(Tranduythuc.com) Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian (Trần Duy Thúc)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

TƢ Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Hình Học


Không Gian
ThS.Trần Duy Thúc.
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020.
Lời nói đầu: Nội dung này đã được Thầy chia sẽ từ năm 2016. Có thể nói thì đây là tài liệu
đầu tiên chỉ cho người học hiểu rõ nhất cách tính khoảng cách trong không gian. Trình bày
một cách rất hệ thống các phương pháp tính khoảng cách giúp cho người học thấy nhẹ nhàng
với dạng toán này. Người học có thể tự học được với tài liệu này. Và tài liệu này giúp cho
người học xữ lí được gần như tất các bài toán tính khoảng cách trong đề thi Đại Học trước kia
và đề thi THPT Quốc Gia những năm gần đây.

Dầu quyển tại liệu được viết với rất nhiều tâm huyết, nhưng những sai sót trong tài liệu là
điều khó tránh khỏi. Mọi góp ý chân thành xin gửi về địa chỉ:

 Tranduythuc.com
 FB: Trần Duy Thúc.

Xin chân thành cảm ơn bạn đọc đã nhiệt tình đón nhận những tài liệu đã viết, và những góp
chân thành gửi về để mỗi tài liệu mới lại tuyệt vời hơn!

Trần Duy Thúc

3
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Chƣơng 1.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG

Trong phần này, tôi chỉ điểm qua những lý thuyết hay sử dụng nhất khi giải bài toán hình
không gian. Những phần lý thuyết khác nếu có sử dụng tôi sẽ nhắc lại trong các bài tập mẫu.
Các em cần nắm vững phần này để có thể dễ dàng theo dõi những phần tiếp theo nhé.

Phần 1.

HÌNH HỌC PHẲNG

I. Một số đƣờng đặc biệt

1. Đƣờng trung tuyến của tam giác

 Đoạn thẳng nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M A

của BC được gọi là đường trung tuyến. Đôi khi đường thẳng
N
AM cũng được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC. K

G
 Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. B M
C

 Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác. Trọng tâm của tam giác
chia mỗi đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau.

2. Đƣờng cao của tam giác A

E
 Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh
đối diện gọi là đường cao của tam giác. Mỗi tam giác có ba F H
đường cao.
C
 Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này B D

gọi là trực tâm của tam giác.

3. Đƣờng trung trực của tam giác

 Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung
d

điểm M của AB và vuông góc với AB. Mỗi điểm nằm trên đường
trung trực của AB luôn cách đều hai điểm A, B. A
M
B

4
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

 Trong tam giác, đường trung trực của một cạnh của tam giác A

được gọi là đường trung trực của tam giá đó. Mỗi tam giác có ba
đường trung trực. F E

 Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác là tâm của I

đường tròn ngoại tiếp tam giác. B C


D

4. Đƣờng phân giác trong tam giác


A

 Cho tam giác ABC có D là chân đường phân giác trong của
DB AB
góc A, ta có:  . E

DC AC F
I

Tính chất này cũng đúng khi D là chân đường phân giác ngoài
tại đỉnh A. Mỗi điểm nằm trên đường thẳng AB luôn cách đều B C
hai đường thẳng BC. D

 Giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp của tam
giác.

5. Đƣờng trung bình của tam giác.

 Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh của tam giác. Mỗi
tam giác có ba đường trung bình.

 Đường trung bình của tam giác song song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh đáy.

 Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác
và song song với cạnh thứ hai thì nó đi qua trung điểm của cạnh A

thứ ba.

Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. M N

 MN / / BC

Khi đó:  1 .
 MN  2 BC B C

6. Đƣờng trung bình của hình thang.

 Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh bên của hình
thang.

 Đường trung bình của hình thang song song với hai cạnh đáy và bằng một nửa của tổng hai
cạnh đáy.

5
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

 Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên
C
của hình thang và song song cạnh đáy trung điểm của cạnh B

bên thứ hai.


M N

Cho hình thang ABCD với AD là đáy lớn và M, N lần lượt


A
 MN / / AD / / BC
D

là trung điểm của AB, DC. Khi đó:  1
 MN  2  AD  BC 
.

II. Các tam giác đặc biệt.


A
1. Tam giác cân.

 Cho tam giác ABC cân tại A và H là trung điểm của AB. Ta
có:

+ AB  AC , B  C .

+ AH đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường phân C


B H
giác, đường trung tuyến của tam giác ABC.

 Tam giác cân có một góc bằng 60 trở thành tam giác đều.

2. Tam giác đều.


A
Tât nhiên tam giác đều có tất cả các tính chất của tam giác cân, hơn
nửa ta có.

 Cho tam giác ABC đều cạnh a và H là trung điểm của BC. Ta có:

 AB  AC  AC , A  B  C  60 60° 60°
 B H C
+ a 3 a2 3 .
 AH  , S ABC 
 2 4

+ AH đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường phân giác, đường trung tuyến của tam
giác ABC.

3. Tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Ta có:

6
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

 BC 2  AB 2  AC 2 A
 AH .BC  AB. AC
1 1 1
 2
 2

AH AB AC 2
H
 MA  MB  MC B M
C

 BH .BC  AB 2 ; CH .CB  AC 2

Định lí côsin trong tam giác vuông

, , ,
4. Tam giác vuông cân.
B
Tất nhiên tam giác vuông cân có tất cả các tính chất của tam giác 45°

vuông và hơn thế nửa. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ta có :

 B  C  45

 BC .
 AB  AC 
45°
C
 2 A

III. Các hệ thức lƣợng trong tam giác thƣờng


A
1. Định lí côsin
c b
 a 2  b 2  c 2  2bc.cos A
 b 2  a 2  c 2  2ac.cos B a
C
B
 c  b  a  2ab.cosC
2 2 2

3. Độ dài đƣờng trung tuyến.


2 b2  c 2  a2 
A

 ma2 
4
b

 
c ma E
F
2 a  c 2  b2
2
mc

 mb2  mb
4
 
B
C
2 a2  b2  c 2
D
a

 mc2 
4

3. Định lí sin

7
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

a b c
   2R . Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
sin A sin B sinC

4. Diện tích tam giác

1 1 1 A
 SABC  aha  bhb  chc
2 2 2
1 1 1
 SABC  ab sinC  bc sin A  ac sin B c b
2 2 2
a.b.c
 SABC  ; SABC  pr a
R C
 abc  B
 SABC  p  p  a  p  b  p  c  ,  p  
 2 

Trong đó:

+ ha , hb , hc lần lượt là độ dài đường cao kẻ từ A, B và C của ABC .


A
+ R: bán kính đường tròn ngoại tiếp.
N
+ r: bán kính đường tròn nội tiếp.
M
+ p: nữa chu vi của ABC .
B
S AM AN C
 Tỉ số diện tích: AMN  .
SABC AB AC

IV. Diện đa giác


A
1. Diện tích tam giác vuông

Diện tích tam giác vuông bằng ½ tích hai cạnh góc vuông.

1 B C
SABC  AB. AC .
2

2. Diện tích tam giác đều


A
Cho tam giác ABC đều cạnh a, ta có:

a2 3
+ SABC  a
4

a 3
+ AH  .
2 B H C
8
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

+ Diện tích tam giác đều bằng cạnh bình phương


nhân 3 chia 4.

+ Đường cao bằng cạnh nhân 3 chia 2.

3. Diện tích hình chữ nhật và hình vuông

 Diện tích hình vuông bằng cạnh bình phương.


 Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.

4. Diện tích hình thang

Diện tích hình thang bằng một nữa đường cao nhân tổng hai cạnh đáy.
A D
1
S ABCD  h  AD  BC  .
2 h

B C

A
5. Diện tích tứ giác có hai đƣờng chéo vuông góc

1
S ABCD  AC.BD . B D
2
C

 Chú ý: Trường hợp không nhớ công thức tính diện tích của tứ giác thì chia ra thành các
tam giác hoặc các hình dễ tính, sau đó cộng lại ta có diện tích cần tính.

V. Một số tứ giác đặt biệt

1. Hình thang

+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song với nhau.

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc ở một đáy bằng nhau hay hai đường chéo bằng
nhau.

+ Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.

9
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

C A D
B A D

A B
D B C C
Hình thang Hình thang cân Hình thang vuông

2. Hình bình hành

Tất nhiên hình bình hành sẽ có tất cả các tính chất của hình thang. Sau đây là các dấu hiệu
nhận biết.

A D

B
C

a) Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm là hình bình hành.

d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

3. Hình chữ nhật

Tất nhiên hình chữ nhật sẽ có tất cả các tính chất của hình bình hành. Sau đây là các dấu hiệu
nhận biết.

D
A

B C

a) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

b) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
10
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

4. Hình thoi

Tất nhiên hình thoi sẽ có tất cả các tính chất của hình bình hành. Sau đây là các dấu hiệu nhận
biết.

A
O C

a) Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.

c) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.

d) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

e) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của góc là hình thoi.

5. Hình vuông

Tất nhiên hình vuông sẽ có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi và hơn thế nửa.
Sau đây là các dấu hiệu nhận biết.

A D

B C

a) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

b) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhaulà hình vuông.

c) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của góc là hình vuông.

d) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

e) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.


11
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

VI. Đƣờng tròn

1. Định nghĩa

Đường tròn tâm O, bán kính R  R  0  là hình gồm tất cả các


điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu (O;R).

Cho điểm M và đường tròn (O;R). Ta có.


O R
+ M thuộc (O;R) khi và chỉ khi OM  R .

+ M nằm ngoài (O;R) khi và chỉ khi OM  R .

+ M nằm trong (O;R) khi và chỉ khi OM  R .

2. Vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và đƣờng tròn.

Cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R và đường thẳng  . Ta có

+ d  O,    R   và (C) không giao nhau.

+ d  O,    R   và (C) có một điểm chung. Khi đó ta nói đường thẳng  và (C) tiếp xúc
nhau hay  là tiếp tuyến của (C).

+ d  O,    R   và (C) có hai điểm chung.

O
O
O

Δ Δ
Δ
H H A H B
.

3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Cho đường tròn (O;R) có MA, MB là các tiếp tuyến (A, B là các tiếp điểm). Ta có:

+ MA  MB; MA  OA, MB  OB .

+ MO là tia phân giác của AMB ; tia OM là tia phân giác của góc AOB .

+ MO là đường trung trực của AB.

12
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

O
H

M
B

4. Góc nội tiếp

a) Định nghĩa

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn
đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.

b) Các tính chất

Trong một đường tròn. Ta có:

+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

+ Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

+ Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm chắn một cung.

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

5. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.


y

a) Định nghĩa
A

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên
đường tròn, một cạnh là một tia của tiếp tuyến và cạnh còn lại là O
x
dây cung.
B
13
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

+ xAB, yAB là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

b) Tính chất

+ Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

+ Trong một đường tròn, số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một dây cung thì bằng nhau.

VII. Định lí Thales.

Phần 2.

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

I. Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng

1. Định nghĩa

Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng không có điểm
chung.
d

2. Định lí 1.
a


d / / a
 d / /  P .
P

a   P  , d   P 

3. Định lí 2.

a / /  P 
Q
a

a   Q   a / /b .

 P    Q   b b

 Hệ quả 1.

14
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng
nào đó trong mặt phẳng.

 Hệ quả 2.

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của
chúng cũng song song với đường thẳng đó.

 Hệ quả 3.

Giả sử rằng đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Khi đó, nếu từ một điểm M thuộc
mặt phẳng (P) ta kẻ đường thẳng b song song với a thì đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P).

4. Định lí 3.

Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng
a và song song với b.

5. Định lí 4.

Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì từ một điểm O tùy ý ( O không thuộc a và b)
dựng được duy nhất một mặt phẳng song song với a và b.

II. Hai mặt phẳng song song

1. Định nghĩa

Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.

 Nhận xét.

Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song
song với mặt phẳng kia.

2. Định lí 1. (điều kiện để hai mặt phẳng song song)

Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng
(Q) thì (P) song song với (Q).

a M

b
P

3. Định lí 2
15
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt
phẳng đó.

 Hệ quả 1.

Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì có duy nhất một mặt phẳng (Q) chứa
đường thẳng a và song song với (P).

 Hệ quả 2.

Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ 3 thì hai mặt phẳng đó
song song với nhau.

4. Định lí 3

Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song thì mọi mặt phẳng đã cắt mặt phẳng (P), cũng
phải cắt mặt phẳng (Q) và các giao tuyến của chúng song song.

(R)

(P)

a a'

A'
A
4. Định lí 4 (định lí Ta – lét trong không gian) (P)

Ba mặt phẳng song song chắn ra trên hai cát


B'
tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ (Q)
B

Điều này có nghĩa là: Nếu ba mặt phẳng (P), (Q),


(R) đôi một song song và cắt hai đường thẳng a và a’ C C'
lần lượt tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’ thì (R)

AB BC AC
  .
A' B ' B 'C ' A'C '

16
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

5. Định lí 5.

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và a’. Lấy các điểm phân biệt A, B, C trên a và A’, B’,
AB BC AC
C’ trên a’ sao cho   . Khi đó, ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ lần lượt nằm
A' B ' B 'C ' A'C '
trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng nào đó.

III. Đƣờng thẳng vuông góc mặt phẳng.

1. Định nghĩa.

d   P   d  a, a   P  .
d
\

a
P

d
2. Định lí 1 (cách chứng minh đƣờng thẳng vuông góc mặt phẳng).

d  a b
d  b a
a  (P ), b  ( P ) P

a  b  M

3. Định lí 2.

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a
cho trước.

4. Định lí 3.

Có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm O cho trước và vuông góc với một mặt phẳng
(P) cho trước.

5. Định lí 4.

a   P 
a b


 b   P   a / / b.

a  b (P)

17
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

b   P 
   a   P.
a / /b

6. Định lí 5. a

 P  / /  Q 
   a  Q .
a   P 
(Q)

 P   a
 (P)

  Q   a   P  / /  Q  .

 P    Q 

3. Góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng.

a. Định nghĩa:

+ Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói góc giữa đường thẳng a và
mặt phẳng (P) bằng 90 .

+ Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa đường thẳng a và
hình chiếu của nó trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P).

a
a

α
a' (P)
(P)

b. Cách xác định góc giữa đƣờng thẳng d và (P): d S


+ Bước 1: Tìm A  d   P  .

+ Bước 2. Lấy điểm S  d (thường có sẳn),


sau đó tìm H là hình chiếu vuông góc của S trên (P). A
H
Suy ra AH là hình chiếu của d trên (P). P

18
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

   
Suy ra d ,  P   d , AH  SAH .

IV. Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng.

1. Góc giữa hai mặt phẳng.

a. Định nghĩa:

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Từ định nghĩa ta thấy. Khi hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d. Để xác định góc giữa
hai mặt phẳng ta chỉ cần xác định góc giữa hai đường hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng và
cùng vuông góc giao tuyến đó.

b. Cách xác định góc giữa (P) và (Q). S

+ Bước 1: Xác định d   P    Q  .


P

+ Bước 2: Lấy điểm S thuộc (P), tìm H là hình


chiếu vuông góc của S trên (Q). A
H

+ Bước 3: Từ H kẻ HA vuông góc d(A thuộc d). Q


d

Ta sẽ chứng minh được SA vuông góc với d.

Suy ra  P  , Q   SA, HA  SAH . Q

c. Hai mặt phẳng vuông góc.


d
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nếu góc giữa
chúng bằng 90 .

2. Định lí 1 (điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc). P

Nếu mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d vuông góc mặt
phẳng (P) thì (Q) vuông góc (P).

3. Định lí 2.

 P    Q 

 P    Q   a  d   Q 
d


d   P  , d  a
a

19
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

d
4. Định lí 3 P2
P1
 P1    P 

 P2    P   d   P

 P1    P2   d
P

5. Định lí 4.

Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc nhau và điểm A là một điểm nằm trong mặt
phẳng (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P).

6. Định lí 5.

Cho đường thẳng a không vuông góc mặt phẳng (P). Khi đó có duy nhất một mặt phẳng
(Q) chứa đường thẳng a và vuông góc với mặt phẳng (P).

V. Hình lăng trụ.

1. Đặc điểm chung.

+ Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau. Từ đây các mặt bên của hình
lăng trụ là các hình bình hành.

+ Hai đa giác ở đáy bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song nhau.

+ Góc giữa mỗi cạnh bên với mặt đáy là bằng nhau.

A D
A
C
B C
B

C' A' D'


A'
B' C'
B'
Hình lăng trụ tam giác
Hình lăng trụ tứ giác

20
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

2. Phân loại hình lăng trụ.

TÊN GỌI HÌNH VẼ ĐỊNH NGHĨA

Hình hộp Hình hộp là hình lăng trụ có đáy


là hình bình hành.

Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ
có cạnh bên vuông góc đáy.
đứng
Khi là hình lăng trụ đứng thì hiển
nhiên:

+ Các mặt bên là các hình chữ nhật.

+ Các cạnh bên bằng nhau và là


các đường cao của hình lăng trụ.

