TCTC Bai9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS.

Trần Đức Học

I. Công tác đất


1. Tóm tắt số liệu:
− Thời gian thi công: 100 ngày
− Cấp đất: III
− Phương án thi công: II
o A =14.4m, B =8m, C =1.6m, E =-4m.
o Kích thước móng băng: 0.8x2.8m
o Khẩu độ L=15m.
o Kích thước cột : 0.4x0.8m.
o Kích thước dầm sàn: 0.4x1.2x0.1m
o Bước cột: 6m, số bước cột: n=12.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 1


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

2. Tính toán khối lượng đất đào:


− Xác định hệ số mái dốc:
o Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: 100mm.
o Chiều sâu hố đào: H= 4+0.6+0.1= 4.7m.
o Đất cấp III và H=4.7m < 5m.
 Hệ số mái dốc m=0.67 ( Theo bảng 11- TCVN-2012).
− Kích thước mặt bằng công trình
o Chiều rộng công trình:
bm 2.8
A  L  2  15  2   17.8m
2 2

o Chiều dài công trình:


bm 2.8
B  nBbc  2   12  6  2   74.8m
2 2
− Kích thước hố đào móng:
o Theo mục 4.2.3 của TCVN 4447:2012, trong trường hợp cần thiết có công
nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng
và vách hố móng tối thiểu là 0.7m . Ta lấy khoảng cách này là 2m.

o Chiều rộng đáy hố đào: a  A  2btc  17.8  2  2  21.8m

o Chiều dài đáy hố đào: b  B  2btc  74.8  2  2  78.8m


o Chiều rộng đỉnh hố đào c  a  2mH  21.8  2  0.67  4.7  28.1m
SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 2
Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Chiều dài đỉnh hố đào: d  b  2mH  78.8  2  0.67  4.7  85.1m


− Thể tích đất đào hết đáy móng băng:
1
V H  ab  (a  c)(b  d )  cd  
6
1
  4.7  21.8  78.8  (21.8  28.1)(78.8  85.1)  28.1 85.1  9625.4m3
6

− Thể tích rãnh móng băng:


SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 3
Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Chiều rộng đáy móng: a1  2.8  2  4.8m

o Chiều dài đáy móng: b1  2b  78.8m

o Chiều rộng mặt móng: c1  a1  2mH  4.8  2  0.67  0.7  5.7m

o Chiều dài mặt móng: d1  b1  2mH  78.8  2  0.67  0.7  79.7m


1
V1  H1  a1b1  (a1  c1 )(b1  d1 )  c1d1  
6
1
  0.7  4.8  78.8  (4.8  5.7)(78.8  79.7)  5.7  79.7   291.3m3
6
 Vmong  2V1  2  291.3  582.6m3

− Thể tích đất công trình: Vcongtrinh  17.8  74.8  4  2.8  74.8  0.7  5472.4m3

− Thể tích đất cần đắp vào lại sau khi thi công xong (chưa tính tơi xốp):
Vdap  V  Vcongtrinh  Vmong  9625.4  582.6  5472.4  3570.4m3

− Tra bảng phụ lục C của TCVN 4447:2012, hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên
sang đất tơi ứng với cấp đất III, K1 = 32% (1.32)
− Lấy hệ số co nén khi đầm K0 = 10% ; Độ co nén bằng (-K0)
− Thể tích đất đào lên ở trạng thái tơi xốp:
V1  V (1  K1 )  9625.4(1  0.32)  12705.5m3
− Thể tích đất đổ vào hố móng ở trạng thái tơi xốp:
Vdap 3570.4
V3  (1  K1 )  (1  0.32)  5236.6m3
1  K0 0.9

− Thể tích đất cần chuyển đi: Vchuyendi  V1  V3  12705.5  5236.6  7468.9m3

3. Chọn phương án đào và máy đào:


− Khối lượng đất đào lớn, để đám bảo tiến độ và kinh tế ta chọn phương
án thi công bằng máy đào.
− Móng băng chạy suốt chiều dài công trình
 Nên ta chọn phương án đào dọc đổ bên và vận chuyển đất ra ngoài bằng
xe tải.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 4


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Chiều sâu hố móng đào là 4.7m (tính lớp bê tông bảo vệ móng), dự kiến
đào bằng máy đào 1 gầu. Do máy đào không thể đào đúng chính xác
kích thước hố móng như mong muốn nên ta cần kết hợp sửa hố móng
bằng thủ công.
− Một số loại máy đào:

Tên máy đào Thông số kĩ thuật Hãng sản suất


1 Doosan DX140LC-5 – Chiều dài cần : 4.6m DOOSAN – Hàn Quốc
– Chiều dài Tay cần: 2.5m
– Công suất định mức: 85.9 KW
– Dung tích gầu 0.60 m3
(Bánh xích)
DOOSAN DX190WA – Công suất định mức: 123KW DOOSAN – Hàn Quốc
– Dung tích gầu 0.76 m3
(Bánh lốp)
ZX130-5G – Công suất định mức: 66kW Hitachi – Nhật Bản
– Dung tích gầu 0.59 m3
(Bánh xích)
ZX160LC-5G – Công suất định mức: 90.2kW Hitachi – Nhật Bản
– Dung tích gầu 0.82 m3
(Bánh xích)
CAT320 GC – Chiều dài cần: 5.7m CAT – Mỹ
– Chiều dài Tay cần: 2.9m
– Công suất định mức: 90kW
– Dung tích gầu 0.9 - 1 m3
(Bánh xích)

− Chọn máy đào CAT320 GC , với các thông số như sau:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 5


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Dung tích gầu q = 0.9 m3


o Chiều sâu đào tối đa: 6720 mm
o Tầm vương cao tối đa: 9860 mm
o Thời gian thực hiện 1 chu kì: 28s
− Năng suất máy đào gầu đơn ( sách Máy và thiết bị xây dựng trang 109):

3600 kd 3600 0.9


N q ktg   0.9  0.8  63.8m3 / h
Tck kt 28 1.32

o Trong đó:
 q = 0.9 m3 – Dung tích gầu.
 Tck  28s – Thời gian làm việc một chu kì
 kt – Hệ số tơi của đất (Cấp đất III, kt =1.32)
 kd – Hệ số làm đầy gầu ( kd = 0.9)
 K tg – Hệ số sử dụng thời gian ( K tg = 0.8)

7468.9
− Thời gian thi công đào đất: t   117.1 (giờ)
63.8
117.1
− Số ca máy đào đất: n   14.63  15 (ca)
8
− Để đảm bảo thời gian thi công, ta chọn 2 máy đào, thời gian thi công đào lúc này:
117.1
t2 may   58.55 (giờ)
2
− Dùng ô tô Thaco FLD600A để chuyên chở đất đào:
o Dung tích thùng : 6.53 m3

o Năng suất ô tô: 25 m3/ca


7468.9
o Thời gian vận chuyển đất đi: t   299 ca
25
299
o Để tiết kiệm thời gian ta dùng 2 ô tô đi 2 bên 2 máy đào: t   150 ca
2

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 6


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 7


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

II. Công tác đổ bê tông


1. Phân chia các đợt đổ bê tông:

− Phân đoạn, phân đợt trong đổ bê tông toàn khối phụ thuộc vào năng suất máy bơm
bê tông, phương tiện vận chuyển vữa và lượng vật tư cung cấp. Tính phức tạp của
kết cấu và công tác coffa cũng phải được xét đến.

− Từ nhiệm vụ thiết kế, tính chất công trình và TCVN 4447:2012 mục 6.4 trang 21, ta
phân thành các đợt như sau:

ĐỢT 1 Đổ bê tông lót móng.

ĐỢT 2 Đổ bê tông móng băng.

ĐỢT 3 Đổ bê tông sàn tầng hầm.

ĐỢT 4 Đổ bê tông tường chắn 2.2m.

ĐỢT 5 Đổ bê tông cột đến đáy dầm, chiều cao cột 4.4m

ĐỢT 6 Đổ bê tông tường chắn 2.2m còn lại

ĐỢT 7 Đổ bê tông dầm - sàn tầng 1.

ĐỢT 8 Đổ bê tông cột đến đáy dầm tầng 2, chiều cao cột 5.2m.

ĐỢT 9 Đổ bê tông dầm - sàn tầng 2.

ĐỢT 10 Đổ bê tông cột đến đáy dầm tầng 3, chiều cao cột 5.2m.

