Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS.

LÊ MINH ĐỨC

LỜI NÓI ĐẦU

Sau thời gian học tại trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, được sự
dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo.Em đã một phần nào tiếp thu
được kiến thức mà thầy đã truyền đạt.Đồ án là công việc rất cần thiết
nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mình đã học,
đồng thời nó là tiếng nói cho sinh viên trước khi ra trường.

Sau khi học môn MÁY VÀ TRUYỀN ĐỘNG THỦY KHÍ em được
giao nhiêm vụ là KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY
LỰC TRÊN MÁY ĐÀO PC 128UU.Ở nước ta hiện nay , quá trình xây
dựng các công trình thủy lợi,thủy điện,các công trình giao thông, khai
thác khoáng sản.Đòi hỏi giải quyết những công việc như đào và vận
chuyển đất đá với khối lượng lớn mà lao động phổ thông không đáp
truyền động thủy lực nên có rất nhiều ưu điểm về kết cấu và kinh tế
trong quá trình sử dụng.

Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu chưa
đầy đủ nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự chỉ
bảo của thầy và sự đóng góp ý kiến từ các bạn.

Em xin cám ơn thầy TS. Lê Minh Đức đã tận tình hướng dẫn em
thực hiện tốt đồ án này.

Đà Nẵng, Ngày 31 tháng 07 năm 2019


Sinh viên thực hiện

Phạm Đức Vân

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG THỦY KHÍ ĐỘNG LỰC


Đề tài: Tính toán hệ thống truyền động thủy lực của máy xúc một gầu truyền động
thủy lực di chuyển bánh xích với các thông số kĩ thuật:

- Áp suất làm việc của dầu: P = 32 Mpa

- Dung tích gầu: V = 0.4 m3

Ⅰ. Các thông số cơ bản của máy xúc KOMATSU PC128UU-1:

1. Thông số kích thước của máy xúc PC128UU-1:

Tên thông số Giá trị Đơn vị

G.Độ dài tay cần 2500 mm

A.Độ dài tổng thể 7000 mm

B.Độ dài tiếp đất vận chuyển 4230 mm

C.Độ cao tổng thể (tới đỉnh cần) 2850 mm

D.Độ rộng tổng thể 2490 mm

E.độ cao tổng thể của máy 2740 mm

L.Độ rộng đường chạy của xích 2490 mm

M.Độ rộng của bánh xích 500 mm

J.Độ dài bánh xích 3580 mm

I.Độ dài tiếp đất của bánh xích 2870 mm

F.Độ sáng gầm (đối trọng) 885 mm

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

2.Các thông số kĩ thuật của máy xúc PC128UU-1:

Tên thông số Giá trị Đơn vị

Loại động cơ
-kiểu Diezel
-Mã hiệu KOMATSU S4D102E
v/p
-Tốc độ quay 2200
kw
-Công suất 68
Tốc độ di chuyển
-Lớn nhất 5.1 Km/h
-Nhỏ nhất 2.8 Km/h
Khả năng leo dốc 35 Độ
Tốc độ quay toa 12 v/p
Dung tích gầu 0.4 m3
Áp suất trên nền đất 41.4 KPa
Khối lượng toàn xe 13250 kg

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

3.Các thông số về vùng đào của máy xúc PC128UU-1:

Tên thông số Giá trị Đơn vị

a.Độ cao đào lớn nhất 8150 mm

b.Độ cao xã lớn nhất 5890 mm

c.Độ sâu đào lớn nhất 4825 mm

g.Bán kính đào lớn nhất 7285 mm

Sơ đồ vùng đào của máy xúc PC128UU-1

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

4.Các thông số về gầu, tay cần và cần:

Căn cứ vào bảng phân bố trọng lượng các bộ phận chính của máy [bảng 2.III.1]
trang 88 [1]
Ta có mg=(0.035 – 0.045)mxe
mtc=(0.03 – 0.04)mxe
mc=(0.07 – 0.08)mxe

Thông số Giá trị Đơn vị


Gầu
-Khối lượng mg 530 Kg
-chiều rộng b 0.833 m
-Chiều dài lg 0.953 m
-Số răng 4
Tay cần
-Khối lượng mtc 463.75
Kg
-Chiều dài tay cần ltc 2.5
m

Cần
993.75 Kg
-Khối lượng cần
4.84 m
-Chiều dài lc

II: Tính toán hệ thống truyền động thủy lực

1.Các thông số cho:


