01-1-Chapter 1-General To Resources Reserves PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 157

BÀI GIẢNG

ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ


(CT ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH KT DẦU KHÍ)

BIÊN SOẠN:
TRẦN VĂN XUÂN-HCMUT
Update 2017
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN
DẦU KHÍ
 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ-THỐNG KÊ
 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH
 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CONG SUY GIẢM
 CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TRỮ
LƯỢNG
Tài liệu tham khảo
1. Estimation and classification of reserves of crude oil, natural gas and
condensate. Richardson, Texas. 2001. Chapman Cronquit;
2. Determination of Oil and Gas reserves, petroleum Society monograph
No1, 1994.
3. Reservers Estimation. IHRDC. 2017. Chapman Cronquit;
4. Reservers Estimation. 1996. Peter Berhenburch;
5. Statistical decision and related techniques in oil and gas exploration.
Prentice Hall. 1963. Kaufman;
6. Tài liệu tham khảo “Các Phương Pháp đánh giá trữ lượng”. Ph¹m TuÊn Dòng,
TrÇn V¨n Xu©n §HBK TPHCM.
7. Ñaùnh giaù tröõ löôïng daàu khí. Nhaø xuaát baûn khoa hoïc kyõ thuaät. 1981. Grisin.
(Tiếng Việt);
8. Ñòa chaát khai thaùc vaø ñaùnh giaù tröõ löôïng daàu khí. Nhaø xuaát baûn “Nhedra”.
1970. Zdanov (Tiếng Nga);
9. Fundamentals of reservoir engineering. Elselvier. 1978. L.P Dake;
10. Applied petroleum Reservoir Engineering. Prentice Hall. 1991. B.C Craft
& M.F Hawkings;
11. Quyết định số: 38/2005/QĐ-BCN ngày 06/12/2005 của Bộ Công nghiệp
i. Tổng quan trữ lượng và tài nguyên dầu khí
ii. Khái niệm và Phân cấp tài nguyên dầu khí
iii. Khái niệm và Phân cấp trữ lượng
iv. Tổng quan các phương pháp đánh giá trữ lượng
v. Trình tự lập một báo cáo trữ lượng (tự đọc)
vi. Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
i. Tổng quan trữ lượng và tài nguyên dầu khí
ii. Khái niệm và Phân cấp tài nguyên dầu khí
iii. Khái niệm và Phân cấp trữ lượng
iv. Tổng quan các phương pháp đánh giá trữ lượng
v. Trình tự lập một báo cáo trữ lượng (tự đọc)
vi. Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
 Reasons for Reserves Estimates
Estimates of oil and/or gas reserves are required
for different purposes by different entities
involved in the industry and at different stages in
the maturity of the property for which the
estimate is made.
 Companies and individuals responsible for exploration,
development, and operation of oil and/or gas properties,
 Buyers, sellers, and evaluators of interests in oil and/or gas
properties,
 Banks and other financial institutions involved in financing
exploration, development, or purchase of oil and/or gas
properties,
 Regulatory, taxation, and other agencies with authority over
operators of oil and/or gas properties,
 Governmental agencies responsible for the planning and
development of national energy policies,
 Investors in companies involved in exploration and production of
oil and/or gas,
 Owners of mineral interests—eếg.5 individuals, companies,
governments—and
 Parties to a dispute or arbitration involving reserves.
Resources and Reserves definition

Reserves are the “life blood”


of every (E&P) petroleum company

Initial hydrocarbons in place


are fixed but not well known

Reserves are a function of


the level of resources applied
Reserves Definitions

Produced
At some time during Production
Probability of Exceeding UR

1.0
“High” Probability
Prior to Production
0.5 “Medium” Probability

“Low” Probability
0

“Low” UR
“Medium” UR
“High” UR
 Resources are always in excess of reserves (that
is, resources refer to bigger volume than in
reserves)

Lea’s draw a figure of the difference between resources and


reverses

PE3025
10
 Potential of oil and gas in un-drilled prospects
 Volume and degree of uncertainty in success
on prospects
 Sizing and designing facilities, including
pipeline and gauging the market
 Opportunities for incremental reserves through
“intervention” (e.g., stimulation, near-wellbore
treatments, IOR, EOR … )

PE3025
11
“Buzz Words” in Reserves Estimation
Yes
D1 Produced HCIIP
Hydrocarbons-Initially-In-Place Terminology
Yes
Produced?

D2 Developed
HCIIP Developed?
No HCIIP
Yes
Undeveloped
D3
No HCIIP
Mature?

Yes
No
No
Commercial Contingent Contingent
D4/5
Discovery? HCIIP HCIIP

No
Yes Yes Contingent
Realistic? D6 HCIIP
Well
Drilled?
No Potential
No HCIIP
Commercial Potential
Prospect?
E HCIIP
Yes
Introduction to the Petroleum Industry and Technology
19 Resources and Reserves…p 9 No P. Behrenbruch
HCMUT 22-27 September 2014
Yes Produced
D1
Resources and Reserves Terminology Reserves
Yes
Produced?

D2 Developed
Reserves Developed?
No Reserves
Yes
Undeveloped
Gas D3
Market? No Reserves
Mature?
No Yes Contingent
Yes D4 Resource
No
Commercial Static
Feasible?
Discovery? Resource
Contingent
No
D5 Resource
No
Yes Yes Contingent
Realistic? D6 Resource
Well
Drilled?
No Potential
No Resource
Commercial Potential
Prospect?
E Resource
Yes
Introduction to the Petroleum Industry and Technology
19 Resources and Reserves…p 10 No P. Behrenbruch
HCMUT 22-27 September 2014
Reserves are like fish
• Proved Developed: The fish is in your boat. You have weighed
him. You can smell him and you can eat him

• Proved Undeveloped: The fish is on your hook in the water by


the boat and you are ready to net him. You can tell how big he looks
(They always look bigger in the water)

• Probable: There are fish in the lake. You may have caught some
yesterday. You may even be able to see them, but you have not
caught any today

• Possible: There is water in the lake. Someone may have told you
there are fish in the lake. You have your boat on the trailer, but you
may go play golf instead.
PE3025
15
SEC SPE
Regulations Definitions

Proved Probable Possible

Reserve Classification Categories


SEC Regulations and SPE Definitions
SPE Board Committee on Membership, Education
and Professional Activities - 18 June 1999
The “McKelvey Box”
Total Resources
Identified (Discovered) Undiscovered

Demonstrated (Sampled) Hypothetical Speculative


(known districts) (undiscovered districts)

Measured Indicated Inferred


Reserves
Economic

Proved Unproved
Probable Possible
“… now border on being economically producible.” - McKelvey
Marginally
Economic
“… require substantially higher price or major cost reducing advance
in Technology to be economically producible.” – McKelvey
Sub
Ref: USGS
Economic

Increasing Geologic Assurance


SPE Resource Classification System (1)
Production

Sub-Commercial Commercial
Undiscovered Discovered Petroleum-In-Place
Reserves
Proved
Proved Plus Probable
Total Petroleum-In-Place

Proved Plus Probable Plus Possible

Contingent Resources

Low Estimate Best Estimate High Estimate

Unrecoverable

Prospective Resources
Petroleum
-In-Place

Low Estimate Best Estimate High Estimate

Unrecoverable

Range of Uncertainty

SPE Board Committee on Membership,


Education and Professional Activities:
18 June 1999
SPE Resource Classification System (2)
(showing possible Resource Status Categories)
Production
Discovered Petroleum-In-Place

Sub-Commercial Commercial

Low Risk
Reserves On Production

Proved Under Development


Proved Plus Probable
Total Petroleum-In-Place

Proved Plus Probable Plus Possible Planned for Development

Project Maturity
Contingent Resources Proved Techniques

Unproved Techniques

Low Estimate Best Estimate High Estimate Non-Commercial

Unrecoverable

Higher Risk
Undiscovered

Prospective Resources Prospect


Petroleum
-In-Place

Lead
Low Estimate Best Estimate High Estimate Play

Unrecoverable

Range of Uncertainty

SPE Board Committee on Membership,


Education and Professional Activities:
Please Definite: Prospect, Lead, Play 18 June 1999
(source: Worthington, 2007)

20
(source: Worthington, 2007)

21
(source: Worthington, 2007)
22
DISCOVERED
UNDISCOVERED
UNPROVED
COUNTRY REMARKS
PROVED POTENTIAL
PROBABLE POSSIBLE
RECOVERY
Australia Proved & Probable Possible Bureau of Mineral Resources

P1 P2 (incl. P1) P3 (incl. P1 + Aust Minerals & Energy Council. P1: known with
P2) 93% certainty, P2: 60% probability and P3: 5%
probability
Identified demonstrated inferred Hypothetical + National Energy Advisory Committee
& speculative
economic
Canada Proved Probable Possible Potential 90% P for Proved, 50%P for Probable and 10%
resources P for Possible

Malaysia Proved Probable Possible

UK Proved Probable Possible Proved reserves are certain, probable reserves


>50% certainty, possible <50% certainty
USA Proved or Probable or Possible or Hypothetical + As per USGS circular # 831
Measured Indicated Inferred speculative

PE3025
23
 Complex geological model or lack of proper
studies
 Maturity of the property
 Quality and quantity of data
 Operating environment and prevailing market
conditions that may affect the reserves size
 Methodology and skills available and employed in
reserves evaluation.

