Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:


Trước khi đi vào phương pháp thiết kế mạch điện và tạo mạch in bằng
proten ta xét 1số định nghĩa sau:
1. mạch in là gì?
Mạch in là vật liệu cách điện trên đó có các đường dây nối với R, L, C,và
Tranzito T... Ngoài ra còn có thêm các thiết bị như như ram RAM
,ROM...,các lỗ đặt tại chân các linh kiện và các rãnh đi dây.Mạch in có thể hai
hoặc nhiều lớp,proten cho phép tối đa là 16 lớp.
2. Netlits là gì?
Netlits cung cấp khả năng sao chép toàn bộ hình ảnh của quá trình lắp
ráp các phần tử theo giản đồ trên màn hình biến chúng thành dạng tệp đồ hoạ
để xử lý hoặc lưu giữ trên đĩa Trong netlits bao gồm: thông tin về các phần tử
trong mạch như dạng mạch thiết kế kiểu của các phần tử,tên,thứ tự các phần
tử và thông tin các vị trí kết nối của các phần tử với nhau..
3. track là gì?
Track là những rãnh được thiết kế cho đường đi các dây nối.Các track này
có thể được nằm ở lớp nào có độ rộng từ 0.001 tới 999.999 milimet .Số
các track này bị giới hạn bởi dung lượng bộ nhớ .Vị trí của các track có
thể được xác định bằng cách sử dụng lệnh xác định vị trí các track hoặc
bởi các cầu dẫn tự động.

Via

4.Via là gì?
Via là những lỗ để hàn chân các linh kiện hoặc làm lỗ xuyên dây.Số các Via
được giới hạn bởi dung lượng bộ nhớ.Một Via bất kỳ có thể là một trong 3
kiểu sau đây:
+Through hole: Lỗ xuyên qua tất cả các lớp PCB.
+Blind:Nối từ lớp trên cùng tới giữa lớp 1 hoặc từ lớp cuối cùng tới giữa lớp
14.

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


+Buried: nối giữa hai lớp nào đó thành cặp với nhau.
4. Pad là gì?
Là những miếng đệm có thể là hình vuông hình tròn hoặc hình bát giác.Kích
thước của các pad có thể từ 1 tới 500.000mm.
-Bộ chương trình protel gồm hai chương trình :
+Protel design System ( EDA Client ) .
Chương trình này dùng để thiết kế mạch nguyên lý
+ Protel for Windows PCB
Chương trình này dùng để thiết kế mạch in .
( SỬ DỤNG BỘ PHẦN MỀM PROTEL)
I/. Để thiết kế mạch điện.

II .CHUẨN BỊ MỘT THIẾT KẾ MỚI.


Trước khi thiết kế mạch in ta phải chuẩn bị thiết kế mạch nguyên lý,từ mạch
nguyên lý ta mới có thể chuyển sang mạch in,sau đó lấy mạch in này chế tạo
ta sẽ có mạch in là tấm vật liệu cách điện.
Trước hết ta xét chuẩn bị thiết kế mới cho mạch nguyên lý: ta có mạch
nguyên lý có sơ đồ hình vẽ sau:
Cách tiến hành theo các bước sau:

1.Khởi động EDA nhấn chuột vào File\New để tạo một file mới .
2.Định dạng bản vẽ : vào Options \ Document Options :
+ Chọn khổ giấy : Standard Styles : chọn A4
+ Chỉnh chiều giấy : Options \ Orientation : - Landscape ( ngang )
- Potrait ( dọc)
Với bài này ta chọn Landscape
Protel lưu trữ các loại linh kiện trong các thư viện khác nhau , vì vậy muốn
đưa ra một linh kiện nào vào bản vẽ thì phải tìm được thư viện chứa linh kiện
đó .
để đưa IC 74290 , IC 74247 vào bản vẽ ta thực hiện các bước sau :
+ Trong mục Library chọn D_TTL.LIB
+ Vào components in library , vào mục Mark chọn các IC :
74290 , 74247 , OK , Sắp xếp vào vị trí thích hợp trong bản vẽ .
tương tự đưa các điện trở vào bản vẽ ta thực hiện lần lượt :
Vào library chọn D_DEVICE.LIB
Trong components in library \ Mark gõ lần lượt RES1 , RES2 , CAP ; lấy các
linh kiện đó sắp xếp vào vị trí thích hợp trên bản vẽ .
+ Lấy VCC trong thanh công cụ Wiring Tools
+ Chuyển VCC thành GRN chỉ cần nháy đúp VCC sẽ hiện ra
Menu Power Port , trong mục Style chọn Power Grownd .

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


+ để nối các linh kiện với nhau ta sử dụng thanh công cụ
Wiring Tools \ Place electrical wires on the current shematic document .
Đánh chữ vào bản vẽ sử dụng thanh Drawing tools \ Place Single Line Text on
the current document : ta đánh chữ : clock , control .
Như vậy ta đã vẽ xong mạch nguyên lý , trước khi chuyển sang mạch in ta
phải đặt tên cho các phần tử :
+ Nhấn đúp vào linh kiện , mục Menu Edit Part hiện ra lần
lượt đánh IC1 , IC2 , IC3 , IC4 , bằng cách gõ vào mục Attributes \ Designator .
+ Tương tự đặt tên cho R1 , R2 , R3 , C .
Đối với giá trị điện trở vào Footprint : nhập vào AXIALO.4 ; còn tụ nhập
RADO.2
Tạo Netlist ( chọn creat Netlist )\ OK
Lưu vào File chọn save as đánh tên Quyen chương trình tự động gán đuôi
quyen.net .
II . Thiết kế mạch in :
Từ mạch nguyên lý ta có hai phương pháp tạo mạch in.
1.Phương pháp tạo mạch in bằng tay.
+ Cần xác định mạch in có 2 lớp bằng cách vào lệnh như sau:
->Setting /optión/layer .Sau đó đánh dấu ✓ vào các ô sau:

✓Top layer:Lớp trên cùng.


✓Bottom layer :Lớp dưới cùng.
✓Solder mask Top ✓:Mặt trên là mặt chính Bottom
✓Keep out layer : kích thước chung
✓via hole :lỗ Via.
✓ Pad hole: lỗ Pad.
+Tiếp vào đó là lệnh: Option/ Prefrences.. Tiếp đó chọn ô: Boảd Củo chọn
Large Cross.
+Đặt các chế độ,ta dùng lệnh:Curent
-Track Width: 0.3 mm (Độ rộng mỗi track).
18 mm .
-Via hole diameter: Giữ nguyên thông số mặc định(Đường kính của mỗi
lỗ via ) .
-Via type:giữ nguyên kiểu Via đã mặc định (Kiểu via).
-Swap grid : Giữ nguyên khoảng cách mặc định (Khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai vị trí).
-Sau khi đặt các chế độ ta vẽ:
+Dùng lệnh Edit để lấy linh kiện ra.Ta lần lượt lấy từng linh kiện ra như sơ đồ
nguyên lý.