ĐỢT 11 Đổ bê tông dầm - sàn tầng 3.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 8


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

III. Tính khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuông


1. Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuông theo từng đợt và phân đoạn:
− Khối lượng thép ở móng, sàn, tường bằng 10% thể tích bê tông
− Khối lượng thép ở cột, dầm bằng 20% thể tích bê tông

Kích thước Ván


Phân Số Vbt KL thép
Đợt Công việc Rộng Cao khuông
đoạn lượng Dài (m) (m3) (T)
(m) (m) (m2)
1 2 18.3 3 0.1 10.98
2 2 18 3 0.1 10.79
I Bê tông lót
3 2 18 3 0.1 10.79
4 2 18.3 3 0.1 10.98
1 2 18.2 2.8 0.6 61.15 6.12 25.20
2 Bê tông 2 18 2.8 0.6 60.45 6.04 24.95
II
3 móng 2 17.9 2.8 0.6 60.14 6.01 24.84
4 2 18.2 2.8 0.6 61.15 6.12 25.20
1 1 18.2 12.2 0.1 22.19 2.22 221.92
2 Sàn tầng 1 18 12.2 0.1 21.94 2.19 219.36
III
3 hầm 1 18 12.2 0.1 21.94 2.19 219.36
4 1 18.2 12.2 0.1 22.19 2.22 221.92
1 Tường 1 18.2 0.3 2.8 15.29 1.53 51.80
IV 2 chắn cao 1 18 0.3 2.8 15.11 1.51 51.21
3 2.8m 1 17.9 0.3 2.8 15.04 1.50 50.96

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 9


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

4 1 18.2 0.3 2.8 15.29 1.53 51.80


1 8 0.6 0.4 4.4 8.45 1.69 35.20
2 Cột tầng 8 0.6 0.4 4.4 8.45 1.69 35.20
V hầm cao
3 4.4m 8 0.6 0.4 4.4 8.45 1.69 35.20
4 8 0.6 0.4 4.4 8.45 1.69 35.20
1 1 18.2 0.3 2.8 15.29 1.53 51.80
2 Tường 1 18 0.3 2.8 15.11 1.51 51.21
VI chắn cao
3 2.8m 1 17.9 0.3 2.8 15.04 1.50 50.96
4 1 18.2 0.3 2.8 15.29 1.53 51.80
Dầm phụ 6 17 0.3 0.7 21.41 4.28 103.20
1 Dầm chính 4 15.3 0.4 1.2 29.38 5.88 99.84
Sàn tầng 1 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78
Dầm phụ 6 16.8 0.3 0.7 21.16 4.23 102.00
2 Dầm chính 4 15.3 0.4 1.2 29.38 5.88 99.84
Sàn tầng 1 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
VII
Dầm phụ 6 16.8 0.3 0.7 21.16 4.23 102.00
3 Dầm chính 4 15.3 0.4 1.2 29.38 5.88 99.84
Sàn tầng 1 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
Dầm phụ 6 17 0.3 0.7 21.41 4.28 103.20
4 Dầm chính 4 15.3 0.4 1.2 29.38 5.88 99.84
Sàn tầng 1 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78
1 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
2 Cột tầng 1 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
VIII
3 cao 5.2m 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
4 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
Dầm phụ 8 17 0.3 0.7 28.54 5.71 137.60
1 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 2 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78
Dầm phụ 8 16.8 0.3 0.7 28.21 5.64 136.00
2 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 2 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
IX
Dầm phụ 8 16.8 0.3 0.7 28.21 5.64 136.00
3 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 2 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
Dầm phụ 8 17 0.3 0.7 28.54 5.71 137.60
4 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 2 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78
1 Cột tầng 2 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
X
2 cao 5.2m 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 10


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

3 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60


4 8 0.6 0.4 5.2 9.98 2.00 41.60
Dầm phụ 8 17 0.3 0.7 28.54 5.71 137.60
1 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 3 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78
Dầm phụ 8 16.8 0.3 0.7 28.21 5.64 136.00
2 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 3 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
XI
Dầm phụ 8 16.8 0.3 0.7 28.21 5.64 136.00
3 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 3 1 18 17.8 0.1 32.00 6.40 320.04
Dầm phụ 8 17 0.3 0.7 28.54 5.71 137.60
4 Dầm chính 4 22.2 0.4 1.2 42.62 8.52 144.00
Sàn tầng 3 1 18.2 17.8 0.1 32.38 6.48 323.78


Tổng khối lượng bê rông cần đổ cho cả công trình: 1766.72 m3

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 11


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

IV. Tính toán cốp pha


1. Chọn phương án cốp pha, dàn giáo:
1.1. Công ty TNHH SOMMA:

− Văn Phòng: Tòa nhà PBS Building 6-6A, Đường D52, P.12, Q.Tân Bình, TP.HCM
− Điện Thoại: 028 35 03 06 07; Di Động: 0944 758 008
− Email: phongkinhdoanh@somma.vn

Ván ép cố p pha xây dựng

Ván ép cố p pha phủ phim

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 12


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Thông số kỷ thuật chi tiết của ván ép cốp pha xây dựng:
o Nguyên liệu: làm từ gỗ điều
o Loại keo: Keo chống thấm nước UF
o Bề dày: 12, 15, 18mm (dung sai +/- 1mm)
o Chiều ngang: 150mm – 600mm
o Độ dài ván: 3.5m, 4m
o Màu sơn: Đỏ, vàng, cam hoặc phủ keo (không sơn)
o Ứng dụng sản phẩm: Đổ sàn, đúc cột, đổ đà…
o Luân chuyển (số lần tái sử dụng): 3 – 5 lần
− Ngoài ra ván ép xây dựng có hai kích thước thông dụng khác (Rộng x Dài): 1m x
2m và 1m2 x 2m4 nên có thể thoái mái lựa chọn.
− Thông số kỹ thuật của ván coppha phủ phim:
o Kích thước (dài × rộng): 1220mm × 2440mm
o Độ dày: 18mm (dung sai +/-0.5mm)
o Số lần tái sử dụng Loại A MS: 01: >7 lần; Dung sai: Theo EN 315
o Gỗ ruột ván coffa phim : Hardwood, cao su, gỗ rừng trồng, đều.
o Loại gỗ: A
o Loại phim: Dynea nâu keo WBP – Phenolic; Định lượng phim: ≥130 g/m2
o Loại keo: 100% WBP – Phenolic
o Xử lý 4 cạnh: Sơn keo chống thấm nước
o Độ ẩm: < 13%; Cân nặng: 38kg +/- 1kg
o Mô đun đàn hồi uốn theo:
 Chiều dọc: 6800Mpa
 Chiều ngang: 5920Mpa
o Thời gian nấu sôi trong nước: >15 giờ
o Lực tách lớp: 0.75–1.5 Mpa

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 13


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

1.2. Công ty TNHH Đầ u tư và phát triể n VINAWOOD:

Điạ chỉ : 92 Thiên Đức, Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội


SĐT: 097-909-7269
SỐ FAX: 04-3699-2441
Email : contact@vinawood.vn

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 14


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

Cố p pha phủ phim


Thông số sản phẩ m:

1.3. Công ty Giàn giáo xây dựng Phú Hưng


− Văn phòng : 216/3 Nguyễn Văn Công,F3, quâ ̣n Gò Vấ p , TPHCM

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 15


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Xưởng: 159 Võ Văn Bić h, xã Tân Tha ̣nh,huyê ̣n Củ Chi,TPHCM
− Email: info@giangiaophuhung.com
− Hotline: 0929012012

Cố p pha cô ̣t

Cố p pha sàn


− Thông số ki ̃ thuâ ̣t:
o Cố p pha cô ̣t

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 16


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Cố p pha sàn


Các tấm coppha sàn được liên kết với nhau bằng các bộ phận như: thanh la giằng, chốt
con sâu, góc V,… để hình thành bộ khuôn giúp cho việc đổ bê tông thuận lợi. Các thanh
la giằng có độ dày khoảng 2.5ly.
Quy cách:

 Chiều dài: 600mmm, 900mm, 1200mm, 1500mm, 1800mm…..


 Chiều rộng: 200mm, 250mm, 300mm, 350mm, 400mm, 450mm, 500mm,
550mm, 600mm
 Độ dày: 2mm.

