DCCT - Cong Tac Kiem Dinh NPL - Thoai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY

HIỆN CÓ TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài


 Nguyên phụ liệu may được sản xuất ra cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau, mà mỗi một loại có
yêu cầu chất lượng riêng của nó. Các cấu trúc vật lý và hóa học của nguyên phụ liệu xác định cách
thức hoạt động của nó và cuối cùng là liệu nó có được chấp nhận cho một mục đích sử dụng cụ thể
hay không. Kiểm định (hay thử nghiệm) nguyên phụ liệu may đóng vai trò quan trọng trong việc đo
lường chất lượng sản phẩm may. Nó cung cấp thông tin về cấu trúc, tính chất vật lý, tính chất hóa học
và thông số kỹ thuật nguyên phụ liệu.
 Khi người tiêu dùng ý thức hơn và đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng sản phẩm may, số lượng những
hình thức và công tác kiểm định nguyên phụ liệu may ngày càng tăng lên. Do đó việc kiểm định
nguyên phụ liệu may trở nên đa dạng trên toàn cầu. Với sự ra đời của những vật liệu dệt may mới và
với sự đổi mới chóng mặt của ngành may mặc, các quy trình kiểm định nguyên phụ liệu may đã trải
qua những thay đổi to lớn mà chúng ta cần phải hiểu được tất cả những quy trình trước khi một lập
một hệ thống kiểm định.
 Một điều cực kỳ quan trọng trong công tác kiểm định nguyên phụ liệu may là dự đoán trước được
thông số kỹ thuật của vải dệt bằng những thử nghiệm. Các thương gia thời trang (Fashion
merchandisers), các nhà thiết kế trang phục, thiết kế nội thất và các kỹ sư dệt may; những người có
sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc kiểm định nguyên phụ liệu may đối với doanh nghiệp của họ.
Họ sử dụng những kết quả kiểm định để đưa ra quyết định về mục đích sử dụng, phương án sản xuất.
Hầu hết những nhà sản xuất nguyên phụ liệu may sẽ sử dụng những phương pháp kiểm định được
công bố bởi các tổ chức kiểm định có uy tín.
 Và nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, chương trình đào tạo lý thuyết thực tế đi liền với thực hành
chuyên sâu; tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận với những mảng kiến thức và công nghệ hiện
đại; nâng cao chất lượng giảng dạy của khoa CNM & TT.
1.2. Mục đích nghiên cứu
 Nghiên cứu về công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu thông qua phòng thí nghiệm
 Nghiên cứu về các tiêu chuẩn trong công tác kiểm định nguyên phụ liệu tại doanh nghiệp Việt Nam
và thế giới; đặc biệt nghiên cứu cách tổ chức kiểm định tại công ty Bureau Veritas.
 Nghiên cứu chuyên sâu để tổng hợp thành một tài liệu về xây dựng dự án thành lập Phòng thí nghiệm
có giá trị tham khảo cho các doanh nghiệp may mặc và cho cơ sở giáo dục ngành dệt may. Từ đó,
cũng phổ biến rộng rãi đến người tiêu dùng sản phẩm may mặc, để họ chú ý nhiều hơn về những yếu
tố có ảnh hưởng đến sự an toàn và sức khỏe của chính mình.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
 Công tác kiểm định chất lượng nguyên phụ liệu tại công ty Bureau Veritas
 Những bài nghiên cứu về tính chất nguyên phụ liệu
 Các thí nghiệm nguyên phụ liệu thực hiện bởi cán bộ ngành dệt may hoặc các tổ chức kiểm định uy
tín.
1.4. …Phạm vi nghiên cứu
 Phòng thí nghiệm tại Công ty TNHH Bureau Veritas Consumer Products Services Việt Nam
