Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

MÔ HÌNH – MÔ PHỎNG –

TỐI ƯU HÓA

PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH


PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH (SIMPLEX METHOD)

Năm 1947, nhà toán học George Bernard Danzig đưa ra


phương pháp đơn hình, ý tưởng cơ bản của phương
pháp là bắt đầu xét từ một phương án cực biên ban đầu
(phương án cơ bản chấp nhận được), ta xem nó có là
phương án tốt nhất hay chưa, nếu chưa là phương án tốt
nhất ta lần lươt xét đến các phương án cực biên liền kề
sao cho làm tăng giá trị hàm mục tiêu. Quá trình tiến
hành đến lúc thu được phương án tối ưu hoặc giá trị
hàm mục tiêu không hữu hạn
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH (SIMPLEX METHOD)

Phương pháp đơn hình có bốn bước:

• Bước 1. Thành lập một phương án cực biên.

• Bước 2. Xét xem phương án cực biên hiện hành đã là phương án


tối ưu hay chưa bằng dấu hiệu tối ưu. Nếu phương án cực biên
này là phương án tối ưu thì kết thúc. Ngược lại, nếu bài toán có
phương án mới tốt hơn thì sang bước 3.

• Bước 3. Xây dựng một phương án cực biên mới sao cho giá trị
hàm mục tiêu lớn hơn hoặc bằng giá trị hàm mục tiêu của phương
án cực biên trước đó.

• Bước 4. Quay về bước 2.


Thuật toán giải bài toán max
Bước lặp thứ nhất (bảng đơn hình thứ nhất)
1) Lập bảng đơn hình xuất phát
Vẽ bảng đơn hình và ghi vào đó các thành phần sau của bài toán
dạng chuẩn
· Dòng 1. Ghi các ẩn của bài toán (kể cả ẩn phụ)
· Dòng 2. Ghi các hệ số của các ẩn trong hàm mục tiêu
· Cột 1: Ghi tương ứng các hệ số của các ẩn cơ bản trong hàm mục
tiêu, ta gọi cột này là cột hệ số cơ bản.
· Cột 2. Ghi các ẩn cơ bản của bài toán theo thứ tự từ ẩn cơ bản thứ
nhất đến ẩn cơ bản cuối cùng, ta gọi cột này là cột ẩn cơ bản.
· Cột 3. Ghi các số hạng tự do của hệ ràng buộc chính theo thứ tự từ
trên xuống dưới, ta gọi cột này là cột phương án.
· Cột 4. Ghi ma trận điều kiện A của bài toán.
Thuật toán giải bài toán max
Tính hệ số ước lượng Δj của các ẩn xj (j=1,2,.. ,n ) và ghi tương
ứng vào dòng dưới cột 4, với Δj được tính theo công thức sau:
Δj =(cột1) (Aj ) – (hsxj)
(hsxj : hệ số của ẩn xj trong hàm mục tiêu).
Chú ý.
Nếu xj là ẩn cơ bản thì Δj = 0.
Tính trị số fo = (cột1) x (cột 3) và ghi dưới cột 3.
Thuật toán giải bài toán max
2) Xác định
Với bảng đơn hình vừa lập được thì phương án cơ bản xuất phát
x0 của bài toán được xác định như sau:
Cho các ẩn ở cột 2 nhận giá trị tương ứng ở cột 3, các ẩn còn lại
nhận giá trị 0.
Trị số của hàm mục tiêu tại phương án cơ bản xuất phát x0 là
f(xo)= fo
Thuật toán giải bài toán max
3) Đánh giá tính tối ưu của phương án cơ bản xuất phát
· Dấu hiệu tối ưu. Nếu hệ số ước lượng của các ẩn đều
không âm, Δj ≥0 j thì phương án cơ bản xuất phát x0 là
phương án tối ưu của bài toán.
Thuật toán kết thúc với kết luận: Bài toán có PATU là x0 và
GTTU là f (x0) .
· Dấu hiệu của bài toán không có PATU. Nếu có ẩn không
cơ bản xk có hệ số ước lượng âm và cột điều kiện Ak của ẩn
đó có các thành phần đều không dương, Δk<0 và aij ≤ 0, i thì
bài toán không có phương án tối ưu.
Thuật toán kết thúc với kết luận: Bài toán không có PATU.
Nếu không xảy ra cả hai trường hợp trên thì thuật toán tiếp tục
trong bước lặp thứ hai
Thuật toán giải bài toán max
Bước lặp thứ hai (Bảng đơn hình thứ hai)
1) Tìm ẩn đưa vào
Trong tất cả các Δj<0 ta chọn Δv<0 nhỏ nhất (ta đánh dấu * cho Δv<0
nhỏ nhất trong bảng). Khi đó, xv là ẩn mà ta sẽ đưa vào hệ ẩn cơ bản.
Cột Av được gọi là cột chủ yếu.
2) Tìm ẩn đưa ra
Thực hiện phép chia lần lượt các số của cột phương án cho các số
dương của cột chủ yếu và ghi các thương số λi đó vào cột cuối cùng.
Xác định λr= min{λi } (Ta đánh dấu * cho λr nhỏ nhất trong bảng). Khi
đó xr là ẩn mà ta đưa ra khỏi hệ ẩn cơ bản. Dòng có chứa xr được gọi
là dòng chủ yếu. Số dương nằm trên dòng chủ yếu và cột chủ yếu
được gọi là hệ số chủ yếu.
Chú ý. Nếu cột chủ yếu chỉ có một số dương thì số dương đó là hệ số
chủ yếu, dòng có số dương đó là dòng chủ yếu, ẩn nằm trên dòng chủ
yếu là ẩn được đưa ra.
Thuật toán giải bài toán max
3) Lập bảng đơn hình thứ hai
· Cột 2: Thay ẩn đưa ra bằng ẩn đưa vào, các ẩn cơ bản còn lại
giữ nguyên. Dòng có ẩn đưa vào gọi là dòng chuẩn.
· Cột 1: Thay hệ số của ẩn đưa ra bằng hệ số của ẩn đưa vào,
các hệ số của các ẩn cơ bản còn lại giữ nguyên.
Các thành phần còn lại được xác định theo dòng như sau
· Dòng chuẩn = Dòng chủ yếu chia cho hệ số chủ yếu.
· Dòng thứ i = Dòng thứ i (cũ) – aiv.dòng chuẩn. (aiv: số nằm trên
giao của dòng i và cột chủ yếu).
Các hệ số ước lượng và trị số của hàm mục tiêu trong bảng thứ
hai được tính và ghi như bảng thứ nhất.
4) Xác định và đánh giá phương án cơ bản thứ hai (như bước
lặp thứ nhất)
Thuật toán giải bài toán max

