Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 49

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

Lời mở đầu
Môn học kỹ thuật thi công là một môn học quan trong của ngành xây dựng. Vì vậy đồ án kỹ
thuật thi công 2 là một trong những đồ án lớn và khó của sinh viên khoa xây dựng. Đồ án là
sự kết hợp giữa hai học phần kỹ thuật thi công 1 và kỹ thuật thi công 2 nên cần sự tìm hiểu kỹ
học phần trước khi làm đồ án (do học phần kỹ thuật thi công 1 không có đồ án). Trong quá
trình làm đồ án là thời gian sinh viên học hỏi được nhiều kiến thức từ những lý thuyết sách vở
cho đến những kiến thức thực tế, những kiến thức đó được truyền đạt từ giảng viên thông qua
đồ án đề sinh viên có thể thiết kế công trình phù hợp với thực tiễn. Việc làm đồ án giúp sinh
viên hiểu hơn về lý thuyết và rèn luyện them các kỹ năng cho bản thân như làm thuyết minh,
hiểu và dựng bản vẽ và kỹ năng bảo vệ đồ án trước giảng viên.
Trong đồ án kỹ thuật thi công 2 này, em được giao thiết kế thi công phần lắp ghép của một
nhà công nghiệp gần với thực tế. Với những kiến thức cơ bản và cũng có những hạn chế do
chưa hiểu thấu đáo hết nội dung nên đồ án không thể tránh khỏi các sai sót. Những sai sót
trong bài và những chi tiết chưa phù hợp với thực tiễn mong nhận được sự góp ý và hướng
dẫn của giảng viên để em có thể đúc kết thêm kiến thức cho chính bản thân mình.
Trong quá trình làm đồ án em chân thánh cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy Nguyễn
Bá Trưởng là giảng viên phụ trách lớp học phần đã hướng dẫn và thầy Trịnh Tuấn hỗ trợ
hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của em trong chính đố án này. Chân thành cảm ơn thầy.
Sinh viên thực hiện.

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 1


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

MỤC LỤC
`Lời mở đầu....................................................................................................................... 1
MỤC LỤC......................................................................................................................... 2
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:...........................................................................................5
II. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ:..................................................................................5
III. CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH........................................................................7
1. Chọn các cấu kiện lắp ghép công trình.................................................................7
Cột biên : ( trục A, D )................................................................................................7
Cột giữa : ( trục B, C ) :..............................................................................................8
Dầm cầu trục:.............................................................................................................8
Dàn vì kèo mái:...........................................................................................................9
.................................................................................................................................... 9
Dàn cửa mái :.............................................................................................................9
Tấm panel mái :........................................................................................................10
.................................................................................................................................. 10
Tấm tường :............................................................................................................... 10
...................................................................................................................................... 10
2. Chọn cấu kiện toàn khối cho công trình..............................................................12
Móng cột biên M1: ( trục A, D )................................................................................13
Móng cột giữa M2: ( trục B, C )................................................................................13
Móng cột biên tại khe nhiệt độ M4: ( trục A, D ).......................................................13
Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M5: ( trục B,C)........................................................13
MÓNG M4 MÓNG M5..............................14
3. Tính khối lượng công tác:....................................................................................14
Công tác ván khuôn:.................................................................................................14
Công tác bê tông:......................................................................................................21
Công tác cốt thép:.....................................................................................................22
IV. THI CÔNG PHẦN NGẦM (ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG)......................................23

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất:.............................23
2. Chọn tổ hợp máy thi công:....................................................................................26
V. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP................................................30
1. Chuẩn bị các cấu kiện..........................................................................................30
a. Tiếp liệu trên mặt đất.......................................................................................30
b. Chọn ô tô vận chuyển.......................................................................................30
c. Bố trí các cấu kiện...........................................................................................32
2. Thiết kế trình tự thi công lắp ghép.......................................................................33
3. Chọn và tính thiết bị treo buộc.............................................................................33
a. Chọn thiết bị treo buộc cột...............................................................................33
b. Chọn thiết bị treo buộc dầm cầu chạy..............................................................35
c. Chọn thiết bị treo buộc dàn và cửa trời...........................................................36
d. Chọn thiết bị treo buộc panel mái....................................................................38
e. Chọn thiết bị treo buộc tấm tường...................................................................39
4. Chọn các thông số cẩu lắp...................................................................................39
a. Chọn cần trục lắp ghép cột..............................................................................40
b. Chọn cần trục lắp ghép dầm cầu chạy.............................................................42
c. Chọn cần trục lắp ghép dàn vì kèo và cửa mái................................................43
d. Chọn cần trục lắp ghép panel mái...................................................................44
e. Chọn cần trục lắp ghép tấm tường...................................................................45
5. Lưu ý về chọn cẩu lắp..........................................................................................45
VI. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP......................................46
1. Thi công lắp ghép cột...........................................................................................46
a. Sơ đồ di chuyển của máy.................................................................................47
b. Công tác chuẩn bị............................................................................................48
c. Công tác lắp dựng...........................................................................................48
d. Cố định tạm và giải phóng thiết bị...................................................................48
2. Thi công lắp ghép dầm cầu chạy..........................................................................50
a. Sơ đồ di chuyển của cầu trục...........................................................................50
ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

b. Biện pháp thi công...........................................................................................50


c. Công tác lắp đặt...............................................................................................50
d. Cố định vĩnh viễn.............................................................................................51
3. Thi công lắp ghép dàn, cửa mái và panel mái.....................................................51
a. Sơ đồ di chuyển cần trục..................................................................................51
b. Biện pháp thi công...........................................................................................52
c. Trình tự cẩu lắp...............................................................................................52
d. Cố định tạm và giải phóng cần trục.................................................................53
4. Thi công lắp ghép tấm tường...............................................................................53
VII. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP.............................55
1. Quy định về sức khỏe và an toàn lao động trong thi công..................................55
2. Quy định khi cẩu....................................................................................................55

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:


Thiết kế, tổ chức thi công một công trình đơn vị nhà công nghiệp 1 tầng, cột BTCT lắp
ghép, móng đổ tại chỗ.
Đây là công trình lớn với 3 nhịp nhà và chiều dài toàn công trình là 198m < 200m
Giả sử: Công trình thi công trên khu đất bằng phẳng, điều kiện địa chất thủy văn bình
thường, không hạn chế về mặt bằng, các phương tiện thi công đầy đủ nhân công luôn luôn
đảm bảo.

II. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ:

* ** *

* * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

C HI TI?T KHUNG K1

SƠ ĐỒ KHUNG NGANG

Nhà công nghiệm 1 tầng nhịp



Bề rộng nhịp : L = 54m

Cao trình đỉnh cột: H1 = 10,8m

Có 20 bước cột, chiều dài mỗi bước cột: B = 7.5m

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 5


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

III. CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


1. Chọn các cấu kiện lắp ghép công trình
Cột biên : ( trục A, D )
Nhà có cửa mái, cầu trục nhịp giữa,bước cột b = 6 m, nhịp nhà L1 = 18 ( m ) , L2 = 30 , L1
= 18 ( m ) chọn tiết diện 400  500 ( mm ) , Q = 5,93 T

Cột giữa : ( trục B, C ) :


Cột giữa theo giả thiết sử dụng cột chữ H
Trọng
Cao Kích thước cột chữ H (mm) lượng
trình (tấn)
đỉnh Chiều
Cao Thể tích
cột cao Tiết diện Tiết diện
trình bê tông
(m) toàn cột trên cột dưới 5,7
vai cột (m3)
cột
380 x
10,8 11850 8650 200x1000 2,27
400

Dầm cầu trục:

Kích thước dầm (mm)

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

Trọn
Chiều Chi phí g
Chiều dài Chiều cao Bề rộng Bề rộng
cao cánh bê tông lượn
L H cánh B sườn B1
Hc (m3) g
(tấn)
5950 800 570 250 120 1,05 2,6
Chọn dầm cầu trục BTCT, với bước cột 7,5m ta chọn dầm cầu trục có đặc trưng kỹ
thuật như sau :