PE3025
24
 Static methods are based on geological and
engineering data before production
 Dynamic methods also benefits from
production histories, pressure profiles as f(t,X),
economic analysis

Propose the solution for reduce the uncertainties in reverses


estimation
PE3025
25
PE3025
26
Life of an Oilfield – so similar to ours . . .
So, we must look after its “fitness with aging”!
Recovery Mechanisms
Youth and Vibrancy
Natural
Conventional
Drives
(Primary) Oil
Gravity Water Gas Solution Recovery (r  15-
Drainage Influx Influx Gas Drive 20%)
Engineering Mid-Life
Drives/ Pressure Maintenance/Artificial Lift Maintain status-quo
but what/s next?
Gas Gas lift/
Waterflood (r # 25-30%)
Reinjection ESP
Enhanced & Improved Old, Weak and Slow
Hydraulic & Thermal
Horizontal Wells Oil Recovery
(EOR & IOR)
Fracturing Improved/Enhanced
Oil Recovery
Mining & (r = ? Our Challenge)
Gas Chemical Thermal Other
Extraction
- Leaching - Hydrocarbon - Surfactant - Steam - Improved Comp. Tech
- Vibration - CO2 - Polymer - In-Situ Combustion (Horiz. Wells), Workov.
- Nitrogen - Caustic - Electric (MW) - Optimisation (Well Pos
- Flue Gas - Alcohol Heating Offtake, Gas Lift)
- Foam, Wag - Artificial - Infill Wells
- Cycling Coning Barriers - Co-mingled and
- Super-Critical - “Mini-EOR”: Surf. Multi-purpose Wells
Oil Production Treatm. of Inj. Wells - Electric DH Pumps
PE3025 - Dump-flooding
27 - Facility Upgrades
 Core Analysis
- Conventional core
- Rubber sleeve core (Unconsolidated formation)
- Pressure core barrel

 Production and Material Balance


- Production plots Which is the most reliable
- Material balance method? None.

 Well Logs Use caution, judicious site-


- Resistivity log specific assumptions and
- Pulse neutron capture log Experience.
- Nuclear magnetic log
- Carbon-Oxygen log
- Gamma ray log Recent trend is to use seismic
- .... (3D) techniques in conjunction
with the above data to locate
 Well tests by-passed/missed oil zones
- Single well tests and to arrive at a better Sor
- Multiple well tests estimation.
- Production rate

 Chemical Tracer Tests


- Single-well test (quicker)
PE3025 - Two-well (or multi-well) test (longer)
28
 Direct determination
 Core analysis
 X-ray computerized tomography scans,
 thin sections,
 and scanning electron microscope
examination
 Indirect determination
 Through grain density and fluid density.
 using the density-neutron crossplot over a
density log if one used known and variable
grain density
 Well Logs
-
- ....

PE3025
29
 Direct determination Which is the most reliable
None.
 Core analysis
method?

 Wireline formation test Use caution, judicious site-


specific assumptions and
 DST experience.
 Production data Through porosity applicable
for clastic reservoir only
 Production logging tools

 Indirect determination
 Through porosity
 Interval permeability
 Conjunction with Artificial Neural Network,
Genetic Algorithms
 Tracer, injection
-
- ....
PE3025
30
porosity or void fraction
(core, SCAL, logs)

net reservoir thickness water saturation


(from tracer, logs, core analysis)
(from logs, core analysis, well test)

HCIP = A h Φ (1 – Sw) / B
Structural Formation
Formation evaluation
Mapping volume factor
(logs, drilling, testing)
(seismic)
and Sedimentology Fluid samples and PVT
analysis

Too Many Uncertainties and hence the Risk!


“Volumetrics” is the term that refers to calculations using similar equations.
PE3025
31
Added complexities, and hence,
different reservoir engineering
challenges with time and
development …

