Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 160

Giáo Viên Trường THPT Tuy Phong

GIAÛI TÍCH 12

NGUYÊN HÀM
TÍCH PHÂN

ỨNG DỤNG
LỜI NÓI ĐẦU

Quý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán,
tôi biên soạn cuốn giải toán trọng tâm của lớp 12.

Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và
chương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định.

NỘI DUNG
1. Lí thuyết cần nắm ở mỗi bài học
2. Bài tập trắc nghiệm
3. Bổ sung đầy đủ các dạng đề thi THPT QG.

Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếm


khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quý
đồng nghiệp và các em học sinh để lần sau cuốn bài tập
hoàn chỉnh hơn.

Mọi góp ý xin gọi về số 0939989966 – 0916 620 899

Email: lsp02071980@gmail.com
Chân thành cảm ơn.

Lư Sĩ Pháp
GV_ Trường THPT Tuy Phong
MỤC LỤC
PHẦN TỰ LUẬN

NGUYÊN HÀM --------------------------------------------------------------- 01 – 19

TÍCH PHÂN ------------------------------------------------------------------- 20 – 46

ỨNG DỤNG ------------------------------------------------------------------- 47 – 51

ÔN TẬP CHƯƠNG III ------------------------------------------------------ 52 – 75

PHẦN TRẮC NGHIỆM

NGUYÊN HÀM --------------------------------------------------------------- 01 – 15

TÍCH PHÂN ------------------------------------------------------------------- 16 – 30

ỨNG DỤNG ------------------------------------------------------------------- 31 – 38

ÔN TẬP CHƯƠNG III ------------------------------------------------------ 39 – 60

ÔN TẬP THI THPT --------------------------------------------------------- 61 – 76

ĐÁP ÁN------------------------------------------------------------------------- 77 – 81
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
CHƯƠNG III
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
---0O0---
§1. NGUYÊN HÀM

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM


I. Nguyên hàm và tính chất
1. Nguyên hàm
a) Định nghĩa: Cho hàm số f ( x) xác định trên K. Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số
f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x ∈ K .
b) Định lí
Nếu F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số
G ( x) = F ( x) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x) trên K.
Nếu F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K thì mọi nguyên hàm của f ( x) trên K đều có
dạng F ( x) + C , với C là một hằng số.
Họ tất cả các nguyên hàm của f ( x) trên K được kí hiệu: ∫ f ( x)dx .
Vậy: ∫ f ( x)dx = F ( x) + C
2. Tính chất của nguyên hàm
a) ∫ f '( x )dx = f ( x) + C
b) ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx (với k là một hằng số khác 0)
c) ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
3. Sự tồn tại của nguyên hàm
Định lí: Mọi hàm số f ( x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K
Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp
Bảng 1
Nguyên hàm của hàm sơ cấp Nguyên hàm của hàm số hợp (với u = u( x ) )
1. ∫ 0dx = C 1. ∫ 0du = C
2. ∫ dx = x + C 2. ∫ du = u + C
xα +1 uα +1
3. α
∫ x dx = + C (α ≠ −1) 3. ∫ u α du = + C (α ≠ −1)
α +1 α +1
1 1
4. ∫ x dx = ln x + C 4. ∫ u du = ln u + C
5. ∫ e dx = e + C
x x
5. ∫ e du = e + C
u u

ax au
6. ∫ a x dx = + C (a ≠ 1, a > 0) 6. ∫ a u du = + C (a ≠ 1, a > 0)
ln a ln a
7. ∫ cos xdx = sin x + C 7. ∫ cos udu = sin u + C
8. ∫ sin xdx = − cos x + C 8. ∫ sin udu = − cos u + C
1 1
9. ∫ cos 2
x
dx = tan x + C 9. ∫ cos 2
u
du = tan u + C
1 1
10. ∫ sin 2
x
dx = − cot x + C 10. ∫
sin 2 u
du = − cot u + C

1
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Bảng 2
sin kx cos kx
1. ∫ cos kxdx = +C 2. ∫ sin kxdx = − +C
k k
e kx dx 1
3. ∫ e kx dx =
k
+C 4. ∫ ax + b = a .ln ax + b + C
Bảng 3
Với a ≠ 0
1 ( ax + b )
n +1
1 1
1. ∫ ( ax + b ) dx = .
n
+ C (n ≠ −1) 5. ∫ dx = .ln ax + b + C
a n +1 ax + b a
1 1 1 1
2. ∫ dx = − . +C 6. ∫ e ax + b dx = .e ax + b + C
( )
2
ax + b a ax + b a

1 1
3. ∫ cos ( ax + b ) dx = .sin ( ax + b ) + C 7. ∫ sin ( ax + b ) dx = − .cos ( ax + b ) + C
a a
1 1 1 1
4. ∫ dx = .tan ( ax + b ) + C 8. ∫ 2 dx = − .cot ( ax + b ) + C
cos ( ax + b )
2
a sin ( ax + b ) a

II. Phương pháp tính nguyên hàm


1. Phương pháp biến đổi
Nếu ∫ f (u)du = F (u) + C và u = u( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục thì

∫ f (u( x ))u '( x )dx = F(u( x )) + C . Lưu ý: Đặt t = u( x ) ⇒ dt = u ( x )dx . Khi đó: ∫ f (t)dt = F(t) + C , sau
/

đó thay ngược lại t = u( x ) ta được kết quả cần tìm.


1
Với u = ax + b(a ≠ 0) , ta có ∫ f (ax + b)dx = a F(ax + b) + C
2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu hai hàm số u = u( x ) và v = v( x ) có đạo hàm liên tục trên K thì
∫ u( x )v '( x )dx = u( x ).v( x ) − ∫ u '( x )v( x )dx Hay∫ udv = uv − ∫ vdu
Đặt u = f ( x ) ⇒ du = f / ( x )dx và dv = g( x )dx ⇒ v = ∫ g( x )dx = G( x ) (chọn C = 0)
Lưu ý: Với P( x ) là đa thức
N.Hàm P( x )e x dx
Đặt
∫ ∫ P( x ) cos xdx hay ∫ P( x )sin xdx ∫ P( x ) ln xdx
u P(x) P(x) lnx
dv e x dx cos xdx hay sin xdx P( x )dx

Lưu ý: Cách đặt u: “Nhất logarit (ln) – Nhì đa – Tam lượng (giác) – Tứ mũ” và phần còn lại là dv.
Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của
nó.

2
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
B. BÀI TẬP

Dạng 1. Tìm nguyên hàm bằng cách sử dụng bảng các nguyên hàm
Phương pháp: Dùng thành thạo các bảng nguyên hàm

Bài 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


x
a) f ( x ) = 4 x 4 b) f ( x ) = x c) f ( x ) = cos
2

d) f ( x ) =
x
+
2
e) f ( x ) =
x2 + 2 3
−1+ 2 f) f ( x ) =
( 2 x − 1)( x + 1)
2 x x x x
HD Giải
4 5
a) ∫ 4 x 4 dx = x +C
5
1 3
1 +1
x2
x 2 3
2
b) ∫ xdx = ∫ x dx =
2
1
+C =
3
+C =
3
x +C
+1
2 2
x
sin
x
c) ∫ cos dx = 2 + C = 2sin x + C
2 1 2
2
 x 2  x 2 1 1 −
1
1 1 1
1 3
d) ∫  +  dx = ∫ dx + ∫ dx = ∫ x 2 dx + 2 ∫ x 2 dx = x 3 + 4 x 2 + C = x + 4 x +C
 2 x  2 x 2 3 3
 
2
 x +2 3   2 3  x2 3
e) ∫  − 1 + 2  dx = ∫  x + − 1 + 2  dx = + 2 ln x − x − + C
 x x   x x  2 x
 ( 2 x − 1)( x + 1)   1   23 1 1
− 
f) ∫  x  dx = ∫  2 x x + x −  dx = ∫  2 x + x 2
− x 2
 dx
 x   x   
 
2 5 2 3 1
4 2
= 2. x 2 + x 2 − 2 x 2 + C = x 2 x + x x − 2 x + C
5 3 5 3
Bài 2. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
2 1
a) f ( x ) = 3sin x + b) f ( x ) = 2 x 2 + c) f ( x ) = 3 cos x − 3x −1
x 3 2
x
(
d) f ( x ) = ( x − 1) x 4 + 3 x ) e) f ( x ) = sin 2 x f) f ( x ) = cos2 x
HD Giải
 2  1
a) ∫  3sin x + x  dx = 3∫ sin xdx +2∫ x dx = −3 cos x + 2 ln x + C
2 1
 2 1  − 2 3 2
b) ∫  2 x + dx = 2 ∫ x 2
dx + ∫ x 3
dx = x + 3 x 3
+ C = x3 + 33 x + C
3 2  3 3
 x 
1 x 1 3x 3x −1
c) ∫ (3 cos x − 3 x −1
)= 3∫ cos xdx −
3∫
3 dx = 3sin x −
3 ln 3
+ C = 3sin x −
ln 3
+C

x6 x5 3
d) ∫ ( x − 1)( x 4
+ 3 x dx) = ∫ x 5
(− x 4
+ 3 x 2
− 3 x )
dx = − + x3 − x2 + C
6 5 2
1 − cos 2 x 1 1 1 1
∫ sin xdx = ∫ 2 dx = 2 ∫ dx − 2 ∫ cos 2 xdx = 2 x − 4 sin 2 x + C
2
e)

3
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 + cos 2 x 1 1 1 1
f) ∫ cos2 xdx = ∫ dx = ∫ dx + ∫ cos 2 xdx = x + sin 2 x + C
2 2 2 2 4
Bài 3. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
x  e− x  x  e− x  1
a) f ( x ) = e  7 −  b) f ( x ) = e  2 + 2  c) f ( x ) =
 cos2 x   sin x  sin x.cos2 x
2

cos3 x 1 − cos 2 x 1
d) f ( x ) = e) f ( x ) = f) f ( x ) =
cos x + 1 cos2 x 2x + 1
HD Giải
 e− x   x 1 
a) ∫ e  7 −
x
 dx = ∫  7e −  dx = 7e − tan x + C
x

 cos x 
2
 cos x 
2

 e −x
  1 
b) ∫ e x  2 + 2  dx = ∫  2e x + 2  dx = 2e x − cot x + C
 sin x   sin x 
1 sin 2 x + cos2 x 1 1
c) ∫ sin2 x.cos2 x dx = ∫ sin2 x.cos2 x dx = ∫ cos2 x dx + ∫ sin2 x dx = tan x − cot x + C
 
cos x
3
 1   1 
d) ∫ dx = ∫  cos2 x − cos x + 1 −  dx = ∫  cos x − cos x + 1 −
2
 dx
cos x + 1  cos x + 1   x
2 cos2 
 2
3 1 x
= x + sin 2 x − sin x − tan + C
2 4 2
2
1 − cos 2 x 2sin x  1 
e) ∫ dx = ∫ dx = 2 ∫  − 1 dx = 2 ( tan x − x ) + C
cos x
2
cos x
2
 cos x 
2

1
f) ∫ dx = 2 x + 1 + C
2x + 1
Dạng 2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
Phương pháp:
Nếu ∫ f (t )dt = F (t ) + C và t = ϕ ( x ) có đạo hàm liên tục, thì ∫ f (ϕ ( x )) ϕ ( x )dx = F (ϕ ( x )) + C
/

Lưu ý: t = ϕ ( x ) ⇒ dt = ϕ / ( x )dx
g(t ) = ϕ ( x ) ⇒ g / (t )dt = ϕ / ( x )dx
Sau khi tính ∫ f (t )dt theo t, ta phải thay lại t = ϕ ( x )

Bài 4. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


2
a) ∫ esin x .cos xdx b) ∫ e cos x .sin xdx c) ∫ esin x .sin 2 xdx
2
d) ∫ ecos x .sin 2 xdx e) ∫ sin 2 x cos xdx f) ∫ cos2 x sin xdx
HD Giải
a) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Vậy ∫ e sin x
.cos xdx = ∫ et dt = et + C = esin x + C
b) Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx . Vậy ∫ e cos x .sin xdx = − ∫ et dt = −et + C = −e cos x + C
2 2
c) Đặt t = sin 2 x ⇒ dt = 2sin x cos xdx = sin 2 xdx . Vậy ∫ esin x .sin 2 xdx = ∫ et dt = et + C = esin x + C
d) Đặt t = cos2 x ⇒ dt = −2 sin x cos xdx = − sin 2 xdx .
2 2
Vậy ∫ ecos x .sin 2 xdx = − ∫ et dt = −et + C = −ecos x + C

4
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1
e) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Vậy ∫ sin 2 x cos xdx = ∫ t 2 dt = t 3 + C = sin 3 x + C
3 3
1 1
f) Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx . Vậy ∫ cos2 x sin xdx = − ∫ t 2 dt = − t 3 + C = − cos3 x + C
3 3
Bài 5. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
etan x
a) ∫ tan xdx b) ∫ cot xdx c) ∫ dx
cos2 x
1 + tan x sin ( ln x ) dx
d) ∫ dx e) ∫ dx f) ∫
cos x2
x x ln x ln ( ln x )
HD Giải
sin x
a) ∫ tan xdx = ∫ dx . Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx .
cos x
dt
Vậy ∫ tan xdx = − ∫ = − ln t + C = − ln cos x + C
t
cos x
b) ∫ cot xdx = ∫ dx . Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx .
sin x
dt
Vậy ∫ cot xdx = ∫ = ln t + C = ln sin x + C
t
1 e tan x
c) Đặt t = tan x ⇒ dt = dx . V ậ y ∫ dx = ∫ et dt = et + C = e tan x + C
cos x
2
cos x2

1
d) Đặt t = 1 + tan x ⇒ t 2 = 1 + tan x ⇒ 2tdt = dx .
cos2
1 + tan x 2 2 2
(1 + tan x ) + C = (1 + tan x ) 1 + tan x + C
3
Vậy ∫ dx = ∫ t.2tdt = t 3 + C =
cos x2
3 3 3
1 sin ( ln x )
e) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx . Vậy ∫ dx = ∫ sin tdt = − cos t + C = − cos ( ln x ) + C
x x
( ln x )
/
1
f) Đặt t = ln ( ln x ) = ln t + C = ln ln ( ln x ) + C
dx dt
⇒ dt =
ln x
dx =
x ln x
dx . Vậy ∫ x ln x ln ( ln x ) = ∫ t
Bài 6. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
3

∫ (1− x ) dx ( )
9
∫ x 1+ x
2
a) b) 2
dx c) ∫ cos3 x sin xdx
dx − x2 cos x + sin x
d) ∫e x
+ e− x + 2
e) ∫ xe dx f) ∫ sin x − cos x
dx

HD Giải
a) Đặt t = 1 − x thì dt = −dx ⇒ dx = − dt .
t10 (1 − x )10
Vậy ∫ (1 − x ) dx = − ∫ t dt = − + C . Vậy ∫ (1 − x ) dx = −
9 9
9
+C
10 10
dt
b) Đặt t = 1 + x 2 thì dt = 2 xdx ⇒ dx = .
2x
3 3 5
1 3 1 5 1
( )
Vậy ∫ x 1 + x 2 2 dx = ∫ t 2 dt = t 2 + C . Vậy ∫ x 1 + x 2 2 dx = 1 + x 2
2 5 5
( ) ( ) 2
+C

1
c) Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx . Khi đó ∫ cos3 x sin xdx = − cos4 x + C
4

5
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
dx −1
d) Đặt t = e x + 1 ⇒ dt = e x dx . Khi đó ∫e = +C
+ e + 2 1 + ex
−x x

2 1 2
e) Đặt t = x 2 ⇒ dt = 2 xdx . Khi đó ∫ xe− x dx = − e− x + C
2
cos x + sin x
f) Đặt t = sin x − cos x ⇒ dt = ( cos x + sin x ) dx . Khi đó ∫ dx = 2 sin x − cos x + C
sin x − cos x
Bài 7. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
2x
a) ∫ ( 2 x + 1) dx ( )
4 3
b) ∫ 2 x x 2 + 1 dx c) ∫ dx
3
x2 + 4
1+ x 2
d) ∫ cos(7 x + 5)dx e) ∫ esin x cos xdx f) ∫ xe dx
9x2 1 4
g) ∫ dx h) ∫ dx i) ∫x 1− x 2 dx
( )
2
1− x 3
x 1+ x
HD Giải
1
a) Đặt t = 2 x + 1 ⇒ dt = 2dx . Khi đó ∫ ( 2 x + 1) dx = ( 2 x + 1) + C
5 4

10
1
( ) ( )
3 4
b) Đặt t = x 2 + 1 ⇒ dt = 2 xdx . Khi đó ∫ 2 x x 2 + 1 dx = x 2 + 1 + C
4
2
2x 3
c) Đặt t = x 2 + 4 ⇒ dt = 2 xdx . Khi đó ∫
3
dx = x 2 + 4 3 + C
2
( )
x2 + 4
1
d) Đặt t = 7 x + 5 ⇒ dt = 7dx . Khi đó ∫ cos(7 x + 5)dx = sin(7 x + 5) + C
7
e) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Khi đó ∫ e cos xdx = esin x + C
sin x

1+ x 2 1 1+ x2
f) Đặt t = 1 + x 2 ⇒ dt = 2 xdx . Khi đó ∫ xe dx = e +C
2
9x2
g) Đặt t = 1 − x 3 ⇒ dt = −3 x 2 dx . Khi đó ∫ dx = −6 1 − x 3 + C
1− x 3

1 1 2
h) Đặt t = 1 + x ⇒ dt = . Khi đó ∫ dx = − +C
( )
2
2 x x 1+ x 1+ x
5
2
i) Đặt t = 1 − x 2 ⇒ dt = −2 xdx . Khi đó 4
∫ x 1 − x dx = −
2

5
(1− x2 ) 4
+C

Bài 8. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


ex e x − e− x
a) ∫ x dx b) ∫ x dx c) ∫x x 2 − 5dx
e +1 e + e− x
d) ∫x
3
x 4 + 3dx e) ∫x
3
x 2 + 7dx f) ∫x x + 1dx
HD Giải

( )
x
e dt
a) Đặt t = e x + 1 ⇒ dt = e x dx . Vậy ∫ x dx = ∫ = ln t + C = ln e x + 1 + C
e +1 t
e − e− x
( ) ( )
x
dt
b) Đặt t = e x + e − x ⇒ dt = e x − e − x dx . Vậy ∫ x − x dx = ∫ = ln t + C = ln e x + e− x + C
e +e t
c) Đặt t = x 2 − 5 ⇒ t 2 = x 2 − 5 ⇒ 2tdt = 2 xdx ⇒ tdt = xdx

6
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

(x ) (x )
3
2
1 −5 2
−5 x2 − 5
Vậy: ∫ x x − 5dx = ∫ t dt = t 3 + C =
2 2
+C = +C
3 3 3
d) Đặt t = x 4 + 3 ⇒ t 2 = x 4 − 5 ⇒ 2tdt = 4 x 3 dx ⇒ tdt = 2 x 3 dx

3 1 1 2 1 3
x + 3dx = ∫ t.tdt = ∫ t dt = t + C =
4
x4 + 3 x4 + 3 ( )
Vậy: ∫x 2 2 6 6
+C

e) ∫x
3
x 2 + 7dx = ∫ x 2 x 2 + 7.xdx . Đặt t = x 2 + 7 ⇒ t 2 = x 2 + 7 ⇒ x 2 = t 2 − 7 ⇒ xdx = tdt
1 5 7t 3
Vậy: ∫ x 3
x 2
+ 7 dx = ∫ x 2
x 2
+ 7. xdx = ∫ t 2
− 7 t 2
dt = ∫ t 4
(
− 7t 2
dt =
5
t −)3
+C ( )
(x ) ( )
2
2
+7 x2 + 7 7 x2 + 7 x2 + 7
= − +C
5 3
f) Đặt t = x + 1 ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ dx = 2tdt .
2 4 2 3  x +1 2 
Vậy ∫x ( )
x + 1dx = ∫ t 2 − 1 2t 2 dt = 2 ∫ t 4 − t 2 dt = ( ) 5
t − t + C = 2 ( x + 1) x + 1 
3  5
− +C
3
Bài 9. Tính:
sin3 x
a) A = ∫ cos xdx 4
b) B = ∫ dx c) C = ∫ sin 3 x.cos 5 xdx
cos4 x
d) D = ∫ sin 4 x.sin 6 xdx e) E = ∫ cos 6 x.cos 2 xdx f) F = ∫ sin x (1 + sin x ) dx
HD Giải
2
 1 + cos 2 x  1
a) A = ∫ cos4 xdx = ∫ 
 2
 dx = ∫ 1 + 2 cos 2 x + cos 2 x dx
 4
2
( )
1 1 1 
= ∫ ( 3 + 4 cos 2 x + cos 4 x ) dx =  3 x + 2 sin 2 x + sin 4 x  + C
8 8 4 
sin3 x  1 1 
b) B = ∫ dx = ∫  −  sin xdx . Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx .
cos x
4
 cos x cos x 
4 2

sin3 x 1 1 1 1 1 1 1
Khi đó, ta có: B = ∫ dx = − ∫  4 − 2  dt = . 3 − + C = − +C
cos x
4
t t  3 t t 3 cos x cos x
3

1 1 1 
c) C = ∫ sin 3 x.cos 5 xdx = ∫ ( sin 8 x − sin 2 x ) dx =  − cos8 x + cos 2 x  + C
2 4 4 
1 1 1 
d) D = ∫ sin 4 x.sin 6 xdx =
2 ∫ ( cos 2 x − cos10 x ) dx =  sin 2 x − sin10 x  + C
4 5 
1 1 1 
e) E = ∫ cos 6 x.cos 2 xdx = ∫ ( cos8 x + cos 4 x ) dx =  sin 8 x + sin 4 x  + C
2 8 2 
 1 − cos 2 x 
(
f) F = ∫ sin x (1 + sin x ) dx = ∫ sin x + sin 2 x dx = ∫  sin x +
 2
)
 dx

1 1 1 
= ∫ ( 2sin x − cos 2 x + 1) dx =  −2 cos x − sin 2 x + x  + C
2 2 2 
Dạng 3. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Phương pháp: Nếu hai hàm số u = u( x ) và v = v( x ) có đạo hàm liên tục trên K thì
∫ u( x )v '( x )dx = u( x ).v( x ) − ∫ u '( x )v( x )dx Hay ∫ udv = uv − ∫ vdu

7
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

u = f ( x ) ⇒ du = f ( x )dx
/

Lưu ý: Đặt  . Ta thường chọn C = 0 ⇒ v = G ( x )


dv = g( x )dx ⇒ v = ∫ g( x )dx = G( x ) + C
Các dạng cơ bản: Cho P( x ) là một đa thức
u = P ( x )
1. ∫ P ( x )sin( ax + b )dx . Đặ t 
dv = sin(ax + b)dx
u = P ( x )
2. ∫ P( x ) cos(ax + b)dx . Đặt 
dv = cos(ax + b)dx
u = P( x )
3. ∫ P ( x )e ax + b
dx . Đặ t  ax + b
dv = e dx
u = ln(ax + b)
4. ∫ P( x ) ln(ax + b)dx . Đặt 
dv = P ( x )dx
5. ∫ e ax + b sin( Ax + B )dx hoặc ∫ e ax + b cos( Ax + B)dx . Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u = e ax + b

Bài 10. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


a) A = ∫ x cos xdx b) B = ∫ x 2 sin xdx c) C = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx
ln x
d) D = ∫ ( ln x ) dx e) E = ∫ (1 + x ) ln xdx
2
f) F = ∫ dx
( x + 1)
2

HD Giải
u = x ⇒ du = dx
a) Đặt:  .
dv = cos xdx ⇒ v = sin x
Vậy A = ∫ x cos xdx = ∫ udv = uv − ∫ vdu = x sin x − ∫ sin xdx = x sin x + cos x + C
u = x 2 ⇒ du = 2 xdx
b)  . Vậy B = ∫ x 2 sin xdx = − x 2 cos x + ∫ 2 x cos xdx = − x 2 cos x + B1
dv = sin xdx ⇒ v = − cos x
u = 2 x ⇒ du = 2dx
Tính B1 = ∫ 2 x cos xdx . Đặt  .
dv = cos xdx ⇒ v = sin x
Do đó B1 = 2 x sin x − 2 ∫ sin xdx = 2 x sin x + 2 cos x + C
Vậy: B = ∫ x 2 sin xdx = − x 2 cos x + B1 = − x 2 cos x + 2 x sin x + 2 cos x + C
 1
u = ln ( x − 1) ⇒ du = dx x2
x − 1 . Vậy: C = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx = x ln( x − 1) − ∫
2
c) Đặt:  dx
dv = 2 xdx ⇒ v = x 2 x −1

 1  x2
= x 2 ln( x − 1) − ∫  x + 1 +  dx = x 2
ln( x − 1) − − x − ln x − 1 + C
 x −1 2
 2 ln x
u = ( ln x ) ⇒ du =
2

. Vậy: D = ∫ ( ln x ) dx = x ( ln x ) − 2 ∫ ln xdx = x ( ln x ) − 2 D1
dx 2 2 2
d) Đặt:  x
dv = dx ⇒ v = x

 1
u = ln x ⇒ du = dx
Tính D1 = ∫ ln xdx . Đặt  x . D1 = ∫ ln xdx = x ln x − ∫ dx = x ln x − x + C
dv = dx ⇒ v = x

Vậy: D = ∫ ( ln x ) dx = x ( ln x ) − 2 x ln x + 2 x + C
2 2

8
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
 1
u = ln x ⇒ du = dx
x .
e) Đặt:  2
dv = (1 + x ) dx ⇒ v = x + x
 2
2
 x   x  x2   x2 
Vậy: E = ∫ (1 + x ) ln xdx =  x +  ln x − ∫  1 +  dx =  x +  ln x −  x +  + C
 2   2  2   4 
 1
u = ln x ⇒ du = dx
x

f) Đặt:  1 1 .
dv = dx ⇒ v = −
( ) x +1
2

 x + 1
ln x ln x dx ln x 1 1  ln x x
Vậy: F = ∫ dx = − +∫ =− + ∫ −  dx = − + ln +C
( )
x + 1
2
x + 1 x ( x + 1) x + 1  x x + 1  x + 1 x + 1
Bài 11. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) A = ∫ x ln (1 + x )dx ( )
b) B = ∫ x 2 + 2 x − 1 e x dx
c) C = ∫ x sin ( 2 x + 1) dx d) D = ∫ (1 − x ) cos xdx
HD Giải
 1
du =
u = ln (1 + x ) 
dx
a) Đặt:  ⇒ 1 + x .
2
dv = xdx v = x
 2
1 1 x2 1 1  1 
Vậy A = ∫ x ln (1 + x )dx = x 2 ln (1 + x ) − ∫ dx = x 2 ln (1 + x ) − ∫  x − 1 + dx
2 2 x +1 2 2  x +1
1 1  x2  1 1 1
2 2 2
( 4
)
= x 2 ln (1 + x ) −  − x + ln (1 + x )  + C = x 2 − 1 ln (1 + x ) − x 2 + x + C
2 2

u = x 2 + 2 x − 1 du = ( 2 x + 2 ) dx
b) Đặt:  ⇒ .
dv = e dx
x
v = e
x

( ) ( ) (
Vậy B = ∫ x 2 + 2 x − 1 e x dx = e x x 2 + 2 x − 1 − ∫ e x ( 2 x + 2 ) dx = e x x 2 + 2 x − 1 + I )
u = 2 x + 2 du = 2dx
Với I = ∫ e x ( 2 x + 2 ) dx . Đặt:  ⇒
dv = e dx v = e
x x

I = e x ( 2 x + 2 ) − 2 ∫ e x dx = e x ( 2 x + 2 ) − 2e x = 2 xe x + C

( ) (
Vậy: B = e x x 2 + 2 x − 1 − 2 xe x = e x x 2 − 1 + C )
u = x du = dx

c) Đặt:  ⇒ 1 .
 dv = sin ( 2 x + 1) dx v = − cos ( 2 x + 1)
 2
1 1 1 1
C = ∫ x sin ( 2 x + 1) dx = − x cos ( 2 x + 1) + ∫ cos ( 2 x + 1) dx = − x cos ( 2 x + 1) + sin ( 2 x + 1) + C
2 2 2 4
u = 1 − x du = −dx
d) Đặt:  ⇒ .
dv = cos xdx v = sin x
Vậy: D = (1 − x ) sin x + ∫ sin xdx = (1 − x ) sin x − cos x + C

9
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Bài 12. Tìm nguyên hàm các hàm số sau:
x 2x x
a) f ( x ) = x sin x b) f ( x ) = xe x c) f ( x ) = e d) f ( x ) = x sin
3 2
e) f ( x ) = x 2 cos x f) f ( x ) = e 3 x −9 g) f ( x ) = x 3 ln(2 x ) h) f ( x ) = x ln x
HD Giải
a) Đặt u = x và dv = sin xdx ta có du = dx và v = − cos x
Do vậy ∫ x sin xdx = − x cos x + ∫ cos xdx = − x cos x + sin x + C
b) Đặt u = x , dv = e x dx khi đó du = dx , v = e x . Do đó ∫ xe dx = xe
x x
− ex + C
x 1 1 x 1 1
c) Đặt u = , dv = e2 x dx . Khi đó, ta có du = , v = e2 x . Do đó ∫ e2 x dx = xe2 x − e2 x + C
3 3 2 3 6 12
x x x x x
d) Đặt u = x, dv = sin dx , ta có du = dx , v = −2 cos . Do đó ∫ x sin dx = −2 x cos + 4sin + C
2 2 2 2 2
e) Đặt u = x , dv = cos xdx khi đó du = 2 xdx , v = sin x .
2

Do đó: ∫ x 2 cos xdx = x 2 sin x − 2 ∫ x sin dx = x 2 sin x − 2I , với I = ∫ x sin dx . Tính I bằng công thức lấy
nguyên hàm từng phần, đặt u = x , dv = sin xdx khi đó du = dx , v = − cos x .
Do vậy I = ∫ x sin dx = − x cos x + sin x + C
Vậy ∫x
2
cos xdx = x 2 sin x + 2 x cos x − 2 sin x − 2C
3dx 2u 2
f) Đổi biến u = 3 x − 9 . Ta có du = hay dx = du . Vậy ∫ e 3 x −9 dx = ∫ ueu du
2u 3 3
2 2
Áp dụng kết câu b), ta được ∫ e 3 x − 9 dx = ∫ ueu du = ueu − eu + C =
3 3
( 2
3
) (
3x − 9.e 3 x −9 − e 3 x − 9 + C )
 1
u = ln(2 x ) ⇒ du = x dx x 4 ln(2 x ) x 4
g) Đặt  . V ậ y ∫ x 3
ln(2 x )dx = − +C
dv = x 3 dx ⇒ v = x
4
4 16
 4
 1
u = ln x ⇒ du = x dx
 2 3 2 1 2 3 4 3
h) Đặt  3 .Vậy ∫ x ln xdx = x 2 ln x − ∫ x 2 dx = x 2 ln x − x 2 + C
 2x 2 3 3 3 9
 dv = xdx ⇒ v =
 3
Bài 13. Tính các nguyên hàm sau:
( )
2
a) A = ∫ xe− x dx b) B = ∫ 2 x − 3x dx c) C = ∫ cos xdx d) D = ∫ (1 − 2 x )e x dx

e) E = ∫ x ln
1+ x
1− x (
dx f) F = ∫ ln x + 1 + x 2 dx ) g) G = ∫
ln(sin x )
cos x
2
dx h) H = ∫
x +1
( x − 2 )( x + 3)
dx

HD Giải
u = x ⇒ du = dx
a) Đặt:  −x −x
. Vậy: A = ∫ xe − x dx = − xe − x + ∫ e − x dx = − xe − x − e x + C
dv = e dx ⇒ v = −e
4x 6x 9x
( ) ( )
2
b) B = ∫ 2 x − 3x dx = ∫ 4 x − 2.6 x + 9 x dx = −2 + +C
ln 4 ln 6 ln 9
1
c) Đổi biến, đặt t = x ⇒ dt = dx hay dx = 2 xdt . ∫ cos xdx = 2 ∫ t cos tdt
2 x
Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta có ∫ t cos tdt = t sin t − ∫ sin tdt =t sin t + cos t + C

10
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Vậy ∫ cos xdx = 2 x sin x + 2 cos x + C


u = 1 − 2 x ⇒ du = −2dx
d) Đặt  . Do vậy: ∫ (1 − 2 x )e x dx = (1 − 2 x )e x + 2 ∫ e x dx = (3 − 2 x )e x + C
dv = e dx ⇒ v = e
x x

 1+ x 2
u = ln 1 − x ⇒ du = dx
e) Đặt  1− x2 .
2
dv = xdx ⇒ v = x
 2
1+ x x 2
1+ x x2 x2 1+ x  1 
Do đó ∫ x ln dx = .ln −∫ dx = .ln − ∫  −1 +  dx
1− x 2 1− x 1− x 2
2 1− x  1− x2 
x2 1+ x 1 1+ x 1− x2 1+ x
.ln + x − ln
= = x− ln +C
2 1− x 2 1− x 2 1− x

(
u = ln x + 1 + x ⇒ du =
f) Đặt 
2 1
1+ x2
)dx
dv = dx ⇒ v = x

∫ ln ( x + ) (
1 + x 2 dx = x ln x + 1 + x 2 − ∫ x. ) 1
1+ x 2
( )
dx = x ln x + 1 + x 2 − I

1 1
Với I = ∫ x. dx . Áp dụng phương pháp đổi biến, ta được I = ∫ x. dx = 1 + x 2 + C
1+ x 2
1+ x 2

(
Vậy ∫ ln x + 1 + x 2
) dx = x ln ( x + 1+ x 2
)− 1+ x + C 2

 cos x
u = ln(sin x ) ⇒ du = sin x dx
g) Đặt  .
dv = 1 dx ⇒ v = tan x
 cos2 x
ln(sin x )
Do đó: ∫ dx = tan x.ln(sin x ) − ∫ dx = tan x.ln(sin x ) − x + C
cos2 x
x +1  3 2  1
 dx = ln  x − 2 ( x + 3)  + C
3 2
h) H = ∫ dx = ∫  +
( x − 2 )( x + 3)  5 ( x − 2 ) 5 ( x + 3) 
  5   

Dạng 4. Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước
Phươn pháp: Nếu F / ( x ) = f ( x ) thì F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và ∫ f ( x )dx = F ( x ) + C

Bài 14. Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số:


1 e2 1 π  2
a) f ( x ) = x + biết F (e) = b) f ( x ) = sin x + biết F   =
x 2 cos x
2
4 2
HD Giải
 1 x 2
x2
a) Ta có: ∫ f ( x )dx = ∫  x 
x + dx = + ln x + C ⇒ F ( x ) = + ln x + C
2 2
e2 e2 e2
Mặt khác: F (e) = ⇔ + ln e + C = ⇔ 1 + C = 0 ⇔ C = −1 .
2 2 2
x2
Vậy F ( x ) = + ln x − 1
2

11
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
 1 
b) Ta có: ∫  sin x +  dx = − cos x + tan x + C ⇒ F ( x ) = − cos x + tan x + C
 cos2 x 
π  2 π π 2
Mặt khác: F   = ⇔ − cos + tan + C = ⇔ C = 2 −1.
4 2 4 4 2
Vậy F ( x ) = − cos x + tan x + 2 − 1
e2 x − 1
Bài 15. Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = và f ( ln 2 ) = 1
ex
HD Giải
e2 x − 1
Ta có: ( x
)
∫ e x dx = ∫ e − e dx = e + e + C ⇒ f ( x ) = e + e + C
−x x −x x −x

1 3
Mặt khác: f ( ln 2 ) = 1 ⇔ eln 2 + e− ln 2 + C = 1 ⇔ 2 + + C = 1 ⇔ C = −
2 2
3
Vậy: f ( x ) = e x + e− x −
2
( )
Bài 16. Cho f ( x ) = x 2 e x . Định a, b, c để hàm số F ( x ) = ax 2 + bx + c e x là một nguyên hàm của f ( x )
HD Giải
F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) ⇔ F / ( x ) = f ( x ), ∀x
( )
⇔ ( 2ax + b ) e x + ax 2 + bx + c e x = x 2 e x ⇔ ax 2 + ( 2a + b ) x + b + c = x 2 , ∀x , vì e x > 0
a = 1 a = 1
 
⇔ 2a + b = 0 ⇔ b = −2
b + c = 0 c = 2
 
Dạng 5. Tìm nguyên hàm của các hàm số thường gặp
1. Nguyên hàm của hàm hữu tỉ.
P( x )
Nguyên hàm dạng: I = ∫ dx , trong đó P(x), Q(x) là các đa thức
Q( x )
1. Nếu bậc của P(x) ≥ bậc của Q(x) thì ta thực hiện phép chia đa thức.
P( x )
2. Nếu bậc của P(x) < bậc của Q(x) và Q(x) có dạng tích nhiều nhân tử thì ta phân tích
Q( x )
thành tổng của nhiều phân thức (bằng phương pháp hệ số bất định). Xét các dạng sau:
P( x ) P( x ) A B
a) I = ∫ dx . Xác định các số A, B sao cho: = +
(ax + b)(cx + d ) (ax + b)(cx + d ) ax + b cx + d
P( x )
b) I = ∫ dx . Ta xét ∆ = b 2 − 4ac
( x − α )(ax + bx + c)
2

P( x ) A B C
Nếu ∆ > 0 . Xác định A, B, C sao cho: = + + , với x1 , x2 là
( x − α )(ax + bx + c) x − α x − x1 x − x2
2

hai nghiệm cùa phương trình ax 2 + bx + c = 0


P( x ) A B C
Nếu ∆ = 0 . Xác định A, B, C sao cho: = + + , với x0 là
( x − α )(ax + bx + c) x − α ( x − x )
2 2
x − x0
0

nghiệm kép của phương trình ax 2 + bx + c = 0


P( x ) A B
Nếu ∆ < 0 . Xác định A, B sao cho: = + 2
( x − α )(ax + bx + c) x − α ax + bx + c
2

12
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

P( x ) P( x ) A1 A2 An
c) I = ∫ dx . Xác định A1 , A2 ,... An sao cho: = + + ... +
(ax + b) n
(ax + b) n
ax + b (ax + b)2
(ax + b)n

2. Nguyên hàm của hàm vô tỉ


 ax + b 
a) Nguyên hàm dạng: I = ∫ R  x , n dx , với ad − bc ≠ 0 .
 cx + d 
ax + b b − dt n
Đặt t = n ta được x = n = ϕ (t ) là một hàm hữu tỉ của t
cx + d ct − a
( )  π π
b) Nguyên hàm dạng J = ∫ R x, a2 − x 2 dx . Đặt x = a sin t, t ∈  − ; 
 2 2
( )  π π
c) Nguyên hàm dạng K = ∫ R x, a2 + x 2 dx . Đặt x = a tan t , t ∈  − ; 
 2 2
( )
d) Nguyên hàm dạng H = ∫ R x , x 2 − a2 dx . Đặt x =
a
, t ∈  0; π  , t ≠
π
cos t 2
e) Nguyên hàm dạng L = ∫ R ( x , )
ax 2 + bx + c dx , a ≠ 0
at 2 − c
Nếu a > 0 ta đặt ax 2 + bx + c = ( t − x ) a ⇒ x = = ϕ (t )
2at + b
b − 2 ct
Nếu c > 0 ta đặt ax 2 + bx + c = xt + c ⇒ x = = ϕ (t )
t2 − a
(mx + n) 1
f) Nguyên hàm dạng L = ∫ dx . Đặt x − α =
( x − α ) ax 2 + bx + c t
3. Nguyên hàm của hàm lượng giác.
Loại 1. Nguyên hàm dạng ∫ cos ax.cos bxdx , ∫ sin ax.sin bxdx , ∫ sin ax.cos bxdx
Dùng công thức biến đổi tích thành tổng rồi tính tích phân
Loại 2. Nguyên hàm dạng ∫ sin n x.cosm xdx . Xét các trường hợp
Nếu n lẻ: Biến đổi và đặt t = cos x
Nếu m lẻ: Biến đổi và đặt t = sin x
Nếu n, m đều chẵn: Biến đổi và đặt t = tan x
Nếu n, m đều chẵn và dương, ta dùng công thức hạ bậc
Loại 3. Nguyên hàm dạng ∫ R ( sin x , cos x ) dx , R là hàm số hữu tỉ với sinx và cosx
x
Trường hợp chung, ta đặt t = tan
2
2t 1 − t2 2dt
Khi đó: sin x = ,cos x = và dx =
1+ t 2
1+ t 2
1 + t2
Trường hợp khác:
Nếu R(− sin x , cos x ) = − R(sin x ,cos x ) thì đặt t = cosx
Nếu R(sin x , − cos x ) = − R(sin x ,cos x ) thì đặt t = sinx
Nếu R(− sin x , − cos x ) = − R(sin x , cos x ) thì đặt t = tanx (hoặc t = cotx)
Bài 17. Tính các nguyên hàm sau:
x 2 x 2 + 41x − 91 3 x 2 + 11x + 9
a) A = ∫ dx b) B = ∫ dx c) C = ∫ dx
( x + 1)(2 x + 1) (
( x − 1) x 2 − x − 12 ) ( x + 1)( x + 2)2

13
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

x x2 3
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
( x + 1)
7
( x − 1)
5
(
x x +4
3
)
HD Giải
x A B 1
a) Phân tích: = + với x ≠ −1, x ≠ −
( x + 1)(2 x + 1) x + 1 2 x + 1 2
2 A + B = 1  A = 1
⇒ x = A(2 x + 1) + B( x + 1) ⇔ x = (2 A + B) x + A + B ⇔  ⇔
A + B = 0  B = −1
x 1 1
Do vậy: = −
( x + 1)(2 x + 1) x + 1 2 x + 1
x  1 1  1
Vậy: A = ∫ dx = ∫  −  dx = ln x + 1 − ln 2 x + 1 + C
( x + 1)(2 x + 1)  x +1 2x + 1  2
( )
b) Ta có: ( x − 1) x 2 − x − 12 = ( x − 1)( x − 4 )( x + 3)
2 x 2 + 41x − 91 A B C
Phân tích: = + + (với x ≠ 1, x ≠ 4, x ≠ −3 )
( x − 1) ( x 2
− x − 12 ) x −1 x − 4 x + 3

⇔ 2 x 2 + 41x − 91 = ( A + B + C ) x 2 + (− A + 2 B − 5C ) − 12 A − 3B + 4C
A + B + C = 2 A = 4
  2 x 2 + 41x − 91 4 5 7
⇔ − A + 2 B − 5C = 41 ⇔  B = 5 . Do đó: = + −
−12 A − 3B + 4C = −91 C = −7
 
( x − 1) x − x − 12 x − 1 x − 4 x + 3
2
( )
2 x 2 + 41x − 91  4 5 7 
B=∫ dx = ∫  + −  dx = 4 ln x − 1 + 5ln x − 4 − 7 ln x + 3 + C
(
( x − 1) x − x − 122
)
 x −1 x − 4 x + 3 
3 x + 11x + 9
2
A B C
c) Phân tích: = + + (với x ≠ −1, x ≠ −2 )
( x + 1)( x + 2)2
x + 1 ( x + 2)2
x+2
A + C = 3 A = 1
 
⇒ 3 x + 11x + 9 = ( A + C ) x + (4 A + B + 3C ) x + 4 A + B + 2C ⇔ 4 A + B + 3C = 11 ⇔  B = 1
2 2

4 A + B + 2C = 9 C = 2
 
3x 2 + 11x + 9 1 1 2
Do đó: = + +
( x + 1)( x + 2)2
x + 1 ( x + 2) x + 2
2

 
3 x 2 + 11x + 9  1 1 2  1
Vậy: C = ∫ dx = ∫ + + dx = ln x + 1 − + 2 ln x + 2 + C
( x + 1)( x + 2) (
 x +1 x + 2
) x+2 x+2
2 2

 
d) Đặt t = x + 1 ⇒ x = t − 1 ⇒ dx = dt
x t −1  1 1  1 1 1 1
D=∫ dx = ∫ 7 dt = ∫  6 − 7  dt = − 5 + 6 + C = − + +C
( ) 5 6 ( ) ( )
7 5 6
x + 1 t  x x  t t 5 x + 1 6 x + 1
e) Đặt t = x − 1 ⇒ x = t + 1 ⇒ dx = dt
( t + 1)
2
x2 t 2 + 2t + 1 1 2 1 1 2 1
E=∫ dx = ∫ dt = ∫ dt = ∫  3 + 4 + 5  dt = − 2 − 3 − 4 + C
( x − 1) 2t 3t 4t
5
t5 t 5
t t t 

1 2 1
=− − − +C
2 ( x − 1) 3 ( x − 1) 4 ( x − 1)
2 3 4

14
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3 3x 2
f) F = ∫ dx = ∫ dx . Đặt t = x 3 ⇒ dt = 3 x 2 dx
(
x x +43
) x x +4
3
( 3
)
dt 1 1 1  1 1 t 1 x3
F=∫ = ∫ −  dt =  ln t − ln t + 4  + C = ln + C = ln 3 +C
t (t + 4) 4  t t + 4  4 4 t+4 4 x +4
Bài 18. Tính các nguyên hàm sau:
x −1 x −1 1 sin 2 x
a) A = ∫ dx b) B = ∫ dx c) C = ∫ dx , ( a > 0 ) d) D = ∫ dx
x ( x + 1)2 x +1 x 2 + a2 cos x
HD Giải
x −1 A B C
a) Phân tích: = + + ta tìm được A = −1, B = 1, C = 2
x ( x + 1) 2
x x + 1 ( x + 1)2
Do đó:
x −1  1 1 2  2 x +1 2
A=∫ dx = ∫  − + + 2 
dx = − ln x + ln x + 1 − + C = ln − +C
x( x + 1)  x x + 1 ( x + 1)  x +1 x +1
2
x
x −1 t2 + 1 4t
b) Đặt t = ⇒x= ⇒ dx = dt
x +1 1− t
( )
2 2
1 − t2

x −1 4t 2  1 1 1 1  1− t 2t
Vậy: B = ∫ dx = ∫ dt = ∫  − + + 2 
dt = ln − 2 +C
x +1
( )  1 − t 1 − t (1 + t ) (1 − t )  1+ t t −1
2 2
1 − t2
t 2 − a2 t 2 + a2
c) Đặt x 2 + a2 = 1 − x ⇒ x = ⇒ dx = dt
2t 2t 2

Vậy: C = ∫
2
1
x +a 2
dx = ∫
dt
t
= ln t + C = ln x + x 2 + a + C( )
sin 2 x sin 2 x t2
d) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Ta có: D = ∫ dx = ∫ cos xdx = ∫ 1 − t 2 dt
cos x cos2 x
 1  1 1+ t 1 1 + sin x
= ∫ − 1 dt = ln − t + C = ln − sin x + C
 1− t
2
 2 1− t 2 1 − sin x
Bài 19. Tính các nguyên hàm sau:
1 xdx
a) A = ∫ dx b) B = ∫ c) C = ∫ x 2 3 1 + x 3 dx ,( x > −1)
x 1− x 2x + 1 + 1
1 sin x cos x + sin x
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
(1 − x ) x 3
cos x
2
sin x − cos x
HD Giải
a) Đặt t = x + 1 ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ dx = 2tdt
1 2tdt  1 1  t −1 x + 1 −1
A=∫ dx = ∫ = ∫ −  dt = ln t − 1 − ln t + 1 + C = ln + C = ln +C
x 1− x ( t −1 t
2
) t −1 t +1  t +1 x +1 +1
1 2
b) Đặt t = 2 x + 1 ⇒ x =
2
(
t − 1 ⇒ dx = tdt )
1 2
t − 1 .t
1 ( 1 )
B=∫
xdx
2x + 1 + 1
=∫2
t +1
dt = ∫ (t − 1)tdt = ∫ t 2 − t dt
2 2
( )

15
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1  t3 t2  1  (2 x + 1)3 2 x + 1 
=  − +C =  − +C
2 3 2  2 3 2 
 
dt
c) Đặt t = 1 + x 3 ⇒ x 3 = t − 1 ⇒ 3 x 2 dx = dt ⇒ x 2 dx =
3
1 4 4
1 1 1 4 1 4 1
C = ∫ x 2 3 1 + x 3 dx = ∫ 3 tdt = ∫ t 3 dt = . t 3 + C = t 3 + C = 1 + x 3
3 3 3 3 4 4
( ) 3
+C

d) Đặt t = x ⇒ x = t 2 ⇒ dx = 2tdt
1 2tdt 2dt  1 1 
D=∫ dx = ∫ =∫ = ∫ +  dt = ln 1 + t − ln 1 − t + C
(1 − x ) x (
1 − t .t
2
)
1− t 2
 1+ t 1− t 

1+ t 1+ x
= ln + C = ln +C
1− t 1− x
e) Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx
1
sin x dt dt
E=∫ dx = − ∫ = − ∫ 2 = −3t 3 + C = −3 3 cos x + C
3 3 2
cos x
2
t t3
f) Đặt t = sin x − cos x ⇒ dt = ( cos x + sin x ) dx
1 1
cos x + sin x dt −
F=∫ dx = ∫ = ∫ t 2 dt = 2t 2 + C = 2 sin x − cos x + C
sin x − cos x t
Bài 20. Tính các nguyên hàm sau:
1 1 sin 4 x .sin 3 x
a) A = ∫ dx b) B = ∫ dx c) C = ∫ dx
sin x sin x cos x tan x + cot 2 x
d) D = ∫ cos3 x.sin 8 xdx e) E = ∫ sin 4 x.cos xdx f) F = ∫ sin3 x.cos5 xdx
HD Giải
x 2dt
a) Đặt t = tan ⇒ dx =
2 1 + t2
1 1 2 dt x
Ta có: A = ∫ dx = ∫ . dt = ∫ = ln t + C = ln tan + C
sin x 2t 1 + t 2
t 2
1+ t 2