Hình lăng trụ A1 A6 Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ
O đứng có đáy là đa giác đều.
đều A2 A5

A3 A4

A'1 A'6

A'2 O' A'5

A'3 A'4

Hình hộp Hình hộp đứng là hình lăng trụ


đứng có đáy là hình bình hành.
đứng
+ Các mặt bên của hình hộp đứng
là hình chữ nhật.

+ Hai mặt đáy là các hình bình


hành.

21
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Hình hộp chữ Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ
đứng có đáy là hình chữ nhật.
nhật
+ Các mặt của hình hộp chữ nhật
là hình chữ nhật.

Hình Hình lập phương là hình hộp chữ


nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
lập phƣơng
+ Các mặt của hình lập phương là
các hình vuông bằng nhau.

VI. Hình chóp đều.

1. Định nghĩa:

Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.

 Nhận xét:

+ Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt
đáy các góc bằng nhau.

+ Các cạnh bên bằng nhau và cùng tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.

+ Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

2. Các hình chóp đều thƣờng gặp S

a) Hình chóp tam giác đều

Hình chóp tam giác đều  đáy là tam giác đều, các
cạnh bên bằng nhau và chân đường cao của hình chóp là
C
trọng tâm của tam giác.Cho hình chóp đều S.ABC, khi đó: A

+ Tam giác ABC đều;chân đường cao của hình chóp là G M


trọng tâm G của ABC .
B
+ Các mặt bên là tam giác cân tai S và bằng nhau.

+ Góc giữa các cạnh bên và mặt đáy bằng nhau.

22
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

b) Hình chóp tứ giác đều


S

Hình chóp tứ giác đều  đáy là hình vuông, các cạnh


bên bằng nhau và chân đường cao của hình chóp là tâm
của hình vuông.Cho hình chóp đều S.ABCD, khi đó:
D
+ ABCD là hình vuông;chân đường cao của hình chóp A

là tâm I của hình vuông ABCD. I


B C

+ Các mặt bên là tam giác cân tai S và bằng nhau.

+ Góc giữa các cạnh bên và mặt đáy bằng nhau.

VII. Xác định đƣờng cao của hình chóp

1. Hình chóp có mặt bên vuông góc đáy

Đường cao của hình chóp là đường cao của mặt bên nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy.

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có mặt bên SAB vuông góc đáy. Ta kẻ SH vuông góc AB thì
SH là đường cao của hình chóp.

2. Hình chóp có hai mặt bên vuông góc đáy

Đường cao của hình chóp là giao tuyến của hai mặt bên.

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có các mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc đáy. Khi đó
đường cao là SA.

VIII. Khoảng cách

1. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng

Để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng ta phải dựng đoạn thẳng vuông góc kẻ từ
điểm đó đến mặt phẳng. Cho điểm M và (P) để dựng đoạn thẳng vuông góc kẻ từ M đến (P) ta
thường dùng một trong hai cách sau:

 Cách 1: Q
M
+ Xây dựng (Q) chứa M và (Q) vuông góc (P).

+ Xác định d  (P)  (Q) . d


H
P

+ Dựng MH  d  MH  d  M ,(P )  .

23
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

 Cách 2:

Nếu trong bài toán đã có SA  (P ) . Ta dựng đường thẳng d qua M và S.

Khi đó: + Nếu d / /  P  thì d  M ,(P )   d  S,(P )  .

d  M ,(P ) 
+ Nếu d   P   I thì  MI .
d  S,(P )  SI

d M S M

I
H H A
A
(P) P

2. Khoảng giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng

d   P   O
Cho đường thẳng d và (P) ta có: +   d  d,  P   0 .
d   P 

+ d / /  P   d  d ,  P    d  A,(P )  , A  d .

3. Khoảng giữa hai mặt phẳng

(Q)   P   d
+   d  (Q),  P    0 .
 (Q )   P 
+ (Q) / /  P   d  (Q),  P    d  A,(P )  , A  (Q) .

4. Khoảng giữa hai hai đƣờng thẳng.

Cho hai đường thẳng 1; 2 khi đó:

  2  
+  1  d  1 ,  2   0 .
 1   2

+ 1 / /  2  d  1 ,  2   d  M ,  2   d  N , 1  , M  1; N   2 .

 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

24
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Cho hai đường thẳng 1; 2 chéo nhau. Khi đó đoạn thẳng MN đồng thời vuông góc với 1
và 2 (M thuộc 1 ;N thuộc 2 ) được gọi là đoạn thẳng vuông góc chung của 1 và 2 . MN
chính là khoảng cách giữa 1 và 2 .

 Phương pháp:
 Cách 1: Dựng mặt phẳng (P) chứa 1 và song song 2 . Khi đó: d  1 ,  2   d   2 ,(P )  .
 Cách 2: Dựng đoạn thẳng vuông góc chung và tính độ dài của đoạn thẳng đó.

Phần này ta sẽ tìm hiểu kỉ hơn và sẽ được giải quyết nhanh gọn ở chương 2.

Chƣơng 2.
PHƢƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH
TRONG KHÔNG GIAN

Để giúp cho các Em dễ tiếp cận cách tính khoảng cách trong không gian. Chương này
được chia ra thành 4 phần:

+ Phần 1: Tôi sẽ trình bày các dạng toán tính khoảng cách thường gặp. Phần này sẽ giúp
các Em hiểu rõ được vấn đề tính khoảng cách và sẽ hiểu được cái gốc của vấn đề tính khoảng
cách nằm chỗ nào qua cách trình bày từ cơ bản đến nâng cao. Để các Em nắm chắc kiến thức
hơn, phần này được trình bày theo lối tự luận.

+ Phần 2: Ở phần 1 khi các Em đã nắm chắc rồi thì phần 2 này chúng ta sẽ cùng giải các
bài toán khoảng cách theo số liệu tổng quát những bài toán “thường gặp” để xây dựng công
thức tính nhanh.

+ Phần 3: Bao gồm các bài tập trắc nghiệm được sắp xếp theo các dạng được trình bày
trước đó ở những bài đầu và những bài sau sẽ sắp xếp ngẫu nhiên để các Em luyện tập cách
giải nhanh.

+ Phần 4: Hướng dẫn bài tập phần 3 và đáp án.

Phần 1.

PHƢƠNG PHÁP TƢ DUY BÀI TOÁN


25
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN

I. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

1. Khoảng cách từ chân đƣờng cao đến mặt phẳng bên

a. Phƣơng pháp

Cho hình chóp có đỉnh là S và chân đường cao H. Để tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng
bên chứa S ta thực hiện các bước sau: S

+ Xác định giao tuyến d giữa mặt phẳng bên và


mặt phẳng đáy.
K

+ Từ chân đường cao H dựng đoạn HM  d . Kẻ A


D
HK  SM , khi đó HK là khoảng cách cần tính. Để H d
tính được HK ta nhớ là phải tính đường cao của hình B
M
C
chóp trước nhé.

 Chú ý:

Trong khi tính khoảng cách ta nên vẽ thêm mặt phẳng đáy ra cho dễ phát hiện các tính chất
vuông góc, song song, cũng như để thuận tiện cho việc tính độ dài. Tức là nếu đáy là hình
vuông thì ta vẻ đúng hình vuông bên cạnh…

b. Bài tập mẫu


Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc mặt phẳng
(ABCD), đường thẳng SC hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60 .

a) Tính d  A,  SBC   . b) Tính d  A,  SBD   .

 Phân tích:

Tính khoảng cách từ chân đường cao tới các mặt bên là khá dễ, nhưng hầu như khi tính
khoảng cách đều quy về khoảng cách của chân đường cao. Do vậy các Em phải làm thật vững
phần này nếu muốn tính được các khoảng cách ở phần sau.

Bởi vì trong lúc tính khoảng cách ta sẽ dựng thêm các đường vuông góc trong mặt phẳng
đáy nên tốt nhất là ta vẽ mặt đáy ra. Để có thể dự đoán được chân đường vuông góc cũng như
để tính chúng. Trong một số bài toán thì đường vuông góc từ chân đường cao kẻ đến mặt bên
có sẳn nên ta không cần kẻ thêm. Ví dụ như bài này để tính d  A,  SBC   thì ta cần kẻ AE

26
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

vuông góc BC vì AB  BC  E  B . Tiếp theo ta chỉ cần kẻ AK vuông góc SB thì AK là


khoảng cách cần tính.

Giải

a) Ta có C  SC   ABCD  và A là hình chiếu của


S
S trên (ABCD). Suy ra AC là hình chiếu của SC trên
 
(ABCD). Do đó: SC,( ABCD)  SCA  60 .

H
Tam giác SAC vuông tại C nên:
K

tan SCA  SA  SA  a 2.tan 60  a 6 .


D
A
AC I
60

1 .
B C
Ta đã có AB  BC , kẻ AK  SB

Ta chứng minh AK   SBC  .

 AB  BC
Ta có:   BC   SAB   BC  AK 2 .
SA  BC

Từ (1) và (2), suy ra: AK   SBC   AK  d  A,  SBC   .

Tam giác SAB vuông tại A, có đường cao AK nên ta có:

1  1  1  1  1  1  AK  a 42 . Vậy d  A,  SBC    a 42 .
AK 2 AS 2 AB2 AK 2 6a2 a2 7 7

b) Gọi I là giao điểm giữa AC và BD thì AI  BD . Kẻ AH  SI  3 , ta chứng minh


AH   SBD  .

 BD  AI
Ta có:   BD   SAI   BD  AH .  4
 BD  SA

Từ (3) và (4), suy ra: AH   SBD   AH  d  A,  SBD   .

Tam giác SAI vuông tại A, có đường cao AH nên ta có:

1  1  1  1  1  1  AK  a 78 .
AH 2 AS 2 AI 2 AK 2
  13
2 2
a 6 a 2
 
 2 
27
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Vậy d  A,  SBC    a 78 .
13
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc mặt phẳng
đáy, đường thẳng SC hợp với mặt đáy một góc 60 . Gọi M là trung điểm BC. Tính
d  A,  SMD   .

 Phân tích:

Giao tuyến giữa  SMD    ABCD   MD . Do đó ta cần kẻ AH vuông góc MD.

Ở ví dụ 1 thì ta không vẽ mặt phẳng đáy ra vì việc xác định hình chiếu vuông góc từ A
đến các giao tuyến có sẵn. Nhưng ví dụ này ta vẻ thêm mặt phẳng đáy ra cho việc xác định
hình chiếu từ A đến MD và cũng như tính độ dài AH.

Giải
S

A a D
K

a H a
D
A
H a

B M C
B M C

Ta có C  SC   ABCD  và A là hình chiếu của S trên (ABCD). Suy ra AC là hình chiếu

 
của SC trên (ABCD). Do đó: SC,( ABCD)  SCA  60 .

Tam giác SAC vuông tại A nên tan SCA  SA  SA  a 2.tan 60  a 6 .


AC

Giao tuyến giữa (SDM) và (ABCD) là MD nên ta kẻ AH vuông góc MD tại H. Kẻ AK


vuông góc SH tại K (1). Ta chứng minh AK   SMD  .

28
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

 MD  AH
Ta có:   MD   SAH   MD  AK . 2
 MD  SA

Từ (1) và (2), suy ra: AK   SBC   AK  d  A,  SMD   .

Ta có: MD  MC 2  DC 2  a 5 .
2
2 2 2
Và SAMD  SABCD  SABM  SDCM  a2  a  a  a .
4 4 2

Mà SAMD  1 AH .MD  a  AH  2a 5 .
2

2 2 5

Xét tam giác SAH vuông tại A, có đường cao AK nên ta có:

1  1  1  1  1  5  AK  2a 51 . Vậy d  A,  SMD    2a 51 .
AK 2 AS 2 AH 2 AK 2 6a2 4a2 17 17

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SD  3a ; hình chiếu vuông
2
góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của cạnh AB.

a) Tính d  H ,  SDC   . b) Tính d  H ,  SBD   .

Giải

a) H là trung điểm của AB và SH   ABCD   SH  HD .

Suy ra: SH  SD 2  HD 2  SD 2   HA2  AD 2   a .

Kẻ HN  DC tại N; kẻ HK  SN 1 tại K. Ta chứng minh HK   SDC  .

 DC  HN
Ta có:   DC   SHN   DC  HK . 2
 DC  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HK   SDC   HK  d  H,  SDC   .

Tam giác SHN vuông tại H, có đường cao HK nên:

1  1  1  HK  a 2 . Vậy d  H,  SDC    a 2 .
HK 2 HS 2 HN 2 2 2
29
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

K B a C
E
M

H
C
B M
H N
A D
A D

b) Kẻ HM  BD tại M;kẻ HE  SM 1 tại E. Ta chứng minh HE   SBD  .

 BD  HM
Ta có:   BD   SHM   BD  HE. 2
 BD  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HE   SBD   HE  d  H,  SBD   . Ta có HM  HB.sin 45  a 2 .


4

Tam giác SHM vuông tại H, có đường cao HE nên:

1  1  1  HE  a . Vậy d  H,  SBD    a .
HE 2 HS 2 HM 2 3 3

Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường
thẳng SC và (ABC) bằng 60 .

a) Tính d  H ,  SAC   . b) Tính d  H ,  SBC   .

Giải

a) Ta có C  SC   ABC  và H là hình chiếu của S trên (ABC). Suy ra HC là hình chiếu của

 
SC trên (ABC). Do đó: SC,  ABC   SCH  60 .

Xét tam giác BHC ta có: HC 2  HB2  BC 2  2HB.BC.cos HBC .

30
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

   a  2. a3 .a.cos60  HC  a 37
2
 HC  a
2 2

3
S
C

K
N
E
M
A 60 C
N A B
H

H M
B

Xét tam giác SHC ta có: SH  HC.tan SCH  a 7 . 3  a 21 . Kẻ HM  BC tại M; kẻ


3 3
HE  SM 1 tại E. Ta chứng minh HE   SBC  .

 BC  HM
Ta có:   BC   SHM   BC  HE. 2
 BC  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HE   SBC   HE  d  H,  SBC   . Tam giác HBM vuông tại M, có

HM  HB.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác SHM vuông tại H, có đường cao HE nên:


3 2 6

1  1  1  HE  a 609 . Vậy d  H,  SBC    a 609 .


HE 2 HS 2 HM 2 87 87

b) Kẻ HN  AC tại N;kẻ HK  SN 1 tại K. Ta chứng minh HK   SAC  .

 AC  HN
Ta có:   AC   SHN   AC  HK . 2
 AC  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HK   SAC   HK  d  H,  SAC   .

Tam giác HAN vuông tại N, có HN  HA.sin 60  2a . 3  a 3 . Tam giác SHN vuông
3 2 3
tại H, có đường cao HK nên:

31
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

1  1  1  HK  a 42 . Vậy d  H,  SAC    a 42 .
HK 2 HS 2 HN 2 12 12

Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A; ABC  30 ; SBC là tam
giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.

a) Xác định chân đường cao H của hình chóp S.ABC và tính độ dài đường cao của hình
chóp S.ABC.

b) Tính: d  H ,  SAC   và d  H ,  SAB   .

 Phân tích:

Để xác định chân đường cao của hình chóp các Em xem lại mục 1 của IV. Do mặt phẳng
(SBC) vuông góc với (ABC) và có chung đường thẳng BC nên ta chỉ cần kẻ SH vuông góc
BC; SH sẽ là đường cao của hình chóp. Để ý, do tam giác SBC đều nên H là trung điểm
của BC.

Giải

E A
K

C A M
N N

H M 30
C B
30 H
B

a) Kẻ SH  BC , do tam giác SBC đều nên H là trung điểm của BC. Khi đó:

 SBC    ABC 

 SBC    ABC   BC  SH   ABC  . Vậy SH là đường cao của hình chóp S.ABC.

SH  BC; SH   SBC 
32
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Tam giác SBC đều cạnh a nên SH  a 3 .


2

b) Tính d  H ,  SAC   .

Kẻ HN  AC tại N; kẻ HE  SN 1 tại E. Ta chứng minh HE   SAC  .

 AC  HN
Ta có:   AC   SHN   AC  HE . 2
 AC  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HE   SAC   HE  d  H,  SAC   .

Tam giác HCN vuông tại N, có HN  HC.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác SHN vuông
2 2 4
tại H, có đường cao HE nên:

1  1  1  HKE  a 15 . Vậy d  H,  SDC    a 15 .


HE 2 HS 2 HN 2 10 10

+ Tính d  H ,  SAB   .

Kẻ HM  AB tại M; kẻ HK  SM 1 tại K. Ta chứng minh HK   SAB  .

 AB  HM
Ta có:   AB   SHM   AB  HK . 2
 AB  SH

Từ (1) và (2), suy ra: HK   SAB   HK  d  H,  SAB   .

