Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 258

CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ PHI TƯƠNG ĐỐI TÍNH

2012

npktho@gmail.com - 0904999568 1
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

1. CƠ HỌC CỔ ĐIỂN

Những nguyên lý cơ sở của cơ học cổ điển đã đƣợc biết từ thời Newton (1643-1727), nhƣng cấu
trúc toán học của nó đạt tới mức hoàn thiện là do công của Lagrange (1736-1813), Hamilton
(1805-1865) và Jacobi (1804-1851). Do đó, cơ học cổ điển thƣờng đƣợc trình bầy dƣới dạng các
hình thức luận (formalism) tƣơng đƣơng với nhau là cơ học Lagrange, cơ học Hamilton và phƣơng
trình Hamilton-Jacobi và từ đó ta có thể rút ra các định luật Newton nhƣ những hệ quả.

1.1 Cơ học Lagrange

Trong cơ học Lagrange, trạng thái của một cơ hệ có s bậc tự do đƣợc mô tả bởi 2s đại lƣợng
gồm s tọa độ suy rộng q  (q1 , q 2 ,...q s ) và s tốc độ suy rộng q  (q1 , q 2 ,...q s ) . Mọi thông tin về
cơ hệ đều nằm trong hàm Lagrange L  L(q, q , t )  L(q1 , q 2 ,...q s ; q1 , q 2 ,...q s ; t ) . Phƣơng trình
chuyển động của cơ hệ là hệ phương trình Lagrange

d  L  L
    0 , i  1,2,...s (1.1)
dt  q i  qi

Đặc biệt, đối với cơ hệ một hạt ( s  3) , tức là một hạt khối lƣợng m , hàm Lagrange hay
lagrangien trong hệ tọa độ Descartes của hạt có dạng tổng quát

p x2  p y2  p z2
L  T U   U ( x, y , z ) (1.2)
2m

Các đại lượng vật lý hay các biến động lực của hệ sẽ là năng lượng hay hamiltonien

p x2  p y2  p z2
E  H  T U   U ( x, y , z ) (1.3)
2m

Ba thành phần của vector xung lượng


 p x  mv x
  
p  mv   p y  mv y (1.4)

 p z  mv z

Ba thành phần của vector mômen xung lượng hay mômen góc (mômen xoắn)

 Lx  ypz  zp y
   
L  [ r  p ]   L y  zp x  xpz (1.5)

 Lz  xp y  ypx

npktho@gmail.com - 0904999568 2
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Phƣơng trình Lagrange của hệ chính là định luật 2 Newton



dp U
  (1.6)
dt r

1.2 Cơ học Hamilton

Trong cơ học Hamilton, trạng thái của một cơ hệ có s bậc tự do đƣợc mô tả bởi 2s đại lƣợng
gồm s tọa độ suy rộng q  (q1 , q 2 ,...q s ) và s xung lượng suy rộng p  ( p1 , p 2 ,... p s ) . Bản thân
cơ hệ đƣợc đặc trƣng bởi hàm Hamilton: H  H (q, p, t )  H (q1 , q2 ,...qs ; p1 , p2 ,... ps ; t ) . Hàm
Hamilton hay hamiltonien có vai trò rất quan trọng vì nó chính là năng lƣợng của cơ hệ.
Phƣơng trình chuyển động của cơ hệ là hệ phương trình chính tắc Hamilton

H
p i   (1.7)
qi
H
q i  (1.8)
pi

1.3 Phƣơng trình Hamilton-Jacobi

Để đơn giản, ta xét một hạt chuyển động trong trƣờng lực. Trong hình thức luận Hamilton –
Jacobi, ngƣời ta dùng hàm S phụ thuộc 3 tọa độ và thời gian, gọi là hàm tác dụng đặc trƣng cho
hạt

S  S ( r , t )  S ( x, y , z , t ) (1.9)

Phƣơng trình chuyển động của hạt khối lƣợng m trong trƣờng lực U ( x, y , z ) là phương trình
Hamilton – Jacobi
1  2

S

t 2m
 
S  U ( x , y , z ) (1.10)


Giải phƣơng trình trên sẽ tìm đƣợc hàm tác dụng S ( r , t ) , từ đó sẽ tìm đƣợc các biến động lực
quan trọng nhƣ năng lƣợng và vector xung lƣợng của hạt theo các công thức sau

S
E (1.11)
t
 S 
p    S (1.12)
r

1.4 Các dấu ngoặc Poisson

Giữa 2 biến động lực f và g có định nghĩa dẫu ngoặc Poisson

 g f 
 f , g    g f
   g , f  (1.13)
i  qi pi pi qi 
npktho@gmail.com - 0904999568 3
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Nhƣ đã biết, một hạt có 7 biến động lực H , p x , p y , p z , Lx , Ly , Lz . Giữa các biến động lực này và
các tọa độ Descartes x, y, z (không phải là biến động lực) có các dấu ngoặc Poisson sau

xi , xk   0 ; p i , p k   0 ; xi , pk    ik (1.14)

Trong đó, i, k  1,2,3  x, y, z . Các dấu ngoặc Poisson (1.14) là các dấu ngoặc Poisson cơ bản.
Giữa 3 thành phần của vector mômen xung lƣợng có các dấu ngoặc quan trọng

L , L   L
x y z ; L , L   L
y z x ; L z , Lx   Ly (1.15)

Hay
L , L   e
i j i jk Lk (1.16)

Trong đó, ei j k có giá trị bằng  1 nếu 3 chỉ số i, j , k là một hoán vị chẵn; ei j k có giá trị bằng  1
nếu 3 số i, j , k là một hoán vị lẻ; ei j k có giá trị bằng 0 nếu trong 3 chỉ số i, j , k có từ 2 trong 3
chỉ số trùng nhau. Qui ƣớc: e123  1 ; Thí dụ: e321  e123  1 (số hoán vị lẻ: hoán vị 1 với 3);
e231  e213  e123  1 (số hoán vị chẵn: hoán vị 1 với 3 và hoán vị 2 với 1); e122  0 ; e333  0
Ký hiệu ei j k gọi là ký hiệu Levy – Civita tƣơng tự nhƣ ký hiệu Kronecker  ik .
Cuối cùng là các dấu ngoặc Poisson giữa hamiltonien và các biến động lực khác

H , pi   0 (1.17)


2
H , Lz   0 ; H , L  0 (1.18)

Trong đó, L2  L2x  L2y  L2z là bình phƣơng độ dài vector mômen xung lƣợng.
Định nghĩa: nếu dấu ngoặc Poison giữa 2 biến động lực bằng không, ta nói 2 biến động lực giao
hoán với nhau, thí dụ các dấu ngoặc Poisson cơ bản xi , x k   0 ; pi , p k   0 của (1.14). Nếu dấu
ngoặc Poisson giữa 2 biến động lực khác không, ta nói 2 biến động lực này là không giao hoán, thí
dụ các dấu ngoặc Poisson (1.15) giữa 3 thành phần mômen xung lƣợng.
Nhận xét: Từ (1.17), nhận thấy hamiltonien H giao hoán với 3 thành phần vector xung
lƣợng p x , p y , p z và từ (1.18) hamiltonien H giao hoán với thành phần trên trục z của vector

mômen xung lƣợng L z và bình phƣơng độ dài vector mômen xung lƣợng L2 .

1.5 Nguyên lý tất định Laplace

Nguyên Lý Tất Định (Certainty Principe) hay Tất Định Luận (Determinism) có nguồn gốc từ Luật
Nhân Quả (The Law of Causality) cho rằng: mọi kết quả xẩy ra ở hiện tại là do các nguyên nhân
đã gây ra trong quá khứ, hay những sự kiện xẩy ra bây giờ là nguyên nhân của mọi sự kiện sẽ diễn
ra trong tƣơng lai.
Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tất định đƣợc phát biểu dƣới dạng: Nếu biết trước trạng thái ban
đầu của một cơ hệ, về nguyên tắc, cơ học cổ điển có thể tiên đoán chính xác trạng thái của hệ ở
một thời điểm bất kỳ trong tương lai. Đó là nguyên lý tất định Laplace của cơ học cổ điển.

npktho@gmail.com - 0904999568 4
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

2. CÁC LÝ THUYẾT TIỀN CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

2.1 Bức xạ của vật đen tuyệt đối – Thuyết lƣợng tử năng lƣợng Planck

Năm 1900, trong nỗ lực giải quyết một vấn đề gây khủng hoảng trong vật lý học lúc đó: bức xạ
của một vật đen tuyệt đối, Planck (!858-1947) đã đề xuất một ý tƣởng táo bạo về sự lượng tử hóa
năng lượng , hoàn toàn xa lạ với vật lý học cổ điển. Theo đó, vật đen tuyệt đối sẽ phát xạ hay hấp
thụ năng lượng một cách gián đoạn dƣới dạng từng lượng tử năng lượng (energy’s quantum). Mỗi
lƣợng tử năng lƣợng chứa một lƣợng năng lƣợng tỷ lệ thuận với tần số của bức xạ và có giá trị
bằng

  hf   (2.1)

Trong đó, f là tần số và   2 f là tần số góc của bức xạ. Hệ số h là một hằng số cơ bản đƣợc
gọi là hằng số Planck h  6,625  10 34 Js và   h 2  1,054  1034 Js gọi là hằng số Planck rút
gọn. Do đó, năng lƣợng của vật đen tuyệt đối sẽ là tổng các lƣợng tử năng lƣợng

E  n  nhf  n ; n  1,2,3,... (2.2)

Với giả thuyết thiên tài trên, Planck đã tìm đƣợc một công thức mới về năng suất phát xạ đơn sắc
của vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ T hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm

 3 1
 ( , T )  2 3  k BT (2.3)
 c e 1

Trong đó, c  2,9979 108 m / s là vận tốc ánh sáng trong chân không và k B  1,3806 1023 J / K
là hằng số Boltzmann. Với công thức Planck trên, vấn đề bức xạ nhiệt cân bằng của vật đen tuyệt
đối, một trong hai bế tắc lớn của vật lý học đầu thế kỷ 20, đã đƣợc giải quyết trọn vẹn .

Từ công thức Planck (2.3), dễ dàng tìm đƣợc các công thức của Rayleigh – Jeans và Wien coi nhƣ
các trƣờng hợp đặc biệt. Thật vậy,
Khi   k BT hay   0  h k B T , tức là bức xạ điện từ có bƣớc sóng rất nhỏ, ta sẽ có
exp ( k BT )  1 và có thể bỏ số 1 ở mẫu số. Từ công thức Planck sẽ tìm đƣợc công thức Wien

npktho@gmail.com - 0904999568 5
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

 3   
 ( , T )  exp    (2.4)
 c
2 3
 k BT 

   
Khi   k BT hay   0  h k B T , ta có công thức gần đúng: exp    1  vì
 k BT  k BT

 1 . Do đó, công thức Planck sẽ qui về công thức Rayleigh – Jeans
k BT

 3 k B T k T
 ( , T )   2B 3  2 (2.5)
 c   c
2 3

Lƣu ý rằng, sự khác biệt căn bản là: các công thức Rayleigh – Jeans và Wien đều dựa trên quan
niệm về sự phát ra hay hấp thụ một cách liên tục các bức xạ. Chúng chỉ là các công thức gần đúng.

2.2 Hiệu ứng quang điện – Thuyết lƣợng tử ánh sáng Eisntein

Năm 1905. Einstein (1879 - 1955) đã phát triển ý tƣởng lƣợng tử năng lƣợng của Planck và đề
xuất thuyết lượng tử ánh sáng hay thuyết photon , theo đó cho rằng bức xạ điện từ và ánh sáng là
tập hợp vô số các lượng tử ánh sáng hay các photon . Nói khác đi, Einstein đã lƣợng tử hóa các
bức xạ điện từ, tức là xem bức xạ điện từ và ánh sáng cấu tạo rời rạc từ các “hạt ánh sáng” hay các
photon.
So sánh các đặc trưng sóng và các đặc trưng hạt của ánh sáng:

Sóng ánh sáng phẳng – đơn sắc Photon

Tần số: f ,  Năng lƣợng:   hf  

 2   
Vector sóng: k  n Vector xung lƣợng: p  k

Tính chất sóng Tính chất hạt

Nhƣ vậy, ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng, các photon  có khối lƣợng m  0 , tốc độ c  3  108 m / s , điện
tích q  0 nhƣng có spin s  1 , do đó chúng tuân theo phân bố Bose – Einstein.
Thuyêt lƣợng tử ánh sáng đã giải thích thành công 3 định luật thực nghiệm của hiệu ứng quang
điện, mà thuyết sóng điện từ về ánh sáng của Maxwell (1831-1879) đã không thể giải thích đƣợc.

npktho@gmail.com - 0904999568 6
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

 
Lƣu ý rằng để thiết lập công thức vector xung lƣợng của photon p  k , Einstein đã sử dụng hệ
thức giữa năng lƣợng và xung lƣợng của một hạt tƣơng đối tính E  m 2 c 4  p 2 c 2 , đó là một hệ
thức quan trọng của thuyết tƣơng đối hẹp.
Vì photon độ có khối lƣợng m  0 , do đó, năng lƣợng của photon sẽ là

   hf  p c (2.6)

Suy ra

hf 
p    k (2.7)
c c

Định nghĩa vector sóng của ánh sáng

 2 
k  n (2.7)


Trong đó, n là vector đơn vị chỉ phƣơng truyền ánh sáng và  c  2 cT  2  , với   cT là
bước sóng ánh sáng trong chân không.
Do đó, ta tìm đƣợc biểu thức vector xung lƣợng của photon
 
p  k (2.8)

2.3 Hiệu ứng Compton

Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell cũng thất bại hoàn toàn trong giải thích hiệu ứng
Compton về tán xạ chùm tia X (tia Roentgen) lên các electron tự do giả thiết đứng yên.
Để giải thích hiệu ứng Compton, ta không thể xem chùm tia X nhƣ là sóng điện từ có bƣớc sóng
cực ngắn theo thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell mà phải xem chúng là chùm photon có tần
số rất cao theo thuyết lƣợng tử ánh sáng của Einstein.
Các photon có năng lƣợng cao va chạm đàn hồi với các electron tự do giả thiết đứng yên tuân theo
định luật bảo toàn năng lƣợng

me c 2
hf  me c 2  hf   (2.9)
1 v2 c2

npktho@gmail.com - 0904999568 7
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Và định luật bảo toàn xung lƣợng

  
me v
k  k   (2.10)
1 v2 c2

Phƣơng trình vector (2.10) tƣơng đƣơng với 2 phƣơng trình đƣợc chiếu lên 2 trục tọa độ x, y

   me v
 cos  cos (2.11)
c c 1 v2 c2

  me v
sin   sin  (2.12)
c 1 v2 c2

Từ 3 phƣơng trình (2.9) , (2.11) và (2.12), dễ dàng tìm đƣợc công thức

2  
         sin 2   (2.13)
2
2
me c


Đặt   2 c  và    2 c  vào (2.13), ta sẽ tìm đƣợc công thức tán xạ Compton biểu diễn
hiệu các bƣớc sóng theo góc tán xạ

 
       4  C sin 2   (2.14)
2
Trong đó, C   me c  2,2 10 m gọi là bước sóng Compton của electron.
11

Dễ dàng tìm đƣợc động năng T của electron sau va chạm đàn hồi với photon

2C sin 2  2
T        (.2.15)
  2C sin 2  2

npktho@gmail.com - 0904999568 8
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Hiệu ứng Compton chứng minh tính đúng đắn của thuyết photon Einstein và khẳng định về tính
chất hạt của ánh sáng. Do đó, các photon cần đƣợc xem là những hạt tƣơng tự nhƣ electron,
positron, proton, neutron, neutrino, …
Nhƣng vì các hiện tƣợng giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng lại chứng minh bản chất sóng của ánh
sáng. Do đó, ánh sáng có tính lƣỡng nguyên, vừa là hạt và vừa là sóng.

2.4 Giả thuyết De Broglie

Năm 1924, Louis de Broglie (1892-1987) đã đƣa ra một ý tƣởng thiên tài cho rằng: không phải chỉ
ánh sáng hay các photon mới có lưỡng tính sóng hạt. Nó là một thuộc tính phổ biến của mọi hạt
vật chất. Do đó, tất cả các hạt vật chất đã biết nhƣ: electron, positron, proton, neutron, …đều có
lƣỡng tính sóng – hạt.

Theo ý tƣởng của De Broglie, một vi hạt tự do có năng lượng E và vector xung lượng p liên kết
 
với một sóng phẳng – đơn sắc có tần số   E  và vector sóng k  p  .
Sóng phẳng – đơn sắc liên kết với vi hạt tự do có dạng


  i  

(r , t )  0 exp  ( pr  Et )   0 exp i [ k r   t ]  (2.15)
 

gọi là sóng De Broglie hay sóng vật chất (matter wave).


So sánh vi hạt tự do và sóng De Broglie liên kết với nó

Vi hạt tự do Sóng De Broglie

Hàm tác dụng: Hàm sóng:


    i  
S (r , t )   Et  pr (r , t )  0 exp  ( pr  Et ) 
 


Năng lƣợng: E  p 2 2m Tần số sóng:   E  ; f  E h

 2   
Vector xung lƣợng: k  n Vector sóng: k  p 

Không có đại lƣợng tƣơng ứng Bƣớc sóng De Broglie: D  h p  h 2mE


Trong công thức (2.15), 0  const là biên độ và   k r   t là pha của sóng De Broglie
Nhƣ vậy, các vi hạt cũng có lưỡng tính hạt-sóng.
Tuy nhiên vấn đề bản chất của sóng De Broglie không hề đơn giản:

npktho@gmail.com - 0904999568 9
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Ta biết rằng, photon liên kết với sóng điện từ phẳng – đơn sắc hay sóng ánh sáng phẳng – đơn sắc,
đó là các sóng tồn tại thực.
Các hạt vật chất nhƣ electron, proton, neutron,…cũng tồn tại thực, nhƣng các sóng De Broglie liên
kết với chúng không phải là các sóng tồn tại thực nhƣ sóng điện từ hay sóng ánh sáng.
Vậy bản chất của sóng De Broglie là gì?
Theo giải thích của tác giả, sóng De Broglie liên kết với các hạt vật chất tƣơng tự nhƣ cái phao
tiêu dao động và trôi dạt trên sóng nƣớc, do đó, sóng De Broglie còn đƣợc gọi là sóng hoa tiêu
(pilot wave) hay sóng vật chất (matter wave). Nhƣng giải thích De Broglie nhanh chóng bị bác bỏ
bởi Pauli (1900-1958) trong hiệu ứng tán xạ phi đàn hồi.
Giải thích bản chất hàm sóng đƣợc thừa nhận trong vật lý hiện đại là giải thích thống kê do Max
Born (1982-1970) phát biểu năm 1953.

2.5 Thí nghiệm Davisson – Germer

Năm 1927, Davisson (1891-1958) và Germer (1896-1971) đã thực hiện thí nghiệm tán xạ chùm tia
electron trên đơn tinh thể, kết quả nhận đƣợc hình nhiễu xạ electron trên kính ảnh tƣơng tự nhƣ
hình nhiễu xạ của chùm tia X trên đơn tinh thể mà Laue (1879-1960) đã thực hiện.

Điều này chứng tỏ rằng chuyển động của các electron có tính chất sóng, đồng thời giả thuyết De
Broglie đã đƣợc kiểm chứng bằng thực nghiệm.
Nhƣ vậy, lưỡng tính sóng-hạt không phải là đặc tính riêng của photon mà là một thuộc tính phổ
biến của mọi hạt vật chất như electron, proton, neutron,…
npktho@gmail.com - 0904999568 10
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Đây là một khám phá rất quan trọng và chứng tỏ rằng các định luật chuyển động của các hạt vi
mô hoàn toàn khác với qui luật vận động của các vật thể vĩ mô.
Các cực đại nhiễu xạ electron thỏa mãn công thức

d sin  nD ; n  0,1,2,3,... (2.16)

tƣơng tự nhƣ công thức Wulf-Bragg d sin  2n trong nhiễu xạ chùm tia X .
Thay  D  h 2me E  h 2me eU vào (2.16) ta sẽ có công thức

nh
 U sin (2.17)
d 2me e

đã đƣợc kiểm chứng bằng thực nghiệm.

2.6 Vận tốc pha và vận tốc nhóm của sóng De Broglie
 
Khi đạo hàm pha   k r   t của sóng De Broglie theo thời gian, sẽ có: d dt  k u    0 . Do
đó

 
u u  (2.18)
k
 
Trong đó, u  dr dt gọi là vận tốc pha của sóng De Broglie và độ dài của vector sóng bằng

 2 p
k k   (2.19)
D 

Quan hệ giữa tần số  và vector sóng k trong sóng De Broglie khá phức tạp. Thật vậy,

i) Đối với sóng De Broglie liên kết với vi hạt phi tương đối tính, từ hệ thức giữa năng lƣợng và
 
xung lƣợng, E  p 2 2m và từ các hệ thức Planck E    và Einstein p   k , suy ra

E
 
p2

 k    k 2 2
 
k2
(1.2.20)
 2m 2m 2m 2m

ii) Đối với sóng De Broglie liên kết với vi hạt tương đối tính, từ hệ thức giữa năng lƣợng và xung
lƣợng trong thuyết tƣơng đối hẹp, E  c p 2  m 2 c 2 , ta có

c
 (k )   2k 2  m2c 2 (1.2.21)

Trong trƣờng hợp, v  c hay  k  m c , ta có thể khai triển

mc2  k 2
 (k )    ..., (2.22)
 2m
npktho@gmail.com - 0904999568 11
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Lƣu ý: Đối với sóng điện từ hay sóng ánh sáng trong chân không, hệ thức giữa tần số  và vector
sóng k có dạng rất đơn giản:  ( k )  c k .
Từ công thức (2.18), vận tốc pha của sóng De Broglie liên kết với vi hạt tương đối tính sẽ là

   E mc 2 c 2
u     (2.23)
k k p mv v

Trong đó,   1   2 
1 2
với   v c . Từ (2.23), nhận thấy, v  c suy ra u  c . Theo thuyết
tƣơng đối hẹp, tốc độ của mọi vật không thể lớn hơn tốc độ ánh sáng trong chân không. Do đó vận
tốc pha u không có ý nghĩa vật lý.
Tóm lại, vận tốc pha u không phải là vận tốc chuyển động của vi hạt.
Để thay thế khái niệm vận tốc pha u không có ý nghĩa vật lý, ngƣời ta đƣa vào khái niệm vận tốc
nhóm v g đƣợc định nghĩa nhƣ sau

d
vg  (2.24)
dk

i) Đối với vi hạt phi tƣơng đối tính, từ (2.20), ta có

d  k p
vg    v (2.25)
dk m m
 
Vận tốc nhóm v g của sóng De Broglie trùng với vận tốc v của vi hạt liên kết với nó.

ii) Đối với vi hạt tƣơng đối tính,

d d   dE
vg    (2.26)
dk d  k  dp
 
Dƣới tác dụng của lực F , hạt dịch chuyển một quãng đƣờng vô cùng bé ds , đồng thời năng
 
lƣợng của nó biến thiên một lƣợng vô cùng nhỏ dE  F ds .
 
Mặt khác, từ công thức F  dp dt , ta có

  dp  
 ds   dE 
dE  F ds  ds  dp  dp v  v g    v (2.27)
dt dt dp
 
Rõ ràng vận tốc nhóm v g của sóng De Broglie đồng nhất với vận tốc chuyển động của vi hạt v liên
kết với nó .

2.7 Bó sóng De Broglie

Khi khảo sát kỹ hình nhiễu xạ electron, ngƣời ta thấy các vân tròn ứng với các cực đại nhiễu xạ
không thanh nét mà có bề rộng.
npktho@gmail.com - 0904999568 12
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Điều này chứng tỏ rằng sóng De Broglie liên kết với các electron có thể có vector sóng k khác
nhau chút ít và giá trị của k nằm trong một dải hẹp quanh giá trị k 0 nào đó

k 0  k  k  k 0  k (2.28)

Do đó, thay vì một hàm sóng De Broglie phẳng-đơn sắc, ta cần phải xét hàm sóng tổng hợp các
hàm sóng De broglie phẳng-đơn sắc ứng với các vector sóng k biến thiên trong dải hẹp nhƣ trên .
Để đơn giản tính toán, ta chỉ xét trƣờng hợp 1D (vi hạt chuyển động dọc theo trục x ). Ta có

k0  k

( x, t )   C (k ) exp i  k x  (k ) t  dk
k0  k
(2.29)

Hàm sóng (2.29) đƣợc gọi là bó sóng De Broglie.


Trong đó, vector sóng k 0  2 0 . Do k  k 0 , ta có thể khai triển Taylor tần số  (k ) xung
quanh giá trị k 0

 d  1  d 2 
 (k )   (k 0 )    (k  k 0 )   2  (k  k 0 )  ....
2
(2.30)
 dk  k k0 2  dk  k k
0

và loại bỏ các số hạng vô cùng bé từ bậc hai trở đi: (k  k 0 ) n ; n  2 . Ta có

 d 
 (k )   (k 0 )    (k  k 0 )   (k 0 )  v g  (2.31)
 dk  k k0

Trong đó, ta đã đƣa vào vận tốc nhóm của bó sóng De Broglie: v g  d dk k k0 và ký hiệu
  k  k 0 . Thay (2.31) vào (2.29) dễ dàng tìm đƣợc biểu thức của bó sóng De Broglie

 k
 ( x, t )  exp  i k 0 x   (k 0 ) t    C( k 0  
  ) exp  i x  v g t   d (2.32)
 k

Ta có thể coi   0 và hệ số C (k 0   )  C (k 0 )  const .


Sau khi tích phân theo biến số  , ta sẽ tìm đƣợc biểu thức của bó sóng De Broglie nhƣ sau


( x, t )  C( x, t ) exp  i k ( x  v g t )  (2.33)

C ( x, t )  2 C (k 0 )

sin k ( x  v g t )  (2.34)
x  vg t
Trong đó, biên độ C ( x, t ) của bó sóng De Broglie đƣợc tính nhƣ sau

npktho@gmail.com - 0904999568 13
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1
 k  k
C ( x, t )  C ( k 0 )   
exp  i x  v g t   d  C (k 0 )  exp (i [ x  v g t ] ) d 
 k  k


C (k 0 )
e 
i ( x v g t ) k
e 
i ( x  v g t ) k
 2C (k 0 )

sin k ( x  v g t )  (2.35)

i [x  vg t] x  vg t

Biên độ của bó sóng De Broglie (đƣờng đứt nét) là hình bao của bó sóng De Broglie (đƣờng liền
nét) đƣợc biểu diễn trên hình H.1.9 nhƣ sau

Trong đó, nếu đặt z  k ( x  v g t ) , sự biến thiên của biên độ của bó sóng De Broglie theo z tỷ lệ
với thừa số sin z z . Khảo sát thừa số sin z z , ta có

sin z sin z
Khi z  0 , lim  1 . Khi z   ,  2 , ... , 0 (2.36)
z 0 z z

Khi z  0 suy ra x  v g t  0 . Do đó, vận tốc nhóm v g  dx dt chính là vận tốc của tâm bó sóng
De Broglie. Điều này gợi ý rằng không phải sóng De Broglie phẳng-đơn sắc mà chính là bó sóng
De Broglie mới liên kết với vi hạt tự do.Tuy nhiên, ngƣời ta đã chứng minh đƣợc bó sóng De
Broglie không ổn định và nhanh chóng tan rã, trong khi đó vi hạt nhƣ electron rất bền vững.
Mặc dù nỗ lực giải thích bản chất sóng De Broglie và liên kết nó với vi hạt tự do thất bại, nhƣng
giả thuyết De Broglie đã góp phần rất quan trọng trong việc tìm hiểu và khám phá các qui luật vận
động của thế giới vi mô.

2.8 Phƣơng trình Schrodinger

Năm 1925, Schrodinger (1887-1961) đã tìm đƣợc một phƣơng trình vi phân tuyến tính đạo hàm
riêng cấp 2 nhận hàm sóng De Broglie phẳng-đơn sắc là nghiệm. Thật vậy, từ (2.15), ta có

 i   i
 
(r , t )  0 exp   p r  E t    0 exp  xpx  yp y  zpz  E t   (2.37)
   

Bây giờ ta tính các đạo hàm riêng theo các tọa độ x, y, z và thời gian t

npktho@gmail.com - 0904999568 14
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

 i 
  E  i  E (2.38)
t  t

 2 p x2
 
x 2 2
 2 p y2
 2 (2.39)
y 2 
 2 p z2
 
z 2 2

Tổng 3 đạo hàm riêng cấp 2 theo các tọa độ x, y, z sẽ là

p x2  p y2  p z2 
 2  2  2 p2
   2  2   2  (2.40)
x 2 y z 2 

So sánh 2 phƣơng trình (2.38) và (2.40) và từ hệ thức giữa năng lƣợng E và vector xung lƣợng p

trong cơ học cổ điển E  p 2 2m , trong đó m là khối lƣợng vi hạt, dễ dàng tìm đƣợc phƣơng trình
sau

 2m
i   2  (2.41)
t 

Hay

2m
  E  0 (2.42)
2

Phƣơng trình (2.41) hay (2.42) gọi là phương trình Schrodinger cho một vi hạt tự do. Từ phƣơng
trình (2.42), Schrodinger sử dụng phƣơng pháp nội suy (interpolation) để tìm ra phƣơng trình cho
vi hạt chuyển động trong một trƣờng lực thế U ( x, y , z ) .
 
Trong phƣơng trình (2.42), năng lƣợng E  p 2 2m thực chất chỉ là động năng T  p 2 2m của vi
hạt tự do. Trong trƣờng lực thế, động năng của vi hạt là T  E  U , phương trình Schrodinger cho
một vi hạt trong trường lực thế sẽ có dạng nhƣ sau

2m
  [ E  U ( x, y, z )]  0 (2.43)
2

Phƣơng trình chuyển động của một vi hạt trong trƣờng lực thế đƣợc tìm ra nhờ trực giác thiên tài
của Schrodinger và nó chính là phƣơng trình cơ bản của cơ học lƣợng tử phi tƣơng đối.
Phƣơng trình (2.43) là phƣơng trình Schrodinger cho một vi hạt ở trạng thái dừng.

Trƣờng hợp tổng quát, phƣơng trình Schrodinger cho một vi hạt chuyển động trong trƣờng lực thế
có dạng nhƣ sau

npktho@gmail.com - 0904999568 15
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1


i  Hˆ  (2.44)
t

Trong đó, Ĥ là một toán tử gọi là toán tử Hamilton cho bởi công thức sau

2 2  2 2 2 
Hˆ     U ( x, y , z )    2  2  2   U ( x, y, z ) (2.45)
2m 2m  x y z 

2.9 Thí nghiệm Franck – Hertz

Năm 1913, Frank (1882-1964) và Hertz (1887-1975) đã tiến hành một thí nghiệm để chứng minh
phổ năng lƣợng của nguyên tử là gián đoạn.

Sơ đồ trên H. 1.10, mô tả một triode gồm một cathode dạng trục K đƣợc đốt nóng để phát ra các
electron và một anode A có dạng lƣới hình trụ bao quanh trục cathode K. Ngoài cùng là một cực
góp (electrode) Z cũng có dạng hình trụ bao quanh anode A.
Khi chuyển động trong điện trƣờng giữa cathode và anode, các electron có năng lƣợng không vƣợt
quá 4,9 eV đều có thể xuyên qua lƣới của anode mà không bị mất mát năng lƣợng. Sự trao đổi
năng lƣợng do va chạm đàn hồi giữa các electron và các nguyên tử thủy ngân (hơi thủy ngân
choán đầy trong triode) có thể bỏ qua.
Quan sát cho thấy, dòng điện đƣợc tăng dần đến khi năng lƣợng của các electron đạt mức 4,9 eV ,
sau đó dòng điện sụt giảm rất nhanh. Rõ ràng rằng các nguyên tử thủy ngân đã hấp thụ phần năng
lƣợng mà các electron mất đi trong va chạm. Các electron không đủ năng lƣợng sẽ đi đến cực góp
Z . Nguyên tử thủy ngân sau khi hấp thụ năng lƣợng của electron sẽ phát ra photon có bƣớc sóng
đặc trƣng   0,2537 m . Tiếp tục tăng dòng điện, các electron sẽ có đủ năng lƣợng đến mức
9,8 eV và quá trình trên sẽ đƣợc lặp lại. Thí nghiệm Franck-Hertz đã chứng minh sự tồn tại các
mức năng lượng gián đoạn của nguyên tử thủy ngân.

2.10 Thuyết nguyên tử Bohr – Sommerfeld

a) Thuyết nguyên tử Rutherford: Năm 1911, sau khi nghiên cứu kết quả thí nghiệm tán xạ
chùm hạt  trên tấm vàng (Au) dát mỏng, Rutherford (1871-1937) đã đề xuất thuyết hành tinh

npktho@gmail.com - 0904999568 16
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

nguyên tử. Theo thuyết này, nguyên tử là một hệ điện tích bao gồm một hạt nhân mang điện tích
dƣơng  Ze , khối lƣợng khoảng 1836me , kích thƣớc rất nhỏ cỡ 10 15 m và Z electron mang
điện tích âm e  1,6  10 19 C , khối lƣợng 9,1  10 31 kg quay xung quanh hạt nhân tƣơng tự nhƣ
các hành tinh quay xung quanh mặt trời.
Thuyết hành tinhnguyên tử của Rutherford tuy đẹp và có tính trực quan nhƣng đã nhanh chóng
bị bác bỏ bởi một lý do rất đơn giản: Theo điện động lực học cổ điển Maxwell, các electron
mang điện tích, trong chuyển động có gia tốc xung quanh hạt nhận, sẽ bức xạ ra sóng điện từ.
Do đó, chúng sẽ mất dần năng lƣợng và rất nhanh (khoảng 10 8 s ) sẽ rơi vào hạt nhân, nhƣ vậy,
nguyên tử không bền vững. Nhƣng thực tế chứng tỏ nguyên tử rất bền vững và điều này đã đƣợc
chứng minh bởi các phản ứng hóa học: không thể phân chia đƣợc nguyên tử.
Mặt khác, khi electron mất dần năng lƣợng do bức xạ ra sóng điện từ, quang phổ của hyđrô phải
là quang phổ liên tục, nhƣng thực nghiệm cho thấy quang phổ của hyđrô lại là quang phổ vạch.

b) Thuyết nguyên tử Bohr: Năm 1913, Bohr (1885-1962), trong nỗ lực cứu vớt thuyết nguyên tử
Rutherford , đã bổ xung thêm ba tiên đề:

Tiên đề thứ nhất: Tồn tại một số các quĩ đạo dừng hay quĩ đạo lượng tử, sao cho khi chuyển động
trên các quĩ đạo này, electron không bức xạ ra sóng điện từ. Nói khác đi, khi chuyển động trên các
quĩ đạo dừng, năng lƣợng của electron bảo toàn.

Tiên đề thứ hai: Khi electron di chuyển từ quĩ đạo dừng này đến quĩ đạo dừng khác, nguyên tử sẽ
phát xạ hay hấp thụ cóng điện từ (photon) có tần số xác định bởi công thức

Em  En Em  En
f mn  hay mn  (2.46)
h 

Tiên đề thứ ba: Mômen xung lƣợng của electron trong chuyển động trên các quĩ đạo dừng xung
quanh hạt nhân có các giá trị gián đoạn

Lz  p  me r v  n ; n  1,2,3,... (2.47)

Kết hợp 3 tiên đề trên với cơ học và điện động lực học cổ điển, Bohr đã tìm đƣợc công thức năng
lƣợng năng lƣợng của electron nhận các giá trị gián đoạn hay lƣợng tử hóa.
Thật vậy, trong nguyên tử hyđrô, hạt nhân và electron tƣơng tác với nhau bằng lực tĩnh điện
Coulomb FC và nó cũng chính là lực hƣớng tâm Fn để giữ electron chuyển động trên quĩ đạo tròn

me v 2 e 2
FC  Fn   2 (hệ đơn vị CGS) (2.48)
r r

Từ đó, suy ra
e2
r (2.49)
me v 2
Theo tiên đề thứ ba, ta có
n
r (2.50)
me v

npktho@gmail.com - 0904999568 17
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Từ (2.49) và (2.50), dễ dàng tìm đƣợc bán kính lượng tử hóa của electron

2 2
rn  2
n  a0 n 2 ; n  1,2,3,... (2.51)
me e

Trong đó, a 0 là bán kính Bohr thứ nhất và có gía trị

2
a0  2
 0,53  108 cm (2.52)
me e

.
Ta cũng tìm đƣợc vận tốc lượng tử hóa của electron trên quĩ đạo dừng thứ n

e2
vn  ; n  1,2,3,... (2.53)
n

Từ (2.51) và (2.53), ta sẽ tìm đƣợc năng lƣợng lƣợng tử hóa của electron trong nguyên tử hyđrô

me v 2 e 2 m e4 m e4 m e4 1
E  T U    e2 2  2e 2   e 2 2 (2.54)
2 r 2n  n  2 n

Hay

me e 4 1 E
E   21 ; n  1,2,3,... (2.55)
2 n2 2
n

Trong đó, E1  me e 4 2 2  13,6 eV là mức năng lƣợng thấp nhất hay mức năng lƣợng cơ bản của
electron. Năng lƣợng ion hóa của hyđrô là I  E  E1  0  (13,6 eV )  13,6 eV .

Thuyết nguyên tử Bohr đã giải thích rất thành công quang phổ vạch của hyđrô

npktho@gmail.com - 0904999568 18
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

c) Thuyết nguyên tử Bohr-Sommerfeld

Năm 1916, Sommerfeld (1868-1951) đã tổng quát hóa thuyết nguyên tử Bohr bằng đề xuất một qui
tắc lượng tử hóa mới thay thế cho tiên đề thứ ba của Bohr

p i dqi  ni h (2.56)

Trong đó, p i là xung lƣợng suy rộng tƣơng ứng với tọa độ suy rộng q i và h  6,625  10 34 Js là
hằng số Planck. Các số lƣợng tử n i là các số nguyên và tích phân đƣợc lấy theo toàn bộ chu kỳ
chuyển động của vi hạt.
Đồng thời Sommerfeld giả thiết rằng các electron chuyển động theo các quĩ đạo ellipse xung quanh
hạt nhân và hạt nhân nằm ở một trong hai tâm sai tƣơng tự nhƣ các quĩ đạo của các hành tinh quay
xung quanh mặt trời.
Trục chính của ellipse có độ dài bằng đƣờng kính quĩ đạo tròn tƣơng ứng trong mẫu nguyên tử
Bohr, còn truc phụ có độ dài xác định theo tỷ số m n của độ dài trục chính.
Thí dụ, n  5 , m  1,2,3,4,5 , tức là ứng với n  5 sẽ có 5 quĩ đạo ellipse với trục phụ có độ dài bằng
1 5 , 2 5 , 3 5 , 4 5 , 5 5 độ dài trục chính.
Từ qui tắc lƣợng tử hóa (2.56), ta có thể tìm lại đƣợc hệ thức năng lượng của electron (2.55) trong
nguyên tử hyđrô do Bohr đã phát minh từ 1913.
Thật vậy, theo qui tắc lƣợng tử hóa ((2.56), sẽ có hai tích phân

 p d  n h (2.57)

 p dr  n h
r r (2.58)
Trong đó, p  me và p r  me r

npktho@gmail.com - 0904999568 19
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Khi chuyển động trong trƣờng đối xứng xuyên tâm của hạt nhân ứng với thế năng U (r )   e 2 r ,
electron có hai biến động lực bảo toàn là năng lƣợng E

p r2 p2 e 2
E    const (2.59)
2me 2me r

và hình chiếu mômen xung lƣợng trên trục z : L  Lz

Lz  p  me r 2  const (2.60)

Do đó, từ (2.57), ta có

2 2

 p d  L  d  2 L  n h
0 0
 L  p  n  (2.61)

Từ (2.59), dễ dàng ta tìm đƣợc

e2 L2
p r  2me E   (2.62)
r 2me r 2

Thay (2.62) vào tích phân (2.58), ta có

npktho@gmail.com - 0904999568 20
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

rmax rmax
e2 L2
 p dr  2 
r
rmin
pr dr  2 
rmin
2me E  
r 2me r 2
dr  nr h (2.63)

Trong đó, rmin và rmax là bán kính ứng với các điểm cực cận và điểm cực viễn, đƣợc xác định từ
phƣơng trình r  0 .
Tích phân trên đƣợc tính bằng phương pháp tích phân chu tuyến trong mặt phẳng phức khá
phức tạp. Bỏ qua cách tính tích phân, ở đây ta chỉ đƣa ra kết quả

 B 
rmax r
e2 L2 max
B C
I 2 2me E   dr  2  A  2 dr  2 i   C   nr h
rmin
r 2me r 2 rmin
r r  A 
(2.64)
Trong đó, ta ký hiệu:

Ai  2me E , E0


C   i L   i n  (2.65)
B  me e 2

Nhân i vào trong dấu ngoặc và chia cả 2 vế cho 2 , ta có

 me e 2  me e 2 me e 2
2 i   i n    nr h   n   nr    (nr  n )  n
 i  2m E   2 me E  2 me E
 e 

(2.66)
Trong đó, ta đã đặt n  nr  n  1,2,3,...
Bình phƣơng 2 vế hệ thức sau cùng của (2.66), ta sẽ có

me2 e 4 me e 4 1
 n2 2  En   , n  1,2,3,... (2.67)
 2me E 2 2 n 2

Đó chính là công thức năng lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô mà Bohr đã tìm đƣợc từ
1913. Tuy nhiên, phƣơng pháp Sommerfeld có tính tổng quát hơn.

Nhận xét: Thuyết nguyên tử Bohr đã có thành công lớn trong việc thiết lập đƣợc công thức năng
lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô và chứng minh rằng năng lƣợng của electron lƣợng tử
hóa. Do đó đã giải thích thành công quang phổ vạch của hyđrô. Phổ giá trị tần số ứng với các dải
quang phổ tính theo thuyết nguyên tử Bohr hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm.
Thuyết nguyên tử Bohr còn có thể mở rộng và áp dụng cho các nguyên tử đồng dạng hyđrô hay
các nguyên tử kim loại kiềm. Thuyết nguyên tử Bohr-Sommerfeld đã tổng quát hóa và hoàn
thiện thuyết nguyên tử Bohr.
Tuy nhiên, thuyết nguyên tử Bohr-Sommerfeld có những yếu điểm lớn:

npktho@gmail.com - 0904999568 21
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

a) Thuyết Bohr-Sommerfeld là một lý thuyết hiện tƣợng luận (phenomendology), trong đó,
Bohr và cả Sommerfeld đã kết hợp cơ học cổ điển với các tiên đề hoàn toàn không liên quan
đồng thời mâu thuẫn với các quan điểm của cơ học cổ điển. Đó là sự kết hợp thành công
nhƣng chỉ đúng cho nguyên tử hyđrô và các nguyên tử đồng dạng hyđrô.

b) Thuyết Bohr- Sommerfeld hoàn toàn bất lực khi áp dụng cho nguyên tử hêli và các nguyên
tử có nhiều electron khác. Điều đó chứng tỏ thuyết Bohr-Sommerfeld chỉ là một thuyết trung
gian trong quá trình tìm kiếm một lý thuyết logic, phi mâu thuẫn cho các nguyên tử.

2.11 Kết luận: Các lý thuyết tiền cơ học lƣợng tử dựa trên hai ý tƣởng cơ bản

a) Lưỡng tính sóng-hạt là thuộc tính phổ biến của mọi hạt vật chất, tức là, chuyển động
của các hạt vật chất có tính chất sóng, nhưng tính chất hạt của chúng vẫn giữ nguyên.
b) Lượng tử hóa là đặc trƣng cơ bản của thế giới vi mô, tức là, các biến động lực cơ bản
của các vi hạt nhận các giá trị gián đoạn .

Mặc dù có các yếu điểm trên nhƣng các thuyết lượng tử cũ là những tiền đề quan trọng để xây
dựng một học thuyết mới cho thế giới nguyên tử.
Để xây dựng một học thuyết mới cho thế giới nguyên tử, cần có các cá nhân kiệt xuất có thể khái
quát hóa hai ý tƣởng cơ bản trên. Học thuyết đó chính là cơ học lượng tử.
Cơ học lƣợng tử, một học thuyết logic, phi mâu thuẫn cho thế giới nguyên tử, không phải do
một vĩ nhân khám phá ra mà là do một tập thể các nhà vật lý thiên tài: Bohr, Einstein, De
Broglie, Schrodinger, Heisenberg, Max Born, John Von Neumann, Pauli, Dirac,…xây dựng
trong khoảng thời gian tử 1925 đến 1935.
Các kết luận và hệ quả rút ra từ cơ học lƣợng tử hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm.

Lưu ý: Cơ học lƣợng tử hiện đại còn đƣa vào ý tưởng cơ bản thứ ba là tính vướng mắc lượng tử
(quantum entanglement) do đó đã giải thích thành công nghịch lý EPR và bác bỏ ý tƣớng tham
số ẩn của Einstein. Đồng thời tính vƣớng mắc lƣợng tử là cơ sở cho các ngành khoa học và công
nghệ mới nhƣ mật mã lƣợng tử, viễn tải lƣợng tử, máy tính lƣợng tử…

3. NGUYÊN LÝ BẤT ĐỊNH

3.1 Nguyên lý bất định Heisenberg (Heisenberg’s Uncertainty Principe)

Năm 1927, Heisenberg (1901-1976), trong nỗ lực tìm kiếm một thuyết lƣợng tử mới thay thế các
lý thuyết lƣợng tử cũ, cho rằng không thể áp dụng cứng nhắc các khái niệm cơ bản về chuyển
động của cơ học cổ diển cho các hệ lƣợng tử.
Trong quá trình phát triển cơ học ma trận, một phiên bản (version) của cơ học lƣợng tử,
Heisenberg đã phát biểu nguyên lý bất định, nội dung nhƣ sau: Trong nguyên tử, các electron
không chuyển động chính xác theo các quĩ đạo xác định.
Nói khác đi, không tồn tại khái niệm quĩ đạo đối với electron trong nguyên tử.
Từ thí nghiệm Davisson-Germer, ta thấy rằng chuyển động của electron có tính chất sóng. Đặc
trƣng của qúa trình sóng là sự lan truyền trong không gian, do đó, không thể biết chính xác vị trí
của electron tại một thời điểm nào đó. Tức là electron không thể có quĩ đạo xác định.
Việc loại bỏ khái niệm quĩ đạo của electron sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu: tọa độ và tốc độ của
electron không được xác định đồng thời.
Thật vậy, nếu tọa độ và tốc độ electron xác định đồng thời ở mọi thời điểm, ta có thể dễ dàng vẽ
đƣợc quĩ đạo của nó.
npktho@gmail.com - 0904999568 22
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Xét hệ một hạt. Trạng thái của hạt tự do cổ điển xác định bởi ba tọa độ không gian x, y, z và ba
thành phần của vector vận tốc v x , v y , v z . Nhƣng theo hệ quả của nguyên lý bất định, tọa độ và tốc
độ của hạt tự do lƣợng tử không xác định đồng thời, do đó, trạng thái của một hạt tự do lượng tử
sẽ được xác định kém chi tiết hơn trạng thái của một hạt tự do cổ điển.
Đó là bản chất của hệ lƣợng tử chứ không phải do kỹ thuật đo lƣờng của chúng ta kém chính xác.
Dù cho kỹ thuật đo lƣờng sau này tinh vi đến mức nào, về nguyên tắc, không thể xác định đồng
thời tọa độ và tốc độ của một hạt lƣợng tử.
Cần lưu ý: mặc dù electron không chuyển động theo quĩ đạo xác định nhƣng không có nghĩa
electron sẽ là sóng theo ý nghĩa cổ điển mà chỉ ngụ ý rằng chuyển động của electron có tính chất
sóng, nhƣng bản chất electron vẫn là một hạt và không hề mất đi tính nguyên vẹn và tính bền vững
của nó. Quả vậy, mỗi electron khi đập vào kính (phim) ảnh đều để lại một chấm đen nhỏ xíu (trên
âm bản là chấm sáng) . Tập hợp các chấm đen với số lƣợng ít đƣợc sắp xếp hầu nhƣ hỗn loạn
nhƣng với số lƣợng đủ lớn, chúng lại đƣợc sắp xếp theo qui luật để tạo ra hình nhiễu xạ electron

3.2 Hệ thức bất định Heisenberg

Giải thích nguyên lý bất định bằng ngôn từ là một việc không hề dễ do tính khái quát cao của nó.
Do đó, ngƣời ta thƣờng giải thích nguyên lý bất định bằng toán học dƣới dạng một bất đẳng thức
gọi hệ thức bất định Heisenberg

x p x   2 (3.1)

Với giả thiết vi hạt chuyển động 1D dọc theo trục x . Cố nhiên, cũng có thể viết thêm các hệ thức
tƣơng tự cho các trục y và z nếu nhƣ vi hạt chuyển động trong không gian 3D.
Cần lƣu ý rằng các bất định về tọa độ x  x 2  x  hay bất định về xung lượng
2

p x   
p x2  p x
2
(theo định nghĩa của vật lý thống kê) không liên quan và không phải là các
sai số ngẫu nhiên hay bất kỳ loại sai số nào khác.
Một dạng khác của hệ thức bất định Heisenberg (3.1) là

npktho@gmail.com - 0904999568 23
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

x v x   2 m (3.2)

  2
Trong đó, v x  v x2  v x là bất định tốc độ của vi hạt và thay p x  m v x vào (3.1) với m là
khối lƣợng của vi hạt .
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg (3.2) cho một hạt vĩ mô khối lƣợng m  1g  10 3 kg , ta có
tích các bất định x v x   2 m  1,0541034 Js 2 103  1031 là một số vô cùng bé trong thế
giới vĩ mô và có thể coi bằng không. Do đó, ta có x v x  0 , từ đó suy ra x  0 đồng thời với
v x  0 . Nói khác đi, tọa độ và tốc độ của hạt vĩ mô được xác định đồng thời.
Nhƣng khi áp dụng hệ thức bất định (3.2) cho electron với khối lƣợng me  9,1 1031 kg , ta có
tích các bất định x v x   2 me  1,0541034 Js 2  9,11031  104 là một số vô cùng lớn
trong thế giới nguyên tử. Do đó, ta có x v x  0 , từ đó suy ra nếu x  0 thì v x   , tức là
nếu biết chính xác tọa độ của electron thì sẽ không thể xác định được tốc độ của nó. Ngƣợc lại
nếu v x  0 thì x   , tức là nếu biết chính xác tốc độ của electron thì sẽ không biết nó ở đâu.
Tóm lại, tọa độ và tốc độ của một hạt vi mô không thể xác định đồng thời và đó cũng chính là nội
dung của nguyên lý bất định Heisenberg.
Hệ thức bất định Heisenberg là biểu thức mô tả lƣỡng tính sóng-hạt của các vi hạt rõ ràng nhất,
điển hình nhất và chứng minh rằng vi hạt chuyển động không theo quĩ đạo.

3.3 Vấn đề xác định tọa độ của vi hạt

Nhƣ trên ta đã biết: tọa độ và tốc độ của vi hạt không thể đƣợc xác định đồng thời. Nhƣng tại sao
nhƣ vậy? Ta sẽ phân tích kỹ hơn về vấn đề này.
Để xác định tọa độ của một vật thể vĩ mô, thí dụ, một cái ô-tô đang chuyển động trong đêm tối, từ
trên máy bay trực thăng, ngƣời ta chiếu đèn pha vào nó. Tƣơng tự, để xác định tọa độ một vi hạt,
thí dụ, electron đang chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử, ta có thể chiếu vào nó một tia
sáng với bƣớc sóng xác định.
Tuy nhiên nếu kích thƣớc của vật đƣợc chiếu sáng nhỏ hơn hay cùng cỡ với bƣớc sóng ánh sáng ta
sẽ không thể phân biệt đƣợc vật, vì sự nhòe sáng . Do đó bƣớc sóng ánh sáng phải nhỏ hơn kích
thƣớc của vật bị chiếu sáng.
Đối với ô-tô, không có vấn đề gì vì nó là một vật thể vĩ mô có kích thƣớc vô cùng lớn so với bƣớc
sóng ánh sáng chiếu vào nó. Để xác định vị trí của electron, ta cần chiếu sáng nó bằng một tia sáng
có bƣớc sóng nhỏ hơn kích thƣớc của nó. Có thể xác định kích thƣớc của electron bằng “bán kính
electron cổ điển”: r0  e 2 me c 2  1015 m .
Với bƣớc sóng ánh sáng nhỏ hơn r0 , một photon của tia sáng sẽ có năng lƣợng vô cùng lớn:
   hc   hc r0  6,625 1034  3  108 1015  1010 J  109 eV và photon này sẽ truyền cho
electron một xung lƣợng khổng lồ. Do đó, để xác định chính xác vị trí electron ta sẽ không thể xác
định đƣợc xung lƣợng hay vận tốc của nó bằng bao nhiêu. Ngƣợc lại nếu xác định đƣợc chính xác
xung lƣợng hay vận tốc của electron ta không thể biết nó ở đâu. Đó là sự nhòe lượng tử.
Nhƣ vậy thế giới vi mô đã áp đặt một giới hạn đối với sự hiểu biết của chúng ta.
Giả thiết nếu biết đầy đủ trạng thái của một vi hạt ở thời điểm ban đầu, về nguyên tắc, ta sẽ không
thể xác định đƣợc một cách đơn trị trạng thái của vi hạt ở một thời điểm bất kỳ trong tƣơng lai.
Điều này rõ ràng trái với nguyên lý tất định mà hầu tƣớc Laplace hết lòng ca ngợi, tức là, nguyên
lý tất định Laplace không còn đúng trong thế giới vi mô. Thay thế nó là nguyên lý bất định
Heisenberg.
npktho@gmail.com - 0904999568 24
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

4. NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT

4.1 Hàm sóng – Trạng thái của một hệ lƣợng tử

Trạng thái của một hệ cổ điển có s bậc tự do đƣợc xác định bởi 2s đại lƣợng: s tọa độ suy rộng
q  q1 , q 2 ,...q s  và s tốc độ suy rộng q  q1 , q 2 ,...q s  theo hình thức luận Lagrange hay bởi 2s
đại lƣợng: s tọa độ suy rộng q  q1 , q 2 ,...q s  và s xung lƣợng suy rộng p  p1 , p 2 ,... p s  theo
hình thức luận Hamilton. Mọi thông tin về hệ cổ điển có s bậc tự do đƣợc xác định bằng hàm
Lagrange L  L(q, q , t ) , hàm Hamilton H  H ( p, q, t ) hay hàm tác dụng S  S ( q, t ) .
Cách mô tả nhƣ trên của cơ học cổ điển không thể áp dụng để mô tả trạng thái một hệ lƣợng tử có
cùng bậc tự do, vì theo nguyên lý bất định Heisenberg, tọa độ và tốc độ hay tọa độ và xung lƣợng
không thể xác định đồng thời.
Thí dụ, một electron tự do có s  3 bậc tự do, không thể sử dụng đồng thời 3 tọa độ x, y, z và 3
thành phần xung lƣợng p x , p y , p z . Ta chỉ có thể sử dụng 3 tọa độ x, y, z hoặc sử dụng 3 thành
phần xung lƣợng p x , p y , p z . Trạng thái lƣợng tử của electron đƣợc xác định bởi hàm sóng tọa độ
   ( x, y, z, t ) hoặc hàm sóng xung lượng   ( p x , p y , p z , t ) .
Trƣờng hợp tổng quát, trạng thái của một hệ lƣợng tử có s bậc tự do đƣợc xác định bởi hàm sóng
tọa độ

 (q, t )   (q1 , q 2 ,...q s , t ) (4.1)

hoặc bởi hàm sóng xung lượng

( p, t )  ( p1 , p 2 ,... p s , t ) (4.2)

Trong đó, q1 , q 2 ,...q s  là tập các tọa độ suy rộng có thể xem nhƣ là tọa độ của một điểm trong
không gian toán học s chiều gọi là không gian cấu hình (configuration space) và p1 , p 2 ,... p s  là
tập các xung lƣợng suy rộng có thể xem nhƣ là “tọa độ” của một điểm trong không gian toán học
s chiều gọi là không gian xung lượng (momentum space).
Đặc biệt nếu s  3 , không gian cấu hình chính là không gian Euclide 3D có yếu tố thể tích vi phân

dV  dxdydz và không gian xung lƣợng 3D có “yếu tố thể tích” vi phân d 3 p  dpx dp y dpz .
Rõ ràng cách mô tả trạng thái nhƣ trên sẽ khiến ta hiểu biết ít hơn, kém chi tiết hơn về một hệ
lƣợng tử, nhƣng đó là đặc tính của hệ lƣợng tử.

Nhận xét: Hàm sóng tọa độ của hệ lượng tử có s bậc tự do  (q, t )   (q1 , q 2 ,...q s , t ) có dạng
tƣơng tự nhƣ hàm tác dụng của một hệ cổ điển có cùng bậc tự do S (q, t )  S (q1 , q 2 ,...q s , t ) .

4.2 Giải thích thống kê Max Born về hàm sóng

Ta biết rằng hàm sóng của một sóng đàn hồi hay sóng điện từ là các hàm thực có ý nghĩa vật lý
trực tiếp. Mặc dù ta có thể dùng số phức để biểu diễn chúng, nhƣng đó chỉ là thủ thuật toán học và
phần thực của số phức mới có ý nghĩa vật lý

npktho@gmail.com - 0904999568 25
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Nhƣng trong cơ học lƣợng tử, hàm sóng của hệ lượng tử thực chất là hàm phức và không có ý
nghĩa vật lý trực tiếp, không mô tả một sóng thực nào! Chính vì thế nên trong giai đoạn đầu phát
triển cơ học lƣợng tủ, ngƣời ta đã xem hàm sóng là một sản phẩm thứ yếu so với mục đích quan
trọng hơn là tìm đƣợc phổ năng lƣợng của nguyên tử.
Năm 1926, Max Born (1882-1970) đã đƣa ra một giải thích hết sức độc đáo về bản chất của hàm
sóng và là cách giải thích chính thống đƣợc thừa nhận hiện nay về hàm sóng trong cơ học lƣợng
tử. Theo Max Born, bình phương môđun hàm sóng của một hệ lượng tử q,t  là mật độ xác
2

suất tìm thấy hệ lượng tử tại thời điểm t có mặt trong một đơn vị thể tích lân cận điểm có tọa độ
q  (q1 , q 2 ,...q s ) trong không gian cấu hình s chiều. Đồng thời, hàm sóng  ( q, t ) đƣợc gọi là
biên độ xác suất .
Trƣờng hợp một vi hạt tự do s  3 , x, y, z, t  là mật độ xác suất tìm thấy vi hạt trong một
2

đơn vị thể tích lân cận điểm có tọa độ ( x, y, z ) ở thời điểm t . Xác suất tìm thấy vi hạt trong yếu tố
thể tích vi phân dV  dxdydz là x, y, z, t  dV . Cuối cùng, xác suất tìm thấy vi hạt trong miền
2

không gian có thể tích V sẽ là

   x, y, z , t  dV  1
2
(4.3)
V

Vì chắc chắn vi hạt ở trong đó. Công thức (4.3) đƣợc gọi là điều kiện chuẩn hóa hàm sóng.

Trƣờng hợp tổng quát, xác suất tìm thấy hệ lƣợng tử có s bậc tự do trong yếu tố thể tích vi phân
của không gian cấu hình s chiều là q, t  dq  q1 , q2 ,...q s , t  dq1dq2 ...dqs . Điều kiện
2 2

chuẩn hóa của hàm sóng đối với hệ lƣợng tử có s bậc tự do là

q, t  dq   q1 , q 2 ,...q s , t  dq1 dq2 ...dqs  1


2 2
 (4.4)

Nhƣ vậy, giải thích Born là giải thích thống kê về bản chất của hàm sóng.
Cần nhấn mạnh rằng tính chất thống kê trong giải thích Born không liên quan gì đến tính chất
thống kê phát sinh trong một hệ với số hạt vô cùng lớn của cơ học thống kê cổ điển.
Điều khác biệt cơ bản là tính chất thống kê trong cơ học lượng tử chỉ liên quan đến một hạt.
Vấn đề đặt ra là tại sao tính thống kê có thể phát sinh trong hệ lương tử chỉ có một hạt?
Đây là một vấn đề vẫn còn đang là đề tài tranh luận giữa các nhà vật lý. Einstein và một số nhà vật
lý nổi tiếng không thừa nhận giải thích Born và cho ràng cơ học lƣợng tử chƣa phản ánh đúng thực
tại vật chất. Vì vậy giải thích thống kê về bản chất hàm sóng không dễ đƣợc các nhà vật lý chấp
nhận. Năm 1954, tức là, 28 năm sau, giải thích Born mới đƣợc thừa nhận rộng rãi và Max Born đã
nhận đƣợc giải Nobel.

4.3 Tính chất chung của hàm sóng

Hàm sóng hay biên độ xác suất của một hệ lƣợng tử có các tính chất chung nhƣ sau: đơn trị, hữu
hạn, liên tục, đạo hàm liên tục và bình phương khả tích.
Ngoài ra, vì chỉ bình phương môđun của hàm sóng mới có ý nghĩa vật lý, do đó, hàm sóng có thể
i ( x, t )
đƣợc xác định sai kém một thừa số pha, tức là hàm sóng  ( q, t ) và hàm sóng e  ( q, t )

npktho@gmail.com - 0904999568 26
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

cùng xác định trạng thái của một hệ lƣợng tử miễn là  ( x, t ) là một hàm thực. Quả vậy, ta có
exp  i  ( x, t )  2
 ( q, t ) 2   ( q, t ) 2
vì exp  i  ( x, t )  2
 1.

4.4 Nguyên lý chồng chất trạng thái

Nguyên lý chồng chất trạng thái là nguyên lý cơ sở thứ hai của cơ học lƣợng tử.
Từ nguyên lý bất định suy ra rằng khái niệm trạng thái của một hệ lƣợng tử hoàn toàn có tính chất
tương đối. Quả vậy, giả thiết ở thời điểm ban đầu ta biết đầy đủ trạng thái của hệ, về nguyên tắc, ta
không thể biết hay tiên đoán đƣợc trạng thái của hệ ở một thời điểm bất kỳ trong tƣơng lai. Ngay ở
cùng một thời điểm, hệ lƣợng tử cũng có thể tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau. Giả thiết hệ
lƣơng tử có hai trạng thái xác định bởi hai hàm sóng 1 và 2 , hệ có thể ở trạng thái xác định bởi
1 hay ở trạng thái xác định bởi 2 và hệ cũng có thể ở trạng thái xác định bởi hàm sóng  là tổ
hợp tuyến tính của hai hàm sóng 1 và 2

  a1 1  a2 2 (4.4)

Trong đó, a1 và a 2 là những số phức. Theo giải thích Max Born, xác suất để hệ lƣơng tử ở trạng
thái 1 là a1 2 và xác suất để hệ lƣơng tử ở trạng thái 2 là a 2 2 . Do đó, xác suất để hệ lƣợng
tử ở trạng thái  là

 a2 2  1
2
a1 (4.5)

Vì hệ có hai trạng thái, do đó, tổng các xác suất khả dĩ phải bằng đơn vị (điều chắc chắn xẩy ra ) .
Từ đó, ta có thể phát biểu nguyên lý chồng chất trạng thái: Nếu 1 và 2 là hai trạng thái khác
nhau của một hệ lượng tử thì   a1 1  a2 2 cũng là một trạng thái của hệ lượng tử.
Trường hợp tổng quát, nếu một hệ có vô số trạng thái khác nhau 1 , 2 ,...n ,... thì tổ hợp tuyến
tính của chúng cũng là một trạng thái của hệ

  a1 1  a 2 2  ...  n  ... (4.6)

Hay

   a n n (4.7)
n

Sao cho tổng bình phƣơng các xác suất phải bằng đơn vị


2
a n 2  a1  a 2  ...  a n  ...  1
2 2
(4.8)
n

Hệ quả trực tiếp của nguyên lý chồng chất trạng thái là phƣơng trình cơ bản của cơ học lƣợng tử
(phương trình Schrodinger) là phương trình vi phân tuyến tính đạo hàm riêng.

4.5 Vấn đề đo các biến động lực trong cơ học lƣợng tử

npktho@gmail.com - 0904999568 27
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Vấn đề đo các biến (đại lƣợng) động lực trong cơ học lƣợng tử hoàn toàn khác với việc đo chúng
trong cơ học cổ điển.
Thật vậy, ảnh hƣởng của máy đo hay các dụng cụ đo đối với một hệ vĩ mô hay hệ cổ điển là rất
nhỏ mặc dù có sai số, thể hiện ở độ chính xác của các số liệu đo đƣợc ngày càng cao, sai số tỷ đối
của phép đo đối với hệ vĩ mô ngày càng nhỏ trong các đo đạc hiện đại. Điều này khiến ta có thể tin
chắc rằng trạng thái của hệ vĩ mô và các biến động lực của nó là hoàn toàn xác định và dƣờng nhƣ
là rất hiển nhiên.
Tuy nhiên ảnh hƣởng của máy đo và các dụng cu đo đối với một hệ vi mô hay hệ lƣợng tử là rất
lớn. Hơn thế nữa, máy đo hay các dụng cụ đo còn làm thay đổi không những trạng thái và cả các
biến động lực của hệ lƣợng tử.Ta đã thấy rõ điều này khi phân tích việc xác định vị trí của electron
trong nguyên tử.
Theo các nhà vật lý thuộc trƣờng phái Copenhagen do Bohr đứng đầu, nguyên nhân của sự bất
định là do máy đo. Máy đo hay các dụng cụ đo cho dù đƣợc chế tạo tinh vi đến mức nào cũng vẫn
chỉ là hệ cổ điển. Do đó, khi đo tức là tác dụng hệ cổ điển vào hệ lƣợng tử và hệ cổ điển đã làm
thay đổi trạng thái của hệ lƣợng tử. Các tác động của máy đo rất ngẫu nhiên khó kiểm soát là
nguyên nhân chủ yếu khiến trạng thái và các biến động lực của hệ lƣợng tử thay đổi sau mỗi phép
đo. Mặt khác, giá trị đo đƣợc của các biến động lực trong cùng một điều kiện lại cho các kết quả
khác nhau ứng với một xác suất nhất định. Nhƣng nếu không đo, ta cũng chẳng có thông tin gì về
hệ lƣợng tử. Điều này dƣờng nhƣ là một tình thế lƣỡng nan.
Do đó, nhiệm vụ chính của cơ học lượng tử là tiên đoán các xác suất giá trị của các biến động lực
từ đó xác định giá trị trung bình của chúng.

4.6 Vấn đề suy sập (collapse) của hàm sóng

Một hệ lƣợng tử có thể có vô số trạng thái khác nhau: 1 , 2 ,...n ,... . Đồng thời, xác suất hệ ở
trạng thái 1 là a1 2
, xác suất hệ ở trạng thái 2 là a 2 2
,…, xác suất hệ ở trạng thái n là
a n 2 ,…. Nếu hệ là hệ kín, rõ ràng ta không thể biết hệ đang ở trạng thái nào. Muốn biết hệ ở
trạng thái nào ta phải đo hay tác động vào hệ, khi đó hệ sẽ không còn là hệ kín, nhƣng ta có thể
biết hệ ở trạng thái nào ứng với xác suất bao nhiêu. Giả thiết khi đo, hệ ở trạng thái k ứng với
xác suất a k 2
 1  0 , khi đó các xác suất ứng với các trạng thái khác của hệ n đều bằng không
a n 2  0 với n  k . Sự kiện này gọi là sự suy sập hay sự co của hàm sóng, tƣơng tự nhƣ sự kiện
tung con xúc sắc: khi chƣa tung con xúc sắc khả năng xuất hiện của một trong sáu mặt con xúc sắc
là nhƣ nhau, nhƣng chỉ một mặt xuất hiện khi tung nó.