Thể tích gầu : V=0,4 m3
Áp suất dầu làm viêc : p=32 Mpa

2.1 Chọn loại đất

Dựa vào bảng 1.II.1( Trang 16,30 Sách Làm Đất) , chọn đất làm việc của máy
xúc là đất loại IV ( sét , khô , chặt, á sét lẫn sỏi, hoàng thổ khô mecghen mềm)
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Thông số Giá trị Đơn vị


Trọng lượng riêng của đất γ 20 KN/m3
Hệ số tơi của đất Kt 1,35
Hệ số lực cản cắt K1 25 N/m2
Trọng lượng của đất Gđ= γ.q 8000 N

2. Tính toán
a. Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên máy xúc:

Đối với gầu nghịch , quá trình xúc đất và tích đất vào gầu là từ dưới lên (
vị trí I đến vị trí II trên hình ). Giả sử góc nghiêng cần không đổi và khớp O
có độ cao ngang mặt bằng đứng của máy.

Sơ đồ lực tác dụng lên máy xúc gầu nghịch dẫn động thủy lực

b. Tính toán xilanh tay cần

Tay cần quay xung quanh khớp O nhờ sự chuyển động tịnh tiến của xilanh tay
cần ,khi đó xem cần cố định và gầu được liên kết cứng với tay gầu

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

i , Lực lớn nhất trong xilanh tay cần

- Chiều dày lớp phôi cắt lớn nhất :


q
Cmax = ( công thức 2. III.4, trang 100, tài liệu (1) )
b.Hn.Kt

Trong đó : b = 0.833 m bề rộng của gầu


Hn = 3.453 m :chiều sâu súc đất (Hn=ltc +lg)
Kt = 1.35 :hệ số tơi của đất
q = 0.4 m3 :dung tích gầu
0,4
 Cmax= = 0,103
0,833.3,453.1,35
Lực cản tiếp tuyến P01 = K1.b.Cmax = 25.0.833.0,103= 2,145 N

Ta có : Trọng lượng tay cần : Gtc = g.mtc = 10.463,75 = 4637,5 N


Trọng lượng cần : Gc = g.mc = 10.993,75 = 9937,5 N
Trọng lượng gầu : Gg = g.mg = 10.530 =5300 N
Trọng lượng gầu và đất : Gg+đ = Gg + Gđ = 5300 + 8000 = 13300 N

Trong quá trình xúc đất từ vị trí I đến vị trí II thì lực Ptc biến thiên từ 0 đến giá
trị lớn nhất. Lực Ptc lớn nhất khi răng gầu gần kết thúc quá trình cắt đất và có
Cmax .
Phương trình cân bằng momen của các lực tác dụng lên tay cần và gầu tại khớp
O
P01 r01 + Gg+đ rg+đ + Gtc r′tc
Ptc =
rtc

Trong đó:
rtc là khoảng các từ lực Ptc đến O : rtc = 0,7 m
r01 là khoảng cách từ lực P01 đến khớp O : r01 = lg+ltc-rtc = 2.753 m
rg+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến O : rg+đ = lg/2+ltc-rtc =2,277 m
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

r’tc là khoảng cách từ lực Gtc đến O : r’tc = 0,7 m

2,145.2,753 +13300.2,277 + 4637,5.0,7


 Ptc = = 53240,04 N
0,7

ii, Tính chọn xilanh tay cần

1
P
2
𝑃ms = 10% 𝑃𝑡𝑐
Bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều => {
𝑃𝑞𝑡 = 0
𝑃𝑡𝑐
Ta có pt cân bằng lực : P1.S1 – P2.S2 - -pms = 0
𝜂𝑡𝑐

𝐷2 𝜋 Ptc
=> P1. 𝜋 – P2. ( D2 – d2 ) – - 0,1.Ptc= 0
4 4  ck
chọn d = 0,7 D ; P2 = 5.106 pa ; ηck = 0,93 (Trang 120 tài liệu (2))

4Ptc + 0,4.Ptc .ηck 53240,04(4+0,4.0,93)


 D=√
πηck ( P1 −0,51𝑃2 )
= √𝜋.0,93.( 32.106 −0,51.5.106 ) =0,052 m

Tra bảng tiêu chuẩn của xi lanh ta được :


Chọn kiểu xilanh AMP5-Rb có D = 60mm , đường kính cần d = 40 mm
(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7 (3))
c. Tính toán xilanh cần

Cần xoay quanh khớp O1 nhờ chuyển động tịnh tiến của cặp xilanh nâng hạ cần

i. Lực lớn nhất trong xilanh cần

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Lực lớn nhất trong xilanh cần xuất hiện khi gầu chưa đầy đất ở vị trí xa
khớp quay O1 nhất và xilanh cần thực hiện việc nâng cần

