Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

PHẦN V: BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN PHÂN TỬ

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP


1. Các bài tập về cấu trúc của gen và đột biến gen
Bài 1: Một phân tử ADN dài l,02mm có 12.105 ađênin. Phân tử đó bị mất đi một đoạn dài 5100Ả với
timin bằng 20%.
a. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi thành hai đoạn mới đã cần đến số lượng mỗi loại nuclêôtit tự do
của môi trường nội bào bằng bao nhiêu?
b. Một gen của đoạn phân tử ADN còn lại sao mã hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 450 ađênin,
1
GA X
750 uraxin và nếu trong bản mã sao có 3 thì số lượng từng lọại nuclêôtit trong mỗi bản sao
bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Đoạn phân tử ADN còn lại nhân đôi a. A = T = 1199400 nu
- Phân tử ADN  6.106 nu G = X = 1799100 nu
A  T  12.105 nu b. A = 225 nu
U = 375 nu
G  X  18.105 nu
G = 225 nu
- Đoạn phân tử bị mất: 3000 nu
X = 675 nu
A = T = 600 nu
G = X = 900 nu
- Đoạn phân tử ADN còn lại có số Nu:
A  T  12.105  600  1199400 nu
G  X  18.105  900  1799100 nu
- Số lượng từng loại nu mà môi trường nội bào cung cấp cho đoạn
phân tử ADN còn lại tự nhân đôi:
A  T  12.105  600  1199400 nu
G  X  18.105  900  1799100 nu
b. Số lượng từng loại ribônu trong bản mã sau:
450
A  225
2 nu
750
U  375
2 nu
G = 225 nu
X  225  3  675 nu
Bài 2: Cặp gen BB nằm trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,408μm, có A : G = 9 : 7. Do đột
biến gen B biến đổi thành gen b, tạơ nên cặp gen dị hợp Bb. Gen b có tỉ lệ A : G = 13 : 3 nhưng chiều dài
gen không đổi.
a. Nếu chỉ xảy ra một kiểu đột biến thì đột biến đó thuộc loại đột biến gì?
b. Nếu cơ thể chứa cặp gen Bb tự thụ phấn, sự rối loạn phân bào xảy ra ở lần phân bào I của giảm
phân(chỉ xảy ra ở 1 cơ thể). Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi hợp tử tạo thành ở đời con?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác. A  T  325
b. 
+ Hợp tử BBb: G  X  1275

Trang 1
4080Å A  T  2625
B  2400 
- Số lượng nuclêôtit của gen 3, 4 + Hợp tử Bbb: G  X  975
A  G  1200 G  X  525
 G  X  525 
A 9 
A  T  675 + Hợp tử BO: A  T  675
 
Theo NTBS gen B có  G 7 G  X  225
A  G  1200 
 G  X  225 + Hợp tử bO: A  T  975
 A 13 
  A  T  975
Theo NTBS gen b có  G 3
- Nếu rối loạn ở lần phân bào I các loại giao tử được tạo ra từ cặp
gen Bb là Bb, O.
A  T   675  2   975  2325

+ Hợp tử BBb: G  X   525  2   225  1275
A  T  675   975  2   2625

+ Hợp tử Bbb: G  X  525   225  2   975
G  X  525

+ Hợp tử BO: A  T  675
G  X  225

+ Hợp tử bO: A  T  975
Bài 3: Một phân tử ADN dài 0,5lmm có 6.105 ađênin. Phân tử đó bị mất đi một đoạn dài 2550Å với timin
bằng 20%.
a. Xác định số nuclêôtit mỗi loại có trong đoạn ADN còn lại?
b. Một gen của đoạn phân tử ADN còn lại phiên mã hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 450 ađênin,
1
GA X
750 uraxin và nếu trong bản mã saó 2 thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi bản sao bằng
bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. - Số nuclêôtit mỗi loại ở trong phân tử ADN ban đầu là
A  T  6.105 ; G  X  9.105 .
- Số nuclêôtit mỗi loại ở trong phân ADN bị đứt là
2250
AT .2  0, 2  300
3, 4 .
2250
GX .2  0,3  450
3, 4 .
- Số nuclêôtit mỗi loại ở trong đoạn ADN còn lại là
A  T  6.105  300  599700 (nu)
G  X  9.105  450  899550 (nu)
b. Số nuclêôtit mỗi loại trên mARN:
450 750
AG  225 U   375
2 ; 2 ;
X  2A  2  225  450

