Introduction To AI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính Faculty of Computer Science and Engineering

Đề cương môn học

NHẬP MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO


(Introduction to Artificial Intelligence)

Số tín chỉ 3 (3.0.6) MSMH CO3061


Số tiết Tổng: 45 LT: 45 LT: TN: BTL/TL: x
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá BT: TN: 0% KT: 0% BTL/TL: 30% Thi: 70%
Hình thức đánh giá - Bài tập lớn (lập trình) 30%
- Thi cuối kỳ (viết) 60%
Môn tiên quyết Không có
Môn học trước Cấu trúc rời rạc cho KHMT CO1007
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật CO2003
Môn song hành
CTĐT ngành Khoa học máy tính
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 3
Ghi chú khác

1. Mô tả môn học (Course Description)


Môn học nhằm giới thiệu lịch sử, các vấn đề và lĩnh vực của Trí tuệ Nhân tạo, và cung cấp các
phương pháp luận và ngôn ngữ nền tảng để máy tính có thể giải quyết các bài toán mà con người
giải được, bao gồm:
- Lịch sử, các vấn đề và lĩnh vực của Trí tuệ Nhân tạo.
- Tìm kiếm theo kinh nghiệm.
- Biểu diễn và suy luận tri thức cơ bản.
- Chơi trò chơi.
- Lập kế hoạch.
- Mạng Bayes. Tập hợp mờ và logic mờ.
- Học máy.

2. Tài liệu học tập


[1] Cao Hoàng Trụ (2008). Trí tuệ Nhân tạo = Thông minh + Giải thuật. Nhà Xuất bản Đại học
Quốc gia TP.HCM.
[2] Stuart Russell & Peter Norvig (2009). Artificial Intelligence - A Modern Approach. Prentice
Hall, 3rd edition.
[3] Elaine Rich & Kevin Knight (1991), Artificial Intelligence. McGraw-Hill, 2nd edition.

[4] George Klir & Bo Yuan (1995), Fuzzy Sets and Fuzzy Logic: Theory and Applications.
1/4
Prentice Hall
[5] Tom Mitchell (1997), Machine Learning, McGraw-Hill.

3. Mục tiêu môn học (Course Goals)


Sau khi học xong môn học này, các sinh viên sẽ đạt được khả năng:
Hiểu biết:
- L.O.1: Biểu diễn được bài toán cần giải quyết trong một không gian trạng thái và thiết kế
được một giải thuật tìm kiếm heuristic thích hợp để giải nó.
- L.O.2: Hiểu biết một số khái niệm và giải thuật cơ bản về việc làm cho máy tính chơi trò
chơi và lập kế hoạch.
- L.O.3: Sử dụng được logic, mạng Bayes, và tập hợp mờ để biểu diễn và suy luận tri thức.
- L.O.4: Hiểu biết được một số khái niệm, nguyên lý, và giải thuật cơ bản về việc làm cho
máy tính tự học.
Kỹ năng:
- L.O.5: Hiện thực được một số hệ thống thông minh đơn giản.

4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes)

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Biểu diễn được bài toán cần giải quyết trong một không gian trạng thái và
thiết kế được một giải thuật tìm kiếm heuristic thích hợp để giải nó.
L.O.1.1 – Xây dựng được một không gian trạng thái để biểu diễn bài toán
cần giải quyết.
L.O.1.2 – Thiết kế được một giải thuật tìm kiếm heuristic thích hợp để giải
bài toán đặt ra.
L.O.2 Hiểu biết một số khái niệm và giải thuật cơ bản về việc làm cho máy tính
chơi trò chơi và lập kế hoạch.
L.O.2.1 – Hiểu biết một số khái niệm và giải thuật cơ bản về việc làm cho
máy tính chơi trò chơi.
L.O.2.2 – Hiểu biết một số khái niệm và giải thuật cơ bản về việc làm cho
máy tính lập kế hoạch.
L.O.3 Sử dụng được logic, mạng Bayes, và tập hợp mờ để biểu diễn và suy luận
tri thức.
L.O.3.1 – Sử dụng được logic để biểu diễn và suy luận tri thức cơ bản.
L.O.3.2 – Sử dụng được mạng Bayes để biểu diễn và suy luận tri thức
không chắc chắn.
L.O.3.3 – Sử dụng được tập hợp mờ để biểu diễn và suy luận tri thức
không chính xác.
L.O.4 Hiểu biết được một số khái niệm, nguyên lý, và giải thuật cơ bản về việc
làm cho máy tính tự học.
L.O.4.1 – Hiểu biết được một số khái niệm và nguyên lý cơ bản về việc
làm cho máy tính tự học.
L.O.4.2 – Hiểu biết được một số giải thuật cơ bản về việc làm cho máy
tính tự học.
L.O.5 Hiện thực được một số hệ thống thông minh đơn giản.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Sinh viên cần đi học đầy đủ các buổi và tự làm bài tập về nhà. Bài tập lớn là bài tập về lập trình
2/4
trong đó có áp dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài toán cụ thể. Tỉ lệ đánh giá các thành
phần như nêu ở trên.