PE3025
32
PE3025
33
 Các công ty, cá thể trong thăm dò, phát triển và điều
hành dầu khí.
 Khách hàng, nhà phân phối và nhà tư vấn có lợi nhuận
trong dầu khí
 Ngân hàng, cơ quan tài chính tham gia cung ứng tài
chính cho thăm dò, phát triển và phân phối dầu khí.
 Cơ quan lập pháp, thuế vụ, các cơ quan khác có quyền
hạn với nhà thầu dầu khí.
 Cơ quan chính phủ quản lý hoạch định và phát triển
chính sách năng lượng quốc gia.
 Nhà đầu tư tham gia thăm dò – khai thác dầu khí
 Chủ sở hữu mỏ: Công ty, chính phủ
Cần quan tâm đến:
 Tiềm năng dầu khí của những triển vọng chưa
khoan
 Thể tích và mật độ tin cậy của mỏ trong các cấu
tạo triển vọng đã phát triển.
 Qui mô và thiết kế thiết bị để khai thác trữ lượng
và vận chuyển chúng đến thị trường.
 Triển vọng của lợi nhuận gia tăng của trữ lượng
cộng gia có thể của các giếng khoan khai thác,
khoan bổ sung, nâng cấp – bổ sung thiết bị.
 Đánh giá trữ lượng DK chỉ có thể tin cậy ở một mức
độ nhất định.
 Tỷ suất thu hồi DK của mỏ phụ thuộc đáng kể bởi
tính bất đồng nhất của đá chứa và cơ chế tác động
thiên nhiên.
 Cả hai yếu tố trên đều không thể xác định được cho
đến khi các tích tụ dầu khí được phát triển và đưa vào
khai thác.
 Mặt khác trên phương diện thương mại, hiệu
suất thu hồi dầu khí còn bị ảnh hưởng bởi chi phí
để được quyền thăm dò hoặc sở hữu, chi phí
thăm dò, chi phí phát triển, khai thác, xử lý và
vận chuyển dầu khí đến thị trường và giá thị
trường của sản phẩm dầu khí.
 Cần lưu ý các chi phí nêu trên đã phải tiêu dùng
trong nhiều năm trước khi mỏ cho ra sản phẩm.
 Mức độ phức tạp của địa chất.
 Giai đoạn phát triển thăm dò-khai thác (mức độ
trưởng thành) dầu khí
 Số lượng và chất lượng của các số liệu địa chất và
công nghệ
 Môi trường vận hành
 Kỹ năng, kinh nghiệm và khả năng tích hợp của
người làm công tác đánh giá trữ lượng.
Mức độ phức tạp của địa chất biến thiên trong
khoảng rất rộng.
 Ví dụ dầu khí có thể phân bố trong một cấu tạo
thoải, ít hoặc không có đứt gãy, không có bất
chỉnh hợp, dầu khí tàng chứa trong một phân
vị địa tầng; nhưng dầu khí cũng có thể phân bố
trong khu vực đặc trưng bởi đứt gãy rất phức
tạp, nhiều bất chỉnh hợp, nhiều phân vị địa
tầng và chất lưu vỉa cũng rất phức tạp, hoặc
trong thành hệ phi điển hình (móng nứt nẻ).
Theo giai đoạn phát triển và khai thác.
 + Đặc trưng địa chất: bao gồm tìm kiếm các tích tụ dầu
khí để: nhận dạng đặc trưng địa chất quyết định mức
độ phân bố của tích tụ; xác định đặc trưng hệ thống đá
chứa/ chất lưu.
 + Tối ưu hóa mỏ: bao gồm giai đoạn để phát triển mở
rộng, khai thác bền vững và giám sát (surveillance) để:
xác định cơ chế tác động thiên nhiên và hiệu suất thu
hồi có thể; thiết lập mạng lưới giếng khoan tối ưu và
chính sách khai thác; Công suất công trình thu hồi gia
tăng nếu cầu phải tăng cường khai thác dầu khí
 + Khai thác (setled) có tính đến các giếng khoan tương
tác với bơm ép; trong đó quan hệ đặc trưng trạng thái/
sản lượng khai thác được phân tích nhằm đánh giá trữ
lượng.
 Số liệu tối thiểu cần thiết để đánh giá trữ lượng biểu
hiện từ một mỏ đến mỏ khác trên phương diện địa chất
và mức độ nghiên cứu mỏ, đến đặc điểm địa chất, mức
độ nghiên cứu và cơ chế tác động của các vỉa riêng biệt.
 Với mỏ được quan trắc trong tìm kiếm và khai thác bởi
cơ chế tác động tự nhiên ban đầu, các số liệu cần thu
thập bao gồm:
 Quyền sở hữu hay tỷ lệ phân chia sản phẩm và tỉ lệ điều
hành liên doanh.
 Hợp đồng khai thác, xử lý, giao dịch sản phẩm.
 Số liệu địa chấn nhằm xác định, nhận diện cấu trúc địa
chất chính và giới hạn (có thể) của mỏ.
 Số liệu giếng khoan cần thiết nhận diện cấu trúc, địa
tầng, ranh giới chất lưu, giới hạn vỉa.
 Thử vỉa DST, wireline; Cased – hole logging của những
đối tượng chủ yếu (nhưng chưa đưa vào khai thác),
PLT…
 Mẫu lõi (full) trong giếng khoan bản lề của tầng chứa
chính.
 Tài liệu log xác định đới cho sản phẩm tiềm năng (D –
K) nhằm đặc trưng hóa thạch học, bề dày hiệu dụng
(hef), độ rỗng (φ), độ bão hòa chất lưu (Sf), dạng HC và
khả năng khai thác có thể của từng đới. (tự đọc bổ
 Môi trường điều hành của dầu khí là một trong
những nhân tố chính quyết định chi phí phát
triển và điều hành của dầu khí.
 Chi phí này cộng với giá thị trường của Dầu,
Khí, Condensate có tác động trực tiếp đến qui
mô tối thiểu của tích tụ và tỉ lệ của tích tụ có thể
được xếp vào phân cấp trữ lượng.
i. Tổng quan trữ lượng và tài nguyên dầu khí
ii. Khái niệm và Phân cấp tài nguyên dầu khí
iii. Khái niệm và Phân cấp trữ lượng
iv. Tổng quan các phương pháp đánh giá trữ lượng
v. Trình tự lập một báo cáo trữ lượng (tự đọc)
vi. Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
Tài nguyên dầu khí
 Tài nguyên dầu khí là tổng lượng dầu khí tại chỗ tính được
ở thời điểm nhất định bao gồm lượng dầu khí được chứa
hoặc được khai thác từ các tích tụ dầu khí đã được phát hiện
và lượng dầu khí dự báo có khả năng tồn tại trong các tích
tụ sẽ được phát hiện.
Phân cấp tài nguyên dầu khí
 Tài nguyên dầu khí được phân thành:
- Tài nguyên đã được phát hiện;
- Tài nguyên chưa phát hiện.
Tài nguyên đã được phát hiện
 Tài nguyên đã được phát hiện là tổng lượng dầu khí tại chỗ
tính được ở thời điểm nhất định trong các tích tụ dầu khí đã
được phát hiện bằng giếng khoan.
 Tài nguyên đã phát hiện bao gồm tổng sản lượng dầu khí
thu hồi và tài nguyên thu hồi tiềm năng.
1. Tổng sản lượng dầu khí thu hồi:
- Tổng sản lượng dầu khí thu hồi là lượng dầu khí đã và
dự kiến sẽ được thu hồi thương mại từ các tích tụ đã được
phát hiện bằng công nghệ, kỹ thuật hợp lý được lựa chọn
phù hợp với các điều kiện kinh tế và pháp luật hiện hành.
Tài nguyên đã được phát hiện
- Tổng sản lượng dầu khí thu hồi bao gồm tổng sản
lượng dầu khí đã khai thác và trữ lượng dầu khí còn lại
vào thời điểm tính.
- Trữ lượng dầu khí còn lại bao gồm trữ lượng xác minh
(P1) và trữ lượng chưa xác minh (P2 và P3) được quy định
tại khoản 1 Điều 5 của Quy định “Phân cấp tài nguyên, trữ
lượng dầu khí và lập báo cáo trữ lượng dầu khí”(Ban
hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BCN ngày
06/12/2005 của Bộ Công nghiệp)
Tài nguyên đã được phát hiện
2. Tài nguyên thu hồi tiềm năng:
- Tài nguyên thu hồi tiềm năng là lượng dầu khí đã phát
hiện và có thể thu hồi nhưng chưa thể khai thác thương
mại vào thời điểm tính toán vì các lý do kỹ thuật, công
nghệ, kinh tế, môi trường và các chỉ tiêu khác. Trữ
lượng thuộc thu hồi tiềm năng được phân ra các cấp
xác minh (P4) và chưa xác minh (P5 và P6). Việc xác
định các cấp tài nguyên thu hồi tiềm năng căn cứ theo
các điều kiện tương tự như các cấp thuộc trữ lượng thu
hồi.
Tài nguyên chưa phát hiện
 Tài nguyên chưa phát hiện là lượng dầu khí ước tính được ở
thời điểm nhất định, dự báo có thể tồn tại và sẽ được phát
hiện trong các tích tụ bằng các giếng khoan thăm dò trong
tương lai.
 Tài nguyên chưa phát hiện bao gồm tài nguyên chưa phát
hiện thu hồi dự tính (R1) và tài nguyên chưa phát hiện thu
hồi lý thuyết (R2).
Tài nguyên chưa phát hiện
1. Tài nguyên chưa phát hiện thu hồi dự tính (R1):
- Tài nguyên chưa phát hiện thu hồi dự tính (R1) là tài
nguyên dầu khí dự tính có thể thu hồi, được đánh giá ở
thời điểm nhất định từ các đối tượng triển vọng đã được
lập bản đồ nhưng chưa xác định được sự tồn tại của
dầu khí bằng kết quả khoan hoặc các vỉa chứa nằm
dưới các tầng sản phẩm của các mỏ đang khai thác với
các điều kiện địa chất được coi là thuận lợi cho tích tụ
dầu khí nhưng chưa khoan tới.
Tài nguyên chưa phát hiện
2. Tài nguyên chưa phát hiện thu lý thuyết (R2):
- Tài nguyên chưa phát hiện thu hồi lý thuyết (R2) là tài
nguyên dầu khí có thể thu hồi, được đánh giá ở thời
điểm nhất định đối với các tích tụ dầu khí dự kiến có thể
tồn tại theo lý thuyết trong một Tập hợp triển vọng –
Play với điều kiện thuận lợi về quy luật địa chất cho
dầu khí tích tụ nhưng chưa được lập bản đồ.
i. Tổng quan trữ lượng và tài nguyên dầu khí
ii. Khái niệm và Phân cấp tài nguyên dầu khí
iii. Khái niệm và Phân cấp trữ lượng
iv. Tổng quan các phương pháp đánh giá trữ lượng
v. Trình tự lập một báo cáo trữ lượng (tự đọc)
vi. Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
Trữ lượng dầu khí
 Trữ lượng dầu khí là lượng dầu khí còn lại trong các tích
tụ tự nhiên chứa dầu khí, có thể tính được ở thời điểm nhất
định, được phát hiện với mức độ tin cậy khác nhau tùy theo
kết quả thăm dò.
Phân cấp trữ lượng dầu khí
 Tùy theo mức độ tin cậy giảm dần, trữ lượng dầu khí được
phân thành hai cấp:
- Trữ lượng xác minh;
- Trữ lượng chưa xác minh.
 Mục đích cơ bản của việc phân cấp trữ lượng là để đưa ra
một sự thống nhất cho quá trình phân cấp trữ lượng cũng
như xác định được mức độ rủi ro trong từng phân cấp trữ
lượng.
Hình 1.1: Phân cấp tài nguyên lượng dầu khí
Hydrocarbon
resources

Discovered
Undiscovered
resources
resources

Estimated
Total Potential
Reserves
Reserves Reserves
(R1)

Theoretical
Cumulative Remaining
Reserves
Production Reserves
(R2)

Proven Proven
Unproven Unproven
(P1) (P4)

Probable Possible Probable Possible


(P2) (P3) (P5) (P6)

