Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

GIỚI THIỆU SÁCH CỦA TỦ SÁCH

“THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN HIẾN”

Tên sách: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật


Chủ biên: GS. Trần Quốc Vượng; PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế
(Thay mặt nhóm sưu tầm tuyển chọn)
Thể loại sách: Lịch sử
Số trang: ước 800 trang Số tập: 1 tập
Tóm tắt nội dung:
- Cuốn sách sẽ tuyển những bài viết tiêu biểu của GS. Trần Quốc Vượng,
phản ánh khá toàn diện các khía cạnh văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội
trong dòng chảy gần 1000 năm lịch sử trên các lĩnh vực văn hóa, lịch sử, địa
lý… Bên cạnh đó, cuốn sách còn giới thiệu tới bạn đọc cách tiếp cận, phương
pháp nghiên cứu của một trong những người đặt nền móng cho việc nghiên cứu
văn hóa Thăng Long - Hà Nội theo phương pháp liên ngành và đa ngành. Nói
cách khác là những quan điểm, cái nhìn sắc nét của GS. Trần Quốc Vượng về
một mảnh đất ngàn năm văn vật với đặc trưng: hội tụ, kết tinh, tỏa sáng và lan
tỏa.
- Cuốn sách cung cấp kiến thức cho đông đảo bạn đọc Hà Nội và những
người quan tâm đến văn hóa Thăng Long - Hà Nội của cả nước nói chung một
cái nhìn đa diện, đa sắc về mảnh đất giàu bản sắc văn hóa và bề dày truyền
thống.
Đề cương chi tiết:
• MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA:

Tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, khoa Lịch sử đề xuất
tái bản và bổ sung cuốn sách “Trên mảnh đất ngàn năm văn vật” của GS. Trần
Quốc Vượng.
GS. Trần Quốc Vượng bắt đầu quan tâm, nghiên cứu và viết về Thăng
Long - Hà Nội từ rất sớm và cũng có thể coi ông là một trong những người “cày
vỡ”, “thâm canh” và “gặt hái bội thu” trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này 1 .
Cuốn sách sẽ tuyển những bài viết tiêu biểu của GS. Trần Quốc Vượng,
phản ánh khá toàn diện các khía cạnh văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội
trong dòng chảy gần 1000 năm lịch sử trên các lĩnh vực văn hóa, lịch sử, địa
lý… Bên cạnh đó, cuốn sách còn giới thiệu tới bạn đọc cách tiếp cận, phương
pháp nghiên cứu của một trong những người đặt nền móng cho việc nghiên cứu
văn hóa Thăng Long - Hà Nội theo phương pháp liên ngành và đa ngành. Nói
cách khác là những quan điểm, cái nhìn sắc nét của GS. Trần Quốc Vượng về
một mảnh đất ngàn năm văn vật với đặc trưng: hội tụ, kết tinh, tỏa sáng và lan
tỏa.
Đặt trong bộ Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến”, “Trên mảnh
đất ngàn năm văn vật” cung cấp kiến thức cho đông đảo bạn đọc Hà Nội và
những người quan tâm đến văn hóa Thăng Long - Hà Nội của cả nước nói chung
một cái nhìn đa diện, đa sắc về mảnh đất giàu bản sắc văn hóa và bề dày truyền
thống.

• TIÊU CHÍ TUYỂN CHỌN

- Các bài viết của GS. Trần Quốc Vượng sẽ do hội đồng của các khoa
học, các nhà nghiên cứu tuyển chọn
- Chỉ tuyển chọn bài viết riêng của GS. Trần Quốc Vượng, không chọn
các bài viết chung
- Tránh các bài trùng về nội dung
- Các bài viết khi được tuyển chọn xuất bản sẽ được đảm bảo tính chân
xác về nội dung và thời điểm ra đời của văn bản. Trong trường hợp cần thiết sẽ
có ghi chú của Nhóm biên tập.