Einstein đã kịch liệt phản đối điều này trong một câu nói rất nổi tiếng “Chúa không chơi trò xúc
sắc” – “God does not play dice”. Schrodinger cũng phản bác nguyên lý chồng chất trạng thái bằng
một thí nghiệm tƣởng tƣợng cũng rất nổi tiếng – Nghịch lý con mèo Schrodinger.
Tuy nhiên, sau gần một thế kỷ từ khi hình thành, mọi lý thuyết và các hệ quả suy ra từ cơ học
lƣợng tử đều hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm.
Stephen Hawking đã đặt câu hỏi: “Does God play dice?” .

5. NGUYÊN LÝ TƯƠNG ỨNG

5.1 Sự tƣơng tự giữa cơ học cổ điển và quang hình học

Từ lâu ngƣời ta đã nhận thấy giữa cơ học cổ điển và quang hình học có sự tƣơng tự sâu sắc.

npktho@gmail.com - 0904999568 28
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

So sánh các biến động lực của một hạt cổ điển với các đặc trƣng của tia sáng, ta sẽ thấy chúng rất
giống nhau về mặt hình thức

CƠ HỌC CỔ ĐIỂN QUANG HÌNH HỌC

Hạt, chất điểm Sóng phẳng-đơn sắc, bó sóng

Quĩ đạo của hạt Đƣờng truyền của tia sáng

 E  
Vector vận tốc hạt: v   Vector vận tốc bó sóng: v g  
p k

Thế năng trƣờng lực thế: U ( x, y , z ) Chiết suất môi trƣờng: n( x, y, z )

Nguyên lý Hamilton: S     L dt  0 Nguyên lý Fermat: L     n ds  0


Ph/trình Hamilton-Jacobi tƣơng đối tính: Phƣơng trình mặt đẳng pha:
 2 1  S  2
 
S  2    m 2 c 4 ( m  0, v  c )
c  t 
(không có sự tƣơng tự!)

 2 1  S  2
 
S  2    0
c  t 
( m  0, v  c )  2 1    2
 
  2   0
c  t 

Hàm tác dụng: S  S ( x, y, z , t ) Pha hay Eikonal:    ( x, y, z , t )

S 
Năng lƣợng: E   Tần số:   
t t

 S  
Vector xung lƣợng: p   Vector sóng: k  
r r

(không có sự tƣơng tự!) Hàm sóng phẳng-đơn sắc:



  0 e i ( k r  t )

npktho@gmail.com - 0904999568 29
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Sự khác biệt chủ yếu giữa các biến động lực của hạt và các đại lƣợng đặc trƣng cho quá trình sóng
chỉ là thứ nguyên hay đơn vị đo. Thí dụ: Pha    ( x, y, z , t ) không có đơn vị, hàm tác dụng
S  S ( x, y, z , t ) có đơn vị Js . Tần số có đơn vị s 1 , năng lƣợng có đơn vị J . Vector sóng có đơn
vị m 1 , vector xung lƣợng có đơn vị kgms 1 ,…Nhận xét thấy tỷ số giữa các đại lƣợng của cơ học
cổ điển và các đặc trƣng của quang hình học đều có cùng một đơn vị là Js . Do đó nếu ta đƣa vào
một hằng số có đơn vị Js (nhƣ hằng số Planck), quan hệ giữa các đại lƣợng trên có thể viết dƣới
dạng các hệ thức:

E   (hệ thức Planck) (5.1)


 
p  k (hệ thức Einstein) (5.2)

S   (5.3)

5.2 Hàm sóng chuẩn cổ điển – Nguyên lý tƣơng ứng

Từ sự tƣơng tự giữa quang hình học và cơ học cổ điển có thể suy ra sự tƣơng tự giữa quang học
sóng và cơ học lƣợng tử (cơ học lƣợng tử còn đƣợc gọi là cơ học sóng) . Nhƣ ta đã biết, quang
hình học là trƣờng hợp riêng của quang học sóng khi bƣớc sóng ánh sáng rất nhỏ so với kích thƣớc
của miền không gian truyền tia sáng (   0 ), do đó cơ học cổ điển sẽ phải đƣợc xem là trƣờng
hợp riêng của cơ học lƣợng tử khi ta cho hằng số Planck tiến dần tới không (   0 ) .
Vấn đề đặt ra là phải tìm một hàm sóng vừa mô tả đƣợc động thái của một hạt cổ điển vừa biểu
diễn đƣợc các tính chất của một hạt lƣợng tử.
Theo giả thuyết De Broglie, một vi hạt tự do sẽ liên kết với một sóng phẳng-đơn sắc

i 
( p r E t )
  Ae 
(5.4)

Trong đó, A là hệ số chuẩn hóa; E và p là năng lƣợng và xung lƣợng của vi hạt tự do. Theo cơ
học Hamilton-Jacobi, hàm tác dụng của một hạt tự do có dạng
 
S (r , t )  p r  E t (5.5)

Từ các công thức (5.5), ta thấy hàm sóng De Broglie (1.5.4) có thể viết dƣới dạng

i
S
D  A e  (5.6)

Nhận thấy hàm sóng (5.6) mang đầy đủ thông tin về vi hạt tự do và mô tả một sóng phẳng-đơn
sắc, tức là biểu diễn đƣợc lưỡng tính chất sóng-hạt. Hàm sóng (5.6) dĩ nhiên chỉ đúng cho một vi
hạt tự do, nhƣng đã đƣợc nội suy cho một vi hạt chuyển động trong trường lực bất kỳ . Trong
trƣờng hợp này, hàm sóng có thể dùng để mô tả động thái một vi hạt nằm trong miền ranh giới
giữa cơ học lƣợng tử và cơ học cổ điển, vì vậy ngƣời ta gọi nó là hàm sóng chuẩn cổ điển.

i 
 S (r , t )
C (r , t )  A e  (5.7)

npktho@gmail.com - 0904999568 30
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

Hàm sóng chuẩn cổ điển (5.7) có vai trò quan trọng trong phương pháp gần đúng chuẩn cổ điển
và là một phƣơng tiện cho phép so sánh và tƣơng ứng các phƣơng trình, các định luật, các biến
động lực của cơ học lƣợng tử và với các phƣơng trình, các định luật, các biến động lực của cơ học
cổ điển. Đó là nguyên lý tương ứng có thể phát biểu nhƣ sau: Các phương trình, các định luật, các
biến động lực của cơ học lượng tử nói chung sẽ chuyển thành các phương trình, các định luật,
các biến động lực của cơ học cổ điển khi ta cho hằng số Planck dần tới không   0 .
Nguyên lý tƣơng ứng cho thấy cơ học cổ điển là một trƣờng hợp riêng của cơ học lƣợng tử. Hơn
thế, cơ học cổ điển còn là cơ sở để xây dựng cơ học lƣợng tử.
Cần lƣu ý rằng không phải mọi quá trình chuyển từ cơ học lƣợng tử thành cơ học cổ điển đều đúng
khi   0 , vì cơ học lƣợng tử có những đặc tính thuần lƣợng tử, không có sự tƣơng ứng trong cơ
học cổ điển.
Sơ đồ dƣới đây cho thấy sự tƣơng tự giữa cơ học cổ điển và quang hình học gợi ý việc tìm kiếm
một học thuyết mới: cơ học lƣợng tử.

CƠ HỌC CỔ ĐIỂN ~ QUANG HÌNH HỌC

 

h 0  0

| |

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ ~ QUANG HỌC SÓNG

5.3 Sự chuyển từ phƣơng trình Schrodinger về phƣơng trình Hamilton – Jacobi

Bây giờ ta sẽ khảo sát sự chuyển từ phƣơng trình Schrodinger của cơ học lƣợng tử về phƣơng
trình Hamilton-Jacobi của cơ học cổ điển khi   0 . Từ phƣơng trình Schrodinger cho một vi hạt
trong trƣờng lực

 2
i    U (5.8)
t 2m

i
S
Thay hàm sóng  bằng hàm sóng chuẩn cổ điển C  A e  , sau đó tính đạo hàm riêng bậc nhất
theo thời gian và đạo hàm riêng bậc hai theo các tọa độ, ta có

C i S
 C (5.9)
t  t

 2 C i  2 S 1  S 
2

 C  2   C (5.10)
x 2
 x 2
  x 

npktho@gmail.com - 0904999568 31
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1
2
 2 C i  2 S 1  S 
 C  2   C (5.11)
y 2
 y 2
  y 

 2 C i  2 S 1  S 
2

 C  2   C (5.12)
z 2
 z 2
  z 

Cộng ba đạo hàm riêng bậc hai (5.10) , (5.11) , (5.12) , ta có

1   S   S   S  
2
 2 C  2 C  2 C i   2 S  2 S  2 S 
2 2

C      
  2  2  2  C  2         C  
x 2 y 2 z 2   x y z     x   y   z  
1  2
i
 
 S .C  2 S C
 
(5.13)
Đặt (5.9) và (5.13) vào (5.8) , sau khi đơn giản C , sẽ có

1 
i
C
t

2
2m
C  UC  
S
t

i
2m
S 
2m
 
S
2
U (5.14)

Cho   0 , sẽ nhận đƣợc phƣơng trình Hamilton-Jacobi của cơ học cổ điển

1 

S

t 2m
S  2
U 5.15)

Rõ ràng phƣơng trình Hamilton-Jacobi là trƣờng hợp đặc biệt của phƣơng trình Schrodinger.

npktho@gmail.com - 0904999568 32
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.1 Xác định thời gian electron rơi vào hạt nhân nguyên tử hyđrô (vì mất dần năng lƣợng do liên
tục bức xạ ra sóng điện từ trong chuyển động giá tốc xung quanh hạt nhân) theo phƣơng trình

dE 2 e2
  3 a n2 (hệ đơn vị CGS)
dt 3c

me v 2 e 2 v2
Trong đó, E   là năng lƣợng của electron và a n  là gia tốc pháp tuyến của
2 r r
nó trong chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính r xung quanh hạt nhân. Giả thiết ở thời
điểm ban đầu, electron chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính r0  0,53108 cm (bán
kính Bohr thứ nhất) và bán kính hạt nhân vào cỡ rhn  1013 cm . Cho biết khối lƣợng của
electron me  9,1 1028 g , điện tích của electron e  4,8 1010 g 1 2 cm3 2 s 1 và tốc độ ánh
sáng trong chân không c  3  1010 cm s 1 .

1.2 Giả thiết bƣớc sóng De Broglie của electron D trong nguyên tử vào cỡ bán kính quĩ đạo r
của nó, không dùng hệ thức bất định Heisenberg, chứng minh rằng electron không thể rơi vào
hạt nhân

1.3 Dùng hệ thức bất định Heisenberg, chứng minh rằng electron không thể rơi vào hạt nhân.

1.4 Dùng hệ thức bất định Heisenberg, ƣớc lƣợng độ lớn vận tốc của electron trong nguyên tử.

1.5 Dùng qui tắc lƣợng tử hóa Bohr-Sommerfeld, tìm các mức năng lƣợng của một dao động tử
điều hòa 1D.

1.6 Dùng hệ thức bất định Heisenberg, xác định năng lƣợng cực tiểu của một dao động tử điều
hòa 1D.

1.7 Dùng qui tắc lƣợng tử hóa Bohr-Sommerfeld, tìm các mức năng lƣợng của electron trong
nguyên tử hyđrô với giả thiết electron chuyển động theo các quĩ đạo tròn.

1.8 Xác định hệ số chuẩn hóa A của hàm sóng (bó sóng Gauss)

 a 2 (k  k 0 ) 2 
(k )  A exp   
 4 

Và xác suất tìm thấy hạt trong miền  a 2  x  a 2 . Hƣớng dẫn: bó sóng Gauss là ảnh
Fourier của hàm sóng xác định bởi

1 
 ( x) 
2 

 (k ) ei k x dk

npktho@gmail.com - 0904999568 33
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 1

1.9 Hàm sóng  (x) của một hạt chuyển động dọc trục theo x có dạng.

 x2 
 ( x)  A exp   2  i k x 
 2a 

a) Tìm hệ số chuẩn hóa A của hàm sóng theo các tham số k và hằng số a
b) Tìm vị trí có tọa độ x sao cho mật độ xác suất tìm thấy hạt có giá trị lớn nhất
c) Tìm xác suất đề hạt nằm trong miền không gian  a  x  a

1.10 “Con mèo Schrodinger” là một thí nghiệm tƣởng tƣợng do Schrodinger nêu ra từ năm 1935
nhằm phản bác nguyên lý chồng chất trạng thái của cơ học lƣợng tử. Giả thiết ngƣời ta nhốt
một con mèo vào một buồng kín để không thấy nó. Trong buồng kín đó, có đặt một bình thủy
tinh chứa khí độc bịt kín và một cái búa đƣợc điều khiển bởi một thiết bị cảm ứng rất nhậy
với tia phóng xạ. Khi một nguyên tử chất phóng xạ, thí dụ U 235 , phân rã phát ra tia phóng xạ
tác động vào thiết bị điều khiển làm cho búa đập vỡ bình khí độc. Con mèo sẽ chết ngay tức
khắc. Theo anh (chị) con mèo đang sống hay đã chết kể từ khi thí nghiệm bắt đầu?

npktho@gmail.com - 0904999568 34
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

6. KHÔNG GIAN HILBERT

6.1 Không gian Hilbert của cơ học lƣợng tử

a) Định nghĩa: Nguyên lý chồng chất trạng thái của cơ học lƣợng tử    a n n gợi ý có thể
n
coi các hàm sóng , ,... là các vector trong một không gian vector vô hạn chiều H xác định trên
trƣờng số phức C . Trong không gian vector H , khi định nghĩa một tích vô hƣớng giữa hai vector
bất kỳ  ,   H ( theo ký hiệu Dirac)

     *  dq (6.1)

Không gian vector H sẽ đƣợc gọi là không gian Hilbert và là không gian cơ sở của cơ học lƣơng
tử, tƣơng tự nhƣ không gian Euclid 3D của cơ học cổ điển.
Trong không gian Hilbert H , tích vô hƣớng giữa hai vector  ,  là một số phức:    C .
Các vector  ,  ,... gọi là các ket-vector. Các vector  ,  ,... gọi là bra-vector . Tên gọi các
vector nhƣ trên xuất xứ từ chữ bracket trong tiếng Anh có nghĩa là dấu ngoặc. Các bra-vector đƣợc
định nghĩa là liên hợp phức của các ket-vector:    ,    ,...
* *

b) Tính chất của các vector trong không gian Hilbert

      ;  ,  ,   H , tính giao hoán đối với phép cộng.


             , tính kết hợp đối với phép cộng.
  0   , tồn tại vector không 0 , suy ra     0 , trong đó   là
đối vector của  .

c) Tính chất nhân vector với số phức

          ;  ,   H ; ,  C
         
      
1  

d) Tính chất của phép nhân vô hƣớng các vector

1  2   1   2  tính phân phối bên trái đối với phép nhân


 1   2    1    2 tính phân phối bên phải đối với phép nhân

npktho@gmail.com – 0904999568 35
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

      *    phép nhân với số phức


    , tính hermite của tích vô hƣớng
*

   0 , hai vector  và  trực giao với nhau


  là một số thực dương đối với mọi vector   H
   0 khi và chỉ khi   0
    là độ dài hay modul của vector 
     1 , độ dài của vector  đƣợc chuẩn hóa.

6.2 Toán tử trong không gian Hilbert

a) Định nghĩa toán tử: Toán tử F̂ là một phép toán biến một ket-vector   H thành một ket -
vector   H

Fˆ    ;  ,  H (6.2a)

Toán tử F̂ cũng có thể biến bra-vector   H * thành bra-vector   H * nhƣ sau

   Fˆ ;  ,   H* (6.2b)

Dƣới đây là một vài toán tử thông dụng:

d d
- Fˆ  (toán tử đạo hàm) Fˆ  (q)   (q )  (q)
dq dq
- Fˆ  ...dq (toán tử tích phân)
 Fˆ   (q) dq  (q)

- Fˆ  q... (toán tử nhân với biến số q ) Fˆ (q)  q (q)  (q)
Fˆ  ... (toán tử nâng lên lũy thừa n ) F̂       
n n
-

F̂     
1
- Fˆ  ... (toán tử khai căn bậc  )

 
…..

b) Toán tử tuyến tính

Do đỏi hỏi của nguyên lý chồng chất, cơ học lƣợng tử chỉ xét các toán tử tuyến tính và đƣợc định
nghĩa nhƣ sau

Fˆ          Fˆ    Fˆ  (6.3)

Trong đó,  ,   C và  ,   H . Từ đó suy ra, ba toán tử đầu là các toán tử tuyến tính, hai
toán tử sau không phải là các toán tử tuyến tính.
npktho@gmail.com – 0904999568 36
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

6.3 Hàm riêng và trị riêng của toán tử

Trƣờng hợp phƣơng trình (6.2a) có dạng đặc biệt

Fˆ   f  ;   H ; f C (6.4)

Tức là khi tác dụng toán tử F̂ vào vector  lại đƣợc chính vector đó  nhân với một số phức
f , ta sẽ nói rằng  là vector riêng tƣơng ứng với giá trị riêng f .
Phƣơng trình (6.4) đƣợc gọi là phương trình hàm riêng và trị riêng của toán tử F̂ .
Tập các giá trị riêng  f  đƣợc gọi là phổ trị riêng của toán tử F̂ . Phổ trị riêng  f  có thể đếm được
hay có thể không đếm được. Nếu phổ trị riêng có thể đếm đƣợc, ngƣời ta thƣờng đánh số thứ tự của
các trị riêng bằng các số tự nhiên:  f n  ; n  1, 2,3,... , khi đó ta có phổ trị riêng gián đoạn. Nếu phổ
trị riêng không thể đếm đƣợc, ta không thể đánh số thứ tự các trị riêng  f  và có một phổ trị riêng
liên tục .
Do đó, phƣơng trình hàm riêng và trị riêng (6.4) sẽ chia thành hai loại

Fˆ n  f n n (phổ gián đoạn) (6.5)


F̂   f  (phổ liên tục) (6.6)

6.4 Hệ vector riêng trực chuẩn (hệ hàm riêng trực chuẩn)

Để đơn giản, ta giả thiết trƣờng hợp toán tử F̂ có một hệ vector riêng n ứng với phổ trị riêng
gián đoạn  f n (trƣờng hợp phổ trị riêng liên tục sẽ xét ở mục sau). Nếu các vector riêng trực giao
từng cặp và đƣợc chuẩn hóa , khi đó toán tử F̂ có một hệ vector riêng trực chuẩn

1 khi m  n
 m  n   *m  n dq   m n   (6.7)
0 khi m  n

Nếu toán tử F̂ có một hệ vector riêng trực chuẩn n , khi đó ta có thể khai triển một vector bất kỳ
 theo các vector riêng đó dƣới dạng một tổ hợp tuyến tính của các vector riêng trực chuẩn

   a n n (6.8)
n

Trong đó,  an  ; n  1,2,3,... là các hệ số phức hay trong trƣờng hợp tổng quát là các hàm phức.
Ta cũng có thể viết dạng liên hợp phức của hệ thức (6.8)

  a n* n
*

*
(6.9)
n
hay

npktho@gmail.com – 0904999568 37
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

   a n* n (6.10)
n

Các hệ số khai triển a n đƣợc xác định bởi

an   n    *n dq (6.11)

Quả vậy, ta có: n   n a


m
m m   am n m   am  n m  an .
m m

Dễ dàng thấy rằng hệ số khai triển liên hợp phức a đƣợc xác định bởi
*
n

an*    n   * n dq (6.12)

Các hệ số khai triển a n là các số phức, do đó chúng không có ý nghĩa vật lý, nhƣng bình phƣơng
môđun của chúng an 2  an* an là các số thực và có ý nghĩa vật lý quan trọng là xác suất để hệ
lượng tử ở trạng thái xác định bởi hàm riêng n . Hiển nhiên tổng các xác suất sẽ bằng đơn vị

an
n
2
1 (6.13)

6.5 Giá trị trung bình của các trị riêng

Tiếp theo ta định nghĩa giá trị trung bình của các trị riêng của toán tử F̂ bằng hệ thức

f   an 2 f n   an* an f n (6.14)
n n

Thay an*   n vào tổng (6.14), từ (6.5) và (6.8), ta có

f   an 2
f n    n a n f n   a n f n n   Fˆ  (6.15)
n n n

Do đó

f  f   Fˆ  (6.16)

Hệ thức (6.16) chỉ đúng trong trƣờng hợp vector trạng thái  đã đƣợc chuẩn hóa    1 .
Nếu vector trạng thái  không đƣợc chuẩn hóa    1 , hệ thức giá trị trung bình của các trị
riêng có dạng tổng quát

 Fˆ 
f  (6.17)
 
npktho@gmail.com – 0904999568 38
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

7. TOÁN TỬ HERMITE – PHỔ TRỊ RIÊNG GIÁN ĐOẠN

7.1 Định nghĩa toán tử hermite

Các toán tử tuyến tính nói ở trên có thể có trị riêng là thực hay trị riêng phức. Tuy nhiên các đại
lượng vật lý là thực (đo đƣợc), vì vậy, cơ học lƣợng tử chỉ xét các toán tử tuyến tính có các trị
riêng thực . Nếu các trị riêng thực thì giá trị trung bình của các tri riêng dĩ nhiên cũng sẽ là thực.
Do đó, toán tử tuyến tính có trị riêng thực phải thỏa mãn điều kiện sau

f  f  *
(7.1)

Giả thiết  là một vector trạng thái chuẩn hóa, từ (6.16), ta có

f   Fˆ     * Fˆ  dq    Fˆ  dq    Fˆ     f 
*
* * *
(7.2)

hay

  Fˆ  dq    Fˆ  dq    Fˆ
*
* * *
 * dq (7.3)

Trong đó, ta định nghĩa F̂ * là toán tử liên hợp phức của F̂ . Thí dụ, Fˆ  i   Fˆ *  i  .
~
Tiếp theo ta định nghĩa Fˆ là toán tử chuyển vị (của toán tử F̂ ) là toán tử đổi chỗ hai hàm sóng
bất kỳ  và  cho nhau nhƣ sau
~
ˆ  dq   Fˆ  dq
  F  (7.4)

Từ hệ thức (7.3), áp dụng toán tử chuyển vị đối với toán tử F̂ * , ta có


~
ˆ *  * dq   * Fˆ *  dq
  F  (7.5)

Thay tích phân thứ ba của (7.3) bằng (7.5), sau đó chuyển vế phải sang vế trái và ghép hai tích
phân thành một tích phân nhƣ sau

* ˆ
~*

  ˆ   dq  0
  F  F (7.6)

Tích phân (7.6) bằng không với hàm sóng  bất kỳ, suy ra toán tử Fˆ  Fˆ *  0 , tức là
~
Fˆ  Fˆ *  Fˆ  (7.7)
~
Do đó, toán tử F̂ bằng toán tử chuyển vị và liên hợp phức của chính nó F̂ * .
Đây cũng chính là điều kiện cần để toán tử F̂ có phổ trị riêng thực.

npktho@gmail.com – 0904999568 39
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Định nghĩa: Toán tử hermite hay toán tử tự liên hợp là một toán tử đồng thời là toán tử liên hợp
phức và toán tử chuyển vị .
~
Fˆ   Fˆ * (7.8)

Do đó, điều kiện cần để một toán tử F̂ có phổ trị riêng thực là toán tử liên hợp hermite F̂  của
F̂ phải bằng F̂

Fˆ   Fˆ (7.9)

Đây là một điều kiện hết sức khắt khe. Vì vậy, trong cơ học lƣợng tử, các toán tử hermite chỉ là
một tập hợp rất nhỏ vì nó đồng thời phải thỏa mãn điều kiện là một toán tử tuyến tính và điều
kiện là một toán tử hermite. Từ nay về sau, ta sẽ chỉ xét các toán tử hermite (có phổ trị riêng
thực) tƣơng ứng với các biến động lực (thực, đo đƣợc) trong cơ học lƣợng tử.

7.2 Hàm riêng và trị riêng của một toán tử hermite

a) Phổ trị riêng của toán tử hermite là thực

Giả thiết toán tử hermite F̂ có hệ hàm riêng n chuẩn hóa:

Fˆ n  f n n ; n n 1 (7.10)

Trong đó, để đơn giản, ngƣời ta ký hiệu vector riêng của toán tử F̂ là ket- vector n  n .
Từ phƣơng trình (7.10), nhân vô hƣớng bên trái cả 2 vế với bra-vector n  n , ta sẽ có

n Fˆ n  f n n n  f n (7.11)

Liên hợp phức cả 2 vế phƣơng trình (7.10), ta có

Fˆ * n  f n* n  Fˆ * n  f n* n
* *
(7.12)

Từ phƣơng trình (7.12), nhân vô hƣớng bên trái cả 2 vế với ket-vector n sau đó áp dụng toán
~
tử chuyển vị đối với F̂ * và vì Fˆ   Fˆ *  Fˆ ta có

n Fˆ * n  n Fˆ * n  n Fˆ n  f n* n n  f n* (7.13)

So sánh (7.11) và (7.13), suy ra f n*  f n . Tức là phổ trị riêng của toán tử hermite F̂ là thực.

b) Các hàm riêng ứng với các trị riêng khác nhau trực giao với nhau

Giả thiết hai hàm riêng n và m ứng với hai trị riêng khác nhau f n  f m của toán tử F̂ .

npktho@gmail.com – 0904999568 40
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Viết phƣơng trình hàm riêng trị riêng cho ket-vector n và phƣơng trình hàm riêng trị riêng cho
bra-vector m , ta có

Fˆ n  f n n (7.14)
m Fˆ  f m m (7.15)

Nhân trái hai vế phƣơng trình (7.14)với bra-vector m , ta có

m Fˆ n  f n m n (7.16)

Tiếp theo, nhân phải hai vế phƣơng trình (7.15) với ket-vector n . Ta sẽ có

m Fˆ n  f m m n (7.17)

Sau đó, trừ hai phƣơng trình (7.16) và (7.17) cho nhau vế với vế, ta sẽ có

 fn  fm  m n 0 (7.18)

Vì f n  f m , suy ra m n  0 , tức là hai vector n và m trực giao với nhau.

c) Khai triển hàm sóng bất kỳ theo hệ hàm riêng trực chuẩn của toán tử hermite

Nếu toán tử hermite F̂ có hệ vector riêng trực chuẩn m n   m n , ta có thể khai triển một
vector trạng thái bất kỳ  theo hệ vector riêng n của F̂ nhƣ sau

   an n   n n  (7.19)
n n

Trong đó, ta đã thay hệ số khai triển (7.11) an  n  bằng an  n  .


Ngƣời ta thƣờng dùng một thuật toán hữu ích trong các tính toán với ký hiệu Dirac, đó là toán
tử đơn vị định nghĩa nhƣ sau

1̂   n n (7.20)
n

Trong đó, n n đƣợc định nghĩa là ngoại tích giữa ket-vector n với bra-vector n (xem
chương 4) . Hệ thức (7.20) đƣợc gọi là hệ thức đóng. Do đó, công thức (7.19) có thể viết lại nhƣ
sau

 
   n n     n n    1̂  (7.21)
n  n 
npktho@gmail.com – 0904999568 41
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Tức là có thể tách riêng  ra khỏi tổng 1̂   n n (vì thực ra nó chỉ là toán tử đơn vị.) .
n
Bằng cách này, ngƣời ta có thể khai triển một tích vô hƣớng giữa hai vector bất kỳ.
Quả vậy, ta có thể khai triển tích vô hƣớng   hay khai triển phiếm hàm   nhƣ sau

 
    1̂      n n      n n  (7.22)
 n  n

Hệ thức đóng (7.20) sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi ở chƣơng 4 .

d) Hàm Dirac (Dirac Distribution)

Hàm Dirac, hay chính xác hơn, phân bố Dirac  (x) đƣợc định nghĩa nhƣ sau

0 khi x  0
 ( x)   (7.23)
  khi x  0

Đồng thời,  (x) thỏa mãn tích phân



  ( x) dx  1

(7.24)

Hàm Dirac có nhiều tính chất rất đặc biệt, dƣới đây chỉ nêu ra một vài tính chất thƣờng dùng
trong các phép tính.

  ( x)   ( x) , hàm Dirac là hàm chẵn (7.25)




 

f ( x)  ( x  a) dx  f (a) với f (x) là hàm liên tục trên ( ;  ) (7.26)

 ( x)
  ( x)  với   C (7.27)

npktho@gmail.com – 0904999568 42
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2



 

e i  x dx  2  ( x) với   C (7.28)

  ( x)   ( x)  ( x)
  ( x)   x ( x)   x hay  ( x)   (7.29)
x x x
  ( x)   ( x) (7.30)
sin n x
  ( x)  lim (7.31)
n  x

e) Điều kiện đầy đủ của một hệ hàm riêng của toán tử hermite

Nhƣ ta biết, nếu toán tử hermite F̂ có hệ hàm riêng trực chuẩn n (q) ứng với phổ trị riêng
gián đoạn  f n , có thể khai triển hàm sóng bất kỳ (q) theo hệ hàm riêng của F̂

(q)   a n n (q) (7.32)


n

Trong đó, các hệ số khai triển a n đƣợc xác định bởi

an  n    n* (q) (q) dq (7.33)

Thay (7.33) vào (7.32), ta có

 (q)      (q)(q) dq  (q)   (q)    (q)  (q)  dq


*
n n
*
n n (7.34)
n  n 

Hãy so sánh (7.34) với (7.26), dễ dàng nhận thấy tổng trong dấu ngoặc phải là hàm Dirac


n
*
n (q ) n (q)   (q   q) (7.35)

Đó chính là điều kiện đầy đủ (7.35) mô tả tính đầy đủ của hệ hàm riêng n (q) của toán tử F̂ .

8. TOÁN TỬ HERMITE – PHỔ TRỊ RIÊNG LIÊN TỤC

8.1 Toán tử hermite có phổ trị riêng liên tục

Bây giờ giả thiết toán tử hermite F̂ có hệ hàm riêng  f (q) ứng với phổ liên tục  f . Phƣơng
trình trị riêng và hàm riêng của toán tử F̂ có dạng

Fˆ f  f f (8.1)

Trong đó, ket-vector f chính là hàm riêng  f (q) của toán tử F̂ ứng với trị riêng f .
npktho@gmail.com – 0904999568 43
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Hệ các vector riêng của toán tử F̂ phải là một hệ vector riêng trực chuẩn, tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp
toán tử có phổ trị riêng gián đoạn.
Hai hàm riêng ứng với hai trị riêng khác nhau sẽ trực giao với nhau

f f     *f (q)  f  (q) dq  0 (8.2)

Tuy nhiên, các hàm riêng  f (q) ứng với trị riêng f không bình phương khả tích, tức là tích phân
bình phƣơng môđun của hàm riêng phân kỳ

f f    f (q) dq  
2
(8.2)

do đó không thể chuẩn hóa hàm riêng  f (q) của toán tử F̂ đơn giản nhƣ trƣờng hợp phổ gián
đoạn. Từ định nghĩa hàm Dirac, có thể gộp hai công thức (8.1) và (8.2) thành một công thức

0 khi f   f
f f  ( f  f )   (8.3)
  khi f   f

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp phổ liên tục, hệ các hàm riêng của toán tử F̂ , nhƣ ngƣời ta thƣờng nói,
trực giao và chuẩn hóa theo hàm Dirac. Với hệ hàm riêng thỏa mãn điều kiện trực giao và chuẩn
hóa về hàm Dirac, ngƣời ta có thể khai triển một hàm sóng bất kỳ theo hệ hàm riêng này

(q)   a f  f (q) df   a( f )  f (q) df (8.4)

Trong đó, hệ số khai triển a f  a( f ) , tƣơng tự nhƣ (6.11), đƣợc xác định bởi

a( f )  f     *f (q)(q) dq (8.5)

Thật vậy, nhân trái cả hai vế hệ thức (8.4) với hàm sóng  *f (q) sau đó tích phân trong không gian
cấu hình, ta có

   
a( f )    *f (q) (q) dq    *f (q)  a( f )  f  (q) df    a( f )   *f (q)  f  (q) dq df  (8.6)

Để đồng nhất a( f ) với a( f ) , theo tính chất (7.26) của hàm Dirac, tích phân trong dấu ngoặc cuối
cùng của (8.6) phải là hàm Dirac  ( f   f ) . Do đó


*
f  
(q) (q) dq   a( f )   *f (q)  f  (q) dq df    a( f )  ( f   f ) df   a( f ) (8.8)

Mặt khác, trong công thức (8.4), ta thay a( f )    *f (q ) (q) dq sẽ có

  
(q)   a( f )  f (q) df     *f (q) (q) dq  f (q) df   (q)   *f (q)  f (q) df dq  (8.9)

npktho@gmail.com – 0904999568 44
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Để đồng nhất (q) với (q ) , tích phân trong dấu ngoặc ở tích phân cuối cùng của (8.9) phải là
hàm Dirac vì theo tính chất hàm Dirac (q)   (q )  (q   q) dq . Do đó, ta có

 (q)  f (q) df   (q  q)


*
f (8.10)

Hệ thức (8.10) chính là điều kiện đầy đủ của hệ hàm riêng  f (q) của toán tử F̂ có phổ trị riêng
liên tục.
Do đó, nếu toán tử F̂ có một hệ hàm riêng thỏa mãn điều kiện (8.3) và (8.10), ngƣời ta có thể khai
triển một hàm sóng bất kỳ (q) theo hệ hàm riêng  f (q) trong trƣờng hợp phổ tri riêng liên tục
theo công thức (8.4).
Bảng dƣới đây so sánh các công thức giữa phổ trị riêng gián đoạn và phổ trị riêng liên tục

PHỔ TRỊ RIÊNG GIÁN ĐOẠN PHỔ TRI RIÊNG LIÊN TỤC

Phƣơng trình hàm Fˆ n (q)  f n n (q) Fˆ  f (q)  f  f (q)


riêng và trị riêng

Điều kiện trực giao 0 khi m  n 0 khi f   f


 (q) n (q) dq   m n    (q)  f (q) dq   ( f   f )  
* *
và chuẩn hóa f
1 khi m  n   khi f   f
m

Điều kiện đầy đủ 


n
*
n (q ) n (q)   (q   q) 
*
f (q)  f (q) df   (q  q)

Khai triển một hàm (q)   a n n (q) (q)   a( f )  f (q) df


sóng bất kỳ n

Hệ số khai triển an   n* (q) (q) dq a( f )    *f (q)(q) dq

9. ĐẠI SỐ CÁC TOÁN TỬ

9.1 Phép cộng hai toán tử

a) Phép cộng hai toán tử có chung hệ hàm riêng: Giả thiết hai toán tử hermite F̂ và Ĝ có chung
hệ hàm riêng: n (q) hay hệ vector riêng  n  ứng với các trị riêng khác nhau  f n  và g n 

npktho@gmail.com – 0904999568 45
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

nhƣ sau: Fˆ n  f n n và Gˆ n  g n n . Nhƣ đã biết, các trị riêng của hai toán tử xác định
đồng thời. Khi đó, ta có thể định nghĩa toán tử tổng Fˆ  Gˆ và dĩ nhiên  n  cũng sẽ hệ
vector riệng của nó ứng với các trị riêng  f n  g n  là tổng của các trị riêng  f n  và g n 

 Fˆ  Gˆ  n  Fˆ n  Gˆ n  f n n  g n n   f n  g n  n (9.1)

Lƣu ý rằng hai toán tử F̂ và Ĝ là hai toán tử hermite, do đó, các trị riêng là thực và tất nhiên
tổng các trị riêng f n  g n cũng là thực.

b) Phép cộng hai toán tử không có chung hệ hàm riêng: Trƣờng hơp nếu hai toán tử F̂ và Ĝ
không có chung hệ hàm riêng tức là các trị riêng của chúng không thể xác định đồng thời .
Khi đó, chúng ta không thể định nghĩa tổng của hai toán tử như trên mà chỉ có thể nói về giá
trị trung bình của toán tử Fˆ  Gˆ bằng tổng các giá trị trung bình của hai toán tử F̂ và Ĝ

f g f g (9.2)

9.2 Phép nhân hai toán tử

a) Phép nhân hai toán tử có chung hệ hàm riêng:

Giả thiết hai toán tử hermite F̂ và Ĝ có chung hệ hàm riêng: n (q) hay hệ vector
riêng  n  ứng với các trị riêng xác định đồng thời  f  và g . Khi đó, ta có thể định nghĩa
n n

tích của hai toán tử FˆGˆ nhƣ sau: trƣớc tiên tác dụng toán tử Ĝ vào ket-vector n , kết quả
đƣợc: Gˆ n  g n n , sau đó tác dụng toán tử F̂ vào vector Ĝ n và kết quả sẽ là

   
FˆGˆ n  Fˆ Gˆ n  Fˆ g n n   g n Fˆ n  g n f n  n (9.3)

Do đó, tích toán tử FˆGˆ cũng có chung hệ vector riêng với hai toán tử F̂ và Ĝ và có trị riêng
bằng tích các trị riêng của chúng.
Tất nhiên, ta cũng có thể định nghĩa tích hai toán tử F̂ và Ĝ với thứ tự đảo ngƣợc Gˆ Fˆ nhƣ sau

   
Gˆ Fˆ n  Gˆ Fˆ n  Gˆ  f n n   f n Gˆ n   f n g n  n (9.4)

Dễ dàng nhận thấy kết quả của tích hai toán tử (9.3) và (9.4) nhƣ nhau, tức là, tích hai toán tử
không phụ thuộc thứ tự của chúng hay hai toán tử F̂ và Ĝ có thể giao hoán với nhau

FˆGˆ  Gˆ Fˆ (9.5)

npktho@gmail.com – 0904999568 46
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Tính giao hoán đƣợc của tích hai toán tử là vì chúng có chung hệ hàm riêng n  hay hệ
vector riêng  n  và các trị riêng của hai toán tử xác định đồng thời. Đây là điều kiện cần và
đủ để hai toán tử giao hoán với nhau.
Ta vừa chứng minh điều kiện cần ở trên. Điều kiện đủ có thể phát biểu nhƣ sau: nếu hai toán
tử giao hoán với nhau, chúng sẽ có chung hệ hàm riêng và các trị riêng của chúng được xác
định đồng thời. Điều kiện đủ sẽ đƣợc chứng minh ở mục 10.2.
Trong trƣờng hợp tổng quát, tích hai toán tử nói chung không giao hoán với nhau FˆGˆ  Gˆ Fˆ .
Thí dụ: Fˆ  x (nhân với x ) và Gˆ  d dx (đạo hàm theo x ) . Dễ dàng thấy rằng tích hai toán
tử FˆGˆ và Gˆ Fˆ tác dụng lên hàm sóng (x) sẽ có kết quả hoàn toàn khác nhau

d( x) ˆ ˆ d( x)
 GF ( x)  x( x)   x
d
FˆGˆ ( x)  x   ( x) (9.6)
dx dx dx

Do đó, FˆGˆ  Gˆ Fˆ .

b) Tích của hai toán tử hermite nói chung không phải là một toán tử hermite .

Xét tích phân sau

   
~ ~ ~~
ˆGˆ  dq  Fˆ Gˆ  dq  Gˆ   Fˆ  dq   Fˆ  Gˆ  dq  Gˆ Fˆ  dq
 F        (9.7)

Mặt khác, theo định nghĩa của toán tử chuyển vị của tích hai toán tử, ta có

 FˆGˆ  dq   FˆGˆ  dq (9.8)

So sánh (9.7) và (9.8), suy ra hệ thức toán tử sau

ˆ ˆ  GF
FG ˆˆ (9.9)

Bây giờ, lấy liên hợp phức các toán tử ở cả hai vế của hệ thức (9.9) , ta có

*
ˆ ˆ  Gˆ * Fˆ *
FG

Theo định nghĩa của toán tử hermite, ta sẽ có

( FˆGˆ )   Gˆ  Fˆ  (9.10)

Vì F̂ và Ĝ là hai toán tử hermite, do đó, Fˆ   Fˆ và Gˆ   Gˆ . Khi đó hệ thức toán tử (9.10)


sẽ trở thành

( FˆGˆ )   Gˆ Fˆ (9.11)

npktho@gmail.com – 0904999568 47
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Nhƣng nếu hai toán tử hermite F̂ và Ĝ không giao hoán với nhau, FˆGˆ  Gˆ Fˆ , rõ ràng tích
hai toán tử hermite không phải là một toán tử hermite

( FˆGˆ )   Gˆ Fˆ  FˆGˆ (9.12)

Kết luận: tích của hai toán tử hermite sẽ là một toán tử hermite khi và chỉ khi hai toán tử giao
hoán với nhau.

9.3 Phép nâng lũy thừa một toán tử

Định nghĩa: Phép nâng lũy thừa bậc n toán tử F̂ thực chất là nhân toán tử F̂ với chính nó n lần
với n  N (tập các số tự nhiên).

Fˆ n  ˆFˆ ....Fˆ
F   (9.13)
n

Hiển nhiên, một toán tử bất kỳ luôn giao hoán với chính nó, suy ra toán tử F̂ n dĩ nhiên sẽ giao hoán
với F̂ . Từ đó, ta có thể mở rộng xét khái niệm hàm toán tử (Fˆ ) và có thể khai triển hàm toán tử
nhƣ một hàm giải tích

 (0̂) ˆ  (0̂) ˆ 2  ( n ) (0̂) ˆ n


( Fˆ )  (0̂)  F F  ...  F  ... (9.14)
1! 2! n!

Thí dụ: một số hàm toán tử,

Fˆ Fˆ 2 Fˆ n 
Fˆ k

e  1̂    ...  ...   . (9.15)
1! 2! n! k  0 k!

Fˆ 3 Fˆ 5 
(1) k Fˆ 2 k 1
ˆ ˆ
sin F  F    ....   (9.16)
3! 5! k 0 (2k  1)!
Fˆ 2
Fˆ 4 
(1) k Fˆ 2 k
ˆ
cos F  1̂    .......   (9.17)
2! 4! k 0 (2k )!

9.4 Phép nghịch đảo một toán tử

Toán tử nghịch đảo với toán tử F̂ , ký hiệu là Fˆ 1 , là một toán tử sao cho tích của nó với F̂ sẽ
thành một toán tử đơn vị 1̂  1 (nhân với số 1 ). Do đó, ta có

FˆFˆ 1  Fˆ 1 Fˆ  1̂ (9.18)

9.5 Các hệ thức toán tử cơ bản

a) Giao hoán tử và phản giao hoán tử

npktho@gmail.com – 0904999568 48
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Giả thiết hai toán tử hermite F̂ và Ĝ giao hoán đƣợc với nhau, từ hệ thức toán tử (9.5), chuyển
tích toán tử Gˆ Fˆ sang vế trái, ta sẽ có một giao hoán tử (commutator)

[ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ  0̂ (9.19)

Ở vế phải, 0̂  0 là toán tử không (nhân với số không).


Nếu hai toán tử F̂ và Ĝ không giao hoán đƣợc với nhau, giao hoán tử của chúng sẽ là một toán
tử nào đó khác không

[ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ  0̂ (9.20)

Cần chú ý rằng, trong trƣờng hợp này, giao hoán tử [ Fˆ , Gˆ ] không phải là một toán tử hermite
mặc dù hai toán tử F̂ và Ĝ là hermite. Quả vậy, lấy liên hợp hermite giao hoán tử ta có

[ Fˆ , Gˆ ]  ( FˆGˆ )   (Gˆ Fˆ )   Gˆ  Fˆ   Fˆ  Gˆ   Gˆ Fˆ  FˆGˆ  ( FˆGˆ  Gˆ Fˆ )  [ Fˆ , Gˆ ] (9.21)

Tuy nhiên, nếu nhân [ Fˆ , Gˆ ] với số ảo i   1 , khi đó, i [ Fˆ , Gˆ ] lại là một toán tử hermite.
Nếu cộng các tích hai toán tử FˆGˆ và Gˆ Fˆ , ta sẽ đƣợc một phản giao hoán tử (anticommutator)

[ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ (9.22)

Lƣu ý : phản giao hoán tử ký hiệu thêm dấu + ở phía dƣới để phân biệt với giao hoán tử. Trong
một số tài liệu, ngƣời ta cũng ký hiệu: [ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ , trong đó dấu – chỉ giao hoán tử,
dấu + chỉ phản giao hoán tử.
Dễ dàng thấy rằng phản giao hoán tử luôn luôn là môt toán tử hermite.

b) Các hệ thức toán tử

[ Fˆ , Gˆ  Hˆ ]  [ Fˆ , Gˆ ]  [ Fˆ , Hˆ ] (9.24)
[ Fˆ , Gˆ Hˆ ]  [ Fˆ , Gˆ ] Hˆ  Gˆ [ Fˆ , Hˆ ] (9.25)
[ Fˆ , [Gˆ , Hˆ ]]  [ Hˆ , [ Fˆ , Gˆ ]]  [Gˆ , [ Hˆ , Fˆ ]]  0 (hằng đẳng thức Jacobi) (9.26)

10. MATRẬN

10.1 Ma trận của toán tử

a) Định nghĩa

Xét toán tử F̂ bất kỳ.

npktho@gmail.com – 0904999568 49
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Giả thiết có một hệ hàm trực chuẩn n (q, t ) , phổ trị riêng gián đoạn, của một toán tử nào đó,
 E 
trong đó giả thiết các hàm trực chuẩn ở trạng thái dừng: n (q, t )  exp   i n t  n (q) .
  
Khai triển một hàm sóng bất kỳ (q, t ) theo hệ hàm trực chuẩn n (q, t )

 E 
(q, t )   a n n (q, t )   a n exp   i n t  n (q) (10.1)
n n   

Trong đó, lƣu ý rằng các hàm  n (q) chỉ phụ thuộc các tọa độ trong không gian cấu hình.
Để đơn giản, ta giả thiết hàm sóng (q, t ) đã đƣợc chuẩn hóa    1 , do đó, giá trị trung
bình của biến động lực xác định bởi toán tử F̂ sẽ có dạng f   Fˆ  .
Thay (10.1) vào giá trị trung bình f ta sẽ có

f   an* am n (q, t ) Fˆ m (q, t )   an* am Fn m (t ) ; n, m  1,2,3,... (10.2)


n,m n,m

Trong đó, các đại lƣợng sau đây

Fn m (t )  n (q, t ) Fˆ m (q, t )   n* (q, t ) Fˆ m (q, t ) dq (10.3)

gọi là các yếu tố ma trận phụ thuộc thời gian của toán tử F̂ xác định bởi hệ hàm trực chuẩn
n (q, t ) . Lưu ý rằng: hệ hàm n (q, t ) không phải là hệ hàm riêng của toán tử F̂ .
Các yếu tố ma trận Fn m (t ) ứng với sự chuyển từ trạng thái dừng n (q, t ) sang trạng thái dừng
m (q, t ) , hay đơn giản là chuyển từ trạng thái n sang trạng thái m .
 E   E 
Bây giờ ta đặt: m (q, t )  exp   i m t   m (q) và n (q, t )  exp  i n t   n* (q) vào
     
(10.3), các yếu tố ma trận phụ thuộc thời gian sẽ là

Fn m (t )  n (q, t ) Fˆ m (q, t )  exp (i n m t )  n (q) Fˆ  m (q)  exp (i n m t ) Fn m (10.4)

Trong đó, các yếu tố ma trận không phụ thuộc thời gian xác định bởi

Fn m   n (q) Fˆ  m (q) (10.5)

Các yếu tố ma trận không phụ thuộc thời gian Fn m thực chất chỉ là các số phức
Sự phu thuộc thời gian của các yếu tố ma trận Fn m (t ) là ở thừa số exp (i  n m t ) với  n m là tần
số ứng với sự chuyển từ trạng thái n sang trạng thái m xác định bởi công thức Bohr

En  Em
n m  (10.6)

npktho@gmail.com – 0904999568 50
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Do đó, quan hệ giữa các yếu tố ma trận phụ thuộc thời gian và các yếu tố ma trận không phụ
thuộc thời gian có dạng đơn giản

Fn m (t )  exp (i n m t ) Fn m (10.7)

Chính vì vậy, từ nay ta chỉ cần xét các yếu tố ma trận không phụ thuộc thời gian.
Nhận xét: Từ định nghĩa, ta thấy rằng, ma trận của toán tử F̂ gắn liền với một hệ hàm trực
chuẩn nào đó. Do đó, khi thay đổi hệ hàm trực chuẩn, ma trận của toán tử F̂ sẽ biến đổi.

b) Ma trận của toán tử hermite

Từ (10.5) suy ra các yếu tố ma trận liên hợp phức Fn*m sẽ đƣợc xác định bởi hệ thức

Fn*m   n (q) Fˆ *  m (q)   n* (q) Fˆ *  m (q) dq (10.8)

Trong đó, F̂ * là toán tử liên hợp phức của F̂ .


~
Bây giờ giả thiết F̂ là toán hermite Fˆ   Fˆ *  Fˆ và áp dung toán tử chuyển vị đối với (10.8),
ta sẽ có
~
 *
  
Fn*m   n* (q) Fˆ *  m (q) dq   m (q) Fˆ * n* (q) dq   m* (q) Fˆ   n (q) dq   m* (q) Fˆ  n (q) dq  Fm n 
* *

(10.9)
Toán tử hermite thỏa mãn điều kiện toán tử chuyển vị và liên hợp phức phải bằng chính nó, từ
đó suy ra các yếu tố ma trận của nó cũng phải thỏa mãn điều kiện tƣơng tự. Tức là, các yếu tố
ma trận chuyển vị hàng thành cột và liên hợp phức phải bằng chính nó. Do đó,ta có

Fn*m  Fm n   Fm n
*
(10.10)

Điều kiện (10.10) là cần và đủ để ma trận Fn m là hermite.


Cần lƣu ý rằng, ma trận của một toán tử hermite trong một hệ cơ sở trực chuẩn có vô số hàng
và vô số cột, vì n, m  1,2,3,... . Nếu số hàng bằng số cột ta sẽ có một ma trận vuông, nếu số
hàng không bằng số cột ta sẽ có một ma trận chữ nhật. Ta chỉ xét các ma trận vuông với số
hàng và số cột vô hạn.
Các yếu tố nằm trên đường chéo ứng với n  m là các số thực.Thật vậy, từ (10.10), ta có

Fn*n  Fn n  f n ; n  1,2,3,... (10.11)

Các yếu tố nằm trên đƣờng chéo của Fn m sẽ là các giá trị riêng của F̂ khi ma trận Fn m đƣợc
chéo hóa.
Ma trận chéo là ma trận thỏa mãn điều kiện Fn m  0 khi n  m và Fn n  0 khi n  m .
Ma trận đối xứng là ma trận có các yếu tố hàng bằng các yếu tố cột: Fn m  Fm n .

npktho@gmail.com – 0904999568 51
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Ma trận phản đối xứng có các yếu tố hàng bằng các yếu tố cột nhƣng trái dấu: Fn m   Fm n .
Ma trận đơn vị là ma trận chéo với các yếu tố I n m   n m .
Lƣu ý rằng ở trên mới chỉ xét các ma trận có các yếu tố rời rạc tƣơng ứng vói phổ gián đoạn.
Ngƣời ta còn xét cả ma trận với các yếu tố liên tục, không thể đếm đƣợc số hàng hay số cột,
trong trƣờng hợp phổ liên tục.

c) Các phép tính đối với ma trận

Tích hai ma trận là ma trận có các yếu tố xác định bởi

FG n m   Fn k Gk m (10.12)
k

Dễ dàng thấy, giống nhƣ tích hai toán tử, tích hai ma trận không giao hoán

FG n m  GF n m  F nk Gk m   Gn k Fk m (10.13)


k k

Tổng hai ma trận là ma trận có các yếu tố cho bởi

Fn m  Gn m  H n m (10.14)

Khác với phép nhân, phép cộng hai ma trận có tính giao hoán. Cuối cùng, ta định nghĩa: F 1 là
ma trận nghịch đảo của ma trận F nếu F F 1  F 1 F  I

10.2 Phƣơng trình trị riêng và hàm riêng dƣới dạng ma trận

a) Phƣơng trình F̂   f  dƣới dạng ma trận

Đặt hàm sóng    a m m đƣợc khai triển theo một hệ hàm trực chuẩn nào đó vào phƣơng
m

trình F̂   f  , ta sẽ có

 a Fˆ   f  a
m
m m
m
m m (10.15)

Nhân trái cả hai vế phƣơng trình (10.15) với n* sau đó tích phân trong không gian cấu hình

a  
m
m
*
n   a     dq
Fˆ m dq  f
m
m
*
n m (10.16)

Nhận thấy tích phân trong dấu ngoặc ở vế trái chính là các yếu tố ma trận của toán tử Fn m , còn
tích phân trong dấu ngoặc ở vế phải đơn giản là ký hiệu Kronecker  n m . Do đó, ta có

npktho@gmail.com – 0904999568 52
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

a
m
m Fn m  f a
m
m nm (10.17)

Chuyển tổng ở vế trái sang vế phải và nghép lại thành một hệ phƣơng trình đại số nhƣ sau

 F
m
nm  f  n m  am  0 (10.18)

Để hệ phƣơng trình trên có nghiệm khác không, tức là ma trận cột am   0
 a1 
 
 a2 
a 
 3 0 (10.19)
 
 
 am 
 
 

Điều kiện cần là định thức det Fn m  f  n m  0 , tức là

F11  f F12 F13 


F21 F22  f F23 
det Fn m  f  n m  0 (10.20)
F31 F32 F33  f 
   

Giả thiết tìm đƣợc các nghiệm phân biệt f n (n  1,2,3,...) của phƣơng trình (10.20), ta thay lần
lƣợt vào hệ phƣơng trình (10.18) để tìm các hệ số a m và từ đó xác định đƣợc hàm riêng
 f   a m m ứng với trị riêng f . Tóm lại, dƣới dạng ma trận, bài toán hàm riêng và trị riêng
m

của một toán tử hermite cũng dẫn đến kết quả nhƣ giải trực tiếp phƣơng trình toán tử F̂   f 
Trường hợp đặc biệt: khi hệ hàm trực chuẩn n cũng chính là hệ hàm riêng của toán tử F̂ tức
là, Fˆ   f  . Ma trận F sẽ có dạng chéo. Thật vậy,
n n n nm

Fn m  n Fˆ m  f m n m  f m n m

 f1 0 0 
 
0 f2 0  
Fn m  (10.21)
0 0 f3  
 
   

Kết luận: ma trận của toán tử bất kỳ trong hệ hàm riêng trực chuẩn của nó đều có dạng chéo.

b) Chứng minh điều kiện đủ ở mục 9.5


npktho@gmail.com – 0904999568 53
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Giả thiết hai toán tử F̂ và Ĝ giao hoán với nhau, FˆGˆ  Gˆ Fˆ . Dƣới dạng ma trận, hệ thức trên
sẽ là

F
k
nk Gk m   Gn k Fk m
k
(10.22)

Giả thiết hệ hàm trực chuẩn n là hệ hàm riêng của toán tử F̂ , do đó, ma trận của toán tử F̂
có dạng chéo Fn k  f k  n k và Fk m  f m k m . Ta sẽ chứng minh ma trận của toán tử Ĝ cũng sẽ là
chéo.
Thật vậy, thay Fn k  f k  n k và Fk m  f m k m vào (10.22), ta sẽ thấy rằng các tổng ở vế trái hay
vế phải sẽ chỉ còn có một số hạng khác không

Fn n Gn m  Gn m Fm m (10.23)

Nhƣng vì F nn  f n và Fm m  f m , do đó (10.23) sẽ trở thành

( f n  f m ) Gn m  0 (10.24)

Nhƣ vậy ứng với các trị riêng khác nhau của toán tử F̂ , f n  f m , suy ra Gn m  0 . Điều đó
chứng tỏ ma trận của toán tử Ĝ cũng có dạng chéo: Gn m  g m  n m .
Nói khác đi, phổ trị riêng của hai toán tử giao hoán xác định đồng thời và hai toán tử có chung
hệ hàm riêng trực chuẩn. Ta có thể phát biểu
Định lý đảo: Hai toán tử giao hoán với nhau sẽ có chung hệ hàm riêng trực chuẩn và phổ trị
riêng xác định đồng thời

10.3 Biến đổi unitary

a) Biến đổi unitary đối với hệ hàm cơ sở

Nhƣ đã nhận xét ở trên, các yếu tố ma trận của một toán tử phụ thuộc vào một hệ hàm cơ sở
trực chuẩn n nào đó. Khi chuyển sang một hệ hàm cơ sở trực chuẩn mới n , dĩ nhiên, ma
trận sẽ biến đổi. Giả thiết toán tử Ŝ thực hiện việc chuyển hệ cơ sở cũ n thành hệ cơ sở mới
n

n  Sˆ n (10.25)

Hiển nhiên, cũng có thể xét biến đổi nghịch: chuyển hệ cở sở mới n thành hệ cơ sở cũ n và
biến đổi này đƣợc thực hiện bởi toán tử nghịch đảo Sˆ 1 của toán tử Ŝ

n  Sˆ 1 n (10.26)

npktho@gmail.com – 0904999568 54
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Vấn đề đặt ra: toán tử Ŝ phải thỏa mãn điều kiện nào? Trƣớc tiên, nguyên lý chồng chất trạng
thái đòi hỏi toán tử Ŝ phải là một toán tử tuyến tính. Giả thiết hệ hàm cũ là trực chuẩn, để đảm
bảo tính trực chuẩn của hệ hàm cơ sở mới, ta cần có điều kiện sau

n m   n m dq   n m


*
(10.27)

Từ (10.25) và (10.27), áp dụng toán tử chuyển vị cho toán tử Ŝ * , ta có

  Sˆ   dq   Sˆ   Sˆ 
~
n m   Sˆn dq   n* Sˆ * Sˆ m dq   n* Sˆ  Sˆ m dq   n m
* *
*
m m n

(10.28)

Để (10.28) thỏa mãn điều kiện (10.27), toán tử Ŝ phải thỏa mãn điều kiện sau

Sˆ  Sˆ  Iˆ  Sˆ   Sˆ 1 (10.29)

Do đó, toán tử Ŝ phải thỏa mãn đòi hỏi sao cho liên hợp hermite Ŝ  phải bằng toán tử nghịch
đảo Sˆ 1 của nó và Ŝ gọi là toán tử unitary .
Điều kiện (10.29) cũng có thể viết lại nhƣ sau

SˆSˆ 1  Sˆ 1 Sˆ  Iˆ (10.30)

Điều kiện (10.30) , dƣới dạng ma trận, sẽ là

S
k
nk S m* k   S k* n S k m   n m
k
(10.31)

Các công thức biến đổi (10.25) và biến đổi nghịch (10.26), dƣới dạng ma trận, sẽ có dạng

n   S n m m ; n  1,2,3,... (10.32)


m

n   S m* n m ; n  1,2,3,... (10.33)


m

Các ma trận thỏa mãn điều kiện (10.31) gọi là các ma trận unitary . Các công thức biến đổi
(10.32) và (10.33) là các phép biến đổi unitary thuận và nghịch.
Phép biến đổi unitary có thể biến hệ hàm cơ sở trực chuẩn này thành hệ hàm cơ sở trực chuẩn
khác. Phép biến đổi unitary, về mặt hình học, là phép quay trong không gian Hilbert.
Có thể chứng minh ràng bình phƣơng modul hay “chiều dài” của các vector cơ sở bất biến đối
với phép biến đổi unitary

*
   
n  n n    S n m m    S n k k    S n* m S n k m* k   m* k  mk  m
2 * 2
(10.34)
 m   k  m,k k

npktho@gmail.com – 0904999568 55
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Điều này tƣơng tự nhƣ độ dài của các vector trong không gian Euclide 3D bất biến đối với phép
quay hệ tọa độ.

b) Biến đổi unitary đối với toán tử

So sánh các yếu tố ma trận của toán tử F̂ trong hệ hàm cơ sở mới n và hệ hàm cơ sở cũ n

       
~
ˆ  dq  Sˆ * Fˆ Sˆ dq  FˆSˆ Sˆ *  * dq   * Sˆ * FˆSˆ dq   * Sˆ 1 FˆSˆ  dq
 n m  n
  F m  m n  n m  n m

(10.35)
~
Trong đó, ta đã áp dụng toán tử chuyển vị đối với Ŝ và thay Sˆ *  Sˆ   Sˆ 1 .
Đặt tích ba toán tử trong tích phân cuối cùng của (10.35) là F̂  , ta có

Fˆ   Sˆ 1 FˆSˆ (10.36)

Đó là quan hệ giữa toán tử trong hệ hàm cơ sở cũ và mới.

10.4 Vết của ma trận

a) Định nghĩa: Tổng các yếu tố ma trận nằm trên đƣờng chéo của một ma trận gọi là vết (trace,
spur) của ma trận đó.

trF   Fk k  F11  F22  F33  ...  Fnn  ... (10.37)


k

b) Tính chất:

Vết của tích hai ma trận không phụ thuộc thứ tự của chúng

tr FG   tr GF  (10.38)

Quả vậy,

tr FG    Fnk Gkn   Gkn Fnk  tr GF 


n k k n

Suy ra, vết của tích nhiều ma trận hoán vị vòng quanh không phu thuộc thứ tự của chúng

tr FGH   tr HFG   tr GHF  (10.39)

Vết của ma trận là bất biến khi thay đổi hệ hàm cơ sở. Quả vậy, áp dụng (10.39) cho công thức
(10.36), ta có

      
tr Fˆ   tr Sˆ 1 FˆSˆ  tr SˆSˆ 1 Fˆ  tr Fˆ (10.40)

npktho@gmail.com – 0904999568 56
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Tức là vết của ma trận không phụ thuộc hệ hàm cơ sở. Điều này hoàn toàn phù hợp về mặt vật lý.
Vì các yếu tố ma trận nằm trên đƣờng chéo tƣơng ứng với các giá trị riêng đo đƣợc của một biến
động lực, do đó, chúng không thể phụ thuộc vào hệ hàm cơ sở.

11. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG

11.1 Hệ thức bất định tổng quát

Giả thiết hai toán tử hermite F̂ và Ĝ không giao hoán với nhau. Xét hệ thức toán tử sau

[ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ  i Hˆ (11.1)

Trong đó, Ĥ không phải là một toán tử hermite, nhƣng iHˆ là một toán tử hermite. Bây giờ ta định
nghĩa độ bất định của các biến động lực f và g tƣơng ứng với các toán tử F̂ và Ĝ . Trong cơ học
lƣợng tử, độ bất định của một biến động lực xác định bởi độ lệch bình phương trung bình (một khái
niệm của cơ học thống kê) nhƣ sau

f  f  f  2
f2 f   2f f 
2
f2 f   2f f 
2
f2 f  2
(11.2)

g  g  g    g   2 g g   g   2 g g   g 
2 2 2 2
g2 g2 g2 (11.3)

Để đơn giản phép tính, ta giả thiết f  0 và g  0 . Khi đó, các độ bất định (11.2) và (11.3) sẽ là

f  f 2
với f 2   F̂ 2  (11.4)

g  g 2 với g 2   Ĝ 2  (11.5)

Với giả thiết hàm sóng (q) đã đƣợc chuẩn hóa:    1 .


Bây giờ xét tích phân


I ( )    Fˆ  i Gˆ   2
dq  0 (11.6)

Trong đó,  là một tham số thực. Lƣu ý F̂ và Ĝ là các toán tử hermite, do đó, khi khai triển hàm
dƣới dấu tích phân, sẽ có

npktho@gmail.com – 0904999568 57
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

        
I ( )    Fˆ  i Gˆ  2 dq    Fˆ *  iGˆ *  * Fˆ  iGˆ  dq   Fˆ  iGˆ  Fˆ *  iGˆ *  * dq  
      
~ ~
   *  Fˆ *  iGˆ *  Fˆ  iGˆ  dq    * Fˆ   iGˆ   dq    * Fˆ  iGˆ Fˆ  iGˆ  dq 
 
   
   F  iGˆ Fˆ  iFˆGˆ  Gˆ 2  dq   *  2 Fˆ 2  i [ FˆGˆ  Gˆ Fˆ ]  Gˆ 2  dq  
2 ˆ2

*

    * 2

Fˆ 2  Hˆ  Gˆ 2  dq   2 f 2   h  g 2  0
(11.7)

Trong đó, ta đã áp dụng định nghĩa trung bình bình phương cho các toán tử hermite Fˆ , Gˆ và giá trị
trung bình cho toán tử Ĥ .
Do đó, tích phân (11.6) trở thành một tam thức bậc hai đối với tham số thực 

I ( )   2 f 2   h  g 2  0 (11.8)

Điều kiện để tam thức bậc hai đối với tham số thực  không âm thì biệt thức  phải không dƣơng

 2
  h  4 f 2 g2  0 (11.9)

Từ đó suy ra

f 2
g2 
h  2
(11.10)
4

Khai căn bậc hai cả hai vế (11.10), ta sẽ có

h
f 2
g2  (11.11)
2

Thay các độ bất định (11.4) và (11.5) vào (11.11) ta sẽ tìm đƣợc hệ thức bất định tổng quát giữa hai
biến động lực f và g mà toán tử của chúng thỏa mãn hệ thức (11.1) .
h
f g  (11.12)
2

Đây chính là hệ thức bất định tổng quát giữa hai biến động lực mà toán tử tƣơng ứng với chúng
thỏa mãn hệ thức giao hoán [ Fˆ , Gˆ ]  FˆGˆ  Gˆ Fˆ  i Hˆ .

11.2 Hệ thức bất định Heisenberg

Trƣờng hợp đặc biệt, khi f  p x  m v x là thành phần xung lƣơng trên trục x của hạt có khối
lƣợng m và g  x là tọa độ của hạt trên trục x . Đồng thời ta đặt h   . Khi đó, ta có hệ thức bất
định Heisenberg nổi tiếng

npktho@gmail.com – 0904999568 58
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2


p x x  (11.13)
2

Các toán tử tƣơng ứng với các biến động lực p x và x (Lưu ý: trong cơ học lương tử các tọa độ
của vi hạt x, y, z là các biến động lực) là p̂ x và x̂ thỏa mãn hệ thức giao hoán

[ xˆ, pˆ x ]  xˆpˆ x  pˆ x xˆ  i (11.14)

Tƣơng tự, ta cũng sẽ có các hệ thức bất định Heisenberg đối với các thành phần xung lƣơng p y , p z
trên các trục tọa độ tƣơng ứng y, z .
Nếu ta thay f  p  Lz (xung lƣợng suy rộng p ứng với tọa độ suy rộng  ) và g   , ta cũng
có hệ thức bất định giữa thành phần mômen góc Lz  p với góc quay 


Lz   (11.15)
2

Và các toán tử L̂ z và tọa độ suy rộng ˆ   tuân théo hệ thức giao hoán: [ˆ , Lˆ z ]  ˆ Lˆ z  Lˆ z ˆ  i .
Hệ thức bất định (11.15) đƣợc giải thích tƣơng tự nhƣ hệ thức bất định Heisenberg (11.13) (mục 3.1
ở chƣơng 1).

11.3 Hệ thức bất định đối với năng lƣợng

Trong cơ học lƣợng tử, biến động lực quan trọng nhất là năng lƣợng E và thời gian t đƣợc xem
nhƣ có vai trò giống các tọa độ Descartes x hay các tọa độ suy rộng  .
Nhƣng khác với các tọa độ nói trên, thời gian không phải là một biến động lực , do đó, nó không
tƣơng ứng với một toán tử. Thời gian chỉ đƣợc coi nhƣ một tham số.
Nhƣng trong cơ học lƣợng tử vẫn có một hệ thức bất định đối với năng lượng


E t  (11.16)
2

Mặc dù về hình thức hệ thức bất định đối với năng lƣợng (11.16) giống nhƣ (11.13) hay (11.15) ,
nhƣng nó lại có ý nghĩa vật lý hoàn toàn khác.

Ta cần hiểu sự bất định của năng lƣợng nhƣ thế nào?

a) Khi hệ lƣợng tử ở trạng thái dừng: năng lƣợng của hệ bảo toàn hay năng lƣợng của hệ xác
định, E  const . Khi đó, E  0 suy ra t   2E   . Tức là hệ có xu hƣớng tồn tại lâu
vô hạn ở trạng dừng, chừng nào hệ chƣa bị kích thích.

b) Khi hệ lƣợng tử ở trạng thái kích thích: Thời gian tồn tại của hệ ở trạng thái kích thích thƣờng
rất ngắn. Đồng thời độ bất định về năng lƣợng của hệ sẽ khác không E   2t  0 .Khi kết

npktho@gmail.com – 0904999568 59
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

thúc sự kích thích, hệ sẽ ở một trạng thái dừng mới. Năng lƣợng của hệ sẽ xác định và có thể
tăng hay giảm tùy theo sự tƣơng tác của hệ với bên ngoài.