Trang 2
1 7
T  A G  X  7T
Bài 4: Hai gen I và II có chiều dài bằng nhau. Mạch khuôn của gen I có 3 ; 9 . Gen II
5 4
X G U G
có 2160 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử ARN có tỉ lệ A = 2U; 3 và 3 . Quá trình sao mã
của 2 gen cần môi trường cung cấp 1170 nuclêôtit loại A.
a. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen.
b. Số liên kết hiđrô bị hủy qua quá trình sao mã của cả 2 gen trên.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
* Xét gen I có: a. Số Nu từng loại của gen I
Mạch khuôn: A I  TI  180
1 A I  3TI G I  X I  720
TI  A I
3 suy ra
Số Nu từng loại của gen II
7 G I  7TI X I  9TI
G I  X I  7TI A II  TII  540
9 suy ra và
Tổng số Nu trên mạch khuôn của gen I là G II  X II  360
N b. Số liên kết hiđrô bị hủy qua quá
 A I  TI  G I  X I  3TI  7TI  9TI  TI  20TI trình sao mã của cả 2 gen trên =
2
11520
* Xét gen II có:
mARN có
A m  2U m
5
Xm  G m
3
4
Um  G m
3
Mặt khác gen II có số liên kết Hiđrô
H  2A  3G  2  A m  U m   3  G m  X m 
 5 
 2  2U m  U m   3  G m  G m 
 3 
 6U m  8G m  2160
Ta có hệ:
6U m  8G m  2160
4
Um  G m
3
Giải ra được U m  180
G m  135
Suy ra A m  2  U m  2 180  360
5 5
X m  G m  135  225
3 3
Số Nu trên mARN là
N
rN   A m  U m  G m  X m  900
2 .
Số Nu của gen N = 1800
Trang 3
Theo đề ra, gen I và gen II có chiều dài bằng nhau nên có số Nu
bằng nhau = 1800
N TI  45
 20TI  900
2 Suy ra
A I  3  45  135
G I  7  45  315
X I  9  45  405
Số Nu từng loại của gen I
A I  TI  A I  TI  45  135  180
G I  X I  G I  X I  315  405  720
Số Nu từng loại của gen II
A II  TII  A m  U m  360  180  540
G II  X II  G m  X m  135  225  360
b.
Gọi x là số lần phiên mã của gen I
y là số lần phiên mã của gen II
(x, y nguyên dương)
Số Nu loại A môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã:
A I x  A II y  1170
45x  360y  1170
Vì 360y và 1170 chia hết cho 10 nên x phải là số chẵn (2, 4, 6…)
Với x = 2 suy ra y = 3 phù hợp
Với x = 4, x = 6 thì y lẻ (loại)
Vậy gen I phiên mã 2 lần, gen II phiên mã 3 lần.
Gen I có số liên kết hiđrô
H  2 180  3  270  2520
Gen II có số liên kết hiđrô
H  2  540  3  360  2160
Số liên kết hiđrô bị hủy trong quá trình sao mã của cả 2 gen trên là:
2520  2  2160  3  11520
Bài 5: Ở một loài thực vật, gen A quy định có gai trội hoàn toàn so với alen a quy định không gai. Trong
quần thể có 45 thể ba kép.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Nếu cho cây có kiểu gen Aaa tụ thụ phấn thì đời con F1 có kiểu hình không gai chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Biết hạt phấn dị bội (n + 1) không có khả năng cạnh thụ tinh.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài
n! n  n  1
C2n  45   45   45
Ta có 2! n  2  ! 2
 n  10
 2n  20
b. Ta có sơ đồ lai
Trang 4
P : Aaa  Aaa
G P :1A : 2a 1A : 2a : 2Aa :1aa
F1 : 4aa  2aaa 6
aa    0,33333
Tỉ lệ 18 18

2. Bài tập về nhân đôi, phiên mã, dịch mã


Bài 1: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn nhân đôi liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường cung cấp
1
4500G. Tỉ lệ nuclêôtit G với nuclêôtit không bổ sung của gen bằng 4 . Mỗi gen con đều phiên mã 2 lần.
a. Trong quá trình nhân đôi có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá hủy, nếu không tính tới các liên kết hiđrô bị
phá hủy giữa các đoạn ARN mồi với các đoạn ADN tổng hợp đoạn mồi.
b. Số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN biết rằng trong phân tử
mARN chưa trưởng thành tỉ lệ: A:U:G:X = 8:4:2:1.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Số liên kết hiđrô bị hủy a. Số liên kết hiđrô bị phá hủy:
- Qua 4 lần tự sao liên tiếp, một gen tạo ra 16 gen mới. Số lượng 49500
nuclêôtit được cung cấp tương đương 15 gen b. Số lượng ribonuclêôtit mỗi loại
4500 cần cung cấp cho quá trình phiên
G X  300 mã:
15
G 1 A m  25600

- Giả thiết: A 4 U m  12800
 A  T  4  300  1200 . G m  6400
Số liên kết hiđrô bị phá hủy:
X m  3200
 24  1  300  3  1200  2   49500
b. Số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp:
Số lượng nuclêôtit mỗi loại của một mARN:
1500
A mARN   8  800
- 15
1500
U mARN   4  400
- 15
1500
G mARN   2  200
- 15
1500
X mARN  1  100
- 15
Số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp cho quá trình phiên mã:
A m  800 16  2  25600
U m  400 16  2  12800
G m  200 16  2  6400
X m  100 16  2  3200

Trang 5
Bài 2: Một gen mạch kép có tổng số giữa nuclêôtit loại A với 1 loại nuclêôtit khác là bằng 40% tổng số
1 1
A G T
nuclêôtit của gen và có 2769 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có 3 2 . Gen nhân đôi liên
tiếp một số lần đã cần môi trường cung cấp 6390 adênin. Hãy xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 2 của gen.
c. Số liên kết cộng hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Vì gen mạch kép luôn có A = T, G = X, %A + %G = 50% a.
Ta có %A + %T = 40%. Vậy %A = %T = 20% A = T = 426,
%G = %X = 50% - 20% = 30% G = X = 639
A 2

Ta có G 3
Ta có hệ phương trình:
3A – 2G = 0
2A + 3G = 2769
Giải ra được A = T = 426, G = X = 639
b. Số Nu mỗi mạch của gen = 426 + 639 = 1065 b. Số Nu mỗi loại trên mạch 2 là:
1 1 A 2  284
A1  G1  T1
Mạch 1 có: 3 2 T2  142
1 1
A1   T1 X 2  426
Ta có 3 2
G 2  213
A 2  T1
1 3
A  A1  A 2  T1  T1  T1
Vậy 2 2
3
T1  426
2 .
Suy ra T1  284
A1  142
G1  426
X1  1065   A1  T1  G1   213
Số Nu mỗi loại trên mạch 2 là:
A 2  T1  284
T2  A1  142
X 2  G1  426
G 2  X1  213 .
c. Gọi x là số lần tự nhân đôi của gen. c. Nếu sinh vật nhân sơ = 31950
Số Nu loại A môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi: Nếu sinh vật nhân thực = 31920
A cc  A  2 x  1

Ta có phương trình: 426  2  1  6390


x

x=4
Trang 6
Số liên kết cộng hóa trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của
gen

