Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG MÔN: VẬT LÝ


* LỚP: 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút
(MẬT) (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 2 trang

Câu 1(5 điểm):


Một quả cầu không đồng chất khối lượng m,
uu
r
chuyển động với vận tốc v0 , đập vuông góc lên một O S
chướng ngại vật nặng và rắn nằm ngang. Tâm khối S
của quả cầu cách tâm hình học O một khoảng cách D. .
Vị trí của quả cầu và chướng ngại ngay trước khi va
chạm được biết như trên hình vẽ. Trước khi va chạm
quả cầu không quay. Giả thiết rằng do hậu quả của va
chạm xảy ra rất nhanh, tổng năng lượng của quả cầu
không bị thay đổi. Tính vận tốc khối tâm của quả cầu.
Sau va chạm, nếu biết giữa quả cầu và vật chướng ngại
không xuất hiện ma sát, có thể bỏ qua biến dạng của
chúng. Mô men quán tính của quả cầu tính qua tâm
khối S bằng I và công nhận I > mv2.

Câu 2 (5 điểm):
Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m, bán kính R, tâm O. Biết
khối tâm G của khối cầu cách tâm O 1 khoảng d = 3R/8. Đặt bán cầu trên
mặt phẳng nằm ngang. Đẩy bán cầu sao cho trục đối xứng của nó nghiêng
một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ cho dao động. Cho
rằng bán cầu không trượt trên mặt phẳng này và ma sát lăn không đáng kể.
Hãy tìm chu kì dao động của bán cầu.
Câu 3 (5 điểm):
Hai vòng dây siêu dẫn giống nhau được đặt đồng trục xa nhau, mặt phẳng hai vòng dây vuông
góc với trục chung của hai vòng, mỗi vòng dây có độ tự cảm L, dòng điện có cường độ i1 cùng chiều
chạy qua. Cho hai vòng dây tịnh tiến lại gần nhau.
a) Tìm cường độ dòng điện trong mỗi vòng khi chúng sát nhau.
b) So sánh năng lượng trước và sau của hệ.

Câu 4 (5 điểm)::
Một sợi quang học gồm một lõi hình trụ, bán kính a, làm
bằng vật liệu trong suốt có chiết suất biến thiên đều đặn từ giá trị
n = n1 trên trục đến n = n2 (với 1< n2 < n1 ) theo công thức
n = n ( y ) = n1 1 - g 2 y 2 , trong đó y là khoảng cách từ điểm có chiết
suất n đến trục lõi, g là hằng số dương. Lõi được bao bọc bởi một
lớp vỏ làm bằng vật liệu có chiết suất n2 không đổi. Bên ngoài sợi
quang là không khí, chiết suất n0 �1 . Gọi Ox là trục của sợi quang học, O là tâm của một đầu sợi
quang. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vào sợi quang học tại điểm O dưới góc a 0 trong mặt phẳng
xOy.

1
1. Viết phương trình quỹ đạo cho đường đi của tia sáng trong sợi quang và xác định biểu thức tọa
độ x của giao điểm đường đi tia sáng với trục Ox.
2. Tìm góc tới cực đại a max , dưới đó ánh sáng vẫn có thể lan truyền bên trong lõi của sợi quang.

- Hết-

Họ và tên người ra đề: Lầu Sìn Khuầy. Số điện thoại: 0915.695.354

2
HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ- LỚP 11:
Câu 1:
Gọi w là vận tốc quay quanh S sau va chạm, vS là vận tốc chuyển động tịnh tiến của S.
uu
r ur uu
r uu
r
Do các ngoại lực N , P và cả v0 đều vuông góc với mặt sàn nên vS cũng vuông góc với
uu
r
chướng ngại vật (chiều vS thực chất là ngược lại).
Ta chọn chiều dương như trên hình vẽ.
Do va chạm nhanh và tổng năng lượng không đổi nên O S
+
1 2 1 2 1 2
mv1 = mvS + I w (1)
.
2 2 2
Do trong va chạm thì N>> P nên ta bỏ qua tác dụng
ur uu
r A
của P mà do N có giá đi qua A nên M ( uNur) = 0 (bỏ qua
A

M (AuPr ) ) .
Suy ra mô men động lượng của hệ đối với điểm A được bảo toàn, do đó:
mv0 D = mvS D + I w (2)

Từ (1) suy ra : m(v0 - vS )(v0 + vS ) = I w 2 (1’)

Từ (2) suy ra m(v0 - vS ) D = I w (2’)


