Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

HIỆU ỨNG HÓA HỌC

Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất


Câu 1: (THPT Chuyên Bắc Giang) (2,0 điểm)
1. Hãy cho biết hợp chất nào dưới đây có tính axit mạnh nhất

2. So sánh lực bazơ (NH2)2C=NH, (NH2)2C=O, (MeNH)2C=NH, (NH2)2C=S. Giải thích ngắn gọn.
3. Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp pháp IUPAC:
H

a)
H
OH

b)

Câu 2: (THPT Chuyên tỉnh Bắc Ninh)


1. Hãy cho biết chất nào có tính axit mạnh nhất? Giải thích

2. a/So sánh lực bazơ (NH2)2C=NH, (NH2)2C=O, (NH2)2C= S, MeNH2C=NH.


b/ Cho biết chất nào có tính bazơ mạnh nhất trong số các chất sau đây. Giải thích lý do
Câu 3: (THPT Chuyên tỉnh Hà Nam)

1. Cho hai hợp chất A và B

Hãy so sánh và giải thích nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nước của A và B
2. Cho ba hợp chất I, II và III

a) Hãy so sánh và giải thích độ mạnh tính bazơ của 3 hợp chất trên
b) Khi đưa nhóm NO2 vào vị trí para đối với nguyên tử N trong phân tử chất II và III thì trường
hợp nào nhóm NO2 ảnh hưởng mạnh hơn đến tính bazơ.
Câu 4: (THPT Chuyên Chu Văn An)
Công thức cấu tạo của một số dược phẩm như sau:
CH3
CH3
H
COOH
H3C CH CH 2N(CH 3)2
COOH
CH 3O C6H5 C OCOC 2H5

CH 2C6H5
H3C CH3

Naproxen Ibuprofen Đarvo (thuốc giảm đau)


(thuốc chống viêm) (thuốc giảm đau) Novrat (thuốc ho)
1. S-Naproxen có hoạt tính cao hơn R-Naproxen 28 lần nên trên thị trường chỉ có S-Naproxen.
Viết công thức phối cảnh, gọi tên hệ thống.
2. S-Ibuprofen có hoạt tính cao hơn R-Ibuprofen nên người ta chỉ sản xuất S-Ibuprofen. Viết công
thức phối cảnh, gọi tên hệ thống.
3. Đarvo có cấu hình 2S, 3R còn Novrat có cấu hình 2R, 3S. Viết công thức phối cảnh
Câu 5: (THPT Chuyên tỉnh Quảng Ninh)
1. Dự đoán các phản ứng sau là thuận lợi hay không thuận lợi về mặt nhiệt động học, giải thích.

2. Cho các chất sau:

Những chất nào phản ứng cộng được với anhiđrit maleic theo tỉ lệ mol 1:1 ở nhiệt độ cao? Vẽ công
thức lập thể của sản phẩm thu được. Biết rằng phản ứng cộng đóng vòng có sự tham gia đồng thời
của 4n+2 electron π (n = 1, 2,...) thì dễ xảy ra.
3. So sánh lực bazơ của các chất sau và giải thích.
(1) (NH2)2C=NH; (2) (NH2)2C=O; (3) H2N(Me)C=NH; (4) (H2N)2C=S

You might also like