BẢNG HOÀN CHỈNH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 113

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


-----------------------------------------

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


ĐÈ TÀI:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT

GVHD: Ths. NGUYỄN NGỌC ÂU


SVTH: Đoàn Tuấn Cảnh 16142059
Nguyễn Hữu Toàn 16142227
Nguyễn Lê Đức Thuận 16142218
Nguyễn Văn Nghĩa 16142160

LỚP: 16142CL4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng…….năm 2019

NGUYỄN NGỌC ÂU

1|Page
MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN .....................................................................1


LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................4
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU A3 .................................................................................................. 5
CHƯƠNG II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.................................................................................................. 8
2.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ............................................................................................ 8
2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG .......................................................................................... 8
2.2.1 Xác định số liệu ban đầu ............................................................................................................... 8
2.2.2 Xác định các hệ số phản xạ: .......................................................................................................... 8
2.2.3 Chọn bộ đèn .................................................................................................................................... 8
2.2.4 Chọn độ cao treo đèn Hđ (m): ....................................................................................................... 9
2.2.7 Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Eyc(lux):......................................................................................... 10
2.2.8 Xác định số bộ đèn: ...................................................................................................................... 11
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ................................................................................................... 12
6.1.3. Chọn sứ cao thế: ...................................................................................................................... 40
6.1.4. Chọn chống sét van ................................................................................................................. 41
6.2.1. Lư ̣a cho ̣n biế n điện áp đo lường ............................................................................................ 41
6.2.2. Lư ̣a cho ̣n biế n dòng đo lường ................................................................................................ 42
LỰA CHỌN TỤ BÙ ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT ............................................................... 91
7.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT ........................................................ 91
7.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT ............................................................... 92
7.2.1 Biện pháp bù tự nhiên ............................................................................................................. 92
7.2.2 Biện pháp bù nhân tạo ............................................................................................................. 93
7.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT ................................................................................... 95
7.3.1 Tụ bù nền .................................................................................................................................. 95
7.3.2 Bộ tụ bù điều khiển tự động (bù ứng động) ........................................................................... 95
7.3.3 Chỉ dẫn chọn thiết bị bù: ......................................................................................................... 95
7.4.1 Bù tập trung.............................................................................................................................. 96
7.4.2 Bù nhóm .................................................................................................................................... 96
7.4.3 Bù riêng lẻ ................................................................................................................................. 97
7.5.1 Chọn dung lượng tụ bù: .......................................................................................................... 98

2|Page
7.5.2 Chọn bộ điều khiển hệ số công suất PFC (Power Factor Controller) ................................. 98
8.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC NỐI ĐẤT ............................................... 100
8.1.1 Khái niệm: .............................................................................................................................. 100
8.1.2 Vai trò: .................................................................................................................................... 100
8.1.3 Yêu cầu: .................................................................................................................................. 100
8.2 CÁC KIỂU NỐI ĐẤT: ................................................................................................................. 100
8.2.1 Kiểu IT .................................................................................................................................... 101
8.2.2 Kiểu TT ................................................................................................................................... 101
8.2.3 Kiểu TN ................................................................................................................................... 101
8.3 CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT. ...................................................................................................... 102
8.4 VẬT LIỆU THỰC HIỆN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT ..................................................................... 102
8.5 ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT: ..................................................................................................... 103
8.6 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT ................................................... 103
8.7 TÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHO KHU A3: ................................................. 104
KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 110

3|Page
LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu
đối với sản xuất và đời sống. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện tử như: ti vi, tủ
lạnh, máy giặt,.. mới hoạt động được, năng suất lao động mới được nâng cao góp phần
thúc đẩy cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mẽ.
Chính vì tầm quan trọng của điện năng nên việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
và nâng cao chất lượng điện năng trở thành mối quan tâm hàng đầu của ngành công
nghiệp điện hiện nay. Vấn đề đặt ra là phải thiết kế một hệ thống cung cấp điện đảm bảo
cấp đủ điện năng theo yêu cầu của các hộ phụ tải đồng thời phải thoả mãn các chỉ tiêu về
kinh tế và kĩ thuật.
Ngày nay việc thiết kế cung cấp điện được các trường đại học, cao đẳng kĩ thuật,
trung tâm cung cấp nghề hết sức quan tâm chú trọng giảng dạy cho sinh viên của mình.
Nhằm để củng cố, vận dụng những kiến thức đã được học về hệ thống điện và thiết kế
cung cấp điện vào thực tế chúng em đã chọn đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho khu A3
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh “ làm đồ án. Thông qua đồ án
chúng em mong muốn có cái một cái nhìn khách quan về hệ thống điện và bước đầu
trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết như khảo sát số liệu, tính toán, thiết kế,… để
có một nền tảng kiến thức vững vàng, những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công việc
của chúng em sau này.
Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ dạy tận tình
của thầy Nguyễn Ngọc Âu tuy nhiên do chúng em kiến thức còn hạn chế, thời gian có
hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót.
Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của thầy để đồ án được hoàn
thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

4|Page
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ KHU A3
- Khu A3 có kích thước: chiều dài 48m, chiều rộng 15m.
- Gồm có 4 tầng, mỗi tầng có chiều cao 4m.
- Các tầng điều có 8 phòng học và 1 nhà vệ sinh có kích thước giống nhau.
Kích thước
Tầng 1,3,3,4
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích
Phòng
(m) (m) (m) (m2)
Học 10 5 4 50
Nam 5,5 5,6 4 30,8
Nhà vệ sinh
Nữ 4,5 5,6 4 25,2
Hành lang phía trước và
45,2 2,4 4 108,5
phía sau
Hành lang giữa nhà vệ
10 2,4 4 24
sinh và phòng học
Sơ đồ mặt bằng
- Kí hiệu mặt bằng: số tầng.số thứ tự thiết bị.
SỐ THỨ TỰ TÊN THIẾT BI ̣
1 Máy la ̣nh
2 Qua ̣t
3 Vi tính
4 Ti vi

5|Page
Tầng 1:

6|Page
Tầng 2,3,4:

7|Page
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

2.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG


 Khi thiết kế chiếu sáng cần chú ý đạt những yêu cầu sau:
- Độ rọi trên toàn mặt phẳng làm việc phải đạt giá trị tối thiểu theo yêu cầu.
- Ánh sáng phải phù hợp vào tính chất của công việc, thông thường chọn nguồn sáng
giống ánh sáng ban ngày.
- Tạo được tính tiện nghi cần thiết :
+ Tính thẩm mỹ.
+ Không gây chói do các tia sáng chiếu trực tiếp từ đèn tới mắt.
+ Không có bóng tối trên mặt bằng làm việc.
+ Giảm thiểu các chi phí bảo dưỡng – vận hành.
+ Tiết kiệm năng lượng và giá cả hợp lý.

2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG


2.2.1 Xác định số liệu ban đầu
- Kích thước từng phòng
- Chức năng của từng phòng
- Môi trường làm việc
- Chiều cao mặt phẳng làm việc
- Các yêu cầu khác: tiết kiệm điện, chống cháy nổ,..

2.2.2 Xác định các hệ số phản xạ:


2.2.3 Chọn bộ đèn
- Chọn bộ đèn bao gồm:
+ Chọn loại bóng đèn: nung sáng, huỳnh quang, HID.

8|Page
+ Chọn kiểu choá đèn: kiểu choá đèn phụ thuộc độ cao của trần, yêu cầu đối tượng
được chiếu sáng, đặc điểm cấu trúc nơi được chiếu sáng, sự phân bố thiết bị.
+ Chọn công suất đơn vị và số bóng đèn trong bộ đèn.
- Vì tất cả các phòng đều có trần cao h = 5m nên để đủ ánh sáng ta chọn loại bộ đèn có
kiểu chiếu sáng trực tiếp và chóa phản xạ.
- Ở đây chọn bộ đèn cho:
+ Phòng học, nhà vệ sinh
Chọn bộ đèn gồm 2 đèn led tube Rạng Đông có thông số:
+ Công suất: 18 W
+ Điện áp: 170 – 250 V/50 – 60 Hz
+ Quang thông: 2000 Lm
+ Ánh sáng: Trắng/vàng
+ Kích thước(∅ × 𝐿): (26x1213)mm
+ Hành lang
Chọn bộ đèn gồm 1 đèn ốp trần tròn Rạng Đông có thông số:
+ Công suất: 24 W
+ Điện áp: 220V/50Hz
+ Quang thông: 1800 Lm
+ Ánh sáng: Trắng/vàng
+ Kích thước: (220× 220 × 18)mm

2.2.4 Chọn độ cao treo đèn Hđ (m):


- Độ cao treo đèn Hđ là khoảng cách từ đáy dưới đèn đến mặt phẳng làm việc.
Hđ = H – Ht - Hlv
+ Trong đó:
H: độ cao từ trần đến sàn
Ht: Khoảng cách từ đèn đến trần
- Ta chọn Hlv = 1m và do đèn không treo cách trần nên Ht = 0

9|Page
- Dựa vào loại đèn và công suất bóng đèn, độ cao treo đèn:
 Hđ = H - Hlv – Ht = 5 – 1 – 0 = 3 m

2.2.5 Xác định hệ số sử dụng đèn CU: (tra bảng 10.4 “Giáo trình cung cấp điện”
trang 187)
- Hệ số sử dụng CU phụ thuộc vào: chỉ số phòng, loại bộ đèn và các hệ số phản xạ của
trần, tường, sàn.
- Chỉ số phòng i:
𝐷𝑥𝑅
i=
𝐻đ 𝑥 ( 𝐷 + 𝑅)

- Hệ số phản xạ của trần, tường, sàn : ρtr = 0,8, ρt = 0,5, ρs = 0,3


- Phòng học, hành lang chọn kiểu phân bố ánh sáng tự do.
- Nhà vệ sinh chọn kiểu chóa phẳng.
Phòng D R i CU
HỌC 10 5 1.1 0.55
Nam 5,5 5,6 0,9 0,73
Nhà vệ sinh
Nữ 4,5 5,6 0,83 0.7
Hành lang phía trước và 45,2 2,4
0,8 0,5
phía sau
Hành lang giữa nhà vệ 10 2,4
0,5 0,35
sinh và phòng học

2.2.6 Xác định hệ số mất ánh sáng LLF: (tra bảng 10.7 “Giáo trình cung cấp điện”
trang 199)
- LLF= 0,7 (môi trường sạch, chế độ bảo trì 12 tháng).
- Hệ số mất mát ánh sáng phụ thuộc vào: loại bóng đèn, loại bộ đèn, chế độ hoạt động của
bộ đèn, tính chất môi trường, chế độ bảo trì đèn,..

2.2.7 Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Eyc(lux):


- Tuỳ thuộc vào loại công việc, kích thước của vật cần phân biệt, mức độ căng thẳng của
10 | P a g e
công việc, lứa tuổi người lao động,.. mà cần chọn độ rọi yêu cầu phù hợp.
- Phòng học: 𝐸𝑦𝑐 =300 LUX
- Nhà vệ sinh: 𝐸𝑦𝑐 = 150 LUX
- Hành lang: 𝐸𝑦𝑐 =100 LUX

2.2.8 Xác định số bộ đèn:


- Tổng số bộ đèn cần thiết:
𝐸𝑦 .(𝐷 . 𝑅)
nbđ =
𝐿𝐿𝐹. Фđ. 𝐶𝑈

D R
Phòng CU Eyc LLF nbđ
(m) (m)
Học 0.55 300 0,7 10 15 9
Nam 0,73 150 0.7 5,5 8 3
Nhà vệ sinh
Nữ 0.7 150 0.7 4,5 8 2
Hành lang phía trước và phía sau 0.5 100 0,7 45,2 2,4 18
Hành lang giữa nhà vệ sinh và
0,35 100 0,7 10 2,4 5
phòng học

2.2.9 Phân bố các bộ đèn:


Cách thức phân bố các bộ đèn thường căn cứ vào:
+ Đặc điểm kiến trúc và sự phân bố thiết bị
+ Đảm bảo độ rọi đồng đều và tránh chói bằng cách phân bố đèn sao cho thoả mãn các
yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa đèn với tường.
2.3. Sơ đồ bố trí đèn
Phòng học:

11 | P a g e
Hành lang, nhà vệ sinh:

12 | P a g e
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
3.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO KHU A3

- Phụ tải tính toán có thể được xác định bằng nhiều phương pháp, với những dữ
liệu mà chúng ta có thì phương pháp hợp lý nhất để xác định phụ tải tính toán cho
phân xưởng công nghiệp nhẹ đó là xác định theo hệ số sử dụng ksd và hệ số đồng
thời kdt.
- Theo phương pháp này, khi hệ số công suất của các phụ tải khác nhau thì công
suất tính toán của nhóm n thiết bị được xác định theo các biểu thức sau:
Ptt = kdt∑𝑛𝑖=1 𝑘sdi.Pdmi (kW)
Qtt = kdt∑𝑛𝑖=1 𝑘sdi.Pdmi.tan𝜑𝑖 (kVar)

Stt = √P𝑡𝑡2 + Q2tt (kVA)


Trong đó:
• ksdi: là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
• kdt: là hệ số đồng thời
• Pdmi: là công suất định mức của thiết bị thứ i
• n: là số thiết bị trong nhóm
3.1.1. Xác định phụ tải tính toán tầng 1

Phòng A3_101
Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0.8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 28 250 7000 1 7000 0,7 6880,4 0,8
máy tính
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8

13 | P a g e
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_102
Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0.8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 28 250 7000 1 7000 0,7 6880,4 0,8
máy tính
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_103
Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0.8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 28 250 7000 1 7000 0,7 6880,4 0,8
máy tính
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8

14 | P a g e
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_104

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_105

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát

15 | P a g e
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_106

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_107

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

16 | P a g e
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phòng A3_108

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phụ tải tính toán đèn hành lang và đèn nhà vệ sinh : 𝑃𝐶𝑆1 = 41. 24 + 10.18
= 1164 W
Tổng công suất tính toán tầng 1:
𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 = 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 +
𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_101 + 𝑃𝐶𝑆1
= 6880,4 + 6880,4 + 6880,4 + 2263,4 + 2263,4+ 2263,4+
2263,4+ 2263,4+1164
= 33122,2 W
Hệ số công suất trung bình của tầng 1:
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑𝑡ầ𝑛𝑔 1 = ∑𝑛
= 0,8 ⇒ tan 𝜑 = 0,75
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Công suất phản kháng tính toán của tầng 1:


𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 = tan 𝜑. 𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 = 0,75.33122,2 = 24841,6 𝑉𝐴𝑅

17 | P a g e
Công suất biểu kiến tính toán của tầng 1:

𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 = √𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 2 + 𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 2 = 41402,8 𝑉𝐴

Dòng điện tính toán của tầng 1:


41402.8
𝐼𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 1 = = 62,9 𝐴
√3 × 380

3.1.2. Xác định phụ tải tính toán tầng 2

Các phòng trong tầng 2 có kích thước, số lượng tải, cách bố trí tải và công suất định mức
giống nhau, nên ta tính cho một phòng rồi nhân cho số phòng.