- Nếu sinh vật nhân sơ:  N   2  1  2130  2  1  31950


x 4

- Nếu sinh vật nhân thực:  N  2   2  1  2128  2  1  31920


x 4

Bài 3: Một phân tử ADN có 12.107 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần, trên mỗi ADN có 20
đơn vị tái bản và mỗi đoạn Okazaki có 1000 nuclêôtit. Xác định số liên kết cộng hoá trị được hình thành
và số đoạn mồi được tổng hợp.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
Mỗi ADN có 20 đơn vị tái bản. Đây là sinh vật nhân thực. Số liên kết cộg hóa trị được hình
Số liên kết cộng hóa trị giữa các Nu trên ADN là thành trong quá trình nhân đôi 3
N – 2 = 240000000 – 2 = 239999998 lần = 1679999986
Số liên kết cộng hóa trị được hình thành trong quá trình nhân đôi 3 Số đoạn mồi được tổng hợp =
lần: 120040

 N  2   2x  1  239999998  23  1  1679999986
120000000
  120000
Số đoạn Okazaki 1000
Số đoạn mồi được tổng hợp  1200000  20  2  120040

3. Các Bài tập vận dụng


Bài 1: Một phân tử ADN dài 0,51mm và có 6.105 ađênin. Phân tử đó bị mất đi một đoạn dài 5100Å với
timin bằng 20%.
a. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi 1 lần đã cần đến từng loại nuclêôtit tự do của môi trường nội
bào bằng bao nhiêu?
b. Một gen của đoạn phân tử ADN còn lại phiên mã hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 450 ađênin,
1
GA X
750 uraxin và nếu trong bản mã sao có 3 thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi bản sao
bằng bao nhiêu?
Bài 2: Nhiễm sắc thể thứ nhất chứa một phân tử ADN dài 20,4μm và có 30% ađênin. Nhiễm sắc thể thứ
hai chứa một phân tử ADN có 20% ađênin. Do đột biển, một đoạn ADN của NST thứ hai gắn vào phân tử
ADN của NST thứ nhất. Hiện tượng này dẫn đến phân tử ADN của NST thứ nhất tăng thêm 7800 liên kết
hiđrô còn phân tử ADN của NST thứ hai mất đi 8% số nuclêôtit so với khi chưa đột biến. Nhiễm sắc thể
thứ nhất sau đột biến đã nhân đôi 3 lần liên tiếp tạo ra các NST con chứa 297600 nuclêôtit loại ađênim
Nhiễm sắc thể thứ hai sau đột biến đã nhân đôi một sổ lần liên tiếp tạo ra số NST con gấp đôi số NST con
tạo ra từ quá trình nhân đôi của NST thứ nhất.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi phân tử ADN của mỗi NST trước và sau khi đột biến.
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của mỗi NST sau khi bị
đột biến.
Bài 3: Một gen dài 0,408μm. Mạch 1 có A1  T1  60% số nuclêôtit của mạch. Mạch 2 có X 2  G 2  10 %

số nuclêôtit của mạch và tỉ lệ % của A 2  2G 2 . Xác định tỉ lệ % và số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch
đơn của gen?

Trang 7
Bài 4: Một gen có số nuclêôtit loại A = 900 chiếm 30% tổng số đơn phân của cả gen. Mạch 1 có
1 1
T1  A1 G 2  X2
3 ; mạch 2 có 2 . Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen và trên mỗi mạch đơn
của nó?
Bài 5: Một gen của sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0,5lμm có G = 900 nuclêôtit. Hãy xác định:
a. Số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit của gen.
c. Nếu gen đó được tạo nên bởi 2 loại nuclêôtit A và T thì gen đó có tối đa bao nhiêu loại bộ ba?
Bài 6: : Một gen có 150 vòng xoắn., Mạch 1 của gen có A + T = 900. Phân tử mARN sao từ gen đó có U
= 30% và X = 10% tổng số nuclêôtit. Có 4 ribôxôm lần lượt trượt trên mARN này tổng hợp ra 4 mạch
polipeptit.
a. Xác định chiều dài của gen.
b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong gen.
AT 9

Bài 7: Gen thứ nhất có tỉ lệ G  X 7 và có tổng số nuclêôtit là 2400. Trên mạch thứ nhất của gen có
1 1
A T X G
5 của gen và trên mạch thứ 2 có 3 của gen. Gen thứ 2 có cùng số liên kết H với gen thứ
nhất nhưng có số guanin ít hơn số guanin của gen thứ nhất là 140. Trên mạch 1 của gen thứ 2 có 585
1
G A
adenin và có 3 .
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit và trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất.
b. Tính số nuclêotit mỗi loại và trên mỗi mạch đơn của gen thứ 2.
Bài 8: Một gen dài 0,408 micrômet, trong đó số nuclêôtit T bằng 1,5 số nuclêôtit không bổ sung với nó.
Do đột biến mất đoạn nên phần gen còn lại gồm 900 nuclêôtit loại A và T, 456 nuclêôtit G và X. Khi
đoạn gen còn lại tự nhân đôi thì nhu cầu về từng loại nuclêôtit giảm đi bao nhiêu so với khi gen chưa bị
đột biến?
Bài 9: Chiều dài của một phân tử ADN là l,02mm. Trong phân tử ADN đó, số lượng Ađênin bằng
600000.
a. Hãy xác định khối lượng phân tử và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của phân tử ADN đó.
b. Hãy xác định số liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN đó.
Bài 10: Xét 1 cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong
NST có nguồn gốc từ bố chứa 22%A. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34%A.
a. Tính số lượng mỗi loại nu trên mỗi phân tử ADN ở mỗi NST.
b. TB chứa cặp NST đó giảm phân cho 1 loại giao tử chứa 28%A. Tính số lượng nu trong ADN của mỗi
loại giao tử.
Bài 11: Một sinh vật lưỡng tính tự thụ tinh, có số tế bào sinh dục sơ khai đực và cái bằng nhau. Do buồng
trứng chín không đều nên chỉ có 80% số trứng được thụ tinh. Sau thụ tinh người ta nhận thấy tổng số
nhiễm sắc thể đơn của các hợp từ kém tổng số nhiễm sắc thể đơn cùa các giao tử không được thụ tinh là
288. Biết ràng số hợp tử bằng số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Hãy tính
a. Số hợp tử được tạo thành.
b. Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu.
Bài 12: Cặp gen DD tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,306μm, có tỉ lệ T : X = 7 : 5.
Do đột biến gen D biến đổi thành gen d, tạo nên cặp gen dị hợp Dd. Gen d có số liên kết hiđrô là 2176
liên kết nhưng chiều dài gen không đổi.
a. Xác định dạng đột biến trên.
b. Cơ thể chứa cặp gen Dd xảy ra sự rối loạn phân bào ở giảm phân I sẽ tạo thành những loại giao tử nào?
Tỉnh số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại hợp tử tạo thành ở đời con khi cơ thể Dd tự thụ phấn.

