Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA DỰ TUYỂN THÁNG 8 NĂM 2019 trong phức chất P, liên kết phức được hình thành

kết phức được hình thành giữa Ru và N mà không phải là giữa Ru và


Môn thi: HÓA HỌC S. 0,5
Phức P có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.

HƯỚNG DẪN CHẤM 3). a)

Câu 1:(3,5 điểm = 0,5 + 0,75+ 1 + 1,25)


1. Nguyên tử N trong NH3, NH2-, NH4+ đều được bao quanh bởi 8 electron. Hãy sắp xếp các phân tử
và ion trên theo chiều tăng dần góc liên kết HNH.
2. [Ru(SCN)2(CN)4]4– là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P. - Nhiệt độ sôi: NH3 > NF3 so NH3 tạo được liên kết hiđro liên phân tử. 0,25
a. Viết công thức Lewis của phối tử thioxianat SCN–.
b. Cho biết dạng lai hóa của Ru(Z=44) trong P. Mô tả sự hình thành ion phức theo thuyết VB - Góc liên kết: HNH  FNF
(Valence Bond). Giải thích tại sao trong P, liên kết được hình thành giữa Ru và N của phối tử SCN– Do F   N  H
mà không phải là giữa Ru và S. Cho biết phức có tính thuận từ hay nghịch từ, vì sao?
3). Nitơ triflorua là một hợp chất bền, nó được điều chế khi điện phân nóng chảy hỗn hợp muối gồm amoni + Cặp electrong chung giữa N-F lệch về phía F làm giảm lực đẩy giữa các electron liên kết
florua và hiđro florua => góc liên kết giảm.
a) Vẽ cấu trúc của NF3. So sánh nhiệt độ sôi, góc liên kết, độ dài liên kết, tính bazơ của NF3 và NH3. Giải
thích. + Cặp electron chung giữa N – H lệch về phía N làm tăng lực đẩy giữa các electron liên kết
b) Người ta cũng đã điều chế được NH2F, NHF2. Trong các chất NF3, NH2F, NHF2 chất nào có nhiệt độ => góc liên kết tăng.
ngưng tụ thấp nhất? Giải thích.
4) ClF3(clo triflorua) là một tác nhân flo hoá mạnh thường dùng để tách uranium từ sản phẩm phân hạch của - Độ dài liên kết: N – H < N – F: do bán kính của F > H.
0,5
thanh nhiên liệu hạt nhân sau khi sử dụng. - Tính bazơ: NH3 > NF3 do F có độ âm điện lớn hút cặp electron của N mạnh.
a. Viết công thức Lewis, mô tả cấu trúc hình học của ClF3.
b. Nhận diện trạng thái lai hoá obitan được sử dụng trong nguyên tử clo của phân tử ClF3.
b) Nhiệt độ ngưng tụ:
c. Độ dẫn điện của ClF3 lỏng chỉ thấp hơn chút ít so với nước tinh khiết. Giải thích độ dẫn điện bằng cách NF3 < NH2F < NHF2
mô tả và phác hoạ cấu trúc của ClF3 lỏng. (Không có liên kết ( liên kết hidro kém bền (liên kết hidro bền
hidro) vì H kém linh động) hơn)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
0,25
1). (ở các hợp chất NH2F và NHF2, khi số nguyên tử F tăng, hút electron càng mạnh thì nguyên
Nguyên tử N trong NH3L1, NH4L0, NH2-L2 đều ở trạng thái lai hóa sp3 nhưng góc liên tử H càng linh động, liên kết hidro càng bền)
kết trong NH4+ là 109028’ , trong khi góc liên kết HNH trong NH3 nhỏ hơn do lực đẩy 4). Công thức VSEPR: ClF3L2.
1 cặp e L trên nguyên tử N, góc liên kết HNH trong NH2 còn nhỏ hơn nữa do lực đẩy
-