Lực Pc được xác định từ phương trình cân bằng momen tại khớp O1
𝐺𝑔+đ 𝑟′𝑔+đ + 𝐺𝑡𝑐 𝑟′′𝑡𝑐 + 𝐺𝑐 𝑟′𝑐
Pc =
𝑟𝑐

trong đó : r’c là khoảng cách từ lực Gc đến khớp O1


𝑙𝑐 4.84
r’c = 2
=
2
= 1.92 m

r’g+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến O1


𝑙𝑔 0.953
r’g+đ =lc + (ltc – rtc - ) = 4.84 + (2.5 – 0.7 - )= 6.164 m
2 2

r’’tc là khoảng cách từ lực Gtc đến O1


r’’tc = lc + r’tc = 4.84 + 0.7 =5.54 m
rc là khoảng các từ lực Pc đến O1
rc = 0,8 m

13300 .6,164 + 4637,5.5,54 + 9937,5.1,92


 Pc = = 158432,88 N
0,8

Vì máy xúc sử dụng 2 xilanh nâng cần nên lực nâng cần của mỗi xilanh
𝑃𝑐
là = 79216,44 N
2

ii. Chọn xilanh cần

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

c
1
P
2
𝑃𝑚𝑠 = 10% 𝑃𝑐
Bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều => {
𝑃𝑞𝑡 = 0
𝑃𝑐
Ta có pt cân bằng lực : P1.S1 – P2.S2 - – Pms= 0
𝜂𝑐

𝐷2 𝜋 𝑃𝑐
=> P1. 𝜋 – P2. ( D2 – d2 ) – - 0,1.Pc= 0
4 4 2.𝜂𝑐
chọn d = 0,7 D ; P2 = 5.106 pa ; ηck = 0,93

2Pc +0,4.Ptc .ηck 158432,88.(2+0,4.0,93)


 D=√
π.ηc ( P1 −0,51.𝑃2 )
= √𝜋.0,93.( 32.106 −0,51.5.106 ) =0.066 mm

Tra bảng tiêu chuẩn của xi lanh ta được :


Chọn kiểu xilanh AMP5-RB có D = 80mm , đường kính cần d = 56 mm
(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7 [3])
d. Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên gầu

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Sơ đồ phân tích lực đối với xilanh quay gầu

Pqg được xác định trong trường hợp xilanh cần và xilanh tay cần cố định,
khi đó khớp O cố định. Lực Pqg có giá trị lớn nhất ở cuối quá trình xúc, khi đó
răng gầu ngang với khớp O và có chiều dày lớp phoi đất là lớn nhất C’max .

e. Tính toán xilanh quay gầu

i. lực lớn nhất trong xilanh quay gầu

- Chiều dày lớp phôi cắt lớn nhất :


q
C’max = ( công thức 2. III.48, trang 101, sách máy làm đất )
b.Hn.Kt

Trong đó : b : là chiều rộng gầu : b=0.833 m


Hn : là chiều sâu đào lớn nhất : Hn = lg = 0.953 m
q : dung tích gầu : q=0.4 m3
Kt : hệ số tơi của đất : Kt =1,35
0,4
C’max = = 0,373 m
0,833.0,953.1,35
Lực cản tiếp tuyến P’01 = K1.b.C’max = 25.0,833.0,373 = 7,773 N
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Lực Pqg được xác định từ pt cân bằng momen tại O


P′01 r′01 + Gg+đ r"g+đ
Pqg =
rqg

Trong đó : r’01 là khoảng cách từ lực P01 đến khớp O : r01 = Hn = 0.953 m

r”g+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến khớp O : r”g+đ = 0,4765 m


rqg là khoảng các từ lực Pqg đến khớp O : rqg = 0,25 m

7,773.0,953 + 13300.0,4765
suy ra : Pqg = = 25379,43 N
0,25

ii.Tính chọn xilanh quay gầu

tg
1
P
2

𝑃𝑚𝑠 = 10% 𝑃𝑞𝑔


Bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều => {
𝑃𝑞𝑡 = 0
𝑃𝑞𝑔
Ta có pt cân bằng lực : P1.S1 – P2.S2 - – Pms = 0
𝜂𝑞𝑔

