Thuyết Minh Cuối

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

GVHD: TS.

PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN: KỸ THUẬT THI CÔNG


Nhiệm vụ: Thiết kế hệ cốt pha, cột chống và sàn thao công tác đổ bê tông cốt thép
toàn khối công trình xây dựng theo hai phương án khác nhau: phương án sử dụng cốt
pha ván ép phủ phim và phương án sử dụng cốt pha thép.

Mặt cắt ngang công trình:

Hình 01: Mặt cắt ngang công trình

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 1


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

I. Giới thiệu công trình:


- Chung cư, kích thước mặt bằng: 56,7x21,1 (m)
- Có 8 tầng, 1 tầng hầm.
- Chiều cao mỗi tầng:
+ Tầng hầm: 3,9 (m)
+ Tầng 1-2 : 4,2 (m)
+ Tầng 3-9 : 3,6 (m)
II. Số liệu tính toán:
Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:

- Chiều rộng bước cột: B = 6,3 (m);


- Kích thước nhịp: L = 7,2 (m);
- Chiều cao tầng: H = 3,6 (m);
- Kích thước cột: bxh = 300x500 (mm);
- Kích thước dầm:
+ Dầm chính: Dc = 300x600 (mm);
+ Dầm phụ: Dp = 250x350 (mm);
- Chiều dày sàn: hs = 120 (mm);
- Móng và phần cổ móng với kích thước:
+ Diện tích mặt đáy: AxB = 1,5x1,5 (m) ;
+ Cổ móng có kích thước tiết diện: 400x600 (mm).
III. Nguyên tắc đổ bê tông:
- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tùy tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải
bố trí ở những vị trí có lực cắt và momen uốn nhỏ.
- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt
đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.
- Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
- Cột của công trình có chiều cao bé hơn 5m, nên đổ bê tông liên tục.

IV. Đầm bê tông:


- Đối với sàn, nền, mái thì dung đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, các dải
chồng lên nhau 5-10 cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 30-50s.
- Đối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi
khoảng 30-50cm, khoảng cách di chuyển đầm dùi không quá 1,5 bán kính tác dụng
của đầm. Thời gian đầm khoảng 20-40s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch
cốt thép.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 2


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

V. Biện pháp kỹ thuật thi công và tính toán:


1. Yêu cầu kỹ thuật thi công:
-Ván khuôn các cấu kiện phải đảm bảo chất lượng, chống thấm tốt, bề mặt phẳng và
đủ khả năng chịu lực.
- Đảm bảo an toàn lao động khi thi công ván khuôn.
- Tổ hợp và thi công ván khuôn, thiết bị kinh tế nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng
ván khuôn theo yêu cầu.
- Thi công ván khuôn đảm bảo tháo ván khuôn thuận tiện sau thi công đổ bê tông.

2. Nguyên tắc thi công ván khuôn:


Chia giai đoạn thi công cho tầng dưới cùng, các tầng tiếp theo bỏ qua đợt 1. Chia thành
thành 3 đợt như sau:
+ Đợt 1: Thi công móng.
+ Đợt 2: Thi công kết cấu cột .
+ Đợt 3: Thi công dầm sàn toàn khối.
Chi tiết Sê nô được thi công với sàn trên cùng.
Đối với phương án ván khuôn thép : Sử dụng ván khuôn của công ty Hòa Phát.
Đối với phương án ván khuôn gỗ: Sử dụng ván khuôn của công ty TEKCO.
Xà gồ sử dụng thép hộp, cột chống thép cũng do Hòa Phát cung cấp.

3. Thông số các loại ván khuôn, cột chống, xà gồ được sử dụng:


*Sơ bộ về kích thước của ván khuôn thép và ván khuôn gỗ của hai nguồn cấp như sau:

hông n h ôn g h h c a ch n ng

Thông số Chi tiết


1250x2500mm 1220x2440mm Hoặc theo yêu
Kích thước
cầu của khách hàng
Độ dày 12-15-17-18mm; Hoặc theo yêu cầu của khách hàng
Loại gỗ Gỗ cứng, rừng trồng
Tỷ trọng >= 630 KG/cm3
Độ ẩm <= 12 %
Phim Keo phenolic 130g/m2
Tiêu chuẩn EN 13986

Dòng sản phẩm Phương pháp


Thông số Đơn vị
PLUS kiểm định
Loại ván Chịu nước(class2) EN636:2003
Keo MUF+PF
Phẩm cấp ván lóc A và B

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 3


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

+(0,2 + 0,03t)
Dung sai chiều dày mm EN 315:2000
-(0,4 +0,03t)
Độ dính kết N/mm2 >=1 EN 314-1:2004
Nồng độ thải
mg/m2h E1/E2 EN717-2:1995
Formaldehyde
Dọc thớ: >=60
Cường độ uốn N/mm2 EN 310:1993
Ngang thớ: >=50
Dọc thớ: >=6000
Mô đun đàn hồi N/mm2 Ngang thớ: EN 310:1993
>=5000
Số lần sử dụng lần Đến 20

hông n h ôn th c a công t

Hình 02: Các mô- n n h ôn loạ .

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 4


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Cột ch ng ơn a h t

Xà gồ thép hộp:
Bảng hông th hộ ( r ng lượng th hộ – Đơn ị tính g/c 6 )

20x20 25x25
Độ dày 12x12 14x14 16x16 13x26
10x30 20x30
0.5 1.07 1.26 1.45
0.6 1.28 1.5 1.73 2.12 2.18
0.7 1.47 1.74 2 2.46 2.53 3.19
0.8 1.66 1.97 2.27 2.79 2.87 3.62
0.9 1.85 2.19 2.53 3.12 3.21 4.06
1.0 2.03 2.41 2.79 3.45 3.54 4.48
1.1 2.21 2.63 3.04 3.77 3.87 4.91
1.2 2.39 2.84 3.29 4.08 4.2 5.33
1.4 3.25 3.78 4.7 4.83 6.15
1.5 5 5.14 6.56
1.6 5.3 5.45 6.96
1.7 5.75 7.35
1.8 6.05 7.75
1.9 6.34 8.13
2.0 6.63 8.52
30x30 40x40 50x50 60x60
Độ dày 25x50 30x60
20x40 30x50 40x60 40x80
0.7 3.85 4.83

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 5


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

0.8 4.38 5.51 6.64 5.88


0.9 4.9 6.18 7.45 6.6
1.0 5.43 6.84 8.25 7.31 9.19 11.08
1.1 5.94 7.5 9.05 8.02 10.09 12.16
1.2 6.46 8.15 9.85 8.72 10.98 13.24
1.4 7.47 9.45 11.4 10.11 12.74 15.38
1.5 7.97 10.1 12.2 10.8 13.62 16.45
1.6 8.46 10.7 13 11.48 14.49 17.51
1.7 8.96 11.4 13.8 12.16 15.36 18.56
1.8 9.44 12 14.5 12.83 16.22 19.61
1.9 9.92 12.6 15.3 13.5 17.08 20.66
2.0 10.4 13.2 16.1 14.17 17.94 21.7
2.1 10.9 13.8 16.8 14.83 18.78 22.74
2.2 11.3 14.5 17.6 15.48 19.63 23.77
2.3 11.8 15.1 18.3 16.14 20.47 24.8
2.4 12.3 15.7 19 16.78 21.31 25.83
2.5 16.3 19.8 17.43 22.14 26.85
2.7 17.4 21.2 18.7 23.79 28.87
2.8 18 22 19.33 24.6 29.88
2.9 18.6 22.7 19.95 25.42 30.88
3.0 19.2 23.4 20.57 26.23 31.88
3.1 24.1 21.19 27.03 32.87
3.2 27.83 33.86
3.4 29.41 35.82
3.5 30.2 36.79
90x90 150x150
Độ dày 40x100 50x100 100x100 100x150
60x120 100x200
1.4 18 19.3 23.3
1.5 19.3 20.7 24.9
1.6 20.5 22 26.6
1.7 21.8 23.4 28.2
1.8 23 24.7 29.8 33.18 41.66 50.14
1.9 24.2 26 31.4 34.98 43.93 52.88

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 6


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

2.0 25.5 27.3 33 36.78 46.2 55.62


2.1 26.7 28.7 34.6 38.57 48.46 58.35
2.2 27.9 30 36.2 40.35 50.72 61.08
2.3 29.1 31.3 37.8 42.14 52.97 63.8
2.4 30.4 32.6 39.4 43.91 55.22 66.52
2.5 31.6 33.9 41 45.69 57.46 69.24
2.7 34 36.5 44.1 49.22 61.94 74.65
2.8 35.2 37.8 45.7 50.98 64.17 77.36
2.9 36.3 39.1 47.3 52.73 66.39 80.05
3.0 37.5 40.3 48.8 54.49 68.62 82.75
3.1 38.7 41.6 50.4 56.23 70.83 85.43
3.2 39.9 42.9 51.9 57.97 73.04 88.12
3.4 42.2 45.4 55 61.44 77.46 93.47
3.5 43.4 46.7 56.6 63.17 79.66 96.14
3.7 45.7 49.2 59.6 66.61 84.04 101.5
3.8 46.9 50.4 61.2 68.33 86.23 104.1
3.9 48 51.7 62.7 70.04 88.41 106.8
4.0 49.1 52.9 64.2 71.74 90.58 109.4
4.5 80.2 101.4 122.6
5.0 88.55 112.1 135.7

4. Phương pháp tính toán:


a) Ván khuôn kim loại:
- Dựa vào catalog của nhà sản xuất, ta có khoảng cách l của xương đứng, hay gông cột.
- Kiểm tra l theo 2 điều kiện:
M max
+ Điều kiện cường độ:    Rthep
Wx
+ Điều kiện độ võng: f max   f 
- Nếu không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện trên thì giảm l xuống và kiểm tra lại.

b) Ván khuôn gỗ phủ phim:


- Dựa vào 2 điều kiện:
M max
+ Điều kiện cường độ:    R => l1
Wx
+ Điều kiện độ võng: f max   f  => l2
 l = min(l1,l2).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 7


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

PHẦN I: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHỦ PHIM


a cấ tạo hệ n h ôn ầ àn là ệc ộc lậ có hệ th ng cột ch ng r êng.
h n ch ề à n ầ chính ầ hụ à àn rồ ể tra cường ộ à ộ õng.
h n t ết ện xà gồ rồ ể tra cường ộ à ộ õng c a nó.
I. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG:
1. Ván khuôn thành móng:

ình 03 ích thước óng

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 8


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

a) Cấu tạo ván khuôn thành móng:


Công tác đổ bê tông chia ra làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Đổ bê tông từ đáy móng tới mếp đáy giằng móng
Giả sử móng cọc M1 có kích thước: 1500x1500 mm.
Chiều cao thành móng M1 700 mm. Giằng móng kích thước: 300x400 mm;
Kích thước ván khuôn: theo cạnh A và B: 1 tấm 500x1500x18 mm.
Giai đoạn 2 : Đổ bê tông phần còn lại, giằng móng xây gạch bao quanh và đổ bê tông
kết hợp với bê tông sàn.

b) Sơ đồ làm việc của ván khuôn móng:


Xem các ván khuôn móng làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xương đứng.
Khoảng cách giữa các xương đứng l được xác định theo điều kiện cường độ và điều
kiện độ võng của ván khuôn.
c) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 500 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,5= 1250 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)

d) Tính toán khoảng cách xương ngang:


- Sơ đồ tính: dầm 2 nhịp

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 9


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Hình 04: ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang


- Tải trọng tác dụng lên các xương ngang do ván khuôn truyền vào dưới dạng phân
bố đều:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài của dải ván khuôn rộng 1m:
qtc  xd  P1.b  1250.1  1250(daN / m)

 Tải trọng tính toán trên 1m dài của dải ván khuôn rộng 1m:
qtt-xd =[P1.n1+max(P2;P3).n2].b
=[1250.1,2+max(400;200).1,3].1
= 2020 (daN/m)
- Các đặc trưng hình học của một đơn vị chiều dài ván khuôn:
100.1,83
Jx   48,6(cm 4 )
12
2.48,6
Wx   54(cm3 )
1,8

- Theo điều kiện cường độ:


M max 8.Wx .R 8.54.180
   R  l    62.04(cm)
Wx qtt 20, 20

Với R=180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.


- Theo điều kiện độ võng:
5 qtc .l 4 l 128EJ x 384.55000.48, 6
f max   f   l  3 3  40.35(cm)
384 EJ x 250 250qtc 5.250.12,50

Vậy chọn khoảng cách xương ngang lxn = 40(cm)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 10


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

e) Tính toán khoảng cách xương đứng:


- Sơ đồ tính:

Hình 05 ơ ồ tính hoảng c ch xương ứng

- Chọn thanh thép hộp có kích thước 50x50x2(mm) làm xương ngang, ta có:
5,53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    5,91(cm3 )
h 5
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.lxn = 1250.0,4 = 500 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].lxn
= [1250.1,2+max(400;200).1,3].0,4
= 808 (daN/m)
- Theo điều kiện cường độ:
M max 10.Wx .Rthep 10.5,91.2100
   R  l    123,94(cm)
Wx qtt 8, 08

Với R=2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của xà gồ thép hộp.


- Theo điều kiện độ võng:
1 qtc .l 4 l 128EJ x 3 128.55000.14, 77
f max   f   l  3   43, 65(cm)
128 EJ x 250 250qtc 250.5

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy khoảng cách xương đứng lx =40(cm) là đảm bảo.
2. Ván khuôn cổ móng:
Ván khuôn cổ móng có kích thước: 200x400x600 (mm).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 11


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

a) Chọn kích thước ván khuôn:


Dùng ván khuôn có kích thước 200x400x18 (mm) cho cạnh ngắn, 200x600x18 (mm)
cho cạnh dài.
b) Sơ đồ làm việc của ván khuôn cổ móng:
Xem các ván khuôn cổ móng làm việc như dầm đơn liên tục kê lên gối tựa là các
xương dọc. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo điều kiện cường
độ và điều kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương dọc như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các gông cổ, chịu tải trọng từ
ván thành móng truyền ra. Khoảng cách giữa các gông cổ lg được xác định theo điều
kiện cường độ và điều kiện độ võng của xương dọc.
c) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là 200 (mm) bé hơn chiều
dài của chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,2= 500 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)

d) Tính toán khoảng cách xương dọc:

ình 06 ơ ồ tính hoảng c ch xương c


- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài ván khuôn:
qtc= P1.b = 500.0,2 =100 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 12


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:


qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [500.1,2+max(400;200).1,3].0,2
= 128 (daN/m)
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:
20.1,83
Jx   9,72( cm 4 )
12
2.9,72
Wx   10,8(cm 3 )
1,8

- Theo điều kiện cường độ:


M max qtt .lxd2
   R
Wx 8.Wx

8.Wx .R 8.10,8.180
 l xd    110, 23(cm)
qtt 1, 28

- Theo điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd4 lxd
f max  .  f 
384 E.J x 250

128.E. J x 3 128.55000.9,72
 l xd  3   65(cm)
1.250.qtc 1.250.1

 Vậy: Theo phương cạnh dài 600(mm) bố trí 3 xương với lxd = 30(cm).
Theo phương cạnh ngắn 400(mm) bố trí 3 xương dọc với lxd = 20(cm).

e) Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:


Chọn thanh thép hộp có kích thước 50x50x2(mm), ta có:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    5,91(cm3 )
h 5

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 13


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Sử dụng 2 gông cột với khoảng cách giữa các gông lg = 200(mm), kiểm tra cường độ,
độ võng của thanh xương dọc giữa cạnh dài, chịu tải trọng lớn nhất từ ván khuôn
truyền vào.
Khi đó sơ đồ tính của xương dọc là một dầm 1 nhip, chịu tải trọng:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương dọc:
qtc xd  P1.0,3  500.0,3  150(daN / m)

 Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc:


qtt-xd = [P1.n1+max(P2;P3).n2].0,3
= [500.1,2+max(400;200).1,3].0,3
= 336 (daN/m)

ình 07 ơ ồ tính hoảng c ch gông cổ óng


- Theo điều kiện cường độ:
2
M max qtt  xd .lg 3,36.202
     28, 43(daN / cm2 )  Rthep  2100(daN / cm2 )
Wx 8.Wx 8.5, 91

- Theo điều kiện độ võng:


4
5 qtc xd .lg 5 1,5.204 lg 20
 f max  .  . 6
 1.104   f    0,1
384 E. J x 384 2,1.10 .14,77 250 250

 Vậy bố trí 2 gông cổ móng với khoảng cách lg = 20(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của xương dọc.

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT:


Cột có kích thước tiết diện bxh = 300x500(mm).
Chiều cao thi công cột: Hc = Htầng – hdầm chính = 3600 – 600 = 2700(mm).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 14


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Chọn kích thước ván khuôn cột:


- Với cạnh dài 500(mm) dùng: 1tấm ván khuôn 2500x500x18(mm) và 1tấm ván
khuôn 500x500x18(mm)
-Với cạnh ngắn 300(mm) dùng: 1 tấm ván khuôn 2500x300x18(mm) và 1tấm ván
khuôn 500x300x18(mm)
2. Sơ đồ làm việc của ván khuôn cột:
Xem các ván khuôn cột làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương dọc.
Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo điều kiện cường độ và Điều
kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các gông cột, chịu tải trọng từ
ván thành móng truyền ra. Khoảng cách giữa các gông cổ lg được xác định theo điều
kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
3. Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là 750 (mm) bằng chiều dài
của chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,75= 1875 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)

4. Tính toán khoảng cách giữa các xương dọc (lxd):

ình 8 ơ ồ tính hoảng c ch xương c

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 15


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:


 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài ván khuôn:
qtc= P1.b = 1875.1 =1875 (daN/m)
 Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].1
= 2957,5 (daN/m)
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:
b.h3 100.1,83
Jx    48, 6(cm4 )
12 12
2 J x 2.48, 6
Wx   54, 0(cm3 )
h 1,8
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd2
     R
Wx 8.Wx

8.Wx . R  8.54, 0.180


 lxd    51,3(cm)
qtt 29, 575

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn làm việc ngang thớ.

- Theo điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd4 lxd
f max  .  f 
384 E.J x 400

384.E.J x 384.55000.48, 6
 lxd  3 3  30,14(cm)
5.400.qtc 5.400.18, 75

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ làm việc ngang thớ.
 Vậy: Theo phương cạnh dài 500(mm) bố trí 3 xương dọc với lxd = 25(cm).
Theo phương cạnh ngắn 300(mm) bố trí 2 xương dọc với lxd = 30(cm).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 16


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

5. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột (lg):


Chọn thanh xương dọc là thép hộp 40x40x2(mm), có các đặc trưng hình học:
4.43  3, 6.3, 63
Jx  Jy   7,34(cm4 )
12
2 J 2.7, 34
Wx  Wy    3, 67(cm3 )
h 4
Khoảng cách giữa các gông cột là lg, ta chọn kiểm tra cường độ, độ võng của thanh
xương dọc giữa cạnh dài, chịu tải trọng lớn nhất từ ván khuôn truyền vào.
- Tải trọng tác dụng lên xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương dọc:
qtc  xd  P1.1, 0  1875.1, 0  1875(daN / m)

 Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc:


qtt-xd = [P1.n1+max(P2;P3).n2].1,0
= [1875.1,3+max(400;200).1,3].1,0
= 2957,5(daN/m)

ình 9 ơ ồ tính hoảng c ch gông cột


- Theo điều kiện bền:
2
M max qtt  xd .lg
     R thep
Wx 10.Wx

10.Wx . R thep 10.3, 67.2100


 lg    51, 05(cm)
qtt  xd 29,575

- Theo điều kiện độ võng:


4
1 qtc  xd .lg l
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.2,1.106.7,34
 lg  3  3  64, 07(cm)
400.qtc  xd 400.18, 75

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 17


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Vậy bố trí 4 gông cột với khoảng cách lg = 50(cm) là đảm bảo chịu lực và độ võng
của xương dọc.
III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN:
Vì các ô sàn có cùng chiều dày bản sàn hs = 120(mm), có cùng biện pháp thi công nên
ta chọn ô sàn có kích thước điển hình để tính toán:
- Cạnh dài: Ls = L - bdầm phụ = 7200 – 250 = 6950(mm)
- Cạnh ngắn: Bs = B - bdầm chính = 6300 – 300 = 6000(mm)
1. Chọn ván khuôn sàn:
- Theo cạnh dài 6950(mm) bố trí 2 tấm ván khuôn dài 2500(mm), 1 tấm ván khuôn
dài 1250(mm) và 1 tấm ván khuôn dài 700(mm).
- Theo cạnh ngắn 6000(mm) bố trí 2 tấm ván khuôn dài 2500(mm) và 1 tấm ván
khuôn dài 1000(mm)

2. Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn sàn làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ dọc đặt
song song với dầm phụ. Khoảng cách giữa các xà gồ lxg được xác định theo điều kiện
cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
Các xà gồ như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống tròn, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các cột chống tròn lcc được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xà gồ đỡ sàn.
Trong công trình này ta sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi do công ty Hòa
Phát cung cấp. Cột chống được kiểm tra với phản lực từ xà gồ truyền vào.