• CẤU TRÚC

- Lời giới thiệu (GS. Phan Huy Lê)


- Phần tuyển chọn:
1. Đất thiêng Thăng Long Hà Nội: tập hợp những bài viết về địa lý,
điều kiện tự nhiên của vùng đất Thăng Long - Hà Nội.
2. Thăng Long - Hà Nội dấn mình cùng đất nước: tập hợp những bài
viết về lịch sử của Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ.

1
Nguyễn Quang Ngọc, Lời nói đầu trong Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, tr.8.
3. Tinh hoa Thăng Long Hà Nội: tập hợp những bài viết về văn hóa,
văn học nghệ thuật.
- Lời bạt: “Trần Quốc Vượng và nghiên cứu Hà Nội” (PGS.TSKH.
Nguyễn Hải Kế và bộ môn Văn hóa học).

• THƯ MỤC TUYỂN CHỌN

I. Đất thiêng Thăng Long - Hà Nội


• Những vấn đề chung
1. Địa lý lịch sử miền Hà Nội (trước thế kỷ XI), Nghiên cứu Lịch sử, số
15, 17 1960, tr. 48-57; 44-53.
2. Hà Nội - vị trí địa lý và chiều sâu lịch sử, in trong: Trên mảnh đất
ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 11-64
3. Vị thế địa - văn hóa của Hà Nội nghìn xưa trong bối cảnh môi sinh
lưu vực sông Hồng và cả nước Việt Nam, Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 1994, tr. 9-
10. Cũng in trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn hóa dân tộc, Tạp
chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 166-174; Trên mảnh đất ngàn năm văn vật,
Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 73-83; Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (tập
1), Nxb. Văn hóa Thông tin, H., 2007, tr.251-254.
4. Vị thế địa - văn hoá của Hà Nội, Quê hương, số 1, 1999, tr. 27-28
5. Vị thế địa văn hóa - địa chính trị của Hà Nội, in trong: Hà Nội như
tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 43-66
6. Vị thế văn hoá - địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu
thổ sông Hồng và Việt Nam, in trong: Dặm dài đất nước. Những vùng đất, con
người, tâm thức người Việt, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2006, tập 1, tr.138-156
7. Khu di tích Cổ Loa, Văn hoá nghệ thuật, số 66, 1977
8. Cổ Loa - những kết quả nghiên cứu vừa qua và những triển vọng
tới, Khảo cổ học, số 3+4, 1969, tr. 100-127
9. Cổ Loa, nhận thức mới, in trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ
học, H., 1983
10. Cổ Loa, Theo dòng lịch sử - những vùng đất, thần và tâm thức người
Việt; cũng in trong: Văn hoá Việt Nam tổng hợp 1989 - 1995, Văn hoá, H., 1994
11. Qua di tích đoán nhận phố phường Hà Nội cổ, in trong: Thông báo
khoa học Sử học, H., 1973, tập 6. Cũng in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn
giáo, H., 2005, tr.139-155 và trong: Dặm dài đất nước - Những vùng đất, con
người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1, tr.182-194
12. Hà Nội giữa hệ thống sông hồ vùng châu thổ Bắc Bộ (Những dị bản
của chủ đề phong thủy), in trong: Con người và môi trường, Nxb Giáo dục, H.,
1997, tr.235-240.
13.Đôi lời về Hồ Tây, Khảo cổ học, số 4, 2000, tr. 135. Cũng in trong:
Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện
Văn hóa, H. năm, tr.15-17
14. Kỳ thú Thanh Trì (Một cái nhìn địa văn hóa từ trung tâm Hà Nội),
in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin
và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 18-33
15. Mấy vấn đề địa lý lịch sử khu vực Nam thành Thăng Long, in trong:
Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 120-138
II. Thăng Long - Hà Nội dấn mình cùng đất nước
1. Bình minh của lịch sử Hà Nội, Thăng Long - Hà Nội ngàn năm, số
15 (tr.7-12, 19, số 16 (tr.80) 2003,
2. Đôi nét về Cổ Loa - Âu Lạc, một đô thị cổ nhất Việt Nam và Đông
Nam Á, Việt Nam và Đông Nam Á ngày nay, số 11, 1995, tr. 32-33
3. Cổ Loa - Âu Lạc, in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H.,
2005, tr. 5-42. Cũng in trong: Dặm dài đất nước. Những vùng đất, con người,
tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1, tr.108-137
4. Đất Tổ cội nguồn, in trong: Nghĩ về Thăng Long - Hà Nội, Nxb.
Trẻ, Tp. HCM, 2001, tr.59-64.
5. Hà Nội thế kỷ X, từ Đại La, qua Cổ Loa - Hoa Lư đến Thăng Long
(Mấy luận điểm Bảo tàng - Sử học), in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn
giáo, H., 2005, tr. 67-79. Cũng in trong: Dặm dài đất nước - Những vùng đất