của hai cặp electron L. F


a. b. .
Vậy thứ tự góc liên kết: NH4 > NH3 > NH2 .
+ -
F
Cl
F Cl F
0,5 .
– F
2. a. Tổng số electron để xây dựng công thức Lewis cho SCN là 6 + 4 + 5 + 1 = 16. Công thức F
Lewis của SCN– là: 0,25  ClF3 dạng hình chữ T
S C N 0,5
b. Ru có cấu hình electron [Kr]4d 5s 5p , là ion trung tâm trong phức bát diện.
2+ 6 0 0
b) Trong ClF3 clo ở trạng thái lai hoá sp3d.
Vì CN– là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d6 của Ru2+ có sự ghép đôi tất cả các
electron, tạo ra 2 AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d2sp3 để tạo 6AO lai hóa hướng tới 6 Nguyên tử Cl ở trạng thái kích thích .
đỉnh của 1 hình bát diện. Các phối tử (L) sử dụng cặp electron tự do của nguyên tử N gửi vào
các obitan lai hóa đó để tạo các liên kết cho nhận giữa phối tử và ion Ru2+.
d2sp3 3s2 3p4 3d1
4-
[Ru(SCN)2(CN)4] 0,25
4d6
L
5s
...
5p
L
lai hoá sp3d
So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó mật độ điện
tích âm trên nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion dương Ru2+ lớn hơn, vì vậy c) ClF3 lỏng dẫn điện do tồn tại dạng ion ClF2+ và ClF4-
2ClF3 ClF2+ + ClF4−. c) Theo đề bài, người ta tìm thấy có 0,2% các nguyên tử đồng có số oxi hoá +2.
Công thức VSEPR của ClF2+: ClF2L2+ Giả sử có 1000 nguyên tử Cu trong tinh thể thì sẽ có 2 nguyên tử Cu2+ và 998 nguyên
Công thức VSEPR của ClF4−: ClF4L2−
tử Cu+.
 cấu trúc hình học của chúng: có kể đến các cặp electron hoặc không kể đến.
. . Áp dụng bảo toàn điện tích, tổng số nguyên tử O2- là (2.2+1.998)/2 = 501 nguyên tử.

F F Nếu không bị khiếm khuyết thì theo cấu trúc mạng tinh thể, số nguyên tử Cu luôn gấp
+ -
Cl Cl 2 lần số nguyên tử O.
. F
F F
0,5 Vậy số nguyên tử Cu đáng lẽ phải có là : 2. 501 = 1002 (nguyên tử)
F .
(tứ diện) (bát diện) % đồng bị trống trong mạng tinh thể là (1002 – 1000)/ 1002 = 0,2%
(gấp khúc) ( vuông phẳng) Trong công thức tổng quát Cu2-xO có: x = 2.0,2% = 0,004 0,75