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


+Dùng lệnh place để xác định hình vỏ các linh kiện và số chân
IC74190,74247 là DIP 15.
+Dùng lệnh Move để di chuyển các phần tử cho đúng như mạch nguyên
lý,tìm chỗ để các via,pad,Track.
-Dùng lệnh move để di chuyển các phần tử cho đúng vị trí như mạch nguyên
lý .Tìm chổ để các Via,Pad ,Track.
+Dùng lệnh Set Origin:Đặt thành (0,0).
Yêu cầu khi vẽ:
-Không được để các Pad ,Via để chạm Track.
-Giữa các Track với nhau không được đè lên nhau và có khoảng cách
hợp lí.
-Khi đi trên theo chiều ngang và đi dưới theo chiều dọc.
-Nên tránh xuyên nhiều lỗ.
+Nháy đúp vào linh kiện và đặt tên cho chúng,yêu cầu các linh kiện không
được trùng tên .
+đặt foot prinf cho các linh kiện (nếu trường nàycòn trống ).
R:AXIALO.4
C:RADO.2
+tạo netlits bằng lệnh :File /creat netlits/../OK .
+kiểm tra netllits:nxxx. Xem nối chân của các llinh kiện với nhau có đúng
không .
+sau cùng save file netlits đó lại .
2.Phương pháp vẽ mạch in tự động .
để làm ra mạch in cần 4 bản vẽ :
- đường đi mạch trên
- dường đi mạch dưới
- vị trí các lỗ
+dùng lệch load :nạp file netlits vào .
+chọn keep out layer.
+Dùng lệnh auto .
-Place .
-Route: Nối các đường mạch in. Trong Route có các chọn lựa:
.Net.
.Connection.
.Pad to Pad.
.On Component.
.All.
Ta chọn Connection.
+Chọn các chức năng in, đối với mạch in dưới dùng lệnh: Prunt Miror.

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Nói chung sử dụng vẽ mạch in tự động không tốt lắm vì cách đi dây tự không
hợp lí, cho nên ta nên kết hợp cả hai phương pháp vẽ bằng tay và vẽ tự động.
IV.đánh giá chung .
Trên đây là bản cáo tóm tắt qui trình thiết kế một mạch điện và hai phương
pháp tạo ra mạch in dưới sự trợ giúp của phần mềm Protel. Qua đó em đã nắm
bắt được những kiến thức cơ bản về thiết kế mạch, về qui trình và công nghệ
chế tạo mạch in mà ngày nay sử dụng rất nhiều, nắm bắt được phương pháp
làm việc có sự trợ giúp của phần mềm. Qua đây em thấy Protel là một phần
mềm hoàn hảo về thiết kế mạch điện với những tính năng rất tốt. Chúng ta có
thể thiết kế từ đầu đến cuối, có thể hoàn toàn tự động thiết kế, tuy nhiên khi
sử dụng nó ta sẽ làm cho nó trở nên mạnh hơn và mềm dẻo hơn.
Do thời gian thực hành ít và trình độ nắm bắt phần mềm mới chưa tốt nên bài
báo cáo còn nhiều chỗ sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô...
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy cô.

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


I.Vẽ mạch nguyên lí trong Protel 99 SE :
1.Giới thiệu một số menu của Protel 99
Hệ thống menu của Protel 99 gồm các menu sau : File, Edit,
View, Place, Design, Tools, Simulate, PLD, Report,
Windows, Help. Trong khi thiết kế mạch nguyên lí ta sẽ quan
tâm đến các menu : File, Edit, View, Design, và menu Help.
a)Menu file :
gồm các mục sau
New… : Tạo một bản vẽ mới trong bản thiết kế
Bản vẽ ở đây có thể là một mạch
nguyên lí, mạch in,….
New Design… : Tạo một bản thiết kế mới
bản thiết kế ở đây là tập hợp của mạch
nguyên lí, mạch in, dạng sóng mô phỏng…
Open… : mở một bản vẽ đã có sẵn
Open Full Project : mở bản thiết kế có sẵn
Close : đóng bản vẽ hiện thời
Close Design : đóng bản thiết kế lại
Import : Nhập một bản vẽ có sẵn vào bản thiết kế
Export : chuyển bản vẽ hiện thời sang dạng dữ
liệu khác như AutoCAD, OrCAD…
Save : lưu bản vẽ hiện thời
Save As : lưu bản vẽ hiện thời dưới một tên khác
Save All : lưu bản thiết kế hiện thời, nghĩa là lưu tất cả bản vẽ của bản
thiết kế
Setup Printer… bao gồm các thiết lập về máy in như loại máy in, khổ giấy in, tỉ lệ
bản vẽ in ra, lề trái, lề phải….
Print : In bản vẽ hiện thời
Exit : thoát khỏi Protel 99

b)Menu Edit :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Undo : huỷ bỏ thao tác thực hiện trước đó
Redo : làm lại thao tác đã huỷ trước đó
Copy : sao chép phần bản vẽ đã được chọn
trước đó vào bộ nhớ
Paste : dán phần bản vẽ mà trước đó được sao
chép vào bộ nhớ vào bản vẽ hiện thời
Clear : xoá phần bản vẽ đang được chọn
Select : bao gồm các cách lựa chọn như
All : chọn toàn bộ bản vẽ
Inside Area : chọn trong một vùng bản vẽ
Outside area : chọn ngoài một vùng bản vẽ
Deselect : bao gồm các tuỳ chọn để huỷ các
lựa chọn trước đó
Delete : xoá các chi tiết trên bản vẽ như
các linh kiện, các đường dây. Cách làm như sau : bấm vào
Delete rồi bấm chuột trái vào chi tiết cần xoátrên
bản vẽ
Increment PartNumber : trường hợp nhiều linh kiện trong một vỏ, chức năng này
dùng để lựa chọn các phần khác nhau của IC. VD : IC 7402 gồm 4 cổng NAND
trong một vỏ mà ta lại cần vẽ 4 cổng NAND trong bản vẽ. Khi đó ta đặt 4 con 7402
vào bản vẽ, sửa tên gọi cho chúng cùng tên (VD U1) rồi với mỗi con 7402 tương
ứng ta bấm vào Increment PartNumber 1, 2, 3… lần để chúng chuyển thành U1A,
U1B, U1C, U1D và khi chuyển từ mạch nguyên lí sang mạch in Protel sẽ hiểu rằng
4 cổng NAND ta sử dụng là trong cùng một vỏ chứ không phải từ 4 IC 7402 riêng
lẻ.