Phòng A3_201

Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phụ tải tính toán đèn hành lang và đèn nhà vệ sinh :
𝑃𝐶𝑆2 = 63. 18 + 10.18 = 1314W
Tổng công suất tính toán tầng 2:
𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 8. 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_201 + 𝑃𝐶𝑆2

18 | P a g e
= 8.2263,4 + 1164
= 19271,2 W
Hệ số công suất trung bình của tầng 2:
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑𝑡ầ𝑛𝑔 2 = ∑𝑛
= 0,8 ⇒ tan 𝜑 = 0,75
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Công suất phản kháng tính toán của tầng 2:


𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = tan 𝜑. 𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 0,75.19421,2 = 14453,4 𝑉𝐴𝑅

Công suất biểu kiến tính toán của tầng 2:

𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = √𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 + 𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 = 24089 𝑉𝐴

Dòng điện tính toán của tầng 2:


24089
𝐼𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = = 36,6 𝐴
√3 × 380

3.1.3. Xác định phụ tải tính toán tầng 3

Phụ tải tính toàn tầng 3 giống phụ tải tính toán tầng 2

Phòng A3_301
Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

19 | P a g e
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phụ tải tính toán đèn hành lang và đèn nhà vệ sinh :
𝑃𝐶𝑆2 = 63. 18 + 10.18 = 1314W
Tổng công suất tính toán tầng 2:
𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 8. 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_201 + 𝑃𝐶𝑆2

= 8.2263,4 + 1164
= 19271,2 W
Hệ số công suất trung bình của tầng 2:
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑𝑡ầ𝑛𝑔 2 = ∑𝑛
= 0,8 ⇒ tan 𝜑 = 0,75
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Công suất phản kháng tính toán của tầng 2:


𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = tan 𝜑. 𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 0,75.19421,2 = 14453,4 𝑉𝐴𝑅

Công suất biểu kiến tính toán của tầng 2:

𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = √𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 + 𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 = 24089 𝑉𝐴

Dòng điện tính toán của tầng 2:


24089
𝐼𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = = 36,6 𝐴
√3 × 380

3.1.4. Xác định phụ tải tính toán tầng 4

Phụ tải tính toàn tầng 4 giống phụ tải tính toán tầng 2, tầng 3.

Phòng A3_401
Tên thiết bị Số 𝑃đ𝑚 ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑠𝑑 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚 𝐾𝑑𝑡 𝑃𝑇𝑇 cos 𝜑
lượng (𝑊 ) (𝑊 )

(𝑊 ) (𝑊 )
20 | P a g e
Máy lanh 1 1119 1119 0,8 895,2 0,8
Quạt trần 2 70 140 1 140 0,8
Đèn tube led 18 18 324 1 324 0,95
1m2
Ổ cắm cho 1 270 270 1 270 0,8 2263,4 0,8
Tivi
Ổ cắm cho 3 400 1200 1 1200 0,8
các tải phát
sinh khác

∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑 = ∑𝑛
= 0,8
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Phụ tải tính toán đèn hành lang và đèn nhà vệ sinh :
𝑃𝐶𝑆2 = 63. 18 + 10.18 = 1314W
Tổng công suất tính toán tầng 2:
𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 8. 𝑃𝑇𝑇 𝐴3_201 + 𝑃𝐶𝑆2

= 8.2263,4 + 1164
= 19271,2 W
Hệ số công suất trung bình của tầng 2:
∑𝑛
𝑖=1 cos 𝜑𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖
Cos 𝜑𝑡ầ𝑛𝑔 2 = ∑𝑛
= 0,8 ⇒ tan 𝜑 = 0,75
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖

Công suất phản kháng tính toán của tầng 2:


𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = tan 𝜑. 𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = 0,75.19421,2 = 14453,4 𝑉𝐴𝑅

Công suất biểu kiến tính toán của tầng 2:

𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = √𝑃𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 + 𝑄𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 2 = 24089 𝑉𝐴

Dòng điện tính toán của tầng 2:


24089
𝐼𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 2 = = 36,6 𝐴
√3 × 380

21 | P a g e
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

Tầng 𝑃𝑇𝑇 (𝑊 ) 𝑄𝑇𝑇 (V𝑎𝑟) 𝑆𝑇𝑇 (𝑉𝐴) 𝐼𝑇𝑇 (𝐴) Cos 𝜑


1 33122,2 24841,6 41402,8 62,9 0,8
2 19271,2 14453,4 24089 36,6 0,8
3 19271,2 14453,4 24089 36,6 0,8
4 19271,2 14453,4 24089 36,6 0,8

Công suất tổng của khu A2

∑ 𝑺𝑨𝟑 = 𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 4 + 𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 4 + 𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 3 + 𝑆𝑇𝑇𝑡ầ𝑛𝑔 4 = 113,7 𝐾𝑉𝐴

Tra hệ số đồng thời cho tủ phân phối theo tiêu chuẩn IEC lả 0.8 nên ta có:

𝑆𝑇𝑇 𝑡ổ𝑛𝑔 = ∑ 𝑺𝑨𝟑 × 0,8 = 114,4 × 0,8 = 90,96 KVA

3.2. Xác đinh


̣ vi tri
̣ ́ tâm phu ̣ tải
Mục đích: Ta xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm phụ tải
nhằm cung ấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí hợp lý. Tuy
nhiên vị trí đặt tủ còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác…
TẦNG 1
Tên phòng Số lượng Pđm (kW) Xi (m) Yi (m
A3-101 1 6880,4 41,8908 3,2412
A3-102 1 6880,4 37,1783 3,2412
A3-103 1 6880,4 32,1344 3,2412
A3-104 1 1908,4 27,1539 3,2412
A3-105 1 1908,4 22,2573 3,2412
A3-106 1 1908,4 17,2048 3,2412
A3-107 1 1908,4 12,1818 3,2412
A3-108 1 1908,4 7,1900 3,2412
NHÀ VỆ SINH 1 1164 0 3,2412
VÀ ĐÈ N
HÀNH LANG
Tâm phụ tải được tính theo công thức:

22 | P a g e
∑𝑛
𝑖=1 𝑋𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.(7,19+12,1818+17,2048+22,2573+27,1539)+6880,4.(32,1344+37,1783+41,8908)
X= ∑𝑛
=
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 5.1908,4+3.6880,4+1164

= 29,64(m)
∑𝑛
𝑖=1 𝑌𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.(3,2412.5)+6880,4.(3,2412.3)+1164.3,2412
Y= ∑𝑛
= =3,166m
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 5.1908,4+3.6880,4+1164

Vâ ̣y tâm phụ tải đă ̣t ta ̣i x=29,64 và y=3,166m


Nhưng để cho thuâ ̣n tiê ̣n về mặt đi la ̣i và mỹ quan nên ta dời tâm phu ̣ tải về
X=41726m, y=2,4152m
Tầ ng 2
Tên thiế t bi ̣ Số lượng Pđm (kW) Xi (m) Yi (m
A3-208 1 1908,4 7,1900 3,2412
A3-207 1 1908,4 12,1818 3,2412
A3-206 1 1908,4 17,2048 3,2412
A3-205 1 1908,4 22,2573 3,2412
A3-204 1 1908,4 27,1539 3,2412
A3-203 1 1908,4 32,1344 3,2412
A3-202 1 1908,4 37,1783 3,2412
A3-201 1 1908,4 41,8908 3,2412
NHÀ VỆ SINH 1 1164 0 3,2412
VÀ ĐÈ N
HÀNH LANG
Tâm phụ tải được tính theo công thức:
∑𝑛
𝑖=1 𝑋𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.(7,19+12,1818+17,2048+22,2573+27,1539+32,1344+37,1783+41,8908)
X= ∑𝑛
= = 22,9(m)
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

∑𝑛
𝑖=1 𝑌𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.8.3,2412+1164.3,2412
Y= ∑𝑛
= =3,1m
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

Vâ ̣y tâm phụ tải đặt ta ̣i x=22,9m và y=3,1m


Nhưng để cho thuâ ̣n tiện về mặt đi la ̣i và mỹ quan nên ta dời tâm phu ̣ tải về
X=41726m, y=2,4152m
Tầ ng 3
Tên thiế t bi ̣ Số lượng Pđm (kW) Xi (m) Yi (m
A3-308 1 1908,4 7,1900 3,2412
A3-307 1 1908,4 12,1818 3,2412
A3-306 1 1908,4 17,2048 3,2412

23 | P a g e
A3-305 1 1908,4 22,2573 3,2412
A3-304 1 1908,4 27,1539 3,2412
A3-303 1 1908,4 32,1344 3,2412
A3-302 1 1908,4 37,1783 3,2412
A3-301 1 1908,4 41,8908 3,2412
NHÀ VỆ SINH 1 1164 0 3,2412
VÀ ĐÈ N
HÀNH LANG
Tâm phụ tải được tính theo công thức:
∑𝑛
𝑖=1 𝑋𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.(7,19+12,1818+17,2048+22,2573+27,1539+32,1344+37,1783+41,8908)
X= ∑𝑛
= = 22,9(m)
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

∑𝑛
𝑖=1 𝑌𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.8.3,2412+1164.3,2412
Y= ∑𝑛
= =3,1m
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

Vâ ̣y tâm phụ tải đặt ta ̣i x=22,9m và y=3,1m


Nhưng để cho thuâ ̣n tiện về mặt đi la ̣i và mỹ quan nên ta dời tâm phu ̣ tải về
X=41726m, y=2,4152m

Tầ ng 4
Tên thiế t bi ̣ Số lượng Pđm (kW) Xi (m) Yi (m
A3-408 1 1908,4 7,1900 3,2412
A3-407 1 1908,4 12,1818 3,2412
A3-406 1 1908,4 17,2048 3,2412
A3-405 1 1908,4 22,2573 3,2412
A3-404 1 1908,4 27,1539 3,2412
A3-403 1 1908,4 32,1344 3,2412
A3-402 1 1908,4 37,1783 3,2412
A3-401 1 1908,4 41,8908 3,2412
NHÀ VỆ SINH 1 1164 0 3,2412
VÀ ĐÈ N
HÀNH LANG
Tâm phụ tải được tính theo công thức:
∑𝑛
𝑖=1 𝑋𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.(7,19+12,1818+17,2048+22,2573+27,1539+32,1344+37,1783+41,8908)
X= ∑𝑛
= = 22,9(m)
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

∑𝑛
𝑖=1 𝑌𝑖 .𝑃đ𝑚𝑖 1908,4.8.3,2412+1164.3,2412
Y= ∑𝑛
= =3,1m
𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 8.1908,4+1164

Vâ ̣y tâm phụ tải đặt ta ̣i x=22,9m và y=3,1m

24 | P a g e
Nhưng để cho thuâ ̣n tiện về mặt đi la ̣i và mỹ quan nên ta dời tâm phu ̣ tải về
X=41726m, y=2,4152m

25 | P a g e
CHƯƠNG IV:
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
4.1. VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY TRONG MẠNG PHÂN XƯỞNG
4.1.1. Yêu cầu

Bất kỳ phân xưởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ để cung cấp điện
cho phân xưởng, thì mạng đi dây trong phân xưởng cũng rất quan trọng. Vì vậy ta
cần đưa ra phương án đi dây cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lượng điện năng, vùa có
tính an toàn và thẩm mỹ.
Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thoã mãn những
yêu cầu sau:
 Đảm bảo chất lượng điện năng.

 Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.

 An toàn trong vận hành.

 Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.

 Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu.

 Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.

4.1.2. Phân tích các phương án đi dây

Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới đây là 2 phương án phổ biến:
 Phương án đi dây hình tia:

MBA

26 | P a g e
Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính bằng các tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp điện
từ tủ phân phối phụ qua các tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có một số
ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
-Độ tin cậy cung cấp điện cao.
-Đơn giản trong vận hành, lắp đặt và bảo trì.
-Sụt áp thấp.
Nhược điểm:
-Vốn đầu tư cao.
-Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
-Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân
phối phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.
Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường
là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2).
 Phương án đi dây phân nhánh:

Trong sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh ta có thể cung cấp điện cho nhiều phụ
tải hoặc các tủ phân phối phụ.
Ưu điểm:
27 | P a g e
 Giảm được số các tuyến đi ra từ nguồn trong trường hợp có nhiều phụ tải.

 Giảm được chi phí xây dựng mạng điện.

 Có thể phân phối clang seat đều trên các tuyến dây.

Nhược điểm:
 Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.

 Các thiết bị ở cuối đường dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các thiết bị
điện trên cùng tuyến dây khởi động.

 Độ tin cậy cung cấp điện thấp.

Phạm vi ứng dụng : sơ đồ phân nhánh được sử dụng để cung cấp điện cho các
phụ tải công suất nhỏ, phân bố phân tán, các phụ tải loại 2 hoặc loại 3.
Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh :

Thông thường mạng hình tia kết hợp


phân nhánh thường được phổ biến nhất ở các nước, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm
dần tại mọi điểm phân nhánh, dây dẫn thường được kéo trong ống hay các mương
lắp ghép.
Ưu điểm: Chỉ một nhánh cô lập trong trường hợp có sự cố (bằng cầu chì hay
CB) việc xác định sự cố cũng đơn giản hoá bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho
phép phần còn lại hoạt động bình thường, kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp
với mức dòng giảm dần cho tới cuối mạch.
Nhược điểm: Sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất
cả các mạch và tải phía sau.

