Chapter1 LogicMenhDe BaiTap Print

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Bài tập Toán rời rạc Phạm Thị Lan – Bùi Thị Thủy – Đặng Xuân Thọ

Chương 1
LOGIC MỆNH ĐỀ

Bài 1. Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề? Xác định giá trị chân lý của
mệnh đề.
a. 2+3 = 5. g. 4 + x = 5.
b. Mùa hè ở Hà Nội nắng và h. x + 1 = 5 nếu x = 1.
nóng. i. Hãy trả lời câu hỏi này
c. x + 2 = 11. j. x + y = y + z nếu x = z
d. Hôm nay là thứ năm. k. x + y = y + x với mọi cặp
e. Không được đi qua. số thực x và y
f. Bây giờ là mấy giờ?

Bài 2. Tìm phủ định của các mệnh đề sau


a. Hôm nay là thứ sáu
b. Không có ô nhiễm ở Hà Nội
c. 2 + 3 = 5
d. 2 + 4 < 7
e. Mùa hè ở Hà Nội nắng và nóng
Bài 3. Cho p và q là 2 mệnh đề:
p: Tôi đã mua vé tháng xe buýt tuần này.
q: Ngày mai Tôi có thể đi học bằng xe buýt.
Hãy diễn tả các mệnh đề sau đây bằng các câu thông thường.
a. p d. p  q pq
f.
b. p  q e. p  q
g. p  ( p  q)
c. p  q
Bài 4. Cho p và q là hai mệnh đề:
p: Nhiệt độ không khí dưới 0o .
q: Tuyết rơi.
Dùng p, q và các phép toán lôgic viết các mệnh đề dưới đây:
a. Nhiệt độ không khí dưới 0o và tuyết rơi.
b. Nhiệt độ không khí dưới 0o nhưng không có tuyết rơi.
c. Nhiệt độ không dưới 0o và không có tuyết rơi
d. Nếu tuyết không rơi thì nhiệt độ không khí không dưới 0o .
e. Nhiệt độ không khí dưới 0o hoặc không có tuyết rơi.

1
Bài tập Toán rời rạc Phạm Thị Lan – Bùi Thị Thủy – Đặng Xuân Thọ

f. Nếu nhiệt độ không khí dưới 0o thì có tuyết rơi.


g. Hoặc nhiệt độ không khí dưới 0o hoặc có tuyết rơi
h. Nhiệt độ không khí dưới 0o là điều kiện cần và đủ để có tuyết rơi.
Bài 5. Cho p, q, r là các mệnh đề:
p: “Bạn nhận được điểm giỏi trong kỳ thi cuối khóa”
q : “Bạn làm hết các bài tập trong cuốn sách này”
r: “Bạn được công nhận là giỏi ở lớp này”
Dùng p, q, r và các phép toán logic viết các mệnh đề sau thành mệnh đề logic
phức hợp:
a. Bạn được công nhận giỏi ở lớp này, nhưng bạn không làm hết các bài tập trong
cuốn sách này.
b. Để được công nhận là giỏi ở lớp này bạn cần phải được điểm giỏi trong kỳ thi
cuối khóa.
c. Bạn nhận được điểm giỏi trong kỳ thi cuối khóa, bạn làm hết các bài tập trong
cuốn sách này và bạn được công nhận là giỏi ở lớp này.
d. Bạn nhận được điểm giỏi trong kỳ thi cuối khóa, nhưng bạn không làm hết các
bài tập trong cuốn sách này, tuy nhiên bạn vẫn được công nhận là giỏi ở lớp này.
e. Nhận được điểm giỏi trong kỳ thi cuối khóa và làm hết các bài tập trong cuốn
sách này là điều kiện đủ để bạn được công nhận là giỏi ở lớp này.
f. Bạn sẽ được công nhận là giỏi ở lớp này, nếu và chỉ nếu bạn làm hết các bài tập
trong cuốn sách này hoặc nhận được điểm giỏi trong kỳ thi cuối khóa.
Bài 6. Lập bảng giá trị chân lý của các mệnh đề phức hợp sau:

a. pq c.  p  q  q  p e. ( p  q)  ( p  q)
b. p  q  q d.  p  q  q  p f. ( p  q)  ( p  q)

2
Bài tập Toán rời rạc Phạm Thị Lan – Bùi Thị Thủy – Đặng Xuân Thọ

Bài 7. Lập bảng giá trị chân lý của các mệnh đề phức hợp sau:

a.  p  q   r 
d. p  q  r 
b.  p  q   r e. ( p  q)   p  r 

c.  p  q   r f. ( p  q)  q  r 

Bài 8. Phát biểu mệnh đề đảo và mệnh đề phản đảo của các mệnh đề kéo theo
sau:
a. Nếu hôm nay tuyết rơi, ngày mai tôi sẽ đi trượt tuyết
b. Một số nguyên dương là số nguyên tố nếu nó không có một ước số nào khác 1
và chính nó
c. Nếu đêm nay có tuyết rơi, tôi sẽ ở nhà
d. Khi tôi ở lại muộn, cần phải để tôi ngủ đến trưa
e. Tôi tới lớp mỗi khi sắp có kỳ thi
Bài 9. Dùng bảng giá trị chân lý chứng minh luật phân phối, luật De Morgan,
luật chứng minh phản chứng thứ nhất, luật chứng minh phản chứng thứ hai.
Bài 10. Dùng bảng giá trị chân lý, chứng minh các mệnh đề sau là hằng đúng
a. p   p  q 
b.  p  q    p  q 

c.  p  q   q

 
d. p   p  q   q
e.  p  q  q  r    p  r 
f.  p  q   p  r   q  r   r
Bài 11. Làm lại bài 10 nhưng không dùng bảng giá trị chân lý
Bài 12. Chứng minh các cặp biểu thức sau tương đương logic:
a. p  q và q  p c. p  q và ( p  q)
b. p  q và p  q d. ( p  q) và p  q

3
Bài tập Toán rời rạc Phạm Thị Lan – Bùi Thị Thủy – Đặng Xuân Thọ

Bài 13. Một tập hợp các toán tử logic được gọi là đầy đủ, nếu mỗi mệnh đề phức
hợp đều tương đương logic với một mệnh đề chỉ chứa các toán tử logic đó.
a. Chứng minh rằng , ,  tạo thành một tập hợp đầy đủ các toán tử logic
b. Chứng minh rằng ,  tạo thành một tập hợp đầy đủ các toán tử logic
c. Chứng minh rằng ,  tạo thành một tập hợp đầy đủ các toán tử logic
Bài 14. Tìm các OR bit, AND bit, XOR bit của các cặp xâu bit sau
a. 10 11110 01 00001
b. 111 10000 101 01010
c. 00011 10001 10010 01000
d. 11111 11111 00000 00000
Bài 15. Xác định biểu thức sau
a. 11000  01011  11011
b. 01111  10101  01000
c. 01010  11011  01000
d. 11011  01010  10001  11011

You might also like