1
b) Đặt t = tan x ⇒ dt = dx .
cos2 x
1 1 dt
Ta có: A = ∫ dx = ∫ dx = ∫ = ln t + C = ln tan x + C
sin x cos x tan x cos x 2
t
1 d (2 x )
Hay B = ∫ dx = ∫ = ln tan x + C (xem câu a))
sin x cos x sin 2 x
sin x cos 2 x sin x.sin 2 x + cos x.cos 2 x 1
c) Ta có: tan x + cot 2 x = + = =
cos x sin 2 x cos x sin 2 x sin 2 x
sin 4 x.sin 3 x 1
C=∫ dx = ∫ sin 4 x sin 3 x.sin 2 xdx = ∫ sin 4 x ( cos x − cos 5 x ) dx
tan x + cot 2 x 2
1 1 1 1 
= ∫ ( sin 4 x cos x − sin 4 x cos 5 x ) dx = ∫  ( sin 5 x + sin 3 x ) − ( sin 9 x − sin x )  dx
2 2 2 2 
1 11 1 1 
= ∫  − sin 9 x + sin 5 x + sin 3 x + sin x  dx =  cos 9 x − cos 5 x − cos3 x − cos x  + C
4 49 5 3 

16
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1
d) D = ∫ cos3 x.sin 8 xdx =
4 ∫ ( cos3 x + 3 cos x ) .sin 8 xdx = ∫ ( cos3 x sin 8 x + 3 cos x sin 8 x ) dx
4
1 1 3  1
= ∫  ( sin11x + sin 5 x ) + ( sin 9 x + sin 7 x )  dx = ∫ ( sin11x + 3sin 9 x + 3sin 7 x + sin 5 x ) dx
4 2 2  8
1 1 1 3 1 
=  − cos11x − cos 9 x − cos 7 x − cos 5 x  + C
8  11 3 7 5 
t5 sin 5 x
e) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Do đó E = ∫ sin 4 x.cos xdx = ∫ t 4 dt = +C = +C
5 5
f) F = ∫ sin3 x.cos5 xdx = ∫ sin 2 x.sin x.cos5 xdx = ∫ ( )
1 − cos2 x .cos5 x sin xdx
Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx .
t8 t6 cos8 x sin x 6
( ) (
Do vậy F = − ∫ 1 − t 2 t 5 dt = ∫ t 7 − t 5 dt = ) − +C =
8 6 8

6
+C

Bài 21. Tính các nguyên hàm sau:


sin x + sin3 x
a) A = ∫ cos4 xdx b) B = ∫ sin 2 x cos4 xdx c) C = ∫
dx
cos 2 x
cos3 x dx 1
d) D = ∫ dx e) E = ∫ 2 f) F = ∫ dx
4 sin 2 x − 1 sin x + 2sin x cos x − cos x
2
4sin x + 3 cos x + 5
HD Giải
2
 1 + cos 2 x  1 1  1 + cos 4 x 
a) A = ∫ cos xdx = ∫ 
4

 2  4
(
 dx = ∫ 1 + 2 cos 2 x + cos 2 x = ∫  1 + 2 cos 2 x +
2

4  2
)  dx

1 1 1 
= ∫ ( 3 + 4 cos 2 x + cos 4 x ) dx =  3 x + 2sin 2 x + sin 4 x  + C
8 8 4 
2
1   1 + cos2 x  1
b) B = ∫ sin x cos xdx = ∫ ( sin x cos x ) cos xdx = ∫  sin 2 x  
2
 dx = ∫ sin 2 x(1 + cos2 x )dx
2 4 2 2

2   2  8
1 1
= ∫ (1 − cos 4 x )(1 + cos 2 x )dx = ∫ (1 − cos 4 x + cos 2 x − cos 4 x.cos 2 x ) dx
16 16
1  1  1
= ∫  1 − cos 4 x + cos 2 x − ( cos 6 x + cos 2 x )  dx = ( 2 − 2 cos 4 x + cos 2 x − cos 6 x ) dx
16  2  32 ∫
1  1 1 1 
=  2 x − sin 4 x + sin 2 x − sin 6 x  + C
32  2 2 6 

c) C = ∫
sin x + sin3 x
dx = ∫
(
1 + sin 2 x sin x
dx == ∫
)
2 − cos2 x sin x
dx
( )
cos 2 x 2 cos2 x − 1 2 cos2 x − 1
Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx

Vậy: C = ∫
(
2 − t 2 dt )
t2 − 2 1 3 dt 1 3  1 1 
2t − 1
2
= ∫ 2t − 1
2
dt = ∫ dt − ∫ 2
2 2 2t − 1 2
= ∫ dt − ∫ 
2  2t − 1
−  dt
2t + 1 
1 3 1 1 
= t−  ln 2t − 1 − ln 2t + 1  + C
2 4 2 2 
1 3 2t − 1 1 3 2 cos x − 1
= t− ln +C = cos x − ln +C
2 4 2 2t + 1 2 4 2 2 cos x + 1

d) D = ∫
cos3 x
dx = ∫
(
1 − sin 2 cos x )
dx . Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx
4 sin 2 x − 1 4sin 2 x − 1

17
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

( t − t ) dt = 2
 1 3 1 3 1  1 3 3
Vậy: D = ∫
4t − 1 2 ∫  − 4 + 8 . 2t − 1 − 8 . 2t + 1  dt = − 4 t + 16 ln 2t − 1 − 16 ln 2t + 1 + C
1 3 2t − 1 1 3 2sin x − 1
= − t + ln + C = − sin x + ln +C
4 16 2t + 1 4 16 2sin x + 1
dx dx 1
e) E = ∫ =∫ . Đặt t = tan x ⇒ dt = dx
sin x + 2sin x cos x − cos x
2 2
(
tan x + 2 tan x − 1 cos x
2 2
cos2 x )
dt dt 1  1 1 
Vậy: E = ∫ =∫ = ∫ +  dt
( )( )
2 
t + 2t − 1 t +1− 2 t +1+ 2 2 2  t +1− 2 t +1+ 2 

1 t +1− 2 1 tan x + 1 − 2
= ln +C = ln +C
2 2 t +1+ 2 2 2 tan x + 1 + 2
1 x 1 2dt 2t 1 − t2
f) Đặt t = tan
x
2
⇒ dt =  1 + tan 2  dx = 1 + t 2 dx ⇒ dx =
2 2 2 1 + t2
.Ta (
có: sin )
x =
1+ t2
, cos x =
1 + t2
2dt
1 1 + t2 2dt
Vậy: F = ∫ dx = ∫ =∫ 2
4sin x + 3cos x + 5 2t 1− t 2
2t + 8t + 8
4 +3 +5
1+ t 2
1+ t 2

dt 1 1
=∫ =− +C = − +C
(t + 2) t + 2
2
x
tan + 2
2
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 22. Tìm nguyên hàm các hàm số sau
1
a) f ( x ) = 3 x 7 − 3 x 2 b) f ( x ) = cos ( 3 x + 4 ) c) f ( x ) =
cos ( 3 x + 2 )
2

5
x x  x3  1 1 1
d) f ( x ) = sin .cos 5
e) f ( x ) = x  − 1
2
f) f ( x ) = sin cos
3 3  18  x 2
x x
Bài 23. Hãy tính:
x
a) A = ∫ 2 x x 2 + 1dx b) B = ∫ 3 x 2 x 3 + 1dx c) C = ∫ dx
( 3x )
4
2
+9
2x + 4 dx 2
d) D = ∫ dx e) E = ∫ f) F = ∫ 2 xe x +4
dx
x + 4x − 5
2
x ln
Bài 24. Hãy tính:
1
a) A = ∫ 3 dx b) B = ∫ sin 3 x cos4 xdx c) C = ∫ sin 4 x cos4 xdx
sin x
1 1 + sin x sin 3 x
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
cos x sin 2 x 1 + cos x cos2 x
Bài 25. Hãy tính:
a) A = ∫ x 2 e x dx b) B = ∫ 3 x 2 cos(2 x )dx c) C = ∫ x 3 ln(2 x )dx
d) D = ∫ x 2 cos(3 x )dx e) E = ∫ e x cos xdx f) F = ∫ e x sin xdx
Đáp số
Bài 22.
3
1 1
(
a) − 7 − 3 x 2
3
) 2
+ C ( HD Đặt t = 7 − 3 x 2 ) b)
3
sin ( 3 x + 4 ) + C (HD Đặt t = 3 x + 4 )

18
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1 6 x
tan ( 3 x + 2 ) + C (HD Đặt t = 3 x + 2 )
x
c) d) sin   + C (HD Đặt t = sin )
3 2 3 3
1
6 sin 2  
 x  + C (HD Đặt t = sin 1 )
3 3
x  x
e)  − 1  + C (HD Đặt t = − 1 ) f) −
 18  18 2 x
Bài 23.
3 3
2 2 2
( )
a) A = x + 1 2 + C ( HD Đặt t = x 2 + 1 )
3
( )
b) B = x 3 + 1 2 + C (HD Đặt t = x 3 + 1 )
3
1
( )
−3
c) C = − 3 x 2 + 9 + C (HD Đặt t = 3 x 2 + 9 ) d) D = ln x 2 + 4 x − 5 + C (HD Đặt t = x 2 + 4 x − 5 )
8
2
+4
e) E = ln ln x (HD Đặt t = ln x ) f) F = e x + C (HD Đặt t = x 2 + 4 )
Bài 24.
1 x cos x 1 1
a) A = ln tan − + C (HD Đặt t = cot x ) b) B = cos5 x  cos2 x −  + C (HD Đặt t = cos x )
2 2 2sin x
2
7 5
1  1  1 1
( ) 6 (
1 − cos 4 x ) )
2 2
 3 x − sin 4 x + sin 8 x  + C ( sin x cos = 4 sin 2 x
4 4 2
c) C = =
128  8  2 2
x π 1 1 sin 2 x + cos2 x
d) D = ln tan  +  − + C ( HD = )
 2 4  sin x cos x sin 2 x cos x sin 2 x
x
sin
x x 1 + sin x 1 2 )
e) E = tan − 2 ln cos + C ( HD Đặt = +
2 2 1 + cos x 2 x x
2 cos cos
2 2
1
f) F = cos x + + C (HD Đặt t = cos x )
cos x
Bài 25.
( )
a) A = x 2 − 2 x + 2 e x + C (HD Đặt u = ln x , dv = e x )
3
b) B =
4
( )
2 x cos 2 x − sin 2 x + 2 x 2 sin 2 x + C (HD Đặt u = x 2 , dv = cos(2 x )dx )

x 4 ln(2 x ) x 4
c) C = − + C (HD Đặt u = ln(2 x ), dv = x 3 )
4 16
6 x cos3 x − 2sin 3 x + 9 x 2 sin 3 x
d) D = + C ( HD u = x 2 , dv = cos(3 x )dx )
27
1 x
e) E = e ( sin x + cos x ) + C (HD nguyên hàm từng phân hai lần Đặt u = e x , dv = cos xdx và
2
u = e , dv = sin xdx )
x

1
f) F = e x ( sin x − cos x ) + C (HD nguyên hàm từng phân hai lần Đặt u = e x , dv = sin xdx và
2
u = e , dv = cos xdx )
x

19
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§2. TÍCH PHÂN


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. Khái niệm về tích phân
Định nghĩa: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên
đoạn  a; b  .Hiệu số F (b) − F (a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f ( x ) .
b b
Kí hiệu ∫ f ( x )dx . Ta dùng kí hiệu F ( x ) a để chỉ hiệu số F (b) − F (a)
a
b
b
Vậy ∫ f ( x )dx = F( x )
a
a
= F (b) − F (a)

Chú ý:
b a
1. Khi a = b ta định nghĩa ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx = 0
a a
b a
2. Khi a > b , ta đinh nghĩa ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x )dx
a b
3. Tích phân không phụ thuộc vào chữ dùng làm biến số trong dấu tích phân, tức là
b b b b

∫ f ( x )dx hay ∫ f (t )dt,... , đều tính bằng F (b) − F (a) hay ∫ f ( x )dx = ∫ f (t )dt
a a a a

II Tính chất của tích phân


b b
Tích chất 1. k ∫ f ( x )dx = k ∫ f ( x )dx (k là hằng số)
a a
b b b
Tích chất 2. ∫  f ( x ) ± g( x ) dx = ∫ f ( x )dx ± ∫ g( x )dx
a a a
b c b
Tính chất 3. ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx,
a a c
a<c<b

III. Phương pháp tính tích phân


1. Phương pháp đổi biến số
Định lí 1. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  . Giả sử hàm số x = ϕ (t ) có đạo hàm liên tục trên
đoạn α ; β  sao cho ϕ (α ) = a,ϕ ( β ) = b và a ≤ ϕ (t ) ≤ b với mọi t ∈ α ; β  .
b β
Khi đó: ∫ f ( x )dx = ∫ f (ϕ (t )) ϕ / (t )dt
a α

Định lí 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b 


Nếu hàm số u = u( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  và α ≤ u( x ) ≤ β với mọi x ∈  a; b  sao cho
b u( b )

f ( x ) = g ( u( x ) ) u ( x ), g(u) liên tục trên đoạn α ; β  thì


/
∫ f ( x )dx = ∫ g(u)du
a u( a )

2. Phương pháp tính tích phân từng phần


Định lí 3. Nếu u = u( x ) và v = v( x ) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  thì
b b b b
b b
∫ u( x )v '( x )dx = u( x )v( x ) a − ∫ u '( x )v( x )dx hay ∫ udv = uv a − ∫ vdu
a a a a

Lưu ý: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b] và thỏa mãn điều kiện f ( a + b − x ) = f ( x ) , ∀x [ a; b ] . Khi

20
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
a+b
b b
đó ∫ xf ( x ) dx = f ( x ) dx.
a
2 ∫a
B. BÀI TẬP

Dạng 1. Tính tích phân bằng định nghĩa


b b
Phương pháp: Nếu ∫ f ( x )dx = F ( x ) + C ∫ f ( x )dx = F ( x ) a = F (b) − F (a)
a
Nắm vững bảng nguyên hàm

Bài 1. Tính các tích phân sau:


1 0 5
2x + 9 1
a) A = ∫ dx b) B = ∫ 3x +1dx c) C = ∫ dx
0
x+3 −1 3
x
2 25 4
1 1  1
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫  x +  dx
1 x2 1 x 2
x
HD Giải
1 1
2x + 9 3 

( ) = ( 2 + 3 ln 4 ) − ( 0 + 3ln 3) = 2 + 3 ln 34
1
a) A = ∫ dx = ∫  2 +  dx = 2 x + 3ln x + 3
0
x +3 0
x +3 0

0 0 0
3 x 3  1 2
b) B = ∫ 3x +1dx = 3 ∫ 3x dx = .3 = 1 −  =
−1 −1
ln 3 −1
ln 3  3  ln 3
5
1 5 5
c) C = ∫ dx = ln x = ln 5 − ln 3 = ln
3
x 3 3
2 2
1 1 1 1
d) D = ∫ 2 dx = − = − +1 =
1 x
x1 2 2
25 25
25 25 1
1 2 3 2 250 2 248
e) E = ∫
1 x
dx = ∫ x dx = x 2 = x x =
1
3 1
2
3 3
− =
3 3
1
4
4
 1  x2   16  4 
f) F = ∫  x +  dx =  + ln x  =  + ln 4  −  + ln 2  = 6 + ln 2
2
x  2 2  2  2 
Bài 2. Tính các tích phân sau:
4 2 1 5
 1  3 
c) C = ∫ ( 3 x − 4 ) dx
4
a) A = ∫  x +  dx b) B = ∫  e2 x + dx
2
x 0
x +1 2

( )
0 4 2

∫ ( x − e ) dx e) E = ∫ x 2 + 3 x dx ( )
f) F = ∫ x 2 − 3 x −4 dx
−x
d) D =
−2 1 1

HD Giải
2 4
4 4
 1  1   x3 1 275
a) A = ∫  x +  dx = ∫  x 2 + 2 + 2 dx =  + 2 x −  =
2
x 2 x   3 x
2
12
1 1
 3   1 2x  1 2  1 0  e2 1
b) B = ∫  e2 x + dx =  e + 3 ln x + 1  =  e + 3 ln 2  −  e + 3 ln1  = + 3ln 2 −
0
x +1 2 0 2  2  2 2
5

1 (3x − 4)
5
5
161019
c) C = ∫ ( 3 x − 4 ) dx =
4
=
2
3 5 15
2

21
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
0
0
 x2 
∫ (x −e ) dx =  + e − x  = −1 − e2
−x
d) D =
−2  2  −2
4 4

( )
4
 x3  2 3
e) E = ∫ x + 3 x dx =   + 3  x 2  = 35
2

1  3 1  3 1
2 2
2
 x3 x −3   x3  35
(
F = ∫ x − 3 x dx =  − 3
2 −4
)  = −3
 +x  =
1  3 −3 
1  3  1 24
Bài 2. Tính các tích phân sau:
2 3 3
a) A = ∫ x 2 − 1 dx
0
b) B = ∫ x 2 − 3 x + 2 dx
1
c) C = ∫ ( x + 1 + x − 2 ) dx
−2
π
2 π 2π
d) D = ∫π 2 (1 − cos 2 x )dx e) E = ∫ 1 + cos 2 xdx f) F = ∫ 1 + sin xdx
0 0

2

HD Giải
a) Ta có:

x ∞ 1 0 1 2 +∞
x2 1 + 0 0 + +

1 2
2 1 2
 x3   x3 
A = ∫ x − 1 dx = ∫ 1 − x dx + ∫
2
( 2
) ( )
x − 1 dx =  x −  +  − x  = 2
2

3  3
0 0 1  0 1
b) Ta có:

x ∞ 1 2 3 +∞
x2 3x + 2 + 0 0 + +

2 3
3 2 3
 x 3 3x 2   x 3 3x 2 
B = ∫ x − 3 x + 2 dx = ∫ − x + 3 x − 2 dx + ∫
2
( 2
) ( x − 3 x + 2 dx =  − +
2
)
− 2x  +  − + 2x  = 1
1 1 2  3 2 1  3 2 2
c) Ta có
x ∞ 2 1 2 3 +∞

x+1 0 + +

x 2 0 +

3 −1 2 3
C= ∫(
−2
x + 1 + x − 2 dx = ) ∫ ( − x − 1 − x + 2 ) dx + ∫ ( x + 1 − x + 2 ) dx + ∫ ( x + 1 + x − 2 ) dx
−2 −1 2
−1 2 3

∫ ( −2 x + 1) dx + ∫ 3dx + ∫ ( 2 x − 1) dx = ( − x ) ( )
−1 2 3
= 2
+x + 3 x −2 + x 2 − x = 17
−2 2
−2 −1 2
π π π
2 2 2
d) D = ∫π 2 (1 − cos 2 x )dx = ∫π 4sin 2 xdx = ∫π 2 sin x dx
− − −
2 2 2
Dựa vào bảng xét dấu sau :

22
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

π π
x
2 0
2
sinx 0 +

π π
2 0 2 π
0
Vậy D = ∫π 2 sin x dx = −2 ∫ sin xdx + 2 ∫ sin xdx = 2 cos x − π − 2 cos x 02 = 4
π 0 2
− −
2 2
π π π
e) E = ∫ 1 + cos 2 xdx = ∫ 2 cos2 xdx = 2 ∫ cos x dx
0 0 0
Dựa vào bảng xét dấu sau :
π
x 0 2 π

cosx + 0

π
π 2 π π
π
Vậy E = 2 ∫ cos x dx = 2 ∫ cos xdx − 2 ∫ cos xdx = 2 sin x 2 − 2 sin x π = 2 2
0
0 0 π 2
2

2π 2π 2π 2 2π
 x x 2 x π x π
f) F = ∫ 1 + sin xdx = ∫  cos + sin  dx = ∫ 2 cos  −  dx = 2 ∫ cos  −  dx
0 0  2 2 0 2 4 0 2 4
Dựa vào bảng xét dấu sau :

x 0 2 2π
x π 0
cos( ) +
2 4

2π 2π
x π 2
x π  x π
Vậy F = 2 ∫ cos  −  dx = 2 ∫ cos  −  dx − 2 ∫ cos  −  dx
0 2 4 0 2 4 3π 2 4
2


x π x π 2
= 2 2 sin  −  − 2 2 sin  −  = 4 2
2 40  2 4  3π
2

Dạng 2. Tính tích phân bẳng phương pháp đổi biến (Loại 1)
b
Phương pháp: Tính I = ∫ f ϕ ( x ) ϕ / ( x )dx
a

Đặt t = ϕ ( x ) ⇒ dt = ϕ ( x )dx /

Đổi cận: x = a ⇒ t = ϕ (a); x = b ⇒ t = ϕ (b)


b ϕ (b )
Khi đó: I = ∫ f ϕ ( x ) ϕ / ( x )dx = ∫ f (t )dt
a ϕ (a )

Chú ý: 1/ t = ϕ ( x ) ⇒ dt = ϕ / ( x )dx 2/ g(t ) = ϕ ( x ) ⇒ g / (t )dt = ϕ / ( x )dx

23
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Bài 4. Tính các tích phân sau:
2 3 1
3x 2x + 1
a) A = ∫ x + 2dx b) B = ∫ dx c) C = ∫ dx
1 0 x2 + 1 −1 x2 + x + 1
π
2 4
2
2
1 − cos x ln x + 1
d) D = ∫ 3 x .e x dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
−1 π sin x (1 + cos x ) 2
x ln x
3

HD Giải
a) Đặt t = x + 2 ⇒ dt = dx Đổi cận: x = 1⇒ t = 3
x =2⇒t =4
2

( )
2 4
2 3 2 16 − 6 3
Vậy A = ∫ x + 2dx = ∫ tdt = t 2 = 43 − 33 =
1 3
3 1 3 3

b) Đặt t = x 2 + 1 ⇒ t 2 = x 2 +1 ⇒ tdt = xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


x= 3⇒t=2
3 2 2
3x 3t 2
Vậy B = ∫ dx = ∫ dt = ∫ 3dt = 3t 1 = 6 − 3 = 3
x +1
0
2
1
t 1

c) Đặt t = x + x + 1 ⇒ dt = ( 2 x + 1) dx
2
Đổi cận: x = −1 ⇒ t = 1
x =1⇒ t = 3

( )
1 3 3
2x + 1 dt dt 3
Vậy C = ∫ dx = ∫ = 2∫ =2 t =2 3 −1
−1 x2 + x +1 1 t 1 2 t 1

1
d) Đặt t = x 2 ⇒ dt = 2 xdx ⇒ xdx = dt Đổi cận: x = −1 ⇒ t = 1
2
x =2⇒t =4
2 4 4
3 t 3 3
( )
2
Vậy D = ∫ 3 x.e x dx = ∫ e dt = et = e 4 − e
−1
21 2 1 2
π π π π

e) E = ∫
2
1 − cos x
dx = ∫ 2
2
dx == ∫
(1 − cos x ) sin x 2
sin x 2
(1 − cos x ) sin x
π sin x (1 + cos x ) π sin x (1 + cos x ) π 1 − cos x (1 + cos x )
2
dx = ∫
π (1 + cos x )
2
dx
( )
3 3 3 3

π 3
Đặt t = 1 + cos x ⇒ dt = − sin xdx Đổi cận: x= ⇒t=
3 2
π
x= ⇒ t =1
2
π 3 3
1
2
sin x dt dt  1 
2
2  1 2
Vậy E = ∫ dx = − ∫ = ∫ 2 =  −  = −  − 1 =
(1 + cos x ) 3  3
2 2
π 3 t 1 t  t 1
3 2

1
f) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x = 2 ⇒ t = ln 2
x
x = 4 ⇒ t = ln 4
4 ln 4 ln 4
ln x + 1 t +1  1
( )
ln 4
F=∫ dx = ∫ dt = ∫  1 +  dt = t + ln t = ( ln 4 + ln(ln 4) ) − ( ln 2 + ln(ln 2 ) = ln 4
2
x ln x ln 2
t ln 2 
t ln 2

Bài 5. Tính các tích phân sau:


3
ln x ln 7 x
e e
dx
a) A = ∫ x b) B = ∫ dx c) C = ∫ dx
1 e −1 1
x 1
x

24
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
e2
dx
e
sin ( ln x ) e
ln x
d) D = ∫ e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
e
x ln x 1
x 1 x 1 + ln x
HD Giải
3 3 x
dx e dx
a) A = ∫ =∫ x
1 e −1
x
1 e −1 e
x
( )
Đặt t = e x ⇒ dt = e x dx Đổi cận: x =1⇒ t = e
x = 3 ⇒ t = e3
3 e3 3
e
 1 1 e3
Vậy A = ∫
e x dx
dx = ∫
dt
= ∫ −  dt = ln t − 1 − ln t ( ) (
= ln e2 + e + 1 − 2)
1 ( e −1 e
x
)
x
e ( t − 1) t e 
t −1 t  e

1
b) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x = 1 ⇒ t = ln1 = 0
x
x = e ⇒ t = ln e = 1
1 1
2
ln x 1
e
t
Vậy B = ∫ dx = ∫ tdt = =
1
x 0
2 0
2
1
c) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x = 1 ⇒ t = ln1 = 0
x
x = e ⇒ t = ln e = 1
1 1
ln 7 x t8 1
e
Vậy C = ∫ dx = ∫ t 7 dt = =
1
x 0
80 8
1
d) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x = e ⇒ t = ln e = 1
x
x = e 2 ⇒ t = ln e2 = 2
e2 2
dx dt 2
Vậy D = ∫ = ∫ = ln t = ln 2 − ln1 = ln 2
e
x ln x 1 t 1

1
e) Đặt t = ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x =1⇒ t = 0
x
x = e ⇒ t =1
e
sin ( ln x ) 1
1
Vậy E = ∫ dx = ∫ sin tdt = − cos x = 1 − cos1
x 0
1 0

1
f) Đặt t = 1 + ln x ⇒ t 2 = 1 + ln x ⇒ 2tdt = dx Đổi cận: x =1⇒ t =1
x
x =e⇒t = 2
2
2 2
ln x t2 − 1  t3  4−2 2
e
Vậy F = ∫ dx = ∫ ( )
2tdt = 2 ∫ t 2 − 1 dt = 2  − 1  =
1 x 1 + ln x 1 t 1 3 1 3

Bài 6. Tính các tích phân sau:


e3
ln ex 1
e e
dx
a) A = ∫ x ln x ln(ln x )
b) B = ∫
1
1 + x ln x
dx c) C = ∫
1 x cos (1 + ln x )
2
dx
e2
π π
1
x 2 + e x + 2 x 2e x 4
1 − 2sin 2 x 6
3sin x − 4sin3 x
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
0 1 + 2e x 0
1 + sin 2 x 0
1 + cos3 x

25
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
HD Giải
1
a) Đặt t = ln(ln x ) ⇒ dt = dx Đổi cận: x = e2 ⇒ t = ln 2
x ln x
x = e3 ⇒ t = ln 3
3
ln3
3
e
dx dt ln3
Vậy A = ∫ = ∫ = ln t = ln
e2
x ln x ln(ln x ) ln2 t ln2 2
ln ex 1 + ln x
e e
b) B = ∫ dx = ∫ dx
1
1 + x ln x 1
1 + x ln x
Đặt t = 1 + x ln x ⇒ dt = (1 + ln x ) dx Đổi cận: x =1⇒ t =1
x = e ⇒ t = 1+ e
1+ e 1+ e
1 + ln x dt 1+ e
Vậy B = ∫ 1 + x ln x dx = ∫ = ln t = ln(1 + e)
t 1
1 1

1
c) Đặt t = 1 + ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x =1⇒ t =1
x
x =e⇒t =2
2
1 1
e
2
Vậy C = ∫ dx = ∫ dt = tan t 1 = tan 2 − tan1
1 x cos (1 + ln x )
2
1 cos 2
t

d) D = ∫
1
x 2 + e x + 2 x 2e x
1 x 2 1 + 2e x + e x 1
2
( 1
ex )
0 1 + 2e x
dx = D = ∫0 1 + 2e x dx = ∫0 x dx + ∫0 1 + 2e x dx
1 1
2 x3 1
∫0 x dx = =
3 0 3
1
ex 1
∫0 1 + 2e x dx . Đặt t = 1 + 2e ⇒ dt = 2e dx ⇒ e dx = 2 dt x =0⇒t =3
x x x
Đổi cận:

x = e ⇒ t = 1 + 2e
1 1+ 2 e 1+ 2 e
ex 1 1 1 1 1 1 1 + 2e
Do đó: ∫0 1 + 2e x dx = 2 ∫ dx = ln t = ln(1 + 2e) − ln 3 = ln
3
t 2 3
2 2 2 3
1 2 2 x
x + e + 2x e x
1 1 1 + 2e
Vậy D = ∫ dx = + ln
0 1 + 2e x
3 2 3
π π

1 − 2sin 2 x
4 4
cos 2 x
e) E = ∫ dx = ∫ dx
0
1 + sin 2 x 0
1 + sin 2 x
1
Đặt t = 1 + sin 2 x ⇒ dt = 2 cos 2 xdx ⇒ cos 2 xdx = dt Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
2
π
x= ⇒t=2
4
π
2 2
4
cos 2 x dt 1 1
Vậy E = ∫ dx = ∫ = ln t = ln 2
0
1 + sin 2 x 1
2t 2 1
2
π π
6
3sin x − 4 sin3 x 6
sin 3 x
f) F = ∫ dx = ∫ dx
0
1 + cos3 x 0
1 + cos3 x
1
Đặt t = 1 + cos3 x ⇒ dt = −3sin 3 xdx ⇒ sin 3 xdx = − dt Đổi cận: x =0⇒t =2
3
26
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
x= ⇒ t =1
6
π
1 2 2
sin 3 x
6
dt dt 1 1
Vậy F = ∫ dx = − ∫ = ∫ = ln t = ln 2
0
1 + cos3 x 2
3t 1 3t 3 1
3
Bài 7. Tính các tích phân sau:
π π

ln xdx 2 2
e
a) A = ∫ b) B = ∫ sin 2 x cos xdx c) C = ∫ cos5 x sin3 xdx
x ( 2 + ln x )
2
1 0 0

π π
π 2 2
d) D = ∫ sin 5 xdx e) E = ∫ cos3 xdx f) F = ∫ sin 4 xdx
0 0 0

HD Giải
1
a) Đặt t = 2 + ln x ⇒ dt = dx Đổi cận: x =1⇒ t = 2
x
x =e⇒t =3
e
ln xdx
3
( t − 2 ) dt = 3
1 2   2 1 3
3

Vậy A = ∫
1 x ( 2 + ln x )
2
=∫
2 t2 ∫2  t − t 2  dt =  ln t + t  = − 3 + ln 2
2

b) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx Đổi cận: x =0⇒t =0


π
x= ⇒ t =1
2
π
1 1
2
2 t3 1 2
Vậy B = ∫ sin x cos xdxB = ∫ t dt = =
0 0
30 3
π π
2 2
c) C = ∫ cos5 x sin3 xdx = ∫ cos5 x 1 − cos2 x sin xdx ( )
0 0

Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


π
x= ⇒t=0
2
π
1
0 1
2
 t 6 t8  1
( )
Vậy C = ∫ cos x 1 − cos x sin xdx = − ∫ t 1 − t dt = ∫ t 1 − t dt =  −  =
5 2 5
( 2
) 5
( 2
)
0 1 0  6 8  0 24
π π π

( )
2
d) D = ∫ sin 5 xdx = ∫ sin 4 x sin xdx = ∫ 1 − cos2 x sin xdx
0 0 0

Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


x = π ⇒ t = −1
1
π −1 1
 2t 3 t 5  16
( ) ( ) ∫( )
2 2
Vậy D = ∫ 1 − cos x sin xdx = − ∫ 1 − t
2 2
dt = 1 − 2t + t dt =  t −
2 4
+  =
0 1 −1  3 5 15
−1
π π
2 2

(
e) E = ∫ cos3 xdx = ∫ 1 − sin 2 x cos xdx )
0 0

Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx Đổi cận: x =0⇒t =0


π
x= ⇒ t =1
2

27
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
1
1
2
 t3  2
(
Vậy E = ∫ 1 − sin x cos xdx = ∫ 2
) (
1 − t dt =  t −  =
2

3
)3
0 0  0
π π π π
2
2
 1 − cos 2 x  12
1 2 1 + cos 4 x  2
f) F = ∫ sin 4 xdx = ∫ 
2
 dx = ∫ 1 − 2 cos 2 x + cos 2 x dx = ∫  1 − 2 cos 2 x +
40
2

4 0 2
 dx ( )
0 0  
π π
12 1 1  2 3π
= ∫ ( 3 − 4 cos 2 x + cos 4 x ) dx =  3 x − 2sin 2 x + sin 4 x  =
80 8 4  0 16
Bài 8. Tính các tích phân sau:
π π π
2 6
tan x 4 12
1
(
a) A = ∫ cos3 x − 1 cos2 xdx ) b) B = ∫
cos 2 x
dx c) C = ∫ cos 2
3 x (1 + tan 3 x )
dx
0 0 0

 π
π
sin  x −  π π
4
 4 1 3 6
d) D = ∫ dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ 2 1 + 4sin 3 x cos3 xdx
0 sin 2 x + 2 (1 + sin x + cos x ) π sin 2 x 0
4

HD Giải
π π π
2 2 2

( )
a) A = ∫ cos3 x − 1 cos2 xdx = ∫ cos5 xdx − ∫ cos2 xdx = I + J
0 0 0
π π
2 2

( )
2
I = ∫ cos5 xdx = ∫ 1 − sin 2 x cos xdx
0 0

Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx Đổi cận: x =0⇒t =0


π
x= ⇒ t =1
2
π
1 1
2
2t 3 t 5 8
( ) ( )
2 2
2 2
Do đó: I = ∫ 1 − sin x cos xdx = ∫ 1 − t dt = t − + =
0 0
3 5 0 15
π π π
2
12 1 1 2 π
J = ∫ cos2 xdx = ∫ (1 + cos 2 x ) dx =  x + sin 2 x  =
0
20 2 2 0 4
8 π
Vậy A = −
15 4
π π π
6
tan x 4
tan x 6 6
tan 4 x 4
b) B = ∫ dx = ∫ dx = ∫0 1 − tan2 x cos2 x dx
0
cos 2 x 0 cos x − sin x
2 2
( )
1
Đặt t = tan x ⇒ dt = dx Đổi cận: x =0⇒t =0
cos2 x
π 3
x= ⇒t=
6 3
π 3 3
6
tan 4 x 3
t4 3
 1 1 1 
Vậy B = ∫ dx = ∫ dt = ∫ −t
2
−1+  −  dt
0 (1 − tan x ) cos
2 2
x 0 1 − t2 0
2  t + 1 t −1 

28
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3
 1 1 t +1  3 1
=  − t 3 − 1 + ln
 3
 = ln 2 + 3 −
2 t −1  2
10 3
27
( )
0

3
c) Đặt t = 1 + tan 3 x ⇒ dt = dx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
cos2 3 x
π
x= ⇒t=2
12
π
2 2
12
1 dt 1 1
Vậy C = ∫ dx = ∫ = ln t = ln 2
0 cos 3 x (1 + tan 3 x )
2
1
3t 3 1
3
 π 2
sin  x −  ( sin x − cos x )
π π
4
 4 
4
2
d) D = ∫ dx = ∫ dx
0 sin 2 x + 2 (1 + sin x + cos x ) 0 sin 2 x + 2 + 2 ( sin x + cos x )

Đặt t = sin x + cos x ⇒ dt = ( cos x − sin x ) dx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


π
x= ⇒t= 2
4
Mặt khác: t = sin x + cos x ⇔ t 2 = 1 + sin 2 x ⇒ sin 2 x = t 2 − 1
2
( sin x − cos x )
π
2
2 2
4
2 2 dt 2 dt 2 1 4−3 2
Vậy D = ∫ dx = − ∫( =− ∫ = . =
0 sin 2 x + 2 + 2 ( sin x + cos x )
2 1 )
t − 1 + 2 + 2t
2
2 1 ( t + 1) 2 t + 1 1
2
4
π π π
3
1 3
1 3
1
e) E = ∫ dx = ∫ dx = ∫ dx
π sin 2 x π 2sin x cos x π 2 tan x cos x
2

4 4 4

1 π
Đặt t = tan x ⇒ dt = dx Đổi cận: x= ⇒t= 3
cos2 x 3
π
x= ⇒ t =1
4
π
3 3
1
3
1 1 1 1
Vậy E = ∫
π 2 tan x cos x
2
dx =
2 ∫1 t dt = 2 ln t =
2
ln 3
1
4
f) Đặt t = 1 + 4sin 3 x ⇒ dt = 12 cos3 xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
π
x= ⇒t=5
6
π
5

( )
5 5
6
1 1 1 1 1
Vậy F = ∫ 2 1 + 4 sin 3 x cos3 xdx = ∫ tdt = ∫ t 2 dt = t t = 5 5 − 1
0
61 61 9 1
9
Bài 9. Tính các tích phân sau:
1 1 1
a) A = ∫ x x 2 + 1dx b) B = ∫ x 3 3 x 4 + 1dx c) C = ∫ x 3 x 2 + 1dx
0 0 0
1 1 9
x x
d) D = ∫ x x + 1dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ dx
0 0 x2 + 1 4 x −1
HD Giải
a) Đặt t = x 2 + 1 ⇒ t 2 = x 2 + 1 ⇒ tdt = xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1

29
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

x =1⇒ t = 2
1 2 2
t3 2 3 −1
Vậy A = ∫ x x + 1dx = ∫ t dt = 2 2
=
0 1
3 1
3
3 2
b) Đặt t = 3 x 4 + 1 ⇒ t 3 = x 4 + 1 ⇒ 3t 2 dt = 4 x 3 dx ⇒ x 3 dx = t dt Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
4
x =1⇒ t = 3 2

Vậy B = ∫ x
1
33
x + 1dx =
4 3
3
2
.
3 t4
2
.
3
2
(
3 2 3 2 −1 )
0
4 ∫1 t t dt =
4 4
=
16
1
1 1
c) C = ∫ x 3 x 2 + 1dx = ∫ x 2 x 2 + 1xdx
0 0

Đặt t = x + 1 ⇒ t = x 2 + 1 ⇒ x 2 = t 2 − 1 ⇒ tdt = xdx


2 2
Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
x =1⇒ t = 2
2
1 2 2
 t5 t3  2 2 +2
x + 1xdx = ∫ (t )
− 1 t.tdt = ∫ (t )
2 2 2 4
Vậy C = ∫ x − t 2 dt =  −  =
0 1 1  5 3 1 15

d) Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ 2tdt = dx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


x =1⇒ t = 2
2
1 2 2
 t5 t3 3  4 2+4
Vậy D = ∫ x x + 1dx = ∫ (t )
− 1 t.2tdt = 2 ∫ t 4 − t 2 dt =  − ( )
2
 =
0 1 1 5 0 15

e) Đặt t = x 2 + 1 ⇒ t 2 = x 2 + 1 ⇒ tdt = xdx Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1


x =1⇒ t = 2
1 2 2
x tdt
Vậy E = ∫ dx = ∫ = ∫ dt = 2 −1
0 x2 + 1 1
t 1

f) Đặt t = x − 1 ⇒ x 2 = ( t + 1) ⇒ dx = 2 ( t + 1) dx
2
Đổi cận: x = 4 ⇒ t =1
x =9⇒t =2
2
9 2 2
(t + 1).(t + 1)
x  1  t2 
Vậy F = ∫ dx = 2 ∫
dt = 2 ∫  t + 2 +  dt =  + 2t + ln t  = 7 + 2 ln 2
4 x −1 1
t 1
t 2 1
Bài 10. Tính các tích phân sau:
7
2 1
x 2 3
x +1
a) A = ∫ dx b) B = ∫ dx c) C = ∫ x 2 8 1 − xdx
1 x3 + 2 0
3
3x + 1 0
ln2 2 2
1+ x 2
d) D = ∫ e x − 1dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ x − 1 dx
0 1 x4 −2

HD Giải
2
a) Đặt t = x 3 + 2 ⇒ t 2 = x 3 + 2 ⇒ 2tdt = 3 x 2 dx ⇒ x 2 dx = tdt Đổi cận: x =1⇒ t = 3
3
x = 2 ⇒ t = 10
10

( )
2 10
x2 2 tdt 2 2
Vậy A = ∫ dx = ∫ dx = t = 10 − 3
1 x +23 3 3
t 3 3
3

30
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
t3 − 2
b) Đặt t = 3 3 x + 1 ⇒ t 3 = 3 x + 2 ⇒ x = ⇒ dx = t 2 dt Đổi cận: x =1⇒ t =1
3
7
x= ⇒t=2
3
7 t3 − 1
+1
2 2
2
x +1
3
1 4 1  t5 2  46
Vậy B = ∫
3
3x + 1
dx = ∫ 3
t
t dt = ∫ t + 2t dt =  + t  =
2

31 3 5 15
( )
0 1  1
c) Đặt t = 1 − x ⇒ x = 1 − t ⇒ dx = − dt Đổi cận: x = 0 ⇒ t =1
x =1⇒ t = 0
1 0 1 1 1
 1 9 17

Vậy C = ∫ x 2 8 1 − xdx = − ∫ (1 − t )2 8 tdt = ∫ ( )
1 − 2t + t 2 t 8 dt = ∫  t 8 − 2t 8 + t 8  dt
 
0 1 0 0 
1
 9 17 25 
 t8 t8 t8  1024
=  −2 +  =
 9 17 25 

3825
8 8 8 0
d) Đặt t = e x − 1 ⇒ t 2 = e x − 1 ⇒ e x = t 2 + 1 ⇒ 2tdt = e x dx Đổi cận: x =0⇒t =0
x = ln 2 ⇒ t = 1
ln 2 1 1 1
t 2t dt
Do đó: D = ∫ e − 1dx = ∫ 2
x
dt = 2 ∫ dt − 2 ∫ 2 = 2 − 2I
0 0 t +1 0 0 t +1
1
  π π 
I =∫
dt
. Đặ t t = tan u, t ∈  − ;   ⇒ dt = 1 + tan u du ⇒ dt = 1 + t du
2 2
( ) ( )
0 t +1   2 2 
2

π
Đổi cận: t =0⇒u=0, t =1⇒ u =
4
π
1
dt 4 π
π π  π
I =∫ = ∫ du = u 4 = . Vậ y D = 2 − 2   = 2 −
0 t +1
2
0
0 4 4 2
1 1 1
e) Đặt t = ⇒ x = ⇒ dx = − 2 dt Đổi cận: x =1⇒ t =1
x t t
1
x =2⇒t =
2
1 1
2 1+ 1
1+ x2 2
t2  − 1 
E=∫ dx = ∫1 dt = ∫ t 1 + t 2 dt
1 x4 1  t 2 
 1
t4 2

Đặt u = 1 + t 2 ⇒ u = 1 + t 2 ⇒ udu = tdt Đổi cận: t =1⇒ u = 2


1 5
t= ⇒t=
2 2
3
2   5   1  −5 5 + 16 2 
( 2)
1 2
u3 1 3
Vậy E = ∫ t 1 + t dt = ∫ u du =
2 2
= −  =  
3 5 3  2   3 8 
1 5
2      
2 2
f) Dựa vào bảng xét dấu:

31
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

x ∞ 2 1 2 +∞
x 1 +
0
1 2
2 1 2
 x2   x2 
Ta có: F = ∫ x − 1 dx = − ∫ ( x − 1) dx + ∫ ( x − 1) dx = −  − x  +  − x  = 5
−2 −2 1  2  −2  2 1
Dạng 3. Tính tích phân bẳng phương pháp đổi biến (Loại 2)
b
Phương pháp: Tính I = ∫ f ( x )dx
a

Đặt x = φ (t ) ⇒ dx = φ / ( x )dt
Với φ là hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn α ; β  , trong đó a = φ (α ), b = φ (β )
b β
Khi đó: I = ∫ f ( x )dx = ∫ f φ (t ) φ / (t )dt
a α
1. Các dạng cơ bản: (k > 0)
b
 π π b
 π π
a) ∫ 1− x 2 dx . Đặt x = sin t, t ∈  − ;  Mở rộng: ∫ k 2 − x 2 dx . Đặt x = k sin t, t ∈  − ; 
a  2 2 a  2 2
1  π π 1  π π
b b
b) ∫a 1− x 2 dx . Đặt x = sin t, t ∈  − 2 ; 2  Mở rộng: ∫
a k2 − x2
dx . Đặt x = k sin t, t ∈  − ; 
 2 2
1  π π
b
c) ∫ 2 dx . Đặt x = tan t , t ∈  − ; 
a x +1  2 2
1  π π
b
Mở rộng: ∫x dx . Đặt x = k tan t , t ∈  − ; 
 2 2
2 2
a +k
1  π π
b

∫ dx . Đặt α x + β = k tan t , t ∈  − ; 
(α x + β )  2 2
2
a + k2
1  π π
b

∫f dx . Đặt f ( x ) = k tan t , t ∈  − ; 
(x) + k  2 2
2 2
a

2. Chú ý:
x = φ (t ) ⇒ dx = φ / (t )dt f ( x ) = φ (t ) ⇒ f / ( x )dx = φ / (t )dt
Để có kết quả nhanh, ta có thể dùng các công thức:
dx dx 1 x
1. ∫ = arcsin x + C 2. ∫ = arcsin + C (a > 0)
1− x 2 2
a −x 2 a a
dx dx 1 x
3. ∫ = arctan x + C 4. ∫ 2 = arctan + C (a > 0)
1+ x 2
a +x 2
a a
π 2 π
Với arcsin 0 = 0 arcsin1 = arcsin =
2 2 4
1 π 3 π
arcsin = arcsin = arctan 0 = 0
2 6 2 3
π π 3 π
arctan1 = arctan 3 = arctan =
4 3 3 6

Bài 11. Tính các tích phân sau:

32
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
1 1 2
1
a) A = ∫ 1 − x 2 dx b) B = ∫ 4 − x 2 dx c) C = ∫ dx
0 0 0 1− x2
1 1 2 3
dx dx dx
d) D = ∫ e) E = ∫ f) F = ∫
0 4− x 2
0 x +1
2
0 x +4
2

HD Giải
1
  π π 
a) A = ∫ 1 − x 2 dx . Đặt x = sin t,  t ∈  − ;   ⇒ dx = cos tdt Đổi cận: x =0⇒t =0
0   2 2 
π
x =1⇒ t =
2
π π π π
1 2 2 2 2
Vậy A = ∫ 1 − x 2 dx = ∫ 1 − sin 2 t cos tdt = ∫ cos2 t cos tdt = ∫ cos t cos tdt = ∫ cos2 tdt
0 0 0 0 0
π π
12 1 1 2 π  π
= ∫
20
(1 + cos 2t ) dt =  t + sin t  = (vì trên đoạn
2 2  0; 2  thì cos t ≥ 0 )
0 4  
1
  π π 
b) B = ∫ 4 − x 2 dx . Đặt x = 2sin t,  t ∈  − ;   ⇒ dx = 2 cos tdt Đổi cận: x =0⇒t =0
0   2 2 
π
x =1⇒ t =
6
π π π π
1 6 6 6 6
Vậy B = ∫ 4 − x 2 dx = ∫ 4 − 4sin 2 t .2 cos tdt = 4 ∫ cos2 t cos tdt = ∫ cos t cos tdt = 4 ∫ cos2 tdt
0 0 0 0 0
π π
6
1 1 6 π 3
= 2 ∫ (1 + cos 2t ) dt =  t + sin 2t  = +
0
2 2 0 3 2
1
2
1   π π 
c) C = ∫ dx . Đặt x = sin t,  t ∈  − ;   ⇒ dx = cos tdt Đổi cận: x =0⇒t =0
0 1− x2   2 2 
1 π
x= ⇒t=
2 6
1 π π π
2
1 6
cos tdt 6
cos tdt 6 π
π
Vậy C = ∫ dx = ∫ =∫ = ∫ dt = t 06 =
0 1− x2 0 1 − sin 2 t 0 cos t 0
6
1
dx   π π 
d) D = ∫ . Đặt Đặt x = 2 sin t ,  t ∈  − ;   ⇒ dx = 2 cos tdt Đổi cận: x =0⇒t =0
0 4 − x2   2 2 
π
x =1⇒ t =
6
π π π
1
dx 6
2 cos tdt 6
2 cos tdt 6 π
π
Vậy D = ∫ =∫ =∫ = ∫ dt = t 06 =
0 4 − x24 − 4 sin 2 t
0 0
2 cos t 0
6
1
  π π 
e) E = ∫ 2
dx
. Đặt x = tan t ,  t ∈  − ;   ⇒ dx = 1 + tan 2 t dt Đổi cận: ( ) x =0⇒t =0
0 x +1   2 2 
π
x =1⇒ t =
4

33
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

( )
π π
4 1 + tan t dt
1 2
dx 4 π
π
Vậy E = ∫ 2 =∫ = ∫ dt = t 4 =

0 x +1 0 tan t + 1
2
0
0 4
2 3
  π π 
f) F = ∫
dx
. Đặ t x = 2 tan t , 2
 t ∈  − ;   ⇒ dx = 2 1 + tan t dt ( ) Đổi cận: x =0⇒t =0
x +4   2 2 
2
0