Iw
� (v0 + vS ) = I w 2 � v0 + vS = w D
D
� Iw
�v + v =
� 0 S
mD I (v0 + vS )
�� � v0 - vS =
�v0 + vS = w mD 2
� D
I I
� v0 (1 - 2
) = vS (1 + )
mD mD 2
mD 2 - I
� vS = v0
mD 2 + I
mD 2
1-
� vS = -v0 . I .
mD 2
1+
I
Như vậy, vS < 0 nên quả cầu bật trở lại. Do đó, vận tốc của khối tâm S sau va chạm là
mD 2
1-
vS = -v0 . I .
mD 2
1+
I

Câu 2:
Xét chuyển động quay quanh tiếp điểm M: gọi  là góc hợp bởi OG và đường thẳng đứng
- mgd = IM.” (1)   biến thiên điều hoà với

3
mgd
w=
IM
IO, IG, IM là các men quán tính đối với các trục quay song song qua O,G,M. Mô men quán tính đối
với bán cầu là:
2 2
IO = mR ; IO = IG + md2
5
IM = IG + m( MG)2 . Vì  nhỏ nên ta coi MG = R-d
2 2 13
 IM = mR +m(R2 –2Rd) = mR 2
5 20
mgd 15g 26R
w= =  T = 2
IM 26R 15g
Câu 3:
a.
 Khi chúng ở xa nhau, từ thông qua mỗi vòng dây là từ thông tự cảm 1 = 2 = Li1.
 Khi chúng ở sát nhau, ngoài từ thông tự cảm còn có từ thông hỗ cảm ’1 = ’2 = Li2 + Li2 =
2Li2.
 Vì các vòng dây siêu dẫn nên suất điện động trên các vòng dây bằng 0 (vì nếu suất điện động
khác 0 thì dòng điện chạy trên các vòng dây bằng vô cùng, năng lượng của chúng bằng vô cùng
 vô lí). Do vậy:
’1 = 1  2Li2 = Li1  i2 = i1/2.
b.
1 2 1 2
 Khi ở xa nhau, năng lượng của hệ: W = Li1 + Li1 = Li12
2 2
1 2 1 2
 Khi chúng nằm sát nhau: W ' = Li 2 + Li 2 + Mi 2 .i 2
2 2
12 Li1
Với M = = =L
i1 i1
1 2
Vậy W ' = Li1
2
Câu 4:
- Vì môi trường chiết suất biến đổi liên tục nên ánh sáng sẽ truyền theo đường cong. Chia môi trường
thành nhiều lớp mỏng song song mặt phẳng Ox. Xét tại M(x,y)
� � � �
Theo định luật khúc xạ: n ( y ) sin � - a �= const = n1 sin � - a1 �
�2 � �2 �
� n1 1 - g 2 y 2 cosa = n1cosa1 � 1 - g 2 y 2 cosa = cosa1 (7)
Với góc a1 được xác định từ định luật khúc xạ tại O:
n12 - sin 2 a 0
sin a 0 = n1 sin a1 � cosa1 = (8)
n1
- Ta thấy phương trình (7) hoàn toàn trùng hợp với phương trình (6) mô tả quỹ đạo hình sin với
w sin a1 sin a 0
g= = = . Như vậy quỹ đạo tia sáng cũng là một đường hình sin:
v0 A n1 A
� w � sin a 0 �g �
y = Asin � x �= sin � x�
�v0cosa1 � g n1 �cosa1 �

4
sin a 0 � ng �
�y= sin � 2 1 2 x� (9).
g n1 � n - sin a �
� 1 0 �
sin a 0
- Độ cao cực đại mà tia sáng đạt được chính bằng biên độ: ymax = A =
g n1
- Những điểm cắt của chùm tia với trục Ox thỏa mãn điều kiện y = 0
� ng �
� sin � 2 1 2 x �= 0
� n - sin a �
� 1 0 �
n12 - sin 2 a 0
� x = k .
n1g
Vị trí đầu tiên có k =1
n12 - sin 2 a 0
�x =
n1g
2. Để ánh sáng vẫn có thể lan truyền bên trong lõi của sợi quang thì
sin a 0
ymax ==‫�ޣ‬
a� a sin a 0 g a n1 sin a max ; a max arcsin g a n1
g n1
Chú ý rằng từ điều kiện n ( y ) = n1 1 - g 2 y 2 và n ( y = 0 ) = n1 ; n ( y = a ) = n2

n12 - n22
�g =
an1
. Vậy a max = arcsin ( )
n12 - n22 .

-Hết -

You might also like