Chapter 1. Introduction To Practice Exercises of The Course

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CHAPTER 1.

INTRODUCTION TO PRACTICE EXERCISES OF THE COURSE


1. The practice exercises of the course mainly aims in:
- Deliver to the students of about a knowledge about pneumatics components.
- Students practice skills on electro-pneumatics and pneumatics control systems.
2. Introduction to practice panels
2.1. Pneumatics Control Practice Panel (Panel 1)
2.1.1. Components of the panel
Panel 1 includes these devices:
- 2-ports/2-position directional control valve (controlled by push button)
- 2-ports/2-position directional control valves (controlled by cam)
- 5-ports/2-position directional control valves (controlled by pneumatic)
- One-way flow control valves
- Double acting cylinders
2.1.2. Application
Using components of the practice panel, students can practice about pneumatics control
systems such as controlling double acting cylinders by different control methods: manual and
automatic.
2.2. Electro– pneumatics Con trol Practice Panels (Panel 2, Panel 3 and Panel 4)
2.2.1. Components of the panels
A. Panel 2
Panel 2 includes these devices:
- Air motor
- Double acting cylinders
- One-way flow control valves
- Quick exhaust valves
- Shuttle valve
- 3-ports/2-position directional control valve (controlled by solenoid)
- 5-ports/2-position directional control valves (controlled by solenoid)
- PLC S7- 300
- Inductive proximity switch
- Relay 24VDC
- Push buttons, indicator lights.
B. Panel 3
- Double acting cylinders
- One-way flow control valves
- 5-ports/2-position directional control valves (controlled by solenoid)
- PLC S7- 300

1
- Inductive proximity switch
- Relay 24VDC
- Push buttons, indicator lights.
2. 2. 2. Application
Using components of the practice panels, students can practice about electro -
pneumatic control systems such as controlling double acting cylinders, air motor by different
control methods: manual and automatic.
3: Lesson
Order
LESSON Week Periods
Number
Lesson 1. Structure of pneumatics
1 6th 2
system in the laboratory.

2 Lesson 2. Pneumatics control system. 6th 3

Lesson 3. Electro-pneumatics control


3 7th 5
system.
4: Student performance evaluation
- Practice exercises that students completed during practice periods.
- Practice exercises report.
5: Preparation of students
- Prepare pratice contents of the course and request of lecture.
6: Lecture
1. Dr. Dang Hong Hai
2. M.S. Vu Thi Thu

7. Course books and Reference books:


Course books:
[1]. Peter Croser - Frank Ebel, Pneumatics Basic Level, 2002.
[2]. D.Merkle, Hyraulics Basic Level, 2002.
Reference books
[3]. Anthony Esposito, Fluid Power with Applications, 1997.
[4]. T. Al-Shemmeri, Engineering Fluid Machines, 2012.

CHAPTER 2. CONTENTS OF THE PRACTICE LESSONS OF THE COURSE


2
Lesson 1:
STRUCTURE OF PNEUMATICS SYSTEM IN THE LABORATORY
1: Mainly aims
- Deliver to the students of about a knowledge about pneumatics components.

2: Preparation of students
- Prepare pratice contents of lesson 1 and request of lecture.
3: Practice devices
- Air compressor.
- Pneumatics system in the laboratory.
4: Content
- Structure of a pneumatics system.
- Pneumatics power supply section: air compressor, air service unit, air distribution
system.
- Components of a pneumatics control section: Directional Control Valve, Non-Return
Valves, Flow Control Valve, Pressure Valve…v.v.
- Pneumatics Actuators: Cylinders, Pneumatics Motors.