Còn một cách giải thích khác đối với sự bất định của năng lƣợng.
Ngƣời ta cho rằng trong cơ học lƣợng tử, năng lượng của một hệ lượng tử có thể không được bảo
toàn trong một khoảng thời gian nhỏ hơn t  2E . Điều này không hề vi phạm định luật bảo
toàn năng lƣợng. Nói khác đi, sự vi phạm định luật bảo toàn năng lƣợng là có thể miễn là nó phải
diễn ra trong khoảng thời gian đủ ngắn và thỏa mãn bất đẳng thức t  2E .

12. HỆ TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Trong thời kỳ đầu xây dựng cơ học lƣợng tử, nguyên lý bất định và nguyên lý chồng chất và các hệ
quả của chúng là đề tài tranh luận gây gắt giữa các nhà vật lý nổi tiểng., thậm trí còn trở thành cuộc
“bút chiến” giữa các nhà vật lý hàng đầu nhƣ Einstein, Bohr, Schrodinger,…
Do đó, để tránh những hiểu lầm không cần thiết, nhà toán học và vật lý lý thuyết kiệt xuất John Von
Neumann đã tiên đề hóa các luận điểm của cơ học lƣơng tử thành bốn tiên đề nhƣ sau:

12.1 Tiên đề về hàm trạng thái

“Trạng thái của một hệ lƣợng tử xác định bởi hàm sóng. Các hàm sóng là các vector trong một
không gian Hilbert. Mọi thông tin về hệ lƣợng tử đều nằm trong hàm sóng của nó. Hàm sóng là hàm
đơn trị, hữu hạn, liên tục, đạo hàm liên tục và bình phƣơng khả tích. Các hàm sóng khác nhau của
hệ lƣợng tử tuân theo nguyên lý chồng chất trang thái”

12.2 Tiên đề về biến động lực

“Một biến động lực hay đại lƣợng động lực đo đƣợc của một hệ lƣợng tử tƣơng ứng với một toán tử
hermite hay một ma trận hermite. Các giá trị đo đƣợc của một biến động lực xác định bởi các trị
riêng của toán tử hermite hay các yếu tố đƣờng chéo của ma trận hermite tƣơng ứng. Các phƣơng
trình hay các hệ thức giữa các toán tử hay giữa các ma trận trong cơ học lƣợng tử có dạng giống
nhƣ các phƣơng trình hay hệ thức giữa các đại lƣợng động lực tƣơng ứng trong cơ học cổ điển”

12.3 Tiên đề về tính thống kê

“Hàm sóng là hàm phức không có ý nghĩa vật lý trực tiếp, nhƣng bình phƣơng môdul của hàm sóng
là một hàm thực xác định mật độ xác suất tìm thấy hệ lƣơng tử ở một điểm trong không gian cấu
hình và tại một thời điểm. Hệ lƣợng tử có thể có vố số trạng thái khác nhau, nhƣng khi tiến hành đo
một biến động lực nào đó của hệ, hệ sẽ chỉ ở một trạng thái riêng ứng với trị riêng đo đƣợc với một
xác suất tính đƣợc. Giá trị trung bình của một biến động lực bằng tổng của tích các trị riêng với các
các xác suất tƣơng ứng ”

12.4 Tiên đề về phƣơng trình cơ bản

“Sự tiến triển của một hệ lƣợng tử theo thời gian đƣợc xác định bằng phƣơng trình cơ bản của cơ

học lƣợng tử. Phƣơng trình cơ bản là phƣơng trình Schrodinger i  Hˆ  , trong đó Ĥ là
t
hamiltonien của hệ lƣợng tử ”

npktho@gmail.com – 0904999568 60
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Nhận xét: Khác với các lý thuyết vật lý nhƣ cơ học cổ điển, lý thuyết tƣơng đối hẹp, lý thuyết
trƣờng điện từ, nhiệt động lực học,…đều dựa trên hệ tiên đề đã đƣợc thực nghiệm kiểm chứng, các
tiên đề của cơ học lƣợng tử không thể kiểm chứng bằng thực nghiệm. Chúng ta phải thừa nhận các
tiên đề của cơ học lƣợng tử! Nhƣng điều kỳ diệu là các hệ quả của cơ học lương tử lại hoàn toàn
phù hợp với thực nghiệm.
Đã gần một thế kỷ đã trôi qua kể từ khi hình thành, cơ học lƣợng tử chứng tỏ một sức sống mãnh
liệt và thực tế đã trở nguồn không cạn kiệt các ý tƣởng của khoa học và công nghệ. Không ai có thể
nghi ngờ các thành tựu to lớn của cơ học lƣợng tử, nhƣng để hiểu và sử dụng cơ học lƣợng tử là một
điều không dễ dàng.

13. CÁC TOÁN TỬ CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

13.1 Các toán tử cơ bản

a) Toán tử tọa độ

Định nghĩa: Các tọa đô Descartes x, y, z xác định vị trí của hạt trong không gian Euclide 3D tƣơng
ứng với các toán tử tọa độ xˆ, yˆ , zˆ định nghĩa nhƣ sau

xˆ  x (nhân với x ) (13.1)


yˆ  y (nhân với y) (13.2)
zˆ  z (nhân với z ) (13.3)

Cũng có thể định nghĩa toán tử vector bán kính r̂
  
rˆ  r (nhân vô hƣớng với vector r ) (13.4)

Hàm riêng và trị riêng của toán tử tọa độ

Do tính tƣơng đƣơng giữa các tọa độ x, y, z , ta chỉ cần xét toán tử x̂ . Giả thiết toán tử x̂ có hàm
riêng x0 ( x) ứng với trị riêng x 0 .
Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng đối với toán tử x̂ có dạng

xˆx0 ( x)  x x0 ( x)  x0 x0 (13.5)

Suy ra

x  x0  x0
( x)  0 (13.6)

Do đó, khi x  x0 hàm x0 ( x)  0 và khi x  x0 hàm x0 ( x)  0 . So sánh với định nghĩa của hàm
Dirac, nhận thấy hàm riêng của toán tử tọa độ x̂ chính là hàm Dirac: x0 ( x)   ( x  x0 ) . Phƣơng
trình hàm riêng và tri riêng của toán tử x̂ sẽ là

npktho@gmail.com – 0904999568 61
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

xˆ ( x  x0 )  x0  ( x  x0 ) (13.7)

Các trị riêng của toán tử x̂ là phổ liên tục (    x0   ), tức là toàn bộ trục thực x .
  
Toán tử vector bán kính r̂ cũng có hàm riêng là hàm Dirac  (r  r0 ) ứng với phổ trị riêng liên tục
nhận mọi giá trị của tọa độ    x0 , y0 , z 0   trong không gian Euclide 3D. Lƣu ý rằng hàm
Dirac vector là tích của ba hàm Dirac tọa độ
 
 (r  r0 )   ( x  x0 )  ( y  y0 )  ( z  z 0 ) (13.8)

b) Toán tử xung lƣợng


 
Định nghĩa: Ba thành phần vector xung lƣợng p  mv của một hạt khối lƣợng m chuyển động với
tốc độ v  c là ( p x , p y , p z ) tƣơng ứng với ba toán tử ( pˆ x , pˆ y , pˆ z )

 
pˆ x  (13.9)
i x
 
pˆ y  (13.10)
i y
 
pˆ z  (13.11)
i z
 
Đồng thời vector xung lƣợng của hạt p tƣơng ứng vector toán tử vector xung lƣợng p̂

̂           
p     i j  k  (13.12)
i i  x y z 

Hàm riêng và trị riêng của toán tử xung lƣợng:

Do tính tƣơng đƣơng giữa các toán tử xung lƣợng thành phần ( pˆ x , pˆ y , pˆ z ) , chỉ cần xét toán tử p̂ x .
Để đơn giản ta giả thiết hàm sóng chỉ phụ thuộc biến số x , do đó, phƣơng trình hàm riêng và
trị riêng của p̂ x có dạng

 d( x)
pˆ x  ( x)   p x  ( x) (13.13)
i dx

Từ (13.13) dễ dàng tìm đƣợc nghiệm của phƣơng trình, tức là hàm riêng của toán tử p̂ x

i 
 px ( x)  C exp  xp x  (13.14)
 

ứng với trị riêng p x . Phổ trị riêng của p̂ x là phổ liên tục: (  p x  ) .

npktho@gmail.com – 0904999568 62
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Trong công thức (13.14), C là một hằng số tích phân đƣợc xác định bằng điều kiện chuẩn hóa hàm
riêng.

  i
( px  px ) x
  ( x) px ( x) dx  C  dx   ( px  p x )
* 2 
px e (13.15)
 

Theo tính chất (7.27) và (7.28) của hàm Dirac, tích phân ở vế trái (13.15) sẽ là


 p  p x 
i
( px  px ) x


e dx  2   x
  
  2   ( px  p x ) (13.16)

So sánh (13.15) và (13.16), ta có

C 2
2   ( px  p x )   ( px  p x ) (13.17)

Từ (13.17) dễ dàng tìm đƣợc hằng số tích phân

C  2  
1 2
(13.18)

Cuối cùng ta tìm đƣợc hàm riêng chuẩn hóa của toán tử p̂ x ứng với phổ trị riêng (  p x  )

i
x px
px ( x)  (2 ) 1 2 e      px   (13.19)


Tƣơng tự, ta cũng tìm đƣợc hàm riêng của toán tử vector xung lƣợng p̂ đã chuẩn hóa nhƣ sau

 i  
 p (r )   px ( x)  p y ( y)  pz ( z )  2   exp  pr      p x , p y , p z  
3 2
(13.20)
 

c) Toán tử mômen xung lƣợng

Định nghĩa: Từ biểu thức của ba thành phần mômen xung lƣợng trong cơ học cổ điển

Lx  yp z  zp y (13.21)
L y  zpx  xp z (13.22)
Lz  xp y  yp x (13.23)

Suy ra ba toán tử thành phần mômen xung lƣợng

   
Lˆ x  yˆpˆ z  zˆpˆ y   y  z  (13.24)
i  z y 

npktho@gmail.com – 0904999568 63
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

  
Lˆ y  zˆpˆ x  xˆpˆ z   z  x  (13.25)
i  x z 
   
Lˆ z  xˆpˆ y  yˆpˆ x   x  y  (13.26)
i  y x 

Các hệ thức giao hoán giữa các toán tử thành phần mômen xung lƣợng

Dễ dàng chứng minh đƣợc ba toán tử thành phần mômen xung lƣợng: Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z không giao hoán
với nhau từng cặp

[ Lˆ x , Lˆ y ]  i Lˆ z (13.27)
[ Lˆ , Lˆ ]  i Lˆ
y z x (13.28)
[ Lˆ z , Lˆ x ]  i Lˆ y (13.29)

Do đó, ba thành phần mômen xung lượng Lx , L y , Lz không xác định đồng thời. Nếu một thành phần
mômen xung lƣơng chẳng hạm L z xác định thì hai thành phần còn lại là L y , Lz sẽ không xác định.
ˆ
Tuy nhiên ngƣời ta thấy rằng toán tử bình phƣơng vector mômen xung lƣợng L2 giao hoán với một
ˆ
trong ba toán tử thành phần Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z . Do đó trong số bốn toán tử Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z và L2 , ngƣời ta chỉ
ˆ
quan tâm đến hai toán tử L̂ z và L2 giao hoán với nhau.

ˆ
[ L2 , Lˆ z ]  0 (13.30)

ˆ
Toán tử bình phƣơng mômen xung lƣợng L2 , đƣợc định nghĩa nhƣ sau
ˆ
L2  Lˆ2x  Lˆ2y  Lˆ2z (13.31)

Vì bài toán chuyển động của các electron trong nguyên tử hay bài toán các hạt cơ bản có tính đối
xứng cầu, do đó, ngƣời ta thƣờng viết biểu thức ba toán tử thành phân mômen xung lƣợng
ˆ
Lˆ , Lˆ , Lˆ và toán tử bình phƣơng vector mômen xung lƣợng L2 trong hệ tọa độ cầu nhƣ sau
x y z

   
Lˆ x   sin   cot  cos   (13.32)
i   
   
Lˆ y   cos   cot  sin   (13.33)
i   
 
Lˆ z  (13.34)
i 

ˆ
L2  Lˆ2x  Lˆ2y  Lˆ2z   2  , (13.35)
npktho@gmail.com – 0904999568 64
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

Trong đó, phần toán tử Laplace phụ thuộc góc tà  và góc phƣơng vị  xác định bởi

1     1 2
 ,   sin   2 (13.36)
sin      sin   2

Hàm riêng và trị riêng của toán tử L̂ z

Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng đối với toán tử L̂ z có dạng

 d( )
Lˆ z ( )   Lz ( ) (13.37)
i d

và hàm sóng ( ) phải thỏa mãn điều kiện tuần hoàn:

( )  (  2 ) (13.38)

Nghiệm của (13.37) có dạng tổng quát

i 
( )  C exp  Lz  (13.39)
 

Từ điều kiện tuần hoàn (13.38), dễ dàng tìm đƣợc giá trị của các trị riêng L z

 2 i Lz 
exp    1  Lz  m  m  0,1,2,... (13.40)
  

Nhƣ vậy phổ trị riêng của toán tử L̂ z là gián đoạn .


Từ điều kiện trực chuẩn của hàm riêng  m ( )  C exp i m 

2
 m  m  m m   ( )  m ( ) d   m m
*
m (13.41)
0

Dễ dàng tìm đƣợc hệ số chuẩn hóa C  1 2 . Do đó, hàm riêng và trị riêng của L̂ z là

exp i m   Lz  m, m  0,1,2,3,...


1
 m ( )  (13.42)
2
ˆ
Hàm riêng và trị riêng của toán tử L2 :
ˆ
Từ phƣơng trình hàm riêng và trị riêng của toán tử L2

npktho@gmail.com – 0904999568 65
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2
ˆ 
L2 Y ( ,  )  L2 Y ( ,  ) (13.43)

ˆ
Thay toán tử L2 bằng các công thức (13.35) và (13.36) vào (13.43), ta có phƣơng trình vi phân sau

1    Y ( ,  )  1  2Y ( ,  ) L2
 sin    2 Y ( ,  )  0 (13.44)
sin      sin 2   2 

Phƣơng trình vi phân đạo hàm riêng (13.44) sẽ có nghiệm khi và chỉ khi

L2   2 l (l  1)  l  0,1,2,3,... (13.45)

Khi đó nghiệm của phƣơng trình (13.44) là các hàm cầu

Ylm ( ,  )  Clm Pl (cos  ) e i m 


m
(13.46)

Trong đó Pl (cos ) là đa thức Legendre liên kết. Và hệ số chuẩn hóa


m

m m
(2l  1) (l  m )!
Clm  (1) 2
il (13.47)
4 (l  m )!

ˆ
Do đó hàm riêng ứng với phổ trị riêng gián đoạn của toán tử L2 là

Ylm ( ,  )  Clm Pl (cos  ) e i m   L2   2 l (l  1) ; l  0,1,2,3,...; m  0,1,2,3,...
m
(13.48)

Đồng thời hệ hàm riêng Ylm ( ,  ) thỏa mãn điều kiện trực chuẩn

 2
l , m l , m   Y
*
lm ( ,  ) Yl m ( ,  ) d   ll  mm (13.49)
0 0

Trong đó, d  sin  d d là yếu tố vi phân góc khối.

d) Toán tử năng lƣợng hay hamiltonien Ĥ là toán tử quan trọng nhất trong số các biến động lực
cơ bản của cơ học lƣợng tử. Hamiltonien có dạng tùy thuộc vào cấu trúc và tƣơng tác của hệ lƣợng
tử. Các trị riêng của hamiltonien chính là phổ năng lƣợng của hệ lƣợng tử. Đồng thời hamiltonien
có mặt trong phƣơng trình Schrodinger, do đó, ta sẽ xét chi tiết toán tử năng lƣợng ở chƣơng sau.

13.2 Các hệ thức giao hoán giữa các toán tử cơ bản

Ký hiệu các toán tử xˆ  xˆ1 , yˆ  xˆ 2 , zˆ  xˆ3 và pˆ x  pˆ 1 , pˆ y  pˆ 2 , pˆ z  pˆ 3 . Giữa các toán tử này có


các hệ thức giao hoán cơ bản sau

npktho@gmail.com – 0904999568 66
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

[ xˆi , xˆ k ]  0 ; i, k  1,2,3 (13.50)


[ pˆ i , pˆ k ]  0 ; i, k  1,2,3 (13.51)
[ xˆi , pˆ k ]  i  ik ; i, k  1,2,3 (13.52)

Các hệ thức giao hoán cơ bản này có ý nghĩa lớn, nó chứng minh rằng cơ học cổ điển và cơ học
lƣợng tử đẳng cấu (về mặt cấu trúc đại số).

npktho@gmail.com – 0904999568 67
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

2.1 Tìm toán tử

a) Biến đổi hàm (x) thành hàm ( x  a) , với a  const


   
b) Biến đổi hàm (r ) thành hàm (r  a ) , với a  const
c) Biến đổ hàm ( ) thành (   ) , với  là biến số (0    2 ) và  là góc quay của hệ

2.2 Tìm toán tử liên hợp hermite với các toán tử sau


a) Fˆ 
x
n
b) Fˆ  n
x
  
c) Fˆ  exp  i  
  

2.3 Tìm hàm riêng và trị riêng của các toán tử sau

d
a) Fˆ  x 
dx
 d 
b) Fˆ  sin   . Cho biết hàm riêng tuần hoàn với chu kỳ 2
 d 
 d 
c) Fˆ  cos  i  . Cho biết hàm riêng tuần hoàn với chu kỳ 2
 d 
 d 
d) Fˆ  exp  i  . Trong đó   const . Cho biết hàm riêng tuần hoàn với chu kỳ 2 .
 d 
d2 2 d
e) Fˆ  2 
dx x dx

2.4 Chứng minh các toán tử sau đây là hermite

 
a) pˆ x 
i x
 
b) Lˆ z 
i 
ˆ 2
c) L

2.5 Chứng minh hệ thức giao hoán

npktho@gmail.com – 0904999568 68
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 2

       
pˆ f (r )  f (r ) pˆ  f (r ) với p̂  
i i

 
2.6 Chứng minh một toán tử unitary bất kỳ có thể viết dƣới dạng Sˆ  exp i Rˆ , trong đó, R̂ là
một toán tử hermite.

2.7 Cho hệ hàm riêng trực chuẩn của một toán tử

2  n  n 2  2 2
n ( x)  sin  x   En  ; n  1,2,3,... ; 0  x  a
a  a  2ma 2

 d pˆ 2
Tìm các yếu tố ma trận: m pˆ n  ? và m Tˆ n  ? Trong đó, pˆ  và Tˆ  là toán
i dx 2m
tử động năng của hạt có khối lƣợng m .

2.8 Cho hàm sóng ( x)  C x ( x  a) với 0  x  a .

a) Tìm hệ số chuẩn hóa C


b) Khai triển hàm sóng trên theo hệ hàm riêng trực chuẩn ở bài 2.7 . Tìm các hệ số khai triển a n
c) Tính giá trị năng lƣợng trung bình.

npktho@gmail.com – 0904999568 69
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

11. TOÁN TỬ NĂNG LƯỢNG – HAMILTONIEN

11.1 Hamiltonien

Sự biến đổi trạng thái của một hệ lƣợng tử theo thời gian xác định bởi phƣơng trình Schrodinger


i  Hˆ  (11.1)
t

Trong đó, Ĥ là một toán tử tuyến tính. Dễ dàng chứng minh đƣợc Ĥ là một toán tử hermite.
Thật vậy, tích phân   2 dq thực hiện trong một miền hữu hạn của không gian cấu hình là
xác suất tìm thấy hạt (hay hệ hạt) trong miền đó và là một hằng số (chuẩn hóa sẽ bằng 1) không
phụ thuộc rõ vào thời gian, do đó ta có

d
    dq    
* * 
t

 * 
 dq  0
t 
(11.2)
dt 

Từ phƣơng trình (11.1), có thể rút ra các hệ thức sau

 i
  Hˆ  (11.3)
t 

 * i ˆ * *
 H  (11.4)
t 

Đặt (11.3) và (11.4) vào (11.2), sẽ có

 * 
  t
   
 * 
t 
 dq 
i

 Hˆ  dq    Hˆ dq  0
* * *
(11.5)

Áp dụng toán tử chuyển vị đối với Ĥ * , sau đó ghép hai tích phân với nhau, sẽ có

 
~
 Hˆ  * dq    * Hˆ dq    * Hˆ * dq    * Hˆ dq    * Hˆ   Hˆ  dq  0
*
(11.6)

~
Trong đó, ta đã thay Hˆ   Hˆ * . Tích phân (11.6) bằng không với hàm sóng  bất kỳ của hệ
lƣợng tử, từ đó suy ra: Hˆ   Hˆ . Điều này chứng tỏ hamiltonien Ĥ là một toán tử hermite.

npktho@gmail.com - 0904999568 70
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Muốn biết trị riêng thực của hamiltonien Ĥ tƣơng ứng với biến động lực nào, hãy sử dụng hàm
sóng chuẩn cổ điển (5.7).
Thay hàm sóng chuẩn cổ điển C  A exp iS   vào phƣơng trình (11.1), sẽ có

 i S  S 
Hˆ C  i C  i  C     C  E C (11.7)
t  t  t 

Trong đó, E   S t là năng lƣợng của hệ. Nhƣ vậy, hamiltonien Ĥ có trị riêng chính là năng
lƣợng E . Hamiltonien Ĥ chính là toán tử năng lƣợng.

11.2 Đạo hàm toán tử theo thời gian

Không thể định nghĩa đạo hàm theo thời gian một đại lƣợng động lực lƣợng tử giống nhƣ đạo
hàm theo thời gian của một đại lƣợng động lực cổ điển. Để tính đạo hàm của một đại lƣợng, ta
cần biết giá trị của nó tại hai thời điểm khác nhau. Nhƣng trong cơ học lƣợng tử, một biến động
lực xác định ở một thời điểm nào đó chƣa chắc nó sẽ đƣợc xác định ở thời điểm tiếp theo.
Do đó, ngƣời ta sẽ định nghĩa đạo hàm toán tử F̂ ứng với biến động lực f một cách gián tiếp
thông qua đạo hàm theo thời gian giá trị trung bình f của biến động lực

f  f 
df d f

  (11.8)
dt dt

Giả thiết  là một hàm sóng bất kỳ đã đƣợc chuẩn hóa    1 , ta có

df d f

 

d
   Fˆ  dq   t
*
*
Fˆ  dq    *
Fˆ
 dq    * Fˆ

dq (11.9)
dt dt dt t t

Khi chuyển đạo hàm vào trong dấu tích phân, ta phải thay bằng đạo hàm riêng theo thời gian đối
với các hàm sóng  * và  . Còn Fˆ t đƣợc hiểu là đạo hàm toán tử F̂ theo tham số t .
Bây giờ thay các đạo hàm (11.3) và (11.4) vào (11.9), ta sẽ có

Fˆ
df i
 
  Hˆ *  * Fˆ  dq    *
dt  t
i
 dq    * Fˆ Hˆ  dq

  (11.10)

Tích phân thứ nhất của (11.10) sẽ đƣợc biến đổi nhƣ sau

 Hˆ  Fˆ  dq   Fˆ Hˆ   


~
* * * *
dq    * Hˆ * Fˆ dq    * Hˆ Fˆ  dq (11.11)

~
Trong đó, ta đã thay Hˆ *  Hˆ   Hˆ , vì Ĥ là toán tử hermite. Đặt (11.11) vào (11.10) và sau khi
ghép ba tích phân thành một tích phân, sẽ có phƣơng trình sau

npktho@gmail.com - 0904999568 71
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

df  Fˆ i ˆ ˆ 
   *   [ H , F ]   dq (11.12)
dt   t  

Trong đó, [ Hˆ , Fˆ ]  Hˆ Fˆ  FˆHˆ là giao hoán tử giữa hamiltonien Ĥ và toán tử F̂ .


Mặt khác, theo định nghĩa của giá trị trung bình, ta có thể viết đạo hàm toàn phần theo thời gian
của toán tử F̂ nhƣ sau

df dFˆ
  *  dq (11.13)
dt dt

So sánh (11.13) với (11.12), đạo hàm toán tử theo thời gian có thể định nghĩa bằng công thức

dFˆ Fˆ i ˆ ˆ
  [H , F ] (11.14)
dt t 

Nếu toán tử F̂ không phụ thuộc rõ vào thời gian, tức là Fˆ t  0 và toán tử F̂ giao hoán với
hamiltonien Ĥ của hệ lƣợng tử, tức là [ Hˆ , Fˆ ]  0 , ta có dFˆ dt  0 . Khi đó ta nói rằng biến
động lực f ứng với toán tử F̂ là một đại lượng bảo toàn.
Nhƣ vậy, điều kiện cần để một biến động lực f trở thành một đại lƣợng bảo toàn là toán tử F̂
ứng với nó không phụ thuộc rõ vào thời gian và phải giao hoán với hamiltonien Ĥ của hệ.
Trƣờng hợp đặc biệt quan trọng khi Ĥ không phụ thuộc rõ vào thời gian và hiển nhiên Ĥ luôn
giao hoán với chính nó, do đó năng lượng E của hệ lượng tử sẽ là một đại lượng bảo toàn .

 
Nhận thấy, nếu đặt Hˆ , Fˆ  i  [ Hˆ , Fˆ ] và gọi là dấu ngoặc Poisson lượng tử giữa Ĥ và F̂ , hệ
thức (11.14) có dạng tƣơng tự một hệ thức trong cơ học cổ điển

df f
  H , f  (11.15)
dt t

Trong đó, H , f  là dấu ngoặc Poisson cổ điển giữa hamiltonien H và f

 f H 
H , f     H f
  (11.16)
i  pi qi pi qi 

11.3 Hamiltonien của một hạt trong trƣờng lực thế

Hamiltonien của một hệ lƣợng tử có vai trò rất quan trọng vì nó xác định phƣơng trình
Schrodinger, do vậy ta cần xác định dạng cụ thể của Ĥ .
 
Năng lƣợng của một hạt cổ điển khối lƣợng m trong trƣờng thế cho bởi E  p 2 2m  U (r ) .
Theo nguyên lý tƣơng ứng, hệ thức toán tử tƣơng ứng với E (trong hệ tọa độ Descartes) sẽ là

npktho@gmail.com - 0904999568 72
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

pˆ 2 ˆ 2  2  2 2 2 
Hˆ  U     U (r )    2  2  2   U ( x, y, z ) (11.17)
2m 2m 2m  x y z 

Đối với một hệ hạt (bỏ qua tương tác giữa chúng) chuyển động trong trƣờng thế có dạng

 2
k  
Hˆ  
2
m
k
 U (r1 , r2 ,...) (11.18)
k

Trong đó, mk là khối lƣợng của hạt thứ k và  k   2 xk2   2 y k2   2 z k2 là toán tử


Laplace của hạt thứ k . Thế năng chỉ phụ thuộc các vector bán kính của các hạt.
Nếu hệ lƣợng tử còn có những tƣơng tác khác, ta sẽ phải bổ xung vào (11.18) các số hạng toán
tử tƣơng ứng và điều đó làm cho hamiltonien của hệ trở nên phức tạp và mức độ khó trong việc
giải phƣơng trình Schrodinger sẽ tăng lên.
Ngay việc tìm nghiệm phƣơng trình Schrodinger đối với trạng thái dừng ( E  const ) của một vi
hạt trong các trƣờng thế khác nhau đã là một bài toán vô cùng nan giải

 
2m
E  U ( x, y, z)  0 (11.19)
2

Thực tế chứng tỏ rằng chỉ có thể tìm thấy nghiệm chính xác của (11.19) trong một vài trƣờng
hợp đặc biệt. Phần lớn các bài toán giải phƣơng trình Schrodinger (11.19) đều phải giải bằng
các phƣơng pháp gần đúng khác nhau.
Trƣờng hợp đặc biệt: U ( x, y, z )  0 , tức là hạt chuyển động tự do có năng lƣợng E  0 , phƣơng
trình (11.19) có nghiệm là sóng phẳng-đơn sắc De Broglie

i 
 ( p r  t ) 
 (r , t )  C e   C e i ( k r  t ) (11.20)
 
với tần số góc   E  và vector sóng k  p  .

12. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

12.1 Hàm sóng và thế năng

Ngoài các điều kiện mà hàm sóng phải thỏa mãn nhƣ: liên tục, hữu hạn, đơn trị, đạo hàm liên
tục và bình phƣơng khả tích, ngƣời ta còn đòi hỏi đạo hàm của hàm sóng phải liên tục ngay tại
các điểm gián đoạn, các đường gián đoạn hay các mặt gián đoạn của thế năng U ( x, y, z ) . Tính
liên tục của các đạo hàm phải đƣợc đảm bảo trên biên của miền không gian mà hàm sóng bằng
không, tức là đạo hàm có bƣớc nhẩy.
Hàm sóng phải đồng nhất bằng không   0 tại miền không gian mà thế năng vô cùng lớn
U   .
Để hàm sóng là hữu hạn trong toàn bộ không gian 3D, thế năng phải giảm dần và triệt tiêu ở vô
cùng, tức là U (r )  0 khi r   . Do đó, thế năng phải có dạng tiệm cận U (r )  1 r S với
s  2 (sẽ chứng minh ở chương 5) .
npktho@gmail.com - 0904999568 73
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

12.2 Năng lƣợng và thế năng

Giả thiết cực tiểu của thế năng là U min . Từ hệ thức E  T  U đúng với trạng thái bất kỳ và rõ

rằng ta có T  0 và U  U min suy ra E  U min . Mặt khác, E   a k 2


E k (phổ năng lƣợng
k

gián đoạn). Nhƣng bất đẳng thức E  U min đúng với mọi trang thái, do đó cũng đúng với trạng
 1 , k  n và ak  0 , k  n . Khi đó, E  E n và ta có
2 2
thái sao cho an

En  U min ; n  1,2,3,... (12.1)

Vì bất đẳng thức (12.1) đúng với mọi mức năng lƣợng kể cả mức năng lƣợng thấp nhất hay mức
năng lượng cơ bản E1  U min . Các mức năng lƣợng E n với n  2 gọi là các mức kích thích .

12.3 Trang thái liên kết và trạng thái tự do

Ngƣời ta qui ƣớc hạt chuyển động ở trong một trƣờng thế U (r )  0 và triệt tiêu ở vô cùng
U (r )  0 khi r   , tức là hạt chuyển động trong “hố thế năng” , có phổ năng lƣợng gián
đoạn và có giá trị “âm”: En  0 . Khi đó, chuyển động của hạt bị hạn chế trong một miền không
gian và ta nói rằng hạt ở trạng thái liên kết. Tích vô hƣớng của các hàm cơ sở: n n  hữu hạn.
Nếu hạt có năng lƣợng không âm E  0 , phổ năng lƣợng liên tục và tích vô hƣớng các hàm cơ
sở: f f  phân kỳ. Khi đó, chuyển động của hạt không bị hạn chế hay hạt ở trạng thái tự do.

12.4 Trạng thái dừng

Hamiltonien Ĥ của một hệ kín (hay hệ đặt trong trƣờng thế không đổi theo thời gian) sẽ không
phụ thuộc rõ vào thời gian, tức là Hˆ t  0 . Đồng thời, hamiltonien Ĥ luôn giao hoán với
chính nó, do đó, biến động lực ứng với Ĥ là năng lƣợng của hệ E là một đại lượng bảo toàn và
trạng thái tương ứng gọi là trạng thái dừng. Từ phƣơng trình Schrodinger (11.1), giả thiết hệ có
phổ năng lƣợng gián đoạn, ta có

i  n  Hˆ n  E n n (12.2)
t

npktho@gmail.com - 0904999568 74
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Tích phân theo thời gian phƣơng trình (12.2) sẽ tìm đƣợc hàm sóng trạng thái dừng của hệ

i
 En t
n (q, t )  e 
 n (q) (12.3)

Trong đó,  n (q) chỉ phụ thuộc các tọa độ trong không gian cấu hình.
Trƣờng hợp các hàm sóng trạng thái dừng (12.3) của hamiltonien Ĥ là một hệ cơ sở trực chuẩn,
khi đó một hàm sóng bất kỳ (q, t ) có thể khai triển theo các hàm (12.3)

i
 En t
 ( q, t )   a n e 
 n (q) (12.4)
n

Trƣờng hợp hamiltonien Ĥ có phổ năng lƣợng liên tục, công thức (12.4) sẽ chuyển từ tổng
sang tích phân

i
 Et
 ( q, t )   a E e 
 E (q) dE (12.5)

12.5 Trạng thái và mức năng lƣợng suy biến

Có thể xẩy ra trƣờng hợp một mức năng lƣợng E n ứng với s hàm trạng thái dừng khác nhau

n1

n
En   2 (12.6)


 nS

Khi đó, ngƣời ta nói rằng mức năng lƣợng E n bị suy biến và bậc suy biến của nó là s . Sự suy
biến của mức năng lƣợng chứng tỏ hệ hàm cơ sở của hamiltonien chưa đầy đủ. Thật vậy, giả
thiết có hai đại lƣợng bảo toàn f và g nhƣng toán tử tƣơng ứng với chúng F̂ và Ĝ không
giao hoán với nhau FˆGˆ  Gˆ Fˆ , khi đó năng lượng của hệ sẽ bị suy biến. Giả thiết  là hàm
sóng của trạng thái dừng trong đó năng lƣợng E của hệ và f xác định đồng thời, tức là
Ĥ  E .
Vì g là đại lƣợng bảo toàn suy ra Hˆ Gˆ  Gˆ Hˆ . Dễ dàng thấy rằng Hˆ (Gˆ )  Gˆ Hˆ   E (Gˆ ) .
Điều này chứng tỏ   Ĝ là một hàm riêng của hamiltonien Ĥ ứng với năng lƣợng E . Hàm
sóng  không thể trùng với hàm sóng  vì nếu chúng trùng với nhau cho dù có sai khác một
thừa số hằng số, hai đại lƣợng f và g sẽ xác định đồng thời và toán tử của chúng sẽ giao hoán
với nhau FˆGˆ  Gˆ Fˆ trái với giả thiết. Do đó năng lƣợng E bị suy biến vì cùng tƣơng ứng với 2
hàm sóng  và  khác nhau.
Cần lƣu ý nếu hamiltonien của hệ gồm hai phần cộng đƣợc, Hˆ  Hˆ 1  Hˆ 2 , khi đó hàm sóng
của hệ sẽ là tích của các hàm sóng   12 và năng lƣợng hệ E  E1  E2 .
npktho@gmail.com - 0904999568 75
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

12.6 Hiệu ứng đƣờng hầm

Trong cơ học cổ điển, miền chuyển động của hạt thỏa mãn điều kiện E  U (r ) .
Tại miền không gian mà E  U (r ) , chuyển động của hạt bị cấm vì khi đó xung lƣợng của hạt
trở thành một đạo lƣợng thuần ảo p  i 2m U (r )  E , không có ý nghĩa vật lý. Do đó, hạt
không thể chuyển động trong “vùng cấm” E  U (r ) .
Nhƣng trong cơ học lƣợng tử, không tồn tại khái niệm “vùng cấm” đối với hạt bởi vì xác suất
tìm thấy hạt trong miềm không gian E  U (r ) vẫn khác không. Tất nhiên xác suất tìm thấy hạt
sẽ giảm dần khi đi sâu vào miền không gian E  U (r ) . Ngƣời ta nói rằng có “hiệu ứng đƣờng
hầm” đối với các hạt lƣợng tử.

12.7 Phƣơng trình Schrodinger và phép nghịch đảo thời gian

Trong cơ học cổ điển, hai hƣớng của thời gian là tƣơng đƣơng. Thật vậy, khi thực hiện phép
 
nghich đảo thời gian: t  t , phƣơng trình của định luật 2 Newton m d 2 s dt 2  F không thay
đổi dạng. Điều này chứng tỏ hạt có thể chuyển động theo cả hai hƣớng của thời gian: từ quá khứ
tới tƣơng lai và ngƣợc lại từ tƣơng lai tới quá khứ. Nói khác đi, cơ học cổ điển cho cả phép quá
trình thuận lẫn quá trình nghịch. Ngƣời ta nói rằng định luật 2 Newton đối xứng với phép
nghịch đảo thời gian.
Xét phƣơng trình Schrodinger cho một hạt chuyển động trong trƣờng thế

 2
 2 2  2 
i     2   U ( x, y , z )   E  (12.7)
t 2m  x 2 y 2 z 

Nếu ta áp dụng phép nghịch đảo thời gian: t  t , phƣơng trình (12.2) sẽ có

 2
  2  2  2 
i     2   U ( x, y , z )   E  (12.8)
t 2m  x 2 y 2 z 

Nhƣ vậy phƣơng trình (12.7) khác với phƣơng trình (12.8) ở dấu trừ. Nếu ta lấy liên hợp phức
cả hai vế phƣơng trình (12.8) sẽ có phƣơng trình

* 2
  2 *  2 *  2 * 
i     2 
 U ( x, y , z )  *  E  * (12.9)
t 2m  x 2
y 2
z 

Nhận thấy dạng của hai phƣơng trình (12.7) và (12.9) giống nhau. Do đó cả  và  * đều là
nghiệm của phƣơng trình Schrodinger (12.2) cùng ứng với mức năng lƣợng E
Nhƣ vậy, phƣơng trình Schrodinger cũng sẽ không thay đổi dạng đối với phép nghich đảo thời
gian t  t nếu đồng thời thay hàm sóng bằng liên hợp phức của nó    * . Do đó, trong cơ
học lƣợng tử, hạt mô tả bằng hàm sóng  chuyển động theo hƣớng thời gian từ quá khứ tới
tƣơng lai, còn hạt mô tả bởi hàm sóng  * sẽ chuyển động theo hƣớng thời gian từ tƣơng lai đến
quá khứ. Nhà vật lý Feynman đã giải thích hạt chuyển động theo hƣớng thời gian từ quá khứ

npktho@gmail.com - 0904999568 76
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

tới tƣơng lai, còn phản hạt chuyển động theo hƣớng thời gian từ tƣơng lai tới quá khứ.

13. VECTOR MẬT ĐỘ DÒNG XÁC SUẤT



Ta biết rằng tích phân 
V
 (r , t ) 2 dV tính trong thể tích hữu hạn V là xác suất tìm thấy hạt

trong thể tích đó. Nếu hạt chắc chắn không ra khỏi thể tích V , tích phân 
V
 (r , t ) 2 dV  1 .

Tuy nhiên bây giờ ta giả thiết hạt có thể đi ra hay đi vào thể tích V , do đó khi đạo hàm toàn
phần tích phân trên sẽ không bằng không và sẽ là

d     *   * 
   (r , t ) 2
dV        dV (13.1)
dt 
V  V  t t 

Thay (11.3) và (11.4) vào (13.1), ta có

d  
   (r , t )

2
 i

dV    Hˆ *  *   * Hˆ  dV  (13.2)
dt V  V

Đặt hamiltonien (11.17) Hˆ  Hˆ *    2  2m  U vào (13.2), ta có

 
d 
   (r , t )

2
dV   
i
  i
 *   *  dV   U *   *U dV
V
   (13.3)
dt V  2m V

Nhận thấy tích phân thứ hai triệt tiêu. Ta biến đổi hàm dƣới dấu tích phân thứ nhất
    

 *   *     *   *  div  *   *    (13.4)

Do đó, (13.3) sẽ trở thành

   
d


   (r , t ) 2
dV   
i
 
div  *   * dV  (13.5)
dt V  2m V

Bình phƣơng môdul của hàm sóng


   (r , t )
2
(13.6)


là mật độ xác suất tìm thấy hạt ở điểm xác định bởi bán kính vector r tại thời điểm t .
Định nghĩa

 i  
J
2m
 *   *   (13.7)
npktho@gmail.com - 0904999568 77
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

là vector mật độ dàng xác suất của hạt. Khi đó, (13.5) có dạng

d 
   dV     div J dV (13.8)

dt  V 
 V

Đƣa đạo hàm qua dấu tích phân ở vế trái và chuyển tích phân ở vế phải sang vế trái, sau đó ghép
hai tích phân thành một, ta có

  

V

 t
 divJ  dV  0

(13.9)

Vì thể tích V là bất kỳ, do đó suy ra phương trình liên tục dạng vi phân

 
 divJ  0 (13.10)
t

Theo định lý Gauss, ta có thể chuyển tích phân theo thể tích ở vế phải (13.8) thành tích phân
theo mặt kín S bao quanh thể tích V nhƣ sau

d   
   dV     J dS (13.11)
dt  V 
 S

Đó là phương trình liên tục dạng tích phân. Các phƣơng trình liên tục (13.10) và (13.11) đều mô
ta định luật bảo toàn dòng xác suất của hạt.

14. CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU

14.1 Phƣơng trình Schrodinger 1D

Nhiều bài toán quan trọng của cơ học lƣợng tử đã đƣợc giải trong trƣờng hợp một chiều khi thế
năng chỉ phụ thuộc vào một tọa độ U  U (x) và phƣơng trình Schrodinger 1D có dạng đơn giản

d 2  ( x ) 2m
 2 [ E  U ( x) ]  ( x)  0 (14.1)
dx 2 
Hay
2m
   [ E  U ( x)]  ( x)  0 (14.2)
2

Lƣu ý: trƣờng hợp thế năng có dạng: U ( x, y, z )  U1 ( x)  U 2 ( y)  U 3 ( z) , chuyển động 3D của


hạt sẽ qui về chuyển động 1D của hạt theo 3 trục tọa độ tƣơng đƣơng x, y, z . Vì hamiltonien có
dạng: Hˆ  Hˆ  Hˆ  Hˆ , hàm sóng của hạt có dạng ( x, y, z)   ( x) ( y) ( z) .
1 2 3 1 2 3

npktho@gmail.com - 0904999568 78
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

14.2 Tính chất chung của chuyển động 1D

a) Các mức năng lƣợng gián đoạn của chuyển động 1D không suy biến

Giả thiết phƣơng trình (14.1) cho phổ năng lƣợng gián đoạn và giả thiết 1 và 2 là hai
nghiệm tƣơng ứng cùng một mức năng lƣợng E , tức là năng lƣợng E dƣờng nhƣ bị suy biến
bậc s  2 .
1 2m  
 2 E  U ( x)  2 (14.3)
1  2

Ta sẽ chứng minh mức năng lƣợng (phổ gián đoạn) không bị suy biến. Thật vậy, từ (14.3) suy ra

1 2
  12  2 1  0 (14.4)
1 2

Trong đó, ký hiệu:    d 2  dx 2 . Biến đổi vế trái của (14.4) nhƣ sau

12  2 1  12  12  2 1  2 1 


d
1 2  2 1   0 (14.5)
dx

Tích phân không xác định 2 vế phƣơng trình (14.5), ta có

1 2  2 1  const (14.6)

Từ tính hữu hạn của hàm sóng suy ra 1 ( x  )  2 ( x  )  0 , tức là const  0 .
Do đó, (14.6) sẽ là 1 2  2 1  0 hay

1 2 d1 d2


   (14.7)
1 2 1 2

Tích phân không xác định (14.7) ta sẽ thu đƣợc 1  const 2 , tức là hai hàm sóng 1 và 2
thực ra chỉ là một và mức năng lƣơng E không bị suy biến.

b) Định lý dao động

Giả thiết chuyển động của hạt bị giới hạn ở trong một miền nào đó của trục x và phổ năng
lƣợng của hạt là gián đoạn. Ngƣời ta thấy rằng hàm sóng n (x) tƣơng ứng với mức năng lƣợng
E n sẽ phải triệt tiêu (n  1) lần. Điều này tƣơng tự nhƣ dao động của sợi dây bị buộc chặt ở hai
đầu. Ta biết rằng chiều dài của sợi dây dao động bằng một số nguyên (dƣơng) lần nửa bƣớc

sóng L  n , n  1,2,3,... .
2
Với n  1, sợi dây có 2 nút, với n  2 , sợi dây có 3 nút,…do đó với sợi dây có chiều dài bằng n
lần nửa bƣớc sóng sẽ có n  1 nút.
npktho@gmail.com - 0904999568 79
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

c) Phổ năng lƣợng gián đoạn và phổ năng lƣợng liên tục trong chuyển động 1D

Để có phổ năng lƣợng gián đoạn và trạng thái liên kết, chuyển động của hạt phải bị giới hạn
trong một miền nào đó của trục x và thỏa mãn bất phƣơng trình U ( x)  E . Giả thiết
U ( x   )  0 và U ( x)  0 với mọi    x   , tức là các mức năng lƣợng gián đoạn đều
mang dấu âm: En  0 . Nhƣng theo (12.1), ta có En  U min .Do đó, thế năng U (x) phải có ít nhất
một cực tiểu. Kết hợp En  0 và En  U min , ta có U min  En  0 .

Để có phổ năng lƣợng liên tục và trạng thái tự do, cần có E  0 . Giả thiết hạt chuyển động về
hƣớng dƣơng của trục x nhƣng bị giới hạn về hƣớng âm của trục x , tức là chuyển động bị giới
hạn ở một phía. Thế năng cần phải thỏa mãn điều kiện: U ( x)  0 với mọi    x   , đồng
thời U ( x  )  0 và U ( x  )  U 0 . .

d) Các dạng nghiệm tiệm cận của phổ năng lƣợng liên tục

Trƣớc hết ta xét trƣờng hợp 0  E  U 0 .


Khi hạt chuyển động về hƣớng dƣơng, do U ( x)  0 khi x   , ta có thể bỏ qua thế năng vì
U ( x)  E khi x   . Khi đó, phƣơng trình (14.2) có dạng gần đúng

2mE
     0 với E0 (14.8)
2

Đặt k 2  2mE  2  0 , phƣơng trình (14.8) sẽ có dạng   k 2   0 khi x   . Do đó,


nghiệm của (14.8) có dạng dao động điều hòa

( x)  A sin (kx   ) khi x   (14.9)

Khi hạt chuyển động về hƣớng âm, do 0  E  U 0 , phƣơng trình (14.2) có dạng

  
2m
U 0  E   0 (14.10)
2

Đặt  2  2m[U 0  E ]  2  0 , phƣơng trình (14.10) có dạng     2   0 khi x   . Do


đó, phƣơng trình (14.10) có nghiệm dạng tắt dần

( x)  B e  x khi x   (14.11)

Bây giờ xét trƣờng hợp E  U 0  0 .

Trƣờng hợp này chuyển động của hạt là tự do ở cả hai phía x    , do đó, phổ năng lƣợng tất
nhiên là liên tục. Nghiệm tiệm cận của hàm sóng khi x   là

npktho@gmail.com - 0904999568 80
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

( x)  A e i k x  B e i k x với x   (14.12)

Nghiệm tiệm cận của phƣơng trình (14.2) khi x   sẽ là

( x)  A e i k  x  B e i k  x với x   (14.13)

Trong đó, k   2m[ E  U 0 ]  2  0 .

Lƣu ý rằng trong hai nghiệm tiệm cận (14.12) và (14.13), số hạng thứ nhất mô tả sóng tới tƣơng
ứng với hạt chuyển động từ trái qua phải hay từ amm vô cực đến dƣơng vô cực, còn số hạng thứ
hai mô tả sóng phản xạ tƣơng ứng với chuyển động của hạt từ phải qua trái hay từ dƣơng vô cực
qua âm vô cực.

15. HỐ THẾ NĂNG MỘT CHIỀU

15.1 Hạt trong hố thế năng hữu hạn đối xứng

Bài toán: Giải phƣơng trình Schrodinger một chiều với một hố thế năng hữu hạn đối xứng xác
định bởi hệ thức sau

 V khi  a  x  a
V ( x)   0 (15.1)
0 khi x  a và x  a

Lời giải: Phƣơng trình Schrodinger (14.2) đối với 3 miền chuyển động của hạt sẽ là

1  2 1  0 khi x  a (15.2)


2  k 2 2  0 khi  a  x  a (15.3)
3   2 3  0 khi x  a (15.4)

Trong đó, giả thiết năng lƣợng của hạt ở trạng thái liên kết:  V0  E  0 và V0  E  0 . Các
lƣợng k 2 và  2 xác định bởi các hệ thức sau

2mE 2m ( E  V0 )
 2 
 0 và k 2 0 (15.5)
2 2
npktho@gmail.com - 0904999568 81
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Nghiệm của các phƣơng trình Schrodinger trên có dạng

1 ( x)  A1 exp ( x)  B1 exp ( x) khi x  a (15.6)


2 ( x)  A2 cos (kx)  B2 sin (kx) khi  a  x  a (15.7)
3 ( x)  A3 exp ( x)  B3 exp ( x) khi x  a (15.8)

Do hàm sóng là hữu hạn, vì vậy cần loại bỏ các số hạng phân kỳ: B1 exp ( x)   khi
x   và A3 exp ( x)   khi x   , điều đó có nghĩa là B1  A3  0 .
Các nghiệm sau khi rút gọn chỉ là

1 ( x)  A1 exp ( x) khi x  a (15.9)


2 ( x)  A2 cos (kx)  B2 sin (kx) khi  a  x  a (15.10)
3 ( x)  B3 exp ( x) khi x  a (15.11)

Bây giờ dùng các điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của nó tại các điểm
x  a và x  a , ta sẽ có

1 (a)  2 (a) ; 2 (a)  3 (a)


(15.12)
1(a)  2 (a) ; 2 (a)  3 (a)

Thay các hàm sóng (15.9), (15.10) và (15.11) vào các điều kiện liên tục (15.12), ta sẽ tìm đƣợc 4
hệ thức sau

A1 exp ( a)  A2 cos (ka)  B2 sin (ka) (15.13)


 A1 exp ( a)  k A2 sin (ka)  k B2 cos (ka) (15.14)
B3 exp ( a)  A2 cos (ka)  B2 sin (ka) (15.15)
  B3 exp ( a)  k A2 sin (ka)  k B2 cos (ka) (15.16)

Trƣớc tiên, cộng (15.13) và (15.15), sau đó trừ (15.14) với (15.16) , ta có

( A1  B3 ) exp ( a)  2 A2 cos (ka) (15.17)


 ( A1  B3 ) exp ( a)  2kA2 sin (ka) (15.18)

Tiếp theo, trừ (15.13) với (15.15), sau đó cộng (15.14) với (15.16), ta sẽ có

( A1  B3 ) exp ( a)  2B2 sin (ka) (15.19)


 ( A1  B3 ) exp ( a)  2kB2 cos (ka) (15.20)

Từ 4 hệ thức trên, ngƣời ta thu đƣợc hai phƣơng trình quan trọng sau

npktho@gmail.com - 0904999568 82
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

a) Trường hợp thứ nhất: Giả thiết A1  B3  0 và A2  0 . Chia (15.18) cho (15.17) vế với
vế, ta sẽ tìm đƣợc phƣơng trình sau

  k tan (ka) (15.21)

Từ (15.19) và (15.20) suy ra khi A1  B3 sẽ kéo theo B2  0 hoặc ngƣợc lại. Trƣờng hợp
này hàm sóng là hàm chẵn: ( x)  ( x)

b) Trường hợp thứ hai: Giả thiết A1  B3  0 và B2  0 . Chia (15.20) cho (15.19) vế với vế,
ta sẽ thu đƣợc phƣơng trình

  k cot (ka) (15.22)

Từ (15.17) và (15.18) suy ra khi A1   B3 sẽ kéo theo A2  0 hoặc ngƣợc lại. Trƣờng
hợp này hàm sóng là hàm lẻ: ( x)  ( x) .

Để giải phƣơng trình (15.21) và (15.22) bằng phƣơng pháp đồ thị, ta sẽ đổi biến nhƣ sau

  ka và   a (15.23)

Khi đó hai phƣơng trình (15.21) và (15.22) sẽ có dạng

   tan  (15.24)

   cot  (15.25)

Đồng thời, ta cũng sẽ thu đƣợc phƣơng trình sau

 2m( E  V0 ) 2mE  2ma V0


2
 2   2  a 2 (k 2   2 )  a 2   2 
  r2 (15.26)
  2
   2

Các giao điểm trên đố thị ( ,  ) giữa hai đƣờng cong (15.24) , (15.25) và đƣờng tròn (15.26) sẽ xác
định phổ năng lượng gián đoạn của hạt. Tùy theo độ sâu của hố thế năng mà phổ năng lƣợng có thể
có nhiều hay có ít mức năng lƣợng.
Trên hình H.15.2 cho thấy với mọi giá trị của độ sâu của hố thế năng V0 luôn luôn có ít nhất một
mức năng lƣợng vì đƣờng cong    tan  xuất phát từ gốc tọa độ, do đó đƣờng tròn với bán kính
nhỏ nhất (tức là độ sâu của hố thế V0 bé nhất) vẫn có giao điểm. Thật vậy,   0 ,  0 luôn luôn có
một nghiệm bất kể V0 nhỏ nhƣ thế nào.
Tuy nhiên trên hình H.15.3 , đƣờng tròn cần phải có một bán kính nào đó mới có giao điểm. Cụ thể
là bán kính r   2 , khi đó  cot   0 . Suy ra V0   2  2 8ma 2 .

npktho@gmail.com - 0904999568 83
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Tóm lại, số giao điểm giữa các đƣờng cong và đƣờng tròn tăng theo các tham số V0 , a và m .
Trƣờng hợp ma 2V0   , ta có

2n  1
tan (ka)    ka   (15.27)
2
 cot (ka)    ka  n (15.28)

Kết hợp lại sẽ có


2m ( E  V0 ) n
k  , n  1,2,3,... (15.29)
2 2a

Hay
 2  n 
2

En     V0 , n  1,2,3,... (15.30)
2 m  2a 

Khi n  1 có một mức năng lƣợng ở gần sát đáy của hố thế hữu hạn đối xứng.

15.2 Hạt trong hố thế năng hữu hạn có chiều cao không bằng nhau

Bài toán: Xét chuyển động của một hạt khối lƣợng m trong trƣờng thế cho bởi thế năng

npktho@gmail.com - 0904999568 84
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

U 1 khi x  0

U ( x)  0 khi 0  x  a (15.31)
U khi x  a
 2

Trong đó, 0  E  U1  U 2 .

Lời giải: Phƣơng trình Schrodinger (14.2) đối với 3 miền chuyển động có dạng

1   2 1  0 với  2  2m  U1  E   2  0 (15.32)


2  k 2 2  0 với k  2mE   0
2 2
(15.33)
3   2 3  0 với  2  2m  U 2  E   2  0 (15.34)

Nghiệm của các phƣơng trình trên là

1 ( x)  A1 exp ( x)  B1 exp ( x) với x0 (15.35)


2 ( x)  A sin ( kx   ) với 0 xa (15.36)
3 ( x)  A3 exp ( x)  B3 exp ( x) với xa (15.37)

Do tính hữu hạn của hàm sóng, ta cần đặt B1  A3  0 . Khi đó, các hàm sóng sẽ là

1 ( x)  A1 exp ( x) với x0 (15.38)


2 ( x)  A sin ( kx   ) với 0 xa (15.39)
3 ( x)  B3 exp ( x) với xa (15.40)

Bây giờ áp dụng điều kiện liên tục loga cho hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của nó tại các điểm

x  0 và x  a , ta sẽ tìm đƣợc hai phƣơng trình quan trọng để xác định phổ năng lƣợng của hạt

 1     
    2   cot   0 (15.41)
 1  x 0  2  x 0 k
npktho@gmail.com - 0904999568 85
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

 2     
    3   cot (ka   )   0 (15.42)
 2  x a  3  x a k


Vì cot    0 , ta sẽ chọn 0     2 , do đó sẽ có
k

  2  1

sin   1  cot 2  
1 2
 1  2  2 
E

k
(15.43)
 k  U1 2mU1
Suy ra
 k 
  arcsin   (15.44)
 2mU 
 1 

  
Do cot (ka   )    0 , ta sẽ đặt cot (ka   )     cot  , suy ra cot    0 . Do đó
k k k
ta sẽ chọn 0     2 . Tƣơng tự nhƣ (15.43), ta có

  2   12

sin   1  cot  2

1 2
 1  2  
E

k
(15.45)
 k  U2 2mU 2
Suy ra
 k 
  arcsin   (15.46)
 2mU 
 2 

Nhƣng cot (ka   )   cot  , ta suy ra: góc (ka   ) và góc  sẽ hơn kém nhau  , do đó

ka    (   )  m với m  0,1,2,3,... (15.47)

Bây giờ ta thay  bằng (15.44) và  bằng (15.46) đồng thời chuyển vế, ta sẽ có

 k   
ka  n  arcsin    arcsin   k  (15.48)
 2mU   2mU 
 1   2 

Trong đó, n  (m  1)  1,2,3,...


Phƣơng trình (15.48) xác định phổ năng lượng gián đoạn của hạt chuyển động trong hố thế
năng hữu hạn bất đối xứng: En   2 k n2 2m , n  1,2,3,... Tuy nhiên việc tìm phổ giá trị k n từ
phƣơng trình (15.48) không đơn giản và chỉ có thể thực hiện bằng phương pháp đồ thị.

- Trường hợp đặc biệt: U1  U 2  U 0 (hố thế có chiều cao bằng nhau). Khi đó, (15.48) sẽ có
dạng

npktho@gmail.com - 0904999568 86
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

 k    n  ka
ka  n  2 arcsin    arcsin  k  (15.49)
 2mU   2mU  2
 0   0 

Đặt   ka 2 và   2 ma 2U 0 , khi n chẵn, phƣơng trình (15.49) sẽ là

sin     (15.50)

Khi n lẻ, từ phƣơng trình (15.49) ta sẽ tìm đƣợc

cos     (15.51)

- Trường hợp đặc biệt: U1  U 2   (hố thế vô hạn) . Khi đó     0 và phƣơng trình
(15.48) có dạng rất đơn giản

 2 k n2  2 2 n 2
ka  n  En   , n  1,2,3,... (15.52)
2m 2m a 2

 n 
Đồng thời, các hàm sóng 1 ( x)  3 ( x)  0 và 2 ( x)  n ( x)  A sin  x  . Hệ số A phải
 a 
đƣợc chuẩn hóa
 n 
a
2
A  sin 2  x  dx  1  A 
2
(15.53)
0  a  a

Do đó, hàm sóng chuẩn hóa ứng với năng lƣợng của hạt trong hố thế vô hạn có dạng

2  n   2 2 n 2
n ( x)  sin  x   En  ; n  1,2,3,... (15.54)
a  a  2ma 2

16. RÀO THẾ NĂNG MỘT CHIỀU


npktho@gmail.com - 0904999568 87
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

16.1 Rào thế năng bậc thang

Bài toán: Khảo sát chuyển động của hạt khối lƣợng m trong trƣờng thế năng cho bởi

0 khi x  0
V ( x)   (16.1)
V0 khi x  0

trong hai trƣờng hợp: E  V0 và 0  E  V0 .

Lời giải:

Trƣờng hợp E  V0 (phản xạ một phần) .

Phƣơng trình Schrodinger trong hai miền chuyển động của hạt có dạng

1 k12 1  0 với k12  2mE  2  0 (16.2)


2  k 22 2  0 với k 22  2m[ E  V0 ]  2  0 (16.3)

Nghiệm của các phƣơng trình trên là

1 ( x)  A1 exp (ik1 x)  B1 exp (ik1 x) với x0 (16.4)


2 ( x)  A2 exp (ik 2 x)  B2 exp (ik 2 x) với x0 (16.5)

Trong đó, sóng tới (incident wave) A1 exp (ik1 x) thƣờng đƣợc chuẩn hóa exp (ik1 x) ( A1  1) và
sóng phản xạ (reflected wave) là B1 exp (ik1 x) tại x  0 . Sóng truyền qua (transmitted wave)
là A2 exp (ik 2 x) và hiển nhiên không có sóng phản xạ B2 exp (ik 2 x) từ vô cực x   , do đó ta
đặt B2  0 . Các hàm sóng trên đều là hàm tuần hoàn do đó chúng hữu hạn. Bây giờ áp dụng
điều kiện liên tục cho hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của hàm sóng tại x  0 sẽ có

1  B1  A2 và k1 (1  B1 )  k 2 A2 (16.6)

npktho@gmail.com - 0904999568 88
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

2k1 k1  k 2
A2  và B1  (16.7)
k1  k 2 k1  k 2

Bây giờ ta định nghĩa các hệ số truyền qua T và hệ số phản xạ R



Jr
R  là hệ số phản xạ (16.8)
Ji

Jt
T  là hệ số truyền qua (16.9
Ji

 
Trong đó, J i là vector mật độ dòng xác suất của sóng tới, J r là vector mật đô dòng xác suất của

sóng phản xạ và J t là vector mật độ dòng xác suất của sóng truyền qua.
Theo định nghĩa (13.7) của vector mật độ dòng xác suất và các sóng tới exp (ik1 x) , sóng phản
xạ B1 exp (ik1 x) và sóng truyền qua A2 exp (ik 2 x) , dễ dàng ta tìm đƣợc độ lớn của các vector
mật độ dòng xác suất

 k  k  k
Ji  1 J r  1 B1 J t  2 A2
2 2
; ; (16.10)
m m m

Do đó, từ (16.7) và (16.8) ta tìm đƣợc hệ số phản xạ R


 2
Jr  k  k2  4k1 k 2
R    B1   1   1 
2
(16.11)
Ji  k1  k 2  k1  k 2  2

Và hệ số truyền qua T

Jt k 4k1 k 2
T    2 A2 
2
(16.12)
Ji k1 k1  k 2  2

Nhận xét: Dễ dàng nhận thấy R  T  1. Nhƣ vậy khi E  V0 hạt vừa truyền qua rào thế năng
vừa bị phản xạ một phần, điều này khác với cơ học cổ điển: khi E  V0 , hạt sẽ dễ dàng đi qua
rào thế năng mà không có phản xạ. Khi E  V0 , T  1 và khi E  V0 , T  0 .

Trƣờng hợp 0  E  V0 (phản xạ toàn phần)

Phƣơng trình Schrodinger trong hai miền chuyển động của hạt có dạng

1 k 2 1  0 ; k 2  2mE  2  0 với x0 (16.13)


2   2 2  0 ;  2  2m[V0  E ]  2  0 với x0 (16.14)
npktho@gmail.com - 0904999568 89
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Nghiệm của các phƣơng trình trên là

1 ( x)  exp (ikx)  B1 exp (ikx) với x0 (16.15)


2 ( x)  A2 exp ( x)  B2 exp ( x) với x0 (16.16)

Trong đó, sóng tới là exp (ikx) chuẩn hóa ( A1  1) và sóng phản xạ là B1 exp (ikx) tại x  0 .
Sóng truyền qua là B2 exp ( x) tắt dần và loại bỏ số hạng tăng vô hạn A2 exp  x  khi
x   , tức là đặt A2  0 . Các hàm sóng trên là tuần hoàn và tắt dần do đó chúng hữu hạn.
Bây giờ áp dụng điều kiện liên tục cho hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của hàm sóng tại x  0

1  B1  B2 và ik (1  B1 )   B2 (16.17)

Suy ra
k i 2k
B1  và B2  (16.18)
k i k i

Từ đó sẽ tính đƣợc hệ số phản xạ R

k  i
2

R  B1  1
2
(16.19)
k  i

Hệ số truyền qua T  1  R  0 (phản xạ toàn phần) .

Nhận xét: Trƣờng hợp 0  E  V0 . Theo cơ học cổ điển, hạt bị phản xạ toàn phần. Trong cơ học
lƣợng tử, trƣờng hợp này cũng phản xạ toàn phần nhƣng có sự khác biệt so với cơ học cổ điển.
Do hàm sóng truyền qua B2 exp ( x) tắt rất nhanh, nhƣng vẫn có một xác suất tìm thấy hạt
khác không dù cho là rất nhỏ trong miền x  0 . Điều này tƣơng tự nhƣ photon có thể xuyên qua
mặt kim loại một lớp rất mỏng và kích thích electron bắn ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng
quang điện.

16.2 Rào thế năng vuông góc

npktho@gmail.com - 0904999568 90
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Bài toán: Xét chuyển động của một hạt khối lƣợng m chuyển động trong trƣờng thế cho bởi

0 khi x  0

V ( x)  V0 khi 0  x  a (16.20)
0 khi x  a

trong hai trƣờng hợp: 0  E  V0 và E  V0 .

Lời giải:

- Trƣờng hợp 0  E  V0

Phƣơng trình Schrodinger trong ba miền chuyển động của hạt có dạng

1  k12 1  0 ; k12  2m E  2  0 với x0 (16.21)


2  k 22 2  0 ; k 22  2m  E  V0   2 với 0 xa (16.22)
3  k 3  0 ;
1
2
k  2m E   0
1
2 2
với xa (16.23)

Và nghiệm của chúng

1 ( x)  A1 exp (ik1 x)  B1 exp (ik1 x) (16.24)


2 ( x)  A2 exp (ik 2 x)  B2 exp (ik 2 x) (16.25)
3 ( x)  A3 exp (ik1 x)  B3 exp (ik1 x) (16.26)

Tƣơng tự nhƣ trên, ta đặt A1  1 (sóng tới chuẩn hóa), B3  0 (không có sóng phản xạ từ vô
cực). Ta có

1 ( x)  exp (ik1 x)  B1 exp (ik1 x) (16.27)


2 ( x)  A2 exp (ik 2 x)  B2 exp (ik 2 x) (16.28)
3 ( x)  A3 exp (ik1 x) (16.29)

Điều kiện liên tục cho  và   tại x  0 và x  a sẽ cho các hệ thức sau

1  B1  A2  B2 (16.30)
k
1  B1  2 ( A2  B2 ) (16.31)
k1
A2 exp (ik 2 a)  B2 exp (ik 2 a)  A3 exp (ik1a) (16.32)
k1
A2 exp (ik 2 a)  B2 exp (ik 2 a) 
A3 exp (ik1a) (16.33)
k2
Để xem xét khả năng vƣợt qua rào thế năng của hạt, ta tính hệ số truyền qua T

npktho@gmail.com - 0904999568 91
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Jt
T   A3
2
(16.34)
Ji

 
Trong đó, J i là vector mật độ dòng xác suất của sóng tới và J t là vector mật độ dòng xác
suất của sóng truyền qua. Từ định nghĩa vector mật độ dòng xác suất (13.7), ta có

 k  k
Ji  1 J t  1 A3
2
và (16.35)
m m

Do đó, ta cần tính A3 . Trƣớc tiên, cộng (16.30) với (16.31) và cộng (16.32) với (16.33), sẽ có

k k  k k 
A2  1 2   B 2  1 2   1 (16.36)
 2k1   2k1 
 k  k2 
A2  A3  1  exp i (k1  k 2 ) a (16.37)
 2k 2 

Sau đó, trừ (16.32) với (16.33), ta có

 k  k1 
B2  A3  2  exp i (k1  k 2 ) a (16.38)
 2k 2 

Thay (16.37) và (16.38) vào (16.36) sẽ tìm đƣợc

4k1 k 2 exp (i k1a)


A3  (16.39)
(k1  k 2 ) exp (ik 2 a)  (k1  k 2 ) 2 exp (ik 2 a)
2

Vì V0  E  0 nên k 2  2m ( E  V0 )  là thuần ảo. Đặt k 2  i  với   2m (V0  E ) 


(thực), đồng thời đặt k1  2mE   k (thực). Khi đó, hệ số truyền qua (16.34) sẽ là

16k 2  2
T  A3 
2
(16.40)
(k  i ) 2 exp (  a)  (k  i ) 2 exp (  a) 2

Thực hiện vài phép tính đơn giản ở mẫu số của (16.40), ta sẽ có

4k 2  2
T 2 (16.41)
(k   2 ) 2 sh 2 (  a)  4k 2  2
Thay k ,  vào (16.41), ta có
4 E (V0  E )
T (16.42)
4 E (V0  E )  V02 sh 2 (a 2m(V0  E ) )
npktho@gmail.com - 0904999568 92
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Trong các ứng dụng thực tế, thƣờng có điều kiện:  a  1 , tức là  a  a 2m (V0  E )   1
hay V0  E   2 2ma 2 . Khi đó, sh (  a)  exp (  a) 2 và (k 2   2 ) 2 exp (2 a)  4k 2  2 .
Do đó, hệ số truyền qua có dạng đơn giản

16k 2  2
T exp (2  a)  T0 exp (2  a) (16.43)
(k 2   2 ) 2
Với
16k 2  2
T0  (16.44)
(k 2   2 ) 2

Thay k  2mE  và   2m (V0  E )  vào (16.43), ta có

T
16 E (V0  E )
V02

exp  2a 2m (V0  E )   (16.45)

Đối với electron, me  9,1 10 28 g , E  1eV ,V0  2eV và a  10 8 cm , hệ số truyền qua của
electron là T  0,78 . Rõ ràng electron có khả năng “chui hầm” rất lớn.
Đối với proton, m p  1840 me và E  1eV ,V0  2 eV và a  10 8 cm , hệ số truyền qua của
proton là T  4  10 19 , chứng tỏ proton không có khả năng “chui hầm” trong cùng điều kiện
với electron. Tuy nhiên, nếu V0  11MeV , E  1MeV , a  10 13 cm , hệ số truyền qua rào thế
năng của proton sẽ là T  0,37 và khả năng “chui hầm” của proton tăng lên đáng kể, nhƣng nếu
ta tăng chiều rộng của rào thế năng thành a  1cm , khi đó hệ số truyền qua của proton coi nhƣ
bằng không: T  10 13 . Kích thƣớc của rào thế năng ảnh hƣởng rất lớn đến hệ số truyền qua T .