3. Tải trọng tác dụng:


Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hs = (2500 + 100).0,12= 312(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 18


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

q2 = γvk.hvk = 600.0,018 = 10,8(daN/m2)


- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)

Hoạt tải do đầm rung gây ra:


q4 = 200 (daN/m2)

Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:


q5 = 400 (daN/m2)

4. Tính toán khoảng cách xà gồ đỡ sàn (lxg):


Xà gồ đỡ sàn đặt theo phương song song dầm phụ. Cắt một dải ván khuôn rộng 1m
theo phương vuông góc xà gồ.

Hình 10 ơ ồ tính hoảng c ch xà gồ ỡ àn

- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:
3
b.h 100.1,83
Jx   48, 6(cm 4 )
12 12
2 J x 2.48, 6
Wx   54, 0(cm3 )
h 1,8
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (312+10,8).1,00 =322,8 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [312.1,2+10,8.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1,00
=1231,28 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 19


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Theo điều kiện bền:


2
M max qtt .lxg
     R
Wx 10.Wx

10.Wx . R  10.54, 0.180


 lxg    88,8(cm)
qtt 1231, 28.102

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn làm việc ngang thớ.

- Theo điều kiện độ võng:


4
1 qtc .lxg lxg
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.55000.48, 6
 lxg  3 3  64, 2(cm)
400.qtc 400.322,8.102

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ làm việc ngang thớ.
 Vậy bố trí các xà gồ đỡ sàn với khoảng cách lxg = 60(cm) là đảm bảo chịu lực
và độ võng của ván khuôn.
5. Tính toán khoảng cách cột chống (lcc):
Chọn xà gồ ngang bằng thép hộp 40x80x1,2(mm).
Xem xà gồ như dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống tròn.

ình 11 ơ ồ tính hoảng c ch cột ch ng ỡ xà gồ

- Xà gồ thép hộp 40x80x1,2(mm), có các đặc trưng hình học:


4.83  3, 76.7, 763
Jx   24, 25(cm4 )
12
2.J x 2.24, 25
Wx   6, 063(cm3 )
h 8
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xà gồ:
qxgn=13,24/6=2,2(daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 20


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tiêu chuẩn:


qtc-xg= (q1+q2).lxg+ qxg = (312+10,8).1+2,2=195,88(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xg = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].lxg +qxg.nxg
= [312.1,2+10,8.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1+2,2.1,1
= 741,19(daN/m)
- Kiểm tra theo điều kiện bền:
2
M max qtt  xg .lcc
     R thep
Wx 10.Wx

10.Wx . R thep 10.6, 063.2100


 lcc    131, 06(cm)
qtt  xg 7, 4119

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Kiểm tra theo điều kiện độ võng:


4
1 qtc  xg .lcc l
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.2,1.106.24, 25
 lcc  3 3  202, 63(cm)
400.qtc  xg 400.1,9588

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các cột chống với khoảng cách lcc = 130(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xà gồ.
6. Tính toán và kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,6(m), ta chọn cột chống K104 của công ty Hòa
Phát có các thông số được cho từ nhà sản xuất như sau:
 Chiều cao ống ngoài: 1500(mm)
 Chiều cao ống trong: 2700(mm)
 Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu: 2700(mm)
Tối đa: 4200(mm)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 21


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Ống ngoài: D1 = 60(mm); d1 = 56(mm); dày 2(mm)


Ống trong: D2 = 49(mm); d2 = 45(mm); dày 2(mm)
 Pmax=1800 daN

ình 12 ơ ồ tính cột ch ng


- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột
chống theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt
thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hs – hvk – hxgd – hxgn = 3600 – 120 – 18 –40- 80 = 3342(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 3342 – 1500 = 1842(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  qtt  xg .lcc  741,19.1,3  963,547(daN )  Pmax
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
 Ống ngoài:
 ( D 21  d12 )
A1 = = 3,644 (cm2)
4

Jx 15,34
=> r1  =  2, 052(cm)
A1 3, 644

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 22


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Ống trong:

 .D24    4,94   4,5  4 


4
d 
J x2  J y2  . 1   2   . 1      8,17(cm )
4

64   D2   64   4,9  

 ( D22  d22 )
A2 = = 2,953 (cm2)
4

Jx 8,17
=> r2  =  1.66(cm)
A2 2,953
- Kiểm tra ống ngoài:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l1 1, 0.150
1    73,1  [ ]  150
r1 2, 052

φ1 = 0,764
P 963, 547
1    346,1( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
1. A1 0, 764.3, 644
- Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l2 1, 0.184, 2
2    110,964  [ ]  150
r2 1, 66

φ2 = 0,612
P 963, 547
2    533,16( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
 2 . A2 0, 612.2, 953
 Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.
IV. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:
Kích thước tiết diện dầm chính: bxh = 300x600(mm)
Chiều cao thông thuỷ: 3600 - 600 = 3000(mm)
1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính:
a) Chọn ván khuôn:
Với chiều dài đáy dầm chính là Ls = L - hcột = 7200 – 500 = 6700(mm) bố trí 2 tấm
ván khuôn 2500x300x18(mm) và bố trí 1 tấm ván khuôn 1700x300x18(mm) .

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 23


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

b) Sơ đồ làm việc:
-Xem các ván khuôn đáy dầm phụ làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các
xương dọc bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác
định theo điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
-Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xương ngang, chịu tải trọng
từ ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các xương ngang lxn được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
Các xương ngang kê lên cột chống để truyền tải trọng xuống dưới.
c) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
-Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hdc = (2500+100).0,6= 1560(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = γvk.hvk = 600.0,018 = 10,8(daN/m2)
-Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)

Hoạt tải do đầm rung gây ra:


q4 = 200 (daN/m2)

Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:


q5 = 400 (daN/m2)

d) Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:
100.1,83 2.48, 6
Jx   48, 6(cm4 ) ; Wx   54, 0(cm3 )
12 1,8
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 24


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tiêu chuẩn:


qtc= (q1+q2).b = (1560+10,8).1,00 =1570,8 (daN/m)
 Tải trọng tính toán: ì hông ổ bê tông trực tiếp xu ng dầm nên ta dung hoạt
tả o ầ ể tính.
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q5.n4].b
= [1560.1,2+10,8.1,1+250.1,3+200.1,3].1,00
=2468,88 (daN/m)

300

ình 13 ơ ồ ể tra hoảng c ch xương c


- Kiểm tra theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 24, 6888.302
     35, 72(daN / cm 2 )   R   180(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.54, 0

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn khi làm việc ngang thớ.

- Kiểm tra theo điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd 4 5 15, 708.304 lxd 30
f max  .  .  0.062   f    0.075
384 E.J x 384 55000.48, 6 400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí 2 xương dọc với khoảng cách lxd = 30(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của ván khuôn.
e) Tính toán khoảng cách các xương ngang (lxn):
- Sơ đồ tính:

ình 14 ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 25


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109
và có các đặc trưng tiết diện:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xd = q1.bdc/2 +q2.( bdc/2 +hdc - hs)+ qxd
= 1560.0,15+10,8.(0.15+0.6-0.12)+ 3,109
= 243,9(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [q1.n1 +q3.n3+q5.n4].bdc/2+ q2.n2.( bdc/2 +hdc - hs) +qxg.nxg
= [1560.1,2+250.1,3+200.1,3].0,15+10,8.1,1.0,63+3,109.1,1
= 379,45(daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt  xd .lxn 2
     R thep
Wx 10.Wx

10.Wx . R thep 10.7,385.2100


 lxn    202,16(cm)
qtt  xd 3, 7945

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lxn 4 lxn
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.2,1.106.14, 77
 lxn  3 3  159.65(cm)
400.qtc  xd 400.2, 439

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxn = 125(cm) là đảm bảo chịu lực
và độ võng của xà gồ.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 26


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

f) Kiểm tra cột chống:


- Chọn xương ngang là thép hộp 40x80x1,2(mm), truyền tải trọng xuống cột chống
đơn đặt tại chính giữa xương ngang.
- Chọn cột chống K104 cùng loại cột chống sàn.

l2
l1
ình 15 ơ ồ tính cột ch ng ầ chính
- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột
chống theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt
thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdc – hvk – hxd – hxn = 3600 – 600 – 18 – 40 – 80 = 2862(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 2862 – 1500 = 1362(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  2.qtt  xd .lxn  2.379, 45.1, 25  948, 625(daN )
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
 Ống ngoài:

 .D14    64   5, 6  4 
4
d 
J x1  J y1  . 1   1   . 1      15,34(cm )
4

64   D1 
  64   6  
 ( D 21  d12 )
A1 = = 3,644 (cm2)
4

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 27


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Jx 15,34
=> r1  =  2, 052(cm)
A1 3, 644
 Ống trong:

 .D24    4,94   4,5  4 


4
d 
J x2  J y2  . 1   2   . 1      8,17(cm )
4

64   D2   64   4,9  

 ( D22  d22 )
A2 = = 2,953 (cm2)
4

Jx 8,17
=> r2  =  1.66(cm)
A2 2,953
- Kiểm tra ống ngoài:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l1 1, 0.150
1    73,1  [ ]  150
r1 2, 052

φ1 = 0,764
P 948, 625
1    340, 74( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
1. A1 0, 764.3, 644
- Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l2 1, 0.158, 2
2    95,3  [ ]  150
r2 1, 66

φ2 = 0,616
P 1138, 35
2    521, 5( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
 2 . A2 0, 616.2, 953
 Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.