con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1, tr.157-166
6. Từ Hoa Lư đến Thăng Long, in trong: Văn hóa Thăng Long - Hà
Nội - Hội tụ và tỏa sáng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 67-78.
7. Tản mạn về Chiếu dời đô của các vị vua sáng nghiệp nhà Lý, Tia
sáng, số 11, 1999, tr. 22-23
8. Vài suy nghĩ tản mạn nhân đọc lại bài chiếu về việc dời đô của vị
vua sáng nghiệp nhà Lý, in trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà
Nội, H., 2000, tr. 238-252
9. Kể chuyện Hoàng thành Thăng Long, Tia sáng, số Xuân, 1999, tr. 34-
35
10. Lại bàn về vị trí thế Hoàng thành Thăng Long, Khảo cổ học, số 4,
2004, tr.5.
11. Những vết tích của Hoàng thành Thăng Long, Xưa và Nay, số
203+204, 1.2004, tr. 22-26.
12. Những vết tích của Hoàng thành Thăng Long trên mặt và dưới lòng
đất, in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông
tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 45-57
13. Tài liệu tham khảo về Kẻ Chợ - Kinh thành thế kỷ XVII-XVIII,
Trùng tu di tích, số 11+12, 2002, tr. 12-18; Trùng tu di tích số 10+11, 6.2002,
tr.12-18.
14. Thăng Long - Đông Đô - Kẻ Chợ (quy hoạch chung và mạng chợ
búa nói riêng), Nội thương, số 10, 1987.
15. Thăng Long - Đông Đô - Kẻ Chợ thế kỷ XI -XVI (Quy hoạch chung
và mạng chợ búa nói riêng), in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy
ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 178-187
16. Quy hoạch Thăng Long với công tác khảo cổ ở Hà Nội, Thăng
Long - Hà Nội ngàn năm, số 2, 9.2001, tr. 13-15; Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi
và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 34-44
17. Mấy vấn đề quy hoạch Thăng Long - Hà Nội, Quy hoạch Xây
dựng, số 1, 2003, tr. 80.
18. Thăng Long, đôi nét chấm phá…, in trong: Hà Nội như tôi hiểu,
Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 99-119
19. Về giá trị của khu di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội ở khu vực
Ba Đình, in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa
Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 58-66
20. Hà Nội cảnh sắc thiên nhiên và lịch sử (Từ cội nguồn đến cách
mạng tháng Tám năm 1945), in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy
ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 83-96
21. Hà Nội nghìn xưa, Văn hóa nghệ thuật, số 2, 1996, tr. 6,11; in
trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa
nghệ thuật, H., 1998, tr.175-179; cũng in trong: Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội,
Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2000, tr. 21-25.
22. Hà Nội nghìn xưa những nghịch lý của sự phát triển, Xưa và Nay,
số 3, 6.1994, tr. 5-6
23. Giải ảo hiện thực về Gò Đống Đa, Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (244),
1989, tr. 13-19
24. Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa, in trong: Trên
mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 113-129. Cũng in trong:
Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn học, H., 2003, tr. 296-308.
25. Xuân lửa Đống Đa trong bối cảnh văn hóa xã hội đương thời, in
trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 130-162
26. Đề nghị một cái nhìn văn hóa học về Văn Miếu - Quốc Tử Giám, in
trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và
Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 145-150
27. Sự hình thành Hà Nội và những thành lũy của nó (La Naissance de
Hanoi et ses citadelles), in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm,
Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 257-267
28. Thành cổ Hà Nội trong bối cảnh quy hoạch Đại La - Thăng Long -
Đông Đô - Hà Nội, in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr.
80-98
29. Điền dã dân gian ở nội đô Hà Nội, in trong: Thăng Long - Hà Nội -
Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr.
105-113
30. Nhớ lại ngày giải phóng Thủ đô, Xưa và Nay, số 221, 10.2004, tr.
4-6.
31. Thăm Gia Lâm, in trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn
hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 107-114.