Câu 2: (4,5 điểm = 2+2,5). 2). Hai đồng vị 32P và 33P đều phóng xạ β- với thời gian bán hủy lần lượt là 14,3 ngày và 25,3 ngày.
1). Đồng (I) oxit được sử dụng làm vật liệu trong các ngành điện tử, bởi nó không độc và rẻ. Hình vẽ như Đồng vị 32
P 33
P 32
S 33
S
bên, hằng số mạng là 427 pm. Nguyên tử khối 31,97390 32,97172 31,97207 32,97145
a). Viết phương trình của các phản ứng hạt nhân biểu diễn các quá trình phóng xạ và tính năng lượng cực đại
A của các hạt β phát ra trong các quá trình phóng xạ nói trên theo đơn vị MeV? Cho số Avogađro NA =
6,023.1023, vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s, 1eV = 1,602.10-19 J.
B b). Tính khối lượng 32P trong mẫu có hoạt độ phóng xạ 0,1 Ci. Cho 1Ci = 3,7.1010 phân rã/s.
c). Một mẫu phóng xạ đồng thời chứa 32P và 33P có tổng hoạt độ phóng xạ ban đầu là 9136,2 Ci. Sau 14,3
ngày tổng hoạt độ phóng xạ còn lại 4569,7 Ci. Tính % khối lượng của các đồng vị trong mẫu ban đầu.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
2). a).Phương trình phóng xạ:
32
15 P ⎯⎯
→ 32
16 S + β ( −01 e) 33
15 P ⎯⎯
→ 33
16 S + β ( −01 e)
a). Nguyên tử nào là Cu, A hay B? Tính khoảng cách ngắn nhất giữa O-O, Cu-O và Cu-Cu .
b). Số phối trí của mỗi nguyên tử là bao nhiêu? Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể Cu2O. + Phân rã của 32P:
c). Nhược điểm của tinh thể này là sự khiếm khuyết của một số nguyên tử Cu trong khi mạng tinh thể của O 10−3 kg
không đổi. Trong một cấu trúc đã được nghiên cứu, người ta tìm thấy có 0,2% các nguyên tử đồng có số oxi ΔE1 = Δm . C 2 = (31,97390 - 31,97207).( ) (3,0.108 m.s-1)2
hoá +2. Hãy tính % đồng bị trống trong mạng tinh thể và tính x trong công thức tổng quát của tinh thể như 6,023.1023
sau Cu2-xO. = 2,734517 .10-13 J = 1,707.106 eV = 1,707 MeV.
+ Phân rã của 33P:
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
10−3 kg
1). a). A là oxi (chiếm các đỉnh và tâm của ô mạng cơ sở) ΔE2 = Δm . C2 = (32,97172 - 32,97145).( ) (3,0.108 m.s-1)2
6,023.1023
1,0
B là Cu (chiếm ½ số hốc tứ diện) = 4,034534 .10-14 J = 251843,6 eV = 0,2518 MeV
A
a 3 427 3
dO –O = = = 369,8 pm
2 2 B b).Hoạt độ phóng xạ: A = 0,1 Ci = 0,1. 3,7.1010 Bq = 3,7.109 Bq
a 3 427. 3
= ln2 A.t 3, 7.109 14,3  24  60  60
dCu – O =
4 4
=184,9 pm Ta có: A = k.N = . N  N= 1/2 =
t1/2 ln2 ln 2
a. 2 427. 2
dCu – Cu = = = 301,9 pm 0,5  N = 6,6.1015 (nguyên tử)
2 2
32  6,6.1015
Khối lượng của 32P: = 3,506.10−7 gam. 0,5
b). Số phối trí của O là 4; của Cu là 2. 6,023.1023
- Trong 1 ô mạng cơ sở có :
- Số nguyên tử Cu là : 4 c)Hằng số tốc độ phân rã của
1
- Số nguyên tử Oxi là : 8. + 1 = 2 ln 2
8 32
P: k1 = = 0, 0485 ngày -1
→ Trung bính trong 1 ô cơ sở có 2 phân tử Cu2O 14,3
2.(64.2 + 16) 1
Khối lượng riêng của tinh thể là : . = 6,14 (g/cm3)
(427.10−10 )3 6, 02.1023
0,75
ln 2
33
P: k 2 = = 0,0274 ngày -1
25,3 c). Số mol CuO ban đầu:
Thời điểm ban đầu (t = 0): A32 + A33 = 9136,2 Ci

Sau 14,3 ngày: A 32 .e −0,048514,3 + A 33 .e −0,027414,3 = 4569, 7


Tại T = 1220 K
Giải hệ, ta có: A32= 9116,7 Ci và A33 = 19,5 Ci
Trong mẫu ban đầu: G02 = -287400 + 232,6 x 1220 =-3628 J.
N32 A
32× 32× 32
m 32 P NA k1 32×A32 ×k 2
= = =
m 33 P N A
33× 33 33× 33 33×A33×k1  K2 = 1,43
NA k2
Thay số, ta được: 
m 32 P 32 × 9116,7 × 0,0274
= = 548,83 Tương ứng với số mol oxi:
m 33 P 33 × 19,5 × 0,0485 1,0
 %m 32 P = 99,82% ; %m 33 P = 0,18%
Số mol CuO còn lại tại thời điểm cân bằng: 0,75

Câu III. (3,0 điểm = 1,75+1,25) .


1).Các phản ứng (1) và (2) có G0 (J) phụ thuộc vào nhiệt độ theo các phương trình tương ứng sau : 2). a) Giai đoạn khơi mào : Cl2 + photon ⎯⎯
k4
→ 2Cl*
có G01 = -333400 + 136,6 T
4Cu(r) + O2(k) 2Cu2O(r) (1)
Giai đoạn phát triển mạch : ⎯⎯
k3
Cl* + H2 → HCl + H*
2Cu2O(r) + O2(k) 4CuO(r) (2) có G02 = -287400 + 232,6 T
H + Cl2 ⎯⎯ → HCl + Cl*
*
k1
a) Tính H0 và S0 của phản ứng (3) dưới đây : 0,5
2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r) (3) Giai đoạn tắt mạch: 2Cl* +M ⎯⎯→ Cl2 + M*
k2

