Ok?
Bắt đầu từ

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 2
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

2.1. Độc quyền

- Ptt>Po = MC=MB => Qtt< Qo > tổn thất phúc lợi xã hội (Ptt=P1, Qtt=Q1:
sản lượng tối ưu thị trường). ok? Nguyên nhân gây ra TTPLXH là gi? Trả lời đi:
giá bán trong độc quyền cao hơn giá bán trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
=> sản lượng nhà độc quyền đưa ra nhỏ hơn sản lượng xã hội mong muốn (sản
lượng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo).

Giải pháp của chính phủ là gì? có nhiều giải pháp, tuy nhiên hôm nay chỉ tập
trung vào kiểm soát giá, các giải pháp khác chúng ta về tự đọc, ok?

Tập trung vào kiểm soát giá vì cùng giải pháp này nhưng khi áp dung vào thị
trường độc quyền thường và độc quyền tự nhiên có khác nhau. C,ta có nhớ sự
khác đó là gì k?

- Giải pháp: Kiểm soát giá bằng cách đặt giá trần (Ptr)

+ Độc quyền thường: Ptr=MC => Nếu thông tin không đầy đủ nghĩa là chính
phủ không có đủ thông tin nên sẽ đưa ra giá trần không bằng MC, thì dẫn đến
hai hạn chế

Ptr >MC => Sẽ còn TTPLXH

Ptr< MC => Khan hiếm hàng hóa

+ Độc quyền tự nhiên: giải định ngay cả khi chính phủ có đủ thông tin để đưa ra
giá trần thì không phải đã ổn. cụ thể,

 Ptr= MC, sản lượng được sản xuất ra bằng sản lượng trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, ok? => hạn chế ở đây đó là: Doanh nghiệp độc
quyền bị lỗ, chính phủ phải bù lỗ nếu muốn DN tiếp tục sản xuất ở mức
sản lượng đó! Ok?
 Ptr= AC => Sản lượng nhà độc quyền đưa ra sẽ nhỏ hơn sản lượng trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo => TTPLXH (Qtt<Qo), ok?

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 3
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

Vì hai giải pháp trên đều có hạn chế nên người ta nghĩ ra giải pháp định
giá hai phần
 Định giá hai phần:

2.2. Ngoại ứng

Ngoài nội dung cô tập trung vào sau đây, các em cần nhớ: khái niệm, phân
loại và đặc điểm của ngoại ứng. Tuy nhiên, những điểm cần lưu ý của nội
dung này cô sẽ đề cập dưới đây!

- Ngoại ứng tiêu cực:

Nguyên nhân là gi? Nguyên nhân gây ra tổn thất PLXH chính là có sự khác biệt
giữa chi phsi biên xã hội và chi phí biên tư nhân! MB có giống nhau không???

+ Qtt: MPC=MB Qtt: sản lượng tối ưu của thị trường

+ Qo: MSC =MB Qo: sản lượng tối ưu xã hội

MSC =MPC + MEC => MSC khác với MPC một lượng MEC => Qtt>Qo :
TTPLXH Cứ khi nào thấy sản lượng tối ưu thị trường khác sản lượng tối ưu xã
hội thì chắc chắn sẽ có TTPLXH!!

Giải pháp của chính phủ là gì? Kinh nghiệm, bắt đầu từ nguyên nhân tập trung
vào đó để giải quyết. Sự khác biệt giữa chi phí biên xã hội và chi phí biên tư
nhân được giải quyết bằng cách nào? Có thể có nhiều cách khác nhau nhưng
phải làm thế nào để không còn sự khác biệt giữa hai chi phí này nữa. Sự khác
biệt giữa hai chí phí này chính là chi phí ngoại ứng biên (MEC)?????? Đúng k?
vậy có một cách chính phủ hay làm nhất đó là, tìm cách chuyển MEC (chi phi
người thứ ba đang phải gánh chịu) vào cho người đã tạo ra chi phí đó. Ai là
người tạo ra chi phí đó? Người tạo ra ngoại ứng!

Giải pháp ở đây là đánh thuế: đánh một lượng thuế trên mọi đơn vị sản lượng
được sản xuất ra => thuế Pigou!!