1.4. CÔNG TY TNHH PHỤ KIỆN VÀ CỐP PHA VIỆT

Địa chỉ : 19A Nguyễn Văn Bứa, Ấp 4, Xã Xuân Thới Sơn, Hóc Môn, TPHCM
– Tel : 0937 626 579 – 0938 707 868 (Mr Hùng)
– Website 1 : https://copphaviet.vn/
– Website 2 : http://phukiencoppha.com.vn/
– Facebook : https://www.facebook.com/thietbixaydungdhp

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 17


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

Thông số ki ̃ thuâ ̣t:


− Kích thước cốt pha thép định hình với kết cấu cột, dầm:
o Chiều dài: 600 – 900 – 1200 – 1500 – 1800 mm;
o Chiều rộng: 200 – 250 – 300 – 350 – 400 – 450 – 500 mm…
o Mặt tole của khuôn cốt pha thép định hình có độ dày 2 ly
o Bộ khung sườn khuôn thép được tổ hợp bằng các thanh la có độ dày 2,5ly.
o Độ dày tấm khuôn thường là 55mm.
1.5. Công ty Giàn giáo xây dựng Phú Hưng
− Văn phòng : 216/3 Nguyễn Văn Công,F3, quâ ̣n Gò Vấ p , TPHCM
− Xưởng: 159 Võ Văn Bić h, xã Tân Tha ̣nh,huyê ̣n Củ Chi,TPHCM
− Email: info@giangiaophuhung.com
− Hotline: 0929012012
− CÂY CHỐNG TĂNG GIÀN GIÁO
o Cây chống tăng có tên thường gọi là cây chống sàn, cây chống thép, chống
nghiêng, cột chống giàn giáo chuyên dụng sử dụng chủ yếu trong nghành
xây dựng, có công dụng đỡ sàn để đổ bê tông, hỗ trợ cho cốp pha cột, định
hình

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 18


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Cây chống tăng giàn giáo có các kích thước cơ bản như sau:

 Chiều cao 3.5m: độ cao sử dụng tối thiểu là 2 m, chiều cao sử dụng tối đa 3,4m.
 Chiều cao 4.0 m: độ cao sử dụng tối thiểu là 2,5 m, chiều cao sử dụng tối đa 3,9m.
 Chiều cao 4.2m: độ cao sử dụng tối thiểut là 2,7 m, chiều cao sử dụng tối đa 4,1m.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 19


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 Chiều cao 4.5m: độ cao sử dụng tối thiểu là 3,0 m, chiều cao sử dụng tối đa 4,4m.
 Chiều cao 5.0m: độ cao sử dụng tối thiểu là 3,0 m, chiều cao sử dụng tối đa 4,9m.
− CÂY CHỐNG XIÊN GIÀN GIÁO
Cây chống xiên giàn giáo còn gọi là cây chống rút, cây chống thép, bộ phận chuyên
dụng được dùng trong việc cố định cốp pha cột, coffa tường trong quá trình xây dựng đổ
bê tông. Cấu tạo đơn giản giúp cho việc điều chỉnh khẩu độ một cách dễ dàng.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 20


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Quy cách cây chống xiên


o Chiều cao: 1.5m, 2.0m, 2.5m (kích thước khác nhau tùy theo nhu cầ u sử
du ̣ng)
o Chiều rộng: Ø60, Ø 49; Độ dày: 2mm
o Chủng loại: Sơn dầu, mạ kẽm
o Màu sắc: Xanh dương, bạc kẽm, đỏ,…
− Ưu điểm nổi bật
o Điều chỉnh tâm của cốp pha đồng tâm với cột trong quá trình đổ bê tông.
o Ổn định cột vách ở những nơi có không gian chật hẹp.
o Có thể tăng giảm chiều cao nhanh chóng, dễ dàng.
o Với những ưu điểm nổi trội của cây chống giàn giáo, việc các đơn vị thi
công tin tưởng sử dụng sản phẩm này, với mục đích nâng cao tính hiệu quả
cho công việc và rút ngắn được thời gian thi công.
1.6. Giàn giáo cổ điển
− Giàn giáo có chức năng chính là nâng đỡ công trình, nên mức tải trọng cho phép
chống đỡ của giàn giáo chính là yếu tố cực kỳ quan trọng mà các nhà thầu xây
dựng nên quan tâm khi đầu tư cho công trình của mình.
o Chiều cao cơ bản là 1700mm, 1530mm, 1200mm, 900mm.
o Chiều rộng là 1250mm.
o Khoảng cách khi giữa hai khung giáo lắp vào nhau khu có chéo là 1600mm.
o Thép d42

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 21


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

2. Các thông số chung khi tính cốp pha:


2.1. Công thức tính Moment, độ võng:
Nhịp
1 nhịp 2 nhịp 3 nhịp
ql 2 ql 2 ql 2
Moment M M M
8 8 10
ql 5ql 3ql
Lực cắt Q Q Q
2 8 5
5ql 4 ql 4 ql 4
Độ võng   
384 EI 185EI 145EI

2.2. Thông số chung:


− Đặc trưng ván khuôn:
o Độ dày ván phủ phim: t1 = 0.018m
o Dãi rộng: b = 0.61m
o Moment quán tính: I1 = 2.9646 107 m4
o Moment kháng uốn: W1 = 3.924 105 m3
o Cường độ f1 = 18000kN / m2

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 22


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Mô đun đàn hồi E1 = 5 106 kN / m2


− Đặc trưng của sườn ngang, sườn dọc:
 Thép hộp 50 x 50 x 2 mm
o Moment quán tính: I2 = 1.47712 107 m4
o Moment kháng uốn: W2 = 4.6107 106 m3
o Cường độ f2 = 21104 kN / m2
o Mô đun đàn hồi E2 = 2 108 kN / m2
 2 x Thép hộp 50 x 100 x 2 mm
o Moment quán tính: I2 = 1.5503 106 m4
o Moment kháng uốn: W2 = 2.5355 105 m3
o Cường độ f2 = 21104 kN / m2
o Mô đun đàn hồi E2 = 2 108 kN / m2
 Thép hộp 60 x 120 x 4mm
o Moment quán tính: I2 = 2.5520 106 m4
o Moment kháng uốn: W2 = 3.5285 105 m3
o Cường độ f2 = 21104 kN / m2
o Mô đun đàn hồi E2 = 2 108 kN / m2
− Giá chống đỡ tổ hợp tam giác:
o Moment quán tính: I3 = 1.47712 107 m4
o Moment kháng uốn: W3 = 4.6107 106 m3
o Diện tích: A = 3.84 104 m2
I3
o Bán kính quán tính: r  0.0196m
A3

o Chiều dài tính toán của thanh: l0    l  1 (0.6 2)  0.85m


− Ty giằng:
o Đường kính: d = 17mm

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 23


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Cường độ: f4 = 220000kN / m2


o Mô đun đàn hồi: E = 2 108 kN / m2
− Giàn giáo cổ điển (1530 x 1250 mm)
o Thanh giằng chéo: 1956mm
o Khả năng chịu lực: 50kN
o Độ dày ống  42

3. Tính toán cốp pha móng:


− Ta sử dụng 14 ván khuông 610 x 2440 mm; 2 ván 610 x 1630 mm cho tiết diện dài
và 2 ván khuông 610 x 2440; 610 x 400 cho tiết diện ngắn của móng ( Tính cho 1
móng băng)
− Sườn ngang dùng các thép hộp 50 x 50 x 2 mm
− Cột chống tổ hợp tam giác được ghép bằng các thép hộp 50 x 50 x 2 mm

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 24


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

3.1. Tính toán ván khuôn:


− Tải trọng ngang do bê tông mới đổ vào khuông và tác động của đầm dùi
Ptt  k1 pd  k2 H  1.3  4  1.2  25  0.6  23.2kN / m2

Pc  pd   H  4  25  0.6  19kN / m2
o Trong đó: H = 0.6 - chiều cao lớp bê tông
− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:
q1tt  23.2  0.61  14.15kN / m

q1tc  19  0.61  11.59kN / m


− Khoảng cách sườn ngang L1:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 25


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

8  W 8  18000  3.924  105


L1    0.632m => Chọn L1 = 0.3 m
q tt1 14.15

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 14.15  0.32
Moment M1    0.16kNm
8 8
M1 0.16
Ứng suất 1   5
 4078kN / m2     18000kN / m 2
W 3.924  10
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 11.59  0.34
Độ võng f1    0.34mm (Thỏa)
185EI 185  5 106  2.9646 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
3.2. Tính toán sườn ngang:
− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  23.2  0.3  6.96kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Ptc  L1  19  0.3  5.7kN / m


