Nhận Định, Chẩn Đoán, Can Thiệp Điều Dưỡng Đối Với Người Bệnh Ngộ Độc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

NHẬN ĐỊNH, CHẨN ĐOÁN, CAN THIỆP ĐIỀU

DƯỠNG ĐỐI VỚI


NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

NỘI DUNG
• NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC TÁC NHÂN NGỘ ĐỘC.
• ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA ĐỘC CHẤT VÀO CƠ THỂ.
• SỰ HẤP THU VÀ THẢI TRỪ CỦA CHẤT ĐỘC.
• CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGỘ ĐỘC
• TRIỆU CHỨNG- CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC.
• NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ . NHẬN ĐỊNH - CHẨN ĐOÁN ĐD.
• CAN THIỆP ĐD.
• ĐÁNH GIÁ.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC


§ Do sơ suất trong bảo quản hoặc do dùng quá liều qui
định chất độc.
§ Do dùng thực phẩm không đảm bảo
• vệ sinh.
• An toàn thực phẩm
§ Do nghề nghiệp tiếp xúc độc chất.
§ Do cố tình dùng với mục đích tự tử.
§ Do bị đầu độc.
§ Chiến tranh chất độc.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

TÁC NHÂN NGỘ ĐỘC


§ Hóa chất công nghiệp.
§ Hóa chất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ...)
§ Hóa chất gia dụng.
§ Ngộ độc thức ăn.
§ Thuốc chữa bệnh.
§ Thực vật (nấm độc...)
§ Động vật (gan, nội tạng, da cóc,cá nóc....)
§ Nọc độc động vật (rắn cắn, ong đốt...)
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA ĐỘC


CHẤT VÀO CƠ THỂ

§ Đường tiêu hóa (thường gặp nhất).


§ Đường hô hấp (khí độc, thuốc trừ sâu...).
§ Qua da và niêm mạc.
§ Đường tiêm- truyền.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

SỰ HẤP THU VÀ THẢI


TRỪ CỦA CHẤT ĐỘC

§ Chất độc từ đường xâm nhập --> máu --> mô mỡ -->


tim ,gan, não, thận... --> nước tiểu, phân (dạng nguyên
chất hay dạng chuyển hóa)...
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN TÌNH TRẠNG NGỘ ĐỘC.

§ Thời gian từ lúc dùng --> phát hiện.


§ Đường dùng.
§ Cơ địa : có bệnh nền sẵn.
§ Sự chuyển hóa chất độc trong cơ thể:
• Bị phá hủy hay trung hòa.
• Bị đào thải ra ngoài.
• Sự gắn vào các mô.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (1)

• Rất khác nhau, tùy chất gây ngộ độc (thuốc ngủ , an thần,
heroin, diệt chuột, trừ sâu, thức ăn....)

• Đầu tiên phải xem hậu quả độc chất trên cơ quan sống: hô hấp,
tim mạch, thần kinh? Có đe dọa mạng sống?
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (2)
§ Có nôn ói hay tiêu chảy: ngộ độc thức ăn.
§ Có khó thở (hít khí độc...)
§ Đánh giá các hội chứng ngộ độc (nếu
không rõ độc chất):
- Hội chứng kháng cholinergic.
- H/c kháng men cholinesterase.
- H/c giao cảm.
- H/c opioid.
- H/c ngoại tháp.
- H/c thèm thuốc....
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (3)

§ Hội chứng kháng cholinergic:


• Tr/c: nói sảng, nhịp tim nhanh, da khô,
đồng tử giãn, kích động, bụng chướng,
tăng HA.
• Tác nhân: atropin, cà độc dược, thuốc
kháng histamin, thuốc chống trầm cảm...
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (4)

■ H/C giao cảm:


• Tr/c: kích thích, co giật, nhịp tim nhanh,
tăng HA.
• Tác nhân: cafein, aminophyline,cocain,......
■ H/C opioid:
• Lơ mơ, hôn mê.
• Đồng tử co nhỏ.
• Thở chậm hay ngưng thở....
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (5)

