Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

3.

Phase de post lecture:

Mục tiêu chung:

Đây là bước cuối cùng của việc đọc những cũng không kém phần quan trọng. Đây là giai đoạn nhằm
réinvestir những kiến thức trước đây và mới của người học thông qua các hoạt động đọc và lối viết của
văn bản.

Các hoạt động của giai đoạn sua khi đọc có thể có ở nhiều hình thức nhưng chúng đều có 1 điểm chung
là các hoạt động này đa số đều có mối quan hệ với một nhiệm vụ, công việc trong cuộc sống. Ví dụ: Sau
khi đọc 1 đoạn văn về du lịch có hướng dẫn đi tới 1 danh lam thắng cảnh nào đó, chúng ta có thể sẽ vẽ
ra 1 sơ đồ tuyến đường mà mình sẽ đi, có thể là tuyến đường đi bằng phương tiện công cộng như xe
bus, métro hay phương tiện cá nhân như xe ô tô, xe máy, …

Giai đoạn này có nhiều chức năng: kiểm tra, sự dùng lại và sự chuyển dời những thành quả trong những
bối cảnh khác.

Giai đoạn này có thể có những hoạt động sau đây:

- Trả lời các tập câu hỏi (des questionnaires) : à choix multiples, vrai/faux, ouverts, …
- Tạo ra một đoạn văn mới khi thay đổi hệ thống các kiểu văn bản (vd : nội dung của một fait
divers có thể trở thành chủ đề của 1 bức thư do 1 trong những tham gia vào sự kiện đó.
- Làm 1 cuộc điều tra, thăm dò để
- Nghĩ ra hoặc vẽ ra 1 người, 1 sự vật, 1 sự việc dựa trên những dấu hiệu trong đoạn văn
- Chuyển đổi đoạn văn đã được đọc thành những bài nói có cùng nội dung. (vd : đóng kịch : kể lại
1 fait divers hay 1 cuộc điện thoại qua email, …)
-

Types d’exercices :

 des questionnaires à choix multiples (QCM)


 des questionnaires vrai/faux/je ne sais pas
 des tableaux à compléter
 des exercices de classement
 des exercices d’appariement
 des questionnaires à réponses ouvertes et courtes (QROC)
 des questionnaires ouverts…

Attention, c’est le type de texte, le support écrit qui va déterminer le choix des activités et le type
d’exercices. On ne proposera pas un questionnaire pour un fait divers et une petite annonce ou pour un
bulletin météorologique et une revue de presse. Les activités naissent du document, non l’inverse. : Lưu
ý : đây là thể loại văn bản, các le support écrit sẽ quyết định việc lựa chọn các hoạt động và loại bài tập.
Một bảng câu hỏi sẽ không được cung cấp cho một mục tin tức và một quảng cáo phân loại hoặc cho
một báo cáo thời tiết và đánh giá báo chí. Các hoạt động phải đến từ tài liệu xác thực.

Đối với người học:

- Tổng hợp văn bản


- Sắp xếp các thông tin trong 1 sơ đồ (schéma), 1 bản đồ (carte) hay 1 biểu đồ (graphique)
- Đưa ra những đánh giá về thông tin trong văn bản
- Tự đánh giá năng lực của mình
- Tìm ra chiến lược làm bài của mình
- Lập nhóm theo cặp hay theo nhóm 4, nhóm 6 người, … để thảo luận với các bạn trọng lớp về
chiến lược của mình cũng như lắng nghe chiến lược của các bạn trong lớp nhằm tìm ra những
hạn chế trong chiến lược của mình để khắc phục cũng như làm đa dạng hóa chiến lược của mình
- Có thể tạo lập 1 cái bảng, 1 sơ đồ về những sự kiện trong văn bản nhằm mục đích hiểu hơn văn
bản đã đọc.
- Tổ chức lại các tình huống, sự kiện có trong văn bản theo mong muốn của người học (kể lại câu
chuyện dựa trên quan điểm của 1 nhân vật trong văn bản đó hay kể lại câu chuyện bằng cách
tạo 1 cuộc đối thoại giữa 2 người
- Dựa trên bối cảnh của văn bản, cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu, … để từ đó người học có thể
suy luận được cảm xúc của tác giả và của từng nhân vật và sử dụng những cấu trúc câu, từ ngữ
phù hợp để trả lời câu hỏi.
-

Đối với người dạy :

- Gợi ý và đưa ra các synonyme, antonyme để giúp người học trả lời được câu hỏi.
- Gợi ý cho người học hoặc đưa ra các ý kiến về các hoat động của người học
- Đưa ra các câu hỏi hoặc những cuốn sách, bài báo, … có đề tài liên quan đến văn bản để gợi ý
cho người học có thể trả lời câu hỏi hoặc để thúc đẩy việc trao đổi ý kiến giữa người học (người
học phải nêu ra quan điểm và biện minh cho quan điểm của mình)
- Gợi ý cách lập ra chiến lược để làm bài. Đưa ra ví dụ cụ thể

Conclusion :

Người học có thể liên kết giữa các văn hóa với nhau. Họ có thể tìm hiểu thêm về những cái mới trong
văn hóa và tạo ra được những liên kết với những gì mà họ đã thấy hoặc đã trải nghiệm. Người học có
thể cải thiện hiệu suất trong việc đọc, tăng động lực cho họ và làm cho các kiên kết giữa các giữa những
kiến thức mới và cũ trở nên dễ dàng hơn.

Stratégies : có 1 chiến lược cụ thể để

a) hiểu ngôn ngữ, nắm vững kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, cú pháp của văn bản ...)

b) khả năng xác định các ý chính của văn bản, để xác định thông tin liên quan, để sử dụng thông tin này
để trả lời câu hỏi, để giải quyết vấn đề đặt ra,

(c) khả năng liên kết thông tin phân tán, để hiểu các trình tự giữa các yếu tố văn bản khác nhau để tạo ra
các suy luận liên kết.

(d) khả năng liên kết thông tin trong văn bản với kiến thức đã có để có thể tự suy luận diễn giải.

e) khả năng hiểu được 1 cách tổng thể tổ chức của văn bản.
Nếu không có thì:

Phải dành thời gian để ghi nhớ thông tin, những điều quan trọng nhất

Khó tập trung vào các thông tin quan trọng trong văn bản

Dễ bị lẫn lộn giữa những chủ thể, sự kiện có trong văn bản

 Stratégies pour dégager l'information:


o Faire ressortir les points importants du texte
o Vérifier la pertinence de ses hypothèses
o Établir des liens entre l'information lue et ses connaissances
o Utiliser l'analogie

 Stratégies pour organiser les informations:


o Résumer un texte
o Organiser l'information dans un schéma conceptuel, une carte
sémantique ou un graphique (Schémas de structures de textes, Schémas
de récit, Utiliser la carte sémantique)
o Schématiser un texte (Découvrir la structure d'un texte
courant, Schématiser un texte littéraire)
o Utiliser la schématisation à closure

 Stratégies pour réagir au texte:


o Réagir aux textes littéraires
o Porter un jugement sur les informations contenues dans un texte
o Objectiver son apprentissage
o Évaluer sa compréhension

You might also like