Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 4.

PHẢN ỨNG BẬC NHẤT THỦY PHÂN ACETAT ETYL

1. Khảo sát quá trình thủy phân CH3COOC2H5 ở 400C & 300C
1.1-Thủy phân acetat etyl ở nhiệt độ 40oC

 Dùng pipep chính xác hút chính xác 2ml etyl acetat cho vào bình A . Lắc & bấm
thì kế ( vẫn giữ trên bếp cách thủy) ta có:
Thời điểm t = 0 phút ( phản ứng bắt đầu): → lắc đều & hút
ngay cx 2ml hh trong bình A cho vào bình B 1 định phân ngay
bằng dd NaOH 0,05N ( cho NaOH 0,05N từng giọt cho đến
khi bình B1 chuyển màu hồng nhạt → đọc & ghi thể tích
Thời điểm t = 15 phút: hút ngay chính xác 2ml hh trong bình
A cho vào bình B2 định phân ngay bằng dd NaOH 0,05N
Thời điểm t = 30 phút: hút ngay chính xác 2ml hh trong bình A cho vào bình B3
định phân ngay bằng dd NaOH 0,05N
Thời điểm t = 45 phút: hút ngay chính xác 2ml hh trong bình A cho vào bình B3
định phân ngay bằng dd NaOH 0,05N
 Thủy phân acetat etyl ở nhiệt độ 80oC(xem biết Ko Thi – thầy sẽ cho giá trị 𝒏∞ )
Phần còn lại trong bình A được gia tăng nhiệt độ lên 80oC trong 30 phút để phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Hút 20ml hh bình A cho vào bình B và đem định phân để tìm
giá trị 𝑛∞
t=0 → hút cx 2ml (A) → (B5) → định phân = NaOH 0,05N
t = 15 → hút cx 2ml (A) → (B6) → định phân = NaOH 0,05N
t = 30 → hút cx 2ml (A) → (B7) → định phân = NaOH 0,05N
t = 45 → hút cx 2ml (A) → (B8) → định phân = NaOH 0,05N
 Lưu ý: để tìm giá trị 𝑛∞ phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10 phút
trong lúc bình A vẫn giữ cách thủy ở 80oC cho đến khi có 2 giá trị liên tiếp không đổi
thì đó chính là 𝑛∞

1.2-Thủy phân acetat etyl ở nhiệt độ 30oC:


 .Tương tự như thủy phân acetat etyl ở 40oC nhưng bình A để ở nhiệt độ phòng
 Lưu ý: vẫn phải thực hiện giá trị 𝑛∞ như trên

2. Kết quả:
𝟐,𝟑𝟎𝟑 𝒂 𝟐,𝟑𝟎𝟑 𝒏∞ −𝒏𝟎
2.1 Hằng số tốc độ phản ứng K = x lg = x log ( phút -1)
𝒕 𝒂−𝒙 𝒕 𝒏∞ −𝒏𝒕

Trong đó
a: nồng độ ban đầu của acetat etyl
a - x: Nồng độ còn lại của acetat etyl ở thời điểm t
Bình B tại thời điểm khảo sát t VNaOH 0,05N khi VNaOH 0,05N khi VNaOH 0,05N khi
thủy phân ở 30o thủy phân ở 40o thủy phân ở 80o
Bình B1, tại t = 0’ 7,3 ml 7,2 ml
Bình B2, tại t = 15’ 7,4 ml 8,2 ml
Bình B3, tại t = 30’ 7,8 ml 8,8 ml
Bình B4, tại t = 45’ 8,5 ml 9 ml
Bình B5, tại t = 0’ 18,8 ml
Bình B6, tại t = 10’ 18,9 ml
Bình B7, tại t = 20’ 19 ml

Tính toán Ở 30oC:


Thời
điểm VNaOH 0,05N K=
𝟐,𝟑𝟎𝟑 𝒏∞ − 𝒏𝟎 𝒏∞ − 𝒏𝒕 lg(𝒏∞ − 𝒏𝒕 ) lg(𝒏∞ − 𝒏𝟎 ) K
𝒕
khảo sát ( ml )
(phút)
0 no 7,3 ml 0 18,9-7,3 lg(18,9-7,3)
( 11,6) ( 1,0645 )
15 7,4 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9-7,4 lg(18,9-7,4)
𝟏𝟓 ( 11,5 ) ( 1,0607 ) 0,577 x 10-3
(0,1535)
30 7,8 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9-7,8 lg(18,9-7,8)
𝟑𝟎 ( 11,1) ( 1,0453 ) 1,46 x 10-3
(0,0768)
45 8,5 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9- 8,5 lg(18,9-8,5)
𝟒𝟓 ( 10,4 ) ( 1,0170 ) 1,489 x 10-3
(0,0512)