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 4
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

Giải pháp: Thuế, mức thuế tối ưu là t = MECQo (chí phí ngoại ứng biên tại
mức sản lượng tối ưu xã hội), doanh thu thuế chính phủ thu được sẽ xác
định như sau: T= t*Qo???

Lưu ý chi tiết này vì đây cũng chính là kiến thức để làm bài tập!

Ok???

MPC: chí phí tư nhân biên

MSC: Chi phí xã hội biên

MEC: Chi phí ngoại ứng biên

Tổn thất phúc lợi xã hội sẽ được khái quát trong công thức sau:

W= ½ (Qtt-Qo)*MECqtt công thức này có tương


đương với công thức cô viết trên bảng k?

Chốt lại:

Qtt: MPC=MB

Qo: MSC =MB

W= ½ (Qtt-Qo)*MECqtt

t = MECQo

T= t*Qo

2. Ngoại ứng tích cực:


Cách đặt vấn đề tương tự như trên, lieu chúng ta có thể hiểu được các
thông tin viết dưới đây không?

Qtt: MPB=MC Qo: MSB = MC

MSB = MPB + MEB => Qtt<Qo => TTPLXH

W=1/2(Qo-Qtt)*MEBqtt

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 5
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

+ Giải pháp: Trợ cấp, mức trợ cấp tối ưu: s= MEBQXH, tổng số tiền
chính phủ trợ cấp: TS= s*Qo

2.3 Hàng hóa công cộng

Trong nội dung này có một số điểm cần phân biệt:

- Phân biệt hàng hóa công công cộng và hàng hóa cá nhân:
dựa vào đâu để phân biệt?
+ Căn cứ vào khái niệm: dùng cách này vẫn mơ hồ chưa
phân biệt rõ được
+ Căn cứ vào đặc tính/thuộc tính của hàng hóa: tính cạnh
tranh và tính loại trừ thì phân biệt rõ nhất
Tính loại trừ: ý muốn nói đến khả năng loại trừ bằng cơ chế
giá (giá bán được xác định bởi cân bằng cung cầu trên thị
trường, tức giá được xác định bằng chính giá cân bằng trên
thị trường)
Tính cạnh tranh: ý nói đến sự ảnh hưởng về lợi ích giữa
những người cùng sử dụng hàng hóa. Ok???
Cụ thế:
HHCN: có tính loại trừ, có tính cạnh tranh
HHCC: không có tính loại trừ, không có tính cạnh tranh

+ căn cứ vào cách vẽ đường câu tổng hợp HHCN và HHCC? Còn nhớ
sự khác biệt trong tổng hợp đường cầu k?

Đường cầu tổng hợp HHCN: cộng ngang, nghĩa là: Ptt=Pa=Pb ; Qtt=
Qa+Qb ok???

Đường cầu tổng hợp HHCC: cộng dọc, nghĩa là: Qtt=Qa=Qb;
Ptt=Pa+Pb ok?

Lưu ý 3 điểm đặc biệt khi vẽ đường cầu tổng hợp HHCN và HHCC!!!
Ok?

Có mấy căn cứ để phân biệt HHCN và HHCC


www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 6
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

Phân biệt HHCC thuần túy và HHCC không thuần túy

Dựa vào đặc trưng/thuộc tính: không có tính loại trừ và không có tính
cạnh tranh để phân biệt

+ HHCCTT: có đầy đủ hai đặc trưng/thuộc tính: không có tính loại trừ
và không có tính cạnh tranh. Ok?

+ HHCC không TT:

(1) không có tính loại trừ và có tính cạnh tranh


(2) có tính loại trừ và không có tính cạnh tranh
(3) có cả hai thuộc tính/ đặc trưng: không có tính loại trừ và không có
tính cạnh tranh nhưng mờ nhạt
Lưu ý: HHCC không có tính loại trừ sẽ dẫn đến vấn đề gì? vấn đề kẻ
ăn không, đúng k? Đây sẽ loại một dạng bài tập (trong giáo trình)
chúng ta sẽ quay lại sau!!!