2. Thiết kế ván khuôn thành dầm chính:


a) Chọn ván khuôn:
Chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn là: hdc – hs = 600 – 120 = 480(mm).
Với chiều dài thành dầm chính là L = 6700(mm) bố trí ván khuôn thành dầm chính
gồm: 2 tấm ván khuôn 2500x480x18(mm) và 1 tấm ván khuôn 1700x480x18(mm).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 28


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

b) Sơ đồ làm việc:
-Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xương dọc
bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
-Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các nẹp đứng, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các nẹp đứng ln được xác định theo điều
kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
c) Tải trọng tác dụng:
-Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 600 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,6= 1500(daN/m2)
-Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)

d) Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:
100.1,83
Jx   48, 6(cm4 )
12
2.48, 6
Wx   54, 0(cm3 )
1,8
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b = 1500.1,00 =1500(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+;P3.n2].b
= [1500.1,3+ 200.1,3].1,00=2210 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 29


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

ình 16 ơ ồ tính hoảng c ch xương c


- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 22,1.242
     29, 47(daN / cm 2 )   R   180(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.54, 0

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:


1 qtc .lxd 4 1 15.244 lxd 24
f max  .  .  0, 0145   f  
128 E.J x 128 55000.48, 6 400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí 3 xương dọc mỗi bên thành với khoảng cách lxd = 24(cm) là đảm bảo
chịu lực và độ võng của ván khuôn.
e) Kiểm tra khoảng cách các nẹp đứng (lnđ):
- Bố trí các nẹp đứng trùng vị trí xương ngang đáy dầm, khoảng cách ln = 125(cm).
- Sơ đồ tính:

ình 17 ơ ồ tính hoảng c ch nẹ ứng

- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109
và có các đặc trưng tiết diện:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 30


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xd = P1.(hdc – hs)/2 +qxg=1500.(0,6 – 0,12)/2+3,109= 363,109(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [P1.n1+ P2 .n2] .(hdc – hs)/2+qxg.nxg
= [1500.1,3+ 200.1,3].0,48/2+3,109.1,1
= 533,82(daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt  xd .lnd 2 5,3382.1252
     1129, 44(daN / cm 2 )   R thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 10.Wx 10.7,385

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lnd 4 1 3, 63109.1254 lnd 125
f max  .  .  0.224   f  
128 E.J x 128 2,1.106.14, 77 400 400

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các nẹp đứng với khoảng cách lnd = 125(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xương dọc.
V. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM PHỤ:
Kích thước tiết diện dầm phụ: bxh = 250x350(mm)
Chiều dài: Bs = B - bdầm chính = 6300 - 300 = 6000(mm)
Sử dụng cột chống K140 có chiều cao tối đa 4,2(m) để chống ván đáy dầm.
1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm phụ:
a) Chọn ván khuôn:
Với chiều dài đáy dầm phụ là 6000(mm) bố trí ván khuôn đáy dầm phụ gồm:2 tấm ván
khuôn 2500x250x18(mm) và 1 tấm ván khuôn 1000x250x18(mm).

b) Sơ đồ làm việc:
-Xem các ván khuôn đáy dầm phụ làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là hai
xương dọc bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác
định theo điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 31


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

-Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xương ngang, chịu tải trọng
từ ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các xương ngang lxn được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
-Các xương ngang đặt trên cột chống đơn, truyền tải trọng xuống cột chống.
c) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hdp = (2500 + 100).0,35= 910(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = γvk.hvk = 600.0,018 = 10,8(daN/m2)
-Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)

Hoạt tải do đầm rung gây ra:


q4 = 200 (daN/m2)

Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:


q5 = 400 (daN/m2)

d) Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:
100.1,83
Jx   48, 6(cm4 )
12
2.48, 6
Wx   54, 0(cm3 )
1,8
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (910+10,8).1,00 =920,8 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 32


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tính toán:


qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].b
= [910.1,2+10,8.1,1+250.1,3+200.1,3].1,00
=1691 (daN/m)

ình 18 ơ ồ tính hoảng c ch xương c


- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 16,91.252
     24, 46(daN / cm 2 )   R   180(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.54, 0

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd 4 5 9, 208.254 l 25
f max  .  .  0, 0175   f  
384 E.J x 384 55000.48, 6 400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí hai xương dọc với khoảng cách lxd = 25(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của ván khuôn.
e) Tính toán khoảng cách các xương ngang (lxn):
- Sơ đồ tính:

ình 19 ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang


- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109 và
có các đặc trưng tiết diện:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 33


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xd = q1.bdp/2 +q2.( bdp/2 +hdp - hs)+ qxg
= 910.0,25/2+10,8.(0,25/2+0,35 – 0,12)+ 3,109
= 120,76 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [q1.n1 +q3.n3+q4.n4].bdp/2+ q2.n2.( bdp/2 +hdp - hs) +qxg.nxg
= [910.1,2+250.1,3+ 200.1,3].0,25/2 + 10,8.1,1.(0,25/2+0,35 – 0,12)+3,109.1,1
= 217,26(daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt  xd .lxn 2
     R thep
Wx 10.Wx

10.Wx . R thep 10.7,385.2100


 lxn    267,17(cm)
qtt  xd 2,1726

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lxn 4 lxn
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.2,1.106.14, 77
 lxn  3  3  201.8(cm)
400.qtc  xd 400.1, 2076

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxn = 200(cm) là đảm bảo chịu lực
và độ võng của xà gồ.
f) Kiểm tra cột chống:
- Chọn xương ngang là thép hộp 40x80x1,2(mm), truyền tải trọng xuống cột chống
đơn đặt tại chính giữa xương ngang.
- Chọn cột chống K140 cùng loại cột chống sàn.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 34


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

l2
l1
ình 20 ơ ồ tính cột ch ng ầ hụ
- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột
chống theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt
thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdp – hvk – hxd – hxn = 3600 – 350 – 18 – 40 – 80 = 3462(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 3462 – 1500 = 1962(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  2.qtt  xd .lxn  2.217, 26.2  869,04(daN )
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
 Ống ngoài:

 .D14    64   5, 6  4 
4
d 
J x1  J y1  . 1   1   . 1      15,34(cm )
4

64   D1 
  64   6  
 ( D 21  d12 )
A1 = = 3,644 (cm2)
4

Jx 15,34
=> r1  =  2, 052(cm)
A1 3, 644
 Ống trong:

 .D24    4,94   4,5  4 


4
d 
J x2  J y2  . 1   2   . 1      8,17(cm )
4

64   D2   64   4,9  

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 35


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 ( D22  d22 )
A2 = = 2,953 (cm2)
4

Jx 8,17
=> r2  =  1.66(cm)
A2 2,953
- Kiểm tra ống ngoài:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l1 1, 0.150
1    73,1  [ ]  150
r1 2, 052

φ1 = 0,764
P 869, 04
1    312,15( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
1. A1 0, 764.3, 644
- Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l2 1, 0.166, 2
2    100,12  [ ]  150
r2 1, 66

φ2 = 0,584
P 869, 04
2    503, 92( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
 2 . A2 0, 584.2, 953
Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định
2. Thiết kế ván khuôn thành dầm phụ:
a) Chọn ván khuôn:
Chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn là: hdp – hs = 350 – 120 = 230(mm).
Với chiều dài thành dầm phụ là 6000(mm) bố trí ván khuôn thành dầm phụ gồm: 2
tấm ván khuôn 2500x230x18(mm) và 1 tấm ván khuôn 1000x230x18(mm).

b) Sơ đồ làm việc:
-Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là hai xương dọc
bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo
điều kiện cường độ và điều kiện độ võng của ván khuôn.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 36


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

-Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các nẹp đứng, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các xương ngang ln được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
c) Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 350 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,35= 875 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)

d) Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1m:
100.1,83
Jx   48, 6(cm4 )
12
2.48, 6
Wx   54, 0(cm3 )
1,8
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b =875.1,00 =875 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+ P2.n2].b
= [875.1,3+200.1,3].1,00
=1397,5 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 37


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

ình 21 ơ ồ tính hoảng c ch xương c


- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 13,975.232
     17,11(daN / cm 2 )   R   180(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.54, 0

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo Điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd 4 5 8, 75.234 l 23
f max  .  .  0, 012   f  
384 E.J x 384 55000.48, 6 400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí 2 xương dọc với khoảng cách lxd = 23(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của ván khuôn.
e) Kiểm tra khoảng cách các nẹp đứng (lnđ):
- Chọn khoảng cách các nẹp đứng là ln = 200(cm).
- Sơ đồ tính:

ình 22 ơ ồ tính hoảng c ch nẹ ứng


- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109
và có các đặc trưng tiết diện:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 38


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tiêu chuẩn:


qtc-xd = P1.(hdp – hs)/2 +qxg=875.(0,35 – 0,12)/2 +3,109= 103,739(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [P1.n1+P2.n2] .(hdp – hs)/2+qxg.nxg
= [875.1,3+200.1,3].0,23/2+3,109.1,1
= 164,12(daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt  xd .lnd 2 1, 6412.2002
     888,93(daN / cm 2 )   R thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 10.Wx 10.7,385

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo Điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lnd 4 1 1, 03739.2004 lnd 200
f max  .  .  0, 41   f  
128 E.J x 128 2,1.106.14, 77 400 400

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các nẹp đứng với khoảng cách ln = 200(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xương dọc.
VI. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÊ NÔ:
Kích thước sê nô: 500x4000x120 mm.

Chọn ván khuôn:

-Đối với đáy sê nô có bề rộng 500mm, dài 4000mm, ta sử dụng: 1 tấm


500x2500x18mm và 1 tấm 500x1500x18mm.

-Đối với thành sê nô cao 400mm, 1 tấm 400x2500x18mm và 1 tấm 400x1500x18mm

1. Tính toán đáy sê nô :


1.1. Tính xà gồ đỡ ván khuôn sê nô :
a) Tính xà gồ dọc (lsnd) :
Tính cho tấm ván khuôn 500x2500 có :
50.1,83 2.24,3
Jx   24,3(cm 4 ) ; Wx   27(cm3 )
12 1,8

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 39


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Tải trọng tác dụng lên xà gồ :


+ Trọng lượng tấm ván khuôn: qvk = 10,8 daN/m2
+Trọng lượng bê tông cốt thép : qbtct  2600  0,12  312daN / m2
+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qtb = 250 daN/m2
+ Áp lực do đầm vữa bê tông gây ra: Pđầm = 200daN/m2
+ Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2
=> Pđ = max(Pđầm; Pđổ )= 400 daN/m2
 Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc:
qxg tc  (10,8  312  250)  572,8daN / m2

qxg tt  (10,8 1,1  312 1, 2  250 1,3  400 1,3)  1231, 28daN / m2

Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng ván khuôn


qxg tc  572,8  0, 6  343, 68daN / m

qxg tt  1231, 28  0, 6  738, 77daN / m

Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn lsnd = 25cm, tức là sử dụng 3 xà gồ dọc
theo chiều dài sê nô. Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản 2
nhịp.

ình 23 ơ ồ tính hoảng c ch ê nô c.


+ Kiểm tra điều kiện cường độ:
M max q tt .l 2
ĐK:  max    n.[R] =180daN/cm2.
W 8.W
M max 738, 77.102.252
Thay số ta được:  max    21,38daN / cm2  180daN / cm2
W 8.27
 Thỏa mãn điều kiện về cường độ.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 40


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:


5 q tc .l snd 4 l
ĐK: f .  [ f ]  snd
384 E.J 400
5 343,68.10-2 .254 25
Thay số ta được: f  .  0, 013  [ f ] 
384 55000.24,3 400

 Thỏa mãn điều kiện về độ võng.


b) Tính toán khoảng cách các xương ngang (lsnn):
- Sơ đồ tính:

snn snn snn snn


ình 24 ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang

- Chọn xương dọc là thép hộp 40x40x2(mm) có các thông số:


qxg=14,1/6 = 2,35(daN/m) (trọng lượng một đơn vị chiều dài xà gồ)

4.43  3, 6.3, 63
Jx  Jy   7,34(cm4 )
12
2 J 2.7, 34
Wx  Wy    3, 67(cm3 )
h 4
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xn = (10,8  312  250) .0,5/2+2,35
= 145,55 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xn = (10,8 1,1  312 1, 2  250 1,3  400 1,3) .0,5/2+2,35.1,1
=310,4(daN/m)
Theo điều kiện bền:

M max qtt  xd .lxn 2


     R thep
Wx 10.Wx

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 41


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

10.Wx . R thep 10.3, 67.2100


 lsnn    157,57(cm)  2100(daN / cm2 )
qtt  xd 3,104

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lxn 4 lxn
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 128.2,1.106.7,34
 lsnn 3  3  150, 2(cm)
400.qtc  xd 400.1, 4555

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lsnn = 150(cm) là đảm bảo chịu
lực và độ võng của xà gồ.