π
x=2 3⇒t=
3
π π

Vậy E = ∫ 2
dx
13 2 1 + tan 2 t dt
=∫
13 ( 1 π3 π )
2 ∫0
= dt = t =
0 x +4 0 4 tan t + 1
2
( 2 0 6 )
Bài 12. Tính các tích phân sau:
0 1
dx x3
a) A = ∫ 2 b) B = ∫ dx
−1 x + 2 x + 2 0 x8 + 1
HD Giải
0 0
  π π 
a) A = ∫ 2
dx
=∫
dx
. Đặt x + 1 = tan t,  t ∈  − ;   ⇒ dx = 1 + tan 2 t dt ( )
−1 x + 2 x + 2 −1 ( x + ) + 1   2 2 
2

Đổi cận: x = −1 ⇒ t = 0
π
x =0⇒t =
4

( )
π π
0
dx 4 1 + tan 2 t dt 4 π
π
Vậy A = ∫ =∫ = ∫ dt = t 04 =
( x +) tan t + 1 4
2 2
−1 +1 0 0

1 1
x3 x3
b) B = ∫ dx = ∫0 4 2 dx .
0 x8 + 1 x +1 ( )
  π  1
Đặt x 4 = tan t ,  t ∈  0;   ⇒ 4 x 3 dx = 1 + tan 2 t dt ⇒ x 3 dx = 1 + tan 2 t dt ( ) ( )
  2  4
π
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0, x =1⇒ t =
4
π π π
1
x3 1 4 1 + tan 2 t 14 1 4 π
Vậy B = ∫ dx = ∫ dt = ∫ dt = t =
( ) 4 0 1 + tan t 40 4 0 16
2 2
0 x4 + 1
Dạng 4. Tính tích phân bằng phương pháp từng phần
Phương pháp:
1. Công thức tích phân từng phần
Nếu hai hàm số u = u( x ) và v = v( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  thì
b b b b
b b
∫ u( x )v '( x )dx = u( x ).v( x ) a − ∫ u '( x )v( x )dx Hay
a a
∫ udv = uv a − ∫ vdu
a a

u = f ( x ) ⇒ du = f ( x )dx
/

Lưu ý: Đặt  . Ta thường chọn C = 0 ⇒ v = G ( x )


dv = g( x )dx ⇒ v = ∫ g( x )dx = G( x ) + C
2. Các dạng cơ bản: Cho P( x ) là một đa thức
u = P ( x ) u = P ( x )
1. ∫ P( x )sin(ax + b)dx . Đặt  2. ∫ P( x ) cos(ax + b)dx . Đặt 
dv = sin(ax + b)dx dv = cos(ax + b)dx

34
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

u = P( x ) u = ln(ax + b)
3. ∫ P( x )eax + b dx . Đặt  4. ∫ P( x ) ln(ax + b)dx . Đặt 
dv = P ( x )dx
ax + b
dv = e dx
5. ∫ e ax + b sin( Ax + B )dx hoặc ∫ e ax + b cos( Ax + B)dx . Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u = eax + b

 du = f ( x)dx
/
u = f ( x)
Chú ý:  ⇒ và chọn C = 0
dv = g ( x)dx v = ∫ g ( x)dx = G ( x) + C
Bài 13. Tính các tích phân sau:
π
1 2 2
a) A = ∫ xe x dx b) B = ∫ x ln xdx c) C = ∫ x sin xdx
0 1 0
2 1 π
d) D = ∫ x 5 ln xdx e) E = ∫ ( x + 1) e x dx f) F = ∫ e x cos xdx
1 0 0

HD Giải
1
a) A = ∫ xe x dx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x

1 1

( ) ( )
1 1 1
Vậy A = ∫ xe x dx = xe x − ∫ e x dx = xe x − ex = 1
0 0 0
0 0
2
1
b) B = ∫ x ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
x2
dv = xdx ⇒ v =
2
2 2 2
2 2
 x2  1  x2  1 3
Vậy B = ∫ x ln xdx =  ln x  − ∫ xdx =  ln x  − x 2 = 2 ln 2 −
1  2 1 2 1  2 1 4 1 4
π
2
c) C = ∫ x sin xdx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

dv = sin xdx ⇒ v = − cos x


π π
2 π 2 π π
Vậy C = ∫ x sin xdx = ( − x cos x ) 2 + ∫ cos xdx = ( − x cos x ) 2 + sin x 02 = 1
0 0
0 0
2
1
d) D = ∫ x 5 ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
x6
dv = x 5 dx ⇒ v =
6
2 2 2
2 2
 x 6 ln x  1 5  x 6 ln x  1 6 32 7
Vậy D = ∫ x ln x = 
5
 − ∫ x dx =   − x = ln 2 −
1  6 1 6 1  6  1 36 1 3 4
1
e) E = ∫ ( x + 1) e x dx . Đặt u = x + 1 ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x

35
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1

( ( x + 1) e ) − ∫ e dx = ( ( x + 1) e )
1 1
Vậy E = ∫ ( x + 1) e x dx =
1
x x x
− ex = e
0 0 0
0 0
π
f) F = ∫ e x cos xdx . Đặt u = cos x ⇒ du = − sin xdx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
π π

( ) + ∫e
π
Do vậy F = ∫ e x cos xdx = e x cos x x
sin xdx = −1 − eπ + I
0
0 0
π
I = ∫ e x sin xdx . Đặt u = sin x ⇒ du = cos xdx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
π π

( ) − ∫e
π
Do đó: I = ∫ e sin xdx = e sin x
x x x
cos xdx = − F
0
0 0

1 + eπ
Như vậy: F = −1 − eπ − F ⇒ F = −
2
Bài 14. Tính các tích phân sau:
π π π
2 4 2
a) A = ∫ x cos xdx b) B = ∫ x cos 2 xdx c) C = ∫ x 2 cos xdx
0 0 0
e 1 2
d) D = ∫ x 2 ln xdx e) E = ∫ ( x + 3) e dx f) F = ∫ ( 2 x − 1) ln xdx
x

1 −1 1

HD Giải
π
2
a) A = ∫ x cos xdx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π π
π π
2 2 π
π
Vậy A = ∫ x cos xdx = ( x sin x ) 2 − ∫ sin xdx = ( x sin x ) 2 + cos x 02 = −1
0
0
0
0 2
π
4
b) B = ∫ x cos 2 xdx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

1
dv = cos 2 xdx ⇒ v = sin 2 x
2
π π π π π
4
1  14 1 4
4 1 4 π 1
Vậy B = ∫ x cos 2 xdx =  x sin 2 x  − ∫ sin 2 xdx =  x sin 2 x  + cos 2 x = −
0 2 0 2 0 2 0 4 0
8 4
π
2
c) C = ∫ x 2 cos xdx . Đặt u = x 2 ⇒ du = 2 xdx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π π
π π
2 2
π2
(
Ta có: C = ∫ x 2 cos xdx = x 2 sin x ) 2
0
− 2 ∫ x sin xdx = x 2 sin x ( ) 2
0
− 2I =
4
−2
0 0

36
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
2
(vì I = ∫ x sin xdx = 1 bài 13c))
0
e
1
d) D = ∫ x 2 ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
x3
dv = x 2 dx ⇒ v =
3
e e e
1 1 1  1  2e3 + 1
e e
Vậy D = ∫ x ln xdx = x 3 ln x − ∫ x 2 dx =  x 3 ln x  −  x 3  =
2

1
3 1
31 3 1  9 1 9
1
e) E = ∫ ( x + 3) e dx . Đặt u = x + 3 ⇒ du = dx
x

−1

dv = e x dx ⇒ v = e x
1 1
3e2 − 1
∫ ( x + 3) e dx = ( x + 3) e − ∫ e x dx = ( x + 3 ) e x
1 1 1
Vậy E = x x
− ex =
−1 −1 −1 e
−1 −1
2
1
f) F = ∫ ( 2 x − 1) ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
dv = ( 2 x − 1) dx ⇒ v = x 2 − x
2
2 2

(( x ) ) − ∫ ( x − 1) dx = ( ( x ) )
 x2  1
2 2
Vậy F = ∫ ( 2 x − 1) ln xdx = 2
− x ln x 2
− x ln x −  − x  = 2 ln 2 −
1
1
1
1
 2 1 2
Bài 15. Tính các tích phân sau:
1 2
ln x
e
a) A = ∫ ( 2 x + 2 ) e x dx b) B = ∫ x ln xdx c) C = ∫ dx
0 1 1 x3
π
2 5 e
e) E = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx f) F = ∫ ( ln x ) dx
2
d) D = ∫ x 2 sin xdx
0 2 1

HD Giải
1
a) A = ∫ ( 2 x + 2 ) e x dx . Đặt u = 2 x + 2 ⇒ du = 2dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
1 1
Vậy A = ∫ ( 2 x + 2 ) e dx = ( 2 x + 2 ) e − 2 ∫ e x dx = ( 2 x + 2 ) e x − e x = 2e
1 1 1
x x
0 0 0
0 0

1
e
b) B = ∫ x ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
x2
dv = xdx ⇒ v =
2
e e e
1 1 1 x2 e2 + 1
e e
Vậy B = ∫ x ln xdx = x 2 ln x − ∫ xdx = x 2 ln x − =
1
2 1
21 2 1
4 1 4
2
ln x 1
c) C = ∫ dx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1 x3 x
1 1
dv = dx ⇒ v = − 2
x 3
2x

37
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2 2 2 2 2
ln x ln x 1 dx ln x 1 3 − 2 ln 2
Vậy C = ∫ 3 dx = − 2 + ∫ 3 = − 2 − 2 =
1 x 2x 1 2 1 x 2x 1 4x 1 16
π
2
d) D = ∫ x 2 sin xdx . Đặt u = x 2 ⇒ du = 2 xdx
0

dv = sin xdx ⇒ v = − cos x


π π π
2 π 2 2
Ta có: D = ∫ x 2 sin xdx = − x 2 cos x ( ) 2
0
+ 2 ∫ x cos x = 2 ∫ x cos xdx = 2 I = π − 2
0 0 0
π
2
π
I = ∫ x cos xdx = − 1 (Xem câu 14a)).
0
2
5
1
e) E = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx . Đặt u = ln( x − 1) ⇒ du = dx
2
x −1
dv = 2 xdx ⇒ v = x 2
5 5 5
x2  1 
( )
5
Vậy E = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx = x ln( x − 1) − ∫
2
dx = 25 ln 4 − ∫  x + 1 +  dx
2
2
2
x −1 2
x −1 
5
 x2  27
= 25ln 4 −  + x + ln x − 1  = 24 ln 4 −
 2 2 2
2 ln x
e
f) F = ∫ ( ln x ) dx . Đặt u = ( ln x ) ⇒ du =
2 2
dx
1
x
dv = dx ⇒ v = x
e e e
Ta có: F = ∫ ( ln x ) dx = x ( ln x )
2 2
− 2 ∫ ln xdx = e − 2 J
1 1 1

1
e
J = ∫ ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
dv = dx ⇒ v = x
e e
e e
Ta có: J = ∫ ln xdx = x ln x − ∫ dx = e − x = 1 . Vậy F = e − 2 J = e − 2.1 = e − 2
1 1
1 1

Bài 16. Tính các tích phân sau:


π
3 eπ
3 + ln x 2
a) A = ∫ dx b) B = ∫ e sin xdx x
c) C = ∫ cos(ln x )dx
( x + 1)
2
1 0 1

π
2 e3
 1 3
ln(ln x )
d) D = ∫ x ln  1 +  dx
2
e) E = ∫ sin x ln(cos x )dx f) F = ∫ dx
1  x 0 e 2 x
HD Giải
3
3 + ln x 1
a) A = ∫ dx . Đặt u = 3 + ln x ⇒ du = dx
( x + 1)
2
1
x

dx 1
dv = ⇒v=−
( x + 1) x +1
2

38
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3 3 3 3
3 + ln x
3 + ln x dx 3 − ln 3 1 1 
Vậy A = ∫ dx = − +∫ = + ∫ −  dx
1 ( x + 1)
2
x + 1 1 1 x ( x + 1) 4 1
x x +1

3 − ln 3 1 27 
( )
3
= + ln x − ln x + 1 =  3 + ln 
4 1 4 16 
π
2
b) B = ∫ e x sin xdx . Đặt u = e x ⇒ du = e x dx
0

dv = sin xdx ⇒ v = − cos x


π π
2 π 2
Ta có: B = ∫ e sin xdx = −e cos x 2 + ∫ e x cos x = 1 + K
x x
0
0 0
π
2
K = ∫ e x cos x . Đặt u = e x ⇒ du = e x dx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π π
2 π 2 π
Vậy K = ∫ e x cos x = e x sin x 2 − ∫ e x sin xdx = e 2 − B .
0
0 0
π
π
1+ e2
Vậy B = 1 + K = 1 + e 2 − B ⇒ B =
2

sin(ln x )
c) C = ∫ cos(ln x )dx . Đặt u = cos(ln x ) ⇒ du = − dx
1
x
dv = dx ⇒ v = x
eπ eπ

Ta có: C = ∫ cos(ln x )dx = x cos(ln x ) 1 + ∫ sin(ln x )dx = −eπ − 1 + M
1 1

cos(ln x )
M = ∫ sin(ln x )dx . Đặt u = sin(ln x ) ⇒ du = dx
1
x
dv = dx ⇒ v = x
eπ eπ

Ta có: M = ∫ sin(ln x )dx = x sin(ln x ) 1 − ∫ cos(ln x )dx = −C
1 1

eπ + 1
Vậy C = −eπ − 1 + M = −eπ − 1 − C ⇒ C = −
2
2
 1  1 1
d) D = ∫ x 2 ln  1 +  dx . Đặt u = ln  1 +  ⇒ du = − dx
1  x  x x ( x + 1)
x3
dv = x 2 dx ⇒ v =
3
2 2 2
 1 x3  1  1 x2 8 3 1 1
Ta có: D = ∫ x ln  1 +  dx = ln  1 +  + ∫
2
dx = ln − ln 2 +
1  x 3  x  1 3 1 x +1 3 2 3 3
2
2
 1  8 3 1 1  x2  10 1
+∫  x −1+  dx = ln − ln 2 +  − x + ln x + 1  = 3ln 3 − ln 2 +
1
x +1 3 2 3 3 2 1 3 6

39
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
3
sin x
e) E = ∫ sin x ln(cos x )dx . Đặt u = ln(cos x ) ⇒ du = − dx
0
cos x
dv = sin xdx ⇒ v = − cos x
π π
3 π 3 π π
1
Vậy E = ∫ sin x ln(cos x )dx = − cos x ln(cos x ) 03 − ∫ sin xdx = − cos x ln(cos x ) 03 + cos x 03 =
2
( ln 2 − 1)
0 0
3
ln(ln x ) 1
e
f) F = ∫ dx . Đặt u = ln(ln x ) ⇒ du = dx
e2
x x ln x
1
dv = dx ⇒ v = ln x
x
e3 e3
ln(ln x ) e3 1 e3 e3
Vậy F = ∫ dx = ln x ln(ln x ) e2 − ∫ dx = ln x ln(ln x ) e2 − ln x = 3 ln 3 − 2 ln 2 − 1
x x e2
e2 e2

Bài 17. Tính các tích phân sau:


2
a) A = ∫ x log2 xdx b) B = ∫
1
(x 2
+ 1 ex ) dx c) C = ∫
1
(x 2
)
+ 1 ex
dx
( x + 1) ( x + 1)
3 2
1 0 0

ln 2 2
 1  x+ 1 e
1 + x ln x x
d) D = ∫ xe −2 x dx e) E = ∫  1 + x −  e x dx f) F = ∫ e dx
0 1 x 1
x
2

HD Giải
2 2
1 1
a) A = ∫ x log2 xdx = x ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du =
ln 2 ∫1
dx
1
x
x2
dv = xdx ⇒ v =
2
2 2 2
2 2
1 1  x2  1 1  x2  1  x2  3
Vậy A = ∫ x ln xdx =  ln  − ∫ xdx =  ln  −   =2−
ln 2 1 ln 2  2  2 ln 2 1 ln 2  2  2 ln 2  2  4 ln 2
1 1 1

1
(x 2
+ 1 ex)
( )
Đặt u = x 2 + 1 e x ⇒ du = ( x + 1) e x dx
2
b) B = ∫ dx .
( x + 1)
3
0

dx 1
dv = ⇒v=−
( x + 1) 2 ( x + 1)
3 2

1 1

Vậy B = ∫
1
(x 2
+ 1 ex ) dx = −
(x 2
)
+ 1 ex 1
1 x
+ ∫ e dx = −
x 2 + 1 ex 1 x
1

+ e = e
1 ( )
( x + 1) 2 ( x + 1) 20 2 ( x + 1) 2 0 4
3 2 2
0
0 0

1
(x 2
+1 e ) x

( )
Đặt u = x 2 + 1 e x ⇒ du = ( x + 1) e x dx
2
c) C = ∫ dx .
( x + 1)
2
0

dx 1
dv = ⇒v=−
( x + 1) x +1
2

(x ) (x )
1
1 2
+ 1 ex 2
+ 1 ex 1
Ta có: C = ∫ dx = − + ∫ ( x + 1) e x dx = −e + 1 + I
( x + 1) x +1
2
0 0
0

40
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
I = ∫ ( x + 1) e x dx . Đặt u = x + 1 ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
1 1
Do đó: I = ∫ ( x + 1) e x dx = ( x + 1) e x − ∫ e x dx = ( x + 1) e x − e x = e
1 1 1

0 0 0
0 0

Vậy C = −e + 1 + I = −e + 1 + e = 1
ln2
−2 x
d) D = ∫ xe
0
dx Đặt u = x ⇒ du = dx

1
dv = e−2 x dx ⇒ v = − e−2 x
2
ln2 ln 2 ln2 ln2 ln 2
1 1 1 1 1  3 ln 2 
Vậy D = ∫ xe
−2 x
dx = − xe−2 x
2
( ) +
2 ∫e
−2 x
dx = − xe−2 x
2
( ) − e−2 x
4
=  −
44 2 

0 0 0 0 0
2 1 2 1 2 1
 1 x+ x+  1 x+
e) E = ∫  1 + x −  e x
dx = ∫ e x
dx + ∫  x −  e x
dx = M + N .
1 x 1 1 x
2 2 2
2 1 1
x+ x+  1  x + 1x
M = ∫e x
dx . Đặt u = e x
⇒ du =  1 − 2  e dx
1  x 
2
dv = dx ⇒ v = x

2 2
2 1 1 2
x+ x+  1  x+ 1 x+
1
3 5
Do đó: M = ∫ e x
dx = xe x
− ∫  x −  e x dx = xe x − N = e2 − N
1 1 1 x 1 2
2 2 2 2

3 5 3 5
Vậy E = M + N = e 2 − N + N = e 2
2 2
1 + x ln x x
e e x e
e
f) F = ∫ e dx = ∫ dx + ∫ e x ln xdx = K + L
1
x 1
x 1
e
ex
K=∫ dx Đặt u = e x ⇒ du = e x dx
1
x
1
dv = dx ⇒ v = ln x
x
e e
ex e
Do đó: K = ∫ dx = e x ln x − ∫ e x ln xdx = ee − L
x 1
1 1

Vậy F = K + L = ee − L + L = ee

Dạng 5. Kết hợp giữa phương pháp đổi biến loại I và tích phân từng phần
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt và thành thạo ở cả hai phương pháp trên.

Bài 18. Tính các tích phân sau:


π2
π
3 4
e

a) A = ∫  2 x −  ln xdx
x
(
b) B = ∫ e cos x + x sin xdx ) c) C = ∫ sin xdx
1 0 0
π π
3 π 2
x 2
d) D = ∫ dx e) E = ∫ x sin x cos2 xdx f) F = ∫ esin x sin x cos3 xdx
0 cos x
2
0 0

41
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
ln2
x
g) G = ∫e dx
0
x
+ e− x + 2
HD Giải
3 ln x
e e e

a) A = ∫  2 x −  ln xdx = ∫ 2 x ln xdx − 3∫ dx = I − 3J
1
x 1 1
x
e
1
Tính I = ∫ 2 x ln xdx . Đặt u = ln x ⇒ du = dx
1
x
dv = 2 xdx ⇒ v = x 2
e
x2 e2 + 1
e e

( ) ( )
e e
Ta có: I = ∫ 2 x ln xdx = x ln x − ∫ xdx = x ln x −
2
= 2

1
1
1
1 2 1 2
e
ln x 1
Tính J = ∫ dx . Đặt t = ln x ⇒ dt = dx
1
x x
Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 0 ; x = e ⇒ t = 1
1 1
ln x t2 1
e
Ta có: J = ∫ dx = ∫ tdt = =
1
x 0
2 0
2
e2 + 1 3 e2
Vậy A = I − 3J = − = −1
2 2 2
π π π

( )
b) B = ∫ e cos x + x sin xdx = ∫ e cos x sin xdx + ∫ x sin xdx = M + N
0 0 0
π
Tính M = ∫ ecos x sin xdx . Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx
0

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x = π ⇒ t = −1
π −1 1
1 1
Ta có: M = ∫ ecos x sin xdx = − ∫ et dt = ∫ et dt = et = e −
−1 e
0 1 −1
π
Tính N = ∫ x sin xdx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

dv = sin xdx ⇒ v = − cos x


π π
π π π
Ta có: N = ∫ x sin xdx = − x cos x 0 + ∫ cos xdx = − x cos x 0 + sin x 0 = π
0 0

1
Vậy B = M + N = e − + π
e
π2
4
c) C = ∫ sin xdx . Đặt t = x ⇒ t 2 = x ⇒ 2tdt = dx
0

π2 π
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 ; x = ⇒t=
4 2
π2 π
4 2
Do đó: C = ∫ sin
0
xdx = 2 ∫ t sin tdt = 2 K
0
π
2
Tính K = ∫ t sin tdt Đặt u = t ⇒ du = dt
0

dv = sin tdt ⇒ v = − cos t

42
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π π
2 π 2 π π
Ta có: K = ∫ t sin tdt = −t cos t + ∫ cos t = −t cos t 02 + sin t 02 = 1
2
0
0 0

Vậy C = 2 K = 2.1 = 2

π
3
x
d) D = ∫ dx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0 cos2 x
1
dv = dx ⇒ v = tan x
cos2 x
π π
3
x π 3
π 3
Ta có: D = ∫ dx = x tan x − ∫ tan xdx = 3 −L
0 cos x
2
0
03
π π
3 3
sin x
Tính L = ∫ tan xdx = ∫ dx Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx
0 0
cos x
π 1
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x = ⇒t=
3 2
π 1
1
sin x
3
dt dt 2 1
Ta có: L = ∫ dx = − ∫ = ∫ = ln t 1 = ln 2
0
cos x 1
t 1 t 2
2

π 3 π 3
Vậy D = −L = − ln 2
3 3
π
e) E = ∫ x sin x cos2 xdx . Đặt u = x ⇒ du = dx
0

dv = sin x cos2 xdx ⇒ v = ∫ sin x cos2 xdx


Tính ∫ sin x cos2 xdx . Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx

t3 cos3 x cos3 x
∫ sin x cos xdx = −∫ t dt = − + C . Chọn C = 0 ⇒ v = −
2 2
+C = −
3 3 3
π π π
1 1 π 1
Vậy E = ∫ x sin x cos2 xdx = − ∫ x cos3 x + ∫ cos3 xdx = + P
0
30 30 3 3
π π

(
Tính P = ∫ cos3 xdx = ∫ 1 − sin 2 x cos xdx . ) Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx
0 0

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 ; x = π ⇒ t = 0
π 0

( )
Do đó: P = ∫ 1 − sin 2 x cos xdx = ∫ 1 − t 2 dt = 0 ( )
0 0

π 1 π 1 π
Như vậy: E = + P = + .0 =
3 3 3 3 3
π π
2 2
2 2
f) F = ∫ esin x sin x cos3 xdx = ∫ esin x sin x cos x cos2 xdx .
0 0

Đặt u = cos x ⇒ du = 2sin x cos xdx


2

2 2
dv = esin x sin x cos xdx ⇒ v = ∫ esin x sin x cos xdx

43
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2 1
Tính ∫ esin x sin x cos xdx . Đặt t = sin 2 x ⇒ dt = 2sin x cos xdx ⇒ sin x cos xdx = dt
2
sin 2 x 1 t 1 1 2 1 2
∫e sin x cos xdx = ∫ e dt = et + C = esin x + C . Chọn C = 0 ⇒ v = esin x
2 2 2 2
π π π π π
2
sin2 x 1 2
2
2 1 2
2 2 1 2 2 e
Vậy: F = ∫ e sin x cos x cos xdx = cos2 xesin x + ∫ esin x sin x cos xdx = cos2 xesin x + esin x = − 1
2

0
2 1 0
2 1
2 1
2
ln 2 ln2
x xe x
g) G = ∫ dx = ∫ dx .
e + e− x + 2
(e )
x 2
0 0
x
+1
Đặt u = x ⇒ du = dx
ex 1
dv = dx ⇒ v = − x .
( )
2
e +1
x e + 1
ln 2 ln 2 ln2
x 1 ln 2 1 ln 2
Suy ra: G = − x + ∫ dx = − + ∫e dx = − + G1
e +1 0 0 e +1
x
3 0
x
+1 3
ln 2
1 dt
G1 = ∫e dx. Đặt t = e x ⇒ dt = e x dx ⇒ dx = ; x = 0 ⇒ t = 1, x = ln 2 ⇒ t = 2
0
x
+1 t
2 2 2
dt dt dt 2 2
Suy ra: G1 = ∫ = ∫ −∫ = ln t 1 − ln(1 + t ) 1 = 2 ln 2 − ln 3
1
t(t + 1) 1 t 1 t + 1
5
Vậy: G = ln 2 − ln 3.
3
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 19. Tính các tích phân sau:
2 3 3
1
( ln x ) dx
3 2
a) A = ∫ x 2 e x dx b) B = ∫ c) C = ∫x x 2 + 1dx
1 1
x 0
π
1 2
3
2
cos x
d) D = ∫ x 2 e3 x dx e) E = ∫ dx f) F = ∫ x 2 − 1 dx
0 0
1 + sin x 0
Bài 20. Tính các tích phân sau:
π 2 16
dx
a) A = ∫ cos x dx b) B = ∫ 1 − x dx c) C = ∫
0 0 0 x+9 − x
π
12
2x + 1 2
1
e
d) D = ∫ ln x dx e) E = ∫10 x 2 + x − 2 dx f) F = ∫ dx
1 0
1 + cos x
e
Bài 21. Tính các tích phân sau:
π
2 π 1
a) A = ∫ ( 2 x − 1) cos xdx b) B = ∫ x sin xdx 3
(
c) C = ∫ x ln 1 + x 2 dx )
0 0 0
π π
3
3
x sin x 2
d) D = ∫π dx e) E = ∫  ln( x − 1) − ln( x + 1) dx f) F = ∫ x cos x sin 2 xdx
cos2 x 2 0

3
Kết quả
Bài 19.

44
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
3 e8 − e
a) A = ∫ x 2 e x dx = . HD đổi biến, đặt t = x 3
1
3

( ln 3) . HD đổi biến, đặt t = ln x


3
3
1
b) B = ∫ ( ln x ) dx =
2

1
x 3
3
7
c) C = ∫x x 2 + 1dx = . HD đổi biến, đặt t = x 2 + 1
0
3
1
3 e3 − 1
d) D = ∫ x 2 e3 x dx = . HD đổi biến, đặt t = 3 x 3
0
9
π
2
cos x
e) E = ∫ dx = ln 2 . HD đổi biến, đặt t = 1 + sin x
0
1 + sin x
2 2 1 2

(
f) F = ∫ x 2 − 1 dx = 2 . HD F = ∫ x 2 − 1 dx = ∫ 1 − x 2 dx + ∫ x 2 − 1 dx ) ( )
0 0 0 1

Bài 20.
π
π π 2 π
a) A = ∫ cos x dx = 2 . HD A = ∫ cos x dx = ∫ cos xdx − ∫ cos xdx
0 0 0 π
2
2 2 1 2
b) B = ∫ 1 − x dx = 1 . HD B = ∫ 1 − x dx = ∫ (1 − x ) dx + ∫ ( x − 1) dx
0 0 0 1

( )
16
dx 1
c) C = ∫ = 12 . HD x+9 − x = x+9 + x
0 x+9 − x 9
1
2
e e e
d) D = ∫ ln x dx = 2 − . HD D = ∫ ln x dx = ∫ ln xdx − ∫ ln xdx . Nguyên hàm của ln x trên từng
1 e 1 1 1
e e e

khoảng xác định của nó là x ( ln x − 1) .


12
2x +1
e) E = ∫ dx = ln 77 − ln 54 . HD đổi biến, đặt t = x 2 + x − 2
10 x + x − 2
2

π
2
1 x dx 2dt
f) F = ∫ dx = 1 . HD đổi biến, đặt t = tan ⇒ dt = ⇒ dx = .
1 + cos x 2 x 1 + t2
0 2 cos2
2
Bài 21.
π
2
π
a) A = ∫ ( 2 x − 1) cos xdx = . HD Phương pháp tích phân từng phần với u = 2 x − 1, dv = cos xdx
0
3
π
b) B = ∫ x 3 sin xdx = π 3 − 6π . HD Phương pháp tích phân từng phần với u = x 3 , dv = sin xdx
0
1
1
( )
c) C = ∫ x ln 1 + x 2 dx = ln 2 − . HD Trước hết đổi biến với t = 1 + x 2 .
2
0
1 2
1
(
C = ∫ x ln 1 + x 2 dx = ) 2 ∫1
ln tdt . Sau đó sử dụng tích phân từng phần với u = ln t, dv = dt
0

45
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π

x sin x 3
( )
3
d) D = ∫π cos dx = π − ln 7 + 4 3 . HD Trước tiên sử dụng tích phân từng phần với
2
x 4

3

sin x sin x 1
u = x , dv = dx . Tính ∫ cos dx ⇒ v = .
cos2 x 2
x cos x
π π π π π
3
x sin x x 3 3
dx x 3 3
dx
Khi đó D = ∫π 2
cos x
dx =
cos x π
− ∫π =
cos x cos x π
− K . Tính K = ∫π cos x bằng phương pháp đổi
− −
− 3 − 3 −
3 3 3
biến với t = sin x .
3
e) E = ∫  ln( x − 1) − ln( x + 1) dx = 3 ln 3 − 6 ln 2
2
π
2
π 2
f) F = ∫ x cos x sin 2 xdx = − . HD Phương pháp tích phân từng phần với u = x, dv = cos x sin2 xdx .
0
6 9
Tính ∫ cos x sin 2 xdx .

46
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Diện tích hình phẳng
Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và
b
hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công thức: S = ∫ f ( x ) dx
a
Như vậy:
y
y = f (x)
y = f (x) b

y
(H ) 
=0 S = ∫ f ( x ) dx
x = a a

O a c1 c2 c3 b x  x = b
b b
Chú ý: Nếu trên [ a; b ] hàm số f ( x) giữ nguyên một dấu thì: S = ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx
a a

Nếu hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hai hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn
[ a; b] và hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công
b
thức: S = ∫ f ( x ) − g ( x)dx .
a
Như vậy:
y
 ( C 1 ) : y = f1 ( x )
(C 1 ) 
 (C ) : y = f 2 ( x )
(H )  2
x = a
(C 2 ) x = b

b

O a c1 c2 b x S = ∫a
f1 ( x ) − f 2 ( x ) d x

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g ( y ) , x = h( y ) và hai đường thẳng y = c , y = d
d
được xác định: S =ò g ( y ) - h( y ) dy.
c

Chú ý: Nếu trên đoạn [α ; β ] biểu thức f ( x) − g ( x) không đổi dấu thì:
β β


α
f ( x) − g ( x)dx = ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
α
2. Thể tích vật thể
Giới hạn vật thể V bởi hai mặt phẳng song song, vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại hai điểm
có hoành độ x = a, x = b và S ( x) là diện tích thiết diện của V vuông góc với Ox tại x ∈ [ a; b] . Thể tích
b
của V được cho bởi công thức: V = ∫ S(x )dx . ( S ( x) là hàm số không âm, liên tục trên đoạn [ a; b ] )
a

Như vậy:

(V )
b
x V = ∫ S ( x )dx
O a b x a

S(x)

3. Thể tích khối tròn xoay

47
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai đường
thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay này được
b
cho bởi công thức S = π ∫ f 2 ( x )dx
a

Như vậy:
y

y = f (x)
(C ) : y = f ( x )

(Ox ) : y = 0
b

∫a [ f ( x )] dx
2
a  V = π
O b x x = a x

 x = b

Lưu ý:
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g ( y ) , trục
hoành và hai đường thẳng y = c , y = d quanh trục Oy:
y

d (C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0
d

V y = π ∫ [ g ( y ) ] dy
2

y = c c

c  y = d
O x
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x) , y = g ( x)
b
và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục Ox: V = pò f 2 ( x) - g 2 ( x) dx
a

B. BÀI TẬP
DẠNG 1. Tính diện tích hình phẳng
(C ) : y = f ( x )
 b
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:  y = 0 . Công thức S = ∫ f ( x ) dx
a
 x = a, x = b

(C1 ) : y = f ( x )
 b
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: (C2 ) : y = g( x ) . Công thức S = ∫ f ( x ) − g( x ) dx
a
 x = a, x = b

Bài 1. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường
thẳng x = −1, x = 2
HD Giải
Gọi S là diện tích cần tìm
2 2
Diện tích hình phẳng: S = ∫ y dx = ∫ x 3 dx
−1 −1
0 2
0
3
2
3
0
3
2
3 x4 x4 17
= ∫ x dx + ∫ x dx = − ∫ x dx + ∫ x dx = − + =
−1 0 −1 0 4 −1
4 0 4
Bài 2. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 3 − 4 x , y = 0 và hai đường
thẳng x = −2, x = 4

48
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
HD Giải
4 4
Gọi S là diện tích cần tìm. Diện tích hình phẳng: S = ∫ y dx = ∫ x 3 − 4 x dx
−2 −2
3
Xét phương trình: x − 4 x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = −2 .
x −2 0 2 4
Xét dấu:
x − 4x 0 + 0 − 0 +
3

0 2 4
Khi đó: S = ∫ x
3
− 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x dx
−2 0 2

= ∫ (x ) ( ) ( )
0 2 4
3
− 4 x dx − ∫ x 3 − 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x dx
−2 0 2
0 2 4
 x4   x4   x4 
=  − 2x2  −  − 2 x 2  +  − 2 x 2  = 44
 4  −2  4 0  4 2
Bài 3. Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x (C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
HD Giải
x = 0
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành: x 3 − 6 x 2 + 9 x = 0 ⇔ 
x = 3
Gọi S là diện tích cần tìm, ta có:
3
 x4 9x2  27
( )
3 3
3 2 3 2 3
S = ∫ x − 6 x + 9 x dx = ∫ x − 6 x + 9 x dx =  − 2 x +  =
 4 2  4
0 0
0
x
Bài 4. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = xe 2 , y = 0 và hai đường
thẳng x = 0; x = 1
HD Giải
x x x
1 1
Gọi S là diện tích cần tìm, ta có: xe 2 > 0, ∀x ∈  0;1 . Khi đó: S = ∫ xe 2 dx = ∫ xe 2 dx
0 0

1 1
1
 xx
 1
x xx
Đặt: u = x ⇒ du = dx; dv = e ⇒ v = 2e . Vậy S =  2 xe 2  − 2 ∫ e 2 dx = 2e 2 − 4e 2 = 4 − 2 e
2 2
  0
 0 0

Bài 5. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = cos x , y = 0 và hai đường
π
thẳng x = − ,x = π .
2
HD Giải
π
Gọi S là diện tích cần tìm, ta có: S = ∫ π cos x dx . Xét dấu:

2

π π π π
π π
− π . Khi đó: S =
∫ π cos xdx − ∫π cos xdx = sin x − sin x π = 3
x 2 2
2 2 − −
π
2 2 2 2
y = cos x | + 0 − |
Bài 6. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hàm số y = cos x , y = sin x và hai
đường thẳng x = 0, x = π .
HD Giải
Gọi S là diện tích cần tìm. Đặt y = f ( x ) = cos x , y = g( x ) = sin x

49
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
Ta có: f ( x ) − g( x ) = 0 ⇔ cos x − sin x = 0 ⇔ x = ∈  0; π 
4
π
π π
Khi đó: S = ∫ cos x − sin x dx = ∫4
(cos x − sin x )dx + ∫π (cos x − sin x )dx
0 0
4

π
= ( sin x + cos x ) 4 + ( sin x + cos x ) π = 2 2
π

0
4

Bài 7. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hàm số y = x 3 − x và y = x − x 2
HD Giải
Gọi S là diện tích cần tìm. Đặt y = f ( x ) = x − x , y = g( x ) = x − x 2
3

 x = −2
(
Ta có: f ( x ) − g( x ) = 0 ⇔ x − x − x − x 3
) ( 2
) 3  2
= 0 ⇔ x + x − 2x = 0 ⇔  x = 0
x = 1

∫ (x ) ∫ (x )
1 0 1
Khi đó: S = ∫ x 3 + x 2 − 2 x dx = 3
+ x 2 − 2 x dx + 3
+ x 2 − 2 x dx
−2 −2 0

0 1
 x 4 x3   x 4 x3  8 5 37
=  + − x2  +  + − x2  = + =
 4 3  −2  4 3 0 3 12 12

Bài 8. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong y = x 2 + 1 , tiếp tuyến với đường thẳng
( )
này tại điểm M 2;5 và trục tung.
HD Giải
Phương trình tiếp tuyến của đường cong (P): y = x 2 + 1 tại điểm M 2;5 là y = 4 x − 3 ( )
8
 x 2 + 1 − ( 4 x − 3)  dx = ∫ x 2 − 4 x + 4 dx = ( )
2 2
Gọi S là diện tích cần tìm. Ta có: S = ∫0   0 3
Bài 9.
a) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 2 x và y = x + 2
x
b) Tính thể tích của hình phẳng (H) quay quanh trục Ox, biết (H) giới hạn bởi các đường y = xe 2 ,
y = 0, x = 1, x = 2
HD Giải
 x = −2
a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường: x 2 + 2 x − x − 2 = 0 ⇔ 
x = 1
1  x3 x 2 1 1 1   −8  9
Diện tích cần tìm là S = ∫−2 + − = + −  −2 =  + − 2  −  + 2 + 4  =
2
( x x 2) dx  2 x
 3 2  3 2   3  2
2 u = x ⇒ du = dx
b) Thể tích cần tìm là V = π ∫ xe x dx . Đặt 
dv = e dx ⇒ v = e
1 x x

2 2 2 2
⇒ V = π ∫ xe x dx = π xe x − π ∫ e x dx = π e x ( x − 1) = e 2 . Vậy V = π e 2
1 1 1 1

Bài 10. Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 và
y = x 3 xung quanh trục Ox.
HD Giải

50
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
 y = 2 x x = 0 ⇒ y = 0
Giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của hệ phương trình  ⇔
x = 2 ⇒ y = 8
3
 y = x
Với x ∈  0;2  , ta có 2x 2 ≥ x 3 nên thể tích của vật thể tròn xoay là:
2

( ) − ( x )  dx = 256π
2 2
V = π ∫  2 x 2 3

0
35
Bài 11. Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt OM = R , POM = α
 π 
 0 ≤ α ≤ ,R > 0
 3 
a) Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó quanh trục Ox theo α và R
b) Tìm α sao cho thể tích V lớn nhất.
HD Giải
a) Thể tích V của khối tròn xoay :
R cosα R cosα R cosα
x3 π R3
V =π ∫
2
y dx = π ∫ x tan α dx = π tan α .
2 2

3
2
=
3
( cosα − cos α 3

0 0 0

1   π π R3
b) Đặt t = cos α ⇒ t ∈  ;1 (vì α ∈  0;  ). Ta có V =
2   3 3
t − t3 ( )
 1
t =
πR 3
3
V/ =
3
( )
1 − 3t 2 , V / = 0 ⇔ 
 1
t = − (loaïi)
 3
 1  2 3π R 3 1 1
Vậy max V (α ) = max V (t ) = V   = ( trong đó cos α = ⇒ α = arccos )
 π
 0; 
1 
 ;1  3  27 3 3
 3  2  

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau:
a) y = x 2 − 2 x và y = x b) y = 2 x − x 2 , x + y = 2 c) y = x 3 − 12 x , y = x 2
Bài 2. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong y = x 2 − 2 x + 2 , tiếp tuyến với đường
thẳng này tại điểm M 3;5 và trục tung. ( )
Kết quả
Bài 1.
9
( )
3
a) S = . HD: S = ∫ x 2 − 2 x − x dx
2 0

1 937
( ) ( )
0 4
b) S = c) S = HD: S = ∫ x 3 − 12 x − x 2 dx + ∫ x 2 + 12 x − x 3 dx
6 12 −3 0

Bài 2. Phương trình tiếp tuyến của đường cong (P): y = x − 2 x + 2 tại điểm M ( 2;5 ) là y = 4 x − 7
2

(
x 2 − 2 x + 2 − ( 4 x − 7 ) dx = ∫ x 2 − 6 x + 9 dx = 9 )
2 2
Gọi S là diện tích cần tìm. Ta có: S = ∫
0 0

51
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

ÔN TẬP CHƯƠNG III


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

§1. NGUYÊN HÀM

1. Định nghĩa: Cho hàm số f ( x) xác định trên K. Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số
f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x ∈ K .
Như vậy: ∫ f ( x)dx =F ( x) + C ⇔ F ′( x) = f ( x)
2. Tính chất
∫ f ′( x)dx = f ( x) + C ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
3. Bảng nguyên hàm

Nguyên hàm của các hàm số sơ Nguyên hàm của những hàm số hợp Nguyên hàm của những
cấp thường gặp đơn giản hàm số hợp(với t = t ( x) )
1. ∫ 0dx = C ∫ 0dt = C
2. ∫ dx = x + C ∫ kdx = kx + C ∫ dt = t + C
xα +1 1 ( ax + b ) t α +1
α +1
α
∫ x dx = + C (α ≠ −1) α
∫ t dt = + C (α ≠ −1)
∫ ( ax + b ) dx = + C (α ≠ 1)
α
3.
α +1 a α +1 α +1
1 1 1 1 1 1
4. ∫ α dx = − +C ∫ ( ax + b )α dx = − a (α − 1)( ax + b )α +C ∫ tα dt = − (α − 1)t α −1 + C
x (α − 1) xα −1 −1

5. 2 2 3 2 3
2 3
2 3 ∫ ax + bdx =
3a
(ax + b)3 + C
∫ t dt = t 2 + C =
3 3
t +C
∫ xdx =
3
x +C =2
3
x +C
1 1 1 1
6. ∫ x dx = ln x + C ∫ ax + b dx = a .ln ax + b + C ∫ t dt = ln t + C
1 1 1 1 1 1
7. ∫x 2
dx = − + C
x ∫ ( ax + b ) 2
dx = −
a (ax + b)
+C ∫t 2
dt = − + C
t
1 1 2 ax + b 1
8. ∫ x
dx = 2 x + C , x > 0
∫ ax + b dx = a + C , ax + b > 0, a ≠ 0 ∫ t
dt = 2 t + C , t > 0

1 ax +b
∫ e dx = e +C ∫ e dt = e +C
x x t t
ax + b
∫ e dx = a .e + C
9.

ax α x+ β 1 aα x + β at

10. a x dx = + C(a ≠ 1, a > 0) ∫ d = . + C (a ≠ 1, a > 0) ∫ a dt = +C
t
a x
ln a α ln a ln a
(a ≠ 1, a > 0)
1
11. ∫ cos xdx = sin x + C ∫ cos ( ax + b ) dx = a .sin ( ax + b ) + C ∫ cos tdt = sin t + C
1

12. sin xdx = − cos x + C
∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cos ( ax + b ) + C ∫ sin tdt = − cos t + C
1
13. ∫ tan xdx = − ln cos x + C ∫ tan(ax + b)dx = − a ln cos x + C ∫ tan tdt = − ln cos t + C
1
14. ∫ cot xdx = ln sin x + C ∫ cot(ax + b)dx = a ln sin x + C ∫ cot tdt = ln sin t + C
1 1 1 1
15. ∫ cos 2
x
dx = tan x + C ∫ cos ( ax + b ) dx = a . tan ( ax + b ) + C
2 ∫ cos 2
t
dt = tan t + C

52
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1 1 1
16. ∫ sin 2
x
dx = − cot x + C ∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cot ( ax + b ) + C
2 ∫ sin 2
t
dt = − cot t + C

1
∫ tan xdx = tan x − x + C ∫ tan tdt = tan t − t + C
2 2

∫ tan
17. 2
(ax + b)dx =
tan(ax + b) − x + C
a
1
∫ cot xdx = − cot x − x + C ∫ cot tdt = − cot t − t + C
2 2

∫ cot (ax + b)dx = − a cot(ax + b) − x + C


18. 2

1 1 x−a 1 1 ax + b
19. ∫x 2
−a2
dx = ln
2a x + a
+C ∫ (ax + b)(cx − d ) dx = ad − bc ln cx − d + C
(ax + b) ln(ax + b) − ax
20. ∫ ln xdx = x ln x − x + C ∫ ln(ax + b)dx = +C
a
x ln x − x (mx + n) ln(mx + n) − mx
21. ∫ log a xdx =
ln a
+C ∫ log a (mx + n)dx = m ln a
+C

4. Phương pháp tính nguyên hàm


a. Phương pháp biến đổi
Nếu ∫ f (u )du = F (u ) + C và u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục thì

∫ f (u( x))u '( x)dx = F (u ( x)) + C . Lưu ý: Đặt t = u ( x) ⇒ dt = u ( x)dx . Khi đó: ∫ f (t )dt = F (t ) + C , sau
/

đó thay ngược lại t = u ( x) ta được kết quả cần tìm.


1
Với u = ax + b(a ≠ 0) , ta có ∫ f (ax + b)dx = F (ax + b) + C
a
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu hai hàm số u = u ( x ) và v = v( x) có đạo hàm liên tục trên K thì
∫ u ( x)v '( x)dx = u( x).v( x) − ∫ u '( x)v( x)dx ∫ udv = uv − ∫ vdu
hay
Đặt u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx và dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx = G ( x) (chọn C = 0)
Lưu ý: Với P ( x) là đa thức
N.Hàm
Đặt
∫ P ( x ) e x dx ∫ P( x) cos xdx hay ∫ P( x) sin xdx ∫ P( x) ln xdx
u P(x) P(x) lnx
dv e dx
x
cos x d x hay sin xd x P ( x)dx
Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định
của nó.