2,303 𝒏 ∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,3


K15’ = x lg = x lg = 0,577 x 10-3
𝑡 𝒏 ∞ − 𝒏𝒕 15 18,9 − 7,4

2,303 𝒏∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,3


K30’ = x lg = x lg = 1,46 x 10-3
𝑡 𝒏∞ − 𝒏𝒕 30 18,9 − 7,8

2,303 𝒏∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,3


K45’ = x lg = x lg = 2,43 x 10-3
𝑡 𝒏∞ − 𝒏𝒕 45 18,9 − 8,5

0,577 x 10−3 + 1,46 x 10−3 +2,43 x 10−3


→ ̅̅̅
𝐾1 = = 1,489 x 10-3
3

2.2.a Tính chu kỳ bán hủy của acetat etyl ở 30oC


0,693 0,693
→ t1/2 = với K = K̅ → t1/2 = = 465 phút
𝐾 1,489 𝑥 10−3
Tính toán Ở 40oC:
Thời
điểm VNaOH 0,05N K=
𝟐,𝟑𝟎𝟑 𝒏∞ − 𝒏𝟎 𝒏∞ − 𝒏𝒕 lg(𝒏∞ − 𝒏𝒕 ) lg(𝒏∞ − 𝒏𝟎 )
𝒕
khảo sát ( ml )
(phút)
0 no 7,2 ml 0 18,9 - 7,2 lg(18,9-7,2)
( 11,7) ( 1,0682 )
15 8,2 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9 - 8,2 lg(18,9-8,2)
𝟏𝟓 ( 10,7 ) ( 1,0294 ) 5,9574 x10-3
(0,1535)
30 8,8 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9 - 8,8 lg(18,9-8,8)
𝟑𝟎 ( 10,1) ( 1,0043 ) 4,9027 x 10-3
(0,0768)
45 9 ml 𝟐, 𝟑𝟎𝟑 18,9 - 9 lg(18,9-9)
𝟒𝟓 ( 9,9 ) ( 0,9956 ) 3,713 x 10-3
(0,0512)

2,303 𝒏∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,2


K15’ = x lg = x lg = 5,9574 x 10-3
𝑡 𝒏∞ − 𝒏𝒕 15 18,9 − 8,2

2,303 𝒏∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,2


K30’ = x lg = x lg = 4,9027 x 10-3
𝑡 𝒏∞ − 𝒏𝒕 30 18,9 − 8,8

2,303 𝒏∞ − 𝒏𝟎 2,303 18,9 − 7,2


K45’ = x lg = x lg = 3,713 x 10-3
𝑡 𝒏∞ − 𝒏𝒕 45 18,9 − 9,0

5,9574 x 10−3 + 4,9027 x 10−3 +3,713 x 10−3


̅̅̅2
→ 𝐾 = = 4,8577 x 10-3
3

2.2.b Chu kỳ bán hủy của acetat etyl ở 40oC


0,693 0,693
→ t1/2 = với ̅ →
K=K t1/2 = = 142 phút
𝐾 4,8577 x 10−3

2.3 Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng


𝑲
𝑲𝟐 𝑬𝒂 𝑻𝟐 − 𝑻𝟏 𝐥𝐨𝐠 𝑲𝟐
Ta có: 𝐥𝐨𝐠 = x → 𝑬𝒂 = 𝟏
𝑻𝟐 − 𝑻𝟏 x 𝟐, 𝟑𝟎𝟑𝑹
𝑲𝟏 𝟐,𝟑𝟎𝟑𝑹 𝑻𝟐 𝒙 𝑻𝟏
𝑻𝟐 𝒙 𝑻𝟏

Ea: năng lượng hoạt hóa của phản ứng ( Cal.mol-1)