Nhận xét: hiệu ứng đường hầm chỉ xẩy ra đối với các hạt vi mô với chiều rộng rào thế năng có
kích thước vi mô. Cùng một rào thế năng, hạt vi mô nào có khối lƣợng càng nhỏ khả năng “chui
hầm” của nó càng lớn, tất nhiên kích thƣớc rào thế năng càng nhỏ, khả năng “chui hầm” sẽ càng
lớn. Hiệu ứng đƣờng hầm lƣợng tử đã đƣợc thực nghiệm xác nhận, chẳng hạn trong hiện tƣợng
phân rã  hay hiện tƣợng phát electron lạnh ở kim loại…

- Trƣờng hợp E  V0

Khi E  V0 , k 2  2m ( E  V0 )  và k1  2mE  đều là thực. Trƣờng hợp này, hạt cổ điển


cũng dễ dàng vƣợt qua rào thế năng. Dễ dàng tìm đƣợc hệ số truyền qua

4k12 k 22
T (16.46)
(k12  k 22 ) 2 sin 2 (k 2 a)  4k12 k 22

Từ đó suy ra hệ số phản xạ R  1  T .
Thay k1  2mE  và k 2  2m ( E  V0 )  vào (16.46), ta có
npktho@gmail.com - 0904999568 93
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

4 E ( E  V0 )
T (16.47)
4 E ( E  V0 )  V02 sin 2 (a 2m( E  V0 ) )

Nhận xét: Hệ số truyền qua T dao động theo độ rộng a của rào thế năng và xẩy ra cộng hƣởng
(hệ số truyền qua T  1 ) khi độ rộng rào thế năng bằng a  n k 2 , n  1,2,3,... Điều này đƣợc
gọi là hiệu ứng tán xạ cộng hưởng.

17. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA MỘT CHIỀU

Một trong những bài toán quan trọng của cơ học lƣợng tử là bài toán dao động điều hòa. Dao
động điều hòa có mặt trong mọi lĩnh vực của vật lý: tinh thể vật rắn, phân tử, nguyên tử, hạt cơ
hản… . Dao động điều hòa 3D sẽ đƣợc xét trong chƣơng 5, ở đây chỉ xét dao động điều hòa 1D.
Có hai phƣơng pháp khác nhau đi đến cùng một kết quả khi giải bài toán dao động điều hòa 1D:
Phƣơng pháp giải phƣơng trình sóng của Schrodinger (cơ học sóng) và phƣơng pháp giải
phƣơng trình dƣới dạng ma trận của Heisenberg (cơ học ma trận).

17.1 Phƣơng pháp Schrodinger

Dao động điều hòa 1D là bài toán về chuyển động của hạt có khối lƣợng m trong trƣờng thế một
chiều: U ( x)  m 2 x 2 2 . Phƣơng trình Schrodinger cho dao động điều hòa 1D có dạng

d 2  2m  m 2 x 2 
  E    0 (17.1)
dx 2  2  2 

Để đơn giản, ngƣời ta thƣờng đổi biến số x sang biến số không có thứ nguyên

  x m  (17.2)
Từ đó suy ra

d2 m d 2  2
( x)  ( ) ;  ; x2   (17.3)
dx 2  d 2 m

npktho@gmail.com - 0904999568 94
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Do đó, phƣơng trình (17.1) sẽ là


  2E    2 ( )  0  (17.4)

Vì biến số x có mọi giá trị    x   , nên biến số  cũng có mọi giá trị       .
Khi    , 2E    2 , do đó, phƣơng trình (17.4) có dạng tiệm cận

    2   0 (17.5)

Dễ dàng tìm đƣợc nghiệm tiệm cận của (17.5) ( )  exp (  2 2) , nhƣng do tính hữi hạn của
hàm sóng, ta chỉ lấy nghiệm tiệm cận ( )  exp (  2 2) . Để tìm đƣợc nghiệm chính xác của
(17.4), ta dùng phép thế, tức là thay vì tìm hàm ( ) ta sẽ tìm hàm  ( )

( )  exp (  2 2)  ( ) (17.6)

Thay (17.6) vào (17.4) sẽ có phƣơng trình

   2      0 (17.7)
Với
  2E   1 với E0 (17.8)

Để giải phƣơng trình (17.7), ta sẽ tìm nghiệm  ( ) của nó dƣới dạng chuỗi

 ( )   a k  k (17.9)
k

Từ đó, có thể tính các đạo hàm bậc nhất và bậc hai của  ( )

 ( )   k a k  k 1 và  ( )   k (k  1) ak  k 2 (17.10)


k k

Thay (17.9) và (17.10) vào (17.7), ta có

 k (k  1) a
k
k  k 2  2  k ak  k 1    ak  k  0
k k
(17.11)

Nhận thấy bậc lũy thừa của  khác nhau trong ba tổng. Để ghép thành một tổng, ta cần đổi tên
chỉ số lấy tổng nhƣ sau: thay k  k   2 trong tổng thứ nhất, đƣa  vào trong tổng thứ hai

 (k   2) (k   1) a
k
k  2  k   2 k ak  k    ak  k  0
k k
(17.12)

Đổi tên chỉ số lấy tổng trong tổng thứ nhất: k   k và sau đó ghép ba tổng thành một , sẽ có

npktho@gmail.com - 0904999568 95
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

 (k  2) (k  1) a k 2  k  2 k ak  k    ak  k    (k  1) (k  2) ak  2  (  2k ) ak  k  0
k k k k
(17.13)
Để chuõi lũy thừa (17.13) bằng không với mọi giá trị của  , điều kiện đủ là mọi hệ số của nó
phải đồng nhất bằng không. Từ đó, ta tìm đƣợc công thức truy hồi sau

2k  
ak 2  ak ; k  0,1,2,3,... (17.14)
(k  1) (k  2)

Công thức truy hồi cho cách tính mọi hệ số a k của chuỗi (17.9) nếu biết hệ số a0  0 . Mặc dù
có thể biết mọi hệ số của chuỗi (17.9) nhƣng không biết nó có hội tụ hay không. Do đó, từ tính
hữu hạn của hàm sóng, ta cần cắt chuỗi từ một số hạng nào đó để biến chuỗi thành một đa thức
hữu hạn. Giả thiết ta cắt chuỗi từ số hạng thứ k  n , tức là a n  0 mọi hệ số khác tính từ
k  n  2 đều nằng không: an 2  an 4  ...  0 . Muốn vậy chỉ cần 2n    0 hay   2n .
Khi đó chuỗi (17.9) sẽ là một đa thức bậc n . Ký hiệu đa thức bậc n đó là H n ( ) và gọi là đa
thức Hermite .
Nghiệm của phƣơng trình Schrodinger (17.4) sẽ là

n ( )  C exp (  2 2) H n ( ) (17.15)

Dƣới đây là một vài đa thức Hermite bậc thấp

H 0 ( )  1 ; H 1 ( )  2 ; H 2 ( )  4 2  2
(17.16)
H 3 ( )  8 3  12 ; H 4 ( )  16 4  48 2  12.....

Sau khi chuẩn hóa hàm sóng (17.15) và đổi biến   x , nghiệm của phƣơng trình (17.1) sẽ là

n ( x)  m    2 n 2 (n!) 1 2 exp ( m x 2 2) H n ( x m  )


14
(17.17)

Đồng thời, từ điều kiện cắt chuỗi   2E   1  2n , ta tìm đƣợc phổ năng lƣợng gián đoạn
của dao động điều hòa một chiều

 1
E n   n    ; n  0.1.2.3.... (17.18)
 2

Nhận xét: Phổ năng lƣợng của dao động điều hòa một chiều bị lƣợng tử hóa và đặc biệt với
n  0 nó vẫn có năng lƣợng (cực tiểu) khác không và đƣợc gọi là năng lượng bậc không


E0  (17.19)
2

Năng lƣợng bậc không là một đặc tính hoàn toàn lượng tử và phù hợp với nguyên lý bất định.
Nó chứng minh rằng vật chất không ngừng chuyển động ngay cả với năng lƣợng cực tiểu.
npktho@gmail.com - 0904999568 96
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

17.2 Phƣơng pháp Heisenberg

i) Ma trận của toán tử tọa độ x̂

Từ phƣơng trình vi phân của dao động điều hòa một chiều của cơ học cổ điển

x   2 x  0 (17.20)

Trong đó, x  d 2 dx 2 . Theo nguyên lý tƣơng ứng, phƣơng trình (17.20) có thể viết dƣới dạng
ma trận

xmn   2 xmn 0 (17.21)

Nhƣ ta đã biết, phép đạo hàm các yếu tố ma trận x mn theo thời gian chỉ đơn giản là nhân với
i mn , do đó xmn  imn x mn  mn
2
xmn . Phƣơng trình (17.21) sẽ là

 2
 mn
2
 x 
mn 0 (17.22)

Giả thiết yếu tố ma trận khác không: x mn  0 , khi đó sẽ phải có  mn


2
  2 hay  mn   .
Ngƣời ta qui ƣớc rằng sự chuyển dịch từ trạng thái n sang trạng thái n  1 ứng với tần số  ,
còn sự chuyển dịch từ trạng thái n sang trạng thái n  1 ứng với tần số   . Do đó có thể viết

 n , n1   (17.23)

Từ đó suy ra chỉ các yếu tố ma trận ứng với sự chuyển dịch từ trạng thái n sang trạng thái n  1
mới khác không. Do đó

npktho@gmail.com - 0904999568 97
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

x n , n1  0 (17.24)

Từ hệ thức giao hoán xˆpˆ x  pˆ x xˆ  i 1̂ suy ra hệ thức giao hoán xˆxˆ  xˆxˆ  (i m)1̂ vì
pˆ  mxˆ .bây giờ ma trận hóa hệ thức toán tử xˆxˆ  xˆxˆ  (i m)1̂ , ta sẽ có
x

xx mn  xxmn  (i m)  mn (17.25)

Khai triển tích các ma trận xx mn và xx mn trong (17.25) sẽ có

i
 x x 
k
mk kn   x mk x kn 
k m
 mn (17.26)

Bây giờ chỉ xét các yếu tố nằm trên đƣờng chéo m  n

i
 x  x 
k
nk kn   x nk x kn 
k m
(17.27)

Thay x kn  i  kn và x nk  i nk x nk vào (17.27) sẽ có

i
i   kn x nk x kn  i   nk x nk x kn  (17.28)
k k m

Nhận thấy các hàm riêng của Ĥ (các đa thức Hermmite) là thực và toán tử tọa độ x̂ là hermite,
do đó các yếu ma trận của nó là đối xứng. Quả vậy, x mn  x nm  x nm .
*

Do đó, trong (17.28), ta có x kn  x nk và  kn   nk .


Hệ thức (17.28) sẽ là

 2i   nk x nl  i m
2
(17.29)
k

Tổng (17.28) chỉ có hai số hạng khác không ứng với k  n  1, do chỉ có hai yếu tố ma trận
khác không là x n , n1  0 . Vì vậy, ta có

 2 n , n1 x n , n1  n , n1 x n , n1    m (17.30)

Vì  n , n1   và  n , n1   , hệ thức (17.30) sẽ trở thành

x2n , n1  x2n , n1   2m ; n  0,1,2,3,... (17.31)

Bây giờ thay lần lƣợt n  0,1,2,3,... vào hệ thức (17.31), ta sẽ có một dẫy các hệ thức nhƣ sau

npktho@gmail.com - 0904999568 98
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

( x) 02 ,1  ( x) 02 , 1   2m
 2
( x)1, 2  ( x)1, 0   2m
2

 2
( x)  ( x) 2 ,1   2m
2

  2,3 (17.32)
.....................................
( x) 2  ( x) 2n 1, n  2   2m
 n 1, n
( x) 2
 n , n 1  ( x) n , n 1   2m
2

Dễ dàng thấy rằng không tồn tại yếu tố ma trận x 0, 1 do không có sự chuyển dịch nào ứng với
0  1 , do đó x 0, 1  0 và lƣu ý rằng các yếu tố ma trận là đối xứng: x n , n1  x n1, n . Vì
2 2

vậy khi cộng n  1 hệ thức trên vế với vế sẽ có hệ thức sau

x 2n , n1  (n  1) (17.33)


2m
Suy ra
(n  1)
x n1, n  xn , n 1  (17.34)
2m

Hay
n
x n , n 1  xn 1, n  (17.35)
2m

ii) Ma trận của hamiltonien Ĥ

Từ hamiltonien của dao động điều hòa một chiều

m xˆ 2 m 2 xˆ 2
Hˆ   (17.36)
2 2

Ma trận hóa hamiltonien (17.36) và đồng thời chỉ xét các yếu tố chéo H nn , ta có

En  H nn 
m
2
x 2
nn   
  2 x2 nn (17.37)

Khai triển tổng (17.37) sẽ có

m  m 
En     x nk ( x) kn     x nk  x kn     i nk xnk  (ikn xkn )    xnk xkn  
2 2

2  k k  2  k k 
m
 
   2  nk2 xnk2  
2 k
 m
 2
   
 2  n2, n 1 xn2, n 1   2  n2, n 1 xn2, n 1  (17.38)

npktho@gmail.com - 0904999568 99
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

Trong tổng (17.38) chỉ có hai số hạng khác không tƣơng ứng với hai yếu tố ma trận khác không:
xn , n1  n 2m và xn , n1  (n  1) 2m . Đồng thời,  n , n1   .
Do đó, ta sẽ có

m  2 n (n  1)  m  n   (n  1)     1
En   2   2 2        n    (17.39)
2  2m 2m  2  m m   2

Cuối cùng ta đã tìm đƣợc biểu thức năng lƣợng của dao động tử điều hòa một chiều

 1
E n   n     ; n  0,1,2,3,... (17.40)
 2

Nhận xét: Phƣơng pháp giải phƣơng trình sóng Schrodinger và phƣơng pháp ma trận
Heisenberg đều đi đến cùng một kết quả về phổ năng lƣợng gián đoạn của dao động điều hòa
một chiều. Điều đó chứng tỏ cơ học sóng và cơ học ma trận là tƣơng đƣơng và do đó chúng là
hai phiên bản (version) khác nhau của cơ học lƣợng tử.

npktho@gmail.com - 0904999568 100


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

3.1 Giải phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng Hˆ ( )  E( ) cho một rotator phẳng có
2 2
mômen quán tính I . Cho biết hamiltonien của rotator phẳng có dạng Hˆ   và
2 I  2
( )  (  2 ) .

3.2 ( x, t ) là một nghiệm của phƣơng trình Schrodinger đối với một hạt tự do có khối lƣợng m
trong chuyển động một chiều dọc trục x và tại thời điểm t  0 , cho biết hàm sóng có dạng
( x,0)  A exp ( x 2 a 2 ) .
Hãy tìm hàm sóng trong không gian xung lƣợng tại thời điểm t  0 và hàm sóng ( x, t ) tại
thời điểm t  0

3.3 Một hạt có khối lƣợng m chuyển động trong miền 0  x  a của hố thế năng có thành cao vô
hạn. Tại thời điểm t  0 , hàm sóng chuẩn hóa của hạt có dạng

8   x x
( x,0)  1  cos  sin
5a  a  a

Hãy xác định hàm sóng và năng lƣợng trung bình của hạt tại thời điểm bất kỳ. t  0

3.4 Tại thời điểm t  0 , một hạt tự do có khối lƣợng m ở trạng thái xác định bởi hàm sóng

2
a)  ( x,0)  sin (kx)

1
b)  ( x,0)  exp (i k x) với k  p 
2 

Hãy tìm hàm sóng của hạt tại thời điểm t  0

3.5 Một hạt có khối lƣợng m chuyển động trong hố thế năng cho bởi hệ thức

  khi x  0

V ( x)  0 khi 0  x  a
V
 0 khi x  0

Giả thiết 0  E  V0 , hãy chứng minh năng lƣợng của hạt ở trạng thái liên kết xác định bởi
phƣơng trình sau

npktho@gmail.com - 0904999568 101


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 3

a 2mE E
tan 
 V0  E

Anh (Chị) giải phƣơng trình này nhƣ thế nào?

3.6 Xét chuyển động của một hạt có khối lƣợng m trong hố thế năng Delta V ( x)  V0  ( x) một
chiều. Hãy chứng minh rằng nếu V0  0 , hạt sẽ có trạng thái liên kết ứng với năng lƣợng
E  mV02 2 2 .
Hướng dẫn: Tìm nghiệm phƣơng trình Schrodinger trong miền x  0 và x  0 . Sau đó xét
miền    x   và cho   0 , từ đó sẽ tìm đƣợc phƣơng trình xác định năng lƣợng.

3.7 Một hạt khối lƣợng m thực hiện dao động điều hòa và đang ở trạng thái cơ bản. Cho biết
x 2  x 2  ( x ) 2  10 10 m . Hãy xác định năng lƣợng cần thiết tính bằng eV để hạt chuyển
dịch lên trạng thái kích thích thứ nhất. Hướng dẫn: Áp dụng định lý virial: T  U .

3.8 Một electron với năng lƣợng E  1 eV chuyển động hƣớng tới một rào thế năng vuông góc
với U 0  2 eV . Độ rộng của rào thế năng bằng bao nhiêu để xác suất electron truyền qua rào
thế là 10 3 ?

3.9 Một hạt có khối lƣợng m với năng lƣợng E chuyển động hƣớng tới một rào thế năng bậc
thang cho bởi V ( x)  0 với x  0 và V ( x)  3E 4 với x  0 . Xác định xác suất hạt bị phản
xạ tại điểm x  0 khi vƣợt qua rào thế năng nói trên.

3.10 Trạng thái của một hạt tự do có khối lƣợng m đƣợc mô tả bởi hàm sóng

 x2 
 ( x)   a 
1 4
2
exp   2  ikx 
 2a 

Tìm mật độ xác suất  ( x)   ( x) và vector mật độ dòng xác suất của hạt
2
a)

j 
i
2m

 *  * 
b) Tính giá trị trung bình của các đại lƣợng động lực x , p , x 2 , p 2 của hạt ở trạng thái xác
định bởi hàm sóng trên.

npktho@gmail.com - 0904999568 102


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT BIỂU DIỄN

18. BIỂU DIỄN TỌA ĐỘ VÀ BIỂU DIỄN XUNG LƯỢNG

18.1 Q – biểu diễn và F – biểu diễn

Từ trƣớc đến nay, ta mới chỉ xét hàm sóng, toán tử, ma trận và phƣơng trình Schrodinger trong biểu
diễn tọa độ hay Q - biểu diễn. Trong cơ học lƣợng tử còn có F - biểu diễn (xem mục 8.2), tức là
biểu diễn của một toán tử F̂ bất kỳ. Giả thiết toán tử F̂ có hệ hàm riêng trực chuẩn ứng với phổ trị
riêng gián đoạn n hay phổ trị riêng liên tục f . Khi đó, có thể khai triển một hàm sóng 
theo các hệ hàm riêng nói trên

Phổ gián đoạn: m n  mn (18.1)


   an n (18.2)
n

an  n  (18.3)

Phổ liên tục: f  f ( f  f ) (18.4)


  af f df (18.5)
af  a( f )  f  (18.6)

Hệ hàm riêng của toán tử F̂ không những có tính trực chuẩn mà còn có tính đầy đủ.
Tính đầy đủ của hệ hàm riêng trực chuẩn, đối với phổ gián đoạn, cho bởi hệ thức


n
*
n (q ) n (q)   (q   q) (18.7)

Tính đầy đủ của hệ hàm riêng trực chuẩn, đối với phổ liên tục, cho bởi hệ thức

 (q)  f (q) df   (q  q)


*
f (18.8)

Ngoài ra, ngƣời ta thƣờng dùng một toán tử đơn vị, còn gọi là hệ thức đóng, định nghĩa nhƣ sau:
Đối với phổ gián đoạn, toán tử đơn vị có dạng

1̂   n n (18.9)
n

Tƣơng tự, đối với phổ liên tục, toán tử đơn vị có dạng

1̂   f f df (18.10)

npktho@gmail.com - 0904999568 103


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Nhƣ ta đã biết, (q) là hàm sóng trong Q - biểu diễn. Còn các hệ số của khai triển (18.3) hay
(18.6) là hàm sóng (q) trong F - biểu diễn. Cố nhiên, F - biểu diễn không phải là duy nhất.
Ta cũng có thể dùng hệ hàm riêng trực chuẩn và đầy đủ của toán tử hermite Ĝ nào đó để xây dựng
G - biểu diễn. Do đó, về nguyên tắc, sẽ có vô số biểu diễn khác nhau và hiển nhiên có thể chuyển từ
biểu diễn này sang biểu diễn khác.
Việc sử dụng một biểu diễn nào đó là do tính đơn giản của nó trong các tính toán của một bài toán.
Ở đây ta giới hạn chỉ xét ba biểu diễn thông dụng trong cơ học lƣợng tử là biểu diễn tọa độ, biểu
diễn xung lượng (phổ trị riêng liên tục) và biểu diễn năng lượng (phổ trị riêng gián đoạn).
Tiếp theo ta cũng sẽ khảo sát sự tiến triển theo thời gian của một hệ lƣợng tử qua những cách mô tả
(bức tranh) khác nhau: biểu diễn Schrodinger, biểu diễn Heisenberg và biểu diễn tƣơng tác.

18.2 Biểu diễn tọa độ (x – biểu diễn)

Để đơn giản, nhƣng không mất tính tổng quát, ta xét x - biểu diễn. Toán tử tọa độ x̂ ứng với tọa độ
x có các tính chất sau:

 Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng: xˆ x  x x (18.11)


 Hệ hàm riêng của x̂ trực chuẩn: x  x   ( x   x) (18.12)
 Hệ thức đóng đối với toán tử x̂ : x x dx  1̂ (18.13)

a) Toán tử F̂ trong x - biểu diễn:

Giả thiết toán tử F̂ tác dụng vào vector  đƣợc vector  , ta có phƣơng trình sau

F̂    (18.14)

Nhân trái vector x  cả hai vế của (18.4), sẽ có phƣơng trình phiếm hàm

x Fˆ   x  (18.15)

Đặt hệ thức đóng (18.13) (toán tử đơn vị) vào giữa F̂ và  , phƣơng trình phiếm hàm (18.15) rõ
ràng không thay đổi

x   x Fˆ    x Fˆ x x  dx   F ( x , x) x  dx (18.16)

Trong đó, ta định nghĩa


F ( x , x)  x Fˆ x (18.17)

là ma trận của toán tử F̂ trong x - biểu diễn.

npktho@gmail.com - 0904999568 104


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

b) Toán tử x̂ trong x - biểu diễn

Bây giờ thay toán tử F̂ bằng chính toán tử x̂ vào công thức (18.17), ta sẽ tìm đƣợc ma trận của
toán tử x̂ trong x - biểu diễn

X ( x , x)  x xˆ x (18.18)

Nhƣng vì xˆ x  x x , suy ra X ( x , x)  x xˆ x  x x x  x  ( x  x) . Do đó ma trận
của toán tử x̂ trong x - biểu diễn sẽ có dạng chéo

X ( x , x)  x  ( x  x) (18.19)

Trong (18.16), thay ma trận của toán tử F̂ (18.17) bằng ma trận của toán tử x̂ (18.19), đồng thời
theo tính chất (7.26) của hàm delta, ta có phƣơng trình phiếm hàm

x    X ( x , x) x  dx   x  ( x  x) x  dx  x x  (18.20)

Đổi biến x  x , (18.20) sẽ thành

x x x  (18.21)

Nhƣ vậy, toán tử x̂ trong x - biểu diễn, dƣới dạng ma trận (18.18), khi tác dụng vào phiếm hàm
x  thể hiện đơn giản là nhân với x và kết quả đƣợc phiếm hàm x  .
Điều đó chứng tỏ dƣới dạng toán tử sẽ có phƣơng trình

x̂   x    (18.22)

c) Toán tử p̂ trong x - biểu diễn

Để xác định toán tử xung lƣợng p̂ trong x - biểu diễn, ta sử dụng hệ thức giao hoán

xˆpˆ  pˆ xˆ  i 1̂ (18.23)

Dƣới dạng ma trận, trong x - biểu diễn, hệ thức (18.23) sẽ là

x xˆpˆ  pˆ xˆ x  i x x  i  ( x  x) (18.24)


Hay
x xˆ pˆ x  x pˆ xˆ x  i  ( x  x) (18.25)

Nhƣng do x x  x xˆ và xˆ x  x x , hệ thức (18.25) sẽ trở thành

npktho@gmail.com - 0904999568 105


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

( x  x) x pˆ x  ( x  x) P( x , x)  i  ( x  x) (18.26)

( x  x) P( x , x)  i  ( x  x) (18.27)

Trong đó, P( x , x)  x pˆ x là ma trận của toán tử p̂ trong x -biểu diễn. Theo tính chất (7.29)
của hàm delta:  ( x)   x  ( x) , ta thay


 ( x  x)  ( x  x)  ( x  x) (18.28)
x

vào vế phải của (18.27), sẽ có


( x  x) P( x , x)  i ( x  x)  ( x  x) (18.29)
x

Đổi biến: x  x ; x  x và giả thiết: x  x , đơn giản thừa số ( x  x) , ta sẽ tìm đƣợc biểu
thức ma trận của toán tử p̂ trong x - biểu diễn


P( x , x )  i  ( x  x) (18.30)
x 

Để xác định dạng của toán tử p̂ trong x - biểu diễn, ta xét phƣơng trình phiếm hàm

p̂    (18.31)

Nhân trái vector x cả hai vế (18.31) đồng thời đặt toán tử đơn vị 1̂   x x dx vào giữa toán tử
p̂ và vector  sẽ có phƣơng trình (18.31) trong x - biểu diễn

x   x pˆ    x pˆ x x  dx   P( x , x) x  dx (18.32)

Thay (18.30) vào (18.32) và biến đổi nhƣ sau

 
x    P( x , x) x  dx  i   ( x  x) x  dx  i   ( x  x) x  dx (18.33)
x x

Trong đó, ta đã dùng tính chất (7.30) của hàm delta  ( x)   ( x) . Tích phân từng phần (18.33)
sẽ đƣợc


x  i  x  ( x  x) x  dx  i  x  d   ( x  x ) 
(18.34)
   
 i  x   ( x  x ) x 
x     ( x  x ) x  dx  x
 x  i x

npktho@gmail.com - 0904999568 106


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Trong đó, số hạng thứ nhất bằng không do tính hữu hạn của hàm sóng và ta đã sử dụng tính chất
(7.26) của hàm delta đối với tích phân (18.34). Cuối cùng ta có

  
x   i x  x (18.35)
x i x

Điều đó chứng tỏ tác dụng của toán tử p̂ trong x - biểu diễn vào vector  thành vector 
tƣơng đƣơng với toán tử  i  x tác dụng vào phiếm hàm x  thành phiếm hàm x  . Do
đó, ta có thể suy ra biểu thức của toán tử xung lƣợng p̂ trong x - biểu diễn

  
pˆ  i  (18.36)
x i x

Đó chính là toán tử xung lƣợng đã biết.

d) Hàm riêng của toán tử p̂ trong x - biểu diễn

Ta cũng đã biết hàm riêng của toán tử xung lƣợng p  (2 ) 1 2 exp (i p x ) ứng với phổ trị
riêng liên tục    p   , xem (13.19), nhƣng ở đây ta sẽ thấy hàm riêng của toán tử xung lƣợng
trong x - biểu diễn có thể viết dƣới dạng một phiếm hàm


x p   (2 ) 1 2 exp (i p x  )  ( x   x) dx   (2 ) 1 2 exp (i p x )

Hay
x p  (2 ) 1 2 exp (i p x ) (18.37)

e) Toán tử xung lƣợng 3D trong r - biểu diễn

Dễ dàng suy rộng các kết quả của toán tử xung lƣợng 1D cho toán tử xung lƣợng 3D

    
p̂    (18.38)
i r i

Hàm riêng và trị riêng của p̂ sẽ là

  
r p  (2 ) 1 2 exp (i pr )     p x , p y , p z   (18.39)

18.3 Biểu diễn xung lƣợng (p – biểu diễn)

Một số bài toán của cơ học lƣợng tử khi chuyển từ x - biểu diễn sang p - biểu diễn sẽ thuận lợi hơn
trong tính toán và về mặt vật lý. Cố nhiên dù sử dụng x - biểu diễn hay p - biểu diễn, bài toán đều
phải đi tới cùng một kết quả.

npktho@gmail.com - 0904999568 107


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Cần nhấn mạnh rằng x - biểu diễn và p - biểu diễn đều có phổ trị riêng liên tục, do đó hai biểu diễn
này của cơ học lƣợng tử thƣờng liên quan mật thiết với nhau. Về mặt toán học x - biểu diễn và p -
biểu diễn chỉ đơn giản là biểu diễn ảnh và đối ảnh Fourier của nhau.

a) Toán tử xung lƣợng p̂ trong p - biểu diễn

Khi chọn p - biểu diễn , có nghĩa là ta lấy hệ hàm riêng p của toán tử xung lƣợng p̂ làm hệ hàm
cơ sở và chúng có các tính chất cơ bản nhƣ sau:

 Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng: pˆ p  p p (18.40)


 Hệ hàm riêng của p̂ trực chuẩn: p  p   ( p   p) (18.41)
 Hệ thức đóng đối với toán tử p̂ :  p p dp  1̂ (18.42)

Ta có thể thực hiện các tính toán tƣơng tự nhƣ đã làm ở mục (18.2), tức là chứng minh, trong p -
biểu diễn, ma trận của toán tử p̂ có dạng chéo, toán tử pˆ  p (nhân với p) mà hàm riêng của nó là
p   ( p  p) . Ta sẽ tìm đƣợc dạng toán tử x̂ và hàm riêng của nó trong p - biểu diễn.

Nhƣng ta sẽ không làm nhƣ vậy mà vẫn có thể tìm đƣợc các kết quả mong muốn.

b) Toán tử tọa độ x̂ trong p - biểu diễn

Khảo sát các hệ thức giao hoán cơ bản của cơ học lƣợng tử (13.50), (13.51) và (13.52)

[ xˆi , xˆ k ]  0 ; i, k  1,2,3
[ pˆ i , pˆ k ]  0 ; i, k  1,2,3
[ xˆi , pˆ k ]  i  ik ; i, k  1,2,3

Nhận thấy các hệ thức giao hoán cơ bản bất biến về dạng khi thay thế các toán tử nhƣ sau

xˆi , xˆ k   pˆ i ,  pˆ k và pˆ i , pˆ k  xˆi , xˆ k (18.43)

Suy ra giữa các biến động lực tọa độ và các biến động lực xung lƣợng có tính chất đối xứng.
Do đó, nếu toán tử p̂ trong x - biểu diễn có dạng pˆ  i  x , khi chuyển sang p - biểu diễn,
toán tử x̂ sẽ phải có dạng xˆ  i  p (tức là thay thế x   p và p  x ) . Do đó


xˆ  i (18.44)
p

Dễ dàng suy ra hàm riêng của toán tử x̂ trong p - biểu diễn sẽ có dạng

p x  (2 ) 1 2 exp ( i x p )  x p
*
(18.45)
npktho@gmail.com - 0904999568 108
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

tƣơng ứng với phổ trị riêng liên tục:    p   . Nhận thấy hàm riêng của toán tử x̂ trong p -
biểu diễn chính là liên hợp phức của hàm riêng của toán tử p̂ trong x - biểu diễn: p x  x p
*

 
Khi chuyển sang dạng 3D, ta sẽ có toán tử r̂ trong p - biểu diễn

  
rˆ  i   i  p (18.46)
p


Hàm riêng và trị riêng của toán tử r̂ sẽ là

    
p r  (2 ) 1 2 exp ( i r p )  r p     x, y, z  
*
(18.47)

c) Bảng so sánh giữa biểu diễn tọa độ và biểu diễn xung lƣợng

x - biểu diễn p - biểu diễn

xˆ x  x x 
xˆ  i
p
x  x   ( x   x) p x  (2 ) exp ( i x p )
1 2

   x      x  

  pˆ p  p p
pˆ 
i x
x p  (2 ) exp (i p x )
1 2
p  p   ( p   p)

   p      p  

d) Phƣơng trình Schrodinger trong x - biểu diễn và trong p - biểu diễn

Để đơn giản, ta hãy xét một trƣờng hợp cụ thể: dao động điều hòa 1D. Trong x - biểu diễn,
hamiltonien Ĥ của dao động điều hòa 1D có dạng

    2  2 m 2 2
H x , p   H  x ,
ˆ ˆ ˆ ˆ   x (18.48)
 i x  2m x 2 2

npktho@gmail.com - 0904999568 109


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Do đó phƣơng trình Schrodinger ở trạng thái dừng có dạng

    2  2 E ( x) m 2 2
Hˆ  x ,  E ( x)    x E ( x)  E E ( x) (18.49)
 i x  2m x 2 2

Hay
d 2 E ( x) 2m  m 2 2 
  E  x  E ( x)  0 (18.50)
dx 2  2  2 

Trong p - biểu diễn, hamiltonien Ĥ của dao động điều hòa 1D có dạng

   p 2 m 2  2  2
Hˆ  pˆ , xˆ   Hˆ  p , i    (18.51)
 p  2m 2 p 2

Phƣơng trình Schrodinger trong p - biểu diễn sẽ là

   p2 m 2  2  2  E ( p)
Hˆ  p , i   E ( p)   E ( p)   E  E ( p) (18.52)
 p  2m 2 p 2

Hay
m 2  2 d 2  E ( p)  p2 
 
 E   E ( p)  0 (18.53)
2 dp 2  2m 

Thay  2  1 m 4 2 và   E m 2 2 , tức là  2  1 m 4  2 và E   m 2  2 , phƣơng trình


(18.53) sẽ là
2 d 2  E ( p)   p2 
 
 m 2  2 2m   E ( p)  0
 (18.54)
2m 3  2 dp 2  
Hay
d 2  E ( p ) 2m  m 2 p 2 
      E ( p)  0 (18.55)
dp 2  2  2 

Nhận xét: Phƣơng trình (18.55) có dạng giống hệt phƣơng trình (18.50), do đó chúng sẽ có nghiệm
giống nhau, từ đó suy ra
 1
 n   n     ; n  0.1.2.3.... (18.56)
 2

Khi thay   E m 2 2 và   1 m 2 vào (18.56), dễ dàng tìm lại đƣợc công thức (17.43) của dao
động điều hòa 1D

En  n  1 2   ; n  0.1.2.3.... (18..57)

npktho@gmail.com - 0904999568 110


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Kết luận: Dù dùng phƣơng trình Schrodinger trong x - biểu diễn (18.50) hay phƣơng trình
Schrodinger trong p - biểu diễn (18.53), đều phải đi đến cùng một kết quả giống nhau.

19. BIỂU DIỄN NĂNG LƯỢNG

Phƣơng trình Schrodinger của hệ lƣợng tử có dạng

  ( q, t )
i  Hˆ  (q, t ) (19.1)
t

Khi hamiltonien Ĥ không phụ thuộc rõ vào thời gian, hàm sóng (q, t ) đƣợc biểu diễn dƣới dạng

 iE t 
En (q, t )  exp  n  n (19.2)
  

Trong đó, n   En (q) là hàm sóng chỉ phụ thuộc tọa độ và là nghiệm của phƣơng trình

Hˆ n  En n (19.3)

Biểu diễn năng lượng hay E - biểu diễn là biểu diễn trong đó các hàm riêng n của hamiltonien Ĥ
là hệ hàm cơ sở. Phổ năng lƣợng của hamiltonien Ĥ có thể là gián đoạn hay liên tục, nhƣng ở đây
ta sẽ chỉ xét trường hợp phổ năng lượng gián đoạn.
Giả thiết hệ hàm riêng n của hamiltonien Ĥ trực chuẩn

m n   mn (19.4)

Hệ thức đóng đối với phổ năng lƣợng gián đoạn

n
n
n  1̂ (19.5)

Khi đó, một vector bất kỳ (q, t ) có thể phân tích theo các vector riêng n

(q, t )   C n (t ) n (19.6)
n

Trong đó, Cn (t )  n (q, t ) đƣợc xác định từ phƣơng trình (19.1) bằng cách nhân trái cả hai vế
phƣơng trình (19.1) với bra-vector n

 n  ( q, t )
i  n Hˆ  (q, t ) (19.7)
t
npktho@gmail.com - 0904999568 111
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Hay
 C n (t )
i  n Hˆ  (q, t ) (19.8)
t

Đặt toán tử đơn vị 1̂   n n vào giữa hamiltonien Ĥ và (q, t ) , ta có


n

 C n (t )
i  n Hˆ (q, t )   n Hˆ n n (q, t )   E n  n n C n (t )  E n C n (t ) (19.10)
t n n

 C n (t )
i  E n C n (t ) (19.11)
t

Tích phân phƣơng trình (19.11), sẽ tìm đƣợc

Cn (t )  Cn (0) exp ( i En t ) (19.12)

Do đó C n (t ) chính là hàm sóng (q, t ) trong E - biểu diễn.


Từ đó ta có thể tính giá trị trung bình của năng lƣợng

 (q, t ) Hˆ  (q, t )   m m Hˆ n n  C *
m (t ) C n (t ) E n  nm C n (0)
2
En
E   
n,m n,m n

 ( q, t )  ( q, t ) n
 n n C
n
*
n (t ) C n (t ) C n (0)
2

n
(19.13)

Nếu C n
n (0) 2  1 , ta tìm đƣợc giá trị trung bình của năng lƣợng E   C n (0)
n
2
En đã biết.

20. BIỂU DIỄN SCHRODINGER – BIỂU DIỄN HEISENBERG – BIỂU DIỄN DIRAC

20.1 Biểu diễn Schrodinger

Sự tiến triển của một hệ lƣợng tử theo thời gian, từ trƣớc tới nay, đƣợc biểu thị bằng hàm sóng hay
vector trạng thái phụ thuộc thời gian (q, t ) còn toán tử F̂ tƣơng ứng với biến động lực f
không phụ thuộc thời gian.
Cách mô tả nhƣ trên gọi là biểu diễn Schrodinger hay bức tranh Schrodinger. Nhƣng cách mô tả
quá trình vật lý của một hệ lƣợng tử nhƣ vậy không phải là duy nhất và đôi khi tỏ ra không tiện lợi
trong môt số trƣờng hợp biến động lực hay thế năng phụ thuộc thời gian . Do đó, ngƣời ta đi tìm các
biểu diễn khác phù hợp hơn.

20.2 Biểu diễn Heisenberg

npktho@gmail.com - 0904999568 112


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Trong biểu diễn Heisenberg, hàm sóng chỉ phụ thuộc tọa độ không phụ thuộc thời gian (q) còn
toán tử Fˆ (t ) phụ thuộc thời gian.
Để chuyển từ hàm sóng không phu thuộc thời gian, ký hiệu: (q,0) , thành hàm sóng phụ thuộc
thời gian, ký hiệu: (q, t ) , hoặc ngƣợc lại ta có thể dùng toán tử Sˆ (t )

(q, t )  Sˆ (t ) (q,0) (20.1)

Trong đó Sˆ (t ) cần phải thỏa mãn điều kiện bảo toàn tích vô hƣớng

(q, t ) (q, t )  (q,0) (q,0) (20.2)

Tức là ta có

    
 (q, t )  (q, t )   Sˆ *  * (q,0) Sˆ (q,0) dq   Sˆ (q,0) Sˆ *  * (q,0) dq 

 
~
   * (q,0) Sˆ * Sˆ (q,0) dq    * (q,0) Sˆ  Sˆ  (q,0) dq   (q,0)  (q,0)
(20.3)
Để thỏa mãn điều kiện (20.2), từ (20.3) suy ra điều kiện cần nhƣ sau

Sˆ  Sˆ  1̂  Sˆ   Sˆ 1 (20.4)

Do đó, Sˆ (t ) phải là một toán tử unitary. Thay (20.1) vào phƣơng trình Schrodinger

  ( q, t )
i  Hˆ  (q, t ) (20.5)
t
Ta có
 Sˆ (q,0)   Sˆ (t ) 
i  Hˆ Sˆ (q,0)   i  Hˆ Sˆ (t )  (q,0)  0 (20.6)
t  t 

Để phƣơng trình (20.6) đúng với mọi hàm sóng (q,0) , toán tử Sˆ (t ) và hamiltonien Ĥ phải thỏa
mãn phƣơng trình toán tử sau

 Sˆ (t )
i  Hˆ Sˆ (t ) (20.7)
t

Giả thiết hamiltonien Ĥ không phụ thuộc rõ vào thời gian đồng thời toán tử Sˆ (t ) thỏa mãn điều
kiện ban đầu Sˆ (t  0)  1̂, từ (20.7) suy ra dạng cụ thể của toán tử unitary Sˆ (t ) nhƣ sau

 i 
Sˆ (t )  exp   Hˆ t  (20.8)
  

npktho@gmail.com - 0904999568 113


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Bây giờ, ta ký hiệu hàm sóng phụ thuộc thời gian trong biểu diễn Schrodinger là S (q, t ) và hàm
sóng không phụ thuộc thời gian trong biểu diễn Heisenberg là H (q) . Từ (20.2), dễ dàng thấy rằng

 
H (q)  Sˆ 1S (q, t )  exp iHˆ t  S (q, t ) (20.9)

Ký hiệu toán tử không phu thuộc thời gian trong biểu diễn Schrodinger F̂S và toán tử phụ thuộc
thời gian trong biểu diễn Heisenberg Fˆ (t ) , khi đó ta sẽ có
H

  
FˆH (t )  Sˆ 1 FˆS Sˆ  exp iHˆ t  FˆS exp  iHˆ t   (20.10)

Nhận thấy khi t  0 , toán tử trong hai biểu diễn trùng nhau vì Sˆ (0)  Sˆ 1 (0)  1̂ .

Giá trị trung bình trong biểu diễn Heisenberg

f (t )  H (q) Fˆ (t ) H (q)   H* (q) FˆH (t ) H (q) dq (20.11)

Từ (20.10), ta có đạo hàm toán tử theo thời gian

 FˆH (t ) i ˆ  Hˆ t ˆ   Hˆ t
i i
H t F
i ˆ ˆ  i Hˆ t i i Hˆ t i
 Hˆ t
 H e FS e  e S
e   e  FˆS e  Hˆ (20.12)
t  t 

Nhận thấy FˆS t  0 vì FˆS  t , do đó số hạng thứ hai triệt tiêu. Dùng (20.10), ta sẽ có

 FˆH (t ) i ˆ  Hˆ t ˆ   Hˆ t i  Hˆ t ˆ   Hˆ t ˆ i ˆ ˆ
 
i i i i
 H e FS e  e FS e H  HFH  FˆH Hˆ (20.13)
t   

Hay
 FˆH (t ) i ˆ ˆ
 [ H , FH ] (20.14)
t 

Đó là phƣơng trình chuyển động trong biểu diễn Heisenberg.


Cuối cùng, để tìm ma trận trong biểu diễn Heisenberg, ta ma trận hóa hệ thức toán tử (20.10)

 i ˆ
   i Hˆ t  i i
 En t
FH mn    e   FS kl  e    e     exp  i  mn t  FS mn
Ht Em t

   FS mn e
k ,l   mk  l n
(20.15)
Hay
FH mn  exp  i mn t  FS mn (20.16)

npktho@gmail.com - 0904999568 114


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Đạo hàm theo thời gian cả hai vế (20.16) sẽ có phƣơng trình chuyển động dạng ma trận trong biểu
diễn Heisenberg

 FH 
   i  mn FH mn (20.17)
 t  mn

i i

FH mn FS mn e
Em t En t
 e 
(20.18)

20.3 Biểu diễn tƣơng tác

Biểu diễn tƣơng tác hay còn gọi là biểu diễn Dirac đƣợc áp dụng cho hệ lƣợng tử có nhiều phần
tƣơng tác với nhau. Giả thiết hamiltonien của hệ gồm 2 phần

Hˆ  Hˆ 0  Uˆ (20.19)

Trong đó, Ĥ 0 là hamiltonien không tƣơng tác và Û là toán tử tƣơng tác.


Hàm sóng trong biểu diễn tƣơng tác liên hệ với hàm sóng trong biểu diễn Schrodinger nhƣ sau

 i 
D (q, t )  exp  Hˆ 0 t  S (q, t ) (20.20)
 

Trong đó, hàm sóng S (q, t ) là nghiệm của phƣơng trình

S (q, t )
i  Hˆ 0 S (q, t ) (20.21)
t

và D (q, t ) là hàm sóng trong biểu diễn tƣơng tác, nó thỏa mãn phƣơng trình chuyển động

D (q, t ) ˆ
i  U (q, t ) D (q, t ) (20.22)
t

Bây giờ ta định nghĩa toán tử unitary Ŝ 0

 i 
Sˆ 0  exp   Hˆ 0 t  (20.23)
  

Khi đó, toán tử trong biểu diễn tƣơng tác liên hệ với toán tử trong biểu diễn Schrodinger nhƣ sau

FˆD (t )  Sˆ01 FˆS Sˆ0 (20.24)

Và ta có phƣơng trình chuyển động trong biểu diễn tƣơng tác

npktho@gmail.com - 0904999568 115


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

FˆD (t ) i ˆ ˆ
 [ H 0 , FD (t )] (20.25)
t 

21. CHUYỂN BIỂU DIỄN

Các biểu diễn khác nhau của cơ học lƣợng tử chỉ là các cách mô tả toán học khác nhau các định luật
vật lý và dĩ nhiên không làm thay đổi bản chất vật lý các định luật đó. Nói cách khác, các biểu diễn
tƣơng đƣơng về mặt vật lý.
Trong các biểu diễn khác nhau, hàm sóng, toán tử và phƣơng trình Schrodinger có dạng khác nhau,
tƣơng tự nhƣ các phƣơng trình trong các hệ tọa độ khác nhau của không gian Euclide 3D.
Do đó, ngƣời ta đặt vấn đề chuyển đổi giữa các biểu diễn

Giả thiết có hai biểu diễn: f - biểu diễn với phổ trị riêng gián đoạn và g - biểu diễn với phổ trị riêng
liên tục nhƣ sau

F - Biểu diễn G - Biểu diễn

Fˆ n  f n n Gˆ g  g g
m n   mn g g   (g  g)
n
n
n  1̂ g g dg  1̂

Khai triển một hàm sóng bất kỳ  theo hệ vector cơ sở n sẽ có hàm sóng trong f - biểu diễn
n  và theo hệ vector cơ sở g sẽ có hàm sóng trong g - biểu diễn g  .
Vấn đề là tìm quan hệ giữa các hàm sóng n  và g  . Muốn vậy , hãy khai triển các vector
n theo các vector g và ngƣợc lại nhƣ sau

n   g n g dg (21.1)

g  n g n (21.2)
n

Nhận thấy hệ số khai triển trong hai công thức (21.1) và (21.2) là liên hợp phức của nhau

g n  n g
*
(21.3)

Bây giờ ký hiệu S gn  g n và Rng  n g và coi chúng là các ma trận vô hạn nửa liên tục nửa
gián đoạn của các toán tử Ŝ và R̂ . Rõ ràng Sˆ  Rˆ * và S  R * .
gn ng

npktho@gmail.com - 0904999568 116


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Dùng các hệ thức đóng n


n
n  1̂ và g g dg  1̂ , ta sẽ tìm điều kiện để các toán tử Ŝ và R̂

bảo toàn điều kiện chuẩn hóa m n   mn và g g   (g  g)

m n   m g g n dg   mn (21.4)

g g   g n n g   ( g  g ) (21.5)
n

Nhƣng các công thức (21.4) thực chất là tích của hai ma trận Rmg và Rng
*
 Rgn . Do đó, (21.4) có
thể viết dƣới dạng toán tử

Rˆ Rˆ   1̂ hay Rˆ   Rˆ 1 (21.6)

Nói cách khác, R̂ là một toán tử unitary. Hoàn toàn tƣơng tự, từ (21.5), ta cũng có

SˆSˆ   1̂ hay Sˆ   Sˆ 1 (21.7)

Hay Ŝ là toán tử unitary. Do vậy, các công thức (21.1) và (21.2) có thể viết dƣới dạng

n  Sˆ g (21.8)

g  Rˆ n (21.9)

Các công thức (21.1) và (21.2) hay (21.8) và (21.9) cho phép chuyển hệ vector cơ sở của g - biểu
diễn thành hệ vector cơ sở của f - biểu diễn và ngƣợc lại.
Để tìm công thức chuyển hàm sóng  F
 n  sang hàm sóng  G
 g  ta dùng toán tử
đơn vị n
n
n  1̂ và viết dƣới dạng ma trận

g    g n n    S gn n  (21.10)
n n

Hay dƣới dạng toán tử

 G
 Sˆ  F
(21.11)

Tƣơng tự, để chuyển hàm sóng  G


 g  sang hàm sóng  F
 n  , dùng toán tử đơn vị

g g dg  1̂ , ta có

n    n g g  dg   Rng g  dg (21.12)
npktho@gmail.com - 0904999568 117
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Hay dƣới dạng toán tử

 F
 Rˆ  G
(21.13)

Nhận xét: Để chuyển biểu diễn này sang biểu diễn khác và ngƣợc lại, ta dùng các toán tử unitary Ŝ
hay R̂ . Các toán tử này có vai trò nhƣ các phép biến đổi hệ tọa độ trong không gian Euclide 3D.

22. MA TRẬN MẬT ĐỘ - TOÁN TỬ MẬT ĐỘ

22.1 Trạng thái thuần khiết và trạng thái hỗn tạp

Nhƣ ta đã biết, trạng thái của một hệ lƣợng tử đƣợc mô tả bằng hàm sóng (q, t ) và mọi thông tin
của hệ đều nằm trong hàm sóng. Hàm sóng (q, t ) có thể đƣợc khai triển theo một hệ hàm riêng
trực chuẩn và đầy đủ của một toán tử hermite nào đó. Trạng thái của một hệ lƣợng tử đƣợc mô tả
bằng hàm sóng nhƣ trên gọi là trạng thái thuần khiết.

Tuy nhiên có những hệ lƣợng tử mà trạng thái của nó không thể mô tả bằng hàm sóng . Nói khác đi,
ta không thể biết đầy đủ mọi thông tin của hệ vì có thể nó chịu tác động và ảnh hƣởng của bên
ngoài. Chẳng hạn ta không thể biết chính xác sự phân cực của ánh sáng tự nhiên, hƣớng của spin
electron khi vừa sinh ra do sự hủy cặp photon hay sự định hƣớng của mômen từ của các nguyên tử
kim loại đang bay hơi từ lò nung chảy,…
Trạng thái của những hệ lƣợng tử không thể mô tả bằng hàm sóng gọi là trạng thái hỗn tạp. Để
khảo sát những hệ nhƣ trên, ta cần coi nó nhƣ là một hệ con của một hệ kín lớn và có tƣơng tác giữa
hệ (con) đang xét và phần còn lại của hệ kín lớn.

22.2 Ma trận mật độ (Landau)

Giả thiết trạng thái của hệ kín lớn là thuần khiết và đƣợc mô tả đầy đủ bằng hàm sóng (q, x) ,
trong đó, tập hợp các tọa độ x là của hệ (con) đang xét và q là tập các tọa độ của phần còn lại của
hệ kín lớn. Cần lƣu ý rằng ta không thể phân ly đƣợc hàm sóng của hệ kín lớn thành tích của hai
hàm sóng phụ thuộc riêng rẽ vào x và q : (q, x)  (q) ( x) . Điều này chứng tỏ, tƣơng tác giữa
hệ (con) đang xét và phần còn lại của hệ rất mạnh. Giả thiết hàm sóng (q, x) đã đƣợc chuẩn hóa
(q, x) (q, x)  1 , khi đó giá trị trung bình của biến động lực f (trong hệ con đang xét) sẽ là

f    * (q, x) Fˆ ( x) (q, x) dq dx (22.1)

Ngƣời ta định nghĩa

 ( x, x)   (q, x)  * (q, x) dq (22.2)

là ma trận mật độ của hệ (con) đang xét trong x - biểu diễn. Ma trận mật độ (22.2) dùng để biểu
diễn trạng thái của hệ ở trạng thái hỗn tạp.

npktho@gmail.com - 0904999568 118


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

Dễ dàng thấy rằng ma trận mật độ là ma trận hermite. Từ (22.2), ta có

 * ( x, x)   ( x, x) (22.3)

Các yếu tố chéo của ma trận mật độ có dạng

 ( x, x)   (q, x) dq
2
(22.4)

Nhờ ma trận mật độ  ( x, x) , ngƣời ta có thể tính đƣợc giá trị trung bình của một biến động lực f
bất kỳ của hệ (con) đang xét


f   Fˆ ( x)  ( x, x) 
x  x dx (22.5)

Biết ma trận mật độ của một hệ cũng có thể tính xác suất các giá trị khác nhau của biến động lực bất
kỳ . Do đó, trạng thái của hệ, không thể mô tả bằng hàm sóng, có thể mô tả bằng ma trận mật độ.

22.3 Toán tử mật độ (Neumann)

Ngoài cách định nghĩa ma trận mật độ nhƣ trên, còn có một định nghĩa khác do Newmann đề xuất.
Giả thiết hệ hỗn tạp có các trạng thái mô tả bởi các vector 1 , 2 ,... k ,... Đồng thời xác suất để
hệ ở các trạng thái trên là p1. p2 ,... pk ,... Toán tử mật độ đƣợc định nghĩa nhƣ sau

̂   p k k k (22.6)
k

Trong đó, 0  pk  1 , k  1,2,3,... và p


k
k 1 ; p
k
2
k 1 .

Trƣờng hợp đặc biệt , pk   nk ta có


̂  n n (22.7)

Đó cũng chính là mật độ xác suất trong trƣờng hợp hệ ở trạng thái thuần khiết.
Giá trị trung bình của biến động lực f đƣợc tính nhƣ sau

f   p k k Fˆ k (22.8)
k

Giả thiết  k , k  1,2,3, ,... là một hệ hàm cơ sở trực chuẩn và đầy đủ của một toán tử nào đó , khi
đó ta có thể khai triển vector n theo các vector  k

n   a nk  k    k n  k (22.9)
k k

Trong đó,
npktho@gmail.com - 0904999568 119
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

ank   k n (22.10)

là các hệ số khai triển.


Với hệ vector cơ sở  k , k  1,2,3, ,... và từ công thức (22.6) ta có thể có ma trận mật độ

 mn   m ˆ  n   pk  m k k  n (22.11)
k

Theo (22.10), ta có amk   m k và ank


*
 k  n . Do đó, (22.11) sẽ thành

 mn   pk  m k k  n   pk ank
*
amk (22.12)
k k

Nếu chỉ xét các yếu tố chéo (m  n) , ta có

 n n   p k a nk a nk   pk a n n
2
*
0 (22.13)
k k

Dễ dàng thấy ma trận mật độ  mn và toán tử mật độ ̂ có các tính chất sau

ˆ   ˆ ( ̂ là toán tử hermite) (22.14)

Tr (  mn )  1 (điều kiện chuẩn hóa ma trận mật độ) (22.15)

f  Tr ( ˆ Fˆ ) (22.16)

22.4 Phƣơng trình chuyển động của hệ hỗn tạp

Sự tiến triển theo thời gian của ma trận mật độ (22.2):  ( x, x, t ) hay toán tử mật độ ˆ (t ) (22.6) xác
định bởi tƣơng tự nhƣ phƣơng trình chuyển động đối với ma trận mật độ (Landau)

i
  ( x, x, t )
t
 
 Hˆ  Hˆ *  ( x, x, t ) (22.17)

Phƣơng trình (22.17) có dạng tƣơng tự phƣơng trình Schrodinger, nhƣng khác hẳn về mặt vật lý.

Phƣơng trình chuyển động đối với toán tử mật độ (Neumann)

 ˆ (t )
i  [ Hˆ , ˆ (t )] (22.18)
t

Phƣơng trình (22.18) có dạng tƣơng tự nhƣ phƣơng trình Heisenberg vàcũng khác hoàn toàn về mặt
vật lý.

npktho@gmail.com - 0904999568 120


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT BIỂU DIỄN

4.1 Một hạt chuyển động dọc theo trục x trong trƣờng thế U ( x)   F x với F  const . Trong x -
biểu diễn, phƣơng trình Schrodinger của hạt   2m  2 [ E  F x]   0 có nghiệm là một
hàm đặc biệt, hàm Airy ( x)  1  
0

 
cos ux  u 3 3 du . Hãy viết phƣơng trình
Schrodinger trong p - biểu diễn và tìm phổ năng lƣợng và hàm sóng tƣơng ứng.

4.2 Cho hàm sóng chuẩn hóa  (r )   a3 


1 2
exp   r a  của electron trong nguyên tử hyđrô ở
trạng thái cơ bản. Hãy xác định dạng hàm sóng của electron nói trên trong p - biểu diễn.

4.3 Tìm hàm sóng của hạt trong hố thế năng vô hạn n ( x)  2 a sin n x a  với 0  x  a
trong p - biểu diễn.

4.4 Tìm hàm sóng của hạt trong p - biểu diễn trong hai trƣờng hợp:

a) ( x)  (2 ) 1 2 exp (ip 0 x ) b) ( x)  ( a 2 ) 1 4 exp ( x 2 2a  ip 0 x )

4.5 Tìm hàm sóng của một hạt xác định bởi

 x 2  4a 2 khi 0  x  a
( x)  
0 khi x  a và x  0

trong E - biểu diễn. Cho biết hamiltonien Ĥ có hệ hàm riêng trực chuẩn và đẩy đủ là
n ( x)  2 a sin n x a  với 0  x  a .

4.6 Trạng thái của một hạt cho bởi hàm sóng: ( )  A cos 2 ; 0    2 .
Tìm hàm sóng của hạt trong L z - biểu diễn.

4.7 Tìm ma trận toán tử x̂ 2 và toán tử p̂ 2 của một hạt tự do trong p - biểu diễn. Từ đó suy ra ma
trận của toán tử x̂ n và p̂ n với n là một số tự nhiên.

4.8 Tìm toán tử tọa độ của một hạt tự do trong biểu diễn Heisenberg

4.9 Tìm toán tử xˆ (t ) và pˆ (t ) của dao đông tử điều hoà một chiều trong biểu diễn Heisenberg
bằng cách giải phƣơng trình toán tử Heisenberg (20.14)

npktho@gmail.com - 0904999568 121


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 4

4.10 Hamiltonien của dao động điều hòa 1D có khối lƣợng m có dạng Hˆ  pˆ 2 2m  m 2 xˆ 2 2 .
Trong biểu diễn số chiếm hay N - biểu diễn, ngƣời ta định nghĩa các toán tử sinh hạt và toán
tử hủy hạt nhƣ sau: aˆ   m 2 xˆ  i 2m  pˆ và aˆ  m 2 xˆ  i 2m  pˆ .
a) Chứng minh các hệ thức giao hoán: aˆ , aˆ    1 ;  aˆ , aˆ   aˆ  , aˆ    0

   
b) Chứng minh rằng: Hˆ   aˆ  aˆ  1 2   Nˆ  1 2 , trong đó Nˆ  aˆ  aˆ là toán tử số chiếm
với phƣơng trình hàm riêng và trị riêng: N̂ n  n n .

npktho@gmail.com - 0904999568 122


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

CHƯƠNG 5 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG


TRƯỜNG ĐỐI XỨNG XUYÊN TÂM

23. MA TRẬN CỦA TOÁN TỬ MÔMEN XUNG LƯỢNG


ˆ
23.1 Các toán tử Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z và L2

Trong mục 13.1, ta đã đƣa ra các toán tử thành phần mômen xung lƣợng và toán tử bình phƣơng
vector mômen xung lƣợng trong hệ tọa độ cầu

   
Lˆ x   sin   cot  cos  
i   
   
Lˆ y   cos   cot  sin  
i   
 
Lˆ z 
i 

ˆ
L2  Lˆ2x  Lˆ2y  Lˆ2z   2  ,

1     1 2
 ,   sin   
sin      sin 2   2

Đồng thời, ta cũng đã biết hàm riêng trực chuẩn và trị riêng của toán tử Lˆ z  m ( )  Lz  m ( )

exp i m   Lz  m, m  0,1,2,3,...


1
 m ( ) 
2
ˆ
và toán tử L2Ylm ( ,  )  L2Ylm ( ,  )

Ylm ( ,  )  Nlm Pl (cos  ) ei m  L2  l (l  1) ; l  0,1, 2,3,...; m  0, 1, 2, 3,...


m 2

Giữa các toán tử Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z có các hệ thức giao hoán

[ Lˆ x , Lˆ y ]  i Lˆ z
[ Lˆ , Lˆ ]  i Lˆ
y z x

[ Lˆ z , Lˆ x ]  i Lˆ y

Điều đó chứng tỏ ba thành phần mômen xung lƣợng Lx , L y , Lz không đo đƣợc đồng thời.

npktho@gmail.com - 0904999568 123


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Ngƣời ta thƣờng chọn L z là thành phần đo đƣợc hay xác định, khi đó hai thành phần còn lạị L y , Lz
sẽ không đo đƣợc đồng thời với Lz hay không xác định đồng thời với Lz .
ˆ
Mặt khác, dễ dàng chứng minh đƣợc các toán tử Hˆ , L2 , Lˆ z giao hoán với nhau từng cặp

ˆ
[ Hˆ , L2 ]  0 (23.1)
[ Hˆ , Lˆ z ]  0 (23.2)
ˆ
[ L2 , Lˆ Z ]  0 (23.3)

Điều đó chứng tỏ ba biến động lực cơ bản E , L2 và Lz đo đƣợc đồng thời và có chung hệ hàm
ˆ
riêng. Do đó ba toán tử Hˆ , L2 , Lˆ z tạo thành một bộ toán tử đầy đủ hoàn toàn xác định trạng thái
của hệ lƣợng tử.
Trƣớc đây ta đã biết, bốn toán tử Hˆ , pˆ x pˆ y , pˆ z cũng tạo thành một bộ toán tử đầy đủ hoàn toàn xác
định trạng thái của hệ lƣợng tử.

23.2 Các toán tử Lˆ  , Lˆ 

Thay cho hai toán tử Lˆ x , Lˆ y ngƣời ta thƣờng dùng hai toán tử Lˆ  , Lˆ  đƣợc đinh nghĩa nhƣ sau

Lˆ   Lˆ x  i Lˆ y (23.4)
Lˆ   Lˆ x  i Lˆ y (23.5)

Khi đó giữa hai toán tử Lˆ , Lˆ và toán tử Lˆ z có các hệ thức giao hoán sau

[ Lˆ  , Lˆ  ]  2 Lˆ z (23.6)
[ Lˆ , Lˆ ]   Lˆ
z   (23.7)
[ Lˆ z , Lˆ  ]   Lˆ  (23.8)

ˆ
Và giữa toán tử bình phƣơng vector mômen xung lƣợng L2 và hai toán tử Lˆ  , Lˆ  có hệ thức

ˆ
L2  Lˆ  Lˆ   Lˆ2z  Lˆ z  Lˆ  Lˆ   Lˆ2z  Lˆ z (23.9)

ˆ
23.3 Khảo sát trị riêng của Lˆ z , L2

Nhƣ đã biết phổ trị riêng gián đoạn của toán tử L̂ z là Lz  m, m  0,1,2,3,... .
Từ hệ thức toán tử
ˆ
L2  Lˆ2  Lˆ2  Lˆ2  0
z x y (23.10)
Suy ra
npktho@gmail.com - 0904999568 124
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

ˆ
Lˆ2z  L2 (23.11)

Hệ thức (23.11) chứng tỏ phổ trị riêng của toán tử L̂ z bị chặn trên và chặn dƣới nhƣ sau

 L2  Lz   L2 (23.12)

Vì L2   2 l (l  1)   2 l 2 suy ra L2  l khi l  1 . Do đó hệ thức (23.12) sẽ là  l  m  l .


Điều đó chứng tỏ số lƣợng tử m có giới hạn trên và giới hạn dƣới  l  m  l và l  max m.
Kết luận: phổ trị riêng của toán tử L̂ z là hữu hạn

Lz  m, m  0,1,2,3,...  l (23.13)

Với số lƣợng tử l cho trƣớc sẽ có 2l  1 giá trị của số lƣợng tử m và có 2l  1 giá trị riêng L z .

ˆ 
Bây giờ ta sẽ chứng minh phổ trị riêng gián đoạn của toán tử L2 là L2   2 l (l  1) ; l  0,1,2,3,...
(trƣớc đây ta chỉ đƣa ra kết quả và không có chứng minh)
ˆ ˆ
Từ hệ thức giao hoán (23.3), [ L2 , Lˆ ]  0 , suy ra hai toán tử L2 và L̂ có chung hệ hàm riêng và có
Z z
các trị riêng đo đƣợc đồng thời.
Hàm riêng trực chuẩn của toán tử L̂ z có dạng

 m ( )  2  exp im  , m  0,1,2,3,....  l


1 2
(23.14)

Ta sẽ chứng minh Lˆ   m cũng là hai hàm riêng của toán tử L̂ z . Thật vậy, từ hệ thức giao hoán
(23.7) và (23.8) ta có

[ Lˆ z , Lˆ  ]   Lˆ   Lˆ z Lˆ   Lˆ  Lˆ z  Lˆ   Lˆ z Lˆ   Lˆ  Lˆ z  Lˆ  (23.15)

Bây giờ tác dụng toán tử Lˆ z Lˆ   Lˆ  Lˆ z  Lˆ  vào  m , ta sẽ có

   
Lˆ z Lˆ   m  Lˆ  ( Lˆ z  m )   Lˆ   m  (m  1)  Lˆ   m   (23.16)

Hệ thức (23.16) chứng tỏ Lˆ   m là hai hàm riêng của toán tử L̂ z ứng với hai trị riêng (m  1)  . Nhƣ
vậy toán tử L̂ làm tăng một đơn vị: m  m  1 và L̂ làm giảm một đơn vị: m  m  1
Nhƣng hàm riêng  m1 tƣơng ứng với hai trị riêng (m  1)  . Suy ra  m1  const Lˆ   m . Do đó,  
Vì l  max m, ta có   Lˆ   0 .
l 1  l

Do đó, từ (23.9) và từ Lˆ   l  0 , ta sẽ có

ˆ
   
L2  l  Lˆ  Lˆ   l  Lˆ2z  l  Lˆ z  l  0   2 l 2   2 l  l   2 l (l  1)  l (23.17)

npktho@gmail.com - 0904999568 125


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

ˆ
L2  l   2 l (l  1)  l (23.18)

ˆ
Kết luận: Trị riêng của toán tử L2 là L2   2 l (l  1) , l  0,1,2,3,... nhƣ đã biết.
ˆ
Ta biết rằng hàm riêng của toán tử L2 là hàm cầu Yl m ( ,  ) .