28 | P a g e
Vạch phương án đi dây :
Khi vạch phương án đi dây cho một phân xưởng ta cần lưu ý các điểm sau:
 Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thường dùng phương án đi hình tia.

 Từ tủ động lực đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị
công suất lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ .

 Các nhánh đi từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n<10) và tải của các
nhánh có công suất gần bằng nhau.

 Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dến dòng định mức của các CB chuẩn.

 Đối với phụ tải loại 1 chỉ được sử dụng sơ đồ hình tia.

4.2. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT DÂY CHO PHÂN XƯỞNG

Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không dọc theo
tường và có giá đỡ gắn sứ cách điện.
- Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối tầng ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.
- Từ tủ phân phối tầng đến tủ phân phối phòng ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.
- Từ tủ phân phối phòng đến tải tầng ta đi dây hình tia và đi trong ống bọc cách điện.
- Hệ thống chiếu sáng được lấy nguồn từ tủ phân phối tầng và đi trên máng cáp.
Sơ đồ nguyên lí

22kV

LA

KVA

29 | P a g e
MCCB5

DB1

MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB


1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Chiếu sáng
hành lang,
A3_101 A3_102 A3_103 A3_104 A3_105 A3_106 A3_107 A3_108
nhà vệ sinh
1 1 1 1 1 1 1 1

MCCB6

DB2

MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB


2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Chiếu sáng
hành lang,
A3_201 A3_202 A3_203 A3_104 A3_105 A3_106 A3_107 A3_108
nhà vệ sinh
1 1 1 1 1 1 1

30 | P a g e
MCCB7

DB3

MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB


3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Chiếu sáng
hành lang,
A3_301 A3_302 A3_103 A3_104 A3_105 A3_106 A3_107 A3_108
nhà vệ sinh
1 1 1 1 1 1 1 1

MCCB8

DB4

MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB MCB


4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Chiếu sáng
hành lang,
A3_101 A3_102 A3_103 A3_104 A3_105 A3_106 A3_107 A3_108
nhà vệ sinh
1 1 1 1

31 | P a g e
Sơ đồ đi dây
Phòng A3-101, A3-102, A3-103

32 | P a g e
Các phòng học còn lại

33 | P a g e
34 | P a g e
Sơ đồ đi dây đèn trong phòng học

35 | P a g e
Sơ đồ đi dây đèn hành lang, nhà vệ sinh

36 | P a g e
CHƯƠNG V:
CHỌN MÁY BIẾN ÁP
CHỌN MÁY BIẾN ÁP, NGUỒN DỰ PHÒNG
5.1 . CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA TRẠM BIẾN ÁP

Vốn đầu tư của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu tư
của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng và công suất định mức của máy biến
áp là việc làm rất quan trọng. Để chọn trạm biến áp cần đưa ra một số phương án có xét
đến các ràng buộc cụ thể và tiến hành tính toán so sánh điều kiện kinh tế - kỹ thuật để
chọn ra được phương án tối ưu nhất.
5.1.2. Chọn vị trí trạm biến áp

Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
•Gần tâm phụ tải.
•Thuận tiện cho các tuyến dây vào/ra.
•Thuận lợi trong quá trình lắp đặt, thi công và xây dựng.
•Đặt nơi ít người qua lại, thông thoáng.
•Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bặm và là nơi có địa chất tốt.
•An toàn cho người và thiết bị.
-Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn.
Do đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà đặt trạm sao cho hợp lý nhất.
-Căn cứ vào các yêu cầu trên và dựa vào sơ đồ vị trí của khu A3. Chọn vị trí lắp đặt
trạm biến áp như sau: Trạm biến áp đặt cách phân xưởng 10 m, gần lưới điện quốc gia và
gần tủ phân phối chính MDB (Main Distribution Board ).
-Trạm được cấp nguồn bằng một dây rẽ từ mạng phân phối trung thế 22 (kV). Để thực
hiện chức năng đóng cắt và bảo vệ máy biến áp thường được trang bị dao cắt tải (LBS),
cầu chì tự rơi (FCO), dao cắt tải kèm cầu chì (LBFCO) hay dao cách ly và cầu chì (DS +
F).
-Ở đây gắn cơ cấu đo lường phía trung áp vì thế nó có thể đo tổn thất điện áp trong
máy biến áp và tải tiêu thụ thông qua hai cuộn dòng và cuộn áp là CT và VT.
1. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp

37 | P a g e
- Số lượng máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố như sau: Yêu cầu về tính cung cấp điện
cho phụ tải, yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp hợp lí, yêu cầu về vận hành
kinh tế máy biến áp,…Đối với hộ phụ tải loại một thường chọn hai máy biến áp trở lên.
Đối với hộ phụ tải loại hai, số lượng máy biến áp còn tùy thuộc vào việc so sánh các hiệu
quả kinh tế - kỹ thuật. Đối với hộ phụ tải loại ba thường chọn số lượng máy biến áp là
một.
- Theo TCVN 9206:2012, trường đại học được quy định là hộ phụ tải loại ba, nên số
lượng máy biến áp cho tòa nhà A3 là một máy.

3 .Chọn dung lươ ̣ng máy biến áp


Vì là hộ phụ tải loại ba, nên công suất máy biến áp được xác định như sau:
𝑆𝑀𝐵𝐴 ≥ (1 + 𝛼 ). 𝑆𝑀𝐴𝑋
Với
+ : hệ số dự trử phát triển tương lai (0,1 ≤ 𝛼 ≤ 0,3)
+ 𝑆𝑀𝐴𝑋 : công suất cực đại của tải
+ 𝑆𝑀𝐵𝐴 : dung lượng máy biến áp
Theo tính toán ở chương II : 𝑆𝑀𝐴𝑋 = 80 𝐾𝑉𝐴
Chọn hệ số dự trử tương lai: 𝛼 = 0,3
Vậy dung lượng máy biến áp cần lắp dặt cho khu A2 là:
𝑆𝑀𝐵𝐴 ≥ (1 + 0,3). 90,96 = 118,25 𝐾𝑉𝐴
Vậy ta chọn trạm biến áp là trạm một máy biến áp dầu của THIBIDI với công suất 160
KVA-22/0,4 kV

𝑆đ𝑚 𝑈đ𝑚 𝛥𝑃0 𝛥𝑃𝑁 𝐼0 𝑈𝑁 Trọng Kích


(kVA) (kV) (W) (W) (%) (%) lượng thước
(kg) (mm)
Dài Rộng Cao
100 22/0,4 510 2350 2 4 939 990 870 1370

38 | P a g e
CHƯƠNG VI:
CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT BẢO VỆ - DÂY DẪN
6.1. Chọn dây trung thế, FCO, sứ cách điện, chống sét van.
6.1.1. Chọn dây trung thế
- Phương pháp cho ̣n: cho ̣n dây theo mâ ̣t đô ̣ dòng kinh tế , Phương pháp này rấ t thích hơ ̣p
với đường dây có cấp điê ̣n áp lớn hơn 1kV
- Cấ p điê ̣n áp trung thế ở đây là 22kV
- Cho ̣n số thời gian sử du ̣ng cực đa ̣i là 5500 giờ trên năm
- Cho ̣n loa ̣i dây có bảo vê ̣ cao su hoă ̣c nhựa tổ ng hơ ̣p, ruô ̣t đồ ng
Tra theo bảng:
Mật độ dòng điện kinh tế (A/𝑚𝑚2 )
Vật dẫn điện Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm (h)
Từ 1000 đến 3000 Từ 3000 đến 5000 Trên 5000
Thanh và dây dẫn
+ Đồng 2,5 2,1 1,8
+ Nhôm 1,3 1,1 1,0
Cách điện giấy, dây
bọc cao su, hoặc
PVC
+ Ruột đồng 3,0 2,5 2,0
+ Ruột nhôm 1,6 1,4 1,2
Cách điện cao su
hoặc nhựa tổng hợp
+ Ruột đồng 3,5 3,1 2,7
+ Ruột nhôm 1,9 1,7 1,6

- Cho ̣n Jkt=2,7 A/mm2


𝐼𝑡𝑡 0,8.(62,9+3.36,6)
- Ta có tiế t diê ̣n dây: S= = = 51.1 mm2.
𝐽𝑘𝑡 2,7

- Cho ̣n theo trên thi ̣trường nên tiế t diê ̣n dây dẫn 60mm2.
6.1.2. Chọn FCO
- Có áp đinh
̣ mức UFCO > Un =22kV
- Đòng điê ̣n đinh
̣ mức FCO:

39 | P a g e
IFCO >1,4.Ib
100
IFCO >1,4. = 6,36 A
22

́ h dòng ngắ n ma ̣ch ở đầ u thứ cấ p và quy về đầ u sơ cấ p:
- Tin
𝑍𝑢𝑝𝑛𝑚(𝐻.𝐴) = Zht + Zt + Zd

= 6,4.10-4 +0,04+√(4,56.10−3 )2 + (1,92.10−3 )2 =0,0456 Ω


𝑈2 0,4.103
IN2= = =5064,476(A)
√3.𝑍𝑢𝑝𝑛𝑚(𝐻.𝐴) √3.0,0456

Iđm cắ t FCO > IN2 = 5,064(kA)


IFCO, Ib: lầ n lươ ̣t là dòng đinh
̣ mức của dây chảy cầ u chi,̀ dòng đinh
̣ mức sơ cấ p của biế n
áp
Từ những thông số trên ta chọn FCO loa ̣i SERIES ‘V’ do hañ g ABB sản xuất với các
thông số ki ̃ thuật

STT Các thông số định mức


1 Điê ̣n áp đinh
̣ mức 24 KV
2 Dòng điê ̣n định mức 100 A
3 Dòng điê ̣n cắ t đối xứng 6 KA
4 Dòng điê ̣n cắ t không đố i xứng 10 KA

6.1.3. Chọn sứ cao thế:


- Mã sản phẩm: LPP06-24KV
- Điện áp phóng điện tần số 50Hz:
+ Trạng thái khô: 92kV
+ Trạng thái ướt: 90kV
- Điện áp phóng điện xung sét: 150kV
- Lực phá hủy cơ học 12,5kV
- Chiều dài đường rò: 510mm.
- Chất liệu: polyme.
- Màu sắc: xám xanh.

40 | P a g e
- Điện áp đánh thủng: 190KV.
6.1.4. Chọn chống sét van
- Với yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện ngày càng cao, nhằm giảm thiểu các vụ sự cố
do quá điện áp khí quyển gây nên, từ những năm đầu thập niên 90 thì chống sét van
đường dây với giá cả hợp lý và trọng lượng nhẹ đã được lắp đặt trên đường dây truyền
tải điện.
- Chống sét van được lắp đặt trên dây dẫn của đường điện cao áp trên không, nhằm giảm
rủi ro chọc thủng cách điện do quá điện áp khí quyển (phóng điện sét).
- Dùng loại chống sét van EME - LA Cooper 24kV với các thông số:
+ Điện áp thông thường của hệ thống: 22kV
+ Điện áp lớn nhất của hệ thống: 24kV
+ Điều kiện nối đất của trung tính: Trực tiếp.
+ Điện áp chịu đựng xung của thiết bị được bảo vệ : 125kV
+ Thời gian cho phép duy trì quá điện áp tạm thời TOV: 10s
+ Điện áp lớn nhất của các pha không có sự cố khi xảy ra sự cố ngắn mạch một pha với
đất: 13,87 Kv

6.2. Chọn biến điện áp, biến dòng điện


6.2.1. Lựa cho ̣n biế n điện áp đo lường
- Dựa vào điện áp của mạng 22KV nên ta chọn máy dòng trung thế ngoài trời , ta có các
thông số tính toán:
- Điê ̣n áp đinh
̣ mức: U1đm ≥Uđm ma ̣ng = 22kV
- Phu ̣ tải 1 pha : S2đm pha≥S2tt pha =90.96/3= 30,32KV
- Ta chọn máy biến điện áp trung thế ngoài trời PT24 – 1ZHO1P có các thông số sau:
+ Cấp điện áp : 24K
+ Điện áp sơ cấp định mức: 24KV
+ Điện áp thứ cấp định mức: 100V
+ Tần số định mức: 50Hz
+ Máy biến điện áp được thiết kết theo tiêu chuẩn IEC60044-2; TCVN 7697-2 (máy
41 | P a g e
biến áp đổi đo lường-biến điện áp).

6.2.2. Lựa cho ̣n biế n dòng đo lường


- Dựa vào điện áp của mạng 22KV nên ta chọn máy dòng trung thế ngoài trời , ta có các
thông số tính toán:
- Điê ̣n áp đinh
̣ mức: Uđm.BI ≥ Uđm.ma ̣ng = 22KV
0,4
- Dòng điê ̣n sơ cấ p đinh
̣ mức IđmBI ≥ Ilvmax = 145,1. = 2,636A
22

- Phu ̣ tải đinh mức ở phiá thứ cấ p S2đmBI ≥ S2tt = 90.96 KVA
- Ta chọn máy dòng trung thế ngoài trời CT22 – 2C5O1C có các thông số sau:
+ Cấp điện áp : 24K
+ Dòng điện sơ cấp định mức: 10A
+ Dòng điện thứ cấp định mức: 5A
+ Tần số định mức: 50Hz
+ Máy biến dòng được thiết kế và sản xuất theo tiêu chuẩn IEC60044-1(cấp chính xác
của máy biến dòng đo lường), TCVN 7697-1(máy biến đổi đo lường – biến dòng).