− Khoảng cách giữa giá chống đỡ:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L2    1.055m => Chọn L2 =0.8m
q2 6.96

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 6.96  0.82
Moment: M2    0.557kNm
8 8
Ứng suất:
M2 0.557
2   6
 120806kN / m 2     210000kN / m 2 (Thỏa)
W 4.6107 10
− Kiểm tra điều kiện võng:
5q2  L42 5  5.7  0.84
Độ võng f2    1.03mm (Thỏa)
384EI 384  2 108 1.47712 107

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 26


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
3.3. Kiểm tra giá chống đỡ
− Tải tập trung tác dụng lên thanh chống xiên theo phương ngang:
P  Ptt  L2  H  23.2  0.8  0.61  11.32kN
− Lực dọc trong trong thanh xiên:

N  P / cos( )  11.32 / cos(45)  16kN

4. Tính toán cốp pha tường:


4.1. Tải tác dụng:
− Áp lực ngang (TCVN 4453:1995)

Pc   H  n d pd  25 1.5  1.3  4  42.7

 P c   (0.27V  0.78)k1k2  25  (0.27  3  0.78) 1.2  0.9  42.93kN / m 2


 tt
 P   (0.27V  0.78)k1k2  n d pd

 25  (0.27  3  0.78)  1.2  0.9  1.3  4  48.13kN / m
2

o Tốc độ đổ bê tông V  3m / h
o Tải trọng do đổ bê tông Pd  4kN/m2
o Hệ số an toàn nd  1.3
o Hệ số kể đến độ sụt bê tông k1  1.2
o Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ k2  0.9
4.2. Tính toán ván khuôn:
− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:
q1tt  48.13 1  48.13kN / m

q1tc  42.93 1  42.93kN / m


− Khoảng cách sườn dọc L1:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 27


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

10  W 10  18000  3.924  105


L1    0.383m => Chọn L1 = 0.3 m
q tt1 48.13

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 48.13  0.32
Moment M1    0.433kNm
10 10
M1 0.433
Ứng suất 1   5
 11034kN / m 2     18000kN / m 2
W 3.924  10
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 42.93  0.34
Độ võng f1    1.27mm (Thỏa)
185EI 185  5 106  2.9646 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
4.3. Tính toán sườn dọc
− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  48.13  0.3  14.43kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  42.93  0.3  12.88kN / m


− Khoảng cách sườn ngang:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L2    0.733m => Chọn L2 =0.5m
q2 14.43

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 14.43  0.52
Moment: M2    0.45kNm
8 8
M2 0.45
Ứng suất:  2   6
 78079kN / m 2     210000kN / m 2
W 4.6107 10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q2  L42 12.88  0.84
Độ võng f2    0.97mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 28


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
4.4. Tính toán sườn ngang:
− Tải trọng tính toán q3tt  Ptt  L1  48.13  0.5  24.065kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q3tc  Pc  L1  42.93  0.5  21.465kN / m


− Khoảng cách giữa các ty giằng:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L3    0.567 m => Chọn L3 =0.5m
q3 24.065

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 24.065  0.52
Moment: M3    0.75kNm
8 8
Ứng suất:
M3 0.75
3   6
 162665kN / m 2     210000kN / m 2 (Thỏa)
W 4.6107  10
− Kiểm tra điều kiện võng:
q3  L43 12.88  0.84
Độ võng f3    0.97mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
4.5. Tính toán ty giằng:
D2
− Khả năng chịu lực của 1 ty:  N     A  220000    49.9kN
4
Ptt 48.13
− Tải tác dụng lên 1 ty: N   L3   0.5  12kN   N  (thỏa)
2 2
5. Cốp pha cột:
− Dùng ván khuông kích thước 436 x 2440mm và 800 x 2440mm
− Sườn ngang, sườn dọc dùng các thép hộp 50 x 50 x 2mm

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 29


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Ty giằng đường kính 17mm


5.1. Thông số chung:
− Đặc trưng ván khuôn:
o Độ dày ván phủ phim: t1 = 0.018m
o Dãi rộng: b = 0.4m
o Moment quán tính: I1 = 1.944 107 m4
o Moment kháng uốn: W1 = 2.16 105 m3
2
o Cường độ f1 = 18000kN / m
o Mô đun đàn hồi E1 = 5 106 kN / m2
5.2. Tải tác dụng:
− Áp lực ngang (TCVN 4453:1995), đầm dùi
− Tải trọng ngang do bê tông mới đổ vào khuông và tác động của đầm dùi
Ptt  k1 pd  k2 H  1.3  4  1.2  25  0.7  26.2kN / m2

Pc  pd   H  4  25  0.7  21.5kN / m2
o Trong đó: H = 0.7 m - chiều cao lớp bê tông
5.3. Tính toán ván khuôn:
− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:
q1tt  26.2  0.4  10.48kN / m

q1tc  21.5  0.4  8.6kN / m


− Khoảng cách sườn dọc L1:

8  W 8  18000  2.16  105


L1    0.545m => Chọn L1 = 0.35 m
q tt1 10.48

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 10.48  0.352
Moment M1    0.16kNm
8 8

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 30


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

M1 0.16
Ứng suất 1   5
 7404kN / m 2     18000kN / m 2
W 2.16  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
5q1  L14 5  8.6  0.354
Độ võng f1    1.73mm (Thỏa)
384EI 384  5 106 1.944 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
5.4. Tính toán sườn dọc:
− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  26.2  0.35  9.17kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  21.5  0.35  7.53kN / m


− Khoảng cách sườn ngang:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L2    0.92m => Chọn L2 =0.5m
q2 9.17

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 9.17  0.52
Moment: M2    0.29kNm
8 8
M2 0.29
Ứng suất:  2   6
 62897 kN / m 2     210000kN / m 2
W 4.6107  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 7.53  0.54
Độ võng f1    0.09mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
5.5. Tính toán sườn ngang:
− Tải trọng tính toán q3tt  Ptt  L1  26.2  0.5  13.1kN / m

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 31


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Tải trọng tiêu chuẩn q3tc  Pc  L1  21.5  0.5  10.8kN / m


− Khoảng cách giữa các ty giằng:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L3    0.77 m => Chọn L3 =0.5m
q3 13.1

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 13.1 0.52
Moment: M3    0.41kNm
8 8
M3 0.41
Ứng suất:  3   6
 88924kN / m 2     210000kN / m 2
W 4.6107  10

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


q3  L43 10.8  0.54
Độ võng f3    0.12mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
5.6. Tính toán ty giằng:
D2
− Khả năng chịu lực của 1 ty:  N     A  220000    49.9kN
4
Ptt 26.2
− Tải tác dụng lên 1 ty: N   L3   0.5  6.55kN   N  (thỏa)
2 2
5.7. Thanh chống xiên:
6. Cốp pha dầm chính (400 x 1200mm)
− Chọn cốp pha 436 x 2440 cho đáy Dầm, chọn cốp pha 1220 x 2440 cho thành dầm
− Sử dụng hệ dàn giáo cổ điển
6.1. Đặc trưng ván khuông:
o Độ dày ván phủ phim: t1 = 0.018m
o Dãi rộng: b = 1m

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 32


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Moment quán tính: I1 = 4.86 107 m4


o Moment kháng uốn: W1 = 5.4 105 m3
o Cường độ f1 = 18000kN / m2
o Mô đun đàn hồi E1 = 5 106 kN / m2
6.2. Ván khuông thành dầm:
6.2.1. Tải tác dụng:
− Áp lực ngang (TCVN 4453:1995), đầm dùi
− Tải trọng ngang do bê tông mới đổ vào khuông và tác động của đầm dùi
Ptt  k1 pd  k2 H  1.3  4  1.2  25  0.6  23.2kN / m2

Pc  pd   H  4  25  0.6  19kN / m2
o Trong đó: H = 0.6 m - chiều cao lớp bê tông
6.2.2. Tính toán ván khuôn:
− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:
q1tt  23.2 1  23.2kN / m

q1tc  19 1  19kN / m
− Khoảng cách sườn ngang L1:

10  W 8  18000  5.4  105


L1    0.58m => Chọn L1 = 0.3 m
q tt1 23.2

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 23.2  0.32
Moment M1    0.15kNm
8 8
M1 0.15
Ứng suất 1   5
 2778kN / m 2     18000kN / m 2
W 5.4  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 33


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

q1  L14 19  0.34
Độ võng f1    0.34mm (Thỏa)
185EI 185  5 106  4.86 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
6.2.3. Tính toán sườn ngang:
− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  23.2  0.3  6.96kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  19  0.3  5.7kN / m


− Khoảng cách sườn ngang:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L2    1.06m => Chọn L2 =0.5m
q2 6.96

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 6.96  0.52
Moment: M2    0.22kNm
8 8
M2 0.22
Ứng suất:  2   6
 47715kN / m 2     210000kN / m 2
W 4.6107 10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 5.7  0.54
Độ võng f1    0.065mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
6.2.4. Tính toán sườn dọc (dùng 2 thép hộp 50 x 100 x 2mm):
− Tải trọng tính toán q3tt  Ptt  L1  23.2  0.5  11.6kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q3tc  Pc  L1  19  0.5  8.5kN / m


− Khoảng cách giữa các ty giằng:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 34


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

8  W 8  21 104  2.5355  105


L3    1.92m => Chọn L3 =1m
q3 11.6

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 11.6 12
Moment: M3    1.45kNm
8 8
M3 1.45
Ứng suất:  3   5
 57188kN / m 2     210000kN / m 2
W 2.5355  10

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


5  q3  L43 5  8.5 14
Độ võng f3    0.36mm (Thỏa)
384 EI 384  2 108 1.5503 106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
6.2.5. Tính toán ty giằng:
D2
− Khả năng chịu lực của 1 ty:  N     A  220000    49.9kN
4
− Tải tác dụng lên 1 ty: N  Ptt  L3  23.2 1  23.2kN   N  (thỏa)

6.3. Ván khuông đáy:


− Tải tác dụng:

TT tiêu
Hệ số TT tính toán
Loại tải trọng chuẩn
vượt tải (kN/m2)
2
(kN/m )
Bản thân bê tông cố
25 1.2  30 1.2 36
thép
Ván khuông 0.11 1.1 0.12
Do đầm rung 2 1.3 2.6

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 35


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

Phương pháp đổ bê
4 1.3 5.2
tông
Tổng Pc  36.11 Ptt  43.92

− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:


q1tt  43.92  0.4  17.57kN / m

q1tc  36.11 0.4  14.44kN / m


− Khoảng cách sườn ngang L1:

8  W 8  18000  2.16  105


L1    0.42m => Chọn L1 = 0.2 m
q tt1 17.57

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 17.57  0.22
Moment M1    0.09kNm
8 8
M1 0.09
Ứng suất 1   5
 4167 kN / m 2     18000kN / m 2
W 2.16  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 17.57  0.24
Độ võng f1    0.16mm (Thỏa)
185EI 185  5 106 1.944 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
6.3.1. Sườn ngang:
− Tải trọng 1 thanh thép hộp 60 x 120 x 4: 0.107kN / m
− qxg
tt
 0.21kN / m ; qxg
c
 0.19kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  43.92  0.2  0.21  8.99kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Ptc  L1  qxg  36.11 0.2  0.19  7.41kN / m

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 36


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Khoảng cách sườn dọc:

8  W 8  21 104  3.5285  105


L2    2.56m => Chọn L2 =1.6m
q2 8.99

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 8.99 1.62
Moment: M2    2.88kNm
8 8
M2 2.88
Ứng suất:  2   5
 81621kN / m 2     210000kN / m 2
W 3.5285  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
5q1  L14 5  7.411.64
Độ võng f1    1.24mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  2.5520 106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
6.3.2. Sườn dọc (dùng 2 thép hộp 60 x 120 x 4mm):
− qxg
tt
 0.86kN / m ; qxg
c
 0.78kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  n  43.92  1.6  0.86  71.1kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  qxg  36.111.6  0.78  58.56kN / m

− Khoảng cách giữa các cây chống:

8  W 8  21 104  7.0571 105


L3    1.29m => Chọn L3 =1.25m
q3 71.1

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 71.112
Moment: M3    8.89kNm
8 8
M3 8.89
Ứng suất:  3   5
 125972kN / m2     210000kN / m 2
W 7.0571 10

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 37


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


5  q3  L43 5  58.56 1.254
Độ võng f3    1.82mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  5.1041106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
6.3.3. Cây chống:
− Tải tác dụng lên 1 cây chống: P  44kN
− Khả năng chịu lực của 1 cây chống:  P   50kN

7. Cốp pha dầm phụ (300 x 700mm)


− Chọn cốp pha 336 x 2440 cho đáy Dầm, chọn cốp pha 720 x 2440 cho thành dầm
− Sử dụng hệ dàn giáo cổ điển
7.1. Thông số chung:
− Đặc trưng ván khuông
 336 x 2440
o Độ dày ván phủ phim: t1 = 0.018m
o Dãi rộng: b = 0.336m
o Moment quán tính: I1 = 1.633 107 m4
o Moment kháng uốn: W1 = 1.8144 105 m3
o Cường độ f1 = 18000kN / m2
o Mô đun đàn hồi E1 = 5 106 kN / m2
 720x2440
o Độ dày ván phủ phim: t1 = 0.018m
o Dãi rộng: b = 0.72m
o Moment quán tính: I1 = 3.4992 107 m4
o Moment kháng uốn: W1 = 3.888 105 m3
o Cường độ f1 = 18000kN / m2

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 38


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Mô đun đàn hồi E1 = 5 106 kN / m2


7.2. Ván khuông thành dầm:
7.2.1. Tải tác dụng:
− Áp lực ngang (TCVN 4453:1995), đầm dùi
− Tải trọng ngang do bê tông mới đổ vào khuông và tác động của đầm dùi
Ptt  k1 pd  k2 H  1.3  4  1.2  25  0.7  26.2kN / m2

Pc  pd   H  4  25  0.7  21.5kN / m2
o Trong đó: H = 0.7 m - chiều cao lớp bê tông
7.2.2. Tính toán ván khuôn:
− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:
q1tt  26.2  0.72  18.86kN / m

q1tc  21.5  0.72  15.48kN / m


− Khoảng cách sườn ngang L1:

10  W 8  18000  3.888  105


L1    0.55m => Chọn L1 = 0.35 m
q tt1 18.86

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 18.86  0.352
Moment M1    0.29kNm
8 8
M1 0.29
Ứng suất 1   5
 7455kN / m 2     18000kN / m 2
W 3.89  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 15.48  0.354
Độ võng f1    0.71mm (Thỏa)
185EI 185  5 106  3.4992 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
7.2.3. Tính toán sườn ngang (thép hộp 50 x 50 x 2mm):

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 39


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  26.2  0.35  9.17kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  21.5  0.35  7.53kN / m


− Khoảng cách sườn ngang:

8  W 8  21 104  4.6107  106


L2    0.92m => Chọn L2 =0.5m
q2 9.17

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 9.17  0.52
Moment: M2    0.29kNm
8 8
M2 0.29
Ứng suất:  2   6
 62897 kN / m 2     210000kN / m 2
W 4.6107  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 7.53  0.54
Độ võng f1    0.086mm (Thỏa)
185EI 185  2 108 1.47712 107
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
7.2.4. Tính toán sườn dọc (dùng 2 thép hộp 50 x 100 x 2mm):
− Tải trọng tính toán q3tt  Ptt  L1  26.2  0.5  13.1kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q3tc  Pc  L1  21.5  0.5  10.75kN / m


− Khoảng cách giữa các ty giằng:

8  W 8  21 104  2.5355  105


L3    1.8m => Chọn L3 =1m
q3 13.1

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 13.112
Moment: M3    1.64kNm
8 8

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 40


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

M3 1.64
Ứng suất:  3   5
 64681kN / m 2     210000kN / m 2
W 2.5355  10

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


5  q3  L43 5 10.75 14
Độ võng f3    0.45mm (Thỏa)
384 EI 384  2 108 1.5503 106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
7.2.5. Tính toán ty giằng:
D2
− Khả năng chịu lực của 1 ty:  N     A  220000    49.9kN
4
− Tải tác dụng lên 1 ty: N  Ptt  L3  26.2 1  26.2kN   N  (thỏa)

7.3. Ván khuông đáy:


− Tải tác dụng:

TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


Loại tải trọng
(kN/m2) vượt tải (kN/m2)
Bản thân bê tông cố
25  0.7  17.5 1.2 21
thép
Ván khuông 0.11 1.1 0.12
Do đầm rung 2 1.3 2.6
Phương pháp đổ bê
4 1.3 5.2
tông
Tổng Pc  23.61 Ptt  28.92

− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn:


q1tt  28.92  0.336  9.72kN / m

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 41


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

q1tc  23.61 0.336  7.9kN / m


− Khoảng cách sườn ngang L1:

8  W 8  18000  1.8144  105


L1    0.52m => Chọn L1 = 0.3 m
q tt1 9.72

− Kiểm tra điều kiện bền:


q1  L12 9.72  0.32
Moment M1    0.11kNm
8 8
M1 0.11
Ứng suất 1   5
 6062kN / m 2     18000kN / m 2
W 1.8144  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 7.9  0.154
Độ võng f1    0.03mm (Thỏa)
185EI 185  5 106 1.633 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
7.3.1. Sườn ngang:
− Tải trọng 1 thanh thép hộp 60 x 120 x 4: 0.107kN / m
− qxg
tt
 0.21kN / m ; qxg
c
 0.19kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  28.92  0.3  0.21  8.89kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Ptc  L1  qxg  23.61 0.3  0.19  7.27kN / m

− Khoảng cách sườn dọc:

8  W 8  21 104  3.5285  105


L2    2.58m => Chọn L2 =1.6m
q2 8.89

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 8.89 1.62
Moment: M2    2.85kNm
8 8

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 42


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

M2 2.85
Ứng suất:  2   5
 80771kN / m 2     210000kN / m 2
W 3.5285  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
5q1  L14 5  7.27 1.64
Độ võng f1    1.21mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  2.5520 106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
7.3.2. Tính toán sườn dọc (dùng 2 thép hộp 60 x 120 x 4mm):
− qxg
tt
 0.86kN / m ; qxg
c
 0.78kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  n  28.92 1.6  0.86  47.13kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  qxg  23.611.6  0.78  38.56kN / m

− Khoảng cách giữa các cây chống:

8  W 8  21 104  7.0571 105


L3    1.59m => Chọn L3 =1.25m
q3 47.13

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 47.13 1.252
Moment: M3    5.89kNm
8 8
M3 5.89
Ứng suất:  3   5
 83462kN / m 2     210000kN / m 2
W 7.0571 10

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


5  q3  L43 5  38.56 1.254
Độ võng f3    1.2mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  5.1041106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
7.3.3. Cây chống:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 43


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Tải tác dụng lên 1 cây chống: P  29kN


− Khả năng chịu lực của 1 cây chống:  P   50kN

8. Cốp pha sàn


− Sử dụng các tấm ván khuông 1220 x 2440mm
8.1. Ván khuông đáy:
− Tải tác dụng:

TT tiêu
Hệ số TT tính toán
Loại tải trọng chuẩn
vượt tải (kN/m2)
2
(kN/m )
Bản thân bê tông cố
25  0.1  2.5 1.2 3
thép
Ván khuông 0.11 1.1 0.12
Do đầm rung 2 1.3 2.6
Người và thiết bị 2.5 1.3 3.25
Phương pháp đổ bê
4 1.3 5.2
tông
Tổng Pc  11.11 Ptt  14.17

− Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn dải rộng 1m:
q1tt  14.17 1  14.17kN / m

q1tc  11.111  11.11kN / m


− Khoảng cách sườn ngang L1:

10  W 10  18000  5.4  105


L1    0.83m => Chọn L1 = 0.35 m
q tt1 14.17

− Kiểm tra điều kiện bền:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 44


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

q1  L12 14.17  0.352


Moment M1    0.17kNm
10 10
M1 0.217
Ứng suất 1   5
 3148kN / m 2     18000kN / m 2
W 5.4  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
q1  L14 11.11 0.154
Độ võng f1    0.47mm (Thỏa)
145EI 145  5 106  4.86 107
 L 
Giới hạn f max  max  1 ;3mm   3mm
 400 
8.2. Sườn ngang:
− Tải trọng 1 thanh thép hộp 50 x 100 x 2: 0.067kN / m
− qxg
tt
 0.29kN / m ; qxg
c
 0.27kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  14.17  0.35  0.29  5.09kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Ptc  L1  qxg  11.11 0.35  0.27  4.01kN / m

− Khoảng cách sườn dọc:

8  W 8  21 104  1.2678  105


L2    2.05m => Chọn L2 =1.6m
q2 5.09

− Kiểm tra điều kiện bền:


q2  L22 5.09 1.62
Moment: M2    1.63kNm
8 8
M2 1.63
Ứng suất:  2   5
 128570kN / m 2     210000kN / m 2
W 1.2678  10
(Thỏa)
− Kiểm tra điều kiện võng:
5q1  L14 5  4.011.64
Độ võng f1    2.21mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  7.7515 107

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 45


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
8.3. Tính toán sườn dọc (dùng 2 thép hộp 50 x 100 x 2mm):
− qxg
tt
 0.7kN / m ; qxg
c
 0.64kN / m

− Tải trọng tính toán q2tt  Ptt  L1  qxg  n  14.17 1.6  0.7  23.37kN / m

− Tải trọng tiêu chuẩn q2tc  Pc  L1  qxg  11.111.6  0.64  18.41kN / m

− Khoảng cách giữa các cây chống:

8  W 8  21 104  2.5355  105


L3    1.35m => Chọn L3 =1.25m
q3 23.37

− Kiểm tra điều kiện bền:


q3  L23 23.37 1.252
Moment: M3    4.56kNm
8 8
M3 4.56
Ứng suất:  3   5
 179846kN / m 2     210000kN / m 2
W 2.5355  10

(Thỏa)

− Kiểm tra điều kiện võng:


5  q3  L43 5 18.411.254
Độ võng f3    0.57mm (Thỏa)
384EI 384  2 108  5.1041106
 L 
Giới hạn f max  max  2 ;3mm   3mm
 400 
8.4. Cây chống:
− Tải tác dụng lên 1 cây chống: P  29.21kN
− Khả năng chịu lực của 1 cây chống:  P   50kN

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 46


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

V. Cách thức lắp đặt coffa:


1. Coffa móng cột:

− Đặt coffa theo lưới thép được định trước

− Ván khuôn khi thi công phải đảm bảo các yêu cầu sau:

o Vững chắc, đạt chiều dày cần thiết, không bị biến dạng do trọng lượng bê
tông, cốt thép và tải trọng trong quá trình thi công

o Ván khuôn phải để kín để không bị chảy nước xi măng trong quá trình đổ
bê tông và đầm lên bê tông.

o Ván khuôn phải đúng hình dáng và kích thước cấu kiện.

o Cây chống phải đảm bảo về chất lượng và quy cách, mật độ cây chống
phải được tính toán cụ thể, cố định chắc chắn tránh xê dịch trong quá
trình thi công.

o Khi thi công ván khuôn cần chú ý đến khả năng chịu lực của gỗ ván và đà
giáo.

− Thi công ván khuôn móng

o Việc gia công, lắp dựng ván khuôn phải phù hợp với đặc thù từng loại
móng.

o Sau khi dựng ván khuôn xong, ta dùng các giã đỡ tổ hợp tam giác giữ cố
định coffa.

o Tim móng và cột phải luôn được định vị và xác định cao độ.

2. Coffa cột:

− Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp coffa cột.

− Trước tiên cần phải xác định tim ngang dọc cột rồi vạch mặt cắt của cột lên mặt
nền, sàn. Nếu là cột trên móng cần phải gim khung cũng như cố định chân cột

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 47


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

với các đệm gỗ đã được đặt sẵn trong khối móng để có thể làm khung cữ và tiến
hành dựng ván khuôn cột.

− Bốn mặt cột được lắp từ dưới lên bằng ván khuôn gỗ. Xung quanh cốt có đóng
gông thép để chịu áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khuôn cột đúng
kích thước thiết kế. Đối với cột có kích thước lớn, cốt thép dày thì sẽ cần phải
dựng trước ba mặt để sau khi lắp dựng xong cốt thép thì dựng mặt ván khuôn
còn lại và cũng tiến hành dùng gông để gông chặt các mảng ván lại với nhau.

