BÀI TẬP LỚN PLC NHOM 3 (DUC+)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................... 2

I. Mô tả công nghệ .......................................................................... 3


II. Lập GRAFCET............................................................................. 4
1. Tín hiệu vào, trạng thái ra....................................................... 4
2. Grafcet.................................................................................... 4
3. Hàm điều khiển....................................................................... 5
4. Mạch điề khiển....................................................................... 5
5. Mạch động lực........................................................................ 7

III. Lập trình ...................................................................................... 7


1. Khai báo cấu hình cứng PLC.................................................. 7
2. Khai báo (gán) biến vào , ra.................................................... 8
3. Lập trình bằng ladder.............................................................. 8
4. Mô phỏng quá trình................................................................ 11

KẾT LUẬN................................................................................................ 15

1
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đang đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Những thành tựu của
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào nền kinh tế đưa
đến những đổi thay chưa từng có trong lịch sử loài người. Nhận thức được
tầm quan trọng của khoa học công nghệ có ảnh hưởng quyết định đến chiến
lược phát triển đất nước, Nhà nước ta đã ra sức đào tạo nghiên cứu khoa học
kỹ thuật, khuyến khích đầu tư nhằm phát triển nhanh nền khoa học kỹ thuật
nước nhà.
Trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, tự động hóa đóng vai trò vô
cùng quan trọng. Nó đóng góp vào mọi mặt của cuộc sống từ đó yêu cầu về
ứng dụng tự động hóa vào trong các lĩnh vực nhất là trong công nghiệp sản
xuất ngày càng cấp thiết. Nhờ sự phát triển của công nghệ nhất là công nghệ
điện tử, PLC ra đời đã tạo nên bước chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực tự
động hóa. Điều này đã góp phần tích cực trong việc tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm cũng như giảm giá thành tăng tính cạnh tranh trong sản
xuất,... thúc đẩy nền kinh tế của toàn xã hội phát triển.
Qua thời gian nghiên cứu và tìm tòi cùng với sự hướng dẫn của cô Phan
Thị Huyền Châu, chúng em đã hoàn thành bài tập lớn môn điều khiển logic
và PLC với đề tài là ''Lập trình điều khiển động cơ có đảo chiều quay, chuyển
từ thuận sang ngược, ngược sang thuận có qua trạng thái dừng bằng ngôn
ngữ Ladder". Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót chúng em
mong cô nhận xét và góp ý để chúng em hoàn thành bài tập này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

2
BÀI TẬP LỚN
ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC
Đề tài: Lập trình cho công nghệ khoan một lỗ hai giai đoạn bằng ngôn ngữ
Ladder.

I. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ

A SS

XV1

B
LV1
LV1 XV1
C XV2

XV2
D

Công nghệ khoan lỗ hai giai đoạn được mô tả như sau:


 Tại A, nhấn nút m khởi động máy khoan, mũi khoan đi xuống với
tốc độ XV1
 Gặp B (bề mặt vật khoan) mũi khoan giảm tốc độ, bắt đầu khoan với
tốc độ XV2
 Khi mũi khoan gặp C thì dừng khoan, đảo chiều đi lên với tốc độ
LV1 để thoát phoi
 Khi mũi khoan đi lên gặp B thì dừng lại và đảo chiều đi xuống với
tốc độ XV1, bắt đầu giai đoạn 2
 Khi đi xuống gặp C (bề mặt vật khoan giai đoạn 2) mũi khoan giảm
tốc độ, bắt đầu khoan với tốc độ XV2
 Khi gặp D (khoan hết 1 lỗ), mũi khoan đảo chiều đi lên với tốc độ
LV1
 Khi mũi khoan đi lên gặp A thì dừng, kết thúc quá trình khoan.