Dàn vì kèo mái:


 Dàn vì kèo cho nhịp biên
- Nhịp 18 m nên ta chọn :

Kích thước dầm mái bê tông cốt thép(mm) Chi phí Trọng
bê tông lượng
l h ho b
(m3) (tấn)
17940 2450 790 220 51,9 4,75

 Dàn vì kèo cho nhịp biên


- Nhịp 30 m nên ta chọn :

Kích thước dầm mái bê tông cốt thép(mm) Chi phí Trọng
bê tông lượng
l h ho b
(m3) (tấn)
29940 3450 790 300 6,08 15,2

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 7


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

Dàn cửa mái :


- Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp giữa:

Trọng lượng
Nhịp L (mm) Chiều cao h (mm)
(tấn)
5950 2600 1,2

Tấm panel mái :


Chọn panel mái kích thước

Kích thước dầm mái Chi phí Trọng


bê tông cốt thép(mm) bê tông lượng
l h b (m3) (tấn)
5690 450 450 0,93 2,3

Tấm tường :
Chọn tấm tường kích thước: 1,5m x 12m x 0.5m

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 8


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 9


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD:PHẠM MINH VƯƠNG

BẢNG THỐNG KÊ CẤU KIỆN

ĐỖ THỌ ĐĂNG NHÂN 10


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP


1. Chuẩn bị các cấu kiện
a. Tiếp liệu trên mặt đất
Các cấu kiện được sản xuất tại nhà máy. Khi đạt 70% cường độ thì được vận chuyển tới công
trường theo trạng thái gần đúng với trạng thái làm việc thực tế và sắp xếp mặt bằng (xem bản vẽ
bố trí vật liệu).
Chọn cần trục sắp xếp các cấu kiện
Chọn vị trí đứng của cần trục theo a max = 75 tức là Rmin.
o

Chiều cao xe vận chuyển là 3m


Thiết bị treo buộc cấu kiện khi bốc xếp sử dụng thiết bị treo buộc giống cẩu lắp.
Chiều cao cần thiết giả sử : H yc = h xe + h ck + h tb + h puly = 3 + 6 + 3 + 1.5 = 13.5 ( m )
H yc - h c 13.5 - 1.5
 L min = = = 12.43 ( m )
sin a max sin 75o
Tầm với yêu cầu R min = L cos a max + r = 12.43 �cos 75 + 1.5 = 4.72 ( m )
o

Sức nâng yêu cầu, chọn cấu kiện có trọng lượng nặng nhất để đi chọn cầu trục bốc xếp
Q yc = Qck + Q tb = 8.5 + 0.2 = 8.7 ( T )
[ R] = 5( m)
 Chọn cần trục tự hành bánh hơi KX-4361 (L=15m) có [ Q] = 9.8 ( T )
[ H ] = 13.5 ( m )
b. Chọn ô tô vận chuyển
Các cấu kiện như móng, dầm cầu chạy có tải trọng và kích thước không quá lớn, nên ta có thể
dùng các xe thải thông thường để vận chuyển, tiện trong việc lưu thông.

Vận chuyển cột, ta chọn chiều dài xe theo cột dài nhất là cột trục C, D 12.45m, sinh viên chọn
phương án dùng xe kéo sơ mi rơ-mooc dài 12.2m để vận chuyên cột.

Thông số rơ-mooc như sau:


Hãng sản CIMC Trọng lượng 6050 kg
xuất
Loại Sơmi rơ moóc sàn Tải trọng 32.5 tấn
Mã hiệu CIMC 3 trục 40 feet Khoảng cách 3 trục Fuwa – 13 tấn
trục
Kích thước 12250x2495x1560mm Cỡ lốp 1100 – 20, 18PR

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 12


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

HÌNH 10. HÌNH MINH HỌA SƠ MI ROÓC CIMC 3 TRỤC SÀN 40 FEET

Hệ dàn vì kèo trong nhà bao gồm dàn cánh song song VK1 (L = 18m), dàn cánh song song VK2
(L = 30m), dàn hình thang VK3 (L = 18m)
Do các dàn đều là dàn thép, có khẩu độ không quá lớn nên sinh viên chọn phương án khuếch đại
dưới đất để hạn chế việc thi công trên cao nhằm đảm bảo an toàn trong lao động.
Theo các kích thước trên, sinh viên chọn phương án dùng xe kéo sơ mi rơ-mooc dài 16m để vận
chuyển dàn VK1, VK2 và nửa dàn VK3.
Thông số rơ-mooc như sau:
Hãng sản DOOSUNG Trọng lượng 11 850 kg
xuất
Loại Sơmi rơ moóc sàn rút Tải trọng 32 tấn
Mã hiệu DS-LSKS-213A Khoảng cách 3 trục Fuwa – 13 tấn
trục
Kích thước (14.3 – Cỡ lốp 1100 – 20, 18PR
21.3)x2.5x1.48m

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 13


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

HÌNH 11. HÌNH MINH HỌA SƠ MI ROÓC SÀN RÚT DOOSUNG 14.3 – 21.3M

c. Bố trí các cấu kiện


Bố trí cấu kiện: để bố tri cấu kiện ta có 2 phương án.
- Phương án 1 (phương án bày sẵn): các vật liệu được vận chuyển tới công trình và cấu
kiện được đặt sẵn dọc theo tuyến công tác của cần trục và phải bố trí trong phạm vi hoạt động
của tay cần. Theo phương pháp này có ưu điểm là thi công lắp đặt các vật liệu nhanh, đạt năng
suất cao, không gây lãng phí thời gian. Nhưng bên cạnh đó có nhược điểm là nếu công trình có
mặt bằng chật hẹp thì sẽ gây cản trở trên mặt bằng. Tốn nhiều công bốc dỡ bày đặt các khối
móng đúng vị trí.
- Phương án 2 (tiếp vận trực tiếp): các vật từ trên xe vận chuyển đến vị trí lắp và lắp luôn.
Phương pháp này bớt được công bốc dỡ và bày đặt bố trí trên mặt bằng nên tiết kiệm được bãi
xếp. Nhưng lại khó điều phối phương tiện vận chuyển một cách chặt chẽ phú hợp với thời gian
làm việc của máy cẩu. Nếu điều phối không tốt thì sẽ gây hiện tượng chờ đợi mất rất nhiều thời
gian, gây lãng phí lớn.
Qua việc phân tích đặc điểm và ưu điểm của các phương án trên và dựa vào mặt bằng, điều kiện
thi công của công trình ta chọn phương án 1.
Lý do chọn:
- Công trình có mặt bằng thi công rộng rãi, nên bãi xếp vật liệu là thoải mái không gây cản
trở cho các công tác khác
- Khối lượng cần lắp ghép lớn nên không nên sử dụng phương án 2 vì rất khó điều phối giữa
các ca máy cho phù hợp. Do đó không gây lãng phí thời gian cho ca máy
- Bố tri theo phương pháp bày sẵn do mặt bằng rộng rãi thông thoáng nên công việc bốc dỡ
xếp đặt rất nhanh.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 14


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

2. Thiết kế trình tự thi công lắp ghép


Vì lắp ghép các cấu kiện cột, dầm BTCT đúc sẵn nên cần thời gian để liên kết ướt đạt cường độ
thì mới tiếp tục lắp ghép được, ta nên áp dụng phương pháp lắp ghép dây chuyền các kết cấu
theo thứ tự sau:
- Lắp móng
- Lắp cột, lắp hệ giằng cột
- Lắp dầm cầu trục
- Lắp dàn vì kèo mái, cửa mái, lắp hệ giằng mái, xà gồ.
Phương pháp lắp ghép là phương pháp lắp ghép dây chuyền, khi hoàn thành 50% công tác trước
thì công tác tiếp theo bắt đầu thực hiện. Như vậy, sẽ giảm lãng phí thời gian và đảm bảo được
các mối nối ướt của công tác trước đạt 70% cường độ để thực hiện công tác tiếp theo. Lắp ghép
như trên sẽ giảm công tác thay đổi thiết bị treo buộc, đồng bộ hóa. Tuy nhiên quãng đường di
chuyển cần cẩu phức tạp hơn.
Với nhà công nghiệp 1 tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lý, phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất
Với công trình đã cho có thể chọn 2 máy cấu để lắp ghép
Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các cấu kiện nhẹ như móng, dầm cầu trục. Dùng sơ đồ
dọc nhịp biên để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần.
Máy cẩu có sức nâng lớn lắp cột, dàn vì kèo.