Hình 1.2: Phân cấp tài nguyên và trữ lượng dầu khí
Non-producing: Reserves subcategorized as non-
producing include shut-in and behind-pipe reserves
Shut-in reserves are expected to be recovered from
 Completion intervals which are open at the time of
the estimate but have no started producing
 Well which were shut-in for market conditions or pipe
connections or
 Well not capable of producing for mechanical reasons
Behind-pipe reserves are expected to be recovered from
zone in existing wells, which will require additional
completion work or future recompletion prior to the start
of production
Trữ lượng xác minh
 Trữ lượng xác minh (P1) là lượng dầu khí có thể thu hồi
thương mại tính được ở thời điểm nhất định với độ tin cậy
cao của các tích tụ dầu khí đã được phát hiện và dự kiến đưa
vào khai thác trong các điều kiện kỹ thuật, công nghệ, kinh
tế và xã hội hiện tại.
Trữ lượng xác minh
 Trữ lượng được xếp vào cấp xác minh khi đảm bảo thỏa
mãn các điều kiện sau:
- Thân chứa dầu khí được xác định ranh giới với mức
độ tin cậy hợp lý theo tài liệu địa vật lý, địa chất và
khoan.
- Đặc tính thấm, chứa và độ bão hòa dầu khí của thân
chứa dầu khí được khẳng định bằng tài liệu địa vật lý
giếng khoan và mẫu lõi.
- Kết quả thử vỉa cho dòng thương mại ít nhất từ 1
giếng khoan.
Trữ lượng chưa xác minh
 Trữ lượng chưa xác minh bao gồm trữ lượng có khả năng và
trữ lượng có thể.
1. Trữ lượng có khả năng (probable- P2)
-Trữ lượng có khả năng là lượng dầu khí có thể thu hồi
thương mại, tính được ở thời điểm nhất định với độ tin
cậy trung bình và chưa được khẳng định bằng kết quả
thử vỉa.
-Trữ lượng có khả năng đối với từng thân chứa dầu khí
được xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với
điều kiện địa chất cụ thể của thân chứa dầu khí.
Trữ lượng có khả năng (P2)
 Trữ lượng có khả năng đối với từng tích tụ dầu khí xác định
theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách (Hình 1.3) như sau:
1. Đối với dầu:
- Từ điểm Dầu lên tới (OUT) cho đến điểm giữa của
khoảng Dầu lên tới– Khí xuống tới (GDT) hoặc Đỉnh
cấu tạo (SC) nếu điểm Khí xuống tới (GDT) không xác
định được.
- Từ điểm Dầu xuống tới (ODT) đến điểm giữa của
khoảng Dầu xuống tới (ODT) – Nước lên tới (WUT)
hoặc điểm tràn (SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới
(WUT) không xác định được.
Trữ lượng có khả năng (P2)
2. Đối với khí:
- Từ điểm Khí xuống tới (GDT) đến điểm giữa của
khoảng Khí xuống tới (GDT) – Dầu lên tới (OUT), hoặc
là:
- Từ điểm Khí xuống tới (GDT) đến điểm giữa của
khoảng Khí xuống tới (GDT) – Nước lên tới (WUT)
hoặc điểm tràn (SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới
(WUT) không xác định được.
3. Phân cấp theo phương pháp chia đôi khoảng cách
có thể được thay thế bởi các tài liệu địa chất, địa
vật lý và công nghệ khác có cơ sở và lý thuyết
được nêu rõ ràng.
OUT = Oil up to ODT = Oil down to GDT = Gas down to
WUT = water up to OWC = oil water contact SPP = Spill point
Hình 1.3: Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên lý chia đôi khoảng cách
Xác minh-Proven (P1/P4), Có thể-Probable (P2/P5), Khả năng-Possible (P3/P6)
Trữ lượng có khả năng (P2)
4. Các trường hợp sau đây cũng được xếp vào cấp
trữ lượng có khả năng (P2):
- Trữ lượng của các phần vỉa nếu khoan đan dày hoặc
bằng cách khác sẽ gia tăng được và đủ điều kiện xếp
vào cấp Xác minh, nhưng ở thời điểm tính trữ lượng
việc khoan đan dày chưa được thực hiện.
- Trữ lượng dự kiến nếu khoan mở rộng sẽ được xếp là
cấp Xác minh nhưng tại thời điểm tính trữ lượng vẫn
chưa khoan và tài liệu bản đồ cấu tạo vỉa chưa đủ để
xếp chúng vào cấp đó.
Trữ lượng có khả năng (P2)
- Trữ lượng các tầng thể hiện có khả năng cho dòng
dầu khí trên cơ sở các đặc tính địa vật lý giếng khoan
nhưng thiếu mẫu lõi khoan hoặc thiếu kết quả thử vỉa
chắc chắn và chúng không có đặc điểm tương tự với vỉa
đang khai thác hoặc vỉa cấp Xác minh trong cùng diện
tích.
- Trữ lượng trong diện tích của tầng đã xác minh cho
dòng sản phẩm dầu khí ở các diện tích khác của mỏ
nhưng diện tích này biểu hiện bị phân cách bằng đứt
gãy hoặc bằng thể địa chất chắn và có vị trí cấu tạo cao
hơn theo kết quả phân tích, minh giải tài liệu địa chất
so với diện tích của cấp Xác minh.
Trữ lượng có khả năng (P2)
- Trữ lượng do áp dụng phương pháp gia tăng thu hồi
đã hoàn thiện và thương mại hóa khi đề án hoặc
chương trình thử nghiệm đã lập và lắp đặt nhưng chưa
vận hành, và các đặc tính của đá chứa, chất lưu và
thông số vỉa đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng thương
mại các phương pháp đó.
- Trữ lượng có được do sửa chữa, xử lý, tái xử lý, thay
thiết bị giếng thành công hoặc do các chu trình kỹ thuật
khác nhưng các chu trình đó trước đây chưa được công
nhận áp dụng thành công trong các giếng có cùng tình
trạng và trong cùng vỉa tương tự.
Trữ lượng có khả năng (P2)
- Trữ lượng gia tăng được của vỉa xác minh đang khai
thác do phân tích, minh giải lại động thái vỉa hoặc các tài
liệu về tham số thể tích cho thấy ngoài trữ lượng đã được
xếp vào cấp Xác minh vẫn còn có trữ lượng lớn hơn đáng kể
nữa.
Trữ lượng chưa xác minh
2. Trữ lượng có thể (Possible P3)
- Trữ lượng có thể là lượng dầu khí có thể thu hồi
thương mại, tính được ở thời điểm nhất định với độ tin
cậy thấp và chưa được khẳng định bằng kết quả khoan.
- Trữ lượng cấp P3 đối với từng thân chứa dầu khí được
xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với điều
kiện địa chất cụ thể của thân chứa dầu khí .
- Sơ đồ phân cấp tài nguyên và trữ lượng dầu khí được
trình bầy ở hình 2.
Trữ lượng có thể (P3)
 Trữ lượng có thể đối với phần thân dầu khí liền kề với vùng
có cấp trữ lượng có khả năng cho tới điểm tràn hoặc đỉnh
của cấu tạo xác định theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách
như sau (Hình 2.1):
1. Đối với dầu hoặc khí:
- Từ điểm giữa của khoảng Dầu hoặc Khí xuống tới
(O/GDT) – Nước lên tới (WUT) hoặc Điểm tràn (SPP)
cấu tạo nếu điểm Nước lên tới (WUT) không xác định
được, đến điểm Nước lên tới (WUT) hoặc Điểm tràn
(SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới (WUT) không xác
định được.
- Từ điểm giữa của khoảng Dầu lên tới (OUT) – Đỉnh
cấu tạo (SC), lên đến Đỉnh cấu tạo (SC).
Hình 2.1: Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên lý chia đôi khoảng cách
Xác minh-Proven (P1/P4), Có thể-Probable (P2/P5), Khả năng-Possible (P3/P6)
Trữ lượng có thể (P3)
3. Phương pháp chia đôi khoảng cách có thể được
thay thế bởi các tài liệu địa chất, địa vật lý và công
nghệ khác có cơ sở và lý thuyết được nêu rõ ràng.
4. Các trường hợp sau đây cũng được xếp vào cấp
trữ lượng có thể (P3):
- Trữ lượng do ngoại suy theo cấu tạo và hoặc theo địa
tầng dựa trên cơ sở phân tích, minh giải tài liệu địa
chất và/hoặc địa vật lý ngoài các diện tích đã xếp vào
cấp có thể.
-Trữ lượng trong các tầng thể hiện chứa dầu khí dựa
trên cơ sở tài liệu địa vật lý giếng khoan hoặc mẫu lõi
khoan nhưng có thể cho dòng dầu khí không thương
mại.
Trữ lượng có thể (P3)
- Trữ lượng do áp dụng các phương pháp gia tăng thu
hồi theo chương trình thử nghiệm hoặc đề án mới chỉ
thiết lập nhưng chưa vận hành và các đặc tính đá chứa,
chất lưu vỉa và thông số vỉa vẫn gây nghi ngờ khách
quan về tính thương mại của đề án.
- Trữ lượng thuộc phần diện tích của tầng đã xác minh
có khả năng cho dòng sản phẩm dầu khí ở các diện tích
khác của mỏ nhưng diện tích này biểu hiện bị phân cách
bằng đứt gãy hoặc bằng thể địa chất chắn và có vị trí
cấu tạo theo phân tích minh giải địa chất thấp hơn so
với diện tích cấp xác minh.
Trữ lượng có thể (P3)
- Trữ lượng gia tăng do phân tích, minh giải lại động
thái vỉa hoặc các tài liệu về tham số thể tích, như các
tham số thể tích dầu khí tại vỉa và hoặc hệ số thu hồi,
cho thấy còn có trữ lượng đáng kể nữa ngoài trữ lượng
đã xếp vào các cấp xác minh và có khả năng.
- Các phần thân vỉa dầu khí có thể tích lớn nhưng độ rủi
ro cao:
+ Các diện tích với tài liệu địa chấn có độ phủ thấp.
+ Thân vỉa có độ liên tục và chất lượng chưa rõ ràng
+ Thu hồi bổ sung do áp dụng các quy trình thu hồi
gia tăng
+ Các tham số vỉa trung bình tốt hơn.
Well A Well B Well C