§2. TÍCH PHÂN


I. Khái niệm về tích phân
b

∫ f ( x)dx = F ( x) = F (b) − F (a )
b
Định nghĩa: a
a

Chú ý:
b
a
1. Khi a = b ta định nghĩa ∫ f ( x)dx = ∫
a
a
f ( x )dx = 0
b a
2. Khi a > b , ta đinh nghĩa ∫a
f ( x)dx = − ∫ f ( x )dx
b
3. Tích phân không phụ thuộc vào chữ dùng làm biến số trong dấu tích phân, tức là
b b b b


a
f ( x)dx hay ∫
a
f (t )dt ,... , đều tính bằng F (b) − F (a) hay ∫
a
f ( x)dx = ∫ f (t )dt
a

II Tính chất của tích phân

53
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
b b
Tích chất 1. k ∫ f ( x )dx = k ∫ f ( x)dx (k là hằng số)
a a
b b b
Tích chất 2. ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
a a a
b c b
Tính chất 3. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx,
a a c
a<c<b

III. Phương pháp tính tích phân


3. Phương pháp đổi biến số
b
DẠNG 1. Đặt t theo x. Cụ thể: Tính I = ∫ f ( x )dx
a
f (b )
x a b
Đặt: t = f ( x ) ⇒ dt = f / ( x)dx . Đổi cận:
t f (a) f (b)
. Khi đó tính: I = ∫
f (a)
g (t )dt

DẠNG 2. Đặt x theo t: Có các dạng cơ bản sau:


 π π  π π
b b
a) ∫ 1 − x 2 dx . Đặt: x = sin t , t ∈  − ;  . ∫ k 2 − x 2 dx . Đặt: x = k sin t , t ∈  − ; 
a  2 2 a  2 2
 π π  π π
b b
1 1
b) ∫a 1 − x 2 dx . Đặt x = sin t , t ∈  − 2 ; 2  . a
∫ k −x 2
dx . Đặt x = k sin t , t ∈  − ; 
2
 2 2
 π π  π π
b b
1 1
c) ∫ 2 dx . Đặt x = tan t , t ∈  − ;  . ∫a x 2 + k 2 dx . Đặt x = k tan t , t ∈  − 2 ; 2 
a
x +1  2 2
 π π
b
1
∫ (α x + β ) 2
dx . Đặt α x + β = k tan t , t ∈  − ; 
a +k 2
 2 2
4. Phương pháp tính tích phân từng phần
Nếu u = u ( x ) và v = v( x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a; b] thì
b b b b

∫ u( x)v '( x)dx = u( x)v( x) a − ∫ u '( x)v( x)dx hay ∫ udv = uv a − ∫ vdu
b b

a a a a
b
Tính I = ∫ f ( x) g ( x)dx . Đặt: u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx
a

dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx
§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Diện tích hình phẳng


Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và
hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công thức:
b
S = ∫ f ( x )dx
a
b b
Chú ý: Nếu trên [ a; b ] hàm số f ( x) giữ nguyên một dấu thì: S = ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx
a a

Nếu hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hai hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn
[ a; b] và hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công thức:
b
S = ∫ f ( x ) − g ( x)dx
a

Chú ý: Nếu trên đoạn [α ; β ] biểu thức f ( x) − g ( x) không đổi dấu thì:

54
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
β β

α
∫ f ( x) − g ( x)dx = ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
α
2. Thể tích vật thể
Giới hạn vật thể V bởi hai mặt phẳng song song, vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại hai điểm
có hoành độ x = a, x = b và S ( x) là diện tích thiết diện của V vuông góc với Ox tại x ∈ [ a; b ] . Thể tích
của V được cho bởi công thức: V = ∫ S ( x)dx . ( S ( x) là hàm số không âm, liên tục trên đoạn [ a; b ] )
b

a
3. Thể tích khối tròn xoay
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai
đường thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay này
b
được cho bởi công thức V = π ∫ f 2 ( x )dx .
a

B. BÀI TẬP

Bài 1. Tính các tích phân sau:


π 1
4 + 5ln x
e
a) I = ∫ x (1 + cos x ) dx b) J = ∫ x 2 ( x − 1) dx
2
c) K = ∫ dx
0 0 1
x
π
ln 2 2 1

∫ (e − 1) e x dx e) L = ∫ ( x + 1) cos xdx f) M = ∫ (1 − xe x ) dx
2
d) H = x

0 0 0

HD Giải
π
a) I = ∫ x (1 + cos x ) dx Đặt: u = x ⇒ du = dx
0

dv = (1 + cos x ) dx ⇒ v = x + sin x
π π
π  x2  π2 −4
Do đó: I = x ( x + sin x ) 0 − ∫ ( x + sin x ) dx = π −  − cos x  =2

0  2 0 2
Cách 2.
π π π π π π
x2 π2 π2 π2 −4
I = ∫ x (1 + cos x ) dx = ∫ xdx + ∫ x cos xdx =
π π
+ ∫ x cos xdx = + x sin x 0 − ∫ sin xdx = + cos x 0 =
0 0 0
2 0 0
2 0
2 2
1
1 1
 x5 1 1  1
b) J = ∫ x 2 ( x − 1) dx = ∫ ( x 4 − 2 x 3 + x 2 ) dx =  − x 4 + x 3  =
2

0 0  5 2 3  0 30
4 + 5ln x
e
5
c) K = ∫ dx Đặt: t = 4 + 5ln x ⇒ t 2 = 4 + 5ln x ⇒ 2tdt = dx
1
x x
x 1 e
Đổi cận:
t 2 3
3
2 2 3 38
Khi đó: K = ∫ t 2 dt = t 3 =
52 15 2 15
ln 2

∫ (e − 1) e x dx
2
d) H = x
Đặt t = e x − 1 ⇒ dt = e x dx
0

x 0 ln 2
Đổi cận:
t 0 1
1
1 1 1
Khi đó: H = ∫ t 2 dt = t 3 =
0
3 0 3

55
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
2
e) L = ∫ ( x + 1) cos xdx Đặt: u = x + 1 ⇒ du = dx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π
π
π 2
π π
Khi đó: L = ( x + 1) sin x 02 − ∫ sin xdx = + 1 + cos x| 2 =
0
2 0 2
1 1 1 1
f) M = ∫ (1 − xe x ) dx = ∫ dx − ∫ xe x dx = 1 − M 1 . Tính M 1 = ∫ xe x dx
0 0 0 0

Đặt: u = x ⇒ du = dx
dv = e x dx ⇒ v = e x
1
1 1
Khi đó: M 1 = xe x − ∫ e x dx = e − e x = 1
0 0
0

Vậy: M = 1 − M 1 = 1 − 1 = 0
Bài 2. Tính các tích phân sau:
1 2 2
x 2 + 2 ln x
a) I = ∫ ( x − 3) e x dx b) J = ∫ ( 2 x 3 + ln x ) dx c) K = ∫ dx
0 1 1
x
π
2 5
4
x 2 + 3x + 1 dx
d) H = ∫ ( x + 1) sin 2 xdx e) L = ∫ dx f) M = ∫
0 1
x2 + x 1 1 + 2x −1

HD Giải
1
a) I = ∫ ( x − 3) e x dx Đặt: u = x − 3 ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
1
Khi đó: I = ( x − 1) e x − ∫ e x dx = ( x − 1) e x − e x = 4 − 3e
1 1 1

0 0 0
0
2 2 2
b) J = ∫ ( 2 x + ln x ) dx = ∫ 2 x dx + ∫ ln xdx = J1 + J 2
3 3

1 1 1
2 2
1 4 15
Với J1 = ∫ 2 x 3 dx = x =
1
2 1 2
2 2
2 2 2 1
Với ∫ ln xdx = x ln x 1 − ∫ dx = x ln x 1 − x 1 = 2 ln 2 − 1 (đặt: u = ln x ⇒ du = dx; dv = dx ⇒ v = x )
1 1
x
15 13
Vậy J = J1 + J 2 = + 2 ln 2 − 1 = + 2 ln 2
2 2
2 2 2 2
x + 2 ln x 2 ln x
c) K = ∫ dx = ∫ xdx + ∫ dx = K1 + K 2
1
x 1 1
x
2 2
1 3
Với K1 = ∫ xdx = x 2 =
1
2 1 2
2
2 ln x 1 x 1 2
Với K 2 = ∫ dx Đặt: t = ln x ⇒ dt = dx . Đổi cận:
1
x x t 0 ln 2
ln 2
ln 2 3
Khi đó: K 2 = 2 ∫ tdt = t 2 = ln 2 2 . Vậy: K = K1 + K 2 = + ln 2 2
0
0 2

56
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
4
d) H = ∫ ( x + 1) sin 2 xdx Đặt: u = x + 1 ⇒ du = dx
0

1
dv = sin 2 xdx ⇒ v = − cos 2 x
2
π π π π
1 4 14 1 4 1 4 3
Khi đó: H = − ( x − 1) cos 2 x + ∫ cos 2 xdx = − ( x − 1) cos 2 x + sin 2 x =
2 0 20 2 0 4 0 4
2 2 2
x 2 + 3x + 1 2x +1
e) L = ∫ dx = ∫ dx + ∫ 2 dx = L1 + L2
1
x +x
2
1 1
x +x
2
2
Với L1 = ∫ dx = x 1 = 1
1
2
2x +1 x 1 2
Với L2 = ∫ dx . Đặt: t = x 2 + x ⇒ dt = ( 2 x + 1) dx . Đổi cận:
1
x +x
2
t 2 6
6
1 6
Khi đó: L2 = ∫ dt = ln t 2 = ln 3
2
t
Vậy: L = L1 + L2 = 1 + ln 3
5
dx x 1 5
f) M = ∫ . Đặt: t = 2 x − 1 ⇒ tdt = dx . Đổi cận:
1 1+ 2x −1
t 1 3
3 3
 1 
 dt = ( t − ln t + 1 ) 1 = 2 − ln 2
t 3
Khi đó: M = ∫ dt = ∫  1 −
1
t +1 1
t +1 
Bài 3. Tính các tích phân sau:
( x + 1)
1 2 1 2
x2 −1
a) I = ∫ dx b) J = ∫ x 2 − x 2 dx c) K = ∫ ln xdx
0
x2 + 1 0 1
x2
π
3 1
x 4
x3
d) H = ∫ dx e) L = ∫ x (1 + sin 2 x ) dx f) M = ∫ dx
0 x +1 0 0
x 4 + 3x 2 + 2
HD Giải
( x + 1)
1 2 1 1 1
 2x  2x
a) I = ∫ dx = ∫  1 + 2  dx = ∫ dx + ∫ 2 dx = I1 + I 2
0
x +1
2
0
x +1 0 0
x +1
1
1
Với I1 = ∫ dx = x 0 = 1
0
1
2x x 0 1
Với I 2 = ∫ dx . Đặ t: t = x 2
+ 1 ⇒ dt = 2 xdx . Đổ i c ậ n:
0
x2 + 1 t 1 2
2
1 2
Khi đó: I 2 = ∫ dt = ln x 1 = ln 2
1
t
Vậy: I = I1 + I 2 = 1 + ln 2
1 x 0 1
b) J = ∫ x 2 − x 2 dx . Đặt: t = 2 − x 2 ⇒ tdt = − xdx . Đổi cận:
0
t 2 1
1 2 2
1 3 2 2 −1
Khi đó: J = − ∫ t 2 dt = ∫1 t dt = 3 t 1 = 3
2

57
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
x2 −1 1
c) K = ∫ ln xdx . Đặt: u = ln x ⇒ du = dx
1
x2 x
x2 −1 1
dv = 2
dx ⇒ v = x +
x x
2 2 2 2
 1  11  1  1 5 3
Khi đó: K =  x +  ln x − ∫  x +  dx =  x +  ln x −  x −  = ln 2 −
 x 1 1
xx  x 1  x 1 2 2
3
x x 0 3
d) H = ∫ dx . Đặt: t = x + 1 ⇒ 2tdt = dx . Đổi cận:
0 x +1 t 1 2
2 2
 t3  8
Khi đó: H = ∫ 2 ( t − 1) dt = 2  − t  =
2

1  3 1 3
π π π
4 4 4
e) L = ∫ x (1 + sin 2 x ) dx = ∫ xdx + ∫ x sin 2 xdx = L1 + L2
0 0 0
π π
4
x2 4 π2
Với L1 = ∫ xdx = =
0
2 0
32
π
4
Với L2 = ∫ x sin 2 xdx Đặt: u = x ⇒ du = dx
0

1
dv = sin 2 xdx ⇒ v = − cos 2 x
2
π π π π
1 4 14 14 1 4 1
Khi đó: L2 = − x cos 2 x + ∫ cos 2 xdx = ∫ cos 2 xdx = sin 2 x =
2 0 20 20 4 0 4
π2 1
Vậy: L = L1 + L2 = +
32 4
1
x 3 1
x.x 2 x 0 1
f) M = ∫ dx = ∫0 ( x 2 + 1)( x 2 + 2 ) dx . Đặ t t = x 2
⇒ dt = 2 xdx . Đổ i c ậ n:
0
x 4 + 3x 2 + 2 t 0 1
1 1 1
1 tdt 1  2 1   1  3
Khi đó: M = ∫ = ∫ −  dt =  ln t + 2 − ln t + 1  = ln 3 − ln 2
2 0 ( t + 1)( t + 2 ) 2 0  t + 2 t + 1   2 0 2
Bài 4. Tính các tích phân sau:
3
1 + ln ( x + 1) 2
2x +1
4
4x −1
a) I = ∫ dx b) J = ∫ dx c) K = ∫ dx
1
x2 1
x ( x + 1) 0 2x +1 + 2
π π

1 + x sin x
3 4
x sin x + ( x + 1) cos x 1
2x −1
d) H = ∫ dx e) L = ∫ dx f) M = ∫ dx
0
cos 2 x 0
x sin x + cos x 0
x +1
HD Giải
3
1 + ln ( x + 1) dx
a) I = ∫ dx Đặt: u = 1 + ln ( x + 1) ⇒ du =
1
x2 x +1
dx 1
2
⇒v=− dv =
x x
1 + ln ( x + 1) 1 + ln ( x + 1)
3 3 3 3
dx 1 1 
Khi đó: I = − +∫ dx = − + ∫ −  dx
x 1 1
x ( x + 1) x 1 1  x x + 1 

58
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 + ln ( x + 1)
3 3
x 2 2
=− + ln = + ln 3 − ln 2
x 1
x +1 1 3 3
2 2
2x +1 1 1  2
b) J = ∫ dx = ∫  +  dx = ln x ( x + 1) 1 = ln 3
1
x ( x + 1) 1
x x +1
4
4x −1 x 0 4
c) K = ∫ dx . Đặt t = 2 x + 1 ⇒ 4 x = 2 ( t 2 − 1) ⇒ dx = tdt . Đổi cận:
0 2x +1 + 2 t 1 3
3 3 3
2t 3 − 3t  10  2 3  34 3
Khi đó: K = ∫ dt = ∫  2t 2 − 4t + 5 −  dt =  t − 2t + 5t − 10 ln t + 2  =
2
+ 10 ln
1
t+2 1
t+2 3 1 3 5
π π π
3
1 + x sin x 1 3
x sin x 3
d) H = ∫ 2
dx = ∫ 2
dx + ∫ dx = H1 + H 2
0
cos x 0
cos x 0
cos 2 x
π
3 π
1
Với H1 = ∫ 2
dx = tan x 03 = 3
0
cos x
π
3
x sin x
Với H 2 = ∫ dx . Đặt: u = x ⇒ du = dx
0
cos 2 x
sin x 1
dv = 2
dx ⇒ v =
cos x cos x
π π

x 3 1 3

Khi đó: H 2 = −∫ dx = − H3
cos x 0 0 cos x 3
π π π π
3 3 3 3
1 cos x cos x cos x
Với H 3 = ∫ dx = ∫ dx = ∫ dx = ∫ dx
0 (
0
cos x 0
2
cos x 0
sin x − 1
2
sin x − 1)( sin x + 1)
π
x 0
3
Đặt: t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Đổi cận:
3
t 0
2
3 3 3 3
1 t −1
( )
2 2 2
dt  1 1  dt 1 2
Khi đó: H 3 = ∫ ∫ =∫  −  dt = ln = = ln 2 − 3
0 ( t − 1)( t + 1)
0 0  ( t − 1)( t + 1) 2
t −1 t +1  2 t +1 0

2π 2π
Suy ra: H 2 =
3
( )
+ ln 2 − 3 . Vậy: H = H1 + H 2 = 3 +
3
+ ln 2 − 3 ( )
π π π π
4
x sin x + ( x + 1) cos x 4
( x sin x + cos x ) + x cos x dx = 4 dx + 4 x cos x dx = L + L
e) L = ∫ dx = ∫ ∫0 ∫0 x sin x + cos x 1 2
0
x sin x + cos x 0
x sin x + cos x
π
4 π
π
Với L1 = ∫ dx = x 04 =
0
4
π
4
x cos x
Với L2 = ∫ dx .
0
x sin x + cos x

59
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
x 0
4
Đặt: t = x sin x + cos x ⇒ dt = x cos xdx . Đổi cận:
2 π 
t 1  + 1
2 4 
2π 
 +1
2 4 
dt  2 π  2π 
 +1
Khi đó: L2 = ∫ = ln t
= ln   + 1  2 4 

 2  4 
1
1
t
π  2 π 
Vậy: L = L1 + L2 = + ln   + 1 
4  2  4 
1 1
2x −1  3 
 dx = ( 2 x − 3ln x + 1 ) 0 = 2 = 3ln 2
1
f) M = ∫ dx = ∫  2 −
0
x +1 0
x +1
Bài 5. Tính các tích phân sau:
1
x 2 + e x + 2 x 2e x
e e
 3 ln x
a) I = ∫  2 x −  ln xdx b) J = ∫ dx c) K = ∫ dx
1 x ( 2 + ln x )
1
x 2
0
1 + 2e x
1 3 3
1 3 + ln x
d) H = ∫ ( e −2 x
+ x ) e dx x
e) L = ∫ x dx f) M = ∫ dx
e −1 ( x + 1)
2
0 1 1

HD Giải
e e e
 3 ln x
a) I = ∫  2 x −  ln xdx = ∫ 2 x ln xdx − 3∫ dx = I1 − 3I 2
1
x 1 1
x
e
dx
Với I1 = ∫ 2 x ln xdx . Đặt: u = ln x ⇒ du =
1
x
dv = 2 xdx ⇒ v = x 2
e
x2 e2 + 1
e
e e
Khi đó: I1 = x ln x − ∫ xdx = x ln x −
2
= 2
1
1
1 2 1 2
e
ln x dx x 1 e
Với I 2 = ∫ dx . Đặt: t = ln x ⇒ dt = . Đổi cận:
1
x x t 0 1
1 2 1
t 1
Khi đó: I 2 = ∫ tdt = =
0
2 0
2
e + 1 3 e2
2
Vậy: I = I1 − 3I 2 = − = −1
2 2 2
e
ln x dx x 1 e
b) J = ∫ dx . Đặt: t = 2 + ln x ⇒ dt = . Đổi cận:
x ( 2 + ln x ) t 2 3
2
1
x
3 3 3
t −2 1 2   2 3 1
Khi đó: J = ∫ 2 dt = ∫  − 2  dt =  ln t +  = ln −
2
t 2
t t   t 2 2 3
1
x 2 + e x + 2 x 2e x x (1 + e x ) + e x
1 2 1 1
ex
c) K = ∫ dx = ∫0 1 + 2e x dx = ∫0 x 2
dx + ∫0 1 + 2e x dx = K1 + K 2
0
1 + 2e x
1 1
x3 1
Với K1 = ∫ x 2 dx = =
0
3 0 3
1
ex x 0 1
Với K 2 = ∫ dx . Đặt: t = 1 + 2e x ⇒ dt = 2e x dx . Đổi cận:
0
1 + 2e x
t 3 1 + 2e

60
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1+ 2 e 1+ 2 e
dt 1 1 1 + 2e
Khi đó: K 2 = ∫ 3
= ln t
2t 2 3
=
2
ln
3
1 1 1 + 2e
Vậy: K = K1 + K 2 = + ln
3 2 3
1 1 1
d) H = ∫ ( e −2 x + x ) e x dx = ∫ e − x dx + ∫ xe x dx = H1 + H 2
0 0 0
1
1 1
Với H1 = ∫ e − x dx = −e − x = 1 −
0 e
0
1
Với H 2 = ∫ xe x dx . Đặt: u = x ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
1
1 1 1
Khi đó: H 2 = xe x − ∫ e x dx = xe x − e x = e − e + 1 = 1
0 0 0
0

1 1
Vậy: H = H1 + H 2 = 1 − + 1 = 2 −
e e
3
1 dt dt x 1 3
e) L = ∫ x dx . Đặt: t = e x ⇒ dt = e x dx ⇒ dx = x = . Đổi cận:
1
e −1 e t t e e3
e3 e3
 1 1 e3 − 1 e3
−  dt = ( ln t − 1 − ln t ) = ln = ln ( e 2 + e + 1) − 2
dt e3
Khi đó: L = ∫ = ∫ − ln
e
t ( t − 1) e  t − 1 t  e e − 1 e
3
3 + ln x dx
f) M = ∫ dx . Đặt: u = 3 + ln x ⇒ du =
( x + 1)
2
1
x
dx 1
dv = ⇒v=−
( x + 1) x +1
2

3 3
3 3
3 + ln x
dx 3 + ln x 1 1 
Khi đó: M = − +∫ =− + ∫ −  dx
( x + 1) 1 1 x ( x + 1) ( x + 1) 1 1  x x + 1 
2 2

3
3 + ln x 3 − ln 3 1 27 
+ ( ln x − ln x + 1 ) =
3
=− + ( ln 3 − ln 4 ) + ln 2 =  3 + ln 
( x + 1)
2 1 4 4 16 
1

Bài 6. Tính các tích phân sau:


π
2
2
1 + 3ln x
e
a) I = ∫ ( cos x − 1) cos xdx b) J = ∫
x
3 2
dx c) K = ∫ ln xdx
1 1+ x −1
0 1
x
π π
3 2 2
sin 2 x + sin x
d) H = ∫ ln ( x 2 − x ) dx e) L = ∫ ( x + sin 2 x ) cos xdx f) M = ∫ dx
2 0 0 1 + 3cos x
HD Giải
π π π
2 2 2
a) I = ∫ ( cos3 x − 1) cos 2 xdx = ∫ cos5 xdx − ∫ cos 2 xdx = I1 − I 2
0 0 0
π π π
2 2 2
Với I1 = ∫ cos5 xdx = ∫ cos 4 x cos xdx = ∫ (1 − sin 2 x ) cos xdx
2

0 0 0

61
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
x 0
Đặt: t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Đổi cận: 2
t 0 1
1 1 1
 2 t5  8
Khi đó: I1 = ∫ (1 − t )
2 2
dt = ∫ (1 − 2t + t ) dt =  t − t 3 +  =
2 4

0 0  3 5  0 15
π π π
2 π
2
12 1 1
Với I 2 = ∫ cos 2 xdx = ∫ (1 + cos 2 x ) dx =  x + sin 2 x  =
0
20 2 2 0 4
8 π
Vậy: I = I1 − I 2 = −
15 4
2
x 2tdt = dx x 1 2
b) J = ∫ dx . Đặt: t = x − 1 ⇒ t 2 = x − 1 ⇒  . Đổi cận:
1 1+ x −1 x = t +1
2 t 0 1

Khi đó: J = 2 ∫
1
(t 2
+ 1) t
dt = 2 ∫
1
t3 + t 
1
dt = 2 ∫  t 2 − t + 2 −
2 
 dt
0
t +1 0
t +1 0
t +1 
1
 t3 t2  11
= 2  − + 2t − 2 ln t + 1  = − 4 ln 2
3 2 0 3
1 + 3ln x
e
c) K = ∫ ln xdx .
1
x
 t 2 −1
 ln x =
Đặt: t = 1 + 3ln x ⇒ t 2 = 1 + 3ln x ⇒  3 . Đổi cận: x 1 e
 dx = 2 tdt t 1 2
 x 3
t ( t − 1) 2
2 2
2 2
2 2  t5 t3  116
Khi đó: K = ∫ tdt = ∫ ( t − t ) dt =  −  =
4 2

1
3 3 91 9  5 3  1 135
3
2x −1
d) H = ∫ ln ( x 2 − x ) dx . Đặt: u = ln ( x 2 − x ) ⇒ du = dx
2
x2 − x
dv = dx ⇒ v = x
Khi đó: H = x ln ( x 2 − x ) − ∫ 2
( 2 x − 1) dx = x ln x 2 − x 3 − 3 2 x − 1 dx
3

( ) 2 ∫ x −1
x 3

2
2
x −x 2
3
 1 
= x ln ( x 2 − x ) − ∫  2 + dx = x ln ( x 2 − x ) − ( 2 x + ln x − 1 ) = 3ln 3 − 2
3 3 3

2
2
x −1  2 2

π π π
2 2 2
e) L = ∫ ( x + sin 2 x ) cos xdx = ∫ x cos xdx + ∫ sin 2 x cos xdx = L1 + L2
0 0 0
π
2
Với L1 = ∫ x cos xdx . Đặt: u = x ⇒ du = dx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π
π 2 π π
π
Khi đó: L1 = x sin x 02 − ∫ sin xdx = x sin x 02 + cos x 02 = −1
0
2
π
π
2 x 0
Với L2 = ∫ sin x cos xdx . Đặt: t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Đổi cận:
2
2
0 t 0 1

62
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1
t3 1
Khi đó: L2 = ∫ t dt = = 2

0
30 3
π 1 π 2
Vậy: L = L1 + L2 = −1+ = −
2 3 2 3
π π

sin 2 x + sin x
2 2
sin x ( 2 cos x + 1)
f) M = ∫ dx = ∫ dx .
0 1 + 3cos x 0 1 + 3cos x
 t 2 −1 π
 cos x = x 0
 3
Đặt: t = 1 + 3cos x ⇒ t 2 = 1 + 3cos x ⇒  . Đổi cận: 2
− sin xdx = 2 tdt t 2 1
 3
 t −1 
2
t 2.
1 
+ 1 2 2
2  3  dt = 2 2t 2 + 1 dt = 2  2 t 3 + 1 = 34
Khi đó: M = − ∫
32 t 9 ∫1
( ) 9  3  27
1

Bài 7. Tính các tích phân sau:


π π π
2 2 2
sin 2 x cos x sin 2 x
a) I = ∫ dx b) J = ∫ ( esin x + cos x ) cos xdx c) K = ∫ dx
0
1 + cos x 0 0
4 − cos 2 x
π
2 ln 5 1
sin 2 x dx
d) H = ∫ dx e) L = ∫ x dx f) M = ∫ ( x − 2 ) e 2 x dx
0 cos x + 4sin x
2 2
ln 2
e + 2e − x − 3 0

HD Giải
π π
2
sin 2 x cos x 2
2sin x cos 2 x
a) I = ∫ dx = ∫ dx .
0
1 + cos x 0
1 + cos x
π
cos x = t − 1 x 0
Đặt: t = 1 + cos x ⇒  . Đổi cận: 2
dt = − sin xdx t 2 1

2 ( t − 1)
2 2
1 2
 1  t2 
Khi đó: I = − ∫ dt = 2 ∫  t − 2 +  dt = 2  − 2t + ln t  = 2 ln 2 − 1
2
t 1
t 2 1
π π π
2 2 2
b) J = ∫ ( esin x + cos x ) cos xdx = ∫ esin x cos xdx + ∫ cos 2 xdx = J1 + J 2
0 0 0
π
π
2 x 0
Với J1 = ∫ e sin x
cos xdx . Đặt: t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Đổi cận: 2
0 t 0 1
1
1
Khi đó: J1 = ∫ et dt = et = e − 1
0
0
π π π
2 π
2
12 1 1
Với J 2 = ∫ cos 2 xdx = ∫ (1 + cos 2 x ) dx =  x + sin 2 x  =
0
20 2 2 0 4
π
Vậy: J = J1 + J 2 = e − 1 +
4

63
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
π
2
sin 2 x x 0
c) K = ∫ dx . Đặt: t = 4 − cos 2 x ⇒ dt = 2sin x cos xdx = sin 2 xdx . Đổi cận: 2
0
4 − cos x
2
t 3 4
4
dt 4 4
Khi đó: K = ∫ = ln t = ln
3
t 3
3
π
2
sin 2 x
d) H = ∫ dx .
0 cos 2 x + 4sin 2 x
π
3sin 2 x x 0
Đặt: t = cos x + 4sin x ⇒ dt =
2 2
dx . Đổi cận: 2
2 cos 2 x + 4sin 2 x t 1 2
2
t 2 2 2
2 2
Khi đó: H = ∫ 3 dt = ∫ dt = t =
1
t 1
3 1 3
1 1
Lưu ý: Viết: cos 2 x + 4sin 2 x = (1 + cos 2 x ) + 2 (1 − cos 2 x ) = ( 5 − 3cos 2 x ) .
2 2
π
1 x 0
Đặt: t = ( 5 − 3cos 2 x ) ⇒ dt = 3sin 2 xdx . Đổi cận: 2
2 t 1 4
4 4
1 1 2 2
Khi đó: H = ∫
31 t
dt = t =
3 1 3
ln 5 ln 5 ln 5
dx e x dx e x dx
e) L = ∫ e x + 2e− x − 3 ln∫2 e2 x − 3e x + 2 ln∫2 ( e x − 1)( e x − 2 )
ln 2
= =

ln 5 ln 5
e x dx e x dx ln 5 3
= ∫ln 2 e x − 2 ln∫2 e x − 1 = ln e − 2 − ln e − 1  ln 2 = ln 2
− x x

1
f) M = ∫ ( x − 2 ) e 2 x dx . Đặt: u = x − 2 ⇒ du = dx
0

1 2x
dv = e 2 x dx ⇒ v = e
2
1 1 1 1
1 1 1 1 5 − 3e 2
Khi đó: M = ( x − 2 ) e2 x − ∫ e2 x dx = ( x − 2 ) e2 x − e2 x =
2 0 20 2 0 4 0 4

Bài 8. Tính các tích phân sau:


2
ln 2 x
e e
2 xdx
a) I = ∫ dx b) J = ∫ c) K = ∫ x3 ln 2 xdx
1
x 1 x +1
2
1
π
1 1 2
d) H = ∫ (1 + e x ) xdx e) L = ∫ x 2 (1 − x )
3 4
dx f) M = ∫ ( 2 x − 1) cos xdx
0 −1 0

HD Giải
e
ln x 2
dx x 1 e
a) I = ∫ dx . Đặt: t = ln x ⇒ dt = . Đổi cận:
1
x x t 0 1
1 3 1
t 1
Khi đó: I = ∫ t 2 dt = =
0
30 3

64
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
2 xdx x 1 2
b) J = ∫ . Đặt: t = x 2 + 1 ⇒ dt = 2 xdx . Đổi cận:
1 x2 + 1 t 2 5
5

( )
dt 5
Khi đó: J = ∫ =2 t =2 5− 2
t 2
2
e
dx
c) K = ∫ x3 ln 2 xdx . Đặt: u = ln 2 x ⇒ du = 2 ln x
1
x
x4
dv = x 3dx ⇒ v =
4
e
x4 2 e4 1
e e
1
Khi đó: K = ∫ x3 ln 2 xdx = ln x − ∫ x3 ln xdx = − K1
1
4 1
21 4 2
e
dx
Với K1 = ∫ x 3 ln xdx . Đặt: u = ln x ⇒ du =
1
x
x4
dv = x dx ⇒ v =
3

4
e e e
x4 x4 1 x4 3e 4 + 1
e
1
Khi đó: K1 = ln x − ∫ x 3dx = ln x − =
4 1
41 4 1
4 4 1 16
e 4 1  3e4 + 1  5e 4 − 1
Vậy: K = −  =
4 2  16  32
1 1 1
d) H = ∫ (1 + e ) xdx = ∫ xdx + ∫ xe x dx = H1 + H 2
x

0 0 0
1 1
1 2 1
Với H1 = ∫ xdx = x =
0
2 0 2
1
Với H 2 = ∫ xe x dx . Đặt: u = x ⇒ du = dx
0

dv = e x dx ⇒ v = e x
1 1
1 1 1
Khi đó: H 2 = ∫ xe x dx = xe x − ∫ e x dx = x.e x − e x = 1
0 0 0
0 0

1 3
Vậy: H = H1 + H 2 = +1 =
2 2
1 x −1 1
e) L = ∫ x 2 (1 − x 3 ) dx .
4
Đặt: t = 1 − x 3 ⇒ dt = −3 x 2 dx . Đổi cận:
−1
t 2 0
0 2 2
1 1 1 t5 32
Khi đó: L = − ∫ t 4 dx = ∫ t 4 dx = =
32 30 3 5 0 15
π
2
f) M = ∫ ( 2 x − 1) cos xdx . Đặt: u = 2 x − 1 ⇒ du = 2dx
0

dv = cos xdx ⇒ v = sin x


π
π 2 π π
Khi đó: M = ( 2 x − 1) sin x 02 − 2 ∫ sin xdx = ( 2 x − 1) sin x 02 + 2 cos x 02 = π − 3
0

Bài 9. Tính các tích phân sau:

65
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
2 3 2
dx 4
1 − 2sin 2 x
a) I = ∫ b) J = ∫ dx c) K = ∫ x 2 − x dx
5 x x2 + 4 0
1 + sin 2 x 0
2 3
1 + 3ln x ln x
e
e) L = ∫ ln ( x − x ) dx
x
d) H = ∫ dx 2
f) M = ∫ dx
1 1+ x −1 2 1
x
HD Giải
2 3 2 3
t 2 − 4 = x 2
dx xdx  x 5 2 3
a) I = ∫ = ∫ . Đặt: t = x 2 + 4 ⇒  xdx . Đổi cận:
5 x x +4 x2 + 4 dt = 3 4
2 2 t
5 x
 x2 + 4
4 4
dt 1 t −2 1 1 1 1 5
Khi đó: I = ∫ = ln =  ln − ln  = ln
3
t −4 4 t +2
2
3
4 3 5 4 3
π π
4
1 − 2sin 2 x 4
cos 2 x
b) J = ∫ dx = ∫ dx .
0
1 + sin 2 x 0
1 + sin 2 x
π
1 x 0
Đặt: t = 1 + sin 2 x ⇒ dt = cos 2 x . Đổi cận: 4
2 t 1 2
2 2
1 1 1 1
Khi đó: J = ∫ dt = ln t = ln 2
21t 2 1 2
2 x −∞ 0 1 2 +∞
c) K = ∫ x 2 − x dx . Ta có: 2
0
x −x | 0 − 0 + |
1 2
2 1 2
 x 3 x 2   x3 x 2 
Do đó: K = ∫ x − x dx = ∫ ( − x + x ) dx + ∫ ( x − x ) dx =  − +  +  −  = 1
2 2 2

0 0 1  3 2  0  3 2 1
2
x t 2 + 1 = x x 1 2
d) H = ∫ dx . Đặt: t = x − 1 ⇒  . Đổi cận:
1 1+ x −1 2tdt = dx t 0 1
Khi đó:

H =∫
1
(t 2
+ 1) 2t
dt = 2 ∫
1
t3 + t
1

dt = 2 ∫  t 2 − t + 2 −
2 
=
 t3 t2  11
1

 dt 2  − + 2t − 2 ln t + 1  = − 4 ln 2
0
1+ t 0
1+ t 0
t +1  3 2 0 3
3
2x −1
e) L = ∫ ln ( x 2 − x ) dx . Đặt: u = ln ( x 2 − x ) ⇒ du = dx
2
x ( x − 1)
dv = dx ⇒ v = x − 1
3
2x −1
Khi đó: L = ( x − 1) ln ( x 2 − 1) − ∫ dx = ( x − 1) ln ( x 2 − 1) − ( 2 x − ln x ) = 3ln 3 − 2
3 3 3

2 x 2 2
2
3 3 3
Cách khác: L = ∫ ln ( x 2 − x ) dx = ∫ ln xdx + ∫ ln ( x − 1) dx = L1 + L2 . Tích phân từng phần cho L1 và L2
2 2 2

t 2 −1
 = ln x x 1
1 + 3ln x ln x
e e
f) M = ∫ dx . Đặt: t = 1 + 3ln x ⇒  3 . Đổi cận:
1
x  2 tdt = dx t 1 2
 3 x
2
2 2
 t 2 −1  2 2 2  t5 t3  116
Khi đó: M = ∫ t 
2 3
 tdt =
91∫ ( t 4
− t 2
) dt =  −  =
9  5 3  1 135
1 

Bài 10.

66
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 3
a) Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra do hình phẳng giới hạn bởi (C) : y = x − x 2 và các
3
đường thẳng y = 0, x = 0, x = 3 quay quanh trục Ox.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = e x , y = 2 và đường thẳng x = 1
HD Giải
a) Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox miền phẳng D giới hạn bởi:
 1 3
(C ) : y = 3 x − x
2


y = 0 là:
 x = 0, x = 3


2 3
3 1  3 3 x
6
2   x 7 x6 x5  81π
V = π ∫ y = π ∫  x3 − x 2  dx = π ∫  − x 5 + x 4  dx = π  − +  =
2
0 3
0
  0
 9 3   63 9 5  0 35
b) Hoành độ giao điểm của các đường thẳng y = e x và y = 2 là: e x = 2 ⇔ x = ln 2
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường đã cho

∫ (e − 2 )dx = e x − 2 x
1 1 1
Ta có: S = ∫ e x − 2 dx = x
= e + 2 ln 2 − 4
ln 2 ln 2 ln 2

Bài 11.
a) Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = x ln, y = 0, x − e . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo
thành kho quay hình H quanh trục Ox.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = − x 2 + 4 x và đường thẳng d : y = x .
HD Giải
a) Hoành độ giao điểm của các đường thẳng y = x ln x và y = 0 là: x ln x = 0 ⇔ x = 1
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox miền phẳng D giới hạn bởi:
 y = x ln x  x 3 e
  π e3 2 e
 2 e
là: V = ∫ y = π ∫ ( x ln x ) dx = π  ln x − ∫ x 2 ln xdx   =
e e 2
y = 0
2
 2
− π ∫ x 2 ln xdx
 x = 1, x = e
1 1
 3 1
3 1 
 
3 3 1

e e e
e x3 e x
2
x3 x3 2e3 + 1
∫ x ln xdx = ln x − ∫ dx = ln x − =
2
1 3 1
1 3 3 1
9 1 9
2π  2e3 + 1  π ( 5e − 2 )
3
π e3
Vậy: V = −  =
3 3  9  27
b) Hoành độ giao điểm của parabol ( P) : y = − x 2 + 4 x và đường thẳng d : y = x là:
− x 2 + 4 x = x ⇔ x = 0 hoặc x = 3
Gọi S là diện tích cần tìm.
3
 1 3 3 2 9
∫0 ( − x + 3x ) =  − 3 x + 2 x  0 = 2
3 3
Ta có: S = ∫ − x 2 + 4 x − x dx = 2
0

x2 x2
Bài 12. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 − và y =
4 4 2
HD Giải
x2 x2
Hoành độ giao điểm của các đường thẳng y = 4 − và y = là:
4 4 2
x2 x2 x2 x4
4− = ⇔ 4− = ⇔ x 4 + 8 x 2 − 128 = 0 ⇔ x 2 = −16 (loại) hoặc x 2 = 8 ⇔ x = ±2 2
4 4 2 4 32

67
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

x2 x2
Nhận xét: Với x ∈  −2 2; 2 2  ⇒ 4 − ≥ . Gọi S là diện tích cần tìm, ta có:
4 4 2
2 2 
x2  2 2 x2 
2 2
x2 x2
S = ∫  4− −  dx = 2  ∫ 4 − − ∫  = 2 ( S1 − S2 )
 4 4 2   4 4 2
−2 2    0 0 
2 2 x 0 2 2
x2
Với S1 = ∫ 4 − Đặt: x = 4sin t ⇒ dx = 4 cos tdt . Đổi cận: π
0
4 t 0
4
π π π
4 4
 1 4
Khi đó: S1 = ∫ 8cos tdt = 4 ∫ (1 + cos 2t ) dt = 4  t + sin 2t  = π + 2
2

0 0  2 0
2 2 2 2
x2 x3 4
Với S2 = ∫
0
=
4 2 12 2
=
3
0

 4 4
Vậy: S = 2 ( S1 − S 2 ) = 2  π + 2 −  = 2π +
 3 3

Bài 13. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20(m / s) thì người người đạp phanh (còn gọi là “thắng”).
Sau khi đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −40t + 20(m / s) trong đó
t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bằng đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi
dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
HD Giải
Lấy mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu được đạp phanh. Gọi T là thời điểm ô tô dừng. Ta có v (T ) = 0
suy ra 20 = 40T ⇔ T = 0,5 . Như vậy, khoảng thời gian từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn của ô tô là
0,5 giây. Trong khoảng thời gian 0,5 giây đó, ô tô di chuyển được quãng đường là
0,5 0,5
s= ∫ ( 20 − 40t ) dt = ( 20t − 20t ) = 5(m)
2

0 0

Bài 14. Một vật chuyển động với vận tốc v ( t ) = 1 − 2sin 2t (m / s) .Tính quãng đường vật di chuyển

trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 0 ( s ) đến thời điểm t = (s)
4
HD Giải

4

Quãng đường S = ∫ (1 − 2sin 2t ) dt =
0
4
−1

Bài 15. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 ( m / s ) thì tăng tốc với gia tốc a ( t ) = 3t + t 2 ( m / s 2 ) .
Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
HD Giải
3t 2 t 3
Gọi v ( t ) là vận tốc của vật. Ta có v ' ( t ) = a ( t ) = 3t + t 2 . Suy ra v ( t ) = + +C
2 3
2 3
3t
Vì v ( 0 ) = 10 nên suy ra C = 10 . Vậy v ( t ) =
t
+ + 10
2 3
10
 3t t
2 3
 4300
Do đó quãng đường vật đi được là S = ∫  + + 10  dt = ( m)
0
2 3  3
Bài 16. Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 25 ( m / s ) . Gia tốc
trọng trường là 9,8 ( m / s 2 ) .

68
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
a) Sau bao lâu thì viên đạn đạt tới độ cao lớn nhất?
b) Tính quãng đường viên đạn đi được từ lúc bắn lên cho đến khi chạm
đất (tính chính xác đến hàng phần trăm).
HD Giải
a) Gọi v ( t ) là vận tốc của viên đạn. Ta có v ' ( t ) = a ( t ) = −9,8

Suy ra v ( t ) = ∫ −9,8dt = −9,8t + C . Vì v ( 0 ) = 25 nên C = 25 . Vậy v ( t ) = −9,8t + 25.

b) Gọi T là thời điểm đạn đạt tới độ cao lớn nhất. Tại đó viên đạn có vận tốc bằng 0 .
25
Vậy v (T ) = 0 . Suy ra T = ≈ 2,55 (giây).
9,8
Vậy quãng đường viên đạn đi được cho đến khi rơi xuống là 2S ≈ 31,89 ( m )
Bài 17. Giả sử một vật từ trạng nghỉ khi t = 0 ( s ) chuyển động thẳng với vận tốc
v ( t ) = t ( 5 − t ) ( m / s ) . Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.
HD Giải
5
125
Vật dừng lại tại thời điểm t = 5 . Quãng đường vật đi được là S = ∫ t ( 5 − t ) dt = (m)
0
6
4000
Bài 18. Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là N ( t ) . Biết rằng N ' ( t ) = và lúc đầu vi
1 + 0,5t
trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng là bao nhiêu?
HD Giải
4000
Ta có: N ( t ) = ∫ dt = 8000 ln (1 + 0, 5t ) + 250000 . Suy ra : N (10 ) = 8000ln 6 + 250000 ≈ 264334
1 + 0,5t
3
Bài 19. Một vật chuyển động với vận tốc v ( t ) ( m / s 2 ) . Vận tốc ban
( m / s ) có gia tốc v ' ( t ) =
t +1
đầu của vật là 6 ( m / s ) . Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
HD Giải
3
Ta có: v ( t ) = ∫ dt = 3ln ( t + 1) + c mà v ( 0 ) = 6 ⇒ c = 6 ⇒ v ( t ) = 3ln ( t + 1) + 6
t +1
Vậy: v (10 ) = 3ln11 + 6 ≈ 13 ( m / s )
Bài 20. Một vật chuyển động với vận tốc ban đầu 5m / s và có gia tốc được xác định bởi công thức
2
a=
t +1
( m / s 2 ) . Vận tốc của vật sau 10s đầu tiên là (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

HD Giải
2
Ta có v ( t ) = ∫ dt = 2 ln ( t + 1) + c
t +1
Mà vận tốc ban đầu 5m/s tức là : v ( 0 ) = 5 ⇔ 2 ln ( 0 + 1) + c = 5 ⇔ c = 5 . Nên v ( t ) = 2 ln ( t + 1) + 5
Vận tốc của vật sau 10s đầu tiên là : v (10 ) = 2 ln (11) + 5 ≈ 9,8
1  2
Bài 21. Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \   thỏa mãn f ' ( x ) = , f ( 0 ) = 1, f (1) = 2 . Tinh
2 2x −1
giá trị của biểu thức f ( −1) + f ( 3) .
HD Giải
2 1
Ta có: ∫ dx = ln 2 x − 1 + C = f ( x ) Vớ i x < ⇒ C = 1 nên f ( −1) = 1 + ln 3
2x −1 2

69
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
Vớ i x > ⇒ C = 2 nên f ( 3) = 2 + ln 5 . Vậy f ( −1) + f ( 3) = 3 + ln15
2
Bài 22. Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 , cung tròn có phương trình

y = 4 − x 2 (với 0 ≤ x ≤ 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của ( H ) bằng
HD Giải
Phương trình hoành độ giao điểm giữa parabol và cung tròn ta được
3 x 2 = 4 − x 2 ⇔ x = 1 với 0 ≤ x ≤ 2 , Ta có diện tích
1
1 2 2 2
3 3 3
S = ∫ 3 x dx + ∫
2
4 − x dx =
2
x + ∫ 4 − x 2 dx = + ∫ 4 − x 2 dx
0 1
3 1
3 1
0

π π
Đặt: x = 2 sin t ⇒ dx = 2 cos tdt; x = 1 ⇒ t = ;x = 2⇒ t =
6 2
π
3  1  2 4π − 3
⇒S= + 2  t + sin 2t  =
3  2 π 6
6

Bài 23. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 11
quy luật v ( t ) = t + t ( m s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển
180 18
động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với
A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m s2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp A . Tính vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A .
HD Giải
Tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì A đi được 15
giây, B đi được 10 giây. Ta có: vB ( t ) = ∫ adt = at + C , do vB ( 0 ) = 0 suy ra vB ( t ) = at .
Chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì quãng đường hai chất điểm
15 10
 1 2 11  3
đi được là bằng nhau. Vì vậy: ∫0  180 t + 18 t  dt = ∫0 at dt ⇔ 75 = 50a ⇔ a = 2 .
3
Vậy vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng vB (10 ) = .10 = 15 ( m s ) .
2
Bài 24. Cho hai hàm số f ( x ) = ax 2 + bx 2 + cx − 2 và g ( x ) = dx 2 + ex + 2
( a , b , c , d , e ∈ ℝ ). Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x )
cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −2 ; −1 ; 1. Hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng bao nhiêu ?

HD Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f ( x ) và g ( x ) là
ax 3 + bx 2 + cx − 2 = dx 2 + 3x + 2 ⇔ a 3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x − 4 = 0 (*)
Do đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại ba điểm suy ra phương trình (*) có ba nghiệm x = −2 ; x = −1 ;
x = 1 . Ta được ax3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x − 4 = k ( x + 2 )( x + 1)( x − 1) .

70
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
37
Ta có: −4 = −2k ⇒ k = 2 . Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là ∫ 2 ( x + 2 )( x + 1)( x − 1) dx =
−2
6
.

1
Bài 25. Cho hai hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − và g ( x ) = dx 2 + ex + 1
2
( a , b, c , d , e ∈ ℝ ) . Biế t rằ ng đồ th ị c ủ a hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt
nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3 ; −1 ; 1 (tham khảo hình vẽ).
Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng bao nhiêu ?

HD Giải
Diện tích hình phẳng cần tìm là
−1 1
S = ∫  f ( x ) − g ( x )  dx + ∫  g ( x ) − f ( x )  dx
−3 −1
−1 1
 3  3
= ∫  ax 3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x −  dx − ∫  ax 3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x −  dx .
−3 
2 −1 
2
3
Trong đó phương trình ax 3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x − = 0 (*) là phương trình hoành độ giao điểm của
2
hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) . Phương trình (*) có nghiệm −3 ; −1 ; 1 nên ta có:
 3  3  1
−27 a + 9 ( b − d ) − 3 ( c − e ) − 2 = 0 −27 a + 9 ( b − d ) − 3 ( c − e ) = 2 a = 2
  
 3  3  3
− a + ( b − d ) − ( c − e ) − = 0 ⇔ − a + ( b − d ) − ( c − e ) = ⇔ ( b − d ) = .
 2  2  2
 3  3  1
a + ( b − d ) + ( c − e ) − 2 = 0 a + ( b − d ) + ( c − e ) = 2 ( c − e ) = − 2
  
−1 1
1 3 1 3 1 3 1 3
Vậy S = ∫  x 3 + x 2 − x −  dx − ∫  x3 + x 2 − x −  dx = 2 − ( −2 ) = 4 .
−3 
2 2 2 2 −1 
2 2 2 2
2
Bài 26. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f ′ ( x ) = 2 x  f ( x )  với mọi x ∈ ℝ . Tính giá trị
2

9
của f (1) .
HD Giải
f ( x )≠0
f ′( x)  1 ′ 1
Ta có f ′ ( x ) = 2 x  f ( x )  ⇔
2
= 2x ⇔   = −2 x ⇔ = − x2 + C .
 f ( x )   f ( x)  f ( x)
2

2 1 1 2
Theo giả thiết, ta có: f ( 2 ) = − suy ra C = − . Do đó f (1) = =− .
9 2  1 3
−12 +  − 
 2
2
dx
Bài 27. Biết ∫ ( x + 1)
1 x + x x +1
dx = a − b − c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính

P = a + b + c.
HD Giải

71
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
dx dx
2 2
( x +1 + x )( x +1 − x )dx
∫1 ( x + 1) x + x x + 1 dx = ∫1 x( x + 1) x + 1 + x = ∫1
( ) x( x + 1) ( x +1 + x )
2 2
x +1 − x  1 1 
( )
2
=∫ dx = ∫  −  dx = 2 x − 2 x + 1 = 2 2 − 2 − 2 3 + 2 2 = 32 − 12 − 2
1 x( x + 1) 1 x x +1  1

Suy ra : P = a + b + c = 32 + 12 + 2 = 46.
1 3
Bài 28. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có ∫ f ( x ) dx = 2; ∫ f ( x ) dx = 6 .
0 0
1
Tính I = ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

HD Giải
1
1 2 1
Có I = ∫ f ( 2 x − 1 ) dx = ∫ f (1 − 2 x ) dx + ∫ f ( 2 x − 1) dx = I1 + I 2
−1 −1 1
2
1
2  x = −1 ⇒ u = 3

Tính I1 = ∫−1 (
f 1 − 2 x ) d x . Đặ t u = 1 − 2 x ⇒ d u = − 2 d x . Đổ i c ậ n : 
x =
1
⇒ u = 0
.
 2
0 3
−1 1
⇒ I1 = ∫ f ( u ) du = ∫ f ( u ) du = 3
2 3 20
1 x = 1 ⇒ u = 1

Tính I 2 = ∫ f ( 2 x − 1) dx . Đặt u = 2 x − 1 ⇒ du = 2 dx . Đổi cận :  1 .
1  x = 2 ⇒ u = 0
2
1 1
1 1
⇒ I2 = ∫ f ( u ) du = ∫ f ( u ) du = 1 . Vậy I = I1 + I 2 = 4 .
20 20
e
f ( x)
Bài 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trong đoạn [1;e ] , biết ∫ dx = 1 , f ( e ) = 1 .
1
x
e
Tính I = ∫ f ′ ( x ) .ln xdx.
1

HD Giải
 dx
u = ln x  du =
Đặt  → x .
dv = f ′ ( x ) dx v = f ( x )

e e
f ( x)
Suy ra I = ∫ f ′ ( x ) .ln xdx = f ( x ) ln x 1 − ∫ dx = f ( e ) − 1 = 1 − 1 = 0 .
e

1 1
x
Bài 30. Cho hình ( H ) giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một Parabol và một đường thẳng tiếp xúc
với Parabol đó tại điểm A ( 2; 4 ) , như hình vẽ bên. Thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi hình ( H )
quay quanh trục Ox .