3
 Trường hợp đang khoan mà mũi khoan bị gãy, nhấn nút m1 mũi
khoan sẽ đi lên với tốc độ LV1 gặp A thì dừng, tắt máy để thay mũi
khoan.
II. LẬP GRAFCET
1. Tín hiệu vào, trạng thái ra:
 Tín hiệu vào: Các cảm biến vị trí A, B, C, D; Nút ấn g xác định
trạng thái ban đầu, nút m khởi động, nút m1 chọn đi lên
 Tín hiệu ra :
 S0 : trạng thái ban đầu
 S1 : trạng thái đi xuống với tốc độ VX1
 S2 : trạng thái đi xuống với tốc độ VX2
 S3 : trạng thái đi lên với tốc độ LV1
2. Lập Grafcet :
g

S0

m1
m.A

S1 = XV1 S3 = LV1

B.P1
C.P1 A.P1

S2 = XV2

C.P1
A.P1

D.P1

4
3. Hàm điều khiển:

S0+ = g + A.P1. S3 f(S0) = (g+A.P1. S3+S0). S1+S3 =

S0- = S1 + S3 (g+A.P1 S3.+S0).S1. S3

S1+ = m.A.So + A.P1. S3 f(S1) = (m.A.S0 + A.P1.S3+S1). S2


= (A(m.S0 + P1.S3)+S1)). S2
S1- = S2

S2+ = (C.P1 + B.P1). S1 f(S2) = [(C.P1 + B.P1). S1+S2)]. S3


S2- = S3

f(S3) = [(m1 + C.P1.S2 +


S3+ = m1 + C.P1.S2+D.P1.S2
D.P1.S2) + S3]. (S0 + S1)

= [(m1 + (C.P1 + D.P1).S2) + S3].


S3- = S0 + S1
(S0. S1)

Biến trung gian P1 : f(P1) = (C+P1).D

5. Vẽ mạch rơle tiếp điểm

+ Mạch điều khiển :

5
6
+ Mạch động lực :

Sử dụng động cơ điện một chiều để di chuyển khoan lên,xuống.

III. LẬP TRÌNH

1. Khai báo cấu hình cứng PLCS7-300:

7
2. Khai báo(gán) biến vào, ra:

3. Lập trình bằng Ladder (Step7)

8
9
10
4. Mô phỏng quá trình
+ Nhấn g (I0.0=1) => S0 =1 (Q0.0=1).

+ A=1 (I0.2=1) và nhấn m (I0.1=1) => S2 =1 (Q0.1=1). Khoan đi xuống với tốc độ V1.

+ Đến B (I0.3=1) => S2=1 (Q0.2 =1). Khoan đi xuống với tốc độ V2.

11
+ Gặp C lần 1 (I0.4=1) => S3=1 (Q0.3=1). Khoan đi lên với tốc độ V1.

+ Khoan đi lên gặp A và khoan lại đi xuống với tốc độ V1.

12
+ Khoan gặp B lần 2 thì giữ nguyên tốc độ V1.

+ Khoan gặp C lần 2 thì đi xuống với vận tốc V2.

+ Khoan gặp D thì khoan xong lỗ và đi lên với tốc độ V1.

+ Khoan đi lên gặp A thì dừng và chuyển về trạng thái ban đầu S0, kêt thúc một hành trình.

13
+ Khi khoan đang đi xuống khoan mà bị gãy mũi khoan, nhấn m1 (I0.6) =1 thì khoan đi
lên, gặp A khoan sẽ dừng lại để thay mũi khoan (trở về trạng thái ban đầu S0).

+ Khi có sự cố muốn dừng khẩn cấp (khi máy có lỗi) thì nhấn nút dừng khẩn (I0.7=1) thì
máy sẽ dừng và đèn báo sự cố sẽ sáng (Q0.4=1).

14
KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành lập trình và mô phỏng bài toán chúng em đã rút ra
được nhiều kinh nghiệm cho môn học này.
Mặc dù kết quả mô phỏng đúng với yêu cầu đặt ra tuy nhiên trong khi
thiết kế và lập trình không tránh khỏi sai sót nên mong cô thông cảm cho
chúng em.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã hướng dẫn giúp
chúng em hoàn thành tốt môn học này.

15

You might also like