Trang 8
Bài 13: Vùng mã hoá của gen có tổng số 1500 cặp bazơ nitơ. Gen phiên mã một số lần đã làm đứt 11700
liên kết hiđrô của gen và cần môi trường cung cấp 600A, 1500G. Khi dịch mã, trên mỗi phân tử mARN
có 5 rĩbôxôm trượt qua 1 lần. Hãy xác định:
a. Số lần phiên mã và số nuclêôtit mỗi loại ở vùng mã hoá của gen.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN.
c. Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã.
Bài 14: Vùng mã hoá của một gen ở sinh vật nhân sơ gồm có 1200 cặp nuclêôtit. Khi gen phiên mã 3 lần
đã phá vỡ 9300 liên kết hiđrô ở vùng này và môi trường nội bào cung cấp nuclêôtit loại adênin là 600,
guanin là 1200. Khi dịch mã, trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần. Hãy xác định:
a. Số nuclêôtit mỗi loại ở vùng mã hoá của gen.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN.
c. Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã.
A 3

Bài 15: Một đoạn ADN của E.coli có A = 9000. Tỉ lệ G 2 . Đoạn ADN đó tự nhân đôi liên tiếp 3 lần
a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp?
b. Số lượng liên kết hoá trị được hình thành thêm giữa các nuclêôtit trong các gen mới hình thành?
Bài 16: Hai gen kế tiếp nhau tạo thành một đoạn phân tử ADN, gen A mã hoá được một phân tử prôtêin
hoàn chỉnh có 298 axit amin. Phân tử ARN sinh ra từ gen này cỏ tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X
=1:2:3:4. Gen B có chiều dài 5100Å, có hiệu số A với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Phân tử ARN sinh ra
từ gen B có A = 150, G = 240 nuclêôtit.
a. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn phân tử ADN đó?
b. Số lượng nuclêôtit từng loại trên cả 2 phân tử ARN?
c. Số lượng axit amin có trong cả 2 phân tử prôtêin hoàn chỉnh?
d. Số lượng mỗi loại nuclêôtit trên các đối mã di truyền tham gia tổng hợp nên 2 phân tử prôtêin, biết rằng
mã kết thúc là UAG.
Bài 17: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn tự sao liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường cung cấp 4500G.
1
.
Tỉ lệ G và loại không bổ sung là 4 Mỗi gen con đều sao mã 2 lần.
a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen?
b. Trong quá trình tự sao có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá huỷ?
c. Số lượng nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN. Biết rằng trong phân tử
mARN có A:U:G:X = 8:4:2:1.
Bài 18: Xét 2 gen B và D. Mỗi gen đều tổng hợp được một chuỗi polipeptit; số phân tứ nước được giải
phóng khi hoàn tất quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit đó là 896. Số lượt tARN tham gia tổng hợp chuỗi
polipeptit của gen D kém hơn số lượt tARN tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit của gen B là 100. Các loại
nuclêôtit ở mã sao của gen B là A:U:G:X = 5:5:2:3, ở mã sao của gen D là A:U:G:X = 2:2:3:3. Xác định
số nuclêôtit từng loại mỗi mạch đơn của gen?
Bài 19: Mạch một của gen có A = 300, G = 400, X = 500. Gen phiên mã một số lần đã cần môi trường
cung cấp 2500G và 1500A. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mARN và số liên kết hiđrô của gen bị phá
huỷ trong quá trình phiên mã.
Bài 20: Trong quá trình tổng hợp prôtêin có nhiều phân tử tARN tới ribôxôm để dịch mã. Xét 1 phân tử
tARN có chiều dài 272Ả. trên phân tử tARN có 4 loại nuclêôtit với hiệu số tỉ lệ A - G = 10%. Ở cấu trúc
bậc hai của phân tử này hình thành các liên kết hidrô trong đó tỉ lệ U và X tham gia hình thành các liên
kêt hiđrô là số nuclêôtit mỗi loại. Tổng số liên kết hidrô trong cấu trúc bậc hai là 81. Biết rằng tổng bình
phương giữa U và X tham gia liên kết hidrô ở cấu trúc bậc hai là 522. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên phân
tử tARN nói trên.
Bài 21: Khi theo dõi sự tái bản ADN của E.colỉ, giả sử ràng vận tốc tái bản trung bình ở phễu tái bản thứ
nhất là 12000 nuclêôtit/phút, vận tốc tái bản trung bình ở phễu thứ 2 là 15000 nuclêôtit/phút. Thời gian
hoàn thành tổng hợp trên mỗi phễu tái bản đều mất 8 phút.
Trang 9
a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trên phân tử ADN. Biết rằng ở phễu tái bản thứ nhất tỉ lệ A:G = 2:3; ở
phễu tái bản thứ 2 tỉ lệ A:G = 3:2.
b. Nếu sợi ADN trên tái bản 4 lần, nhu cầu về mỗi loại nuclêôtit là bao nhiêu?
Bài 22: Một gen có chiều dài 0,51 μm. Trên mạch đơn thứ nhất, tỉ lệ (A + T)/(G + X) là 2/3. Khi gen
nhân đôi liên tiếp 5 lần, hãy xác định:
a. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen.
b. Tổng số liên kết hóa trị giữa đường và photphat được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen.
Bài 23: Gen A có chiều dài 5100Å và có 3900 liên kết hiđrô. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp Aa tiến
hành nhân đôi 5 lần liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 186000 nuclêôtit trong đó có 55769
nuclêôtit loại G.
a. Xác định số nuclêôtit mỗi loại và số liên kết photphodieste của gen A.
b. Biết rằng đột biến A thành a chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit. Xác định dạng đột biến và số nuclêôtit
mỗi loại môi trường cung cấp cho gen a.
Bài 24: Người ta giả thiết rằng bộ gen của một người chứa 3.109 bp. Khối lượng mol của một nuclêôtit là
330g/mol.
a. Tính khối lượng ADN chứa trong một tể bào lưỡng bội của người?
b. Từ 107 tế bào lưỡng bội của một loài cần xác định, người ta chiết được 60μg ADN, giả thiết rằng hiệu
xuất chiết rút là 100% (nghĩa là tất cả ADN được tách khỏi tế bào). Tính độ lớn bộ gen của những tế bào
23
này biết rằng số Avogadro là 6, 02.10 (số phân tử trong một mol chất).