3. Chọn và tính thiết bị treo buộc


a. Chọn thiết bị treo buộc cột
Để thuận tiện cho việc giải phóng móc cẩu sau khi lắp ghép và cố định cột, ta chọn thiết bị treo
buộc là đai ma sát.
Nguyên tắc làm việc của đai má sát: gồm một đòn treo và 2 dây cấp nối vào thanh chữ U ở vị trí
cao hơn trọng tâm cột. Khi cần trục kéo căng dây cáp thì các thanh chữ U nén lại. 2 đai ma sát bị
ép vào thân cột. Nhờ có ma sát giữa hai mặt bê tông và thanh đai của cột được treo thẳng đứng ở
một điểm nhất định. Sau khi điều chỉnh cột đúng tâm cột, cố định tạm ta hạ móc cẩu, đai ma sát
sẽ tự hạ xuống chân cột.
Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp, tính được đường kính cáp cần thiết
Ta luôn có trọng tâm cột nằm bên dưới vai cột dưới cùng. Vậy ta có thể dùng đai ma sát để treo
buộc cột vào vị trí này.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 15


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

CHI TIẾT TREO BUỘC


CỘT

 CỘT BIÊN A, D:
Trọng lượng tính toán của cột: G tt = 1.1�G c = 1.1�5.93 = 6.52 ( T )
A A

G Att 6.52
Lực căng cáp được tính theo công thức: S = o
= = 3.26 ( T )
m �n �cos 0 1�2 �1
Lực thiết kế dây cáp: R = K �S = 6 �3.26 = 19.56 ( T )
 K = 6 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp
 n = 2 : Số nhanh dây cẩu
 m = 1 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 150 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 22 ( mm )
R k = 21.5 ( T )

q tb = g �l cap �q daimasat = 1.65 �2.86 + 30 = 34.72 ( kG ) �0.035 T


 CỘT GIỮA B, C:
Trọng lượng tính toán của cột: G tt = 1.1�G c = 1.1�5.7 = 6.27 ( T )
B B

G Btt 6.27
Lực căng cáp được tính theo công thức: S = o
= = 3.135 ( T )
m �n �cos 0 1�2 �1
Lực thiết kế dây cáp: R = K �S = 6 �3.135 = 18.8 ( T )
HÌNH 14. CHI TIẾT TREO
K = 6 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp

BUỘC CỘT B, E
 n = 2 : Số nhanh dây cẩu
 m = 1 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 16


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

[ s] = 150 ( kG / cm2 )
D = 22 ( mm )
R k = 21.5 ( T )

q tb = g �l cap �q daimasat = 1.65 �2.86 + 30 = 34.72 ( kG ) �0.035 T

b. Chọn thiết bị treo buộc dầm cầu chạy


Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang nên thiết bị treo buộc là thiết bị đơn giản thông thường. Để
tăng năng suất lao động, tháo dỡ các dụng cụ treo cẩu mà không cần phải trèo cao để tháo thiết
bị treo cẩu. Nên sinh viên dùng chùm dây hai nhánh có khóa bán tự động. Cấu tạo như hình vẽ
dưới đây:

CHI TIẾT TREO BUỘC


DẦM CẦU CHẠY

Nguyên tắc hoạt động và cách làm:


- Dây cẩu kép treo dầm cầu chạy qua khóa, một vòng quai đầu dây vòng vào móc cẩu cần
trục còn vòng đai kia đi vào khóa, ở đó có chốt ngang giữ đầu dây.
- Để ngăn ngừa dây cáp cọ vào thành mép của dầm bê tông, phải bố trí 4 miếng thép ở góc
đệm, di động được treo trên cây cáp, ốp vào mép cạnh dầm.
- Khi đặt dầm vào vị trí thiết kế và cố định xong, người công nhân đứng ở một sàn công tác
kéo sợi dây rút chốt ra, vòng quai đầu dây sẽ tuột khóa ra giải phóng dụng cụ treo buộc khỏi
dầm.
- Khoảng cách từ đầu dầm tới dây cẩu:
0.1�L = 0.6m TREO BUỘC DẦM CẦU
CHẠY
Tải trọng thiết kế:
tt
G dcc = n �G dcc
c
= 1.1�2.6 = 2.86 ( T )
Nội lực trong mỗi nhánh dây.
tt
G dcc 2.86
S= = = 1.35 ( T )
m �n �cos 45 0.75 �4 �cos 45o
o

Lực thiết kế dây cáp


R = K �S = 8 �1.35 = 10.8 ( T )
 K = 8 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp ( dây cẩu uốn cong do buộc vật)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 17


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

 n = 4 : Số nhanh dây cẩu


 m = 0.75 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 150 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 17.5 ( mm )
R k = 13.7 ( T )

q tb = n �( g �l cap + q daimasat ) = 2 �(1.06 �3 + 30) = 66.36 ( kG ) �0.07 T


c. Chọn thiết bị treo buộc dàn và cửa trời
Vì kích thước dàn vì kèo tương đối nhỏ, nên ta sử dụng phương án khếch đại dưới đất để thi
công
Dàn mái là cấu kiện nặng và cồng kềnh nên ta sử dụng thiết bị treo buộc có đòn treo và dây treo
tự cân bằng với 4 điểm treo buộc. Kết hợp dụng cụ treo bán tự động, vừa an toàn, vừa có thể dễ
tháo các dây cẩu khỏi kết cấu trên cao một cách dễ dàng.
*Đối với dàn và cửa trời nhịp giữa (D1 và CM1)

TREO BUỘC DÀN VÀ CỬA MÁI


Chi tiết treo buộc giàn vì
Tiến hành tổ hợp giàn vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời. Sử dụng đòn treo và dây treo
tự cân bằng.
Treo buộc giàn tại 4 điểm.
Thiết bị treo buộc: treo buộc bằng 4 dây cẩu buộc tại 4 điểm trên giàn có khóa bán tự động, đòn
treo dạng giàn vừa an toàn, vừa có thể tháo các dây cẩu khỏi các kết cấu trên cao một cách dễ
giàng.
Công tác gia cường cho giàn khi cẩu lắp: Do giàn khi cẩu lắp có sơ đồ làm việc khác với khi
tính toán nên khi cẩu ta gia cường giàn bằng các thanh gỗ nẹp chặt ở hai bên giàn tại vị trí cả
thanh cánh thượng và thanh cánh hạ, các thanh gỗ gia cường này sẽ được tháo sau khi giàn được
cố định vĩnh viễn.
Dùng đòn treo mã hiệu 1529-10 có các thông số sau:
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 18
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

- Chiều dài L = 12m;


- Tải trọng cẩu lắp [Q] = 16T;
- Khối lượng đòn treo G = 2.26T;
- Chiều cao đòn treo htb = 2.5m.
Tải trọng thiết kế:
G dtt+ cm = n �G cd +cm = 1.1�(15.2 + 1.2) = 18.04 ( T )
Nội lực trong mỗi nhánh dây.
tt
G dcc 18.04
S= = = 8.5 ( T )
m �n �cos 45 0.75 �4 �cos 45o
o