c)Menu view
Fit Document :
Phóng to linh kiện ở vị trí
con trỏ ra toàn màn hình
Fit All Objects : thu nhỏ
toàn bộ bản vẽ về 1 trang
màn hình
50%, 100%,200%,400% :
Phóng to hay thu nhỏ bản
vẽ nguyên mẫu với tỉ lệ
tương ứng
Zoom in : phóng to kích
thước bản vẽ hiện tại lên
200%
Zoom out : thu nhỏ kích
thước bản vẽ hiện tại

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


xuống 1 nửa
Status Bar : đánh dấu vào đó
để cho phép hiện thanh
trạng thái
Toolbars : cho phép hiện một
số thanh công cụ. Ta sẽ quan tâm đến
Wiring Tools
*)Chi tiết về Wiring Tools :
khi vẽ mạch nguyên lí,
Wiring Tools được sử dụng
thường xuyên để nối dây, tạo bus, thêm
điểm nối, thêm chú thích, thêm nguồn…Tác
dụng cụ thể của từng nút như sau :

Nút bấm này tạo dây nối giữa các linh kiện trong mạch

Nút bấm tạo đường Bus

Nút Bus Entry : Bus Entry là một dây nối đặc biệt có góc
nghiêng 450 dùng để nối một đường dây với một đường Bus

Nút bấm dùng để tạo nhãn trên bản vẽ để chú thích bản vẽ

Nguồn cấp (5V hoặc GND)

Nút bấm dùng để tạo điểm nối các dây dẫn trong mạch

2)Một số thao tác khi vẽ mạch nguyên lí :


Mạch ngyên lí có thể được tạo nên bởi các thao tác đơn giản như thêm linh kiện, nối
dây…nhưng nếu kết hợp thêm một số thủ thuật nhỏ thì thời gian vẽ mạch sẽ được
rút ngắn, quá trình vẽ mạch sẽ không trở nên nhàm chán. Sau đây là một số thủ thuật
đơn giản :

a)Tạo bản vẽ mới :


Khi chạy Protel 99 SE lần đầu tiên ta thu được màn hình sau :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Bấm chuột trái vào File/New sẽ thu được :

Ở cửa sổ trên là loại dữ liệu mà ta muốn lưu trữ, nếu chọn MS Access Database thì
toàn bộ bản thiết kế của ta(gồm mạch nguyên lí, mạch in, mạch mô phỏng, file kiểm
tra lỗi, file sơ đồ chân nối…. ) sẽ được lưu trữ trên một file duy nhất (dạng *.ddb),
còn Windows System File có nghĩa là bản thiết kế của ta sẽ được lưu trữ thành các
file riêng lẻ trên đĩa trong đó file mạch nguyên lí có dạng *.sch, file mạch in có dạng
*.pcb…..

Bấm OK rồi tiếp tục chọn File/New :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ thu được :

Bấm vào Schematic Document để tạo mạch nguyên lí, PCB Document để tạo mạch
in, Schematic Library Document để tạo một linh kiện mới, PCB Library Document
để tạo một kiểu chân mới (foot print) cho link kiện.
Do có ý định tạo mạch nguyên lí nên ta sẽ bấm vào biểu tượng Schematic
Document. Khi đó màn hình hiện ra sẽ có dạng như sau :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Và điều đó cũng có nghĩa là ta đã tạo được một bản vẽ mới

b)Chuyển đổi các chế độ nối dây :


Protel 99 có 6 chế độ nối dây. Đó là : chế độ góc bất kì(cho phép dây nối được đặt ở
bất kì góc nào), chế độ đường thẳng 90/90 (bắt buộc dây nối phải đi theo chiều nằm
ngang hay thẳng đứng), chế độ nối dây 45/90 (dây nối có góc đi dây là 00, 450, 900,
1350, 1800, 2250 , 2700 hay 3150 ), chế độ nối dây tự động (dây được nối từ điểm đầu
tiên mà ta click chuột trái đến điểm click chuột trái tiếp theo sau đó Protel sẽ tự đi
dây)
Ở chế độ nối dây tự động như
hình bên luôn có một đường
thẳng nét đứt nối điểm đầu và
vị trí con trỏ hiện tại, sau khi
chọn điểm cuối thì đường nét đứt sẽ được
thay thế bằng đường nối dây.

c.Thao tác nối dây :


để nối dây trong mạch nguyên lí ta làm như sau :
1.Phóng to bản vẽ bằng cách bấm phím PageUp cho đến khi có thể nhìn thấy lưới
trên bản vẽ.
2.Chọn Place/Wire hoặc phím tắt P, W hoặc bấm nút trên thanh Wiring Tools
3.Bấm chuột trái hay phím Enter để định nghĩa điểm bắt đầu của đoạn dây nối
4.Di chuyển con trỏ đến bất kì điểm nào trên bản vẽ, bấm chuột trái hay Enter để kết
thúc đoạn dây nối đầu tiên.
5.Di con trỏ đến điểm tiếp theo, lại bấm chuột trái hay Enter để tạo đoạn dây nối
mới là sự mở rộng của đoạn dây sẵn có. Tiếp tục như thế đến khi hoàn thành việc
nối dây.
6.Bấm chuột phải khi muốn kết thúc việc nối đoạn dây hiện tại

d.Di chuyển một đối tượng trên bản vẽ :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Khi muốn thay đổi vị trí của linh kiện trên sơ đồ mạch nguyên lí mà muốn giữ
nguyên các dây nối sẵn có giữa nó với các linh kiện khác thì ta phải sử dụng thao tác
di chuyển đối tượng ( Drag Objects ). Có 2 thao tác di chuyển đối tượng là thao tác
di chuyển một đối tượng đơn và di chuyển một nhóm đối tượng
• Di chuyển một đối tượng đơn :
để di chuyển một đối tượng đơn ta đặt con trỏ lên trên đối tượng, bấm và giữ nguyên
phím Ctrl cho đến khi bấm chuột trái, sau đó nhả phím Ctrl nhưng vẫn bấm chuột
trái trong khi di chuyển đối tượng đến vị trí mong muốn thì nhả nốt chuột trái.
• Di chuyển một nhóm đối tượng :
để di chuyển một nhóm đối tượng thì đầu tiên chúng phải được chọn sau đó vào
Edit/Move/Drag Selection rồi di chuyển chúng đến vị trí mong muốn.
• Một số chú ý khi di chuyển đối tượng :
1.Nếu dây nối dày đặc, bạn có thể nhận ra những dây nối nổi trên các dây nối khác
khi di chuyển đối tượng, những dây nối này sau đó sẽ được nối vào các dây khác bởi
chế độ Auto Junction làm sai quá trình nối dây. Phải vào Tools\Prefernces để bỏ
chọn chế độ Auto Junction và Enable In – Place Editing.