C. ĐÁP ẢN GIẢI CHI TIẾT


Bài 1:
a.
0,51.107
.2  30.105
- Tổng số nuclêôtit mỗi loại trong phân tử ADN ban đầu là 3, 4 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của ADN ban đầu là: A  T  6.10 ; G  X  15.10  6.105  9.105 .
5 5

- Số nuclêôtit mỗi loại trong đoạn bị đứt là


5100.2
AT .20%  600
3, 4 (nu)
5100.2
GX .30%  900
3, 4 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại có trong đoạn ADN còn lại là
A  T  6.105  600  599400 (nu)
G  X  9.105  900  899100 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp khi đoạn phân tử ADN còn lại nhân đôi 1 lần là
A  T  599400  21  1  599400 (nu).

G  X  899100  21  1  899100 (nu).


b. Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi phân tử mARN là
450
AG  225
2 (nu);
X = 3A = 675 (nu);
750
U  375
2 (nu)
Bài 2:

Trang 10
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi phân tử ADN trước và sau khi đột biến:
Phân tử ADN trong NST thứ nhất
* Trước đột biến:
20, 4.104
.2  120000
+ Số lượng Nu của ADN là 3, 4
+ A = T = 120000  30% = 36000;
 12000 
   36000  24000
G=X=  2 
* Sau đột biến:
297600
 37200
+ Số lượng A của phân tử ADN = 23
+ Số liên kết hiđrô của phân tử ADN sau đột biến:
2  36000  3  24000  7800  151800
Ta có 2A + 3G = 151800
 2  37200  3G  151800  G  25800
Vậy số lượng từng loại Nu của phân tử ADN thứ nhất sau đột biến là
A = T = 37200 ; G = X = 25800.
Phân tử ADN trong NST thứ hai:
Số lượng từng loại Nu của đoạn ADN bị mất
A = T = 37200 - 36000 = 1200;
G = X = 25800 - 24000 = 1800.
Số Nu của đoạn ADN bị mất là (1200 + 1800).2 = 6000
Tổng số Nu của phân từ ADN khi chưa đột biến là
6000.100
 75000
8 Nu
Vậy số lượng từng loại Nu của phân tử ADN thứ hai khi chưa đột biến là
A  T  75000  20%  15000;
75000
GX  15000  22500
2
Số lượng từng loại Nu của phân tử ADN thứ hai sau đột biến là
A = T = 15000 - 1200= 13800;
G = X = 22500 - 1800 = 20700.
b. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp:
Gọi x là số lần nhân đôi của NST thứ hai sau khi đột biến.
Ta có 2 x  2  23  24  x  4 .
Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho NST thứ nhất sau đột biến nhân đôi 3 lần là
A  T   23  1  37200  260400;

G  X   23  1  25800  180600
Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho NST thứ hai sau đột biến nhân đôi 4 lần là
A  T   24  1 13800  207000;

G  X   24  1  20700  310500
Bài 3:

Trang 11
4080
N  2  2400
Tổng số Nu của gen 3, 4
N
 1200
2
%A1  %T1  60% Suy ra %X1  %G1  40%
Suy ra %G 2  % X 2  40%
Ta có hệ phương trình:
%X 2  %G 2  10%
% X 2  % G 2  40%
%X 2  25% Suy ra X 2  25% 1200  300
%G 2  15% Suy ra G 2  15% 1200  180
% A 2  30%
%T2  100%   X 2  G 2  A 2   30%

Vậy A 2  2 180  360


T2  1200   A 2  X 2  G 2   360
Tỉ lệ các loại Nu mỗi loại trên mạch 1:
%A1  30%
%T1  30%
%G1  25%
%X1  15%
Số Nu mỗi loại trên mạch 1 của gen:
G1  X 2  300; X1  G 2  180;T1  A 2  360; A1  T2  360
Bài 4:
900 N
N .100  3000   1500
Số Nu cả gen 30 2
A = T = 900 Vậy G = X = 1500 – 900 = 600
Ta có hệ phương trình:
1
T1  A1
3
T1  A1  A  900
Giải ra được T1  225  A 2
A1  675  T2
Ta có hệ phương trình:
1
G 2  X2
2
G 2  X 2  G  600
Giải ra được G 2  200  X1
X 2  400  G1
Bài 5:

Trang 12
5100
N .2  3000
Số Nu của gen 3, 4
G = 900 Vậy A = 1500 – 900 = 600
a. Số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit của gen
H  2A  3G  2  600  3  900  3900
b. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của gen
N – 2 = 3000 – 2 = 2998
c. Nếu gen đó được tạo nên bởi 2 loại nuclêôtit A và T thì gen đó có tối đa số kiểu bộ ba  23  8 .
Bài 6:
a. Tổng số Nu của gen
N  150  20  3000
3000
l  3, 4  5100Å
Chiều dài của gen 2
b. Mạch 1 có A1  T1  900  A  T .
Suy ra G = X = 1500 – 900 = 600
Bài 7:
AT A 9
 
Gen I có G  X G 7
2A + 2G = 2400
Giải hệ ta được A = T = 675
G = X = 525
Mạch I có
1 1
A1  T   675  135  T2
5 5
T1  T  A1  675  135  540  A 2
1 1
X 2  G   525  175  G1
3 3
X1  G 2  G  X 2  525  175  350
Gen II có:
H  2  675  3  525  2925
G = 525 – 140 = 385
Ta có hệ:
G = 385
2A + 3G = 2925
Giải ra được A = 885 = T
Mỗi mạch đơn của gen có:
A1  T2  585
A 2  T1  A  A1  885  585  300
1 1
G1  A1   585  195  X 2
3 3
G 2  X1  G  G1  385  195  190
Bài 8:

Trang 13
4080
N  2  2400
Số Nu của gen 3, 4
Ta có hệ:
T = 1,5G
2T + 2G = 2400
Giải ra được T = A = 720
G = X = 480
900
AT  450
Phần gen còn lại có 2
456
GX  228
2
Đoạn bị mất gồm:
A = T = 720 – 450 = 270
G = X = 480 – 228 = 252
Đoạn còn lại nhân đôi 1 lần nhu cầu về từng loại nuclêôtit giảm đi so với khi gen chưa bị đột biến

giảm = cc giảm = 270  2  1  270


A cc T 1

giảm = cc giảm = 252  2  1  252


G cc X 1

Bài 9:
a. Khối lượng phân tử và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit:
102.105
 3.106
- Số lượng nuclêôtit trên một mạch đơn của ADN là: 3, 4
- Khối lượng của cả phân tử ADN là: 300dvC  2.3.106  18.108
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có:
+ A  T  6.105 suy ra %A  %T  6.105 100% / 6.106  10%
+ G  X  6.106  2.6.105 / 2  24.105
Suy ra %G  %X  24.105 100% / 6.106  40%
b. Số liên kết hiđrô
- Theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
- Tổng số liên kết hiđrô là: 2  6.105  3x24.105  84.105 .
Bài 10:
a. Chiều dài của cả 2 phân tử ADN trên 2 NST tương đồng là
L  0,102mm  0,102.107  1020000Å
 N  600000 nu
- Xét ADN trong NST 1:
%A  22%  A  22%.600000  132000
 G  N / 2  A  300000  132000  168000
- Xét phân tử ADN trên NST 2:
%A  34%  A  34%.600000  204000
 G  N / 2  A  300000  204000  96000
Vậy:
- Số lượng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 1 là
A = T = 132000
G = X = 168000
Trang 14
- Số lượng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 2 là
A = T = 204000
G = X = 96000
b. Kí hiệu 2 NST là B và b
Giao tử chứa 28% A là giao tử đột biến
Ta thấy giao tử chứa 28% A ứng với giao tử chứa cả 2 NST (Bb)
Bài 11:
Gọi x là số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại. Ta có số tinh trùng là 4x và số trứng là x.
80 4
x x
Số trứng được thụ tinh (chính bằng số hợp tử) là: 100 5
4 x
x x 
Số trứng không thụ tinh là: 5 5
4
x
Số tinh trùng thụ tinh là: 5
4 16
4x  x  x
Số tinh trùng không thụ tinh là: 5 5 .
4 2
2n  x  n  x
Theo giả thiết: bộ NST lưỡng bội bằng số hợp tử, ta có: 5 5
Vậy ta có phương trình:
2
4   2 x   2 16 
 x   288   x.    x. x   x  400  x  20
2

 5   5 5   5 5 
4
x  16
a. Số hợp tử được tạo thành là: 5
b. Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu là: x  20
Bài 12:
3060
N .2  1800
a. Dạng đột biến: 3, 4 (Nu)
T 7

Theo bài ra: X 5
1800
TX   T  X  900
Theo nguyên tắc bổ sung: 2
Giải hệ PT ta được: T = 525; X = 375
 Gen Dd có: A = T = 525 (Nu); G = X = 375 (Nu)
  H   2  525    3  375   2175 (liên kết)
- Vì gen đột biến c so với gen C có:
Lc  LC và  H c   H C  1
 ĐBG dạng thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
b. Sự rối loạn ở GP I tạo ra các loại giao tử là Dd, 0.
Gen d có A = T = 524(nu); G = X = 376(Nu)
- Số nu từng loại trong từng loại hợp tử khi cơ thể Dd tự thụ phấn:
+ Hợp tử DDdd:
A  T   525  2    524  2   2098  Nu 
G  X   375  2    376  2   1502  Nu 

Trang 15
+ Hợp tử DDd: A  T   525x2   524  1574  Nu 
G  X   375  2   376  1126  Nu 