6.3. Chọn dây dẫn


6.3.1. Chọn cáp, dây dẫn cho tầng 1
- Phòng A3-101, Phòng A3-102, Phòng A3-103

Phụ tải chiếu sáng:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 18.18.1 = 324 𝑊

𝑃𝑇𝑇 324
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 1,6 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,96

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )

42 | P a g e
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87

- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 70.2.1 = 140 𝑊

𝑃𝑇𝑇 140
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87

- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải máy tính:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 28.250.1 = 7000 𝑊

𝑃𝑇𝑇 7000
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 39,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 2P có dòng định mức là 40A

43 | P a g e
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 40 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 40
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 109,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87

- Chọn cáp CV 25(7/2.14) dòng điện định mức 115 A

Phụ tải máy lạnh:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 1119.0,8 = 895,2 𝑊

𝑃𝑇𝑇 895,2
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 5,1 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87

- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Phụ tải tivi, ổ cắm:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200). 1 = 1470 𝑊

44 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 1470
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 8,4 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Phòng A3-104, Phòng A3-105, Phòng A3-106, Phòng A3-107, Phòng A3-108

Phụ tải chiếu sáng:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 18.18.1 = 324 𝑊
𝑃𝑇𝑇 324
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 1,6 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,96

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

45 | P a g e
Phụ tải quạt:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 70.2.1 = 140 𝑊
𝑃𝑇𝑇 140
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A
Phụ tải máy lạnh:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 1119.0,8 = 895,2 𝑊
𝑃𝑇𝑇 895,2
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 5,1 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

46 | P a g e
Phụ tải tivi, ổ cắm:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200). 1 = 1470 𝑊
𝑃𝑇𝑇 1470
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 8,4 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 984.1 = 984 𝑊
𝑃𝑇𝑇 984
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 4,7 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 1 ( 1 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 9,85 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.1.0,87

47 | P a g e
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 180.1 = 180 𝑊
𝑃𝑇𝑇 180
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,86𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,8 ( mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 12,3 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,8.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

6.3.2. Chọn cáp, dây dẫn cho tầng 2


Phòng A3-201 đến phòng A3-208
Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 18.18.1 = 324 𝑊
𝑃𝑇𝑇 324
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 1,6 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,96

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )

48 | P a g e
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 70.2.1 = 140 𝑊
𝑃𝑇𝑇 140
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A
Phụ tải máy lạnh:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 1119.0,8 = 895,2 𝑊
𝑃𝑇𝑇 895,2
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 5,1 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

49 | P a g e
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Phụ tải tivi, ổ cắm:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200). 1 = 1470 𝑊
𝑃𝑇𝑇 1470
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 8,4 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 984.1 = 984 𝑊
𝑃𝑇𝑇 984
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 4,7 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )

50 | P a g e
𝐾2 = 1 ( 1 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 9,85 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.1.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 180.1 = 180 𝑊
𝑃𝑇𝑇 180
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,86𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,8 ( mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 12,3 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,8.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

6.3.3. Chọn cáp, dây dẫn cho tầng 3


Phòng A3-301 đến phòng A3-308
Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 18.18.1 = 324 𝑊
𝑃𝑇𝑇 324
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 1,6 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,96

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K

51 | P a g e
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 70.2.1 = 140 𝑊
𝑃𝑇𝑇 140
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải máy lạnh:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 1119.0,8 = 895,2 𝑊
𝑃𝑇𝑇 895,2
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 5,1 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K

52 | P a g e
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87

- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Phụ tải tivi, ổ cắm:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200). 1 = 1470 𝑊
𝑃𝑇𝑇 1470
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 8,4 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 984.1 = 984 𝑊
𝑃𝑇𝑇 984
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 4,7 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


53 | P a g e
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 1 ( 1 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 9,85 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.1.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 180.1 = 180 𝑊
𝑃𝑇𝑇 180
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,86𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,8 ( mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 12,3 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,8.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

6.3.4. Chọn cáp, dây dẫn cho tầng 4


Phòng A3-401 đến phòng A3-408
Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 18.18.1 = 324 𝑊
𝑃𝑇𝑇 324
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 1,6 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,96

54 | P a g e
- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 70.2.1 = 140 𝑊
𝑃𝑇𝑇 140
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,8 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 =6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 16,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Phụ tải máy lạnh:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 1119.0,8 = 895,2 𝑊
𝑃𝑇𝑇 895,2
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 5,1 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

55 | P a g e
- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Phụ tải tivi, ổ cắm:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200). 1 = 1470 𝑊
𝑃𝑇𝑇 1470
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 8,4 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 10A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 10 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,6 ( 5 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )

- Dòng điện cho phép tính toán:


𝐼𝑐𝑝 10
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 27,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,6.0,87
- Chọn cáp VC 2.5 dòng điện định mức 30 A

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang

56 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 984.1 = 984 𝑊
𝑃𝑇𝑇 984
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 4,7 𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 1 ( 1 mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 9,85 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.1.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑠𝑑 = 180.1 = 180 𝑊
𝑃𝑇𝑇 180
- Dòng điện tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 0,86𝐴
𝑈đ𝑚 .cos 𝜑 220.0,95

- Chọn MCB 1P có dòng định mức là 6 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 6 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,7 ( cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt )
𝐾2 = 0,8 ( mạch, lắp hoặc chôn trong tường )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 6
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 12,3 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,7.0,8.0,87
- Chọn cáp VC 1.0 dòng điện định mức 19 A

6.3.5. Chọn dây dẫn cáp từ DB1 Đến phòng A3_101 đến A3_103
𝑃𝑇𝑇 = 6880,4 𝑊
57 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 6880,4
𝐼𝑇𝑇 = = = 39 𝐴
√3. 𝑈đ𝑚 . cos 𝜑 380.0,8

- Chọn MCB 3P có dòng định mức là 50 A


Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 50 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,95 ( cáp treo trên trần nhà )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 16
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 26,9 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87
- Chọn cáp 2× CVV-4.0 + 1×CVV-2.5dòng điện định mức 32 A

6.3.6. Chọn dây dẫn cáp từ DB2 Đến phòng A3_104 đến A3_108
𝑃𝑇𝑇 = 2263,4 𝑊
𝑃𝑇𝑇 2263,4
𝐼𝑇𝑇 = = = 14,1 𝐴
𝑈đ𝑚 . cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 2P có dòng định mức là 16 A


Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 16 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,95 ( cáp treo trên trần nhà )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 16
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 26,88 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87
- Chọn cáp 2× CVV-4.0 + 1×CVV-2.5dòng điện định mức 32 A

58 | P a g e
6.3.7. Chọn dây dẫn cáp từ DB2 Đến phòng A3_201 đến A3_208
𝑃𝑇𝑇 = 2263,4 𝑊
𝑃𝑇𝑇 2263,4
𝐼𝑇𝑇 = = = 14,1 𝐴
𝑈đ𝑚 . cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 2P có dòng định mức là 16 A


Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 16 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,95 ( cáp treo trên trần nhà )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 16
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 26,88 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87
- Chọn cáp 2× CVV-4.0 + 1×CVV-2.5dòng điện định mức 32 A

6.3.8. Chọn dây dẫn cáp từ DB3 Đến phòng A3_301 đến A3_308
𝑃𝑇𝑇 = 2263,4 𝑊
𝑃𝑇𝑇 2263,4
𝐼𝑇𝑇 = = = 14,1 𝐴
𝑈đ𝑚 . cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 2P có dòng định mức là 16 A


Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 16 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,95 ( cáp treo trên trần nhà )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 16
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 26,88 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87

59 | P a g e
- Chọn cáp 2× CVV-4.0 + 1×CVV-2.5dòng điện định mức 32 A

6.3.9. Chọn dây dẫn cáp từ DB4 Đến phòng A3_401 đến A3_408
𝑃𝑇𝑇 = 2263,4 𝑊
𝑃𝑇𝑇 2263,4
𝐼𝑇𝑇 = = = 14,1 𝐴
𝑈đ𝑚 . cos 𝜑 220.0,8

- Chọn MCB 2P có dòng định mức là 16 A


Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 16 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
𝐾1 = 0,95 ( cáp treo trên trần nhà )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 16
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 26,88 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87
- Chọn cáp 2× CVV-4.0 + 1×CVV-2.5dòng điện định mức 32 A

6.3.10. Chọn dây dẫn, cáp từ MDB đến các DB 1


𝐼𝑇𝑇 = 62,9 A
- Chọn MCCB 3P có dòng định mức là 80 A.
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 80 A.
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K:
𝐾1 = 0,95 ( Hầm cáp hay mương cáp )
𝐾2 = 0,72 ( 4 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 80
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 134,4 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87
- Chọn cáp 3×CVV-50 + 1×CVV-25dòng điện định mức 156 A.

60 | P a g e
6.3.11. Chọn dây dẫn, cáp từ MDB đến các DB 2
𝐼𝑇𝑇 = 36,6 A
- Chọn MCCB 3P có dòng định mức là 40 A.
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 40 A.
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K:
𝐾1 = 0,95 ( Hầm cáp hay mương cáp )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 40
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 67,2 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87

- Chọn cáp 3×CVV-16 + 1×CVV-1 dòng điện định mức 79 A.


6.3.12. Chọn dây dẫn, cáp từ MDB đến các DB 3
𝐼𝑇𝑇 = 36,6 A
- Chọn MCCB 3P có dòng định mức là 40 A.
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 40 A.
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K:
𝐾1 = 0,95 ( Hầm cáp hay mương cáp )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 40
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 67,2 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87

- Chọn cáp 3×CVV-16 + 1×CVV-1 dòng điện định mức 79 A.


6.3.14. Chọn dây dẫn, cáp từ MDB đến các DB 4
𝐼𝑇𝑇 = 36,6 A
- Chọn MCCB 3P có dòng định mức là 40 A.

61 | P a g e
- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 40 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K:
𝐾1 = 0,95 ( Hầm cáp hay mương cáp )
𝐾2 = 0,72 ( 10 mạch, hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng )
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 40
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 67,2 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 0,95.0,72.0,87

- Chọn cáp 3×CVV-16 + 1×CVV-1 dòng điện định mức 79 A.


6.3.15. Chọn dây dẫn, cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính
𝐾𝑞𝑡.𝑆𝑀𝐵𝐴 1,4.160
- Dòng tính toán: 𝐼𝑇𝑇 = = = 323,3 𝐴
√3.𝑈đ𝑚 √3.0,4

- Chọn MCCB 3P có dòng định mức là: 350 A


- Dòng cho phép: 𝐼𝑐𝑝 = 350 A
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K:
𝐾1 = 1 ( cáp đi nổi trên khay cáp không có lỗ)
𝐾2 = 1 (1 hàng cáp đi trên khay cáp)
𝐾3 = 0,87 ( cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 40℃ )
- Dòng điện cho phép tính toán:
𝐼𝑐𝑝 350
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 402,3 𝐴
𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 1.1.0,87

- Chọn cáp 3×CVV-240+ 1×CVV-150 dòng điện định mức 446A.


Bảng tổng hợp kết quả chọn dây dẫn cáp lên kết trạm biến áp và các tủ phân phối
Tyến dây 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp
(A) (A) ( A ) Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚 (𝐴)
TBA-MDB 323,3 350 0,87 402,3 3×CVV-240+ 1240 446
1×CVV-150
MDB-DB1 62,9 80 0,6 134,4 3×CVV-50 + 50 156
1×CVV-25
MDB-DB2 36,6 40 0,6 67,2 3×CVV-16 + 16 79

62 | P a g e
1×CVV-10

MDB-DB3 36,6 40 0,6 67,2 3×CVV-16 + 16 79


1×CVV-10

MDB-DB4 36,6 40 0,6 67,2 3×CVV-16 + 16 79


1×CVV-10

Bảng tổng hợp kết quả chọn dây dẫn cáp các tủ phân phối tầng đến tủ phân phối
phòng
Tyến dây 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp
(A) (A) (A)
Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚 (𝐴)
DB1-A3_101 13,06 16 0,6 26,9 3× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_102 13,06 16 0,6 26,9 3× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_103 13,06 16 0,6 26,9 3× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_104 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_105 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_106 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_107 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB1-A3_108 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_201 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_202 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_203 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_204 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_205 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_206 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
63 | P a g e
DB2-A3_207 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB2-A3_208 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_301 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_302 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_303 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_304 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_305 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_306 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_307 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB3-A3_308 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_401 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_402 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_403 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_404 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_405 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_406 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB4-A3_407 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5
DB5-A3_408 14,1 16 0,6 26,9 2× CVV-4 + 4 32
1×CVV-2.5

Bảng tổng hợp kết quả chọn dây dẫn cáp các tủ phân phối phòng đến tải
Tầng 1 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp
(A) (A) (A)

64 | P a g e
Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚
(A)
Từ A3_101,
A3_102,A3_103
đến
Đèn 1,6 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Quạt 0,8 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Máy tính 39,8 40 0,36 109,5 3× 𝐶𝑉 25 25 115
Máy lạnh 5,1 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Ổ cắm,tivi 8,4 10 0,36 27,34 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Từ (A3_104 -
A3_108)đến
Đèn 1,6 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Quạt 0,8 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Máy lạnh 5,1 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Ổ cắm,tivi 8,4 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Nhà vệ sinh 0,86 6 0,48 12,3 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Hành lang 4,7 6 0,6 9,85 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19

Tầng 2 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp


(A) (A) (A)
Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚
(A)
Từ (A3_201 -
A3_208)đến
Đèn 1,6 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Quạt 0,8 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Máy lạnh 5,1 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Ổ cắm,tivi 8,4 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Nhà vệ sinh 0,86 6 0,48 12,3 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Hành lang 4,7 6 0,6 9,85 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19

Tầng 3 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp


(A) (A) (A)
Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚
(A)
Từ (A3_301 -

65 | P a g e
A3_308)đến
Đèn 1,6 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Quạt 0,8 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Máy lạnh 5,1 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Ổ cắm,tivi 8,4 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Nhà vệ sinh 0,86 6 0,48 12,3 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Hành lang 4,7 6 0,6 9,85 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19

Tầng 4 𝐼𝑇𝑇 𝐼𝑐𝑝 K 𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 Cáp


(A) (A) (A)
Số sợi – mã hiệu F(𝑚𝑚2 ) 𝐼đ𝑚
(A)
Từ A3_401 đến
A3_408
Đèn 1,6 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Quạt 0,8 6 0,36 16,4 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Máy lạnh 5,1 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Ổ cắm,tivi 8,4 10 0,36 27,4 2× 𝑉𝐶 2.5 2,5 30
Nhà vệ sinh 0,86 6 0,48 12,3 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19
Hành lang 4,7 6 0,6 9,85 2× 𝑉𝐶 1.0 1 19

