Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Đặng Trung Đức Email: duckhuckhac@gmail.

com Face: Đức Khúc Khắc

CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG


SỰ NHIỄM ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I) Ôn Tập
Điện tích – Định luật Cu-lông
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
 Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai
điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
| q1q 2 | 9
Nm 2
F=k ; k = 9.10 .
r 2 C2
 Đơn vị điện tích là culông (C).

I) Sự nhiễm điện – Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích.
1) Sự nhiễm điện:

 Hưởng ứng
 Tiếp xúc
 Cọ xát

2) Điện tích điểm

 Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện
 Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3) Thuyết electron
 Cấu tạo nguyên tử & Điện tích nguyên tố
Nguyên tử được cấu tạo gồm:
 Hạt nhân: gồm notron không mang điện và proton mang điện tích dương, qp  1,6.1019 C .
 Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân qe  1,6.1019 C .
 Điện tích của electron và điện tích proton là điện tích nguyên tố (Âm hoặc dương)
 Trung hòa về điện ở nguyên tử
 Khái niệm ion âm, ion dương

4) Định luật bảo toàn điện tích


Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi
q1  q 2  q 3  ...  q n  q1  q2  q3  ...  qn
Lưu ý: Hệ cô lập về điện là hệ mà các vật trong hệ chỉ trao đổi điện tích với nhau mà không trao đổi điện
tích với bên ngoài.

Vật Lí là để YÊU, để HIỂU, … và để nhiều thứ khác nữa :v :v ahihi


Đặng Trung Đức Email: duckhuckhac@gmail.com Face: Đức Khúc Khắc

B. BÀI TẬP
Câu 1: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là không đúng?

A. B. C. D.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 ,q 2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực có độ
lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là   4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực
hút giữa chúng bây giờ là F’. So sánh F’ với F ?
A. F' = F B. F' = 0,5F C. F' = 2F D. F' = 0,25F

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt cách nhau 15cm trong không khí, lực tương tác tĩnh điện tác dụng giữa
chúng là F0 . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Giữ nguyên vị trí điện tích q1 , để
lực tương tác tĩnh điện giữ chúng vẫn bằng F0 thì cần dịch chuyển điện tích q 2 một đoạn gần nhất bằng bao
nhiêu ? (Biết q 2 chỉ di chuyển trên đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm)

A. 10cm B. 15cm C. 5cm D. 20cm

Câu 4: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r=3cm trong chân không hút nhau bằng một lực
F  6.105  N  . Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là 2.109 C .Tính điện tích của mỗi điện tích điểm.

A. q1  5,6.109 C;q 2  2,6.109 C B. q1  2,5.109 C;q 2  2.109 C

C. q1  3,6.109 C;q 2  1,6.109 C D. q1  3.109 C;q2  5.109 C

Câu 5: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M
và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều không nhiễm điện
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu

Câu 6: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút
nhau. Giải thích nào sau đây đúng.
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần gần B của A nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu.
Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút.
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần gần B của A nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút.
C. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần gần B của A nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái
dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút.
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần gần B của A nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng
dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút.
Câu 7: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút vật M và
đẩy N. Chọn phát biểu đúng?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều không nhiễm điện
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu

Vật Lí là để YÊU, để HIỂU, … và để nhiều thứ khác nữa :v :v ahihi


Đặng Trung Đức Email: duckhuckhac@gmail.com Face: Đức Khúc Khắc

Câu 8: Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng
đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau

Câu 9: Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q 2 trong đó q1 là điện tích dương, q 2 là
điện tích âm | q1 || q 2 | . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C
đang tích điện âm thì chúng:
A. hút nhau B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau D. có thể hút hoặc đẩy nhau
Câu 10: Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron trong thanh kim loại:
A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm
Câu 11: Cho quả cầu 1 làm bằng him loại kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một quả cầu 2 nhiễm điện
dương thì quả cầu cũng nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu 1:
A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 12: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C
hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 13: Nếu 100 000 electron đã rời khỏi quả cầu bằng chất dẻo, thì điện tích của quả cầu hiện tại bằng:

A. 1,6.1014 C. B. 1,6.1024 C. C. 1,6.1014 C. D. 1,6.1024 C.

Câu 14: Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q 2 , cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng
ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
q1  q 2 q1  q 2
A. q  q1  q 2 B. q  q1  q 2 C. q  D. q 
2 2

Câu 15: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3C, –264.10–7 C, –5,9C, 3,6.10–5 C.
Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu.
A. 1,5C B. 2,5C C. –1,5C D. –2,5C

Câu 16: Quả cầu có điện tích q  8.1010 C được tích thêm điện tích bằng với điện tích của 6.109 electron thì
quả cầu mang một điện tích là

A. 1,6.1010 C. B. 1,6.1010 C. C. 9,6.10 10 C. D. 9,6.1010 C.

Vật Lí là để YÊU, để HIỂU, … và để nhiều thứ khác nữa :v :v ahihi


Đặng Trung Đức Email: duckhuckhac@gmail.com Face: Đức Khúc Khắc

Câu 17: Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C , quả cầu B mang điện
tích 3C , quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó
cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A. q A  6C,q B  q C  12C B. q A  12C,q B  q C  6C

C. q A  q B  6C,q C  12C D. q A  q B  12C,q C  6C

Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1  3C và q 2  1C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N

Câu 19: Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C , quả cầu B mang điện
tích 3C , quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó
cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Tính điện tích trên mỗi quả cầu lúc này ?
A. qA  6C,qB  qC  12C B. qA  12C,qB  qC  6C

C. qA  qB  6C,qC  12C D. qA  qB  12C,qC  6C

Câu 20: Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại tích điện trái dấu đặt cách nhau 20 cm chúng hút nhau bằng 1
lực F1  4.103 N . Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó lại tách chúng ra vị trí cũ. Khi đó 2 quả cầu đẩy
nhau bởi 1 lực như cũ . Xác định điện tích của mỗi quả cầu trước khi cho chúng tiếp xúc nhau.

A. q1  3,2.107 C và q2  5,52.108 C B. q1  2,4.107 C và q2  3,2.107 C

C. q1  2,3.108 C và q2  4,3.108 C D. q1  5,6.107 C và q2  5,57.108 C

Vật Lí là để YÊU, để HIỂU, … và để nhiều thứ khác nữa :v :v ahihi

You might also like