HD Giải

72
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
y Parabol có đỉnh là gốc tọa độ như hình vẽ và đi qua A ( 2; 4 ) nên
4 có phương trình y = x 2 .

Tiếp tuyến của Parabol đó tại A ( 2; 4 ) có phương trình là


2
y = 4 ( x − 2) + 4 = 4x − 4 .

Suy ra thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là


2 2 2 2
x5 32
1 2 V = π ∫ ( x 2 ) dx − π ∫ ( 4 x − 4 ) dx . ∫ ( x 2 ) d x =
O x 2 2 2
= ;
0 1 0
5 0 5
2
2 2
 x3  16
∫1 ( 4 x −
2
4 ) dx = 16 ∫1 ( x − 2 x + 1)
2
dx = 16  − x + x = .
2

 3 1 3

 32 16  16π
2 2
V ậ y V = π ∫ ( x 2 ) dx − π ∫ ( 4 x − 4 ) dx = π  −  =
2 2
.
0 1  5 3  15
π
4 1
x2 f ( x )
Bài 31. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và thỏa mãn ∫ f ( tan x ) dx = 4 và ∫0 x2 + 1 dx = 2 . Tính
0
1
tích phân I = ∫ f ( x ) dx .
0

HD Giải
π
4
1 dt
Xét ∫ f ( tan x ) dx = 4 .
0
Đặt t = tan x ⇒ dt =
cos 2 x
dx ⇒
1+ t2
= dx .

π
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 . x = ⇒ t = 1.
4
π π
4 4 1
f (t) 1
f ( x)
∫ f ( tan x ) dx = ∫ f ( tan x ) dx = ∫ d t = 4 ⇒ ∫ dx = 4 .
0 0 0
1+ t 2
0
1 + x2
1
f ( x) x f ( x)
1 2 1
f ( x) 1
Khi đó, ta có: ∫0 1 + x2 ∫0 x2 + 1
dx + dx = ∫0 1 + x 2 (1 + x 2
) d x = ∫0 f ( x ) dx = 4 + 2 = 6
Bài 32. Xét hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] và thỏa 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 .Tính
1

∫ f ( x ) dx .
0

HD Giải
1 1

∫ 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) dx = ∫ 1 − x dx ⇔ A + B = C .
2
Ta có:
0 0
1
π
Tính: C = ∫ 1 − x 2 dx . Đặt x = sin t suy ra dx = cos t dt . Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 ; x = 1 ⇒ t = .
0
2
π π π
1 + cos2t 2 π
2 2
1 1
Vậy: C = ∫ cos t dt = ∫ 2
dt =  t + sin 2t  = .
0 0
2 2 4 0 4

73
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
Tính: B = ∫ 3 f (1 − x ) dx . Đặt: Đặt t = 1 − x ⇒ dt = −dx . Đổi cận: x = 0 ⇒ t = −1 ; x = 1 ⇒ t = 0 .
0
1 1
Vậy: B = ∫ 3 f ( t ) dt = ∫ 3 f ( x ) dx .
0 0
1
π 1
π 1
π
Do đó: ∫0 2 f ( x ) + 3 f ( x ) dx = 4 ⇒ 5∫0 f ( x ) dx = 4 ⇒ ∫0 f ( x ) dx = 20 .
2
Bài 33. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và f ( 2 ) = 16 , ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính tích phân
0
1
I = ∫ x. f ′ ( 2 x ) dx .
0

HD Giải
 du = dx
u = x 
Đặt  ⇒ 1 .
dv = f ′ ( 2 x ) dx v = f ( 2 x )
 2
1 1 1 1
1 1 1 1 1 1
Khi đó, I = x. f ( 2 x ) − ∫ f ( 2 x ) dx = f ( 2 ) − ∫ f ( 2 x ) dx = 8 − ∫ f ( 2 x ) dx = 8 − H .
2 0 20 2 20 20 2
1
Tính H = ∫ f ( 2 x ) dx. Đặt t = 2 x ⇒ dt = 2dx . Với x = 0 ⇒ t = 0 ; x = 1 ⇒ t = 2 .
0
2
1
f ( t ) dt = 8 − 1 = 7 .
4 ∫0
Suy ra I = 8 −

( x ) dx = 6 và
π
16 f 2
Bài 34. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa mãn ∫ ∫ f ( sin x ) cos xdx = 3 . Tính
1 x 0
4
tích phân I = ∫ f ( x ) dx .
0

HD Giải

• Xét I = ∫
16 f ( x ) dx = 6 , đặt x =t⇒
dx
= dt
1 x 2 x
4 4
6
Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 1 ; x = 16 ⇒ t = 4 . I = 2 ∫ f ( t ) dt = 6 ⇒ ∫ f ( t ) dt = = 3.
1 1
2
π
2
• J = ∫ f ( sin x ) cos xdx = 3 , đặt sin x = u ⇒ cos xdx = du
0

π 1
Đổi cận: x = 0 ⇒ u = 0 ; x = ⇒ u = 1 . J = ∫ f ( u ) du = 3
2 0
4 1 4
Vậy I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 + 3 = 6 .
0 0 1

Bài 35. Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian là
a ( t ) = t 2 + 3t . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 6 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng
tốc.

74
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
HD Giải
t
t t
 t 3 3t 2  1 3 3 2
Ta có v ( 0 ) = 10 m/s và v ( t ) = ∫ a ( t ) dt = ∫ ( t + 3t ) dt =  + 2
 = t + t .
0 0  3 2 0 3 2
6 6 6
1 3  1 1 
Quãng đường vật đi được là S = ∫ v ( t ) dt = ∫  t 3 + t 2  dt =  t 4 + t 3  = 216 m .
0 0
3 2   12 2 0
0
Bài 36. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm lẻ và liên tục trên [ −4; 4] biết ∫ f ( − x ) dx = 2 và
−2
2 4

∫ f ( −2 x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
1 0

HD Giải
0
Xét tích phân ∫ f ( − x ) dx = 2 . Đặt − x = t ⇒ dx = −dt .
−2

Đổi cận: khi x = −2 thì t = 2 ; khi x = 0 thì t = 0 do đó


0 0 2 2 2

∫ f ( − x ) dx = − ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( t ) dt ⇒ ∫ f ( t ) dt = 2 ⇒ ∫ f ( x ) dx = 2 .
−2 2 0 0 0

Do hàm số y = f ( x ) là hàm số lẻ nên f ( −2 x ) = − f ( 2 x ) .


2 2 2
Do đó ∫ f ( −2 x ) dx = − ∫ f ( 2 x ) dx ⇒ ∫ f ( 2 x ) dx = −4 .
1 1 1
2
1
Xét ∫ f ( 2 x ) dx . Đặt 2x = t ⇒ dx = 2 dt .
1
2 4
1
∫ f ( 2 x ) dx = f ( t ) dt = −4
2 ∫2
Đổi cận: khi x = 1 thì t = 2 ; khi x = 2 thì t = 4 do đó
1
4 4
⇒ ∫ f ( t ) dt = −8 ⇒ ∫ f ( x ) dx = −8 .
2 2
4 2 4
Vậy I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2 − 8 = −6 .
0 0 2
3
Bài 37. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f ( 4 − x ) = f ( x ) . Biết ∫ xf ( x ) dx = 5 .
1
3
Tính I = ∫ f ( x ) dx .
1

HD Giải
Áp dụng: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b] và thỏa mãn điều kiện f ( a + b − x ) = f ( x ) , ∀x [ a; b ] .
a+b
b b
Khi đó ∫ xf ( x ) dx =
a
2 ∫a
f ( x ) dx

Ta có: f ( x ) liên tục trên [ a; b] và thỏa mãn f (1 + 3 − x ) = f ( x ) .


3 3 3
1+ 3 5
Khi đó ∫ xf ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx = .
1
4 1 1
2

75
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

CHƯƠNG III
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
---0O0---
§1. NGUYÊN HÀM
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Định nghĩa: Cho hàm số f ( x) xác định trên K. Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số
f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x ∈ K .
Như vậy: ∫ f ( x)dx =F ( x) + C ⇔ F ′( x) = f ( x)
2. Tính chất
∫ f ′( x)dx = f ( x) + C ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
3. Bảng nguyên hàm

Nguyên hàm của các hàm số sơ Nguyên hàm của những hàm số hợp Nguyên hàm của những hàm
cấp thường gặp đơn giản số hợp(với t = t ( x) )
1. ∫ 0dx = C ∫ 0dt = C
2. ∫ dx = x + C ∫ kdx = kx + C ∫ dt = t + C
xα +1 1 ( ax + b ) t α +1
α +1
α
∫ x dx = + C (α ≠ −1) α
∫ t dt = + C (α ≠ −1)
∫ ( ax + b ) + C (α ≠ 1)
α
3. dx =
α +1 a α +1 α +1
1 1 1 1 1 1
4. ∫ α dx = − +C ∫ ( ax + b )α dx = − a (α − 1)( ax + b )α +C ∫ tα dt = − (α − 1)t α −1 + C
x ( α − 1) xα −1 −1

2 32 2 3 2 2 32 2 3
5. ∫ xdx = x + C =
3 3
x +C ∫ ax + bdx =
3a
(ax + b)3 + C
∫ t dt = t + C =
3 3
t +C

1 1 1 1
6. ∫ x dx = ln x + C ∫ ax + b dx = a .ln ax + b + C ∫ t dt = ln t + C
1 1 1 1 1 1
7. ∫x 2
dx = − + C
x ∫ ( ax + b )2 dx = − a(ax + b) + C ∫t 2
dt = − + C
t
1 1 2 ax + b 1
8. ∫ dx = 2 x + C , x > 0
∫ dx = + C , ax + b > 0, a ≠ 0 ∫ dt = 2 t + C , t > 0
x ax + b a t

∫ e dx = e +C 1 ax +b
∫ e dt = e +C
x x t t
9. ax + b
∫ e dx = a .e + C
ax α x+ β 1 aα x + β at
∫ a dx = + C(a ≠ 1, a > 0) ∫ = + C (a ≠ 1, a > 0) ∫ a dt = +C
x t
10. a d x .
ln a α ln a ln a
(a ≠ 1, a > 0)
11. ∫ cos xdx = sin x + C 1
∫ cos ( ax + b ) dx = a .sin ( ax + b ) + C ∫ cos tdt = sin t + C
12. ∫ sin xdx = − cos x + C 1
∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cos ( ax + b ) + C ∫ sin tdt = − cos t + C
13. ∫ tan xdx = − ln cos x + C 1
∫ tan(ax + b)dx = − a ln cos x + C ∫ tan tdt = − ln cos t + C
14. ∫ cot xdx = ln sin x + C 1
∫ cot(ax + b)dx = a ln sin x + C ∫ cot tdt = ln sin t + C
1 1 1 1
15. ∫ cos 2
x
dx = tan x + C ∫ cos ( ax + b ) dx = a . tan ( ax + b ) + C
2 ∫ cos 2
t
dt = tan t + C

1
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1 1 1
16. ∫ sin 2
x
dx = − cot x + C ∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cot ( ax + b ) + C
2 ∫ sin 2
t
dt = − cot t + C

∫ tan xdx = tan x − x + C 1


∫ tan tdt = tan t − t + C
2 2
17.
∫ tan (ax + b)dx = tan(ax + b) − x + C
2

a
∫ cot xdx = − cot x − x + C 1
∫ cot tdt = − cot t − t + C
2 2
18.
∫ cot (ax + b)dx = − a cot(ax + b) − x + C
2

1 1 x−a 1 1 ax + b
19. ∫x2
−a2
dx = ln
2a x + a
+C ∫ (ax + b)(cx − d ) dx = ad − bc ln cx − d + C
(ax + b) ln(ax + b) − ax
20. ∫ ln xdx = x ln x − x + C ∫ ln(ax + b)dx = +C
a
x ln x − x (mx + n) ln(mx + n) − mx
21. ∫ log a xdx =
ln a
+C ∫ log a (mx + n)dx = m ln a
+C

4. Phương pháp tính nguyên hàm


a. Phương pháp biến đổi
Nếu ∫ f (u )du = F (u ) + C và u = u ( x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì

∫ f (u ( x))u '( x)dx = F (u ( x)) + C . Lưu ý: Đặt t = u( x) ⇒ dt = u ( x)dx . Khi đó: ∫ f (t )dt = F (t ) + C , sau đó
/

thay ngược lại t = u ( x) ta được kết quả cần tìm.


1
Với u = ax + b(a ≠ 0) , ta có ∫ f (ax + b)dx = F (ax + b) + C
a
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu hai hàm số u = u ( x) và v = v( x) có đạo hàm liên tục trên K thì
∫ u ( x)v '( x)dx = u ( x).v( x) − ∫ u '( x)v( x)dx hay ∫ udv = uv − ∫ vdu
Đặt u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx và dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx = G ( x) (chọn C = 0)
Lưu ý: Với P ( x) là đa thức
N.Hàm
∫ P( x)e dx ∫ P( x) cos xdx hay ∫ P( x) sin xdx ∫ P( x) ln xdx
x

Đặt
u P(x) P(x) lnx
dv x
e dx cos xd x hay sin xd x P ( x)dx
Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.
Lưu ý: Cách đặt u: “Nhất logarit (ln) – Nhì đa – Tam lượng (giác) – Tứ mũ” và phần còn lại là dv.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


2
Câu 1: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3sin x + .
x
A. ∫ f ( x )dx = −3 cos x + 2 ln x + C . B. ∫ f ( x )dx = 3sin x + 2 ln x.
C. ∫ f ( x )dx = −3 cos x + 2 ln x. D. ∫ f ( x )dx = 3sin x + 2 ln x + C.
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = (1 + cos x ) .
2

3x 1 3x 1
A. ∫ f ( x )dx = 2
− 2 sin x − sin 2 x + C .
4
B. ∫ f ( x )dx = 2
+ 2 cos x + cos 2 x + C .
4
3x 1 1
C. ∫ f ( x )dx = + 2sin x + sin 2 x + C. D. ∫ f ( x )dx = 2sin x + sin 2 x + C.
2 4 4
x
Câu 3: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos .
2

2
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 x x
A. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 + C. B. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 .
x 1 x
C. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 + C. D. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 .
x3 + 1
Câu 4: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x2 −1
x2
A. ∫ f ( x )dx = x 2 + ln x − 1 + C . B. ∫ f ( x )dx = + ln x − 1 + C.
2
x2
C. ∫ f ( x )dx = − ln x − 1 + C . D. ∫ f ( x )dx = ln x − 1 + C.
2
x +1
Câu 5: Hãy tính H = ∫ dx .
( x − 2)( x + 3)
1
A. H = ln  x − 2 ( x + 3)  + C . B. H = ln  x − 2 ( x + 3 )  + C.
3 2 3 2

3     
1 1
C. H = ln  x − 2 ( x + 3 )  + C. D. H = ln  x − 2 ( x + 3 )  + C.
3 2 3 2

15   5  
1
Câu 6: Hãy tính M = ∫ dx .
x 1− x
x +1 +1 x +1 −1
A. M = ln + C. B. M = ln + C.
x +1 −1 x +1 +1
1 x +1 −1 1 x +1 +1
C. M = ln + C. D. M = ln + C.
2 x +1 +1 2 x +1 −1
Câu 7: Tính I = ∫ cot xdx.
A. I = − ln cos x + C . B. I = ln cos x + C . C. I = ln sin x + C . D. I = − ln sin x + C .

ex
Câu 8: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
ex + 1
A. F ( x ) = ln e x + C . B. F ( x ) = ln ( e + 1) + C .

(
C. F ( x ) = ln e x + 1 + C. ) (
D. F ( x ) = x ln e x + 1 + C . )
3
Câu 9: Tính H = ∫ x (1 + x ) 2 dx.
5 5 2 2
1 1
A. H =
5
(
1+ x2 ) 2
+ C . B. H = 1 + x 2( ) 2
+ C. C. H =
5
(
1 + x2 ) 5
(
+ C . D. H = 1 + x 2 ) 5
+ C.

1
Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
sin x cos x
A. ∫ f ( x )dx = ln cos x + C. B. ∫ f ( x )dx = ln cot x + C .
C. ∫ f ( x )dx = ln sin x + C . D. ∫ f ( x )dx = ln tan x + C.
x
Câu 11: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x sin .
2
x x x x
A. F ( x ) = − x cos + 4 sin + C . B. F ( x ) = −2 x cos + 4 sin + C .
2 2 2 2

3
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

x x x x
C. F ( x ) = −2 cos + 4sin + C. D. F ( x ) = 2 x cos + 4sin + C.
2 2 2 2
1
Câu 12: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x + 2x − 3
2

1 x −1 1 x −1
A. ∫ f ( x )dx = 2 ln x + 3 + C. B. ∫ f ( x )dx = 4 ln x + 3 + C.
1 x +3 3 x +3
C. ∫ f ( x )dx = 4 ln x −1
+ C. D. ∫ f ( x )dx = 4 ln x −1
+ C.

1 π  2
Câu 13: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = sin x + biết F   = .
cos x 4 2
2

A. F ( x ) = − cos x + tan x + 2 − 1. B. F ( x ) = sin x + cot x + 2 − 1.


C. F ( x ) = − cos x + tan x + 2. D. F ( x ) = cos x − tan x + 2 − 1.
1 e2
Câu 14: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x + biết F (e) = .
x 2
3 2
x x x2
A. F ( x ) = + ln x + 1 B. F ( x ) = + ln x − 1 C. F ( x ) = x 2 + ln x − 1 D. F ( x ) = + ln x
3 2 2
15 x
Câu 15: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = và f (1) = 4.
14
5 x 3 23 5 x 3 23 x 3 23 x 3 23
A. f ( x ) = + . B. f ( x ) = − . C. f ( x ) = − . D. f ( x ) = + .
7 7 7 7 7 7 7 7
7
Câu 16: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = 2 − x 2 và f ( 2 ) = .
3
3
x x3 x3
A. f ( x ) = 2 x − x 3 + 1. B. f ( x ) = 2 x + + 1. C. f ( x ) = 2 − + 1. D. f ( x ) = 2 x − + 1.
3 3 3
Câu 17: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 3 x 4 + 3.

(x 4
+3 ) x4 + 3
(
A. F( x ) = x + 3 4
) 4
x + 3 + C. B. F ( x ) =
6
+ C.

C. F ( x ) =
(x 4
+ 3) x4 + 3
+ C. D. F ( x ) =
(x 4
+3 ) x4 + 3
+ C.
4 3
1 + tan x
Câu 18: Tính K = ∫ dx .
cos2 x
2 1
A. K =
3
(1 + tan x ) 1 + tan x + C. B. K =
3
(1 + tan x ) 1 + tan x + C.
2
C. K = (1 + tan x ) 1 + tan x + C . D. K = (1 + cot x ) 1 + tan x + C .
3
Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x − 1) ( x 4 + 3 x ) .
x6 x5 3 x6 x5 3
A.∫ f ( x )dx = − + x3 − x2 . ∫ B. f ( x )dx =
− + x 3 − x 2 + C.
6 5 2 6 5 2
5 4
x x 3
C. ∫ f ( x )dx = x 6 − x 5 + x 3 − x 2 + C . D. ∫ f ( x )dx = − + x 2 − x + C.
5 4 2
Câu 20: Cho f ( x ), g( x ) là hai hàm số liên tục trên K và k ≠ 0 . Mệnh đề nào dưới đây sai ?

4
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

A. ∫ f ′( x )dx = f ( x ) + C. B. ∫  f ( x ) ± g( x )dx = ∫ f ( x )dx ± ∫ g( x )dx.


C. ∫  f ( x ).g( x )dx = ∫ f ( x )dx.∫ g( x )dx. D. ∫ kf ( x )dx = k ∫ f ( x )dx.

sin 2 x
Câu 21: Hãy tính K = ∫ dx .
cos x
1 + sin x 1 + cos x
A. K = 2 ln − sin x + C . B. K = 2 ln + cos x + C .
1 − sin x 1 − cos x
1 1 + sin x 1 1 + cos x
C. K = ln − sin x + C . D. K = ln − cos x + C .
2 1 − sin x 2 1 − cos x
Câu 22: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x.
1 1 1 1
A. ∫ f ( x )dx = 2 x − 4 cos 2 x + C. B. ∫ f ( x )dx = 2 x − 4 sin 2 x + C.
1 1 1 1
C. ∫ f ( x )dx = 2 x + 4 cos 2 x + C. D. ∫ f ( x )dx = 2 x + 4 sin 2 x + C.
Câu 23: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 − x 2 e2 x . ( )
1 1
∫ f ( x )dx = 4 (1 − 2 x + 2 x ) e ∫ f ( x )dx = 4 (1 + 2 x − 2 x ) e
2 2x 2 2x
A. + C. B. + C.

1
∫ f ( x )dx = (1 + 2 x − 2 x ) e ∫ f ( x )dx = 2 (1 + 2 x − 2 x ) e
2 2x
C. + C. D. 2 2x
+ C.

Câu 24: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = xe x .


A. F ( x ) = xe x + e x + C . B. F ( x ) = x − e x + C . C. F ( x ) = xe x + C . D. F ( x ) = xe x − e x + C .
Câu 25: Hãy tính E = ∫ (1 + x ) ln xdx.
 x2   x2   x2   x2 
A. E =  x +  −  x +  + C. B. E =  x +  ln x −  x +  + C.
 2   4   2   4 
2 2
 x   x   x2 
C. E =  x +  ln x + C . D. E =  x +  ln x +  x +  + C.
 2   2   4 
Câu 26: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3cos x − 3x −1.
3x −1 3x −1
A. ∫ f ( x )dx = 3sin x + + C. B. ∫ f ( x )dx = 3sin x − + C.
ln 3 ln 3
3x −1 3x −1
C. ∫ f ( x )dx = −3cos x − + C. D. ∫ f ( x )dx = 3cos x − + C.
ln 3 ln 3
Câu 27: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x 4 .
5 5 5 5 4 5 4 5
A. ∫ f ( x )dx = 4 x . B. ∫ f ( x )dx = 4 x + C . C. ∫ f ( x )dx = 5 x + C . D. ∫ f ( x )dx = 5 x .
Câu 28: Tính K = ∫ ( ln x ) dx.
2

A. K = ( ln x ) − 2 x ln x + 2 x + C . B. K = x ( ln x ) − 2 x ln x + x + C .
2 2

C. K = x ( ln x ) − x ln x + 2 x + C . D. K = x ( ln x ) − 2 x ln x + 2 x + C .
2 2

ln(sin x )
Câu 29: Hãy tính G = ∫ dx .
cos2 x
A. G = ln(sin x ) − x + C . B. G = tan x.ln(sin x ) + C .
C. G = tan x.ln(sin x ) + x + C . D. G = tan x.ln(sin x ) − x + C .

5
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Câu 30: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e 3 x −9


.

A. F ( x ) =
2
3
(
3 x − 9.e 3 x −9 − e 3 x −9 + C. ) B. F ( x ) = ( 3x − 9 − 1 e ) 3 x −9
+ C.

C. F ( x ) =
2
3
3 x − 9.e 3 x −9 + C . D. F ( x ) =
2
3
( 3 x − 9.e 3 x −9
+e 3 x −9
) + C.
cos3 x
Câu 31: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
cos x + 1
1 3 x 3 1 x
A. F ( x ) = x + sin 2 x − sin x − tan + C. B. F ( x ) = x + sin 2 x + sin x − tan + C.
2 4 2 2 4 2
3 1 x 3 1 x
C. F ( x ) = x + sin 2 x − sin x − tan + C . D. F ( x ) = x − sin 2 x − sin x − tan + C .
2 4 2 2 4 2
Câu 32: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x x 2 − 5.

A. F ( x ) =
(x 2
−5 ) x2 − 5
+ C. B. F ( x ) =
x2 x2 − 5
+ C.
3 2
(x 2
−5 ) x2 − 5
(
C. F( x ) = x − 5 2
) x − 5 + C.
2
D. F ( x ) =
4
+ C.

Câu 33: Tính I = ∫ (1 − x ) dx.


9

(1 − x )10 (1 − x )10 (1 − x )10


A. I = − + C. B. I = −(1 − x )10 + C . C. I = + C. D. I = − + C.
9 10 10
e tan x
Câu 34: Tính H = ∫ dx .
cos2 x
1 tan x
A. H = ecot x + C. B. H = etan x + C. C. H = e + C. D. H = e− tan x + C.
2
Câu 35: Tính I = ∫ tan xdx.
A. I = − ln cos x + C . B. I = − ln sin x + C . C. I = ln cos x + C . D. I = ln sin x + C .

Câu 36: Hãy tính I = ∫ esin x cos xdx.


A. I = −esin x + C. B. I = ecos x + C. C. I = esin x .cos x + C. D. I = esin x + C.
1
Câu 37: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
sin x cos2 x
2

A. F ( x ) = tan x + cot x + C . B. F ( x ) = sin x + cos x + C .


C. F ( x ) = tan x − cot x + C . D. F ( x ) = sin x.cos x + C .
2
Câu 38: Hàm số F( x ) = e x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây ?
2
2 ex 2
A. f ( x ) = x 2e x − 1. B. f ( x ) = e2 x . C. f ( x ) = . D. f ( x ) = 2 xe x .
2x
 e− x 
Câu 39: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e x  2 + 2  .
 sin x 
A. F ( x ) = 2e x + tan x + C . B. F ( x ) = 2e x + cot x + C .
C. F ( x ) = 2e x − tan x + C . D. F ( x ) = 2e x − cot x + C .
2
Câu 40: Hãy tính I = ∫ esin x .sin 2 xdx.
2 2
A. I = e cos x + C . B. I = esin x + C .
6
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2 2
C. I = −esin x + C . D. I = esin x .cos2 x + C.

( )
2
Câu 41: Hãy tính J = ∫ 2 x − 3x dx .
2x 6x 3x 4x 6x 9x
A. J = −2 + + C. B. J = − + + C.
ln 2 ln 6 ln 3 ln 4 ln 6 ln 9
4x 6x 9x 4x 6x 9x
C. J = − 2. + + C. D. J = − + + C.
ln 4 ln 6 ln 9 ln 4 ln 3 ln 9
Câu 42: Hãy tính M = ∫ (1 − 2 x )e x dx.
A. M = (3 − 2 x )e x + C . B. M = (2 x − 3)e x + C . C. M = (3 + 2 x )e x + C . D. M = 2 xe x + C.
1
Câu 43: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 x 2 + .
3
x2
3 2
∫ f ( x )dx = 2 x + 3 3 x + C. ∫ f ( x )dx = 3 x + 3 x + C.
3 3
A. B.

1 2
∫ f ( x )dx = 3 x + 3 3 x + C. ∫ f ( x )dx = 3 x + 3 3 x + C.
3 3
C. D.

Câu 44: Tính H = ∫ cos3 x sin xdx.


1 1 4 1 1
A. H = − sin 4 x + C. B. H = sin x + C. C. H = cos4 x + C. D. H = − cos4 x + C.
4 4 4 4
1
Câu 45: Hàm số y = có nguyên hàm F( x ) là biểu thức nào dưới đây, nếu biết đồ thị của hàm số
sin 2 x
π 
F( x ) đi qua điểm M  ; 0  .
6 
3 3
A. F( x ) = − cot x. B. F( x ) = − + cot x. C. F( x ) = 3 − cot x. D. F( x ) = − 3 + cot x.
3 3
 e− x 
Câu 46: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e x  7 − .
 cos2 x 
A. F ( x ) = 7e x + tan x + C . B. F ( x ) = 7e x − cot x + C .
C. F ( x ) = 7e x − tan x + C . D. F ( x ) = 7e x + cot x + C .
Câu 47: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x x + 1.
 x +1 2   x +1 2 
A. F ( x ) = 2 x + 1  −  + C. B. F ( x ) = 2 ( x + 1) x + 1  −  + C.
 5 3  5 3
 x +1 2   x +1 2 
C. F ( x ) = 2 ( x + 1)  −  + C. D. F ( x ) = ( x + 1) x + 1  −  + C.
 5 3  5 3
1
Câu 48: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
2x + 1
1
A. F ( x ) =
2
( 2 x + 1) + C. B. F ( x ) = 2 2 x + 1 + C.

1
C. F ( x ) = 2 x + 1 + C. D. F ( x ) = 2 x + 1 + C.
2
Câu 49: Hãy tính P = ∫ x sin ( 2 x + 1) dx.

7
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 1 1 1
A. P = − cos ( 2 x + 1) + sin ( 2 x + 1) + C. B. P = x cos ( 2 x + 1) + sin ( 2 x + 1) + C.
2 4 2 4
1 1 1
C. P = − x cos ( 2 x + 1) + sin ( 2 x + 1) + C. D. P = x cos ( 2 x + 1) + sin ( 2 x + 1) + C.
2 4 4
Câu 50: Hãy tính I = ∫ x 2 sin xdx.
A. I = − x 2 cos x + 2 x sin x + 2 cos x + C. B. I = x 2 cos x + 2 x sin x + 2 cos x + C.
C. I = − cos x + 2 x sin x + 2 cos x + C. D. I = cos x + 2 x sin x + 2 cos x + C.
Câu 51: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x ln x .
2 23 4 23 3 32 4 23
A. F ( x ) = x ln x − x + C . B. F ( x ) = x ln x − x + C .
3 9 2 9
3
2 4 3 2 3
4 3
C. F ( x ) = x 2 ln x − x 2 + C . D. F ( x ) = x 2 ln x + x 2 + C.
3 9 3 9
1
Câu 52: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
1− x
2 C
A. ∫ f ( x )dx = 1− x
+ C. B. ∫ f ( x )dx = 1− x
.

C. ∫ f ( x )dx = −2 1 − x + C. D. ∫ f ( x )dx = C 1− x.

1
Câu 53: Tính H = ∫ dx .
e + e− x + 2
x

1 1 1 1
A. H = − + C. B. H = + C. C. H = − + C. D. H = + C.
1 + ex 1 + ex 1 + e− x 1 + e− x
2
Câu 54: Tính H = ∫ xe− x dx.
1 x2 1 2 1 2 1 2
A. H = e + C. B. H = e − x + C. C. H = − e x + C. D. H = − e − x + C .
2 2 2 2
cos x + sin x
Câu 55: Tính H = ∫ dx .
sin x − cos x
A. H = 2 sin 2 x + C. B. H = 2 sin x + cos x + C.
C. H = 2 cos x − sin x + C. D. H = 2 sin x − cos x + C.
x 2
Câu 56: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = + .
2 x
A. ∫ f ( x )dx = x 3 + 4 x + C. B. ∫ f ( x )dx = x3 + 4 x .
1 1
C. ∫ f ( x )dx = 3 x 3 + 4 x + C. D. ∫ f ( x )dx = 3 x3 + 4 x .

ln x
Câu 57: Cho hàm số f ( x ) = 2 x
. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
x
∫ f ( x)dx = 2 ( 2 )
x +1
A. ∫ f ( x)dx = 2 + C. B. −1 + C
x

C. ∫ f ( x)dx = 2 x
+C D. ∫ f ( x)dx = 2 ( 2 x
+ 1) + C.

x
Câu 58: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
( x + 1)
7

8
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 1 5 6
A. F ( x ) = − + + C. B. F ( x ) = − + + C.
5 ( x + 1) 6 ( x + 1) 6 ( x + 1) 5 ( x + 1)
5 6 6 5

1 1 1 1
C. F ( x ) = + + C. D. F ( x ) = − + C.
5 ( x + 1) 6 ( x + 1) 5 ( x + 1) 6 ( x + 1)
5 6 5 6

Câu 59: Hãy tính I = ∫ cos(7 x + 5)dx.


1 1
A. I = sin(7 x + 5) + C. B. I = cos(7 x + 5) + C.
7 7
1 1
C. I = − sin(7 x + 5) + C. D. I = − cos(7 x + 5) + C.
7 7
Câu 60: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = 4 x − x và f ( 4 ) = 0.
8 x x x 2 40 x x x 2 40
A. f ( x ) = + − . B. f ( x ) = − + .
3 2 3 3 2 3
8 x x x 2 40 x x x 2 40
C. f ( x ) = − − . D. f ( x ) = − − .
3 2 3 3 2 3
e x − e− x
Câu 61: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
e x + e− x
A. F ( x ) = 2 ln e x + C . B. F ( x ) = 2 ln e − x + C .
(
C. F ( x ) = ln e x + e − x + C. ) (
D. F ( x ) = ln e x − e − x + C. )
x 2x
Câu 62: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e .
3
1 2x 1 2x 1 1
A. F ( x ) =xe − e + C. B. F ( x ) = e2 x − e2 x + C.
6 12 6 12
1 1 1 1
C. F( x ) = xe2 x + e2 x + C. D. F( x ) = xe2 x − e2 x + C.
6 12 6 2
Câu 63: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x cos x.
x 2 sin x x 2 cos x
A. ∫ f ( x )dx = − + C. B. ∫ f ( x )dx = + C.
2 2
C. ∫ f ( x )dx = − x cos x + sin x + C . D. ∫ f ( x )dx = x sin x + cos x + C .

( )
3
Câu 64: Hãy tính I = ∫ 2 x x 2 + 1 dx.
1 2 1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( )
4 4 4 4
A. I = x + 1 + C. B. I = x 2 + 1 + C. C. I = x + 1 + C. D. I = x + 1 + C.
8 4 2
Câu 65: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 3 x 2 + 7.

(x ) ( )
2
2
+7 x2 + 7 7 x2 + 7 x2 + 7
A. F ( x ) = + + C.
5 3
(x ) ( )
2
2
+7 x2 + 7 7 x2 + 7 x2 + 7
B. F ( x ) = − + C.
3 5
x2 + 7 7 x2 + 7
C. F ( x ) = − + C.
5 3

9
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

(x ) ( )
2
2
+7 x2 + 7 7 x2 + 7 x2 + 7
D. F ( x ) = − + C.
5 3
x −1
Câu 66: Hãy tính I = ∫ dx .
x ( x + 1)2
x +1 2 x +1 1
A. I = ln − + C. B. I = ln + + C.
x x +1 x x +1
2 x +1 x +1 1
C. I = − ln + C. D. I = ln − + C.
x +1 x x x +1
Câu 67: Hãy tính I = ∫ cos2 x sin xdx.
1 1 1 1
A. I = − sin3 x + C. B. I = − cos3 x + C. C. I = sin3 x + C . D. I = cos3 x + C.
3 3 3 3
sin3 x
Câu 68: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
cos4 x
1 1 1 1
A. ∫ f ( x )dx = 3cos x cos x
.3
− B. ∫ f ( x )dx = 3cos x cos x
3
+ C.−

1 1 1 1
C. ∫ f ( x )dx = − + C. D. ∫ f ( x )dx = + .
cos x cos x
3
3cos x cos x
3

Câu 69: Tính K = ∫ x cos xdx.


A. K = x sin x + cos x + C. B. K = x sin x − cos x + C.
C. K = sin x + cos x + C. D. K = − x sin x + cos x + C.

Câu 70: Hãy tính I = ∫ ( 2 x + 1) dx.


4

1 1 1 1
( 2 x + 1) + C. ( 2 x + 1) + C. ( 2 x + 1) + C. D. I = ( 2 x + 1) + C .
5 5 5 5
A. I = B. I = C. I =
2 4 10 5
3 x 2 + 11x + 9
Câu 71: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
( x + 1)( x + 2)2
x +1 1 1
A. F ( x ) = 2 ln − + C. B. F ( x ) = ln x + 1 − + 2 ln x + 2 + C.
x+2 x+2 x+2
1 1 x+2
C. F ( x ) = ln x + 1 − − 2 ln x + 2 + C . D. F ( x ) = − + 2 ln + C.
x+2 x+2 x +1
ln x
Câu 72: Hãy tính F = ∫ dx .
(1 + x )2
ln x x ln x x
A. F = + ln + C. B. F = − + ln + C.
x +1 x +1 x +1 x +1
ln x x ln x x
C. F = − − ln + C. D. F = − ln + C.
x +1 x +1 x +1 x +1
Câu 73: Hãy tính M = ∫ x ln (1 + x )dx .
1 2 1 1 1 2 1 1
A. M =
2
( 4
)
x − 1 − x 2 + x + C.
2
B. M =
2
( )
x − 1 ln (1 + x ) − x 2 + x + C.
4 2
1 1 1 1 1
C. M = ln (1 + x ) − x 2 + x + C.
2 4 2
( )
D. M = x 2 − 1 ln (1 + x ) − x 2 + x + C.
4 2

10
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Câu 74: Hãy tính I = ∫ xe − x dx.


A. I = − xe− x + C. B. I = − xe− x + e x + C. C. I = xe− x − e x + C. D. I = − xe− x − e x + C.
x  a b 
Câu 75: Biết ∫ ( x + 1)(2 x + 1) dx = ∫  x + 1 + 2 x + 1  dx. . Tích của P = a.b.
1
A. P = 1. B. P = 0. C. P = −1. D. P = .
2
Câu 76: Hãy tính N = ∫ x 2 + 2 x − 1 e x dx. ( )
(
A. N = e x x 2 − 1 + C. ) B. N = e x + C. C. N = e x x 2 − 1 + C. D. N = e x − x + C.

Câu 77: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x − 1 .


2 1
A. ∫ f ( x )dx = 3 ( 2 x − 1) 2 x − 1 + C. B. ∫ f ( x )dx = − 3 2 x − 1 + C.

1 1
C. ∫ f ( x )dx = 3 ( 2 x − 1) 2 x − 1 + C. D. ∫ f ( x )dx = 2 2 x − 1 + C.

2x
Câu 78: Hãy tính I = ∫ dx .
3
x2 + 4
2 2 3 2
3 2 3 2 1 2
(
A. I = x 2 + 4 ) 3
+ C. B. I =
2
(x +4 ) 3
+ C. C. I =
2
(
x +4 ) 2
+ C. D. I =
2
(x +4 ) 3
+ C.

Câu 79: Hãy tính I = ∫ sin 2 x cos xdx.


1 1
A. I = sin3 x + C. B. I = cos3 x + C. C. I = sin3 x + C . D. I = cos3 x + C .
3 3
π 
Câu 80: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = (1 − x ) cos x và F   = 1 . Tìm hằng số C.
2
π π
A. C = 1 − . B. C = 0. C. C = . D. C = π .
2 2
x (2 + x )
Câu 81: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
( x + 1)
2

x2 x2 + x + 1 x2 − x −1 x2 + x −1
A. F ( x ) = . B. F ( x ) = . C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
x +1 x +1 x +1 x +1
Câu 82: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x .
2 1
A. ∫ f ( x )dx = 3 x 3 + C. B. ∫ f ( x )dx = 2 x
+ C.

1 2
C. ∫ f ( x)dx = 2 x
. D. ∫ f ( x )dx = 3 x3 .

x dx
Câu 83: Hãy tính N = ∫ .
2x + 1 + 1
(2 x + 1)3 2 x + 1 1  (2 x + 1)3 2 x + 1 
A. N = − + C. B. N =  +  + C.
3 2 2 3 2 
 
1  (2 x + 1)3 2 x + 1   (2 x + 1)3 2 x + 1 
C. N =  −  + C. D. N = 2  −  + C.
2 3 2   3 2 
   

11
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

(
Câu 84: Hãy tính F = ∫ ln x + 1 + x 2 dx. )
A. F = x ln ( x + 1 + x ) − 2
1 + x 2 + C. ( )
B. F = ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C .

C. F = x ln ( x + 1 + x ) + 2
1 + x 2 + C. (
D. F = x ln x + 1 + x 2 + C . )
Câu 85: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 3 ln(2 x ) .
x 4 ln(2 x ) x 4 ln(2 x ) x 4
A. F ( x ) = − + C. B. F ( x ) = − + C.
4 16 4 16
x ln(2 x ) x 4 x ln(2 x ) x 4
4
C. F ( x ) = − + C. D. F ( x ) = + + C.
4 16 4 16
e2 x − 1
Câu 86: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = và f ( ln 2 ) = 1.
ex
3 3 3 3
A. f ( x ) = e x + e − x − . B. f ( x ) = e x + e− x + . C. f ( x ) = e x − e − x − . D. f ( x ) = e x − e − x + .
2 2 2 2
sin x
Câu 87: Hãy tính L = ∫ dx .
3
cos2 x
A. L = 3 3 sin x + C. B. L = −3 3 cos x + C. C. L = −3 3 sin x + C. D. L = 3 3 cos x + C.
Câu 88: Tính J = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx.
x2
A. J = x ln( x − 1) − − x − ln x − 1 + C . B. J = x 2 ln( x − 1) − x 2 − x − ln x − 1 + C .
2
x2 x2
C. J = ln( x − 1) − − x − ln x − 1 + C . D. J = x 2 ln( x − 1) − − x − ln x − 1 + C.
2 2
Câu 89: Hãy tính K = ∫ cos x dx.

A. K = 2 x sin x + 2 cos x + C. B. K = x sin x + cos x + C.


C. K = 2 x sin x + cos x + C. D. K = 2 x cos x + 2sin x + C.
dx
Câu 90: Tính J = ∫ .
x ln x ln(ln x )
A. J = ln ln ( ln x ) + C . B. J = ln x ln x + C . C. J = ln ln x + C . D. J = x ln ln x + C .

1+ x
Câu 91: Hãy tính E = ∫ x ln dx .
1− x
1 − x2 1 + x 1− x2 1+ x
A. E = x − ln + C. B. E = x + ln + C.
2 1− x 2 1− x
1 1+ x x2 1+ x
C. E = x − ln + C. D. E = x − ln + C.
2 1− x 2 1− x
Câu 92: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 2 cos x .
A. F ( x ) = x 2 sin x + 2 x cos x − 2 sin x − 2C . B. F ( x ) = sin x + 2 x cos x − 2 sin x − 2C .
C. F ( x ) = x cos x + 2 x sin x − 2 sin x − 2C .
2
D. F ( x ) = x sin x + 2 x cos x − 2 sin x − 2C .
Câu 93: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos 2 x.
1 1 1 1
A. ∫ f ( x )dx = 2 x − 4 cos 2 x + C. B. ∫ f ( x )dx = 2 x + 4 sin 2 x + C.

12
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 1 1 1
C. ∫ f ( x )dx = 2 x − 4 sin 2 x + C. D. ∫ f ( x )dx = 2 x + 4 cos 2 x + C.
2 x 2 + 41x − 91
Câu 94: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
( x − 1) ( x 2
− x − 12 )
A. F ( x ) = 5 ln x − 1 + 7 ln x − 4 − 4 ln x + 3 + C . B. F ( x ) = 4 ln x − 1 + 5 ln x − 4 − 7 ln x + 3 + C .
C. F ( x ) = 4 ln x − 1 + 7 ln x − 4 − 5 ln x + 3 + C . D. F ( x ) = 7 ln x − 1 + 4 ln x − 4 − 5 ln x + 3 + C .

x
Câu 95: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
( x + 1)(2 x + 1)
1 1
A. F ( x ) = ln x + 1 + ln 2 x + 1 + C . B. F ( x ) = ln x + 1 − ln 2 x + 1 + C .
2 2
1 x +1 x +1
C. F ( x ) = ln + C. D. F ( x ) = ln + C.
2 2x + 1 2x + 1
Câu 96: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x sin x .
A. F ( x ) = x cos x + sin x + C . B. F ( x ) = − x sin x + cos x + C .
C. F ( x ) = − x cos x + sin x + C . D. F ( x ) = − x cos x − sin x + C .
2
Câu 97: Hãy tính I = ∫ xe1+ x dx.
2 1 2 1 2 1
A. I = e1+ x + C . B. I = e1+ x + C . C. I = e x + C . D. I = e + C .
2 2 2
1
Câu 98: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
(1 + x )(1 − 2 x )
1 1− 2x 1+ x
A. ∫ f ( x )dx = 3 ln 1+ x
+ C. B. ∫ f ( x )dx = ln 1 − 2 x + C.
1 − 2x 1 1+ x
C. ∫ f ( x )dx = ln 1+ x
+ C. D. ∫ f ( x )dx = 3 ln 1 − 2 x + C.
x2
Câu 99: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
( x − 1)
5

3 2 1 1 2 1
A. F ( x ) = − − + C. B. F ( x ) = + + + C.
2 ( x − 1) 3 ( x − 1) 4 ( x − 1) 2 ( x − 1) 3 ( x − 1) 4 ( x − 1)
2 3 4 2 3 4

3 1 1 1 2 1
C. F ( x ) = − − − + C. D. F ( x ) = − − − + C.
2 ( x − 1) 3 ( x − 1) 4 ( x − 1) 2 ( x − 1) 3 ( x − 1) 4 ( x − 1)
2 3 4 2 3 4

3
Câu 100: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
(
x x +4 3
)
1 x3 x3
A. F ( x ) = ln 3 + C. B. F ( x ) = ln + C.
4 x +4 x3 + 4
x3 1 x3
C. F ( x ) = 4 − ln + C. D. F ( x ) = − ln 3 + C.
x3 + 4 4 x +4
Câu 101: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = 2 x + 1 và f (1) = 5.
x3 x x2
A. f ( x ) = + + 3. B. f ( x ) = x 2 + x + 3. C. f ( x ) = + x + 3. D. f ( x ) = x 2 + x − 3.
3 2 2

13
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1
Câu 102: Hãy tính J = ∫ dx .
x 2 + a2
(
A. J = ln x + x 2 + a 2 + C .) (
B. J = ln x − x 2 + a 2 + C . )
C. J = ln ( x + x − a ) + C.
2 2
D. J = ln ( x 2 + a2 − x ) + C.

Câu 103: Hãy tính I = ∫ e cos x .sin xdx.


A. I = esin x + C. B. I = −esin x + C. C. I = esin x .sin x + C. D. I = ecos x + C.
1
Câu 104: Tìm hàm số f ( x ) biết f / ( x ) = x − + 2 và f (1) = 2.
x2
3 43 x 4 3 43 x 4
A. f ( x ) = x + + x + 1. B. f ( x ) = x + + x.
4 4 4 4
4
3 x4 3 4 x4
C. f ( x ) = x 3 + + x + 1. D. f ( x ) = x 3 + + x .
4 4 4 4
1 − cos 2 x
Câu 105: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
cos2 x
A. F ( x ) = 2 ( tan x + x ) + C . B. F ( x ) = tan x + x + C .
C. F ( x ) = 2 ( tan x − x ) + C . D. F ( x ) = tan x − x + C .

Câu 106: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 1.

( 2 x + 1)
3
2
A. ∫ f ( x )dx = 3
+ C. B. ∫ f ( x )dx = x 2 + x + C.

( 2 x + 1)
3

C. ∫ f ( x )dx = x2 + x + C . D. ∫ f ( x )dx = 3
+ C.

1
Câu 107: Hãy tính Q = ∫ dx .
(1 − x ) x
1 1+ x 1− x
A. Q = ln + C. B. Q = ln + C.
2 1− x 1+ x
1+ x 1 1− x
C. Q = ln + C. D. Q = ln + C.
1− x 2 1+ x

Câu 108: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 .


2 +1 2 −1
x x
A. ∫ f ( x )dx = + C. B. ∫ f ( x )dx = + C.
2 +1 2 −1
2 −1
∫ f ( x )dx = x + C.
2 +1
C. ∫ f ( x )dx = 2x + C. D.
2
Câu 109: Hãy tính I = ∫ ecos x .sin 2 xdx
2 2
A. I = −e cos x sin 2 x + C . B. I = e cos x + C.
2 2
C. I = −esin x + C . D. I = −e cos x + C .
Câu 110: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x 1 − 2017e −2 x . ( )
A. ∫ f ( x )dx = e + 2017e − x + C . B. ∫ f ( x )dx = e − 2017e− x + C .
x x

14
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

C. ∫ f ( x )dx = e + 2017e −2 x + C . D. ∫ f ( x )dx = e − 2017e −2 x + C .


x x

Câu 111: Hãy tính Q = ∫ (1 − x ) cos xdx.


A. Q = (1 − x ) cos x − sin x + C . B. Q = (1 − x ) sin x + cos x + C .
C. Q = x sin x − cos x + C . D. Q = (1 − x ) sin x − cos x + C .

Câu 112: Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos4 x là.


1 1  1 1 
A. ∫ f ( x )dx = 8  3 x + 2 sin 2 x + 4 sin 4 x  + C. B. ∫ f ( x )dx = 8  3x + 2 sin 2 x + 4 sin 4 x  .
1 1
C. ∫ f ( x )dx = 3 x + 2 sin 2 x + 4 sin 4 x. D. ∫ f ( x )dx = 3x + 2 sin 2 x + 4 sin 4 x + C.
sin(ln x )
Câu 113: Tính H = ∫ dx .
x
A. H = cos ( ln x ) + C . B. H = − cos ( ln x ) + C .
C. H = − sin ( ln x ) + C . D. H = sin ( ln x ) + C .

Câu 114: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 3 x 2 biết F (1) = −1.
x3 x3
A. F ( x ) = + 2. B. F ( x ) = x 3 + 2. C. F ( x ) = x 3 − 2. D. F ( x ) = − 2.
3 3
3 x 2 + 11x + 9  a b c 
Câu 115: Biết ∫ ( x + 1)( x + 2)2 dx = ∫  x + 1 + ( x + 2)2 + x + 2  dx. Tính P = abc.
1
A. P = 2. B. P = 4. C. P = 8. D. P = .
2
 
x −1  a + b + c  dx. Tính S = a + b + c.
Câu 116: Biết ∫ x( x + 1)2 d x = ∫  x x +1 x +1 2 
 ( )
A. S = 4. B. S = 2. C. S = 3. D. S = 1.
Câu 117: Hãy tính F = ∫ 3 x 2 cos(2 x )dx.
3 1
A. F =
4
(
2 x cos 2 x − sin 2 x + 2 x 2 sin 2 x + C. ) B. F =
4
(
2 x cos 2 x − sin 2 x + 2 x 2 sin 2 x + C. )
3
C. F = 2 x cos2 x − sin 2 x + 2 x 2 cos2 x + C. (
D. F = 2 x sin 2 x − cos 2 x + 2 x 2 cos 2 x + C .
4
)
Câu 118: Hãy tính P = ∫ x 2 3 1 + x 3 dx ,( x > −1).
4 1 4 3
1 1 3 4
A. P =
4
(
1 + x3 ) 3
+ C . B. P =
4
(
1 + x3 ) 4
+ C. C. P =
4
(
1 + x3 ) 3
+ C. D. P =
3
(
1 + x3 ) 4
+ C.