Nội dung bôi vàng trên chỉ dùng để nhận biết các loại hàng hóa công
cộng không thuần túy
Trong lý thuyết, HHCC không thuần túy được chia ra làm hai loại:

+ Hàng hóa công cộng có thể loại trừ nhưng k nhất thiết phải
loại trừ

+ Hàng hóa công cộng có khả năng tắc nghẽn: có bài tập
không? bài tập trong giáo trình

Ok?//

- Phân biệt: 4 thuật ngữ:


Công công cung cấp và cung cấp công cộng
Cá nhân cung cấp và cung cấp cá nhân

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 7
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

+ Nếu đề cập đến đối tượng cung cấp (ai đứng ra cung cấp hàng
hóa): Công cộng cung cấp (KVCC cung cấp) và Cá nhân cung cấp
(KVTN cung cấp). ok???????
+ Nếu đề cập đến hình thức cung cấp (dùng cơ chế giá hay không
dùng cơ chế giá): Cung cấp công cộng (cung cấp miễn phí hoặc giá
nhỏ hơn giá thị trường- giá xác định theo cơ chế giá); Cung cấp cá
nhân (cung cấp theo cơ chế giá- giá cân bằng thị trường). ok????

- Nội dung HHCC chủ yếu như trên. Ngoài ra, còn một nội
dung nhỏ nhưng rất quan trọng, đó là Hàng hóa cá nhân
được cung cấp công cộng
+ Lý do tại sao HHCN lại được cung cấp dưới hình thức công cộng
(cung cấp miễn phí hoàn toàn hoặc trợ giá): có hai lý do, đó là: (i)
thực hiện mục tiêu CBXH và (ii) khi TTPLXH cung cấp cá nhân lớn
hơn tổn thất cung cấp công cộng. ok???
Như vây, khi cung cấp công cộng hàng hóa cá nhân thế nào cũng sẽ
dẫn đến tổn thất do tiêu dùng quá mức, ok? => có biện pháp để hạn
chế tổn thất do tiêu dùng quá mức. Có hai biện pháp: Định suất và
xếp hàng.
Lưu ý hạn chế của hai biện pháp này. Đặc biệt hạn chế của cung cấp
đồng đều: cung cấp một lượng như nhau cho mọi cá nhân => không
thỏa mãn được nhu cầu đa dạng của con người => có người sẽ được
tiêu dùng cao hơn nhu cầu (dẫn đến tổn thất do tiêu dùng quá mức),
có người sẽ bj tiêu dùng thấp hơn nhu cầu (dẫn đến tổn thất do tiêu
dùng quá ít) Đồ thị hình 2.16 phản ánh điều này, ok??
Như vậy, để quyết định tiếp tục cung cấp miễn phí hàng hóa cá nhân
(gây ra tổn thất tiêu dùng quá mức) hay áp dụng biện pháp cung cấp
đồng đều (gây ra tổn thất do tiêu dùng quá ít hoặc tổn thất do tiêu
dùng quá nhiều) cần so sánh tổng tổn thất của hai biện pháp này,
ok??
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 8
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

Bài tập HHCC sẽ có mấy loại: chúng ta sẽ nói kỹ trong phần hướng
dẫn bài tập
Vấn đề kẻ ăn không
HHHC có khả năng tác nghẽn: đây là một dạng bài tập có trong giáo
trình
Đường cầu tổng hợp HHCC và HHCN, hình 2.16
Nội dung thông tin k đối xứng, hàng hóa khuyến dụng và phi khuyến
dụng hôm sau sẽ nói nốt.

2.4. Thông tin không đối xứng

- Thông tin ko đối xứng: hai loại

- Nguyên nhân gây ra thông tin ko đối xứng:

+ Chí phí thẩm định: phụ thuộc vào hàng hóa

 Hàng hóa có thể thẩm định được trước khi sử dụng: nhỏ nhất
 Hàng hóa thẩm định sau khi sử dụng
 Hàng hóa không thẩm định được: Lớn nhất
Chí phí thẩm càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của thông tin ko đối
xứng sẽ càng cao

+ Đồng nhất giữa chất lượng và giá cả

+ Mức độ thường xuyên mua sắm

3. Giải pháp: liên hệ sang c6 (phân biệt giữa giấy hành nghề và chứng chỉ
nghề nghiệp)

2.5. Hàng hóa khuyến dụng và hàng hóa phi khuyến dụng

- Khái niệm: dựa vào khái niệm để giải thích các câu hỏi đúng sai

- Liên hệ: HHKD- NU tích cực; HHPKD- NU tiêu cực

Chương 3:Tác động đến phân phối thu nhâp

4. Phân biệt: Công bằng

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 9
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