III. Tinh hoa Thăng Long - Hà Nội


• Những vấn đề chung
1. Văn hoá Hà Nội - Tinh hoa ngàn năm văn hiến, Nghiên cứu Lịch
sử, số 2 (345), 2005, tr. 3-9
2. Thăng Long đất Rồng bay, in trong: Hà Nội 36 góc nhìn, Nxb
Thanh niên, H., 2005
3. Thăng Long, xuân nhiều vẻ, in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb.
Tôn giáo, H., 2005, tr. 226-236
4. Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000
5. Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một số hằng văn hóa Việt Nam,
in trong: Dặm dài đất nước. Những vùng đất, con người, tâm thức người Việt,
Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1, tr.167-181
6. Thăng Long - Hà Nội, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa - Thông
tin, Viện Văn hóa, H., 2006
7. Hà Nội trên nền tảng ngàn năm văn vật, in trong: Trên mảnh đất
ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 65-72
8. Truyền thống và hiện đại: Ngàn năm và trăm năm Việt Nam - Hà
Nội, in trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 176-
238
9. Hà Nội truyền thống và hiện đại, tinh hoa ngàn xưa với công cuộc
công nghiệp hóa - hiện đại hóa hôm nay, in trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn
vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 84-89
10. Văn hóa Việt Nam - Hà Nội (Truyền thống đối mặt với sự phát
triển trên đường công nghiêp hóa và hiện đại hóa Việt Nam đầu thế kỷ XXI), in
trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và
Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 139-144
11. Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, một số hằng văn hóa Việt Nam,
in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 256-274. Cũng in
trong: Dặm dài đất nước - Những vùng đất, con người, tâm thức người Việt,
Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1.
12. Văn hóa Hà Nội - Tinh hoa ngàn năm văn hóa Việt Nam, in
trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và
Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 114-132
13. Đôi ba lời về di sản văn hóa dân gian Hà Nội, in trong: Tìm hiểu
di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội, H., 1994
14. Một Hà Nội tối cổ trong lòng đất và nền tảng văn hóa dân gian
Hà Nội, in trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr.
90-94
15. Folklore Kẻ Chợ - Hà Nội trong bối cảnh folklore Việt Nam, in
trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 95-101.
Cũng in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa
Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 151-157.
16. Trữ lượng Folklore Hà Nội, in trong: Thăng Long - Hà Nội -
Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr.
158-164
17. Tổng luận về các dòng họ văn hiến của Hà Nội, in trong: Tìm
hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội, H., 1994. Cũng in trong Hà
Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 347-368 và trong: Dặm dài đất
nước. Những vùng đất, con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế,
2006, tập 1, tr.287-303.
18. Thăng Long - Hà Nội với làng nghề - phố nghề của cả nước - vì
cả nước, in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa
Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 229-236
19. Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc của văn hóa Hà Nội, Nxb. Hà
Nội, H., 1993
20. Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005
21. Hà Nội mến yêu (Hương xưa - viễn tượng), in trong: Thăng
Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn
hóa, H., 2006, tr. 133-138
22. Về nếp sống Hà Nội xưa và nay, in trong: Thăng Long - Hà Nội
- Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr.
165-177
• Văn hóa Ẩm thực
1. Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Hà Nội. Đôi ba vấn đề lý luận, Văn
hóa Dân gian, số 4, 1998, tr. 3-7. Cũng in trong: Văn hóa Việt Nam tìm tòi và
suy ngẫm, Nxb. Văn học, H., 2003, tr. 391-399
2. Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Hà Nội, in trong: Trên mảnh đất ngàn
năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 102-112
3. Việt Nam - Hà Nội và Bếp ăn Hà Nội, in trong: Thăng Long - Hà