b) Thiết lập biểu thức ln Po2 = f(T) đối với phản ứng (3)
c) Cho 5,0 g CuO vào một bình chân không dung tích 2 lit, ở 1220K. Tính số mol của các chất khi cân bằng, b) Ứng với phản ứng tổng quát trên :
biết rằng trong hệ chỉ xảy ra cân bằng (2). d[ H 2 ] d [Cl2 ] 1 d [ HCl ]
v=− =− =
2). Dưới tác dụng của bức xạ, Cl2 và H2 sẽ phản ứng với nhau để tạo thành HCl theo cơ chế dây chuyền với dt dt 2 dt
phản ứng tổng quát: H2 + Cl2 → 2HCl. Cơ chế của phản ứng gồm các giai đoạn sơ cấp được sắp xếp một Ta có :
cách không trật tự như sau: d[H 2 ]
v=− = k3 [Cl • ][ H 2 ] (*)
H* + Cl2 ⎯⎯k1
→ HCl + Cl* dt
Áp dụng nguyên lí NĐÔĐ :
2Cl* +M ⎯⎯→ Cl2 + M*
k2
d [Cl • ]
= 2k4 [Cl2 ] − k3[Cl • ][ H 2 ] + k1[ H • ][Cl2 ] − 2k2 [Cl • ]2 [ M ] = 0 (1)
Cl* + H2 ⎯⎯
k3
→ HCl + H* dt
Cl2 + photon ⎯⎯ k4
→ 2Cl* d[H • ]
= k3[Cl• ][H 2 ] − k1[ H • ][Cl 2 ] = 0 (2)
M là một phân tử chậm, M* là phân tử đó ở trạng thái kích thích. dt
a).Sắp xếp lại các giai đoạn sơ cấp trên theo đúng cơ chế của phản ứng. Chỉ ra các giai đoạn của phản ứng. k [Cl ]
b).Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định, viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng. Lấy (1) + (2) : k4 [Cl2 ] = k2 [Cl • ]2 [M ]  [Cl • ] = 4 2
k2 [ M ]
Ý NỘI DUNG ĐIỂM 0,75
1 1
1). a). Do (3) = ½ [ (1) + (2)] → G03 = ½ (G01 + G02) = -310400 + 184,6 T k4 [H 2 ][Cl2 ] 2 [H ][Cl ] 2 k
Trongđó: Từ (*) v = k3 1
=k 2 12 với k = k3 4
k2 k2
H03 =-310400 J ; S03 = 184,6 J/K. 0,5 [ M ]2 [M ]2

b) do đó

Câu IV:(3,0 điểm=1+2).