+ Kinh tế học: công bằng dọc và công bằng ngang


+ Khoa học phát triển: Mối quan hệ giữa quan niệm CB của KHPT với
hai khái niệm CB của kinh tế học
5. Phân biệt giữa thước đo
+ phân phối thu nhâp: Đường lorenz, hệ số Gini, …..
+ Đói nghèo:
(i) Chỉ số đếm đầu người – tỷ lệ nghèo: phản ánh qui mô/diện rộng
của đói nghèo
(ii) Khoảng nghèo: mức độ sâu của nghèo đói
(iii) Bình phương khoảng nghèo: mức độ nghiệm trọng của nghèo
đói
6. Phân biệt giữa thuyết Cực đại thấp nhất (Ralw) và thuyết Vị lợi:
Thuyết Ralw Thuyết Vị lợi

Cách tính phúc W= minimum W= U1+U2+…Un

lợi xã hội: (U1…Un)

+ Hình dạng Hình thước thợ - chữ L Đường cầu

đường bàng
quan

+ ĐIều kiện Ua=Ub MUa=MUb

phân phối tối ưu

7. Phân biệt ngưỡng nghèo tương đối và ngưỡng nghèo tuyệt đối
+ Phân biệt nghèo lương thực thực phẩm và nghèo chung
8. Phân biệt quan niệm về nghèo đói theo các trường phái
+ Phúc lợi: nghèo đói thu nhập
+ Nhu cầu cơ bản: Nghèo đói thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản
+ Năng lực: Nghèo đói không được trao quyền- không có cơ hội để nói
tiếng nói và tiếng nói không có trọng lượng

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 10
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

 Bản chất của nghèo đói là đa chiều: Nghèo vật chất, không
có cơ hội để tiếp cận các dịch vụ cơ bản, dễ đối mặt với rủi
ro và nguy cơ bị tổn thương cao, không có khả năng nói lên
tiếng nói và tiếng nói không có trọng lượng
 Chiến lược tấn công nghèo đói: Tạo cơ hội, trao quyền và
phát triển mạng lưới an sinh xã hội

9. Mối quan hệ giữa CB và hiệu quả


Chương 5:
1. Các kết cục của LCCC
2. Phân biệt:
+ Quyết định tập thể và quyết định cá nhân
+ Nguyên tắc biểu quyết nhất trí tuyệt đối:
 Điều kiện: 100% người tham gia đồng ý
 Ưu điểm: Hoàn thiện P
 Nhược điểm: khó áp dụng thực tế
+ Nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn/tương đối
 Điều kiện: >50% người tham gia đồng ý
 Ưu điểm: dễ áp dụng thực tế
 Nhược điểm:
=> Đa số áp đặt thiểu số (đa số ko phải là số đông)
=> Quay vòng biểu quyết:
Khái niệm: đỉnh, lựa chọn đơn đỉnh và lựa chon đa đỉnh
Lựa chọn đơn đỉnh: cá nhân tuân thủ qui luật độ thỏa dụng
biên giảm dần
Lựa chọn đa đỉnh: nguyên nhân hiện tượng của quay vòng
biểu quyết
Định lý đơn đỉnh:
Cử tri trung gian và định lý cử tri trung gian

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 11
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang

=> tốn kém thời gian, chi phí: hai phiên bản của nguyên tắc biểu
quyết theo đa số giản đơn:
Xếp hạng cùng một lúc: hạn chế là ko cho biết sự khác biệt
về lợi ích giữa các mức ưu tiên của một người hoặc không
biết được sự khác biệt về lợi ích ở cùng một mức ưu tiên
giữa hai người
Cho điểm: liên minh trong biểu quyết: tăng hoặc giảm
PLXH
+ Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối
 Điều kiện: tỷ lệ qui định cao hơn nguyên tắc biểu quyết đa số giản
đơn (>2/3, ¾…)
 Ưu điểm:
 Nhược điểm:

Chương 6: xem lại cả chương, lưu ý phần thuế để làm bài tập.

www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 12

You might also like