OIL4
OIL RESERVOIR Crest structure
WELL
WITH GAS-CAP

1P GAS

GAS CAP
GAS-CAP
GAS
GOC

2P OIL
1P OIL
OIL
3P OIL
LKO
½ Way

Spill Point
WELL
Crest Structure
GAS RESERVOIR OR
OIL RESERVES
WITHOUT GAS-CAP
GAS or OIL

2P

1P
3P
LKG (LKO)

½ Way

Spill Point
Hãy phân biệt:
 Resources, HCIIP and reserves

 Contingent and prospect resources


i. Tổng quan trữ lượng và tài nguyên dầu khí
ii. Khái niệm và Phân cấp tài nguyên dầu khí
iii. Khái niệm và Phân cấp trữ lượng
iv. Tổng quan các phương pháp đánh giá trữ lượng
v. Trình tự lập một báo cáo trữ lượng (tự đọc)
vi. Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
INTRODUCTION TO ESTIMATE PETROLEUM
RESERVES
The process of estimating oil and gas reserves for a
producing field continues throughout the life of the field.
There is always uncertainty in making such estimates. The
level of uncertainty is affected by the following factors:
1. Reservoir type,
2. Source of reservoir energy,
3.Quantity and quality of the geological, engineering, and
geophysical data,
4. Assumptions adopted when making the estimate,
5. Available technology, and
6. Experience and knowledge of the estimator and evaluator.
INTRODUCTION TO ESTIMATE PETROLEUM RESERVES

The magnitude of uncertainty, however, decreases with time


until the economic limit is reached and the ultimate recovery is
realized, (Figure 1).

Figure 1: Magnitude of uncertainty in reserves estimates


Base of reserves estimation
Methodology of estimation
INTRODUCTION TO ESTIMATE PETROLEUM RESERVES

The oil and gas reserves estimation methods can be


grouped into the following categories:
1. Analogy,
2. Volumetric,
3. Decline analysis,
4. Material balance calculations for oil reservoirs, and for
gas reservoirs,
5. Reservoir simulation.
ANALOGY and VOLUMETRIC

• In the early stages of development, reserves estimates


are restricted to the Analogy and Volumetric calculations.
• The analogy method is applied by comparing factors for
the analogous and current fields or wells. A close-to-
abandonment analogous field is taken as an approximate
to the current field. This method is most useful when
running the economics on the current field; which is
supposed to be an exploratory field.
ANALOGY and VOLUMETRIC
The volumetric method, on the other hand, entails
determining the areal extent of the reservoir, the rock pore
volume, and the fluid content within the pore volume. This
provides an estimate of the amount of hydrocarbons-in-place.
The ultimate recovery, then, can be estimated by using an
appropriate recovery factor.
Each of the factors used in the calculation above have inherent
uncertainties that, when combined, cause significant
uncertainties in the reserves estimate.
DCA (Decline analysis)
As production and pressure data from a field become available,
decline analysis and material balance calculations, become
the predominant methods of calculating reserves. These
methods greatly reduce the uncertainty in reserves estimates;
however, during early depletion, caution should be exercised in
using them.
Decline curve relationships are empirical, and rely on uniform,
lengthy production periods.
It is more suited to oil wells, which are usually produced against
fixed bottom-hole pressures. In gas wells, however, wellhead
back-pressures usually fluctuate, causing varying production
trends and therefore, not as reliable.
DCA
The most common decline curve relationship is the constant
percentage decline (exponential). With more and more low
productivity wells coming on stream, there is currently a
swing toward decline rates proportional to production rates
(hyperbolic and harmonic).
Although some wells exhibit these trends, hyperbolic or
harmonic decline extrapolations should only be used for
these specific cases. Over-exuberance in the use of
hyperbolic or harmonic relationships can result in excessive
reserves estimates.
MBA
Material balance calculation is an excellent tool for estimating
gas reserves (P/Z graph) . If a reservoir comprises a closed
system and contains single-phase gas, the pressure in the
reservoir will decline proportionately to the amount of gas
produced.
Unfortunately, sometimes bottom water drive in gas reservoirs
contributes to the depletion mechanism, altering the
performance of the non-ideal gas law in the reservoir.
Under these conditions, optimistic reserves estimates can
result.
CALCULATION PROCEDURES
When calculating reserves using any of the above methods, two
calculation procedures may be used: deterministic and/or
probabilistic.
• The deterministic method is by far the most common. The procedure is
to select a single value for each parameter to input into an appropriate
equation, to obtain a single answer.

• The probabilistic method, on the other hand, is more rigorous and now
more commonly used. This method utilizes a distribution curve for each
parameter and, through the use of Monte Carlo Simulation; a distribution curve
for the answer can be developed. Assuming good data, a lot of qualifying
information can be derived from the resulting statistical calculations, such as
the minimum and maximum values, the mean (average value), the median
(middle value), the mode (most likely value), the standard deviation and the
percentiles, (Figures 2 and 3).
Figure 2: Measures of central tendency
Figure 3: Percentiles
ESTIMATION PROCEDURE
Determining the X formation,
target
Reservoir Y
Methods: Volumetric,
Selection the suitable
MBE, DCA…
method
+
Determining and Phương suất
pháp xác*ϕ
OIIP = 6,291*BRV *
argumentation for NTG*(1-Sw)*FVF
input parameters
HCIIP & reserves OIIP
estimation
BRV  NTG
Sensitivity analysis
Sw FVF

101
Figure 04: Fluids-in-place estimation workflow
ESTIMATION PROCEDURES

The probabilistic methods have several inherent problems. They


are affected by all input parameters, including the most likely
and maximum values for the parameters. In such methods, one
can not back calculate the input parameters associated with
reserves. Only the end result is known but not the exact value of
any input parameter.
On the other hand, deterministic methods calculate reserve
values that are more tangible and explainable. In these methods,
all input parameters are exactly known; however, they may
sometimes ignore the variability and uncertainty in the input
data compared to the probabilistic methods which allow the
incorporation of more variance in the data.
ESTIMATION PROCEDURES
A comparison of the deterministic and probabilistic
methods, however, can provide quality assurance for
estimating hydrocarbon reserves; i.e. reserves are
estimated both deterministically and probabilistically and
the two values are compared.
If the two values agree, then confidence on the calculated
reserves is increased. If the two values are away different,
the assumptions need to be reexamined.
 Việc tính trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ có thể áp dụng
các phương pháp thể tích, cân bằng vật chất và các phương
pháp khác phù hợp với mô hình địa chất và mức độ tài liệu
hiện có, trong đó phương pháp thể tích bắt buộc phải được
áp dụng còn các phương pháp khác thì tùy thuộc vào điều
kiện cụ thể nhưng khi áp dụng cần có lập luận về sự lựa
chọn. Trữ lượng dầu khí cần được tính toán trên cơ sở sử
dụng mô phỏng Monte Carlo, các giá trị trữ lượng phải
được thể hiện ở các mức Tối thiểu, Kỳ vọng và Tối đa.
 Đối với trường hợp tính lại trữ lượng một mỏ dầu khí cần
có sự so sánh các thông số tại thời điểm tính lại với các
thông số trước đây đã sử dụng và phân tích các nguyên
nhân sai lệch.
 Trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ và các hợp phần của
chúng phải được tính riêng cho từng loại sản phẩm đối với
từng thân chứa, từng loại đá chứa và cho toàn mỏ, có đánh
giá khả năng để đưa các đối tượng tính toán đó vào khai
thác.
 Khi tính trữ lượng, các thông số tính toán phải theo một
hệ đơn vị thống nhất. Con số trữ lượng cuối cùng phải
được trình bày theo hệ mét (SI).
Tập X,
Xác định đối tượng
Thân Y
Phương pháp: thể
Lựa chọn phương
tích, MBE, DCA…
pháp phù hợp
+
Xác định và biện luận Phương
OIIP = 6,291*BRV suất
pháp xác*ϕ *
thông số đầu vào NTG*(1-Sw)*FVF