6.4. Kểm tra sụt áp từ nguồn đến tải xa nhất


Xét tuyến dây từ trạm biến áp đến một nhánh thiết bị xa nhất, có công suất lớn
nhất nếu thỏa mảng thì các nhánh còn lại sẽ thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
Giả sử dòng điện trên một nhánh từ thiết bị đầu đến thiết bị cuối là như nhau
(dòng này lớn hơn dòng thực tế), nếu dòng này đạt được thì ở điều kiện thực tế cũng sẽ
thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
Dựa vào điều kiện đã xét ở trên, xét tổn thất điện áp tuyến dây từ trạm biến áp đến
phòng A3_408.
Tổn thất điện áp trên đường dây dẫn tính theo công thức: 𝛥𝑈 = 𝑉𝑑 × 𝐼 × 𝐿
Với: 𝑉𝑑 là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài đường dây (V/A.km), I là dòng
điện phụ tải (A), L là chiều dài của dây (km).
Tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính
Chiều dài dây dẫn: L = 24× 10−3 (km)

66 | P a g e
Dòng điện phụ tải: I = 323,3 (A)
Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài đường dây: 𝑉𝑑 = 0,21 (V/A.km)
𝛥𝑈 = 24× 10−3 ×323,3×0,21 = 1,6 V
1,6
𝛥𝑈% = × 100% = 0,42%
380

Tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối tầng 4
Chiều dài dây dẫn: L = 8× 10−3 (km)
Dòng điện phụ tải: I = 36,6 (A)
Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài đường dây: 𝑉𝑑 = 2,4 (V/A.km)
𝛥𝑈 = 8× 10−3 ×36,6×2,4 = 0,7 V
0,7
𝛥𝑈% = × 100% = 0,18%
380

Tổn thất điện áp từ tủ phân phối tầng 4 đến tủ phân phối phòng A3_408.
Chiều dài dây dẫn: L = 40× 10−3 (km)
Dòng điện phụ tải: I = 14,1 (A)
Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài đường dây: 𝑉𝑑 = 9 (V/A.km)
𝛥𝑈 = 40× 10−3 ×14,1×9 = 5,1 V
5,1
𝛥𝑈% = × 100% = 1,3%
380

Tổn thất điện áp từ tủ phân phối phòng A3_408 đến phụ tải máy lạnh
Chiều dài dây dẫn: L = 10× 10−3 (km)
Dòng điện phụ tải: I = 5,1 (A)
Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài đường dây: 𝑉𝑑 = 15 (V/A.km)
𝛥𝑈 = 10× 10−3 ×5,1×15 = 0,8 V
0,8
𝛥𝑈% = × 100% = 0,4%
220

Tổn thất điện áp toàn tuyến dây

67 | P a g e
⇒ ∑ 𝛥𝑈% = 2,3 %
→ Vậy dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
6.5. Chọn CB
6.5.1. Chọn CB tổng và CB nhánh đặt trong tủ phân phối chính
Chọn MCCB0
22kV
R ht

X ht

Rt

Xt

Rd

Xd

0,4kV

- Tổng trở ngắn mạch phía nguồn


𝑈2 0.42
𝑍𝐻𝑇 = = = 6,4. 10−4 (𝛺)
𝑆𝑁 250

- Điện trở ngắn mạch phía nguồn


𝑅𝐻𝑇 = 0,1 × 𝑍𝐻𝑇 = 6,4. 10−5 (𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch phía nguồn

𝑋𝐻𝑇 = √𝑍𝐻𝑇 2 − 𝑅𝐻𝑇 2 = 6,36. 10−4 (𝛺)


- Tổng trở máy bến áp
𝑈2 0,42
𝑍𝑇 = 𝑈𝑁 % = 4% = 0,04 (𝛺)
𝑆đ𝑚 160

- Điện trở máy biến áp


𝑅𝑇 = 0,2. 𝑍𝑇 = 0,2. 0,04 = 8. 10−3 (𝛺)
- Điện kháng máy biến áp

68 | P a g e
𝑋𝑇 = √𝑍𝑇 2 − 𝑅𝑇 2 = 0,039 (𝛺)
- Đường dây
Chiều dài dây dẫn: L = 24. 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 . L = 0,19.24. 10−3 = 4,56. 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 .L = 0,08.24. 10−3 = 1,92. 10−3 𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁0 = 𝑅𝐻𝑇 + 𝑅𝑇 + 𝑅𝑑 = 6,4. 10−5 + 8. 10−3 + 4,56. 10−3
= 0,01(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁0 = 𝑋𝐻𝑇 + 𝑋𝑇 + 𝑋𝑑 = 6,36. 10−4 + 0,039 + 1,92. 10−3
= 0,04(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈0 0,4
𝐼𝑁0 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,012 +0,042
√3.√𝑅𝑁0 2 +𝑋𝑁0 2

- Điều kiện chọn CB


𝐼đ𝑚𝐶𝐵 > 𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥
𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝐼𝑟 ≤ 𝐼′ 𝑐𝑝𝑑𝑑

𝐼𝑐𝑢 ≥ 𝐼 (3) 𝑁
Với 𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 138,2 = 145,1 𝐴, chọn MCCB EZC250N4160 của
hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 160 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 25 𝐾𝐴
+ Số cực: 4

Chọn MCCB1
- Bỏ qua điện trở và điện kháng của thanh góp ta có:

69 | P a g e
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈0 0,4
𝐼𝑁0 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,012 +0,042
√3.√𝑅𝑁0 2 +𝑋𝑁0 2

Với 𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 62,9 = 66,04 𝐴 chọn MCCB EZC100F3080 của
hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 80 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴
+ Số cực: 3

Chọn MCCB2, MCCB3,MCCB4


- Bỏ qua điện trở và điện kháng của thanh góp ta có:
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈0 0,4
𝐼𝑁0 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,012 +0,042
√3.√𝑅𝑁0 2 +𝑋𝑁0 2

Với 𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 36,6 = 38,43 𝐴 chọn MCCB EZC100F3040 của
hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 40 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴

6.5.2. Chọn CB cho tủ phân phối

70 | P a g e
22kV
R ht

X ht

Rt

X t

Rd

Xd

MDB
0,4kV

Rt

X t

DB

Chọn MCCB5 cho tủ phân phối 1


𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 62,9 = 66,04 𝐴
- Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối 1: L = 4. 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 . L = 0,9.4. 10−3 = 3,6. 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 . L = 0,08.4. 10−3 = 3,2. 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁5 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0,01 + 3,6. 10−3 = 0,014(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁5 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0,04 + 3,2. 10−4 = 0,0403(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈5 0,4
𝐼𝑁5 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,014 2 +0,04032
√3.√𝑅𝑁5 2 +𝑋𝑁5 2

- Chọn MCCB EZC100F3080 của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 80 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴
+ Số cực: 3

71 | P a g e
Chọn MCCB6 cho tủ phân phối 2
𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 36,6 = 38,43 𝐴
- Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối 2: 0 (km)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁6 = 𝑅𝑁0 = 0,01(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁6 = 𝑋𝑁0 = 0,04(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈6 0,4
𝐼𝑁6 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,012 +0,042
√3.√𝑅𝑁6 2 +𝑋𝑁6 2

- Chọn MCCB EZC100F3080 của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 40 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴
+ Số cực: 3

Chọn MCCB7 cho tủ phân phối 3


𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 36,6 = 38,43 𝐴
- Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối 3: L = 4. 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 .L = 0,9.4. 10−3 = 3,6. 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 .L = 0,08.4. 10−3 = 3,2. 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁7 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0,01 + 3,6. 10−3 = 0,014(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁7 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0,04 + 3,2 × 10−4 = 0,0403(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB

72 | P a g e
𝑈7 0,4
𝐼𝑁7 = = = 5,6 𝐾𝐴
√3.√0,014 2 +0,04032
√3.√𝑅𝑁7 2 +𝑋𝑁7 2

- Chọn MCCB EZC100F3080 của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 40 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴
+ Số cực: 3

Chọn MCCB8 cho tủ phân phối 4


𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1,05. 𝐼𝑇𝑇 = 1,05. 36,6 = 38,43 𝐴
- Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối 3: L = 8. 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 .L = 0,9.8. 10−3 = 7,2. 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 . L = 0,08.8. 10−3 = 6,4. 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0,01 + 7,2. 10−3 = 0,017(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0,04 + 6,4. 10−4 = 0,0406(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0,4
𝐼𝑁8 = = = 4.8 𝐾𝐴
√3.√0,0172 +0,04062
√3.√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCCB EZC100F3080 của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 415 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 40 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 10 𝐾𝐴
+ Số cực: 3

73 | P a g e
6.5.3. Chọn CB cho các phòng của tầng 1
Phòng A3_101
𝑃𝑇𝑇 6880.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 13 𝐴
√3 × 𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 √3 × 380 × 0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 13 = 13,7𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 1 đến phòng A3_301:
L = 10× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×10× 10−3 = 9 × 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×10× 10−3 = 8 × 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 7.2 × 10−3 = 0.017(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 8 × 10−4 = 0.0408(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.8 𝐾𝐴
√3×√0.0172 +0.04082
√3×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 3P (A9F74416) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phòng A3_102
𝑃𝑇𝑇 6880.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 13 𝐴
√3 × 𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 √3 × 380 × 0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 13 = 13,7𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 1 đến phòng A3_102:

74 | P a g e
L = 15× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×15× 10−3 = 0.014(𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×15× 10−3 = 1.2 × 10−3 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 0.014 = 0.024(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 1.2 × 10−3 = 0.0412(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.8 𝐾𝐴
√3×√0.024 2 +0.04122
√3×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 3P (A9F74416) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phòng A3_103
𝑃𝑇𝑇 6880.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 13 𝐴
√3 × 𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 √3 × 380 × 0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 13 = 13,7𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 1 đến phòng A3_103:
L = 20× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×20× 10−3 = 0.018(𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×20× 10−3 = 1.6 × 10−3 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 0.018 = 0.028(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặ CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 1.6 × 10−3 = 0.0416(𝛺)

75 | P a g e
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.6 𝐾𝐴
√3×√0.0282 +0.04162
√3×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 3P (A9F74416) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phòng A3_104
𝑃𝑇𝑇 2263.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 12.86 𝐴
𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 220 × 0.8
𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 12.86 = 13.5 𝐴
- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 1 đến phòng A3_104:
L = 25× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×25× 10−3 = 0.022(𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×25× 10−3 = 2 × 10−3 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 0.022 = 0.032(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 2 × 10−3 = 0.042(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 3.8 𝐾𝐴
2×√0.0322 +0.0422
2×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

76 | P a g e
Từ phòng A3_105 đến A3_108
- Tương tự phòng A3_104, nhưng khoảng cách dây dẫn dài hơn nên dòng ngắn mạch sẽ
giảm nên chọn CB như phòng A3_104.
- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

6.5.4. Chọn CB cho các phòng của tầng 2


Phòng A3_201
𝑃𝑇𝑇 2263.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 12.86 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 12.86 = 13.5 𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 2 đến phòng A3_201:
L = 5× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×5× 10−3 = 4.5 × 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×5× 10−3 = 4 × 10−3 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 4.5 × 10−3 = 0.014(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 4 × 10−3 = 0.04(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.7 𝐾𝐴
2×√0.0142 +0.042
2×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉

77 | P a g e
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
Từ phòng A3_202 đến A3_208
- Tương tự phòng A3_201, nhưng khoảng cách dây dẫn dài hơn nên dòng ngắn mạch sẽ
giảm nên chọn CB như phòng A3_201.
- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

6.5.5. Chọn CB cho các phòng của tầng 3


Phòng A3_301
𝑃𝑇𝑇 2263.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 12.86 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 12.86 = 13.5 𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 2 đến phòng A3_201:
L = 10× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×10× 10−3 = 9 × 10−3 (𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×10× 10−3 = 8 × 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 9 × 10−3 = 0.019(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 8 × 10−4 = 0.0408(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.4 𝐾𝐴
2×√0.0192 +0.04082
2×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:


+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉

78 | P a g e
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Từ phòng A3_302 đến A3_308


- Tương tự phòng A3_301, nhưng khoảng cách dây dẫn dài hơn nên dòng ngắn mạch sẽ
giảm nên chọn CB như phòng A3_301.
- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

6.5.6. Chọn CB cho các phòng của tầng 4


Phòng A4_401
𝑃𝑇𝑇 2263.4
𝐼𝑇𝑇 = = = 12.86 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 12.86 = 13.5 𝐴


- Khoảng cách từ tủ phân phối tầng 2 đến phòng A3_201:
L = 15× 10−3 (km)
𝑅𝑑 = 𝑟0 × L = 0.9×15× 10−3 = 0.0135(𝛺)
𝑋𝑑 = 𝑥0 × L = 0.08×15× 10−3 = 1.2 × 10−4 (𝛺)
- Điện trở ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑅𝑁8 = 𝑅𝑁0 + 𝑅𝑑 = 0.01 + 0.0135 = 0.0135(𝛺)
- Điện kháng ngắn mạch tại nơi đặt CB
𝑋𝑁8 = 𝑋𝑁0 + 𝑋𝑑 = 0.04 + 1.2 × 10−4 = 0.04(𝛺)
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại nơi đặt CB
𝑈8 0.4
𝐼𝑁8 = = = 4.7 𝐾𝐴
2×√0.01352 +0.042
2×√𝑅𝑁8 2 +𝑋𝑁8 2

79 | P a g e
- Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Từ phòng A3_402 đến A3_408


- Tương tự phòng A3_401, nhưng khoảng cách dây dẫn dài hơn nên dòng ngắn mạch sẽ
giảm nên chọn CB như phòng A3_401.
-Chọn MCB 2P (A9K27216) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 16 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
6.6. Chọn CB cho các tải của tầng 1
- Ta thấy ở trên dòng ngắn mạch 3 pha không vượt quá 6KA, do dòng ngắn mạch 3 pha
có trị số dòng điện lớn nhất nên các CB của từng tải chọn dòng ngắn mạch 6 KA.
Từ phòng A3_101 đến A3_103
Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 18 × 18 × 1 = 324 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 324
𝐼𝑇𝑇 = = = 1.6 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 1.6 = 1.7 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải quạt:

80 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 70 × 2 × 1 = 140 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 140
𝐼𝑇𝑇 = = = 0.8 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 0.8 = 0.84 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải máy tính:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 28 × 250 × 1 = 7000 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 7000
𝐼𝑇𝑇 = = = 39.8 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 39.8 = 41.79