Tam giác HBM vuông tại M, có HM  HB.sin 30  a . 1  a . Tam giác SHM vuông tại
2 2 4
H, có đường cao HK nên:

1  1  1  HK  a 39 . Vậy d  H,  SBC    a 39 .
HK 2 HS 2 HM 2 26 26
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B; AB  BC  2a ; hai mặt
phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc mặt phẳng (ABC). Biết góc giữa hai mặt phẳng
(SBC) và (ABC) bằng 60 .Tính d  A,  SBC   .

 Phân tích:

33
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Trước tiên ta cần xác định được đường cao của hình chóp. Bài này ta thấy ngay SA là
đường cao của hình chóp.

Giải
S

 SAB    ABC 

Ta có:  SAC    ABC   SA   ABC  .

 SAC    SAB   SA
K

A C

 BC  AB
Mặt khác,   BC   SAB   SB  BC . 2a

 BC  SA 30

Do đó:  SBC  , ABC    SB, AB  SBA  30 .


Tam giác SAB vuông tai A nên tan SBA  SA  SA  AB.tan 30  2a 3 .
AB 3

 AK  BC  BC   SAB  
Kẻ AK  SB tại K, ta có:   AK   SBC   AK  d  A,  SBC   .
 AK  SB

Tam giác SAB vuông tại A, có đường cao AK nên: 1  1  1  AK  a .


AK 2 AS 2 AB2

Vậy d  A,  SBC    a .

 Bình luận:

Trong ví dụ 6 để tính AK, các Em cũng có thể xét tam giác ABK vuông tại K và áp dụng
định lý cosin cho tam giác vuông. Tức là: AK  AB.sin30  a . Khi đó các Em không cần
tính SA. Nhưng vì các bài toán này thường đi chung câu tính thể tích nên ở đây Tôi rèn luyện
cho các Em cách tính đường cao luôn.

Ví dụ 7. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của AB. Góc giữa đường thẳng A’C
và mặt đáy bằng 60 .

a) Tính đường cao của hình lăng trụ.

b) Tính: d  H ,  ACC ' A '   .

Giải

34
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

a) Ta có: A ' H   ABC  và A ' CH  60 . A' C'

Do đó A ' H  CH .tan 60  a 3 . 3  3a .
2 2
b) Kẻ HM  AC tại M, kẻ HK  SM tại K. Khi đó: B'

HK  d  H ,  ACC ' A '   . Ta có:


A 60 C
M

HM  HA.sin 60  a 3 , a
4
H

1  1  1  HK  3 13a .
HK 2 HM 2 HA '2 26
Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B; DC = 2AB = 2BC;
BC = a; SA   ABCD  và SB hợp với mặt phẳng đáy một góc 45 . Tính d  A,  SDC   .

 Phân tích:

Bài toán đã cho ta đường cao SA, không khó để ta xác định được độ dài SA. Để tính
d  A,  SDC   , ta cần kẻ AH vuông góc DC tại H. Để xác định được vị trí điểm H. Em nên vẻ
hình thang ABCD ra, khi đó Em sẽ thấy rằng H trùng C. Tức là AC  DC ?? Thử vẻ lại cho
đúng tỷ lệ ta tin rằng điều này có thể. Vậy ta sẽ chứng minh AC  DC .Tiếp theo thì đã biết
rồi nhé.!

S
Giải

A I
D
K

A
I
D
a

a
B C
B C

Ta có: SA   ABCD  và SBA  45 . Do đó SA  AB  a . Gọi I là trung điểm của AD, ta có

ABCI là hình vuông  CI  AB  1 AD  ADC vuông tại C hay AC  DC và AC  a 2 .


2
Kẻ AK  SC tại K. Khi đó: AK  d  A,  SDC   . Ta có: 1  1  1  AK  a 6 .
AK 2 AS 2 AC 2 3
35
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Vậy d  A,  SDC    a 6 .
3

2. Khoảng cách từ một điểm ở mặt đáy đến một mặt bên

a. Phƣơng pháp

Ta sẽ đưa bài toán trở về khoảng cách từ chân đường cao đến mặt bên (dạng này ta
đã biết).

Giả sử cho hình chóp có đỉnh là S và chân đường cao H và cần tính khoảng cách từ điểm
M thuộc mặt phẳng đáy đến mặt bên (SAB) ta thực hiện các bước sau:

 Bƣớc 1: Ta dựng đường thẳng d đi qua H và M. Khi đó:

+ Trường hợp 1: Nếu d / /  SAB  thì d  M ,  SAB    d  H ,  SAB   .

d  M ,  SAB  
+ Trường hợp 2: Nếu d   SAB   K thì  MK (định lí Ta-let).
d  H ,  SAB   HK

 Bƣớc 2: Tính d  H ,  SAB   (đã biết ở phần trước).

S
S

F F
C C

B B
H D M H K
D E
M E
d
A
Trường hợp 1 A Trường hợp 2

b. Bài tập mẫu

Ví dụ 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a; BAC  60 ; mặt bên SAB là
tam giác cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Mặt phẳng (SCD) tạo với mặt
phẳng (ABCD) một góc 30 . Tính:

36
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

a) d  A,  SBC   b) d  M,  SAD   , với M là trung điểm của DC.

Giải

a) Tính d  A,  SBC   .

Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB cân tại S nên SH  AB , mà  SAB    ABCD 

nên SH   ABCD  . Tam giác ABC cân tại B có BAC  60  ABC đều là CH  AB

và CH  a 3 .
B
S
2 E

F N
60°
K A C

C
B E
M
H M

N A D
D

Vì AB  CH và AB // DC suy ra CH  CD .


Mà SH  CD  CD   SHC   CD  SC   SCD  ,  ABCD   SCH  30 . 
Tam giác SHC vuông tại H SH  HC.tan 30  a .
2

d  A,  SBC  
Đường thẳng AH cắt BC tại B   AB  2  d  A,  SBC    2d  H ,  SBC   .
d  H,  SBC   HB

Kẻ HE  BC; HF  SE ,suy ra HF  d  H ,  SBC   (Các Em xem lại I.1 nhé!).

Ta có HE  HB.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác SHE vuông tại H, có đường cao HF suy ra:
2 2 4

1  1  1  4  16  HF  a 21 . Vậy d  A,  SBC    2HF  a 21 .


HF 2 SH 2 HE 2 a2 3a2 14 7

37
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

b) Tính d  M,  SAD   .

Ta có HM // AD  HM // (SAD)  d  M ,  SAD    d  H ,  SAD   .

Kẻ HN  AD; HK  SN  HK  d  H ,  SAD   (Các Em xem lại chương2 I.1 nhé!).

Ta có HN  HA.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác SHN vuông tại N, có đường cao HK


2 2 4
suy ra: 1  1  1  4  16  HK  a 21 . Vậy d  M,  SAD    HK  a 21 .
HK 2 SH 2 HN 2 a2 3a2 14 14

Ví dụ 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và AB  2a; AC  2a 3 .
Hình chiếu vuông góc S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của AB. Mặt phẳng
(SBC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30 .Tính:

a) d  B,  SAC   b) d  M,  SAC   , với M là trung điểm của BC.

Giải

a) Tính d  B,  SAC   .
B
S

K
A

A C
H
H 30° M
C E
B
E M B


Kẻ HE  BC , mà SH  BC  BC   SHE   SE  BC   SBC  ,  ABCD   SEH  30 . 
Ta có: tan ABC  AC  3  ABC  60 ; HE  BH .sin 60  a 3  SH  HE tan 30  a .
AB 2 2

38
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

d  B,  SAC  
Đường thẳng BH cắt AC tại A   BA  2  d  B,  SAC    2d  H ,  SAC   .
d  H,  SAC   HA

Kẻ HK  SA , mà SH  AC  AC   SAH   AC  HK  HK   SAC 

 HK  d  H ,  SAC   .

Ta có: 1  1  1  HK  a 5 . Vậy d  B,  SAC    2HK  2a 5 .


HK 2 SH 2 HA2 5 5

b) Tính d  M,  SAC   .

Ta có HM // AC  HM // (SAC)  d  M ,  SAC    d  H ,  SAC   .

Vậy d  M,  SAC    a 5 .
5
Ví dụ 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và AB  3a; CB  5a . Mặt
bên (SAC) vuông góc với (ABC). Biết SA  2a 3 và SAC  30 . Tính d  A,  SBC   .

Giải

Kẻ SH  AC tại H, do  SAC    ABC   SH   ABC  .

Ta có SH  SA.sin SAC  a 3 và AH  SA.cos SAC  3a  HC  a .

Đường thẳng AH cắt BC tại C

d  A,  SBC  
  AC  4a  4  d  A,  SBC    4d  H ,  SBC   .
d  H ,  SBC   HC a

Kẻ HE  BC tại E và HK  SE tại K. Khi đó HK  d  H ,  SBC   .

Ta có tam giác CEH đồng dạng với tam giác CAB suy ra HE  AB  HE  3a .
HC BC 5

1  1  1  HK  3a 7 . Vậy d  A,  SAB    4HK  6a 7 .


HK 2 SH 2 HE 2 14 7

39

K
A
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

5a
3a

A C
4a H

Ví dụ 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm của tam giác ABD. Đường thẳng SD tạo với mặt
phẳng đáy một góc bằng 60 . Gọi M là trung điểm của AB.

a) Tính d  A,  SBC   . b) Tính d  D,  SBC   . c) Tính d  M ,  SDC   .

Giải
S

B N C
K

F
N
C
B
M I M I
G 60° E E
A
G
D
A D

a) Tính d  A,  SBC   .

Gọi I là tâm của hình vuông ABCD và G là trọng tâm của tam giác ABD, khi đó
SG   ABCD  và ta có SDG là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD).

40
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Do SD tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60  SDG  60 . Do G là trọng tâm của tam
giác ABD  DG  2 MD  2 . AM 2  AD 2  a 5 .
3 3 3

Xét tam giác SDG vuông tại G, ta có SG  DG.tan 60  a 15 .


3

Ta có AC  2 AI  AG  2 AI  AC  3 AG  AC  3 GC .
3 2

d  A,  SBC  
Đường thẳng AG cắt BC tại C   AC  3  d  A,  SBC    3 d  G,  SBC   .
d  G,  SBC   GC 2 2

Kẻ GN  BC tại N và GK  SN tại K. Khi đó GK  d  G,  SBC   .

Ta có tam giác CGN đồng dạng với tam giác CAB suy ra GN  GC  GN  2a .
AB AC 3

Ta có: 1  1  1  GK  2a 285 . Vậy d  A,  SBC    3 GK  a 285 .


GK 2 SG 2 GN 2 57 2 19

b) Tính d  D,  SBC   .

Ta có AD // BC  AD // (SBC)  d  D,  SBC    d  A,  SBC   . Vậy d  D,  SBC    a 285 .


19

c) Tính d  M ,  SDC   .

Đường thẳng MG cắt DC tại D

d  M ,  SDC  
  MD  3  d  M ,  SDC    3 d  G,  SDC   .
d  G,  SDC   GD 2 2

Kẻ GE  DC tại E và GF  SE tại F. Khi đó GF  d  G,  SDC   . Xét tam giác CGE

vuông tại E, ta có: GE  GC.sin 45  2a .


3

Tam giác SGE vuông tại G, có đường cao GF suy ra:

1  1  1  1  9  9  GF  2a 285 .
GF 2 SG 2 GE 2 GF 2 15a2 4a2 57

41
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Vậy d  M ,  SDC    3 GF  3 . 2 a 285  a 285 .


2 2 57 19
Ví dụ 13. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, SA  2a . Điểm M là trung điểm
của BC.

a) Tính d  C ,  SAB   . b) Tính d  M ,  SAB   .

 Phân tích:

Các Em cần nhớ lại định nghĩa hình chóp đều nhé. Các Em xem lý thuyết chương 1 nhé!

Giải

S
C
a
2a

K A G
M
A C
N
G M
N
B
B

a) Tính d  C ,  SAB   .

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC; N là trung điểm của AB. Do S.ABC là hình chóp đều
nên SG   ABC  .

Tam giác ABC đều cạnh a nên AM  a 3 ; AG  2 AM  a 3 .


2 3 3

Tam giác SAG vuông tại G nên: SG  SA2  AG 2  a 33 .


3

d  C ,  SAB  
Ta có:  CN  3  d  C ,  SAB    3d  G,  SAB   .
d  G,  SAB   GN

42
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Kẻ GK  SN tại K. (Ta sẽ chứng minh được GK   SAB  Tôi để các Em làm nhé! Xem

như bài tập nhỏ). Khi đó GK  d  G,  SAB   . Ta có: 1  1  1  GK  a 165 .


GK 2 SG 2 GN 2 45

Vậy d C ,  SAB    3GK  a 165 .


15

b) Tính d  M ,  SAB   .

d  M ,  SAB  
Ta có:  MA  3  d  M ,  SAB    3 d  G,  SAB    a 165 .
d  G,  SAB   GA 2 2 30

Ví dụ 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SD  3a ; hình chiếu
2
vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm của cạnh AB.

a) Tính d  A,  SBC   . b) Tính d  C ,  SBD   .

Giải

a) Tính d  A,  SBC   .

Gọi H là trung điểm của AB, ta có SH   ABCD  .

Tam giác ADH vuông tại A nên: HD2  AD2  AH 2  a2  a  5a .


2 2

4 4

S
B C

E
K 3a I
F 2 H
C
B
E I
H
A a D
A D

43
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Tam giác SHD vuông tại H nên: SH  SD 2  HD 2  9a  5a  a .


2 2

4 4

d  A,  SBC  
Ta có:  AB  2  d  A,  SBC    2d  H ,  SBC   .
d  H ,  SBC   HB

Kẻ HK  SB tại K (Ta sẽ chứng minh được HK   SBC  Tôi để các Em làm nhé! Xem như bài
tập nhỏ). Khi đó HK  d  H ,  SBC   . Tam giác SHB vuông tại H, có đường cao HK suy ra:

1  1  1  HK  a 5 . Vậy d  A,  SBC    2HK  2a 5 .


HK 2 SH 2 BH 2 5 5

b) Tính d  C ,  SBD   .

Gọi I là giao điểm của CH và BD. Khi đó: IC  CD  2  IC  2IH .


IH HB

d  C ,  SBD  
Suy ra:  IC  2  d  C ,  SBD    2d  H ,  SBD   .
d  H ,  SBD   IH

Kẻ HE  BD tại E và HF  SE tại F (Ta sẽ chứng minh được HF   SBD  . Tôi để các


em làm nhé! Xem như bài tập nhỏ). Khi đó HF  d  H ,  SBD   .

Xét tam giác HBE vuông tại E, ta có: HE  HB.sin 45  a . 2  a 2 .


2 2 4

Tam giác SHE vuông tại H, có đường cao HF suy ra:

1  1  1  1  1  8  HF  a . Vậy d C,  SBD    2HF  2a .


HF 2 SH 2 HE 2 HF 2 a2 a2 3 3
Ví dụ 15. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB; đường thẳng A’C tạo với
mặt phẳng (ABC) một góc 60 . Điểm M là trung điểm của BC.

a) Tính d  B,  ACC ' A '   . b) Tính d  M ,  ACC ' A '   .

Giải

C'
A'

44
B'
F
B
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

B H A

a) Tính d  B,  ACC ' A '   .

Gọi H là trung điểm của AB, ta có A ' H   ABC  và A 'CH  60 . Tam giác ABC đều

cạnh a và H là trung điểm của AB nên CH  a 3 . Tam giác A’HC vuông tại H nên
2
A ' H  CH .tan 60  3a .
2

d  B,  A ' ACC '  


Ta có:  BA  2  d  B,  A ' ACC '    2d  H ,  A ' ACC '   .
d  H ,  A ' ACC '   HA

Kẻ HE  AC tại E và HF  A ' E tại F (Ta sẽ chứng minh được HF   SAC  . Tôi để các
em làm nhé! Xem như bài tập nhỏ). Khi đó HF  d  H ,  A ' ACC '   .

Ta có: HE  HA.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác A’HE vuông tại E, có đường cao HF suy ra:
2 2 4

1  1  1  1  4  16  HF  3a 13 .
HF 2 A ' H 2 HE 2 HF 2 9a2 3a2 26

Vậy d  B;  A ' ACC '    2HF  3a 13 .


13

b) Tính d  M ,  ACC ' A '   .

45
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Ta có MH // AC và AC thuộc mặt phẳng  A ' ACC '  suy ra MH //  A ' ACC '  .

Do đó : d  M ,  A ' ACC '    d  H ,  A ' ACC '    3a 13 .


26
Ví dụ 16. Cho hình chóp S.ABC có cạnh đáy tam giác vuông tại B, AB  a, AC  2a . Cạnh
bên SA vuông góc đáy. Mặt phẳng (SBC) hợp với đáy một góc bằng 60 . Tính khoảng
cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SBC).

Giải

 BC  AB
 BC   SAB   BC  SB .
S
Ta có: 
 BC  SA
K
SB  BC
Vậy ta được 
 AB  BC
 
  SBC  ,  ABC   SBA  60 .
M
G 2a
C
A

Ta có: SA  AB.tan60  a 3 . a
60°
Gọi M là trung điểm của SB.
B

Ta có: GM  1  d  G,  SBC    1 d  A,  SBC   .