■ Hội chứng cường cholin cấp: gồm 3 hội chứng


Ø Hội chứng Muscarin
• Da tái lạnh
• Đồng tử co < 2 mm
• Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy -> tụt huyết áp
• Tăng tiết và co thắt phế quản-> khó thở, suy hô
hấp
• Mạch chậm < 60 lần/phút
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP (6)
Ø Hội chứng Nicotin:
• Co cứng hoặc liệt cơ-> suy hô hấp
• Phản xạ gân xương tăng
Ø Hội chứng bệnh lý thần kinh trung ương:
• Có rối loạn ý thức các mức độ từ lẫn lộn
đến hôn mê.
Nguyên nhân : thuốc trừ sâu hữu cơ.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CẤP.

§ Triệu chứng lâm sàng.


§ Thông qua: nghề nghiệp, bệnh sử, gia đình, bạn bè, lâm
sàng để biết:
- Chất độc gì?
- Ngộ độc khi nào?
- Số lượng chất độc?
- Có kèm chất độc nào khác?
- Tại sao ngộ độc?
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

XÉT NGHIỆM THƯỜNG DÙNG

§ Xét nghiệm thường qui.


• Công thức máu, glycemie, ure, creatinin, SGOT, SGPT,
ion đồ, tổng phân tích nước tiểu.
• ECG, X quang tim phổi.
§ Xét nghiệm độc chất ( dịch dạ dầy, máu, nước tiểu).
§ Xét nghiệm khác tùy lâm sàng: suy hô hấp :khí máu....
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
§ Đầu tiên phải đảm bảo chức năng hô hấp, tuần hoàn

§ Tìm mọi cách loai bỏ chất độc khỏi cơ thể càng nhanh càng tốt.
§ Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng chất chống độc đặc
hiệu.
§ Điều trị hậu quả của ngộ độc.
§ Điều tra nguyên nhân ngộ độc.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (1)
NGUYÊN TẮC ĐẦU TIÊN

Đảm bảo chức năng sinh tồn:


§ Hô hấp: làm thông thoáng đường thở, thở oxy, t/d SpO2, nếu
suy hô hấp: đặt nội khí quản (tự thở, thở máy...)

§ Tuần hoàn: thiết lập đường truyền, dùng NaCl 0,9%, đảm bảo
mạch quay rõ, HA TT> 90mmHg, nghi ngờ hạ đường huyết :
dùng đường ưu trương.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (2)
CÁC BIỆN PHÁP LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ
Thải qua đường tiêu hóa trên (uống chất độc <3h):
- Bệnh nhân tỉnh:
+ Gây nôn.
+ Rửa dạ dầy:
• Lấy 200ml dịch đầu tiên để xét nghiệm độc chất.
• Rửa đến khi nước trong.
• Bơm than hoạt và sorbitol.
+ Không rửa dd nếu uống acid hay kiềm .
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (3)
CÁC BIỆN PHÁP LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ
• Thải qua đường tiêu hóa trên ( uống chất độc <3h):
- Bệnh nhân mê:
+ Đặt nội khí quản.
+ Rửa dạ dầy.
§ Thải qua đường thận:
- Truyền dịch, thuốc .
- Truyền natribicarbonate.
- Lọc máu ngoài thận
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (4)
CÁC BIỆN PHÁP LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ

§ Thay huyết tương (plasmapheresis)