R = 1,98 cal.mol-1.độ-1
T: nhiệt độ khảo sát: (0K)
Với
T1 = 𝑇30𝑜 = 30oC = 30 + 273 = 303K
T2 = 𝑇40𝑜 = 40oC = 40 + 273 = 313K
K1 = ̅̅̅
𝐾1 = 1,489 x 10−3
K2 = ̅̅̅2
𝐾 = 4,8577 x 10−3
R = 1,98 cal.mol-1.độ-1
𝑲 4,8577 x 10−3
𝐥𝐨𝐠 𝑲𝟐 log
1,489 x 10−3
→ 𝑬𝒂 = 𝟏
𝑻𝟐 − 𝑻𝟏 x 𝟐, 𝟑𝟎𝟑𝑹 = 313−303 x 2,303 𝑥 1,98 = 222208,38522
𝑻𝟐 𝒙 𝑻𝟏 313 𝑥 303

Câu hỏi:
1. Trong bình B chứa 30ml nước cất, phenolphthalein & được ngâm lạnh. Hãy
giải thích vai trò của các yếu tố trên:
 Vai trò của 30ml nước cất trong phản ứng thủy phân CH3COOC2H5:
 Làm loãng ( mục đích để dễ quan sát khi chuẩn độ)
 Tạo môi trường lạnh & duy trì độ lạnh
 Vai trò của Phenolphtalein:
 Là chất chỉ thị màu
 Điểm chuyển màu:
 Không màu → khi pH <8
 Có màu → khi pH từ 8 -10
 Mất màu → khi pH > 10
 Mục đích của việc ngâm lạnh 15’ :
 Hạn chế phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 ⇌ CH3COOH + C2H5OH
( trong MT acid)
2. Phương trình thủy phân CH3COOC2H5 ở nhiệt độ 30o – 40oC
HO
 CH3COOC2H5
2

t o
CH3COOH + C2H5OH
3. Phương trình thủy phân CH3COOC2H5 ở nhiệt độ 80oC
HO
 CH3COOC2H5
2

t o
CH3COOH + C2H5OH
4. CH3COOC2H5 thủy phân được trong cả 2 môi trường acid & base:
 Môi trường base → Cho phản ứng bậc II
 Môi trường acid → Cho phản ứng bậc I
5. Nước cần lấy chính xác không? Tại sao?
 Không
 Vì :
 V nước không ảnh hưởng đến sự chuyển màu trong chuẩn độ
 Nước không có trong công thức nên không ảnh hưởng đến công thức
6. Bình Bo’ có:
 30ml H2O cất + 3 giọt phenolphthalein 1% + HCl + etyl acetat
7. Bình B15’ có:
 H2O cất + phenolphthalein 1% + HCl + etyl acetat ( trước phản ứng) +
C2H5OH + CH3COOH ( sau phản ứng)
8. Ở nhiệt độ 30oC, 40oC xảy ra phản ứng thuận nghịch, PT phản ứng là:
 CH3COOC2H5 ⇌ CH3COOH + C2H5OH
9. Ở nhiệt độ 80oC xảy ra phản ứng xảy ra hoàn toàn. PT phản ứng là:
 CH3COOC2H5 → CH3COOH + C2H5OH
10. Bình B ở nhiệt độ 80oC có:
 H2O cất + phenolphthalein 1% + HCl + CH3COOH + C2H5OH
2. Giải thích ý nghĩa các giá trị:
 𝒏∞ : VNaOH: dùng để chuẩn độ CH3COOH + HCl tại thời điểm 𝑡∞ ( khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn )
 𝒏𝒐 : VNaOH: dùng để chuẩn độ HCl tại thời điểm t = 0
 𝒏𝒕 : VNaOH: dùng để chuẩn độ CH3COOH + HCl tại thời điểm 𝑡1 , 𝑡2 , 𝑡3
 𝒏∞ - 𝒏𝒕 : VNaOH: dùng để chuẩn độ CH3COOH tại thời điểm 𝑡
 𝒏𝒕 – 𝒏𝒐 : VNaOH: dùng để chuẩn độ CH3COOH còn lại tại thời điểm 𝑡
 𝒏∞ - 𝒏𝒐 : VNaOH: dùng để chuẩn độ CH3COOH khi phản ứng thủy phân hoàn
toàn

You might also like