Lực thiết kế dây cáp


R = K �S = 6 �8.5 = 51( T )
 K = 6 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp
 n = 4 : Số nhanh dây cẩu
 m = 0.75 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 160 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 32.5 ( mm )
R k = 51.45 ( T )

q tb = n �( g �l cap + q daimasat ) = 4 �(3.68 �5.53 + 30) = 201.1 ( kG ) �0.2 T


. *Đối với dàn và cửa trời nhịp giữa (D2 và CM2)

TREO BUỘC DÀN VÀ CỬA MÁI

Tiến hành tổ hợp giàn vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời. Sử dụng đòn treo và dây treo
tự cân bằng.
Treo buộc giàn tại 4 điểm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 19


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

Thiết bị treo buộc: treo buộc bằng 4 dây cẩu buộc tại 4 điểm trên giàn có khóa bán tự động, đòn
treo dạng giàn vừa an toàn, vừa có thể tháo các dây cẩu khỏi các kết cấu trên cao một cách dễ
giàng.
Công tác gia cường cho giàn khi cẩu lắp: Do giàn khi cẩu lắp có sơ đồ làm việc khác với khi
tính toán nên khi cẩu ta gia cường giàn bằng các thanh gỗ nẹp chặt ở hai bên giàn tại vị trí cả
thanh cánh thượng và thanh cánh hạ, các thanh gỗ gia cường này sẽ được tháo sau khi giàn được
cố định vĩnh viễn.
Dùng đòn treo mã hiệu 1529-10 có các thông số sau:
- Chiều dài L = 12m;
- Tải trọng cẩu lắp [Q] = 16T;
- Khối lượng đòn treo G = 2.26T;
- Chiều cao đòn treo htb = 2.5m.
Tải trọng thiết kế:
G dtt+ cm = n �G dc + cm = 1.1�(4.75 + 1.2) = 6.55 ( T )
Nội lực trong mỗi nhánh dây.
tt
G dcc 6.55
S= = = 3.1( T )
m �n �cos 45 0.75 �4 �cos 45o
o

Lực thiết kế dây cáp


R = K �S = 6 �2.3 = 13.9 ( T )
 K = 8 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp
 n = 4 : Số nhanh dây cẩu
 m = 0.75 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 150 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 22 ( mm )
R k = 21.5 ( T )

. q tb = n �( g �l cap + q daimasat ) = 4 �(1.65 �8.5 + 30) = 170.1( kG ) �0.17 T


d. Chọn thiết bị treo buộc panel mái
Tải trọng thiết kế:
tt
G pm = n �G cpm = 1.1�2.3 = 2.53 ( T )
Nội lực trong mỗi nhánh dây.
G ttpm 2.53
S= o
= = 1( T )
m �n �cos 45 0, 75 �4 �cos 45o
Lực thiết kế dây cáp
R = K �S = 6 �1 = 6 ( T )

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 20


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

 K = 6 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp


 n = 2 : Số nhanh dây cẩu
 m = 1 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 150 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 13 ( mm )
R k = 7.72 ( T )

q tb = n �g �l cap �q daimasat = 4 �0.59 �3 + 30 = 37.1( kG ) �0.04 T

e. Chọn thiết bị treo buộc tấm tường


Tải trọng thiết kế:
tt
G pm = n �G cpm = 1.1�2.8 = 3.08 ( T )
Nội lực trong mỗi nhánh dây.
G ttpm 3.08
S= o
= = 1.1( T )
m �n �cos 45 1�4 �cos 45o
Lực thiết kế dây cáp
R = K �S = 6 �0.9 = 6.6 ( T )
 K = 6 : Hệ số an toàn phụ thuộc chế độ làm việc của cáp
 n = 2 : Số nhanh dây cẩu
 m = 1 : Hệ số không đồng đều trong các nhánh dây.
[ s] = 150 ( kG / cm 2 )
 Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37 + 1 có: D = 13 ( mm )
R k = 7.72 ( T )

q tb = n �g �l cap �q daimasat = 2 �0.59 �7,1 + 30 = 38.3 ( kG ) �0.04 T

4. Chọn các thông số cẩu lắp


Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước đầu quan trọng, ảnh hưởng
đến việc tính toán thông số cẩu lắp. Trong một số trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi công
trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất để dùng tối đa sức cẩu khi đó R yc
sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song với bài toán đề ra của
đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị hạn chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn
có thể chủ động lựa chọn. Như vậy, để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương ná sử dụng tối đa sức
cẩu của cần trục.
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, ta sẽ lựa chọn cần trục theo sơ đồ di chuyển hợp lý nhất
để đảm bảo ít tốn thời gian lưu thông cẩu lắp, việc lựa chọn cần trục dựa vào các yêu cầu như
sau: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí cần lắp được càng nhiều cấu kiện càng tốt.
Để lựa chọn được cần trục cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp
bao gồm:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 21


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `

- Hyc là chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần
- Lyc chiều dài tay cần
- Qyc sức nâng
- Ryc tầm với
Việc lắp ghép cột không có trở ngại, do đó ta chọn tay cần theo a max = 75
o

( sin 75o = 0.966 ; cos 75o = 0.259 ; tan 75o = 3.732 )


Dùng phương pháp hình học để có sơ đồ để chọn các thông số cần trục.

a. Chọn cần trục lắp ghép cột


Thi công lắp cột thuộc trường hợp thi cổng cẩu lắp không có vật cản phía trước
Do nhà có khẩu độ nhỏ ( L1=18m; L3=30m) nằm trong khoảng từ 12m đến 30m, nên ta có thể bố
trí cần trục đi giữa nhịp nhà.
 Lắp cột trục A, F
Vì nhịp AB, CD nhỏ L1 = 18m, để tiết kiệm quảng đường di chuyển của tay cần và khoảng cách
giữa các cột không quá lớn, sinh viên chọn phương án tính cột nhịp giữa BC để cẩu luôn cột
nhịp biên

HÌNH MINH HỌA CẨU LẮP


CỘT TRỤC A, D

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 22


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG `
Thông số Ký hiệệệ u Cộệệ t biên Cộệệ t giữữa
Chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy
HL 0 0
đứng
Chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp để điều
a 0.5 0.5
chỉnh vị trí cấu kiện
Chiều cao cấu kiện hck 11.85 11.85
Chiều cao thiết bị treo buộc htb 1.5 1.5
Chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly
hcáp 1.5 1.5
đầu cần
Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến cao trình
hc 1.5 1.5
của cần trục đứng
Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục máy cẩu
Rc 1.5 1.5
Rc = 1.5m
Trọng lượng cấu kiện Qck 5.93 5.7
Góc nâng cần chọn

α 75 75
+

Trọng lượng thiết bị treo buộc qtb 0.035 0.035


Hyc = a + hck + htb + hcáp Hyc 15.35 15.35
H yc - h c
L yc = Lyc 14.34 14.34
sin a
R min yc = L cos a + R c Rminyc 5.2 5.2
Q yc = Qck + q tb Qyc 6 5.8

Chọn các thông số cần trục – Cần trục tự hành bánh xích XKG-30 (L=20m)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 23


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

- Sức trục [ Q] = 10 ( T ) - Độ cao nâng [ H ] = 16.9 ( m )


- Bán kính tay cần [ R ] = 12.4 ( m ) - Chiều dài tay cần L = 20 ( m )

b. Chọn cần trục lắp ghép dầm cầu chạy


Các dầm cầu trục ở các trục đều giống nhau, để đơn giản trong tính toán, sinh viên chọn
thiết kế lắp ghép dầm cầu chạy.
Việc lắp ghép dầm cầu chạy là thi công cẩu lắp không có vật cản phía trước, ta chọn cần
theo a max = 75
o

HÌNH MINH HỌA CẨU LẮP


DẦM CẦU CHẠY

Chiều cao nâng móc cẩu Hm tính theo công thức:


H yc = H L + a + h ck + h tb + h cáp , trong đó:
 HL = 8.65 m – chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện.
 a = 1m – chiều cao an toàn từ vật đến điểm đặt cấu kiện.
 hck = 0.8m – chiều cao cấu kiện lắp ghép.
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 24
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

 htb = 3m – chiều cao thiết bị treo buộc.