ˆ
23.4 Ma trận của các toán tử L2 , Lˆ x , Lˆ y , Lˆ z , Lˆ  , Lˆ  trong L z - biểu diễn

L z - biểu diễn là biểu diễn lấy hệ hàm riêng của toán tử L̂ z làm cơ sở và chúng có các tính chất sau

Lˆ z m  m m (23.19)
m m   m m (23.20)
m
m,
m  1̂ (23.21)

Trong đó, m  2  exp im  , m  0,1,2,3,....  l


1 2

Trƣớc tiên, ma trận của toán tử L̂ z trong L z - biểu diễn có dạng chéo

m Lˆ z m  m  m m (23.22)

ˆ
Và ma trận của toán tử L2 cũng có dạng chéo
ˆ
l , m L2 l , m   2 l (l  1)  l l  m m (23.23)

Bây giờ ta sẽ tìm ma trận của hai toán tử Lˆ  , Lˆ 

ˆ
Ma trận hóa hệ thức toán tử L2  Lˆ  Lˆ   Lˆ2z  Lˆ z trong L z - biểu diễn, ta có

ˆ
l , m L2 l , m  m Lˆ  Lˆ  m  m Lˆ2z m   m Lˆ z m (23.24)

Ta chỉ xét các yếu tố chéo, tức là l   l và m  m . Khi đó, ta có

 2 l ( L  1)  m Lˆ  Lˆ  m   2 m(m  1) (23.25)

Hay

m Lˆ  Lˆ  m   2 l (l  1)   2 m(m  1)   2 (l  m)(l  m  1) (23.26)

Yếu tố chéo m Lˆ  Lˆ  m có thể khai triển dƣới dạng tổng


npktho@gmail.com - 0904999568 126
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

m Lˆ  Lˆ  m   m Lˆ  k k Lˆ  m (23.27)
k

Nhƣng, m  1  const Lˆ  m và m  1  const Lˆ  m , suy ra yếu tố ma trận khác không của toán
tử L̂ chỉ là m  1 Lˆ  m  0 và yếu tố ma trận khác không của toán tử L̂ chỉ là m  1 Lˆ  m  0 .
Do đó, tổng (23.27) chỉ còn tồn tại một số hạng ứng với k  m  1

m Lˆ  Lˆ  m   m Lˆ  k k Lˆ  m  m Lˆ  m  1 m  1 Lˆ  m (23.28)
k

 
Từ định nghĩa Lˆ   Lˆ x  i Lˆ y và tính chất hermite của hai toán tử L̂ x và L̂ y suy ra Lˆ   Lˆ 

, vì
vậy, m Lˆ  m  1  m  1 Lˆ  m hay m  1 Lˆ  m  m Lˆ  m  1 . Do đó ta có
* *

2
m Lˆ  Lˆ  m  m  1 Lˆ  m (23.29)
Hay
m Lˆ  Lˆ  m  m Lˆ  m  1 2
(23.30)

Thay (23.29) vào (23.26), ta sẽ tìm đƣợc yếu tố ma trận khác không của toán tử L̂

2
m  1 Lˆ  m   2 (l  m) (l  m  1)  m  1 Lˆ  m   (l  m) (l  m  1) (23.31)

Tiếp theo, thay (23.30) vào (23.26), ta sẽ tìm đƣợc yếu tố ma trận khác không của toán tử L̂

2
m Lˆ  m  1   2 (l  m) (l  m  1)  m Lˆ  m  1   (l  m) (l  m  1) (23.32)

Đó là các yếu tố ma trận khác không của hai toán tử L̂ trong L z - biểu diễn. Để tìm ma trận của
các toán tử L̂ x và L̂ y trong L z - biểu diễn, từ (23.4) và (23.5) suy ra

1

Lˆ x  Lˆ   Lˆ 
2
 (23.33)

Lˆ y 
2i

1 ˆ
L  Lˆ   (23.34)

Do đó các yếu tố ma trận khác không của toán tử L̂ x sẽ là

m  1 Lˆ x m 
1
2
 m  1 Lˆ  m  m  1 Lˆ  m 
1
2

m  1 Lˆ  m 

2
(l  m) (l  m  1) (23.35)

npktho@gmail.com - 0904999568 127


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Hay

m Lˆ x m  1 
1
2
 m Lˆ  m  1  m Lˆ  m  1 1
2
m Lˆ  m  1 

2
(l  m) (l  m  1) (23.36)

Do đó
m  1 Lˆ x m  m Lˆ x m  1   2 (l  m) (l  m  1) (23.37)

Tức là ma trận của toán tử L̂ x , trong L z - biểu diễn, là đối xứng.


Hoàn toàn tƣơng tự, có thể chứng minh ma trận của toán tử L̂ y trong L z - biểu diễn là phản đối xứng

m  1 Lˆ y m 
1
2i
 m  1 Lˆ  m  m  1 Lˆ  m 
1
2i
m  1 Lˆ  m 

2i
(l  m) (l  m  1)
(23.38)
Hay

m Lˆ y m  1 
1
2i
 m Lˆ  
m  1  m Lˆ  m  1  
1
2i
m Lˆ  m  1  

2i
(l  m) (l  m  1)
(23.39)
Do đó,

m  1 Lˆ y m   m Lˆ y m  1  (l  m) (l  m  1) (23.40)
2i

24. PHÉP CỘNG HAI MÔMEN XUNG LƯỢNG

Xét một hệ lƣợng tử kín gồm hai hệ con tƣơng tác yếu với nhau, khi đó, mômen xung lƣợng của hệ

L là đại lƣợng bảo toàn (cả về phƣơng và độ lớn), nhƣng các vector mômen xung lƣợng của hai hệ
 
con là L1 và L2 chỉ có độ lớn bảo toàn nhƣng phương của chúng không bảo toàn. Mặc dù, hƣớng
 
của các vector L1 và L2 không bảo toàn nhƣng độ lớn của chúng không đổi, do đó, ta vẫn có thể
dùng các số lƣợng tử l1 , m1 và l 2 , m2 để đặc trƣng các trạng thái của hai hệ con.
ˆ ˆ ˆ
Vấn đề là xác định toán tử mômen xung lƣợng tổng cộng L  L1  L2 , tức là tìm các số lƣợng tử l
ˆ ˆ ˆ
của toán tử L2 l , m   2 l (l  1) l , m theo các số lƣợng tử l1 , l 2 cho trƣớc của L12 và L22 .

npktho@gmail.com - 0904999568 128


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

ˆ ˆ
Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng của L12 , L22 và Lˆ1z , Lˆ 2 z có dạng

ˆ
L12 l1 , m1   2 l1 (l1  1) l1 , m1 (24.1)
ˆ
L22 l 2 , m2   2 l 2 (l 2  1) l 2 , m2 (24.2)
Lˆ1z l1 , m1   m1 l1 , m1 (24.3)
Lˆ l , m
2z 2 2   m2 l 2 , m2 (24.4)
(24.5)
ˆ
Trong đó, l1 , m1 là hàm riêng chung của các toán tử L12 và Lˆ1z còn l 2 , m2 là hàm riêng chung
ˆ
của các toán tử L22 và Lˆ 2 z .
ˆ ˆ
Nhƣng vì các toán tử L12 , L22 độc lập với nhau nên chúng giao hoán với nhau, do đó tích các hàm
riêng của hai toán tử sẽ là hàm riêng chung của chúng

l1 , l 2 , m1 , m2  l1 , m1 l 2 , m2 (24.6)

Từ các hệ thức giao hoán


ˆ ˆ ˆ ˆ
[ L12 , L22 ]  0 ; [ L12 , Lˆ1z ]  0 ; [ L22 , Lˆ 2 z ]  0 ; [ Lˆ1z , Lˆ 2 z ]  0 (24.7)

ˆ ˆ
Suy ra bốn toán tử L12 , L22 , Lˆ1z , Lˆ 2 z có chung hệ hàm riêng l1 , m1 l 2 , m2 .
ˆ
Nhận thấy (24.6) cũng là hàm riêng của toán tử L̂z , nhƣng không phải là hàm riêng của toán tử L2 .
Vì toán tử
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
L2  L12  L22  2 L1 L2 (24.8)

ˆ ˆ
không giao hoán với hai toán tử Lˆ1z và Lˆ 2 z vì số hạng L1 L2  Lˆ1x Lˆ 2 x  Lˆ1 y Lˆ 2 y  Lˆ1z Lˆ 2 z .


Hàm sóng l , m là hàm riêng chung của 2 toán tử L2 , L̂ z thỏa mãn hai phƣơng trình

ˆ
L2 l , m   2 l (l  1) l , m (24.9)
Lˆ z l , m   m l , m (24.10)

với m  0,1,2,...  l .
Từ các hệ thức giao hoán
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
[ L2 , L12 ]  0 ; [ L2 , L22 ]  0 ; [ L12 , Lˆ z ]  0 ; [ L22 , Lˆ z ]  0 (24.11)
 ˆ ˆ
Suy ra bốn toán tử L2 , L̂ z , L12 , L22 có chung hệ hàm riêng l , m , l1 , l 2 .
npktho@gmail.com - 0904999568 129
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Vấn đề là ta sẽ phải tìm tất cả các trạng thái khả dĩ của hàm riêng chung l , m , l1 , l 2 của bốn toán
 ˆ ˆ
tử L2 , L̂ z , L12 , L22 .
Hàm sóng l1 , m1 l 2 , m2 với hai số lƣợng tử l1 , l 2 cho trƣớc có (2l1  1)  (2l 2  1) trạng thái khả
dĩ . Vậy hàm sóng l , m, l1 , l 2 với các số lượng tử l1 , l 2 cho trước, có bao nhiêu trạng thái khả dĩ ?
Từ các hệ thức giao hoán

[ Lˆ1z , Lˆ z ]  0 ; [ Lˆ 2 z , Lˆ z ]  0 (24.12)

Suy ra ba toán tử L̂ z , Lˆ1z , Lˆ 2 z có trị riêng xác định đồng thời (vì chúng giao hoán với nhau từng
cặp), từ đó ta có hệ thức tổng các toán tử mômen thành phần trên trục z

Lˆ z  Lˆ1z  Lˆ 2 z (24.13)

Tức là trị riêng của L̂ z bằng Lz  L1z  L2 z hay

m  m1  m2 (24.14)

Khi m1  l1 và m2  l 2 , số lƣợng tử m sẽ có giá trị lớn nhất sẽ là

m  l1  l 2 (24.15)

Nó tƣơng ứng với hàm duy nhất sau

l1 , l1 l2 , l2

Khi đó hàm sóng l , m, l1 , l 2 ứng với 1 cặp số lƣợng tử l và m lớn nhất: l  l1  l 2 và m  l1  l 2 .

Giá trị tiếp của m (nhỏ hơn một đơn vị)

m  l1  l 2  1 (24.16)

tƣơng ứng với hai hàm

m1  l1  1 ; m2  l 2  l1 , l1  1 l 2 , l 2
m1  l1 ; m2  l 2  1  l1 , l1 l2 , l2  1

Khi đó hàm l , m, l1 , l 2 ứng với hai cặp số lƣợng tử: l  l1  l 2 và m  l  1 hay l  l1  l 2  1 và


ml.

Giá trị tiếp của m (nhỏ hơn hai đơn vị)

npktho@gmail.com - 0904999568 130


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

m  l1  l 2  2 (24.17)

tƣơng ứng với ba hàm

m1  l1  2 ; m2  l 2  l1 , l1  2 l 2 , l 2
m1  l1 ; m2  l 2  2  l1 , l1 l2 , l2  2
m1  l1  1 ; m2  l 2  1  l1 , l1  1 l 2 , l 2  1 .

Khi đó hàm l , m, l1 , l 2 ứng với 3 cặp số lƣợng tử l  l1  l 2 và m  l  2 hay l  l1  l 2  1 và


m  l  1 hay l  l1  l 2  2 và m  l .

Cứ nhƣ vậy, mỗi lần m giảm đi một đơn vị, số hàm sẽ tăng thêm một đơn vị.
Đến lần thứ k, m giảm k đơn vị và bằng m  l1  l 2  k , số hàm l1 , m1 l 2 , m2 sẽ là k  1 .
Gỉa thiết l 2  l1 , khi đó giá trị nhỏ nhất của m 2 là m2  l 2 . Quá trình trên sẽ kết thúc khi
l 2  k  l 2 hay k  2l 2 .
Từ đó suy ra m  l1  l 2  k  l1  l 2 nếu l 2  l1 hay m  l1  l 2  k  l 2  l1 nếu l 2  l1 .
Số hàm l1 , m1 l 2 , m2 sẽ là 2l 2  1 nếu l 2  l1 hay sẽ là 2l1  1 nếu l 2  l1 .
Do đó với 2 số lƣợng tử l1 , l 2 cho trƣớc ( l 2  l1 ), số lƣợng tử của mômen xung lƣợng tổng cộng có
các giá trị nhƣ sau

l  l1  l 2 , l1  l 2  1 , l1  l 2  2 , ........ l1  l 2 (24.18)

Dĩ nhiên, với l cho trƣớc sẽ có (2l  1) giá trị của m , do đó số hàm l , m, l1 , l 2 sẽ là

l l1  l2

 (2l  1)  (2l
l l1 l2
1  1) (2l 2  1) (24.19)

Nhƣ vậy số hàm l , m, l1 , l 2 bằng số hàm l1 , m1 l 2 , m2 . Nói khác đi hai hệ hàm l , m, l1 , l 2 và


l1 , m1 l 2 , m2 là tƣơng đƣơng.

Lưu ý: Chuyển từ hệ hàm l1 , m1 l 2 , m2 sang hệ hàm l , m, l1 , l 2 thực chất là chuyển biểu diễn.
Tức là ta có thể khai triển l , m, l1 , l2  C
m1 , m2
l ,l1 ,l2
m , m1 , m2 l1 , m1 l2 m2 .

Các hệ số khai triển Cml ,l,1m,l12, m2  l1 , l2 , m1 , m2 l , m, l1 , l2 gọi là các hệ số Clebsch – Gordan, vấn đề này
vƣợt ra ngoài chƣơng trình.
ˆ ˆ
Khi cho trƣớc các số lƣợng tử l1 ,l 2 và l , ta có thể tính đƣợc các tích vô hƣớng của cặp vector L1 L2 ,
ˆ ˆ ˆ ˆ
LL1 hay LL2 bằng cách dùng tổng bình phƣơng hai vector nhƣ sau

npktho@gmail.com - 0904999568 131


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

ˆ ˆ ˆ 2 ˆ ˆ ˆ ˆ
L2   L1  L2   L12  L22  2 L1 L2
 
ˆ ˆ
 L1 L2  
1 ˆ2 ˆ2 ˆ2
2
L  L1  L2  (24.20)

Nhƣng L2   2 l (l  1) , L12   2 l1 (l1  1) và L22   2 l 2 (l 2  1) , do đó

ˆ ˆ
L1 L2 
2

1 ˆ2 ˆ2 ˆ2  2
L  L1  L2 
2

l (l  1)  l1 (l1  1)  l 2 (l 2  1) (24.21)

ˆ ˆ ˆ 2 ˆ ˆ ˆ ˆ
Tƣơng tự, từ hệ thức L22   L  L1   L2  L12  2 LL1
 

ˆ ˆ 1 ˆ2 ˆ2 ˆ2
 LL1 
2
L  L1  L2 , ta có 
LL1 
2

ˆ ˆ 1 ˆ2 ˆ2 ˆ2  2
L  L1  L2 
2

l (l  1)  l1 (l1  1)  l 2 (l 2  1) (24.22)

 
2
ˆ ˆ 1 ˆ2 ˆ2 ˆ2
LL2  L  L2  L1   l (l  1)  l2 (l2  1)  l1 (l1  1) (24.23)
2 2

Lưu ý: các công thức trong mục này có tính tổng quát cao, do đó chúng có thể áp dụng cho một hệ
hạt hay một hạt cũng nhƣ mọi biến động lực có bản chất mômen xung lƣợng.

25. BÀI TOÁN HAI HẠT TƯƠNG TÁC

Bài toán hai hạt tƣơng tác trong cơ học lƣợng tử sẽ đƣợc qui về bài toán một hạt có khối lƣợng rút
gọn chuyển động trong trƣờng đối xứng xuyên tâm tƣơng tự nhƣ trong cơ học cổ điển.
Hamiltonien của hệ hạt tƣơng tác có dạng

ˆ 2 2
H  1   2  U (r ) (25.1)
2m 2m

Với Tˆ1    2 1 2m1 là toán tử động năng của hạt thứ nhất có khối lƣợng m1 và Tˆ2    2  2 2m 2
là toán tử động năng của hạt thứ hai có khối lƣơng m 2 .
 
Thế năng tƣơng tác giữa hai hạt là U (r ) , trong đó r  r1  r2 là khoảng cách giữa hai hạt.

npktho@gmail.com - 0904999568 132


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

 
Thay vì dùng hai vector bán kính r1 và r2 tính từ gốc hệ tọa độ đến vị trí hai hạt ngƣời ta thƣờng
 
dùng vector khoảng cách r giữa hai hạt và vector bán kính khối tâm R của hệ hai hạt.
Da đó, ta có
  
r  r1  r2 (25.2)

m1 r1  m2 r2
R (25.3)
m1  m2

Ký hiệu tổng khối lƣợng hai hạt là   m1  m2 . Giải hệ phƣơng trình (25.2) và (25.3) sẽ có

  m 
r1  R  2 r (25.4)

  m 
r2  R  1 r (25.5)

   
Bây giờ ta sẽ đổi hai biến vector (r1 , r2 ) sang hai biến vector ( R , r ) đối với các toán tử Laplace
     
1  12   2 r12 và  2   22   2 r22 thành các các toán tử Laplace  r   2r   2 r 2 và
 
 R   2R   2 R 2 . Từ hai hệ thức (25.4) và (25.5) dễ dàng tìm đƣợc các đạo hàm bậc nhất
 
 R  r  m1  
         (25.6)
r1 r1 R r1 r  R r
 
 R  r  m2  
        (25.7)
r2 r2 R r2 r  R r

Bình phƣơng hai vế hai hệ thức (25.6) và (25.7), ta sẽ tìm đƣợc các đạo hàm bậc hai

2 m2  2 m 2 2 m2 m 2
1   2  12  2  2 1     2  12  R  2 1     r (25.8)
r1  R  r R r   r R

2 m22  2 m2  2 2 m22 m2  2
2  2  2  2  2      2

    r (25.9)
r2  R  r R r 2  2 R  r R

Thay các toán tử Laplace (25.8) và (25.9) vào hamiltonien (25.1), sẽ có

 2  m12  m1  2   2  m22 m2  2 
Hˆ    2 R  2      
r  2 R  2
    r   U (r ) (25.10)
2m1    r R  2m 2    r R 

Sau khi nhân các hệ số và trong dấu ngoặc và đơn giản hóa, hamiltonien Ĥ sẽ có dạng rất đơn giản

npktho@gmail.com - 0904999568 133


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

2  2
Hˆ      r  U (r ) (25.11)
2  R 2m

Trong đó, m là khối lƣợng rút gọn của hai hạt

m1 m2
m (25.12)
m1  m2

Và tổng khối lƣợng của hai hạt

  m1  m2 (25.13)
 
Phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng với hai biến vector ( R , r ) và hamiltonien (25.11) sẽ là
   
Hˆ ( R , r )  E ( R , r ) (25.14)
Hay
2    2      
  R ( R , r )   r ( R , r )  U (r ) ( R , r )  E ( R , r ) (25.15)
2 2m

Nhận xét: Hamiltonien Ĥ có thể tách thành tổng hai phần độc lập: Hˆ  Hˆ 1  Hˆ 2 , do đó hàm sóng
     
( R , r ) có thể viết dƣới dạng tích hai hàm sóng độc lập: ( R , r )  1 ( R) 2 (r ) và năng lƣợng
của hệ ahi hạt có thể viết dƣới dạng tổng: E  E1  E2 . Trong đó,

 2
Hˆ 1    (25.16)
2 R

2
Hˆ 2    r  U (r ) (25.17)
2m

Do đó, phƣơng trình Schrodinger (25.15) cũng sẽ tách làm hai phƣơng trình trạng thái dừng độc lập

 2 
 R 1 ( R)  2 E 1 ( R)  0 (25.18)


 2m 
 r 2 (r )  2 [ E  U (r )] 2 (r )  0 (25.19)

Nhận xét:

a) Phƣơng trình (25.18) mô tả chuyển động của một hạt có khối lƣợng   m1  m2 chuyển động

tự do (vì không có số hạng thế năng) với hàm sóng 1 ( R) chỉ phụ thuộc vector bán kính khối
tâm của hệ hai hạt. Rõ ràng đó chính là chuyển động tĩnh tiễn toàn bộ hệ xem nhƣ là một hạt có
npktho@gmail.com - 0904999568 134
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

khối lƣợng bằng tổng khối lƣợng hai hạt, có tọa độ xác định bởi vector R , có xung lƣợng cho
  
bởi vector P   R và phổ năng lƣợng liên tục cho bởi E  P 2 2 .

Nghiệm của phƣơng trình (25.18) chính là sóng phẳng-đơn sắc De Broglie

 i 
 
1 ( R, t )  2   exp  PR  Et 
3 2
 (25.20)
 

Nhƣ đã biết, tƣơng tự nhƣ trong cơ học cổ điển, chuyển động tĩnh tiến toàn bộ hệ sẽ biến mất
khi ta chuyển từ hệ tọa độ phòng thí nghiệm (hệ L ) sang hệ tọa độ khối tâm (hệ C ). Do đó, ta
không quan tâm đến phƣơng trình (25.18) nữa.

b) Phƣơng trình (25.19) mô tả chuyển động của một hạt có khối lƣợng rút gọn m  m1m2 m1  m2
trong trƣờng đối xứng xuyên tâm U (r ) chỉ phụ thuộc vào một điểm là tâm trƣờng, không phụ

thuộc vào hƣớng của bán kính vector r (tâm trƣờng chính là khối tâm của hai hạt). Do đó
trƣờng đối xứng xuyên tâm U (r ) có tính đối xứng cầu. Sau khi bỏ đi chỉ số 2 không còn cần
thiết nữa ở phƣơng trình (25.19), ta sẽ có phƣơng trình

 2m 
 r (r )  2 [ E  U (r )] (r )  0 (25.20)

Đây chính là phƣơng trình Schrodinger mô tả chuyển động ở trạng thái dừng của một hạt trong
trƣờng đối xứng xuyên tâm và là đối tƣợng nghiên cứu và ứng dụng trong cơ học lƣợng tử.

26. PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER TRONG TRƯỜNG ĐỐI XỨNG XUYÊN TÂM

26.1 Phƣơng trình Schrodinger đối với hàm R(r )

Trƣờng đối xứng xuyên tâm có tính đối xứng cầu, tức là hàm thế năng U (r ) của mọi điểm trong
không gian cách tâm trƣờng một khoảng bằng độ dài bán kính vector r đều nhƣ nhau. Do đó, ta cần
phải viết phƣơng trình Schrodinger trong hệ tọa độ cầu với tâm trƣờng ở gốc hệ tọa độ.
Toán tử Laplace trong hệ tọa độ cầu (r , ,  ) có dạng

1   2   1  1     1 2 
  r     sin     (26.1)
r 2 r  r  r 2  sin      sin 2   2 

Và toán tử Laplace góc

1     1 2
  ,   sin   (26.2)
sin      sin 2   2

Nhận thấy hamiltonien của hệ

npktho@gmail.com - 0904999568 135


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

2   2   2
Hˆ    r     ,  U (r ) (26.3)
2mr 2 r  r  2mr 2

ˆ
không phụ thuộc rõ vào thời gian và ba toán tử Hˆ , L2 , Lˆ z giao hoán với nhau từng cặp.
ˆ ˆ
[ Hˆ , L2 ]  [ Hˆ , Lˆ z ]  [ L2 , Lˆ z ]  0 , do đó các biến động lực E, L2 , Lz là các đại lƣợng bảo toàn, đồng
ˆ
thời ba roán tử Hˆ , L2 , Lˆ z tạo thành một bộ đầy đủ hoàn toàn xác định trạng thái của hạt.
Phƣơng trình Schrodinger cho một hạt chuyển động trong trƣờng đối xứng xuyên tâm U (r ) (25.20)
trong hệ tọa độ cầu có dạng

1   2   1
  2   ,   2  E  U (r )   0
2m
 r (26.4)
r r 
2
r  r 

ˆ
Trong đó   (r, ,  ) và nhƣ ta đã biết L2   2  , .
ˆ
Thay  ,   L2  2 vào (26.4), ta có

1   2   1 
  2 2 Lˆ2   2  E  U (r )   0
2m
r (26.5)
r 2 r  r   r 

Do ba biến số r , ,  là độc lập và vì hai số lƣợng tử l, m hoàn toàn xác định hàm cầu Yl ,m ( ,  ) và
ˆ
L2Yl ,m ( ,  )   2 l (l  1) Yl ,m ( ,  ) nên ta có thể phân ly hàm sóng   (r, ,  ) thành tích của hàm
cầu Yl ,m ( ,  ) và một hàm chỉ phụ thuộc độ lớn của vector bán kính R(r ) nhƣ sau

  (r , ,  )  R(r ) Yl ,m ( ,  ) (26.6)

Đặt hàm sóng (26.6) vào phƣơng trình (26.5), ta có

1 d  2 d R( r )  R(r ) ˆ2
  2 2 L Yl ,m ( ,  )  2  E  U (r )  R(r ) Yl ,m ( ,  )  0
2m
Yl ,m ( ,  ) r (26.7)
r 2 dr  dr   r 

ˆ
Thay L2Yl ,m ( ,  )   2 l (l  1) Yl ,m ( ,  ) vào (26.7) sau đó đặt Yl ,m ( ,  ) thành thừa số chung, ta có

 1 d  2 dR(r )  2m   2 l (l  1)  
Yl ,m ( ,  )  2 r   E  U ( r )   R(r )  0 (26.8)
 r dr  dr   2 2
 2mr  

Với l, m bất kỳ, Yl ,m ( ,  )  0 , từ đó suy ra

npktho@gmail.com - 0904999568 136


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

1 d  2 d R(r )  2m   2 l (l  1) 
r   2  E  U (r )   R(r )  0 (26.9)
r 2 dr  dr    2mr 2 

Phƣơng trình (26.9) là phƣơng trình Schrodinger cho hàm xuyên tâm hay hàm tia R(r ) .

Nhận xét::

- Hàm cầu Yl ,m ( ,  ) không phụ thuộc thế năng U (r )


- Hàm xuyên tâm R(r ) phu thuộc vào thế năng U (r ) nhƣng không phụ thuộc số lƣợng tử m

Phƣơng trình (26.9) chƣa phải là dạng đơn giản nhất, vì vậy ta sẽ biến đổi nó bằng cách dùng phép
thế: thay hàm R(r ) bằng hàm  (r )  r R(r ) hay

 (r )
R(r )  (26.10)
r

Khi đó ta có

1 d  2 d R(r )  1 d  2 d   (r )   1 d  2  r  (r )   (r )  
r   2  r     2  r   
r 2 dr  dr  r dr  dr  r   r dr   r2  (26.11)
r  (r )   (r )  12  (r )  r  (r )   (r )   (r )
1 d 
 2
r dr r r
Hay
1 d  2 d R(r )   (r ) 1 d 2  (r )
r    (26.12)
r 2 dr  dr  r r dr 2

Thay (26.10) và (26.12) vào (26.9), ta sẽ có

1 d 2  ( r ) 2m   2 l (l  1)   (r )
  E  U ( r )   0 ; r 0 (26.13)
r dr 2 2  2mr 2  r

Hay

d 2  ( r ) 2m   2 l (l  1) 
 2  E  U (r )    (r )  0 (26.14)
dr 2   2mr 2 

Đặt
 2 l (l  1)
U eff (r )  U (r )  (26.15)
2mr 2

Và gọi U eff (r ) là thế năng hiệu dụng. Phƣơng trình (26.14) sẽ có dạng đơn giản

npktho@gmail.com - 0904999568 137


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

d 2  ( r ) 2m
dr 2 

 2 E  U eff (r )  (r )  0  (26.16)

Nhƣ vậy bằng cách dùng phép thế  (r )  r R(r ) và đƣa vào thế năng hiệu dụng U eff (r ) , ta đã tìm
đƣợc phƣơng trình cho hàm xuyên tâm R(r ) dƣới dạng đơn giản nhất. Phƣơng trình (26.16) có
dạng giống nhƣ phƣơng trình Schrodinger cho chuyển động một chiều (14.1) nhƣng biến số r bị
giới hạn một phía (0  r  ) . Tại r  0 , ta có điều kiện “biên” đối với hàm  (r )

 (0)  0 (26.17)

Điều kiện (26.17) tƣơng đƣơng nhƣ một rào thế năng có chiều cao vô hạn: U (r )   khi r  0 , do
đó hạt chỉ chuyển động trong miền (0  r  ) .
Số hạng  2 l (l  1) 2mr 2 trong thế năng hiệu dụng (26.15) mô tả năng lượng ly tâm trong chuyển
động xung quanh tâm trƣờng.
Hàm  (r ) còn phải thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa


     (r ) dr  1
2
(26.18)
0
Hay


 r 2 dr  1
2
R(r ) (26.19)
0

26.2 Dạng tiệm cận của hàm R(r ) khi r  0

Trƣớc tiên, ta khảo sát dạng tiệm cận của thế năng U (r ) khi r  0 .
Nhân cả hai vế phƣơng trình (26.9) với r 2 , ta có

d  2 d R(r )  2m  2  2 l (l  1) 
r   2  E r  U (r ) r 
2
 R(r )  0 (26.20)
dr  dr    2m 

Khi r  0 , phƣơng trình (26.20) sẽ có dạng

d  2 d R(r ) 
r   l (l  1) R(r )  0 (26.21)
dr  dr 

Với điều kiện


lim U (r ) r 2  0
r 0
 (26.22)

Để thỏa mãn điều kiện (26.22), ta thấy thế năng U (r ) phải có dạng tỷ lệ nghich với r S với s  2 .
Nói khác đi, thế năng phải có dạng
npktho@gmail.com - 0904999568 138
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

1
U (r )  với s2 (26.23)
rS

Bây giờ ta giả thiết khi r  0 , hàm xuyên tâm R(r ) có dạng tiệm cận

R(r )  const r S (26.24)

Thay (26.24) vào (26.22), sẽ tìm đƣợc hệ thức sau

s(s  1)  l (l  1) (26.25)

Từ (26.25) suy ra hai khả năng: s  l và s  (l  1) . Do đó, hàm xuyên tâm R(r ) có hai dạng
tiệm cận khi r  0 : R(r )  const r l hay R(r )  const r (l 1) .
Do tính hữu hạn của hàm sóng, ta cần loại bỏ R(r )  const r (l 1) vì r (l 1)   khi r  0 .
Vì vậy, dạng tiệm cận của hàm xuyên tâm R(r ) khi r  0 sẽ chỉ có dạng

R(r )  const r l khi r  0 (26.26)


Hay
 (r )  r R(r )  const r l 1 khi r  0 (26.27)

Nhận xét: Khi r  0 tức là hạt “rơi vào tâm trƣờng”.

- Xác suất để hạt rơi vào tâm trƣờng là P(r )   (r ) 2  R(r ) 2 r 2  const r 2(l 1) sẽ giảm khi
r  0 với số lƣợng tử l lớn. Nhƣng với l lớn, năng lƣợng ly tâm  2 l (l  1) 2mr 2 cũng lớn .
Do đó khả năng hạt “rơi vào tâm trƣờng” thực sự rất thấp. Ngay cả trƣờng hợp l  0 (hạt ở
trạng thái cơ bản) , mật độ xác suất P(r )  const r 2 cũng rất nhỏ.
- Theo nguyên lý bất định Heisenberg, khi r giảm, xung lƣợng của hạt p sẽ tăng, tức là động
năng của hạt T  p 2 2m cũng sẽ tăng và khả năng “rơi vào tâm trƣờng” trở nên không đáng kể.

26.3 Dạng tiệm cận của hàm R(r ) khi r  

Khi ở rất xa tâm trƣờng, hạt sẽ không còn bị tác dụng của trƣờng. Do đó, ngƣời ta thƣờng chọn gốc
tính thế năng của trƣờng sao cho nó bằng không khi ở xa vô cùng, tức là

lim U (r )  0 (26.28)
r 

Nhận thấy điều kiện (26.23) không mâu thuẫn với (26.28), vì lim r 2 S  0 do s  2 . Đồng thời,
r 

năng lƣợng ly tâm  l (l  1) 2mr  0 khi r   . Do đó, khi r   , phƣơng trình (26.26) có
2 2

dạng tiệm cận

npktho@gmail.com - 0904999568 139


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

d 2  (r ) 2mE
 2  (r )  0 (26.29)
dr 2 

- Khi E  0 (phổ năng lƣợng liên tục). Đặt k 2  2mE  2  0 , phƣơng trình (26.29) có dạng dao
động điều hòa

 (r )  k 2  (r )  0 (26.30)

Nghiệm của (26.30) là  (r )  A sin (kr   ) , suy ra hàm xuyên tâm có dạng

sin (kr   )
R(r )  A (26.31)
r

- Khi E  0 (phổ năng lƣợng gián đoạn). Đặt  2   2mE  2  0 , phƣơng trình (26.29) có dạng tắt
dần hay tăng dần

 (r )   2  (r )  0 (26.32)

Nghiệm hữu hạn của (26.32) là

 (r )  A exp ( x) (26.33)

Hàm xuyên tậm tiệm cận có dạng

e  r
R(r )  A (26.34)
r

27. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TỰ DO CÓ MOMEN XUNG LƯỢNG XÁC ĐỊNH
 
Nhƣ ta đã biết, một hạt tự do có khối lƣợng m và có năng lƣợng E   và xung lƣợng p   k
xác định tƣơng ứng với một sóng phăng- đơn sắc (sóng De Broglie) chuẩn hóa theo delta hàm sẽ là

 i       k 2 t 
(r , t )  (2 ) 3 2
exp   p r  E t   (2 ) 3 2
exp i  k r   (27.1)
   2m 

Ttong đó, E  k 2 2m . Hamiltonien của hạt Ĥ và ba toán tử thành phần xung lƣợng pˆ x , pˆ y , pˆ z

giao hoán với nhau từng cặp: [ Hˆ , pˆ ]  [ H , pˆ ]  [ Hˆ , pˆ ]  0 , do đó bộ bốn toán tử Hˆ , pˆ , pˆ , pˆ
x y z x y z

tạo thành một bộ đầy đủ toán tử xác định hoàn toàn trạng thái của hạt tự do.

Nhƣng đối với hạt tự do có mômen xung lƣợng xác định thì xung lƣợng của hạt lại không xác định
(vì các toán tử mômen xung lƣợng không giao hoán với các toán tử xung lƣợng), do đó, cách mô tả
trạng thái bằng hàm sóng De Broglie nhƣ trên không còn thích hợp nữa.
npktho@gmail.com - 0904999568 140
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

ˆ
Thay vì bộ đầy đủ bốn toán tử Hˆ , pˆ x , pˆ y , pˆ z là bộ dầy đủ ba toán tử Hˆ , L2 , Lˆ z giao hoán với nhau
từng cặp và chúng tƣơng ứng với ba biến động lực năng lƣợng E , bình phƣơng mômen xung lƣợng
L2   2 l (l  1) và hình chiếu mômen xung lƣợng Lz  m xác định đồng thời.
Phƣơng trình Schrodinger (26.9) cho hạt tự do, tức là U (r )  0 , có dạng

1 d  2 d R(r )   2 l (l  1) 
r    k  r 2  R(r )  0 (27.2)
r 2 dr  dr   

Trong đó, k 2  2mE  2  0 . Biến đổi phƣơng trình (27.2) bằng phép thế

Z ( s)
R(r )  với s  kr (27.3)
s

Khi đó, phƣơng trình (27.2) sẽ trở thành

d 2 Z ( s) 1 dZ ( s) 
  1
l  1 2 
2

 Z ( s)  0 (27.4)
ds 2 s ds  s2 

Phƣơng trình (27.4) có nghiệm là một hàm đặc biệt, hàm Bessel bậc bán nguyên

J l 1 2 ( s)
Z ( s)  const (27.5)
s

Do đó, hàm sóng trang thái dừng của hạt có mômen xung lƣợng xác định có dạng

 ik 2 t  J l 1 2 (kr)
 (r , ,  , t )  const exp    Ylm ( ,  ) (27.6)
 2m  kr

28. NGUYÊN TỬ HYDRO

28.1 Phƣơng trình Schrodinger cho nguyên tử hyđrô

Nguyên tử hyđrô gồm một electron chuyển động xung quanh hạt nhân là một proton.
Electron có khối lƣợng me  9,1 10 28 g và điện tích e  0,53  10 10 g 1 2 cm 3 2 s 1 .
Proton có khối lƣợng m p  1836 me và điện tích e  0,53  10 10 g 1 2 cm 3 2 s 1 .

npktho@gmail.com - 0904999568 141


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Lực tƣơng tác giữa electron và proton là hút tĩnh điện Coulumb và thế năng tƣơng tác Coulumb
giữa electron và proton, trong hệ đơnvị CGS, có dạng

e2
U (r )   (28.1)
r

Khối lƣợng rút gọn của electron và proton là

me m p me  1 
m   me 1   (28.2)
me  m p 1  me m p  1836 

Do đó, ta có thể coi khối lƣợng rút gọn gần đúng bằng khối lƣợng electron: m  me . Nhƣ thế, ta đã
coi nhƣ proton đứng yên ở tâm trường và electron chuyển động xung quanh proton.
Phƣơng trình (26.14) đối với nguyên tử hyđrô có dạng

d 2  (r ) 2me  e 2  2 l (l  1) 
 2  E     (r )  0 (28.3)
dr 2   r 2 me r 2 

Lƣu ý rằng, trong phƣơng trình (28.3), me là khối lượng của electron . Phƣơng trình (28.3) thƣờng
đƣợc giải dƣới dạng không thứ nguyên. Do đó, ta sẽ đổi biến

r
 (28.4)
a

E
 (28.5)
E1

Trong đó,
2
a 2
 0,53  10 8 cm (28.6)
me e

là bán kính Bohr và

me e 4 e 2
E1    13,6 eV (28.7)
2 2 2a

là năng lượng i-on hóa của electron trong nguyên tử hyđrô.


Dễ dàng thấy rằng

d 2  (r ) 1 d 2  (  )
 2 (28.8)
dr 2 a d 2
2me E 2me  2me me e 4 
 E1    2 (28.9)
 2
 2
 2
2 2
a
npktho@gmail.com - 0904999568 142
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

2 me e 2 2
 2 (28.10)
 r
2
a 

2me  2 l (l  1) l (l  1)
 2 2 (28.11)
 2 2 me r 2 a 

Thay các hệ thức trên vào phƣơng trình (28.3) và đơn giản hóa thừa số 1 a 2 , ta sẽ có phƣơng trình
không thứ nguyên sau

d 2  ( )  2 l (l  1) 
     ( )  0
 2 
(28.12)
d 2
 

28.2 Năng lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô

Ta chỉ xét trƣờng hợp   0 , tức là E  0 , do đó electron ở trạng thái liên kết và chuyển động của
electron là hữu hạn: electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Khi   0 , theo (26.27) nghiệm tiệm cận của (28.12) có dạng

 (  )  const  l 1 (28.13)

Khi    , theo (26.33) nghiệm tiệm cận của (28.12) có dạng

 (  )  const exp     với    (28.14)

Để tìm nghiệm chính xác của phƣơng trình (28.12), ta dùng phƣơng pháp chuỗi.
Thay vì tìm  (  ) ta sẽ tìm F (  ) xác định bởi phép thế

 (  )  exp    F (  ) (28.15)

Trong đó, F (  ) là một chuỗi vô hạn bắt đầu từ số hạng  l 1 nhƣ sau


F (  )   l 1 a
k 0
k k (28.16)

Từ (28.15), dễ dàng tìm đƣợc

d 2  ( )  d 2 F ( ) dF (  ) 
 exp (   )   2   2 F (  )  (28.17)
d 2
 d
2
d 

Thay (28.17) vào phƣơng trình (28.12), sẽ tìm đƣợc phƣơng trình vi phân đối với F (  )

npktho@gmail.com - 0904999568 143


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

d 2 F ( ) dF (  )  2 l (l  1) 
 2   F ( )  0
 2 
(28.18)
d 2
d 

Bây giờ ta sẽ tính đạo hàm bậc nhất và bậc hai của hàm F (  ) từ (28.16)

dF (  ) 
  a k (k  l  1)  k l (28.19)
d k 0

d 2 F ( ) 
  a k (k  l  1) (k  l )  k l 1 (28.20)
d 2
k 0

Trong tổng (28.20), thay chỉ số lấy tổng k  k  1, (28.20) sẽ có dạng

d 2 F ( ) 
  a k 1 (k  l  2) (k  l  1)  k l (28.21)
d 2 k 0

Đặt (28.16) , (28.19) và (28.21) vào phƣơng trình (28.18), sẽ có

 
 2 l (l  1)  l 1 
a k 1 (k  l  2) (k  l  1)  k l
 2  a k (k  l  1)  k l
      a k  k  0
  
2
k 0 k 0 k 0

(28.22)
Hay
   

 ak 1 (k  l  2) (k  l  1)  k l  2  ak (k  l  1)  k l  2
k 0 k 0
 ak  k l  l (l  1)  ak  k l 1  0
k 0 k 0
(28.23)

Thay chỉ số lấy tổng của tổng thứ tƣ k  k  1, (28.23) sẽ là

   

 ak 1 (k  l  2) (k  l  1)  k l  2  ak (k  l  1)  k l  2
k 0 k 0
 ak  k l  l (l  1)  ak 1  k l  0
k 0 k 0
(28.24)

Ghép tổng thứ nhất và tổng thứ tƣ, ghép tổng thứ hai và tổng thứ ba, ta có

 

 ak 1 (k  l  2) (k  l  1)  l (l  1)  k l   ak 2  2 (k  l  1)  k l  0


k 0 k 0
(28.25)

Ghép thành một tổng, ta có

  a (k  l  2) (k  l  1)  l (l  1) a 2 (k  l  1)  2


k 0
k 1 k
k l
0 (28.26)

npktho@gmail.com - 0904999568 144


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Để tổng (28.26) bằng không với mọi giá trị của  , các hệ số của lũy thừa  k l phải đồng nhất bằng
không, từ đó ta tìm đƣợc công thức truy hồi

2 [ (k  l  1)  1]
a k 1  ak (28.27)
(k  l  2) (k  l  1)  l (l  1)

Với hệ số a0  0 tùy ý, từ (28.27) sẽ tìm đƣợc a1 , biết a1 sẽ tìm đƣợc a 2 ,….do đó, ta có thể tính
đƣợc mọi hệ số a k của chuỗi vô hạn bằng công thức truy hồi. Tuy nhiên ta không thể xác định đƣợc
chuỗi vô hạn hội tụ hay phân kỳ.
Để đảm bảo tính hữu hạn của hàm sóng, ta phải cắt chuỗi vô hạn từ một số hạng nào đó và biến
chuỗi vô hạn thành một đa thức hữu hạn. Giả thiết số hạng ứng với k  nr có hệ số a nr  0 . Do đó,
mọi số hạng có hệ số anr 1  anr  2  ....  0 , khi đó chuỗi vô hạn sẽ trở thành một đa thức bậc n r .
Theo công thức truy hồi, để có a nr  0 và anr 1  0 , thay k  nr , suy ra điều kiện cắt chuỗi đơn
giản là

 (nr  l  1)  1 (28.28)

Hay
1
    (28.29)
nr  l  1

Đặt n  nr  l  1 và goi n là số lượng tử chính hay số lượng tử năng lượng.


nr  0,1,2,3,... goi là số lượng tử xuyên tâm và l  0,1,2,3,... gọi là số lượng tử orbital. Khi đó, số
lƣơng tử chính nhận các giá trị n  1,2,3,...
Với n cho trƣớc, số lƣợng tử orbital l  n  nr  1 sẽ bị chặn trên, l  0,1,2,...(n  1) . Số lƣợng tử
orbital còn đƣợc ký hiệu bằng chữ: l  s, p, d , f , , , , tƣơng ứng với l  0,1,2,3,...
Số lƣợng tử m  0,1,2,...  l đƣợc gọi là số lượng tử từ.

Thay   E E1 với E1  me e 4 2 2 vào (28.29) sau đó bình phƣơng hai vế và thay n  nr  l  1 ,


ta sẽ tìm đƣợc

me e 4 1
En   , n  1,2,3,.... (28.30)
2 2 n 2

Đó chính là công thức năng lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô do Bohr tìm đƣợc từ năm
1913 và Sommerfeld tìm đƣợc năm từ 1916.
Năm 1926, Pauli cũng đã tìm đƣợc công thức năng lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô bằng
phƣơng pháp ma trận và vài tháng sau, năm 1927, Schrodinger tìm đƣợc bằng phƣơng pháp giải
phƣơng trình sóng.
Nhƣ vậy cơ học lƣợng tử đã tái khẳng định các kết quả của Bohr và Sommerfeld, nhƣng bằng một
học thuyết hoàn chỉnh và phi mâu thuẫn.

npktho@gmail.com - 0904999568 145


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

28.3 Hàm sóng của electron trong nguyên tử hyđrô

Năng lƣợng E n tƣơng ứng với hàm sóng nlm (r , ,  )  Rnl (r ) Ylm ( ,  ) .
Trong đó, Rnl (r ) là hàm sóng xuyên tâm và Ylm ( ,  ) là hàm cầu.

En  nlm (r , ,  )  Rnl (r )Ylm ( ,  ) (28.31)

Với một giá trị cho trƣớc của số lƣợng tử chính n sẽ có n giá trị của số lƣợng tử orbital
l  0,1,2,...(n  1) và với một giá trị cho trƣớc của số lƣợng tử orbital l sẽ có 2l  1 giá trị của số
lƣợng tử từ m  0,1,2,...  l . Do đó, với n cho trƣớc, ta sẽ có

n 1

 (2l  1)  n
l 0
2
(28.32)

hàm sóng nlm (r , ,  ) khác nhau. Nhƣ vậy mức năng lƣợng E n suy biến bậc s  n 2 .
Hàm sóng xuyên tâm chuẩn hóa có dạng

 2  (n  l  1)!  r 
3 l
 r  2l 1  r 
Rnl (r )    3   exp    Ln L   (28.33)
 na  2n [(n  l )!]  na   na   na 

 r 
Trong đó, L2nll1   là đa thức Laguerre liên kết.
 na 

Dƣới đây là một số hàm Rnl (r ) bậc thấp

npktho@gmail.com - 0904999568 146


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Và một số hàm cầu Ylm  ,    Yl m  ,   bậc thấp

28.4 Phân bố xác suất

Xác suất tìm thấy electron trong thể tích vi phân dV  r 2 sin  dr d d cho bởi

nlm (r , ,  ) dV  Rnl (r ) r 2 dr  Ylm ( ,  ) d


2 2 2
(28.34)

Trong đó, d  sin  d d là vi phân góc khối

Xác suất để electron ở trong miền không gian giới hạn bởi hai mặt cầu có bán kính r và r  dr là

Wnl (r )  Rnl (r ) r 2
2
(28.35)

Xác suất để electron ở trong miền không gian giới hạn bởi các góc tà     d và góc phƣơng vị
    d là

Wlm ( ,  )  Ylm ( ,  )
2
(28.36)

Nhận xét: - Mật độ xác suất theo bán kính Wnl (r ) giảm rất nhanh khi r tăng . Ngoài cực đại chính
có thể có một vài cực đại phụ. Trạng thái với số lƣợng tử chính lớn các cực đại có xu hƣớng dịch
chuyển ra xa tâm trƣờng, tức là ra xa hạt nhân .
- Trƣờng hợp electron ở trạng thái cơ bản (n  1, l  0) , mật độ xác suất W10 (r ) tính theo   r a
có cực đại tại   1 , tức là r  a (bán kính Bohr) (xem hình 28.3 ở trên cùng).
- Hàm sóng của nguyên tử hyđrô nlm (r , ,  ) cũng có thể dùng để mô tả trạng thái của các i-on
chỉ có một electron nhƣ He , Li  , Be   .... sự khác biệt chỉ là thay e 2 bằng Ze 2 .
- Đối với những nguyên tử mà số điên tích Z  1, ta cần thay a bằng a Z và cực đại xác suất có
xu hƣớng tiến gần hạt nhân nguyên tử dƣới dạng 1 Z , tức là electron bị hút bởi lực Coulomb mạnh
sẽ đi vào “quĩ đạo” gần hạt nhân.

npktho@gmail.com - 0904999568 147


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

28.5 Vector mật độ dòng xác suất của electron trong nguyên tử hyđrô

Vector mật độ dòng xác suất, theo (13.7), áp dụng cho electron trong nguyên tử hyđrô có dạng

  * 
J
i
2 me

nlmnlm  nlm
*
nlm  (28.37)

Trong đó, nlm  Rnl (r ) Ylm ( ,  ) với hàm cầu Ylm ( ,  )  Pl (cos  ) exp (im ) .
m

Nhận thấy hàm xuyên tâm Rnl (r ) và đa thức Legendre liên kết Pl (cos  ) là các hàm thực. Chỉ có
m

exp (im ) là hàm phức.



Đồng thời vector toán tử  trong hệ tọa độ cầu có các toán tử thành phần sau

  1  1  
 , ,  (28.38)
 r r  r sin   

Từ đó, ta có thể tìm các thành phần, trong hệ tọa độ cầu, của vector mật độ dòng xác suất

i   *  
Jr   nlm nlm  nlm
*
nlm  (28.39)
2 me  r r 

i  1  * * 1  
J   nlm nlm  nlm nlm  (28.40)
2me  r  r  

npktho@gmail.com - 0904999568 148


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

i  1  * 1  
J   nlm nlm  nlm
*
nlm  (28.41)
2 me  r sin   r sin   r 

Vì Rnl (r ) và Pl (cos  ) là hàm thực, ta có


m

nlm
 *
r
nlm  Rnlm (r ) Pl (cos  )e im
m 
r
m

Rnlm (r ) Pnlm (cos  )e im  Rnlm (r ) Pl (cos  )
m
2 

r
Rnlm (r )

 
 Rnlm (r ) Pl (cos  )e im Rnlm (r ) Pl (cos  )e im  nlm nlm
m m *

r r
(28.42)

Hoàn toàn tƣơng tự,

1  * * 1 
nlm nlm  nlm nlm (28.43)
r r r r

Do đó, ta có J r  J   0 và chỉ còn một thành phần J   0

i  1 1  m
J   nlm (im)nlm
*
 nlm
*
(im)nlm   nlm 2
(28.44)
2me  r sin  r sin   me r sin 

28.6 Mômen từ của nguyên tử hyđrô

Theo thuyết nguyên tử của Bohr, chuyển động theo quĩ đạo tròn quanh hạt nhân của electron nhƣ
một “dòng điện tròn nguyên tử” và do đó sẽ tạo ra một “mômen từ nguyên tử” .
Nhƣng, nhƣ ta đã biết, electron không chuyển động theo quĩ đạo, do đó vector mật độ “dòng điện
nguyên tử” sẽ đƣợc xác định theo vector mật độ dòng xác suất nhƣ sau

  * 
Je 
ie
2me

nlmnlm  nlm
*
nlm  (28.45)

Nhƣ trên đã chứng minh, vector mật độ “dòng điện nguyên tử” chỉ có mộ thành phần dọc theo các
đƣờng vĩ tuyến khác không

me
J e  e J   nlm 2
(28.46)
me r sin 

Do đó, “dòng điện nguyên tử” đi qua tiết tích vi phân dS là dI   J e  dS , bao quanh một hình tròn
phẳng có diện tích  r 2 sin 2  , sẽ tạo ra vector mômen từ vi phân có thành phần trên trục z là d z

npktho@gmail.com - 0904999568 149


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

1 me m e
d z    r 2 sin 2 m  nlm dS  nlm  2 r sin  dS
2 2
(28.47)
c me r sin  2me c

Trong đó, c  3  1010 cm / s là vận tốc ánh sáng trong chân không và nhớ rằng công thức (28.47)
đƣợc viết trong hệ đơn vị CGS.
Lƣu ý: dV  2 r sin  dS là thể tích ống hình xuyến với z là trục đối xứng và bán kính r sin  mà
“dòng điện nguyên tử” vi phân dI  đi qua, ta có

m e
d z  nlm dV
2
(28.48)
2 me c

Tích phân trong toàn bộ không gian electron chuyển động xung quanh hạt nhân, ta sẽ có mômen từ
của nguyên tử hyđrô sẽ có

me
z  (28.49)
2 me c

 dV  1 .
2
Lƣu ý điều kiên chuẩn hóa hàm sóng nlm

Vì điện tích của electron âm, do đó ta cần thay e bằng  e với e  0,53  10 10 g 1 2 cm 3 2 s 1 .
Mômen từ của nguyên tử hyđrô sẽ là

me
z   , m  0,1,2,....  l (28.50)
2me c

Ngƣời ta thƣờng dùng manheton Bohr làm đơn vị mômen từ trong nguyên tử, định nghĩa nhƣ sau

e
B   0,92837  10 20 erg / gauss (28.51)
2me c
Do đó
 Z  m  B , m  0,1,2,.....  l (28.52)

npktho@gmail.com - 0904999568 150


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

Để thiết lập tỉ số  z Lz , trong đó Lz  m  , ta có

z e
   (28.53)
Lz 2 me c

Trong đó,   e 2me c là hệ số từ-cơ giữa mômen từ và mômen xung lƣợng của electron trong
nguyên tử hyđrô. Trong hệ đơn vị SI, hệ số từ cơ khác chút ít  si  e 2me .
 
Dễ dàng tìm đƣợc hệ thức giữa vector mômen từ nguyên tử  và vector mômen xung lƣợng L

 e ˆ
ˆ   L (28.54)
2 me c

 
Nhận thấy hệ thức (28.54) có dạng tƣơng tự hệ thức    L trong điện động lực học cổ điển,
 ˆ
nhƣng trong cơ học lƣơng tử, ˆ   L là hê thức giữa các toán tử.

npktho@gmail.com - 0904999568 151


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

BÀI TẬP CHƯƠNG 5 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG


TRƯỜNG ĐỐI XỨNG XUYÊN TÂM

5.1 Tìm phổ năng lƣợng và hệ hàm riêng trực chuẩn của một rotator 3D có hamiltonien

Lˆ2x  Lˆ2y Lˆ2z


Hˆ  
2I1 2I 3

Trong đó, I1  I 2  I 3 là các mômen quán tính của rotator 3D đối với các trục tọa độ x, y và z .

5.2 Tìm phổ năng lƣợng và hệ hàm riêng trực chuẩn của một hạt ở s - trạng thái chuyển động trong
một hố thế năng đối xứng cầu vô hạn xác định bởi

0 khi 0  r  a
U (r )  
  khi a  r  

5.3 Một hạt khối lƣợng m chuyển động trong một hệ thế đối xứng cầu 3D

V0 khi 0  r  r0
V (r )  
0 khi r0  r  

Biết rằng hạt ở trạng thái liên kết ứng với mức năng lƣợng trong khoảng: V0  E  0 .
a) Tìm nghiệm phƣơng trình Schrodinger của hạt trong hố thế cầu 3D.
b) Tìm điều kiện cho độ sâu của hố thế V0 sao cho hạt có ít nhất 2 mức năng lƣợng, giả thiết
mômen xung lƣợng của hạt bằng không.
c) Tính giá trị của năng lƣợng hạt ứng độ sâu của hố thế tìm đƣợc trong câu b)

5.4 Tại thời điểm t  0 , hàm sóng của electron trong nguyên tử hyđrô là


(r ,0) 
1
10

2100  210  2 211  3 211 
Trong đó, các chỉ số dƣới của các hàm sóng trong dấu ngoặc là các số lƣợng tử n, l , m .

a) Xác định giá trị trung bình năng lƣợng của nguyên tử hyđrô
b) Tính xác suất tìm thấy electron với l  1 và m  1 tại thời điểm t  0
c) Tính gần đúng xác suất tìm thấy electron trong miền không gian với bán kính 10 10 cm
quanh hạt nhân tại thời điểm t  0 .
d) Tìm hàm sóng của electron tại thời điểm t  0 .

5.5 Một hạt chuyển động tự do giữa mặt cầu cứng “không thể xuyên qua” có bán kính r  a và
r  b với 0  a  b . Tìm năng lƣợng và hàm sóng trực chuẩn của hạt ở s - trạng thái.

npktho@gmail.com - 0904999568 152


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

5.6 Một electron bị giam ở trong một hố thế năng 3D vô hạn có các cạnh song song với các truch
tọa độ x, y, z và chiều dài mỗi cạnh là L

a) Hãy viết phƣơng trình Schrodinger cho electron


b) Hãy viết hàm sóng không phụ thuộc thời gian của electron ở trạng thái năng lƣợng cực tiểu
c) Tính số các trạng thái N có năng lƣợng thấp hợn một giá trị E cho trƣớc. Giả thiết N  1 .

5.7 Một hạt quark có khối lƣợng m  m p 3 bị giam giữ trong một hộp hình lập phƣơng với các
cạnh dài a  2 fermi  2  10 15 m . Hãy tìm năng lƣợng để đƣa quark từ trạng thái cơ bản tới
trạng thái kích thích thứ nhất tính theo MeV .

5.8 Một electron bị giam ở bên trong một hốc hình cầu rỗng có bán kính R và thành hốc không
thể xuyên qua đƣợc. Xác định biểu thức áp suất gây bởi electron tác dụng lên thành hốc hình
cầu . Biết rằng electron ở trạng thái cơ bản.

5.9 Một hạt có trạng thái môt tả bởi hàm sóng

  C ( x  y  2 x) exp ( r )

Trong đó, r  x 2  y 2  z 2 và C ,  là các hằng số thực

a) Mômen xung lƣợng của hạt bằng bao nhiêu?


b) Gia trị trung bình của thành phần trên trục z của mômen xung lƣợng bằng bao nhiêu?
c) Nếu thành phần trên trục z của mômen xung lƣợng đo đƣợc, thì xác suất để nó có gia trị
bằng Lz   bằng bao nhiêu?
d) Tính xác suất tìm để tìm thấy hạt theo góc khối.

5.10 Năng lƣợng của nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản là E1   e2 2a , trong đó a  2 me e2 là
bán kính Bohr. Nếu thay hạt nhân nguyên tử hyđrô là proton có điện tích e , khối lƣợng
mp  1836me bằng pozitron có điện tích e và khối lƣợng bằng khối lƣợng của electron, ta sẽ
có một nguyên tử mới với tên gọi là “pozitroni”. Xác định năng lƣợng của pozitroni ở trạng
thái cơ bản và bán kính Bohr của nó.
Cho biết: me  9,11028 g , mp  1,67 1024 g , e  4,8 1010 CGSE ,  1,05 1027 erg.s

5.11 Giả thiết electron chuyển động trong một trƣờng thế đối xứng cầu V (r )  k r , trong đó k  0 .

a) Dùng nguyên lý bất định để đánh giá mức năng lƣợng cơ bản của electron
b) Dùng qui tắc lƣợng tử hóa Bohr – Sommerfeld để tính mức năng lƣợng cơ bản của electron.
c) Giả thiết trạng thái cơ bản của electron cho bởi hàm sóng  (r )  A exp(   r) , trong đó 
là một tham số. Tính giá trị trung bình năng lƣợng của electron ở trạng thái cho bởi hàm
sóng trên theo tham số  . Với giá trị  băng bao nhiêu, năng lƣợng trung bình của
electron sẽ có giá trị cực tiểu? Tính năng lƣợng cực tiểu của electron.

npktho@gmail.com - 0904999568 153


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 5

npktho@gmail.com - 0904999568 154


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

CHƯƠNG 6 LÝ THUYẾT NHIỄU LOẠN

Phƣơng trình Schrodinger chỉ có nghiệm chính xác trong một số rất ít các trƣờng hợp quan trọng
nhƣ dao động điều hòa, nguyên tử hyđrô,…Đa số các bài toán quan trọng của cơ học lƣợng tử đều
phải giải bằng các phƣơng pháp gần đúng. Lý thuyết nhiễu loạn là một phƣơng pháp gần đúng quan
trọng nhất áp dụng cho những hệ lƣợng tử mà hamiltonien chia thành hai phần

Hˆ  Hˆ 0   Vˆ

Ĥ 0 là hamiltonien không nhiễu loạn và Vˆ là toán tử nhiễu loạn và  là một tham số thực bé.
Lý thuyết nhiễu loạn phân biệt hai trƣờng hợp: Lý thuyết nhiễu loạn dừng (không phụ thuộc thời
gian) và lý thuyết nhiễu loạn phụ thuộc thời gian.
Lý thuyết nhiễu loạn dừng gồm hai bƣớc:
1. Giải chính xác phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng với hamiltonien không nhiễu loạn Ĥ 0

Hˆ 0  (0)
n  En  n
(0) (0)

2. Giải gần đúng phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng với Ĥ

Hˆ   E   Hˆ 0 
  Vˆ   E 

Lý thuyết nhiễu loạn dừng chia thành hai phần: nhiễu loạn dừng không suy biến và nhiễu loạn dừng
suy biến.

29. NHIỄU LOẠN DỪNG KHÔNG SUY BIẾN

Giả thiết hamiltonien Ĥ 0 có hệ hàm riêng trực chuẩn và đầy đủ (0)


n ( q) n  1, 2,3,... tƣơng ứng
với phổ năng lƣợng gián đoạn En(0) n  1, 2,3,... không suy biến và là nghiệm chính xác của
phƣơng trình Schrodinger không nhiễu loạn

Hˆ 0  (0)
n  En  n
(0) (0)
(29.1)

Ta sẽ giải gần đúng phƣơng trình Schrodinger nhiễu loạn

Hˆ 0 
  Vˆ   E  (29.2)

Khai triển hàm sóng  theo hệ hàm riêng trực chuẩn và đầy đủ n0 của Ĥ 0

(q)   Cm  (0)
m (q ) (29.3)
m

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 154


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Đặt (29.3) vào (29.2), ta sẽ tìm đƣợc phƣơng trình sau

Hˆ 0   Vˆ   E 
 Cm Hˆ 0  (0)m    CmVˆ  (0)m  E  Cm  (0)m
m m m
(29.4)

C
m
m m    CmV  m  E  Cm  m
Em(0)  (0)
m
ˆ (0) (0)

Nhân trái hàm  (0)*


k với các số hạng của tổng, sau đó tích phân trong không gian cấu hình, sẽ có

C
m
m Em(0) k m    Cm k Vˆ m  E  Cm k m
m m
(29.5)

Trong đó, ta đã dùng điều kiện trực chuẩn của hệ hàm riêng  (0)
n

k m    (0)*
k m (q) dq   km
(q) (0) (29.6)

và Vkm  k Vˆ m là yếu tố ma trận của toán tử nhiễu loạn Vˆ trong E (0) - biểu diễn

Vkm  k Vˆ m    (0)* ˆ (0)


k V  m dq (29.7)

Do đó, (29.5) sẽ có dạng

C
m
m Em(0) km    CmVkm  E  Cm km
m m

Tổng thứ nhất ở vế trái và tổng ở vế phải chỉ có một số hạng khác không. Tách riêng yếu tố ma trận
Vnn , đồng thời chuyển về cùng một vế, ta có

 Ek(0)  E  Ck   CnVkn    Cm Vkm  0 (29.8)


m n

Đó chính là phương trình Schrodinger (29.2) trong E (0) - biểu diễn.

Bây giờ ta sẽ tìm nghiệm gần đúng của phƣơng trình (29.8) dƣới dạng chuỗi

E  En  En(0)   En(1)   2 En(2)  ... (29.9)

Cm  Cm(0)   Cm(1)   2 Cm( 2)  .... (29.10)

Trong đó, Cn(0)  1 khi m  n (hàm sóng trong E (0) - biểu diễn chuẩn hóa) và C m( 0)  0 khi m  n ,
tức là Cm(0)   mn . Trƣờng hợp không nhiễu loạn, E  En(0) và    (0)
n .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 155


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Lƣu ý: Các số trong dấu ngoặc bên trên các đại lƣợng E ( 0) , E (1) , E ( 2) ,... và C (0) , C (1) , C (2) ,... ký hiệu
các vô cùng bé bậc 0,1,2,... Các yếu tố ma trận của toán tử nhiễu loạn đƣợc coi là VCB bậc 1.
Bây giờ ta đặt các chuỗi (29.9) và (29.10) vào phƣơng trình (29.8) và sắp xếp theo bậc tăng dần của
 và giới hạn ở  2 , sẽ có

 
E (0)
k   
 En(0) Ck(0)    Ek(0)  En(0) Ck(1)  VknCn(0)  En(1)Ck(0)   Cm(0)Vkm 
 m n 
(29.11)
 
 
 2  Ek(0)  En(0) Ck(2)  VknCn(1)  En(1)Ck(1)   Cm(1)Vkm  En(2) Ck(0)   0
 m n 

Với phƣơng trình (29.11), ta có thể xác định năng lƣợng và hàm sóng tùy theo các bậc gần đúng
trong E (0) - biểu diễn, trong đó,

E (0)
k 
 En(0) Ck(0) là số hạng gần đúng bậc 0 (không nhiễu loạn).
E (0)
k  En(0) C
(1)
k  VknCn(0)  En(1)Ck(0)   Cm(0)Vkm là số hạng gần đúng bậc 1.
m n

E (0)
k E (0)
n C
(2)
k  VknC  E C   Cm(1)Vkm  En(2) Ck(0) là số hạng gần đúng bậc 2.
(1)
n
(1)
n
(1)
k
m n

Gần đúng bậc 0:

Đặt   0 , từ phƣơng trình (29.11), ta có

E (0)
k 
 En(0) Ck(0)  0 (29.12)

Trong đó, k  1, 2,3,... Dễ dàng thấy rằng: khi k  n suy ra Cn(0)  0 và khi k  n suy ra Ck(0)  0 .
Chuẩn hóa hàm sóng trong E (0) - biểu diễn, ta có Cn(0)  1. Vậy hệ hàm trực chuẩn trong E (0) - biểu
diễn là Ck(0)   kn . Năng lượng và hàm sóng tính đến gần đúng bậc không (không nhiễu loạn) là

En  En(0) ;  n  (0)
n n  1, 2,3,... (29.13)

Gần đúng bậc 1:

Trong phƣơng trình (29.11), ta giới hạn xét đến số hạng với thừa số bậc nhất của  , sẽ có

 
E (0)
k   
 En(0) Ck(0)    Ek(0)  En(0) Ck(1)  VknCn(0)  En(1)Ck(0)   Cm(0)Vkm  (29.14)
 m n 

Khi k  n , do Ck(0)   kn và Cm(0)   mn . Dễ dàng tìm đƣợc năng lƣợng gần đúng bậc 1

En(1)  Vnn  n Vˆ n , n  1, 2,3,... (29.15)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 156


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Nhƣ vậy, năng lƣợng gần đúng bậc 1 bằng các yếu đƣờng chéo ma trận của toán tử nhiễu loạn trong
E (0) - biểu diễn.
Khi k  n , phƣơng trình (29.14) sẽ chỉ còn

E (0)
k 
 En(0) Ck(1)  VknCn(0)  0 (29.16)

Hay
Vkn
Ck(1)  với kn (29.17)
E  Ek(0)
(0)
n

Tuy nhiên, từ (29.14) ta chƣa thể xác định đƣợc Cn(1)  ?