Bài 2:
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN
1: Mục tiêu :
Giúp sinh viên nắm được các bước thiết kế 1 hệ thống điều khiển bằng khí nén.
2: Công tác chuẩn bị của sinh viên:
2.1. Tìm hiểu panel số 1
2.2. Chuẩn bị trước nội dung thực hành, thiết kế sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn cho bài thí nghiệm số 2
3: Trang thiết bị cần thiết :
3.1. Bộ thí nghiệm khí nén số 1
3.2. Các ống nối khí nén
4: Các nội dung, quy trình :
4.1. Yêu cầu công nghệ
Điều khiển 2 xylanh kép thực hiện chu trình sau: Khi nhấn nút Start, pittông C1
đi ra, khi chạm vào cảm biến A1 thì pittông C2 đi ra tới khi chạm vào cảm biến B1 thì pittông
C1 thực hiện hành trình ngược, lùi về tới khi chạm cảm biến A0 thì pittông C2 thực hiện hành
trình ngược tới khi chạm cảm biến B0 thì hệ thống dừng chờ lệnh điều khiển tiếp theo. Hệ

3
thống có thể thay đổi tốc độ chuyển động của xy lanh theo 2 chiều. Hệ thống điều khiển thực
hiện bằng các van đảo chiều 5/2 tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào.
Chu trình công nghệ như sau: C1+ C2+  C1-  C2-.

4.2. Các bước tiến hành


- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý, chức năng các phần tử trên panel số 1
- Thiết kế mạch động lực và điều khiển khí nén.
- Đấu nối các phần tử trên mô hình theo sơ đồ nguyên lý.
5: Kết luận, các yêu cầu cần đạt được đối với sinh viên sau khi thực hành :
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý và kiểm chứng trên panel số 1.
- Nộp báo cáo về bài thực hành, thí nghiệm.
Bài 3:
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN
1: Mục tiêu :
Giúp sinh viên nắm được các bước thiết kế 1 hệ thống điều khiển bằng điện - khí
nén.
2: Công tác chuẩn bị của sinh viên :
2.1. Tìm hiểu panel số 2, số 3 và số 4.
2.2. Chuẩn bị trước nội dung thực hành, thiết kế sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn cho bài thí nghiệm số 3.
3: Trang thiết bị cần thiết :
3.1. Bộ thí nghiệm khí nén số 2, số 3 và số 4.
3.2. Các ống nối khí nén
4: Các nội dung, quy trình:
A. Panel 2
4.1. Yêu cầu công nghệ
Quy trình công nghệ:

- BT1(băng tải 1) đưa thùng chứa hóa chất vào vị trí


- XL1(xi lanh 1) thực hiện hành trình thuận đẩy thùng hóa chất sang BT2
- XL2 (xi lanh 2) thực hiện hành trình thuận hạ động cơ trộn xuống
- Bật động cơ trộn và thực hiện trộn trong khoảng thời gian là 5s sau đó dừng động cơ trộn
- XL2 (xi lanh 2) thực hiện hành trình ngược nâng động cơ trộn lên đồng thời xi lanh 1 thu
về

4
- BT2 chạy đưa thùng hóa chất đã được trộn ra ngoài
- Quá trình được lặp lại đến khi ấn nút dừng.

Mô tả công nghệ

Sơ đồ bố trí các thiết bị điện – khí nén trên panel 2


- Ký hiệu bản vẽ:
VDT: Van điện từ
VTL: Van tiết lưu
XL: Xilanh
DC: Động cơ khí nén
XKN: Van xả khí nhanh
PHANH: Van 4/2 tác động bằng bàn đạp
1: Đầu nối khí nén
5
2: Áptomat cấp nguồn 220v cho hệ thống
3: Công tắc cấp nguồn cho tủ điều khiển

Mô hình panel số 2
4.2. Các bước tiến hành
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý, chức năng các phần tử trên panel số 2
- Thiết kế mạch điều khiển khí nén.
- Thiết kế mạch điều khiển bằng điện.
- Đấu nối các phần tử trên mô hình theo sơ đồ nguyên lý
B. Panel 3
4.1. Yêu cầu công nghệ
Ban đầu khi chưa có phôi trên giá đặt phôi thì các cảm biến (CB) bao gồm các cảm biến
CB3, CB5, (CB7, CB9, CB11 đang tác động, xác nhận vị trí của các xi lanh.
Khi có phôi trên giá chứa phôi thì XL1 (xi lanh 1) sẽ tiến đến giữ phôi.
CB4 tác động, XL2 xi lanh 2) sẽ tiến đến đẩy giá chứa phôi và XL1 đến vị trí cắt phôi
CB6 tác động, XL3 xi lanh 3) sẽ tiến đến giữ giá chứa phôi.
CB8 tác động, XL4 (xi lanh 4) sẽ tiến đến cắt phôi trong 3s
Sau 3s và CB10 tác động, XL4 (xi lanh 4) thu về.
CB9 tác động, XL3 và XL1 thu về. XL5 tiến đến đẩy phôi đã cắt ra. CB12 tác động, XL5
rút về.
CB11 tác động, XL2 rút về. Kết thúc 1 chu trình cắt phôi.
Quá trình lặp lại tự động.