AM 3 3

Kẻ AK  SB tại K. (Ta sẽ chứng minh được AK   SBC  . Tôi để các em làm nhé! Xem
như bài tập nhỏ nhé).

Khi đó AK  d  A,  SBC   .

Tam giác SAB vuông tại A, có đường cao AK suy ra:

1  1  1  1  1  1  AK  a 3 . Vậy d  G,  SBC    1 AK  a 3 .
AK 2 SA2 AB2 AK 2 3a2 a2 2 3 6

3. Khoảng cách từ một điểm thuộc mặt đáy đến mặt bên

a. Phƣơng pháp:

Ta dựng đường thẳng d đi qua điểm đó và song song mặt bên. Sau đó tìm giao điểm
giữa d và mặt đáy. Khi đó ta đưa bài toán trở về khoảng cách từ một điểm thuộc mặt đáy
đến mặt bên. Tiếp theo đưa về khoảng cách từ chân đường cao đến mặt bên (tới đây không
phải là đã biết nữa, mà phải biết). S

46
ME//SB d(M;(SBC) =d(E;(SBC)

M
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Giả sử cho hình chóp S.ABCD có SH   ABCD  .


Điểm M thuộc SA, cần tính d  M ,  SBC   . Ta thực
hiện các bước sau:

 Bƣớc 1: Ta dựng đường thẳng d đi qua M và


song song SB. Xác định E là giao điểm AB và d.
 Bƣớc 2: Tính d  M ,  SBC    d  E ,  SBC  
(đã biết ở phần trước).

 Chú ý.

Thường ta sẽ chuyển trực tiếp d  M ,  SBC   về khoảng cách từ một điểm ở phẳng đáy mà
không cần dựng đường thẳng d. Ví dụ, với hình vẽ bên ta sẽ chuyển khoảng cách từ điểm M
d  M ,  SBC   MS
về điểm A như sau  . Việc còn lại là tính d  A,  SBC   (đã biết).
d  A,  SBC   SA

b. Bài tập mẫu


Ví dụ 17. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a; cạnh bên SA = 2a. Gọi M là
trung điểm của SA. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).

 Phân tích:

Trước tiên cần nhớ chân đường cao của hình chóp tứ giác đều là tâm I của hình vuông.
Như đã phân tích ở trên, để tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC); ta sẽ dựng đường
thẳng d đi qua M và song song với một cạnh của mặt phẳng (SBC). Do M thuộc SA; SA và
SC đồng phẳng; SA và SB đồng phẳng. Do đó ta có thể dựng đường thẳng d qua M và d // SC
hoặc d // SB. Đó là lý thuyết!

Trong trường hợp này, do M là trung điểm của SA; I là trung điểm của AC, ta phải thấy
được MI // SC. Khi đó nên d  M ,  SBC    d  I ,  SBC   .

Giải

Gọi I là tâm của hình vuông ABCD (tâm của hình vuông là giao điểm hai đường chéo). Do

S.ABCD là hình chóp đều nên SI   ABCD  . Ta có: AC  a 2  AI  a 2 .


2

Tam giác SAI vuông tại I nên: SI  SA  AI  a 14 .


2 2

2 S

2a 47

M F
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Do M, I lần lượt là trung điểm của SA và AC


nên MI // SC suy ra MI // (SBC).

Từ MI // (SBC) ta có d  M ,  SBC    d  I ,  SBC   .

Kẻ IK  BC tại K, khi đó K là trung điểm của


BC. Kẻ IF  SK tại F. (Ta sẽ chứng minh được
IF   SBC  . Tôi để các em làm nhé! Xem như
bài tập nhỏ nhé). Khi đó IF  d  I ,  SBC   .

Tam giác SIK vuông tại I,có đường cao IF suy ra:

1  1  1  1  2  4  IF  a 210 .
IF 2 IK 2 SI 2 IF 2 7a2 a2 30

Vậy d  M ,  SBC    d  I ,  SBC    a 210 .


30

 Bình luận.

Bài toán trên ta có thể chuyển khoảng cách từ M về điểm A như sau:

d  M ,  SBC    1 d  A,  SBC    1 .2.d  I ,  SBC   .


2 2

Ví dụ 18. Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy hình vuông cạnh a; mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng SD
sao cho SD = 4SM.

a) Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng AB đến mặt phẳng (SBC).

b) Tính khoảng điểm M đến mặt phẳng (SBC).

Giải

S
M

D
A

K I a
A D H
H
N
I
N
a
B E
48 E C B C
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

a) Tính d  H ,  SBC   .

Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB đều cạnh a nên SH  AB và SH  a 3 .
2

Ta lại có  SAB    ABCD   SH   ABCD  . Kẻ HK  SB tại K. (Ta sẽ chứng minh


được HK   SBC  . Tôi để các Em làm nhé! Xem như bài tập nhỏ nhé).

Khi đó d  H ,  SBC    HK . Tam giác SBH vuông tại H, có HK là đường cao suy ra:

1  1  1  1  4  4  HK  a 3 . Vậy d  H ,  SBC    a 3 .
HK 2 SH 2 HB2 HK 2 3a2 a2 4 4

b) Tính d  M ,  SBC   .

Gọi I là tâm của hình vuông; d là đường thẳng qua M và song song với SB; N là giao điểm
giữa d và BD.

Khi đó MN // SB  MN / /  SBC   d  M ,  SBC    d  N ,  SBC   .

Ta có: BN  SM  1  BN  1 BD  N là trung điểm của BI. Gọi E là giao điểm của HI


BD SD 4 4
và BC thì E là trung điểm của BC ( Do HI // AC và H là trung điểm của AB thì E phải là
trung điểm của BC). Ta có: HI = EI (không khó lắm các em thử kiểm tra xem như bài tập
nhỏ nhé!).

d  N,  SBC  
Ta có:  NE  1  d  N,  SBC    1 d  H ,  SBC    1 . a 3  a 3 .
d  H ,  SBC   HE 2 2 2 4 8

Vậy d  M ,  SBC    1 d D , SBC    1d A , SBC    1 .2d H , SBC    1d H


 , SBC
  .
4 4 4 2

 Bình luận.
49
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Bài toán trên ta có thể chuyển khoảng cách từ M về điểm A như sau:

d  M ,  SBC    1 d  A,  SBC    1 .2.d  H ,  SBC   . Các Em cố gắng nắm vững việc chuyển
2 2
khoảng cách như thế này sẽ giúp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hơn.
Ví dụ 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 .Tính d  M ,  SAC   , với M là trung điểm của SB.

Giải
S

C
F
M

a
E
A 60 E
C
I
60° 60°
H A
B I H B

Gọi I là trung điểm của AB, ta có IM // SA  IM // (SAC)  d  M ,  SAC    d  I ,  SAC   .

Góc giữa SC và phẳng (ABC) chính là góc SCH , suy ra SCH  60 .

Ta có: HC 2  BH 2  BC 2  2BH .BC.cos60  HC  a 7 ; SH  CH .tan 60  a 21 .


3 3

d  I ,  SAC  
Ta có: IA  1 AB; HA  2 AB   IA  3  d  I ,  SAC    3 d  H ,  SAC   .
2 3 d  H ,  SAC   HA 4 4

Kẻ HE  AC tại E, kẻ HF  SE tại F. (Ta sẽ chứng minh được HF   SAC  . Tôi để các


em làm nhé! Xem như bài tập nhỏ nhé). Khi đó HF  d  H ,  SAC   .

50
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Ta có: HE  HA.sin 60  2a . 3  a 3 .
3 2 3

Tam giác SHE vuông tại E,có đường cao HF suy ra:

1  1  1  1  3  3  HF  a 42
HF 2 HE 2 SH 2 HF 2 a2 7a2 12

 d  I ,  SAC    3 d  H ,  SAC    a 42 . Vây: d  M ,  SAC    d  I ,  SAC    a 42 .


4 16 16

 Bình luận.

Các em có thể chuyển trực tiếp khoảng cách từ M qua B, d  M ,  SAC    1 d  B,  SAC   .
2
Từ đây đưa khoảng cách từ B về H là được nhé các em.

4. Ứng dụng công thức thể tích để tính khoảng cách.

a. Phƣơng pháp:

Sử dụng công thức V  1 S.h  h  3V . Một ý tưởng hết sức đơn giản để tính khoảng
3 S
cách nhưng cũng hiệu quả trong một số trường hợp.

Thường áp dụng với các bài dễ tính thể tích. Tuy nhiên nhược điểm trong khâu tính diện
tích, để khắc phục điểm yếu này ta cứ sử dụng công thức Heron và bấm máy tính. Mỗi
phương pháp đều có ưu và nhược điểm, tùy theo bài toán cụ thể. Do vậy các Em cứ nắm hết
phương pháp. Tôi nhắc lại công thức Heron:

SABC  p  p  AB  p  AC  p  BC  ; Với p  AB  BC  AC .
2

b. Bài tập mẫu


Ví dụ 20. (Trích KA -2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a;
SD  3a ; hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính
2
theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).

Giải

+ Tính VS . ABCD .
S

3a
2
51
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Gọi H là trung điểm của AB, ta có SH   ABCD  .

Tam giác ADH vuông tại A nên:

HD2  AD2  AH 2  a2  a  5a .
2 2

4 4

Tam giác SHD vuông tại H nên:

SH  SD 2  HD 2  9a  5a  a .
2 2

4 4
3
Khi đó: VS . ABCD  1 .SH .SABCD  1 .a.a2  a .
3 3 3

+ Tính d  A,  SBD   .

3
Ta có: VS . ABD  1 .SH .SABD  1 .a. 1 a2  a .
3 3 2 6

a 2  3a a 5
Ta tính được: BD  a 2; SD  3a ; SB  a 5 . Với p  2 2 .
2 2 2

Áp dụng công thức Heron ta có: SSBD  p  p  AB  p  AC  p  BC   3 a2 .


4

3VA.SBD 3a2 3a2 2a


Vậy: d  A,  SBD     :  .
SSBD 6 4 3

Ví dụ 21. (Trích KB -2014) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a.
Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB; đường
thẳng A’C tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60 . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ và khoảng cách từ điểm B đến (ACC’A’).

Giải

+ Tính VABC . A ' B 'C ' .

Gọi H là trung điểm của AB, ta có A ' H   ABC  và A 'BH  60 .


C'
A'
52
B'
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Tam giác ABC đều cạnh a và H là trung điểm của AB nên

CH  a 3 và SABC  a 3 .
2

2 4

Tam giác A’HC vuông tại H nên A ' H  CH .tan 60  3a .


2

Do đó: VABC . A ' B 'C '  A ' H .SABC  3a . a 3  3 3a .


2 3

2 4 8

+ Tính d  B,  ACC ' A '   .

Ta có: VA'. ABC  1 A ' H .SABC  1 . 3a . a 3  a 3 .


2 3

3 3 2 4 24

Ta có: A ' A  AH 2  A ' H 2  a 10 ; AC  a ; A ' C  A ' H  3a : 3  a 3 . ÁP dụng


2 sin 60 2 2

công thức Heron, ta có: SA ' AC  p  p  A ' A  p  AC  p  A ' C   39 a 2 .


8

a  a 3  a 10
Với p  2 . Vậy d  B,  AA 'C'C    3VA'. ABC  3. a3 3 : 39 a2  3a 13 .
2 SAA 'C 8 8 13

Ví dụ 22. (Trích KA -2013) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A;
ABC  30 mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc đáy.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).

Giải

+ Tính VS . ABCD . S

Gọi H là trung điểm của BC, do tam giác SBC


đều nên ta có SH  BC . Mà  SBC    ABC  a

và  SBC    ABC   BC , do đó SH   ABC 


a

B I
. 30°
A

Tam giác SBC đều cạnh a nên SH  a 3 .


a
H
2 C

53
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Tam giác ABC vuông tại A và ABC  30 , ta có:

AC  BC cos60  a ; AB  BC sin 60  a 3 .
2 2

Khi đó: VS . ABCD  1 .SH .SABC  1 . a 3 . 1 a 3 . a  a .


3

3 3 2 2 2 2 16

+ Tính d  C,  SAB   .

Xét SHB và SHA cùng vuông tại H; có chung SH và

HA  HB  a  SHB  SHA  SA  SB .
2

Gọi I là trung điểm của AB, khi đó SI  AB (vì SAB cân tại S).

Ta có: SI  SB2  BI 2  a 13 .
4

Suy ra: SSAB  1 SI . AB  1 . a 13 . a 3  a 39 .


2

2 2 4 2 16

3VS. ABC
 3. a : a 39  39a .
3 2
Vậy: d  C,  SAB   
SSAB 16 16 13

 Bình luận:

Ta sẽ không dành quá nhiều giấy mực cho phương pháp này nhé!Vì với các phương pháp
đã cung cấp ở phía trước ta hoàn toàn có thể giải nhanh các bài toán khoảng cách. Ở đây,
Tôi chỉ cung cấp thêm để các Em cùng tham khảo thôi.

II. Khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng chéo nhau

a. Phƣơng pháp:

Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Để tính khoảng cách giữa a và b ta thực hiện các
bước sau:

 Cách 1: Phƣơng pháp tổng quát

+ Bƣớc 1: Dựng mặt phẳng (P) chứa a và (P) song song với b. b A

+ Bƣớc 2: Khi đó ta đưa bài toán khoảng cách giữa


hai đường thẳng a và b về bài toán khoảng cách từ một
a

54 H
(P)
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

điểm tùy ý thuộc đường thẳng b đến mặt phẳng (P).


Việc còn lại là đã biết ở phần trước.

+ Bƣớc 3: Chỉ cần chọn điểm A phù hợp thuộc


đường thẳng b và tính khoảng cách từ điểm A đên (P).

 Cách chọn mặt phẳng (P): Ta thường gặp yêu cầu tính khoảng cách giữa đáy và cạnh bên
của hình chóp hay hình lăng trụ. Khi đó: S

 Ta chọn mặt phẳng (P) là mặt phẳng chứa cạnh bên d

và song song cạnh đáy. Vì khi đó sẽ đưa bài toán về


tính khoảng cách từ điểm thuộc mặt phẳng đáy đến
mặt phẳng bên (đã biết). D

 Cụ thể: Cho hình chóp S.ABCD có đáy H là chân A H

đường cao của hình chóp. Giả sử cần tính khoảng


B C
cách giữa SA và BD. Ta thực hiện:

+ Bƣớc 1: Dựng đường thẳng d qua A và d // BD. Khi đó mặt phẳng (P) chứa SA và d.

+ Bƣớc 2: Ta chuyển về bài toán khoảng cách từ một điểm từ ý thuộc BD đến mp(P).

Thường thì điểm đó sẽ là B hoặc D luôn. Tới đây Em cân nhớ lại cách tính khoảng cách từ
mặt điểm thuộc mặt đáy đến mặt bên.

 Cách 2: Đặc biệt khi đƣờng thẳng a và b vuông góc nhau

Khi đó thường bài toán có sẵn mặt (P) chứa đường b

thẳng a và (P) vuông góc b (nếu không thì ta dựng thêm


K a
mặt phẳng (P)).
(P) A
+ Bƣớc 1: Xác định giao điểm A của đường thẳng
b và (P).

+ Bƣớc 2: Từ A kẻ AK vuông góc đường thẳng a. Khi đó đoạn thẳng AK là khoảng cách
cần tính.

b. Bài tập mẫu


Ví dụ 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A; mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc đáy.Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA;BC.

 Phân tích:

55
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Trước hết ta cần xác định được chân đường cao của hình chóp. Gọi H là trung điểm của
BC, thì SH  BC  SH   ABC  . Để ý tí ta sẽ thấy BC   SAH  và có điểm chung với mặt
phẳng (SAH) là điểm H. Vậy để tính d  SA, BC  ta chỉ cần kẻ HK  SA thì HK  d  SA, BC  .

Giải

K
a
H
B
A

H
A B
C

Gọi H là trung điểm của BC, do tam giác SBC đều nên ta có SH  BC . Mà  SBC    ABC  ,

do đó SH   ABC  . Tam giác SBC đều cạnh a nên SH  a 3 .