15
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§2. TÍCH PHÂN


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. Khái niệm về tích phân
b

∫ f ( x)dx = F ( x) = F (b) − F (a )
b
Định nghĩa: a
a

Chú ý:
b
a
1. Khi a = b ta định nghĩa ∫
a
f ( x)dx = ∫ f ( x)dx = 0
a

b a
2. Khi a > b , ta đinh nghĩa ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx
b
3. Tích phân không phụ thuộc vào chữ dùng làm biến số trong dấu tích phân, tức là
b b b b

∫ f ( x)dx hay ∫ f (t )dt ,... , đều tính bằng F (b) − F (a) hay ∫ f ( x)dx = ∫ f (t )dt
a a a a

II Tính chất của tích phân


b b
Tích chất 1. k ∫ f ( x)dx = k ∫ f ( x)dx (k là hằng số)
a a
b b b
Tích chất 2. ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
a a a
b c b
Tính chất 3. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx,
a a c
a<c<b

III. Phương pháp tính tích phân


1. Phương pháp đổi biến số
b
DẠNG 1. Đặt t theo x. Cụ thể: Tính I = ∫ f ( x)dx
a
f (b )
x a b
Đặt: t = f ( x ) ⇒ dt = f ( x)dx . Đổi cận:
/
. Khi đó tính: I = ∫ g (t )dt
t f (a) f (b) f (a )

DẠNG 2. Đặt x theo t: Có các dạng cơ bản sau:


 π π  π π
b b

∫a 1 − x dx . Đặt: x = sin t , t ∈ − 2 ; 2  . ∫ k 2 − x 2 dx . Đặt: x = k sin t , t ∈  − ; 


2
a)
a  2 2
 π π  π π
b b
1 1
b) ∫a 1− x 2 dx . Đặt x = sin t , t ∈  − 2 ; 2  . a
∫ k −x 2
dx . Đặt x = k sin t , t ∈  − ; 
2
 2 2
 π π  π π
b b
1 1
c) ∫ 2 dx . Đặt x = tan t , t ∈  − ;  . ∫a x 2 + k 2 dx . Đặt x = k tan t , t ∈  − 2 ; 2 
a
x +1  2 2
 π π
b
1
∫ (α x + β ) dx . Đặt α x + β = k tan t , t ∈  − ; 
+k
2
a
2
 2 2
2. Phương pháp tính tích phân từng phần
Nếu u = u ( x) và v = v( x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a; b ] thì
b b b b

∫ u ( x)v '( x)dx = u ( x)v( x) a − ∫ u '( x)v( x)dx hay ∫ udv = uv a − ∫ vdu
b b

a a a a
b
Tính I = ∫ f ( x) g ( x)dx . Đặt: u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx
a

16
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx
Lưu ý: Cách đặt u: “Nhất logarit (ln) – Nhì đa – Tam lượng (giác) – Tứ mũ” và phần còn lại là dv.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


π
2
K
Câu 1: Tính tích phân I = ∫ cos3 xdx = + 1 . Tìm K .
0
3
2 10
A. K = . B. K = 7. C. K = −1. D. K = .
3 3
π π
2 2
Câu 2: Cho hai tích phân I = ∫ sin 2 xdx và J = ∫ cos2 xdx. Mệnh đề nào dưới đây đáung ?
0 0

A. I = J . B. I > J . C. I < J . D. I = 2 J .
e2
dx
Câu 3: Tính P = ∫ x ln x .
e

A. P = 2. B. P = ln 2. C. P = 2ln 2. D. P = 2 + ln 2.
1 1
dx dx
Câu 4: Biết ∫ = α và ∫x = β . Tính sin (α + β ) .
0 4 − x2 0
2
+1
2 3+ 2
A. sin (α + β ) = − 1. B. sin (α + β ) = .
2 4
6+ 2 3 +1
C. sin (α + β ) = . D. sin (α + β ) = .
4 2
π
2
Câu 5: Tính tích phân N = ∫ e x sin xdx.
0
π
1 + eπ 1+ e 1 + e2 1+ e 2
A. N = . B. N = . C. N = . D. N = .
2 2 2 2
b
3
Câu 6: Biết ∫ x log
1
2 xdx = b −
4 ln b
, với b ∈ ℤ. Tìm b.

A. b ≥ 0. B. −2 ≤ b < 0. C. b ≤ 1. D. −2 < b ≤ 4.
1
2
1
Câu 7: Biết ∫ dx = α . Tính S = sin α + cos α .
0 1 − x2
1 3 1− 3 1+ 3
A. S = − . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 2 2
1
 3 
Câu 8: Hãy tính M = ∫  e 2 x + dx.
0
x +1
e2 1 1 e2 e2 − 1
A. M = + 3ln 2 − . B. M = e2 + 3ln 2 − . C. M = + 3ln 2 − 1. D. M = + ln 2.
2 2 2 2 2
7
3
x +1
Câu 9: Tính tích phân J = ∫ dx bằng cách đặt t = 3 3 x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
3
3x + 1

17
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
1  t5  2 2
B. J = ∫ ( t 4 + 2t ) dt. (t 4 + 2t ) dt.
1 46
3 ∫1
A. J =  + t 2  . C. J = D. J = .
3 5 1 1 15
4
 1
Câu 10: Biết ∫  x +  dx = 6 + ln b . Tìm b.
2
x
A. b = 2. B. b = 5. C. b = 3. D. b = 7.
e
Câu 11: Tính tích phân M = ∫ x 2 ln xdx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
e e e
1  1 
B. M = ( 3x 2 ln x ) − 3∫ x 2 dx.
e
A. M =  x ln x  −  x 3  .
3 1  3 1 1
1
e
2e − 1
e
1  1
3
C. M =  x 2 ln x  − ∫ x 2 dx. D. M = .
 3 1 3 1 9
0
Câu 12: Tính I = ∫ x 2 ( x + 1) dx.
3

−1

2 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = − . D. I = − .
15 60 10 60
2

Câu 13: Cho ∫ 4 − x 2 dx = α . Tính cos2α .


0

1
A. cos2α = 1. B. cos2α = 0. C. cos 2α = . D. cos2α = −1.
2
2
Câu 14: Tính H = ∫ 3 x.e x dx.
2

−1

A. H = ( e 4 + e ) . (e − e). (e − e). D. H = 3 ( e 4 − e ) .
3 1 4 3 4
B. H = C. H =
2 2 2
5
dx
Câu 15: Giả sử ∫ 2 x − 1 = ln c . Tìm c.
1
A. c = 81. B. c = 3. C. c = 9. D. c = 8.
3
Câu 16: Biết ∫x − 3 x + 2dx = a . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2

A. a ∈ ( −2;1) B. a < −1. C. a > 0. D. a ≥ 0.


2
Câu 17: Tính tích phân I = ∫ 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1
3 3
3 2
2 2
A. I = u 2
. B. I = ∫ udu. C. I = ∫ udu. D. I = 27.
3 0 0 1
3
π
Câu 18: Tính tích phân I = ∫ cos2 x.sin xdx.
0

2 3 2
A. I = 0. B. I = − . C. I = . D. I = .
3 2 3
π
Câu 19: Tính tích phân I = ∫ sin 5 xdx bằng cách đặt u = cos x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0

18
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1 1 1

∫ (1 − u ) B. I = ∫ (1 − u 2 ) du. C. I = ∫ (1 + u 2 ) du. ∫ (1 + u )
2 2 2 2 2 2
A. I = du. D. I = du.
−1 0 0 −1
0
dx 1
x3 α
Câu 20: Biết ∫−1 x 2 + 2 x + 2 = α và ∫0 x8 + 1dx = β . Tính log 2 β .
α 1 α α α
A. log 2 = . B. log 2 = 2. C. log 2 = π. D. log 2 = 4.
β 2 β β β
π
4
1 − 2sin 2 x
Câu 21: Tính ∫0 1 + sin 2 x dx = a ln b, với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
5 1
A. 2a + b = 3. B. 2a + 3b = 0.
C. a + 2b = . D. a.b = .
2 2
Câu 22: Trong các tính chất dưới đây, có bao nhiêu tính chất đúng ?
b a b b
Tính chất 1. ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x )dx , a > b. Tính chất 2. k ∫ f ( x )dx = k ∫ f ( x )dx.
a b a a

b b b
Tính chất 3. ∫  f ( x ) ± g( x ) dx = ∫ f ( x )dx ± ∫ g( x )dx. Tính chất 4.
a a a
b c b

∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx, a < c < b.


a a c
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
1 + x2
2
1
Câu 23: Tính tích phân E = ∫ 4
dx bằng cách đặt t = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
x x
1

1+ t2 1+ t2
1 2 2 1
A. E = ∫ t 1 + t dt. 2
B. E = ∫ t 1 + t dt. 2
C. E = ∫ dt. D. E = ∫ dt.
1 1 1
t4 1 t2
2 2
0
Câu 24: Hãy tính J = ∫ 3 x +1dx.
−1

2 1 1
A. J = . B. J = 2. C. J = . D. J = ln 3.
ln 3 ln 3 2
e e
ln x ln 7 x
Câu 25: Biết ∫1 x dx = a và ∫1 x dx = b . Tính S = a + b.
1 5 8 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
8 8 5 2
2
Câu 26: Tính tích phân J = ∫ x ln xdx bằng cách đặt u = ln x, dv = xdx. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1
2 2
3  x2  1
A. J = 2 ln 2 − . B. J =  ln x  − x 2 .
4  2 1 4 1
2 2
 x2  2
 x2  1
1
C. J =  ln x  − ∫ xdx. D. J =  ln x  + ∫ xdx.
 2 1 1  2 1 2 2
π
6
Câu 27: Tính tích phân F = ∫ 2 1 + 4sin 3 x cos 3 xdx bằng cách đặt u = 1 + 4sin 3x. Mệnh đề nào dưới đây
0
sai ?

19
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

( )
5 5 5
1 1 1 1 12
12 ∫1 12 ∫1 6 ∫1
A. F = u du. B. F = 5 5 −1 . C. F = 2 u du. D. F = u du.
9
π

Câu 28: Tính A = ∫ ( cos3 x − 1) cos 2 xdx.


2

8 π 8 π 8π 2π
A. A = − . B. A = + . C. A = . D. A = .
15 4 15 4 15 15
x 2 + e x + 2 x 2e x
1
Câu 29: Tính K = ∫ dx.
0
1 + 2e x
1 1 + 2e 1 1 + 2e 1 1 + 2e 1 1 1 + 2e
A. K = ln . B. K = ln . C. K = + ln . D. K = + ln .
2 3 3 3 3 3 3 2 3
π
Câu 30: Biết ∫ x sin x cos
2
xdx = α . Tính P = sin 2α + cos 2α .
0

3 +1 3 2 3 −3 3 −1
A. P = . B. P = − 1. C. P = . D. P = .
2 2 6 2

( )
4 2
Câu 31: Cho E = ∫ x 2 + 3 x dx và F = ∫ ( x 2 − 3 x −4 ) dx . Tìm mối liên hệ giữa E và F .
1 1
1
A. E = F . B. E < F . C. E = F. D. E > F .
2
1
Câu 32: Tính tích phân I = ∫ x ln (1 + x ) dx.
0

1 1 3 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = − .
4 2 4 4
2x +1
1
Câu 33: Hãy tính K = ∫
−1 x2 + x + 1
dx.

A. K = 2 ( 3 +1 . ) B. K = 2 ( 3 −1 .) C. K = 2 3. D. K = 2 3 − 1.
3
Câu 34: Hãy tính N = ∫ ( x + 1 + x − 2 ) dx.
−2
A. N = 31. B. N = 71. C. N = 17. D. N = 15.
5
Câu 35: Tính tích phân E = ∫ 2 x ln ( x − 1) dx bằng cách đặt u = ln( x − 1), dv = 2 xdx . Mệnh đề nào dưới
2
đây sai ?
5
 1  27
A. E = 25ln 4 − ∫  x + 1 +  dx. B. E = 24 ln 4 − .
2
x −1  2
5
x2
5
 x2 
C. E = ( x ln( x − 1) ) − ∫
5
2
dx. D. E = 25ln 4 −  + x + ln x + 1  .
2
2
x −1  2 2
π
Câu 36: Tính tích phân J = ∫ ( ecos x + x ) sin xdx.
0

1 1 1 1 π
A. J = e − + π . B. J = e + + π . C. J = + π . D. J = e − + .
e e e e 2
b
Câu 37: Biết ∫x − 1dx = b . Tìm b.
2

20
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
A. b = 3. B. b = 2. C. b = 5. D. b = 4.
π
2
Câu 38: Tính tích phần K = ∫ sin 2 x cos xdx bằng cách đặt u = sin x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
π
2 1 1 1
1 2
A. K = ∫ u 2 du. B. K = ∫ udu.
2 ∫0
C. K = u du. D. K = ∫ u 2 du.
0 0 0
π
12
1
Câu 39: Tính tích phân K = ∫ cos dx bằng cách đặt u = 1 + tan 3x. Mệnh đề nào dưới đây
0
2
3 x (1 + tan 3 x )
đúng ?
2 2 1+ 3 1+ 3
1 1 1 1
A. K = ∫ du.
1
u
B. K = ∫
1
3u
du. C. K = ∫
1
u
du. D. K = ∫
1
3u
du.

π
Câu 40: Tính tích phân F = ∫ e x cos xdx bằng cách đặt u = cos x, dv = e x dx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
π π
π π
A. F = e cos x − ∫ e sin xdx.
x x
B. F = e sin x + ∫ e x cos xdx.
x
0 0
0 0
π π
π π
C. F = e x cos x + ∫ e x sin xdx. D. F = e x sin x − ∫ e x cos xdx.
0 0
0 0
π
6
3sin x − 4sin 3 x
Câu 41: Biết ∫0 1 + cos 3x dx = a ln b, với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
5 5 17
A. a + b = . B. 3a + b = 3. C. a − b = − . D. a − 3b = − .
3 3 3
ln x + 1
4
Câu 42: Biết
2

x ln x
dx = a ln b + c, với a, b, c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. abc = 1. B. ac + b = 4. C. 2a − bc = 0. D. a + b + c = 4.
3
dx
Câu 43: Tính G = ∫ .
1
e −1 x

A. G = 2 − ln ( e 2 + e + 1) . B. G = ln ( e 2 + e + 1) .
C. G = 2 ln ( e 2 + e + 1) . D. G = ln ( e 2 + e + 1) − 2.
1
Câu 44: Tính tích phân I = ∫ xe x dx bằng cách đặt u = x, dv = e x dx. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
1 1
A. I = ( xe x ) + ∫ e x dx. B. I = ( xe x ) − e x . D. I = ( xe x ) − ∫ e x dx.
1 1 1 1
C. I = 1.
0 0 0 0
0 0

3 + ln x
3
Câu 45: Tính tích phân M = ∫ dx.
( x + 1)
2
1

1 27  1 27  1 27  1 27 
A. M =  3 − ln  . B. M =  3 + ln  . C. M =  3 − ln  . D. M =  3 + ln  .
2 16  2 16  4 16  4 16 
Câu 46: Diện tích hình phẳng tô đậm trong hình bên được tính theo công thức nào sau đây ?

21
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

2 4 2 4
A. S = − ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx. B. S = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx.
0 2 0 2
4 2 4

C. S = ∫ f ( x )dx. D. S = ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x )d x.
0 0 2
3
e
dx
Câu 47: Tính ∫ x ln x ln(ln x) = a ln 2 + b ln 3, với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
e2
A. a + 3b = −1. B. 2a + b = 0. C. a − 2b = 0. D. a + b = 0.
1
Câu 48: Biết ∫ ( x + 1) e dx = a , với a ∈ ℝ. Tính ln a.
x

A. ln a = 10. C. ln a = 0. B. ln a = 1.
C. ln a = e.
1
Câu 49: Tính tích phân I = ∫ x3 x 2 + 1dx bằng cách đặt u = x 2 + 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0

2 2+2
2 2 2

A. I = B. I = ∫ ( u 4 − u 2 ) du. C. I = ∫ (u − u 2 ) du. D. I = ∫ (u − 1) u.udu.


4 2
.
15 1 1 1
2 5 5
Câu 50: Biết ∫ f ( x )dx = 4, ∫ f ( x )dx = 3 và ∫ g( x )dx = 6. . Với mọi x ∈  −2;5 , mệnh đề nào dưới đây
−2 2 −2
đúng ?
5 5
A. ∫ g( x )dx >
−2
∫ f ( x )dx.
−2
B. f ( x ) ≤ g( x ).
5 5
C. f ( x ) > g( x ). D. ∫ f ( x )dx ≥ ∫ g( x )dx.
−2 −2

2 3
dx
Câu 51: Biết ∫ = α . Tính cos 2α .
0
x +4
2

1 3
A. cos 2α = . B. cos 2α = . C. cos 2α = −1. D. cos 2α = 0.
2 2
e
ln xdx
Câu 52: Biết ∫ x ( 2 + ln x )
1
2
= a + b ln 2 + c ln 3, với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

2 4 3 1 1 1
A. a + 2b + 3c = . B. a + bc = . C. ( a + b)c = − . D. + + = 3.
3 3 4 a b c
π
2
Câu 53: Tính tích phân P = ∫ cos5 x sin 3 xdx bằng cách đặt u = cos x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
1 1 0 1
A. P = ∫ u (1 − u ) du.
5 3
B. P = ∫ u (1 + u ) du.
5 2
C. P = ∫ u (1 − u ) du.
5 2
D. P = ∫ u 5 (1 − u 2 ) du.
0 0 −1 0
e
ln x
Câu 54: Tính F = ∫ dx.
1 x 1 + ln x

22
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

2 2 4 2 4−2 2 4+2 2
A. F = . B. F = . C. F = . D. F = .
3 3 3 3
1
Câu 55: Tính tích phân J = ∫ x3 3 x 4 + 1dx bằng cách đặt u = 3 x 4 + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
3 3 3 3
2 2 2 2
3 1
A. J = ∫ u du. B. J = ∫ u du. C. J = ∫ u du. D. J = 3 ∫ u 3du.
3 3 3

1
4 1
4 1 1
e
Câu 56: Tính tích phân I = ∫ x ln xdx.
1

e −12
e2 + 1 e2 − 2 e2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 4 2 4
1
x
Câu 57: Tính tích phân E = ∫ dx bằng cách đặt u = x 2 + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0 x +1
2

2 2 2
A. E = 2 + 1 B. E = ∫ du.
1
C. E = 2 ∫ du.
1
D. E = ∫ udu.
1
1
Câu 58: Tính tích phân I = ∫ x x 2 + 1dx bằng cách đặt u = x 2 + 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0

2 3 −1
2 2 1
A. I = B. I = 2 ∫ u du. 2
C. I = ∫ u du.
2
D. I = − ∫ u 2 du.
3 1 1 2

π
3
x
Câu 59: Tính tích phân L = ∫ dx.
0
cos 2 x
π 3 π 3 − ln 2 π 3 π 3
A. L = + 2 ln 2. B. L = . C. L = − 3ln 2. D. L = − ln 2.
3 3 3 3
π  π
4 sin  x − 
Câu 60: Tính tích phân I = ∫  4
dx bằng cách đặt u = sin x + cos x. Mệnh đề nào
0
sin 2 x + 2 (1 + sin x + cos x )
dưới đây đúng ?
2 2
2 1 1
A. I = − ∫
2 1 (1 + u ) 2
du. B. I = − 2 ∫
1 (1 + u )
2
du.

2 2 2
1 2 1
C. I = ∫ (1 + u )
1
2
du. D. I = −
2 ∫ (1 + u ) 2
du.
2

2
 1
Câu 61: Tính tích phân H = ∫ x 2 ln 1 +  dx.
1  x
2 1 1
A. H = 3ln 3 + ln 2 + . B. H = 3ln 3 − 2 ln 2 + .
3 6 6
10 1 10 1
C. H = 2 ln 2 − ln 3 + . D. H = 3ln 3 − ln 2 + .
3 6 3 6
1 + x ln x x
e
Câu 62: Tính tích phân F = ∫ e dx.
1
x
1 3
A. F = e 2 . B. F = e 2 . C. F = eπ . D. F = ee .

23
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
25
1
Câu 63: Hãy tính L = ∫
1 x
dx.

A. L = 2 2. B. L = 8. C. L = 16. D. L = 4.
π
4
Câu 64: Tính tích phân I = ∫ x cos 2 xdx. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
π π

1  1 4 4
π 1
A. I =  x cos 2 x  − ∫ sin 2 xdx. B. I = − .
2 0 2 0 8 4
π π π π

1  4 1 4 1 4 1
4
C. I =  x sin 2 x  +  cos 2 x  . D. I =  x sin 2 x  − ∫ sin 2 xdx.
2 0 4 0 2 0 2 0

Câu 65: Hãy tính F = ∫
0
1 + sin xdx.

2π 2
A. F = 4π 2. B. F = . C. F = 4 2. D. F = 2.
3
1
Câu 66: Tính tích phân J = ∫ x x + 1dx bằng cách đặt u = x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0

2
A. J = 2 ∫ ( u − u ) du. B. J =
4 2
4 ( )
2 −1 1
C. J = 2 ∫ ( u − u ) du.
4 2
2
D. J = 2 ∫ ( u 4 − u 2 ) du.
1
15 0 0
π

1 − cos x
3 2
3x
Câu 67: Cho biết ∫
0 x2 + 1
dx = a và ∫
π sin x (1 + cos x )
dx = b . Tính P = a.b.
3
10 1
A. P = . B. P = 1. C. P = . D. P = 3.
3 3
9
x
Câu 68: Biết
4
∫x −1
dx = a + b ln c, với a, b, c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ab + c = 9. B. ab + c = 15. C. ac + b = 17. D. a + bc = 11.


π
Câu 69: Tính tích phân I = ∫ cos3 x.sin xdx.
0

1 1
A. I = − . B. I = −π 4 . C. I = 0. D. I = − π 4 .
4 4
π
2
Câu 70: Tính tích phân J = ∫ x 2 sin xdx bằng cách đặt u = x 2 , dv = sin xdx . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
π
2
A. J = π − 2 B. E = 2 ∫ x cos xdx.
0
π π
π π
C. E = ( x 2 cos x ) − 2 ∫ x cos xdx. D. E = ( − x 2 cos x ) + 2 ∫ x cos xdx.
2 2
2 2
0 0
0 0

 π π
1
Câu 71: Tính tích phân I = ∫ 1 − x 2 dx bằng cách đặt x = sin t , t ∈  − ;  . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0  2 2

24
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
1
1 1 2
A. I =  t + sin t  . B. I = ∫ 1 − sin 2 t cos tdt.
2 2 0 0
π
2
π
C. I = ∫ cos 2 t cos tdt. D. I = .
0
4
2
 1  x+ 1
Câu 72: Tính tích phân E = ∫  1 + x −  e x dx.
1 x
2

2 5
3 52 3 52 2 52
A. E = e . 2
B. E = e . C. E = e . D. E = e .
5 2 2 3
1
Câu 73: Tính I = ∫ ( x − 1)e x dx.
0

1 e −1
A. I = 2 − e. B. I = + e. C. I = . D. I = 1 − e 2 .
2 2
2
Câu 74: Biết ∫x
5
ln xdx = a ln 2 + b, với a , b là số hữu tỉ. Tính S = 3a + 4b.
1
107 575
A. S = 25. B. S = . C. S = 39. D. S = .
12 12
 π π
1
Câu 75: Tính tích phân J = ∫ 4 − x 2 dx bằng cách đặt x = 2 sin t , t ∈  − ;  .
0  2 2
Mệnh đề nào dưới đây sai ?
π π
6 6
A. J = 4 ∫ cos 2 tdt. B. J = ∫ 4 − sin 2 t .2 cos tdt.
0 0
π
1 1  6 π 3
C. J =  t + sin 2t  . D. J = + .
2 2 0 3 2
π
2
Câu 76: Hãy tính P = ∫π 2 (1 − cos 2 x )dx.

2
π π π
A. P = . B. P = 4 + . C. P = 4. D. P = .
2 3 4
π
6
1
Câu 77: Biết ∫ sin n x cos xdx = . Tìm n.
0
64
A. n = 4. B. n = 5. C. n = 6. D. n = 3.
π
2
Câu 78: Tính tích phân F = ∫ esin x sin x cos3 xdx.
2

e e 1− e e −1
A. F = + 1. B. F = − 1. C. F = . D. F = .
2 2 2 2
1 1 1

Câu 79: Cho ∫ ( 2 f ( x ) − g( x )) dx = 5 và ∫ (3 f ( x ) + g( x )) dx = 10. Tính ∫ f ( x )dx.


0 0 0

25
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1 1 1

A. ∫ f ( x )dx = 10. B. ∫ f ( x )dx = 5. C. ∫ f ( x )dx = 15. D. ∫ f ( x )dx = 3.


0 0 0 0
a
Câu 80: Biết ∫ ( 3x + 2 ) dx = a 3 + 2 , với a ∈ ℤ. Tìm a.
2

A. 2 ≤ a < 5. B. a ≥ 4. C. −3 < a ≤ 0. D. −1 ≤ a ≤ 1.
1
Câu 81: Tính tích phân K = ∫ x 2 8 1 − xdx bằng cách đặt t = 1 − x . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
1 0 1 1
B. K = ∫ (1 − t 2 ) 8 t dt. C. K = ∫ (1 − t 2 ) 8 t dt. D. K = ∫ (1 − t 2 ) t 8 dt.
1024
A. K = .
3825 0 1 0
2
Câu 82: Hãy tính I = ∫ x + 2dx.
1

16 3 13 − 3 3 16 − 6 3 −6 3
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3
1
Câu 83: Tính I = ∫ x ln (1 + x 2 ) dx.
0

2 ln 2 + 1 2 ln 2 − 1 ln 2 − 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
1
2x + 9
Câu 84: Hãy tính I = ∫ dx.
0
x +3
4 4 1 4
A. I = ln . B. I = 2 + 3ln . C. I = + 3ln . D. I = 2.
3 3 2 3
b
Câu 85: Tìm tập hợp các giá trị của b sao cho ∫ ( 2 x − 4 ) dx = 5.
0

A. b = {4} . B. b = {−1; 4} . C. b = {5} . D. b = {−1;5} .


2
x2
Câu 86: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt t = x3 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1 x +23

10

( )
10 10
2 2 2 3
A. I = ∫ dt . B. I = 10 − 3 . C. I = t . D. I = ∫ dt .
3 3
3 3 3 2 3

π
2
Câu 87: Tính tích phân I = ∫ x 2 cos xdx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
π π
π π
A. I = ( x 2 sin x ) + 2 ∫ x cos xdx. B. I = ( x 2 cos x ) − 2 ∫ x sin xdx.
2 2
2 2
0 0
0 0
π
π
π2
C. I = ( x 2 sin x ) 2 − 2 ∫ x sin xdx.
2
D. I = + 2.
0
0
4
0
 −
x

Câu 88: Biết ∫  4 − e
−2 
2
 dx = K − 2e. Tìm K .

A. K = 9. B. K = 10. C. K = 12,5. D. K = 11.

26
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
e3
ln(ln x)
Câu 89: Tính tích phân F =
x
dx. ∫
e2
A. F = 3ln 3 + 2 ln 2 + 1 B. F = 2ln 2 − 3ln 3 − 1 C. F = 3ln 3 − 2ln 2 − 1 D. F = 2ln 2 + 3ln 3 − 1
3 − a ln a
a
ln x
Câu 90: Biết ∫
3
dx = với a ∈ ℤ. Tìm a.
1
x 8a
A. −1 ≤ a ≤ 3. B. 2 < a ≤ 5. C. −3 ≤ a ≤ 0. D. 0 ≤ a < 2.
e
Câu 91: Tính tích phân I = ∫ x ln xdx. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1
e e e e
1  1 1  1
A. I =  x 2 ln x  − ∫ xdx. B. I =  x ln x  − ∫ xdx.
2 1 2 1 2 1 2 1
e e
e2 + 1 1  x 
2
C. I = . D. I =  x 2 ln x  −   .
4 2 1  4 1
a
1
Câu 92: Biết ∫ ( 2 x − 1) ln xdx = a ln a − a , với a ∈ ℤ. Tìm a.
1
A. −3 < a < 1. B. a < 0. C. a ≥ 1. D. a > 1.
e
Câu 93: Tính tích phân F = ∫ ( ln x ) dx. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
2

1
e
2 e  e

A. F = x ln x 1 − ∫ dx. B. F = x ( ln x ) − 2  x ln x 1 − ∫ dx  .
e e

1
1
 1 
e
2 e
C. F = e − 2. D. F = x ( ln x ) − 2 ∫ ln xdx.
1
1
e
ln ex
Câu 94: Tính K = ∫ dx.
1
1 + x ln x
1
A. K = e. B. K = ln(1 + e). C. K = 1 + e. D. K = ln (1 + e ) .
2
a
1 1
Câu 95: Tìm a để ∫x
1
2
dx = .
a
A. a = 3. B. a = 4. C. a = 2. D. a = 1.
1

Câu 96: Tính tích phân I = ∫ xe1− x dx.


0

A. I = 1. B. I = 1 − e. C. I = −1. D. I = e − 2.
2
 1
Câu 97: Biết ln 1 +  dx = a ln 2 + b ln 3 + c, với a, b, c là số hữu tỉ. Tính S = 3a + 2b + c.
∫x
2

1  x
23 41 1
A. S = − . B. S = − . C. S = 2. D. S = − .
6 6 6
Câu 98: Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1 1 2 1 1
 1− x  x −1
A. ∫ e dx > ∫ 
−x
 dx. B. ∫ ln (1 + x ) dx > ∫ dx.
0 0
1+ x  0 0
e −1
π π
1 1 4 4
2 3
C. ∫ e− x dx > ∫ e− x dx. D. ∫ sin2 xdx < ∫ sin 2 xdx.
0 0 0 0

27
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
Câu 99: Hãy tính E = ∫ 1 + cos 2 xdx.
0

A. E = 2 2. B. E = 2π 2. C. E = 2 2 + 1. D. E = 2 − 2.
π
2
Câu 100: Tính tích phân I = ∫ (1 − x ) sin x cos xdx.
0

1 π 1 1
A. I =
3
(4 − π ). B. I =
8
. C. I =
8
(4 − π ). D. I =
2
(4 + π ).
π
2
Câu 101: Biết ∫ sin 4 xdx = α . Tính P = sin 8α + cos8α .
0

3
A. P = 1. B. P = . C. P = 2. D. P = −1.
2
π2
4
Câu 102: Tính tích phân H = ∫ sin
0
xdx.

π2 2π
A. H = 2. B. H = 2 2. C. H = . D. H = .
4 3
π
3
1
Câu 103: Tính tích phân E = ∫ sin x ln(cos x)dx bằng cách đặt u = ln(cos x), dv = dx. Mệnh đề nào dưới
0 x
đây đúng ?
π π
1
A. E = ( ln 2 + 1) . B. E = ( − cos x ln(cos x) ) 03 + cos x 03 .
2
π π
π 3 π 3
C. E = − cos x ln(cos x) 03 + ∫ sin xdx. D. E = − sin x ln(sin x) 03 − ∫ cos xdx.
0 0

1
(x 2
+ 1) e x
a
Câu 104: Biết ∫ ( x + 1)
0
3
dx = . Tính P = a + ln a.
4
A. P = 3. B. P = e + 1. C. P = 2e + ln 2. D. P = 4 + ln 3.

Câu 105: Tính tích phân K = ∫


1
(x 2
+ 1) e x

dx . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


( x + 1)
2
0

(x + 1) e x
1
2 1
A. K = − + ∫ ( x + 1) e x dx. B. K = −e + 1.
x +1 0
0
1
C. K = ( x + 1) e x 1
− ∫ e x dx. D. K = 2.
0
0
ln 2

∫ xe
−2 x
Câu 106: Tính tích phân L = dx.
0

1  3 ln 2  1  3 ln 2  3 − ln 2 3 ln 2
A. L =  − . B. L =  + . C. L = . D. L = − .
44 2  3 4 2  4 8 16
2
Câu 107: Tính I = ∫ 2e2 x dx.
0
4
A. I = 3e − 1. B. I = e4 − 1. C. I = 4e4 . D. I = e4 .
28
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
5
1
Câu 108: Hãy tính K = ∫ dx.
3
x
1 3 1 5 3 5
A. K = ln . B. K = ln . C. K = ln . D. K = ln .
2 5 2 3 5 3
d d b

Câu 109: Nếu ∫ f ( x )dx = 5, ∫ f ( x )dx = 2 với a < d < b thì ∫ f ( x )dx bằng:
a b a
b b b b
A. ∫ f ( x )dx = 7. B. ∫ f ( x )dx = −2. C. ∫ f ( x )dx = 8. D. ∫ f ( x )dx = 3.
a a a a
π
e
Câu 110: Tính tích phân P = ∫ cos(ln x)dx.
1
π
e +1 1 − eπ e2 + 1 eπ + 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = − .
2 2 2 2
e
 3
Câu 111: Tính tích phân I = ∫  2 x −  ln xdx.
1
x
e2 − 1 1 + e2 e2 e2
A. I = . B. I = . C. I = − 1. D. I = + 1.
2 2 2 2
1
1
Câu 112: Tính tích phân I = ∫ dx .
0 3 − 2x
A. I = 3 + 1. B. I = 1. C. I = 3 − 1. D. I = 3.
1
Câu 113: Biết ∫ ( 2 x + 2 ) e dx = 2a với a ∈ ℝ. Tìm a.
x

A. a > 2. B. 0 < a < 2. C. a ≤ 1. D. a < 1.


4 2
 1
Câu 114: Biết ∫  x +  dx = 2a + 5 . Tìm a.
2
x
512 215 215 251
A. a = . B. a = . C. a = . D. a = .
12 12 24 24
π
6
tan 4 x
Câu 115: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt u = tan x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
cos 2 x
3 3
4 3 3
3
u 3
u4 u4 u4
A. I = ∫0 1 + u 2 du. B. I = ∫0 1 − u 2 du. C. I = ∫0 1 − u 2 du. D. I = ∫0 1 + u 2 du.
4
Câu 116: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên đoạn [1; 4] , f (1) = 1 và f (4) = 4. Tính I = ∫ f ′( x)dx.
1
A. I = −3. B. I = 5. C. I = 3. D. I = 4.
ln 2
Câu 117: Tính H = ∫
0
e x − 1dx.
π
π π
A. H = 2 − e 2 . B. H = 2 + eln 2 . C. H = 2 − . D. H = 2 + .
2 2
π
3
1
Câu 118: Tính tích phân E = ∫ dx bằng cách đặt u = tan x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
π sin 2 x
4

29
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3 3 3 1
1 1 1 1 1 1
A. E = 2 ∫ du. B. E = − ∫ du. C. E = ∫ du. D. E = 2 ∫ du.
1
u 2 1
u 2 1
u 3
u
π
2
Câu 119: Tính tích phân bằng phương pháp từng phần K = ∫ x sin xdx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
π
π 2
A. K = ( − x cos x ) 02 + ∫ cos xdx. B. K = 0.
0
π π
π 2
 x2 2
C. K = ( x sin x ) 02 + ∫ cos xdx. D. K =  cos x  .
0  2 0

30
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Diện tích hình phẳng
Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai
b
đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công thức: S = ∫ f ( x)dx
a
Như vậy:
y
y = f (x)
y = f (x) b

y
(H ) 
=0 S= ∫ f ( x ) dx
x =a a

O a c1 c2 c3 b x  x =b
b b
Chú ý: Nếu trên [ a; b ] hàm số f ( x) giữ nguyên một dấu thì: S = ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx
a a

Nếu hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hai hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn
[ a; b ] và hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công
b
thức: S = ∫ f ( x ) − g ( x)dx .
a
Như vậy:
y
(C1 ) : y = f1 ( x )
(C1 ) 
(C ) : y = f2 ( x )
(H )  2
x = a
(C 2 ) x = b

b

a c1 c2 x S = ∫ f 1 ( x ) − f 2 ( x ) dx
O b
a

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g ( y ) , x = h( y ) và hai đường thẳng y = c , y = d
d
được xác định: S =ò g ( y ) - h( y ) dy.
c

Chú ý: Nếu trên đoạn [α ; β ] biểu thức f ( x) − g ( x) không đổi dấu thì:
β β


α
f ( x) − g ( x)dx =
α
∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
2. Thể tích vật thể
Giới hạn vật thể V bởi hai mặt phẳng song song, vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại hai điểm có
hoành độ x = a, x = b và S ( x) là diện tích thiết diện của V vuông góc với Ox tại x ∈ [ a; b] . Thể tích của V

được cho bởi công thức: V = ∫ S ( x )dx . ( S ( x) là hàm số không âm, liên tục trên đoạn [ a; b ] )
b

a
Như vậy:

(V )
b
x V = ∫ S ( x )dx
O a b x a

S(x)

31
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3. Thể tích khối tròn xoay
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai đường
thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay này được cho
b
bởi công thức V = π ∫ f 2 ( x )dx
a
Như vậy:
y

y = f (x)
(C ) : y = f ( x )

(Ox ) : y = 0
b
Vx = π ∫ [ f ( x )] dx
2
a 
O b x x = a a
 x = b

Lưu ý:
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g ( y ) , trục hoành
và hai đường thẳng y = c , y = d quanh trục Oy:
y

d (C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0
d
V y = π ∫ [ g ( y )] dy
2

y = c c

c  y = d
O x

Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x) , y = g ( x)
b
và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục Ox: V = pò f 2 ( x) - g 2 ( x) dx
a

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tính thể tích V của hình phẳng (H) quay quanh trục Ox, biết (H) giới hạn bởi các đường
x
y = xe 2 , y = 0, x = 1, x = 2.
π
A. V = π e. B. V = π e 2 . C. V = π e3 .
. D. V =
e2
Câu 2: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung mỗi hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = x 2 , trục tung và hai đường thẳng y = 0, y = 4.
1
A. V = 8 + π . B. V = π . C. V = 8π . D. V = 2π .
8
Câu 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 và y = 6 − x . Tính thể tích V của khối
tròn xoay tạo được khi quay hình (H) xung quanh trục tung.
20π 27π 32π 32π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3
Câu 4: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số f ( x) = e x , trục Ox và hai đường thẳng x = 0 và
x = 1 . Tìm thể tích V khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục hoành cho bởi công thức.
2 2
1 1
 1  1 
A. V = π ∫ e dx.
2x
B. V = π 2
∫e
2x
dx. C. V =  π ∫ e 2 x dx  . D. V = π  ∫ e 2 x dx  .
0 0  0  0 

32
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Câu 5: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y = 0, x = 4 và y = x − 1 . Tính thể tích V của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.
7π 17π 24π 5π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 16 25 6
Câu 6: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn các
π
đường y = sin x.cos x, y = 0, x = 0, x = .
2
π2 π2 π2 π2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 4 16 25
Câu 7: Tìm diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi các đường cong y = x 3 , y = 2 − x và x = 0.
17 17 12
A. S = 0. B. S = − . C. S = . D. S = .
12 12 17
Câu 8: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn bởi
1
đồ thị hàm số y = , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2.
x
π ln 2 π π π ln 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 2 2
Câu 9: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị các hàm số f ( x) = x 3 − x 2 − 2 x trên [ −1; 2] và trục
hoành.
37 37 12 1
A. S = . B. S = − . C. S = . D. S = .
12 12 37 2
Câu 10: Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π , biết rằng thiết diện của vật thể
bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ π ) là một hình vuông cạnh là
2 sin x .
A. V = 8π . B. V = 8. C. V = 16π . D. V = 12.
Câu 11: Tìm diện tích hình phẳng S nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng
y = 8 x, y = x và đồ thị hàm số y = x 3 .
64 63 36 4
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 4 4 63
Câu 12: Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt OM = R , POM = α
 π 
 0 ≤ α ≤ , R > 0  . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó quanh trục Ox theo
 3 
α và R.
π R3 π R3
A. V =
3
( sin α + sin 3 α ) . B. V =
3
( cos α + cos3 α ) .

πR 3
π R3
C. V =
3
( sin α − sin 3
α ) . D. V =
3
( cos α − cos3 α ) .

Câu 13: Tìm diện tích hình phẳng S nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng
y = 4 x và đồ thị hàm số y = x 3 .
A. S = 7. B. S = 12. C. S = 5. D. S = 4.
Câu 14: Tính S diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 − x và đồ thị hàm số y = x − x 2 .
81 4 37
A. S = . B. S = . C. S = 13. D. S = .
12 9 12
Câu 15: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln x , trục hoành, hai đường thẳng x = 1 và x = 2 .
Tính thể V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng đó xung quanh trục hoành.
A. V = 2π ( ln 2 2 + 2 ln 2 + 1) . B. V = π ( ln 2 2 − 2 ln 2 + 1) .

33
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

C. V = 2π ( ln 2 2 − 2 ln 2 + 1) . D. V = 2π ( ln 2 2 − 2 ln 2 ) .

x2
Câu 16: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − 4 , y =
+4.
2
65 15 64 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 14 3 12
Câu 17: Tìm thể tích V của khối tròn xoay tạo bởi một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
f(x), trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b, ( a < b) quay quanh trục Ox.
b b b b
A. V = π 2
∫f
2
( x)dx. B. V = ∫ f ( x)dx.
2
C. V = π ∫ f ( x)dx.
2
D. V = π ∫ f ( x)dx.
a a a a

Câu 18: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường cong y = x , x + 2 y = 3 và trục hoành.
2

1 25
A. S = 12. B. S = . C. S = . D. S = 2.
2 2
2
Câu 19: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường x = , y = 0 và y = 4 . Tính thể tích V của khối tròn xoay
y
tạo thành khi quay hình (H) quanh trục tung.
A. V = 5π . B. V = 3π . C. V = 7π . D. V = 9π .
Câu 20: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung mỗi hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = 3 − x 2 , trục tung và đường thẳng y = 1.
π
A. V = . B. V = π − 2. C. V = 2π . D. V = π .
2
Câu 21: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hàm số y = cos x, y = sin x và
hai đường thẳng x = 0, x = π .
A. S = 2 + 2. B. S = 2. C. S = 2 2. D. S = 2 − 2.

Câu 22: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là N ( t ) . Biết rằng N ' ( t ) =
4000
và lúc đầu vi
1 + 0,5t
trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng là bao nhiêu?(kết quả làm tròn)
A. 8000 ln 6 + 250000. B. 8000ln 6. C. 4000ln 6 + 250000. D. 258000.
Câu 23: Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = π .
Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox.
π2 1 π 3π 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Câu 24: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 ( x − 1) e x , trục tung và trục hoành.
Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox .
A. V = ( 4 − 2e ) π . B. V = 4 − 2e. C. V = e 2 − 5. D. V = ( e2 − 5 ) π .

Câu 25: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết thiết diện của vật thể
cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình chữ nhật
có độ dài hai cạnh là x và 1 + x 2 .
7 3
A. V = 7. B. V = . C. V = 3. D. V = .
3 7
Câu 26: Cho hàm số f ( x) = x ( x − 1)( x − 2 ) . Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục
Ox và hai đường thẳng x = 0, x = 2.
2 2
A. S = ∫
0
f ( x)dx . B. S = ∫ f ( x)dx.
0

34
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 2 1

C. S = ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x)dx.
0 1
D. S = ∫ f ( x)dx .
0

Câu 27: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 3 , trục hoành và hai
đường thẳng x = −1, x = 2.
19 17 17 21
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 4 2 23
x
Câu 28: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y = xe 2 , y = 0, x = 0 và x = 1 . Tính thể tích V của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.
A. V = π (e − 2). B. V = π e − 2. C. V = 2π − e. D. V = 2eπ .

Câu 29: Xét hình phẳng H giới hạn bởi y = 2 1 − x 2 và y = 2 (1 − x ) . Quay hình H xung quanh trục Ox.
Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.
1 4 1 4
A. V( H ) = π . B. V( H ) = π 2 . C. V( H ) = π 2 . D. V( H ) = π .
3 3 3 3
Câu 30: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 2 x , y = 3 − x , trục hoành và trục
tung.
1 1
A. S = − 2. B. S = 2. C. S = + 2. D. S = ln 2 + 2.
ln 2 ln 2
2
Câu 31: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường cong x = y , x + y 4 = 2 và trục hoành.
3

9 7 6 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
8 3 5 6
Câu 32: Tìm diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và 2 đường
thẳng x = a, x = b.
b b b b
A. S = π ∫ f ( x)dx. B. S = ∫ f ( x)dx. C. S = ∫ f ( x)dx. D. S = 2 ∫ f ( x)dx.
a a a 0

Câu 33: Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x (C). Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và
trục hoành.
25 4 1 27
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
36 27 24 4
Câu 34: Cho hai hàm số y = f1 ( x) và y = f 2 ( x) liên tục trên [a; b]. Tìm diện tích S của hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị của hai hàm số và các đường thẳng x = a, x = b.
b b b
A. S = ∫ f1 ( x)dx − ∫ f 2 ( x)dx. B. S = ∫ ( f1 ( x) − f 2 ( x) )dx.
a a a
b b b
C. S = ∫ f1 ( x)dx + ∫ f 2 ( x)dx. D. S = ∫ f1 ( x) − f 2 ( x)dx.
a a a

Câu 35: Tìm thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x, ( 0 ≤ x ≤ 3) là một hình
chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .
9 18
A. V = . B. V = 18. C. V = 9. D. V = .
2 5
Câu 36: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường x = 5 y 2 , x = 0, y = −1 và y = 1 . Tính thể tích V của khối
tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục tung.
A. V = 6π . B. V = 8π . C. V = 2π . D. V = 4π .

35
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Câu 37: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = −1 và x = 1 , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (−1 ≤ x ≤ 1) là một hình vuông
cạnh là 2 1 − x 2 .
10 25 16
A. V = . B. V = . C. V = 16. D. V = .
3 3 3
Câu 38: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ π ) là một tam giác đều
cạnh là 2 sin x .
A. V = 2 3. B. V = 3. C. V = 2 + 3. D. V = 3 − 2.
Câu 39: Tìm thể tích V của khối tròn xoay tạo nên bởi phép quay xung quanh trục Ox của một hình phẳng
x −1 1
giới hạn bởi các đường y = , y = và x = 1.
x x
A. V = π (1 − 2ln 2 ) . B. V = π ( 2 ln 2 − 1) . C. V = −π . D. V = 0.
Câu 40: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn
đồ thị hàm số y = x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2.
A. V = 2 + π . B. V = 2π . C. V = π . D. V = 2 − π .
Câu 41: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 2 x + 1 , trục hoành, x = 1 và x = 2.
21 39 3 31
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 4 4 4
π
Câu 42: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường x = 2sin 2 y , x = 0, y = 0 và y = . Tính thể tích của
2
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục tung.
π π π
A. V = . B. V = 2π . C. V = . D. V =
.
2 3 4
Câu 43: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = x ( 4 − x ) và trục hoành.
23π 512π 32π 152π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 15 3 15
1 x
Câu 44: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y = x 2 e 2 , x = 1, x = 2 và y = 0 . Tính thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.
π e2
A. V = π e 2 . B. V = e 2 . C. V = π ( e 2 + 1) . D. V = .
2
Câu 45: Tìm diện tích hình phẳng S nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng
y = 2 x và đồ thị hàm số y = x 2 .
3 5 4 23
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 3 3 15
Câu 46: Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 và
y = x 3 xung quanh trục Ox.
56π 26π 356π 256π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
35 35 35 35
x
Câu 47: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = xe 2 , y = 0 và hai
đường thẳng x = 0; x = 1.
A. S = 2 − 4 e . B. S = 4 − 2 e . C. S = 4 − e . D. S = 4 + 2 e .

36
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Câu 48: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 + sin x, y = 1 + cos 2 x, x = 0 và x = π .
π π 3π
A. S = + 3. B. S = + 2. C. S = π + 2. D. S = .
2 2 4
Câu 49: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20(m / s ) thì người người đạp phanh (còn gọi là “thắng”). Sau
khi đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −40t + 20(m / s) trong đó t là
khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bằng đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô
tô còn di chuyển một quãng đường s bao nhiêu mét?
A. s = 5m. B. s = 10m. C. s = 15m. D. s = 2m.
Câu 50: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = e x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 3.

