Ly Lich Khoa Hoc. Sang 2019

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

LÝ LỊCH KHOA HỌC

(Kèm theo Thông tư số: 38/2010 /TT-BGDĐT ngày 22


tháng12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
1. Họ và tên: TRẦN VĂN SÁNG
2. Ngày, tháng, năm sinh: 7/10/1976
3. Giới tính: Nam 4. Dân tộc: Kinh
5. Học vị, năm nhận Học vị: Tiến sĩ (2013) 6. Nước nhận học vị: Việt
Nam
7. Học hàm, năm nhận Học hàm: Phó Giáo sư (2017)
8. Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp
9. Cơ quan và Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng
10. Điện thoại: 0914051576
11. Email:.................................................................................................................
tvsang@ued.udn.vn.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Huế Năm tốt nghiệp: 1999
Ngành học: Ngữ văn Hệ đào tạo: Chính quy
Nước đào tạo: Việt Nam
Bằng đại học 2: Tiếng Anh Năm tốt nghiệp: 2003
2. Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Năm cấp bằng: 2003
Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế
- Tiến sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Thời gian đào tạo: 31/12/2008 - 31/12/2012 Năm cấp bằng: 2013
Nơi đào tạo : Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
3. Trình độ ngoại ngữ :
- Tiếng Anh Mức độ: tốt (nghe, nói, đọc, viết)
- Tiếng pháp Mức độ: Trình độ A
4. Trình độ tin học: Kỹ thuật viên Tin học văn phòng
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian Nơi công tác Công việc
đảm nhiệm
10/2003 – Đại học Phú Xuân Cán bộ giảng dạy
28/2/2015
03/2015 - nay Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng Cán bộ giảng dạy
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Đề tài khoa học
[1] Đề tài cấp cơ sở: Vấn đề chuẩn hóa địa danh dân tộc thiểu số trong văn
bản tiếng Việt (Qua khảo sát địa danh ở Thừa Thiên Huế).
Chủ nhiệm: chủ nhiệm đề tài. Mã số: ĐT/ĐHPX 2013. Năm: 2013.
[2] Đề tài cấp cơ sở: Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa của địa danh ở Thừa
Thiên Huế.
Chủ nhiệm: chủ nhiệm đề tài. Mã số: ĐT/ĐHPX 2011. Năm: 2011.
[3] Đề tài cấp Đại học Đằ Nẵng: Vận dụng lý thuyết ba bình diện vào việc
phâ tích câu tiếng Việt (Ứng dụng vào việc giảng dạy học phần Ngữ pháp tiếng
Việt cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn tại trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng).
Chủ nhiệm đề tài. Mã số . Năm 2018.

2. Các công trình khoa học đã công bố


TT Tên bài báo, báo cáo khoa học Đăng ở Trường, Viện, Năm
Hội thảo công
bố
1 “Mùa xuân chín, một triết lý nhân TC Đại học Huế, số 1 2002
sinh” (34+35), tr.46-47.
2 “Đọc lại Ông Đồ, nhớ người muôn Tạp chí Cửa Việt, số 02 2003
năm cũ”, Tạp chí Cửa Việt” (101), tr.83-86.
3 “Bút pháp đặc tả lãng mạn và bi tráng Tạp chí Nhật Lệ, số 5 2003
trong bài thơ Tây tiến của Quang (98), tr. 62-64.
Dũng”
4 “Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn Tạp chí Ngôn ngữ và 2004
ngữ với tín hiệu thẩm mĩ trong tác Đời sống, số 12 (110),
phẩm văn học” tr.15-19. (ISSN 0868 -
3409).
5 “Nhớ Người muôn năm cũ” Tạp chí Đại học Huế, số 2003
(1+ 2), tr.68-69.
6 “Về việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn Tạp chí Ngôn ngữ và 2004
ngữ ca dao hiện nay” Đời sống, số 3 (101),
tr.11-14. (ISSN 0868 -
3409)
7 “Chí Phèo - Nhân vật bi kịch tăng Tạp chí Văn, số 16, 2004
tiến điển hình”, tr.128-130.
8 “Một số vấn đề về biểu trưng và ý Tạp chí Nhật Lệ, số 5 2005
nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ (122), tr. 65-69.
trong văn học”
9 “Đặc điểm về cấu trúc và nguồn gốc Tạp chí Nhật Lệ, số 9 2005
của tín hiệu thẩm mĩ trong văn học” (126), tr.42-47.
10 “Vài nét về nghệ thật câu đối” Tạp chí Huế Xưa và Nay, 2006

