Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

http://www.hoinuoitrong.com/2016/08/huong-dan-cach-lam-gian-trong-cay-leo.

html
Hướng dẫn cách làm giàn trồng cây leo
Để tạo được những giàn cây chắc chắn giúp cây leo thuận tiện thì tại bài viết này Hội nuôi trồng sẽ hướng dẫn một số
cách làm giàn trồng cây leo tại nhà đơn giản và hiệu quả.
Vật dụng làm giàn
Tùy theo từng loại cây trồng, ví trí và diện tích trồng mà có thể sử dụng những loại cọc như tre, nứa, gỗ, sắt hoặc bê
tông,... để làm giàn nhé. Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị một số loại lưới để giăng lên giàn. Lưu ý rằng đối với những loại
cây leo như bầu bí, mướp, khổ qua hay dưa leo.... thì độ cao của giàn càng cao thì cho càng nhiều trái đấy, vì vậy cần
chuẩn bị những cây cọc có độ cao khoảng 1,5 - 2,5m là hợp lý.
Cách làm giàn
Giàn trồng cây phải chắc chắn và cố định để cây có thể leo bám được mà không bị đỗ, giàn càng vững chắc thì gốc
cây càng cố định, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt, tỉ lệ ra hoa đậu trái cũng cao hơn. Nếu trồng trong
chậu, thùng xốp tại nhà thì có thể làm giàn nghiêng tựa gần vào vách tường, lang can rồi cắm cọc giăng lưới cho cây
leo.
1.Làm giàn kiểu chữ A
Bước 1: Cố định các cọc tre xuống đất tạo khung sườn cho của giàn như hình chữ
A. Liên kết khung sườn giàn lại với nhau bằng dây kẽm hoặc dây cước, chú ý nên
sử dụng loại dây chắc bền có thể chịu được thời tiết nắng và mưa gió ở bên ngoài.

Bước 2: Dùng các tấm lưới vắt lên xà ngang bên trên khung sườn của giàn, kéo
căng và trải lưới giàn đều nhau, sau đó cố định lưới bằng cách dùng dây cước
buộc vào khung sườn của giàn.
2.Kiểu giàn đứng(giàn chữ I)

Bước 1: Cắm các cọc xuống đất theo kiểu hình 2 chữ II, mỗi cọc song song với
nhau và cách nhau khoảng 2 - 3m.

Bước 2: Giăng giây vào nóc trên của các cọc và phía dưới mép chân cọc tạo
khung sườn cho giàn.

Bước 3: Tiến hành giăng lưới cho giàn, buộc các góc lưới vào các dây chằng liên
kết trên - dưới cột của khung sườn của giàn. Cột cố định dây luồn biên vào dây chằng liên kết trên, các mối cột cách
nhau 0,5m.

Bước 4: Dùng tấm lưới lớn kéo trải căng ra như trải bạt che nắng để phủ nóc cho giàn. Nếu không muốn phủ nóc thì
bạn có thể bỏ qua bước này.
Chăm sóc cây leo giàn
Giai đoạn khi dây leo lên giàn, thì cần chú ý chỉnh sửa dây phân bố đều, tỉa bỏ những nhánh gốc, nhánh nhỏ, nhánh
sâu bệnh để giàn cây được thông thoáng và giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi trái.