6
Mô tả công nghệ cắt phôi

Bản vẽ sơ đồ bố trí các thiết bị điện – khí nén trên panel 3


- Ký hiệu bản vẽ :
VDT : Van điện từ
VTL : Van tiết lưu
XL : Xilanh
1. Các đầu ống nối khí nén
2. PLC S7-300
7
3. Các đèn giám sát hành trình xi lanh
4. Nút ấn START – STOP
5. Khái quát công nghệ cắt phôi trong phòng thí nghiệm:

Mô hình panel số 3
4.2. Các bước tiến hành
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý, chức năng các phần tử trên panel số 2
- Thiết kế mạch động lực bằng khí nén.
- Thiết kế mạch điều khiển bằng điện.
- Đấu nối các phần tử trên mô hình theo sơ đồ nguyên lý
C. Panel 4
4.1. Yêu cầu công nghệ
- Ban đầu khi chưa tác động, 3 xi lanh 1,2,3 ở vị trí thu hết cỡ. Băng tải dừng. Bàn cân có
thể đang ở vị trí giới hạn hành trình phía dưới hoặc phía trên tùy vào lần dừng hoạt động trước.
- Khi ấn nút Start, bàn cân sẽ di chuyển theo chiều lên đến giới hạn hành trình trên của bàn
cân, đồng thời băng tải 1 sẽ di chuyển. Các sản phẩm được đặt trên băng tải 1. Cảm biến quang
1 sẽ xác định vị trí để dừng băng tải lại để sản phẩm dừng lại đúng vị trí. Xi lanh 3 có nhiệm
vụ đẩy sản phẩm từ băng tải 1 ra bàn cân sau đó hồi về vị trí cũ.

8
T31
HT6

Xilanh 3
V3
HT5
T32

Bang Tai 1
HT4 HT3

Xilanh 2 Ban Can Bang Tai 2

T21 T22 T12

HT1
V2 V1
HT2
T11

Xilanh 1

Den bao hieu


Start Stop

Sơ đồ bố trí các thiết bị của panel 4


Nếu sản phẩm đủ trọng lượng, thì bàn cân sẽ đứng nguyên, sản phẩm sẽ được xi lanh1
đẩy về phía băng tải 1 sau đó xi lanh 1 hồi về ngay và băng tải 1 sẽ tiếp tục chạy để hệ thống
kiểm tra sản phẩm tiếp theo. Nếu sản phẩm không đủ trọng lượng thì bàn cân sẽ hạ xuống đến
vị trí giới hạn hành trình dưới của bàn cân. Sau đó xi lanh 2 sẽ đẩy sản phẩm lên trên băng tải 2
rồi xi lanh 2 hồi về ngay. Băng tải 2 sẽ chạy đưa sản phẩm loại đi. Sau đó băng tải 1 sẽ di
chuyển tiếp tục chu trình kiểm tra các sản phẩm khác.
4.2. Các bước tiến hành
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý, chức năng các phần tử trên panel số 3
- Thiết kế mạch động lực bằng khí nén.
- Thiết kế mạch động lực và điều khiển bằng điện.
- Đấu nối các phần tử trên mô hình theo sơ đồ nguyên lý.
5: Kết luận, các yêu cầu cần đạt được đối với sinh viên sau khi thực hành:
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý và kiểm chứng trên panel số 2, số 3 và số 4.
- Nộp báo cáo về bài thực hành, thí nghiệm.

9
Mô hình panel số 4

10

You might also like