2

SH  BC
Tam giác ABC vuông cân tại A nên AH  BC và AH  1 BC  a , mà 
2 2  AH  BC
 BC   SAH  . Kẻ HK  SA tại K, BC   SAH   BC  HK  HK là đoạn thẳng
vuông góc chung của SA và BC suy ra: HK  d  SA, BC  . Tam giác SAH vuông tại H, có
đường cao HK, suy ra:

1  1  1  1  4  4  HK  a 3 . Vậy d  SA, BC   a 3 .
HK 2 SH 2 HA2 HK 2 3a2 a2 4 4

 Bình luận:

Câu hỏi đặt ra là nếu ta không phát hiện ra BC   SAH  liệu có giải được bài toán không?
Câu trả lời hoàn toàn có thể giải theo cách tổng quát, mặc dù hơi dài hơn tí. Nhưng với cách
tư duy này thì tổng quát hơn. Cụ thể:
S
C
56
a
K H

E
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Kẻ đường thẳng d đi qua A và d // BC. Để các Em dễ hình dung mặt phẳng (P). Ta lấy
điểm E thuộc đường thẳng d, thì AE//BC  BC // (SAE)  d  SA, BC   d  H ,  SAE   . Quay
về bài toán khoảng cách từ chân đường cao tới mặt bên. Tiếp theo kẻ HF  AE tại F,
tuy nhiên nhớ rằng AH  BC; AE / / BC  AH  AE tại A, chỉ cần kẻ HK  SA
 HK  d  H ,  SAE   .

Ví dụ 24. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa SC và
mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.

Giải
S

d
A 60
C 60°
E A 60°
H B
H
B E

57
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Góc giữa SC và phẳng (ABC) chính là góc SCH , suy ra SCH  60 .

Ta có: HA  2HB  HA  2a ; HB  a . Xét tam giác HBC và tam giác SHC vuông tại H
3 3
ta có: HC 2  HB2  BC 2  2.HB.BC.cos60  HC  a 7 ; SH  CH .tan 60  a 21 .
3 3

Kẻ đường thẳng d đi qua A và d // BC. Kẻ HE  d tại E và HK  SE tại K.

d  HE
Ta có   d   SEH   d  HK .
d  SH

Mà HK  SE ,do đó HK vuông góc với mặt phẳng (SAE).

Suy ra HK  d  H ,  SAE   . Do BC // AE  BC // (SAE)  d  SA, BC   d  B,  SAE   .

d  B,  SAE  
Mà đường thẳng HB cắt (SAE) tại A suy ra  BA  3
d  H ,  SAE   HA 2

 d  B,  SAE    3 d  H ,  SAE  
2

Xét tam giác AHE vuông tại E, có EAH  ABC  60 (so le trong), ta có:

HE  AH .sin 60  a 3 .
3

Tam giác SEH vuông tại H, có HK là đường cao suy ra:

1  1  1  1  3  3  HK  a 42 .
HK 2 SH 2 HE 2 HK 2 7a2 a2 12

Vậy d  B,  SAE    3 d  H ,  SAE    3 a 42  a 42 .


2 2 12 8

Ví dụ 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a; BAC  60 ; mặt bên SAB là
tam giác cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Mặt phẳng (SCD) tạo với mặt
phẳng (ABCD) một góc 30 . Tính khoảng cách giửa hai đường thẳng SB và AD .

Giải

S B
E
58
H

F
60°
A C
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB cân tại S nên SH  AB , mà  SAB    ABCD 

nên SH   ABCD  . Tam giác ABC cân tại B có BAC  60  ABC đều là CH  AB

và CH  a 3 .
2

Vì AB // DC suy ra CH  CD .


Mà SH  CD  CD   SHC   CD  SC   SCD  ,  ABCD   SCH  30 . 
Tam giác SHC vuông tại H  SH  HC.tan 30  a .
2

Ta có AD // BC  AD // (SBC)  d  SB, AD   d  A,  SBC   .

Mà đường thẳng AH cắt (SBC) tại B suy ra

d  A,  SBC  
 AB  2  d  A,  SBC    2d  H ,  SBC   .
d  H ,  SBC   HB

Kẻ HE  BC; HF  SE , suy ra HF  d  H ,  SBC   (Tôi để các em chứng minh HF   SBC 


nhé!).

Ta có HE  HB.sin 60  a . 3  a 3 . Tam giác SHE vuông tại H, có đường cao HF suy ra:
2 2 4

59
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

1  1  1  4  16  HF  a 21 . Vậy d  SB, AD   2HF  a 21 .


HF 2 SH 2 HE 2 a2 3a2 14 7

 Bình luận:

Bài toán này dễ ở chổ đã có sẳn mặt phẳng (SBC) // AD. Khi làm bài tập ta nhớ chú ý,
đánh giá bài toán. Có một số hình vẽ ta phải nắm luôn kết quả. Tức là khi vẽ hình ra thì Em
phải nhớ ngay trong hình vẽ đó có những tính chất song song, vuông góc hay tỉ lệ nào… Em
làm nhiều bài tập và tích lủy dần những dạng hình vẽ, khi đã có kĩ năng thì vấn đề sẽ đơn giản.
Ví dụ 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm của tam giác ABD. Đường thẳng SD tạo với mặt
phẳng đáy một góc bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD.

Giải
S

B N C
K

N
C M I
B
M I
G
G 60°
A D A D

Gọi I là tâm của hình vuông ABCD và G là trọng tâm của tam giác ABD, khi đó
SG   ABCD  và ta có SDG là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD). Do SD
tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60  SDG  60 . Do G là trọng tâm của tam giác

ABD  DG  2 MD  2 . AM 2  AD 2  a 5 .
3 3 3

Xét tam giác SDG vuông tại G,ta có SG  DG.tan 60  a 15 .


3

Ta có AD // BC  AD // (SBC)  d  SC; AD   d  A;  SBC   .

60
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Ta có AC  2 AI  AG  2 AI  AC  3 AG  AC  3 GC .
3 2

d  A,  SBC  
Đường thẳng AG cắt (SBC) tại C   AC  3  d  A,  SBC    3 d  G,  SBC   .
d  G,  SBC   GC 2 2

Kẻ GN  BC tại N và GK  SN tại K. Khi đó GK  d  G,  SBC   .

Ta có tam giác CGN đồng dạng với tam giác CAB suy ra GN  GC  GN  2a . Ta có:
AB AC 3
1  1  1  GK  2a 285 . Vậy d  AD, SC   d  A,  SBC    3 GK  a 285 .
GK 2 SG 2 GN 2 57 2 19
Ví dụ 27. (Trích KB -2007) Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.
Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA; M là trung điểm của AE;N là
trung điểm của BC. Chứng minh MN vuông góc với BD và tính theo a khoảng cách giữa
hai đường thẳng MN và AC.

Giải

+ Chứng minh MN  BD .

Gọi I là tâm của hình vuông, do S.ABCD là hình chóp đều nên SI   ABCD  .
E S
Gọi P là trung điểm của SA, mà M là
trung điểm của AE nên MP là đương trung
bình của tam giác ADE.
P
M
 MP / / AD

Suy ra 
MP  1 AD
1 .

 2 A
D

 NC / / AD B N C

Mặt khác, ta cũng có  1 2 .
 NC  2 AD

Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác MPCN là hình bình hành hình suy ra MN // PC (3).

 BD  AC
Ta có   BD   SAC   BC  CP  4  . Từ (3) và (4), suy ra: MN  BD .
 BD  SI

+ Tính d  MN , AC  .

61
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Do MN // CP  MN // (SAC)  d  MN , AC   d  N ,  SAC   .

Đường thẳng BN cắt (SAC) tại C nên

d  N ,  SAC  
 NC  1  d  N ,  SAC    1 d  B,  SAC   .
d  B,  SAC   BC 2 2

Ta có: BI   SAC   BI  d  B,  SAC    1 BD  a 2 .


2 2

Vậy d  MN , AC   1 d  B,  SAC    a 2 .
2 4

Ví dụ 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B; AB  BC  a,
AD  2a ; đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng
(SCD) và (ABCD) bằng 45 . Tính d  SM ; BD  theo a.

Giải

H
A M
D
A D
M
N K
N K

45°
B C B C

Gọi M là trung điểm của AD nên ta có được tứ giác ABCM là hình vuông. Suy ra
CM  a  1 AD  ACD vuông tại C hay CD  AD 1 . Mặt khác, CD  SA nên ta có
2

62
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

CD   SAC   CD  SC  2  . Từ (1) và (2) suy ra SCA chính là góc giữa hai mặt phẳng

(SCD) và (ABCD) suy ra SCA  45 . Suy ra tam giác SAC vuông cân tại A  SA  AC  a 2 .
Gọi N là trung điểm của AB trung điểm của AB, ta có: BD // MN  BD // (SMN)

 d  SM , BD   d  B,  SMN   .

d  B,  SMN  
Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (SMN) tại N nên  NB  1
d  A,  SMN   NA

 d  B,  SMN    d  A,  SMN  

Kẻ AK  MN tại K và AH  SK tại H. Khi đó AH  d  A,  SMN   .

Xét tam giác giác AMN vuông tai A có đường cao AK suy ra: 1  1  1  AK  a 5 .
AK 2 AM 2 AN 2 2

Xét tam giác giác SAK vuông tai A có đường cao AH suy ra: 1  1  1  AH  a 22
AH 2 SA2 AK 2 11
.

Vậy d  SM , BD   d  A,  SMN    a 22 .
11
Ví dụ 29. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A; BC  2a;
AB  a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC’.

Giải

Do AA’ // BB’  AA’ // (BB’C’C)  d  AA ', B ' C   d  A,  BB ' C ' C   .

A' C'

B' A

A C
B C
K 2a
K
B

63
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Kẻ AK  BC tại K, mà AK  BB '  AK   BB ' C ' C   AK  d  A,  BB ' C ' C   .

Tam giác ABC vuông tại A, ta có: AC  BC 2  AB 2  a 3 và AK .BC  AB. AC

 AK  a 3 . Vậy d  AA ', B 'C   a 3 .


2 2
Ví dụ 30. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A; M là
trung điểm của BC; BC  a 6 . Mặt phẳng (A’BC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc
bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’M và AB.
B
Giải

C' A'
B
45°

B'
a 6

M
H

C N A
60° A N C
M

Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra

AB  AC  BC.sin 45  a 3 ; AM  BC 1 và AM  a 6 .
2

 BC  AM
Ta có:   BC   A ' MA   BC   A ' M  2  .
 BC  AA '

Từ (1) và (2) ta có thể suy ra A ' MA chính là góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC).

Suy ra A ' MA  60 và A ' A  AM .tan 60  3a 2 .


2
64
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Gọi N là trung điểm của AC, ta có AB // MN  AB // (A’MN)

 d  A ' M; AB   d  A;  A ' MN   .

Kẻ AH  A ' N tại H (ta sẽ chứng minh được AH   A ' MN  . Tôi để các em chứng minh
xem như bài tập nhỏ nhé!).

Khi đó AH  d  A,  A ' MN   . Xét tam A’AN vuông tai A có đường cao AH suy ra:

1  1  1  2  4  AH  3a 14 . Vậy d  A ' M , AB   3a 14 .
AH 2 A ' A2 AN 2 9a2 3a2 14 14
Ví dụ 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a;I là trung điểm của AB; H

là giao điểm giữa BD và CI. SH vuông góc với mặt phẳng đáy và SH  a 3 . Tính
3
khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CI.

Giải
S

F
M C
D
A D
K
E
I N
N E M K
B H H
C

A I B

Gọi M là trung điểm của DC, khi đó tứ giác AICM là hình bình hành suy ra CI // AM 
CI // (SAM)  d  SA, CI   d  H ,  SAM   . Gọi N là giao điểm của DB và AM; K và E lần
lượt là hình chiếu vuông góc của H và D trên AM. Do M là trung điểm của DC và MN // CI
suy ra N là trung điểm của DH. Từ đây ta có được HK  DE  1 2  1 2  1 2  1 2 .
HK DE DA MD

65
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Kẻ HF  SK tại F ( ta sẽ chứng minh được HF   SAM  Tôi để các Em chứng minh xem
như bài tập nhỏ nhé!). Khi đó HF  d  H ,  SAM   .

Ta có: 1  1  1  1  1  1  3  1  4  HF  a 2 .
HF 2 SH 2 HK 2 SH 2 DA2 MD 2 a2 a2 a2 4

Vậy d  SA, CI   d  H ,  SAM    a 2 .


4

Ví dụ 32. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A;mặt bên
ABB’A’ là hình vuông. Biết B ' C '  a 3 , góc giữa B’C và mặt phẳng A’B’C’ bằng 30 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BA’ và B’C.

 Phân tích:

Đối với bài toán này ta để ý tí nhận ra được một điều rằng AC   ABB 'A'   AC  BA ' ,
mà BA '  B ' A  BA '  B ' A  BA '   B ' AC  . Vậy để tính d  BA ',B'C  , ta chỉ gọi I  BA ' B ' A
và kẻ IK  BC '  IK  d  BA ',B'C  .

Giải

Ta có CB ' C ' chính là góc giữa CB’ và mặt phẳng (A’B’C’) suy ra CB ' C '  30

 CC '  B ' C '.tan30  a .


A C
Do ABB’A’ là hình vuông nên
B
BB '  AA '  AB  A ' B '  CC '  a .

 AC  AB
I
Ta có   AC   ABB 'A'   AC  BA ' ,
 AC  AA ' K
A' C'

mà BA '  B ' A  BA '  B ' A  BA '   B ' AC  . 30° a 3

B'
Gọi I  BA ' B ' A và kẻ IK  B ' C , mặt khác:

BA '   B ' AC   BA '  IK .

Từ các đều này ta có IK  d  BA ',B'C  .

66
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Tam giác B’AC đồng dạng với tam giác B’KI suy ra IK  IB '  IK  AC.IB ' .
AC CB ' CB '

Ta có IB  A ' B  a 2 ; AC  BC 2  AB 2  a 2 ; CB '  CC '2  B ' C '2  2a .


2 2

Từ đây ta có: IK  a . Vậy d  BA ',B'C   a .


2 2

 Bình luận:

Trong trường hợp ta không nhận ra được BA '   B ' AC  thì thế nào? Ta có thể làm theo cách
2 sau đây, tuy nhiên Tôi khuyến khích các Em nên mạnh dạn suy nghĩ các phương pháp nhé.

 Cách 2: A C

K
B

F A'
A' E
C'
K
30° a 3 a 2
a
E
B' a 3
B'
K a 3
C'

Gọi d là đường thẳng đi qua B và d // B’C; K là giao điểm giữa d và B’C’. Ta có thể kiểm
tra được B’ là trung điểm của KC’(các Em kiểm tra thử nhé!). Khi đó B’C // BK
 B’C // (BA’K)  d  BA ', B ' C   d  B ',  BA ' K   .

Kẻ B ' E  AK tại E và B ' F  BE tại F ( ta sẽ chứng minh được B ' F   BA ' K  (Tôi để
các Em chứng minh xem như bài tập nhỏ nhé!). Khi đó B ' F  d  B ',  BA ' K   .

Xét tam BB’E vuông tại B’ có đường cao B’F suy ra: 1  1  1 .
B ' F 2 B ' E 2 BB '2

67
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Ta có: cos KB ' A '   cos B ' A ' C '  A ' B '   1  sin KB ' A '  6 ;
B 'C ' 3 3

A ' K 2  KB '2  A ' B '2  2 A ' B '.KB '.cos KB 'A'  a 6 .

 SABK  1 B ' K .A ' B 'sin KB ' A '  1 B ' E.A ' B '  B'E  a .
2 2 3

Suy ra 1  1  1  3  1  B ' F  a . Vậy d  BA ', B ' C   a .


B ' F 2 B ' E 2 BB '2 a2 a2 2 2

Phần 2.

PHƢƠNG PHÁP GIẢI TRẮC NGHIỆM KHOẢNG CÁCH VÀ


CÁCH XÂY DỰNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH.

Yêu cầu đặt ra của phần này đó là chúng ta phải xác định nhanh khoảng cách cần tính.
Việc chứng minh đã được trình bày rỏ phần 1. Khi nắm vững cách xây dựng khoảng cách thì
phần còn lại là tính toán. Phần này chúng ta chủ yếu thiết lập công thức tính khoảng cách từ
chân đường cao của hình chóp đến các mặt phẳng. Với các khoảng cách khác ta sẽ đưa về
việc tính khoảng cách từ chân đường cao và khi đó áp dụng công thức đã thiết lập là được.

I. Thiết lập công thức giải nhanh cho các bài toán thƣờng gặp.

1. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng chứa đƣờng cao của hình chóp.

a. Phƣơng pháp

 TH 1: Để tính khoảng cách từ một điểm M thuộc mặt phẳng đáy đến mặt phẳng (P) chứa
đường cao SH của hình chóp ta thực hiện.

+ Bước 1: Xác định giao tuyến d của mặt (P) và mặt đáy.

+ Bước 2: Kẻ MK vuông góc đường thẳng d tại K. Khi đó, MK  d  M ,  P   .

 TH 2: Để tính khoảng cách từ điểm M tùy ý đến mặt phẳng chứa đường cao của hình chóp.

+ Bước 1: Ta đưa bài toán về TH 1.

+ Bước 2: Thực hiện như TH 1.

68
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Chẳng hạn, cho hình chóp S.ABCD có đường cao SH và điểm M thuộc mặt phẳng
(ABCD). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAH). Ta thực hiện:

+ Bước 1: Ta có AH   SAH    ABCD  .

+ Bước 2: Kẻ MK vuông góc AH tại K. Khi đó MK  d  M ,  SAH   .