§ Thải qua da niêm mạc:
- Cởi bỏ hết quần áo.
- Rửa ngay vết thương bằng nước
§ Thải qua phổi: nằm nơi thoáng, thở oxy, thở máy.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (6)
PHÁ HỦY HOẶC TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC
1. Chất đối kháng cơ học: tác động bằng cách phòng sự hấp
thu chất độc.
- Than hoạt.
2. Chất đối kháng hóa học: tác động qua lại với độc chất —►
phức hợp không độc.
- Sodium sulphate - ngộ độc chì.
- Copper sulphate - ngộ độc phosphorus.
- Perric oxide - ngộ độc arsenic.
-....
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (7)
PHÁ HỦY HOẶC TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC
3. Chất đối kháng thuộc dược lý( đối kháng đặc hiệu); đối
kháng lại tác động của chất độc, ví dụ;
- N.độc thuốc trừ sâu hữu cơ: Atropine, Paralidoxime.
- Ngộ độc Paracetamol : N-acetyl cystine
- Ngộ độc Opioids :Naloxone.
- Ngộ độc Strychnine : Barbiturates.
- Quá liều heparin : protaminsulphate
4. Huyết thanh kháng độc tố: HT kháng độc tố nọc rắn.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (8)
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ NGỘ ĐỘC

§ Duy trì tiếp chức năng sinh tồn cho bệnh nhân
- Hồi sức hô hấp: tím? Thở co kéo? Rối loạn nhịp thở?
Suy hô hấp: thở oxy (mũi, mask, đặt NKQ, thở máy)
- Hồi sức tuần hoàn: mạch? HA?: truyền dịch duy trì HA,
mạch bình thường.
§ Duy trì chức năng thận.
§ Bù nước điện giải ( nhất là ngộ độc thức ăn, nấm)
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (9)
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ NGỘ ĐỘC

■ Điều trị triệu chứng:


- Mê: chăm sóc bn mê.
- Co giật: chống co giật.
- Suy gan : hỗ trợ gan, lọc gan.
- Rối loạn đông máu : xem xét máu và yếu tố đông
máu.
■ Dinh dưỡng: tùy bệnh nên và ngộ độc gì?
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC (10)
ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC

§ BN tỉnh: hỏi bn và thân nhân để xác định.


§ Chất độc ?
§ Thời gian dùng ?
§ Lý do ngộ độc ?
§ Tình trạng sức khỏe trước khi ngộ độc?
§ Gửi các bằng chứng của ngộ độc (chất nôn, dịch dd, nước tiểu) để
xác định độc chất)
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

NHẬN ĐỊNH , CAN THIỆP ĐD/ BỆNH NHÂN


NGỘ ĐỘC CẤP

§ NHẬN ĐỊNH.
§ CHẦN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
§ CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG.
NĐCĐĐDĐ/V NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC

CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG BN NGỘ ĐỘC


■ Dựa trên tr/c lâm sàng, cần chú ý chức năng hô hấp, tuần hoàn, tri
giác, khai thác bệnh sử, y lệnh điều trị ---> để có chẩn đoán: chất độc
gì?
■ Tác nhân ngộ độc :
• Có ảnh hưởng chức năng sống? (suy hô hấp, trụy mạch, mê, suy
thận cấp?).
• Có uống chất ăn mòn?
• Thời gian ngộ độc.
• Có các yếu tố gia tăng sự hấp thu chất độc?.
■ .....
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(1)

§ Kiểm soát chức năng sinh tồn: A,B,C, tri giác....Thực hiên y lệnh bs:
• Loại bỏ chất độc và hạn chế sự hấp thu chất độc.
• Dùng chất đối kháng đặc hiệu.

§ Kiểm soát các triệu chứng.

§ Đưa mẫu bệnh phẩm đi xét nghiệm tìm độc chất.


NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(2)
§ Kiểm soát chức năng sinh tồn:
• Đảm bảo hô hấp: thở oxy (mũi, mask), Td sát tần số thở, kiểu
thở, SpO2... chuẩn bị dụng cụ đặt nội khí quản nếu bn suy hô
hấp hay mê (cần rửa dạ dầy).

