Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Khóa học PLC Mitsubishi Cơ bản (Dòng FX)

NỘI DUNG KHÓA HỌC:


Bài 1: Giới thiệu chung về PLC, phần cứng, phần mềm lập trình PLC Mitsubishi
Bài 2: Các lệnh đầu vào/đầu ra cơ bản, các kiểu dữ liệu và vùng nhớ
Bài 3: Các lệnh thao tác với thanh ghi dữ liệu
Bài 4: Giới thiệu Bộ đếm (Counter)
Bài 5: Giới thiệu Bộ định thời (Timer)
Bài 6: Giới thiệu Bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter)
Bài 7: Các lệnh phát xung, thực hành điều khiển động cơ Servo
Bài 8: Lệnh TO và FROM, xử lý tín hiệu Analog
Bài 9: Giới thiệu về biến tần, ghép nối biến tần với PLC
Bài 10: Các lệnh điều khiển chương trình
Nội dung của bài học
• Giới thiệu tổng quan về PLC
• Giới thiệu về các PLC dòng FX (FX Series)
• Giới thiệu về các module mở rộng
• Cấu tạo PLC Mitsubishi FX
• Giới thiệu phần mềm lập trình GX-Works 2
• Thao tác Download/Upload chương trình với PLC
Lịch sử phát triển của PLC
• Khái niệm: PLC (programable logic controller) là bộ điều khiển lập
trình được.

3
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PLC
Lịch sử phát triển của PLC.
Năm 1968 bộ điều khiển lập trình đầu tiên ra đời do công ty Gereral
Motor chế tạo.
Năm 1969 bộ lập trình cầm tay ra đời. Lúc này PLC chủ yếu thay thế
các mạch Relay đơn thuần là điều khiển logic.
1975 tới nay PLC phát triển mạnh và ứng dụng trong tất cả các ngành
công nghiệp
Năm 1978 bộ điều khiển lập trình đầu tiên của hãng Mitsubishi ra
đời mang tên MELSEC-008.

4
CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG CN

DCS
system

PLC
Controller

Fields
device

5
Một số ví dụ ứng dụng PLC trong thực tế
Tủ điện điều khiển thang máy sử
dụng PLC và biến tần

6
Một số ví dụ ứng dụng PLC trong thực tế
 Tủ điều khiển máy đóng hộp sản phẩm

7
Một số ví dụ ứng dụng PLC trong thực tế
 Điều khiển cánh tay Robot

8
Các dòng PLC của MITSUBISHI
 Alpha Serie: Ứng dụng cho hệ thống nhỏ khoảng 24 I/O.

 PLC dòng FX serie: Ứng dụng cho các hệ thống nhỏ có khả năng quản lý
256 I/O:

9
PLC của MITSUBISHI
 PLC dòng Q Serie: Ứng dụng cho các hệ thống vừa và nhỏ.

 PLC dòng AnSH Series: Ứng dụng cho các hệ thống lớn nó có khả năng
quản lý 8192I/O và có thể nối mạng 4000 bộ điều khiển:

10
PLC Mitsubishi dòng FX
- PLC Mitsubishi dòng FX là dòng PLC dùng cho các ứng dụng cỡ nhỏ, tuy
nhiên vẫn cung cấp đầy đủ các tính năng mạnh mẽ như: xử lý tín hiệu
analog, truyền thông, điều khiển vị trí,…
- Các loại PLC dòng FX:
+ FX1S: Loại PLC thấp nhất của dòng FX, có thể quản lý tối đa 30 I/O
(mở rộng lên 34 I/O qua card mở rộng)
+ FX1N: Có thể quản lý tối đa 128 I/O
+ FX2N: Có thể quản lý tối đa 256 I/O
+ FX3G: Có thể quản lý tối đa 128 I/O (mở rộng lên 256 remote I/O)
+ FX3U: Là loại PLC cao nhất của dòng FX, có thể quản lý tối đa 256 I/O
(mở rộng lên 384 remote I/O)
11
PLC Mitsubishi FX1S
- Số I/O trên CPU: 10~30 I/O
- Bộ nhớ chương trình: 2000 bước
- Tốc độ thực thi lệnh logic: 0.55~0.7µs
- Số lượng ô nhớ: 512 ô nhớ nội
- Số lượng thanh ghi dữ liệu: 256
- Số lượng Timer: 64
- Số lượng Counter: 32
- Số đầu vào ngắt: 6

12
PLC Mitsubishi FX1N
- Số I/O trên CPU: 14~60 I/O
- Bộ nhớ chương trình: 8000 bước
- Tốc độ thực thi lệnh logic: 0.55~0.7µs
- Số lượng ô nhớ: 1536 ô nhớ nội
- Số lượng thanh ghi dữ liệu: 8000
- Số lượng Timer: 256
- Số lượng Counter: 235
- Số đầu vào ngắt: 6