− Những cột có chiều cao lớn khi lắp coffa cần chừa lỗ trống để có thể đưa ống vòi
voi vào bên trong đổ bêtông khỏi bị phân tầng.

− Ta giữ cố định cột không bị xê dịch bằng các ống chống xiên tỳ xuống nền hoặc
sàn.

− Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm.

3. Coffa dầm sàn:

− Sau khi đổ bêtông cột ta tiến hành lắp dựng coffa dầm; coffa dầm được lắp ghép
ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng.

− Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống.

− Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm:

o Đặt dáo chống công cụ đúng vị trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống
đúng yêu cầu.

o Đặt đà ngang dọc trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà
ngang.

o Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành
dầm

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 48


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

VI. Lập biện pháp đổ bê tông các bộ phận công trình:


1. Những yêu cầu đối với vữa bêtông:

− Phải đạt được cường độ theo thiết kế

− Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bêtông trong giới hạn quy
định, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của vữa bêtông bị giảm
và di đến không dùng được.

− Cần lấy mẫu bêtông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ, sau đây là
những giới hạn về độ sụt của vữa và thời gian đầm chặt bằng máy chấn động:

TT Loại kết cấu Độ sụt (cm) Thời gian đầm (s)

1 Bêtông khối lớn có hoặc không 4 15 - 25


có cốt thép
2 Cột, dầm, sàn 4-6 12 - 25
3 Kết cấu nhiều cốt thép 6-8 10 - 12
4 Bêtông bơm 12 - 14 -
5 Đổ bêtông kiểu vữa dâng 16 - 18 -
6 Mái dốc 4-6 -

2. Công tác đổ bê tông:


− Việc đổ bê tông phải đảm bảo theo các yêu cầu của TCVN 4453 – 1995
o Không làm sai lệch vị trí cốt thép, coffa và chiều dày bê tông bảo vệ cốt
thép.
o Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong coffa.
o Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó
theo quy định của thiết kế.
o Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ
không vượt quá 1.5 m.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 49


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 1.5 m phải dùng máng
nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao rơi trên 10 m phải dùng ống vòi
voi có thiết bị chấn động.
o Khi đổ bê tông móng, bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên
nền đất cứng.
o Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên
đổ liên tục.
o Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dày nhỏ hơn 15cm
và các cột có tiết diện bất kỳ nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ
bê tông liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1.5 m.
o Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bêtông,
nhưng phải bảo đảm vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí.
− Mạch ngừng thi công theo TCVN 4453 – 1995
o Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn tương
đối nhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết
cấu.
o Mạch ngừng thi công nằm ngang:
 Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao
coffa.
 Trước khi đố bêtông mới, bề mặt bêtông cũ cần được xử lí, làm
nhám, làm ẩm và trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bêtông
mới bám chặt vào lớp bêtông cũ đảm bảo tính liền khối của kết
cấu.
o Mạch ngừng thẳng đứng:
 Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều
nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lới 5mm – l0mm và có
khuôn chắn.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 50


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 Trước khi đổ lớp bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê
tông cũ, làm nhám bề mặt, rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kĩ để
đảm bảo tính liền khối của kết cấu.

o Mạch ngừng thi công ở cột:

 Mạch ngừng ở cột nên đặt ớ mặt trên của móng,

 Ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm cầu trục;

 Ở mặt trên của dầm cần trục.

3. Đúc bêtông:

− Trước khi tiến hành một đợt bêtông nào cũng phải tiến hành một số công việc
sau:

o Trước khi đổ bêtông cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép
đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả tiêu chuẩn đề ra
đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ.

o Phải làm sạch ván khuôn, cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác rưởi, sữa
chữa các khuyết tật, sai sót.

o Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi măng
(nếu dùng ván khuôn gỗ).

o Khi đổ vữa bêtông lên lớp vữa khô đã đổ trước thì phải làm sạch mặt
bêtông tưới vào đó nước hồ xi măng rồi mới đổ bêtông mới vào.

o Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bêtông để đổ liên tục trong 1 ca.

o Việc đổ bêtông cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

 Trước khi đổ bêtông móng thì cần chuẩn bị lớp bêtông lót.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 51


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

 Đổ bêtông những kết cấu công trình cần phải tiến hành theo hướng
và theo lớp nhất định. Đổ bêtông mỗi lớp dày 20-30(cm), rồi đầm
ngay.

 Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi
đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đáy. Vậy nên đổ bêtông chân
cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dày độ 30(cm), khi đổ các lớp bêtông
sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong trong lớp vữa này làm cho nó có
thành phần bình thường.

 Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đóng sơ
các mốc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtông xong thì rút
cọc mốc lên là lắp vữa lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.

 Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí coppha, chiều dày lớp
bêtông bảo vệ.

 Bêtông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó
theo qui định thiết kế.

 Giám sát chặt chẽ hiện tượng coffa, đà giáo và cốt thép trong quá
trình thi công để có thể xử lý kịp thời nếu có sự cố.

 Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông.

 Để tránh bêtông bị phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp
bêtông khi đổ không vượt quá 1.5(m).

 Chiều dày mỗi lớp đổ bêtông phải căn cứ vào năng lực trôn, cự ly
vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời
tiết quyết định.

3.1. Đổ bêtông móng:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 52


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Trước khi đổ bêtông móng cần chuẩn bị một lớp bêtông lót bằng bêtông nghèo,
tạo mặt phẳng cho việc thi công coffa và cốt thép. Kiểm tra lại kích thước hố
móng, kiểm tra các miếng kê cốt thép, việc cố định thép đứng ở cổ móng, kiểm
tra lại tim, cốt đổ bêtông bản đế móng.

− Móng có độ sâu nhỏ, ta đổ trực tiếp.

− Đổ bêtông tiến hành theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30(cm).

− Để đảm bảo liên kết tốt giữa các lớp bêtông, phải đổ lớp bêtông trên chồng lên
lớp bêtông dưới trước khi lớp dưới bắt đầu liên kết.

3.2. Đổ bêtông cột:

− Cột có chiều cao trên 4(m) ta phải mở những cửa nhỏ trên thân cột ở những độ
cao thích hợp (thường cách nhau 1.5  2(m)).

− Với những cửa nhỏ này ta có thể:

o Đặt lọt đầu phía dưới của ống vòi voi vào trong để trút bêtông xuống.

o Làm hộp vuông đặt dưới đáy cửa nhỏ để rót vữa bêtông vào trong cột.

o Đổ bêtông cột từ trên cao xuống.

3.3. Đổ bêtông dầm:

− Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20-30(cm) và
dầm ngay. Đối với kết cấu sàn thì chỉ cần đổ 1 lớp. Đối với kết cấu dầm thì nên
đổ thành lớp theo kiểu bậc thang.

− Đổ bêtông trong dầm trước rồi mới đổ bêtông ra sàn.

4. Công tác đầm bêtông:

− Mục đích của việc dầm bêtông là để đảm bảo bêtông được đồng nhất, đặc chắc,
không có hiện tượng phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và để bêtông
bám chặt vào cốt thép.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 53


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Chọn đầm bêtông bằng cơ giới.

− Ưu điểm của đầm cơ giới: dùng đầm cơ giới có những ưu điểm so với đầm thủ
công như sau:

o Có thể dùng được vữa bêtông khô (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm ximăng từ
10 đến 15%.

o Rút ngắn được thời gian đông cứng của bêtông nên chống tháo gỡ được
coppha.

o Do giảm được ximăng trong vữa bêtông nên giảm được co ngót của
bêtông và do đó ít bị khe nứt.

o Do giảm được nước trong vữa bêtông nên cường độ và độ chống thấm
của bêtông sẽ được tăng lên nhiều.

o Giảm được tới 3 lần lượng công nhân cần đầm, so với phương pháp thủ
công.

− Đầm bêtông phải đảm bảo các yêu cầu sau:

o Thời gian đầm một chổ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh
hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chổ là vữa
bêtông không sụt lún, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và
bắt đầu thấy có nước ximăng nổi lên.

o Đầm xong một chổ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bêtông kịp lấp đầy
lổ đầm, không cho bọt khí lọt vào.

o Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm không được lớn hơn 1.5 lần bán kính
ảnh hưởng của đầm, để đảm bảo các vùng được đầm trùng lên nhau,
không bỏ sót.

o Khi cần đầm lại bêtông thích hợp là 1.52h sau khi đầm lần nhất.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 54


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông trong coffa và tránh
va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu trong bêtông trong thời
gian ninh kết bi phá vỡ.