+ Hợp tử Ddd: A  T  525   524  2   1573  Nu 


G  X  375   376  2   1127  Nu 
+ Hợp tử D0: A = T = 525 (Nu); G = X = 375 (Nu)
+ Hợp tử d0: A = T = 524 (Nu); G = X = 37 (Nu)
Bài 13:
Vùng mã hóa của gen có tổng số Nu = 300 = 2A + 2G
A + G = 1500 Suy ra G  1500
Tổng số liên kết hiđrô của gen = 2A + 3G = 3000 + G
Gọi x là số lần phiên mã (x nguyên dương)
Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong x lần phiên mã
11700 11700
  3000  G  .x  11700  x    3,9
3000  G 3000
1  x  3,9  x  1, 2,3
1 2 3
3000 + G 11700 5850 3900
G 8700 2850 900
Loại Loại Nhận
Vậy gen phiên mã 3 lần.
G = X = 900
A = T = 1500 – 900 = 600
b. Số Nu môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã
A cc  A m  3  600
G cc  G m  3  1500
Số Nu mỗi loại của mARN:
A m  200
U m  A  U m  600  200  400
G m  500
X m  G  G m  900  500  400
1500
  2  498
c. Số phân tử nước giải phóng khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit 3
Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã.
498  3  5  7470
Bài 14:
a. Số Nu của đoạn mã hóa: 2A + 2G = 2400 Nu (1)
Số liên kết hiđrô bị đứt trong 3 lần phiên mã:
3.(2A + 3G) = 9300
→ Số liên kết hiđrô của đoạn mã hóa của gen
2A + 3G = 3100 (2)
Tử (1) và (2) → Số nuclêôtit mỗi loại A = T = 500; G = X = 700

Trang 16
b. Số Nu mỗi loại mARN:
A = 600 : 3 = 200; G = 1200 : 3 = 400
U  A gen  A ARN ; X  G gen  G ARN
→ A = 200; G = 400; U = 300; X = 300
c. Số phân tử nước được giải phóng
 N ARN  6  : 3  3  6  1200  6  : 3 18
→ 7164 phân tử nước
Bài 15:
A 3
 
A = 9000 ; G 2 Vậy G = 6000
Số Nu cả gen N   9000  6000   2  30000
a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp
A cc  Tcc  9000.  23  1  63000

G cc  X cc  6000.  23  1  42000
b. Số lượng liên kết hóa trị được hình thành thêm giữa các nuclêôtit trong các gen mới hình thành
N.  23  1  30000  23  1  210000
Bài 16:
Gọi số Nu của gen A là N A
N genA
 2  298.
Ta có: 6 Vậy NgenA = 1800.
Số Nu của mARN do gen này phiên mã = 900
Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X = 1:2:3:4
900 900
Am  .1  90 U m  .2  180
10 ; 10 ;
900 900
Gm  .3  270 X m  .4  360
10 ; 10
Số Nu mỗi loại của gen A:
A  T  A m  U m  270 ;
G  X  G m  X m  630
5100
NB  .2  3000
Gen B có số Nu là 3, 4
Ta có hệ phương trình:
%A - %G = 20%;
%A + %G = 50%
Giải ra được: %A = 35%; %G = 15%
Vậy A = T = 35%.3000 = 1050
G = X = 15%.3000 = 450
Số Nu mỗi loại của cả ADN là:
A = T = 270 + 1050 = 1320
G = X = 630 + 450 = 1080
b. Số lượng nuclêôtit từng loại trên cả 2 phân tử ARN
Số Nu của mARN phiên mã từ gen B là N = 1500.
Trang 17
A m  150 Suy ra U m  1050  150  900
G m  240 Suy ra X m  450  240  210
Phân tử ARN sinh ra từ gen A có các loại nuclêôtit
900 900
Am  .1  90 U m  .2  180
10 ; 10 ;
900 900
Gm  .3  270 X m  .4  360
10 ; 10 .
Số lượng nuclêôtit từng loại trên cả 2 phân tử ARN
A m  150  90  240 ; U m  900  180  1080 ;
G m  240  270  510 ; X m  210  360  570
c. Số lượng axit amin có trong cả 2 phân tử prôtêin hòan chỉnh
Số lượng axit amin có trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh tổng hợp từ gen A là 298.
NB 3000
2  2  498
Số lượng axit amin có trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh tổng hợp từ gen B là 6 6
Số lượng axit amin có trong 2 phân tử prôtêin hoàn chỉnh là 298 + 498 = 796
d. Số lượng mỗi loại nuclêôtit trên các đối mã di truyền tham gia tổng hợp trên 2 phân tử prôtêin, biết
rằng mã kết thúc là UAG.
Tính chung cho cả 2 mARN sẽ có 2 bộ ba kết thúc UAG:
Số lượng nuclêôtit từng loại trong các bộ ba mã hóa các axit amin trên cả 2 phân tử ARN
A m  240  2  238 ; U m  1080  2  1078 ; G m  510  2  508 ; X m  570
Số lượng mỗi loại nuclêôtit trên các đối mã di truyền tham gia tổng hợp nên 2 phân tử prôtêin
U  A m  238 ; A  U m  1078 ; X  G m  508 ; G  X m  570
Bài 17:

a. G.  2  1  4500
4

Vậy G = 300
G 1

Ta có A 4 Suy ra A = 4G = 1200
A = T = 1200
G = X = 300
b. Số liên kết hiđrô của gen
H  2A  3G  2 1200  3  300  3300
Số liên kết hiđrô của gen bị phá hủy trong quá trình tự sao
3300  24  1  3300 15  49500
c. Số Nu của mARN là:
rN = 300 + 1200 = 1500
1500
Am   8  800
15
1500
Um   4  400
15
1500
Gm   2  200
15
1500
Xm  1  100
15
Trang 18
Số gen con  24  16
Mỗi gen con phiên mã 2 lần
Tổng số mARN tạo ra  16  2  32
Số lượng nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN
A cc  A m  32  800  32  25600
U cc  U m  32  400  32  12800
G cc  G m  32  200  32  6400
X cc  X m  32  100  32  3200
Bài 18:
Gọi số axit amin của chuỗi polipeptit từ gen D là x;
số axit amin của chuỗi polipeptit từ gen B là y.
(x, y nguyên dương)
Số phân tử nước giải phóng trong quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit trên là
x–1+y–1=x+y–2
Ta có hệ phương trình:
x + 100 = y
x + y – 2 = 896
Giải ra được x = 399
y = 499
Gen B có số Nu = (499 + 1).6 = 3000
Gen D có số Nu = (399 + 1).6 = 2400
mARN tổng hợp từ gen B có số Nu = 1500
mARN tổng hợp từ gen D có số Nu = 1200
mARN tổng hợp từ gen D có
1200
Am  Um   2  240
10
1200
G m  Xm   3  360
10
Số Nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen D:
A g  Tbs  U m  240 ;
Tg  A bs  A m  240 ;
G g  X bs  X m  360 ;
X g  G bs  G m  360 .
mARN tổng hợp từ gen B có
1500
Am  Um   5  500
15
1500
Gm   2  200
15
1500
Xm   3  300
15
Số Nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen B:
A g  Tbs  U m  500 ;