2.Ởchế độ kéo trực giao ( Drag Orthogonal ), các dây có một đoạn đè lên nhau trong
khi đang di chuyển đối tượng sẽ được nối với nhau ở 2 đầu và loại bỏ phần chung
đó. Vì vậy khi di chuyển đối tượng phải chú ý không để các dây đè lên nhau.

3.Bấm CTRL + SPACEBAR để quay đối tượng trong khi đang di chuyển

Ví dụ về di chuyển đối tượng :

Hai linh kiện G74HC373 (U1) và 1 đầu


nối 8 chân (X1)có chân được nối dây
với nhau

Di chuyển X1 (Ctrl + Click chuột trái


và giữ nguyên,sau đó nhả CTRL và
di chuyển X1

U1
3 2
D0 Q0
4 5
D1 Q1
7 6
D2 Q2
8 9
D3 Q3
13 12
D4 Q4
14 15
D5 Q5
17 16
Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.
18
D6
D7
Q6
Q7
19

1
OE G74HC373
11
LE
Trong khi đang di chuyển
bấm Ctrl + SpaceBar để quay X1

U1
3 2
D0 Q0
4 5
D1 Q1
7 6
D2 Q2
8 9
D3 Q3
13 12
14
D4
D5
Q4
Q5
15 Trong khi đang di chuyển ta cũng có thể
17 16
18
D6
D7
Q6
Q7
19 thay đổi chế độ nối dây nếu bấm phím
1
11
OE G74HC373 SpaceBar với điều kiện linh kiện đang
LE
được di chuyển phải có vị trí giống như
lúc ban đầu nó được đặt và bản vẽ (góc
quay = 00 ) khi bắt đầu được di chuyển
8
7
6
5
4
3
2
1

X1
8 HEADER

Cuối cùng ta click chuột trái để cố định vị trí của X1

e.Tìm một linh kiện :


Thêm một thư viện vào Protel thì rất dễ nhưng khó có thể nhớ hết linh kiện nào nằm
trong thư viện nào. Để giải quyết khó khăn đó, Protel cung cấp chức năng cho phép
tìm kiếm linh kiện theo tên rất tiện lợi.
Để tìm kiếm một linh kiện, vào Tools\ Find Component…
giả sử cần tìm IC 74245

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Các thư viện chứa linh kiện cần tìm tên các linh kiện thoả mãn
Sau đó ta có thể bấm vào Add to Library List để thêm thư viện chứa linh kiện cần
tìm vào danh sách các thư viện dùng để vẽ mạch hay bấm vào Place để chèn linh
kiện cần tìm vào bản vẽ.

Một số chú ý khi tìm kiếm linh kiện :


• Cho phép dùng dấu * để thay thế cho một xâu kí tự trong tên linh kiện (VD tìm
linh kiện *74*245* thì kết quả tìm kiếm có thể là SN74LS245 hay 74HC245)
• Tìm kiếm “by Library Reference” thường đơn giản và có tốc độ tìm kiếm cao
hơn “by Description”
• Bản Protel 99 SE có không nhiều các linh kiện cần thiết cho việc vẽ mạch trong
các thư viện đi kemf theo nó, để có các linh kiện đầy đủ hơn ta có thể tận dụng
các linh kiện của bản Protel 320 hay Protel 98 bằng cách chèn các thư viện đó
vào Protel 99 SE

f.Cách nối dây : Bấm chuột phải 1 lần sẽ ngừng nối đoạn dây hiện tại, nháy kép
chuột phải hoặc bấm ESC sẽ kết thúc chế độ nối dây

g.Làm việc với các thư viện của Protel 99 SE :


Các thư viện của Protel 99 SE được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu (Design
Database) giống như các bản thiết kế mà ta tạo ra. Các thư viện này được lưu trữ ở
trong thư mục C:\Program Files\Design Explorer 99 SE\Library\Sch. Chỉ có 3 thao
tác với các thư viện của Protel 99 SE là mở một thư viện có sẵn, thêm một thư viện
vào danh sách các thư viện được sử dụng để vẽ mạch và tạo một thư viện mới.

*)Mở 1 thư viện có sẵn :


Thao tác này nhằm mục đích sửa lại các linh kiện trong một thư viện có sẵn. Tuy
nhiên ta chỉ nên sửa các thư viện do ta tạo ra, không nên sửa các thư viện đi kèm
theo Protel 99 SE vì chúng đã được chuẩn hoá, nếu sửa có thể gây nên các sai lệch.
Để mở 1 thư viện có sẵn cũng giống như mở 1 bản thiết kế có sẵn. Ta chỉ việc vào
File\Open rồi chỉ đường dẫn đến thư viện định mở và bấm vào nút Open để mở.

*)Thêm một thư viện vào danh sách các thư viện dùng để vẽ mạch :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sau khi tạo 1 file *.sch mới ta bấm vào Browse Sch
và ở mục Browse ta chọn Libraries như hình bên

Tiếp đó bấm vào nút Add/Remove để thêm thư viện

Sẽ thu được :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Ở mục Files of type nhận thấy Protel 99 SE cho phép thêm vào danh sách 2 loại thư
viện là dạng *.ddb và dạng *.lib. Muốn thêm thư viện nào ta chỉ việc nháy kép vào
thư viện đó để Protel 99 SE tự động thêm chúng vào danh sách.
Cuối cùng bấm OK để kết thúc việc thêm thư viện.
Chú ý :
1.Các file thư viện thường dùng là Intel Databooks.ddb, Motorola Databooks.ddb,
NSC Databooks.ddb, NSC Converter.ddb. Tất cả chúng đều nằm trong C:\Program
Files\Design Explorer 99 SE\Library\Sch.
2.Các linh kiện nằm trong cac file thư viện đi kèm Protel 99 SE tuy khá phong phú
nhưng vẫn không đầy đủ, nhiều linh kiện cần thiết không có (như đầu nối DB25).
Thông thường ta phải sử dụng thêm các file thư viện của Protel 320 hay Protel 98
(các file dạng *.lib).