 hcáp = 3.2m – chiều cao tính từ móc cẩu đến puli đầu cần .
- Chiều cao puli đầu cần yêu cầu: H yc = 8.65 + 1 + 0.8 + 3 + 3.2 = 16.65 m
- Sức nâng yêu cầu: Q yc = Qck + Q tb = 1.1�2.6 + 0.07 = 2.93T
H yc - h c16.65 - 1.5
- Chiều dài tay cần yêu cầu: L min = L yc = o
= = 15.7m
sin 75 sin 75o
- Tấm với gần nhất của cầu trục: R min = L cos 75o + r = 15.7 �cos 75o + 1.5 = 5.56m

Chọn các thông số cần trục – Cần trục tự hành bánh xích MKG-16 (L=18.5m)
- Sức trục [ Q] = 6 ( T ) - Độ cao nâng [ H ] = 17.5 ( m )
- Bán kính tay cần [ R ] = 7 ( m ) - Chiều dài tay cần L = 18,5 ( m )

c. Chọn cần trục lắp ghép dàn vì kèo và cửa mái


Chọn dàn vì kèo trục BC để thiết kế cầu trục lắp ghép cho các dàn vì kèo, cửa mái.
Về chọn lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời là thi công lắp ghép không có vật cản, nên ta chọn
tay cần theo a max = 75 .
o

HÌNH MINH HỌA CẨU LẮP


DÀN VÌ KÈO

Chiều cao nâng móc cẩu Hm tính theo công thức:


SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 25
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

H yc = H L + a + h ck + h tb + h cáp , trong đó:


 HL = 8.65 m – chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện.
 a = 1m – chiều cao an toàn từ vật đến điểm đặt cấu kiện.
 hck = 5.53m – chiều cao cấu kiện lắp ghép.
 htb = 3m – chiều cao thiết bị treo buộc.
 hcáp = 1.5m – chiều cao tính từ móc cẩu đến puli đầu cần .
- Chiều cao puli đầu cần yêu cầu: H yc = 8.65 + 1 + 5.53 + 3 + 1.5 = 19.68 m
- Sức nâng yêu cầu: Q yc = Qck + Qtb = 1.1�(15.2 + 1.2) + 0.2 = 18.24T
H yc - h c 16.65 - 1.5
- Chiều dài tay cần yêu cầu: L min = L yc = o
= = 18.8m
sin 75 sin 75o
- Tấm với gần nhất của cầu trục: R min = L cos 75o + r = 15.7 �cos 75o + 1.5 = 6.3m
Chọn các thông số cần trục – Cần trục tự hành bánh xích XKG-30 (L=20m)
- Sức trục [ Q] = 20 ( T ) - Độ cao nâng [ H ] = 19.3 ( m )
- Bán kính tay cần [ R ] = 7.3 ( m ) - Chiều dài tay cần L = 20 ( m )
d. Chọn cần trục lắp ghép panel mái
Tính toán theo trường hợp có vật cản.
Chiều cao lắp ghép panel mái nhịp giữa với nhịp biên và nhịp thứ 2 ở vị trí cao nhất chênh
nhau không quá lớn nên ta tính toán trường hợp lắp ghép panel mái cho toàn công trình theo
trường hợp vị trí cao nhất ở nhịp giữa như sau:
Trường hợp không dùng mỏ phụ và tính toán lắp panel ở vị trí cao nhất:
;

- Trường hợp dùng mỏ phụ:


Tính toán với góc Góc nghiêng mỏ phụ

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 26


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

Chiều dài mỏ phụ:

.
Chọn các thông số cần trục – Cần trục tự hành bánh xích XKG-30 (L=20m có mỏ phụ
5m)
- Sức trục [ Q] = 5 ( T )
- Bán kính tay cần [ R ] = 15 ( m )
- Độ cao nâng có tính mỏ phụ [ H ] = 20 ( m )
- Chiều dài tay cần L = 20 ( m )

e. Chọn cần trục lắp ghép tấm tường


Chiều cao nâng móc cẩu Hm tính theo công thức:
H yc = H L + a + h ck + h tb + h cáp , trong đó:
 HL = 8.65 m – chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện.
 a = 1m – chiều cao an toàn từ vật đến điểm đặt cấu kiện.
 hck = 1,5m – chiều cao cấu kiện lắp ghép.
 htb = 7,1m – chiều cao thiết bị treo buộc.
 hcáp = 1.5m – chiều cao tính từ móc cẩu đến puli đầu cần .
- Chiều cao puli đầu cần yêu cầu: H yc = 8.65 + 1 + 0.8 + 1,5 + 7,1 + 1,5 = 19.75 m
- Sức nâng yêu cầu: Q yc = Qck + Q tb = 1.1�2.8 + 0.04 = 3.12T
H yc - h c 19.75 - 1.5
- Chiều dài tay cần yêu cầu: L min = L yc = o
= = 18.9m
sin 75 sin 75o
- Tấm với gần nhất của cầu trục: R min = L cos 75o + r = 18.9 �cos 75o + 1.5 = 6.39m
Chọn các thông số cần trục – Cần trục tự hành bánh xích XKG-30 (L=25m có mỏ phụ
5m)
- Sức trục [ Q] = 5 ( T )
- Bán kính tay cần [ R ] = 18.5 ( m )
- Độ cao nâng có tính mỏ phụ [ H ] = 25 ( m )
- Chiều dài tay cần L = 25 ( m )
Ta chọn 2 phương án cẩu cho mỗi cấu kiện và sẽ được tính toán ở phần sau để quyết định
chọn phương án hợp lý nhất cho công trình

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 27


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

5. Lưu ý về chọn cẩu lắp


Chọn cần trục cần theo các thông số yêu cầu
- Các thông số yêu cầu cần phải nhỏ hơn thông số của cần trục
- Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp
nhận, thời gian vận chuyển…) và hoạt động được trên bề mặt thi công
- Cần trục có chi phí thấp nhất tức là cần trục có thông số sát với các thông số yêu cầu
nhất
- Việc lựa chọn trên biểu đồ tính năng thông qua các đại lượng Q, R, H có quan hệ mật
thiết với nhau. Vì vậy, khi chọn cần trục ta cần chọn họ cần trục đầu tiên sau chọn chiều dài
tay cần để biết được biểu đồ tính năng. Sau đó ba đại lượng Q, R, H sẽ có một đạt lượng
làm chuẩn để tra ra hai đại lượng con lại theo kinh nghiệm sau
 Nếu cấu kiện năng thị lấy Qyc = Qct sau đó tìm R và H
 Nếu vị trí lắp khó khăn thì ta lấy Rct = Ryc sau đó từ biểu đồ tìm Q và H
 Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hct = Hyc sau đó tìm R và Q
- Để giảm cần trục tới mức có thể, ta tiến hành nhóm các cấu kiện có thông số gần giống
nhau và thời gian thi công gần nhau thì ta xếp thành một nhóm để chọn 1 loại cần trục.

V. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP


Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công trường ta xác định
vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện
Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cấu kiện khi cẩu một cấu kiện
Từ bảng sơ đồ tính năng của cầu trục, ta tra được bán kính Rmin (đó là bán kính nhỏ nhất của
cẩu để có thể nâng vật). Nếu nhỏ hơn thì cẩu sẽ bị lật tay cần. Nó tương ứng với góc tay cần
nhỏ hơn hoặc bằng 75o)
Bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớn nhất R max mà cẩu
có thể với tới.
Với mỗi cấu kiện ta có vùng hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đứng cẩu được cấu
kiện đó). Từ đó ta xác định được vùng chung của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng thích
hợp của cẩu một cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên mặt bằng không để vướng
vào đường đi của cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đồ di chuyển của cẩu.
Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đồ di chuyển và bố trí cấu kiện như đã trình
bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép.