Giải
Bài toán trên có dạng chính tắc với các vế phải của các phương trình ràng buộc
trong (2) đều không âm.
Thuật toán giải bài toán max

Vì A chứa đủ 3 cột đơn vị e1 (cột 1), e2 (cột


3), e3 (cột 6) nên bài toán có dạng chuẩn
trong đó:
· Ẩn cơ bản thứ nhất: x1
· Ẩn cơ bản thứ hai: x3
· Ẩn cơ bản thứ ba: x6
Thuật toán giải bài toán max
c x1 x2 x3 x4 x5 x6 i

b 2 -5 4 -1 -6 0
2 x1 32 1 6 0 -2 -9 0
4 x3 30 0 2 1 1 (3) 0
0 x6 36 0 3 0 0 1 1
184 0 25 0 1 0 0

fo = 2.32 + 4.30 =184 .


Δ1 = Δ3 = Δ6 = 0
Δ2= 2.6 + 4.2 + 0.3+ 5 = 25
Δ4 = 2.(-2) + 4.1+ 0.0 +1 =1
Δ5 = 2.(-9) + 4.3+ 0.1+ 6 = 0

Trong bảng trên ta thấy Δj ≥0,j =1,..,6 nên bài toán có


PATU là x0 = (32,0,30,0,0,36) và fo =184 .
Thuật toán giải bài toán min

BÀI TOÁN MIN


Giải tương tự bài toán max với chú ý sau
· Điều kiện tối ưu: Δj ≤ 0, j
· Điều kiện không có PATU: Δk > 0 và aik ≤0, i
· Ẩn được chọn đưa vào: Ẩn ứng với Δk >0 lớn nhất.
BÀI TOÁN MAX
Dấu hiệu tối ưu. Δj ≥0, j
Dấu hiệu không có PATU.  Δk<0 và aij ≤ 0, i.
Trong tất cả các Δj<0 Ẩn được chọn đưa vào: ta chọn
Δv<0 nhỏ nhất.
Thuật toán giải bài toán min

