Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1

PTCNN 2019-2020 QTTH


TỔNG HỢP NỘI DUNG CÁC NHÓM THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG I – KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
Họ và tên: …………………………………………..
LỚP 12A

NHÓM 1. LÝ THUYẾT HÌNH ĐA DIỆN, KHỐI ĐA DIỆN


1. Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng thỏa mãn hai tính chất:
- Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chí có một đỉnh chung, hoặc chỉ
có một cạnh chung.
- Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
2. Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
3. Cho hình đa diện (H) có số mặt là M, số đỉnh là Đ và số cạnh là C. Khi đó, M + Đ = C + 2.
4. Cần nhớ

Hình đa diện Mặt đáy Số mặt Số đỉnh Số cạnh

Hình chóp n-giác Đa giác n đỉnh (n cạnh) N+1 N+1 2N

Hình lăng trụ n-giác Đa giác n đỉnh (n cạnh) N+2 2N 3N

NHÓM 2. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

TÊN KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU LOẠI Mỗi mặt là SỐ SỐ SỐ TÍNH ĐỐI


MẶT ĐỈNH CẠNH XỨNG

KHỐI TỨ DIỆN ĐỀU (3; 3) Một tam giác đều 6 mp đối xứng

KHỐI LẬP PHƯƠNG 9 mặt phẳng đối


xứng và 1 tâm
đối xứng

KHỐI BÁT DIỆN ĐỀU 9 mặt phẳng đối


xứng và 1 tâm
đối xứng

KHỐI THẬP NHỊ DIỆN ĐỀU 15 mặt phẳng


đối xứng

KHỐI NHỊ THẬP DIỆN ĐỀU 15 mặt phẳng


đối xứng
2
PTCNN 2019-2020 QTTH

NHÓM 3. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN


1. Định nghĩa: Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1) và (H2)
không có điểm trong chung nào thì ta có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện
(H1) và (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1) và (H2) để được khối đa diện (H).
2. Cần nhớ B′
A′
A′ B′

D′
C′
C′

A B
A B
D
C
1 1
VBCDD '  Vh ; VAB 'CD '  Vh
6 3
C
1 2
VAA ' BC  Vlt ; VA '. BCC ' B '  Vlt
3 3
1
VAA ' BC  VA ' BCC '  VBA 'B'C'  Vlt
3
3
PTCNN 2019-2020 QTTH

NHÓM 4. PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN


1. Phép dời hình: Phép tịnh tiến, Phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, Phép đối xứng qua mặt
phẳng,…
- Hai hình bằng nhau khi và chỉ khi tồn tại một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
- Điểm O được gọi là tâm đối xứng của một hình (H) khi và chỉ khi phép đối xứng tâm O biến hình
(H) thành chính nó.
- Mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng đối xứng của hình (H) khi và chỉ khi phép đối xứng qua mặt
phẳng (P) biến hình (H) thành chính nó.
2. Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k  0, k  1 ). Hai hình đồng dạng khi và chỉ khi tồn tại một phép vị tự
tâm O tỉ số k biến hình này thành hình kia.
3. Cần nhớ
Hình tứ Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình
diện chóp chóp tứ lập hộp chữ hộp chữ lăng trụ lăng trụ lăng trụ
đều tam giác đều phương nhật ba nhật ba tam đứng có lục giác
giác đều kích kích giác đều đáy là đều
(cạnh thước a, thước tam
bên a, b (a đôi một giác
khác khác b) khác vuông
cạnh nhau cân
đáy
Mp đối 3 4 9 5 3 4 2 7
xứng 6

Tâm đối 0 0 1 1 1 1 1 1
xứng
0
-----------------    ---------------

You might also like