5. Cách bảo dưỡng bêtông:

− Bảo dưỡng bêtông mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đông kết
bêtông.

− Phải che bêStông khỏi bị nắng gió, mưa rào, đồng thời phải giữ cho mặt bêtông
không bị khô quá nhanh. Thường phủ lên mặt bêtông mới đúc những bao tải ướt.
Hằng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bêtông và lên mặt coffa. Thời gian
tưới nước tùy thuộc thời tiết và loại ximăng, thường trong khoảng 714 ngày.

− Sau khi đúc bêtông xong không được đi lại và đặt coffa, dựng dàn giáo và va
chạm lên bêtông trước khi nó đạt cường độ 25(kG/cm2).

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 55


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

6. Tháo dỡ coffa:

− Thời gian tháo dỡ coffa phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của ximăng, nhiệt độ khí
trời, loại kết cấu công trình và tính chất chịu lực của coffa thành hay coffa đáy.

− Khi vữa bêtông bắt đầu đông kết thì áp lực của nó lên coffa thành giảm dần đến
triệt tiêu hẳn. Vậy có thể dỡ coffa thành khi bêtông đạt độ cứng mà mặt và cạnh
mép của cấu kiện không còn bị hư hỏng sứt mẻ khi bốc dỡ coffa, có nghĩa là khi
bêtông đã đạt 25% cường độ thiết kế.

− Bốc dỡ coffa đáy (coffa chịu lực) khi bêtông bên trên của:

o Sàn có khẩu độ nhỏ hơn 2(m): đạt 50%R28.

o Sàn có khẩu độ nhỏ hơn 28(m): đạt 70%R28.

o Dầm có khẩu độ nhỏ hơn 8(m): đạt 70%R28.

o Sàn có khẩu độ trên 8(m): đạt 90%R28.

− Trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau, và cấu kiện
lắp sau thì tháo trước.

− Trình tự tháo dỡ coffa một khung bêtông cốt thép có dầm sườn như sau:

o Dỡ coffa cột.

o Dỡ các tấm coffa sàn, bắt đầu từ tấm ngoài cùng sát với ván dầm.

o Dỡ coffa thành của dầm.

o Thu dọn các thanh chống, dỡ coffa đáy dầm.

− Sau khi đà ngang dưới đáy ván khuôn dầm hạ xuống theo đầu kích, tiến hành tháo
ván khuôn thành dầm và đáy dầm.

− Tháo giáo chống công cụ.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 56


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

VII. BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG:


1. Các nguyên tắc bố trí:

− Bố trí nhà cửa, công trình, mạng lưới đường sá, điện-nước, tạm thời sao cho
chúng phục vụ thi công một cách thuận lợi.

− Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối lượng công
tác bốc dỡ phải ít nhất.

− Tôn trọng các yêu cầu về an toàn lao động, luật lệ phòng chống hỏa hoạn, điều
kiện vệ sinh và sức khỏe của công nhân.

− Tuân theo các hướng dẫn, các quy chuẩn, các tiêu chuẩn về thiết kế kỹ thuật.

2. Bố trí cẩu tháp:

 Các bộ phận chính:

 Các loại cẩu tháp:

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 57


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

Stt Loại cẩu tháp


Cẩu tháp Potain MCi85A
1
(tải max 5 tấn, min 1.3 tấn, R=50)
Cẩu tháp Potain MC115B
2
(tải max 6 tấn, min 1.6 tấn, R=55)
Cẩu tháp Potain MC175B
3
(tải max 8 tấn, min 1.34 tấn, R=60)
Cẩu tháp Potain MC205B
4
(tải max 10 tấn, min 2.4 tấn, R=60)
Cẩu tháp Potain MCT205
5
(tải max 10tấn, min 2.2 tấn, R=60)
Cẩu tháp Potain MCR160 (Thân 1.6m)
6
(tải max 10 tấn, min 2.4 tấn, R=60)
Cẩu tháp Jarlway JTL65C4
7
(tải max 4 tấn, min 1.0 tấn, R=36)
Cẩu tháp Jarlway JTL140F10 (Thân 2.0m)
8
(tải max 10 tấn, min 2.3 tấn, R=50)
Cẩu tháp Jarlway JTL150F10 (Thân 1.6m)
9
(tải max 10 tấn, min 2.3 tấn, R=50)
Cẩu tháp Lycrane LTP200/10-5032
10
(tải max 10 tấn, min 3.2 tấn, R=50)
Cẩu tháp QTZ63
11
(tải max 6 tấn, min 1.3 tấn, R=50)

− Do đặc điểm công trình dài nhưng hẹp chiều ngang, diện tích mặt bằng thi công
là:

o 14.5m x 99.64m =1444.78 m² nên ta chọn 1 cẩu phục vụ cho <1500m², có


đường rây để dễ dàng di chuyển và sử dụng, ta chọn loại R=36m.

− Bố trí cẩu tháp cần lưu ý:

o Thuận tiện, an toàn cho quá trình lắp dựng, vận hành và tháo dỡ.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 58


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

o Bán kính hoạt động bao phủ khu vực gia công và thi công xây dựng, khu
vực nguy hiểm.

o Vị trí lắp đặt cẩu có thể gông, neo vào công trình khi chiều cao cẩu trên
30m.

3. Bố trí thang tải:

− Thang tải thường được sử dụng cho công trình thấp tầng( nhỏ hơn 5 tầng).

− Thuận tiện, an toàn cho quá trình lắp dựng, vận hành và tháo dỡ.

− Vị trí lắp đặt có thể gông, neo vào công trình.

− Thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư từ bãi tập kết vào các tầng.

4. Bố trí cầu rửa xe:

− Vị trí bố trí và thiết kế phải đảm bảo lưu lượng xe ra vào được ổng định.

− Tính toán kỹ khả năng chịu tải khi rửa xe trên cầu.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 59


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Có hệ thống thoát nước , vòi xịt ngay tại vị trí đặt cầu rửa xe.

− Việc thoát nước phải đảm bảo không bị đọng nước, phải đảm bảo dọn bùn đất
được dễ dàng.

5. Bố trí khu vệ sinh:

− Nên bố trí ở cuối hướng gió, ít người qua lại, gần nơi thoát nước.

− Thường xuyên quét dọn sạch sẽ…

6. Lời khuyên trong bố trí tổng bình đồ để nâng cao nâng suất lao động:

− Văn phòng làm việc  tránh bụi, ồn, quan sát tốt.

− Kho  An toàn

− Nhà ăn, WC  Cách xa nơi thi công.

− Phòng bảo vệ & thường trực  Quan sát tốt.

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 60


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

− Các phân xưởng gia công  gần kho, trong phạm vi hoạt động của cần trục.

− Cẩu  sức nâng tốt đa, neo cố định, phụ thuộc vào bk cẩu lắp.

− Cốt liệu  có thể nạp liệu dễ dàng.

− Thép  trong bán kính hoạt động của cần trục, gần đường.

− Cốp pha  trong tầm hoạt động của cần trục.

− Cửa ra vào  An toàn, đảm bảo lưu thông.

− Hàng rào  An toàn cho người đi lại, tránh mất mát

7. Sai lầm cần tránh

− Bố trí quá xa máy Vận thăng hay ngoài tầm hoạt động của Cẩu Tháp.

− Làm cản trở luồng giao thông.

− Bố trí quá gần luồn giao thông nên có thể bị hư hỏng phá hoại.

− Cung ứng quá sớm.

− VL dễ vỡ tại những vị trí dễ hỏng.

− VP công trường quá gần những nơi có tiếng ồn, bụi, quá xa không bao quát được
công trường.

− Kho bãi khó bốc dỡ hàng hay không an toàn.

− Nhà Vệ sinh bố trí đầu hướng gió hay ở vị trí không thoát nước

− Vật tư chất đống quá cao có thể gây nguy hiểm, dễ bể vỡ.

− Máy trộn khó tiếp liệu, không đủ chổ chứa cốt liệu, Xm chứa quá xa.

− Cần trục không bao quát được công trình, sức nâng bị giới hạn.

− Vận thăng không đủ độ cao nâng vật

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 61


Đồ án tổ chức thi công GVHD: TS. Trần Đức Học

SVTH: Lê Minh Trung – 1613788 62

You might also like