1, Tính sự biến thiên entropi khi trộn lẫn 200g nước ở 15oC với 400g nước ở 60oC. Biết rằng hệ là cô
0,5 lập và nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,3 J/mol.K
2. Xét quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử dưới áp tưởng tượng quá trình đi qua hai giai đoạn thuận nghịch để đưa hệ từ trạng thái đầu tới trạng thái cuối
suất bên ngoài Pngoài = 1 bar. Ở trạng thái đầu, khí chiếm thể tích VA = 5L dưới áp suất PA = 10 bar. Ở trạng
theo đề bài.
thái cuối, áp suất của khí là PC = 1 bar.
a. Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu. - Giai đoạn 1: Đun nóng hệ ở áp suất không đổi từ trạng thái đầu (A) tới trạng thái trung gian (B), tại
b. Tính nhiệt độ và thể tích của hệ ở trạng thái cuối.
đó: PB = PA = 10 bar và VB = VC = 32L (trong điều kiện đẳng áp)
c. Tính biến thiên entropi của hệ trong quá trình trên.
Cho biết: Đối với khí lí tưởng đơn nguyên tử, CV (JK-1mol-1) = 3R/2 - Giai đoạn 2: Làm lạnh để giảm áp suất của hệ xuống 1 bar trong điều kiện đẳng tích.
HƯỚNG DẪN.
Entropi của quá trình chuyển 1 mol khí từ trạng thái đầu (A) đến trạng thái cuối (C) được tính bằng
1, Gọi T là nhiệt độ của hệ sau khi pha trộn.
công thức:
Do Q thu = Q toả nên:
∆SA-C = ∆SA-B + ∆SB-C
200 400
. C P (T – 288) = . C P (333 – T) ∆SA-B = nCPln(TB/TA) = nCPln(VB/VA) = 1.(5R/2).ln(32/5) = 38,58 (J/K)
18 18
∆SB-C = nCVln(TC/TB) = nCVln(PC/PB) = 1.(3R/2).ln(1/10) = -28,72(J/K)
2.333 +288
T – 288 = 2.333 – 2T T= = 318(K) ∆SA-C = 38,58 – 28,72 = 9,86 (J/K)
3
318 318
200 dT 400 dT
S hệ = S1 + S2 = 
288
18
.75,3.
T
+ 
333
18
.75,3.
T Câu 5: (4,0 điểm = 2+2)
1. Trộn 10 ml dung dịch NH3 0,2M với 10 ml hỗn hợp HCOOH 0,24M và HCN 0,04M thu
200 318 400 318 được dung dịch A. Trộn 10 ml dung dịch Pb2+ 0,802M với 10 ml dung dịch CH3COO- 0,002M thu
= .75,3 ln + .75,3 ln = 5,78 (J/K) > 0
18 288 18 333 được dung dịch B.
 Quá trình san bằng nhiệt độ này tự xảy ra. a) Lập sơ đồ pin được ghép bỡi điện cực hidro nhúng trong dung dịch A (PH2=1atm) với điện
cực chì nhúng trong dung dịch B.
2. b) Viết các quá trình xảy ra trên từng điện cực.
a. Cho pKa(HCOOH)=3,75 ; pKa(NH4+)=9,24; pKa(HCN)=9,35.
logβ1 = logβPbCH3COO+ = 2,68; logβ2 = logβPb(CH3COO)2= 4,08; E0Pb2+/Pb= -0,126 V.
( )
TA = PA VA / nR= 106.5.10−3 / (1.8,314) = 601,39 ( K )
2. Dung dịch X gồm H2C2O4 C1 M và C2H5COOH 0,1M
b. a) Tính C1, biết độ điện li của H2C2O4 là 68%.
Vì quá trình là đoạn nhiệt nên ta có: Q = 0; b) Trộn 1 ml dung dịch X với 1 ml dung dịch Sr2+ 0,02M và Ca2+ 0,01M. Cho biết kết tủa
nào xuất hiện.
Theo nguyên lí thứ nhất nhiệt động học, ta có: ∆U = A. Biết H2C2O4 có pKa1=1,25; pKa2= 4,27; C2H5COOH có pKa= 4,87
Mặt khác: ∆U = nCV∆T. pKs(CaC2O4) = 8,75; pKs(SrC2O4) =6,4.
Ở đây: CV=3/2R. Do sự giãn nở diễn ra ở điều kiện áp suất bên ngoài không đổi nên: A = -Pngoài.∆V
HƯỚNG DẪN Điểm
Từ đó, ta có : n.(3R/2).(TC-TA) = -Pngoài (VC-VA) ;
1. a) Trong dung dịch A, sau khi trộn: CNH3=0,1M, CHCOOH=0,12M; CHCN= 0,02M
vì VC = nRTC/PC và PC = Pngoài ; ta có :
(nCV +nR)TC = Pngoài.VA +n.(CV).TA HCOOH + NH3 → HCOO- + NH4+ K1= 109,24-3,75= 105,49
0,12 0,1
↔ (n(3R/2) +nR)TC = Pngoài.VA +n. (3R/2).TA
0,02 --- 0,1 0,1
PCVA nTA
+
NH3 + HCN NH4+ + CN- K2= 10-0,11
↔ TC = 3R 2
n n
+
TPGH của dung dịch A: HCOO 0,1M; NH4+ 0,1M; HCN 0,02M; HCOOH
-