1.2. Tính cột chống đỡ xà gồ sê nô :


-Vì sê nô thuộc dạng công xôn nhô ra ngoài 1 đoạn 0,5m nên ta đặt 2 cột chống :1 cột
chống đặt xiên 1 góc α=tan(600/3600)=9,46◦ và 1 cột chống ta đặt thẳng đứng phía
trong.
- Chọn xương ngang là thép hộp 40x80x1,2(mm), truyền tải trọng xuống cột chống
đơn đặt tại chính giữa xương ngang.Có trọng lượng qxg=(13,24/6).0,5=1.1
- Chọn cột chống K140 cùng loại cột chống sàn.
P
P
l2

l2
l1

l1

ình 25 ơ ồ tính cột ch ng ê nô

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 42


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột
chống theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt
thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
 Chiều cao cột chống thẳng đứng:
hcc = H – hs – hvk – hsnd – hsnn = 3600 – 120 – 18 – 40 – 80 = 3342(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 3342 – 1500 = 1842(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  qtt  xn .lsnn  qxgn / 2  310, 4.1,5  1.1  466,7(daN )
 Chiều cao cột chống xiên:
hcc =3342/cos(9,46)=3388,07
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 3388,07 – 1500 = 1888,07(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  466,7 / cos  9, 46   473,13(daN )

- Các đặc trưng hình học của tiết diện:


 Ống ngoài:

 .D14    64   5, 6  4 
4
d 
J x1  J y1  . 1   1   . 1      15,34(cm )
4

64   D1 
  64   6  
 ( D 21  d12 )
A1 = = 3,644 (cm2)
4

Jx 15,34
=> r1  =  2, 052(cm)
A1 3, 644
 Ống trong:

 .D24    4,94   4,5  4 


4
d 
J x2  J y2  . 1   2   . 1      8,17(cm )
4

64   D2   64   4,9  

 ( D22  d22 )
A2 = = 2,953 (cm2)
4

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 43


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Jx 8,17
=> r2  =  1.66(cm)
A2 2,953
- Kiểm tra ống ngoài:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l1 1, 0.150
1    73,1  [ ]  150
r1 2, 052

φ1 = 0,764
P 474, 34
1    170, 4( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
1. A1 0, 764.3, 644
- Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l2 1, 0.159,18
2    95,89  [ ]  150
r2 1, 66

φ2 = 0,618
P 474, 34
2    256(daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
 2 . A2 0, 618.2, 953
 Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.

2. Thành dầm bo sê nô : (4000x400x120)mm


-Tính cho tấm ván khuôn 400x2500 có :
2.1. Sơ đồ làm việc:
-Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là hai xương dọc
bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
-Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các nẹp đứng, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các xương ngang ln được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
2.2. Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 44


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 400 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,4= 1000 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)

2.3. Kiểm tra khoảng cách xương dọc (lxd):


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 0,4m:
40.1,83
Jx   19, 44(cm 4 )
12
2.19, 44
Wx   21, 6(cm3 )
1,8
- Tải trọng tác dụng lên 0,4m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b =1000.0,4 =400(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+ P3.n2].b
= [1000.1,3+400.1,3].0,4
=728 (daN/m)

200 200

Hình 26: ơ ồ tính hoảng c ch xương c


- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 7.28.202
     16,85(daN / cm 2 )   R   180(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.21, 6

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 45


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo Điều kiện độ võng:


5 qtc .lxd 4 5 4, 0.204 l 20
f max  .  .  0, 0078   f  
384 E.J x 384 55000.19, 44 400 400

Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí 3 xương dọc với khoảng cách lxd = 20(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của ván khuôn.
2.4. Kiểm tra khoảng cách các nẹp đứng (lnđ):
- Chọn khoảng cách các nẹp đứng là ln = 150(cm).
- Sơ đồ tính:

ình 27 ơ ồ tính hoảng c ch nẹ ứng


- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109
và có các đặc trưng tiết diện:
5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12
2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương dọc:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xd = P1.b/2 +qxg=1000.0,4/2+3,109 = 203,109(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xd = [P1.n1+P3.n2] .b/2+qxg.nxg
= [1000.1,3+400.1,3].0,4/2+3,109.1,1
= 367,42(daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt  xd .lnd 2 3, 6742.1502
     1119, 4(daN / cm 2 )   R thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 10.Wx 10.7,385

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 46


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

- Theo Điều kiện độ võng:


1 qtc  xd .lnd 4 1 2, 03109.1504 lnd 150
f max  .  .  0, 259   f  
128 E.J x 128 2,1.106.14, 77 400 400

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các nẹp đứng với khoảng cách ln = 150(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xương dọc.

VII. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CẦU THANG.


1. Chọn ván khuôn:
-Kích thước của bản cầu thang là 1200x3500x120mm.
-Bố trí 1 tấm ván khuôn kích thước 1200x2500x18(mm) và 1 tấm ván khuôn kích
thước 1200x1000x18(mm).
2. Sơ đồ làm việc:
-Xem ván khuôn làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc lxgd
được xác định theo điều kiện cường độ và độ võng của ván khuôn.
-Các xà gồ dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ ngang lxn được xác
định theo điều kiện cường độ và độ võng của xà gồ đỡ ván khuôn.
-Các xương ngang như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống tròn lcc được
xác định theo điều kiện cường độ và độ võng của xương ngang.
3. Tải trọng tác dụng:
-Trong quá trình thi công sử dụng biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
+Tĩnh tải:
-Tải trọng bản thân kết cấu bê tông và cốt thép:
q1 =(γbt + γct).hs.b = (2500 + 100).0,12.1,2= 374,4(daN/m2).
-Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = γvk.hvk.b = 600.0,018.1,2 = 12,96(daN/m2).
+ Hoạt tải:
 Hoạt tải do người và thiết bị thi công: q3 = 250 (daN/m2).
 Hoạt tải do đầm rung gây ra: q4 = 200 (daN/m2).
 Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra: q5 = 400 (daN/m2).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 47


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

4. Tính toán khoảng cách xà gồ đỡ sàn (lxgd):

ình 28 ơ ồ tính hoảng c ch xà gồ ỡ.


- Đặc trưng hình học của dải ván khuôn rộng 1,2m:

120.1,83 2.58,32
Jx   58,32(cm4 ). Wx   64,8(cm3 ).
12 1,8
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b.cos = (374,4+12,96).1,00.cos30 =335,46(daN/m).
 Tải trọng tính toán:
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b.cos.
= [374,4.1,2+12,96.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1,00.cos30
=1133,23 (daN/m).
- Theo điều kiện bền:

M max qtt .lxg


2
10.Wx . R  10.64,8.180
     R .  lxg    101, 45(cm).
Wx 10.Wx qtt 11,3323

Với  R  =180(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.


- Theo điều kiện độ võng:
4
1 qtc .lxg l 128.E.J x 128.55000.58,32
f max  .  f  .  lxg  3 3  67,38(cm).
128 E.J x 400 400.qtc 400.3,3546
Với E = 55000 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí các xà gồ dọc đỡ với khoảng cách lxgd= 40(cm) là đảm bảo chịu lực
và độ võng của ván khuôn.

5. Tính toán khoảng cách các xương ngang (lxgn):


- Chọn xương dọc là thép hộp 50x50x2(mm) có khối lượng trên 1 mét dài qxg=3.109
và có các đặc trưng tiết diện:

5.53  4, 6.4, 63
Jx  J y   14, 77(cm4 )
12

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 48


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

2 J 2.14, 77
Wx  Wy    7,385(cm3 )
h 4

ình 29 ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang.

- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xà gồ:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xg= [(q1+q2).lxg +qxg].cos
= [(374,4+12,96).0,4+3,109].cos30
=136,87(daN/m).
 Tải trọng tính toán:
qtt-xg = {[q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].lxg +qxg.nxg}.cos
= {[374,4.1,2+12,96.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].0,4+3,109.1,1}.cos30
= 456,25 (daN/m).
- Theo điều kiện bền:

M max qtt  xg .lxn


2
10.Wx . R thep 10.7,385.2100
     R thep  lxn    184,367(cm).
Wx 10.Wx qtt  xg 4,5625

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.


- Theo điều kiện độ võng:
4
1 qtc  xg .lxn lxn 128.E.J x 128.2,1.106.14, 77
f max  .  f   lxn  3  3  193,56(cm).
128 E.J x 400 400.qtc  xg 400.1,3687

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxgn = 160(cm) là đảm bảo chịu
lực và độ võng của xà gồ.
6. Tính toán khoảng cách cột chống (lcc):
- Chọn xương ngang bằng thép hộp 40x80x1,2(mm).
- Trọng lượng đơn vị của thép hộp là 13,24(kg)/1 cây 6m.
- Trọng lượng bản thân của một đơn vị chiều dài xương ngang:
qxn=13,24/6 =2,21(daN/m).
- Xem xương ngang như dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống tròn:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 49


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

ình 30 ơ ồ tính hoảng c ch cột ch ng ỡ xà gồ.

- Xương ngang thép hộp 40x80x1,2(mm), có các đặc trưng hình học:
4.83  3, 76.7, 763 2.J x 2.24, 25
Jx   24, 25(cm 4 ). Wx    6, 06(cm3 ).
12 h 8
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xương ngang:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xn= [(q1+q2).lxg +4.qxgd + qxgn ].cos
=[(374,4+12,96).1.6+3,109+2,21].cos30 =541,35 (daN/m).
 Tải trọng tính toán:
qtt-xn = {[q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].lxg +qxg.nxg+ qxn.nxn}.cos
={[374,4.1,2+12,96.1,1+250.1,3+max(400;200).1,3].1,6+3,109.1,1+2,21.1,1}.cos30
= 2424,3 (daN/m).
- Theo điều kiện bền:

M max qtt  xn .lcc 2 10.Wx . R thep 10.6, 06.2100


     R thep  lcc    72, 45(cm).
Wx 10.Wx qtt  xn 24, 243

Với   =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.