𝐷2 𝜋 𝑃𝑞𝑔
=> P1. 𝜋 – P2. ( D2 – d2 ) – - 0,1.Pqg= 0
4 4 𝜂𝑞𝑔
chọn d = 0,7 D ; P2 = 5.106 pa ; ηqg = 0,93

4.Pqg − 0,4.0,4.Pqg .ηck 25379,43.(4+ 0,4.0,93)


 D=√ =√ = 0.036mm
πηqg ( P1 −0,51.𝑃2 ) 𝜋.0,93.( 32.106 −0,51.5.106 )

Tra bảng tiêu chuẩn của xi lanh ta được :

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Chọn kiểu xilanh AMP5-Rb có D = 40mm , đường kính cần d = 25 mm


(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7 [3])

III, Tính chọn bơm thủy lực


1 tính lưu lượng của các xilanh

Xilanh tay cần

- Chọn vận tốc chuyển động của xilanh v = 0,2 m/s (tiêu chuẩn bơm)
-Lưu lượng đi của xilanh tay cần :
𝜋 𝜋
Qđtc = v. D2 = 0,2. .0,052 = 3,9.10-4 m3/s
4 4

- Lưu lượng về của xilanh tay cần :


𝜋 𝜋
Qvtc = v. (D2 – d2 ) = 0,2. .(0,052 – 0,0362 ) = 1,89.10-4 m3/s
4 4
Xilanh cần
- Chọn vận tốc chuyển động của xilanh v = 0,2 m/s
-Lưu lượng đi của xilanh tay cần :
𝜋 𝜋
Qđc = 2.v. D2 = 2.0,2. .0,0632 = 12,4.10-4 m3/s
4 4

- Lưu lượng về của xilanh tay cần :


𝜋 𝜋
Qvc = 2.v. (D2 – d2 ) = 2.0,2. .(0,0632 – 0,0452 ) = 6,1.10-4 m3/s
4 4
Xilanh gầu
Chọn vận tốc chuyển động của xilanh v = 0,2 m/s
-Lưu lượng đi của xilanh tay cần :
𝜋 𝜋
Qđqg = v. D2 = 0,2. .0,042 = 2,5.10-4 m3/s
4 4

- Lưu lượng về của xilanh tay cần :

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

𝜋 𝜋
Qvqg = v. (D2 – d2 ) = 0,2. .(0,042 – 0,0282 ) = 1,28.10-4 m3/s
4 4
2 Tính lưu lượng của bơm

- Chọn hiệu suất lưu lượng của bơm ηQ = 0,96 (trang 253 tài liệu [4])
hiệu suất cơ khí của bơm ηck = 0,93
Vì lưu lượng đi của xilanh luôn lớn hơn so với lưu lượng về nên ta chọn bơm theo
tổng lưu lượng đi của xilanh

Qblt = Qđtc + Qđc + Qđqg =3,9.10-4 + 12,4.10-4 + 2,5.10-4 = 18,8 .10-4 m3/s

Lưu lượng thực của bơm :

Qb = Qblt.ηQ = 18,8 .10-4 .0,96 =1,8.10-3 m3/s =108 l/phut

Lưu lượng riêng của bơm :

Qblt 112,8
qb = =2200 = 0,0513 l/vòng
nb
3 Tính các tổn thất

Chọn dầu làm việc là dầu thủy lực GS Hydro XW 15/22/32 có :tài liệu (5)

Độ nhớt động học ν = 100,2 mm2/s

Khối lượng riêng  = 870 kg/m3

Tính tổn thất áp suất dọc đường

Lưu lượng dòng chảy trong ống: Q


𝜋𝑑2 .𝑣
Q=
4

Trong đó:
d- đường kính trong của ống, (m)
v- vận tốc dòng chảy trong ống (m/s)
4.Q
 d=
 .v
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Tính đường kính ống từ bơm lên cần: chọn v1 = 5 m/s (Trang 19 tài liệu [6])

4.Q 4.18,8.10−4
d1 = =√ = 0,022 (m) = 22 (mm)
 .v1 𝜋.5

Xác định trạng thái dòng chảy trong đoạn ống này:

v1.d1 5.0,022
Re1 = = = 1097.8 (trang 76 tài liệu [7])
v 100,2.10−6
Vì Re1 = 1097,8 < 2320 do đó dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng
Hệ số ma sát dọc đường 𝜆1 trên đường ống này là:

64 64
𝜆1 = = = 0,058 công thức Đacxy
Re 1 1097,8

Tính tổn thất áp suất dọc đường của ống 1 : chọn chiều dài ống l1 =1 m và sử
dụng 2 xilanh tay cần nên
𝑙1 ρ.𝑣12 1 870.52
 ∆pa1 =2. λ1. . = 2.0,058. . = 57341 N/m2
𝑑1 2 0,022 2