Trang 19
Tg  A bs  A m  500 ;
G g  X bs  X m  300 ;
X g  G bs  G m  200 .
Bài 19:
Gọi x là số lần phiên mã
Giả sử mạch 2 là mạch gốc
A1  T2  300  A m
G1  X 2  400  G m
X1  G 2  500  X m
Số Nu cung cấp cho phiên mã
A cc  A m .x  1500
G cc  G m .x  2500
1500 2500
x 5 x  6, 25
300 khác 400 (loại)
Giả sử mạch 1 là mạch gốc
A1  T2  300  U m
G1  X 2  400  X m
X1  G 2  500  G m
Số Nu cung cấp cho phiên mã
G cc  G m .x  2500
2500
x 5
500 lần
1500
Am   300  Tg
Suy ra 5
Số Nu từng loại của gen:
A  T  A m  U m  300  300  600
G  X  G m  X m  400  500  900
Số liên kết hiđrô của gen H  2  600  3  900  3900
Số liên kết hiđrô của gen bị phá hủy trong quá trình phiên mã 5 lần:
3900  5  19500
Bài 20:
Gọi x, y, z, t lần lượt là A, U, G, X trên phân tử tARN.
272
 80
- Tổng số nuclêôtit trên tARN là: 3, 4
- Ta có x + y + z + t = 80 (1)
x y 10
 
- Theo giả thiết ta có: 80 80 100 (2)
 3  3
2  4 y   3  4   81
    
 2 2
 3 y    3 t   522
 4   4 

Trang 20
Giải hệ ta được: y = 12, t = 28
Từ (1) và (2) ta được:
 x  z  40

x  z  8
Giải ta được x = 24, z = 16
Vậy số lượng nu môi loại trên tARN là:
A = 24, U = 12, G = 16, X = 28.
Bài 21:
a.
+ Số lượng nuclêôtit của sợi AND trên phễu tái bản thứ nhất là
12000  8  96000
→ Ta có: A + G = 48000 (1)
và A : G = 2 : 3 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được A = T = 19200; G = X = 28800
+ Số lượng nuclêôtit của sợi ADN trên phễu tái bản thứ hai là
15000  8  120000
→ Ta có: A + G = 60000 (3)
và A : G = 3 : 2 (4)
Giải hệ (3) và (4) ta được A = T = 36000; G = X = 24000
+ Vậy số nuclêôtit mỗi loại của ADN là:
A = T = 19200 + 36000 = 55200
G = X = 28800 + 24000 = 52800
b. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho 4 lần tái bản của ADN:
A  T  55200  24  1  828000 nuclêôtit

G  X  52800  24  1  792000 nuclêôtit


Bài 22:
a. Số nuclêôtit của gen là:
0,51 2 104
N  3000
3, 4 nuclêôtit
A1  T1 2 A 2
  
Theo bài ra: G1  X1 3 G 3
N
AG   1500
Mặt khác 2
→ Số nuclêôtit mỗi loại của gen: A = T = 600; G = X = 900
Vậy số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là:
A  T  600  25  1  18600 nuclêôtit

G  X  600  25  1  27900 nuclêôtit


b. Số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen chính là số liên kết photphodieste
trong tất cả các mạch đơn mới
+ Số mạch đơn mới được tạo ra là: 2  25  2  62 mạch.
+ Số liên kết photphotdieste trong mỗi mạch là: 1500 – 1 = 1499 liên kết
+ Vậy tổng số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen là:
1499  62  92938 liên kết.
Trang 21
Bài 23:
a.
+ Số nuclêôtit của gen A là: 3000
+ Theo bài ra: A + G = 1500; 2A = 3G = 3900
→ Số nuclêôtit mỗi loại: A = T = 600; G = X = 900
+ Số liên kết photphodieste: N – 2 = 2998
b.

+ Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen A là 3000   2  1  93000


5

→ Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen a là 186000 – 93000 = 93000
→ Đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit của gen → Đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

+ Số nuclêôtit loại G môi trường cung cấp cho gen A là 900   2  1  27900
5

→ Số nuclêôtit loại G môi trường cung cấp cho gen a là


55769  27900  27869  G.  25  1
→ Số nuclêôtit loại G của gen a là: 899
→ Số nuclêôtit loại A của gen a là 601.
Vậy số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho a:
A  T  601 31  18631
G  X  899  31  27869
Bài 24:
a. Mỗi tế bào lưỡng bội chứa 2n nhiễm sắc thể hay 2 bộ gen. Vì vậy tế bào lưỡng bội của người chứa số
cặp nu (bp) là
2.3.109  6.109 (nu)
Số nuclêôtit trong một tế bào lưỡng bội của người là:
2.6.109  12.109 (nu)
12.109
Số mol nuclêôtit là 6, 02 10 (mol nuclêôtit)
23

12.109
Khối lượng của 6, 02 10 mol nuclêôtit là:
23

12.109
 330  6,5781.1012
6, 02 1023 (g)
7
b. Vì 10 tế bào chứa 60μg ADN, do đó 1 tế bào chứa số μg là:
60
7
gADN  6.106 g
10 .
Số mol nuclêôtit có trong một tế bào là:
6.106
6
 1,8182.1014
330.10 mol
23
Vì 1 mol có 6, 02.10 phân tử vì vậy một tế bào chứa số nuclêôtit là:
1,8182.1014  6, 02.1023  1, 0946.1010 nuclêôtit  2, 7365.109 (bp)

Trang 22

You might also like