 Nhận xét. S

+ d  M ,  SAH    MK , mà MK là đoạn thẳng nằm


trong mặt phẳng đáy nên khi quen rồi thì ta chỉ cần vẻ đa
giác đáy ra được.
B

+ d  M ,  SAH    MK chỉ phụ thuộc độ dài cạnh đáy.


H C
K

Tức là nếu ta thay đổi cạnh bên hay chiều cao của hình A
M
D
chóp nhưng vẫn giữ nguyên độ dài cạnh đáy thì khoảng
cách này không thay đổi.

Ví dụ 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc
với đáy. Tính khoảng cách d từ trung điểm của BC đến mặt phẳng (SAC).

A. d  2 2 . B. d  2a . C. d  2a . D. d  2a .
3 3 4 6

Giải:
S

Ta có:

+ AC   SAC    ABCD  .
D
+ Kẻ MK vuông góc AC tại K. A I
K

Khi đó, MK  d  1 BD  a 2 .
B C
M

4 4

Chọn C.

Ví dụ 34. Cho hình chóp đều S.ABCD có khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)
bằng 6a. Nếu tăng chiều cao của hình chóp đều S.ABCD lên 3 lần thì khoảng cách d từ
trọng tâm G của tam SBC đến mặt phẳng (SAC) bằng bao nhiêu?

A. d  6a . B. d  3a . C. d  1,5a . D. d  2a .

69
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

 Phân tích:

Do S.ABCD là hình chóp đều nên chân đường cao là tâm O của hình vuông. Mặt phẳng
(SAC) chứa đường cao SO và BO  AC  BO  d  B,  SAC    6a . Khi tăng chiều cao của
hình chóp thì khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) vẩn là đoạn thẳng BO nên không thay
đổi. Mặt khác , d  G,  SAC   luôn bằng 1 d  B,  SAC   khi chiều cao của hình chóp thay đổi.
3
Do đó, d  G,  SAC    1 d  B,  SAC    2a . Vậy yếu tố thay đổi chiều cao của hình chóp chỉ
3
để đánh lạc hướng suy nghĩ của chúng ta. Các Em hãy chú ý kĩ những cách hỏi như thế này,
thấy đơn giản nhưng không phát hiện cũng mất thời gian đấy.

Giải: S

Ta có d  G,  SAC    1 d  B,  SAC    BO (trong cả


3
hai trường hợp độ cao lúc đâu và khi thay đổi).
G
Mà BO cố định khi độ cao của hình chóp thay đổi. A D

O
Do đó d  G,  SAC    1 d  B,  SAC    2a . B
3
C

Chọn D.

2. Công thức 1.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SA vuông góc mặt phẳng đáy. Đặt
AB  x , AC  y, SA  z , d1  d  A,  SBC   . Khi đó, 12  12  12  12 hay 12  1 2  1 2  1 2 .
d1 x y z d1 AB AC SA

 Chứng minh.

Kẻ AK vuông góc BC tại K, AH vuông góc SK tại H.


S

Khi đó, AH  d  A,  SBC    d1 (xem phần 1).

Xét giác SAK vuông tại A, ta có:


H

1  1  1  1  1 .
d12 SA2 AK 2 z2 AK 2 C
A
Mặt khác, tam giác ABC vuôn, suy ra: K

B
70
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

1  1  1  1  1 .
AK 2 AB2 AC 2 x 2 y 2

Do đó, 12  12  12  12 .
d1 x y z

Áp dụng CT1.1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SA vuông góc mặt
phẳng đáy. Biết AB  a, AC  2a, SA  a 3 . Tính d1  d  A,  SBC   .

A. d1  57a . B. d1  2 57a . C. d1  3 57a . D. d1  4 57a .


19 19 19 19

Giải.
S

Ta có: 12  1 2  1 2  1 2  12  1 2  1  19 2
a  2a 
 
2
d1 AB AC SA a 3 12a
H

 d1  2 57a .
19 A
C

Chọn B.
B

Áp dụng CT1.2. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a.
Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).

A. d  2 203a . B. d  2 201a . C. d  2 302a . D. d  2 103a .


29 29 29 29

 Phân tích:

Do S.ABCD là hình chóp đều nên chân đường cao là tâm O của hình vuông. Dễ thấy
d  A,  SDC    2d O , SCD   . Xét tứ diện SOCD ta thấy rơi vào đúng công thức 1. Phần còn
lại là tính được OC, OD và SO.

Giải.

71
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Ta có d  A,  SDC    2d  O,  SCD   . Xét tứ diện SOCD ta có OS, OD, OC đôi một vuông

góc. Sử dụng công thức 1 ta có 1  12  1 2  1 2  1 2 .


d O,  SCD   d1 SO OD OC
2

Mà OD  OC  a , SO  SC 2  OC 2  14 a .
S

2 2

Do đó 12  2 2  22  22  d1  203 a
K

d1 14a a a 29 d1
A D

 d  d  A,  SCD    2d1  2 203a


O H

29 B
C

Chọn A.

3. Công thức 2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tại, hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD)
trùng với trung điểm H của AB. Giả sử AB  x , SH  y , khi đó

a) 1  1  1  1  4  1 .
d 2  H ,  SAD   d22 SH 2 HA2 x 2 y 2

b) 1  1  1  1  4  1 .
d 2  H ,  SBC   d32 SH 2 HB2 x 2 y 2

c) 1  1  8  1  8  1 .
d 2  H ,  SBD   d42 AB2 SH 2 x 2 y 2

d) 1  1  8  1  8  1 .
d 2  H ,  SAC   d52 AB2 SH 2 x 2 y 2

e) 1  12  1 2  1 2  12  12 .
d  H ,  SCD   d6 AB
2
SH x y

 Chứng minh.

a) Kẻ HF vuông góc SA tại F. Khi đó, HF  d  H ,  SAD    d2 . Tam giác SHA vuông tại H,

ta có: 12  1 2  1 2  42  12 . S
d2 HA SH x y
K
b) Câu b chứng minh như câu a. a
E
72 d4 d6
F d2
C
B M
N
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

c) Kẻ HM vuông góc BD tại M, HE vuông góc SM


tại E. Khi đó, HE  d  H ,  SBD    d4 . Tam giác
SHM vuông tại H, ta có:

1  1  1  1  1 .
d42 HM 2 SH 2 HM 2 y 2

Tam giác HBM vuông tại M, ta có HM  HB.sin 45  a .


2 2

Do đó 12  82  12 .
d4 x y

d) Các Em chứng minh xem như bài tập nhỏ nhé!

Áp dụng CT2.1. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT QG 2017). Cho hình chóp S.ABCD có
đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 . Tam giác SAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc mặt đáy. Biết thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 4 a3 . Tính khoảng cách h
3
từ B đến mặt phẳng (SCD).

A. h  2a . B. h  4a . C. h  8a . D. h  3a .
3 3 3 4

Giải.

Ta có, AB / / CD  AB / /  SCD 
S
 h  d  B,  SCD    d  A,  SCD    2d  H ,  SCD   .

Mặt khác, 1  1  1  1  4 .
HF 2 SH 2 HD 2 SH 2 2a2
F

 
2
VS . ABCD  1 SH . a 2  4 a3  SH  2a . d2
B
A
3 3 H

1  1  4  9  HF  2 a
D C
Vậy
HF 2 4a2 2a2 4a 2 3

 h  2HF  4 a . Chọn B.
3
73
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

 Bình luận.

Trong bài giải để các Em dễ theo dõi trên tác giả đã chứng minh d  B,  SCD    2d  H ,  SCD   .
Tuy nhiên, khi thi các Em có thể bỏ đi các bước chứng minh này để rút ngắn thời gian. Khi
luyện tập ta có thể chứng minh nhẹ nhàng để hiểu kĩ hơn.

4. Công thức 3.

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng x , cạnh bên bằng y và O là tâm của đa giác
đáy. Khi đó 1  1  1  1  2  4 .
d 2 O,  SCD   d72 SO 2 OH 2 2 y 2  x 2 x 2

 Chứng minh.
S

Kẻ OH vuông góc CD tại H, OK vuông góc SH tại K.

Khi đó d7  d  O,  SCD   .
b

Tam giác SOD vuông tại O nên d7


A D
2y  x 2 2
SO  SD 2  OD 2  . O
2
H
B a
C
Tam giác SOH vuông tại H nên

1  1  1  1  2  42 .
2
d7 OK 2 2
SO OH 2
2y  x
2 2
x

 Chú ý.

Khoảng cách từ tâm của hình chóp tứ giác đều đến một mặt bên của hình chóp là bằng
nhau. Do đó, trong bài trên chúng ta chỉ thiết lập công thức cho một mặt đại diện. Hơn nửa,
vấn đề quan trọng là các Em phải nắm được ý tưởng xây dựng nhanh khoảng cách. Việc tính
toán còn lại cũng không mất nhiều thời gian. Với những gì đã trình bày, Tôi tin rằng các Em
đã nắm vững vấn đề về khoảng cách. Bây giờ chúng ta có thể bước qua phần bài tập rèn
luyện.

chứng minh ta có thể trình bày lúc luyện tập để hiểu, Tôi tin rằngkhi hiểu vấn đề xây dựng
khoảng cách rồi thì việc chứng minh có thể bỏ qua lúc thi hoặc kiểm tra.

Phần 3.

74
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Tính
khoảng cách d từ trọng tâm G của tam giác SCD đến mặt phẳng (SAC).

a 2 a 2 a 3 a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
6 3 2 2

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a 3, AD  a . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của BC đến mặt
phẳng (SAC).

a 3 2a 3 a 2 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
3 3 4 4

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ B đến
mặt phẳng (SAC) bằng 12a . Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SB đến mặt phẳng
(SAC) khi chiều cao SA của hình chóp tăng lên 3 lần so với ban đầu (các cạnh còn lại không
đổi).

A. d  9a. B. d  6a. C. d  8a. D. d  12a.

Câu 4. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên bằng a 6 và hợp với mặt đáy một góc
45 . Tính khoảng cách h từ trung điểm của SA đến mặt phẳng (SBD).

a 3 a 3 a 3 a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
3 6 2 4

Câu 5. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên bằng 2a 5 và mặt bên hợp với mặt đáy
một góc 60 . Tính khoảng cách h từ trọng tâm G của tam giác SAC đến mặt phẳng (SBD).

2a 2 a 3 2a 2 a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
3 3 6 6

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có AB  8a, ABC  30 và cạnh bên SB vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

A. h  3a. B. h  4a. C. h  6a. D. h  2a.

75
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB  2a . Cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy và SB hợp với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h từ điểm A
đến mặt phẳng (SBC).

A. h  2a 2. B. h  a 2. C. h  a 3. D. h  2a 3.

a 5
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Đặt H
2
là tâm của đa giác đáy và h là khoảng cách từ trung điểm M của SH đến mặt phẳng (SAB).
Tìm h?

3a a 3 a 3 a 3
A. B. h  . C. h  . D. h  .
6 4 2 8
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc mặt phẳng đáy
và mặt phẳng (SBC) hợp với mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC).
3a 3a 2a 3a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
4 2 3 4
Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc mặt phẳng đáy
và mặt phẳng (SBC) hợp với mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h từ trọng tâm của tam
giác SAC đến mặt phẳng (SBC).
A. h  a . B. h  2a . C. h  a . D. h  a 3 .
3 3 4 2

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB  a, AC  a 3 . Tam
giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách h từ trung điểm
của AB đến mặt phẳng (SAC).
a 15 a 39 a 17 a 15
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
5 13 17 6
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm G của tam giác ABD. Thể tích của khối chóp

S.ABCD bằng a 15 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
3

9
a 285 a 285 2a 285 2a 285
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
23 19 23 19

76
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với diện tích bằng 2 3a2 ,
DC  2 3a thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 2a3 . Biết rằng SA vuông góc mặt phẳng
đáy, tính khoảng cách h từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SCD).

2a 3 a 3 a 3 3a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
3 2 3 2
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  2a , tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt đáy. Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng
(SBC).

A. h  a 3 . B. h  2a 3. C. h  a 3. D. h  2a 3 .
2 3
Câu 15. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên hợp với mặt đáy một
7d  C ,  SMN  
góc 60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính tỉ số k  ?
a

A. k  2. B. k  3. C. k  2. D. k  3.

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a, BAD  60 . Hình chiếu
vuông góc S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc đoạn thẳng AB sao cho HB  2 AH . Biết
SH  a 2 , tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SBD).

A. h  3a 14 . B. h  3a 10 . C. h  3a 14 . D. h  2a 14 .
14 5 7 7

Câu 17. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60 .
Tính khoảng cách h từ trung điểm M của SA đến mặt phẳng (SBC).

A. h  3a 13 . B. h  3a 13 . C. h  a 13 . D. h  3a 13 .
26 13 13 8

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AC  2a . Tam giác SAB đều
cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính độ dài đoạn thẳng
MN, với M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC.

B. MN  a.
A. MN  2a 3 . C. MN  2a 3 . D. MN  2a 2 .
3 3 6
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của AB. Cạnh bên SA hợp

77
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

với đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng HK và SD, với K là trung
điểm của AD.

A. h  2 2a . B. h  2 3a . C. h  a 3 . D. h  3 2a .
3 3 4 4

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của AB. Biết cạnh bên
SD  a 3 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

A. h  a 3 . B. h  a 3 . C. h  2a 2 . D. h  a 2 .
3 2 3 2

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2 AD  2a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm AB, cạnh SC tạo với đáy một
góc 45 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) tính theo a bằng

A. a 3 . B. a 6 . C. 2a 6 . D. a 6 .
6 3 3 2

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, BC  2 AB  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 45 . Tỉ số
3d  AC , SB 
bằng
a

A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 45 .
Tính d  B,  SCD   .

A. d  B,  SCD    a 6 . C. d  B,  SCD    a 3 .
6 6

B. d  B,  SCD    a 6 . D. d  B,  SCD    a 6 .
3 2

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA  2a . Tính h  d  G,  SBC   trong đó
G là trọng tâm của tam giác SCD.

78
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

A. h  2a 5 . B. h  a 5 . C. h  a 5 . D. h  3a 5 .
15 5 15 5

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của
AB. Cạnh SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h từ H đến mặt phẳng
(SCD).

A. h  3a 65 . B. h  3a 65 . C. h  a 65 . D. h  5a 65 .
13 26 26 26

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC  60 . Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC).

A. h  2a 10 . B. h  2a 15 . C. h  a 10 . D. h  a 15 .
5 5 5 5

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC  60 . Tam giác SAB cân
và nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt đáy. Cạnh SC hợp với mặt phẳng đáy một góc
ABC  30 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AD và SC.

A. h  a 21 . B. h  a 21 . C. h  a 21 . D. h  a 21 .
3 7 6 14

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2016a. Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Gọi M, N lần lượt là trung
d  MN , SD 
điểm của SB và DC. Hỏi tỉ số k  bằng bao nhiêu?
a

A. k  2016. B. k  504. C. k  1008. D. k  506.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA  a và SA   ABC  . Biết rằng diện tích
tam giác SBC bằng 3 lần diện tích tam giác ABC. Tính khoảng cách h trung điểm M của SA
đến mặt phẳng (SBC).

A. h  a . B. h  a . C. h  2a . D. h  3a .
3 6 3 2

79
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, AB  a, BAD  60 . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của BO và SH  a 3 .
2
Tính khoảng cách h giữa AB và SC.

A. h  3a . B. h  3 3a . C. h  4 3a . D. h  2 3a .
10 10 5 5

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết

VS . ABCD  a 3 , tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SB và CD.


3

A. h  2 3a . B. 2 5a C. 2 2a D. 2 2a
5 3 5 3

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với

đáy và VS . ABCD  a 2 , tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SC và DE, với E là trung
3

3
điểm của BC.

A. h  26a . B. h  38a . C. h  34a . D. h  2 26a .


13 19 17 13

Câu 33. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A; AB  a; BC  2a .
Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của AC. Biết thể

tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng 3a 3 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng
3

8
AA’ và BC.

A. h  3a . B. h  3a . C. h  5a . D. h  5a .
4 2 4 2

Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB  2a; AC  a, BAC  120 và AA '  2a 5 .
Gọi K, I lần lượt là trung điểm của CC’ và BB’. Tính d  I ,  A ' BK   .

A. h  2 101a . B. h  2 105a . C. h  105a . D. h  101a .


21 21 21 21

Câu 35. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A; BC  a 2 .
Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC.

80
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách h từ điểm C đến mặt phẳng
(ABB’A’).

A. h  a 35 . B. h  a 42 . C. h  a 35 . D. h  a 43 .
6 7 5 5

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD  3 a . Hình chiếu vuông
2
góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm H của AB. Tính khoảng cách h giữa
hai đường thẳng AB và SC.