2 3 0,02M.
Thay số được [HCOO− ] 0,1
TC = 384,89 K pHA = pHdd đệm = 3,75 + log = 3,75 + log = 4, 45
[HCOOH ] 0,02
VC = nRT/PC = 32 lít
→ Điện cực Hidro nhúng trong dung dịch A:
c. 0, 0592
EH+/H2 = 0,00 + log[H + ]2 = −0, 263(V )
Để tính một cách đơn giản biến thiên entropi của hệ trong quá trình bất thuận nghịch như trên, ta 2
Trong dung dịch B:
Sau khi trộn CPb2+ = 0,401M; CCH3COO-= 0,001M 0,75 C 0,0195
Vì CCH3COO- << CPb2+ → giả sử quá trình tạo phức chỉ xảy ra ở nấc 1
[...] 0,0195 – x x x
Pb2+ + CH3COO- → PbCH3COO+ β1 = 102,68
0,401 0,001 x 2

0,4 ---- 0,001 → = 10−1,25 → x = [H+] = 0,015324 M


0, 0195 − x
PbCH3COO+ Pb2+ + CH3COO- β1-1= 10-2,68
C 0,001 0,4 0, 0195.K a1 .K a 2
[C2O42− ]= = 5,356.10−5 M
[..] 0,001-x 0,4+x x [H + ]2 + [H + ].K a1 + K a1.K a 2
x(0, 4 + x)
= 10−2,68 → x = 5,196.10-6 → [Pb2+] = 0,4M → CCa2+. [C2O42-] = 2,678.10-7 > Ks(CaC2O4) → Có kết tủa CaC2O4 xuất hiện.
0, 001 − x
Xét:
[Pb(CH3COO)2] = 104,08.0,4.(5,196.10-6)2 =1,3.10-7 << [PbCH3COO+] 0,5
→ Giả sử trên là hợp lí. Ca2+ + H2C2O4 → CaC2O4↓ + 2H+ K1 = Ks-1.Ka1.Ka2 = 103,23
→ Điện cực chì nhúng trong dung dịch B: 0,005 0,0195
0, 0592
EPb= E0Pb2+/Pb + log[Pb 2+ ] = −0,138V
2 --- 0,0145 0,01
EPb2+/Pb > E2H+/H2 → Điện cực hidro là anot, điện cực chì là catot. Sr 2+
+ H 2 C 2 O4 SrC2O4↓ + 2H+ K2= Ks-1.Ka1.Ka2= 100,88.
Sơ đồ pin: 0,75
THGH: H2C2O4 0,0145M; C2H5COOH 0,05M; Sr2+ 0,01M; H+ 0,01M
(-) Pt,H2(1atm)│ HCOO- 0,1M; NH4+ 0,1M: HCN 0,02M; HCOOH 0,02M
││Pb2+ 0,4M; PbCH3COO+ 0,001M │ Pb (+) Giả sử CaC2O4 phân li không đáng kể.
Ta bỏ qua sự phân li của C2H5COOH và nấc 2 của H2C2O4 và sự phân li của
b) Trên Catot xảy ra quá trình: Pb2+ + 2e →Pb
Trên Anot xảy ra quá trình: H2 O
H2 → 2H+ + 2e H2C2O4 H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25
0,5
2×│ H+ + HCOO- → HCOOH
H2 + 2HCOO- →2HCOOH + 2e.: C 0,0145 0,01
2. a) Độ điện li của H2C2O4 68% → [...] 0,0195 – a 0,01+a a
[H 2C2O4 ] [H + ]2 a(a + 0, 01)
= + 2 = 1 − 0,68 = 0,32 → = 10−1,25 → a = 0,01061M → [H+] = 0,01+ 0,01061=0,02061M
CH2C2O4 [H ] + K a1[H + ] + K a1.K a 2 0, 0145 − a

→ [H+] = 0,0265 M. → [C2O42− ]' =


0, 0145.K a1.K a 2
= 2, 76.10−5 M
[H + ]2 + [H + ].K a1 + K a1.K a 2
[C2 H 5COO − ] K a 10−4,87
Ta thấy = = = 5, 09.10−4 
[C2 H 5COOH ] h 0, 0265 → CSr2+ .[C2O42-]’ = 2,76.10-7 < Ks(SrC2O4) → Không có SrC2O4 xuất hiện.
Kiểm tra lại: 0,75
→ Bỏ qua sự phân li của C2H5COOH.
Và Ka1(H2C2O4) >> Ka2(H2C2O4) → Bỏ qua sự phân li nấc 2 của H2C2O4. CaC2O4 Ca2+ + C2O42- Ks = 10-8,75

→ [H+] = [HC2O4-] = 0,0265 M S 2,76.10-5 + S


[H2C2O4] = C1 – 0,0265 M → S(2,76.10 -5
+ S) = 10 -8,75
→ s = [Ca2+] = 3,057.10-5 << CCa2+= 0,005M (chấp

0, 02652 nhận giả thiết).