 Giáo trình, tài liệu tham khảo thuộc chuyên đề nguyên phụ liệu may và kiểm định nguyên phụ liệu
may.
 Các máy móc kiểm định đang có trên thị trường
1.5. Nội dung nghiên cứu
 Sự cần thiết trong việc kiểm định
 Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm
 Các hình thức, quy trình thí nghiệm
 Các xu hướng trong tương lai
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
1.6.2. Phương pháp quan sát.
1.6.3. Phương pháp hỏi – phỏng vấn
1.6.4. Phương pháp thống kê toán học
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Tổng quan về công tác kiểm định nguyên phụ liệu
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phạm vi kiểm định nguyên phụ liệu
2.1.2.1. Thí nghiệm vật lý
2.1.2.2. Thí nghiệm hóa học
2.1.2.3. Thí nghiệm sinh học
2.1.2.4. Thí nghiệm ngoại quan
2.1.2.5. Thí nghiệm thông minh
2.1.2.6. Thí nghiệm sinh lý
2.1.3. Lý do – Tầm quan trọng của việc kiểm định
2.2. Tổng quan về tiêu chuẩn hóa trong việc kiểm tra NPL may
2.2.1. Sự biến đổi trong vật liệu
2.2.2. Sự biến đổi gây ra bởi phương pháp thí nghiệm
2.2.3. Một số tổ chức kiểm định uy tín
2.2.3.1. Hiệp hội tiêu chuẩn thế giới (Internaltional organization for standardisation)
2.2.3.2. Các tổ chức kiểm định lớn ở mỹ
2.2.3.3. Các tổ chức quốc gia khác
2.3. Tổng quan về lấy mẫu và phân tích thống kê trong công tác kiểm định
2.3.1. Giới thiệu chung
2.3.2. Những yêu cầu về lấy mẫu phân tích
2.3.3. Kỹ thuật lấy mẫu phân tích đang được sử dụng
2.3.4. Phuơng pháp lấy mẫu vải
2.4. Tổng quan về xu hướng nguyên phụ liệu trong tương lai
2.5. Tổng quan về các đề tài nghiên cứu có liên quan
2.6. Kết luận hướng nghiên cứu.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu về phương pháp thí nghiệm thành phần vải
3.1.1. Giới thiệu chung: Tầm quan trọng
3.1.2. Phương pháp kiểm định mật độ sợi và thành phần vải
3.1.3. Phương pháp thí nghiệm truyền thống
3.1.4. Thí nghiệm đốt xơ sợi
3.1.5. Phương pháp thí nghiệm mới
3.1.6. Xác định thành phần xơ sợi mới (xơ tre, xơ chuối,...)
3.2. Nghiên cứu về phương pháp thí nghiệm ngoại quan vải:
3.2.1. Giới thiệu chung
3.2.2. Thí nghiệm độ xù lông
3.2.3. Thí nghiệp độ nhàu
3.2.4. Rút vải khi may
3.2.5. Thí nghiệm độ ổn định kích thước vải
3.2.6. Sự phản xạ ánh sáng
3.3. Nghiên cứu về phương pháp kiểm định cơ – lý (đo lường)
3.3.1. Giới thiệu chung
3.3.2. Độ dày và khối lượng vải
3.3.3. Độ bền kéo – độ bền phá vỡ
3.3.4. Độ đàn hồi
3.3.5. Khả năng chống ẩm
3.3.6. Độ co rút vải
3.4. Nghiên cứu về phương pháp kiểm định hóa học
3.4.1. Giới thiệu chung: Vai trò
3.4.2. Xác định thành phần hóa học của sợi
3.4.3. Chất lượng vải
3.4.4. Chất kết dính sợi tổng hợp
3.4.5. Chất tráng phủ
3.4.6. Chất tẩy trắng
3.4.7. Thí nghiệm bền màu
3.4.8. Thí nghiệm hoàn tất
3.4.9. Thí nghiệm phân hủy
3.5. Nghiên cứu về phương pháp kiểm định sự bền màu
3.5.1. Giới thiệu chung
3.5.2. Chuẩn bị mẫu
3.5.3. Độ bền màu với ánh sáng
3.5.4. Độ bền màu khi giặt – wash
3.5.5. Độ bền màu với tác nhân khác trong môi trường
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
4.2. Đề nghị

A. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


- Tài liệu giáo trình:
- Tài liệu trên Web:
PHỤ LỤC:

You might also like