1. Thi công lắp ghép cột


Dùng cần trục XKG – 30 (L = 20m)
Phương pháp lắp dựng cột là phương pháp kéo lê để tiết kiệm chi phí
 Cột trục A, D: Dùng cần trục XKG – 30 ( L = 20m)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 28


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

Cột có khối lượng nhỏ G c = 5.7 ( T ) , cần trục đi giữa nhịp nhà cách trục A một đoạn 9m để
Giua

đảm bảo an toàn cho vách hố đào. Cần trục được thiết kế để cẩu 2 vị trí cột ở trục A hoặc D.
Bước di chuyển của máy là 18m/ vị trí đứng.
 Cột trục giữa B, C, D, E: Dùng cần trục XKG – 30 ( L = 20m)
Cần trục di chuyển chính giữa trục BC. Tại mỗi vị trí đứng cần trục được thiết kế để cẩu 6
vị trí cột có khối lượng G c = 5.93 ( T ) . Cần trục đã được thiết kế để thao tác 4 vị trí cột ở tại
C

vị trí đứng. Các bước di chuyển của cần trục cách nhau 18m.

a. Sơ đồ di chuyển của máy

MẶT CẮT LẮP GHÉP CỘT


CHỮ H

b. Công tác chuẩn bị


Chuyên chở cột từ nhà máy đến
công trường bằng xe vận chuyển

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 29


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

chuyên dụng, sau đó dùng cần trục xếp các cột ở trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể
hiện như trên bản vẽ.
Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục của móng và vạch sẵn các đường tim trên mặt
móng và tim, đánh cấu cốt cao độ lên trên cột.
Vệ sinh sạch sẽ, làm sạch cốc móng, tùy theo thiết kế có thể dải lớp vữa dưới cốc móng.
Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bu lông liên kết của
cột với dầm cầu chạy như: vị trí liên kết bu lông, chất lượng bu lông, và ốc vặn bu lông cho
từng cột, đảm bảo đủ và đạt chất lượng.
Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tạm và chuẩn bị
vữa bê tông chèn theo đúng mác thiết kế.

c. Công tác lắp dựng


Lắp cột theo phương pháp kéo lê.
Đưa cẩu vào tuyến di chuyển dừng tại vị trí cẩu số 1 đã được đánh dấu trên mặt bằng.
Cho thợ kiểm tra lại máy móc, thiết bị treo buộc (cáp treo, dây neo) sau đó hạ chân phụ giữ
cho ổn định cẩu.
Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông đệm vào móng
cốc.
Móc hệ thống treo buộc vào hệ thống cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc
cột cao cách mặt móng 1m. Để giảm ma sát ở chân cột khi kéo lê, người ta bố trí xe goòng
đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào.
Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột
xuống cốc móng.

d. Cố định tạm và giải phóng thiết bị


Dùng 5 nêm ( chêm) gỗ và 4 tăng dơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều
chính tim cột, cốt của cột và dùng nivô để điều chỉnh cao trình của cột (sai số cho phép ở
cốt vai cột là �10mm ), vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người ngắm
máy kinh vĩ và nivô. Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu để kéo nhẹ cột và
công nhân ở dưới thay đổi lớp vữa đệm bê tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình cột.
Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi sika (shrink gout) đông kết
nhanh để gắn cột, mác vữa >20% mác bê tông làm cột và móng.
Chú ý: Bê tông phải có phụ gia chống co ngót.
Sau khi tiến hành ổn định tạm xong, tháo cáp (giật chốt bán tự cộng của cáp).
Cố định vĩnh viên chân cột sẽ có 2 trường hợp:
- Trường hợp nêm để lại chân cột thì ta tiến hành đổ một lần cao bằng mặt móng là
xong.
- Trường hợp nêm không để lại chân cột, thì lần 1 ta đổ đến dưới mặt nêm, chờ cho vữa
đạt 50% cường độ tiến hành rút nêm và đỗ nốt phần còn lại cho tới mặt móng.
Bước cuối cùng là tháo các dây căng cố định tạm khỏi cột. Thao tác ở vị trí kế tiếp..

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 30


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

Các cột đều có chung quy trình như trên.

HÌNH MINH HỌA CHI TIẾT GIẰNG TẠM CỘT

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 31


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

2. Thi công lắp ghép dàn, cửa mái và panel mái


a. Sơ đồ di chuyển cần trục
Chọn máy XKG-30 L = 20m.
Nhịp L1
Máy cẩu chạy giữ nhịp nhà để tiền hành lắp ghép.
Số vị trí máy đứng là : n = 66 (vị trí) chi toàn bộ công trình
Cần trục đứng cách vị trí lắp dàn là 9m để thỏa vị trí vươn tối thiểu của tay cần.
Sau khi cẩu lắp được 2 dàn, tiến hành lắp các thanh xà gồ và các thanh giằng bằng cách
buộc dây vào 2 đầu xà gồ, 2 công nhân ngồi trên 2 dàn vì kèo kéo thanh lên và lắp vào vị trí
đã thiết kế.
Nhịp L2, được cẩu lên đặt vào cột và được nối với VK1 trên cao.
Máy cẩu chạy giữ nhịp nhà để tiến hành lắp ghép.
Số vị trí máy đứng là n = 21 (vị trí)
Cần trục cách vị trí lắp dàn là 9m để thỏa mãn tầm vươn tối thiểu của tay cần.
Sau khi cẩu lắp được 2 dàn, tiến hành lắp các thanh xà gồ và các thanh giằng bằng cách
buộc dây vào 2 đầu xà gồ, 2 công nhân ngồi trên 2 dàn vì kèo kéo thanh lên và lắp vào vị trí
đã thiết kế.
Nhịp L3, dàn hình thang có khẩu độ 28m, có trọng lượng khá nhẹ nên sinh viên dùng biện
pháp khuếch đại dưới đất rồi cẩu dàn lên và lắp vào đầu cột.
Máy cẩu chạy giữ nhịp nhà để tiến hành lắp ghép.
Số vị trí máy đứng là n = 21 (vị trí)
Cần trục cách vị trí lắp dàn là 15m cho nhịp giữa để thỏa mãn tầm vươn tối thiểu của tay
cần.
Sau khi cẩu lắp được 2 dàn, tiến hành lắp các thanh xà gồ và các thanh giằng bằng cách
buộc dây vào 2 đầu dàn, 2 công nhân ngồi trên 2 dàn vì kèo kéo thanh lên và lắp vào vị trí
đã thiết kế.
Sử dụng 2 cẩu lắp song song như hình vẽ, phân đợt được bắt đầu tiến hành khi phân đợt lắp
dầm cầu chạy lắp được 50% cấu kiện, được chia như trên hình.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 32


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

b. Biện pháp thi công


Kết cấu mái chỉ được tiến hành lắp ghép sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột và dầm cầu
chạy.
Tiến hành vạch các đường tim trục để công tác lắp ghép được nhanh chóng và chính xác.
Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn. Treo buộc dàn
dùng dàn treo băng thép, treo bởi 4 điểm tại các mắt thanh dàn cánh thượng. Tại đó ta có gia
cường bằng thép ống chống lực tác dụng cục bộ làm phá hủy mối nối.
Chuẩn bị các trang thiết bị dụng cụ điều chỉnh (đòn bẩy) các thiết bị cố định tạm các kết cấu
trên cao (thanh giằng có tăng đơ điều chỉnh, khung treo…) và sàn công tác (được lắp dựng
cố định vào thang và đặt ở đầu cột, do cần trục chuyển ).
Đối với nhịp giữa, yêu cầu khuếch đại trên cao nên ta cần xây dựng một giàn thao tác có thể
chịu được tải trọng của dàn. Đồng thời đủ không gian để công nhân có thể tiến hành khuếch
đại.