*)Tạo một thư viện mới và tạo linh kiện mới:


Trước khi tạo một thư viện mới ta phải có một cơ sở dữ liệu thiết kế (Design
Database) để lưu trữ thư viện muốn tạo vào trong đó. Sau đó vào File\New…

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Chọn Schematic Library Document rồi bấm OK.
Ngay sau đó sẽ có một biểu tượng của thư viện mới hiện ra với cái tên là Schlib1.lib.
Chọn thư viện đó (bằng cách click chuột trái một lần lên đó) rồi bấm F2 để đổi tên
thư viện (giả sử ta đặt tên cho thư viện là Mylib.lib). Bấm OK sẽ thu được màn hình
sau :

Sau đây ta sẽ tạo một linh kiện mới là ADC 0809 để phục vụ cho việc vẽ mạch
nguyên lí.
ADC 0809 là IC có 26 chân kiểu 2 hàng chân, có 8 kênh vào, 2 đầu vào chọn
kênh…

Ta sẽ sử dụng 3 nút bấm của thanh Drawing Tools là

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


- Nút để bắt đầu tạo 1 linh kiện mới trong thư viện

- Nút để tạo chân cho 0809

- Nút để tạo hình dáng cho 0809 (hình chữ nhật)

Sau đây ta bắt đầu vẽ :

B1 : Bấm vào nút

Sẽ có một bảng hiện ra yêu cầu nhập tên linh


kiện cần tạo, tên mặc định là
COMPONENT_2 ta sẽ sửa thành ADC0809.
Bấm OK

B2 : Bấm vào nút để tạo hình dáng cho 0809 (hình chữ nhật)

B3 : Bấm vàzo nút để tạo chân cho 0809

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Chú ý :
Mỗi khi đặt 1 chân ta phải nháy kép vào nó để :
• Mục Name : sửa tác dụng của chân
• Để thay đổi số thứ tự chân ta vào mục Number
• Với chân linh kiện ở bên phải ta để Orientation là 0 Degrees, với
chân linh kiện ở bên trái ta đặt Orientation là 180 Degrees
• Với chân nguồn(VCC ) hoặc chân đất (GND) ta phải đánh dấu vào
mục Hidden để chúng không hiện lên trên bản vẽ nguyên lí theo quy ước
Sau đó bấm OK để kết thúc các thiết lập cho 1 chân của linh kiện
Tiếp tục với các chân tiếp theo cho đến hết ta được một linh kiện

h.Sao chép nhanh 1 đối tượng :


VD : trong khi tụ điện đang ở đầu con trỏ mà ta đổi ý muốn đặt một điện trở. Khi đó
phải làm như sau : chỉ con trỏ với cái tụ ở đầu lên trên “đối tượng nguồn” là một
điện trở có sẵn trên bản vẽ và bấm phím insert là được.
Chú ý : có thể thây đổi thuộc tính của đối tượng trước khi đặt nó vào
bản vẽ bằng cách bấm phím Tab

i.Nhập một văn bản có sẵn vào bản thiết kế đang được soạn thảo :
Văn bản ở đây có thể được hiểu là một file mạch nguyên lí, mạch in…
Vào file\Import rồi chỉ đường dẫn đến văn bản cần nhập vào.

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Đây thực chất là thao tác sao chép văn bản, văn bản nhập vào không bị mất đi mà nó
được tạo thêm một bản sao nữa ở trong bản thiết kế.

j.Xuất một văn bản từ bản thiết kế hiện tại :


Nháy kép vào biểu tượng Documents của bản thiết kế hiện tại rồi vào File\Export…
và chỉ đường dẫn đến vị trí mà ta muốn xuất
Chú ý : văn bản được xuất không bị tách khỏi bản thiết kế mà thao tác này sẽ tạo
một bản sao của nó ngoaì bản thiết kế.
Thao tác nay được ứng dụng để tách riêng file mạch nguyên lí hoặc mạch in ra khỏi
bản thiết kế khi ta đã lỡ chọn kiểu dữ liệu cho bản thiết kế là MSAccess Database
thay vì Windows System File ở thời điểm tạo một bản thiết kế mới.

II.Vấn đề bảo mật trong Protel 99 SE :


Cũng như mọi hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác, Protel 99 SE cung cấp các cơ chế liên
quan đến vấn đề bảo mật và toàn vẹn dữ liệu thông qua phương pháp dùng mật khẩu
(Password). Với mỗi bản thiết kế, người quản trị dự án (administrator) sẽ nắm
password chủ và có quyền phân phối các tài khoản khác cho các thành viên khác
cũng như hạn chế quyền truy nhập vào bản thiết kế cho từng thành viên trong nhóm
thiết kế. Điều này rất quan trọng và cần thiết khi có các bản thiết kế quan trọng cũng
như khi một nhóm cùng làm việc trên một bản thiết kế.
Đây cũng là điểm mạnh của Protel 99 SE so với các phần mềm EDA cùng loại.

1.Đăng kí tài khoản cho các thành viên :


Tài khoản được hiểu là bao gồm tên (Name) và mật khẩu (password). Để đăng kí tài
khoản cho các thành viên thì phải tạo ra tài khoản cho người quản trị dự án
(administrator) và chỉ người quản trị dự án mới có quyền cấp tài khoản cho các
thành viên khác.
B1 : Đăng kí tài khoản cho người quản trị dự án
Khi tạo bản thiết kế chức năng này chưa được kích hoạt. Việc hạn chế
truy nhập vào bản vẽ chỉ có tác dụng khi đã đăng kí tài khoản cho người quản trị dự
án. Để làm được điều này vào Design Team rồi vào thư mục Members và nháy kép
vào biểu tượng Admin

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ thu được :

Nhập mật khẩu vào ô Pasword, nhập lại mật khẩu để kiểm tra vào ô Confirm
Password. Bấm OK để kết thúc.
Tương tự ta đăng kí tài khoản cho user có tên là Guest
*)Để tạo thêm tài khoản cho những cá nhân khác, ở cửa sổ chưa biểu tượng Admin
ta click chuột phải và vào New Member :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ thu được :

Ở mục Name ta sẽ sửa thành một cái tên nào đó (VD : Julia)
Ở mục Description ta sửa thế nào cũng được (VD : Designer)
Điền mật khẩu vào mục password và nhập lại để kiểm tra vào mục Confirm
password. Cuối cùng bấm OK là xong.