Đánh giá trữ lượng OIIP

BRV  NTG
Phân tích độ nhạy
Sw FVF
31/12/2015 Luận văn tốt nghiệp 107
Phương trình xác định trữ
lượng dầu khí theo
phương pháp thể tích
(+ mô phỏng Monte-Carlo)
 OIIP = 6,291*BRV * * N/G*(1-Swo)/Boi.
OIIP: Trữ lượng dầu tại chỗ, bbl
6,291: Hệ số chuyển đổi đơn vị đo lường (m3 bbl)
: Độ rỗng trung bình của vỉa chứa , %
Swo : Độ bão hoà nước trong vỉa chứa ,%
BRV: Thể tích đá chứa, m3.
N/G: Tỷ số cát sét trong vỉa (%)
Boi: Hệ số thành hệ thể tích của vỉa dầu
 Lượng khí hòa tan trong dầu được tính theo công thức:
Gsi = OIIP * GOR
GOR: Tỷ số giữa lượng khí hòa tan trong dầu tại vỉa,
scf/stb
Gsi: Lượng khí hòa tan trong dầu tại vỉa (mscf).
 GIIP = 35.3147 *BRV**N/G*(1-Swg)*GEF
GIIP: Trữ lượng khí tại chỗ, bcf
35.3147: Hệ số chuyển đổi đơn vị đo lường (m3 cf)
: Độ rỗng trung bình vỉa khí, %
Sw: Độ bão hòa nước trung bình vỉa khí,%
BRV: Thể tích đá chứa, m3.
GEF: Hệ số giãn nở khí

 Condensate, khí bay hơi tại vỉa:


Ci = GIIP * CGR
CGR: Tỷ số Condensate và khí (STB/MMSCF)
Ci: Số lượng Condensate tại vỉa.(mscf)
Hình 3. Lát cắt địa chất thể hiện cấu trúc địa chất một vỉa lý tưởng
 : Độ rỗng
 Sw: Độ bão hòa
 BRV hay Area: Thể tích vỉa chứa hay diện tích phần
chứa
 N/G hoặc NP: Tỷ số hiệu dụng của vỉa chứa hoặc Pay
 Bo, Bg: Hệ số thành hệ thể tích dầu, khí
 GOR, WOR, GWR; (scf/stb): Tỷ số chất lưu
 CGR; (Stb/Mmscf): Tỷ số condensate- khí.
Xác định độ rỗng theo Neutron
-Xaùc ñònh theo phöông phaùp Neutron:
HI - HImatrix HIsh - HImatrix
N = - Vsh*
HImatrix - HI Fluid HImatrix - HI Fluid

HI : Chæ soá neutron cuûa ñaát ñaù töï nhieân


HImatrix : Chæ soá neutron cuûa khung ñaù
Hifluid : Chæ soá neutron cuûa chaát löu chöùa trong loã
hoång cuûa khung ñaù
HIsh : Chæ soá neutron cuûa seùt
Xác định độ rỗng theo Density
-Xaùc ñònh theo phöông phaùp maät ñoä:
Coâng thöùc

D =
 matrix - rock
-Vsh*
matrix - sh
 matrix - fluid matrix - fluid
D - Ñoä roãng cuûa ñaát ñaù tính theo maät ñoä
sh - Ñoä roãng cuûa ñaát ñaù seùt taïi væa
matrix – Maät ñoä ñaát ñaù khoái g/cc, g/cm3
 rock – Maät ñoä ñaát ñaù töï nhieân (theo ñöôøng cong maät ñoä), g/cc, g/cm3
 Fluid – Maät ñoä chaát löu chöùa trong ñaát ñaù, g/cc, g/cm3

Ñoä roång toång N-D = (2N  2D )/2


Xác định độ bão hòa nước Sw
Công thức Archie và Simandoux
Rw: Điện trở nươc vỉa. F  m
a
Rsh: Điện trở của sét. 
Công thức Archie: : Độ rỗng hiệu dụng. I 
1
Rt: Điện trơ thực của thành hệ. SWn

a: Hệ số uốn khúc của khe rỗng.


n a * Rw m: số mũ độ gắn kết cement.
Sw = n: Số mũ độ bão hòa nước.
A, n, m: thay đổi cho từng vỉa riêng biệt.
Rt * m Các gia trị tham khảo là:
-a=1.0 & m=2 trong Carbonate,
Coâng thöùc Simandoux -a= 0.81 & n=2.0 trong cát cố kết,
-a = 0.62 & m=2.15 trong cát kết yếu
1.8 ≤ n ≤ 2.0
1 Vsh*Sw Sw* 
= +
Rt Rsh [a*Rw*(a-Vsh)]-1
 Xác định Vsh từ đường cong GR

Log Value-GRclean
 VshGR = ---------------
GR shale-GRclean

 Vsh = 0.083*(23.7*VshGR – 1.0) theo mối quan


hệ của Larinov về trầm tích Đệ Tam

LogValue: Giá trị GR được xác định từ tài liệu Log


GRshale: Giá trị GR đo từ tập sét vỉa
GRclean: Giá trị GR tập sét sạch của vỉa
Các nguồn tài liệu sử dụng

TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN-CẤU TRÚC.

TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ TÀI LIỆU MẪU LÕI.

TÀI LIỆU DST or TST, RCI, MDT (Modular Dynamic Testing Tool), RFT.

OIIP = 6,291*BRV * * NTG*(1-Sw)/FVF

MÔ HÌNH
GIẾNG CẤU TRÚC
KHOAN ĐỊA VẬT
THĂM LÝ GIẾNG
KHOAN PHÂN
DÒ 3A,
TÍCH
6A
PVT

31/12/2015 Luận văn tốt nghiệp 118


Thể tích đá chứa
(BULK ROCK VOLUME : BRV)
hn
H
H/2
H/2
H

A0
A1

An-1
An

Công thức xác định BRV đối với vỉa lý tưởng:


BRV =(H/2)*(Ao + 2A1 + … 2An-1 +An ) + hn * (An/ 2)
Chiều dày hiệu dụng và ngưỡng tới
hạn
(NET- PAY & CUT-OFF DETERMINATION)
Sand
ĐỈNH TẬP

CUT -OFF Vshale TẦNG CHỨA (RESERVOIR)

CUT -OFF  NET SAND

CUT -OFF Sw NET PAY SAND


ĐÁY TẬP Shale

Thông thường ngưỡng giới hạn các thông số là:


Độ rỗng :  >10%
Độ bão hoà nước : Sw<70%.
Hàm lượng sét : Vsh<70%
 Xác định các giá trị Min, Max, Most likely của các thông
số , Sw, A và h (cấp P1, P2, P3), hệ số thành hệ thể tích
khí và dầu (Bo, Bg), tỷ số NP/G cho từng vỉa sản phẩm
riêng biệt cùng với sự phân bố xác xuất của từng thông số.