2
số 73 (1,2), tr.88-92.
11 “Cơ sở lập luận trong Tuyên ngôn Tạp chí Sông Hương, số 2007
Độc lập” 9
12 “Biểu trưng của mùa xuân trong thơ Tạp chí Ngôn ngữ và 2007
ca” Đời sống, số 6(140),
tr.32-37. (ISSN 0868 -
3409).
13 “Tuyên ngôn độc lập, nhìn từ lí thuyết Tạp chí Huế xưa và nay, 2007
lập luận” số 5 (09+10), tr.2-6.
14 “Tiếp nhận và giao thoa văn học Tạp chí Nhật lệ, số 2008
Đông-Tây” từ góc nhìn của Giáo sư 5(158), tr.59-62.
Đặng Anh Đào”
15 “Hoa Mai, ẩn ngữ và biểu trưng” Tạp chí Huế xưa và nay, 2008
số 1+2
16 “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo Kỷ yếu Hội thảo Ngữ 2008
và ý nghĩa các địa danh có nguồn gốc học toàn quốc lần thứ
ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở huyện A nhất, Hội Ngôn ngữ học
Lưới, Thừa Thiên Huế” Việt Nam, Cần Thơ,
tr.785.791.
17 “Nghĩ về biểu tượng trâu trong tâm Tạp chí Khoa học và 2009
thức Việt” Công nghệ, Sở KH&CN
Thừa Thiên Huế, 1+2/
18 “Hoa đào, từ biểu tượng văn hóa đến Tạp chí Ngôn ngữ và 2009
biểu trưng văn học” Đời sống, số 1+2
(159+160), tr.44-51.
(ISSN 0868 - 3409).
19 “Thế giới màu sắc trong ca dao: qua Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 2009
sự khảo sát hệ thống từ chỉ màu sắc” (237), tr.63-68 (ISSN
0868-7519).
20 “Về các yếu tố ngôn ngữ có chức Tạp chí Giáo dục Thừa 2009
năng miêu tả trong ca dao cổ truyền Thiên Huế, số Chuyên
Việt Nam” đề, tháng 6, tr.68-77.
21 “Các phương diện văn hoá của địa Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế 2009
danh ở Thừa Thiên Huế” Việt Nam - Trung Quốc
về nghiên cứu và giảng
dạy ngôn ngữ và văn
hoá, Trường ĐH
KHXH&NV, Nxb
ĐHQG Hà Nội, tr.411-
427.
22 “Cách phiên chuyển địa danh từ tiếng Tạp chí Nghiên cứu và 2010
Pa cô - Ta ôi ở Thừa Thiên Huế sang Phát triển, số 4 (81),
tiếng Việt” tr.17-29 (ISSN 1859-
0152)

3
23 “Địa danh Thừa Thiên Huế qua thơ ca Tạp chí Văn hóa dân 2010
dân gian” gian Thừa Thiên Huế, số
12, tr. 30-39.
24 “Giá trị phản ánh hiện thực của địa Tạp chí Văn hoá dân 2010
danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc gian, số 5 (131), tr.30-
thiểu số ở Thừa Thiên Huế” 43.(ISSN 0866 - 7284).
25 “Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 2011
danh có nguồn gốc ngôn ngữ Pa cô - (260), tr.65-76. (ISSN
Ta ôi ở huyện A Lưới, Thừa Thiên 0868-7519).
Huế”
26 “Nhân cách luận Cách mạng, điểm Tạp chí Sông Hương, số 2011
quy chiếu con đường cứu nước của 01 (263), tr.3-8.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”.
(viết chung với Nguyễn Thị Tố Loan)
27 “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 2011
địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ tu ở Đào tạo và nghiên cứu
Thừa Thiên Huế” ngôn ngữ học ở Việt
Nam: những vấn đề lí
luận và thực tiễn,
Trường Đại học KHXH
và NV, Nxb ĐHQG Hà
Nội, tr.997-1013.
28 “Cách phiên chuyển địa danh gốc dân Tạp chí Ngôn ngữ và 2013
tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế sang Đời sống, số 1+2
tiếng Việt” (207+208), tr.85-92
(ISSN 0868 - 3409).
29 “Cách phiên chuyển địa danh gốc dân In trong Những vấn đề 2014
tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế sang Chính tả tiếng Việt hiện
tiếng Việt”, nay, Nxb Văn hóa – Văn
nghệ, 2014, tr.396-412.
30 “Biểu tượng rắn, từ ngôn ngữ đến văn Tạp chí Sông Hương, số 2013
hóa” 2 (288), tr.115-118.
(ISSN 1859-4883).
31 “Các phương diện văn hóa của địa Tạp chí Huế xưa & nay, 2013
danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc số 119 (11-12) (ISSN
thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế” 1859-2163).
32 “Các phương diện văn hóa của địa Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 2015
danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ học Việt Nam
thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế” trong bối cảnh đổi mới
và hội nhập, Viện Hàn
lâm khoa học xã hội Việt
Nam, Nxb KHXH,
2015.tr.650-668.