- Theo điều kiện độ võng:
1 qtc  xn .lcc 4 l 128.E.J x 128.2,1.106.24, 25
f max  .  f   lcc  3 3  144,38(cm).
128 E.J x 400 400.qtc  xn 400.5, 4135

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các cột chống với khoảng cách lcc = 60(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xà gồ.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 50


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

7. Kiểm tra cột chống:


- Chọn xương ngang là thép hộp 40x80x1,2(mm), truyền tải trọng xuống cột chống
đơn đặt tại chính giữa xương ngang.
- Chọn cột chống K104 cùng loại cột chống sàn.
P

ình 31 l2
l1
ơ ồ tính cột ch ng cầ thang
- Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén hai đầu khớp. Bố trí hệ giằng cột
chống theo 2 phương (phương xà gồ ngang và vuông góc với xà gồ ngang). Vị trí đặt
thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột (phần cột trên và phần cột dưới).
-Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  qtt  xn .lcc  2424,3.0,6.cos(30)  1259,7(daN )
Chiều cao cột chống:
hcc = H– hs – hvk – hxd – hxn = 3600– 120 – 18 – 50 – 80 = 3332(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc – l1 = 3332 – 1500 = 1832(mm)
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
 Ống ngoài:

 .D14  
4
d 
J x1  J y1  . 1   1    15,34(cm 4 )
64   D1  

 ( D 21  d12 )
A1 = = 3,644 (cm2)
4

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 51


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Jx 15,34
=> r1  =  2, 052(cm)
A1 3, 644
 Ống trong:

 .D24  
4
d 
J x2  J y2  . 1   2    8,17(cm 4 )
64   D2  

 ( D22  d22 )
A2 = = 2,953 (cm2)
4

Jx 8,17
=> r2  =  1.66(cm)
A2 2,953
- Kiểm tra ống ngoài:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l1 1, 0.150
1    73,1  [ ]  150
r1 2, 052

φ1 = 0,764
P 1259, 7
1    452, 47( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
1. A1 0, 764.3, 644
- Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp:  =1

l2 1, 0.153, 2
2    92, 29  [ ]  150
r2 1, 66

φ2 = 0,636
P 1259, 7
2    670, 73( daN / cm 2 )  [ ]thep  2100( daN / cm 2 )
 2 . A2 0, 636.2, 953
 Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 52


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

PHẦN II : PHƯƠNG ÁN VÁN KHUÔN KIM LOẠI


a cấ tạo hệ n h ôn ầ àn là ệc ộc lậ có hệ th ng cột ch ng r êng.
h n ch ề à n ầ chính ầ hụ à àn rồ ể tra cường ộ à ộ
võng.
h n t ết ện xà gồ rồ ể tra cường ộ à ộ õng c a nó.
 Ván khuôn thép của công ty thép Hòa Phát:

Hình 32 ấ n h ôn hẳng a h t
Bảng: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn phẳng

Rộng x Dài Dày Trọng lượng


Ký hiệu J (cm4) W (cm3)
(mm) (mm) (kg)
HP-1510 1500x100 55 15,39 4,33 6,08
HP-1515 1500x150 55 17,66 4,64 7,25
HP-1520 1500x200 55 19,39 4,84 8,41
HP-1522 1500x220 55 19,97 4,91 8,88
HP-1525 1500x250 55 20,74 4,99 9,58
HP-1530 1500x300 55 21,83 5,10 10,75
HP-1535 1500x350 55 22,73 5,19 11,91
HP-1540 1500x400 55 23,48 5,26 13,08
HP-1545 1500x450 55 24,12 5,31 14,25
HP-1550 1500x500 55 29,35 6,57 16,35
HP-1555 1500x550 55 30,00 6,63 17,51
HP-1560 1500x600 55 30,58 6,68 18,68
HP-1210 1200x100 55 15,39 4,33 4,97
HP-1215 1200x150 55 17,66 4,64 5,96
HP-1220 1200x200 55 19,39 4,84 6,95

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 53


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Rộng x Dài Dày Trọng lượng


Ký hiệu J (cm4) W (cm3)
(mm) (mm) (kg)
HP-1222 1200x220 55 19,97 4,91 7,35
HP-1225 1200x250 55 20,74 4,99 7,94
HP-1230 1200x300 55 21,83 5,10 8,93
HP-1235 1200x350 55 22,73 5,19 9,92
HP-1240 1200x400 55 23,48 5,26 10,91
HP-1245 1200x450 55 24,12 5,31 11,90
HP-1250 1200x500 55 29,35 6,57 13,64
HP-1255 1200x550 55 30,00 6,63 14,63
HP-1260 1200x600 55 30,58 6,68 15,62
HP-0910 900x100 55 15,39 4,33 3,86
HP-0915 900x150 55 17,66 4,64 4,67
HP-0920 900x200 55 19,39 4,84 5,49
HP-0922 900x220 55 19,97 4,91 5,81
HP-0925 900x250 55 20,74 4,99 6,30
HP-0930 900x300 55 21,83 5,10 7,11
HP-0935 900x350 55 22,73 5,19 7,93
HP-0940 900x400 55 23,48 5,26 8,74
HP-0945 900x450 55 24,12 5,31 9,55
HP-0950 900x500 55 29,35 6,57 10,93
HP-0955 900x550 55 30,00 6,63 11,74
HP-0960 900x600 55 57,61 10,98 12,55
HP-0610 600x100 55 15,39 4,33 2,75
HP-0615 600x150 55 17,66 4,64 3,39
HP-0620 600x200 55 19,39 4,84 4,02
HP-0622 600x220 55 19,97 4,91 4,28
HP-0625 600x250 55 20,74 4,99 4,66
HP-0630 600x300 55 21,83 5,10 5,30
HP-0635 600x350 55 22,73 5,19 5,94
HP-0640 600x400 55 23,48 5,26 6,57
HP-0645 600x450 55 24,12 5,31 7,21
HP-0650 600x500 55 29,35 6,57 8,21

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 54


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Rộng x Dài Dày Trọng lượng


Ký hiệu J (cm4) W (cm3)
(mm) (mm) (kg)
HP-0655 600x550 55 30,00 6,63 8,85
HP-0660 600x600 55 30,58 6,68 9,49

Bảng: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc trong

Rộng D
Kiểu
(mm) (mm)
700 1500
600 1200
300 900
1800
150x150
1500
1200
900
100x150
750
600

Bảng: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn g c ng i


Rộng Dài
Kiểu
(mm) (mm)

1800

1500

1200
100100
900

750

600

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 55


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

I. .TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG:


1. Ván khuôn thành móng:
- Móng M1, móng cọc, có kích thước: AxB=1500x1500 (mm).
- Chiều cao thành móng là h1 = 700 (mm).

ình 33 ích thước óng

a) Chọn kích thước ván khuôn:


Theo hai phương A và B, chọn 1 tấm ván khuôn HP-1550 có kích thước 1500x500x55
(mm).
Ở bốn góc dùng các thanh trượt góc kích thước 500x50x50(mm) để liên kết.
b) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 56


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 500 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,5= 1250 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
c) Kiểm tra khoảng cách các xương đứng (lxđ):
Ta kiểm tra tấm ván khuôn HP-1555 kích thước 1500x500x55(mm) để kiểm tra vì có
nhịp lớn hơn.
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:
Jx = 29,35(cm4); Wx = 6,57(cm3)
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
qtc= P1.b = 1250.0,5 = 625 (daN/m)
 Tải trọng tính toán trên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [1250.1,2+max(400;200).1,3].0,5
= 1010 (daN/m)
- Sơ đồ tính ván khuôn là dầm liên tục 3 nhịp:

Hình 34 ơ ồ tính hoảng c ch xương ứng


- Theo điều kiện cường độ:
M max q .l 2 10,10.502
   tt s   384,32(daN / cm 2 )  Rthep  2100(daN / cm 2 )
Wx 10.Wx 10.6,57

- Theo điều kiện độ võng:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 57


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

1 qtc .ls4 1 6, 25.504 l 50


f max  .  .  0, 005   f    0, 200
128 Ethep .J x 128 2,1.106.29, 35 250 250

Với Ethep = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi thép.


 Vậy chọn khoảng cách xương đứng l =50(cm) là đảm bảo cường độ và độ
võng của ván khuôn.
d) Kiểm tra xương đứng:
- Tải trọng tác dụng lên các xương đứng do ván khuôn truyền vào dưới dạng phân bố
đều:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương đứng:
q  P1.ls  1250.0,5  625(daN / m)
tc  s
 Tải trọng tính toán trên 1m dài xương đứng:
qtt-s = [P1.n1+max(P2;P3).n2].ls
= [1250.1,2+max(400;200).1,3].0,5
= 1010 (daN/m)
xương đứng làm việc như dầm đơn giản, nhịp ls = 500(mm).

700
Hình 35 ơ ồ tính xương ứng
Chọn thanh thép hộp có kích thước 50x50x2(mm), ta có:
5.53  4, 6.4, 63 2 J 2.14, 77
Jx  J y   14, 77(cm4 ) ; Wx  Wy    5,91(cm3 )
12 h 4
- Theo điều kiện cường độ:
M max qtt  s .ls 2 10,10.502
     534,52(daN / cm 2 )  Rthep  2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8.5,91

- Theo điều kiện độ võng:


5 qtc  s .ls 4 5 6, 25.504 ls 50
f max  .  .  0, 016   f    0, 2
384 Ethep .J x 384 2,1.106.14, 77 250 250

 Vậy xương đứng 50x50x2(mm) đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 58


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

2. Ván khuôn cổ móng:


- Cổ móng có kích thước 600x400x200 (mm).
a) Chọn kích thước ván khuôn:
- Theo phương cạnh dài (600 mm): dùng 1 tấm HP-0620 có kích thước 600x200x55
(mm).
- Theo phương cạnh ngắn (400 mm): dùng 1 tấm HP-0640 có kích thước 600x400x55
(mm).
- Sử dụng 2 gông (ở hai đầu) để đỡ ván khuôn.
b) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 200 (mm) < R0 = 750 (mm), áp
lực lớn nhất tại đáy là:
P1 = γbt.hmax = 2500.0,2= 500 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
c) Kiểm tra khoảng cách giữa các gông cổ móng (lg):
Ta kiểm tra tấm ván khuôn HP-0620 kích thước 600x200x55(mm).
- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:
Jx = 19,39(cm4); Wx = 4,84(cm3)
-Tải trọng:
 Tải trọng tiêu chuẩn trên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
qtc  P1.0,6  500.0,6  300(daN / m)

 Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc:


qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].0,6
= [500.1,2+max(400;200).1,3].0,6
= 672(daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 59


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

200
Hình 36 ơ ồ tính hoảng c ch gông cổ óng
- Theo điều kiện cường độ:
2
M max qtt  xd .lg 6,72.202
     69,42(daN / cm2 )  Rthep  2100(daN / cm2 )
Wx 8.Wx 8.4, 84

- Theo điều kiện độ võng:


4
5 qtc  xd .lg 5 3.204 lg 20
f max  .  .  0,0002   f    0,08
384 Ethep . J x 384 2,1.106.19,39 250 250

 Vậy bố trí 2 gông cổ móng với khoảng cách lg = 20(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xương dọc.