 Sử dụng chương trình mô phỏng tính toán trữ lượng


Crystals Ball (thuật toán mô phỏng Monte Carlo).
Có 2 cách để chạy mô phỏng Monte Carlo:
1. Chạy cho toàn bộ vỉa và lấy P1, P2, P3 từ kết quả
đầu ra của chương trình (áp dụng trong các vỉa có tính
chất ổn định).
2. Chạy mô phỏng cho từng cấp trữ lượng và lấy P50
làm giá trị của từng cấp (áp dụng trong những vỉa phức
tạp, tính chất vỉa thay đổi theo không gian)
Parameter Min ML Max Units Remarks
BRV(Ai, hi) ft3 Assumption
Porosity Fraction Assumption
Saturation Fraction Assumption
N/G Fraction Assumption
Bo (Bg) Rb/stb Assumption
O(G)IIP 106 ft3 Forecast
Caáp Pi 106 m3 Forecast
(i: 1,2,3)
OIIP = 7,758 **(1-Sw)*A*h/Bo hoaëc
GIIP = 43,560 **(1-Sw)*A*h/Bg
Regulations and Reporting

Major Reserve Change Categories

• Revisions
• Extensions and
Discoveries
• Purchases & Sales
• Improved Recovery
• Reclassifications
EXECUTIVE SUMMARY
I. INTRODUCTION
II. HISTORY AND STATUS
III. DATA BASE
IV. GEOPHYSICS
V. GEOLOGY
VI. PETROPHYSICS
VII. RESERVOIR ENGINEERING
VIII. OIL AND GAS INITIALLY IN PLACE
IX. CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS
Figures and tables
References
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
(tự đọc)
 Báo cáo trữ lượng được chia làm hai phần

1. Nội dung báo cáo (tự đọc cased study RAR)

2. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ


Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
1. Giới thiệu
2. Lịch sử tìm kiếm, thăm dò và phát hiện mỏ
3. Tài liệu mẫu, các kết quả nghiên cứu phân tích, mẫu và thử
vỉa
3.1. Mẫu lõi, mẫu vụn, các kết quả nghiên cứu, phân tích
các loại mẫu và thi công giếng khoan.
3.2. Kết quả thử vỉa, thử dòng sản phẩm và khai thác thử
(nếu có) dầu/khí/nước.
3.3. Các khảo sát và nghiên cứu khác (Cổ sinh địa tầng,
Thạch học trầm tích, Địa hóa...).
4. Địa vật lý thăm dò
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
4. Địa vật lý thăm dò
4.1. Tài liệu địa chấn:
- Mạng lưới tuyến địa chấn
- Tài liệu thu nổ thực địa và xử lý
- Đánh giá chất lượng tài liệu
- Minh giải tài liệu, chuyển đổi thời gian – độ sâu, các
nghiên cứu đặc biệt – AVO, CTC,,...
- Các nội dung kỹ thuật chưa rõ ràng cần kiến nghị để
bổ sung.
4.2. Bản đồ cấu tạo: Bản đồ đẳng thời (TWT) và bản đồ
đẳng sâu
4.3. Các khảo sát địa vật lý thăm dò khác (Trọng lực, Từ
trường...)
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo

5. Địa chất
5.1. Địa chất khu vực
5.2. Cấu trúc địa chất mỏ
- Địa tầng
- Kiến tạo: Hệ thống các đứt gãy, uốn nếp và lý giải tác
động của hoạt động kiến tạo đến sự hình thành các bẫy
dầu khí.
- Biểu hiện dầu khí và vỉa sản phẩm.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo

5.3. Thân dầu khí:


- Liên kết, tên gọi các vỉa sản phẩm
- Cấu trúc địa chất thân dầu khí
+Bản đồ nóc, đáy vỉa chứa
+Bản đồ đẳng dày, hệ số chứa hiệu dụng
+Lát cắt địa chất phần các vỉa chứa dầu khí
- Các mặt tiếp xúc dầu, khí, nước.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
6. Địa vật lý giếng khoan

6.1. Phương pháp, khối lượng và chất lượng tài liệu đo

6.2. Phương pháp và kết quả minh giải các thông số vỉa

6.3. Nghiên cứu, phân tích thông số vỉa theo mẫu lõi khoan
và liên kết với địa vật lý giếng khoan

6.4. Các vấn đề chưa rõ ràng cần được kiến nghị để bổ


sung.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
7. Đặc tính công nghệ kỹ thuật của thân chứa và dầu, khí,nước:
7.1. Tài liệu và chất lượng
7.2. Tính chất dầu/khí (PVT, API, GOR, CGR, Pb,...)
7.3. Tính chất thấm chứa
7.4. Nhiệt độ, áp suất vỉa
7.5. Nước vỉa, tính chất và động thái
7.6. Kết quả thử vỉa (RFT, MDT, DST,...), thử dòng thương
mại...
7.7. Tình hình khai thác/bơm ép dầu – khí – nước
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
7.8. Phương pháp tính toán và biện luận các thông số tính
trữ lượng
7.9. Phương pháp và công thức tính trữ lượng được áp
dụng
7.10. Ranh giới tính trữ lượng, biện luận về cấp trữ lượng,
mô tả sự thay đổi điều điện địa chất và trữ lượng so với lần
duyệt trước trong trường hợp tính lại trữ lượng, nguyên
nhân của sự thay đổi.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
7.11. Biện luận giới hạn dưới (Giá trị tới hạn) của các tham
số
- Thể tích đá chứa
- Chiều dày chứa hiệu dụng
- Độ rỗng
- Độ bão hòa nước,...
- Tỷ trọng, mật độ dầu/khí, các thông số chuyển đổi thể
tích,...
- Động thái dòng sản phẩm và áp suất/năng lượng/sản
lượng khai thác vỉa,...
- Trữ lượng Dầu khí nguyên thủy tại chỗ của thân chứa
và mỏ
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
7.12. Luận chứng về hệ số thu hồi dầu, khí của mỏ

7.13. Trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ và các thành phần đi
kèm

7.14. Các vấn đề tồn tại và kiến nghị để giải quyết

7.15. Kết quả tính trữ lượng bằng các phương pháp khác
tương tự, cân bằng vật chất... so sánh và biện luận với kết
quả tính trữ lượng bằng phương pháp thể tích.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
I. Phần nội dung báo cáo
8. Kết luận và kiến nghị
- Những kết luận cơ bản về mức độ nghiên cứu cấu trúc địa
chất, kết quả tính trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ, điều
kiện địa chất thủy văn và công nghệ khai thác mỏ có thể áp
dụng, đánh giá triển vọng chung của mỏ.
- Những kiến nghị về công tác thăm dò địa chất tiếp theo và
công tác nghiên cứu khoa học cần triển khai.
- Ý kiến chính thức của Nhà thầu hoặc Người điều hành
được ủy quyền và Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc
trình Bộ Công nghiệp thẩm định và Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt báo cáo trữ lượng.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
 Phần Phụ lục phải bao gồm tất cả các tài liệu, văn bản cần
thiết có liên quan đến việc thăm dò, tính trữ lượng mỏ và
các biểu bảng, bản vẽ cần dùng để minh họa bổ sung cho
phần lời của báo cáo.
A. CÁC BIỂU BẢNG
 Các biểu bảng trong phần Phụ lục phải chứa các số liệu gốc
và trung gian cần thiết cho việc kiểm tra các phép tính trữ
lượng. Nhất thiết phải có các bảng biểu sau đây:
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
- Khối lượng khoan tìm kiếm, thăm dò
- Số liệu về khối lượng mẫu lõi lấy được và các dạng phân
tích
- Kết quả thử vỉa và nghiên cứu giếng khoan
- Tổ hợp địa vật lý giếng khoan đã thực hiện
- Thành phần hóa học và tính chất vật lý của nước vỉa
- Tài liệu về thạch học, trầm tích, vật lý của các tầng sản
phẩm
- Tính chất hóa lý của dầu
- Thành phần khí hòa tan trong dầu
- Các đặc tính của khí tự do
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
- Các đặc tính của khí ngưng tụ
- Giá trị trung bình của độ rỗng, độ thẩm thấu và bão hòa dầu
khí.
- Các thông số tính và trữ lượng dầu, khí hòa tan của mỏ dầu
- Các thông số tính và trữ lượng khí tự do, khí ngưng tụ và các
thành phần đi kèm của mỏ khí.
- So sánh các thông số được chấp nhận khi tính lại trữ lượng
dầu, khí, khí hòa tan, khí ngưng tụ với số liệu đã được phê
duyệt.
- So sánh trữ lượng dầu, khí, khí hòa tan, khí ngưng tụ với trữ
lượng đã được phê duyệt.
- Các số liệu về khai thác các vỉa sản phẩm (nếu có).
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
B. CÁC BẢN VẼ
1. Bản đồ khái quát vùng mỏ và vị trí của mỏ.
2. Bản đồ mạng lưới tuyến địa chấn.
3. Cột địa tầng.
4. Bản đồ đẳng thời và các mặt cắt đại diện.
5. Bản đồ đẳng sâu các ranh giới địa tầng chính.
6. Bản đồ đẳng dày các tầng cấu trúc của các đơn vị địa
tầng chứa dầu khí.
7. Các lát cắt địa chất đi qua các giếng khoan.
8. Các lát cắt địa chất của các vỉa chứa sản phẩm dầu khí
của mỏ qua các giếng khoan.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
9. Sơ đồ và bảng kết quả liên kết vỉa sản phẩm qua các
giếng khoan.
10. Bản đồ cấu tạo nóc và đáy vỉa sản phẩm.
11. Bình đồ tính trữ lượng dầu khí (tất cả bản đồ tỷ lệ 1:
25000 và lát cắt của mỏ phải có tỷ lệ lớn nhất theo khảo sát
địa chấn 2D hoặc 3D).
12. Bảng kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan
và thử vỉa các vỉa sản phẩm của từng giếng khoan – tỷ lệ
đứng 1/200.
Trình tự thực hiện một báo cáo trữ lượng
II. Phụ lục các bảng biểu, bản vẽ
14. Bảng kết quả phân tích, mô tả mẫu lõi, mẫu vụn.
15. Tài liệu và kết quả thử vỉa, thử dòng sản phẩm và khai
thác (nếu có): sản lượng khai thác dầu/khí/nước, áp suất,
nhiệt độ, theo dõi, kiểm tra giếng,...
16. Tài liệu độ lệch giếng khoan.
17. Danh mục tài liệu đã sử dụng để lập báo cáo, các tài
liệu và báo cáo khác có liên quan (theo yêu cầu).
18. Các bản in trên máy tính điện tử, chương trình phần
mềm được áp dụng để tính toán.
Thủ tục nộp và
trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
(tự đọc)
1. Thủ tục nộp báo cáo
Trước khi đề nghị phê duyệt Báo cáo trữ lượng dầu khí,
Nhà thầu hoặc Người điều hành được ủy quyền phải thỏa
thuận với Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về nội dung và
thông qua Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, Nhà thầu hoặc
Người điều hành được ủy quyền trình Bộ Công nghiệp để
thẩm định.
Thủ tục nộp và
trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
2. Hồ sơ báo cáo
 Hồ sơ báo cáo trữ lượng mỏ dầu khí, báo cáo tính lại trữ
lượng mỏ dầu khí kèm theo công văn đề nghị thẩm định
của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam gửi Bộ Công nghiệp
bao gồm:
- Báo cáo đầy đủ (bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh);
- Báo cáo tóm tắt ( bằng tiếng Việt và tiếng Anh);
- Các đĩa CD-ROM ghi toàn bộ nội dung, dữ liệu số
hóa của báo cáo;
- Ý kiến thỏa thuận của Tổng Công ty Dầu khí Việt
Nam.
Thủ tục nộp và
trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí
3. Thẩm định và Phê duyệt
 Trên cơ sở tờ trình của Nhà thầu hoặc Người điều hành
được ủy quyền và ý kiến thỏa thuận của Tổng Công ty Dầu
khí Việt Nam, Hội đồng thẩm định trữ lượng dầu khí do Bộ
Công nghiệp chủ trì sẽ tiến hành thẩm định báo cáo trữ
lượng dầu khí. Sau khi báo cáo trữ lượng dầu khí được
thẩm định đạt yêu cầu, Bộ Công nghiệp trình Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Ví dụ 1: Sử dụng mô hình Monte Carlo để tính trữ lượng