Giải
Bài toán trên có dạng chính tắc với vế phải của phương trình ràng buộc chính thứ hai
là – 9. Đổi dấu hai vế của phương trình này, ta đưa về bài toán sau
Thuật toán giải bài toán min

Vì A chứa đủ 3 cột đơn vị e1 (cột 2), e2 (cột 3), e3 (cột 5) nên


bài toán có dạng chuẩn trong đó:
· Ẩn cơ bản thứ nhất: x2
· Ẩn cơ bản thứ hai: x3
· Ẩn cơ bản thứ ba: x5
Thuật toán giải bài toán min
c x1 x2 x3 x4 X5 X6 i
b 6 1 1 3 1 -7
1 x2 15 -1 1 0 -1 0 (1) 15
1 x3 9 -2 0 1 0 0 -2
1 x5 2 4 0 0 2 1 -3
26 -5 0 0 -2 0 3*

Trong bảng 1 ta thấy tồn tại Δ6 = 3 > 0 và trên cột tương ứng có a13 =1 > 0 (
a23 = -2 và a23 = -3) nên ta chọn ẩn đưa ra là x6 , ẩn đưa vào là x2 , hệ số
chủ yếu là a13 =1.
Thuật toán giải bài toán min
c X1 x2 x3 x4 x5 x6 i
b 6 1 1 3 1 -7
1 x2 15 -1 1 0 -1 0 (1) 15
1 x3 9 -2 0 1 0 0 -2
1 x5 2 4 0 0 2 1 -3
26 -5 0 0 -2 0 3*
-7 X6 15 -1 1 0 -1 0 1
1 X3 39 -4 2 1 -2 0 0
1 x5 47 1 3 0 -1 1 0
-19 -5 0 0 1 0 0

Tính các dòng ở bảng 2 bằng công thức sau:


Dòng chuẩn (dc) = dòng chủ yếu, d2 = d2 + 2dc, d3 = d3 + 3dc.
Trong bảng 2 ta thấy tồn tại Δ4 =1 > 0 mà a14≤0 i = 1,2,3 nên bài toán min
đang xét vô nghiệm.
Thuật toán giải bài toán MAX

Bài toán trên có dạng chính tắc với vế phải của phương trình ràng buộc
trong (2) đều không âm. Ma trận hệ số ràng buộc là

A chứa đủ 3 cột đơn vị e1 (cột 1), e2 (cột 4), e3


(cột 5) nên bài toán có dạng chuẩn trong đó:
· Ẩn cơ bản thứ nhất: x1
· Ẩn cơ bản thứ hai: x4
· Ẩn cơ bản thứ ba: x5
Thuật toán giải bài toán MAX
c x1 x2 x3 x4 x5 i
B -2 6 4 -2 3
-2 x1 52 1 2 (4) 0 0 52/4*
-2 x4 60 0 4 2 1 0 60/2
3 x5 36 0 3 0 0 1
-116 0 -9 -16* 0 0

Trong bảng 1 ta thấy tồn tại Δj < 0: Δ2 =-9 và Δ3 =-16 và trên cột
tương ứng có hệ số > 0 nên ta chọn ẩn đưa vào là x3 do (Δ3 =-
16 âm nhỏ nhất),
khi đó trên cột tương ứng có các hệ số dương là a13 =4; a23 = 2
nên ta lập các tỉ số 1=52 / 4, 2= 60 / 2 . Ta chọn 1= 52 / 4
nhỏ nhất và ẩn đưa ra là x1 , hệ số chủ yếu là a13 = 4 .
Sau đó biến đổi bảng I bằng các phép biến đổi sau:
dc = dcy/4 , d2 = d2 - 2dc, d3 = d3.
Thuật toán giải bài toán MAX
c x1 x2 x3 x4 x5 i
B -2 6 4 -2 3
-2 x1 52 1 2 (4) 0 0 52/4*
-2 x4 60 0 4 2 1 0 60/2
3 x5 36 0 3 0 0 1
-116 0 -9 -16* 0 0
4 x3 13 ¼ ½ 1 0 0 13/(1/
2)
-2 x4 34 -1/2 (3) 0 1 0 34/3*
3 x5 36 0 3 0 0 1 36/3
92 4 -1 0 0 0
4 x3 22/3 1/3 0 1 -1/6 0
6 x2 34/3 -1/6 1 0 1/3 0
3 x5 2 ½ 0 0 -1 1
310/3 23/6 0 0 1/3 0
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng tổng quát về dạng chính tắc
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng tổng quát về dạng chính tắc
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng tổng quát về dạng chính tắc
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng tổng quát về dạng chính tắc
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng chính tắc về dạng chuẩn
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng chính tắc về dạng chuẩn
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng chính tắc về dạng chuẩn
Phương pháp đơn hình mở rộng
Biến Đổi Dạng Bài Toán QHTT : Dạng chính tắc về dạng chuẩn
Phương pháp đơn hình mở rộng
Thuật toán đơn hình mở rộng giải bài toán QHTT dạng chính tắc
tương tự như thuật toán đơn hình giải bài toán QHTT dạng chuẩn
nhưng có một số lưu ý như sau