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT:


Cột có kích thước tiết diện bxh = 300x500(mm).
Chiều cao thi công cột: Hc = Htầng – hdầm chính = 3600 – 600 = 3000 (mm).
Tính toán ván khuôn cột tương tự ván khuôn cổ móng.

1. Chọn kích thước ván khuôn cột:


- Với cạnh dài 500(mm) dùng: 2 tấm HP1550
- Với cạnh ngắn 300(mm) dùng: 2 tấm HP1530
Sơ đồ làm việc của ván khuôn cột: Xem các ván khuôn cổ móng làm việc như dầm
đơn giản kê lên gối tựa là các xương ngang (gông cột).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 60


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

2. Tải trọng tác dụng:


Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là 750 (mm) bằng chiều dài
của chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn nhất tại đáy móng là:
P1 =γbt.hmax = 2500x0.75= 1875 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
3. Kiểm tra khoảng cách giữa các gông cột l=300 mm:
Chọn tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1550.

Hình 37. ơ ồ tính hoảng c ch xương c


-Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn lên ván khuôn:
qtc= P1.b = 1875.0.5 =937.5 (daN/m)
 Tải trọng tính toán trên 1m dài ván khuôn:
qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b
= [1875x1.3+max(400;200) x1.3] x0.5
= 1478.75 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 61


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Các đặc trưng hình học của ván khuôn:


J x  29.35(cm 4 )

Wx  6.57(cm3 )
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .l 2 14.7875  752
     1588.84(daN / cm 2 )   thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  6.67

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .l 3 5 9.375  753  f  1
     1.25  104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110  39.353
6
 l  250
 Vậy: bố trí như trên là hợp lí

III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN:


Vì các ô sàn có cùng chiều dày bản sàn hs = 120(mm), có cùng biện pháp thi công nên
ta chọn ô sàn có kích thước điển hình để tính toán:
- Cạnh dài: Ls = L - bdầm phụ = 7200 – 250 = 6950(mm)
- Cạnh ngắn: Bs = B - bdầm chính = 6300 – 300 = 6000(mm)
1. Chọn ván khuôn sàn:
- Theo phương cạnh dài (6950mm), bố trí: 4 tấm ván khuôn dài 1500(mm), 2 tấm ván
khuôn dài 400(mm) và 1 tấm ván khuôn dài 150 (mm)
- Theo phương cạnh ngắn (6000mm), bố trí: 10 tấm ván khuôn rộng 600(mm).
 Vậy bố trí các tấm ván khuôn song song dầm chính, gồm:
40 tấm HP-1560 kích thước 1500x600x55(mm)
20 tấm HP-0640 kích thước 600x400x55(mm).
10 tấm HP-0615 kích thước 600x150x55(mm).
2. Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn sàn làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ. Khoảng
cách giữa các xà gồ l=750mm
3. Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 62


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hs = (2600) x0.12=312 (daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = 18.68/(1.5x0.6) = 20.76(daN/m2)
- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3= 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4= 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra: q5 = 400 (daN/m2)
4. Tính toán khoảng cách xà gồ đỡ ván khuôn sàn l =750mm:
Ta chọn tấm ván khuôn bất lợi nhất để kiểm tra HP1560

750 750
Hình 38 ơ ồ tính hoảng c ch xà gồ ỡ àn
- Đặc trưng hình học của ván khuôn :
J x  30(cm4 )

Wx  6.62(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (312+20.76) x0.6 =199,656 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [312x1.2+10.8x1.1+250x1.3+max(400;200) x1.3].0.6
=738,768 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .l 2 7,38768  752
     784, 66(daN / cm 2 )   thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  6, 62

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 63


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .l 4 5 1.99656  754  f  75
     0.0131     0.3
l 384 E.J x 384 2.110  30
6
 l  250
5. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống (lcc):
Chọn xà gồ bằng thép hộp 40x60x2(mm).
Trọng lượng đơn vị của thép hộp là 21.7(kg)/1 cây 6m
 Trọng lượng bản thân của một đơn vị chiều dài xà gồ:
qxg=21.7/6 = 3.62 (daN/m)
Xem xà gồ như dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống tròn.

Hình 38 ơ ồ tính hoảng c ch cột ch ng ỡ xà gồ


- Xà gồ thép hộp 40x60x2 (mm), có các đặc trưng hình học:
4  63  3.6  5.63
Jx   19.31(cm4 )
12
2.J x 2  19.31
Wx    6, 43(cm3 )
h 6
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xà gồ:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc-xg= (q1+q2).lxg+qxg= (312+20.76) x0.75+3.62 =194.69 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt-xg = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].lxg+qxg.nxg
= [312x1.2+20.76x1.1+250x1.3+max(400;200) x1.3] x0.75+3.62x1.1
= 865.459 (daN/m)
- Theo điều kiện bền:
2
M max qtt  xg .lcc
     R thep
Wx 10.Wx

10.Wx . R thep 10  6.43  2100


 lcc    124.9(cm)
qtt  xg 8.65459

Với   =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của thép.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 64


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Theo điều kiện độ võng:


4
1 qtc  xg .lcc l
f max  .  f 
128 E.J x 400

128.E.J x 3 128  2.1106 19.31


 lcc  3   188.19(cm)
400.qtc  xg 400 1.9469

Với E = 2,1.106(daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các cột chống với khoảng cách lcc= 120(cm) là đảm bảo chịu lực và
độ võng của xà gồ.
6. Tính toán và kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,6(m),ta chọn cột chống K103B có các thông số
được cho từ nhà sản xuất như sau:
 Chiều cao ống ngoài:1500(mm)
 Chiều cao ống trong:2500(mm)
 Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu: 2500(mm)
Tối đa: 4000(mm)
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hs – hvk – hxg = 3600 – 120 – 55 – 60 = 3425(mm)
l1 = 1200(mm)
l2 = hcc – l1 = 3425– 2x1200 = 1025(mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
P  qtt  xg .lcc  865.459 1.2  1038.55(daN )
Tải trọng tác dụng lên cột chống :
Pgh  1038.55(daN )
Cột chống K-103B có chiều cao tối thiểu là 2.4m và chiều cao tối đa là 4.0m.
Ống ngoài: D1 = 60mm; d1 = 50mm; dày 5mm;
Ống trong: D2 = 42mm; d2 = 32mm; dày 5mm;
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:

 .D 4     64   5 4 
4
d 
Ống ngoài: J x1  J y1   1   1    1      32.94cm 4 ;
64   D1 
  64   6  

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 65


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

A1  8.64cm 4  i01  1.95;


 .D 4     4 .2 4   3 .2  4 
4
d 
Ống trong: J x 2  J y 2   1   2    1      10.13cm ;
4

64   D2
   64   4.2  
A2  5.81cm 4  i01  1.32;

- Sơ đồ tính của cột chống: là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo 2
phương, vị trí đặt thanh giằng lần lượt cách chân cột chống 1.2m và 2.4m Tải trọng tác
dụng lên cột chống là P = 1038.55 daN;
- Sơ đồ tính toán:

Hình 39 ơ ồ tính cột ch ng

Vì đoạn ống trong có l=1200 mm là chiều dài lớn nhất nên ta chỉ cần kiểm tra điều
kiện về độ mảnh và cường độ cho đoạn ống này.
- Kiểm tra :
+ Kiểm tra độ mảnh: với cường độ tính toán cột chống thép là
l02 120
210MPa; l  120cm  02    90.91      120    0.646
i02 1.32
+ Kiểm tra độ ổn định:
P 1038.55
   345.88(daN / cm 2 )     2100(daN / cm 2 );
2 . A2 . 0.646  5.81 0.8
Vậy cột chống đủ đảm bảo chịu lực và không mất ổn định
IV. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:
Kích thước tiết diện dầm chính: bxh = 300x600(mm)
Chiều cao thông thuỷ: 3600 - 600 = 3000(mm)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 66


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính:


a) Chọn ván khuôn:
Với chiều dài đáy dầm chính là Ls = L - hcột = 7200 – 500 = 6700(mm)
=> bố trí 4 tấm HP1530; 1 tấm HP0650, 1 tấm HP0620
b) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn đáy dầm chính làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các
xương ngang. Khoảng cách giữa các xương ngang lxn được xác định theo điều kiện
cường độ và điều kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương ngang kê lên cột chống để truyền tải trọng xuống dưới.

c) Tải trọng tác dụng:


Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hdc = 2600x0.6= 1170(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = 8.412/(02x1.5) = 28.04(daN/m2)
- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4 = 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:
q5 = 400 (daN/m2)
d) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (l):
Ta kiểm tra tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1530 có:
J x  19.39(cm 4 )

Wx  4.843(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (1170+28.04).0.2 =239.608 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 67


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tính toán:


qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [1170x1.2+28.04x1.1+250x1.3+max(400;200) x1.3] x0.22
=455.969 (daN/m)

750 750
Hình 40 ơ ồ ể tra hoảng c ch xương ngang
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .l 2 4.55969  752
     662(daN / cm 2 )   thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  4.843

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .l 3 5 2.39608  753  f  1
     3.23  104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110 19.39
6
 l  250

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxn = 75(cm) là đảm bảo chịu lực và độ
võng của xà gồ.
e) Kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,6(m),ta chọn cột chống K103B có các thông số
được cho từ nhà sản xuất như sau:
 Chiều cao ống ngoài:1500(mm)
 Chiều cao ống trong:2500(mm)
 Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu: 2500(mm)
Tối đa: 4000(mm)
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdc – hvk – hxg = 3600 – 600– 55 – 60 = 2885(mm)
l1 = 1200(mm)
l2 = hcc – l1 = 2885 – 2x1200 = 485mm)
Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 68


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

P  qtt  xg .lcc  455.969  0.75  341.977(daN )


Sơ đồ tính toán:

ình 41 ơ ồ tính cột ch ng

Cột chống đơn làm việc như cấu kiện chịu nén, liên kết ở hai đầu là liên kết khớp.
Vì tải trọng từ dầm truyền xuống cột chống nhỏ hơn của sàn nên bố trí cột chống như
vậy là đảm bảo chịu lực và không mất ổn định

2. Thiết kế ván khuôn thành dầm chính:


a) Chọn ván khuôn:
Chiều cao ván khuôn thành dầm: hdc – hs = 600-120 = 480
Với chiều dài thành dầm chính là Ls = B-bdp = 6300-250 = 6150 (mm)
Bố trí 4 tấm HP1540; 1 tấm gỗ kích thước 150x480x55(mm) và 4 tấm gỗ kích thước
1500x80x55(mm)
b) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương
ngang bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương ngang lxd được xác định
theo điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
c) Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 600 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại thành dầm là:
P1 =γbt.hmax = 2500.0,6= 1500(daN/m2)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 69


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

- Hoạt tải ngang:


Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)
d) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (lxd):
Ta kiểm tra tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1540 có:
J x  22.731(cm4 )
Wx  5.188(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b = 1500.0.48 =720(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+ max(P2;P3).n2].b
= [1500.1,2+max(400;200).1,3].0.48=1113,6 (daN/m)

750 750
ình 42 ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 11.136  752
     1509.252( daN / cm 2 )   R   2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  5.188

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.