• Đảm bảo tuần hoàn: thiết lập đường truyền (natriclorua 0,9% )
nghi ngờ hạ đường huyết: glucose 5-10%,)duy trì mạch, HA
bình thường. Tri giác: tỉnh, mê ( chăm sóc bn mê).

• Nước tiểu: màu sắc, số lượng?


NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(3)

■ Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể: thực hiện y lệnh bs:


- Ngộ độc qua đường ăn uống:
+ Gây nôn.
+ uống than hoạt.
+ Rửa dạ dầy.
+ Nhuận trường ( dùng sorbitol, lactulose...)
- Ngộ độc qua da , niêm mạc: Rửa mắt,gội đầu, làm sạch da.
- Ngộ độc qua hô hấp:Tăng thông khí : bóp bóng bằng mask, trợ
giúp bs đặt NKQ- T/D bn thở máy
- Tăng đào thải chất độc trong máu.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(4)

■ Gây nôn: bn tỉnh, thực hiện trong vòng 1h sau khi uống chất
độc:

- Uống 200-300ml nước, ngoáy trong họng bằng que bông


gòn gây nôn.

- Không dùng pp trên nếu bệnh nhân uống acid, kiềm, tro tàu
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(5)

■ Uống than hoạt: hấp thu các chất độc.


• Chỉ định: ngộ độc qua đường uống.
• Chống chỉ định: tri giác lơ mơ (nếu dùng: đặt NKQ
trước), uống các chất ăn mòn.
• Cách dùng: cho 1 -2g/kg hòa với nước: uống hay
bơm qua ống thông mũi dạ dầy.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(6)

■ Rửa dạ dầy:
- Chống chi định:
• Sau uống acid, kiềm.
• Sau uống dầu hỏa, xăng, parafìn.
• Bn: mê, co giật (trừ khi đặt NKQ , dùng thuốc
chống co giật : seduxen )
- Chỉ định:
• 1 h đầu sau uống độc chất.
• 3h đầu sau uống than hoạt.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(7)

■ Rửa dạ dày, kỹ thuật:


• Bn nằm nghiêng trái, đầu thấp.
• Đặt ống thông mũi dạ dầy lớn (người lớn: 37-40F, trẻ em :26-35F).
• Bơm nước 200ml vào dd, rồi cho ra , thực hiện nhiều lần đến khi
nước trong.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(8)

■ Thuốc nhuận tràng: kích thích ruột đào thải các chất ra ngoài theo
phân:
• Dùng thuốc uống: sorbitol, lactulose (dulphalac).

• Thụt tháo bằng nước ấm.


NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(9)

■ Ngộ độc qua da, niêm mạc:


• Cởi bỏ hết quần áo dính độc chất
• Gội đầu làm sạch da.
• Rửa mắt.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(10)

■ Tăng đào thải chất độc trong máu:


• Truyền dịch.
• Dùng thuốc lợi tiểu.
• Chạy thận nhân tạo.
• Thay huyết tương.
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC(11)

■ Dùng chất kháng độc :


§ Thuốc kháng độc dược lý:
• Acetylcystine: ngộ độc paracetamol.
• Atropin, PAM : Thuốc trừ sâu hữu cơ.
• Naloxon: quá liều opioid.
§ Huyết thanh kháng độc tố nọc rắn.
§ .......
NĐCĐ -CTĐDĐVNB HÔN MÊ
CAN THIỆP ĐD ĐỐI VỚI BN NGỘ ĐỘC (12)

§ Kiểm soát triệu chứng: dùng thuốc theo y lệnh bs, báo bs khi có bất kỳ dấu
hiệu bất thường trên bệnh nhân
• Hô hấp : suy hô hấp.
• Tim mạch: trụy mạch.
• Thần kinh: mê, co giật.
• Bù điện giải, td sát nước xuất-nhập
• Nước tiểu: có thiểu niệu.
§ Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm tìm độc chất.
§ Tâm lý liệu pháp và tư vấn trước khi ra viện nhất là các trường hợp tự tử.

You might also like