1) Do hàm mục tiêu mở rộng là f (x) = f (x)+Σ(ẩngiả) đối với bài toán
min và f (x) = f (x) -Σ(ẩngiả) đối với bài toán max, nên trong bảng đơn
hình ở cột hệ số có thể có các hệ số phụ thuộc M.

Khi đó ở dòng cuối các hệ số sẽ có dạng aM + b , do đó người ta


thường chia dòng cuối thành hai dòng nhỏ: Dòng trên ghi a và dòng
dưới ghi b.
• Ẩn phụ: Tổng quát chuyển thành chính tắc
• Ẩn giả: Chính tắc chuyển thành chuẩn
Phương pháp đơn hình mở rộng
2) Vì M là một đại lượng dương rất lớn, nên khi so sánh các số
hạng aM + b và cM + d ta có quy tắc sau
Phương pháp đơn hình mở rộng
3) Trong bảng đơn hình đầu tiên các ẩn giả đều có trong ẩn cơ
bản. Mỗi khi một ẩn giả bị đưa ra khỏi hệ ẩn cơ bản thì không
bao giờ ta đưa ẩn giả đó trở lại nữa, vì vậy trong bảng đơn hình
ta có thể bỏ đi các cột ứng với các ẩn giả.
Phương pháp đơn hình mở rộng
Phương pháp đơn hình mở rộng

PATU: x=(0,8,0,2),
f(x) = 18.
Phương pháp đơn hình mở rộng
Phương pháp đơn hình mở rộng
Cách tìm tất cả các phương án tối ưu của bài toán QHTT
Định lý:
Bài toán có các phương án cực biên tối ưu x1, x2, ...,xk và các vectơ chỉ phương của
các cạnh vô hạn tối ưu là z1, z2,...,zk thì phương án tối ưu của bài toán là
k m k
i j
x    i x    j z ,  i  0,  i  1;  j  0
i 1 j 1 i 1

Cách xác định các phương án tối ưu của bài toán


Xét bảng đơn hình tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính.
• Nếu Δk < 0 với mọi ẩn tự do xk: bài toán có phương án tối ưu duy nhất.
• Nếu Δk = 0, ứng xk là biến tự do. Khi đó lấy cột có hệ số ước lượng bằng
0 (ứng với ẩn tự do) làm cột xoay (Δk ). Tìm tỷ số đơn hình λ.
 Nếu λ > 0 thì bài toán có phương án tối ưu khác. Lấy dòng Ar làm
dòng xoay, sau đó tiến hành xoay.
 Nếu λ = 0 thì bài toán không có phương án tối ưu khác .
 Nếu không tồn tại λ (do tất cả các phần tử trên cột Δk ≤ 0 ) thì véctơ
chỉ phương của cạnh vô hạn là tối ưu: Bài toán không có phương án
tối ưu duy nhất.
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau

c x1 x2 x3 x4 x5 x6 i
B 2 7 -5 9/2 0 0
2 x1 14 1 -1 -1 3 0 0
0 x5 8 0 1 -4 1 1 0
0 x6 20 0 -1 (2) -3 0 1
28 0 -9 3 3/2 0 0
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
Hàng cuối có hai số dương, ta chọn số dương Δ3 = 3, trên cột này có một số dương
nên nó chính là phần tử trục xoay. Thực hiện các phép biến đổi:
Hàng (3) := (3)/2 ;
Hàng (1) := (1) + (3);
Hàng (2) := (2) + 4(3);
Hàng (5) := (5) - 3(3) .