- Theo điều kiện độ võng:
f max 5 qtc .lxd 3 5 7, 20  753  f  1
 .  .  8, 28 104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110  22.731
6
 l  250
Với E = 2.1x106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí khoảng cách các xương ngang như trên là hợp lí
V. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM PHỤ:
Kích thước tiết diện dầm phụ: bxh = 250x350(mm)
Chiều dài: Bs = B - bdầm chính = 6300 - 300 = 6000(mm)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 70


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm phụ:


a) Chọn ván khuôn:
Với chiều dài đáy dầm phụ là 6000(mm) bố trí 4 tấm HP1525;
b) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn đáy dầm phụ làm việc như dầm đơn liên tục kê lên gối tựa là
xương ngang bố trí suốt chiều dài dầm.
Các xương ngang đặt trên cột chống đơn, truyền tải trọng xuống cột chống.
c) Tải trọng tác dụng:
Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).hdp = (2500 + 100)x0.35= 910(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = 8.4/(0.2x1.5) = 28(daN/m2)
- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4 = 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:
q5 = 400 (daN/m2)
d) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (l):
- Chọn tấm ván khuôn làm việc bất lợi nhất HP1525 có:
J x  19.39(cm 4 )

Wx  4.84(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (910+28)x0.25 =187.6 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [910x1.2+28x1,1+250x1.3+max(400;200)x1.3]x0.25=393.56 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 71


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

750 750
ình 43: ơ ồ tính hoảng c ch xương c
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 3.93  752
     570.925(daN / cm 2 )   R   2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  4.84

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .lxd 3 5 1.876  753 f  1
 .  .  2.53 104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110 19.39
6
 l  250
Với E=2.1x106(daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí các xương ngang như trên là hợp lí
e) Kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,6(m),ta chọn cột chống K103B có các thông số
được cho từ nhà sản xuất như sau:
 Chiều cao ống ngoài: 1500(mm)
 Chiều cao ống trong: 2500(mm)
 Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu: 2500(mm)
Tối đa: 4000(mm)
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdp – hvk – hxg = 3600 – 350– 55 – 60 = 3135(mm)
l1 = 1500(mm)
l2 = hcc –2 l1 = 3135 –2x 1200 = 735(mm)

Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:


P  qtt  xg .lcc  393.56  0.75  295.17(daN )

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 72


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Sơ đồ tính toán:

ình 44: Sơ ồ tính cột ch ng

Cột chống đơn làm việc như cấu kiện chịu nén, liên kết ở hai đầu là liên kết khớp.
Vì tải trọng từ dầm truyền xuống cột chống nhỏ hơn của sàn nên bố trí cột chống như
vậy là đảm bảo chịu lực và không mất ổn định
2. Thiết kế ván khuôn thành dầm phụ:
a) Chọn ván khuôn:
Chiều cao ván khuôn thành dầm phụ là: hdc – hs = 250-120 = 130 (mm)
Với chiều dài đáy dầm phụ là 6000(mm) bố trí 4 tấm HP1510; chèn 4 tấm gỗ
1500x30x55mm
b) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xương
ngang bố trí suốt chiều dài dầm.
c) Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 350 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại đáy móng là:
P1 =γbt.hmax = 2500x0.35= 8750 (daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:
P3 = 400 (daN/m2)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 73


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

d) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (l):


Chọn tấm ván khuôn làm việc bất lợi nhất HP1525 để kiểm tra, Có:
J x  20.743(cm4 )

Wx  4.99(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b = 875x0.35 =306.25 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+ max(P2;P3).n2].b
= [875.1,3+max(400;200).1,3].0.35
=580.125 (daN/m)

750 750
ình 45: ơ ồ tính hoảng c ch xương c
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 5.8112  752
     818.84(daN / cm 2 )   R   2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  4.99

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.


- Theo Điều kiện độ võng:
f max 5 qtc .lxd 3 5 3.0625  753  f  1
 .  .  3.86 104      4  103
l 384 E.J x 384 2.110  20.743
6
 l  250
Với E = 2.1x106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.
 Vậy bố trí các xương ngang như trên là hợp lí.

VI. Thiết kế ván khuôn sê nô:


Sê nô có kích thước 500x4000x120mm
Chọn ván khuôn đáy sê nô: 2 tấm HP1550 và 1 tấm HP0950 và 1 tấm gỗ chèn kích
thước: 100x500x55(mm)
Ván khuôn thành sê nô cao 400mm: 2 tấm HP1540, 1 tấm HP0940 và 1 tấm gỗ chèn
kích thước: 100x400x55 (mm).

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 74


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Thiết kế ván khuôn đáy sê nô:


Tính toán với tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1550.
a) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn đáy sê nô làm việc như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xương.
Khoảng cách giữa các xương ngang lxn được xác định theo điều kiện cường độ và điều
kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương ngang đặt trên cột chống đơn, truyền tải trọng xuống cột chống.

b) Tải trọng tác dụng:


Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy
bơm bê tông, ta có:
- Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân kết cấu (bê tông và cốt thép):
q1 =(γbt + γct).htd = 2600x0.12= 312(daN/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn:
q2 = 18.68/(0.6x1.5) = 20.75(daN/m2)
- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công:
q3 = 250 (daN/m2)
Hoạt tải do đầm rung gây ra:
q4 = 200 (daN/m2)
Hoạt tải chấn động khi đổ bê tông sinh ra:
q5 = 400 (daN/m2)

c) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (l):


Ta kiểm tra tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1550 có:
J x  30.57(cm 4 )

Wx  6.68(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= (q1+q2).b = (312+20.75).0.5 =166,375 (daN/m)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 75


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

 Tải trọng tính toán:


qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+max(q4;q5).n4].b
= [312x1.2+20.75x1.1+250x1.3+max(400;200) x1.3] x0.5
=621.113 (daN/m)

750 750

ình 46: ơ ồ ể tra hoảng c ch xương ngang


- Theo điều kiện bền:
M max qtt .l 2 6.21113  752
     653.77(daN / cm 2 )   thep  2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  6.68

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .l 3 5 1.66375  753  f  1
     2, 098 104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110  20.74
6
 l  250

Với E = 2,1.106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của thép.


 Vậy bố trí các xương ngang với khoảng cách lxn = 75(cm) là đảm bảo chịu lực
và độ võng của xà gồ.
d) Kiểm tra cột chống:
- Với chiều cao các tầng là H = 3,6(m),ta chọn cột chống K103B có các thông số
được cho từ nhà sản xuất như sau:
- Các xương ngang là xà gồ thép hộp 40x60x2mm
 Chiều cao ống ngoài:1500(mm)
 Chiều cao ống trong:2500(mm)
 Chiều cao sử dụng:
Tối thiểu: 2500(mm)
Tối đa: 4000(mm)
Chiều cao cột chống:
hcc = H – hdc – hvk – hxg = 3600 – 600– 55 – 60 = 3885(mm)
l1 = 1200(mm)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 76


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

l2 = hcc – l1 = 2885 – 2x1200 = 485(mm)


Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:
1 1
P  qtt  xg .lcc  .621,113  0,75  232.92(daN )
2 2
Sơ đồ tính toán:

ình 47: ơ ồ tính cột


Cột chống đơn làm việc như cấu kiện chịu nén, liên kết ở hai đầu là liên kết khớp.
Vì tải trọng từ dầm truyền xuống cột chống nhỏ hơn của sàn nên bố trí cột chống như
vậy là đảm bảo chịu lực và không mất ổn định
2. Thiết kế ván khuôn thành sênô:
a) Sơ đồ làm việc:
Xem các ván khuôn thành làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xương dọc
bố trí suốt chiều dài dầm. Khoảng cách giữa các xương dọc lxd được xác định theo
điều kiện cường độ và Điều kiện độ võng của ván khuôn.
Các xương dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các nẹp đứng, chịu tải trọng từ
ván thành sàn truyền ra. Khoảng cách giữa các nẹp đứnglnd được xác định theo điều
kiện cường độ và Điều kiện độ võng của xương dọc.
b) Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông:
Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông là 400 (mm) < 750 (mm), áp lực lớn
nhất tại thành dầm là:
P1 =γbt.hmax = 2500.0,40= 1000(daN/m2)
- Hoạt tải ngang:
Áp lực do chấn động, hoạt tải do đầm rung gây ra:
P2 = 200 (daN/m2)

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 77


GVHD: TS.PHẠM MỸ ĐỒ ÁN MÔN HỌC:KỸ THUẬT THI CÔNG

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra:


P3 = 400 (daN/m2)
c) Kiểm tra khoảng cách xương ngang (lxd):
Ta kiểm tra tấm ván khuôn bất lợi nhất HP1540 có:
J x  24.121(cm4 )
Wx  5.315(cm3 )
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc= P1.b = 1000.0.4 =400(daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt = [P1.n1+ max(P2;P3).n2].b
= [1000.1,3+max(400;200).1,3].0,4
=728 (daN/m)

750 750
ình 48: ơ ồ tính hoảng c ch xương ngang
- Theo điều kiện bền:
M max qtt .lxd 2 7, 28  752
     963, 076(daN / cm 2 )   R   2100(daN / cm 2 )
Wx 8.Wx 8  5.315

Với  R  =2100(daN/cm2) là cường độ cho phép của ván khuôn.

- Theo điều kiện độ võng:


f max 5 qtc .lxd 3 5 4  753  f  1
 .  .  4,34 104      4 103
l 384 E.J x 384 2.110  24.121
6
 l  25 0

Với E = 2.1x106 (daN/cm2) là modun đàn hồi của gỗ.


 Vậy bố trí khoảng cách các xương ngang như trên là hợp lí.

SVTH: NGUYỄN VĂN PHIÊN – LỚP 16X1A Trang : 78

You might also like