→ = K a1 = 10−1,25 → C1 = 0,039M 0,75
C1 − 0, 0265

b) Sau khi trộn: Câu VI:(2 điểm = 1+1).


CH2C2O4= 0,0195M; CC2H5COOH= 0,05M; CSr2+ = 0,01M; CCa2+= 0,005M 1. Chất A là hợp chất có thành phần chỉ gồm nitơ và hiđro. Chất A được sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa.
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể tích hơi của A có khối lượng bằng khối lượng của cùng một
Xét CB: thể tích khí oxi.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và cho biết trạng thái lai hóa của nitơ trong A.
H2C2O4 H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25 b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy so sánh tính bazơ và tính khử của A với NH3. Giải thích.
2. Để xác định hàm lượng nitơ (N3-) có trong một thanh thép người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan 10 gam thép trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH
đặc dư vào X đun nóng, khí Y thoát ra sau phản ứng cho hấp thụ hoàn toàn bằng 20 ml dung dịch H2SO4
5.10-3M thu được dung dịch Z.
Thí nghiệm 2: Cho lượng dư KI và KIO3 vào trong dịch Z có dư H2SO4. Iot giải phóng ra được chuẩn độ
bằng dung dịch Na2S2O3 1,2.10-2M và đã dùng hết 10,28 ml.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
b. Xác định hàm lượng nitơ có trong thép.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1). a). Gọi công thức của chất A là NxHy. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể
tích khí A có khối lượng bằng khối lượng của cùng một thể tích khí oxi
→ 14x + y.1 = 32 → x= 2, y= 4 → chất A là N2H4 (hiđrazin). Công thức cấu tạo của
N2H4: H-N-N-H.
Trong N2H4, cả hai nguyên tử N đều ở trạng thái lai hóa sp3, phân tử N2H4 có thể coi là
0,5
sản phẩm thế một nguyên tử H trong NH3 bằng nhóm NH2.
b). Dựa vào đặc điểm cấu tạo, so sánh tính bazơ, tính khử của N2H4 và NH3:
- Tính bazơ của NH3 lớn hơn N2H4 do phân tử N2H4 có thể coi là sản phẩm thế một
nguyên tử H trong NH3 bằng nhóm NH2, nguyên tử N có độ âm điện lớn, nhóm NH2
hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ của N2H4 hơn so với của NH3
→ tính bazơ của N2H4 yếu hơn NH3.
- Tính khử của N2H4 mạnh hơn NH3 vì do trong phân tử N2H4 có liên kết N-N kém bền
(do lực đẩy giữa 2 cặp electron chưa liên kết trên 2 nguyên tử N) → phân tử N2H4 kém
bền nên thể hiện tính khử mạnh hơn NH3.
Do N2H4 có tính khử mạnh, phản ứng đốt cháy N2H4 tỏa ra một nhiệt lượng lớn nên
0,5
hiđrazin được sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa.
2). a).
N3- + 4H+ → NH +4 (1)

NH +4 + OH- → NH3 + H2O (2)

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (3)



IO + 5I + 6H → 3I2 + 3H2O
3
- +
(4)
0,5
2− 2−
I2 + 2 S2O 3 → 2I + S4O
-
6 (5)

b).
Theo bài: n S2O32− = 1,2336.10-4 mol → nI2 = 6,168.10-5 mol và nH+ = 1,2336.10-4 mol.

nH+ (đưa vào) = 2nH2SO4 = 2. 10-4 mol


Theo phản ứng: → nN3- = nNH3 = nH+(p.ư) = 2.10-4 – 1,2336.10-4 = 7,664.10-5
7,664.10−5.14
→ %N = .100 = 1,073.10−2%
10
0,5

-----------------------------HẾT---------------------------

You might also like