- Chọn 2 MCB 1P (A9K27125) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 25 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải máy lạnh:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 1119 × 0.8 = 895.2 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 895.2
𝐼𝑇𝑇 = = = 5.1 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 5.1 = 5.4 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:

81 | P a g e
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
Phụ tải tivi, ổ cắm:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200) × 1 = 1470 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 1470
𝐼𝑇𝑇 = = = 8.4 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 8.4 = 8.8 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:

+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉


+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Từ phòng A3_104 đến A3_108


Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 18 × 18 × 1 = 324 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 324
𝐼𝑇𝑇 = = = 1.6 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 1.6 = 1.7 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 70 × 2 × 1 = 140 𝑊

82 | P a g e
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 140
𝐼𝑇𝑇 = = = 0.8 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 0.8 = 0.8 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
Phụ tải máy lạnh:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 1119 × 0.8 = 895.2 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 895.2
𝐼𝑇𝑇 = = = 5.1 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 5.1 = 5.4 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải tivi, ổ cắm:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200) × 1 = 1470 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 1470
𝐼𝑇𝑇 = = = 8.4 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 8.4 = 8.8 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:

+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉


+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴

83 | P a g e
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 984 × 1 = 984 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 984
𝐼𝑇𝑇 = = = 4.7 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.95

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 4.7 = 4.9 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 180 × 1 = 180 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 180
𝐼𝑇𝑇 = = = 0.86𝐴
𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 220 × 0.95

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 0.86 = 0.9 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
6.7. Chọn CB cho các tải của tầng 2, tầng 3, tầng 4
Phụ tải chiếu sáng:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 18 × 18 × 1 = 324 𝑊
- Dòng điện tính toán:
84 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 324
𝐼𝑇𝑇 = = = 1.6 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 1.6 = 1.7 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Phụ tải quạt:


𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 70 × 2 × 1 = 140 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 140
𝐼𝑇𝑇 = = = 0.8 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.96

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 0.8 = 0.8 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
Phụ tải máy lạnh:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 1119 × 0.8 = 895.2 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 895.2
𝐼𝑇𝑇 = = = 5.1 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 5.1 = 5.4 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

85 | P a g e
Phụ tải tivi, ổ cắm:
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = (270 + 1200) × 1 = 1470 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 1470
𝐼𝑇𝑇 = = = 8.4 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.8

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 8.4 = 8.8 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27110) của hãng schneider có thông số như sau:

+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉


+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 10 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Nhà vệ sinh, hàng lang


Hành lang
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 984 × 1 = 984 𝑊
- Dòng điện tính toán:
𝑃𝑇𝑇 984
𝐼𝑇𝑇 = = = 4.7 𝐴
𝑈đ𝑚 ×cos 𝜑 220×0.95

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 4.7 = 4.9 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴

Nhà vệ sinh
𝑃𝑇𝑇 = 𝑃đ𝑚 × 𝐾𝑠𝑑 = 180 × 1 = 180 𝑊
- Dòng điện tính toán:

86 | P a g e
𝑃𝑇𝑇 180
𝐼𝑇𝑇 = = = 0.86𝐴
𝑈đ𝑚 × cos 𝜑 220 × 0.95

𝐼𝐿𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1.05 × 𝐼𝑇𝑇 = 1.05× 0.86 = 0.9 𝐴


- Chọn MCB 1P (A9K27106) của hãng schneider có thông số như sau:
+ Điện áp định mức hoạt động: 𝑈𝑁 = 230 𝑉
+ Dòng điện định mức: 𝐼𝑛 = 6 𝐴
+ Dòng cắt ngắn mạch: 𝐼𝑐𝑢 = 6 𝐾𝐴
Bảng tổng hợp kết quả chọn CB
Vị trí Kí hiệu Mã hiệu 𝐼𝑛 𝐼𝑐𝑢 𝑈𝑁 Số Số
đặt CB trên sơ (A) (KA) (V) pha cực
đồ
MCCB0 EZC250N4160 160 25 415 3 4
Đặt MCCB1 EZC100F3080 80 10 415 3 3
trong MCCB2 EZC100F3040 40 10 415 3 3
MDB MCCB3 EZC100F3040 40 10 415 3 3
MCCB4 EZC100F3040 40 10 415 3 3
Đặt MCCB5 EZC100F3080 80 10 415 3 3
trong
DB1
Đặt MCCB6 EZC100F3040 40 10 415 3 3
trong
DB2
Đặt MCCB7 EZC100F3040 40 10 415 3 3
trong
DB3
Đặt MCCB8 EZC100F3040 40 10 415 3 3
trong
DB4

87 | P a g e
Vị trí Mã hiệu Số 𝐼𝑛 𝐼𝑐𝑢 𝑈𝑁 Số
đặt CB lượng (A) (KA) (V) pha
CB A9F74416 1 16 6 230 4
phòng

Đèn A9K27106 1 6 6 230 1


Quạt A9K27106 1 6 6 230 1
Phòng
A3_101 Máy A9K27110 1 10 6 230 1
A3_102 lạnh
A3_103
Ổ cắm A9K27110 1 10 6 230 1
Máy tính A9K27125 2 25 6 230 1
CB A9K27216 1 16 6 230 2
phòng
Phòng
A3_104 Đèn A9K27106 1 6 6 230 1
đến
A3_108 Quạt A9K27106 1 6 6 230 1

Máy A9K27110 1 10 6 230 1


lạnh

88 | P a g e
Ổ cắm A9K27110 1 10 6 230 1
CB A9K27216 1 16 6 230 2
phòng

Phòng Đèn A9K27106 1 6 6 230 1


A3_201 Quạt A9K27106 1 6 6 230 1
đến Máy A9K27110 1 10 6 230 1
lạnh
A3_208 Ổ cắm A9K27110 1 10 6 230 1
CB A9K27216 1 16 6 230 2
phòng

Phòng Đèn A9K27106 1 6 6 230 1


A3_301
đến Quạt A9K27106 1 6 6 230 1
A3_308
Máy A9K27110 1 10 6 230 1
lạnh
Ổ cắm A9K27110 1 10 6 230 1
CB A9K27216 1 16 6 230 2
phòng

Phòng Đèn A9K27106 1 6 6 230 1


A3_301
đến Quạt A9K27106 1 6 6 230 1
A3_308
Máy A9K27110 1 10 6 230 1
lạnh

89 | P a g e
Ổ cắm A9K27110 1 10 6 230 1
Nhà vệ A9K27106 1 6 6 230 1
sinh
Hành A9K27106 1 6 6 230 1
lang

90 | P a g e
CHƯƠNG VII:
NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT
LỰA CHỌN TỤ BÙ ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

7.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT


- Phần lớn các thiết bị sử dụng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản
kháng Q. Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là động cơ không đồng bộ
và máy biến áp. Công suất tác dụng P là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt
năng trong các máy sử dụng điện. Còn công suất phản kháng Q là công suất sử dụng cho
việc từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh công.
- Tổn thất công suất và tổn thất điện áp trên đường dây truyền tải phụ thuộc vào công suất
truyền tải. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ không nhất thiết
phải lấy từ nguồn mà có thể lấy ngay tại nút phụ tải. Để tránh phải truyền tải một lượng Q
khá lớn trên đường dây, cần đặt gần các hộ tiêu thụ những máy sinh ra Q gọi là thiết bị bù
cung cấp trực tiếp cho phụ tải. Việc này gọi là bù công suất phản kháng.
- Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ
nhỏ đi, do đó hệ số công suất của mạng được nâng cao.
- Giữa P, Q và góc lệch pha 𝜑 có quan hệ:
Q
  arctag
P
- Khi P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đường dây
giảm xuống, do đó 𝜑 giảm, kết quả cos 𝜑 tăng lên
- Việc nâng cao cos 𝜑 sẽ mang lại những lợi ích sau:
+ Lợi ích về mặt kỹ thuật:
 Giảm tổn thất điện áp trên đường dây tức là nâng cao chất lượng điện năng.
 Giảm dòng điện đi trên dây dẫn tức là tăng khả năng mang tải của đường dây
trong quá trình vận hành hay giảm tiết diện dây dẫn trong giai đoạn thiết kế.
+ Lợi ích về mặt kinh tế:

91 | P a g e
 Giảm ∆𝑃 và ∆𝐴 trong mạng điện tức là giảm chi phí vận hành hay nói cách khác
đi là nâng cao chỉ tiêu kinh tế.
 Giảm giá tiền điện: hiện nay ở một số nước, giá tiền điện được tính theo giá trị
cos 𝜑. Hệ số cos 𝜑 càng cao thì giá tiền điện càng thấp và ngược lại. Thường giá
trị cos 𝜑 = 0,9 được sử dụng làm cơ sở đề ra chính sách giá tiền điện.

7.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT


- Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos 𝜑 được chia làm 2 hướng chính:
 Giảm lượng yêu cầu tiêu thụ công suất phản kháng của hộ tiêu thụ. Đây là biện
pháp bù tự nhiên.
 Phát lượng công suất phản kháng tại chỗ. Đây chính là biện pháp bù nhân tạo.
7.2.1 Biện pháp bù tự nhiên
- Các biện pháp bù tự nhiên bao gồm:
+ Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý
nhất.
+ Thay thế những động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng những động cơ có công
suất nhỏ hơn
+ Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải: Vì công suất phản kháng mà động
cơ không đồng bộ tiêu thụ tỷ lệ với U2 nên nếu giảm U thì Q giảm đi rõ rệt, do đó cos 𝜑
được nâng lên. Để giảm điện áp đặt vào đầu cực động cơ có thể thực hiện các biện pháp
như: đổi nối dây quấn stato từ ∆ sang Y hay thay đổi cách phân nhóm của cuộn dây
stator.
+ Hạn chế động cơ chạy không tải: Ở các máy công cụ thông thường thời gian chạy
không tải chiếm (35÷65)% thời gian làm việc. Cho nên, hạn chế động cơ chạy non tải là
một trong những biện pháp tốt để nâng cao hệ số công suất.
+ Thay động cơ không đồng bộ bằng động cơ đồng bộ: Động cơ đồng bộ có ưu điểm là
không yêu cầu nguồn cung cấp công suất phản kháng mà ngược lại còn có thể phát công
suất phản kháng vào mạng điện. Tuy nhiên, nhược điểm chính của động cơ đồng bộ là
cấu tạo phức tạp và giá thành đắt.
92 | P a g e
+ Nâng cao chất lượng sữa chữa động cơ: Nếu chất lượng động cơ không tốt thì tổn thất
trong động cơ tăng lên và cos 𝜑 giảm. Vì thế cần nâng cao chất lượng sữa chữa động cơ.
+ Thay thế máy biến áp làm việc non tải bằng những máy có dung lượng nhỏ hơn: Máy
biến áp thường tiêu thụ lượng công suất phản kháng rất lớn. Nếu hệ số phụ tải của máy
biến áp nhỏ hơn 0,3 thì nên thay máy có công suất nhỏ hơn. Hoặc nếu có nhiều máy vận
hành thì trong thời gian non tải nên cắt bớt số lượng máy biến áp đưa vào vận hành. Biện
pháp này cũng có tác dụng lớn để nâng cao hệ số cos 𝜑 tự nhiên.
7.2.2 Biện pháp bù nhân tạo
- Sau khi đã áp dụng các biện pháp bù tự nhiên mà hệ số cos 𝜑 vẫn còn thấp hoặc khi
không thể thực hiện các biện pháp đó được thì phải sử dụng các thiết bị bù công suất
phản kháng. Hiện nay thiết bị bù chủ yếu là: tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ và thiết bị bù
tĩnh (SVC).
a) Tụ bù
- Tụ bù hạ thế là thiết bị điện được sử dụng với mục đích bù công suất phản kháng, nhằm
đảm bảo quá trình hoạt động của mạng lưới điện.
- Tụ bù có các ưu điểm sau:
+ Giá thành thấp.
+ Vận hành và lắp đặt đơn giản.
+ Tổn thất công suất trong tụ điện rất nhỏ, khoảng 0,5W/kVar.
+ Có thể đặt ở nhiều nơi và ở cấp điện áp bất kì.
- Tụ bù có các nhược điểm như sau:

+ Công suất phản kháng phát ra phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ: Q  .C.U
2

+ Không có khả năng điều chỉnh trơn dung lượng bù (điều chỉnh theo từng cấp cố định).
+ Tuổi thọ ngắn (8÷ 10) năm và độ bền kém (dễ hư hỏng).
+ Có khả năng phát ra công suất phản kháng mà không có khả năng tiêu thụ công suất
phản kháng.
b) Máy bù đồng bộ
- Máy bù đồng bộ thực chất là động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải. Ở chế độ

93 | P a g e
quá kích thích, máy bù sẽ phát ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng, còn ở chế độ
thiếu kích thích, máy bù tiêu thụ công suất phản kháng của mạng. Máy bù là thiết bị rất
tốt để điều chỉnh điện áp, nó thường được đặt ở những điểm cần điều chỉnh điện áp trong
hệ thống điện.
- Hiện nay, máy bù đồng bộ thường được chế tạo với công suất định mức từ vài trăm
kVar đến hàng Mvar.
- Máy bù đồng bộ có ưu điểm như sau:
+ Công suất phản kháng phát ra không phụ thuộc điện áp của mạng.
+ Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng bằng cách thay đổi giá trị dòng kích từ.
+ Độ bền cơ, nhiệt cao.
+ Có thể phát hay thu công suất phản kháng.
- Máy bù đồng bộ có nhược điểm như sau:
+ Tổn thất công suất trong máy bù khá lớn (15÷ 35)W/kVar.
+ Chỉ đặt được ở cấp trung áp vì máy bù thường được chế tạo với cấp điện áp này.
+ Đắt và vận hành phức tạp.
c) Thiết bị bù tĩnh (SVC – Static Var Compensator)
- Ngày nay với sự phát triển của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn, người ta đã đưa ứng
dụng trong hệ thống điện hàng loạt các thiết bị bù tĩnh với cấu trúc đa dạng, có thể phát
và thu công suất phản kháng với tốc độ nhanh, đáp ứng việc điều khiển công suất phản
kháng tức thời.
- Các thiết bị bù tĩnh có các ưu điểm chính là:
+ Có khả năng phát, thu, điều chỉnh nhuyễn công suất phản kháng tại nút mà nó nối vào.
+ Có khả năng điều chỉnh công suất khả năng riêng rẽ từng pha, nhờ đó SVC đáp ứng
nhiều chức năng đối xứng hoá hệ thống trong chế độ tải không đối xứng, cản dịu các quá
trình dao động với tần số công nghiệp hoặc tần số cao.
+ Giữ điện áp cố định nhờ phát và thu Q đúng lúc, đúng thời điểm cần, SVC tham gia
hữu hiệu vào việc giải quyết vấn đề giữ ổn định tĩnh, ổn định động cũng như các vấn đề
quá áp trong hệ thống.
- Tuy nhiên khi sử dụng các bộ nguồn công suất tĩnh cũng còn tồn tại nhiều vấn đề kỹ