Để xác định Cn(1) ta sẽ dùng điều kiện chuẩn hóa hàm sóng  n

 (1) (0) (0) 


n    n   n    Cn  n    Ck  k   1   Cn
 n   (0) (1) (0) (1) (1)
n 
 (0)  Vkn
  (0)
k  n En  Ek
(0) (0) k
 k n 
(29.18)

Chuẩn hóa hàm sóng (29.18), ta có

 n  n  1   (0)
n (0)
n   (0)
n Cn(1) (0)
n   Cn(1) (0)
n (0)
n   2 Cn(1) 2
(0)
n (0)
n (29.19)

Bỏ qua VCB bậc 2 và vì  (0)


n  (0)
n  1 , suy ra


1  1   Cn(1)  Cn(1)*   Cn(1)  Cn(1)*  0  Cn(1)  0 (29.20)

Lƣu ý: Từ (29.10) suy ra Cn(1) là một số thuần ảo tùy ý, do đó ta có thể đặt nó bằng không.
Năng lượng và hàm sóng tính đến gần đúng bậc 1 sẽ là

En  En(0)   En(1)  En(0)  Vnn (29.21)

Vkn
n   n  n   
 n   (0)  (0)
(1) (0)
(29.22)
 Ek
(0) (0) k
k n En

Gần đúng bậc 2:

Để xác định năng lƣợng và hàm sóng tính đến gần đúng bậc 2, ta xét phƣơng trình (29.11)

 
E (0)
k   
 En(0) Ck(0)    Ek(0)  En(0) Ck(1)  VknCn(0)  En(1)Ck(0)   Cm(0)Vkm 
 m n 
(29.23)
 
 
 2  Ek(0)  En(0) Ck(2)  VknCn(1)  En(1)Ck(1)   Cm(1)Vkm  En(2) Ck(0)   0
 m n 

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 157


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Khi k  n , do Cn(0)  1 ; Cn(1)  0 vào (29.23) và dùng (29.17) sẽ tìm đƣợc gần đúng bậc 2 của năng
lƣợng

V V
En(2)   Ck(1) Vnk   kn nk
với n  1, 2,3,... (29.24)
k n k n E
(0)
n E (0)
k

Vì Vˆ là toán tử hermite, nên Vnk  Vkn* . Do đó, năng lƣợng tính đến gần đúng bậc 2 sẽ là

2
Vkn
En  E   Vnn  
0
n
2
E
k n
(0)
 En(0)
(29.25)
k

Nhận xét: Giả thiết n ứng với mức năng lượng cơ bản, dễ dàng thấy rằng bổ chính bậc 2 cho mức
năng lượng cơ bản luôn luôn có giá trị âm, vì Ek(0)  En(0) (k  n) .
Khi k  n , do Ck(0)  0 ; Cn(1)  0 và thay Ck(1) từ (29.17) vào (29.23), ta có

 VmnVkm  VnnVkn 1   VmnVkm  VnnVkn 



Ck(2)    (0)   2    2  (29.26)
 
m  n  En  Em
(0)
En(0)  Ek(0)    E (0)  E (0)
 n k 
2
m n  nm nk
  nk  

Để xác định hệ số Cn(2)  ? ta sẽ dùng điều kiện chuẩn hóa hàm sóng gần đúng bậc 2, tƣơng tự nhƣ
khi xác định Cn(1) . Với các tính toán đơn giản, ta sẽ tìm đƣợc

2
1 Vkn
C (2)
n  2
2

k n
2
(29.27)
nk

Từ các công thức (29.17), (29.26) và (29.27), dễ dàng tìm đƣợc hàm sóng đến gần đúng đến bậc 2

2
 Vkn 2 VmnVkm 2 VnnVkn 2 Vkn
n   (0)
n  
k n
 (0)
k  2  
k  n m n nk
 (0)
k  2  k n nk2
 (0)
k  2
 (0)
n 
k n
(29.28)
nk mn nk

Tuy nhiên, trong các ứng dụng, ngƣời ta thƣờng chỉ cần tính năng lƣợng đến gần đúng bậc 2 và hàm
sóng đến gần đúng bậc1. Do đó, ta chỉ cần dùng các công thức (29.15), (29.17), (29.21), (29.22) và
(29.25) là đủ.

Để áp dụng lý thuyết nhiễu loạn, ta đã giả thiết toán tử nhiễu loạn  Vˆ phải nhỏ so với hamiltonien
không nhiễu loạn Ĥ 0 hay ma trận nhiễu loạn phải nhỏ hơn hiệu hai mức năng lƣợng

Vmn
 1 với mn (29.29)
Em0  En0

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 158


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Nhƣng các mức năng lƣợng kích thích ( m, n lớn) rất xít nhau, hiệu hai mức năng lƣợng E m0  En0
rất nhỏ. Do đó, thực tế lý thuyết nhiễu loạn chỉ áp dụng đƣợc cho các mức năng lƣợng ở gần mức
năng lƣợng cơ bản ( m, n nhỏ) vì khi đó hiệu hai mức năng lƣợng E m0  En0 tƣơng đối lớn.

30. NHIỄU LOẠN DỪNG SUY BIẾN

30.1 Nhiễu loạn dừng suy biến bậc s

n ,   1, 2,3,...s của
Trong trƣờng hợp mức năng lƣợng của hệ En(0) tƣơng ứng với s hàm riêng  (0)
hamiltonien Ĥ 0 . Khi đó, ngƣời ta nói rằng mức năng lƣợng En(0) của hệ suy biến bậc s . Khi đó, ta
có s cách khác nhau để chọn hàm sóng gần đúng bậc 0 trong số s hàm sóng  (0)
n1 ,  n2 ,... ns . Do
(0) (0)

đó lời giải bài toán trở nên không còn duy nhất. Vì vậy, thay vì chọn một trong số s hàm sóng trên,
ngƣời ta chọn tổ hợp tuyến tính của s hàm sóng  (0)n1 ,  n2 ,... ns là hàm sóng gần đúng bậc 0
(0) (0)

n   Cn  n
 (0) (0) (0)
(30.1)
 1

Đồng thời, s hàm sóng  (0)


n1 ,  n2 ,... ns cần phải thỏa mãn điều kiện trực chuẩn
(0) (0)

1 khi   
     (0)*
n  n dq    
(0)
(30.2)
0 khi   

Đặt tổ hợp tuyến tính hàm sóng  (0)


n vào phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng Hˆ (0)
n  E n
(0)

 s (0)  ˆ   Vˆ   C (0)  (0)   E   C (0)  (0) 


 
s s
Hˆ   Cn(0)

 n   H 0 n n n n (30.3)
  1    1    1 

Đồng thời lƣu ý rằng: Hˆ 0  (0)


n  En  n với  ,   1, 2,...s . Do đó ta có
(0) (0)

s s s

 Cn(0) Hˆ 0 (0)n    Cn(0) Vˆ (0)n  E  Cn(0) (0)n


 1  1  1
(30.4)

s s s

 Cn(0) En(0) (0)n    Cn(0) Vˆ (0)n  E  Cn(0) (0)n


 1  1  1
(30.5)

Nhân trái cả 2 vế phƣơng trình (30.5) với  (0)*


n , sau đó tích phân trong không gian cấu hình, đồng

thời sử dụng điều kiện trực chuẩn (30.2), sẽ tìm đƣợc phƣơng trình sau

s s s

 Cn(0) En(0)    Cn(0) V  E  Cn(0) 


 1  1  1
(30.6)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 159


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

 
s
Cn(0)

En(0)  E   Vn n    Cn(0)

V  0 (30.7)
 
Với
V    (0)* ˆ (0)
n (q) V  n (q) dq (30.8)

là các yếu tố ma trận của toán tử nhiễu loạn Vˆ trong hệ hàm cơ sở  (0)
n của hamiltonien Ĥ 0 .

Gần đúng bậc 0 (không có nhiễu loạn)

Trong phƣơng trình (30.7), khi    , thay E  En và bỏ qua các VCB bậc 1 của  , sẽ có dạng


Cn(0)


En(0)  En  0 (30.9)

Từ đó suy ra mức năng lƣợng và hàm sóng gần đúng bậc 0 (không nhiễu loạn) trong E (0) - biểu diễn

En  En(0) (30.10)
Cn(0)

 0 ;   1, 2,...s (30.11)
Cn(0)

 0 ;   (30.12)

Các hệ số Cn(0)

(  1, 2,...s) chính là các hàm sóng trong E (0) - biểu diễn.

Gần đúng bậc 1

Từ phƣơng trình (30.6), ta có

V   E 
s


1
(0)
n  E    Cn(0)

0 (30.13)

Phƣơng trình (30.13) là một hệ phƣơng trình đại số với nghiệm cần xác định là các hệ số Cn(0)

.
Để tìm gần đúng bậc 1 cho năng lƣợng của hệ, đặt E  En(0)   En(1) vào phƣơng trình (30.13), sẽ có

V  E    Cn(0)
s


 1
(1)
n  
0 (30.14)

Để hệ phƣơng trình (30.14) có nghiệm không tầm thƣờng Cn(0)


  
 0 , điều kiện cần và đủ là định
thức cấu tạo từ các hệ số của C (0)
n phải bằng không
Phƣơng trình định thức (30.15) gọi là phương trình trường kỳ hay phương trình thế kỷ đối với mức
năng lƣợng suy biến En(0) .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 160


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

V11  En(1) V12 V1s


V21 V22  En(1) V2 s
0 (30.15)

Vs1 Vss  En(1)

Đó là một phƣơng trình đại số bậc s đối với nghiệm En(1) . Giả thiết phƣơng trình có s nghiệm phân
biệt En(1)1  En(1)2 
 En(1)s . Khi đó, mức năng lƣợng En(0) sẽ mất suy biến: mức năng lƣợng En(1) sẽ
tách thành s mức năng lƣợng khác nhau:

 En(0)   En(1)1
 (0)
 En   En2
(1)

En(0)  En(0)   En(1)  (30.16)



 E (0)   E (1)
 n ns

Thay lần lƣợt nghiệm En(1) với   1,2,...s vào phƣơng trình (30.14) ta sẽ tìm đƣợc các hệ số Cn(0)


từ (30.1) sẽ tìm đƣợc hàm sóng gần đúng bậc không tƣơng ứng với mức năng lƣợng tính đến gần
đúng bậc nhất En(0)   En(1) của hệ lƣợng tử

n   Cn  n
 (0)  En(0)   En(1)
(0) (0)
(30.17)
 1

30.2 Hiệu ứng Stark

Một trong những ứng dụng quan trọng của lý thuyết nhiễu loạn dừng suy biến là hiệu ứng tách vạch
quạng phổ của nguyên tử hyđrô dƣới tác dụng của điện trƣờng ngoài. Hiện tƣợng đó gọi là hiệu ứng
Stark (1913). Vật lý cổ điển hoàn toàn thất bại trong việc giải thích hiệu ứng Stark.

Điện trƣờng ngoài E tác động vào nguyên tử hyđrô có độ lớn khoảng 10 4  10 5 V / m do đó nó khá
nhỏ so với điện trƣờng của hạt nhân nguyên tử hyđrô vào cỡ E0  e a 2  5  10 9 V / m . Nhƣ vậy ta
có thể thấy điện trƣờng ngoài là nhiễu loạn. Nhƣ đã nhận xét ở trên, điều kiện của lý thuyết nhiễu
loạn Vmn  Em(0)  En(0) chỉ có thể áp dụng cho các mức năng lƣợng gần mức cơ bản. Do đó, ta
sẽ xét đối với mức năng lƣợng E 2 (n  2) của nguyên tử hyđrô.
Nhƣ ta đã biết, năng lƣợng của electron trong nguyên tử hyđrô suy biến bậc s  n 2

me e 4 1
En   ; n  1,2,3,... (30.18)
2 2 n 2

Mức năng lƣợng không nhiễu loạn ứng với n  2 (suy biến bậc s  4 ) sẽ là

me e4
E (0)
2  2 (30.19)
8
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 161
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Hàm sóng không nhiễu loạn

 r 
r
1 1 
1(0)   200  R20Y00  e 2a
1  
4 2a 3  2a 
r
3 1  r
 (0)
  210  R21Y10  e 2a
cos 
4
2
6a 3 2a
r
(30.20)
3 1  r
 (0)
  211  R21Y11  e 2a
sin  e  i
8
3
6a 3 2a
r
3 1  r
 (0)
4   211  R21Y11  e 2a
sin  e  i
8 6a 3 2a
.
 
Toán tử nhiễu loạn ở đây là thế năng tƣơng tác giữa mômen lƣỡng cực điện của electron D  e r
  
và điện trƣờng ngoài E , hƣớng theo trục z . Vì E  0,0, E  và r  x, y, z  , suy ra
 
 
Vˆ   DE  e r E  ezE   (30.21)

Nhƣng z  r cos  , do đó

Vˆ  eE r cos  (30.22)

Các yếu tố ma trận khác không của toán tử nhiễu loạn là

  2
  r  4
r
eE
V12  V21   1(0)* Vˆ  (0)
2 dV   0 1  2a  r dr 0 cos  sin  d
e a 2
 d  3aeE (30.23)
16 a 4 0

Để tính tích phân các hàm xuyên tâm, hãy dùng công thức sau

 n!
 0
e x x n dx 
 n1
; n  0,1, 2,3,... (30.24)

Từ đó, phƣơng trình trƣờng kỳ sẽ có dạng

 E (1)  3aeE 0 0
3aeE E (1)
0 0
0 (30.25)
0 0 E (1)
0
0 0 0  E (1)

Hay
 E   E   9a 2 e 2 E 2   0
2 2
(1) (1)
(30.26)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 162
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Từ đó sẽ tìm đƣợc bổ chính bậc nhất

E1(1)  3aeE ; E2(1)  3aeE ; E3(1)  E4(1)  0 (30.27)

và năng lƣợng tính đến gần đúng bậc 1 sẽ là

E1  E2(0)  3aeE ; E2  E2(0)  3aeE ; E3  E4  E2(0) (30.28)

Nhƣ vậy, khi điện trƣờng ngoài tác dụng lên nguyên tử hyđrô, mức năng lƣợng suy biến E2(0) bậc
s  4 đã tách thành 3 mức năng lƣợng nhƣ trên.
Hệ phƣơng trình đại số (30.13) trong trƣờng hợp này có dạng

 E (1) C1(0)  3aeE C2(0)  0 C3(0)  0 C4(0)  0


3aeE C1(0)  E (1) C2(0)  0 C3(0)  0 C4(0)  0
(30.29)
0 C1(0)  0 C2(0)  E (1) C3(0)  0 C4(0)  0
0 C1(0)  0 C2(0)  0 C3(0)  E (1) C4(0)  0

Thay nghiệm E1(1)  3aeE vào (30.29), sẽ tìm đƣợc

1
C1(0)  C2(0)  và C3(0)  C4(0)  0 (30.30)
2

Do đó hàm sóng chuẩn hóa sẽ là

me e4
1(0) 
1
2

10   02   E1  
8 2
 3aeE (30.31)

Tƣơng tự, thay E2(1)  3aeE vào (30.29) sẽ tìm đƣợc

1
C10  C 20  và C30  C40  0 (30.32)
2
Do đó hàm sóng chuẩn hóa sẽ là

me e4
 (0)
2 
1
2

1(0)   (0)
2   E2  
8 2
 3aeE (30.33)

Cuối cùng thay lần lƣợt E3(1)  0 và E4(1)  0 vào (30.29) sẽ có

C1(0)  C2(0)  0
(30.34)
C3(0)  0 và C4(0)  0

Do đó, hàm sóng tƣơng ứng là


npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 163
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

3,4
(0)
 C3(0) 3(0)  C4(0) (0)
4 (30.35)

Trong đó, với C3(0) và C4(0) tùy ý, ngƣời ta thƣờng chọn C3(0)  1; C4(0)  0 hay C3(0)  0 ; C4(0)  1
(chuẩn hóa). Do đó,

3(0)   3(0)

E3  E4   me e4 8 2
  (0) (30.36)
 4   4

(0)

Tức là mức năng lƣợng E3  E4   me e 4 8 2 vẫn suy biến bậc s  2 . Do đó, điện trƣờng ngoài
chỉ có thể làm mất suy biến một phần đối với mức năng lƣợng E 0   me e 4 8 2 .

31. NHIỄU LOẠN PHỤ THUỘC THỜI GIAN

31.1 Phƣơng pháp hệ số biến thiên

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ học lƣợng tử là tính các xác suất chuyển dời trạng
thái từ trạng thái n đến trạng thái m . Sự chuyển dời trạng thái của một hệ lƣợng tử xẩy ra do
ảnh hƣởng của một nhiễu loạn phụ thuộc thời gian mô tả bởi toán tử Vˆ (q, t ) . Khi đó hamiltonien
của hệ sẽ phụ thuộc thời gian Hˆ (t )  Hˆ 0  Vˆ (t ) và năng lƣợng của hệ không phải là một đại lƣợng
bảo toàn và dĩ nhiên hệ không ở trong trạng thái dừng, nói khác đi, hệ bị kích thích bởi nhiểu loạn.
Trong trƣờng hợp này, rõ ràng ta không thể đặt vấn đề tính các bổ chính cho năng lƣợng của hệ.
Vấn đề đặt ra là tìm các hàm sóng gần đúng của hệ nhiễu loạn theo các hàm sóng trạng thái dừng
của hệ không nhiễu loạn. Vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết bằng phương pháp hệ số biến thiên.
Để đơn giản, ta giả thiết hệ không nhiễu loạn có phổ năng lƣợng gián đoạn và hàm sóng trạng thái
dừng của hamiltonien Ĥ 0 là
n (q, t )  exp   iEnt
(0)   n(0) (q) (31.1)

và  (0)
n (q, t ) là nghiệm của phƣơng trình Schrodinger

 (0)
n ( q, t )
i  Hˆ 0  (0)
n ( q, t ) (31.2)
t

Phƣơng trình Schrodinger của hệ nhiễu loạn có dạng

i
(q, t ) ˆ
t

 H(q, t )  Hˆ 0  Vˆ (q, t ) (q, t ) (31.3)

Để tìm nghiệm (q, t ) của (31.3), ta khai triển (q, t ) theo  (0)
n (q, t ) nhƣ sau

(q, t )   am (t )  (0)
m ( q, t ) (31.4)
m

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 164


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Thay (31.4) vào (31.3), ta có

 (0)  (0) 
i 
m 

 m ( q , t )
dam (t )
dt
 am (t ) m ( q, t )
t  m
(0)

   am (t ) Hˆ 0  m (q, t )  Vˆ (q, t ) m (q, t )
(0)
 (31.5)

dam (t )  (0)
m ( q, t )
i  (0)m (q, t )
m dt
i  am (t )
m t
  am (t ) Hˆ 0  (0)
m
m (q, t )   am (t ) V (q, t )  m (q, t )
m
ˆ (0)

(31.6)

Từ (31.2), thấy số hạng thứ hai ở vế trái bằng số hạng thứ nhất ở vế phải. Do đó, (31.6) chỉ còn

dam (t )
i 
m
(0)
m ( q, t )
dt
  am (t )Vˆ (q, t )  (0)
m
m (q, t ) (31.7)

Nhân trái cả hai vế với  (0)*


k (q, t ) , sau đó tích phân trong không gian cấu hình, sẽ có

i  
m
(0)*
k (q, t ) (0)
m (q, t ) dq  dadt(t )   a (t )   
m

m
m
(0)*
k (q, t )Vˆ (q, t ) (0)
m (q, t ) dq  (31.8)

da m (t )
i   km   a m (t ) Vkm (31.9)
m dt m

Do đó, ta sẽ có phƣơng trình sau

da k (t )
i   a m (t ) Vkm ; k  1,2,3,... (31.10)
dt m

Trong đó,

k (q, t ) V (q, t )  m (q, t )  exp  ikm t   k (q) V (q, t )  m (q)  exp  ikm t  Vkm (t ) (31.11)
Vkm  (0) ˆ (0) (0) ˆ (0)

Hay
Vkm  exp ikm t Vkm (t ) và km  Ek(0)  Em(0) (31.12)

Do đó, hệ phƣơng trình (31.10) sẽ có dạng

da k (t )
i   a m (t ) Vkm (t ) exp (i km t ) ; k  1,2,3,... (31.13)
dt m

Hệ phƣơng trình (31.13) hoàn toàn tƣơng đƣơng với phƣơng trình (31.3) và giải hệ phƣơng trình
(31.13) không hề dễ hơn phƣơng trình (31.3).
Ta chỉ có thể giải gần đúng hệ phƣơng trình (31.13) nhƣ sau:
n , khi đó am (0)  0 khi m  n và
Giả thiết ở thời điểm t  0 , trạng thái của hệ là  (0)
an (0)  1 khi m  n , hay am (0)   mn .
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 165
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Bắt đầu từ thời điểm t  0 , hệ chịu ảnh hƣởng của nhiễu loạn nhỏ Vkm (t ) phụ thuộc thời gian.
Hệ số biến thiên a m (t ) sẽ đƣợc tìm dƣới dạng chuỗi

am (t )  am(0)  am(1) (t )  am(2) (t )    mn  am(1) (t )  am(2) (t )  (31.14)

Trong đó, am(0)   mn , am(1) (t ) là VCB bậc nhất, am(2) (t ) là VCB bậc hai,…và Vkm (t ) đƣợc coi là VCB
bậc nhất. Đặt (31.14) vào (31.13) đồng thời chỉ giới hạn xét đến VCB bậc nhất, ta có


d  kn  ak(1) (t ) 
i
dt
m
mn Vkm (t ) exp (ikmt ) (31.15)

Hay
dak(1) (t )
i  Vkn (t ) exp (iknt ) (31.16)
dt

Tích phân phƣơng trình (31.16), sẽ có

1
i 
ak(1) (t )  Vkn (t ) exp (iknt ) dt (31.17)

Để tìm hệ số VCB bậc hai ak(2) (t ) , ta đặt am (t )   mn  am(1) (t )  am(2) (t ) và ak (t )   kn  ak(1) (t )  ak(2) (t )
vào (31.13) và chỉ giữ lại các số hạng đến VCB bậc hai


d  kn  ak(1) (t )  ak(2) (t ) 
i
dt
 
m
mn 
 am(1) (t )  am(2) (t ) Vkm (t ) exp (ikmt ) (31.18)

Hay
dak(1) (t ) dak(2) (t )
i i  Vkn (t ) exp (iknt )   am(1) (t ) Vkm (t ) exp (iknt ) (31.19)
dt dt m

Từ (31.16), thấy rằng số hạng thứ nhất ở vế trái bằng số hạng thứ nhất ở vế phải. Do đó phƣơng
trình (31.19) sẽ chỉ còn

dak(2) (t )
i   am(1) (t ) Vkm (t ) exp (iknt ) (31.20)
dt m

Tích phân cả hai vế sẽ có

1
ak(2) (t ) 
i
a
m
(1)
m (t ) Vkm (t ) exp (ikmt ) dt (31.21)

Để tính ak(2) (t ) ta cần biết ak(1) (t ) từ (31.17). Thay ak(1) (t ) vào (31.17) sẽ tìm đƣợc ak(2) (t ) . Tƣơng tự,
biết ak(2) (t ) sẽ tính đƣợc ak(3) (t ) …, cứ nhƣ vậy ta có thể tính ak( s ) (t ) với s  2 .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 166


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Tuy nhiên, ta chỉ xét đến ak(1) (t ) vì nó có vai trò quan trọng trong tính xác suất chuyển dời trạng
thái của hệ lƣợng tử.

31.2 Chuyển dời trạng thái của hệ lƣợng tử do ảnh hƣởng của nhiễu loạn

a) Tính xác suất chuyển dời trạng thái của hệ lƣợng tử là một trong những bài toán quan trọng của
cơ học lƣợng tử. Giả thiết ở thời điểm ban đầu t  0 , hệ đang ở trạng thái dừng xác định

n (r , t )   n (r ) exp  iEnt
bởi (0)  , do ảnh hƣởng của nhiễu loạn Vˆ (r , t ) trong khoảng thừoi
(0)


gian 0  t  T , trạng thái hệ thay đổi và xác định bởi (r , t ) .


Khai triển (r , t ) theo các hàm  (0)
k (r , t ) , ta có

(r , t )   ak (t ) k(0) (r ) exp (iEk t ) (31.22)


k

Xác suất chuyển dời từ trạng thái  n(0) (r ) đến trạng thái  m(0) (r ) , một trong vô số các trạng thái

khả dĩ của (r , t ) sẽ là

2
Wmn (t )   m(0) (r ) (r , t ) (31.23)
Trong đó,

 m(0) (r )  (r , t )   m(0) (r )  a (t )
k
k
(0)
k (r ) exp  iEk t    ak (t )  m(0)  k(0) exp  iEk t
k

  ak (t ) exp  iEk t   km  am (t ) exp  iEmt   31.24 
k

Do đó
2
Wmn (t )   m(0) (r ) (r , t )  am (t )
2
(31.25)

T 2

(t ) exp i mn t  dt
1
Wmn (t )  a m (t )  2 V
2
mn (31.26)
 0

Thực tế công thức (31.26) ít đƣợc sử dụng, do đó ngƣời ta thƣờng biến đổi nó khác đi một chút.
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 167
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Tại những thời điểm t  T , không có nhiễu loạn, do đó có thể mở rộng cận lấy tích phân thành
(0  t  ) . Công thức (31.26) sẽ có dạng

 2
1
Wmn (t )  am (t )  V (t ) exp  imnt  dt
2
2 mn (31.27)
0

b) Ngƣời ta thƣờng biến đổi nhiễu loạn Vmn (t ) thành ảnh Fourier của nó Vmn ( ) nhƣ sau


Vmn (t )   Vmn ( ) exp  i t  d  (31.28)


Thay (31.28) vào (31.26) , đồng thời mở rộng miền lấy tích phân theo thời gian (  t  )
và đặt  mn   , ta có

2 2

   4 2

4 2
1
Wmn (t )  2 d  Vmn ( ) 
 exp i (   ) dt 
  2  d Vmn ( )  (   )  Vmn  mn 
2

      2
(31.29)

Hay

4 2
Vmn mn 
2
Wmn (t )  2
(31.30)

31.3 Nhiễu loạn phụ thuộc tuần hoàn vào thời gian

Giả thiết toán tử nhiễu loạn phụ thuộc tuần hoàn vào thời gian dƣới dạng sinusoidal

Vˆ (t )  Vˆ (0) cos t (31.31)


Vˆ (t )  Vˆ (0) sin t (31.32)

Ta xét (31.31)

Vˆ (0)
Vˆ (t )  Vˆ (0) cos  t  exp (it )  exp (it ) (31.33)
2

Do đó,
Vmn (0)
Vmn (t )  exp (it )  exp (it ) (31.34)
2

Giả thiết tần số  thỏa mãn điều kiện

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 168


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

  E0  En(0) (31.35)

Trong đó, E 0 là ngưỡng năng lượng để hệ lƣợng tử chuyển từ phổ năng lượng gián đoạn E n sạng
phổ năng lượng liên tục E

Do đó, (31.34), đối với chuyển dời trạng thái từ E n đến E , sẽ có dạng

V n (0)
V n (t )  exp[i  t ]  exp [i  t ] (31.36)
2

Thay (31.36) vào (31.17), sẽ có

1
t
V n (0)  t t

a(1)n (t ) 
i 0 Vn (t ) exp (in t ) dt 
2i  0
 exp 
 i (n   ) t 
 dt  
0
exp i ( n   ) t  dt 

(31.37)

Trong đó, chỉ số  ký hiệu phổ năng lƣợng liên tục và chỉ số n ký hiệu phổ năng lƣợng gián đoạn.
Tích phân (31.37) cho kết quả sau

a(1)n (t )   
 
 
V n (0)  exp i ( n   ) t  1 exp i ( n   ) t  1 

 (31.38)
2   n    n   
 

Theo hình H. 31.2, ta thấy miền phổ năng lƣợng liên tục nằm phía trên miền phổ năng lƣợng gián
đoạn, do đó  n  E  En  0 .
Giả thiết  n   , khi đó mẫu số của số hạng thứ hai gần hƣ bằng không, do đó số hạng thứ hai sẽ
vô cùng lớn hơn số hạng thứ nhất. Vì vậy có thể bỏ qua số hạng thứ nhất bên cạnh số hạng thứ hai
vô cùng lớn hơn và (31.38) sẽ là

a(1)n (t )   
 
V n (0)  exp i ( n   ) t  1 
 (31.39)
2   n   
 

Thay (31.39) vào (31.25), sẽ có


npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 169
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

2
V n (0)
 
2 2
W n  a(1)n (t )  exp i ( n   ) t  1 (31.40)
 n   
2
2
4


exp  i ( n   ) t   1  2 1  cos( n   ) t 
2
(31.41)

Do đó, (31.40) sẽ là

 2 1 
2 2
 sin   n   t  
1  cos(  ) t  
V n (0) V n (0) 2 
W n  
2 2  n   
n (31.42)
2
4 2  1  
2

   n    
  2  

Đặt    n    2 , (31.42) sẽ là

2
V n (0)  sin 2  t   t 2  sin 2  t 
W n     2 V n (0)   (31.43)
4 2    4   t 
2 2

sin 2  t
Khảo sát hàm f (t ,  ) 
2t

Hàm f (t ,  ) sẽ tiến tới hàm delta khi t  


sin 2  t
lim f (t ,  )  lim   ( ) (31.44)
t  t    2 t

Ngƣời ta thƣờng xét xác suất chuyển dời trạng thái trong một khoảng thời gian lớn, do đó ta có

t   n     t
V n (0)  E  E n   
2 2
W n  V n (0)     (31.45)
4 2  2  2

Trong đó, ta đã thay  n  E  En  .


npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 170
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

Công thức (31.45) chỉ đúng khi điều kiện

2
 a d  1
(1)
n (31.46)

đƣợc thỏa mãn. Điều kiện trên bảo đảm hàm sóng ở trạng thái ban đầu ổn định hầu nhƣ không tháy
đổi theo thời gian.

31.4 Công thức vàng Fermi

Công thức (31.45) chỉ đúng trong khoảng thời gian lớn, do đó ta cần xác định cỡ khoảng thời gian
để (31.45) đƣợc nghiệm đúng.
Do ảnh hƣởng của nhiễu loạn, năng lƣợng E có một độ bất định nào đó E

E  En    E (31.47)

Độ bất định E có thể suy ra từ hệ thức bất định đối với năng lƣợng E   t , do đó cỡ của
khoảng thời gian sẽ là

t   E (31.48)

Nhƣ vậy, độ bất định năng lƣợng E cần phải đủ nhỏ để khoảng thời gian đủ lớn sao cho không vi
phạm các điều kiện của lý thuyết nhiễu loạn.
Nhận thấy (31.45) phụ thuộc thời gian, do đó ngƣời ta thƣờng tính xác suất chuyển dời trong một
đơn vị thời gian. Muốn vậy, ta chia (31.45) cho thời gian t và xét vi phân xác suất chuyển dời trạng
thái theo tần số  (phổ năng lƣợng E là liên tục)

2
a(1)n 
V n (0)   E  En    d
2
dW n  d  (31.49)
t 2

Đổi biến tần số  thành biến năng lƣợng E

d   ( E ) dE (31.50)

Trong đó,  (E ) là mật độ trạng thái và  ( E) dE là số trạng thái có năng lƣợng biến thiên trong
khoảng E  E  dE . Đặt E  E , công thức (31.48) sẽ là


VE n (0)  E  En     ( E ) dE
2
dWE n  (31.51)
2

Tích phân (31.50) và theo tính chất của hàm delta sẽ tìm đƣợc xác suất chuyển trạng thái của hệ
lƣợng tử từ trạng thái ban đầu (initial state) có mức năng lƣợng En(0)  Ei (phổ năng lƣợng gián
đoạn) đến trạng thái cuối cùng (final state) có mức năng lƣợng E  E f (phồ năng lƣợng liên tục)
dƣới tác dụng của nhiễu loạn tuần hoàn theo thời gian
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 171
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

 2
Wf i  V f i (0)  ( E f ) (31.52)
2

E f  Ei   (31.53)

Công thức (31.52) đƣợc goi là qui tắc vàng Fermi (Fermi’s golden rule).
Qui tắc vàng Fermi đƣợc ứng dụng rộng rãi để tính xác suất chuyển dời trạng thái trong các quá
trình hấp thụ hay phát xạ bức xạ điện từ, tính thời gian sống của một trạng thái kích thích, chu kỳ
bán rã của các nguyên tử…

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 172


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

BÀI TẬP CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT NHIỄU LOẠN

6.1 Một rotator phẳng có dạng một thanh dài với mômen quán tính I nằm trong mặt phẳng xy và
quay xung quanh trục z . Rotator tích điện trái dấu ở hai đầu thanh, do đó nó có mômen lƣỡng
 
cực điện D , đƣợc đặt ở trong một điện trƣờng yếu không đổi E hƣớng dọc theo trục x . Hãy
tìm năng lƣợng đến gần đúng bậc hai và hàm sóng đến gần đúng bậc nhất của rotator.

6.2 Một vi hạt có khối lƣợng m bị giam trong hố thế năng một chiều dọc theo trục x có thành cao
vô hạn và chiều rộng a . Tìm năng lƣợng đến gần đúng bậc nhất biết rằng hạt chịu tác dụng của
một nhiễu loạn dừng cho bởi toán tử Vˆ  Vˆ0 sin  x a  ; (0  x  a) với V0  const .

6.3 Một vi hạt có khối lƣợng m bị giam trong hố thế năng một chiều dọc theo trục x có thành cao
vô hạn và chiều rộng a . Hạt chịu tác dụng của một nhiễu loạn nhỏ phụ thuộc thời gian
Vˆ ( x, t )  V0 x  a 2sin  t với V0  const . Hãy tìm xác suất chuyển dời từ trạng thái ứng với
năng lƣợng E1 đến trạng thái ứng với năng lƣợng E 2 .

6.4 Một dao động tử điều hòa lƣợng tử một chiều dọc theo trục x chịu tác dụng của một nhiễu loạn
dừng nhỏ Vˆ ( x)  V0 x 2  a 2 với V0 , a  const . Hãy tìm bổ chính bậc nhất cho năng lƣợng của
dao động tử điều hòa lƣợng tử. Cho biết hàm sóng chuẩn hóa của trạng thái cơ bản của dao
động tử điều hòa lƣợng tử

 0 ( x)  m   1 4 exp  m x 2 2 

Giải bài toán trong hai trƣờng hợp: a) a   m b) a   m


Cho biết tích phân
 
dx  
 x 2  a 2  a và e dx  a
a x 2

6.5 Tìm các bổ chính bậc nhất và bậc hai cho năng lƣợng của một dao động tử phi điều hòa một
chiều dọc theo trục x . Hamitonien nhiễu loạn của dao động tử phi điều hòa lƣợng tử có dạng

Hˆ  Hˆ 0  Vˆ ( x) với Hˆ 0    2 2md 2 dx 2  m 2 x 2 2 và Vˆ ( x)   x3   x 4

Trong đó,  và  là các tham số bé.

6.6 Nguyên tử hêli có hai electron. Áp dụng hàm sóng của electron trong nguyên tử hyđrô áp dụng
cho từng electron của nguyên tử hêli, hãy tính bổ chính bậc nhất cho mức năng lƣợng cơ bản
của nguyên tử hêli bằng phƣơng pháp nhiễu loạn dừng, biết rằng thế năng tƣơng tác Coulomb
giữa hai electron là nhỏ và đƣợc xem nhƣ là nhiễu loạn.
Cho biết năng lƣợng và hàm sóng của nguyên tử hêli ở trạng thái cơ bản

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 173


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 6

 Z3   Z  Z 2e2
(0) (r1 , r2 )   3 
exp    1 2 
r  r  E (0)
 
 a   a  a
2
e
và thế năng tƣơng tác Coulomb giữa hai electron của nguyên tử hêli: Vˆ (r1 , r2 )   
r1  r2

6.7 Một hạt có khối lƣợng m bị giam trong một hố thế năng lập phƣơng 3D vô hạn cho bởi

0 khi 0  x  a ; 0  y  a ; 0  z  a
V ( x, y, z )  
  các truong hop khác

 n1  n  n


32
2 
Hàm sóng không nhiễu loan cho bởi  n(0)
n n    sin  x  sin  2 y  sin  3 z  và
1 2 3
a  a   a   a 
2 2
năng lƣợng không nhiễu loạn cho bởi: En(0)
1 n2 n3

2ma 2
 n12  n22  n32  .
Dùng lý thuyết nhiễu loạn dừng xác định bổ chính bậc nhất cho mức năng lƣợng cơ bản
( n1  n2  n3  1 ) E1(0)  3 2 2 2ma2 .
Toán tử nhiễu loạn cho bởi

V khi 0  x  a 2 ; 0  y  a 2
Vˆ   0
0 khi x  a 2 ; y  a 2

6.8 Một dao động tử điều hòa đang ở trạng thái dừng  n . Tại thời điểm t  0 , nó chịu tác dụng
của một nhiễu loạn cho bởi công thức

Vˆ ( x, t )  V0 x cos 0t  e t t 0

Hãy tính xác suất chuyển dời từ trạng thái  n sang trạng thái  m (m  n)

6.9 Hoàn toàn tƣơng tự nhƣ bài trên với toán tử nhiễu loạn Vˆ ( x, t )  V0 x3e t t 0

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 174


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG CHUẨN CỔ ĐIỂN

32. PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG CHUẨN CỔ ĐIỂN

Phƣơng pháp gần đúng chuẩn cổ điển hay phƣơng pháp WKB (Ventzel-Kramers-Brillouin) là
một kỹ thuật tính gần đúng hàm sóng  ( x) của phƣơng trình Schrodinger một chiều hay hàm
sóng xuyên tâm  (r ) của phƣơng trình Schrodinger ba chiều.
Phƣơng pháp WKB thực sự rất có ích khi tính toán các mức năng lƣợng của hạt ở trong các hố
thế năng và hệ số truyền qua các rào thế năng có hình dạng bất kỳ.
Điều kiện để ứng dụng phƣơng pháp WKB là hạt phải có bƣớc sóng De Broglie nhỏ so với kích
thƣớc của miền không gian chuyển động của nó: D  L .

32.1 Phƣơng trình Schrodinger trong gần đúng chuẩn cổ điển

Trong chƣơng 1, ta đã chứng minh rằng khi   0 phƣơng trình Schrodinger sẽ trở thành
phƣơng trình Hamilton-Jacobi với hàm sóng chuẩn cổ điển C  A exp (i S ) . Phƣơng trình
Hamilton-Jacobi của một hạt chuyển động trong trƣờng thế có dạng

1 

S

t 2m
S   2
U (32.1)


Trong đó, S (r , t ) là hàm tác dụng đặc trƣng cho hạt và là nghiệm của phƣơng trình (32.1).

Giả thiết có thể giải đƣợc phƣơng trình (32.1) tức là tìm đƣợc hàm tác dụng S (r , t ) .
Khi đó, ta có thể suy ra các biến động lực quan trọng của hạt nhƣ năng lƣợng E và xung lƣợng

p bằng các hệ thức sau

S
E (32.2)
t
  S
p  S   (32.3)
r

Đối với một hạt khối lƣợng m chuyển động trong trƣờng thế U , hàm tác dụng có dạng
 
S (r , t )  s (r )  E t (32.4)

Trong đó, s(r ) không phụ thuộc thời gian..
Đặc biệt, đối với hạt tự do, U  0 , hàm tác dụng có dạng đơn giản
 
S (r , t )  pr  Et (32.5)

Thay hàm sóng chuẩn cổ điển C  A exp (i S ) vào phƣơng trình Schrodinger dạng tổng quát
của một hạt khối lƣợng m chuyển động trong trƣờng thế U (xem mục 5 chương 1)

175
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

 2
i    U  (32.6)
t 2m

Ta sẽ tìm đƣợc phƣơng trình sau

1 

S

t 2m
S   2

i
2m
S  U (32.7)

Nhận xét: Phƣơng trình (32.7) không phải là phƣơng trình Schrodinger của cơ học lƣợng tử
nhƣng cũng không phải là phƣơng trình Hamilton-Jacobi của cơ học cổ điển.
Phƣơng trình (32.7) là một phương trình nửa cổ điển nửa lượng tử !
Nếu cho   0 dĩ nhiên ta sẽ nhận đƣợc phƣơng trình Hamilton-Jacobi (32.1) của cơ học cổ
điển, nhƣng khi đó cơ học lƣợng tử sẽ chấm dứt mọi hiệu lực.
Vấn đề đặt ra là tìm nghiệm của phƣơng trình (32.7). Đã có nhiều nỗ lực giải phƣơng trình
(32.7) nhƣng đều không thành công, đơn giản vì (32.7) là phƣơng trinh vi phân đạo hàm riêng
phi tuyến. Chỉ duy nhất phƣơng pháp WKB mới giải đƣợc gần đúng phƣơng trình (32.7).

Theo phƣơng pháp WKB, ta sẽ tìm hàm tác dụng S của hạt dƣới dạng chuỗi

2
 
S  S 0    S1    S 2   (32.8)
i i

Trong đó, S 0 , S1 , S 2 , là những hàm thực của tọa độ và thời gian và là các hàm tác dụng gần
đúng bậc 0, bậc 1, bậc 2,… Thay (32.8) vào (32.7), sau đó ghép các số hạng có hệ số  i cùng
bậc với nhau và giới hạn đến gần đúng bậc 1 của  i , ta sẽ tìm đƣợc hai phƣơng trình sau

1 

S 0
t

2m
 
S 0
2
U (32.9)

S1 1  

t m
  
 S 0 S1 
1
2m
S 0 (32.10)

Nhận xét: Phƣơng trình (32.9) có dạng giống phƣơng trình (32.1) với hàm tác dụng S 0 gần đúng
bậc 0. Phƣơng trình (32.10), chứa cả hàm tác dụng gần đúng bậc 0 và bậc 1, sẽ đƣợc biến đổi
thành một phƣơng trình có dạng giống nhƣ phƣơng trình liên tục.
Thật vậy, trƣớc hết ta định nghĩa mật độ xác suất tìm thấy hạt (gần đúng bậc 1)

    e 2S
2 1
(32.11)

Sau đó tính các đạo hàm

 S S1 1 
 2 1    (32.12)
t t t 2  t

176
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

1
  2  S1  S1   (32.13)
2

Bây giờ ta thay (32.12) và (32.13) vào phƣơng trình (32.10), sẽ có phƣơng trình

 1  

t m

 S 0 S1   S 0  (32.14)

Tiếp theo, ta định nghĩa vector mật độ dòng xác suất


 
J  v (32.15)

Trong đó, v là vector vận tốc dòng xác suất xác định bởi

 S 0
v (32.16)
m

Do đó phƣơng trình (32.14) sẽ trở thành

 
 divJ  0
t

Đó chính là phương trình liên tục mô tả định luật bảo toàn dòng xác suất.
 
Vận tốc v  S 0 m co thể xem nhƣ là vận tốc của hạt chuyển động theo quĩ đạo luôn luôn

vuông góc với mặt đẳng tác dụng S 0 (r , t )  const (tƣơng tự mặt đẳng pha).

32.2 Hàm sóng trạng thái dừng gần đúng chuẩn cổ điển

Nhƣ đã nói ở trên, phƣơng pháp WKB thƣờng chỉ áp dụng cho chuyển động một chiều, do đó ta
giả thiết hạt chuyển động dọc theo trục x và hàm sóng trạng thái dừng của hạt có dạng

( x, t )  exp ( iEt ) ( x) (32.17)

Vì năng lƣợng của hạt bảo toàn E  const , nên ta có thể tìm hàm tác dụng gần đúng bậc không
dƣới dạng

S 0 ( x, t )   Et  s0 ( x) (32.18)

Trong đó, s0 ( x) chỉ phụ thuộc tọa độ x của hạt. Nhƣ vậy, hàm tác dụng S 0 ( x, t ) đƣợc xem nhƣ
hàm tác dụng cổ điển (32.4). Các hàm tác dụng S1 , S 2 , giả thiết là không phụ thuộc thời gian.
Thay (32.18) vào phƣơng trình (32.9) một chiều để xác định s0 ( x)

1 
S
 
2
2 1  ds0 
 0 E S 0  U ( x)     U ( x) (32.19)
t 2m 2m  dx 

177
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

Suy ra
2
 ds0 
   2m [ E  U ( x)] (32.20)
 dx 
Hay
  2m E  U ( x)   p( x)
ds0
(32.21)
dx

Với
p( x)  2m E  U ( x) (32.22)

là xung lƣợng của hạt. Tích phân không xác định phƣơng trình (32.21), sẽ có

s0 ( x)    p( x) dx    2m E  U ( x) dx (32.23)

Hằng số tích phân sẽ đƣợc gộp vào hệ số chuẩn hóa của hàm sóng.
Bây giờ ta sẽ xác định S1 . Vì hàm tác dụng S1 không phụ thuộc vào thời gian, S1 t  0 , do
đó phƣơng trình (32.10), trong trƣờng hợp một chiều, sẽ là

dS 0 dS1 1 d 2 S 0
 0 (32.24)
dx dx 2 dx 2

Suy ra
d 2 S0 d 2 s0 dp( x)
dS1 1 dx 2 1 2
dx   1 dx   1 dp( x)
  (32.25)
dx 2 dS 0 2 ds 0 2 p( x) 2 p( x) dx
dx dx

Đơn giản dx ở mẫu số ở cả 2 vế của (32.25), sẽ có

1 dp
dS1   (32.26)
2 p

Tích phân không xác định (32.26), ta có


S1 ( x)  ln 1 p ( x)  (32.27)

Hằng số tích phân sẽ đƣợc gộp vào hệ số chuẩn hóa của hàm sóng.
Bây giờ thay các công thức (32.18), (32.23) và (32.27) vào hàm sóng chuẩn cổ điển một chiều
với hàm tác dụng giới hạn đến gần đúng bậc 1

 i     i  i 
( x, t )  A exp  S 0  S1    A exp   E t  exp  s0  exp S1  (32.28)
 i      

So sánh (32.28) với (32.17) sẽ suy ra hàm sóng tọa độ của hạt sẽ là
178
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

i 
 ( x)  A exp  s0  exp S1  (32.29)
 

Với s0 ( x)    p( x) dx và S1 ( x)  ln 1  
p ( x) .

 
Lƣu ý: exp S1   exp ln 1 
p ( x)  1 p( x) . Do đó, các hàm sóng tọa độ của hạt sẽ là

A  i 
 ( x) 
p ( x)
exp  
 
 p( x) dx  với E  U (x) (32.30)

A  i 
 ( x) 
p ( x)
exp  
 
 p( x) dx  với E  U (x) (32.31)

Nhận xét:

- Trong các hàm sóng trên, dấu + ký hiệu sóng chạy từ trái sang phải hay sóng tới (incident
wave) và dấu – ký hiệu sóng chạy từ phải sang trái hay sóng phản xạ (reflected wave).
- Khi E  U (x) , xung lƣợng của hạt p( x)  2m E  U ( x) là thực, do đó hàm sóng (32.30)
sẽ là hàm dao động điều hòa (sin hay cos) . Trong trƣờng hợp này, mật độ xác suất tìm thấy
hạt trong miền x  x  dx sẽ là tỷ lệ với thời gian:  ( x) dx  dx p( x)  dx v( x)  dt .
2

- Khi E  U (x) , xung lƣợng của hạt là thuần ảo p( x)  i 2m U ( x)  E  , hàm sóng (32.31)
mô tả hàm tắt dần hay tăng dần.
- Khi E  U (x) , xung lƣợng của hạt p( x)  0 . Từ phƣơng trình E  U (x) , ta sẽ tìm ra các
điểm “quay lui” đồng thời các hàm sóng (32.30) và (32.31) đều đồng nhất bằng không và
không có ý nghĩa vật lý. Tại các điểm quay lui, phƣơng pháp WKB không áp dụng đƣợc

32.3 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp gần đúng chuẩn cổ điển

Trong phƣơng trình nửa cổ điển nửa lƣợng tử (32.7) nếu ta thay hàm tác dụng S bằng hàm tác
dụng gần đúng bậc không S 0 và bỏ qua số hạng i 2m S 0 , ta sẽ có phƣơng trình (32.9).
Rõ ràng giả thiết trên chỉ đúng khi

1 
i
2m
S 0 
2m
S 0   2
(32.32)

   
 
Vì S 0  p( x) và S 0   S 0  p( x)  dp( x) dx . Do đó, (32.12) sẽ là

h dp( x)
 p 2 ( x) (32.33)
2 dx

Theo định nghĩa, bƣớc sóng De Broglie là D ( x)  h p( x) . Do đó,

179
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

dp( x) d  h  h d D ( x)
     2 (32.34)
dx dx   D ( x)   D ( x) dx

h2
p 2 ( x)  (32.35)
 2D ( x)

Thay (32.34) và (32.35) vào (32.33), sẽ có

1 d D ( x)
 1 (32.36)
2 dx

Đính nghĩa bước sóng De Broglie rút gọn  D ( x)  D ( x) 2 . Do đó (32.36) sẽ là

d D ( x)
 1 (32.37)
dx

Đó chính là điều kiện áp dụng phƣơng pháp gần đúng chuẩn cổ điển.
Tích phân công thức (32.37) trong miền không gian chuyển động L của hạt, ta có

 D  L (32.38)

Nhƣ vậy, phương pháp gần đúng chuẩn cổ điển chỉ áp dụng được cho hạt có bước sóng De
Broglie rất nhỏ so với kích thước miền không gian chuyển động của nó hay xung lượng của hạt
rất lớn.

33. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER Ở GẦN ĐIỂM QUAY LUI

33.1 Đặt vấn đề

Giả thiết một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều U (x) .
Theo quan niệm cổ điển, hạt chỉ có thể chuyển động trong miền “cổ điển: ” 0  x  a , tại đó
năng lƣợng lớn hơn thế năng E  U (x) . Nhƣng theo quan niệm lƣợng tử, hạt vẫn có thể xâm
nhập vào miền x  a và x  b , tại đó năng lƣợng bé hơn thế năng E  U (x)
Tại các điểm quay lui x  a và x  b là nghiệm của phƣơng trình E  U (x) , phƣơng pháp gần
đúng chuẩn cổ điển không áp dụng đƣợc.

Vấn đề đặt ra là tìm nghiệm của phƣơng trình Schrodinger ở miền lân cận các điểm quay lui.
Giải phƣơng trình Schrodinger với thế năng một chiều có dạng bất kỳ U (x) không hề đơn giản.
Do đó, thay vì giải gần đúng phƣơng trình Schrodinger với thế năng bất kỳ, ta sẽ giải chính xác
phƣơng trình Schrodinger với thế năng gần đúng.

33.2 Phƣơng trình Schrodinger ở gần điểm quay lui

Trƣớc tiên, ta khải triển Taylor thế năng U (x) tại điểm quay lui x  a

180
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

U (a) U (a)
U ( x)  U ( a )  ( x  a)  ( x  a) 2   (33.1)
1! 2!

Do U (a)  E và F  U (a) là lực của trƣờng thế tác dụng lên hạt tại điểm quay lui x  a .
Giới hạn thế năng gần đúng bậc 1 của   ( x  a) , ta có hàm thế năng tuyến tính của 

U ( )  E  F  (33.2)

Phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng một chiều

 ( x) 
2m
E  U ( x) ( x)  0 (33.3)
2

Sau khi đổi biến x    a sẽ có dạng

2mF
 ( )    ( )  0 (33.4)
2

Phƣơng trình (33.4) là phƣơng trình vi phân của hàm đặc biệt Airy

a) Tại miền cổ điển x  a hay   0 , phƣơng trình (33.4) có nghiệm

2C 2 
 ( )  sin  2mF  3 2   (33.5)
 2mF  3 4
14

Đổi biến   x :

p( x)  2m E  U ( x)  2mF   2mF 1 4 


12
p ( x) (33.6)

x  x
2 3 1
 p( x) dx  2mF   d  2mF  3 2  32   p( x) dx
12
(33.7)
a 0
3 2 2mF a

Thay (33.6) và (33.7) vào (33.5), ta có nghiệm

181
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

2C 1 x
 2C 1 x

 ( x) 
p ( x)
sin 

 p( x) dx  4  
a p ( x)
cos 

 p( x) dx  4 
a
( x  a) (33.8)

b) Tại miền phi cổ điển x  a hay   0 , phƣơng trình (33.4) có nghiệm

C  2 
 ( )  exp  2mF   (  0)
32
(33.9)
2mF   14
 3 

Biến đổi tƣơng tự nhƣ trên khi chuyển về biến số x , ta có nghiệm

C  1 a

 ( x) 
p ( x)
exp 
 
x
p( x) dx  ( x  a)

(33.10)

Do đó, khi chuyển từ miền ( x  a) sang miền ( x  a) , ta có sự chuyển tiếp nghiệm của phƣơng trình
Schrodinger (33.3) nhƣ sau

C  1 a
 2C 1 x

 ( x) 
p( x)
exp 
 

x
p( x) dx    ( x) 
 p ( x)
sin 

 p( x) dx 
a

4 (33.11)
( x  a) ( x  a)
Hoàn toàn tƣơng tự, khi chuyển từ miền ( x  b) sang miền ( x  b) , ta cũng có sự chuyển tiếp
nghiệm của phƣơng trình Schrodinger (33.3) nhƣ sau

2C  1 b
 C  1 x

 ( x) 
p ( x)
sin 

 p( x) dx 
x
   ( x) 
4 p( x)
exp 
 

b
p( x) dx 
 (33.12)
( x  b) ( x  b)

34. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG CHUẨN CỔ ĐIỂN

34.1 Hố thế năng có hình dạng bất kỳ

Giả thiết xét chuyển động của một hạt khối lƣợng m trong hố thế cong (Hình H. 33.1). Bỏ qua
các hiệu ứng lƣợng tử, ta giả thiết hạt chỉ chuyển động trong miền (a  x  b) .
Tại miền ( x  a) , hàm sóng của hạt là

2C 1 x

 ( x) 
p( x)
cos 

 p( x) dx  4 
a
( x  a) (34.1)

Tại miền ( x  b) , hàm sóng của hạt là

182
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

2C  1 b

 ( x) 
p ( x)
cos 

 p( x) dx  4 
x
( x  b) (34.2)

Do đó, trong miền chuyển động của hạt (a  x  b) , sẽ phải có hệ thức


2C 1 x
 2C  1 b

p ( x)
cos 

 p( x) dx  4  
a p ( x)
cos 

 p( x) dx  4 
x
(34.3)

Để hệ thức trở thành đẳng nhất thức, C   (1) n C và tổng pha của hai hàm cos phải bằng n .
Do đó, ta có

1 x
   1 b
 
1
b




a p( x) dx  4     x p( x) dx  4     p( x) dx  2  n
a
(34.4)

 1
b

 p( x) dx   n  2   
a
(34.5)

Nhƣng
b
1
 p( x) dx  2  p( x) dx
a
(34.6)

Từ đó suy ra
 1
 p( x) dx   n  2  h (n  0,1,2,3,) (34.7)

Đây chính là qui tắc lượng tử hóa Bohr-Sommerfeld. Ta có thể sử dụng qui tắc lƣợng tử hóa
Bohr-Sommerfeld để tìm phổ năng lượng của hạt trong hố thế năng có hình dạng bất kỳ.

34.2 Rào thế năng có hình dạng bất kỳ

Giả thiết hạt chuyển động qua rào thế năng có hình dạng tùy ý từ trái sang phải dọc theo trục x .

a) Trong miền x  b , từ (33.8), ta có hàm sóng sẽ là tổ hợp tuyến tính của hai hàm

183
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

2C 1 x  2B 1 x

 ( x)  cos   p( x) dx    cos   p( x) dx  4  (34.8)
p( x)  b 4 p( x)  b

Ta có thể ghép hai hàm cos và sin với nhau nếu B  2iC , vì

1 x
 1 x

cos 

 p( x) dx 
b
   sin 
4 
 p( x) dx 
b

4
(34.9)

Thay (34.9) vào (34.8), sẽ có hàm sóng trong miền x  b

2C 1 x
 2C 1 x

 ( x) 
p( x)
cos 

 p( x) dx  4   i
b p( x)
sin 

 p( x) dx  4 
b

2C  1 x  1  
x
 cos   p ( x) dx    i sin   p( x) dx  4  (34.10)
p ( x)   b 4  b 
2C  1 x  
 exp  i   p( x) dx  
p( x)    b 4 

b) Tƣơng tự trong miền x  a , hàm sóng của hạt có dạng là tổ hợp của sóng tới và sóng phản xạ

2C  
  1
a
  
  1
a
 
 ( x)   A exp i 

x p ( x ) dx  
4 
  B exp  i 

 p( x) dx  
4 
(34.11)
i p( x)       x 

Trong đó, các hệ số A và B xác định bởi

1 b
 1  1 b

A  exp 


a
p( x) dx   exp  
 4  

a
p( x) dx 

(34.12)

1 b
 1  1 b

B  exp 


a
p( x) dx   exp  
 4  
 p( x) dx 
a
(34.13)

Hệ số truyền qua rào thế năng T  J t J i đƣợc xác định bởi các mật độ dòng xác suất

2
 1  
2 b 2
4C 4C
1  exp  2 p( x) dx   
Ji 
m  4  
a 
 m
(34.14)

 2 
2 b
4C
Jt 
m
exp 
 
 p( x) dx
a
(34.15)

Do đó hệ số truyền qua rào thế năng sẽ là

184
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

J  2 b

T  t  exp 
Ji  
 p( x) dx
a
(34.16)

34.3 Lý thuyết Gamow về phân rã alpha

Năm 1928, Gamow sử dụng công thức (34.16) để khảo sát phân rã alpha. Hạt alpha là hạt nhân của
nguyên tử hêli mang điện tích dƣơng 2e cấu tạo bởi 4 nucleon (gồm 2 proton và 2 neutron).
Gamow mô tả thế năng tƣơng tác của hạt alpha trong hạt nhân nguyên tử phóng xạ bằng một hố thế
năng hữu hạn (biểu diễn lực hút mạnh trong miền 0  r  r1 với r1 là kích thước hạt nhân) và bên
ngoài hố thế, tức là trong miền r  r1 mô tả lực đẩy Coulomb.

Giả thiết năng lƣợng E của hạt alpha (mô tả bằng đƣờng thẳng E  const song song với trục r ) cắt
thế năng của lực đẩy Coulomb tại r  r2 . Do đó ta có

E  2Ze2 r2  2Ze2  E r2 (34.17)

Theo (34.16), hệ số truyền qua rào thế năng của hạt alpha

   2  2Ze2  
r2 r2
 2 
T  exp 

 p(r ) dr   exp 

 2m 
 r
 E  dr   e 2
 
(34.18)
 r1  
 r1 

Trong đó, ta ký hiệu

 2Ze2 
r2
1
 
r1
2m 
 r
 E  dr

(34.19)

Thay 2Ze2  E r2 vào hàm dƣới dấu tích phân, ta có

 2Ze2 
 r
r2 r2 r2
1 2mE  r2  2 2mE
 
r1
2m 
 r
 E  dr 


r1
  1 dr 
r 

r1
r2  r d (34.20)

185
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

 r  r
2 2
Để tính tích phân trên, ta đặt: a 2  2 và u 2  và dùng công thức tích phân
1 u u 2
 a 2  u 2 du   a 2 arccos 
2 a 2
a  u 2 , ta sẽ có

     
r2
1 r  r2 1
 r2  r d r  r2 arccos r r2  r  r2  r    r arccos r1 r2  r1  r2  r1 
r1
2  r r1 2 2
(34.21)

Trên thực tế, r1 r2 (kích thƣớc hạt nhân rất bé), suy ra r1 r2 1  arccos r1 r2   2  r1 r2 ,
đồng thời r1  r2  r1   r1r2 Do đó, số mũ  trong công thức (34.20) có dạng gần đúng


2 2mE

1
2
r2 arccos r1 r2  r1  r2  r1  
2mE
  
 r2  2 r1 r2 
2 
(34.22)

Định nghĩa các hệ số hằng số

 e 2 2m
K1   1,98MeV 1 2 (34.23)

4e m
K2   1, 485 fm1 2 ; 1 fm=1015 m (34.24)

Trong đó, m 4me là khối lƣợng hạt alpha, e là điện tích electron và là hằng số Plank.
Khi đó (34.22) sẽ là

2mE    Z
  r2  2 r1 r2   K1  K 2 Zr1 (34.25)
2  E

Nhận xét:

a) Các hạt nhân nặng (Z 200) không bền và có phân rã alpha. Xác suất phân rã alpha phụ
thuộc mạnh vào năng lƣợng của hạt alpha và chu kỳ bán rã. Thí dụ: đối với Po234 , năng
lƣợng hạt alpha E  7,8MeV , chu kỳ bán rã T1 2  1,6 104 s ; đối với Th 232 , năng lƣợng hạt
alpha E  4MeV chu kỳ bán rã T1 2  1, 4 1010 năm.

b) Kích thƣớc hạt nhân xác định bởi công thức gần đúng r1 1,07 fm  A1 3 , trong đó A là
nguyên tử số của nguyên tử phóng xạ.

c) Do đó, hệ số truyền qua rào thế năng của hạt alpha xác định bởi các công thức sau

Z
T e2 ;  1,98  1,54 ZA1 3 (34.26)
E
186
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG CHUẨN CỔ ĐIỂN


7.1 Xác định phổ năng lƣợng gián đoạn của một dao động tử điều hòa bằng qui tắc lƣợng tử hóa
Bohr-Sommerfeld. Biết thế năng của dao động tử điều hòa một chiều cho bởi

 m 2 x 2
 khi x  0
U ( x)   2
  khi x  0

7.2 Một hạt khối lƣợng m chuyển động trong một hố thế năng cho bởi

1
 2 m  x  a 
2
2
khi x0
U ( x)  
 1 m 2  x  a 2 khi x0
 2

Hãy xác định các trạng thái liên kết của hạt khi E  V (0) .

7.3 Một hạt chuyển động trong trƣờng xuyên tâm ở s - trạng thái với thế năng

U (r )  U 0 ln  r a 

Trong đó, a và U 0 là hằng số thực dƣơng. Hãy xác định các trạng thái liên kết của hạt bằng
p(r )dr   n  1 4   , trong đó r0 là điểm quay lui .
r0
qui tắc lƣợng tử hóa Bohr-Sommerfeld 0

7.4 Xác định hệ số truyền qua rào thế năng của một hạt khối lƣợng m với thế năng cho bởi

0 khi x  0
U ( x)  
U 0  Fx khi x  0

7.5 Một hạt chuyển động trong trƣờng thế một chiều với các thế năng U ( x)  U 0 tan 2  x  , trong
đó,  và U 0 là hằng số thực dƣơng. Hãy tìm phổ năng lƣợng của hạt bằng qui tắc lƣợng tử
hóa Bohr-Sommerfeld.

7.6 Một hạt chuyển động trong trƣờng thế một chiều với các thế năng

U0
U ( x)    U 0  E  0 
ch  x 
2

Trong đó,  và U 0 là hằng số thực dƣơng. Hãy tìm phổ năng lƣợng của hạt bằng qui tắc
lƣợng tử hóa Bohr-Sommerfeld.

187
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 7

188
npktho@gmail.com - 0904999568
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

CHƯƠNG 8: SPIN VÀ HỆ HẠT ĐỒNG NHẤT

36. SPIN CỦA ELECTRON

36.1 Thí nghiệm Stern – Gerlach

Năm 1922, Stern và Gerlach đã tiến hành thí nghiệm cho một chùm tia nguyên tử bạc ở trạng
thái cơ bản đi qua một từ trƣờng không đều và nhận thấy chùm tia nguyên tử bạc bị tách ra
thành hai chùm tia đồng thời bị lệch về hai phía so với phƣơng ban đầu của nó.
Sau đó, ngƣời ta đã làm lại thí nghiệm Stern – Gerlach với các chùm tia nguyên tử khác nhau và
ở trạng thái cơ bản, kết quả thu đƣợc đều giống nhƣ Stern – Gerlach đã quan sát.

Chúng ta biết rằng, khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản hay s - trạng thái, mức năng lƣợng của
electron hóa trị cực tiểu, ứng với các số lƣợng tử n  1, l  0, m  0 . Khi đó, mômen xung lƣợng
của electron bằng không L   l (l  1)  0 . Điều này kéo theo mômen từ của electron cũng
bằng không, vì  L   L  0 , trong đó   e 2me c là hệ số từ-cơ. Từ đó suy ra không có tƣơng
 
 
tác từ giữa chùm tia nguyên tử bạc với từ trƣờng ngoài không đều: W   ˆ B  0
L
Do đó không thể có sự tách mức năng lƣợng của electron và cố nhiên chùm tia nguyên tử bạc
trong từ trƣờng không thể tách thành hai chùm tia nguyên tử nhƣ thí nghiệm Stern-Gerlach.
Nhƣng đó chỉ là lý thuyết và thực nghiệm mới là tiêu chuẩn của chân lý.
Do đó sự tách chùm nguyên tử bạc ở s - trạng thái trong từ trƣờng không đều chỉ có thể giải
thích nếu giả thiết electron còn có một tƣơng tác từ nào đó chƣa biết.

36.2 Cấu tạo bội của các vạch quang phổ

Khi nghiên cứu cấu trúc các vạch quang phổ của các nguyên tử, thí dụ quang phổ của nguyên tử
kim loại kiềm natri (không đặt trong từ trường) bằng quang phổ kế siêu tinh vi, ngƣời ta thấy
chẳng hạn vạch đơn (singglet) 2P  1S tách thành vạch kép (doublet) gồm hai vạch rất gần
nhau 1  0,589593m ; 2  0,588996m .
Hiện tƣợng này gọi là cấu trúc siêu tinh tế của các vạch quang phổ .
Cấu tạo bội của các vạch quang phổ của các nguyên tử chỉ có thể giải thích nếu giả thiết các
mức năng lƣợng của nguyên tử bị tách ra do một tƣơng tác nào đó chƣa biết

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 188


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

36.3 Giả thuyết Uhlenbeck – Goudsmit

Năm 1925, Uhlenbeck và Goudsmit đã đƣa ra giả thuyết cho rằng electron, ngoài mômen xung
 
lƣợng orbital L , còn có mômen xung lƣợng riêng S gọi là spin. Spin có bản chất là mômen
xung lƣợng, do đó nó sẽ có mọi tính chất của mômen xung lƣợng

Bình phƣơng vector spin của electron



S 2   2 s ( s  1) (36.1)

Trong đó, số lƣợng tử spin của electron là s  1 2 , do đó

 3 2
S2  (36.2)
4

Hình chiếu của vector spin trên phƣơng z (thƣờng chọn là phƣơng từ trƣờng) chỉ có 2 giá trị


S z  ms       (36.3)
2

Trong đó,   ms  1 2 là số lƣợng tử hình chiếu spin trên phƣơng z .



Vì electron là hạt điện, do đó nó cũng có mômen từ riêng hay mômen từ spin  S .
Năm 1915, Einstein và De Haas đã thực hiện thí nghiệm đo mômen từ của electron nhƣ sau:
Một thỏi sắt từ hình trụ dƣợc treo bằng một sơi dây đã biết trƣớc mômen xoắn của nó và thỏi sắt
từ đƣợc từ hóa bằng cuộn dây cuốn xung quanh nối liền với một nguồn điện.
Giả thiết thỏi sắt hình trụ có N electron và mỗi electron có mômen từ  L  g (e 2me c) L . Khi
bị từ hóa vector từ hóa của thỏi sắt từ sẽ là M Fe  N L  NLg (e 2me c) , trong đó g là hệ số.
Do đó M Fe M dây  g e 2m2 c  với M dây  NL . Đo góc quay của thỏi sắt bằng tia sáng phản
chiếu trên một gƣơng nhỏ gắn vào sợi dây sẽ xác định đƣợc mômen xoắn của sợi dây M dây . Đo
độ từ hóa của lõi sắt bằng dòng điện. Khi đảo chiều từ trƣờng sẽ tính đƣợc M Fe và từ đó xác
định đƣợc tỷ số M Fe M dây và suy ra giá trị g . Einsein và de Haas chờ đợi g  1 .
Nhƣng thí nghiệm Rinstein de Haas đo đƣợc g  2 . Từ đó suy ra  L  e me c L .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 189


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Kết quả này chứng tỏ, mômen từ trên không phải là mômen từ orbital của electron mà là mômen
từ spin của electron. Từ đó suy ra, tƣơng tác từ chƣa biết trong thí nghiệm Stern – Gerlach là
tương tác giữa từ trường ngoài không đều với mômen từ spin của electron (hóa trị) của nguyên
tử bạc và tƣơng tác chƣa biết trong hiện tƣợng cấu trúc bội của các vạch quang phổ là tương tác
spin-orbital, tức là tƣơng tác từ giữa mômen từ orbital và mômen từ spin gây ra.