Nội - Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006,
tr. 249-251
4. Một thành tựu văn hóa Việt Nam: đặc sản yến sào và nghệ thuật
ẩm thực yến của người Hà Nội, in trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb.
Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 180-188.
5. Tổng luận về "Nghề thủ công" Hà Nội, in trong: Tìm hiểu di sản
văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội, H., 1994. Cũng in trong Hà Nội như tôi
hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 168-192.
6. Tổng luận về các làng nghề Hà Nội, in trong: Hà Nội như tôi hiểu,
Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 193-216. Cũng in trong: Dặm dài đất nước. Những
vùng đất, con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1,
tr.195-214
7. Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ, in trong: Tìm hiểu di sản văn
hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội, H., 1994
8. Hoa tay trên đất Rồng, Tia sáng, số 4, 1998, tr. 18-19
9. Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Triển lãm
Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000,
10. Phố Hàng Bạc, in trong: Hà Nội như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H.,
2005, tr. 217-225
** Tôn giáo - Tín ngưỡng - Lễ hội
1. Những điều chú ý ở chùa Am Cửa Bắc, in trong: Những phát hiện
mới về Khảo cổ học, 2002, tr. 538
2. Đình Đại trong bối cảnh Bạch Mai - Hà Nội, in trong: Hà Nội như
tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 156-167
3. Căn bản triết lý người anh hùng Phù Đổng và hội Gióng, in trong:
Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội, H.
** Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
1. Hà Nội - Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hóa Đông - Tây, Nam -
Bắc (Lý luận và thực tiễn), in trong: Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà
Nội, H., 2000, tr. 253-281. Cũng in trong: Thăng Long - Hà Nội - Tìm tòi và suy
ngẫm, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, H., 2006, tr. 268-301.
2. Hà Tĩnh từ xa xưa... và nhìn từ Hà Nội, Văn hóa Nghệ thuật, số 6,
1992, tr. 21-26. Cũng in trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn hóa
dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 290-303; trong: Dặm dài đất
nước - Những vùng đất, con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế,
2006, tập II, tr.41-54.
3. Xứ Đông - Hải Hưng, nhìn từ Kẻ Chợ, Văn hóa Nghệ thuật, số 5,
1993, tr. 26-30. Cũng in trong: Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn hóa
dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 189-200.
4. Hải Phòng nhìn từ thủ đô Hà Nội, in trong: Việt Nam cái nhìn địa
văn hóa, Nxb. Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 1998, tr. 201-
212. Cũng in trong: Dặm dài đất nước - Những vùng đất, con người, tâm thức
Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1, tr.376-389.
5. Vị thế Hà Tây nhìn từ Thăng Long - Hà Nội, in trong: Trên mảnh
đất ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội, H., 2000, tr. 163-175
** Văn học - Nghệ thuật
1. Bia "Thanh Hà ngọc phả bi ký" Hà Nội, in trong: Những phát hiện
mới về Khảo cổ học, 2002, tr. 667
2. Sân khấu Thăng Long - Đại Việt, in trong: Hà Nội như tôi hiểu,
Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 237-255. Cũng in trong: Dặm dài đất nước. Những
vùng đất, con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 1,
tr.215-229
** Con người - Nhân vật
1. Danh tướng vùng Hà Nội thời Hai Bà Trưng, in trong: Hà Nội như
tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 297-311. Cũng in trong: Dặm dài đất nước
- Những vùng đất con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006,
tập 1, tr.247-258.
2. Chu Văn An và làng Thanh Liệt, in trong: Văn hóa Việt Nam tìm
tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn học, H., 2003, tr. 700-726. Cũng in trong: Hà Nội
như tôi hiểu, Nxb. Tôn giáo, H., 2005, tr. 312-346; và trong: Dặm dài đất nước.
Những vùng đất, con người, tâm thức người Việt, Nxb. Thuận hóa, Huế, 2006,
tập 1, tr.259-286.
3. Giáo sư Phạm Huy Thông như tôi được biết, Xưa và Nay, số 21,
11.1995, tr.6.

You might also like