http://www.hethongtuoi.vn/xem-video/77/ky-thuat-giang-luoi-cuoc-lam-gian-cay-leo-trong-nong-nghiep.html
Kỹ thuật giăng lưới cước làm giàn cây leo trong nông nghiệp
Thông tin chi tiết sản phẩm:
Thành phần: 100% polyethylene ( sợi cước)
Đường kính sợi: 0,9mm; 0.8mm
Kích thước ô lưới: 15cm x 15cm, 18cm x 18cm, 20cm x20cm
Khổ : rộng 2-2.5m , dài khoảng 80-95m
Màu : Màu trắng
Thời gian sử dụng : trên 1năm
Sản xuất tại Việt Nam
Công dụng:
- Định hướng phát triển cho cây thân leo như bầu bí, su su, mướp,
- Nâng đỡ, giúp dây leo không bị đổ, nghiêng trong quá trình phát triển.
- Lưới được dùng làm giàn cho các loại cây dây leo như bầu bí, su su, mướp đắng, gấc
KỸ THUẬT GIĂNG LƯỚI NÔNG NGHIỆP
Tùy theo tập quán , loại cây trồng mà có các kiểu giăng giàn khác nhau.
Tùy theo kiểu giàn bà con có thể dùng cây, tre hoặc tầm vong để làm khung sườn cho của giàn.
Liên kết khung sườn giàn lại với nhau bằng dây kẽm(dây chằng liên kết).Dây chằng liên kết dưới của giàn nên cách
mặt liếp từ 0,15-0,2m.
Chiều cao tối thiểu của giàn 1,7m, khoảng cách giữa hai tim liếp 1,2-1,3m
Lưới Nông Nghiệp Trúc Giang hiện có các chủng loại chính trên thị trường; PE 80X150X10; 80X150X20;
80X150X12; PE 200X2X11; PE 65X150X10
1.KIỂU GIĂNG GIÀN ĐỨNG: áp dụng cho lưới "PE 80X150X10", " PE 65X150X10"-Lưới 10 mặt hay còn gọi là
Bắt sẵn.
Bước 1:
Tháo dây cột tay lưới, đưa dây luồn biên vào lỗ biên lưới đã được túm sẵn cho cả hai
biên.
Bước 2:
Đưa lưới đã có dây luồn biên lên giàn, kéo căng tương đối, dây luồn biên áp sát dây
chằng liên kết trên, dưới. Cột cố định vào cột giàn.
Bước 3:
Tìm dây làm dấu mép lưới, kéo trải lưới ra như động tác kéo màn cửa. Lưới phải được trải căng.
Bước 4:
Kéo căng dây luồn biên trên và dưới, sau đó cột cố định vào
khung sườn của giàn.
Cột cố định dây luồn biên trên và dưới vào dây chằng liên kết
giàn.Các mối cột cách nhau 0,5m.

Cột cố định mép lưới vào khung sườn của giàn, lưới phải được trải căng.
Kết thúc công đoạn giăng lưới làm giàn kiểu đứng.
2.KIỂU GIĂNG GIÀN CHỮ A: áp dụng cho lưới PE 80X150X20 (LƯỚI TRÙM)
Bước 1:
Tháo dây cột tay lưới, đưa dây luồn biên vào lỗ biên lưới đã được túm sẵn cho cả hai biên.
Vắt tay lưới lên xà ngang bên trên khung sườn của giàn.
Hai đầu lỗ biên lưới đã được lườn dây thòng xuống phía dưới hai bên của giàn đều nhau.
Bước 2:
Kéo căng tương đối, co65tg cố định dây luồn biên vào khung sườn của giàn.
Bước 3:
Tìm dây làm dấu mép lưới, kéo trải lưới đều ra cả hai bên gần giống như động tác phơi chăn(mền) trên sào, lưới phải
được trải căng.
Bước 4:
Kéo căng dây luồn biên, cột cố định vào giàn cho cả hai bên.
Cột cố định lưới vào xà ngang khung sườn của giàn.Các mối cột cách nhau 0,5m.
Cột cố định mép lưới đứng vào khung sườn của giàn, lưới phải đươc trải căng.
Kết thúc công đoạn giăng lưới kiểu giàn chữ A
3.KIỂU GIĂNG GIÀN PHỦ NÓC
A. LƯỚI PE 80X150X12, LƯỚI PE 200X2X11: Bà con mở bung cuộn lưới rồi tùy theo khung giàn mà giăng lưới
sao cho phù hợp.

B. LƯỚI PE 80X150X10 và LƯỚI 65X150X10: có 5 bước thực hiện:


Bước 1:
Việc gắn lưới các mặt đứng giống kiểu giàn chữ I
Bước 2:
Luồn dây vào lỗ biên lưới đã được túm sẵn cho cả hai biên, vắt tay lưới nằm gác lên các dây chằng liên kết trên của
khung sườn của giàn.
Bước 3:
Kéo căng tương đối, cột cố dây luồn biên vào dây chằng liên kết trên, đầu cột của khung sườn của giàn.
Bước 4:
Tìm dây làm dấu mép lưới, kéo lưới trải ra như trải bạt che nắng, lưới phải được trải căng.
Bước 5:
Kéo căng dây luồn biên cột cố định vào dây chằng liên kết trên, đầu cột của khung sườn của
giàn.
Cột cố định dây luồn biên vào dây chằng liên kết trên, các mối cột cách nhau 0,5m.
Cột cố định 2 mép lưới không có dây luồn biên vào dây chằng liên kết trên, lưới phải được trải căng.
Kết thúc công đoạn giăng lưới kiểu giàn phủ nóc.
http://www.finegardening.com/build-bamboo-trellis
Build a Bamboo Trellis

http://www.rakeandmake.com/5-trellis-ideas/
5 Trellis Ideas For Vining Vegetables
1. Teepee Trellis