Từ kết quả thí nghiệm Einstein – de Haas, suy ra rằng, tỷ số giữa mômen từ spin và spịn gấp 2
lần tỷ số giữa mômen từ orbital và mômen xung lƣợng orbital

 e  
S   S  2 S (hệ đơn vị CGS) (36.4)
me c

Tỷ số giữa mômen từ orbital và mômen xung lƣợng orbital của electron là

 e  
L   L   L (hệ đơn vị CGS) (36.5)
2 me c

Do đó, hình chiếu vector mômen từ spin trên phƣơng z sẽ là

e e
S  Sz     B (36.6)
z
me c 2 me c

Trong đó,  B  e 2me c  0,92837  10 20 erg / gauss là manheton Bohr.

36.4 Nhận xét

a) Spin là một khái niệm hoàn toàn lượng tử và không có sự tƣơng ứng trong cơ học cổ điển.
Ngƣời ta xem spin là đặc trƣng riêng của electron nhƣ khối lƣợng và điện tích của nó.
Thí dụ, electron có các đặc trƣng: me  9,1 10 28 g , e  0,53  10 10 g 1 2 cm 3 2 s 1 , s  1 2 .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 190


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Ngƣời ta còn xem spin là bậc tự do nội tại của electron bên cạnh các bậc tự do nhƣ tọa độ
và thời gian, do đó, hàm sóng của electron có xét đến spin của nó có dạng ( x, y, z, t ,  ) .

b) Vì spin là một khái niệm hoàn toàn lƣợng tử, do đó mọi cách giải thích “cổ điển” về nguồn
gốc của spin đều không đúng.
Ngay cả Uhlenbeck và Goudsmit cũng đã giải thích sai bản chất của spin khi cho rằng
ngoài chuyển động quay quanh hạt nhân, electron còn tự quay quanh trục quay riêng của
nó, tƣơng tự nhƣ trái đất quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục quay riêng của nó và
chính chuyển động tự quay của electron là nguyên gốc của spin electron.
Nhƣng nếu hình dung electron nhƣ là một quả cầu rắn nhỏ xíu quay tít quanh trục quay
riêng của nó sẽ dẫn đến mâu thuẫn. Quả vậy, giả thiết electron là một quả cầu rắn có bán
kính bằng “bán kính electron cổ điển” r0  e 2 me c 2  10 15 m , khi đó spin của electron sẽ
là S  I  2 5 me r02  v r0  me r0 v . Theo Uhlenbeck và Goudsmit, S   3 2   . Do
đó, vận tốc dài tại một điểm trên xích đạo electron là
v   me r0  1011 m / s  c  3  108 m / s .
Điều này mâu thuẫn với thuyết tƣơng đối hẹp. Do đó, không thể xem electron nhƣ một quả
cầu rắn nhỏ xíu quay tít nhƣ Uhlenbeck và Goudsmit đã hình dung để giải thích nguồn gốc
spin của electron.
Trong vật lý hiện đại, ngƣời ta xem electron cũng nhƣ các hạt cơ bản khác là những hạt
điểm (point particle) không có kích thƣớc nhƣng có năng lƣợng nghỉ E0  me c 2 và spin
đặc trƣng cho chuyển đông nội tại của electron.

37. TOÁN TỬ SPIN

37.1 Định nghĩa

Spin không phải là đặc tính riêng của electron mà là một thuộc tính phổ biến của mọi hạt cơ bản
nhƣ proton, neutron, photon, neutrino,…Do đó, cần phải có định nghĩa tổng quát về spin của các
hạt cơ bản.

Spin có bản chất mômen xung lƣợng và là một biến động lực quan trọng, do đó vector spin S sẽ
̂
tƣơng ứng với toán tử spin S gồm 3 toán tử spin thành phần
ˆ

S  Sˆ x , Sˆ y , Sˆ z  (37.1)

Từ đó suy ra toán tử spin bình phƣơng


ˆ
S 2  Sˆ x2  Sˆ y2  Sˆ z2 (37.2)

Tƣơng tự nhƣ trị riêng toán tử mômen xung lƣợng bình phƣơng L2   2 l (l  1) , trị riêng của
toán tử spin bình phƣơng sẽ là

S 2   2 s (s  1) (37.3)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 191


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Trong đó, s là số lượng tử spin gọi tắt là spin, có thể nhận các giá trị nguyên hay bán nguyên.
Các hạt có spin nguyên, s  0,1,2,3,... goi là các boson.
Các hạt có spin bán nguyên, s  1 2 . 3 2 , 5 2 ,... gọi là các fermion.
Thí dụ: electron e  , proton p , neutron n , neutrino  e , … đều có spin s  1 2 .   có spin
s  3 2 . Đó là các fermion.
 - meson có spin s  0 , photon có spin s  1, graviton có spin s  2 ,,,, Đó là các boson.
Các fermion là các hạt vật chất cấu tao thành hạt nhân, nguyên tử, phân tử, , còn các boson là
các hạt truyển tương tác giữa các hạt vật chất
Tri riêng của toán tử spin hình chiếu Ŝ z trên phƣơng z là

S z  ms     (37.4)

Trong đó. số lƣợng tử hình chiếu spin   ms nhận các giá trị sau

  s,(s  1),(s  2),.....(s  2), (s  1), s (37.5)

Tức là có 2s  1 giá trị khác nhau của số lƣợng tử hình chiếu spin  .
Thí dụ: electron e  , proton p , neutron n , neutrino  e , … đều có spin s  1 2 , do đó số lƣợng
tử hình chiếu spin   1 2 ; omega   có   1 2 , 3 2
Photon có   0,1 , graviton có   0,1,2 .

37.2 Các hệ thức giao hoán

 
Giữa ba toán tử spin thành phần Sˆ x , Sˆ y , Sˆ z có các hệ thức giao hoán

[ Sˆ x , Sˆ y ]  i Sˆ z (37.6)
[ Sˆ , Sˆ ]  i Sˆ
y z x (37.7)
[ Sˆ z , Sˆ x ]  i Sˆ y (37.8)

Hay
[ Sˆi , Sˆ j ]  i  ijk Sˆ k (37.9)

Trong đó,  ijk là ký hiệu Levi-Civita.


ˆ
Giữa các toán tử S 2 và Ŝ z có hệ thức giao hoán

ˆ
[ S 2 , Sˆ z ]  0 (37.10)

Ngƣời ta cũng định nghĩa các toán tử Sˆ   Sˆ x  i Sˆ y và dĩ nhiên cũng có các hệ thức giao hoán
tƣơng tự nhƣ L̂ .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 192


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

38. MATRẬN SPIN

38.1 Ma trận của toán tử spin

 
Ma trận của các toán tử spin Sˆ x , Sˆ y , Sˆ z trong S z - biểu diễn, có dạng nhƣ ma trận của các toán
 x y z 
tử orbital Lˆ , Lˆ , Lˆ trong L biểu diễn
z

  1 Sˆ x    Sˆ z   1   2 (s   ) (s    1) (38.1)
  1 Sˆ y     Sˆ y   1   2 i (s   ) (s    1) (38.2)
  Sˆ z       , (38.3)

ˆ
s ,   S 2 s,    2 s( s  1)  s s    (38.4)

Đó là các matrận của các toán tử spin trong S z -biểu diễn.


Thí dụ: Đối với electron, s  1 2 ;   1 2 , căn cứ các công thức trên, ta có

 0 1 
Sˆ x     ̂ x (38.5)
2 1 0  2
 0  i 
Sˆ y     ̂ y (38.6)
2  i 0  2
 1 0  
Sˆ z     ̂ z (38.7)
2  0  1 2

Trong đó, ˆ x , ˆ y , ˆ z là các ma trận Pauli

0 1
ˆ x    (38.8)
1 0 

0  i
ˆ y    (38.9)
i 0 

1 0
ˆ z    (38.10)
 0  1

Ngoài ra, ta có các ma trận Sˆ  , Sˆ 

0 1
Ŝ     (38.11)
0 0 

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 193


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

0 0
Ŝ     (38.12)
1 0 

38.2 Tính chất của các ma trận Pauli

a) Các ma trận Pauli phản giao hoán với nhau

[ˆ x , ˆ y ]  ˆ xˆ y  ˆ yˆ x  0 (38.13)


[ˆ y , ˆ z ]  ˆ yˆ z  ˆ zˆ y  0 (38.14)
[ˆ z , ˆ x ]  ˆ zˆ x  ˆ xˆ z  0 (38.15)

b) Bình phƣơng các ma trận Pauli bằng ma trận đơn vị

1 0
ˆ x2  ˆ y2  ˆ z2  1̂    (38.16)
0 1

Từ đó suy ra
1 0
ˆ x2  ˆ y2  ˆ z2  3   (38.17)
0 1

c) Vết của các ma trận Pauli đều bằng không

Tr ˆ x   Tr ˆ y   Tr ˆ z   0 (38.18)

d) Các ma trận Pauli là các ma trận hermite

ˆ x  ˆ x ; ˆ y  ˆ y ; ˆ z  ˆ z (38.19)

e) Định thức của các ma trận Pauli bằng

det ˆ x  det ˆ y  det ˆ z  1 (38.20)

f) Chứng minh hệ thức sau


     
(ˆ a ) (ˆ b )  (a b )  i ˆ [a  b ] (38.21)

     
Trong đó, ˆ  i ˆ x  j ˆ y  k ˆ z là vector toán tử Pauli và a , b là 2 vector bất kỳ.

39. SPINOR

39.1 Spinor

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 194


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Hàm sóng của một hạt không có spin ( s  0) có dạng tổng quát ( x, y, z, t ) . Đối với một hạt có
spin ( s  0 ), hàm sóng của nó sẽ có dạng ( x, y, z, t ,  ) , trong đó   s,(s  1),...(s  1), s là
biến số spin. Vì biến số spin  có 2s  1 giá tri ứng với một giá trị s cho trƣớc, do đó hàm
sóng của hạt có spin ( s  0) có dạng

 
  (r , t , s)   s (r , t ) 

   
  (r , t , s  1)    s 1 ( r , t ) 

  (r , t , s  2)    
 s  2 ( r , t ) 
  
 (r , t ,  )       (39.1)

  (r , t ,( s  2))    
    ( s  2) (r , t ) 
  (r , t ,( s  1))   ( s 1) (r, t ) 
    

  ( r , t ,  s )    s (r , t ) 

Nhƣ vậy, spinor hay hàm sóng của một hạt có spin ( s  0) là một ma trận cột có 2s  1 hàng,
mỗi hàng là một hàm sóng ứng với một giá trị của biến số spin  . Dễ dàng thấy rằng hạt không

có spin ( s  0) là một spinor chỉ có 1 hàng, tức là hàm sóng (r , t ) .
Đặc biệt, hạt có spin s  1 2 ;   1 2 , spinor của nó sẽ có dạng là một ma trận cột có 2 hàng

 1 (r , t ) 
    
 (r , t ,  )   2     1  (39.2)
  1 (r , t )   2 
 2 

Hạt có spin s  1 ;   0,1 , spinnor của nó có dạng



 1 (r , t )   1 
     
 (r , t ,  )   0 (r , t )    2  (39.3)
  (r, t )    
 1   3

Điều kiện chuẩn hóa đối với spinor sẽ là

   s  2
   s
 (r , t ,  )  dV  1

(39.4)

Thí dụ: hạt có spin s  1 2

 
      1*
2
 
2*  1   1  2
2 2
(39.5)
 2 


2

dV   1  2
2 2
 dV  1 (39.6)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 195


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Sau khi chuẩn hóa, spinor có 2 hàng (hay 2 thành phần) đƣợc viết dƣới dạng

1  1 
Hạt có spin s  1 2 ;   1 2 , spinor chuẩn hóa có dạng    (39.7)
2  0 
1  0 
Hạt có spin s  1 2 ;   1 2 , spinor chuẩn hóa có dạng    (39.8)
2  2 

39.2 Hàm riêng và trị riêng của các toán tử spin trong trƣờng hợp electron

Ta biết rằng electron có spin s  1 2 và ma trận của các toán tử spin Sˆ x , Sˆ y , Sˆ z trong S z - biểu
diễn chính là các ma trận (38.5), (38.6) và (38.7).

a) Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng của Ŝ x

 0 1 a  a  0 b 2   S x a 
Sˆ x   S x        S x         (39.9)
2 1 0 b  b   a 2 0   S x b 

Suy ra 2 phƣơng trình

b  2S x a (39.10)
a  2S x b (39.11)

Dễ dàng tìm đƣợc các giá trị riêng: S x    2 . Bây giờ ta sẽ tìm các spinor  tƣơng ứng với
các trị riêng S x    2 . Trƣớc tiên, thay S x    2 vào phƣơng trình

 0 1  a    a  b   a 
Sˆ x 1   2 1               (39.12)
2 1 0 b  2 b   a  b 

Suy ra b  a và spinor  1 sẽ có dạng

1
1  a   (39.13)
1

Chuẩn hóa spinor  1 sẽ có hệ số a

1
1  1  1 1  a *  1 1   a    a 1  1  2a 2
1
 a
2 2
(39.14)
1 2

Do đó, ta tìm đƣợc spinor chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S x    2 của toán tử Ŝ x

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 196


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

1 1 
1     S x   (39.15)
2 1 2

Hoàn toàn tƣơng tự, ta sẽ tìm đƣợc spinor  2 chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S x    2

1  1 
2     S x   (39.16)
2   1 2

b) Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng của Ŝ y

 0  ia a  0  ib 2   S y a 


Sˆ y   S y        S y       (39.17)
2  i 0 b  b   ia 2 0   S y b 

Suy ra 2 phƣơng trình

 ib  2S y a (39.18)
ia  2S x b (39.19)

Dễ dàng sẽ tìm đƣợc các giá trị riêng: S y    2 . Bây giờ ta sẽ tìm các spinor  tƣơng ứng
với các trị riêng S y    2 . Trƣớc tiên, thay S y    2 vào phƣơng trình

  0  i a  a   ib   a 
Sˆ y 1   2 1               (39.20)
2  i 0 b  2 b   ia   b 

Suy ra b  ia và spinor  1 sẽ có dạng

1
1  a   (39.21)
i 

Chuẩn hóa spinor  1 sẽ có hệ số a

1
1  1  1 1  a *  1  i   a    a 1  1  2a 2
1
 a
2 2
(39.22)
i  2

Cuối cùng ta tìm đƣợc spinor chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S y    2 của toán tử Ŝ y

1 1 
1     S x   (39.23)
2 i  2

Hoàn toàn tƣơng tự, ta sẽ tìm đƣợc spinor  2 chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S y    2
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 197
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

1  1 
2     S y   (39.24)
2  i 2

c) Phƣơng trình hàm riêng và trị riêng của Ŝ z

  1 0  a  a  a 2 0  Sza
Sˆ z   S z        S z       (39.25)
2  0  1  b  b   0  b 2   S z b 

Suy ra 2 phƣơng trình

a  2S z a (39.26)
 b  2S z b (39.27)

Dễ dàng sẽ tìm đƣợc các giá trị riêng: S z    2 . Bây giờ ta sẽ tìm các spinor  tƣơng ứng
với các trị riêng S z    2 .
Trƣớc tiên, thay S z    2 vào phƣơng trình

  1 0 a  a  a a


Sˆ z 1   2 1               (39.28)
2  0  1  b  2  b    b b 

Suy ra  b  b  2b  0  b  0 và a tùy ý. Suy ra spinor  1 sẽ có dạng

1 
1  a   (39.29)
 0

Chuẩn hóa spinor  1 sẽ có hệ số a

1 
1  1  1 1  a *  1 0   a    a 1  0  a 2  a 1
2 2
(39.30)
 0

Do đó, ta tìm đƣợc spinor chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S z    2 của toán tử Ŝ z

1  
1     S z   (39.31)
 0 2

Hoàn toàn tƣơng tự, ta sẽ tìm đƣợc spinor  2 chuẩn hóa tƣơng ứng với trị riêng S z    2

 0 
 2     S z   (39.32)
1  2

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 198


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

39.3 Biến đổi spimor 2 thành phần trong phép quay hệ tọa độ
̂
a) Phép quay hệ tọa độ và toán tử orbital L

Giả thiết thực hiện phép quay hệ tọa độ xung quanh trục z một góc vô cùng bé  .
Chuyển sang hệ hệ tọa độ cầu, phép quay vô cùng bé trên tƣơng đƣơng với phép biến đổi

r  r
  (39.33)
     

Trong đó, ta chọn dấu “+’’ nếu quay ngƣợc chiều kim đồng hồ và dấu “-” nếu quay cùng chiều
kim đồng hồ. Khi đó hàm sóng  (r , ,  ) sẽ biến đổi thành hàm sóng  (r, ,    ) .
Khai triển Taylor hàm sóng  (r, ,    )

n

1       i 
 (r , ,    )        (r , ,  )  exp     (r , ,  )  exp    Lˆ z  (r , ,  )
n 0 n!         

(39.34)
Trong đó, Lˆ z  ( i)   là toán tử hình chiếu mômen xung lƣợng trên trục z .
Do đó, ta có thể định nghĩa phép quay một góc vô cùng bé  xung quanh trục z

 i 
Uˆ   exp    Lˆ z  (39.35)
  

Phép quay một góc hữu hạn  xung quanh trục z có dạng

 i 
Uˆ   exp    Lˆ z  (39.36)
  

Phép quay một góc  quanh trục bất kỳ xác định bởi vector đơn vị chỉ phƣơng n là toán tử
unitary Û
 i ˆ  
Uˆ  exp    Ln   Uˆ 1 (39.37)
  
̂
b) Phép quay hệ tọa độ và toán tử spin S
ˆ
Giả thiết hạt ở gốc hệ tọa độ, do đó L  0 . Khi quay hệ tọa độ một góc  xung quanh một trục
 ̂
bất kỳ xác định bởi vector đơn vị chỉ phƣơng n , toán tử quay chỉ liên quan đến toán tử spin S

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 199


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

 i ˆ  
Uˆ  exp    Sn  (39.38)
  
ˆ 
Thay S   2 ̂ vào (39.38), khai triển hàm mũ, ta có

 2    (ˆ n )    (ˆ n ) 3    3
 i     (ˆ n )   (ˆ n ) 4   
2 4

Uˆ  exp    ˆ n   1        i        
 2   2! 2 4! 2   1!  2 
  3!  2  

(39.39)
Suy ra
  
Uˆ  1̂cos  i (ˆ n ) sin (39.40)
2 2

  
(ˆ n ) 2 k  1 và (ˆ n ) 2 k 1  ˆ n (39.41)

Ta biết rằng phép quay hệ tọa độ bất kỳ có thể qui về 3 phép quay liên tiếp với các góc Euler
( , , ) . Đầu tiên thực hiện phép quay quanh trục z với góc  , sau đó thực hiện phép quay
quanh trục x  với góc  và cuối cùng thực hiện phép quay quanh trục z với góc 

Các phép quay với các góc Euler là

i 2
  1 0  1 0    e 0 
Uˆ z ( )  1̂cos  i ˆ z sin    cos  i   sin    (39.42)
2 2 0 1 2  0  1 2  0 e i 2 

  
 cos i sin 
  1 0   0 1   2 2
Uˆ x ( )  1̂ cos  i ˆ x sin    cos  i   sin  (39.43)
2 2 0 1 2 1 0  2   
 i sin cos 
 2 2

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 200


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

i 2
  1 0  1 0    e 0 
Uˆ z ( )  1̂cos  i ˆ z sin    cos  i   sin  (39.44)
2 2 0 1 2  0  1 2  0 e i  2 

Kết quả là phép quay hệ tọa độ bất kỳ có dạng

 
i
(  ) 
i
(  ) 
 cos e 2
i sin e 2 
ˆ ˆ ˆ ˆ
U  U z ( ) U x ( ) U z ( )   2 2  (39.45)
   2 (  ) 
 i sin  e 2
i i
(  )
cos e
 2 2 

Toán tử quay unitary Û , (39.45), là dạng tổng quát nhất với ma trận unitary 2  2 đối vói một
phép quay bất kỳ có định thức bằng 1. Khi toán tử Û tác dụng lên spinor 2 thành phần sẽ cho
một spinor 2 thành phần mới

 1  U 11 U 12   1 
       (39.46)
 2  U 21 U 22   2 

40. MÔMEN XUNG LƯỢNG TOÀN PHẦN


 
Electron vừa có mômen orbital L vừa có mômen spin S , do đó electron sẽ có mômen xung
lƣợng toàn phần
ˆ ˆ ˆ
J  LS (40.1)

Hiển nhiên bình phƣơng vector mômen xung lƣợng toàn phần của electronlà

J 2   2 j ( j  1) (40.2)

Theo qui tắc cộng mômen xung lƣợng, ta có

j  l  s , l  s  1, l  s  2, l  s (40.3)

Nhƣng đối với electron, s  1 2 , do đó

1
j l l  0,1,2,
2

Thí dụ: l  0 , s - trạng thái, j  1 2 ; l  1 , p - trạng thái, j  3 2 ,1 2 ; l  2 , d - trạng


thái, j  5 2 , 3 2 ; l  3 , f - trạng thái, j  7 2 , 3 2 .
Hình chiếu trên phƣơng z của mômen xung lƣợng toàn phần là

J z  m j  , m j  0,1,2,  j (40.4)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 201


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Giữa 3 thành phần của toán tử mômen xung lƣợng toàn phần có hệ thức gaio hoán

Jˆ x, 
Jˆ y  i Jˆ z (40.5)

Jˆ y, 
Jˆ z  i Jˆ x (40.6)

Jˆ Jˆ   i Jˆ
z, x y (40.7)

Hay
Jˆ Jˆ   i 
i, k ikl Jˆl (40.8)

Tức là 3 thành phần mômen xung lƣợng toàn phần J x , J y , J z không xác định đồng thời.
ˆ
Nhƣng J 2 và Ĵ z xác định đồng thời vì chúng giao hoán với nhau

 Jˆ 2 , Jˆ   0 (40.9)
 z


Ngƣời ta cũng định nghĩa mômen từ toàn phần

   e  ˆ ˆ   B  ˆ ˆ 
ˆ J  ˆ L  ˆ S    L  2S    J  S (40.10)
2me c     

̂ 
Mômen xung lƣợng toàn phần J và mômen từ toàn phần ̂ J không đối song, tức là không nằm
̂ 
cùng trên một đƣờng thẳng và ngƣợc chiều. Góc giữa 2 vector J và ̂ J nhỏ hơn 1800

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 202


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

41. PHƯƠNG TRÌNH PAULI

41.1 Chuyển động của electron trong từ trƣờng - Phƣơng trình Pauli

Phƣơng trình Schrodinger chỉ đúng cho hạt không có spin ( s  0) hay hạt vô hướng. Do đó,
cần thiết tìm phƣơng trình tổng quát hơn đúng cho cả các hạt có spin khác không ( s  0) .

Electron có spin s  1 2 và có mômen từ spin ̂ S , do đó, khi chuyển động trong từ trƣờng
ngoài sẽ có tƣơng tác từ

 

W   Hˆ S  
e   ˆ 
 HS 
me c  
(41.1)

Hamiltonien của electron chuyển động trong từ trƣờng có dạng

1  ˆ e   e   ˆ 
2
ˆ 
H  p  A   e (r )  U (r )   HS  (41.2)
2me  c  me c  
 
Trong đó, A là thế vector của từ trƣờng ngoài và  (r ) là thế vô hƣớng của điện trƣờng ngoài,
 ˆ
U (r ) là thế xuyên tâm Coulomb của hạt nhân nguyên tử và (e me c)  HS  là thế năng tƣơng
 
tác giữa mômen từ spin của electron với từ trƣờng ngoài.

Giả thiết không có điện trƣờng ngoài  (r )  0 , phƣơng trình sóng cho electron trong nguyên tử
đặt trong từ trƣờng ngoài sẽ có dạng

 1  ˆ e   e   ˆ 
2

i ˆ
H  p  A    U (r )    HS   (41.3)
t 2me  c  me c  

Trong đó,  là một spinor 2 thành phần

 
   1  (41.4)
 2 


 2
Trƣớc tiên, khai triển số hạng thứ nhất của (41.3) (1 2m2 ) pˆ  (e c) A 
 ˆ e   e2  2

e ˆ   ˆ

2
1 1 ˆ 2
 p  A   p  A  pA  Ap (41.5)
 c  2
2me 2me 2 me c 2me c


 
Trong đó, pˆ 2   2    2  2 x 2   2 y 2   2 z 2 là bình phƣơng toán tử xung lƣợng của
electron. Giả thiết từ trƣờng ngoài là đều và không đổi, ta có
  
A  1 2 [H  r ] (41.6)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 203


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Đồng thời, theo giải tích vector, ta có

       
pˆ A  Apˆ  i divA  pˆ A  Apˆ  i divA (41.7)

Dùng Lorentz’s gauge (điều kiện Lorentz), divA  0 , sẽ có

  
pˆ A  Apˆ (41.8)
L
Thay (41.6) và (41.8) vào (41.5), số hạng thứ nhất của (41.3) có dạng

1  ˆ e    2   
   
2
2 e2 e
 p  A    H  r  H  r pˆ (41.9)
2me  c  2me 8me c 2 2me c

Thay (41.9) vào phƣơng trình sóng của electron trong từ trƣờng đều và không đổi, sẽ có

i

t

2
2me
 
e2
8me c 2
 2

H r  
e
2me c

  

H  r pˆ   U (r )   
e   ˆ 
 HS  
me c  
(41.10)


        
   ˆ
  
Hoán vị vòng quanh tích hỗn hợp H  r pˆ  pˆ  H r  r  pˆ H   HL  , (41.10) sẽ là
 

i

t

2
2me
 
e2
8me c 2
 2
H  r   e   ˆ 

2me c 
HL 


  U ( r )  
e   ˆ 
 HS  
me c  
(41.11)

Ghép số hạng thứ 3 và thứ 5 ở vế phải của (41.11), sẽ có

i

t
 Hˆ 0  
e   ˆ
2me c 
ˆ
H  L  2S   

e2
8me c 2
 2
H r    (41.12)

Với
2
Hˆ 0     U (r ) (41.13)
2 me

Phƣơng trình (41.12) là phương trình Pauli mô tả chuyển động của electron với spin s  1 2
trong nguyên tử đặt trong từ trƣờng ngoài đều và không đổi với hàm sóng  là một spinor 2

thành phần. Khi không có từ trƣờng ngoài ( H  0) , hiển nhiên phƣơng trình Pauli sẽ qui về
phƣơng trình Schrodinger của electron không có spin s  0 với hàm sóng 1 thành phần.

41.2 Hiệu ứng Zeemann thƣờng


 
Trong trƣờng hợp từ trƣờng H yếu và giả thiết vector H hƣớng dọc theo trực z , tức là

H  (0,0, H ) . Loại bỏ số hạng thứ 3 bé bậc hai trong phƣơng trình (41.12). Phƣơng trình

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 204


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

(41.12) ở trạng thái dừng sẽ là

 
Hˆ   Hˆ 0    L Lˆ z  2Sˆ z   E (41.14)

Trong đó, ta đã thay e   e và ta có

e H
L  (41.15)
2me c

là tần số Lacmor của electron trong từ trƣờng H (Lƣu ý rằng electron còn thực hiện chuyển
động tuế sai xung quanh phƣơng của từ trƣờng)
Từ trƣờng H yếu không làm thay đổi cấu hình electron của nguyên tử, do đó, hàm sóng của
electron nlm (r , ,  )  Rnl (r )Ylm ( ,  ) vẫn đúng khi áp dụng vào phƣơng trình (41.14), tuy
nhiên cần lƣu ý  là spinor 2 thành phần

  
1   nlm  khi S z   (41.16)
0  2
0  
2    khi S z   (41.17)
 nlm  2

Với hàm sóng trạng thái dừng của electron

 i 
  exp   E t  nlm (r , ,  ) (41.18)
  

Khi các toán tử Hˆ 0 , Lˆ z , Sˆ z tác dụng vào spinor 1 , sẽ có


Hˆ 0 1  Enl 1 ; Lˆ z 1  m 1 ; Sˆ z 1  1 (41.19)
2

Khi các toán tử Hˆ 0 , Lˆ z , Sˆ z tác dụng vào spinor 2 , sẽ có


Hˆ 0 2  Enl 2 ; Lˆ z 2  m 21 ; Sˆ z 2   2 (41.20)
2

Do đó, phƣơng trình (41.14) sẽ tách thành 2 phƣơng trình

Hˆ 1  Enl 1   L m  1 1  Enl 1   L (m  1)1  Enl   L (m  1) 1  Enlm


 1 (41.21)

Hˆ 2  Enl 2   L m  2  Enl 2   L (m  1)2  Enl   L (m  1) 2  Enlm


 2 (41.22)

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 205


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Suy ra năng lƣợng của electron sẽ là

 
  E nl   L (m  1) ; 1   nlm 
E nlm (41.23)
 0 
 0 
  E nl   L (m  1) ; 2  
E nlm  (41.24)
 nlm 

Do đó khi có từ trƣờng ngoài đều không đổi và yếu, mỗi mức năng lƣợng sẽ E nl khi ( H  0) sẽ
bị tách thành 2l  1 vạch khi ( H  0) và chúng phải tuân theo qui tắc lựa chọn m  0,1 .
Kết quả này đã giải thích thành công hiệu ứng Zemann thường. Hình dƣới đây mô tả sự tách
vạch 2 p  1s do tác dụng của từ trƣờng yếu.

42. HỆ HẠT ĐỒNG NHẤT

42.1 Nguyên lý về tính không thể phân biệt đƣợc các hạt đồng nhất

a) Định nghĩa hệ hạt đồng nhất

Từ trƣớc đến nay, ta chỉ xét hàm sóng mô tả trạng thái của một hạt. Tuy nhiên đối tƣợng của
cơ học lƣợng tử thƣờng là một hệ hạt đồng nhất. Thí dụ hệ Z electron chuyển động xung
quanh hạt nhân của nguyên tử, “khí” electron hay “khí” phonon trong kim loại, tập nucleon
trong hạt nhân nguyên tử, tập quark và gluon trong các hadron, tập photon,….Do đó vấn đề
đặt ra là định nghĩa hệ hạt đồng nhất và xác định hàm sóng trạng thái của một hệ hạt đồng
nhất nhƣ thế nào?
Theo quan niệm cổ điển, hệ hạt đồng nhất là một hệ gồm các hạt giống hệt nhau. Chúng có
cùng mọi tính chất: khối lƣợng, điện tích, hình dạng, mầu sắc, … giống hệt nhƣ nhau.
Thí dụ: tập các hòn bi-a, tập các xe ô-tô cùng loại, tập các quả cùng loại, hai anh em sinh
đôi,…Mặc dù các hạt đồng nhất cổ điển có thể giống hệt nhau, nhƣng vẫn có thể phân biệt
đƣợc bằng cách đánh số hay sơn mầu các hạt. Do đó, ta vẫn có thể theo dõi mọi động thái
của hạt bị “đánh số” hay “sơn mầu” và vẫn có thể biết “lộ trình” của hạt cần theo dõi. Nói
khác đi, mặc dù các hạt giống hệt nhau về mọi phƣơng diện nhƣng hạt vẫn bảo toàn đƣợc
tính chất “cá thể” của nó.

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 206


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Tuy nhiên, theo nguyên lý bất định Heisenberg, hạt chuyển động không theo quĩ đạo xác
định, do đó ta không có cách gì để theo dõi động thái của hạt. Nhƣ Dirac đã nói, ta không
thể “sơn mầu” hay “đánh số” các electron. Tóm lại, ta không thể phân biệt đƣợc các hạt
lƣợng tử đồng nhất.

b) Phát biểu nguyên lý

Trong một hệ hạt lượng tử đồng nhất, chỉ tồn tại các trạng thái không thay đổi khi hoán vị hai
hạt bất kỳ của hệ.

c) Hệ quả

Để đơn giản ta xét hệ hai hạt đồng nhất, theo nguyên lý không thể phân biệt đƣợc các hạt đồng
nhất, khi hoán vị hai hạt cho nhau, hàm sóng của hệ hai hạt không đổi.
Ký hiệu các biến số tọa độ, thời gian và spịn của một hạt là   ( x, y, z, t ,  ) , khi đó hàm sóng
của hệ 2 hạt đồng nhất không đổi khi hoán vị hai hạt

1 ,  2   e i  ( 2 , 1 ) (42.1)

Theo cơ học lƣợng tử, hàm 1 ,  2  và ( 2 , 1 ) bất biến vì thừa số exp(i ) không tham gia
vào việc xác định mật độ xác suất của hệ, vì hàm sóng đƣợc xác định sai kém một thừa số pha.
Hoán vi hai hạt một lần nữa, sẽ có

1 ,  2   e i   2 , 1   e 2i 1 ,  2  (42.2)

Suy ra

e 2i  1  e i  1 (42.3)

Do đó, khi hoán vị hau hạt đồng nhất, hàm sóng của hệ sẽ là

1 ,  2    ( 2 , 1 ) (42.4)

Trƣờng hợp thứ nhất

1 ,  2   ( 2 , 1 ) (42.5)

Ta nói hàm sóng của hệ đối xứng với phép hoán vị hai hạt.

Trƣờng hợp thứ hai

1 ,  2   ( 2 , 1 ) (42.6)

Ta nói hàm sóng của hệ phản đối xứng với phép hoán vị hai hạt.

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 207


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

42.2 Phép hoán vị - Hàm riêng và tri riêng của toán tử hoán vị P̂ij
Bây giờ suy rộng cho hàm sóng của hệ N hạt đồng nhất và định nghĩa toán tử hoán vị P̂ij hạt
thứ i và thứ j bất kỳ trong hệ N hạt đồng nhất

Pˆij 1 ,  2 ,... i ,... j ,... N   P 1 ,  2 ,... j ,... i ,... N  (42.7)

Với i, j  0,1,2...N .
Tiếp tục thực hiện hoán vị hai hạt thứ i và thứ j thêm một lần nữa, sẽ có

Pˆij2 1 ,  2 ,... i ,... j ,... N   P 2 1 ,  2 ,... i ,... j ,... N  (42.8)

Tức là P 2  1 và suy ra P  1 . Do đó,

Hàm sóng của hệ N hạt đồng nhất có tính chất

1 ,  2 ,... i ,... j ,... N   1 ,  2 ,... j ,... i ,... N  (42.9)

là hàm sóng đối xứng và là hàm riêng của toán tử hoán vị P̂ij ứng với trị riêng P  1

Hàm sóng của hệ N hạt đồng nhất có tính chất

1 ,  2 ,... i ,... j ,... N   1 ,  2 ,... j ,... i ,... N  (42.10)

là hàm sóng phản đối xứng và là hàm riêng của toán tử hoán vị P̂ij ứng với trị riêng P  1

42.3 Định luật bảo toàn tính đối xứng của hàm sóng của một hệ hạt đồng nhất

Giả thiết hamiltonien của hệ N hạt đồng nhất (không xét spin) đặt trong trƣờng lực thế có dạng

 k  U r1 , r2 ,...ri ,...r j ,...rN 


2 N    
Hˆ   
2m k 1
(42.11)

Dễ dàng thấy rằng hamiltonien Ĥ (không phụ thuộc rõ vào thời gian) và toán tử hoán vị hai hạt
bất kỳ (của hệ N hạt đồng nhất) giao hoán với nhau

Hˆ , Pˆ   0
ij (42.12)

Suy ra trị riêng P  1 là đại lượng bảo toàn hay tính đối xứng của hàm sóng của hệ N hạt
đồng nhất bảo toàn. Do đó

a) Nếu hàm sóng của hệ là đối xứng đối với phép hoán vị thì tính đối xứng của hàm sóng sẽ
đƣợc bảo toàn, không đổi theo thời gian .
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 208
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

b) Nếu hàm sóng của hệ là phản đối xứng với phép hoán vị thì tính phản đối xứng của hàm
sóng sẽ đƣợc bảo toàn, không đổi theo thời gian.

Đó là định luật bảo toàn tính đối xứng của hàm sóng của một hệ hạt lƣợng tử đồng nhất .
Cần lƣu ý rằng hàm sóng của hệ hạt đồng nhất chỉ có thể là đối xứng hay phản đối xứng.
Không thể có hàm sóng của hệ hạt đồng nhất vừa có tính đối xứng vừa có tính phản đối xứng.
Thật vậy, xét hàm sóng của hệ N hạt đồng nhất và xét 3 hạt “i” , “j” , “k” bất kỳ.
Giả thiết hàm sóng đối xứng với phép hoán vị hai hạt “i” , “j” và hai hạt “i” , “k” và hàm sóng
phản đối xứng với hai hạt “j” , “k”.

Ta sẽ chứng minh hàm sóng của hệ sẽ đồng nhất bằng không

 1 ,  2 ,... i ,... j ,... k ,... N    1 ,  2 ,... i ,... k ,... j ,... N    1 ,  2 ,... j ,... k ,... i ,... N 
  1 ,  2 ,... j ,... i ,.... k ,.... N    1 ,  2 ... i ,... j ,... k ,... N 
(42.13)
Tức là
21 ,  2 ,... i ,... j ,... k ,... N   0  1 ,  2 , ... i ,.... j ,.... k ,... N   0 (42.14)

Cơ học lƣợng tử tƣơng đối tính chứng minh rằng:

a) Hàm sóng của hệ boson đồng nhất là hàm sóng đối xứng
b) Hàm sóng của hệ fermion đồng nhất là hàm sóng phản đối xứng

Lƣu ý rằng ta không hề nói gì về cấu tạo cũng nhƣ bản chất của các hạt đồng nhất, do đó các kết
luận ở đây sẽ đúng cho hệ hạt đồng nhất có cấu tạo và bản chất bất kỳ.
Hệ hạt đồng nhất cấu tạo từ một số lẻ các fermion sẽ là một hệ fernion có spin bán nguyên và có
hàm sóng phản đối xứng. Hệ hạt đồng nhất cấu tạo từ một số chẵn các fermion sẽ là một hệ
boson có spin nguyên và hàm sóng đối xứng. Thí dụ: hệ nguyên tử hyđrô cấu tạo bởi proton và
electron có spin S H  S e  S p  1 2  1 2  1 , do đó hệ nguyên tử hyđrô là hệ boson.

43. HÀM SÓNG CỦA HỆ HẠT ĐỒNG NHẤT

43.1 Hàm sóng của hệ 2 hạt đồng nhất

Để dơn giản, ta xét hệ hai hạt đồng nhất với giả thiết không có tƣơng tác giữa chúng hay tƣơng
tác giữa chúng yếu, do đó hàm sóng của hệ có thể phân ly thành tích hai hàm sóng của hai hạt

1 ,  2    p1 1  p2  2  (43.1)

Hoán vị hai hạt, theo nguyên lý về tính không thể phân biệt đƣợc của các hạt đồng nhất, trạng
thái của hệ không thay đổi, tức là

1 ,  2    p1  2   p2 1  (43.2)

Rõ ràng cả hai hàm sóng trên của hệ đều mô tả cùng một trạng thái của hệ.

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 209


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

Trong đó, p  (n, l , m,  ) xác dịnh trạng thái của hạt trong hệ. Đồng thời hàm sóng của các hạt
thỏa mãn điều kiện trực chuẩn

pi p j    p*i  p j d i d j   ij (43.3)

Ký hiệu tích phân bao gồm cả tích phân theo các biến tọa độ (qi , q j ) và lấy tổng theo
các biến spin ( i ,  j ) của các hạt và (i, j  1,2) .

Tổ hợp tuyến tính hai hàm sóng (43.1) và (43.2), ta sẽ có hai loại hàm sóng mô tả trạng thái của
hệ hai hạt nhƣ sau


1 ,  2   C p1 1  p2  2   p1  2  p2 1   (43.4)

Đó là hàm sóng của hệ hai boson và là hàm sóng đối xứng với phép hoán vị.


1 ,  2   C p1 1  p2  2   p1  2  p2 1   (43.5)

Đó là hàm sóng của hệ hai fermion và là hàm sóng phản đối xứng với phép hoán vị.
Hệ số chuẩn hóa của các hàm sóng (43.4) và (43.5) xác định nhƣ sau

1    1 ,  2  d1 d 2  C
2 2
   (1)
1
2
d1  2 (2) d 2   2* (1)1 (1)d1  1* (2)2 (2)d 2
2

   1* (1)2 (1)d1  2* (2)1 (2)d 2   2 (1) d1  1 (2) d 2


2 2

(43.6)
Trong đó, để đơn giản, các chỉ số p1 và p 2 của hàm sóng đƣợc ký hiệu là 1 và 2 .
Các biến số  1 và  2 cũng đƣợc ký hiệu là 1 và 2 .
Từ điều kiện trực chuẩn của các hàm sóng (44.3), suy ra số hạng thứ hai và thứ ba bằng không
và số hạng thứ nhất và thứ tƣ bằng đơn vị.

1 C
2
1  0  0  1  2C 2  C 1 2 (43.7)

Do đó, ta có

a) Hàm sóng chuẩn hóa của hệ hai boson

1 ,  2   1 
2 p1 1  p2  2   p1  2   p2  2   (43.8)

b) Hàm sóng chuẩn hóa của hệ hai fermion

1 ,  2   1 
2 p1 1  p2  2   p1  2  p2  2   (43.9)

43.2 Hàm sóng của hệ N hạt đồng nhất

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 210


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

A. Hàm sóng của hệ N boson

Từ hàm sóng của hệ 2 boson (43.8), ta có thể suy rộng cho hệ N boson


1 ,  2 ,... N   C   p1 1  p2  2 ... pN  N   (43.10)
P

Trong đó, tổng đƣợc lấy theo mọi hoán vị khả dĩ p của các chỉ số trạng thái p1 , p2 ,... p N .
Điều kiện chuẩn hóa hàm sóng (43.10) xác định bởi

  ,  ,... N  d1d 2 ...d N  1


2
1 2 (43.11)

Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp hệ 2 boson, trong tích phân (43.11), các số hạng “chữ nhật” đều bằng
không, chỉ các số hạng có dạng khác không và bằng 1

 (1)2* (2)...N* ( N ) 1 (1)2 (2)...N ( N )d1d 2 ...d N  1


*
1 (43.12)

Có bao nhiêu tích phân dạng (43.12) ? Dễ dàng thấy rằng có N ! tích phân dạng (43.12) tƣơng
ứng với tổng các hoán vị khả dĩ của N số: p1 , p2 ,... p N .
Tuy nhiên, có thể có nhiều boson ở cùng một trạng thái thậm trí có tất cả N ở cùng một trạng
thái. Ngƣời ta gọi hiện tƣợng đó là sự ngưng tụ boson.
Giả thiết có N 1 boson ở trạng thái p1 , khi đó sẽ có N 1! hoán vị thừa
Giả thiết có N 2 boson ở trạng thái p 2 , khi đó sẽ có N 2 ! hoán vị thừa
…………………………………………………………………………
Giả thiết có N k boson ở trạng thái p k , khi đó sẽ có N k ! hoán vị thừa
Từ đó suy ra số tích phân khác không và bằng 1 sẽ chỉ là

N!
(43.13)
N1! N 2 !...N k !

Do đó, hệ số chuẩn hóa của hàm sóng (43.10) sẽ là

 
12
N!  N ! N !...N k ! 
C    1  C   1 2
2
 (43.14)
 N1! N 2 !...N k !   N! 

Hàm sóng hệ N boson chuẩn hóa sẽ có dạng

12

     
 N ! N !...N k ! 
1 ,  2 ,... N    1 2  p1 1 p2 2 ... pN  N  (43.15)
 N!  P

B. Hàm sóng của hệ N fermion

Hàm sóng của hệ 2 fermion (43.9) có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng một định thức 2  2 nhƣ sau

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 211


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

 p1 1   p1  2 
1 ,  2   1  
2  p1 1   p2  2    p1  2   p2  2  
1
(43.16)
2!  p2  2   p2  2 

Cơ học lƣợng tử chứng minh rằng hàm sóng của hệ N fermion đồng nhất đƣợc biểu diễn dƣới
dạng một định thức N  N (định thức Slater) nhƣ sau

 p1 1   p1  2    p1  N 
 p2 1   p2  2    p2  N 
 1 ,  2 ,... N  
1
(43.17)
N!    
 p N 1   p N  2   pN  N 

Nhận xét:

i) Khi hoán vị hai cột bất kỳ của định thức Slater, thí dụ hai cột thứ nhất và thứ hai cho nhau,
tức là hoán vị hai hạt: 1   2 , định thức Slater sẽ đổi dấu. Điều đó chứng tỏ hàm sóng
của hệ N fermion đồng nhất là phản đối xứng với phép hoán vị hai hạt bất kỳ của hệ.

ii) Nếu có hai hàng giống nhau, thí dụ p1  p2 , khi đó định thức Slater sẽ bằng không. Điều
đó chứng tỏ không thể có hại fermion có cùng một trạng thái lƣợng tử xác định bởi tập các
số lƣợng tử p  (n, l , m,  ) . Đây là sự sự khác biệt quan trọng giữa hệ boson và hệ
fermion.

43.3 Nguyên lý Pauli

“Trong một hệ fermion đồng nhất, không thể có nhiều hơn một fermion có cùng trạng thái
lượng tử xác định bởi bốn số lượng tử (n, l , m,  ) ”

43.4 Hệ quả của nguyên lý Pauli

a) Nguyên lý Pauli, còn đƣợc gọi là nguyên lý cấm, có vài trò quan trọng trong vật lý nguyên
tử. Các electron của nguyên tử bị cấm “rơi” xuống mức năng lƣợng thấp nhất. Nguyên lý
cấm buộc các electron trong nguyên tử sắp xếp thành từng lớp lớn xác định bởi số lượng
tử chính n  1,2,3,.. và trong mỗi lớp lớn các electron sắp xếp thành từng lớp con xác định
bởi số lượng tử orbit l  s, p, d , f ,... cuối cùng trong mỗi lớp con các electron có spin đối
song cho đến khi hết “chỗ” và từ đó hình thành các lớp vỏ electron của các nguyên tử.

b) Nguyên lý Pauli cũng có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý nhƣ: thống kê
lƣợng tử, vật lý tinh thể,vật lý hạt nhân, vật lý hạt…. Cũng cần phải lƣu ý rằng nguyên lý
cấm chỉ đúng với các fermion, tức là các hạt cấu thành nên thế giới vật chất. Sự tồn tại của
nguyên lý cấm khiến cho thế giới vật chất không bị suy sập.

c) Nguyên lý Pauli có thể phát biểu dƣới dạng khác: “Trong mỗi yếu tố thể tích pha bằng
2  3 có không quá một fermion với spịn có hƣớng xác định” .

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 212


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

44. TƯƠNG TÁC TRAO ĐỔI

44.1 Sự phụ thuộc năng lƣợng của hệ fermion vào spin toàn phần

Nhƣ đã biết phƣơng trình Schrodinger mô tả không chính xác động thái của electron vì nó có
spin s  1 2 . Phƣơng trình Pauli mô tả chính xác hơn động thái của electron.
Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, phƣơng trình Schrodinger vẫn có thể áp dụng cho electron.
Xét hệ Z electron trong nguyên tử không đặt trong từ trường ngoài. Khi đó chỉ có tƣơng tác
tĩnh điện Coulomb giữa các electron và loại tƣơng tác này không phụ thuộc spin của electron.
Do đó, hamiltonien của hệ electron không chứa các toán tử spin, hệ quả là hàm sóng của hệ có
thể phân ly thành tích của hàm sóng tọa độ và hàm sóng spin (spinor)
  
1 ,  2 ,... Z   (r1 , r2 ,...rZ )   ( 1 ,  2 ,... Z ) (44.1)

Đặt hàm sóng    (44.1) vào phƣơng trình Schrodinger

   ˆ
i  Hˆ   i  H   (44.2)
t t

Giả thiết spinor  không phụ thuộc rõ vào thời gian và vì Ĥ không chứa toán tử spin, nên có thể
đơn giản spinor  trong phƣơng trình (44.2) và ta chỉ còn phƣơng trình


i  Hˆ  (44.3)
t
     
Nếu hệ ở trạng thái dừng, với hàm sóng (r1 , r2 ,...rZ , t )  exp  iEt   (r1 , r2 ,...rZ ) , sẽ có

Hˆ   E (44.4)

Rõ ràng phƣơng trình (44.3) hay (44.4) không phụ thuộc vào spinor  của hệ nhƣng năng lượng
của hệ electron E sẽ phụ thuộc vào spin toàn phần của hệ.

Để đơn giản, ta xét hệ 2 electron. Hàm sóng của hệ là phản đối xứng khi hoán vị hai electron

1 ,  2    2 , 1  (44.5)

Hàm sóng 1 ,  2  đƣợc phân ly thành tích của hàm sóng tọa độ và spinor
 
1 ,  2    r1 , r2     1 ,  2  (44.6)

Vì hàm sóng 1 ,  2  là phản đối xứng, do đó sẽ có 2 trƣờng hợp

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 213


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8
 
i) Hàm sóng tọa độ  r1 , r2  đối xứng và spinor   1 ,  2  phản đối xứng để hàm sóng tích
 
1 ,  2    r1 , r2     1 ,  2  là phản đối xứng đối với phép hoán vị 2 electron.
 
ii) Hàm sóng tọa độ  r1 , r2  phản đối xứng và spinor   1 ,  2  đối xứng để hàm sóng tích
 
1 ,  2    r1 , r2     1 ,  2  là phản đối xứng đối với phép hoán vị 2 electron.

Do đó, ta có 2 loại hàm sóng phản đối xứng của hệ 2 electron


 
a 1 ,  2   s r1 , r2    a  1 ,  2  (44.7)

 
a 1 ,  2   a r1 , r2    s  1 ,  2  (44.8)

a) Nếu   1 ,  2  là phản đối xứng, vector spin của 2 electron sẽ đối song, do đó,spin toàn
phần của hệ 2 electron sẽ bằng không S  S1  S 2  1 2  1 2  0 . Năng lƣợng của hệ E
chỉ có một mức (singlet) và không có định hƣớng của spin toàn phần

b) Nếu   1 ,  2  là đối xứng, vector spin của 2 electron sẽ song song, do đó,spin toàn
phần của hệ 2 electron sẽ bằng không S  S1  S 2  1 2  1 2  1 . Năng lƣợng của hệ E
gồm ba mức (triplet) tƣơng ứng ba định hƣớng của spin toàn phần với S z  0,1 .

Kết luận: Sự phụ thuộc năng lƣợng của hệ vào spin toàn phần của nó là kết quả của một loại
tƣơng tác đặc biệt lƣợng tử gọi là tương tác trao đổi (exchange interaction).

Hàm sóng tọa độ của hệ 2 electron sẽ có hai dạng sau

s r1 , r2   1 2   p r1  p r2    p r2  p r1  


    
1 2 1 2
(44.9)

 
  
a r1 , r2   1 2  p r1  p r2    p r2  p r1 
1 2 1 2

 (44.10)

Với p  (n, l , m) . Sự kiện này chứng minh năng lƣợng của hệ 2 electron suy biến bậc s  2 .

44.2 Tƣơng tác trao đổi giữa hai electron của nguyên tử hêli

Hêli là nguyên tử có nhiều electron đơn giản nhất. Nó chỉ có 2 electron chuyển động trong
trƣờng đối xứng xuyên tâm gây bởi hạt nhân có điện tích  2e .
Nguyên tử hêli là bài toán ba hạt tƣơng tác không có lời giải chính xác kể cả với cơ học cổ điển..
Lý thuyết Bohr-Sommerfeld hoàn toàn thất bại khi áp dụng vào nguyên tử hêli.
Cơ học lƣợng tử đã giải thành công bài toán hêli bằng nhiều phƣơng pháp gần đúng khác nhau
với kết quả phù hợp với thực nghiệm.
Bỏ qua các tƣơng tác từ, tức là không xét đến mômen từ orbit và mômen từ spin và chỉ xét các
tƣơng tác tĩnh điện, hamiltonien của hêli có dạng

2 2 2e 2 2e 2 e 2
Hˆ   1  2    (44.11)
2 me 2me r1 r2 r12

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 214


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8
 
Trong đó, r12  r1  r2 là khoảng cách giữa 2 electron của nguyên tử hêli. Hai electron của hêli
chịu lực hút Coulomb của hạt nhân và chịu lực đẩy Coulomb giữa chúng.
Ta biết rằng khi không xét đến spin, phƣơng trình Schrodinger vẫn đúng, do đó ta xét phƣơng
trình Schrodinger trạng thái dừng cho hệ 2 electron của nguyên tử hêli.
   
Hˆ  r1 , r2   E r1 , r2  (44.12)

Nhƣng năng lƣợng E sẽ phụ thuộc spin toàn phần của hệ 2 electron.
Nhƣ trên đã phân tích ở trên, phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng của hàm sóng tọa độ sẽ
phân chia thành 2 phƣơng trình sau
   
Hˆ s r1 , r2   Es r1 , r2   S  0 (44.13)

   
Hˆ a r1 , r2   Ea r1 , r2   S  1 (44.15)

 
 s r1 , r2 
E   (44.16)
 a (r1 , r2 )

Tức là năng lƣợng E bị suy biến bậc s  2 và ta áp dụng phƣơng pháp nhiễu loạn dừng suy
biến để giải gần đúng năng lƣợng và hàm sóng của nguyên tử hêli.
Coi năng lƣợng tƣơng tác đẩy tĩnh điện giữa 2 electron là nhiễu loạn.

ˆ e2 e2
V    (44.17)
r12 r1  r2

Năng lƣợng và hàm sóng gần đúng bậc 0 là

En01n2  En01  En02 (44.18)

Hàm sóng tọa độ gần đúng bậc 0 là tích của hai hàm sóng của 2 electron trong trƣờng đối xứng
xuyên tâm của hạt nhân nguyên tử hêli
   
10 r1 , r2    n r1  n r2 
1 2
(44.19)

   
20 r1 , r2    n r2  n r1 
1 2
(44.20)

Trong đó, n1 ký hiệu tập hợp 3 số lƣợng tử (n1 , l1 , m1 ) và n 2 ký hiệu tập hợp 3 số lƣợng tử
 
(n2 , l 2 , m2 ) . Các hàm sóng  n1 (r1 )   n1l1m1 (r1 ,1 , 1 ) và  n2 (r2 )   n2l2m2 (r2 , 2 ,  2 ) .
Bây giờ ta tính các yếu tố ma trận khác không của toán tử nhiễu loạn

 2  2
 n (r1 )  n (r2 )
V11    Vˆ dV1 dV2  e
1
0*
1
0 2

1 2
dV1dV2 (44.21)
r12
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 215
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

 2  2
 n (r2 )  n (r1 )
V22    Vˆ dV1 dV2  e
0*
2
0
2
2

1 2
dV1 dV2 (44.22)
r12

   
 n* (r1 ) n (r2 ) n* (r2 ) n (r1 )
V12    Vˆ dV1 dV2  e
1
0* 0
2
2

1 1 2 2
dV1 dV2 (44.23)
r12

   
 n* (r2 ) n (r1 ) n* (r1 ) n (r2 )
V21    Vˆ dV1 dV2  e
0*
2 1
0 2

1 1 2 2
dV1 dV2 (44.24)
r12

Nhận xét:

- Vì không thể phân biệt đƣợc 2 electron, do đó suy ra V11  V22 và V12  V21 .
- Các yếu tố nằm trên đƣờng chéo V11  V22 mô tả tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai
electron.
- Các yếu tố ma trận V12  V21 mô tả một loại tƣơng tác đặc biệt chỉ có trong cơ học lƣợng
tử và đƣợc gọi là tương tác trao đổi (echange interaction) giữa hai electron.

Ký hiệu
V11  V22  K ; V12  V21  A và   E  En0 n  E  En0  En0 1 2 1 2
(44.25)

Khi đó phƣơng trình trƣờng kỳ có dạng

K  A
0 (44.26)
A K 

Suy ra 2 nghiệm

  K  A  E  En0  En0  K  A 1 2
(44.27)

Thay E  En01  En02  K  A vào hệ phƣơng trình

E 0
n1n2 
 V11  E C1  V12 C2  0 (44.28)

V21 C1  En01n2  V22  E C2  0  (44.29)

Sẽ tìm đƣợc C1  C2  1 2 (sau khi đã chuẩn hóa). Tƣơng tự, thay E  En01  En02  K  A
vào hệ phƣơng trình trên sẽ tìm đƣợc C1  C2  1 2 (sau khi đã chuẩn hóa).
Từ đó, ta có hai hàm sóng tọa độ đối xứng và phản đối xứng nhƣ sau

 
 s r1 , r2  
1

1
0
 20  
1
 n1
   
(r1 ) n2 (r2 )   n1 (r2 ) n2 (r1 )  (44.30)
2 2

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 216


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

 
a r1 , r2  
1
1
0
  20  
1
 n1
   

(r1 ) n2 (r2 )   n1 (r2 ) n2 (r1 ) (44.31)
2 2
 
Hàm sóng tọa độ đối xứng  s r1 , r2  ứng với mức năng lƣợng Es  En01  En02  K  A và hàm
 
sóng tọa độ phản đối xứng a r1 , r2  ứng với mức năng lƣợng Ea  En01  En02  K  A . Nhƣ
vậy bằng phƣơng pháp nhiễu loạn dừng suy biến, ta đã làm mất suy biến của mức năng lƣợng
của nguyên tử hêli.
Ngoài hàm sóng tọa độ, ta cần phải xét spinor của hệ hai electron. Ta biết rằng hàm sóng của hệ
hai electron là phản đối xứng, do đó
 
a 1 ,  2   s r1 , r2    a  1 ,  2  (44.32)

 
a 1 ,  2   a r1 , r2    s  1 ,  2  (44.33)

Ta cũng đã biết hàm sóng tọa độ đối xứng tƣơng ứng với spin toàn phần của hệ bằng không
 
s r1 , r2   S  0 (44.34)

Và hàm sóng tọa độ phản đối xứng tƣơng ứng với spin toàn phần của hệ bằng đơn vị
 
a r1 , r2   S  1 (44.35)

Do đó, spinor  a  1 ,  2  tƣơng ứng với 2 electron có spin đối song  và spin toàn phần bằng
không S  0 và spinor  s  1 ,  2  tƣơng ứng với 2 electron có spin song song  và spin toàn
phần bằng đơn vị S  1 .
Bỏ qua tƣơng tác spin-orbit và tƣơng tác spin-spin, các spinor  a  1 ,  2  và  s  1 ,  2  sẽ phân
ly thành tích các spinor của từng electron nhƣ sau

 a  1 ,  2  
1
 
1  2  1  2  (44.36)
2

  s  1  2


 s  1 ,  2     s0 
1

 1  2  1  2  (44.37)
 2
      
 s 1 2

Nhận xét:

Nguyên tử hêli phân chia thành 2 loại hoàn toàn khác nhau: Nguyên tử hêli với hai electron có
spin đối song gọi là para-hêli (paraheliun) và nguyên tử hêli với hai electron có spin song song
gọi là ortho-hêli (orthohelium). Đồng thời không có sự chuyển hóa giữa hai loại hêli này với
nhau Điều này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm. Sự phân chia thành 2 loại hêli có nguyên
nhân sâu xa là tƣơng tác trao đổi giữa hai electron.
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 217
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

45. SPIN VÀ THỐNG KÊ

Spin của các hạt là do chuyển động nội tại của chúng tạo ra và spin là một thuộc tính không tách
rời các hạt nhƣ khối lƣợng, điện tích.
Cơ học lƣợng tử tƣơng đối tính đã chứng minh rằng spin có nguồn gốc tương đối tính
Tập hợp các boson hay các fermion cùng loại đƣợc coi nhƣ một khối “ khí lý tƣởng” với số hạt
vô cùng lớn, do đó có thể áp dụng các định luật của vật lý thống kê lượng tử.

a) Khí boson tuân theo định luật phân bố Bose-Einsrein

Số boson trung bình của “khí bose” trong trạng thái có năng lƣợng  k ở nhiệt độ T cho bởi

1
nk  (45.1)
e ( k  ) kBT  1
b) Khí fermion tuân theo định luật phân bố Fermi-Dirac

Số fermion trung bình của “khí fermi” trong trạng thái có năng lƣợng  k ở nhiệt độ T cho bởi

1
nk  (45.2)
e ( k  ) kBT  1
Trong đó,  là thế hóa học và k B  1,36  10 23 J / K là hằng số Boltzmann.
npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 218
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

BÀI TẬP CHƯƠNG 8: SPIN VÀ HỆ HẠT ĐỒNG NHẤT

8.1 Một hạt có spin s  3 2 , tìm ma trận của các toán tử Sˆ x , Sˆ y , Sˆ z , Sˆ  , Sˆ  trong S z - biểu diễn,
S x - biểu diễn, S y - biểu diễn.

8.2 Hamiltonien hiệu dụng của một hệ có spin s  1 2 cho bởi Hˆ  3 Sˆ y  4 Sˆ Z , trong đó
Sˆ , Sˆ là các toán tử spin trong S - biểu diễn . Tìm trị riêng và spinor riêng của hệ. Xác
y z z

suất để phép đo hệ có S y   2 bằng bao nhiêu.

8.3 Một hạt có spin s  1 2 ở trạng thái xác định bởi spinor

1 1  i 
   
3 1 

Tìm xác suất để hạt có S z    2 .

8.4 Một hệ gồm 2 hạt có spin s  1 2 mô tả bởi Hamilton hiệu dụng


 
Hˆ  A S1z  S 2 Z   B S1 S 2

Trong đó, A, B là các hằng số. Tìm tất cả các mức năng lƣợng của hệ.

8.5 Trạng thái cơ bản của nguyên tử hêli thực tế không bị suy biến. Tuy nhiên giả thiết có một
nguyên tử hêli trong đó electron đƣợc thay bằng hai hạt giống hệt nhau có spin s  1 và
mang điện tích âm.Bỏ qua các tƣơng tác phụ thuộc spin. Xác định bậc suy biến của nguyên
tử hêli giả thiết này.

8.6 Viết hàm sóng chuẩn hóa của hệ 3 boson biết rằng tƣơng tác giữa chúng yếu

8.7 Giả thiết có một hệ gồm N electron tƣơng tác yếu với nhau chuyển động trong một hố thế
có thành cao vô hạn và chiều rộng L . Xác định năng lƣợng cực tiểu của hệ.

8.8 Thành phần z của spin của một electron trong không gian tự do (không có mặt điện từ
trƣờng) đo đƣợc bằng S z    2 .

i) Nếu thực hiện tiếp theo phép đo S x thì kết quả có thể là gì?
ii) Xác suất tìm thấy kết quả trên bằng bao nhiêu?
iii) Nếu phƣơng đo thành phần của spin tạo một góc  so với trục z thì xác suất các kết quả
đo sẽ nhƣ thế nào?
iv) Giả trị kỳ vọng (trung bình) của phép đo spin ở câu thứ 3 là bao nhiêu?

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 219


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 8

npktho@gmail.com - Tel: 0904999568 220


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

CHƯƠNG 9: NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON

Nguyên tử có nhiều electron ( Z  2) là một hệ lƣợng tử rất phức tạp. Mọi tính chất hóa học của một
nguyên tố đều do nguyên tử quyết định và mọi tính chất của nguyên tử đều do các electron đặc biệt
là electron hóa trị quyết định. Do đó việc xác định năng lƣợng và trạng thái của các electron trong
nguyên tử là nhiệm vụ hàng đầu của cơ học lƣợng tử. Tuy nhiên chỉ có thể tìm đƣợc năng lƣợng và
trạng thái của các electron trong nguyên tử bằng các phƣơng pháp gần đúng.

46 PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN

46.1 Phƣơng pháp biến phân dừng

Giả thiết (q) là hàm sóng tọa độ trạng thái dừng (không phụ thuộc thời gian) của hệ với năng
lƣợng xác định E , theo phƣơng pháp biến phân dừng, phƣơng trình chuyển động của hệ sẽ tìm
đƣợc từ cực trị của phiếm hàm sau


I      * Hˆ  E  dq (46.1)

Nói khác đi, phƣơng pháp biến phân dừng đòi hỏi phiếm hàm trên phải đạt cực trị (cực tiểu, cực đại
hay không đổi).

 
 I       * Hˆ  E  dq  0 (46.2)

Với điều kiện hàm sóng của hệ phải chuẩn hóa

    *dq  1 (46.3)

Khi thực hiện phép tính biến phân, cần tiến hành phép biến phân với hàm  và hàm liên hợp phức
của nó  * . Do đó, ta có

  Hˆ  E  dq  0
*
(46.4)

  Hˆ  E  dq  0
*
(46.5)

Vì các biến phân  và  * là tùy ý, dễ dàng suy ra các phƣơng trình chuyển động của hạt

Hˆ (q)  E(q) (46.6)


Hˆ  (q)  E (q)
* * *
(46.7)

Đó là phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng và phƣơng trình Schrodinger liên hợp phức của nó.
Phƣơng pháp biến phân dừng đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hệ phƣơng trình Hatree-Fock
cho các electron trong nguyên tử nhiều electron.

npktho@gmail.com - 0904999568 220


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

46.2 Phƣơng pháp biến phân dừng Ritz

Phƣơng pháp biến phân dừng Ritz đòi hỏi phiếm hàm sau đây (giá trị trung bình năng lƣợng của hệ)
đạt cực tiểu

I      Hˆ    * Hˆ  dq (46.8)

Với điều kiện hàm sóng của hệ chuẩn hóa

     *  dq  1 (46.9)

Khi đó, năng lƣợng cực tiểu E0 của hệ chính là cực tiểu phiếm hàm (46.8)

E0  min   Hˆ  dq 
*
(46.10)

Hàm sóng trong phiếm hàm (46.8) đƣợc chọn trước và gọi là hàm thử ký hiệu là 0 tƣơng ứng với
năng lƣợng cực tiểu của hạt E0 , dĩ nhiên nó cũng phải thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa 0 0  1 .
Tiếp theo, sau khi đã xác định đƣợc hàm sóng và mức năng lƣợng ở trạng thái cơ bản, ta sẽ tìm một
hàm thử mới cho trạng thái kích thích đầu tiên ký hiệu là 1 và đòi hỏi nó đồng thới thỏa mãn điều
kiện chuẩn hóa 1 1  1 và điều kiện trực giao 0 1  0 . Thay 1 vào phiếm hàm (46.8) và

sẽ tìm đƣợc mức năng lƣợng kích thích thứ nhất: E1  min  1* Hˆ 1 dq . 
Cứ nhƣ vậy, ta sẽ tìm hàm thử 2 cho trạng thái kích thích thứ hai và đòi hỏi nó chuẩn hóa
2 2  1 đồng thời trực giao với 2 hàm 0 và 1 , tức là 0 2  0 và 1 2  0 .
2 
Năng lƣợng của trạng thái kích thích thứ hai sẽ tìm đƣợc bởi: E  min  * Hˆ  dq …
2 2 
Về nguyên tắc, ta có thể tính đƣợc tất cả các mức năng lƣợng của hạt (phổ gián đoạn) theo thứ tự
tăng dần: E0  E1  E2    En1  En tƣơng ứng với hệ hàm trực chuẩn 0 , 1 , 2 ,n ..

46.3 Ứng dụng phƣơng pháp biến phân dừng Ritz

Giả thiết hamiltonien Ĥ của một dao động tử điều hòa một chiều có khối lƣợng m cho bởi

ˆ  2 d 2 m 2 x 2
H   (46.11)
2m dx 2 2

Xác định mức năng lƣợng cơ bản và mức năng lƣợng kích thích đầu tiên của dao động tử điều hòa
một chiều. Cho các hàm thử

 
a) Trạng thái cơ bản:  0 ( x,  )  A exp  x 2 ứng với mức năng lƣợng E0
b) Trạng thái kích thích thứ nhất: 1 ( x,  )  B x exp   x 2  ứng với mức năng lƣợng E1

npktho@gmail.com - 0904999568 221


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Trong đó,  ,  là các tham số thực.