Tính đường kính ống từ bơm lên tay cần: chọn v2 = 6 m/s

4.Q 4.18,8.10−4
d2 = =√ = 0,02 (m) = 20 (mm)
 .v2 𝜋.6

Xác định trạng thái dòng chảy trong đoạn ống này:

v2 .d 2 6.0,02
Re2 = = = 1197,6
v 100,2.10−6
Vì Re2 = 1197,6 < 2320 do đó dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng
Hệ số ma sát dọc đường 𝜆2 trên đường ống này là:
64 64
𝜆2 = = = 0,053
𝑅𝑒2 1197,6
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Tính tổn thất dọc đường của ống 2 : chọn chiều dài ống l1 =3 m
2
𝑙2 ρ.𝑣2 3 870.62
 ∆pa2 = λ2. . = 0,053. . = 124497 N/m2
𝑑2 2 0,02 2

Tính đường kính ống từ bơm lên gầu: chọn v3 = 7 m/s

4.Q 4.18,8.10−4
D3 = =√ = 0,018 (m) = 18 (mm)
 .v3 𝜋.7

Xác định trạng thái dòng chảy trong đoạn ống này:

v3 .d 3 7.0,018
Re3 = = = 1257
v 100,2.10−6
Vì Re2 = 1257 < 2320 do đó dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng
Hệ số ma sát dọc đường 𝜆2 trên đường ống này là:
64 64
𝜆3 = = = 0,051
𝑅𝑒3 1257

Tính tổn thất dọc đương của ống 3 : chọn chiều dài ống l1 =5 m
2
𝑙3 ρ.𝑣3 5 870.72
 ∆pa3 = λ3. . = 0,051. . = 301963N/m2
𝑑3 2 0,018 2

Suy ra tổng tổn thất dọc đường:


∆pa =∆pa1 + ∆pa2 +∆pa3 =57341 + 124497 + 301963 =483801 N/m2

Tính tổn thất áp suất cục bộ

∆pb =  .  .v
2

Chọn các hệ số tổn thất cục bộ ξ :


Van phân phối  = 2 ÷ 4, chọn  =3 (trang 492 tài liệu [8])
Van 1 chiều :  = 2: 3, chọn  =2.5 (trang 495 tài liệu [ 8])
SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1
Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Đầu nối ống có cùng lỗ thông :  = 1: 1.5 , chọn  =1.2 (trang 149 tài liệu
[8])
Tổn thất áp suất của van phân phối trên đường ống 1 , với vận tốc dòng chảy
qua van v = 5 m/s, hệ số tổn thất cục bộ  =3 (tài liệu [9])
 .v 2 870.52
∆pb1 =  . = 3. =32625 N/m2
2 2

Tổn thất áp suất của van phân phối trên đường ống 2 , với vận tốc dòng chảy
qua van v = 6 m/s, hệ số tổn thất cục bộ  =3
870.62
∆pb2 =  .  .v = 3.
2
=46980 N/m2
2 2

Tổn thất áp suất của van phân phối trên đường ống 3 , với vận tốc dòng chảy
qua van v = 7 m/s, hệ số tổn thất cục bộ  =3
870.72
∆pb3 =  .  .v = 3.
2
= 63945 N/m2
2 2

Tổn thất trên đầu nối ống có cùng lổ thông , với vận tốc dòng chảy trong
ống v= 5 , hệ số tổn thất cục bộ  =1.2
 .v 2 870.52
∆pb4 =  . = 1,2. =13050 N/m2
2 2

Tổn thất trên van 1 chiều , với vận tốc dòng chảy trong ống v= 5 , hệ số
tổn thất cục bộ  =2,5
 .v 2 870.52
∆pb5 =  . = 2,5. =27188 N/m2
2 2

Tổng tốn thất áp suất cục bộ là


∆pb= ∆pb1 + ∆pb2 +∆pb3 +∆pb4 +∆pb5 =32625+46980+63945+13050+27188
=183788 N/m2

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Áp suất bơm cần cung cấp cho hệ thống là :