2.Hạn chế quyền truy nhập vào bản thiết kế :


Trong Protel 99 SE có 4 quyền truy nhập đối với bản thiết kế đó là đọc (Read), viết
(write), tạo (Create), xoá (delete). Thông thường chỉ có Administrator là được phép
có đủ 4 quyền này còn các thành viên khác chỉ được phép có tối đa 3 trong 4 quyền
đó. Tuy nhiên khi tạo một tài khoản truy nhập vào bản thiết kế, Protel 99 SE thường
mặc định mỗi tài khoản đều có đủ 4 quyền vì thế ta phải hạn chế quyền truy nhập
vào bản thiết kế của từng thành viên để tránh cho bản thiết kế bị truy nhập và thay

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


đổi một cách bất hợp pháp. Để làm được điều đó : truy nhập bản thiết kế với tài
khoản của Adminstrator

Sau đó vào Design Team\ Permission\All Members

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Để hạn chế quyền truy nhập của Guest :
ở mục User Scope ta đặt là Guest và ở phần Permission ta lần lượt bỏ các quyền
tương ứng.
Tương tự cho các tài khoản khác.

Lần sau truy nhập bản vẽ với tư cách là Guest :

Vì Guest chỉ có quyền đọc bản vẽ nên nếu ta thêm, sửa hay xoá các linh kiện trên
bản vẽ và ghi lại (Save) thì sẽ nhận được thông báo :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Nghĩa là Guest không thể thay đổi bản vẽ. Cũng sẽ có những thông báo tương tự khi
Guest cố thay đổi các tài khoản trong bản vẽ.

III.Vẽ mạch in trong Protel 99 SE :


Một trong những chức năng quan trong được tích hợp trong Protel 99 SE là chức
năng thiết kế mạch in. Sau đây ta sẽ khảo sát một số điểm quan trọng và một số thủ
thuật khi thiết kế mạch in.

1.Chuyển đổi đơn vị đo :


Protel 99 SE có hai đơn vị đo là hệ Inch (đơn vị là mil) và hệ mét (đơn vị mm, 1mil
= 2,54*10-3 mm). Hai đơn vị này có thể được chuyển đổi qua lại bằng cách vào
View\Toggle Units hoặc dùng phím tắt Q(q)

2.Di chuyển nhanh con trỏ :


Giữ phím Shift trong khi bấm phím mũi tên sẽ tạo được con trỏ có bước di chuyển
dài gấp 10 lần khi không giữ phím Shift

3.Tạo mới, mở, ghi lại một mạch in :


• Tạo mạch in mới :
Mở bản thiết kế ra rồi vào file\New… sẽ hiện ra một bảng, nháy kép vào biểu tượng
PCB Document rồi đặt tên cho mạch in
• Mở mạch in có sẵn :
Vào File\Open…ở mục file of type chọn PCB98 files rồi chỉ đường dẫn đến file
mạch in cần mở.
• Ghi lại file mạch in hiện tại :
Vào File\Save hoặc Save All

4.Đo khoảng cách trong không gian mạch in :


Vào Reports\Measure Distance sau đó bấm chuột trái để xác định điểm bắt đầu đo
rồi di chuyển con trỏ đến điểm tiếp theo và lại click chuột trái để xác định điểm kết
thúc. Khi đó Protel 99 SE dẽ hiện một bản thông báo cho ta biết khoảng cách giữa
hai điểm vừa lựa chọn là bao nhiêu.

5.Kiểu chân (Footprint) của một số linh kiện thông dụng :

n linh kiện n Footprint ô tả


t ấn (button) UTTON t ấn 4 chân loại chuẩn
điện LAR0.2 phân cực hình trụ

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


điện AD0.1 không phân cực, khoảng cách 2 chân là
0 mil
u nối đồng trục NC ng để nối với cáp đồng trục
ystal TAL1 ạch anh chuẩn (loại 2 chân)
ode ODE0.4 ode loại nhỏ
ode ODE0.7 ode loại lớn
thông thường Pxx ại IC 2 hàng chân với xx là số chân

Kiểu chân (Footprint) của một số linh kiện thông dụng :

D T LED0.1 D lớn
uồn C Power cắm loại nhỏ
D D0.1 circ D chuẩn, khoảng cách 2,54mm
ện trở XIAL0.3 otprint chuẩn cho điện trở 0.25W
u nối nối tiếp B25/PC ại 25 chân
u nối nối tiếp B9/PC ại 9 chân
ng tắc P3 ại công tắc on/off
ansistor O92A ansistor thường
ansistor O257H ansistor công suất

6. Thay đổi độ rộng của từng đường dây trong mạch in :


Trong thực tế đường dây nguồn(VCC) và đất (GND) luôn phải chịu dòng lớn nhất so
với các đường dây khác trong mạch vì thế khi thiết kế mạch in chúng phải có độ
rộng lớn nhất, tối thiểu cũng phải có độ rộng gấp đôi các đường dây khác. Để làm
được điều này ta phải đề ra các quy tắc để Protel 99 SE khi vẽ mạch in phải vẽ dây
nguồn và đất với độ rộng là lớn nhất. Nghĩa là ta sẽ đề ra các quy tắc thiết kế mạch
in cho Protel 99 SE.
Cụ thể như sau :

B1 : Để tạo ra các quy tắc thiết kế ta vào Design\Rules…

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ thu được :

Ở mục Rule Classes bấm vào Width Constraint sau đó bấm vào nút Add để tạo ra
một quy tắc thiết kế mới :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Ở mục All đặt là Whole Board, Rule Name đặt là GND (gì cũng được). Mục Rule
Attributes có 3 giá trị lần lượt là chiều rộng tối thiểu, tối đa và mong muốn.
B2 : Đặt các giá trị chiều rộng đó cho đường GND :
Vẫn ở bảng trên bấm vào Filter Kind thay Whole Board bằng Net

Khi đó sẽ thu được :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Ở mục Net ta đặt là GND. Bấm OK là xong.
Thế là ta đã đề ra quy tắc thiết kế là mọi đường dây trong mạch nguyên lí có nối với
GND thì trong mạch in chúng sẽ có độ rộng min là 1mm, max là 2mm và độ rộng
mong muốn là 1,5mm.
Làm tương tự như trên nhưng ở Rule Name đặt là Vcc, ở mục Net ta đặt là Vcc thì ta
sẽ đường dây trong mạch được quy tắc có nội dung là : mọi nên lí có nốiguy với Vcc
thì trong mạch in chúng sẽ có độ rộng min là 1mm, max là 2mm và độ rộng mong
muốn là 1,5mm.