c x1 x2 x3 x4 x5 X6 i

B 2 7 -5 9/2 0 0
2 x1 14 1 -1 -1 3 0 0
0 x5 8 0 1 -4 1 1 0
0 x6 20 0 -1 (2) -3 0 1
28 0 -9 3 3/2 0 0
2 x1 24 1 -3/2 0 (3/2) 0 ½
0 x5 48 0 -1 0 -5 1 2
-5 x3 10 0 -1/2 1 -3/2 0 ½
-2 0 -15/2 0 6 0 -3/2
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
c x1 x2 x3 x4 x5 X6 i

B 2 7 -5 9/2 0 0
2 x1 14 1 -1 -1 3 0 0
0 x5 8 0 1 -4 1 1 0
0 x6 20 0 -1 (2) -3 0 1
28 0 -9 3 3/2 0 0
2 x1 24 1 -3/2 0 (3/2) 0 ½
0 x5 48 0 -1 0 -5 1 2
-5 x3 10 0 -1/2 1 -3/2 0 ½
-2 0 -15/2 0 6 0 -3/2
x4 16 2/3 -1 0 1 0 1/3
X5 128 10/3 -6 0 0 1 11/3
X3 34 1 -2 1 0 0 1
-98 -4 -3/2 0 0 0 -7/2

ta thấy các Δk≤0; k=1,6. Phương án hiện hành là tối ưu.


Bài toán có phương án cực biên tối ưu là xo = (0,0,34,16,128,0)
với fmin = -98 . Bài toán này có nghiệm tối ưu duy nhất vì Δk <0
với mọi biến tự do xk ; k {1,2,6} .
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
c x1 x2 x3 x4 x5 i

B 1 -2 0 0 0
0 x4 4 -1 (2) 0 1 0
0 x5 5 1 1 0 0 1
0 x3 7 2 0 1 0 0
0 -1 2 0 0 0
-2 x2 2 -1/2 1 0 ½ 0
0 x5 3 3/2 0 0 -1/2 1
0 x3 7 2 0 1 0 0
-4 0 0 0 -1 0

Δk≤0; k=1,..5. Bài toán có phương án cực biên tối ưu là xo =


(0,2,7,0,3) với fmin = -4 .
Vì có Δ1 = 0 , ứng với biến x1 là ẩn tự do nên xo không phải là
phương án tối ưu duy nhất của bài toán. Muốn tìm phương án
tối ưu khác, ta đưa x1 vào cơ sở mới, và x5 sẽ đưa ra khỏi cơ
sở, ta có bảng đơn hình mới
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
c x1 x2 x3 x4 x5 i

B 1 -2 0 0 0
X2 2 0 1 0 1/3 1/3
x1 3 1 0 0 -1/3 2/3
x3 3 0 0 1 2/3 -4/3
-4 0 0 0 -1 0

→ lại có phương án cực biên tối ưu khác là xo =(2,3,3,0,0); fmin= -4.


Nếu tiếp tục tính toán với việc đưa vectơ x5 vào cơ sở vì Δ5 = 5, ứng với
biến x5 là ẩn tự do v.v. → lại có bảng đơn hình mới và lại tìm được phương
án tối ưu mới. Vậy tập phương án tối ưu là:

S = {x = xo + (1- )xo ; 0   ≤ 1}


= {x = (0,2,7,0,3) + (1-)(2,3,3,0,0) ; 0   ≤ 1}
= {x = (2 -2; 3 -; 3 + 4 ,0, 3 ) ; 0 ≤≤ 1}
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
c x1 x2 x3 x4 x5 X6 i

B 20 33 18 18 2 0
20 X1 15/2 1 -3/2 0 -1 ½ 0
18 X3 9/2 0 7/2 1 2 -1/2 0
0 X6 0 0 1 0 -2 0 1
-98 0 0 0 -2 -1 0
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
Ví dụ mở rộng
Ví dụ phương pháp đơn hình mở rộng
c x1 x2 x3 x4 x5 X6 i

B 7 2 -9 4 -2 -4
7 X1 3/2 1 ¼ -3 ½ 0 0
-2 X5 7/2 0 ¾ -4 -1/2 1 0
-4 X6 1/2 0 -1/4 -1 ½ 0 1
3/2 0 -3/4 0 -3/2 0 0
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.