A. V =
π e6
. B. V =
(e 6
− 1) π
. C. V =
(e 6
+ 1) π
. D. V =
(e 6
− 1) π
.
2 2 4 4
Câu 51: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 ( m / s ) thì tăng tốc với gia tốc a ( t ) = 3t + t 2 ( m / s 2 ) .
Tính quãng đường s vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
4300 400 3400
A. s = 100(m). B. s = ( m). C. s = ( m). D. s = ( m).
3 3 3
Câu 52: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đường cong y = x 2 + 1 , tiếp tuyến với đường
thẳng này tại điểm M ( 2;5 ) và trục tung.
8 8 3 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 5 8 8
Câu 53: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường cong y = x + sin x và y = x , (0 ≤ x ≤ 2π ).
A. S = 4. B. S = −4. C. S = 1. D. S = 0.
Câu 54: Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tọa ra khi quay hình thang cong, giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b ( a < b ) , xung quanh trục Ox .
b b b b
A. V = π ∫ f ( x) dx. B. V = ∫ f 2 ( x)dx. C. V = π ∫ f 2 ( x) dx. D. V = π ∫ f ( x) dx.
a a a a

Câu 55: Xét hình phẳng H giới hạn bởi y = 2 1 − x 2 và y = 2 (1 − x ) . Tính diện tích S của hình H
π π +1 π π −1
A. S ( H ) = − 1. B. S ( H ) = . C. S ( H ) = + 1. D. S ( H ) = .
2 2 2 2
Câu 56: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y 2 = 4ax, a > 0 và đường thẳng x = a bằng ka 2 .
Tìm k .
5 3 8 8
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
8 8 5 3
Câu 57: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường cong y = x 3 và y = x 5 .
1
A. S = . B. S = −4. C. S = 2. D. S = 0.
6
Câu 58: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn
bởi các đường y = 2 x − x 2 , y = 0.
15π 16 16π 16π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
16 15 25 15
Câu 59: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = x và y = x quay xung quanh trục Ox. Tính
thể tích V của khối tròn xoay tạo thành .
π
A. V = . B. V = π . C. V = −π . D. V = 0.
6

37
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

Câu 60: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 3 − 4 x , y = 0 và hai
đường thẳng x = −2, x = 4.
A. S = 48. B. S = 84. C. S = 44. D. S = 24.
Câu 61: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành mỗi hình phẳng giới hạn
các đường y = ln x, y = 0, x = 2.
A. V = 2π ( ln 2 2 + 2 ln 2 + 1) . B. V = 2π ( ln 2 2 − 2 ln 2 + 1) .
C. V = π ( ln 2 2 − 2 ln 2 + 1) . D. V = 2 ( ln 2 2 − 2 ln 2 + 1) .
Câu 62: Tìm thể tích V của khối tròn xoay tạo nên do quay xung quanh trục Ox hình phẳng (H) giới hạn
bởi các đường y = (1 − x ) , y = 0, x = 0 và x = 2.
2

5π 8π 2 2π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2π .
2 3 5
Câu 63: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đường cong y = x 2 − 2 x + 2 , tiếp tuyến với
đường thẳng này tại điểm M ( 3;5 ) và trục tung.
9
A. S = . B. S = 27. C. S = 18. D. S = 9.
2
Câu 64: Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = cos x , y = 0 và hai
π
đường thẳng x = − , x = π.
2
A. S = 3. B. S = 8. C. S = 2 3. D. S = 3 2.
Câu 65: Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị các hàm số f ( x) = x − 3 x và g ( x ) = x. 3

A. S = 0. B. S = 12. C. S = 16. D. S = 8.
π
Câu 66: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y = cos x, y = 0, x = 0 và x = . Tính thể tích V của khối
4
tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.
π (π + 2) π +2 π (π − 2) π (π + 2)
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
16 8 16 8

Câu 67: Một vật chuyển động với vận tốc v ( t )( m / s ) có gia tốc v ' ( t ) =
3
t +1
( m / s 2 ) . Vận tốc ban đầu
của vật là 6 ( m / s ) . Hỏi vận tốc v của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A. v = 13(m / s ). B. v = 12( m / s ). C. v = 9( m / s ). D. v = 15( m / s ).
Câu 68: Một vật chuyển động với vận tốc v ( t ) = 1 − 2sin 2t (m / s ) .Tính quãng đường s vật di chuyển

trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 0 ( s ) đến thời điểm t = (s)
4
3π 3π 3π π
A. s = − 1. B. s = + 1. C. s = . D. s = − 1.
4 4 4 4
Câu 69: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung mỗi hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = ln x , trục tung và hai đường thẳng y = 0, y = 1.

A. V =
(e 2
− 1) π
. B. V =
(e 2
+ 1) π
. C. V =
(1 − e ) π .
2

D. V =
(1 + e ) π .
2

2 2 2 2

38
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

ÔN TẬP CHƯƠNG III


NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
§1. NGUYÊN HÀM
1. Định nghĩa: Cho hàm số f ( x) xác định trên K. Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số
f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x ∈ K .
Như vậy: ∫ f ( x)dx =F ( x) + C ⇔ F ′( x) = f ( x)
2. Tính chất
∫ f ′( x)dx = f ( x) + C ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
3. Bảng nguyên hàm
Nguyên hàm của các hàm số sơ Nguyên hàm của những hàm số hợp Nguyên hàm của những
cấp thường gặp đơn giản hàm số hợp(với t = t ( x) )
1. ∫ 0dx = C ∫ 0dt = C
2. ∫ dx = x + C ∫ kdx = kx + C ∫ dt = t + C
xα +1 1 ( ax + b ) t α +1
α +1
α
∫ x dx = + C (α ≠ −1) α
∫ t dt = + C (α ≠ −1)
∫ ( ax + b ) + C (α ≠ 1)
α
3. dx =
α +1 a α +1 α +1
1 1 1 1 1 1
4. ∫ α dx = − +C ∫ ( ax + b )α dx = − a (α − 1)( ax + b )α +C ∫ tα dt = − (α − 1)t α −1 + C
x (α − 1) xα −1 −1

2 3 2 3 2 2 3 2 3
5. ∫ xdx = x 2 + C =
3 3
x +C ∫ ax + bdx =
3a
(ax + b)3 + C
∫ t dt = t 2 + C =
3 3
t +C
1 1 1 1
6. ∫ x dx = ln x + C ∫ ax + b dx = a .ln ax + b + C ∫ t dt = ln t + C
1 1 1 1 1 1
7. ∫x 2
dx = − + C
x ∫ ( ax + b )2 dx = − a(ax + b) + C ∫t 2
dt = − + C
t
1 1 2 ax + b 1
8. ∫ x
dx = 2 x + C , x > 0
∫ ax + b dx = a + C , ax + b > 0, a ≠ 0 ∫ t
dt = 2 t + C , t > 0

9. ∫ e x dx = e x + C 1 ax +b
∫ e dt = e +C
t t
ax + b
∫ e dx = a .e + C
ax α x+ β 1 aα x + β at
10. ∫ a xdx = + C(a ≠ 1, a > 0) ∫ a d x = . + C (a ≠ 1, a > 0) ∫ a dt =
t
+C
ln a α ln a ln a
(a ≠ 1, a > 0)
11. ∫ cos xdx = sin x + C 1
∫ cos ( ax + b ) dx = a .sin ( ax + b ) + C ∫ cos tdt = sin t + C
12. ∫ sin xdx = − cos x + C 1
∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cos ( ax + b ) + C ∫ sin tdt = − cos t + C
1
13. ∫ tan xdx = − ln cos x + C ∫ tan(ax + b)dx = − a ln cos x + C ∫ tan tdt = − ln cos t + C
14. ∫ cot xdx = ln sin x + C 1
∫ cot(ax + b)dx = a ln sin x + C ∫ cot tdt = ln sin t + C
1 1 1 1
15. ∫ cos 2
x
dx = tan x + C ∫ cos ( ax + b ) dx = a . tan ( ax + b ) + C
2 ∫ cos 2
t
dt = tan t + C

1 1 1 1
16. ∫ sin 2
x
dx = − cot x + C ∫ sin ( ax + b ) dx = − a .cot ( ax + b ) + C
2 ∫ sin 2
t
dt = − cot t + C

39
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
∫ tan xdx = tan x − x + C ∫ tan tdt = tan t − t + C
2 2
17.
∫ tan (ax + b)dx = tan(ax + b) − x + C
2

a
18. ∫ cot 2 xdx = − cot x − x + C 1
∫ cot tdt = − cot t − t + C
2

∫ cot (ax + b)dx = − a cot(ax + b) − x + C


2

1 1 x−a 1 1 ax + b
19. ∫x 2
−a2
dx = ln
2a x + a
+C ∫ (ax + b)(cx − d ) dx = ad − bc ln cx − d + C
20. ∫ ln xdx = x ln x − x + C (ax + b) ln(ax + b) − ax
∫ ln(ax + b)dx = a
+C
x ln x − x (mx + n) ln(mx + n) − mx
21. ∫ log a xdx = +C ∫ log a (mx + n)dx = +C
ln a m ln a

4. Phương pháp tính nguyên hàm


a. Phương pháp biến đổi
Nếu ∫ f (u )du = F (u ) + C và u = u ( x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì

∫ f (u ( x))u '( x)dx = F (u ( x)) + C . Lưu ý: Đặt t = u ( x) ⇒ dt = u ( x)dx . Khi đó: ∫ f (t )dt = F (t ) + C , sau đó
/

thay ngược lại t = u ( x) ta được kết quả cần tìm.


1
Với u = ax + b(a ≠ 0) , ta có ∫ f (ax + b)dx = F (ax + b) + C
a
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu hai hàm số u = u ( x) và v = v( x) có đạo hàm liên tục trên K thì
∫ u ( x)v '( x)dx = u ( x).v( x) − ∫ u '( x)v( x)dx ∫ udv = uv − ∫ vdu
hay
Đặt u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx và dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx = G ( x) (chọn C = 0)
Lưu ý: Với P ( x) là đa thức
N.Hàm
∫ P( x)e dx ∫ P( x) cos xdx hay ∫ P( x) sin xdx ∫ P( x) ln xdx
x

Đặt
u P(x) P(x) lnx
dv e dx
x
cos xd x hay sin xd x P ( x)dx
Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của
nó.
Lưu ý: Cách đặt u: “Nhất logarit (ln) – Nhì đa – Tam lượng – Tứ mũ” và phần còn lại là dv.

§2. TÍCH PHÂN


I. Khái niệm về tích phân
b

∫ f ( x)dx = F ( x) = F (b) − F ( a )
b
Định nghĩa: a
a

Chú ý:
b
a
1. Khi a = b ta định nghĩa ∫ f ( x)dx = ∫
a
a
f ( x)dx = 0 2. Khi a > b , ta đinh nghĩa
b a

∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx
a b
3. Tích phân không phụ thuộc vào chữ dùng làm biến số trong dấu tích phân, tức là
b b b b


a
f ( x)dx hay ∫
a
f (t )dt ,... , đều tính bằng F (b) − F (a) hay ∫
a
f ( x)dx = ∫ f (t )dt
a

II Tính chất của tích phân


b b
Tích chất 1. k ∫ f ( x)dx = k ∫ f ( x)dx (k là hằng số)
a a

40
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
b b b
Tích chất 2. ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
a a a
b c b
Tính chất 3. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx,
a a c
a<c<b

III. Phương pháp tính tích phân


1. Phương pháp đổi biến số
b
DẠNG 1. Đặt t theo x. Cụ thể: Tính I = ∫ f ( x)dx
a
f (b )
x a b
Đặt: t = f ( x ) ⇒ dt = f ( x)dx . Đổi cận: . Khi đó tính: I = ∫
/
g (t )dt
t f (a) f (b) f (a )

DẠNG 2. Đặt x theo t: Có các dạng cơ bản sau:


 π π  π π
b b

∫a 1 − x dx . Đặt: x = sin t , t ∈ − 2 ; 2  . ∫ k 2 − x 2 dx . Đặt: x = k sin t , t ∈  − ; 


2
a)
a  2 2
 π π  π π
b b
1 1
b) ∫a 1− x 2 dx . Đặt x = sin t , t ∈  − 2 ; 2  . a
∫ k −x 2
dx . Đặt x = k sin t , t ∈  − ; 
2
 2 2
 π π  π π
b b
1 1
c) ∫ 2 dx . Đặt x = tan t , t ∈  − ;  . ∫a x 2 + k 2 dx . Đặt x = k tan t , t ∈  − 2 ; 2 
a
x +1  2 2
 π π
b
1
∫ (α x + β ) 2
d x . Đặ t α x + β = k tan t , t ∈ − ; 
a + k2  2 2
2. Phương pháp tính tích phân từng phần
Nếu u = u ( x) và v = v( x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a; b ] thì
b b b b

∫ u ( x)v '( x)dx = u( x)v( x) a − ∫ u '( x)v( x)dx hay ∫ udv = uv a − ∫ vdu
b b

a a a a
b
Tính I = ∫ f ( x) g ( x)dx . Đặt: u = f ( x) ⇒ du = f / ( x)dx
a

dv = g ( x)dx ⇒ v = ∫ g ( x)dx
§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
1. Diện tích hình phẳng
Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai
b
đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công thức: S = ∫ f ( x)dx
a
b b
Chú ý: Nếu trên [ a; b ] hàm số f ( x) giữ nguyên một dấu thì: S = ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx
a a

Nếu hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị của hai hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn
[ a; b ] và hai đường thẳng x = a, x = b thì diện tích S của nó được tính theo công
b
thức: S = ∫ f ( x ) − g ( x)dx .
a

Chú ý: Nếu trên đoạn [α ; β ] biểu thức f ( x) − g ( x) không đổi dấu thì:
β β


α
f ( x) − g ( x)dx = ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
α
2. Thể tích vật thể
Giới hạn vật thể V bởi hai mặt phẳng song song, vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại hai điểm có

41
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
hoành độ x = a, x = b và S ( x) là diện tích thiết diện của V vuông góc với Ox tại x ∈ [ a; b ] . Thể tích của V

được cho bởi công thức: V = ∫ S ( x )dx . ( S ( x) là hàm số không âm, liên tục trên đoạn [ a; b ] )
b

a
3. Thể tích khối tròn xoay
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) , liên tục trên đoạn [ a; b ] , trục hoành và hai đường
thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay này được cho
b
bởi công thức V = π ∫ f 2 ( x )dx .
a

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = trên khoảng (0; +∞ ) , biết rằng F (e) = 2e.
x
A. F ( x ) = ln x + 2e. B. F ( x ) = ln x + 2e − 1 .
C. F ( x ) = ln x + 2e − 1. D. F ( x ) = 1 + 2e − ln x .
π 
Câu 2: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = (1 − x ) cos x và F   = 1 . Tìm hằng số C.
2
π π
A. C = 1 − . B. C = 0. . D. C = π .
C. C =
2 2
Câu 3: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Khẳng định nào dười đây là sai ?
∫ f ( x )dx = F ( x ) + C. ∫ f (t )dt = F (t ) + C.
2 2
A. B.
C. ∫ f ( x )dx = F ( x ) + C . D. ∫ 2 xf ( x )dx = F ( x ) + C .
2 2

2
Câu 4: Cho ∫ x ln ( 3x − x 2 ) dx = a ln b + c với a, b, c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1

A. b.(a + c) = 6. B. abc = 36. C. ab − c = −10. D. c(a − b) = 12.


ln x
Câu 5: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Tính I = F (e) − F (1).
x
1 1
A. I = 1. B. I = e. C. I = . D. I = .
e 2
4
1
Câu 6: Biết ∫x 2
dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Tính S = a + b + c.
3 +x
A. S = 0. B. S = −2. C. S = 6. D. S = 2.
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ −1; 2] , f ( −1) = −2 và f ( 2 ) = 1. Tính
2
I= ∫ (x − 3 x − f '( x) ) dx.
2

−1
3 9
I =− . I =− . C. I = 3. D. I = −1.
A. 2 B. 2
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos ( 2 x + 1) .
1
A. ∫ f ( x)dx = 2 sin ( 2 x + 1) + C. B. ∫ f ( x)dx = − 2 sin ( 2 x + 1) + C.
1
C. ∫ f ( x)dx = 2 sin ( 2 x + 1) + C. D. ∫ f ( x)dx = −2 sin ( 2 x + 1) + C.
(1 + 2 x) ln x + 3
e
Câu 9: Tính I = ∫ dx
1
1 + x ln x
A. I = 2 + ln(1 + e). B. I = 2(e − 1) + ln(1 + e). C. I = 2(e − 1)ln(e + 1). D. I = e − 1 + ln(1 + e).

42
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Câu 10: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị của vận
tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của
đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là
một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển trong 3 giờ đó (kết quả
làm tròn đến hàng phân trăm).

A. s = 13,83(km). B. s = 21,58(km).

C. s = 23,25(km). D. s = 15,50(km).

3
2 x2 + 2
dx = a + b ln3 + c ln 5 với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 ∫2 x 2 − 1
Câu 11: Cho

8 11 5 5
A. abc = − . B. a + 2b + 3c = . C. ab + c = − . D. a.(b + c) = .
3 3 3 3
Câu 12: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3x.
sin 3 x sin 3 x
A. ∫ cos3 xdx = + C. B. ∫ cos3 xdx = − + C.
3 3
C. ∫ cos 3 xdx = 3sin 3 x + C . D. ∫ cos3 xdx = sin 3 x + C .
π
2
Câu 13: Tính tích phân I = ∫ x sin xdx. .
0

π π
A. I = −1. B. I = 1. C. I = . .D. I = 1 −
2 2
Câu 14: Viết công thức tính thể tích V của một khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới
hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b ( a < b) , xung quanh trục Ox.
b b b b
A. V = π ∫ f ( x)dx. B. V = ∫ f ( x) dx. C. V = ∫ f 2 ( x)dx. D. V = π ∫ f 2 ( x)dx.
a a a a

4
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 2; 4  , f (2) = 2 và f (4) = 4 . Tính I = ∫ f ′( x )dx.
2
A. I = 6. B. I = 8. C. I = −2. D. I = 2.
4
dx
Câu 16: Biết ∫x 2
= a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Tính S = a + b + c.
2 +x
A. S = −2. B. S = 6. C. S = 2. D. S = 0.
1
1
Câu 17: Biết ∫x dx = a ln 2 + b ln 3. Tính M = a2 − b2 .
0
2
− 5x + 6
A. M = 6. B. M = 3. C. M = −2. D. M = 1.
Câu 18: Cho A = ∫ x cos xdx và đặt u = x, dv = cos xdx. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. A = x sin x + cos x. B. A = x sin x + ∫ sin xdx.
 du = dx
C. A = x sin x + cos x + C. D.  .
v = − sin x
Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2sin x.
A. ∫ f ( x)dx = −2 cos x + C. B. ∫ f ( x)dx = sin x + C.
2

C. ∫ f ( x)dx = sin 2 x + C . D. ∫ f ( x)dx = 2 cos x + C.

43
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 1
Câu 20: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn ∫ ( x + 1) f ′( x)dx = 10 và 2 f (1) − f (0) = 2. Tính I = ∫ f ( x)dx.
0 0

A. I = 12. B. I = 8. C. I = −8. D. I = −12.


π
2
cos x + sin x + x − 1
Câu 21: Tính I = ∫ dx.
0
x + cos x
π π π π 1 π
A. I = − ln . B. I = . C. I = ln . D. I = − ln .
2 2 2 2 2 2
e
Câu 22: Cho I = ∫ ln xdx. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
1
e
1
A. I = ( x ln x + x ) . B. I = ( x ln x − x ) . D. I = ( x ln x − 1) .
e e e
C. I = ln 2 x .
1 1 2 1
1

Câu 23: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = 2 + sin x , trục hoành và các đường thẳng
x = 0, x = π . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
A. V = 2π 2 . B. V = 2π . C. V = 2(π + 1)π . D. V = 2(π + 1).
Câu 24: Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = x 2 − 4 x + 6, y = − x 2 − 2 x + 6.
π π
A. V = 4π . B. V = . C. V = . D. V = 3π .
2 3
Câu 25: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 − x và đồ thị hàm số y = x − x 2 .
9 37 81
A. S = 13. B. S = . C. S = . D. S = .
4 12 12
Câu 26: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = e x , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = 1. Khối
tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
π (e2 − 1) π (e2 + 1) e2 − 1 π e2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
2
a + ln 2 + b
∫(x − 1) ln xdx = . Tính S = a + b + c.
2
Câu 27: Biết tích phân
1
c
A. S = 13. B. S = 5. C. S = 17. D. S = 0.
1
3 1 
Câu 28: Cho ∫  −  dx = a ln 2 + b ln3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0  3x + 1 x+2
A. a + 2 b = 0. B. 2 a + 3b = 3. C. 2 a + 5b = −1. D. a − b = 4.
Câu 29: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một
phần của đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính
quãng đường s mà vật di chuyển trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phân trăm).
A. s = 24,25(km). B. s = 24,75(km).

C. s = 25,25(km). D. s = 26, 75(km).

Câu 30: Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) xung quanh trục hoành.
b b b b
A. V = ∫ f 2 ( x )dx. B. V = π ∫ f ( x ) dx. C. V = π ∫ f ( x )dx. D. V = π ∫ f 2 ( x )dx.
a a a a

44
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Câu 31: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
1 x e+1
A. ∫ dx = ln x + C. B. ∫ x e dx = + C.
x e +1
e x +1 1
C. ∫ e x dx = + C. D. ∫ cos 2xdx = sin 2 x + C.
x +1 2
3
1 + x (1 + ln x )
Câu 32: Cho ∫ dx = a ln 2 + b ln3 với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 x ( x + 1)2
23 7 9 1
A. 2a − b = . B. a.b = − . C. 2a + b = − . D. a + b = .
4 4 4 4
π
2
Câu 33: Cho n ∈ ℕ , tính I = ∫ (1 − cos x ) sin xdx.
n

1 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
n +1 2n + 1 n n −1
ln x
e
a
Câu 34: Biết ∫ dx = (a, b ∈ ℕ) . Tính S = a ln a + b ln b.
0
x b
A. S = 1 + ln 2. B. S = 2 ln 2. C. S = 2 + ln 2. D. S = 2.
Câu 35: Tìm hàm số f ( x ) biết ∫ f ( x)dx = ln ( x + x 2 + 1) + C.
4

4
+ x 2 +1 4x3 + 2x
A. f ( x ) = e x . + C. B. f ( x ) =
x4 + x2 + 1
x4 + x2 + 1 4 x3 + 2x
C. f ( x ) = . D. f ( x ) = .
4 x3 + 2x x4 + x2 + 1
Câu 36: Tìm thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x , ( 0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình

chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .


18 9
A. V = 18. B. V = 9. C. V = . D. V = .
5 2
10 5
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [0;10] thỏa mãn: ∫ f ( x )dx = 8 và ∫ f ( x )dx = −3. Tính
0 3
10 3
P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
5 0

A. P = −24. B. P = −11. C. P = 11. D. P = 5.


1
ln (1 + x )
Câu 38: Cho ∫ dx = a ln 2 + b ln3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 x2
2

A. a + 2 b = 2. B. 3a + 2 b = 6. C. ab + 1 = 11. D. a − 2 b = −2.
Câu 39: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
b a
A. ∫ f ′( x )dx = f (b) − f (a). B. ∫ cdx = 0.
a a
b b
C. ∫ f ( x )dx = F (a) − F (b). D. ∫ 0dx = 0.
a a

Câu 40: Cho hình cong (H) giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0, x = 0 và x = ln 4. Đường thẳng
x = k (0 < k < ln 4) chia (H) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ. Tìm k để S1 = 2S2 .

45
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

2
A. k = 2 ln 3. B. k = ln 3.
3

C. k = ln 3. D. k = 3.

Câu 41: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos 2 x.


1 1
A. ∫ f ( x)dx = − sin 2 x + C. B. ∫ f ( x)dx = 2 sin 2 x + C.
2
C. ∫ f ( x)dx = 2 sin 2 x + C . D. ∫ f ( x)dx = −2 sin 2 x + C.
1 1 1

Câu 42: Cho ∫ ( 2 f ( x ) − g( x )) dx = 5


0
và ∫ (3 f ( x ) + g( x )) dx = 10 . Tính K = ∫ f ( x )dx.
0 0

A. K = 5. B. K = 3. C. K = 15. D. K = 10.
π
2
cos xdx
Câu 43: Biết ∫ =
a
( a, b ∈ ℤ ) . Tính P = a.b.
0 1 + 3sin x b
2 1
A. P = 6. B. P = . C. P = . D. P = 12.
3 6
Câu 44: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 7 x.
x +1
A. ∫ f ( x)dx = 7 + C. B. ∫ f ( x)dx = 7 ln 7 + C.
x

7x 7 x +1
C. ∫
f ( x)dx =
ln 7
+ C . D. ∫ f ( x )dx =
x +1
+ C.

Câu 45: Cho α ∈ ℝ. Hàm số nào trong các hàm số sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) = cos x ?
x +α x −α
A. F ( x ) = sin x. B. F ( x ) = 2 sin cos .
2 2
x +α x −α x  x 
C. F ( x ) = 2 cos cos . D. F ( x ) = 2sin  + α  cos  − α  .
2 2 2  2 
8
Câu 46: Cho I = ∫0
16 − x 2 dx và đặt x = sin t . Khẳng định nào dưới đây là sai ?
π
4
A. I = 2π + 4. B. dx = 4cos tdt. C. I = ∫ 16cos 2tdt. D. 16 − x 2 = 4cos t.
0
5
dx
Câu 47: Biết ∫ = a ln 3 + b ln 5. Tính S = a 2 + ab + 3b 2 .
1 x 3x + 1
A. S = 0. B. S = 9. C. S = 5. D. S = 7.
Câu 48: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln x , trục hoành và các đường thẳng
x = 1, x = e. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. V = ( e − 2 ) π . B. V = ( e − 1) π . C. V = ( 4 + 2e ) π . D. V = ( e + 2 ) π .
2
x2
Câu 49: Cho I = ∫ dx và t = x 3 + 2. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
3
1 x +2
10

( )
10 10
2 2 1 2 2
A. I =
3
t . B. I =
3 ∫ t dt . C. I =
3
10 − 3 . D. I =
3 ∫ dt.
3 3 3

46
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Câu 50: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = − cos x , biết F (2017π ) = 1.
A. F ( x ) = − sin x + 1. B. F ( x ) = − sin x + C .
C. F ( x ) = sin x + 1. D. F ( x ) = − sin x + 2017.
Câu 51: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = cos3 x cos x , biết rằng đồ thị hàm số y = F ( x ) đi qua
đi qua gốc tọa độ O .
1 1 1 1
A. F ( x ) = sin 4 x + sin 2 x. B. F ( x ) = sin 4 x + sin 2 x.
4 2 8 4
1 1 1 1
C. F ( x ) = cos 4 x + cos 2 x. D. F ( x ) = sin 4 x + cos 2 x.
8 4 8 4
1
Câu 52: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
5x − 2
1 1
A. ∫ f ( x)dx = ln 5 x − 2 + C . B. ∫ f ( x)dx = − ln 5 x − 2 + C.
5 2
C. ∫ f ( x)dx = 5 ln 5 x − 2 + C. D. ∫ f ( x)dx = ln 5 x − 2 + C.

2x −1
Câu 53: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0, x = 0 và x = −1.
x −1
A. S = 2 − ln 4. B. S = 3 + ln 4. C. S = 2 + 3ln 2. D. S = 2 − ln 2.
Câu 54: Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường
x3
y = , y = x2.
3
4π 48π 486π 126π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 35 35 35
Câu 55: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + sin x thỏa mãn F (0) = 19. Tìm F ( x ) .
x2 x2
A. F ( x ) = − cos x + + 10. B. F ( x ) = − cos x + + 20.
2 2
x2
C. F ( x ) = sin x ++ 20. D. F ( x ) = − cos x + x 2 + 20.
2
Câu 56: Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các
đường thẳng y = 3 x , y = 0, x = 1 và x = 8.
9π 93π 12π 23π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 5 5 4
Câu 57: Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các
π
đường thẳng y = tan x , y = 0, x = 0 và x = .
4
π ln 2 3π ln 2
A. V = . B. V = . C. V = π . D. V = .
2 2 2
Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ). Đồ thị của hàm số y = f ′( x ) như hình bên. Đặt g( x ) = 2 f ( x ) + ( x + 1) .
2

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. g(1) < g(−3) < g(3). B. g(1) < g(3) < g(−3).

C. g(3) = g(−3) > g(1). D. g(3) = g(−3) < g(1).

47
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
π
2
a
Câu 59: Biết ∫ cos x sin (a, b ∈ ℤ) . Tính S = 2a + 3a − 1.
2
xdx =
0
b
A. S = 8. B. S = 4. C. S = 12. D. S = 10.
Câu 60: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = tan x , trục hoành và các đường thẳng
π
x = 0, x = .
3
1 1
A. S = ln 2. B. S = ln 2. C. S = ln 2. D. S = 2 + ln 2.
2 2
Câu 61: Biết ∫ ( sin 2 x + cos 3x ) dx = m cos 2 x + n sin 3x + C. Tính S = m + n.
1 1 5
A. S = − . B. S = . C. S = 5. D. S = − .
6 6 6
Câu 62: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln x , trục hoành và các đường thẳng
x = 1, x = e. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. V = ( e − 1) π . B. V = ( e − 2 ) π . C. V = ( 4 + 2e ) π . D. V = ( e + 2 ) π .
1
xe x + 1
Câu 63: Tính I = ∫ 2
dx .
0 ( x + 1)

e2 − 1 e −1 e2 + 1 e −1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 3 4
Câu 64: Gọi S là diện tích hình (H) giới hạn bởi các đường y = f ( x) , trục hoành và hai đường thẳng
x = −1; x = 2 (như hình vẽ bên).
0 2
Đặt a = ∫
−1
f ( x)dx; b = ∫ f ( x)dx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0

A. S = −b − a. B. S = a − b.
C. S = b + a. D. S = b − a.

3x − 1
Câu 65: Tính diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi đường y = và các đường thẳng
(3 −x
+1) 3x + 1
y = 0, x = 1.

A. S =
(
2 3−2 2 ). B. S =
(
2 3−2 2 ). C. S =
2 2
. D. S =
3−2 2
.
3 ln 3 ln 3 ln 3
1
a ln a − 1
∫ x ln (1 + x ) dx =
(a ∈ ℕ* ) . Tính S = Ca0 + Ca1 + Ca2 .
2
Câu 66: Biết
0
a
A. S = 24. B. S = 6. C. S = 12. D. S = 4.
Câu 67: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x.
1
A. ∫ f ( x )dx = − 2 sin 2 x + C. B. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 x + C.
1
C. ∫ f ( x )dx = 2 sin 2 x + C. D. ∫ f ( x )dx = −2 sin 2 x + C.
Câu 68: Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 3 , biết rằng khi cắt vật
thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(1 ≤ x ≤ 3) thì được một thiết diện
là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và 3x 2 − 2.

48
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
124π
A. V =
124
3
. B. V =
3
. (
C. V = 32 + 2 15 π . ) D. V = 32 + 2 15.
1
Câu 69: Cho I = ∫ x x 2 + 1dx và đặt t = x 2 + 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
0
2 2 1 2
1 1 1
A. I = ∫ t dt. B. I = ∫ t dt. C. I = ∫ t dt. D. I = ∫ tdt.
21 1
20 21
Câu 70: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng (−2;3). Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên
2
khoảng (−2;3). Tính I = ∫ ( f ( x ) + 2 x ) dx , biết F(−1) = 1 và F (2) = 4.
−1
A. I = 9. B. I = 10. C. I = 6. D. I = 12.
3 −1
x
Câu 71: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = , y = 0 và x = 1.
( 3 +1
−x
) 3x + 1

(
2 3+2 2 ). (
2 3−2 2 ).
(
A. S = 3 − 2 2 ln 3. ) B. S =
ln 3
C. S =
ln 3
D. S =
3−2 2
ln 3
.
π
3

(
Câu 72: Tính tích phân I = ∫ tan 2 x + tan 4 x dx. . )
0

π 2π 3
A. I = + 1. B. I = 3. C. I = . D. I = .
3 3 3
5
x2 + 1
Câu 73: Tính I = ∫ dx
1 x 3x + 1
1 5 100 9 10 9 100 5
A. I = + ln . B. I = + ln . C. I = + ln . D. I = − ln .
27 9 27 5 27 5 27 9
π
Câu 74: Tính I = ∫ cos 2 x sin xdx.
0

3 2 2 1
A. I = . B. I = . C. I = − . D. I =
2 3 3 2
Câu 75: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e2 x , biết rằng đồ thị hàm số y = F ( x ) đi qua điểm

(
M ln 2;2 . )
1 2x 1 1
A. F ( x ) = e . B. F ( x ) = e2 x + 1. C. F ( x ) = e2 x + 1. D. F ( x ) = e2 x + C .
2 2 2
b 2
Câu 76: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = a − x 2 (a, b cho trước và a, b > 0 )
a
trục hoành và các đường thẳng x = −a, x = a. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình
(H) xung quanh trục Ox.
1 4 4 1
A. V = a 2 bπ . B. V = ab 2π . C. V = a 2 bπ . D. V = ab 2π .
3 3 3 3
Câu 77: Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x và y = x. Tính thể tích V của
khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox .
π 2π 3π
A. V = . B. V = 2π . C. V = . D. V = .
6 3 4

49
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

−3x − 1
Câu 78: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và hai trục tọa độ.
x −1
1 4 3 4 3
A. S = + ln . B. S = 2 ln . C. S = 4 ln − 1. D. S = 2 − 4 ln .
2 3 4 3 4
9 3

Câu 79: Cho ∫ f ( x )dx = 9 . Tính I = ∫ f (3x )dx.


0 0

A. I = 27. B. I = 3. C. I = 1. D. I = 9.
1
dx 1+ e
Câu 80: Cho ∫e
0
x
+a
= a + b ln
2
, với a , b là các số hữu tỉ. Tính S = a 3 + b3 .

A. S = 1. B. S = 2. C. S = 0. D. S = −2.
4 2

Câu 81: Cho ∫ f ( x )dx = 16. Tính I = ∫ f (2 x )dx.


0 0

A. I = 16. B. I = 32. C. I = 4. D. I = 8.
Câu 82: Tìm hàm số f ( x ) biết F ( x ) = cos x là một nguyên hàm của f ( x ).
3

A. f ( x ) = −3sin 2 x. B. f ( x ) = −3sin x cos2 x .


C. f ( x ) = −3sin x cos2 x + C . D. f ( x ) = 3 cos2 x.
Câu 83: Cho hình cong (H) giới hạn bởi đường y = e x , trục hoành và các đường thẳng x = 0 và x = ln 4.
Đường thẳng x = k (0 < k < ln 4) chia (H) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên. Tìm k
để S1 = 2S2 .
A. k = ln 3. B. k = ln 2.

8 2
C. k = ln . D. k = ln 4.
3 3

1 f (x)
Câu 84: Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của ham số . Tìm nguyên hàm của hàm sô f ′( x ) ln x.
2x x
 ln x 1  ln x 1
A. ∫ f ′( x ) ln xdx = −  x 2
+
2x2
 + C.

B. ∫ f ′( x ) ln xdx = x 2
+ 2 + C.
2x
 ln x 1  ln x 1
C. ∫ f ′( x ) ln xdx = −  x 2
+  + C.
x2 
D. ∫ f ′( x ) ln xdx = x 2
+ 2 + C.
2x
ln 2
x
Câu 85: Cho ∫e dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
x
+ e− x + 2
5 2 1
A. a.b = . B. a + b = . C. a + 2 b = − . D. 3a − b = 7.
3 3 3
Câu 86: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2( x − 1)e x , trục tung và trục hoành. Tính
thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.
A. V = 4 − 2e. B. V = ( 4 − 2e ) π . C. V = e 2 − 5. D. V = ( e2 − 5) π .
c c b
Câu 87: Nếu ∫
a
f ( x)dx = 7 và ∫ b
f ( x)dx = 5 với a < c < b thì ∫ f ( x)dx bằng ?
a

A. −2. B. 2. C. 35. D. 12.


Câu 88: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = x 2 + 1 , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = 1.
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?

50
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

4 4π
A. V = . B. V = 2π . C. V = . D. V = 2.
3 3
Câu 89: Tính diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi đường y = x 2 x − x 2 và trục hoành.
π 3π
A. S = . B. S = 2. C. S = 2π + 1. D. S = .
2 2
Câu 90: Tính diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi đường y = ( x − 1) 3 3 − 4 x và trục hoành.
3 25 9 19
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
8 44 448 32
3
ln x dx
Câu 91: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt u = ln x và dv = . Mệnh đề nào dưới đây
1
( x + 1) 2
( x + 1) 2
đúng ?
3 3 3 3
ln x dx ln x dx
A. I = − −∫ . B. I = − +∫ .
x + 1 1 1 x( x + 1) x − 1 1 1 x( x − 1)
3 3 3 3
ln x dx ln x dx
C. I = −∫ . D. I = − +∫ .
x + 1 1 1 x( x + 1) x + 1 1 1 x ( x + 1)
e
Câu 92: Tính I = ∫ x ln xdx.
1

1 e2 − 1 e2 + 1 e2 − 2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 4 4 2
Câu 93: Kí hiệu S là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục y = f ( x ) , trục hoành
và hai đường thẳng x = a, x = b. Như hình vẽ bên, khẳng định nào dưới đây là sai ?
b b

A. S = ∫ f ( x )dx. B. S = ∫ ( − f ( x ) ) dx.
a a
b b
C. S = ∫ f ( x ) dx. D. S = ∫ f ( x )dx .
a a

2
Câu 94: Tính tích phân I = ∫ ln xdx bằng cách đặt u = ln x và dv = dx. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
2 2 1 2
2 2 2 2
A. I = ln x 1 + ∫ xdx. B. I = x ln x 1 − ∫ dx. C. I = x ln x 1 − ∫ dx. D. I = x ln x 1 + ∫ xdx.
1 1 2 1
3
 2 2 
Câu 95: Cho ∫  x + 1 − 2 x + 1  dx = a ln 2 + b ln3 + c ln 5 + d ln 7 với a, b, c, d là các số nguyên. Mệnh đề nào
2

dưới đây đúng ?


A. abcd = −8. B. a + b + c + d = 1. C. ad − bc = 2. D. ab + cd = −9.
1
Câu 96: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x, y = 0, x = 1
4
và x = 4 quanh trục Ox.
21 23 23π 21π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
16 16 16 16
Câu 97: Ông an có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục nhỏ bằng
10 m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình
vẽ bên). Biết kinh phí trồng hoa là 100.000 ñoàng/1m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải
đất đó ?(Số tiền làm tròn đến hàng nghìn).

51
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
A. 7.862.000 ñoàng. B. 7.826.000 ñoàng.

C. 7.653.000 ñoàng. D. 7.128.000 ñoàng.

Câu 98: Biết ∫ x ln xdx = a ln a + b. Tính S = a + b.


1
3 3 5
A. S = − . B. S = − . C. S = 2. D. S = .
2 4 4
Câu 99: Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
thẳng x = , x = π , y = 0 và y = 1 + cos4 + sin 4 .
2
5π 2 7π 2 5π 7π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 8
b b b
Câu 100: Biết ∫
a
f ( x )dx = 10 và ∫ ( 3 f ( x) − 5 g ( x) ) dx = 5 . Tính
a
∫ g ( x)dx.
a
b b b b
A. ∫
a
f ( x)dx = −5. B. ∫
a
f ( x)dx = 5. C. ∫ a
f ( x)dx = 15. D. ∫ f ( x)dx = 0.
a

Câu 101: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2 cos 2 x , ∀x ∈ ℝ. Tính Tính

2
I= ∫π
3
f ( x)dx.

2
A. I = 6. B. I = −6. C. I = 0. D. I = −2.
5 ln 2
Câu 102: Cho ∫ f ( x)dx = 5. Tính I = ∫e f (4e x − 3)dx.
x

1 0

5 5 5
I= . I= . C. I = 20. I= .
A. 8 B. 4 D. 2

Câu 103: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = 2 + cos x , trục hoành và các đường thẳng
π
x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
2
A. V = (π + 1)π . B. V = π + 1. C. V = (π − 1)π . D. V = π − 1.
6 2
Câu 104: Cho ∫ f ( x)dx = 12. Tính I = ∫ f (3 x)dx.
0 0

A. I = 2. B. I = 6. C. I = 4. D. I = 36.
1
xe x dx
Câu 105: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt u = xe x và dv = . Mệnh đề nào dưới đây
0
( x + 1) 2
( x + 1) 2
đúng ?
1 1 1 1
xe x xe x ex
x + 1 0 ∫0
A. I = − + e x dx. B. I = − −∫ dx.
x +1 0 0 x +1
1 1 1 1
xe x xe x
C. I = + ∫ xe x dx. D. I = − − ∫ e x dx.
x +1 0 0 x +1 0 0

52
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2 ln 2
Câu 106: Cho ∫ f ( x)dx = 16. Tính I = ∫e f (4e x − 3)dx.
x

1 0

A. I = 4. B. I = 32. C. I = 16. D. I = 8.
1

Câu 107: Tính tích phân I = ∫ x x 2 + 1dx. .


0

A. I = 2 2 − 1.
2 2
3
− 1.
B. I =
1
C. I = 2 2 − 1 .
3
1
(
D. I = 2 2 + 1 .
3
) ( )
Câu 108: Cho hàm số y = f ( x ). Đồ thị của hàm số y = f ′( x ) như hình bên. Đặt h( x ) = 2 f ( x ) − x 2 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. h(2) > h(4) > h(−2). B. h(4) = h(−2) > h(2).

C. h(4) = h(−2) < h(2). D. h(2) > h(−2) > h(4).

Câu 109: Thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
y = cos4 x + sin 4 x , y = 0, x = và x = π khi quay quanh trục Ox bằng.
2
3π 5π 2 5π 3π 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 8 8 8
1
Câu 110: Cho 2 ∫ x ln xdx = a ln 2 + b với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
1
2

1 3 1 1 1
A. a + b − = − . B. a + b = − . C. 2a − b = . D. 4a + 8b = − .
4 8 8 8 2
Câu 111: Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x (4 − x ) và y = 0
quanh trục Ox .
512 32 32 512
A. V = . B. V = π . C. V = . D. V = π.
15 3 3 15
2 2 2
Câu 112: Cho ∫ f ( x )dx = 2 và ∫ g( x )dx = −1. Tính I = ∫  x + 2 f ( x ) − 3g( x ) dx.
−1 −1 −1

5 11 7 17
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
Câu 113: Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo) trong hình là?
3 −2 3
A. S = ∫ f ( x)dx.
−2
B. S = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
0 0
0 3 0 3
C. S = ∫
−2
f ( x)dx − ∫ f ( x)dx. D. S =
0

−2
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
0

Câu 114: Cho hàm số y = f ( x ). Đồ thị của hàm số y = f ′( x ) như hình bên. Đặt g( x ) = 2 f ( x ) + x 2 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g(−3) < g(3) < g(1). B. g(1) < g(−3) < g(3).
C. g(3) < g(−3) < g(1). D. g(1) < g(3) < g(−3).

53
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2
Câu 115: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1;2] , f (1) = 1 và f (2) = 2 . Tính I = ∫ f ′( x )dx.
1

7
A. I = . B. I = 3. C. I = 1. D. I = −1.
2
Câu 116: Cho hàm số f ( x ) = − x ( x − 1)( x − 2 ) . Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục
Ox và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là.
1 2 1 2

A. S = − ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx. B. S = ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x )dx.


0 1 0 1
2 1
C. S = ∫ f ( x )dx. D. S = ∫ f ( x )dx .
0 0

1
tan α − 2
Câu 117: Biết ∫ 1 − x 2 dx = α . . Tính P = .
0 tan α + 2
1 1
A. P = 0. B. P = −3.
C. P = . D. P = − .
3 3
Câu 118: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 6 x + 9 x , trục tung và tiếp tuyến tại
3 2

điểm có hoành độ thỏa mãn y ′′ = 0 được tính bằng công thức ?


3 2

A. S = ∫ (− x3 + 6 x 2 − 10 x + 5)dx. B. S = ∫ ( x3 − 6 x 2 + 12 x − 8)dx.
0 0
3 2
C. S = ∫ ( x3 − 6 x 2 + 10 x − 5)dx. D. S = ∫ (− x3 + 6 x 2 − 12 x + 8)dx.
0 0
1 3
x
Câu 119: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt u = 4 − x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0 4− x 2

2 3 3 2
A. I = ∫ (u − 4 ) du. B. I = ∫ ( 4 − u ) du. C. I = ∫ ( 4 − u ) du. D. I = ∫ ( 4 − u ) du.
2 2 2 2

3 2 0 3

Câu 120: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị của
vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần
của đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ
thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển trong 4 giờ đó.
A. s = 26,5(km). B. s = 24(km).

C. s = 28,5(km). D. s = 27(km).

1 f ( x)
Câu 121: Cho F ( x) = − 3
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3x x
f ′( x ) ln x.
ln x 1 ln x 1
A. ∫ f ′( x) ln xdx = − x 3
+ 3 + C.
3x
B. ∫ f ′( x ) ln xdx = x 3
+ 5 + C.
5x
ln x 1 ln x 1
C. ∫ f ′( x ) ln xdx = 3 + 3 + C . D. ∫ f ′( x ) ln xdx = 3 − 5 + C .
x 3x x 5x
x  a b 
Câu 122: Biết ∫ ( x + 1)(2 x + 1) dx = ∫  x + 1 + 2 x + 1  dx . Tính P = a.b .

54
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1
A. P = . B. P = −1. C. P = 0. D. P = 1.
2
e2
ln x + ln 2 x
Câu 123: Cho ∫ dx = a ln b với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0 ( )
x ln e2 x
A. a + b = 4. B. a + 2 b = 5.
C. a − b = 1. D. a.b = 12.
2
Câu 124: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 + 2 .
x
3
x 1 x3 2
A. ∫ f ( x)dx = + + C. B. ∫ f ( x)dx = + + C.
3 x 3 x
x3 2 x3 1
C. ∫ f ( x)dx = − + C. D. ∫ f ( x)dx = − + C.
3 x 3 x
π π
2 2
Câu 125: Cho ∫ f ( x )dx = 5. Tính I = ∫  f ( x ) + 2sin x  dx .
0 0

π
A. I = 7. B. I = 3. C. I = 5 + π . D. I = 5 + .
2
π 
Câu 126: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = sin x + cos x thỏa mãn F   = 2.
2  
A. F ( x ) = − cos x + sin x + 1. B. F ( x ) = − cos x + sin x + 3.
C. F ( x ) = c os x − sin x + 3. D. F ( x ) = − cos x + sin x − 1.
Câu 127: Tìm hàm số f ( x ) biết ∫ f ( x)dx = sin 2 x + cos 2 x − e + C.
x

1 1
A. f ( x ) = 2 cos 2 x − 2 sin 2 x − e x + C . B. f ( x ) = − cos 2 x + sin 2 x − e x .
2 2
C. f ( x ) = 2 cos 2 x − 2 sin 2 x − e x . D. f ( x ) = 2 sin 2 x − 2 cos 2 x − e x .
2

Câu 128: Biết ∫ (2 x − 1) ln xdx = a ln a + b. Tính P = ab.


1
3 1
A. P = −1. B. P = 2. C. P = . D. P = − .
2 2
4 x3 − 5 x 2 − 1
Câu 129: Tìm nguyên hàm của hàm số y = .
x2
1 1 1
A. 2 x 2 − 5 x + + C . B. x 2 − 5 x + + C. C. −2 x 2 + 5 x − + C. D. 2 x 2 − 5 x + ln x + C .
x x x
Câu 130: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′( x ) = 3 − 5sin x và f (0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. f ( x ) = 3 x − 5 cos x + 15. B. f ( x ) = 3 x + 5 cos x + 2.
C. f ( x ) = 3 x − 5 cos x + 2. D. f ( x ) = 3 x + 5 cos x + 5.
2
Câu 131: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1;2  , f (1) = 1 và f (2) = 2. Tính I = ∫ f ′( x )dx.
1

7
A. I = 3. B. I = 1. C. I = −1. D. I = .
2
1
Câu 132: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F (2) = 1. Tính F (3).
x −1
1 7
A. F (3) = ln 2 + 1. B. F (3) = ln 2 − 1. C. F (3) = . D. F (3) = .
2 4

55
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
4 2
Câu 133: Cho ∫ f ( x )dx = 16. Tính I = ∫ f (2 x )dx.
0 0

A. I = 32. B. I = 8. C. I = 16. D. I = 4.
9 3

Câu 134: Cho ∫ f ( x )dx = 81 . Tính I = ∫ f (3x )dx.


0 0

A. I = 9. B. I = 3. C. I = 27. D. I = 81.
1
Câu 135: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = , trục hoành và các đường thẳng
1 + 4 − 3x
x = 0, x = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
π π 3 2π  3  π 3 
A. V = . B. V = ln . C. V =  ln − 1 . D. V =  6 ln − 1 .
9 9 2 3  2  9 2 
Câu 136: Cho F ( x) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
f ′( x)e 2 x .
∫ f ′( x )e dx = −2 x 2 + 2 x + C . ∫ f ′( x )e dx = − x 2 + x + C .
2x 2x
A. B.
C. ∫ f ′( x )e 2x
dx = 2 x 2 − 2 x + C . D. ∫ f ′( x )e 2x
dx = − x 2 + 2 x + C .
π
4
x π
Câu 137: Biết ∫ cos 2
dx = − ln b (a, b ∈ ℕ) . Tính P = a.b.
0 x a
A. P = 2 2. B. P = 4. C. P = 4 2. D. P = 2.
Câu 138: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x − 1.
1 2
A. ∫ f ( x)dx = (2 x − 1) 2 x − 1 + C. B. ∫ f ( x)dx = 3 (2 x − 1) 2 x − 1 + C.
3
1 1
C. ∫ f ( x)dx = − 2 x − 1 + C. D. ∫ f ( x)dx = 2 2 x − 1 + C.
3
π
Câu 139: Tính I = ∫ cos3 x.sin xdx.
0

1 1
A. I = −π . 4
B. I = 0. C. I = − . D. I = − π 4 .
4 4
Câu 140: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
b b b b b
A. ∫ ( f ( x) + g ( x))dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx. B. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx.
a a a a a
b c b a
C. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
a a c
D. ∫ f ( x)dx = 1.
a

Câu 141: Tìm tất cả hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′( x ) = 3 4 x + 1.