A. h  a 3 . B. h  a 3 . C. h  a 2 . D. h  3a 2 .
3 2 2 2

Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD  3 a . Hình chiếu vuông
2
góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm H của AB. Tính khoảng cách h từ điểm
A đến mặt phẳng (SBD).

A. h  2a 3 . B. h  2a 2 . C. h  a . D. h  2a .
3 3 2 3

Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC  30 . Tam giác SBC
đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách h từ trung điểm K
của SC đến mặt phẳng (SAB).

A. h  a 39 . B. h  a 39 . C. h  a 13 . D. h  a 13 .
26 13 3 6

Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA  2 HB . Biết thể tích của khối chóp
d  BC; SA 
S.ABC bằng a 7 . Tính tỉ số K 
3
.
12 21a

A. K  3 . B. K  2 . C. K  2 . D. K  3 .
6 4 8 3

Câu 40. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A; AB  a . Hình
chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC. Cạnh bên
AA '  2a . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AA’ và BC.

A. h  a 2 . B. h  a 2 . C. h  a 7 . D. h  a 3 .
2 4 4 4

81
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Câu 41. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của AB. Góc giữa A’C và mặt
phẳng đáy bằng 60 Tính khoảng cách h từ trung điểm K của A’B’ đến mặt phẳng (ACC’A’).

A. h  3a 13 . B. h  3a 13 . C. h  a 13 . D. h  3a 13 .
13 13 13 26

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác
đều cạnh bằng 2 và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng SA và BC.

A. h  21 . B. h  3 . C. h  3 . D. h  21 .
7 2 4 2

Câu 43. Cho hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB  3; AA '  2 . Đặt k  13d  A, BCD ' ,
tìm k?

A. k  6. B. k  5. C. k  3. D. k  7.

Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông, AB  BC  2,
A ' A  3 . Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AM và
B’C.

A. h  2 91 . B. h  3 95 . C. h  91 . D. h  2 93 .
27 4 31 31

Câu 45. Cho hộp lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật tâm I, AB  3; AD  7 .
Biết rằng điểm I là hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABCD). Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng B’C và BD.

A. h  2 7 . B. h  3 7 . C. h  3 7 . D. h  7 .
3 2 4 2

Câu 46. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 3 . Gọi E là điểm đối xứng của D
qua trung điểm P của SA. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE, BC.
Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng MN và SC.

A. h  a 6 . B. h  a 3 . C. h  a 6 . D. h  a 3 .
4 4 2 2

82
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Câu 47. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , đường cao của hình chóp bằng
a 6 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA và BC. Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng MN và SD.

A. h  a 42 . B. h  a 38 C. h  a 38 . D. h  a 42 .
14 14 7 7

Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của S trên mặt
phẳng (ABC) trùng với trung điểm của BC. Đường thẳng SA hợp với mặt phẳng (ABC) một
góc 60 . Khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và BC tính theo a bằng:

A. h  a 3 . B. h  a 3 . C. h  3a . D. h  2a 2 .
2 4 2 3

Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, 2 AC  BC  2a . Mặt phẳng
(SAC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với
trung điểm H của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HA và SB.

A. h  3a . B. h  3a . C. h  3a . D. h  3a .
4 4 2 2

Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = a, M là trung điểm
của AB. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCM. Góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách h
từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).

A. h  a 130 . B. h  a 134 . C. h  a 134 . D. h  a 130 .


13 15 30 15

Câu 51. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB  2a, BC  a 2,
BD  a 6 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm G của
tam giác BCD và SG  2a . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AC và SB.

A. h  a 3. B. h  a. C. h  a 2. D. h  2a.

Câu 52. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, mặt bên (SAB) nằm trong
mặt phẳng vuông góc đáy và SA  a, SB  a 3 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng
AC và SB.

2a 2a a a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
5 3 5 5

83
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh bằng 2a, mặt bên SAB
là tam giác đều , SI vuông góc với mặt phẳng (SCD), với I là trung điểm của AB. Tính
khoảng cách h giữa hai đường thẳng SO và AB.

2a 3 a 3 a 2 a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
3 4 2 2
Câu 54. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc đáy. Cạnh bên SC hợp với đáy một góc bằng 60 và AC  a .
Tính khoảng cách h giữa đường thẳng AD và SB.

3a 13 a 13 2a 13 4a 13
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
13 13 13 13
Câu 55. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,
2 2 a3
AB  a . Biết thể tích của khối chóp B’.ACC’A’ bằng . Tính khoảng cách d từ trung
3
điểm M của cạnh A’B’ đến mặt phẳng (B’AC).

A. d  2a 11 . B. d  a 34 . C. d  a 6 . D. d  2a 3 .
11 17 6 5

Câu 56. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C,
AC  a, BC  a 3 và CC '  2a . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AC’ và B’C.

57a 3 57a 2 53a 2 57a


A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
19 117 17 19
Câu 57. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh bằng a. Biết SA  SO  2a,
SB  SD , tính khoảng cách h giữa từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).

2a 31 3a 31 2a 31 a 31
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
7 14 142 14

Câu 58. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung
a 15
điểm của AD và CD, H là giao điểm của BM và AN. Biết SH   ABCD  , SH  . Tính
5
khoảng cách h giữa hai đường thẳng AM và SN.

2a 195 a 195 a 190 2a 190


A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
65 65 65 65
84
Tranduythuc.com Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường!

Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB  a, BC  a 2, BD  a 5 .
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm G của tam giác
a3
ABC và thể tích của khối chóp S.ABCD bằng . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt
3
phẳng (SAB).

3 10a 2 10a 3 5a 3 10a


A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
10 5 5 5
Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng
(SBC).

a 3 a 3 a 2 a 2
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
2 4 3 6

******

Phần 4.

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN

1
  
Câu 1. Ta có d  d G,  SAC   d D,  SAC  
S

1 1 BD a 2
 DI   . G

3 3 2 6 D
A

Chọn A. I a

B C

1 1
  
Câu 2. Kẻ BH vuông góc AC, ta có d  d M ,  SAC   d B,  SAC   BH .
2 2

Tính BH. S

Tam giác ABC vuông tại B nên

85

a 3 A H

a
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

1 1 1 1 1 a 3
     BH  .
BH 2 AB2 BC 2 3a2 a2 2

1 a 3
Vậy d  BH  . Chọn D.
2 4

Câu 3. Ta thấy rằng khoảng cách từ điểm B và M đến mặt phẳng (SAC) không phụ thuộc vào
1
 
chiều cao của hình chóp. Do vậy d  d M , SAC   d B , SAC   6a . Chọn B.
2
 
Câu 4. Gọi O là tâm của hình vuông, do S.ABCD là S

hình chóp đều nên SO   ABCD  . Hơn nửa AO   SBD  ,

góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45  SAC  45 . M

1 1 1 a 3
2
 2 2

Ta có h  d A,  SBD   AO  SA.cos 45 
2
. D 45°
A

Chọn C. C
B

Câu 5. Gọi O là tâm của hình vuông, do S.ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  .

Hơn nửa CO   SBD  , góc giữa mặt bên và mặt đáy


S

bằng 60  SEO  60 (với E là trung điểm của AB).


2a 5
1 1
 
Ta có h  d G,  SBD   d C,  SBD   CO .
3 3
 
G
Tam giác SOE vuông tại O, ta có: D A
60°

AB  2 x  OE  x , OC  x 2 .
O E

C x B
Tam giác SOE vuông tại E, suy ra:

SO  x tan 60  x 3 .

Xét tam giác vuông SOC, ta có:

86
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

OC 2  SO2  SC 2  2 x 2  3x 2  20a2  x  2a  OC  2a 2 .

1 2a 2
Vậy: h  CO  . Chọn A.
3 3

Câu 6. Kẻ AH vuông góc BC tại H, ta có Câu 7. Kẻ AH vuông góc SB tại H, ta có


h  AH  AB sin30  4a . Chọn B. 3
h  AH  AB sin60  2a  a 3 . Chọn C.
2
S
S

8a
30° A
B
C
A
H
2a 60°
C
B

Câu 8.

Kẻ HE vuông góc AB tại E, HK vuông góc SE tại K.

1 1
Ta có SH   ABCD  và h  d H ,  SAB   HK .
2 2
 
a 3 a S
Ta có: SH  SA2  AH 2  , HE  .
2 2

Tam giác SHE vuông tại H suy ra M


K

1 1 1 a 3 a 3 D
   HK  h
A
.
HK 2
SH 2
HE 2 4 8 H E
C
B
Chọn D.

Câu 9. Kẻ AE vuông góc BC tại E, AH vuông góc SE tại H.

Từ đề bài ta có SEA  60 và H

A
B 87
60°
E
C
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

a 3 3 3a
h  AH  AE.sin 60  .  .
2 2 4

Chọn A.

Câu 10. Tương tự câu 9. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC, ta có:

1 1 3a a
 
3
 3 4 4

h  d G,  SBC   d A,  SBC   .  . Chọn C.

Câu 11. Gọi H là trung điểm của BC, từ giả thuyết bài toán ta có SH   ABC  . Kẻ HN vuông
S
góc AC tại N, HE vuông góc SN tại E.

  
Ta có: d M,  SAC   d H ,  SAC   HE . E

a C A
Ta có: BC  AC 2  AB2  2a, SH  a 3, HN  . N
2
H M

a 39
Tam giác SHN vuông tại H ta có h  HE 
B
.
13

Chọn B.

1 a 15
Câu 12. Ta có VS. ABCD  SG.SABCD  SG  . S
3 5

3 3
  
Ta có d A,  SBC   d G,  SBC   GK .
2 2
 K

N
2 2a C
Ta có GN  AB 
B
, tam giác SGN vuông tại G, suy ra: I
3 3 G
A D
1 1 1
2a 285 a 285
   GK  h .
GK 2 GN 2 SG 2 57 19

Chọn B.

Câu 13. Kẻ đường thẳng d đi qua G và song song với CD cắt SA tại M, ta có:

2 2
    
h  d G,  SCD   d M ,  SCD   d A,  SCD   AH .
3 3

88
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Với cách dựng AH là như sau: S

+ Kẻ AK vuông góc CD tại K.


H
+ Kẻ AH vuông góc với SK tại H. M

S ABCD 3VS . ABCD


Ta có AK   a, SA  a 3.
D
A
DC S ABCD K

C
1 1 1a 3 a 3
Vậy    AK   h .
AH 2 AK 2 SA2 2 3
B

Chọn C.

Câu 14. Gọi H là trung điểm của AB, ta thấy ngay SH   ABCD  , BC   SAB  . Kẻ AI vuông
góc SB ta thấy AI vuông góc mặt phẳng (SBC).

Do AD // BC nên h  d  D,  SBC    d  A,  SBC    AI  a 3 . Chọn C.

Câu 15. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, từ đề bài ta có AG  2 AN  a 3 và


3 3
SAG  60 , SG  AG.tan 60  a . Mặt khác d  C ,  SMN    3d  G,  SMN   .

Kẻ GK vuông góc MN tại K, GH vuông góc SK tại H. S

Khi đó d  G,  SMN    GH .

Ta có BK  1 AN , BG  AG  2 AN
2 3 H

M
 GK  2 AN  1 AN  a 3
60° B
A

3 2 12 G
K
N

Từ đây ta có: 1  1  1  GH  a
GH 2 GK 2 SG2 7 C

 d C,  SMN    3a  k  3 . Chọn D.


7

Câu 16. Kẻ HE vuông góc BD tại E, HK vuông góc SE tại K.

Ta có: d C,  SBD    d  A,  SBD    3 d  H ,  SBD    3 HK .


2 2
S
89

K
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Tam giác SHE vuông tại H, HK là đường cao

và SH  a 2, HE  2 AI  a 3 .
3 3

Ta có: 1  1  1  HK  a 14
HK 2 HE 2 SH 2 7

 h  d  C ,  SBD    3a 14 . Chọn A.
14

Câu 17. Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, N là trung điểm BC và K là hình chiếu của H
trên cạnh SN.

Ta có SH   ABC  , SAH  60 , d  M ,  SBC    1 d  A,  SBC    3 d  H ,  SBC    3 HK


2 2 2
S
Ta tính được HN  1 AN  a 3 ,
3 6

SH  AH .tan 60  a 3 . 3  a
M

3 K

Tam giác SHN vuông tại H, đường cao HK ta có: A


60°
B

H
N
1  1  1  HK  a 13
HK 2 HN 2 SH 2 13
C

 d  M ,  SBC    3a 13 . Chọn A.
26 S

Câu 18. Gọi H trung điểm của AB, khi đó


SH   ABCD  . Gọi K là trung điểm của AH ta có là
M

đường trung bình của tam giac SAH nên MK / / SH ,


N
B
MK  1 SH  a 3 , KN  a 13 . Tam giác MNK vuông
2 4 4
H
I

tại K nên MN  MK 2  KN 2  a . Chọn B. D


B

Câu 19. Ta có HK / / BD  d  HK , SD   d  H ,  SBD   . Kẻ HI  BI tại điểm I, HE  SI tại

điểm E và AF  BD tại F. Ta có d  H ,  SBD    HE và HI  1 AF, SH  AH .tan 60  a 3 .


2

90
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Mà 1  1  1  AF  2a  HI  a . S

AF 2 AB2 AD 2 5 5

Tam giác SHI vuông tại H, đường cao HE có E

1  1  1  HE  a 3a . Chọn C.
HE 2 HI 2 SH 2 4 B
I
C
H
F

A K D

Câu 20. Ta có HD2  AD2  AH 2  2a2 ,

SH  SD 2  HD 2  a . Kẻ HN  CD tại điểm M

N, HM  SN tại điểm M. Ta có: C


B

AB // CD  d  AB, SC   d  H ,  SCD    HM . H N

Mà 1  1  1  HM  a 2 . A K D
HM 2 HN 2 SH 2 2

Chọn D.

Câu 21. Gọi H là trung điểm của AB. Ta có:


S

HC  HB2  BC 2  a 2, SH  HC tan 45  a 2 .
2a
Kẻ HN  CD tại điểm N, HM  SN tại điểm M. F G
H
Ta có: D
A
a
AB / / CD  d  A,  SCD    d  H ,  SCD    HM .
B
C

Mà 1  1  1  HM  a 6 .
HM 2 HN 2 SH 2 3

Chọn B.

91
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc
S
Câu 22. Ta có SBA  45 , SA  a . Kẻ d
qua B và song song với AC. Kẻ
AN  d tại điểm N, AM  SN tại
điểm M. Ta có: BN / / AC M

 d  AC , SB   d  A,  SBN    AM . D
A F
a
Tam giác SAN vuông tại A, đường N 45°
2a

cao AM ta có 1  1  1 . B C

AM 2 AN 2 SA2

Kẻ BF  AC  AN  BF

Mà 1  1  1 .
BF 2 BA2 BC 2

Do đó 1  1  1  1  AM  2a  3d  AC, SB   2 . Chọn B.
AM 2 BA2 BC 2 SA2 3 a

Câu 23. Ta có SBA  45 , SA  a . Gọi M là giao điểm của AB và CD. Ta dễ dàng chứng
minh được AC  CD Kẻ AF  SC  AF  d  A,  SCD   .

d  B,  SCD  
Ta có  BM  1 S

d  A,  SCD   AM 2

 d  B,  SCD    1 d  A,  SCD    1 AF . F
2 2 E D
A

Gọi E là trung điểm của AD thì ABCE là hình


vuông cạnh a và AC  a 2 .
B
C

Tam giác SAC vuông tại C, đường cao AF nên M

1  1  1  AF  a 6 . Chọn A.
AF 2 SA2 AC 2 3

Câu 24. Ta có d  G,  SBC    1 d  D,  SBC    1 d  A,  SBC   .


3 3
S
92

M
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Kẻ AH  SB  AH  d  A,  SBC   .

Tam giác SAB vuông tại A, đường


cao AH có:

1  1  1  AH  2a 5
AH 2 SA2 AB2 5

 d  G,  SBC    2a 5 . Chọn A.
15

Câu 25. Kẻ HN  CD tại điểm N, HM  SN tại điểm M . Ta có d  H ,  SCD    HM .

Mặt khác: SCH  60 S

 SH  HC.tan 60  a 15 .
2

Cần tính thêm HN. Gọi E là trung điểm E D


AD, ta dễ dàng chứng minh được ABCE A M

là hình vuông và AC  CD, AC  a 2, H


60°
HN  3 AC  3a .
B
C
4 2 2 N

Tam giác SHN vuông tại H, đường cao HM

có 1  1  1  HM  3a 65
HM 2 SH 2 HN 2 26

Chọn B. S

Câu 26. Gọi H là trung điểm của AB, từ đề bài

dẫn đến SH   ABCD  , SH  a 3 . Kẻ HN  BC


2 M

tại điểm N, HM  SN tại điểm M. Ta có:


B E
d  A,  SBC    2d  H ,  SBC    2 HM .
N
C
H
I
A
D

93
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

ABCD là hình thoi và ABC  60 nên tam

giác ABC là tam giác đều HN  1 AE  a 3


2 4
(với E là trung điểm BC).