Lời giải:

a) Trƣớc tiên, ta tính hệ số chuẩn hóa A


1  0 0  A  exp  2 x dx   2  A 2  2  
2 2 2 12
A (46.12)


Tiếp theo, ta tính năng lƣợng trung bình của hệ ở trạng thái cơ bản


 x 2   2 d 2 m 2 x 2   x 2
E ( )  0 Hˆ 0  A 2   2m dx 2  2  e dx
e  (46.13)

Sau khi tính tích phân (46.13), ta có kết quả

 2 m 2
E ( )   (46.14)
2m 8

Theo định lý Cauchy, E ( ) đạt cực tiểu khi

2
 m 2 m2 2 m
  2    (46.15)
2m 8 4 2 2

Thay   m 2 vào (46.14) sẽ tìm đƣợc năng lƣợng trạng thái cơ bản của dao động tử điều hòa


E0  (46.16)
2

Hàm sóng trạng thái cơ bản của dao động tử điều hòa là

14
 m   m 2  
0 ( x)    exp   x   E0  (46.17)
  2  2

b) Tiếp theo ta tính hệ số chuẩn hóa B của hàm thử 1

 12
  32 3 
1  1 1  B  exp  2 x  x dx  B  B   
2 2 2 2 2
(46.18)
 32 3   

Giá trị trung bình của năng lƣợng với hàm thử 1 ( x,  )  B x exp   x 2  

npktho@gmail.com - 0904999568 222


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9


 x2   2 d 2 m 2 x 2    x 2
E1 (  )  1 Hˆ 1  B 2  x e   2
  xe dx (46.19)
 2 m dx 2 
Sau khi tích phân, ta có

3 2  3m 2
E1 (  )   (46.20)
2m 8

Theo định lý Cauchy, E1 (  ) đạt cực tiểu khi

3 2  3m 2 m
   (46.21)
2m 8 2

Thay   m 2 vào (46.20), sẽ tìm đƣợc mức năng lƣợng kích thích đầu tiên E1

3m
E1  (46.22)
2

Hàm sóng của trạng thái kích thích đầu tiên sẽ là

14
 4m 3 3   m 2  3m
1 ( x)   3 
 exp   x  x  E1  (46.23)
    2  2

Cuối cùng ta phải chứng minh 2 hàm sóng 0 ( x) và 1 ( x) trực giao


 m 2 
0 1  A B  exp  


x  x dx  0

(46.24)

Hiển nhiên tích phân (46.24) bằng không vì hàm dƣới dấu tích phân là một hàm lẻ.

Sinh viên hãy tiếp tục tính mức năng lƣợng kích thích thứ hai E 2 và tìm hàm sóng của trạng thái
kích thích thứ hai 2 ( x) với hàm thử: 2 ( x,  ,  )  C ( x 2  1) exp   x 2 . 
Lƣu ý: Để tính các tích phân trong các bài toán dùng phƣơng pháp biến phân dừng Ritz, ngƣời ta
thƣờng sử dụng các công thức sau


(2n  1)!! 
I 2 n   e   x x 2 n dx  ; n  0,1,2,3,
2
(46.25)
 2n  2 n1

n!
I 2 n 1   e   x x 2 n 1 dx  ; n  0,1,2,3,
2
(46.26)
0 2 n 1

n!
I n   e   x x n dx  ; n  0,1,2,3, (46.27)
0  n1

npktho@gmail.com - 0904999568 223


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Các công thức (35.25) và (35.26) thƣờng dùng trong các bài toán về chuyển động của hạt trong
trƣờng thế một chiều hay dao động điều hòa một chiều. Công thức (35.27) thƣờng dùng trong các
bài toán chuyển động của hạt trong trƣờng đối xứng xuyên tâm hay dao động điều hòa ba chiều.

47 PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG TỰ HỢP

47.1 Phƣơng trình Hartree

Phƣơng pháp trƣờng tự hợp là phƣơng pháp gần đúng tốt nhất đối với hệ fermion đồng nhất đƣợc Hartree đề
xuất và Fock hoàn thiện. Phƣơng pháp trƣờng tự hợp áp dụng cho nguyên tử có Z  2 electron, dựa trên ý
tƣởng cơ bản cho rằng mỗi electron trong nguyên tử đều chuyển động độc lập trong trường tự hợp (Self –
Consistent Field) do hạt nhân nguyên tử và Z  1 electron còn lại của nguyên tử gây ra.
Phƣơng trình chuyển động của các electron trong trƣờng tự hợp là phƣơng trình Hartree – Fock. Trƣớc tiên ta
xét phƣơng trình Hartree (1928), sau đó sẽ xét phƣơng trình Hartree – Fock (1930). Phƣơng trình Hartree
không xét đến tính đối xứng của hàm sóng tọa độ. Phƣơng trình Hartree-Fock xét đến tính đối xứng của hàm
sóng tọa độ.

Để đơn giản, ta xét phƣơng trình Hartree cho nguyên tử hêli và giả thiết các electron của nguyên tử hêli ở
trạng thái cơ bản, do đó hàm sóng tọa độ của electron là thực. Đồng thời coi tƣơng tác giữa hai electron là
yếu, hàm sóng tọa độ có thể phân ly thành tích hàm sóng tọa độ của mỗi electron
   
 r1 , r2    n r1  n r2 
1 2
(47.1)

Trong đó, n1 ký hiệu tập hợp 3 số lƣợng tử của electron thứ nhất (n1  1, l1  0, m1  0)  (1,0,0) và n 2 ký
hiệu tập hợp 3 số lƣợng tử của electron thứ hai (n2  1, l 2  0, m2  0)  (1,0,0) .
Để đơn giản hơn nữa, ta sẽ ký hiệu n1  1 và n2  2 . Do đó, hàm sóng (47.1) sẽ là
   
 r1 , r2    1 r1  2 r2    1 2 (47.2)

Theo phƣơng pháp biến phân dừng, phƣơng trình chuyển động của hệ hai electron đƣợc rút ra từ phép biến
phân phiếm hàm sau

    
  * (r1 , r2 )[ Hˆ  E ] (r1 , r2 ) dV1dV2  0  (47.3)

Đặt (47.2) vào (47.3) và vì hàm sóng là thực, ta sẽ có

   (r )
1 1 2
  

(r2 )[ Hˆ  E ] 1 (r1 ) 2 (r2 ) dV1dV2  0 (47.4)

Trong đó, hamiltonien của nguyên tử hêli là

2 2 2e 2 2e 2 e 2
Hˆ   1  2    (47.5)
2 me 2me r1 r2 r12
 
Đồng thời hàm sóng  (r1 , r2 ) phải thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa

  dV dV   2 dV1dV2   12 dV1   22 dV2  1 1  1


*
1 2 (47.6)

npktho@gmail.com - 0904999568 224


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9
 
Thực hiện phép biến phân độc lập với từng hàm sóng  1 r1  và  2 r2  , ta có

  
1 2 
[ Hˆ  E ] 1  2 dV2 dV1  0 (47.7)

  
2 1 
[ Hˆ  E ] 1  2 dV1 dV2  0 (47.8)

Vì các biến phân  1 và  2 là tùy ý, suy ra hàm dƣới dấu tích phân phải bằng không. Do đó, sẽ tìm đƣợc
hai phƣơng trình sau

 2 [ Hˆ  E ] 1  2 dV2  0 (47.9)

 1 [ Hˆ  E ] 1  2 dV1  0 (47.10)

Thay hamiltonien (47.5) vào (47.9) và (47.10), sẽ có

 2 2 2e 2 2e 2 e 2 
 2  2me 1  2me  2  r1  r2  r12  E  1  2 dV2  0 (47.11)

 2 2 2e 2 2e 2 e 2 
 1 
 2 me
1 
2me
2 
r1

r2

r12
 E  1  2 dV1  0

(47.12)

Đó là hệ hai phương trình vi tích phân cho hệ hai electron của nguyên tử hêli.

Lƣu ý rằng ở đây ta chƣa xét đến tính đối xứng của hàm sóng, do đó  1 chỉ phụ thuộc biến số r1 và  2 chỉ

phụ thuộc r2 (chƣa có sự trao đổi vị trí giữa hai electron).
Do đó phƣơng trình (47.11) sẽ có dạng

  2 2e 2   2 2e 2  e2 
 2  2  
 2 me
1 1 
r1
 1    1  
  2me
 2 2 
r2
 2    1  2  E 1  2 dV2  0
 r12
 
(47.13)
Nhận xét:
 2 2e 2 
- Trong số hạng thứ nhất   1 1   1  không phụ thuộc vào tích phân theo dV2 , do đó ta
 2 me r1 
có thể tách riêng số hạng này.

- Trong số hạng thứ hai , đặt

 2 2e 2 
H 22   2  
 2   2 dV2 (47.14)
 2 m e r2 

Đó chính là giá trị trung bình của năng lƣợng của electron ở tạng thái  2 .

npktho@gmail.com - 0904999568 225


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Do đó, phƣơng trình (47.13) sẽ tách thành từng số hạng nhƣ sau

 2
2 
 2 2e 2   2  22 
 dV2   2me 1 1  r1  1   H 22  1   e  r12 dV2  1    2
2 
dV2 E 1  0 (47.15)


Vì hàm sóng tọa độ chuẩn hóa  22 dV2  1 , cuối cùng ta tìm đƣợc phƣơng trình cho hàm sóng  1

2 2e 2  2 
 1 1   1   e 2  2 dV2  1  E1 1 (47.16)
2me r1  r12 

Trong đó, E1  E  H 22 là năng lƣợng của electron thứ nhất.


Hoàn toàn tƣơng tự, ta có phƣơng trình cho hàm sóng  2

2 2e 2  2 
  2 2   2   e 2  1 dV1  2  E 2 2 (47.17)
2me r2  r12 

Trong đó, E2  E  H11 là năng lƣợng của electron thứ hai với

 2 2e 2 
H 11   1   1   1 dV1 (47.18)
 2 m e r1 

Năng lƣợng toàn phần của hai electron ở trạng thái cơ bản xác định bởi

 2 2 2e 2 2e 2 e 2 
E   1 2 Hˆ  1 2 dV1dV2   1 2   1  2     1 2 dV1 dV2  E1  E2  G
 2 me 2 m e r1 r2 r12 
(47.19)
Trong đó,
 12  22
G  e2  dV1 dV2 (47.20)
r12

G là năng lƣợng tƣơng tác tĩnh điện Coulomb giữa 2 electron trong nguyên tử hêli.
Các phƣơng trình (47.16) và (47.17) là các phương trình Hartree cho electron thứ nhất và electron thứ hai
của nguyên tử hêli. Giải các phƣơng trình vi tích phân (47.16) và (47.17) sẽ tìm đƣợc các hàm sóng
 
 1 (r1 ) và  2 (r2 ) .

Suy rộng các phƣơng trình (47.16) và (47.17), ta sẽ có phƣơng trình Hartree cho hàm sóng trạng thái cơ bản
 a (ra ) của electron thứ a của một nguyên tử có Z  2 ,

 2 Ze 2 Z
2 
  a   e 2   b dVb   a  E a a (47.21)
 2me ra ba rab 

Năng lƣợng của electron thứ a xác định bởi công thức

npktho@gmail.com - 0904999568 226


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Z
E a  E   H bb (47.22)
ba
Trong đó,
 2 Ze 2 
H bb   b   b   b dVb (47.23)
 2 me rb 

 2 Z Z
1 Z
1  Z
E   1 2 ... Z    a  2e 2   e 2   1 2 ... Z dV1 dV2 ...dVZ   Eb  G
 2me a 1 a 1 ra a  b rab  ba

(47.24)

 2  a2 b2
Z

G    e  dVa dVb  (47.25)
ba  rab 

Nhận xét:

a) Phƣơng trình Hartree không chứa số hạng mô tả tƣơng tác trao đổi vì ta không xét đến tính đối
xứng của hàm sóng tọa độ
b) Sau khi tính đƣợc mức năng lƣợng cơ bản, ta tiếp tục tính năng lƣợng các mức kích thích với lƣu ý
rằng hàm sóng ở trạng thái kích thích là hàm phức.
c) Phƣơng trình Hartree khá phức tạp, ngay trƣờng hợp nguyên tử hêli đã phải tính số rất khó khăn.

47.2 Phƣơng trình Hartree-Fock

Năm 1930, Fock đã tổng quát hóa phƣơng trình Hartree bằng cách xét đến tính đối xứng của hàm sóng tọa
độ. Để đơn giản, ta xét nguyên tử hêli, hàm sóng tọa độ cho hai electron của nguyên tử hêli có xét đến tính
đối xứng của nó sẽ có dạng

 
 s (r1 , r2 ) 
1
 1 (r1 ) 2 (r2 )   1 (r2 ) 2 (r1 ) (47.26)
2

 
 a (r1 , r2 ) 
1
 1 (r1 ) 2 (r2 )  1 (r2 ) 2 (r1 ) (47.27)
2

Ta cũng giả thiết nguyên tử hêli ở trạng thái cơ bản, do đó hàm sóng là thực.
Áp dung phép tính biến phân với từng hàm sóng  1 và  2 sẽ thu đƣợc hệ phƣơng trình sau

 2 2e 2     
    H 22  G22 (r )  E  1 (r )  H 12  G12 (r )  2 (r )  0 (47.28)
 2me r 
  2 2
    
 H 11  G11 (r )  E  2 (r )  H 12  G12 (r )  1 (r )  0
2e
   (47.29)
 2me r 
  
Trong đó,   1 ,  2 và r  r1 , r2 . Đồng thời, có các biểu thức sau

npktho@gmail.com - 0904999568 227


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

 2 2e 2 
H ab   a     b dV (47.29)
 2 m e r 
 
  ( r ) ( r )
Gab (r1 )  e 2  a 2 b 2 dV2 (47.30)
r12
 
 2  a ( r1 ) b ( r1 )
Gab (r2 )  e  dV1 (47.31)
r12

Nhận xét:

a) Sự khác biệt cơ bản giữa hệ phƣơng trình Hartree và hệ phƣơng trình Hartree – Fock là ở các “tích

phân trao đổi” Gab (r ) .

b) Hệ phƣơng trình Hartree – Fock phức tạp hơn hệ phƣơng trình Hartree rất nhiều. Năm 1954, Fock và
Petrasen đã tìm đƣợc nghiệm của hệ phƣơng trình trên khi áp dụng cho các nguyên tử Li và Na
hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm.

c) Do khó khăn trong tính toán, ngƣời ta thƣờng chỉ áp dụng phƣơng pháp trƣờng tự hợp cho các
nguyên tử có số Z không quá lớn.

d) Do tính phức tạp của hệ phƣơng trình Hartree – Fock , để tìm nghiệm của nó, ngƣời ta phải dùng
phƣơng pháp tính số với các máy tính song song tốc độ cao.

48 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ THOMAS-FERMI

48.1 Phƣơng pháp thống kê Thomas –Fermi

Phƣơng pháp thống kê Thomas – Fermi chỉ áp dụng cho các nguyên tử nặng, số electron lớn ( Z  1) . Tập
hợp các electron của nguyên tử khi đó đƣợc xem nhƣ một khối khí lý tưởng gọi là khí electron suy biến tuân
theo thống kê Fermi – Dirac nk  exp  k   k BT   1 . Khí electron suy biến lại đƣợc đặt trong trƣờng
1

tĩnh điện Coulomb của hạt nhân biến đổi chậm theo bán kính r .
Do đó, các electron trong nguyên tử nặng có số lƣợng tử l lớn tức là xung lƣợng lớn hay bƣớc sóng De
Broglie nhỏ và có thể áp dụng phƣơng pháp gần đúng chuẩn cổ điển.

Tóm lại ý tƣởng cơ bản của phƣơng pháp thống kê Thomas –Fermi là

- Giả thiết các electron của những nguyên tử nặng là một chất khí lý tƣởng – khí electron suy biến để có
thể áp dụng phƣơng pháp thống kê.

- Giả thiết xung lƣợng các electron phụ thuộc bán kính r và biến đổi chậm suy ra bƣớc sóng De Broglie
nhỏ để áp dung phƣơng pháp gần đúng chuẩn cổ điển.

48.2 Phƣơng trình Thomas – Fermi

Theo nguyên lý Pauli, trong mỗi yếu tố thể tích pha (2 ) 3 chỉ có thể chứa nhiều nhất là một electron với
spin có định hƣớng xác định. Do đó, trong mỗi yếu tố thể tích pha (2 ) 3 sẽ chỉ có tối đa là một cặp
electron có spin đối song. Mặt khác trong những nguyên tử nặng và ở trạng thái dừng, trong mỗi yếu tố thể
tích không gian tọa độ dV có dn electron hầu nhƣ không thay đổi theo thời gian.

npktho@gmail.com - 0904999568 228


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Rõ ràng số cặp electron dn 2 có giá trị xung lƣợng trong khoảng 0  p  pmax sẽ lấp đầy các yếu tố thể tích
pha (2 ) 3 trong thể tích pha (4 pmax
3
3)  dV . Do đó, ta có hệ thức sau

dn  4 
(2 ) 3     p max
3
  dV (48.1)
2 3 

Từ đó suy ra mật độ electron

dn 8 p max
3
(r )
n( r )   (48.2)
dV 3(2 ) 3

Trong đó, r là khoảng cách từ hạt nhân đến điểm có mật độ electron bằng n(r ) .
Năng lƣợng cực đại của electron luôn luôn âm vì các electron ở trạng thái liên kết với hạt nhân

2
pmax
Emax (r )   e (r )  e0 , 0  const (48.3)
2me
Từ đó suy ra

(r )  2me e [ (r )   0 ]  pmax  2me e [ (r )   0 ]


2 12
pmax (48.4)

Thay pmax  2me e [ (r )   0 ]


12
vào (48.2) sẽ có

8 2me e [ (r )   0 ]
32

n( r )  (48.5)
3(2 ) 3
Hay
2me e3 2
n( r )    (r )   0 
32
(48.6)
3 2 3

Do thế của trƣờng xuyên tâm  (r ) gây bởi hạt nhân giảm dần khi r tăng và bằng không ở ngoài nguyên tử,
do đó có thể đặt  0  0 . Mật độ electron (48.6) sẽ là

2me e3 2
n( r )    (r )
32
(48.7)
3 
2 3

Nhân mật độ electron với điện tích của electron (e) sẽ có mật độ điện tích trung bình của nguyên tử

 (r )  e n(r ) (48.8)

Phƣơng trình Poisson cho thế vô hƣớng  (r ) có dạng

 (r )  4  (r )  4 e n(r ) (48.9)

npktho@gmail.com - 0904999568 229


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Do trƣờng xuyên tâm đối xứng cầu, toán tử Laplace không phụ thuộc các góc tà  và góc phƣơng vị  . Vì
vậy ta có phƣơng trình sau

1 d  2 d (r )  2 7 2 me3 2 e 5 2 3 2
r   (r ) (48.10)
r 2 dr  dr  3 2  3

Đó là phương trình Thomas –Fermi xác định thế vô hƣớng  (r )


Thế vô hƣớng  (r ) phải thỏa mãn điều kiện biên

 (r )  0 khi r   (ở bên ngoài nguyên tử) (48.11)



 (r )  Ze r khi r  0 (ở gần hạt nhân) (48.12)

48.3 Giải phƣơng trình Thomas – Fermi

Để giải phƣơng trình Thomas – Fermi, ta chuyển nó sang dạng không thứ nguyên bằng cách dùng hàm thế
nhƣ sau

Ze (r )
 (r )  (48.13)
r

Trong đó, a là một hằng số có thứ nguyên chiều dài. Phƣơng trình (48.10) sẽ có dạng

d 2  2 7 2 me3 2 e 3 Z 1 2  3 2
  (48.14)
dr 2 3  3 r

Để tránh thừa số hằng số có thứ nguyên ở vế phải, ta thay bán kính r bằng biến số không thứ nguyên x

(3 ) 2 3 1  2
r x  0,889 Z 1 3 a0 x (48.15)
2 7 3 Z 1 3 me e 2

Trong đó, a0   2 me e 2  0,53 Ǻ là bán kính Bohr.


Do đó, phương trình Thomas –Fermi không thứ nguyên có dạng khá đơn giản

d 2  3 2
 (48.16)
dx 2 x

Đồng thời,  (x) phải thỏa mãn điều kiện biên

 ( x)  0 khi x   (48.17)
 ( x)  1 khi x  0 (48.18)

Nhận xét:

a) Phƣơng trình Thomas –Fermi không thứ nguyên (47.16) không phụ thuộc Z , tức là đúng cho mọi
nguyên tử, do đó nó có tính phổ quát và có thể áp dụng cho mọi các nguyên tử nặng ( Z  1) .
npktho@gmail.com - 0904999568 230
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

b) Biết hàm  (x) sẽ tìm đƣợc  (r ) và suy ra mật độ electron n(r ) , năng lƣợng và xung lƣợng electron..
c) Ngƣời ta đã giải sẵn phƣơng trình Thomas – Fermi không thứ nguyên (48.16) và một số nghiệm  (x)
đƣợc viết trong bảng dƣới đây

Nhận thấy hàm  (x) là một hàm đơn điệu giảm. Khi x  0 , dạng tiệm cận của hàm  (x) sẽ là

Ze r
 ( x)  1  1,59 x và  (r )   1,59   (48.19)
r a

Phƣơng pháp thống kê Thomas – Fermi rõ ràng cho kết quả không chính xác so với phƣơng pháp trƣờng tự
hợp Hartree – Fock. Do tính thống kê, khái niệm electron ở đây chỉ có tính kỳ vọng (trung bình) và không
phải là một electron cụ thể nào.

49 TRẠNG THÁI VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

49.1 Trạng thái và năng lƣợng của electron trong nguyên tử

Nguyên tử là một hệ lƣợng tử với các tƣơng tác phức tạp, do đó không thể nói chính xác về trạng thái của
một electron mà chỉ có thể nói chính xác về trạng thái của toàn bộ nguyên tử.
Tuy nhiên, nhờ khái niệm trƣờng tự hợp ta vẫn có thể nói về trạng thái của một electron một cách gần đúng.
Ta biết rằng trƣờng tự hợp của mỗi electron sẽ khác nhau nhƣng đều có tính đối xứng cầu, do đó trạng thái
của mỗi electron sẽ đƣợc xác định bằng 3 số lƣợng tử: n, l , m do E, L3 , Lz là ba biến động lực bảo toàn.
Trong ttrƣờng Coulomb, năng lƣợng của electron E n chỉ phụ thuộc số lƣợng tử chính n .

npktho@gmail.com - 0904999568 231


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Nhƣng trong trƣờng tự hợp, năng lƣợng của electron phụ thuộc 2 số lƣợng tử n, l tƣơng tự nhƣ năng lƣợng
của electron hóa trị của nguyên tử kim loại kiềm E nl .
Ngƣời ta ký hiệu trạng thái electron theo các số lƣợng tử: n  1,2,3,4,... và l  0,1,2,3,...  s, p, d , f ,...
Các electron có cùng cặp số lƣợng tử (n, l ) nằm trong một lớp con. Các electron trong cùng trong một lớp
con gọi là các electron tương đương . Các lớp con sắp xếp theo thứ tƣh từ thấp lên cao sẽ tạo thành cấu hình
electron của nguyên tử.
Thí dụ, cấu hình electron của nguyên tử đồng Cu là 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s3d 10 có thể chứa 29 electron.
Lƣu ý: các con số nhỏ ở phía trên bên phải mỗi trạng thái là số electron tối đa có thể xếp đầy vào mỗi lớp
con.. Thí dụ lớp con 3d tƣơng ứng với l  2 do đó có 2(2l  1)  10 trạng thái tối đa mà các electron có
thể chiếm chỗ.
Tuy nhiên, nếu biết cấu hình electron của nguyên tử cũng chƣa biết đƣợc đầy đủ về trạng thái và năng lƣợng
của nguyên tử. Bởi vì, còn phải xét đến mômen orbit tổng cộng và mômen spin tổng cộng của nguyên tử

ˆ Z ˆ
L   Lk (49.1)
k 1
ˆ ˆ
Z
S   Sk (49.2)
k 1

Và mômen xung lƣợng toàn phần của nguyên tử


ˆ ˆ ˆ
J  LS (49.3)

49.2 Mức năng lƣợng của nguyên tử - Liên kết Russell – Saunders

̂ ̂
Ta đã biết rằng mômen orbit L và mômen spin của nguyên tử S chỉ bảo toàn độ lớn không bảo toàn
phƣơng.và các số lƣợng tử L, S xác định mức năng lƣợng của nguyên tử và mức năng lƣợng nguyên tử bị
suy biến bậc (2L  1)  (2S  1) . Tuy nhiên điều này chỉ gần đúng vì giữa mômen orbit và mômen spin của
̂
nguyên tử có tương tác spin-orbit , do đó chúng luôn quay xung quanh phƣơng J , mô hình liên kết 3 vector
̂ ̂ ̂ ̂
J , L và S gọi là liên kết Russell – Saunders.. Chỉ có mômen xung lƣợng toàn phần J của nguyên tử mới
bảo toàn cả phƣơng và độ lớn.
Mức năng lƣợng của nguyên tử đƣợc ký hiệu nhƣ sau

2 S 1
LJ (49.4)

Trong đó, L  0,1,2,3,...  S , P, D, F ,... và J  L  S , L  S  1, L  S  2,... L  S . Nếu L  S , J nhận


2S  1 giá trị và nếu S  L , J nhận (2L  1) giá trị.
̂
Đồng thời mỗi mức năng lƣợng trên suy biến bậc 2 J  1 do sự định hƣớng của vector J . Số ghi ở bên trái
phía trên là số bội của mức năng lƣợng nguyên tử bao gồm 2S  1 mức rất sát nhau gọi là cấu trúc tinh vi
ˆ ˆ
của các vạch quang phổ của các nguyên tử do tương tác spin – orbit WLS    LS  gây ra.. Khi nguyên tử
 
đặt trong từ trƣờng đều, mômen xung lƣợng toàn
̂ ̂
phần J thực hiện chuyển động tuế sai xung quanh phƣơng của từ trƣờng. Đồng thời, các mômen orbit L và

npktho@gmail.com - 0904999568 232


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9
̂ ̂
mômen spin S quay xung quanh phƣơng của mômen xung lƣợng toàn phần J của nguyên tử.

49.3 Qui tắc Hund

Năm 1925, Hund đã phát biểu 2 qui tắc thực nghiệm cho phép sắp xếp các mức năng lƣợng của nguyên tử

a) Qui tắc Hund thứ nhất:

“Trong mỗi cấu hình electron xác định, mức năng lượng nguyên tử nhỏ nhất ứng với số lượng tử S lớn nhất
và khi có cùng S , mức năng lượng nhỏ nhất ứng với L lớn nhất”

Thí dụ: Sắp xếp 3 mức năng lƣợng 1 D, 1S , 3 P theo thứ tự tăng dần về độ lớn sẽ là: 3
P  1D  1S . Vì
Mức 3 P có 2S  1  3  S  1 lớn nhất, do đó mức 3 P là mức thấp nhất.
Hai mức 1 D và 1 S cùng có 2S  1  1  S  1 2 , do đó cần căn cứ vào số lƣợng tử L , mức 1 D có
L  2 và mức 1 S có L  0 , do đó 1 D  1S . Cuối cùng ta có 3 P  1D  1S .

b) Qui tắc Hund thứ hai:

“Trong cấu hình bình thường, năng lượng tăng khi J tăng và ngược lại, trong cấu hình đảo, năng lượng
giảm khi J tăng”.

Khi sắp xếp các mức năng lƣợng nguyên tử theo số lƣợng tử J , ngƣời ta chia thành 2 loại cấu hình electron:
cấu hình bình thường và cấu hình đảo.
Cấu hình bình thƣờng có số electron chiếm chỗ nhỏ hơn một nửa số electron tương đương có thể có
Cấu hình đảo có số electron chiếm chỗ lớn hơn hay bằng một nửa số electron tương đương có thể có.

Thí dụ: Cấu hình electron 2 p 2 có số electron chiếm chỗ bằng 2 , số electron tƣơng đƣơng có thể có là
2(2l  1)  2(2  1  1)  6 , suy ra số electron chiếm chỗ 2  6 , do đó, 2 p 2 là cấu hình bình thƣờng.
Cấu hình 2 p 4 và 2 p 3 là những cấu hình đảo vì số electron chiếm chỗ 4  6 2 và 3  6 2 .

49.4 Tƣơng tác spin – orbit

npktho@gmail.com - 0904999568 233


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

Ta đã nói ở trên, mức năng lƣợng nguyên tử suy biến bậc 2 J  1 và tách thành 2 J  1 mức rất sát nhau
tƣơng ứng với 2S  1 vạch quang phổ rất gần nhau, đƣợc gọi là cấu trúc siêu tinh tế (fine structure) của các
vạch quang phổ .
Sự tách vạch quang phổ trên là do tương tác spin -orbit của electron. Tƣơng tác spin – orbit còn nhỏ hơn cả
tương tác spin – spin giữa các electron.
Tƣơng tác spin – orbit thƣờng đƣợc coi nhƣ nhiễu loạn và thế năng tƣơng tác spin – orbit trung bình có dạng

ˆ ˆ
WLS    LS  (49.5)
 

Trong đó,  là một hệ số có thể âm hoặc dƣơng.


ˆ ˆ ˆ
Từ mômen xung lƣợng toàn phần của nguyên tử J  L  S suy ra

ˆ ˆ
 
LS  1 2 J 2  L2  S 2   2 2 J ( J  1)  L( L  1)  S (S  1) (49.6)

Do đó, thế năng tƣơng tác spin – orbit trung bình sẽ là

WLS  A J ( J  1)  L( L  1)  S (S  1) (49.7)

Trong đó, A  0 đối với các cấu hình bình thƣờng và A  0 đối với các cấu hình đảo.
Hệ số A phụ thuộc vào Z 2 , do đó cấu trúc siêu tinh tế của các vạch quang phổ sẽ rõ rệt hơn đối với Z lớn
(nguyên tử nặng).
Trong phạm vi cơ học lƣợng tử phi tƣơng đối tính, ta có thể bỏ qua hiệu ứng này mà thực chất là hiệu ứng
tương đối tính
 
Khi bỏ qua tƣơng tác spin – orbit, hai vector L và S có thể coi gần đúng là hai đại lƣợng bảo toàn (về độ
lớn), do đó có thể dùng 2 số lƣợng tử L và S để sắp xếp các mức năng lƣợng của nguyên tử. Đó là liên kết
LS hay gọi là liên kết Russell – Saunders . Nhờ liên kết LS ta có thể sắp xếp các mức năng lƣợng nguyên
tử của đại đa số các nguyên tử trừ nhóm 7 và nhóm 8 của bảng tuần hoàn Mendeleev.
Ngoài liên kết LS còn có liên kết JJ dựa trên tổng các mômen xung lƣợng toàn phần của từng electron
ˆ ˆ
Z
cộng lại J   k . Theo liên kết JJ , trạng thái electron đƣợc sắp xếp theo 2 số lƣợng tử n và j . Nhƣng
J
k 1
không có liên kết JJ thuần túy, trong một số nguyên tử nặng ngƣời ta quan sát thấy cả liên kết LS lẫn liên
kết JJ .

49.5 Mômen từ của nguyên tử - Thừa số Landé

Khi nguyên tử đặt trong từ trƣờng ngoài, sẽ có sự tách vạch quang phổ. Nếu từ trƣờng ngoài yếu, ta có hiệu
ứng Zeeman, khi từ trƣờng ngoài mạnh ta sẽ có hiệu ứng Paschen – Back.
Theo liên kết LS , khi nguyên tử không đặt trong từ trƣờng và bỏ qua tƣơng tác spin - orbit, ba vector
     
J , L, S tạo thành một tam giác trong đó hai cạnh L và S quay xung quanh phƣơng vector J . Nhƣng khi
 
nguyên tử đƣợc đặt trong từ trƣờng ngoài ngoài chuyển động của 2 vector L và S quay xung quanh
   
phƣơng vector J , cả 3 vector J , L, S còn thực hiện chuyển động tuế sai (tiến động) xung quanh phƣơng
của từ trƣờng ngoài. Ta sẽ xét 2 trƣờng hợp từ trƣờng yếu và từ trƣờng mạnh.

a) Từ trƣờng yếu – Hiệu ứng Zeeman


.
Từ công thức (41.12 ) ta có hamiltonien của nguyên tử trong từ trƣờng yếu có dạng
npktho@gmail.com - 0904999568 234
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

e   ˆ ˆ
Hˆ  Hˆ 0  H  L  2S  (49.8)
2me c  

Trong đó, Ĥ 0 là hamiltonien của nguyên tử khi không có từ trƣờng ngoài


Ta sẽ chỉ xét riêng phần tƣơng tác từ

e   ˆ ˆ e   ˆ ˆ 
W  H  L  2S    H  J  S  (49.9)
2me c   2me c  

Độ chênh các mức năng lƣợng của nguyên tử trong từ trƣờng sẽ là

B
E  H J z  S z  (49.10)

Trong đó,  B  e 2me c là manheton Bohr. Các đại lƣợng J z và S z giá trị trung bình của J z và

S z . Dễ dàng nhận thấy J z  J z  mJ  , nhƣng S z  S z vì S ngoài chuyển động quay xung quanh

phƣơng của J còn chuyển động tuế sai xung quanh phƣơng từ trƣờng giả thiết trùng với trục z .
Tuy nhiên, do liên kết Russell –Saunders, ta có
   

SL  1 2 J 2  L2  S 2  (49.11)

Mặt khác
        
 
SJ  S L  S  SL  S 2  SL  SJ  S 2 (49.12)

Thay (49.12) vào (49.11), ta có


     
 
SL  1 2 J 2  L2  S 2  SJ  S 2 (49.13)

Suy ra
   

SJ  1 2 J 2  L2  S 2  (49.14)

  
Để tính S z ta có thể thấy S  const J . Trong đó lƣu ý là phép lấy trung bình vector S bao gồm cả
 
chuyển động quay của S xung quanh phƣơng của J và chuyển động tuế sai xung quanh phƣơng từ
  
trƣờng. Nhƣng J là một đại lƣợng bảo toàn, do đó J  J , suy a, S z  const J . .Nhân vô hƣớng
  
hệ thức S  const J với J sẽ có

 
S J  const J 2  const  2 J ( J  1) (49.15)
Mặt khác,

npktho@gmail.com - 0904999568 235


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

        
 
S J  S J  SJ  SJ   2 J 2  L2  S 2   2 2 J ( J  1)  L( L  1)  S (S  1) (49.16)

So sánh (49.15) và (49.16) sẽ tìm đƣợc



SJ J ( J  1)  L( L  1)  S ( S  1)
const  2  (49.17)
 J ( J  1) 2 J ( J  1)

 
Từ S  const J và (49.17), suy ra

 J ( J  1)  L( L  1)  S ( S  1) 
S z  const J z  m j    (49.18)
 2 J ( J  1) 

Thay (49.18) vào (49.10) sẽ có

B B  J ( J  1)  L( L  1)  S ( S  1) 
E  H J z  S z   H m J  1    g  B H m J (49.19)
   2 J ( J  1) 

Trong đó,
 J ( J  1)  L( L  1)  S ( S  1) 
g  1   (49.20
 2 J ( J  1) 

đƣợc gọi là thừa số Landé.


Do đó, độ chênh năng lƣợng giữa các mức sẽ đƣợc tính theo công thức sau

E  g  B H mJ (49.21)

Với mJ   J ,( J  1),( J  2),...( J  2), ( J  1), J , tức là m J có 2 J  1 gía trị, tức là từ trƣờng đã
làm mất hoàn toàn suy biến của mức năng lƣợng của nguyên tử.
Đồng thời, các vạch quang phổ tuân theo qui tắc lựa chon J  0,1

Nhận xét:

 g  1 nếu S  0 và L  J .

Trƣờng hợp này ta có hiệu ứng Zeeman thường.

 g  2 nếu L  0 và S  J hoặc J  1 2 , L  0, S  1 2 ; g  4 3 nếu J  3 2 , L  1, S  1 2 ;


g  2 3 nếu J  1 2 , L  1, S  1 2 ; ….

Các trƣờng hợp g  1 , sự tách vạch phổ sẽ khác trƣờng hợp g  1 và đƣợc goi là hiệu ứng Zeeman dị
thường.
b) Tƣ trƣờng mạnh – Hiệu ứng Paschen – Bạck

npktho@gmail.com - 0904999568 236


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

 
Nếu từ trƣờng ngoài mạnh, chuyển động tuế sai của các vector L và S mạnh hơn chuyên chuyển động tuế
 
sai của vector J , khi đó liên kết Russell – Saunders bị phá vỡ, đồng thời không chỉ hình chiếu của vector J
 
bảo toàn J z  mJ  mà hình chiếu của các vector L và S cũng là các đại lƣợng bảo toàn S z  mS  và
Lz  m .
Do đó, hệ thức (48.11) sẽ không cần phải lấy trung bình nữa và ta có

B
E  H J z  S z  (49.22)

Hay

B
E  H L z  2 S z  (49.23)

Thay Lz  m và. S z  mS  vào (48.24), ta có

E   B H m  2mS  (49.24)

Với qui tắc lựa chon m  0,1 và mS  0 .


Trong hiệu ứng Paschen – Back mỗi vạch phổ bị tách làm ba vạch tƣơng tự nhƣ hiệu ứng Zeeman
thƣờng.

50 HỆ TUẦN HOÀN MENDELEEV

50.1 Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bẳng tuần hoàn

Cơ học lƣợng tử giải thích thành công về cấu trúc các lớp vỏ electron củae nguyên tử và tính tuần
hoàn của các nguyên tố dựa trên 5 nguyên tắc sau:

a) Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuàn hoàn phụ thuộc vào nguyên tử số Z ,
cũng là điện tích số của hạt nhân và số electron cực đại của nguyên tử.

b) Các electron đƣợc sắp xếp trong các trạng thái có năng lƣợng từ thấp lên cao sao cho năng
lƣợng của nguyên tử nhỏ nhất (nguyên lý năng lƣợng tối thiểu).

c) Các electron làm đầy các trạng thái có thể nhƣng phải tuân thủ nguyên lý cấm Pauli.

d) Cấu hình electron tuân theo qui tắc sau “ Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần của tổng (n  l ) , nếu hai lớp con có tổng (n  l ) bằng nhau, thì lớp con nào có
n nhỏ hơn sẽ nằm ở mức dưới và dĩ nhiên sẽ được làm đầy trước” .

e) Mỗi lớp electron đƣợc xác định bởi số lƣợng tử chính N  1,2,3,4,5,... hay
N  K , L, M , N , O,.... Lớp K có tối đa là 2 electron; Lớp L có tối đa là 8 electron; Lớp M có
tối đa là 18 electron; Lớp N có tối đa là 32 electron….

npktho@gmail.com - 0904999568 237


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

50.2 Cấu hình electron của nguyên tử của 36 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn Mendeleev

npktho@gmail.com - 0904999568 238


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

BÀI TẬP CHƯƠNG 9 NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON

9.1 Một hệ gồm hai boson đồng nhất có khối lƣợng m cùng thực hiện chuyển động trong trƣờng
thế dao động điều hòa một chiều V ( x)  m 2 x 2 2 . Chúng tƣơng tác với nhau với thế năng


W ( x1 , x2 )  A exp   [ x1  x2 ]2 
Trong đó, A ,  là các tham số thực dƣơng. Hãy tính năng lƣợng ở trạng thái cơ bản bằng
phƣơng pháp nhiễu loạn gần đúng bậc nhất

9.2 Một hố thế một chiều vuông góc có chiều cao vô hạn và chiều rộng 1 Ǻ  10 10 m chứa ba
electron cho bởi thế năng


0 khi 0  x  10 10 m
V ( x)  

  khi x  0 và x  10 m
10

Ở nhiệt độ T  0 K , năng lƣợng trung bình của ba electron là E  12,4 eV . Bỏ qua tƣơng tác
Coulomb giữa ba electron. Cũng với gần đụng nhƣ trên và T  0 K , năng lƣợng trung bình
của bốn electron bằng bao nhiêu?

9.3 Tìm những trạng thái có thể có của một hệ gồm ba electron tƣơng đƣơng

9.4 Tìm hàm sóng tọa độ của ba electron tƣơng đƣơng ở trạng thái cơ bản 4 S và trạng thái 2 D

9.5 Xác định năng lƣợng ở trạng thái cơ bản của nguyên tử He bằng phƣơng pháp biến phân dừng
Ritz cho biết hàm thử của hệ hai electron của nguyên tử He

 (r1 , r2 )   1 (r1 ) 2 (r2 )  Z 3   exp  Z [r1  r2 ]

Với Z là tham số. (hàm sóng của nguyên tử hêli viết dạng không có thứ nguyên)

9.6 Biết giá trị thực nghiệm của trạng thái para – hêli là E1  58,3712 eV và trạng thái ortho –
hêli là E2  59,1600 eV . Giá trị lý thuyết của 2 trạng thái trên tính theo công thức

E  En1  En2  K  A

Tìm năng lƣợng tƣơng tác trao đổi và tƣơng tác Coulomb giữa hai electron của He với cấu
hình electron 1s1 2s1 . Cho biết năng lƣợng i-on hóa của He là  13,6 eV và  54 eV .

9.7 Tìm những giá trị có thể có của mômen từ của nguyên tử ở trạng thái 3 D, 4 D, 5F .

npktho@gmail.com - 0904999568 239


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 9

9.8 Hamiltonien của electron trong nguyên tử hyđrô có dạng

2 e2
Hˆ   
2m r

 r
a) Tìm giá trị năng lƣợng của trạng thái 1s , cho hàm thử 0 ( x,  )  A exp    
 a
 r  r
b) Tìm giá trị năng lƣợng của trạng thái 2s , cho hàm thử 0 ( x,  )  B 1    exp    
 a  a
Trong đó, a là bán kính Bohr và  ,  là các tham số.

Xác định năng lƣợng của trạng thái cơ bản của một hạt chuyển động dọc theo trục x trong trƣờng
thế U ( x)  U 0 x 4 . Cho hàm thử 0 ( x,  )  A exp  x 2 2 2 .

9.9 Dùng phƣơng pháp biến phân dừng Ritz xác định năng lƣợng cực tiểu của một dao động tử
điều hòa 3D mà hamiltonien của nó có dạng

2 m 2 r 2
Hˆ   
2m 2

Cho hàm thử 0 (r,  )  A (1   r ) exp ( r )

npktho@gmail.com - 0904999568 240


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

CHƯƠNG 10 TÁN XẠ LƯỢNG TỬ

51. MỞ ĐẦU

51.1 Tán xạ cổ điển

Theo cơ học cổ điển, tán xạ là va chạm hay tƣơng tác giữa một dòng hạt tới với một tâm tán xạ,

thƣờng là tâm của một trƣờng lực đối xứng xuyên tâm, thí dụ tán xạ chùm hạt alpha 2 He 4 với 
hạt nhân nguyên tử vàng  79 Au 197  trong thí nghiệm Rutherford, trong đó lực đẩy Coulomb giữa
hạt nhân nguyên tử vàng và hạt alpha làm chùm hạt alpha bị lệch so với phƣơng ban đầu.

Tiết diện tán xạ vi phân d tỷ lệ với góc khối vi phân d  sin  d d

d  D( ) d (51.1)

Trong đó, D( ) là hàm tán xạ xác định bởi công thức

dN
D( )  (51.2)
N d

với N là số hạt tới (incident particles) trong một đơn vị tiết diện và trong một đơn vị thời gian
và dN là số hạt tán xạ (scattering particles) trong góc khối vi phân d .
Vấn đề của tán xạ cổ điển là tìm hàm tán xạ D( ) phụ thuộc góc tán xạ  cho bởi

b( ) db( )
D( )  (51.3)
sin  d
Trong đó, b là khoảng cách ngắm.
npktho@gmail.com - 0904999568 241
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Nếu tìm đƣợc hàm D( ) , ta sẽ tính đƣợc tiết diện tán xạ toàn phần

   D( ) d (51.4)

Thí dụ1: Tán xạ cổ điển của các hạt trên một quả cầu rắn tuyệt đối

 
b  R cos  
2

db R  
  sin 
d 2 2

R cos  2 R    R2
D( )   sin  
sin  2 2 4

R2
   D( ) d 
4 
d

R2
  4 R 2   R 2
4

Thí dụ 2: Tán xạ Rutherford của chùm hạt alpha trên các tâm lực đẩy Coulomb của các hạt nhân
vàng

2
 Ze 2  d
d   2  (51.5)
 sin  2
4
 mv

 
Khoảng cách ngắm xác định bởi b  2Ze 2 mv 2 cot  2 , Điện tích số của vàng Z  79 .
npktho@gmail.com - 0904999568 242
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

51.2 Tán xạ lƣợng tử - Biên độ tán xạ

Tán xạ lƣợng tử (quantum scattering) là tƣơng tác giữa hạt tán xạ (hạt tới) có khối lƣợng bằng
khối lƣợng rút gọn của hạt “đạn” và hạt “bia” với trường lực đối xứng xuyên tâm U (r ) .
Giả thiết chùm hạt tới và chùm hạt tán xạ là loãng, do đó có thể bỏ qua tƣơng tác giữa chúng,
đồng thời chùm hạt tới từ xa vô cùng và chùm hạt tán xạ cùng đi ra xa vô cùng, do đó trƣớc và
sau tƣơng tác có thể xem chúng là các hạt tự do.
Tán xạ lƣợng tử cũng chia thành hai loại: tán xạ đàn hồi và tán xạ không đàn hồi. Tán xạ đàn hồi
thỏa mãn định luật bảo toàn năng lƣợng và bảo toàn xung lƣợng. Tán xạ đàn hồi không làm thay
đổi cấu trúc của hạt tán xạ và hạt “bia”.
Trong chƣơng này, chỉ xét tán xạ đàn hồi của các hạt không có spin. Ngoài ra, ta cũng giả thiết
thế năng tƣơng tác U (r ) giảm nhanh khi r tăng, tức là tƣơng tác giữa các hạt chỉ xẩy ra trong
một miền không gian nhỏ, do đó trƣớc và sau tƣơng tác hạt tán xạ (hạt tới) là tự do.

Giả thiết hạt tới (tự do) hay sóng tới (phẳng – đơn sắc) ei k z (đã chuẩn hóa), truyền từ trái qua
phải dọc theo trục z , tƣơng tác với một tâm lực đối xứng xuyên tâm U (r ) đặt ở gốc hệ tọa độ.
Sau tƣơng tác, hạt tán xạ hay sóng tán xạ đổi hƣớng và rời xa tâm lực dƣới dạng một sóng cầu
phân kỳ f ( ,  )  e i k r r . Hàm sóng toàn phần mô tả chuyển động của hạt tới và hạt tán xạ ở
khoảng cách r xa tâm tán xạ là

ei k r
 (r , )  e i k z  f ( ,  ) (51.6)
r

Trong đó, k  2mE  vector sóng của sóng tới và hàm f ( ,  ) của sóng cầu phân kỳ của sóng
phản xạ gọi là biên độ tán xạ . Vấn đề đặt ra là xác định biên độ tán xạ f ( ,  ) .
Xác suất để các hạt tới chuyển động tự do với vận tốc v đi qua tiết diện tán xạ vi phân d
trong khoảng thời gian dt là

dW   i dV  v dt d
2
(51.7)

Mặt khác, xác suất của các hạt tới đi qua d trong khoảng thời gian dt bằng xác suất các hạt
tán xạ đi qua góc khối d cũng trong khoảng thời gian dt với vận tốc v .
npktho@gmail.com - 0904999568 243
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Do đó, ta có

dW   incident dV  f ( ,  ) r 2  (vdt)  r 2 d
2 2
(51.8)

So sánh (51.7) và (51.8) suy ra tiết diện tán xạ vi phân

d  f ( ,  ) d
2
(51.9)

Hay hàm tán xạ

d
D( ,  )   f ( ,  )
2
(51.10)
d

Mục đích của bài toán tán xạ lƣợng tử là tìm biên độ tán xạ f ( ,  ) . Biên độ tán xạ f ( ,  )
trong hàm sóng toàn phần (51.6) là nghiệm của phƣơng trình Schrodinger của hạt tán xạ chuyển
động trong trƣờng xuyên tâm U (r ) . Có nhiều phƣơng pháp gần đúng khác nhau để xác định
biên độ tán xạ f ( ,  ) . Các phƣơng pháp gần đúng thông dụng là phương pháp gần đúng Born
và phương pháp sóng thành phần. Trong chƣơng này chỉ xét phương pháp gần đúng Born.
Trƣớc tiên ta sẽ thiết lập phƣơng trình tích phân của biên độ tán xạ, một dạng tƣơng đƣơng của
phƣơng trình Schrodinger trong bài toán tán xạ lƣợng tử.

52. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN CỦA BIÊN ĐỘ TÁN XẠ

52.1 Dạng tích phân của phƣơng trình Schrodinger

Phƣơng trình Schrodinger trạng thái dừng

2
Hˆ      U  E (52.1)
2m

có thể viết dƣới dạng

   k  (r)  Q(r)
2
(52.2)

Trong đó,

2mE  2m 
k và Q(r )  2 U (r ) (r ) (52.3)
 

Phƣơng trình (52.2) là một dạng đặc biệt của phương trình Helmholtz không thuần nhất .
Lƣu ý rằng vế phải Q(r ) của phƣơng trình (52.2) phụ thuộc hàm sóng  (r ) .

Giả thiết ta có thể tìm đƣợc hàm G(r ) là nghiệm của phƣơng trình Helmholtz không thuần nhất
với vế phải là hàm delta  (r ) nhƣ sau

npktho@gmail.com - 0904999568 244


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

   k G(r)   (r)
2
(52.4)

Khi đó, ta có thể biểu diễn nghiệm  (r ) dƣới dạng tích phân

     
 (r )   G(r  r0 ) Q(r0 ) d 3 r0 với d 3 r0  dV0  dx0 dy0 dz 0 (52.5)

Thật vậy

   k  (r)      k G(r  r ) Q(r ) d


2 2
0 0
3      
r0    (r  r0 ) G(r0 ) d 3 r0  Q(r ) (52.6)


Hàm G(r ) gọi là hàm Green của phƣơng trình Helmholtz. Do đó, vấn đề cơ bản là tìm hàm

Green G(r ) , tức là tìm nghiệm của phƣơng trình (52.4).
 
Khai triển Fourier hàm Green G(r ) để tìm ảnh g (s ) của nó

    
exp i r s  g ( s ) d
1
2  
G (r )  32
3
s với d 3 s  ds x ds y ds z (52.7)

Khi đó,

   k G(r) 
2 1
    k exp i r s  g (s) d
2 3  
s   (r ) (52.8)
2  32

Tác dụng của toán tử Laplace vào exp  ir s  sẽ đƣợc

 
 exp i r s   s 2 exp i r s  (52.9)

Tính chất của hàm delta


 
exp i r s  d
1
2  
 (r )  3
3
s (52.10)

Thay (52.10) vào vế phải và thay (52.9) vào hàm dƣới dấu tích phân ở vế trái của phƣơng trình
(52.8), sẽ có

1
 s    
 k 2 exp i r s  g ( s ) d 3 s 
1
exp i r s  d
 
2   2  
2 3
32 3
s (52.11)

Hay
1
2   k    
 s 2 g ( s ) exp i r s d 3 s  exp i r s  d
1  
2   2  
32 2 3
3 3
s (52.12)

So sánh hàm dƣới dấu tích phân ở hai vế của (52.12) suy ra

2 3 2 (k 2  s 2 ) g (s)  1 (52.13)


npktho@gmail.com - 0904999568 245
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Do đó, ảnh Fourier của G(r ) là

 1 1
g (s )  (52.14)
2  32
k  s2
2


Hàm Green G(r ) dƣới dạng tích phân Fourier cần tìm có dạng

  
exp i r s  d 3 s
1 1
2   k
G (r )  (52.15)
3 2
s 2

  
Giả thiết vector r hƣớng dọc trục z và góc giữa 2 vector s và r là  với góc phƣơng vị  ,
 
do đó, vi phân thể tích d 3 s trong hệ tọa độ cầu ( s, ,  ) sẽ là d 3 s  s 2 sin  ds d d . Mặt khác

ta có tích vô hƣớng: r s  rs cos  .

Trƣớc tiên, ta tính tích phân theo các góc  , 

2  
 exp (irs cos  )  4 sin( sr)
0 d  0 exp (irs cos  ) sin  d  2   irs 
0

sr
(52.16)

Sau đó tính tích phân theo s

  
 1 2 sin( sr) 2 1 2 s sin(rs) 1 s sin(rs)
2    
G (r )  s ds  ds  ds (52.17)
2
0
rs k  s
2 2
2 2 r 0 k s
2 2
4 2 r  k 2  s2

Tính tích phân cuối cùng không hề đơn giản vì nó có 2 điểm kỳ dị tại s  k .
Ta thay sin(rs)  e irs  e irs 2i và k 2  s 2  (s  k ) (s  k ) vào tích phân cuối sẽ có

 i  
s e irs

s e ire 
G (r )  2 
8 r  

( s  k ( s  k ))
ds  

ds 
( s  k )( s  k ) 
(52.18)

npktho@gmail.com - 0904999568 246


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Tách tích phân (52.18) thành 2 tích phân nhƣ sau

 
 i  s e irs  1 i  s e irs  1
G (r ) 
8 2 r 

 
s  k  s  k
ds  2
8 r 


 sk  sk
 ds (52.19)

Để tính các tích phân trên ta dùng công thức tích phân Cauchy

f ( z)
 z  z0
dz  2 i f ( z 0 ) (52.20)

Đồng thời phải tính tích phân theo chu tuyến trong mặt phẳng phức

Tính tích phân thứ nhất của (52.19) theo chu tuyến (a) , trong đó ta loại điểm kỳ dị s  k và
lấy điểm kỳ dị s  k bằng cách vòng quanh nó theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ.
Theo công thức Cauchy, ta có

 s e irs  1  s e irs 
  
s  k  s  k
ds  2 i    i exp (ikr)
 s  k  s k
(52.21)

Tính tích phân thứ hai của (52.19) theo chu tuyến (b) , trong đó ta loại điểm kỳ dị s  k và
lấy điểm kỳ dị s  k bằng cách vòng quanh nó theo chiều thuận chiều kim đồng hồ, vì vậy cần
phải thêm vào dấu “-” trƣớc dấu tích phân.
Theo công thức Cauchy, ta có

npktho@gmail.com - 0904999568 247


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

 s e irs  1  s e irs 
   ds  2 i    i exp (ikr) (52.22)
 s  k  s  k  s  k  s  k

Do đó, hàm Green (52.19) sẽ là


G (r ) 
i
 i exp (ikr)   i exp (ikr)   exp (ikr) (52.23)
8 r 2
4 r

Thay hàm Green (52.23) vào (52.5) ta sẽ có


 
 m exp  i k r  r0    
 (r )  
2  2   
r  r0
U (r0 ) (r0 ) d 3 r0 (52.24)

Mặt khác, nghiệm của phƣơng trình Helmholtz thuần nhất (không có vế phải)

   k 2
0

(r )  0 (52.25)


là  0 (r ) , mô tả chuyển động của một hạt tự do.
Vì phƣơng trình Helmholtz là phƣơng trình vi phân tuyến tính, nên tổng của 2 nghiệm (52.24)
và (52.25) cũng là nghiệm của (52.2).
Do đó, nghiệm của phƣơng trình (52.1) có dạng
 
  m exp  i k r  r0    
 (r )   0 (r ) 
2  2   
r  r0
U (r0 ) (r0 ) d 3 r0 (52.26)

Đó chính là dạng tích phân của phương trình Schrodinger (52.1).

52.2 Nhận xét:

- Nhờ hàm Green ta đã chuyển từ tìm nghiệm phƣơng trình Schrodinger (52.2) sang tích phân

(52.26). Tuy nhiên việc tính tích phân (52.26) không hề dễ, vì không biết hàm sóng  (r0 ) .
- Ngƣời ta áp dụng các phƣơng pháp tính gần đúng khác nhau để tính tích phân (52.26) để tìm
dạng tƣờng minh của biên độ tán xạ f ( ,  ) .
npktho@gmail.com - 0904999568 248
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

53. PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG BORN

Phƣơng pháp gần đúng Born bao gồm một chuỗi các gần đúng liên tiếp. Tuy nhiên ở đây chỉ
trình bầy gần đúng Born bậc một

53.1 Gần đúng Born bậc một

Ngay từ đầu ta đã giả thiết thế năng giảm nhanh trên các khoảng cách lớn, điều đó có nghĩa là
tƣơng tác giữa hạt tán xạ và tâm tán xạ chỉ giới hạn trong một miền không gian nhỏ và bên
   
ngoài miền không gian đó thế năng xem nhƣ bằng không: U  r  r0   0 khi r  r0 .
Theo đó ta có thể tính các gần đúng sau

   2 r r0 
r  r0  r  r  2 r r0  r 1  2 2 
2 2 2
0 (53.1)
 r 
Suy ra
 
  r r0  r r0  
r  r0  r 1  2 2  r 1  2   r  n r0 (53.2)
r  r 

    
Trong đó, n  r r là vector đơn vị chỉ phƣơng song song với vector r . Đặt k  k n là vector
sóng của hạt tán xạ. Khi đó ta có gần đúng

 
exp  i k r  r0   exp  i k ( r  n r )  exp ikr  exp  k r 
0 0 (53.3)

Do đó, ta có
 
exp  i k r  r0  exp ikr  
 
r  r0

r

exp  ik r0  (53.4)

  
Trong đó, ở mẫu số ta đã thay r  r0  r  n r0  r .

Đặt (53.4) vào (52.26) và đƣa ra ngoài tích phân các thừa số không phụ thuộc r0

m exp ikr 
exp  ik r0  U (r0 ) (r0 ) d 3 r0
     
 (r )   0 (r ) 
2  2
r  (53.5)

Hay
exp ikr   
 
 (r )   0 (r )  
m
      
exp  ik r0 U (r0 ) (r0 ) d 3 r0  (53.6)
 2 
2
r 

So sánh (53.6) và (51.6) sẽ tìm đƣợc biểu thức tích phân của biên độ tán tán xạ


 exp  ikr U (r ) (r ) d
  
f  ,    
m 3
r0 (53.7)
2  2
0 0 0


Nhƣng ta chƣa thể tính đƣợc tích phân vì không biết hàm  (r0 ) .
npktho@gmail.com - 0904999568 249
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Nếu bỏ qua thế năng U (r0 ) , tức là coi nhƣ không có tƣơng tác giữa hạt tán xạ và bia, ta sẽ có
gần đúng bậc không

 (r )   0 (r )  exp ikz   exp ik r    (53.8)
 
Lƣu ý rằng góc giữa hai vector sóng tới k  và vector sóng tán xạ k chính là góc tán xạ  và độ
    
lớn của k   k z và k  k n bằng nhau ( z là vector đơn vị của trục z ).


Trong gần đúng bậc một, Born đã giả thiết rằng hàm sóng chƣa biết  (r0 ) có dạng nhƣ sóng tới


 
 (r0 )  exp ik r0 . Do đó, biến độ tán xạ sẽ là

 
f  ,    
m
2  2   
 
exp  ik r0 U (r0 ) exp ik r0 d 3 r0  (53.9)

Hay
  
f  ,    
m
2  2   
 
exp  i (k   k ) r0 U (r0 ) d 3 r0 (53.10)

Ký hiệu q  k   k và gọi q là vector xung lượng truyền.


Dễ dàng thấy rằng

   k 2  k 2  2kk  cos   2k 2 1  cos    4k 2 sin 2  2 


2
q2  k  k (53.11)

Hay
q  2k sin  2  (53.12)

Do đó, biên độ tán xạ sẽ là

m m
f  ,      exp  iqr  U (r ) d r
3
  exp iqr cos  U (r ) d r
3
(53.13)
2 2
2 0 0 0 2 0 0 0

Vì chỉ quan tâm đến biên độ tán xạ và để đơn giản hóa công thức, ta có thể bỏ qua chỉ số "0" ,
 
tức là thay biến tích phân r0 bằng r .

npktho@gmail.com - 0904999568 250


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

m
f  ,      exp iqr cos  U (r ) r dr sin  d d
2
(53.14)
2 2

Trong đó, ta đã giả thiết U là thế xuyên tâm chỉ phụ thuộc độ lớn r và không phụ thuộc các góc
tà và phƣơng vị  ,  . Tách riêng phần phụ thuộc góc tà  và phƣơng vị  , ta có.

  2
m
f  ,      U (r ) r dr  exp iq cos  sin  d
2
 d (53.15)
2 2
0 0 0

Trong đó,

2sin  qr 
 exp  iqr cos  sin  d 
0
qr
(53.16)

và tích phân theo góc  bằng 2 . Biên độ tán xạ sẽ là


2m
f  ,     2  U (r )sin  qr  r dr (53.17)
q 0

Cuối cùng tiết diện tán xạ vi phân có dạng

 2
4m 2
d  2 4
q  U (r )sin(qr ) r dr
0
d (53.18)

Trong đó, q  2k sin  2  .

Đặc biệt:

a) Trƣờng hợp góc tán xạ  nhỏ, suy ra q nhỏ, do đó sin(qr ) qr  1 . Biên độ tán xạ sẽ không
phụ thuộc góc tán xạ và tiêt diện tán xạ vi phân có dạng đơn giản

 2
4m 2
d  4  U (r ) r d
2
dr (53.19)
 0

b) Trƣờng hợp năng lượng thấp (bƣớc sóng của hạt lớn), vector sóng rất nhỏ, có thể coi gần
đúng q  0 . Kết quả là thừa số exp  iqr cos    1. Khi đó, biên độ tán xạ sẽ có dạng

 
f  ,    
m
2 
U (r ) d 3 r (53.20)
2 

Tiết diện tán xạ vi phân sẽ là

npktho@gmail.com - 0904999568 251


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

m2   2
d   U (r ) d r d
3
(53.21)
4 2  4

53.2 Thí dụ

a) Tán xạ trên quả cầu mềm (năng lƣợng thấp). Trƣờng đối xứng xuyên tâm có dạng

U khi r  a
U (r )   0 (53.22)
0 khi r  a

Trong trƣờng hợp này biên độ tán xạ có dạng

m m 4 2ma 3U 0
2  2 
f ( ,  )   U 0 dV   U0  a  
3
(53.23)
2  2 3 3 2

Do đó, tiết diện tán xạ vi phân là

2
 2ma 3U 0 
d  f d    d
2
(53.24)
 3
2

Tiết diện tán xạ toàn phần bằng

2
 2ma 3U 0 
  4   (53.25)
 3  2

b) Tán xạ Yukawa

Thế Yukawa mô tả lực hạt nhân, tức là lực tƣơng tác giữa các nucleon bên trong hạt nhân
nguyên tử, có dạng

exp   r 
U (r )   (53.26)
r

Trong đó,  ,  là hằng số. Biên độ tán xạ sẽ là


2m 2m
f ( ,  )   2
q  exp( r )sin(qr ) dr   
0
2 2
 q2 
(53.27)

Tiết diện tán xạ vi phân có dạng

2
d  2 m 
  (53.28)
d 

2
  2  q2  

npktho@gmail.com - 0904999568 252
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

c) Tán xạ Rutherford

Thế Yukawa sẽ trở thành thế Coulomb khi   0 , do đó, tiết diện tán xạ vi phân sẽ là

2
d   2 m 
  (53.29)
d   2q2 

Trong đó,   e1e2 và q  2k sin  2  .


Với e1  79e và e2  2e ,   2Z e 2 với Z Au  79 .
Vì k  p  suy ra 2 q 2  4 2 k 2 sin 2  2   4 p 2 sin 2  2 
Thay vào (53.29) sẽ có

2 2
 4mZ e 2   Ze 2  d
d   2 
 d   2  (53.30)
 4 p sin  2   mv  sin  2
2 4

Nhận xét: công thức Rutherford (53.30) giống hệt công thức (51.5) của cơ học cổ điển.

53.3 Điều kiện áp dụng gần đúng Born

Phƣơng pháp Born là một chuỗi liên tiếp các gần đúng

   (0)   (1)   ( 2)  ... (53.31)

Để chuỗi (53.31) hội tụ, cần thỏa mãn điều kiện

 (1)   ( 0) ;  ( 2)   (1) … (53.32)

Vì chỉ giới hạn ở gần đúng bậc 1, do đó ta có điều kiện sau cho gần đúng Born bậc 1

 (1)   ( 0)  e i k z  1 (53.33)

Hay
 
i k r  r0
m ei k z e 
   U (r0 ) dV0  1
(1)
  (53.34)
2  2 r  r0

Điều kiện này sẽ đƣợc thỏa mãn trong miền tán xạ ở gần tâm tán xạ. Đặc trƣng kích thƣớc của
 
miển tán xạ là đại lƣợng R  r  r0 và giả thiết tâm tán xạ r  0 . Điều kiên (53.34) có dạng

m e i k ( z  r0 ) 
2  2  r0
U (r0 ) dV0  1 (53.35)

npktho@gmail.com - 0904999568 253


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

Xét các trƣờng hợp đặc biệt:

a) kR  1

Thừa số e i k ( z r0 )  1 vì z  r0  R  1 . Thế năng nhận giá trị trung bình trong miền tán xạ

U (r0 )  U 0 và r0  R . Khi đó điều kiện (53.35) sẽ có dạng đơn giản

m U0 4 m 2
 R 3
 U R 2
 1  U  (52.36)
2  2 R 3
0 0
2 mR 2

Mặt khác, khi kR  1 ; k  1 R . Năng lƣợng của hạt E   2 k 2 2m   2 mR 2 , do đó hạt


chuyển động chậm. Từ điều kiện E   2 mR 2 và U 0   2 mR 2 suy ra điều kiện để gần đúng
Born bậc 1 áp dụng đƣợc là năng lượng trung bình của hạt nhỏ hơn độ sâu tối thiểu của hố thế
để có trạng thái liên kết.

b) kR  1

Khi đó E   2 mR 2 , tức là hạt chuyển động nhanh. Điều kiên (53.35) sẽ có dạng

 2
e i k ( z  r0 ) e i k ( z  r0 )
R
m  m mU 0
  r0  r dr  e sin  d  d  1
i k r0 (1cos )
U (r0 ) dV0  U0 dV 
2  2 2  2 2  2
0 0 0
r0 0 0 0

(53.37)
Sau khi tính các tích phân theo góc , ta có

 1  e dr
R
mU 0 mR U 0
2 i k r0
0   1 (53.38)
k 2
0 k 2

Trong đó, ta đã bỏ qua tích phân hàm mũ vì quá nhỏ. Do đó điều kiện áp dụng gần đúng Born
cho hạt chuyển đông nhanh là

R U 0  k 2 m  p m  v (53.39)

Nhƣ vậy, gần đúng Born bậc 1 có thể áp dụng cho cả hạt chuyển động nhanh và hạt chuyển
động chậm với các điều kiện tƣơng ứng.

npktho@gmail.com - 0904999568 254


CƠ HỌC LƢỢNG TỬ CHƢƠNG 10

BÀI TẬP CHƯƠNG 10 TÁN XẠ LƯỢNG TỬ

10.1 Tính tiết diện tán xạ vi phân bằng gần đúng Born bậc 1 đối với thế tán xạ Coulomb

Z1 Z 2 e 2
U (r ) 
r

10.2 Tính tiết diện tán xạ vi phân bằng gần đúng Born bậc 1 đối với thế tán xạ Yukawa

e r a
U (r )  U 0
r

10.3 Tính tiết diện tán xạ vi phân bằng gần đúng Born bậc 1 đối với thế tán xạ Gauss

U (r )  U 0 e  r
2
a2

10.4 Tính tiết diện tán xạ toàn phần đối với thế tán xạ đối xứng xuyên tâm cho bởi

0 khi r  a
U (r )  
U 0 khi r  a

10.5 Tính tiết diện tán xạ toàn phần đối với thế tán xạ đối xứng xuyên tâm cho bởi

U (r )  U 0   r  a 

npktho@gmail.com - 0904999568 255

You might also like