16 3 (4 x + 1) 3 4 x + 1
A. f ( x ) = (4 x + 1)4 + C B. f ( x ) = +C
3 4
3 3 3 4
C. f ( x ) = (4 x + 1)4 + C D. f ( x ) = (4 x + 1)3 + C
16 16
d d b
Câu 142: Nếu ∫
a
f ( x)dx = 5 và ∫b
f ( x)dx = 2 với a < d < b thì ∫ f ( x)dx bằng ?
a
A. 7. B. 3. C. −2. D. 8.

56
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 x
Câu 143: Thể tích vật thể tròn xoay được giới hạn bởi các đường y = x 2 e 2 , x = 1, x = 2, y = 0 khi quay
quanh trục hoành là V = π ( ae 2 + be). Khi đó a + b bằng?
A. 2. B. 1. C. 0. D. −2.
1
 1 1 
Câu 144: Cho ∫  −  dx = a ln 2 + b ln3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0 x + 1 x + 2
A. a − 2 b = 0. B. a + 2 b = 0. C. a + b = −2. D. a + b = 2.
 4
Câu 145: Biết ∫  3 x 2 + dx = a 3 x 5 + b ln x + C. Tính S = a + b.
 x
23 3 24
A. S = . B. S = 5. C. S = . D. S = .
5 5 5
5
x2 + 4
Câu 146: Tính tích phân I = ∫
1
x
dx bằng cách đặt u = x 2 + 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

5 5
 4   4 
A. I = ∫1 1 + u 2 + 4  du. B. I = ∫ 1 − u
1
2  du.
−4
3 3
 4   4 
C. I = ∫ 1 + 2  du. D. I = ∫ 1 − u  du.
5  u + 4  5
2
−4
ln 2
Câu 147: Tính tích phân I = ∫ 5e 2 x − 2e3 x dx bằng cách đặt u = 5 − 2e x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
2 ln 2 2 2
1 2
A. I = ∫ u 2 du.
2 ∫1
B. I = ∫ u 2 du. C. I = u du. D. I = ∫ u du.
1 0 1
2
1
Câu 148: Tính I = ∫x x2 − 1
dx
2

5π 1 π π +1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
12 12 12 12
Câu 149: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x − 1.
2 1
A. ∫ f ( x)dx = ( 2 x − 1) 2 x − 1 + C. B. ∫ f ( x)dx = − 2 x − 1 + C.
3 3
1 1
C. ∫ f ( x )dx = 2 x − 1 + C. D. ∫ f ( x )dx = ( 2 x − 1) 2 x − 1 + C .
2 3
Câu 150: Một người chạy trong 1 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một
1 
phần của đường parabol có đỉnh I  ;8  và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính
2 
quãng đường s người đó chạy trong khoảng thời gin 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. s = 2,3(km). B. s = 4,5(km).

C. s = 4,0(km). D. s = 5,3(km).

3
Câu 151: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 2 x thỏa mãn F (0) = . Tìm F ( x ).
2
1 5 3 1
A. F ( x ) = 2e x + x 2 − . B. F ( x ) = e x + x 2 + . C. F ( x ) = e x + x 2 + . D. F ( x ) = e x + x 2 + .
2 2 2 2

57
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
4
Câu 152: Tính tích phân I = ∫ x 3 x 2 + 9dx bằng cách đặt u = x 2 + 9. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
0
5 5
A. I = ∫ ( u + 9 ) u du.
2 2
B. I = ∫ ( u 2 − 9 ) u 2 du.
3 3
5 5
1412
C. I = . D. I = ∫ u 4 du − 9 ∫ u 2 du.
5 3 3

e
Câu 153: Tính tích phân I = ∫ x ln xdx.
1

e2 − 1 2e2 + 1 1 − e2 e2 + 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 3 4 4
Câu 154: Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = π
. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox.
1 π2 π 3π 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 2 2 2
3
1
Câu 155: Tính tích phân I = ∫x
−1
2
+3
dx bằng cách đặt x = 3 tan t. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
π π
3 3
3 1
A. I =
3 ∫π 1 + tan 2 t dt. B. I = 3 ∫ cos tdt.
π
− −
6 6
π
3 3
3 1
C. I =
3 −∫1
dt . D. I =
3
∫π dt.

6

x +1
Câu 156: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = , trục hoành và các đường thẳng y = 0, x = 3.
x2 + 3
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
3 2 1
A. V = ( 4 + ln 3 ) π − π . B. V = ( 4 + ln 3) π − π 2 .
3 3
3 2
C. V = 4 + ln 3 + π . D. V = ( 4 + ln 3) π 2 .
3
1
x2
Câu 157: Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt x = 2sin t. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0 4 − x2
π π
6 6
A. I = 2 ∫ (1 − cos 2t ) dt. B. I = 2 ∫ (1 + cos 2t ) dt.
0 0
π π

16 2
(1 − cos 2t ) dt. D. I = 2 ∫ (1 − cos 2t ) dt.
2 ∫0
C. I =
0

2
 1
Câu 158: Biết ∫x
2
ln  1 +  dx = a ln 2 + b ln 3 + c, với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính S = a + b + c.
1  x
10 1 1
A. S = − . B. S = − . C. S = . D. S = 3.
3 6 6

58
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
 π π
Câu 159: Cho f ( x ) là hàm số có đạo hàm f ′( x ) liên tục trên đoạn  0;  thỏa mãn điều kiện f (0) = và
 2 2
π
2
π 
∫ f ′( x )dx = 2π . Tính
0
f  .
2
 π  5π π  π  π  3π  π  3π
A. f   = . B. f   = . C. f   = . D. f   = .
2 2 2 2 2 4 2 2
Câu 160: Cho f ( x ), g( x ) là hai hàm số liên tục trên K và k ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. ∫  f ( x ) ± g( x )dx = ∫ f ( x )dx ± ∫ g( x )dx.
∫ f ′( x )dx = f ( x ) + C.
B.
C. ∫  f ( x ).g( x )dx = ∫ f ( x )dx.∫ g( x )dx.
D. ∫ kf ( x )dx = k ∫ f ( x )dx.

Câu 161: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 ( x − 1) e x
, trục tung và trục hoành.
Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. V = 4 − 2e. B. V = e2 − 5. C. V = ( 4 − 2e ) π . (
D. V = e 2 − 5 π .)
Câu 162: Cho hình D giới hạn bởi đường cong y = 1 + 2 x .e3 x và các trục tọa độ. Khối tròn xoay tạo
thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
1 1  1 1  1 1 1 1 
A. V = π 2  + 3 
. B. V = π  + 3 
. C. V = + . D. V = π  − 3 
.
 9 18e   9 18e  9 18e  9 18e 
3

Câu 163: Khẳng định nào dưới đây là sai ?


1
A. ∫ sin ( ax + b ) dx = − cos ( ax + b ) + C.(a ≠ 0) B. ∫ tan xdx = − ln cos x + C .
a
1
C. ∫ e kx dx = e kx + C.(k ≠ 0) D. ∫ sin xdx = cos x + C
k
1
Câu 164: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F (2) = 1 . Tính F (3).
x −1
7 1
A. F (3) = ln 2 − 1. B. F (3) = . C. F (3) = . D. F (3) = ln 2 + 1.
4 2
π
2
Câu 165: Cho tích phân I = ∫ sin x 8 + cos xdx và đặt t = 8 + cos x. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
0
9 9 8
2 2
A. I = 729 − 512. B. I = t 3 . C. I = ∫ t dt. D. I = ∫ t dt.
3 8 8 9

π
2
sin 2 x + 5 cos x
Câu 166: Cho ∫ 3 + 5sin x − cos 2 x dx = a ln 2 + b ln 3
0
với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây

đúng ?
1 1 2 1 5 1 1
A. + = 4. B. +b= . C. a − 2b = . D. − = 4.
a b a 3 3 a b
Câu 167: Cho F ( x) = ( x − 1)e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
f ′( x)e 2 x .
∫ f ′( x )e dx = (4 − 2 x )e x + C . ∫ f ′( x )e dx = (2 − x )e x + C .
2x 2x
A. B.
2− x x 2x
∫ f ′( x )e dx = ( x − 2)e x + C . ∫ f ′( x )e
e + C. dx =
2x
C. D.
2
Câu 168: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
59
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
động chậm dần đều với vận tốc v(t ) = −5t + 10(m / s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây (s), kể
từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dứng hẳn, ô tô còn di chuyển được một quãng
đường s bằng bao nhiêu mét ?
A. s = 0,2m. B. s = 20 m. C. s = 2 m. D. s = 10 m.
Câu 169: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x 3 − x và y = x − x 2 .
81 37 7
A. S = . B. S = 12. C. S = . D. S = .
12 12 2
6 4 6
Câu 170: Biết ∫
0
f ( x )dx = 10 và ∫
0
f ( x)dx = 7 . Tính ∫ f ( x)dx.
4
6 6 6 6
10
A. ∫
4
f ( x)dx = −3. B. ∫
4
f ( x)dx =
7
. C. ∫
4
f ( x)dx = 17. D. ∫ f ( x)dx = 3.
4
π
Câu 171: Tính tích phân I = ∫ cos3 x.sin xdx .
0

1
A. I = −1. B. I = −π 4 . C. I = − π 4 . D. I = 0.
4
Câu 172: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường
thẳng x = 1, x = 2, biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2cm.
15 17
A. S = 17cm2 . B. S = cm2 . C. S = 15cm2 . D. S = cm 2 .
4 4
3x x2
Câu 173: Tính diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi các đường y = và y = .
4 x +1
15 15 15 15
A. S = − 2 ln 2. B. S = − ln 2. C. S = + 2 ln 2. D. S = 2 ln 2 − .
8 8 8 8
2
Câu 174: Tính tích phân I = ∫ 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
3 2 3 2
1
B. I = ∫ u du.
2 ∫1
A. I = 2 ∫ u du. C. I = ∫ u du. D. I = u du.
0 1 0

Câu 175: Cho hàm số y = f ( x ). Đồ thị của hàm số y = f ′( x ) như hình bên. Đặt g( x ) = 2 f ( x ) − ( x + 1) .
2

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. g(1) > g(3) > g(−3).

B. g(−3) > g(3) > g(1).

C. g(1) > g(−3) > g(3).

D. g(3) > g(−3) > g(1).

60
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

ÔN TẬP THI THPT


Câu 1: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x3 + x 2 .
A. F ( x) = 3 x 2 + 2 x + C. B. F ( x) = x 3 + x 2 + C.
1 1
C. F ( x) = x 4 + x 3 + C. D. F ( x) = x 4 + x 3 + C.
4 3
Câu 2: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 3, y = 0, x = 0, x = 2. Gọi V là thể tích
khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2 2 2
A. V = ∫ ( x 2 + 3) dx. B. V = ∫ ( x 2 + 3) dx. C. V = π ∫ ( x 2 + 3) dx. D. V = π ∫ ( x 2 + 3) dx.
2 2

0 0 0 0

1
Câu 3: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F ( 5 ) = 2 và F ( 0 ) = 1 . Mệnh
x −1
đề nào dưới đây đúng?
A. F ( 2 ) = 2 − 2ln 2. B. F ( −3) = 2. C. F ( −1) = 2 − ln 2. D. F ( 3) = 1 + ln 2.
Câu 4: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = e x , y = 0, x = 0, x = 2. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
2 2 2 2
A. S = π ∫ e x dx. B. S = ∫ e 2 x dx. C. S = π ∫ e 2 x dx. D. S = ∫ e x dx.
0 0 0 0

1 
Câu 5: Biết ∫ f ( x ) dx = 2 x ln ( 3x − 1) + C với x ∈  ; +∞  . Khẳng định nào dưới đây đúng ?
9 
A. ∫ f ( 3x ) dx = 6 x ln ( 9 x − 1) + C. B. ∫ f ( 3 x ) dx = 2 x ln ( 9 x − 1) + C .
C. ∫ f ( 3 x ) dx = 3 x ln ( 9 x − 1) + C. D. ∫ f ( 3x ) dx = 6 x ln ( 3x − 1) + C.
Câu 6: Xét hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 .Tính
1
I = ∫ f ( x ) dx. .
0

π π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 6 20 16
Câu 7: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x 2 + 1 là
x3
A. + x + C. B. x3 + x + C. C. 6 x + C. D. x3 + C .
3
Câu 8: Diện tích S của hình phẳng phần gạch chéo trong hình vẽ bên được tính bởi công thức nào dưới
đây ?
2 2
A. S = ∫ (2 x − 2)dx. B. S = ∫ ( − 2 x + 2)dx.
−1 −1
2 2
C. S = ∫ ( − 2 x 2 + 2 x + 4)dx. D. S = ∫ (2 x 2 − 2 x − 4)dx.
−1 −1
4 4 4
Câu 9: Cho ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính I = ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x ) dx
2 2 2
A. I = −5. B. I = 15. C. I = 5. D. I = 10.
Câu 10: Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y = − x 3 + 12 x và y = − x 2 .
397 793 937 343
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 4 12 12

61
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
Câu 11: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + cos x , trục hoành và các đường thẳng
π
x = 0 , x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
2
A. V = π (π + 1) . B. V = π + 1. C. V = π (π − 1) . D. V = π − 1.
2000
Câu 12: Một đám vi khuẩn ngày thứ x có số lượng là N ( x ) . Biết rằng N ′ ( x ) = và lúc đầu số
1+ x
lượng vi khuẩn là 5000 con. Vậy ngày thứ 12 số lượng vi khuẩn (sau khi làm tròn) là bao nhiêu con?
A. 5130. B. 10130. C. 10132. D. 5154.
2 2
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [1;2] và ∫ ( x − 1) f ′ ( x ) dx = a . Tính I = ∫ f ( x ) dx theo
1 1

a và biết b = f ( 2 ) .
A. I = a + b. B. I = b − a. C. I = −a − b. D. I = a − b.
Câu 14: Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xe x ,
y = 0 , x = 0 , x = 1 xung quanh trục Ox.
1 1 1 1
A. V = ∫ x e dx.
2 2x
B. V = π ∫ x e dx. .
2 2x
C. V = π ∫ x e dx.2 x
D. V = ∫ xe x dx.
0 0 0 0

1
Câu 15: Tính I = ∫ e3 x +1dx.
0

B. I = ( e 4 − e ) . C. I = ( e 4 + e ) .
1 1
A. I = e 4 − e. D. I = e3 − e.
3 3
1
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f ′ ( x ) = 4 x 3  f ( x )  với mọi x ∈ R . Tính giá trị
2

25
của f (1) .
1 41 1 391
A. f (1) = − . B. f (1) = − . C. f (1) = − . D. f (1) = − .
10 400 40 400
1
Câu 17: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các đường thẳng y = 0 , x = 1 , x = 4 .
x
Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục Ox .
3 3π
A. V = 2π ln 2. B. V = . C. V = 2ln 2. D. V = .
4 4
Câu 18: Khẳng định nào dưới đây sai ?
x5 1
A. ∫ x 4 dx = + C. B. ∫ 0 dx = C. C. ∫ x dx = ln x + C. D. ∫ e x dx = e x + C .
5
2
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (−2) = − và f ′( x) = 2 x[ f ( x)]2 với mọi x ∈ ℝ. Tính f (1).
9
2 19 2 35
A. f (1) = − . B. f (1) = − . C. f (1) = − . D. f (1) = − .
3 36 15 36
Câu 20: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường thẳng y = x 2 + 2, y = 0, x = 1, x = 2 . Gọi V là thể
tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. V = ∫ ( x 2 + 2 ) dx. B. V = ∫ ( x 2 + 2 ) dx. C. V = π ∫ ( x 2 + 2 ) dx. D. V = π ∫ ( x 2 + 2 ) dx.
2 2

1 1 1 1

Câu 21: Một chiếc ô tô chuyển động với vận tốc v ( t ) ( m/s ) , có gia tốc a ( t ) =
3
t +1
( m/s 2 ) . Biết vận tốc

62
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
của ô tô tại giây thứ 6 bằng 6 ( m/s ) . Tính vận tốc của ô tô tại giây thứ 20 .
A. v = 26. B. v = 3ln 3. C. v = 14. D. v = 3ln3 + 6.
Câu 22: Gọi V là thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y = x 2 và
đường thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 2 2
A. V = π ∫ ( x 2 − 2 x ) dx.
2
B. V = π ∫ 4 x 2 dx − π ∫ x 4 dx.
0 0 0
2 2 2
C. V = π ∫ 4 x 2 dx + π ∫ x 4 dx. D. V = π ∫ ( 2 x − x 2 ) dx.
0 0 0

Câu 23: Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S = π ∫ 2 x dx. B. S = ∫ 2 x dx. C. S = π ∫ 22 x dx. D. S = ∫ 2 2 x dx.
0 0 0 0
9 4
Câu 24: Biết f ( x ) làm hàm liên tục trên ℝ và ∫ f ( x ) dx = 9 . Tính I = ∫ f ( 3 x − 3) dx.
0 1

A. I = 3. B. I = 27. C. I = 0. D. I = 24.
 e −1  3
Câu 25: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) =
1
, biết F  = .
2x +1  2  2
1 1
A. F ( x ) = ln 2 x + 1 + . B. F ( x ) = ln 2 x + 1 + 1.
2 2
D. F ( x ) = 2ln 2 x + 1 + 1.
1
C. F ( x ) = 2 ln 2 x + 1 − .
2
10 6
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [0;10] và ∫ f ( x ) dx = 7 và ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính
0 2
2 10
P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
0 6

A. P = −4. B. P = 4. C. P = 10. D. P = 7.
Câu 27: Xét hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] và thỏa mãn điều kiện 2 f ( x ) − 3 f (1 − x ) = x 1 − x .
1
Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx .
0

1 1 4 4
A. I = . B. I = − . C. I = − . D. I = .
25 15 15 75
 2
 khi 0 ≤ x ≤ 1 3
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) =  x + 1 . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx .
 2 x − 1 khi 1 ≤ x ≤ 3 0

3 3
A. ∫ f ( x ) dx = 6 + ln 2.
0
B. ∫ f ( x ) dx = 2 + 2 ln 2.
0
3 3
C. ∫ f ( x ) dx = 4 + ln 4. D. ∫ f ( x ) dx =6 + ln 4.
0 0

1
Câu 29: Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ,
x
y = 0 , x = 1 , x = a , ( a > 1) quay xung quanh trục Ox .

63
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
 1  1  1  1
A. V =  1 +  π . B. V =  1 −  π . C. V =  1 +  . D. V =  1 −  .
 a  a  a  a
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ′ ( x ) = x + sin x và f ( 0 ) = 1 . Tìm f ( x ) .
x2 x2
A. f ( x ) = − cos x + 2. B. f ( x ) = − cos x − 2.
2 2
x2 x2 1
C. f ( x ) = + cos x. D. f ( x ) = + cos x + .
2 2 2
Câu 31: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
32 x 9x 32 x +1 32 x
A. ∫ 32 x dx = + C. B. ∫ 32 x dx = + C. C. ∫ 32 x dx = + C. D. ∫ 32 x dx = + C.
ln 3 ln 3 2x +1 ln 9
9 0 9
Câu 32: Cho ∫ f ( x ) dx = 37 và ∫ g ( x ) dx = 16 . Tính I = ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x) dx.
0 9 0

A. I = 122 . B. I = 58 . C. I = 143 . D. I = 26 .
π

π 1
2
Câu 33: Biết ∫ ( 2 x − 1 − sin x ) dx = π  a − b  − 1
0
với a , b ∈ ℤ . Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. a − b = 2. B. a + b = 5. C. a + 2b = 8. D. 2a − 3b = 2.
Câu 34: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 ( m s ) thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó ô tô chuyển
động chậm dần đều với v ( t ) = −5t + 10 ( m s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?
A. 8m. B. 20 m. C. 5m. D. 10m.
Câu 35: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật v ( t ) = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc a bắt đầu chuyển
150 75
động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với A
nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m / s 2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được
12 giây thì đuổi kịp A . Tính vận tốc VB của B tại thời điểm đuổi kịp A .
A. VB = 16 ( m / s ) . B. VB = 13 ( m / s ) . C. VB = 20 ( m / s ) . D. VB = 15 ( m / s ) .
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ, a ≠ 0 ) có đồ thị là ( C ) . Biết rằng đồ thị
( C ) đi qua gốc tọa độ và đồ thị hàm số y = f '( x ) cho bởi hình vẽ bên.
y Tính giá trị H = f (4) − f (2).
4 A. H = 45. B. H = 64.

C. H = 51. D. H = 58.

-1 O 1 x

x −1
Câu 37: Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ( H ) : y = và các trục tọa độ.
x +1
A. S = ln 2 − 1. B. S = 2 ln 2 − 1. C. S = ln 2 + 1. D. S = 2 ln 2 + 1.
4
Câu 38: Biết ∫ x ln ( x + 9 ) dx = a ln 5 + b ln 3 + c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Tính T = a + b + c.
2

A. T = 10. B. T = 25. C. T = 8. D. T = −9.

64
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
a
Câu 39: Cho các số thực a , b khác 0. Xét hàm số f ( x ) = + bxe x với mọi x khác −1 . Biết
( x + 1)
3

1
f ′ ( 0 ) = −22 và ∫ f ( x ) dx = 5 . Tính a + b ?
0

A. a + b = 7. B. a + b = 10. C. a + b = 8. D. a + b = 19.
2 x − 13
Câu 40: Cho biết ∫ dx = a ln x + 1 + b ln x − 2 + C . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
( x + 1)( x − 2)
A. a + 2b = 8. B. a + b = 8. C. a − b = 8. D. 2a − b = 8.
Câu 41: Diện tích S của hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?
c b b
A. S = − ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx. B. S = ∫ f ( x ) dx.
a c a
b c b
C. S = ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
a a c

Câu 42: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 58
quy luật v ( t ) = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển
120 45
động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với A
( )
nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a m / s 2 ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được
15 giây thì đuổi kịp A . Tính vận tốc VB của B tại thời điểm đuổi kịp A.
A. . VB = 25 ( m / s ) . B. VB = 21( m / s ) . C. VB = 30 ( m / s ) . D. VB = 36 ( m / s ) .
2 2 2
Câu 43: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = −1 . Tính I = ∫  x + 2 f ( x ) + 3g ( x ) dx.
−1 −1 −1
5 7 17 11
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
x2 + x + 1
5
b
Câu 44: Biết ∫3 x + 1 dx = a + ln 2 với a , b là các số nguyên. Tính S = a − 2b .
A. S = 5. B. S = 2. C. S = −2. D. S = 10.
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Hình phẳng được đánh dấu
trong hình vẽ bên có diện tích S được tính bởi công thức nào dưới đây ?
y
y = f ( x)
b c b c
A. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx. B. S = − ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
a b a b
b c b b
C. S = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx. D. S = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
b a b a c
a O c x

Câu 46: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x (1 + ln x ) là


A. 2 x 2 ln x + x 2 + C. B. 2 x 2 ln x + x 2 . C. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C. D. 2 x 2 ln x + 3x 2 .

65
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
e
Câu 47: Cho ∫ (1 + x ln x ) dx = ae + be + c với a , b , c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

1
A. a + b = −c. B. a − b = −c. C. a + b = c. D. a − b = c.
Câu 48: Cho hai hàm số F ( x ) = ( x + ax + b ) e 2 −x
và f ( x ) = ( − x + 3 x + 6 ) e . Tìm a và b để F ( x ) là
2 −x

một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .


A. a = −1 , b = −7. B. a = 1 , b = −7. C. a = −1 , b = 7. D. a = 1 , b = 7.
2
ln x b b
Câu 49: Biết
1
x 2∫dx = + a ln 2 (với a là số thực, b , c là các số nguyên dương và
c c
là phân số tối

giản). Tính giá trị của T = 2a + 3b + c.


A. T = −6. B. T = 4. C. T = 5. D. T = 6.
Câu 50: Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số y = xe x , trục hoành và đường thẳng x = 1.
π π
A. V = ( e 2 + 1) . B. V = ( e 2 + 1) . C. V = ( e 4 − 1) . D. V = ( e 4 − 1) .
1 1
4 4 4 4
Câu 51: Một vật chuyển động vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong parabol có
hình bên dưới. Biết rằng sau 10 s thì vật đó đạt đến vận tốc cao nhất và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt
đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì vật đó đi được quãng đường bao nhiêu mét?
1000 1400
A. m. B. m.
3 3
1100
C. m. D. 300m.
3

Câu 52: Tính thể tích V của vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường
y = x2 ; y = x quanh trục Ox .
y π 9π
y = x2 A. V = . B. V = .
10 10
7π 3π
y= x C. V = . D. V = .
10 10
1

O 1 x

3
Câu 53: Cho f , g là hai hàm liên tục trên [1;3] thỏa mãn điều kiện ∫  f ( x ) + 3g ( x ) dx = 10 và
1
3 3

∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx = 6 . Tính I = ∫  f ( x ) + g ( x )  dx. .


1 1
A. I = 12. B. I = 9. C. I = 3. D. I = 6.
Câu 54: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x , y = 2 x . Thể tích V của khối tròn xoay
2

được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox.


21π 32π 64π 16π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 15 15
Câu 55: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = 3 − 5cos x và f ( 0 ) = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) = 3x − 5sin x + 5. B. f ( x ) = 3x + 5sin x + 2.

66
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
C. f ( x ) = 3x − 5sin x − 5. D. f ( x ) = 3x + 5sin x + 5.
Câu 56: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = e2 x , biết F ( 0 ) = 1 .
e2 x 1
A. F ( x ) = e2 x . B. F ( x ) = + . C. F ( x ) = 2e2 x − 1. D. F ( x ) = e x .
2 2
2
Câu 57: Tính H = ∫ e3 x −1dx.
1
1 1 1
A. H = e5 − e 2 . B. H = e5 − e 2 . C. H = (e5 − e 2 ).
D. H = (e5 + e 2 ).
3 3 3
f ( x) + 1
Câu 58: Hàm số y = f ( x ) có một nguyên hàm là F ( x ) = e2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số .
ex
f (x) + 1 1 f (x) + 1
A. ∫ dx = e x − e − x + C . B. ∫ dx = 2e x + e − x + C .
e x
2 ex
f (x) + 1 f (x) + 1
C. ∫ dx = 2e x − e− x + C . D. ∫ dx = e x − e − x + C .
e x
e x

Câu 59: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của của hàm số f ( x ) = sin x và đồ thị hàm số y = F ( x ) đi qua
π 
điểm M ( 0;1) . Tính F   .
2
π  π  π  π 
A. F   = 2. B. F   = −1. C. F   = 0. D. F   = 1.
2 2 2 2
2 2
Câu 60: Cho I = ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính J = ∫  4 f ( x ) − 3 dx.
0 0

A. J = 2. B. J = 6. C. J = 4. D. J = 8.
Câu 61: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x) = x + x. 3

A. F ( x) = x3 + x + C . B. F ( x) = x 4 + x 2 + C.
1 1
C. F ( x) = x 4 + x 2 + C . D. F ( x ) = 3 x 2 + 1 + C .
4 2
3 3
Câu 62: Cho hai hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + và g ( x ) = dx 2 + ex − , ( a, b, c, d , e ∈ ℝ ) . Biết rằng
4 4
đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −2 ; 1; 3 (tham
khảo hình vẽ). Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho.

125 253
A. S = . B. S = .
24 24

125 253
C. S = . D. S = .
48 48

b
Câu 63: Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ax + ( x ≠ 0) biết rằng F ( −1) = 1 ; F (1) = 4
x2
và f (1) = 0 .
3x 2 3 1 3x 2 3 7
A. F ( x ) = − − . B. F ( x ) = − − .
2 2x 2 4 2x 4

67
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
2 2
3x 3 7 3x 3 7
C. F ( x ) = + − . D. F ( x ) = + + .
2 4x 4 4 2x 4
1
Câu 64: Cho hai hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − và g ( x) = dx 2 + ex + 1 ( a, b, c, d , e ∈ ℝ ). Biết rằng đồ
2
thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3; −1;1 (tham khảo
hình vẽ bên). Tìm diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho.

A. S = 8. B. S = 4.

9
C. S = . D. S = 5.
2

Câu 65: Cho hình ( H ) giới hạn bởi các đường y = − x 2 + 2 x , trục hoành. Quay hình phẳng ( H ) quanh
trục Ox ta được khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay đó.
32π 496π 4π 16π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 3 15
Câu 66: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = e3 x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
1 1 4 1 2 1
A. F ( x ) = e3 x + 1. B. F ( x ) = − e3 x + . C. F ( x ) = e3 x + . D. F ( x ) = e3 x .
3 3 3 3 3 3
Câu 67: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln x . Tính F ′′ ( x ) .
1
A. F ′′ ( x ) = x + ln x. B. F ′′ ( x ) = . C. F ′′ ( x ) = 1 − ln x. D. F ′′ ( x ) = 1 + ln x.
x
Câu 68: Cho hai hàm số f ( x ) = ax 2 + bx 2 + cx − 2 và g ( x ) = dx 2 + ex + 2 ( a , b , c , d , e ∈ ℝ ). Biết
rằng đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −2 ; −1; 1.
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho.
9 37
A. S = . B. S = .
2 12

37 13
C. S = . D. S = .
6 2

Câu 69: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 5 x + 1) e x và F ( 0 ) = 3 . Tính F (1) .
A. F (1) = 11e − 3. B. F (1) = e + 2. C. F (1) = e + 3. D. F (1) = e + 7.
2
Câu 70: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f ( 2 ) = −2 ; ∫ f ( x )dx = 1 . Tính
0

( x )dx .
4
tích phân I = ∫ f ′
0

Câu 71: Một chất điểm A xuất phát từ điểm O , chuyển động với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi

68
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 2 11
quy luật v(t ) = t + t ( m / s ), trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển
180 18
động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động cùng hướng với A nhưng
chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a (m / s 2 ) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 10 giây
thì đuổi kịp A . Tìm vận tốc vB của B tại thời điểm đuổi kịp A.
A. vB = 10( m / s ). B. vB = 7( m / s ). C. vB = 22( m / s ). D. vB = 15( m / s).
1
 1 1 
Câu 72: Cho ∫  x + 1 − x + 2  dx = a ln 2 + b ln 3
0
với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây

đúng ?
A. a + 2b = 0. B. a − 2b = 0. C. a + b = −2. D. a + b = 2.
Câu 73: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x + x. 4

1 5 1 2
A. F ( x) = x 5 + x 2 + C. B. F ( x) = x + x + C.
5 2
C. F ( x ) = 4 x 3 + 1 + C. D. F ( x) = x + x + C .
4

1 π
2 12
Câu 74: Cho ∫ f ( x ) dx = 2018 . Tính I = ∫ cos 2 x. f ( sin 2 x ) dx.
0 0

1009
A. I = 4036. B. I = . C. I = 1009. D. I = 2018.
2
2
Câu 75: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên [ 0;2] và f ( 2 ) = 3 , ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính
0
2
J = ∫ x. f ′ ( x ) dx. .
0

A. J = 0. B. J = −3. C. J = 3. D. J = 6.
1 3 1
Câu 76: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có ∫
0
f ( x ) dx = 2; ∫
0
f ( x ) dx = 6 . Tính I = ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

2 3
A. I = . B. I = 6. C. I = . D. I = 4.
3 2
Câu 77: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = 2018x ln 2018 − cos x và f ( 0 ) = 2 . Phát biểu nào sau
đúng?
2018 x
A. f ( x ) = + sin x + 1 . B. f ( x ) = 2018x − sin x + 1 .
ln 2018
2018 x
C. f ( x ) = − sin x + 1 . D. f ( x ) = 2018x + sin x + 1
ln 2018
Câu 78: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 4 + x 2 .
A. F ( x) = 4 x 3 + 2 x + C . B. F ( x) = x 4 + x 2 + C.
1 1
C. F ( x ) = x 5 + x 3 + C . D. F ( x) = x 5 + x 3 + C .
5 3
Câu 79: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị ( C ) là đường cong như hình bên. Diện tích S
của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = 2 là phần tô đen như
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

69
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
y
∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
2 1 2
A. S =
0 0 1
3

C. S = ∫ f ( x ) dx. D. S = − ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
2 1 2

0 0 1

O 2 x
2 1

1
Câu 80: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f ′ ( x ) = x 3  f ( x )  với mọi x ∈ ℝ . Tính giá trị của
2

5
f (1) .
79 4 4 71
A. f (1) = − . B. f (1) = − . C. f (1) = − . D. f (1) = − .
20 5 35 20

∫f( )
5 2
Câu 81: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −4; + ∞ ) và x + 4 dx = 8 . Tính I = ∫ x. f ( x ) dx .
0 3

A. I = 8. B. I = 4. C. I = −16. D. I = −4.
e
f ( x)
Câu 82: Cho hàm số f ( x ) liên tục trong đoạn [1; e] , biết ∫ dx = 1 , f ( e ) = 1 . Tính
1
x
e
I = ∫ f ′ ( x ) .ln xdx.
1
A. I = 4. B. I = 1. C. I = 0. D. I = 3.
2
Câu 83: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và f ( 2 ) = 16 , ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính tích phân
0
1
I = ∫ x. f ′ ( 2 x ) dx .
0

A. I = 20. B. I = 12. C. I = 7. D. I = 13.


Câu 84: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ −1;3] và thỏa mãn f ( −1) = 4 ; f ( 3) = 7 .
3
Tính I = ∫ 5 f ′ ( x ) dx .
−1
A. I = 15. B. I = 3. C. I = 10. D. I = 20.
21
dx
Câu 85: Cho ∫x
5 x+4
= a ln 3 + b ln 5 + c ln 7 , với a , b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a − b = −2c. B. a + b = c. C. a + b = −2c. D. a − b = −c.


e
1 f ( x)
Câu 86: Cho F ( x ) =
2x 2
là một nguyên hàm của hàm số
x
. Tính ∫ f ′( x) ln xdx.
1

3 − e2 e2 − 3 e2 − 2 2 − e2
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
2e 2 2e 2 e e2
6 2
Câu 87: Cho ∫ f ( x ) dx = 12 . Tính I = ∫ f ( 3 x ) dx .
0 0

A. I = 4. B. I = 36. C. I = 2. D. I = 6.
1
Câu 88: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn ∫ x  f ′ ( x ) − 2 dx = f (1) . Giá trị của
0
1
I = ∫ f ( x ) dx bằng
0

70
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
A. I = −2. B. I = −1. C. I = 2. D. I = 1.
1
Câu 89: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x + 2 .
x
x
3 1 1
A. ∫ f ( x ) dx = + + C. B. ∫ f ( x ) dx = 3x − + C .
ln 3 x x
x
3 1 1
C. ∫ f ( x ) dx = − + C. D. ∫ f ( x ) dx = 3x + + C.
ln 3 x x
2 5
Câu 90: Cho ∫ f ( x 2 + 1) xdx = 2 . Tính I = ∫ f ( x )dx.
1 2
A. I = −1. B. I = 4. C. I = 4. D. I = 1.
Câu 91: Cho phần vật thể ( ℑ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt phần vật
thể ( ℑ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 2 ) , ta được thiết diện là
một tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2 − x . Tính thể tích V của phần vật thể ( ℑ) .
4 3 3
A. V = 4 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 2
π  π 
Câu 92: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x ) = sin 2 x và F   = 1 . Tính F   .
4 6
π  5 π  1 π  3 π 
A. F   = . B. F   = . C. F   = . D. F   = 0.
 
6 4  
6 2  
6 4 6
Câu 93: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x − 1 , trục hoành và đường thẳng x = 4 . Tính
thể tích V của hối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) quanh trục hoành.
7π 4π π 7π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 3 3
3 x khi 0 ≤ x ≤ 1
2 2
Câu 94: Cho hàm số y = f ( x ) =  . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx .
4 − x khi 1 ≤ x ≤ 2 0
2 2 2 2
7 5 3
A. ∫ f ( x ) dx = . B. ∫ f ( x ) dx = 1. C. ∫ f ( x ) dx = . D. ∫ f ( x ) dx = .
0
2 0 0
2 0
2
3
x a
Câu 95: Cho ∫ 4+2 dx =+ b ln 2 + c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Tính S = a + b + c.
0 x +1 3
A. S = 2. B. S = 9. C. S = 1. D. S = 7.
3 3 2
Câu 96: Cho ∫
0
f ( x)dx = a , ∫
2
f ( x)dx = b . Tính H = ∫ f ( x)dx.
0

A. H = b − a. B. H = a + b. C. H = −a − b. D. H = a − b.
1
xdx
Câu 97: Cho ∫ ( x + 2) 2
= a + b ln 2 + c ln 3 với a , b, c là các số hữu tỷ. Tính S = 3a + b + c.
0

A. S = 1. B. S = −1. C. S = 2. D. S = −2.
d d
Câu 98: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a; b] , biết ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ f ( x ) dx = 2 (với a < d < b ).
a b
b
Tính ∫ f ( x ) dx.
a

71
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
b b b b
2
A. ∫ f ( x ) dx = 3.
a
B. ∫ f ( x ) dx = 5 .
a
C. ∫ f ( x ) dx = 7.
a
D. ∫ f ( x ) dx = 10.
a

Câu 99: Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y = e , y = 0 , x = 0 , x = ln 8 . Đường thẳng x

x = k ( 0 < k < ln 8 ) chia ( H ) thành hai phần có diện tích là S1 và S 2 . Tìm k để S1 = S 2 .


9 2
A. k = ln 4. B. k = ln . C. k = ln 4. D. k = ln 5.
2 3
1 2
x
Câu 100: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa ∫ f ( x ) dx = 10 . Tính ∫ f  2  dx .
0 0
2 2 2 2
x  x 5 x x
A. ∫0
f   dx = 5.
2
B. ∫
0
f   dx = .
2 2
C. ∫
0
f   dx = 10.
2
D. ∫ f  2  dx = 20.
0

Câu 101: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn điều kiện f (1) = 12 , f ′ ( x ) liên tục trên ℝ và
4

∫ f ′ ( x ) dx = 17 . Tính f ( 4) .
1

A. f ( 4 ) = −4. B. f ( 4 ) = 5. C. f ( 4 ) = 21. D. f ( 4 ) = 29. .


x2 − x + 1
Câu 102: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = .
x −1
x2 1
A. F ( x) = + ln x −1 + C. B. F ( x) = 1 + + C.
( x − 1)
2
2
1
C. F ( x) = x + + C. D. F ( x) = x 2 + ln x − 1 + C.
x −1
2 7 7
Câu 103: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( t ) dt = 9 . Tính
−1 −1
J = ∫ f ( z ) dz.
2
A. J = 18. B. J = 7. C. J = 5. D. J = 11.
Câu 104: Tích diện tích S của hình phẳng (phần tô màu) trong hình bên.
y 7 8
A. S = . B. S = .
3 3
11 10
f(x) = x C. S = . D. S = .
3 3
O 2 4 x
g( x ) = x 2

1
Câu 105: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1
1 7
A. F ( 3) = ln 2 − 1. B. F ( 3) = . C. F ( 3) = . D. F ( 3) = ln 2 + 1.
2 4
Câu 106: Gọi S là diện tích miền hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ bên. Công thức tính S là
y 1 2 1 2

y = f ( x)
A. S = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
−1 1
B. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
−1 1
2 2
C. S = ∫ f ( x ) dx. D. S = − ∫ f ( x ) dx.
−1 O 1 2 x −1 −1

72
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

1 3
Câu 107: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và ∫ f ( x ) dx = 12 . Tính I = π∫ f ( 2 cos x ) sin xdx.
−1
3
A. I = 6. B. I = 12. C. I = −1. D. I = 3.
1 3
Câu 108: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên ℝ và ∫ f ( x) d x = 4 , ∫ f ( x) d x = 6 . Tính
0 0
1
I= ∫ f ( 2x +1 ) d x .
−1
A. I = 5. B. I = 3. C. I = 6. D. I = 4.
Câu 109: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2
, trục hoành Ox , các đường
thẳng x = 1 , x = 2.
8 7
A. S = . B. S = 7. C. S = 8. D. S = .
3 3

Câu 110: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (2) = − và f ′( x) = x [ f ( x)] với


1 2
mọi x ∈ ℝ. Tính giá trị của
3
f (1).
11 7 2 2
A. f (1) = − . B. f (1) = − . C. f (1) = − . D. f (1) = − .
6 6 9 3
π
2
Câu 111: Tính tích phân I = ∫ ecos x .sin xdx.
0
π
A. I = e . 2
B. I = 1 − e. C. I = e − 1. D. I = 1 + e.
Câu 112: Một chiếc xe đua đang chạy 180 km/h . Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia
tốc a ( t ) = 2t + 1 ( m/s 2 ). Hỏi rằng 5 s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h .
A. 300. B. 288. C. 243. D. 200.

∫ ( )
3 2
Câu 113: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [1; +∞ ) và f x + 1 dx = 8 . Tích phân I = ∫ xf ( x ) dx.
0 1

A. I = 4. B. I = 8. C. I = 1. D. I = 12.
2 4
Câu 114: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [0; 4] và ∫ f ( x ) dx = 1 ; ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính
0 ;0
1
I= ∫ f ( 3x − 1 )dx. .
−1
4
A. I = 4. B. I = 2. C. I = 1. D. I = .
3
1 1 1
Câu 115: Cho ∫
0
f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính J = ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx.
0 0

A. J = −3. B. J = −8. C. J = 1. D. J = 12.


2
Câu 116: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và thỏa mãn f ( −2 ) = 1 , ∫ f ( 2 x − 4 ) dx = 1 .
1
0
Tính ∫ xf ′ ( x ) dx .
−2
A. I = 0. B. I = 1. C. I = −4. D. I = 4.
Câu 117: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi

73
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
1 2 13
quy luật v ( t ) = t + t ( m/s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển
100 30
động Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với A
nhưng chậm hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m/s 2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được
15 giây thì đuổi kịp A . Tính vận tốc VB của B tại thời điểm đuổi kịp A .
A. VB = 25( m / s ) . B. VB = 42( m / s ) . C. VB = 9 ( m / s ) . D. VB = 15( m / s ) .
3
Câu 118: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, luôn dương trên [ 0;3] và thỏa mãn I = ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính
0

( )
3
1+ ln ( f ( x ) )
K =∫ e + 4 dx.
0

A. K = 3 + 14e. B. K = 4 + 12e. C. K = 14 + 3e. D. K = 12 + 4e.


5 2
Câu 119: Cho ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( 2 x + 1) dx .
−1 −1
5 3
A. I = 2. B. I = . C. I = 4.
D. I = .
2 2
2
Câu 120: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 6 x + sin 3x , biết F ( 0 ) = .
3
cos 3 x cos 3 x 2
A. F ( x ) = 3 x −
2
− 1. B. F ( x ) = 3 x −
2
+ .
3 3 3
cos 3 x cos 3 x
C. F ( x ) = 3 x 2 − + 1. D. F ( x ) = 3 x 2 + + 1.
3 3
b
Câu 121: Biết ∫ ( 2 x − 1) dx = 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
a

A. a − b = a − b − 1.
2 2
B. b 2 − a 2 = b − a + 1. C. b − a = 1. D. a − b = 1.
2
Câu 122: Cho y = f ( x ) , y = g ( x ) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [ 0;2] và ∫0 g ( x ) . f ′ ( x ) dx = 2 ,
2 2

∫ g ′ ( x ) . f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I = ∫  f ( x ) .g ( x ) dx .
0 0

A. I = 1. B. I = 5. C. I = 6. D. I = −1.
Câu 123: Cho hình phẳng ( D ) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = 1 , y = 0 và y = 2 x + 1 . Thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D ) xung quanh trục Ox được tính theo công thức?
1 1 1 1
A. V = π ∫ 2 x + 1dx. B. V = ∫ 2 x + 1dx. C. V = ∫ ( 2 x + 1) dx. D. V = π ∫ ( 2 x + 1) dx.
0 0 0 0

1
Câu 124: Cho hai hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − 1 và g ( x ) = dx 2 + ex = . Biết rằng đồ thị hàm số
2
y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3 ; −1 ; 2 .
Tính diên tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số
đã cho.
253 253
A. S = . B. S = .
12 48
125 125
C. S = . D. S = .
48 12

74
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
3
Câu 125: Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] , f ( −1) = 3 và ∫ f ′( x ) dx = 10 . Tính
−1

f ( 3) .
A. f ( 3) = −7. B. f ( 3) = −13. C. f ( 3) = 7. D. f ( 3) = 13.

−1
4 0 4
1
Câu 126: Biết ∫ f ( x)dx = và. ∫−1 f ( x)dx = 2 . Tính tích phân I = ∫0 4e + 2 f ( x)  dx .
2x

−1
2
A. I = 4e8 . B. I = 4e8 − 2. C. I = 2e8 . D. I = 2e8 − 4.
1
Câu 127: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa mãn f ( 2 x ) = 3 f ( x ) , ∀x ∈ ℝ . Biết rằng ∫ f ( x ) dx = 1 .
0
2
Tính I = ∫ f ( x ) dx.
1
A. I = 5. B. I = 3. C. I = 8. D. I = 2.
1
Câu 128: Cho hình phẳng D giới hạn bởi parabol y = − x 2 + 2 x , cung tròn có phương trình
2
y = 16 − x 2 , với ( 0 ≤ x ≤ 4 ), trục tung (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích của hình D .
y 16 16
4 A. S = 2π − . B. S = 8π − .
y = 16 − x 2
3 3
16 16
C. S = 4π + . D. S = 4π − .
3 3
x
O 4 1 2
y = − x + 2x
2
π
1 3

∫ f ( 2 x + 1) dx = 12 và ∫ f ( sin x ) sin 2 xdx = 3 . Tính I = ∫ f ( x ) dx. .


2
Câu 129: Cho 2

0 0 0
A. I = 15. B. I = 22. C. I = 26. D. I = 27.
π
4 1
x2 f ( x ) 1
Câu 130: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và ∫ f ( tan x ) dx = 4 ∫ dx = 2 . Tính I = ∫0 f ( x ) dx .
0 0
x2 + 1
A. I = 3. B. I = 2. C. I = 6. D. I = 1.
2
Câu 131: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0; 2] và thỏa mãn f ( 2 ) = 16 , ∫ f ( x ) dx = 4 .
0
1
Tính tích phân I = ∫ x. f ′ ( 2 x ) dx .
0

A. I = 20. B. I = 12. C. I = 13. D. I = 7.


2
f ( x ) dx = 2 . Tính I = ∫
4 f ( x ) dx bằng
Câu 132: Cho ∫
1 1 x
1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = . D. I = 4.
2
9
Câu 133: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) , biết ∫ f ( x ) dx = 9 và
0

F ( 0 ) = 3 . Tính F ( 9 ) .
A. F ( 9 ) = −6. B. F ( 9 ) = 12. C. F ( 9 ) = −12. D. F ( 9 ) = 6.

75
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp
e 2018 −1

( )
2018
f ln ( x 2 + 1) dx.
x
Câu 134: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa ∫ f ( x ) dx = 2 . Tính I = ∫
0 0
x +1 2

A. I = 3. B. I = 2. C. I = 1. D. I = 4.
Câu 135: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai f ′′ ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] thoả
mãn f (1) = f ( 0 ) = 1 , f ′ ( 0 ) = 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. ∫ f ′′ ( x )(1 − x ) dx = −2018. B. ∫ f ′′ ( x )(1 − x ) dx = −1.
0 0
1 1
C. ∫ f ′′ ( x )(1 − x ) dx = 2018. D. ∫ f ′′ ( x )(1 − x ) dx = 1.
0 0
2
Câu 136: Tính tích phân I = ∫ 3xe x dx.
−1

3e3 + 6 3e3 + 6 3e3 + 6 3e3 − 6


A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
−e e e −1 e −1
Câu 137: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a < b ) . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi
quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
b b b b
A. V = π ∫ f 2 ( x )dx. B. V = 2π ∫ f 2 ( x )dx. C. V = π 2 ∫ f 2 ( x )dx. D. V = π 2 ∫ f ( x )dx.
a a a a
2
dx
Câu 138: Tính tích phân I = ∫ .
0
x+3
5 5 16 2
A. I = log . B. I = ln . C. I = . D. I = .
3 3 225 15
Câu 139: Biết ∫ xe
2x
dx = axe 2 x + be 2 x + C ( a , b ∈ ℚ ) . Tính tích ab .
1 1 1 1
A. ab = . B. ab = − . C. ab = − . D. ab = .
4 4 8 8
e
Câu 140: Cho ∫ ( 2 + x ln x )dx = ae + be + c với a , b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

1
A. a + b = −c. B. a − b = −c. C. a + b = c. D. a − b = c.

76
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

§1. NGUYÊN HÀM


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
B
C
D

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A
B
C
D

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A
B
C
D

10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8
A
B
C
D

77
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§2. TÍCH PHÂN


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
B
C
D

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A
B
C
D

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A
B
C
D

10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A
B
C
D

78
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
B
C
D

61 62 63 64 65 66 67 68 69
A
B
C
D

ÔN TẬP CHƯƠNG III


NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
B
C
D

79
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A
B
C
D

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A
B
C
D

10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
A
B
C
D

12 12 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 14
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
A
B
C
D

14 14 14 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 16
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
A
B
C
D

161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175
A
B
C
D

80
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966
Toán 12 GV. Lư Sĩ Pháp

ÔN THI THPT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
B
C
D

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A
B
C
D

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A
B
C
D

10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
A
B
C
D

12 12 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 14
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
A
B
C
D

81
Chương III. Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng. SyPhap 0939989966

You might also like