Luật Hiến Pháp

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

- Nhân dân thông qua Hiến pháp qua con đường trưng cầu dân ý.

Đây là con đường dân


chủ nhất để thông qua Hiến pháp. Điều kiện để áp dụng thành công trưng cầu dân ý: trình độ dân
trí cao, người dân có ý thức về chính trị, an ninh chính trị ổn định, điều kiện KT-XH phát
triển,…
- Quốc hội lập hiến: cơ quan này được thành lập để thực hiện chức năng duy nhất là “xây
dựng và thông qua Hiến pháp”. Sau khi hoàn thành xong chức năng này, Quốc hội lập hiến sẽ tự
giải tán.
- Quốc hội lập pháp: vừa có chức năng lập hiến vừa có chức năng lập pháp. Tuy nhiên, các
nhà lập hiến trên thế giới khuyến nghị rằng:”Không nên để quốc hội lập pháp thông qua Hiến
pháp vì sẽ dẫn đến nguy cơ vi phạm tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật và trong
đời sống xã hội”.
→ Vi phạm tính tối cao của Hiến pháp trong đời sống xã hội: đặt Quốc hội cao hơn Hiến pháp.
→ Vi phạm tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật: đặt Hiến pháp ngang bằng
những đạo luật khác.

2. Nội dung của Hiến pháp:


- Có tối thiểu 2 nội dung sau: nhân quyền, tổ chức và hoạt đông của bộ máy nhà nước
→ Ngoài 2 nội dung trên, Hiến pháp có thể quy định thêm một số nội dung khác như: chế độ
kinh tế, VH-XH, KH-CN, giáo dục, môi trường.
 Phạm vi và mức độ điều chỉnh: rộng và mức độ điều chỉnh khái quát.
 Hiệu lực pháp lý: Hiến pháp và văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tính tối cao của
Hiến pháp được thể hiện ở 2 phương diện: trong hệ thống pháp luật và trong đời sống xã
hội:
- Trong hệ thống pháp luật:
+ Mọi văn bản pháp luật khác không được trái với Hiến pháp.
+ Nếu Hiến pháp được sửa đổi thì các văn bản khác phải thay đổi cho phù hợp.
+ Nếu Hiến pháp và một văn bản khác mâu thuẫn với nhau thì phải áp dụng quy định của
Hiến pháp và phải sửa đổi, bổ dung hoặc bãi bỏ văn bản đó.
- Tính tối cao trong đời sống xã hội:
+ Trong hệ thống pháp luật, không ai được đăt ngang bằng hoặc cao hơn Hiến pháp.
+ Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý theo pháp luật.
 Liên hệ về hiệu lực của pháp lý Hiến pháp năm 2013:
Sự khác nhau
Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013
Là luật cơ bản của Nhà nước Là luật cơ bản của nước CHXHCNVN

You might also like