c. Trình tự cẩu lắp


Cho cẩu đi vào tuyến giữa nhị đến vị trí số 1 trên mặt bằng thì dừng lại, thợ phụ thao tác các
công tác khác như hạ chân phụ, kiểm tra khung treo, dây treo, …
Sau đó quay tay cần đến vị trí xếp dàn vì kèo nhả cáp hạ móc cẩu cho công nhân đến nối
móc cẩu với đòn treo. Cuốn cáp nâng móc cẩu nâng dàn lên khỏi mặt đất 1.5m thì tạm dừng
để gắn các thanh dưới của dàn và sàn công tác. Tiếp tục cuốn cáp nâng dàn lên cao cho tới
khi dàn lên cao hơn đỉnh cột từ 0.7 – 1m thì dừng lại (chú ý khi nâng dàn lên vẫn có 2 người
đứng điều chỉnh dàn bằng dây lái dàn) tránh hiện tượng dàn bị quay tự do va chạm vào cột
hoặc các cấu kiện khác. Quay cần đưa về vị trí lắp ghép trên mặt bằng điều chỉnh dây thừng
để xoay ngang đà song song với trục nhà. Nhả cáp cho móc cẩu hạ xuống từ từ để vào đúng

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 33


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

vị trí thiết kế sao cho tim đã đánh dấu trên bản kê đầu dàn trùng với tim vạch sẵn ở bản mã
ở đỉnh cột.
Đối với nhịp có khuếch đại trên cao ta tiến hành cho 2 cần trục tiến hành cùng lúc và thực
hiện khuếch đại giàn thao tác, sau đó cẩu lắp cửa mái và hàn vào dàn.

d. Cố định tạm và giải phóng cần trục


Cố định tạm dàn nhịp giữa và hai biên bởi 3 điểm, sử dụng các thanh giằng cánh thượng
riêng 2 dàn đầu tiên khi có lắp cố định tạm bằng các tăng đơ, dây neo, cũng cố định mỗi dàn
3 điểm: 2 điểm đầu và 1 điểm giữa dàn.
Kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình thiết kế đặt dàn.
Sau khi ổn định tạm cho dàn xong ta tháo móc khung treo. Thu tay cần về, nâng chân phụ
lên, di chuyển cẩu đến vị trí khác. Tiếp tục thao tác như vậy cho đến hết.
Sau khi lắp xong dàn thứ 2 vào đúng vị tri thì tiến hành có định tạm, cho công nhân đứng
lên dàn mái thứ nhất kéo dây thừng buộc thanh giằng đã gắn sẵn vào dàn thứ 2 kéo thanh
giằng lên và liên kết nó với dàn thứ nhất.
Sau khi liên kết xong thanh giằng giữ 2 dàn thì thao tác móc cáp khung treo, điều chỉnh tay
cần về vị trí ổn định của nó. Đồng thời cho công nhân tiến hành cố định 50% dàn thứ 2.
Sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, ta tiến hành cố định
vĩnh viễn bằng hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ và giằng đứng.
Sau đó, ta lợp tôn cho khung nhà để sử dụng vĩnh viễn dàn.
Sau khi lợp mái, ta tiến hành hoàn thiện các phần bên dưới đuổi theo cần trục.

3. Thi công lắp ghép tấm tường


a. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp

Cho cần cẩu XKG30 (L = 25m) chạy dọc biên nhà (phía ngoài nhà xem hình sau đây)
Cần trục đứng cách 2 trục biên 12m

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 34


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

b. Xác định vị trí đặt cẩu

Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng
lượng vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện.
Cần cẩu phải cẩu hạn chế độ cao H=20m; tra bảng thông số
cần trục ta có: Rmax = 18.5 m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí
cẩu lắp của cần cẩu như hình
c. K ỹ thuật lắp

Chuẩn bị: tập kết tấm tường đến vị trí lắp bằng các xe ô tô, treo buộc bằng cáp và puli tự
cân bằng với 2 điểm treo.
Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tấm tường từ dưới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu lắp 5
bước cột.
Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo
thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẵn
trong cột và hàn các tấm tường với nhau.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 35


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

VI. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP


1. Quy định về sức khỏe và an toàn lao động trong thi công
Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó đòi hỏi những công nhân lắp ghép
phải có sức khỏe tốt không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho
công nhân, cán bộ kỹ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ.
Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang thiết bị quần áo làm việc
riêng, gọn gàng, dây không trơn, găng tay, dây lưng an toàn. Những dây lưng xích an toàn
phải chịu được lực tính tới 300kg. Nghiêm cấp việc móc dây an toàn vào những kết cấu
chưa liên kết chắc chắn, không ổn định.
Khi cấu kiện được treo cẩu lên cao 1m phải dừng lại ít nhất 1-2 phút để kiểm tra an toàn của
móc treo.
Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu lắp.
Thợ lắp đứng đón cấu kiện phải ở phía ngoài bán kinh quay.
Các đường đi lại qua khu lực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cách: ban ngày phải
cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ báo hiện (hoặc phải có người bảo vệ).
Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không tranh
được thì dây bắt buộc phải đi ngầm.
Nghiêm cấm công nhân đứng trên các cấu kiện đang cẩu lắp.
Các móc cẩu nên có khóa an toàn để dây cẩu không bị tuột khỏi móc. Không được kéo
ngang vật từ đầu cần bằng cách quấn dây hoặc tay quay cần vì như vậy có thể làm đổ cần
trục.
Không được phép đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao.
Chỉ được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm, độ ổn định
của cấu kiện được đảm bảo.
Những cầu sàn công tác để thi công các mối nối phải chắc chắn, liên kết vững vàng phải có
hàng rào tay vịn cao quá 1m. Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện không vượt quá
10cm.
Phải thường xuyên theo dõi, sữa chữa sàn công tác.
Nghiêm cấm việc đi lại trên thanh cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng.
CHỉ được phép đi lại trên thanh cánh hẹ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị
trí trên cao 1m.
Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho công trình lắp ghép trên cao. Biện pháp phổ
biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt.

2. Quy định khi cẩu


TuyẾN đi cẩu lắp các cấu kiện của cần trục phải được bố trí hợp lý, không va chạm các cấu
kiện tập kết trên mặt bằng, tuyến đi của cần trục phải cách mép hố móng một đoạn ít nhất là
1.5m
Cần cẩu luôn cách cẩu kiện >1m.
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 36
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GHVD: NGUYỄN BÁ TRƯỞNG
`

V. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN


A. PHƯƠNG ÁN 1

Sử dụng cẩu: XKG - 30 /20m để lắp cột; MKG -16 /18,5 m để lắp dầm cầu chạy; XKG-
30/20m để lắp dàn, cửa trời và panel mái; XKG-30/25m để lắp tấm tường

1. Thời gian sử dụ ng cẩu:

* Thời gian dùng cẩu XKG - 30 /20m .


+ Để thi công : 10 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công .
* Thời gian dùng cẩu MKG-16/18,5m
+ Để thi công : 3 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu XKG-30/20m
+ Để thi công : 29 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu XKG-30/25m
+ Để thi công : 6,5 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca
2. Tính nhân công lắp ghép:

C = �cong + Cth.lap
Trong đó : � công =607 công
Cth.lắp = 6 x 4 = 24công
Vậy: C = 607 + 24 = 631 công