Khi thực hiện thuật toán đơn hình, để đổi ẩn cơ sở, ta căn cứ
vào việc tính toán

Phương án cực biên sẽ là phương án suy biến nếu xuất hiện


= 0 hoặc λ đạt tại nhiều chỉ số hoặc λ không tồn tại do các
ak,j ≤ 0 .
a) Trường hợp không tồn tại
b) Trường hợp = 0 ta thực hiện thuật toán đơn hình bình thường, tức
véctơ rA ứng với vẫn bị loại khỏi cơ sở. Trong trường hợp này, phương
án cực biên và giá trị hàm mục tiêu vẫn không đổi, chỉ có cơ sở của nó
thay đổi. Vì thế sau một số phép biến đổi đơn hình ta sẽ gặp lại cơ sở
ban đầu. Đó là hiện tượng xoay vòng. Khi đó thuật toán không thể kết
thúc.
c) Trường hợp đạt được tại nhiều chỉ số, ta loại khỏi cơ sở cũ một
véctơ trong các véc tơ ứng với = 0 theo quy tắc ngẫu nhiên.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.

a)Trường hợp không tồn tại


Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.

Ta thấy x = (0,0,2,6,0) là phương án cực biên suy biến.


Mặt khác do Δ2=1>0 và các phần tử trên cột này đều ≤ 0 ,
nên λ không tồn tại, bài toán không có phương án tối ưu.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.

b) Hiện tượng xoay vòng. (Trường hợp =0)


Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Phương án cực biên suy biến, hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
BÀI TẬP

Nhân dịp tết trung thu, xí nghiệp sản xuất bánh muốn sản xuất 3 loại bánh :
đậu xanh, thập cẩm và bánh dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất 3 loại bánh này, xí
nghiệp cần: đường, đậu, bột, trứng, mứt, lạp xưởng, ... Giả sử số đường có thể
chuẩn bị được là 500kg, đậu là 300kg, các nguyên liệu khác muốn bao nhiêu cũng
có. Lượng đường, đậu cần thiết và lợi nhuận thu được trên một cái bánh mỗi loại
cho trong bảng sau

Cần lập kế hoạch sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu cái để không bị động về đường,
đậu và tổng lợi nhuận thu được là lớn nhất nếu sản xuất bao nhiêu cũng bán hết.
BÀI TẬP

Một xí nghiệp dệt hiện có 3 loại sợi : Cotton, Katé, Polyester với khối lượng tương
ứng là 3; 2,5; 4,2 (tấn). Các yếu tố sản xuất khác có số lượng lớn. Xí nghiệp có thể
sản xuất ra 3 loại vải A, B, C (với khổ bề rộng nhất định) với mức tiêu hao các loại
sợi để sản xuất ra một mét vải các loại cho trong bảng sau

Biết lợi nhuận thu được khi sản xuất một mét vải các loại A, B, C tương ứng là 350,
480, 250 (đồng).
Sản phẩm sản xuất ra đều có thể tiêu thụ được hết với số lượng không hạn chế,
nhưng tỷ lệ về số mét vải của B và C phải là 1 : 2.
Hãy xây dựng bài toán tìm kế hoạch sản xuất tối ưu.
BÀI TẬP

Một trại chăn nuôi định nuôi 3 loại bò : bò sữa, bò cày và bò thịt. Số liệu điều
tra được cho trong bảng sau, với đơn vị tính là ngàn đồng / con.
Tìm số bò mỗi loại cần nuôi sao cho tổng tiền lời là lớn nhất.
Biết rằng số bò sữa không quá 18 con.
BÀI TẬP

Một công ty có kế hoạch quảng cáo một loại sản phẩm do công ty sản xuất trong
thời gian một tháng với tổng chi phí là 100 triệu đồng. Các phương tiện được chọn để
quảng cáo sản phẩm là : truyền hình, báo và phát thanh với số liệu được cho bởi
bảng sau

Vì lý do chiến lược tiếp thị nên công ty yêu cầu phải có ít nhất 30 lần quảng cáo
trên truyền hình trong tháng. Hãy lập mô hình bài toán sao cho phương án quảng
cáo sản phẩm của công ty là tối ưu ?
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP

You might also like