Tam giác SHN vuông tại H, đường cao HM có 1  1  1  HM  a 15


HM 2 SH 2 HN 2 10

 h  a 15 . Chọn D.
5

Câu 27. Gọi H là trung điểm của AB, từ đề bài dẫn đến
SH   ABCD  , SCH  30 , SH  HC .tan 30  a 3 . 1  a
2 3 2
Kẻ HN  BC tại điểm N, HM  SN tại điểm M. S

Ta có AD / / BC  d  AD, SC   d  A,  SBC    2HM .


M
ABCD là hình thoi và ABC  60 nên tam giác ABC

là tam giác đều HN  1 AE  a 3 (với E là trung điểm B E


2 4
N 30°
C

BC). Tam giác SHN vuông tại H, đường cao HM có H

1  1  1  HM  a 21  h  a 21 . A
14 7
D
HM 2 SH 2 HN 2

Chọn B.

 Bình luận.

Lời giải bên trên chúng ta cùng phân tích để các Bạn có thể nắm vững hơn. Tôi nghĩ rằng
khi giải đến đây chúng ta thấy rằng việc xây dựng khoảng cách là đơn giản và không mất
nhiều thời gian. Tôi nghĩ phần còn lại chỉ là tính toán, trình bày có thể khỏi phải viết rỏ như
trên. Về hình vẽ có lẽ chúng ta cũng có thể tiết kiệm nét vẽ cho nhanh và hình vẽ của chúng ta
nhìn cũng thoáng hơn khi thi hay làm bài kiểm tra.
Câu 28. Gọi E là trung điểm của AB, dễ thấy rằng  MNE  / /  SAD 

 d  MN , SD   d  E,  SAD    EA  2016a  1008a . Chọn C.


2

94
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

D
A
E N

2016a
C

Câu 29. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (SBC).

Ta có d  M ,  SBC    1 d  A,  SBC    1 AH .
2 2

aS
Mặt khác 1 AH .SSBC  1 SA.SABC  AH  ABC  a  h  a . Chọn B.
3 3 SSBC 3 6

Câu 30. Ta có d  AB, SC   d  B,  SCD    4 d  H ,  SCD   . Kẻ HE  DC tại điểm E,


3
HM  SE tại điểm M. Ta có d  H ,  SCD    HM và 1 2  1 2  1 2 . Gọi F là trung
HM SH HE
điểm DC, do tam giác BCD đều nên BF  a 3 và HE  3 BF  3a 3  HM  3 3a
2 4 8 10

 h  2 3a . Chọn D.
5

A
B
O H

D E F C

3VS . ABCD 2a
Câu 31. Gọi H là giao điểm của AC và BD thì SH   ABCD  và SH   .
SABCD 3

95
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Gọi E là trung điểm của AD, ta thấy ngay ABCE là hình vuông và BCDE là hình bình
hành. Do đó: CD / / BE  d CD, SB   d  D,  SBE    3d  H ,  SBE   .

Gọi N là giao điểm của AC và BE và kẻ HM  SN tại điểm N. Ta có d  H ,  SBE    HM .

Ta có HN  1 NC  a 2 và 1 2  1 2  1 2  HM  2 3a  h  3HM  2 3a .
3 6 HM SH HN 15 5

Chọn A.

M
E D
A

H
B C

Câu 32. Gọi I là giao điểm của đường thẳng d qua I và song song với CE. Ta thấy ngay tứ
giác CIDE là hình bình hành DI  a , CI  DI 2  CD 2  a 5 .
2 2

Ta có d  ED, SC   d  D,  SCI    1 d  A,  SCI   .


3

Kẻ AN  CI tại điểm N và AM  SN tại M. S

Ta có d  A,  SCI    AM và 1  1  1 .
AM 2 SA2 AN 2 M

3V
D
I
Với SA  S . ABCD  a 2 và 1 AN .CI  1 CD.AI A
SABCD 2 2 N
B E C

 AN  3a .
5

Từ 1  1  1  AM  3 38a  h  38a . Chọn B.


AM 2 SA2 AN 2 19 19

96
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

VABC . A ' B 'C ' 3a


Câu 33. Ta có A ' H   . Dựng đường thẳng d qua A và song song với BC. Kẻ
SABC 4
HM  d tại điểm M và HN  A ' M tại M.

Ta có d  AA ', BC   d C ,  A ' AM    2d  H ,  A ' AM    2HN .

Ta có sin MAH  sin ACB  MH  AB  MH  a 3 . Tam giác A’HM vuông tại H,


AH BC 4
đường cao HN có 1 2  1 2  1 2  HN  3a  h  3a . Chọn A.
HN A' H HM 8 4

A'
B'

C'
N

A
M B
H

Câu 34. Gọi E là giao điểm của A’K và AC, ta có AE  2a .


A' B'
Ta có d  I ,  A ' BK    d  I ,  A ' BE    1 d  A,  A ' BK   .
2 C'

Kẻ AM  BE tại điểm M và AN  A ' M tại N. N


I

Khi đó d  A,  A ' BK    AN . Do tam giác ABE K

cân tại A nên AM cũng là đường phân giác của A B

BAC  AM  AB.cos60  a .
C M

Ta có 1  1  1  AN  2 105a E
AN 2 A ' A2 AM 2 21

97
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

 h  105a . Chọn C.
21

Câu 35. Gọi K là trung điểm của BC. Gọi G là


A'
trọng tâm của tam giác ABC, do tam giác
C'
ABC vuông cân tại A nên AB  AC  a,

AK  1 BC  a 2 , AG  2 AK  a 2 . B'
2 2 3 3 N

Xét tam giác A’AG, ta có: A 60°


C
M
A ' G  AG.tan 60  a 6 .
G
K
3 B

Kẻ GM vuông góc AB tại M, GN vuông


góc A’M tại N.

Ta có h  d  C ,  ABB ' C '    3d  G,  ABB ' C '    3GN và GM  1 AC  a . Xét tam giác
3 3
A’GM vuông tại G, đường cao GN ta tính được GN  a 42  h  a 42 . Chọn B.
21 7

Câu 36. Kẻ HN vuông góc CD tại N, HM S


vuông góc SN tại N.

Ta có h  d  AB, SC   d  H ,  SCD    HM .
M

Ta tính được: a
B C

SH  SD 2  HD 2  a, HN  a  HM  a 2 . H N
2
A D
Chọn C.

Câu 37. Kẻ HM vuông góc BD tại M, HN vuông góc

SM tại N.
N

Ta có h  d  A,  SBC    2d  H ,  SBD    2HN .


B C
M

98 A D
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Ta tính được SH  SD 2  HD 2  a, HM  AC  a 2
4 4

 HN  a  h  2a . Chọn D.
3 3

Câu 38. Gọi H là trung điểm BC, ta có SH   ABC  và S

SH  a 3 , AC  a . K
2 2
N
Kẻ HM vuông góc AB tại M, HN vuông góc SM tại N. A
C

Ta có d  K ,  SAB    d  H ,  SAB    HN . M H

Ta có HM  AC  a  HN  a 39  h  a 39 .
2 4 26 26

Chọn A.

3VS . ABC a 21
Câu 39. Ta có SH   . Kẻ đường thẳng d qua A và song với BC. Kẻ HM
SABC 3 S
vuông góc với d tại M, HN vuông góc SN tại N. Khi đó:

d  SA, BC   d  B,  SAM    3 d  H ,  SAM    3 HN .


2 2 N

Ta có HM  AH .sin 60  a 3  HN  a 42 .
A C

3 12 M a
H

 d  SA, BC   a 42  K  2 . Chọn C.
B

8 8

Câu 40. Kẻ HN vuông góc AA’ tại N, ta có d  AA '; BC   HN . A' C'

B'

Ta có AH  1 BC  a 2 , A ' H 2   AA '   AH 2  7 a 2
2a
2
N
2 2 2

 HN  a 7  h  a 7 .
A
C
4 4 H
B
99
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

Chọn C.

Câu 41. Ta có A ' CH  60 , A ' H  CH .tan 60  3a và A' C'


2 K
d  K ,  ACC ' A '    d  H ,  ACC ' A '    HN . Với HN B'
N
được dựng như sau. Kẻ HM vuông góc AC tại M, HN
vuông góc A’M tại N. M 60°
A
C

Ta tính được HM  a 3 , A ' H  3a  HN  3a 13 .


H

4 2 26 B

Chọn D.

Câu 42. Gọi H là trung điểm của BC, ta có SH   ABC  , SH  3, AH  BC  1 và


2
BC   SAH  . Kẻ HM vuông góc với SA tại M. Ta có d  SA, BC   HM , trong tam giác

SAH có 1  1  1  HM  3  h  3 . Chọn B.
HM 2 SH 2 AH 2 2 2

C A

Câu 43. Ta có  BCD '    BCD ' A '   d  A,  BCD '    d  A,  BCD ' A '   .
D C'
Kẻ AH vuông góc với A’B tại H, dễ thấy
d  A,  BCD ' A '    AH . Trong tam giác vuông
A' B'

A’AB có:
2 H
D'
1  1  1  AH  6 13  k  6 .
C

AH 2 A ' A2 AB 2 13 A 3 B

Chọn A.

100
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Câu 44. Gọi N là trung điểm của BB’, ta thấy B ' C / / MN B' A'

 h  d  B ' C , AM   d C ,  AMN    d  B,  AMN   . N


C'

Do tứ diện NBMA đôi một vuông góc nhau tại B nên ta A


B
có thể tính nhanh h.
M

1  1  1  1  h  2 93 . Chọn D. C

h2 BA2 BM 2 BN 2 31

Câu 45. Ta thấy B’C song song vơi A’D suy ra


B' A'

d  B ' C , BD   d C ,  A ' BD    CH , với H là


hình chiếu vuông góc của C trên BD. Trong C' D'

tam giác BCD có 1 2  1 2  1 2 B A


CH CB CD 7
H

 CH  3 7  h  3 7 . Chọn C.
C 3 D

4 4

Câu 46. Dễ thấy MN//CP

 d  MN ; SC   d  N ,  SAC    1 d  B,  SAC    1 BI  BD  a 6 . Chọn A.


2 2 4 4

E S

P
M

A D

I a 3

B N C

Câu 47. Ta chứng minh được MN//(SCD)  d  MN , SD   d  N ,  SCD    d  I ,  SCD    IH .


Trong đó I là tâm của hình vuông, K là trung điểm của CD và H là hình chiếu vuông góc của

I trên SK. Trong tam giác SIK có 1  1  1  1  1  h  a 42 . Chọn D.


IH 2 SI 2 IK 2 6a2 a2 7
101
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

M
H

A D

I K

B N C
S

Câu 48. Gọi H là trung điểm của BC, ta có SH   ABC  ,


K
SAH  60 . Dễ thấy BC   SAH  , do đó khi ta kẻ HK
vuông góc SA tại K thì HK  d  BC , SA  . B A

Trong tam giác SAH có, HK  AH .sin 60  a 3 . 3  3a


H

2 2 2
C

 h  3a . Chọn C.
2

a 3 3 3a
Câu 49. Kẻ HE vuông góc AC tại E, ta có SEH  60  SH  HE.tan 60  .  .
2 2 2

Dựng đường thẳng d đi qua B và song song với AH, kẻ HN vuông góc d tại N, HM vuông
a 3
góc SN tại M. Khi đó d  AH , SB   HM . Trong tam giác HBN có HN  HB.sin 60  .
2

Trong tam giác SHN có 1  1  1  HM  3a  h  3a . Chọn B.


HM 2 SH 2 HN 2 4 4

Câu 50. Gọi N, H lần lượt là trung điểm của BC và MB. Gọi d là đường thẳng d qua H và
vuông góc AB; I là giao điểm của đường thẳng d và AN. Khi đó điểm I chính là tâm của
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM. Ta có SI   ABC  , SBI  60 .
S

3 3a a 10
Cạnh HI  HA  AB  , BI  HI 2  HB2 
4 4 4
K
A C
a 30
 SI  BI tan 60  . N
4 M
H I
102 B
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

Kẻ IK vuông góc SH tại K, ta có:

2 4
   
d C,  SAB   2d N ,  SAB   2. d I ,  SAB   IK .
3 3
 
Trong tam giác SHB có 1  1  1  IK  3a 130  h  a 130 . Chọn A.
IK 2 SI 2 HI 2 52 13

Câu 51. Kẻ đường thẳng d qua B và song song với AC. Kẻ GM vuông góc với d tại M, GH
vuông góc SM tại H và CI vuông góc d tại I. Ta có d  AC, SB   d G,  SBM   GH và  
1 1 1
  . S
2 2
GH SG GM 2

Nhận xét ABCD là hình chữa nhật AB2  AD 2  BD2 .   H


K

1 1 1 1
I

Ta thấy GM  CI     . M
2 2 2 2 B
GM CI BC CK C
G

1 1 1 1 D
 GH  a  h  a .
A
Suy ra   
2 2 2 2
GH SG BC CK

Chọn B.

Câu 52. Nhận xét tam giác SAB vuông tại S, gọi H là hình chiếu của S trên cạnh AB, ta có
a 3 3a a
SH  , HB  , HA  . Kẻ đường thẳng d qua B và song song AC, kẻ HM vuông
2 2 2
góc d tại M, HN vuông góc SM tại N, suy ra:

4 4 2a
 
d  AC , SB   d A,  SBM   d H ,  SBM   HN 
3 3 5

. Chọn A. 
Câu 53. Gọi E là trung điểm CD, dễ thấy CD  SEI  suy ra (SIE) vuông góc (ABCD). Gọi
a
H là hình chiếu của S trên cạnh IE, ta có SH   ABCD  , SI  a 3, IE  2a  SE  a, EH 
2
1
 EH  HO  OI . Kẻ đường thẳng d qua O và song song AB, kẻ HK vuông góc SO tại K.
2

103
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

a 3
Ta có: d  AB, SO   2HK  . Chọn D.
2

K
C B

H I
E O

Câu 54. Nhận xét tam giác ABC đều. Gọi H là trung điểm của AB ta có
a 3 3a
SH   ABCD  , CH  , SH  CH .tan 60  . Kẻ HE vuông góc BC tại E, HF vuông góc
2 2

3a 13

SE tại F. Ta có h  d  AD, SB   d A,  SBC   2d H ,  SBC   2HF     13
. Chọn A.

E
C
B
H

A D

3
Câu 55. Ta có VABC. A ' B 'C '  BB '.SABC  VB '. ACC ' A '  BB '  2 2a .
2

1
Mặt khác d  d  M , B ' AC   d B,  B ' AC  .
2
  B'

M
C'

A'
1 1 1 1
Mà   

d 2 B,  B ' AC   BC 2 BA2 B ' B2
B C

104
A
khangvietbook.com.vn ĐT: (028) 39103821- 0903906848

2 34a 34a

 d B,  B ' AC    17
d 
17
.

Chọn B.

Câu 56. Kẻ đường thẳng d qua C và song song AC’, d cắt A’C’ tại E. Ta có:


h  d  AC ', B ' C   d C ',  B ' CE  . 
1 1 1 1 2 57a
Mà    
 d C ',  B ' CE    . Chọn D.

d 2 C ',  B ' CE   B ' C '2 C 'C2 C ' E2 19

B A

B'
A'

C'

Câu 57. Gọi H là trung điểm AO, ta chứng minh được SH   ABCD  .

 BD  AC
 BD   SAC   BD  SH .
 BD  SO  SB  SD 
Thật vậy 

Mà SH  AO  SA  SO  2a  nên ta có được SH   ABCD  .

Kẻ HM  CD tại M, HN  SM tại N.
S

  
Ta có h  d B,  SCD   d A,  SCD  
4 4
3

 d H ,  SCD   HN .
3
 B N
C

a 62 3a
O
2 2
Mà SH  SA  AH  ; HM  H
M
4 4 A
D

105
Tư Duy Tính Nhanh Khoảng Cách Trong Không Gian – ThS. Trần Duy Thúc

3a 31 2a 31
 HN  h . Chọn C.
2 142 142

Câu 58. Dễ thấy AN  BM  AN  SBM  . Kẻ HE vuông góc SM tại E, ta có HE  SM ,

1 1 1 a2
HE  AN  d  AN , SM   HE . Ta có    AH 2 
AH 2 AB2 AM 2 5

a a 195
 HM  AM 2  AH 2   HE  . Chọn B.
2 5 65

A
D
M
H
N

B C


Câu 59. Kẻ GM  AB tại M, GN  SM tại N. Ta có d D,  SAB   3d G,  SAB   3GN .   

Ta có OA 2  
2 AB2  AD 2  BD 2

a2
 AC  a  BC 2  AC 2  AB2 suy ra tam giác
4 4
ABC vuông tại A và SABCD  2S ABC  a2  SG  a . S

AC a a 10 3 10a
Mặt khác GM    GN  h . N A
3 3 10 10 D
M
Chọn A. O
G
B C

Câu 60. Chọn A.

106

You might also like