94 | P a g e
thuật cần nghiên cứu hoàn chỉnh.
7.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT
- Thiết bị bù công suất cho mạng điện hạ áp có thể là bộ tụ bù với thiết bị điều chỉnh bù
tự động cho phép điều chỉnh hệ số công suất theo yêu cầu.
7.3.1 Tụ bù nền
- Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi. Việc điều khiển có thể
thực hiện:
+ Bằng tay: dùng CB hoặc LBS.
+ Bán tự động: dùng Contactor.
+ Mắc trực tiếp vào tải và đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.
- Các tụ điện được lắp đặt:
+ Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính cảm (động cơ điện và máy biến áp).
+ Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có tính cảm kháng.
7.3.2 Bộ tụ bù điều khiển tự động (bù ứng động)
- Bù ứng động thường được thực hiện bằng các phương tiện điều khiển đóng ngắt trên
từng bộ tụ công suất.
- Thiết bị này cho phép điều khiển bù công suất một cách tự động, giữ hệ số công suất
trong một giới hạn cho phép chung quanh giá trị hệ số công suất được chọn.
- Thiết bị này được lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng
thay đổi trong phạm vi rất rộng. Thường đặt tại:
+ Thanh góp của tủ phân phối chính.
+ Đầu nối của các cáp trục chịu tải lớn.
7.3.3 Chỉ dẫn chọn thiết bị bù:
- Nếu dung lượng của bộ tụ bù nhỏ hơn hoặc bằng 15% công suất định mức của máy biến
áp cấp nguồn hay công suất phản kháng ít thay đổi theo thời gian thì sử dụng bù nền (bù
cố định).
- Nếu dung lượng bù ở mức trên 15% hay công suất phản kháng thay đổi nhiều theo thời
gian thì có thể sử dụng bù điều khiển tự động (bù ứng động).
- Khi tính được dung lượng cần bù, căn cứ vào dung lượng bù để chọn thiết bị bù.

95 | P a g e
7.4 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỤ BÙ
- Vị trí đặt tụ bù cho mạng điện có 3 cách: bù tập trung, bù nhóm hoặc bù riêng lẻ:
7.4.1 Bù tập trung
- Được dùng khi phụ tải ổn định và liên tục.
- Bù tại thanh góp hạ áp trạm biến áp.
- Ưu điểm: giảm tiền phạt do hệ số cos 𝜑 thấp, giảm công suất biểu kiến yêu cầu, do đó
tăng khả năng mang tải cho máy biến áp.
- Nhược điểm: không cải thiện được kích cỡ của dây dẫn và tổn thất công suất trong
mạng hạ áp.

7.4.2 Bù nhóm
- Bù tại các tủ phân phối điện.
- Được sử dụng khi mạng điện quá lớn và khi chế độ tiêu thụ theo thời gian của các tủ
phân phối thay đổi khác nhau.
- Ưu điểm: giảm tiền phạt do hệ số cos φ thấp, tăng khả năng mang tải của máy biến áp,
tăng khả năng mang tải của các cáp nối từ trạm biến áp đến các tủ phân phối, giảm tổn
thất công suất trong máy biến áp và trên các tuyến cáp này.
- Nhược điểm: không giảm dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả các dây dẫn xuất
phát từ tủ phân phối đến các thiết bị

96 | P a g e
7.4.3 Bù riêng lẻ
- Mắc bộ tụ trực tiếp vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện có tính cảm (chủ yếu là động
cơ).
- Bù riêng lẻ chỉ được xét đến khi công suất của động cơ đáng kể so với công suất của
mạng điện,
- Ưu điểm: dòng điện phản kháng có trị số lớn sẽ không còn tồn tại trong mạng điện.

97 | P a g e
7.5 TÍNH TOÁN CHỌN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ CHO KHU C
7.5.1 Chọn dung lượng tụ bù:
- Tổng công suất tác dụng tính toán của cả tòa nhà: 𝑃𝑇𝑇 = 90.9 kW
- Hệ số công suất trung bình của tòa nhà: cos 𝜑𝑡𝑏 = 0.8
Dung lượng cần bù xác định theo biểu thức:
𝑄𝑏 = P(tan 𝜑1 − tan 𝜑2 )
Ở đây: P là công suất tác dụng tính toán của hộ tiêu thụ điện (kW), tan 𝜑1 , tan 𝜑2 lần
lượt là tan của góc pha trước khi bù và sau khi bù.
- Dung lượng cần bù để nâng cao hệ số công suất từ cos 𝜑1 = 0.8 lên cos 𝜑1 = 0.95 là:
𝑄𝑏 = 90(0.75 – 0.33) = 38.2 kVar
- Chọn tủ tự động bù hệ số công suất hiệu SK có các thông số kỹ thuật:
+ Dung lượng: 40kVar
+ Điện áp: 380 ÷ 440V
+ Tần số: 50/60 Hz
+ Số cấp: 4 cấp (1 cấp 10Kvar )
+ Kích thước: C1000 x R650 x D1,2mm
+ Tự động tính toán dung lượng cần bù để đóng cắt tụ bù hợp lý đảm bảo hệ số công
suất dao động gần ngưỡng cài đặt (cos𝜑=0,95)
+ Các cấp tụ bù được đóng cắt luân phiên nhằm nâng cao tuổi thọ của tụ bù và thiết bị
đóng cắt.
- Phụ tải của khu C ổn định và liên tục nên tụ bù được đặt tập trung tại thanh góp hạ áp
của tủ phân phối chính nhằm gia tăng khả năng mang tải cho máy biến áp.
7.5.2 Chọn bộ điều khiển hệ số công suất PFC (Power Factor Controller)
- Bộ điều khiển tụ bù là thiết bị trung tâm của tủ điện tụ bù tự động bù công suất phản
kháng. Với những tính năng tự động thông minh và chính xác, phương pháp bù tự động
đã thay thế cho hầu hết các hệ thống bù thủ công như trước đây. Trên thị trường hiện nay
có nhiều hãng sản xuất bộ điều khiển tụ bù cũng như tụ bù, cuộn kháng như hãng Mikro,
Epcos, Shizuki, Ducati, Samwha,… trong đó bộ điều khiển của hãng Mikro được sử dụng
98 | P a g e
phổ biến nhất trên thị trường bởi tính năng ưu việt và giá thành hợp lý.
- Bộ điều khiển tụ bù MIKRO có tích hợp nhiều chế độ hoạt động. Người sử dụng có thể
tự cài đặt dễ dàng. Đặc biệt bộ điều khiển MIKRO có chế độ đóng cắt luân phiên các tụ
bù, ưu tiên đóng tụ ít được sử dụng hơn để đảm bảo kéo dài tuổi thọ của tụ bù.
- Chọn bộ điều khiển tụ bù SK 4 cấp có các thông số kĩ thuật sau:
+ Mã sản phẩm: SK4
+ Điện áp khả dụng : 220V - 380V
+ Kích thước: 96x96mm
+ Là sản phẩm đóng cắt xoay vòng
+ Thiết bị tự động cài đặt hệ số C.K và tự động đổi cực tính biến dòng
+ Bảo vệ quá điện áp.
+ Có thể sử dụng cho lưới 3P 220V, 3P 380V

99 | P a g e
CHƯƠNG VIII:
THIẾT KẾ NỐI ĐẤT, CHÓNG SÉT
I. THIẾT KẾ NỐI ĐẤT
8.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC NỐI ĐẤT
8.1.1 Khái niệm:
- Nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được áp dụng từ lâu.
Nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà
có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất.
8.1.2 Vai trò:
- Khi cách điện của hệ thống có sự cố, hoặc khi có một pha chạm đất, các giá trị dòng
ngắn mạch, điện áp tiếp xúc và quá điện áp phụ thuộc nhiều vào phương thức nối đất.
+ Kiểu nối đất trực tiếp: giảm được quá điện áp nhưng lại làm tăng dòng điện chạm đất.
+ Trung tính cách đất: giảm dòng chạm đất nhưng lại tăng nguy cơ quá điện áp.
- Khả năng vận hành liên tục khi chạm đất phụ thuộc trực tiếp vào hệ thống nối đất.
+ Trung tính cách đất: cho phép vận hành liên tục ngay cả khi có một pha chạm đất.
+ Trung tính nối đất trực tiếp hay nối đất thông qua trở kháng nhỏ: cắt mạch ngay từ
lần chạm đất đầu tiên.
8.1.3 Yêu cầu:
- Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước.
- Vỏ của các thiết bị được nối với bản đồng tiếp đất gần nhất.
- Dây nối đất phải đảm bảo độ bền cơ.
- Tuổi thọ của hệ thống nối đất lớn hơn hoặc bằng tuổi thọ của công trình.
- Độ tin cậy cao và hạn chế phải bảo trì.
8.2 CÁC KIỂU NỐI ĐẤT:
- Các kiểu nối đất được quy định bởi tiêu chuẩn IEC 60364-3. Có 3 loại hệ thống: IT, TT
và TN.
- Chữ cái thứ nhất xác định điểm trung tính có được nối đất hay không:
+ T: trung tính nối đất trực tiếp.

100 | P a g e
+ I: không nối đất hoặc nối đất qua tổng trở lớn (ví dụ 2000  )
- Chữ cái thứ nhì xác định những phần dẫn điện hở của hệ thống nối với đất như thế nào:
+ T: các phần dẫn điện hở được nối trực tiếp với đất.
+ N: các phần dẫn điện hở được nối trực tiếp với dây trung tính.
8.2.1 Kiểu IT
- Khi có sự cố chạm đất hai điểm sẽ được bảo vệ bằng các thiết bị bảo vệ ngắn mạch pha
– pha (máy cắt, cầu chì...)
- Nếu dòng sự cố chưa đủ lớn để thiết bị bảo vệ ngắn mạch pha – pha tác động, có thể
bảo vệ bằng dòng thứ tự không (đặc biệt là với những tải ở xa).
- Không khuyến khích sử dụng dây trung tính.
- Bắt buộc phải có bộ giới hạn quá áp đặt giữa trung tính máy biến áp và đất. Bộ phận
này dẫn các quá điện áp nội bộ xuống đất, bảo vệ mạng hạ áp không bị quá điện áp khi có
phóng điện giữa cuộn dây hạ áp của máy biến áp.
8.2.2 Kiểu TT
- Bắt buộc phải có thiết bị bảo vệ dòng thứ tự không.
- Tất cả các phần dẫn điện hở được bảo vệ bằng cùng thiết bị thì phải cùng nối đất cùng
một điểm.
- Đất của dây trung tính và đất của các phần dẫn điện hở có thể nối chung với nhau hoặc
không nối chung.
- Có thể sử dụng dây trung tính hoặc không sử dụng.
8.2.3 Kiểu TN
- Tác động cắt mạch khi có sự cố nhờ vào thiết bị bảo vệ ngắn mạch pha – pha như máy
cắt, cầu chì,...
- Có hai loại hệ thống:
+ TNC: dây trung tính và dây bảo vệ kết hợp với nhau thành 1 dây gọi là PEN. Phải nối
đất lặp lại phân bố đều dọc theo dây PEN để tránh điện áp cao trên các phần dẫn điện hở
trong trường hợp có chạm đất.
+ TNS: dây trung tính và dây nối đất bảo vệ riêng biệt. Phải nối đất lặp lại phân bố đều
dọc theo dây dẫn PE tránh điện áp cao xuất hiện trên các phần dẫn điện hở khi có sự cố

101 | P a g e
8.3 CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT.
- Cấu hình nối đất:

a) Hình tia

b) Hình sao

c) Mạch vòng d) Mạch lưới

8.4 VẬT LIỆU THỰC HIỆN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT


- Cọc nối đất: cọc lõi thép bọc đồng có chiều dài L= 2,4; 3m; đường kính ∅ = 18mm;
16mm.
- Cáp đồng trần liên kết các cọc có tiết diện S ≥ 25mm2, 35mm2 đối với nối đất trung tính
MBA hay nối đất an toàn, S ≥ 50mm2 đối với nối đất chống sét.
- Liên kết cọc và cáp đồng dùng mối hàn hoá nhiệt CAPWELD hay ốc xiết cáp.
- Bản đồng tiếp đất có từ 2, 4, 6, 8, 12…. ngõ ra tuỳ theo yêu cầu liên kết trong thực tế.
- Hộp kiểm tra nối đất (PEC) bằng nhựa tổng hợp.
- Dùng hoá chất giảm điện trở đất, không ăn mòn điện cực, ổn định điện trở đất,.. ở
những nơi có điện trở suất của đất cao hay hạn chế về diện tích triển khai hệ thống nối
đất.

