Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BÀI ĐỌC HIỂU SIÊU KHÓ

GIỚI HẠN MỨC KHÙNG ĐIÊN CỦA ĐỀ 2018

Perhaps the most striking quality of satiric literature is its freshness and its originality of
perspective. Satire itself, however, rarely offers original ideas. Instead, it presents the familiar
in a new form. Satirists do not offer the world new philosophies. What they do is look at
familiar conditions from a perspective that makes these conditions seem foolish, harmful, or
affected. Satire jars us out of complacence into a pleasantly shocked realization that many of
the values we unquestioningly accept are false.

Don Quixote makes chivalry seem absurd; Brave New World ridicules the pretensions
of science; A Modest Proposal dramatizes starvation by advocating cannibalism. None of
these ideas is original. Chivalry was suspect before Cervantes, humanists objected to the
claims of pure science before Aldous Huxley, and people were aware of famine before Swift.

It was not the originality of the idea that made these satires popular. It was the manner
of expression, the satiric method, that made them interesting and entertaining. Satires are read
because they are aesthetically satisfying works of art, not because they are morally wholesome
or ethically instructive. They are stimulating and refreshing because with commonsense
briskness they brush away illusions and secondhand opinions. With spontaneous irreverence,
satire rearranges perspectives, scrambles familiar objects into incongruous juxtaposition, and
speaks in a personal idiom instead of abstract platitude.

Satire exists because there is need for it. It has lived because readers appreciate a
refreshing stimulus, an irreverent reminder that they live in a world of platitudinous thinking,
cheap moralizing, and foolish philosophy. Satire serves to prod people into an awareness of
truth, though rarely to any action on behalf of truth. Satire tends to remind people that much of
what they see, hear, and read in popular media is sanctimonious, sentimental, and only
partially true. Life resembles in only a slight degree the popular image of it.

Question 1: What does the passage mainly discuss?


A. Difficulties of writing satiric literature.
B. Popular topics of satire.
C. New philosophies emerging from satiric literature.
D. Reasons for the popularity of satire.

Question 2: The last sentence of the first paragraph refers to _______as a result of reading
satire.
A. a long fact-finding quest B. a pleasant surprise
C. a process of disillusionment D. a process of total confusion
Question 3: Don Quixote, Brave New World, and A Modest Proposal are cited by the author
as_______.
A. classic satiric works B. a typical approach to satire
C. best satirists of all times D. good critiques by satirists

Question 4: What satires fascinates readers is how _______.


A. ideas are expressed B. ideas are organized
C. realistic they are D. plots are created

Question 5: Which of the following can be found in satiric literature?


A. Newly emerging philosophies.
B. Odd combinations of objects and ideas.
C. Abstract discussion of morals and ethics.
D. Wholesome characters who are unselfish.

Question 6: According to the passage, there is a need for satire because people need to
be_______.
A. informed about new scientific developments
B. exposed to original philosophies when they are formulated
C. reminded that popular ideas may often be inaccurate
D. told how they can be of service to their communities

Question 7: The word "refreshing" in the last paragraph is closest in meaning to_______.
A. popular B. revitalizing C. common D. awakening

Question 8: The word "sanctimonious" may be new to you. It most probably means
"_______" in this context.
A. exaggerated B. good C. educational D. moderate

Question 9: Readers of satiric literature will be most likely to _______.


A. teach themselves to write fiction
B. accept conventional points of view
C. become better informed about current affairs
D. re-examine their opinions and values

Question 10: The various purposes of satire include all of the following EXCEPT _______.
A. introducing readers to unfamiliar situations
B. brushing away illusions
C. reminding readers of the truth
D. exposing false values
ĐÁP ÁN

* Tóm tắt:

Đoạn đầu định nghĩa về văn trào phúng – nó chê bai và tìm ra những cái lố bịch của
những quan niệm mà mọi người cho là đúng. Tiếp theo là nó nêu ra các tác phẩm như “Don
quixote” “Brave new world”, A Modest Proposal để nói về các đề tài khác nhau (hiệp sĩ, tác
hại của khoa học, nạn đói) – nhưng chúng không phải là các tác phẩm mang tính sáng tạo –
các ý tưởng này đã có từ trước - nhưng chúng vẫn hay vì cách hành văn của các tác giả.

Tiếp theo là nói về nội dung của các tác phẩm trào phúng – nó làm cho mọi người nhận
ra những sự sai làm về những nhận thức, quan điểm lạc hậu.

Đoạn cuối giải thích vì sao văn trào phúng luôn tồn tại – vì luôn có nhu cầu đọc chúng
và văn trào phúng định hướng nhận thức của mọi người

1. D. => toàn bài hầu như nói về lý do mà văn trào phúng phổ biến

2. C. => câu cuối: “Satire jars us out of complacence into a pleasantly shocked realization that
many of the values we unquestioningly accept are false.”

(văn trào phúng làm chúng ta thoát khỏi tính tự mãn để nhận ra rằng nhiều giá trị chúng ta
hoàn toàn chấp nhận là sai

=> nó là 1 quá trình làm vỡ mộng khi đọc văn trào phúng. => siêu khoai !

3. A. => chúng là các tác phẩm kinh điển về cách hành văn

4. A. => dòng ...: . It was the manner of expression, the satiric method, that made them
interesting and entertaining. (chính sự thể hiện, phương pháp trào phúng đã làm chúng thú vị
và mang lại sự thích thú)

5. B. => dòng...: "With spontaneous irreverence, satire rearranges perspectives, scrambles


familiar objects into incongruous juxtaposition, ....".
(Với sự thiếu tôn kính tự phát, văn trào phúng sắp xếp lại những quan điểm, xáo trộn những
đối tượng vốn quen thuộc theo một trật tự lạ lẫm ...)

=> trong văn trào phúng chúng ta có thể tìm thấy những sự kết hợp kỳ lạ giữa đối tượng và
quan điểm.

6. C. => nhu cầu về văn trào phúng là vì người đọc muốn được nhắc nhở rằng những quan
điểm phổ biến thường có thể không chính xác.

7. D. => refreshing = awakening: nhận thức rõ, tỉnh táo

8. A. => exaggerated = sanctimonious: phóng đại

9. D. => dựa vào câu 1, 2 để biết là : người ta đọc văn trào phúng để kiểm tra lại tư tưởng và
giá trị của mình.

10. A. => văn trào phúng KHÔNG hề đề cập đến những vấn đề lạ mà luôn là những vấn đề
quen thuộc.

Làm quen với đề này rồi thì ngày mai có đề ở mức nào nữa cũng chả là gì đâu !

- Hoàng Việt Hưng -

You might also like