2. A Frame Trellis

http://www.clearviewhort.com/clematis-planting-information.html
http://picmia.com/486218-the-espalier-way-a-pruning-style-for-growing-fruit-trees
THE ESPALIER WAY: A PRUNING STYLE FOR GROWING FRUIT TREES
http://www.rakeandmake.com/5-trellis-ideas/ 5 Trellis Ideas For Vining Vegetables(continue)

3.Bamboo/Wood Stake Combo Trellis


4.Wood Stake and Trellis Netting Combo
Các kiểu giàn trồng chanh dây
Do phần hướng dẫn kỹ thuật làm giàn chanh dây khá phức tạp và có nhiều kiểu giàn khác nhau (kiểu truyền thống,
kiểu giàn chữ T, kiểu giàn thẳng đứng, kiểu chữ A…), nên chúng tôi tách ra thành một bài viết riêng để tiện cho quý
bà con tham khảo và áp dụng.
Hiện nay bà con sử dụng rất nhiều kiểu giàn để trồng chanh dây, nhưng phổ biến nhất phải kể đến các loại giàn sau
1.Giàn truyền thống kiểu trồng bầu bí (đan ô vuông phủ trên đầu giàn)
2.Giàn chữ T
3.Giàn thẳng đứng (Giàn chữ I)
Mỗi kiểu giàn đều có ưu và nhược điểm riêng, tùy vào hạn mức đầu tư, địa thế đất, chuyên canh hay xen canh mà bà
con tự chọn một kiểu giàn thích hợp. Kiểu giàn sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng quả và quá trình chăm sóc
thu hoạch. Cần cân nhắc kỹ
1.Giàn chanh dây kiểu truyền thống (đan ô vuông trên đầu)
Sử dụng cọc bê tông xen kẽ với cọc tre hoặc cây gỗ tạp. Riêng hàng cọc ngoài cùng (hàng biên) cần sử dụng 100%
cọc bê tông và phải tiến hành néo cọc
Cọc cách cọc / hàng cách hàng: 5m
Cọc bê tông có tác dụng là cọc chịu lực, nên có chiều cao 2,5 – 3m. Chôn sâu 50cm trở lên sao cho chiều cao giàn từ
2m – 2,5m.
Cọc tre có tác dụng chống giàn, có thể chôn hoặc không. Phần chân cọc nên sơn hoặc nhúng thuốc chống mối để tăng
độ bền của giàn
Sau khi trồng cọc ta tiến hành giăng kẽm bên trên đầu cọc. Cách căng như sau
Kẽm 4 li: Căng xung quanh và căng nối các đầu cọc
Kẽm 1-2 li: Căng đan bên trong thành ô vuông 50cm x 50cm
Ưu điểm giàn truyền thống
Có thể tận dụng các trụ tiêu trong những năm đầu mới trồng tiêu chưa có thu hoạch
Phù hợp với khu đất bằng phẳng, mảnh đất vuông vắn
Dễ thi công, không cần tính toán phức tạp
2.Giàn kiểu chữ T
Có hai kiểu giàn chữ T là giàn cọc đơn và giàn cọc đôi. Với giàn cọc đơn ta trồng cọc cách cọc 3m. Thanh ngang dài
1,2 – 1,5m. Có thể đặt chữ thanh ngang ở đầu cọc hoặc cách đầu cọc 0,5m. Chiều cao đỉnh cọc tới mặt đất là 2,5m
chôn sâu 0,5m.
Giàn chữ T cọc đôi, trồng cọc thành từng đôi cách nhau 1m, thanh ngang 2,5 – 3m. Mỗi đôi cọc cách nhau 4m – 4,5m
Mỗi hàng cọc cách nhau 3m
Dùng dây kẽm loại 3 – 4li, buộc nối các đầu cọc, đầu thanh ngang với nhau. Kẽm nhỏ hơn 1-2li buộc thành các
đường song song trên thanh ngang, mỗi dây cách nhau 50cm
Nền đất yếu cần tiến hành dùng kẽm néo các đầu cọc để gia cố, tăng độ vững chắc cho giàn
Bà con có thể xem hình minh họa sau (Số 0 là cọc tre, Số 1-17 là cọc bê tông)

You might also like