102 | P a g e
8.5 ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT:
- Điện trở suất của đất là yếu tố chủ yếu, quyết định điện trở tản của cực nối đất. Điện trở
suất của đất là điện trở của một khối lập phương đất mỗi cạnh dài 1cm. Đơn vị điện trở
suất của đất là Ωm (hay Ωcm).
- Điện trở suất của các loại đất khác nhau biến thiên trong phạm vi rất rộng và phụ thuộc
vào: cấu tạo chất đất, độ ẩm của đất, nhiệt độ, độ dính giữa các hạt đất, sự hiện diện của
các thành phần kim loại, muối, acid,…
- Trong tính toán sơ bộ có thể sử dụng các trị số gần đúng của điện trở suất 𝜌 của một số
loại đất.
8.6 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT
- Điện trở suất của đất tuỳ thuộc chủ yếu vào loại đất và độ ẩm của đất, giá trị điện trở
suất tính toán được xác định theo biểu thức:
tt  Km .d

Trong đó: d là trị số điện trở suất của đất (Ωm), Km hệ số thay đổi điện trở suất đất theo
mùa.
- Điện trở của một cọc chôn thẳng đứng trong đất, chôn sâu h (m):
tt   4 Lc   2h  Lc
rc  . ln . ()
2 Lc   1,36.d   4h  L

Trong đó: tt là điện trở suất của đất (Ωm), Lc là chiều dài cọc (m), d là đường kính
ngoài của cọc (m), h là độ chôn sâu của cọc tính từ mặt đất đến điểm giữa cọc (m).
- Điện trở của thanh/cáp nối cọc, chôn sâu h (m):
tt  4 Lt 
rt  ln( )  1 ()
 Lt  hd 

Trong đó: tt là điện trở suất của đất (Ωm), Lt là chiều dài của thanh/cáp nối, d là đường
kính của thanh/cáp nối (m), h là độ chôn sâu của thanh/cáp nối so với mặt đất (m).
- Điện trở của bộ phận nối đất gồm các cọc chôn thẳng đứng:
rc
Rc  ()
c .n

103 | P a g e
Trong đó: n là số lượng các cọc chôn thẳng đứng, c là hệ số sử dụng của các cọc chôn
thẳng đứng. Chọn hệ số tuỳ theo cách bố trí các cọc thành dãy hay chu vi mạch vòng và tỉ
số a/L (a là khoảng cách giữa các cọc, L là chiều dài cọc).
- Điện trở của một bộ phận nối đất gồm các thanh/cáp đặt nằm ngang chôn trong đất:
rt
Rt  ( )
t

Trong đó: rt là điện trở các thanh/cáp nối cọc (Ω), t là hệ số sử dụng của thanh nằm
ngang nối các cọc. Chọn hệ số tuỳ theo cách bố trí các cọc thành dãy hay chu vi mạch
vòng và tỉ số a/L (a là khoảng cách giữa các cọc, L là chiều dài cọc).
- Điện trở nối đất của hệ thống nối đất được xác định theo biểu thức:
Rc .Rt
Rht  ( )
Rc  Rt

Trong đó: Rht là điện trở toàn hệ thống nối đất được tính toán đảm bảo theo yêu cầu Rht ≤
4Ω

8.7 TÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHO KHU A3:
- Tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN 9358-2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho công trình công nghiệp –
Yêu cầu chung.
+ TCVN 4756-1989: Quy phạm nối đất các thiết bị điện.
- Thiết kế nối đất bên ngoài khu A3, điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp
là Rđ ≤ 𝟒Ω.
- Điện trở suất của đất 𝜌 = 200(Ω𝑚) (loại đất pha cát), hệ số mùa Km = 1,4 (đo vào mùa
khô).
- Chọn cọc nối loại tròn lõi thép bọc đồng có chiều dài Lc = 3m, đường kính d = 16mm,
đặt dọc theo chu vi của khu C cách mép tường 3m. Cọc được chôn sâu cách mặt đất h =
0,8m.
- Chọn dây cáp đồng trần liên kết giữa các cọc có tiết diện F = 50mm2, đường kính dt =
8mm với tổng chiều dài:

104 | P a g e
𝐿𝑡 = (48 + 3.2). 2 + (15 + 3.2). 2 = 150(𝑚)
- Các cọc bố trí cách nhau 6m theo chiều dọc và 7m theo chiều rộng. Số lượng cọc là 22
cọc.
- Với số cọc n= 22, tỉ số a/l = 2 , từ bảng 3.8 sách An toàn điện của thầy Quyền Huy Ánh,
tra được ηc= 0.64, 𝜂𝑡 = 0,32.
- Điện trở suất tính toán của đất:
tt  Km .d  1, 4.200  280m
- Điện trở nối đất của một cọc:
𝜌𝑡𝑡 4𝐿𝑐 2ℎ+𝐿𝑐
𝑟𝑐 = [𝑙𝑛 ( )]. = 65,6(Ω)
2𝜋𝐿𝑐 1,36.𝑑 4ℎ+𝐿𝑐

- Điện trở nối đất của n cọc (xét hệ số sử dụng cọc):


𝑟𝑐 65,6
𝑅𝑐 = = = 4,8(Ω)
𝜂𝑐 𝑛 0,64.22
- Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc:
𝜌𝑡𝑡 4𝐿𝑡 280 4.150
𝑟𝑡 = . [𝑙𝑛 ( ) − 1] = . [𝑙𝑛 ( ) − 1] = 4,7(Ω)
𝜋𝐿𝑡 √ℎ𝑑𝑡 𝜋. 150 √0,8.8. 10 −3

- Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc (xét hệ số sử dụng thanh):
𝑟𝑡 4,7
𝑅𝑡 = = = 14,7(Ω)
𝜂𝑡 0,32
- Điện trở nối đất toàn hệ thống:
𝑅𝑐 . 𝑅𝑡 4,8.14,7
𝑅ℎ𝑡 = = = 3,6(Ω)
𝑅𝑐 + 𝑅𝑡 4,8 + 14,7
- Ta có: Rht < 4 (Ω) => Giá trị điện trở nối đất tính toán đạt yêu cầu.

Sơ đồ nối đất

105 | P a g e
II. THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
- Khu A3 có chiều dài 48m, chiều rộng 15m, chiều cao 16m và là nơi tập trung đông
sinh viên do đó phải chống sét đánh trực tiếp. Sử dụng kim phóng điện sớm
INTERCEPTER, đặt trên cột đỡ bằng nhôm có đường kính 𝛷60, chiều dài 2m, thời
gian phát hiện tia tiên đạo là 𝛥𝑇 = 45𝜇𝑠. Kim đặt giửa toàn nhà, chọn mức bảo vệ
cấp 1 tương đương với D = 20m, I = 6 KA.
- Độ lợi khoảng cách: 𝛥𝐿 = 𝑣. 𝛥𝑇 = 1,1.45 = 49,5𝑚.
- Bán kính bảo vệ của kim:
𝑅𝑝 = √ℎ(2𝐷 − ℎ) + 𝛥𝐿(2𝐷 + 𝛥𝐿) =√2(2.20 − 2) + 49,5(2.20 + 49,5) = 67m
- Nhận thấy, vùng bảo vệ bao trùm toàn bộ công trình và chọn kim INTERCEPTER
như trên là thích hợp.
- Dây thoát sét được sử dụng là cáp đồng trần tiết diện 50 𝑚𝑚2 , đường kính 𝑑𝑡 =
8𝑚𝑚. Để đảm bảo cho người 3m cáp tính từ mặt đất được bọc ống PVC.
Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét: hệ thống gồm 5 cọc dài chiều dài Lc = 3m,
đường kính d = 16mm, các cọc cách nha a = 6m, cọc được chôn sâu cách mặt đất h =
0,8m.
- Chọn điện trở suất của đất ρ=200(Ωm) (loại đất pha cát), hệ số mùa Km = 1,4 (đo vào
mùa khô).

106 | P a g e
- Điện trở suất tính toán của đất:
tt  Km .d  1, 4.200  280m
- Điện trở nối đất của một cọc:
𝜌𝑡𝑡 4𝐿𝑐 2ℎ+𝐿𝑐
𝑟𝑐 = [𝑙𝑛 ( )]. = 65,6(Ω)
2𝜋𝐿𝑐 1,36.𝑑 4ℎ+𝐿𝑐

- Với số cọc n= 5, tỉ số a/l = 2 , từ bảng 3.8 sách An toàn điện của thầy Quyền Huy Ánh,
tra được ηc= 0.81, 𝜂𝑡 = 0,86.
𝑟𝑐 65,6
𝑅𝑐 = = = 16,2(Ω)
𝜂𝑐 𝑛 0,81.5

- Điện trở xung của hệ thống cọc với 𝛼𝑐 = 0,5 ( bảng 7.4 sách An toàn điện của thầy
Quyền Huy Ánh)
𝑅𝑐𝑥 = 𝛼𝑐 . 𝑅𝑐 = 0,5.16,2 = 8,1 (Ω)
- Điện trở nối đất của dây cáp đồng nối các cọc với tổng chiều dài 𝐿𝑡 = 24𝑚, chôn sâu
dưới mặt đất 0,8m:
𝜌𝑡𝑡 4𝐿𝑡 280 4.24
𝑟𝑡 = . [𝑙𝑛 ( ) − 1] = . [𝑙𝑛 ( ) − 1] = 19,3(Ω)
𝜋𝐿𝑡 √ℎ𝑑𝑡 𝜋. 24 √0,8.8. 10−3
- Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc (xét hệ số sử dụng thanh):
𝑟𝑡 19,3
𝑅𝑡 = = = 22,4(Ω)
𝜂𝑡 0,86
- Điện trở xung của hệ thống dây nối cọc với 𝛼𝑡 = 0,8 ( bảng 7.5 sách An toàn điện của
thầy Quyền Huy Ánh)
𝑅𝑡𝑥 = 𝑅𝑡 . 𝛼𝑡 = 22,4.0,8 = 19,7(Ω)
- Điện trở xung của toàn hệ thống:
𝑅𝑐𝑥 . 𝑅𝑡𝑥 8,1.19,7
𝑅ℎ𝑡𝑥 = = = 5,7(Ω)
𝑅𝑐𝑥 + 𝑅𝑡𝑥 8,1 + 19,7
- Ta có: Rhtx < 10 (Ω) ( Đạt yêu cầu).

107 | P a g e
CHƯƠNG IX:
LẬP BẢNG DỰ TRÙ VẬT TƯ ĐIỆN
VẬT TƯ HÃNG ĐƠN SỐ ĐƠN GIÁ THÀNH
SẢN XUẤT VỊ LƯỢNG ( VNĐ ) TIỀN
( VNĐ )
MÁY BIẾN ÁP THIBIDI Cái 1 138,207,000 138,207,000
MCCB SCHNEIDER Cái 1 5,710,000
EZC250N4160 3P
160A
MCCB SCHNEIDER Cái 2 1,049,000 2,098,000
EZC100F3080 3P
80A
MCCB SCHNEIDER Cái 6 948,000 5,688,000
EZC100F3040 3P
40A
MCB A9F74416 SCHNEIDER Cái 3 1,138,000 3,414,000
4P 16A
MCB A9K27216 SCHNEIDER Cái 29 437,000 12,673,000
2P 16A
MCB A9K27125 SCHNEIDER Cái 6 156,000 936,000
1P 25A
MCB A9K27110 SCHNEIDER Cái 64 156,000 9,984,000
1P 10A
MCB A9K27106 SCHNEIDER Cái 72 156,000 11,232,000
1P 6A
Dây dẫn 3×CVV- CADIVI Mét 25 1,805,000 45,125,000
240+ 1×CVV-150
Dây dẫn 3×CVV- CADIVI Mét 4 396,000 1,584,000

108 | P a g e
50 + 1×CVV-25
Dây dẫn 3×CVV- CADIVI Mét 13 136,000 1,768,000
16 + 1×CVV-10
Dây dẫn 2× CVV- CADIVI Mét 784 49,000 38,416,000
4 + 1×CVV-2.5
Dây VC 1.0 CADIVI Mét 4368 2,300 10,046,400
Dây VC 2.5 CADIVI Mét 2838 5,400 15,325,200
Kim thu sét ERICO Cái 1 13,800,000 14,800,000
INTERCEPTER
INTKIV
Biến áp đo lường PT24 - Cái 3 1,000,000 3,000,000
1ZHO1P
Biến dòng đo CT22- Cái 3 1,100,000 3,300,000
lường 2C5O1C
Sứ cách điện LPP06 – 24 Cái 3 500,000 1,500,000
kV
Thiết bị chống sét EME – LA Cái 1 5,000,000 5,000,000
van Cooper 24 kV
Cọc tiếp địa HBR - 130 Cái 27 242,000 6,534,000
Tủ tụ bù SK Cái 1 6,000,000 6,000,000
Bộ điều khiển bù SK Cái 1 750,000 750,000
FCO SERIES V ABB Cái 3 1,500,000 4,500,000
Đèn led tube Rạng Đông Cái 616 92,000 56,672,000
Đèn ốp trần Rạng Đông Cái 41 290,000 11,890,000
Tivi 65inch LG Cái 32 21,890,000 700,480,000
Máy lạnh 1,5hp DAIKIN Cái 32 9,990,000 319,680,000
Quạt trần PANASONIC Cái 64 990,00 63,360,000
Ổ cắm 3 chấu SINO Cái 128 65,000 8,320,000
TỔNG 1,364,075,600

109 | P a g e
KẾT LUẬN
- Sau một thời gian thực hiện, đồ án cung cấp điện với đề tài “Thiết kế hệ thống cung
cấp điện cho khu A3 tòa nhà trung tâm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ
Chí Minh” dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Ngọc Âu. Đồ án môn học này
giúp chúng em hiểu rõ hơn về các tính toán và chọn các thiết bị và dây dẫn cho một phân
xưởng cơ khí như: tính chọn máy biến áp, tính chọn dây dẫn cho các thiết bị, tính chọn
CB cho các tụ điện và thiết bị điện….
-Tuy nhiên đây mới chỉ là kiến thức trên lý thuyết bài giảng,muốn nắm vững nguyên lý
hoạt động của hệ thống ta phải áp dụng nó vào thực tiễn và phải có kinh nghiệm nhất
định về nó.
- Vì thời gian có hạn và sự hiểu biết chưa sâu nên trong quá trình thực hiện chắc chắn có
mắc nhiều sai lầm,thiếu sót cần khắc phục và sữa chữa. Rất mong nhận được sự phê
bình,đóng góp ý kiến quý báo của Thầy Cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.

110 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN – PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH.
2. GIÁO TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN - PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH
3. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN IEC.
4. CÁC TRANG WEB CỦA CÁC HÃNG THIẾT BỊ ĐIỆN: WWW.CADIVI.COM,
WWW.THIBIDI.COM, WWW.SCHNEIDER.COM.

111 | P a g e
112 | P a g e

You might also like