7.Chuyển từ mạch nguyên lí sang mạch in :


Với những mạch đơn giản, ít linh kiện thì ta có thể vẽ mạch in một cách thủ công
(manual), còn với những mạch in phức tạp, nhiều linh kiện, nhiều dây nối việc bố trí
vị trí linh kiện và vẽ từng đường dây trên mạch in một cách thủ công tốn rất nhiều
thời gian và công sức do đó ta nên dùng chức năng tự động chuyển từ mạch nguyên
lí sang mạch in được tích hợp trong Protel 99 SE. Sau khi Protel 99 SE cuyển tự
động sang mạch in nếu thấy đường dây nào chưa vừa ý ta có thể chỉnh sửa lại trên
mạch in đó. Để chuyển từ mạch nguyên lí sang mạch in ta phải thực hiện các thao
tác sau đây :

B1 : Vẽ mạch nguyên lí đúng quy tắc : đầy đủ và chính xác


• Các linh kiện phải có tên rõ ràng như U1, R1…tên linh kiện bắt
đầu bằng một xâu chữ cái, kết thúc là 1 dãy số không bao gồm các kí tự như /, ?, #,
$…
• Hai chân linh kiện của các cổng ra không được nối với nhau, chân
linh kiện của các cổng vào không được nối với nhau.
• Mỗi linh kiện phải được điền đủ Footprint
• Phải cho hiện chân nguồn và chân đất của các linh kiện để nối
chúng tương ứng với nguồn và đất của hệ thống.

B2 : Tạo file dạng *.net từ mạch nguyên lí


Vào Design\Create Netlist

B3 : Tạo file dạng *.pcb rồi nạp file netlist vào

B4 : Kiểm tra nếu khi nạp có thông báo lỗi thì sửa từ B1, nếu không có
lỗi thì sang B5

B5 : Sắp xếp vị trí các linh kiện trên mạch in, vẽ đường keepout cho

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


mạch in

B6 : Thiết lập các quy tắc đi dây

B7 : Vào Auto Route\All…\Route All


Thế là xong.

Sau đây là ví dụ tổng hợp :


Thiết kế một hệ vi xử lí gồm 8051 ghép nối với ADC 0809 của
National SemiConductor. Đây là nguyên lí cho một hệ thu thập số liệu rồi truyền về
cho máy tính trung tâm xử lí.
Ta sẽ vẽ mạch nguyên lí đúng quy tắc từ đó chuyển sang mạch in

VCC VCC
C1

IC4
40

11

1uF
R1 31 39 21 26 1
VCC

VCC

EA AD0 msb2-1 IN-0


9 38 20 9
10k C3 RST AD1 2-2
37 19 27 2
AD2 2-3 IN-1
19 36 18 10
XTAL1 AD3 2-4
18 35 8 28 3
U4 XTAL2 AD4 2-5 IN-2
22p 34 15 11
AD5 2-6
33 14 1 4
C2
AD6
AD7
32 17
2-7
lsb2-8
IC2 IN-3
12
21 2 5
A8 IN-4
22 7 13
22p
A9
A10
23
EOC ADC0809 IN-5
3 6
11.059MHz 24 25 14
A11 ADD-A
25 24 4 7
A12 ADD-B IN-6
26 23 15
A13 ADD-C
27 5 8
A14 IN-7
28 22
A15 ALE
1 9 16
IC1 P0
2 6
ENABLE ref(-) DB15
GND

P1 START
3 10 12
P2 CLOCK ref(+)
AT89C52 P3
P4
4
5
6 VCC
13

P5 R2
7
P6
8
P7 15k
2

11
Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.
TXD
RXD
10 IC3
VO

30 C4
ALE 150pF
Nghĩa là các linh kiện trong mạch đều có tên xác định như IC1, IC2, IC3, IC4,
C1…C4, R1, R2…

• Các IC thường có tên gọi chân nguồn và chân đất rất khác nhau
như Vcc và Vss, Vcc và GND, Vcc và Vdd…Điều này sẽ làm cho các chân nguồn
của cac IC không được nối với nhau trong mạch in và các chân đất cũng vậy. Để cho
chính xác ta phải cho hiện chân nguồn và chân đất của các IC lên bằng cách nháy
kép vào IC đó rồi đánh dấu vào Hidden pin và điền kiểu chân tương ứng cho các
linh kiện cũng như tên riêng cho từng linh kiện. Ở đây ta nháy kép vào Vi xử lí
AT89C52 và điền các thông số cho nó như bảng sau đây :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Footprint là DIP40 nghĩa là AT89C52 là loại 40 chân và 2 hàng chân
Designator là IC1 nghĩa là tên riêng của nó là IC1
Cuối cung ta đánh dấu vào mục Hidden Pins để cho phép hiện chân nguồn và chân
đất của linh kiện trên mạch nguyên lí và bấm OK để kết thúc phần thiết lập cho
AT89C51.

• Ta quy ước :

Nguồn của hệ thống có tên là Vcc, có kiểu là Bar; đất của hệ thống có tên là GND
có kiểu là Power Ground. Sau đó chúng được nối tương ứng vào chân nguồn và đất
của các IC.
Hai bản trên sẽ hiện ra khi ta nháy kép vào biểu tượng nguồn trên mạch nguyên lí.
• Kiểu chân của các linh kiện còn lại là :
- Điện trở : AXIAL0.3
- Tụ điện không phân cực : RAD0.1
- Tụ điện phân cực : POLAR0.3
- Ic ổn áp LM7805 : TO220V
- ADC0809 : DIP28
- Đầu nối 15 chân : DB15/F

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


B2 : Chuyển mạch nguyên lí sang dạng *.net
Sau khi vẽ xong mạch nguyên lí và điền đầy đủ các thông số cho các linh kiện ta
chuyển sang dạng *.net bằng cách vào Design\Create Netlist :

Khi đó sẽ có một hộp thoại hiện ra, ta chỉ việc bấm Ok là xong.

B3 : Tạo một file mạch in mới


Vào File\New… và chọn PCB Document rồi OK.

B4 : Thêm các thư viên kiểu chân vào danh sách :


Ở trong môi trường PCB bấm vào nút Browse PCB rồi ở mục Browse ta chọn là
Libraries :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sau đó bấm vào nút Add/Remove… :

Ta thường thêm 4 file sau đây vào danh sách bằng cách nháy kép vào chúng. Đó là :
Advpcb.ddb, General IC.ddb, trasistor.ddb, ModifiedDIL.ddb.

