Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP

Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:

3 1 1 1
 
 √x + √y − 1 = 2 √ − =3

 

x−1 y+2
a) d)
1 1 3 2
√ + √ =1 √ + = −1

 

x y−1 x−1 y+2
1
 p

 + y+2=3 
2 1−x−y 22
x+y  √x + 1 − x + y = 15
 
b)

−2 p
e)
+5 y+2=1

3 5+x+y


x+y √

 + =3
x+1 x+y
4 3

√ +√ =5


2x + 1 y−2 ( p
c) |x + 2| + 4
y−1=3
1 2 3 f)
√ −√ =−

 p
2x + 1 y−2 2 3 |x + 2| − 2 y − 1 = 2

Bài 2. Cho phương trình bậc hai x2 − x + m = 0 (với m là tham số).


a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu.

b) Giải phương trình với m = 2 − 2.
c) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn biểu thức
S = x41 + x42 − x51 − x52 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 3. Cho phương trình 2x2 − 2mx + m2 − 2 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = 2.
5
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x31 + x32 = .
2
c) Tìm tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn biểu thức A = |x1 − x2 | đạt
giá trị lớn nhất.
Bài 4. Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m = 0 với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
2x1 − 1
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thoả mãn +
x2
2x2 − 1 3
= x1 x2 + .
x1 x1 x2
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn biểu thức
1 1
P =− − đạt giá trị lớn nhất.
(2x1 − 1)2 (2x2 − 1)2

Bài 5. Cho phương trình (m − 2)x2 − 2(m − 1)x + m = 0 với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm âm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu dương.
c) Biết phương trình đã cho có hai nghiệm tương ứng là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Tìm
2
m để độ dài đường cao tương ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng √ .
5
Bài 6. Cho phương trình bậc hai x2 − 3x + m = 0 (m là tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm bằng −2. Tính nghiệm còn lại ứng với m vừa tìm được.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị nhỏ nhất của

A = x21 + x22 − 2x1 x2 .

Bài 7. Cho phương trình x2 − mx − 1 = 0 (m là tham số).



a) Giải phương trình với m = 2 2.

1
b) Tìm tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn

x41 + (m3 + 2m)x2 = m2 + 4.

c) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa x1 < x2 và |x1 | − |x2 | = 6.

Bài 8. Cho phương trình x2 + 5x + m = 0 (∗), (m là tham số).


a) Giải phương trình (∗) khi m = −3.
b) Tìm m để phương trình (∗) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 9x1 + 2x2 = 18.
1 2 3
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x và đường thẳng d : y = (m − 1)x − m + (m là
2 2
tham số).
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (P ) và d khi m = 1.
b) Với những giá trị nào của m thì (P ) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(x1 ; y1 ) và B(x2 ; y2 ) thỏa mãn hoành
độ điểm này bằng bình phương hoành độ điểm kia.

c) Với các dữ kiện ở trên, tìm m để x1 ,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền
bằng 4.
Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng d : y = 5x + m − 2 (m là tham số).
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (P ) và d khi m = −12.

b) Xác định tất cả các giá trị của m để d tiếp xúc với (P ). Tìm tọa độ tiếp điểm.
1 1
c) Xác định các giá trị của m sao cho d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x2 sao cho + = 2.
x1 − 1 x2 − 1
1 1
Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = − x2 và đường thẳng y = (m − 1)x + .
2 2
a) Tìm giá trị của m để d tiếp xúc với (P ). Tìm tọa độ tiếp điểm.

b) Tìm m để d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn (x1 + 1)(x2 + 1) = 12.
Bài 12. Trong mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = (2m + 1)x − m2 + 1.
a) Tìm tọa độ các giao điểm của d và (P ) khi m = −1.
b) Tìm m để d và (P ) tiếp xúc với nhau.

c) Tìm m để d và (P ) có hai giao điểm nằm khác phía với trục tung.
Bài 13. Giải các phương trình:
a) x4 − 4x3 − 3x2 + 14x + 6 = 0;

b) (x + 1)(2x + 1)(3x + 1)(6x − 1) = 120;


c) x4 − x3 − 14x2 − 3x + 9 = 0;
 
d) x2 + 3x + 2 x2 + 9x + 18 = 168x2 .

Bài 14. Giải các phương trình:

x x2 − 2x + 1 1 1 5
a) = ; c) 2 + 2 = ;
x2 − 3x + 1 x2 + x + 1 (x2 − x + 1) (x2 − x + 2) 4
2
9x 2x + 1
b) x2 + = 16; d) = x3 − 1.
(x − 3)2 x4 + 1

You might also like