Các chuẩn đầu ra được đánh giá thông qua:


Chuẩn đầu ra
L.O.1.1 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.1.2 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.2.1 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.2.2 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.3.1 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.3.2 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.3.3 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.4.1 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.4.2 Bài tập về nhà, Thi cuối kỳ
L.O.5 Bài tập lớn 1 và 2

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy


GS.TS. Cao Hoàng Trụ
ThS. Vương Bá Thịnh

7. Nội dung chi tiết

Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động


Chương chi tiết đánh giá
1 Chương 1. Dẫn nhập
1.1. Định nghĩa Trí tuệ Nhân tạo
1.2. Lịch sử tóm lược
1.3. Một số bài toán dẫn nhập

2 Chương 2. Giải quyết vấn đề L.O.1.1 – Xây dựng được một không Chấm bài tập về nhà.
như là tìm kiếm gian trạng thái để biểu diễn bài toán cần
2.1. Không gian trạng thái giải quyết.
2.2. Các chiến lược tìm kiếm
2.3. Các đặc tính của một bài toán
3 Chương 3. Tìm kiếm theo kinh L.O.1.2 – Thiết kế được một giải thuật - Chấm bài tập về nhà.
nghiệm tìm kiếm heuristic thích hợp để giải bài - Chấm bài tập lớn giữa
toán đặt ra. kỳ.
3.1. Sinh-và-thử
3.2. Leo đồi L.O.5 – Hiện thực được một số hệ
3.3. Tôi luyện mô phỏng thống thông minh đơn giản.
3.4. Tìm kiếm tốt nhất-trước
4 Chương 4. Chơi trò chơi L.O.2.1 – Hiểu biết một số khái niệm và Chấm bài tập về nhà.
giải thuật cơ bản về việc làm cho máy
4.1. Giải thuật Minimax
tính chơi trò chơi.
4.2. Cắt nhánh Alpha-Beta
4.3. Các tinh chế thêm
5 Chương 5. Lập kế hoạch L.O.2.2 – Hiểu biết một số khái niệm và - Chấm bài tập về nhà.
giải thuật cơ bản về việc làm cho máy - Chấm bài tập lớn cuối kỳ.
5.1. Bản chất của lập kế hoạch
tính lập kế hoạch.
5.2. Lập kế hoạch tuyến tính
L.O.5 – Hiện thực được một số hệ
5.3. Lập kế hoạch phi tuyến
thống thông minh đơn giản.
6, 7 Chương 6. Biểu diễn và suy luận L.O.3.1 – Sử dụng được logic để biểu Chấm bài tập về nhà.
tri thức cơ bản diễn và suy luận tri thức cơ bản.
6.1. Các vấn đề cơ bản
6.2. Dùng logic mệnh đề

3/4
6.3. Dùng logic vị từ
6.4. Các hệ thống dựa trên luật
8 Chương 7. Tri thức có cấu trúc L.O.3.1 – Sử dụng được logic để biểu Chấm bài tập về nhà.
diễn và suy luận tri thức cơ bản.
7.1. Các hệ thống ký hiệu logic
7.2. Mạng ngữ nghĩa
7.3. Khung
7.4. Đồ thị khái niệm
9, 10, Chương 8. Tri thức không chắc L.O.3.2 – Sử dụng được mạng Bayes để Chấm bài tập về nhà.
chắn và không chính xác biểu diễn và suy luận tri thức không
11, 12 8.1. Lý thuyết xác suất chắc chắn.
8.2. Mạng Bayes
L.O.3.3 – Sử dụng được tập hợp mờ để
8.3. Lý thuyết tập mờ
8.4. Số học mờ biểu diễn và suy luận tri thức không
8.5. Logic mờ và điều khiển mờ chính xác.
13, 14, Chương 9. Học máy L.O.4.1 – Hiểu biết được một số khái Chấm bài tập về nhà.
9.1. Các khái niệm cơ bản niệm và nguyên lý cơ bản về việc làm
15 9.2. Học khái niệm cho máy tính tự học.
9.3. Giải thuật loại ứng viên L.O.4.2 – Hiểu biết được một số giải
9.4. Cây quyết định thuật cơ bản về việc làm cho máy tính
tự học.
Thi cuối kỳ

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Khoa học máy tính/ Khoa KH&KTMT


Văn phòng
Điện thoại 38647256 – 5848
Giảng viên phụ trách GS.TS. Cao Hoàng Trụ
Email tru@cse.hcmut.edu.vn

4/4

You might also like