4
33 “Biểu tượng ngựa, từ văn hóa đến Tạp chí Ngôn ngữ và 2014
biểu trưng ngôn ngữ” Đời sống, số 1 (219),
Tr.48-51 (ISSN 0868 -
3409).
34 “Biểu tượng ngựa trong ngôn ngữ và Tạp chí Văn hóa Nghệ 2014
văn hóa” thuật, số 01 (355).
35 “Biểu tượng dê trong ngôn ngữ và Tạp chí Huế xưa &nay, 2015
văn hóa” số 1+2 (127), tr.59-66
(ISSN 1859-2163).
36 “Về bức tranh ngôn ngữ các dân tộc Tạp chí Nhân lực Khoa 2015
thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế” học Xã hội, số 2(21),
tr.59-67 (ISSN 0866 -
756X).
37 "Mấy tiền đề cho việc giảng dạy văn Kỷ yếu HTKH toàn quốc
học dưới ánh sáng của lý thuyết ngôn "Bồi dưỡng năng lực
ngữ-tín hiệu thẩm mĩ" cho giảng viên các 2015
trường Sư phạm",
tr.678-689.
38 "Biến thể miêu tả của tín hiệu thẩm TC Khoa học và Giáo
mĩ" (Nghiên cứu trường hợp tín hiệu dục - Trường ĐHSP - 2015
thẩm mĩ sóng đôi trong ca dao) ĐHĐN (Ngành Toán,
Ngôn ngữ học,Văn
học) Số: 17A(04). 2015,
tr: 89-95
39 "Biểu tượng khỉ trong ngôn ngữ và Tạp chí Huế xưa &nay, 2016
văn hóa" số 1+2 (133), tr.52-59
(ISSN 1859-2163).
40 “Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa của từ Kỷ yếu Hội thảo Khoa 2016
ngữ chỉ lúa gọa và các sản phẩm từ học toàn quốc "Giữ gìn
lúa gạo trong tục ngữ ngữ-ca dao sự trong sáng của tiếng
Quảng Bình ” Việt và Giáo dục ngôn
ngữ trong nhà trường",
Viện Ngôn ngữ học, Hội
Ngôn ngữ Việt Nam, Đại
học Quảng
Bình, 6/ 2016.
41. Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ - sóng đôi Kỷ yếu Hội thảo Khoa 2016
trong ca dao dưới ánh sáng của lý học Quốc gia: Kí hiệu
thuyết kí hiệu học, học từ lí thuyết đến ứng
dụng trong nghiên cứu
và giảng dạy ngữ văn,
NXB Giáo dục Việt Nam
(ISBN: 978-604-0-
09502-2).

5
42 Biểu trưng hóa, cơ chế hình thành tín , Văn học việt Nam trong 2016
hiệu thẩm mĩ trong ngôn ngữ văn bối cảnh toàn cầu hóa
chương (Kỷ yếu Hội thảo Quốc
gia, NXB Thông tin và
Truyền thông), 329-340.
43 Các kiểu cấu trúc thông tin trong câu Nghiên cứu và dạy học 2017
văn lời thoại truyền ngắn Nguyễn ngữ văn trong bối cảnh
Huy Thiệp, đối mới giáo dục (Kỷ
yếu Hội thảo Khoa học
Quốc gia, Nxb Đại học
Huế), 305-320.
44 Các hình thức đánh dấu tiêu điểm Ngôn ngữ ở Việt Nam: 2017
thông tin trong câu văn lời thoại hội nhập và phát triển
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, (Kỷ yếu Hội thảo Ngữ
học Toàn quốc, NXB
Dân Trí), 880 -889.
45 Ý nghĩa biểu trưng của con chó trong Tạp chí Ngôn ngữ và 2018
ngôn ngữ và văn hóa Đời sống, số 3, 2018,
tr.96-102
46 “Từ xưng hô và cách xưng hô trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc 2018
tiếng Quảng Nam (trên dữ liệu điều tế: Ngôn ngữ học Việt
tra điền dã tại thành phố Hội An)” Nam, những chặng
(viết chung với Lê Sao Mai) đường phát triển và hội
nhập quốc tế, Trường
ĐHSP, ĐH ĐN, Nxb
Thông tin và Truyền
thông, tr.570-583

47 “Giải mã biểu tượng lợn/heo trong Tạp chí Huế Xưa và Nay, 2019
ngôn ngữ và tâm thức văn hóa Việt” số 1+2/2019, tr.18-25.
(viết chung với Nguyễn Thị Tố
Loan).

3. Sách:
In chung:
1.Nhiều tác giả (2008), Dòng riêng giữa nguồn chung: 30 năm Lý luận và
Phê bình văn học Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa.
2. Nhiều tác giả (2014), Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, Nxb.
Văn hoá–Văn nghệ TP.HCM.
In riêng:
3. Trần Văn Sáng (2017), Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa của địa danh ngôn
ngữ dân tộc thiểu sổ ở Tây thừa Thiên Huế. Nxb Thuận Hóa, Huế.

6
Huế, ngày 10 tháng 8 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI KHAI KÝ TÊN

Trần Văn Sáng

You might also like