P= 32000000 + ∆pa +∆pb = 32000000+483801+183788

= 32667589 N/m2

4 Tính công suất của bơm


Lưu lượng thực của bơm Qb=1,8.10-3 m3/s =108 l/phut
Áp suất cần thiết của bơm P=32667589 N/m
 Công suất thủy lực :
Ntl = P. Qb=32667589.1,8. 10-3=58801,7 W
Công suất thực của bơm :
N tl 58801,7
Nb = = =65862 W= 65,86 KW
 ck .Q 0,96.0,93
 Chọn bơm piston công nghiệp cao áp PV063 có công suất N=70.1 KW
Áp suất bơm cung cấp cho hệ thống P=35mpa (trang 25_tài liệu [10])

Ⅵ.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VAN AN TOÀN

Định nghĩa : van an toàn là loại van dùng để bảo vệ mạch thủy lực không vượt qua
áp suất định mức của mạch.Nếu áp suất dầu vào của vượt qua giá trị định mức van
an toàn mở ra cho phép 1 phần dầu chảy qua van về thùng chứa và nó thường đặt
trên đường ống chính có áp suất cao

4.1.Tính chọn van an toàn :

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

6
1

5
2
3
4
`
A’

Sơ đồ kết cấu van toàn kiểu con trượt tác động trực tiếp
1-Vỏ van an toàn ; 2-Đường dầu vào ; 3-Lỗ giảm chấn ; 4-Piston ; 5-Đường
dầu ra ; 6-Lò xo ; 7-Vít điều chỉnh
Nguyên lí làm việc:dầu vào van qua cửa van 2,dầu qua lỗ giảm chấn vào
buồng chứa nếu lực do áp suất dầu tác dụng vào bề mặt lớn lực điều chỉnh
của lò xo và lực do áp suất tác dụng vào bề mặt thì piston sẽ chuyển động
lên trên,dầu sẽ qua cửa thải ra ngoài về bể,lỗ bên trên dùng để tháo dầu rò rỉ
buồng trên ra ngoài

4.1.1.Tính Toán:

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

-Áp suất dầu vào làm việc của hệ thống là P1 =32 [MPa] =32.106 [N/ m 2 ]

-Áp suất dầu làm việc ở chế độ quá tải [P]= 1.1 p1 =35. 2.106 [N/ m 2 ]

-Áp suất dầu ra ở cửa van do dầu ra ở cửa van thông với thùng chứa dầu thống với
không khí nên p0 = 105 [N/M2]

Chọn lưu lượng qua van Qv = Qb = 110.8 (l/phút)

Lưu lượng qua van được tính theo công thức sau:

2( 𝑃1−𝑃2)
Qv = 𝜇𝛿 √
𝜌

Trong đó : 𝜇 hệ số lưu lượng chọn 𝜇 =0.8

𝜌 khối lượng riêng của dầu 870 kg/m3


𝛿 diện tích có ích khe hở thông của van m2
Qv 110.8 10^−3
𝛿= 2( 𝑃1−𝑃2)
= = 4.96 10-4 m2
𝜇√ 6
2( 35.2.10 −10^5)
𝜌 0.8∗√
870

Vì diện tích khe hở là hình chữ nhật nên ta chọn chiều cao x=0.015 cm
Vậy chiều dài y=0.033 cm

Ta có phương trình cân bằng (bỏ qua ma sát và trọng lượng piston)
P1. A = Flx + P1. A’ = C. XO +P1 .A’ (1)

Trong đó : A , A’ là diện tích các bề mặt của piston


Flx lực lò xo
C độ cứng lò xo
X0 biến dạng của lò xo khi tạo lực căng ban đầu
Chọn đường kính một piston là 0.05 m , đường kính trục piston là 0.03
𝜋 0.05^2 𝜋( 0.052 −0.03^2)
A= và A’ =
4 4

𝜋 0.05^2 𝜋( 0.052 −0.03^2)


Ta được 3,2.106 . = C. XO + 3,2.106 .
4 4

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

C. XO = 22619 (N)

Với một chế độ làm việc quá tảỉ

Ta có phương tình cân bằng lực

[P] . A = C0 ( X0 + x ) + [P] . A’

Thuế số vào ta được


𝜋 0.05^2 𝜋( 0.052 −0.03^2)
35. 2.106 . = C0 ( X0 + x ) + 35. 2.106
4 4

Ta tính được: C0 ( X0 + x ) = 24881 (N) (2)

Nên ta có C. XO = 22619 (N)

C0 ( X0 + x ) = 24881 (N)

Với x = 0.015 m nên C = 150800 N


x0 = 0.15 m

Chọn lò xo: lò xo mã lò xo N.O AM 25*25 (D= 25, d=12.5) (trang 11 tài liệu [11])

Chọn cách lắp ghép xilanh: (trang 100,101 tài liệu [12])