13
PLC Mitsubishi FX2N
- Số I/O trên CPU: 16~128 I/O
- Bộ nhớ chương trình: 16000 bước
- Tốc độ thực thi lệnh logic: 0.08µs
- Số lượng ô nhớ: 1536 ô nhớ nội
- Số lượng thanh ghi dữ liệu: 8000
- Số lượng Timer: 256
- Số lượng Counter: 235
- Số đầu vào ngắt: 6
- Hỗ trợ bộ điều khiển PID, phép tính số thực
14
PLC Mitsubishi FX3G
- Số I/O trên CPU: 14~60 I/O
- Bộ nhớ chương trình: 32000 bước
- Tốc độ thực thi lệnh: 0.21/0.42µs
- Số lượng ô nhớ: 7680 ô nhớ nội
- Số lượng thanh ghi dữ liệu: 8000
- Số lượng Timer: 512
- Số lượng Counter: 235
- Số đầu vào ngắt: 6
- Hỗ trợ bộ điều khiển PID, phép tính số thực
15
PLC Mitsubishi FX3U
- Số I/O trên CPU: 16~128 I/O
- Bộ nhớ chương trình: 64000 bước
- Tốc độ thực thi lệnh: 0.065µs
- Số lượng ô nhớ: 7680 ô nhớ nội
- Số lượng thanh ghi dữ liệu: 8000
- Số lượng Timer: 320
- Số lượng Counter: 235
- Số đầu vào ngắt: 6
- Hỗ trợ bộ điều khiển PID, phép tính số thực
16
Module mở rộng
- Module mở rộng có tác dụng bổ sung các cổng vào/ra hoặc bổ sung
các chức năng đặc biệt cho PLC (điều khiển vị trí, PID nâng cao,
truyền thông,…)

17
Các loại Module mở rộng
- Các module mở rộng phổ biến cho PLC dòng FX:
+ Module Analog: FX2N-2AD, FX2N-2DA,…
+ Module điều khiển vị trí: FX2N-10PG, FX2N-10GM,…
+ Module HSC: FX2N-1HC, FX2N-2HC
- Trong phạm vi khóa học chủ yếu nghiên cứu về module mở rộng
Analog FX2N-2AD và FX2N-2DA

18
Module Analog Input FX2N-2AD
- Số kênh đầu vào Analog: 2 kênh độ phân giải 12bit
- Dải tín hiệu đầu vào: 0~10VDC, 0~5VDC hoặc
4~20mA
- Độ chính xác: ±1%
Module Analog Output FX2N-2DA
- Số kênh đầu ra Analog: 2 kênh độ phân giải 12 bit
- Dải tín hiệu đầu ra: 0~10VDC, 0~5VDC hoặc
4~20mA
- Độ chính xác: ±1%
19
Module High Speed Counter FX2N-1HC
- Số kênh bộ đếm: 1 kênh
- Mức tín hiệu: 5/12/24 VDC
- Dải đếm 16bit: 0~+65535
- Dải đếm 32bit: -2147483648 ~ + 2147483648

Module điều khiển vị trí FX2N-10PG


- Số trục điều khiển: 1 trục
- Mức tín hiệu đầu vào: 5VDC/24VDC
- Tần số xung đầu ra: tối đa 1MHz
20
Giới thiệu về phần cứng PLC FX3G

Về cơ bản, phần cứng của PLC bao gồm:


- Mô đun nguồn để cấp điện cho toàn bộ PLC và một số thiết bị kết nối
với PLC
- Mô đun truyền thông để giao tiếp với các thiết bị khác
- CPU là trung tâm điều khiển, thực thi logic
- Mô đun I/O để giao tiếp với thiết bị trường
2121
Giới thiệu về phần cứng PLC FX3G

22
Đấu nối Input PLC FX3G
• PLC loại nguồn AC

• PLC loại nguồn DC

23
Đấu nối Output PLC FX3G
• PLC loại đầu ra Rơle

• PLC loại đầu ra Transistor

24
Cài đặt phần mềm GX–Works 2
Giới thiệu về phần mềm GX-Works 2
CÁP KẾT NỐI
Cáp kết nối truyền thông cho FX3G: Cable USB-SC09 hoặc COM-SC09

27
LÀM VIỆC VỚI PROJECT
- Tạo Project mới:
+ Chọn Project -> New Project
+ Series chọn dòng FXCPU
+ Type chọn loại PLC FX3G/FX3GC
hoặc FX3U/FX3UC
+ Project Type: chọn Simple Project
+ Language: chọn Ladder

28
LÀM VIỆC VỚI PROJECT
- Viết chương trình đơn giản
- Nhấn F4 để biên dịch chương trình
- Nếu không có lỗi bắt đầu thiết lập
truyền thông để download chương
trình.
- Chọn Connection Destination ->
Connection 1
- Kích đúp vào Serial USB, chọn cổng
COM tương ứng rồi chọn OK
29
LÀM VIỆC VỚI PROJECT
- Chọn Online -> Write to PLC
để download
- Trình download hiện ra, nhấn
vào Parameter+Program
- Chọn Execute
- Tiếp tục đồng ý đến khi
Download xong
- Nhấn F3 để Monitor chương
trình
30
LÀM VIỆC VỚI PROJECT
- Chọn Online -> Read from PLC để upload
- Trình Upload hiện ra, nhấn vào Parameter+Program
- Chọn Execute
- Tiếp tục đồng ý đến khi Upload xong
- Nhấn F3 để Monitor chương trình

31

You might also like