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN 37


BẢNG TÍNHSố Định mức
CA MÁY VÀ NHÂN CÔNG THEO ĐỊNH Tổng
MỨCsố NHÀ NƯỚC
Số hiệu Trọng
lượng Thời
định Tên cấu kiện lượng Số Số
cấu Nhân công Nhân công gian
mức dự lắp ghép 1 ck Ca máy Ca máy máy người
kiện (giờ) (ngày) thi công
toán * (T)
(cái)
AG.411 Cột biên 5,93 46 0,09 1,58 4,14 72,68 5 1 `
AG.411 Cột giữa 5,7 46 0,09 1,58 4,14 72,68 5 1 15
AG.413 Dẫm cầu chạy 2,6 20 0,13 1,14 2,6 22,8 3 1 8
AI.611 Dàn 1+cửa trời 16,4 23 0,25 6 5,75 138
10 1 16
AG.415 Panel mái 1 2,3 200 0,019 0,1 3,8 20
AI.611 Dàn 2+ cửa trời 5,95 46 0,3 5,2 13,8 239,2
19 1 14
AG.415 Panel mái 2 2,3 240 0,019 0,1 4,56 24
AG415 Tấm tường 2,8 200 0,018 0,09 3,6 18 6,5 1 3
(*)Dựa vào định mức dự toán XDCB số 24/2005/ QĐ-BXD
Cấu kiện Yêu cầu Phương án 1 Phương án 2 Ksd
Qyc Rmin Hyc Lmin Qct Rmax Hmc Lct Loại Qct Rmax Hmc Lct
Loại cẩu PA1
(T) (m) (m) (m) (T) (m) (m) (m) cẩu (T) (m) (m) (m
15,3
Cột biên 6 5,2 14,34 E10011 0,6
5 XKG-30
10 12,4 16,9 20 D 6 7 18,2 20
Cột giữa chữ 15,3 (L=20)
5,8 5,2 14,34 (L=20) 0,58
H 5
Dẫm cầu 2,9 5,5 16,6 MKG-16 K-124
15,7 6 7 17,5 18,5 3 8 20,1 22 0,49
chạy 3 6 5 (L=18,5) (L=22)
Dàn 1+cửa
trời 1 18, 19,6 XKG-30 XKG-63
6,3 18,8 20 7,3 19,3 20 20 10,2 23,2 25 0,92
Dàn 2+ cửa 3 8 (L=20) (L=25)
trời 2
Panel mái KX-
2,3 6,4 XKG-30
(Có dùng mỏ 17,4 19,23 5 15 20 20 5363 12 6,5 23 25 0,47
4 7 (L=20)
phụ) (L=25)
Tấm tường KX-
3,1 6,3 19,7 XKG-30
(Có dùng mỏ 18,9 5 18,5 25 20 5363 7 10,5 23 25 0,62
2 9 5 (L=25)
phụ) (L=25)
PHƯƠNG ÁN CHỌN MÁY THI CÔNG LẮP GHÉP
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA CÁC CẦN TRỤC THEO PA1
BẢNG TIẾN ĐỘ VÀ NHÂN CÔNG THEO PA1
3. Giá thành lắp ghép công trình ( tính theo sử dụng cần trục thực tế)

Bảng Dự toán giá thành thuê máy phương án 1


Số thứ tự
Số ca
đơn giá ca Sức Đơn giá 1
Số máy Thành tiền
máy Tên cẩu trục ca máy
TT sử (VNĐ)
(06/2005/TT- máy (VNĐ)
dụng
BXD)
XKG - 30 /
1 197 12 20 1.569.309 18.831.708
20m
MKG -16 /
2 196 5 10 694.918 3.474.590
18,5m
3 198 XKG-30/20m 31 20 1.569.309 48.648.579
4 195 XKG-30/25m 8,5 15 1.084.356 9.217.026
Tổng cộng 80.171.903

G = �Gcamay
Trong đó:
Thuê máy: � G ca máy= 80.171.903 VNĐ
4. Nhân công cho một tấn cấu kiện:

C 631
N= = = 0, 22 công/tấn
�P 2852
5. Giá thành cho một tấn lắp ghép:
G 80.171.903
N= = = 28.111 VNĐ/tấn
�P 2852
6. Hệ số sử dụng cần trục:
K sd =
�K si �ni �gi
�ni �gi
Trong đó:
gi là trọng lượng cấu kiện thứ i
Ksi: hệ số sử dụng của cấu kiện thứ I;
Ni: số lượng cấu kiện thứ i.
5,93.(0,58.14 + 1.32) + 5, 7.(0,58.14 + 1.32) + 2, 6.20.(1 + 0, 49)
+23.16, 4.0,92 + 46.5,95.0,92 + 240.2,3.0, 47 + 200.2,3.0, 47 + 200.2,8 + 0, 62
K sd = = 0,84
2852

B. PHƯƠNG ÁN 2

Sử dụng cẩu: E10011D /20m để lắp cột;


K124 /22 m để lắp dầm cầu chạy;
XKG-63/25m để lắp dàn, cửa trời và panel mái
KX-5363/25m để lắp tấm tường

1. Thời gian sử dụ ng cẩu:

* Thời gian dùng cẩu E10011D /20m


+ Để thi công : 10 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công .
* Thời gian dùng cẩu K124 /22 m
+ Để thi công : 3 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu XKG-63/25m
+ Để thi công : 29 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu KX-5363/25m
+ Để thi công : 7 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.

2. Tính nhân công lắp ghép:

C = �cong + Cth.lap
Trong đó : � công =607 công
Cth.lắp = 6 x 4 = 24công
Vậy: C = 607 + 24 = 631 công
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CÁC CẦN TRỤC THEO PA2
BẢNG TIẾN ĐỘ VÀ NHÂN CÔNG THEO PA2
3. Giá thành lắp ghép công trình ( tính theo sử dụng cần trục thực tế)

Bảng Dự toán giá thành thuê máy phương án 2


Số thứ tự
Số ca
đơn giá ca Đơn giá 1
Số máy Sức Thành tiền
máy Tên cẩu ca máy
TT sử trục (VNĐ)
(06/2005/TT- (VNĐ)
dụng
BXD)
E10011D /
1 197 12 8.8 694.918 8.339.016
20m
2 196 K124 /22 m 5 3.5 408.847 2.044.235
3 198 XKG-63/25m 31 40 2.162.356 86.494.240
4 195 KX-5363/25m 9 8 694.918 6.254.262
Tổng cộng 103.131.753

G = �Gcamay
Trong đó:
Thuê máy: � G ca máy= 103.131.753 VNĐ
4. Nhân công cho một tấn cấu kiện:

C 631
N= = = 0, 22 công/tấn
�P 2852
5. Giá thành cho một tấn lắp ghép:
G 103.131.753
N= = = 36.161 VNĐ/tấn
�P 2852
6. Hệ số sử dụng cần trục:
K sd =
�K si �ni �gi
�ni �gi
Trong đó:
gi là trọng lượng cấu kiện thứ i
Ksi: hệ số sử dụng của cấu kiện thứ I;
Ni: số lượng cấu kiện thứ i.

5, 93.(0,96.14 + 1.32) + 5, 7.(0,96.14 + 1.32) + 2, 6.20.(1 + 0,97)


+23.16, 4.0, 92 + 46.5,95.0,92 + 240.2,3.0, 2 + 200.2, 3.0, 47 + 200.2,8 + 0, 45
K sd = = 0, 71
2852

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2


1 Hệ số sử dụng cần trục 0,87 0,71
2 Giá thành lắp ghép 1 tấn cấu VNĐ/tấn 28.111 36.161
kiện
3 Giá thành thuê máy VNĐ 80.171.903 103.131.753
Chi phí nhân công 1 tấn cấu
4 Công/tấn 0,22 0,22
kiện
5 Thời gian thi công Ngày 41 42

*Nhận xét: Chọn phương án 1 thi công vì rõ ràng phương án 1 có hệ số sử dụng cần trục
cao hơn, giá thuê máy rẻ hơn, thời giant hi công ngắn hơn và quan trọng là dễ dàng thi
công hơn phương án 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng _TS.
Nguyễn Đình Thám_KS. Tạ Thanh Bình
2. Hướng dẫn đồ án Tổ chức thi công do thầy Nguyễn Bá Trưởng cung cấp

3. Thiết kế tổ chức thi công_Lê Văn Kiểm

4. Sổ tay chọn máy xây dựng_ Nguyễn Tiến Thu

5. Bảng giá ca máy và thiết bị thi công 104/2006/QĐ-UBND Thành Phố Hồ Chí
Minh

6. Định mức dự toán định mức dự toán XDCB số 24/2005/ QĐ-BXD

You might also like