B5 : Nạp file Netlist vừa tạo


Vào Design\LoadNets…

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ thu được :

Mục Status thông báo All Macros Validated chứng tỏ ta vẽ mạch nguyên lí đúng
nguyên tắc, quá trình nạp file Netlist đã thành công. Ta chỉ việc bấm vào nút Excute
để hoàn tất quá trình nạp file Netlist.
Nếu ở mục Status thông báo x error found với x là 1 con số thì có nghĩa là mạch
nguyên lí đã bị sai hoặc thiếu ở chỗ nào đó như thiếu kiểu chân của các linh kiện
hoặc các linh kiện đấu sai nguyên tắc (VD : hai chân cùng là output hoặc Input đấu
với nhau …). Ta phải xem lại mạch nguyên lí với lỗi đấu sai để sửa lại hoặc thêm
kiểu footprint cho các linh kiện hoặc là ở file Netlist (dong thứ 2) hoặc là ở mạch
nguyên lí.
Chú ý : Nếu ta đã sửa lỗi đấu sai chân và đã điền đủ kiều chân mà khi nạp file netlist
vẫn báo sai thì một trong những nguyên nhân là chính linh kiện được tạo ra trong
các file thư viện của Protel 99 SE không chính xác. Cụ thể là con LM7805 trong
file Demo3.lib sai ngay trong khi được tạo. Các chân của nó không hề được đánh số
1, 2, 3 như bình thường mà thay vào đó là các tác dụng của chân đó, đồng thời chân
VO thay vì có Electrical Type là output thì lại là Input:

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Gặp những trường hợp như vậy ta phải sửa lại bằng cách dùng chức năng mở file
thư viện đã có ra để sửa lại. Như trường hợp của LM7805 ta phải sửa ở mục Number
là 2 thay cho VO, mục Electrical Type ta sửa là Output thay cho Input.
Đây là một trong những hạn chế lớn nhất của Protel 99 SE.
B7 : Đặt vị trí các linh kiện :
Sau khi bấm nút Excte các linh kiện thường chồng lên nhau vì vậy ta phải đặt lại vị
trí các linh kiện bằng cách di chuột trái trên vùng linh kiện chồng lên nhau sẽ hiện ra
1 bảng các linh kiện chồng lên nhau ta chỉ việc chọn 1 linh kiện lôi nó ra vị trí mong
muốn :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Cuối cùng thu được :

B8 : Vẽ đường bao cho mạch in


Đường bao cho mạch in (Keepout layer) là một đường kín (điểm đầu và cuối trùng
nhau), nó có thể là tập hợp của đường thẳng và đường cong…
Để vẽ đường bao cho mạch in ta bấm vào hộp Keepout Layer ở dưới và vào
Place/Keepout/Track cho đơn giản (Vẽ đường bao là các đương thẳng) :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sau khi điểm đầu và cuối trùng nhau (có vòng tròn) ta nháy kép chuột trái và bấm
chuột phải để kết thúc quá trình vẽ đường bao :

B9 : Thiết lập các quy tăc nối dây


Ở đây ta sẽ thiết lập quy tắc để đường dây nguồn và dây đất trong mạch in to hơn
các đường dây khác :
- Đầu tiên bấm vào Design\ Rules…

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Tiếp đó chọn Width Constraint và bấm vào nút Add :

Sẽ thu được :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Vì muốn đường đất trong mạch in to hơn các đường khác nên ta đặt tên quy tắc ở
mục Rule Name là GND (cho dễ nhớ). Ở mục Rule attributes ta đặt chiều rộng tối
thiểu, tối đa và chiều rộng mong muốn tương ứng là 1mm, 2mm, 1.5mm.
- Sau đó ở mục filter kind ta chọn net :

Ở mục Net ta chọn GND rồi bấm OK để kết thúc 1 quy tắc :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Để đặt chiều rộng cho đường Vcc ta cũng làm tương tự
B10 : Để cho Protel 99 SE tự nối dây vào Auto Route/ All…

Sẽ thu được :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Bấm Route All :

Bấm yes để đồng ý :


Cuối cùng mạch in sẽ là :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


8.Chuyển mạch in sang dạng 3D :
Để có sự hình dung cụ thể hơn về mạch in, ta chuyển nó sang dạng 3 chiều bằng
cách vào View\Board in 3D :

Kết quả là :

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Ta có thể thay đổi góc nhìn bằng cách di chuột trái rong khung màu đen bên dưới
Wire Frame.

V.Chuyển đổi dữ liệu từ các chương trình EDA khác :


1.Chuyển đổi mạch nguyên lí :
Protel 99 SE có thể trao đổi dữ liệu với rất nhiều chương trình dạng EDA khác như
HP-EEsof (công cụ mô phỏng tần số cao), Xilinx FPGA và đặc biệt là OrCAD –
một đối thủ cạnh tranh của Protel 99 SE.

Protel 99 SE dễ dàng chuyển đổi các file dạng *.DSN được tạo bởi OrCAD thuộc
các version tử 9.0 trở xuống. Các bản thiết kế này được chuyển trực tiếp thành các
mạch nguyên lí và thư viện của Protel 99 SE. Quá trình chuyển đổi này diễn ra hoàn
toàn tự động, ta chỉ phải làm mỗi thao tác đơn giản là nhập file DSN nguyên bản vào
bản thiết kế của Protel 99 SE.

Để nhập và chuyển file DSN sang dạng dữ liệu của Protel 99 SE ta làm theo 4 bước
sau đây :
B1 : Tạo một bản thiết kế mới
B2 : Vào File\Import…
B3 : Chỉ đường dẫn đến file DSN và bấm nút Open
B4 : File DSN được nhập vào bản thiết kế và được tự động chuyển đổi
VD : ở trong C:\Program Files\OrCAD có file Forcad.dsn ta cần chuyển nó sang
Protel 99 SE
B1 : Tạo một bản thiết kế mới (hoặc mở 1 bản thiết kế sẵn có) :
vào File\New

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sẽ hiện ra 1 hộp thoại, chỉ việc bấm nút OK

B2 : Vào File\Import…

B3 : Chỉ đường dẫn đến file DSN và bấm nút Open

B4 : File DSN được nhập vào bản thiết kế và được tự động chuyển đổi

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Sau đó nháy kép chuột trái lên biểu tượng Forcad.dsn

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.


Và chọn No

Please purchase PDF Split-Merge on www.verypdf.com to remove this watermark.

You might also like