dầu hoặc khí của một cấu tạo A nào đó.
Ứng dụng phương pháp thể tích với công thức tính toán
trữ lượng cho dầu và khí như sau:
Cho dầu: OIIP = 6,291*BRV * * N/G*(1-Swo)/Boi. (*)
Cho khí: GIIP = 35.3147 *BRV**N/G*(1-Swg)*GEF (**)
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Do đặc tính của từng khu vực nên việc sử dụng các định nghĩa
của SPE làm cơ sở cho việc phân cấp trữ lượng là hợp lý nhất.
Sự phân cấp trữ lượng được cụ thể chia ra cấp P1 (proven), cấp
P2 (probable) và cấp P3 (possible).
OIL RESERVOIR WITH GAS-CAP Crest structure
WELL

1P GAS

GAS CAP
GAS-CAP
GAS
GOC

1P OIL 2P OIL
OIL
3P OIL
LKO
½ Way
P2
Spill Point P3

Sơ đồ phân cấp trữ lượng cho vỉa dầu có mũ khí


Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

35.317: hệ số chuyển đổi đơn vị đo lường (m3 cf)


GEF: hệ số giãn nở khí; =1/Bg
Các giá trị của các biến số trong công thức (*) và (**)
không phải là một con số xác định mà là một dãy các con số với
tần suất xuất hiện khác nhau. Nếu trong quá trình tính toán
chúng ta chỉ dùng các giá trị đại diện cho từng biến số thì kết quả
tính toán sẽ có độ chính xác không cao. Do đó muốn kết quả tính
toán có độ chính xác hơn, sát với thực tế hơn thì phải áp dụng
phương pháp mô phỏng xác suất.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Phương pháp mô phỏng được dùng là phương pháp mô


phỏng Monte-Carlo. Hàm phân bố thường được dùng là hàm
phân bố tam giác (triangular). Hàm phân bố này hường được
chọn bởi cho phép xác định được ba giá trị nhỏ nhất
(Minimum), lớn nhất (Maximum) và giá trị có khả năng nhất
(Mostlikely), đồng thời những giá trị gần với giá trị có khả
năng nhất sẽ xuất hiên nhiều hơn.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Mô phỏng Monte-Carlo được chạy với tần suất khác nhau


tùy thuộc vào từng công ty, tuy nhiên thường được chạy với
10.000-1.000.000 vòng lặp và chỉ chạy phân bố cho BRV,
NTG, độ rỗng, độ bão hòa, GOR và hệ số thành hệ dầu/khí
(nếu có thể).
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Cấp P1 (proven) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là đỉnh cấu tạo và giới hạn dưới là đáy vỉa hoặc phần diện tích
được xác định từ kết quả minh giải tài liệu áp suất (nếu có).
Cấp P2 (probable) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là đáy vỉa và dưới là điểm giữa của khoảng cách từ đáy vỉa đến
điểm tràn của cấu tạo hoặc phần diện tích được xác định từ kết quả
minh giải tài liệu áp suất (nếu có).
Cấp P3 (possible) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là độ sâu tương ứng với điểm giữa của khoảng cách từ đáy vỉa
P2
đến điểm tràn của cấu tạo và dưới là điểm tràn của cấu P3
tạo hoặc
phần diện tích được xác định từ kết quả minh giải tài liệu áp suất
(nếu có).
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Trong một vỉa sản phẩm, ranh giới dầu (khí) nước
(OWC/GWC) được xác định thông qua giá trị gradient
của dầu (khí) trong vỉa và giá trị gradient của nước đáy.
Nếu hai giá trị này được xác định chính xác thì ta có
được ranh giới dầu (khí) nước tính cho P1 và P2=P3=0.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Trong trường hợp chỉ xác định được khoảng biến thiên của hai
thông số thì ta sẽ có được ba giá trị của gradient nước (Min,
Mostlikely và Max) và ba giá trị của gradient dầu (khí) (Min,
Mostlikely và Max). Khi đó ranh giới dầu (khí) nứơc P1 là độ sâu
của giao điểm giữa hai đường dựng từ giá trị gradient lớn nhất
của dầu (khí) nước. P2 là độ sâu của giao điểm giữa hai đường
dựng từ giá trị gradient có khả năng nhất của dầu (khí) nước và
P3 là độ sâu của giao điểm giữa hai đường dựng từ giá trị gradient
nhỏ nhất của dầu (khí) nước.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Do áp dụng phương pháp xác suất nên trữ lượng ứng với mỗi cấp

không phải là một con số mà là một dãy số với tần suất xuất hiện

khác nhau. Từ kết quả thu được cho thấy ứng với mỗi cấp trữ

lượng thì các giá trị P90, P50, P10 là đại diện nhất.

P90: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 90%

P50: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 50%

P10: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 10%
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Cách chọn các giá trị để chạy phân bố cho độ rỗng, độ bão hòa và
hệ số thành hệ dầu/khí cụ thể như sau:

Độ rỗng, độ bão hòa nước (thông số):


Trong một vỉa, sau khi đo Log ta sẽ được một chuỗi các giá trị của
thông số. Sau đó dựng đồ thị biểu diễn các thông số vượt qua giá trị
giới hạn của tất cả các vỉa theo độ sâu để loại bớt đi các giá trị dị
thường. Kết quả mỗi vỉa sẽ có một dãy số. Trung bình số học theo
chiều sâu ta được giá trị có khả năng nhất. Giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất được chọn ứng với giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số thu
được.
Hệ số thành hệ thể tích dầu và hệ số giãn nở khí:
Được lấy từ kết quả phân tích tài liệu PVT.
Conclusions

 Reserves define “The GOAL” and “The


RESULTS” of the E&P company
 It is nearly impossible to exactly estimate the
HCIIP of reserves
 Differences methods carry sets of advantages and
disadvantages –there is no clear winner
 Integrity and process plays important role in fair
and consistent assessment
 Reserves Reporting is very sensitive aspect
regulatory reports in all E & P companies

You might also like