- vật liêu: thép C45 hợp kim AL anot hóa bề mặt

-Dung sai đường kính hoặc lắp ghép : H7

-Cấp chính xác ren : 6H

Ⅴ .TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC MÁY


ĐÀO KOMATSU PC128UU-1

Ⅰ. Các hư hỏng thường gặp :

Động cơ

1. Nhiệt độ nước làm mát cao:


a. Biểu hiện: Xem đồng hồ báo nhiệt trên taplo, hoặc nước làm mát sôi bốc hơi.
b. Kiểm tra và khắc phục:
+ Nước làm mát có thiếu không, có bị rò rỉ ở đâu không, có nghẹt ở đâu không,

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

phải xử lý hoàn chỉnh trước khi châm thêm nước. Khi châm nước nên châm nước
sạch, không phèn và có thể thêm dầu chống rỉ sét hóa với nước.
+ Kiểm tra vệ sinh sạch bụi bẩn trên phần quạt làm mát, dùng hơi nén hoặc bơm
nước áp lực.
+ Kiểm tra hệ thông bôi trơn, áp lực bơm nhớt, kiểm tra qua đồng hồ trên taplo.
2. Động cơ hoạt động yếu.
a. Biểu hiện: Khi vào tải, máy hơi bị chựng lại, ra khói đen và có thể tắt máy.
b. Kiểm tra và cách khắc phục:
– Bộ lọc gió có bị nghẹt không, nếu có vệ sinh sạch sẽ. Khi bụi bám cứng không
thể vệ sinh nên thay mới.
– Nhiên liệu sử dụng có tạp chất không, có đạt chất lượng không, phải xử lý sạch
sẽ trước khi bổ sung nhiên liệu.
– Kiểm tra hệ thống lưu thông nhiên liệu, cặn bẩn bám trong các co, ống dẫn nhiên
liệu, thay bộ lọc nhiên liệu.
– Kiểm tra các lọc thủy lực, vệ sinh thật sạch hoặc thay mới.
– Kiểm tra nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn (như trình bày ở phần
trên).
– Với động cơ có gắn turbo, kiểm tra xem có hoạt động bình thường không, nếu
không phải phục hồi, hoặc thay mới.
Ngoài những trường hợp nêu trên, quý khách nên để những thợ máy chuyên môn
kiểm tra.

b.Hệ thống thủy lực


Ở hệ thống thủy lực có cấu tạo phức tạp hơn với những chi tiết cực kỳ chính xác
nên khi có hiện tượng hư hỏng trong hệ thống, ta nên cho dừng máy và nhờ thợ
thủy lực chuyên môn kiểm tra và sửa chữa. Dưới đây là một số nhữngkhắcphụcđơn
giản.
Nhiệt độ dầu thủy lực tăng quá cao, thao tác nặng:
– Kiểm tra các lọc dầu thủy lực, nhất là đường lọc về, vệ sinh sạch hoặc thay mới.
– Kiểm tra và vệ sinh két nước giải nhiệt dầu thủy lực, nếu cần thiết ta nên cho mở
két giải nhiệt, vệ sinh bên trong và các đường ống dẫn.
– Kiểm tra dầu thủy lực có đạt chất lượng không. (Nên có một bộ ống thủy lực

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

Ⅲ. Bảo hành và sửa chữa máy xúc

Bảo dưỡng định kỳ cho máy xúc lật là bảo dưỡng cơ bản sau một khoảng thời gian
máy xúc làm việc 10, 50, 125, 250, 500, 1000 và 2000 giờ, bảo dưỡng định kỳ máy
xúc lật theo tiến độ thời gian như sau:
1. Cứ sau 10 giờ hoặc một hàng ngày.
- Kiểm tra xem có bất kỳ sự rò rỉ hoặc không bình thường nào không ?
- Kiểm tra mức dầu động cơ.
- Kiểm tra mức dầu nhiên liệu.
- Kiểm tra các đèn chiếu sáng và các dụng cụ báo hiệu khác.
- Kiểm tra độ căng của lốp và tình trạng phá huỷ lốp.
2. Cứ sau 50 giờ hoặc hàng tuần.
- Siết chặt các bulông trước và sau trục truyền động.
- Kiểm tra mức dầu của hộp số
- Kiểm tra mức dầu trợ lực phanh (Cúp ben)
- Kiểm tra phanh tay, hiệu chỉnh nếu thấy cần thiết.
- Kiểm tra áp suấp lốp hoặc tình trạng phá huỷ bên ngoài lốp.
- Thêm mỡ vào các vú mỡ bản lề nối gầm bánh xe trước và sau trục truyền động,
gầm phụ và các ổ bi.
3. Cứ sau 125 giờ hoặc nửa tháng.
- Kiểm tra nắp máy và hệ thống làm mát hộp số.
- Kiểm tra mức điện áp ắc quy và các vết bẩn hoặc vết dầu mỡ trên địa cực.
- Kiểm tra mức dầu thuỷ lực.
4. Kiểm tra sau 250 giờ hoặc sau 1 tháng.
- Kiểm tra độ chặt của bulông vành bánh xe và bu lông phanh đĩa,
- Kiểm tra mức dầu cầu trước và cầu sau.
- Kiểm tra siết chặt các bulông của các bộ phận điều khiển cơ khí, trục trước và
sau…
- Thay dầu nhớt động cơ
- Kiểm tra dây đai của động cơ, máy nén khí, máy nạp
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phanh chân, phanh tay.
5. Cứ sau 500 giờ hoặc 3 tháng.
- Kiểm tra độ sạch dầu hộp sô. Làm sạch lọc và thay dầu nếu thấy cần thiết.
- Siết chặt bulông nối cầu trước và cầu sau.
- Thay nhớt động cơ và lọc tách nước nếu cần thiết.

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

- Kiểm tra khe hở cần ga.


- Làm sạch lọc và thêm phụ gia của thùng dầu diesel.
- Kiểm tra để bổ xung dầu và phụ gia cho thùng dầu thuỷ lực.
6. Cứ 1000 giờ hoặc nửa năm.
- Kiểm tra độ sạch cảu dầu truyền động. Nếu vẩn đục thì phải thay dầu và làm sạch
lọc tách nước cùng lúc.
- Thay lọc dầu diesel.
- Kiểm tra các loại đồng hồ đo nhiệt độ và áp suất.
- Kiểm tra độ chặt của ống hút và xả động cơ.
- Kiểm tra điều kiện làm việc của động cơ

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Máy làm đất”, Phạm Hữu Đỗng, Hoa Văn Ngủ , Lưu Bá Thuận ,
Nhà xuất bản Xây Dựng 2004
2. Sách thủy lực thể tích , T.S Hoàng Thị Bích Ngọc
3. Xilanh thủy lực Tiêu chuẩn ISO 6022 Kiểu CDH
4. Ngô Vi Châu - Nguyễn Phước Hoàng - Vũ Duy Quang - Nguyễn Huy Chi -
Võ Sỹ Quỳnh - Lê Danh Liêm, Bài tập thủy lực và máy thủy lực, Nhà xuất
bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 1972
5. https://daunhothanoi.com/gs-hydro-xw-32-46-68-100
6. thiet-ke-he-thong-truyen-dan-thuy-luc.pdf
7. Giáo trình Kỹ thuật Thủy khí – Hoàng Đức Liên –Trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội
8. Sách thủy lực và máy thủy lực- Nguyễn Phước Hoàng,Phạm Đức
Nhân,Nguyễn Thạch Tân
9. https://sites.google.com/site/nhietlanhcn/he-thong-co-dhien-toa-nha/tinh-
toan-may-bom-nuoc---ong-nuoc
10. Hydraulic Pump and Power Systems Division.pdf
11. http://azumavietnam.com/userdata/655/wp
content/uploads/2018/03/catalog-xo-tripples.pdf
12. Sách truyền dẫn Thủy lực trong chế tạo –Trần Doãn
Đinh,Nguyễn Ngọc Lê,Đỗ Văn Thi,..

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1


Đồ án truyền động thủy khí động lực GVHD: TS. LÊ MINH ĐỨC

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………..1
1. TỔNG QUAN VỀ MÁY XÚC :KOMATSU PC128UU ................................................ 2
1.1. Giới thiệu chung về máy xúc bánh xích ....................................................................... 2
1.2. Các thông số kĩ thuật .................................................................................................... 2
Ⅱ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC ………………5
4.1.Tính toán thiết kế xilanh nâng hạ cần……………………………….…………………………………………………..6
4.2.Tính toán bơm thủy lực…………………………………………….…………………………………………………..12
4.3Các thông số cơ bản của bơm………………………………………….……………………………………………16
4.4.tính toán thiết kế van an toàn…………………….…………………………………………..……………………17
Ⅲ. ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA THIẾT KẾ .................................. 20
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 23

SVTH:Phạm Đức Vân Lớp 16C4B 1

You might also like